1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Mùa hè - Edith Wharton

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185

      MÙA HÈ

      [​IMG]
      Nguyên tác: Summer
      Tác giả: Edith Wharton
      Dịch giả: ThS. Nguyễn Kim Ánh
      Nhà xuất bản: NXB Tổng hợp TP.HCM
      Số trang: 254
      Năm xuất bản: 2011
      Giá bìa: 45.000 VNĐ
      Type: thanhbt


      Giới thiệu

      Xuất thân từ cộng đồng biệt lập bị người đời khinh ghét, Charity Royall luôn mang trong mình nỗi mặc cảm với mọi người xung quanh. Nàng mở lòng với ai và luôn cảm thấy cuộc sống của mình vô vị, tẻ nhạt, cho đến mùa hè năm ấy, khi cuộc chạm trán tình cờ với chàng trai thành thị Lucius Harney đem đến cho nàng mối tình lãng mạn, say đắm. Lần đầu tiên, Charity lần lượt nếm trải những dư vị ngọt ngào cũng như cay đắng của tình , và cuộc đời nàng từ đó hoàn toàn thay đổi...

      Báo Chí Giới Thiệu

      Tình cứ tồn tại, nhưng có sex, nhưng những xúc cảm nồng nàn vẫn cứ hiển và cuốn hút người đọc vào gian rực rỡ, tràn ngập ánh nắng mùa hè. Tiểu thuyết “Mùa hè” mang đến tiếp xúc gần gũi như chạm tới tận cùng những tình cảm nhất của con người.

      Với tài năng nghệ thuật đặc biệt, nhà văn Mỹ tài năng Edith Wharton khiến “Mùa hè” trở thành bản tình ca ngọt ngào, lãng mạn mà cần quá nhiều những miêu tả cảm xúc đương, trở thành những bài học thực tế nhất của cuộc sống mà cần thiết phải diễn tả quá trần trụi.

      “Mùa hè” về miền quê North Dormer (Mỹ), chiều tháng 6, trong những năm đầu tiên của thế kỷ XX chứng kiến cuộc tình của bé thôn quê mười chín tuổi Charity Royall và chàng thanh niên đến từ thành phố là Lucius Harney. Vùng quê vốn tẻ nhạt ấy bắt đầu thay đổi...

      Xuất thân từ cộng đồng biệt lập bị người đời khinh ghét Núi Lớn, bé Charity được ông Royall nhận nuôi từ sau khi bố bị tống vào tù. được đem ra khỏi cộng đồng đó và sống trong vùng quê tươi đẹp, hẻo lánh tên North Dormer. Việc số mệnh an bài tại North Dormer đặc ân, so với nơi xuất thân của . Tuy vậy, lớn lên, bé Charity thơ ngây cảm thấy cuộc sống của mình tẻ nhạt, vô vị. Những ấm ức vì có cơ hội được thực “niềm khao khát được biết những thông tin mà công việc thủ thư tại thư viện làng của nàng khơi dậy nổi” khiến luôn cảm thấy chán ghét mọi thứ ở North Dormer bé .

      Cho đến khi gặp Harney. Tình bạn của họ nhanh chóng chuyển thành tình . Ở Harney tồn tại nguồn sinh lực mạnh mẽ làm thoả mãn những ao ước được trải nghiệm của . “Cũng bởi là người đầu tiên tán dương nàng vì xuất thân của nàng”. cách hết sức tự nhiên, Harney mang đến cho Charity tình giản dị nhưng vô cùng mới mẻ, thuần khiết nhưng đắm say, đam mê nhưng hết lòng tôn trọng.

      Tuy nhiên, tình ấy hề thuận lợi. khác biệt về học vấn và tương lai vạch ra giữa họ khoảng cách mà họ cách nào vượt qua dù có cố gắng đến đâu. Trong khi người bảo trợ của , ông luật sư Royall, người đàn ông góa vợ, cao ngạo, hay say sưa, giờ lại muốn lấy làm vợ.

      Khi Charity biết mình có thai cũng là lúc phát Harney giấu việc từ lâu có hôn ước với khác và chưa tìm ra lý do gì để hủy hôn. Đó là lý do cũng chưa chắc chắn với dự tính tương lai của hai người. Từ bỏ lời ước hẹn của Harney khi rời khỏi North Dormer rằng thu xếp công chuyện để có thể sớm kết hôn với , Charity quyết định trở về nguồn cội để sinh đứa bé và nuôi con mình.

      Nhưng khi tìm lên Núi Lớn, chứng kiến cái chết khổ sở của người mẹ đẻ, của cuộc sống khốn khổ ở đó, “Charity quyết tâm khỏi nơi này bao xa cũng được, và cuộc đời có trút lên nàng bao nhiêu gánh nặng cũng xong, miễn là bảo vệ được con mình tránh khỏi số phận này”. quay về đúng lúc ông Royall muốn đưa đến nhà thờ để làm hôn lễ.

      Và cuối cùng, hôn lễ của Charity diễn ra. Đó là luật sư Royall luôn ở bên bao bọc và chờ đợi quay trở lại sau những khám phá riêng tư hay là Harney, người đàn ông say đắm tìm về? Chỉ biết rằng đó là người mà nàng thấy rằng mình được an toàn, vững tâm khi bên cạnh...

      Tác giả

      Nhà văn Edith Wharton (1862 - 1937), nữ văn sĩ Mỹ tài năng, đầu thế kỉ XX mà tên tuổi và nổi tiếng của bà chưa bao giờ khép kín trong biên giới quốc gia. Những cuốn tiểu thuyết của Wharton như The House of Mirth (Ngôi nhà của niềm vui - 1905), The Custom of the Country (Tập tục địa phương - 1913), Summer (Mùa hè - 1917), The Age of Innocence (Thời thơ ngây - 1920), và cuốn tiểu thuyết ngắn được trau chuốt tuyệt vời Ethan Frome (1911)... từng chinh phục độc giả đến từ rất nhiều nước và nhiều nền văn hóa khác nhau thế giới.

      Với “Thời thơ ngây” viết năm 1920, Edith Wharton đoạt giải Pulitzer năm 1921 và được NXB Penguin bình chọn là trong số 100 tác phẩm xuất sắc nhất mọi thời đại (nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Tủ sách kinh điển), sánh cùng các kiệt tác khác như “Đồi gió hú”, “Chiến tranh và hòa bình”, “Lolita”, “ em nhà Karamazov”...​

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 1

      Nàng bước ra khỏi nhà luật sư Royall nằm ở cuối con đường của North Dormer và đứng ở ngưỡng cửa.

      Câu chuyện bắt đầu từ buổi chiều tháng Sáu. Bầu trời trong vắt chiếu ánh nắng như màn mưa bạc xuống những mái nhà, đồng cỏ và những rặng thông xung quanh đó. chút gió làm chuyển động các cụm mây những ngọn đồi, làm cho bóng râm chạy xuyên qua những cánh đồng xuống những con đường đầy cỏ suốt vùng North Dormer. Vùng này nằm cao và trông, nên thiếu nhiều bóng mát để bảo vệ cho những ngôi làng ở New England.

      Những bụi liễu bên cạnh bờ ao thả vịt và những cây vân sam ở trước cổng nhà Hatchard tỏa bóng mát dọc theo con đường duy nhất giữa ngôi nhà luật sư Royall và cuối con đường làng dẫn lên ngôi thánh đường. Con đường này men theo bờ tường mọc đầy những cây độc cần đen xung quanh nghĩa trang.

      cơn gió tháng Sáu thoảng qua làm xao động những cành cây, rì rào, lắc lư những cây vân sam như những chiếc khăn tua ven rừng nhà Hatchard. Gió thổi tung chiếc nón rơm của chàng trai trẻ rơi xuống mặt đường rồi cuốn lăn long lóc vào ao thả vịt.

      Khi ta chạy theo để nhặt nó lên, đứng bậc thềm nhà luật sư Royall phát ta là người lạ, ăn mặc theo kiểu thành thị. ta cười toét miệng lộ cả răng ra, nụ cười “bất cẩn” khi ở trong tình huống rủi ro đó.

      Tim nàng se lại khi nàng thấy những người có gương mặt hồ hởi trong tâm trạng tận hưởng những ngày hè, nàng bèn rút lui vào nhà và giả vờ như tìm chìa khóa mà nàng biết để vào trong túi của mình rồi. Có tấm gương hẹp màu hơi lục với con đại bàng mạ vàng treo bức tường ở hành lang và nàng nhìn cách xoi mói bóng mình trong gương. Uớc gì đôi mắt mình được xanh như của Annabel Balch, mà đôi lần đến vùng Springfield để nghỉ tuần với bà già Hatchard. Mỗi khi xuất dưới ánh nắng mặt trời, ta ăn diện đẹp, điệu đàng, sửa thẳng mũ che nắng gương mặt nhắn ngăm đen của mình.

      “Sao mà mình ghét mọi thứ thế biết!” - nàng rên rỉ.

      Chàng trai trẻ ngang qua vào cổng nhà của Hatchard, còn nàng theo con đường riêng của mình. North Dormer lúc nào cũng là nơi vắng vẻ. Vào lúc 3 giờ buổi chiều tháng Sáu, vài người đàn ông khỏe mạnh ở vùng này rời cánh đồng hoặc những rừng cây, còn phụ nữ ở trong nhà, bận rộn với hàng đống công việc nặng nhọc của mình.

      Người con vừa vừa đong đưa chiếc chìa khóa của mình những ngón tay, vừa tập trung cao độ xem xem do đâu mà có diện của người lạ mặt trong nơi quen thuộc này. Nàng tự hỏi, đối với những người lạ khắp nơi thế giới vùng North Dormer giống như cái gì nhỉ? Bản thân nàng sống ở nơi này từ lúc lên năm và từ lâu lắm rồi nơi này được coi như là cái gì đó quan trọng lắm. Nhưng năm trước đây, khi những con đường chưa bị cày xới lên ngài - Miles, giáo sĩ thuộc tòa giám mục lái xe đến mỗi ngày Chủ Nhật để làm lễ ở nhà thờ North Dormer. Trong đợt truyền giáo, ngài Miles đề nghị cách đầy tâm huyết là đưa những người trẻ tuổi đến Nettleton để nghe giảng về vùng đất thánh. Người ta đưa các chàng trai, đại diện cho tương lai của vùng North Dormer đến Hepburn bằng chiếc xe riêng của điền trang, rồi đáp xe lửa đến Nettleton.

      thể nào tin được vào tiến trình của ngày mà Charity Rorall có được: lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất nàng được xe lửa, được nhìn những cửa hàng có những tấm kiếng phía trước, được ăn những bánh ngọt nhân dừa, được ngồi trong nhà hát lắng nghe người đàn ông hào hoa những điều khó hiểu trước những bức ảnh mà nàng thích thú, chỉ có những lời giải thích của người ấy làm nàng thể hiểu được mà thôi. khai tâm này chỉ cho nàng biết rằng vùng North Dormer là nơi bé , và dâng lên trong lòng nàng nỗi khát khao về thông tin mà ở địa vị của nàng, người trông coi thư viện của làng, mờ tịt. Trong hoặc hai tháng gì đó nàng vùi đầu vào những quyển sách đầy bụi ở thư viện Hatchard Memmorial, đọc cách ngấu nghiên nhưng liên tục, rồi ấn tượng về Nettleton bắt đầu nhạt phai, và nàng thấy dễ dàng khi xem North Dormer như là tiêu chuẩn của vũ trụ còn hơn là tiếp tục đọc sách.

      Cái cảnh thấy người lạ lần nữa làm sống lại những ký ức về Nettleton, và bây giờ hình ảnh North Dormer thu lại đúng kích cỡ của nó. Khi nàng nhìn lên ngó xuống, nàng đo đạc nó thương tiếc từ ngôi nhà đỏ phai màu của luật sư Royall ở cuối đường đằng kia cho đến ngôi thánh đường màu trắng ở phía này. Nằm kia là ngôi làng dạn dày nắng gió của những ngọn đồi, con người bị bỏ quên, tách biệt khỏi đường ray, xe chở đồ mui, máy điện báo, và tất cả quyền lực mà nó nối liền cuộc sông này với cuộc sống khác trong những cộng đồng xã hội tân tiến. Nó có lấy cửa hàng, có nhà hát, có các bài giảng, tòa nhà dành cho việc kinh doanh mua bán, chỉ có duy nhất ngôi giáo đường mà cứ cách ngày Chủ Nhật mới mở cửa, nếu tình trạng các con đường cho phép và thư viện quyển sách mới, chỉ có những quyển được mua cách đây hai mươi năm, và nơi mà các quyển sách cũ được nhét yên vị các kệ ẩm ướt. Cho đến bây giờ người dân vùng North Dormer luôn luôn cho rằng Charity Royall may mắn có công việc tốt ở đây như đặc ân. Nàng biết rằng, nếu đem so sánh nơi mà nàng từ đó đến North Dormer có tất cả những công dân tốt và hạnh phúc. Tất cả mọi người ở đây đều với nàng như vậy khi nàng được mang về đây lần đầu tiên lúc còn là bé. Ngay cả bà già Hatchard, cũng bảo với nàng rằng: “Ôi bé của tôi, con luôn luôn phải nhớ chính ông Royall mang con từ Núi xuống.”

      Nàng “ được mang từ Núi xuống”, nơi mà vách đá nhô ra biển đáng sợ kia sừng sững bức tường ảm đạm những đường dốc của rặng núi Eagle, tạo nên cảnh quan u cho thung lũng độc bên dưới. Ngọn núi cách đó mười lăm dặm, nhô lên cách xấc xược từ những ngọn đồi thấp hơn và dường như nó ném gần hết tất cả bóng râm của mình xuống North Dormer. Bầu trời giống như miếng nam châm khổng lồ hút tất cả những cụm mây đen lại thành khối rồi chẻ chúng ra tan tác trong cơn bão băng qua vùng thung lũng. có lần, bầu trời hè trong xanh nhất, ở đó bỗng xuất luồng hơi nước vùng North Dormer, nó trôi dạt xuống Núi như con tàu bềnh bồng trong vùng xoáy nước và bị túm lấy bởi các hòn đá, vỡ ra tan tành thành muôn mảnh, rồi bị quét ngược về ngôi làng trong cơn mưa và bóng tối.

      Charity biết lắm về ngọn núi nhưng nàng chỉ biết đó là nơi tồi tệ, và ô nhục đến từ nơi ấy, mà tất cả đều đổ đầu nàng khi Hatchard lần nhắc nhở rằng nàng phải nhớ là mình được mang xuống đây từ nơi đó, và bắt lưỡi nàng phải lời cám ơn. Nàng nhìn lên Núi nghĩ đến điều này, và cố gắng lời cám ơn. Nhưng cái cảnh người đàn ông trẻ quay lưng vào cổng nhà Hatchard mang trở về trong nàng cảnh tượng những con đường tráng lệ ở Nettleton, và nàng vừa cảm thấy mắc cỡ vì chiếc mũ che nắng sờn cũ của mình, ngao ngán North Dormer, và ghen tị với Annabel Balch của vùng Springfield chắc là mở to đôi mắt màu xanh nhìn nơi nào đó huy hoàng còn hơn huy hoàng ở Nettleton.

      Nàng lại : “Sao mình ghét mọi thứ thế biết.”

      Đến nửa đường, nàng dừng lại ở cánh cổng có gắn bản lề . Qua cổng, nàng xuống lối lát gạch đến cái miếu kỳ quặc bằng gạch với những cây cột bằng gỗ màu trắng nâng đỡ phần tam giác trước mặt tiền và sát mái nhà dùng để trang trí mà đó có những chữ khắc mạ vàng phai màu: “Thư viện tưởng niệm Honorius, năm 1832.”

      Honorius Hatchard là chú của bà già Hatchard, nếu bà đảo ngược cụm từ và đặt ra phía trước bà khẳng định bà là cháu của người chú kia. Đối với ông Honorious Hatchard, trong những năm đầu thế kỷ thứ 19, ông tận hưởng danh xưng là người nổi tiếng khiêm nhường. Khi phiến đá cẩm thạch bên trong thư viện được những du khách thường xuyên biết đến, ông làm chủ nhiều phần thưởng văn học được viết loạt các giấy tờ, gọi ông là “Người dật của rặng núi Phượng Hoàng” tận hưởng quen biết với Washington Irving và Fitz-Green Halleck, và rồi lìa bỏ tuổi thanh xuân vì cơn sốt mà ông nhiễm phải ở Ý. Những điều như vậy là nền tảng nối liền giữa North Dormer và văn học, nối kết tưởng niệm giả tạo bằng cách dựng tượng đài mà nơi đó Charity Royall vào mỗi buổi chiều Thứ Ba và Thứ Năm, ngồi làm việc ở bàn của mình dưới tấm kẽm được khắc tên người chết. Nàng tự hỏi rằng ông ta có cảm thấy người chết nào khác trong ngôi mồ của mình hay là chỉ riêng nàng cảm thấy như thế trong thư viện của ông ta.

      Với dáng vẻ bơ phờ, nàng bước vào ngôi nhà giống như nhà tù của nàng, cởi nón ra và treo nó bức tượng nữ thần Minerva bán thân bằng nhựa, mở cánh cửa chớp, nhoài người ra xem có cái trứng nào trong tổ chim nhạn ở trong những cửa sổ hay . Cuối cùng nàng ngồi sau chiếc bàn, kéo ra cuộn đăng ten bằng vải và cái móc bằng thép để móc. Nàng phải là thợ móc chuyên nghiệp vì vậy phải mất nhiều tuần nàng chỉ móc được khoảng nửa thước ren hẹp quấn quanh cái gáy sách rơi ra của quyển “Người thắp đèn”. Nhưng có cách gì khác để có ren trang trí cho chiếc áo mùa hè của nàng. Chính vì Ally Hawes, nghèo nhất trong làng tự phô trương mình trong nhà thờ với đôi bờ vai đáng ghen tị nên que móc của Charitylàm việc nhanh hơn. Nàng mở cuộn chỉ ra, luồn chỉ vào móc, và cúi xuống công việc của mình với những cái cau mày.

      Thình lình cửa bật mở, trước khi nhướn đôi mắt lên nàng biết đó là chàng trai trẻ - người mà nàng thấy vào cổng nhà Hatchard - bước vào thư viện.

      thèm để ý đến nàng, ta di chuyển chầm chậm về căn phòng giống như cái vòm dài, đôi bàn tay để sau lưng, đôi mắt cận thị của ta liếc lên liếc xuống những dãy có những đông sách hoen ố. Cuối cùng ta vươn mình tới chiếc bàn và đứng trước mặt nàng.

      có danh... danh mục liệt kê sách ?” - ta hỏi với giọng điệu vui vẻ và có phần hấp tấp, chính cái tính kỳ quặc trong câu hỏi làm nàng bỏ dở công việc của mình.

      “Gì cơ?”

      có biết...” - ta ngập ngừng hết câu và nàng nhận thấy ta nhìn mình, quan sát mình và cả đồ đạc trong thư viện từ bên ngoài.

      là rằng, gặp nàng, ta quên hết những gì mình muốn thể cưỡng lại được thu hút của nàng. Nàng cúi xuống và mỉm cười. ta cũng mỉm cười.

      , tôi nghĩ rằng biết.” - ta tự đính chính - “ là, nó gần như là điều đáng tiếc...”

      Nàng nghĩ mình phát ra có chút hạ mình trong giọng của ta và nàng hỏi cách gắt gỏng: “Tại sao?”

      “Bởi vì là dễ chịu, trong thư viện bé như thế này, khi mình lục tìm những gì mình muốn mà có giúp đỡ của thủ thư.”

      chàng thêm vào nhóm từ cuối cùng cách hết sức kính cẩn đến nỗi nàng cảm thấy được nguôi ngoai và trả lời trong tiếng thở dài: “Tôi e là giúp được nhiều.”

      “Tại sao?” - ta hỏi, nàng đáp lại rằng dù sao cũng có nhiều sách, và nàng hầu như đọc quyển nào trong số chúng. “Những con mọt gặm nhấm chúng.” - nàng cách buồn buồn.

      “Vậy sao? là đáng tiếc, để tôi coi có quyển nào tốt .” - chàng dường như mất vẻ quan tâm trong cuộc đối thoại cũng như quên có mặt của nàng. thờ ơ của ta chọc giận nàng. Nàng nhặt kim móc lên tiếp tục công việc của mình và quyết tâm giúp ta dù là chút xíu. ràng là người ta cần giúp đỡ của mình, người ta quay lưng với mình rồi. ta lấy từng quyển sách xuống, chất chồng cao những quyển sách đầy mạng nhện từ cái kệ đằng kia.

      “Này, tôi này!” - ta to. Khi nhìn lên, nàng thấy ta rút chiếc khăn tay ra và cẩn thận lau bìa sách trong tay mình. Hành động đó như tát vào nàng với những lời phê bình là tại sao nàng chăm sóc giữ gìn các cuốn sách, nàng cho những lời phê bình đó là chính đáng. Và nàng cách giận dữ: “Đó phải lỗi của tôi nếu các cuốn sách bị bẩn.”

      ta quay lại nhìn nàng với thú vị vừa hồi sinh. “A, vậy ra phải là quản thủ thư viện?”

      “Dĩ nhiên tôi là quản thủ thư viện, nhưng tôi thể lau bụi cho từng quyển sách. Hơn nữa ai đoái hoài đến chúng. nay bà Hatchard cũng còn hứng thú đến đây nữa là.”

      , tôi cho là ” - ta đặt quyển sách được lau bụi và đứng quan sát nàng trong yên lặng. Nàng tự hỏi có phải bà Hatchard phái ta đến để xem thư viện được chăm sóc như thế nào, và mối nghi ngờ làm tăng lên oán giận trong lòng nàng. “Tôi thấy vào nhà bà ấy phải ?” - nàng hỏi với né tránh kiểu New England về cách gọi tên riêng. Nàng quyết định phải tìm cho ra tại sao ta lục lọi trong những quyển sách của nàng.

      “Nhà của bác Hatchard hả? Vâng - bác ấy là họ hàng của tôi và tôi ở đấy.” - chàng trai trả lời; như để đánh tan nghi ngờ, ta thêm: “Tôi tên Hamey - Luciuc Harney. Có lẽ bác ấy có về tôi chứ?”

      , bà ấy gì cả” - Charity vừa vừa ước gì nàng có thể : “Vâng, ấy có .”

      “Ồ, vâng!” - người cháu họ của bà Hatchard vừa cười vừa . Và sau lúc chàng lại nhấn mạnh: “Dường như rành về nghệ thuật kiến trúc cho lắm phải.”

      Nàng hoàn toàn bị bối rối: nàng càng muốn tìm hiểu ta càng thấy khó hiểu hơn. ta nhắc cho nàng nhớ lại hình ảnh của người hào hoa diễn giải những hình ảnh ở Nettleton dạo nào, và nặng nề của dốt nát trùm phủ lấy nàng như tấm vải phủ quan tài.

      “Ý tôi là, tôi thấy có quyển sách nào về những ngôi nhà cũ ở đây. Tôi cho vấn đề ở đây là vùng này của đất nước vẫn chưa được khảo sát tỉ mỉ. Người ta đều tiếp tục khảo sát ở Plymouth và Salem. điên rồ! Ngôi nhà của bác tôi, giờ đáng chú ý. Nơi này ắt hẳn phải có quá khứ - phải là cái gì đó của thời.” - chàng dừng lại chút, với chút ngượng ngùng của người đàn ông mắc cỡ vì nghe lén câu chuyện, và sợ mang tiếng là ba hoa. - “Tôi là kiến trúc sư, thấy đó, và tôi tìm kiếm các ngôi nhà cũ trong các vùng này.”

      Nàng nhìn trừng trừng: “Những ngôi nhà cũ ư? Mọi thứ đều cũ ở North Dormer, phải ? như vậy, người dân cũng cũ kỹ nữa phải ?”

      ta cười và lại để tâm hồn lang thang.

      có cuốn lịch sử nào cùa vùng này ? Tôi nghĩ có quyển viết về nơi này vào năm 1840: quyển sách về định cư đầu tiên của nó.” - ta từ phía cuối căn phòng.

      Nàng ấn kim móc vào môi và trầm tư suy nghĩ. Nàng biết là có quyển như thế. North Dormer và Cộng đồng Dân cư đầu tiên của Hạt Eagle. Nàng có ác cảm với nó bởi vì đó là quyển sách mềm nhũn thường bị rơi xuống khỏi kệ sách hoặc là lọt thỏm vào bên trong mất dạng nếu ngộ nhỡ có ai đó nhét nó vào những quyển sách khác. Nàng nhớ lại lần cuối cùng nàng nhặt nó lên, tự hỏi rằng làm sao mà ai đó có thể chuốc lấy phiền hà để viết về Northdormer và các vùng lân cận của nó như Dormer, Hamblin, Creston và sông Creston như thế chứ. Nàng biết tất cả chúng, chỉ là những cụm nhà mất hút trong hốc núi của những gò đất tan hoang đổ nát. Đó là Dormer nơi mà dân North Dormer đến để mua táo. Vùng sông Creston, nơi đó từng có nhà máy giấy và các bức tường chơ vơ bị phân rã bởi dòng suối, và Hamblin, nơi luôn luôn có tuyết rơi đầu tiên. Những điều như vậy làm nên nổi tiếng của chúng.

      Nàng đứng lên và bắt đầu lục tìm cách ngờ ngợ trước những kệ sách. Nhưng nàng biết chắc lần cuối cùng nàng để quyển sách đó ở đâu, và điều gì đó mách bảo nàng rằng đây là trò chơi khăm nhưng nàng vẫn chưa nhận ra. Nàng nghĩ đây là ngày may mắn của mình.

      Để chứng minh nhiệt tâm của mình, nàng : “Tôi đoán nó ở đâu đây.” nhưng nàng tin chắc và cảm thấy lời mình truyền đạt được gì.

      “À, vâng!” - ta lại . Nàng biết là chàng sắp mà trong lòng ước muốn tìm được quyển sách hơn bất cứ thứ gì.

      “Để lần sau vậy!” - ta thêm rồi cầm lên quyển sách mà ta để bàn đưa cho nàng. “Nhân tiện đây, ít khí và ánh sáng mặt trời làm cho nó tốt hơn. Nó là cuốn sách khá đáng giá.”

      Chàng trai trao nàng cái gật đầu và mỉm cười bước ra ngoài.


      Chương 2

      Thư viện Hatchard Memorial mở cửa từ 3 giờ đến 5 giờ, điều đó có nghĩa là công việc thường giữ Charity Royall ở bàn giấy cho đến gần 4 giờ rưỡi.

      Nhưng nàng chưa bao giờ nhận thấy có bất cứ lợi ích thực tế nào cho North Dormer cũng như cho nàng. Nàng đắn đo trong việc quyết định thư viện nên đóng cửa sớm hơn tiếng đồng hồ. Sau khi chàng thanh niên tên Harney ra được vài phút, nàng cương quyết để dây ren qua bên, đóng sập cửa chớp, và khóa cửa “đền thờ tri thức” lại.

      Vào lúc nàng ra, con đường vẫn vắng tanh: và sau khi nhìn tới nhìn lui nàng bắt đầu về phía nhà mình. Nhưng thay vì vào nhà, nàng luôn, quẹo ra cánh đồng, trèo lên đồng cỏ cạnh sườn đồi. Nàng đặt những thanh chắn cổng xuống, men theo con đường mòn dọc theo bức tường đổ nát đồng cỏ, và cho tới tận cái gò đất nơi có những bụi cây mỡ lợn với những chùm bông giống như đuôi sóc tung bay trong gió. Nàng nằm sườn dốc, ném mũ bên và giấu mặt mình trong cỏ.

      Nàng mù quáng và mê muội về nhiều thứ, chỉ biết chúng cách mập mờ, nhưng đối với nàng tất cả là ánh sáng và khí, mùi hương và màu sắc, mỗi giọt máu trong người nàng trả lời như thế. Nàng ngọn Núi cao gồ ghề lởm chởm, đám cỏ khô trong lòng bàn tay nàng, mùi cỏ xạ hương mà nàng vùi mặt mình vào trong đó, ngọn gió ve vuốt mái tóc, rồi len vào chiếc áo vải của nàng, và tiếng kẽo kẹt của những cây mỡ lợn khi chúng dập dờn theo gió.

      Nàng thường leo lên đồi và nằm đó mình để tận hưởng cảm giác được gió hôn lên má và vùi mặt mình vào đám cỏ. Những lúc đó nàng nghĩ đến bất cứ điều gì, chỉ nằm trong tư thế hoàn toàn thoải mái. Hôm nay cái cảm giác thư giãn được tăng lên bởi nàng trôn khỏi thư viện. Nàng thích có người bạn ghé thăm và chuyện khi nàng làm việc, nhưng nàng ghét bị quấy rầy về việc sách vở. Làm sao nàng có thể nhớ nổi là chúng nằm ở đâu khi thỉnh thoảng có người hỏi tới? Orma Fry đôi khi lấy ra quyển tiểu thuyết, còn trai nó thích cái gì đó gọi là “đại lý” (địa lý), và những cuốn sách liên quan đến thương mại hay việc quản lý thương hiệu, nhưng ai hỏi thứ gì khác ngoại trừ thỉnh thoảng cũng có người hỏi quyển “Uncle Tom's Cabin (Túp lều của chú Tom)” hay quyển “Opening of a Chesnutt Burr” hay quyển “Longfellow (Tình đồng chí).” Nàng có những quyển này trong tay và có thể tìm thấy chúng trong bóng đêm, nhưng những nhu cầu đột xuất rất hiếm khi đến như vậy làm nàng phát điên lên giống như bất công.

      Nàng thích những cái nhìn của chàng trai trẻ, và đôi mắt cận thị của ta, cách chuyện kỳ quặc, rời rạc tuy nhiên nhàng, chỉ có đôi bàn tay rám nắng và gân guốc nhưng những chiếc móng bóng mượt như móng tay của phụ nữ. Tóc ta cũng cháy nắng hay gần như cái màu cây dương xỉ sau mùa đông lạnh giá, đôi mắt màu xám, với cái nhìn cận thị thu hút, cái mỉm cười e thẹn nhưng đầy vẻ tự tin như thể ta biết nhiều thứ mà nàng chưa từng mơ tới. Tuy nhiên nàng để cho thế giới có được cái cảm giác là ta mạnh mẽ hơn nàng. Nàng nghĩ như thế và thích cái cảm giác ấy, vì đó là điều mới mẻ đối với nàng.

      Nghèo và dốt nát như nàng, nàng tự biết bản thân mình: hèn mọn nhất trong hèn mọn ngay cả khi nàng ở North Dormer, nơi đó dung chứa nàng sau khi nàng đến từ Núi đáng thương nhất rồi. Nhưng trong cái thế giới bé của mình, nàng luôn luôn theo qui tắc. Dĩ nhiên, theo chừng mực nào đó, là bởi vì luật sư Royall là người lớn nhất ở North Dormer, là lớn đấy, là những người bên ngoài biết và luôn luôn tự hỏi làm sao ông giữ được địa vị như vậy. Cho dù mọi thứ, ngay cả bà Hatchard cũng phải tuân lệnh luật sư Royall vì ông điều hành vùng North Dormer. Còn Charity điều hành trong nhà luật sư Royall. Nàng bao giờ đặt mình vào trong những thuật ngữ này, nhưng nàng biết mình có quyền, biết nó được làm bằng gì, và cũng ghét nó. Chàng trai trẻ trong thư viện làm cho nàng cảm thấy bôi rối và lần đầu tiên cảm nhận được cái gì gọi là ngọt ngào và dựa dẫm.

      Nàng ngồi dậy, lấy ra những cọng cỏ dính tóc, rồi nhìn xuống ngôi nhà mà mình cai quản. Nó ở ngay dưới chân nàng, ủ rũ và được giữ gìn, mặt tiền màu đỏ phai màu nằm cách con đường bởi cái sân với lối có những cây lí gai, cây hạch quả um tùm làm vui mắt người qua và cây leo màu đỏ thắm đong đưa đeo vào vật chống đỡ hình cái quạt mà lần ông Royall mang từ Hepburn về để làm vui lòng nàng. Miếng đất bằng phẳng phía sau nhà lủng lẳng các dây phơi treo ngang qua bức tường khô khốc, và bên kia bức tường là đám bắp rải rác sát nách vùng hoang vu của đá và cây dương xỉ.

      Charity thể nhớ lại cảnh tượng đầu tiên của ngôi nhà. Nàng được kể lại rằng nàng bị bệnh sốt vàng da khi nàng được mang từ Núi xuống, và nàng nhớ tỉnh lại trong chiếc giường trẻ con dưới chân giường của bà Royall trong căn phòng lạnh lẽo, sạch mà sau này nó thuộc về nàng.

      Bà Royall chết bảy hay tám năm sau đó vào thời điểm này Charity tự lo hầu hết mọi việc cho mình. Nàng biết bà Royall buồn phiền, nhút nhát và yếu đuối, nàng biết rằng luật sư Royall lỗ mãng, hung dữ và còn yếu đuối hơn. Nàng biết rằng mình được rửa tội tại ngôi thánh đường màu trắng ở cuối con đường làng để kỷ niệm tính cầu lợi của ông Royall “trong việc mang nàng xuống” và cứu sống nàng. Trong nàng dâng lên cảm giác dựa dẫm; nàng biết ông Royall là người bảo hộ nàng nhưng ông nhận nàng là con nuôi cách hợp pháp mặc dù mọi người đều gọi nàng là Charity Royall; nàng cũng biết tại sao ông quay trở về sống ở North Dormer, thay vì hành nghề ở Nettleton nơi ông bắt đầu nghiệp luật pháp của mình.

      Sau khi bà Royall qua đời có vài người hãy gửi nàng đến ngôi trường nội trú. Hatchard đề nghị điều đó, cuộc trao đổi lâu và ông Royall đồng ý thực kế hoạch của ấy. Rồi ngày họ khởi hành đến Starkfield để thăm ngôi trường mà ấy giới thiệu. Đêm hôm sau, ông trở về với gương mặt u, tồi tệ hơn bao giờ hết, và kể từ giây phút ấy nàng chút kinh nghiệm cho mình.

      Khi nàng hỏi lúc nào nàng , ông trả lời cụt ngủn: “Cháu đâu hết”, và vào phòng mà ông gọi là văn phòng của mình rồi đóng cửa lại. Ngày hôm sau bà quản thủ trường ở Starkfield viết rằng “Do điều kiện của trường bà thể làm thêm phòng cho học sinh nào nữa.”

      Charity thất vọng, nhưng nàng hiểu. Điều này phải là những cám dỗ của Starkfield mà là tổn hại đến thanh danh của ông Royall, đó là ý nghĩ mất nàng. Ông là người đàn ông quá đỗi đơn; nàng hiểu được điều ấy vì nàng cũng hết sức đơn. Ông và nàng, mặt đối mặt trong ngôi nhà buồn bã đó, trong tình trạng ngập tràn độc, mặc dầu nàng cảm thấy có cảm giác đặc biệt nào đối với ông và cũng có mảy may biết ơn. Nàng chỉ thương hại ông bởi vì nàng nhận ra cách tỉnh táo rằng ông là người có quyền mọi người và rằng nàng chỉ là kẻ đứng giữa ông và đơn. Vì vậy vài ngày sau, khi Hatchard với nàng về chuyện trường học ở Nettleton, rằng có người bạn của sắp xếp mọi việc cần thiết”, Charity cắt ngang lời và tuyên bố rằng nàng quyết định Nettleton.

      Hatchard trình bày lý do cách tử tế, nhưng có chủ đích gì, : “Tôi đoán là ông Royall đơn lắm.”

      Hatchard chớp mắt cách bối rối sau cặp mắt kính của . Gương mặt dài mỏng mảnh đầy vết nhăn, chồm về phía trước, để hai bàn tay tay vịn của chiếc ghế bành bằng gỗ gụ với mong muốn ràng được những gì phải .

      “Cảm xúc tạo niềm tin cho con, bé cưng.”

      Nàng nhìn quanh những bức tường xanh nhợt trong phòng khách, theo dõi bàn bạc rập khuôn theo kiểu truyền thống và mô phạm, nhưng dường như họ phát biểu có vẻ khó khăn hơn.

      chỉ - chỉ vì những lợi ích mà còn có những lý do khác nữa. Con còn quá để hiểu.”

      “Ôi, , cháu !” - Charity cộc lốc; Hatchard đỏ bừng mặt tới tận chân tóc. Nhưng nàng hiểu lờ mờ câu của trong việc giải thích ngắn gọn bằng cách kết luận rằng: “Dĩ nhiên là ta luôn luôn làm những điều ta có thể làm cho cháu trong trường hợp... trường hợp... cháu biết là cháu có thể luôn luôn đến tìm ta.”

      Luật sư Royall đứng ở ngưỡng cửa chờ Charity về từ cuộc thăm viếng này. Ông cạo râu và chải chuốt trong chiếc áo choàng màu đen, và trông ông giống như tượng đài tráng lệ. Ở khoảnh khắc đó nàng ngưỡng mộ ông.

      “Nè!” - ông - “Mọi việc xong như định rồi chứ?”

      “Dạ, xong rồi. Cháu .”

      đến trường học ở Nettleton hả?”

      đâu hết.”

      Ông hắng giọng và hỏi cách nghiêm nghị: “Tại sao?”

      “Cháu thích !” - nàng , rồi nhún nhẩy ngang qua ông và chạy thẳng về phòng mình. tuần sau ông mang về cho nàng loại hoa leo màu đỏ thắm từ vùng Hepburn. Ông chưa bao giờ cho nàng bất cứ thứ gì trước đó.

      kiện đáng nhớ kế đến gắn liền vào cuộc đời nàng xảy đến hai năm sau khi nàng mười bảy tuổi. Luật sư Royall, người ghét đến Nettleton, được triệu tập đến đó trong liên quan đến vụ án. Ông vẫn còn trau dồi nghề nghiệp của mình mặc dầu những vụ kiện tụng hiếm khi có ở North Dormer hay ở những ngôi làng ngoại ô, có lần ông có cơ hội mà ông đủ sức từ chối. Ông ở Nettleton ba ngày, thắng vụ kiện và trở về trong tâm trạng vui vẻ. Tâm trạng đó hiếm khi thấy ở ông. Ông tự bộc lộ mình trong cái dịp ông chuyện cách gây ấn tượng ở bàn ăn tối và các bạn ông phấn khích chào đón ông ra sao. Rồi ông cách tự tin rằng: “Tôi là thằng khờ đáng nguyền rủa vì rời bỏ Nettleton. Chính bà Royall bảo tôi làm thế.”

      Tức khắc Charity nhận ra rằng điều gì đó cay đắng hơn xảy đến với ông, và rằng ông kiềm chế hồi tưởng đó. Nàng đứng lên vào giường sớm, để ông mình ngồi đó trong suy tư ủ rũ, hai cùi chỏ chống bàn ăn mà vải phủ sờn mòn và dính đầy dầu mỡ. đường lên lầu, nàng rút từ túi chiếc áo khoác ra chiếc chìa khóa tủ - nơi cất giữ chai rượu uých ky.

      Nàng tỉnh giấc do có tiếng kêu lạch cạch ở cửa và nhảy phắt ra khỏi giường. Nàng nghe tiếng ông Royall, và kiên quyết, rồi nàng mở cửa, nhưng khi nhìn thấy ông ở khung cửa, ánh trăng thu rọi gương mặt lo âu, bối rối của ông, nàng hiểu.

      Họ nhìn nhau lúc trong im lặng, rồi khi ông ta dợm bước qua ngưỡng cửa, nàng dang rộng tay ra ngăn ông lại.

      “Ông ra ngay!” - nàng trong sắc the thé làm chính nàng cũng phải hoảng sợ - “Ông có được chìa khóa đó đâu.”

      “Charity, hãy để ta vào. Ta muốn chìa khóa. Ta là người đàn ông đơn!” - ông bắt đầu trong giọng rất buồn mà đôi khi làm nàng mủi lòng.

      Trái tim nàng giật thót như có ai đâm vào, nhưng nàng vẫn tiếp tục giữ ông lại với vẻ khinh khỉnh. “Vâng, thưa ông, cháu nghĩ ông phạm sai lầm. Đây còn là căn phòng của vợ ông lâu lắm rồi.”

      Nàng sợ nhưng chỉ vì nàng thấy quá gớm ghiếc. Có lẽ ông cũng nhận ra được điều đó gương mặt của nàng, sau khi nhìn trừng trừng vào nàng lúc, ông rút lui và quay chầm chậm khỏi ngưỡng cửa phòng nàng. Đặt tai vào lỗ khóa nàng nghe ông xuống những bậc thang tối om và hướng về phía nhà bếp. Nàng chờ đợi tiếng loảng xoảng của cái cửa tủ, nhưng sau lúc thay vì đập phá, ông mở cửa nhà và bước những bước nặng nề trong tĩnh lặng xuống con đường mòn. Nàng rón rén đến bên cửa sổ và thấy ông cúi mình sải bước dưới ánh trăng. Rồi cảm giác sợ hãi muộn màng đến với nàng sau tỉnh táo chiến thắng, nàng chui tọt vào giường, cảm thấy lạnh thấu xương.

      Vài ngày sau Eudora Skeff đáng thương, người mà hai mươi năm trông coi thư viện Hatchard đột ngột qua đời do bệnh viêm phổi. ngày sau tang lễ, Charity đến gặp Hatchard, và xin được bổ nhiệm làm quản thủ thư viện. Lời thỉnh cầu dường như làm cho Hatchard ngạc nhiên: ràng là ấy cần những ứng viên mới và có khả năng.

      “Tại sao, hiểu, cháu . phải cháu còn quá trẻ hay sao?” - ấy ngập ngừng.

      “Cháu muốn kiếm ít tiền!” - Charity trả lời cách đơn giản.

      “Ông Royall cho cháu tất cả những gì cháu cần hay sao? ai giàu có hơn ông ở North Dormer.”

      “Cháu muốn kiếm đủ tiền để ra .”

      “Ra ư?” - Hatchard bối rối làm cho những vết nhăn càng sâu hơn, và có ngập ngừng đầy đau đớn. “Cháu muốn rời bỏ ông Royall ư?”

      “Phải. Cháu muốn có phụ nữ khác ở chung nhà với cháu.” - Charity cách dứt khoát.

      Hatchard siết chặt hai bàn tay vào tay vịn chiếc ghế ngồi, hồi hộp. Đôi mắt của nhìn lên bức tường đầy vẻ nghiêm nghị, và sau tiếng ho trong thiếu quả quyết : “Việc nhà quá vất vả cho cháu, ta tin là như vậy, có phải ?”

      Trái tim Charity nhói lạnh. Nàng hiểu rằng Hatchrad có cách gì giúp nàng và có lẽ phải đuổi nàng trong cảnh khó khăn độc. thấm thía về độc bao phủ lấy nàng; nàng cảm thấy điều này từ lâu lắm rồi. “ ấy chẳng biết gì nên giống như đứa trẻ.” nàng có lòng trắc dành cho Hatchard, hèn chi người ta ấy già nhưng chưa trưởng thành. “Vâng, đúng vậy.” - nàng to. “Công việc nhà quá vất vả với cháu. Cháu ngất ngư muốn ngã quỵ đây này.”

      Nàng nhận ra hiệu quả tức thời của lời đề nghị này. Hatchard vẫn còn bàng hoàng trong cái ký ức về ra của Eudora và hứa làm những gì có thể. Nhưng dĩ nhiên là còn có những người mà cần bàn bạc như: vị giáo sĩ, những nhân vật có trách nhiệm ở North Dormer và những người có liên quan xa với Hatchard ở Springfield. “Nếu cháu muốn học!” - ấy thở dài. theo Charity ra cửa và ở đó trong an toàn của ngưỡng cửa, ấy như để lảng tránh với cái liếc nhanh: “ biết ông Royall ... nhiều lần... vợ ông khổ sở vì ông, và cháu phải nhớ, Charity, rằng ông Royall mang cháu từ Núi xuống.” Charity trở về nhà và mở cửa “văn phòng” của ông Royall. Ông ngồi đó bên cạnh lò sưởi đọc các bài phát biểu của Daniel Webster. Họ cũng gặp nhau trong các bữa ăn suốt năm ngày trôi qua từ khi ông đến cửa phòng nàng, và nàng cạnh ông trong ngày tang lễ của Eudora, nhưng họ với nhau lời nào.

      Ông nhìn lên trong kinh ngạc khi nàng bước vào, và nàng nhận thấy ông cạo mặt nên trông già hơn mọi ngày, nhưng vì nàng luôn luôn nghĩ ông là ông già nên thay đổi dung mạo làm nàng cảm động. Nàng bảo cho ông biết nàng đến gặp Hatchard với mục đích gì. Nàng thấy ông ngạc nhiên, nhưng ông lời bình luận nào.

      “Cháu bảo với ấy là việc nhà quá vất vả cho cháu, và cháu muốn kiếm đủ tiền để trả tiền thuê . Nhưng cháu trả cho người ta mà ông phải trả. Cháu muốn có ít tiền cho riêng cháu.”

      Đôi lông mày đen rậm rạp của ông Royall nhíu lại, những chiếc móng tay dính mực gõ gõ mép bàn.

      “Cháu muốn kiếm tiền để làm gì?”

      “Để ra khi nào cháu muốn.”

      “Tại sao cháu muốn ra ?”

      khinh miệt của nàng bộc phát: “Bộ ông nghĩ ai cũng muốn ở North Dormer sao nếu họ thể sống được? Ông cũng muốn đâu, người ta vậy đó!”

      Với cái đầu cúi thấp ông hỏi: “Cháu đâu?”

      “Bất cứ nơi đâu mà cháu có thể kiếm sống. Cháu cố ở đây trước, và nếu cháu kiếm được gì ở đây cháu vài nơi khác. Cháu lên Núi nếu cháu phải .” Nàng dừng lại lát rồi tiếp: “Cháu muốn ông với Hatchard và những người trong ủy ban để cháu làm ở thư viện và muốn người phụ nữ ở trong căn nhà này với cháu.” - nàng lặp lại.

      Ông Royall trở nên cực kỳ bối rối. Khi nàng dứt câu ông đứng lên cách chậm chạp, tựa mình vào bàn, và trong vài giây cả hai nhìn vào nhau.

      “Này em!” - ông kéo dài như thể phát rất khó khăn - “Có vài điều ta muốn với em mà trước đây lẽ ra ta phải . Ta muốn cưới em.”

      vẫn nhìn trừng trừng vào mặt ông chút cảm xúc. “ muốn em lấy !” - ông lặp lại, hắng giọng - “Ngài giáo sĩ đến đây vào Chủ Nhật tới và rồi chúng ta sắp xếp mọi thứ. Hay là để đưa em đến văn phòng công chứng ở Hepburn, và mọi việc diễn ra ở đó. làm bất cứ điều gì em muốn.” Đôi mắt ông cụp xuống dưới cái nhìn chằm chằm đầy nhẫn tâm mà nàng tiếp tục dành cho ông, rồi ông chuyển sức nặng dễ chịu gì của chân này sang chân kia. Khi ông đứng trước mặt nàng, với dáng vẻ đồ sộ, tiều tụy, bối rối, những chiếc gân tím ấn xuống mặt bàn và chiếc quai hàm dài của nhà hùng biện rung lên trong cố gắng để tuyên bố, ông nhại văn của ông bà cha chú nào đó mà nàng biết rồi.

      “Lấy ông ư, tôi hả?” - Nàng ưỡn ngực ra cười khinh bỉ - “Có phải đêm hôm trước ông đến để hỏi tôi việc đó phải ? Tôi tự hỏi ông là cái thứ người nào vậy? bao lâu rồi ông nhìn mình trong gương hả?” Nàng đứng thẳng người, tỉnh táo cách xấc láo của tuổi trẻ đầy sức mạnh: “Tôi cho là, ông nghĩ rằng cưới tôi rẻ hơn là mướn người làm phải . Mọi người đều biết ông là người gần gũi với tôi nhất ở hạt Eagle này, nhưng ông còn cơ hội hàn gắn nó lần thứ hai đâu.”

      Ông Royall bất động trong lúc nàng . Gương mặt u ám như bị tro bao phủ và đôi lông mày đen của ông ta giật giật như thể cơn cuồng nộ khinh bỉ của nàng trùm lấy ông. Khi nàng dừng lại, bàn tay ông nắm chặt.

      “Thôi được, làm như thế” - ông rồi quay ra cửa, và lấy cái nón móc. ngưỡng cửa ông ngập ngừng: “Người ta công bằng với - từ lúc đầu họ bất công với rồi.” Sau đó ông ra ngoài.

      ít ngày sau cả vùng North Dormer rất kinh ngạc vì Charity được bổ nhiệm làm quản thủ thư viện Hatchard Memerial với mức lương 8 đô la tháng và bà Verena Marsh, từ Creston Almshouse đến ở nhà luật sư Royall lo việc nấu nướng.

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 3

      “Văn phòng” của ông Royall trong ngôi nhà màu đỏ chẳng giống văn phòng tí nào vì ông hiếm khi có khách hàng. Với tính chất nghề nghiệp và tính độc lập của người đàn ông, ông ta phải có văn phòng ở nơi khác, và với cương vị là luật sư duy nhất của vùng North Dormer việc có ngôi nhà giống như tòa thị chính thành phố và bưu điện là điều cần thiết.

      Thói quen của ông là đến văn phòng ngày hai lần sáng và chiều. Nó nằm ở tầng trệt trong tòa nhà, có lối riêng, và tấm bảng bằng kim loại đề tên phai màu cùng sương gió. Trước khi vào văn phòng, ông tạt sang bưu điện xem có thư - thường thường là nghi thức nhạt nhẽo - vài lời với người thư ký tòa thị chính ngồi phía bên kia trong trạng thái nhàn rỗi, rồi bước sang cửa tiệm đối diện bên góc đường nơi Carrick Fry làm chủ tiệm. Ở đây ông luôn được dành cái ghế, và ông thường gặp vài người trong hội đồng đứng tựa mình vào cái quầy dài, trong bầu khí đầy dây thừng, da thuộc, hắc ín và cà phê hột.

      Ông Royall, mặc dù ít ở nhà, trong tâm trạng nào đó cũng thích chống đối, và phát biểu quan điểm của mình với những người bạn ở tòa thị chính. Có lẽ ông cũng muốn những khách hàng hiếm hoi ngạc nhiên khi thấy ông ngồi nhàn rỗi trong văn phòng thư ký và đầy bụi bặm của mình. Giờ giấc của ông cũng dài hơn giờ làm việc của Charity trong thư viện, phần thời gian còn lại, ông vào cửa tiệm hoặc lái xe lòng vòng để liên hệ với những công ty bảo hiểm mà ông đại diện, hoặc là ngồi ở nhà đọc quyển lịch sử nước Mỹ của Bancroft và đọc những bài diễn thuyết của Daniel Webster.

      Kể từ ngày Charity với ông là nàng muốn có được chỗ làm của Eudora Skeff giao tiếp của họ hoàn toàn thay đổi. Luật sư Royall giữ lời hứa của mình. Ông giành được chỗ cho nàng nhờ hành động khéo léo của ông, nàng thắng nhiều thí sinh đối thủ, hai trong số họ là Orma Fry và lớn tuổi nhất tên Targatt, người cư xử chua chát với nàng gần suốt năm sau. Ông cũng giao kết là đón Verena Marsh từ Creston đến để lo việc nội trợ. Verena là quả phụ già đáng thương, run rẩyvà vụng về. Charity nghĩ bà ta đến là để được nàng giúp đỡ hơn là bà giúp nàng trong việc bếp núc. Ông Royall là người đàn ông keo kiệt, thay vì trả đô la ngày cho thông minh ông lại đưa về người điếc lác nghèo khổ mà được việc gì. Nhưng dù sao nữa, Verena ở đó, gác xép phía phòng nàng.

      Charity biết những gì xảy ra vào cái đêm đáng ghét đó còn xảy ra nữa. Nàng hiểu từ trong sâu thẳm lòng mình, nàng coi khinh ông Royall. Và kể từ đêm đó, tự ông Royall cũng hết sức coi khinh bản thân mình. Nàng đề nghị có người phụ nữ ở trong nhà là để làm bẽ mặt ông hơn là để bảo vệ bản thân nàng. Nàng cần bất cứ ai bảo vệ nàng: tính kiêu căng bị hạ bệ của ông Royall chính là bảo vệ chắc chắn nhất dành cho nàng. Ông lời xin lỗi, coi như chẳng có gì xảy ra. Tuy nhiên những hậu quả của nó vẫn ỉ trong mọi lời mà ông và nàng trao đổi, trong mỗi cái liếc nhìn theo bản năng người này dành cho người kia. Bây giờ thứ gì có thể làm lay động cái nguyên tắc của nàng trong ngôi nhà đỏ đó.

      Sau cuộc gặp gỡ người họ hàng của Hatchard, đêm về nằm giường, hai cánh tay trần khoanh dưới đầu, nàng tiếp tục nghĩ về ta. Nàng nghĩ ta ở lại North Dormer ít lâu. ta tìm kiếm những ngôi nhà cũ xung quanh vùng. Nàng mục đích của ta, và cũng hiểu người ta tìm kiếm những ngôi nhà cũ để làm gì trong khi chúng nằm sẵn hai bên lề đường. Nàng biết ta cần đến giúp đỡ của nàng về những quyển sách, vì vậy ngày hôm sau, nàng quyết tâm lùng sục quyển sách mà nàng chưa tìm thấy, hoặc là những quyển sách khác có liên quan đến vấn đề.

      Chưa bao giờ nàng thấy mình ngu dốt về cuộc sống và văn học đến như vậy, nó đè nặng nàng khi nhớ lại hoàn cảnh của mình. “ là vô ích khi cố gắng là cái gì đó ở nơi này,” nàng thầm trong gối và nàng trở nên bé làm sao trong tầm nhìn mơ hồ về các thành phố lớn, cực kỳ sáng ngời như Nettleton, nơi đó các trong những trang phục đẹp hơn trang phục của Belle Balch, năng lưu loát về ngành kiến trúc với những chàng trai trẻ có đôi bàn tay giống như của Lucius Harney.

      Rồi nàng nhớ lại cái nhìn đầu tiên mà ta gửi cho mình khi dừng lại ở bàn cách đột ngột. Cái nhìn đó làm ta quên những gì sắp . Nàng nhớ lại thay đổi gương mặt ta. Nàng bật ngồi dậy, chạy vội vã đến bồn rửa mặt tìm hộp diêm, đốt nến, đưa nó lên tấm gương hình vuông bức tường trắng sạch. Gương mặt của nàng, thường tái xanh, bây giờ rực rỡ như hoa hồng trong chùm ánh sáng yếu ớt của ngọn nến, dưới mớ tóc bù xù, đôi mắt nàng dường như sâu thẳm hơn và to hơn mọi ngày.

      Và sau cùng nàng thấy có lẽ mình sai khi ước có được đôi mắt màu xanh. Nàng mặc chiếc áo ngủ bằng vải trúc bâu với chiếc dây lưng cột vụng về và nút áo bó chặt. Nàng cởi khuy nút, mở dây cột để lộ đôi vai trần, nàng thấy mình giống như dâu trong ngày cưới mặc chiếc áo satin cổ hở rộng, cặp tay với Lucius Harney xuống lối giữa nhà thờ. ta hôn nàng khi họ rời giáo đường. Nàng để nến xuống và hai bàn tay che mặt mình như thể để giữ nụ hôn. Vào lúc đó nàng nghe bước chân của ông Royall những bậc thang đến phòng ngủ, và cảm giác sợ hãi kinh hoàng quét qua nàng. Trước đây nàng vẫn coi khinh ông Royall, bây giờ cái ghét cay ghét đắng đong đầy trong trái tim nàng. Ông ta trở thành ông già kinh tởm đối với nàng.

      Ngày hôm sau khi ông Royall trở về nhà dùng bữa tối, họ chạm mặt nhau trong im lặng như thường lệ. diện của Verena là lý do để họ chuyện cùng nhau, mặc dù điếc lác của bà ta cho phép họ có thể đàm thoại cách tự do nhất. Nhưng khi bữa ăn kết thúc, ông Royall đứng lên nhìn ngoái lại Charity lúc nàng đứng giúp bà già dọn dẹp chén đĩa.

      muốn chuyện với em trong giây lát.” - ông ta . Nàng theo sau ông Royall ngang qua hành lang để xem ông gì.

      Ông ngồi vào chiếc ghế bành đen nhồi lông ngựa, còn nàng lạnh lùng đứng tựa vào cửa sổ. Nàng thiếu kiên nhẫn để nghe chuyên vì còn phải đến thư viện tìm cuốn sách về North Dormer.

      “Này,” - ông - “tại sao em ở thư viện trong những ngày mà đáng lẽ ra em phải ở đó?”

      Câu hỏi làm tan tâm trạng hạnh phúc của nàng, và nàng nhìn trừng vào ông trong giây lát nhưng trả lời.

      “Ai là tôi ở đó chứ?”

      “Có vài lời than phiền. Hatchard với sáng nay.”

      oán giận ỉ của Charity giờ đây bộc phát. “Tôi biết! chính là Orma Fry và con cóc cái Targatt, cả Ben Fry nữa chứ ai khác. lượn lờ quanh đây với nó. Cái đồ hớt lẻo. Tôi luôn luôn biết chúng nó muốn hất tôi ra ngoài! Như thể là ai cũng muốn vào thư viện cho bằng được vậy!”

      “Có người là em ở đó ngày hôm qua.”

      “Hôm qua hả?” - nàng cười to trong hồi tưởng hạnh phúc - “Vào lúc mấy giờ ngày hôm qua tôi ở đó chứ? Tôi muốn biết.”

      “Vào khoảng bốn giờ.”

      Charity yên lặng. Nàng mải đắm chìm trong ký ức mơ màng về cuộc viếng thăm của chàng trai trẻ Harney đến nỗi nàng quên vị trí của mình và để trống nó ngay khi ta rời thư viện.

      “Ai đến thư viện vào lúc bốn giờ?”

      Hatchard.”

      Hatchard ư? Sao, ấy bao giờ đến chỗ đó từ khi bị què. Nếu ấy có cố gắng cũng lên được những bậc thang.”

      đoán là có người giúp ấy. Bằng cách nào đó mà chàng trai trẻ ở tại nhà giúp ấy. hiểu ta tìm em ở thư viện vào buổi chiều, rồi trở về với Hatchard rằng những quyển sách ở trong tình trạng tồi tệ, chúng cần phải được quan tâm hơn. ấy bị kích động, và tự lái xe đến đó. Khi đến nơi thư viện khóa cửa. Vì thế Hatchard gởi lời “mắng vốn” về việc ấy và còn những phàn nàn khác nữa. ấy tuyên bố rằng em phớt lờ mọi thứ và rằng ấy phải tuyển dụng quản thủ thư viện khác được đào tạo hẳn hoi.”

      Charity động đậy khi ông . Nàng đứng ngửa đầu ra sau tựa vào khung cửa sổ, đôi cánh tay chống lên cạnh sườn, và hai bàn tay bấu chặt, biết cái gì làm tổn thương nàng, đến nỗi mà những chiếc móng tay sắc cạnh ấn mạnh vào lòng bàn tay mình mà nàng cũng cảm thấy đau.

      Những gì ông Royall , nàng chỉ nhớ được cụm từ: “ ta bảo Hatchard rằng những cuốn sách ở trong tình trạng tồi tệ.” Nàng cần gì cái thứ phản đối về trách nhiệm của nàng chứ? Dù là ác tâm hay là , nàng cũng khinh miệt chúng như nàng khinh miệt những người gièm pha nàng. Người lạ đó cho nàng cảm giác ngọt ngào huyền bí giờ phản bội nàng. Chính vào lúc nàng lên đồi để nghĩ về ta trong khung cảnh tuyệt vời của thiên nhiên ta lại vội vã về nhà để tố cáo thiếu trách nhiệm của nàng! Nàng nhớ lại, trong bóng đêm ở phòng mình, nàng che mặt như để được gần hơn với nụ hôn tưởng tượng của ta. Trong trái tim mình, cuồng nộ của nàng nổi dậy và nghĩ rằng ta có quyền làm như thế.

      “Được rồi, tôi .” - đột nhiên nàng - “Tôi ngay.”

      đâu?” - Nàng nghe giọng hốt hoảng của ông Royall.

      đâu à? - Ra khỏi cái thư viện cũ kỹ của họ: ngay, và bao giờ đặt chân vào đó nữa. Họ cần nghĩ là tôi chờ đợi quanh đây để cho họ là họ đuổi tôi đâu!”

      “Charity - Charity Royall, em nghe này!” - ông ta đứng lên cách nặng nề rồi ra khỏi chiếc ghế, nhưng nàng xua ông ta qua bên và bước ra khỏi phòng.

      gác nàng lấy chiếc chìa khóa mà nàng luôn luôn giấu nó dưới cái gối cắm kim của mình - ai dám bảo nàng cẩn thận chứ? - Đội mũ vào, nàng lại trở xuống lầu và ra đường. Nếu ông Royall có nghe nàng ông ta cũng có cử chỉ nào ngăn nàng lại. Ông Royall chợt cảm thấy bực bội nhưng có lẽ ông hiểu rằng vô ích để lý lẽ với nàng.

      Nàng đến ngôi đền bằng gạch, mở khóa và bước vào trong lúc chạng vạng lạnh giá. Nàng lớn trong cái giọng chanh chua quen thuộc của mình: “Mình vui vì thèm ngồi trong cái hầm mộ cũ kỹ này nữa, trong khi những người khác ở ngoài kia dưới ánh nắng mặt trời!”. Với vẻ ghê tởm, nàng nhìn những dãy sách cáu bẩn, tượng nữ thần Minerva có cái mũi cừu cái bệ màu đen, và hình nổi của người trai trẻ có gương mặt đôn hậu treo phía bàn mình. Nàng nghĩ mình phải lấy cuộn ren và danh mục thư viện từ trong ngăn kéo, rồi thẳng đến nhà Hatchard để báo cho ta biết từ chức của mình. Nhưng bất chợt đơn bao la trùm lên nàng, nàng ngồi xuống và gục mặt lên bàn. Trái tim nàng tan nát bởi cuộc sống cay nghiệt: “cái sinh vật” đầu tiên đến và đưa nàng ra khỏi vùng hoang vu nay lại mang đến cho nàng niềm thống khổ thay vì niềm vui. Nàng khóc, những giọt lệ khó tuôn ra, nhưng những cơn bão táp ào ạt đến trong lòng nàng. Khi nàng ngồi ở đó, trong nàng nhói lên và cảm thấy đời mình tiêu điều, tồi tệ và thể nào chịu đựng được.

      “Có bao giờ mình như thế này đâu , cái gì làm mình tổn thương thế?” - nàng rên rỉ và ấn các ngón tay lên mí mắt sưng lên vì khóc.

      “Mình - Mình đến đó giống như kẻ hoảng sợ!” - nàng thầm, ngẩng đầu lên, vuốt ngược mái tóc đen ra sau như thể nó làm nàng nghẹt thở. Nàng mở ngăn kéo, lôi ra quyển ghi chép và quay ra hướng cửa. Khi nàng mở cửa chàng trai trẻ từ trong nhà Hatchard đến, vừa vừa huýt sáo.


      Chương 4

      ta dừng lại, tay nâng mũ với nụ cười hơi thẹn. “Xin lỗi !” - ta . Tôi tưởng có ai ở đây.”

      Charity đứng phía trước ta, chặn ngang lôi . “ thể vào đó. Thư viện mở cửa cho bạn đọc vào các ngày Thứ Tư.”

      “Tôi biết nó mở cửa nhưng bác tôi đưa chìa khóa của bác ấy cho tôi.”

      “Ngoài tôi ra, Hatchard có quyền đưa chìa khóa của cho người khác. Tôi là quản thủ thư viện và tôi biết, theo luật, đây là thư viện của tôi.”

      Người đàn ông trẻ rất đỗi ngạc nhiên.

      “À vâng, tôi biết đúng là như vậy, tôi xin lỗi nếu việc tôi đến làm phiền .”

      “Tôi nghĩ đến xem còn gì nữa để báo cáo với Hatchard và để tôi bị quở trách chứ gì? Nhưng cần phải lo điều ấy nữa: nó là thư viện của tôi ngày hôm nay nhưng vào giờ này ngày mai còn là của tôi nữa. Bây giờ tôi đường đến nhà ấy để trả lại chìa khóa và sổ ghi chép đây.”

      Chàng trai trẻ Harney sa sầm nét mặt mà đó nàng tìm thấy phản bội hay là dấu vết của phạm tội nào.

      “Tôi hiểu!” - ta - “Chắc có nhầm lẫn gì đây. Tại sao tôi lại những điều gì đó chống đôi cho bác Hatchard - hay ai đó chớ?”

      Câu trả lời ràng là lảng tránh gây cho lòng căm phẫn của Charity tràn ra: “Tôi biết hay . Nhưng tôi có thể hiểu là Orma Fry làm việc đó bởi vì nó luôn luôn muốn đá tôi ra khỏi đây từ cái ngày đầu tiên. Tôi biết khi nó về nhà cha nó làm việc đó cho nó, nếu cũng là Ida Targatt vì chính ra nó được thừa hưởng gia tài của trai cùng cha khác mẹ nó từ năm ngoái. Nhưng dù sao nữa chúng tôi đều sống ở nơi giống như North Dormer, điều này cũng đủ làm cho người ta ghét nhau chỉ vì phải cùng chung con đường mỗi ngày. Nhưng sống ở đây và cũng biết bất cứ thứ gì của bất cứ ai trong chúng tôi, vậy mà hà cớ gì can thiệp vào chứ? Chắc nghĩ rằng các khác giữ những cuốn sách tốt hơn tôi hả? Sao, Orma Fry biết cuốn sách nào trong kệ sách! Và cái gì chứ hả, nếu tôi luôn luôn ngồi đây cho tới khi đồng hồ nhà thờ điểm năm tiếng? Ai lo việc mở và đóng cửa thư viện? cho là có ai đó bao giờ cũng đến đây tìm sách hay sao? Những gì họ muốn đến đây là để gặp những bạn bè nếu tôi cho phép họ vào. Nhưng tôi để cho Bill Sollas ở ngọn đồi kia lang thang ở đây chờ con út Targatt bởi vì tôi biết ... Đó là tất cả... cho dù tôi biết hết các cuốn sách ở đây, tôi cũng phải...”

      Nàng dừng lại khi có cái nghẹn ở cổ họng. Cơn cuồng nộ lan tỏa khắp người, nàng đứng tựa vào mép bàn cách vững vàng để cho ta thấy yếu đuối của nàng.

      Những gì ta thấy dường như có ảnh hưởng sâu sắc, mặt đỏ lên dưới làn da rám nắng, ta lắp bắp: “Nhưng, Royall, chắc ... chắc ...”

      khổ sở của ta càng làm bùng cháy cơn giận của nàng, và nàng lấy lại cái giọng châm chích: “Nếu tôi là tôi có gan nhận những gì mình !”

      Lời mắng nhiếc của nàng như đọng lại trong trí ta. “Tôi hy vọng với nếu tôi biết; nhưng tôi biết gì hết. ràng có gì đó hiểu lầm ở đây, làm cho trách tôi. Nhưng tôi biết đó là cái gì, bởi vì tôi lên Eagle Ridge từ sáng sớm tinh mơ.”

      “Tôi biết ở đâu sáng nay, nhưng tôi biết ở đây ngày hôm qua. Khi về nhà, báo cho người họ hàng của rằng những cuốn sách trong tình trạng tồi tệ, rồi đưa Hatchard sang đây để thấy tôi chểnh mảng như thế nào.”

      Chàng trai trẻ Harney nom có vẻ chân thành: “Ai gì với ? Tôi nghĩ là giận. Những cuốn sách ở trong tình trạng hư hỏng, và nếu có ai đó quan tâm đến chúng thấy đó là đáng thương. Tôi bảo bác Hatchard rằng những cuốn sách sắp bị hư vì nằm ở nơi ẩm ướt và thiếu khí, tôi đưa bác ấy đến đây để chỉ cho bác thấy nơi này có thể dễ dàng thông gió. Tôi cũng bảo bác ấy rằng cần có ai đó giúp để lau bụi và hong khô sách. Nếu được kể lại bằng những lời sai tôi xin lỗi, nhưng tôi thích những quyển sách cũ, hơn là nhìn thấy chúng bị đốt hoặc là bị tả tơi như những cuốn sách này.”

      Charity cảm thấy muốn khóc nhưng nàng cố gắng kiềm chế nước mắt lại và : “Tôi cần biết gì với Hatchard. Tất cả những gì tôi biết là ấy gán lỗi cho tôi, tôi sắp sửa mất việc, và tôi muốn làm công dân ở làng này nữa, bởi vì tôi có ai là thân nhân như những người khác. Tất cả những gì tôi muốn là để dành đủ số tiền rồi tôi ra vào lúc nào đó. thử nghĩ , nếu vì chuyện đó liệu tôi có chịu ngồi ngày này sang ngày khác trong cái nhà mồ cũ kĩ này ?”

      Chàng trai trẻ chỉ chớp được câu cuối cùng của nàng: “Đó là cái nhà mồ cũ kỹ là điều tôi cần . Chính tôi đề nghị với bác tôi nhưng dường như gây phiền phức.” ta liếc mắt thăm dò cái phòng dài hẹp, u, nửa tối nửa sáng, tọa lạc giữa những bức tường bẩn thỉu, với những cuốn sách bạc màu và phía sau chiếc bàn bằng gỗ hồng nổi bật lên bức chân dung của Honorious: “Dĩ nhiên đó là công việc tốt để làm bất cứ điều gì với tòa nhà bị kẹp chặt giữa ngọn đồi giống như cái “lăng mộ” buồn cười này: thể đón được ngọn gió lùa nào vào trong nếu chọc thủng lỗ phía núi. Nhưng nó có thể được làm thông gió theo hình thức khác, và mặt trời có thể chiếu vào: Tôi chỉ cho làm thế nào nếu thích”. Cái cảm xúc nồng nàn của kiến trúc sư dành cho cải tiến ngôi nhà hoàn toàn làm ta quên mất những lời trách móc của nàng. nâng cây gậy hướng lên phía mái nhà để hướng dẫn nàng. Nhưng yên lặng của nàng dường như báo cho ta biết nàng hề quan tâm đến thông gió cho thư viện. Bất ngờ ta quay ngoắt lại nắm lấy hai bàn tay nàng. “Hãy nhìn xem! đừng nghĩ đến những gì nhé. nghĩ tôi làm tổn thương chứ?”

      Giọng điệu mới mẻ này làm dịu lòng nàng: chưa có ai từng với nàng giọng ngọt ngào như thế.

      “Ô, làm gì rồi?” - nàng rền rĩ. ta để đôi bàn tay nàng trong tay mình, nàng cảm thấy dịu êm lan tỏa giống như nàng tưởng tượng ngày hôm qua sườn đồi.

      ta siết đôi bàn tay nàng nhè rồi buông ra: “Thôi nào, để làm những điều cho dễ chịu hơn và cho các cuốn sách tốt hơn, tôi xin lỗi nếu bác tôi có xuyên tạc như những gì . Bác ấy dễ bị kích động và hay để ý đến những chuyện vặt vãnh: Chắc là tôi phải luôn nhớ điều này. Đừng để cho bác ấy biết là nghĩ bác ấy tốt, tôi xin đấy.”

      là tuyệt vời khi nghe ta về Hatchard như về đứa bé hay càu nhàu. Thay vì e thẹn, ta ra vẻ có năng lực và kinh nghiệm đến nỗi các thành phố trao tặng phần thưởng cho ta. Thay vì sống ở Nettleton, luật sư Royall sống ở North Dormer làm cho ông trở thành người mạnh nhất. Charity chắc rằng chàng trai trẻ này sông ở nơi nào đó còn lớn hơn Nettleton.

      Nàng cảm thấy nếu nàng giữ thái độ “vạch mặt” ta thầm xếp nàng vào loại người như Hatchard, và ý nghĩ đó làm nàng bình tĩnh hơn.

      cần biết tôi nghĩ về Hatchard như thế nào. Ông Royall ấy tuyển dụng quản thủ thư viện khác được đào tạo hẳn hoi, còn tôi xin từ chức sớm hơn là bị cả làng tôi bị ấy đuổi việc.”

      xin nghỉ là lẽ thường tình. Nhưng tôi tin rằng bác ấy cho thôi việc đâu. Dù sao nữa, hãy cho tôi cơ hội tìm ra trước, rồi cho biết, được ? còn đủ thời gian để xin nghỉ việc, nếu tôi làm sai.”

      Lòng kiêu hãnh của nàng bừng lên đôi má bởi lời đề nghị can thiệp của chàng trai: “Tôi muốn bất cứ ai dỗ ngọt để Hatchard giữ tôi lại nếu thấy tôi thích hợp.”

      ta cũng đỏ mặt: “Tôi cho hay tôi làm việc đó. Chỉ chờ đến ngày mai thôi, được ? có thể tin tôi, biết - có thể mà.” ta nhìn thẳng vào mắt nàng với cái nhìn e thẹn buồn buồn.

      Tất cả những nỗi thống khổ dường như tan biến, và nàng thào, lúng túng, nhìn ta: “Ồ, tôi chờ.”

    4. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 5

      Chưa bao giờ có tháng Sáu như vậy ở hạt Eagle. Thường thường đó là tháng của những trạng thái, với luân phiên thay đổi đột ngột của những đợt lạnh giá muộn màng và cái nóng giữa mùa hè. Năm nay, ngày qua ngày thời tiết nằm trong vẻ đẹp ôn hòa. Mỗi buổi sáng, có cơn gió ngừng thổi từ đồi xuống, về chiều, trời tạo nên những bức màn mây trắng, tỏa bóng mát dịu xuống những cánh đồng và những rừng cây; rồi trước khi hoàng hôn buông xuống, những cụm mây lại tan ra và ánh sáng trong suốt phía tây tràn ngập vùng thung lũng.

      Vào buổi chiều như vậy, Charity Royall nằm lên mỏm đá thung lũng chan hòa ánh sáng, nàng úp mặt xuống đất và nghe hơi ấm từ cỏ chạy cùng khắp thân thể. Trong tầm mắt, nàng thấy nhánh cây dâu đen phơi những cánh hoa trắng mỏng và những chiếc lá xanh vươn lên trời. Ngay ngoài kia, chòm dương xỉ thơm nẩy mầm trong đám cỏ, và kìa con bướm vàng rập rờn đó như vệt nắng. Đó là tất cả những gì nàng thấy, rồi nàng nghĩ đến những gì ở quanh nàng, nào là những cây sồi to lớn bao phủ chỏm đá, nào là những cây vân sam hình nón có màu xanh nhạt lượn tròn với vô số nhánh, kia là những cây dương xỉ hình lá lược mọc đầy trong các khe dốc đá dưới rừng cây, xa xa là những mầm cây râu dê mọc thành nhóm và những cây i-rít vàng đồng cỏ bên dưới. Tất cả những nhựa cây, và vô số đài hoa mang đến cho nàng mùi thơm phưng phức được hòa trộn. Mỗi chiếc lá, mỗi nụ hoa, mỗi gân lá dường như đóng góp vào cái mùi ngọt ngào đê mê quyến rũ. Mùi cay cay của rau húng, mùi nhựa thông cho đến mùi hương của cây dương xỉ hòa quyện trong mùi đất ẩm, giống như hơi thở của con vật khổng lồ nằm sưởi ấm dưới ánh nắng mặt trời.

      Charity nằm ở đó lúc lâu, bất động. Mặt trời ấm lên dốc đá nơi nàng nằm, con bướm tung tăng giữa hai mắt nàng và kia là chân của người đàn ông trong chiếc ủng to, mòn, dính đầy đất đỏ.

      “Ôi, đừng!” - nàng la lên, nhổm người lên khuỷu tay và dang bàn tay ra để cảnh cáo.

      “Đừng cái gì?” - giọng cộc cằn phát ra phía đầu nàng.

      “Đừng giẫm lên những bụi hoa mâm xôi đó, đồ ngu!” - nàng nhanh nhẩu, lắc lư hai đầu gối. Cái chân dừng lại và rồi để xuống cách vụng về cành cây mỏng . Khi nhướn cặp mắt lên, nàng thấy gương mặt ngơ ngác của người đàn ông luộm thuộm có bộ râu mỏng, cháy nắng và đôi cánh tay trắng lộ ra ngoài chiếc áo sơ mi tả tơi.

      “Bộ chưa bao giờ nhìn bất cứ thứ gì như thế hả Liff Hyatt?” - nàng tấn công ta, khi ta đứng trước nàng với cái nhìn của người đàn ông khuấy động “tổ ong” bắp cày.

      ta cười toe toét: “Tôi thấy ! Vậy là tôi xuống đây.”

      “Ở đâu xuống đây?” - nàng vừa hỏi vừa cúi khom người để thu gom những cánh hoa tan tác dưới chân ta.

      ta chỉ lên đỉnh núi: “Chặt cây cho nhà Dan Targatt.”

      Charity hồi tưởng cảnh đáng thương của mình và nhìn ta cách đăm chiêu. Nàng sợ chàng nghèo Liff Hyatt mặc dù ta “từ Núi xuống”, vậy mà vài bỏ chạy khi nhìn thấy ta. ta là sinh vật vô hại, là sợi dây liên lạc kết nối giữa người miền núi và những người văn minh, người mà thỉnh thoảng làm việc đốn cây cho nông dân có đôi bàn tay bị mất. Ngoài ra nàng biết những người miền Núi bao giờ làm hại nàng: bản thân Liff lần nọ khi nàng còn là bé con, và nàng cũng gặp ta ở bờ rìa cánh đồng cỏ của luật sư Royall. “Họ để ai chạm đến khi đến đó. Nhưng tôi nghĩ đến.” - ta thêm cách thản nhiên, rồi nhìn xuống đôi giày mới của nàng và nhìn cái nơ đỏ mà bà Royall cột tóc nàng.

      Charity tin rằng chẳng bao giờ nàng có chút hy vọng được thăm viếng nơi mình sinh ra. Nàng cần biết mình từ vùng Núi xuống, và cũng thấy ngại khi chuyện với Liff Hyatt. Nhưng hôm nay nàng hối tiếc vì xuất của ta. Nhiều điều vĩ đại xảy đến với nàng kể từ ngày Lucius Harney bước vào thư viện Hatchard Memorial, nhưng , có lẽ ai đoán được bỗng nhiên nàng cảm thấy thoải mái trong việc chuyện với Liff Hyatt. Nàng tiếp tục tò mò nhìn lên gương mặt dạn dày sương gió của ta, với những chỗ hóp sâu dưới xương gò má và đôi mắt vàng ệch của con thú vô hại. “Mình tự hỏi liệu ta có liên quan gì đến mình nhỉ?”- nàng rùng mình khinh bỉ.

      Liff Hyatt ngắm nghía nàng với vẻ ngạc nhiên lúc, rồi ta gãi đầu, chuyển tấm thân thể nặng nề của mình trong bộ dạng tơi tả sang phía khác.

      “Vẫn những người như trước sông trong ngôi nhà màu nâu.” - ta và nhăn răng cười.

      “Họ ở đó giống như phải ?”

      “Tên của họ giống như tên tôi.” - ta ngập ngừng đáp lại.

      Charity vẫn nhìn ta với đôi mắt cương quyết của mình: “Nè, tôi muốn lên vùng Núi ngày nào đó có dẫn theo người lịch . Người ta đến những vùng này để vẽ tranh.”

      Nàng giải thích câu này. là quá khả năng của Liff Hyatt trong việc đánh giá này. “Người ta muốn xem ngôi nhà màu nâu, và khắp nơi đó.” - nàng tiếp.

      Liff vẫn còn lúng túng với những ngón tay trong đám tóc bù xù màu rơm của mình. “ gã đến từ thành phố hả?” - ta hỏi.

      “Ừ. Người ta vẽ nhiều thứ. Người ta xuống đó để vẽ ngôi nhà Bonner.” - Nàng chỉ ống khói ở cánh đồng cỏ dưới rừng cây.

      “Nhà Bonner hả?” - Liff lặp lại có vẻ ngờ vực.

      “Ừ. hiểu đâu - đó phải là vấn đề. Tất cả những gì tôi muốn là người ta đến gia đình Hyatt trong hai ngày tới.”

      Liff có vẻ càng lúc càng bối rối: “Bash đôi khi tồi tệ vào những buổi chiều.”

      Nàng ngửa đầu ra sau, đôi mắt nàng nhìn vào đôi mắt Hyatt: “Tôi cũng đến đó: với ông ta nghen.”

      ai làm phiền đâu, gia đình Hyatt cũng . Sao lại muốn mang theo người lạ chứ?”

      “Tôi cho nghe rồi mà, phải vậy ? phải với ông Bash Hyatt nghen.”

      ta nhìn ra rặng núi xanh xa xa phía chân trời, rồi đôi mắt nhìn chằm chằm về đỉnh ống khói dưới đồng cỏ.

      giờ gã ở dưới đó hả?”

      “Ừ!”

      ta di chuyển cái thân hình nặng nề của mình lần nữa, khoanh tay và tiếp tục quan sát khung cảnh đằng xa. “Ừ, tạm biệt!” - sau cùng ta cách lửng lơ và quay lại, lóng ngóng chạy lên sườn đồi. Từ rìa đá, ta dừng lại và gọi vọng xuống: “Tôi ở đó vào ngày Chủ Nhật”. ta leo lên cho đến những cây gần mình nhất. Chẳng mấy chốc, Charity nghe tiếng búa từ cao vọng xuống.

      Nàng nằm chỏm đá ấm, nghĩ nhiều thứ mà xuất của tiều phu khuấy động trong nàng. Nàng biết tí gì về cuộc sống trước đây của mình và cũng chưa bao giờ tò mò muốn biết về nó: chỉ là miễn cưỡng u sầu mà những hình ảnh còn đọng lại cách lờ mờ trong góc ký ức mà thôi. Nhưng tất cả xảy đến với nàng chỉ trong vòng vài tuần qua, làm xáo trộn giấc ngủ bình yên của nàng. Nàng trở nên quan tâm đến mình cách tỉ mỉ hơn và tất cả mọi thứ xảy ra trong dĩ vãng phải được làm sáng tỏ bằng tò mò đột ngột.

      Nàng ghét “cái ” là nàng được mang từ vùng Núi xuống hơn bất cứ thứ gì hết, nhưng giờ nàng còn lạnh nhạt với điều đó nữa. Mọi thứ ảnh hưởng đến nàng sống động và muôn màu muốn vẻ: ngay cả những thứ nàng ghét bỏ cũng lớn mạnh trong quan tâm của nàng bởi vì chúng là những phần trong cuộc đời nàng.

      “Mình tự hỏi liệu Liff Hyatt biết ai là mẹ mình nhỉ?” - nàng mơ màng. Điều này dâng lên rung động trong nàng khi nghĩ đến người đàn bà nào đó thời trẻ tuổi, mảnh khảnh, hoạt bát có dòng máu giống như nàng, cho nàng bú mớm và nhìn nàng lúc ngủ. Nàng luôn luôn nghĩ mẹ mình còn có mặt cõi đời này, nhưng bây giờ nàng lại nghĩ người đàn bà ngày nào còn trẻ trung đó có lẽ vẫn còn sống mà nay có nếp nhăn và đầu bù tóc rối đôi khi nàng gặp trong cửa ngôi nhà màu nâu nơi Lucius Harney muốn vẽ.

      Ý nghĩ đó mang ta về giữa tâm trí nàng mà nàng để lạc mất từ khi có xuất hiên của Liff Hyatt. Những suy đoán liên quan đến quá khứ thể níu giữ nàng lâu khi tại đẹp đẽ, tương lai tươi sáng. Và khi Lucius Harney ngồi hòn đá đằng kia, cúi xuống tập vẽ nháp, cau mày, tính toán, đo đạc và rồi ngửa đầu ra sau với nụ cười bất chợt mà nó tỏa sáng mọi thứ.

      Nàng rón rén bò , nhưng khi nàng làm thế thấy ta đến đồng cỏ rồi ngồi xuống để đợi. Khi ta vẽ và đo đạc trong những ngôi “nhà của mình”, nàng thường lang thang trong rừng cây hay sườn đồi.

      Đó là vì ngại mà nàng làm thế. Nàng đau đớn vì có cảm giác tương xứng, nhất là khi bạn đồng hành của nàng mải mê trong công việc. ta quên rằng ngu dốt, thiếu khả năng nhận thức làm nàng thể hiểu được về nghệ thuật và cuộc sống của ta.

      Để tránh lúng túng khi phải đối diện với cái nhìn ngạc nhiên của những dân cư ở các ngôi nhà đó nên nàng lẩn vào nơi để ai nhìn thấy. ta dừng ngựa và mở tập vẽ nháp ra, trong nơi nấp nàng có thể quan sát ta làm việc hay ít ra cũng nhìn xuống ngôi nhà mà ta vẽ. Trước hết, nàng vui vì đưa người họ hàng của Hatchard từ North Dormer đến vùng quê lân cận chiếc xe độc mã mà ta thuê của luật sư Royall. Nàng luôn luôn giữ cho mình khoảng cách với những chàng trai trong làng, biết chắc chắn đó có phải vì mặc cảm sâu sắc về nguồn gốc tốt của mình hay vì nàng mong muốn định mệnh tươi sáng hơn. Với cảm giác ủy mị của mình, đôi khi nàng ghen tị với những khác. Nhiều giờ liền, nàng nghĩ đến tán tỉnh của các chàng trai trẻ trong làng, nhưng khi nàng phác họa chân dung mình với mớ tóc quăn, cột dây nơ mới nón của mình, ngồi chờ Ben Fry hay trong những chàng trai nhà Sollas, tự nhiên nàng thấy bồn chồn rồi cơn thờ ơ lại tái phát.

      Bây giờ nàng biết cái ý nghĩa của khinh bỉ và miễn cưỡng. Nàng biết mình “có giá” khi Lucius Harney ngập ngừng trong lời và đỏ mặt lúc nhìn nàng lần đầu tiên khi ta tựa mình chiếc bàn của nàng. Nhưng e thẹn khác nảy sinh, nàng sợ người ta phát ra kho tàng hạnh phúc bí mật của mình. Nàng cảm thấy hối tiếc vì để cho những người hàng xóm nghi ngờ nàng “ với” người đàn ông trẻ tuổi từ thành phố đến, nhưng nàng muốn tất cả những người nhà quê biết nàng trải qua bao nhiêu giờ khắc trong những ngày dài của tháng sáu. Nàng lo sợ nhất về những lời bàn tán thể tránh được đó đến tận tai ông Royall.

      Theo bản năng, Charity biết có việc gì qua khỏi đôi mắt yên lặng dòm ngó của người đàn ông mà nàng sống chung cùng mái nhà. Nàng cảm thấy nàng phải trả giá cho những gì nàng trắng trợn với ông Royall. Trả giá thế nào nàng chưa biết nhưng nỗi sợ tăng lên. Nếu nàng chấp nhận để ý của trong những chàng trai trẻ trong làng, nàng ít lo sợ hơn vì ông Royall thể ngăn nàng lập gia đình nếu nàng quyết định. Nhưng mọi người biết nàng “ với thanh niên thành phố lại khác. Rồi mọi người trong làng cho nàng là nạn nhân của liều lĩnh hiểm nghèo. Và nỗi lo ông Royall can thiệp vào vừa làm tăng thêm niềm vui vào những giờ phút mà nàng được ở bên chàng trai trẻ Harney, vừa làm cho nàng ngượng khi bị thấy chung với ta.

      Khi ta đến, nàng nhổm gối lên, soải hai cánh tay đầu nàng với điệu bộ lười nhác trong cái cách bày tỏ con người mình hoàn toàn thoải mái.

      “Tôi đưa đến ngôi nhà kia dưới Porcupine.” - nàng tuyên bố.

      “Ngôi nhà nào? Ồ, vâng, cái nơi đổ nát xiêu vẹo, với những người nom có vẻ như dân Gipsy (giống như dân Ấn Độ) đứng ở gần đó. kỳ lạ, ngôi nhà với những vết tích có kiểu kiến trúc nghiêm túc lại được xây dựng ở nơi như vậy. Nhưng con người nom có vẻ tối tăm - theo , họ cho chúng ta vào ?”

      “Họ làm bất cứ điều gì tôi bảo.” - nàng tự tin.

      ta ném mình xuống bên cạnh nàng. “Vậy sao?” - chàng ta tham gia vào với nụ cười mỉm. “Ừ, tôi thích xem bên trong ngôi nhà. Và tôi cũng thích trò chuyện với những người ở đó. Ai là người kể cho tôi nghe rằng ngày nọ họ xuống từ Núi?”

      Charity phóng sang bên và nhìn vào ta. Đó là lần đầu tiên ta về vùng Núi ngoài nét đẹp về phong cảnh. Còn gì nữa mà ta biết về nó, và liên quan giữa nàng với nó? Trái tim nàng bắt đầu đập liên hồi, dồn dập.

      “Vùng Núi ư? Tôi sợ vùng Núi!”

      Giọng nàng dường như công khai phản đối ta. ta tựa ngực xuống cỏ, ngắt những chồi húng cây và đặt chúng lên môi mình. Xa đằng kia, những bãi rào súc vật gần những ngọn đồi, ngọn Núi phóng mình cách đe dọa trong hoàng hôn vàng vọt.

      “Tôi phải đến đó. Tôi muốn xem nó.” - ta tiếp.

      Nhịp đập trái tim nàng uể oải và nàng quay ra để quan sát nét mặt nhìn nghiêng của ta. Nó ngây thơ có ý định bất lợi nào cho nàng.

      muốn lên Núi để làm gì?”

      “Ừ, có lẽ đó là nơi khá kỳ lạ. Có thuộc địa kỳ quặc ở đó, biết : loại ngoài luật pháp, vương quốc độc lập. Dĩ nhiên nghe họ về nó, nhưng tôi được kể lại rằng người ta có việc gì để làm cho những người ở những thung lũng - người ta khinh bỉ những người ở Núi. Tôi cho rằng họ là những người thô lỗ nhưng ắt hẳn họ phải có nhiều nghị lực.”

      Nàng biết nhiều những gì chứa trong câu “có nhiều nghị lực” nhưng giọng điệu của ta diễn đạt thán phục, điều này làm bừng lên trong nàng tò mò cách sâu sắc. Bây giờ nó đánh động nàng cách kỳ lạ vì nàng biết rất ít về Núi. Nàng bao giờ hỏi và ai sẵn sàng soi sáng cho nàng. North Dormer xem Núi như dèm pha trong ngữ điệu hơn là phê phán cách công khai.

      là kỳ lạ, biết !” - ta tiếp - “rằng ở đó, đỉnh đồi, có nhiều người nhưng họ kết tội người khác bao giờ.”

      Những lời lẽ đó làm nàng rùng mình. Theo nàng, chúng nó dường như là manh mối trong cuộc nổi dậy và thách thức của riêng mình, nàng muốn nghe ta lâu hơn.

      “Tôi biết nhiều về họ. Họ luôn luôn ở đó chứ?”

      “Dường như ai biết chính xác là bao lâu. Ở dưới Creston họ bảo tôi rằng những tên thực dân đầu tiên bắt những người đàn ông làm con đường sắt 40 hay 50 năm qua, giữa Springfield và Nettleton. Vài người trong số họ nghiện rượu, hay là bị phiền phức với cảnh sát, họ trốn - biến mất trong rừng cây. hay hai năm sau có bản báo cáo rằng họ sống Núi. Rồi tôi cho rằng những người khác nhập bọn - và những đứa bé ra đời. Bây giờ họ có hơn trăm người sống đó. Dường như họ sống ngoài lề pháp luật. trường học, nhà thờ - và bao giờ có cảnh sát lên đó để xem họ ra sao. Nhưng người ta ở North Dormer bao giờ gì về họ hay sao?”

      “Tôi biết. Họ những người đó xấu xa.”

      ta cười: “Vậy sao? Chúng ta lên đó xem sao, phải vậy ?”

      Nàng đỏ mặt với lời đề nghị đó, và quay mặt sang ta: “Tôi nghĩ, chưa bao giờ nghe - tôi từ đó xuống. Họ mang tôi xuống khi tôi còn bé.”

      ?” - Chàng ta nhổm người lên khỏi khuỷu tay, nhìn nàng với vẻ thú vị bất ngờ. “ từ Núi xuống hả? Ôi lạ lùng làm sao! Hèn chi mà khác thế!”

      Dòng máu hạnh phúc của nàng phừng phừng lên tận trán. Chàng ta khen nàng - và khen nàng bởi vì nàng từ Núi xuống!

      “Bộ tôi khác hả?” - nàng hân hoan với ngạc nhiên giả tạo.

      “Ôi, cực kỳ khác!” - ta nắm lấy bàn tay nàng và đặt chiếc hôn những khớp tay cháy nắng.

      nào!” - ta - “Chúng ta hãy .” ta đứng lên và giũ những cọng cỏ từ bộ quần áo rộng của mình. “Trời đẹp biết bao! đưa tôi đâu vào ngày mai?”


      Chương 6

      Sau bữa ăn tối hôm đó, Charity ngồi mình trong nhà bếp lắng nghe ông Royall và Harney chuyện ở ngưỡng cửa.

      Sau khi bàn ăn được dọn sạch, nàng vẫn còn ở trong nhà và bà già Verena tập tễnh vào giường. Cửa sổ nhà bếp mở, Charity ngồi gần đó, đôi bàn tay nhàn rỗi để đầu gối. Buổi tối lạnh và tĩnh lặng. Ở xa xa những ngọn đồi đen chìm vào bầu trời màu hổ phách, xanh nhạt và rồi xanh thẫm mà đó le lói ánh sao đêm. Tiếng kêu yếu ớt của con cú vang lên từ lúc chạng vạng, và giữa tiếng kêu của nó là tiếng trầm, bổng của hai người đàn ông.

      Tiếng của ông Royall đầy đặn và vang vang. lâu lắm rồi kể từ lúc ông có ai đủ khả năng giống như Lucius Harney chuyện cùng: Charity hiểu rằng chàng trai này tượng trưng cho tất cả quá khứ bị hủy hoại và bị lãng quên của ông. Khi Hatchard được người chị góa bụa ốm đau gọi Springfield, và Harney, vào lúc đó lao vào công việc cách nghiêm túc: vẽ, đo đạc tất cả những ngôi nhà giữa Nettleton và biên giới New Hampshire. ta đề nghị lót lại ván sàn cho ngôi nhà đỏ trong khi người bác vắng mặt. Charity run lên vì sợ ông Royall từ chối. có câu hỏi nào dành cho ăn ở của chàng trai: có căn phòng cho ta. Nhưng có câu trả lời rằng ta vẫn ở nhà Hatchard nếu ông Royall để cho ta ăn những bữa ăn ở ngôi nhà đỏ, và sau ngày cân nhắc, ông Royall ưng thuận.

      Charity cho là ông Royall vui vẻ vì có cơ hội kiếm được ít tiền. Ông nổi danh là người hám lợi; nhưng rồi nàng nghĩ có lẽ ông nghèo hơn những gì người ta biết. Việc làm thực của ông bắt đầu ít hơn nhiều. Chỉ có vài lần được triệu tập đến Hepburn hay Nettleton để làm sông lại huyền thoại về ông. Cuộc sống của ông chủ yếu nhờ vào việc sản xuất hiếm hoi ở nông trại và tiền hoa hồng nhận được từ vài công ty bảo hiểm ở các vùng lân cận mà ông đại diện. Vì vậy, ông Royall bị thúc đẩy trong việc cho Harney thuê chiếc xe độc mã với giá đô la trong nửa ngày. hài lòng trong việc mặc cả tự chứng minh cảnh sông của ông. Vào cuối tuần lễ đầu tiên, ông thả tờ 10 đô la xuống đùi của Charity khi nàng ngồi sửa lại cái mũ cũ của mình.

      “Đây! Hãy mua cái mũ đẹp dành cho ngày Chủ Nhật, có quai mà nó có thể làm cho các khác điên lên.” - ông ta vừa vừa nhìn nàng với đôi mắt sâu, lấp lánh, bẽn lẽn như mắt cừu, và nàng tức khắc đoán rằng đây là món quà bất thường, món quà bằng tiền duy nhất mà nàng nhận được từ tay ông ta, nó tượng trưng cho chi trả đầu tiên của Harney.

      Nhưng việc người trai trẻ đến mang về cho ông Royall lợi ích khác còn hơn cả tiền tài. Đây là lần đầu tiên trong nhiều năm, ông có được tình bạn.

      Charity chỉ lờ mờ hiểu những nhu cầu của người bảo vệ mình, nhưng nàng biết ông tự nghĩ mình là người hết giữa những người sống chung quanh và nàng cũng nhận thấy Lucius Harney cũng nghĩ ông như vậy. Nàng ngạc nhiên khi thấy dường như ông biết và biết lắng nghe khi có người hiểu ông, và nàng đau khổ vì tôn kính thân thiện của Harney với ông.

      Câu chuyện của họ hầu hết là về chính trị, ngoài phạm vi hiểu biết của nàng, nhưng đêm nay nó có sức thu hút nàng lạ kỳ, vì bắt đầu câu chuyện về “Núi”. Nàng ngồi lùi lại chút để họ thể thấy mình lắng tai nghe.

      “Núi? Núi hả?” - nàng nghe ông Royall . “Núi là nơi nhơ nhuốc - đúng vậy, thưa ông, đó là nơi nhơ nhuốc. Đáng lẽ ra phải đuổi đám cặn bã đó lâu rồi, nếu những người ở dưới này sợ bọn họ lắm, chính ra là phải làm như vậy. “Núi” thuộc thành phố dưới này, và đó là lỗi của North Dormer nếu có gã trong số những kẻ trộm sống ngoài vòng pháp luật ở đó, trong cách nhìn của chúng tôi đó là coi thường luật pháp của đất nước. người thi hành luật pháp, người thu thuế hay nhân viên điều tra nào dám lên đó. Khi họ nghe có vụ gì phiền phức đó những người trong hội đồng quản trị nhìn theo hướng khác là đưa món tiền cho người mang tin tức cho xong chuyện. Người duy nhất lên đó bao giờ cũng là vị giáo sĩ, ngài bởi vì họ được phái xuống và đón ngài lên bất cứ khi nào có người chết. Họ nghĩ rằng có nhiều người theo đạo Cơ Đốc chết chôn “Núi”, nhưng tôi chưa bao giờ nghe họ mời ngài lên làm lễ cưới cho họ. Họ cũng chưa bao giờ gây phiền hà cho công lý hòa bình. Họ chỉ tụ tập từng đàn giống như người ngoại đạo mà thôi.”

      Ông ta tiếp tục giải thích bằng thứ ngôn ngữ có chút kỹ thuật, rằng thuộc địa bé của dân nhập cư bất hợp pháp đó khôn ngoan toan tính trước để giữ luật “rừng” ra sao. Charity với bừng bừng háo hức chờ lời bình luận của Harney, nhưng chàng trai dường như quan tâm đến quan điểm của ông Royall hơn là nghe ông mô tả nó.

      “Tôi nghĩ chắc ông chưa bao giờ tự lên đó?” - ta hỏi ngay sau đó.

      “Vâng, chưa bao giờ.” - ông Royall vừa vừa cười khinh bỉ. Những kẻ hợm mình ở dưới đây nghĩ tôi bị làm tình làm tội trước khi tôi quay trở về, nhưng ai làm hại tôi dù chỉ ngón tay. Và có gã trong nhóm của họ được gửi xuống cách nay bảy năm.”

      “Rồi sau đó ông lên ấy?”

      “Vâng thưa ông, ngay sau đó. Có gã chạy xuống Nettleton như người điên, cái cách mà họ vẫn làm đôi khi. Sau đó họ làm công việc chặt củi rồi phung phí tiền bạc, và cuối cùng người đàn ông này mang tội ngộ sát. Tôi cho gã đó án tù. Họ sợ Núi hơn là sợ luật pháp khi ở Nettleton, và rồi chuyện kỳ quặc xảy ra. Gã đó nhắn tôi đến để gặp gã trong tù. Tôi đến, và gã : “Thằng hề bào chữa cho tôi là thằng con nít nhát gan của ...” và đây là tất cả phần còn lại của câu chuyện mà gã ta : “Tôi có công ăn việc làm ở Núi, và ông là người duy nhất tôi nhìn thấy ở tòa án, ông có vẻ như là người giúp tôi việc. Gã bảo tôi rằng gã có đứa con Núi, gã muốn tôi mang nó xuống và sau đó cho nó theo đạo Cơ Đốc. Tôi thông cảm cho gã, vì vậy tôi lên đó và mang đứa bé về.” Ông ta dừng lại, và Charity lắng nghe với trái tim thổn thức. “Đó là lần duy nhất tôi lên Núi.” - ông ta kết luận.

      khoảnh khắc yên lặng, rồi Harney hỏi: “Còn đứa bé đó bộ nó có mẹ sao?”

      “Ồ, có chứ. Nó có mẹ. Nhưng người mẹ vui lòng cho nó và sẵn lòng đưa nó cho bất cứ ai. Họ còn giống con người. Tôi đoán người mẹ bây giờ chết do cuộc sống mà bà ta sống. Dù thế nào nữa, kể từ đó tôi bao giờ nghe điều gì về bà ta.”

      “Chúa ơi, là kinh khủng.” - Harney thầm, còn Charity nghẹt thở vì bị bẽ mặt, nàng chạy vội lên lầu. Cuối cùng nàng biết mình là đứa con của người nhậu nhẹt say sưa bị tù tội và có người mẹ “nửa người, nửa thú” vui vẻ đem nàng cho kẻ khác, và nàng nghe được câu chuyện về cội nguồn của mình có liên quan đến con người, mà trong đôi mắt của ông, từ lâu nàng thấy là kẻ bề của nhiều người xung quanh mình! Nàng nhận ra rằng ông Royall biết tên nàng và cũng bóng gió để tránh cho nàng biết mình được mang từ Núi xuống, và nàng cũng biết, vì quan tâm đến nàng mà ông giữ yên lặng như thế.

      Suốt mười ngày tạm trú ở North Dormer, Lucius Harney tiếng nàng. ta can thiệp vào nàng với tư cách là họ hàng của Hatchard và cũng đoan chắc với Hatchard rằng nàng là quản thủ thư viện có phẩm chất xứng đáng, ta gây ra hiểu lầm làm cho những phẩm chất đó bị đặt dấu hỏi. ta đề nghị nàng đưa mình vòng quanh miền quê khi ta thuê chiếc xe độc mã của luật sư Royall để tiếp tục phác thảo những nơi mình muốn thám hiểm, đây là điều tự nhiên vì ta quen thuộc vùng này.

      Sau cùng, khi Hatchard được gọi đến Springfield, ta xin ông Royall cho mình ở trọ, nhưng có nơi nào ở North Dormer có chỗ cho khách trọ chứ? phải ở nhà Carrick Fry có người vợ bị liệt và là gia đình đông đúc tụ tập quanh bàn ăn, cũng phải ở gia đình Targatts, nhà ở cách con đường dặm, hoặc cũng ở nhà bà già đáng thương Hawes bị đứa con lớn nhất mồng rẫy, bà nghèo nàn còn khả năng lo được những bữa ăn cho mình, trong khi đó Ally cho bà chân thợ may. Nhà luật sư Royall là ngôi nhà duy nhất mà chàng trai có thể được cung cấp thức ăn, thức uống tươm tất. Bởi vậy cho nên, nhìn bên ngoài của những kiện có gì làm dấy lên trong lồng ngực của Charity, nhưng thực ra, nó làm rung động lòng nàng. Nhưng dưới những việc xảy ra cho kết quả là việc Lucius Harney đến như có dòng nước ngầm thần bí, uy lực rất lớn mà ảnh hưởng của nó có thể làm khu rừng rụng lá tả tơi trước khi băng tan những mặt hồ.

      Công việc mà Harney quan tâm đáng tin cậy. Charity thấy bức thư từ Nhà xuất bản New York gửi đến để ủy nhiệm cho ta nghiên cứu những ngôi nhà của thế kỷ 18 trong những quận ít được biết đến ở New England. Nhưng điều khó hiểu là tại sao ta lại vui vẻ trước những ngôi nhà lôi thôi lếch thếch, phai màu mà thèm nhìn những ngôi nhà khác được những người thợ xây địa phương trang trí và cải thiện. Nàng thể hiểu nổi nhưng nàng hoài nghi có phải Eagle County rành về khoa kiến trúc mà ta hay . Trong khoảng thời gian ta ở lại (mà ta xác định là tháng) liên quan gì đến cái nhìn đầu tiên trong đôi mắt của ta trao cho nàng trong thư viện. Mọi thứ dường như nằm ngoài cái nhìn đó: cách ta chuyện với nàng, việc nhanh chóng bắt được ý nàng, háo hức kéo dài những chuyến tham quan và tìm mọi cơ hội để được ở bên nàng.

      Những dấu hiệu thích của ta ràng rồi, nhưng khó mà đoán được chúng có bao nhiêu, bởi vì thái độ của ta rất khác so với những gì mà North Dormer đối xử với nàng xưa nay. ta đơn giản hơn và đáng kính trọng hơn bất cứ ai mà nàng biết; và đôi khi vì ta quá đơn giản mà nàng cảm thấy có khoảng cách giữa họ nhất. Học vấn và cơ duyên phân chia họ bằng bề rộng mà nỗ lực nào của nàng có thể làm cầu nối. Tuổi trẻ và ngưỡng mộ của ta mang ta đến gần nàng hơn, lời tình cờ, vài lời bóng gió vô tình dường như ném nàng xuống vực sâu.

      Chưa bao giờ nàng há hốc miệng to như thế khi nàng chạy vào phòng mang theo lời vang vọng của ông Royall về câu chuyện. Tư tưởng bối rối đầu tiên của nàng là mong gặp lại chàng trai trẻ Harney nữa. là cay đắng khi nhớ lại hình ảnh ta như kẻ lắng nghe bàng quan vô tư trước câu chuyên như vậy. “Mình muốn ta cho khuất mắt: mình ước gì ta ngay ngày mai và bao giờ trở lại!” - nàng thổn thức trong gối, và sâu trong bóng đêm nàng nằm đó trong chiếc áo nhầu nát mà nàng quên cởi ra, tâm hồn chìm đắm trong nỗi thương đau mà những hy vọng mộng mơ úa tàn như những cọng rơm khô.

      Tình trạng rối bời chỉ là cơn nhói tim, nó tan biến ngay khi nàng bừng mắt vào sáng hôm sau. Ý nghĩ đầu tiên là về thời tiết, vì Harney cầu nàng đưa ta đến ngôi nhà màu nâu dưới Porcupine, và vòng qua Hamblin. Chuyến dài nên họ phải khởi hành vào lúc 9 giờ. Mặt trời lên áng mây, nàng xuống bếp sớm hơn thường lệ, làm bánh mì phô mai, cho sữa vào chai, gói 2 cái bánh nhân táo và cằn nhằn Verena vì cho ai đó cái giỏ luôn luôn được treo cái móc ở hành lang. Khi ra ngoài ngưỡng cửa, nàng mặc chiếc áo bằng vải trúc bâu màu hồng hơi bạc màu chút nhưng vẫn còn đủ sáng để cho da nàng thấy đỡ đen. Nàng có cảm giác chiến thắng mình là phần của ánh sáng mặt trời vào buổi sáng mà dấu vết bi thương cuối cùng tan biến.

      Ông Royall cũng ở ngưỡng cửa. Ông ta lời nào trong bữa điểm tâm, nhưng khi nàng ra trong chiếc áo màu hồng, giỏ trong tay, ông ta nhìn nàng ngạc nhiên. “Em đâu vậy?” - ông ta hỏi.

      “Gì chứ? Ông Harney bắt đầu chuyến sớm hơn thường lệ.” - nàng trả lời.

      “Ông Harney, ông Harney? Bộ ông ta chưa học cưỡi ngựa sao?”

      Nàng thèm trả lời, còn ông ngồi nghiêng về phía sau ghế gõ nhịp xuống chấn song ngưỡng cửa. Đây là lần đầu tiên ông về người trai trẻ trong cái giọng đó, và Charity cảm thấy hơi ớn lạnh trong nỗi sợ sệt. lúc sau ông ta đứng lên và bước ra mảnh đất phía sau nhà, nơi người làm thuê cuốc đất.

      khí lạnh và trong trẻo, lấp lánh hơi thu mà ngọn gió từ phương bắc mang đến cho những ngọn đồi trong lúc vào hè. Đêm rất tĩnh lặng, sương treo mọi vật, phải là những giọt sương mong manh mà là những chuỗi hột kim cương lấp lánh những cây dương xỉ và cỏ. Phải quãng đường dài để đến chân Porcupine: trước tiên là băng qua thung lũng bao phủ bởi những ngọn đồi xanh um quanh những dốc núi. Rồi họ xuống rừng sồi. Sau đó hướng về Creston, suối màu nâu nhấp nhô những hòn đá ngầm như nhung; rồi quay lại vùng đất nông trại ở quanh hồ Creston, và dần dần lên những đỉnh của dãy Eagle. Sau cùng họ đến nơi giáp ranh của các ngọn đồi, trước khi họ đến thung lũng khác xanh và hoang dã. Xa kia, trời xanh cuộn những đám mây lững lờ giống như những đợt sóng thủy triều dần rút .

      Harney cột ngựa vào gôc cây đốn, họ mở giỏ đồ ăn để dưới cây óc chó có vết nứt chẻ đôi thân cây và từ đó có những con ong nghệ bắn vọt ra. Mặt trời trở nên nóng, phía sau họ là rừng cây thào lúc giữa trưa. Những côn trùng mùa hạ nhảy múa trong khí, đàn ruồi trắng quạt cánh cỏ lông chồn đỏ thắm. Trong thung lũng bên dưới mái nhà, như vậy dường như chỉ có Charity Royall và chàng trai Harney là hai sinh vật duy nhất sông trong khoảng thung lũng bao la của trời đất.

      Charity xuống tinh thần và những ý nghĩ băn khoăn trở lại với nàng. Chàng trai Harney trở nên yên lặng, khi ta nằm bên cạnh nàng, hai cánh tay đặt dưới đầu, đôi mắt nhìn lên những chiếc lá bên nàng tự hỏi liệu ta có suy nghĩ gì về những điều mà ông Royall hay . Có lẽ ta hạ thấp địa vị của nàng trong ý nghĩ của ta rồi. Nàng ước gì ta nhờ mình đưa ta đến ngôi nhà màu nâu hôm nọ, khi câu chuyện về xuất của nàng còn in rệt trong trí ta. Nàng muốn ta gặp những người ở nơi mà nàng từ đó đến. hơn lần nàng muốn đưa ra đề nghị là họ men theo đỉnh và thẳng đến Hamblin, nơi có ngôi nhà hoang mà ta muốn xem, nhưng ngượng ngùng và tính kiêu căng giữ nàng lại. “ ta phải biết loại người mà mình thuộc về họ.” - nàng tự với mình, với gượng gạo, nhưng thực tế đó là điều tủi thẹn giữ nàng im lặng.

      Thình lình nàng đưa ngón tay chỉ lên trời: “Kìa, cơn bão sắp đến.”

      ta ngó theo nàng và mỉm cười: “Có phải đám mây vụn giữa những cây thông làm sợ, phải ?”

      “Nó ở Núi, và cụm mây Núi luôn luôn đem đến phiền toái.”

      “Ồ, tôi tin nửa những điều tồi tệ mà về Núi! Nhưng dù sao chúng ta cũng nên xuống ngôi nhà màu nâu trước khi cơn mưa đến.”

      ta sai, vì có vài giọt mưa rơi xuống rải rác khi họ quay ra đường theo sườn núi lởm chởm của Porcupine và vào căn nhà màu nâu. Nó đứng mình bên cạnh đầm lầy có những cây cao mọc quanh. có ai ở bên trong và khó mà đoán được động cơ nào thúc đẩy người định cư trước đây làm cái nhà ở nơi khỉ ho cò gáy này.

      Charity đủ nhận thấy uyên bác của người đồng hành và hiểu được cái gì hấp dẫn ta đến căn nhà này. Nàng để ý đến họa tiết hình quạt của cái đèn bể cửa, các nếp hình máng những cột trang trí ở các góc tường và cái cửa sổ tròn đặt ở đầu hồi. Nàng biết rằng đây là những điều đáng được chiêm ngưỡng và ghi nhớ mà vì lý do nào đó nàng quên . Chưa hết, họ còn thấy những căn nhà “điển hình” (đó là lời của Harney) khác ở đằng xa; rồi khi ta ném dây cương vào cổ ngựa và với cái rùng mình ghê sợ: “Chúng ta ở lại lâu.”

      Khác biệt với những cây tổng quán sủi ngừng lung lay trước gió, ngôi nhà chường bộ mặt với những đường nét trắng trong cơn bão nom có vẻ tiêu điều hoang vắng cách lạ thường. Nước sơn bong gần hết những tấm ván dãi dầu sương gió, những tấm kính cửa sổ bể và được che lại bằng những tấm vải, trong khu vườn những con ruồi xanh to tướng vo ve những cây tảo bẹ, tầm ma, cây ngưu bàng chết và các loại cây mọc ở đầm lầy.

      Nghe tiếng động của bánh xe, đứa bé có đôi mắt xanh giống như đôi mắt của Liff Hyatt, ló đầu ra phía hàng rào, rồi chạy ra phía sau nhà. Harney nhảy xuống và giúp Charity ra ngoài xe cũng là lúc mưa đổ ập lên họ. Trời gây cơn cuồng nộ, làm những bụi cỏ và những cây non nằm rạp xuống đất. Gió thổi tung những chiếc lá giống như cơn bão mùa thu, biến con đường thành dòng sông và những chỗ trũng thành hồ. Sấm rền vang ngừng trong cơn mưa ầm ầm và tia chớp lạ lùng bắn vọt xuống đất dưới bóng tối dần tăng.

      “May mà chúng ta đều ở đây.” - Harney cười. ta cột ngựa ở nửa gian nhà chứa đồ có mái che, choàng Charity trong chiếc áo của mình rồi cả hai chạy vào nhà. Cậu bé lúc nãy thấy xuất có ai trả lời sau những tiếng gõ cửa, Harney mở cửa và họ vào nhà.

      Có ba người trong nhà bếp. bà già bịt cái khăn tay đầu ngồi bên cạnh cửa sổ. Bà ta giữ con mèo có vẻ yếu ớt đầu gối. Bất cứ lúc nào nó nhảy xuống, lê những bước khập khễnh ra ngoài bà ta khom người xuống bắt nó lên đặt vào chỗ cũ. gương mặt già nua thay đổi nào, và bà cũng để ý đến việc gì khác. người đàn bà khác đầu tóc rối bù mà lần Charity thấy lúc lái xe ngang qua, đứng tựa vào khung cửa sổ, nhìn chằm chằm vào họ, gần phía cái thùng, người đàn ông râu ria lởm chởm trong chiếc áo rách bươm ngồi mơ màng ngủ.

      Nơi đó trần trụi, cùng khổ và khí nặng nề với mùi dơ bẩn và mùi thuốc lá. Trái tim Charity se lại. Những câu chuyện chế giễu về những người ở Núi trở lại với nàng, cái nhìn trừng trừng vô cùng bối rối của người đàn bà, gương mặt rất đần độn và cục súc của người đàn ông làm nàng gớm ghiếc mà nó réo rắt trong nỗi sợ hãi rệt. Nàng sợ cho mình, nàng sợ gia đình Hyatt gây phiền hà cho nàng nhưng nàng biết họ đối xử thế nào với “người thành phố” này.

      Lucius Harney chắc là cười vào những nỗi sợ hãi của nàng. ta liếc qua căn phòng, cất tiếng “xin chào” nhưng ai trả lời, rồi ta xin phép người đàn bà trẻ hơn để được trú mưa qua cơn bão.

      Bà ta chuyển đôi mắt từ Harney sang nhìn Charity.

      Charity đỏ mặt. “Tôi là Charity Royall.” - nàng , như thể khẳng định cái quyền tên trong chính cái nơi mà có thể mở đầu câu chuyện nhât.

      Người đàn bà dường như chú ý. “ có xể (thể) ở nại (lại).” - bà ta chỉ thế rồi quay lại khom lưng khuấy thứ gì đó trong cái dĩa.

      Harney và Charity ngồi cái ghế dài làm bằng tấm ván để hai hộp bột mì. Họ ngồi quay ra cửa mà bản lề bị gãy, qua khe nứt họ nhìn thấy đôi mắt của thằng bé lúc nãy và bé nước da tái mét có vết sẹo ngang bên má. Charity mỉm cười và ngoắc chúng nó lại, nhưng khi tụi trẻ biết Harney và Charity nhìn, chúng liền chạy mất dạng với đôi chân giày dép. Nàng thấy chúng sợ đánh thức người đàn ông ngủ, và có lẽ cùng chia nhau nỗi sợ nên người đàn bà bước tiếng động và tránh đến gần lò sưởi.

      Mưa vẫn tuôn xối xả vào nhà, từ hai cửa sổ được dán bằng những miếng vải, mưa gửi hai dòng nước đến làm thành vũng trong sàn nhà. Con mèo kêu meo meo chống chỏi, bà già khom lưng nhặt nó lên, ôm chặt nó trong đôi bàn tay xương xẩu của mình. Người đàn ông nửa mê nửa tỉnh, chuyển đổi vị trí , hai lần và lại ngủ gật, đầu gục xuống bộ ngực đầy lông. Nhiều phút trôi qua, mưa vẫn chảy ròng ròng xuống cửa sổ làm cho ghê tởm về nơi chôn, và con người dâng trào trong Charity. Cảnh tượng về bà già thiểu năng, những đứa bé nhút nhát, và người đàn ông tả tơi ngủ bên thùng rượu, làm cho nàng nghĩ về cuộc sống có vẻ bình yên và đầy đủ của mình.

      Nàng nghĩ đến nhà bếp của ông Royall với nền được chùi lau sạch , tủ chén chất đầy chén dĩa kiểu, mùi vị khác thường của men bia và mùi xà bông mà nàng luôn luôn ghét, nhưng bây giờ dường như đó là biểu tượng ngăn nắp cần có của những vật dụng trong nhà. Nàng thấy phòng của ông Royall, với cái ghế có chỗ dựa cao làm bằng lông ngựa, tấm thảm bạc màu, hàng sách kệ, mặt lò sưởi để quyển sách có khắc chữ “ đầu hàng của Burgoyne” và con chó trắng đốm nâu giống span-nơn nằm tấm thảm lau chân màu xanh rêu bên cạnh. Trí óc nàng quay về ngôi nhà của ông Royall, nơi mà tất cả đều tươi mát, trong lành đầy mùi hương và đem so sánh ngôi nhà màu đỏ nơi đây quá nghèo khổ và chất phác.

      “Tôi thuộc về nơi đây - tôi thuộc về nơi đây.” - nàng tiếp tục lặp lại câu cho riêng mình, nhưng những lời đó có ý nghĩa gì cho nàng. Khuynh hướng bẩm sinh và thói quen làm cho nàng xa lạ với những người ở vùng đầm lầy - những người sống giống như thú vật trong hang ổ của chúng. Nàng ước gì nàng đừng đầu hàng tò mò của Harney mà mang ta đến đây.

      Mưa làm nàng ướt đẫm, và nàng bắt đầu run lên dưới chiếc áo mỏng manh. Người đàn bà trẻ hơn ắt hẳn nhận thấy điều đó, vì thế bà ta vào phòng và trở lại với cái tách mẻ miệng trong đó là nửa tách uýt ky đưa cho Charity. Charity lắc đầu nhưng Harney cầm lấy và đặt tách lên môi. Khi ta để tách xuống, Charity thấy rút ra tờ đô la, ta chần chừ lúc, và rồi bỏ nó trở lại vào túi áo, nàng đoán rằng ta muốn nàng thấy mình cho tiền những người mà nàng như là họ hàng của nàng.

      Người đàn ông ngủ lúc lắc, nhấc đầu lên và mở mắt đờ đẫn nhìn Charity và Harney lúc rồi lại nhắm mắt, đầu rũ xuống, nhưng gương mặt người đàn bà trở nên lo lắng. Bà ta nhìn ra cửa sổ rồi nhìn Harney. “Tôi nghĩ là cậu nên ngay bi fơ (bây giờ)” - bà ta . Chàng trai trẻ hiểu và đứng lên. “Cám ơn” - ta vừa vừa chìa tay ra. Bà ta dường như chú ý đến cử chỉ đó, quay gót khi Harney mở cửa.

      Mưa vẫn rơi, nhưng họ còn nhận ra nó vì khí trong lành giống như nhựa thơm quyện gương mặt họ. Những cụm mây nổi lên và vỡ ra, và giữa những rìa của chúng ánh sáng đổ xuống những thung lũng xanh xa xa. Harney tháo dây ngựa, họ chạy trong cơn mưa giảm và chẳng mấy chốc mặt trời ló dạng.

      Trong lúc lâu Charity im lặng và người đồng hành cũng gì. Nàng len lén nhìn nghiêng ta, nó u hơn ngày thường, như thể là ta cũng bị ám ảnh bởi những gì mà họ thấy. Rồi nàng chợt mở miệng: “Những người ở đằng sau kia là loại người mà từ đó tôi đến. Tất cả những gì mà tôi biết họ có thể là họ hàng của tôi.” Nàng muốn ta nghĩ nàng cảm thấy sầu muộn khi kể cho ta nghe về câu chuyên của mình.

      “Ôi những sinh vật đáng thương!” - ta đáp lời - “Tôi tự hỏi tại sao họ xuống sống trong “cái lỗ” khốn khổ đó.”

      Nàng cười mỉa mai: “Để tốt hơn cho họ chứ sao! Ở Núi tồi tệ hơn. Bash Hyatt lấy con của người nông dân mà từng là chủ ngôi nhà màu nâu. Tôi nghĩ, chính là người đàn ông bên lò sưởi đó.”

      Harney dường như tìm được gì để và nàng tiếp tục: “Tôi thấy rút ra đô la để cho người đàn bà đáng thương đó. Nhưng sao lại cất lại vào túi?”

      ta đỏ mặt, và chồm mình ra phía trước để quất vào con ruồi đầm lầy đậu cổ con ngựa. “Tôi chắc...”

      “Có phải vì biết họ là họ hàng tôi và nghĩ tôi xấu hổ khi thấy cho tiền họ?”

      ta quay sang nàng với đôi mắt đầy vẻ trách móc. “Ôi, Charity!” Đó là lần đầu tiên ta gọi tên nàng. Nỗi thống khổ của nàng tuôn ra.

      “Tôi ... tôi xấu hổ đâu. Họ là người của tôi và tôi xấu hổ về họ.” - nàng nức nở.

      “Ôi em thân ...” - ta thầm rồi đưa tay choàng vai nàng, và nàng tựa vào ta, lau những giọt lệ khổ đau.

      Khi họ quanh về Hamblin trời quá muộn, những ngôi sao xuất nền trời trong xanh khi họ về đến thung lũng North Dormer và chạy thẳng về ngôi nhà màu đỏ.

    5. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 7

      Từ khi nhận lại đặc ân của Hatchard, Charity dám xén bớt thời gian ở thư viện nữa. Nàng đến sớm chút và tỏ ra tức giận khi con nhất nhà Targitt đến trễ và lôi thôi trong công việc. Con bé này được cử đến để phụ nàng lau chùi và sắp xếp lại các quyển sách nhưng nó chỉ biết ngắm nhìn thằng con nhà Sollas qua cửa sổ mà thôi. Vì vậy mà những ngày ở thư viện dường như tẻ nhạt hơn bao giờ hết đôi với Charity sau những ngày tự do. Nàng cảm thấy khó thực tốt nhiệm vụ của mình nếu Lucius Harney được ủy quyền nghiên cứu với đám thợ mộc địa phương tìm cách nào tốt nhất để làm hệ thông thông gió cho “Memorial”, trước chuyến khởi hành của Hatchard.

      ta cẩn thận tiếp tục theo dõi công việc này vào những ngày thư viện mở cửa cho bạn đọc, còn Charity biết ta dành hết buổi chiều cho công ty của mình. diện của con nhà Targatt, và những khách qua đường đến để xem có thư hay , dù họ trao đổi những lời tầm phào nhưng cũng đủ mê hoặc Charity trong đối nghịch giữa phép lịch công khai và mối thân tình thầm kín của họ.

      Sau ngày họ lái xe ngựa lên ngôi nhà màu nâu là “ngày ở thư viện” nàng ngồi ở bàn của mình duyệt lại danh sách trong khi nhà Targatt con mắt để cửa sổ, nhịp nhàng đọc tên của những quyển sách. Ý nghĩ của Charity để ở tận xa tít mù xa, nàng nghĩ đến ngôi nhà ảm đạm tối tăm bên đầm lầy và những lời an ủi mến của Lucius Harney dưới bầu trời tranh tối tranh sáng quãng đường dài về nhà. Kể từ khi ta ở trọ trong nhà nàng, hôm đó là lần đầu tiên, ta xuất như thường lệ vào bữa ăn trưa. thông tin nào giải thích việc vắng mặt của ta, còn ông Royall lầm lì hơn mọi khi, lộ vẻ gì là ngạc nhiên mà cũng có lời bình luận. Trong thờ ơ này có dấu chỉ gì là đặc biệt. Đối với ông Royall cùng với hầu hết công dân của ông đều có cách chấp nhận các kiện cách thụ động, như thể là ông đến kết luận rằng ai ở North Dormer có thể hy vọng sửa đổi họ. Nhưng theo cảm tính, Charity thấy có điều gì đó làm ông lo lắng trong yên lặng. Đó hầu như là Lucius Harney bao giờ là phần trong đời sống của họ: lạnh nhạt cách trầm tĩnh của ông Royall dường như để muốn tìm hiểu thêm ta trong lãnh vực thực tế này.

      Khi ngồi làm việc, nàng cố gắng giũ bỏ thất vọng của mình về xuất của Harney. Chắc là có chuyện vặt vãnh nào đó giữ chân ta lại nên thể về ăn trưa được, nhưng nàng chắc rằng phải háo hức lắm để về gặp lại nàng và ta muốn chờ cho đến bữa ăn tối ngồi giữa ông Royall và bà già Verena. Nàng tự hỏi biết những lời đầu tiên chàng là gì. Khi nàng nghe những tiếng bước chân bên ngoài, nàng cố gắng tìm cách để xua nhà Targatt về trước khi ta đến, nhưng kìa, ta đến cùng ngài Miles lối .

      Vị giáo sĩ từ Hepburn hiếm khi đến North Dormer, trừ khi ông đến để làm lễ ở ngôi thánh đường cũ màu trắng mà thỉnh thoảng diễn ra tùy thuộc vào cộng đồng Episcopal. Ngài là người nhanh nhẩu, lịch , năng nổ làm những điều tốt nhất cho những giáo dân còn sông trong nơi hoang dã, và ngài cũng quyết tâm làm suy yếu dần ảnh hưởng của nhà thờ Tin Lành ở cuối làng. Ngài quá bận rộn công việc giáo xứ ở Hepburn - nơi có những nhà máy giấy, và hội trường vì vậy ngài thể chia sẻ thời gian cho vùng North Dormer được.

      Charity cũng thường đến ngôi nhà thờ màu trắng giống như những người ngoan đạo nhất ở North Dormer. Nàng ngưỡng mộ ngài Miles. Suốt chuyên đến Nettleton, nàng tự tưởng tượng mình được kết hôn cùng người có cái mũi rất thẳng và có cách quá ư là đẹp, được sống trong căn nhà xây bằng gạch nâu có giàn dây leo Virginia phủ bên ngoài. là sốc khi biết được rằng đặc ân này dành cho quý bà có mái tóc xoăn và đứa con cao lớn, nhưng cái việc Lucius Harney đến xua tan ngài Miles ra khỏi giấc mộng của Charity. Khi ngài bước bên cạnh Harney lối nàng thấy ngài người đàn ông trung niên có cái đầu hói dưới chiếc mũ giáo sĩ và cặp kính kiểu Hy Lạp mũi. Nàng tự hỏi biết điều gì gọi ngài đến North Dormer vào ngày trong tuần như thế này, và cảm thấy hơi nhói tim khi Harney đưa ngài vào thư viện.

      Chẳng mấy chốc nàng biết được xuất của ngài là do Hatchard mời tới. Ngài phải ở lại Springfield đôi ngày để giúp bạn giảng đạo và được Hatchard hỏi ý kiến khi Harney có kế hoạch thông gió cho “Memorial”. Điều nan giải là vấn đề về ngôi mộ mà Hatchard luôn luôn đắn đo, suy nghĩ. Hatchard ước mong có được ý kiến của ngài Miles trước khi quyết định.

      Ngài Miles giải thích: “Tôi được bác của cậu lại những thay đổi nào mà cậu muốn làm, nhưng những người ủy viên quản trị khác chưa hiểu, tốt hơn để tôi xem qua chút.” Nhìn sang chàng trai cách thân thiện, ngài thêm: “Tôi biết ai giỏi hơn cậu, nhưng dù sao nơi này còn có thiêng liêng đặc biệt của nó!”

      “Tôi hy vọng chút khí trong lành làm mạo phạm nó.” - Họ qua phía bên kia thư viện, trong khi Harney cười tham gia vào ý kiến của mình với vị giáo sĩ.

      Ngài Miles chào hai với thân thiện sẵn có của mình, nhưng Charity nhận thấy ngài bận rộn với những việc khác. Chẳng mấy chốc, qua những mảnh rời rạc của câu chuyện nàng nghe được, nàng hiểu rằng ngài Miles bị mê hoặc về chuyến thăm viếng Springfield này đồng thời cũng tán thành về những ý kiến đề ra.

      “À, đây là những người nhà Cooperson, dĩ nhiên cậu biết họ mà.” - nàng nghe ngài Miles vậy. “Đó là ngôi nhà cũ kỹ, cầu kỳ! Ned Cooperson sưu tầm vài hình ảnh gây ấn tượng” Những cái tên ngài nêu ra nàng thực biết. “Vâng, vâng, nhóm nhạc Schaefer bốn người chơi ở Lyric Hall vào chiều Chủ Nhật, và tôi có được đặc ân nghe chúng lần nữa ở Towers vào ngày Thứ Hai. Lần đầu họ chơi nhạc Bach và Beethoven... rất hay ở ngoài trời. Tôi nhìn thấy Balch nhiều lần, tôi thấy ta cũng đẹp lắm”.

      Charity bỏ cây bút chì xuống, cũng quên hẳn bài ca của Targatt hát. Tại sao ngài Miles đột nhiên nêu tên Annabel Balch?

      “Ủa, vậy sao?” - nàng nghe Harney đáp lại. ta đưa cây gậy lên và tiếp tục : “Ngài xem, dự định của tôi là dời những cái kệ nầy sang bên, và mở cái cửa sổ tròn bức tường này, theo trục ở dưới tam giác gắn trước mặt tiền nhà.”

      “Tôi nghĩ sau này ấy đến đây để ở với Hatchard phải ?” - ngài Miles tiếp tục dòng suy tưởng của mình, rồi quay lại và đầu ngửa ra sau:

      “Vâng, vâng, tôi hiểu... tôi hiểu: cơn gió lùa mà cần phải thay đổi cấu trúc thiết yếu nào. Tôi thấy phản đối nào.”

      Việc thảo luận tiếp tục thêm vài phút nữa và hai người đàn ông di chuyển dần về phía bàn của nàng. Ngài Miles dừng lại và nhìn Charity với vẻ nghĩ ngợi: “ bị mệt chút phải thân mến? làm việc quá sức chứ? Ông Harney và Mamie được gửi đến thư viện để kiểm tra tỉ mỉ.” Ngài là người luôn luôn nhớ tên thánh của giáo dân mình và ngay lúc đó ngài chiếu đôi mắt kính nhân từ của mình lên nhà Targatt.

      Rồi ngài quay sang Charity: “Đừng làm việc quá sức nhé, cưng! Đừng làm việc quá sức nhé! Lúc nào đó xuống Hepburn thăm bà Miles và tôi nhé!” - ngài vừa vừa bóp bàn tay nàng và vẫy tay chào tạm biệt Mamie Targatt. Ngài ra khỏi thư viện và Harney theo sau ngài.

      Charity nghĩ mình phát ra cái nhìn gượng gạo trong đôi mắt của Harney. Nàng cho rằng ta muốn gặp riêng nàng. Đau nhói trong tim, nàng tự hỏi, liệu ta có hối tiếc những lời êm ái với mình hôm trước hay . Những lời ta giống như là tình em hơn là tình , nhưng nàng mất cảm giác chính xác trong giọng ân cần dịu dàng nồng ấm ấy rồi. ta làm nàng có cảm giác mình là “vật vô chủ” từ Núi, ta ôm nàng trong vòng tay chỉ vì lý do là an ủi nàng lúc nức nở mà thôi. Và khi chuyến chấm dứt, nàng ra khỏi xe, mệt mỏi, lạnh và ê chề đau khổ, nàng bước như thể mình là cành cây mọc mặt đất bị ánh nắng mặt trời thiêu đốt.

      Sao thái độ của ta thay đổi đột ngột thế, ta ra khỏi thư viện với ngài Miles để làm gì? tưởng tượng của nàng ngừng quyện chặt vào cái tên Annabel Balch: từ lúc nó được đề cập đến biểu lộ tình cảm của Harney thay đổi. Chà, Annabel Balch ở buổi dạ tiệc trong vườn ở Springfield, nom cực kỳ đẹp. Có lẽ ngài Miles gặp ta ở đó ngay cái lúc Charity và Harney ngồi trong ngôi nhà , dơ dáy của gia đình Hatt có người say sưa và bà già nửa tỉnh nửa điên! Charity biết đích xác dạ tiệc trong vườn là gì nhưng thoáng trong trí mình những bồn hoa ở Nettleton làm nàng hình dung được cảnh tượng, và những hồi ức đố kỵ về khi Balch ngày trước đến North Dormer trong dáng vẻ sang trọng, diễm lệ. Charity hiểu những mối giao thiệp nào mà cái tên gợi lên, và cảm thấy vật lộn cách vô ích để tìm hiểu những ảnh hưởng tiềm trong cuộc sống của Harney.

      Nàng từ phòng mình xuống để ăn tối ta ở đó. Ngồi chờ ở ngưỡng cửa, nàng hồi tưởng lại giọng của ông Royall khi bình luận về câu chuyện hôm trước ngày họ khởi hành đến ngôi nhà màu nâu. Ông Royall ngồi cạnh nàng, ghế ngả ra phía sau, đôi ủng đen rộng của ông ta gác lên thanh rào chắn. Tóc bạc rối bù dựng đứng trước trán giống như cái mào của con chim giận dữ, và đôi má nâu như da thuộc nổi lên những đường gân như máu. Charity biết rằng những vết đỏ đó là dấu chỉ của bùng nổ.

      Đột nhiên ông ta : “Bữa ăn tối đâu? Bộ Verena Marsh lại ăn lén bánh ngọt sô đa nữa hả?”

      Charity giật mình kinh hãi nhìn ông: “Tôi đoán bà ta chờ ông Harney.”

      “Ông Harney, bà ta chờ hả? Tốt nhất là bà ta nên dọn chén đĩa lên đây. ta đến đâu.” Ông Royall đứng lên ra cửa và gọi lớn bằng cái giọng có thể làm thủng màng nhĩ của bà già: “Mang bữa ăn tối lên đây, Verena.”

      Charity phát run lên vì sợ. Có cái gì đó xảy ra - nàng tin chắc như vậy - và ông Royall biết nó là cái gì. Nhưng Charity thèm tỏ ra lo âu để ông lên mặt. Nàng vẫn ngồi vào chỗ như thường lệ, và ông ngồi đối diện, rót ra tách trà đặc trước khi đẩy bình trà sang cho nàng. Verena mang món trứng bác lên và ông cho ít vào đĩa của mình. “Em ăn ít chứ?” - ông ta hỏi. Charity nhổm người lên và bắt đầu ăn.

      Trong giọng của ông Royall: “ đến đâu” đối với nàng dường như là điềm gở. Nàng thấy ông ta bỗng trở nên ghét Lucius Harney và nàng đoán được nguyên nhân gây nên thay đổi tình cảm này. Nhưng nàng có cách chi tìm ra hành động thù địch nào để làm chàng trai lánh xa như vậy. Có lẽ ông Royall đơn giản chỉ muốn nàng gặp lại chàng trai sau cái lần đến ngôi nhà màu nâu và lái xe ngựa về nhà muộn. Nàng ăn bữa tối xong với tỏ ra thờ ơ nhưng biết tỏng tòng tong rằng ông Rorall quan sát nàng và lo âu của nàng qua mắt được ông ta.

      Sau bữa ăn tối nàng lên phòng mình. Nàng nghe ông Royall ngang qua hành lang, chẳng mấy chốc có tiếng động ở dưới cửa sổ phòng nàng, điều này cho thấy ông ra cổng. Nàng ngồi giường, bắt đầu đấu tranh chính mình để chống lại mong muốn là xuống hỏi ông Royall có chuyên gì xảy ra. “Mình thà chết còn hơn là làm việc này.” - nàng lẩm bẩm mình. Chỉ lời thôi ông có thể làm cho nàng bớt căng thẳng về việc ràng này: nhưng nàng thèm để cho ông ta hài lòng về lo lắng của mình.

      Nàng nhổm dậy và trườn mình ra cửa sổ. Trời chạng vạng dần vào bóng đêm, nàng nhìn vầng trăng khuyết mảnh mai rọi xuống sườn đồi. Qua bóng đêm, nàng nhìn thấy vài người đường, nhưng đêm về trời quá lạnh thể ở đó mà cà kê, và chẳng mấy chốc những người tản bộ biến mất. Những ánh đèn bắt đầu lóe lên đó đây trong các cửa sổ. chùm ánh sáng rọi lên bụi hoa ly ly trắng ở sân nhà Hawees, và xa hơn dưới kia, ngọn đèn đường Rochester của nhà Carrick Fry rải ánh sáng xuống những chậu hoa mộc mạc giữa khu cỏ nhà ông ta.

      Nàng đứng tựa cửa sổ lúc lâu. Nhưng lo lắng chế ngự nàng, và nàng xuống lầu, chộp cái mũ móc và vọt ra khỏi nhà. Ông Royall ngồi ở ngưỡng cửa, Verena bên cạnh ông ta, đôi bàn tay già nua khoanh chiếc váy vá chằng vá chịt. Khi Charity xuống những bậc thang, ông Royall gọi vói theo: “Em đâu vậy?” Nàng có thể trả lời cách dễ dàng: “Đến nhà Orma.” hay “Xuống nhà Targatts” cũng nên, và cho dù câu trả lời có đúng hay cũng mặc vì nàng mục đích nào cả. Nhưng nàng khóc thầm, cương quyết để cho ông ta có quyền dò hỏi nàng.

      Nàng dừng lại ngoài cổng, nhìn lên nhìn xuống con đường. Bóng đêm trùm phủ, nàng nghĩ đến việc leo lên ngọn đồi và ngụp sâu trong rừng thông rụng lá. Nàng phân vân nhìn dọc theo con đường, khi nàng làm thế chùm ánh sáng xuất xuyên qua những cây vân sam ở cổng nhà Hatchard. Lucius Harney ở đó, ta cùng với ngài Miles xuống Hepburn như lúc đầu nàng tưởng tượng. Nhưng ta ở đâu vào bữa ăn chiều chứ, và cái gì làm ta lánh xa ông Royall? Ánh đèn là bằng chứng ràng ta diện ở đó: người giúp việc ở nhà Hatchard nghỉ lễ và vợ ông ta chỉ đến vào buổi sáng để dọn dẹp giường và chuẩn bị cà phê cho Harney. Chắc chắn là ta ngồi bên cạnh ngọn đèn vào lúc này. Để biết , Charity chỉ còn cách là nửa đoạn đường làng, và gõ cửa sổ có ánh đèn. Nàng chần chừ vài phút rồi quay gót đến nhà Hatchard.

      Nàng nhanh, căng mắt nhìn xem liệu có ai đường . Khi đến nhà Fry, nàng băng ngang để tránh ánh đèn cửa sổ nhà họ. Bất cứ lúc nào nàng vui, nàng cũng cảm thấy mình như cây nguyệt quế bị chiếm hữu ở trong thế giới tàn nhẫn, dã man. Nhưng con đường vắng tanh, nàng bước qua cổng mà cần quan sát và thẳng vào nhà.

      Mặt tiền màu trắng của nó chập chờn mập mờ qua những hàng cây, chứng tỏ chỉ có ngọn đèn duy nhất ở tầng trệt. Nàng cho là ngọn đèn đó ở phòng khách nhà Hatchard, nhưng bây giờ nàng thấy nó chiếu qua cửa sổ ở góc xa hơn của ngôi nhà. Nàng biết căn phòng đó có cửa sổ, rồi nàng dừng lại dưới các tàng cây, quan sát xem có gì lạ . Sau đó nàng di chuyển, bước nhàng cỏ và tiếp tục đến gần ngôi nhà đến nỗi nếu có ai ở trong phòng cũng phát được nàng.

      Cửa sổ mở hiên nhà hẹp với khung tò vò hình mắt cáo. Nàng đứng gần khung tò vò và rẽ những cành của cái cây có tên “cây ông lão” để nhìn vào góc phòng. Nàng nhìn thấy chân giường màu gỗ gụ, bản in khắc tường, bàn rửa mặt mà đó có cái khăn tắm vắt rủ xuống, và đầu bàn phủ khăn xanh để cái đèn. Phân nửa ánh sáng được che lại bên phía nàng và phía bên kia là hai bàn tay rám nắng bóng láng, tay cầm bút chì và tay kia cầm cây thước kẻ, chuyển tới chuyển lui bản vẽ.

      Trái tim nàng nhảy thùm thụp và rồi nàng đứng yên. ta ở đó, chỉ vài gang tấc. Trong khi linh hồn nàng dậy sóng ba đào ta ngồi đó tĩnh lặng trước bản vẽ. Cái cảnh của hai bàn tay đó, di chuyển thuần thục và chính xác, đánh thức nàng từ cõi mộng mơ. Đôi mắt nàng mở to để nhìn tương xứng giữa những gì nàng thấy và nguyên nhân lo âu của mình, rồi nàng quay ngoắt khỏi cửa sổ khi bàn tay của ta thình lình đẩy bản vẽ sang bên còn tay kia ném cây bút chì.

      Charity thường thấy Harney ân cần quý những bản vẽ của mình như thế nào, qua sạch và cách thức ta tiếp tục và kết thúc mỗi công việc. đẩy bản vẽ của mình sang bên dường như tiết lộ tâm trạng mới. Cử chỉ xảy ra cho thấy mất can đảm, hay chán ghét công việc của mình và nàng tự hỏi có phải ta cũng quá đau khổ do bởi những rắc rốì thầm kín nào chăng. thôi thúc làm nàng bước lên hiên nhà và nhìn vào căn phòng.

      ta cởi áo ngoài, áo ghi lê, và mở hết các nút của chiếc áo sơ mi cổ thấp bằng vải flanen của mình, nàng thấy cái cổ trẻ, khỏe mạnh và những bắp thịt ngực ta. ta ngồi nhìn trừng trừng về phía trước, cái nhìn mệt mỏi và chán ghét: như thể là nhìn vào khiển trách méo mó những đặc điểm của riêng mình. Trong lúc, Charity nhìn kinh hãi như thể người xa lạ dưới những nét mặt quen thuộc, rồi nàng nhìn xéo qua thấy sàn nhà chiếc vali đầy phân nửa quần áo. Nàng hiểu rằng quyết định và chuẩn bị ra mà thèm gặp lại nàng. Nàng thấy rằng quyết định đó dù là do nguyên nhân gì nữa cũng làm cho thấy bối rối, và nàng tức khắc kết luận rằng thay đổi kế hoạch là có can thiệp lén lút của ông Royall. Tất cả những oán giận và nổi loạn cũ cháy bừng lên trộn lẫn vào nỗi khát khao trong nàng được gần kề bên Harney. Chỉ vài giờ trước đây nàng cảm thấy an tâm trong hiểu biết về lòng trắc của ta, nay nàng bị quăng ném trở lại đơn gấp đôi.

      Harney vẫn chưa biết có diện của nàng. ta ngồi cử động, ưu tư nhìn về điểm bức tường dán giấy. ta có chút nhuệ khí nào trong việc gói ghém hành lý, quần áo, giấy tờ nằm sàn nhà bên cạnh chiếc va li. Chẳng mấy chốc sau, ta thả lỏng hai bàn tay ra và đứng lên; còn Charity vội vàng rút lui, núp vào bậc thang của hiên nhà. Đêm quá đen đến nỗi ta có nhiều cơ hội để thấy nàng nếu mở cửa sổ trước khi nàng kịp chuồn và lẩn vào các tàng cây. đứng vài phút nhìn quanh phòng với cùng cảm xúc như thể là tự ghét bản thân và mọi thứ thuộc về mình, rồi lại ngồi xuống bàn, vẽ thêm vài nét và ném cây bút chì sang bên. Sau cùng ta lại sàn nhà, đá cái va li chắn lối , rồi nằm lên giường hai cánh tay khoanh dưới đầu, rầu rĩ, ủ ê nhìn lên trần nhà. Charity thấy ta trong tư thế như vậy khi nằm bên nàng thảm cỏ hoặc dưới những cây thông lá kim, đôi mắt dán chặt lên nền trời và niềm vui chiếu ngời gương mặt giống như những tia nắng lung linh đậu những cành lá. Nhưng bây giờ gương mặt đó thay đổi biết bao, nàng khó lòng mà biết được. Nỗi khổ của ta hòa quyện vào nỗi khổ của nàng làm nghẹn ngào dâng trào lên đôi mắt đẫm lệ.

      Nàng tiếp tục núp ở cầu thang, nén thở và cố giữ mình trong trạng thái hoàn toàn bất động... Nàng có thể hình dung được thay đổi đột ngột gương mặt . Trong mỗi nhịp đập trong thân thể cứng đờ, nàng có thể thấy được đôi mắt mừng rỡ chào đón và đôi môi tặng nàng, nhưng có cái gì đó giữ nàng lại trong bất động. Đó phải là nỗi sợ được phép dù là trần thế hay thiên đường. Trong cuộc sống của mình nàng chưa bao giờ sợ. Đơn giản là nàng hiểu nếu nàng bước vào có việc gì xảy ra. Đó là điều xảy ra giữa những người đàn ông trẻ và những ở North Dormer, họ phớt lờ công chúng và cười khúc khích về tinh ma kín đáo của mình. Đó là những gì mà Hatchard vẫn còn dốt nát dù già, nhưng bất cứ nào ở lớp của Charity cũng biết về việc ấy trước khi nàng nghỉ học. Đó là chuyện của Julia, chị của Ally Hawes và sau cùng chị đến Nettleton và người ta bao giờ còn đề cập đến tên chị nữa.

      Dĩ nhiên chuyện như thế kết thúc giật gân gì cho lắm; mà có lẽ, cách tổng thể cũng có bi kịch gì ghê gớm. Charity luôn luôn hoài nghi rằng số phận xa lánh của Julia liệu có được đền bù gì chăng. Có những trường hợp khác còn kết thúc tồi tệ hơn, dân làng biết được, có nghĩa là khốn khổ, họ được chấp nhận, cũng có những cuộc sống vào đau khổ có lối thoát trong tù túng của thói đạo đức giả. Nhưng tất cả là lý do giữ nàng lại.

      Từ ngày hôm trước, nàng biết chính xác những gì nàng nghĩ nếu Harney ôm nàng trong vòng tay: bàn tay tan chảy trong lòng bàn tay, môi môi và ngọn lửa rừng rực bùng lên từ đầu đến chân nàng. Nhưng pha trộn vào cảm giác này còn có cảm giác khác, đó là kiêu hãnh về thích của ta dành cho nàng, nhàng và cảm thông của ta khắc sâu trong tim nàng. Đôi khi tuổi trẻ bùng lên cơn xúc động, nàng tưởng tượng mình dễ tính như những trẻ khác, thực lén lút những hành động mơn trớn, vuốt ve trong lúc trời chạng vạng; nhưng mình thể nào tự hạ phẩm giá của mình trước Harney. Nàng biết tại sao ta ra . Nhưng vì ta sắp nên nàng nghĩ mình làm xấu hình ảnh của mình mà ta mang theo. Nếu ta quí nàng phải tìm kiếm nàng: ta phải ngạc nhiên trong việc âu yếm nàng vì nàng giống những như Julia Hawes.

      thanh nào phát ra từ ngôi làng yên ngủ. Trong bóng đêm sâu thẳm của khu vườn, nàng nghe tiếng xào xạc bí của những cành lá như thể có những chú chim đêm chạm vào chúng. Có tiếng bước chân qua phía cổng, nàng bèn lùi vào góc, nhưng tiếng bước chân dần và để lại yên tĩnh trầm lắng hơn. Gương mặt ủ rũ của Harney vẫn còn đọng lại trong đôi mắt nàng: nàng nghĩ mình thể rời nơi này cho đến khi . Nhưng nàng bắt đầu tê cóng vì miễn cưỡng phải đứng yên chỗ, và có những lúc đầu óc nàng rất mơ hồ đến nỗi dường như nàng bị níu chặt ở đó chỉ vì quá mệt mỏi.

      Thời gian dài trôi qua trong thao thức kỳ lạ này. Harney vẫn nằm yên giường, bất động với đôi mắt đăm đăm mà theo sau đó là cái gì cay đắng lắm. Sau cùng quờ quạng và nhàng thay đổi thái độ. Trái tim Charity run lên. Nhưng chỉ vung hai tay và rồi chìm vào vị trí ban đầu. Với tiếng thở dài sâu, hất mái tóc lòa xòa trán, rồi toàn thân thư giãn, đầu nghiêng về bên gốì, và nàng thấy vào giấc ngủ. Biểu ngọt ngào trở lại đôi môi ta, sư hốc hác tan dần gương mặt, để lại vẻ tươi tắn như cậu bé.

      Nàng nhổm dậy và rón rén bước .

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :