Lá Cờ Ma - Na Đa (28C)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 20: Hài Cốt Của Tôn Huy Tổ(4)



      Vệ Tiên có trực giác và ta tin vào trực giác.


      Nhưng tôi có trực giác và tôi tin vào nó, vì nó từng cứu mạng tôi.


      Cảm giác chẳng lành cứ nặng dần, nặng dần theo mỗi bước chân của tôi.


      Vệ Tiên cau mày: “ phát ra cái gì à?”


      , chỉ là cảm giác thôi”.


      Sắc mặt của Vệ Tiên được tốt, hình như ta nhớ lại lời của ông lão Vệ Bất Hồi.


      “Ắt có ngày chôn thây trong mộ của người ta đấy!”


      Vệ Tiên lời nào, tiếp tục gõ chiếc gậy xuống nền đá, tiếp tục tiến lên phía trước.


      Tôi đành theo sau ta, cũng tiếp tục tiến lên phía trước. Tôi thể quay trở ra mình.


      Mồ hôi thi nhau vã ra.


      Lạnh toát.


      Chúng tôi chỉ còn cách cửa mộ mấy chục mét.


      Và cách cái thi thể đó chưa đến mười mét.


      Cuối cùng, Vệ Tiên ngừng bước chân. Ở khoảng cách này, chúng tôi có thể trông thi thể của Tôn Huy Tổ. bộ khung xương to lớn nằm sõng soài dưới lớp vải của quần áo, lấp lánh những lân quang li ti.


      /


      Bộ khung xương to lớn này chứng minh chủ nhân của nó lúc sinh thời là người phải cao tới hơn hai mét, hai bàn tay duỗi thẳng về phía trước, chộp nắm mặt đất; bộ quần áo đỏ sậm người biết thấm bao nhiêu máu. Hàng chục mũi tên han gỉ cắm ngẳm bộ xương, lởm chởm như những chiếc gai nhím; phía sau gáy có vết thương nhưng trông thấy mũi tên đâu nữa. Chỉ điểm ấy cũng đủ để hình dung ra dũng mãnh phi thường của Tôn Huy Tổ trước khi ngừng hơi thở. Mũi tên ràng găm vào sau đầu và nó bị Tôn Huy Tổ rút bật ra. Dẫu thế, ông ta vẫn thể kéo dài thêm sống của mình.


      Đôi bàn tay của Tôn Huy Tổ chỉ còn trơ lại những đốt xương trắng thếch, bàn tay phải vẫn cố giữ chặt cái đầu lâu.


      cái đầu lâu khiến mồ hôi lạnh túa ra đầm đìa người tôi.


      Ngón trỏ và ngón giữa của Tôn Huy Tổ bập vào hai cái lỗ mà trước kia vốn là đôi con mắt của kẻ chết để giữ chặt cái đầu lâu trong tay. Phía hai hốc mắt của cái đầu lâu, ở chính giữa lông mày hướng lên chút vẫn còn cái lỗ tròn tròn, to hơn hai hốc mắt vòng.


      Cái lỗ tròn tròn ấy phải là vết tích của tấn công bằng bằng thứ vũ khí nào đó mà nó là cái lỗ có đường viền bên ngoài trơn bóng, u tối và dữ dằn khủng khiếp.


      Bởi thế, cho tới tận bây giờ, ông lão Vệ Bất Hồi vẫn còn hãi hùng khi nghĩ tới cái đầu lâu này, chàng Vệ Tiên run rẩy và tôi cũng thế.


      Đó là vật gì?


      Sao nó lại có thể là đầu lâu người?


      Con mắt thứ ba ư?


      Đứng trước cái vật quái dị biết ra ma bao nhiêu năm, nỗi khiếp đảm trong lòng tôi cứ cồn lên mạnh mẽ, sao khống chế nổi.


      Tôi chưa bao giờ có cảm giác kinh hãi như lúc này, ngay cả khi đối diện với mãnh hổ, thậm chí là những con vật khổng lồ thời tiền sử chưa từng nhìn thấy hay những con quái vật ngoài hành tinh trong các bộ phim điện ảnh nữa. Vật hiển trước mặt tôi ràng là sọ đầu của người, nhưng nó lại có thêm con mắt con con nữa. Hình như tôi có thể nhìn thấy con mắt rữa nát từ lâu ấy, nó lúc lúc trong cái hốc mắt tròn tròn.


      Cái sọ đầu lâu này có phải là sọ đầu lâu của chủ nhân ngôi mộ cổ này ? Chủ nhân ngôi mộ cổ này rốt cuộc là ai?


      Tim tôi đập dồn dập, hơi thở gấp gáp đến nỗi thể làm chậm lại được. Tôi chưa bao giờ gặp phải tình trạng này.


      Tôi miễn cưỡng hướng ánh nhìn ra chỗ khác. Đột nhiên, tôi nhìn thấy bàn tay trái của Tôn Huy Tổ nắm mảnh vải lớn.


      Lá cờ ma? Đó chính là lá cờ ma ư? Dường như nó chỉ còn lại nửa.


      Còn nửa nữa có lẽ vẫn ở trong ngôi mộ cổ u tối đằng kia.


      Tôi đưa mắt về phía chiếc cổng vòm. Bốn phía xung quanh chiếc cổng vòm khắc chi chít những hình vẽ, hoặc có lẽ đó là những văn tự mà tôi chưa từng thấy bao giờ. Những hình vẽ ở đây nhiều hơn những hình vẽ tường ở hai bên mộ đạo rất nhiều, tôi vẫn có thể nhìn chúng dù đứng cách xa hơn hai mươi mét.


      Vệ Tiên lại tiến lên phía trước, chiếc gậy trong tay rung nhè . Nó lại gõ nhịp nền đá.


      “Đừng, đừng...”, tôi định lên tiếng gọi Vệ Tiên nhưng cất nổi thành lời.


      Tim tôi như muốn nhảy ra ngoài, tôi cố sức gọi nhưng luồn hơi chỉ nghèn nghẹn di chuyển trong cổ họng, sao thoát ra bên ngoài.


      Tôi như rơi vào cơn ác mộng.


      “Đừng ”, cuối cùng tôi cũng phát ra tiếng. Khi tiếng “đừng”, luồng hơi chỉ thoáng qua, khẽ tới mức thể nghe được; khi hét tiếng “”, tôi dồn trút tất cả sức lực của mình gào lên.


      Vệ Tiên choáng váng. ta ngoái đầu lại nhìn, thấy mặt tôi trắng bệch.


      “Đừng tới đó, hãy tin tôi lần, đừng tới đó”, những giọt mồ hôi vã ra trán chảy vào mắt tôi, khiến nó nhức xót.


      Sắc mặt của Vệ Tiên trở nên khó coi: “ có cảm nhận nào đó à?”


      cảm giác vô cùng dữ dội, vô cùng nguy hiểm, chúng ta cần thêm người giúp đỡ, chỉ hai người chúng ta thôi làm được đâu”, áp lực vô hình đè nặng lên tim khiến tôi thở hổn hển.


      “Đó chỉ là tác động tâm lý thôi, chúng ta có bộ quần áo này bảo vệ rồi còn sợ gì nữa”, lúc này, tâm trạng Vệ Tiên cũng bị kích động, ta lấy tay gõ tung tung vào hai bên chiếc mũ chụp đầu.


      phải là tác động tâm lý đâu. cũng biết tôi phải là người chưa từng trải nghiệm điều gì, tôi nghĩ lúc này tôi cũng có cảm giác chẳng lành giống như ông lão Vệ Bất Hồi năm xưa”.


      “Vứt mẹ cái trực giác của ông ấy ”, Vệ Tiên đột ngột hét lên. Kể từ khi quen biết ta đến giờ, đây là lần đầu tiên tôi thấy ta nổi khùng lên như thế.


      “Vứt mẹ cái trực giác của ông ấy , muốn ra ngoài tự ra ngoài mình”, Vệ Tiên sải từng bước lớn tiến về phía cửa mộ. ta dùng chiếc gậy kim loại để dò đường nữa, điềm nhiên bước qua thi thể của Tôn Huy Tổ và hề dừng lại, tiến thẳng vào khoảng tối đen như màn đêm ở bên trong cái cổng vòm phía trước mặt.


      Tôi nhìn trân trân vào bóng dáng của ta, nhúc nhích bước. Tôi hét lên gọi ta quay lại. Nhưng dường như ta nghe thấy.


      Tất cả đều diễn ra giống như năm xưa, chỉ có điều ông lão Vệ Bất Hồi và Tiền Lục ngày ấy là tôi bây giờ và bốn em nhà họ Tôn là Vệ Tiên.


      Kết quả ra sao, liệu có giống như năm xưa?


      Vệ Tiên thôi bước tiếp nữa.


      Vệ Tiên đứng trước cửa mộ và dừng lại ngay khi chỉ còn bước chân nữa là tiến vào bên trong.


      ta đứng quay lưng lại với tôi lúc, tôi trông thấy đôi vai nhô lên gấp gáp của ta từ từ xuôi xuống.


      Rốt cuộc, ta cũng kiềm chế được bản thân ở vào thời khắc cuối cùng.


      Vệ Tiên cứ đứng như thế hồi lâu, rồi ta quay người lại.


      khó mà tưởng tượng là tôi lại có những lúc mất khả năng tự điều khiển bản thân như thế này, nếu tôi luôn ở tình trạng này, e rằng ắt có ngày chôn thây trong mộ người ta ”, trong lúc chuyện, Vệ Tiên lấy lại được vẻ mặt bình thường.


      đúng. Nếu có cảm giác đó mà tôi cứ xông vào thế này liều lĩnh quá, nhưng chúng ta thể chuyến uổng công vô ích được”, gương mặt của Vệ Tiên nở nụ cười.


      Tôi trông thấy đôi tay ta vẫn còn hơi run run.


      ta bước tới bên cạnh bộ xương tàn của Tôn Huy Tổ rồi ngồi xổm xuống.


      dám bước tới đây à?”, Vệ Tiên ngẩng đầu lên với tôi.


      Tôi cố nở nụ cười. Tình trạng của tôi khá hơn ban nãy, nhưng khi tôi vừa thử tiến lên phía trước bước , tim tôi lại đập thình thịch trong lồng ngực.


      Bàn tay của Vệ Tiên lần mò bên trong bộ quần áo rách nát của Tôn Huy Tổ. ta tiếp xúc với xương người chết như cơm bữa và việc ấy vẫn chưa gây ra cho ta tác dụng phụ nào.


      Tôi lấy chiếc máy ảnh kĩ thuật số ra khỏi ba lô, lắp đèn chớp, điều chỉnh về chế độ bóng tối và bắt đầu chụp lại quang cảnh xung quanh.


      Tôi phải cố gắng lấy được nhiều tư liệu nhất có thể để làm cơ sở cho lần thám hiểm sau, hi vọng lần sau tôi có cảm giác hiểm nguy rình rập như hôm nay nữa.


      Tôi chụp vài bức ảnh của chiếc cổng vòm, đặc biệt là những đường vân kì lạ bên , tôi phải chụp chúng theo kiểu đặc tả. Tôi chụp cả những hoa văn lúc nổi lúc chìm bức tường chạy dọc theo mộ đạo. Tôi nghĩ, có lẽ bác Chung Thư Đồng có thể đoán biết những hoa văn ấy thể ý nghĩa gì.


      Cuối cùng, tôi cũng chụp kiểu đặc tả cái đầu lâu quái dị nằm yên tay Tôn Huy Tổ.


      “Ha ha, Na Đa, xem tôi tìm thấy cái gì đây này!”, chàng Vệ Tiên đột nhiên reo lên, tay giơ ra cuốn sổ.


      “Nhật kí, là cuốn nhật kí của em nhà họ Tôn”, ràng, ta giở mấy trang của cuốn sổ.


      “Tốt quá, mang nó về rồi chúng ta từ từ nghiên cứu”.


      “Còn cả cái này nữa, cũng phải mang về chứ”, Vệ Tiên xoạc chân tiến thêm vài bước, giằng lá cờ ra khỏi bàn tay trái của Tôn Huy Tổ.


      “Còn nữa...”, Vệ Tiên lại lật bàn tay phải của Tôn Huy Tổ.


      , đúng hơn nó là khung xương của bàn tay phải, những khớp xương cắm sâu vào chiếc đầu lâu.


      “Thế quái nào thế nhỉ?”, Vệ Tiên cố gắng dùng sức mấy lần, vẫn thể giằng cái đầu lâu ra khỏi khung xương tay trắng nhởn, to bè của Tôn Huy Tổ.


      “Chết cũng chết rồi, thịt cũng ra tro rồi, ông còn giữ chặt như vậy để làm gì?!”, Vệ Tiên chửi rủa.


      Chứng kiến cảnh Vệ Tiên cố sức tranh giành cái đầu lâu với bộ xương trắng, trong lòng tôi khỏi run rẩy.


      “Thôi được rồi, Vệ Tiên, đừng giằng nữa, để lần sau tới rồi tính tiếp. Tôi chụp xong ảnh rồi”.


      Vệ Tiên ngừng tay.


      “Được thôi”, ta vừa vừa nhỏm người dậy.


      Xem bộ dạng ta trả lời mau mắn thế tôi biết trong lòng ta sớm muốn từ bỏ rồi, lời của tôi chẳng qua là bước đệm cho ta thôi.


      “Có cuốn nhật kí này trong tay là chúng ta có thể biết rồi. Giờ chúng ta cứ ra về trước , đợi sau khi làm lại tới”.


      Vệ Tiên gật đầu đồng ý.


      Chúng tôi từ từ ra khỏi mộ đạo thâm u, dài dặc và mênh mông đó. Luồng sức mạnh nặng trĩu đè chẹn trong tim tôi dần, dần, tới khi quay trở lại vị trí phiến đá bị dịch chuyển, tôi thở hơi dài.


      Tôi quay đầu nhìn lại chiếc cầu thang đá bên trong động, ánh lửa phía dưới vẫn còn bập bùng, nhìn xuống phía dưới còn cảm giác tối đen như lúc trước nữa, mà sáng .


      Tôi tưởng như mình vừa dạo trước Quỷ Môn Quan.


      Hai chúng tôi khom lưng di chuyển qua dũng đạo leo lét ánh đèn u ám, tới gian phòng ngầm rồi ra bên ngoài, trở lại tòa nhà ba tầng trung tâm. Đứng dưới ánh sáng tươi trong của buổi ban ngày, tôi có cảm giác như mình vừa được tái sinh về với kiếp người.


      Bộ quần áo chống đạn kín mít được cởi ra và nhét vào trong chiếc ba lô du lịch. Lúc này, bộ quần áo người tôi sũng sượi như khi vừa nhấc ra khỏi chậu nước.


      chàng Vệ Tiên cũng chẳng hơn gì tôi.


      “Chúng ta về nhà tắm rửa thay quần áo. đến phòng tôi trước bữa tối nhé, chúng ta cùng nghiên cứu cuốn nhật kí của em nhà họ Tôn”.


      “Ok”, tôi đáp.


      Có lẽ những gì diễn ra ban nãy khiến tôi quá khiếp đảm, mà cũng có lẽ cuốn sổ nhật kí của em nhà họ Tôn thu hút quá nhiều chú ý của tôi nên lúc này tôi hoàn toàn quên mất, trong chiếc ba lô du lịch của chàng Vệ Tiên, ngoài cuốn nhật kí của 67 năm về trước còn có cả nửa lá cờ.


      Phải, nửa lá cờ ma.
      Annabellevulinh thích bài này.

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 21: Ác Mộng Bắt Đầu



      Tôi bấm chuông tới lần thứ ba, vẫn có người ra mở cửa.


      Tôi nhìn lại tấm biển ghi số phòng, sai, đây đúng là phòng của Vệ Tiên.


      Lẽ nào chàng này lại mang theo cuốn nhật kí cao chạy xa bay mất rồi? Đầu óc tôi vụt lóe lên ý nghĩ như thế.


      ta phải là hạng người ấy, nhưng nếu như cuốn nhật kí đó có nhắc đến vật gì đó tầm thường...


      Đúng lúc tôi định giơ nắm đấm lên dọi vào cánh cửa cửa mở.


      làm sao thế, sao mãi mới ra mở cửa?”, nét mặt của chàng ra trước mắt tôi có chút hoang mang.


      “À, tôi sao, tự nhiên người tôi đờ đẫn mất lúc”.


      Hơi gió mạnh phả vào mặt tôi. Tôi ngó ra phía sau chàng Vệ Tiên, cửa sổ mở rộng. Căn phòng này ở tầng 18 của khách sạn Hilton, càng ở cao gió thổi càng mạnh, cửa sổ để toang, gió lùa vào hất tung mấy tờ giấy xuống đất làm căn phòng hơi bừa bộn.


      mở tung cửa sổ ra thế để làm gì?”


      “Cho thông gió ấy mà, tôi cảm thấy hơi bức bối”.


      Vẻ sợ sệt thoáng gương mặt của Vệ Tiên.


      Hay tôi nhìn nhầm, ta khiếp hãi cái gì nhỉ? Lúc ở trong mộ đạo tôi đâu thấy ta sợ như thế.


      Tôi liếc thấy cuốn sổ nhật kí để chiếc bàn trà.


      Máu của Tôn Huy Tổ rỉ thấm cuốn sổ từ lâu. Cuốn sổ tuy bị rời rách do những mũi tên nhưng nó vẫn gây khó khăn cho người đọc bởi những vệt máu đông đặc và đen thẫm lại.


      Tôi cầm nó lên tay và phảng phất ngửi thấy mùi máu tanh tanh.


      Tôi tỉ mẩn giở cuốn sổ, chỉ sợ làm rách giấy, được lúc tôi mới phát ngoài vài trang đầu tiên ra, những trang sau đều dính bết lại với nhau do thấm máu.


      Mấy trang đầu tiên vốn dĩ cũng bị dính bết như thế, nhưng ràng là chúng được Vệ Tiên tách ra.


      “Sao vẫn chưa xem hết cuốn sổ thế?”


      tư liệu quan trọng như thế mà ta lại gắng chờ tôi đến để cùng nhau đọc, có điều việc tắm rửa thay quần áo cũng làm t mất chút thời gian.


      Tôi hỏi luôn mấy câu, Vệ Tiên đáp lời cũng chẳng để ý, ta lẳng lặng lật trở lại trang đầu tiên, cố gắng phân biệt những nét chữ hiển giấy.


      Trang đầu tiên nhắc đến lá cờ ma. Lúc này, tôi mới nhớ ra, khi ở trong mộ đạo, chúng tôi còn lấy được nửa lá cờ ma!


      “Vệ Tiên, lá cờ đó vẫn ở chỗ đấy chứ? Mau lấy ra đây xem nào!”, vừa hỏi, tôi vừa nhìn xuống dưới cuốn sổ.


      ...


      có tiếng trả lời? Tôi ngẩng đầu lên nhìn, bất giác giật mình.


      Trong phòng, gió còn thổi mạnh như lúc trước, tôi cứ ngỡ Vệ Tiên khép bớt cửa sổ lại, nhưng bây giờ tôi trông mồn , chân của ta vắt qua bậu cửa sổ, hơn nửa thân người thò ra bên ngoài.


      Ngoài cửa sổ có cái gì thế nhỉ? Phản ứng đầu tiên tôi nghĩ, chàng Vệ Tiên trông thấy thứ gì đó bên ngoài cửa sổ nên mới thử nhao ra tìm hiểu trong tư thế nguy hiểm như thế, mà có lẽ tư thế này hề nguy hiểm với ta.


      Ý nghĩ ấy vụt lên trong đầu tôi, nhưng bản năng mách bảo tôi rằng nó đúng.


      Hai bàn tay của Vệ Tiên bám vào bất cứ vật gì, ta cứ để trọng tâm của cơ thể hướng ra bên ngoài cửa sổ.


      “Vệ Tiên!”, tôi hét lên, thanh phát ra trong cổ họng tôi còn chưa dứt Vệ Tiên quay đầu lại nhìn tôi, cùng lúc đó, bên chân còn lại của ta vắt nốt ra bên ngoài.


      Vẻ mặt ta tuyệt vọng đến cùng cực!


      Tôi vội vàng nhào tới. Tất cả muộn.


      Tôi ngây người nhìn gương mặt của Vệ Tiên mau chóng rời xa khỏi tầm mắt, vẻ mặt của ta chuyển từ chán nản sang sợ hãi. thay đổi lớn này là do ta đột ngột phát ra mình lơ lửng trung, tiếp theo đó là tiếng thét làm cạn mòn hơi sức.


      Tôi tận mắt trông thấy cơ thể của Vệ Tiên rơi từ tầng 18 xuống như thế. Lúc cơ thể ta chạm xuống mặt đất, hình như có tiếng “bịch” đập vào màng nhĩ tôi. Đôi chân tôi lẩy bẩy thụt lùi lại phía sau mấy bước, tại sao lại xảy ra chuyện này?


      Ban nãy ràng là ta tự nhảy ra ngoài cửa sổ, nhưng trong hoàn cảnh tại, ta có lý do gì để tự sát?


      Đầu óc tôi trở nên bấn loạn. Vốn dĩ chúng tôi cách chân tướng việc năm xưa rất gần, lúc ở trong mộ đạo, khi cận kề nguy hiểm, tôi khuyên ngăn được ta và chúng tôi có bất cứ sai lầm nào. Tại sao bây giờ ta lại đột nhiên tự sát?!


      ra tất cả đều nằm trong tầm khống chế của tôi, cú nhảy của Vệ Tiên làm cả người tôi như có dòng nước lạnh chảy suốt từ đầu tới chân.


      Còn cả biểu cuối cùng của ta nữa...


      Ánh mắt của tôi quay trở lại cuốn nhật kí, lẽ mấy trang đầu tiên của cuốn sổ nhật kí ghi lại điều gì đó khiến Vệ Tiên bị kích động mạnh tới mức thể chống cự được?


      Hay là do nửa lá cờ ma đó?


      Tôi nhớ lại cảnh tượng vừa rồi khi ta mở cửa cho tôi, thần thái của ta hình như rất lạ, nếu tôi chú ý hơn chút


      Song bây giờ phải là lúc để nghĩ đến những điều ấy. Chỉ lát nữa thôi, cảnh sát tới đây và tôi trở thành nghi phạm mưu sát Vệ Tiên. Hơn nữa, làm sao tôi có thể giải thích với cảnh sát về thân phận của Vệ Tiên, về những đồ đạc trong chiếc ba lô du lịch, về cuốn nhật kí dính máu và…


      Đúng rồi, nửa lá cờ ma đó bây giờ ở đâu?


      Chiếc ba lô du lịch để ở cạnh giường, nửa lá cờ có lẽ cũng được ta nhét trong đó. Tôi nhanh tay lục chiếc ba lô, vừa hành động vừa thầm cầu nguyện ta đừng để nó trong người vì như thế, việc lấy lại lá cờ ma vô cùng phiền phức.


      Nhưng, nằm ngoài dự liệu của tôi, tôi dễ dàng tìm thấy nửa lá cờ đó trong ba lô của Vệ Tiên. Như thế có nghĩa, ta vẫn chưa lôi nó ra xem?


      Tôi nhét nửa lá cờ và cuốn nhật kí vào trong chiếc túi của mình. Trống ngực đập liên hồi, những động tác này của tôi cơ hồ là phản ứng tự bảo vệ mình theo bản năng. Tuy mối giao tình của tôi với Vệ Tiên chưa đến mức sâu sắc, nhưng chúng tôi có những ngày vui vẻ bên nhau, thế mà bây giờ, tôi lại tận mắt chứng kiến ta rời bỏ thế tục ngay trước mặt tôi, cú sốc này trong phút chốc làm tôi hụt hẫng. Chẳng những thế, trong căn phòng này còn lưu lại mọi đồ đạc của Vệ Tiên, e rằng phải đồ vật nào tôi cũng có thể giải thích với cảnh sát.


      Vì thế, trong đầu tôi lúc này chỉ có suy nghĩ: mau mau rời khỏi đây.


      Tôi đứng trước cửa, hít hơi sâu rồi trấn tĩnh lại, sau đó mở cửa bước ra ngoài.


      Hành lang có người, tôi nhanh như chớp bước ngay tới cầu thang ở chênh chếch phía đối diện, cuốc bộ xuống khoảng năm tầng, tới tầng 13 quay ra lẻn vào trong thang máy và thẳng xuống tầng trệt.


      Lúc tôi ra khỏi đại sảnh, bên ngoài khách sạn nhốn nháo, phía xa từng vòng người xúm đông xúm đỏ.


      Tôi đứng yên lặng, sững sờ nhìn đám người hồi lâu. Cuối cùng, tôi quyết định tới xem tấm thảm kịch của Vệ Tiên mà quay người bước .


      Ban nãy, lúc mình bước ở cầu thang, tâm trạng tôi ổn định nhiều, ít ra so với lúc việc vừa xảy ra, bây giờ tôi có thể trấn tĩnh lại phân tích chút. Lúc này, tôi mới nghĩ thông suốt rằng, nếu đám cảnh sát phải là phường ngu dốt sớm muộn gì họ cũng tìm tới tôi.


      Tôi chưa bao giờ nghĩ việc lại có thể xảy ra theo chiều hướng này nên thản nhiên ra vào khách sạn, kiêng dè gì cả. Bởi thế, cảnh sát dễ dàng truy ra người tiếp xúc với người chết nhiều lần nhất trong khoảng thời gian gần đây. Hơn nữa, hồi nãy khi tôi tới khách sạn, nhiều khả năng mấy người phục vụ trông thấy tôi, có thể lúc đó họ để ý, nhưng khi cảnh sát hỏi đến, họ nhớ ra thôi.


      trường vụ án giúp người điều tra mau chóng xác định, phần nhiều đây là vụ tự sát, nhưng kẻ có mặt ở trường khi người chết lìa đời như tôi khó tránh khỏi bị nghi ngờ, vì thế rất phiền phức cho tôi.


      Tôi cân nhắc nhanh trong đầu. Tôi bước vào siêu thị tiện ích Liên Hoa bên cạnh khách sạn và gửi chiếc túi ở đó. Cảnh sát tới đúng vào lúc tôi quay trở lại đám nhốn nháo trở nên đông đúc hơn nhiều so với khi nãy và cố sức len người vào bên trong để xem.


      Tôi chỉ liếc nhìn thi thể của Vệ Tiên, gương mặt ta tái nhợt.
      Annabellevulinh thích bài này.

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 22: Ác Mộng Bắt Đầu(2)



      Ông lão Vệ Bất Hồi ta có thể chôn thây dưới lòng đất, nhưng tôi ngờ, ta lại chết nhanh như vậy, mà phải chết dưới lòng đất.


      Sau đó, tôi phải làm bản tường trình tại Sở Cảnh sát mất mấy tiếng. Tất nhiên, tôi thể khai mối quan hệ giữa tôi và Vệ Tiên với cảnh sát. Lúc quyết định đối mặt với cảnh sát, tôi nghĩ ra cách hoàn hảo vừa có thể giải thích mối quan hệ giữa tôi với Vệ Tiên, vừa khiến tôi vướng vào quá nhiều phiền toái: chúng tôi là bạn mạng với nhau.


      Tôi thuật với cảnh sát tôi quen Vệ Tiên khi chat mạng Sina. Vệ Tiên vào chat với tôi theo kiểu bạn bè ngẫu nhiên, tôi thấy ta khá hiểu biết về cổ vật và lịch sử Trung Quốc cổ đại, hơn nữa lại ở cùng trong thành phố, nên chúng tôi hẹn gặp nhau mấy lần. Hôm nay, Vệ Tiên gọi điện cho tôi, muốn cho tôi xem món đồ rất hay, tôi vội vã đến khách sạn Hilton. Tôi nhận ra thần sắc của Vệ Tiên hơi bất thường ngay khi vừa đến, chúng tôi mới vài câu, ta đột nhiên mở toang cửa sổ và nhảy xuống dưới.


      Cảnh sát cho tôi xem hai bộ quần áo trong chiếc ba lô du lịch của Vệ Tiên, tôi mình biết, chưa từng trông thấy chúng bao giờ.


      Cảnh sát tới trường điều tra và mau chóng đến kết luận Vệ Tiên tự nhảy lầu. Có điểm có lợi cho tôi, đó là buổi chiều người phục vụ khách sạn tới phòng Vệ Tiên quét dọn chú ý đến biểu hoảng hốt và vẻ mặt nhợt nhạt của ta, dường như ta trĩu nặng tâm .


      Tôi bị giữ ở Sở Cảnh sát cho tới tận hơn 9 giờ tối. Cuối cùng tôi cũng được ra khỏi đó. Viên cảnh sát phụ trách vụ án cầu tôi rằng trước khi họ đưa ra kết luận chính thức về vụ án, nếu tôi muốn rời khỏi Thượng Hải phải được đồng ý của phía cảnh sát. Tôi đành chấp nhận.


      Bình thường tôi cam lòng bị bó buộc như thế này, nhưng thân phận của Vệ Tiên quá bí hiểm, hơn nữa trong phòng ta lại xuất những dụng cụ quái đản và số cổ vật quý lạ mà giá của nó có thể khiến bất kì chuyên gia nào tới Sở Cảnh sát xem cũng phải ngạc nhiên tới nỗi tròn mắt há miệng.


      người như thế chết bất thình lình, lúc chết lại chỉ có mỗi tôi bên cạnh, làm sao phía cảnh sát dễ dàng bỏ lọt tôi được?


      Sau thời gian điều tra có tiến triển, họ đành phải kết luận đây là vụ tự sát thông thường. Còn những cổ vật đó có lẽ được gửi tới viện bảo tàng.


      Ra khỏi Sở Cảnh sát, tôi gọi chiếc xe taxi, tới siêu thị tiện ích Liên Hoa lấy lại cái túi.


      Về tới nhà, tôi lấy nửa lá cờ và cuốn sổ nhật kí ra khỏi túi, chuẩn bị nghiên cứu.


      Tôi xem nửa lá cờ đó trước. Tôi bật đèn bàn viết để nhìn cho hơn. Chiếc bàn viết của tôi dài gần hai mét, bên phải đặt màn hình máy tính, khoảng trống còn lại đủ để trải nửa lá cờ còn sót lại này.


      Tôi biết lá cờ này được làm từ chất liệu gì vì nó phải do sợi tơ hay sợi bông dệt thành. Lá cờ lấm tấm vệt máu, tuy bị sờn rách nhưng khi lấy tay sờ lên, tôi vẫn thấy nó vô cùng bền chắc, chất vải bị vụn mủn theo năm tháng.


      Lông mày tôi từ từ chau lại trong lúc tôi tỉ mỉ phân biệt những hoa văn lá cờ.


      Lá cờ này ràng là lá cờ ma đó, từ đầu chí cuối, tôi và chàng Vệ Tiên hề cảm thấy chút áp lực nào do lá cờ này gây ra… Nghĩ tới đây, tôi bất giác giật thót tim. Tôi cảm nhận được và chàng Vệ Tiên khi ở trong mộ đạo cũng cảm nhận được, nhưng lúc sau sao, lúc sau, vẻ thất thần hoảng hốt của ta có can hệ gì với lá cờ này?


      Ý nghĩ này cứ xoay vần trong đầu óc tôi rồi nó phai dần vì tôi tìm được điểm tựa thực tế nào để giải thích cho nó cả. Lá cờ là do tôi lấy ra từ trong chiếc ba lô du lịch, suy đoán theo lý từ sau khi trở về khách sạn Hilton, Vệ Tiên chưa hề lấy nó ra.


      Theo lời kể của mấy bậc cao niên từng nhìn thấy lá cờ này, tôi sớm biết về uy lực của nó. Tại sao khi lá cờ ấy trải ra trước mắt tôi, tôi lại hề có cảm giác thần hồn khiếp đảm ấy? Cũng dễ giải thích thôi, lá cờ này còn nguyên vẹn nên mất uy lực vốn có của nó. Nhưng câu hỏi đặt ra là, hình vẽ lá cờ lại giống với bất kì hình vẽ nào trong trí nhớ của bác Chung Thư Đồng, ông lão Dương Thiết hay bác Phó Tích Đệ.


      lá cờ này ràng vẽ mấy con ly[1] nhe nanh giơ vuốt, tôi vẫn có thể nhận ra dù nó bị mất nửa. Hình vẽ này ràng đến thế, tại sao các bác ấy lại nhìn nhầm?


      [1] Con ly: loài rồng có sừng trong truyền thuyết, thường dùng làm hình tượng trang trí công trình kiến trúc và vật phẩm cổ.


      Trong lòng chất chứa đầy nghi hoặc, tôi nhìn đăm đăm vào lá cờ. Phần cơ thể còn sót của mấy con long li và những vệt máu đan xen vào nhau dưới ánh đèn, làm tim tôi đập dồn dập hơn trong chốc lát.


      Tôi định thần lại, nền vàng tươi của lá cờ nổi bật những con rồng đen, nhưng giờ nó biến thành màu đen pha nâu do những vệt máu đông đặc lại, nếu quan sát kĩ nhận ra đâu là hình ảnh con rồng đen, đâu là vệt máu.


      Cũng nền vàng tươi ấy hình như còn có những đường vân chìm khác.


      Có lẽ đó là những vệt máu rất nhạt. Vừa nghĩ tôi vừa đưa tay luồn xuống phía dưới lá cờ, nhấc nó lên, đặt gần lại phía ánh đèn để trông cho hơn.


      Đúng thế, đó đích thị là những đường vân khác.


      nền vàng tươi có những đường vân màu vàng nâu chỉ thấy khi nhìn ở cự ly rất gần.


      Là những hình vẽ trong mộ đạo!


      Tôi thấy sởn tóc gáy. Những đường vân này tuy giống hệt những hình vẽ trong mộ đạo, nhưng chắc chắn, chúng thuộc cùng loại.


      Những hình vẽ này thể ý nghĩ gì? Vì sao sau khi thêu những con ly, người ta còn thêu cả những đường vân chìm mà nếu quan sát cẩn thận ở cự ly gần thể thấy được?


      Cố nhiên, tôi thể tìm lời giải đáp cho những câu hỏi này. Có điều, tôi quyết định ngày mai tới gõ cửa nhà bác Chung Thư Đồng. Tri thức uyên bác của đại học giả như bác dẫu thể cho tôi câu trả lời trực tiếp cũng có thể chỉ cho tôi con đường.


      Tôi cẩn thận gập nửa lá cờ lại, đặt sang bên, với lấy cuốn sổ nhật kí, bắt đầu lật giở từng trang .


      Cuốn nhật kí này dày gần 200 trang và được ghi gần hết. Nó phải là cuốn nhật kí của Tôn Huy Tổ, những ghi chép trong cuốn sổ do người cả Tôn Diệu Tổ thực . Điều này cũng rất bình thường, nếu tôi cảm thấy kì lạ, vì Tôn Huy Tổ cơ hồ giống người thích ghi nhật kí, thậm chí chưa chắc biết nổi mấy chữ. Có điều, tôi biết tại sao Tôn Huy Tổ lại mang theo cuốn nhật kí này bên người.


      Cuốn nhật kí này phải được ghi hàng ngày. Mà thực ra cũng thể gọi nó là nhật kí, nên gọi nó là cuốn ghi chép về quá trình thực kế hoạch của bốn em nhà họ Tôn có lẽ đúng hơn. Về cơ bản, mỗi trang của cuốn nhật kí ghi chép kiện của ngày, bắt đầu từ ngày 17 tháng 7 năm 1928. Kể từ ngày hôm đó, kế hoạch của bốn em nhà họ Tôn từ từ được khởi động. Lúc đầu, khoảng thời gian giãn cách giữa các ngày ghi nhật kí khá lớn, chứng tỏ kế hoạch tiến triển chậm; đến năm 1937, kế hoạch hành động của họ ràng có những bước tiến rất mau, đặc biệt là từ tháng 3 năm đó trở , nhật kí được ghi ít nhất hai ngày lần.


      Tôi khẽ khàng bóc gỡ từng trang giấy bết máu, mùi máu nồng dần theo số trang tôi lật giở. Cuốn nhật kí đó nhiều chỗ nhòe nhoẹt, nhưng kế hoạch to lớn mà bốn em nhà họ Tôn thực dần dần ra từng chút, từng chút .


      Ngày 17 tháng 7 năm 1928, trời nắng.


      Mình vốn có thói quen ghi nhật kí, nhưng hôm nay xảy ra chuyện khiến mình hạ quyết tâm phải ghi chép lại. Những dòng này chỉ là điểm khởi đầu, hi vọng mình có thể viết tiếp cho tới điểm cuối cùng. Mình biết tổ tông trời cao dõi theo mình.


      Hôm nay, mình gặp Hán Chương tại Tuân Hóa (vốn dĩ tôi biết Hán Chương là ai, nhưng đọc tới phần sau, Hán Chương có lẽ là tên chữ của Tôn Huy Tổ). Nó kể với mình rằng, mấy hôm trước, nó cùng Tôn Điện thực phi vụ lớn, thu hoạch được vô khối thứ hữu ích. Nó ình xem tá châu báu, đều là những của quý mà bình sinh mình chỉ được ngó qua. Mình hỏi cặn kẽ nó mới biết Tôn Điện mang quân đào mộ của Từ Hi Thái Hậu và Hoàng đế Càn Long.


      Trông thấy mình, Hán Chương hơi ngạc nhiên. Nó còn kể với mình chuyện khác. Lúc nó tiến vào mộ thất của Hoàng đế Càn Long xảy ra chuyện quái dị khiến nó sợ mất mật. Tôn Điện có nghiêm lệnh, được để việc này đồn thổi ra bên ngoài, nếu mình phải là đại ca của Hán Chương, có lẽ nó ình biết.


      Khi đám người tiến vào gian mộ thất cuối cùng của lăng mộ Hoàng đế Càn Long và cho bom nổ tung cánh cửa đá, Hán Chương là người đầu tiên định nhào vào bên trong, nhưng chưa kịp bước được bước, nó hãi hùng tới nỗi ngồi phịch xuống đất.


      Nếu phải do Hán Chương chính miệng kể lại với mình mình dám tin tam đệ của mình lại có thể thất kinh đến thế.


      Tất cả những người theo ngay sau Hán Chương lúc đó, kể cả Tôn Điện gan lớn tày trời cũng sợ run người.


      Có điều, đám người đó chỉ trông thấy lá cờ mà thôi. bức tường ở phía trong cùng của gian mộ thất có treo lá cờ lớn. Hán Chương hồn xiêu phách tán là do nó nhìn thấy lá cờ đó. Những người khác cũng thế. Lúc đầu, tất cả mọi người cứ ngỡ, Hoàng đế Càn Long nổi giận và bọn họ bị trúng lời chú nguyền.


      Lúc đó, ai dám bước vào. Tôn Điện phải mời mấy công binh của doanh trại công binh tới tương trợ. Ba người đầu tiên cầm súng bắn liên hồi, song dám bước vào. Tới người thứ tư, ta đành miễn cưỡng bò vào. Lúc sau, ta mới , lá cờ đó từ xa nhìn lại hồn phách rụng rời nhưng lại gần sao cả.


      Hán Chương phải là con trưởng nên nó tuy biết huy hoàng của gia tộc Tôn Thị cuối thời nhà Hán, nhưng có số bí mật chỉ con trưởng mới đủ tư cách được biết.


      Hán Chương lần đầu tiên trông thấy mình thất sắc như thế. Trong mắt của nó, người cả như mình bao giờ cũng vững như Thái Sơn.


      Có lẽ nên gọi Lão Nhị và Lão Tứ tới. Lá cờ đó xuất cơ hội của gia tộc Tôn Thị cũng tới.
      Annabellevulinh thích bài này.

    4. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 23: Ác Mộng Bắt Đầu(3)



      Chỉ cần bốn em nhà mình tìm thấy cuốn sách đó.


      Ngày 9 tháng 8 năm 1928, trời u, có sấm khan.


      Cuối cùng, Hán Thăng cũng tới, huyết mạch dương gian của gia tộc Tôn Thị chỉ còn lại bốn em nhà mình.


      Trời mưa mà có sấm khan, hẳn nhiên là điềm báo.


      Cơ hội cuối cùng tới và điều cấm kị chỉ truyền lại cho con trưởng của gia tộc bị phá bỏ. Tất cả mọi người trong gia tộc Tôn Thị đều phải phấn đấu vì mục tiêu này, đáng tiếc là chỉ còn lại có bốn em nhà mình.


      Mình kể hết với các em.


      Liệt tổ liệt tông dốc hết tâm cơ mà vẫn thể tìm thấy ngôi mộ cổ đó, bây giờ mọi hi vọng đều gửi cả vào lá cờ này.


      Nhưng lá cờ đó nay ở trong tay Tôn Điện . Dù Hán Chương theo Tôn Điện nhiều năm nhưng nếu hỏi xin lá cờ cách thẳng thắn, Tôn Điện có lẽ gật đầu.


      Bốn em bàn bạc cả buổi chiều, vẫn chưa ngã ngũ.


      ***


      Ngày 13 tháng 11 năm 1929, trời nhiều mây.


      Hán Chương vẫn có được lá cờ đó. Tôn Điện cất giấu những bảo bối như thế rất kĩ.


      Rốt cuộc phải chờ đợi thêm bao nhiêu lâu nữa? Rốt cuộc gia tộc Tôn Thị nhà mình còn có cơ hội phục hưng nữa hay ? Câu hỏi ấy luôn dằn vặt mình từng giây từng phút, nhưng mình thể để lộ cho các em thấy, trước mặt chúng, mình vẫn phải tỏ ra tự tin.


      Nhưng vì sao để mình thấy hi vọng rồi lại làm cho niềm hi vọng ấy mỗi lúc mịt mờ?


      Chỉ có thể trách ông trời thôi!


      ***


      Ngày 17 tháng 3 năm 1934, trời nhiều mây.


      Hôm nay nhận được điện khẩn của Hán Chương: việc thành.


      Mình kìm nén được, òa khóc nức nở.


      Mình cứ tưởng còn cơ hội để ghi chép thêm điều gì vào cuốn sổ này nữa, hơn năm năm rồi.


      Mình phải mau chóng lên đường.


      ***


      Ngày 20 tháng 3 năm 1934, trời hửng nắng.


      Mình ngờ lại gặp Hán Chương trong bệnh viện. Nó bị đạn găm vào phổi. Lúc trò chuyện với nó, nó bảo, thân thể có cường tráng rắn rỏi đến đâu nữa cũng chẳng nhằm nhò gì so với mấy viên đạn.


      Nhưng cũng nhờ viên đạn đó mà bốn em nhà mình mới lại được thấy niềm hi vọng.


      đỡ viên đạn ấy thay cho Tôn Điện .


      Tôn Điện là người ân trả nghĩa đền, ông ta bảo Hán Chương, nó muốn gì, ông ta cũng thỏa nguyện.


      Vì thế, ông ta hứa cho Hán Chương lá cờ đó, nhưng phải chờ sau khi nó ra viện.


      Việc cần làm bây giờ là chờ đợi.


      Đành chờ đợi.


      ***


      Ngày 3 tháng 5 năm 1934, trời mưa.


      Cuối cùng cũng có được lá cờ đó.


      chuẩn bị về mặt tâm lý nhưng khi đứng cách xa lá cờ đó ba mươi mét, mình vẫn sợ đến nỗi nằm bẹp xuống đất.


      Có điều, mình vui lắm, vì nó đúng là lá cờ đó. Tay phất lá cờ, ngàn quân đại bại.


      Hi vọng là lá cờ này giúp em mình tìm thấy cuốn sách đó, hi vọng là những suy đoán của tổ tiên hoàn toàn đúng.


      Nhưng bây giờ chưa được, vẫn phải chờ đợi và chờ đợi, đợi cơ hội Hán Chương và lá cờ đó mất hút khỏi tầm mắt của Tôn Điện .


      đợi lâu như vậy rồi, em mình cách mục tiêu xa nữa.


      ***


      Ngày 18 tháng 1 năm 1935, trời có tuyết.


      Tôn Điện thất thế được quãng thời gian, mình có cảm giác như thời khắc điểm.


      Phải bàn bạc với tụi Hán Chương, có thể bắt tay vào hành động được rồi.


      Chỉ đợi trận tuyết này ngừng rơi.


      ***


      Ngày 20 tháng 1 năm 1935, trời hửng nắng.


      Kế hoạch mượn lửa chạy trốn thành công.


      Hán Chương theo Tôn Điện bao nhiêu năm như vậy, ông ta thể ngờ rằng, Tôn Huy Tổ trung thành theo ông ta tới tận Sơn Tây sau khi ông ta thất thế lại có thể mượn lửa đào tẩu.


      Có lẽ ông ta chỉ có thể khóc rống lên thôi. Những người theo ông ta năm xưa giờ còn ai, ngoại trừ Hán Chương.


      Cũng may là mấy em tìm được người có thân hình giống với Hán Chương để chết thay.


      Từ hôm nay trở , em mình có thể thực bước tiếp theo của kế hoạch rồi.


      Ở vào thời hoàng kim, thế lực của Tôn Điện cũng thể vượt qua sông Trường Giang nên mấy em nhà mình an toàn.


      ***


      Tôi lật từng trang, từng trang của cuốn nhật kí, có lúc phải dùng móng tay để cạo bớt những vết máu che lấp nét chữ, đầu móng tay chuyển sang màu đỏ sậm.


      Mấy chục trang tiếp theo ghi lại những hành động của bốn em nhà họ Tôn trong khoảng thời gian hơn năm. Họ đặt chân tới mọi thành phố, huyện thị, làng xã khắp miền Giang Nam, qua từng tấc đất của hai tỉnh Giang Chiết[2]. ràng, các vị tổ tông của họ cũng biết vị trí chính xác của ngôi mộ cổ đó.


      [2] Giang Chiết: tức tỉnh Giang Tô và Chiết Giang.


      Đáng tiếc, tôi tìm thấy câu trả lời cho bất kì câu hỏi quan trọng nào, ví dụ như ngôi mộ cổ đó rốt cuộc là mộ của ai chẳng hạn. Từ đầu tới cuối, Tôn Diệu Tổ chỉ dùng những từ như “ngôi mộ cổ đó”, hay “ông ấy” để ám chỉ mà hề viết ràng. Cả cụm từ “cuốn sách đó” cũng tương tự như thế.


      Con người ta khi viết nhật kí, nếu đối diện với những việc bí thể diễn tả bằng lời thường dùng cách mơ hồ nào đó để thay thế, họ muốn né tránh nó như bản năng, và trường hợp tôi gặp phải là ví dụ như thế.


      Xét tổng thể cuốn nhật kí này cũng giúp tôi giải đáp số nghi vấn, như vì sao Tôn Huy Tổ lại là người vác cờ?


      ***


      Ngày 24 tháng 2 năm 1935, trời mưa .


      Ngày mai đến lượt Lão Tứ vác cờ, nhưng nó vui vẻ lắm.


      Nó và Lão Nhị có chung ý kiến là nên cố định người vác cờ, như thế giúp người vác cờ có nhiều cơ hội để gần gũi lá cờ hơn. Nghe , những thần binh lợi khí trong truyền thuyết đều có ý thức và cảm nhận riêng của nó, có lẽ làm như thế tạo ra mối giao cảm giữa người vác cờ và lá cờ, nhờ đó việc tìm thấy ngôi mộ cổ đó dễ dàng hơn.


      Việc này chỉ có Lão Tam mới đảm đương nổi, vì lá cờ đó tính cả cán dễ có đến hơn 30 cân[3] trọng lượng, mình mới chỉ vác ngày thấy mệt rã rời. Lão Nhị và Lão Tứ cũng chẳng khá khẩm hơn mình.
      Annabellevulinh thích bài này.

    5. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 24: Ác Mộng Bắt Đầu(4)



      [3] cân Trung Quốc bằng 0,5kg.


      Việc này cứ quyết định như thế, từ nay về sau, Hán Chương là người vác cờ.


      điều tuy mấy đứa chúng nó với mình nhưng mình vẫn biết.


      Ấy là vác lá cờ này có phần huênh hoang quá.


      Tôn Diệu Tổ chỉ viết đến đây ngừng. Có lẽ, cả ba người còn lại đều được đọc cuốn nhật kí này nên Tôn Diệu Tổ viết quá chi tiết.


      “Có phần huênh hoang quá”, nghĩa là như thế nào nhỉ? Tôi thử suy ngẫm chút, vác lá cờ to như thế những con phố của thành phố, những cánh đồng của làng xã, người người trông tỏ, họ thể xem như giữa chốn người, Lão Nhị và Lão Tứ nhà họ Tôn tất nhiên cảm thấy xấu hổ. Đây có lẽ mới là nguyên nhân thực khiến bốn em nhà họ Tôn quyết định để Tôn Lão Tam vác cờ.


      ra bốn em nhà họ Tôn phải tất cả đều chung lòng, chỉ có Tôn Diệu Tổ và Tôn Huy Tổ là người kiên định nhất.


      Trong cuốn nhật kí, Tôn Diệu Tổ dành phần riêng để mối dây liên hệ giữa việc vác lá cờ đó đường với việc phát vị trí của ngôi mộ cổ. Ông ta chỉ ghi chép lại việc mình từng sáu lần giải thích điều đó với ba đứa em trước và sau khi việc xảy ra. Xâu chuỗi chúng lại với nhau, tôi cũng nắm được đại ý.


      Lá cờ đó có mối liên hệ mật thiết với đồ vật nào đó trong ngôi mộ cổ, khả năng cao nhất chính là cuốn sách đó, hoặc có thể là đồ vật khác, điều này được Tôn Diệu Tổ ghi chép tỉ mỉ, nhưng ắt hẳn phải có nguyên nhân sâu xa nào đó, có thể chúng cùng nguồn gốc, hoặc chúng có tác dụng tương tự như nhau. Các vị tổ tiên của nhà họ Tôn suy đoán, giữa hai vật này có thể có tác dụng cộng hưởng hoặc có lực hấp dẫn lẫn nhau, giống như hai cục nam châm khi để chúng ở khoảng cách nhất định xảy ra tượng khác lạ và nhờ đó có thể đoán định được vị trí đại khái của ngôi mộ cổ.


      Suốt hơn năm ròng, lá cờ đó phát sinh tượng khác lạ nào, chỉ trừ việc khiến cho những người lần đầu trông thấy nó kinh hoàng khiếp đảm, tuyệt nhiên thấy nó có cộng hưởng hay có lực hút với vật khác. Bởi thế, nỗi hoài nghi của mấy em nhà họ Tôn về lời suy đoán của liệt tổ liệt tông ngày nặng nề thêm và đó cũng là nguyên nhân khiến Tôn Diệu Tổ phải giải thích với các em tới sáu lần.


      Tôi có thể thấu hiểu, khi đó bốn em nhà họ Tôn ngày nào cũng vác lá cờ khắp nơi, những mảnh đất mà họ chưa đặt chân đến ngày càng ít dần, nhưng lá cờ đó vẫn hề có phản ứng như trong tâm tưởng của họ, hẳn nhiên họ băn khoăn biết lời suy đoán của tổ tông có đúng hay . Thậm chí họ nghĩ, lẽ nào tổ tông của họ dùng đủ mọi biện pháp thực tế mà vẫn thất bại, nhưng vì muốn con cháu đời sau từ bỏ hi vọng tìm kiếm ngôi mộ cổ đó nên tổ tiên họ thêu dệt nên câu chuyện kì quái này?


      Nếu lá cờ đó bản thân nó mang những điều thần kì, e rằng em nhà họ Tôn từ bỏ công cuộc tìm kiếm ngôi mộ đó rất lâu rồi.


      ***


      Ngày 14 tháng 7 năm 1936, trời nổi sấm, mưa.


      Sắp sửa tiến vào Đại Thượng Hải.


      ***


      Ngày 15 tháng 7 năm 1936, trời mưa.


      Hán Chương bảo với mình là nó cảm thấy hơi khang khác.


      , nó đó là cảm giác gì, chỉ biết rằng cảm giác của nó khi vác lá cờ giống như trước đây nữa.


      Còn mình, Lão Nhị và Lão Tứ lại chẳng có cảm giác gì cả. Hi vọng phải là ảo giác của Hán Chương.


      ***


      Ngày 7 tháng 8 năm 1937, trời nhiều mây.


      Hán Chương lại có cảm giác. Và cảm giác lần này mạnh hơn lần trước.


      Nơi này chính là Sạp Bắc của Thượng Hải.


      Nghe Hán Chương thế, mình, Lão Nhị và Lão Tứ cơ hồ cũng có cảm giác khác lạ. phải là do tác động tâm lý chứ?


      Hi vọng càng nhiều, thất vọng càng lớn.


      Nếu lần này mà vẫn thành công nữa


      ***


      Ngày 11 tháng 8 năm 1937, trời nắng.


      Cuối cùng cũng tìm thấy rồi!


      Đúng là có thay đổi dị thường! Tất cả mọi người phố trông thấy lá cờ đều sợ tới nỗi phát điên, giống hệt như cơn bão táp tinh thần hoành hành vậy! Nhưng bốn em mình đứng ngay dưới lá cờ đó lại hề hấn gì. , đúng hơn vào khoảnh khắc đó, trong lòng mình thấy dạt dào sức mạnh.


      Sức mạnh. Giây phút đó, mình tưởng như có sức mạnh vô song khiến mình dám thách thức cả thế giới.


      Mình tin là ngày này còn xa nữa, ngôi mộ cổ nằm dưới chân mình rồi.


      Nét chữ trang nhật kí này run run. Khi viết những dòng này, Tôn Diệu Tổ xúc động đến nỗi tì rách số chỗ trang giấy. Niềm hi vọng vốn dĩ ngày càng trở nên mịt mờ bỗng chốc lại trở thành thực và thành công cận kề, làm sao người ta xúc động được?


      Còn với người ngồi đây đọc lại cuốn nhật kí này sau nhiều năm như tôi, tôi biết rằng, thực ra họ tiến gần tới cái chết.


      Những trang sau của cuốn nhật kí ghi chép những điều cơ bản tôi biết: việc bốn em nhà họ Tôn tạo mối quan hệ với chính quyền, di dân nơi khác, xây dựng “khu ba tầng”, thỉnh mời bác Chung Thư Đồng, Đại sư Viên Thông, “Vua trộm mộ” Vệ Bất Hồi, đào đường hầm trong lòng đất dưới vỏ bọc đào hầm trú , vận chuyển số đất đào được ra bên ngoài, lấp ao Khâu Gia, phát ra vị trí cụ thể của ngôi mộ cổ, kiện quân xâm lược Nhật ném bom, lời tiên đoán chẳng lành của Đại sư Viên Thông…


      Tôi giở tới trang cuối cùng của cuốn nhật kí.


      Ngày 4 tháng 9 năm 1937, trời nhiều mây.


      Chuẩn bị xuống dưới lòng đất.


      Đây là thời khắc cuối cùng rồi, nhưng tâm trạng của mọi người hình như có chút…


      Có lẽ nên mời Đại sư Viên Thông tới.


      Hi vọng Vệ Bất Hồi có thể trợ giúp em mình, dù dưới lòng đất chứa điều gì nữa, em mình cũng còn đường lùi nữa rồi. Bốn em mình gánh vai niềm kì vọng của gia tộc Tôn Thị từ cả ngàn năm trước. Liệt tổ liệt tông dõi theo mình.


      Cũng may, bốn em băn khoăn điều gì.


      Tôi gấp cuốn nhật kí lại. Đồng hồ chỉ hơn 1 giờ sáng. Với tôi, thời điểm đó phải quá muộn, nhưng lúc này, tôi cảm giác mệt mỏi rã rời, phải mệt mỏi cơ bắp mà là mệt mỏi từ sâu trong đầu óc lan tỏa, khiến tôi thể tiếp tục tư duy được nữa.


      Tôi suy nghĩ quá nhiều và những suy nghĩ đó cứ vấn vít vào nhau, rối như tơ vò khiến tôi trong chốc lát mất khả năng phân tích ràng từng việc.


      Thôi, cứ ngủ trước vậy.


      Tôi thường ngủ để né tránh số chuyện, song thực tế tôi có cách nào thoát khỏi chúng được.


      các đầu móng tay của tôi thoang thoảng mùi máu tanh.


      Tôi vùi hai bàn tay xuống dưới gối.


      Tôi nhớ mình chìm vào giấc ngủ từ khi nào. Hình như, tôi chưa hề ngủ. Có những cảnh tượng cứ lướt qua trong đầu, bóng dáng của Vệ Tiên, hình hài của bốn em nhà họ Tôn và cả cái đầu lâu đó nữa. Từ rất lâu rồi, tôi chưa co giấc ngủ nào trằn trọc và khổ sở như giấc ngủ đêm qua. Lúc tôi lồm cồm bò dậy, toàn thân ướt đẫm những giọt mồ hôi lạnh và dính nhơm nhớp.


      Kim đồng hồ chỉ 7 giờ 15 phút. Với tôi, giờ này hơi sớm để thức dậy, nhưng thể nấn ná thêm giường được nữa, vì khi mi mắt tôi vừa khép lại, những hình ảnh hỗn loạn lại thi nhau ào tới.


      Tôi tắm nước lạnh rồi cố gắng ép mình xốc lại tinh thần. Bây giờ chưa phải là thời điểm thích hợp để gọi điện cho bác Chung Thư Đồng. Tôi muốn giở cuốn nhật kí màu đỏ sậm đó ra xem lại lần nữa.


      Nội dung của cuốn nhật kí giúp tôi hình dung ra đại thể chuyện xảy ra năm xưa. Tuy thế, tác dụng của nó cũng quá lớn, nhất là trong tình cảnh tôi vốn dĩ cho rằng mình có thể tìm ra manh mối để trả lời câu hỏi vì sao Vệ Tiên tự sát từ cuốn nhật kí đó, nhưng bây giờ tôi lại chẳng nghĩ ra điều gì cả.


      Điều gì dồn Vệ Tiên tới chỗ chết, khiến ấy có dũng khí để phản kháng, thậm chí cầu cứu tới tôi?


      Tôi nhớ lại, ở vào phút cuối cùng, gương mặt của Vệ Tiên đột nhiên trở nên hoảng hốt và tuyệt vọng, điều này phải giải thích thế nào? Lúc đó, ánh mắt của ta nhìn chòng chọc vào tôi.


      ý nghĩ vụt lên trong đầu khiến tôi kinh ngạc. lẽ Vệ Tiên sợ tôi?


      ấy sợ tôi nên mới im lặng với tôi. Ở giây phút cuối cùng của đời mình, Vệ Tiên sợ hãi khi nhìn thấy tôi?


      Tôi nhìn hình ảnh mình mặc quần áo trong gương. Vẫn như bình thường, chỉ có điều hơi tiều tụy chút.


      Tôi lại lại trong phòng. Có thứ áp lực từ đâu dồn lên trong lòng làm tôi tài nào cảm thấy thoải mái được, tôi biết chắc chắn là có chô nào đó bất ổn, nhưng tôi thể nắm bắt được nó.


      Tôi cảm nhận nguy hiểm rình rập, song lại hoàn toàn biết mối nguy ấy từ đâu tới.


      8 giờ 15 phút, cuối cùng, tôi thể chờ đợi thêm được nữa, tôi nhấc điện thoại lên và gọi cho bác Chung Thư Đồng. Người già thường hay dậy sớm.


      Bác Chung Thư Đồng bắt máy rất nhanh. Xem ra, tôi quấy nhiễu giấc ngủ của bậc đại học giả là bác. Vừa nghe thấy tôi việc điều tra có bước tiến mới, bác vội vã bảo tôi tới nhà bác kể cho bác nghe, bác cơ hồ sốt sắng hơn cả tôi.


      Tôi rửa những bức ảnh chụp bằng chiếc máy ảnh kĩ thuật số ra khổ lớn, cho vào trong túi rồi đủ kiên nhẫn đợi xe bus, tôi gọi taxi tới nhà bác Chung Thư Đồng.
      Annabellevulinh thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :