1. Quy định post bài trong Khu Edit – Beta – Convert

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] dấu cách - [Tên tác giả] (Update chương)

    Hình bìa truyện

    Tác giả

    Thể loại

    Số chương

    Nguồn convert (nếu có)

    Tên Editor & Beta

    Nick Facebook, Mail liên lạc

    Đặc biệt: 1 editor ko được mở quá 3 Topic

    Quy định cho editor

    Box Edit – Beta – Convert chỉ đăng những truyện edit, beta, convert của Cung; không đăng truyện sưu tầm của trang khác trong Box.

    Chủ topic chịu trách nhiệm hoàn thành topic, không drop, không ngưng edit quá 1 tuần. Trường hợp không theo tiếp được truyện thì phải báo với Ad hoặc Mod quản lí Box lý do không thể theo tiếp và để BQT tiếp nhận.

    Nếu drop không có lý do sẽ bị phạt theo quy định của cung: Link

    Mỗi topic nên đặt 1 lịch post theo tuần hoặc tháng để member dễ theo dõi. Nếu post 1 tuần 10c sẽ được tặng thêm 100 ruby (liên hệ với quản lý của box để được thưởng)

    Khi hoàn thành nên vào Topic báo danh để được thưởng điểm thêm. Điểm thưởng là gấp 2 lần số điểm được hưởng của cả bộ. Ví dụ:

    Bạn edit 1 bộ 100c nhận được 1000 ruby thì sẽ được thưởng 2000 ruby.

    Quy định Đối với Readers:

    Comt thân thiện, comt nhắc nhở truyện nhẹ nhàng

    Không comt với những lời lẽ quá khích, sử dụng ngôn từ đả kích editor, nhân vật, tác giả...

    Không comt gây war, hối truyện thiếu thiện cảm

    Nếu vi phạm lần đầu nhắc nhở. Lần sau -10ruby\lần

    Không comt thanks (trường hợp muốn thanks editor thì nhấn like để ủng hộ)

    Quản lý box Truyện Edit&Beta:

    lolemcalas, haruka, Hằng Lê, Ngân Nhi

Lão đại là nữ lang - La Thanh Mai (170/170)

Thảo luận trong 'Cổ Đại Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 18: Mua sách

      Hôm ấy, lúc Phó tứ lão gia mang chiếc chiếc hộp về tới nhà, Vương thúc với ông, Phó Vân Khải và Phó Vân Thái lại bị đánh.

      Đại Ngô thị và Lư thị vô cùng đau lòng, oán giận phàn nàn tính cách của Tôn tiên sinh càng ngày càng tệ.

      Phó tứ lão gia cười ha hả: "Nên đánh! Đòn đau nhớ đời!"

      Lần trước bị đánh tay còn chưa hết đau, nay lại bị đánh tiếp, Phó Vân Khải và Phó Vân Thái khóc đỏ cả mắt, đến tận lúc ăn vẫn còn thút thít.

      bàn ăn có đĩa thịt chưng gạo nếp bọc lá sen, gạo nếp trắng nõn, thịt béo ngậy ửng đỏ, lá sen thơm nồng, Phó Vân Thái thích ăn món này, đợi nha hoàn hầu hạ, tự lấy đũa gắp miếng to nhưng lại bất cẩn đụng vào vết thương, a tiếng, đau đến tái cả mặt.

      Lư thị vội lấy đôi đũa tay , "Đừng tự gắp, để A Kim đút cơm cho con ."

      Bà vừa dứt lời, A Kim bước tới, cúi người bên cạnh Phó Vân Thái, cần chiếc thìa, định đút cho .

      Phó Vân Thái nhìn sang Phó Vân Khải, tay Phó Vân Khải vẫn quấn mấy lớp băng gạc, nước mắt lưng tròng, đứt quãng nức nở nhưng gọi nha hoàn hầu hạ, mặt mày nhăn nhúm lại nhưng vẫn cố chịu đau tự gắp thức ăn.

      Đại Ngô thị và Phó tứ lão gia thường liếc nhìn đầy vẻ ngợi khen.

      Phó Vân Thái hừ lạnh tiếng, đẩy A Kim ra, "Để ta tự ăn!"

      Phó Vân Khải khó chịu trong lòng.

      Từ khi ngũ muội muội cùng theo học Tôn tiên sinh với hai em họ, Tôn tiên sinh nhìn ngang thấy bọn họ vừa mắt, nhìn dọc vẫn thấy em bọn họ vừa mắt. Chỉ trong có mấy tháng, số lần bọn họ bị mắng còn nhiều hơn cả năm trước ấy chứ.

      lén lườm Phó Vân cái, mũi nghèn nghẹn, ngũ muội nguội chính là khắc tinh của ! Nàng trở về chính là để cho sống được thoải mái mà!

      Phó Vân cảm nhận được ánh mắt của Phó Vân Khải, khẽ nhướn mày lên, ánh mắt lướt qua mặt , dừng lại lát rồi bỗng nhiên cười với .

      Cạch tiếng, chiếc đũa tay Phó Vân Khải rơi xuống, sợ hãi đến mức giật cả mình, vội vàng xoay người sang bên cạnh chuyện với nha hoàn.

      Phó Vân mỉm cười.

      Ăn xong, Phó tứ lão gia bảo bà tử mang chiếc hộp ông mới mang về ra, mở nắp hộp, "Hôm nay tới nhà tri huyện uống rượu, tri huyện đại nhân tặng ta hộp tích tô bào ốc, nha hoàn nhà ngài ấy là người phủ Tô Châu, tay chân khéo léo, biết hầm canh, lại còn biết làm món này. Mấy chị em các con tự chia nhau ."

      rồi sắc mặt ông tối sầm, quay qua nhìn Phó Vân Khải và Phó Vân Thái , "Hai đứa có phần."

      Hai em xấu hổ, lấy cớ mai còn phải dậy sớm học đường học, sợ ngủ muộn dậy được, vội vàng lủi mất.

      Phó Nguyệt là chị cả, nhận lấy chiếc hộp, trong có tổng cộng mười tám chiếc bào ốc. Đầu tiên, nàng chia làm ba phần đều nhau, sau đó lại lấy ra ba cái từ phần của mình, đưa cho Phó Vân , " tỷ nhi chưa ăn món này bao giờ, tỷ cho muội nửa."

      Phó Quế lập tức cũng : "Muội đưa hết cho tỷ nhi, muội ăn."

      Phó Vân nhướn mày, đến cả cái này cũng phải hơn thua hay sao? Nàng cảm ơn hai chị họ, chỉ lấy phần của mình, "Muội hảo ngọt, hai tỷ giữ lại ăn dần."

      Phó Nguyệt dịu dàng thà, người khác thế nào nàng liền tin như thế, nghe thấy vậy cũng ừ tiếng, cầm lấy ba cái của mình.

      Phó Quế cầm tay Phó Vân , tươi cười: "Trước kia tỷ từng nếu lại có tích tô bào ốc nhường hết cho muội ăn, rồi phải giữ lời, đừng khách sáo với tỷ thế chứ. Giờ thời tiết nóng, cũng để được mấy ngày, muội lấy ăn dần, mời cả bá nương nếm thử luôn."

      Rồi đợi Phó Vân từ chối lần nữa, nàng chủ động bảo nha hoàn Xương Bồ lấy bào ốc nhét vào tay Phương Tuế.

      Lư thị bên cạnh cũng bực mình, tức mà biết sao. Có đôi khi bà cũng hoài nghi Phó Nguyệt và Phó Quế khi có phải bị nhầm cho nhau hay , bà và chồng bà đều ngu dốt gì, sao mà Phó Nguyệt lại biết đối nhân xử thế như vậy biết? Phiền lòng tới tận tối, bà khẽ hỏi Phó tứ lão gia, "Chuyện Đồng ca nhi có quyết định gì chưa?"

      Phó tứ lão gia gối đầu lên hai bàn tay đan vào nhau, thở dài tiếng, , "Nàng cũng đừng nghĩ đến Đồng ca nhi nữa, cứ coi như tam lão gia định chọn Đồng ca nhi cũng chẳng đến lượt Nguyệt tỷ nhi nhà chúng ta đâu. Hôm nay ta nghe tri huyện lão gia Tô nương tử từ chối nhà bên vợ ông ta rồi, tri huyện phu nhân chịu, tìm Tô nương tử hỏi cho ràng, Tô nương tử đành phải với bà ấy. Trần lão thái thái định gả Phó Dung cho Đồng ca nhi. Chuyện của Nguyệt tỷ nhi ta có tính toán khác, Đồng ca nhi dẫu có học vấn tốt nhưng chưa chắc thích hợp với Nguyệt tỷ nhi."

      Chỉ cần Phó Viện đủ khiến Lư thị đau đầu, giờ lại thêm Phó Dung, bà buồn bực: "Phó Dung là do lão thái thái nhận nuôi, cũng tính là con Phó gia..."

      Phó tứ lão gia cười, "Nhưng con bé đó họ Phó, có phải con ruột hay có gì khác nhau? Nàng đừng quên trai người ta là nhị thiếu gia đấy nhé!"

      Phó Viện là con tộc trưởng tam lão gia, cực kỳ xinh đẹp, là hòn ngọc quý trong nhà, nhà đó lại có ơn với Tô Đồng. Phó Dung là em của nhị thiếu gia Phó Vân Chương, có trai tài hoa xuất chúng, Trần lão thái thái lại thương nàng ta, đồ cưới ắt phong phú.

      Dù là Phó Viện hay Phó Dung, Phó Nguyệt cũng hơn được.

      Lư thị trằn trọc mãi ngủ được, bực bội : "Bỏ , coi như Đồng ca nhi và Nguyệt tỷ nhi có duyên phận."

      Cuối xuân đầu hạ, nắng ấm ngập tràn, cây táo trong viện trở nên đầu sức sống, những cành khô đen sì thuở trước nay được phủ tầng xanh non.

      Khi ánh mặt trời xuyên qua lớp sương mù dày đặc, phiến đá xanh mặt đất cũng lấp lánh ánh nắng, ngõ dần náo nhiệt. Ông lão bán tào phớ bắt đầu đẩy xe cút kít qua, bánh xe lộc cộc cán qua đường đất bằng phẳng, gọi mọi người thức dậy. Rất nhanh, các hộ xung quanh cũng phát ra những thanh ngày mới: tiếng lão bộc mở cửa, đứng thềm đá cò kè mặc cả với ông lão bán hàng, tiếng trẻ con khóc, tiếng phụ nữ trách móc, tiếng trút rau vào chảo dầu... Cuộc sống vẫn tiếp diễn như thường ngày, đàn ông phố chào hỏi nhau, vừa ăn bánh bao nóng, mì xào, bánh quẩy, bánh nướng, vừa bàn luận mấy chuyện trong huyện, rủ nhau ra bờ sông chờ thuyền. Phụ nữ bưng chậu gỗ ra bờ sông giặt quần áo, dọc đường cười với nhau. Thi thoảng có con dâu nhà này trêu chọc nhà khác, thế là lại bị đuổi theo mắng mỏ. Tiếng cười đùa quanh quẩn khắp phố mãi dứt.

      Phó Vân thức dậy cùng tiếng chim hót thanh thúy, đứng trong phòng đánh răng súc miệng. Sương mù còn chưa tan, trời lạnh buốt, bột đánh răng trộn lẫn bạc hà mát lạnh khiến nàng rung mình.

      Nha hoàn Phương Tuế lấy hoa khô cho vào nước rửa mặt cho nàng. Phó Vân dậy sớm, Phương Tuế cũng phải dậy sớm theo nên chưa kịp chải đầu, ngái ngủ ngáp cái, đến nước mắt cũng trào ra, thắc mắc: "Nguyệt tỷ nhi và Quế tỷ nhi vẫn chưa dậy, tại sao tiểu thư người sáng nào cũng dậy sớm như vậy?"

      Phó Vân rửa mặt xong, ngồi trước gương đồng thoa lớp phấn trân châu dưỡng da, cười mà .

      Nàng dám lơi lỏng. Con người khi hạ thấp cầu với bản thân mình, về sau tất tìm ra càng nhiều lý do để nuông chiều bản thân. Nàng có thiên phú như nhị thiếu gia, chỉ có thể cần cù bù thông minh, người chậm chạp phải bắt đầu sớm mới bù lại được.

      Tới khi Phó Vân Khải và Phó Vân Thái rửa mặt chải đầu, mỗi người cầm lấy chiếc bánh bao vội vã chạy ra ngoài, nàng đứng dưới cây táo đọc "Khổng Tử gia ngữ" được nửa canh giờ rồi.

      Ăn sáng xong, Hàn thị ngồi bên cửa sổ làm khăn lưới, Phó Vân quay lại thư phòng luyện chữ. Nàng xin phép Lư thị, đổi sương phòng thành thư phòng, đám nha hoàn biết nàng cũng đọc sách luyện chữ như các thiếu gia nên tránh làm ồn, bình thường mỗi khi qua mái hiên lại nhón mũi chân, sợ làm ảnh hưởng đến nàng.

      Nàng vừa mới chép xong đoạn sách, trong viện bỗng vang lên tiếng bước chân, Phó tứ lão gia vén rèm bước vào thư phòng, cười : " tỷ nhi học bài à?"

      Phó Vân đặt bút xuống, đứng dậy chào hỏi, vén tay áo rót cho Phó tứ lão gia chén trà, "Tứ thúc tới thăm con ạ."

      "Tiền bán khăn lưới tháng này, con thử tính rồi ghi vào sổ ."

      Phó lão gia ngồi ở bàn uống ngụm trà, chỉ về phía chiếc túi tiền bằng vải thô mà ông vừa mang tới rồi .

      Phó Vân vâng tiếng rồi đến phía sau bình phong, mở rương lấy sổ sách ra. Nha hoàn giúp nàng chuẩn bị bút, mực và bàn tính, đổ tiền trong túi ra, đặt bàn sách. Nàng đếm số tiền lời tháng này, sau đó rút tờ giấy làm bằng gỗ tre ra ghi tiền mua chỉ vải tháng này ra, từng mục từng mục .

      Khăn lưới dành cho nam, người người đều dùng nên bán chạy nhưng giá cả cao. Loại khăn lưới mà người giàu có dùng thường làm bằng tơ lụa thượng hạng, ngoài ra còn đính vàng, ngọc, đá quý nên giá cao nhất có thể lên tới mười lượng bạc nhưng dân chúng bình thường cầu kì như thế, cùng lắm cũng chỉ mấy đồng.

      Lợi nhuận nhiều, nhưng ít ra còn nhiều hơn làm túi tiền. Phó tứ lão gia ra mặt gửi bán ở cửa hàng khăn mũ, giá cả bên kia đưa ra cũng hợp lý. Nhờ vậy, Hàn thị mỗi tháng có thể tích cóp được hai ba tiền. Nếu cứ tiếp tục làm thế này, năm chừng có thể kiếm được hai lượng bạc. Phó Vân ghi chi tiết các mục chi tiêu, ngón tay gảy bàn tính, tính tính lại ba lần rồi lại lấy tờ giấy trắng, chép lại rồi đưa cho Phó tứ lão gia xem. Từ khi nàng bắt đầu học, Phó tứ lão gia tận dụng mọi cơ hội, cứ gặp nàng là lại khuyến khích nàng học tính toán sổ sách. Biết nhiều thứ cũng hại gì, hơn nữa Phó tứ lão gia cũng rất quan tâm nàng và Hàn thị, nàng do dự, lập tức đồng ý. Phó lão gia bảo nàng đầu tiên cứ lấy việc bán khăn lưới của Hàn thị để luyện tập trước .

      Phó tứ lão gia biết nhiều chữ, nhưng xem các mục chi tiêu vẫn hiểu được, xem xét kỹ xong gật đầu vui vẻ, : " thay quần áo , hôm nay ấm áp, tứ thẩm con đưa mấy chị em tiệm đồ bạc đánh trang sức."

      Phó Nguyệt đến tuổi làm mai, theo phong tục địa phương, trước khi đính hôn, mẹ chồng đích thân tới nhà gặp mặt con dâu, Lư thị từng phải đánh cho con mấy bộ đồ trang sức đẹp.

      đóa hoa nhài thông thảo hoa, thay đổi kiện hải đường sắc đầy đất kiều dệt thêu văn tỳ bà tay áo xuân la mỏng kẹp áo, phía dưới hệ xanh nhạt in hoa miên lai quần. Hải đường màu đỏ nếu nở rộ hải đường hoa, là loại phi thường vũ mị kiều diễm nhan sắc, Phương Tuế cảm thấy nhà mình tiểu thư ngày thường quá thuần tịnh, cố ý tìm ra cái này tươi sáng xiêm y cho nàng xuyên, kết quả phát tươi đẹp tươi đẹp phụ trợ dưới, tỷ phảng phất càng thanh lãnh.

      Phó Vân trở về phòng báo với Hàn thị tiếng, tháo tóc, chải tóc song kế thắt lại bằng dây nhung [1], mái tóc cài bông hoa nhài bằng giấy thông thảo, mặc chiếc áo khoác mỏng tay tỳ bà [2] màu hải đường bằng lụa xuân la phối với váy điệp màu xanh nhạt thêu hoa. Sắc đỏ của hoa hải đường khi nở rộ vốn là loại màu sắc vô cùng lôi cuốn kiều diễm. Phương Tuế cảm thấy tiểu thư nhà mình bình thường quá giản dị nên cố tình chọn bộ đồ tươi sáng này cho tiểu thư mặc, cuối cùng lại phát ra thứ màu sắc rực rỡ này dường như lại càng làm nổi bật lên thanh cao lãnh đạm của tỷ nhi.

      [1] Kiểu tóc phổ biến nhất của trẻ em dưới triều Minh. Trong truyện, khi còn , Phó Vân vẫn thường để kiểu tóc này. Hình minh họa ở cuối chương.

      [2] Tay áo tỳ bà có phần bụng tay áo phồng ra như hình đàn tỳ bà. Minh họa ở cuối chương.

      Mấy tháng cần lo chuyện cơm áo, lại kiên trì rèn luyện hằng ngày, Phó Vân cao lên ít, tay áo và váy cần gập lại nữa, cổ tay áo còn hơi kích. Phương Tuế sợ nàng bị lạnh, khuyên nàng khoác thêm chiếc áo kép màu xanh thêu hoa cỏ.

      Khi nàng sang tới viện của Đại Ngô thị, Lư thị, Phó Nguyệt và Phó Quế đều chuẩn bị xong xuôi.

      Cửa hàng đồ bạc xa, ra có thể bộ ra nhưng Lư thị là phụ nữ, thể thoải mái như Phó tứ lão gia. Vương thúc chuẩn bị xe rồi chờ bên ngoài, mấy thím cháu ngồi xe tới cửa hàng. Chỉ về phía bến tàu bên sông, Lư thị hỏi Vương thẩm: "Đợt trước định xây cầu phải sao? Sao đến giờ còn chưa thấy động tĩnh gì vậy nhỉ?"

      Vương thẩm vỗ lên đùi: "Thái thái biết sao, Trần lão thái thái bên đại phòng hôm nào cũng làm ầm cả nhà lên, nhị thiếu gia muốn tranh cãi với lão thái thái nên cách đây lâu lên thuyền phủ Võ Xương thăm bạn, chuyện xây cầu cũng bị hoãn lại rồi."

      "Vẫn là vì việc lập đền thờ ư?" Lư thị hỏi.

      "Còn phải sao! lập được đền thờ, lão thái thái mang bao nhiêu bực tức trút hết lên người nhị thiếu gia. Vì chuyện này, nhị thiếu gia cũng ăn vài trận đòn, đánh đến phá tướng [3], lão tiên sinh ở tộc học thấy lão thái thái làm quá nên khuyên nhị thiếu gia rồi."

      [3] Đánh đến mức tạo thành vết thương mặt.

      Phó Nguyệt, Phó Quế và Phó Vân ngồi bên cạnh yên lặng lắng nghe hai người chuyện đại phòng. Phó Quế bỗng nhiên giật ống tay áo của Phó Vân , " tỷ nhi, muội gặp nhị thiếu gia rồi hả?"

      Phó Vân nhớ tới bóng dáng tĩnh lặng, cao ngạo, sừng sững trong tuyết ngày ấy. Nếu như trong trời đất chỉ còn lại hai màu đen trắng, màu trắng của tuyết và màu đen lạnh lẽo của đêm đen Phó Vân Chương cũng lẫn vào trong đó, giống cây hồng mai nở, vừa độc, lạnh lùng là vậy nhưng cũng rực rỡ đến thế.

      "Muội gặp rồi." Nàng gật đầu.

      Phó Quế lại hỏi: "Thế còn em của nhị thiếu gia, Dung tỷ nhi sao?" Nàng thầm với Phó Vân , "Muội cảm thấy tỷ ấy với Nguyệt tỷ nhi ai đẹp hơn?"

      Phó Vân hơi nhíu mày, ánh mắt lướt qua mặt Phó Quế lát rồi lại nhìn chỗ khác. Phó Quế đảo mắt rồi khẽ cười, "Tỷ cảm thấy Nguyệt tỷ nhi xinh đẹp hơn Dung tỷ nhi."

      Phó Vân cười cười, vẫn lời nào.

      Trước đó, Phó tứ lão gia qua đánh tiếng trước với cửa tiệm đồ bạc nên khi xe ngựa vừa dừng lại trước tiệm, chưởng quầy ra ngoài đón Lư thị vào. Hôm nay vai chính là Phó Nguyệt nên đám tiểu nhị trong tiệm đều xúm lại đón tiếp Lư thị và Phó Nguyệt, mồm năm miệng mười nịnh nọt, nịnh đến mức Lư thị cười khép miệng.

      Trang sức phấn son lúc nào cũng có lực hấp dẫn với các tiểu nương tử, Phó Nguyệt và Phó Quế ít khi ra ngoài, nhìn thấy cái gì cũng thích mê, dù vòng tay cũng chỉ có đôi ba hình thức đơn điệu nhưng cũng phải thử tới mấy chục cái mà chưa tìm được cái nào ưng ý.

      Phó Vân với họ chút, nhân lúc Lư thị vui vẻ mới : "Thẩm thẩm, bên cạnh là tiệm sách, con nhớ tiên sinh con cần mua mấy quyển sách, con qua đó chuyến, lát nữa trở về ngay."

      Nếu người đưa ra cầu là mấy thằng bé bướng bỉnh Phó Vân Khải hoặc Phó Vân Thái Lư thị nhất định đồng ý, nhưng Phó Vân bà lại yên tâm tuyệt đối, cháu này y bà cụ non, chưa bao giờ bày trò nghịch ngợm. Bà lấy xâu tiền từ trong tay áo, đưa cho Vương thẩm, bảo Vương thẩm tiệm sách với nàng, cười bảo: "Mua xong rồi về ngay nhé, đừng xa. Tiền do Vương thẩm của con giữ, muốn mua gì mua cái đó." Rồi dặn dò Vương thẩm, "Gọi chồng bà theo cùng , nếu tiền đủ còn có người quay lại đây báo tin."

      Vậy là nha hoàn Phương Tuế, Vương thẩm và Vương thúc theo Phó Vân bước vào tiệm sách bên cạnh.

      Bên trong yên tĩnh, khí tràn ngập mùi mực viết biết có thể được miêu tả là thơm hay . Tiệm sách gồm hai gian, gian bày đủ các loại giá sách, giá là từng chồng sách cao ngồn ngộn; gian là nhã gian, bên trong có kê bảy tám chiếc bàn và mười mấy băng ghế dài, có mấy người trẻ tuổi đầu buộc khăn nho, thân mặc trường bào ngồi trong đó sao chép gì đó. Họ là thư sinh trong huyện, mua nổi sách, hằng ngày chỉ có thể bỏ ra hai tiền thuê chỗ ngồi chép lại sách để đọc, cũng có người chép sách thuê cho cửa tiệm để kiếm chút tiền giúp đỡ gia đình.

      Vương thẩm bỗng a tiếng, chỉ vào trong những thiếu niên trong đó: "Kia phải là Tô thiếu gia sao?"

      Phó Vân nhìn theo hướng ngón tay bà chỉ, đó là thiếu niên mặc áo màu nguyệt bạch, ngũ quan thanh tú, dáng ngồi thẳng thớm. Hôm nay trời nắng nhưng trong tiệm sách lại lạnh, ăn mặc phong phanh, biết là do bị lạnh hay là do ngồi tư thế quá lâu, ngón tay cũng hơi xanh.

      Nàng xoay người tới bên kệ, tìm sách mình muốn mua. Kệ trong tiệm quá cao, nàng kiễng chân cũng với tới, thôi cứ xem giá ở dưới trước, sau lại nhờ Vương thẩm bế nàng lên tìm tiếp vậy.

      Loại sách bán chạy nhất trong tiệm là những cuốn sách có liên quan tới các kỳ thi đồng sinh và thi hương, sau đó là hành cuốn, hành thư (chú thích của tác giả ở cuối chương), tiếp theo là kinh Phật, cũng có cả thoại bản tiểu thuyết nhưng nhiều lắm, tiểu thuyết ở huyện Hoàng Châu đều là sách cũ từ phủ Võ Xương chuyển về.

      Chủ tiệm cũng cùng tìm với Phó Vân nhưng cuối cùng đành phải áy náy : "Cái tiệm này của ta có sách mà trai của tiểu nương tử muốn tìm, các vị chỉ có thể tới phủ Võ Xương mua thôi."

      Phó Vân hơi thất vọng, tiện tay cầm cuốn sách, bảo Vương thẩm trả tiền, rồi : "Làm phiền ngài rồi."

      Lúc này, phía sau vang lên thanh trong sáng hiền hòa, tựa như tiếng ngọc va vào nhau, "Muốn tìm sách gì?"



      Tác giả có lời muốn :

      Khổng Tử gia ngữ: Sách ghi chép về cuộc đời và tư tưởng của Khổng Tử, nhiều ý kiến cho rằng những thứ trong sách này nhưng cũng có nhiều người phản đối nhưng dù sao quyển sách này cũng được truyền bá rộng rãi,

      Hành cuốn, hành thư: Văn mẫu do cử nhân viết.


      Chú thích của editor:

      Tóc song kế

      [​IMG]

      Hoa nhài bằng giấy thông thảo

      [​IMG]

      Tay áo tỳ bà

      [​IMG]

      [​IMG]

      Màu hải đường

      [​IMG]
      Last edited: 7/8/20
      nguyễn ngọc nhi, SiAm, hayley8 others thích bài này.

    2. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 19: Tứ thúc kích động

      "Nhị thiếu gia!"

      Nhìn thấy người tới, Vương thúc và Vương thẩm đến giọng cũng thay đổi, lúng túng, dùng loại giọng điệu thành kính để chào hỏi y.

      Phó Vân Chương khẽ gật đầu với hai người họ. Y mới từ bến tàu trở về, đầu còn đội mũ nan, người mặc áo thanh bào [1] cổ tròn bằng ninh lụa thêu hoa văn chìm, eo đeo thắt lưng mỏng, chân ủng cao cổ, tuy trông phong trần mệt mỏi nhưng ánh mắt vẫn trong trẻo, khí độ bất phàm.

      [1] Thanh bào là áo bào màu xanh nhưng mình để nguyên vì từ sau thời Hán, từ “thanh bào” được dùng để miêu tả quần áo của những người ở tầng lớp thấp, vải màu xanh dễ nhuộm, rẻ tiền nên quần áo màu xanh là quần áo của người nghèo. Hình tượng của Phó Vân Chương lúc xuất ở chương này rất mâu thuẫn, đội mũ nan, mặc thanh bào của người dân lao động nhưng thanh bào lại làm bằng lụa đắt tiền, có hoa văn chìm, eo đeo thắt lưng, đây đều là những đồ mà người nghèo có được. Hình tượng này hé lộ mâu thuẫn về mọi mặt của nhân vật sau này… (cái này tính là spoil đâu nhỉ?) Trong truyện này, những chi miêu tả rất của tác giả xung quanh nhân vật đều phản ánh tính cách nhân vật, nếu chú ý thấy thú vị.

      Chủ tiệm cười tươi, kích động đến mức lắp bắp: "Nhị gia đến cửa tiệm này của ta, quả là rồng đến nhà tôm, rồng đến nhà tôm mà.”

      Phó Vân Chương khách khí cười, ánh mắt chăm chú nhìn Phó Vân .

      Mọi người trong tiệm thấy y tới cũng quay ra nhìn, ngay cả người ngoài đường cũng phải dừng lại ngắm cử nhân lão gia cái, Phó Vân đành trả lời: "Nhị ca, muội muốn tìm quyển "Thủy bộ lộ trình" của Thương Tuấn, hoặc của Tráng Du Tử cũng được."

      Đương thời, giao thương mậu dịch ở Giang Nam phát triển, thương nhân buôn muối ở phía nam giàu nứt đố đổ vách. Ở các thành trấn trong vùng Tô Châu, Dương Châu, trong thị trấn có khi cũng có đến mấy chục hộ giàu. Trong triều, rất nhiều đại thần ủng hộ tư tưởng "nông thương cùng có lợi", địa vị của thương nhân cũng được nâng lên, rất nhiều văn nhân thi nhiều lần đỗ cũng phẫn uất, quyết bỏ sang làm thương nhân.

      Những thương nhân xuất thân Nho học này biết nhiều chữ nghĩa, lại có hiểu biết về đời sống, phong tục nhiều vùng. Xuất phát từ mong muốn giúp đỡ nhiều người hoặc lưu danh sử sách, họ dùng kinh nghiệm và hiểu biết của chính mình để viết sách dành riêng cho thương nghiệp. Những cuốn sách này về lộ trình đường bộ, đường thủy trong nước, các quy tắc thương nghiệp, giá cả hàng hoa ở các nơi, phương pháp sản xuất, lưu thông hàng hóa, về cả thị trường và phương pháp kinh doanh. Đặc biệt, sách cũng miêu tả tỉ mỉ về giao thông thủy bộ từ bắc chí nam bao gồm các trạm dịch, bến tàu đường .

      Mỗi lần Phó tứ lão gia ra ngoài làm ăn, tới thị trấn mới, thường phải thuê dân bản xứ dẫn đường. Những người dẫn đường này, có người thà chất phác nhưng cũng có người gian manh xảo trá. Tuy Phó tứ lão gia là người có kinh nghiệm bôn ba nhiều năm ở ngoài nhưng nhiều khi trở tay kịp, bị người ta cho vào bẫy, mất tiền mất hàng.

      Phó Vân muốn mua cho ông quyển "Thủy bộ lộ trình", ông đọc được, nàng có thể đọc cho ông nghe. Sau này ông muốn buôn bán ở đâu, tìm thấy ghi chú trong sách những có thể phải lòng vòng, tiết kiệm chi phí mà còn có thể dựa vào thông tin trong sách để biết được nơi ấy thiếu hàng hóa gì để mang theo bán kiếm lời, đồng thời có thể tránh được việc bị thương nhân nơi đó lừa đảo.

      hòn đá trúng mấy con chim.

      Chi phí cho việc học vốn phải là thấp, kể đến quà bái sư cho Tôn tiên sinh, riêng chi phí mua giấy bút thôi cũng phải ai cũng chi trả được. Tiền này là tứ thúc chi cho nàng, nếu có ông, Phó Vân là sao có thể với tới học hành sách vở cách thuận lợi như vậy. Phó Vân Khải và Phó Vân Thái sau này có thể tham gia khoa cử, lấy được công danh báo đáp cho tứ thúc, nàng thể thi, vậy phải tìm cách khác, từ đó cho Phó tứ gia thấy cho nàng học phải ném tiền qua cửa sổ.

      Phó Vân Chương nghe nàng xong, ừ tiếng, hỏi: "Mua cho tứ thúc đúng ?"

      hổ là cử nhân trẻ tuổi, nghe mấy câu hiểu ngay, Phó Vân gật đầu.

      "Trong thư phòng của ta có cuốn sách này, khi nào về sai người qua chỗ ta lấy."

      Phó Vân Chương xong lại hỏi, "Muội mình đấy à?"

      Vương thúc khẽ trả lời: "Ngũ tiểu thư cùng với thái thái ạ, thái thái ở cửa hàng bạc bên cạnh."

      Phó Vân Chương đáp, gật đầu chào chủ tiệm rồi ra ngoài.

      Người tới xem cũng chậm rãi tản ra.

      Trong phòng chép sách, mấy thư sinh bàn tán sôi nổi. thanh niên mặt chữ điền chọc cánh tay Tô Đồng, "Ai, đệ nhìn nhị thiếu gia của Phó gia mà xem, có khí phái mà! Đệ phải người nhà bọn họ sao? Có thể giới thiệu để ngu huynh có cơ hội gặp mặt lần được ?"

      Bất ngờ bị chạm vào tay làm cho trang giấy viết của Tô Đồng bị dây ra vết mực, Tô Đồng hơi nhíu mày. Thanh niên cuống quýt, "Xin lỗi, xin lỗi. Huynh giúp đệ viết lại trang này được ?"

      Tô Đồng ngẩng đầu lên, gương mặt tuấn tú lộ ra nụ cười, ôn hòa : " sao, là do đệ bị phân tâm sẵn rồi." xoa xoa cổ tay nhức mỏi, "Đệ thân thiết với nhị thiếu gia, huynh cũng biết mà, đệ ăn nhờ ở đậu..."

      Thanh niên nọ xấu hổ, vỗ vỗ vai , "Là huynh lỗ mãng, đệ có cái khó xử của đệ. Nghe lần này đệ thi, học hành là quan trọng hơn cả, huynh quấy rầy đệ nữa."

      Tô Đồng mỉm cười.

      Phó Vân trở lại cửa hàng bạc, Lư thị nhất quyết phải đánh cho nàng bộ vòng bạc, tới kéo tay áo nàng lên, để lộ ra chiếc vòng vàng cổ tay nàng, chỉ cho tiểu nhị trong tiệm, , "Vòng tay này ta giữ mấy năm, bị xỉn màu, các ngươi đánh bóng lại cho sáng lên."

      Rồi dù Phó Vân liên tục từ chối, Lư thị vẫn cứ kiên quyết bắt nàng chọn bộ vòng bạc cho bằng được.

      Đám tiểu nhị đương nhiên là lại nịnh nọt, khen Lư thị hào phóng, thương cháu , khen Phó tứ lão gia tháo vát, có bản lĩnh, mình nuôi được cả gia đình.

      Lư thị cười híp cả mắt.

      Phó Vân nghe thấy người đằng sau khẽ hừ lạnh tiếng, liếc qua liền thấy Phó Quế cúi đầu tóm chặt tay áo.

      cần hỏi cũng biết, khi nãy Lư thị chắc chắn cũng cố tình chỉ cho tiểu nhị xem vòng tay cổ tay Phó Quế, hơn nữa còn cố ý ra là chiếc vòng này do bà cho.

      Lư thị là người quy củ, nghiêm khắc, thích tính toán chi li nhưng thể ra ngoài lại đầy vẻ hào phòng, khiến người ngoài ai có thể chê trách gì được bà.

      Nhưng mà lại khoe khoang quá.

      Phó Quế dễ tự ái, lại nhạy cảm. bé này ở vào tuổi hiếu thắng. Lư thị thích khoe khoang về tốt bụng, hào phóng của bản thân bà và Phó tứ lão gia nhưng lại chưa từng bận tâm đến cảm nhận của cháu . Mỗi khi có khách tới nhà, lúc nào bà cũng kể chuyện Phó tam thúc và Phó tam thẩm sống dựa vào Phó tứ lão gia. Có mấy lần mấy người bạn thân của Phó Quế tới chơi, Lư thị cũng kể lể với bọn họ Phó tứ lão gia chi cho Phó tam thúc cái này cái kia, dùng hết bao nhiêu bạc, Phó Quế cười được, khóc cũng xong, giận đến mức mặt mày xám ngoét, suýt nữa trào nước mắt. Lư thị cũng chẳng để ý.

      Ngoài ra, tiểu thiếu gia Phó Vân Thái kia lại quá lắm lời, coi ai ra gì, thường xuyên chế nhạo Phó Quế khiến cho bản thân nàng vừa nhục nhã lại vừa đau lòng, Phó Quế biết ơn Phó tứ lão gia, ghét Lư thị và Phó Vân Thái. Nhưng bình thường Lư thị đối xử với nàng tệ, chi phí ăn mặc của nàng nào có kém Phó Nguyệt, nếu như nàng hận Lư thị quá vong ân phụ nghĩa rồi...

      Phó Vân có biểu gì, cứ như thế này, Phó Quế cũng biết phải nghĩ như thế nào về Lư thị, vậy nên quan hệ giữa nàng và Phó Nguyệt mới khi tốt khi xấu, lúc nóng lúc lạnh.

      Phó tứ lão gia thường làm ăn xa nhà, chuyện trong nhà đều là do Lư thị quản lý, nha hoàn, bà tử đều nghe lệnh bà, mẹ chồng nghỉ ngơi, mặc cho bà làm gì cũng được, Lư thị làm sao có thể kiêu ngạo, bà cố chấp, chấp nhận bất cứ ai chỉ ra cái sai của mình.

      Phó Vân cúi đầu, kéo lại ống tay áo. Chuyện này phải do Phó Nguyệt ra mới được, Lư thị nóng tính, chỉ có con bà mở miệng khuyên giải mới có thể khiến bà bình tĩnh mà nghe vào mấy câu.

      Lúc quay lại Phó gia, Vương thúc lập tức đông viện kể với Phó tứ lão gia chuyện mua sách gặp được nhị thiếu gia.

      "Nhị thiếu gia bảo ngũ tiểu thư sai người qua chỗ ngài ấy lấy cuốn sách kia, tên là là sách năm sáu [2] gì đó."

      [2] Phó Vân muốn mua "Thủy bộ lộ trình" (Shui bu lu cheng), Vương thúc biết chữ nên nghe hiểu, nghĩ là "năm sáu" (wu liu)

      "Sách gì cơ, năm sáu?"

      Phó tứ lão gia hiểu Vương thúc gì nhưng chuyện này cũng ngăn được nụ cười mặt ông, "Sách của nhị thiếu gia cho mượn thể qua loa như thế được, sao có thể sai người qua lấy chứ! Ta đưa tỷ nhi qua bên đó chuyến, nhân tiện cảm ơn nhị thiếu gia luôn."

      Vương thúc vội : "Quan nhân, nhị thiếu gia mới từ phủ Võ Xương về, đến quần áo còn chưa thay! Giờ chắc mới về đến nhà."

      "Vừa về tới nơi luôn hả? Thế cũng vừa đúng lúc..."

      Phó tứ lão gia nén xúc động và vui mừng, mấy vòng xung quanh phòng mới bình tĩnh lại được, "Thôi được rồi, nhị thiếu gia vừa về, chúng ta cũng nên tới làm phiền, ngày mai ." Rồi ông gọi gã sai vặt, " với tỷ nhi mai ta đưa con bé qua bái kiến nhị thiếu gia."

      Gã sau vặt chạy đến cửa viện của Phó Vân chuyển lời cho bà tử, thúc giục, "Quan nhân chờ ngũ tiểu thư trả lời đó!"

      Bà tử nghe vậy liền vào trong thuật lại lời của Phó tứ lão gia cho Phó Vân nghe.

      Phó Vân biết gì cho phải.

      Thuở nhà nghèo được học là nuối tiếc lớn của Phó tứ lão gia nên ông đặc biệt tôn trọng người đọc sách, còn có phần sùng bái nhị thiếu gia Phó Vân Chương cách cuồng nhiệt mù quáng. Chỉ đến lấy quyển sách thôi, sai tùy tùng đến lấy là được nhưng ông nhất định phải tự , như thể có thể đứng gần Phó Vân Chương chút là có thể hít được mấy hơi tiên khí, kéo dài tuổi thọ bằng.

      "Truyền lời cho tứ thúc, ta biết rồi, ngày mai ăn sáng xong ta chờ tứ thúc ở phòng chính."

      Hàn thị nghe Phó Vân chuẩn bị sang bên đại phòng bái kiến Phó Vân Chương, mặt hơi đổi sắc, đôi tay đan khăn lưới cũng ngừng lại, "Liệu có phải gặp Trần lão thái thái ?"

      Phó Vân trả lời: "Con chỉ gặp nhị ca thôi, tìm huynh ấy mượn sách."

      Hàn thị hít hơi, ấn lên chiếc nhẫn thuê đeo ở ngón tay, : "Lão thái thái kia khó tính, con mà gặp bà ấy năng cẩn thận, đừng linh tinh, biết chưa?"

      Chả mấy khi người vô tư lự như Hàn thị lại sợ người khác đến thế, Phó Vân trèo lên sập, uống ngụm trà, cười : "Mẹ gặp Trần lão thái thái rồi à?"

      Hàn thị đáp: "Hồi tháng giêng xem diễn, mẹ có nhìn thấy bà ta lần từ xa, rất khí phái, còn hơn cả thái thái nhà thiên hộ ấy chứ! phải mẹ dọa con cho vui đâu, đến tứ thúc con còn sợ bà ta nữa là." Đôi mắt bà liếc quanh vòng, thấy có ai mới tiếp, "Mẹ nghe tam thẩm con , ngày ấy Phó lão thái gia bị bệnh mà chết, người trong tộc từng bàn bạc đưa đứa con trai tới, đặt dưới danh nghĩa của lão thái thái, định chiếm gia sản nhà họ, Trần lão thái thái khi ấy bụng to vượt mặt còn từ từ đường chạy ra khóc lóc thảm thiết, dọa sống dọa chết, còn cào mặt tộc trưởng máu me đầm đìa. Người trong tộc nào dám ép bà ta tự tử , vậy là bà ta mới giữ được tòa nhà, nhưng mà ruộng đất, thôn trang, thuyền bè vẫn bị người ta cướp mất. Mãi đến khi nhị thiếu gia đỗ tú tài đứng thứ nhất mới lấy lại được."

      Phó Vân giật mình, nghĩ ngợi xa xăm.

      Họ tộc chèn ép mẹ góa con côi vốn là chuyện thường. Năm đó Thôi gia sa cơ lỡ vận, mẹ của Thôi Nam Hiên đưa con trai con tha hương cũng là do bị người trong tộc chèn ép.

      Quê gốc của Ngụy gia vốn ở phủ Giang Lăng, ở quê cũng có mấy hộ họ hàng xa nên khi mới trở lại huyện Hoàng Châu, nàng cũng ngầm hỏi thăm người nhà họ Ngụy. Sau khi Ngụy Tuyển Liêm mất, người nhà họ Ngụy cũng mất chỗ dựa, rơi vào cảnh khó khăn, sau này bỏ hết cả nhà cửa mà bỏ nơi khác.

      Nàng đờ đẫn lát rồi giúp Hàn thị sửa lại khăn lưới, lên tiếng: "Người trong tộc chèn ép lão thái thái, lão thái thái đáng thương."

      "Đúng là đáng thương, nhà có đàn ông, chẳng biết trông cậy vào đâu, thân thích chẳng giúp đỡ gì, lại còn tới tranh giành tài sản..." tới đây, Hàn trợn mắt, bà hận nhất là những người chèn ép quả phụ. Bà nhớ tới chuyện ở Cam Châu lại bực mình, bĩu môi, khẽ tiếp. "Nhưng Trần lão thái thái cũng phải là người dễ bắt nạt. Sau khi nhị thiếu gia đỗ cử nhân, bà ta kết nghĩa với tri huyện lão gia, tri huyện phu nhân còn phải gọi bà ta là đại tỷ. Từ đó, trong huyện, ai dám đắc tội với lão thái thái, cũng biết bà ta làm cách nào mà những người đắc tội với bà ta năm ấy đều bị điều mấy vùng hẻo lánh, người vào quân doanh, người làm phu khuân vác, người ra đồng muối, người xây đường, người vào lò rèn, chung toàn việc cực nhọc cả. Năm kia cái vị Thôi đại nhân gì đó hủy bỏ chế độ lao dịch cho dân chúng, người người cần làm việc nặng nhọc nữa, người nhà họ phái người đón về, hóa ra chẳng còn ai sống sót."

      Phó Vân nhắm chặt mắt, nhớ tới thảm cảnh của Ngụy gia, sợ hãi co rúm người.

      Hàn thị nghĩ là nàng sợ, đặt khăn lưới trong tay xuống, ôm lấy nàng, "Đừng sợ, con nhớ cách Trần lão thái thái xa chút là được. Nếu bà ta làm gì con, con cũng đừng thầm chịu đựng, mẹ đến lý lẽ với bà ta!"

      Phó Vân trầm mặc lúc lâu, khẽ hỏi: "Nhị thiếu gia cứ để như thế hay sao ạ?"

      Trần lão thái thái muốn trút giận thực ra cũng là chuyện bình thường, nhưng cách làm của bà ta quá cực đoan. Phó Vân Chương hướng tới con đường khoa cử, thể có vết nhơ, những chuyện như thế này nếu bị người ta tố giác là dấu chấm hết cho tiền đồ của y, dù y có là sao Văn Khúc giáng thế chăng nữa cũng thể làm quan.

      "Nhị thiếu gia khi đó phủ Trường Sa, ở trong huyện." Hàn thị , "Hơn nữa cũng là quan phủ bắt người, nhị thiếu gia có ở đó cũng ngăn cản nổi. Ai, loại dân đen như chúng ta ấy mà, làm sao đấu lại được với người nhà quan. Vậy nên tứ thúc con mới ngóng trông Khải ca nhi và Thái ca nhi có thể đọc sách thi, chỉ có làm quan mới cần khom lưng cúi gối!"

      Bà xoa đầu Phó Vân , "Đáng tiếc Đại Nha phải con trai, con mà là con trai, mẹ cũng tích cóp tiền nuôi con ăn học, con cũng có thể giống Trạng nguyên trong vở diễn ấy, kiếm cho mẹ danh vị cáo mệnh."

      Phó Vân chỉ cười, gì.

      Sáng sớm hôm sau, Phó Vân lại thức dậy vào giờ Mẹo như thường lệ, Phương Tuế múc nước cho nàng rửa mặt.

      A Kim bên phòng Phó tứ lão gia đứng trước bậc thềm ngoài viện nhìn vào trong, thấy Phó Vân sửa soạn xong xuôi liền quay về gọi Phó tứ lão gia dậy. Tứ lão gia thích ngủ dậy muộn, nhưng lại nhớ hôm nay được gặp Phó Vân Chương nên nhắc nha hoàn nhớ gọi ông dậy.

      Phó Vân lại lo lắng chút nào, đọc sách nửa canh giờ rồi cùng ăn sáng với Hàn thị, sau đó phòng chính vấn an Đại Ngô thị.

      Phó tứ lão gia đợi nàng ở hành lang bên ngoài phòng chính, thấy nàng thỉnh an xong bước tới nắm lấy tay nàng, vội vàng kéo nàng , " thôi thôi, nhị thiếu gia ra ngoài mất sao."

      Phó Vân muốn cười lắm nhưng vẫn kìm lại, khuôn mặt trông vô cùng thoải mái. Phó tứ lão gia lại căng thẳng, vô thức đưa tay vuốt lại quần áo cho thẳng thớm.

      Hình ảnh trước mặt khiến cho Vương thúc theo phía sau họ có ảo giác: hiểu sao ông ta cảm thấy ngũ tiểu thư mới là người lớn trong nhà, còn tứ lão gia y hệt con dâu mới lần đầu được người lớn đưa tới gặp mặt chị em dâu nhà chồng...


      Chú thích của editor:

      Trang phục của Phó Vân Chương


      Áo cổ tròn và thắt lưng mỏng, thực ra là sợi dây mềm buộc lại

      [​IMG]

      [​IMG]

      Ủng cao cổ

      [​IMG]
      Last edited: 7/8/20
      nguyễn ngọc nhi, SiAm, hayley9 others thích bài này.

    3. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 20: Mượn sách

      Họ tới trước cửa tòa nhà của đại phòng, nhờ người hầu vào trong truyền lời. Chỉ lát sau, gã sai vặt vừa gầy vừa đen chạy ra đón, tươi cười : "Tứ lão gia, ngũ tiểu thư, mời bên này."

      Vào cổng, qua chính viện, phía nam chính viện là chính đường, thư phòng của Phó Vân Chương ở phía tây. qua cửa ngách, vòng qua khúc quanh hành lang, cả đường đều yên tĩnh, rất ít khi nhìn thấy bóng dáng nha hoàn bà tử, họ thấy chái nhà tường trắng ngói đen ở sâu trong viện, lẫn vào bóng râm trong rừng trúc.

      Bấy giờ là đầu hạ, mùa cây mơ ra quả, ong bướm vờn quanh. Sân viện của Phó Vân tuy chỉ có cây táo nhưng trông cũng phủ lên màu xanh ngọc rực rỡ. Đại phòng có nhiều hoa cỏ, ngoài mảnh rừng trúc xào xạc theo gió kia chỉ có mấy khối đá đủ mọi hình thái khác nhau.

      "Mấy khối đá kia là là đá Linh Bích, còn ở góc tường là đá Thái Hồ."

      Phó tứ lão gia nắm chặt tay Phó Vân , thấy nàng ngơ ngác, chỉ và đá trong viện, khẽ , "Nhị thiếu gia thích đá, mấy khối kia được đưa từ phía nam lên, có cả đá của Nam Trực Lệ và Chiết Giang."

      Đá Thái Hồ và đá Linh Bích đều nằm trong thiên hạ tứ đại danh thạch (bốn loại đá nổi tiếng nhất trong thiên hạ), Phó Vân đương nhiên cũng nhận ra, nàng chỉ lấy làm lạ là hoa viên đại phòng có vẻ như quá giản dị.

      Đúng lúc đó, tiếng đàn réo rắt vang lên bên tai, nàng nghiêng đầu lắng nghe, gió thổi qua, tiếng đàn mỏng manh như có như . tới phía trước vài bước, qua vòm cửa tròn, đập vào mắt là khoảng sóng nước long lanh, nước hồ hắt lại ánh mặt trời. Xung quanh hồ trồng hoa cỏ gì, chỉ có khối đá Linh Bích đen tuyền sừng sững. Phía cuối hành lang là khu nhà năm gian, mái phủ rêu xanh, viền mái sơn đen cong cong.

      Tất cả giống như bức tranh thủy mặc thanh khiết mà quạnh quẽ.

      Gã sai vặt dừng lại trước cây cầu bằng trúc, mỉm cười đưa tay: "Thứ lỗi cho tiểu nhân thất lễ, nhị thiếu gia ở trong thư phòng."

      Phó tứ lão gia mỉm cười cảm ơn, dắt tay Phó Vân bước lên cầu trúc, vào hành lang.

      Cửa sổ phía nam của thư phòng hướng ra mặt hồ, mấy tấm bình phong bị gỡ xuống khiến cho trong phòng tràn ngập ánh sáng. Ánh nắng nhu hòa xuyên qua rừng trúc rọi vào hành lang, tạo thành những bóng nắng mông lung, nhị thiếu gia Phó Vân Chương quay lưng về phía cửa, ngồi trước bàn đánh đàn. Tuy chỉ là bóng lưng nhưng vẫn có thể thấy được phong tư mà người thường thể nào sánh được của y.

      "Tranh" tiếng, tiếng đàn ngừng lại, Phó Vân Chương đứng dậy nhìn ra: "Tứ thúc tới rồi." Thái độ thoải mái, tự nhiên, câu nệ, ánh mắt dừng gương mặt Phó Vân lúc, "Muội theo ta."

      Phó Vân ngước nhìn Phó tứ lão gia, Phó tứ lão gia mỉm cười đẩy nàng, "Nhị thiếu gia gọi con đấy, mau !"

      Phó Vân Chương dẫn Phó Vân vào thư phòng.

      Thư phòng lúc này tràn ngập ánh sáng, thậm chí có thể nhìn thấy những hạt bụi lấp lánh bay trong khí. chiếc bàn đặt cạnh cửa sổ có chiếc bình sứ men trắng, nước men trắng ngần như phủ lớp nước trong suốt, chiếc bình hoàn mỹ, xa xỉ là thế nhưng lại đựng trong lòng cành hoa dại có gì đặc biệt. bàn đốt hương đặt chiếc lư hương bằng đồng họa tiết tuế hàn tam hữu [1], từ trong lư đồng, từng sợi khói mỏng tỏa ra lượn lờ trong khí. Bốn phía thư phòng đều là kệ sách bằng gỗ ngồn ngộn sách. biết là do quá nhiều, sắp xếp được hay là do thường xuyên được lấy xuống, sách kệ xếp thành đống, có cuốn còn mở bị đặt lên kệ, thực rất lộn xộn.

      [1] Tuế hàn tam hữu: nghĩa đen là ba người bạn ngày giá lạnh, bao gồm tùng, trúc, mai, ba loại cây vẫn xanh tươi khi mùa đông tới, biểu trưng cho khí tiết thanh cao.

      Thư phòng của Phó Vân Chương khiến cho người ta có ấn tượng khác hẳn với bản thân y. Phó Vân còn tưởng rằng thư phòng của người này giống như y, thanh tĩnh, ngăn nắp, mỗi quyển sách, mỗi trang giấy đều ngay ngắn tinh tươm, cả thư phòng mang mùi mực thơm nhàn nhạt.

      Cuối cùng thơm đúng là vẫn thơm nhưng hoàn toàn có gì gọi là ngăn nắp cả.

      Phó Vân Chương vẫn điềm nhiên như , dường như cảm thấy thư phòng mình có gì ổn, ngón tay dài của y chỉ kệ sách bên góc tường, "Chỗ ta có "Sĩ thương yếu lục" của Trình Xuân Vũ, "Nhất thống lộ trình đồ ký" của Hoàng Biện, "Thủy bộ lộ trình" của Tráng Du Tử, còn có "Khách thương tân khắc lái khán tỉnh mê thiên hạ thủy bộ lộ trình" của Lý Tấn Đức, muội chọn lấy quyển, xem xong rồi mượn quyển khác sau."

      Vậy là y định cho nàng mượn hết số sách đó nhưng mỗi lần lại chỉ cho nàng mượn cuốn?

      Phó Vân biết tại sao Phó Vân Chương vì cho nàng mượn hết chỗ sách ấy trong lần, có thể vì những cuốn sách đó là do y tốn công tốn sức sưu tầm từ nhiều nơi khác nhau, sợ nàng còn biết quý sách làm hỏng chăng?

      Nàng gật đầu, đến kệ sách, nhìn lên , kiễng chân với thử nhưng cũng chỉ với tới tầng thứ nhất.

      Tầng thấp nhất này là loạt các bản văn mẫu chép tay, sách nàng muốn tìm hẳn phải ở tầng .

      Nàng quay đầu lại nhìn về phía cửa, Phó Vân Chương ra ngoài từ khi nào, đứng ở hành lang trước phòng chuyện với Phó tứ lão gia, ánh nắng mặt trời được lọc lần qua rừng trúc giờ chiếu rọi sườn mặt y khiến các đường nét khuôn mặt càng trở nên ràng, vô cùng tuấn tú.

      Trong thư phòng có nha hoàn hay sai vặt hầu hạ, Phó Vân nghĩ ngợi chút rồi vén tay áo, bê ghế vuông trong phòng đến trước kệ sách rồi trèo lên.

      Nàng đứng ghế, ngón tay dò theo những cuốn sách kệ, nhanh chóng tìm thấy "Nhất thống lộ trình đồ ký". Quyển sách này ghi lại tỉ mỉ hơn 140 lộ tuyến bao gồm điểm khởi đầu, kết thúc, khúc quanh, ngã rẽ, hành trình, bản đồ, vị trí trạm dịch đường bộ và đường thủy. Toàn bộ những miêu tả về lộ trình và thông tin về thị trường hàng hóa của các địa phương trong sách được tổng hợp dựa kinh nghiệm hơn hai mươi năm trải nghiệm của tác giả Hoàng Biện. Phó tứ lão gia sắp tới Nam Trực Lệ buôn hàng, giờ nàng có thể bắt đầu đọc cuốn "Nhất thống lộ trình đồ ký" này để vẽ cho ông bản đồ gồm những trạm dịch đường bộ và đường thủy quan trọng dọc đường trước khi tứ thúc lên đường.

      Nàng nhảy xuống khỏi ghế vuông, bê ghế về chỗ cũ, rút khăn lụa trong tay áo ra, lau sạch ghế và kệ sách để chắc chắn mình đảo lộn thư phòng của Phó Vân Chương rồi mới ra trước cửa, "Nhị ca, muội chọn xong rồi."

      Phó Vân Chương cúi đầu nhìn nàng, "Chọn quyển nào thế?"

      Phó Vân trả lời: "Nhất thống lộ trình đồ ký". Muội nghe Tôn tiên sinh cuốn sách này viết rất kỹ càng tỉ mỉ."

      Phó Vân Chương gật đầu, ánh mắt cũng ôn hòa hơn, "Nếu muội hỏi ta, ta cũng đề nghị muội đầu tiên cứ chọn cuốn này."

      Phó tứ lão gia có nghe cũng hiểu hai người họ về cuốn sách nào nhưng ông lại nhạy bén nhận thấy Phó Vân Chương đối xử với cháu mình rất hiền hòa, ánh mắt ông lộ ra vài tia sáng kì lạ, chen lời: "Vân Chương, Tôn tiên sinh khen tỷ nhi viết chữ rất đẹp, đẹp hơn Khải ca nhi và Thái ca nhi nhiều, mà nhà chúng ta ai hiểu cái này... Cháu là cử nhân, trình độ nhất định còn cao hơn Tôn tiên sinh. Hôm nào cháu rảnh, tứ thúc mang chữ của tỷ nhi tới, cháu nhìn giúp chút được ?"

      Ông dừng lại chút, thở dài, "Đáng tiếc bá phụ cháu mất sớm, nếu ông ấy biết tỷ nhi giỏi giang nhường này, nằm mơ cũng có thể cười đến tỉnh."

      Phó Vân Chương khẽ nhướn mày, ôn hòa : " dối gạt tứ thúc, cháu viết chữ bằng Tôn huynh, nếu huynh ấy khen như vậy, chắc chắn là tồi rồi." Y cúi xuống nhìn Phó Vân , "Nhân tiện hôm nay ta cũng rảnh rỗi có việc gì, tỷ nhi, muội thử viết cho ta xem đoạn "Thượng đại nhân, Khổng ất dĩ" .

      Phó tứ gia cười đến mức chỉ thấy miệng thấy mắt, vội vàng giục cháu , " tỷ nhi, mau viết , nhị thiếu gia muốn dạy con viết chữ đấy!"

      Khóe miệng Phó Vân run run. Vô gian bất thương [2], tứ thúc đúng là thương nhân chính hiệu. Hóa ra đây mới là lý do khiến cho ông nhất quyết phải đến đây bằng được, lời cảm ơn là giả, tìm cơ hội tiếp cận Phó Vân Chương mới là , đúng là biết cách lợi dụng thời cơ!

      [2] gian xảo buôn bán được, hoặc gian xảo phải thương nhân.

      Nàng đưa cuốn "Nhất thống lộ trình đồ ký" cho cái người cười tươi như hoa vì vừa mới thực được gian kế kia, quay về thư phòng. Phó Vân Chương là người , lại còn là cử nhân cao cao tại thượng, đương nhiên giúp nàng lấy giấy mài mực. Phó tứ lão gia vẫn mải nhìn Phó Vân Chương cười khép miệng lại được còn đâu tâm trí mà để ý chuyện này. Nàng hỏi Phó Vân Chương, "Nhị ca, muội có thể mượn bút của huynh ?"

      Phó Vân Chương giờ mới nhớ ra, khóe miệng cong lên, "Thế mà ta lại quên." đến bên bàn sách, cầm chiếc bút trúc, trong giọng có thể nghe thấy chút ý cười, " tỷ nhi, muội lại đây."

      Phó Vân vâng lời sang. Đối với nàng, bàn của Phó Vân Chương quá cao, nàng kiễng chân lấy giấy, nghiên mực và giá để bút bàn xuống, xếp lên ghế. Đặt chặn giấy lên cho ngay ngắn, nàng thở ra hơi lấy bình tĩnh, trầm ngâm chốc lát rồi nâng cao cổ tay đặt bút viết.

      Đoạn Phó Vân Chương muốn nàng viết là "Thượng đại nhân, Khổng ất dĩ, hóa tam thiên, thất thập sĩ, nhĩ tiểu sinh, bát cửu tử, giai tác nhân, khả tri lễ." [3]

      [3] Bậc cao nhân thời thượng cổ, chỉ có ngài Khổng Khưu (Khổng Tử) mà thôi, ngài giáo hóa ba nghìn đồ đệ, có bảy mươi học trò giỏi, nay học trò các ngươi, tám chín đứa, làm điều nhân, biết lễ nghĩa. Dịch nghĩa này lấy từ cuốn "Ngàn năm áo mũ" của Trần Quang Đức.

      Tổng cộng chỉ có hai mươi tư chữ. Hai mươi tư chữ này đều là những chữ đơn giản, ít nét. Đứa trẻ nào tập viết cũng bắt đầu từ mấy câu này.

      Kiếp trước, khi Phó Vân bắt đầu tập viết, ngày nào cũng tập viết những câu này, viết nhiều đến nỗi nhiều khi nàng nghĩ nàng nhắm mắt cũng có thể viết được hai mươi tư chữ này giấy cách nghiêm chỉnh. Ngụy Tuyển Liêm thấy nàng nóng vội như thế, cười cốc đầu nàng cái, với nàng hai mươi tư chữ này tuy đơn giản nhưng bao gồm đầy đủ kỹ thuật bút pháp cơ bản của tiếng Hán, luyện luyện lại những chữ này mới có thể có nắm chắc cơ bản, hiểu được kết cấu của chữ Hán, sau này học viết những chữ khó hơn mới có thể viết liền mạch lưu loát, có gân có cốt.

      Nàng viết từng chữ , cẩn thận nắn nót nhưng nắn nót này lại hề ảnh hưởng đến liền mạch của nét bút.

      Nàng định che giấu bản thân, nếu chọn con đường giống người khác vậy là kẻ khác người rồi, cần gì phải che che đậy đậy cách thừa thãi.

      Phó Vân Chương đứng phía sau nàng xem tư thế cầm bút cũng như từng nét bút của nàng. Ở những nét bút đầu tiên của nàng, y nở nụ cười, tới khi nàng viết xong ba chữ "Khổng ất dĩ", y khẽ cau mày, thần sắc càng lúc càng nghiêm túc.

      Chữ nàng thanh tú, mềm mại, nhưng rốt cuộc tuổi còn , lực cổ tay đủ nên còn non nớt.

      Nhưng khi nàng viết chữ, tư thái lại bộc lộ tài năng, tiêu sái tự nhiên, tự tin thong dong khi viết chữ của nàng vậy mà lại tiếp cho y động lực, cũng mong muốn được múa bút vẩy mực, tỷ thí phen với nàng.

      Khóe miệng Phó Vân Chương lại cong lên, ánh mắt chậm rãi lướt tới biểu mặt Phó Vân .

      Nàng tập trung toàn bộ vào con chữ đến độ có lẽ chính nàng cũng biết rằng khi nàng viết chữ, miệng cũng hơi mỉm cười.

      Y thất thần trong giây lát rồi biết vì sao cũng cười theo.

      Phó tứ lão gia đứng bên cạnh hiểu Phó Vân viết như vậy là tốt hay , lo lắng đến nỗi dám thở mạnh, mồ hôi trán cũng rịn ra.

      Con học có thể bị người khác nhìn bằng ánh mắt khác thường nhưng nữ học sinh được cử nhân lão gia đào tạo như thế, hơn thế nữ học sinh này còn là đường muội của cử nhân lão gia! Nếu nhị thiếu gia đồng ý nhận tỷ nhi làm học sinh... hoặc là chỉ cần chỉ dạy cho tỷ nhi mấy câu thôi cũng được. Có cái danh phận học sinh này, tỷ nhi về sau lo tìm được người tử tế để gả nữa.

      Như thế, Phó tứ lão gia mới dám thực yên tâm để cho tỷ nhi tiếp tục theo học Tôn tiên sinh.

      Ông lặng lẽ siết chặt tay, thành hay bại là ở bước này, nhất định phải nắm chắc mới được!


      Tác giả có lời muốn :

      Mấy quyển sách trong chương này đều xuất bản trong giai đoạn từ cuối đến giữa triều Minh, chuyên giới thiệu về đường xá, giá cả hàng hóa, hoạt động thương nghiệp ở các địa phương trong cả nước, ngoài ra còn về đạo kinh thương, đạo đức thương nghiệp, truyền thụ kinh nghiệm kinh thương. cách đơn giản, đây là kim chỉ nam cho các thương nhân.


      Chú thích của editor:

      Bàn đốt hương

      [​IMG]

      [​IMG]

      Last edited: 7/8/20
      nguyễn ngọc nhi, thongminh123, SiAm8 others thích bài này.

    4. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 21: Bái sư

      Cuối cùng, Phó Vân lại thể mượn được cuốn "Nhất thống lộ trình đồ ký" từ chỗ Phó Vân Chương.

      Phó Vân Chương cầu nàng hằng ngày đến thư phòng y chép sách nửa canh giờ, chép xong mới cho nàng mượn thêm cuốn nữa.

      Phó tứ lão gia vui mừng đồng ý thay Phó Vân , tròng mắt đảo vòng, có vẻ hơi chột dạ, thăm dò, " như vậy, Vân Chương chính là thầy của tỷ nhi rồi, bình thường đến xin sư phó dạy nghề cũng còn phải làm nghi thức bái sư..."

      được nửa, ông cố tình hạ giọng, tỏ vẻ chần chờ, thấp thỏm.

      Phó Vân Chương hiểu ý, muốn làm ông khó xử, : " sao, tỷ nhi, muội rót chén trà ."

      Phó Vân sửng sốt, nàng còn chưa gì mà sao thành bái sư rồi? Hơn nữa Phó Vân Chương phải chữ y viết đẹp sao? Thế y định hại con cháu nhà người ta à?

      Phó tứ lão gia thấy nàng sững sờ, giục giã nàng, "Con bé này nhất định là vui mừng đến choáng váng luôn rồi, tỷ nhi, ấm trà ở bàn bán nguyệt ngoài kia kìa, nhanh lên con."

      Phó Vân thầm thở dài, đến gian ngoài, thấy bàn bán nguyệt là bộ ấm chén tinh tế bằng sứ hình mai lan cúc trúc. Nàng kiễng chân với ấm trà, rót ly chén nóng, đến bên cạnh Phó Vân Chương, nâng cao khay trà, "Nhị ca, mời huynh dùng trà."

      Phó Vân Chương cúi nhìn nàng, lời.

      Tay nàng nâng khay trà, mặt mày bình tĩnh, sống lưng thẳng tắp.

      Phó tứ lão gia nín thở nhìn hai người, tim đập thình thịch.

      Thư phòng lặng ngắt như tờ, yên tĩnh đến mức có thể nghe thấy tiếng kim rơi mặt đất. Phó Vân vẫn nhúc nhích, vững vàng tựa khối đá Linh Bích vẫn sừng sững dưới ánh mặt trời ở ngoài sân.

      Phó tứ lão gia lau mồ hôi vài lần, Phó Vân Chương mới thong thả nhận lấy khay trà, đặt lên bàn, bưng chén trà uống ngụm , "Giờ Tỵ ngày mai lại tới đây, muội làm được ?"

      Phó Vân gật đầu.

      Phó tứ lão gia vui mừng khôn xiết, mặt mày tươi rói, về đến nhà, trà cũng cần uống, mũ cũng cần cởi liền chính phòng khoe với Đại Ngô thị, "Mẹ, nhị thiếu gia đồng ý nhận tỷ nhi làm học sinh rồi!"

      Yên tĩnh, cả phòng toàn đàn bà con đều sững sờ. lúc lâu sau, Lư thị là người đầu tiên lên tiếng, " thế à?"

      "Chuyện này sao có thể giả được?"

      Phó tứ lão gia cởi chiếc mũ sáu mảnh đầu ra, phe phẩy quạt quạt, "Bắt đầu từ ngày mai, buổi sáng tỷ nhi sang chỗ nhị thiếu gia học, buổi chiều lại học với Tôn tiên sinh."

      Đại Ngô thị ban đầu kinh hãi nhưng cuối cùng cũng lấy lại được bình tĩnh, nhìn kỹ Phó Vân hồi lâu, nếp nhăn mặt cũng giãn ra, mỉm cười : " tỷ nhi, con lại đây, đến ngồi cạnh nãi nãi."

      Phó Vân đến trước mặt Đại Ngô thị, Phó Quế và Phó Nguyệt ngồi cạnh Đại Ngô thị cũng tránh ra, kéo nàng lên giường La Hán.

      Đại Ngô thị nâng mặt nàng lên, đây là lần đầu tiên bà nhìn kỹ khuôn mặt nàng. Vuốt mặt nàng, bà , giọng điệu thân thiết, "Nhị thiếu gia là quý nhân của Phó gia chúng ta, ngờ nhị thiếu gia lại thích con, con phải nghe lời, được làm nhị thiếu gia tức giận, biết chưa? Nếu Thái ca nhi và Khải ca nhi có gì muốn thỉnh giáo nhị thiếu gia, con phải đỡ lời cho hai đứa nó. Ở huyện Hoàng Châu này nhị thiếu gia vẫn là người có công danh cao nhất, học vấn tốt nhất. Về sau Thái ca nhi và Khải ca nhi có tiền đồ, chị em các con mới có thể thẳng lưng làm người."

      "Mẹ đúng ạ, tỷ nhi nhà chúng ta là người có phúc, vậy mà lại được lòng nhị thiếu gia..." Lư thị kéo tay Phó Vân cười , " tỷ nhi hình như cao lên rồi, phải chuẩn bị vài món quần áo mới, tay áo cũng ngắn rồi đây này."

      Đại Ngô thị tiếp lời: "Con xem cần làm gì làm, Dung tỷ nhi của đại phòng có cái gì, tỷ nhi cũng phải có mới được, đừng để người ta coi thường chúng ta."

      Nha hoàn, bà tử trong phòng thấy Đại Ngô thị và Lư thị vui vẻ cũng đứng bên cạnh phụ họa, nào là chuyện may áo, chuyện đánh trang sức, chuyện bày biện thư phòng. hồi lại tới chuyện hôn nhân của Phó Dung và Tô Đồng.

      " trao đổi canh thiếp rồi."

      Phó tứ lão gia uống ngụm trà, chậm rãi , "Nhưng mà Dung tỷ nhi và Tô Đồng còn nên việc này tạm thời chỉ có người trong nhà biết. Mấy hôm trước tam lão gia đưa Tô Đồng lên huyện báo danh ở lễ phòng, còn tìm năm vị tú tài làm người bảo đảm cho cậu ta. Đây là lần đầu Tô Đồng thi, nếu có thể thi qua kì huyện thí là có thể tiếp tục tham gia phủ thí, nếu phủ thí cũng qua viện thí chắc cũng vấn đề gì. Trần lão thái thái chờ Tô Đồng thi đỗ, có công danh công bố việc hôn nhân cho mọi người cùng biết."

      Tuy vẫn biết với điều kiện của Phó Nguyệt khó có thể cạnh tranh với Phó Viện hoặc Phó Dung, trong lòng Lư thị vẫn có tia hy vọng. Tô Đồng là do Phó tam lão gia nuôi lớn, là thanh mai trúc mã với Phó Viện, ai cũng biết Phó Viện thích Tô Đồng nhưng cuối cùng chẳng phải chuyện hôn nhân của hai đứa vẫn thành hay sao? Lư thị vẫn mong Trần lão thái thái giống mẹ Phó Viện, khinh thường Tô Đồng nghèo khổ, ngờ mọi chuyện lại được quyết định nhanh đến thế, mới nghe phong thanh mấy hôm trước mà nay việc kết thân giữa hai nhà quyết định đến nơi rồi.

      Bà khó nén nổi thất vọng nhưng sợ người hầu kẻ hạ nhìn thấy, kể lung tung lại mang tiếng, gượng cười : "Đây cũng là nhân duyên của hai đứa nó!"

      Rốt cuộc vẫn cứ cam lòng, bà miễn cưỡng khen câu rồi nắm vốc hạt dưa từ trong hộp điểm tâm của Phó Nguyệt, lấy cớ về phòng lo công việc trong nhà để trở về. Về đến phòng, bà đuổi hết nha hoàn ra ngoài, ngồi mình bên cửa sổ cắn hạt dưa, cắn từng hạt từng hạt như muốn đem toàn bộ thất vọng và bực tức trút vào vỏ hạt dưa vậy.

      Sau khi Phó Vân bái Phó Vân Chương làm thầy, trong nhà còn có ai dám ra vào chuyện nàng học nữa. Ban đầu đám nha hoàn, bà tử còn dám dám bàn luận sau lưng, cười nhạo nàng, ngờ lại bị Phó tứ lão gia bắt được. Phó tứ lão gia nổi trận lôi đình, ai đáng bị phạt tiền công phạt tiền công, ai đáng bị bán bán. Trong thời gian ngắn, người hầu kẻ hạ im ắng như ve sầu mùa đông, dám bàn luận về ngũ tiểu thư nữa.

      Nhờ thế, Phó Vân cũng được yên tĩnh hơn nhiều.

      Phó Vân Chương quả là phượng hoàng vàng của Phó gia. Tuy rằng y rất ít khi gặp mặt lấy lòng các bà các thím trong tộc nhưng bọn họ ai cũng coi y như bảo bối của Phó gia, thậm chí là vô cùng tin tưởng, răm rắp nghe theo y.

      Phó Vân trở thành học sinh của Phó Vân Chương nên tối đến, Đại Ngô thị, Lư thị, Phó tam thẩm liền vội vàng mang tới cho nàng đủ loại quà mừng. Đại Ngô thị lần này rất hào phóng, tặng bộ trang sức hoàn chỉnh bao gồm trâm bạc, vòng bạc và nhiều thứ khác, đúng kiểu được các trẻ ưa thích. Lư thị tặng cho nàng mấy loại vải vóc được ưa chuộng ở Giang Nam. Phó tam thẩm dư dả như thế, tặng nàng khăn tay, túi tiền bà tự thêu.

      Đến cả Tiểu Ngô thị, người cả ngày ru rú trong phòng, khiến người ta suýt nữa là quên mất tồn tại của bà ta, cũng làm cho nàng đôi giày.

      Hàn thị kiểm kê quà tặng từ mọi người, sắp xếp ngăn nắp, vừa ngạc nhiên vừa vui mừng: "Hóa ra thầy dạy có tác dụng như thế, bái sư xong là có thể khiến bà nội con nguôi giận, thế mà mẹ lo lắng mấy ngày nay."

      Phó Vân ngồi trước đèn dầu đọc sách, nghe mẹ nàng thế cũng chỉ cười chứ gì.

      Mấy người phụ nữ trong nhà bỗng nhiên thay đổi thái độ như thế nào phải là do nàng, mà do sùng bái Phó Vân Chương, hoặc là muốn lấy lòng Phó tứ lão gia mà thôi. đến cùng, cuộc đời này, tất cả mọi tiêu chuẩn đều do đàn ông đặt ra, phụ nữ chỉ cần nghe theo họ, hành động theo những tiêu chuẩn được đặt sẵn.

      Phẫn hận cũng chẳng được cái gì, nàng chỉ là yếu đuối, có cái khả năng phá vỡ những quy tắc ấy. Vậy nàng phải cố gắng thích ứng với chúng, lợi dụng chúng để ngày nào đó có thể hoàn toàn thoát khỏi chúng.

      Thậm chí còn có thể dẫm lên những quy tắc ấy.

      Ngày hôm sau, Phó Vân thức dậy đúng giờ. Ngoài cửa sổ, chim chóc ríu rít, mặt trời lên, nắng sớm mờ mờ, chân trời là đường màu trắng, sương sớm lá cây vẫn còn chưa khô, Phương Tuế xách ấm nước từ nhà bếp vào trong viện, chân váy quệt qua những vạt hoa cỏ đẫm sương ướt mảng.

      Nàng rửa mặt ăn sáng, bữa sáng nay có cháo thịt ngũ vị, đĩa rau tần ô (cải cúc) xào chay, đĩa tôm nõn xào rau dền, nửa bát cà tím chưng béo ngậy, đĩa đậu lên men sốt hoa quế.

      Ngoài ra còn có bát thịt hấp . Đây là ý của Phó tứ lão gia, mỗi sáng nàng phải ăn thêm bát thịt hấp . Thịt hấp xong là phải ăn luôn, thơm mềm ngọt béo, đủ dinh dưỡng, phù hơp cho người già và trẻ , Đại Ngô thị cũng thường hay ăn.

      Trước đây nàng từng trải qua cảnh đói, lúc ăn cần người khác phải dỗ dành, ngồi đối diện Hàn thị ăn hết cháo thịt và thịt hấp, ra sân dạo cho đỡ no, sau đó lẩm nhẩm lại cho thuộc đoạn sách vừa đọc lúc sáng sớm. Đợi Hàn thị chuẩn bị xong, hai mẹ con cùng phòng chính.

      Đại Ngô thị cao tuổi, tai nghễnh ngãng, ngồi lệch qua bên chuyện với nha hoàn. Phòng trong vẫn che màn, Phó Quế còn chưa ngủ dậy. Nhìn thấy Phó Vân , Đại Ngô thị hồ hởi, quay qua hỏi nha hoàn Phu Nhi, "Giờ là giờ nào rồi?"

      Phu Nhi trả lời: "Vẫn còn sớm ạ, vừa mới qua giờ Thìn."

      Đại Ngô thị thúc giục Phó Vân , "Về sớm chút còn chuẩn bị, đừng muộn, nhị thiếu gia trăm công nghìn việc vậy mà còn lấy ra nửa canh giờ dạy dỗ con, đấy là cái phúc của con. Con phải thông minh chút, được làm mình làm mẩy, mè nheo làm nũng."

      Phó Vân nghe bà nội luôn miệng dặn dò hết chuyện này đến chuyện khác, nhàn nhạt thưa vâng rồi xin phép ra ngoài. ngang qua sân nhìn thấy Lư thị chỉ đạo nha hoàn vẩy nước quét nhà, lại bị gọi tới nghe dặn dò tới tận khi Phó tứ lão gia gọi Lư thị trở về tìm giúp ông bộ quần áo, nàng mới thoát thân được.

      Hai nha hoàn Phương Tuế và Chu Viêm theo nàng tới đại phòng, cũng may nàng giờ còn tuổi, làm gì cũng cần kiêng kị quá nhiều, để thêm vài tuổi nữa, làm gì có chuyện ngày nào cũng có thể dẫn nha hoàn ra ngoài như thế này. Tuy rằng dọc con phố này cũng toàn là họ hàng của Phó gia nhưng con đến tầm mười ba tuổi cũng tiện ra ngoài nữa.

      Nàng sửa soạn hộp đựng giấy bút, nhưng sau lại nhớ ra chiếc hộp này chính là do Phó Vân Chương đưa sang, giờ mang qua đó lại có cảm giác nàng cố tình gây chú ý, hơn nữa cũng chỉ cần mang giấy bút, cần thiết phải mang cả hộp đồ như thế. Nghĩ lúc, nàng sai Phương Tuế sang tìm Phó Vân Khải mượn túi đựng bút sách của .

      Phó Vân Khái bưng cháo chậm rãi ăn, chịu cho mượn, "Đồ dùng của người đọc sách, làm sao có thể cho người khác mượn bừa bãi như thế được chứ?"

      Phương Tuế trở lại phòng, thuật lại nguyên văn lời này cho Phó Vân nghe.

      Phó Vân nhếch miệng cười.

      Hàn thị sợ nàng giận dỗi, vội vàng : "Được rồi, hôm nay để tạm vào ngăn hộp đựng điểm tâm . Túi đựng bút sách chỉ là là chiếc túi to cỡ trang giấy thôi, đúng ? Hôm nay mẹ may cho con cái, ngày mai là con có cái mới để dùng rồi."

      Phó Vân gì, sắp xếp những thứ muốn mang theo, ra ngoài, bên kia có người ra đón.

      Đó là gã sai vặt Liên Xác mà hôm trước nàng gặp, giờ đứng bên tường chờ nàng, người này trời sinh khuôn mặt cười tươi roi rói khiến người ta nhìn cũng thấy vui vẻ, "Xin chào ngũ tiểu thư."

      Phó Vân cũng chào hỏi , ánh mắt nhàng liếc qua, Phương Tuế hiểu ý nàng, lấy mấy chiếc bánh vân phiến, kẹo mè xửng trong hộp điểm tâm ra cho đưa Liên Xác.

      Liên Xác lời cảm ơn.

      Phó Vân Chương đặt tên cho người hầu kẻ hạ bên người cũng rất tùy ý, Liên Xác, Liên Diệp, Liên Hoa, ngụ ý "Liên trúng tam nguyên" [1], vốn là để lấy may, nhưng những cái tên này dường như quá tầm thường, nhất là khi so sánh với khí chất của y, lại càng có vẻ quá tục tằn.

      [1] Liên Xác là đài sen phơi khô, nghiền thành bột để tạo thành vị thuốc. Liên Diệp là lá sen. Liên Hoa là hoa sen. Tên ba người hầu bên cạnh Phó Vân Chương đều có chữ “Liên” nghĩa là sen, đồng với “liên” nghĩa là liên tục trong “liên trúng tam nguyên” (liên tục đỗ đầu ba kỳ thi). Ngụ ý rất may mắn nhưng ba cái tên kia lại quá đơn giản, trực tiếp, có ý vị sâu xa, cần phải là người tài năng xuất chúng vẫn có thể nghĩ ra được.

      Đây chính là điểm mâu thuẫn trong của con người Phó Vân Chương. Bình thường, y tạo cho người ta cảm giác y vân đạm phong khinh, tao nhã vượt ra ngoài thế tục. Trong lòng người dân huyện Hoàng Châu này, nhị thiếu gia là người như thế, ôn hòa lễ độ, thiên tư thông minh.

      Nhưng từ khi được tiếp xúc trực tiếp với Phó Vân Chương, Phó Vân phát y hình như giống những gì người ta cho lắm.

      Ví dụ như thư phòng của y... thực quá lộn xộn.

      Ngày hôm trước có thể là do biết có người tới, trở tay kịp nhưng hôm nay, biết là nàng tới chép sách, Phó Vân Chương cũng hề thu dọn thư phòng, bàn vẫn cứ bừa bộn như thế, sách vở, giấy viết, cuộn tranh chồng chất lên nhau, ở góc tường còn có cuộn gấm bị quăng quật, mực viết dây đầy mặt đất, nhìn đáng sợ.

      Phó Vân nhìn chiếc bàn bừa bộn trước mắt mà ngơ người, quay đầu lại nhìn cái người nho nhã khí khái ngồi dưới mái hiên, mắt hướng ra phía mấy phiến đá trong viện kia... Đúng là thể trông mặt mà bắt hình dong mà.

      Nàng để Phương Tuế và Chu Viêm bước vào thư phòng, tránh cho hai này nhìn thấy bộ mặt của nhị thiếu gia mà họ luôn sùng bái lại thất vọng hoàn toàn. Thực ra là nàng nghĩ nhiều quá rồi, mấy nha hoàn mà nhìn thấy thư phòng của nhị thiếu gia hỗn loạn thế này, có khi còn lo lắng, thương xót cho y là đằng khác, làm gì có chuyện thất vọng về nhị thiếu gia.

      "Nhị ca, cuộn tranh này đặt ở đâu được ạ?"

      Nàng đặt chiếc hộp đựng điểm tâm giờ dùng để chứa giấy bút của mình xuống, vén tay áo lên, băn khoăn hồi, chỉ về phía những cuộn tranh xếp thành núi ở bàn. Những cuốn sách mở ra nàng dám động vào, sợ làm mất dấu của Phó Vân Chương, chỉ có mấy cuộn tranh này là có thể chuyển ra chỗ khác.

      Phó Vân Chương hơi giật mình ngẩn người, thấy nàng hỏi mình, vẻ mặt nghiêm túc. bé này mím môi chút là có thể thấy lúm đồng tiền bên má như như , giờ làm ra vẻ nghiêm túc lại khiến người ta cảm thấy như đứa trẻ giả vờ làm người lớn, đáng .

      Y mỉm cười, đứng dậy vào phòng, lấy tay quơ qua mặt bàn, thô bạo gạt cả sách lẫn tranh sang bên, "Để đó Liên Xác dọn dẹp sau, muội bắt đầu chép sách ."

      Phó Vân nhìn thế là hiểu, thảo nào thư phòng của Phó Vân Chương lại lộn xộn như thế, hóa ra bình thường y dọn dẹp bàn sách như vậy...

      Nàng chắp tay thi lễ với Phó Vân Chương, tỏ ý vâng lời rồi mở cuốn "Nhất thống lộ trình đồ ký", lấy chiếc bút mình thường dùng ra, trải giấy lên bàn, bắt đầu chép.

      Phó Vân Chương đứng phía sau nhìn nàng lát, bỗng nhiên hỏi: "Giấy bút mực viết đều là do tứ thúc mua cho muội sao?"

      Giọng điệu phải chỉ bao hàm dò hỏi thông thường mà còn có chút lo lắng phiền muộn.

      Nàng sửng sốt ngừng lại lát liền hiểu ra, "Tứ thúc tốt với muội lắm."

      Phó Vân Chương mồ côi từ trong bụng mẹ, sinh ra có cha, Trần lão thái thái phải dệt vải đem bán mới nuôi dạy y nên người, còn cho y học, mẹ góa con côi nhà họ chắc chắn chịu nhiều vất vả. Con nhà nghèo học, chỉ riêng tiền chi cho giấy bút mực viết thôi khó khăn rồi. Năm đó khi y học, để mua được những thứ này, chắc hẳn y từng bị tủi thân ít lần. chừng Trần lão thái thái thể đưa y tới nhà nhiều họ hàng thân thích vay tiền mới đủ mua.

      Nàng cũng còn cha, Phó Vân Chương nhìn thấy nàng nhớ mình khi còn .

      Chẳng lẽ... đây chính là lý do y thuận theo ý của Phó tứ lão gia, trở thành thầy của nàng chăng?

      Nàng trả lời dứt khoát, lòng, có chút lấn cấn, miễn cưỡng nào. Nét phiền muộn mặt Phó Vân Chương cũng tan biến, y : "Vậy là tốt rồi."


      Chú thích của editor:

      Thịt hấp

      [​IMG]

      Túi đựng bút sách

      [​IMG]
      Last edited: 7/8/20
      nguyễn ngọc nhi, thongminh123, SiAm9 others thích bài này.

    5. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 22: Giật mình

      Giờ là tháng năm, hoa bìm bìm phủ kín tường viện, đứng xa xa có thể ngửi thấy hương thơm nhè .

      Trời cũng sáng sớm hơn, còn chưa tới giờ Tỵ, mặt trời lên cao, Phó Vân bị nắng chiếu đến chói mắt, Phương Tuế bên cạnh bung dù cho nàng, ánh nắng bị lọc qua dù lụa, bóng nắng nhảy nhót dưới chân nàng.

      Tối hôm qua trời đầy sao, hôm nay trời chắc chắn nắng to, đám nha hoàn mang quần áo ra sân phơi. Dưới tán cây, Phó Nguyệt và Phó Quế đá cầu. Mấy đứa nha hoàn tuổi xách giỏ, cúi ngưới hái hoa móng tay, nghiền nát, cho thêm phèn chua, chờ chút nữa nhuộm móng tay [1] cho các tiểu thư.

      [1] Nhuộm móng tay là phong tục vào Tết Đoan Ngọ. Các chưa chồng nhuộm móng tay bằng hoa móng tay để cầu mối nhân duyên tốt đẹp.

      Phó Quế mướt mải mồ hôi, nhận lấy nước ô mai từ tay nha hoàn uống ực hơi hết sạch, vẫy tay gọi Phó Vân , " tỷ nhi, lại đây chơi . Tỷ nhuộm móng tay cho muội."

      Phó Vân uyển chuyển từ chối, vào phòng chính chào Đại Ngô thị, ra liền nghe thấy Phó Nguyệt ngồi trước lan can thầm với nha hoàn: " tỷ nhi suốt ngày học, chơi với chúng ta, về sau muội ấy cũng thi tú tài giống Đồng ca nhi sao?"

      Nàng vừa dứt lời, Phó Quế đứng dưới hành lang cười nhạo, " tỷ nhi là con , sao có thể thi được?"

      Phó Nguyệt tựa vào lan can, tư lự: "Vậy tỷ nhi học với Khải ca nhi, Thái ca nhi để làm gì nhỉ?"

      "Ai mà biết được! Đại bá nương để muội ấy muốn ra sao ra, nãi nãi cũng mặc kệ, tứ thúc lại chiều muội ấy, muội ấy muốn gì được nấy, ngay cả nhị thiếu gia..."

      Tiếng Phó Quế càng lúc càng , nghe nữa.

      Phương Tuế khựng lại, liếc trộm Phó Vân .

      " sao, thôi."

      Phó Vân bước xuống bậc thềm, thẳng lưng tiến vào quầng nắng nóng cháy trước mặt.

      Liên Xác như thường lệ chờ ở bên ngoài từ trước. Phương Tuế cũng như thường lệ lấy mấy mấy miếng bánh xốp [2] và kẹo mè xửng ra đưa cho , hơn tháng rồi ngày nào cũng vậy. biết Phó tứ lão gia thương ngũ tiểu thư, ngũ tiểu thư thiếu mấy thứ này nên cũng từ chối, nhận lấy, cất vào ngực áo, cười : "Ngũ tiểu thư, hôm nay tri huyện lão gia tới đây từ sáng, nhị thiếu gia ở nhà, bảo tiểu thư cứ tự nhiên. Nhị thiếu gia tiểu thư vẫn phải chép sách, khi nào về ngài ấy kiểm tra."

      [2] Bánh xốp gồm nhiều loại làm từ bột, lạc, vừng, đường mạch nha… Có minh họa ở cuối chương.

      Phó Vân gật đầu.

      Chữ của Phó Vân Chương quả thực cũng đúng như lời y , phải quá đẹp, nhưng để dạy nàng vẫn thừa đủ. Ngày nào y cũng cầu nàng chép sách, sau đó đứng bên cạnh chỉ dẫn cho nàng, nhìn có vẻ tùy tiện, quy phạm, nhưng nàng cũng học được rất nhiều. Chuyện này làm nàng nghĩ mãi ra, Phó Vân Chương biết phương pháp sử dụng ngòi bút, lại là người chăm chỉ khổ luyện, hề lười biếng, cho dù thi đỗ cử nhân nhưng ngày nào cũng kiên trì học tập, người như vậy tại sao luyện chữ cho đẹp?

      kì quặc.

      Sắp đến Tết Đoan Ngọ, nha đầu, bà tử ôm bó xương bồ, ngải thảo, sả ra treo. Theo phong tục vùng này, mỗi khi đến Tết Đoan Ngọ, cửa sổ và mái hiên đều phải treo lá thơm để tránh côn trùng, sau Tết Đoan Ngọ vẫn cứ để đó cho khô tự nhiên, tới gần hết năm, lúc quét tước phòng ốc mới gỡ xuống. Đoan Ngọ còn gọi là nữ nhi tiết (Tết con ) nên Phó Quế và Phó Nguyệt ngóng trông ngày này từ tháng trước, từ mùng đến mùng năm, nhà nào có con đều cho con mặc đồ mới, xinh đẹp rạng rỡ, mang ngải thảo, cài hoa lựu, đeo trang sức hình ngũ độc [3], vòng tay ngũ sắc, con lấy chồng cũng về nhà mẹ đẻ "trốn Đoan Ngọ". Đến đúng ngày, mọi người cũng uống rượu hùng hoàng, ăn bánh chưng [4], bánh đậu xanh, trứng vịt muối, rồi cả nhà già trẻ cùng nhau ra bờ sông xem đua thuyền rồng tới tận đêm mới về nhà.

      [3] Ngũ độc bao gồm rắn, bọ cạp, rết, cóc, thằn lằn. Tết Đoan Ngọ có ý nghĩa trừ độc, trừ tà, đuổi côn trùng nên tất cả các tập tục trong tết này đều có ý nghĩa đó.

      [4] Bánh chưng của TQ là loại bánh làm bằng gạo nếp, thường có nhân ngọt, số vùng làm nhân mặn. Bánh được gói hình tam giác giống bánh ú của mình (trong miền Nam có loại bánh này, ngoài Bắc có). Lá gói bánh là loại lá thuộc họ tre, buộc lại bằng lạt cỏ chứ giống bánh chưng của VN, dùng lá dong và lạt giang nên bánh này có màu xanh.

      Mấy ngày nay, Phó Nguyệt và Phó Quế đều dùng nước hoa thơm rửa mặt, mỗi ngày nhuộm móng tay lần, dùng nước hoa quế thoa lên tóc, thoa đến khi mỗi sợi tóc đều đen bóng, chuẩn bị cho nữ nhi tiết. Đến tết Đoan ngọ, các vị tiểu thư Phó gia tụ họp, ai muốn bị thua kém người khác.

      Bởi vậy, Phó tứ lão gia cũng nhờ người ở phủ Tô Châu mua giúp mấy độ bồ trang sức, lại nghe người ta các tiểu thư Giang Nam thường nhai bánh trà cho làm mồm miệng thơm tho nên cũng nhờ người ta mua hẳn mấy cân rồi chia cho Phó Nguyệt, Phó Quế và Phó Vân mỗi người phần.

      Ngoài ra, ông còn mua cho mỗi phụ nữ trong nhà chiếc quạt. Quạt Tứ Xuyên được chế tác tinh xảo, từ thời Đường được chọn làm cống phẩm, duy trì đến tận triều đại này. Mỗi năm, cứ vào tháng năm, phủ Thành Đô lại tổ chức hội chợ về quạt, người đất Thục vận chuyển quạt tới phủ Thành Đô để bán. Thương nhân từ khắp nơi đổ tới đó thu mua, chuyển về kinh sư hoặc Giang Nam bán lại. Những chiếc quạt này ra khỏi nơi làm ra nó, đến vùng khác, giá trị lập tức tăng lên gấp mười thậm chí là mấy chục lần, tuy vậy, những nhà quan lại, nhà giàu có vẫn tranh nhau mua cho sớm kẻo lại hết hàng.

      Bà tử quét hết phòng này đến phòng khác, tiếng chổi cọ nền gạch nghe sàn sạt khi liền mạch, lúc lại ngắt quãng. Lúc Phó Vân bước vào thư phòng của Phó Vân Chương ngửi thấy mùi hùng hoàng nồng nặc. Tết Đoan Ngọ, tưới rượu hùng hoàng vào góc phòng có thể xua đuổi côn trùng. Nhà bếp, kho lúa và những nơi ẩm thấp càng phải tưới nhiều.

      Thư phòng của Phó Vân Chương nằm bên bờ hồ, sau lưng lại là rừng trúc, ẩm ướt lạnh lẽo, đương nhiên thể bỏ qua.

      Nàng bảo Liên Xác mở lư hương ra, sau đó mở toàn bộ cửa sổ, lấy mấy viên tùng hương, kim ngân hương từ chiếc túi bên người ra, cho vào lư hương. Tới khi lư hương bắt đầu tỏa ra những sợi khói trắng nhạt, khí trong phòng cũng dễ chịu hơn.

      Chờ mùi hùng hoàng nhạt bớt, nàng ngồi lên ghế, bắt đầu chép sách. Vóc dáng nàng thấp bé nên Phó Văn Chương bảo nha hoàn kê cho nàng chiếc bàn vốn dùng để đặt bình hoa, coi như bàn sách để nàng cần phải mất công trèo giường La Hán để dùng bàn đó.

      Thư phòng yên tĩnh tiếng động, phía bên ngoài lại rất rộn ràng, Liên Hoa và Liên Diệp dẫn mấy bà tử lau đá Linh Bích.Tuy rằng họ cố gắng tiếng hết sức có thể nhưng vẫn phát ra vài tiếng động . Mỗi lần nước trong thùng đổ ra là lại vang lên tiếng nước và tiếng bà tử bực tức mắng chửi. Tính cách Phó Vân Chương kì quái, thư phòng bừa bộn như thế mà còn cầu người hầu kẻ hạ hôm nào cũng phải lau đá trong viện.

      Chép hết chữ cuối cùng, nàng thở ra hơi dài, đặt bút xuống, hong khô mực giấy, đặt chặn giấy lên rồi chờ Phó Vân Chương về nhận xét.

      Ngẩng đầu lên, nàng bỗng nhìn thấy người đứng ngoài cửa.

      Đó là thiếu niên chân giày rơm, người mặc bộ trực chuyết [5] bằng vải đay, quần áo tuy có vẻ đơn giản, tiết kiệm nhưng diện mạo lại mi thanh mục tú, đôi mắt rất có thần, giống mấy tiểu quan nhân bình thường. Phó Vân đứng dậy, chân mày hơi nhíu lại. Khi nàng chép sách thường rất tập trung, biết có người tới, người này rốt cuộc đứng đó nhìn bao lâu rồi?

      [5] Trong truyện, từ đầu đến giờ chỉ miêu tả quần áo của hai nhân vật nam, Phó tứ lão gia và Phó Vân Chương. Hai người này mặc áo bào/ đạo bào hoặc trực thân. Điểm khác nhau giữa trực chuyết và hai loại áo kia nằm ở chỗ, thứ nhất, trực chuyết xẻ ở hai bên, hai loại kia chỉ xẻ bên, thứ hai tà áo của trực chuyết xếp li, trong khi trực thân may li bên ngoài, đạo bào may li bên trong, thứ ba, tay áo của trực chuyết thường hẹp hơn hai loại kia. cách đơn giản, may trực chuyết tốn ít vải và đơn giản về cách tạo hình hơn hai loại kia nên trực chuyết rẻ tiền hơn, tôi tớ, người dân lao động thường mặc trực chuyết trong khi hai loại kia phù hợp cho các gia đình giàu có, quan lại. Trực chuyết của Tô Đồng may bằng vải đay trong khi áo của Phó tứ lão gia và Phó Vân Chương toàn làm bằng tơ lụa cũng thể hơn khác biệt.

      Thiếu niên chăm chú nhìn nàng chép sách đến mức ngơ ngác xuất thần, lúc này mới như chợt bừng tỉnh, thi lễ tạ lỗi, "Vừa rồi sợ quấy rầy ngũ muội nên dám gọi."

      Phó Vân nhìn bàn tay tái nhợt xanh xao lộ ra ngoài tay áo của , chợt nhớ ra thiếu niên này chính là người mà trước đó lâu vừa đính hôn với Phó Dung, Đồng ca nhi của Tô gia, nàng từng nhìn thấy ở tiệm sách lần.

      Tô Đồng lớn lên ở Phó gia, Tô nương tử và chị là Diệu tỷ nhi hay lại thân thiết với các bà các thím của Phó gia, đám con trai đứng hàng chữ Vân của Phó gia bình thường vẫn coi như em.

      Phó Vân vẫn nhớ Tô Đồng hình như cũng đứng hàng thứ năm nên khẽ trả lời: "Ngũ biểu ca, nhị ca ở tiếp khách ở chính đường, ở trong thư phòng."

      Tô Đồng đưa nắm tay che miệng, khẽ ho tiếng, giơ ra xấp giấy kín chữ, cười : "Ta biết, quản gia bảo ta tới đây chờ."

      Phó Vân từng nghe Phó tứ lão gia Tô Đồng thi xong huyện thí vào tháng hai và phủ thí vào tháng tư, nhận được thân phận đồng sinh, còn lần thi cuối cùng nữa là viện thí. Năm nay lạnh hơn năm trước, tháng tư tự nhiên lại có đợt mưa lớn, Tô Đồng dự phủ thí rất vất vả, vừa ra khỏi trường thi ngã bệnh.

      "Ngũ biểu ca vào ngồi ." Nàng thu dọn giấy bút của mình, ra ngoài cửa phòng, thấy ngay Liên xác dựa vào chiếc cột ngoài hành lang ngủ gà ngủ gật, "Biểu thiếu gia của tam phòng tới, mau rót chén trà nóng."

      Tam phòng biểu thiếu gia Đồng ca nhi là con rể tương lai của lão thái thái, làm sao có thể khiến người ta chờ lâu, Liên Xác lau khô nước miếng bên khóe miệng, vội vàng, "Tiểu nhân ngay, ngay đây."

      rót chén trà nóng bưng vào phòng, "Tiểu nhân nhất thời ngủ quên, khiến biểu thiếu gia phải chờ lâu."

      Tô Đồng ôn hòa : " sao, ta cũng vừa mới đến."

      Phó Vân học tập ở chỗ Phó Vân Chương lâu, biết thói quen của y nên chạm vào mấy cuốn sách kẹp vài nhau của y, ra phía kệ sách rút quyển chú giải "Tứ thư chương cú tập chú" rồi ngồi đọc dưới mái hiên. Lúc này, Phương Tuế chạy lại , "Nhị thiếu gia sắp về rồi ạ, Khổng tứ tướng công cũng cùng."

      Khổng tứ tướng công là tú tài, từng học chung thời gian với Phó Vân Chương, gia cảnh tốt lắm, làm thầy dạy ở nhà tri huyện kiếm tiền nuôi gia đình. thường tới chỗ Phó Vân Chương đọc nhờ sách, Phó Vân gặp vài lần.

      Tiếng bước chân dần dần gần lại, Phó Vân Chương và Khổng tú tài bước lên cầu trúc, hai người trông đều nghiêm túc, khẽ chuyện với nhau, Phó Vân Chương cau mày, mặt đầy sầu muộn.

      "Nhị ca, Tô ngũ biểu ca tới đó."

      Phó Vân khép lại sách chạy ra đón, quay qua gật đầu với Khổng tú tài, "Khổng tứ ca."

      Khổng tú tài buồn phiền, tự dưng lại thấy xíu như nàng hành xử y hệt người lớn cũng phải mỉm cười, cố ý chắp tay thi lễ với nàng. " tỷ nhi".

      Phó Vân cũng đáp lại bằng lễ vạn phúc, khách khí đáp, "Khổng tứ ca hữu lễ."

      Khổng tú tài cười ha ha.

      Tô Đồng nghe thấy tiếng chuyện cũng vội ra đón.

      Chào hỏi nhau xong, Phó Vân Chương hỏi Tô Đồng: "Viết xong rồi hả?"

      Tô Đồng cung kính trả lời: "Viết xong rồi ạ, ngoài ra còn có bài của chín người đồng án (chú thích của tác giả ở cuối chương) khác, đệ cũng mang tới đây, phiền nhị ca thu xếp công việc bỏ chút thời giờ xem giúp."

      Phó Vân Chương nhìn , chậm rãi : "Hôm nay ta có việc, giữ đệ ở lại lâu. Mai đệ lại qua đây. Thi cử là việc quan trọng nhưng thể quá nóng vội, đầu tiên phải điều dưỡng lại sức khỏe . Ta thấy đệ còn ho khan, mấy ngày tới đừng thắp đèn học thâu đêm nữa, nghỉ ngơi sớm chút, cũng nhân cơ hội này ăn tết với mẹ đệ."

      Tô Đồng vâng dạ rồi ra ngoài.

      Phó Vân , theo Phó Vân Chương và Khổng tú tài vào thư phòng.

      "Diêu học đài và Lễ Bộ thị lang Thôi đại nhân cùng niết bảng năm, năm đó Thôi đại nhân đỗ thám hoa, Diêu học đài đỗ đầu, chắc chắn là người học cao hiểu rộng, nhưng tại sao tới lúc ra khán phong đề (chú thích của tác giả ở dưới) lại rập khuôn tiền nhân như vậy?

      Khổng tú tài vừa vừa .

      Phó Vân Chương cười khổ: "Diêu học đài từ xưa đến nay vẫn vậy, làm cho người ta nắm bắt được. Huynh biết chứ khi Diêu học đài mới tới Hồ Quảng, Trần tri huyện từng lấy danh nghĩa bạn cũ để gửi văn ta viết cho ông ta đọc..."

      Khổng tú tài nghe vậy vội hỏi han: "Sau đó thế nào?"

      "Diêu học đài chỉ cho lời bình: được chút nào, đành đọc hết."

      Khổng tú tài phì cười. đành đọc hết chính là ý văn chương quá bi thương nên đành lòng đọc nốt, Diêu học đài dùng mấy chữ này để bình văn của Phó Vân Chương quá xảo quyệt.

      Phó Vân Chương lắc đầu, thở dài tiếng. Y đỗ cử nhân từ thở thiếu niên, vô cùng nổi bật, tuy dám bản thân học thức uyên bác nhưng văn y viết ít nhất cũng là số số hai ở huyện Hoàng Châu, mấy vị cử nhân ở phủ Võ Xương cũng nhất trí cho rằng y viết rất tốt, vậy nhưng Diêu học đài lại dùng mấy chữ " đành đọc hết" để móc mỉa y, thực làm cho y bị đả kích.

      Phó Vân nghe hai người họ thảo luận chuyện Diêu học đài bình thường thích văn chương kiểu gì, mày hơi nhíu lại.

      Nàng biết Diêu Văn Đạt. Năm đó Diêu Văn Đạt là Trạng Nguyên, vốn đứng đầu nhưng chú ý của hoàng thượng lại bị Thôi Nam Hiên cướp mất, vậy nên ông ta ghi hận trong lòng, lúc nào cũng muốn đối nghịch với Thôi Nam Hiên. Khi ấy nàng vô cùng lo lắng, sợ Diêu Văn Đạt hãm hại Thôi Nam Hiên nên nghĩ mọi cách kết bạn với Diêu phu nhân, định nhờ Diêu phu nhân hòa giải giúp, khiến hai người hóa thù thành bạn. Về sau, Thôi Nam Hiên biết chuyện bảo nàng nên phí công.

      "Cái lão Diêu Văn Đạt này quang minh lỗi lạc, làm hại ta."

      Sau này chứng minh mắt nhìn người của Thôi Nam Hiên tệ. Diêu Văn Đạt như đứa trẻ con cáu kỉnh, cả ngày soi mói, cố gắng lôi ra đủ thứ sai lầm của Thôi Nam Hiên, hôm nay triều phục chỉnh tề, ngày mai châm chọc cố ý lấy lòng Thẩm Giới Khê, nhưng đa phần chỉ là cho sướng miệng nhưng về việc công chưa bao giờ cố ý làm khó xử.

      Bốn năm trước, Diêu Văn Đạt nhậm chức thị độc ở Hàn Lâm Viện, từ bao giờ trở thành đề đốc học chính thế này?

      Nàng yên lặng thất thần, đột nhiên lại nghe thấy cái tên quen thuộc vang lên bên tai, giật nảy mình.

      Khổng tú tài vẫn tiếp, "Có lẽ là vì muốn mừng việc Hoắc tướng quân còn sống trở về, học đài mới ra cái đề này. Mấy năm trước người Thát Đát tràn xuống phía nam xâm phạm biên giới, Hoắc tướng quân khí thế oai hùng, dẫn ba nghìn Hoắc gia quân nghênh chiến, khiến giặc bị bất ngờ nên giành chiến thắng, lấy lại được Cam Châu làm người Thát Đát chạy bán sống bán chết. Khi ấy học đài nghe được tin chiến thắng, lập tức viết bài văn ca ngợi Hoắc tướng quân, gọi ngài là nhân vật hàng đầu của thời đại này."

      Phó Vân Chương gật đầu, "Ta cũng từng đọc bài văn đó, còn chép lại bản, vẫn cất ở nhà."

      Y đến bàn sách, lật bên này, nhấc bên kia, muốn tìm thấy bài văn nọ từ đống giấy hỗn độn.

      Khổng tú tài học với y từ , hiểu bản tính của y nên chỉ cười cười .

      Phó Vân giật ống tay áo của Khổng tú tài, cố gắng hết sức để dùng giọng điệu bình thường hỏi , "Minh... Hoắc tướng quân còn sống ư?"

      Khổng tú tài sửng sốt, cười : "Muội cùng từng nghe về Hoắc tướng quân à?" Nhưng ngay sau đó lại nhớ ra Phó Vân khi còn lớn lên ở Cam Châu, có khi mẹ nàng còn là do Hoắc tướng quân cứu cũng nên, thế là coi nàng là trẻ con mà qua loa vài câu nữa, nghiêm túc , "Bốn năm trước Hoắc tướng quân lãnh binh chống giặc Oa, dẫn mấy ngàn tướng sĩ ra biển tìm hang ổ của giặc, đường gặp phải sóng to gió lớn, thuyền đắm người chết. Mọi người đều cho rằng Hoắc tướng quân cũng bất hạnh ra , nhưng ông trời phù hộ, tháng trước Hoắc tướng quân cập vào bờ biển Chiết Giang, tuần phủ Chiết Giang lập tức báo lên triều đình, tin tức truyền khắp nơi."

      xong lời này, còn kích động siết chặt tay: "Vùng duyên hải giặc Oa hung hăng ngang ngược, phía bắc Thát Đát, bộ tộc Ngõa Lạt, Diệc Lực Bả Lí, Nữ Chân như hổ rình mồi, nam có thổ ty phản loạn, chỉ hận ta là thư sinh trói gà chặt nếu cũng có thể cùng Hoắc tướng quân rong ruổi sa trường, diệt trừ giặc dữ!"

      Phó Vân cúi đầu , trầm mặc hồi lâu rồi khẽ nhắm mắt lại, trong lòng biết là có cảm giác gì.

      Ấy vậy mà Hoắc Minh Cẩm lại còn sống.


      Tác giả có lời muốn :

      Khán phong đề: Học quan ra đề mục, học sinh cả nước đều phải làm, gần giống như thi thử. Nếu có thể được học quan tán thưởng tiền đồ vô lượng.

      Tác giả có lời muốn (2): (Đoạn này vốn nhắc ở chương sau nhưng mình thấy là giải thích cho chương này nên để vào đây)

      Đồng án là chỉ những người cùng thi đỗ đồng sinh. Trong lịch sử từng có rất nhiều người đỗ đồng sinh nhưng tham gia viện thí nhiều lần vẫn đỗ, cả đời vẫn là đồng sinh, đỗ nổi tú tài. đau lòng mà.


      Chú thích của editor:

      Bánh xốp

      [​IMG]

      Xương bồ

      [​IMG]

      Ngải thảo

      [​IMG]

      Bánh chưng

      [​IMG]

      [​IMG]

      Bánh đậu xanh

      [​IMG]

      Trực chuyết

      [​IMG]

      Last edited: 7/8/20

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :