1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Mẹ, thơm một cái - Cửu Bá Đao (Hoàn)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      7/12/2004

      Hôm nay vẫn rất lo cho Puma, tiến độ bình phục của nó bị chững lại, thậm chí còn bắt đầu xấu .

      Puma lại bắt đầu uể oải, muốn đụng vào mấy miếng thịt hộp, tôi phải bóp nhuyễn cho lên lòng bàn tay, Puma mới thử liếm láp. Sau đó hàm dưới tỏ ra còn sức lực, Puma phải lắc lư cái đầu để giữ miếng thịt trong mồm. Ăn mười mấy phút, rất nhiều vụn thịt vương vãi khắp mặt đất.

      Tôi nhớ tới lời đồn dân gian mà cả từng , có khi chó thay người.

      Puma rất thân với mẹ, ba em tôi hầu như đều ở nhà, chỉ có thằng con - chó Puma chơi với mẹ. Nếu Puma quyết tâm gánh hạn cho mẹ, là tôi vừa cảm động vừa vui mừng, nỡ lòng ngăn cản. Nhưng có chuyện như thế hay vẫn là câu hỏi!

      Tối hôm trước đến lượt tôi ngủ ở nhà. Tôi ôm Puma, thân nó mềm oặt quá đáng, nằm yếu ớt trong lòng tôi, cùng nhau chui vào trong chăn lông cừu rất lâu. Điều này rất lạ, vì Puma bình thường kiên nhẫn cho tôi ôm lâu đến thế. Nó thích nằm khoanh tròn bên cạnh chứ cho tôi ôm mãi, cơ thể toàn lông của nó bị nóng đến mức giãy nảy. Puma để cho tôi ôm quá mười phút là bất thường.

      Mắt nhắm nghiền, Puma thở rất gấp, hơi thở phun ra từ cái mũi khô khốc, lúc này tôi lại trở về trạng thái rất bình thản. Tôi vuốt ve Puma, chân thành và buồn bã : “Puma à, nếu mày thấy mệt mỏi thực , chết thôi, sao cả. Nhưng mày phải nhớ với Bồ tát, là mày muốn đầu thai làm con trai của hai mày, biết ? hai mày tên Kha Cảnh Đằng, nếu mày biết , hai mày cũng xin Bồ tát…” Tôi thẳng tuột chẳng e dè.

      Cứ chốc chốc nhát nhát như thế, lại qua đêm. Puma đổi rất nhiều tư thế, ngủ yên.

      Ngày hôm sau, lại đến phiên tôi vào bệnh viện chăm mẹ.

      Trước khi vào viện, tôi chạy ra mua mấy hộp đồ ăn đặc biệt cho chó. Puma còn răng, lại có tôi dùng tay bóp nhuyễn thịt cho nó, tốt nhất mua loại thịt được nghiền sẵn.

      Nhưng mà mở hộp ra để xuống đất, Puma thậm chí chẳng thiết ra ngửi lấy lần, nó chỉ ngồi hoặc nằm, đứng dậy mấy bước rất uể oải. Đôi mắt long lanh nhìn tôi.

      Tôi miết ít thịt xay ngón tay, vừa quệt vừa dụ, Puma mới miễn cưỡng nhá tí.

      Ôi chao, kiểu này làm sao tôi yên tâm vào bệnh viện?

      Long trọng dặn dò bà nội phải bỏ thêm công sức cho Puma ăn, đừng thấy nó ăn thịt để dưới đất mà tưởng nó no bụng, phải nghĩ cách miết ra tay để dỗ nó v.v…

      Nhưng thâm tâm tôi biết , dặn dò thế là thừa, vì tay tôi đối với Puma có ý nghĩa khác tay người khác.

      Đến chỗ mẹ, tôi giấu được bí mật, lo lắng kể với mẹ có lẽ Puma khỏi được, chắc sắp chết rồi.

      “Phải cho Puma uống thuốc gan với thuốc cảm. Hồi trước lúc Puma khỏe, mẹ cho nó uống thế đấy.” Mẹ nằm giường, gọi di động cho cả, dặn nhất định phải cho Puma uống như thế.

      Tôi tì người thành giường bệnh, hy vọng mẹ đúng.

      cả lên Đài Bắc gặp giáo sư hướng dẫn, thằng út cùng.

      Lại chỉ còn mình tôi.

      8/12/2004

      Sáng sớm, trước khi truyền tiểu cầu máu, xảy ra chuyện khiến tôi hết sức ăn năn.

      Y tá giúp mẹ lấy máu xét nghiệm thành phần định kỳ. Sau khi rút kim ra, y tá dặn tôi giữ chặt chỗ lấy máu, tôi làm theo nhưng đủ mạnh tay. Kết quả là sau chục phút, chỗ lấy máu ở cánh tay mẹ sưng tấy và thâm quầng. Tôi gần như chết lặng.

      “Do máu thiếu tiểu cầu đấy, nên mạch máu dễ bị vỡ hơn bình thường, lần sau nhớ giữ chặt hơn nữa.” Y tá giải thích, mẹ cũng tôi mấy câu. Tôi đủ muốn đâm đầu vào tường.

      Còn mẹ bắt đầu cảnh tượng ho ra máu đầy kinh hoàng.

      Đều là do nguyên nhân thiếu tiểu cầu, từ niêm mạc họng cho đến mao mạch phổi đều rất dễ bị tổn thương khi ho mạnh. Thêm vào đó là điều hòa làm cho khí khô lạnh, niêm mạc càng dễ bị khô hơn bình thường.

      Mẹ vừa cẩn thận bọc máu ho vào trong giấy vệ sinh, vừa xem bảng nhiệt độ mà em tôi ghi chép, tự nghiên cứu chu kỳ và quy luật lên cơn sốt của mình, rồi chỉ đạo tôi xin y tá thuốc giảm sốt.

      “Mẹ rất muốn bị sốt nữa.” Mẹ , giải thích rằng rất có thể trong vòng nửa tiếng nữa bắt đầu sốt, trong khi nhiệt kế cũng cho thấy ràng thân nhiệt của mẹ tăng dần.

      Lòng tôi cứ thắt lại vì lo lắng. Để vỗ yên nỗi bất an về cơn ho của mẹ, tôi lại bắt đầu chép “Tâm kinh”.

      Y tá cuối cùng cũng cho mẹ uống thuốc giảm sốt. Mẹ bắt đầu đổ mồ hôi trộm, tôi cầm khăn bông lau lưng ướt đầm của mẹ.

      Tôi lại nhắc đến Puma, tôi rất sợ nó chết khi tôi ở nhà.

      chừng Puma thấy mẹ có nhà, biết mẹ bị ốm rồi. Thế nên nó mới ốm theo. Chà, lúc tụi mày ở nhà, mẹ toàn chuyện với nó…” Mẹ , hình như có chút an ủi trong lòng khi Puma “tâm ý tương thông”.

      Mẹ vẫn quanh quẩn giữa sốt với ấm, tay trái tiêm thuốc chống nấm, tay phải truyền máu. Còn mười hai bịch tiểu cầu trông rất ngộ nghĩnh vừa mới tiêm hết.

      “Chắc chắn là như vậy rồi. Mẹ ơi, cho nên mẹ nhắm mắt lại .” Tôi .

      Mẹ nghe lời, nhắm mắt lại.

      “Mẹ ơi, mẹ bắt đầu từ Chương Cơ về nhà, sau đó thăm Puma.” Tôi .

      Mẹ gật gật đầu, hơi nhíu lông mày.

      Tôi có thể cảm thấy hình ảnh trong đầu mẹ như cuộn phim chiếu.

      “Mẹ xuống bên dưới lầu của Chương Cơ rồi, chuẩn bị đạp xe về nhà đây.” Mẹ , hai mắt vẫn nhắm.

      “Vâng ạ.” Tôi hân hoan.

      “Mẹ nhìn thấy Puma rồi. À, mẹ phải gì với nó?” Mẹ mở mắt ra hỏi tôi.

      Puma mày phải chóng khỏe, phải cố gắng ăn.” Tôi trả lời.

      Mẹ lại nhắm mắt, miệng lẩm nhẩm hồi.

      xong rồi, mẹ phải về Chương Cơ đây.” Mẹ , như thể vừa thở phào.

      “Vâng ạ, về nhanh nhanh.” Tôi đồng ý.

      “Mệt quá, đạp xe lâu, hết cả hơi.” Khá lâu sau, mẹ lại mở mắt.

      “Vâng, Puma nhất định khỏi.” Tôi gật gật đầu, rất cảm động.

      Sau đó mẹ tiếp tục ngủ, tôi ở bên cạnh vừa chép “Tâm kinh” vừa canh tiến độ truyền máu.

      Mãi mới truyền xong. Mẹ tỉnh dậy, hết sốt, thuốc giảm ho do y tá tiêm cũng có tác dụng. Mẹ còn ho dữ dội nữa.

      Mẹ ngồi dậy giường, ghi chép tình trạng sức khỏe. dễ dàng tập trung vào công việc.

      Tôi rất buồn ngủ. Tinh thần rất rệu rã, chẳng viết nổi bất cứ truyện gì. Tôi quyết định ngủ tiếng đồng hồ.

      Trải giường xong xuôi, đặt đồng hồ báo thức, tôi hớn hở với cảm giác sắp được ngủ ngon.

      “Mẹ ơi, con về thăm Puma đây.” Tôi , xoay mình ôm chăn.

      “Ừ, mày lấy xe đạp mà , mẹ để dưới nhà.” Mẹ trả lời, tay sửa kính.

      Tôi giật cả mình.

      Ái cha cha, mẹ là thánh đối thoại của tiểu thuyết!

      Nếu ai cũng bình phục, tốt biết mấy…

    2. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      10/12/2004

      Tôi rất thích ngồi bên giường bệnh, sờ tay của mẹ, mân mê nhàng những đường tĩnh mạch màu xanh xung quanh vị trí kim truyền, ấn, trượt, gảy gảy từng ngón tay. Sau cùng nắm trọn.

      Chăm sóc người từng li từng tí có thể khiến bản thân trở nên dịu dàng.

      Mặc dù vậy, vẫn quá tàn nhẫn khi phải nhờ vào việc mẹ mắc bệnh tôi mới hiểu ra điều đó.

      Để tránh truyền nhiễm, sau khi làm bất cứ việc gì đều phải chăm rửa tay. Ra vào buồng cách ly phải rửa kỹ bằng thuốc đỏ sát trùng rất hắc, sau khi vệ sinh và sau khi ăn cơm đều phải bôi sữa rửa tay, còn phải nhắc nhở mẹ làm theo. Rửa đến mức tay thành ra tay quý tộc, sờ vào quần áo thôi cũng thấy dăm dăm rậm rạp, phải thoa kem bôi trơn da. Dĩ nhiên cũng phải bôi giúp mẹ.

      Trong lỗ mũi mẹ có vết thương rất khó lành. Trước khi dùng tăm bông chấm thuốc bôi vào đó, mẹ nhắc tôi dùng nước muối sinh lý rửa tăm bông, sau đó chấm lớp kem thuốc mỏng, lúc bôi phải ngưng thở định thần, chỉ sợ làm mẹ đau.

      Sợ nước ở máy uống nước sạch, cả kiên quyết chỉ cho mẹ uống nước khoáng đóng chai, còn chỉ định cả thương hiệu. Cả ống hút để uống nước cũng phải chọn loại của 7-11 được bọc trong gói giấy, ít bị bụi bám. Bình thường, chai nước khoáng kèm ống hút, uống hết là vứt luôn, được tiếc rẻ. Thành thử mỗi lần ra hiệu tạp hóa mua nước, tôi lại như thằng ăn trộm, cố lấy thêm vài cái ống hút.

      Nhưng ai bán nước khoáng loại nóng cả, vì vậy vấn đề nước nóng chết tiệt, đến giờ vẫn chưa giải quyết ổn thỏa.

      cả rất “cầu kỳ cục”, nếu đổ nước khoáng vào bình nước nóng của bệnh viện cấp cho mỗi giường bệnh trong phòng cách ly, cũng nghi ngờ bình nước đó có thể sạch , dù tôi rửa hai lần. Nhưng cứ thế này mãi mẹ bao giờ có nước nóng để uống. Chỉ trông vào tôi lạy lục y tá cho dùng lò vi sóng hãm trà gừng đường đen và sô la sữa 7-11 để mẹ uống cho ấm người.

      Thế là tối nay cả mua cái bình nước nóng mới tinh và hơn chút.

      Trước khi uống nước, phải pha trò cho mẹ uống Ensure ( loại thức uống bổ sung dưỡng chất chuyên dùng cho bệnh nhân) để bổ sung đạm và năng lượng cho mẹ. Sau khi uống Ensure cũng phải pha trò để mẹ uống nước súc miệng cho hết vị trong mồm. Uống nhiều như thế, lại thêm liên tục chích truyền các loại thuốc và thường xuyên uống nước, nên mẹ cực nhiều dịch cơ thể, dĩ nhiên cũng phải chăm động viên mẹ toa lét.

      Chỉ quãng đường ngắn ngủi, nhưng là cơ hội vận động quý giá của mẹ. tiểu nhiều chút xem có thể bài tiết các thứ linh tinh ra khỏi cơ thể nhiều hơn hay .

      Mỗi lần cần toa lét, phải ấn cái tay vịn bên cạnh giường xuống, tay đỡ lưng mẹ, tay kia kéo tay phải của mẹ giúp mẹ dậy, sau đó cúi xuống xếp đôi dép lê vào đúng vị trí, mắt ngừng theo dõi mẹ xuống khỏi giường, tay gỡ túi dịch truyền ra khỏi móc, sau đó tay giơ túi dịch truyền tay kia dùng sức đỡ mẹ, từ từ ra toa lét.

      Ra đến toa lét, đầu tiên treo túi dịch truyền lên móc bên cạnh bệ xí, lấy giấy vệ sinh lau sạch chỗ ngồi của bệ xí, sau đó quan sát tình hình của mẹ, sẵn sàng đưa giấy vệ sinh bất cứ lúc nào. Để cho tiện (ừ , tôi chính là vua lười biếng), tôi điều chỉnh thời gian toa lét của mình giống với mẹ, lúc mẹ đứng dậy rửa tay, tôi liền tè tiếp ngay sau, giải quyết cùng lần. Đương nhiên, vẫn phải rửa tay rồi lại rửa tay.

      Mẹ ăn xong cái gì cũng phải bóp ít nước rửa tay (có chứa cồn) ra tay mẹ và xoa đều. Bôi vaseline có vitamin khá đắt đỏ lên môi mẹ, bôi vaseline rẻ tiền hơn lên chân mẹ. Nhưng thường phải đến lúc mẹ nhắc tôi mới nhớ ra phải làm như vậy.

      Thử thách lớn nhất là chuẩn bị thức ăn gì cho ba bữa mỗi ngày của mẹ.

      Thời gian này mẹ nằm giường bệnh nhiều, ít hoạt động nên cảm giác thèm ăn giảm sút (hoặc cũng có thể cả do tác dụng phụ của thuốc), trong khi đồ ăn ở các tiệm gần bệnh viện lại ít đổi món, loanh quanh vẫn là cơm rang mì xào, muốn làm mẹ no bụng phải trợn mắt ra quan sát xem mẹ ăn gì ít để thừa nhất, lần sau vẫn có thể mua món đó. Trí nhớ cũng phải tốt chút, nhớ xem mẹ từng thích ăn cái gì, nếu hôm nay mua được hoặc cửa hiệu mở cửa, nhớ lần sau tìm mua.

      Từng mua phải cơm cà ri bị mẹ chê cay, thất bại. sao cả, lập tức chạy mua cơm thịt bò đĩa nóng bù vào, tiếc thay mẹ muốn tìm ra và thanh lọc các nguồn gốc nghi gây dị ứng, nên ăn thịt bò, thế là lại thất bại. Với những thứ mẹ chỉ ăn chút hoặc ăn (hoặc nên gọi chung là mua nhầm), nghiễm nhiên biến thành bữa tiếp theo của tôi.

      Có những món phải ăn nóng mới thơm ngon. Nhằm bảo vệ hơi nóng quý giá đó, nhất định phải mua canh cá lô hoặc các món hấp trong cốc vào phút chót, sau đó phi lên tầng bảy của bệnh viện với tốc độ chạy ra toa lét khi đau bụng. Hôm trước chợ đêm mua cái bánh bao kẹp, nhét vào trong vạt áo ấm, phi xe như bay về bệnh viện, quăng cho cả ở đó chăm mẹ.

      “Mau hỏi mẹ có ăn bánh bao kẹp ! Nếu em chạy xuống luôn!” Tôi thở phì phò.

      “Cái gì…” cả nhìn cái bánh mới cầm vào tay, hiểu gì cả.

      Cánh cửa kính của phòng cách ly đóng lại giữa chúng tôi.

      Năm phút sau, cả gọi điện, tôi thong thả khởi động xe máy bên dưới bệnh viện, chuẩn bị về nhà.

      “C. . Mày quên mua đồ uống bỏ tủ lạnh rồi!” .

      Oái, đành phải chạy mua chuyến nữa.

      Nước cam ép cũng vậy.

      Bác sĩ tác dụng phụ của loại thuốc nào đó là làm mất ion kali, cách bù đắp ngoài mấy giọt ion kali vàng vàng vào dung dịch truyền gluco ra, có thể thêm uống nước cam tươi ép.

      Nhưng nước cam tươi ép của 7-11 vị hơi nặng, hoặc hơi đắng, trong khi các cửa hàng ven đường ép cam tại chỗ lại chắc chắn hợp vệ sinh, nên cả và thằng út đều kiên quyết xử trảm cam từ nhà mang vào bệnh viện cho mẹ uống.

      Tối nay đến lượt thằng út chăm mẹ, nó cũng rất cầu kỳ cục, quy định tôi chỉ được dùng con dao chuyên để xử cam. mua con dao mới toanh, cái thớt từ nay trở chỉ được dùng để trảm cam cho mẹ, rồi còn mua miếng xơ mướp màu nâu chuyên để rửa ly nhựa uống nước cam của mẹ.

      Ai ai cũng lên cơn “cầu kỳ cục” rồi à?

      Nhưng tôi nghĩ phải mọi người trong nhà bỗng dưng mắc bệnh sạch cấp tính, mà chỉ là nghĩ hết các cách để bảo vệ mẹ.

      Người ta hay , ốm lâu con bất hiếu, dường như chăm sóc dịu dàng đến mấy cũng có giới hạn.

      Mấy hôm trước, chúng tôi đều cảm thấy cùng phòng bệnh có ông Ngô rất dịu dàng với bà xã. Ở chung hai tuần qua, chỉ thấy mình ông Ngô chăm vợ, ba thằng con trai và ba con dâu chưa gặp lần nào, thế mà lần nào mua đồ ăn ông Ngô cũng về đích trước tôi. Hễ bà lên cơn sốt ông liền mượn chúng tôi nhiệt kế đo tai. Chăm chỉ và vất vả. Cũng từng chứng kiến ông Ngô chu đáo nâng chân bà lên, lặng lẽ cắt móng chân cho bà. Hình ảnh đó khiến tôi xúc động lạ thường, bởi vì chưa từng thấy ba chăm mẹ như thế bao giờ.

      Nhưng cả bảo, từng thấy những lúc bà Ngô toa lét hơi nhiều, ông Ngô ngủ bỗng nổi quạu phàn nàn: “Sao lại có nước tiểu rồi? Tôi thấy bà bị yếu bàng quang rồi đó!” Tôi nghĩ vậy hại bà Ngô cố nhịn tiểu.

      Cũng phải thể hy vọng có dịu dàng vô hạn, dù sao chính từ con người mẹ vẫn luôn toát ra hy sinh vô hạn như vậy đấy thôi. Có quá nhiều ví dụ, vài hôm nữa tôi định viết về kiện quan trọng hàng đầu trong mười kiện ảnh hưởng sâu sắc nhất đến tính cách của tôi trong đời này.

      Tôi cũng hy vọng tự mình trở thành “ốm lâu con có hiếu”, bởi vì tôi rất sợ hai chữ “ốm lâu”, nó đồng nghĩa với mẹ phải chịu đau chịu khổ rất lâu nữa.

      Đồng hành sẻ chia là gắn bó sẻ chia chân thành toan tính. Trước đây vậy, bây giờ vậy, sau này vẫn vậy.

      Bởi vì cho dù tôi nhắm mắt bao nhiêu lần, cái thằng tự nhận là sinh vật có trí tưởng tượng mạnh nhất đời là tôi, cũng thể hình dung ra cảnh tượng mẹ lìa bỏ chúng tôi.



      11/12/2004

      Nghe , nếu chẵn năm ngày liên tục sốt, có thể lấy được vé ra viện.

      Hôm qua khi vợ chồng ông Ngô chuyển ra khỏi buồng cách ly, chúng tôi ngưỡng mộ vô cùng. phải vì có thể ra viện, mà vì mẹ mỗi ngày ít nhất lần bị sốt, chứng tỏ sức đề kháng của mẹ chưa sẵn sàng, còn phải bồi dưỡng thêm.

      Hôm qua có kết quả xét nghiệm máu, chỉ số hồng cầu là 9, tiểu cầu 20000, bạch cầu về tổng lượng là 700 nhưng bạch cầu khả dụng chỉ có khoảng 300, phần còn lại bị dị dạng, coi như rác vứt .

      “Lượng bạch cầu khả dụng phải đạt ít nhất 2000, mới được ra viện.” cả . Để giúp các vị ôn tập lại, người bình thường có số lượng bạch cầu trong mỗi đơn vị máu là 10000.

      Nhưng mà thái độ ông Ngô khi rời phòng để lại cho chúng tôi nhiều ấn tượng rất kém.

      Lúc đó cả ở phòng bệnh. kể, lúc ông Ngô bắt đầu chuyển đồ đạc, thay đôi giày bên ngoài rồi mà vẫn qua lại trong buồng cách ly, thèm mặc áo cách ly, cả đeo khẩu trang nữa. cả ngồi bên nổi cáu toàn phần. Y tá cũng thấy chướng mắt, lên tiếng trách ông Ngô quá ích kỷ. Lúc đó ông Ngô mới bớt tùy tiện chút.

      À phải, đến y tá, chị đối xử với mẹ tốt.

      Chị này tên Vương Kim Ngọc, rất hay trò chuyện với mẹ, hai mắt khá mảnh, lời ăn tiếng ngắn gọn lưu loát, nghe vài lần là có thể hình dung lại rất dễ dàng trong đầu, các bộ phận khác của khuôn mặt chị Kim Ngọc đều khuất sau khẩu trang.

      Chị Kim Ngọc có hai nhóc, cũng là người mẹ, có thể lâu ngày thấy em tôi luân phiên chăm sóc mẹ, chị rất quan tâm cảm xúc và bệnh tình của mẹ. Điều này khiến chúng tôi thấy mát ruột.

      Cũng vì mẹ từng làm hộ lý, chị Kim Ngọc còn giải thích với mẹ lý do của mỗi bước điều trị. Nếu thuốc truyền cho mẹ hết trong lúc chị Kim Ngọc bận kịp xử lý, tôi giúp chị khóa dây truyền lại, chị cảm ơn tôi.

      “Kim Ngọc, cháu có cho con mình làm y tá ?” Mẹ hỏi, đúng là kẻ giả thân giả quen rất bạo.

      đâu.” Chị Kim Ngọc hơi ngạc nhiên, sau đó liền quả quyết. “Làm giáo viên tốt hơn. Làm y tá mỗi ngày thay ba ca, mệt lắm.”

      Đúng thế, làm y tá rất vất vả. Tôi ở bên cạnh dễ dàng quan sát thấy điều đó.

      Chị Kim Ngọc , có nhiều bạn trẻ học hộ lý đều trụ lại nổi trong bệnh viện chỉ vì quá mệt, quá áp lực. Có những y tá trẻ thậm chí bỏ làm ngay trong giai đoạn thử việc, kể cả phá hợp đồng cũng mặc kệ, chỉ nghĩ đến bỏ . Nếu ta làm phòng khám tư cũng chưa chắc nhàng hơn. Làm việc với bác sĩ nổi tiếng cực kỳ vất vả, làm với bác sĩ vườn có khi còn phải làm tạp vụ, trông trẻ con.

      Từ những động tác rất thuần thục của y tá, tôi cảm thấy làm y tá rất mạnh, hổ danh là những người đủ dũng khí trụ lại. Nhưng người rất mạnh lại rất ít, nếu định nghĩa “rất mạnh” chẳng còn ý nghĩa gì.

      Những y tá chăm sóc mẹ hầu như đều rất tốt. Có người rất biết cười đùa, có người rất dễ thương, nhưng điểm chung là rất mạnh. Có y tá ban đầu trông rất lạnh lùng, nhưng về sau vẫn bị câu chuyện phiếm của mẹ và cả đốn hạ. Giao lưu giữa tôi với y tá kém hơn nhiều. Trừ phần lớn thời gian chuyện linh tinh với mẹ, tôi toàn ôm ibook viết các loại truyện, nhật ký chăm sóc mẹ và các hồi tưởng. Khi có y tá hỏi tôi làm gì, tôi đành lúng túng trả lời tôi viết truyện… Nếu mẹ lôi tấm ảnh chụp lễ trao giải tiểu thuyết triệu kẹp dưới gối của mẹ ra.

      Dưới gợi ý của cả, tôi ngượng ngùng tặng chị Kim Ngọc cuốn Cà phê đợi người. Có vẻ chị đọc, nhưng vẫn cảm ơn tôi.

      Đến khi nào xuất bản Tình , hai hay ba dở tôi tặng thêm mấy cuốn cho các y tá. Tương lai cuốn tự truyện đồng hành cùng mẹ này dĩ nhiên cũng nằm trong danh mục sách tặng. Còn như cuốn Khách trọ tầng dưới, tôi nghĩ… có lẽ nên thôi!

      —

      Chuyện kể thêm

      “Mẹ, con bảo này. Thảo và lão Tào cuối cùng bên nhau rồi!” Tôi tì người lên thành giường.

      Thảo và lão Tào đều là bạn thân với tôi từ thời phổ thông, mẹ cũng rất quen, vì thường nghe tôi kể chuyện khùng khùng của cả đám bạn chơi với nhau mười mấy năm qua.

      Thảo và lão Tào đều từng theo đuổi các , nhưng đều bị gắn mác “ quá tốt”, nên chưa từng có người .

      “Bên nhau?” Mẹ ngờ vực.

      “Vâng, tụi nó tuyên bố bắt đầu hò hẹn, rất dê, nhưng biết làm sao.” Tôi thở dài.

      “Nghe mày lung tung, chờ bắt được con hổ ở Chương Cơ xong rồi tính.” Mẹ thèm để ý, tiếp tục im lặng theo đuổi suy nghĩ riêng.

      mà, mẹ để ý tụi nó chưa có người à?” Tôi nghiêm túc.

      “…” Mẹ nhíu mày, bắt đầu nghĩ ngợi.

      Tôi “chém gió” cũng có nguyên tắc và đặc trưng.

      Nguyên tắc là, có bản nháp, gió tới đâu chém tới đó, thế mới mang chất đùa chơi, phải rắp tâm cố ý dối trá. Vừa tiến hành vừa kích thích trí tưởng tượng vô tận của người đối diện, đó là trò sở trường của tôi.

      Đặc trưng là, sẵn sàng bổ sung những ký ức chung có , tăng độ tin cậy của nội dung chém. Dù là những thăng thiên độn thổ ai tin, tôi cũng biến nó thành câu chuyện đầu đuôi đường hoàng hoàn chỉnh.

      Còn chém gió thành công hay thất bại ra sao, giờ mới chỉ bắt đầu.

      “Con nghĩ rồi, như thế cũng tốt, quan hệ tình tay tư giữa Thảo với XXX với Dương Trạch Vu với lão Tào cuối cùng có kết cục.” Tôi thở dài.

      XXX và Dương Trạch Vu cũng là bạn thời phổ thông của tôi, dĩ nhiên khỏi phải , hoàn toàn có chuyện đó.

      “Á? Tụi đó cũng pê đê luôn?” Mẹ kinh ngạc.

      “Vâng ạ, về sau XXX người Nhật, rút lui khỏi quan hệ tay tư, nhưng này chỉ là bình phong che mắt thôi. Con là con thấy mệt mỏi thay cho tụi nó. Dương Trạch Vu bây giờ thành ra thất tình, thấy Thảo với lão Tào, nó chắc chắn vô cùng đau khổ.” Tôi .

      Mặt mẹ đầy ngờ vực.

      “Mẹ tin.”

      “Đó là , phải ba với mẹ, ông già nhà thằng Thảo hôm qua đến tìm ba à.” Đầu óc tôi cực nhanh.

      “Hình như nghe ba vậy.” Mẹ trả lời, bắt đầu theo tưởng tượng của tôi.

      “Ông già nó bề ngoài là đến hỏi thăm ba vụ con được giải thưởng truyện Comic Ritz, nhưng thực ra muốn nhờ con khuyên can thằng Thảo chia tay lão Tào, thử qua lại với tụi con xem sao.” Tôi , quá hợp lý hợp tình.

      à?” Mẹ thảng thốt.

      Lung lay rồi.

      “Ông già thằng Thảo còn đỡ, bà già nó khóc thảm luôn. Bà ý bây giờ rất căm thằng Tào. Nếu mẹ ở nhà, bà ý nhất định chạy đến chửi nó cho mẹ nghe.” Tôi .

      Mẹ thằng Thảo cũng quen biết mẹ tôi, chúng tôi sống cùng con đường chiều, số nhà chỉ cách 70 số.

      “May mà Thảo ở Đài Trung, bị mẹ nó mắng cho điếc tai.” Tôi xòe tay.

      Thảo ở Đài Trung à?” Mẹ nghĩ lại.

      “Vâng ạ, nó làm ở Viễn thông Trung Hoa tại Đài Trung mà, dĩ nhiên ở Đài Trung.” Tôi trả lời. Cái này là , nhưng phải trọng tâm vấn đề.

      Bí quyết của chém gió, là được chỉ tập trung xoay quanh trọng tâm, phải nhiều những điều thứ yếu quan trọng mà mọi người biết nhưng chưa kịp nghĩ tới mà thôi. Việc liên quan gì cũng sao, nên vội vàng đắp đầy những thứ hợp lý vào câu chuyện, cố ý quá lại hóa ra chữa lợn lành thành lợn què.

      “Ôi, sao lại ra như vậy… mẹ nó chắc rất lo nghĩ.” Mẹ bắt đầu lo lắng.

      cần lo đâu, thời nay con trai nhau cũng chẳng lạ gì, bình thường thôi mà. Thế hệ bọn con thấy chẳng vấn đề gì cả. Cả lũ đều chúc mừng tụi nó.” Tôi cười.

      “Mẹ buồn cho mẹ nó chứ.” Mẹ thở dài.

      “Tối thứ Sáu con đổi ca cho cả, ăn cơm với đám thằng Hòa.” Tôi nhắc mẹ.

      “Phải rồi, phải con chiêu đãi mọi người à?” Mẹ .

      Cõng triệu, mời đám bạn lâu năm khó coi quá.

      “Đó là cái cớ, ra Thảo và lão Tào muốn nhân dịp mọi người đông đủ cùng ăn, chính thức tuyên bố mối quan hệ.” Tôi thêm: “Con còn tính hô hào mọi người bắt tụi nó hôn nhau công khai đấy.”

      “Đừng làm thế mà, mày ngồi lặng lẽ bên xem là được, hô với hào cái gì.” Mẹ dặn dò, tay véo tai tôi. Vâng ạ, tuân lệnh.

      —Tối thứ Sáu, trong khi chiêu đãi mọi người, tôi đem kể đầu đuôi quả lừa ngẫu hứng rất KUSO, ai nấy cười nghiêng ngả.

      Vừa khéo lão Tào gọi thừa khá nhiều rượu, lãng phí tiền của tôi. Tôi : “Đ. mày bảo Thảo chụp chung kiểu ảnh, tao tha tội gọi thừa rượu.”

      Thế là, lão Tào và Thảo nghĩa hiệp tài trợ tấm ảnh chụp chung với nụ cười rất dị...

    3. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      16/12/2004

      Bẵng khá nhiều ngày mới ghi chép, bởi vì rất nhiều việc bỗng dưng còn đúng hướng. Tôi cũng vì nhận hợp đồng viết truyện điện thoại di động, bắt buộc đến cuối tháng phải viết được đoản văn thú vị.

      Trước tiên kể về gã chó già Puma.

      Nhờ công thức điều trị thần kỳ của mẹ, Puma hơi có sức sống hơn, sau đó lại được chăm sóc tận tình của bà nội với tâm trạng ăn năn, cuối cùng nó khôi phục bộ dạng nghịch ngợm trước khi bị “suy dinh dưỡng trầm trọng”.

      Bà nội dám dùng xích lôi Puma tè nữa mà đổi sang bế. Rồi bà còn ngồi xổm nghiền thức ăn chó mà Puma thèm ngó ngàng ra thành bột, trộn với đồ hộp dành riêng cho chó mà tôi mua để dụ nó ăn. Puma hít hà mấy cái, bất ngờ chén sạch bách. Ăn hết sạch được Puma về cơ bản có vấn đề gì nữa. Thành tích đó làm bà nội khoe suốt mấy ngày.

      Sau khi tôi cập nhật tình trạng thảm thương của Puma lên mạng, rất nhiều bạn bè nhảy vào mách nước, tôi đọc kỹ từng bình luận, lòng xúc động. Mọi người nhau cả đường ”, tốt bụng. Trong đó có bạn “mạnh mẽ kiến nghị” tôi phải đưa Puma khám bác sĩ, thậm chí còn trách móc tôi làm chủ nó mà quá bảo thủ, coi sinh mạng con chó ra gì, hoặc tưởng nhầm tôi quyết định làm phép để Puma thế mạng cho mẹ tôi ( cáo buộc rất chi huyền bí!), tôi cũng thể tức giận được, rất nhiều việc chỉ là thiếu lời giải thích thôi.

      Lời giải thích này vẫn phải vòng về mẹ của tôi.

      Trong mười ba năm chung sống qua, Puma có tổng cộng bốn lần đối mặt với chuyện sống chết.

      Lần thứ nhất, nhớ Puma bao nhiêu tuổi, lúc đó tiệm thuốc trong nhà còn chưa sửa lại, Puma bị cảm nặng, suốt ngày ủ rũ, hắt hơi, chảy nước mũi. Lần đầu tiên mẹ sáng tạo ra công thức điều trị thần kỳ gồm thuốc cảm nước kết hợp thuốc gan, dùng xi lanh cưỡng chế bơm vào mồm, cứu được mạng Puma. Hồi đó tôi mới học trung học phổ thông đỏ hoe mắt quỳ trước tượng Bồ tát xin đổi mười năm tuổi thọ cho Puma, còn bị cả chửi cho. Nhưng mà, thế cũng chẳng có gì gọi là hy sinh cảm động, vì tôi quyết định thọ trăm tuổi, chỉ trừ mười năm vẫn chưa đủ thành tâm.

      Lần thứ hai, là lần tôi từng nhắc đến, Puma bị cảm nặng, kiệt sức, đút sữa bò còn nôn hết ra. Lần đó có khám bác sĩ thú y, nhưng bác sĩ chỉ dặn cho Puma nghỉ ngơi nhiều. Trước đó tôi bắt đầu nhai nhuyễn thịt với cơm để bón cho Puma.

      Lần thứ ba, có thể coi là lần nghiêm trọng nhất. Bỗng nhiên Puma thể tiểu tiện được, chỉ có thể “rỉ” ra.

      Mấy lần dắt Puma dạo, nó nhấc được chân lên cách bình thường, dù cố gắng tè cũng chỉ ra mấy giọt, nhưng tôi biết chắc chắn nó chưa tè hết, chỉ là lực bất tòng tâm, bởi vì nó bắt đầu đái lung tung báo trước trong nhà, sao ngăn chặn được. Nếu kiên nhẫn chờ Puma tè hết ở bên ngoài, nó cũng chẳng đủ sức, nhiều lúc thôi luôn động tác ghếch chân, tè chẳng khác gì con chó cái.

      tồi tệ.

      Bản thân Puma cũng ngày càng đứng ngồi yên, thể lực giảm sút rệt. Nhưng tôi vẫn bế Puma lên gác ngủ như bình thường, dẫu cho nó liên tục đái ra giường tôi, thậm chí vãi cả ra gối với cái mặt: “Ờ, ai bảo tôi già rồi, hỏng hết máy móc rồi”, báo hại tôi chỉ biết ăn năn và muốn khóc.

      Ban đầu, tôi thể chịu được ga trải giường đầy vết nước đái, bởi vì mẹ phải giặt ga giường, mẹ vất vả, tôi bị chửi. Nhưng hễ cho nó xuống nền nhà, Puma liền kêu thảm thiết, mực cố dốc sức tàn tìm cách leo lên giường tôi.

      Tôi bèn nghĩ ra biện pháp vẹn cả đôi đường.

      Puma có thể rỏ nước tiểu bất cứ lúc nào trong đêm, tôi phải lúc thức lúc ngủ, phát chỗ nào ướt rồi liền vớ đống giấy vệ sinh thấm bớt cho khô, sau đó ngủ tiếp, hôm sau mới đem cả đống giấy vệ sinh ố vàng vứt vào toa lét giật nước phi tang, để mẹ biết ga trải giường của tôi bị nước tiểu của Puma xâm chiếm.

      Nhưng mùi nước tiểu thể đánh lừa chính người nằm đó, tối nào cũng ngủ với mùi khai khú, trong khi với loài chó chỗ nào mùi nước tiểu của nó càng đậm nó càng cho rằng có thể tè ở đó, thế là Puma tè thả cửa. Cứ như vậy, khoảng hai tuần, tôi sống trong căng thẳng sợ mẹ phát ga giường loang lổ đầy vết nước tiểu. Vì vậy trưa ngủ dậy phải trải chăn bông ra phủ kín lên giường chứ gấp lại.

      Giờ nhớ lại vẫn là chuyện kỳ diệu đời.

      Hồi đó Puma mười tuổi, già nua chậm chạp, chỉ còn sót cái răng hàm ố vàng, rò nước tiểu thê thảm như vậy, đương nhiên phải đem khám thú y.

      Puma ngồi mặt bàn kim loại, toàn thân run điên cuồng, nước tiểu bắt đầu rò ra.

      “Mấy tuổi rồi?” Bác sĩ thú y nhíu mày.

      “Mười tuổi rồi.” Tôi cũng căng thẳng thay cho Puma.

      “Sỏi niệu đạo.” Bác sĩ phỏng đoán, cầu tôi đem Puma chụp X quang rồi cầm tới cho ông ta chẩn đoán.

      Tôi làm theo, kết quả đúng như lời vị bác sĩ tóc hoa râm.

      Bác sĩ , điểm kết sỏi khá sâu, nên ông thể dùng dụng cụ đơn giản gắp ra, chỉ có thể phẫu thuật.

      “Phải phẫu thuật, nhưng chỗ này tôi làm được, phải đến khoa Thú y của đại học Trung Hưng xếp hàng, chỗ đó mới có kỹ thuật gây mê hô hấp tương đối tốt.” Bác sĩ khuyên, sau đó giải thích đôi lời về thiếu thốn thiết bị phẫu thuật.

      “Phẫu thuật... là thế nào?” Tôi ráng bình tĩnh, ra sức vỗ về Puma run dữ dội.

      Tôi quên lúc đó bác sĩ lên lớp cho mình những gì, nhưng tôi nhớ mồn rằng, với con chó tuổi cao sức yếu như Puma rất có thể phẫu thuật tuy thành công nhưng do gây mê, nó bao giờ tỉnh lại.

      tỉnh lại? Sao lại tỉnh lại?” Tôi thắc mắc liên hồi.

      “Chỉ có thể là nó quá già rồi, lượng thuốc mê khó chính xác. Mà dù chính xác nó cũng nhất định tỉnh lại được, có thể phẫu thuật chết rồi.” Bác sĩ giải thích cặn kẽ. ra bác sĩ rất tốt bụng, ông ta rất hiểu tôi lo sợ khôn cùng.

      “Nếu làm phẫu thuật sao?” Tôi nín thở.

      chết chứ sao.” Bác sĩ với giọng chuyên môn.

      “Chắc chắn chết sao?” Tôi hoang mang đến bây giờ rồi vẫn nhớ cảm giác hai chân lạnh buốt lúc đó.

      trăm phần trăm chết, mà còn chết rất đau đớn.” Bác sĩ cũng rất lấy làm tiếc.

      đúng rồi, đái ra chắc chắn rất đau đớn.

      Vì thế, phải mạo hiểm làm phẫu thuật, nếu có thể qua đời trong cơn mê man cũng dễ chịu hơn vỡ bụng chết vì tắc tiểu.

      Tôi buồn rầu ra về, bắt đầu tìm hỏi bạn bè học ở đại học Trung Hưng lấy phiếu khám ở khoa Thú y như thế nào. Dĩ nhiên cũng thông báo để mọi người trong nhà biết Puma có thể vì vậy mà toi mạng, cầu mọi người phải chấp nhận thực tế và rủi ro Puma phải làm phẫu thuật ở đại học Trung Hưng.

      Mẹ bảo để mẹ thử xem.

      Thế là, mẹ đem thuốc sỏi thận “của người” ra nghiền thành bột, trộn với sữa hay cái gì đó, hằng ngày dùng bơm tiêm đổ vào kẽ miệng Puma, còn xen kẽ với phương thuốc điều trị thần kỳ kể ở để tăng cường thể lực cho Puma. Mẹ nhận xét Puma rất ngoan, giãy giụa, như thể biết mẹ sắp cứu được nó vậy.

      Puma sống sót, giờ đây “con triêm” màu đỏ chỉ biết vọt nước tiểu, còn biết ôm ống chân tôi mà bắn tinh.

      Thay vì bảo rằng thuốc có tác dụng tốt, thực lòng, trong mắt tôi mẹ mới là linh đơn thần dược của Puma.

      Từ bé, ở bên ngoài ốm sốt thế nào, hễ về nhà có chăm sóc của mẹ, thông thường đều khỏi nhanh chóng cách thần kỳ. Thậm chí còn có kỷ lục là về đến nhà chỉ mới tắm nước nóng xong khỏi. Mẹ vốn coi Puma như con, đương nhiên cũng xóa tan những đau đớn của Puma và xoay chuyển nguy cơ sống còn của Puma như lời bác sĩ thú y, cách dịu dàng.

      — xong phần về Puma, tiếp theo là thất bại khiến người ta tím ruột.

      Hôm trước làm xét nghiệm đờm của mẹ, xem có phát ra nguyên nhân mẹ ngày nào cũng sốt . Kết quả cực kỳ hoang tưởng, bệnh lao phổi.

      Vâng ạ, chính là cái bệnh truyền nhiễm “pháp định” ấy!

      Nhưng mẹ nằm trong buồng cách ly, loại buồng cách ly mà ai cũng phải mặc áo cách ly, đội chụp đầu, đeo khẩu trang, rửa tay như điên và thay dép! Tại nơi bệnh viện bảo vệ nghiêm ngặt nhất mà để bệnh nhân máu trắng với sức đề kháng rất yếu bị phơi nhiễm lao phổi, có phải khiến người ta quá mức sửng sốt, hiểu, phát rồ, muốn gào muốn rít ?

      Bác sĩ , mẹ bị nhiễm lao phổi từ trước khi nhập viện.

      Vấn đề là, trước khi vào viện, mẹ làm X quang lồng ngực theo quy định, nhưng bệnh viện chẳng nhận xét gì. Sau đó mẹ liên tục sốt, lại chụp X quang lồng ngực và làm siêu , bệnh viện cũng chỉ nghi hơi bị tràn dịch màng phổi. Thế mà, bây giờ lại bảo với chúng tôi là “trước khi mẹ nhập viện mang vi khuẩn lao trong cơ thể...”

      Chúng tôi hầu như kịp phẫn nộ, kịp nghi ngờ liệu đây có phải là điều hoang đường nhưng rất nghiêm trong: lây nhiễm bên trong bệnh viện, chỉ tỏ vẻ thất vọng khôn cùng, ngay cả mẹ cũng lộ vẻ chán nản thất vọng hiếm thấy. Đành an ủi nhau: “Ít nhất cũng tìm ra nguyên nhân ngày nào cũng sốt, giờ chỉ cần dùng thuốc là được.”

      Trong thời điểm cần chăm sóc nhiều của bệnh viện, chúng tôi, mặc dù rất bực mình, vẫn đành phải chuyển mẹ từ chỗ bảo vệ nghiêm ngặt nhất bệnh viện sang nơi lây nhiễm cao nhất, ở phòng cách ly nằm chung với bệnh nhân lao phổi.

      Lúc đầu ung thư ở phòng khí áp cao, khí chỉ lưu thông từ trong phòng ra bên ngoài chứ thổi từ bên ngoài vào được. Bây giờ lao phổi lại ở phòng khí áp thấp, khí chỉ có thể lưu thông từ gian bên ngoài vào trong chứ từ trong ra ngoài được.

      Chúng tôi và những người tiếp xúc với mẹ đều phải chụp X quang kiểm tra theo luật định, tạm thời nghe sao, may thay. Nếu lực lượng chăm sóc mẹ lại thêm mất mát, nghĩ tôi cũng chẳng dám nghĩ nữa.

      Thế là, túi to túi , chuyển từ tầng bảy lên tầng chín.

      Trước tiên, khẩu trang được nâng lên thêm 100 cấp, từ khẩu trang y tế mỏng mỏng xanh nhạt chuyển phát lên khẩu trang N95 tự mua, mỗi cái bảy lăm đồng, hai ngày thay cái.

      Thứ hai, vẫn là cửa kính dày và nặng dùng chân điều khiển, hết lớp này đến lớp khác, nhưng thêm lớp cửa thép, phải vặn tay nắm cửa rồi kết hợp tay kia ấn xoay nút màu cam mới vào được.

      Sau khi sang phòng mới là chuỗi ác mộng.

      Giường bên cạnh cũng là bệnh nhân lao phổi, chẳng ai muốn mắc bệnh để phải vào viện bị cách ly, nên cũng chẳng có gì phải phàn nàn. Nhưng may thay, người nhà của bệnh nhân này thuộc dạng vô địch to của tầng chín.

      Bệnh nhân là người già thường xuyên ngủ mê man, con chăm sóc trạc 35 tuổi, là nhân vật phân biệt được lời ra mồm với suy nghĩ trong đầu, nút volume lắp ở cổ họng bị hỏng hoàn toàn, lẩm bẩm mà khác người ta lớn tiếng diễn thuyết là mấy, càng miễn bàn lúc chị này nỗ lực phàn nàn với y tá về bác sĩ, lạc cả giọng.

      Hình như, chị ta vốn hề biết trong phòng còn bệnh nhân nữa?

      Bố chị ta ban ngày toàn ngủ, gọi sao cũng tỉnh, ban đêm ngủ ồn ào liên tục, nên cứ về đêm là cuộc thi lớn tiếng bắt đầu. Có lúc hai mẹ con chị ta cãi vã nhau, hoặc cùng nhau điều khiển y tá, lúc đó mới càng hấp dẫn... Nếu mẹ bị miễn cưỡng làm khán giả, tôi coi đây là chuyện rất KUSO để cười.

      Ông bố ốm đau của chị ta bị nôn, chị vừa dọn dẹp vừa chửi mắng. Lỡ đái ra giường, chị ta nổi khùng. Ông bố chịu ngồi dậy, nước sữa để ăn bị đặc quá, bác sĩ mỗi tuần chỉ thăm khám vài lần v.v... chị ta nhiều lần phàn nàn với y tá, rồi tự ca thán, cuối cùng là vận động cả nghị sĩ gọi điện thoại thẳng đến văn phòng giám đốc bệnh viện để chửi. Đến lúc bác sĩ đến , chị ta lại câm tịt, vâng vâng dạ dạ. Bác sĩ vừa chân trước chân sau khỏi, chị ta lại bắt đầu chửi rủa cùng với mẹ mình, sao lại có loại bác sĩ như vậy..., sau đó cùng bà mẹ nghiên cứu biện pháp gây sức ép các y tá.

      Quá ồn ào!

      Mẹ làm ba viên thuốc ngủ vẫn ngủ nổi, hai đêm liền hầu như trằn trọc yên, đêm qua còn khóc nữa. Mẹ ngủ được, kéo theo chúng tôi cũng yên tâm ngủ. Tôi còn đỡ, cùng lắm viết sách đến sáng, nhưng cả thảm hại, cuốn tạp chí ô tô bị đọc thuộc lòng.

      Trong tình trạng giày vò cùng cực mệt mỏi, tôi và cả hễ thay ca về nhà là vùi đầu ngủ luôn ba tiếng.

      Trong tình hình biết phải ở với nhau bao lâu, mẹ nhất quyết ngăn cản tôi và cả qua “ chuyện”, nhất là với cái bộ dạng chan tương đổ mẻ của họ. Ba có mấy người bạn trong giới y khoa, nghĩ cách vận dụng các loại quan hệ có thể để xin đổi phòng bệnh, nhưng tôi e cơ hội rất mong manh, bởi vì dù sao đây cũng là dạng điều trị “cưỡng chế” theo luật định, nếu các phòng cách ly khác đầy giường, chúng tôi chỉ còn cách tứ thủ ở cái chốn ồn ào chết tiệt con mẹ nó này.

      “Vậy nhịp độ hóa trị bây giờ phải điều chỉnh thế nào?” Tôi hỏi.

      Bác sĩ , trước hết phải dừng các hóa chất tiêu diệt tế bào ung thư, tạm thời tập trung chiến đấu chống lao phổi.

      “Vậy là phải ở đây bao lâu?” Mẹ có vẻ mệt mỏi.

      Bác sĩ bảo, ít nhất hai tuần, chờ đến lúc mật độ khuẩn lao đủ mức truyền nhiễm đổi phòng. Nhưng thuốc lao phổi phải uống liên tục chín tháng đến năm, đồng thời kiểm tra định kỳ xem có còn tàn dư bệnh nữa hay .

      Tâm trạng rất tồi tệ.

      Chỉ có nhìn thấy mẹ được ngủ say và bị sốt, mới bình tâm được chút.

    4. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      17/12/2004

      Mấy hôm trước, nhà văn Xuân Tử gọi điện thoại cho tôi. ấy gần đây hay làm vậy. chỉ người ốm cần động viên, người đồng hành cùng người bệnh cũng cần sức mạnh động viên. Nhất là sau khi đọc tự truyện đồng hành cùng mẹ này của tôi, thấy cảm động và hy vọng có thể làm điều gì đó.

      khá nhiều chuyện. Xuân Tử nhắc tới những thứ từng nghĩ lung tung trong thời gian trầm cảm trước đây. Trong đó có triết lý ma quái về cái chết, rất kinh khủng, nhưng cũng kinh khủng cách thú vị. Đại khái là, loài sâu róm biết cái chết là gì, cũng biết việc hóa bướm là lịch trình cố định của vòng đời mình. Sâu róm nghĩ, biết đâu cái gọi là chết, chính là con bướm diễm lệ sau khi phá vỡ quan tài là cái kén. Cái chết chẳng qua là hình thái khác, hoặc, trở nên bản ngã mới tốt đẹp hơn.

      Sau đó tôi liên tưởng tới họa sĩ truyện tranh kinh dị Ito Junji, có truyện rất ngắn là Triết lý ma quỷ, rất tà ác. Trong trường truyền tai nhau có thứ triết lý hễ nghe xong bị mê hoặc, sinh ra ý nghĩ tự hủy diệt, thế là học sinh liên tiếp tìm các phương pháp để tự sát.

      Nhưng trong toàn bộ câu chuyện đó hề nhắc đến nội dung triết lý khiến mọi người tò mò kia. Tôi nghĩ có 3 khả năng, là Ito Junji vốn hề nghĩ ra triết lý có sức thuyết phục mạnh mẽ như vậy. Hai là, dù có sức thuyết phục lớn cũng thể thuyết phục mọi loại độc giả, cho nên thà viết ra còn hơn. Thứ ba, cũng là khả năng lớn nhất, đó là hoàn toàn cần thiết.

      Tôi với Xuân Tử, nếu Ito Junji nghe thấy những thứ tâm , chừng sử dụng cũng nên.

      Có thể là sống quá đẹp đẽ, nên đối với triết lý về cái chết, tôi chỉ có mấy từ đơn giản: “đừng vội chết làm gì.”

      Nếu chắc chắn có thể hóa thân thành bướm, càng phải biết tận hưởng những cay đắng ngọt bùi khi làm sâu róm, bởi vì bướm biến trở lại thành sâu róm được nữa, còn cơ hội cảm nhận thêm lần nữa những mùi vị cuộc đời của sâu róm.

      Suy nghĩ này cũng giống như tình .

      Cho dù biết người đó phải nửa đích thực của mình, cũng nên chân thành.

      Bởi vì ta chỉ có thể người ấy lần thôi.

      —Bây giờ là 9 giờ 26 phút. cả chơi với người , tôi ngồi hoàn thành cuốn tiểu thuyết điện thoại di động thứ bảy giường phụ.

      Hôm qua mẹ bắt đầu đọc cuốn sách: Từ bệnh sắp chết đến chạy maraton, tác giả lấy bút danh là bác sĩ Aegerter. Sách kể về quá trình điều trị của bác sĩ mắc bệnh ung thư máu. Nội dung rất sinh động, chỉ đơn thuần mô tả quá trình điều trị. Trọng tâm là vị bác sĩ giành thắng lợi cuối cùng, còn chạy được maraton để khoe thể lực, vì vậy được chúng tôi xếp vào loại “sách tốt đẹp”.

      Nhưng vừa xong, trước khi ngủ, mẹ ngồi giường bỗng nức nở khóc rất yếu đuối.

      Tôi hoang mang, ngồi xuống sát bên cạnh ôm lấy mẹ, đưa giấy vệ sinh.

      “Mẹ ơi, sao thế... cả nhà đều mẹ lắm.” Tôi xoa nắn vai mẹ.

      “Tự nhiên rất muốn khóc.” Mẹ , người co ro.

      Trong sách rất hay đến bệnh nhân trước khi ngủ thường rơi vào trạng thái dễ suy sụp, bởi vì yên tĩnh vào thời điểm đó dễ khiến người ta nghĩ quẩn nhất.

      Tôi đoán có lẽ đây là nguyên nhân?

      Nhưng mẹ vừa khóc vừa nhắc tới đoạn trong sách, về “phương pháp quan niệm sóng biển” tác giả lĩnh hội từ sách nhà Phật.

      Tưởng tượng bản thân ngồi bên bờ biển, ngắm sóng biển. Sóng biển xô vào bờ hết lớp này đến lớp khác. Ta biết sóng cứ xô mãi, nhưng ta nhất định phải có phản ứng gì. Tự ta quyết định có phản ứng với nó hay . Phương pháp này có hai điều quan trọng: thứ nhất nên nghĩ đến việc xóa sổ những con sóng biển liên tục ập đến trước mặt ta, bởi vì muốn xóa cũng chẳng được; thứ hai, bình thản quan sát chúng, nhất thiết phải có phản ứng với chúng...

      Tôi buồn bực, đoạn này có gì đáng khóc?

      “Lúc xem kết quả xét nghiệm, mẹ ở dưới nhà, dám khóc, đành lên tầng bốn mới khóc, ba cũng khóc ở tầng hai, khóc to lắm… Mẹ chưa bao giờ thấy ba khóc như vậy, tự nhiên thấy ba đáng thương lắm.” Người của mẹ run run.

      “Vâng, ba rất đáng thương, cũng rất ăn năn. Ở nhà bây giờ ba toàn với bọn con vào bệnh viện phải động viên mẹ nhiều, để mẹ thêm lạc quan, thêm cứng cỏi.” Tôi .

      “Mẹ chỉ nhớ cảnh hồi xưa với ba ở bên bờ biển, nhìn sóng vỗ bờ liên tục.” Mẹ vẫn khóc.

      Hóa ra là vậy.

      Mẹ đáng .

      “Vâng, sau đó ăn trái cây với nhau đúng ?” Tôi nhớ lại.

      “… sao mày biết?” Mẹ khựng cái.

      “Mẹ kể với con rồi mà, mẹ đem theo trái cây, để trong hộp cơm, đúng chưa nào?” Tôi cười, lúc này đâu phải lúc khóc.

      Mẹ gật gật đầu , đó là hồi mẹ học trung cấp hộ lý ở Cơ Long, ba đến thăm mẹ vào ngày nghỉ.

      Chỗ đấy hình như tên là núi Ngoại Mộc. Kết quả nhiều năm sau mới biết là chuyện hiểu lầm đẹp đẽ, chỉ có điều biết bãi biển tên gì. Mẹ tiếp tục về chuyện hồi đó.

      “Hồi đó ba có lớn hơn con bây giờ ?” Tôi hỏi.

      Mẹ lắc đầu nghĩ ngợi.

      “Hồi đó có lẽ chỉ hai mươi hai tuổi.” Giấy vệ sinh ướt đẫm trong tay mẹ nhiều đến bết cục lại.

      “Ồ, hơn cả thằng út.” Tôi , khó tưởng tượng.

      Thế rồi, mới ra ba thằng chúng tôi.

      Đó là cuộc đời của mẹ.

      Mẹ nguôi khóc, bảo tôi thuốc mắt rồi nghỉ, cố thử ngủ.

      Giường bên cạnh mở đại hội phê phán về điều trị y khoa trong phạm vi họ hàng, ghế ngồi thành vòng, may thay thanh cũng cố kiềm chế.

      Tôi mượn cớ ra ngoài uống lon cà phê và hỉ mũi. Vừa ra khỏi phòng bệnh lập tức gọi điện thoại cho ba.

      “Ba ơi, mẹ mới nhớ lại chuyện ba mẹ ăn trái cây với nhau bên bờ biển, mẹ khóc mãi.” Tôi rất xót xa.

      “À, núi Ngoại Mộc.” Ba lập tức trả lời.

      “Mẹ nhớ ba lắm, tiệm đóng cửa xong ba có thể đến thăm mẹ lát ?” Tôi hỏi.

      “Ừ, ba định rồi.”

      lâu, ba đóng tiệm sớm, vạch tấm rèm ra, nắm chặt lấy tay mẹ.

      Tôi xuống dưới lầu ăn bánh bao xá xíu, để cho hai vợ chồng già hò hẹn trong gian hai mét vuông.

      Chuyện kể thêm

      Sau khi ba về, mẹ vui mãi, thế là mất ngủ.

      “Thôi dậy khiêu vũ cho rồi.” Mẹ , chân đá đá.

      “Chi bằng ra phòng hộ lý ăn vụng đồ ăn.” Tôi .

      Sau đó bắt buộc mẹ mau ngủ .

      Sáng sớm mẹ hắt hơi, xì ra được cục vảy làm khổ mẹ suốt bốn tuần qua.

      Cục vảy đó rất tệ, từ vết thương hết sức khó lành đến lúc hình thành lớp vảy là quá trình cực kỳ chậm chạp. Nó cản trở hô hấp, nhất là bôi thuốc xong được động chạm. Rất ngứa, nên mẹ hay kìm được lấy tay móc nó, để bị chúng tôi trách mắng, mẹ nghịch bướng.

      Có lúc tôi dùng tăm bông thấm ướt làm sạch nó, lôi ra được thứ kỳ dị là tổng hợp của thuốc mỡ tích tụ lâu ngày và gỉ mũi đặc khô.

      Cục vảy bị bật ra, ai cũng vui mừng. Cho là chuyện khoan khoái nhất trong ngày.

      Lúc tôi đổi ca cho cả, mẹ hân hoan khoe ra túi ni lông đựng cục vảy đó. Lúc ba đến, mẹ lại khoe lần nữa.

      Tôi bèn dùng máy ảnh chụp lại, kỷ lục quý giá.

    5. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      20/12/2004

      Mấy hôm nay xảy ra nhiều việc tạm thời chưa thể với mẹ. Nếu in ra cho mẹ đọc giường bệnh, toàn bộ phần ghi chép này cũng phải bỏ .

      Chuyện mẹ bị bệnh lâu nay phải giấu ông ngoại, vì ông ngoại chăm sóc bà ngoại bị ung thư tụy suốt đêm ngày mệt mỏi, được làm ông thêm lo lắng. Mẹ phải dối là thiếu máu nghiêm trọng cần nằm viện truyền máu tháng. Trong thời gian này, phải xin lỗi ông ngoại vì mẹ qua giúp chăm bà ngoại được.

      Nhưng ông ngoại cũng đồng thời có chuyện giấu mẹ.

      Bà ngoại mất rồi.

      Người ung thư máu thường chết vì hai nguyên nhân. Thứ nhất là điều chúng tôi thường lo sợ - nhiễm trùng, chuyện này cần nhiều. Thứ hai là triệu chứng rất đáng sợ: xuất huyết trong.

      Dùng ngôn ngữ đơn giản nhất để giải thích. Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào cơ thể được tủy sống sử dụng để tạo máu. Ba thành phần chính của máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu đều sử dụng các dưỡng chất . Nhưng khi tình hình bạch cầu tăng quá mạnh, ăn mất hầu hết dinh dưỡng, dẫn đến tượng hồng cầu quá thấp thường thấy ở bệnh nhân ung thư máu, hay cũng gọi là chứng thiếu máu. Đương nhiên lượng tiểu cầu của bệnh nhân ung thư máu cũng rất thấp. Những va chạm thông thường gây vỡ mao mạch dưới da nhưng tiểu cầu đủ để giúp bù đắp phục hồi, nên hình thành những vết thâm quầng lâu tan. Trước kia mẹ ho ra máu, cũng là do nguyên nhân mao mạch ở phổi quá yếu.

      Thiếu tiểu cầu rất dễ gây ra xuất huyến nội ồ ạt. Nếu hỏi xuất huyết nội thế nào, chỉ có thể là rất tệ. Tâm trạng bị dao động quá mức, huyết áp lên cao, bùm! Xuất huyết não, tiếp theo là gì tôi muốn . Ngay cả nếu ngồi tàu lượn siêu tốc, đu quay mạo hiểm v.v... cũng đều có thể nguy hại tính mạng.

      Vì vậy, tạm thời chúng tôi phải giấu mẹ tin bà ngoại qua đời. Mấy hôm nữa chờ xem kết quả xét nghiệm máu (tiểu cầu ơi, cho tôi van vái xin nhiều nhiều tiểu cầu), lựa thời điểm mọi người đều có mặt, và chọn thời điểm phù hợp, mới được thông báo cho mẹ. Địa điểm phù hợp dĩ nhiên phải là trong bệnh viện, nếu mẹ bị tăng huyết áp có thể cấp cứu ngay.

      Nhưng chúng tôi bàn bàn lại, vẫn kết luận nên để mẹ viếng bà. Ba nghi lễ quan trọng hôm đó đều xung với tuổi Thìn năm mươi ba tuổi của mẹ. Lo lắng cho tâm trạng của mẹ nên chúng tôi càng dám mạo hiểm. Hơn nữa lúc bà ngoại lâm chung được biết tình hình của mẹ (ông ngoại cũng lúc đó mới biết), mỉm cười gật đầu hiểu rồi và thông cảm cho mẹ lúc này thể ở bên bà ngoại.

      “Cháu quyết định tùy theo tình hình, mặc dù vậy rất ích kỷ, nhưng mẹ là mẹ của cháu.” cả vậy.

      Ông ngoại và cậu mợ họ hàng nghe cả vậy đều tỏ ra ủng hộ. Chỉ lo lắng điều, nếu mẹ kiên quyết muốn đến gặp mặt bà ngoại lần cuối, em tôi phải khuyên nhủ cách nào.

      Phức tạp quá. Làm thế nào cũng thể vẹn toàn mọi mặt.

      Sau đó là tôi.

      Tối hôm bí mật xe cùng cả đến Đào Viên cúng tuần cho bà ngoại, tôi suy nghĩ rất nhiều về “gia đình”.

      Gia đình ra là khái niệm rất ích kỷ, bề ngoài có vẻ như mọi người cùng chia sẻ tình “gia đình”, nhưng lại thực tế chỉ giới hạn trong quan hệ máu mủ, hoặc chỉ bó hẹp quan tâm, tập trung, ấm áp dưới phạm vi mái nhà. “Ích kỷ” như vậy vốn xấu, bởi vì con người ta trước khi biết quan tâm người khác, cái ích kỷ của gia đình là nơi cho phép mỗi người được thương cách hiệu quả nhất, sau đó mới học được cách người khác.

      Nhưng từ tôi phải là con người ích kỷ.

      Lo sợ làm mất lòng người khác sớm trở thành bộ phận rất ngụy quân tử trong tính cách của tôi. Nếu có thể, tôi luôn muốn làm cho tất cả những người tôi quan tâm đều cảm thấy tôi rất cố gắng mang lại niềm vui và động viên cho họ. Nếu làm được như vậy, tôi cảm thấy mình mắc nợ, và tìm cơ hội để bù đắp.

      Nhưng, thể nợ ai.

      Đành phải đày đọa bản thân, sao cho nợ nần ít , làm cho hy sinh trở thành con người mình. Hy sinh kiểu đó hề vĩ đại, bởi vì khi người tự cho rằng rất hy sinh, chắc chắn có người lặng lẽ hy sinh theo họ.

      Nghĩ ngợi rất nhiều, rồi ngủ thiếp trong trạng thái trống rỗng. Chiều hôm sau tôi về đến Bản Kiều. Theo kế hoạch, tôi bắt đầu đóng gói tất cả đồ đạc để dọn về Chương Hóa.

      Buổi tối là buổi hò hẹn quý giá với Chó Xù. Chúng tôi trở thành cặp trai tội nghiệp cách hai tuần mới gặp nhau lần.

      Nhưng ngay từ lúc gặp Chó Xù ở Shin Kong Mitsukoshi trước ga Đài Bắc, tôi cảm nhận giữa hai người như có bức tường ngăn thể gần gũi. Khoảng cách đó chính Xù cũng cảm nhận được, nhưng hai đứa đều thể phá vỡ, đành tiếp tục trong khí ngột ngạt.

      Tôi nghĩ cần thiết phải trình bày quá ràng về phần tình , bởi vì người ngoài khó có thể cảm nhận được ngọt bùi cay đắng bên trong, cũng như nỗi niềm bất lực trước khó khăn mang tính cấu trúc. Vì vậy tôi thẳng về rất nhiều những tính toán rất thực tế sau này.

      Ăn qua loa bữa tối cực kỳ tệ hại xong, theo lời hứa ngọt ngào nhân dịp tôi đoạt giải tiểu thuyết, tôi tặng Xù cái dây chuyền kim cương Just Diamond. Đây là món quà đắt giá nhất mà tôi từng tặng Xù, đắt hơn cả ipod mini tặng Xù ba tháng trước.

      Nhưng xem ra Xù vui, còn tôi tiếp tục lặng lẽ.

      Hai đứa ngồi ở góc ngoặt cầu thang trong trung tâm mua sắm, cái ghế băng, chuyện nhát gừng về bệnh tình của mẹ, và về việc vì sao chúng tôi trở nên thoải mái.

      “Chồng, nhắm mắt lại.” Xù có quà tặng cho tôi.

      Tôi nghe lời, sau đó mở mắt ra.

      Trong lòng bàn tay có cái móc khóa có hình Lý Tiểu Long bằng cao su.

      Tự nhiên kìm được, tôi bật khóc. Trong hơn hai chục giờ đồng hồ tính từ lúc đó, nước mắt gần như thể ngưng ngoai.

      vui, vì đến lúc này mà Xù vẫn còn nhớ thứ tôi ưa thích.

      “Xù, được rồi đó.” Tôi ngừng khóc lóc, chăm chú nhìn em.

      Phải, được rồi.

      Tình của chúng tôi, đến lúc.

      “Tại sao thành ra như vậy?” Xù khóc, nhưng cũng phản đối.

      Từ trước khi thẳng, giữa hai chúng tôi ngầm hiểu đầy đau khổ.

      “Em thấy à? Tơ hồng nối giữa bọn mình đứt rồi.” Tôi chảy nước mắt, bắt đầu , chúng ta nhau được nữa, lý do rất thực tế.

      Xù rất tôi, cực kỳ cực kỳ tôi, nhưng Xù rất ích kỷ.

      Tôi rất Xù, cực kỳ cực kỳ Xù, nhưng tôi rất ích kỷ.

      đến lúc Xù nên có tình thoải mái vui vẻ và gần gũi. Bảy năm qua, những ngày tháng chúng tôi vất vả đường xa lại lại, giờ sắp sửa kết thúc. Nỗi vất vả của Xù trong đó lớn hơn của tôi rất nhiều, ấy thực hóa lý tưởng của mình về tình bằng năng lực phi thường. Trong khi tôi còn chưa cả nghĩa vụ quân , có cách nào rút ngắn được khoảng cách về gian và thời gian.

      Lúc này tôi nên tập trung chăm sóc mẹ.

      Trong tương lai xa hơn, tôi phải ở gần hơn nữa bên gia đình mình. Cái gần đó rất ích kỷ, rất giằng xé. Chính vào lúc tôi Xù nhất xuất vấn đề chuyển biến trong tình hai đứa. Nhưng có ai đúng ai sai.

      “Mối duyên chúng mình kết là thiện duyên, ai nợ ai, kiếp sau ta cùng trả ơn nhau nhé.” Tôi nhắm mắt.

      Nắm chặt tay, đặt nhàng lên ngực.

      Sau đó, chuyển sang đặt lên ngực của Xù.

      “Kiếp sau đổi thành cố gắng để ở bên em nhé.” Xù khóc.

      Xù luôn ước được tôi tặng con gấu to để ôm.

      Bây giờ tôi tặng, cho ấy chọn “gấu” khác. Đủ độ cao to.

      Chúng tôi hứa sau này vẫn làm bạn tốt của nhau, cùng nhau xem phim vì đây là sở thích chung hiếm hoi; cùng thảo luận về truyện mới của tôi, để tránh cho Xù trở thành ngốc nghếch; nếu Xù với “gấu” đẻ ra đứa con đầu có chỏm tóc vàng, tên ở nhà vẫn phải gọi là “Puma”.

      Dưới tòa nhà trung tâm mua sắm, chúng tôi thể kìm lòng, ôm nhau chặt.

      Điểm bán ô tô gần đó bật bài hát cũ tiếng Let it be. Nhạc nền là hợp tình hợp cảnh, rất giống hình ảnh lãng mạn nhất, xúc động nhất cuối mỗi bộ phim tình cảm.

      rất em, thực rất em... đời này người nhất chính là em và mẹ...” Tôi khóc ra tiếng.

      “Chồng, nếu mẹ khỏi bệnh, nhất định phải thử theo đuổi em lần nữa nhé.” Xù khóc, toàn thân run bần bật. Đây là câu dở người nhất mà tôi nghe thấy đêm nay, nhưng tôi biết làm sao?

      Xù nhận lời chúc phúc cuối cùng của tôi. Trong nền nhạc Yesterday, chúng tôi nắm tay nhau ra về.

      Bức tường giữa hai đứa biến mất.

      có chia tay nào hạnh phúc hơn thế này.” Tôi , Xù đồng ý.

      Chúng tôi cùng trở về căn nhà trọ ở Bản Kiều, dọn dẹp đồ đạc, nhìn lại lần nữa những kỷ niệm qua.

      Mặc dù chia tay hạnh phúc, nhưng hai đứa đều buồn bã, khóc sưng cả mắt. Mãi đến 2 giờ sáng, tôi ở giường giúp Xù ngoáy lỗ tai lần cuối, bấy giờ Xù mới mệt mỏi ngủ thiếp .

      Sáu năm và mười tháng thương và nhung nhớ, đều có ý nghĩa quan trọng đối với nhau, đồng hành chia sẻ với nhau giai đoạn trưởng thành đẹp nhất trong đời người, cùng nhau vẽ nên tấm bản đồ cuộc sống bao hàm hai chữ “bên nhau.”

      Bên nhau.

      Nhưng thể tiếp tục bên nhau nữa.

      tình đầy ắp. Và tình thân gắn bó suốt đời này.

      Đối với những điều từng quan trọng, tôi rất sợ mình lãng quên. Nhiều bạn bè lầm tưởng tôi có trí nhớ siêu phàm, nhớ ràng rất nhiều chuyện xảy ra từ hồi , thậm chí còn thuộc cả đối thoại và khung cảnh lúc đó.

      Nhưng sai rồi, sai vô cùng.

      phải trí nhớ tôi tốt, mà là tôi thường xuyên hồi tưởng, thường xuyên chiếu chiếu lại trong đầu óc những hình ảnh mà tôi sao dứt bỏ được. Vì thế muốn lãng quên thực rất khó.

      Nhưng Xù ngây thơ thà, trí nhớ tốt lắm. Trước đây mỗi lần về chuyện cũ, tôi thường phải bổ sung cả bối cảnh, Xù mới sực nhớ ra.

      “Việc ghi nhớ những li những tí giữa hai đứa mình giao cho nhé. bảo quản rất tốt.” Tôi , chẳng còn cách nào khác.

      Sáng sớm ra, Xù dạy học, tôi nằm mình giường hồi tưởng lại bao nhiêu thay đổi quanh tôi từ khi mẹ bị bệnh, bên trong chứa đựng rất nhiều tình cờ.

      Từ trước hứa với Xù, tặng ấy cái dây chuyền đính kim cương mà Xù rất thích, mặc dù tôi thà tặng ấy các sản phẩm điện tử đắt tiền khác để thay thế; song đêm trước khi chia tay, ngẫu nhiên lại thực được ước nguyện của Xù.

      Từ trung học cơ sở, xe đạp thường xuyên ngang quán cà phê Khoảnh Khắc Nồng Say gần tiểu học Dân Sinh. Quán đó tường ngoài ốp đá trắng, rất đẹp, buổi tối ánh đèn vàng ấm áp rọi qua các ô thủy tinh ra ngoài. khí bên trong chắc chắn rất lãng mạn. Hồi đó tôi tâm nguyện, nhất định phải uống trà chiều với người con mình nhất trong đời, nhưng mãi vẫn chưa đạt ước nguyện, bọn họ đều bỏ rơi tôi rất thảm hại. Khó khăn lắm mới gặp được Xù, nhưng mấy lần Xù đến Chương Hóa chơi tôi lại quên mất việc này. Mãi đến hai tuần trước đây, Xù đến Chương Hóa thăm mẹ, tôi mới sực nhớ ra, chở Xù đến quán cà phê Khoảnh Khắc Nồng Say mà chính tôi cũng chưa từng bước chân vào. Giấc mơ thành .

      Ai ngờ giấc mơ thành khi đến hồi kết thúc.

      Nghĩ đến đây, rất khó ngủ tiếp.

      Năm 2004, quá nhiều quá nhiều điều cực xấu và cực tốt. Về mặt tình cảm, hợp hợp tan tan với Xù, bà ngoại ung thư qua đời, thằng Thác chết đột ngột, mẹ mắc bệnh. Về mặt sáng tác, lần đầu viết kịch bản, lần đầu từ chối viết kịch bản, bán được bốn bản chuyển thể nguyên tác, xuất bản sách ở Đại lục, đoạt giải tiểu thuyết triệu...

      Bao nhiêu khó khăn mệt mỏi, gửi cho Xù tin nhắn: “Lòng rất trống trải, nhưng em có chìa khóa của lòng , có thời gian hoan nghênh em đến ở vài ngày, bầu bạn với người con trai chỉ cần gọi tên em là thấy được niềm hạnh phúc.”

      Xù gửi tin nhắn từ trường: “ luôn ở trong tim em, em luôn bên cạnh . Ôm chặt. Mưa to lắm, khóc hết tất cả giùm em... em nhất, em hiểu. Chỉ thế thôi hạnh phúc rồi! , lắm...”

      Người thực hạnh phúc, trước nay vẫn là tôi.

      Dọn dẹp sắp xếp xong thùng đồ cuối cùng, tôi viết bức thư đặt bàn, để lại ba thứ.

      Xù ơi:

      Muốn để lại ba thứ này cho em, mong em thầm cất giữ.

      bơi mãi chưa dùng hết.

      được quên ai dạy em thở, gọi em là rùa biển .

      cái móc tai, móc ra hết những dịu dàng bên nhau.

      nhớ mãi, em thích móc phía .

      Sau cùng, là thẻ sinh viên của ở đại học Giao thông.

      Đó là rất nhiều ngày tháng sưởi ấm cho nhau, từng dùng nó mua mấy chục tấm vé xem phim trong trường, từng vào thư viện và trung tâm tin học hơn ngàn lần. Chỗ rạp chiếu phim Trúc Bắc cũng từng mua rất nhiều vé sinh viên.

      Đó là bản đồ của chung hai ta, phải thế giới của riêng .

      phải thế giới của , luôn luôn phải là thế giới của mình .

      Những thứ từng quan trọng, cũng quên thứ nào.

      Mỗi lần ôm lấy chiếc gối đêm qua, nhắm mắt lại,

      hương vị của em, đầy đặn của em, tiếng cười vui đáng của em,

      đều xuất trong giấc mơ .

      rất em.

      Khi em bắt đầu quên dần những ký ức về hai đứa, chỉ cần vẫn nhớ điều này là đủ.

      Chồng.

      Thằng cha nghèo mãi mãi ra sức

      Vẫy tay phía sau bến xe Tân Trúc.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :