1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Lễ tế mùa xuân - Lục Thu Trà

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Màn Thầu

      Màn Thầu Trái tim đã lạc lối, vô tâm với thiên hạ (✿◡‿◡) Trial Moderator Editor

      Bài viết:
      1,092
      Được thích:
      5,974
      Chương 2
      Gia tộc tề tựu khách chung vui

      Sơn hào hải vị trăm ngàn món*

      (*) Trích trong bài Chiêu hồn của Khuất Nguyên, cũng có người cho rằng của Tống Ngọc.

      [1]
      Ban đêm Quỳ thay bộ y phục mỏng bằng lụa rồi cùng Lộ Thân tới sảnh chính. Còn Tiểu Hưu ở nhà bếp phía Đông giúp người hầu nhà họ Quan chuẩn bị cơm canh.

      Nóc nhà sảnh chính có dựng bốn trụ gỗ, nhìn như mũ quan cắm lông chim trĩ, trước sảnh đặt bốn bức bình phong. bức rèm che màu đỏ tươi có thêu hình phượng hoàng bằng kim tuyến, đính vòng vàng khảm ngọc thạch và tua rua được giăng giữa các cột nhà. Trong sảnh, mỗi bên bày hai cây đèn bảy ngọn, mỗi ngọn treo chiếc đèn lồng để lại. Giữa hai cây đèn lại có đỉnh hương bằng đồng có đế. Đèn và đỉnh hương đều mạ vàng. Xem hình dáng bề ngoài dường như là đồ cổ thời Lục quốc. Xưa kia gia tộc họ Quan chủ trì việc tế bái của nước Sở, đất được phong đều là nơi màu mỡ, đồ đạc do vương thất ban tặng cũng toàn là báu vật thế gian. Nhưng sau chiến loạn khói lửa, nước mất nhà tan, vinh hoa ngày cũ nay tiêu điều hoang hoải, kể cả những thứ đồ mạ vàng này cũng phai dần màu sắc năm xưa.

      Khói hương lãng đãng, càng trở nên mờ mịt dưới đèn đuốc rực rỡ.

      Khi ở Trường An, Quỳ rất thích sưu tập những mùi hương lạ tới từ Tây Vực, trong đó nàng thích nhất hương “Khước Tử” do sứ giả nước Nguyệt Chi mang tới Trường An. Tương truyền rằng loại hương này đến từ hải đảo, muốn lấy được rất khó khăn mà hình dạng cũng rất xấu xí, song hương thơm lại hiếm có đời, đốt chút là hương vấn vít mấy ngày tan. Bởi vậy tuy giá gần như đắt bằng bạch ngọc, nhưng Quỳ sai Tiểu Hưu thầm đến Cảo Nhai(1) mua rất nhiều lần.

      (1) con phố thời Hán, ở trong cửa Nam thành Trường An, là nơi đặt sứ quán các nước.

      So với nó hương xông của nhà họ Quan hôm nay chỉ là hương cỏ thơm(2) tầm thường nhất mà thôi. Có điều trong đỉnh lại thêm gừng cao lương và mộc lan nên mới tạo ra mùi hương mà Quỳ chưa ngửi bao giờ.

      (2) Cỏ thơm là từ chỉ chung các loại hoa, cỏ, thảo dược được dùng để xông tỏa hương thơm của người Trung Quốc thời xưa, giúp an thần, tâm trạng thư thái, hoặc trị ngạt mũi, ngạt thở... tùy vào loại hoa, cỏ hoặc thảo dược.

      Chủ nhân Quan Vô Dật ở trong sảnh, ông mời Quỳ ngồi xuống ghế phía Tây quay mặt về phía Đông.

      Trước chỗ ngồi có bàn ăn, mặt bàn sơn màu, còn chân bọc đồng mạ vàng.

      Thường ngày Quỳ dùng cơm dùng bàn ăn có chân như vậy, mà dùng loại mâm chân, mâm dọn đủ chén bát, trong chén đựng rượu. Trong khi nàng dùng cơm, Tiểu Hưu nhất định phải ngồi đối diện với nàng, hai tay nâng mâm lên ngang mày. Dùng cơm xong, Quỳ nhấp ngụm rượu súc miệng. Khi dùng cơm, nếu Quỳ vui vẻ hoặc cảm thấy cơm nước ngon miệng lệnh cho Tiểu Hưu ngẩng đầu lên, dùng đũa trong tay mình bón đồ ăn cho Tiểu Hưu. Tuy điều này khiến việc giữ mâm của Tiểu Hưu khó khăn hơn song Tiểu Hưu thấy vui vẻ, dù sao đây cũng là tán thưởng của chủ nhân dành cho công việc của mình. Nhưng nếu Quỳ muốn trút giận lên đầu Tiểu Hưu, hoặc cơm nước khiến Quỳ bất mãn, vậy Tiểu Hưu bị đối xử cách tàn nhẫn. Quỳ đổ hết cơm nước còn thừa lên đầu Tiểu Hưu, rồi bắt nàng phải nâng mâm cho tới khi mình hết giận mới thôi.

      bàn ăn có chiếc “nhiễm khí” bằng đồng, đây là thứ dùng khi ăn thịt. Thứ gọi là “nhiễm khí” này có hai bộ phận và dưới. Dưới là bếp lò nho , cái âu bằng đồng. Khi dùng cho nước tương nêm nếm vào trong âu, nhóm lò sau đó bỏ thịt luộc với nước vào trong âu để nấu. Làm vậy có thể giữ cho thịt nóng hổi, vừa giúp thịt ngấm được hương vị của nước tương. Đương nhiên, chỉ có ba chiếc “nhiễm khí” như vậy được bày bàn tiệc. chiếc đặt bàn của Quỳ, chiếc dành cho vị khách đến muộn, chiếc còn lại do chủ nhân Quan Vô Dật sử dụng.

      Bên trái “nhiễm khí” bày cái cốc có quai hai bên, trong cốc có nước. Bên cạnh cốc lại là chiếc muôi sơn mài dùng để múc rượu.

      Quỳ lại để ý đến hi tôn(3) đặt đất ở gần bàn ăn của mình. Thứ này làm bằng đồng, hình trâu, lưng có nắp, trong bụng chứa rượu. Từ khi bảy, tám tuổi, Quỳ đọc được câu “Hi tôn tương tương(4)” trong Kinh thi(5). Có điều ở thành Trường An thứ đồ đựng rượu này tuyệt tích từ lâu nên nàng chưa bao giờ thấy tận mắt. Hi tôn nhà họ Quan sử dụng hẳn cũng là đồ lưu truyền từ xa xưa. Quỳ khỏi cảm khái trong lòng, con trâu bị người ta mở nắp lưng này vẻ mặt vô cùng ngoan ngoãn hiền lành, cũng là nhẫn nhục, quả là có mấy phần giống tì nữ của mình.

      (3) Đồ đựng rượu hình trâu, thường xuất ở thời Xuân Thu Chiến Quốc hoặc thời Thương Chu.

      (4) Trích trong bài thơ Lỗ Tụng – Bí Cung của Kinh Thi. Câu này có nghĩa là “Chén chạm chén kêu vang lanh lảnh”.

      (5) Bộ tuyển tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

      Người nhà họ Quan và Quỳ đều ngồi vào chỗ. Phu nhân của trưởng tộc Quan Vô Dật - Điếu thị và con Giang Ly, Lộ Thân cũng có mặt. Bên cạnh Lộ Thân là đường tỷ của nàng - Quan Nhã , Quan Khoa - muội muội của Quan Vô Dật cũng ngồi vào chỗ, bà từ Trường An lặn lội về đây, tới trước Quỳ mấy ngày. Con trai và con của bà cũng tới, ngồi kế bên bà, lần lượt tên là Triển Thi và Hội Vũ. Muội muội bằng tuổi Tiểu Hưu, còn ca ca hơn nàng năm tuổi. Quan Khoa và phu quân Chung Tuyên Công còn có cậu con trai nữa, nhưng vì tuổi còn nên chưa thể xa. Do công việc quá bận rộn nên Chung Tuyên Công thể tới dự. Năm nay vì sức khỏe của Quan Vô Dật tốt nên ông định chủ trì lễ tế mà giao công việc trù bị cho muội muội Quan Khoa lo liệu, còn việc múa tế thần do con Giang Ly phụ trách.

      Khách mời còn chưa tới đủ, chủ nhà và khách mời nhìn nhau cũng tẻ nhạt, bèn bắt đầu trò chuyện tán gẫu. Vì hôm nay Quỳ mới đến, buổi chiều lại ra ngoài săn bắn nên rất có nhiều người chưa gặp nàng bao giờ, nàng bèn giới thiệu bản thân với bọn họ.

      Đúng lúc ấy Tiểu Hưu làm xong việc ở trong bếp, vào sảnh chính, cúi người ngồi quỳ gối phía sau Quỳ, để lát nữa có thể hầu chủ nhân uống rượu dùng cơm. Quỳ tiện thể giới thiệu cả Tiểu Hưu. Những người từng đọc Kinh Thi ở đây đều cảm thấy cái tên “Tiểu Hưu” này rất hay. Sau đó Quan Vô Dật giới thiệu người thân trong tộc của mình với Quỳ.

      Vị khách mời đến muộn nọ tên là Bạch Chỉ Thủy, người Vân Mộng, năm nay bốn mươi tuổi. Thời trẻ ông từng du học ở Trường An, theo Hạ Hầu Thủy Xương(6) học Kinh Thi, học cao hiểu rộng, nhưng cuối cùng nhận dược chức quan nào.

      (6) nhà Nho nổi tiếng thời Hán.

      Thời đó “Thi học” được chia thành bốn phái, nhưng chỉ có ba phái Tề, Lỗ, Hàn là được chính thức thừa nhận mà thôi. Khi Bạch Chỉ Thủy ở Trường An, phái “Thơ Hàn” mà tiêu biểu là Hàn đắc thế. Khi đương kim hoàng thượng đăng cơ, thầy giáo của Hạ Hầu Thủy Xương là Viên Cố Sinh gần chín mươi tuổi, thể mưu cầu địa vị cho học thuyết của mình trước mặt Hoàng đế, mà khi đó Hạ Hầu Thủy Xương hãy còn trẻ, cũng được Hoàng đế tín nhiệm. Kết quả là phái “Thơ Tề” do bọn họ đại diện từ từ suy bại.

      Mấy năm sau, Bạch Chỉ Thủy về quê, ở nhà dạy học, cuối cùng vẫn chẳng được như nguyện. Trong học thuật, ông đồng ý với các học thuyết bảo thủ cũ kỹ, luôn muốn lập phái tư tưởng mới, tuy nhiên vì xuất thân từ đất Sở nên khỏi viện dẫn rất nhiều chuyện quỷ quái để giải thích Kinh Thi. Cuối cùng bị đồng môn coi là kẻ mê tín dị đoan, sức ảnh hưởng thể vượt ra khỏi Vân Mộng.

      Mấy năm nay nhờ nỗ lực của Hạ Hầu Thủy Xương mà phái “Thơ Tề” lại trở nên hưng thịnh, có điều Bạch Chỉ Thủy bị đồng môn xa lánh nên chẳng nhận được lợi ích gì. Khi ở Trường An Quỳ từng nghe về học thuyết của Bạch Chỉ Thủy. Là Vu nữ, nàng mau chóng bị học thuyết ấy thu hút.

      Kiến giải nổi tiếng nhất của Bạch Chỉ Thủy chính là lời giải thích của ông về sáu phần cuối của bài Nam sơn thuộc Tề phong trong Kinh Thi. Ông cho rằng những vần thơ này đều miêu tả Vu nữ nước Tề - vì là trưởng nữ nên được lấy chồng. Tuy Quỳ đồng tình với học thuyết của ông song cảm thấy ông có thể hiểu được nỗi bi ai của mình.

      tràng tiếng ngựa hí cắt ngang hồi ức của Quỳ, chẳng bao lâu sau Bạch Chỉ Thủy vào sảnh chính.

      Bạch Chỉ Thủy cao tám thước, mặc lễ phục màu đỏ tím, dùng khăn vấn tóc, cao lớn mà uy nghi. Bấy giờ tuy ông cười nhưng nếp nhăn giữa hai lông mày sin sít, hẳn là thường ngày luôn sống trong u uất, những buồn phiền cứ thế in hằn trán.

      Tới khi Bạch Chỉ Thủy ngồi vào chỗ bữa tiệc liền chính thức bắt đầu.

      Quan Vô Dật lệnh cho người hầu của mình rót đầy cốc rượu rồi mời Bạch Chỉ Thủy, lại rót cốc mời Quỳ. Hai người uống xong, Tiểu Hưu rót thêm hai cốc, đặt bàn của Quỳ, hai người nâng cốc kính chủ nhà. Sau khi chủ khách đối ẩm, những người khác cũng uống cốc. Khi ấy, Quan Khoa phái người hầu nhà họ Quan lấy cổ cầm, Quỳ cũng bảo Tiểu Hưu chuẩn bị đàn sắt. Tới khi nhạc cụ được mang tới, Chung Triển Thi bèn gảy đàn góp vui, Hội Vũ hát bài Thanh Dương(7) hòa theo điệu nhạc.

      (7) Thanh Dương chỉ mùa xuân. Thời Hán, khi tiến hành đại điển tế trời cũng tế bái cả các vị thần của bốn mùa. Khúc Thanh Dương này được sáng tác dành riêng cho việc tế thần mùa xuân. Khung cảnh hân hoan phơi phới khắp nơi khi xuân về trong bài hát thể ước nguyện cầu mong bình an và hạnh phúc với thần linh.

      Mùa xuân ấm áp tới, cỏ cây nảy lộc đâm chồi. Mưa xuân gieo rắc khắp chốn, muôn loài vươn mình sinh sôi. Sấm xuân rền vang từng trận, muông thú tỉnh giấc đùa chơi, kết thúc kỳ ngủ đông dài, bắt đầu mùa xuân mới. Cỏ cây khôi phục xanh tươi, sinh linh lớn lên như thổi. Xuân sang vạn vật đón mừng, mang ơn huệ đến mọi nơi. Tất thảy dạt dào sức sống, phúc xuân chan chứa đât trời.

      Trong lòng Quỳ cũng biết đây là nhạc khúc được hát trong lễ tế vương triều, dân thường được phép hát trong yến tiệc. Nhưng lúc ở nhà nàng thường gặp chuyện vượt quyền dạng này nên cũng chẳng hề bận tâm. Chung Hội Vũ hát xong, Quỳ bèn gảy đàn sắt hát bài Quy biện(8-) phần cuối viết rằng:

      Mũ lễ da hươu tuyệt đẹp, ngay ngắn đội đỉnh đầu. Rượu nồng của ngươi rất ngọt, món nhắm của người ngon. Đến đây nào có người ngoài? Đều là em chú bác. Như hoa tuyết bay trước mắt, như hạt băng sa khắp trời. Chẳng đoán được ngày tạ thế, chẳng hay khi nào gặp lại. Tối nay thỏa thích chè chén, quân tử mở tiệc chung vui.

      (8-) bài thơ thuộc Tiểu Nhã, Kinh Thi.

      Đây là trong những bài mà Quỳ thích nhất trong Kinh Thi. Nhất là câu “Chẳng đoán được ngày tạ thế, chẳng hay khi nào gặp lại” , mỗi lần hát lên đều khiến nàng xúc động khôn nguôi. Đời người dù sao cũng ngắn ngủi, “Từ xưa ai cũng đều phải chết”(9), mọi cuộc tụ họp, mọi cuộc vui đều có hồi kết. Bữa tiệc nay hẳn là đủ để đánh đồng với cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ này. Còn người làm thơ giờ ở nơi đâu? Từ đó đến nay, những người từng hát vang nhạc khúc này hẳn cũng ít, song giờ đây còn lại được mấy người.

      (9) câu trong Luận ngữ.

      Sau khi uống rượu hát ca, người nhà họ Quan mang cái nồi đồng tỏa hơi nóng vào trong phòng, chia thịt trong nồi cho từng người. Tiểu Hưu ngồi bên châm lửa “nhiễm khí” của Qùy rồi nhúng thịt vào trong âu. Thực ra lưỡi của Qùy thể chịu nổi đồ ăn quá nóng, nhưng nàng vẫn ăn nhân lúc nó còn nóng. Từ mùi vị có thể đoán được đây là thịt lợn sữa, hơn nữa còn là ở phần vai thơm ngon nhất, Quỳ thầm cảm kích thịnh tình của chủ nhà, tuy rằng loại đồ ăn bình thường này chẳng thể khiến nàng thỏa mãn.

      Lát sau, người nhà họ Quan bưng nồi đồng , lại mang vào cái vạc đồng, bên trong chứa thịt chim được luộc với nước trắng. Đó chính là chim trĩ mà Quỳ săn hôm nay. Người hầu xé thịt ức thành sợi rồi chia cho Quỳ, chuẩn bị cho nàng khay nước giấm. Quý chấm thịt vào giấm rồi ăn, nàng cảm thấy rất ngon miệng.

      Sau đó, âu đồng chứa cơm trắng được mang vào tiệc, ngoài ra còn có vài hũ dưa muối, bên trong chứa các loại dưa muối khác nhau. Lần này Lộ Thân tự tay lấy dưa muối trong hũ ra, đặt lên đĩa rồi đưa tới trước mặt Quỳ, Qùy còn chưa kịp cảm ơn Lộ Thân lên tiếng trước:

      “Xin hãy ăn nhiều chút, đây là rau quỳ(10) muối đấy. Vào tháng Chín hàng năm, chúng ta cắt từng gốc quỳ non ra khỏi đất rồi bỏ chúng vào hũ ướp muối. Đổ thêm nước bên , quỳ thể thở được, sang năm liền biến thành từng miếng từng miếng quỳ muối như vậy. Ta thích nhất là qùy thế này, ăn vào thanh thanh giòn giòn ngon miệng, Tiểu Quỳ có muốn nếm thử hay ?”

      (10) Rau quỳ: Còn có tên khác là đậu bắp, mướp tây, gôm... Chữ Quỳ này giống với tên của Quỳ.

      Thời đó, “qùy” là món rau dưa thường thấy nhất bàn cơm, từ tới lớn, Quỳ luôn bị những người tẻ nhạt đùa giỡn cách tẻ nhạt như thế, sớm quen rồi, bởi vậy cũng chẳng để trong lòng.

      “Ta bảo này.” Quỳ than thở, “Ngươi và ta đều là thực vật(11), nên trêu chọc nhau mới phải.”

      (11) Lộ Thân còn gọi là Lộ giáp, chính là cây thụy hương. Quỳ vậy ý là tên của mình và Lộ Thân đều chỉ cây cỏ thực vật.

      Lộ Thân ngẫm lại thấy cũng có lý, bèn tự thấy xấu hổ, gì thêm nữa. Nhưng khi nàng định về chỗ mình Quỳ kéo tay áo nàng lại.

      “Ngồi lại , từ ta ăn ‘đồng loại’, ngươi phải chịu trách nghiệm ăn hết mớ ‘Tiểu Quỳ’ này mới được.”

      “Đồng loại là sao?” Lộ Thân tiện thể nhào tới bên người Quỳ, chỉ vào nàng hỏi, “Thế ta có được ăn ‘Tiểu Quỳ’ này ?”

      “Cái này được. Ngươi thực hận ta, hận tới mức hận thể ăn thịt uống máu ta ư?”

      Tuy ngoài miệng Quỳ dùng hẳn ba chữ “hận” liền, nhưng trong mắt toàn ý cười.

      “Ừm, ta thể thích người tới mức muốn ăn thịt uống máu người đó sao?” Lộ Thân hỏi ngược lại, “Ngoài ăn ra đâu còn cách nào khiến đối phương trở thành phần của chính mình nữa?”

      người phải khiến người đó trở thành phần của chính mình ư? Sở thích của Lộ Thân kỳ lạ đấy.”

      “Ừ, hoặc là khiến bản thân trở thành phần của người ấy cũng được.”

      “Điều này dễ dàng hơn đó.” Quỳ ngà ngà say, khẽ cười , “Chỉ cần làm người ấy tổn thương là được. Ý ta phải là tổn thương về gân cốt da thịt mà là tổn thương trong lòng. Làm vài chuyện mà người ấy thể chịu nổi, ra những lời mà người ấy thể tiếp thu, khiến trong lòng người ấy luôn có vết thương do ngươi tạo nên suốt quãng đời còn lại. Vậy ngươi cũng trở thành phần của người ấy.”

      Lộ Thần lẳng lặng nghe lý luận hoang đường của Quỳ.

      “Thế nhưng, chỉ vậy vẫn chưa đủ. Dù sao mình vẫn là mình, chưa thể hoàn toàn biến thành phần của đối phương. Nếu muốn làm tới cùng phải khiến bản thân mình thực biến mất mới được.”

      “Dùng cái chết của mình để làm người ấy tổn thương?” Lộ Thân tỏ ra đồng tình, “Lại có người dùng phương thức này để biểu đạt tình của mình ư? Nếu vậy mà cũng gọi là thực ra thứ tình này chẳng khác gì hận.”

      “Ngươi sai rồi, Lộ Thân. Đây mới là tình mãnh liệt nhất. Những danh thần thời xưa, thẳng thắn can gián, hi sinh vì nghĩa chính là như thế - Dùng cái chết của mình để lưu lại thương tổn trong lòng quân vương, dựa vào đó để đạt được mục đích khuyên răn. Ngữ Tử Tư(12) từng hưng binh diệt Sở làm như vậy, mà Khuất Nguyên(13) lòng muốn phục hưng nước Sở cũng làm như thế. Việc bọn họ tự sát bắt nguồn từ lòng trung quân ái quốc hết mực: Khiến chính kiến của bản thân trở thành phần trong sinh mệnh của quân vương.”

      (12) nhà quân nổi tiếng của Trung Quốc, ông làm quan Đại phu nước Ngô cuối thời Xuân Thu.

      (13) chính trị gia, nhà thơ xuất thân từ hoàng tộc nước Sở thời Chiến Quốc. Ông là nhà thơ nước vĩ đại trong lịch sử Trung Hoa, người đặt nền móng cho văn học theo chủ nghĩa lãng mạn ở Trung Quốc, được gọi là “Ông tổ của thơ ca Trung Hoa”.

      “Khuất Nguyên đâu có giống như ngươi ...”

      ?” Quỳ thở dài, “Ngươi nghĩ như thế chỉ vì ngươi biết mà thôi. Vậy hãy để ta kể cho ngươi hay rốt cuộc Khuất Nguyên là người thế nào, sống cuộc đời ra sao!”

    2. Màn Thầu

      Màn Thầu Trái tim đã lạc lối, vô tâm với thiên hạ (✿◡‿◡) Trial Moderator Editor

      Bài viết:
      1,092
      Được thích:
      5,974
      [2]
      Từ khi bữa tiệc bắt đầu Bạch Chỉ Thủy luôn bận ôn chuyện với Quan Vô Dật, Quỳ vốn thể chen lời. Tuy nhiên khi nàng cao giọng ra câu ấy chú ý của Bạch Chỉ Thủy liền bị kéo về phía này, những vậy bữa tiệc ồn ào náo nhiệt, bỗng trở nên im ắng, mọi người rất tò mò về những điều mà Quỳ sắp ra.

      “Năm mười tuổi, lần đầu tiên ta đọc được Ly tao(1), vừa đọc mê, ngâm tụng lại biết bao nhiêu lần, ngày đó ta hề biết thân thế của Khuất Nguyên. Hai năm sau, Vu nữ người nước Sở sống ở Trường An tới thăm viếng nhà ta, bởi vậy ta thỉnh giáo bà ấy rất nhiều chuyện về Khuất Nguyên, mới biết có lẽ cách hiểu cũ của ta có vấn đề. Mấy năm sau, rốt cuộc ta đọc hết toàn bộ các tác phẩm của Khuất Nguyên, cảm thấy cách hiểu ban đầu của mình là hoàn toàn chính xác. Vì ban đầu ta chưa từng nghe những tích lưu truyền đời về Khuất Nguyên mà chỉ suy đoán thân phận và những điều tác giả từng gặp phải qua Ly tao, vậy nên cái nhìn của ta giống với cách hiểu thông thường. Mà suy đoán gây mâu thuẫn nhiều nhất với những tư liệu lưu truyền về Khuất Nguyên, đó là vấn đề giới tính của tác giả. Theo ta thấy thân phận của Khuất Nguyên chỉ là Sĩ đại phu(2), mà còn là Vu nữ tham dự vào việc thờ phụng tế bái của nước Sở.”

      (1) trong những bài thơ nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc do Khuất Nguyên sáng tác. Ly tao dịch ra tiếng Việt có nghĩa là oán hận, buồn phiền hay nỗi sầu ly biệt. Những câu thơ trích dẫn trong truyện này sử dụng bản dịch của Nhượng Tống.

      (2) chức quan lớn thời xưa.

      “Vu...nữ?”

      Mọi người ở đây đều kinh ngạc hô lên hoặc rì rầm bàn tán, khung cảnh lại trở nên báo nhiệt, còn Quỳ lại bình tĩnh gật đầu.

      “Đầu tiên, chúng ta hãy sắp xếp lại xem Khuất Nguyên miêu tả bản thân trong tác phẩm như thế nào.

      Trong Ly tao, xuyên suốt tác phẩm Khuất Nguyên đều coi mình như nữ giới, ví dụ như ‘Chúng ghen ta có mày ngài, Phao cho ta tiếng con người lẳng lơ'. Đồng thời, đọc kỹ từng câu từng chữ có thể phát ra Khuất Nguyên miêu tả bản thân thành Vu nữ. Ví dụ như Khuất Nguyên viết ‘ xin theo lối cũng như Bành, Hàm', còn viết ‘Bành Hàm đâu đó ta thời theo', ‘Bành hàm’ ở đây, dựa theo câu ‘Mời Vu Hàm lại ta hỏi han’, có thể suy ra chỉ Vu Bành và Vu Hàm được ghi chép trong Thế Bản(3). Bọn họ là pháp sư trong truyền thuyết, người phát minh ra y thuật, người kia phát minh ra bói toán. đây chính là bằng chứng đầu tiên cho thấy Khuất Nguyên miêu tả bản thân thành Vu nữ.

      (3) Bộ sách sử do Sử quan thời Tiên Tần biên soạn, chủ yếu ghi chép về đế vương, chư hầu và các gia tộc lớn thời Thượng cổ.

      Trong Ly tao và những tác phẩm khác, Khuất Nguyên thường xuyên miêu tả bản thân hái hoa cỏ. Thực ra đây chính là công việc của Vu nữ, ví dụ như ‘Mộc lan sớm cắt đồi, Đông thanh chiều hái bên ngoài bến sông’, ‘Rút rễ cây ta xe sợi chỉ, Xâu cánh hoa thiên lý xinh xinh'. Trong Cửu biện, Tống Ngọc(4) cũng miêu tả Khuất Nguyên thế này: ‘Tưởng rằng người chỉ thích cài hoa huệ’. Mặc dù trong tác phẩm hay viết rằng: ‘Cắt phù dung may nếp xiêm dài’, ‘Tết lan thu lại làm đai đeo thường’, cũng chính là dùng hoa cỏ làm vật trang sức cho mình, thế nhưng ta vẫn cho rằng bà ấy hái nhiều hoa cỏ như vậy ra phải vì mục đích này. Trong sách lễ của nhà Nho có ghi chép chế độ quan lại thời cổ, trong đó nhắc đến chức trách của chức quan là ‘Nữ vu(5)’, có mục là ‘hấn dục’, nghĩa là dùng hoa cỏ để rắm rửa. Ta nghĩ đây mới là mục đích thực của nhân vật chính trong Ly tao hái hoa cỏ. đây chính là bằng chứng thứ hai cho thấy Khuất Nguyên miêu tả bản thân thành Vu nữ.

      (4) Người Sở thời Chiến Quốc, đều tử của Khuất Nguyên, vì thương tiếc người thầy của mình bị hãm hại nên viết Cửu biện để bày tỏ nỗi lòng xót xa.

      (5) Nữ pháp sư, nữ phù thủy.

      Còn nữa, trong Ly tao câu là ‘Mượn chim trấm(6) mối manh hộ, Trấm trả lời: Việc đó xuôi!’. ‘ xuôi’ ở đây tức là may mắn. Vậy vì sao chuyện hôn ấy lại may mắn? Nguyên nhân rất đơn giản, vì nhân vật chính trong tác phẩm bị trói buộc bởi cấm kị thể kết hôn, nên tình của nàng chắc chắn kết thúc trong đau khổ bất hạnh. đây chính là bằng chứng thứ ba cho thấy Khuất Nguyên miêu tả bản thân mình thành Vu nữ.

      (6) Loài chim có độc theo truyền thuyết cổ.

      Theo cách giải thích truyền thống người ta luôn cách viết này là ‘gửi gắm’, tức là so sánh người phụ nữ đẹp với bề tôi trung thành. Nhưng ta cho là vậy, bởi vì giả sử đây là gửi gắm trong tác phẩm từ đầu đến cuối Khuất Nguyên nên viết mình thành nữ tử bất hạnh mới đúng. Tuy nhiên Khuất Nguyên lại viết: ‘Mũ ta đội xốc cho cao ngất, Đai ta đeo buông dịu dàng’. Câu này miêu tả trang phục của mình, ràng đó là nam trang mặc người Sĩ đại phu. Chúng ta có thể tham khảo thêm tác phẩm khác của Khuất Nguyên là Thiệp giang, trong bài thơ này Khuất Nguyên viết: ‘Ta thuở ưa mặc đồ lạ hề, Tuổi già mà chưa thôi. Đeo gươm dài chi lấp lánh hề, Đội mũ thiết vân chi cao lối’, song ta cũng thấy bộ y phục này có gì kỳ lạ, đây chính là trang phục bình thường nhất của Sỹ đại phu đất Sở mà thôi. Có điều nếu ăn mặc như vậy quả thực có thể gọi là ‘đồ lạ’. cách khác, nhân vật chính trong tác phẩm của Khuất Nguyên chỉ là Vu nữ, mà còn là Vu nữ mặc nam trang từ thời cho tới già. Nếu dùng lý luận ‘gửi gắm’ để giải thích đúng là hợp lý. Ta biết ai đoán được ra những câu thơ đó miêu tả nam trang này là phép dụ gì đó. Nếu thể giải thích bằng ký luận ‘gửi gắm’ chúng ta đành đổi lối tư duy để lý giải những câu thơ này – E rằng, toàn bộ những điều đều là tả thực, Khuất Nguyên chính là Vu nữ mặc nam trang cả đời mà bước lên hàng ngũ Sĩ đại phu!”

      Khi Quỳ ra suy đoán của mình, chỉ có mình Bạch Chỉ Thủy cho rằng “suy đoán này đáng để xem xét”, còn Lộ Thân bảo mình nhất thời chưa thể chấp nhận được. Thấy vậy, Quỳ tiếp:

      “Chư vị thể chấp nhận quan điểm này, hẳn là vì theo lẽ thường nữ giới thể làm quan. Mà Khuất Nguyên lại từng làm Tả đồ, Tam Lư đại phu, lại từng sứ nước Tề, còn tham gia vào việc biên soạn hiến pháp nước Sở, với lại dường như đây phải việc Vu nữ nên làm. Nhưng sau khi đọc Tả thị Xuân Thu(7) và gia phả vương thất nước Sở, ta lại nghĩ chuyện như vậy hoàn toàn có thể xảy ra ở nước Sở thời đó.”

      (7) Tức Tả truyện, tác phẩm sớm nhất viết về lịch sử của Trung Quốc, phản ánh giai đoạn từ năm 772 trước Công Nguyên đến năm 468 trước Công Nguyên.

      “Tiểu Quỳ còn hiểu văn hóa lịch sử của nước Sở hơn người Sở chúng ta ư?” Lộ Thân bất mãn .

      “Đương nhiên ta tự tin như vậy. Nhưng bộ Tả thị Xuân Thu này được cất giấu rất kỹ, người ngoài khó lòng thấy được. Có người , Giả Nghị có thể thấu hiểu bộ sách này, song ta cũng nghe ai bảo rằng có người tiếp thu được học vấn của bộ sách này từ ông ấy. Cuối cùng ta đành bỏ ra số tiền lớn mua chuộc Thái sử lệnh mới có được bản sao của nó. Tuy đôi lúc trong sách có trích dẫn Kinh Xuân Thứ(8-), nhưng phần lớn đều viết về sử cũ. Vì số truyện trong đó vẫn có tài liệu lịch sử khác để tra cứu, nên sau khi lần lượt kiểm tra, ta nhận ra toàn bộ những điều Tả thị Xuân Thu ghi lại đều là . Bởi vậy ta nghĩ những ghi chép về nước Sở thời lập quốc cũng có thể tin được.

      (8-) Cũng được gọi là Lân Kinh, là bộ biên niên sử của nước Lỗ viết về giai đoạn từ năm 722 TCN tới năm 481 TCN.

      Tả thị Xuân Thu viết rằng, từ khi Tử Cách phản bác lại Sở Linh vương có : ‘Xưa kia tiên vương Hùng Dịch của chúng ta ở Kinh sơn hẻo lánh, xe thô sơ mặc áo rách, sống nơi thôn dã, bôn ba núi rừng, phụng thiên tử, chỉ có cung làm từ gỗ đào, tên làm từ gỗ táo dùng để cung phụng đại của vương thất.’ Đoạn trước là chỉ quá trình dựng nước gian khổ, rất dễ hiểu, còn ‘Cung làm từ gỗ đào, tên làm từ gỗ táo dùng để cung phụng đại của vương thất’ có phần khó hiểu. Thực ra đoạn khác trong Tả thị Xuân Thu từng viết, ‘Cung từ gỗ đào, tên từ gỗ táo có tác dụng phòng trừ tai họa’. Tức là vào thời kỳ đầu tổ tiên nước Sở - Hùng Dịch cũng có năng lực khác, mà chuyện duy nhất làm được chỉ là dùng cung gỗ đào, tên gỗ đào để tránh tai họa, cầu khẩn ông Trời phù hộ mà thôi. Hay đúng hơn, nền móng lập quốc của nước Sở phải là vũ lực mà là vu thuật.

      Từ đó có thể suy ra, Sở vương thời ấy vừa là vị quân vương thế tục, vừa là pháp sư được tôn sùng ở vị trí tối thượng. Mười lăm đời kể từ thời Hùng Dịch, tới thời Sở Võ vương, thể chế quốc gia thay đổi. Nước Sở khi ấy, chính trị và tôn giáo dần tách biệt, địa vị của pháp sư ngày càng thấp hơn. Bởi vậy tới thời Sở Chiêu vương nước Sở thể tiến hành cải cách tôn giáo.

      Người đề xuất cải cách tôn giáo chính là tổ tiên của các vị - Quan Xạ Phụ, ông ấy cũng là trong những cổ nhân mà ta khâm phục nhất. Vấn đề Quan Xạ Phụ đưa ra được ghi chép trong Xuân Thu ngoại truyện, ta nghĩ chắc chắn các vị phải hiểu hơn ta, đó chính là ‘Tuyệt địa thiên thông’. Lộ Thân, ngươi có hiểu được hàm nghĩa thực của tư tưởng này ?”

      Quan Lộ Thân dám trả lời, Quỳ bèn tiếp.

      “ ‘Tuyệt địa thiên thông’, có nghĩa là xây dựng thần đạo của quốc gia. Từ ‘Thần đạo’ xuất trong Chu Dịch(9), ta chỉ mượn dùng chút để giải thích cho mà thôi. Quan Xạ Phụ giải thích tư tưởng này nghĩa đen như sau: ‘Chuyên Húc chấp nhận, bèn lệnh cho quan Nam chính là Trọng quản lý các vụ liên quan đến trời và chư thần, lại lệnh cho quan Hỏa chính là Lê quản lý các vụ liên quan đến đất và dân chúng, giúp khôi phục quy củ ngày xưa, còn xâm phạm lẫn nhau nữa(10), nhưng nghĩa bóng là tách biệt việc tế trời và tế đất cho hai vị pháp sư khác nhau quản lý, bọn họ cùng chịu trách nhiệm trước quân vương, cũng chỉ có quân vương mới có thể cai quản bọn họ. ‘Thiên’ và ‘Địa’ lần lượt ứng với ‘Thần’ và ‘Dân’, quyền tế bái bị lũng loạn trong tay quân vương. Quan Xạ Phụ đưa ra học thuyết này hẳn là căn cứ vào trạng nước Sở khi đó. Ta nghĩ thời đó nước Sở cũng có rất nhiều Đại phu, quan lại nuôi pháp sư trong nhà để phục vụ cho chính mình, tự ý tế bái các vị thần trong trời đất, loại tế bái cầu khẩn riêng tư này có thể coi là loại ‘Tế dâm’. Nếu cứ để vậy việc thờ cúng tế bái của quốc gia ắt bị bỏ bê, những mệnh lệnh liên quan đến tôn giáo cũng khó có thể truyền đạt được. Bởi vậy ông ấy mới cho rằng việc thực ‘Tuyệt địa thiên thông’ là tất yếu, để dựng nên hệ thống kiểm soát việc tế bái của quốc gia, nhờ đó mà xây lại quốc gia với chính trị tôn giáo hợp nhất.”

      (9) Kinh Dịch là quyển trong Ngũ Kinh, vể các tư tưởng triết học của người Trung Hoa cố đại dựa các khái niệm dương, bát quái... Kinh Dịch thời Chu gọi là Chu Dịch.

      (10) Chuyên Húc tức Huyền Đế là vị vua Trung Hoa cổ đại, trong Ngũ Đế. Theo Sử ký, ông là người kế vị của Hoàng Đế. Nam chính và Hỏa chính là những chức quan thời Thượng cổ.

      “Nhưng những điều ngươi vừa liên quan gì đến thân phận của Khuất Nguyên?” Lộ Thân hỏi.

      “Đừng nóng ruột, ta bàn về vấn đề này ngay đây.” Quỳ , “Khi lập luận về vấn đề này Quan Xạ Phụ còn cố ý giải thích thêm khái niệm ‘Vu’; ‘Trong số dân chúng có những người vừa tinh thần dồi dào, chuyên tâm lòng vừa nghiêm cấm chính trực – tài trí của họ mang lại lợi ích cho đời, sáng suốt của họ soi rọi muôn nơi, ánh mắt họ ngời sáng và nhìn thấu tất thảy, đôi tai họ nhanh nhạy và nghe tỏ bốn phương, thế nên thần linh giáng trần thông qua họ, nam gọi là Hích, nữ gọi là Vu’. Ông ấy khẳng định phụ nữ cũng có năng lực giao tiếp với thần linh, đây là tiền đề để ông ấy xây dựng học thuyết.

      Có thể khẳng định rằng tuy Quan Xạ Phụ , song trong hệ thống thần đạo quốc gia mà ông ấy xây dựng chắc chắn chỉ có hai vị pháp sư phụ trách tế trời và tế đất mà thôi. Để giúp đế vương có thể cai quản toàn bộ vụ về tôn giáo và thế tục, bắt buộc phải thành lập thể chế quản lý với toàn bộ pháp sư trong cả nước, phân chia đẳng cấp, phân công trách nhiệm cho pháp sư.

      Bây giờ Vu nữ và Vu nam đều được xếp vào hệ thống quản lý tôn giáo quốc gia. Hệ thống này vốn tồn tại song song với hệ thống quan lại bình thường, có điều về sau hai hệ thống này lại khó mà tách biệt, cuối cùng kết hợp lại, thế là quan lại và pháp sư có thể chuyển đổi thân phận. Bởi vậy, là Vu nữ, nhưng Khuất Nguyên hoàn toàn có thể đảm nhiệm các chức quan như Tả đồ, Tam Lư đại phu.”

      Quỳ xong suy luận của mình, thấy mọi người trong phòng chỉ cúi đầu uống rượu, để ý tới lời của nàng. Bấy giờ Quỳ mới nhớ ra, tổ tiên gia tộc họ Quan những từng đưa ra kiến nghị “Tuyệt địa thiên thông” với Sở Chiêu vương, mà còn từng cộng với Khuất Nguyên. Tuy chuyện năm đó lùi vào dĩ vãng, song luôn có vài chuyện mà người ngoài biết còn lưu truyền tới ngày nay.

      về Khuất Nguyên trước mặt người nhà họ Quan, đúng là biết lượng sức mình.

      Đúng lúc Quỳ nghĩ như vậy Quan Nhã luôn im lặng bỗng đưa ra quan điểm của mình.

      “Quan điểm của Vu Lăng quân(11) rất đỗi thú vị, với loại người nông cạn như ta quả có sức thuyết phục. Hẳn là ngươi cũng khát khao cuộc sống giống như Khuất Nguyên. Có điều, trong ba bằng chứng mà ngươi đưa ra khi lập luận mệnh đề ‘Khuất Nguyên là Vu nữ’ này, có bằng chứng thể thành lập.”

      (11) Cách gọi thể tôn trọng đối phương của người xưa ở Trung Quốc. Gồm họ hay tên người được gọi thêm “quân” đằng sau.

      Khi chuyện, khuôn mặt Nhã hờ hững vô cảm, giọng điệu cũng đều đều, nàng chậm tới mức khiến người ta muốn giục nàng phen, khác hẳn với Lộ Thân vui vẻ hoạt bát.

      “Ngươi , vì nhân vật chính của Ly tao bị trói buộc bởi cấm kị thể lập gia đình, nên tình của nàng ta chắc chắn kết thúc trong bất hạnh. Nhưng ở đất Sở có cấm kị như thế. những có mà còn... Có vài lời đúng là nên giữa chốn đông người thế này. Bởi vậy nếu tiện ngươi hãy lại gần đây lát, ta có thể cho ngươi nghe.”

      “Ồ? Ta nhất định phải đích thân qua đó ư?” Quỳ lười nhác quay sang nhìn Tiểu Hưu, thầm với nàng, “Có vẻ khá rắc rối. Chi bằng thế này , em thay ta tới chỗ Nhã tỷ tỷ, rồi chuyển lời tỷ ấy muốn cho ta.”

      Tiểu Hưu bằng gối tới bên Nhã , Quỳ ngồi tại chỗ nhìn Nhã thầm với nàng, dường như chỉ ra câu thôi. Mà sau khi nghe xong Tiểu Hưu kinh ngạc thốt lên tiếng rất khẽ, còn lấy tay che miệng theo thói quen. Thực ra mỗi lần nhận ra mình sai, nàng đều làm động tác này.

      Khi Tiểu Hưu trở lại bên Quỳ, trông nàng như mất hồn mất vía.

      “Quả nhiên là chủ nhân tự nghe tốt hơn, chuyện Nhã tỷ tỷ , em cũng hiểu lắm...”

      Tiểu Hưu ngập ngừng . Nàng là giỏi giấu giếm. Quỳ lại là người thông minh, chớp mắt hiểu ra nguyên do.

      “Tức là Vu nữ đất Sở thực ra rất dâm loạn?”

      “Ý của ta chính là vậy.”

      Nghe được đối thoại giữa Quỳ và Nhã , mọi người ngồi đó đều giật mình. Lộ Thân ngồi bên Quỳ cũng cảm nhận được ánh mắt của mọi người tập trung về phía này. Nàng che mặt, lẩm bẩm: “Ta có nên tránh lát nhỉ.” Tiểu Hưu cười khổ nhìn Lộ Thân, dùng ánh mắt để với nàng: “Xin lỗi, chủ nhân của ta luôn như thế, mong ngài đừng trách.”

      “Vậy à? Ta cứ tưởng đất Sở cũng có cấm kị này cơ đấy.” Quỳ , “Trong Tả thị Xuân Thu có ghi lại lời của Công chúa nước Sở - Quý Mị, rằng: ‘ là nữ tử, trượng phu cũng phải xa cách’, ta còn tưởng với Vu nữ chuyện nam nữ càng nghiêm ngặt hơn cơ...”

      “Thực ra vị Công chúa Quý Mị mà ngươi , về sau gả cho Chung Kiến, người này chính là tổ tiên phu(12) của ta. Bởi vậy chuyện ấy cũng có chỗ bất đồng với những gì Vu Lăng quân biết. Bấy giờ Quý Mị với Chiêu vương, ‘ là nữ tử, trượng phu cũng phải xa cách, Chung Kiến cõng ta về rồi.’ Bề ngoài là vì Chung Kiến từng cõng nàng ấy nên nàng ấy nhất định phải lấy Chung Kiến, thực ra chỉ là kiếm cớ mà thôi. Khi ấy Dĩnh Đô bị quân đội nước Ngô đánh chiếm, Quý Mị và Chung Kiến lưu vong tới Vân Mộng, chuyện bọn họ từng làm cùng nhau chỉ có cõng thôi đâu... Chuyện còn lại, xin ngươi tự ngẫm nghĩ .”

      (12) Chồng của em bố.

      Nhã vừa xong, huynh muội Chung thị cười trộm, còn Quan Khoa tỏ vẻ vui.

      Nhã đúng là thiếu nữ phản nghịch, thảo nào lại bị phụ thân trách phạt như thế - Quỳ khỏi thầm đánh giá Nhã như vậy.

      “Xem ra ta quá khinh thường người xưa...”

      “Vân Mộng phải nơi chỉ để săn bắn như rất nhiều người ngoài vẫn tưởng. Thực ra nó cũng được dùng vào nhiều việc khác. Nếu Vu lăng quân từng đọc Cao Đường phú, Thần nữ phú của Tống Ngọc hẳn có thể tưởng tượng được. Trong Cao Đường phú, Tống Ngọc viết mình và Sở Tương vương cùng du ngoạn đỉnh Vân Mộng, thấy quán Cao Đường, còn viết tiên vương từng mơ thấy Thần nữ Vu Sơn giao hợp với mình. Trong Thần nữ phú lại viết Sở Tương vương cũng mơ thấy Thần nữ. Thế nhưng chân tướng câu chuyện rốt cuộc là thế nào đây?”

      “Đúng đấy, là thế nào vậy?” Quỳ nghiêng đầu, hỏi với vẻ tò mò.

      “Từ thời Tương Vương tới nay mới qua chưa đến hai trăm năm, bởi vậy có rất nhiều lời đồn đại về chuyện này. Có kẻ đồn rằng, thực ra Thần nữ mà Tương vương gặp được là Vu nữ trong quán Cao Đường. Mà Tống Ngọc viết, ‘Tiên vương từng mơ thấy Thần nữ Vu Sơn giao hợp với mình’, thực ra cũng chỉ là cùng Vu nữ...”

      Kể tới đây, tốc độ và nhịp thở của Nhã dồn dập hơn mấy phần.

      Lẽ nào vị tỷ tỷ này hưng phấn - Quỳ nghĩ bụng, nếu đúng là vậy nàng ta cũng phù hợp với miêu tả về Vu nữ đất Sở của chính mình.

      “Vu Lăng quân rồi chứ, ngươi hiểu sai trầm trọng về Vu nữ đất Sở. Trong chuyện nam nữ, bọn họ bị cấm kị như ngươi vẫn tưởng, trái lại bọn họ còn phóng túng hơn nữ tử bình thường rất nhiều.”

      Giọng của Quan Nhã bắt đầu run lên, nàng gần như suy sụp. Thực ra từ khi Quan Ký Y qua đời, Nhã chưa từng nhiều như vậy, nên bất kỳ ai ngồi đây cũng ngăn nàng tiếp.

      “Có điều nghe ngươi vậy, đúng là xóa bỏ nỗi nghi hoặc trong lòng ta. Bản thân ta đọc Ly tao đưa ra được kết luận là nhân vật chính tuy là Vu nữ nhưng lại ái mộ Sở vương, giờ ngẫm lại suy đoán này cũng sai, hơn nữa có thể tìm ra rất nhiều bằng chứng chứng minh.”

      “Trong số thời khắc, Vu nữ luôn vì nước vì dân để thực lý tưởng ‘Nước giàu mạnh mà quy củ’, phải làm số việc nhượng bộ và hi sinh... Kể cả ta cũng có giác ngộ này!”

      Khi chuyện với Quỳ, tay trái Quan Nhã vẫn cầm cỗ rượu, bên trong chứa đầy rượu, sau đó chiếc cốc lay lay theo cánh tay nàng, rượu bắn ra ngoài thấm ướt ống tay áo. Khi tới đây rượu trong cốc chẳng còn bao nhiêu. Song Quỳ chú ý tới điều này, nếu có lẽ nàng lảng sang chuyện khác rồi.

      “Ta rất khâm phục giác ngộ này của Nhã tỷ tỷ. Ta nghĩ, quan điểm này chắc chắn phải bây giờ tỷ mới nghĩ ra mà phải trải qua nhiều năm suy ngẫm mới hình thành. Chỉ e là người bình thường khó mà chấp nhận được ý nghĩ này. biết trước đây Nhã tỷ tỷ từng những điều này với ai chưa...”

      rồi.” Quan Nhã ngắt lời Quỳ, “ với cha ta... với người cha quá cố của ta.”

      “Ông ấy có hiểu được ?”

      “Chắc là hiểu được.”

      Nhã , nét mặt vẫn thờ ơ nhưng nước mắt tuôn rơi, tí tách xuống vạt áo.

      Đúng lúc ấy, Quan Giang Ly ngồi kế bên Quan Nhã vội đỡ nàng dậy.

      “Nhã say rồi, để ta đưa muội ấy về.”

      Giang Ly rất thản nhiên, có lẽ nàng quen với đủ loại phản ứng của Nhã . Thậm chí có thể cả gia tộc đều sớm quen với bệnh trạng của Nhã , mà Nhã cũng sớm quen được mọi người trong tộc bao dung che chở.

      “Vu Lăng quân, ta hiểu rồi.” Khi được Giang Ly dìu ra ngoài, Nhã quay lưng với Quỳ, “ lẽ Vu nữ đất Tề các ngươi vẫn phải gánh vác loại cấm kị đó ư?”

      Quỳ trả lời, Nhã cũng hỏi nữa, nàng đẩy Giang Ly ra rồi bước khỏi tầm mắt của mọi người, biến mất trong bóng đêm. Giang Ly yên tâm để nàng quay về mình, bèn theo sau.

      “Hóa ra Vu Lăng quân là Vu nữ đất Tề.” Bạch Chỉ Thủy cảm thán. Tuy được người nhà họ Quan thông báo về tên của vị khách mời khác song tới giờ ông mới biết thân thế của Quỳ, ông biết Vu nữ đất Tề có vận mệnh thế nào. “Cho dù vậy, vẫn mong ngươi có thể theo đuổi hạnh phúc của chính mình. Theo nghiên cứu của ta, trong Kinh Thi cũng có chương bàn về hôn nhân của Vu nữ, chính là thiên Xa hạt của Tiểu nhã. Hơn nữa theo phân tích của ta Vu nữ ấy cũng phải gánh vác cấm kị...”(13)

      (13) Chú thích của tác giả: Những lý giải của Bạch Chỉ Thủy về Kinh Thi trong tiểu thuyết đều bắt nguồn từ cuốn sách Thế giới của Kinh Thi của học giả Nhật Bản Shizuka Shirakwa.

      giờ ta rất hạnh phúc.”

      Quỳ ngắt lời Bạch Chỉ Thủy, vẫn mỉm cười đầy tịch mịch.

      “Tuy rất hâm mộ Vu nữ đất Sở nhưng ta cũng muốn phản bội gia tộc của mình. Biết đâu sau này ta gặp được người có thể khiến ta quên trách nghiệm của Vu nữ, hoặc vì người ấy mà chấp nhận gánh vác lời nguyền rủa bởi dám khinh nhờn thần linh và tổ tiên, vì người ấy mà thiêu trụi linh hồn, hóa thành tia sáng chập chờn u ám. Bây giờ ta còn chưa gặp được người đó, có lẽ cũng bao giờ gặp được. Bởi vậy dù từng có tiền lệ hay , dù có thể hạnh phúc hay , ta chỉ cần, chỉ cần...”

      Đúng lúc ấy, Tiểu Hưu rót đầy cốc rượu cho chủ nhân, Quỳ uống cạn rồi im lặng. Bạch Chỉ Thủy cũng gì thêm mà chỉ cúi đầu nhìn hoa văn được vẽ mâm sơn mài.

    3. Màn Thầu

      Màn Thầu Trái tim đã lạc lối, vô tâm với thiên hạ (✿◡‿◡) Trial Moderator Editor

      Bài viết:
      1,092
      Được thích:
      5,974
      [3]
      “Phải rồi ta vẫn luôn muốn thỉnh giáo hai vị quý khách uyên bác vài vấn đề về thần linh. Tuy ta biết nhà Nho về những chuyện quái lạ, bạo lực, phản loạn, quỷ thần(1), nhưng giờ mọi người vừa nhắc tới đề tài về thần linh, cũng nên đưa ra học thuyết Nho giáo, nếu bị kì thị là dị đoan.”

      (1) Câu này lấy ý theo câu trong Luận ngữ: Tử bất ngữ quái lực, loạn, thần. Có nghĩa là Khổng Tử về bốn điều: quái lạ, bạo lực, phản loạn, quỷ thần.

      Dường như để bầu khí thoải mái hơn, chủ nhà Quan Vô Dật lên tiếng, chuyển đề tài về lễ tế vào mấy ngày sau.

      “Nhà họ Quan từng chấp chưởng việc tế bái quốc gia của nước Sở, đối tượng tế bái chủ yếu là những vị thần được thờ phụng đất Sở. Trong đó Đông Hoàng Thái Nhất là Chủ thần tối cao, xếp sau là các thiên thần như Đông Quân, Tư Mệnh,Vân Trung Quân…, tiếp đó là các vị thần núi sông như Tương Quân, Tương Phu Nhân, Quỷ Núi…, cuối cùng là linh hồn của những người hi sinh vì đất nước. Cửu ca(2) của Khuất Nguyên được viết dựa theo hệ thống thần linh đất Sở. Ta vốn tưởng rằng Đông Hoàng Thái Nhất là vị thần của riêng đất Sở, tuy nhiên ta nghe giờ vương triều Hán cũng coi Thái Nhất là Chủ thần trong việc tế bái quốc gia; mà người chủ trì tế bái Đông Quân và Vân Trung Quân ở Trường An phải pháp sư đất Sở mà là pháp sư đất Tần, điều này khiến ta vô cùng kinh ngạc, vậy nên muốn thỉnh giáo các vị chút…”

      (2) Cửu ca vốn là tên gọi của ca khúc viễn cổ trong thần thoại truyền thuyết của dân tộc Hán, Khuất Nguyên dựa theo nhạc tế thần dân gian của dân tộc Hán để cải biên sửa chữa. Tác phẩm có tổng cộng 11 thiên: Đông Hoàng Thái Nhất, Vân Trung Quân, Thiếu Tư Mệnh, Đông Quân, Tương phu nhân,Tương Quân, Đại Tư Mệnh, Hà Bá, Sơn Quỷ, Quốc thương, Lễ hồn.

      “Khi du học ở Trường An ta cũng từng nghe vài chuyện về chuyện tế bái, song dù sao ta vẫn tập trung vào Kinh Thi là chính, nghiên cứu rất ít về Lễ học, e là thể giải đáp nghi vấn cho ngài. Còn Vu Lăng quân hình như rất tinh thông Lễ thư, hẳn là cũng có quan điểm riêng về vấn đề này nhỉ?”

      Bạch Chỉ Thủy bèn giao vấn đề mà mình thể giải quyết được cho thiếu nữ ngồi kế bên ông.

      “Có lẽ ta hơi say rồi, bởi vậy nhất thời cũng biết nên hồi đáp thế nào.” Quỳ , “Vậy nên xin hãy bao dung cho ta phí chút thời gian để ngẫm lại về việc tế bái quốc gia, sau đó cũng có thể đưa ra đáp án về vấn đề ‘Thái Nhất’. Còn tại sao Đông Quân và Vân Trung Quân lại do pháp sư đất Tần tế bái xin lỗi, ta cũng lắm. Đây là phân công quyền hạn được lập ra từ khi Cao tổ dựng nước, có lẽ là noi theo chế độ nước Tần thôi. Tuy nhiên có thể khẳng định điều rằng, các vị thần Thái Nhất, Đông Quân, Vân Trung Quân này, thực ra cũng phải của riêng đất Sở, mà là tín ngưỡng phổ biến của các quốc gia vào thời Chiến Quốc.”

      Dường như Quỳ phủ định tính đặc biệt của tín ngưỡng đất Sở, điều này khiến Quan Vô Dật có phần vui, nhưng đúng là ông “bao dung” nàng cách lễ độ, dù gì trong mắt ông tuy học vấn và kiến thức của đối phương rất uyên bác, phong phú, song cũng chỉ là thiếu nữ bằng tuổi con út của mình thôi.

      Có điều, sau đó Quỳ chứng minh rằng Quan Vô Dật thực đánh giá thấp nàng.

      “‘Thái Nhất’ hay còn gọi là ‘Đại Nhất’, đôi khi còn được gọi tắt là ‘Thái’. Việc tế tự của triều đình với vị thần này bắt nguồn từ đương kim hoàng thượng. Trước đây Chủ thần tối cao được vương thất nhà Hán thờ phụng là Thiên thần Ngũ phương, cũng chính là ‘Ngũ Đế’, tức Bạch Đế, Thanh Đế, Hoàng Đế, Xích Đế, Hắc Đế. Cho tới năm Nguyên Sóc thứ năm, ở huyện Bạc quận Sơn Dương có vị đạo sĩ tên là Mậu Kỵ bẩm tấu lên đương kim hoàng thượng xin được tế bái Thái Nhất và đưa ra phương pháp tế bái. Ông ta , ‘Vị thần cao quý nhất trong tất cả các vị thần là Thái Nhất, phụ tá của Thái Nhất là Ngũ Đế’, tức là, ông ta cho rằng Thái Nhất là vị thần tối cao thống lĩnh Thiên thần Ngũ Phương. Đương kim hoàng thượng chấp nhận tấu chương của ông ta, thiết lập đàn tế Thái Nhất ở phía Đông Nam thành Trường An. Đây là hình thức tế bái đầu tiên của triều đình với Thái Nhất.

      Hình thức thứ hai có thể là bổ sung cho hình thức thứ nhất. Có người đề nghị rằng, Thiên tử cổ đại phải tế bái ‘Tam Nhất’- tức Thiên Nhất, Địa Nhất, Thái Nhất. Thế là đương kim hoàng thượng liền ra lệnh cho Thái chúc(3) tổ chức lễ tế đàn tế được xây dựng lúc trước.

      (3) chức quan quản lý việc tế bái.

      Sau đó, lại có kẻ đưa ra phương pháp tế bái mới, được đương kim hoàng thượng chấp nhận, cũng tiến hành lễ tế đàn tế được xây dựng lúc trước. Phương pháp này chỉ tế bái Thái Nhất mà còn tế bái các vị thần như Hoàng Đế, Minh Dương, Mã Hành, Sơn Quân núi Cao, Vũ Di Quân, Sứ giả Dương… Đây là hình thức tế bái thứ ba với Thái Nhất.

      Tới năm Nguyên Thú(4) thứ năm, đương kim hoàng thượng vừa khỏi bệnh nặng, bèn xây dựng Thọ cung, tế bái Thần Quân. Vị thần có địa vị cao nhất trong Thần Quân chính là Thái Nhất, tiếp đó là những vị thần như Thái Cấm, Tư Mệnh. Đây là hình thức bái tế thứ tư.

      (4) niên hiệu thứ tư thời Hán Vũ đế

      Tới năm Nguyên Đinh(5) thứ năm, đương kim hoàng thượng lệnh cho Từ quan(6) Khoan Thư dựng đàn tế Thái Nhất ở cung Cam Tuyền, mô phỏng theo dáng vẻ mà Mậu Kỵ miêu tả, tổng cộng có ba tầng, đặt đàn tế thờ Ngũ Đế dưới đàn tế thờ Thái Nhất. Đông chí năm ấy, đương kim hoàng thương đích thân bái lạy Thái Nhất. Có kẻ rằng đêm ấy bầu trời sáng rực, có ánh vàng bay vút lên cao. Đây là chính là hình thức bái thứ năm với Thái Nhất.

      (5) Niên hiệu thứ năm thời Hán Vũ đế

      (6) Vị quan quản lý việc tế bái.

      Sau khi vào thu, đương kim hoàng thượng chuẩn bị chinh phạt nước Triệu, bởi vậy lại cầu xin Thái Nhất, lần này còn vẽ cờ hiệu, phía viết ‘Thái Nhất Tam Tinh’, nên còn được gọi là ‘Cờ hiệu Thái Nhất’. Khi tế bái, Thái sử cầm cờ, chỉ về nước chuẩn bị chinh phạt. Đây là hình thức tế bái thứ sáu.

      Cuối cùng tới năm Nguyên Phong(7) thứ năm, đương kim hoàng thượng cho xây Thiên cung(8-) ở Tây Nam huyện Phụng Cao dựa theo bức vẽ mà nghệ nhân người Tế Nam(9) Công Ngọc Đới dâng lên. Hình dáng cụ thể của Thiên cung, ta tiện cho mọi người, nhưng những vị thần được thờ phụng bên trong nhắc đến cũng hề gì. Thiên cung chủ yếu thờ phụng Cao Tổ của triều đại chúng ta, đồng thời cũng thờ phụng Thái Nhất, Ngũ Đế và Hậu Thổ. Đây chính là hình thức tế bái thứ bảy với Thái Nhất.”

      (7) Niên hiệu thứ sáu thời Hán Vũ đế.

      (8-) Nơi để thờ cúng, tế bái, rất lớn, giống như cung điện.

      (9) Thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.

      Nghe xong tổng kết của Quỳ, mọi người ngơ ngác nhìn nhau, thể đưa ra kết luận gì từ những điều này.

      “Những hình thức tế bái có thể được chia thành ba loại.” Quỳ tiếp, “Đầu tiên là hình thức tế bái thứ ba và thứ tư, thân phận của Thái Nhất trong ấy rất khó xác định, phương pháp tế bái dường như cũng thiếu căn cứ. Ta nghi ngờ phương pháp tế bái này do đạo sĩ sáng tạo ra từ việc pha trộn tín ngưỡng dân gian, bởi vậy ta cũng khó có thể đưa ra kết luận gì từ những điều này.

      Năm hình thức tế bái còn lại có thế chia thành hai loại. Trong loại tế bái đầu tiên, Thái Nhất xuất với tư cách vị thần tối cao, trong đó bao gồm các hình thức thứ nhất, thứ năm và thứ bảy. Trong ba hình thức tế bái này, Thái Nhất đều xuất cùng ‘Ngũ Đế’, cũng được coi là thống lĩnh của ‘Ngũ Đế’. Vì ‘Ngũ Đế’ là thiên thần các phương, mà Thái Nhất lại là ‘vị thần cao quý nhất trong các vị thần’ theo lời Mậu Kỵ. Trong loại tế bái thứ hai, cũng chính là trong hình thức tế bái tứ hai và thứ sáu, Thái Nhất có liên hệ với con số ‘ba’. Điều này khiến chúng ta phải lưu tâm. Từ ‘Thái Nhất Tam Tinh’ trong hình thức tế bái thứ sáu có thể suy ra, ở đây Thái Nhất là tên của sao. Lại kết hợp với hình thức thứ hai có thể nhận ra, ‘Thái Nhất Tam Tinh’ rất có thể lần lượt là Thiên Nhất, Địa Nhất và Thái Nhất.”

      tới đây, Quỳ nhấp ngụm rượu rồi tiếp.

      “Sau đây, ta muốn giải thích vấn đề này từ góc độ tượng thiên văn. Ta cho rằng, hai loại ‘Thái Nhất’ này đều có liên quan tới bầu trời sao đầu chúng ta. Trong quan niệm ban đầu, vua của bầu trời là mặt trời, mặt trăng, còn địa vị của các ngôi sao gần như bình đẳng. ‘Thứ dân duy tinh(10)’ trong Hồng phạm(11) chính là ý này.

      (10) Tức là dân chúng giống như sao trời, mỗi người lại có sở thích, ý nguyện khác nhau.

      (11) thiên của Kinh Thư (Thượng Thư), về phép tắc thống trị thiên hạ.

      Sau đó, để tiện lợi cho việc bói toán mà hệ thống ‘Thiên quan’ dần được hình thành. ‘Thiên quan’ chia bầu trời thành năm bộ phận dựa theo Trung, Đông, Tây, Nam, Bắc, chúng cũng lần lượt tương ứng với các loại vật ở nhân gian. Ví dụ như Trung quan, là tượng trưng cho hoàng cung ở nhân gian. Theo lời giải thích của các nhà chiêm tinh, ‘Trong Trung quan Thiên Cực tinh, Thái Nhất thường an vị ở chỗ sáng, ba ngôi sao bên cạnh là Tam Công, hoặc gọi là Tử Chúc.’ Thiên Cực tinh trong đoạn văn này thực ra nằm giữa trời mà nằm chếch về phía Bắc, bởi vậy cũng được gọi là ‘Bắc đẩu’. Học thuyết của Khổng Tử cũng về ‘Thiên Cực tinh’:‘Dùng đạo đức cảm hóa để thống trị triều cương, tựa như sao Bắc đẩu, luôn ở yên chỗ mà các chòm sao khác đều quay xung quanh nó.’ Bởi vì địa vị của nó thực đặc biệt, đôi khi còn được gọi là ‘Đế tinh’. Mà theo câu ‘Thái Nhất thường an vị ở đó’ có thể suy ra, ngôi sao này chính là Thái Nhất. Trong Xuân Thu Công Dương truyện có viết ‘Bắc đẩu cũng là Đại thần’, ấy là bằng chứng cho thấy Bắc đẩu chính là sao Thái Nhất…”

      “Thế nhưng,” Lộ Thân ngắt lời Quỳ, “Khi nãy Tiểu Quỳ có , ‘Thái Nhất’ là trong ba ngôi sao cơ mà? thế Thái Nhất hẳn phải là trong ‘ba ngôi sao bên cạnh’ mới đúng.”

      “Đúng vậy, Lộ Thân lanh trí. ‘Ba ngôi sao bên cạnh’ ở đây chính là ‘Thái Nhất Tam Tinh’, tức ‘Tam Nhất’, lần lượt là sao Thiên Nhất, sao Địa Nhất và sao Thái Nhất.”

      “Vậy ‘Thiên Cực tinh’ mà ngươi vừa sao?”

      “Đó cũng là sao Thái Nhất.”

      “Vì sao lại có hai ngôi sao Thái Nhất?” Lộ Thân hỏi, dùng ngón trỏ tay trái chấm vào rượu rồi vẽ lên bàn tổng cộng bốn ngôi sao: sao lớn và ba sao .

      Quỳ nắm chặt lấy tay nàng, kéo tới chỗ ba ngôi sao , vẽ cái khung vuông bên ngoài chúng.

      “Ba ngôi sao hợp lại là ‘Thái Nhất Tam Tinh’.Theo suy đoán của ta ba ngôi sao này thực ra là kết quả sau khi sao Thái Nhất phân thân.” Quỳ , “ vậy cũng chính xác lắm, để ta nghĩ xem nên diễn tả thế nào mới tốt…”

      “Theo dẫn chứng mà Tiểu Quỳ đưa ra hình như cũng chỉ có thể đến đây thôi. Quan hệ giữa Thái Nhất và Thái Nhất Tam Tinh vẫn chưa làm được.”

      “Được rồi, vậy để ta bổ sung thêm dẫn chứng nữa. Trong Lễ thư của Nho gia từng viết, ‘Cái gốc của lễ nghi là Đại Nhất, phân thành trời đất, quay thành dương, biến thành bốn mùa, chia thành quỷ thần, gọi là mệnh, gắn với trời.’ ‘Đại Nhất’ ở đây chính là Thái Nhất, mà khái niệm ‘Thái Nhất’ ở đây dường như chỉ là thiên thần. ‘Gắn với trời’ – ý chỉ nó chi phối trời, vậy nó phải cao hơn trời bậc.

      Nếu dựa theo ‘Thiên pháp đạo(12)’ của Lão Tử lẽ ‘Thái Nhất’ này chính là chỉ ‘Đạo’? Ta nghĩ có thể hiểu như vậy. Căn cứ vào câu ‘phân thành trời đất’ có thể suy ra, trời đất là do ‘Thái Nhất’ phân chia mà thành, bởi vậy Thái Nhất hẳn là trạng thái hỗn mang của trời đất. Sau khi Thái Nhất hoàn chỉnh và hỗn độn này phân chia, sinh ra trời và đất, phần còn lại chính là vị thần Thái Nhất.

      (12) Trích trong “Đạo pháp tự nhiên”, xuất phát từ tư tưởng triết học trong Đạo Đức Kinh của Lão Tử. “Nhân pháp địa, địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên.” Lão Tử dùng thủ pháp nối tiếp để tổng quát quy luật của trời, đất, người thậm chí sinh mệnh trong toàn vũ trụ. “Đạo pháp tự nhiên” đưa ra đặc tính của toàn vũ trụ, bao gồm hết thảy vật trong trời đất đều làm theo hoặc tuần hoàn theo “Đạo” cách “tự nhiên”.

      Vậy tức là, thiên thể tương ứng với Thái Nhất thưở ban sơ chính là sao Thái Nhất, cũng chính là Thiên Cực Tinh. Còn Trời, Đất, Thần được sinh ra lần lượt tương ứng với Thiên Nhất, Địa Nhất và Thái Nhất trong ‘Thái Nhất Tam Tinh’.”(13)

      (13) Chú thích của tác giả: Về quan hệ giữa “Thái Nhất” và “Thái Nhất Tam Tinh”, tham khảo luận văn Nghiên cứu khảo cổ về thờ phụng Thái Nhất, và Khảo cứu về Tam Nhất (Từ Tiếp tục khảo cứu về phương thuật Trung Quốc) của tiên sinh Lý Linh .

      Bạch Chỉ Thủy ngồi kế bên Quỳ nghe xong cứ vỗ tay mãi thôi, còn Lộ Thân cũng nhìn nàng bằng ánh mắt ngưỡng mộ.

      “Nhưng Vu Lăng quân à, hình như những luận chứng này của ngươi chẳng liên quan gì đến vấn đề của ta cả.” Thân là trưởng bối, Quan Vô Dật chỉ ra điểm này chẳng hề e ngại.

      tới đó ngay thôi.” Quỳ bằng giọng điệu đặc trưng của thiếu nữ, “Tuy nhiên, ngại quá, ta quên mất, vấn đề của ngài là…”

      Thực ra ta cũng nhớ – Tuy Quan Vô Dật rất muốn ra câu này, mà cũng đúng là như vậy, nhưng là bề dù sao ông cũng thể thế được. Lộ Thân nhận ra điều đó, song nàng cũng nhớ ban đầu phụ thân của mình muốn thỉnh giáo điều gì. Tiểu Hưu cũng nhận ra bầu khí khó xử, có điều với thân phận của nàng thích hợp tham gia.

      Tuy vậy, Tiểu Hưu vẫn đặt câu hỏi.

      Đôi khi biết là bị trách mắng, tuy nhiên Tiểu Hưu vẫn muốn làm vài chuyện khác thường, có lẽ nàng muốn nhờ điều đó để thu hút chú ý của chủ nhân.

      “Tiểu thư, em hiểu lắm…” Tiểu Hưu kéo tay áo Quỳ, dè dặt hỏi, “Tiểu thư vừa ‘Thái Nhất’ là Bắc đẩu, có điều ban nãy Quan đại nhân hỏi về ‘Đông Hoàng Thái Nhất’. ở phía Bắc, ở phía Đông, chúng là sao?”

      “Đúng là bé lắm lời.” Quỳ quay người véo má Tiểu Hưu, đùa rằng, “Nhưng tính tò mò này rất giống ta. Vậy cũng uổng công ta chọn tên cho em từ trong Kinh Thi.”

      “Ta thấy cái tính lắm lời ấy cũng giống Tiểu Quỳ lắm.”

      Lộ Thân ngồi bên cười trộm.

      “Tiểu thư đâu có lắm lời chứ.”

      Cuối cùng Tiểu Hưu lại dám phản bác Lộ Thân khiến mọi người ngồi đây đều nhịn được cười. Tiểu Hưu thấy vậy bèn đỏ mặt xấu hổ, cúi gập đầu xuống.

      “Vậy ta đặc biệt phục vụ tỳ nữ của mình lần nhé. Dưới bầu trời rộng lớn này còn tìm đâu ra được chủ nhân hiền lành tốt bụng như ta nữa.” Thực ra trong lòng Quỳ rất thỏa mãn với hành động này của Tiểu Hưu, vì bầu khí cũng thoải mái hơn nhiều. Song ngoài miệng vẫn thể nhượng bộ mà nhất định phải làm khác biệt dưới giữa chủ và tớ. Thế là nàng bèn khẽ thầm bên tai Tiểu Hưu: “Khi về phòng dạy dỗ em sau.”

      Tiểu Hưu lẳng lặng gật đầu, thực ra nàng cũng chẳng sợ. Khi nãy nàng tỏ vẻ sợ sệt cũng chỉ bởi e thẹn khi chuyện trước mặt mọi người. Trong lòng nàng biết thỉnh thoảng Quỳ đối xử tàn nhẫn với mình, chẳng qua chỉ là muốn ra vẻ chủ nhân mà thôi.

      “Những kiến giải sau đây hoàn toàn là suy đoán của ta, e rằng cũng thể tìm ra căn cứ thiết thực. Nhưng nếu tham khảo văn hiến, kiểm chứng phong tục có lẽ cũng chỉ có thể đưa ra kết luận như vậy. Ta cho rằng, theo xoay chuyển của thời đại, quan điểm của người ta về thứ bậc bốn phương cũng có thay đổi, vậy nên vị trí tồn tại của Thái Nhất tất nhiên cũng có biến hóa. Còn lý do vì sao khi nãy ta cũng rồi…”

      “Là như thế ư?”

      Lộ Thân hoang mang. Mà trong mắt Tiểu Hưu cũng lóe lên ánh sáng hiếu kỳ.

      “Khi nãy ta rồi còn gì, thuở ban sơ, trong quan niệm dân gian, vua của bầu trời là mặt trời, mặt trăng, còn các ngôi sao đều chỉ là dân thường. Tuy nhiên sau khi hệ thống ‘Thiên quan’ hình thành, quan niệm này thay đổi, Thiên Cực Tinh, cũng chính là Bắc Đẩu trở thành kẻ thống trị bầu trời. Thực ra đây là hai kiểu tín ngưỡng, kiểu đầu tiên có thể gọi là ‘Tôn thờ Mặt trời’, còn kiểu thứ hai chúng ta lại càng quen hơn – ‘Tôn thờ các ngôi sao’.” Quỳ giải thích, “Nếu hiểu như vậy mọi thứ đều trở nên ràng, trong hệ thống tín ngưỡng ‘Tôn thờ Mặt trời’, phương Đông nơi mặt trời mọc là tôn quý nhất. Dịch Truyện viết rằng ‘Đế xuất vu chấn(14)’, còn ‘Chấn, Đông phương vậy’, tức là Đế vương xuất phát từ phía Đông, mà ‘Đế’ này hẳn là chỉ mặt trời. Bởi vậy trong mắt người Sở tôn thờ Mặt trời lẽ ra vị thần tối cao ‘Thái Nhất’ phải là ‘Đông Hoàng’. Còn trong hệ thống tín ngưỡng ‘Tôn thờ các vì sao’ Bắc Đẩu chuyển động theo các chòm sao khác mới là Đế vương, bởi vậy phương Bắc mới là tôn quý nhất.”

      (14) Theo bát quái quẻ “Chấn” tương ứng với phía Đông. “Đế xuất vu chấn” tức là Vua xuất phát từ phía Đông.

      “Nhưng Vu Lăng Quân à.” Quan khoa sắp chủ trì lễ tế lần này cũng khỏi lên tiếng, “Vị thần mặt trời mà người Sở tế bái là Đông Quân chứ phải Đông Hoàng Thái Nhất. Cách giải thích này của ngươi hình như hơi mâu thuẫn với thực…”

    4. Màn Thầu

      Màn Thầu Trái tim đã lạc lối, vô tâm với thiên hạ (✿◡‿◡) Trial Moderator Editor

      Bài viết:
      1,092
      Được thích:
      5,974
      “Vậy liệu có phải là thế này ? Chủ thần mà người Sở thờ phụng vốn là Đông Quân, sau đó địa vị của Đông Quân dần dần bị Thái Nhất thay thế, nên Thái Nhất mới bị đeo thêm danh hiệu ‘Đông Hoàng’. Ta luôn cho rằng, Đông Quân vốn mang nghĩa là ‘Đông Hoàng’. Ngày trước khi đọc Cửu ca, ta cứ hiểu được tại sao đoạn đầu có bài Đông Hoàng Thái Nhất, mà đoạn sau lại xuất bài Đông Quân. Giờ ngẫm lại, có lẽ giải thích như vậy cũng sai.”

      “Biết đâu đúng là như ngươi , thực ra từ xưa tới nay, Đông Quân luôn là vị thần lệ thuộc, được tế bái cùng với Đông Hoàng Thái Nhất, nhưng sau khi đọc kỹ Cửu ca, ta cũng cho rằng lẽ ra địa vị của ngài ấy phải đặc biệt hơn chút.” rồi Quan Khoa ngâm cả bài Đông Quân:

      Hửng sắp lên a ở phương đông

      Soi lan can ta a cây phù tang

      Ta thắng ngựa a đâu nhỉ?

      Đêm dần dần a sáng choang

      Cỡi xe rồng a sấm vang

      Chở cờ mây a lượn phới

      Than thở dài a lên xe

      Lòng bồi hồi a ngoái lại

      Tiếng hay cùng a sắc đẹp

      Người xem vui a mải quên

      .

      Gảy đàn a đánh trống

      Lay giá a chuông rền

      Rúc sáo a thổi khèn

      Nghĩ bóng a xinh đẹp

      nhõm a thuý bay

      Hát lên a múa nhịp

      Cung thương a hợp điệu

      Ngài tới a huy hoàng

      .

      Áo mây xanh a xiêm ráng bạc

      Phóng tên dài a bắn Thiên Lang

      Cầm Bắc Đẩu a rót rượu nồng

      Dóng dây cương a ta cao tuổi

      Trời mịt mù a trở lại đông(15)

      (15) Đây là bản dịch thơ Đông Quân của nhà sử học, ngôn ngữ học, từ điển học và ngôn ngữ học và nghiên cứu văn hóa, tôn giáo nổi tiếng Đào Duy .

      “Nhưng điều kỳ lạ lại chính là mấy câu ‘Gảy đàn a đánh trống, Lay giá a chuông rền, Rúc sao a thổi khèn’”. Bởi vì việc tế bái Đông Hoàng Thái Nhất(16) được ghi lại trong Cửu ca cũng chỉ viết rằng ‘Rung trống chừ múa dùi’‘Khèn đàn chừ hòa vui’. Tức là theo ghi chép của Cửu ca, khi tế bái Đông Hoàng Thái Nhất lại dùng đến trống, khèn, đàn sắt. Còn khi tế bái Đông Quân lại dùng đến năm loại nhạc cụ: đàn sắt, trống, chuông, sáo, khèn.Ta biết điều này có nghĩa là gì, song có lẽ từ thuở ban sơ, Đông Quân từng được thờ phụng như Chủ thần.”

      (16) Việc tế bái Đông Hoàng Thái Nhất được ghi lại trong bài thơ Đông Hoàng Thái Nhất cũng thuộc Cửu ca, bản dịch của Đào Duy .

      “Nhưng mà ơi.” Lộ Thân hỏi, “Những ghi chép trong Cửu ca có đáng tin ạ?”

      “Ta biết, có điều cũng còn tài liệu nào đáng tin hơn nó.” Quan Khoa trả lời, “Phương thức tế bái Đông Quân của nước Sở năm xưa, giờ thất truyền, trừ Cửu ca cũng tìm được những ghi chép khác nữa.”

      “Ta nghĩ Cửu ca đáng tin.” Quỳ , “Theo giải thích của người xưa, Cửu ca được sáng tác sau khi Khuất Nguyên bị trục xuất, sống giữa Nguyên giang và Tương giang. Dân bản địa tin vào quỷ thần, rất thích tế bái, khi tế bái ca múa. Khuất Nguyên thấy những ca từ đó quá thô lậu, bèn làm lại Cửu ca. Bởi vậy ta nghĩ, cơ sở sáng tác của Khuất Nguyên có lẽ cũng bao gồm cả phương pháp tế bái giữa Nguyên giang và Tương giang. Nho gia bảo rằng ‘Lễ tiết thất truyền, phải tìm lại nó trong dân gian’, phương thức tế bái cũng là kiểu lễ, thất truyền ở Kinh đô, nhưng biết đâu lại được lưu giữ hoàn chỉnh ở vùng Nguyên giang, Tương giang xa xôi. Bởi vậy ta nghĩ ghi chép của Cửu ca hẳn là đáng tin, ít nhất khi nghiên cứu về tế bái truyền thống của người Sở thể bỏ qua tài liệu này.”

      “Người như Vu Lăng quân cũng có thể sánh ngang với các pháp sư cổ hiền đức!” Quan Khoa cảm thán, “Hiểu tài liệu lịch sử, am tường cơ sở lễ giáo, so với Vu Lăng quân, ta đúng là pháp sư chẳng ra gì. Nếu có thể, ta lại mong Lộ Thân có thể theo ngươi chu du khắp mọi nơi, học tập tri thức tế bái của ngươi.”

      gì thế, con ….”

      Lộ Thân buột miệng thốt lên, song thể tiếp. Dù sao trong thâm tâm nàng cũng rất muốn theo Tiểu Quỳ rời khỏi Vân Mộng.

      “Ta cũng muốn ở bên Lộ Thân.” Quỳ thẳng thắn , “Nếu có thể ta muốn đưa Lộ Thân về Trường An.”

      “Tiểu Quỳ…”

      Thực ra câu trả lời như vậy nằm ngoài dự đoán của Lộ Thân, tuy nhiên dù sao cha nàng cũng đồng ý đâu.

      Lộ Thân đưa mắt nhìn Quan Vô Dật.

      muộn rồi, tiệc cũng đến lúc tàn, hôm nay tới đây thôi. Nếu cứ tiếp tục chỉ sợ lại làm mọi người mất hứng.” Quan Vô Dật đứng lên như vậy, khuôn mặt lộ vẻ vui. “Ta đưa Bạch tiên sinh về phòng khách, mọi người cứ tự nhiên.”

      Bạch Chỉ Thủy rất biết ý mà đứng dậy. Hai người cùng rời khỏi sảnh chính.

      Nhìn theo bóng lưng của phụ thân, Lộ Thân bật khóc nức nở, gục người Tiểu Hưu, quay lưng lại với Quỳ. Có lẽ nàng mong để Qùy kiêu ngạo nhìn thấy dáng vẻ này của mình.

      “Nếu Lộ Thân tỷ tỷ có thể ở bên tiểu thư tốt biết bao. Dù sao em cũng chỉ là người hầu, chỉ có thể vẩy nước quét dọn và trải chiếu thôi. Thực ra với em mà , nếu có thể giúp tiểu thư hạnh phúc phụng thêm người chủ nhân nữa cũng sao, tuy có lẽ rất cực khổ… Cho dù chưa tiếp xúc nhiều với ngài nhưng em có thể thấy được khi ở bên ngài tiểu thư rất vui vẻ, đến em cũng…”

      Tiểu Hưu , nước mắt rơi xuống tóc của Lộ Thân.

      “Chuyện này ta nghĩ cách. Các ngươi đừng khóc nữa. Nếu ta nhớ lầm buổi chiều Lộ Thân khóc lần rồi. Có lẽ đây cũng chẳng phải chuyện xấu, Dịch Kinh viết rằng ‘Trước khóc sau cười’, khóc xong có khi mọi chuyện lại tốt lên.” Quỳ cảm thán, “ biết Nhã tỷ tỷ ngủ chưa, khi nãy ta lung tung với tỷ ấy, ta muốn xin lỗi tỷ ấy. Nếu tiện xin Lộ Thân hãy dẫn đường cho ta.”

      Lộ Thân được Tiểu Hưu đỡ dậy, khuôn mặt vẫn đầy nước mắt.

      “Sao Tiểu Quỳ lại sốt ruột như thế. thể đợi ta khóc xong ư?”

      “Tiểu Hưu cũng cùng nào.” Quỳ nhìn Lộ Thân mà tiếp: “ xin lỗi, chúng ta cũng về trước đây.”

      “Các ngươi về thôi. Thay ta hỏi thăm Nhã , con bé cũng rất đáng thương.” Quan Khoa , “Có lẽ con bé thể rời khỏi Vân Mộng trạch rồi. Lộ Thân, Trường An là nơi rất tốt, sau khi rời khỏi nơi này, ta vẫn sống rất hạnh phúc. Tuy trong lòng vẫn chưa thể buông bỏ Vân Mộng nhưng dù sao ta cũng muốn ở lại nơi này đến cuối đời. Ta nghĩ cách thuyết phục phụ thân con. Dù ông ấy khá bảo thủ song cũng là người hiểu lý lẽ, thể lo lắng cho hạnh phúc của con được.”

      “Cám ơn , nhưng cần đâu. Con định nghe theo lời của phụ thân. Bản thân con có sở trường gì, cũng thực thích thứ gì, ngoài việc báo hiếu cũng có việc gì muốn làm. Khổng Tử dạy: ‘Giáo dục nhân sân tương thân tương ái, gì tốt hơn đạo hiếu; giáo dục nhân dân hiểu lễ thuận hòa, gì tốt hơn kính huynh trưởng; muốn thay đổi dân phong, biến hóa tập tục, gì tốt hơn nhạc; để có thể trị vì an dân, gì tốt hơn lễ tiết.’ Giang Ly tỷ am hiểu nhạc, Nhã tỷ tinh thông tế lễ, vậy điều con làm được chỉ có hiếu đễ mà thôi! Đây là giá trị duy tồn tại duy nhất của con cõi đời này!”

      Nghe tới đây, Quỳ cho Lộ Thân cái tát rồi lẳng lặng kéo nàng ra khỏi sảnh chính.

      “Xin lỗi, chủ nhân nhà tôi vẫn luôn như thế, sau này có lẽ cũng thay đổi được.”

      Tiểu Hưu đắc ý với Quan Khoa, dứt lời liền bước vội .

      Quan Khoa chỉ lắc đầu cười, bà tự biết mình thể hiểu nổi tâm tư của lớp trẻ ngày nay.

    5. Màn Thầu

      Màn Thầu Trái tim đã lạc lối, vô tâm với thiên hạ (✿◡‿◡) Trial Moderator Editor

      Bài viết:
      1,092
      Được thích:
      5,974
      [4]
      Ba thiếu nữ dạo bước dưới ánh trăng và sương mù.

      So với hai mùa hè và đông bầu trời mùa xuân lại trống trải tịch mịch.

      Tiếng côn trùng kêu rầm rì hòa cùng bước chân của ba người, nhưng chẳng thể ngân lên thành giai điệu.

      Sau khi vụ thảm án xảy ra, ba năm trước Quan Vô Dật chuyển cả gia tộc tới hẻm núi sâu hơn. Mọi người quây quần ở cùng nhau, mùa đông đốt lửa trong sân, ông lại lệnh cho người trong tộc đều phải học cách dùng nỏ để chống lại thú dữ những lúc xuống núi săn. Từ đó trở , chỉ còn lại con đường duy nhất để xuống núi.

      Tuy nhiên nếu có tuyết lớn hay mưa dầm con đường này cũng bị chặn lại.

      Quỳ gia tộc họ Quan duy trì kế sinh nhai thế nào, buổi chiều nàng từng hỏi Lộ Thân, nhưng Lộ Thân cũng biết.

      Quỳ đoán rằng, có lẽ gia tộc họ Quan còn số sản nghiệp ở ngoài núi do tổ tiên để lại, tuy ủy thác cho người khác kinh doanh quản lý, có điều phần lớn lợi tức đều được đưa tới chỗ Quan Vô Dật. Còn về nguyên do khiến gia tộc họ Quan vào núi cư, Lộ Thân là vì tổ tiên theo đuổi tư tưởng “lánh đời”, muốn vào triều Tần làm quan, liền cư trong núi rừng. Tới đời con cháu thực ra còn lý do để cư nữa, nhưng dù sao hậu duệ quý tộc của nước Sở cũng có đất dung thân giữa thời Hán, kết quả là hơn trăm năm nay, tuy chi trưởng liên tục chuyển nhà, song chung quy vẫn ngày rời xa hồng trần ồn ã. Còn những chi lại ngừng rời khỏi Vân Mộng.

      “Ta nghe thời trẻ lệnh tôn là hiệp khách phiêu bạt, hẳn là ông ấy cũng từng tới rất nhiều chốn đô hội phồn hoa.” Quỳ , “Nhưng con ông ấy sống mười bảy năm rồi mà đến đất Giang Lăng cũng chưa từng bước qua, điều này đúng là hơi quá đáng. Cho dù ta thích đọc sách Nho song cũng muốn thấy ngươi vì khái niệm trừu tượng như ‘hiếu’ mà hi sinh hạnh phúc của chính mình.”

      “Thế nên ngươi mới ra tay đánh ta sao?”

      “Đúng vậy, bây giờ có trưởng bối ở đây, ta có thể thích rồi. Lộ Thân à, ta là trưởng nữ sinh ra tại gia tộc Vu Lăng, thực ra ta có được rất nhiều thứ mà người khác thể tưởng tượng, cũng dám ước ao, bởi vậy nếu mất số niềm hạnh phúc bình thường ta cũng thấy quá nuối tiếc. Những thứ mà người bình thường coi như xa xỉ với ta đều chẳng đáng gì. Học tập với những nhà Nho lớn, học luật cùng các vị quan trong Nhạc phủ, du ngoạn cùng đội buôn của gia tộc Vu Lăng, đó đều là đặc quyền của ta. Nếu muốn thoát khỏi cấm kị để theo đuổi hạnh phúc của người bình thường, nghĩa là bắt buộc phải vứt bỏ những hạnh phúc chỉ thuộc riêng về ta. Bởi vậy mới , ta cũng suy xét rất kỹ mới lựa chọn cách sống giờ. Có điều ta lén cho ngươi biết nhé, nếu ngày nào đó ta mất hết hứng thú với những thứ này, có khi ta phản bội lại gia tộc của mình ấy chứ.”

      “Tiểu thư nghĩ vậy ư?”

      Tiểu Hưu phía sau hai người xen vào.

      “Hừ, ta có nghĩ vậy Tiểu Hưu vốn có quyền hỏi đến. Cho dù sau này ta có làm gì chăng nữa, dù ta có bỏ tốt theo xấu, tội lỗi đầy mình chỉ có em là nhất định phải đứng về phía ta, đây là bổn phận của tỳ nữ như em.”

      “Nhưng tiểu thư cũng chớ quên bổn phận của Vu nữ.”

      “Em muốn bị đánh đòn ư?”

      “...”

      Quỳ vừa vừa xoa xoa tay. Thực ra trong lòng nàng cũng biết, Tiểu Hưu chỉ lo lắng cho mình nên mới vậy, dù sao Tiểu Hưu cũng sinh ra ở đất Tề, có lẽ cũng tin vào truyền thuyết nếu Vu nữ phá vỡ cấm kị gặp bất hạnh tai ương.

      “Tiểu thư, em hiểu.” Tiểu Hưu nghiêm túc , “Thường ngày huynh đệ của ngài luôn miệng ‘trung thần hiếu tử’, nhị tiểu thư cũng tự xưng là ‘thục nữ’, khi nãy tiểu thư lại được mô tả như ‘pháp sư tài đức’, tức là mọi người đều có đối tượng để noi theo. Còn em, em vẫn biết nên làm thế nào mới tốt. Em từng đọc Hiếu kinh, Luận ngữ theo lời dặn của ngài, tuy nhiên em thấy trong đó ghi chép về những người có thân phận như mình, em cũng biết trong những sách khác có nhắc tới hay . Nhưng em luôn nghĩ, thân phận thấp hèn như tỳ nữ thể được ghi vào trong sách thánh hiền. Vậy nên, vậy nên...”

      “Vậy nên?”

      “Vậy nên xin hãy cho em biết em phải làm thế nào. Nếu ngài làm chuyện nên rốt cuộc em phải làm sao, em nên ủng hộ ngài vô điều kiện hay nên bất chấp roi vọt mà thẳng thắn khuyên bảo ngài đây?”

      “Thế phải do em tự phán đoán rồi.”

      “Thực ra ta cũng chưa biết.” Lộ Thân , “Rốt cuộc bản thân ta nên trở thành người như thế nào...”

      “Chuyện kiểu này ngươi phải tự suy xét.”

      “Tiểu Quỳ, ngươi kỳ vọng điều gì ở bản thân?”

      “Ta thể dùng lời để hồi đáp cho câu hỏi này.” Quỳ nghiêm túc , “Ta làm cho ngươi xem. Ngươi hãy chăm chú theo dõi ta, ta nhất định làm cho ngươi xem. Thực ra từ khoảnh khắc đầu tiên ngươi gặp ta mọi hành động của ta đều trả lời cho câu hỏi này của ngươi. Lộ Thân, ngươi hiểu chưa, có rất nhiều chuyện, thay vì những lời dài dòng sáo rỗng, chi bằng biến nó thành hành động.”

      “Nhưng mà...”

      “Nếu ngươi đồng ý, chúng ta có thể rời khỏi nơi này ngay bây giờ. Trước nay chưa từng có ai dám sai bảo ta, chỉ có ta sai bảo người khác mà thôi. Ngày hôm nay, ta đặc biệt cho ngươi cái quyền được sai bảo ta, chỉ có cơ hội thôi, hơn nữa nội dung cũng giới hạn là ‘Xin hãy đưa ta rời khỏi Vân Mộng trạch ngay lập tức’, ngoài điều này ta chấp nhận bất cứ điều gì khác. Nếu sợ đêm chờ đến sáng mai cũng được. Tóm lại nếu là ngươi cầu như vậy ta nhất định làm vì ngươi.”

      Trong giọng của Quỳ lộ ra quyết đoán.

      “Cũng để cho em góp thêm sức mọn.” Tiểu Hưu theo.

      “Xin lỗi, hãy để ta cân nhắc cái .”

      “Ta cho ngươi thời gian để cân nhắc, hãy trả lời ta ngay. Chỉ có vậy ta mới biết mong ước thực của ngươi là gì.”

      “Vậy ta đành phải từ chối thôi.” Lộ Thân rầu rĩ , “Tuy đúng là ta rất hâm mộ thế giới bên ngoài Vân Mộng, nhưng này cũng có rất nhiều thứ mà ta thể rời xa, bởi vậy ra vẫn ở lại đây thôi. Hơn nữa, nếu chúng ta làm vậy danh tiếng của Tiểu Quỳ chắc chắn bị ảnh hưởng xấu. Nếu thế, có lẽ ngươi thể thực mong muốn của chính mình, cũng thể dùng hành động để hồi đáp cho câu hỏi khi nãy của ta. Do đó, cứ thế này là đủ rồi, tới khi Giang Ly tỷ và Nhã tỷ đều rời , ta ở lại nơi này để kế tục huyết mạch cho gia tộc họ Quan.”

      “Có lẽ đây là lựa chọn tồi. Ít nhất cũng có gì nguy hiểm. Đôi khi ta thấy sống đời đúng là chuyện phiền phức. Thời trẻ nếu làm những việc chẳng thể cứu vãn, sau này hối hận; mà nếu làm e rằng vẫn cứ hối hận. Bởi vậy lựa chọn nào cũng có cái được cái mất.”

      “Xin lỗi vì từ chối ngươi như vậy.”

      “Ừm, ta đùa vậy thôi.” Quỳ cười , “Ta tàn nhẫn tới mức chỉ cho ngươi cơ hội. Trước lễ tế ta vẫn ở Vân Mộng, nếu ngươi hồi tâm chuyển ý, ta chấp nhận. Thế nhưng ngươi vẫn phải mau mau quyết định , ta và Tiểu Hưu còn biết mà chuẩn bị sớm.”

      “Đưa ta cũng có lợi gì cho Tiểu Quỳ hết. kẻ kém cỏi như ta chỉ làm ngươi thêm phiền phức thôi.”

      “Vậy ta kể cho ngươi nghe bí mật nhé.” Quỳ rồi giấu mặt vào nơi ánh trăng chẳng thể chiếu tới. “Thực ra thuở ban đầu, gia tộc Vu Lăng lập nghiệp bằng việc buôn người. Bởi vậy tới nay con cái gia tộc Vu Lăng đều phải gánh vác trách nhiệm dụ dỗ các thiếu nữ ngốc nghếch, năm nào cũng phải hoàn thành chỉ tiêu mới được. Ta nghe người Sở thời xưa thường coi tháng Tư là đầu năm, mà gia tộc Vu Lăng cũng tiến hành chốt sổ vào tháng Tư hàng năm. giấu gì ngươi, nhiệm vụ năm nay của ta vẫn chưa hoàn thành, còn phải lừa thiếu nữ hồn nhiên ngây thơ đến ngốc nghếch như Lộ Thân tới Trường An để bán . Thế nên ngươi nhất định phải theo ta về Trường An đấy nhé.”

      “Tiểu Hưu cũng bị lừa đến gia tộc Vu Lăng như vậy sao?” Lộ Thân cố tình phớt lờ Quỳ, hỏi Tiểu Hưu.

      “Tiểu thư hẳn là đùa. Từ em sống ở gia tộc Vu Lăng. Em rất hạnh phúc vì gặp được tiểu thư, tuy nghiêm khắc nhưng tiểu thư dạy cho em rất nhiều điều, rất nhiều kiến thức mà người bình thường cả đời cũng được tiếp xúc. Ở bên tiểu thư, dù ngày nào cũng phải sống trong lo âu sợ hãi em vẫn thấy sao.” Tiểu Hưu , vẻ mặt rất nghiêm túc: “Vậy nên em nghĩ, có lẽ bị tiểu thư bán cũng tồi, xin Lộ Thân tỷ tỷ đừng phụ tấm chân tình của tiểu thư.”

      “Ừm, em vậy ta cũng yên tâm. Bởi vì ta nghĩ em là bé thành , giống vói số người...”

      Khi Lộ Thân tới đây ba người tới nơi cần tới.

      Nhã và Giang Ly cùng ở trong viện tách biệt. Ở phía Tây ngoài tường viện có cái giếng nước.

      Khi chuyển nhà, viện này được xây riêng cho Nhã . Gian chính nằm ở ngoài cùng của viện, là nơi hai người sinh hoạt hàng ngày. Qua gian chính là mảnh vườn vuông vắn rộng khoảng ba trượng, trong vườn trồng rất nhiều thảo dược thường thấy đất Sở. con đường rải đá vắt ngang vườn cây, dẫn vào phòng ngủ ở nơi sâu nhất trong viện. Khi chuyển tới đây, Ký Y bị bệnh rồi. Để chăm sóc đường tỷ thân , Nhã xin cho Ký Y ở nơi này rồi cùng Giang Ly thay phiên chăm sóc, ngày đêm trông nom bên người Ký Y. Sau khi Ký Y qua đời, Nhã chịu được đau khổ, cũng mắc bệnh nặng đợt. Từ đó trở , Giang Ly bèn chuyển tới sống ở đây. Ngày ngày hai người ngồi đối diện trong gian chính, Nhã đọc sách còn Giang Ly chơi đàn, rời xa phàm trần, nhưng cũng cảm thấy quạnh quẽ.

      Ánh đèn chiếu qua cửa sổ, vẽ nên đường nét của cỏ dại bên ngoài gian chính.

      Tiểu Hưu thay chủ nhân khẽ gõ cửa phòng, người ra mở cửa là Giang Ly. Ngó quanh gian chính Nhã ở đây. Nhìn qua cửa sổ bức tường đối diện về phía sâu trong viện, cũng thấy ánh sáng từ phòng trong rọi tới. Lộ Thân liền đoán Nhã tỷ ngủ. Đúng lúc ấy, Quỳ giải thích ý đồ tới đây với Giang Ly.

      may, Nhã vừa uống rượu, ngủ mất rồi.”

      Giang Ly rồi gọi ba người vào trong phòng. Phía trong trải mấy chiếc chiếu cói mộc mạc. Quỳ và Lộ Thân ngồi sàn, còn Tiểu Hưu cung kính ngồi phía sau Quỳ. Giữa phòng có hai chiếc bàn , phía bày bút, nghiên và sách. Kề bên tường phía Đông và phía Tây đều có chiếc giá y phục, đó có vắt y phục thường ngày của hai chị em. Dưới giá bên tường phía Tây là chiếc đàn cầm và đàn sắt đặt song song.

      biết ở đây đốt loại hương gì, ta chưa ngửi thấy bao giờ.”

      “Vu Lăng quân đúng là thích đùa, chỗ ta chưa bao giờ đốt hương, chỉ là hương thơm của hoa cỏ trong viện mà thôi.” Giang Ly cười .

      “Gọi ta ‘Quỳ’ là được. Xin hỏi đây là loại cỏ thơm gì vậy? Tuy ta rất thích Sở từ(1), nhưng vẫn chưa có cơ hội nhận biết các loài hoa cỏ cây cối đất Sở. Bởi vậy có rất nhiều loại cỏ thơm ta chỉ biết tên, còn nếu đặt chúng trước mặt ta cũng nhận ra.”

      (1) Tuyển tập thơ ca đất Sở lưu hành từ cuối thới Chiến Quốc đến đầu thời Tây Hán. Có tổng cộng 16 quyển.

      “Thực ra đây cũng phải loài cây đặc thù của đất Sở, là khung cùng. Khi chưa nở hoa có mùi thơm, bởi vậy luôn xuất trong Sở từ như loại cỏ thơm. Trừ điểm này ra cũng có gì đặc biệt. Cuối hạ nở hoa màu trắng, trông rất bình thường, hề bắt mắt, khi người ta chưa kịp chú ý tàn mất rồi. Tuy loài cây này tầm thường vô vị nhưng Nhã lại rất thích nó, cho nên ta và muội ấy cùng trồng trong sân vài cây.”

      “Khung cùng có ý nghĩa đặc biệt gì với Nhã ư?”

      “Nếu nhất định phải có lẽ chính là tên của nó.” Giang Ly cười khổ, đáp: “Nó còn có tên khác là ‘Giang Ly’.”

      “Tình cảm giữa hai người đúng là làm kẻ khác phải hâm mộ ước ao, nếu sau này ta và Lộ Thân cũng giống như vậy tốt biết mấy.”

      “Tiểu Quỳ lại lung tung gì thế.”

      Cuối cùng Lộ Thân nhịn được mà chen vào.

      “Ta là sau này ta cũng phải trồng đầy thụy hương(2) trong sân, khi nhớ ngươi chặt mấy cành...”

      (2) Lộ Thân tức là cây thụy hương.

      “Được rồi, ta và ngươi mới quen nhau hôm nay, còn Giang Ly tỷ và Nhã tỷ ở bên nhau từ , vốn thể so sánh được.”

      “Lộ Thân, khẽ thôi, đừng đánh thức Nhã .” Giang Ly nghiêm nghị , “Thực ra ngày xưa quan hệ giữa ta và Nhã rất tồi tệ, gần như ngày nào cũng sỉ nhục, hãm hại nhau, sau rất nhiều biến cố quan hệ giữa chúng ta mới được như tại. Hai cùng tuổi khó tránh được chuyện ganh đua hiếu thắng, ghen ghét lẫn nhau, chịu nhường nhịn nhau bất cứ chuyện gì. Trước đây ta từng thầm nguyền rủa Nhã biết bao nhiêu lần, chỉ mong muội ấy gặp bất hạnh. Nhưng khi vụ thảm án xảy ra ta chỉ thấy sợ hãi mà thôi, bởi vì sợ hãi nên những cảm xúc u ám ngày trước dù chân thực nhưng cũng chẳng đáng là bao. Khi Nhã mất tất cả, ta lại muốn tặng mọi thứ của mình cho muội ấy. Đôi khi ta nghĩ, nếu ta và Nhã lớn lên cùng nhau từ , mà gặp gỡ khi tâm trí cả hai đều tương đối chín chắn biết đâu lại tốt hơn đối với đôi bên. Dù sao mấy năm trước ta đâu chỉ đối xử tàn nhẫn với Nhã lần, tất cả đều là những ký ức đau khổ mà suốt đời ta cũng quên được.”

      “Còn tâm trí Lộ Thân có thể coi như là chín chắn ư?”

      Quỳ vừa dùng khuỷu tay đẩy đẩy vào mạn sườn Lộ Thân, vừa vậy.

      “Tiểu Quỳ làm hành động này với người khác mới là trẻ con chứ?”

      Lộ Thân quay sang thử phản kích, ai ngờ lại tự vấp ngã, loạng choạng nhào về phía bàn. Cũng may nghiên mực bị đánh đổ, chỉ có bút lông thỏ và tấm thẻ tre rơi xuống đất. Tiểu Hưu vội dìu Lộ Thân dậy, rồi cúi người nhặt bút và thẻ tre lên, sau đó giao cho chủ nhân theo thói quen. Quỳ lại đưa chúng cho Giang Ly. Ba thiếu nữ đều thoáng thấy chữ viết thẻ tre:

      Lục hề y hề, lục y hoàng lý. (Dòng thứ nhất)

      Tâm chỉ ưu hĩ, hạt duy kỳ dĩ. (Dòng thứ hai)

      Thanh thanh tử khâm, du du ngã tâm. (Dòng thứ ba)

      Túng ngã bất vãng, tử ninh bất tự . (Dòng thứ tư) (3)

      (3) Dịch thơ (Bản dịch của dịch giả Tạ Quang Phát trong cuốn Kinh Thi của NXB Đà Nẵng)

      Áo màu lục ràng, cớ sao trong lót màu vàng thế ni? (Dòng thứ nhất)

      Lòng ta đau đớn sầu bi, bao giờ mới dứt tuyệt nỗi buồn? (Dòng thứ hai)

      Áo người bâu vải xanh xanh, nhớ người ta lại nghĩ quanh xa vời. (Dòng thứ ba)

      Vi bằng ta chẳng đến chơi, sao ngươi gửi vài lời viếng thăm? (Dòng thứ tư)

      Hai dòng đâu bút pháp tương đồng, hai dòng sau nét chữ chung kiểu, dường như do hai người viết nên. Giữa chữ “ngã” và chữ “tâm” của dòng thứ ba có dấu vết bôi xóa, hẳn là viết nhầm, sau khi phát ra liền xóa . Lộ Thân và Tiểu Hưu chưa đọc Kinh Thi nên biết xuất xứ của những câu thơ này, còn Quỳ biết đây là thứ mà mình nên thấy, cũng gì cả. Giang Ly nhận lấy bút và thẻ tre, đặt chúng bàn, rồi khẽ quở trách Lộ Thân phen. Tuy Lộ Thân biết mình có lỗi nhưng vẫn thấy oan ức, trong lòng chỉ nghĩ xem nên trả thù Quỳ thế nào.

      muộn rồi, chúng ta cũng nên về thôi.” Quỳ , “Ta vốn định tới đây để tạ lỗi với Nhã tỷ, nhưng bây giờ ta còn muốn tạ lỗi với Giang Ly tỷ hơn.”

      “Vu Lăng quân... Quỳ quân làm sai gì hết. Đều là Lộ Thân nhà ta tốt, khiến ngươi chê cười. Thực ra ta lại có kiến nghị thế này, biết các ngươi có đồng ý hay . Ta nghĩ ngày mai nếu trời đẹp gọi cả Nhã nữa, bốn người chúng ta cùng tới bên suối gội đầu. biết Quỳ quân có hứng thú hay ?”

      Giang Ly tới bốn người, đương nhiên bao gồm Tiểu Hưu với thân phận thấp kém.

      “Ta thường nghe con đất Sở rất thích gội đầu vào sáng sớm, xem ra người ta đồn bừa. Ta rất hứng thú, xin hãy cho ta cùng tham gia.”

      “Nếu Giang Ly tỷ tỷ như vậy muội cũng thể từ chối được.” Lộ Thân cũng tỏ vẻ tán đồng.

      “Nhưng sáng sớm Nhã rất thích ngủ nướng giường, đến ta cũng chưa chắc đánh thức được muội ấy. Ngày mai có lẽ Lộ Thân dẫn Quỳ quân tới bên suối trước, ta và Nhã tới muộn hơn chút.”

      “Được thôi.”

      Thế rồi ba người cùng ra khỏi gian chính, Giang Ly tiễn họ đến ngoài cửa.

      “Xin hãy giữ bí mật chuyện thẻ tre giúp ta.” Cuối cùng Giang Ly dặn dò như vậy. Đương nhiên Quỳ và Lộ Thân đều đồng ý.

      Tuy nhiên đường trở về, hai nàng liền quên mất lời hứa khi nãy.

      “Tiểu Quỳ Tiểu Quỳ, nội dung viết thẻ tre ban nãy có xuất xứ gì ?”

      “Câu hỏi này dễ trả lời thôi, nhưng trước đó ngươi phải cho ta biết chuyện.” Quỳ ra vẻ thần bí, “Ngươi có biết chữ viết thẻ tre, hai dòng trước và sau do những ai viết ?”

      “Vì từ tới lớn ta chỉ tiếp xúc với vài người thôi, nên hai nét chữ đó ta đều biết. Ừm, hai dòng đầu tiên là chữ của biểu ca(4) Triển Thi, còn hai dòng sau đó hẳn là do chính Giang Ly tỷ viết.”

      (4) họ bên ngoại.

      “Hóa ra là vậy. Ta hiểu rồi.”

      Quỳ cười, tiếp nữa.

      “Bây giờ tới lượt ngươi trả lời câu hỏi của ta, nội dung ấy có xuất xứ gì? Mấy câu cổ xưa thâm ảo như vậy, lại còn là thơ nữa, chắc là phải do bọn họ tự nghĩ ra rồi...”

      “Ngươi cũng lười biếng, chẳng chịu suy nghĩ gì cả.”

      “Bằng sao ta lại làm bạn với kẻ thích làm thầy người khác như ngươi?”

      “Đúng là hết cách với ngươi.” Quỳ vừa cầu lắc đầu, “Đây đều là những câu thơ trong Kinh Thi. Hai dòng đầu lấy từ Bội phong - Lục y, còn hai dòng sau lấy từ Trịnh phong - Tử khâm.”

      “Vậy có nghĩa là gì, tại sao biểu ca Triển Thi và Giang Ly tỷ phải viết mấy câu thơ này?”

      “Sao ta biết được giữa bọn họ xảy ra chuyện gì?” Quỳ với vẻ bất mãn, “Ta nghĩ có lẽ đó là thư từ giữa hai người họ. Hai dòng đầu là Chung Triển Thi viết gửi Giang Ly, còn hai dòng sau là hồi của Giang Ly. Khi chúng ta hồi thư của người khác, đôi lúc cũng viết thẳng phía dưới bức thư, rồi gửi thư về thể, ta nghĩ thẻ tre mà chúng ta thấy khi nãy cũng giống vậy. Còn nội dung, tuy ta có thể thuộc lòng ba trăm bài trong Kinh Thi, nhưng giờ giải thích của mọi người về các bài thơ vẫn giống nhau, ta cũng thấy thơ rất khó giải thích, bởi vậy rất khó cho hai ngươi biết rốt cuộc hai bài thơ này có hàm nghĩa gì. Tuy nhiên nhắc tới Lục y, đúng là có chút liên quan đến Tiểu Hưu đấy.”

      “Có liên quan gì thế?”

      “Nho gia cho rằng màu vàng là màu chính, còn lục là màu trung gian thuần, do đó người tôn quý mặc lục y(5), vừa hay phù hợp để mặc người Tiểu Hưu.”

      (5) Y phục màu xanh lục.

      “Tiểu thư lại trêu em rồi.” Tiểu Hưu rầu rĩ .

      “Nhưng bài thơ này miêu tả về tỳ nữ. Bởi vì đoạn sau nó có nhắc tới ‘Lục y hoàng thường’(6), màu vàng là màu sắc cao quý, tỳ nữ được mặc. Có cách giải thích thế này, ‘Lục y hoàng thường' mang ý nghĩa màu sắc cao quý ở phía dưới, màu sắc thấp hèn ở phía , tức là địa vị của vợ bé còn cao hơn vợ cả. Ta thấy cách giải thích này cũng hơi thiên vị. Chúng ta ở quá xa thời đại của các nhà thơ, bởi vậy e rằng các cách giải thích đều thể tin hết được.”

      (6) Áo màu lục, xiêm (váy) màu vàng.

      “Vậy Tiểu Quỳ cho rằng rốt cuộc bài thơ này có nghĩa là gì?”

      “Trong Thi học khái niệm gọi là ‘gợi hứng’, chính là việc về những thứ nhìn như liên quan để gợi ra điều thực muốn . Ta nghĩ bài thơ này cũng có thể giải thích như vậy. Ta đoán điều Chung Triển Thi thực muốn chỉ là ‘Tâm chi ưu hĩ, hạt duy kỳ dĩ’ mà thôi. Diễn giải ra ngươi nghe cũng hiểu, chính là ‘Lòng ta đau đớn sầu bi, bao giờ mới dứt tuyệt nỗi buồn’.”

      “Vậy Tử khâm về điều gì?”

      “Ừm, thực ra chắc Lộ Thân cũng chẳng mấy quan tâm tới vấn đề này. Với đầu óc của ngươi dù giờ ta có giải thích, ngày mai ngươi cũng quên sạch sành sanh, đúng ư? Nếu ngươi thực muốn biết ý nghĩa của Tử khâm ngày mai có thể hỏi Bạch Chỉ Thủy tiên sinh ấy. Thế nhưng, ta có thể đoán được, ngày mai chắc chắn ngươi quên mất bài thơ này rồi, cũng nhất định hỏi ông ấy.”

      Bị chọc trúng chỗ đau, Lộ Thân nghe vậy chỉ im lặng. Đúng là nàng dám cam đoan ngày mai mình còn nhớ phải thỉnh giáo Bạch Chỉ Thủy về ý nghĩa của Tử khâm. Dù sao nàng là người vô tư, chóng quên mà cũng chẳng bền lòng.

      “Tiểu thư, chúng ta tới rồi.”

      Đúng lúc ấy Tiểu Hưu lên tiếng, bóp chết từ trong trứng nước vụ tranh chấp sắp sửa bùng nổ giữa hai người.

      Nhà họ Quan chuẩn bị cho Quỳ và Bạch Chỉ Thủy mỗi người viện , bố trí khá giống với nơi ở của Giang Ly và Nhã , có điều giếng nước nằm giữa gian chính và phòng ngủ, sử dụng tiện lợi hơn chút. Mấy viện khác của nhà họ Quan cũng thế. Hành lý của Quỳ chất tại nửa phía Tây của gian chính, nửa phía Đông để sinh hoạt. Tiểu Hưu ngủ trong gian chính. Đêm hôm ấy, Lộ Thân ngủ lại trong phòng Quỳ. Có thể đoán được hai người trò chuyện tới muộn, cũng có thể biết trước trong quá trình tán gẫu Lộ Thân vẫn bị Quỳ trào phúng, chế giễu, nhưng chẳng có cơ hội đáp trả.

      “Đêm nay Tiểu Hưu cũng ngủ ở phòng trong này .” Lộ Thân đề nghị, “ mình ở cạnh chủ nhân của em, ta thấy hơi yên tâm.”

      được.” Quỳ đợi Tiểu Hưu khách sáo từ chối Lộ Thân thẳng, “Tiểu Hưu, đêm nay dù Lộ Thân có cầu cứu thế nào chăng nữa em cũng được vào trong. Đây là mệnh lệnh đó.”

      “Em biết rồi.”

      Trước những lời đùa cợt của hai người, Tiểu Hưu vẫn tỏ ra cực kỳ nghiêm túc.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :