Lá Cờ Ma - Na Đa (28C)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 5: Bốn Em Cầm Cờ



      Tôi báo cáo tình hình tổng thể với sếp Lam, có nhắc tới kì tích năm xưa và cho xem bản scan của tấm ảnh. Sếp Lam tỏ ra vô cùng phấn khởi. đồng tình với xuất phát điểm của tôi hành trình đưa tin, đồng thời nhấn mạnh nhất định tôi phải tìm chi tiết về bí làm nên kì tích đó. Xem ra vị lãnh đạo này cũng biết nhìn xa đấy.


      Tôi với , hai đối tượng phỏng vấn của tôi ở cách tòa soạn khá xa, hơn nữa lần điều tra thu thập thông tin để viết bài lần này có thể trở thành cuộc điều tra tương đối rộng, nên tôi thể nộp bài viết cho trong ngày ngày hai được. Khi như thế tôi vốn muốn sếp Lam điều cho tôi chiếc xe công vụ để phỏng vấn nhưng ngờ ta lại vỗ vỗ vào vai tôi và bảo: “Na Đa, đừng để ý tới thời gian, tôi chỉ cần điều tra sâu và điều tra tỉ mỉ để làm sáng tỏ việc này, tuần hay hai tuần mới nộp bài cũng sao. Ngoài ra, cũng cần phải lo lắng về lượng công việc của tháng này, hoàn thành phóng này, nhuận bút và tiền thưởng của thành vấn đề đâu.”


      Và thế là tôi tàu điện ngầm tuyến số 2 tới nhà ông lão Dương Thiết.


      Ông lão Dương Thiết sống trong căn hộ gồm hai phòng ngủ và phòng khách cùng với các con trai và con . Ban ngày, các con đều làm, hiếm khi có khách trẻ tuổi tới chơi nhà, vì thế ông lão tỏ ra rất vui mừng khi thấy tôi đến.


      Trông dáng vẻ bên ngoài ông lão Dương Thiết già yếu hơn nhiều so với bác Trương Khinh và bác Tô Miễn Tài, mà xem chừng thần trí của ông còn được minh mẫn lắm.


      “Ái chà, quả là may mắn đấy, tôi còn nhớ, năm đó, khi quân xâm lược Nhật ném bom Thượng Hải, chúng kéo theo cả phi đội bay đông đảo. Phi đội bay của quân Nhật lượn ở tầm thấp, tiếng bom rơi đạn nổ ầm ầm, khi ấy, những người trải qua cảnh đó như chúng tôi tưởng chừng như tất cả mọi thứ đều chấm hết, chúng tôi trốn miết trong nhà dám ra ngoài”. Ông lão Dương Thiết kể lại chuyện năm xưa, chẳng chút e dè, sợ sệt.


      “Thế nhưng vì sao chúng lại hủy diệt được bốn tòa nhà ba tầng trong khi các tòa nhà xung quanh thoát khỏi tai kiếp ạ?”


      Đúng lúc tôi thầm nghĩ biết trí nhớ của ông lão có kém vì tuổi già hay hình như ông lão đáp lời tôi ngay.


      “Ồ, phải là cho rằng tôi từng sống ở ‘khu ba tầng’ vào thời điểm quân Nhật ném bom oanh tạc đấy chứ?”


      “Á, chẳng lẽ phải như thế sao hả bác?” Tôi bật ra câu hỏi nằm ngoài dự định.


      phải thế, phải thế. Tôi chuyển đến sinh sống tại ‘khu ba tầng’ vào năm 1939, trận ném bom xảy ra năm 1937 tôi có mặt ở đó, nhưng khi thảm họa qua , tôi đích thân đến đó xem xét, vô cùng kì lạ.”


      Mãi tới năm 1939 mới chuyển đến sinh sống cơ mà! Có lẽ, theo quan điểm của Tổ dân phố khu ba tầng những cư dân này cũng có thể được coi là trong những cư dân sinh sống lâu năm nhất trong khu, nhưng đối tượng mà tôi muốn phỏng vấn lại là những người từng sống ở đó vào thời điểm quân Nhật oanh tạc Thượng Hải năm 1937 kia!


      “Ồ, xem ra cháu nhầm lẫn rồi. Vốn dĩ, cháu còn muốn hỏi bác chuyện về lá cờ ngoại quốc nữa cơ”. Lòng tôi chợt rầu rĩ. Biết làm sao được, tới rồi thể ra về như thế được nên tôi muốn hỏi số chuyện khác.


      “Lá cờ ngoại quốc ư?”


      “Đúng thế đấy bác ạ. Cháu nghe có người nào đó ở bên trong tòa nhà giương ột lá cờ ngoại quốc, lính Nhật trông thấy lá cờ ấy nên thôi ném bom tòa nhà”, tôi thuận miệng đáp lời ông lão Dương Thiết.


      Gương mặt ông lão Dương Thiết đờ đẫn hồi, phần da thịt hai má khẽ giần giật.


      “Lá cờ, hỏi lá cờ ngoại quốc, bọn họ giương cao lá cờ ư?”


      “Cháu đọc cuốn tư liệu thấy người ta viết thế bác ạ”.


      “Là lá cờ đó, thảo nào, thảo nào!”, ông lão gật gật đầu, đôi mắt ánh lên thần thái khó hiểu.


      “Bác biết chuyện về lá cờ đó ạ?”, trong lòng tôi rộn ràng niềm vui như khi qua hết chốn hiu quạnh bỗng gặp thôn làng.


      “Những người sống ở ‘khu ba tầng’ thời đó ai cũng biết lá cờ đó”.


      “Lá cờ đó là quốc kì của nước nào hả bác?”, dù trong lòng mơ hồ cảm nhận rằng lá cờ ngoại quốc này đơn giản như thế nhưng tôi vẫn hỏi ông lão Dương Thiết câu này.


      “Cái này tôi cũng biết. Chúng tôi biết tất cả những lá quốc kì tung bay trước gió trong khu tô giới của thành phố Thượng Hải nhưng chưa từng trông thấy lá cờ này”.


      “Vậy người cầm lá cờ đó là người nước nào ạ?” Tôi thầm rủa mình ngu ngốc ngay khi câu hỏi này vừa buột ra khỏi miệng. Vào thời điểm ấy, ông lão Dương Thiết có mặt ở đó, làm sao biết được ai là người giương lá cờ cơ chứ.


      “Người nước nào ư?”, ông lão Dương Thiết nở nụ cười, “Người Trung Quốc đấy”.


      “Người Trung Quốc ạ?” Xem chừng ông lão Dương Thiết biết rất lá cờ đó và cả chủ nhân của nó, chẳng lẽ tư liệu viết trong sách lại sai?


      “Cũng trách được. Ban đầu chúng tôi cứ ngỡ bọn họ là người nước ngoài, mãi về sau, khi tiếp xúc nhiều hơn với họ và thấy họ giọng Bắc Kinh chuẩn hơn mọi người, chúng tôi mới biết, con cháu trong gia tộc họ từ đời này sang đời khác sở hữu mái tóc hơi ngả vàng và đôi mắt phải màu đen, biết tổ tông họ là người Hồ[1] bắt đầu từ đời nào”.


      [1] Người Hồ: thời xưa người Hán gọi các dân tộc thiểu số ở miền bắc và miền tây Trung Quốc là người Hồ.


      “Bác biết bọn họ ạ?”


      Ông lão Dương Thiết vỗ đầu : “Giờ tôi già rồi, năng lộn xộn hết cả, ngại quá. Bọn họ chính là những người xây lên ‘khu ba tầng’, tức bốn em nhà họ Tôn đấy”.


      Lại thêm câu trả lời nữa nằm ngoài ý nghĩ của tôi.


      “Theo như bác bọn họ chính là người ở trong tòa nhà và giương cờ vào thời điểm đó, phải ạ?” Ông lão Dương Thiết chắc như đinh đóng cột, chừng như ông lão chìm vào trong hồi ức về những chuyện ngày xa xưa, chỉ có điều hồi ức ấy có lẽ phải là kỉ niệm đẹp.


      Những lời ông lão Dương Thiết vừa chia sẻ ban nãy khiến tôi biết được người nước ngoài vẫn được nhắc tới thực tế hề tồn tại và lá cờ ngoại quốc kia thực chất chỉ có lá chính nhờ nó mà cả “khu ba tầng” được bảo vệ nguyên vẹn trong mưa bom bão đạn.


      Lá cờ ấy rốt cuộc là lá cờ như thế nào?


      “Chỉ lá cờ làm sao lại có được sức mạnh to lớn nhường ấy hả bác?”, tôi thắc mắc với ông lão Dương Thiết điều tôi vẫn hoài nghi trong lòng.


      “Đó là vì chưa nhìn thấy lá cờ đó thôi”. Ông lão Dương Thiết hít hơi thở dài rồi kể lại kí ức mà mấy mươi năm qua ông vẫn luôn giấu kín bằng chất giọng khàn khàn.


      Hồi ấy, những người dân sống ở quận Sạp Bắc chỉ biết bốn em nhà họ Tôn giọng Bắc Kinh nhưng rốt cuộc họ là người địa phương nào và từ đâu đến ai biết. Họ chỉ biết hôm, bốn em nhà họ Tôn cùng ngồi chiếc xe ô tô mui trần từ từ chạy qua địa phận quận Sạp Bắc. Trong bốn em ngồi xe ô tô, có người vóc dáng khôi ngô vạm vỡ khác người, to cao hơn hẳn ba người còn lại. Người này đứng trong xe, hai tay giơ ột lá cờ lớn. Mãi về sau ông lão Dương Thiết mới biết người đó là Tôn Tam Gia. Ông lão Dương Thiết biết Tôn Tam Gia tên là gì, chỉ nghe người ta , Tôn Tam Gia từng là cấp dưới của Tôn Điện [2], giữ chức phó sư trưởng, cả hai người đều họ Tôn, biết có họ hàng gì .


      [2] Tôn Điện , 1887-1947, là lãnh chúa quân phiệt Trung Hoa trong thời kì quân phiệt. Năm 1925, Tôn Điện gia nhập Quân đội Cách mạng Quốc dân. Năm 1928, ông thực vụ đào trộm mộ tai tiếng tại Đông Lăng của các hoàng đế triều Mãn Thanh, trong đó có cả mộ Từ Hi Thái Hậu. Về sau, Tôn Điện cùng Phùng Ngọc Tường và Diệm Tích Sơn tham gia nhiều phong trào chống Tưởng Giới Thạch.


      Tôn Điện ? Tôi bỗng thót tim khi nghe thấy cái tên này. Tôn Điện , là tay quân phiệt[3] đào mộ Từ Hi Thái Hậu ư?


      [3] Quân phiệt: chỉ thủ lĩnh cát cứ vùng theo cách dùng từ cổ.


      Nghe , trước khi tới quận Sạp Bắc, bốn em nhà họ Tôn vừa ngồi xe vừa giương cao lá cờ, cứ như thế rong ruổi qua rất nhiều nơi, thậm chí biết làm cách nào mà họ qua cả khu tô giới. Cuối cùng họ vẫn tới quận Sạp Bắc.


      Kì lạ ở chỗ, khi lái xe tới quận Sạp Bắc, bốn em nhà họ Tôn cho xe thẳng qua như những nơi khác mà vòng vòng lại nhiều lần qua khắp các ngõ lớn ngách của quận Sạp Bắc. Họ lái như thế luôn mấy hôm rồi bỗng hôm, họ bắt đầu thôi lái xe nữa mà vác lá cờ khắp phố lớn.


      “Lá cờ đó to cỡ nào hả bác?”


      Ông lão Dương Thiết chỉ cánh cửa ra vào ngay bên cạnh đáp lời tôi: “Lá cờ đó to đấy, to bằng cánh cửa này, người ta có thể nghe thấy tiếng ràn rạt phát ra từ nó mỗi khi gió thổi qua”.


      “Ôi, lá cờ to như thế chắc hẳn cái cán của nó cũng phải dài lắm bác nhỉ. Bốn em nhà họ Tôn vác lá cờ đó diễu phố hình như có ý muốn khoe khoang phải”. Vừa tôi vừa thầm ước lượng, để giương cao lá cờ ấy suốt ngày ròng người ta phải cần tới bao nhiêu sức vóc và lòng kiên trì cơ chứ.


      “Khoe khoang à?”, nét mặt ông lão Dương Thiết trở nên kì quặc. Ông lão chậm rãi lắc đầu.


      “Bác bảo sao cơ ạ, như thế chẳng nhẽ phải cố ý phô trương thanh thế ạ? Nếu bây giờ có người nào đó cầm lá cờ to như thế diễu phố chắc chắn tắc đường vì những người hiếu kì đứng xem bác nhỉ?”, tôi .


      đừng coi thường bộ xương cốt yếu mòn, ra khỏi cửa được vài bước run lẩy bẩy này của tôi bây giờ nhé, chà chà, nhớ năm xưa, cái tên lão Thiết này của tôi lẫy lừng khắp mấy con phố đấy. Tôi còn có tên khác là Dương Thiết Đảm. Hễ mà chọc tức tôi là nhân vật tai to mặt lớn nữa, tôi cũng chẳng ngần ngại. Như cái lão Tiểu Lục Tử ở ngay phố bên cạnh thích đối đầu với tôi đấy, lão ấy mời hẳn tay tiểu đội trưởng của phủ Tuần phủ tới định để dằn mặt tôi, thế mà cuối cùng tay tiểu đội trưởng phải gọi tôi câu người em đấy”.


      Tôi nhủ thầm, ngờ ông lão ngồi trước mặt tôi đây năm xưa lại là tay trùm lưu manh. Ông lão Dương Thiết say sưa đến nỗi bắn cả nước bọt, càng càng hăng. Lão ngừng giơ nắm đấm như thể muốn diễn lại cảnh của thời xa. Ngày ấy, quả đấm này có lẽ làm khiếp đảm những người trông thấy nó, nhưng giờ nó quắt queo đến thảm hại. Lão Dương Thiết ơi là lão Dương Thiết, lão lạc đề quá xa mất rồi, tôi tới đây phải là để nghe lão ôn lại những “ tích huy hoàng” ngày xưa.


      Tôi tỏ ý mấy lần, ông lão Dương Thiết mới ngừng lại. Lão uống ngụm trà, thưởng thức những vụn trà trong chén, bàn tay bưng chén trà của lão run rẩy. Tôi nghĩ, chắc là do cơn hưng phấn vừa rồi vẫn chưa tan biến hết.


      Ông lão Dương Thiết cũng chú ý tới bàn tay rung rung của mình. Ông lão đặt chén trà xuống, mỉm cười gượng gạo: “Giờ tôi già và trở nên vô dụng mất rồi. Lão Dương Thiết Đảm năm xưa bây giờ nhớ lại lá cờ đó lại sợ hãi tới mức này đây, khà khà”.


      “Ban nãy tôi kể chuyện mình chỉ muốn với lá cờ đó quái dị đến mức nào thôi. người to gan lớn mật, dám ngủ nấm mồ người chết, dám đánh lại người của phủ Tuần phủ như tôi mà vừa trông thấy lá cờ đó thấy ớn lạnh thấu tim gan”. Lão Dương Thiết uống thêm ngụm trà nữa, cơ hồ lão muốn dùng luồng hơi nóng rẫy của nước trà để xua nỗi ớn lạnh trong lòng.


      “Tôi mà còn thế, gì đến người khác! Mới đầu, ai dám lại gần lá cờ đó, chỉ đứng từ xa nhìn lại, người ta cũng thấy chân tay bủn rủn, tim đập hoảng hốt rồi. Vì thế, bốn em nhà họ Tôn và lá cờ đó tới đâu, ở đó có người, lá cờ đó khiến người ta sợ hãi đến nỗi phải vội vàng tránh xa”.


      Lão Dương Thiết lại uống thêm ngụm trà lớn, trông điệu bộ của lão hình như phải lão thưởng thức trà Long Tỉnh của Tây Hồ, mà lão uống thứ rượu mạnh có thể thiêu đốt ruột gan như ngọn lửa thiêu đốt lưỡi đao trong bễ rèn.


      “Khà khà, nhưng cái tên Dương Thiết Đảm của tôi cũng phải hữu danh vô thực đâu nhé. Hồi ấy tôi nghĩ, bốn em nhà họ Tôn dám giương cao lá cờ đó, lẽ nào Dương Thiết Đảm tôi lại dám tới gần nó? Tôi những muốn tới gần nó mà còn muốn thử chạm vào nó. Về sau, khi trông thấy lá cờ đó nhiều lần, cảm giác sợ hãi trong lòng dần biến mất, đôi chân thôi mềm nhũn nữa. lần tôi bạo gan theo gót bốn em nhà họ Tôn, càng tới gần lá cờ đó, khà khà, đoán thử xem, như thế nào?”


      Bị kích thích trí tò mò, tôi hỏi ngay tức khắc: “Như thế nào hả bác?”


      “Khi tôi chỉ còn cách lá cờ đỏ chừng ba, bốn chục bước chân, cảm giác sợ hãi mất hẳn. đừng cho là tôi duy tâm nhé, cảm giác đó rất thực, như thể trong tiết trời tháng chạp bỗng đột ngột chuyển sang buổi đầu xuân”.


      “Cảm giác đông qua xuân tới ấy ạ?”, tôi chau mày, cố gắng nghiền ngẫm hàm ý trong câu của ông lão.


      “Phải, lúc ấy thay vì sợ hãi tôi lại cảm thấy luồng khí nóng bừng tràn trề khắp cơ thể, dường như có nguồn sức mạnh vô cùng vô tận. thử xem, như thế có quái đản ?”


      “Thế bác có chạm tay vào lá cờ đó ạ?” Tôi hỏi.


      , vì bốn em nhà họ Tôn cho tôi sờ”. Gương mặt ông lão Dương Thiết lộ vẻ ủ rũ.
      Annabellevulinh thích bài này.

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 6



      “Ha ha, phải là bác, ngay cả tiểu đội trưởng của phủ Tuần phủ cũng sợ sao, thế mà bốn em nhà họ Tôn cho bác sờ vào lá cờ đó, bác lại ngoan ngoãn nghe lời ạ?” Tôi cười hỏi.


      “Chậc, chuyện qua sáu, bảy chục năm rồi, khích tôi phỏng có ích gì? với nhé, hồi còn trẻ, tôi cũng học quyền ở võ đường mấy ngày, công phu chưa đến mức nhà nghề nhưng cũng biết võ vẽ ít. Người cầm lá cờ đó là Tôn Tam Gia. Tôn Tam Gia chỉ to cao vạm vỡ, cơ bắp cuồn cuộn mà tôi vừa nhìn biết, Tôn Tam Gia võ nghệ siêu phàm, gã như tôi, ông ấy chỉ tóm khiến xương cốt tôi gãy răng rắc rồi ấy chứ”.


      Tôi gật đầu, Tôn Điện xuất thân từ con nhà võ tướng, thuộc hạ của ông ấy người nào cũng hung hãn cả, có thể giữ chức phó sư trưởng dưới trướng của ông ấy hẳn nhiên phải nhân vật tầm thường.


      Ông lão Dương Thiết uống cạn chén trà. Lão đứng lên rót thêm nước vào trong chén rồi tiếp tục kể chuyện năm xưa.


      “Về sau, xảy ra chuyện, mà kể từ đó, bốn em nhà họ Tôn thôi cầm cờ rong ruổi khắp mọi nơi nữa. Họ chọn bốn mảnh đất rồi vẽ vòng tròn dọc theo bốn mảnh đất đó. Họ ỗi hộ gia đình sinh sống các con phố nằm trong vòng tròn đó nghìn đồng đại dương để chuyển ra ngoài ở. Khoảng hai năm sau, khi họ xây nhà xong, những hộ gia đình đó nếu lưu luyến nơi ở cũ có thể lại chuyển về sinh sống trong khu nhà mới xây theo quy mô lớn ban đầu, có điều những hộ như thế mỗi hộ chỉ được nhận năm trăm đồng đại dương. Chà, năm đó khoản tiền này là khoản kếch xù đấy. Tôi cũng là trong những hộ gia đình được hưởng lợi năm đó. Những hộ gia đình sinh sống các con phố bên cạnh ao ước được như chúng tôi lắm lắm, nhưng bốn em nhà họ Tôn khoanh vùng nơi định cư của họ, bọn họ biết phải làm thế nào? Sau này, khi bốn em nhà họ Tôn còn, chính phủ quốc dân muốn thu hồi lại nhà ở, song trong tay chúng tôi có thỏa thuận nhà đất, thế là hai năm sau, chúng tôi chuyển về đó ở cách thuận lợi”.


      Nghe xong, tôi cảm thấy như có đám sương mù bao phủ, lời kể vừa rồi của ông lão Dương Thiết chứa đựng biết bao nhiêu dấu chấm hỏi.


      “Khoan bác ơi, bác về sau xảy ra chuyện, là chuyện gì thế ạ?”, tôi lần theo thứ tự trong lời kể của ông lão để hỏi chuyện mơ hồ đầu tiên.


      Ông lão Dương Thiết chau mày, lắc đầu đáp lời: “ tình là tôi chuyện đó lắm vì lúc xảy ra việc, tôi có mặt ở đó, những người tận mắt chứng kiến thể giải thích nổi tại sao nó lại như thế, hơn nữa người nào người nấy đều sợ hãi mất mật”.


      thể giải thích nổi tại sao nó lại như thế, sao có thể thế được ạ?”


      “À, là như vậy, tôi cũng chỉ nghe người ta thôi. việc phát sinh đột ngột trong lúc bốn em nhà họ Tôn cầm lá cờ đó diễu phố, mọi người xung quanh kinh hồn tán đảm. Tôi có hỏi qua mấy người nhưng ai chịu mở miệng, bởi vì họ biết mình gì. Kể từ sau việc đó, bốn em nhà họ Tôn bao giờ giương lá cờ đó lên nữa, à, hình như chuyện đó xảy ra tại tòa nhà ba tầng nằm giữa nay đấy”.


      “Bác bốn em nhà họ Tôn vẽ vòng tròn, tức là như thế nào ạ?”, tôi tiếp tục hỏi.


      “Bốn tòa nhà đó cách nhau rất xa đúng ?”


      “Vâng, đúng thế ạ”.


      “Vậy đúng rồi, những con phố nằm giữa các tòa nhà ba tầng đều nằm trong vòng tròn”.


      Ông lão Dương Thiết ràng chút nào. Tôi phải hỏi mấy lần mới hiểu cái vòng tròn đó là vòng tròn như thế nào. Tôi thể nào ngờ, tôi vốn cho rằng điểm nghi vấn lớn nhất trong bức ảnh của 67 năm về trước lại tìm được lời giải theo kiểu này.


      Bốn em nhà họ Tôn lấy tòa nhà ba tầng ở chính giữa làm tâm và khoảng cách giữa ba tòa nhà ba tầng ở bên ngoài làm bán kính vẽ vòng tròn đánh dấu phạm vi. Tất cả những hộ gia đình nằm trong vòng tròn đó nhanh chóng chuyển ra ngoài sinh sống sau khi nhận được tiền của họ.


      Tôi bất giác hít hơi thở dài, cả khu lớn như vậy với ít hộ gia đình, bốn em nhà họ Tôn phải tốn biết bao nhiêu tiền, thảo nào mà ông lão Dương Thiết đó là “ khoản kếch xù”.


      Mua cả khu đất lớn như vậy chỉ để xây bốn tòa nhà, còn với những ngôi nhà mái bằng thấp khác khi họ bảo xây vườn hoa, lúc lại là xây mấy ngôi nhà tầng, tóm lại, bốn em nhà họ Tôn thuê đội thi công tới xúc ủi những tòa nhà mái bằng đó, tuyệt nhiên thấy họ xây dựng công trình nào.


      Như thế cũng có nghĩa là trước khi quân Nhật ném bom, những ngôi nhà quây xung quanh bốn tòa nhà ba tầng trở thành đống hoang tàn. Quân xâm lược Nhật thể thực ném bom chính xác “như dao mổ” của người bác sĩ vào thời điểm đó được, cơ bản là họ ném bom bất cứ công trình nào trong phạm vi “khu ba tầng”, có điều sau trận oanh tạc, khắp nơi ngổn ngang gạch ngói vỡ vụn nên khi nhìn vào bức ảnh đó khiến người ta tưởng lầm.


      Vậy là điểm nghi vấn này giờ chuyển từ câu hỏi “Vì sao quân xâm lược Nhật ném bom bốn tòa nhà ba tầng?” sang câu hỏi “Vì sao quân xâm lược Nhật ném bom khu vực này?” Những câu hỏi này vẫn là câu hỏi chưa thể tìm ra lời giải như câu hỏi trước.


      “Bác ơi, ban nãy bác bốn em nhà họ Tôn còn, nghĩa là sao hả bác?” Câu hỏi này với tôi rất quan trọng bởi lẽ tôi hướng chú ý sang bốn em nhà họ Tôn, nếu tìm được bốn em nhà họ Tôn hoặc hậu duệ của họ mọi việc sáng tỏ.


      “Mất tích, ai biết họ đâu cả. Chuyện xảy ra khoảng tháng sau ngày quân Nhật ném bom. Về sau, người ta cho những người phận vào trong khu đất mà bốn em họ Tôn mua. Khi quân Nhật trở lại tấn công khu vực này lần nữa đội ngũ vẫn trở nên rối loạn. Tôi cũng biết rốt cuộc bốn em họ mất tích vào lúc nào, nghe phủ Tuần phủ phải lập hồ sơ điều tra vụ án, phái người tìm nhưng có kết quả”.


      Tối đến, tôi ngồi dựa vào đầu giường. Tờ giấy trong tay tôi vàng vọt dưới ánh đèn ngay đầu giường.


      Ban ngày, lúc sắp sửa ra về, tôi bảo ông lão Dương Thiết phác họa lại cho tôi hình dạng của lá cờ kì dị in trong trí nhớ ông lão. Lá cờ này gây cho ông lão ấn tượng khá sâu sắc nên chỉ loáng cái, ông lão vẽ xong nó bằng thứ mực của bút bi. Ông lão chỉ vào những hoa văn lá cờ và dõng dạc như tuyên thệ: “Đúng nó đấy”.


      Tất nhiên, nó phải là quốc kì của đất nước nào cả. cần quan sát kĩ nó, chỉ lướt nhìn mấy chỗ bí chạy dọc theo đường viền của nó cũng đủ biết, làm gì có lá quốc kì nào quái dị như thế? Tôi chỉ hi vọng có thể khám phá ra xuất xứ của nó từ những hoa văn phác họa nó. Vì tôi cũng có kinh nghiệm trong lĩnh vực này rồi, đến nỗi mù tịt những kí hiệu bí như người bình thường.


      Nhưng tôi lại chẳng khám phá ra điều gì. Nhìn những nét vẽ vòng vèo, chệch choạc như con nòng nọc, tôi tình thể liên hệ nó với bất kì kí hiệu nào hằn in trong đầu óc tôi.


      Tôi nhìn lá cờ rất lâu. Những nét vẽ vòng vèo dường như động đậy. Tôi tiện tay đặt tờ giấy lên cái tủ kê phía đầu giường ở ngay bên cạnh. Tôi biết nó chỉ là ảo giác, giống như khi ta nhìn chăm chăm vào chữ trong thời gian dài ngay cả chữ mà vốn dĩ ta có thể nhận ra dù nó bé xíu cũng trở nên xa lạ. Cái lá cờ do ông lão Dương Thiết vẽ này chẳng hấp dẫn như lá cờ mà Tôn Tam Gia giương cao trong tay như trong trí nhớ của ông.


      Tôi mạo hiểm nhiều lần nên hiếm khi tin vào mấy chuyện kì quái, nhưng cũng dám bạo gan suy nghĩ, nếu quả có lá cờ khiến con người khiếp nhược câu đố bí còn lưu lại từ trận hỏa chiến ở “khu ba tầng” có lời giải đáp. Bởi lẽ, khả năng oanh tạc ở tầng gian thấp của những chiếc máy bay ném bom năm xưa hoàn toàn phụ thuộc vào tầm nhìn của phi công, song người phi công khi nhìn thấy lá cờ này lại hốt hoảng mà dám tiếp cận mục tiêu vùng này được an toàn. Nếu việc quả diễn ra chân thực như lời ông lão Dương Thiết, đó là lá cờ ấy có thể tác động khủng khiếp tới tâm lý con người những gã phi công người Nhật bản lĩnh phải cao cường lắm mới bị đâm nhào xuống đất.


      tuyệt! Giờ tôi tìm được lời giải cho câu đố còn lưu lại từ “khu ba tầng” nhờ vào suy nghĩ táo bạo của mình. Nhưng thế sao nào? Cứ cho là tôi tin vào điều đó, nhưng liệu người khác có tin như tôi? Tôi có thể viết bài báo nhan đề “Lá cờ ma đánh tan quân Nhật” ? Tôi có thể viết như thế ? Hay tôi lập tức bị đuổi việc sau khi nộp bài viết?


      Hơn nữa, cứ theo trí nhớ của ông lão Dương Thiết, lá cờ ấy đuổi được quân Nhật, nhưng nó đơn thuần chỉ là tác dụng phụ mà thôi. Còn chuyện bốn em nhà họ Tôn xưa nay cầm lá cờ này, vẽ vòng tròn đánh dấu phạm vi, cầu tất cả những hộ gia đình nằm trong phạm vi ấy phải chuyển ra ngoài sinh sống chắc chắn có ý đồ riêng của họ. Họ muốn làm gì? Lá cờ trong tay họ là lá cờ như thế nào?


      Chà, tắt đèn ngủ thôi.


      Sáng hôm sau, tôi gõ cửa nhà bác Phó Tích Đệ.


      Chiếc máy ghi của tôi vừa bật là những chuyện của năm xưa tức tuôn ào ào khỏi miệng bác, ngừng nghỉ. Phụ nữ lúc nào cũng ưa dài dòng, chuyện ông lão Dương Thiết chỉ trong phút bác Phó Tích Đệ phải mất gấp đôi thời gian để kể lại.


      Trí nhớ của phụ nữ thường tốt hơn trí nhớ của đàn ông, nhất là khi bác Phó Tích Đệ nhớ về lá cờ ma hằn in dấu ấn cực kì sâu sắc trong kí ức của bác. Phải, tôi nghe rất bác Phó Tích Đệ gọi lá cờ đó là lá cờ ma.


      Từ trong lời kể của bác, tôi biết thêm rất nhiều tình tiết, chỉ có điều những tình tiết này lại quá quan trọng đối với mục đích của tôi. Trong lúc say sưa , thỉnh thoảng bác lại lạc đề, ví như kể về lá cờ ma tự nhiên bác lại tới chuyện may vá thêu thùa.


      “Đẹp , đường thêu rất sống động, rất có hồn”. Bác Phó Tích Đệ loay hoay lôi từ trong đáy hòm ra bức thêu được thêu từ năm xưa. Làm khách nhà người ta nên dù thế nào nữa tôi cũng phải khen vài câu. Đường thêu khá tinh tế, thời đó, phụ nữ thường rất khéo trong chuyện may vá thêu thùa.


      Nhìn gương mặt rạng rỡ như bông hoa thắm nở của bác tôi biết mình phải cố gắng hết sức kéo câu chuyện trở lại chủ đề chính. Quả tình tôi sao hiểu nổi, ràng bác kể câu chuyện kì bí quái dị, kể về ấn tượng sâu sắc khiến bác năm xưa hãi hùng khủng khiếp, thế mà tự dưng bác lại lạc đề?


      Tôi khẽ ho tiếng, bảo bác: “Cháu nghe năm đó xảy ra chuyện khiến bốn em nhà họ Tôn từ đó về sau cầm lá cờ diễu phố nữa, bác có ở đó lúc xảy ra chuyện ạ?”


      Tay bác đột nhiên run rẩy, chiếc khăn gấm thêu hình đôi uyên ương bay vèo xuống đất.


      , cũng biết chuyện đó à?”


      “Hôm qua, cháu tới nhà bác Dương Thiết, bác ấy có kể với cháu chuyện này, nhưng bác ấy bảo, bác ấy có ở đó lúc xảy ra chuyện nên kể được ạ”. Tôi cúi người nhặt chiếc khăn gấm lên, nhàng phủi hết bụi rồi đặt lên bàn trà ngay bên cạnh.


      Bác Phó Tích Đệ khẽ thở dài: “Ôi, mong sao tôi cũng ở đó”.


      như thế tức là bác có mặt ở đó lúc xảy ra chuyện ạ?”, tôi mừng ra mặt.


      “Tôi sống tới chừng này tuổi đầu, ngay cả lúc gặp ma nữa cũng khiếp đảm như lúc đó đâu”.


      Tôi giật thót tim, lẽ người phụ nữ này gặp ma? Gặp ma, ít người từng trải qua chuyện này, nhiều khi chỉ là tự mình dọa mình, nhưng cũng có vài trường hợp gặp ma và đó là tượng quái dị thể tìm lời giải thích.


      “Lúc đó trong nhà hết muối, tôi định ra khỏi nhà mua gói muối hạt, vừa hay gặp bốn em nhà họ Tôn cầm cờ lướt qua. Tôi dám nhìn thẳng vào lá cờ ma chỉ trừ lần đầu biết. Ngoài lão Dương Thiết thích sống ra, chẳng ai dám cố tình nhìn lá cờ ma đó cả. Nếu nhìn thẳng vào lá cờ ma đó cũng sao, cùng lắm chỉ thấy nó u ám. Lần đó, tôi vốn định nhìn, kết quả đứng thế nào mà tôi ngã phịch ra đất, khi tôi ngẩng lên nhìn phố vắng hoe, chẳng có ai ngoài bốn em nhà họ Tôn. Cái thân già này của tôi sợ cười chê đâu, với , lúc đó tôi sợ tới nỗi són cả ra quần ấy. Mà chả cứ gì tôi, ngay cả đàn ông nữa, mười người cũng có tới bốn, năm người khiếp hãi giống tôi, thậm chí có người còn phát điên đấy”.


      “Phát điên cơ ạ?”


      “Có khoảng ba, bốn người và số người nữa về sau trở nên hơi cổ quái, người như tôi cũng được gọi là bạo gan rồi đấy”.


      “Nhưng rốt cuộc đó là chuyện gì ạ?”, tới đây tôi vẫn hiểu vì sao bác Phó Tích Đệ lại bị dọa cho sợ đến mức ấy.


      “Chuyện ấy ai có thể giải thích được, người ta chỉ cảm thấy tất cả mọi người tự nhiên đều sợ phát khiếp. Giờ hồi tưởng lại, lúc đó tôi chẳng nghe thấy gì, chẳng nhìn thấy gì hết, nhưng trong lòng bỗng dưng hoảng hốt tới cực điểm, tưởng chừng như trời sập xuống mất rồi”.


      Tôi hỏi lại bác mấy lần song vẫn chỉ có cảm giác vô cùng trừu tượng, chả trách ông lão Dương Thiết cũng thể được, ngay cả người trong cuộc cũng biết vì sao mình lại sợ đến thế nữa là. Thường nỗi hãi hùng của con người luôn có nguyên nhân, là do họ nhìn hoặc nghe thấy điều gì đó khiến họ khiếp đảm, đằng này tất cả mọi người diện con phố đó lại bị nỗi sợ hãi trực tiếp tấn công, cảm giác sợ hãi tới cực điểm bỗng dưng cồn lên trong lòng.


      Lá cờ đó đúng là lá cờ ma, kì quái tới mức thể tìm thấy dấu vết, ngay cả khi tìm thấy người trong cuộc rồi cũng thể phá vỡ thành trì bí của nó.


      Tôi lắc đầu, tự sâu trong lòng, tôi cảm thấy biết mình phải bắt đầu từ đâu. Tôi lôi từ trong túi ra tờ giấy vẽ hình lá cờ ma mà ông lão Dương Thiết phác họa cho tôi, đưa cho bác Phó Tích Đệ.


      “Chính là lá cờ này phải bác?”


      “Ai bảo thế, nó giống như vậy đâu.”, tôi ngờ bác Phó Tích Đệ lại lắc đầu quầy quậy.


      “Lá cờ này là do bác Dương Thiết phác họa cho cháu mà, bác ấy còn vỗ ngực khẳng định chắc chắn là nó cơ mà”.


      “Xời, lão già ấy hồ đồ còn tôi nhé. Mặc dù tôi chỉ liếc nhìn lá cờ đó có lần, nhưng đến chết tôi cũng thể quên hình dạng của nó”. rồi bác Phó Tích Đệ lật sang mặt bên kia của tờ giấy, bác lấy chiếc bút rồi vẽ lá cờ.
      Annabellevulinh thích bài này.

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 7



      lá cờ là hình xoáy trôn ốc lòng vòng rất dễ khiến người xem hoa mắt.


      “Lá cờ đó có rất nhiều vòng tròn từ trong ra ngoài, cụ thể có bao nhiêu vòng tôi biết, tôi chỉ liếc nhìn lá cờ đó có lần rồi bao giờ dám nhìn lại nữa, nhưng chắc chắn là nó có hình dạng như thế này đây”, bác Phó Tích Đệ chắc như đinh đóng cột.


      Tôi nhìn hai hình vẽ khác nhau hoàn toàn ở hai mặt của tờ giấy rồi lẳng lặng nhét nó vào túi, câu nào. Xét về lý ông lão Dương Thiết nhìn thấy lá cờ đó nhiều lần, ấn tượng của ông lão với nó khá sâu đậm, còn xét theo tính quy luật của hình vẽ lá cờ của bác Phó Tích Đệ lại giống lá cờ nhiều hơn.


      Xem ra, phải đợi bác Chung Thư Đồng từ Paris trở về, để bác ấy nhận diện lá cờ vậy.


      Buổi chiều, về tới tòa soạn, tôi đụng ngay phải người tôi muốn gặp nhất: sếp Lam.


      “Thu hoạch của trong hai ngày hôm nay thế nào rồi, bao giờ có bài viết đấy?”, sếp Lam vừa cười hi hí vừa hỏi.


      Quỷ tha ma bắt, chẳng phải hôm trước vừa với tôi “đừng để ý tới thời gian” hay sao, sao bây giờ vừa gặp hỏi rồi. Có điều, tôi cũng dự đoán trước được tình huống này nên lòng mà , tôi hề muốn gặp ta tẹo nào.


      Tôi biết thế nào về chuyện này nhỉ? rằng có lá cờ ma mà người lạ ai dám lại gần, dù đó là người Trung Quốc hay người Nhật Bản ư?


      “Cuộc phỏng vấn cũng khá thuận lợi”, tôi gần như đủ hơi sức để đáp lại câu hỏi của sếp Lam, những mong trả lời qua quýt cho xong rồi tính tiếp.


      “Thế à, vậy điều tra nguyên nhân vì sao bốn tòa nhà ba tầng vẫn nguyên vẹn trong bom đạn chưa? Mấy nhân chứng kể với thế nào?”


      Lẽ nào ta bận hay sao? Tôi oán thầm trong lòng.


      “À, họ chỉ kể số chuyện liên quan tới người xây bốn tòa nhà ba tầng, nhưng…”, tôi do dự hồi, ài, việc cần vẫn cứ phải thôi, “thời điểm quân Nhật ném bom Thượng Hải, cả hai người họ đều ở đó, vì thế nguyên nhân cụ thể thế nào họ cũng được ”.


      “Ồ…”, gã đứng trước mặt tôi kéo dài giọng, gương mặt sa sầm hẳn xuống.


      “Vẫn còn người nữa tôi chưa phỏng vấn, chính là nhà sử học nổi tiếng Chung Thư Đồng. Ông ấy cũng là cư dân cũ của ‘khu ba tầng’, mấy hôm trước tôi gọi điện liên hệ người nhà ông ấy bảo, ông ấy Paris chưa về”.


      Chiêu bài vàng này của tôi quả nhiên làm chuyển hướng chú ý của sếp Lam. ta nhướn mày : “Ngài Chung Thư Đồng ấy hả? Tôi ngờ đấy! Lát nữa thử gọi điện xem sao, nếu ông ấy về tới phỏng vấn ngay nhé, để ông ấy nhìn nhận sâu hơn từ góc độ sử học”.


      Tôi ngoài miệng đồng ý nhưng trong lòng ngầm rủa. Nhìn nhận sâu hơn từ góc độ sử học á? Nhìn nhận cái gì cơ, nhìn nhận trận ném bom đó hay nhìn nhận bốn tòa nhà ba tầng đó? nghe có vẻ đúng đấy những ngẫm nghĩ kĩ chẳng biết ra làm sao.


      Nhưng lãnh đạo mở lời, tôi thể tuân theo. Bởi thế, việc đầu tiên của tôi khi ngồi vào vị trí là nhấc điện thoại lên, quay số điện thoại nhà bác Chung Thư Đồng.


      Quả nhiên, bác ấy trở về từ sáng sớm nay.


      Mặc dù trong lòng tôi nghĩ, vị cao niên như bác Chung Thư Đồng cần được nghỉ ngơi vài ngày nhưng ngoài miệng vẫn cứ hỏi: “Ngày mai bác có rảnh ạ?”


      Bản chất của phóng viên là thế, luôn dồn thúc người ta mà chẳng chịu đền mạng, nếu như thế thể gọi là phóng viên cừ khôi được.


      Bác Chung Thư Đồng nhận lời.


      Tình trạng giao thông của Thượng Hải ngày càng trở nên tồi tệ. Nhà bác Chung Thư Đồng ở trong khu đô thị, nhìn bản đồ ràng gần hơn nhà bác Dương Thiết và bác Phó Tích Đệ nhiều, nhưng đến nhà hai bác ấy tôi có thể tàu điện ngầm, còn tới nhà bác Chung Thư Đồng tôi phải chuyển hai tuyến xe buýt, đến đầu ngã ba nào cũng tắc đường, thành thử lại mất nhiều thời gian nhất.


      Chị giúp việc nhà bác Chung Thư Đồng dẫn tôi vào phòng khách. Việc đầu tiên của tôi khi vừa trông thấy bác ấy là lấy ngay ra tờ giấy vẽ hình lá cờ, để trước mặt bác.


      “Bác có biết lá cờ này ạ?”


      Bác đeo kính vào, ngắm nghía cẩn thận rồi lắc đầu.


      Tôi lật mảnh sau của tờ giấy, để bác xem lá cờ còn lại. Có lẽ lá cờ mà bác Phó Tích Đệ vẽ là lá cờ .


      “Lá cờ này… bác chưa từng nhìn thấy lá cờ nào như thế này, nó là lá cờ gì thế cháu?”, bác Chung Thư Đồng đột ngột hỏi lại tôi.


      Tôi bỗng chốc cứng họng. Tôi vốn dĩ định thẳng vào vấn đề, ngờ bác Chung Thư Đồng lại biết cả hai lá cờ mà ông lão Dương Thiết và bác Phó Tích Đệ phác họa giấy. Tình huống này khiến những lời tôi chuẩn bị sẵn tự nhiên mắc kẹt trong họng.


      Lúc này, có biết bao nhiêu câu hỏi quay cuồng trong đầu óc tôi, nhưng tôi vẫn giữ nguyên trình tự, lần lượt với bậc lão làng của giới sử học mục đích của chuyến viếng thăm lần này.


      “Chà, ngờ, sau bao nhiêu năm như vậy rồi bây giờ người ta lại nhắc đến lá cờ đó”, bác Chung Thư Đồng thở dài.


      “Nhưng hình dạng của lá cờ đó phải như thế này, trong trí nhớ của bác …”


      Bác Chung Thư Đồng lấy ra tờ giấy mới, phác họa lên giấy lá cờ.


      Lá cờ thứ ba. Vậy là trong tay tôi giờ đây có tới ba lá cờ với hình dạng khác nhau.


      Nhưng ràng chúng phải cùng là lá cờ chứ!


      “Bác nhớ rất hình dạng của lá cờ đó, tại sao ông lão Dương Thiết và bà Phó Tích Đệ lại vẽ cho cháu như thế nhỉ?” Bác Chung Thư Đồng cau mày hỏi tôi vẻ khó hiểu. “Cả bác Dương Thiết và bác Phó Tích Đệ đều khẳng định chắc chắn với cháu, hai bác ấy nhớ như in lá cờ đó và hình dạng của nó giống như hình dạng hai bác ấy phác họa ra cho cháu. Cháu cứ nghĩ là tới gặp bác biết trí nhớ của bác Dương Thiết hay bác Phó Tích Đệ chính xác hơn, ngờ…”, tôi mỉm cười đau khổ.


      “Hay là lá cờ đó mỗi người nhìn nó lại thấy hình dạng khác nhau bác nhỉ?”, tôi thầm nghĩ như thế, và bất giác buột ra khỏi miệng.


      “Ôi, cháu ngượng quá, bác cứ cho là cháu mò thế thôi ạ”, ý thức được người đứng trước mặt mình là cây đại thụ khoa học, tôi vội vã xin lỗi bác về cái ý tưởng quái đản vừa buột ra khỏi miệng ban nãy.


      , bác nghĩ có lẽ cũng có khả năng như cháu . Lá cờ đó vốn nằm ngoài sức tưởng tượng của chúng ta, nên hẳn là có khả năng nó mang thêm những điều kì dị khác nữa”. Tôi ngờ bác Chung Thư Đồng lại thế.


      “Chà, giá như cháu được tận mắt nhìn thấy lá cờ đó tốt biết mấy. Chẳng giấu gì bác, lúc đầu cháu chỉ muốn tìm hiểu về kì tích ‘khu ba tầng’ nguyên vẹn trong mưa bom bão đạn của quân xâm lược Nhật để viết bài, ngờ việc lại liên đới tới lá cờ này. Nhưng dù chuyện li kì về lá cờ này có nữa cháu cũng thể đăng lên mặt báo được”.


      Bác Chung Thư Đồng khẽ gật đầu: “Đúng thế, nếu phải được mục sở thị bác cũng thể tin được chuyện người ta đứng lên đỉnh nóc nhà, giương ột lá cờ, vẫy vẫy lại mà đuổi được máy bay của quân xâm lược Nhật”.


      “Bác được mục sở thị ạ?”, tôi ngẩng phắt đầu lên nhìn bác và hỏi: “Ban nãy bác tận mắt chứng kiến cảnh ấy ạ?”


      Qua lời kể của ông lão Dương Thiết và bác Phó Tích Đệ tôi chỉ biết được, mãi tới năm 1939, những cư dân ban đầu của “khu ba tầng” có thỏa thuận nhà đất trong tay mới được chuyển vào “khu ba tầng” sinh sống. Cứ theo lời bác Chung Thư Đồng vừa bác có mặt ở “khu ba tầng” vào thời điểm quân Nhật ném bom Thượng Hải hổi năm 1937.


      Bác Chung Thư Đồng sửng sốt: “Bác cứ tưởng là cháu biết rồi chứ. Bác là trong những vị khách sớm nhất của ‘khu ba tầng’, giống như hội ông Dương Thiết mãi tới năm 1939 mới chuyển vào ở. Bác chuyển đến sống ở tòa trung tâm của ‘khu ba tầng’ ngay khi nó vừa xây xong, bởi thế khi quân Nhật ném bom, bác cũng có mặt trong tòa nhà”.


      “Cháu có được thông tin này khi phỏng vấn bác Tô Miễn Tài và bác Trương Khinh, cũng nghe bác Dương Thiết và bác Phó Tích Đệ nhắc tới chuyện nên phỏng vấn bác, thế nên nếu bác cháu biết ạ”.


      “Ô, thế cái lão Tô ấy chịu kể chuyện năm xưa à? Vậy lão Trương gàn dở và Tiền Lục lại càng chịu kể rồi, hai người này tính tình cổ quái… nếu thế , có lẽ bác cũng…”


      Sao lại có thêm ông Tiền Lục nữa nhỉ? Tôi nhận ra vẻ do dự trong lời của bác Chung Thư Đồng nên vội vã ngắt lời bác: “Bác Tiền Lục là người nào thế ạ?”


      “Ba vị khách sớm nhất của tòa nhà ba tầng trung tâm là Tiền Lục, Trương Khinh và Tô Miễn Tài. Cháu phỏng vấn Trương Khinh và Tô Miễn Tài, tại sao lại biết Tiền Lục nhỉ?”, bác Chung Thư Đồng hỏi lại tôi. “Lúc cháu tới tổ dân phố khu ba tầng để tìm hiểu thông tin, các bác trong tổ dân phố chỉ giới thiệu bác Trương Khinh và bác Tô Miễn Tài thôi, nhắc đến bác Tiền… Tiền đâu ạ”.


      “Ồ, thế bác biết rồi. Tính tình của lão Tiền Lục cổ quái lắm, chẳng bao giờ thấy lão ra ngoài. Lão cứ ru rú sống mình trong cái phòng u dưới mặt đất, nhiều người tưởng lão dở dại dở điên, chả trách mấy ông trong tổ dân phố với cháu. Ngay cả Tô Miễn Tài cũng tiết lộ cho cháu làm sao cháu có thể moi được thông tin gì từ lão Tiền Lục cơ chứ?!”


      “Bác ơi, bác bảo bác là trong những người khách sớm nhất của ‘khu ba tầng’, vậy các vị khách khác là những ai ạ?”


      “Cháu có thuốc lá ? Con trai bác cho bác hút thuốc”, bác Chung Thư Đồng .


      Tôi rút ra điếu “Trung Hoa[4]”.


      [4] Thuốc lá Trung Hoa: hiệu thuốc lá nổi tiếng của Trung Quốc.


      Đầu điếu thuốc khi mờ khi tỏ, bác Chung Thư Đồng rít vài hơi rồi gạt mẩu tàn dài màu xám vào trong gạt tàn.


      Tôi lặng lẽ ngồi bên cạnh, chờ bác mở lời.


      “Chuyện này ngay với lũ con trai của bác, bác cũng kể. Thời gian qua lâu lắm rồi, tới bây giờ bác nhớ là bọn họ muốn làm gì nữa. Nhưng cháu hỏi bác kể với cháu mọi điều bác biết. Có điều, những gì bác biết chỉ là góc của núi băng thôi, cháu muốn biết chân tướng việc, bác e là… chuyện này năm xưa thần bí thế rồi, sau bao nhiêu năm mới lật lại, có lẽ càng khó khăn hơn gấp bội đấy. Khà khà, tuy bác già rồi, nhưng trí tò mò vẫn ghê gớm lắm, vì thế bác mong cháu có thể điều tra xuất sắc, nếu có phát gì mới nhớ phải báo bác nhé, biết cái thân già như bác, trước khi hòa mình vào đất có thể vén được bức màn bí mật của năm xưa hay ”.


      “Nếu cháu có phát gì mới nhất định cháu báo với bác trước tiên”, tôi hứa với bác ngay tức khắc.


      “Những vị khách đầu tiên của ‘khu ba tầng’ ngoài những người xây dựng nó là bốn em nhà họ Tôn ra còn có bác, Trương Khinh và Tô Miễn Tài”.


      Tôi mấp máy miệng, định nhưng lại thôi. Tôi nghĩ, lúc này nên nghe nhiều hỏi ít, nên ngắt lời bác.


      Chú ý tới biểu của tôi, bác : “À, cháu muốn hỏi Tiền Lục chứ gì? Ông ấy là gia bộc của bốn em nhà họ Tôn, còn ba người bọn bác là do bốn em nhà họ Tôn mời về”.


      Từng điếu thuốc được châm lên và bác Chung Thư Đồng kể câu chuyện về “khu ba tầng”, bốn em nhà họ Tôn và lá cờ ma cho tôi nghe trong làn khói thuốc mơ hồ.


      Năm 1937, Chung Thư Đồng hai mươi bảy tuổi. Thời kì đó là thời kì muôn sao tỏa sáng, trào lưu học thuyết tư tưởng phương Tây vừa thức tỉnh vừa xung đột mạnh mẽ với văn hóa truyền thống của Trung Quốc. Những năm tháng rối ren với vận động như bão táp của những luồn tư tưởng mới nổi làm xuất hàng loạt tài và cái tuổi 27 đủ để thanh niên tài hoa xuất chúng thành danh.


      Lúc đó, nhiều bài nghiên cứu khoa học của Chung Thư Đồng được đăng các tờ báo của nhiều trường đại học. Đặc biệt, những kiến giải độc đáo của về kinh tế và đời sống xã hội thời Lưỡng Hán - Tam Quốc được nhiều người trong giới sử học chú ý. ràng, trở thành nhân vật sáng giá nhất của thế hệ các nhà sử học trẻ tuổi thời bấy giờ, ít nhất là ở Thượng Hải. Nhiều trường đại học, trong đó có cả trường Đại học Yên Kinh gửi thư mời và phân vân biết nên tới giảng tại trường đại học nào.


      ngày lâu sau Tết Nguyên Đán năm 1937, Chung Thư Đồng tiếp bốn vị khách trong căn phòng hẹp của mình tại đường Sơn m.


      trong bốn vị khách vóc dáng khôi ngô vạm vỡ khiến Chung Thư Đồng kinh sợ, mặc dù vậy cả bốn người khách đều có cử chỉ nho nhã, lịch thiệp, lời lẽ khiêm nhường.


      Bốn vị khách ấy chính là bốn em nhà họ Tôn.


      Bốn em nhà họ Tôn tỏ ra cực kì khâm phục và hết lời ca ngợi học vấn của Chung Thư Đồng. Bốn em đều là những người thích lịch sử và có niềm đam mê đặc biệt với lịch sử thời Tam Quốc, có nhiều điểm họ muốn thỉnh giáo người thanh niên tuổi trẻ tài cao Chung Thư Đồng. Họ tình nguyện dành riêng cho phòng để trả công cho việc giảng giải của .
      Annabellevulinh thích bài này.

    4. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 8



      Thời đó, nếu có mười mấy thỏi vàng trong tay người ta thể mua được căn phòng có điều kiện sinh hoạt tương đối tốt ở Thượng Hải. Chung Thư Đồng phải khá vất vả mới lo được tiền thuê trọ chỉ bằng tiền nhuận bút, bởi thế mới nghĩ đến việc tới giảng dạy tại trường đại học. Lương của giáo sư thời đó cao ngất ngưởng.


      Khi tới viếng thăm căn phòng trọ của Chung Thư Đồng lần thứ hai, bốn em nhà học Tôn mang theo cả thỏa thuận nhà đất. Chung Thư Đồng tuy cảm nhận được việc này có nhiều điều kì lạ, nhưng bốn em nhà họ Tôn thịnh tình dào dạt, mà trong khi đàm luận tới lịch sử thời Tam Quốc nhiều lúc như gãi đúng chỗ ngứa của Chung Thư Đồng và gợi mở cho nhiều ý tưởng. thời tuổi trẻ căng tràn niềm tin, Chung Thư Đồng tin rằng dẫu có xảy ra chuyện gì cũng có thể tìm cách giải quyết. Vậy là, vào ngày tháng ba, quyết định rời khỏi đường Sơn m, chuyển tới ở trong “khu ba tầng”.


      Khi Chung Thư Đồng chuyển tới sống trong tòa nhà ba tầng trung tâm, Trương Khinh và Tô Miễn Tài diện ở đó. Lúc ấy, Tô Miễn Tài vẫn chưa hoàn tục, pháp danh tu hành là Viên Thông. Quả đúng như tôi vẫn nghĩ.


      Ngay từ những ngày đầu tiên chuyển tới sống trong “khu ba tầng”, Chung Thư Đồng phát ra nhiều điểm quái dị ở chốn này: hòa thượng cả ngày đóng cửa bước chân ra ngoài; Trương Khinh lúc nào cũng xuất quỷ nhập thần, thường xuyên đêm sáng về và cả những ngôi nhà mái bằng tuyệt nhiên có bóng người các con phố xung quanh. Có lúc, bước mấy con phố, nhìn những ngôi nhà vắng người, bên trong trống huơ trống hoác, tránh khỏi cảm giác sợ hãi như khi bước vào nghĩa địa chết chóc. Về sau, khi những ngôi nhà này bị san phẳng, cảm giác ấy mới dịu bớt.


      Tuy những con phố xung quanh có người ở, nhưng Chung Thư Đồng thỉnh thoảng lại trông thấy vài con người vẻ ngoài khắc khổ lại trong khu. Hình như họ sống trong mấy tòa nhà ba tầng khác. Những con người khắc khổ ấy chỉ làm mỗi việc là phá hủy những ngôi nhà mái bằng có người ở các con phố, tuyệt nhiên thấy họ có ý định xây dựng công trình nào. ngày nọ, Chung Thư Đồng phải tàu tới Hàng Châu, chưa tới 5 giờ sáng xách va li ra khỏi nhà. Từ xa, nhác thấy những con người khổ sở đó đẩy chiếc xe đẩy chở đầy đồ vật ra khỏi “khu ba tầng” từ phía đông. Trời lờ mờ tối, lại đứng ở xa quá, quan sát hồi nhưng vẫn trông đồ vật xe đẩy là gì.


      Bốn em nhà họ Tôn thỉnh thoảng vẫn tới phòng Chung Thư Đồng ngồi chơi, đàm đạo với những câu chuyện của thời Tam Quốc như cũ. Có đôi lần, Chung Thư Đồng thử hỏi dò về những chuyện xảy ra xung quanh tòa nhà, cả bốn em liền vờ tảng lờ đáp. Về sau, Chung Thư Đồng cũng hiểu, đó là điều tối kị, sống trong nhà người ta, nếu biết phận như thế biết xảy ra chuyện gì. Sau hồi sợ hãi những ngôi nhà vắng bóng người xung quanh, Chung Thư Đồng vứt bỏ ý nghĩ truy tìm gốc rễ việc.


      Nhưng bàn luận lịch sử với bốn em nhà họ Tôn càng nhiều và càng sâu Chung Thư Đồng càng ngày càng rầu rĩ. Bởi lẽ, những câu hỏi của bốn em về thời Tam Quốc quá nhiều mà khả năng trả lời thực tế của lại quá ít. Nếu chỉ có thế, cũng có lý do để biện giải ình: nhà sử học dù uyên bác tới đâu cũng thể quay ngược thời gian trở về với quá khứ, vì thế ngay cả khi chuyên tâm nghiên cứu thời đại nào đó những hiểu biết về nó, đặc biệt là những hiểu biết cặn kẽ và chi tiết bao giờ cũng hữu hạn. Nhưng điều khiến Chung Thư Đồng u uất là, mỗi khi năm người bàn luận tới phần sau của câu chuyện, có lúc người nào đó trong bốn em nêu ra câu hỏi mà Chung Thư Đồng trả lời được, người nêu câu hỏi lập tức ra suy đoán hết sức hợp lý của mình. Trả lời xong ta lại nêu câu hỏi phản vấn lại, tất cả đều rất chặt chẽ. Những lần như thế càng nhiều những cuộc chuyện của Chung Thư Đồng với bốn em nhà họ Tôn càng ít . Chung Thư Đồng thầm cảm nhận được, bốn em nhà họ Tôn bắt đầu thất vọng với mình, lời lẽ của họ tuy vẫn lịch thiệp nhưng mất hẳn vẻ kính trọng lúc trước.


      Có thể , chuyển biến này là sỉ nhục lớn lao đối với học giả trẻ tuổi đầy lòng tự trọng như Chung Thư Đồng. Nhưng Chung Thư Đồng lại có cách nào phản bác, bởi lẽ thể giải đáp những vấn đề tỉ mỉ và nhặt đó. Sau khi khảo chứng, thấy rất nhiều điều mà bốn em nhà họ Tôn với là vô cùng chính xác.


      Từ đó về sau, Chung Thư Đồng nghĩ đủ mọi phương pháp để nghiên cứu sâu hơn về lịch sử thời Tam Quốc. Những phương pháp nghiên cứu truyền thống chỉ khiến lâm vào ngõ cụt, để có được những điểm đột phá mới, buộc phải tìm tòi những phương pháp nghiên cứu mới. Có thể , tiếng tăm lừng lẫy của nhà sử học Chung Thư Đồng ngày nay phần nhiều do công của những cú khích của bốn em nhà họ Tôn đối với chàng trẻ tuổi năm xưa. Chỉ có điều, khi Chung Thư Đồng lấy lại tự tin bốn em nhà họ Tôn còn nữa.


      Trước khi xảy ra “Chiến dịch 813”[5], kéo dài hơn ba tháng, từ ngày 13 tháng 8 năm 1937 đến ngày 26 tháng 11 năm 1937. Đây là trong những trận đánh lớn nhất và đẫm máu nhất trong chiến tranh Trung - Nhật, dễ có đến mươi ngày nửa tháng bốn em nhà họ Tôn tới phòng Chung Thư Đồng. Vì sống cùng trong tòa nhà nên thỉnh thoảng Chung Thư Đồng vẫn trông thấy họ. Kế hoạch mà họ ngầm thực cơ hồ sắp thành công đến nơi. Vẻ mặt họ ngày càng trở nên phấn kích, ngày càng trở nên gấp gáp, vội vã.


      [5] Chiến dịch 813 hay còn gọi là Hội chiến Tùng Hộ, là trận đầu tiên trong 22 trận giao chiến lớn giữa quân đội Quốc dân Đảng Trung Quốc và quân đội đế quốc Nhật Bản.


      Đúng lúc ấy “Chiến dịch 813” bùng nổ, quân Nhật tấn công Thượng Hải và chuyện ném bom cận kề.


      Hôm đó, khi tín hiệu cảnh báo phòng hú lên inh ỏi, Chung Thư Đồng ở trong phòng, nghe thấy tiếng bước chân của Tôn Huy Tổ bên ngoài. Tôn Huy Tổ là người em thứ ba trong bốn em nhà họ Tôn.


      “Quỷ tha ma bắt, sắp xong đến nơi, tại sao máy bay của quân Nhật lại tới vào lúc này?” Giọng của Tôn Huy Tổ vốn oang oang nên thanh ấy có thể xuyên qua căn phòng của Chung Thư Đồng, tới tận màng nhĩ trong tình cảnh gấp gáp, giữa tiếng lanh lảnh của còi báo động phòng .


      Lúc này, trong lòng Chung Thư Đồng vô cùng hoảng loạn. Con người trong lúc hoảng loạn thường mong có nhiều người ở bên cạnh, tuy giúp được gì nhưng cũng có thể làm chỗ dựa tinh thần, bởi thế khi vừa nghe thấy tiếng của Tôn Huy Tổ, vội vã lao ra mở cửa.


      Ngay trước lúc mở cửa, Chung Thư Đồng nghe thấy tiếng của người khác: “Ồ, chẳng còn cách nào khác nữa đâu, hay là thử lấy lá cờ đó ra xem có đuổi được bọn Nhật ?”


      Chung Thư Đồng mở cửa, trông thấy người cả Tôn Diệu Tổ đứng ở hành lang. Tiếng “thịch, thịch, thịch” gấp gáp cầu thang mỗi lúc xa dần, Tôn Huy Tổ chạy xuống dưới nhà.


      Trước đó Chung Thư Đồng chưa từng nhìn thấy lá cờ này. Những người dân sống xung quanh “khu ba tầng” tuy chuyển hết, nhưng ít người sống ngoài vòng tròn phạm vi của bốn em nhà họ Tôn nhìn thấy lá cờ này. Người ta đồn thổi từ lâu về những điều thần bí, quái dị xung quanh lá cờ này, Chung Thư Đồng vẫn thường nghe người ta kháo chuyện về nó mỗi khi ra ngoài mua đồ hàng ngày.


      Chung Thư Đồng vốn dĩ tin, nhưng vào lúc này, trước nguy cơ bị máy bay quân Nhật ném bom, nghe thấy ràng bốn em nhà họ Tôn thử dùng lá cờ đó, bỗng chốc nhớ lại những lời đồn thổi về khiếp hãi mà lá cờ đó gây ra, giờ đây, lá cờ đó gần như biến thành tia hi vọng cứu vớt sinh mạng mọi người.


      “Lá cờ đó, lá cờ đó, liệu có tác dụng ?”


      “Cứ thử xem thế nào!”. Nét mặt Tôn Diệu Tổ trầm xuống, xem chừng trong lòng Tôn Diệu Tổ cũng chắc chắn lắm.


      Giữa lúc hai người chuyện, tiếng bước chân vang lên cồm cộp cầu thang. Tôn Huy Tổ dẫn đầu, sải từng bước lớn lao lên lầu, theo sát ngay phía sau là lão Nhị Tôn Hoài Tổ, lão Tứ Tôn Niệm Tổ, sau nữa là Trương Khinh và Tiền Lục. thấy bóng dáng của nhà sư Viên Thông. Từ lâu, Chung Thư Đồng nghe , nhà sư Viên Thông tuy tuổi còn trẻ, nhưng bước đường tu hành Phật pháp đạt tới cảnh giới tối cao, trong lúc nguy nan cận kề như thế, nhà sư Viên Thông vẫn có thể tĩnh tâm ngồi trong phòng tụng kinh niệm Phật, hề hoảng loạn như những người xung quanh.


      Tôn Huy Tổ bê chiếc hộp gỗ lớn hình chữ nhật, Tiên Lục cầm thanh gậy tre dài theo sau.


      Tôn Huy Tổ ngừng bước chân, chạy miết lên khoảng cầu thang hẹp nối liền với sân thượng, nhảy lên vài bước, đẩy bay cánh cửa gỗ dày hình chữ nhật đóng chặt lối ra vào, lách người lên trước tiên. Những người theo sau, cũng lách người lên sân thượng.


      Lúc Chung Thư Đồng đứng sân thượng phi đội máy bay đen sì của quân Nhật xuất bầu trời phía xa xa.


      Tôn Huy Tổ nhanh chóng mở chiếc hộp gỗ, đón lấy thanh gậy tre từ tay Tiền Lục, luồn lá cờ vào. Phía xa, khói lửa cuộn bốc lên, tiếng bom nổ rền vang như tiếng sấm liên tục đập vào màng nhĩ. Bom đạn của quân xâm lược Nhật ngớt trút xuống.


      Tôn Huy Tổ giương cao lá cờ, vẫy qua vẫy lại.


      Đó là lần đầu tiên và cũng là lần duy nhất Chung Thư Đồng nhìn thấy lá cờ đó.


      Trong phút chốc, nỗi hoảng loạn trong Chung Thư Đồng vụt tan biến. Máy bay của quân Nhật vẫn gào rít chói tai ngay đỉnh đầu, làn mưa bom vẫn ào ạt trút xuống thành phố, nhưng trong tim Chung Thư Đồng lại dạt dào dòng máu nóng và niềm tin chiến đấu. Giả như lúc này, bộ binh của quân Nhật tấn công, có lẽ là người đầu tiên xông tới chiến đấu với bọn chúng, vì biết lá cờ đó bảo vệ . Đó là cảm giác nội tâm mà thể gọi tên, trong giây lát, dường như lá cờ đó truyền vào tim sức mạnh to lớn. Chung Thư Đồng hiểu tại sao khi nhắc đến lá cờ đó, những người dân quanh vùng lại hãi hùng đến thế.


      Chung Thư Đồng ngước nhìn lên bầu trời, máy bay của quân Nhật lượn thấp đến nỗi có thể trông thấy hình vẽ quốc kì Nhật Bản in thân máy bay. Ba chiếc máy bay đằng trước sắp sửa tiến tới khoảng gian phía “khu ba tầng”.


      Tôn Huy Tổ vẫy lá cờ gấp gáp hơn, lá cờ mở căng đón gió, bay phần phật.


      Ở độ cao này, phi công Nhật hẳn thấy người Trung Quốc lực lưỡng đứng nóc tòa nhà giương ột lá cờ lớn.


      Ba chiếc máy bay ném bom của quân Nhật rung lắc gần như cùng lúc, lảo đảo đâm sầm xuống dưới, tưởng chừng như sắp nổ tung, nhưng chúng lại từ từ bay lên đúng vào lúc cái khối nặng cả chục tấn ấy sắp phát nổ. Máy bay của quân Nhật cứ thế trồi lên trụt xuống, trườn khỏi khoảng gian phía “khu ba tầng”.


      Những chiếc máy bay phía sau lũ lượt tránh xa. Với Chung Thư Đồng, lá cờ đó mang lại niềm vui và sức mạnh, với phi công Nhật, lá cờ đó lại hệt như con thú hung ác hằm hè chuẩn bị chọn con mồi chuẩn bị lao vào cắn xé.


      Tôi tròn mắt, há hốc miệng nghe bác Chung Thư Đồng kể chuyện. Dù trong lòng có suy đoán trước nhưng khi nghe chính người trong cuộc như bác Chung Thư Đồng kể lại tỉ mỉ, tôi vẫn cảm thấy có sức hút đáng kinh ngạc.


      Bốn tòa nhà ba tầng có thể vẹn nguyên trong mưa bom bão đạn của quân xâm lược Nhật, nguyên nhân lại chỉ có , là nhờ lá cờ ma đó.


      Cảm giác nội tâm trào lên trong lòng bác Chung Thư Đồng khi nhìn lá cờ ma đó gần như đồng nhất với cảm giác của ông lão Dương Thiết khi tiến lại gần lá cờ. Hai tượng này ràng là có liên quan với nhau. Có lẽ, khả năng tác động đến tâm lý người nhìn của lá cờ đó liên quan đến khoảng cách, khi ở xa cảm thấy sợ hãi, lúc lại gần thấy như có thêm sức mạnh. Đương nhiên, đám phi công Nhật cách lá cờ đủ gần để có được sức mạnh.


      Rốt cuộc tại sao lá cờ đó lại có được sức mạnh như thế?


      Sau hôm đó lá cờ được thu lại. Những ngày Tùng Hộ[6] kháng chiến bùng nổ, tình hình ở Thượng Hải ngày căng thẳng, Chung Thư Đồng gần như chỉ hoạt động ở trong “khu ba tầng”, rất ít khi ra ngoài. đêm đầu tháng 9, vào khoảng nửa đêm, loạt thanh vang lên làm Chung Thư Đồng giật mình tỉnh giấc. Khoảng thời gian này, Chung Thư Đồng thường ngủ ngon giấc, giấc ngủ chập chờn và hay bị phá vỡ bởi tiếng súng đạn rít gào. Nhưng tràng thanh đêm nay phải là tiếng súng đạn mà là tiếng bước chân chạy gấp gáp lên lầu và tiếng “sầm” rất lớn vang lên khi người ta đóng cửa lại.


      [6] Tùng Hộ: là tên gọi khác của thành phố Thượng Hải.


      Ba ngày sau đó, Trương Khinh tự nhốt mình trong phòng, gặp bất kì người nào. Chung Thư Đồng đoán, thanh đêm hôm đó có lẽ là do Trương Khinh gây ra. Sang ngày thứ tư, Trương Khinh ra khỏi phòng, gương mặt trắng bệch khiến người ta phát sợ, đôi mắt long lanh có thần giờ phủ đẫm màu đen tối, u ám.


      Bốn em nhà họ Tôn vì hành tung bất định nên phải mấy hôm sau, Chung Thư Đồng mới phát , từ nhiều ngày nay trông thấy họ. Và từ đó về sau, Chung Thư Đồng bao giờ nhìn thấy bốn em nhà họ Tôn nữa.


      Chiếc gạt tàn đầy ắp những đầu mẩu thuốc lá và bao thuốc tôi mang theo cũng rỗng .


      “Đấy, bác vừa kể hết cho cháu nghe những gì bác còn nhớ rồi. Năm đó, có lẽ, bác giúp được gì cho bốn em nhà họ Tôn. Bác tin, bốn em nhà họ Tôn mời Trương Khinh và Viên Thông tới cũng là có mục đích của họ, hai người này tham gia vào kế hoạch mà bốn em nhà họ Tôn bí mật thực nhiều hơn bác, nếu cháu có thể làm cho hai người ấy kể lại chút chuyện của năm xưa hẳn biết thêm nhiều chi tiết hơn đấy.”


      “À, bác ơi, còn chuyện này nữa…”, tôi do dự chút rồi đưa ra lời mời vô tình.


      “Khà khà, tùy cháu, dù sao bác thể thêm gì nữa”, bậc đại học giả cười .
      Annabellevulinh thích bài này.

    5. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 9: Bí Mật Sâu Dưới Lòng Đất



      Trở về tòa soạn, tôi bắt tay ngay vào viết bài, ý văn ào ạt xuất . Tôi kể lại tỉ mỉ lịch sử “khu ba tầng”, tất nhiên bị tôi thay hình đổi dạng: bốn em nhà họ Tôn trở thành người sưu tập lá cờ và vác nó diễu phố mọi lúc mọi nơi; bậc đại học giả Chung Thư Đồng là chứng nhân lịch sử, từng mục sở thị bốn em nhà họ Tôn mà người đời cứ ngỡ là người nước ngoài vẫy lá cờ vào đúng thời điểm quân Nhật ném bom oanh tạc; máy bay quân Nhật cho rằng đó là những người ngoại quốc vẫy lá cờ nước ngoài nên họ tránh ném bom, nhờ vậy “khu ba tầng” được bảo vệ vẹn nguyên trong bom đạn như huyền thoại.


      Bởi có quá nhiều chi tiết tôi thể đề cập đến nên bài viết của tôi thiếu sức hấp dẫn, may mà kiện “khu ba tầng” may mắn thoát nạn trong mưa bom bão đạn cách li kì bản thân nó khá có sức hút, nhờ thế mà bài viết của tôi cũng khiến độc giả có thể chấp nhận được. Lẽ dĩ nhiên là nó thể làm thỏa mãn lòng kì vọng của sếp Lam, vì thế tôi chẳng hề nghe thấy ta nhắc đến chuyện thưởng này thưởng nọ như ta vẫn .


      Bác Chung Thư Đồng đồng ý căn vặn tôi. Tôi cũng lo lắng những người thấu tỏ tình như ông lão Dương Thiết và bác Phó Tích Đệ ra mặt rằng tôi đăng tin giả. Mà giả sử các bác ấy nghĩ thế tôi e, người đầu tiên ngăn cản hành động của họ chính là đám con cháu. Tôi tin chắc, người bình thường nào có thể tin lời các bác ấy, độc giả tin những điều tôi viết trong bài báo là gần với nhất.


      lá cờ ma ư? Ai tin được?


      Nhiệm vụ mà sếp Lam giao phó coi như hoàn thành, nhưng công cuộc điều tra về “khu ba tầng” chỉ mới bắt đầu. chỉ vì tôi hứa với bác Chung Thư Đồng mà còn vì nguyên nhân sâu xa hơn, đó là mỗi khi trí tò mò bị kích thích, tôi bao giờ dễ dàng bỏ cuộc khi chưa làm .


      Bởi thế tôi quyết định buổi chiều hôm tòa soạn ra số báo có đăng bài viết của tôi về “khu ba tầng”, tôi trở lại tòa nhà ba tầng trung tâm lần nữa, ghé thăm người dở dại dở điên là bác Tiền Lục. Mặc dù bác Chung Thư Đồng , tôi thể hỏi được điều gì, nhưng chỉ cần có tia hi vọng tìm ra chút manh mối nào đó, tôi dễ dàng đầu hàng.


      Tôi định bụng như thế buổi tối nhận được điện thoại của mẹ, mẹ bảo gần đây sức khỏe của bố mẹ đều kém , mẹ mong tôi có thể tới chùa Long Hoa thắp hương cầu phúc cho bố mẹ. Mẹ tôi vốn là người tín Phật.


      Tôi đứng bên ngoài đại điện Bảo Hùng châm hương rồi bước vào trong điện, tới trước tượng Phật Tổ Như Lai bái lạy. Tuy tôi phải là Phật Tử, nhưng tôi đứng trước Phật đài để cầu phúc cho bố mẹ nên tôi nghĩ, phải cung kính và chí tâm chí thành cầu nguyện.


      Lúc ra khỏi chùa, tới tiền viện, tôi bất ngờ trông thấy người làm tôi sững sờ. Nhưng người ấy mỉm cười và lên tiếng gọi tôi.


      “Na Đa”.


      Tôi vốn có ý làm phiền vị trụ trì trẻ tuổi của chùa Long Hoa, ngờ lại vừa hay gặp mặt.


      “Tới đây rồi qua phòng thầy uống chén trà nhạt ”, sư thầy Minh Huệ cười .


      Sư thầy Minh Huệ mời tôi vào ngồi trong gian tiếp khách ngay cạnh phòng phương trượng. Đây phải lần đầu tiên tôi tới gian phòng sáng sủa này.


      Nguồn ebook:


      Tôi quen biết sư thầy Minh Huệ cũng là do công việc. Tuy tôi vẫn luôn mình là phóng viên có mối dây liên hệ nào, nhưng thực tế vẫn có mối dây liên hệ, ấy là Ban Tôn giáo thành phố. Có điều, mối dây liên hệ này có hay có cũng thế cả, vì tòa soạn có ít quy định về vấn đề tôn giáo nên dường như cả năm có tin bài liên quan, mà dẫu có cũng là những tin bài thống nhất đăng tải được duyệt duyệt lại nhiều lần, cứ sao chép lại cũng được. Hồi đầu, khi mới tiếp nhận mối dây liên hệ này, tôi vẫn thà tới phỏng vấn các mắt xích sợi dây đó. Tôi những được chụp ảnh với các vị lãnh đạo của Ban Tôn giáo thành phố mà còn được coi là người nhà của nhiều chùa, miếu và nhà thờ lớn ở Thượng Hải. Tôi quen sư thầy Minh Huệ trong hoàn cảnh đó. Chúng tôi chuyện khá hợp nhau nên về sau cũng hay lại, thỉnh thoảng qua chùa Long Hoa, tôi qua chỗ sư thầy ngồi chơi. Những người tu hành tuổi dưới bốn mươi thường rất khó trở thành người đứng đầu của ngôi chùa hay nhà thờ lớn, tuy những năm gần đây có xu hướng trẻ hóa lãnh đạo, nhưng trở thành trụ trì ngôi chùa lớn ở tuổi ba mươi lăm như sư thầy Minh Huệ có nhiều.


      “Biết là thầy bận nên con có ý định làm phiền tới thầy”. Tôi lời thực từ đáy lòng, vì tôi biết trụ trì ngôi chùa lớn như chùa Long Hoa có tới trăm công nghìn việc phải nhọc tâm, ngay chút thời gian tĩnh tâm để nghiên cứu Phật pháp cũng có nhiều, chi đến uống trà.


      Sư thầy Minh Huệ mỉm cười: “Cũng bởi bận bịu suốt nên gặp con thầy mới có lý do để dừng lại uống trà đấy. Có điều, tuy là thầy bận nhưng thầy lại thấy con có việc đấy, vì thế mới có lòng nào ngồi uống trà với thầy chứ”.


      Tôi cười, sư thầy Minh Huệ cũng đúng.


      Trong lúc uống trà, tôi kể qua câu chuyện về “khu ba tầng” với sư thầy Minh Huệ. Những người tôi có thể chia sẻ câu chuyện dị thường này có lẽ nhiều và sư thầy Minh Huệ là trong số những người hiếm hoi đó. Hoàn cảnh và địa vị của sư thầy khiến nhãn giới và tư tưởng của sư thầy khác hẳn với những người thường.


      “Ồ, chuyện này đúng là kì án còn dang dở đấy, khi nào con điều tra có kết quả, đừng quên tới đây uống trà với thầy lần nữa nhé”, sư thầy Minh Huệ tràn trề cảm hứng với câu chuyện.


      Tôi nhận lời và bất giác nhớ tới chuyện. Tuy sư thầy Minh Huệ chưa chắc biết nhưng gặp rồi cứ thử hỏi xem sao.


      “À đúng rồi, thầy có biết người tên là Viên Thông ạ?”


      “Viên Thông à?”


      “Con tiện bạch thầy thế thôi. Ông ấy là khách cũ của ‘khu ba tầng’, nay hoàn tục rồi. Viên Thông là pháp danh của ông ấy từ hơn 60 năm trước, khi chưa hoàn tục”.


      Sư thầy Minh Huệ tỏ vẻ đăm chiêu nghĩ ngợi: “Nếu quả đúng là ông ấy con người này là nhân vật tầm thường đâu đấy”.


      “Ồ, vậy hả thầy?”, tôi khấp khởi mừng thầm, vội vã dỏng tai lên nghe.


      “Khoảng 70 năm về trước, trong chùa Ngọc Phật có tăng nhân tên là Viên Thông”.


      “Chuyện qua lâu như vậy làm sao mà thầy biết được, lẽ khả năng thiên phú của thầy đạt tới trình độ cao siêu đó rồi ạ?” Tôi mỉm cười hỏi. Sư thầy Minh Huệ được mệnh danh là thiên tài trong giới Phật học, tuy còn trẻ tuổi nhưng cực kì tinh thông giáo lý nhà Phật, ngộ tính rất cao, nếu sư thầy ngồi ở ngôi cao như bây giờ.


      “Khà khà, so với Viên Thông, thầy chẳng thấm vào đâu. Năm mười hai tuổi Viên Thông thuộc làu Phật điển trong chùa, năm mười bốn tuổi được phương trượng vinh danh là Đệ nhất Phật pháp chùa Ngọc Phật, năm mười bảy tuổi, tại Đại hội Phật giáo được tổ chức tại Ngũ Đài Sơn, Viên Thông tỏ tài năng hơn người. Các vị cao tăng tham gia Đại hội đều hết lời khen ngợi Viên Thông, tán xưng Viên Thông là tăng nhân có Phật pháp cao nhất thời đó. những thế, Viên Thông còn có khả năng siêu phàm”.


      “Ồ”, ngờ ông lão Tô Miễn Tài năm xưa lại nổi danh thiên hạ đến thế. Cũng đúng thôi, ba người mà bốn em nhà họ Tôn mời về hẳn nhiên là những bậc kì tài xuất chúng, có điều tôi biết ông lão Trương Khinh có tiểu sử thế nào. Còn nữa, bốn em nhà họ Tôn mời cao tăng trẻ tuổi như Viên Thông với mục đích gì?


      Trong lúc tôi băn khoăn với những câu hỏi trong đầu sư thầy Minh Huệ tiếp tục và thắc mắc của tôi từ từ được giải đáp theo lời kể của ngài.


      “Khả năng siêu phàm đó là biểu cao nhất của Phật tính trong con người Viên Thông. Người ta kể lại rằng, khi Viên Thông ngồi tham thiền nhập định tới tầng sâu nhất, vị cao tăng này có thể giao lưu với chư Phật, những tinh tấn giáo lý nhà Phật mà còn có thể tiên đoán số việc”.


      “Tiên đoán số việc ư?” Ra là thế. Bốn em nhà họ Tôn mời Viên Thông tới ở trong “khu ba tầng” đương nhiên phải vì muốn cùng bậc cao tăng đàm đạo Phật pháp, mà ràng là vì họ có việc cần tới khả năng tiên đoán của ngài. Có điều, tại sao vị cao tăng có Phật pháp cao nhất thời cuối cùng lại hoàn tục, biết năm đó ngài ấy tiên đoán được điều gì?


      Qua cuộc trò chuyện với sư thầy Minh Huệ, tôi biết được thân phận của Tô lão tiên sinh Tô Miễn Tài. Buổi chiều, tôi tới tòa nhà trung tâm và thay đổi ý định ban đầu, tôi lên tầng ba, gõ cửa nhà bác Tô Miễn Tài trước.


      Bác Tô Miễn Tài mở cửa, trông thấy tôi, bác ngỡ ngàng lúc, nhưng bác vẫn lịch thiệp mời tôi vào trong phòng.


      “Cháu chào bác ạ, cháu tới thăm bác Chung Thư Đồng, bác ấy có kể cho cháu nghe về mối quan hệ của bác ấy với bốn em nhà họ Tôn năm xưa và bảo, bản thân bác ấy rất muốn biết của câu chuyện ngày ấy, cháu cũng rất hiếu kì, vì thế, hôm nay cháu lại tới làm phiền bác”.


      “Ồ…”, bác Tô Miễn Tài trầm ngâm .


      “Đại sư Viên Thông, phong thái của ngài trong Đại hội Phật giáo tại Ngũ Đài Sơn năm xưa khiến cho các bậc tiền bối trong giới Phật học tới tận bây giờ vẫn còn thở dài tiếc nuối khôn nguôi”, tôi thẳng tuột thân phận của người đứng trước mặt rồi thôi cất lời nữa.


      ngờ tới tận bây giờ vẫn còn có người nhớ tới tôi”, gương mặt ông lão Tô Miễn Tài lộ vẻ ngạc nhiên. Có lẽ, ông lão sao tưởng tượng nổi, chỉ sau mấy ngày, tôi biết được nhiều như thế.


      “Việc ngài bất ngờ hoàn tục khiến biết bao nhiêu vị cao tăng đại đức phải ngậm ngùi tiếc nuối”. Tôi hề đả động tới chuyện bốn em nhà họ Tôn hay lá cờ ma, mà chọn chủ đề này trước, vì nếu tôi đoán nhầm việc đại sư Viên Thông hoàn tục chắc chắn có liên quan tới bốn em nhà họ Tôn, hoặc chủ đề này có lẽ là điểm đột phá tốt hơn hai chủ đề kia.


      Ông lão Tô Miễn Tài khép hờ đôi mắt, thở dài: “Sáu mươi bảy năm về trước, cõi lòng tôi vương bụi trần tục, bao nhiêu ngày tháng qua, giây phút nào tôi phản tỉnh về sai lầm của mình năm xưa, những mong có thể gột rửa sạch tâm hồn mình”.


      Điểm đột phá mở, ông lão Tô Miễn Tài thôi giữ bí mật nữa, kể cho tôi nghe tất cả những điều ông biết.


      Đầu năm năm 1937, bốn em nhà họ Tôn tới chùa Ngọc Phật gặp riêng nhà sư Viên Thông. Bốn em bày tỏ nguyện vọng có thể thỉnh mời cao tăng Viên Thông tới “khu ba tầng” tu hành năm, để báo đáp ân tình của ngài, họ nguyện công đức tiền đúc tượng Phật bằng vàng trong chùa và trùng tu lại chùa.


      Đó là việc làm đại công đức, hơn nữa bản thân nhà sư Viên Thông cho rằng, tu trì ở nơi nào cũng như nhau nên ngài nhận lời sau khi xin ý kiến của phương trượng.


      Sau khi Đại sư Viên Thông tới sống trong “khu ba tầng”, bốn em nhà họ Tôn hi vọng đại sư mỗi ngày có thể ngồi trong phòng thiền định lần và thông báo với họ dự cảm trong ngày của đại sư. Với Đại sư Viên Thông, tham thiền nhập định là việc phải làm mỗi ngày, bởi thế ngài hoàn toàn đồng ý với lời đề nghị này. Từ đó, mỗi ngày bốn em nhà họ Tôn đều cử người tới thăm viếng Đại sư Viên Thông, hỏi ngài tình hình nhập định trong ngày, để biết ngài có dự cảm gì hay .


      Đại sư Viên Thông có bất kì cầu nào đối với việc ăn ở hàng ngày. Thời gian cứ thế trôi, Đại sư Viên Thông ngồi trong phòng tu hành, so với lúc ở trong chùa Ngọc Phật, ngài chỉ thấy mình thay đổi chốn nương thân mà có bất kể khác biệt nào trong việc tu hành Phật pháp.


      Tuy Đại sư Viên Thông mang theo tâm thái đó tới ở và tu hành trong “khu ba tầng” nhưng ngài nhận ra, dự cảm của mình sau mỗi lúc nhập định ngày ít dần. Ở nơi này dường như có thứ gì đó khiến ngài thể dễ dàng tham thiền nhập định tới tầng sâu nhất giống như ở trong chùa Ngọc Phật lúc trước, hoặc giả có sức mạnh nào đó chi phối giao lưu của ngài với những vật chưa được biết trong thế giới Âu Minh.


      Lâu dần, ngài cảm nhận sức mạnh ngăn trở giao lưu của ngài xuất phát từ mảnh đất nơi ngài gửi mỉnh. đôi lần, sau khi nhập định, ngài mơ hồ cảm nhận, dưới lòng đất có thứ gì đó khiến ngài run sợ.


      Khi ngài chia sẻ cảm nhận với bốn em nhà họ Tôn, bốn em có biểu bất ngờ nào, họ chỉ hỏi ngài về cảm nhận cụ thể của ngài, nhưng ngay cả bản thân ngài cũng cảm thấy, dự cảm ấy rất mờ mịt.
      Annabellevulinh thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :