Chương 10 Sau khi phát giác sức mạnh kì lạ từ trong lòng đất, Đại sư Viên Thông càng ngày càng khó tĩnh tâm thiền định, ngài cảm nhận cảnh giới của mình từ từ, từ từ giảm dần, tới mức ngài hoài nghi biết bản thân mình có phải bị tâm ma dần xâm chiếm. Ngài thường xuyên hỏi mình có nên quay về chùa Ngọc Phật hay , nhưng ngặt vì lời hứa với bốn em nhà họ Tôn nên rốt cuộc ngài ra ý định ấy. ngày đầu tháng 9 năm 1937, Đại sư Viên Thông tỉnh lại sau khi nhập định, mồ hôi đầm đìa khắp người, cảm giác trống rỗng như vừa trải qua cơn ác mộng. Mấy tiếng sau, khi Tôn Diệu Tổ tới thăm, ngài vẫn trong tình trạng ấy. “Các thí chủ có thể tới đó”, Đại sư Viên Thông chia sẻ dự cảm của mình. từ rất lâu rồi, ngài có được dự cảm tương đối ràng như thế, dù vậy, bóng tối vẫn bao trùm quanh dự cảm của ngài. “Dạ vâng thưa đại sư”, Tôn Diệu Tổ gật đầu, “sau đó sao ạ?” “ xảy ra số chuyện”. “Sao cơ ạ?” Nét mặt của vị huynh trưởng nhà họ Tôn lúc này vừa phấn khích, vừa chờ đợi, vừa căng thẳng. Những giọt mồ hôi lạnh lại tràn trề trán Đại sư Viên Thông, ngài nhắm mắt lại và : “ lành, dự cảm của bần tăng rất lành”. Tôn Diệu Tổ trầm ngâm hồi lâu rồi đứng dậy cáo từ. Hôm sau, bốn em nhà họ Tôn tới viếng thăm Đại sư Viên Thông như thường lệ. Và từ đó trở , họ bao giờ tới nữa. Về sau, mỗi lần Đại sư Viên Thông ngồi xuống tham thiền nhập định, ngài lại thấy tâm ma bùng lên, thể thiền định, càng thể giao lưu với thế giới Âu Minh để cảm nhận trước việc. thể nhập định là đả kích vô cùng lớn đối với Đại sư Viên Thông. Ngài ngẫm lại chuyện ngày trước và nhận ra rằng, kể từ khi bị bốn em nhà họ Tôn lấy việc đại công đại đức làm lễ vật, ngài thấy mình sinh lòng tham được mất, mà tâm ma thể tự phản tỉnh, để đến mức rơi vào cảnh ngộ này, bản thân còn thích hợp nương nhờ cửa Phật, bởi thế, ngài lặng lẽ hoàn tục. Bao nhiêu năm qua, tuy là người trần tục nhưng ngài vẫn ăn chay niệm Phật, làm việc thiện và thường xuyên chép kinh Phật, những mong có thể gột rửa sạch tâm hồn. Tôi vừa lắng nghe vừa thầm thở than trong bụng. Tôi vẫn nghĩ, việc con người ta có thể cảm nhận trước số chuyện xảy ra trong tương lai chưa hẳn có mối dây liên hệ với Phật tính, vì những người hoàn toàn tin vào Phật nhưng vẫn có khả năng này tôi gặp, nghe đến nhiều. Hơn nữa, ít người từng trải qua cảnh “tôi từng mơ thấy tình cảnh giờ”. Tuy khoa học đại ngày nay vẫn chưa thể giải thích được khả năng tiên đoán việc tương lai này, nhưng như thế có nghĩa chắc chắn nó có liên quan tất yếu với tôn giáo. Hẳn nhiên, Đại sư Viên Thông là người kiệt xuất, vì chỉ những nhân tài kiệt xuất mới có được những thành tựu đáng kinh ngạc, song đôi khi họ lại sai đường vì chính kiệt xuất của mình. Cuối cùng, tôi cũng kìm nén được, trước khi cáo từ ra về, tôi hỏi ông lão Tô Miễn Tài sau hồi đắn đo: “Thưa thầy, theo con nghĩ, có phải thầy trì niệm quá mức , những người xuất gia tu trì Phật pháp được như thầy trong giới Phật học ngày nay ít lắm, mà chuyện năm xưa có quá nhiều điều ràng, đâu phải là vấn đề của mỗi bản thân thầy đâu ạ”. Dường như cảm thấy những lời tôi là đúng, Tô lão tiên sinh Tô Miễn Tài khẽ gật đầu. Xem ra, bốn em nhà họ Tôn dựa dẫm vào Đại sư Viên Thông nhiều hơn vào nhà sử học Chung Thư Đồng, tuy thế bậc cao tăng lòng hướng Phật màng tới thế bên ngoài năm xưa lại giúp ích nhiều cho tôi như bác Chung Thư Đồng. Chuyện Tô lão tiên sinh Tô Miễn Tài kể với tôi chỉ càng làm cho kế hoạch của bốn em nhà họ Tôn ngày ấy thêm phần kì bí, khó hiểu. ràng, mục đích của họ hề , nếu họ chẳng bỏ qua lời cảnh báo của Đại sư Viên Thông như thế. Ngẫm kĩ cũng đúng thôi, họ chi biết bao nhân lực vật lực cho kế hoạch ấy, xây nhà, di dân nơi khác, làm sao họ có thể từ bỏ chỉ vì câu của Đại sư Viên Thông được, cùng lắm là họ phải chuẩn bị nhiều hơn, cảnh giác nhiều hơn. Theo cảm nhận của Đại sư Viên Thông hình như mảnh đất dưới chân tôi giấu điều gì đó cổ quái? Nghĩ miên man như thế, tôi đặt chân xuống tầng từ lúc nào. Tôi đứng trước cửa cầu thang cân nhắc lúc, tuy đôi mắt quen với luồng ánh sáng ảm đạm của tầng nhưng vẫn còn nhiều chỗ chưa nhìn . Tôi khắp lượt rồi xác định mục tiêu ở chỗ tối nhất, nơi tôi từng nghĩ đó là cửa ra vào của nhà bếp tập thể. Tôi tới phía trước, quả nhiên có cầu thang dẫn xuống dưới. Bên dưới là khoảng gian đen đặc dù lúc này là ban ngày, chứng tỏ ở đó có bất kể khung cửa sổ nào để đón ánh sáng. Tôi quan sát xung quanh, ấn mấy cái công tắc, thấy có phản ứng nên đành dò dẫm trong bóng tối, cẩn thận từng li từng tí. Tôi từ từ mò xuống theo từng bậc thang, tới chân cầu thang thấy cánh cửa. Tôi gõ cửa. có động tĩnh. Tôi phát cánh cửa chỉ khép hờ. Tôi đẩy cánh cửa, bên trong có lẽ là gian phòng ngầm. Ở đây vẫn tối đen như hũ nút. Tôi vào bên trong, chưa được mười bước, bàn chân tôi đá phải vật gì đó mà thanh của nó vang rất to giữa gian im phăng phắc của gian phòng ngầm, tiếp theo đó là giọng khàn khàn từ phía sau vọng lại: “Ai đấy?” Tôi giật mình đánh thót, để ý xem bàn chân vừa đá phải vật gì, bèn quay người về phía vừa phát ra giọng , chỗ đó có lẽ là chiếc giường và người vừa lên tiếng nằm giường. “Dạ thưa, bác Tiền phải ạ? Xin lỗi bác, cháu là Na Đa, phóng viên của báo ‘Ngôi sao buổi sớm’, cháu mạo muội làm phiền bác vì muốn hỏi bác số chuyện liên quan tới tòa nhà này”. Gian phòng lặng như tờ. Tôi chờ lúc rồi cất tiếng hỏi: “Tiền lão tiên sinh?” “Tiền… Tiền Lục?” tiếng cười trầm đục vang lên. Tôi cảm thấy rờn rợn, liệu ông ấy có điên nhỉ? “ là ai?”, ông lão Tiền Lục đột ngột hỏi sau khi dứt điệu cười. Xem chừng phải cho ông lão uống liều thuốc mạnh. Tôi trấn tĩnh lại, : “Đại sư Viên Thông nhờ cháu tới hỏi bác, bốn em nhà Tôn Diệu Tổ ở đó có khỏe ạ? Đại sư Viên Thông muốn tới thăm họ”. “Tôn… Tôn…”, giọng đó bỗng trở nên gấp gáp. “Còn cả Tôn Hoài Tổ, Tôn Huy Tổ, Tôn Niệm Tổ nữa, mấy ngài ấy ở đó có khỏe ạ?”, tôi tiếp tục . Nếu đầu óc của ông lão Tiền Lục trở nên mơ hồ chí ít những cái tên này cũng khơi dậy trí nhớ của ông lão. “Đại gia, nhị gia…” Tôi có thể khẳng định, ông lão nằm chiếc giường ở phía đối diện với tôi thần trí ràng. Tôi khẽ khàng bước lên phía trước, hỏi lớn: “Mấy ngài ấy và lá cờ đó đâu?” “Hây hây hây, rồi… rồi…, ha ha ha”. Tôi lắc đầu. Bầu khí ở đây quả rất quái dị. Trong lòng tôi vang lên “tiếng trống thu binh”, xem ra tôi thể moi được thông tin nào từ lão già này rồi. Lúc quay trở lại cửa phòng, tôi nghe thấy tiếng cọt kẹt vang lên giường. Tôi ngoái đầu lại nhìn, hình như ông lão Tiền Lục ngồi dậy. “ , ở chỗ đó, ”, đôi tay lão huơ huơ trong bóng tối, cả thân mình lờ mờ chuyển động. “ đâu cơ ạ?” “Ra quân chưa thắng thân tan trước - Mãi để hùng tay áo ướt[1]”, ông lão Tiền Lục đột nhiên khóc nấc lên, giọng nghẹn ngào. [1] Nguyên văn: “Xuất sư vị tiệp thân tiên tử - Trường thử hùng lệ mãn khâm”, cũng có thể dịch thành “Ra trận chưa thắng thân mất - Mãi để hùng lệ rơi đầy”. “ , tới chỗ đó, ”, cánh tay ông lão đung đưa hồi rồi lão ngã vật xuống giường nín lặng. Lúc ra khỏi tòa nhà ba tầng trung tâm, tôi mới thấy người ấm lên chút. “Ra quân chưa thắng thân tan trước - Mãi để hùng tay áo ướt”, câu thơ ấy là nỗi xót xa của ông lão Tiền Lục với bốn em nhà họ Tôn hay là do lão cảm khái bật ra khi nghe thấy câu hỏi của tôi? Cứ cho là tôi gợi ý cho lão nữa câu thơ này vẫn vô cùng tối nghĩa. Hoặc cứ cho là ông lão Tiền Lục muốn gợi mở cho tôi trông bộ dạng của ông lão, lời gợi ý này rốt cuộc có liên quan gì đến câu trả lời cuối cùng? ai có thể giải thích tỏ tường được. Trở về tòa soạn, tôi gọi điện cho chàng Triệu Duy ở Thư viện Thượng Hải, dặn ngày mai tôi tới thư viện tra tìm ít tư liệu, tư liệu lần trước đơn giản quá, lần này tôi muốn tìm kiếm thêm nhiều tư liệu nữa, nhất là những tư liệu liên quan đến người xây dựng “khu ba tầng”. Tôi nghĩ, bốn em nhà họ Tôn khoanh vùng phạm vi và xây bốn tòa nhà ba tầng ở bến Thượng Hải, quy mô hành động hề , chắc chắn họ phải có mối quan hệ bang giao với các cơ quan chính quyền. Lần đầu khi tra cứu tư liệu, tôi ngờ “khu ba tầng” lại giấu nhiều bí mật sâu kín đến thế, nên ngay cả khi xem bức ảnh, tôi chỉ bàng hoàng đôi chút chứ trong lòng hề nghĩ nó ngang tầm với những trải nghiệm của tôi trước đó. Lúc sau, khi bước vào phỏng vấn những người liên quan và điều tra sâu hơn, tôi mới ý thức được mình khám phá bí mật to lớn đến nhường nào. Nếu có thể tìm được tư liệu liên quan tới bốn em nhà họ Tôn tôi có thêm nhiều manh mối và nhiều cách tiếp cận để phân tích toàn bộ việc. Hôm sau, khi tới Thư viện Thượng Hải, Triệu Duy dẫn tôi vào phòng làm việc của ta. “ vào mạng nội bộ của chúng tôi tìm xem thế nào, nếu tìm được để tôi nghĩ cách khác”. “Sao lại ưu ái tôi thế?”, tôi tủm tỉm nhìn Triệu Duy mở mạng nội bộ, nhập mật mã và đăng nhập vào website nội bộ của Thư viện Thượng Hải. Website nội bộ của Thư viện Thượng Hải là dự án được bắt đầu thực từ khá lâu, với mục đích đưa dữ liệu của hàng triệu cuốn sách mà thư viện lưu giữ vào trong máy tính và xây dựng quy trình tìm kiếm để giúp người sử dụng dễ dàng tìm kiếm. Dự án này bao quát cả khối công việc đồ sộ, nên tuy người sử dụng có thể tìm thấy danh mục điện tử của những cuốn tiểu thuyết hay các tác phẩm đương đại, nhưng nếu muốn tìm kiếm nhiều hơn phải rà lần lượt và đối chiếu từng tí . Bởi vậy, qua mấy năm thực , tới tận bây giờ, dự án này vẫn chưa hoàn thành được non nửa. Ngay cả khi hoàn thiện dự án, trang mạng nội bộ của thư viện cũng để mở hoàn toàn cho người sử dụng tra tìm dữ liệu, chi đến khi dự án chưa hoàn thành như bây giờ. “Thực ra chúng tôi hoàn thành xong phần hệ thống từ lâu rồi, công việc bây giờ chỉ là nhập dữ liệu chi tiết vào thôi. Sách lịch sử, sách khoa học, địa chí các địa phương… được nhập trước nên bây giờ có thể tra cứu rồi”, Triệu Duy mở giao diện, đứng dậy với tôi.
Chương 11 Tôi vào danh mục tìm kiếm, gõ chữ “khu ba tầng”, cách khoảng cách trống rồi gõ tiếp “ em nhà họ Tôn”, ngẫm nghĩ lúc, tôi sửa cụm từ “ em nhà họ Tôn” thành “Tôn Diệu Tổ”. Rồi nhấp chuột vào nút tìm kiếm. Có bốn dòng thông tin liên quan tới “khu ba tầng”, liệt kê những cuốn sách ghi chép các công trình kiến trúc cũ, trong đó có cuốn “Những công trình kiến trúc cũ của Thượng Hải” tôi xem lần trước. Tôi nghĩ, nội dung của những cuốn sách này đều từa tựa nhau. có dòng thông tin nào viết đồng thời về “khu ba tầng” và Tôn Diệu Tổ, nhưng có dòng thông tin liên quan tới Tôn Diệu Tổ Đó là cuốn “Sạp Bắc năm 1937”. Trong sách ghi chỉ đúng nội dung: “ người tên là Tôn Diệu Tổ thực dự án lấp ao Khâu Gia để xây vườn hoa Sạp Bắc với danh nghĩa hỗ trợ chính quyền. Công trình này được khởi công vào tháng 2, tới tháng 9 hoàn thành”. Sạp Bắc, năm 1937, tháng 2 khởi hành, tháng 9 hoàn thành, Tôn Diệu Tổ, từ thời gian và địa điểm ghi trong sách có thể xác định người này chính là người cả Tôn Diệu Tổ trong bốn em nhà họ Tôn. Ngón tay của tôi lẹ làng lướt màn hình máy tính, nếu tôi đoán nhầm cái ao Khâu Gia này cũng giống như bãi Triệu Gia, là cái ao tù nên việc lấp ao xây vườn hoa quả là nghĩa cử cao đẹp, tạo phúc cho những người dân xung quanh. Nhưng vì bốn em nhà họ Tôn hành động kì quặc và bí nên tôi thể nào tin rằng họ lại vô duyên cớ làm việc công ích cho xã hội như thế. Cái ao Khâu Gia này có mối quan hệ như thế nào với “khu ba tầng”? Tôi gọi Triệu Duy, chỉ cho ta xem mẩu thông tin vừa rồi. “Chính phủ Quốc dân thời đó liệu có văn bản ghi chép về những việc như thế này nhỉ?” Triệu Duy gật đầu: “Có lẽ có những văn bản như Biên bản ghi nhớ chẳng hạn”. “Có cách nào tìm được văn bản ấy ?” “Những văn bản như thế này vẫn lưu trữ trong thư viện, có điều, thứ nhất là lượng tài liệu nhiều quá, tìm rất mất thời gian; thứ hai là…”, vẻ mặt Triệu Duy hơi khó coi chút. “ sao đâu, cứ có văn bản để tra tìm là tốt rồi, để tôi tìm Âu Dương Hưng và với ấy tiếng”. Nếu mấy vị lãnh đạo biết được Triệu Duy trực tiếp đưa tôi tìm đọc những tài liệu được lập hồ sơ và niêm phong lưu trữ ta khó ăn khó . Tôi bèn gọi điện cho Âu Dương Hưng, phó giám đốc thư viện. Âu Dương Hưng là người thích xuất đầu lộ diện, ta thường tham gia những cuộc họp báo về việc đăng tải tin quan trọng, tôi chụp ảnh cùng ta mấy lần, cũng có thể coi là quen biết. Việc tôi nhờ cũng lớn lắm, Âu Dương Hưng vui vẻ gật đầu, bảo để Triệu Duy trực tiếp đưa tôi , nhưng dặn lại tôi chỉ được tra cứu, được mượn về. Chúng tôi mở cánh cửa lớn của khu nhà B là nơi lưu trữ các hồ sơ văn bản, thứ mùi riêng có của đống giấy chất lâu ngày xộc thẳng vào mũi, khiến mũi tôi hơi ngưa ngứa. Triệu Duy dẫn tôi đến tủ sách ở hàng số 5, chỉ vào tủ sách sắt phía trước mặt tôi : “Ở trong này đấy. Nhưng phải tự tìm nhé, tôi còn cả núi việc phải giải quyết, mà nhớ đừng làm lộn xộn nhé, lấy ở đâu cất lại vào chỗ đó hộ tôi”. “Tất nhiên rồi”, ngoài miệng tôi tới tấp đồng ý mà trong lòng thầm kêu khổ, đống sách lớn như vậy, biết tìm đến bao giờ! Hai tiếng sau, tôi bước chân ra khỏi Thư viện Thượng Hải, tới siêu thị Lawson ngay bên cạnh mua hai hộp cơm ăn cho qua bữa. Sau đó, tôi tìm salon tóc để vào gội đầu, mấy ngày chưa gội, lại hì hụi lật giở đống tài liệu của thế kỉ 20 lúc ban sáng, khiến người tôi dính đầy bụi bặm, đầu tóc ngứa ngáy khó chịu. Bàn tay của thợ gội đầu tác động lực rất vừa phải lên da đầu làm tôi cảm thấy vô cùng dễ chịu, những việc nhặt như thế này lại khiến người ta thấy sảng khoái, tuyệt vời biết bao! Sau khi xả nước và lau khô tóc, thợ gội đầu bắt đầu mát xa. Tôi bảo nên chú ý mát xa phần vai và cổ, dùng lực mạnh vì những người phải làm việc lâu với máy tính như tôi, tuy còn trẻ nhưng đốt sống cổ bắt đầu trục trặc rồi. thợ gội ấn mạnh đến mức tôi phải nghiến răng nghiến lợi, nhưng lại cảm thấy rất . Phần vai được thư giãn nhiều, đầu óc lại bắt đầu vận động, những thông tin có được lúc ban sáng giúp tôi quay ngược thời gian, mơ hồ cảm nhận được kế hoạch của bốn em nhà họ Tôn năm xưa. Buổi chiều tôi nhận được nhiệm vụ của tòa soạn. Độc giả gọi điện tới đường dây nóng phản ánh bà lão nhà bên suốt ngày nhặt đồ thiu thối mang về nhà khiến cả tầng lầu bốc mùi nồng nặc. Phần lớn thời gian của những phóng viên cơ động là dành để tìm hiểu và đưa tin về những vấn đề mà độc giả phản ánh tới đường dây nóng. Những lúc có nhiệm vụ quan trọng, ngay cả phóng viên gạo cội như tôi cũng bị xoay như chong chóng bởi những cuộc điện thoại do nhân viên trực tổng đài đường dây nóng thông báo, giống hệt như mấy cậu phóng viên tẹp nhẹp mới chân ướt chân ráo về tòa soạn. Phỏng vấn xong tôi về tòa soạn viết bài. Buổi tối tôi ăn luôn ở tòa soạn. Mỗi phóng viên đều có trong tay dăm ba số điện thoại mua hàng bên ngoài ở những cửa hàng gần tòa soạn, lâu dần mọi người giao lưu với nhau để cho giản tiện, bớt rườm rà phức tạp, những đồ còn lại đều là hàng chất lượng. Hôm nay tôi gọi món sủi cảo Đông Bắc, vỏ mỏng nhân thơm. Về tới nhà gần 9 giờ tối, tôi bật máy tính vào mạng như thường lệ. Thời gian trôi vèo trong khi tôi chat MSN và xem Đông Du Ký. 10 giờ, tôi bật truyền hình vệ tinh, nó giúp tôi xem được nhiều chương trình truyền hình của Đài Loan. Từ 10 giờ đến 11 giờ mỗi tối, tôi đều phải xem chương trình “Khang Hy đến” của đài truyền hình tổng hợp Trung Thiên, hai MC là tiểu S và Thái Khang Vĩnh phối hợp rất ăn ý với nhau, kẻ tung người hứng. Những kênh truyền hình của Trung Quốc đại lục có chương trình trò chuyện nào thú vị như vậy, cả ngàn chương trình đều rập khuôn giống nhau, càng xem càng nhảm. 11 giờ, tôi tắt ti vi và máy tính, ngồi trước bàn viết, giơ cuốn Sổ tay công tác ra. Cuốn sổ kẻ ô vuông từ bao năm rồi vẫn chẳng đổi thay này tôi nhận từ phòng hành chính của tòa soạn. Hàng tháng, mỗi phóng viên đều được cấp phát cuốn sổ. Nhiều phóng viên tới phòng hành chính nhận sổ, vì kiểu sổ này thời nay trông quê kệch và xấu xí, khi phỏng vấn lấy ra ghi chép rất mất mỹ quan, mà nó lại quá. Phóng viên chúng tôi thích dùng sổ to, phải lật giở nhiều, đỡ ảnh hưởng tới tốc độ viết. Tôi nhận cuốn Sổ tay công tác này phải để ghi chép khi phỏng vấn mà để ghi vào cuốn sổ tay nho rất đỗi tầm thường đó những việc tầm thường. Cũng giống như học trò viết nhật ký hàng ngày, chỉ cần điều kiện cho phép, mỗi tối trước khi ngủ, tôi đều ghi lại vắn tắt những việc liên quan xảy ra trong ngày. Tôi làm như thế có hai mục đích, là để làm cho đầu óc tỉnh táo, giúp tôi lần tìm manh mối, tiếp cận chân tướng việc; hai là để làm cơ sở cho cuốn “Bút ký Na Đa” mà từ nay về sau tôi chính thức viết. “Thứ ba, ngày 15 tháng 6 năm 2004, Tìm được thông tin về bốn em nhà họ Tôn lấp ao Khâu Gia xây dựng công trình vườn hoa Sạp Bắc. Tìm thấy Biên bản ghi nhớ được ký kết giữa bốn em nhà họ Tôn với chính quyền địa phương. Biên bản ghi nhớ nêu , bốn em nhà họ Tôn giúp chính quyền xây dựng công trình này vô điều kiện. Lấy danh nghĩa là đào hầm trú dưới nền nhà, phần đất thừa dùng để lấp ao Khâu Gia. Với chính quyền, đó là cái cớ để người thiện làm việc thiện, cần phải truy cứu”. Tôi dùng bút gạch hai gạch dưới cụm từ “hầm trú ”. Hầm trú ư? Lấy đâu ra hầm trú ? Nếu có hầm trú tại sao khi quân Nhật ném bom, người ta trốn dưới đó? Câu trả lời rất đơn giản. Bốn em nhà họ Tôn đào thứ gì đó dưới nền đất của “khu ba tầng”. Có thể họ đào đường hầm nhưng tuyệt đối phải là hầm trú . Hầm trú có những tiêu chuẩn riêng, sức chống đỡ của mỗi cen ti mét vuông đều có cầu tương ứng, phải người ta cứ tùy tiện đào cái hầm được gọi là hầm trú . Bởi vậy, khi quân Nhật ném bom, bốn em nhà họ Tôn mới lo lắng đến thế, họ sợ công trình họ thực dưới mặt đất kia bị ảnh hưởng bởi trận bom. Lúc ấy, họ cách thành công rất gần, rất gần rồi. Tôi liên tưởng tới lời kể của bác Chung Thư Đồng. Tôi biết thứ mà bác nhìn thấy nhưng cụ thể là vật gì trong sớm tháng năm năm ấy. Thứ người ta chất lên xe đẩy rồi đẩy ra khỏi khu nhà chính là đất được đào lên từ dưới nền nhà. Đám công nhân đào đất vào buổi tối và vận chuyển tới cái ao Khâu Gia cách đó xa, đổ xuống để lấp ao để xây vườn hoa. Có cái ao Khâu Gia làm lá chắn, lượng đất khổng lồ đào lên từ dưới nền nhà có điểm đến hợp pháp. Nếu tôi đoán đúng lượng đất đào lên từ dưới nền nhà “khu ba tầng” lớn hơn gấp nhiều lần lượng đất người ta đào lên khi làm hầm trú . Giả sử có cái ao Khâu Gia làm lá chắn, sớm muộn người ta cũng thấy hành động của bốn em họ Tôn kì lạ. Vừa là việc làm công ích vừa có thể che đậy vết chân ngựa to lớn. Kế hoạch của bốn em nhà họ Tôn chu đáo và tỉ mỉ vô cùng. Câu hỏi đặt ra bây giờ là làm thế nào để đặt chân vào công trình ngầm dưới đất ấy? Bác Chung Thư Đồng và bác Tô Miễn Tài đều biết lối vào, biết lão Trương Khinh gàn dở, người luôn chịu phối hợp với tôi có biết nhỉ? Dù thế nào nữa ông lão Tiền Lục chắc chắn phải biết. Lòng tôi bất giác rung động, tôi bèn viết câu vào trong cuốn sổ. “Ra quân chưa thắng thân tan trước - Mãi để hùng tay áo ướt”. Trong câu thơ mà ông lão Tiền Lục đọc lên cho tôi nghe ấy, liệu có giấu bí mật về lối vào đường hầm dưới lòng đất kia hay ? Hay là bốn em nhà họ Tôn sau khi tiến vào đường hầm rồi vĩnh viễn bao giờ trở ra nữa, tất cả bọn họ, đều ở đó! “Khu ba tầng” rốt cuộc cất giấu bí mật gì dưới lòng đất của nó? Khi tôi tỉnh dậy, trời trưa. Tôi có thói quen để mình thức dậy tự nhiên, nhưng hiếm khi chào ngày mới vào lúc gần 12 giờ trưa như hôm nay. Phải khó khăn lắm tôi mới mở mắt ra được vì cảm thấy đầu óc nặng trĩu. Có thứ mùi là lạ vấn vít trong khí. Tôi bật điều hòa cả đêm, tuy thế nó phải là nguyên nhân gây ra thứ mùi lạ này. Tôi cố gắng ngồi nhỏm dậy giường và đột nhiên thấy mình hít phải luồn hơi lạnh. Có người tới đây! Căn phòng bị lật tung, ngăn kéo và tủ sách để mở. Tôi quay đầu nhìn về phía giường, chiếc túi của tôi cũng bị lục lọi. Có trộm vào nhà, việc tày trời như thế, tại sao tôi hề có chút phản ứng nào nhỉ?
Chương 12 Chắc chắn là do tác dụng ma quái của thứ mùi đó, có lẽ nó là thứ gì đó giống như thuốc gây mê. Tôi mở toang cửa sổ để thứ mùi dị thường đó mau chóng bay hết ra ngoài. Rồi tôi chạy tới mấy gian phòng xem xét suốt lượt. Tình trạng của các gian phòng gần giống nhau, những chỗ có thể cất đồ đều bị lật tung. Tôi kiểm tra cửa ra vào, có dấu vết của tấn công mạnh bạo, thời buổi ngày nay hiếm có gã trộm nào cao tay như thế. Cũng may là tôi để tiền trong nhà, tất cả đều gửi vào thẻ tín dụng, mật mã phải là ngày sinh nên dù kẻ trộm có lấy được chứng minh thư của tôi nữa cũng thể làm gì, nhưng cũng phải nhanh chóng trình báo mất giấy tờ. Đầu tôi ong ong như phát điên khi nghĩ tới mớ việc phiền toái sau này. Trước khi báo cảnh sát, tôi phải kiểm tra xem mất bao nhiêu đồ đạc. Ít nhất tôi cũng mất tiền và thẻ tín dụng để trong chiếc ví da, mong là cái gã chôm chỉa kia cuỗm mất chứng minh thư và thẻ bảo hiểm xã hội của tôi. Tôi lấy ví ra khỏi túi, mở ra nhìn và bỗng sửng sốt. Các loại thẻ tín dụng vẫn còn nguyên trong ví. Số tiền hơn nghìn tệ mất đồng nào. Sau khi kiểm tra tất cả đồ đạc, tôi đẩy ngăn kéo và túi sách về chỗ cũ, tự tay hủy trường. Vì tôi hề bị thiệt hại về tài chính. Tuy thế, tôi thể vui lên được bởi vì tôi mất thứ. Cuốn Sổ tay công tác tôi để bàn viết trước khi ngủ cánh mà bay. Hôm qua, tôi tự tay tắt chiếc điện thoại di động thế mà hôm nay nó lại bị mở, gã trộm chắc chắn kiểm tra nhật ký điện thoại và tin nhắn của tôi. Máy tính cũng bị gã bật lên và sử dụng, dù gã tắt máy khi dùng xong nhưng công tắc ổ điện cắm dây nguồn quên tắt. ra những kẻ quan tâm tới “khu ba tầng” chỉ có mình tôi. Lần đột nhập này có thể coi là hành động thị uy của với tôi ? Hay là tôi nắm giữ bí mật mà kẻ đột nhập biết? Trong điện thoại di động và máy tính có thông tin nào hữu ích cả, nhưng trong cuốn Sổ tay công tác lại khác, tôi ghi vào đó những trải nghiệm của tôi kể từ khi việc bắt đầu xảy ra cho tới hôm qua và cả những suy đoán của bản thân nữa. Tôi bị người ta trực tiếp uy hiếp hay làm hại, điều đó chứng tỏ kẻ đột nhập nhà tôi phải là người từng tham gia vào câu chuyện năm xưa, mà gã cũng chỉ là người muốn biết chân tướng việc giống như tôi. Xem chừng mình phải đề cao cảnh giác rồi, tôi tự nhủ. Vốn dĩ, tôi cứ nghĩ, chỉ mình tôi đơn thương độc mã hành trình khám phá , ngờ vẫn còn có kẻ song hành với mình trong bóng tối. Tôi tin là nếu tiếp tục theo dõi tất có ngày tôi gặp kẻ song hành đó. Tôi quyết tâm đẩy nhanh tốc độ, nên vội gọi điện cho trưởng phòng xin nghỉ ngày hôm nay với lý do nhà bị trộm. Thời điểm tại tòa soạn có cuộc phỏng vấn nào quan trọng, vì thế xin nghỉ khá dễ. Tôi định tới vườn hoa Sạp Bắc tìm kiếm manh mối, biết bây giờ nó có còn tồn tại . Chắc chắn vườn hoa Sạp Bắc nằm trong quận Sạp Bắc và cách “khu ba tầng” xa lắm. Tôi gọi chiếc taxi, được nửa đường, tôi bảo lái xe đổi hướng, tôi muốn tới Thư viện Thượng Hải thêm lần nữa. Quả nhiên, tôi tìm thấy vị trí của vườn hoa Sạp Bắc tấm bản đồ Thượng Hải năm 1935. Tuy tấm bản đồ chú thích là “ao Khâu Gia” nhưng vị trí của nó ở ngay gần “khu ba tầng”. Tôi lấy tấm bản đồ tại ra so sánh, phát thấy vườn hoa Sạp Bắc chính là Công viên Giao thông ngày nay. Diện tích của Công viên Giao thông lớn hơn diện tích của ao Khâu Gia chút. Tôi tự bộ từ “khu ba tầng” tới Công viên Giao thông. Tôi định tới thăm ông lão Tiền Lục trước với hi vọng có thể dò được chút tin tức nào đó, ngờ cánh cửa trước gian phòng ngầm bị khóa chặt. Ông lão Tiền Lục về cõi tiên. Hôm qua, lúc đến gõ cửa gian phòng ngầm, nhân viên thu tiền nước của Tổ dân phố phát ông lão Tiền Lục chết giường. Ông lão tử vong trước đó vì bệnh tim. Tôi thể ngăn nổi suy đoán trong lòng mình, biết cuộc thăm viếng của tôi ngày hôm kia có phải là nguyên nhân khiến bệnh tim của ông lão bột phát hay . Có điều, ông lão ngót tám mươi tuổi, lại thêm cả ngày chỉ quanh quẩn trong gian phòng u tối tăm, ít khi ra ngoài hoạt động nên cơ thể vốn rất yếu. Ông lão Tiền Lục sống lẻ loi mình, đơn vị công tác trước đây bị phá sản, vì thế người dân trong phố góp tiền lo hậu cho ông lão. Khi ông lão Tiền Lục còn sống, gian phòng ngầm luôn để ngỏ cửa, giờ ông lão sang thế giới bên kia, gian phòng liền bị khóa cửa im ỉm. Từ “khu ba tầng” tới vườn Công viên Giao thông chỉ mất chừng mười lăm phút. Tôi ước chừng Công viên giao thông cách “khu ba tầng” khoảng cây số. Ở đây phải mua vé vào cửa. Tôi qua công trình phá tường trồng cây xanh của thành phố Thượng Hải, trước mắt tôi ra khu đất xanh công cộng. Công viên có nhiều người. Mặt trời lên rất cao, các cụ già tới công viên tập thể dục buổi sáng đa phần về nhà. Tôi tìm tới phòng quản lý công viên. Phòng bật điều hòa, người nhân viên quản lý tuổi ngoài ngũ tuần vừa uống trà vừa đọc báo. Đúng như tôi nghĩ, sau ngày thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, người ta xây dựng Công viên Giao thông cơ sở mở rộng từ vườn hoa Sạp Bắc ngày trước. “ cứ thẳng về phía trước sau đó rẽ trái, thẳng, tới khi trông thấy tượng đài bằng đá là nó đấy”, nhân viên quản lý giơ tay về phía khung cửa sổ ngăn cách chỉ cho tôi đường tới vườn hoa Sạp Bắc ngày trước. Vườn hoa Sạp Bắc ngày trước được hợp nhất với công trình xanh được xây dựng mở rộng sau này, cây xanh được cắt tỉa theo cùng kiểu, bởi thế giữa vườn hoa Sạp Bắc và Công viên Giao thông có quá nhiều điểm khác biệt, chỉ có thứ duy nhất làm tôi thấy u uẩn trong lòng, ấy là tượng đài bằng đá trong vườn hoa Sạp Bắc. Tượng đài này chạm khắc hình ảnh của cổ nhân, ngẩng cao đầu, và đứng ngạo nghễ bệ tượng, cánh tay phải giơ thẳng, chỉ về phía xa xăm, sống mũi cao và đôi mắt sâu nổi bật gương mặt. Hình hài của con người ấy giống với người phương Đông. Có lẽ tượng đài này sừng sững ở đây từ ngày xưa, khi mới xây dựng vườn hoa Sạp Bắc, nhưng để tưởng nhớ nhân vật nào? Tôi tiến lại gần, khom lưng, quan sát kĩ những nét chữ khắc bệ tượng: “Tôn Quyền[2], tự Trọng Mưu…” [2] Tôn Quyền (182-252), tức Ngô Thải Tổ hay Ngô Đại Đế, tên tự là Trọng Mưu, người Phú Xuân, Ngô Quận (nay là Phủ Dương, Chiết Giang), là vị vua đầu tiên của nước Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Tại sao tượng đài Tôn Quyền lại được đặt ở chốn này? Nếu tượng đài này tạc bốn em nhà họ Tôn… Thình lình, ý nghĩ khẽ lướt qua đầu óc tôi. Trong sử sách có miêu tả về tướng mạo của Tôn Quyền, râu tía mắt biếc, bốn em nhà họ Tôn khi vừa tới quận Sạp Bắc người ta cứ lầm tưởng là người nước ngoài… Lẽ nào bốn em nhà họ Tôn lại là hậu duệ của Tôn Quyền? Nếu thế, lòng đất dưới nền “khu ba tầng” hẳn nhiên cất giấu vật liên quan tới Ngô chủ Tôn Quyền của hơn hai nghìn năm về trước? Là mộ Tôn Quyền? Bốn em nhà họ Tôn muốn vào mộ Tôn Quyền, phải thế hay ? Mộ Tôn Quyền nằm dưới “khu ba tầng” ư? Ý nghĩ ấy quẩn quanh trong đầu tôi lúc rồi lại bị chính tôi phủ định ngay tức khắc, đám con cháu làm sao dám trộm mộ của tổ tông mình cơ chứ? Nếu họ cả gan làm chuyện đại nghịch bất đạo như thế thể đúc tượng để tưởng nhớ tổ tiên ở vườn hoa Sạp Bắc được. Vậy câu thơ “Ra quân chưa thắng thân tan trước - Mãi để hùng tay áo ướt” mà ông lão Tiền Lục cảm khái đọc lên vốn dĩ để gợi nhớ Khổng Minh Gia Cát Lượng[3], liệu có ám chỉ tượng đài này hay ? [3] Khổng Minh Gia Cát Lượng (181-234), hiệu là Ngọa Long tiên sinh, là vị quân sư và đại thần của nước Tây Thục thời Tam Quốc. Ông đồng thời là vị chính trị gia, nhà quân , học giả và nhà phát minh kĩ thuật. thế hơi miễn cưỡng vì nước Ngô của Tôn Quyền tuy cuối cùng vẫn bị diệt vong, nhưng Tôn Quyền sống khá thọ, đâu đến nỗi phải dùng câu “Ra quân chưa thắng thân tan trước” để hình dung. Tôi ngắm nghía tượng đài Tôn Quyền rồi quay đầu bước theo cánh tay người quản lý công viên chỉ. Theo hướng đó thẳng về phía trước khoảng ba mươi mét là cây to. Cây long não này hai vòng tay người ôm xuể, dễ có đến vài trăm năm tuổi rồi. Tại sao nó lại được trồng ở đây nhỉ? Hơn trăm năm trước, nơi này vẫn là cái ao tù, cái cây đại thụ này chắc chắn là do người ta sau này bứng đến. Tôi bước đến trước cái cây, ngẩng đầu nhìn lên, ở chỗ cách mặt đất chừng ba mươi mét có hốc cây lớn. biết khoảng bao nhiêu năm về trước cái cây này từng bị sâu đục, nhưng nó vẫn kiên cường vươn mình giữ lấy sống. Hốc cây vừa đủ để người trèo vào. Tôn Quyền chỉ tay về phía này, lẽ nào ông ta muốn ngầm bảo, bên dưới gốc cây là con đường có thể thông tới lòng đất “khu ba tầng” cách đó hơn cây số? Tôi nhìn xung quanh, có ai cả. Tôi ngẫm nghỉ xem nên bấu vào đâu để trèo lên, chui vào hốc cây quan sát thử bỗng nghe thấy đám lá đầu kêu xào xạo, người thò đầu ra khỏi hốc cây. Gã thanh niên khoảng hai mươi tuổi, mặt mày xanh xám, trán lấm tấm lá cây khô. Gã nhổ phì đám mùn vụn trong miệng. Trông bộ dạng của gã hình như gã cáu tiết. Lúc này, tôi và gã bốn mắt nhìn nhau, cả hai cùng sững sờ. Gã chần chừ lúc rồi nhoài người ra khỏi hốc cây, bàn tay bám chặt cành cây, đu người, nhảy xuống đất rất lẹ làng. “...”, gặp gỡ trong hoàn cảnh này khiến người trong cuộc có phần hơi lúng túng, nếu tôi đoán nhầm ... “Đầu đau nữa chứ hả? Cái thứ đồ chơi đó tuy có tác dụng phụ nhưng vẫn làm đầu óc người ta choáng váng khá lâu sau khi thức dậy đấy!”. Gã thanh niên gạt lá cây vương mặt, chìa tay về phía tôi, “Chào , tôi là Vệ Tiên”. Tôi chìa tay ra bắt tay gã, lòng thầm kinh ngạc về mức độ thẳng thắn của cái gã chôm chỉa này, có điều người ta như thế mình cũng phải tỏ ra khí khái chút: “Tôi là Na Đa, chắc biết rồi!”. “Nhưng tại sao lại thẳng thắn thừa nhận như thế?” Tôi nhếch miệng cười hỏi dù trong lòng có chút bực dọc. Tôi thấy mình hơi bị động nên đành cố làm ra vẻ nắm chắc mọi thứ, muốn để gã ăn trộm chiếm thế thượng phong. “Tôi thừa nhận cũng đoán ra thôi. Tôi vốn nên mà. tìm ra nơi này nhanh như thế xem ra cũng đủ trình để cùng chiến tuyến với tôi đấy”. Tôi hừ tiếng, thèm đáp lời. “Song thực tế...”, Vệ Tiên bẻ cành cây, “ở đây chẳng có gì cả, chỉ là hốc cây sâu lắm, hai ta nhầm hướng rồi. ra cũng là do cuốn sổ của dẫn tôi sai đường đấy. Muốn tìm ra lối vào mộ, tôi nghĩ hai ta phải thành thực hợp tác với nhau, như thế tốt hơn”. Vừa vừa rút ra cuốn sổ chôm của tôi, “mượn xem lúc giờ trả nó lại cho chủ cũ”. “ có gì ư?” Rốt cuộc tôi cũng thể giả đò trấn tĩnh thêm được nữa. Gương mặt tôi lộ vẻ sửng sốt.
Chương 13: Vua Trộm Mộ Tượng đài chỉ là tượng đài, hướng ngón tay chỉ lên điều gì đặc biệt. Cái cây cổ thụ đó đích thực là được Sở cây xanh thành phố Thượng Hải bứng từ nơi khác đến trồng ở đây từ ba năm trước để phục vụ công trình xây dựng Tòa thị chính thành phố. Nó hoàn toàn có bất cứ mối liên hệ nào với em nhà họ Tôn. Vệ Tiên sống trong khách sạn Hilton. Mối nghi hoặc của tôi về thực lực kinh tế của gã biến mất khi gã thẳng thắn thừa nhận nghề nghiệp của mình. Bởi thế, tôi bắt buộc phải đính chính lại sai lầm của mình, gã phải là tên tiểu tặc mà là kẻ đại tắc. “Tôi là người chứng kiến lịch sử”, Vệ Tiên vừa vừa thong thả rót cho tôi chén trà. ta dùng loại ấm trà mỏ hạc tráng men bạc, và loại chén hoa cúc bằng bạc mạ vàng, toát lên vẻ cổ đại, mà thực tế chúng đúng là những cổ vật cực kỳ giá trị. “Lần trước tôi tới Từ Châu, thấy sườn núi ở đó bị những chiếc xẻng Lạc Dương[1] đào xới thành những tổ ong, bọn chứng kiến lịch sử theo cách đó à?”, tôi cười gằn. [1] Xẻng Lạc Dương: loại dụng cụ đào mộ do người trộm mộ ở Lạc Dương, Hà Nam, Trung Quốc phát minh ra cách đây hơn 100 năm. Là ống có tiết diện hình bán nguyệt, dài khoảng 20cm-40cm, đường kính 5cm-20cm, khi dùng cắm cán gỗ sắc vào, có thể đào sâu xuống đất hơn mười mét, sau đó dựa vào kết cấu, màu sắc, các hợp chất của đất đào lên để phán đoán bên dưới có mộ cổ hay . “Hây, cần phải hằn học với tôi như thế chứ hả? quyết định hợp tác với nhau rồi đừng nên ghi thù nhớ hận nữa”, Vệ Tiên tươi cười . ai giơ tay đánh người mỉm cười, Vệ Tiên tỏ thành ý hợp tác như thế, tôi cũng nên quá đáng quá. “ là phóng viên, có điều mấy kẻ bức tử công nương Diana của nước , có thể gọi là phóng viên hay ? Làm nhà văn nghe có vẻ cao quý lắm, nhưng những kẻ viết mấy thứ tiểu thuyết tình ái dung tục, có thể coi là nhà văn hay ? Mỗi lĩnh vực đều có người cao kẻ thấp, vì thế đừng có đánh đồng những người chứng kiến lịch sử như tôi với mấy gã trộm mộ nơi sơn dã, mấy gã đó chỉ biết phá hoại thôi, ngoài ra chẳng hiểu gì hết.” “Về bản chất cũng có gì khác nhau đâu, phóng viên phải phỏng vấn, nhà văn phải viết văn, còn bọn phải chôm chỉa những thứ đáng tiền nhất trong mộ của người ta”, gã đụng chạm tới nghề nghiệp của tôi tôi thể phản bác và chế giễu cách sâu cay được. “Ha ha, bản chất của phóng viên là phỏng vấn, bản chất của nhà văn là viết văn ư? cách tuyệt hay đấy, nhưng có thực nghĩ như thế?”, Vệ Tiên cười rất sảng khoái. Tôi thấy lời mình vừa có phần ngô nghê, lúc này nếu cố tiếp tục tranh luận chỉ càng thêm ngu muội nên tôi lặng thinh, trong lòng thể thừa nhận rằng, trình độ của Vệ Tiên vượt hơn những gì tôi nghĩ nhiều. “ chúng tôi chôm chỉa những thứ đáng tiền nhất trong mộ của người ta phải là cách hợp lý nhất đâu bạn, thực tế, chúng tôi lấy ra những thứ giá trị nhất từ trong lòng đất. Để làm được những điều ấy, cần phải có tu dưỡng chuyên môn đấy, tay nghề phải cao tay ở mức thông thường đâu.” “Được rồi, được rồi, đừng tự thổi phồng bản thân nữa, chắc chú ý đến tôi từ bài viết của tôi đăng báo ‘Ngôi sao buổi sớm’ chứ gì, nhưng làm sao biết ‘khu ba tầng’?” “Gia tộc chúng tôi là gia tộc lớn, đa phần những người trong dòng họ đều… theo nghề này. Ở đời ông nội tôi có người xuất chúng. Ông ấy được trời phú trực giác đặc biệt đối với thế giới ngầm dưới lòng đất và nhờ nó mà ông ấy tìm kiếm thành công nhiều ngôi mộ trong truyền thuyết, phần lớn trong số đó vốn dĩ chỉ được ghi chép trong các điển tích. Tìm thấy những ngôi mộ như thế khó, mà sống được để trở lại với thế giới bên ngoài lại càng là kỳ tích. Vậy nhưng ông ấy thành công liên tiếp, tiếng tăm vang dội, thời có đối thủ”. Ánh mắt của Vệ Tiên bừng lên vẻ ngưỡng mộ thần thánh, ràng là gã vô cùng sùng bái nhân vật truyền kì này. “Vua trộm mộ đệ nhất thiên hạ ư?”, tôi hỏi. Vệ Tiên gật đầu: “Năm xưa Vệ Bất Hồi quả xứng đáng với danh hiệu này, nhưng ngày kia, ông ấy trộm ngôi mộ cổ và từ đó bao giờ trở về nữa, đúng như cái tên của ông ấy.” “Khu ba tầng?!”, tôi buột miệng thốt ra. Vệ Tiên trả lời câu hỏi của tôi mà tiếp tục tự lẩm bẩm mình. “Khi đó bạn bè của ông ấy hoàn toàn biết ông ấy đâu, chỉ biết ông ấy bắt đầu tìm kiếm ngôi mộ cổ này từ trước đó rất lâu, trước cả khi ông ấy có được những thành công vang dội, điều đó đủ chứng tỏ, ngôi mộ cổ này bí mật và quan trọng đến mức nào. Ông ấy ưa hành động mình, vì thế tất thảy bạn bè ông ấy ai tình hình cụ thể về ngôi mộ cổ này, chỉ biết dường như ông ấy có được bước tiến quan trọng trong thời gian ngắn nên bắt tay vào hành động và từ đó bao giờ trở về nữa. Kể từ ngày ấy, biết bao người cũng muốn tìm kiếm ngôi mộ cổ đó, bởi lẽ ai tìm thấy nó người ấy trở thành đệ nhất thiên hạ.” Đôi mắt của Vệ Tiên chừng như long lanh hơn khi nhắc đến bốn chữ “đệ nhất thiên hạ”. Đệ nhất thiên hạ, cái danh hiệu chí tôn này luôn tiềm tàng sức hấp dẫn khó cưỡng. “Đệ nhất thiên hạ, nó quan trọng đến thế à?”, tôi hỏi. Vệ Tiên trầm mặc giây lát rồi cất tiếng: “Tôi có cậu em cực kì xuất sắc.” “Vệ Hậu à?”, tôi buột miệng. Vệ Tiên mỉm cười: “Đúng thế, nó tên là Vệ Hậu, đứa chui ra trước tên là Vệ Tiên, đứa chui ra sau tên là là Vệ Hậu, may mà có đứa thứ ba, nếu phiền toái ra trò đấy”, lúc này, gương mặt gã trở lại vẻ tươi cười lúc trước. “Thực ra, phải tôi muốn tranh giành gì với cậu em tôi đâu, có điều ngôi mộ huyền thoại đó mê hoặc người ta quá, người nào làm trong nghề của chúng tôi coi đó là mục tiêu cao nhất của mình”. “Điều này tôi hiểu. Phóng viên chúng tôi cũng thế, khi đam mê với nghề có những thứ dù biết là chí mạng nhưng vẫn thể cưỡng nổi”, vào giây phút này, tôi bắt đầu thực thấy có thiện cảm với người thanh niên trước mặt. “Là cháu ông ấy, tôi vẫn có ưu thế hơn kẻ khác, chính là mảnh giấy này đây”, Vệ Tiên rút từ trong túi ra mảnh giấy trải ra trước mặt. Mảnh giấy là bản phô tô của bức họa đồ. “Tôi vốn cứ nghĩ đây là tấm bản đồ nên mất khá nhiều công sức, thời gian đối chiếu với bản đồ của từng thành phố, huyện thị của Trung Quốc và cả của các nước lân bang, tất cả đều khớp”. Tôi quan sát tỉ mỉ bức họa đồ. Nó là hai hình vẽ theo quy tắc, lồng ghép vào nhau. Hình vẽ bên trong tí xíu, nằm ngay sát rìa hình vẽ to bên ngoài. Trí não tôi lên những tấm bản đồ còn in trong trí nhớ rồi chúng tan rất nhanh, vì Vệ Tiên lấy bản đồ thực ra so sánh mà tìm thấy nó tôi có cố nhớ cũng chẳng ích gì. Nếu nó thực là tấm bản đồ tại sao trông nó lại lạ đến thế? “Gần đây tôi mới biết nó chính là bản đồ Thượng Hải”, Vệ Tiên mỉm cười. “Thượng Hải á?”, tôi chau mày quan sát lại lần nữa, “tại sao lại là Thượng Hải được nhỉ?” “ chính xác hơn nó là quận Cối Kê[2]”. [2] Quận Cối Kê: địa danh cũ của Trung Quốc, do Tần Thủy Hoàng lập ra năm 223 TCN, là khu vực Giang Chiết lấy Tô Châu của Giang Tô làm trung tâm và bộ phận của Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang ngày nay. “Quận Cối Kê à? Là quận Cối Kê thời Tam Quốc?”, tôi từng chơi game Tam Quốc nhiều lần nên biết đại quân này. “Năm 223 trước Công nguyên, sau khi nước Tần[3] tiêu diệt nước Sở[4] lập ra quận Cối Kê, gồm phần lớn diện tích của Thượng Hải và Tô Châu ngày nay. Trong lần tình cờ đọc được cuốn bản đồ lịch sử ở hiệu sách, tôi mới nghĩ ra mình bỏ qua manh mối lớn như thế.” [3] Nước Tần (778 TCN-207 TCN): là nước chư hầu thời Xuân Thu (722 TCN-481 TCN) và Chiến Quốc (481 TCN-221 TCN) ở Trung Quốc. Cuối cùng, nó lớn mạnh giữ vị trí thống trị toàn bộ các nước và lần đầu tiên thống nhất Trung Hoa, từ thời điểm này nó được gọi là Nhà Tần. [4] Nước Sở (1030 TCN- 223 TCN): còn được gọi là Kinh và sau đó là Kinh Sở, là vương quốc chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc, ở nơi nay là phía nam Trung Quốc. “Vậy còn hình vẽ này?”, tôi chỉ vào hình vẽ bên trong, hỏi. “Đây là bản phô tô nên nhìn , bản gốc khá . Hai hình vẽ này thể hai lần vẽ khác nhau, cách khác, lúc đầu Vệ Bất Hồi chỉ xác định được là ngôi mộ cổ mà ông ta muốn tìm kiếm nằm trong quận Cối Kê. Tấm bản đồ cho chúng ta biết chủ nhân của ngôi mộ cổ sống vào khoảng thời gian từ nhà Tần tới nhà Tùy[5], tức là trong khoảng thời gian dài bảy, tám trăm năm. Về sau, những khu vực hành chính trực thuộc quận Cối Kê có nhiều thay đổi, nó từng được hợp nhất và chia tách với huyện Sơn m, có lúc những khu vực hành chính trực thuộc của nó gần giống với tấm bản đồ này nên rất khó thu hẹp phạm vi tìm kiếm. Nhưng hình vẽ ở mặt sau được Vệ Bất Hồi vẽ lâu trước khi ông ấy rời , có lẽ ông ấy nghĩ mình thể đoán định được nó nên vẽ tấm bản đồ này để người đời sau có thể dùng làm manh mối. Tôi mất rất nhiều thời gian tìm hiểu mọi tư liệu bản đồ mà tôi có được, thậm chí nghiên cứu ít bản đồ quân thời cổ đại, tìm kiếm bản đồ từ thời Tần cho tới thời đại.” [5] Nhà Tùy (581-618 TCN): là triều đại trong lịch sử Trung Quốc, tiếp theo thời kì Nam Bắc triều và trước nhà Đường. “Kết quả thế nào?”, tôi sốt sắng hỏi. “Thực ra nếu bị ảnh hưởng bởi kinh nghiệm của lần thứ nhất tôi vốn dĩ mất nhiều thời gian như thế. Câu trả lời rất đơn giản, trước khi , Về Bất Hồi vẽ nó lại theo bản đồ quận Sạp Bắc.” “Nhưng làm sao có thể xác định được đó là ‘khu ba tầng’?” Vệ Tiên xua tay, : “Tôi xác định đó là ‘khu ba tầng’”. “Nếu xác định đó là ‘khu ba tầng’ sao lại tìm tới tôi, lẽ nào phải vì bài báo của tôi…”
Chương 14: Vua Trộm Mộ (2) “ đọc bài báo thể tìm được hay sao?”, Vệ Tiên cười tít mắt. Tôi sững người, biết gì. “Xem chừng biết tiếng tăm của mình trong thế giới dưới lòng đất đâu nhỉ, tôi nghe về từ rất lâu rồi đấy”. Tôi hơi ngạc nhiên: “ biết những gì?” “Người trong bóng tối tất có cách tìm kiếm thông tin của người trong bóng tối”. tới đây, Vệ Tiên chợt ngừng lại, chừng như muốn quá nhiều về vấn đề này. “Vậy là vốn dĩ muốn đồng hành với tôi, nhưng chuyện tối qua là như thế nào?” “Tôi định bụng tặng cuộc gặp gỡ đặc biệt, hơn nữa chúng ta chưa từng quen biết nhau, tuy tôi có nghe người ta … cẩn thận chút vẫn hơn. Có điều, tối qua lúc lẻn vào nhà , tôi thấy ngay cuốn sổ đó, bèn giở ra xem và có thể xác định đây chính là thứ tôi cần tìm. Tìm thấy mục tiêu rồi tôi bèn đổi ý, quyết định hành động mình.” “Bại trận rồi nên mới quay đầu lại, tìm tới tôi để hợp tác chứ gì?” “Chẳng lẽ được sao?”, Vệ Tiên nhìn tôi. Tôi bất giác bật cười: “ phải lúc trước chúng ta rồi à? Sao bây giờ còn hỏi lại?” Tôi nhận ra chàng Vệ Tiên chẳng giống người quen hoạt động trong thế giới hắc ám chút nào. ta có trái tim lương thiện. Lần này ta tình nguyện hợp tác với tôi, nguyên nhân chủ yếu nhất có lẽ là do ta cảm thấy áy náy trong lòng vì trộm đồ của tôi, bởi thế khi gặp lại tôi, ta muốn lảng tránh, cũng muốn phỉnh lừa tôi. Tôi và ta phải người cùng nghề nên có xung đột về lợi ích, có thể hợp tác. “Oài, lúc nhìn thấy cái cây đó, tôi cứ tưởng mình tìm được lối vào, nhưng ngẫm lại cũng đúng thôi, làm gì có chuyện tìm thấy nó dễ dàng như thế”. “Ít ra bức tượng ấy cũng giúp chún ta khẳng định được thân phận của bốn em nhà họ Tôn”. “Thận phận, thân phận gì cơ?”, Vệ Tiên hỏi. Tôi bèn chia sẻ những hiểu biết của mình về tướng mạo bên ngoài của bốn em nhà họ Tôn, về thời Tam Quốc và cả những suy đoán về ý nghĩa của bức tượng đài Tôn Quyền được đặt tại vườn hoa Sạp Bắc. “Xem ra hợp tác với là quyết định sáng suốt đấy. Thế là chúng ta có thêm manh mối nữa”. Vệ Tiên uống hơi cạn chén trà, tỏ ra vô cùng cao hứng. “Đáng tiếc là ông lão Tiền Lục chết rồi, nếu chắc chắn chúng ta biết thêm số điều”. Vệ Tiên cũng biết về cái chết của ông lão Tiền Lục, xem ra chàng này chuẩn bị khá nhiều rồi đây. “Thế này nhé, mỗi người chúng ta tự điều tra và thông báo cho đối phương ngay khi có bước tiến mới. Cách tư duy và hành động của chúng ta khá khác nhau, nếu cùng nhau phân tích và suy đoán tôi e lại lầm đường như hôm nay đấy”, Vệ Tiên đề nghị. “ vẫn nhớ chứ và cũng nên biết, tôi ghi những suy đoán của mình vào trong cuốn sổ mà chỉ chép lại kiện, vì tôi với suy đoán và tư duy giống nhau nên hôm nay mới gặp mặt nhau thế này, phải là tôi khiến nhầm đường đâu nhé. Tự mình hành động cũng được thôi, nhưng chớ đổ hết mọi việc lên đầu tôi đấy”, tôi cười . Những kẻ trộm mộ cừ khôi thường ưa hành động mình, ngay cả khi hợp tác với người khác nữa, trước lúc việc sáng tỏ, vẫn thích đơn thương độc mã nếu có thể. Tôi cáo từ ra về. Lúc bước chân tới cửa, tôi thấy chị phục vụ khệ nệ bê chồng báo lớn tới gõ cửa phòng Vệ Tiên. “Thưa ngài, báo của ngài đây ạ”. “ đọc nhiều báo như vậy à?”, tôi ngạc nhiên hết sức. “Khà khà, việc phải làm mỗi ngày ấy mà. Biết đâu báo lại có những mẩu tin thú vị đối với tôi”. Tôi ưỡn vai, quay người bước ra khỏi phòng. Tôi nín thở, lòng thầm mong tôi tiến thêm bước trước Vệ Tiên, ngờ ngay khi chỉ còn cách nhà vài trăm mét, tôi nhận được điện thoại của ta. “Có manh mối rồi, tới chỗ tôi hay tôi tới chỗ ?” “Nhanh thế cơ à? đừng đùa tôi đấy nhé”, tôi hơi buồn lòng, “À, thôi, để tôi tới chỗ vậy, đợi chút nhé”, dù sao nữa có thêm manh mối cũng là tốt rồi. Chỉ trong thời gian ngắn như vậy, biết ta có được tiến triển gì? ta còn chưa đọc hết những chồng báo cao ngất ngưởng đó… hay là ta có được manh mối gì từ mặt báo? Tôi bước vào phòng của Vệ Tiên trong khách sạn. Vệ Tiên trải tờ báo lớn trước mặt tôi và tôi biết mình đoán đúng. Đó là mẩu quảng cáo trước ngày triển lãm của hội chợ đấu giá các tác phẩm nghệ thuật có giá trị mùa thu của Tập đoàn Đóa Vân Hiên với hình ảnh của số cổ vật được đưa ra bán đấu giá trong hội chợ sắp tới. “Có gì đúng à?”, tôi hỏi. “Là vật này”, Vệ Tiên chỉ tay vào bức ảnh to nhất. Bức ảnh nổi hình ảnh chiếc bồn gốm, thoạt trông bắt mắt lắm, nhưng hình ảnh khá sắc nét nên nếu quan sát kĩ có thể thấy những hoa văn tinh tế và sinh động in thân chiếc chậu gốm. Bên dưới có dòng chú thích : Chậu nạp tài thời Minh, phỏng theo chậu của Thẩm Tú. Kì lạ , vị trí này lẽ ra phải là bức ảnh chụp vật phẩm có giá trị nhất trong hội chợ đấu giá sắp tới chứ nhỉ, nhưng vật này… “ cảm thấy kì lạ là tại sao vật này lại ở đây chứ gì? Tôi cũng thấy lạ, vì những vật như thế này thường là vật được đem đấu giá cuối cùng và chỉ những người tầm cỡ như các đại gia Hồng Kông mới đủ tiền mua”. “Á, chiếc chậu này phải chỉ là vật làm giả thôi sao, tuy được chế tác từ thời Minh nhưng cũng đến mức đắt như thế chứ?”, câu của Vệ Tiên làm tôi vô cùng thảng thốt. “Ha ha, có biết Thẩm Tú là ai ?” Tôi lắc đầu, hỏi tôi Lưu Tú tôi còn biết, chứ Thẩm Tú tôi chịu, có chút ấn tượng nào cả. “Ở thời Minh người ta hay nhắc đến những nhà cự phú. Cự phú là ba hộ giàu có nhất trong vạn hộ, bởi thế những nhà cự phú còn được gọi là vạn tam”. “Vậy có quan hệ gì với Thẩm Tú… chờ , ý muốn Thẩm Tú chính là Thẩm Vạn Tam?” “Đúng thế, người đời đều nghe danh nhà cự phú Thẩm Vạn Tam giàu có ngang với của cải của đất nước, được Chu Nguyên Chương mến xung quân mà biết tên của ông ấy chính là Thẩm Tú”. Phút chốc, tim tôi như đập nhanh hơn: “Vậy chiếc chậu nạp tài chính là…” Vệ Tiên hơi nhếch miệng, : “Chính là chiếc chậu tụ bảo, chậu tụ bảo của Thẩm Vạn Tam”. “Nhưng chiếc chậu nạp tài này chỉ là vật mô phỏng thôi mà, có phải là chiếc chậu tụ bảo đâu”. “Chậu tụ bảo ư, có thể có chiếc chậu tụ bảo đó hay , chúng ta nhắc tới nữa. Tương truyền, chiếc chậu tụ bảo đó bị vỡ rồi. Còn ‘chiếc chậu nạp tài, phỏng theo chậu của Thẩm Tú’ cũng chỉ có chiếc duy nhất thôi”. “Tại sao lại chỉ có chiếc duy nhất?” “Lúc Thẩm Tú và Chu Nguyên Chương còn thân thiết, Thẩm Tú đồng ý để Chu Nguyên Chương mời những người thợ gốm giỏi nhất thiên hạ tới chế tác chiếc chậu mô phỏng chiếc chậu tụ bảo. Chu Nguyên Chương tin rằng, những đường vân vấn vít nhau thân chiếc chậu tụ bảo làm nên tác dụng thần kì của nó, nên chiếc chậu mô phỏng được làm giống hệt nguyên mẫu, tuy thế, nó có được công hiệu của chiếc chậu nguyên mẫu. Chu Nguyên Chương rất thất vọng vì điều đó, về sau ông ban chiếc chậu này cho đại tướng quân Thường Mậu”. “Sao biết, câu chuyện này có trong lịch sử à?” “Là người chứng kiến lịch sử, đương nhiên tôi phải biết nhiều rồi”, Vệ Tiên tủm tỉm. “Theo như chiếc chậu của Thẩm Tú đúng là vật quý hiếm đấy. Nhưng manh mối mới mà muốn nhắc tới ở đây là gì thế?” “Người ta chưa từng chính thức phát mộ của đại tướng quân Thường Mậu. Ngôi mộ này cũng là trong những ngôi mộ bí được lưu truyền trong giới trộm mộ, có điều bảy mươi năm về trước, ngôi mộ này bị…” “Vệ Bất Hồi!”, Vệ Tiên chưa hết câu, tôi buột miệng thốt ra.