Mắt Âm Dương - Lãnh Tàn Hà

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 9: Sương mù giữa rừng sâu

      Khắp nơi trong rừng toàn là cây to, ba người từ hang ngầm rơi xuống nhất thời hoa cả mắt, biết phải theo hướng nào. Theo như lão Tôn vương triều Lạp Cách Nhật nhất định tồn tại, có điều lão ta nham hiểm giảo hoạt, lời cũng nửa nửa giả, nếu cứ cắm đầu tin theo, nhất định chết mà có chỗ chôn. Nhưng cái cao minh của lão là ở chỗ, nếu đích thân kiểm chứng lời lão bao giờ biết được đấy là hay giả. Có điều lão hao tâm tổn sức xui khiến Vương Uy tìm chiến thuyền cổ để phá giải Bối long khư, như vậy cũng có thể chứng minh lão ta có chứng cứ về tồn tại của Bối long khư. Hơn nữa, rất có thể lão Tôn theo họ xuống khu rừng ngầm dưới đất này.

      Vương Uy hỏi Nhị Rỗ:

      -Ông nội có bảo trong cuốn sách của Trương Tử Thông có nhắc đến vương triều Lạp Cách Nhật hay ?

      Nhị Rỗ lắc đầu:

      - gì cả. Những bí mật dưới lòng đất này có liên quan đến vương triều Lạp Cách Nhật hay , e rằng chỉ có người xem qua tấm bản đồ kia mới trả lời được mà thôi, tiếc rằng những người ấy hoặc chết, hoặc mất tích, còn manh mối nào hết.

      Ba người suy tính chán chê, cảm thấy vị trí họ đứng chính là nơi đội đào trộm mộ của Mã Văn Ninh xây công phòng ngự, vậy phía trước bức tường phải là hướng tấn công của kẻ địch, nhưng phía sau bức tường đá, cách tương đối, phải là địa bàn của đội đào trộm mộ, cũng tức là hướng Mã Văn Ninh thâm nhập cánh rừng dưới mặt đất, theo hướng này có khả năng là đúng đường.

      Ba người bàn bạc hồi rồi lập tức xuất phát. Vùng này vô cùng nguy hiểm, trung hay dưới mặt đất đều có những thứ có thể cướp sinh mệnh của họ bất cứ lúc nào. Nhị Rỗ nghỉ ngơi nãy giờ có phần nào lại sức, có thể hoạt động như thường, cũng may đám rễ đen chỉ quấn lấy bắp chân gã làm tắc mạch máu, dẫn đến tình trạng nửa người dưới mất cảm giác, khi phục hồi lại, coi như có vấn đề gì.

      Băng qua khoảnh đất trống với lá rụng và dây rừng phía sau bức tường đá, lại đến khu rừng rất lớn, trong rừng cây mọc san sát, khoảng cách giữa cây và cây khá hẹp nên ba người rất vất vả. Vương Uy trước, phạt gai góc và dây rừng. Trong rừng có rất nhiều loài sâu bọ kỳ quái, muỗi to bằng ngón tay, hễ chích được người cái, thân hình liền phình lên thành bọng máu to. Nhị Rỗ có trang bị tốt như Vương Uy và Dương Hoài Ngọc nên bị muỗi đốt cho mấy nhát, cổ sưng lên ba nốt to tướng, ngứa đến nỗi chửi loạn lên. Có điều loại muỗi này độc, đốt người chỉ ngứa ngáy khó chịu, chứ gây hại lớn.

      Trong bóng tối, cánh rừng vô cùng yên tĩnh, ngoài tiếng chân dẫm lá khô và tiếng rẽ dây rừng ra, còn động tĩnh gì khác.

      bỗng Vương Uy :

      -Hai người bảo, thứ ở bức tường kia là gì?

      Nhị Rỗ thoáng ngớ ra, hỏi lại:

      -Cái gì? bảo thứ đẩy tôi ngã xuống ấy à?

      Vương Uy đằng trước gật gật đầu, dùng báng súng rẽ đám dây rừng gai góc, khom người chui vào lỗ hổng vừa rẽ, Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc vội vã chui theo.

      Nhị Rỗ lắc đầu đáp:

      -Tôi chỉ thấy lờ mờ hình như có thứ gì đó, chưa kịp chiếu đèn pin đến sau lưng bị đẩy cái rồi.

      Dương Hoài Ngọc là người cuối cùng chui qua bụi rậm, cầm đuốc soi xung quanh, thấy thân và cành cây bám đầy các loại sâu bọ côn trùng, chỗ nào cũng thấy những con sâu to bằng cổ tay, bò lổm ngổm. Hơn nữa, loại sâu này có lớp vỏ nguỵ trang trời sinh, nếu nhìn kỹ phân biệt nổi đó là con sâu hay cành cây. Tuy Dương Hoài Ngọc tính tình nóng nảy, nhưng cho cùng vẫn là phụ nữ, rất ghét sâu bọ, hễ trông thấy chúng, lại cau rúm mày lại.

      Vương Uy bảo hai người:

      -Lúc ấy tôi đứng gần thứ đó nhất, nó nấp trong bóng tối, chỗ ánh đuốc rọi tới được nhưng tôi cũng lờ mờ trông thấy mặt nó, trông giống y như mặt tượng Phật.

      Nhị Rỗ sờ trán Vương Uy, :

      -Chỉ huy ơi, xưa nay chỉ huy vốn là con người nghiêm túc, chỉ huy đừng đùa như thế có được ?

      Vương Uy trừng mắt nhìn Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc, những thớ thịt mặt giật giật, :

      -Tôi mà. Mặt thứ đó rất giống gương mặt tượng Phật, nhưng tôi chỉ trông thấy mặt chứ thấy toàn thân nó.

      Nhị Rỗ trợn trừng mắt ngạc nhiên, gã vốn được chân truyền thuật phong thuỷ địa nhãn, thông hiểu cả những điều có lẽ là huyền bí nhất trong cổ thuật truyền kỳ cuả Trung Hoa, nhưng gã cũng thể chấp nhận nổi những gì Vương Uy vừa . Nghĩ ngợi lúc, Nhị Rỗ hỏi:

      - vậy là vừa rồi chỉ huy chỉ thấy gương mặt Phật lơ lửng giữa trung ư?

      - thể nhầm được. – Vương Uy .

      Dương Hoài Ngọc tiếp lời:

      -Tôi đứng xa xa, chỉ thấy khối lờ mờ, nếu chỉ là khuôn mặt, tại sao lúc nó lẩn trốn lại phát ra tiếng gió?

      Nhị Rỗ đứng dựa thân cây, nghiêng đầu lẩm bẩm:

      -Đúng là rất quái dị, chẳng hiểu thứ gì lại có bộ mặt của tượng Phật nhỉ?

      Từ lúc thứ đó bỏ chạy, Vương Uy vẫn canh cánh trong lòng, cứ băn khoăn mãi. Theo lý thể có được bộ mặt như tượng Phật trong chùa miếu, nhưng hồi tưởng kỹ từng chi tiết khuôn mặt đó, thấy đích xác là gượng mặt của pho tượng Phật, chệch đâu được. Thứ đó đến rồi nhanh như gió, nhìn được là vật gì, chỉ thoáng trông thấy hình dáng, hơn nữa lại chỉ có gương mặt, quá lạ lùng.

      Dọc đường vẫn ngừng suy đoán xem đó có thể là thứ gì, nhưng nghĩ nghĩ lại mãi vẫn tìm được đáp án hợp lý. Theo lý mà , nó lẽ ra là sinh vật thể nào tồn tại, nhưng ràng nó xuất .

      Nhị Rỗ trầm tư hồi lâu, đưa tay gãi gãi gương mặt rỗ, :

      - Này tây rởm, tôi hỏi nhé, lúc con thuyền rơi từ sông ngầm xuống đây, và chỉ huy của tôi đôi co gì đó, có bảo mình trông thấy khuôn mặt Phật hả?

      Dương Hoài Ngọc ghét nhất bị Nhị Rỗ gọi là tây rởm, nhưng gã Nhị Rỗ này có tính trêu ngươi, Dương Hoài Ngọc càng ghét gã càng thích thú. Dương Hoài Ngọc trợn mắt lườm Nhị Rỗ, đáp:

      - Đúng vậy, là khuôn mặt tượng Phật rất to, nhưng liên quan gì đến gương mặt bức tường đá cả.

      Nhị Rỗ vuốt chòm râu dê :

      - đúng… đúng…

      Bỗng Vương Uy chỉ vào thân cây to sau lưng Nhị Rỗ, kinh hoàng hét:

      -Đừng tựa vào cái cây kia nữa, lùi ra.

      Nhị Rỗ khép mắt như người nhập định, thình kình nghe Vương Uy gọi thất thanh, gã hốt hoảng bắn vọt ra xa mấy mét rồi nghoảnh lại nhìn cái cây, vẫn chưa định thần lại được. Thấy cái cây có gì khác lạ, vẫn là cái cây có sâu bọ mà ban đầu gã chọn, Nhị Rỗ giậm chân:

      -Thưa chỉ huy, thế này chẳng giống phong cách của chỉ huy tí nào cả, bây giờ là lúc nào rồi mà còn trêu tôi…

      Vương Uy chẳng buồn để ý đến Nhị Rỗ, tiến lại gần, thận trọng sờ vào thân cây, thốt lên:

      -Hoá ra là thế!

      Nhị Rỗ cũng bắt trước Vương Uy, đưa tay sờ thân cây, vừa sờ vào, liền hiểu ngay, vội :

      -Mẹ kiếp, ai lại trồng cây bằng đất ở đây thế?

      Nghe Nhị Rỗ vậy, Dương Hoài Ngọc cũng lại gần sờ thử, quả nhiên thấy gốc cây này thô ráp, là dùng đất đắp nên, ai mà ngờ được gốc cây đại thụ cao lớn giữa rừng sâu này lại là giả.

      Vương Uy lại sờ sang những thân cây gần đó, thấy tất cả đều là cổ thụ nghìn năm tuổi trăm phần trăm, chỉ có cây này là giả mà thôi. Nhìn màu sắc, vân gỗ của cáu cây này khác gì những cây khác, hơn nữa lâu ngày có dấu hiệu phai màu. Thoạt đầu Vương Uy thấy lạ, các cây khác đầy sâu bọ béo núc, con bằng cổ tay trẻ con, con to lớn bằng cả người trưởng thanh, bò lổm ngổm thân cây, cành cây, chỉ riêng cái cây này là có sâu, khi ấy để ý lắm, nhưng về sau chợt phát ra chỉ thân mà cành lá cũng thấy con sâu nào, quả là khác thường.

      Vương Uy hết sức căng thẳng, từ lúc tiến vào vùng Tạng Xương Đô đến giờ, những chuyện quái gở gặp phải quá nhiều, khiến càng phải cẩn thận hơn. Chỉ cần sơ sểnh chút ba người còn lại ở đây e rằng có có về, bởi thế mới hét lên, bảo Nhị Rỗ mau nhảy ra, tránh xa gốc cây kia.

      Dương Hoài Ngọc lên tiếng:

      -Đến cây cũng là già, vậy cành lá chắc thể là được, rốt cuộc kẻ nào lại tốn bất nhiêu sức người sức của làm cái cây giả bằng đất cao lớn thế này?

      Vẻ mặt Vương Uy càng lúc càng căng thằng, khẽ:

      -Nơi này xem ra đơn giản như chúng ta nghĩ, hay là leo lên cây xem thế nào.

      Cái cây bằng đất này rất to, phải to hơn gấp đôi những cây xung quanh đấy, mười người lớn ôm chưa chắc kín vòng. Lúc chui ra khỏi bụi rậm gai góc, ba người bọn Vương Uy chẳng hể để ý được nhiều như vậy, loại cây lớn này trước giờ trong khu rừng ngầm họ thấy nhiều, chỉ có điều, trong cánh rừng này, loại cây ấy rất hiếm có.

      Vương Uy bám vào những cành và mấu thân cây để leo lên, Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc chịu ngồi , cũng vận dụng hết cả tay chân, bám thân cây leo lên theo. Dọc thân cây, phải hơn chục mét mới có cành lớn, phía dưới chỉ lác đác vài ba nhánh lá đan chéo nhau. Ba người leo lên mới để ý thấy cành cây rất to, phải bằng mấy cơ thể người gộp lại, đây là cành cây to nhất mà Vương Uy từng thấy trong đời.

      Vương Uy vươn mình leo lên cành cây, quả nhiên cành lá cây đều dùng đất nặn thành. Thấy tán lá trải qua bao năm mà vẫn rậm rì, chẳng suy suyển mảy may, Nhị Rỗ định ngắt thử lá nhưng sao ngắt nổi.

      -Đừng mất công, cái cây to thế này có thể đứng vững ắt hẳn bên trong có cốt thép, bùn đất chỉ đắp ngoài thôi, - Vương Uy .

      Nhị Rỗ nghĩ cũng có lý, bèn thôi ngắt lá nữa. Ba người ôm lấy thân cây, đu bám cành cây leo lên, chẳng mấy chốc leo được mấy chục mét, nhưng trong phạm vi ngọn đuốc soi sáng được, vẫn thấy đâu là ngọn cây. Họ nghỉ lại cây lát, ăn chút lương khô cho lại sức rồi tiếp tục leo lên.

      Lại leo thêm mấy chục mét nữa. Từ Vương Uy tập võ, tay chân khoẻ khoắn, thể lực dẻo dai nên còn gắng gượng được, nhưng Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc thể, leo lên được hơn trăm mét, hai người thở hồng hộc như trâu, đành ngồi nghỉ chạc cây.

      Nhị Rỗ nằm dài lên chạc cây, thè lưỡi dài nhìn Vương Uy và Dương Hoài Ngọc, :

      -Mẹ kiếp cái cây này đến là kỳ lạ, sao leo mãi mà thấy ngọn đâu cả?

      Vương Uy trầm ngâm hồi rồi đáp:

      -Tôi có cảm giác chúng ta mới chỉ bắt đầu thôi.

      Nhị Rỗ suýt cắn đứt lưỡi, trợn mắt nhìn Vương Uy, :

      -Chỉ huy ơi, dạo này chỉ huy ăn càng lúc càng lạ lùng đấy, phải chỉ huy sợ đến ngớ ngẩn vì rơi vào hoàn cảnh này đấy chứ.

      Vương Uy nhìn Nhị Rỗ:

      -Rất có thể là thế đấy, có để ý chúng ta từ dưới đất leo lên mà cái thân cây này hình như mỗi lúc to ra, trái ngược hẳn với những loại cây thông thường ?

      Nhị Rỗ tái mặt, gã cũng sực nghĩ đến vấn đề này, vừa rồi thân cây to chừng mười người ôm, vậy mà bây giờ nhìn lại to đến mấy chục người ôm mới xuể.

      -Mẹ kiếp, là ma quái! – Nhị Rỗ lẩm bẩm.

      Dương Hoài Ngọc cũng giấu nổi nỗi kinh hoàng trong lòng, cấu tạo cái cây này rất khác thường, chứng tỏ thứ này tuy thoạt trông giống hệt cây đại thụ, nhưng rất có thể phải là cây. Nếu phải là cây là gì? thẳng ra là mục đích của người dựng nên cái cây này là gì?

      Nhị Rỗ dần dần nản chí, thứ này lạ lùng như vậy, biết kia còn những của khỉ gì nữa, cứ tiếp tục leo lên chẳng biết lành dữ thế nào, toan khuyên Vương Uy leo xuống.

      Vương Uy từng cùng Nhị Rỗ xông pha chiến trường bấy nhiêu năm, chỉ thoáng nhìn là hiểu ý ngay. đưa mắt nhìn Nhị Rỗ, đợi gã mở miệng cướp lời trước:

      - đến nước này rồi, lẽ nào lại rút lui, hơn nữa rừng cây mênh mông như vậy, cứ có manh mối gì, sớm muộn cũng chết.

      Nghe Vương Uy vậy, Nhị Rỗ đành im lặng.

      Ba người nghỉ mổ lúc rồi tiếp tục leo lên, lần này họ leo hơn trăm mét nhưng vẫn thấy cành lá um tùm, thân cây mỗi lúc lớn hơn. Nhị Rỗ tối sầm hai mắt, chửi thầm: cứ leo thế này biết lúc nào mới đến ngọn? Bỗng Nhị Rỗ sực nghĩ ra, khu rừng này nằm sâu dưới lòng đất mấy nghìn mét, hơn nữa lối vào bị huỷ, nếu cái cây đất này có thể cao đến mấy nghìn mét, phải chằng nó thông lên đến mặt đất kia? Nhị Rỗ cảm thấy suy luận này rất hợp lý,đả thông được tư tưởng liền thấy khoẻ khoắn hơn, so ra thi leo cây thế này còn an toàn hơn leo cột đá dưới hang ngầm nhiều. Chuyến này họ tổn thất rất nhiều em, nhưng giờ biết được đường lối lại, sau này thoát khỏi đây tuyển thêm người, mang đủ thiết bị xuống chẳng ngại gì thứ bên dưới kia nữa.

      Ba người lại leo thêm đoạn, Vương Uy leo dẫn đầu, chợt kinh ngạc kêu lên:

      -Tại sao kia có sương mù?

      Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc vội leo lên, quả nhiên thấy sương mù giăng dày đặc giữa đám lá, kỳ lạ hơn là, nơi có sương mù và nơi có sương mù phân cách ràng, phía có sương mù, phía dưới có, thực khiến người ta thấy lạ lùng.

      Vương Uy sợ trong đám sương mù có vấn đề, bèn bảo Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc chờ bên dưới rồi mình leo lên. Leo lên được lúc, xác định có vấn đề gì, mới gọi hai người lên theo.

      Họ leo lên được đoạn, bỗng Dương Hoài Ngọc bò đến bên cạnh Vương Uy, ghé vào tai khẽ:

      - có chú ý , tôi cứ cảm thấy quanh đây có thứ gì đó lén nhìn chúng ta.

      Vương Uy liếc Dương Hoài Ngọc vẻ nghi ngờ, lòng, cũng tin Dương Hoài Ngọc cho lắm vì thân phận tây rởm này quá ư phức tạp. Lão Tôn chẳng biết nấp ở đâu, Dương Hoài Ngọc tuy tính tình nóng nảy nhưng tâm địa xấu, có điều việc gì cũng có hàng vạn khả năng, nhất là đối với phụ nữ phức tạp như Dương Hoài Ngọc.

      -Sao lại thế? – Vương Uy hỏi.

      Dương Hoài Ngọc nghiến răng đáp:

      -Tôi cứ có cảm giác có gì đó nấp trong lớp sương mù trắng kia, nó cứ theo sau chúng ta, nhưng hễ tôi nghoảnh lại giương đuốc soi soi được đến chỗ nó. - Ngập ngừng giây lát, thấy Vương Uy có phản ứng gì, Dương Hoài Ngọc lại tiếp:

      -Tôi cảm thấy rất mà, cứ tin tôi .

      Vương Uy gật đầu, :

      -Chúng ta rơi vào hoàn cảnh này, thứ gì cũng có thể gặp phải, tất nhiên là tôi tin chứ. Mọi người hãy chuẩn bị, nếu có cái gì xông ra từ lớp sương mù trắng kia, bất kể là gì, cứ nổ súng rồi sau.

      Nhị Rỗ cũng bò lên hô tiếng đồng ý rồi lên đạn khẩu súng máy đeo người.

      Vương Uy vẫn tiếp tục leo lên, đột nhiên cảm thấy vô cùng hồi hộp, bấy nhiêu năm xông pha sa trường, trở nên rất mẫn cảm với hiểm nguy. Ngay lúc này họ lần mò giữa bóng tối mênh mông và sương mù dày đặc, ai cũng giương to mắt ra mà chẳng nhìn thấy gì, dưới áp lực của hiểm nguy cận kề, bất giác vã mồ hôi lạnh, hơi thở mỗi lúc nặng nhọc.

      Tốc độ leo của Vương Uy dần chậm lại, biết có cái gì đó nấp trong sương mù bám theo mình, dường như bất cứ lúc nào cũng sẵn sàng xông ra. Vương Uy dám với hai người kia, sợ đánh cỏ động rắn, khiến thứ nấp trong sương mù phát ra. Vương Uy là người dẫn đầu, hễ chậm lại Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc cũng chậm theo.

      Hằng ngày Nhị Rỗ vẫn nhăn nhở cợt nhả nhưng gặp lúc nguy cấp, gã lại trở nên nhạy cảm ngờ, cảm nhận vẻ khác lạ ở Vương Uy, Nhị Rỗ bèn gỡ khẩu súng đeo lưng xuống, nắm chắc trong tay.

      Ba người đứng cụm lại chỗ chạc cây, thận trọng quan sát xung quanh, ai nấy đều lăm lăm khẩu súng, căng mắt nhìn vào đám sương mù dày đặc cùng bóng đêm thăm thẳm.

      Bỗng Dương Hoài Ngọc khẽ kêu lên:

      -Nhìn kìa…

      Vương Uy và Nhị Rỗ đều thấy, ở rìa phạm vi chiếu sáng của ánh đuốc, sương mù cuộn lên, dáng hình từ từ xuất . Có điều hình dáng ấy rất lờ mờ, chỉ có thể mơ hồ cảm thấy sương mù bỗng có lớp có lang gián đoạn nhau, nhưng trông thấy được sau lớp sương mù kia là thứ gì.

      Ba người cố nín thở, bàn tay cầm súng ướt đẫm mồ hôi, họ chờ thứ trong sương mù kia lộ diện mới hành động, nếu , cứ bắn bừa vào bóng tối rất có thể làm kinh động nó, càng khó giải quyết hơn.

      Sương mù cuộn lên lúc rồi lặng dần, dáng hình lờ mờ kia cũng lặng lẽ biến mất, thứ đó lẳng lặng bỏ .

      Bấy giờ ba người mới thở phào nhõm, toàn thân đãm mồ hôi, hơi nóng túa ra. Nhị Rỗ hỏi:

      -Đấy có phải là thứ mà chỉ huy thấy lúc ở bức tường ?

      Vương Uy đáp:

      - trông hình dạng nó thể xác định được, có điều cách nó xuất cũng gần giống như thế đấy.

      Nhị Rỗ đăm chiêu gật đầu. Thấy quái vật đó xuất nữa, ba người lại tiếp tục leo lên.

      Càng leo cao họ càng thấy lạ lùng, thân cây này mỗi lúc to ra đành, bên còn chẽ thêm ra phần bằng đất nữa, bên bộ phận này cũng rậm rạp cành lá.

      -Cái cây này lạ , sao lại chẽ thêm thân ngàng thế này? – Vương Uy thắc mắc.

      Nhị Rỗ cũng ngớ ra:

      -Mẹ kiếp, chẳng ra thể thống gì hết, chỉ huy nhìn cái nhánh ngang xem, còn lớn hơn cả thân cây này nữa, đâu lại có chuyện như thế?

      Dương Hoài Ngọc quan sát kỹ thân cây kia lúc rồi nhận xét:

      -Chưa chắc đây là thân cây đâu, mà dù có là nữa làm sao nó đỡ nổi nhánh cây lớn hơn cả nó như vậy?

      Vương Uy cũng nghĩ đến điểm này, Nhị Rỗ vê vê chòm râu dê trầm tư hồi rồi :

      -Lẽ nào phí đối diện với thân cây thằng đứng này còn có thân cây khác, nhanh ngang này được hai thân cây thẳng đứng nâng đỡ?

      Thââ Vương Uy và Dương Hoài Ngọc gật đầu tỏ vẻ đồng tình với mình, Nhị Rỗ càng thêm hăng hái:

      -Mẹ kiếp, cái cây đắp bằng đất này quả nhiên phải là cây, xem ra nó là bức tượng.

      Dương Hoài Ngọc ngạc nhiên hỏi:

      -Sao lại thế?

      Nhị Rỗ :

      - có thấy cái cây này càng lên cao càng to ra ? Tại vì chúng ta leo từ chân tượng lên đùi. Nhánh ngang này cũng phải là cây, mà là nửa thân của pho tương, nửa thân cộng với hai chân phải đến mấy trăm mét ấy.

      Vương Uy nghe liền hiểu ngay, hoá ra là thế. Lúc từ dòng sông ngầm rơi xuống, chẳng phải Dương Hoài Ngọc rằng mình trông thấy khuôn mặt Phật đó sao? Noi vậy thứ mà họ rọi đèn pin trông thấy rất có thể là pho tượng này. Chỉ khó hiểu là, Dương Hoài Ngọc trông thấy gương mặt Phật, còn lại thấy cái mỏ chim là sao?

      Ba người vừa leo vừa phân tích pho tượng, bỗng sau lưng Vương Uy nổi lên trận gió độc, phản ứng rất nhanh, vội thết lên tiếng: “ xong!!”, nghoảnh lại thấy bóng đen xô tới trước mặt. Bóng đen lao đến quá nhanh, vừa nhác thấy, chưa kịp nổ súng, nó vụt qua bên người rồi biến mất giữa biển sương mù bóng tối.

      Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc thay nhau nổ súng bắn theo nhưng đều hụt, hai người đưa mắt nhìn về phía Vương Uy, bất giác sững cả ra, chỉ thấy bóng đen kia vụt qua nhanh thể tưởng tượng nổi, còn cuốn heo gió làm cho lá cây nghiêng ngả, xào xạc.

      Ba người sợ hết vía, vừa lóp ngóp leo lên vừa thầm nhủ bản thân phải cẩn thận hơn. Càng leo lên cao họ càng thêm kinh ngạc, để chế tác được pho tượng đất ở sâu dưới lòng đất thế này, hẳn phải tốn rất nhiều nhân lực vật lực! Ngay pho Lạc Sơn Đại Phật ở Tứ Xuyên cao bảy mươi mốt mét cũng phải tốn khối lượng lớn tài lực vật lực, cật lực chế tác suốt chín mươi năm mới hoàn thành. Pho tượng lớn nhường này, khoan tính đến tài lực, chỉ riêng việc xây đắp thôi, sợ rằng sức người thể làm nổi.

      phải con người, vậy thứ gì tạo nên nó? Cả ba đều thể trả lời được. Đương vừa leo vừa nghĩ ngợi, bỗng Dương Hoài Ngọc đâp đập vào người Vương Uy, Vương Uy quay lại nhìn, thấy chỉ vào giữa pho tượng, khẽ :

      - nhìn kìa, kia hình như có ánh đèn.

      Dương Hoài Ngọc rất khẽ nhưng cả hai người kia đều nghe , nhất loạt nghoảnh lại nhìn, quả nhiên thấy ánh đèn thấp thoáng sau màn sương mù. Chuyện này kỳ lạ, lẽ nào còn có người khác leo lên đây? Cả ba liền tắt đuốc, thận trọng leo lên, hướng về phía trung tâm pho tượng. Họ leo chậm nhanh, thứ nhất là sợ gây ra tiếng đánh động ánh đèn kia; thứ hai là trong lớp sương mù dày đặc thế này có thể trông thấy ánh đèn, chửng tỏ ngọn đèn kia cũng xa họ lắm.

      Ba người từ từ giãn nhau ra, tạo thành thế bao vây. ngờ, khi họ leo đến giữa pho tượng phát ánh dèn kia lặng lẽ biến mất, chỉ còn lại bóng tối im lìm, tiếng động.

      Ba người cách nhau khoảng, lại đốt đuốc, chỉ có thể mượn ngọn đèn kia để xác định phương hướng, ngọn đèn kia còn, họ lập tức biến thành những con nhặng đầu. trong lúc nguy cấp này rất dễ rút dây động rừng, nếu đối phương là người mà họ lại đốt đuốc lên, chắc chắn loạt đạn xối xả bắn đến.

      Ba người lần mò leo lên trong bóng tối, hoàn toàn dựa vào cảm giác. có ánh sáng quả là bất lợi, may mà cái cây này có rất nhiều chạc cây, dễ bị ngã, nhưng trong bóng tối, đó cũng là nhược điểm, hễ động đậy, họ có thể bị cành cây đâm phải hoặc móc phải, huống hồ đây còn là cây đất, thân cành rất cứng.

      Cả ba bị cành cây đâm cho tơi tả, đành lần mò dò dẫm cẩn thân rồi tiếp tục leo lên.

      Vương Uy chật vật leo lên, chợt cảm thấy sau lưng có gió nổi lên, lập tức né rồi chuyển sang chạc cây khác, lòng thầm kinh hãi: chẳng nhẽ thứ đó nấp trong bóng tối, thầm tập kích sao?

      nắm chắc súng trong tay, dám lơi lỏng phút. Trận gió ào qua, xung quanh lại tĩnh lặng như tờ, Vương Uy còn thắc mắc nghe thấy phía trước có tiếng thở vọng tới. Tuy thanh rất khẽ, nhưng trong bóng tối yên tĩnh, lại trở nên mồn .

      Vương Uy cứng người lại, dám nhúc nhích, nghe tiếng thở mà suy có lẽ đối phương là người. Nhưng nếu là người khi lại gần , chắc chắn thể im ắng như vậy được, nhất là giữa đám cành lá rậm rì thế này, rất dễ phát ra tiếng động.

      Vương Uy đứng bất động chạc cây, nghe tiếng thở kia mỗi lúc gần hơn, hơi thở còn phả vào mặt . nén nổi, bèn đưa tay đẩy nó ra, nhưng lại đụng phải khuôn mặt lạnh băng. Khuôn mặt này trơn bóng nhẵn nhụi, thể là mặt dã thú, nhưng chắc chắn cũng phải là người. Vương Uy vội đẩy khuôn mặt kia ra xa hơn thước, cả người cứng lại. Hơi thở hắt ra từ mũi vật kia phả vào lòng bàn tay nhồn nhột, nhưng gương mặt ấy lại rất lạnh, vừa đụng vào buốt cả tay, vô cùng kỳ dị, khiến toàn thân nổi da gà.

      rụt tay lại, thình lình vung báng súng quật thẳng vào gương mặt kia, nhưng chỉ quật vào khoảng . Động tác rụt tay vung báng súng lên của chỉ trong nháy mắt, ấy vậy mà thứ đó lặng lẽ biến mất. Nhưng vẫn nghe được tiếng thở của nó gần quanh đó, chỉ là thể xác định nổi vị trí của nó nữa.

      Vương Uy cố gắng trấn tĩnh, thầm nhủ: thứ đó lửng lơ bất định, ở đây lại như mặt đất, hễ sơ sẩy là có thể rơi từ cao mấy trăm mét xuống, chết kịp ngáp. ràng thứ đó dụ đuổi theo để rơi xuống mà chết. Nghĩ vậy, Vương Uy lại rủa thầm, biết đó là giống gì mà lại giảo hoạt đến vậy.

      Vương Uy hiểu ra vấn đề, bèn mặc kệ thứ đó, tiếp tục thận trọng leo lên. Tiếng thở của thứ đó vẫn lẵng nhẵng bám theo , gần xa, hệt như u hồn, nhưng làm sao xác định được vị trí cụ thể của nó.

      Vương Uy nơm nớp lo sợ, theo đoán, thứ đó đến tám phần là ma. Hàng trăm nghìn năm trước, khi kiến tạo nên pho tượng khổng lồ bằng đất này chắc chắn ít người phải chết, hẳn pho tượng này vẫn còn đầy những oan hồn lẩn khuất.

      Vương Uy leo chợt thấy trước mặt thấp thoáng tia sáng, ánh sáng le lói giữa màn sương mù dày đặc, vô cùng hư ảo. mừng rỡ cố leo lên nhanh về phía ánh sáng, thầm nhủ: trước hết phải hạ gục người cầm đèn. Nghĩ vậy, bèn thắp đuốc lên, bất chấp rình rập của gương mặt quái gở nấp trong bóng tối.

      Mải tập trung mọi chú ý vào tia sáng le lói sau màn sương mù dày đặc và bóng tối mịt mù, chẳng còn bụng dạ nào để ý đến tiếng thở vẫn bám theo mình như hình với bóng nữa.

      Leo được quãng bỗng Vương Uy nghe thấy đầu vang lên tiếng thở, tiếng thở này rất nặng nề, khác hẳn với tiếng thở sau lưng .

      Vương Uy bực bội, dần sinh ra sát ý, thầm nhủ nếu giết bơt vài mống để uy hiếp đối thủ những thứ như hồn ma bóng quế kia cứ tụ lại mỗi lúc nhiều, phiền toái để đâu cho hết. Dù chúng đều là ma, nhưng mặt mũi lại rất sống động, phải cho chúng nát mặt ra rồi tính sau.

      Vương Uy quyết là làm, rón rén tiến tới, dồn sức mạnh lên đầu ngón tay, Đoạn Môn chỉ gia truyền của có thể bóp nát cả gạch đá, ngón tay điểm ra, sắc bén thua gì dao kiếm, chỉ cần điểm vào chỗ hiểm cầm chắc mười phần chết tám. nhắm trúng vị trí của quái vật đầu, ngón tay điểm mạnh, nó vội né nhưng kịp, khi ngón tay sắp điểm trúng hai mắt nó, nó bỗng la lên:

      -Thưa chỉ huy, là tôi…

      Vương Uy giật mình, vội thu lực lại đồng thời xoay người nhanh, ngón tay điểm trúng thân cây, lút vào gần nửa. Thình lình phát ra thứ thở hồng hộc trong bóng tối kia lại chính là Nhị Rỗ, bất giác cau mày mắng thầm: sao gã này thoắt cái leo cao thế, suýt lỡ tay giết nhầm rồi.

      Nhị Rỗ :

      -Thưa chỉ huy, tôi vừa bò lên xem xét, ánh đèn kia rất có vấn đề.

      Vương Uy ngẩn ra hỏi:

      -Có chuyện gì?

      Nhị Rỗ căng thẳng đáp:

      -Tôi thấy cây đèn kia hình như có ai cầm cả mà cứ treo lơ lửng , cạnh đấy cũng thấy người. Hơn nữa cây đèn này rất kỳ quái, thân đèn dầy những gỉ đồng, hình dạng như bức tượng Phật, bụng khoét cái lỗ, bên trong đặt bấc và dầu.

      Vương Uy nghe cũng cảm thấy lạ lùng, bèn hỏi:

      -Vậy là cái đèn đồng ấy bay lơ lửng à?

      Nhị Rỗ hạ giọng:

      -Rất có thể nó bay lơ lửng đấy, mẹ kiếp, nơi này đúng là quái gở.

      Hai người nghĩ ngợi, chợt từ phía thốc xuống luồng gió độc, cả hai vội quay người né. Vương Uy tránh kịp, thấy luồng gió độc xộc thẳng đến đỉnh đầu, liền hốt hoảng sử dụng Đoạn Môn chỉ, ngón tay chọc thẳng vào mặt vật kia. Nào ngờ Đoạn Môn chỉ có thể bóp nát cả gạch đá của điểm vào mặt mà thứ đó chẳng hề có phản ứng gì, như đụng vào thép cứng vậy. Ngay sau đó, chẳng để kịp thu tay lại, Vương Uy đột nhiên bị đòn rất nặng vào lưng, cả người văng ra xa mấy mét, đập vào cành cây, xương cốt toàn thân như vỡ vụn, đầu óc choáng váng.

      Người vừa bắn tung lên, ngọn gió độc kia lại ập tới. Vương Uy hoảng hồn, tự thấy mình phải là đối thủ của nó, liền vội vàng ôm thân cây tụt xuống. tụt xuống chừng mươi mét, ngọn gió độc kia mới tạm ngưng, thứ quái đản trong bóng tối ấy cũng biến đâu biết.

      Nhị Rỗ cũng tụt xuống theo Vương Uy:

      -Chỉ huy việc gì chứ?
      Last edited by a moderator: 23/9/14

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Vương Uy đáp sao nhưng trong lòng lại ớn lạnh, thứ kia đến tăm tích, chẳng biết là thứ gì, bị nó theo dõi quả là phiền phức. Bây giờ khẳng định được ngọn đèn kia phải là do người cầm, vậy sợ bị đối phương bắn lén nữa, phải đốt đuốc lên trước rồi .

      Vương Uy rút ống mồi lửa ra châm đuốc cho mình và Nhị Rỗ, ánh đuốc vừa sáng lên, liền trông thấy chạc cây gần đấy có chiếc bóng lờ mờ nấp trong làn sương mù. Vương Uy nổi nóng liền rút súng ra bắn, thấy Vương Uy bắn, Nhị Rỗ cũng bắn quét lượt.

      Chiếc bóng mờ kia chỉ nhoáng lên cái rồi biến mất, đạn của hai người bắn cả vào khoảng . Nhị Rỗ chửi thề:

      -Mẹ kiếp, rốt cuộc là thứ gì mà đến đạn cũng sợ? Ông đây bắn súng tồi, gần như vậy, ý nào lại bắn hụt?

      Vương Uy cũng lấy làm lạ, Đoạn Môn chỉ của điểm ra,thỉ cảm thấy mặt nó rất cứng, chạm vào lạnh buốt, kỳ dị!

      Dương Hoài Ngọc rớt lại sau cùng, thấy ánh đuốc của Vương Uy và Nhị Rỗ, bèn bò đến đó. Nghe hai người thuật lại những chuyện gặp phải, vô cùng kinh hãi. Thứ đó vẫn nấp sau màn sương mù lén lút theo dõi họ, lại có sức mạnh phi thường, sợ dao súng, quả là chuyện vô cùng phiền phức.

      giờ trong ba người, Vương Uy dựa vào cách hành xử quyết đoán và bình tĩnh tạo dựng được uy tín cho mình, Nhị Rỗ xưa nay vẫn nghe lời Vương Uy, chỉ đâu đánh đó còn Dương Hoài Ngọc từ lúc gặp nạn chiến thuyền cổ cũng bớt dần đihjc ý với . trầm ngâm giây lát rồi với hai người:

      -Quá vật trong bóng tối tuy rất đáng sợ, nhưng giờ chúng ta chưa có cách nào trị được nó, huống hồ phía cây này lại có ngọn đèn kỳ quái, nghe hình dạng nó giống như tượng Phật, xung quanh đầy gỉ đồng, hơn nữa còn có người cầm, cứ tự động di chuyển phía bức tượng, lạ lùng hết sức.

      Dương Hoài Ngọc nghe kể vô cùng kinh ngạc,vội hỏi phải làm thế nào.

      Vương Uy :

      -Cứ lên xem sao.

      Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc đều có ý kiến gì, ba người cầm đuốc tiếp tục leo lên. Vương Uy dẫn đầu, leo lên thêm mấy chục mét nữa mà chẳng thấy chiếc đèn đồng Nhị Rỗ đâu cả.

      Nhị Rỗ lại soi đuốc tìm trong phạm vi mấy chục mét quanh đấy nhưng vẫn tìm thấy tăm hơi cái đèn đâu hết. Dương Hoài Ngọc ngờ vực hỏi:

      - thấy ngọn đèn đó đấy chứ?

      Nhị Rỗ sốt ruột, nghe Dương Hoài Ngọc hỏi, liền cáu nhặng lên:

      -Ông đây mù, cái đèn to như vậy mà thấy à? Mẹ kiếp, đồ tây rởm óc bã đậu, có vậy mà cũng nghi ngờ!

      Dương Hoài Ngọc nghe liền nổi khùng, lập tức chĩa súng bắn Nhị Rỗ. Nhị Rỗ lăn lộn chiến trường mười mấy năm nay, giết biết bao nhiêu người, bản lĩnh ứng phó với nguy hiểm cũng chẳng phải vừa, liền khom lưng cái, từ cành đu xuống, lẩn vào đám lá nhưng Dương Hoài Ngọc vẫn đuổi riết tha.

      Vương Uy để mặc hai người, tiếp tục leo lên thêm mười mấy mét nữa, tiếc rằng ánh sáng có thể xua tan bóng tối nhưng xua được sương mù, tầm nhìn trong sương mù rất hạn chế, nhất định ánh sáng của cây đèn kia yếu hơn ánh đuốc, phạm vi chiếu sáng hẹp, hơn nữa còn di động trong đám lá nên khó mà thấy được. Vừa rồi trong lúc họ đụng độ với thứ náy trong sương mù kia, rất có thể ngọn đèn di chuyển đến chỗ khác.

      Vương Uy quan sát tình hình xung quanh, bỗng nghe thấy tiếng hét thất thanh trong đám lá, tiếng thét thê thảm vô cùng, chính là giọng Nhị Rỗ. hoảng hốt tụt xuống, tay xách súng, thò đầu vào đám lá nơi Nhị Rỗ náu.

      Vương Uy chui vào, vừa ngẩng lên liền trông thấy bóng đen khổng lồ xẹt qua, Dương Hoài Ngọc bị treo lủng lẳng chạc cây, hai tay đầy máu, còn Nhị Rỗ biết biến đâu mất.

      Vương Uy kinh hãi, vội ngoái đầu nhìn quanh, chợt cảm thấy cơn gió mạnh thốc đến từ phía sau, quay lại muộn. vội co người,lật tay sử ra Đoạn Môn chỉ, liền quét phải vật gì đó. Ngay sau đó bên tai chợt vang lên tiếng gầm như sấm động, tưởng chừng xé tan màng nhĩ, khiến ngã lộn nhào, đột nhiên, thắt lưng bị tóm lấy, vội nương theo thế ngã mà vùng ra. Vương Uy lăn vào đám lá, lập tức đưa tay sờ hông, thấy tay đầy máu, con quái vật kia dễ sợ, vừa đụng vào là móc ngay được mảng thịt.

      Vương Uy rất lo cho an toàn của Nhị Rỗ, bèn bất chấp tất cả, vạch lá nhìn vào, liền thấy ngay khuôn mặt áp tới, cách mặt chưa đến thước. Toàn thân cứng đơ, mồ hôi lạnh toát đầm đìa, chỉ thấy bộ mặt kia đầy sẹo lồi, thoạt nhìn giống hệt tượng Di Lặc trong các đền chùa. Đôi mắt nó to cồ cộ như hai quả chuông đồng, con người và hàng mi đều đỏ đọc màu máu, như thế có ngọn lửa đảng phừng phừng cháy trong đó.

      Vương Uy chưa bao giờ thấy bộ mặt đáng sợ đến thế, nỗi kinh hoàng tận đáy lòng ào ạt tràn ra khắp người. Trong tay có súng, nhưng bị gương mặt kia áp sát, mất hết dũng khí giương súng lên. Vương Uy và gương mặt đó trừng mắt nhìn nhau hồi lâu, đột nhiên nó chớp mắt, rống lên, Vương Uy đứng sát ngay gần nó, tiếng rống này chẳng khác nào tiếng sấm giữa trời quang, khiến sợ đến nỗi tuột tay đánh rơi cả đuốc, phải giơ hai tay bịt chặt lấy tai.

      còn đuốc, trước mắt Vương Uy lại tối sầm. Trong bóng tối, cành lá ngừng xào xạc, Vương Uy bịt tai, ngồi xổm chạc cây, thể nào đứng lên nổi. lúc lâu sau, Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc thắp đuốc tới, mới dần dần trấn tĩnh, còn thứ ma quái kia chẳng biết biến mất từ bao giờ.

      Lưng Nhị Rỗ bị xé toạc mảng, vết thương sâu lắm, vừa rồi gã kêu thảm thiết là vì bị thứ ma quái kia tóm vào lưng, cứ ngỡ rằng nó sắp ăn thịt mình tớ nơi nên mới thét lên như thế. Hai tay Dương Hoài Ngọc đều bị thương, tay mất hẳn miếng thịt, máu vẫn chưa cầm, ống tay áo còn máu tong tỏng.

      Giọng run run, Nhị Rỗ hỏi Vương Uy:

      -Chỉ huy có thấy thứ ma quái ấy ?

      Vương Uy cố trấn tĩnh, chậm rãi đáp:

      -Tôi thấy, tôi thấy bộ mặt Phật…

      Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc đều kinh ngạc, té ra nó đúng là thứ ở bức tường , bức tượng này cao đến mấy trăm mét, vậy mà nó vẫn bám theo, đơn giản.

      Vương Uy :

      - Hai người còn thấy gì nữa ? Từ đầu đến giờ tôi chỉ thấy mỗi cái mặt của nó thôi, kỳ dị.

      Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc cùng lắc đầu, con quái vật kia đến nhanh như gió nhanh như điện, họ chỉ nhác thấy bóng đen xông tới, còn chưa kịp nổ súng, bị xô ngã.

      Vương Uy :

      -Từ tôi học tập kiến thức lăn lội giang hồ, lớn lên học trường Tây, mẹ kiếp thể là thông kim bác cổ, nhưng xấu tốt gì cũng có chút kiến thức, vậy mà nghĩ mãi ra con mặt có bộ mặt Phật này là thứ gì?

      Nhị Rỗ :

      -Đừng có nghĩ ra hay , chỉ huy xem, thứ đó cứ bám theo sau chúng ta nhưng chỉ làm bị thương mà giết chúng ta, kỳ lạ hay sao?

      Vương Uy gật đầu. Thứ mai quái kia mỗi lần xuất thể nào cũng làm bị thương bọn họ, như thể đùa dai vậy, nhưng lại làm chết người, khiến người ta sao hiểu nổi, ngồi nghỉ lúc chạy cây rồi tiếp tục leo lên.

      Có được bài học vừa rồi, học dám phân tán ra nữa, vừa leo vừa quan sát động tĩnh, chỉ cần phát có gì khác lạ là lập tức nổ súng. Tuy đạn thể làm bị thương thứ đó nhưng vẫn có thể xua đuổi nó.

      Lại leo thêm đến độ cao mấy trăm mét, cành lá bức tượng bắt đầu thưa dần, rồi trụi hẳn, căn cứ vào hoa văn thân tượng, họ phán đoán rằng leo đến phần ngực của bức tượng.

      Dọc đường leo lên, ba người luôn hết sức thận trọng, chỉ sợ gương mặt Phật trong sương mù kia lại xông ra. Quái vật ấy là khủng khiếp, chẳng thể làm gì được nó. Có điều lần này họ leo suốt mấy trăm mét, thấy con quái vật kia đâu cả, như thể nó biến mất vậy.

      Từ ngực bức tượng đất trở lên chỉ có mấu để bám chân vào, còn cành chân chạc cây nữa nên rất khó leo, hễ cẩn thận, rất dễ bị rơi xuống. Từ độ cao này rơi xuống chắc chắn thịt nát sương tan nên học phải hết sức cẩn thận.

      Vương Uy bị thương tương đối nặng, dần dần bị tụt lại phía sau Dương Hoài Ngọc. Lần này, suốt dọc đường thấy thứ nấp trong sương mù kia nữa nên Dương Hoài Ngọc dần dà leo nhanh hơn, bỏ Vương Uy và Nhị Rỗ lại phía sau cả chục mét.

      Vương Uy và Nhị Rỗ leo rất vất vả, bỗng nghe thấy Dương Hoài Ngọc ở phía gọi to:

      -Hai lên đây nhanh lên nào, hình như tôi phát thấy thứ này kỳ lạ lắm.

      Hai người leo lên đến nơi, thấy Dương Hoài Ngọc bám vào ngực pho tượng, ngẩn người ra. Cả hai vội đến gần xem xét, ra Dương Hoài Ngọc quan sát những nét vạch dài hai bên ngực tượng, thấy Vương Uy và Nhị Rỗ leo lên, bèn chỉ cho họ xem:

      -Những nét vạch này hình như là chữ viết, các có nhận ra ?

      Vương Uy nhìn đến hoa cả mắt, những vạch dài kia ngoằng ngoèo nghiêng ngả, nào có giống chữ viết, mà giống bức bích hoạ được phóng to đúng hơn, nhưng bức hoạ lớn như vậy, bọn họ sao thấy được toàn cảnh nên chẳng thể hiểu nổi.

      Nhị Rỗ rất hứng thú với những nét vạch ấy, gã leo lên leo xuống xem xét hồi lầu rồi khẳng định với Vương Uy và Dương Hoài Ngọc.

      -Đúng là chữ, hơn nữa còn là chữ Tạng.

      Vương Uy trợn mắt nhìn Nhị Rỗ, :

      - định lừa ai đấy? Chúng ta đánh nhau mười mấy năm ở vùng Xuyên Trung, chẳng nhẽ chưa thấy chữ Tạng?

      Nhị Rỗ vội xua tay:

      -Đây có lẽ là loại chữ Tạng cổ xưa nhất. chung chữ Tạng có thể chia làm ba loại, là Tạng, Khang và An Đa, tuỳ theo từng địa phương. Vùng Tạng Xuyên Trung thuộc khu vực sử dụng loại chữ Khang, khác xa chữ Tạng ở các địa phương khác. những vây, chữ Tạng từ thời cổ đại đến nay trải qua ba lần quy chuẩn và cải cách, gọi là ba đợt chỉnh lý toàn diện… Đợt thứ nhất là vào khoảng giữa thời kỳ Trì Tùng Đức Tán, thời đó còn biên soạn ra quyển từ điển, gọi là Phạm Tạng từ điển, chữ Tạng mô phạm trong quyển từ điển này khác hẳn chữ Tạng thời kỳ đầu do Thôn Mẽ Tang Bố Trát, người xếp thứ tư trong số bảy đại hiền giả đặt ra; sau đó Thổ Phồn Tán Phổ Trì Tổ Đức Tán nghiên cứu Tạng văn, lệnh cho các dịch sư tăng nhân nổi tiếng của hai nước tiến hành chỉnh lý lần thứ hai; lần cuối cùng là cách đây hơn ngàn năm, đại dịch sư Nhân Thanh Tang Bố của Thổ Phồn, con trai A Lý Cổ Cách vương Ý Hy Ốc, cháu năm đời của Đạt Ma cuối thời Tán Phổ cầm đầu những dịch sử nổi tiếng Thiên Trúc, mất đến chín mươi hai năm mưới chỉnh lý xong. Qua ba lần chỉnh lý này, chữ Tạng có nhiều thay đổi lớn, dù là phát hay chứu viết đều khác xưa rất nhiều. Chữ Tạng tượng đất này xem ra giống với chữ Tạng thời kỳ đầu do đại sư Thôn Mẽ Tang Bố Trát đặt ra.

      Vương Uy nuốt nước bọt, :

      -Chữ Tạng thời kỳ đầu? thần bí đến thế chứ?

      Nhị Rỗ vê vê bộ râu dê, :

      - giờ tôi mới chỉ là phán đoán thôi, hai người chờ tôi ở đây, đẻ tôi xem hết những dòng chữ này rồi .

      Chữ Tạng đọc từ phải sang trái, Nhị Rỗ buộc bó đuốc vào cánh tay, bảo Vương Uy đưa cho g ã cây bút chì và vài trang giấy, rồi leo từ bên phải sang. Đoạn văn tự này phân thành mấy hàng, chạy dài suốt mấy chục mét ở hai bên ngực pho tượng. Nhị Rỗ leo leo lại mấy lần, nhất nhất chép lại những dòng chữ kia vào giấy, vất vả hồi lâu mới chép xong.

      Ba người tìm thấy tảng đá lớn nhô ra gần ngực bức tượng, thừa sức để cả ba ngồi. Nhị Rỗ đọc lại những trang giấy ghi đầy chữ, vê rụng mấy sợi râu dê rồi mới :

      -Những dòng chữ Tạng này cho biết, bức tượng này phải là tượng Phật mà chỉ là tượng người được tất cả dân Tạng triều bái và cung phụng.

      Vương Uy hỏi:

      -Nhiều chữ vậy mà chỉ câu ấy thôi à?

      Nhị Rỗ gật đầu, :

      -Chỉ huy tin ai được, nhưng đối với Nhị Rỗ này, phải tin trăm phần trăm.

      Vương Uy xua tay, tiếp lời Nhị Rỗ, chỉ hỏi:

      - có đoán được đây là tượng người nào ? Ai lại dừng cho người đó bức tượng lớn thế này?

      Nhị Rỗ lắc đầu:

      -Ở đất Tạng người có ảnh hưởng lớn nhất là Tùng Tán Can Bố [1] của vương triều Thổ Phồn, về sau chính giáo vùng Tạng hợp nhất, Phật sống trở thành lãnh tụ tinh thần của người Tạng, nhưng dù là Tán Phổ hay là Phật sống, cũng chưa từng nghe có kẻ nào dựng lên bức tượng đất khổng lồ thế này cho họ.

      [1] Tùng Tán Can Bố hay Songzain Gambo (617-650) là người sáng lập vương triều Thổ Phồn (Turbo) vùng Tây Tạng, Thanh Hải, tồn tại từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 9 - ND[/I]

      Vương Uy gật đầu, ở Xuyên Trung cũng nghe đế những nhân vật có ảnh hưởng sâu rộng ở vùng Tạng, dân Tạng thường làm ca dao ca ngợi những nhân vật này, nghe nhiều nên cũng biết ít. Còn Nhị Rỗ từ khi vào vùng Tạng Xuyên Tây rất hứng thú với văn hoá Tạng, thường đến đền chùa tìm các vị lạt ma, Phật sống để luận bàn kinh Phật, khiến những kẻ hồi đó chỉ biết mải mê với rượu chè, cờ bạc, trai ra sức cười chê.

      Nhị Rỗ :

      -Chúng ta leo lên xem, biết đâu kia còn có chữ nữa, có thể tìm thêm được nhiều đầu mối khác.

      Ba người lại tiếp tục leo lên, leo thêm đoạn nữa bắt đầu trông thấy phần cổ bức tượng ở xa xa. Bức tượng đất này rất lạ, chân và thân rất dài, nhưng cổ lại rất ngắn. lên đến đây sương mù tan, tầm nhìn rộng ra nhiều. Ba người leo tới vai bức tượng dừng lại tạm nghỉ lúc, rồi tiếp tục leo lên cổ tượng, Vương Uy với Nhị Rỗ:

      -Chắc lúc nữa thôi là lên đến đầu tượng.

      Nhị Rỗ gật đầu. Bỗng trong bóng tối vang lên tiếng gào, ba người sợ tái cả mặt, khỏi cũng biết, thứ lẩn khuất trong sương mù kia lại sắp xuất . Có điều lúc này họ cổ bức tượng, chỗ này trơn vô cùng, hơn nữa còn rất cheo leo, bất cứ lúc nào cũng có thể từ cao hơn nghìn mét rơi xuống, sao chống cự nổi thứ như thần long thấy đầu thấy đuôi kia.

      Ba người lăm lăm súng trong tay, chăm chăm nhìn làn sương mù phía sau, chỉ thấy đám sương mù mù gần đó tụ lại dày đặc, cuồn cuộn xao động. Cả ba người kịp nghĩ nhiều, lập tức bắn loạn xạ vào màn sương ấy. Nhưng lần này thứ trong sương mù kia có vẻ rát lạ, tiếng súng làm nó bỏ chạy, trái lại đám sương mù càng cuồn cuộn xao động nhiều hơn.

      Nhị Rỗ bắn hết băng đạn, vội lắp băng khác, Vương Uy thấy quái vật kia quẫy mạnh sau lớp sương mù, bèn đưa mắt nhìn quanh. Hình thế nơi này quá hiểm yếu, có chỗ nào vững chắc để dựa vào, chỉ cần thứ kia xông tới, ba người bọn họ còn cách nào né tránh. Phần cổ này còn cái đầu ít ra là hai mươi mấy mét, dưới ánh đuốc lờ mờ, chỉ thấy bên khối đen lù lù, Vương Uy đoán đó là cái đầu. Nếu muốn leo lên cần phải mất lúc nữa, xem tình thế này, đành tụt xuống vai tượng trước rồi tính.

      Vương Uy liền gọi hai người kia cùng tụt xuống, xem ra thể trông vào súng đạn được nữa rồi.

      Nhị Rỗ lên đạn, kìm được lại bắn quét thêm loạt nữa. Gã bắn còn đỡ, vửa nổ súng, đám sương mù kia bỗng nhiên tản ra. bóng đen nhanh như điên xô tới, Vương Uy và Dương Hoài Ngọc tụt xuống dưới, ngước lên nhìn thấy bóng đen kia xô Nhị Rỗ rơi xuống.

      Trong tiếng thét của Vương Uy, Nhị Rỗ như diều đứt dây rơi vào đám sương mù, bên dưới vang lên mấy tiếng bịch bịch, chắc hẳn gã va phải vật gì đó. Tình cảm giữa Vương Uy và Nhị Rỗ thể dùng lời để diễn tả được, thấy Nhị Rỗ gặp nguy, mặt Vương Uy tái nhợt, mắt đỏ ngầu lên, giật khẩu súng máy trong tay Dương Hoài Ngọc, bắn xối xả vào bóng đen kia.

      Tốc độ của bóng đen kia rất nhanh, nhanh đến thể tưởng tượng nổi, nó xô Nhị Rỗ rới xuống rồi thoắt cái lẩn vào màn sương mù dày đặc, chỉ còn thấy bóng đen lờ mờ. Vương Uy và Dương Hoài Ngọc căng mắt nhìn nhưng sao trông nổi hình dạng thứ đó. Sau khi chui vào đám sương mù dày đặc, nó xuất nữa, lâu sau, sương mù cũng từ từ loãng ra.

      Vương Uy vô cùng lo lắng, tren vai tượng chừng hơn trăm mét, rồi từ từ tụt xuống, thể nhìn Nhị Rỗ chết tan xác được, nếu thế đâu còn là em nữa. Lúc này Dương Hoài Ngọc biết lấy đâu ra dũng khí, ra sức lôi Vương Uy lại, quyết để leo xuống.

      Vương Uy nổi điên gầm lên với , nhưng Dương Hoài Ngọc chẳng lấy thế làm điều, to tiếng mắng:

      -Nhị Rỗ chết rồi, từ độ cao này rơi xuống tan xương nát thịt là cái chắc, tỉnh táo chút .

      Vương Uy cố cùng ra khỏi tay Dương Hoài Ngọc, nhưng bất chấp tất cả cố giữ Vương Uy lại, hề phòng bị. lúc tức giận, Vương Uy giằng mạnh cái, Dương Hoài Ngọc đứng vững, liền đạp người vào cổ bức tượng.

      Vương Uy chẳng thèm nhìn , quay ngoắt , tụt xuống dưới. Dương Hoài Ngọc bị va đạp mạnh, ê ẩm toàn thân, nhưng lần này hề nổi nóng, chỉ bình tĩnh nhìn Vương Uy tụt xuống mười mấy mét rồi cũng theo xuống. Bức tượng cả ngàn năm tuổi này lên lên khó, tụt xuống càng khó hơn. Mắt con người ta ở đầu, khó mà trông thấy các mấu, các khe ở dưới, nhất là ở dưới lòng đất tối om, nếu còn lửa đuốc xoè bàn tay cũng thấy ngón, hơn nữa ánh đuốc cũng chỉ soi sáng được lờ mờ dưới chân. Từ cao trèo xuống vô cùng bất tiện.

      Vương Uy từ từ tụt xuống theo hướng rơi nghiêng nghiêng của Nhị Rỗ, Dương Hoài Ngọc chỉ cách Vương Uy hơn chục mét, nhanh chậm bám theo. Vương Uy đau buồn khôn xiết, vừa tụt xuống cừa kìm nổ tiếng thét bị thiết. Tiếng thét của vang lên trong gian lặng tờ như chết dưới lòng đất này, nghe càng thêm thê thảm, giống như tiếng gầm của loài dã thú vậy.

      Hai người tụt xuống chừng ba chục mét, bống Dương Hoài Ngọc ở gọi:

      - Uy, xem kìa…

      Vương Uy dừng lại, nhìn theo tay Dương Hoài Ngọc chỉ, bỗng “ồ” lên tiếng, chỉ thấy gần đấy hình như có bệ đá nhô ra, cách Vương Uy chừng bảy, tám mét, chỉ thấy được góc bệ trong sương mù mênh mông, hơn nữa còn hết sức mơ hồ.

      Vương Uy chần chừ thoáng, đoạn lại tụt xuống tiếp, nhìn bộ dạng, Dương Hoài Ngọc đoán tụt cuống tận khu rừng phía dưới, vội gọi:

      - nhìn kìa, chưa biết chừng Nhị vướng lại ở chỗ kia.

      Vương Uy nghĩ cũng có thể, biết đâu Nhị Rỗ người hèn mạng lớn, Diêm vương chịu nhận, bị vật gì đó móc lại, chết sao? kêu to:

      -Đúng đấy, Nhị Rỗ chắc chắn chưa chết đâu, gã ấy tốt số như vậy, theo tôi mười mấy năm trời còn chết, làm gì có chuyện dế chết thế?

      rồi từ ngực bức tượng bò qua, vừa bò vừa cao giọng :

      -Nhị Rỗ tốt số, chết được đâu, tổ tiên ta nghiên cứu thuật phong thuỷ địa nhãn cả năm trăm năm, mộ tổ táng vào nơi đất phát, sao mà đứt nổi mạch phong thuỷ đời đời đơn truyền ấy chứ.

      vừa bò vừa lớn, lệ nóng trào ra khoé mắt, tí tách xuống, người cũng từ từ nhích được đến chỗ đó.

      Vương Uy rướn người lên lên tới bệ đá, vừa ngước mắt nhìn, bỗng giật nảy mình. Chỗ này phải là bệ đá mà là con đường quanh co, đầu nối liền với thân bức tượng đất, đầu kia mất hút trong mênh mông sương mù.

      Con đường này quanh co ngoằn ngoèo, rộng chừng ba bốn mét, đó, nếu gặp phải những chỗ rất dốc, về cơ bản, hệt như đường mặt đất.

      Vương Uy leo lên con đường kỳ lạ, nhớ đến Dương Hoài Ngọc còn ở phái , bèn cầm đuốc vẫy . Dương Hoài Ngọc thấy Vương Uy đột nhiên thay đổi thái độ, cũng vội leo đến.

      Dương Hoài Ngọc leo đến chỗ nối giữa con đường với bức tượng đất, Vương Uy liền cúi xuống, kéo lên. thấy đàu tóc Dương Hoài Ngọc rối bù, bộ dạng nhếch nhác, đều lại vừa rồi cố kéo lại buông, trong khi ra sức phản ứng, mới xô xát thành ra như thế. Rất may, tây rởm này cũng là người tập võ, lại lớn lên biển, khoẻ mạnh hơn những người con khác khác, nếu e rằng cũng chịu đựng nổi.

      Dương Hoài Ngọc leo lên con đường, liền kinh ngạc há hốc miệng ra. Đây đúng là con đường rộng rãi, xe quân cũng có thể chạy được.

      Thấy Dương Hoài Ngọc nghi hoặc nhìn mình, Vương Uy lắc đầu:

      -Đành tiến tới xem sao , nơi này vô cùng quái dở, chuyện gì cũng có thể xảy ra hết.

      Hai người con đường rộng thênh thang nhưng vẫn rất dè dặt thận trọng. Thảm trạng Nhị Rỗ rơi xuống vừa rồi họ vẫn chưa quên, hơn nữa bên đường có lan can, mắt chỉ thấy sương mù trắng xoá và bóng tối mênh mông, hễ sơ ý là có thể rơi xuống khu rừng rận hơn nghìn mét dưới kia.

      được chừng trăm mét, bỗng Dương Hoài Ngọc kêu lên:

      - Uy xem kìa, ở kia có ánh đèn…

      Vương Uy cũng trông thấy trong sương mù có ánh đèn yếu ớt, chập chờn như lửa ma trơi. Tình cảnh này giống hệt lúc họ lên chân bức tượng trông thấy ngọn đèn đồng đó, Nhị Rỗ từng bảo ngọn đèn đó rất quái đản, có người cầm đèn, nhưng vẫn có thể cứ từ từ di động.

      Hai người rón rén tiến lại, Vương Uy lòng đầy nghi ngờ, thầm nhủ, phải tìm cho ra nguyên nhân ngọn đèn ma kia tự di động. Hai người từ từ đến gần ánh lửa le lói ấy, nhưng lại thấy quả thực nó chầm chậm xa dần. Cả hai trợn trừng mắt lên, bất luận ngọn đèn này tự di động hay có người xách tay, chỉ riêng việc nó xuất giữa con đường lạ lùng này cũng hết sức đáng sợ rồi.

      Con đường quá dài, chỉ hơn trăm mét, tận cùng là bình đài thênh thang. thấy hết được chiều rộng và chiều dài của bình đài, nhưng ràng ánh lửa ở ngay giữa bình đài. Hai người cầm súng về phía ánh lửa, gần đến nơi họ mới dám khẳng định đấy đích xác là ngọn đèn.

      Ngọn đèn phủ đầy gỉ đồng, lơ lửng , to bằng đầu người, phía dưới đáy có tay cầm bằng đồng trông y như cánh tay, lại rất dài, chìm khuất trong làm sương mù.

      Cai đèn được điểu khiển bởi tay cầm bằng đồng, ngừng di chuyển lên xuống, nhìn trong bóng tối tựa như ánh lửa ma trơi vậy. Vương Uy lần theo hướng tay cầm của chiếc đèn mà bước đén, tay cầm dài đến hơn mười mét, nhờ ngọn đuốc xua tan bóng tối, ra đến giữa bệ đá, Vương Uy mới thấy tận cùng của tay cầm là cái giá bằng sắt, đặt ngang giữa bình đài.

      Vương Uy vòng quanh cái giá sắt, nén nổi kinh ngạc, cái giá sắt to như thế này để làm gì nhỉ? Cái giá sắt này bám đầy gỉ, nằm rạp giữa bình đài, bề ngang bề dọc có đến mười mấy mét, cao bảy tám mét, kỳ lạ nhất là, lưng cái giá còn có đôi cánh sắt khép lại, nhìn như con chim vậy
      Last edited by a moderator: 23/9/14

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 10: Chim sắt

      Dương Hoài Ngọc vừa nãy còn mải xem xét chiếc đèn bằng đồng, lúc này mới bước đến, nhìn thấy chiếc giá sắt nằm giữa bình đài, buột miệng:

      - Sao cái này nhìn giống máy bay thế nhỉ?

      Vương Uy kinh ngạc, máy bay thì đã thấy, nhưng nó giống với thứ này, đây thể là máy bay được. Dương Hoài Ngọc lại nói:

      - Máy bay có nhiều loại, có thể các chỉ thấy máy bay chiến đấu, mà cái giá sắt này lại có cấu tạo rất giống tàu lượn thời kỳ đầu. Tàu lượn hồi ấy có động cơ, hoàn toàn chỉ hoạt động dựa vào năng lượng khi lao từ cao xuống mà thôi. Hồi còn nhỏ, tôi sống gần bảo tàng quân Hoàng gia quốc, từng thấy mô hình tàu lượn ban sơ nhất, nó rất giống với cái giá sắt này.

      Vương Uy bước lên trước, sờ tay vào khung thép giá, vừa sờ vào tay đã bám đầy gỉ, lớp gỉ này phía là gỉ đồng màu xanh, bên dưới là gỉ sắt màu đỏ, có lẽ cái giá sắt này được mạ đồng thau. Cấu tạo của cái giá rất đơn giản, ngoài những khung tam giác lồng vào nhau, chỉ có đôi cánh sắt khép lại lưng là tương đối phức tạp mà thôi, thứ này rất khó có thể gọi là máy bay, lại càng khó hình dung nó có thể bay lên trời.

      Vương Uy vòng quanh cái giá mấy vòng, trong khi Dương Hoài Ngọc cầm đuốc dạo quanh bình đài xem còn có gì đặc biệt nữa . một vòng rồi quay lại, nói với Vương Uy:

      - Uy, nơi này phải bình đài và con đường đâu, mà là một cánh tay của bức tượng.

      Vương Uy ngớ ra hỏi:

      - Sao lại nói thế?

      Dương Hoài Ngọc nói:

      - Tôi đến sát mép bình đài, thấy đầu mút phía trước của bình đài có năm ngón tay hơi co lại, nhìn rất cân xứng với nhau, trông giống bàn tay người lắm.

      Vương Uy suy nghĩ hồi lâu rồi nói:

      - bàn tay tượng đặt một con chim sắt để làm gì? Lẽ nào nó thật sự có ý nghĩa đặc biệt gì ư?

      Dương Hoài Ngọc lắc đầu. Lúc này, thình lình cái giá sắt rung lên kịch liệt, Vương Uy giật mình hoảng hốt, vội giương súng nhằm vào khối đen đen ở giữa cái giá sắt.

      Đôi cánh chim sắt bỗng hơi xòe ra cụp lại vài ba lần, cuối cùng “rụp” một cái cụp vào rồi thấy cử động gì nữa.

      Hai người trố mắt nhìn cảnh tượng trước mắt, con chim sắt như một sinh vật sống vậy, mới rồi nó ra sức vẫy vùng, lẽ nào muốn bay lên?

      Bấy giờ, con chim sắt lại từ từ di động, lùi về phía sau. Vương Uy hoảng hốt, vội đưa tay ra níu lấy thanh sắt bên cạnh, ngờ đà kéo của con chim sắt này rất mạnh, lôi tuột cả Vương Uy về phía sau, khiến loạng choạng mấy bước.

      Dương Hoài Ngọc giơ đuốc soi xuống cái giá sắt bên dưới chân con chim, nói:

      - Thì ra có bánh xe…

      Vương Uy đứng vững lại, đoạn giơ đuốc lên soi, thấy giá đỡ con chim sắt có bốn cặp trục bánh xe, mỗi giá đối xứng với một cặp trục. Bánh xe bằng sắt gắn với trục trơn nhẵn lạ thường, chút han gỉ, xem ra nó thường xuyên di động bình đài này, dù có gỉ sắt cũng bị bong hết cả.

      Tuy đôi cánh chim đã xếp lại, nhưng vẫn rất lớn, bình đài này gió rất lớn, hễ có gió thổi qua, đôi cánh ấy lại xòe ra như cánh buồm, khiến chim sắt xoay chuyển bốn phía, ngọn đèn cũng theo đó mà di động, nhìn từ xa hệt như ma trơi.

      Dương Hoài Ngọc nói với Vương Uy, đã kiểm tra cây đèn đồng, thấy bên ngoài đèn có một cái chụp sắt, chụp sắt là miếng ngói thủy tinh nửa khép nửa mở. Miếng ngói thủy tinh trơn nhẵn lạ thường, ngửi mùi dầu trong đèn, thấy hình như là mỡ người đã qua xử lý. Mỡ người có thể cháy rất lâu, dễ bị loãng, lúc thắp lên cho ngọn lửa rất to. Nhưng con chim sắt này nếu được đưa lên đây trong lúc kiến tạo bức tượng thì sau khi bức tượng đã tạc xong, sẽ thể cẩu một vật lớn như vầy lên đến độ cao này nữa. Căn cứ vào những dòng chữ Tạng ̉ ngực bức tượng thì ngọn đèn này rất có thể đã cháy từ mấy trăm đến hơn một nghìn năm nay rồi.

      Chim sắt di chuyển chừng hơn chục mét thì gió bình đài lặng dần, chim sắt cũng dừng lại. Tuy chim đã dừng nhưng đám đen đen ở bụng nó vẫn ngừng cựa quậy, hình như bên có thứ gì đó.

      Vương Uy đưa mắt ra hiệu cho Dương Hoài Ngọc, hai người một phải một trái đến gần con chim sắt, một tay cầm đuốc, một tay cầm súng. Lúc này sương mù bình đài đã bị gió thổi tan khá nhiều, tầm nhìn cũng xa hơn. Vương Uy đứng bên dưới cái giá, tựa hồ thật sự trông thấy ở giữa cái giá có một vật gì đó cử động.

      giơ tay ra hiệu cho Dương Hoài Ngọc cầm súng quan sát động tĩnh kia, nếu đối phương có ̣ch ý thì lập tức nổ súng. Còn thì giắt súng vào lưng, trèo lên khung sắt, leo lên được chừng bốn năm mét thì từ từ đến gần bụng chim. Nơi bụng chim có một chỗ lõm vào như cái bầu vậy, nằm bò phía dưới cái bầu đó, thấy nó được làm từ một tấm sắt rất lớn, có gì đó vùng vẫy bên , khiến tấm sắt phát ra tiếng lạch cạch ngay bên tai .

      Vương Uy giẫm lên một thanh sắt, lặng lẽ leo lên mép cái bầu bằng sắt, cắm bó đuốc vào một khe hở bên dưới giá sắt, đoạn giơ súng quát vóng vào trong:

      - Đứng im, giơ tay lên!

      Bên trong cái bầu lại chao đảo loạn lên làm cả chiếc giá sắt hình tam giác bên dưới cũng nghiêng ngả theo, khiến Vương Uy suýt nữa rơi xuống. Vương Uy nổi giận, liền chĩa súng bắn vào trong một phát. Vừa nghe tiếng súng của Vương Uy, Dương Hoài Ngọc lập tức cảnh giác, giương súng ̣nh bắn.

      Bấy giờ, trong cái bầu bằng sắt bỗng vang lên tiếng nói yếu ớt:

      - Người em, tôi đây, mau cứu tôi với…

      Vương Uy đứng rất gần cái bầu sắt, nghe rõ mồn một tiếng nói kia, tức thì tim đập thình thịch, còn kích động hơn cả lúc xông pha phá vòng vây của kẻ ̣ch năm xưa, tiếng nói ấy chẳng phải của Nhị Rỗ hay sao?

      Như bị điện giật, Vương Uy vội xông vào trong bầu sắt, diện tích cái bầu khá rộng, lấy bó đuốc gài ở giá sắt bên dưới giơ lên soi, chợt trông thấy một người cuộn mình như con tôm, hai tay chống lên mặt bầu sắt.

      Vương Uy bước tới kéo Nhị Rỗ dậy nhưng Nhị Rỗ thể cử động được, chỉ thều thào nói:

      - Tay tôi… hai tay tôi hình như bị gãy cả rồi, chỉ huy cẩn thận…

      Vương Uy vội nói:

      - Được… được…

      vòng ra sau lưng Nhị Rỗ, ôm ngang người, xốc gã đứng dậy. Dương Hoài Ngọc ở dưới chuẩn bị nổ súng, đột nhiên thấy Vương Uy chui vào trong cái bầu sắt, ngỡ rằng chui vào đánh giáp lá cà với thứ trong đó, càng nắm chắ súng hơn, lòng bàn tay ướt đẫm mồ hôi.

      Thấy Vương Uy ôm một người đứng dậy, há hốc miệng ra, thoạt nhìn thân hình gầy gò của người đó, đã nhận ra ngay Nhị Rỗ.

      Trông thấy Nhị Rỗ vốn bị cho rằng đã tan xương nát thịt bỗng xuất hiện mình con chim sắt thần bí này, Dương Hoài Ngọc còn ngỡ như mình nhìn nhầm. Nhưng đúng là sự thật, Vương Uy cõng Nhị Rỗ lên lưng, từ từ leo xuống cái giá sắt.

      Xuống đến nơi, đặt Nhị Rỗ lên mặt đất, vẫy tay bảo Dương Hoài Ngọc lấy túi thuốc trong ba lô ra. Vương Uy xuất thân con nhà võ, đương nhiên thông tạo cách nắn xương, kiểm tra hai tay Nhị Rỗ, phát hiện xương gãy, nhưng có vài chỗ bị sai khớp. Vương Uy nắn lại khớp cho Nhị Rỗ, đoạn bôi thuốc giảm đau. Nhị Rỗ lầm bầm một lúc mới thốt được một câu:

      - Ông nội tôi bảo tôi cao số, tôi tin, nhưng lần này được kiểm chứng rồi, rõ ràng Diêm Vương bắt được tôi. – Nói xong, gã cười hề hề.

      Thấy Nhị Rỗ chết, Vương Uy vô cùng xúc động, nắn lại khớp cho Nhị Rỗ rồi kiểm tra toàn thân gã, thấy các nơi khác chỉ bị xây xước, có gì nghiêm trọng.

      Trải qua một trận cam go này, cả sức lực và tinh thần của ba người đều vô cùng rời rã. Lúc này vừa bình tĩnh lại, cả ba liền nằm lăn ra đất, ai muốn ngồi dậy. Giữa trung tuy gió to nhưng lạnh, ba người nằm dài ra, tranh thủ nghỉ ngơi chốc lát.

      Vương Uy hỏi Nhị Rỗ:

      - làm sao thế? Rơi từ độ cao như thế xuống mà việc gì à?

      Nhị Rỗ lầm bầm:

      - Mẹ kiếp, tôi thật cao số, từ cao mấy chục mét rơi xuống, lại trúng vào con chim sắt này. Cái bầu sắt kia cũng dễ chịu ghê, lại vững chãi nữa, nếu có khi tôi đã đè sụp nó rồi.

      Lúc Vương Uy leo lên cứu Nhị Rỗ, có sờ tay vào trong cái bầu sắt, thấy bên trong hình như là một lớp da, lớp sắt bên dưới cũng hoàn toàn là sắt, mà có cái gì đó gắn kết lại, người nằm bên có thể cảm giác đàn hồi rõ rệt. Có lẽ chính thứ đó đã cứu mạng Nhị Rỗ, chứ nếu chỉ thuần là sắt, hẳn cái bầu đó đã bị Nhị Rỗ đè sụp.

      Ba người ngồi giữa bình đài ăn lương khô rồi lại nằm vật xuống, sức cùng lực kiệt, mơ màng ngủ thiếp .

      Trong giấc ngủ, Vương Uy liên tục gặp ác mộng, mơ thấy mình đến một nơi kỳ lạ, bốn bề đều là tường vây, trước mặt có một người đứng. Người này quay lưng về phía , hình như nói, nhưng nói gì thì nghe rõ. Người ấy nói rất nhiều, trong khi Vương Uy chỉ có thể quỳ dưới đất, muốn đứng dậy phản bác, nhưng tay chân động đậy nổi, miệng cũng nói nên lời. ́ mở miệng nhưng miệng há ra mà thốt nổi lời nào.

      Vương Uy sợ đến toát mồ hôi, chợt giật mình tỉnh lại, mở bừng mắt ra nhìn. Bó đuốc họ cắm giá sắt sắp cháy hết, ánh sáng dần dần yếu hẳn . thấy Nhị Rỗ thì thầm nói chuyện với Dương Hoài Ngọc. Nhị Rỗ cứ một câu tây rởm thế này, hai câu tây rởm thế nọ, nhưng lần này Dương Hoài Ngọc nổi cáu, chỉ câu được câu chăng đối đáp với gã.

      Thấy Vương Uy đã dậy, hai người thôi nói chuyện nữa. Nhị Rỗ cười khì khì, nói:

      - Chỉ huy lại một lần nữa cứu mạng tôi rồi, đúng là cha mẹ tái sinh ra tôi.

      Bị Vương Uy cho một đá, Nhị Rỗ liền làm bộ nhệch miệng nhe răng ra, như muốn cắn cả chòm râu dê vào miệng. Vương Uy trừng mắt nhìn Nhị Rỗ, nói:

      - Tình hình thế nào, có leo lên được nữa ?

      Nhị Rỗ vỗ ngực:

      - Chúng ta vào sinh ra tử đánh thắng bấy nhiêu trận, sợ gì chút vết thương này. Chỉ huy cứ yên tâm, có chuyện gì đâu.

      Vương Uy gật đầu, nói:

      - Nghỉ một lúc nữa, rồi tất cả leo lên đầu tượng.

      Đột nhiên Nhị Rỗ hỏi:

      - Leo lên đầu tượng để làm gì?

      Nghe Nhị Rỗ hỏi, Vương Uy ngớ ra, đúng vậy, họ bất chấp mọi giá leo lên đến đầu tượng để làm gì? Họ chỉ biết bức tượng này hết sức kỳ quái, cho nên mới từ khu rừng dưới kia len hơn nghìn mét lên đến đây, nhưng leo lên để làm gì thì họ chưa hề nghĩ tới.

      Cả ba người vô cùng bối rối, họ đã một mạch vào tận hẻm núi lớn trong dãy núi Đường ̉ Lạp. Thoạt đầu Vương Uy chạy vào Xương Đô chỉ là để tránh lính của quân đoàn 21 truy sát. Về sau bị lão Tôn và Dương Hoài Ngọc ép nhập bọn, rồi Nhị Rỗ theo, cho đến khi cùng nhau tìm bí mật của vương triều Lạp Cách Nhật trong truyền thuyết, liên tiếp gặp nguy hiểm dọc đường, thẳng đến tận bây giờ, vẫn phát hiện được tung tích vương triều Lạp Cách Nhật, dọc đường người thì chết, người thì mất tích, bây giờ chỉ còn lại ba người bọn họ, vậy mà họ vẫn chưa thấy mục tiêu đâu cả.

      Nhị Rỗ nói với Dương Hoài Ngọc:

      - Này tây rởm, tôi bảo, nói di tích của vương triều Lạp Cách Nhật kia có tồn tại thật hay ?

      Dương Hoài Ngọc gật đầu khẳng ̣nh:

      - Nhất ̣nh tồn tại mà, trong tay bác Tôn có rất nhiều tư liệu năm xưa bố tôi để lại, đều là những bằng chứng thép.

      - đã xem qua những tư liệu ấy chưa? – Nhị Rỗ hỏi.

      Dương Hoài Ngọc lại gật đầu, nói:

      - Tôi chỉ xem một phần thôi, những tư liệu ấy bố tôi đều có đánh dấu, ghi chép trong đó rất đáng sợ, có những điều thậm chí khó mà tưởng tượng nổi.

      Nhị Rỗ gật đầu, nói:

      - Vậy ra người nắm rõ nhất về bí mật chôn sâu dưới lòng đất này là lão Tôn đã mất tích một cách bí ẩn dưới sông ngầm, tôi đoán chắc đến tám phần là lão ta biết vị trí của di chỉ vương triều Lạp Cách Nhật, nên đã một mình lẻn tìm.

      Dương Hoài Ngọc chẳng buồn ư hử, chỉ im lặng.

      Vương Uy nghĩ lại những sự việc xảy ra kể từ khi gặp lão Tôn, đột nhiên nói:

      - Ngọc, có biết gì về đạo Già Lam ?

      Dương Hoài Ngọc lắc đầu:

      - Tôi chỉ thỉnh thoảng nghe bác Tôn nói, đạo Già Lam có từ một nghìn năm trước, là một giáo phái kỳ quái, kết hợp cả Phật giáo – Bản giáo. Người theo đạo này giỏi dùng tà thuật, đứng chung được với Bản giáo và Phật giáo Tạng truyền, về sau đạo này dời , chẳng biết là về đâu.

      Vương Uy gật đầu vẻ trầm tư, Nhị Rỗ lại hỏi:

      - Hai người biết đạo Già Lam ư?

      Vương Uy và Dương Hoài Ngọc cùng ngạc nhiên, hỏi:

      - cũng biết à?

      Nhị Rỗ nói:

      - Vì chuyện cuốn sách của Trương Tử Thông mà mấy trăm năm nay, tổ tiên tôi chỉ nghiên cứu bí thuật tầm long ̣a nhãn, mà còn rất thông hiểu văn hóa Tạng, nhất là những truyền thuyết thần bí, thu thập hẳn một mật thất đầy tư liệu, hết sức đầy đủ. Năm xưa, Thôn Mễ Tang Bố Trát đặt ra chữ Tạng thời kỳ đầu, người đọc hiểu được nhiều, lưu truyền hàng nghìn năm nay, người biết mỗi ngày một ít . Sở dĩ tôi thoạt nhìn liền nhận ra ngay mấy dòng chữ Tạng kia là nhờ những tư liệu về vùng Tạng mà tổ tông truyền lại.

      Vương Uy gật đầu như suy nghĩ, nói:

      - biết nhiều về đạo Già Lam ?

      Nhị Rỗ suy nghĩ hồi lâu rồi đáp:

      - Hai người vừa nói đạo Già Lam bị Bản giáo và Phật giáo truyền thống của vùng Tạng trục xuất là đúng. Theo những gì tôi đọc trong ghi chép sử liệu Tây Tạng, thì đạo Già Lam đúng là một giáo phải do Bản – Phật kết hợp, nhưng Bản giáo và Phật giáo Tạng truyền xung đột với đạo Già Lam, ngược lại, khi Lãng Đạt Mã, Tán Phổ cuối cùng của Thổ Phồn khởi xướng phong trào diệt Phật rầm rộ, đã đẩy mâu thuẫn giữa Phật giáo và Bản giáo lên đến ̉nh điểm. Về sau, ông ta bị quý tộc Tứ Cát Đa Cát tôn sùng Phật giáo Tạng truyền bắn chết bằng cung tên, vương triều Thổ Phồn đại loạn, mấy người con của Lãng Đạt Ma đều chết trong chiến loạn. Nghe nói lúc bấy giờ Lãng Đạt Ma còn có một người con có thân phận quý tộc tên Khách Ba, bị mất tích từ nhỏ, được một đại sư đạo Già Lam nhắm trúng và truyền y bát. Hơn hai mưoi năm sau Khách Ba trở thành lãnh tụ của đạo Già Lam. Phong trào diệt Phật của Lãng Đạt Ma cũng làm chao đảo đạo Già Lam, Khách Ba khuyên cha có kết quả, liền dẫn những tín đồ đạo Già Lam về phía Đông, rồi bặt vô tín từ đấy.

      Vương Uy ngẫm lại những điều Nhị Rỗ vừa nói, lẩm bẩm:

      - Ra là thế!

      - Thế nào? – Nhị Rỗ hỏi lại.

      Vương Uy nói:

      - Trong hẻm núi lớn tôi thấy ba tên lính mặc quân phục vàng, bèn bám theo chúng vào một căn phòng bằng đá, trong đó có hai thi thể phụ nữ lõa lồ, thần thái rất sống động, nếu cẩn thận nhìn vào mắt hai thi thể này này sẽ bị mê hoặc. Theo lão Tôn nói, đây là dị thuật của đạo Già Lam.

      Nhị Rỗ gật đầu, nói:

      - Tôi theo mọi người và cũng đã vào gian phòng bằng đá đó, nhưng chỉ thấy hai bộ xương khô mặt đối mặt nhìn nhau, ngờ đấy lại là dị thuật của đạo Già Lam.

      Vương Uy liền hỏi:

      - Nói như vậy thì bức tượng này liệu có liên quan đến đạo Già Lam hay ? Hoặc có thể nói là, vương triều Lạp Cách Nhật có mối quan hệ nào đó với đạo Già Lam?

      Nhị Rỗ gật đầu, nói:

      - Có thể lắm, tư liệu lịch sử ghi chép về đạo Già Lam rất ít, những gì tôi đọc cũng đều là dã sử. Nghe nói, giáo đồ đạo Già Lam coi Khách Ba là Phật, hơn nữa, Khách Ba quả thật có chỗ hơn người, ông ta tinh thong giáo nghĩa Bản giáo và Phật giáo Tạng truyền, lại giỏi y thuật, từng cứu chữa cho rất nhiều giáo đồ. Thần bí nhất là, có lời đồn Khách Ba có bản lĩnh trời sinh, ông ta có thể cho đầu vào bụng.

      Vương Uy và Dương Hoài Ngọc nghe nói đều kinh ngạc, có thể cho đầu vào bụng, vậy chẳng phải là rạch bụng ra ư?

      Vương Uy đầy vẻ nghi ngờ, đoạn dã sử này thật quá hoang đường, người bị mổ bụng làm sao mà sống nổi?

      Nhị Rỗ nói rất nghiêm túc:

      - Chuyện này là thật đấy, vì dã sử ở đất Tạng mà tổ tiên tôi truyền lại suốt năm trăm năm nay đều được tuyển chọn kỹ lưỡng rồi mới ghi thành sách, đem cất kỹ. Mỗi sự việc ghi lại đều đã được nghiệm chứng cẩn thận, phải chuyện hoang đường đâu.

      Dương Hoài Ngọc ngồi bên chăm chú nghe, chợt xen vào:

      - Trong dã sử có nói đến quá trình Khách Ba cho đầu vào bụng như thế nào ?

      Nhị Rỗ lắc đầu, nói:

      - Những ghi chép về đạo Già Lam trong mật thất nhà tôi rất ít, chuyện Khách Ba cho đầu vào bụng chỉ được nhắc đến qua loa, hề giải thích.

      Vương Uy trợn mắt lườm Nhị Rỗ, nói một thôi một hồi như vậy cũng bằng , chỉ có thể đoán chừng đạo Già Lam rất có thể có liên hệ nào đó với thế giới ngầm dưới lòng đất này, còn những điều khác đều thể giải thích được, cũng giúp ích gì cho tình trạng hiện giờ của họ.

      Nhị Rỗ phủi ́t đứng dậy, nhìn con chim sắt bị gió thổi từ từ di động, nói:

      - Có phải chỉ huy ̣nh nói, bức tượng này, thậm chí cả con chim sắt này cũng có liên quan đến đạo Già Lam?

      Vương Uy cũng đứng dậy, nói:

      - Tôi cảm thấy hình như đạo Già Lam là đầu mối để giải thích tất cả những bí ẩn này.

      Nhị Rỗ ngẩn người nhìn con chim sắt di động, gã vẫn quen thói mỗi khi nghĩ ngợi thông thì lại ngây người ra, súng nổ bên tai cũng chẳng biết đằng mà tránh. Vương Uy cũng quấy nhiễu, chỉ nhìn theo ánh mắt Nhị Rỗ, ngây người quan sát con chim sắt lạ lùng kia.

      Quan sát hồi lâu, bỗng cảm thấy thật bình thường, con chim sắt này vòng quanh sân nhờ sức gió, thoạt nhìn cứ như bị gió điều khiển. Nhưng nhìn kỹ mới thấy nó di chuyển theo một quỹ đạo nhất ̣nh, như có người điều khiển, chứ phải lung tung như lúc đầu vẫn tưởng.

      Vương Uy ́ dụi mắt, nhìn kỹ con chim sắt một lần nữa, xác ̣nh người nó ngoại trừ những tấm sắt khung sắt đã gỉ ngoèn, có một sinh vật nào cả, mới dám thở phào nhẹ nhõm. Cảm giác ấy thật kỳ quái sao nói hết.

      Vương Uy chăm chú nhìn theo hướng di động của nó, vì phạm vi soi sáng của ánh đuốc có hạn, bất giác dợm bước theo nó, chim sắt hướng nào cũng hướng ấy. Nhị Rỗ ̣nh thần lại, nhìn cảnh tượng lạ lùng trước mặt, cứ há hốc miệng hồi lâu nói nên lời.

      Thấy Dương Hoài Ngọc cũng sững sờ nhìn Vương Uy. Nhị Rỗ nói với :

      - Này, Uy như thế này từ lúc nào đấy? Tôi mới ngẩn ra một thoáng mà ấy đã phát điên theo à?

      Dương Hoài Ngọc lắc đầu, nhìn Vương Uy như điên như say theo con chim sắt, bỗng nói:

      - ấy hình như theo quỹ đạo di chuyển của chim sắt, nhìn xem, con chim kia di động bình thường chút nào.

      Nhị Rỗ nhìn kỹ, cũng thấy có vấn đề, bèn theo con chim sắt mấy vòng. Lúc này, Vương Uy đã trở lại giữa bình đài, Nhị Rỗ ̣nh nói với vài câu, nhưng bắt lời, chỉ cau mày suy nghĩ hồi lâu rồi bỗng nhiên giơ đuốc soi dưới mặt đất.

      mặt đất toàn là bụi bặm và đá vụn, có thứ gì cả. Vương Uy nản, lại đưa bó đuốc cho Nhị Rỗ, còn mình nằm bò ra đất, phủi hết lớp bụi dày, để lộ ra hai rãnh sâu. Vương Uy mừng rỡ, lập tức phủi sạch bụi bặm đá vụn mặt đất, Nhị Rỗ cũng nhận ra manh mối bên trong, liền nằm bò ra theo, phủi sạch bụi đất khoảng đất phía trước Vương Uy.

      Bụi bặm đá vụn bị phủi sạch, mặt đất lộ ra những đường rãnh đan chéo vào nhau. Những rãnh này rất thô tháp, to bằng ngón tay, ăn sâu xuống đất, ngang dọc chằng chịt, nhìn hệt như một bức tranh.

      Hai người nhìn con chim sắt từ từ tiến về phía họ, bánh xe nghiến xuống mặt đất ken két. Nhị Rỗ ́ tình bước lại bên cạnh con chim sắt, giơ đuốc soi xuống trục bánh xe bên dưới.

      Nhị Rỗ soi kỹ, thấy có vấn đề gì, trục bánh xe rất bình thường, có điều độ rộng lại lớn hơn những đường rãnh mặt đất rất nhiều, chắc hẳn bánh xe thể trượt những rãnh này được. Vương Uy cau mày, nhìn chim sắt về phía mình, chợt hiểu ra gì đó, bèn chỉ vào bánh xe cho Nhị Rỗ thấy.

      Nhị Rỗ vẫn ngơ ngác chưa hiểu, liền ngồi thụp xuống quan sát bánh xe từ từ lăn tới trước mặt mình, chợt sáng mắt lên, như đã vỡ lẽ. Thì ra mặt ngoài của bánh xe có một vòng răng khế bằng sắt, hàng răng khế ăn xuống đường rãnh mặt đất, chim sắt dựa vào sự kết hợp giữa bánh răng và đường rãnh để khống chế hướng di động.

      Người dựng nên bức tượng này và con chim sắt quả là đã dốc cạn tâm tư tạo nên hàng loạt những cơ quan kỳ lạ. Chỉ khó hiểu là, chế tạo ra những thứ khéo léo tinh xảo này nhằm mục ́ch gì?

      Dương Hoài Ngọc đứng gần đấy, quan sát thấy những động tác của Vương Uy và Nhị Rỗ, sớm đã hiểu ra mọi chuyện, bèn phủi sạch bụi đất ngay tại chỗ mình đứng. Vương Uy và Nhị Rỗ cũng ngồi xuống quét sạch bụi, hai tay Nhị Rỗ vẫn còn đau, gã phải cởi áo bông ném xuống đất, rồi giẫm lên thay giẻ lau sạch hết bụi đất nhẹ như , chỉ một lúc đã lau sạch một khoảng mấy mét vuông, để lộ ra một bức vẽ lớn.

      Vương Uy nhanh chóng nhận ra cách làm của mình thật ngu xuẩn, còn khiến cho bụi bặm bám đầy mặt mũi, ho sặc ho sụa. Thấy Nhị Rỗ cười mình, bỗng nổi cơn tự ái, bất kể ba bảy hai mươi mốt, tháo ngay cái kích đeo người ra, cởi áo bông, xắn tay áo, học theo cách của Nhị Rỗ, nhanh chóng quét sạch được một khoảnh đất lớn trước mặt.

      Nhị Rỗ thấy chiếc kích hình thú mà Vương Uy bỏ xuống, chợt mở to mắt, chẳng để ý đến việc lau sạch bụi bặm nữa, cứ nhìn xoáy vào cái kích để mặt đất. Vương Uy lườm gã, chửi thề:

      - Mẹ kiếp cái đồ con rùa, đúng là trời sinh mắt la mày lét, muốn xem thì cứ cầm lấy mà xem.

      Nhị Rỗ cười khì khì chạy đến, cầm cái kích chạm hình dã thú lên, ngắm nghía một lượt, chợt nụ cười của gã tắt lịm, mắt mở trừng trừng, như thể vừa trông thấy thứ gì đó vô cùng đáng sợ.

      Tất cả những biểu hiện đó đều thoát khỏi mắt Vương Uy, chậm rãi hỏi:

      - Nhị Rỗ, làm sao thế?

      Nhị Rỗ cầm cái kích, cứ ngây ra nhìn chằm chằm vào gương mặt dã thú bên , hoàn toàn nghe thấy Vương Uy nói gì. Vương Uy tới, đẩy mạnh Nhị Rỗ một cái, bấy giờ gã mới bừng tỉnh, ngước mắt ngỡ ngàng nhìn Vương Uy, đoạn lại ngẩn ra nhìn cái kích. Trông bộ dạng Nhị Rỗ cứ như mê như ngây, bàn tay sờ vào cái kích run bắn lên.

      Vương Uy lấy làm lạ, xưa này chưa bao giờ thấy Nhị Rỗ như thế cả. Cái kích hình thú kia thoạt nhìn rất ̉ quái, nhưng đã đem theo người suốt một thời gian dài, khắp núi tuyến đến rừng sâu đều bình thường, tại sao Nhị Rỗ vừa trông thấy đã biến hẳn sắc mặt? Lẽ nào gã biết lai lịch của cái kích này?

      Thân thế Nhị Rỗ rất bí ẩn, mười mấy năm qua hai người vào sinh ra tử, trải qua biết bao nhiêu trận, thắng có bại có, cùng tìm đường sống trong chỗ chết dưới chục lần, thân thiết đến độ có thể chết vì nhau. Nhưng bấy nhiêu năm nay, Nhị Rỗ vẫn giấu kín lai lịch của mình, mãi đến lúc ở dưới dòng sông ngầm mới tiết lộ.

      Tuy Nhị Rỗ đã nói rõ mọi chuyện, nhưng trong lòng Vương Uy vẫn lấn cấn yên, thà tin rằng Nhị Rỗ năm xưa theo vào Tứ Xuyên là vì sự nghiệp cách mạng vĩ đại chứ phải lần theo bí mật truyền đời của dòng họ. Nhưng dù thuyết phục bản thân như thế nào, vẫn sao thoải mái được. luôn cảm thấy Nhị Rỗ đơn giản như vẫn nghĩ, chắc chắn trong lòng gã còn giấu giếm chuyện gì đó.

      Nhất cử nhất động của Nhị Rỗ đều lọt khỏi mắt Vương Uy, hai tay gã liên tục chà sát lên cái kích như muốn lau sạch gỉ đồng, hai mắt cứ xoáy sâu vào bộ mặt dã thú kích. Đôi mắt Nhị Rỗ trợn tròn, nét mặt u ám, toát lên một vẻ hung ác khó tả, nhìn vô cùng đáng sợ.

      Cuối cùng Vương Uy nhẫn nhịn nỗi nữa, nôn nóng muốn biết có chuyện gì xảy ra, bèn vỗ mạnh vào vai Nhị Rỗ, giật lấy cái kích. Bấy giờ Nhị Rỗ mới chú ý đến Vương Uy, cặp mắt long lên nhìn , như muốn ăn tươi nuốt sống.

      Vương Uy xưa nay oai nghiêm, chưa bao giờ gặp phải thái độ gây hấn thế này, giận dữ trừng mắt nhìn Nhị Rỗ, gân xanh trán nổi lên, hề có ý nhượng bộ. Bốn mắt trừng nhau giây lát, ánh mắt Nhị Rỗ dần dịu lại, nhưng Vương Uy vẫn chưa nguôi thịnh nộ, trợn mắt nhìn Nhị Rỗ, xẵng giọng:

      - Giải thích xem, cuối cùng là chuyện gì?

      Nhị Rỗ thấp thỏm hỏi:

      - Tôi… tôi... vừa rồi có chuyện gì bình thường ư?

      Vương Uy gật đầu:

      - Đúng là rất bình thường.

      Nhị Rỗ gật đầu đáp:

      - Cái kích chạm hình thú này đến tám phần mười là vật bất thường, chỉ huy đem theo nó bên mình e rằng hay đâu.

      Vương Uy hừm một tiếng, nói:

      - Trước tiên hãy giải thích cho rõ hành vi bình thường vừa nãy khi nhìn thấy cái kích hình thú đã, rồi hẵng nói đến những chuyện khác.

      Nhị Rỗ hoang mang gật đầu, trở lại khoảnh đất cách đó xa, bảo Vương Uy:

      - Chỉ huy xem kia…

      Khoảnh đất đó cách hai người chừng hơn chục mét, Vương Uy vội rảo bước tiến lại, Nhị Rỗ theo, cầm lấy bó đuốc trong tay Vương Uy, ngồi xuống, soi rõ bức vẽ mặt đất.

      Vương Uy thoạt nhìn bức vẽ, đầu óc đã ong lên, chỉ thấy ở chính giữa bức vẽ là chiếc kích chạm hình dã thú trong tay . Bức họa này vẽ một đôi kích được khảm hai cánh cửa bằng đồng, giữa hai cánh cửa là một khe hở nhỏ, trong đó có một người. Bóng người này trông rất mơ hồ, chỉ được phác họa bằng vài nét đơn giản, nhưng nhờ đôi kích chạm hình dã thú kỳ dị hai cánh cửa, khiến toàn bộ bức vẽ toát lên một vẻ u khó diễn tả thành lời, làm cho người ta thấy đầu óc như tê dại .

      Hai chiếc kích chiếm phần lớn diện tích cánh cửa, hình đầu người hung ác kích lại vừa khéo nằm chính giữa cửa, thu hút tất cả chú ý của mọi người, bóng người đứng trong khe cửa bị kẹp ở giữa hai cái đầu. Vương Uy nhìn nhìn lại, cảm thấy điều bất thường nhất trong bức vẽ chính là hai cái kích cánh cửa, có lẽ vấn đề chính là ở đấy, nhưng cụ thể là vấn đề gì thì sao nói rõ được.

      Bỗng Nhị Rỗ lên tiếng:

      - Chỉ huy trông thấy ? Hai cái kích kia một cái lưỡi gồ lên, một cái lưỡi lõm xuống, đúng là một đôi kích dương. Cái của chỉ huy là kích dương, cái của này hết sức quái lạ, lúc tôi quan sát đầu người kích, đột nhiên cảm thấy hoảng loạn vô cùng, như bị thứ gì đó khống chế vậy, thật là kỳ quặc.

      Vương Uy nhìn theo tay Nhị Rỗ chỉ, quả nhiên thấy lưỡi hai chiếc kích chia ra thành hai loại dương. chợt sinh lòng nghi hoặc, cái kích này vốn của một tên lính quân phục vàng núi tuyết, nhưng hắn từ đâu tới, tại sao lại chạy đến núi tuyết rồi chết một cách lạ lùng đó, thì sao hiểu được.

      Nhị Rỗ ngẩn người nhìn hai cái kích cánh cửa một lúc, đoạn lại tiếp tục lần theo tranh vẽ, xem tiếp những bức họa đằng trước. Đây là tận cùng đường trượt của chim sắt, tranh vẽ lại trải dài từ góc tối ra, Nhị Rỗ bèn lần từ chỗ sáng xem ngược vào trong. Vương Uy nghiên cứu kỹ cánh cửa, cũng chẳng phát hiện được gì hơn, thấy Nhị Rỗ xem những bức tranh phía trước, cũng tới, nhưng lại chạy đến chỗ khởi đầu của tranh vẽ, xem thuận chiều từ đầu kia xem lại.

      Vừa nhìn bức vẽ đầu tiên, đã trợn tròn mắt. Bức vẽ này có bối cảnh, chỉ có hình một con chim lớn bay lên lượn vòng trung rồi hạ xuống, thần thái dũng mãnh. Bức tranh vẽ mặt đất, dụng công tỉa tót gì, chỉ là những nét vẽ sơ sài, phác họa đường nét mà thôi. Hình vẽ trong tranh tuy chỉ được phác thảo sơ sài nhưng rất có thần thái, nhìn qua là biết vẽ gì, nhìn kỹ lại trấn động hơn trước khí thế của nó, tuyệt phải tầm thường.

      Cánh chim kia ở giữa trung đổi hướng lao vút xuống, tựa như đại bàng xòe cánh, bổ xuống vồ mồi. Vương Uy quan sát hồi lâu, sực hiểu ra, con chim trong bức vẽ phải chăng chính là con chim sắt sân này? Có điều đây chỉ là phán đoán của mà thôi, vì con chim trong tranh vẽ và con chim sắt trông khác hẳn nhau, con chim trong tranh oai hùng mạnh mẽ, còn con chim sắt thì gỉ sét, hai cánh rũ xuống, đầy vẻ ủ ê.

      Vương Uy lại nhìn sang bức vẽ thứ hai, thấy bức vẽ này chỉ toàn một màu đen, giữa nền đen có vài đường nét đứt đoạn, tựa hồ như một cái bóng giữa đêm đen vậy. nhìn toàn thể một lượt, cảm thấy rất giống dư ảnh của con chim khuất dần trong bóng tối. Giữa bóng tối mênh mông biết đâu là bến bờ, chỉ thấy thấp thoáng dấu vết của cánh chim, khiến cả bức vẽ toát lên vẻ thần bí mà kỳ dị, chẳng biết cánh chim bay về hướng nào?

      Xem đến bức vẽ thứ ba, bức này chỉ vẽ một pho tượng Phật khổng lồ, ngồi xếp bằng hay ngồi xổm mà ngẩng đầu đứng thẳng, vẻ mặt chút biểu cảm, đây chẳng phải pho tượng nơi họ đứng hay sao? nhìn bức tượng, sực nghĩ ra điều gì đó, liền lùi lại nhìn bức vẽ thứ hai, vừa nhìn đã hiểu ra ngay. Trong bức vẻ thứ hai chỉ có dư ảnh của con chim, mà bóng tối bao trùm kia dường như cũng phải là bóng tối sự, chỉ là một bóng râm cực lớn sau lưng một người mà thôi, cánh chim sắt kia bay vào trong cái bóng khổng lồ đó.

      Trong đầu Vương Uy nãy ra một nghi vấn, con chim kia bay vào bóng râm của bức tượng để làm gì? nhìn nhìn lại, suy nghĩ mãi mà hiểu nổi, đành quay sang nhìn bức họa thứ ba, so sánh hai bức vẻ, liền nhận ra đầu mối bên trong.

      Cái bóng trong bức vẽ thứ hai thoáng nhìn đã thấy là bóng của bức tượng Phật đứng, bóng ngắn nhưng cao. Trong khi ở bức tranh thứ ba, nữa thân dưới bức tượng đứng thẳng, nhưng nửa thân hình như cúi khom, trọng tâm ngả về phía trước, eo lưng hơi cong. Giữa hai tư thế khác nhau rất ít, nếu so sánh trực tiếp rất khó nhận ra vấn đề bên trong. Vương Uy suy xét, phỏng đoán nhiều lần nhưng vẫn đoán được tại sao cái bóng của bức tranh thứ hai và tượng trong bức tranh thứ ba lại có sự khác biệt.

      Lúc ấy Nhị Rỗ đã xem xong mấy bức tranh phía trước, xem ngược lại phía này, tiến dần đến trước mặt Vương Uy. Thấy Vương Uy thẫn thờ trước hai bức tranh, Nhị Rỗ cũng chăm chú quan sát hồi lâu, bỗng kêu lên.

      - Tôi hiểu rồi…

      Vương Uy để ý Nhị Rỗ đứng sau lưng mình, nghe tiếng gã, giật bắn người, lườm Nhị Rỗ, chửi thề:

      - Mẹ kiếp, găp ma à?

      Nhị Rỗ lắc đầu:

      - phải, tôi nhận ra vấn đề trong bức tranh kia rồi. - Nhị Rỗ kích động đến đỏ cả mặt, lại thêm cả hơi nóng của bó đuốc khiến mặt gã vã đầy mồ hôi, hai mắt mở to, nhìn nhìn lại hai bức tranh, vừa nhìn vừa nói:

      - Phải rồi, vấn đề ở đấy, sai.

      Vương Uy đá Nhị Rỗ một cái, mắng:

      - Đồ con rùa, có lời thì nói, có rắm thì đánh, rốt cuộc là chuyện gì nào?

      Nhị Rỗ hào hứng nói với Vương Uy:

      - Chỉ huy nhìn tư thế của bức tượng trong tranh thứ ba xem, nếu là người bình thường, thì làm sao có thể tạo nên tư thế ấy?

      Vương Uy đáp ngay:

      - Cần gì phải nghĩ, là đau bụng thôi mà.

      Nhị Rỗ nhìn vào mắt Vương Uy, trầm đáp:

      - Chỉ huy cứ nghĩ lại chuyện lãnh tụ tinh thần của đạo Già Lam là Khách Ba, con trai của Lăng Đạt Mã, Tán Phổ cuối cùng của Thổ Phồn mà xem. Nghe nói Khách Ba có thể cho đầu vào bụng đó.

      Vương Uy phản đối:

      - Chuyện cho đầu vào bụng rõ ràng là hoang đường, bức tượng trong tranh vẽ vẫn còn nguyên đầu đấy thôi?

      Nhị Rỗ cau mày:

      - Có thể nhét đầu vào bụng, chứng tỏ bụng ông ta phanh ra, mà nhìn cảnh tượng trong bức vẽ này, chẳng phải con chim lớn kia bay vào bụng ông ta đấy sao?

      Vương Uy phản bác:

      - Theo tôi thấy, con chim lớn kia chỉ đụng phải bụng ông ta thôi, tại sao cứ khăng khăng là nó bay vào bụng nhỉ?

      Nhị Rỗ nói:

      - Tôi tin Khách Ba thật sự có thể nhét đầu vào bụng, như vậy bụng ông ta lúc nào cũng phanh ra.

      Vương Uy giận dữ mắng:

      - Lại được nữa, va đầu vào tường rồi à, chuyện vu vơ hoang đường như vậy mà cũng tin. Tôi tin rằng những tư liệu về đất Tây Tạng trong mật thất nhà đều là tâm huyết sưu tầm của tổ tiên suốt năm trăm năm qua, nhưng chúng ta là người theo Tây học, phải tin các ông Copernicus và Darwin. Những luận điệu mù mờ hoang đường kia, phải kiên quyết loại bỏ.

      Hai người tranh cãi chợt nghe giữa sân vang lên mấy tiếng ầm ầm, cả hai vội ngoảnh lại nhìn, liền kinh ngạc ra mặt. Gió nổi lên mỗi lúc một lớn, sương mù bị xua tan khá nhiều, chỉ thấy nàng Dương Hoài Ngọc đã leo lên cái bầu thân chim sắt tự lúc nào, ta cắm bó đuốc lên đầu chim, rạp người nằm trong cái bầu, chẳng hiểu loay hoay thế nào mà đôi cánh chim bỗng nhiên lạch cạch xòe rộng ra.

      Khi ai đụng đến, con chim sắt chỉ đứng gục đầu khép cánh, từ từ di động, nhưng lúc này nó lại dang rộng đôi cánh lớn như cánh buồm, trông rất khí thế.

      Ở đằng này, Vương Uy còn băn khoăn chưa hiểu được mấy vấn đề trong bức tranh, lại thấy Dương Hoài Ngọc bên kia leo lên chim sắt, bèn bực bội gọi :

      - xuống đây mau!

      Dương Hoài Ngọc từ trong cái bầu sắt của con chim thò đầu ra, nói với Vương Uy:

      - Tôi phả hiện con chim này có thể bay.

      Vương Uy làm gì còn bụng dạ nào dằng dai với Dương Hoài Ngọc, vội giục leo xuống, chim sắt có bay được hay cứ kệ nó đấy, hẵng tìm hiểu những bức vẽ này trước đã.

      Hiện giờ Vương Uy hết sức nôn nóng, những bức vẽ kỳ quái mặt đất rất có thể là đầu mối để họ tháo gỡ cục diện này, họ đứng bàn tay bức tượng, nhưng lại biết rốt cuộc mình ở trong cảnh ngộ thế nào. Họ sẽ đâu, làm sao được?
      Last edited by a moderator: 23/9/14

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Vương Uy ngoảnh nhìn Nhị Rỗ, nói:

      - đến xem xem ả tây kia thế nào, ta cũng yên phận như đấy, mà này, đừng làm rối chuyện lên nhé.

      Nhị Rỗ phớt lờ lời Vương Uy, chỉ nắm lấy hai vai Vương Uy, nói:

      - Chỉ huy nghe tôi nói nhé, con chim trong bức vẽ chính là con chim này đấy, ấy là có người điều khiển nó bay vào bụng Khách Ba, suy đoán này là hoàn toàn chính xác đấy.

      Vương Uy nhìn đôi cánh chim sắt xòe rộng, vô cùng khí thế, lại nhìn con chim và pho tượng hình vẽ, bỗng đầu óc đờ đẫn cả ra, một ý nghĩ lạ lùng lóe lên trong óc.

      cảm thấy rất có thể Nhị Rỗ nói đúng, chim sắt những biết bay, mà còn bay được vào bụng bức tượng, lẽ nào bí mật mà họ vẫn truy tìm lại ẩn giấu trong bụng bức tượng này?

      Vương Uy khỏi cảm thấy ý nghĩ này thật quá hoang đường, chim sắt han gỉ đầy mình, đứng giữa bình đài trống trải này biết bao nhiêu năm nay rồi, hễ cẩn thận là đứt gánh giữa đường như chơi, chẳng có gì đảm bảo an toàn cả. Hơn nữa, cả nghìn năm trước lấy đâu ra kỹ thuật chế tạo máy bay, hồi còn học Vương Uy biết chiếc máy bay đầu tiên thế giới là do người Nga tên là Mozhaysky thử nghiệm thành công năm 1882, từ đó đến nay cũng chỉ mới hơn nữa thế kỷ, khó mà hình dung nổi vào thời điểm đó vương triều Thổ Phồn suy vong, xuất loại máy bay thần kỳ như vậy.

      Vương Uy xem đến bức vẽ thứ tư, nhưng chỉ thấy toàn đường nét rối rắm, những bức nằm trong khoảng giữa bức thứ tư và cuối cùng đều là những đường nét lộn xộn như thế, ra hình thù gì cả. Ở bức vẽ cuối cùng là hai cánh cửa bằng đồng hé mở, hai cái kích cánh cửa chiếm phần lớn diện tích, bên trong cửa có bóng người, khiến người ta xem mà tê dại cả đầu, vô cùng quái gở.

      Vương Uy nghĩ nát óc mà vẫn hiểu nổi giữa bức vẽ thứ ba và bức vẽ cuối cùng có liên hệ gì, và những đường nét các bức vẽ ở giữa có ý nghĩa gì?

      Con chim lớn, người đứng lom khom và cánh cửa bằng đồng, giữa ba hình vẽ ấy chẳng có liên hệ trực tiếp gì cả. Nếu chỉ đơn thuần xem tranh vẽ thể đoán ra gì hết, những điều mà Nhị Rỗ như: con chim lớn trong hình vẽ là chim sắt, người trong bức tranh là Khách Ba, cũng có căn cứ, chỉ đoán mò vậy thôi. Có điều nếu kết hợp những suy đoán ấy với hoàn cảnh xung quanh lại cảm thấy rất có lý, tuy Vương Uy cố đưa ra chứng cứ chứng minh những điều Nhị Rỗ đúng, nhưng trong lòng đồng thời lại vang lên tiếng , kéo ngả theo quan điểm của Nhị Rỗ, thậm chí trong sâu thẳm lòng cũng hoàn toàn đồng ý với Nhị Rỗ.

      Vương Uy thầm ngạc nhiên, điều này hoàn toàn khác với cách nghĩ, cách làm hằng ngày của , lính đã hơn chục năm nay, tuy tính tình nóng nảy, nhưng hành sự rất nghiêm cẩn. Nếu một sự việc phải mạo hiểm quá nửa, sẽ dứt khoát bỏ luôn, nhưng lần này, lại tin lời Nhị Rỗ mà chẳng cần tới bất cứ lý do gì, điều này đã phá vỡ mọi chuẩn mực hành sự của .

      Vương Uy cứ lên phía trước rồi lại vòng về phía sau, Nhị Rỗ vẫn theo sau , nói năng gì, để mặc Vương Uy lẩm bẩm, hai tay vẽ theo những hình vẽ trong bức tranh. Đối với Nhị Rỗ, đây là lần đầu tiên gã xung đột ý kiến với Vương Uy, trước đây hành quân đánh trận, hoặc gã tuân theo sự chỉ huy của Vương Uy, hoặc Vương Uy tin ở bí thuật phong thủy ̣a nhãn của gã, hai người phối hợp chặt chẽ, rất ít khi có ý kiến khác nhau.

      Nhưng lần này hình như trong gã có một ngọn lửa vô danh, ngọn lửa ấy thôi thúc gã tin tưởng vô điều kiện vào những phỏng đoán của mình, đẩy gã vào trạng thái điên cuồng.

      Vương Uy trầm tư hồi lâu, bỗng nghĩ đến một điểm còn nghi vấn, liền quay lại nói với Nhị Rỗ đằng sau:

      - Này, người trong bức vẻ có điểm phù hợp, xem, khi con chim lớn bay qua, người ấy khom xuống, nếu phán đoán của là đúng, thì bức tượng này thể đứng thẳng được.

      Nhị Rỗ cũng nín lặng, Vương Uy nói phải có lý, theo phỏng đoán của gã, nếu quả thật họ ngồi chim sắt lượn xuống thì bức tượng phải đứng khom người mới phải, như vậy mới chứng minh được bụng tượng bị phanh ra. Nhưng bây giờ bức tượng lại đứng thẳng giữa rừng, nếu họ mạo hiểm cưỡi chim sắt bay xuống thì phải bay về đâu?

      Hai người nhất thời ngây ra. Dương Hoài Ngọc đứng giữa bình đài quan sát con chim sắt, tuy Vương Uy bắt phải xuống, nhưng sau khi xuống cũng chẳng mấy để tâm đến những bức vẽ mặt đất, chỉ dồn mọi chú ý vào con chim sắt, cứ lòng vòng quanh nó xem xét.

      Gia tộc của Dương Hoài Ngọc có quan hệ mật thiết với quân Hoàng gia quốc, hồi nhỏ ở với mẹ gần một trung tâm huấn luyện quân, từng thấy rất nhiều máy bay, cũng hiểu phương thức huấn luyện quân, vô cùng am hiểu về máy bay. Con chim sắt này giống với bất cứ loại máy bay nào, kết cấu của nó rất kỳ dị, thậm chí thể gọi là máy bay. Nhưng nhìn đôi cánh chim xòe rộng hết cỡ gần như che kín cả bình đài, bất giác tin rằng, con chim sắt này có thể bay lên.

      Nhị Rỗ đứng lặng hồi lâu, rồi lại lại, từ lúc ở dòng sông ngầm, chưa lúc nào gã rời tay khỏi bộ râu dê, cứ xoắn mãi xoắn mãi, đến nỗi rụng mất một nửa. Nhị Rỗ suy nghĩ một lát, đoạn lại nằm bò ra đất, săm soi thật kỹ những bức vẽ từ sau bức tranh thứ ba trở , bỗng kêu lên:

      - Thưa chỉ huy, tôi hiểu ra rồi.

      Nghe Nhị Rỗ gọi, Vương Uy nghi hoặc lại gần, cũng quan sát bức tranh. Nhị Rỗ chỉ cho thấy:

      - Chỉ huy xem, những đường nét này thoạt nhìn có vẻ lộn xộn lung tung, nhưng nếu để ý sẽ thấy chúng phải là nét liền, mà gồm rất nhiều rất nhiều nét đứt, có điều các đường nét quá rối rắm, nên khó mà nhận ra được. Chỉ huy nhìn lại mà xem, những bức nằm trong khoảng giữa bức thứ ba và bức cuối cùng, thoạt trông chỉ thấy một loạt những nét rối loạn, nhưng nếu phân tích kỹ sẽ phát hiện mỗi hình vẽ đều có kích cỡ như nhau. Chúng thực ra là một loạt những hình vẽ cùng kích cỡ nhưng rời rạc, mỗi hình vẽ là một cách sắp xếp những đường nét khác nhau. Chỉ huy xem, mỗi đường nét đều chuyển động, những đường nét ở những vị trí tương đồng mỗi bức vẻ đều giống hệt nhau, có điều động tác lại khác nhau, có đúng ?

      Vương Uy nhìn Nhị Rỗ chỉ trỏ liên tục những nét vẽ, lòng đã hiểu ra tất cả. Đó vốn đơn thuần là nhũng đường nét, mà là khắc họa một đám vật sống, có thể tự do hoạt động. Có điều khoảng cách giữa các đường vô cùng nhỏ, đến gần như có, nếu nằm bò ra săm soi thì thể nào phát hiện được.

      Vương Uy ngước lên nhìn Nhị Rỗ, ánh mắt cả hai đầy vẻ nghi hoặc, rốt cuộc những thứ giống như đường nét này là gì đây? Bức vẽ cuối cùng lại càng kỳ dị hơn nữa, đằng sau những thứ chuyển động kia tại sao lại là cánh cửa bằng đồng khép hờ và bóng người bí ẩn?

      Những vấn đề này thật sao giải thích nổi. Nhị Rỗ cau mày, chòm râu dê thưa thớt lại bị vặt rụng mất mấy sợi, xem ra gã có vẻ rất sốt ruột, liên tục cầm đuốc chạy chạy lại hết lần này đến lần khác, thỉnh thoảng lại ngồi xuống ghé sát mắt nhìn hồi lâu, như say như mê, tựa hồ quên khuấy bản thân ở trong cảnh nguy hiểm.

      Quả nhiên, một lúc sau Nhị Rỗ lại tìm ra được manh mối mới. Vấn đề nằm ở bức tranh thứ hai, trong đó có bóng một con chim lớn được vẽ bằng mấy nét phác họa đơn giản, nhưng góc bức tranh còn có rất nhiều chấm nhỏ. Đúng ra, những chấm ấy rất khó bị người chú ý, thậm chí thể bị chú ý, nhưng Nhị Rỗ lại nhìn ra được điểm bất thường.

      Nhị Rỗ so sánh cách sắp xếp những đường nét trong bức tranh thứ tư và những chấm lõm xuống bức tranh thứ hai, phát cách sắp xếp những chấm và cách sắp xếp những đường nét trong bức tranh thứ tư giống nhau như hệt, vấn đề chính là chỗ ấy.

      Vương Uy nghe Nhị Rỗ trình bày nghi vấn, thoáng nghĩ đã ra đáp án:

      - Ý là, bức tranh muốn mô tả những sinh vật này vẫn luôn bám theo con chim kia, hơn nữa, xem ra những thứ có số lượng tương đối nhiều này còn bay phía trước con chim…

      Vừa nghe đến đây, Nhị Rỗ bèn đấm vào lưng Vương Uy một cái, kêu lên:

      - Tôi hiểu rồi… hiểu chuyện gì rồi.

      Tiếng Nhị Rỗ rất vang, tạo nên hưởng lồng lộng giữa trung rồi văng vẳng lịm trong thế giới dưới lòng đất đầy sương mù và bóng tối. Dương Hoài Ngọc chỉ lườm Nhị Rỗ, rồi tiếp tục nghiên cứu con chim sắt.

      Vương Uy lại lên tiếng, ngăn Nhị Rỗ tiếp tục hoa chân múa tay:

      - bảo, vì những thứ này xuất hiện, mới khiến bức tượng đột ngột khom xuống à?

      Thấy Nhị Rỗ giơ ngón tay cái ra tỏ ý khen ngợi, Vương Uy “hừm” một tiếng, rồi nói:

      - suy nghĩ thực tế chút , bức tượng to như thế này, làm gì có sinh vật nào xô đổ được nó? thế giới này thể tồn tại loài sinh vật đó.

      Nhị Rỗ nói:

      - Chưac chắc đâu, chỉ huy phải xem thứ đó có bao nhiêu đã? Ví dụ như những nét vẽ này, có đếm được bao nhiêu nét ? Đây chỉ là bức phác thảo sơ sài thôi nhé, có trời mới biết bên trong những đường nét này, còn bao nhiêu những thứ ấy nữa?

      Nghe Nhị Rỗ nói thế, Vương Uy cũng dần dần hiểu ra, nếu có những thứ lớn như con chim sắt này ùn ùn lao ập xuống, liệu có xô đổ nổi bức tượng , vẫn còn là một ẩn số. Có điều họ căn bản biết những đường nét trong bức tranh là thứ gì, nên có cách nào đoán ra nổi liệu chúng co xô đổ được bức tượng hay ?

      Gió thổi lồng lộng bình đài làm cho mồ hôi mình hai người khô dần, bắt đầu cảm thấy ớn lạnh. Cả hai lại mặc áo bông vào người, Vương Uy đeo cái kích hình dã thú lên lưng, chỉnh lại trang phục, chợt phát hiện ra Dương Hoài Ngọc lại đã leo lên lưng con chim sắt.

      Nhị Rỗ thấy Vương Uy tỏ vẻ bực bội, liền gọi Dương Hoài Ngọc:

      - Này, đồ tây rởm kia, bọn tây các người đều như thế đấy à? Bảo đừng leo lên đấy, sao vẫn leo lên? ấy có đàn ông hay sao mà thích leo lên đấy thế, dưới này có hai thằng đàn ông sống sờ sờ ra đây này.

      Vương Uy đứng đằng sau, liền đá cho Nhị Rỗ một cái, gã ngoảnh lại nhìn Vương Uy, cười hề hề, bộ dạng vô cùng thô bỉ.

      Dương Hoài Ngọc nằm úp sấp, loay hoay trong cái bầu sắt, làm cái giá đỡ bên dưới kêu loảng xoảng, Vương Uy chỉ sợ cái giá chắc chắn, sẽ gãy rời ra bất cứ lúc nào, chứ hy vọng gì con chim sắt này bay được lên cao để phá giải bí mật của khu rừng ngầm.

      Tiếng loảng xoảng từ con chim sắt mỗi lúc một to, Vương Uy và Nhị Rỗ thấy Dương Hoài Ngọc để lời của họ vào tai, vẫn mải mê loay hoay trong đó, đều lấy làm lạ, xưa nay Dương Hoài Ngọc có bao giờ như vậy đâu. Hình như vừa nhìn thấy con chim sắt, liền trở nên bình thường, khác hẳn lúc trước, như bị trúng tà thuật vậy.

      Nhị Rỗ nói với Vương Uy:

      - Cái tây rởm kia nhẹ vía, e rằng đã bị ma quỷ dưới đất thổi tắt hai ngọn dương đăng rồi, như bị trúng tà ấy, phải làm thế nào bây giờ?

      Vương Uy trừng mắt nhìn Nhị Rỗ, lòng rối như tơ vò, hành vi bất thường của Dương Hoài Ngọc khiến lòng như bị bóng đen che phủ, sao bên dưới lòng đất này, thứ gì cũng quái gở thế nhỉ?

      Trúng tà? Hay là bị nguyền rủa?

      Hai người vội chạy đến phía trước con chim sắt, hiểu Dương Hoài Ngọc dùng cách gì mà đã làm cho nó dừng lại, chuyển động qua lại theo những rãnh sâu bức tranh kia nữa. Hai người đứng dưới chim sắt, chỉ thấy cái bầu sắt ở bụng chim động đậy ngừng, ánh đuốc soi rõ bóng Dương Hoài Ngọc nằm trong cái bầu, người cuộn tròn lại như quả trứng.

      Nhị Rỗ ̣nh leo lên kéo ta xuống, nào ngờ chim sắt lại phát ra tiếng lạch cạch, cánh tay sắt giơ cao hai ngọn đèn bằng đồng bỗng phân làm hai, tách đôi thành hai nửa, như một chiếc hộp được mở ra vậy.

      Hai người kinh ngạc, vội giơ đuốc lên soi, thấy trong lỗ hổng nơi cánh tay sắt tách ra, cứ cách nửa mét lại treo một ngọn đèn bằng đồng, nhỏ hơn hai ngọn đèn treo đầu cánh tay một chút. Những ngọn đèn trong lỗ hổng này rất ít gỉ đồng, có điều phía ngoài có một vòng đỏ thẫm, Nhị Rỗ giơ tay sờ, thấy phần lớn cây đèn vẫn còn trơn nhẵn.

      Nhị Rỗ ngứa tay, đưa đuốc lên châm liền ba ngọn đèn, đèn vừa sáng, Vương Uy đã ngửi thấy mùi khét. Nhị Rỗ cười hăng hắc, nói:

      - Chỉ huy ơi, thứ mỡ người này một khi đã khô, lại bị lửa đốt, sẽ bốc mùi khét, người bình thường ngửi phải sẽ chịu được đâu.

      Vương Uy gật đầu, quay sang châm đèn bên cánh tay kia, hai người thắp sáng tất cả hai mươi mấy ngọn đèn lên. Bấy nhiêu ngọn đèn kề nhau nhìn như hai dãy đèn lồng, tuy bình đài nồng nặc mùi mỡ người cháy khét lẹt nhưng trông cũng rất đẹp mắt.

      Hai người vừa nhìn vừa bịt mũi, nào chú ý nguy hiểm từng bước đến gần. Gió dần dần tan , sương mù lại bao trùm cả bình đài huyền bí này, cánh tay của pho tượng khổng lồ ẩn giấu đầy bí mật, dù là chim sắt hay những bức tranh đều khiến cho cả ba người bình đài này táng đảm kinh hồn.

      Thậm chí bọn họ khó mà tin nổi những thứ này là do con người tạo nên. Bởi sự vĩ đại của công trình này đã vượt xa trí tưởng tượng của con người, cho dù ở thời đại ngày nay cũng thể thực hiện được, đừng nói gì là nghìn năm trước.

      Dương Hoài Ngọc loay hoay càng lúc càng nhiều, khiến hai người kia đều lấy làm lạ, chẳng biết ta làm gì. Cả hai hẹn mà cùng chạy đến dưới bụng chim sắt, ̣nh leo lên xem Dương Hoài Ngọc làm trò gì.

      Vừa được vài bước, họ bỗng cứng người lại, phát hiện gần đó sương mù từ từ phun ra, dần dần hình thành những xoáy sương lớn. phải chỉ một vài xoáy mà là một đám vòng xoáy, vây cả Vương Uy, Nhị Rỗ và chim sắt vào trong.

      Cả hai lập tức trố mắt ra nhìn, chuyện quái gì thế này? Một thứ quái đản nấp trong màn sương mù đã khiến cả bọn họ khốn đốn, huống hồ lại nhiều đến thế này, thật khó mà tưởng tượng nổi. Lâm vào tình cảnh này, liệu họ còn thoát chết được ư?

      Dương Hoài Ngọc ở con chim sắt, đương nhiên thấy rõ tất cả. Chim sắt sau khi phát ra một tràng những tiếng lạch cạch ầm ĩ cũng đã yên tĩnh lại. Xung quanh lặng tờ như chết, Vương Uy nghe rõ cả tiếng thở nặng nề của mình, vòng xoáy trong sương mù kia lại lớn dần lên. Cả ba người đều nắm chắc khẩu súng trong tay, liên tục lên đạn, tuy họ biết súng đạn đối với những thứ này cũng chẳng có tác dụng gì, nhưng vào lúc này con biết cầm lấy cái gì đây?

      Nhị Rỗ nhổ nước bột, nã một loạt đạn vào xoáy sương mù trước mặt. Vương Uy và Dương Hoài Ngọc cũng nổ súng theo, tiếng súng xé tan bóng tối im lìm nhưng lại khơi dậy cơn phẫn nộ của những thứ ẩn sau màn sương mù kia. Nhị Rỗ chưa bắn hết đạn, sương mù xung quanh đã đột ngột ập tới trước mặt, gã kịp phản ứng, liền ngã lăn ra đất.

      Vương Uy và Dương Hoài Ngọc vội né tránh, nhưng tốc độ của thứ ma quái kia rất nhanh, thể tưởng tượng nổi, Vương Uy và Dương Hoài Ngọc bị đẩy văng về phía sau, đụng cả vào chim sắt, theo quán tính, chim sắt cũng lùi lại phía sau.

      Hai người gắng gượng đứng vững, bả vai của Vương Uy bị một thanh sắt mình chim sắt đâm trúng, máu chảy lên láng, Dương Hoài Ngọc cũng bị xây xước mấy chỗ. Vương Uy bịt chặt miệng vết thương, cú va chạm kinh khủng này khiến phải lùi lại đến hai ba trượng, chẳng hiểu Nhị Rỗ nằm kia thương tích ra sao.

      Vương Uy buồn cầm máu, chạy ngay đến vực Nhị Rỗ dậy. Nhị Rỗ bị đập vào bụng, nhất thời đau chịu nổi, trượt chân ngã ra đất, được Vương Uy vực dậy, gã vẫn đau đến đỏ ngầu cả mắt.

      Nhị Rỗ vừa rên rỉ, vừa chửi bới:

      - Mẹ kiếp, đồ quái quỷ kia ̣nh giết ông à! Đánh vào đâu đánh, lại đánh vào bụng!

      Vương Uy giơ đuốc soi đằng trước, nén nổi kinh hãi, chỉ thấy mặt đất đã nứt ra bốn năm vết. Những vết nứt này chẽ ra từng nhánh như gân lá, chia bình đài kiên ́ ra thành từng mảnh. Hai người thoáng ngây ra, chợt nghe tiếng đá nứt liên tiếp vang lên trong bóng tối tĩnh lặng, thì ra đá bình đài đều bị lũ quái vật kia bóp nát. Hai người nghe tiếng vỡ vụn, tim cũng đập rộn cả lên, họ ở phía khu rừng ngầm từ mấy trăm cho đến hơn nghìn mét, nếu bình đài này vỡ nát giữa trung, liệu họ còn sống nổi ư?

      Hai người vắt chân lên ̉ chạy về phía con đường nối liền với bình đài, hay nói một cách chính xác, con đường đó chính là một cánh tay khổng lồ của bức tượng. Họ chạy như điên, Dương Hoài Ngọc hiểu tình huống hiện tại, cũng bỏ chạy tháo thân, ba người đỏ mặt tía tai, tay chân cứng đờ, lần này đúng là chạy trối chết, chỉ chậm nửa bước là rơi xuống dưới sâu kia.

      Họ quên hết tất cả, chỉ mải miết cắm đầu chạy, sương mù dần lùi lại phía sau, đuốc soi sáng đến đâu thì trước mắt lại thấy một đoàn bóng đen vụt qua đến đấy. Lũ quái vật kia thấy ánh sáng liền bỏ chạy, bọn họ chỉ kịp trông thấy một đoàn lố nhố những bóng đen, thoáng cái chúng đã biến mất tăm tích.

      Bình đài chấn động dữ dội, cả ba người cắm đầu chạy kịp dừng lại, đều loạng choạng ngã lăn ra, hồi lâu thể đứng dậy nổi. Tiếng chấn động rầm rầm vang lên ngớt, ba người bò rạp ra tại chỗ nối giữa con đường với bình đài, trông thấy con đường nứt thành mấy mảnh, đất đá rào rào rơi xuống khu rừng phía dưới.

      Cả ba người cùng sững sờ, giờ đây họ đã rơi vào cảnh tuyệt vọng vô bờ, con đường thể được nữa, họ chỉ bất lực giương mắt nhìn con đường sống duy nhất của mình bị cắt đứt mà thôi. Nhị Rỗ đột nhiên hét lên:

      - Đực mặt ra đấy làm gì, mau leo lên con chim sắt kia

      Một câu đủ khiến Vương Uy và Dương Hoài Ngọc sực tỉnh, cả ba lại ́ ngồi dậy, giẫm lên những vết nứt ngang dọc bình đài, lao về phía con chim sắt. Lúc này trước mặt họ có con đường sống nào tuyệt đối cả, hy vọng duy nhất chỉ là con chim sắt kia thôi. Vương Uy chẳng dám tin rằng chim sắt có thể bay, nhưng lúc này còn cách nào khác hơn là dựa vào nó.

      Nhị Rỗ đau bụng, nhưng vào thời khắc quan trọng này còn chạy nhanh hơn ai hết, gã nhảy lên chim sắt, rồi lại lôi Vương Uy và Dương Hoài Ngọc cùng lên. Những khối đá bình đài đã nứt vỡ vô số, chịu nổi trọng lượng của bình đài nữa, đất đá rào rào rơi xuống, khắp nơi đều nghe thấy tiếng đá nứt ầm ầm.

      Cái bầu sắt nơi bụng chim khá lớn, thừa chỗ cho ba người. Nhị Rỗ nằm bò lên bầu sắt loay hoay một hồi nhưng chim sắt vẫn hề động đậy. Chợt phiến đá kê dưới chân chim sắt vỡ làm đôi, con chim còn gì chống đỡ, liền trượt xuống.

      Vì bụng chim có ba người bám, quá nặng nề, nên chim sắt vừa rơi xuống đã lộn nhào. Ba người cuống quýt tóm lấy thành bầu, thân mình lộn nhào giữa trung, cứ như vậy mà vùn vụt rơi xuống theo chim sắt.

      Dương Hoài Ngọc đẩy Nhị Rỗ ra, leo lên cái bầu sắt, hai chân gác lên thành bầu, kẹp chặt vào khoảng giữa thành bầu và khung sắt bên dưới. Hai bên khuỷu tay gập lại, chống lên hai tấm sắt bầu, dùng sức ấn xuống. Vương Uy và Nhị Rỗ bị lộn ngược bên dưới, trông thấy trục truyền động ở giữa giá sắt bị tấm sắt dưới cái bầu thúc đẩy, chuyển động rất nhanh, mấy trục truyền động khác hợp thành từ lò xo và tấm sắt cũng rục rịch chuyển động theo. Tam giác bên dưới giá sắt từ từ giương ra, đôi cánh chim cụp bỗng xòe rộng, toàn thân nó rung lên bần bật khiến Vương Uy và Nhị Rỗ suýt nữa bị hất văng xuống dưới giá sắt.

      Chim sắt lộn nhào hai vòng trung rồi cất cánh bay lên,Vương Uy và Nhị Rỗ bị một loạt những động tác này của chim sắt làm cho hoa mắt chóng mặt, nghe Dương Hoài Ngọc giục họ mau mau leo lên thành bầu, cả hai vội ̣nh thần lại, vươn mình leo lên, mãi đến khi nằm vật ra trong bầu, sứt mẻ gì, bấy giờ hai người mới dám thở phào nhẹ nhõm.

      Hai cánh tay đầu chim sắt vươn ra, hai hàng đèn bằng đồng hệt như một chuỗi đèn lồng xé tan bóng tối và sương mù. Dưới ánh đèn, Vương Uy và Nhị Rỗ trông thấy sương mù dày đặc , chim sắt lượn vòng xuống, khỏi than thở luôn miệng.

      Nhị Rỗ xoắn chòm râu dê, hỏi Vương Uy:

      - Chỉ huy ơi, chim sắt biết bay rồi nhé, giờ chỉ huy đã chịu tin những thứ trong bức vẽ kia chưa?

      Vương Uy nói:

      - bảo, các đường nét trong bức tranh chính là những thứ ẩn náu trong màn sương mù kia ư?

      Nhị Rỗ lắc đầu, rồi lại gật đầu, đáp:

      - nói rõ được, cứ xem xem sao đã.

      Nói rồi Nhị Rỗ nhìn chăm chú về phía trước, nhưng trong gian dày đặc sương mù xen lẫn bóng tối mịt mùng, ánh đèn có mấy tác dụng, chỉ có thể soi sáng một phạm vi rất hẹp, xung quanh vẫn là sương mù và bóng tối, ngoài ra thấy gì khác.

      Vương Uy vỗ vai Dương Hoài Ngọc, nói:

      - cho chim bay hơi nghiêng về phía trước một chút , tôi thấy sương mù ở kia hình như có vẻ khang khác, có thể mấy thứ trong sương mù kia ẩn náu ở đấy.

      Dương Hoài Ngọc ngước lên, bất lực nhìn Vương Uy:

      - Tôi đã thử rồi, nhưng điều khiển nổi con chim sắt này, chỉ có thể làm cho cánh của nó dang ra hoặc khép lại thôi.

      Nghe được lời này của Dương Hoài Ngọc, Nhị Rỗ nhảy dựng lên, kêu to:

      - Quái gở như thế à? Này đồ tây rởm, tôi bảo, chút huyết mạch còn lại của em quân đoàn 24 chúng tôi ở trong tay đấy. Con chim sắt này đã bay được lên rồi, lén lút loay hoay với nó bằng ấy thời gian, lại nói là điều khiển được nó, thấy xấu hổ à? liệu mà nghĩ cách, bằng giá nào cũng phải bắt nó lên phải lên, xuống phải xuống chứ.

      Dương Hoài Ngọc mặc kệ Nhị Rỗ, vẫn giữ nguyên tư thế kỳ quái của mình, nằm bò ra cái bầu, chẳng hề động đậy, chim sắt tiếp tục từ từ lượn xuống phía dưới, hề đổi hướng.

      Lượn xuống hơn hai trăm mét, ánh đèn đã chiếu sáng được đến thân hình khổng lồ của bức tượng, chim sắt bắt đầu lắc lư tiến đến gần pho tượng hơn, nhưng Vương Uy phát hiện bụng bức tượng vẫn hoàn toàn lành lặn, hề bị thủng, vội bảo Nhị Rỗ:

      - Tại sao thế nhỉ?

      Nhị Rỗ cũng ngớ ra, bụng bức tượng này có lỗ thủng đã đành, cũng chẳng thấy mấy con quái vật biết bay ẩn núp sau màn sương mù bí hiểm kia xuất hiện, bọn họ dường như đã rơi vào một vùng đất chết vậy. Con chim sắt liên tiếp đụng vào bức tượng, hễ đụng vào lại rơi xuống mấy mét, lực va đập càng mạnh thì cánh chim sắt càng bị tổn hại nhiều chỗ, toàn thân nó nghiêng sang một bên, liêu xiêu bay xuống.

      Giữa lúc ba người biết phải làm sao, chợt trông thấy phía dưới chim sát bùng lên một ngọn lửa ngất trời, tiếp theo là một tiếng động vang rền, ba người ngồi chim sắt kinh ngạc trông thấy bụng bức tượng bị nổ, thủng ra một lỗ to. Ngay lúc ấy, trong bầu phía cánh rừng ngầm vang vọng tiếng đất đá nứt vỡ, bức tượng khổng lồ hạ thấp xuống mấy trăm mét, con chim sắt chở theo ba người xuyên qua vòng lửa, bay vào bụng bức tượng.

      Chim sắt chui vào lỗ thủng ở bụng bức tượng, khí bên trong nồng nặc mùi thuốc súng, cay sè cả mũi. Chim sắt bay qua biển lửa, những tấm sắt quanh cánh bị lửa nung đỏ, ba người ở cái bầu sắt càng thêm khó chịu, cho dù bụng chim cách ngọn lửa khá xa, nhưng dưới tác động của nhiệt độ cao, tóc của ba người đều xoăn tít lại, toàn thân đỏ nhừ.

      Chim sắt chui vào bụng tượng, rồi lượn dần xuống thấp, càng xuống dưới, gian trong bụng tượng càng thu hẹp, khiến cánh chim sắt bị vướng víu, liên tiếp đụng vào vách đá bên thành bụng. Cánh chim vốn làm từ những tấm sắt cực mỏng, bị va đập như thế, đã có nhiều chỗ méo mó, khiến chim sắt mất hẳn thăng bằng.

      Nhị Rỗ nhìn xung quanh, nói:

      - Chúng ta đã xuống đến bắp chân tượng rồi, càng xuống dưới sẽ càng hẹp, chắc chắn chim sắt sẽ bị kẹt lại đó.

      ngờ, Nhị Rỗ vừa dứt lời, chim sắt liền bị kẹt vào giữa mấy tảng đá, coi như hỏng hẳn.

      Ba người bám lấy giá sắt, thân mình đu đưa lơ lửng giữa trung. Cấu tạo của chim sắt có những thanh sắt tấm sắt cứng cáp vững chãi, cái giá sắt vướng giữa mấy tảng đá này cũng phải khó khăn lắm mới chịu nổi trọng lượng của ba người. Hơn nữa, bộ khung bằng sắt được bố trí để xòe cánh ra khép cánh vào cũng chỉ to bằng chiếc đũa, rất dễ gãy gập.

      Những ngọn đèn đồng cánh tay sắt đã gãy ngay khi chim vừa bay vào bụng tượng, còn lại vài ngọn bị va đập cũng tắt nốt. Lúc này họ ở giữa bóng tối dày đặc, hai chân lửng lơ giữa trung, coi như hết đường sống. Khung sắt và lá sắt phía kia bắt đầu phát ra những tiếng gãy răng rắc, khiến ba người bên dưới sợ đến dám nhúc nhích, chỉ e hễ hơi đung đưa thì khung sắt kia sẽ chịu đựng nổi, rơi thẳng xuống dưới sâu.

      Lúc cánh chim sắt bị kẹt, Vương Uy thấy rất rõ, tảng đá mà cánh chim bị kẹt vào cách họ hơn một mét về phía , mà khung sắt cánh lần lượt gãy từng nan một, nếu cứ treo lơ lửng thế này, sớm muộn gì họ cũng chết. Muốn sống thì chỉ còn cách mạo hiểm leo lên những tảng đá kia, nhưng hành động đó rất nguy hiểm, nếu khung sắt kia chống đỡ nổi, cả ba sẽ lập tức rơi xuống từ độ cao mấy trăm mét, chết kịp ngáp.

      Vương Uy bày tỏ ý ̣nh của mình với Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc, dù sao hiện giờ sinh mệnh của cả ba người cũng gắn liền với nhau, phải được hai người đồng ý mới dám hành động.

      Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc đều hiểu, thà rằng đánh liều một phen còn hơn cứ treo mình lơ lửng giữa trung chờ chết. Trước mắt chỉ mình Vương Uy là có thể dựa vào cảm giác để xác ̣nh vị trí tảng đá, chờ leo lên được, rồi sẽ giúp sức lôi hai người kia lên.

      Ba người bàn bạc xong, Vương Uy chần chừ, nắm ngay lấy môt khung sắt hình tam giác ngược giá, vận lực vào hai tay, leo qua ba, bốn khung sắt tam giác ngược khác. Sau một loạt động tác ấy của Vương Uy, tiếng thanh sắt gãy răng rắc vang lên liên hồi, bụi đất đầu rào rào rơi xuống, chim sắt có thể gãy gập bất cứ lúc nào, Dương Hoài Ngọc và Nhị Rỗ ở bên dưới, sợ đến dám động đậy, nhắm nghiền mắt lại.

      Vương Uy cũng sợ đến nỗi tay chân mềm nhũn, phải ́ lấy lại dũng khí, tự nhắc nhở bản thân rằng trong tay mình hiện giờ phải chỉ nắm giữ sinh mệnh bản thân mà còn sinh mệnh của hai người kia, thể có chút sai sót nào. Vương Uy dựa vào cảm giác trong khoảnh khắc những ngọn đèn đồng phụt tắt, xác ̣nh vị trí chính xác tảng đá, đoạn leo qua hơn chục bậc tam giác ngược, cuối cùng cũng trèo lên được tảng đá lớn.

      Vương Uy ́ sức vươn mình trèo lên tảng đá lớn, đúng lúc ấy khung sắt kẹp giữa hai tảng đá lớn cũng gãy gập hoàn toàn. nghe thấy một tiếng rắc chói tai, rồi tiếng chim sắt va vào tảng đá đánh ầm. Nãy giờ Vương Uy vốn luôn thấp thỏm lắng nghe tiếng khung sắt gãy răng rắc, vừa nghe thấy tiếng động lần này, vội kêu lên, lập tức nắm lấy cái tam giác rơi xuống.

      Con chim sắt có gì nâng đỡ, Vương Uy gần như phải chịu đựng sức nặng của cả nó và hai người kia, một tay ôm lấy trụ đá bên cạnh, một tay nắm chắc lấy chiếc giá tam giác. Nhưng sức người có hạn, toàn thân bị kéo căng ra hai phía tưởng như sắp bị xé làm đôi tới nơi. Thấy giá sắt cứ dần trĩu xuống, Vương Uy vội vàng nín thở nói vọng xuống:

      - Tôi ổn rồi, hai người mau bấu vào các khe rãnh vách đá leo lên, nhanh…

      Vương Uy ́ sức nói hết câu, rồi giữ nổi con chim sắt nữa, đành buông tay. tin rằng trong khoảnh khắc ngắn ngủi đó, Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc chắc chắn đã bám được vào vách đá. Chim sắt rơi xuống, Vương Uy châm đuốc soi xuống dưới, thấy Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc nhoài người vách đá, tiến được lui xong. Giữa vách đá và tảng đá lớn nơi Vương Uy đứng có chỗ nào bấu víu nên Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc vẫn chỉ có thể lơ lửng .

      Phía dưới hai người là vực sâu thăm thẳm, may mà trong bụng bức tượng có sương mù. Vương Uy cắm bó đuốc vào kẽ đá, vươn hẳn nửa người ra mới nắm được tay Nhị Rỗ. Hai tay Nhị Rỗ bị sai khớp, trong chốc lát chưa thể bình phục, chịu đựng nãy giờ chắc chắn đã phải ́ gắng lắm, bằng hẳn đã rơi xuống vực từ lâu rồi.

      Vương Uy nắm chặt tay Nhị Rỗ, ́ lôi lên. Hai người vật lộn mất một lúc, mồ hôi vã ra đầm ̀a, lòng bàn tay trơn nhẫy, mấy lần suýt tuột tay. Khó khăn lắm mới lôi được Nhị Rỗ lên, sau đó hai người tiếp tục lôi Dương Hoài Ngọc lên theo.

      Ba người thoát hiểm leo lên được tảng đá lớn, trái tim đập thình thịch trong lồng ngực lúc này cũng đã yên tĩnh lại. Trong rừng, họ nhặt rất nhiều cành khô, đều là để chiếu sáng ở cái nơi có ánh mặt trời này. Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc lại châm hai bó đuốc, có thể chiếu sáng toàn bộ tảng đá lớn. Tảng đá chìa ra khỏi vách đá, rộng chừng bốn năm mét vuông, phía trước hình như vẫn còn khối đá khác, nhưng lửa đuốc soi đến nơi.

      Họ quan sát kỹ bên dưới vách đá, chim sắt rơi xuống, biết di ́t của nó ở đâu, chỉ thấy các mảnh sắt, mảnh tôn từ chim sắt rơi xuống giắt đầy các khe đá.

      Vương Uy đến bên mép tảng đá lớn, thấy vách đá trước mặt đầy những tảng đá loại này, tất cả nghiêng nghiêng sắp thành hình vòng cung, vòng quanh vách đá chừng nửa vòng, biết phía sau còn thông đến tận đâu. Rõ ràng đây là một con đường dẫn xuống dưới lòng đất. Phát hiện ra điều này, Vương Uy mừng rỡ, vội gọi Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc lại.

      Con đường vòng bên trong bắp đùi rỗng của bức tượng cứ từng vòng từng vòng dẫn xuống dưới, ba người giơ đuốc, thận trọng những tảng đá. Kể từ chỗ hai tảng đá mà con chim sắt kẹt vào lúc trước, những tảng đá về sau cứ nhỏ dần, chỉ rộng tới một mét, hơn nữa còn rất trơn, cẩn thận là rơi xuống vực như chơi.

      Tuy họ từ cánh tay bức tượng bay xuống chỉ kinh hoàng chứ gặp phải chuyện gì hung hiểm, nhiều lần đã lướt qua bên cạnh tử thần, nhưng trong lòng vẫn lấy làm lạ về vụ nổ ở bụng tượng. Lúc bay vào vòng lửa, quả là họ có ngửi thấy mùi thuốc súng nồng nặc. Có điều sự thật này lại hoàn toàn khác với những miêu tả trong bức tranh lòng bàn tay tượng, bức vẽ bảo rằng muốn phá vỡ bụng tượng thì phải dựa vào những thứ trông như những đường nét kia, họ đoán rằng những đường nét ấy rất có thể là quái vật ẩn nấp trong sương mù, nhưng sự thật lại là một vụ nổ bất ngờ, nổ vỡ bụng bức tượng. Đó rõ ràng là thuốc nổ, một sản phẩm của văn minh hiện đại xuất hiện trong cánh rừng dưới lòng đất, khiến người ta cảm thấy thật khó hiểu, giống như bức tường chiến hào bằng đá trong rừng, khẩu súng trường của quân phiệt Bắc Dương, tất cả những thứ đó đều hợp logic, nhưng lại thật sự tồn tại.

      Ba người thận trọng những tảng đá, thứ nhất là để bị rơi xuống vực, thứ hai là tảng đá này rất kỳ lạ, chắc chắn người thiết kế phải có mục ́ch gì khác. Bức tượng rỗng ruột thì còn có thể hiểu được, dù sao thì khoảng trống bên trong bức tượng nếu đắp đặc thì sẽ rất tốn kém. Nhưng khoảng trống bên trong bức tượng lại có một con đường vòng bằng đá dẫn xuống dưới, quả thật là kỳ quái, họ khó mà đoán được mục ́ch thực sự của những người tạo ra bức tượng này, cho nên chỉ mong có thể phát hiện ra chút manh mối bên trong bức tượng.

      Họ lòng vòng bên trong chân tượng xuống phía dưới, cuối cùng cũng xuống đến mặt đất, nhưng họ đều biết, mặt đất dưới chân họ đã nằm sâu bên dưới khu rừng trong lòng đất. Bức tượng cao như thế ít nhất nền móng phải ăn sâu xuống khoảng một trăm mét, nếu bức tượng đâu thể đứng sừng sững suốt hàng nghìn năm nay.

      Dưới bức tượng có một hang động thẳng đứng, trong hang nước chảy róc rách, trong vắt đến độ có thể soi gương được. Ba người bên bờ sông, chợt thấy trước mặt có một bức tường. Bức tường cao, chỉ chừng ba mét, nhưng lại chắn ngang dòng nước, chặn lối của bọn họ.

      Nhị Rỗ trèo lên tường trước nhất, Vương Uy và Dương Hoài Ngọc ở bên dưới loay hoay giẫm lên các khối đá để leo lên, bỗng nghe Nhị Rỗ kêu thất thanh:

      - Hỏng rồi…

      Vương Uy và Dương Hoài Ngọc đều kinh ngạc, chỉ thấy Nhị Rỗ tái mặt, hồn xiêu phách lạc cưỡi lên tường, nhìn chằm chằm vào mặt tường bên kia. Vương Uy nói:

      - Lại làm trò quỷ gì thế?

      Nhị Rỗ nhìn xuống dưới, vẻ sợ hãi, nói:

      - Mẹ kiếp, quả là quái gở, tôi vừa thấy một tấm bia dương.

      Thấy Vương Uy ngớ người, Nhị Rỗ liền vẫy vẫy tay với , kéo lên. Vương Uy leo lên bức tường, quả nhiên thấy tường cắm một tấm bia đá. Bức tường này rộng chừng nửa mét, tấm bia kia như cái quạt hương bồ, mặt hướng ra ngoài có khắc mấy chữ Tạng, vươn ̉ lại xem mặt trong, thấy mặt trong cũng có mấy chữ Tạng.

      Vương Uy hỏi Nhị Rỗ:

      - Chữ viết gì thế?

      Gương mặt Nhị Rỗ cứng đờ ra, chưa khôi phục lại được thần sắc cũ, nghe Vương Uy giục giã, gã đành đáp:

      - Chữ ở mặt trước là “thiên đạo”, mặt sau là “̣a ngục đạo”.

      Vương Uy sốt ruột, nghi hoặc hỏi:

      - Thiên đạo, ̣a ngục đạo là gì?

      - Phật giáo Tây Tạng nói rằng, hư pháp giới có lục đạo luân hồi, chia làm tam thiện đạo, tam ác đạo. Tam thiện đạo gồm nhân đạo, thiên đạo và atula đạo; tam ác đạo là ̣a ngục đạo, quỷ đạo và súc sinh đạo, bức tường này hình như là phân cách giữa thiện đạo và ác đạo.

      Vương Uy gật đầu, một tấm bia nói lên được điều gì, nhưng nó chôn sâu bên dưới bức tượng hơn trăm mét, lại chắn ngang giữa bờ sông, phía trước phía sau đều là bóng tối, khiến ai trông thấy cũng rờn rợn. Nhị Rỗ xoắn chòm râu dê trầm ngâm giây lát, Dương Hoài Ngọc nhìn hai người nói chuyện bức tường, biết là nói gì, cũng chẳng buồn hỏi, chỉ lẳng lặng trèo lên.

      Nghe Vương Uy giải thích những chữ Tạng tấm bia, gật đầu, chợt Nhị Rỗ nói:

      - Tôi nghĩ, ̣a ngục đạo này là ̣a ngục sau khi chết mà ta vẫn thường nói, còn thiên đạo ở mặt trước tấm bia là chỉ cái gì nhỉ?

      Câu hỏi của Nhị Rỗ, cũng là điều mà Vương Uy và Dương Hoài Ngọc lấy làm nghi hoặc, chẳng nhẽ từ đây lên phía bức tượng tức là lên trời, còn từ phía sau tấm bia này trở tức là đường xuống ̣a ngục sau khi chết? Vậy họ về phía ngục đạo, chẳng hóa ra tự mình xuống ̣a ngục hay sao?

      Vấn đề lúc này phải là theo thiên đạo hay ̣a ngục đạo, mà là bọn họ còn đường nào để nữa, thiên đạo đã tuyệt đường, mà con đường gọi là ̣a ngục đạo này họ lại hoàn toàn mù mờ. Họ vốn lần theo tung tích vương triều Lạp Cách Nhật, nhưng tiến vào lòng đất mấy nghìn mét mà vẫn thấy có gì liên quan đến vương triều Lạp Cách Nhật cả, ngược lại, còn gặp toàn những chuyện kỳ lạ, dẫn họ vào con đường biết sống chết thế nào.

      Theo thiên đạo xuống, họ đã bị mấy phen suýt chết, lâm vào tình cảnh khó mà chống đỡ nổi. Vậy mà bức tường phân chia dương này lại bất ngờ cảnh cáo họ, về phía trước là ̣a ngục đạo. Thiên đạo còn như thế, huống hồ là ̣a ngục đạo, chắc hẳn những hung hiểm quái gở bên trong khó mà kể xiết.

      Nhị Rỗ hoang mang nhìn Vương Uy, lại nhìn Dương Hoài Ngọc, muốn biết ý kiến của hai người.

      Vương Uy xua tay:

      - , xuống, dù sao cũng đã đặt chân lên đường chết rồi, dù thế nào cũng chết thôi.

      Câu nói của Vương Uy khiến Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc thấy lòng trầm xuống, họ biết hoàn cảnh lúc này, đường lùi còn, chỉ có thể tiến về phía trước mới mong sống sót. Nhưng con đường quái gở thông xuống ̣a ngục này, lại càng làm cho họ thêm phần lo lắng, sợ hãi.

      Bức tường dương, phân cách dương, mà phía họ là ̣a ngục. Từng bước xuống ̣a ngục, tự mình chui vào rọ, liệu ai có thể thoải mái trong lòng?

      Vương Uy nghiến răng, nhảy xuống, Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc cũng nhảy xuống theo.

      Hai mặt bức tường dương chẳng khác gì nhau, trừ một bức tường kỳ dị chắn bờ sông, chẳng có thứ gì nữa cả. Cho dù có thứ gì xuất hiện, nhưng ba người bên bờ sông vẫn cảm thấy u, lạnh lẽo.

      Ba người mải miết về phía trước, bỗng Nhị Rỗ đá phải một vật gì đó mềm nhũn như cái túi da. Với kinh nghiệm tiếp xúc với xác chết bao nhiêu năm nay, đầu óc Nhị Rỗ căng lên, biết chắc đã đá vào xác chết.

      Thấy Nhị Rỗ dừng lại, Vương Uy nghi ngờ giơ đuốc lên soi, quả nhiên mặt đất là một xác chết đen thui nằm. Vương Uy ngồi xuống xem xét, khỏi hít một hơi khí lạnh. Nhị Rỗ cũng nhận ra vấn đề, chỉ thấy xác chết đầu đội mũ, người đắp một chiếc áo ngắn, sau lưng áo có chữ “binh” rất lớn.

      Nhị Rỗ trợn mắt kinh ngạc, hỏi Vương Uy:

      - Đây là xác lính nhà Thanh, lính nhà Thanh cũng rơi xuống đây à? Nơi này quả nhiên là ̣a ngục đạo, toàn là người chết.

      Vương Uy lại nghĩ như vậy, trong đầu chợt nhớ lại chuyện trong thung lũng tuyết, một người tây dẫn theo một tốp lính nhà Thanh từ từ ngang qua trước mặt , nhưng họ nhìn một người sống sờ sờ là mà như thấy. Tình cảnh lúc đó vô cùng quỷ dị, thậm chí còn trông thấy bóng Nhị Rỗ từ sâu bên trong thung lũng tuyết tới, ấn tượng về khoảnh khắc ấy vẫn in đậm trong đầu, có thể khẳng ̣nh mình đã tận mắt thấy tất cả, hoàn toàn là sự thật, nhưng sau khi tỉnh lại, mới nhận ra mình đã bị dịch chuyển chỗ khác, rất kỳ quái.

      Nhị Rỗ lật cái xác lên, xác chết đã hoàn toàn rữa nát, chỉ còn lại đống xương. Áo quần bằng vải gai mình cái xác vừa chạm vào đã mủn, chắc hẳn bị nước và hơi ẩm xâm thực, đã mục nát từ lâu rồi.

      Vương Uy kể lại cho Nhị Rỗ nghe chuyện gặp trong thung lũng tuyết, Nhị Rỗ nói:

      - Như vậy là những tên lính nhà Thanh này do Thomas đưa vào đây?

      Vương Uy lén nhìn Dương Hoài Ngọc, thấy im lặng nói năng gì, nhưng gương mặt lộ vẻ xúc động, cứ thẫn thờ dán mắt vào cái xác.

      Nhị Rỗ nói với Dương Hoài Ngọc:

      - Này, trước khi chết cha có để lại tài liệu nào nói những người ông ấy dẫn theo phải người Tây, mà là lính nhà Thanh ?

      Dương Hoài Ngọc nói:

      - Chuyện này khi trước bác Tôn đã xác nhận rồi, cha tôi đem theo lính cờ xanh [1] vào núi. Hơn nữa, bác ấy còn nói riêng với tôi rằng cha tôi dựa vào ̣a vị của mình trong Hoàng gia , cầu quân đồn trú cử một nghìn lính cờ xanh theo.

      [1] Lính của nhà Thanh đồn trú tại ̣a phương dùng cờ xanh làm hiệu – ND.[/I]

      Vương Uy và Nhị Rỗ nhìn nhau, một nghìn quân, thật là kỳ dị. Năm xưa, đại tướng quân Trương Tử Thông đem theo năm nghìn quân tinh nhuệ vào hẻm núi lớn của dãy Đường ̉ Lạp, còn Thomas lại đem theo một nghìn quân cờ xanh, đội đào trộm mộ của Mã Văn Ninh cũng có một nghìn người. Kỳ lạ hơn nữa là, nhiều người như vậy tiến vào vùng núi tuyết nhưng có một ai trở về, tất cả đều vùi xác trong hẻm núi lớn.

      Từ lúc tiến vào hang động ngầm, ba người đã dần dần sâu hiểu rõ hơn về thế giới bí ẩn dưới lòng đất này, nhưng càng biết nhiều càng thấy mê thành rùng rợn này thật quái gở. Những chuyện ly kỳ nhiều đến nỗi họ ứng phó nổi, nhưng tại sao Trương Tử Thông và Mã Văn Ninh lại đem nhiều quân lính vào hang sâu như thế thì họ chưa hề nghĩ đến. Lại thêm Thomas đem một nghìn quân cờ xanh tới, sự việc càng trở nên tài nào hiểu nổi. Đúng ra, nếu muốn tìm hiểu bí mật của vương triều Lạp Cách Nhật, Thomas cũng cần phải làm to chuyện như vậy, nhiều lắm chỉ đem theo một đội thám hiểm mấy chục người là đủ. Đem theo hơn một nghìn binh mã, hình như mục ́ch hề đơn giản.

      Nhị Rỗ lật lật lại cái xác, nhưng thấy gì cả, chỉ có một đống xương cùng nắm vải mục.

      Vương Uy giục Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc rảo bước cho mau, chắc chắn phía trước còn có phát hiện mới. Họ thêm một quãng, lại thấy hai xác chết bên bờ sông, hơn nữa hai xác chết này hết sức kỳ lạ, hai tên lính dùng dao đâm vào ngực nhau, nằm ngửa mặt đất.

      Hai xác chết này chỉ mới phân hủy rất ít, vẫn có thể trông rõ vẻ mặt của họ. Cả hai đều mở to mắt nhìn nhau, dồn hết sức chú ý vào gương mặt đối phương, lưỡi dao đâm ra hời hợt, ánh mắt họ nhìn nhau hề có thù oán, ngược lại còn hết sức bình tĩnh, bình tĩnh như ngồi uống rượu tán phét với nhau vậy.

      Nhị Rỗ nói:

      - Hai người này hình như chết sau tên lính nhà Thanh kia rất lâu, nhưng dù lâu thế nào nữa thì mức độ phân hủy cũng chậm như thế chứ?

      Chuyện này kể ra thực vô cùng kỳ dị, Thomas tiến vào hẻm núi lớn của dãy Đường ̉ Lạp từ hơn hai mươi năm trước, thời gian hai mươi năm đủ cho xác một nghìn tên lính phân hủy chỉ còn lại bộ xương, thậm chí xương cũng còn. Nhưng hai xác chết này vẫn chưa phân hủy, đúng là chuyện thể hiểu nổi.

      có cách nào nghiên cứu rõ ràng về cái xác được, ba người lại tiếp tục men theo hướng dòng chảy, sâu xuống dưới lòng đất. Càng họ càng thấy lạnh, thật vô cùng kỳ lạ, nước sông vẫn chảy rất chậm, thỉnh thoảng còn có thể thấy một vài mảnh băng trôi.

      Băng qua một cửa hang, thế giới trước mắt họ bỗng hoàn toàn đổi khác. Trong phạm vi soi sáng của ba bó đuốc, xuất hiện một vòm cửa hình vòng cung trong suốt, hai bên vòm cửa là hai bức tường băng vừa cao vừa to, ngước nhìn biết cao đến chừng nào. Nhị Rỗ tiến lên thêm mười mấy mét, phát hiện bên trong vách động phía trước đâm xuyên vào sơn động, đều là những bức tường băng cao lớn như vậy.

      Bước qua vòm cửa, họ hết sức kinh ngạc trước cảnh tượng bên trong. Ngay sau vòm cửa là hai bức tượng sư tử lớn được tạc bằng băng, mặt đất là một khối băng hoàn chỉnh, cẩn thận sẽ trượt ngã. Cách hai pho tượng sư tử xa là một cung điện băng rất nguy nga bề thế, ba người đứng trước cung điện, lập tức cảm thấy bản thân vô cùng bé nhỏ.

      Dương Hoài Ngọc ngước nhìn tòa cung điện hùng vĩ tráng lệ, run rẩy thốt:

      - Đây là một cung điện băng khổng lồ dưới lòng đất sao!
      Last edited by a moderator: 23/9/14

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 11: Cung điện băng

      Dương Hoài Ngọc tiếp tục giơ đuốc quan sát những hình khắc bức tường băng, ánh mắt đầy kinh ngạc và rúng động.

      Nhị Rỗ ngó nghiêng xung quanh, lại vòng ra trước cửa băng cung, thấy ngay tấm bảng cửa có khác một dòng chữ Tạng rất lớn, nét bút to bằng cả thân người, Nhị Rỗ nói, dòng chữ đó có nghĩa là “Thần Thú đại điện”.

      Vương Uy lấy làm lạ, trong Thần Thú đại điện này thờ cúng thần thú nào nhỉ?

      Ba người qua cửa vòm bước vào đại điện, ánh đuốc nhảy múa, hắt bóng người lên những bức tường băng xung quanh, tưởng như khắp nơi đều thấy bóng người cùng ánh lửa, vừa bước vào đại điện, cả ba lập tức sững sờ trước sự hùng vĩ của nó.

      Băng qua ba lớp cửa vòm, ba người tiến vào trong đại điện. Tòa đại điện này rất rộng, từ cửa điện vào đến nơi thờ phải hơn một trăm mét, tiếng bước chân lộp ̣p nền băng cứ văng vẳng trong đại điện, từ nơi sâu thẳm của đại điện chợt nghe có thanh ầm ầm vọng lại.

      Trong cung điện băng Nhị Rỗ tỏ ra rất kích động, một mình trước, đến pho tượng Bồ tát, bỗng gã “ồ” lên một tiếng, Vương Uy và Dương Hoài Ngọc vội lại gần.

      Nhị Rỗ chỉ vào bức tượng băng khổng lồ nằm giữa đại điện:

      - Hai người hãy nhìn, đây là cái gì?

      Vương Uy thoạt nhìn đã giật thót mình, Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc chưa từng thấy cái này bao giờ, nhưng Vương Uy từng đối diện nó, đã nhìn rõ mồn một gương mặt ấy, liền nói:

      - Đây là thứ ẩn náu trong sương mù bức tượng ấy, té ra hình dáng nó là thế này.

      Đúng như Vương Uy lúc ấy trông thấy, thứ đó có một gương mặt Phật, mũi và miệng giống hệt như Di Lặc cười, mắt trợn tròn như chuông đồng, lông mi đỏ rũ xuống đến quá tầm mắt, tựa như một vầng lửa che phủ đôi mắt.

      Nhị Rỗ quan sát kỹ con thú khổng lồ, thấy thân hình nó to lớn kềnh càng, nằm dài mặt đất, hệt như một con sư tử ngủ. Dáng dấp nó to lớn, những khớp xương vồng lên thành hình vòng cung tràn trề sinh lực, tưởng chừng như hễ chồm lên là có thể vồ người tới nơi, đầy vẻ oai phong hùng dũng.

      Dương Hoài Ngọc bước ra đằng sau con thú, Vương Uy vòng sang bên cạnh, quan sát kỹ sinh vật mấy lần suýt dồn họ vào chỗ chết, đúng là càng nhìn càng kinh hãi. Con thú này nanh sắc móng nhọn, thể hình cường tráng, chẳng trách gì nó lại thoăn thoắt như gió, mắt người thể nhìn rõ được.

      Kỳ lạ nhất là bộ mặt của nó, bộ mặt giống với mặt Di Lạc, rõ ràng được khắc họa dựa theo mặt người. Nếu thoáng nhìn chắc chắn sẽ cho rằng bộ mặt này chỉ là do con người tưởng tượng ra rồi tạc thành, nhưng Vương Uy đã từng trông thấy con thú này bằng xương bằng thịt, gương mặt đó quả thực giống pho tượng băng này như khuôn đúc, là một gương mặt Phật đầy đủ thần thái.

      Nhị Rỗ từ phía sau vòng ra phía trước, chợt lớn tiếng kêu:

      - Chỉ huy đến mà xem, trận pháp đằng sau này rất khác thường.

      Nghe Nhị Rỗ nói, Vương Uy vội chạy lại, quả nhiên thấy đằng sau con thú này còn một đám những con thú nhỏ, chỉ lớn bằng sư tử hoặc hổ thông thường, sắp xếp thành trận pháp. Thoáng nhìn có vẻ rất lộn xộn, nhưng nhìn kỹ sẽ thấy, cách sắp xếp những con thú nhỏ này giống hệt như những đường nét trong mấy bức vẽ lòng bàn tay pho tượng đất.

      Trông thấy vậy, ba người sực hiểu ra, trận thế của những con thú này đã chứng minh các đường nét tranh vẽ đúng là khắc họa con thú ẩn náu trong sương mù. Nhưng các bức vẽ cũng như cự thú trận này đều bày ra cũng một trận thế, điều này nhằm mục ́ch gì? Lẽ nào việc bụng bức tượng đất nổ tung có liên quan đến con thú này sao? Và làm thế nào để thông qua những con thú này, tìm thấy được hai cánh cửa đồng có hai chiếc kích hình dã thú?

      Tất cả những điều này vẫn còn là bí ẩn.

      Vương Uy cảm thấy đứng dưới đất khó mà trông rõ được thú trận. liền gọi Nhị Rỗ, hai người từ hai bên leo lên mình con thú “đầu lĩnh”. Thân mình nó quá lớn, băng lại rất trơn, hơn nữa tay chân họ cũng thể bấu víu vào đâu được, nếu bị dính vào băng sẽ bị bóc hẳn một mảng da.

      Vương Uy lấy từ trong ba lô ra một sợi dây thừng, đầu dây có buộc móc câu ba cạnh, đồ vật này trong giới lục lâm giang hồ gọi là “bò cạp vượt tường”, là công cụ thiết yếu để bọn trộm cắp trèo tường. Người đứng bên ngoài ném “bọ cạp vượt tường” ra, móc ba cạnh sẽ móc vào khe ngói ở mái hiên, móc này rất chắc, hơn nữa kết cấu rất đặc biệt, hễ móc vào khe ngói nếu khéo léo thì thể nào lấy xuống nổi. Móc ba cạnh là lợi khí vượt tường của bọn trộm cắp, nên quan cấm người dân sản xuất.

      Tổ tiên Vương Uy vốn là thế gia trong giới lục lâm, những thứ này những thấy nhiều mà còn sử dụng thành thạo, hễ vung lên là móc câu móc vào đúng vị trí đã ̣nh, sai một phân. Lực đạo của tuyệt kỹ này chính là lực ̉ tay mà luyện được khi tập ngón Đoạn Môn chỉ, chỉ cần vung tay lên là phát ra kình lực hùng hậu, nhắm đúng vị trí, vùng mạnh, “bò cạp vượt tường” bay vút ra như rắn, vượt qua lưng con dã thú sang bên kia, rơi xuống hơn mười mét, rồi quấn vào chân nó, móc sắt bám vào khe băng.

      Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc tròn mắt, há hốc mồm ra, công phu này của Vương Uy quả là xảo diệu vô cùng, trong khéo còn có cái khéo hơn. Cả hai đều là kẻ sống đầu mũi đao mũi kiếm, từng trải ít sự đời, nhưng công phu xảo diệu thế này quả là chưa thấy bao giờ, khiến họ khỏi nhìn Vương Uy bằng con mắt khác.

      Vương Uy quay sang bảo Nhị Rỗ:

      - Đứng sững ra đấy làm gì, mau leo lên.

      Hai người nắm lấy sợi dây thừng, hồi hộp leo lên lưng con thú cao hơn chục mét. Vì thân hình con thú rất lớn, họ nằm bò tấm lưng nó như mặt đất, sợ bị trượt ngã.

      Nhị Rỗ bảo Dương Hoài Ngọc sang phía bên cạnh thú trận đằng sau, như vậy có thể dựa vào ánh đuốc bên dưới, để quan sát toàn cục trận thế. Hai người căng mắt nhìn kỹ, lại so sánh với những bức vẽ trong trí nhớ, xác ̣nh thú trận này được bài trí sắp xếp giống hệt với những đường nét trong các bức tranh bàn tay pho tượng.

      Vương Uy leo lên để nhìn cho rõ xem bên trong thú trận còn có gì lạ , nhưng nhìn mãi nhìn mãi, ngoại trừ kỹ thuật điêu khắc đã đạt đến độ hoàn mỹ, thì thấy gì khác.

      Khỏi cần phải nghi ngờ gì nữa, cung điện băng nằm sâu dưới lòng đất này rõ ràng là do bàn tay con người tạc nên, nhưng quái lạ là, từng đường nét chạm trổ đều chút tì vết, tinh tế đến lạ lùng. Theo ba người thấy, đây gần như là chuyện thể. Dẫu rằng phải mất rất nhiều sức người, sức của điêu khắc được hoàn mỹ như vậy, nhưng lâu ngày băng tan chảy, chắc chắn các pho tượng sẽ tổn hại lớn. Vậy mà thể nhận ra một chút tổn hại nào nơi cung điện băng dưới lòng đất này, ngay cả những nét chạm khắc đơn giản cũng được thực hiện rất cẩn thận, dính chút vụn băng nào, quả là bất thường.

      Vừa bước vào ̉ng vòm, Vương Uy đã chú ý ngay đến điểm này. Tòa cung điện này quá hoàn chỉnh, tinh tế, thoạt nhìn đã biết là do những người thợ giỏi, tay nghề điêu luyện tạo nên. Nhưng những bước tượng băng xuất hiện dưới lòng đất sâu mấy nghìn mét như vậy quả là ngoài sức tượng tượng, khả năng duy nhất đó là hằng ngày đều có người sửa sang tu chỉnh chúng. Những người làm nên cung điện băng này từ bấy đến giờ vẫn chưa chết, họ sống trong thế giới dưới lòng đất, hằng ngày giữ cho tòa cung điện này thật hoàn mỹ, để xây xước mảy may nào.

      Đó là cách giải thích duy nhất đối với việc những bức điêu khắc bằng băng này. Nghĩ đến điểm này, toàn thân Vương Uy toát mồ hôi lạnh, những người thợ từ hơn một nghìn năm trước vẫn sống đến ngày nay, hằng ngày tu sửa cho những bức tượng băng, chuyện này quả là quái gở. Trước đây gặp phải ba tên lính mặc quân phục màu vàng trong hẻm núi lớn, đã cảm thấy quải gở lắm rồi, sau đấy lại đụng độ mấy lần, vẫn xác ̣nh được đó là người hay ma, thắc mắc này vẫn đeo đẳng trong suốt dọc đường. Vậy mà thứ lần này gặp phải lại càng quái lạ hơn, những pho tượng băng này thể giải thích bằng lý lẽ thong thường được.

      Hai người nhìn hồi lâu, thấy trong thú trận có gì khác, bèn tuột xuống theo sợi dây thừng. Nhị Rỗ nghiêng người, dùng chân gỡ sợi dây thừng quấn vào chân con thú ra, Vương Uy soi đuốc cho gã, Nhị Rỗ vừa gỡ vừa chăm chú quan sát.

      Vừa gỡ được sợi dây thừng ra, bỗng Nhị Rỗ mở to mắt, nhìn chằm chằm vào lưng con thú, Vương Uy cũng nhận ra sự khác thường của Nhị Rỗ, liền cúi xuống nhìn, phát hiện ra dưới lưng con thú có một khối đen đen.

      Vật ấy nằm sâu dưới lớp băng, vì lớp băng quá dày nên biết vật đó nằm sâu bao nhiêu, cũng thấy rõ được hình dạng. Vương Uy bỗng thấy tình cảnh này hệt như lúc họ phát hiện ̃ quan tài trong suốt trong rừng ở Xương Đô, chẵng nhẽ bên trong có người chết?

      Nhị Rỗ nói:

      - Thưa chỉ huy, có thể đây là một manh mối, chúng ta tìm cách lấy ra xem, nói chừng lại là một xác chết từ nghìn năm nay đấy?

      Vương Uy gật đầu. Nhưng nói thì dễ, muốn phá lớp băng dày mấy mét thế này thì chẳng phải chuyện đơn giản, dùng báng súng đập thì chỉ vỡ ra một ít vụn băng, có tác dụng gì.

      Nhị Rỗ xoắn chòm râu dê, đảo mắt, liền nghĩ ra một kế. Gã bàn kế hoạch với Vương Uy, Vương Uy luôn miệng khen hay, hai người vội trượt ngay xuống đất.

      Dương Hoài Ngọc thấy hai người thì thầm kia hồi lâu, liền hỏi họ có chuyện gì?

      Nhị Rỗ cười hăng hắc:

      - Haha… nói cho tây rởm biết đâu.

      Thấy Dương Hoài Ngọc giận tím mặt, Vương Uy lườm Nhị Rỗ, nghĩ bụng bây giờ là lúc nào rồi mà còn bụng dạ gây rối. Vương Uy thuật lại với Dương Hoài Ngọc tình hình phía , cũng tiết lộ cho cách phá hủy con thú bằng băng này, Dương Hoài Ngọc vỗ tay tán đồng.

      Ba người ngồi xuống xúm quanh một chân con thú, dùng báng súng gõ mạnh vào một góc mặt đất. Mấy người cùng ra sức, cuối cùng đập vỡ được một lỗ to bằng nắm tay. Mặt đất vốn là một khối băng lớn hoàn chỉnh, hiện giờ đã đập vỡ được một lỗ nhỏ, càng đập càng dễ, ba người lại tiếp tục đập, chẳng mấy chốc dưới chân con thú đã xuất hiện một cái hốc rộng đến mấy mét vuông.

      Cái chân khổng lồ của con thú thụt xuống hố, mặt đất liền vang lên tiếng lách cách, ba người ra sức đập, chợt Nhị Rỗ ngoảnh lại nhìn, vội kêu lên kinh hãi, thì ra con thú bằng băng kia đã lung lay sắp đổ.

      Vương Uy và Dương Hoài Ngọc lập tức lăn ngay sang một bên, Nhị Rỗ nhanh chân hơn, đã chạy tuốt ra đến cửa điện, Vương Uy và Dương Hoài Ngọc tức tốc vùng dậy, dám ngoảnh nhìn, cứ thế cắm đầu chạy ra ngoài theo Nhị Rỗ.

      Bấy giờ, trong đại điện vang lên tiếng nổ đinh tai nhức óc, cả tòa cung điện bắt đầu rung lên, khối băng ̉nh trần ầm ầm rơi xuống, khiến ba người hốt hoảng chạy khỏi cung điện.

      Nhị Rỗ vừa chạy vừa ngoảnh lại nhìn, thấy tảng băng to như tảng đá lớn rơi xuống, đập vào nền đất cứng làm lủng một hố sâu, vụn băng bắn tung tóe, vô cùng kinh hãi. Nhị Rỗ chạy cuối cùng, trước mặt sau lưng đều nghe thấy tiếng gió phần phật do những tảng băng rơi xuống tạo nên, gã kinh hãi cắm đầu chạy, gai ốc nổi cùng mình.

      Ba người ra khỏi cung điện băng, thì mọi chấn động trong đại điện cũng ngừng lại, chỉ còn tiếng những tảng băng nhỏ rơi lách cách. Những bức tường băng ở đây đều kiên ́ vô cùng, hơn nữa kết cấu của tòa cung điện băng rất lạ, nó có một mái nhà hình chóp đứng, sức nặng của lớp băng dày mái có thể thông qua mặt băng phân tán đều cho mấy bức tường băng. Cho nên toàn bộ tòa cung điện lúc gặp phải lực xung kích có thể phân tán đến những bề mặt khác nhau rồi truyền đến tường băng, nhờ vậy, cả cung điện luôn luôn vững như bàn thạch.

      Lúc Vương Uy leo lên lưng con dã thú, đã đứng cao quan sát kỹ toàn bộ mái vòm cung điện. Bấy giờ rất lấy làm lạ, hiểu sao tòa cung điện băng này lại xây mái vòm như thế này, nhưng giờ đã hiểu nguyên do. Tòa cung điện này nằm dưới lòng đất cả nghìn mét, nếu có kết cấu chống chấn động như thế này, hẳn quá nửa cung điện đã bị nát vụn vì ̣a hình biến đổi rồi.

      Ba người đoán chừng những khối băng mái cung điện đã rơi xuống gần hết, bèn quay lại vào bên trong. Lúc này, cả cung điện băng hoàn mỹ đã bị con thú băng kia đổ xuống đè cho gãy vỡ ngổn ngang cả lên, chỗ nào cũng thấy mảnh băng và vụn băng, thú trận bằng băng phía sau con thú “đầu lĩnh” càng thảm hại hơn. Vì con thú đổ kềnh về phía sau, vừa khéo ngã đổ lên thú trận, con thú băng kềnh càng nhường ấy đổ xuống, đè nát toàn bộ thú trận, còn nổi một pho tượng nào nguyên vẹn.

      Nhị Rỗ tiếc rẻ lắc đầu, nói:

      - Đẹp thế mà bị vỡ. Tiếc rằng phải vàng ngọc gì, nếu mang ra ngoài cũng kiếm được bộn tiền.

      Vương Uy bước vào cung điện, lập tức đưa mắt quét qua mọi chỗ, xác ̣nh vòm cung điện còn băng rơi xuống nữa, xung quanh cũng đã an toàn, mới gọi Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc lại.

      Hai người kia hiểu ý, cùng đến trước đống băng vỡ của con thú. Nửa thân con thú khổng lồ nằm đè lên thú trận, đầu, ̉, toàn thân đều vỡ thành mấy mảnh. Cả thú trận vỡ nát ùn lại như một gò băng vụn cao ngất, ba người hối hả leo lên, bắt đầu bới tìm vật đen đen kia quanh mấy đoạn thân thể của con thú “đầu lĩnh”.

      Trong đống băng đổ nát, ngoài vô số mảnh băng vụn, vẫn còn những tảng băng to như bức tường nằm chềnh ềnh giữa đống băng vỡ, khiến công tác dọn dẹp phát hiện trở nên rất phiền phức, bởi có cách nào chuyện dịch nổi những tảng băng lớn. Vì thế thoạt đầu họ chỉ dọn những vụn băng nhỏ xung quanh, nhưng sau một hồi thu dọn, đào bới hết cả, vẫn thu lượm được gì.

      Nhị Rỗ nghỉ tay một lúc, nói:

      - Chăc chắn cái đó bị vùi xuống dưới mất rồi, chúng ta phải đập vỡ những tảng băng lớn mới được.

      Vương Uy gật đầu, quan sát kỹ những tảng băng lớn nằm chềnh ềnh đống đổ nát một hồi, quyết ̣nh ra tay với khối băng vỡ khá lớn thân con thú “đầu lĩnh”. Khối băng này kích thước chừng bảy, tám mét, dày chừng bốn mét, hơn nữa còn là một bộ phận cơ thể của con thú, rất kiên ́, dao kiếm khó làm gì nổi. Nhị Rỗ leo lên quan sát hồi lâu, lắc đầu vẻ bất lực:

      - Bên trong khối băng mờ đục, hơn nữa những khoảng rỗng phân bố đều, nhìn rõ được trong đó có gì.

      Vương Uy suy nghĩ hồi lâu, rồi đập mạnh vào đám băng vụn phía dưới khối băng, ngờ rằng vật đen đen kia bị đè dưới những khối băng lớn này. Đống băng vỡ lớn như vậy, lại chồng chất bấy nhiêu tảng băng dày, đúng là khó giải quyết.

      Ba người đứng quanh tảng băng lớn, mỗi người một cách, nhưng đập mãi mà nó vẫn hề suy suyển. Trước những khối băng kiên ́ lạ thường như vậy, ho có bất kỳ dụng cụ nào khả dĩ, cũng chẳng có nhân lực dồi dào, muốn đập vỡ khối băng này chẳng khác gì châu chấu đá xe.

      Nhị Rỗ xua tay, nói với Vương Uy:

      - Chúng ta vòng quanh đây xem, nói chừng lại phát hiện thứ gì khác, chứ vật đen đen kia sợ rằng moi ra nổi đâu.

      Vương Uy nói gì, chỉ dùng báng súng tiểu liên của Nhị Rỗ, thọc vào kẽ khối băng, ̣nh bẩy nó ra một chút, rồi soi đuốc nhìn xem thứ bị chôn chặt bên dưới. Vương Uy vận sức mấy lần, tuy khối băng vẫn đè lên lớp băng vụn, nhưng nó hề lỏng ra như mong đợi chút nào. Trái lại, những mảnh băng vụn mắc kẹt vào báng súng bỗng nhiên vang lên thanh răng rắc. Ngay lúc ấy, Vương Uy chợt nghe thấy tiếng va chạm mạnh, lòng bỗng trầm xuống.

      thanh ấy tuyệt nhiên phải tiếng bẩy băng, băng và báng súng chèn vào nhau sẽ phát ra thanh giòn tan, nhưng tiếng va chạm này, hình như lại là tiếng do rất nhiều thứ cùng phát ra.

      Vương Uy thấy hai người kia vẫn mải miết đập khối băng, vẻ như hề nghe thấy thanh ấy, thật vô cùng quái đản. Vương Uy làm kinh động bọn họ, tiếp tục cúi xuống đập băng, nhưng tai thì dỏng lên nghe ngóng động tĩnh xung quanh.

      Một lúc sau thanh ấy lại vang lên, hơn nữa phải một tiếng mà là một chuỗi, nghe như tiếng chân cả đoàn người băng vậy, rất có tiết tấu, thanh lại gần xa, hình như ngay ở bên ngoài cung điện vậy.

      Lần này Vương Uy đã hoàn toàn xác ̣nh được, đúng là có thanh lạ. ngước nhìn Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc, thấy hai người kia cũng sững sờ nhìn mình, liền hiểu ra ngay, mọi người đều nghe thấy thanh ấy.

      Ba người vội vàng súng, chạy ra ngoài cung điện. Lúc chui vào bụng bức tượng đất họ đã trông thấy rất rõ, cách duy nhất để vào đây chỉ có thể là bay từ vào, pho tượng đất này có hai tay, biết lòng bàn tay kia có chim sắt hay nữa. Nhưng lúc tiến vào họ thấy mặt đất có một lớp bụi phủ dày, những xác chết cứng đơ nằm kia hình như cũng có ai đụng vào, hẳn đã lâu lắm rồi có người vào đây. Cho nên rất ít khả năng lúc họ bay vào bụng pho tượng, cũng có người cùng bay vào theo.

      Phạm vi chiếu sáng của ba bó đuốc khá rộng, ba người chạy ra khỏi cung điện, chỉ thấy bên ngoài băng hoa đầy cây, những đóa hoa lung linh tinh xảo, cùng con đường nhỏ thăm thẳm một bóng người. Bóng tối đè nặng, xung quanh lặng lẽ đến rợn người, chỉ cần có động tĩnh, thanh sẽ được phóng đại lên nhiều lần.

      Ba người chia nhau quanh một vòng, trong phạm vi mấy trăm mét có hơn một chục tòa cung điện nguy nga như vậy, cùng những con thú bằng băng giống hệt nhau nằm ở đủ mọi góc trong thế giới dưới lòng đất này. Bên ngoài băng cung còn có tường băng bao bọc, tất cả trông như một khuôn viên lớn, cây băng chạm hoa, đường mòn quanh co, gần như một hoa viên hoàn mỹ, nhìn khung cảnh bên ngoài cung điện tự cảnh chùa chiền Tây Tạng vậy.

      Nhưng người trong đó lại có cảm giác rất ngột ngạt, mọi thứ trong khuôn viên được chạm khắc vô cùng tinh xảo bị bóng tối nặng nề bao phủ, tạo cảm giác thoải mái, tưởng như sắp có vật gì từ trong bóng tối chồm ra.

      Ba người một vòng, xem xét hết các ngóc ngách trong khuôn viên nhưng chẳng hề thấy dấu vết người sống. Họ lại quay về Thần Thú đại điện, việc cần kíp nhất trước mắt là phải đào bằng được vật đen đen trong lớp băng lên đã.

      Vừa bước vào cửa điện, họ đã thấy có gì khác thường. Trong cung điện văng vẳng tiếng vọng, Nhị Rỗ trước, vội kêu lên:

      - Có băng rơi xuống.

      Vừa dứt lời, cả tòa cung điện chợt rung chuyển, băng từ vòm điện rơi xuống tới tấp như mưa tên. Ba người hoảng hốt, vừa rồi có băng từ vòm cao rơi xuống còn có chỗ ẩn nấp, nhưng lúc này băng rơi xuống rào rào, mặt đất bị băng chọc thủng lỗ chỗ.

      Ba người lấy tay che đầu, chạy tán loạn, chốc chốc lại có mấy tảng băng rơi trúng đầu nhưng nhờ đã dùng tay che nên đập trúng chỗ hiểm. Dù vậy, cả ba vẫn vô cùng thảm hại, cuống quýt hết chạy rồi nhảy tránh, ẩn náu khắp nơi.

      Trong cung điện, khắp chốn đều nghe thấy tiếng băng đổ ầm ầm, nghe thấy bức tường mình ẩn thân cũng lách tách nứt ra, Vương Uy phát hoảng, vội cắm đầu bỏ chạy. Chưa chạy ra đến cửa điện, đã nghe phía sau ầm một tiếng, cả bức tường băng đổ sập xuống. Bức tường mặt bên chống đỡ mái điện đã sập, mái vòm tức thì đổ xuống theo, đầu óc Vương Uy trống rỗng, lúc này chỉ biết lao như tên bắn về phía trước, dù có phải hứng lấy phân thối nước tiểu thì cũng phải lao.

      Vương Uy đâu có ngờ cả tòa cung điện kiên ́ như vậy bất ngờ đổ sụp, thấy có cách nào tránh được băng khối và băng vụn đổ xuống, đành nấp vào góc tường. Trong lúc hoảng loạn, mấy ngọn đuốc cũng tắt ngấm, biết Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc chạy đâu nữa, họ cũng náu mình như hay là chạy ra ngoài? vừa do dự vừa hoảng loạn, vội chạy xộc ra cửa điện, gọi to tên hai người, những mảnh băng tảng đầu chợt ngừng hẳn rơi xuống nữa. thở phào nhẹ nhõm, ngoảnh đầu nhìn, chỉ thấy toàn bộ khuôn viên tối om, đâu thể trông thấy gì?

      sốt ruột, vội quay đầu lại, liền trông thấy một người chạy về phía này. Người ấy len lỏi giữa đống băng vỡ rơi rào rào tựa như châu chấu nhanh như điện, Vương Uy nhìn thấy rõ mồn một, đầu óc trống rỗng còn chưa kịp trấn tĩnh lại, cả người đã đờ ra. Chỉ thấy gương mặt kẻ kia tái nhợt, có vẻ gì là người sống, đầu đội mũ cắm lông công, mặc áo khoác ngắn màu đỏ, ăn vận theo lối quan binh cuối triều nhà Thanh.

      Theo cảnh tượng đó, Vương Uy chợt rùng mình, nhưng chẳng đợi rùng mình cho hết, một luồng gió bỗng ập tới trước mặt, chưa kịp trở tay thì người đã bị xô văng hơn chục mét, nếu phải nín một hớp khí trong ngực, có lẽ sương xườn cũng gãy mất mấy cái rồi. ngã lăn ra đất, mắt tối sầm lại, toàn thân cứng đơ, còn đủ sức để nhúc nhích.

      Ngay lúc ấy, tòa Thần Thú đại điện khổng lồ bỗng ầm một tiếng đổ sập xuống, làm rung chuyển cả hang núi.

      Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc vội chạy tới đỡ Vương Uy dậy, Vương Uy vẫn chưa hoàn hồn, tay chân cứng đơ, hai người kia ́ mãi vẫn đỡ được lên. Vừa gắng gượng đứng dậy, chân đã chuội , giữ nổi mình.

      Nhị Rỗ hoảng hốt bảo Dương Hoài Ngọc:

      - Hỏng rồi, e rằng xương ́t mình chỉ huy đã gãy hết, ở đây thứ nhất có trạm cứu thương, thứ hai là chỉ Uy mới biết bó xương, có khi ấy thành ra tàn phế mất.

      Dương Hoài Ngọc nói:

      - Trước hết đừng động vào, tay chân ấy bị gãy, chưa bó vào được, giờ chúng ta càng đụng vào càng hỏng việc thôi.

      Nhị Rỗ gật đầu lia lịa, hai người bèn để Vương Uy nằm ngay ngắn mặt đất rồi sờ nắn chân , xác ̣nh xem bị gãy chỗ nào.

      Vương Uy nói nên lời, chỉ biết giương mắt nhìn hai người sờ sẫm mình như thầy bói xem voi. Thật ra chỉ là bị nén khí trong ngực, xuôi được, nên cả người nghẹn tắc, đành giương mắt ra đó.

      Nhị Rỗ sờ nắn một lúc thấy có chỗ nào bất thường, nhất thời cũng lúng túng chẳng biết Vương Uy bị thương ra sao. Trong lúc bối rối, gã liền cuống quýt cầu trời khấn Phật, từ Quan Thế Bồ tát, ̣a Tạng Vương Bồ tát, Khách Ba Bồ tát đủ cả. Vương Uy chỉ biết mở trừng mắt ra nhìn, tay chân mỗi lúc một cứng hơn.

      Dương Hoài Ngọc thấy Vương Uy có vẻ khác thường, liền vỗ mạnh vào ngực một cái, vuốt xuôi khí nghẹn trong ngực. Vừa mở miệng, lập tức chửi toáng lên:

      - Mẹ kiếp, ̣nh nắn đến chết ống đấy à!

      Nhị Rỗ chỉ cười hề hề, vỗ ngực cho Vương Uy, khí nghẹn dần dà xuôi xuống, tay chân cũng bắt đầu cử động được.

      Nghe Nhị Rỗ kể lại toàn bộ sự việc, Vương Uy mới biết hai người đã chạy ra khỏi cung điện từ lâu. Ra đến bên ngoài, họ nhìn lại thấy Vương Uy đâu, liền thắp đuốc ̣nh chạy vào tìm. Vừa thắp đuốc lên thì thấy Vương Uy từ trong đại điện cuống cuồng chạy ra, vừa chạy vừa nhìn về phía sau. Họ đứng gần cửa cung điện, ngọn đuốc vừa sáng lên đã làm cho Vương Uy hoảng hồn. Bấy giờ cái xác mặc quần áo lính nhà Thanh lại chạy bổ về phía , khiến đầu óc càng thêm bối rối, còn nghe thấy tiếng Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc gọi nữa.

      Hai người chứng kiến tất cả từ lúc cái xác lướt qua rồi Vương Uy đụng phải nó văng bắn ra, cú va chạm này mạnh chừng nào, Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc đều thấy rõ. Thấy Vương Uy lăn hơn chục mét, họ sợ hết hồn, vội chạy lại xem. Hai người đoán chừng bị va chạm mạnh như thế, chắc chắn Vương Uy sống nổi, nào ngờ được Dương Hoài Ngọc vỗ cho một cái, Vương Uy đã bình thường trở lại.

      Vương Uy vừa ngồi dậy liền tìm cái xác tên lính nhà Thanh, Nhị Rỗ và Dương Hoài Ngọc cũng theo. Cái xác nằm ngay bên đống băng vỡ vụn, Vương Uy soi đuốc, trông thấy một khối băng lớn, bao bọc lấy một người bên trong. Người ấy nằm ngửa mặt lên trời, mắt trợn ngược, mặt tái nhợt, vận trang phục tướng quân nhà Thanh, đầu đội mũ ́nh lông công, mặc áo bào đỏ có tán đinh đồng, dưới ánh đuốc, cái xác trong khối băng trông cang tím tái lạ thường, vô cùng đáng sợ.

      Khối băng dày, hơn nữa từ trong cung điện bắn ra, nên đã bị va đập làm rạn nứt nhiều chỗ, Nhị Rỗ và Vương Uy mỗi người một khẩu súng, dùng báng súng đập mạnh, khối băng vỡ ra làm đôi, cái xác từ trong đó lăn ra.

      Vương Uy nói:

      - phải, tôi thấy cái xác từ trong cung điện băng chạy ra kia mà, tại sao vẫn còn nằm trong băng thế này?

      Nhị Rỗ tiếp lời:

      - Lúc ấy chỉ huy luống cuống nhìn rõ, chứ tôi với Ngọc đây rõ mồn một, cả tảng băng lớn từ trong đó văng ra. Có thể vì đụng vào bức tường băng cho nên cái xác mới bật ra ngoài. Bức tường băng bề thế như thế, vừa đụng vào đã làm nó bắn tung lên.

      Vương Uy hơi nghi ngờ, bèn vắt óc nhớ lại sự việc vừa rồi. Đuốc vừa sáng lên, liền trông thấy một người lính nhà Thanh chạy tới trước mặt, rồi đầu óc chợt thấy mơ hồ hẳn . Hắn lao đến rất nhanh, chỉ một loáng đã đụng vào , thể nào nhìn kỹ được. Nghĩ lại mới hiểu, bức tường băng khí thế bằng cả vạn quân nện xuống, khối băng lại có thể bắn ra nhanh được ư?

      Nhị Rỗ ẩy ẩy cái xác, nói:

      - Đúng rồi, đây là cái thứ chúng ta trông thấy lúc ở lưng con thú “đầu lĩnh” đấy, nó nằm khoanh tròn lù lù trong lớp băng bằng một đống mà.

      Vương Uy thấy Nhị Rỗ lật cái xác lên, bỗng tròng mắt chuyển động, thấy hai cái tay của xác chết đều cuộn lại, đút vào trong tay áo, quả là một tư thế kỳ lạ.

      bảo Nhị Rỗ đừng động rồi ngồi xuống nắm lấy hai tay xác chết, vận sức tách nó ra, nhưng ́ mấy lần vẫn thể tách nổi.

      Nhị Rỗ ngồi bên cạnh nói:

      - Thưa chỉ huy, chỉ huy biết đấy thôi, người chết rồi cơ thịt sẽ cứng lại, các khớp xương ́ ̣nh, dễ gì tách ra nổi đâu.

      Vương Uy gật đầu, nhất thời quên mất chuyện đó. thể tách rời hai tay xác chết, vậy phải làm thế nào? nghĩ ngợi, rồi xắn tay áo xác chết lên, Nhị Rỗ soi đuốc lại gần hơn, ba người vừa thấy đôi tay xác chết bên dưới lớp áo, đều giật bắn mình.

      Bàn tay xác chết nắm một vật hình dạng tựa như chuông Kim Cương trong Phật giáo Tây Tạng, nhưng cũng có nhiều điểm khác biệt. Chuông Kim Cương nói chung đều dài chừng mười lăm phân, được người tu hành sử dụng như pháp khí, chuôi cầm giống như chiếc Kim Cương chử [1] bằng đồng, bầu có bầu chuông. Còn cái chuông Kim Cương này dài đến ba mươi phân, chuôi cầm bằng đồng dài chừng mười lăm phân, tay cầm một cái chử bằng đồng, phần cuối chử là một chiếc đầu lâu trông thật dễ sợ. Mắt, mũi, miệng, hình dáng chiếc đầu lâu này giống hệt hình chạm khắc cái kích Vương Uy đeo lưng, giống đầu lâu người cho lắm. Cái xác này một tay nắm vào chiếc đầu lâu chử, một tay nắm lấy bầu chuông bằng đồng ̉nh, giấu cả chiếc chuông Kim Cương to vậy vào ống tay áo. Cho đến khi chết hắn vẫn buông cái chuông Kim Cương này, chứng tở rất xem trọng nó, ắt hẳn đây là một báu vật.

      [1] Một loại pháp khí dùng trong Phật giáo.

      Nhị Rỗ cũng ngồi xuống, vạch hai tay cái xác ra, đáng tiếc cái xác này nằm trong băng quá lâu ngày, toàn thân đã cứng đanh lại như thép, làm thế nào cũng tách ra được. Nhị Rỗ ́ tách đến mỏi nhừ cả tay mà nổi, bèn bực mình, vái cái xác hai vái, lẩm bẩm khấn:

      - Ông ơi, hai chúng tôi cũng xuất thân lính tráng, nói thật, chức còn to hơn ông, tuy chúng ta cùng triều đại, nhưng tốt xấu gì quan nhỏ thấy quan lớn thì phải có quà ra mắt. em chúng tôi biết ông nghèo, cũng lấy gì nhiều đâu, chỉ cần cái chuông Kim Cương của ông thôi, ông thấy có được ?

      Nhị Rỗ tuy miệng nói linh tinh nhưng tay chân lại rất nhanh nhẹn tháo vát, cứ thế giơ báng súng gõ vào từng đốt ngón tay cái xác, gõ một hồi, cái chuông Kim Cương cũng dần dần rời ra. Thấy có hiệu quả, Nhị Rỗ càng hăng hái đập mạnh. Gã để một tay cái xác lên mặt đất, lại giơ cao báng súng, đập liền hai ba cái, các đốt ngón tay của cái xác vỡ vụn ra.

      Nhị Rỗ tiếp tục làm như thế, chẳng mấy chốc đã tách được hai tay cái xác ra, chiếc chuông Kim Cương cũng theo thế mà lăn xuống. Gã bỏ mặc cái xác đấy, cầm ngay lấy cái chuông, thấy rất nặng, như những vật dụng bằng đồng khác.

      Vương Uy soi bó đuốc lại gần, Nhị Rỗ lật lật lại xem xét chuông Kim Cương. Cái chử rất bình thường, trừ chiếc đầu lâu ra thì thấy có gì khác lạ, nhưng bầu chuông ̉nh thì khá đặc biệt, nó là hình trụ tròn, rộng dưới hẹp. Giữa bầu chuông có tám lỗ vuông, hễ lắc chuông, tám cái lỗ sẽ phát ra tiếng leng keng.

      Nhị Rỗ lắc mấy cái, thấy tiếng chuông ngân dài dứt, khi vang thì như Trường Giang cuộn sóng, khi khẽ lại như ve sầu đêm hè, ran ran trong tai. Kỳ lạ nhất là, tiếng chuông có thể tác động đến tinh thần của con người. Nhị Rỗ vừa lắc mấy cái, ba người đều cảm thấy đầu óc chao đảo, ngực như bị nén chặt, khó thở, có cảm giác ruột gan rối bời.

      Vương Uy vội bảo Nhị Rỗ ngừng tay:

      - Cẩn thận đấy, pháp khí này lạ lắm.

      đưa bó đuốc cho Nhị Rỗ rồi cầm lấy cái chuông, giơ bầu chuông lên soi dưới ánh lửa, quan sát tỉ mỉ, bỗng trợn tròn mắt lên.

      Nhị Rỗ nhìn bầu chuông, lại nhìn Vương Uy, thấy biến sắc, gã liền hỏi:

      - Chỉ huy thấy gì rồi?

      - Những nét chạm khắc bầu chuông hình như có vấn đề.

      Nhị Rỗ nghe nói liền ghé sát lại, Dương Hoài Ngọc cũng đến gần xem.
      Last edited by a moderator: 23/9/14

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :