1. Quy định post bài trong Khu Edit – Beta – Convert

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] dấu cách - [Tên tác giả] (Update chương)

    Hình bìa truyện

    Tác giả

    Thể loại

    Số chương

    Nguồn convert (nếu có)

    Tên Editor & Beta

    Nick Facebook, Mail liên lạc

    Đặc biệt: 1 editor ko được mở quá 3 Topic

    Quy định cho editor

    Box Edit – Beta – Convert chỉ đăng những truyện edit, beta, convert của Cung; không đăng truyện sưu tầm của trang khác trong Box.

    Chủ topic chịu trách nhiệm hoàn thành topic, không drop, không ngưng edit quá 1 tuần. Trường hợp không theo tiếp được truyện thì phải báo với Ad hoặc Mod quản lí Box lý do không thể theo tiếp và để BQT tiếp nhận.

    Nếu drop không có lý do sẽ bị phạt theo quy định của cung: Link

    Mỗi topic nên đặt 1 lịch post theo tuần hoặc tháng để member dễ theo dõi. Nếu post 1 tuần 10c sẽ được tặng thêm 100 ruby (liên hệ với quản lý của box để được thưởng)

    Khi hoàn thành nên vào Topic báo danh để được thưởng điểm thêm. Điểm thưởng là gấp 2 lần số điểm được hưởng của cả bộ. Ví dụ:

    Bạn edit 1 bộ 100c nhận được 1000 ruby thì sẽ được thưởng 2000 ruby.

    Quy định Đối với Readers:

    Comt thân thiện, comt nhắc nhở truyện nhẹ nhàng

    Không comt với những lời lẽ quá khích, sử dụng ngôn từ đả kích editor, nhân vật, tác giả...

    Không comt gây war, hối truyện thiếu thiện cảm

    Nếu vi phạm lần đầu nhắc nhở. Lần sau -10ruby\lần

    Không comt thanks (trường hợp muốn thanks editor thì nhấn like để ủng hộ)

    Quản lý box Truyện Edit&Beta:

    lolemcalas, haruka, Hằng Lê, Ngân Nhi

Lão đại là nữ lang - La Thanh Mai (170/170)

Thảo luận trong 'Cổ Đại Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 10: Trứng bắc thảo

      Phó tứ lão gia hỏi khẽ: " tỷ nhi, vì sao con muốn học?"

      Kiếp trước, khi Vân còn cũng học với các chị em trong nhà.

      Nàng và các chị nàng đều học rất tốt, khi trai nàng còn ngâm nga "Tam tự kinh" đến phát chán, các chị em nàng có thể thuộc làu "Thanh luật vỡ lòng".

      Tuy nhiên, học chữ xong, mẹ nàng lại để các con tiếp tục học hành.

      "Con thể thi, cũng chẳng lên triều làm quan được, đọc sách nhiều cũng phí công, biết chữ là đủ rồi."

      "Nữ tử vô tài tiện thị đức [1], đọc sách nhiều tốt đâu, sau này cần học nữa."

      [1] Phụ nữ có tài mới là có đức.

      "Phu nhân nhà thủ phụ trước khi lấy chồng cũng là tài nữ nức tiếng xa gần. Vậy mà trước khi gả vào Thẩm gia, Thẩm gia bắt bà ấy đem mấy rương sách ra đốt bằng hết rồi mới chọn ngày thành hôn. Đọc sách có lợi ích gì chứ? Bàn chuyện hôn nhân, trước là môn đăng, sau là hộ đối, sau nữa là phẩm hạnh, tướng mạo chứ có ai hỏi xem con nhà người ta có biết chữ ."

      Mẹ vậy, cha cũng vậy, những người khác cũng vậy, Vân và các chị nàng đành phải nghe theo, tập trung học thêu thùa may vá với các dưỡng nương, còn có cơ hội sờ vào sách vở nữa.

      ...

      Tuyết vẫn rơi.

      Phó tứ lão gia nghiêm túc đứng chờ Phó Vân trả lời.

      Nàng mỉm cười, từng chữ: "Tứ thúc, vì con thích học."

      Nàng thích đọc sách, thích học đường lanh lảnh tiếng đọc ngâm nga, thích những câu chuyện lịch sử chấn động miêu tả trong sách vở, cũng thích đưa bút từng nét từng nét tạo thành chữ viết.

      Trong nhà vĩnh viễn chỉ có từng ấy thứ, các chị dâu nàng và đám thiếp thất suốt ngày tranh cãi vì mấy việc đâu. phải vì bọn họ muốn chôn chân trong đó, mà vì họ chẳng còn lựa chọn nào khác.

      Nàng biết con thể tham gia khoa cử, như người ta vẫn , con học đường đọc sách chỉ là lãng phí thời gian và tiền bạc. Kiếp trước nàng cũng sợ như thế, suy nghĩ gì cả, chỉ vâng lời cha mẹ vứt bỏ sách vở, tập trung học theo mẹ nàng, học quán xuyến việc gia đình như thế nào, lấy chồng rồi cũng bận rộn hầu hạ nhà chồng, nên cũng còn đầu óc nghĩ đến những chuyện khác nữa.

      Nhưng mà lúc này, nàng muốn được thoải mái làm theo ý mình lần.

      Nếu cuộc đời lần này là do nàng may mắn mới có được, phải sống thoải mái, hoặc là sống vui vẻ, hoặc là chết vui vẻ.

      Phó tứ lão gia lặng người suy nghĩ lúc lâu rồi bật cười. "Được." Ông xoa xoa chiếc mũ đầu Phó Vân , thở dài, "Đại ca hồi cũng rất thông minh. Nếu như nhà chúng ta quá nghèo, có chút tiền cho huynh ấy học, huynh ấy hẳn phải đỗ tú tài!"

      Hai chú cháu vừa vừa chuyện, mặc hai bên đường người kẻ lại ồn ào, thoáng chốc đến bờ sông.

      Chợ phiên ở huyện Hoàng Châu hề giống với trong tưởng tượng của Vân .

      Bờ sông đông như trẩy hội. Hai bên đường, cửa tiệm san sát, tiệm bán đồ ăn, bán nến, bán nồi niêu, bán dầu vừng, bán len sợi, bán giày, bán trang sức, bán đồ bạc, cái gì cũng có. Quán trà, quán rượu người đến kẻ tấp nập, trước tiệm có bếp lò đặt lồng hấp bánh bao, bánh bao chất cao như tòa núi . Giữa đủ thứ thanh ồn ào, người ta vẫn nghe thấy tiếng tiểu nhị cười hỏi: "Quý khách lấy chay mặn chứ ạ? Chọn rượu hay rượu nặng?"

      Đồ da thú, nhân sâm nhung hươu, thịt dê thịt hươu từ phương bắc, bình bà (na xiêm) từ Bắc Trực Lệ, táo Mật Vân, lê trắng Sơn Đông, hoa lơ trắng Sơn Tây, trứng bắc thảo Tứ Xuyên, chà bông Giang Tây, mứt quýt và kẹo mè xửng của Phúc Kiến, chao của phủ Quế Lâm, Quảng Tây, sơn tra ngào đường và vịt muối của Kim Lăng, trà bánh [2], quýt đường của Hàng Châu, các loại quạt xếp từ phủ Dương Châu, tơ lụa từ phủ Tùng Giang... tất cả đều đổ về đây.

      [2] Trà trộn với số loại thảo mộc, đóng thành bánh, có thể ăn trực tiếp hoặc pha để uống. Hình minh họa ở cuối chương.

      Trấn Hán Khẩu của phủ Võ Xương là cảng chủ chốt con đường vận chuyển lương thực bằng đường thủy, lương thực từ Hành, Vĩnh, Kinh, Nhạc và cả phủ Trường Sa được vận chuyển sông đều phải qua trấn Hán Khẩu [3]. Là nơi tập kết lương thực cũng là trạm trung chuyển quan trọng như vậy, trấn Hán Khẩu ngày càng phồn vinh, xứng với danh hiệu trong thiên hạ tứ đại danh trấn (Bốn trấn nổi tiếng nhất thiên hạ).

      [3] Hán Khẩu là trong 3 địa danh, bên cạnh Vũ Xương (hay Võ Xương), Hán Dương, được hợp lại để tạo thành thành phố Vũ Hán ngày này. Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc nhưng ở giáp với Hồ Nam. Hành, Vĩnh, Kinh, Nhạc là 4 địa điểm xung quanh Hán Khẩu, theo hiểu biết địa lý của mình rất có thể là Hành Dương (nay thuộc tỉnh Hồ Nam), Vĩnh Châu (Hồ Nam), Kinh Châu (Hồ Bắc), Nhạc Dương (Hồ Nam). Trường Sa là thủ phủ tỉnh Hồ Nam nay.

      Hàng hóa vận chuyển từ phía nam lên phía bắc và ngược lại đều trung chuyển ở phủ Võ Xương. Huyện Hoàng Châu ngay gần Võ Xương nên trong chợ cũng có đủ thứ hàng hóa từ khắp nơi trong cả nước cũng là hợp lý.

      Phó Vân thích nhất là những đội thuyền buôn nhiều đếm xuể.

      Huyện Hoàng Châu chỉ là huyện , ban đêm có lệnh giới nghiêm, cửa hàng phố được mở cửa từ giờ Thìn (7-8h sáng), tới khi mặt trời xuống núi lại phải đóng cửa, cả năm chỉ có mấy ngày Tết là buôn bán.

      Nhưng chợ phiên chỉ có những cửa hàng trong huyện mà còn có người từ khắp nơi đưa thuyền hàng tới bán đồ tết.

      Mỗi đội buôn bao gồm dăm ba nông hộ (gia đình làm nghề nông) hợp tác với nhau để thuê hoặc mua thuyền, mỗi đội có mười mấy chiếc thuyền . Mỗi lần tới dịp họp chợ phiên, trai tráng đưa những thuyền này tới đây bán sản vật địa phương rồi mua về các loại dầu muối tương dấm, bánh trái, kim chỉ, cuốc xẻng, dụng cụ lao động để mang về thôn nhà mình.

      Mặt sông bị vô số chiếc thuyền lấy đầy trông giống như chiếc lưng của con cá voi màu đen vừa trồi lên mặt nước, chỉ có chính giữa lòng sông là còn chừa ra vài thước tạo thành đường cho thuyền bè qua. Tuyết vẫn rơi xuống những chiếc thuyền buôn, nhưng cũng chỉ rơi xuống rồi lập tức tan ra.

      Trong khoang thuyền chứa đầy các loại hàng hóa, có dưa muối, cá muối, có rượu gạo tự ủ, có thịt thú rừng được săn núi, có tương đậu, có giỏ nan, sọt nan, có bát đĩa, có khăn áo, giày thêu, giày cỏ do phụ nữ trong nhà làm...

      Người trong huyện dọc theo bờ sông lựa chọn hàng hóa, thấy vật nào vừa ý xuống cầu thang đá, qua tấm ván bằng gỗ lên thuyền bàn bạc giá cá với người bán.

      Các nông hộ dùng trọ trẹ dùng tiếng địa phương bàn bạc giá cả với khách hàng, cũng có nhà thuyền trách thuyền bên cạnh đụng vào thuyền nhà mình, bên kia lại có mấy tên hư đốn cố ý lấy mái chèo đập mặt nước làm nước bắn lên ướt hết váy áo của phụ nữ nhà thuyền khác, có mấy nhà chỉ lo bàn chuyện làm ăn, quên mất thuyền vẫn mặt nước, đùng cái bốn năm chiếc thuyền va vào nhau, ngươi làm đổ rổ rau nhà ta rồi, ôi thùng cá của ta, còn có người loạng choạng ngã xuống dòng nước lạnh mùa đông. Người rao hàng, người hét lên sợ hãi, người chửi rủa bực dọc, người quát mắng ầm ầm, người xin lỗi nỉ non...

      Người người ồn ào, náo loạn cả lên.

      Phó Vân nào bao giờ nhìn thấy cảnh này. Kiếp trước, khi còn , nàng ở phủ Giang Lăng nhưng phủ Giang Lăng có sông lớn nên cũng có tàu bè từ các châu huyện lân cận qua.

      Phó tứ lão gia thấy nàng nhìn thuyền buôn mặt sông chớp mắt mỉm cười. Đứa bé này cả ngày nghiêm túc này cuối cùng cũng giống trẻ con chút.

      Ông lệnh cho tùy tùng thuê chiếc thuyền rồi dắt tay nàng về phía bờ sông lát đá. "Lên thuyền ngắm, thấy cái gì thích dừng lại mua, cũng phải mua cho chị con ở nhà, nếu chúng nó lại giận dỗi cho mà xem."

      Phó Vân theo Phó tứ lão gia lên thuyền. Khoang thuyền sạch ngăn nắp. Trong khoang có bàn ghế, bàn có bộ ấm trà bằng sứ thô, hộp điểm tâm bốn ngăn: ngăn bánh vân phiến, ngăn hạt dưa rang, ngăn hạt dẻ nướng, ngăn củ năng tươi.

      Gã sai vặt rót ra hai ly trà nóng, Phó tứ lão gia cũng ngồi đó bóc hạt dẻ.

      Rèm trong thuyền được vén lên để hai chú cháu có thể vừa ngồi trong khoang thuyền thưởng trà ăn điểm tâm vừa ngắm được cảnh bên ngoài. Thuyền như con cá bạc, lách giữa các thuyền hàng. Thuyền khác nhìn thấy bọn họ cũng lên khua mái chèo chào hỏi.

      Mỗi lần nhìn thấy thuyền nào có bán đồ mình muốn mua, Phó tứ lão gia lại kêu nhà đò dừng lại, đứng phía đầu thuyền mặc cả với người bán.

      Phó Vân tự mua cho mình chút kim chỉ, vải vóc và khung thêu, mua cho Phó Nguyệt và Phó Quế mỗi người con vịt khắc bằng gỗ, mua cho Phó Vân Khải và Phó Vân thái mỗi người chiếc mặt nạ Quan Công.

      Dọc theo dòng sông về phía tây, thuyền sông càng ngày càng ít. Cuối cùng, thuyền dừng lại bên bờ đá, Phó tứ lão gia dẫn Vân bước lên cầu thang bằng đá lên bờ. " tiệm giấy bút nào."

      Trời lạnh, chủ tiệm ngồi trong phòng sưởi ấm, tự nhiên nghe thấy tiếng Phó tứ lão gia chuyện với tiểu nhị mới vội vém rèm ra đón tiếp ông, chào hỏi mấy câu xong cười lấy lòng: "Công tử trong phủ muốn mua bao nhiêu giấy?"

      Phó tứ lão gia cúi xuống nhìn Phó Vân .

      Trong mắt chủ tiệm lên chút kinh ngạc nhưng cũng hỏi nhiều, cũng đoán được Phó Tứ lão gia là người thương con cháu trong nhà, hôm nay vớ được mối hời rồi!

      Phó Vân gì, xung quanh nhìn ngắm các kệ hàng lượt.

      Tiểu nhị cũng biết Phó tứ lão gia là người có tiền nên dù thấy Phó Vân còn nhưng cũng coi thường nàng, theo nàng, kiên nhẫn giới thiệu cho nàng các loại giấy trong cửa hàng, bao gồm giá cả và ưu điểm của từng loại.

      Giấy làm bằng gỗ tre bình thường là 80 văn tiền trăm trang, giấy xén lề là 400 văn, giấy nguyên lề là 600 văn, giấy xanh, giấy vàng đắt hơn, tận ba lượng bạc trăm trang, loại rất đắt như giấy Cao Ly, giấy Tuyên Thành, người bình thường hay dùng, tiểu nhị nhắc đến.

      Phó Vân đề nghị mua mấy trăm trang giấy loại rẻ nhất, làm bằng gỗ tre.

      Tiếp theo là chọn bút, bút lông có nhiều loại: lông thỏ, lông dê, lông chuột, lông ngưa..., cán bút cũng được làm từ đủ loại chất liệu từ rẻ đến đắt như trúc, gỗ, ngà voi, ngọc, sứ, vân vân...

      Phó Vân chỉ chọn cây bằng trúc.

      Phó tứ lão gia biết mấy về giấy bút, nhiều, bảo tiểu nhị lấy hết các loại bút lông, từ mềm đến cứng, mỗi loại chiếc, giấy cũng mua mấy trăm trang mỗi loại.

      Phó Vân nghĩ ngợi lúc rồi cũng từ chối, dù sao ân tình nợ cũng nợ rồi, sau này nàng trưởng thành nhất định báo đáp cho tứ thúc.

      Cuối cùng là chọn mực, mực thỏi cũng nhiều loại. Mực tốt chất mịn, trơn, màu đen, thanh trong trẻo. Mực mịn tức là có tạp chất, mực phải trơn viết ra nét mới liền mạch, bị nặng tay, màu mực phải đen, lẫn màu nào khác, còn thanh là khi thỏi mực đập vào nhau phải phát là tiếng keng leng trong trẻo, như thế mới là thỏi mực tốt, có tạp chất.

      Chủ tiệm ban đầu coi thường Phó Vân , tưởng rằng vị tiểu thư này của Phó gia coi giấy bút là đồ chơi nên đòi người lớn mua cho mình, định nhân cơ hội làm ăn, lấy ra mấy thỏi mực tầm thường nhưng lại giới thiệu như thể đây là loại thượng hạng, được dùng trong cung, có pha thêm hương liệu, đảm bảo viết ra chữ đẹp, mỗi thỏi giá mấy lượng bạc...

      Phó Vân ngẩng đầu nhìn chủ tiệm, cười đầy ý.

      Chủ tìm thấy vậy cũng chột dạ, thầm nghĩ: Sao mình lại sợ đứa bé cơ chứ? Nhưng rồi dù biết tại sao nhưng còn ý định ban đầu nữa, thà hơn hẳn, giới thiệu với Phó tứ lão gia mấy thỏi mực thường dùng.

      Xong xuôi, chủ tiệm tiễn hai chú cháu họ ra ngoài, "Quan nhân cứ về nhà là được, chiều nay chúng tôi mang đồ đến tận nhà."


      Tác giả có lời muốn :

      "Thanh luật vỡ lòng" là sách vỡ lòng được biên soạn dưới triều nhà Thanh


      Chú thích của editor:

      Sơn tra ngào đường

      [​IMG]

      Trà bánh

      [​IMG]

      Bánh vân phiến làm từ bột nếp, có thể có nhân lạc, nhìn bề ngoài hơi giống bánh khảo bánh in của mình nhưng chất bột lại giống chè lam (mình biết trong Nam có ăn món này , ngoài Bắc có, hồi bé thích lắm, chỉ có chắc phải 15 năm rồi mình ăn vì bây giờ hình như người ta làm kiểu mỏng mỏng như thế này nữa)

      [​IMG]

      [​IMG]


      Last edited: 7/8/20
      Hạnh Đoan, nguyễn ngọc nhi, SiAm9 others thích bài này.

    2. Hằng Lê

      Hằng Lê Năm tháng dễ tan, thỉnh người trân trọng Administrative

      Bài viết:
      3,879
      Được thích:
      67,271
      Truyện này bạn edit đăng riêng ở đây hay đăng ở đâu nữa ? Vì mình thấy wattpad có

    3. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      @Hằng Lê: Ban đầu là wattpad nhưng mà xóa rồi bạn ạ. Bản đó căn bản là chưa beta, bây giờ mình beta và up này thôi.
      Hạnh Đoan, saoxoay, 19003 others thích bài này.

    4. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 11: Chân giò hầm mật

      Hai chú cháu quay lại thuyền về phố Đông Đại.

      Chợ vẫn còn đông đúc náo nhiệt, thuyền len lỏi giữa những thuyền hàng, đội sóng trở về.

      Gần cập bờ, Phó tứ lão gia bỗng ngạc nhiên kêu tiếng rồi chỉ vào chiếc thuyền phía đối diện, "Đó là thuyền của đại phòng."

      Khoảng cách giữa hai chiếc thuyền dần ngắn lại, từ bên này có thể nghe thấy tiếng vọng ra từ thuyền bên kia.

      Phó tứ lão gia cau mày. Chiếc thuyền đối diện rung lên, có vẻ như người đó tranh cãi.

      "Ầm!", tiếng động vang lên chát chúa, dường như là tiếng lật bàn. Thuyền đối diện ngừng lại, có người vén rèm ra, nổi giận đùng đùng.

      Đó là người đàn ông trung niên tầm hơn bốn mươi tuổi đầu đội mũ sáu mảnh, người mặc trường bào bằng lụa tơ tằm Sơn Đông, chòm râu lấm tấm hoa râm, quay đầu lại cười lạnh, với người trong khoang thuyền: "Cháu giờ giỏi rồi, là người học hành đỗ đạt, là ông nọ bà kia, đám người già chúng ta nào dám động vào, nhưng cháu đừng có quên năm ấy mẹ phải làm sao mới nuôi nổi cháu lớn đến chừng này!"

      Nhà đò dám lên tiếng.

      Phó tứ lão gia vốn định ra chào hỏi người trung niên kia mấy câu nhưng nghe thấy thế cũng vội quay về khoang thuyền nhà mình, nhăn mặt với Phó Vân rồi nhắc nhà đò, " thôi."

      Tiếng mái chèo lại bì bõm vang lên, thuyền lại phóng mặt nước.

      Khi hai thuyền lướt qua nhau, họ nghe thấy người thuyền kia , "Tam thúc, cháu đồng ý."

      Tiếng trầm ấm, giọng điệu ôn hòa nhưng vẫn quả quyết và dứt khoát.

      Người đàn ông trung niên hừ tiếng, lạnh lùng : "Tới lúc về gặp mẹ cháu, cháu còn dám thế ?"

      nghe thấy người bên trong thuyền trả lời thế nào.

      Gió Bắc thổi qua, tốc lên góc rèm, lộ ra dáng người mảnh khảnh đứng trong khoang thuyền, hai tay chắp lại, đôi mắt vẫn hướng về phía mặt sông như ngắm tuyết rơi.

      Trong chớp mắt, Phó Vân kịp nhìn kỹ tướng mạo của người con trai kia, chỉ cảm thấy trước mắt như lên quầng sáng trong như băng tuyết.

      Dẫu chỉ thoáng qua trong giây lát nhưng nàng nhìn thấy vài đường nét khuôn mặt người nọ, là mặt mày như họa.

      Nếu nàng nhầm, người thuyền ắt là mỹ nam.

      Nàng cúi đầu chỉnh lại chiếc vòng vàng cổ tay lộ ra ngoài tay áo, thoáng nghĩ, giọng hay đến thế, vẻ ngoài phải đẹp đến thế nào mới phù hợp đây.

      Về tới Phó gia, nhà chính tràn ngập tiếng cười.

      Phó Nguyệt và Phó Quế biết vì sao lại làm hòa với nhau, hai chị em ngồi sập chơi đan dây, mấy nha hoàn đứng xung quanh chỉ dẫn.

      Hai thiếu gia Phó Vân Khải và Phó Vân Thái vẫn chơi rút que. Phó Vân Khải thắng ít thua nhiều nên bực bội cởi áo khoác ra, tựa vào bên giường La Hán, chăm chú theo dõi từng động tác của Phó Vân Thái.

      Lão thái thái quan tâm Phó tứ lão gia, hỏi chuyện ông ra ngoài làm ăn ăn uống ngủ nghỉ như thế nào.

      Phó Vân bảo nha hoàn mang đồ chơi mua từ chợ về ra, tặng cho các chị.

      Quà giống nhau, có gì phải so bì giành giật, Phó Nguyệt và Phó Quế mỗi người cầm phần, cười cảm ơn nàng, rủ nàng chơi cùng.

      Nàng chưa kịp từ chối, đại nha hoàn của lão thái thái là Phu Nhi bế nàng lên giường La Hán rồi xoa đầu nàng.

      Phu Nhi là con nhà nông, người khỏe khoắn nên bế nàng cũng có gì khó khăn.

      Phó Vân cầm lấy dây lụa, đan mấy lần làm được mấy kiểu phức tạp.

      "Đây là kiểu gì thế? Sao tỷ chưa thấy bao giờ?" Phó Quế thấy thế liền phấn khích, giật lấy dây lụa, vòng vào cổ tay mình, " tỷ nhi, muội mau dạy ta làm thế nào !"

      Phó Nguyệt ôn tồn: "Quế tỷ nhi, đợi tỷ nhi chơi xong lại dạy muội được ? Để muội ấy chơi thêm lúc nữa rồi lại đến lượt muội mà."

      Phó Quế tối mặt.

      Phó Vân lời nào, hai chị em họ này đúng là oan gia, lúc trước tay trong tay ăn mứt quả, lúc sau mặt đỏ tía tai, rằng.

      Nàng quên cách làm bạn với mấy bé mười mười hai tuổi từ lâu, nghĩ ngợi lúc rồi bám lấy thành sập trèo xuống.

      Sập này có chỗ để chân, nàng cố mấy lần đôi chân mới chạm đất an toàn.

      Mấy nha hoàg bên cạnh cười khúc khích, trông ngũ tiểu thư chậm chạp bò xuống giường đáng quá mà!

      Phó Vân muốn quay về viện của mình. Khi mua giấy bút và mực viết cho nàng, Phó tứ lão gia cũng đồng ý can thiệp vào chuyện học hành của nàng, nhưng cũng nàng có thể học đường học như các thiếu gia.

      Đầu tiên nàng cần biểu sao cho giống bình thường, vậy mới có thể có cơ hội. Kiếp trước nàng chỉ học đến khi biết chữ rồi hoàn toàn từ bỏ nên nàng cũng chỉ có thể đọc hiểu thư từ chứ tri thức trong sách vở nàng quên hết từ lâu. Thời gian chẳng đợi ai cả, nàng cần phải tranh thủ ôn lại kiến thức, nhanh chóng đuổi kịp mấy vị thiếu gia trong nhà rồi từ từ vượt qua bọn họ.

      Lão thái thái vẫn nắm tay Phó tứ lão gia hỏi cái này cái khác trong viện vang lên tiếng cười của Lư thị.

      Lư thị vào, theo sau là đám nha hoàn bà tử, bên cạnh là Hàn thị và Phó tam thẩm. đến giờ ăn trưa, Lư thị tới hỏi lão thái thái bữa trưa hôm nay bà muốn ăn vịt hầm hay canh xương.

      Phó Vân cũng cùng ăn với người trong nhà.

      Phó tam thúc về, Phó tứ lão gia sai người bày rượu, hai em ngồi phòng ngoài, vừa ăn vừa uống rượu, lại vừa bàn chuyện làm ăn.

      Lão thái thái và các cháu nội ăn ở gian khác, các con dâu mỗi người ngồi chiếc ghế cạnh con mình, giúp con gắp đồ ăn.

      Ăn được nửa bữa cơm, phía ngoài có tiếng bước chân gấp gáp, Vương thúc từ ngoài chạy vào, hổn hển: "Quan nhân, bên đại phòng lại ầm ĩ lên rồi, tam lão gia mời các chi khác qua bên đó chuyện."

      Tam lão gia của đại phòng là tộc trưởng giờ của Phó gia.

      Tộc trưởng cho mời, là chuyện lớn.

      Phó tứ lão gia và Phó tam thúc nhìn nhau rồi đặt chén rượu xuống.

      Vương thúc lại tiếp: "Lần này chắc phải có chuyện lớn, bên đó mỗi chi có bao nhiêu em phải từng ấy người qua, nếu ở nhà phải cử con trai hoặc cháu trai thay, ai được phép vắng mặt. Hình như là việc gấp nên bên kia giục quan nhân mau thôi ạ."

      "Lần này là để bầu tộc lão à?" Phó tam thúc vẫn ngơ ngác, chưa biết chuyện gì xảy ra.

      Chuyện trong tộc bình thường là do các tộc lão bàn bạc và quyết định. Tộc lão là những người đức cao vọng trọng trong tộc nên khi được chọn, thay đổi, trừ phi người đó làm gì quá đáng lắm khiến mọi người thể chấp nhận được. Chỉ khi người đời trước mất mới có người đời sau thay thế, trở thành tộc lão mới.

      Tết đến là thời điểm mọi người làm ăn bên ngoài đều trở về nhà nên những việc quan trọng trong tộc đều được bàn bạc vào dịp này.

      Phó tứ lão gia khẽ nhíu mày, nhìn về phía gian bên cạnh.

      Phó Vân Khải gặm miếng chân giò hầm mật, miệng bóng nhẫy mỡ, nước xương chảy xuống tong tỏng.

      Phó Vân giật giật ống tay áo Phó Vân Khải, "Cửu ca, tứ thúc nhìn huynh kìa, mau rửa mặt chải đầu, sửa soạn thôi."

      Trong miệng vẫn còn ngậm miếng thịt, Phó Vân Khải ngơ ngác, "Cái gì cơ?"

      Phó Vân từ từ giải thích: "Vương thúc vừa đó thôi, ai được vắng mặt, cha còn nữa huynh phải chứ."

      Lư thị cũng hiểu ra, nhanh chóng lệnh cho nha hoàn múc nước giúp Phó Vân Khải rửa tay rửa mặt.

      Phó Vân Khải suýt nghẹn miếng thịt trong cổ họng, nuốt nước miếng đánh ực tiếng, "Con !"

      Lư thị đứng lên kéo dậy, cười an ủi: "Khải ca nhi ngoan, có việc gì đâu, con theo hai thúc thúc con, đừng sợ."

      Phó Vân Khải run rẩy, tránh thoát khỏi tay Lư thị, chui vào lòng lão thái thái, "Nãi nãi, con muốn ăn... Người đừng bắt con ."

      Lão thái thái vỗ về khuôn mặt cháu trai, cao giọng : "Lão tứ, hai đứa con là được rồi, Khải ca nhi còn , Tết nhất đến nơi, đừng làm nó sợ."

      Khuôn mặt Phó tứ gia lộ ra vẻ khó xử.

      Trong tộc, nhà nào càng nhiều em lại càng tự tin, người khác nhìn dám chèn ép, phân chia tài sản cũng có lợi. Nếu phòng nào có con thừa tự đất đai tổ tiên để lại cũng bị dòng họ thu về. Ông nhận nuôi con nối dõi cho Phó lão đại cũng chính là vì muốn giữ được phần gia sản của dòng họ nằm dưới danh nghĩa của Phó lão đại, dù ít dù nhiều nhưng cũng thể để cho người khác cướp . cái núi hoang cũng còn có thể có quặng ngọc nữa là!

      Ông có thể cho Khải ca nhi vị trí con nối dõi của Phó lão đại nhưng muốn người trong tộc thực nhìn nhận, đứa trẻ này phải tự cố gắng.

      Đưa Khải ca nhi nghe người lớn trong tộc bàn bạc chuyện quan trọng là để nó có cơ hội học hỏi.

      Đáng tiếc, Khải ca nhi bị nuông chiều... Bắt ép nó , biết chừng nó khóc lóc ầm ĩ trước mặt người lớn trong tộc, thế còn biết để mặt vào đâu.

      Phó tứ lão gia mặt mày nhăn nhó, ánh mắt chợt quét đến Phó Vân ngồi ngay ngắn bên cạnh.

      Phó Vân Khải chỉ biết làm nũng, chỉ thiếu nước chui tọt vào ống tay áo lão thái thái. tỷ nhi lại tỉnh táo hiểu chuyện, cần ông cũng hiểu ông định đưa Khải ca nhi từ đường trong tộc.

      Phó tứ lão gia vẫy tay với cháu , " tỷ nhi, con tới đây."

      Phụ nữ bàn ngơ ngác.

      Hàn thị bỗng giật mình, "Thế này..."

      "Mẹ, con với tứ thúc ra ngoài chuyến, có vấn đề gì đâu ạ." Trong khi bà nội và các thím vẫn nghĩ ngợi, Phó Vân chậm rãi đứng dậy, nhắc nha hoàn mau theo mình rồi ra ngoài.

      Chờ nàng tới, Phó tứ lão gia nắm tay nàng, "Cũng chẳng còn cách nào, trong tộc cũng có người làm ăn buôn bán, quanh năm suốt tháng ở nhà, vợ bọn họ có thể thay mặt chồng mình, chỉ có điều thể bước vào từ đường. Qua bên đó con ngồi cùng với họ ở phòng bên cạnh, nếu con sợ gọi Vương thúc đưa con về là được."

      Phó Vân gật đầu, "Tứ thúc, con hiểu rồi ạ."

      Phó lão đại mất rồi, cửu ca Phó Vân Khải chẳng có tác dụng gì, nàng thay mặt đại phòng tham dự. Con nếu có việc gì thể bước vào từ đường, nàng cùng với các thím trong tộc ngồi phòng bên cạnh nghe bàn bạc.

      Phó tứ lão gia chẳng phải mong muốn từ nay nàng thay thế Phó Vân Khải, đưa nàng từ đường chỉ là để nhà Phó lão đại vẫn còn con cái, đề phòng người trong tộc ra vào mà thôi.

      Nàng đồng ý trở thành bù nhìn, việc gì cũng phải có trình tự của nó, sao có thể lần là xong. Hôm nay coi như là bước đầu tiên của việc xây dựng lòng tin, lần này có lợi cho việc về sau nàng xin phép Phó tứ lão gia cho nàng học đường học hành. Phó tam thúc lúc nào cũng nghe lời em trai mình là Phó tứ lão gia, bao giờ phản đối quyết định của em trai. Ngoài viện tuyết lớn, mấy gã sai vặt bung dù cho ba chú cháu bộ về phía từ đường.

      Dọc đường , bọn họ gặp thêm vài người Phó gia khác. Mọi người chào hỏi nhau rồi khẽ bàn luận biết vì sao lại triệu tập đàn ông trong tộc gấp như thế, có người đoán là bầu tộc lão, có người lại đoán là để phân chia quà Tết.

      Phó Vân sát vào Phó tứ lão gia, nàng người lại tiếng nào nên cũng có rất ít người để ý tới nàng.

      Khi gần đến từ đường, bóng người gầy từ trong nhõ ra, bước tới trước mặt Phó tứ lão gia, "Tứ lão gia, lão thái thái nhà chúng ta mời ngài qua đó chuyện."

      Phó tứ lão gia nhận ra người đó nên dừng bước, "Trần lão thái thái muốn gặp ta sao?"

      Người nọ gật đầu.

      Phó tứ lão gia trầm ngâm lát rồi quay qua với Phó tam thúc: "Huynh tới từ đường trước nhé, chút nữa đệ tới ngay."

      "À, được." Phó tam thúc hỏi nhiều, tiếp với những người khác.

      Phó tứ lão gia cúi xuống với Phó Vân , "Đây là người của đại phòng, Trần lão thái thái là mẹ của nhị thiếu gia."

      Bọn họ theo gã sai vặt vào tòa nhà bề thế nhất phố Đông Đại.

      Trời rét đậm, trong viện của đại phòng lại xanh ngắt màu, theo hành lang sâu vào phía trong, nơi đình viện sâu thẳm là rừng trúc lay động theo gió tạo ra tiếng sàn sạt tựa mưa rơi.

      Gã sai vặt dừng lại trước cánh cửa, "Tứ lão gia chờ lát, tiểu nhân vào báo tiếng."

      Phó tứ lão gia cười gật đầu.

      Đợi lát, người vẫn chưa lão đại.

      Phó tứ lão gia chỉ vào rừng trúc phía sau, khẽ : " tỷ nhi, con nhìn rừng trúc này xem, tất cả đều được chuyển từ phủ Trường Sa tới trồng ở đây, Trần lão thái thái là người phủ Trường Sa."

      Phó Vân khẽ dạ tiếng, nàng có mấy hứng thú với rừng trúc.

      Phó tứ lão gia nhìn xung quanh, định tìm người hầu nào đó để hỏi. Nhìn lượt, ông bỗng giật mình: "Nhị thiếu gia!"

      Mặt đầy hưng phấn, ông kéo tay Phó Vân xuống thềm đá điểm rêu.

      Trong viện yên rắng, mảnh rừng trúc tỏa bóng xuống mặt hồ tạo thành khoảng đen lạnh lẽo.

      Tới khi lại gần, Phó Vân mới nhận ra hóa ra có người đứng bên bờ hồ. Đó là thanh niên trẻ tuổi mặt mày tuấn tú, đôi mắt đen như mực, có phong phạm của người đọc sách, người mặc bộ áo bào lụa màu trắng tay áo rộng, đầu mang khan Nho, chỉ dùng khăn lưới vấn tóc [1].

      [1] Khăn Nho là mảnh vải quấn quanh đầu để tạo thành dạng mũ, ở đây nhị thiếu gia ở nhà nên dùng khăn này, chỉ dùng tấm lưới (màu đen). Tác giả giải thích thêm ở cuối Chương 13. Có hình minh họa ở cuối chương.

      Tuyết phủ kín vai y, chắc hẳn y đứng dưới tuyết khá lâu.

      Phó Vân ngẩng đầu nhìn kỹ người thanh niên này, thấy khuôn mặt y ôn hòa, tao nhã ung dung, đôi mắt lại thâm thúy sắc bén, ánh mắt rất sáng như chứa báu vật.

      Phó tứ lão gia hơi lúng túng, đến thở cũng cố thở lại, cố gắng kìm nén phấn khích của bản thân, dắt tay Phó Vân nhanh về phía đó, lên tiếng: "Vân Chương thưởng tuyết sao?"

      Người thanh niên trầm tư kia bỗng như bừng tỉnh, hơi gật đầu, tiếng nhu hòa như dòng nước mùa xuân, "Tứ thúc."

      Phó Vân chớp mắt, giọng trong trẻo mà mất khí thế này rất quen, là người tranh cãi với Phó Tam lão gia chiếc thuyền ở chợ phiên.

      Lẽ nào đây chính là kỳ tài ngút trời đỗ cử nhân từ thuở thiếu niên Phó Vân Chương? Chính là nhị thiếu gia dùng công danh vực dậy toàn bộ gia nghiệp của đại phòng?


      Chú thích của editor:

      1. Chân giò hầm mật

      [​IMG]

      2. Khăn lưới

      [​IMG]

      Cụ thể hơn

      [​IMG]

      [​IMG]

      Thêm 1 hình chibi vì nó xinh

      [​IMG]

      3. Khăn nho, buộc lại trông giống mũ nhưng nó chỉ gồm mảnh vải nên vẫn là khăn. Do người đọc sách hay xử dụng nên được gọi là khăn nho

      [​IMG]
      Last edited: 7/8/20

    5. Iris N

      Iris N Well-Known Member

      Bài viết:
      581
      Được thích:
      5,273
      Chương 12: Khoai lang nướng

      Danh tiếng của nhị thiếu gia Phó Vân Chương như sấm bên tai.

      Hồi còn chưa về tới huyện Hoàng Châu, Phó Vân nghe Vương thúc và Phó tứ lão gia về nhị thiếu gia. Sau khi về Phó gia, số lần nghe thấy người khác nhắc đến nhị thiếu gia lại càng nhiều hơn. Người Phó gia phố Đông Đại ai cũng sùng bái nhị thiếu gia. Ở huyện Hoàng Châu này, y là đại tài tử nổi tiếng khắp gần xa. Đến nông hộ tới đây họp chợ cũng biết nhị thiếu gia của Phó gia là cử nhân lão gia trẻ tuổi nhất huyện.

      Nghe danh bằng gặp mặt, Phó Văn Chương như hạc giữa bầy gà [1], khí chất nho nhã thanh cao, tuấn, kém gì danh tiếng bên ngoài của y.

      [1] Ý là nổi bật, ngoài ra đặt vào bối cảnh của truyện còn là cảm thán của tác giả rằng cái "gà" của những người xung quanh làm nổi bật lên chất "hạc" của Phó Văn Chương.

      Là con người, ai chẳng có lòng cái đẹp, quan trường cũng thế. Người đọc sách nếu như có vẻ ngoài đẹp đẽ khi thi đình dễ được Hoàng Thượng ưu ái hơn người khác. Năm đó, Thôi Nam Hiên đỗ Thám hoa, nghe trong tiệc mừng, tiên đế thấy phong độ phóng khoáng tựa người trời liền đặc cách phong quan cho , bỏ quên Trạng nguyên Diêu Văn Đạt già nua, thế nên về sau quan hệ giữa Diêu Văn Đạt và Thôi Nam Hiên tốt cũng là dễ hiểu.

      Phó Vân Chương còn trẻ tuổi như thế, phong tư lại xuất chúng, nếu như y có thể vào kinh tham gia thi đình, nhất định cũng có thể thành danh.

      Cả đời Phó tứ lão gia sùng kính người đọc sách, Phó Vân Chương tuy rơi vào hàng con cháu nhưng ông lại ít khi gọi thẳng tên Phó Vân Chương, mỗi lần nhắc tới y là lại gọi "cử nhân lão gia" hoặc là "nhị thiếu gia". Giờ ông tươi cười, giục Phó Vân , " tỷ nhi, đây là nhị ca ca của con, con mau chào ."

      Phó Vân sững người chút, ba chữ “nhị ca ca” nổi, đành phải kêu hai tiếng: "Nhị ca."

      Phó Vân Chương hơi cúi xuống, ánh mắt nhàng lướt qua khuôn mặt nàng nàng, có vẻ để tâm mấy nhưng khóe miệng lại hơi cong lên như thể cười, giống như mặt hồ tháng ba gợn sóng.

      Phó Vân chắc y rốt cuộc có cười hay , mắt cũng cong lên, lễ phép mỉm cười.

      Tối hôm trước nàng vừa lấy Phó Vân Chương ra hù dọa cửu ca Phó Vân Khải, ngày hôm sau gặp ngay vị nhị thiếu gia này, nghĩ nghĩ lại cũng thấy vui vui.

      Phó Văn Chương đưa nắm tay lên miệng, khẽ khàng ho tiếng.

      Phó tứ lão gia nghe thấy quan tâm : "Trời rét, đừng để bị lạnh, sức khỏe cháu vốn tốt, vào nhà sớm chút."

      Phó Vân Chương hơi mỉm cười.

      Lúc này, gã sai vặt biến mất khi nãy của đại phòng mới tìm đến, chắp tay thi lễ : "Tứ lão gia, lão thái thái mời ngài qua."

      xong, lại cúi đầu vái chào Phó Vân Chương, "Nhị thiếu gia, lão thái thái cũng gọi ngài vào cùng."

      Phó Vân Chương hơi cúi đầu, gì, sắc mặt hơi tối lại.

      Gã sai vặt tới cạnh Phó tứ lão gia, mấy câu vào tai ông, Phó tứ lão gia cũng giật mình, nhìn Phó Vân áy náy.

      "Tứ thúc, con đợi người ngoài mái hiên." Phó Vân ngẩng đầu, giật giật tay áo Phó tứ lão gia, khẽ .

      Nàng loáng thoáng nghe gã sai vặt đến hai chữ "đền thờ" mà tộc trưởng Phó tam lão gia lại triệu tập người trong tộc đến họp bàn. Như vậy rất có thể là để về chuyện xin triều đình lập biển tiết liệt.

      Phó gia muốn lập đền thờ trinh tiết cho phụ nữ ở giá trong tộc, Trần lão thái thái lại tìm Phó tứ lão gia ngay trước buổi họp bàn, chắc hẳn là muốn nhờ ông góp tiếng .

      Sau khi chồng bị bệnh mà chết, Trần lão thái thái luôn ăn mặc giản dị, dùng trang sức phấn son, luôn đóng cửa ở trong viện, ra ngoài, ngậm đắng nuốt cay nuôi lớn đứa con mồ côi từ trong bụng mẹ Phó Vân Chương, cho y đọc sách thi. Giờ Phó Vân Chương là cử nhân số số hai trong huyện, tiếng có khi còn có trọng lượng hơn cả các bậc bô lão. Dòng tộc xin quan lập đền thờ trinh tiết cho Trần lão thái thái cũng chỉ là chuyện sớm muộn.

      Thân phận, địa vị, tiền tài, Phó Vân Chương đều có cả, chỉ tiếc y còn trẻ quá, đủ khiến người ta kính phục. Trần lão thái thái muốn trợ giúp con trai. tại, Phó tứ lão gia đương nhiên là người khôn khéo, tài năng nhất ở thế hệ của ông, rất có thể trở thành tộc lão trong tương lai nên Trần lão thái thái quyết định tìm ông giúp đỡ.

      Xác định vấn đề cách nhanh chóng, Phó Vân lấn cấn trong lòng, cái thứ đền thờ trinh tiết này nực cười, phụ nữ có muốn tái giá hay là do họ tự lựa chọn. Nếu nàng có thể đại diện đại phòng đưa ra ý kiến, chắc chắn nàng phản đối.

      "Tứ thúc, người từ đường trước ." Phó Vân Chương nhàng phủi tuyết vai áo. "Cháu gặp mẹ cháu."

      Nếu như tìm thấy Hàn thị và Phó Vân , Phó tứ lão gia cũng phản đối chuyện trong tộc xin lập đền thờ trinh tiết. Nhưng giờ Tiểu Ngô thị thủ tiết cho Phó lão đại mấy năm, giờ đền thờ trinh tiết lập ra lại có phần Tiểu Ngô thị, ông muốn dây dưa vào chuyện này, do dự, "Giờ ta phía đại tẩu tẩu..."

      Gã sai vặt há miệng định gì nhưng Phó Vân Chương nhìn cái, liền cúi đầu, lặng lui sang bên.

      Phó Vân Chương khoát tay thành tư thế mời, "Tứ thúc, xin mời."

      Phó tứ lão gia thở phào nhõm, dắt tay Phó Vân ra ngoài. , Trần lão thái thái rất cố chấp nên chuyện với người chị dâu này còn mệt mỏi hơn so với việc đối phó với loại người lươn lẹo mồm mép nhưng bà ta lại là quả phụ ở giá nhiều năm, con trai lại có năng lực, thể nào từ chối. Động tác này của nhị thiếu gia giải vây cho.

      Trong từ đường nhộn nhạo, thi thoảng lại có tiếng tộc trưởng Phó tam lão gia quát tháo ép con cái nhà ai đó phải trật tự.

      Phó tứ lão gia đứng bên ngoài nghe ngóng chốc rồi tự đưa Phó Vân tới sương phòng bên cạnh.

      Trong phòng có đốt chậu than để sưởi ấm, các chị em dâu có chồng chết hoặc làm ăn ở nhà quây quanh chậu than bàn bạc rôm ra, nhìn thấy Phó Vân liền xúm lại hỏi thăm.

      Phụ nữ trong tộc hơn nửa là người nhà quê, giọng nặng tiếng địa phương.

      Phó Vân dựa theo bối phận chào lượt, họ đều là bề của nàng, những người cùng thế hệ với cha chú nàng gọi là "thẩm thẩm", cùng thế hệ với ông nội nàng gọi là "thái bà".

      Họ cũng thương nàng tuổi còn mất cha. Hơn nữa, tuy nàng còn nhưng bạo dạn hoang mang, sợ sệt nên càng thích nàng hơn.

      Thập bát thẩm dùng que gắp than đẩy lớp than phía trong chậu ra, lấy lên củ khoai lang nướng bóc cho nàng ăn, "Trời lạnh lắm đấy, ăn chút cho ấm người."

      Phó Vân cảm ơn thập bát thẩm. Khoai lang nướng chín nục, vừa thơm vừa mềm, vừa nóng vừa ngọt, nàng mở miệng nhóp nhép ăn, tự nhiên lại nghĩ đến lần đầu ăn khoai nướng kiếp trước.

      Khoai lang được vào Trung Nguyên từ Tây Dương, ban đầu chỉ có quân Vệ Sở ở biên giới ăn. Sau này, do khoai lang dễ trồng, sản lượng lớn nên dần dần được đưa vào tới tận kinh sư. Thôi Nam Hiên từng đệ tấu chương lên triều đình, đưa ra kiến nghị để quan phủ cấp giống miễn phí cho dân để mở rộng trồng trọt loại lương thực nhưng đề nghị này bị bác bỏ. Thủ phụ hồi ấy là Trương Trinh, người Chiết Giang, còn Thẩm Giới Khê vẫn là người ít kinh nghiệm nhất trong Nội Các. Trương Trinh và Thẩm Giới Khê vốn bất đồng chính kiến, Trương đảng và Thẩm đảng cũng như nước với lửa nên mỗi khi Thẩm đảng dâng sớ đề nghị cái gì, cần biết đúng hay sai, đại thần bên Trương đảng đồng loạt phản đối.

      Mẹ Thôi Nam Hiên cũng giống Trần lão thái thái, là người ở giá nuôi con. Sau khi đỗ Thám hoa, để biểu dương trung trinh của Thôi mẫu, Thôi gia xin lập đền thờ trinh tiết và được quan phủ đồng ý. Cả tộc Thôi thị vô cùng hãnh diện, phân ra hai trăm mẫu đất màu mỡ nhất từ tài sản chung của dòng họ, tháng nào cũng cấp tiền cấp gạo nuôi dưỡng nhi quả phụ trong tộc. Đây vốn là chuyện tốt nhưng cuối cùng lại tạo thành bất hạnh của nhiều người khác. Trong vòng hai năm sau đó, nơi ấy có thêm mấy chục trường hợp tuẫn tiết vì chồng, trong đó hơn nửa là bị cha mẹ chồng hoặc người trong họ tộc bắt ép.

      Để "làm vẻ vang" dòng họ, nhiều trẻ trung chưa chồng cũng vâng lời cha mẹ ruột mà treo cổ tự sát. Vị hôn phu của họ bị bệnh mà chết, là hôn thê, dù chưa cưới hỏi nhưng họ cũng phải thủ tiết.

      Phó Vân biết liệu Thôi Nam Hiên có từng hối hận vì chuyện xin lập đền thờ trinh tiết cho mẹ hay , chỉ biết chưa từng viết thư về quê khuyên răn người trong tộc. Phụ nữ trong tộc trung trinh cương liệt như vậy có lợi cho danh tiếng của Thôi gia. Đối với , tiền đồ quan trọng hơn tất cả, dòng họ giúp đỡ cũng phải thôi, mấy người họ hàng xa có chết cũng chẳng mấy để tâm.

      Đàn ông đời này đều vậy cả, Phó gia nay có Phó Vân Chương, Phó gia liền vội vàng muốn gây dựng danh tiếng cho y.

      Ở phòng bên, phụ nữ trong tộc vây quanh Tô nương tử hỏi thăm việc xin lập đền thờ. Tô nương tử đưa theo trai đến nhờ cậy Phó tam lão gia, con trai bà là Tô Đồng học hành giỏi giang, đầu xuân năm sau thi. Bà là quả phụ, có việc gì nhiều, nên thường chuyện phiếm với Phó tam thái thái, ắt có nhiều tin tức.

      Tô nương tử vẫn cầm giá thêu trong tay, khẽ : "Tám chín phần mười là ổn rồi, chỉ cần nhị thiếu gia viết thư lên , thế nào cũng được phê chuẩn."

      Mắt mọi người xung quanh sáng lên, khuôn mặt cũng tỏa ra vẻ tự hào.

      Phó Vân lắc đầu than thầm, những người phụ nữ này bị mấy vị tộc lão tẩy não, nghĩ rằng trong tộc có đền thờ trinh tiết là việc vinh quang.

      Dòng tộc nhà ai có đền thờ trinh tiết, chuyện cưới xin con trai con trong tộc đó cũng thuận lợi. Họ chỉ biết có đền thờ rồi, mấy người làm quan cao cao tại thượng kia coi trọng thanh danh, chừng nể Phó gia có đền thờ mà hạ thấp tiêu chuẩn để kết thông gia với Phó gia. Tuy vậy, họ biết rằng đền thờ cũng là loại gông xiềng, giam cầm phụ nữ trong tộc.

      Phụ nữ trong tộc hăng hái bàn bạc đến quên cả trời đất. Bỗng phía ngoài viện vang lên tiếng chào đón, đứa nha hoàn tuổi vén rèm lên, đỡ bà lão tóc bạc nhưng tinh thần vẫn quắc thước bước vào phòng.

      Lão phu nhân mang đai buộc trán họa tiết phúc thọ vạn niên, thân mặc sưởng y tím nhạt, tay áo viền nhung có đính nút áo bằng vàng hình hoa cúc, tóc bà gần như có trang sức chỉ có chiếc trâm bạc đơn giản hình chữ thọ, tay là chuỗi phật châu. Bà nắm tay tiểu nương thanh tú bước vào phòng, nhìn quanh lượt rồi nhè gật đầu.

      Phụ nữ trong phòng đều hơi sững lại trong chốc lát rồi đồng loạt đứng dậy, tươi cười chào hỏi, "Lão thái thái tới ạ, lão thái qua đây ngồi ạ."

      Vài người nhanh chóng bày chỗ ngồi, đưa mấy cái chậu than tới trước người lão phu nhân, những người còn lại vây xung quanh, mong muốn được đỡ bà bước qua đó.

      Phó Vân ngồi ghế , tay cầm khoai nướng, tiếp tục ăn.

      Thập bát thẩm ngồi nữa, vội vàng đứng dậy lấy lòng lão phu nhân, lại thầm: "Đại tẩu tử của đại phòng chưa bao giờ ra khỏi viện, sao hôm nay lại tới đây nhỉ?"

      Phó Vân ăn xong củ khoai, lấy khăn lụa ra lau tay.

      Lão phu nhân này chính là mẹ đẻ của nhị thiếu gia Trần lão thái thái sao? Thảo nào các nàng dâu Phó gia đều nhiệt tình đón tiếp bà ấy đến vậy.

      Trần lão thái thái xuất làm mọi người vừa mừng vừa lo, Tô nương tử vừa cười lấy lòng lão thái thái vừa ngầm liếc mắt ra hiệu cho nha hoàn.

      Đứa nha hoàn kia cũng hiểu ý, vội ra ngoài tìm gã sai vặt để hỏi thăm xem có phải đại phòng có chuyện gì hay .

      Rất nhanh chóng, tin tức giật gân được truyền về: Nhị thiếu gia Phó Vân Chương đại nghịch bất đạo, từ chối tham gia buổi họp mặt của gia tộc hôm nay, y đồng ý xin lập đền thờ trinh tiết cho mẹ mình là Trần lão thái thái và các quả phụ khác trong tộc!

      Phụ nữ trong phòng đều sững sờ.


      Tác giả có lời muốn :

      Tây Dương: Dưới thời Minh, Tây Dương là chỉ khu vực Đông Nam Á ngày nay.


      Chú thích của editor:

      Sưởng y nút vàng (hình bên trái)

      [​IMG]

      Last edited: 7/8/20

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :