1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Mẹ, thơm một cái - Cửu Bá Đao (Hoàn)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      26/11/2004

      Tối qua là thứ Năm, theo kế hoạch, phải đăng tiểu thuyết mới lên mạng.

      Tôi thấy ràng, trong thời gian ở bên cạnh mẹ, cuộc sống cần chậm rãi nhàng hết mức, phải thả lỏng được tinh thần và cả thể xác trong tình trạng cảnh giác cao độ, nếu sớm muộn thân thể cũng xảy ra chuyện. Sức khỏe mà có chuyện, thể chăm sóc mẹ, nguồn lực trong nhà thiếu khuyết, người khác phải vất vả hơn mà lại còn làm mẹ lo lắng. sang mùa đông, mấy hôm nay trở lạnh rệt, lại còn mưa. Nhất định được cảm lạnh.

      Bên cạnh công việc giữ sức khỏe, thả lỏng còn để ổn định nữa.

      Từ phút đầu tiên sau khi có kết quả xét nghiệm của mẹ, tôi quyết định phải duy trì cuộc sống trong nhịp điệu ổn định. Cần viết vẫn cứ viết, mặc dù từ khi sáng tác đến giờ tôi gần như hề gặp cái gọi là vấn đề về cảm giác, nhưng trôi chảy trong sáng tác rất có thể được duy trì nhờ thói quen tốt từ bao năm tháng tích lũy, hễ ngừng nó lại, sau này phục hồi thế nào, tôi chẳng dại gì lãnh ngộ lần nữa.

      Muốn xuất bản dài kỳ Truyền kỳ về thợ săn mạng sống, bắt buộc sáng tác phải trước ba tập, tôi mới xử xong tập, phải tiếp tục chiến đấu. Mẹ quan tâm nhất là học của bọn tôi, vì vậy tôi cũng phải gửi bản thảo luận văn cho giáo sư hướng dẫn nhận xét.

      ổn định này nhờ vào những người liên quan đến tôi, giúp tôi duy trì, vì thế ngay lập tức tôi thông báo bệnh tình của mẹ tới những bạn thân, các đối tác thân thiết trong công việc, để họ biết tình hình của tôi.

      Tại vì hai ngày trước hôm mẹ nhập viện, trong nhà có thêm chú cho con Kurumi (lấy tên từ bài hát của Mr. Children), mới chưa đầy hai tháng tuổi. Lúc này việc chăm sóc nó là “lực bất tòng tâm”, đành nhờ người bạn tên Hòa nhà cũng mở tiệm bán thuốc chăm giúp mấy ngày, nhân tiện huấn luyện nó biết tè ngoan. (Xin lỗi nhé, Hòa ơi, nghe Labrado lúc bé thích cắn các thứ lắm!)

      Khi từ bệnh viện về nhà để cắt tóc và trám răng, hễ có mạng là tôi gửi thư cho các nhà xuất bản liên quan, bảo cho họ biết việc mẹ tôi mắc bệnh, nhắc họ nếu có kế hoạch quảng bá, viết trang bìa, hoặc thảo luận hội nghị v.v… gọi thẳng cho tôi, định làm gì đều phải báo trước để tôi sắp xếp thời gian.

      Nhưng mà, chỉ mình tôi ổn định cũng vô ích, mỗi người trong nhà đều cần mau chóng thích nghi phải làm thế nào với những tháng ngày có mẹ. Từ đơn giản như giặt giũ phơi phóng, nấu cơm, cho tới phức tạp như kinh doanh tiệm thuốc.

      Đây là trận chiến trường kỳ gian khổ. Mỗi người đều phải học cách làm thế nào “vừa xa rời lý tưởng, vừa chăm sóc được mẹ”. ổn định này thể nhịp điệu của nó sau đầy tháng tới, tôi mong vậy.

      ngày của tôi có khoảng 2 tiếng đồng hồ trôi qua mạng, trao đổi, trả lời thư, đăng truyện. Sau khi vào bệnh viện chăm mẹ, thời gian lên mạng thu hẹp rất nhiều, nhưng bạn bè và độc giả “thương củ ấu cũng tròn”, khiến tôi thấy rất ấm áp khi trải qua những giây phút ngắn ngủi mạng.

      Đọc được rất nhiều lời khuyên của mọi người đối với chữa trị và chăm sóc bệnh ung thư. Chẳng hạn ăn gì để duy trì thể trạng kiềm (nghe tế bào ung thư tồn tại được trong môi trường máu kiềm ), làm sao căn cứ vào danh mục bảo hiểm chi trả và tự chi trả tìm được đơn thuốc chống nôn và kinh phí nằm viện phù hợp nhất với bệnh nhân. Các thông tin tư vấn cần lưu ý quả là khổng lồ, trong đó còn có bạt ngàn cách chữa mẹo, bài thuốc dân gian và phương pháp tôn giáo như khí công, trường sinh công v.v…

      Có lá thư của người bạn mạng làm tôi rất xúc động. ấy cùng bạn bè tu đạo, có thể tập trung năng lượng thành quả cầu ánh sáng truyền cho mẹ tôi, hy vọng tôi có thể cung cấp họ tên và địa chỉ của mẹ v.v… Tôi đọc xong, phản ứng đầu tiên là “Á! KUSO[1]” Nhưng sau đó là niềm xúc động khó tả. KUSO rất chân thành đốn tim tôi hoàn toàn.

      [1] cách chửi tục trong tiếng Nhật, nghĩa là “cứt!”.

      Trước khi ngủ còn vào website PTT tìm thấy chủ đề thảo luận về ung thư, đọc rất nhiều chia sẻ của những người nhà bệnh nhân, những kiến thức mạng quả là rất rất nhiều, lơ là chút tới 2 giờ sáng. Hôm nay ngủ suốt chặng đường đến trưa. Tệ hại , thói quen ngủ sớm dậy sớm khó khăn lắm mới rèn được nhờ việc chăm sóc mẹ tan tành mây khói. Lại phải điều chỉnh từ đầu.

      —Vẫn ở Đài Bắc.

      Buổi tối hẹn hò với Xù, lựa chọn phương thức hiệu quả nhất để giải tỏa tình cảm: xem phim. Hai đứa rất tâm đầu ý hợp lựa chọn bộ phim kinh dị đầy máu me Run rẩy, ra cũng vì chẳng có phim nào hay. Tuyệt đỉnh công phu của Châu Tinh Trì còn phải đợi đến cuối tháng Mười hai mới chiếu.

      Run rẩy hình như tiếng Pháp? quan trọng, bởi vì cảnh máu chảy thành sông ngôn ngữ nước nào cũng chỉ còn lại tiếng gào thét kinh hoàng nguyên thủy nhất. Run rẩy phim hay, rất sáng tạo, chiếm lĩnh toàn bộ tâm trí của tôi suốt 90 phút.

      Xù cũng xem trọn bộ phim qua kẽ ngón tay, mắt nheo lại chỉ còn sợi chỉ. Nếu quen con nghiện phim như tôi, chắc Xù chỉ “kinh nhi viễn chi” với loại phim kinh dị này.



      28/11/2004

      Việc ở Đài Bắc tạm khép lại giai đoạn. Để sau về buổi thuyết trình ở đại học Sư phạm và phát biểu cảm tưởng nhận giải sáng tác triệu.

      Ngày mai là ngày cuối cùng của đợt hóa trị liệu đầu tiên. Người bình thường có khoảng 10000 bạch cầu/mm3 máu, khi mẹ mắc bệnh vọt lên 20000, nhưng sau khi hóa chất có tác dụng, chỉ còn 600.

      Cũng có nghĩa là, sức đề kháng của hệ miễn dịch của mẹ bây giờ rất yếu. Trông nom mẹ phải rất cẩn thận, được để mẹ bị cảm cúm hoặc lây nhiễm vi khuẩn. Phải luôn trang bị khẩu trang giấy và nước sát trùng. Tình hình này phải từ chối mọi thăm hỏi, trừ người thân đến trông nom. Vì vậy, người bạn mạng muốn dùng năng lượng chữa bệnh cho mẹ tôi ở cự ly gần chắc phải chờ thời gian nữa.

      Đương nhiên, đối tượng cách ly cũng bao gồm người trong nhà. Thằng út mặc dù về Chương Hóa, nhưng may bị cảm, thế là tạm thời thiếu mất hộ lý có thể điều động. Dĩ nhiên được mắng mỏ thằng út, nhưng phải đề nghị nó “đừng có tái phạm!”

      Mấy hôm nay ở Đài Bắc, gửi được xe máy và hai thùng to quần áo mùa đông về nhà. Sau đó chờ đến Chủ nhật lễ trao giải Truyện phim Comic triệu, tổ chức ở khu số ba Trung tâm thương mại thế giới. Nhưng cả từ Chương Hóa báo tin xấu, làm tôi vừa lo lắng vừa giận dữ.

      Nhằm ngăn chặn mọi nguồn lây nhiễm, ngay sau hôm tôi lên Đài Bắc mẹ chuyển từ phòng bốn người sang phòng hai người, định là được yên tĩnh hơn, ít người sử dụng gian công cộng, nhưng cuối cùng lại hoàn toàn trái ngược. Ông cụ cùng phòng nôn ra máu rất nhiều, tiếng cấp cứu, tiếng máy thở dứt, làm cho khí đầy ắp căng thẳng chỉ chực chờ xảy ra điều gì nguy hiểm. Mặc dù tâm lý và giấc ngủ của mẹ tránh khỏi bị ảnh hưởng, nhưng người mắc bệnh phải thông cảm cho nhau, có gì phải .

      Thế nhưng, người nhà của ông cụ chẳng khác gì đám khách ngồi dai mà lại vô duyên, như tổ chức cả cuộc thi diễn thuyết trong gian bé của phòng bệnh, to tiếng sai khiến nhân viên y tế thông trực tràng, chỉ huy quy trình cấp cứu, buôn chuyện đâu đâu trong điện thoại với người khác, còn tùy tiện sử dụng nước rửa tay của nhà chúng tôi mua đặt trong toa lét. Nghe cả , đến nửa đêm tiếng ồn ào vẫn hề thuyên giảm, làm cho huyết áp của mẹ tăng vọt, tâm trạng rất xấu.

      Tại nhà kia lúc nào cũng mồm miệng oang oang, nên cả trai lẫn mẹ tôi đều rất bệnh tình của ông cụ. Ông cụ ốm sắp chết, nhưng người nhà vẫn chờ giờ tốt để cho ông ra viện về nhà. Cho rằng con người vãng sinh tại nhà vẫn tốt hơn, nên mặc dù ông cụ mất ý thức, xuất huyết nhiều, đám khách ngồi dai chẳng mảy may nao núng; cấp cứu vừa mới ổn định, lỡ mất giờ tốt, lại chờ lần nữa. Buổi tối cũng ra viện, sợ xui xẻo.

      Mẹ khó chịu, cả càng chịu nổi. Nhưng mâu thuẫn với người nhà của bệnh nhân cùng phòng là việc hết sức ngu ngốc, cả đành lịch nhắc nhở nhà kia là mẹ cần được nghỉ ngơi, họ lại mát mẻ nào là “Nếu sợ ồn sao chọn phòng đơn?” “Chỗ này là bệnh viện, làm sao mà ai được gì được?”… Về sau ngày càng lớn tiếng, càng tùy tiện, gọi y tá đến họ lại cao giọng “Chúng tôi chẳng làm gì cả, người ta quá khó tính!” v.v…

      Sau nữa lại có đứa bé là cháu nội ông cụ, cứ thế gào lên với ông cụ hôn mê: “Ông ơi! Ông ơi!” Kêu đến khản giọng, nhưng thấy tí đau buồn nào.

      Chuyện thế này tôi chưa nhìn tận mắt giận sôi gan. Nếu vì tôn trọng mẹ, chắc cả định dãn gân dãn cốt tí. Nếu có Cáp Bổng[1], chắc tôi cũng muốn “đại ca” chiếu cố đám khách dai kia. Bằng , lấy tờ giấy trắng kẻ bảng rồi đến gần hỏi: “Xin lỗi, có phải cuộc thi đoạt cúp ồn ào nhất bệnh viện lần thứ hai diễn ra ở đây phải ạ? A, chú phải là vô địch giải lần trước à?”

      [1] nhân vật trong truyện Cáp Bổng truyền kỳ của Cửu Bả Đao, là giáo viên đồng thời là người đứng đầu đám lưu manh.

      May sao, đề nghị đổi phòng của chúng tôi mau chóng được chấp nhận, mẹ được thằng út dìu sang căn phòng đôi mới, yên tĩnh. Còn cả cũng chỉ chửi đám khách dai kia vài câu gọi là. Chúng tôi vừa rời bệnh nhân chuyển đến cùng phòng với đám khách dai, nhưng chỉ hôm sau dọn khỏi đó. Hoặc có thể là bỏ chạy khỏi đó.

      Về sau mới biết, đám khách dai vốn là ở phòng đơn, nhưng chắc chi phí quá đắt mới chuyển sang phòng đôi, rồi ồn ào náo loạn lên để đuổi bệnh nhân khác . phương pháp thô lỗ để có được phòng đơn giá rẻ.

      , tôi rất thương cho tình cảnh ngắc ngoải hấp hối của ông cụ, có nên tiếp tục cứu nữa tôi có ý kiến, các bác sĩ y tá bị chỉ huy thế nào tôi cũng chỉ biết bối rối. Nhưng tôi bao giờ đồng ý cái trò bố láo biến bệnh viện thành nơi tổ chức party thăm hỏi.

      Chẳng ai muốn ốm đau, người nhà cũng cần thông cảm lẫn nhau. Người bệnh rất cần nghỉ ngơi, dù phải là người nhà . Bắt nạt mẹ tôi, tôi chẳng thèm để tâm khi máy thở của ông cụ nhà các người bị hỏng đột ngột.

      Lòng cảm thông cũng chẳng phải phẩm chất gì cao cả cho lắm, chỉ là điểm xuất phát của lòng tốt cơ bản nhất trong linh hồn con người. biết cảm thông, nên chui vào thùng rác mà tìm phân loại của mình, xem là loại đốt được hay đốt được, loại tái sử dụng hay tái sử dụng được.



      29/11/2004

      Bây giờ là 11 giờ trưa. Lượng thuốc Ara-C còn 98.

      ngồi sung sướng giường phụ của bệnh viện, thay phiên cho cả về nhà ngủ bù.

      Mẹ ngủ yên cho lắm, trở qua trở lại, thỉnh thoảng còn mở mắt. Mẹ bị giảm cảm giác thèm ăn, đại tiện khó khăn. Tôi nghĩ là vì thành phần máu bị mất cân bằng, nhưng chắc người bệnh nằm lâu ngày sinh cảm giác mệt mỏi cũng là nguyên nhân nữa. May mà mẹ rất có tinh thần hợp tác, cố gắng ăn, và cũng bắt đầu uống Ensure bổ sung protein liều cao.

      Lâu lắm trong nhà chẳng có tin gì vui.

      May thay thành phần nhiệt huyết nhất trong máu tôi mà mẹ dày công bồi dưỡng phát huy tác dụng quyết định.

      Ba tháng trước bắt đầu chuẩn bị gửi bản thảo tham dự giải Truyện phim Comic triệu. Giải có số tiền thưởng cực nhiều này mới được công bố vào tháng Bảy, nhưng hạn nộp bài lại vào đầu tháng Mười , rất gấp. Giới hạn số chữ từ tám vạn đến mười ba vạn. Tiền thưởng giải nhất triệu tệ, đồng thời chuyển thể thành phim thần tượng. Giải nhì mười vạn, giải ba tám vạn, và năm giải truyện hay. Ban đầu tôi định đem truyện viết Tình , hai hay ba dở dự thi, nhưng Comic Ritz vốn rất ưng ý truyện này, cố ý thẩm định để quay thành phim, bản thân tôi cũng vừa ký hợp đồng sáng tác cho Comic Ritz. Nếu làm như thế mà nhỡ đoạt giải khác gì gian lận của gian lận.

      Nhưng vì tôi chỉ muốn giành giải nhất, muốn các giải khác, bèn nghiên cứu toàn bộ tình hình chung các tác phẩm chưa công bố và thậm chí các cốt truyện chưa sáng tác, thấy rất rất ít truyện về tình cảm, trong khi phim thần tượng hầu hết theo hướng đó. Thế nên tôi quan tâm lắm vụ này nữa, thỉnh thoảng còn phàn nàn tí về khoảng cách quá lớn giữa giải nhất với giải nhì.

      Mãi đến cuối tháng Tám, tôi bắt đầu sáng tác Đồng nhân thứ tám của Thiếu Lâm tự, tốc độ mỗi ngày năm ngàn chữ, băng đèo vượt núi, giữa tháng Mười viết xong. Tổng số trăm hai chín nghìn chữ, suýt soát kịch phim. Câu chuyện này càng nghĩ càng thấy thú vị, cũng có những khe hẹp để thẩm thấu chút yếu tố tình . Quan trọng là, tôi viết liên tiếp ba câu chuyện tình, ngán rồi, muốn thay đổi chút vận may.

      Ban đầu nội dung chính của Đồng nhân thứ tám của Thiếu Lâm tự dài khoảng hơn năm trăm ngàn chữ, tôi lược bỏ mấy nội dung miêu tả rất tinh tế hấp dẫn của tuyến phụ, mới miễn cưỡng rút gọn được xuống dưới mười ba vạn. Nếu có biên kịch tay nghề cao, có lẽ có thể nhìn thấy triển vọng phát triển của các tuyến nội dung phụ bị cắt bỏ đó. Chỉ cần tư duy chút, những tình tiết đó tràn ra dứt.

      Nhưng tuyến phụ hay phải là trọng tâm vấn đề. Tham gia cuộc thi nào cũng thế, tôi chỉ có cầu đối với sản phẩm của mình: “Đẹp mắt!” Vì vậy tôi dùng cách viết kịch bản, cũng chẳng sử dụng quá nhiều đối thoại, mà sử dụng triết lý kịch bản phân cảnh “truyện tranh + điện ảnh” quen thuộc của mình để kể chuyện.

      Trong trăm nguyên nhân khiến tôi kể chuyện rất xuất chúng, tôi quan tâm đặc biệt tới điều: “Nếu xóa sạch trơn tất cả đối thoại, câu chuyện có còn đẹp đẽ hay ”, cũng có nghĩa là dùng “ống kính zoom xa” để quan sát toàn bộ câu chuyện có đầy đặn phong phú hay , chứ phải cái thứ hàng kém chất lượng - có nội dung chỉ biết đánh rắm bằng mồm.

      phải. Đương nhiên phải. Câu chuyện này đường quyền cực kỳ lâm li hào hùng.

      Ngoài nhiệt huyết, tôi tra cứu rất nhiều tài liệu về võ thuật và lịch sử, ngừng xuyên tạc chắp nối, cuối cùng đẻ ra được nhân vật hùng vô danh tiểu tốt, hiên ngang đứng giữa khe hở cực lớn của lịch sử. thủ pháp mà tôi rất ưa thích, rất Cửu Bả Đao. Viết đến về sau, tôi rưng rưng nước mắt, trong lòng tâm niệm: “Ôi, chỉ muốn mọi người đều biết, bản chất của tôi vẫn là nhiệt huyết bừng bừng, còn tình chỉ là thứ ảo ảnh đẹp đẽ mà thôi.”

      Sau đó, tôi nhận được thông báo của Comic Ritz, mời tôi Chủ nhật đến Trung tâm thương mại thế giới nhận giải thưởng.

      Xù và tôi đến sớm lượn lờ chỗ NewYork NewYork bên cạnh, bấy giờ mới mua cái sơ mi đàng hoàng để mặc, trước kia lúc nào cũng rất tuềnh toàng. Ban đầu tôi tưởng chỉ ai đoạt giải mới được mời tham gia. Đến nơi mới biết có mười lăm người. Vậy là có bảy khuôn mặt nặng nề ngồi lại phía dưới. Tôi cho rằng mình thuộc số đó, nhưng tôi cũng cho rằng đoạt giải nào đó phải giải nhất là điều đáng vui mừng.

      Gặp lại Chim Táo hôm qua cũng đến chuyện ở đại học Sư phạm, và chủ nhân của giải vàng triệu mà tôi rất hâm mộ: Mậu Tây. Ba chúng tôi ngồi cạnh nhau, Chim Táo bên trái tôi, Mậu Tây bên phải, Xù ngồi sau sờ soạng tôi.

      Gặp Chim Táo vui, nhịn được chia sẻ với cậu ấy cảm tưởng và vài tiếc nuối trong buổi chuyện hôm qua. Tôi đọc truyện của Chim Táo, chữ nghĩa dùng rất hay, và cũng cảm nhận được chiều sâu và khí chất của Chim Táo qua buổi chuyện. Chim Táo là người rất chân thành. Khi tôi đến đây, chỉ có mục đích, là bắt được vua”, cậu ấy cũng giả vờ khiêm tốn với những câu vớ vẩn như kiểu “Được giải khẳng định”, chỉ khựng lại chút, rồi vui vẻ đồng ý.

      Mậu Tây mang lại cho tôi cảm giác: “Úi chà, bậc cha chú đáng nể.” Chắc hẳn là thuộc trường phái sáng tác vừa rượu vừa thuốc. Mậu Tây toát ra kiêu hãnh rất tự nhiên, khi thẳng: “Tôi nghĩ cái giải này, nếu được nhất thà đừng được giải nữa.” Trong lòng tôi bất giác nảy sinh kính trọng, “Quả nhiên, người giỏi giang đều có suy nghĩ như vậy.”

      sân khấu còn chưa bắt đầu khai mạc, Chim Táo và tôi xoa nắm đấm, đứng ngồi yên, tay cầm bình nước suối cứ thế nốc, nốc tới mức thiếu đường tè dầm, phải nhờ Mậu Tây trông giùm chỗ ngồi để giải quyết. Tôi đề nghị khi Tiêu Tường lên sân khấu trao giải, hai thằng dùng dây thun bắn vào bộ ngực đẹp đẽ của ấy, đến lúc người đẹp Tiêu phẫn nộ tìm hung thủ trong đám đông, bọn tôi giá họa cho chú Mậu Tây.

      Lễ khai mạc vừa bắt đầu, ba người chúng tôi liền thành ra đối thủ của nhau, tôi phải xoa xoa tay để giải tỏa căng thẳng. thầm quan sát Mậu Tây, vị này luôn luôn bình thản, đúng là đáng nể, hổ danh tay ghê gớm từng giật giải thưởng triệu.

      Chim Táo lên sân khấu đầu tiên, giải khuyến khích. Tác phẩm là Bức vẽ đẹp đẽ ấy, được ban giám khảo dành cho những nhận xét rất tốt. Điểm yếu chỉ là nhân vật sống động cho lắm. Đầu tôi nóng rừng rực, chỉ biết nốc nước khoáng liên hồi. Mậu Tây vẫn ung dung, hai tay đút túi.

      Kết quả Mậu Tây giải ba, Tiêu Tường công bố. Tác phẩm là Chuyện tình Đài Bắc.

      “Tệ!” Mậu Tây cười khổ với tôi, buông chữ này trước khi lên nhận giải. Nụ cười khổ sở ấy làm tôi rất xúc động.

      Nụ cười khổ của Mậu Tây chứa đựng tự tin và cả chân thành đối với bản thân. Chú ấy nhất định nhận ra tôi là người có thể giao tiếp theo kiểu “kiêu hãnh dịu dàng”, chứ phải hạng “khiêm tốn giả tạo”. Vì vậy xúc động này phần nào đến từ suy nghĩ của bản thân tôi, là Mậu Tây công nhận và khẳng định giá trị của tôi.

      Mậu Tây đứng bên cạnh người đẹp Tiêu, vẻ mặt bình thản hề thay đổi, còn tôi bắt đầu lo lắng lung tung. May quá, giải nhì được công bố mau lẹ, là tác phẩm viết chung của Hạ Bội Nhĩ và bạn Ô Nô Nô, Chung cư Bohemia.

      Trong thời khắc công bố giải nhì, tôi lại lần nữa lý giải ràng cá tính mình.

      “Mình được giải nhất rồi.” Trong lòng tôi bừng sáng, bắt đầu “vươn thở” đầy chắc chắn: “ còn khả năng nào khác!” Động tác này về sau bị Xù chửi là quá tự kiêu, nếu thua là ê mặt.

      Thua cũng rất có thể chứ, tôi bài xích thua. Nhưng lòng tự tin cao ngất dù thế nào cũng phải duy trì. Bất kể thua thế nào, thua mấy lần, cũng cướp đoạt nổi tự tin, ấy mới là tự tin thực . Nếu chỉ là cái vỏ bọc mong manh mà thôi.

      Quả nhiên, khi Tiêu Tường , truyện đoạt giải nhất tên gọi rất giống tên thuốc gì nhỉ… 18 đồng nhân hành khí tán, nắm tay tôi siết chặt, bước nhanh nhẹn lên sân khấu, dùng biểu cảm rất ngô nghê chụp ảnh. Phê , nhưng ngại quá, tôi chuẩn bị trước bài phát biểu cảm tưởng khi giành giải nhất. Những cảm tưởng này, mỗi khi ai đó hỏi mục đích sáng tác của tôi, tôi lại tua lại lần.

      Đại khái là: Cảm ơn mẹ, dù cho được giải gì cũng phải cảm ơn mẹ. Viết lách năm năm nay, mục đích sáng tác thay đổi liên tục, theo mỗi giai đoạn. Nhưng mãi hai năm trước tôi mới ngộ ra giấc mơ của mình, đó là trở thành người kể chuyện giỏi nhất, kể được nhiều chuyện nhất, có thể dùng nhiều phương thức nhất để kể nhiều loại truyện trong giới văn học thông thường của Đài Loan. thế giới này có lẽ thực tồn tại những giấc mơ mà có cố gắng bao nhiêu cũng thể đạt tới, nhưng nếu nỗ lực gấp trăm lần để đổi lấy chỉ còn cách giấc mơ đó hơi thở, tôi thực , để rồi bị chính mình làm cho cảm động tả tơi. Bởi vì, những giấc mơ nếu ra bị chê cười, mới có giá trị theo đuổi, dẫu có ngã xuống, tư thế cũng rất can trường. Xin cảm ơn. Thích quá.

      Tiếp theo là nhân vật số của công ty Comic Ritz, chị Sài, ngượng nghịu mấy câu: mặc dù tôi là nhà văn hợp đồng của Comic Ritz, nhưng vẫn có cách nào để tôi đoạt giải lớn vì các đánh giá phải công bằng. Lúc đó bụng tôi tự nhủ: “À, mình cũng dữ lắm chứ bộ.” Chỉ mong sao truyện này mau chóng được xuất bản ra thị trường.

      Micro được trao cho vị đạo diễn tham gia hội đồng giám khảo. Nhận xét của đạo diễn rất đúng trọng tâm, hề vượt quá những gì mà các bạn độc giả mạng, những người luôn luôn sát cánh cùng quá trình sáng tác của tôi biết.

      Đạo diễn bảo: “Đề tài của truyện thoạt xem hơi cũ kỹ, vẫn là Thiếu Lâm tự. Nhưng lại có thể dùng những thủ pháp thể mới mẻ đến thế… cảm giác hình ảnh rất mạnh, như vừa quay xong trọn bộ vậy… Toàn bộ câu chuyện có chỗ nào bị hụt hẫng, lúc nào cũng ở cao trào… cực kỳ lợi hại…” Khà khà, hy vọng sớm được thấy câu chuyện rất KUSO này màn ảnh ti vi.

      Sau đó, toàn bộ tác giả đoạt giải cùng chụp ảnh sân khấu. Tôi liên tục làm những biểu cảm kỳ quặc.

      Lúc xuống khỏi sân khấu, chú Mậu Tây đứng bên dưới bắt tay tôi cách rất phong độ.

      “Giờ biết cảm giác đoạt giải triệu là thế nào rồi nhỉ?” Chú Mậu Tây cười.

      Tôi cười cười.

      Khoan khoái . Có lẽ chú Mậu Tây muốn là khoan khoái.

      “Mẹ ơi, con mới kiếm được triệu, mẹ yên tâm chữa lành bệnh nhé!” Tôi thông báo tin vui cho mẹ qua điện thoại. Mẹ rất mừng, sau đó xem ti vi suốt buổi tối, hy vọng nhìn thấy vẻ nhơn nhơn tự đắc của thằng con mình.

      Nhưng khoan khoái chỉ là cảm xúc nhất thời. Cảm giác ràng nhất của tôi là trút được gánh nặng.

      Gia đình tại nợ năm triệu, ba em vẫn còn học, mà tiền khám chữa bệnh của mẹ chỉ mới bắt đầu. Tôi rất mừng vì triệu này là của mình, chẳng hề cảm thấy tiếc chút nào cho những ai gọi là đối thủ. Dường như thượng đế khẽ giật vạt áo của tôi, ghé tai thầm : “Này, chăm sóc mẹ cẩn thận nhé!”

      Chứ sao, còn cần ông nữa à.

      —Bây giờ là 4 giờ 10 phút chiều. Hôm nay là ngày cuối cùng của đợt hóa trị liệu bảy ngày đầu tiên.

      Mẹ bắt đầu kém ăn, nhưng vẫn rất cố gắng ăn chút gì đó, ăn ít nhưng nhiều lần, theo ý thích của mẹ. Mũi có vết thương phải chú ý tránh nhiễm trùng, ống truyền ở tay trái có dấu hiệu rỉ máu, chút nữa y tá đến thay thuốc, thỉnh thoảng lâm vào trạng thái sắp lên cơn sốt, túi chườm đá thay hai lần. Vừa xách nửa xô nước lau người giúp mẹ.

      Mẹ bảo tôi kéo rèm cửa sổ ra, để ánh sáng tự nhiên chiếu vào phòng, thêm sinh khí.

      Tôi cho mẹ xem tấm thiệp động viên của Mặc Mạch, người bạn mạng sau buổi chuyện ở đại học Sư phạm, và kể cho mẹ nghe có người muốn phát quả cầu ánh sáng năng lượng để chữa cho mẹ ở cự ly gần, cũng khuyên mẹ sau này hãy tập khí công, trường sinh công v.v… Dĩ nhiên cũng kể cho mẹ nghe chuyện trao giải tối hôm qua và lời phát biểu của tôi, vừa lúc Xuân Tử, trong các giám khảo gọi điện thoại chuyện, bèn kể cho mẹ nghe nội dung đại khái quá trình thảo luận của giám khảo.

      Mặc dù tôi rất giỏi, nhưng có lẽ vẫn do tôi từ bụng mẹ mà ra, mẹ tự hào nhất là nuông chiều đến mức làm hỏng ba tôi và bà nội tôi.

      Bà nội rất nhiều năm thực nấu món gì. Mẹ ốm nằm viện, bà nội xung phong vào bếp nội trợ, khiến mọi người thấp thỏm lo lắng.

      Sáng nay lúc tôi đánh răng, thấy bà nội đổ âu cơm vào nồi hâm nóng, rồi lặng yên đứng nhìn chúng cháy khét. Tôi gắng bình tĩnh tiếp tục đánh răng, bà nội cũng bình chân như vại, nghiên cứu quá trình diệt vong của chỗ cơm, như chuyên gia khảo cổ.

      Bà nội đáng nể. Mấy hôm trước tôi còn được ăn rau xào nhãn hiệu bà nội, đó là khối dính dính thể gọi tên, màu xanh lục, sinh thời nhất định là cây rau xanh tốt, giờ nó nằm trong đĩa, cục xanh xanh vừa đặc vừa dính, vẫn may mắn hơn nhiều so với thằng út hôm qua phải xơi canh củ cải cứng ngắc.

      Mẹ thấy tôi cười, hỏi tại sao.

      “Con viết về chuyện bà nội bị mẹ cưng chiều quá mức, nấu nướng lung tung.” Tôi trả lời.

      Mẹ mỉm cười.

      “Thế con phải viết thêm đoạn, kể bà nội bình thường ngồi ăn hay dạy mẹ nấu món này thế nào, món kia nấu sai cách ra sao…” Mẹ lúc cũng bật cười.

      Đúng vậy, từ ngày thứ hai mẹ gả về nhà chồng, nhà bếp được giao cho mẹ.

      Bà nội tuy tốt tính, nhưng là người thế hệ trước, vẫn dùng phương thức xét nét để duy trì quan hệ mẹ chồng nàng dâu. Mấy năm gần đây, bà nội cùng toàn thể người già ở Đài Loan trở thành khán giả trung thành của các chương trình “Thân thích so đo”, “Rồng bay trời”, “Dâu trưởng”, “ hết ”, “Tình khó quên” của đài truyền hình Formosa. Trở thành đệ tử của Uông Bổn Hồ, vui vẻ thăm thú khắp các nhà họ hàng.

      Mẹ ngã bệnh, vừa khéo được nghỉ ngơi sau bao năm vất vả, còn bà nội ra sức tìm kiếm những thứ ăn được trong nhà, chỉ mong tranh thủ thanh toán hết trước khi thực phẩm quá hạn sử dụng. Tối, thằng út đem cơm đến, kể rằng bà nội rán lúc mấy chục cái bánh gạo cho mọi người ăn, khiến cả nổi cáu, bảo là ai ăn như thế cả. Bà nội thanh minh: “ phải bà tranh thủ ăn trước khi hết hạn sử dụng, mà là bà thích món này lắm.” cả càng giận, rằng có thích ăn cũng thể ăn thế này được. Vừa nghĩ tới phiên mình về nhà nghỉ, phải đối mặt với đám bánh gạo cao như núi, tôi muốn nản.

      Ngoài bánh gạo, bà nội còn rán lạp xưởng tới mức cứng quắt như sắt thép, mà vẫn được coi là thực phẩm. Câu chuyện ý nghĩa lớn này cho ta thấy, chỉ cần ta muốn, mỗi cái lạp xưởng đều có thể biến thành cái lạp xưởng… rất cứng.

      Thời gian này, mặc dù quyết tâm chăm sóc mọi người của bà nội khiến ai nấy cảm động, nhưng mẹ bệnh, phải dựa vào chăm sóc của những người có sức khỏe trong nhà. A Di Đà Phật.

      “Ba ơi, đồ ăn bà làm đủ chất dinh dưỡng cho lắm, đa số là tinh bột, chỉ có calo thôi. Con đề nghị mỗi ngày ít nhất lần ăn ngoài để bổ sung dinh dưỡng.” Tôi với ba như vậy.

      “Đúng đấy.” Ba , vừa nhập thông tin đơn thuốc vào máy tính.

      “Thế con lên nhà với bà ý kiến này.” Tôi rồi định đứng lên.

      “Ba nghĩ hay bắt đầu luôn từ bữa này .” Ba thở dài, như có điều suy nghĩ.

      Nghĩ đến hình ảnh sáng nay bà nội và những hạt cơm cháy khét đối đầu với nhau, tôi cắn miếng bánh bao nhân rau vừa lấy trong tủ lạnh ra hấp lại, hào hứng chuồn ra khỏi nhà, thẳng tiến bệnh viện.

      Rốt cuộc ai ăn nồi cơm cháy bí ấy, cứ để cho Conan làm .

    2. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      30/11/2004

      10 giờ sáng, lượng thuốc còn 206. Mẹ vẫn ăn kém. Bữa sáng ăn hết cái bánh bao nhân chấm cháo bột gạo.

      Bác sĩ Vương vừa đến lúc nãy, dặn chuẩn bị buổi chiều chuyển giường vào khu cách ly. Y tá giảng giải cần kiểm soát chặt chẽ hơn sau khi cách ly, chẳng hạn khí chỉ được ra vào, hạn chế khách đến thăm (ơn ông Trời), mặc trang phục đặc biệt có mũ, mua hai đôi dép lê sạch mới, chỉ được ăn chín uống sôi và trái cây gọt vỏ, mỗi lần chỉ cho phép người chăm mẹ (gay go rồi).

      “Tất nhiên được đem thú cưng này, hoa tươi nọ kia vào đây. Nếu biết có được mang vào , phải hỏi phòng hộ lý trước .” Y tá dặn, khuôn mặt bịt khẩu trang chỉ còn đôi mắt hình như cười.

      “Có được mang máy tính vào ạ?” Tôi chột dạ, chỉ tay vào iBook bên cạnh.

      “Được.” Y tá trả lời. Hút chết.

      Nếu được viết truyện trong khi chăm mẹ, nhà xuất bản chắc chắn muốn nhảy lầu. Còn tôi bị bắt buộc trở thành siêu độc giả đa lĩnh vực. Tôi mua sẵn Mật mã Da Vinci, trường tội ác của Lý Xương Ngọc, Hành trình Italia của cá. Tôi nghĩ mình còn thiếu vài cuốn truyện trinh thám. Đằng nào tôi cũng thừa kiên nhẫn.

      cả gọi cho tôi trước, tối muốn Quán đình ở công viên Tam Giác lễ bái, nguyện với đức Phật là chép kinh làm công đức cho mẹ, hỏi tôi thấy nên chép mấy lượt.

      “Thế phải xem chép gì chứ?” Trong đầu tôi ra mấy bài kinh rất dài, hơi lo lắng.

      “Đương nhiên là Tâm kinh rồi.” trả lời.

      Tôi rất lưỡng lự, con người ta sống cõi đời này có rất nhiều việc phải làm. Chép kinh ràng là chiếm rất nhiều thời gian của tôi, mà lại cực kỳ nhiều.

      bảo rồi, tôi hy vọng có thể duy trì cân bằng bền vững.

      Tôi tin quỷ thần và các lời mách bảo linh thiêng, tôi cũng tin có “công đức”, nhưng chép kinh hình như chẳng ích lợi gì cho người khác, chỉ là hí hoáy viết, quả thực khó lòng đưa công thức “chép kinh = công đức” vào nhận thức giá trị của tôi.

      “Thế trăm lần nhé.” Tôi vẫn đồng ý.

      Nếu coi là công đức, ít nhất để xem chữ hiếu có cảm động được ông Trời .

      Ba bị tiểu đường, vừa đến khám ở bệnh viện Chương Cơ, dĩ nhiên ghé thăm mẹ. Tôi cũng bắt đầu thu dọn đồ đạc trong phòng, tưởng tượng xem thế giới của buồng cách ly ra làm sao.

      Mỗi lần chỉ cho phép người nhà ở cạnh mẹ trong buồng cách ly, đồng thời phải giảm thiểu số lần ra vào, nếu bị coi là tự nguyện thôi cách ly và bắt buộc chuyển về phòng thông thường. Quy định này có xuất phát điểm là tốt đẹp, như thế cách ly chẳng còn ý nghĩa gì nữa. Nhưng tôi vẫn khó tránh cảm thấy đơn sắp đến.

      —

      Buổi chiều trước khi chính thức chuyển vào buồng cách ly, mẹ bảo muốn gội đầu cho thoải mái. Hai mẹ con thang máy lên tầng năm, thám hiểm tiệm cắt tóc gội đầu của Chương Cơ.

      Vóc dáng mẹ bé, đến mức lúc gội đầu chân đạp tới bên dưới ghế, phải co chân lên , còn tôi đứng cạnh cầm dụng cụ truyền. Mặc dù khỏe, có vẻ hơi sốt, nhưng mẹ vẫn kiếm chuyện với gội đầu.

      Tạm biệt phòng hai người thông thường, sang buồng cách ly, bụng dạ van vái cho bệnh nhân cùng phòng mới được tốt tính tốt nết, đừng là vô địch giải ăn to lớn nữa.

      Y tá mặc bộ đồng phục màu hồng nhiệt tình hướng dẫn tôi quy định bảo vệ buồng cách ly.

      Trước hết phải đổi đôi dép lê mới sạch , rửa tay đủ mười lăm giây, đội mũ và đeo khẩu trang xanh lá, mặc áo cách ly rất gợi cảm, dùng bàn chân điều khiển chốt mở các cánh cửa kính.

      Nghe tiếng và nhìn ánh mắt, tôi đoán y tá này hơn tuổi tôi chút, chưa tỏ ra cái vẻ bận rộn đặc trưng của y tá, vóc dáng nhắn đáng , còn biết cười với bệnh nhân, giúp tôi cầm máy tính. y tá rất tốt. Nếu mẹ tôi khỏi bệnh, tôi tặng ấy cuốn sách.

      Sau đó tôi bắt đầu nghĩ vớ vẩn. Trong bệnh viện, chuyện tình cảm giữa bác sĩ với y tá chắc hẳn rất thú vị, ai cũng bịt khẩu trang, đứng tận cuối hành lang sờ mó nhau, tự tình với nhau bằng ánh mắt và tiếng , và quá bận rộn để ra ngoài hò hẹn. Chắc phải đến ngày cưới hai bên mới nhìn thấy mặt mũi của nhau. Trời ơi dê quá!

      Bệnh nhân cùng phòng của mẹ cũng là bà mẹ, gọi là bà Ngô, cũng bị bệnh máu trắng, làm hóa trị đợt thứ tư, tinh thần rất ổn, suốt ngày xem ti vi. Hôm nay chúng tôi xem chiếu lại Thiên địa hữu tình, Bác Điểu Lai và dì Mười Ba, Tình khó quên. Chốc nữa lại xem tiếp.

      Bà Ngô và ông Ngô chồng bà rất thích chuyện, nên mẹ cũng phấn chấn tinh thần, chuyện luôn mồm. Tôi nghĩ thế là tốt. Tôi thích nhìn bộ dạng vui chuyện của mẹ.

      Trong câu chuyện lan man hầm bà lằng, tình cờ phát ra bà Ngô và mẹ đều sinh ngày 5/12. Trùng hợp , con người gặp được nhau chắc hẳn phải có lý do. Cả hai chắc chắn khỏi bệnh.

      —

      Thời gian này xảy ra rất nhiều chuyện, tự truyện đồng hành cùng mẹ này cũng trở nên phức tạp.

      Thứ Bảy đến đại học Sư phạm, tham gia hoạt động do khoa Ngữ văn ở đó liên kết tổ chức với Trạc Mông Văn học quán của website BBS Vô Danh. Hoạt động gồm triển lãm sách và tọa đàm. Tôi sốt ruột việc chăm sóc mẹ, nên chỉ tham gia nội dung thứ hai.

      Do nhớ nhầm giờ, đến sớm hai tiếng đồng hồ, bèn tìm góc cầu thang khuất mắt, mở máy tính ra viết lách. Bất kể ở đâu và khi nào cũng viết được, đó là quan điểm của tôi, chỉ cần cái mông được ngồi. Sáng tác, khiêm tốn như vậy tạo nên đằng sau nó phong cách hoang dã tự nhiên của tôi. Nhưng có ai biết đâu? Đa số mọi người chỉ thấy cái mặt tự đắc của tôi mà cần hỏi đến lý do.

      Chủ đề tọa đàm là mối quan hệ giữa các nhà văn mạng với nhà xuất bản và bạn đọc, tôi cảm thấy chủ đề hơi “phẳng” quá, bèn ngẫu hứng đẩy chủ đề ra xa. Bởi vì tôi là người thường xuyên chú ý đến các vấn đề như “vì sao ta viết”, “vì sao lại viết theo lối này”, cho nên với những vấn đề liên quan đến mạng, hoặc sáng tác, tôi đều có thể uốn ba tấc lưỡi cần nháp. Thói quen của tôi là từ xa đến gần, làm cho thính giả thấy được nguyên nhân vì sao tôi như vậy cách mạch lạc.

      Trong quá trình tọa đàm, nghe trao đổi của các khách mời khác, tôi lại lần nữa khẳng định những điều khi trả lời phỏng vấn của tạp chí Viễn Kiến từ hai tuần trước. Nhưng mà tôi thấy rất tiếc.

      Có thể họ cho là quan trọng, nhưng tuyệt đại bộ phận tác giả văn học mạng đều chưa xây dựng kiến giải về quan điểm sáng tác cho chính mình. Nhiều tác giả khi nhìn nhận bản thân đều tự coi thường mình khi dựa vào quan điểm tiêu dùng, cung sao cầu nấy của nhà xuất bản, rất thiếu định hướng riêng. Tuyên bố là có, nhưng thông thường là do chưa nhận thấy trạng thái phụ thuộc của mình mà thôi.

      cụ thể hơn tức là có các tuyên bố hoặc hành động sau đây, nhưng nhất định đồng thời tất cả:

      là, cho rằng động cơ sáng tác của mình rất đơn giản, chỉ là thích viết thôi.

      Hai là, cho rằng bản thân viết truyện tình cảm chỉ là giải pháp tạm thời, mai kia chiếm được tình cảm độc giả rồi mới truyền bá đạo lý lớn lao.

      Ba là, cảm thấy nếu phải là văn học nhàng, thậm chí nếu theo đề tài tình cảm thể đến với phần lớn độc giả.

      Bốn là, thấy có người phê phán văn học mạng hầu hết rất tệ, liền cho rằng văn học mạng bị đàn áp, và rồi tự vệ thái quá.

      Năm là, tôi viết về “cảm xúc”.

      Thế nhưng, đơn giản kiểu này kỳ thực hề đơn giản. Chỉ cần có điều số , thêm với những điều khác, là rơi vào tình trạng tự mâu thuẫn. Việc tuyên bố điều số có thể khiến bản thân ở vào trạng thái lười biếng kiểu: “ cứ việc đánh tôi nào”, đó là thứ vỏ bọc tiện lợi nhất đối với rất nhiều cây bút. Tự đánh giá thấp mình trước, có vẻ như sẵn sàng trước mọi phê phán.

      Tôi hề coi thường những người cầm bút để nuôi miệng, cũng cho rằng kiến giải theo quan điểm tiêu dùng là thỏa đáng. Chẳng hạn kinh nghiệm từ các bài phỏng vấn Thái Trí Hằng cho thấy, quan điểm của hết sức tiêu dùng, nhưng cũng vẫn tạo được cái nhìn hoàn chỉnh về bản thân.

      Nhưng đa số người sáng tác đều là ai bảo sao mình vậy, vay mượn các kiến giải sáng tác của nhau, hoặc cùng phụ thuộc vào kiến giải sáng tác đó, và còn cho thấy bóng dáng của cái gọi là con người sáng tạo nữa. Lấy chỗ đứng mà nhà xuất bản sắp đặt cho mình theo quan điểm tiêu dùng làm điều chân , lâu dần trở lại là chính mình được nữa.

      Vì sao nhiều người xây dựng triết lý sáng tác cho riêng mình? Hay là sợ triết lý đó được đón nhận? Hoặc cho rằng ngoài sáng tác ra tất tật mọi thứ kể cả quan điểm hay suy nghĩ về sản phẩm sáng tạo đều cần thiết?

      Khi nhận thấy có vẻ kiêu hãnh ở Mậu Tây, trong lòng tôi rất vui, và cũng thẳng với Mậu Tây tôi rất thích vẻ kiêu hãnh toát lên của chú ấy. Nếu người viết tự tin, chưa bàn đến chuyện có đủ tư cách đó hay , vẫn tốt biết mấy!

      Kiến giải về bản thân của tôi vẫn còn thay đổi, nhưng hình hài ngày nét.

      Đối với tôi, tìm thấy lý do và định hướng sáng tác có ý nghĩa rất quan trọng, dù sao cái kiểu “viết hồi, chợt thành công” thực ra rất kém cỏi, rất lãng mạn. thành công đạt được cách vất vả sau những nỗ lực có ý thức mới đủ sâu sắc, mới có vị kiềm mặn của mồ hôi… mới có chất lãng mạn của người đàn ông.

    3. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      2/12/2004

      Cú điện thoại của cả gọi từ bệnh viện sáng hôm qua làm tôi hết vía.

      đứng ngoài nhà vệ sinh chờ mẹ, chờ rất lâu thấy bên trong động tĩnh gì, cảnh giác mở cửa vào trong, phát mẹ nằm sàn, cong như con tôm, run rẩy miệng ú ớ, trán bên trái có vết thương chảy máu ngừng.

      cả hoảng hồn, nhưng vẫn cố hết sức giữ bình tĩnh, bấm chuông cấp cứu gọi mấy y tá đến, xử lý được vết thương trán mẹ.

      May mà mẹ chốt cửa, nếu hậu quả dám tưởng tượng.

      “Có lẽ là hạ huyết áp tư thế.” cả do dự phỏng đoán, rồi lại dặn thêm: “Chiều nay em cùng với ba đem áo của mẹ hốt vía, xem có cần qua đình Quán làm lễ nữa , có thời gian nhớ niệm chú Dược sư cho mẹ.”

      cả giải thích, có người bảo sở dĩ bị ung thư, ra là do chủ nợ trong quan hệ nhân quả từ kiếp trước về đòi, cho nên phải xin Quán Bồ tát làm chủ hóa giải cho. Những lời này ra từ miệng người sang năm tốt nghiệp tiến sĩ, tôi thể phản bác, càng nghe càng thấy sợ.

      Tắm nước nóng xong liền cùng ba lễ Phật. Ba dặn em tôi nhớ khấn Địa Tạng Vương Bồ tát nhiều nhiều, dễ thấu tới Ngài hơn, dù sao Ngài vốn nổi tiếng là người con hiếu thảo.

      Buổi chiều theo bà nội cầm áo ngủ của mẹ đến ngôi miếu gần nhà xin hốt vía. Bà thím hốt vía cầm nắm gạo trong tay, miệng ngừng lặp lặp lại và lắp ghép câu: “Gần đây vận hạn tốt nên ngủ cũng ngon nhỉ? Gặp vận đen rồi, phải hốt vía cho dễ ngủ, người mới phấn chấn tinh thần được.” Ghép đảo các vế câu được tới năm lượt.

      Còn sáng nay chăm mẹ ở bệnh viện. Mẹ đại tiện, tôi vào bên trong cùng mẹ, lúc mẹ run lẩy bẩy đứng dậy khỏi bệ xí, bất chợt lại thấy choáng váng, run rẩy toàn thân, ngồi thụp ngay xuống thở hổn hển. Tôi vội vàng niệm chú Dược sư, mới niệm ba lần lập tức “hồi hướng”, kẻo lỡ mất “thời gian vàng”.

      Mẹ bảo cảm giác choáng váng trong người hoàn toàn giống sáng hôm qua, như là rơi vào cái hố tối đen. Tôi bất giác liên tưởng tới oán nợ kiếp trước đến đòi mà cả từng .

      Chiều hôm qua chuyện điện thoại với Xù, Xù tha thiết khuyên tôi gia nhập tôn giáo “Chân như nguyện” của Nhật Bản mà Xù rất sùng tín. Từ oán nợ kiếp trước, hai đứa càng lúc càng xa, đến tận ý nghĩa của tôn giáo.

      Từng rồi, tôi hầu như cái gì cũng tin.

      Người ngoài hành tinh, quái vật hồ Lochness, xác sống, ma cà rồng, người sói, Hanako, ma rạch miệng, Ito Junji bán linh hồn cho quỷ dữ từ mười năm trước, Elvis Presley ra chưa chết v.v… Đối với quỷ thần tôi phải thà tin còn hơn , mà là tin sái cổ.

      Nhưng mâu thuẫn ở chỗ, trong đầu tôi ra vẫn còn tồn tại chủ nghĩa thực chứng. Những kỳ quái đây mà tôi tin, đều có người làm chứng ràng.

      Còn Chân như nguyện trong lời của Xù, là giáo phái từ Nhật Bản vượt biển vào đây, nghe chi của Phật giáo Mật tông, tại vì nhà sư sáng lập là người Nhật Bản nên kinh chú tụng niệm cũng bằng tiếng Nhật. Xù và chúng đệ tử khi niệm phải xem bản chú . Còn vì sao Xù theo đạo này, là do giáo viên dạy tiểu học của bọn tôi tin theo Chân như nguyện, tính cách từ đó trở nên rất thiện lương, cuộc đời cũng xuôi chèo mát mái hơn, nên tích cực “khuyến hóa” Xù thử tu theo.

      qua nhận thức của tôi về giáo lý của Chân như nguyện. Tôi cực kỳ hứng thú với giáo lý của các tôn giáo ngày nay.

      Chân như nguyện cho rằng tất cả mọi thứ của mỗi người đời này đều liên quan đến chuyện tổ tiên có tu tích công đức hay , vì vậy siêu độ tổ tiên là điều cần thiết, niệm kinh hồi hướng cho tổ tiên cũng rất quan trọng. Vì sao nên tu theo Chân như nguyện? Bởi vì thần minh thể trông nom đến hành thiện của mỗi người thế gian này, nếu ta làm mười việc thiện, thần minh có lẽ chỉ thấy được việc của ta, và tỉ suất giá trị của công đức mà chúng ta đạt được (tỉ suất CP) chỉ là 10%. Còn Chân như nguyện là Phật giáo Mật tông, có thể đưa con người vào pháp môn nơi thần minh trông nom đặc biệt, làm việc thiện là điều công đức, mười việc mười điều, tỉ suất giá trị là 100%.

      Chân như nguyện thu phí gì cũng chỉ năm mươi, trăm đồng thôi. Bảo đấy là trục lợi cũng phải, lại bắt buộc chúng tín đồ phải tham gia các hoạt động. Bất luận tôn giáo nào đó có tồn tại “pháp lực” hay , chỉ cần trục lợi, giáo lý tốt đẹp lương thiện, tôi đều thấy đó có gì là tốt, nên cũng đồng ý việc Xù tu tập. Có lúc tôi còn hỏi đùa: “Pháp lực của em mạnh lắm chưa?” Sau đó bị trừng mắt.

      Từ khi mẹ bị bệnh, Xù tốt bụng khuyên nên để mình ấy thay mẹ điền sớ siêu độ cho tổ tiên của mẹ (thu phí chỉ có năm mươi đồng), làm vậy hưởng mất phần công đức, mẹ lâu khỏi bệnh hơn. Tốt nhất là tôi cũng gia nhập, như vậy hành vi tích thiện của tôi mới được thần minh chứng giám trọn vẹn, chứ phải thỉnh thoảng mới tình cờ liếc thấy.

      “Chỉ điền tờ sớ siêu độ là được công đức, có đơn giản quá ?” Tôi đưa ra nghi ngờ. Thậm chí còn cần tự mình tụng kinh.

      phải tôi nhằm vào Chân như nguyện, nhưng nguyên nhân các tôn giáo ngày nay hưng thịnh hàng loạt và thu hút rất nhiều tín đồ đều liên quan mật thiết đến “phương thức tu hành nhanh chóng hiệu quả”. Nhịp sống đô thị bận rộn, thời gian con người dành cho tôn giáo ngày càng ít, cho nên nếu có thể dùng phương pháp hiệu suất cao nhất để đạt được “công đức” ai mà chẳng động lòng?

      số tôn giáo, chỉ cần quyên tiền là có công đức (còn có thể xây cung điện ở thế giới Tây phương Cực Lạc theo tiến độ quy định, sau này đắc đạo rồi có thể chuyển tới đó sinh sống), có tôn giáo chỉ cần luyện khí công là tăng được phúc phận, có cái chỉ cần kiên trì niệm chú mỗi ngày là có thể tu thành chính quả. Có cái chờ đĩa bay ngoài hành tinh đến hủy diệt trái đất và đem mình , càng đơn giản hơn nữa còn có loại chỉ cần đứng và quay sang trái ngừng là được. Tôi từng đọc sách về chuyển pháp luân, trong đó vị giáo chủ Lý Hồng Chí nhấn mạnh bản thân thực tối giản hóa pháp môn tu hành của mình, các tín đồ chỉ cần có tâm là có thể nâng cao đạo đức và năng lượng với tốc độ khó tin.

      Tôi bắt đầu thảo luận với Xù về phương pháp tính toán công đức. , tự đáy lòng tôi cho rằng nếu có thời gian ngồi tụng kinh, chi bằng chuyên tâm giúp đỡ người khác, tìm báo xem hoàn cảnh nào cần viện trợ hơn chúng ta cần tiền, gửi cho họ vài trăm hay vài ngàn đồng, có lẽ thiết thực hơn.

      Đối với quan điểm “gia nhập Mật tông làm việc thiện mới được thần minh nhìn thấy hoàn toàn và phù hộ độ trì” của Chân như nguyện, tôi thẳng: “Pháp lực của vị thần minh này có vẻ lớn lắm nhỉ, mắt ngài cũng hơi .”

      Xù bèn trả lời: “Em tin là thần minh cũng có những đặc tính con người mà, ai càng tin ngài ngài càng giúp người đó.”

      Tuy nhiên điều này có khác biệt căn bản so với nhận thức của tôi về Phật giáo Đại thừa.

      Cách hóa giải nhân quả của Chân như nguyện, phương pháp chính là tụng kinh siêu độ. Nhưng tôi cho rằng thể hóa giải nhân quả. Nếu hóa giải được nhân quả, nhân quả đâu còn đáng sợ nữa. Hoặc còn ý nghĩa răn đe vốn có nữa.

      Hồi tôi rất thích đọc sách truyện các loại. hùng kháng Nhật, câu chuyện Phật giáo, đều là những chuyện thích nhất. Tôi có ấn tượng rất sâu về giải thích nhân quả của Phật Thích Ca Mâu Ni.

      hôm, Thích Ca Mâu Ni cùng đệ tử đến bên bờ sông, nhìn thấy khúc gỗ, bèn ra hiệu cho đệ tử hãy quan sát cẩn thận những việc xảy ra. Khúc gỗ bỗng hung hăng lao đến chỗ Thích Ca Mâu Ni. Thích Ca tránh né thế nào nữa, thậm chí dùng pháp lực bay vút lên trời cao, khúc gỗ vẫn bám riết lấy ngài, sau cùng đâm ngài bị thương vào bàn chân.

      Thích Ca Mâu Ni giảng giải, do kiếp trước nào đó ngài từng giết chết bà già giúp đỡ mình, bà lão giờ hóa thành khúc gỗ, nằm bên sông chờ thời gian trả oán ngài. tại ngài ngộ đạo nhân quả và hóa Phật, nhưng vẫn thể thoát khỏi nhân quả vướng mắc. Đủ thấy sức mạnh của nhân quả lớn lao thế nào, các đệ tử phải lấy đó làm gương.

      Tôi bị câu chuyện này làm cho phát khiếp. Cho nên tôi rất chi đồng ý với quan điểm thể thay đổi nhân quả trong phim Running on Karma mà Lưu Đức Hoa và Trương Bá Chi hợp diễn. Ngoài gánh chịu ra, chúng ta chỉ có thể bắt đầu làm tốt những việc cần làm ở kiếp này, mong rằng gieo thêm mầm ác nữa.

      Xù luôn hiểu các suy nghĩ này của tôi, vì thế cũng tích cực thuyết phục tôi, ấy chỉ xuất phát từ lòng tốt.

      “Thế cho nên người sáng lập ra Chân như nguyện nghiên cứu ra thần chú cực mạnh, vượt cả Thích Ca Mâu Ni.” Phải công nhận là giọng tôi hơi cao.

      “Này chồng, em hiểu ý . Nhưng Chân như nguyện nhấn mạnh ‘làm trước, tìm hiểu sau’, dù sao cũng chẳng mất gì.” Xù trả lời.

      Tôi cũng hiểu.

      Tất cả các tôn giáo đều nhấn mạnh đến “tin hay tin”, chứ phải là “chứng minh hay ”.

      Hoặc, “chứng minh” chỉ tồn tại trong tâm những người tin theo. Ngay cả đạo Ki tô của phương Tây cũng như vậy, thể dùng logic đo lường pháp lực, nguyên tắc và lòng khoan dung của thần thánh. Kẻ dặn người ta đừng ăn táo nhưng lại trồng cả vườn, và vị Thượng đế nếu tin Ngài tới hủy diệt, là cùng người. Tin rồi mọi thứ đều hợp lý, tin kiểu gì cũng như dối.

      Tôi rất mong mọi vị thần trong truyền thuyết đều tồn tại, có rất nhiều rất nhiều, đông chật cứng cả trời. Sau đó, giao cho vị chăm sóc mẹ tôi.

      “Thế vậy , điền giúp , mẹ và ba các thông tin nhập đạo, sau đó làm siêu độ giùm mẹ . nghĩ cự tuyệt bây giờ cũng chỉ là vấn đề lòng tự tôn thôi, cần thiết và vô nghĩa. hy vọng lý luận về công đức mà em đủ đứng vững.” Tôi trả lời.

      Khuất phục rồi.

      —

      Chuyện kể thêm

      Buổi chiều mẹ lên cơn sốt. Tôi bèn chuyện phiếm với mẹ.

      “Mẹ, ngoặc ngón tay.” Tôi giọng thần bí: “Ngoặc xong con cho mẹ biết bí mật.”

      “Bí mật gì mà phải ngoặc ngón tay thần bí thế?” Mẹ hơi hào hứng, giơ ngón tay ra.

      Ngoặc ngón tay.

      “Mẹ biết , thực ra Hiểu Vy có bầu từ lâu rồi, và lén sinh con.” Tôi trịnh trọng thông báo. Hiểu Vy là chị dâu tương lai của tôi.

      bậy.” Mẹ tin.

      đấy, ra Kurumi là con của cả với Hiểu Vy, họ cũng đau đầu lắm, biết phải làm sao. Vì vậy họ mới tạm gửi ở nhà A Hòa, chứ có tặng A Hòa đâu. Sau này Hiểu Vy mang Kurumi về nhà chăm sóc.” Tôi cau mày. Kurumi là con Labrado bỗng dưng xuất ở nhà tôi.

      “Mày toàn linh tinh, còn lừa mẹ ngoặc tay nữa. Hừ, cái đầu mày chứa những gì thế.” Mẹ dở khóc dở cười.

      mà, Hiểu Vy cũng thấy tức cười lắm, bảo làm sao lại đẻ ra con Labrado.” Tôi nghiêm túc: “Mẹ vậy chị ấy đau lòng lắm.”

      bao giờ ngoặc tay với mày nữa đâu!” Mẹ cười phá lên. Cuối cùng mẹ hết sốt.

    4. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      4/12/2004

      Buổi chiều, Xù chuẩn bị đến Chương Hóa, nhưng tiếc đến thăm mẹ được. Nếu cứ ra ra vào vào buồng cách ly bảo vệ còn gì ý nghĩa, tôi định dùng chức năng ghi hình của máy ảnh, để Xù mấy lời chào mẹ từ bên kia hai lớp tường ngăn.

      Hôm qua in ra bức thư của bạn mạng để mẹ xem, hy vọng mẹ được đắc ý chút. Chỉ trích dẫn ra đây phần:

      Tiêu đề: Báo cáo, cháu là fan của mẹ Đao

      Ngày ngày ở nhà đối mặt với ba cây củ cải, lắm lúc muốn nổi điên cấu xé. Sau khi đọc “Mẹ, thơm cái”, cháu bỗng thấy trong mình ước vọng lớn lao “làm người mẹ tốt phải là như thế”. Mong sao mình được giống mẹ của Đao, nuôi dạy con mình được như ba em nhà Đao, biết chăm sóc, tự tin, đoàn kết, mẹ... Đề nghị Đao viết thêm các chuyện về phương pháp nuôi dạy con cái của mẹ ... Rất mong được thỉnh giáo mẹ Đao làm sao để có thể dùng trí tuệ trong ứng xử với mối quan hệ mẹ chồng con dâu v.v...

      Mẹ rất vui, ngờ cũng có fan. Tôi nhớ lại ba ngày trước hôm mẹ bệnh viện kiểm tra sức khỏe, ti vi có chương trình thời cập nhật chuyện người mẹ của đám sinh tư chết vì kiệt sức.

      Còn nhớ chắc khoảng hơn năm trước, cũng ti vi, trông thấy hình ảnh hân hoan của bốn chị em sinh tư cùng học trường mầm non. Lúc đó người mẹ dắt bốn đứa trẻ luôn miệng bi bô nghịch ngợm phàn nàn với phóng viên là, người phải quản lý bốn đứa trẻ cực kỳ mệt, chẳng có mấy thời gian để ngủ.

      Cuối cùng, người mẹ đó sức cùng lực kiệt, xuôi tay nhắm mắt.

      Điều khiến tôi xót xa là, khi phóng viên phỏng vấn bốn chị em ngồi bên bàn: “Các con biết mẹ mất rồi ?”, bốn chị em ngây thơ trả lời: “Mẹ con chết tối qua rồi”, “Mẹ con bay lên trời rồi.” đứa trẻ còn đứng trước ống kính camera dùng ngón tay làm động tác chết ngoẻo. Những đứa trẻ chưa biết đau buồn, hiểu bao lâu nữa mới cảm nhận được nỗi khổ hoảng loạn và nơi nương tựa.

      Phóng viên tiếp đó phỏng vấn giáo viên mầm non, giáo kể từng khuyên mẹ lũ trẻ đừng dạy con bằng phương pháp đánh mắng, hãy thử trao đổi nhàng với con. Nhưng người mẹ đó rằng, được, quản lý bốn đứa lúc, chỉ hơi nương tay là chúng được đằng chân lân đằng đầu ngay. Người bố lạnh lùng với phóng viên, vợ rất hay phàn nàn với , rằng thực mệt mỏi lắm lắm rồi, mấy năm liền ngày nào được ngủ đủ giấc, chỉ sợ hôm nào đó gục xuống dậy được nữa. Giờ chuyện đó xảy ra. ta cố gắng đảm đương trách nhiệm nuôi dạy con cái.

      Lúc đó tôi và cả đều ở Đài Bắc, đều xem tin tức này.

      “Mẹ cũng vậy, mấy năm nay chẳng hôm nào ngủ được tròn giấc.” Tôi thở dài.

      Để chăm sóc ba, nửa đêm mẹ vẫn bị đánh thức, mắt nhắm mắt mở xoa nắn chân đau cho ba, đấm lưng mỏi của ba. Lâu ngày, tay của mẹ mỏi đến mức bị đau, mà vẫn dám thẳng cho ba biết, chỉ tại mình cố sức vặn van bình ga nên bị trẹo tay. Ba lại còn trách móc mẹ sao tự làm đau mình, khiến mẹ rất oan ức. Nhưng dù tay mẹ bị đau, ba vẫn tiếp tục đêm hôm gọi mẹ dậy đấm chân cho mình.

      Buổi trưa mẹ gục ra bàn trong cửa hiệu, hoặc nằm co đằng sau mặt quầy để ngủ, hễ có khách quen đến tìm mẹ tán chuyện hoặc làm gì đó (tỉ lệ khách quen cực cao), ba lại gọi mẹ dậy, thẳng ra là hề “thương hoa tiếc ngọc” gì hết. Hiệu thuốc đóng cửa, tắm rửa xong, mẹ rất buồn ngủ, nhưng hễ ba cầu, mẹ lại nấu cháo, hâm thức ăn để chăm sóc ba. Khối lượng công việc của mẹ so với mỗi người trong nhà phải gấp mấy lần, giấc ngủ quý giá luôn luôn bị gián đoạn, thành ra giờ đây ước mơ lớn nhất của mẹ là được ngủ giấc đẫy.

      Làm người mẹ tốt rất khó khăn, muốn kiêm cả người vợ tốt và con dâu tốt lại càng khó.

      Vậy đừng có khó khăn thế nữa.

      Nếu thời gian có quay ngược lại, tôi thà mong mẹ gây gổ với thiếu quan tâm của ba nhiều hơn, xem có đồ đạc gì ném cho vỡ ra cũng tốt; thêm nhiều lần gọi hàng cơm đưa đến, thậm chí khỏi nhà mấy ngày nhiều lần, để bà nội sớm xuống bếp ăn những thứ tự nấu lấy.

      Mẹ chẳng có phương pháp nuôi dạy gì đặc biệt, lúc đánh phạt chẳng đau tí nào, chỉ lòng hy sinh cống hiến. Hy sinh đến mức độ làm em chúng tôi thấy xót xa.

      lần hồi cao học năm thứ hai, tàu từ Chương Hóa Đài Bắc, tôi phải chuẩn bị báo cáo cho buổi học vài ngày tới nên vừa tra từ điển vừa gặm cuốn tài liệu gốc bằng tiếng đặt đùi. chuyên tâm của tôi gây chú ý cho chừng 28 tuổi ngồi ghế bên cạnh. ngày càng dịch sát vào, khiến tinh thần tôi bắt đầu dao động, ngỡ là quan tâm tới thứ tôi học, bèn cố ý dịch cuốn sách sang chút để đọc cùng.

      Nửa tiếng sau, chủ động bắt chuyện, hỏi sao tôi có thể đọc hiểu được cuốn sách tiếng dày đến thế. Tôi rất ngạc nhiên: “ phải chị cũng hiểu đấy thôi? Tôi còn để chị đọc cùng mà.”

      lắc đầu: “Làm sao mà hiểu được, từ khi lên cấp ba tôi tuyệt vọng với tiếng rồi.”

      kể tiếp, công việc của là đứng vỉa hè phân phát danh thiếp, tờ rơi tín dụng đen. Trong quá trình phát tờ rơi, cũng cảm nhận được thế giới này có những thứ khác biệt rất lớn. thấy người lái xe Mercedes nghĩ, ôi, cần gì phát tờ rơi cho người này, chắc chắn người ta cần vay tiền. Nhìn những người bình thường cật lực kiếm sống ở sâu trong chợ, trong những gian chật hẹp, dưới ánh điện vàng vọt, lại thở dài, tại sao những người này vất vả cả năm trời cũng chưa chắc kiếm bằng người xe Mercedes kiếm trong giờ? Và lại nỡ giơ tờ rơi tín dụng đen ra cho họ.

      Nhìn tôi gặm cuốn tài liệu gốc, rất cảm động. Cảm thấy liệu có phải đời này mình bỏ lỡ mất điều gì đó, tiếc thể trở thành phần tử của “giai cấp trí thức”.

      “Có phải nhà rất nhiều tiền ?” hỏi.

      Tôi biết hy vọng nghe thấy đáp án thế nào, nhưng tôi chỉ có lời giải thích.

      “Hoàn toàn ngược lại.” Tôi , “Nhà tôi nợ đầm đìa.”

      “Thế nhưng sao lại đọc được tiếng ?” tò mò.

      Tôi bỏ qua kiểu trả lời chung chung. “ ra người biết tiếng đầy đường, học cao học còn hiểu tiếng chết còn hơn”, mà đáp: “Mẹ tôi chưa bao giờ cắt giảm tiền học của các con. Vì trường tư dạy rất nghiêm, nên ba em tôi đều học trường tư thục. Bà còn muối mặt nhiều lần vay mượn quay vòng trong số bà con họ hàng. Lên đại học, em tôi tiếp tục vay quỹ hỗ trợ để học lên. Mẹ tôi chưa bao giờ ép con phải sớm làm. ra rất nhiều bà mẹ đều như vậy, mong muốn con cháu sống khá hơn mình, đỡ khổ hơn đời mình.”

      Nhưng lúc đó tôi vẫn quên việc, ngoài “vất vả đốt tiền”, mẹ còn vất vả dậy cực sớm suốt bảy năm ròng.

      Tại vì hai năm đầu trung học cơ sở tôi học hành ẩu tả, điểm số rất tệ, lên năm thứ ba buộc phải chạy nước rút, ngày nào cũng học đến quá nửa đêm mới ngủ. Mẹ bắt đầu để ý thấy giờ giấc học hành và nghỉ ngơi của tôi bình thường, bèn cưỡng chế tôi nằm trước 12 giờ đêm.

      ngủ nhanh, 5 giờ sáng mai mẹ gọi dậy.” Mẹ áp tải và quăng tôi ra giường.

      Đến 5 giờ, mẹ loạng choạng mắt nhắm mắt mở gọi tôi.

      “Điền Điền, 5 giờ rồi, mau dậy học bài.” Mẹ líu ríu trong mồm.

      “Ứ, cho con 10 phút nữa, mà.” Tôi van lơn, mắt vẫn nhắm nghiền.

      Nhất là sáng sớm mùa đông, muốn bò ra khỏi đống chăn cuộn tròn thực là cực hình tàn bạo.

      “Mười phút nữa nhé.” Mẹ ngồi bên giường đếm giờ, mắt mơ mơ màng màng.

      Mười phút sau, mẹ lôi bằng được tôi dậy, đồng thời chiếm cứ chỗ nằm của tôi để ngủ tiếp, còn tôi rửa mặt đánh răng, ngồi vào bàn sát cạnh giường để làm bài tập, học thuộc bài khóa.

      Về sau, cả và thằng út cũng trở thành đối tượng bị mẹ gọi dậy từ 5 giờ sáng. Còn tôi, cho đến lúc rời nhà vào đại học, mẹ gọi liên tục bốn năm trời, lúc đó thằng út mới lên năm thứ hai trung học, trước khi rời Chương Hóa vào đại học Sư phạm cũng phải để mẹ gọi hai năm. biết làm mẹ bạc thêm bao nhiêu tóc.

      Thấm thoắt, sáu năm qua hầu như ngày nào mẹ cũng phải vất vả dậy sớm từ 5 giờ gọi con trai dậy học bài.

      Mẹ luôn hiểu nhầm rằng thành tích học tập của con cao là do đầu óc con mình thông minh, chăm chỉ học hành, mà quên mất chính mình đóng vai trò rất quan trọng trong đó.

      Nếu thời gian quay ngược trở lại, tôi nhất định tự giác dậy sớm.

      Nhưng thời gian thể quay ngược, nên tôi rất ăn năn.

      Tôi luôn cho rằng, ăn năn là cảm xúc tất yếu của phản tỉnh.

      “May mà mình học giỏi, đền đáp được nỗi vất vả dậy sớm của mẹ” - kiểu tự an ủi thế này ra chính là đùn đẩy trách nhiệm, rất ác độc.

      Nếu “ăn năn” còn dám nhận, gì đến “hối hận”? làm gì có biết ơn ?

      Viết hồi hơi lạc đề. Nhưng tương lai còn rất nhiều ngày tháng có thể đưa hình ảnh nuôi dạy em chúng tôi của mẹ trở về. Rất muốn nhân đây tiếp tục viết về phần ăn năn.

      Tôi về nhà trước khi mẹ nhập viện hai ngày. Lúc đó mẹ chỉ có báo cáo xét nghiệm thành phần máu (bạch cầu quá cao, hồng cầu và tiểu cầu quá thấp), vẫn chưa đến bệnh viện lớn xét nghiệm tủy xem có ung thư hay , ai cũng cầu mong mẹ chỉ bị thiếu máu nặng.

      Đêm đó, trong nhà thảo luận vì sao mẹ lại tự nhiên chóng mặt và bị ốm. Ba và bà nội đều , tại vì bà ngoại ở Đào Viên bị ung thư tụy, mẹ phải chạy chạy lại chăm nom vất vả quá sức. Cuối cùng tôi nhịn được nữa, đính chính riêng với ba và bà nội về những nhận xét vô lý và rất thiếu ăn năn kia.

      Tôi , 100% là mẹ mệt quá hóa bệnh, là hậu quả của việc cả nhà dựa dẫm quá mức vào mẹ, bắt nạt mẹ suốt thời gian dài.

      Bà nội cứ tự trách nặng nề, “Bà khuyên mẹ mày từ lâu, đừng có vất vả như thế, đừng có lúc nào cũng chiều ba mày như thế.” Nhưng bà trước sau hề hộ mẹ câu, cũng nghĩ xem tại sao có những lúc mẹ bận đến mức có thời gian vừa trông coi tiệm thuốc vừa nấu cơm.

      Ba đùn trách nhiệm, nhưng vẫn nhấn mạnh cái ngòi nổ chính là việc phải chạy chạy lại Đào Viên, cứ như có ngòi nổ có chuyện gì vậy. thực lòng, tôi còn muốn cám ơn cái ngòi nổ này. sớm nổ ra đau buồn này, mẹ thể “sớm phát , sớm chữa trị”.

      Tóm lại, đến nước này mà mọi người vẫn cố gắng để ăn năn, đẩy nguyên nhân bệnh tật sang việc mẹ phải lại chăm sóc bà ngoại, khiến tôi suýt nổi khùng. Quả là vô cùng phẫn nộ.

      Mấy hôm nay ai nấy đều mệt mỏi. Công việc hằng ngày của mẹ chia ra cho tất cả mọi người, thế mà còn làm nổi, hoặc làm rất kém.

      Cuối cùng bà nội cũng thấy ra con dâu này hoàn hảo biết mấy, nhưng phải dùng phương thức đáng thương nhất là tự rơi vào hoàn cảnh mới hiểu được. Đáng thương đến mức tôi thể nào trách móc bà, chỉ an ủi bà là mẹ con thể nào cũng khỏi bệnh.

      Mẹ nằm xuống, ba rất hay than thở trước mặt bà con bạn bè: “Vợ tôi ốm, hơn hai chục năm nay tôi chưa hề đặt chân vào hợp tác xã tín dụng, giờ đến lo công chuyện mới phát ra là mình chẳng biết làm thủ tục gì cả...” Lối diễn đạt và mẫu câu đấy, là để khen ngợi đảm của mẹ.

      Tôi thấy rất đau lòng, rất tức giận.

      Cực kỳ tức giận.

      —

      Chuyện kể thêm

      Mẹ nằm mê, sực tỉnh, vừa mở mắt ra đòi hỏi tôi mua kem cho ăn.

      “Mẹ ạ, lúc vừa mua đồ ăn sáng về, con nghe chỗ y tá chuyện rất khủng khiếp.”

      “Chuyện khủng khiếp gì?”

      “Sắp đến Giáng sinh, giáo hội trong bệnh viện mời đoàn xiếc về diễn cho bệnh nhân xem, nhưng mà vừa sáng ra tập thử, con hổ của ông ảo thuật chạy đâu mất... giờ nó trốn trong bệnh viện, ai nhìn thấy.”

      “Ôi chà, hổ đấy là người đóng giả mà!”

      “Hổ ! Vừa nãy con nghe thấy y tá kiểm tra danh sách, là có mấy đứa thấy đâu. Coi chừng lúc nữa nó lẻn vào buồng cách ly đấy!”

      “Mày lại lung tung.”

      mà! Con chỉ sợ chốc nữa mua kem về, thấy mẹ đâu, chỉ thấy con hổ nằm giường, bụng tròn căng chết.”

      “Thế mày coi chừng có mẹ.”

      “Yên tâm, con lấy kéo cắt bụng nó cứu mẹ ra.”

      Sau đó mẹ tiếp tục ngủ. Tôi gọi điện hỏi Xù lên tàu chưa.

      “Xù này, kể cho em cái này nhé, sợ lắm!”
      “Gì thế?”

      “Vì chuẩn bị Giáng sinh, bệnh viện mời đoàn xiếc về diễn, sáng nay con hổ sổng ra mất, chạy lung tung trong bệnh viện, thế rồi...”

      “Hứ, đừng vớ vẩn nữa nào!” Xù cúp máy.

      Quả nhiên, hổ danh là Xù.

      ấy thường , người chưa hiểu tôi lắm hay cảm thấy tôi hóm hỉnh hài hước ( ấy bị tôi cưa đổ trong tình trạng như thế), thực ra tiếp xúc lâu rồi mới biết tôi chỉ là thằng cực kỳ nhàm chán và ngốc nghếch.

      Chút nữa tôi mua kem mà.

    5. nam

      nam Well-Known Member

      Bài viết:
      291
      Được thích:
      703
      5/12/2004

      Hôm nay sinh nhật mẹ.

      Nhưng sáng sớm bà nội gọi tôi dậy, lo lắng hỏi tôi xem có cần đưa Puma khám , tôi thất kinh hỏi tại sao, bà trông Puma hơi lạ.

      Tôi lao xuống nhà, thằng út ôm Puma ngồi ghế.

      “Vừa xong Puma ngã ra đất co giật, còn kêu au au...” Út kể.

      Puma mềm nhũn hai chân, ngồi ngay ngắn được, gần như được, ăn uống, lưỡi trắng khô nẻ. Nhưng mà tối hôm kia vẫn bình thường mà! Sao bỗng dưng ra nông nỗi này?

      Tôi thở dài, tâm trạng căng thẳng tiêu tan, thay vào đó là nỗi đơn bất lực.

      Đón Puma sang tay mình, thân hình bé của nó dường như chẳng còn chút hơi sức nào, cục thịt có lông mềm nhũn nhẽo.

      “Puma, mày muốn rồi ư?” Tôi đau đớn hỏi, nhưng giọng lại bình thản đến kinh ngạc.

      “Mày đừng có ở đấy linh tinh nữa!” Bà nội cau mày.

      Puma bước vào cuộc sống của tôi khi tôi học năm cuối trung học cơ sở, tính ra được mười ba năm. Mười ba năm rồi, những cái răng xinh năm xưa rụng hết sạch, đành để lưỡi lúc nào cũng thè ra phân nửa, râu ria xám trắng, lông vàng thưa thớt, phi nổi, lên được cầu thang, thể nhảy xuống khỏi giường, mắt còn hơi bị đục thủy tinh thể. con chó già đúng chuẩn.

      Puma nhìn tôi, yếu ớt cuộn mình lại.

      Ngón tay tôi đặt lên ngực Puma để kiểm tra, tim nó đập lúc nhanh lúc chậm. Tôi gí mũi vào sát mồm, nó cũng chẳng liếm. Puma trông rất yếu.

      “Puma, sao mày chọn lúc này để cướp sân khấu, ràng phải lúc mày ra diễn mà.” Tôi ôm nó, cảm giác nó có thể nhắm mắt bất cứ lúc nào, bao giờ tỉnh lại.

      Nếu mẹ bị bệnh, lúc đấy chắc tôi òa khóc.

      Nhưng tôi nén lại phần tình cảm xúc động đó, lựa chọn thái độ chấp nhận.

      Tôi từng đem Puma bác sĩ thú y khám cảm cúm, khám sỏi niệu đạo. Hai lần nằm lên bàn khám kim loại lạnh toát, hai lần Puma sợ run bần bật. Cảnh tượng đó đến giờ tôi vẫn thể quên, nếu có thể tôi bế Puma yếu ớt khám thú y nữa, để khỏi phải nghe những câu đau lòng.

      Có người bảo, con chó trong đời chỉ nhận người làm chủ nó.

      vinh dự, Puma lựa chọn người quý nó nhất, là tôi.

      Tôi cứ lo sợ Puma qua đời trong khi tôi học đại học ở Tân Trúc, hoặc trong khi tôi học cao học ở Đài Trung, hoặc khi viết lách ở Đài Bắc, hoặc trong lúc tôi nghĩa vụ quân sau này. Tôi luôn mong nó có thể nhắm mắt lần cuối trong vòng tay của mình, và cho rằng nó cũng có suy nghĩ như vậy.

      Nếu Puma chọn lúc này đây để từ biệt tôi, chẳng phải cũng phù hợp với nguyện vọng của cả hai đứa sao?

      Mười ba năm , có lẽ cũng đủ. Mặc dù tôi rất đau buồn.

      —

      Hôm nay lắm tai nhiều nạn. cả từ bệnh viện về, đổi sang ba trông mẹ. kể tối qua mẹ sốt 38,7 độ, còn bà Ngô giường đối diện sốt hơn 39 độ, sốt đến mức mắt gần như thấy gì, và bắt đầu nôn, làm cho mẹ rất sợ. Trong khi đó người phụ trách chăm bà Ngô là ông chồng hình như bị cảm! Trời ơi, tồi tệ quá, đó là buồng bệnh cách ly cơ mà, rủi lỡ lây sang bệnh nhân chết. Hy vọng mọi người mau hết sốt, chuyên tâm vào cuộc PK với ung thư.

      Buổi chiều tiễn Xù ngồi xe buýt liên tỉnh về Bản Kiều xong, ba em tôi lại đến đình Quán gần đó để lễ Phật, cầu xin Bồ tát chủ trì hóa giải oán nợ đời trước cho mẹ, rồi xin quẻ dương.

      Sau khi về nhà, cả nhắc tôi có thể Puma ăn uống đảm bảo dinh dưỡng mới mất sức như vậy, chứ phải đến số. bảo bà nội hay cho Puma ăn lung tung, bánh bao bánh ngọt nọ kia, cả bát thức ăn cho thú cưng bám bụi lâu đụng đến, cực kỳ thiếu chất. nhìn thấy mà phát bực mình.

      Tôi nghĩ ngợi, thấy rất có thể. Nhớ lại hồi đại học năm hai, Puma cảm gần chết.

      Hồi đó tôi biết tin liền bắt xe đêm về nhà, vừa vào cửa thấy mẹ cầm ống tiêm đầy sữa đút vào mồm Puma, ép nó bổ sung dinh dưỡng. Nhưng Puma thấy tôi về nhà, liên nôn ộc sữa ra, loạng choạng chạy đến với tôi. Tôi rưng rưng nước mắt, bế Puma yếu ớt nhưng vui mừng lên lòng. Mẹ bảo, là hiếm có, Puma ăn cũng chẳng nhúc nhích, vừa thấy con về khác hẳn.

      Đêm hôm đó, tôi ngủ bên cạnh Puma, nhưng ngủ rất chập chờn. Hễ Puma lâu lâu động cựa, tôi liền ghé đầu sang xem, quan sát xem Puma có quên thở hay , chỉ sợ sơ suất tí là bỏ lỡ thời khắc đau thương Puma lìa đời.

      Hôm sau, tôi bắt đầu chữa trị cho Puma theo cách của mình. Tôi chan nước thịt vào cơm trắng nóng, lại thêm rất nhiều ruốc thịt, nhai nhuyễn rồi cho ra lòng bàn tay, đưa Puma liếm ăn. Puma “nể mặt”, chỉ cần là tôi cho ăn, nó liền chịu khó thử vài miếng. Khi bắt đầu có cảm giác ngon miệng, nó càng lúc càng có sức nhai đồ ăn.

      Hai ngày sau, Puma dần hồi phục sức khỏe bị hao hụt vì cảm cúm.

      Lại có thể chơi với tôi thêm vài năm.

      —

      Buổi tối nay tôi siêu thị mua suất cơm thịt lợn xá xíu, thêm hai cái trứng chần lòng đào. Tôi trộn đều cơm với thịt lợn và nước thịt thơm phức, chọc lòng đỏ trứng sền sệt ra, trộn tiếp, sau đó nhai trong mồm như mọi lần cho nhuyễn rồi nhả vào lòng bàn tay.

      Puma ngửi hít xong bò ra góc, ăn.

      Tôi dùng ngón tay quệt ít bôi vào mép nó, Puma mới miễn cưỡng ăn miếng. Ăn được miếng rồi, bắt đầu hăng hái hơn.

      “Đấy, rất ngon đúng , sống thêm hai năm nữa, làm con số chẵn, ở với mày mười lăm năm xong mình mới chia tay.” Tôi rất vui, nhìn Puma từ từ ăn miếng cơm trứng chần thịt xá xíu nước bọt tay mình.

      Tổng cộng ăn được ba cục cơm như thế xong Puma mới uể oải nằm soải ra nghỉ ngơi.

      Tôi cám cảnh, khi mẹ ở nhà, Puma được ăn tốt thế nào.

      Tôi từng , mẹ thích những thứ em tôi thích, cách rất tự nhiên.

      Mỗi lần mẹ mua bánh sủi cảo hấp về, đều lột vỏ mấy cái lấy nhân thịt cho Puma ăn. Mỗi lần mẹ xào mì, cũng thường lựa nhặt thịt nạc và tôm nõn trong mì cho Puma. Lần nào cũng vậy, tới mức tôi nổi quạu, chỉ còn cách chỉ thị cho mẹ hãy để tôi phụ trách cho Puma ăn, còn mẹ chỉ cần ngoan ngoãn ăn phần của mình là được, nếu từ đầu đến cuối mẹ chỉ có ăn mì .

      Khi Puma bệnh, mẹ lại chu đáo cho nó uống thuốc, đến độ cuối cùng Puma chỉ phục tùng mỗi mình mẹ. Trừ phi mẹ đích thân cho uống, người khác đừng hòng bảo được Puma nằm yên há miệng ra. Trong nhà cũng chỉ có mẹ và tôi bắt rận cho Puma. Mẹ cũng là người đầu tiên thôi phản đối tôi ôm Puma ngủ.

      Tối qua đón Kurumi duyên phận sâu từ nhà A Hòa ra, đem gửi đến nhà bạn cả. Vừa xong A Hòa gọi điện thoại, hẹn hôm nào bắt tôi ăn mừng, hẹn ngày giờ xong, A Hòa bất giác thở dài, đá bóng về, thấy Kurumi nữa, có phần quạnh.

      kiếm con chó về nuôi, tiếp xúc với chó giúp tâm hồn con người dịu lại đấy.” Tôi : “ chừng có thể quen được bạn rất đáng .”

      ấy chứ.

      Người có thể mang lại hạnh phúc cho con chó, nhất định là khắp người tràn đầy năng lượng hạnh phúc.

      Thấy Puma lại bắt đầu dùng ánh mắt xin tôi dắt ra ngoài “giải tỏa bức xúc”, nhìn bộ dạng nó cào cào nền nhà, tôi bất giác nghĩ, tiếng kêu thảm thiết trong khi Puma co giật nền nhà sáng nay đáng lẽ phải dịch ra thành: “Tôi sắp chết đói rồi!”

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :