CHƯƠNG 34 Bỏ cái xe đẩy chở hàng, Jax lại đóng vai kẻ vô gia cư lần nữa. Lúc này còn bị tâm thần phân liệt như trước đây nữa. Vua Graffiti giả vờ là cựu chiến binh bị bắn vào mông điển hình, cảm thấy nuối tiếc, thương hại chính mình, xin tiền lẻ, ngửa chiếc mũ Mets cũ sờn ra vỉa hè dính đầy bã kẹo cao su và đựng ba mươi bảy cent. trò rẻ tiền. còn mặc chiếc áo khoác dã chiến màu oliu nâu xám hay chiếc áo màu xám, mà mặc chiếc áo phông màu đen đầy bụi bên trong chiếc áo khoác thể thao cũ sờn màu be (được nhấc lên khỏi đống rác theo cách mà người vô gia cư làm), Jax ngồi băng ghế bên kia ngôi nhà ở khu Central Park, ôm ấp chiếc can được bọc kín trong chiếc túi giấy màu nâu bẩn thỉu. Đáng lẽ phải là loại rượu Malt, nghĩ cách chua chát. Ước gì là thế. Nhưng nó chỉ là trà đào Arizona. ngồi dựa ra sau, như nghĩ xem liệu mình muốn thử công việc kiểu gì để cũng có thể tận hưởng ngày mùa thu mát mẻ, và nhấp thêm nhiều ngụm nước trà đào ngọt lịm. đốt điếu thuốc và nhả khói vào bầu trời trong vắt. nhìn đứa nhóc từ trường trung học Langston Hughes bước tới, đứa vừa mới rời khỏi ngôi nhà ở phía tây khu Central Park, nó vừa đưa chiếc túi tới Geneva Settle. Vẫn có dấu hiệu nào cho thấy có người kiểm tra khu phố từ bên trong, nhưng điều đó có nghĩa là chẳng có ai trong đó. Hơn nữa, hai chiếc xe cảnh sát đậu ở trước nhà, xe có sơn huy hiệu và xe thường, ngay bên cạnh đường dành cho xe lăn. Vậy Jax đợi thằng nhóc mang đồ đến ở đây, cách đó gần dãy phố. Thằng nhóc gầy guộc bước tới và ngồi phịch xuống ghế bên cạnh vị vua Graffiti - - hẳn - là - vô - gia - cư. “Yo, yo.. chào.” “Tại sao lũ nhóc chúng mày cứ ‘yo, yo’ suốt thế?”, Jax hỏi, nhái lại giọng. “Thế quái nào mày phải hai lần chứ?” “Ai cũng thế. Vấn đề của ông là gì ch ?” “Mày đưa cái túi chưa?” “Có vấn đề gì với cái lão có chân ấy chứ?” “Ai?” “Có lão trong đó có chân. Hoặc là lão ta có nhưng dùng được.” Jax biết thằng nhóc về cái gì. muốn có đứa lanh lẹ hơn đưa chiếc túi vào trong ngôi nhà, nhưng đây là đứa duy nhất tìm thấy quanh cái sân trường Langston Hughes - nơi duy nhất có các mối liên hệ của Geneva Settle - và em của thằng nhóc này có vẻ biết con bé. nhắc lại: “Mày đưa con bé cái túi chưa?”. “Tôi đưa rồi, ừm.” “Nó gì?” “Tôi chả biết. Điều gì đó rồi cảm ơn. Tôi biết nữa.” “Nó có tin mày ?” “Lúc đầu, con bé có vẻ biết tôi là ai, rồi sau đó nó có vẻ nhớ ra. Khi tôi đến em mình.” đưa cho thằng nhóc vài tờ tiền. “Tuyệt... Yo, nếu có điều gì khác cần tôi làm, tôi luôn sẵn sàng nhé. Tôi...” “Biến .” Thằng nhóc nhún vai và bắt đầu quay . “Đợi .” Jax . Thằng nhóc vừa vừa nhún nhảy rồi dừng lại. Nó quay đầu. “Con bé nhìn như thế nào?” “Con quỷ cái ấy á? Nhìn nó như thế nào ư?” , đó phải là điều tò mò muốn biết. Nhưng biết phải hỏi như thế nào, rồi quyết định muốn hỏi nữa. lắc đầu. “ làm việc của mày .” “Gặp sau nhé.” Thằng nhóc biến mất. phần tâm trí với ở lại đây. Nhưng như thế có vẻ là ngu ngốc. Tốt hơn là nên giữ khoảng cách giữa với chỗ ấy. biết sớm, bằng cách này hay cách khác, điều xảy ra khi con bé nhìn vào cái túi. Geneva ngồi giường, nằm ngả ra, nhắm nghiền mắt, tự hỏi cảm thấy dễ chịu vì điều gì. Chà, họ bắt được tên giết người. Nhưng tất nhiên đó thể là tất cả cảm giác đó, bởi cái gã thuê tên này vẫn ở đâu đó ngoài kia. Và cũng còn cả cái gã với khẩu súng ở sân trường, trong bộ áo khoác dã chiến. nên lo sợ, chán nản mới phải. Nhưng như vậy. cảm thấy thoải mái, phấn chấn. Tại sao? Rồi hiểu ra: Đó là bởi vì Geneva ra điều bí mật của mình. Gỡ bỏ gánh nặng đè lên trái tim về việc phải sống mình, về cha mẹ. Và có ai cảm thấy kinh khủng cũng như sốc và ghét bỏ vì điều dối trá ấy. Chú Rhyme và Amelia thậm chí còn giúp đỡ , cả thanh tra Bell nữa. Họ hề bực tức và tố cáo với giáo cố vấn. Chà, cảm thấy yên tâm. khó khăn biết bao, khi mang theo điều bí mật này - giống như Charles chất chứa điều bí mật của ông (dù nó có là điều gì nữa). Nếu như người cựu nô lệ với ai đó, liệu ông ấy có bớt được những nỗi buồn khổ sau đó ? Theo bức thư, có vẻ ông ấy cũng nghĩ như vậy. Geneva nhìn vào chiếc tài đựng những quyển sách mà các nữ sinh ở Langston Hughes đưa cho . tò mò trỗi dậy và quyết định nhìn chúng. nhấc chiếc túi lên giường. Như lời của trai Ronelle , nó nặng cả tấn. mò vào trong và nhấc ra quyển sách của Laura Ingalls Wilder. Rồi quyển khác: Geneva cười thành tiếng lớn. Cái này còn lạ lùng hơn nữa: Đó là cuốn truyện trinh thám của Nancy Drew. Kỳ lạ vì điều gì? nhìn vào vài tựa đề, sách của Judy Bume, Dr Seuss, Pat McDonald. Đều là sách cho trẻ em và lứa tuổi thanh thiếu niên. Các tác giả tuyệt vời, biết tất cả họ. Nhưng đọc những câu chuyện của họ hằng năm trước rồi. Như thế sao? Chẳng phải Ronelle và lũ nhóc biết hay sao? Phần lớn những cuốn sách đọc để giải trí gần đây là các tiểu thuyết dành cho người lớn: Tàn dư của ngày của Kazuo Ishiguro và Người phụ nữ của Trung úy Pháp của John Fowles. Lần gần đây nhất đọc Trứng xanh và đùi lợn là mười năm trước rồi. Có thể có gì đó hay ho hơn ở bên dưới chăng. bắt đầu mò vào trong cùng. tiếng gõ cửa làm giật mình. “Mời vào.” Thom bước vào, mang theo cái khay với Pepsi và vài gói bim bim. “Đây nè”, . “Vâng.” “ nghĩ rằng em muốn ít đồ ăn.” mở lon soda cho bé. lắc đầu với chiếc cốc mà định đổ vào. “Uống bằng lon cũng được mà” . muốn giữ mọi đồ vật trống để biết chính xác phải trả lại cho Rhyme bao nhiêu. “Và... đồ ăn có ích cho sức khỏe.” đưa cho thanh kẹo Kit Kat, và họ cười. “Có lẽ để sau.” Tất cả mọi người đều cố làm cho béo lên. là, quen với việc ăn uống. Đó là việc chúng ta làm cùng với gia đình quanh chiếc bàn ăn, phải mình, cúi gằm xuống cái bàn cập kênh trong tầng hầm, vừa đọc quyển sách hoặc ghi chú cho bài tập về Hemingway. Geneva nhấp ngụm soda, khi Thom lôi những quyển sách ra khỏi túi cho . cầm lên từng quyển . Có quyển của C.S. Lewis. quyển khác: Khu vườn bí mật. Vẫn có gì cho người lớn. “Có quyển to ở dưới cùng.” , nhấc nó ra. Đó là cuốn Harry Potter, tập đầu tiên. đọc nó ngay từ khi nó vừa mới xuất bản. “Em muốn đọc quyển này chứ?” Thom hỏi. do dự. “Chắc chắn rồi.” Người phụ tá đưa cho bé quyển sách nặng trịch. người đàn ông bộ thể dục tầm bốn mươi tuổi, tới gần, nhìn vào Jax - cựu binh vô gia cư - mặc chiếc áo khoác lấy từ thùng rác, giấu khẩu súng ngắn trong tất và ba mươi bảy cent tiền bố thí trong túi áo. Người đàn ông thay đổi biểu lộ của mình khi ông ta lướt qua. Nhưng đúng là người đàn ông có thay đổi chút của mình, nhấn thêm bước chân giữa ông ta và gã da đen to lớn, thay đổi tới mức khó có thể thấy được. Ngoại trừ Jax gã thấy nó ràng như thể người đàn ông đó dừng lại, quay đầu lại rồi bỏ chạy vừa hét lớn: “Tránh xa ra, đồ mọi đen”. chán ngấy cái loại phân biệt chủng tộc này. Luôn luôn y hệt nhau. Liệu nó có bao giờ thay đổi ? Có. . Làm sao có thể biết được? Jax cúi xuống cách thản nhiên, chỉnh khẩu súng cộm lên ở tất và ép chặt vào xương chân đầy khó chịu. Rồi tiếp tục bước lên phố, chậm rãi với cái chân cà nhắc. “Yo, ông có tiền lẻ ?” nghe thấy tiếng từ phía sau của người đàn ông đến gần. nhìn thấy người đàn ông cao, lom khom với làn da tối màu, cách sau khoảng ba mét. ông ta nhắc lại: “Yo, tiền lẻ, ông có chứ?”. lờ người ăn mày và nghĩ, hài hước. Cả ngày, đóng vai là kẻ vô gia cư hoặc gần như vậy và bây giờ xuất kẻ ăn mày thực thụ. Đây là những gì nhận được với vai diễn của mình lúc này. “Yo, tiền lẻ?” cách cộc lốc: “, tôi có”. “Nào. Ai mà chả có ít tiền lẻ. Và thường họ ghét chúng lắm. Họ muốn vứt bỏ chúng. Tất cả các đồng xu đều nặng và ta chẳng mua được cái khỉ gì cả. Tôi giúp đỡ đấy, người em.” “Biến !” “Tôi ăn gì hai ngày rồi.” Jax nhìn ra sau, gắt gỏng. “Tất nhiên là rồi. Vì mày xài hết tiền vào mấy cái đồ của Calvin Kleins này rồi.” nhìn vào bộ quần áo của người đàn ông - tuy bẩn thỉu nhưng là bộ Adidas thể thao màu xanh da trời sáng. “ mà kiếm việc làm ”, Jax quay và bắt đầu bước lên phố. “Được rồi”, tên ăn mày . “Mày định cho tao ít tiền lẻ nào chứ gì, vậy nếu mày đưa những bàn tay bẩn thỉu của mày cho tao sao?” “Tay của...?” Jax thấy chân mình bị kéo trượt khỏi mặt đất bên dưới. ngãđập mặt xuống vỉa hè. Trước khi có thể vặn người lại và lấy khẩu súng cả hai cổ tay bị xoắn vòng ra sau lưng và có vẻ như khẩu súng ngắn bự nhấn vào hõm sau tai . “Mày làm cái gì đấy?” “Câm mồm.” Những bàn tay vỗ dọc người và tìm thấy khẩu súng rồi còng tay lại, Jax bị thúc xuống tư thế ngồi. phát ra mình nhìn vào tấm thẻ nhân viên FBI. Tên riêng ghi đó là Frederick. Họ là Dellray. “Ồ, bạn.” Jax , giọng trống rỗng. “Tôi muốn rắc rối thế này.” “Chà, đoán xem, ôn con, có cả đống rắc rối đường mày . Nên tốt hơn là mày làm quen với nó .” Viên đặc vụ đứng dậy và lát sau Jax nghe thấy: “Dellray đây. Tôi ở ngoài. Tôi nghĩ rằng tôi tóm được đồng đảng của Boyd. Tôi mới thấy nhét tiền cho thằng nhóc mới ra khỏi nhà của Lincoln. Thằng nhóc da đen, tầm mười ba tuổi. Nó làm gì ở đó?... Chiếc túi? Mẹ kiếp, đó là thiết bị đấy! Khả năng là khí độc. Boyd hẳn đưa nó cho thằng nhóc kia để tuồn vào bên trong rồi. Đưa mọi người ra ngoài ngay và gọi 1033... Và đưa ai đó đến chỗ Geneva ngay!” Trong phòng thí nghiệm của Rhyme, gã đàn ông to lớn ngồi với tay bị còng và chân bị xích vào ghế, xung quanh là Dellray, Rhyme, Bell, Sachs và Sellito. bị tước hết súng, ví, dao, chìa khóa, điện thoại, thuốc lá và tiền. Trong nửa tiếng đồng hồ, hỗn loạn bất ngờ diễn biến trong ngôi nhà của Lincoln Rhyme. Bell và Sachs tự tay tóm lấy Geneva, hối thúc bé ra ngoài lối cửa sau và vào trong xe của Bell, rồi nhanh chóng tăng tốc di chuyển đề phòng trường hợp có kế hoạch tấn công khác khi Geneva ra ngoài. Tất cả những người khác sơ tán ra con hẻm. Đội chống bom mìn, lần nữa trong bộ đồ phòng chống độc, chạy lên lầu, sử dụng tia X-quang và rồi kiểm tra hóa chất những quyển sách. có chất nổ, có khí độc. Chỉ đơn giản là những quyển sách, mục đích là, Rhyme phỏng đoán, khiến cho họ nghĩ rằng có thiết bị gì đó trong những quyển sách trong tủi. Sau khi họ sơ tán khỏi tòa nhà, tên đồng đảng có thể lẻn vào qua cửa sau hoặc vào cùng với lính cứu hỏa hoặc cảnh sát để chờ cơ hội giết Geneva. Vậy đây chính là gã đàn ông mà Dellray nghe những tin đồn về ngày hôm qua, kẻ gần như tóm được Geneva ở sân trường Langston Hughes, kẻ tìm ra nơi bé sống và lần theo đến chỗ ở của Rhyme để thực lần nữa nỗ lực tấn công bé. Rhyme hy vọng, cũng chính là kẻ, có thể với họ aithuê Boyd. Nhà tội phạm học lúc này quan sát cách cần thận, gã đàn ông to lớn hề nhếch mép. đổi chiếc áo dã chiến bằng chiếc áo thể thao màu nâu sờn, hẳn là cho rằng họ chú ý tới ở trường ngày hôm qua với chiếc áo dã chiến màu xanh lá cây. chợp mắt và nhìn xuống sàn nhà, cảm thấy mình lại vì bị bắt nhưng hề bị đe dọa bởi những cảnh sát ngồi xung quanh. Cuối cùng, : “Nghe này, các ngài ...”. “Shhhh”, Dellray cầu im lặng và tiếp tục lục lọi chiếc ví của , trong khi giải thích với đội phá án điều xảy ra. Viên đặc vụ mang báo cáo từ các cuộc điều tra về việc rửa tiền của FBI ở khu trang sức khi thấy thằng nhóc bước ra khỏi nhà của Rhyme. “Tôi thấy đưa cho thằng nhóc vài tờ đô la và đuổi thằng nhóc . Bản miêu tả và cái chân cà nhắc khớp với những gì chúng tôi được thông báo trước đó. Có vẻ hài hước đối với tôi, nhất là khi tôi thấy có mắt cá bị dị dạng”. Viên đặc vụ hất đầu về phía khẩu súng tự động cỡ 32 ly tìm thấy trong tất của Jax. Dellray giải thích rằng mình cởi chiếc áo khoác, bọc các tài liệu vào trong đó và nhét chúng vào trong mấy bụi cây, bôi ít bùn đất lên bộ quần áo thể thao để giả làm kẻ vô gia cư, vai mà diễn khá nổi tiếng ở New York khi làm nhiệm vụ chìm. Rồi tiến tới tóm cổ . “Hãy cho tôi vài lời”, kẻ tòng phạm của Boyd bắt đầu . Dellray vẫy vẫy ngón tay khổng lồ của mình vào ta. “Chúng tôi đồng ý cho cơ hội để , chúng tôi muốn mọi việc được ra ràng từ chính miệng . Nhất trí chứ?” “Tôi...” “Nhất trí?” gật đầu cách dứt khoát. Viên đặc vụ FBI đưa ra những gì tìm thấy bên trong chiếc ví: tiền, vài bức ảnh gia đình, có bức mờ và cũ. “Đây là gì?”, hỏi. “Kiểu ký hiệu riêng của tôi.” Viên đặc vụ giơ tấm ảnh lên cho Rhyme xem. Đó là toa tàu điện ngầm kiểu cũ ở New York. Hình vẽ graffiti rực rỡ bên ghi, Jax 157. “ họa sĩ graffiti”, Sachs , nhướn mày. “Cũng khá đẹp.” “ vẫn được gọi là Jax?”, Rhyme hỏi. “Vẫn thường thế.” Dellray giơ lên bức ảnh trong tấm thẻ căn cước. “Có thể là Jax đối với Sở Giao thông, nhưng đối với phần còn lại của thế giới là Alonzo Jackson. Đồng thời cũng được biết đến như là phạm nhân số 220934, từ Trại cải tạo ở Alden của thành phố New York xinh đẹp.” “Đó là Buffalo, đúng ?”, Rhyme hỏi. Kẻ đồng phạm của Boyd gật đầu. “Là mối quan hệ trong tù nữa. Đó là cách làm quen với phải ?” “Ai?” “Thompson Boyd.” “Tôi biết bất cứ ai tên là Boyd.” Dellray quát lớn: “Vậy ai thuê mày làm việc này chứ?”. “Tôi biết các ông hỏi về việc gì. về công việc này. Tôi thề là tôi biết.” ta có vẻ như thực hiểu. “Và tất cả những cái này nữa, khí độc hay bất cứ thứ gì mà mọi người đến. Tôi...” “ tìm kiếm Geneva Settle. mua khẩu súng và đến trường bé sáng ngày hôm qua.” Sellito giải thích. “Ừm, điều đó đúng.” ta nhìn với kinh ngạc về những gì mà họ biết. “Và xuất ở đây”, Dellray tiếp tục. “Đó là cái việc mà chúng tôi đến.” “Chẳng có công việc nào ở đây cả. Tôi hiểu ý ngài là gì. lòng đấy.” “Vậy những quyển sách là sao?”, Sellito hỏi. “Đó chỉ là những quyển sách mà con tôi đọc khi nó còn . Chúng là cho bé.” Viên đặc vụ lẩm bẩm: “Tuyệt. Nhưng giải thích cho chúng tôi tại sao trả công cho người khác để đưa chúng cho...” ta ngập ngừng rồi cau mày. Trong khoảnh khắc, dường như những lời nảy ra khỏi miệng của Fred Dellray. Rhyme hỏi: “ là...?”. “Đúng vậy.” Jax thở dài. “Geneva. Nó là con tôi.”
CHƯƠNG 35 “Từ đầu”, Rhyme . “Được rồi. Đó là... Tôi bị bắt sáu năm trước và lĩnh bản án sáu đến chín năm ở Wende.” nhà tù an ninh tối đa của Trại cải tạo ở Buffalo. “Vì lý do gì?”, Dellray ngắt lời. “Vụ cướp và giết người mà chúng tôi nghe đến?” “ là cướp. là tàng trữ vũ khí. là tội hành hung người khác.” “Án tối đa 25-25? Vụ giết người?” ta cách quả quyết: “Đó phải là tội đúng. Từ việc bị đánh gục thành hành hung. Ban đầu tôi hề làm điều đó.” “Chưa từng nghe điều này”, Dellray lẩm bẩm. “Nhưng tham gia vụ cướp?” Sellito hỏi. ta nhăn mặt. “Đúng.” “Tiếp tục .” “Năm ngoái tôi được chuyển đến trại an ninh tối thiểu Alden. Được làm việc bên ngoài nhà tù trong thời gian thi hành án. Tôi làm việc và đến trường giáo dưỡng ở đó. Và được thả có điều kiện trước thời hạn bảy tuần trước.” “ cho tôi biết về vụ cướp.” “Được thôi. Vài năm về trước, tôi là thợ sơn, làm việc ở Harlem.” “Graffiti?”, Rhyme hỏi, hất đầu về phía bức ảnh toa tàu điện ngầm. Jax cười, : “Sơn nhà. Ta làm ra tiền với graffiti, trừ khi ta là Keith Haring và nhóm của ông ta. Và họ cũng là những người giỏi thực . Dù sao tôi cũng bị giết bởi món nợ. biết chứ, Venus - mẹ của Geneva - có những vấn đề thực . Đầu tiên là cocain, rồi heroin và sau cùng là ma túy đá. Chúng tôi cần tiền để bảo lãnh và trả cho các luật sư nữa.” Nỗi buồn khuôn mặt ta có vẻ là . “Có những dấu hiệu cho thấy ấy có vấn đề khi chúng tôi sống với nhau. Nhưng, các biết đấy, chẳng ngoài tình có thể biến ta thành tên ngốc mù quáng. Dù sao , chúng tôi cũng sắp bị đá khỏi ngôi nhà và tôi có tiền mua quần áo và sách vở cho Geneva hay thậm chí là thức ăn. Con bé cần cuộc sống bình thường. Tôi nghĩ rằng nếu chứng tôi có thể lấy được ít tiền tôi đưa Venus chữa trị hoặc làm gì đó, để đưa ấy sống trở lại. Và nếu ấy làm thế, tôi đưa Geneva xa, tạo dựng gia đình tốt hơn cho con bé. Những gì xảy ra là do gã này, Joey Stokes, với tôi về thỏa thuận mà có được ở Buffalo. ở đó có chiếc xe được trang bị vũ khí chạy vào các thứ Bảy, thu lượm các hóa đơn từ các khu mua sắm bên ngoài thành phố. Có vài gã bảo vệ lười nhác. Đó là chiếc xe thu gom. Joey và tôi rời vào sáng thứ Bảy, nghĩ rằng chúng tôi có thể quay về với năm mươi, sáu mươi ngàn mỗi người tối hôm đó.” cái lắc đầu buồn bã. “Chà, tôi biết rằng mình làm gì lúc đó, nghe theo cái gã đó. Khoảnh khắc mà người lái xe đưa tiền, mọi thứ trở nên tồi tệ. ta có hệ thống báo động bí mật mà chúng tôi biết. ta nhấn nó và tiếng còi xe cảnh sát hú lên khắp nơi. Chúng tôi chạy hướng về phía nam nhưng tới đoạn giao với đường tàu, chúng tôi để ý. Chuyến tàu chở hàng bị dừng lại. Chúng tôi quay ngược và chạy vào vài con đường có bản đồ và phải qua cánh đồng. Hai lốp xe bị thủng và phải chạy bộ. Cảnh sát ập đến chỉ khoảng nửa giờ sau đó. Joey bảo phải chống cự còn tôi và hét lên rằng chúng tôi đầu hàng. Nhưng Joey nổi điên và bắn vào chân tôi. Lực lượng cảnh sát nghĩ rằng chúng tôi nhắm bắn vào họ. Đó là tội cố ý giết người.” “Và phải trả giá”, Dellray , với ngữ điệu, chứ phải ngữ pháp, của nhà triết học nghiệp dư. “Chúng tôi bị nhốt trong trại tạm giam tuần, mười ngày trước khi họ cho phép tôi được gọi điện. Dù sao tôi thể gọi cho Venus được; điện thoại của chúng tôi bị cắt. Luật sư của tôi là thằng nhóc nào đó từ Sở trợ giúp pháp lý, cậu ta chẳng làm được cái gì cả. Tôi có gọi cho vài người bạn nhưng họ thể tìm ra Venus hay Geneva. Hai mẹ con bị đá ra khỏi căn hộ. Tôi viết những bức thư từ trong tù. Chúng vẫn luôn bị gửi lại. Tôi gọi cho bất cứ ai có thể nghĩ tới. Tôi rất muốn được gặp ấy! Mẹ của Geneva và tôi mất đứa bé trước đó. Và rồi tôi đánh mất Geneva khi phải vào tù. Tôi muốn lại có gia đình của mình. Sau khi được thả ra, tôi đến đây để tìm con bé. Thậm chí c việc sử dụng những đồng tiền tôi có vào cái máy tính cũ kỹ này để tìm nó mạng hay bằng cách nào đó. Nhưng tôi chẳng may mắn chút nào. Tất cả những gì tôi được nghe tới là Venus chết và Geneva mất. Dễ dàng biến mất và rơi vào lãng quên ở Harlem này. Tôi cũng thể tìm thấy của mình nữa, nơi hai mẹ con họ thường đến ở vài lần. Rồi sáng ngày hôm qua người phụ nữ mà tôi quen trước đây, làm việc ở Midtown, nhìn thấy náo loạn ở bảo tàng dành cho dân da đen này, có bé bị tấn công và bà ta nghe thấy tên bé là Geneva, mười sáu tuổi và sống ở Harlem. Bà ấy biết tôi tìm con và gọi cho tôi. Tôi liên lạc với gã trong các băng nhóm ở khu ngoại ô và rồi ta kiểm tra các trường học ngày hôm qua. Tìm hiểu được là con bé học ở trường Langston Hughes. Tôi đến đấy để tìm con bé.” “Họ phát ra ”, Sellito . “Ở sân trường.” “Đúng vậy. Tôi đến đó. Khi tất cả đuổi theo tôi bỏ chạy. Nhưng tôi quay lại và biết được nơi ở của con bé qua thằng nhóc đó, ở khu tây Harlem, Morningside. Tôi đến đó ngày hôm nay, định để những cuốn sách lại đó nhưng tôi thấy các đưa nó lên xe và mất.” ta hất đầu về phía Bell. Viên thanh tra cau mày: “ đẩy chiếc xe chở đồ”. “Đúng là tôi giả vờ như vậy. Tôi bắt chiếc taxi và theo mọi người tới đây.” “Với khẩu súng”, Bell nhấn mạnh. ta : “Có kẻ nào đó cố gắng tấn công bé của tôi! Nên tôi mới mua cho mình khẩu súng này. Tôi để bất cứ chuyện gì xảy ra với con bé”. “ dùng nó?”, Rhyme hỏi. “Khẩu súng?” “.” “Chúng tôi kiểm tra nó.” “Tất cả những gì tôi làm là rút nó ra và dọa những thằng nhóc mất dạy đó để chúng cho tôi biết chỗ Geneva sống, thằng nhóc tên là Kevin, nó xấu về con tôi. tồi tệ là nó tè ra quần khi tôi gí khẩu súng vào nó... nó đáng bị như vậy. Nhưng đó là tất cả những gì tôi làm - bên cạnh việc tôi có cãi lộn với nó. Các có thể tìm ra nó và hỏi.” “Tên bà ta là gì, người phụ nữ gọi cho ngày hôm qua?” “Betty Carlson. Bà ấy làm việc cạnh bảo tàng.” ta hất đầu về phía chiếc điện thoại. “Số của bà ấy ở trong danh sách cuộc gọi đến. 718 - đó là mã vùng.Sellito lấy điện thoại và bước ra hành lang. “Thế còn gia đình của ở Chicago sao?” “Cái gì của tôi cơ?”, ta cau mày. “Mẹ của Geneva rằng chuyển tới Chicago với ai đó và cưới ta.” Sachs giải thích. Jax nhắm mắt trong căm phẫn. “, ... Đó là lời dối. Tôi chưa từng đến Chicago. Venus chắc chắn với Geneva điều đó để đầu độc con bé chống lại tôi... Người phụ nữ đó, tại sao tôi từng ta được chứ?” Rồi Rhyme nhìn vào Cooper. “Gọi cho Trại cải tạo.” “, , làm ơn”, Jax , khuôn mặt tuyệt vọng. “Họ buộc tội tôi vi phạm lần nữa. Tôi thể ra quá hai mươi lăm dặm từ Buffalo. Tôi xin phép ban có thẩm quyền hai lần và cả hai lần họ đều chấp nhận. Thế là tôi vẫn cứ .” Cooper cân nhắc điều này. “Tôi có thể kiểm tra ta thông qua hệ thống dữ liệu cơ bản của Trại cải tạo. Như thế bình thường. Các Cán bộ giám sát thấy điều đó.” Rhyme gật đầu. lát sau bức ảnh của Alonzo Jackson và hồ sơ của ta lên màn hình máy tính. Cooper đọc to nó lên. “Xác nhận những gì ta . Được thả ra trước thời hạn nhờ cải tạo tốt. Có vài tín chỉ cao đẳng. Và có đề cập đến con , Geneva Settle, là con ruột.” “Cảm ơn vì điều đó”, Jax , cảm thấy thoải mái. “Cái gì với những quyển sách?” “Tôi thể chỉ đến chỗ các và tôi là ai - tôi có thể bị tóm lại - nên tôi lấy cả đống sách mà Geneva đọc khi con bé còn . Để con bé có thể thấy được mẩu giấy ghi chú mà tôi gửi.” “Ghi chú nào?” “Tôi viết cho nó mẩu ghi chú, nhét nó vào trong những quyển sách.” Cooper lục lọi trong túi. Trong quyển Khu vườn bí mật cũ sờn là mẩu giấy. Dòng chữ viết tay nắn nót ghi: Con Gen, bố gửi cho con những thứ này. Hãy gọi cho bố. Bên dưới mẩu tin là số điện thoại của ta. Sellito bước về phía cửa, gật đầu: “ gọi cho bà Carlson. Tất cả những gì ta được kiểm tra”. Rhyme hỏi: “Mẹ của Geneva là bạn phải vợ. Đó là lý do tại sao Geneva mang họ Jackson?”. “Đúng thế.” “ sống ở đâu?”, Bell hỏi. “Tôi có phòng trọ ở Harlem. Phố 136. Khi tìm ra Geneva, tôi định đưa con bé quay lại Buffalo cho đến khi được phép trở về nhà.” Khuôn mặt ta trầm xuống và Rhyme tin rằng mình thấy nỗi đau thuần khiết trong đôi mắt đó. “Nhưng tôi nghĩ rằng có nhiều cơ hội để điều đó xảy ra lúc này.” “Tại sao?”, Sachs hỏi. Jax cười cách buồn bã. “Tôi nhìn thấy nơi con bé sống, ngôi nhà đẹp ở gần Morningside. Tất nhiên, tôi rất vui cho con bé, thực rất vui. Nó có cho mình cha mẹ nuôi chăm sóc, có thể có cả người , em trai hoặc chị em mà nó vẫn luôn mong muốn có nhưng được, sau khi Venus trải qua khoảng thời gian đó ở phòng khám. Làm sao mà Geneva muốn trở lại với tôi? Con bé có cuộc sống mà nó xứng đáng được hưởng, tất cả những gì mà tôi thể mang lại cho nó.” Rhyme nhìn Sachs với cặp lông mày nhướn lên. Jax nhìn thấy điều đó. Câu chuyện của ta nghe hợp logic với Rhyme. Nhưng mang trong mình hoài nghi mà cảnh sát vẫn luôn có. “Tôi muốn hỏi vài câu.” “Bất cứ điều gì.” “Người mà đề cập đến là ai?” “Em của cha tôi. Lilly Hall. Bà ấy cũng nuôi nấng tôi. Hai lần góa phụ. Bà ấy 90 tuổi vào năm nay. Vào tháng Tám. Nếu như bà ấy vẫn còn sống.” Rhyme chẳng có manh mối nào về tuổi hay sinh nhật của bà ấy nhưng đó là cái tên mà Geneva với họ. “Bà ấy vẫn sống.” nụ cười khuôn mặt ta. “Tôi vui vì điều đó. Tôi rất nhớ bà ấy. Tôi cũng thể tìm ra bà ấy nữa.” Bell : “ có gì với Geneva về các từ ‘Ngài’. Nó là gì?”. “Tôi với con bé ngay từ khi nó còn là hãy nhìn vào trong mắt mọi người và luôn luôn đầy tự trọng, nhưng bao giờ gọi ai đó là ‘ngài’ hay ‘bà’ trừ khi họ xứng đáng với điều đó.” Viên thanh tra người Carolina gật đầu với Rhyme và Sachs. Nhà tội phạm học hỏi: “Charles Singleton là ai?”. Jax chớp mắt trong ngạc nhiên. “Làm sao mà biết ông ấy?” “Trả lời câu hỏi , bạn”, Dellray ngắt lời. “Ông ấy là, tôi nhớ chính xác, kiểu như là ông cố của ông cố của tôi, hay đại loại như thế.” “Tiếp tục ”, Rhyme khuyến khích. “Chà, ông ấy từng là nô lệ ở Virginia. Ông chủ của ông ấy giải phóng ông và vợ rồi cho họ trang trại phía bắc. Rồi ông xung phong vào Nội chiến, như trong bộ phim Glory. Ông ấy quay trở về sau đó, làm việc với vườn cây và dạy học ở trường - trường học miễn phí dành cho người da đen. Bán rượu táo để kiếm tiền cho những người công nhân xây tàu con đường gần trang trại. Tôi còn biết ông ấy được tặng huân chương trong cuộc chiến, ông ấy thậm chí còn được gặp Abraham Lincoln lần ở Richmond. Chỉ ngay sau khi quân Liên bang chiếm được vùng đất đó. Hoặc đó chỉ là những gì mà cha tôi kể lại.” tiếng cười buồn bã khác. “Rồi sau đó là câu chuyện ông ấy bị bắt vì ăn trộm vàng, tiền lương hoặc gì đó và phải vào tù. Giống như tôi.” “ có biết chuyện gì xảy ra với ông ấy sau khi ra tù ?” “. Chưa bao giờ nghe ai về điều đó. Vậy, có tin tôi là cha của Geneva ?” Dellray nhìn Rhyme, nhướn mày. Nhà tội phạm học đánh giá người đàn ông. “Gần như thế. điều cuối cùng. Há miệng ra.” “Ông là cha tôi?” Khó thở, gần như là choáng váng với điều đó, Geneva Settle cảm thấy trái tim mình đập loạn trong ngực. bé nhìn ông ta cách cẩn thận, nhìn lên khuôn mặt, vai, bàn tay. Phản ứng nắm chặt tay lại cho thấy nghi ngờ nhưng bé thể phủ nhận rằng mình nhận ra ông ấy. Ông ấy vẫn đeo chiếc nhẫn mà mẹ , Venus, tặng vào dịp Giáng sinh - cái ngày họ vẫn còn chờ đón Giáng sinh. Dù sao, ký ức mà lấy ra để so sánh người đàn ông này, vẫn nét, giống như nhìn vào người với ánh mặt trời sáng chói sau lưng họ. Trừ bức ảnh trong bằng lái xe, cái ảnh khi còn là đứa bé với ông ấy và mẹ của , bức ảnh về trong những hình vẽ graffiti cũ của ông, thể phủ nhận mối liên hệ giữa họ với tại, trừ xét nghiệm DNA mà Cooper thực . còn nghi ngờ gì về việc họ có quan hệ ruột thịt với nhau. Chỉ có hai cha con ngồi cạnh nhau tầng - tất nhiên là có ai khác, trừ thanh tra Bell, người bảo vệ cho . Những cảnh sát còn lại ở bên dưới điều tra nốt, cố gắng để tìm ra kẻ đứng đằng sau vụ cướp trang sức. Nhưng Rhyme, Amelia và tất cả những người khác - cũng như gã sát nhân và tất cả những kiện đáng sợ khác trong mấy ngày qua - trong lúc, còn trong trí óc của họ. Câu hỏi mà giờ đây quay cuồng trong Geneva là: Làm thế nào mà cha có thể đến đây? Và tại sao? Quan trọng nhất là: Điều đó có nghĩa gì với chứ? Hất đầu về phía túi đồ. nhấc quyển sách của Dr Seuss lên. “Con đọc sách dành cho trẻ em nữa.” Đó là tất cả những gì nghĩ ra để lúc này. “Con mười sáu tuổi hai tháng trước.” Ý muốn nhắc cho ông ấy biết bao nhiêu sinh nhật phải ở mình rồi. “Ta đưa cho con những quyển này chỉ để con biết rằng đó là ta. Ta biết con lớn lên cùng chúng.” “Thế còn gia đình khác của cha sao?”, hỏi với giọng lạnh lùng. Jax lắc đầu. “Họ với ta những gì Venus với con, Genie.” bỗng tức giận khi ông gọi bằng cái tên mà ông gọi từ rất nhiều năm trước. Viết tắt ghép từ ‘Geneva’ và ‘genius’ - thiên tài. “Mẹ con dựng nên chuyện đó. Để con chống lại ta. , , Genie, ta bao giờ bỏ rơi con. Ta bị bắt.” “Bị bắt?” “Đó là , Geneva ạ.” Roland Bell . “Bọn chú kiểm tra hồ sơ của ông ấy. Ông ấy bị bắt đúng cái ngày rời khỏi cháu và mẹ. Ông ấy ở trong tù từ ngày đó. Mới được ra ngoài thôi.” Rồi ông kể với bé về vụ cướp, về việc liều lĩnh kiếm chút tiền để cuộc sống của họ tốt hơn chút, để giúp mẹ của . Nhưng những lời trở nên mệt mỏi. Ông ấy trong hàng ngàn những lời xin lỗi mà ta vẫn thường nghe quanh mình. Kẻ buôn bán ma túy, những kẻ ăn trộm trong cửa hàng, những kẻ lừa đảo trợ cấp xã hội, những tên cướp giật dây chuyền. Ta làm những điều đó vì con, con ạ cúi xuống nhìn quyển sách trong tay. Nó cũ. Nó dành cho ai khi còn mới? Cha mẹ mua quyển sách này cho con mình giờ ở đâu? Ở trong tù, rửa bát đĩa, lái chiếc Lexus, hay tiến hành ca phẫu thuật thần kinh? Có phải cha lấy trộm nó từ cửa hàng sách cũ? “Ta quay lại để tìm con, Genie. Ta tuyệt vọng khi tìm con. Và ta thậm chí còn tuyệt vọng chán nàn hơn nữa khi Betty gọi điện và với ta rằng con bị tấn công... Điều gì xảy ra ngày hôm qua? Ai săn đuổi con? Chưa ai với ta điều đó.” “Con nhìn thấy việc gì đó”, cách qua loa, muốn quá nhiều điều. “Có lẽ là ai đó làm việc phạm pháp.” Geneva thích thú lắm với hướng hội thoại này. nhìn ông và đầy giận dữ hơn dự định: “Cha biết là mẹ chết rồi”. Ông gật đầu. “Ta biết điều đó cho đến khi quay lại. Rồi ta nghe thế. Nhưng hề ngạc nhiên. Mẹ con là người phụ nữ đầy rắc rối. Có lẽ bà ấy hạnh phúc hơn lúc này.” Geneva nghĩ vậy. Dù trong bất cứ trường hợp nào cũng chẳng có thiên đường tạo nên hạnh phúc cho cái chết đơn như bà ấy, thân thể bà ấy co rúm lại nhưng khuôn mặt phình ra như mặt trăng vàng. Và nó thể bao che cho nỗi đau trước đó - phải kiếm tiền thân xác của mình để có vài viên ma túy đá trong khi con của bà ta đứng đợi bên ngoài cánh cửa. Geneva về những điều này. Ông ấy cười. “Con có cho mình nơi thực đẹp.” “Chỉ là tạm thời thôi. Con ở đó nữa.” “Con ở đó nữa? Con đâu?” “Con biết nữa.” từ chối ra điều này và nhận ra rằng, điều đó khiến ông bước chân ra cửa. Và, dù chắc chắn để thấy, ông mục đích của mình: “Ta hỏi Cán bộ giám sát liệu rằng ta có thể quay về đây. Biết rằng có gia đình cần ta chăm sóc, có thể ông ấy đồng ý”. “Cha có gia đình nào ở đây. còn nữa.” “Ta biết con giận ta lắm, con . Nhưng ta tạo cho con gia đình. Ta...” bé ném quyển sách xuống sàn nhà. “Sáu năm và có gì hết. lời. cú điện thoại. lá thư.” Nỗi tức giận, những giọt nước mắt tuôn ra từ đôi mắt . lau sạch chúng và giũ tay mình. Ông thầm : “Ta có thể viết rồi gửi đâu? Ta có thể gọi tới đâu? Ta vẫn kiên trì trong suốt sáu năm đó để liên lạc với con. Ta đưa cho con xem chồng thư mà ta có, tất cả đều gửi quay trở lại nhà tù. Hàng trăm lá thư. Ta cố làm tất cả mọi việc có thể nghĩ tới. Ta thể nào tìm thấy con”. “Chà, con cảm ơn lời xin lỗi. Nếu đó là lời xin lỗi. Nhưng con nghĩ rằng đến lúc cha nên .” “, con , hãy để cha...” “ ‘con ’, ‘Genie’, ‘con ’” “Ta mang cho con gia đình”, ông nhắc lại và lau những giọt nước mắt của mình. hoàn toàn cảm thấy gì hết, khi nhìn thấy nỗi đau của ông - hay là bất cứ thứ gì nữa. có gì, ngoài giận dữ. “ !” “Nhưng, con , cha...” “. Hãy .” lần nữa, viên thanh tra từ bắc Carolina, chuyên gia bảo vệ nhân chứng, làm nhiệm vụ của mình cách thành thục và cần vẫy tay ra hiệu. đứng dậy và lặng im nhưng kiên quyết đưa người cha ra hành lang. gật đầu về phía bé, an ủi với nụ cười và đóng cánh cửa lại phía sau, để lại Geneva mình. CHƯƠNG 36 Trong khi bé và cha của mình ở lầu, Rhyme cùng những người khác làm việc với những manh mối dẫn tới vụ cướp tiệm trang sức có nhiều khả năng sắp xảy ra. Và chẳng có thành công nào cả. Những tư liệu mà Dellray mang tới cho họ về các vụ rửa tiền liên quan tới trang sức, đá quý nhưng chỉ là những chiến dịch , có vụ nào tập trung ở Midtown. Và họ có báo cáo nào từ Interpol hoặc các sở cảnh sát địa phương có chứa bất cứ thông tin gì liên quan tới vụ án. Nhà tội phạm học lắc lắc đầu trong bế tắc, rồi điện thoại đổ chuông. “Rhyme nghe đây.” “Lincoln, là tôi Parker.” Chuyên gia phân tích chữ viết tay phân tích mẩu tin từ ngôi nhà náu của Boyd. Parker Kincaid và Rhyme trao đổi thông tin về gia đình và sức khỏe. Rhyme được biết rằng người sống cùng Kindcaid, đặc vụ FBI Margaret Lukas, vẫn ổn, cũng như những đứa con của Parker, Stephie và Robby. Sachs gửi lời chào rồi Kincaid về vấn đề công việc. “Tôi làm việc liên tục với lá thư từ khi gửi. Tôi có bản mô tả về người viết.” bản phân tích chữ viết tay chi tiết bao giờ chỉ ra nhân cách từ cách viết bức thư; bản thân chữ viết tay chỉ thích hợp khi so sánh văn bản với văn bản khác, như là, khi kiểm tra giấy tờ hay văn bản giả mạo. Nhưng điều đó hấp dẫn với Rhyme lúc này. , những gì mà Parker Kincaid tới là suy ra nhân cách, đặc điểm của người viết dựa vào ngôn ngữ mà ta sử dụng - cách viết “bất thường” mà Rhyme cảm thấy từ trước. Điều này có thể rất có ích cho việc nhận dạng các đối tượng nghi vấn. Phân tích về mặt ngữ pháp và cú pháp của tờ giấy đòi tiền chuộc trong vụ bắt cóc, Lindbergh là ví dụ, đưa ra bản mô tả hoàn hảo của kẻ bắt cóc, Bruno Hauptmaim. Với nhiệt tình mà cảm thấy riêng cho công việc của mình, Kincaid tiếp tục: “Tôi tìm thấy vài điều thú vị. có tờ giấy tay chứ?”. “Nó ở ngay trước mặt chún g tôi đây.” con bé da đen, ở cửa sổ này tầng năm, ngày mùng 2 tháng 10, khoảng 8 giờ 30 phút. Nó thấy chiếc xe chở hàng của tôi đậu ở con hẻm phía sau cửa hàng mua bán trang sức đá quý. Nó nhìn đủ để đoán ra được kế hoạch của tôi. Giết nó. Kincaid : “Đầu tiên, là người sinh ra ở nước ngoài. Cú pháp rườm rà và việc viết sai chính tả cho tôi biết điều đó. Cũng như thế, cái cách ngày tháng - đặt ngày trước tháng. Và thời gian được đưa ra theo đồng hồ kiểu 24 tiếng. Kiểu viết hiếm thấy ở Mỹ”. Chuyên gia về chữ viết tay tiếp tục: “Giờ là điểm quan trọng khác: ta...”. “Hoặc ta”, Rhyme ngắt lời. “Tôi nghiêng về khả năng là đàn ông”, Kincaid đưa ra ý kiến. “ với lát nữa. ta sử dụng giới tính với đại từ ‘’, có vẻ như để tới chiếc xe tải của mình. Như thế khá đặc biệt vài ngoại ngữ khác nhau. Nhưng cái thực thu hẹp nó lại là hai cụm với cấu trúc sở hữu.” “Cái gì cơ?” Rhyme hỏi. “Cấu trúc sở hữu - cách để tạo nên từ sở hữu. Nghi phạm của viết là ‘chiếc xe tải của tôi’.” Rhyme nhìn lại tờ giấy. “Thấy rồi.” “Nhưng ngay dưới đó lại viết ‘những kế hoạch thuộc về tôi’. Điều này khiến cho tôi nghĩ rằng gã này của chúng ta có ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Ả Rập.” “Ả Rập?” “Tôi có thể là 90% như vậy. Có cấu trúc sở hữu trong tiếng Ả Rập là i.daafah. Cách sở hữu luôn được tạo thành bằng cách : ‘Chiếc xe John’. Nghĩa là: ‘Chiếc xe của John’. Hay là, trong tờ giấy của : ‘kế hoạch thuộc về tôi’. Nhưng những quy tắc ngữ pháp của tiếng Ả Rập đòi hỏi chỉ từ nó sử dụng cho vật được sở hữu - từ ‘xe tải chở hàng’ có trong tiếng Ả Rập. Đó là cụm bốn từ, nên thể sử dụng i.daafah. chỉ đơn giản là ‘xe tải chở hàng của tôi’. Manh mối khác là việc sử dụng sai mạo từ xác định trong từ ‘con hẻm’. Điều này khá phổ biến trong cộng đồng những người tiếng Ả Rập; ngôn ngữ mà hề sử dụng các mạo từ xác định, chỉ có mạo từ xác định ‘the’.” Kincaid thêm vào: “Điều này cũng đúng với tiếng ở xứ Wales, nhưng tôi nghĩ rằng tên này đến từ Cardiff”. “Tốt lắm, Parker”, Sachs . “Rất tinh tế, tốt quá.” nụ cười qua loa ngoài. “Tôi cho biết, Amelia, bất cứ ai trong công việc này đều phải làm việc rất nhiều với việc nghiên cứu sâu về tiếng Ả Rập trong những năm qua.” “Đó là lý do tại sao nghĩ rằng đó là người đàn ông?” “Có bao nhiêu hung thủ là phụ nữ người Ả Rập mà các từng thấy?” “ nhiều lắm... Gì nữa ?” “Đưa cho tôi thêm nhiều mẫu hơn nữa và tôi so sánh chúng nếu các muốn.” “Chúng tôi nhờ đến nữa.” Rhyme cảm ơn Kincaid và họ ngắt máy. Rhyme lắc đầu, nhìn vào tấm bảng ghi bằng chứng rồi cười cách chế giễu. “ nghĩ gì thế Rhyme?” “Chúng ta biết định làm gì, đúng ?”, tội phạm học hỏi với giọng đáng ngại. Sachs gật đầu đồng ý. “ định cướp trung tâm mua bán trang sức. muốn thổi tung nó.” “Đúng vậy.” Dellary : “Chính xác rồi - những báo cáo mà chúng ta có, về những tên khủng bố nhắm vào các mục tiêu Israel ở trong khu vực”. Sachs : “Người bảo vệ ở bên kia phố với bảo tàng họ có những chuyến hàng hằng ngày từ Jerusalem... Được rồi, tôi phong tỏa khu mua bán và đưa mọi người di tản”. lôi điện thoại di động cùa mình ra. Rhyme nhìn lên tấm bảng bằng chứng rồi với Sellito và Cooper: “Bánh falafel, sữa chua... và chiếc xe tải chở hàng. Tìm xem có bất cứ nhà hàng nào quanh khu mua bán có phục vụ đồ ăn Trung Đông, nếu có, ai giao hàng và khi nào. Họ sử dụng xe chở đồ loại nào.” Dellray lắc lắc đầu. “Nửa thành phố ăn cái đồ đấy. có thể mua cái bánh gyro hay falafel ở bất cứ góc nào trong thành phố. Chúng...” Viên đặc vụ ngừng khi nhìn vào mắt Rhyme. “Xe đẩy hàng.” Sellito : “Có hàng tá xe đẩy hàng xung quanh bảo tàng ngày hôm qua”. “Hoàn hảo để quan sát”, Rhyme . “Và quả là cái vỏ bọc tốt. đưa đồ đến cho họ hằng ngày, nên chẳng ai để ý đến . Tôi muốn biết ai cung cấp cho các cửa hàng rong phố. Nhanh lên!” Theo ban y tế, chỉ có hai công ty cung cấp thức ăn Trung Đông cho những chiếc xe đẩy bán hàng ở dãy phố quanh trung tâm mua bán trang sức. Trớ trêu là, cái lớn nhất do hai em người Do Thái làm chủ với gia đình ở Israel và sùng đạo; họ khó có thể là nghi phạm được. Công ty còn lại sử dụng các chiếc xe đầy nhưng có bán gyro, thịt xiên nướng và falafel, cùng với các đồ gia vị và soda cho hàng chục xe đẩy ở Midtown. Việc điều hành được thực bên ngoài nhà hàng phố Board, những người chủ có thuê người đàn ông để làm công việc giao hàng quanh thành phố. Dellray cùng hàng tá các đặc vụ khác và các cảnh sát vây xung quanh, tất cả những người này đều vô cùng hợp tác - gần như là sợ đến phát khóc. Tên của người vận chuyển là Bani-al-Dahab, quốc tịch Ả Rập Xê út, visa hết hạn lâu rồi. ta từng là chuyên gia về lĩnh vực nào đó ở Jeddah và từng là kỹ sư ở Mỹ sau khi visa hết hạn và trở thành người tị nạn trái phép, ta làm mọi công việc có thể - khi nấu ăn, đưa thức ăn tới các xe đẩy và các nhà hàng Trung Đông khác ở quanh Manhattan, Brooklyn. Trung tâm mua bán trang sức sơ tán và kiểm tra - có thiết bị nào được tìm thấy - và thiết bị định vị phương tiện khẩn cấp được đặt lên chiếc xe tải của al-Dahab, mà theo những người chủ hàng, có thể là ở bất cứ đâu trong thành phố; ta được tự do lên kế hoạch giao hàng cho mình. Vào những giờ phút như lúc này, Rhyme đáng lẽ lại lại khi suy nghĩ, nếu có thể. ở chỗ quái nào được? Liệu có phải gã lái chiếc xe tải đầy chất nổ nhởn nhơ ngoài kia? Có thể từ bỏ vụ nhắm vào trung tâm mua bán trang sức và săn đuổi mục tiêu phụ: giáo đường Do Thái hay văn phòng hãng hàng El-Al. “Đưa Boyd tới đây, gây áp lực với .” lớn: “Tôi muốn biết cái gã này ở đâu!”. Đó là lúc điện thoại của Mel Cooper đổ chuông. Rồi tiếp theo là điện thoại của Sellito và Amelia Sachs. Cuối cùng, điện thoại chính của phòng thí nghiệm bắt đầu đổ chuông lanh lảnh. Những người gọi điện khác nhau nhưng tin họ thông báo lại là . Câu hỏi về địa chỉ của kẻ đánh bom được trả lời. Chỉ có người lái xe thiệt mạng. Hãy để ý tới lực của vụ nổ và chiếc xe tải nằm ở giao lộ giữa Đại lộ 9 và 54, xung quanh là rất nhiều xe khác, đó thực là phép màu. Khi quả bom phát nổ, hướng của vụ nổ hầu hết là nổ lên phía , qua nóc xe, và cả bên ngoài cửa sổ, bắn ra các mảnh vụn và kính, làm bị thương nhiều người, nhưng thiệt hại chủ yếu nằm trong chiếc E250. Chiếc xe tải rực lửa chòng chành lên vỉa hè, rồi bùng lên thành ngọn đuốc. Đội cứu hỏa từ Đại lộ 8 dập tắt ngọn lửa nhanh chóng và đẩy lùi đám đông. Còn người lái xe, chẳng có chút hy vọng nào trong việc cứu sống ta; hai mảnh xác lớn nhất còn lại bị bắn tung ra cách nhau vài mét. Đội phá bom mìn bảo đảm an toàn trường và lúc này cảnh sát chỉ việc chờ các bác sĩ pháp y và đội Khám nghiệm trường. “Đó là mùi gì vậy?”, thanh tra từ bắc Midtown hỏi. cảnh sát cao, đầu bước ra vì mùi hôi, mà cho là mùi thịt người cháy, vấn đề là mùi khá thơm. trong các cảnh sát từ đội chống bom cười vị tharih tra mặt xanh lét. “Gyros đấy.” “Gear - gì cơ?” Viên thanh tra hỏi, nghĩ nó là dạng gì đó kinh khủng. “Nhìn này.” Viên cảnh sát chống bom giơ lên khoanh thịt cháy với bàn tay đeo găng cao su. ta hít hà khoanh thịt. “Thơm .” Viên thanh tra bắc Midtown cười và tỏ ra mình buồn nôn tới mức nào. “Đó là thịt cừu.” “Đó...” “Người lái xe giao đồ ăn. Đó là công việc của ta. Thùng sau xe tải chứa đầy thịt, falafel và các thứ kiểu thế.” “Ồ.” Viên thanh tra vẫn chẳng cảm thấy bớt lợm giọng chút nào. Đúng lúc đó chiếc Camaro SS màu đỏ tươi - chiếc xe tuyệt - dừng lại giữa phố, vừa chạm vào dải băng cảnh sát màu vàng. cảnh sát với mái tóc đỏ bước ra, người chịu tránh nhiệm trường, gật đầu với viên thanh tra. “Này”, . Người phụ nữ nối chiếc tai nghe vào chiếc máy Motorola và vẫy về phía chiếc xe của đội Khám nghiệm trường, cũng vừa mới dừng lại, hít hít khí, hít vài hơi sâu. gật đầu. “Vẫn chưa kiểm tra trường”, vào trong micro: “Nhưng ngửi mùi em thấy, chúng ta tóm được rồi, Rhyme”. Ngay lúc đó người thanh tra cao hói đầu nuốt ực và : “Tôi quay lại ngay”. ta bước vào quán Starbuck gần đó, cầu mong là đến được nhà vệ sinh kịp lúc. bên cạnh thanh tra Bell, Geneva bước xuống phòng thí nghiệm trong ngôi nhà của Rhyme ở dưới lầu. nhìn vào cha mình, ông nhìn với đôi mắt to tròn đầy đau khổ. Trời ạ. quay chỗ khác. Rhyme : “Chúng ta có vài tin cho cháu. Kẻ thuê Boyd chết rồi”. “Chết? Cái gã định ăn cướp trung tâm mua bán trang sức?” “Mọi việc như vẻ bề ngoài của nó.” Rhyme .”Bọn chú... à, chú sai. Chú nghĩ tới bất cứ kẻ nào có ý định cướp trung tâm mua bán trang sức. Nhưng , ta muốn đánh sập chỗ đó.” “Khủng bố?”, hỏi. Rhyme gật đầu về phía tập tài liệu nhựa mà Amelia cầm. Bên trong đó là lá thư, được gửi đến tờ The New York Times. Trong đó rằng vụ đánh bom cửa hàng mua bán trang sức chỉ là phần trong cuộc chiến thần thánh chống lại Israel và đồng minh. Cùng loại với mẩu giấy được dùng để gửi tin về cầu giết Geneva và bản đồ của phố 55 khu phía tây. “ là ai?”, bé hỏi, cố nhớ lại chiếc xe tải và người đàn ông Trung Đông nào đó con phố ngoài bảo tàng tuần trước. Nhưng thể. “ người nhập cư bất hợp pháp từ Ả Rập Xê út”, thanh tra Sellito . “Làm việc cho nhà hàng ở dưới trung tâm. Tất nhiên, người chủ khá sợ hãi. Họ nghĩ chúng ta cho rằng họ là vỏ bọc của Al-Qaeda hoặc tương tự vậy.” cười khùng khục. “Mà họ có thể lắm chứ. Chúng ta tiếp tục theo dõi. Nhưng tất cả bọn họ đều là công dân có hồ sơ trong sạch, ở đây nhiều năm rồi, thậm chí có vài đứa con trong quân đội nữa. Có thể họ là đám người vô cùng hoảng sợ lúc này.” Phần quan trọng nhất về gã đánh bom này, Amelia tiếp tục , là gã Bani al-Dahab hề có liên quan với bất cứ kẻ tình nghi khủng bố nào. Người phụ nữ mà hẹn hò gần đây và những đồng nghiệp đều họ biết có lần nào gặp những người có thể ở trong các trại khủng bố, nhà thờ hồi giáo mà thường lui tới hoàn toàn ôn hòa về mặt tôn giáo và chính trị.
Amelia kiểm tra căn hộ của ở Queens và tìm thấy chứng cứ nào có liên quan tới các nhà tù khủng bố khác. Ghi chép dữ liệu điện thoại của cũng được kiểm tra xem có mối liên hệ nào với các tôn giáo chính thống khác . “Chúng ta tiếp tục kiểm tra các bằng chứng”, Rhyme , “nhưng chúng ta chắc chắn 90% rằng làm việc mình. Ta nghĩ rằng điều đó có nghĩa là cháu hẳn an toàn rồi”. lăn chiếc xe của mình tới chiếc bàn đựng vật chứng và nhìn vào vài cái túi đựng đồ nhựa và sắt bị cháy. với Cooper: “Đưa chúng lên bảng, Mel. Chất nổ là TOVEX, và chúng ta có nhiều mảnh của thiết bị kích nổ, hộp, dây, mẩu kíp nổ. Tất cả được đựng trong cái hộp của UPS đề địa chỉ gửi tới trung tâm trang sức, nhắm vào giám đốc”. “Thế làm sao mà nó lại phát nổ trước vậy?”, Jax Jack hỏi. Rhyme giải thích rằng sử dụng quả bom điều khiển bằng sóng vô tuyến trong thành phố rất nguy hiểm bởi có quá nhiều sóng vô tuyến xung quanh - từ các máy phát tín hiệu trong khu xây dựng, những chiếc điện đàm, và hàng trăm nguồn phát khác nữa. Sellito thêm: “Hoặc có thể tự giết chính mình. có thể nghe tin Boyd bị bắt hoặc trung tâm mua bán trang sức được rà soát bom. hẳn phải nghĩ rằng việc bị tóm chỉ còn là vấn đề thời gian mà thôi”. Geneva cảm thấy bối rối. Những người xung quanh bỗng trở thành những người xa lạ. Lý do họ tập hợp lại còn tồn tại nữa. Với cha , ông ấy còn xa lạ với hơn cả những cảnh sát. muốn được trở lại phòng mình ở căn hầm tại Harlem với những quyển sách và kế hoạch tương lai của mình, về đại học, giấc mơ về Florence và Paris. Nhưng rồi nhận ra là Amelia nhìn mình gần gũi. Người nữ cảnh sát hỏi: “Từ giờ cháu định làm gì?”. Geneva nhìn cha mình. Chuyện gì xảy ra? có cha, người cha , nhưng người đó từng là tội phạm, thậm chí còn thể ở đây, trong thành phố này. Hẳn là họ vẫn muốn giao cho gia đình nào đó nhận nuôi. Amelia nhìn Lincoln Rhyme. “Cho đến khi mọi việc được làm sáng tỏ hết, tại sao chúng ta tiếp tục với kế hoạch của mình? Để Geneva ở đây thời gian.” “Ở đây?”, bé hỏi. “Cha của cháu phải quay trở lại Buffalo và lo mọi việc ở đó.” Dù sao việc sống với ông ấy cũng phải là lựa chọn, Geneva nghĩ. Nhưng giữ nó trong lòng. “ ý tưởng hay.” Thom thốt ra câu này. “Tôi nghĩ đó là những gì chúng ta làm.” Giọng của rất kiên quyết. “Em ở đây.” “Như thế có sao ?”, Amelia hỏi Geneva. Geneva chắc chắn lý do vì sao họ muốn ở lại. Lúc đầu cảm thấy nghi ngờ. Nhưng vẫn luôn phải nhắc chính mình rằng, sau khoảng thời gian sống mình quá lâu, tính ngờ vực theo đuổi giống như cái bóng. nghĩ tới quy tắc khác về những cuộc đời giống như : Ta coi trọng gia đình của mình theo cách ta tìm ra nó. “Chắc chắn rồi”, . Bị còng tThompson Boyd được đưa đến phòng thí nghiệm của Rhyme và hai người bảo vệ đặt ngồi trước mặt Rhyme và những cảnh sát. Geneva lần nữa được đưa về phòng bé, lúc này được bảo vệ bởi Barbe Lynch. Nhà tội phạm học hiếm khi làm điều này, đối diện trực tiếp với những hung thủ. Đối với , nhà khoa học, niềm đam mê duy nhất trong công việc chính là trò chơi, cuộc săn đuổi, chứ phải là thân của những tên tội phạm. hề có chút khao khát nhìn những tên tội phạm dù nam hay nữ mà mình bắt được với ánh mắt hả hê. Những lời nhận tội và xin lỗi khẩn thiết làm thay đổi, đe dọa thậm chí chẳng làm cảm thấy phiền hà. Giờ chỉ muốn bảo đảm cách tuyệt đối rằng Geneva Settle an toàn. muốn chính mình tiếp cận với kẻ tấn công bé. Khuôn mặt được băng bó và thâm tím bởi cuộc chiến với Sachs khi bị bắt, Boyd nhìn quanh phòng thí nghiệm. Các trang thiết bị, các biểu đồ những tấm bảng trắng. Chiếc xe lăn. chút cảm xúc, chút rung động nào cùa ngạc nhiên hay thích thú. Thậm chí ngay cà khi quay đầu về phía Sachs. Như thể quên rằng đánh liên tục bằng viên đá. Có ai đó hỏi Boyd về điều đó, rằng cảm thấy thế nào, khi ngồi chiếc ghế điện. rằng cảm giác đó hề giống với cái gì cả. Chỉ có cảm giác như kiểu vô cảm. như thế rất nhiều về kết thúc. Hẳn cảm thấy vổ cảm. đặt câu hỏi: “Làm sao các người tìm ra được tôi?”. “Có vài điều”, Rhyme trả lời. “Và trong số đó là, chọn nhầm lá bài tarot để bỏ lại như là bằng chứng. Nó đặt vào trong suy nghĩ của tôi về hành hình.” “Người treo ngược”, Boyd , gật đầu. “Ông đúng. Tôi chưa bao giờ nghĩ tới điều đó. Chỉ có vẻ giống như kiểu ghê rợn thôi. Chỉ để đánh lạc hướng các ông.” Rhyme tiếp tục: “Nhưng, thứ đưa chúng tôi lần ra được tên , là thói quen của ”. “Thói quen?” “ hay huýt sáo.” “Tôi hay thế . Tôi cố như thế khi làm việc. Nhưng đôi khi nó tự phát ra. Vậy ông chuyện với...” “Đúng, vài người ở Texas.” Gật đầu, Boyd nhìn Rhyme với đôi mắt màu đỏ, nheo nheo. “Vậy các ông biết về vụ Charlie Tucker sao? quả là tồi tệ của loài người. Khiến cho những ngày cuối cùng của những người của tôi trở nên khốn khổ. với họ rằng họ bị thiêu đốt dưới địa ngục, những điều vô nghĩa về Jesus và những thứ vớ vẩn.” Những người của tôi... Sachs hỏi: “Có phải Bani al-Dahab là kẻ duy nhất thuê làm việc?”. chợp chợp mắt kinh ngạc; đó dường như là cảm xúc đầu tiên xuất khuôn mặt . “Làm thế nào...?” Rồi im lặng. “Quả bom phát nổ sớm. Hoặc tự sát.” cái lắc đầu. “, ta phải kẻ đánh bom tự sát. Nó hẳn phát nổ cách bất ngờ. cẩn thận. Quá nóng vội. chịu làm mọi việc theo hướng dẫn gì hết. Nhiều khả năng kích hoạt nó quá sớm.” “ gặp như thế nào?” “ gọi cho tôi. Biết tên tôi qua ai đó ở tù. Kiểu như mối liên hệ Hồi giáo.” Vậy là thế. Rhyme băn khoăn về việc làm thế nào mà người bảo vệ nhà tù ở Texas lại có thể liên quan tới những kẻ khủng bố Hồi giáo. “Họ rất điên cuồng”, Boyd . “Nhưng họ có tiền, những người Ả Rập đó.” “Và cả John Earle Wilson? chính là kẻ tạo bom của ?” “Joimy, vâng, đúng.” lắc đầu. “Ông cũng biết về ta sao? Tôi phải lòng mà các ông cũng giỏi đấy.” “ ta ở đâu?” “Tôi biết. Chúng tôi để lại tin nhắn ở các quầy điện thoại trà trước vào hộp thư thoại. Gặp nhau ở những nơi công cộng. Chưa bao giờ trao đổi quá chục từ.” “FBI tiếp tục chuyện với về al-Dahab và vụ nổ bom. Những gì mà chúng tôi muốn biết là về Geneva. Có còn ai khác muốn tấn công bé vậy?” Boyd lắc đầu. “Từ những gì ta với tôi, al- Dahab làm việc mình ta có với những người ở Trung Đông vài lần. Nhưng có ai ở đây. ta tin tưởng ai hết.” Cái giọng lè nhè vùng Texas phát ra rồi trầm xuống, như thể ta cố gắng để làm mất giọng này. Sachs cách đe dọa: “Nếu dối, nếu như có điều gì xảy ra với bé, chúng tôi có thể bảo đảm chắc chắn rằng phần còn lại của cuộc đời hoàn toàn khốn khổ”. “Như thế nào?”, Boyd hỏi, có vẻ tò mò. “ giết người thủ thư, tiến sĩ Barry. tấn công và cố ý giết các cảnh sát. đáng ra phải trả nhiều lần cái mạng sống của mình trong tù. Và chúng tôi điều tra về cái chết của phố Canal ngày hôm qua. Có ai đó đẩy ấy ra trước xe buýt gần chỗ trốn thoát phố Elizabeth. Chúng tôi đưa ảnh của tới các nhân chứng. mãi mãi biến mắt.” cái nhún vai. “Chẳng có chút gì quan trọng cả.” “ quan tâm sao?”, Sachs hỏi. “Tôi biết các người hiểu tôi. Tôi đổ lỗi cho điều đó. Nhưng, nhìn xem, tôi quan tâm tới việc bị giam giữ. Tôi chả quan tâm cái khỉ gì hết. Các người thực thể nào hiểu được tôi đâu. Tôi chết rồi. Giết ai đó chẳng là vấn đề đối với tôi, cứu mạng sống cũng chả là gì.” nhìn Amelia Sachs, nhìn trừng trừng. Boyd : “Tôi thấy ánh mắt đó, nó tự hỏi là cái loại quái vật gì thế này? Chà, là, các người biến tôi thành tôi”. “Chúng tôi?”, hỏi. “Ồ, vâng, thưa bà... Bà biết công việc của tôi là gì.” “Người kiểm soát việc hành hình”, Rhyme . “Đúng, thưa ngài. Giờ tôi cho các người về công việc này: Ta có thể tìm ra tên của từng người được hành hình cách hợp pháp ở nước Mỹ này. Rất nhiều. Và ta có thể tìm ra tên của tất cả những thống đốc, những người đợi cho đến tận nửa đêm hoặc bất cứ lúc nào để có cảm hứng. Ta có thể tìm thấy tên của tất cả những nạn nhân mà những tội phạm giết, và phần lớn thời gian là tên của con cháu họ. Nhưng các có biết cái tên mà thể tìm ra?” nhìn các cảnh sát quanh mình. “Là những người như chúng tôi, những người nhấn nút. Những người hành hình. Chúng tôi bị lãng quên. Ai cũng đều nghĩ đến việc án tử hình ảnh hưởng đến gia đình của kẻ bị buộc tội như thế nào. Hoặc xã hội gia đình của phạm nhân. đến người đàn ông hay đàn bà nằm xuống chờ chết. Nhưng ai từng mất giọt mồ hôi để nghĩ tới chúng tôi, những người hành hình. ai từng dừng lại và nghĩ tới những gì xảy ra với chúng tôi.” “Ngày qua ngày, sống với những người của chúng tôi - đàn ông, phụ nữ, những người sắp chết, dần quen với họ. chuyện với họ. Về đủ mọi thứ trời dưới bể. Nghe người da đen hỏi về việc làm thế nào mà người đàn ông da trắng phạm chính xác cùng tội lại có thể bị án chung thân, hoặc thậm chí hơn, trong khi ta sắp phải chết? người Mexico thề thốt rằng ta hề hãm hiếp và giết bé đó. ta chỉ mua bia ở quán 7-Eleven và cảnh sát ập đến rồi ta biết rằng mình ở trong nhà giam tử tù. Và rồi sau năm, sau khi nằm sâu dưới ba tấc đất họ làm xét nghiệm DNA và phát ra rằng họ tóm nhầm người, ta hoàn toàn là người vô tội.” “Tất nhiên, thậm chí là người mắc tội cũng là con người, sống với tất cả bọn họ, ngày qua ngày. Trở nên tử tể, tốt bụng với họ vì họ tốt với ta. Dần dần hiểu họ. Và rồi... ta giết họ. Chính ta, tất cả là ta. Với chính bàn tay mình, nhấn chiếc nút, ném cái công tắc... Điều đó thay đổi ta.” “Các biết họ gì? nghe thấy điều đó rồi. ‘Xác chết di động’. Nó ám chỉ những người tử tù. Nhưng đó thực ra là chúng tôi. Những người hành hình. Chúng tôi là những người chết rồi.” Sachs lẩm bẩm: “Nhưng còn bạn của ? Làm sao mà có thể bắn ấy chứ?”. im lặng. Lần đầu tiên bóng tối bao phủ khuôn mặt . “Tôi cân nhắc về phát súng ấy. Tôi hy vọng rằng mình có cảm giác rằng nên làm thế. Rằng ấy rất ý nghĩa đối với tôi. Tôi để ấy sống và chạy, chỉ để lấy những cơ hội cho mình. Nhưng.. lắc đầu. “Nó xảy ra. Tôi nhìn ấy và tất cả những gì tôi cảm thấy là lạnh lùng vô cảm. Và tôi biết rằng việc bắn ấy có ý nghĩa.” “Và nếu như là lũ trẻ ở nhà lúc đó chứ phải ấy sao?” Sachs hắt ra. “ bắn đứa để chạy trốn chăng?” suy nghĩ điều đó lúc. “Chà, thưa bà, tôi cho là nó có hiệu quả, đúng ? Bà có thể dừng lại để cứu chúng thay vì chạy theo săn đuổi tôi. Giống như cha tôi từng : Đó chỉ là câu hỏi về việc con đặt cái dấu thập phân ở đâu.” Bóng tối dường như được nhấc khỏi khuôn mặt , như thể cuối cùng nhận được câu trả lời nào đó hoặc điết luận nào đó trong cuộc đấu tranh khiến khổ sở suy nghĩ thời gian dài. Người treo ngược... Lá bài thường dự báo khuất phục trước những kinh nghiệm, kết thúc tranh đấu và chấp nhận nó. nhìn Rhyme. “Giờ, nếu ông phiền, tôi nghĩ rằng đến lúc tôi về nhà.” “Nhà?” nhìn họ cách tò mò. “Nhà tù.” Như thể, cái gì nữa mà có thể còn ám chỉ chứ? Người cha và đứa con bước khỏi chuyến tàu C phố 135 và hướng về phía đông, phía trường trung học Langston Hughes. muốn ông đến đó nhưng ông ấy cứ khăng khăng đòi bảo vệ Rhyme và thanh tra Bell cũng muốn làm như vậy. Hơn nữa, nghĩ rằng, ông ấy sớm trở về Buffalo vào ngày mai và cho rằng mình có thể tha thứ bằng hay hai tiếng đồng hồ với ông ấy. Ông hất đầu về phía chiếc tàu điện ngầm đằng sau: “Ta từng rất thích vẽ tàu C. Sơn bám lên đó rất đẹp... Ta biết rất nhiều người từng thấy. Vẽ hết lên toa này sang toa khác năm 1976. Năm đó là dịp kỷ niệm 200 năm ngày Quốc khánh. Những chiếc tàu ở trong thành phố. Tuyệt tác của ta từng ở trong những con tàu đó, cùng với chỗ tượng Nữ thần Tự do”, ông cười. “Bộ phận phụ trách giao thông thành phố chùi sạch toa tàu đó ít nhất tuần, ta nghe thấy người ta vậy. Có lẽ chỉ vì họ bận nhưng ta thích thú khi nghĩ rằng có ai đó thích những gì ta vẽ và để nó đó lâu hơn chút so với bình thường.” Geneva lẩm bẩm, định rằng mình có chuyện muốn với ông. Cách đó dãy phố có thể thấy giàn giáo nằm ở trước tòa nhà nơi làm việc và bị đuổi. Làm thế nào mà cha lại muốn biết rằng công việc của từng làm là tẩy sạch những hình vẽ graffiti các tòa nhà được sửa lại? Có thể thậm chí từng xóa vài hình vẽ của ông. Rất muốn với ông điều đó. Nhưng cất nên lời. Ở bốt điện thoại công cộng đầu tiên còn dùng được mà họ tìm thấy Đại lộ Frederick Douglass, Geneva dừng lại, rút ra vài đồng tiền lẻ. Cha bé đưa cho chiếc điện thoại của ông ấy. “ sao mà cha.” “Cứ lấy dùng .” lờ ông, thả những đồng xu vào máy và gọi cho Lakeesha, trong khi cha nhét chiếc điện thoại vào túi và bước tha thẩn tới rường, nhìn khu vực chung quanh như thằng bé đứng trước khu bán kẹo ở trong cửa hàng tạp hóa. quay khi nghe tiếng bạn mình nhấc máy. “A lô?” “Tất cả xong hết rồi, Keesh.” giải thích về trung tâm mua bán trang sức, về vụ đánh bom. “Đó là những gì xảy ra ư? Khốn kiếp. tên khủng bố á? là đáng sợ. Nhưng cậu ổn chứ?” “Tớ ổn. đấy.” Geneva nghe thấy tiếng khác, tiếng người đàn ông, gì đó với bạn mình, ấy đặt tay lên che ống lúc. trao đổi của họ có vẻ khá nóng. “Cậu ở đó chứ, Keesh?” “Ừ.” “Ai vậy?” “ có ai cả. Cậu ở đâu? Cậu ở lại tầng hầm ấy nữa phải ?” “Tớ vẫn ở chỗ mà tớ với cậu rồi đấy - với cái chú cảnh sát và bạn của chú ấy. Chú mà ngồi xe lăn ý.” “Cậu ở đó hả?” “. Tớ ở khu ngoại ô. đến trường.” “Bây giờ?” “Để lấy bài tập về nhà của tớ.” dừng lại chút. Rồi: “Nghe này, tớ đến gặp cậu ở trường. Muốn thấy cậu, nhóc. Khi nào cậu đến đó?”. Geneva nhìn cha của mình, ở gần đó, đút tay vào túi quần, vẫn nhìn ngắm con phố. quyết định nhắc đến ông với Keesh, hay bất cứ ai khác, chỉ là chưa thôi. “Để ngày mai , Keesh. Tớ có thời gian bây giờ.” “Chán quá.” “Chà, tốt hơn là ngày mai.” “Sao cũng được.” Geneva nghe thấy tiếng dập máy. Tuy nhiên vẫn đứng im tại chỗ lúc, chưa bước đến phía cha mình. Cuối cùng, cùng ông tiếp tục hướng về phía trường “Con biết có gì ở đó , cách đây ba hay bốn dãy nhà?” Ông hỏi, chỉ về phía bắc. “Strivers Row. Con bao giờ thấy chưa?” “Chưa”, lầm bầm. Ta đưa con đến đó lúc nào đó. trăm năm trước, người phát triển khu đấy, tên là King, ông ấy xây ba tòa nhà lớn này và vô số các ngôi nhà khác. Ông ấy thuê ba trong số những kiến trúc sư giỏi nhất trong nước và mời họ tới làm việc. Những nơi đẹp.King Model Homes là tên nhưng chúng đắt và đẹp, đó là câu chuyện, nó được gọi là Strivers Row bởi chúng ta phải cố gắng, nỗ lực rất nhiều để có thể sống ở đó. W.C. Handy sống ở đó thời gian. Con biết ông ấy chứ? Cha đẻ của dòng nhạc Blue. Nhà soạn nhạc thực từng sống. Ta có vẽ ở đó lần. bao giờ ta kể cho con chưa nhỉ? Ta phải mất đến ba mươi can sơn để vẽ đấy. phải là hình vẽ nhanh đâu; ta mất hai ngày để vẽ đấy. Vẽ bức tranh về W.C. nhà nhiếp ảnh của tạp chí Times chụp nó lại và đưa lên báo.” Ông hất đầu về phía bắc “Nó ở đó trong..” dừng lại nhanh. Hai bàn tay đập vào hông mình. “Đủ rồi.” “Genie?” “Thôi . Con muốn nghe những thứ này.” “Con...” “Con quan tâm tới bất cứ gì cha với con.” “Con mất bình tĩnh rồi, con . Ai mà như thế sau tất cả mọi việc xảy ra chứ? Nhìn xem, ta có lỗi”, ông , giọng vỡ dần. “Đó là quá khứ. Giờ ta khác rồi. Tất cả khác. Ta bao giờ đặt ai lên trước con nữa, như ta từng làm khi sống với mẹ con. Con là người duy nhất mà đáng lẽ ra ta phải cố gắng để giữ lại - chứ phải là mất từng ấy năm ở Buffalo.” “! Cha hiểu điều đó. Đó phải là về những gì cha làm. Đó là tất cả cái thế giới kỳ quặc của cha mà con chẳng muốn là gì trong đó cả. Con chẳng cần biết Strivers là cái gì, con quan tâm tới Apollo hay là câu lạc bộ Cotton gì cả. Hay là Thời Phục hưng Harlem. Con thích Harlem. Con ghét ở đây. Đó là súng, là ma túy, hiếp dâm và cả đống người nghiện những đồ phụ kiện rẻ tiền và những chiếc khuyên tai trong tiệm tạp hóa. Đó là những , tất cả những gì mà họ quan tâm là tóc tai. Và..” “Và phố Wall có những kẻ làm giao dịch nội gián, New Jersey có mafia và Westchester có những khu dành cho dân di cư với những chiếc xe kéo”, ông trả lời. hầu như nghe ông : “Đó là những cậu trai, mà tất cả những gì họ quan tâm là kéo tụi con lên giường. Đó là những con người thờ ơ, quan tâm tới những gì họ . Đó là..” “Có chuyện gì xảy ra với tiếng của con vậy?” chớp mắt. “Làm sao mà cha biết về điều đó?” Bản thân ông chưa bao giờ bằng ngôn ngữ của người da đen - cha của ông bảo đảm chắc chắn rằng ông thực nỗ lực ở trường (ít nhất cho đến khi bỏ học để bắt đầu cái “ nghiệp” bôi vẽ lên tài sản của thành phố). Nhưng hầu hết những người sống ở đây hề biết tới cái tên gọi chính thức cho cái mà họ là tiếng của người Mỹ gốc Phi. “Khi ta còn ở trong đó”, ông giải thích: “Ta có được bằng tốt nghiệp trung học và năm Cao đẳng”. gì cả. “Phần lớn ta học đọc và nhớ từ vựng. Có thể điều đó giúp ta có được công việc nhưng nó là thứ lôi cuốn ta. Ta vẫn luôn thích sách và đồ vật, con biết điều đó. Ta là người khuyến khích con đọc từ khi còn ... Ta học tiếng chuẩn. Nhưng ta cũng học tiếng bản ngữ nữa. Và ta thấy có gì đúng cả.” “Cha sử dụng nó”, chỉ ra cách lạnh lùng. “Ta lớn lên và nó. Ta cũng hề lớn lên và tiếng Pháp hay Mandigo.” “Con chán ngán khi nghe thấy người ta , ‘Lemme axe you a question’[1].” [1] Cho tôi được hỏi câu. Câu đúng phải là: Let me ask you a question. Cha nhún vai. “’Axe’ chỉ là cách cũ của ‘ask’ trong tiếng cổ. Hoàng gia từng hay sử dụng nó. Có cuốn Kinh thánh dịch rằng về việc ‘cầu xin Chúa’ ban ơn. Đó phải là thứ liên quan tới người da đen, như người ta vẫn . kết hợp của việc chữ ‘s’ và ‘k’ ở cạnh nhau rất khó để phát . Đảo chữ dễ dàng hơn nhiều. Và cả ‘ain’t’? Xuất trong tiếng kể từ thời đại của Shakespeare.” cười. “Cố gắng kiếm công việc mà tiếng bản ngữ ấy sao.” “Chà, ra sao nếu như có ai đó từ Pháp hay Nga cố gắng kiếm công việc như thế? Con nghĩ rằng ông ủ cho họ cơ hội, lắng nghe họ, xem liệu họ làm việc chăm chỉ, thông minh, thậm chí nếu họ thứ tiếng khác? Có thể vấn đề là ông chủ đó sử dụng ngôn ngữ của người nào đó để làm lý do từ chối thuê họ.” Ông cười. “Những người ở New York tốt hơn là nên biết ít tiếng Tây Ban Nha và Trung Quốc trong vài năm tới. Tại sao là tiếng bản xứ?” Cách lập luận của ông khiến còn bực tức hơn nữa. “Ta thích ngôn ngữ của chúng ta, Genie. Nghe nó tự nhiên hơn. Nó khiến ta cảm thấy mình ở nhà. Nhìn xem, con có quyền để tức giận ta vì những gì ta làm. Nhưng phải vì ta là ai hay vì cái gì mà ta như thế này. Đây là nhà. Và con biết con làm gì với gia đình của mình, đúng ? Con thay đổi những gì phải thay đổi và học cách tự hào vì những gì con thể làm.” Geneva nhắm chặt mắt lại và đưa tay lên mặt. Năm này rồi năm khác mơ về người cha, người mẹ - thậm chí dám mơ có cả hai, nhưng chỉ cần người ở đó khi về nhà mỗi buổi chiều, để kiểm tra bài về nhà của , để gọi dậy vào mỗi buổi sáng. Ngay cả khi điều đó xảy ra, khi cuối cùng quyết định tự vực dậy cuộc sống của mình bằng chính mình và bắt đầu tìm ra đường khỏi cái nơi này, nhưng quá khứ trói buộc và lôi lại. “Nhưng đó phải là những gì mà con muốn”, thầm. “Con muốn điều gì đó hơn là cái mớ lộn xộn này.” vẫy vẫy bàn tay mình quanh con phố. “Ồ, Geneva, ta hiểu điều đó. Tất cả những gì ta hy vọng là có thể chúng ta có những năm yên bình ở đây, trước khi con bước chân vào cuộc sống. Hãy cho ta cơ hội để sửa lại những gì chúng ta làm với con, mẹ con và ta. Con xứng đáng có cuộc sống khác... Nhưng, con à, ta phải rằng - con có thể gọi cho ta nơi mà con cảm thấy hoàn hảo? Những con phố được lát gạch vàng? Những nơi mà người ta mến hàng xóm của mình?” ông cười và chuyển sang dùng tiếng bản ngữ. “Con gọi đó là đống lộn xộn ở đây? Chà, quá thẳng thắn. Nhưng cái đống đó ở đâu? Nó ở đâu?” Ông đưa tay vòng qua ôm Geneva. gồng lên nhưng lại hề chống cự. Họ bắt đầu bước tới trường. Lakeesha Scott ngồi chiếc ghế băng ở công viên Marcus Garvey, ở đó hơn nửa tiếng đồng hồ, sau khi trở về từ chỗ làm kế toán ở nhà hàng trong trung tâm. châm điếu Merit khác, nghĩ: Có những điều chúng ta làm vì ta muốn thế và những điều chúng ta làm vì ta phải làm. Những điều sống cò Và điều mà sắp làm lúc này là trong những cái điều phải làm ấy. Thế quái nào mà Geneva rằng sau tất cả cái đống lộn xộn khỉ gió ấy, khỏi thành phố và bao giờ quay lại? ấy tới Detroit hay là Bama? Xin lỗi, Keesh, chúng ta gặp nhau được nữa. Ý tớ là mãi mãi. Tạm biệt. Thế thôi, và tất cả cái vấn đề khỉ gió ấy biến mất. Tại sao, tại sao, tại sao? Và nó thậm chí còn tồi tệ hơn là: Gen phải và với chính xác mình tới đâu trong vài tiếng đồng hồ tới. Keesh có lý do nào để vuột mất ấy lúc này. Ồ, vẫn giữ cách chuyện chợ búa của mình khi họ chuyện cách đây lúc để Gen biết được điều gì sắp xảy ra. Nhưng giờ, ngồi đây mình, chìm vào trong nỗi buồn. Tôi cảm thấy tồi tệ. Nhưng có lựa chọn nào. Những điều ta làm vì ta phải làm... Cố lên nào, Keesh với chính mình. Phải vượt qua. nào. Phải làm thôi... dụi điếu thuốc và rời khỏi công viên, hướng về phía tây rồi sang phía bắc khu Malcolm X, qua nhà thờ này rồi nhà thờ khác. Chúng có ở khắp nơi. Nhà thờ Mt. Morris Ascension, Bethelite Community, Ephesus Adventist, Baptist - rất nhiều. hay hai nhà thờ Hồi giáo, giáo đường Do Thái. Những cửa hàng và cửa hiệu: Papaya King, cửa hiệu bán đồ tôn giáo, hiệu cho thuê vest tuxedo, đại lý rút tiền bằng séc. qua ga ra của người du mục, chủ nhân ngồi bên ngoài, tay nắm chiếc đài được ghép lại với nhau bằng băng dính, sợi dây điện dài biến mất vào trong văn phòng tối om. Ông ta vui vẻ cười với . Làm thế nào mà Lakeesha ghen tị với họ: đức cha đứng trước bậc thềm bám bụi, dưới ánh đèn neon của cây thánh giá, người đàn ông vô tư lự nhét mẩu xúc xích vào trong miếng bánh bao nhân nho được hấp nóng, người đàn ông béo ục ịch ngồi chiếc ghế rẻ tiền, với điếu thuốc và cái micro dở hơi của ông ta. Họ phản bội ai cả, nghĩ. Họ phản bội lại trong những người bạn tốt nhất trong nhiều năm rồi. Chộp lấy thanh kẹo cao su, nắm chặt sợi dây đeo túi với những ngón tay mập mạp được sơn màu đỏ và vàng ở móng tay. Lờ ba cậu nhóc người Dominica. “Pssst” Keesh thò vào trong túi và cầm lấy con dao bấm của mình. gần như bật nó mở ra, chỉ để lưỡng lự nhìn chúng. nhìn trừng trừng nhưng giữ nguyên con dao sắc nhọn ở đó, biết chắc rằng mình gặp phải cả đống phiền phức khi đến trường. Chả nghĩ đến nó nữa. “Pssst.” tiếp tục , bàn tay run rẩy mở gói kẹo cao su. Nhét hai miếng có vị hoa quả vào miệng. Lakeesha chật vật tranh đấu để tìm lại trái tim giận dữ của mình. Điên tiết lên nào. Nghĩ tới mọi thứ mà Geneva làm khiến mình bức tức, nghĩ tới những gì mà nó có mà mình và bao giờ có. đau lòng là ấy quá thông minh, đến trường đều đặn mỗi ngày, luôn giữ được dáng vẻ nhắn mà giống với những ả điếm bị AIDS, rằng ấy vẫn khép chặt chân mình lại và với những khác những điều giống như những bà mẹ đầy lo lắng với con họ. Làm như là ấy tốt hơn tất cả mọi người. Nhưng ấy như vậy. Geneva Settle chỉ là đứa nhóc từ gia đình mà mẹ nghiện và cha bỏ . ấy là trong số chúng ta. Bực tức với là ấy nhìn vào mắt ta và : “Cậu có thể làm được, cậu có thể làm được, cậu có thể thoát ra khỏi đây, cậu có cả thế giới ở phía trước”. Chà, , đôi khi chúng ta chỉ đơn giản thể làm được. Đôi khi nó quá nhiều để chịu đựng. Ta cần giúp đỡ để vượt qua. Ta cần ai đó với những đồng tiền, ai đó quan sát và giúp đỡ, bảo vệ. Trong khoảnh khắc, tức giận với Geneva sôi lên và tóm lấy cái dây túi thậm chí còn chặt hơn. Nhưng thể giữ được tức giận đó. Nỗi tức giận biến mất, bị thổi bay khác thứ phấn rôm rắc lên mông của hai đứa em họ sinh đôi mỗi khi thay tã lót cho chúng. Khi Lakeesha bước trong mê mụ qua Lenox Terrace hướng về phía trường học, nơi mà Geneva Settle sớm có mặt ở đó, nhận ra rằng mình thể dựa vào tức giận hay lý do nào cả. Tất cả những gì có thể dựa vào đó là sống còn. Đôi khi ta phải quan tâm đến chính mình và nhận lấy giúp đỡ mà người ta đưa ra. Những điều mà ta làm bởi ta phải làm...
CHƯƠNG 37 Ở trường, Geneva có thêm bài tập về nhà và bất ngờ, bài tập về nghệ thuật ngôn ngữ tiếp theo của bé là viết về quyển Ngôi nhà Harlem của Claude McKay, xuất bản năm 1928 và là trong những tác phẩm đầu tiên bán chạy nhất của tác giả da đen. “Em thể chọn quyển của E. E. Cummings được sao?”, hỏi. “Hoặc là John Cheever?” “Đó là thứ tự bài học về văn hóa Mỹ - Phi, Gen.” Giáo viên nghệ thuật ngôn ngữ và mỉm cười. “Vậy Frank Yerby”, kì kèo. “Hay là Octavia Butler”. “À, họ là những tác giả tuyệt vời, Gen”, người giáo viên . “Nhưng họ viết về Harlem. Đó là những gì chúng ta học trong phần này. Nhưng tôi đưa cho em tác giả McKay bởi tôi cho rằng có thể em thích ông ấy. Ông ấy là trong những tác giả thích tranh luận nhất nổi lên thời Phục hưng Harlem. Ông bị chỉ trích rất mạnh mẽ vì nhìn vào mặt đối lập của Harlem. Ông ấy viết về những khía cạnh nguyên thủy của nơi này. Nó khiến Dubois và rất nhiều những nhà tư duy khác lúc bấy giờ thất vọng. Nó ở ngay con hẻm gần nhà em.” Có thể cha giúp hiểu , Geneva nghĩ cách đầy mỉa mai, bởi ông quý khu vực ấy và ngôn ngữ của nó. “Thử với nó xem”, thầy giáo . “Em có thể thích nó cho mà xem.” Ồ, , em thích đâu. Geneva nghĩ. Ra khỏi trường, bắt đầu bước với cha mình. Họ tới điểm chờ xe buýt và nhắm mắt lại trước cơn gió lạnh đầy bụi xoáy quanh họ. Họ đạt được giải tỏa căng thẳng nhất định và đồng ý để ông đưa mình vào nhà hàng Jamaica mà ông vẫn luôn mơ ước trong sáu năm qua. “Liệu nó có còn ở đấy nữa ?”, hỏi cách bình thản. “Ta biết. Nhưng ta tìm ra thứ gì đó. Hãy xem đây như chuyến phiêu lưu.” “Con có nhiều thời gian.” run lên vì lạnh. “Cái xe buýt đó ở đâu?”, ông hỏi. Geneva nhìn sang con phố và cau mày. Ôi, ... Đó là Lakeesha. Đó chính là ấy; ấy thậm chí thèm nghe Geneva và đến đây. Keesh vẫy vẫy tay. “Ai vậy?”, cha hỏi. “Bạn của con.” Lakeesha ngập ngừng nhìn cha Geneva rồi vẫy tay ra hiệu cho Gen sang đường. Có chuyện gì vậy chứ? Khuôn mặt ấy cười nhưng ràng là suy tính điều gì đó. Có thể ấy tự hỏi biết Geneva làm gì với người đàn ông lớn tuổi hơn mình. “Cha hãy đợi ở đây”, . Và bắt đầu bước về phía Lakeesha, nháy nháy mắt và có vẻ như vừa hít hơi thở sâu. ấy mở túi và thò vào bên trong. Có chuyện gì vậy nhỉ? Geneva tự hỏi. băng qua phố và dừng lại bên lề đường. Keesha lưỡng lự rồi bước về phía trước. “Gen”, , đôi mắt bỗng tối sầm lại. Geneva cau mày: “Này cậu, có…” Keesh dừng lại nhanh khi chiếc xe phanh gấp bên lề đường bên cạnh Geneva trong lúc chợp mắt ngạc nhiên. Phía sau tay lái là cố vấn của trường, Barton. Người phụ nữ vẫy bé vào trong xe. Geneva do dự, với Keesh là đợi mình lúc và về phía cố vấn. “Chào, Geneva. Ta kịp gặp em ở trong trường.” “Chào .” bé khá thận trọng, chắc chắn rằng Barton có biết về cha mẹ mình hay . “Người phụ tá của ông Rhyme với ta rằng họ tóm cổ được gã cố gắng giết em. Và cha mẹ em cuối cùng về.” “Cha em”, chỉ. “Ông ấy đứng ngay kia.” cố vấn nhìn về phía người đàn ông có dáng người đậm trong chiếc áo phông và áo khoác cũ kỹ. “Mọi thứKhông nghe thấy họ gì, Lakeesha nhìn họ với cái cau mày. Biểu của ấy còn có vẻ khó hiểu hơn trước. ấy có vẻ vui mừng qua điện thoại, nhưng giờ Geneva nghĩ về điều đó, có thể là giả vờ. Và ai là kẻ mà ấy chuyện? có ai cả... Mình nghĩ vậy. “Geneva?”, Barton hỏi. “Em sao chứ?” bé quay lại nhìn. “Xin lỗi. Vâng. Em ổn.” Người phụ nữ lần nữa quan sát người cha kỹ hơn rồi quay đôi mắt màu nâu vào bé, khi nhìn chỗ khác. “Có điều gì em muốn với ta ?” “Dạ...” “ là gì?” “Em...” Đó là tình huống mà dù thế nào nữa cũng được tiết lộ. “Được rồi, nhìn xem, Barton. Em xin lỗi. Em hề thành chút nào. Cha em phải là giáo sư. Ông ấy ở trong tù. Nhưng giờ được tự do rồi.” “Vậy suốt thời gian qua em sống ở đâu?” “Sống mình.” có phê bình hay chỉ trích nào trong đôi mắt của cố vấn, gật đầu. “Mẹ em sao?” “ mất rồi.” ta cau mày. “ rất tiếc... Và ông ấy chuẩn bị chăm sóc em?” “Chúng em chưa thực về chuyện này. Bất cứ điều gì ông ấy làm đều phải báo với tòa án hay gì đó.” vậy để kéo dài thêm thời gian. Geneva lập ra nửa kế hoạch cho trở lại của cha là chăm sóc mình, nhưng vẫn phải tiếp tục sống mình. “Trong vài ngày tới, em ở với ông Rhyme và Amelia, ở nhà của họ.” Người phụ nữ nhìn cha bé lần nữa, ông nhoẻn nụ cười gượng gạo về phía họ. “Điều này khá là kỳ lạ.” Geneva cách thách thức: “Emẽ vào nhà giáo dưỡng. Em đánh mất những gì mình cố gắng có được. Em bỏ chạy. Em ...”. “Dừng lại nào. Bình tĩnh .” cố vấn mỉm cười. “Ta nghĩ rằng chúng ta cần phải tạo ra vấn đề lúc này. Em trải qua quá đủ rồi. Chúng ta về chuyện này vài ngày nữa. Giờ hai người định đâu?” “Tới nhà ông Rhyme.” “Ta đưa em và cha .” Geneva ra hiệu cho cha tới. Ông chậm rãi tới chiếc xe, bé giới thiệu họ với nhau. “Rất vui được gặp , thưa . Và cảm ơn rất nhiều vì để tâm tới Geneva.” “Được rồi, lên xe .” Geneva nhìn sang phố. Keesh vẫn ở đó. hét lớn: “Tớ phải đây. gọi cho cậu sau”. đưa tay lên làm động tác gọi điện. Lakeesha gật đầu cách thoải mái, rút lại tay để trong túi. Geneva trèo lên ghế sau, phía sau cha mình. Ngoái lại nhìn qua cửa kính phía sau và thấy khuôn mặt nghiêm trọng của Keesh. Rồi Barton lái xe ra khỏi lề đường và cha lại bắt đầu với bài học lịch sử tức cười khác, thao thao bất tuyệt những chuyện như: Biết tôi từng làm hình về em nhà Collyer ? Homer và Langley. Sống ở số 128 và số 5. Họ là những người sống dật và kỳ cục nhất thế giới. Họ kinh hãi nạn tội phạm ở Harlem và tự nhốt mình trong nhà, đặt những chiếc bẫy cách vụng về, bao giờ ném thứ nhất ra ngoài. trong số họ bị đè nát bởi đống báo. Khi họ chết, cảnh sát phải đẩy ra ngoài hàng trăm tấn rác từ nơi ở của họ. Ông hỏi: “ bao giờ nghe về họ chưa?”. cố vấn rằng ấy nghĩ mình nghe qua rồi. “”, Geneva trả lời. Và nghĩ: Hãy hỏi xem con có quan tâm tới chuyện đó hay . Lincoln Rhyme chỉ cho Mel Cooper sắp xếp các bằng chứng mà họ thu được từ trường vụ đánh bom, xem xét lại vài báo cáo phân tích bằng chứng mà họ nhận được. đội liên bang, dưới chỉ huy của Dellray, tìm đến Jon Earle Wson, người đàn ông có dấu vân tay quả bom bằng đài bán dẫn ở chỗ nấp của Boyd. bị tóm cổ và vài đặc vụ mang tới chỗ Rhyme để điều tra chống lại vụ án Thompson Boyd. Đó là lúc điện thoại của Bell đổ chuông. trả lời: “Bell nghe đây... Luis, có chuyện gì vậy?” gõ vào đầu để nghe. Luis... Đó là Martinez, bám theo Geneva và cha bé từ khi họ rời khỏi nhà của Rhyme để tới Langston Hughes. Họ hoàn toàn được thuyết phục rằng Jax, Alonzo Jackson, chính là cha bé đồng thời có đe dọa nào với cả, và rằng tên khủng bố làm việc mình. Nhưng điều đó có nghĩa là Bell và Rhyme để Geneva bất cứ đâu mà có bảo vệ. Nhưng có điều gì đó đúng ở đây. Rhyme có thể nhìn thấy điều đó trong đôi mắt của Bell. Viên thanh tra với Cooper: “Chúng ta cần kiểm tra DMV. Nhanh”. ghi nhanh lại biển số xe vào tờ giấy ghi chú và dập máy, đưa mẩu giấy đó cho đồng chí trong đội Điều tra trường. “Có chuyện gì xảy ra vậy?”, Sachs hỏi. “Geneva và cha bé ở bến xe buýt gần trường học. chiếc xe dừng lại. Họ bước vào trong. Luis nghĩ tới điều đó và thể băng qua phố đủ nhanh để ngăn họ lại.” “Xe? Ai lái?” “ phụ nữ da đen có dáng vẻ to lớn. Cách mà ta miêu tả ấy, có vẻ như đó là giáo viên cố vấn, Barton.” có gì cần phải lo lắng lắm, Rhyme nghĩ. Có thể người phụ nữ chỉ đơn giản thấy họ đứng chờ xe buýt và cho họ nhờ. Thông tin từ Cơ quan điều hành giao thông lên màn hình của . “Chúng ta có gì vậy, Mel?”, Rhyme hỏi. Cooper nheo mắt khi đọc thông tin. gõ vài từ và nhìn lên, đôi mắt mở to qua cặp kính dày cộp. “Vấn đề. Chúng ta có vấn đề rồi.” Barton hướng về phía nam trung tâm Harlem, chậm rãi trong dòng giao thông đầu buổi chiều. ta từ từ khi họ qua dự án tái phát triển bất động sản khác. Cha bé lắc đầu. “Nhìn xem.” Ông hất đầu về phía tấm bảng quảng cáo. “Các nhà ngân hàng, kiến trúc sư.” tiếng cười chua chát. “Cá với là có lấy người da đen nào điều hành chúng.” thỏa đáng, Geneva nghĩ. muốn ra vẻ chăm chú lắng nghe. Than vãn về quá khứ... cố vấn nhìn về chỗ đó và nhún vai. “Ở đây ông thấy nó khắp nơi.” nhấn phanh và xuống con hẻm ở giữa trong những tòa nhà cũ kỹ bị phá và khu bị đào xới. Đáp lại cái nhìn thắc mắc của cha bé, Barton : “Đường tắt”. Nhưng cha nhìn quanh. “Đường tắt hả?” “Chỉ để tránh dòng giao thông ở phía nam.” Ông nhìn quanh, nheo mắt. Rồi thốt lên: “Mẹ kiếp”. “Cha!”, Geneva rền rĩ. “Ta biết dãy phố này. Phía trước là đường cụt. Họ phá hủy vài nhà máy cũ.” “.” Barton . “Tôi chỉ đường này và...” Nhưng cha bé chộp lấy cần thắng tay kéo ngược lại mạnh nhất có thể, rồi quành vô lăng sang bên trái. Chiếc xe dừng lại sượt vào bức tường gạch với thanh rít lên của kim loại và nhựa mài vào đá. Chộp lấy cánh tay của cố vấn, ông hét lớn: “ ta là nhóm với chúng, con . Muốn làm hại con đấy! Ra ngoài, chạy !”. “Cha, , cha điên mất rồi! Cha thể…” Nhưng xác nhận đến ngay sau đó khi khẩu súng ngắn được rút ra từ trong túi của người phụ nữ. ta chĩa nó vào ngực cha bé và kéo cò. Ông chớp mắt trong kinh hoàng và giật mạnh về sau, ôm chặt lấy vết thương. “, ”, ông thào. Geneva nhảy lùi ra sau khi người phụ nữ quay khẩu súng bạc về phía . Ngay khi nó nổ, cha vung nắm đấm vào hàm người phụ nữ và làm ta choáng váng. Lửa và ít thuốc súng rắc lên mặt Geneva nhưng viên đạn chệch hướng. Nó thổi bung kính sau xe thành hàng ngàn mảnh vụn . “Chạy , con !”, cha lầm bầm và sụp xuống bảng đồng hồ trước xe. Oánh nó ... Sụt sịt, Geneva bò ra ngoài cửa sổ vỡ vụn phía sau xe và rơi xuống đất. cố gắng đứng dậy và bắt đầu chạy nhanh xuống con dốc về phía khu công trường tối tăm bị phá hủy. CHƯƠNG 38 Alina Frazier - người phụ nữ giả làm cố vấn Patricia Barton - có được lạnh lùng như đồng phạm của bà ta. Thompson Boyd là tảng băng rồi. bao giờ bị bối rối hay lo lắng. Nhưng Alina luôn luôn dễ kích động. ta giận dữ, chửi rủa, khi quờ quạng cào bới qua xác cha của Geneva và lao vào con hẻm, nhìn sang trái rồi sang phải tìm kiếm bé. Điên tiết vì Boyd bị tóm cổ, điên tiết vì bé chạy trốn. Hít thở sâu, nhìn lên rồi xuống con hẻm vắng tanh vắng ngắt. Chạy đuổi lên trước rồi phía sau. Con quỷ cái thó ấy có thể ở đâu...? ánh màu tối sẫm ở bên phải ta: Geneva bò ra từ phía sau thùng đựng rác màu xanh da trời hoen gỉ và biến mất sâu hơn vào trong khu công trường. Người phụ nữ bắt đầu lao vào truy đuổi, thở hổn hển. Bà ta to lớn, nhưng cũng rất khỏe và di chuyển nhanh nhẹn. Tù tội có thể khiến người trở nên mềm yếu, hoặc cũng có thể vì tù tội mà biến ai đó trở thành sắt đá. ta chọn cái thứ hai. Frazier từng là gangster trong đầu những năm 90, thủ lĩnh nhóm nữ lang thang khắp quảng trường Thời đại và phía Upper East Side, nơi mà khách du lịch và người dân - người luôn dè chừng những đám con trai tuổi mới lớn - hề nghĩ tới nhóm đầy nữ quái hung dữ, mang những chiếc túi mua sắm của Daffy Dan và Macy. Cứ như vậy, cho đến khi những con dao hay súng xuất và những mụ giàu có mất tiền, trang sức. Sau thời gian ngắn ngồi tù lúc vị thành niên, ta lại dính vụ lớn hơn và lại ngồi tù vì tội ngộ sát - đáng lẽ đó là tội giết người, nhưng công tố viên nhầm. Sau khi tại ngoại, ta quay lại New York, ở đây, ta gặp Boyd thông qua gã mà ta sống cùng, và khi chia tay, Boyd gọi cho ta. Lúc đầu, ta cứ nghĩ rằng đó chỉ là trong số những thứ ở gã-da-trắng-thu-hút-những---da-màu. Nhưng khi nhận lời mời uống cà phê, hề muốn tán tỉnh ta chút nào. chỉ quan sát bằng đôi mắt kỳ lạ, khô khốc của mình và rằng rất có ích nếu phụ nữ làm việc với trong vài nhiệm vụ. Liệu có cảm thấy thích thú ? Nhiệm vụ? hỏi, nghĩ tới ma túy, nghĩ tới súng, nghĩ tới những kênh ti vi về tộ Nhưng thầm giải thích về công việc của mình. chớp mắt. Rồi còn thêm vào rằng nó có thể mang lại năm mươi ngàn đô cho chỉ sau vài ngày làm việc. khoảng dừng. Rồi cái cười nhăn nhở. “Đồng ý thôi.” Mặc dù về việc liên quan tới Geneva Settle, chúng cầu số tiền gấp năm lần số tiền . Nó là cái giá khá đẹp, bởi đó là vụ khó thực nhất mà chúng từng làm. Sau đợt tấn công ở bảo tàng sáng ngày hôm qua có kết quả, Boyd gọi cho ta và cầu giúp đỡ (thậm chí còn đề nghị thêm năm mươi ngàn đô nếu ta tự tay giết chết bé). Frazier, luôn luôn tinh quái nhất trong nhóm của mình, nghĩ ra ý tưởng đóng giả làm giáo viên cố vấn và tấm thẻ ngành giả được làm. ta bắt đầu gọi điện cho các trường công trong Harlem, đề nghị được chuyện với bất cứ giáo viên nào của Geneva Settle, và nhận được hàng tá câu trả lời: “ bé được tuyển vào, rất tiếc”. Cho tới trường trung học Langston Hughes, vài người làm việc văn phòng , đúng rồi, đây là trường của con bé. Frazier chỉ đơn giản là mặc bộ trang phục công sở rẻ tiền, treo lủng lẳng chiếc thẻ trước bộ ngực to lớn và dạo trong trường như thể đó là chỗ của mình. Ở đó, ta nghe về phụ huynh huyền bí của bé, căn hộ phố 118 - từ thanh tra Bell và các cảnh sát khác về ngôi nhà khu tây Central Park cũng như ai bảo vệ Geneva. ta đưa hết những thông tin này cho Boyd để giúp vạch kế hoạch sát hại bé. ta lén theo dõi căn nhà của bé ở gần Momingside cho đến khi thấy rằng việc này quá mạo hiểm bởi những người bảo vệ Geneva. ( ta bị tóm lúc lởn vởn quanh đó buổi chiều ngày hôm nay, khi chiếc xe cảnh sát cầu ta dừng xe bên lề đường gần ngôi nhà để kiểm tra, nhưng hóa ra là cảnh sát truy tìm ả.) Frazier chuyện với người bảo vệ ở Langston Hughes đưa cuộn băng an ninh sân trường cho mình, và với cái cớ ấy, ta sắp xếp để vào được bên trong căn nhà của người đàn ông bị liệt, đồng thời biết được nhiều thông tin hơn về bé. Nhưng rồi Boyd bị tóm cổ - với ta rằng những cảnh sát giỏi tới mức nào - và giờ nhiệm vụ của Alina Frazier là hoàn thành công việc nếu muốn phần còn lại của khoản tiền công, 125.000 đô la. Hổn hển lấy hơi thở, người phụ nữ to lớn giờ đứng nghỉ ở giữa con dốc đưa xuống móng của khu đất. heo mắt vì ánh mặt trời lặn phía tây hắt vào mắt, cố gắng nhìn xem bé trốn đâu. Khốn kiếp, con nhóc, thò mặt ra xem nào. Rồi: Có chuyển động lần nữa. Geneva cố gắng tìm đường về phía bên kia của khu xây dựng bị bỏ hoang, bò nhanh nền đất, nấp sau máy trộn bê tông, Bobcats, hàng đống xà, cột và vật liệu. bé biến mất phía sau thùng dầu. Bước vào phía bóng tối để nhìn hơn, Frazier nhằm vào giữa thùng dầu và nổ súng, viên đạn trúng vào lớp kim loại với tiếng vang lớn. ta cho rằng bùn đất bắn tóe lên trung qua thùng đựng dầu. Liệu có trúng vào con bé ? Nhưng , con bé bò lên và di chuyển nhanh tới đống những mảnh vụn – của gạch, đá, ống nước. Ngay khi bé nhảy tót qua nó, Frazier lại nổ súng. bé lộn xuống bên kia bức tường với tiếng thét inh tai. Có cái gì đó bắn lên khí. Đất và bụi đá? Hay là máu? Liệu Frazier bắn trúng bé chăng? Ả là tay súng cừ - ả và gã bạn trai cũ, tay buôn súng ở Newark, dành hàng tiếng đồng hồ nhắm bắn lũ chuột trong những tòa nhà bỏ hoang nằm ở rìa thành phố, thử những sản phẩm của chúng. Ả cho rằng mình bị để ý lúc này. Nhưng thể đợi lâu để kiểm chứng điều đó; mọi người hẳn phải nghe thấy tiếng súng nổ. Hẳn là vài người lờ , chắc chắn rồi, và vài người cho rằng những công nhân vẫn làm việc với các thiết bị nặng. Nhưng ít nhất có hay hai công dân tốt có thể gọi 911 lúc này. Chà, để xem sao nào... Ả ta bắt đầu chậm rãi bước xuống con dốc dành cho xe tải, để bảo đảm rằng mình ngã; con dốc khá dựng đứng. Nhưng rồi tiếng còi ô tô bắt đầu rú inh ỏi từ con hẻm, phía sau và bên ả. Đó là tiếng từ xe của ta. Mẹ kiếp, ả nghĩ đầy giận dữ, cha của con bé vẫn sống. Frazier do dự, rồi quyết định: đến lúc cuốn gói khỏi nơi này. Kết thúc người cha. Geneva hẳn trúng đạn và thể sống lâu được. Nhưng thậm chí nếu con bé bị thương, Frazier có thể lần theo hạ gục nó sau. có hàng đống cơ hội. Tiếng còi chó chết... Nó có vẻ ầm ĩ hơn tiếng súng nổ và thu hút chú ý hơn. Tồi tệ hơn là, nó có thể che bất kỳ tiếng còi xe cảnh sát nào đến gần. Frazier leo lên frên con phố phía con hẻm bụi bẩn, thở mạnh vì cố sức. Nhưng khi tới chỗ chiếc xe, cau mày, thấy nó trống . Cha của Geneva ở ghế lái. vệt máu dài dẫn tới con hẻm gần đó, nơi mà xác ông ta nằm sõng soài. Frazier nhìn lại lần nữa vào trong chiếc xe của mình. Những gì xảy ra là: Trước khi bò khỏi xe, ông ta lôi chiếc thanh nâng của xe ra và chống nó vào phím còi ở bánh lái. Giận dữ, Frazier giật mạnh nó ra. Ả ném cái thanh nâng vào ghế sau và nhìn vào người đàn ông. Liệu ông ta chết chưa? Chà, nếu chưa sớm thôi. Ả bước về phía ông, khẩu súng ở sát sườn. Rồi ả dừng lại, cau mày... Làm thế nào mà người đàn ông với vết thương nặng như cái gã này có thể mở cốp xe, vặn cái thanh nâng ra, lôi nó tới ghế trước và dựng nó vào bánh lái chứ? Frazier bắt đầu nhìn quanh. Và nhìn thấy hình ảnh nhòe nhoẹt ở bên phải, nghe thấy tiếng gió rít lên khi chiếc cần nậy bằng sắt vung xuống và đập mạnh vào cổ tay ả, làm văng khẩu súng và tạo ra cơn đau nhói đến nghẹt thở xuyên suốt cơ thể. Ả đàn bà to lớn la hét và khuỵu xuống, vung tìm khẩu súng với bàn tay trái. Ngay khi ả chộp được nó, Geneva vung thanh sắt lên lần nữa và đập vào vai ả với tiếng rắc. Frazier lăn đất, khẩu súng trượt khỏi tầm tay ả. Mắt nhắm tịt vì cơn đau và giận dữ, ả lao tới và chặn bé trước khi có thể vung thanh sắt lần nữa. Geneva ngã nhào, thể thở được. Ả đàn bà quay sang phía khẩu súng nằm nhưng trong hơi thở hổn hển và nghèn nghẹt, Geneva bò về phía trước, chộp lấy cánh tay phải của ả và cắn vào cái cổ tay bị đập trầy trụa của Frazier. Cơn đau thể nào tồi tệ hơn nữa chạy dọc cơ thể. Frazier vung mạnh nắm đấm chắc nịch của ả vào quai hàm bé. Geneva hét lên và nước mắt lăn ra xối xả khi lăn lộn tuyệt vọng. Frazier loạng choạng bước tới, ôm lấy cái cổ tay đầy máu và đau đớn vì bị gãy, đá vào bụng bé. bé bắt đầu nôn mửa. Loạng choạng đứng dậy, Frazier tìm kiếm khẩu súng, nằm cách đó đến hơn ba mét. cần nó, muốn dừng nó. Cái thanh sắt nâng cũng đủ để làm rồi. Bùng lên nỗi giận dữ, ả nhặt nó lên và bắt đầu bước tới. Nhìn xuống bé với căm thù tột độ và giơ thanh sắt lên đầu. Geneva co rúm lại và đưa bàn tay lên ôm mặt. Rồi tiếng hét lên từ phía sau ả đàn bà to lớn: “!”. Frazier quay ra nhìn người nữ cảnh sát với mái tóc đỏ từ ngôi nhà của người đàn ông bị liệt chậm rãi bước tới phía ả, khẩu súng ngắn tự động được nắm chặt trong hai tay. Aliz Frazier khẩu colt gần đó. “Tôi cần lời xin lỗi...”, người nữ cảnh sát . “Thực cần.” Frazier ngồi sụp xuống, quẳng thanh sắt sang bên và, cảm thấy nhụt chí, hoàn toàn thất bại. Ả ôm lấy bàn tay gãy nát của mình. Người cảnh sát tiến tới gần hơn, đá khẩu súng và thanh sắt ra xa, khi Geneva đứng dậy, lảo đảo bước tới phía hai nhân viên y tế chạy lại. bé chỉ cho họ về phía cha . Nước mắt giàn giụa từ cơn đau, Frazier đòi hỏi: “Tôi cần bác sĩ”. “ phải xếp hàng theo thứ tự”, nữ cảnh sát và quấn chiếc còng tay dẻo vào cổ tay ả mà trong tình trạng này, Frazier cho là thực nhàng. “Ông ấy ổn rồi”, Lon Sellito . vừa trả lời cuộc gọi từ nhân viên ở Bệnh viện Columbia - Presbyterian. “ ta biết điều đó có ý nghĩa như thế nào. Nhưng chúng ta nhận được tin tốt này rồi.” Rhyme gật đầu khi biết tin về Jackson. “Ổn” có nghĩa là gì chăng nữa, ít nhất ông ấy cũng còn sống, mà Rhyme thực vô cùng biết ơn điều đó - vì lợi ích của Geneva. Các nhân viên y tế kiểm tra và sơ cứu các vết thương của Gevena sau đó cho bé về. Chính bức ảnh về đồng phạm của Boyd cứu bé. Mel Cooper rà soát biển số xe mà bé và cha mình bước vào rồi tìm ra nó được đăng ký dưới tên Alina Frazier. cuộc kiểm tra nhanh chóng qua Trung tâm lưu trữ quốc gia và dữ liệu bang chỉ ra rằng ả có hồ sơ tiền án tiền : hầu tòa với tội ngộ sát và hai vụ tấn công với vũ khí chết người ở New York, cũng như loạt những vi phạm khi còn trẻ. Sellito phải dùng đến chương trình Định vị thiết bị cơ giới khẩn cấp, qua đó cảnh báo tất cả các nhân viên an ninh, cảnh sát trong khu vực tìm kiếm chiếc Sedan của Frazier. cảnh sát đảm trách giao thông báo cáo về việc trước đó lâu chiếc xe được thấy ở gần khu công trình bị phá hủy ở phía nam Harlem. Đồng thời cũng có những báo cáo về tiếng súng ở trong khu vực quanh đó. Ở nhà của Rhyme, Amelia Sachs nhảy vào chiếc Camaro và lao như bay tới trường, nơi tìm thấy Frazier chuẩn bị đánh Geneva đến chết. Frazier được thẩm vấn nhưng chẳng có chút hợp tác nào hơn đồng phạm của mình. Rhyme đoán rằng ả phải suy nghĩ rất lâu và thận trọng về việc phản bội Thompson Boyd, đặc biệt là trong tù, đó là nơi có những mối liên hệ trong phạm vi Liệu Geneva cuối cùng an toàn hay chưa? Hầu như là rồi. Hai tên sát thù bị tóm và nhân vật chính bị thổi bay thành từng mảnh. Sachs tìm đến căn hộ của Alina Frazier và tìm thấy gì ngoài vũ khí và tiền mặt - có thông tin nào cho thấy có kẻ nào khác muốn truy sát Geneva Settle. Jon Earle Wilson, cựu tù từ New Jersey, kẻ làm chiếc bẫy cho căn hộ ần nấp của Boyd phố Queens, được áp giải đến chỗ Rhyme, và nhà tội phạm học hy vọng rằng giúp xác nhận lại những kết luận của họ. Rhyme và Bell vẫn quyết định cử sĩ quan cảnh sát mặc thường phục trong xe cảnh sát bảo vệ Geneva. Giờ, chiếc máy tính kêu lên tiếng báo thân thiện và Mel Cooper nhìn lên màn hình. mở bức email. “Chà, điều bí được giải đáp.” “Có thể là điều bí nào vậy nhỉ?”, Rhyme cách cộc cằn. Tâm trạng của ấy, luôn dễ thay đổi, có vẻ như buồn hơn vào cuối vụ án, khi buồn tẻ dần ra. “Winskinskie”. từ trong ngôn ngữ của người điêng chiếc nhẫn mà Sachs tìm ra quanh xương ngón tay bên dưới đống đổ nát ở quán rượu Potter’s Field. “Và?” “Đây là email từ giáo sư ở Đại học Maryland. Bên cạnh bản dịch nguyên mẫu từ ngôn ngữ Delaware: ‘Winskmskie’ là cấp bậc trong tổ chức chính trị Tammany.” “Cấp bậc?” “Kiểu như là trung sĩ trong quân đội. Boss Tweed là người lãnh đạo tối cao. Còn đây - cái hất đầu về phía những mẩu xương và cái sọ mà Sachs tìm thấy trong chiếc giếng - là Winskinskie, người canh cửa.” “Tammany Hall...”, Rhyme gật gật đầu khi suy tư về nó, để cho tâm trí của mình trôi ngược lại dòng thời gian, bỏ qua vụ án này, vào cái thế giới của thời báo đen trắng và khói bụi của New York thế kỷ XIX. “Và Tweed có qua lại ở Potter’s Field. Vậy nên ông ta và bộ máy Tamany Hall hẳn đứng sau vụ dàn dựng ông Charles.” ra lệnh cho Cooper thêm số tìm kiếm mới vào tấm bảng. Rồi xem xét các thông tin lúc. gật đầu. “Rất thú vị.” Sellito nhún vai. “Vụ án kết thúc rồi”, Linc. Gã sát thủ bị tóm cổ. Tên khủng bố chết. Thế còn lý do gì mà điều xảy ra hàng trăm năm trước lại thú vị nữa chứ?” “Gần trăm bốn mươi năm, Lon. Hãy chính xác chút.” Arih cau mày khi nhìn chằm chằm vào tấm bảng bằng chứng, những tấm bản đồ - và khuôn mặt bình thản của Người treo ngược. “Và câu trả lời cho câu hỏi của là: biết rằng tôi ghét những kết thúc lỏng lẻo như thế nào.” “Ừ, nhưng thế nào là lỏng lẻo chứ?” “Cái điều gì mà chúng ta quên mất trong suốt những giờ phút nóng bỏng của trận chiến, nếu chúng ta bước bãi mìn đầy những câu cũ xin lần nữa, Lon?” “Tôi chịu”, Sellito ậm ừ. “Bí mật của Charles Singleton. Ngay cả khi nó chẳng có liên quan chút gì tới hiến pháp hay những tên khủng bố, ít nhất tôi vô cùng muốn biết nó là gì đây. Tôi cho rằng chúng ta nên tìm ra.” Bảng bằng chứng: trường vụ nổ bom xe tải + Chiếc xe được đăng ký dưới tên Bani-al-Dahab (xem hồ sơ). + Giao đồ ăn tới các nhà hàng Trung Đông và các xe đẩy hàng. + Bức thư nhận trách nhiệm về vụ đánh bom trung tâm mua bán trang sức được tìm lại. Mẩu giấy khớp với tư liệu trước đó. + Các thành phần của thiết bị nổ được tìm ra: Phần còn lại của Tovex, các dây điện, pin, bộ phận kích nổ bằng sóng vô tuyến, các phần của hộp đựng. Nơi ở của Thompson Boyd và nhà an toàn chính + Có nhiều falafel và sữa chua hơn, các vết sơn, như trước. + Tiền mặt (tiền cho công việc?) 100.000 đô la tiền mới. có dấu vết. Nhiều khả năng được rút ra nhiều lần bằng các khoản tiền . + Vũ khí (súng, gậy dùi cui, dây thừng) đưa tới trường trước. + Acid và cyanide đưa tới trường trước đó, có dấu hiệu đưa tới nhà sản xuất. + có điện thoại di động. Các thông tin ghi chép về điện thoại khác có ích. + Các dụng cụ đưa tới trường trước.+ Lá thư hé lộ ra việc G. Settle bị nhắm tới vì bé là nhân chứng tới vụ cướp trang sức được lên kế hoạch. Nhiều carbon nguyên chất hơn - được nhận định là bụi kim cương. - Lá thư được gửi tới Parker Kincaid ở Washington D.C., để làm các kiểm tra đánh giá về văn bản. * Ngôn ngữ của người viết là tiếng Ả Rập. * Thiết bị nổ tự tạo, phần bẫy trong nhà. Các dấu tay là của kẻ tạo bom từng bị kết án, John Earle Wilson. - được xác định. được đưa tới thẩm vấn tại chỗ Rhyme. trường quán Potter’s Field (186 + quán rượu ở Gallows Heights - nằm con phố 80 ở Upper West Side, vào khoảng những năm 1860. + Potter’s Field có khả năng là nơi tụ tập của Boss Tweed và các chính trị gia tham nhũng của New York. + Charles đến đây vào ngày 15 tháng 7 năm 1868. + Bị đốt cháy sau vụ nổ, được phỏng đoán là ngay sau chuyến viếng thăm của Charles. Để giấu bí mật của ông ấy? + Xác ở dưới tầng hầm, đàn ông, được phỏng đoán bị Charles Singleton giết. - Phát bắn vào trán bởi khẩu Navy Colt 36 ly được nạp đạn 39 ly (loại súng mà Charles sở hữu). - Những đồng tiền vàng. - Người đàn ông bị giết có khẩu Derringer. - có danh tính. - Có chiếc nhẫn khắc ‘Winskinskie’ * Nghĩa là “người canh cửa” hoặc “người gác cổng” theo ngôn ngữ Delaware của người da đỏ. * tìm các nghĩa khác. * Là cấp bậc trong bộ máy chính trị Tammany Hall của Boss Tweed Hồ sơ về Nghi phạm 109 + Thompson Boyd, cựu nhân viên thi hành án, Amarillo, TX. + bị bắt giữ. Hồ sơ về kể thuê Nghi phạm 109 + Bani al-Dahab, Ả Rập Xê út, ở lại Mỹ bất hợp pháp do visa hết hạn. + chết. + Tìm kiếm tại chỗ ở cho thấy có liên quan tới khủng bố. kiểm tra nhật ký điện thoại. + thực điều tra những người thuê làm việc để tìm kiếm các liên hệ với khủng bố. Hồ sơ về đồng phạm Nghi phạm 109 + Được xác định phải là người đàn ông theo miêu tả lúc đầu, mà là Alia Frazier, bị giam giữ. + Tìm kiếm nơi ở cho thấy vũ khí và tiền bạc, có gì khác liên quan tới vụ án. Hồ sơ về Charles Singleton + Cựu nô lệ, tổ tiên của Geneva Settle. Có gia đình, con trai. Được ông chủ cho vườn cây ở tiểu bang New York. Làm việc với vai trò thầy giáo. Tham gia vào cuộc vận động vì dân quyền từ rất sớm. + Charles bị cho là thực vụ ăn trộm năm 1868, chủ đề của bài báo trong tấm vi phim bị lấy trộm. + Có bí mật chưa được hé lộ. Lo lắng rằng gây ra thảm kịch nếu bí mật bị hé lộ. + Tham gia vào các buổi họp bí mật ở Gallows Heights gần New York. - Dính líu tới những hoạt động mạo hiểm? - Làm việc với Frederick Douglass và những người khác liên quan tới Bản sửa đổi số 14 trình Thượng viện để được phê chuẩn. Vụ án, theo tờ Tuần báo Minh họa dành cho người da màu: - Charles bị bắt bởi Thám tử William Simms vì ăn trộm lượng lớn từ Quỹ Nô lệ tự do ở New York. Đột nhập vào két, nhân chứng nhìn thấy ông ta rời khỏi đó nhanh chóng. Dụng cụ dùng để gây án được tìm thấy ở gần đó. Phần lớn tiền được tìm lại. Bị tuyên án năm năm tù. có thông tin gì về ông ấy sau khi bị tuyên án. Bị cho là tận dụng quan hệ với những nhà lãnh đạo trong cuộc vận động dân quyền thời gian đầu để tiếp cận Quỹ. + Thư của Charles: - Bức thư thứ nhất, gửi tới vợ: Về cuộc khởi nghĩa chống quân dịch năm 1863, chống lại người da đen ở khắp tiểu bang New York, hành hình, đốt phá. Nguy cơ ảnh hưởng tới tài sản mà người da đen sở hữu. - Bức thư thứ hai, tới vợ: Charles trong trận chiến ở Appromattox vào giai đoạn cuối cuộc Nội chiến. - Bức thư thứ ba, tới vợ: Tham gia vào cuộc vận động quyền dân . Bị đe dọa vì công việc của mình. Đau khổ với bí mật. - Bức thư thứ tư, tới vợ: tới Potter’s Field với khẩu súng vì “công lý”. Kết quả thảm khốc. nằm sâu dưới quán Potter’s Field. Bí mật của ông ấy là tất cả những gì khiến ông ấy đau khổ.
V. BÍ MẬT CỦA NGƯỜI CỰU NÔ LỆ Thứ Sáu ngày 12 tháng 10 đến thứ Sáu ngày 26 CHƯƠNG 39 Người đàn ông da trắng năm mươi tư tuổi trong bộ trang phục Brooks Brothers ngồi tại trong hai văn phòng ở Manhattan, chìm vào cuộc tranh cãi gay gắt với chính mình. Có hay ? Câu hỏi rất quan trọng, thực là vấn đề giữa sống và chết. William Ashberry, Jr. với vóc dáng gọn gàng, săn chắc ngồi dựa vào chiếc ghế xoay và nhìn vào đường chân trời của New Jersey. Cái văn phòng này thanh lịch hay phong cách bằng cái ở phía dưới trường bất động sản New York, mang lại cho cả ông ta và ngân hàng Sanford khoản tiền khổng lồ. Cổ hủ, chắc chắn rồi, nhưng chỉ quan điểm nào đó. Ông ta có lối sống được chu cấp bởi mức lương hàng triệu đô năm, cùng với các khoản thưởng đáng nể như tầm ảnh hưởng tại phố Wall, vài ngôi nhà, thành viên của vài câu lạc bộ golf, những con xinh đẹp ngoan ngoãn có học thức, cũng như mối quan hệ với loạt các hội từ thiện mà ông ta và vợ luôn sẵn lòng vui vẻ giúp đỡ. chiếc chuyên cơ Grumman riêng cho những chuyến ra nước ngoài thường xuyên cũng là phần thưởng quan trọng. Nhưng Ashberry cũng phải là trong những giám đốc điều hành điển hình thuộc cấp độ Forbes. Cạo lớp vỏ bề ngoài và ta thấy đứa trẻ bướng bỉnh từ South Philly, cha là đốc công ở nhà máy và ông nội từng làm sổ sách giả cho công ty, rồi làm những công việc khó nhằn hơn, cho Angelo Bruno[1]- “Docile Don” - và sau đó là cho Phil ‘Chicken Man’ Testa[2]. Ashberry tự tay điều hành đám du côn, kiếm tiền bằng cả dao và khối óc cũng như từ những công việc có thể quay lại ám ảnh ông ta nếu bảo đảm cách tuyệt đối rằng chúng mãi mãi bị chôn vùi. Nhưng trong những năm đầu của tuổi hai mươi, trong tư tưởng ông ta nhận thức rằng nếu tiếp tục cho vay nặng lãi, gõ đầu thu tiền bảo kê, lượn lờ các con phố Dickson và Reed ở Philly, phần thưởng duy nhất là món tiền lẻ đủ mua cái bánh kẹp thịt và chỗ ngồi chắc chắn trong tù. Nếu ông ta thực điều tương tự như thế trong thế giới thương mại, dành nhiều thời gian ở Broadway và khu Upper West Side của Manhattan, ông ta giàu có khủng khiếp và có vị trí ngon lành ở Alban y hay Washington. ông ta thậm chí còn có thể trở thành Frank Rizzo[3] nữa ý chứ. Tại sao nhỉ? [1] Trùm xã hội đen. [2] Trùm xã hội đen. [3] nhà chính trị nổi tiếng người Mỹ. Nên đó là những lớp học luật buổi tối, giấy phép kinh doanh bất động sản và cuối cùng là công việc ở ngân hàng Sanford - đầu tiên là ngồi ở bàn phục vụ khách hàng rút tiền, rồi từng bước leo lên từng vị trí. Tiền quả thực bắt đầu đổ vào, lúc đầu là chậm rãi, sau đó là dòng ổn định, ông ta leo lên nhanh chóng vào vị trí đứng đầu trong những chi nhánh ngân hàng nóng bỏng nhất, giao dịch tài chính về bất động sản. Đánh ngã hết những đối thù cạnh tranh - cả trong và ngoài ngân hàng - lên từ hai bàn tay trắng. Rồi ông ta dùng mánh khóe để giành vị trí lãnh đạo trong tổ chức Sanford, và học được rằng làm từ thiện là cách tốt nhất để tạo ra các quan hệ chính trị. cái nhìn khác về phía chân trời New Jersey, khoảng thời gian tranh luận khác, chà xát tay cách gượng ép bắp đùi rắn chắc nhờ những séc teirnis, bộ, đánh golf và bơi thuyền. Có hay ? Sống và chết... cách tính toán, bàn chân vĩnh viễn cắm xuống con phố 17 cùa khu nam Philly, Bill Ashberry từng chơi với những gã có máu mặt. Những gã giống như Thompson Boyd. Ashberry có được tên của gã sát thủ từ kẻ phóng hỏa sai lầm khi đốt cháy rụi trong những tòa thương mại của ông ta - và bị bắt quả tang - vài năm trước. Sau khi Ashberry nhận ra rằng phải giết Geneva Settle, ông ta thuê thám tử tư để truy tìm kẻ phóng hỏa được trả tự do sớm này và trả cho 20.000 đô la để dẫn mình tới sát thủ chuyên nghiệp. Gã đàn ông đầu đầy gàu (với mái tóc cắt gọn gàng ở trước nhưng dài thượt phía sau) gợi ý Thompson Boyd. Ashberry rất ấn tượng với lựa chọn. Boyd quả đáng sợ, nhưng phải theo kiểu cùa vùng phía nam Philly. có tia cảm xúc nào trong đôi mắt của , bao giờ thốt ra chữ chửi bậy kiểu “mẹ kiếp” hay “chó chết”. Nhà tài phiệt giải thích ông ta cần gì và họ thỏa thuận xong mức thù lao - hai trăm năm mươi ngàn đô (ngay cả con số này cũng gợn lên chút ngạc nhiên hay thích thú trong mắt của Boyd; có vẻ là thích thú hơn với - ta thể là hào hứng - viễn cảnh giết trẻ, như thể chưa bao giờ làm điều đó). Chỉ cần thời gian là Boyd có thể thành công và bé chết, do đó tất cả những vấn đề của Ashberry biến mất theo. Nhưng rồi thảm họa xảy ra, Boyd và đồng phạm, mụ Frazier, đều bị tóm cổ. Do đó, ông ta ngồi đây tranh đấu: Có, ... Liệu Ashberry có nên tự tay giết Geneva ? Với cách tiếp cận công việc đặc trưng của mình, ông ta cân nhắc mạo hiểm. Ngược lại với tính cách lạnh lùng vô cảm, Boyd trở nên sắc bén khi bị đe dọa. biết công việc liên quan đến giết chóc, biết cả việc điều tra các vụ án, cũng như làm thế nào để sử dụng động cơ gây án để đánh lạc hướng của cảnh sát. đưa ra vài động cơ giả nhằm làm ệch hướng điều tra của cảnh sát. Đầu tiên, vụ hiếp dâm, có tác dụng. Vụ thứ hai tinh tế hơn nhiều. gieo những hạt mầm mà chúng chắc chắn rằng lúc này nảy nở: mối liên quan đến khủng bố. và kẻ đồng lõa tìm ra gã giao đồ ăn Trung Đông khốn khổ, các xe đẩy và nhà hàng ở gần khu mua bán trang sức, tòa nhà nằm ở phía bên kia con phố với nơi mà Geneva Settle suýt nữa bị giết chết. Boyd định vị tòa nhà làm việc và theo dõi nơi đó, tìm hiểu xe tải cùa là gì. Boyd cùng cộng của mình tạo ra loạt những dẫn chứng giả để tạo cho nó có vẻ như cái gã khốn khổ người Ả Rập kia lên kế hoạch đánh bom khủng bố và muốn Geneva chết vì bé nhìn thấy lên kế hoạch vụ tấn công. Boyd tìm cách lấy vài tờ giấy văn phòng bỏ ở thùng rác phía sau trung tâm mua sắm. vẽ cái bản đồ vào tờ và tờ còn lại viết mẩu ghi chú về bé bằng tiếng - pha chút Ả Rập ( trang ngôn ngữ Ả Rập mạng rất có ích) - để đánh lừa các cảnh sát. Boyd định bỏ những tờ giấy này ở gần trường nhưng nó có hiệu quả thậm chí còn tốt hơn cả mong đợi; cảnh sát tìm thấy chúng trong căn nhà nấp của Boyd trước khi thực , và điều này tạo ra nhiều cơ sở đáng tin cậy cho liên quan tới khủng bố. Chúng sử dụng thức ăn Trung Đông làm vật chứng và gọi điện nặc danh cho FBI đe dọa đánh bom khủng bố từ quầy điện thoại công cộng trong khu vực. Boyd hề lên kế hoạch nào xa hơn với trò đấu trí này. Nhưng rồi nữ cảnh sát chết bằm đó - Thanh tra Sachs - xuất ngay đây, ở cái tổ chức này, xới tung tất cà hồ sơ lưu trữ! Ashberry vẫn nhớ rằng mình phải đấu tranh tới mức nào để có thể giữ bình tĩnh, chuyện vắn tắt với người phụ nữ tóc đỏ ấy và để cho ta tự do vào đống sách trong kho lưu trữ. phải sử dụng tất cả sức mạnh ý chí của mình để lao xuống dưới cầu thang và hỏi ta cách bình thường rằng họ tìm kiếm cái gì. Nhưng nó là mối nguy lớn có thể làm tăng lên nghi ngờ ở họ. đồng ý để ta lấy vài thứ và nhìn xung quanh khi ta ra, hề thấy có gì có thể gây phiền phức cho mình cả. diện ở tổ chức và là muốn kiểm tra vài thứ cho nhà tài phiệt biết rằng cảnh sát vẫn chưa nắm được động cơ khủng bố. Ashberry ngay lập tức gọi cho Boyd và với làm thế nào để cho câu chuyện trở nên đáng tin cậy hơn nữa. Gã sát thủ mua quả bom từ kẻ đốt nhà trước đây móc nối Ashberry với Boyd. đặt quả bom lên chiếc xe tải đưa hàng, với bức thư gửi tới tạp chí Times về những người Do Thái. Boyd bị bắt chỉ ngay sau đó nhưng cộng của - mụ da đen ở Harlem - kích hoạt quả bom, và cuối cùng cảnh sát tóm được thông tin: Khủng bố. Và, do cái gã theo đạo hồi kia chết, họ rút bớt bảo vệ bé. Việc này tạo cơ hội cho Alina Frazier kết thúc công việc. Nhưng những cảnh sát thông minh hơn lần nữa, và ả cũng bị bắt. Câu hỏi lớn đặt ra lúc này là: Liệu cảnh sát có tin rằng mối đe dọa bé cuối cùng tan biến, với kẻ chủ mưu chết và hai sát thủ chuyên nghiệp bị bắt? quyết định rằng họ có thể chưa hoàn toàn bị thuyết phục, nhưng phòng bị trở nên giảm bớt. Vậy mức độ mạo hiểm là bao nhiêu nếu tiếp tục? Tối thiểu, quyết định. Geneva Settle phải chết. Giờ, chỉ cần cơ hội, Boyd bé ra khỏi căn hộ của mình ở tây Harlem và ở nơi khác. Mối liên hệ duy nhất Ashberry biết là trường học của bé. đứng dậy, rời văn phòng và bước vào chiếc thang máy với hoa văn trang trí lộng lẫy xuống tầng. Rồi bước về phía Broadway và tìm quầy điện thoại công cộng (Luôn luôn là buồng điện thoại công cộng, bao giờ là điện thoại cố định. Và bao giờ, là điện thoại di động. Cảm ơn, Thompson.). lấy số từ Trung tâm hỗ trợ danh bạ và nhấn nút gọi. “Trường trung học Langston Hughes xin nghe.” Giọng phụ nữ trả lời. nhìn vào sườn chiếc xe tải giao hàng của cửa hàng bán lẻ và với người lễ tân: “Đây là thanh tra Steve Macy ở sở cảnh sát. Tôi cần chuyện với người quản lý”. lát sau được chuyển máy tới phó hiệu trường. “Tôi có thể giúp gì ông?”, giọng người đàn ông mệt mỏi hỏi. Ashberry có thể nghe thấy vô vàn tiếng động ở đầu dây bên kia. (Bản thân là doanh nhân rất ghét từng phút ngồi ở trường.) tự giới thiệu lần nữa và thêm vào: “Tôi theo v việc liên quan tới trong số các sinh viên của ông. Geneva Settle?”. “Ồ, bé là nhân chứng, đúng ?” “Đúng. Tôi cần đưa số giấy tờ cho bé vào chiều hôm nay. Luật sư quận chuẩn bị truy tố vài người dính líu tới vụ án và chúng tôi cần chữ ký của bé vào bản buộc tội. Tôi có thể chuyện với bé ? “Chắc chắn rồi. Đợi chút.” Dừng lại chút, ông ta hỏi ai đó trong phòng về thời khóa biểu của bé. Ashberry nghe thấy dường như bé nghỉ học. Vị hiệu phó quay lại. “ bé đến trường ngày hôm nay. Và trở lại vào thứ Hai.” “Ồ, bé có ở nhà chứ?” “Đợi ...” giọng khác chuyện với vị hiệu phó, đưa ra lời gợi ý. Làm ơn mà, Ashberry nghĩ... Ông hiệu phó quay trở lại điện thoại. “ trong các giáo viên của bé cho rằng bé ở Đại học Columbia chiều nay, làm về bài khóa nào đó.” “Đại học Columbia?” “Đúng. Thử tìm Giáo sư Mathers xem. Tôi có tên riêng cùa ông ấy, rất tiếc.” Giọng của ông hiệu phó nghe có vẻ rảnh rỗi lắm, nhưng để bảo đảm rằng ông ta gọi cho cảnh sát chỉ để kiểm tra về cuộc gọi, Ashberry bằng cách gạt bỏ nghi ngờ: “Được rồi, tôi chỉ cần gọi cho đồng chí cảnh sát bảo vệ bé là được, cảm ơn”. “Vâng, xin chào.” Ashberry dập máy và dừng lại, quan sát con phố đông đúc. chỉ cần địa chỉ của con bé nhưng điều này có khi lại có hiệu quả hơn - mặc dù ông hiệu phó có vẻ ngạc nhiên khi Ashberry đến việc con bé được bảo vệ, điều đó có nghĩa là có thể vẫn còn ai đó bảo vệ nó. phải cân nhắc kỹ lưỡng về điều này. gọi cho tổng đài Đại học Columbia và biết được rằng giờ làm việc của Giáo sư Mathers ngày hôm nay tại văn phòng là từ 1 giờ đến 6 giờ. Geneva ở đó bao lâu nhỉ? Ashberry tự hỏi. hy vọng rằng là cả ngày; có rất nhiều việc cần phải là Lúc 4 giờ 30 phút chiều, William Ashberry lái chiếc BMW M5 qua Harlem, nhìn xung quanh. nghĩ tới địa điểm này với ý niệm về chủng tộc hay văn hóa. nhìn nhận điều này như cơ hội. Đối với giá trị của người đàn ông được quyết định bởi khả năng thanh toán những món nợ đúng hẹn - đặc biệt xuất phát từ quan điểm vì lợi ích cá nhân - khả năng của người đàn ông trả tiền thuê hay thế chấp cho trong những dự án tái phát triển mà ngân hàng Sanford thực ở Harlem. Dù người mượn là da đen hay da trắng, người tiếng Tây Ban Nha hay người châu Á, là kẻ buôn bán ma túy hay nhà điều hành cơ quan quảng cáo... là vấn đề. Miễn là người đó ký vào tấm séc đều đặn hằng tháng. Lúc này, ở phố 135, qua chính trong những tòa nhà mà ngân hàng của cải tạo lại. Những hình vẽ graffĩti được xóa , bên trong được phá hủy, vật liệu xây đựng được chất đống ở tầng trệt. Những người thuê trước đó được tạo động lực để tới nơi khác sinh sống. vài người dân lưỡng lự được “thúc giục” để và hiểu ý. vài người thuê mới ký mức thuê đắt đỏ, mặc dù việc xây dựng vẫn chưa được hoàn thành trong vòng sáu tháng. quay trở lại con phố thương mại đông đúc, nhìn vào các cửa hàng. phải là thứ cần. tiếp tục tìm kiếm - nhiệm vụ cuối cùng trong buổi chiều còn thú vị chút, ít nhất là thế. Sau khi rời văn phòng ở tổ chức Sandford, nhanh chóng lái xe tới ngôi nhà nghỉ dưỡng cuối tuần ở New Jersey. Ở đó, mở khóa ngăn đựng súng và lấy khẩu súng hoa cải hai nòng. chiếc ghế ở ga ra cắt nòng , biến khẩu súng dài chỉ còn 54 cm - công việc nặng nhọc cách ngạc nhiên, khiến tiêu tốn mất nửa tá lưỡi cưa điện. Ném những mẩu nòng bị cưa đứt vào chiếc hồ phía sau ngôi nhà. dừng lại, nhìn quanh, nghĩ tới việc cái hồ này là nơi mà con lớn của làm đám cưới vào năm tới, sau khi tốt nghiệp từ Vassar. ở lại đó lúc lâu, nhìn chằm chằm vào mặt trời vỡ nhòa trong dòng nước màu xanh lạnh giá. Rồi nạp đạn vào khẩu súng và đặt nó cùng với tá đạn vào chiếc hộp các tông, che lên là vài quyển sách cũ, báo và tạp chí. cần đồ dùng nào khác nữa để che đậy tốt hơn những thứ này, vị giáo sư và Geneva sống đủ lâu để thậm chí nhìn vào bên trong cái hộp. Mặc lên bộ vest và áo khoác thể thao lệch tông, tóc chải ngược ra sau, với cặp kính lão trí thức - vẻ cải trang tốt nhất mà có thể nghĩ ra - sau đó Ashberry lái xe nhanh qua cầu George Washington vào Harlem, nơi ở đó, tìm kiếm lý do cuối cùng cho màn kị À, ở đó... đỗ xe và bước ra ngoài. bộ lên những quầy hàng vỉa hè của cộng đồng Hồi giáo và mua cái mũ, chiếc mũ trùm Hồi giáo, phát ra tia nhìn ngạc nhiên. Ashberry, lấy chiếc mũ với bàn tay đeo găng (cảm ơn lần nữa, Thompson), rồi quay lại chiếc xe. Khi có ai nhìn, cúi xuống và cọ chiếc mũ lên nền đất bên dưới quầy điện thoại công cộng, mà đoán chừng là có rất nhiều người đứng ở đó trong ngày trước hoặc trước đó. Chiếc mũ lấy ít đất bẩn và các bằng chứng khác - lý tưởng nhất là hoặc hai sợi tóc - mà có thể mang lại cảnh sát thậm chí còn nhiều manh mối giả hơn về vụ khủng bố. chùi mặt trong của chiếc mũ vào ống của chiếc điện thoại để lấy mẫu DNA từ nước bọt và mồ hôi. Ném chiếc mũ vào trong cái hộp với khẩu súng và đống tạp chí, sách vở, leo lên xe và lái về Momingside Heights và vào khuôn viên Đại học Columbia. giờ tìm thấy tòa nhà bộ môn cũ kỹ có văn phòng của Mathers và nhận ra chiếc xe cảnh sát đậu ở trước, cảnh sát ngồi ở ghế lái, quan sát con phố cách cẩn thận. Vậy là bé thực có người bảo vệ. Chà, có thể xoay xở được. từng sống sót qua những tình huống còn khó nhằn hơn thế này - những con phố của South Philly và trong phòng họp kín phố Wall. Bất ngờ là lợi thế tốt nhất - chứng ta có thể đánh bại bất cứ thứ gì quá sức nếu ta làm điều bất ngờ. Tiếp tục hết con phố, quay ngược lại và đậu xe phía sau tòa nhà, chiếc xe của nằm ngoài tầm nhìn và hướng về phía đường cao tốc sẵn sàng cho cuộc tẩu thoát nhanh chóng. bước ra và nhìn quanh. Đúng rồi, nó có tác dụng, có thể tiếp cận văn phòng từ bên hông, rồi lẻn vào qua cửa trước khi viên cảnh sát nhìn đâu đó. Để chạy trốn... có cửa ra sau tòa nhà. Hai cửa sổ ở tầng trệt nữa. Nếu viên cảnh sát chạy tới tòa nhà ngay khi nghe thấy tiếng súng, Ashberry có thể bắn ta từ trong những cửa sổ trước. Trong bất cứ trường hợp nào, có đủ thời gian để vứt lại chiếc mũ như là tang vật và chạy tới chiếc xe trước khi bất cứ cảnh sát nào khác tới. tìm thấy quầy điện thoại công cộng. Gọi cho tổng đài của ngôi trường. “Đại học Columbia”, giọng trả lời. “Làm ơn cho gặp Giáo sư Mathers.” span>“Xin vui lòng đợi chút”, giọng người da đen trả lời: “Xin chào?”. “Giáo sư Mathers?” “Đúng vậy.” Sử dụng cái tên Steve Macy lần nữa, Ashberry giải thích rằng là tác giả từ Philadelphia, làm nghiên cứu ở thư viện Lehman - Cơ sở thuộc Đại học Columbia đóng góp vào khoa học xã hội và báo chí (tổ chức Sanford đầu tư rất nhiều tiền vào các thư viện và trường học như thế này. Ashberry từng kiếm lợi ở đó; có thể về nó nếu phải ). Rồi rằng trong những người thủ thư có nghe rằng Mathers tìm kiếm tài liệu chuyên sâu về lịch sử New York thế kỷ XIX, đặc biệt là thời đại Phục hưng. Có đúng ? Vị giáo sư cười cách ngạc nhiên. “Đúng thế, là thế. Nhưng phải cho tôi, thực tế. Tôi giúp đỡ bé học sinh trung học. bé ở đây với tôi.” Cảm ơn Chúa. Con bé vẫn ở đó. Ta có thể kết thúc tất cả ngay lúc này, tiếp tục với cuộc sống của mình. Ashberry rằng mình có mang theo ít tài liệu từ Philly. Liệu ông ấy và bé học sinh có muốn xem qua ? Vị giáo sư họ chắc chắn là muốn xem, cảm ơn ta rồi hỏi lúc nào tiện cho ghé qua. Khi mới mười bảy tuổi, Ashberry từng nắm con dao rọc giấy gí vào đùi người bán hàng cao tuổi và nhắc nhở ông ta rằng khoản tiền bảo kê quá hạn. Lưỡi dao cắt đến ba centimet cho mỗi ngày khoản tiền chưa được trả trừ khi ông ta trả ngay lập tức. Giọng của bình thản như lúc này, khi với Mathers: “Tôi rời đêm nay nhưng có thể ghé qua lúc này. ông có thể copy nếu ông cần. Ông có máy Xerox chứ?”. “Vâng, tôi có.” “Tôi có mặt trong vài phút nữa.” Họ tắt máy. Ashberry lần vào trong chiếc hộp và nhấn chiếc nút an toàn khẩu súng vào vị trí sẵn sàng nổ súng. Rồi nhấc chiếc thùng các tông lên và hướng về tòa nhà, bước qua những chiếc lá mùa thu cuộn lên xoay vòng trong trận gió xoáy lạnh buốt.