III. GALLOWS HEIGHTS Thứ Tư, ngày mùng 10 tháng 10. CHƯƠNG 20 Tám giờ sáng, Thompson Boyd lấy ô tô từ ga ra nằm con hẻm gần ngôi nhà gỗ ở Astoria mà đậu ngày hôm qua sau khi chạy thoát khỏi căn hộ nấp phố Elizabeth. lái chiếc Buick màu xanh vào dòng xe cộ đông đúc, hướng về phía cầu Queensborough, lần nữa về Manhattan và vào khu phố phía bắc. Nhớ lại địa chỉ từ tin nhắn trong hộp thư thoại, lái vào khu tây Harlem và đậu xe cách ngôi nhà của gia đình Settle hai dãy phố. mang theo khẩu súng ngắn 22 ly của quân đội Bắc Mỹ và chiếc dùi cui, cầm trong tay túi đựng đồ, mà giờ chẳng còn là quyển sách hướng dẫn trang trí nữa; ở bên trong là thiết bị mà làm đêm hôm qua và hết sức thận trọng với nó khi di chuyển chậm rãi vỉa hè. nhìn lên xuống con phố vài lần, thấy mọi người có vẻ như t i chỗ làm, cả những người da trắng và những người da đen với số lượng như nhau, rất nhiều trong số họ mặc trang phục công sở, đường làm, và những sinh viên hướng về phía trường Đại học Columbia - những chiếc xe đạp, ba lô, râu quai nón... Nhưng thấy gì có vẻ là mối đe dọa cả. Thompson Boyd dừng lại bên lề đường và nghiên cứu ngôi nhà bé sống. Có chiếc Crown Vic, đậu cách đó vài nhà - họ quả là thông minh khi làm cho nó nổi bật. Quanh góc phố là chiếc xe cảnh sát thứ hai ở cạnh ống nước cứu hỏa. Thompson cho rằng thấy vài chuyển động mái nhà. tay bắn tỉa? tự hỏi. Có thể , nhưng chắc chắn là có ai ở đó, nghi ngờ gì ngoài cảnh sát. Họ thực vụ này với thái độ thận trọng thực . Joe Trung bình quay đầu và bộ ngược lại chiếc xe “trung bình” của , bước vào và nổ máy. phải kiên nhẫn. Quá liều lĩnh để cố gắng tấn công ở đây; phải chờ đợi cơ hội thực . Bài hát Cat’s in the Cradle của Harry Chapin vang lên đài. tắt nhưng lại tiếp tục huýt sáo giai điệu ấy, mất nốt nhạc, đứt quãng nào. Bà của bé tìm ra thứ Trong ngôi nhà của Geneva, Roland Bell nhận được cuộc gọi từ Lincoln Rhyme, báo rằng người của cha Geneva, tên là Lilly Hall, tìm ra vài chiếc hộp đựng những bức thư cũ, những kỷ vật và các đồ vật làm bằng tay trong nhà kho. Bà ấy biết liệu chúng có thể có ích hay - đôi mắt của bà có tia hy vọng nào cả - nhưng những chiếc hộp các tông nhồi nhét đầy giấy. Liệu Geneva và cảnh sát có muốn xem qua ? Rhyme muốn được xem mọi thứ nhưng bà ấy và chỉ đưa riêng nó cho cháu của mình mà thôi. Bà ta tin ai cả. “Kể cả cảnh sát?”, Bell hỏi Rhyme và trả lời: “Đặc biệt là cảnh sát”. Amelia Sachs xen vào cuộc hội thoại giữa họ để đưa ra điều mà Bell nhận ra chính là lời giải thích thực : “Tôi cho rằng bà ấy muốn nhìn thấy cháu mình”. “À. Vâng. Tôi hiểu rồi.” có gì ngạc nhiên rằng Geneva còn cảm thấy hơn cả hào hứng. Thực tế, Roland Bell thích được hộ tống những người lo lắng hơn, những người muốn đặt chân lên vỉa hè bê tông của thành phố New York, những người thích ôm lấy trò chơi điện tử máy tính và những quyển sách dày cộp. Nhét họ vào trong căn phòng tách biệt khép kín, cửa sổ, khách khứa, có đường vào từ mái nhà và gọi đồ ăn Trung Quốc hay pizza hằng ngày. Nhưng Geneva Settle giống với bất cứ ai mà từng bảo vệ. Ông Goades, làm ơn... Tôi là nhân chứng vụ án và tôi bị giữ bởi cảnh sát. Nó ngược lại với ý muốn của tôi và tôi... Viên thanh tra sắp xếp hai chiếc ô tô. có Bell, Geneva và Pulaski chiếc Crown Vic của . Luis Martinez và Barbe Lynch lên chiếc Chevy của họ. cảnh sát mặc sắc phục đậu chiếc xe cảnh sát gần ngôi nhà của Geneva khi họ khỏi. Khi chờ chiếc xe cảnh sát thứ hai xuất , Bell hỏi xem có lời nào từ bố mẹ bé nữa . rằng lúc này họ ở Heathrow, chờ chuyến bay tiếp theo. Bell, cha của hai cậu nhóc, có định kiến với những người làm cha làm mẹ mà lại để con của mình ở với người bác trong khi họ tung tăng ở châu Âu. (Đặc biệt là người bác này. đưa tiền ăn trưa cho bé? Quả là việc dễ dàng chút nào). Dù Bell chỉ là người cha đơn thân với công việc đòi hỏi rất nhiều thứ, vẫn làm bữa sáng cho các con hằng ngày, gói ghém đồ ăn trưa và làm bữa tối hầu hết các ngày, tuy nhiên những bữa ăn có thể chỉ là qua quýt và cứng nhắc. Ăn kiêng theo kiểu Atkins[1] phải là từ có trong từển ẩm thực của Roland Bell. [1] Chế độ ăn kiêng do bác sĩ R. Atkins của Mỹ đưa ra. Nhưng công việc của lúc này là bảo vệ tính mạng của Geneva, chứ phải là bàn luận về những người cha mẹ có nhiều kỹ năng chăm sóc con cái. Giờ gác những suy nghĩ về vấn đề cá nhân sang bên và bước ra ngoài, tay đặt gần khẩu Berreta, nhìn quanh lượt mặt trước các ngôi nhà, những chiếc cửa sổ, mái của các tòa nhà xung quanh và ô tô, tìm kiếm bất cứ thứ gì bất thường. Chiếc xe cảnh sát tăng cường dừng lại và đỗ bên ngoài, trong khi Martinez và Lynch bước vào trong chiếc Chevrolet, quanh góc phố từ ngôi nhà của Geneva. Bell vào chiếc điện đàm của mình: “An toàn. Đưa bé ra ngoài”. Pulaski xuất , áp Geneva vào trong chiếc Crown Victoria. nhảy vào ngồi xuống bên cạnh và Bell ngồi xuống ghế lái. thành hàng, hai chiếc xe nhanh chóng tăng tốc qua khu phố và cuối cùng đến tòa nhà chung cư cũ nát phía đông Đại lộ 5, khu vực ở Harlem có nhiều người đến từ quốc gia tiếng Tây Ban Nha. Phần lớn khu vực này là những người Puerto Rico và người Dominica, nhưng các chủng tộc Latin khác cũng sống ở đây, những người đến từ Haiti, Bolivia, Ecuador, Jamaica, Trung Mỹ - cả da trắng và da đen. Cũng có cả những nhóm người nhập cư mới, hợp pháp và bất hợp pháp, từ Senegal, Liberia và các quốc gia Trung Phi. Hầu hết những vụ án bị lên án mạnh mẽ ở đây phải là giữa những người da trắng và người Hispanic[2] hay những người da đen, đó là cuộc chiến giữa người sinh ra và lớn lên ở Mỹ với những người nhập cư của bất cứ chủng tộc và quốc tịch nào. Thế giới vẫn thế. Bell suy tư cách ưu phiền. [2] Hispanics: những người đến từ các quốc gia tiếng Tây Ban Nha. Viên thanh tra đỗ chiếc xe vào vị trí mà Geneva chỉ rồi đợi đến khi những sĩ quan khác bước ra khỏi chiếc xe cảnh sát phía sau và kiểm tra khu phố. Ngón tay cái giơ lên từ phía Luis Martinez và họ cùng nhau nhanh chóng áp Geneva vào trong. Tòa nhà cũ kỹ và xập xệ, hành lang có mùi bia và thức ăn bốc mùi lên men. Geneva có vẻ ngượng ngùng với tình trạng của nơi này. Giống như lúc ở trường, lần nữa gợi ý viên thanh tra đợi ở ngoài, nhưng vẫn do dự, như thể mong đợi câu trả lời của là: “Tốt hơn hết là ta cùng cháu”. Ở tầng hai, gõ cửa và tiếng người già vang lên: “Ai thế?” “Geneva. Cháu đến gặp bà Lilly ạ” Tiếng hai sợi xích lách cách và hai cái chốt được mở ra. Cánh cửa hé mở. người phụ nữ trong bộ đồ bạc màu nhìn Bell cách thận trọng. “Chào buổi sáng, thưa bà Watkins”, bé . “Chào, cháu . Bà ấy ở trong phòng khách đấy.” cái nhìn dò xét vào viên thanh tra. “Đó là bạn cháu.” “Ông ta là bạn cháu ư?” “Vâng, đúng thế ạ.” Geneva với bà. Khuôn mặt của người phụ nữ cho thấy bà muốn ủng hộ bé dành thời gian với người đàn ông gấp ba lần tuổi của mình, ngay cả khi ta là cảnh sát. “Roland Bell, thưa bà.” đưa bà ta xem ID của mình. “Lilly rằng có điều gì đó với cảnh sát”, bà cách thoải mái lắm. Bell tiếp tục mỉm cười và gì hơn. Người phụ nữ nhắc lại: “Ừm, bà ấy ở trong phòng khách”. Bà của Geneva, người phụ nữ già yếu trong chiếc váy màu hồng, nhìn chằm chằm vào màn hình ti vi qua chiếc kính dày cộm to đùng. Bà nhìn bé và khuôn mặt bà nở nụ cười. “Geneva, cháu . Cháu sao rồi? Và đây là ai vậy?” “Roland Bell, thưa bà. Rất vui được gặp bà.” “Tôi là Lilly Hall. chính là người quan tâm tới Charles?” “Đúng thế ạ.” “Ước gì tôi có thể biết nhiều hơn. Tôi với Geneva mọi điều mình biết về ông ấy. Có trang trại cho riêng mình, rồi lại bị bắt. Đó là tất cả những gì mà tôi nghe . Thậm chí còn biết được rằng ông ấy vào tù hay ?” “Có vẻ như ông ấy phải vào tù, thưa bà. Chúng tôi biết điều gì xảy ra sau đó. Đó chính là điều mà chúng tôi muốn tìm ra.” tấm giấy dán tường hình hoa ố màu phía sau bà là ba tấm ảnh: Martin Luther King, Jr., John F. Kenedy và bức ảnh nổi tiếng về Jackie Kenedy trong nỗi đau với John John và Caroline ngay bên cạnh . “Những cái hộp ở ngay đây.” Người phụ nữ hất đầu về phía ba chiếc thùng các tông lớn đựng đầy giấy, những quyển sách bụi bặm và những đồ vật bằng gỗ và nhựa. Những chiếc hộp nằm cạnh chiếc bàn cà phê với chân bị gãy và được dán lại bằng băng dính. Geneva cúi xuống nhìn vào chiếc hộp lớn nhất. Lilly quan sát bé. Sau lúc bà : “Đôi khi ta cảm thấy ông ấy”. “Bà...?” Bell hỏi. “Người họ hàng của nhà ta, Charles. Ta cảm thấy ông ấy. Như kiểu những chuyện kỳ lạ về ma quỷ khác vậy.” Haint[3]… Bell biết từ này xuất phát từ Bắc Carolina. thuật ngữ cũ của người da đen ám chỉ hồn ma. [3] Những chuyện kỳ lạ về ma quỷ. “Ông ấy yên nghỉ, đó là những gì ta cảm thấy”, người phụ nữ . “Cháu biết điều đó”, Geneva với nụ cười. , Bell nghĩ, Geneva khó mà giống với kiểu người tin vào ma quỷ hay bất cứ gì siêu nhiên. Dù vậy, viên thanh tra vẫn chắc chắn lắm. : “Chà, có thể những gì chúng ta làm ở đây giúp ông ấy được bình yên đôi chút”. “Cháu biết đấy”, người phụ nữ , gẩy chiếc kính mũi. “Cháu là người quan tâm tới Charles, có vài người họ hàng nữa ở khắp đất nước. Cháu có nhớ người họ của cha cháu ở Madison? Và vợ ta, Ruby? Ta có thể gọi và hỏi. Hoặc là Genna Louise ở Memphis. Hoặc là ta gọi lúc nào đó, chi bởi vì ta có điện thoại riêng.” Liếc nhìn vào chiếc điện thoại hiệu Princess cũ kỹ nằm chiếc bàn ti vi gần bếp, vẻ mặt buồn bã của bà cho thấy những cuộc tranh cãi với người phụ nữ mà bà sống cùng. Bà thêm vào: “Và cả thẻ điện thoại, chúng tốn tiền.” “Chúng cháu gọi, bà ạ.” “Ồ, ta ngại gọi và chuyện với họ. lâu rồi. Ta nhớ những khi gia đình quây quần đông đủ.” Bell lục túi quần. “Thưa bà, bởi vì đây là công việc mà Geneva và tôi cùng nhau làm, để tôi được mua cho bà chiếc thẻ điện thoại.” “.” Geneva thốt lên. “Cháu làm điều đó.” “Cháu ...” “Cháu có”, bé cách quả quyết và Bell cất tiền . bé đưa cho bà ấy tờ hai mươi đô. Người phụ nữ nhìn tờ tiền đầy trân trọng và : ‘Ta mua thẻ và gọi điện trong hôm nay”. Geneva : “Nếu bà tìm ra điều gì đó, hãy gọi lại cho chúng cháu theo số mà bà trước đó”. “Tại sao cả cảnh sát cũng quan tâm tới Charles? người hẳn là chết cách đây ít nhất là hơn trăm năm rồi.” Geneva nhìn vào Bell và lắc đầu; người phụ nữ biết rằng Geneva bị nguy hiểm và bé muốn giữ bí mật theo cách đó. Qua cặp mắt kính dày cộp, bà ấy nhìn thấy được ánh mắt họ ra hiệu với nhau. Geneva : “Họ giúp cháu chứng minh ông ấy hề phạm tội”. “Họ làm thế sao? Sau tất cả ngần ấy năm?” Bell chắc rằng người phụ nữ hoàn toàn tin lời cháu của mình. Bà dì của chính người thanh tra, cũng tầm tuổi người phụ nữ này, vẫn sắc sảo như cây kim. có gì qua mặt được bà. Nhưng Lilly : “Các ông là tốt. Bella, hãy pha cho họ ít cà phê. Và ca cao cho Geneva. Ta nhớ rằng đó là thứ con bé thích”. Khi Roland Bell cẩn thận nhìn ra bên ngoài qua khoảng trống giữa những tấm rèm được thả, Geneva lại tiếp tục nhìn vào đống hộp đựng đồ. con phố của Harlem. Hai cậu bé cố gắng ganh đua bằng cách trượt ván xuống từ lan can của căn nhà đá màu nâu, tán gẫu về những quy luật vật lý và cả trốn học. người phụ nữ da đen đứng ở cổng vòm, tưới khóm cây phong lữ rất đẹp mà mùa giá rét vừa rồi giết chết được nó. chú sóc chôn, hay đào lên, cái gì đó ở mảng đất lớn nhất gần đó: có hình chữ nhật cạnh khoảng mét hai và mét rưỡi phù đầy cỏ vàng, ở giữa là khung chiếc máy giặt. Và ở phía đông phố 123, gần nhà thờ Iglesia Adventista, với đường lên cao vút của chiếc cầu Triborough ở phía sau làm nền, ba sĩ quan cảnh sát xem xét cách tỉ mỉ ngôi nhà đá nâu tồi tàn và các khu phố xung quanh. Hai người - nam và nữ - mặc quần áo bình thường; người cảnh sát còn lại ở trong hẻm mặc cảnh phục. ta lên xuống con hẻm như tên lính mới đứng gác. Thompson Boyd quan sát, bám theo Geneva Settle và những người bảo vệ tới đây, giờ đứng ở tòa nhà bỏ hoang bên kia con phố, chếch sang hướng tây vài căn nhà. quan sát chăm chú qua những vết nứt ở các tấm quảng cáo về cho vay tiền cầm cố nhà. tò mò vì họ lại đưa bé ra ngoài. giống như sách vở. Nhưng đó là vấn đề của họ. Thompson bắt đầu tính toán các bước: giả dụ đây là chuyến ngắn gọn - cú tấn công chớp nhoáng, có thể là thế, với chiếc Crown Victoria và chiếc xe khác đậu song song, họ chẳng làm gì để che giấu danh tính những chiếc xe này cả. quyết định phải hành động nhanh để chiếm lợi thế. Nhanh chóng ra khỏi tòa nhà đổ nát bằng lối cửa sau, Thompson vòng quanh dãy phố, chỉ dừng lại đủ lâu để mua gói thuốc lá ở cửa hàng rượu. Khẽ lẻn vào căn hẻm phía sau tòa nhà nơi Geneva ở, Thompson nhìn ra ngoài. cẩn thận đặt chiếc túi xuống đường và tiến về trước vài mét. Nấp đằng sau đống túi đựng rác, quan sát viên cảnh sát tóc vàng tuần tra con hẻm. Tên sát thủ bắt đầu đếm số bước chân của chàng trai trẻ. , hai... Ở bước mười ba viên cảnh sát tới phía sau lưng tòa nhà và quay lại. Nhiệm vụ của ta là phải canh chừng khu vực lớn; hẳn ta được giao nhiệm vụ là phải quan sát toàn bộ con hẻm, cả trước và sau, đồng thời để mắt tới những cánh cửa sổ trong tòa nhà đối diện nữa. Ở bước mười hai, ta lại tới vỉa hè phía trước tòa nhà và bắt đầu bước ngược lại. , hai, ba... Lại mười hai bước để tới phía sau tòa nhà. Chàng cảnh sát nhìn quanh rồi tiếp tục bước quay lại về phía trước, bước mười ba bước. Lần sau lại là mười bước, rồi mười hai. chính xác như chiếc đồng hồ, nhưng vẫn khá đều. Thompson Boyd vẫn có ít nhất mười bước chân để lẻn tới phía sau tòa nhà mà bị phát , trong khi cậu lính trẻ vẫn quay lưng lại. Rồi sau đó lại có ít nhất mười bước để đợi tới lúc cậu ta quay trở lại phía sau tòa nhà. kéo chiếc mũ trùm qua đầu. Chàng sĩ quan trẻ lúc này quay lại và hướng về phía con phố lần nữa. Trong khắc, Thompson lao ra khỏi chỗ nấp và nhanh chóng trườn vào phía sau của tòa nhà, nhẩm... ba, bốn, năm, sáu... Di chuyển tiếng động với đôi giày hiệu Bass, Thompson giữ ánh mắt lưng cậu cảnh sát. Cậu ấy hề quay lại nhìn. tiếp cận bức tường ở bước thứ tám, đứng dựa vào tường, lấy lại hơi thở; quay về phía con hẻm nơi mà chàng cảnh sát trẻ nhanh chóng xuất . Mười . Chàng cảnh sát chắc hẳn là mới đến phía con phố bên kia và bắt đầu quay lại. , hai, ba... Thompson Boyd, nén hơi thở chậm. Sáu, bảy... Thompson Boyd, nắm chặt cây dùi cui bằng cả hai tay. Chín, mười, mười ... Tiếng chân bước lạo xạo con đường đá cuội lởm chởm. Thompson bước nhanh ra khỏi con hẻm, vung cây dùi cui giống như tay đập bóng chày, chớp nhoáng như cú tấn công của con rắn đuôi chuông. thấy vẻ bàng hoàng thuần khiết khuôn mặt cậu trai trẻ. nghe thấy tiếng gió rít của cây gậy và tiếng thở hắt ra của chàng cảnh sát, mà tất cả cùng dừng lại khoảnh khắc cây gậy đập vào trán cậu ta. Chàng trai khuỵu xuống, tiếng ứ nghẹn ríu trong cổ họng. Tên sát thủ đánh vào đỉnh đầu cậu ta. Chàng cảnh sát đổ sập úp mặt xuống nền đất bẩn thỉu. Thompson kéo chàng trai trẻ rung lên bần bật, vẫn còn ý thức chút, vòng qua lưng tòa nhà, nơi thể bị phát từ phía con phố. Nghe thấy tiếng súng nổ, Roland Bell nhảy dựng về phía cửa sổ căn hộ, nhìn ra ngoài cách thận trọng. mở khuy áo ngoài và chộp lấy điện đàm. lờ người bạn của bà Lilly mở to mắt, : “Lạy Chúa, có chuyện gì xảy ra vậy?”. Bà Lilly im lặng nhìn chằm chằm vào khẩu súng to đùng ở bên hông người cảnh sát. “Bell đây”, vào điện đàm. “Có vấn đề gì vậy?” Luis Martinez trả lời với hơi thở đứt quãng: “Súng nổ. Từ phía sau tòa nhà, thưa sếp. Pulaski ở đó. Barbe xem sao rồi”. “Pulaski”, Bell gọi vào điện đàm. “Nghe trả lời.” có gì hết. “Pulaski!” “Như vậy là sao?” Lilly , khiếp sợ. “Lạy Chúa.” Bell giơ ngón tay lên. vào điện đàm: “Các vị trí, báo cáo”. “Tôi vẫn ở cổng vòm phía trước”, Martinez trả lời. “ có tin gì từ Barbe.” “Di chuyển nhanh chóng xuống giữa khu vực hành lang tầng trệt, quan sát kỹ cửa sau. Đó là lối tôi vào, ý tôi là nếu mình là . Nhưng bảo đảm cả hai lối vào.” “.” Bell quay sang Geneva và hai người phụ nữ già. “Chúng ta phải , ngay.” “Nhưng...” “Ngay, thưa quý . Ta vác cháu nếu như phải làm thế nhưng như vậy khiến chúng ta nguy hiểm hơn.” Barbe Lynch cuối cùng báo cáo. “Pulaski gục rồi.” gọi 10-13, cầu chi viện và nhân viên y tế. “Cửa sau vẫn còn nguyên chứ?”, hỏi. Lynch đáp lại: “Các cửa vẫn đóng và khóa. Đó là tất cả những gì tôi biết”. “Giữ nguyên vị trí, quan sát kỹ khu vực hẻm phía sau. Tôi đưa bé ra ngoài.” “Chúng ta thôi”, với bé. bướng binh bớt nhưng : “Cháu bỏ họ lại được”. Hướng về phía hai người phụ nữ già. “ cho tôi ngay chuyện này là thế nào”, người bà của bé , nhìn Bell đầy giận dữ. “Đó là vấn đề của cảnh sát. Có kẻ nào đó cố tấn công Geneva. Tôi muốn các bà rời khỏi đây. Có người bạn nào của hai người ở đây mà hai người có thể trú tạm thời gian ?” “Nhưng...” “Liệu có nhất thiết phải khăng khăng ở lại , thưa các quý bà. Có cần thế ? với tôi nhanh lên.” Họ nhìn nhau với đôi mắt hoảng sợ và gật đầu. “Bà Marie, tôi cho là”, Lilly . “Lên nhà thôi.” Bell bước về cửa ra vào và nhìn ra ngoài. Hành lang vắng lặng ập vào mắt . “Được rồi, giờ thôi.” Những người phụ nữ già nhanh chóng xuống hành lang. Bell thấy họ gõ cửa. Nó mở ra và những tiếng trong đó tắt , rồi khuôn mặt người phụ nữ da đen nhìn ra bên ngoài. Những người phụ nữ biến mất vào trong, cánh cửa đóng lại và theo đó là tiếng sợi xích và tiếng khóa. Viên thanh tra và bé vội vàng lao xuống cầu thang, Bell dừng lại ở tất cả các chiếu nghỉ để bảo đảm tầng bên dưới an toàn, khẩu súng tự động màu đen to đùng nằm trong tay. Geneva chẳng gì cả. nghiến chặt hàm, nỗi tức giận lại bùng nổ lần nữa. Họ dừng lại ở hành lang. Viên thanh tra chỉ Geneva núp mặt vào những góc tối phía sau . hét lớn: “Luis?”. “Tầng này an toàn, thưa sếp, ít nhất là tới lúc này”, viên cảnh sát với giọng thầm chắc nịch từ cách đó nửa đường tới cái hành lang dẫn ra cửa sau. Tiếng Barbe bình tĩnh : “Pulaski vẫn sống. Tôi tìm thấy cậu ấy nắm chặt khẩu súng - cậu ta nổ phát súng. Đó là tiếng mà chúng ta nghe thấy. có dấu hiệu nào cho thấy cậu ta bắn trúng cái gì” “Cậu ấy gì ?” “Cậu ta bất tỉnh rồi.” Vậy có lẽ ta chuồn mất rồi, Bell nghĩ. Hoặc là dự định làm điều gì đó khác. Liệu có an toàn hơn khi ở đây đợi viện trợ? Đó thực là câu hỏi cần phải cân nhắc kỹ về logic. Dù vậy, vấn đề thực tế là, liệu đó có phải là câu trả lời đúng đắn cho câu hỏi của cái điều mà Nghi phạm 109 có trong đầu hay ? Bell quyết định. “Luis, tôi đưa bé ra khỏi đây. Giờ. Cần hỗ trợ của .” “Sẵn sàng, thưa sếp.” Thompson Boyd lần nữa đứng trong tòa nhà cháy dở phía bên kia con phố của tòa chung cư mà Geneva Settle và những cảnh sát ở đó. Cho đến lúc này, kế hoạch của có tác dụng. Sau khi hạ gục chàng cảnh sát trẻ, rút viên đạn từ khẩu Glock của ta. Rồi buộc nó bằng dây cao su vào điếu thuốc cháy dở - để làm kíp nổ - và đặt cái thiết bị kích nổ tự tạo này ở trong con hẻm. Và nhét khẩu súng vào tay chàng cảnh sát bất tỉnh. cởi mặt nạ, chạy sang con hẻm khác, ở phía đông của tòa nhà, bước vào phố. Khi điếu thuốc cháy xuống và kích nổ viên đạn hai cảnh sát trong thường phục biến mất, chạy tới chiếc Crown Victoria. có thanh sắt mảnh để cậy cánh cửa nhưng cần đến nó; chiếc xe bị khóa. Từ chiếc túi đựng đồ, lấy ra vài thứ chuẩn bị sẵn từ đêm hôm trước, rồi ráp lại và giấu chúng bên dưới ghế lái và cẩn thận đóng cửa. Thiết bị tự chế này khá đơn giản: lọ acid sunfuric thấp và rộng, nằm trong đó là cái đế nến thấp bằng kính. Và ở đó là bọc bằng lá kim loại vo tròn chứa vài thìa đầy bột cyanide[4] nghiền nhuyễn. Bất cứ chuyển động nào của chiếc xe đều có thể khiến nó lăn xuống lọ acid, mà có thể làm tan cả lớpỏ và hòa tan chất độc. Cái chất khí chết người ấy nhanh chóng lan ra và đánh ngất những người xe trước khi họ kịp mở cửa hay cửa sổ. Họ chết - hoặc là chết não - nhanh chóng sau đó thôi. [4] loại chất cực độc. nhìn lén qua khe nứt ở giữa tấm biển quảng cáo và những gì còn lại ở bức tường phía trước tòa nhà. Ở cổng vòm là viên thanh tra tóc màu nâu có vẻ như là người chịu trách nhiệm nhóm bảo vệ. Bên cạnh ta là nam cảnh sát mặc thường phục và ở giữa họ là bé. Cả ba người dừng lại ở cổng khi viên thanh tra quan sát khu phố, những nóc nhà, ô tô, và các con hẻm. Khẩu súng nằm trong bàn tay phải. Chìa khóa xe ở bên tay trái. Họ chuẩn bị chạy vào trong chiếc xe tử thần ấy. Hoàn hảo. Thompson Boyd quay và rời khỏi tòa nhà cách nhanh chóng. cần phải tạo khoảng cách vừa đủ với khu vực này. Những cảnh sát khác hẳn đường tới đây, tiếng còi xe cảnh sát hú inh ỏi ngày to lên. Khi trượt ra khỏi phía sau của tòa nhà, nghe thấy tiếng nổ máy chiếc xe của viên thanh tra. Sau đó là tiếng bánh xe rít lên. Thở sâu, nghĩ tới những người ngồi xe. nghĩ thế bởi hai lý do: Đầu tiên, tất nhiên là, muốn cái nhiệm vụ khó nhằn này kết thúc. Nhưng đồng thời cũng gửi thông điệp tới họ vì lý do khác: Chết bởi chất độc cyanide có thể cực kỳ khủng khiếp. Cầu cho họ chết nhanh chóng và đau đớn là những gì mà người với những cảm xúc nghĩ, người hề vô cảm chút nào. Nho, sơri, sữa... Thở sâu. Cảm nhận tiếng động cơ ầm ầm - nó làm tay, chân và lưng rung lên - Amelia Sachs lao nhanh tới khu Spanish Harlem[5]. đạt mức sáu mươi dặm giờ trước khi vào số ba. [5] Còn có tên gọi khác E1 barrio, East Harlem, nơi có cộng đồng người Mỹ Latin tập trung đông ở thành phố New York. ở với Rhyme khi họ nhận được tin báo: Pulaski bị hạ, kẻ giết người lên kế hoạch đặt loại thiết bị vào xe của Roland Bell. phi xuống tầng, nổ máy chiếc Camaro 1969 màu đỏ và chạy tới trường vụ tấn công ở phía đông Harlem. Lao vun vút qua những đèn xanh và giảm tốc xuống khoảng ba mươi dặm giờ ở các đèn đỏ - quan sát bên trái, bên phải, lùi số và nhấn ga Mười phút sau dừng ở phố 123, ngược lại dòng xe cộ, để hụt chiếc xe tải có vài centimet. Nhìn phía trước, có thể thấy những ánh đèn chớp nhoáng của chiếc xe cứu thương và ba chiếc xe cảnh sát từ sở cảnh sát địa phương. Đồng thời cũng thấy: hàng tá cảnh sát và vài thành viên đội ESU, làm công việc của mình dọc các vỉa hè. Họ di chuyển cách thận trọng, như thể là những người lính ở giữa chiến trường. Để ý sau lưng mình... phanh kít chiếc Chevy đột ngột khiến lốp xe bốc khói nền đường và nhảy ra ngoài, nhìn chằm chằm vào những con hẻm xung quanh cùng những cửa sổ trống rỗng để tìm bất cứ dấu hiệu nào của hung thủ và khẩu súng bắn kim của . nhanh vào trong con hẻm, giơ huy hiệu của mình ra, thấy các nhân viên y tế ở xung quanh Pulaski. Cậu ta nằm ngửa và họ lau rửa sạch đường hô hấp - ít nhất là cậu ta vẫn còn sống. Nhưng có rất nhiều máu và mặt cậu ta sưng lên khá to. hy vọng rằng cậu ta có thể với họ điều gì đó nhưng cậu ta trong tình trạng hôn mê. Có vẻ như cậu lính trẻ bị giật mình bởi xuất của kẻ tấn công, nằm phục chờ đợi cậu bước xuống con hẻm. Cậu ta đứng quá gần với bên hông của tòa nhà. Hẳn là có cảnh báo nào khi tấn công. Chúng ta thường ở giữa vỉa hè và các con hẻm để ai có thể nhảy ra và làm ta giật mình. Cậu ta biết... tự hỏi liệu cậu ta có thể sống để học bài học này . “Cậu ta thế nào rồi?” Nhân viên y tế nhìn lên. “ đoán trước được. May mắn là cậu ta vẫn còn sống.” Rồi với đồng nghiệp của mình. “Được rồi. Đưa ta ra ngoài thôi. Ngay bây giờ.” Khi họ đặt Pulaski lên chiếc cáng chuyên dụng và nhanh chóng đưa ta tới chiếc xe cứu thương, Sachs giải tán mọi người ra khỏi trường để bảo vệ bất cứ bằng chứng nào có thể còn ở đó. Rồi quay lại căn hẻm và mặc bộ Tyvek màu trắng của mình vào. Ngay khi kéo khóa chiếc áo lên, trung sĩ cảnh sát khu vực bước tới phía . “ là Sachs phải ?” gật đầu. “Có dấu hiệu nào của hung thủ ?” “Chẳng có gì cả. khám nghiệm trường hả?” “Đúng vậy.” “ có muốn xem qua chiếc xe của thanh tra Bell ?” “Chắc chắn rồi.” bước về phía trước. “Đợi ”, người đàn ông . ta đưa cho chiếc mặt nạ. “Nó tồi tệ thế sao?” “ ta kéo chiếc mặt nạ của mình vào. Qua lớp cao su dày, nghe thấy tiếng nghiêm trọng của ta: “ theo tôi”.
CHƯƠNG 21 Với tiếp viện của đội ESU, hai cảnh sát đến từ đơn vị Phòng chống bom mìn từ Khu số 6 cúi rạp người ở ghế sau chiếc Crown Victoria của Bell. Họ mặc áo giáp chống bom mà mặc những bộ đồ chống vũ khí sinh học kín mít từ đầu đến chân. Mặc bộ áo mỏng hơn và màu trắng, Amelia Sachs đứng ở phía sau khoảng chín mét. “Tình hình sao rồi, Sachs?” Rhyme gọi vào trong điện đàm. nhảy dựng lên vì giật mình. Rồi vặn tiếng xuống. Dây nối từ điện đàm của được lắp vào mặt nạ chống khí độc. “Em chưa đến gần lắm để thấy; họ vẫn tháo thiết bị đó ra. Nó là cyanide và acid.” “Nhiều khả năng đó là sulfuric chúng ta thấy ở các dấu vết bàn làm việc của .” . chậm, đội tháo dỡ bom mìn lấy thiết bị chết người ấy ra. Họ bọc kín các bộ phận bằng những hộp chứa chống độc đặc biệt. tiếng khác xen vào - từ trong những sĩ quan đội phòng chống bom mìn: “Thám tử Sachs, chúng tôi vô hiệu hóa nó. có thể khám nghiệm chiếc xe nếu muốn. Nhưng vẫn phải đeo mặt nạ chống độc. có khí độc thoát ra nhưng hơi acid bốc lên có thể nguy hiểm”. “Đúng vậy, cảm ơn .” bắt đầu bước tới. Tiếng Rhyme lại vang lên. “Khoan ...” Rồi quay lại. “Họ an toàn, Sachs. Họ ở đơn vị rồi.” “Họ” chính là những nạn nhân của chất độc bỏ lại trong chiếc Crown Victoria hướng tới, Roland Bell và Geneva Settle. Họ rất gần với cái chết. Nhưng, khi chuẩn bị lao nhanh từ tòa nhà của người bà Geneva tới chiếc xe, Bell rằng có điều gì đó bất thường ở trường vụ tấn công Pulaski. Barbe Lynch tìm thấy cậu ta cầm khẩu súng trong tay mình. Nhưng nghi phạm này lại thừa ranh mãnh để bỏ lại khẩu súng trong tay cảnh sát gục xuống, ngay cả khi ta bất tỉnh. , ít nhất phải ném nó , nếu muốn mang nó theo. Bell kết luận rằng bằng cách nào đó, hung thủ tự nổ súng và để khẩu súng lại khiến họ nghĩ rằng chàng cảnh sát trẻ bóp cò. Mục đích? Để lôi kéo các cảnh sát ra khỏi phía trước tòa nhà. Và tại sao? Câu trả lời rất ràng: Để họ bỏ mặc những chiếc xe ai bảo vệ. Chiếc Crown Vic bị khóa, có nghĩa là hung thủ có thể nhét vào đó thiết bị nổ. Bởi vậy lấy chìa khóa tới chiếc Chevy mà Martinez và Lynch lái tới đây và dùng phương tiện này để đưa Geneva nhanh ra khỏi khu vực nguy hiểm, cảnh báo tất cả mọi người tránh xa chiếc Ford cho tới khi Đội phá bom mìn làm việc với nó. Sử dụng camera có sợi cáp quang họ dò tìm bên dưới và bên trong chiếc Crown Vic, cuối cùng tìm ra thiết bị ấy ở dưới ghế lái. Sachs giờ khám nghiệm khu vực trường: chiếc xe, đường tiếp cận nó và con hẻm nơi Pulaski bị tấn công. tìm thấy gì nhiều hơn ngoài dấu giày Bass, mà đó là dấu vết xác nhận hung thủ chính là Nghi phạm 109, và thiết bị khác, thiết bị tự tạo: viên đạn từ khẩu súng tự động mà Pulaski được trang bị được buộc vào điếu thuốc cháy dở. Hung thủ để nó cháy trong con hẻm và chuồn ra phía trước tòa nhà. Khi nó kích nổ viên đạn, “tiếng súng” thu hút các cảnh sát về phía sau, tạo cho cơ hội cài đặt thiết bị vào chiếc xe của Bell. Khốn kiếp , là thông minh, nhủ trong đầu với ngưỡng mộ. có dấu hiệu nào cho thấy bạn đồng hành của , gã da đen với chiếc áo khoác dã chiến, - hoặc vẫn - ở gần đó. Đeo chiếc mặt nạ vào lần nữa, kiểm tra cẩn thận phần làm bằng kính của thiết bị độc, nhưng thu lại được dấu vân tay hay bằng chứng nào, điều này cũng khiến mọi người ngạc nhiên. Có thể chất cyanide hoặc acid cho họ biết điều gì đó. Thất vọng, báo các kết quả cho Rhyme. hỏi: “Vậy em tìm những cái gì rồi?”. “Ừm, chiếc xe và con hẻm quanh Pulaski. Lối vào và các đường thoát khỏi con hẻm, con phố tiếp cận chiếc Crown Vic - cả hai hướng.” Im lặng lúc khi Rhyme suy nghĩ. cảm thấy nặng nề, thoải mái. Liệu có bỏ qua điều gì đó ? “ nghĩ gì, Rhyme? “Em hãy tìm theo quyển sách, Sachs. Đó là những nơi chính xác cần làm. Nhưng em thực tổng thể trường chưa?” “Chương II quyển sách của ?” “Tốt lắm. Ít nhất cũng có ai đó đọc nó. Nhưng em làm theo những gì chưa?” Mặc dù thời gian vẫn luôn là vàng là bạc, là điều cốt yếu khi khám nghiệm trường, trong những phương pháp Rhyme gắn chặt là dành ra vài phút để bao quát toàn bộ trường dựa từng vụ án cụ thể. Ví dụ mà trích ra trong quyển sách khoa học pháp y là vụ giết người có ở làng Greenwich. trường chính ban đầu là nơi nạn nhân bị chết ngạt được tìm thấy, ở căn hộ của ta. trường thứ hai là lối thoát hiểm mà hung thủ sử dụng để tháo chạy. Dù vậy, vẫn có trường thứ ba, mà nó chả có vẻ gì là trường cả, Rhyme tìm thấy ở đó các que diêm có dấu vân tay của hung thủ: quán bar đồng tính cách ba dãy nhà. ai có thể hoặc nghĩ đến việc tìm dấu vết ở quán bar, ngoại trừ điều đó Rhyme tìm thấy các cuộn băng sex đồng tính ở nhà nạn nhân; cuộc điều tra quán bar đồng tính gần nhất tìm ra nhân viên phục vụ có thể nhận dạng nạn nhân và nhớ ra rằng ta uống rượu với người đàn ông vào thời điểm trước khi xảy ra vụ án. Phòng thí nghiệm làm lên những dấu vết hộp diêm bỏ lại gần chỗ họ ngồi trong quầy bar, những dấu vân tay đưa họ tới kẻ giết người. “Tiếp tục suy nghĩ , Sachs. lập nên kế hoạch này - mới chỉ nảy ra khi ở đó nhưng rất tỉ mỉ và công phu - để đánh lạc hướng chú ý người của ta và đặt thiết bị đó vào trong chiếc xe. Điều đó có nghĩa là phải biết vị trí tất cả những người tham gia, biết họ làm gì và làm thế nào có thể tạo ra đủ thời gian để cài đặt thiết bị đó. Nó cho ta biết điều gì?” Sachs kiểm tra xung quanh khu phố. “ quan sát tất cả.” “Đúng thế, quả là vậy, Sachs. Tốt lắm. Và liệu có thể quan sát từ vị trí nào được?” “Ở bên kia con phố là nơi có tầm quan sát tốt nhất. Nhưng có hàng tá tòa nhà mà có thể ở đó. Em biết được là cái nào.” “Đúng thế. Nhưng khu lân cận là Harlem, đúng ?” “Em...” “Có hiểu gì ?” “ hoàn toàn hiểu...” gia đình, Sachs. Các gia đình sống ở đó, các gia đình nhiều đời, nhiều con cháu chung sống cùng nhau, chứ phải là những gã nhà giàu mới nổi sống mình. Xâm nhập vào ngôi nhà thể bị để ý. Cũng giống như chẳng thể có kẻ nào có thể lẩn trốn vào các hành lang hay các con hẻm. Đó là từ hay đấy, đúng ? Lẩn trốn. Tất cả là thế.” “Vậy mấu chốt là gì, Rhyme?” Tâm trạng tốt của quay lại nhưng thực phát cáu bởi thích thú với câu đố của vụ án hơn cơ hội sống còn để hồi phục của Pulaski hay việc Roland Bell và Geneva Settle gần như bị giết chết. “ phải căn hộ. phải từ mái nhà - người của Roland luôn luôn quan sát chỗ đó. Hẳn phải có nơi nào khác để đứng và quan sát, Sachs. Em nghĩ xem liệu đó có thể là chỗ nào?” Nhìn dọc khu phố lần nữa... “Có những tấm biển quảng cáo ở tòa nhà bị bỏ hoang. Nó đầy những hình vẽ graffiti và những tờ rơi - biết đấy, đúng là khó để mà phát ra ai đó nhìn lén từ đằng sau nó. Em xem sao.” Kiểm tra cẩn thận dấu hiệu chứng tỏ nghi phạm có thể còn ở quanh đó và thấy gì khả nghi, băng qua phố và bước tới phía sau của tòa nhà cũ kỹ - cửa hàng bị cháy, có vẻ là thế. Trèo vào qua cửa sổ phía sau, nhận thấy sàn nhà đầy bụi - bề mặt hoàn hảo cho các dấu chân, và đủ để chắc chắn, nhận ra dấu giày của Nghi phạm 109 ngay lập tức. vẫn choàng các sợi dây chun quanh phần chân của bộ Tyvek - thủ thuật mà Rhyme nghĩ ra để bảo đàm rằng sĩ quan cảnh sát khi khám xét trường bị nhầm lẫn dấu vết của mình với của hung thủ. Nữ thanh tra bắt đầu bước vào căn phòng, khẩu Glock trong tay. theo dấu giày của hung thủ tới phía trước, dừng lại từng chút , lắng nghe các tiếng động. Sachs nghe thấy hay hai tiếng chân sột soạt nhưng có gì lạ hơn ngoài thanh của New York với mặt trái của nó, nhận ra ngay tức khắc kẻ xâm nhập là con chuột. nhìn ra phía trước qua khoảng trống giữa các tấm gỗ dán của cái bảng quảng cáo nơi ta đứng và nhận ra rằng, đúng thế, vị trí này mang đến tầm quan sát con phố cách hoàn hảo. thu lượm vài thiết bị pháp y cơ bản rồi quay lại và dùng tia cực tím chiếu vào bức tường. Sachs quay cái que chiếu ánh sáng chuyên dụng để nổi dấu tay vào đó. Nhưng những dấu vết duy nhất mà tìm ra là dấu găng tay cao su. với Rhyme những gì vừa tìm thấy rồi : “Em thu vài dấu vết nơi đứng nhưng thấy gì nhiều. chẳng để lại thứ gì cả “Quá chuyên nghiệp”, Rhyme , thở dài. “Cứ mỗi lần chúng ta lột được mưu của , cũng vượt qua được tính toán của ta. Chà, mang về những gì em thu được, Sachs. Chúng ta xem xét nó.” Trong khi họ chờ đợi Sachs frở về, Rhyme và Sellito đưa ra quyết định: Trong khi mọi người đều tin rằng Nghi phạm 109 chuồn khỏi khu vực xung quanh tòa nhà, họ vẫn sắp xếp để cho bà của Geneva, Lilly Hall và bạn của bà chuyển tới khách sạn thời gian. Với Pulaski, cậu ta trong giai đoạn hồi sức cấp cứu, vẫn bất tỉnh sau khi bị hạ gục. Các bác sĩ thể được liệu cậu ta có thể sống sót hay . Trong phòng thí nghiệm của Rhyme, Sellito đóng chiếc điện thoại cách đầy giận dữ khi nhận được tin: “Cậu ta là tay lính mới ngu ngốc. Tôi sai lầm khi chọn cậu ta vào đội của Bell. Đáng lẽ tôi phải mới đúng”. ra điều đó lạ lùng. “Lon”, Rhyme hỏi: “ có quân hàm. tốt nghiệp chuyên ngành bảo vệ, khi nào? Hai mươi năm trước?”. Nhưng điều đó an ủi viên cảnh sát to lớn chút nào. “Đưa cậu ta vào vị trí quá với khả năng. Tôi ngu ngốc. Chúa ơi.” lần nữa bàn tay ta lại mài vào cái điểm má. Ngày hôm nay viên thanh tra cáu kỉnh và nhìn đặc biệt nhàu nhĩ. Cách ăn vận thường nhật: áo màu sáng với quần màu tối. Dù vậy, Rhyme tự hỏi, liệu có phải đây là bộ quần áo mà ta mặc ngày hôm qua . Có vẻ là thế. Đúng vậy, có vết máu từ vụ bắn súng ở thư viện tay chiếc áo khoác - như thể ta mặc bộ quần áo như hối lỗi. Tiếng chuông cửa reo lên. Thom quay lại khắc sau đó với người đàn ông gầy cao lêu nghêu. Da xanh nhợt, hình dáng xấu xí, mái tóc xoăn tít màu nâu và bộ râu lởm chởm. ta mặc chiếc áo khoác bằng nhung kẻ màu nâu nhạt và quần màu nâu đậm. Đôi xăng đan hiệu Brikenstock. Đôi mắt ông ta quét quanh phòng thí nghiệm rồi nhìn Rhyme đầy dò xét. nhếch mép cười, ta hỏi: “Geneva Settle có ở đây ?” “Ông là ai?” Sellito . “Tôi là Wesley Goades.” À, Kẻ hủy diệt hợp pháp[6] - phải là nhân vật hư cấu, Rhyme có chút ngạc nhiên khi biết. Sellito kiểm tra chứng minh thư của ông ta và gật đầu. [6] Nguyên văn: legal terminator (cách chơi chữ của tác giả ở đây, liên quan đến phần đầu câu chuyện). Những ngón tay dài của người đàn ông chỉnh chiếc kính gọng có dây dày cộp hoặc giật bộ râu dài của ông ta cách vô thức và bao giờ nhìn vào mắt ai đó quá nửa giây. bồn chồn lo lắng đập vào mắt liên tục khiến Rhyme nhớ tới người bạn của Geneva, Lakeesha Scotta với cái miệng nhai kẹo cao su chóp chép. Ông ta đưa tấm danh thiếp cho Thom, rồi đưa cho Rhyme nhìn. Goades là giám đốc của Tập đoàn Dịch vụ Pháp lý Trung tâm Harlem và được sát nhập với Liên minh tự do dân Hoa Kỳ. Con dấu đóng ở dưới cho thấy ông ta được cấp phép hành nghề về luật ở tiểu bang New York, các tòa án liên bang cẩp quận ở New York và Washington D.C., và trước Tòa án Tối cao Mỹ. Có lẽ những ngày đại diện cho các công ty bảo hiểm tư bản khiến ông ta thay đổi sang hướng khác. Đáp lại cái nhìn đầy thắc mắc từ Rhyme và Sellito, ông ta : “Tôi có mặt ở thành phố thời gian qua. Tôi nhận được tin Geneva gọi đến văn phòng của mình ngày hôm qua. Điều gì đó về việc bé là nhân chứng. Tôi chỉ muốn xem bé thế nào rồi”. “ bé vẫn ổn”, Rhyme . “Có kẻ cố gắng sát hại bé nhưng chúng tôi bảo vệ bé mọi lúc mọi nơi.” “ bé bị giữ ở đây? Trái với ý muốn của ấy?” “ phải là bị giữ, hề”, nhà tội phạm học cách quả quyết. “ bé ở nhà mình.” “Cùng với bố mẹ ấy?” “ người bác.” “Tất cả điều này là gì?” Viên luật sư có nụ cười hỏi, ánh mắt ông ta liếc từ khuôn mặt này sang khuôn mặt khác, nhìn vào các tấm bảng bằng chứng, các thiết bị, các sợi dây. Rhyme, luôn luôn, do dự trong việc chuyện về vụ án điều tra với người lạ, nhưng viên luật sư có thể có vài thông tin hữu ích. “Chúng tôi cho rằng có kẻ nào đó lo lắng về điều mà Geneva nghiên cứu cho bài tập ở trường, về người tổ tiên của bé. ấy có gì với ông trước đây ?” “À, điều gì đó về người cựu nô lệ?” “Chính xác.” “Đó là lý do tôi gặp bé. bé tới văn phòng của tôi tuần trước và hỏi tôi có biết ở đâu có các tài liệu ghi chép về các vụ án cũ trong thành phố - quay ngược lại vào khoảng những năm 1800. Tôi cho bé nhìn qua vài quyển sách cũ mình có, nhưng đúng là thể nào tìm ra các ghi chép về các phiên tòa sơ thẩm lâu đến thế. Tôi giúp gì được cả.” Người đàn ông cao gầy nhướn lông mày . “ bé muốn trả công cho tôi vì mất thời gian của mình. Phần lớn khách hàng của tôi lại làm như vậy.” Đảo mắt quan sát căn phòng vòng nữa, Goades có vẻ như hoàn toàn yên tâm rằng tình hình đúng là có vẻ như vậy. “Các gần tóm được gã đó chưa?” “Chúng tôi có chút manh mối”, Rhyme cách lấp lửng. “Chà, với bé là tôi ghé qua, được chứ? Và nếu như bé cần bất cứ điều gì, bất cứ lúc nào, hãy để ấy gọi điện cho tôi.” Ông ta hất đầu về phía tấm danh thiếp của mình rồi ra. Mel Cooper cười khoái trí. “Cá trăm đô là ông ta từng đại diện cho con cú đốm trong thời gian hành nghề của mình.” “Chẳng ai cá điều đó cả.” Rhyme lẩm bẩm. “Và chúng ta làm gì cho xứng với xao nhãng này? Quay lại với công việc nào. Làm việc thôi.” Hai mươi phút sau, Bell và Geneva đến với chiếc hộp đựng tài liệu và các đồ vật khác từ căn hộ của bà Lilly, thứ mà viên cảnh sát tuần tra mang đến cho họ từ ngôi nhà ngoại ô. Rhyme với bé rằng Wesley Goades ghé qua. “Để xem cháu thế nào phải ? Cháu với chú rằng ông ấy là người tốt. Nếu cháu có ý định kiện ai đó cháu thuê ông ấy.” Luật sư của hủy diệt hàng loạt... Amelia Sachs bước vào trong với các bằng chứng thu được ở trường, gật đầu chào Geneva và những người khác. “Xem chúng ta có gì nào”, Rhyme đầy hào hứng. Điếu thuốc mà Nghi phạm 109 sử dụng như ngòi kích nổ cho “phát đạn” là hiệu Merit, khá phổ biến và có dấu vết lần theo. Điếu thuốc được châm nhưng được hút - hoặc là ít nhất họ cũng thể phát dấu răng hay nước bọt đầu lọc. Điều này có nghĩa là phải là người hay hút thuốc, gần như chắc chắn là thế. Tất nhiên, dấu tay điếu thuốc. Cũng như vậy, chẳng có gì là nổi bật về sợi dây cao su mà dùng để buộc chặt điếu thuốc vào viên đạn. Họ tìm thấy dấu công ty sản xuất chất cyanide. Acid có thể mua được ở rất nhiều địa điểm. Vật được dùng để trộn acid và chất độc ở trong xe của Bell được làm từ những đồ vật trong nhà: cái chai thủy những tấm lá bằng kim loại và chiếc đế nến bằng thủy tinh. Chẳng thứ nào có dấu vết hay thứ gì để có thể lần ra địa điểm riêng biệt. Trong tòa nhà bị bỏ hoang mà tên sát thủ dùng để quan sát, Sachs tìm ra thêm những dấu vết của cái chất lỏng huyền bí mà lấy được từ ngôi nhà nấp phố Elizabeth (chính là chất lỏng mà những phân tích của FBI vẫn khiến Rhyme mất hết cả kiên nhẫn chờ đợi. Hơn nữa, thu được vài mảng màu cam li ti từ nền của các tấm biển báo chỉ đường hoặc biển cảnh báo của các công trình tháo dỡ hoặc xây dựng. Sachs chắc chắn đó là từ nghi phạm bởi tìm thấy các mảng này ở hai vị trí khác nhau, ngay cạnh các dấu chân của , và ở đâu khác ngoài cái cửa hàng bị bỏ hoang đó. Rhyme suy đoán rằng nghi phạm có thể giả dạng thành công nhân làm đường cao tốc, công nhân xây dựng hay các công trình công cộng. Hoặc có thể đó chính là công việc thực của . Trong khi đó, Sachs và Geneva xem xét chiếc thùng đựng kỉ vật của gia đình từ căn hộ của người bà . Nó đựng hàng đống sách cũ và các tạp chí, giấy tờ, mẩu báo được cắt ra, các tờ ghi chú, công thức, đồ lưu niệm và các tấm bưu thiếp. Và, nó cho thấy, lá thư ngả vàng lấp đầy những dòng chữ viết tay đặc biệt của Charles Singleton. Tuy nhiên, cách hành văn tờ giấy này ít tao nhã hơn nhiều so với những bức thư khác của ông. Có thể hiểu được, tùy vào tình huống. Sachs đọc nó to. Ngày 15 tháng 7 năm 1868. “Sau ngày xảy ra vụ trộm ở Quỹ Nô lệ tự do”, Rhyme chỉ ra. “Tiếp tục .” Violet - điên khùng biết bao! gần như có thể nhận thấy được, những kiện này là kế hoạch nhằm làm mất uy tín của , để làm xấu hổ trước những người bạn và trước những người lính danh dự trong cuộc chiến tự do. Ngày hôm nay biết được nơi mình có thể tìm thấy công lý. Tối nay, tới Potter’s Field, mang theo khẩu Navy Colt của mình. Nhưng những nỗ lực của kết thúc bằng thảm họa, và hy vọng duy nhất của giờ đây nằm im mãi mãi bên dưới những lớp đất. mất cả đêm chạy trốn những người cảnh sát - họ giờ trùy lùng khắp nơi - rồi lẻn tới New Jersey vào buổi sáng. Em và con trai của chúng ta cũng phải chạy trốn; sợ họ cũng tìm cách trả thù em và con. Ngày mai vào buổi trưa, gặp tại chỗ John Stevens Pier ở New Jersey. Cùng với nhau, chúng ta làm lại ở Pennsylvania, nếu em em và chồng của nó đồng ý cưu mang chúng ta. Có người đàn ông trong tòa nhà sống ở cái chuồng ngựa mà trốn lúc này, và có vẻ như động lòng với hoàn cảnh khốn khổ của . Ông ấy bảo đảm với rằng đưa em lá thư này. Sachs nhìn lên. “Có gì đó bị gạch ở đây. Em thể đọc nổi.” Rồi tiếp tục: Trời tối lắm rồi. rất đói và mệt, trắc trở như Job[7] vậy. Và dòng nước mắt của - những vệt mà em thây lá thư này, em ạ - phải là từ nỗi đau mà từ hối tiếc vì bi kịch mà mang lại cho chúng ta. Tất cả chỉ vì cái bí mật... của ! Giá mà hét lên từ nóc tòa thị chính thành phố, có lẽ những kiện đầy nỗi đau này xảy ra. Giờ quá muộn cho rồi. Xin hãy tha thứ cho ích kỷ của , và hủy hoại bắt nguồn từ những dối trá mà tạo ra. [7] nhân vật trong Kinh thánh, gặp phải rất nhiều chông gai thử thách từ Chúa trong cuộc sống. Sachs nhìn lên. “Ông ấy ký mỗi chữ Charles.” Rhyme nhớ lại, buổi sáng ngày hôm sau cuộc săn đuổi ông ấy được tường thuật lại trong tờ tạp chí mà Geneva đọc khi bé bị tấn công. “Hy vọng duy nhất của ông ấy?”; “Nằm sâu bên dưới lớp đất sét và đất”. Rhyme nhìn bức thư lần nữa, Sachs giơ nó lên cho . “ có gì đặc biệt chú trọng về bí mật ấy... Và điều gì xảy ra ở Potter’s Field? Đó là nghĩa trang dành cho những người ăn xin, người nghèo, vô danh phải ? Cooper lên mạng và tra thông tin lúc. báo lại rằng nghĩa trang thành phố dành cho những người nghèo khổ nằm ở đảo Hart, gần khu Bronx. Hòn đảo từng là căn cứ quân , và nghĩa trang mới chỉ được mở ở đó lâu trước khi Charles tới đó với nhiệm vụ bí mật của mình, mang theo khẩu Colt. “Quân đội?” Rhyme hỏi, cau mày. Có điều gì đó nảy ra trong trí nhớ của . “Cho tôi xem những lá thư khác.” Cooper làm việc đó. “Nhìn này, sư đoàn của Charles tập trung ở đây. Tự hỏi liệu đó có phải là liên quan . Có điều gì khác về cái nghĩa trang ?” Cooper đọc. “. Chỉ có hay hai bài thôi.” Rhyme quét qua tấm bảng trắng. “Charles định làm gì nhỉ? Gallow Heights, Potters’ Field, Federick Douglass, những nhà lãnh đạo quyền dân , các nghị sĩ, các chính trị gia, Tu chính án số 14,... Cái gì gắn k chúng lại với nhau?” Sau khoảng thời gian yên lặng dài lê thê nhà tội phạm học : “Hãy gọi cho chuyên gia”. “Ai còn tốt hơn cả nữa?” “Ý tôi phải là chuyên gia khoa học pháp y, Mel”. Rhyme . “Tôi về lịch sử. Có vài chủ đề tôi giỏi lắm.”
CHƯƠNG 22 Giáo sư Richard Taub Mathers cao và mảnh khảnh, với làn da sậm màu như gỗ gụ, đôi mắt sắc và hiểu biết gợi cho người khác thấy hẳn ông phải có đến vài tấm bằng sau đại học trong hồ sơ của mình. Ông chưng diện kiểu tóc xoăn ngắn, hất ngược ra sau và thái độ khiêm tốn, nhã nhặn. Cách ăn mặc mang phong thái của giáo sư: áo khoác bằng vải tuýt và chiếc nơ ở cổ áo (chỉ thiếu mỗi mẩu da lộn được gắn vào ở chỗ khuỷu tay). Ông ta gật đầu chào Rhyme, tỏ vẻ ngạc nhiên với chiếc xe lăn, và bắt tay với những người khác. Rhyme thỉnh thoảng có giảng dạy ở các trường đại học trong vùng về khoa học pháp y, hầu hết là ở John Jay và Fordham; hiếm khi xuất ở những nơi cao quý như Đại học Columbia, nhưng giáo sư biết ở trường George Washington ở D.C. đưa tới giáo sư Mathers, người nổi tiếng ở Momingside Heights. Ông là giáo sư ở trường luật - giảng dạy về tội phạm, hiến pháp và các luật về quyền dân cũng như các khóa học về những điều cao siêu - và tham gia giảng dạy các nghiên cứu về Mỹ - Phi ở các chương trình sau đại học. Mathers lắng nghe cách chăm chú khi Rhyme những gì họ biết về Charles Singleton và cuộc vận động về quyền dân , bí mật của ông ta, cũng như khả năng ông ta bị gài bẫy vào vụ trộm. Rồi với giáo sư về những chuyện xảy ra với Geneva trong suốt hai ngày vừa qua. Vị giáo sư chớp chớp mắt trong ngạc nhiên vì những thông tin vừa được biết. “Cố gắng để giết cháu à?” Geneva gì cả. Vẫn nhìn vào mắt ông ta, bé hơi gật đầu. Mathers nới những chiếc cúc chiếc áo khoác và kéo cặp kính mảnh rất phong cách, ông đọc những bức thư của Charles Singleton cách cẩn thận, chậm rãi rồi gật đầu , hai lần gì đó, khẽ cười mỉm. Khi đọc xong, ông nhìn lướt qua tất cả lần nữa. “ người đàn ông thú vị. cựu nô lệ, nông dân, phục vụ trong Sư đoàn số 31 của Mỹ dành cho người da màu - ở Appomattox[8].” [8] Đây là nơi diễn ra trong những trận chiến cuối cùng của cuộc Nội chiến Mỹ với đầu hàng của tướng Robert E. Lee. Tuy nhiên, ông đọc những bức thư lần nữa dù Rhyme cắt ngang và thúc giục nhanh hơn. Cuối cùng người đàn ông bỏ kính xuống, lau sạch những mắt kính cách cẩn thận với tờ giấy và trầm ngâm suy tưởng. “Như vậy là ông ấy can dự vào việc ban hành Tu chính án số 14?” Vị giáo sư lại mỉm cười, ràng cảm thấy tò mò và thích thú. “Chà, việc này có thể rất thú vị đây. Nó có thể là kiện nào đó.” Cố gắng để giữ kiên nhẫn, Rhyme hỏi: “Vâng, và chính xác nó có thể là gì? Cái điều gì đó thú vị?” “Tất nhiên, tôi về cuộc tranh luận.” Nếu như có thể làm được, hẳn Rhyme chộp lấy cổ áo của người đàn ông và hét vào mặt ông ta rằng: Hãy nhanh lên . Nhưng chỉ thể cái cau mày bình thường. “Và cuộc tranh luận đấy là gì?” “ chút về lịch sử chứ?”, vị giáo sư ướm hỏi. Rhyme thở dài. Sachs nhìn cách u ám và nhà tội phạm học : “Tiếp tục xem nào”. “Tài liệu về Hiến pháp Hoa Kỳ - Tổng thống, Quốc hội và Tòa án Tối cao. Nó vẫn kiểm soát cách chúng ta vận hành và thay thế từng luật, điều lệ trong nước. Giờ đây, đất nước này, chúng ta luôn muốn cân bằng: chính phủ đủ mạnh để bảo vệ chúng ta khỏi ngoại bang và để chinh đốn, làm hài hòa cuộc sống của người dân, nhưng quá mạnh để đàn áp. Khi những người thành lập đất nước đọc lại bản Hiến pháp sau khi nó được ký, họ lo lắng rằng nó có quá nhiều quyền lực - có thể dẫn đến chính phủ chuyên chế. Nên họ sửa đổi nó - thông qua mười bản sửa đổi, bản Tuyên ngôn Nhân quyền Hoa Kỳ. Tám bản đầu tiên là những bản thực thiết yếu. Chúng liệt kê những quyền cơ bản về bảo vệ công dân khỏi lạm dụng của chính quyền liên bang. Ví dụ: FBI thể bắt ta mà có nguyên nhân chính đáng. Quốc hội thể lấy ngôi nhà của bạn để xây con đường cao tốc liên bang mà có khoản đền bù. Ta có được tòa án công bằng với bồi thẩm đoàn chí công vô tư. Ta thể bị đối xử cách dã man và những hình phạt bất thường... Nhưng, các cậu có nắm được điểm quan trọng ở đây ?” Rhyme nghĩ rằng ông ta thực kiểm tra họ. Nhưng Mathers tiếp tục trước khi ai đó có thể mở miệng. “Liên bang. Chúng ta được điều hành bởi hai chính phủ khác nhau ở n Mỹ: Chính phủ liên bang ở Washington và chính quyền bang mà chúng ta sinh sống. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền chỉ giới hạn những điều mà chính phủ liên bang có thể làm với chúng ta: Quốc hội và các sở, cục liên bang, như FBI hay DEA. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền hầu như mang lại cho chúng ta bảo vệ nào chống lại những vi phạm về quyền con người và quyền dân từ chính quyền bang. Và luật pháp của bang chính là thứ ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta trực tiếp hơn hẳn với chính phủ liên bang - phần lớn các vấn đề liên quan tới cảnh sát chống tội phạm, các công việc công cộng, bất động sản, ô tô, các quan hệ đối nội, mong muốn, các vụ tố tụng dân là những vấn đề của bang.” “Hiểu chứ? Hiến pháp và bản Tuyên ngôn Nhân quyền chỉ bảo vệ chúng ta ở Washington mà thôi; chứ phải từ New York hay Oklahoma.” Rhyme gật đầu. Người đàn ông di chuyển thân hình mảnh khảnh của mình tới chiếc ghế đẩu trong phòng thí nghiệm, nhìn cách chắc chắn vào chiếc đĩa thí nghiệm đựng những mẩu đất tơi xốp màu xanh, và tiếp tục: “Hãy ngược lại những năm 1860. Miền Nam ủng hộ chế độ nô lệ thua trong cuộc Nội chiến, do đó chúng ta ban hành Bản sửa đổi số 13, cấm các hình thức nô lệ. Đất nước tái thống nhất, các hình thức nô lệ tự nguyện là vi phạm pháp luật... chỉ còn tự do và hòa bình bao trùm. Đúng vậy ?” tiếng cười giễu cợt vang lên. “Sai rồi. Cấm chế độ nô lệ là đủ. Thậm chí những người da đen còn chịu nhiều cảm xúc tồi tệ hơn so với trước chiến tranh - ngay cả ở miền Bắc - bởi có quá nhiều thanh niên trẻ phải chết vì nghiệp giải phóng họ. Các cơ quan lập pháp cấp bang thông qua hàng trăm luật phân biệt đối xử với người da đen. Họ bị ngăn cản các quyền như: bầu cử, nắm giữ các cơ quan, có tài sản riêng, sử dụng các trang thiết bị công cộng, được ra làm chứng trước tòa... Cuộc sống của phần lớn những người da đen gần tồi tệ như thời nô lệ. “Nhưng đó là luật pháp của bang, nên nhớ điều đó; bản Tuyên ngôn Nhân quyền thể ngăn điều đó. Bởi vậy Quốc hội quyết định rằng các công dân cần có bảo hộ của chính quyền bang. Họ đưa ra Tu chính án số 14 để sửa chữa điều đó.” Mathers nhìn vào chiếc máy tính. “Các vị có phiền nếu tôi sử dụng internet chút?” “, hoàn toàn vẩn đề gì.” Rhyme với ông ta. Vị giáo sư gõ vào trang tìm kiếm Alta Vista và lát sau ông tải xuống được đoạn văn. Ông cắt và dán đoạn văn ấy vào cửa sổ riêng biệt, mà tất cả mọi người trong phòng có thể thấy những chiếc màn hình phẳng trong phòng. bang nào có thể tạo ra hay củng cố bất cứ điều luật nào có thể tước hoặc hạn chế quyền lợi hay quyền bất khả xâm phạm của các công dân Hoa Kỳ; cũng như có bang nào tước đoạt mạng sống của bất cứ ai, quyền tự do, hay tài sản, mà qua quá trình xét xử theo đúng luật pháp; cũng như thể phủ nhận quyền được pháp luật bảo vệ cách bình đẳng của cá nhân trong phạm vi thẩm quyền tài phán của bang đó… “Đây là đoạn trong phần thứ nhất của Tu chính án số 14”, ông ta giải thích. “Nó hạn chế cách triệt để những gì mà các bang có thể làm với công dân. phần khác, mà tôi in ra, lại khuyến khích các bang trao cho những người da đen, những người đàn ông da đen, quyền được bầu cử. Vậy, các vị hiểu chứ?” Vị học già hỏi. “Chúng tôi vẫn lắng nghe.” Sachs . “Giờ , cách thức mà bản sửa đổi trình tới Quốc hội có hiệu lực là nó phải được Quốc hội thông qua ở Washington rồi phải được ba phần tư các bang chấp nhận. Quốc hội thông qua Tu chính án số 14 vào mùa xuân năm 1866, và được chuyển tới các bang để phê chuẩn. Hai năm sau, cuối cùng nó được thông qua bởi đủ số lượng bang cần thiết.” Ông lắc đầu mình. “Nhưng ngay sau đó có những lời đồn đại rằng nó chưa bao giờ chính thức được thông qua và ban hành. Đó là cuộc tranh cãi mà tôi đề cập đến. Rất nhiều người cho rằng nó có hiệu lực.” Rhyme cau mày. “ vậy sao? Họ có vấn đề gì với việc ban hành nó?” “Có hàng tá luận điểm khác nhau. vài bang rút lại ủng hộ sau khi họ bỏ phiếu cho việc thông qua nhưng Quốc hội lờ điều này. số người rằng nó thực được trình hay thông qua ở Washington. Cũng có những tranh cãi cho rằng có những phiếu thuận giả ở các cơ quan lập pháp các bang, hối lộ và thậm chí cả đe dọa.” “Đe dọa?” Sachs hất về phía bức thư. “Như là Charles .” Mathers giải thích: “Đời sống chính trị khi đó rất khác. Đó là thời đại mà J. P. Morgan nắm trong tay quân đội riêng để chiến đấu với những đội quân được thuê bởi Jay Gould và Jim Fisk trong cuộc tranh giành đường sắt. Cảnh sát và chính quyền chỉ ngồi yên và quan sát những gì xảy ra”. “Và các vị cũng phải hiểu rằng mọi người hoàn toàn nhiệt huyết với Tu chính án số 14: Đất nước của chúng ta gần như bị phá hủy, nửa triệu người chết - bằng với số người mà chúng ta mất trong tất cả các cuộc chiến tranh khác cộng lại. có Tu chính án số 14, miền Nam nắm quyền trong quốc hội, và chúng ta có thể lần nữa nhìn thấy đất nước bị chia cắt. Có thể là uộc nội chiến thứ hai.” Ông ta vẫy vẫy bàn tay những đồ vật ở phía trước. “Ngài Singleton của các vị ràng là trong những người đàn ông tới các bang để vận động ủng hộ bản sửa đổi. thế nào nếu như ông ta phát ra rằng bản sửa đổi có hiệu lực? Đó hẳn phải là điều bí mật giày vò ông ta.” “Có thể là thế”, Rhyme suy đoán: “ nhóm những người ủng hộ bản sửa đổi tạo ra vụ trộm giả để làm mất uy tín của ông ấy. Để nếu như ông ấy có ra những gì mình biết chẳng ai tin điều đó”. “Tất nhiên, phải là nhà lãnh đạo vĩ đại lúc bấy giờ, phải Federic Douglass hay Stevens hoặc Sumner. Nhưng, đúng vậy, chắc chắn rằng có hàng loạt các chính trị gia mong muốn bản sửa đổi được thông qua, và họ làm bất cứ điều gì để nó thành .” Vị giáo sư quay về phía Geneva. “Và điều đó có thể lý giải tại sao bé này gặp nguy hiểm.” “Tại sao?”, Rhyme hỏi. lắng nghe lịch sử nhưng ám chỉ rộng hơn có lẽ là hơi khó nắm bắt. Thom liền : “Tất cả những gì ta phải làm là mở tờ báo ra”. “Và nó có nghĩa là gì?”, Rhyme ngắt lời. Mathers trả lời: “ ta ám chỉ rằng, hằng ngày có hàng đống câu chuyện về việc Tu chính án số 14 tác động đến cuộc sống của chúng ta như thế nào. có thể nghe việc nó được đến cách cụ thể nhưng nó vẫn là trong những vũ khí mạnh nhất trong kho vũ khí nhân quyền của chúng ta. Ngôn từ rất mập mờ - quá trình xét xử theo đúng luật là gì? Hay là pháp luật bảo vệ cách bình đẳng?, quyền lợi hoặc quyền bất khả xâm phạm? Tất nhiên, mập mờ đó là có chủ đích, nên Quốc hội và tòa án tối cao có thể tạo ra bảo vệ mới để đáp ứng những hoàn cảnh của mọi thế hệ.” “Bên ngoài những câu chữ ngắn gọn đó là hàng trăm điều luật về bất cứ điều gì có thể tưởng tượng được, đơn thuần chỉ là phân biệt chủng tộc. Nó được sử dụng để làm mất hiệu lực các điều luật về thuế có tính phân biệt, để bảo vệ những người vô gia cư, những người lao động đủ tuổi, để bảo đảm các dịch vụ y tế căn bản cho người nghèo. Nó là nền tảng cho các quyền dành cho người đồng tính và cho hàng ngàn vụ án về quyền lợi của tù nhân hằng năm. Có lẽ vấn đề gây nhiều tranh cãi nhất là sử dụng bản sửa đổi để bảo vệ quyền được phá thai?” “ có nó, các bang có thể quyết định rằng các bác sĩ phá thai là những kẻ giết người chủ yếu. Và bây giờ, sau kiện ngày 11 tháng 9, trong tư tưởng về An ninh quốc gia, chính Tu chính án số 14 ngăn các bang truy lùng những người đạo Hồi và giam giữ họ cho đến khi nào cảnh sát chán thôi.” Khuôn mặt của ông thể nỗi buồn. “Nếu như nó có hiệu lực, bởi vì điều gì đó mà ông Charles Singleton biết được, nó có thể là kết thúc của tự do mà chúng ta vẫn biết.” “Nhưng mà”, Sachs : “Cứ cho là ông ấy tìm ra điều đó, và nó có hiệu lực. Bản sửa đổi có thể đơn giản được thông qua lần nữa, đúng ?”. Lần này tiếng cười của vị giáo sư mỉa mai. “ xảy ra đâu. điều duy nhất mà tất cả các học giả đồng ý là Tu chính án số 14 được thông qua chỉ trong khoảng thời ngắn trong lịch sử. , nếu như Tòa án Tối cao làm vô hiệu hóa bản sửa đổi, chúng ta có thể tái thông qua số điều luật, nhưng vũ khí chủ yếu cho quyền dân và quyền tự do dân có thể biến mất mãi mãi.” “Nếu như đó là động cơ”, Rhyme hỏi. “Ai là kẻ đứng sau vụ tấn công Geneva? Chúng ta nên tìm kiếm ai?” Mathers lắc đầu. “Chà, danh sách dài vô tận. Hàng chục trong hàng ngàn người muốn bảo đảm rằng bản sửa đổi vẫn có hiệu lực. Họ có thể là những người cấp tiến về chính trị, thành viên của nhóm - về chủng tộc hoặc về khuynh hướng tình dục - hoặc là vì lợi ích của các chương trình xã hội, các dịch vụ y tế dành cho người nghèo, quyền phá thai, quyền dành cho người đồng tính, quyền lợi của tù nhân, và quyền lợi của công nhân lao động... Chúng ta nghĩ tới những kẻ cực đoan, những thành phần quá khích vì lợi ích tôn giáo - những người mẹ có những đứa con nằm bàn trong các phòng phá thai - hay là những kẻ đánh bom các tòa nhà thị chính. Nhưng họ có độc quyền sát hại người khác vì đức tin của mình. Hầu hết chủ nghĩa khủng bố ở phương Tây được thực bởi những kẻ theo đảng cấp tiến cánh tả.” Ông ta lắc lắc đầu mình. “Tôi thậm chí thể đoán được ai đứng đằng sau việc.” “Kiểu gì chúng ta cũng phải thu hẹp phạm vi tình nghi”, Sachs . Rhyme gật đầu cách chậm rãi và nghĩ: Tâm điểm chinh trong vụ án này là phải bắt được Nghi phạm 109 và hy vọng rằng ra kẻ thuê mình, hoặc tìm ra các bằng chứng có thể đưa manh mối tới kẻ đó. Nhưng cũng cảm nhận cách rất bản năng rằng đây cũng là manh mối quan trọng. tại, nếu như có câu trả lời ràng về việc kẻ nào đứng sau các vụ tấn công Geneva Settle, họ phải xem xét tới quá khứ. “Dù kẻ đó là ai chăng nữa, ràng phải biết về những gì xảy ra vào năm 1868 hơn chúng ta. Nếu chúng ta có thể tìm ra điều đó - điều mà Charles nhận ra, ông ấy phụ thuộc vào điều gì, bí mật của ông ấy, và vụ trộm - nó có thể chỉ cho chúng ta đến nơi nào đó. Tôi muốn thông tin hơn về thời gian lúc đó ở New York, Gallows Heights, Potter’s Field, bất cứ gì mà chúng ta có thể tìm thấy.” nhíu mày như thể ký ức bất chợt trở về và với Cooper: “Khi tìm cái tên Gallows Heights lần đầu tiên, tìm ra bài viết về địa điểm đó ở gần đây, Tổ chức Sandford”. “Đúng thế.” “ vẫn giữ nó chứ?” Mel Cooper lưu trữ lại mọi thứ. nhớ lại về bài báo của tạp chí Times chiếc máy tính của mình. Những dòng chữ lên màn hình của . “Nó đây rồi.” Rhyme đọc bài báo và biết được rằng tổ chức Sandford này có lưu trữ tổng thể về lịch sử khu Upper West Side. “Liên lạc với giám đốc nơi này - William Ashberry. với ông ta chúng ta cần làm việc với thư viện của ông ấy.” “Tôi làm như vậy.” Cooper nhấc điện thoại lên. có cuộc chuyện ngắn gọn, rồi dập máy và báo cáo. “Họ rất vui lòng được giúp đỡ. Ashberry đưa chúng ta tới người quản lý các kho lưu trữ.” “ phải có ai đó tìm hiểu việc này”, Rhyme , nhìn Sachs với đôi lông mày nhướn cao. “Ai đó? Em phải làm cái công việc chán ngắt đó sao.” ấy còn nghĩ được ra ai nữa? Pulaski nằm trong viện. Bell và đội của ta bảo vệ Geneva. Cooper là chuyên gia trong phòng thí nghiệm. Sellito thừa tầm để thực những công việc đơn giản dành cho lính mới kiểu này. Rhyme trách : “ có những trường , chỉ có những cuộc điều tra trường mà thôi”. “Hài hước đấy”, cách chua chát. Mặc áo khoác vào, cầm lấy chiếc túi xách của mình. “ điều nữa”, Rhyme , lúc này giọng nghiêm trọng. nhướn lông mày lên. “Chúng ta biết rằng nhắm vào chính chúng ta.” Cảnh sát, ý là thế. “Ghi nhớ những mẩu sơn màu vàng đó trong đầu. Quan sát các công trình hoặc các công nhân thi công đường cao tốc... Chà, đối với gã này, cần phải đề phòng bất cứ ai.” “Em biết rồi”, . Rồi lấy địa chỉ của tổ chức và rời . Sau khi khỏi, Giáo sư Mathers nhìn qua những bức thư và các tư liệu khác lần nữa rồi đưa chúng cho Cooper. Ông nhìn Geneva. “Khi ta ở tuổi của cháu, họ thậm chí còn chưa đưa các nghiên cứu về lịch sử Mỹ - Phi vào chương trình học. Chương trình tại thế nào rồi? Cháu phải học hai kỳ à?” Geneva cau mày: “Chương trình học Mỹ - Phi? Cháu học môn này”. “Vậy bài nghiên cứu của cháu là về nội dung gì?” “Nghệ thuật ngôn ngữ.” “Chà. Vậy là cháu học môn nghiên cứu lịch sử Mỹ - Phi năm tới?” Do dự lúc. “Cháu định học môn đó chút nào hết.” “ sao?” Geneva ràng cảm nhận được trách móc trong câu hỏi của ông ta. “Nó đơn giản là qua và trượt. Tất cả những gì ta phải làm là có mặt trong lớp. Cháu muốn kiểu đánh giá như vậy có trong hồ sơ học bạ của mình.” “Nó thể làm cháu đau lòng.” “Vậy vấn đề ở đây là gì?” hỏi cách thẳng thừng bất lịch . “Chúng cháu nghe nghe lại suốt rồi... Bộ phim Amistad, các nô lệ, John Brown, các điều luật Jim Crow, vụ kiện tụng Brown chống lại Hội đồng giáo dục, Martin Luther King, Jr., Malcolm X...”, rồi bé im lặng. đứng vai trò giảng viên, Mathers hỏi: “Chỉ là rên rỉ về quá khứ thôi à?”. Geneva cuối cùng cũng gật đầu. “Cháu cho rằng đó chính là cách mình nhìn nhận về nó. Ý cháu là, bây giờ là thế kỷ hai mươi mốt rồi. Thời đại để chúng ta tiếp tục bước . Tất cả những trận chiến ấy kết thúc.” Vị giáo sư mỉm cười, rồi ông nhìn Rhyme. “Chà, chúc may mắn. Hãy cho tôi biết nếu tôi có thể giúp gì hơn.” “Chúng tôi làm vậy.” Người đàn ông mảnh khảnh bước tới cánh cửa. Ông ta dừng lại và quay đầu. “À, Geneva?” “Vâng?” “Hãy nghĩ tới điều này - từ người có kinh nghiệm sống nhiều hơn cháu vài năm. Đôi khi chú vẫn tự hỏi nếu như cuộc chiến thực vẫn chưa kết thúc như vậy.” Ông ta hất đầu về phía tấm bảng chứng cứ và những lá thư của Charles. “Có lẽ điều đó chỉ là khó nhận biết được kẻ thù hơn mà thôi.”
CHƯƠNG 23 Đoán xem, Rhyme, có những trường đấy. Em biết thế bởi em thấy cái như vậy. Amelia Sachs đứng phía tây phố 82, ngay phía Broadway, ở trước tòa nhà Hiram Sanford đầy ấn tượng, với kiến trúc lớn và tối màu kiểu thời nữ hoàng Victoria. Đây là trụ sở của Tổ chức Sanford. Xung quanh là những tòa kiến trúc của New York cổ kính và hài hòa: Bên cạnh tòa lâu đài hơn tăm năm tuổi, là bảo tàng nghệ thuật có từ khoảng năm 1910 và hàng các ngôi nhà tuyệt đẹp. Cũng chẳng cần đến những nghi phạm với bộ đồ có các vệt sơn màu da cam mà khiến nổi da gà; ở ngay bên cạnh tòa lâu đài là khách sạn Sanford lộng lẫy và kỳ quái (có tin đồn là bộ phim Rosemary’s Baby lúc đầu định được thực ở Sanford). Những bức tượng thú vật nhìn vào Sachs từ các gờ tường như thể chúng nhạo báng nhiệm vụ thời của . Ở bên trong, được giới thiệu với người đàn ông mà Mel Cooper chuyện, William Ashberry, giám đốc của tổ chức và là giám đốc điều hành cấp cao của ngân hàng Sanford and Trust, sở hữu tổ chức phi lợi nhuận. Người đàn ông trung niên ăn mặc chỉnh tề chào đón với vẻ vồn vã đầy hoang mang. “Chúng tôi chưa bao giờ có cảnh sát ở đây, xin lỗi, nữ cảnh sát, ý tôi là thế, chà, thực ra là chưa bao giờ có bất cứ cảnh sát nào cả.” Ông ta có vẻ hơi thất vọng khi đưa ra lời giải thích mập mờ rằng mình chỉ cần chút thông tin chung về bối cảnh lịch sử của khu vực và cần sử dụng tổ chức làm nơi giám sát hay thực chiến dịch bí mật. Ashberry sẵn lòng để quanh các kho lưu trữ và thư viện, dù cá nhân ông ta thể giúp ; chuyên môn của ông ta là về tài chính, bất động sản, và luật thuế, phải về lịch sử. “Tôi thực là người làm ngân hàng”, ông ta thú nhận, như thể Sachs thể biết điều này từ bộ vest tối màu ông ta mặc, với chiếc áo sơ mi trắng, chiếc cà vạt sọc và cả các tài liệu kinh doanh khó nhằn cũng như những tờ ghi chép thống kê nằm thành chồng ngăn nắp chiếc bàn làm việc. Mười lăm phút sau, được giúp đỡ của người quản lý - người đàn ông trẻ, trong bộ quần áo bằng vải tuýt dẫn xuống hành lang tối tăm vào khu lưu trữ nằm dưới tầng hầm. đưa cho ta xem tấm ảnh ghép của Nghi phạm 109, nghĩ rằng tên sát thủ có thể cũng đến đây, tìm các tài liệu về Charles Singleton. Nhưng người quản lý nhận ra bức ảnh của và nhớ ra bất cứ ai hỏi về nào liên quan tới Tuần báo Minh họa dành cho người da màu thời gian gần đây. ta chỉ ra chồng tài liệu và thời gian ngắn sau đó ngồi xuống, cáu kỉnh và mệt mỏi, chiếc ghế cứng trong căn phòng xíu như cái quan tài, vây quanh là hàng tá các thể loại sách và tạp chí, bản in, bàn đồ và các bản vẽ. thực công việc tìm kiếm này theo đúng cái cách mà Rhyme dạy khi khám xét trường: nhìn tổng thể trước, lập ra kế hoạch logic, rồi tiến hành tìm kiếm. Sachs trước tiên chia đống tài liệu thành bốn chồng: thông tin tổng họp, lịch sử khu West Side và Gallows Heights, quyền dân trong khoảng giữa những năm 1800 và Potter’s Field. bắt đầu với cái nghĩa trang trước. đọc từng trang, xác nhận đề cập của Charles Singleton về việc trung đoàn của ông tập trung ở đảo Hart, tìm hiểu quá trình hình thành của nghĩa trang và bận rộn của nó, đặc biệt trong thời kỳ dịch tả và dịch cúm hoành hành trong những năm giữa và cuối thế kỷ XIX, khi mà những chiếc quan tài bằng gỗ thông rẻ tiền có thể làm bẩn hòn đào, chất đống cao ngất, và chờ đợi được chôn cất. Những thông tin chi tiết rất hay, nhưng hữu ích lúc này. quay sang những tài liệu về quyền dân , đọc đống thông tin chán ngắt, bao gồm các tài liệu tham khảo về cuộc tranh cãi về Tu chính án số 14 nhưng có gì liên quan hay đề cập chút nào đến những vấn đề mà Giáo sư Mathers gợi ý cho họ là động cơ của việc giăng bẫy Charles Singleton. đọc bài báo trong tờ New York Times năm 1867 mà Frederick Douglass và các nhà lãnh đạo quyền dân lỗi lạc khác của thời bấy giờ xuất ở nhà thờ tại Gallows Heights. Douglass với các nhà báo sau đó rằng ông tới khu vực xung quanh để gặp vài người đàn ông trong cuộc chiến và bạc về việc thông qua bản sửa đổi. Nhưng điều này họ biết rồi, nó được nhắc đến trong những bức thư của Charles. Sachs tìm thấy thông tin nào đề cập đến cái tên Charles Singleton nhưng có xem qua tài liệu với bài viết dài lê thê trong tờ New York Sun về những người cựu nô lệ và những người nô lệ tự do giúp đỡ Douglass. Dù vậy, vấn đề riêng biệt này ở trong các lưu trữ. Hết trang này đến trang khác, cứ như thế... Đôi lúc do dự, rồi lo lắng rằng mình có thể bỏ qua vài câu quan trọng mà có thể dẫn tới ánh sáng cho vụ án. Hơn lần Sachs quay lại và đọc lại hay vài đoạn mà nhìn qua chứ đọc. Vươn vai, duỗi người, bồn chồn, ấn những chiếc móng tay, gãi xước cả da đầu. Rồi lại cày bới những tập tài liệu lần nữa. Những tài liệu đọc chất đống cao bàn nhưng cái tập giấy ở trước mặt vẫn chẳng có nổi ghi chú nào. Quay sang lịch sử New York, Sachs đọc thêm nhiều điều về Gallows Heights. Đó là nơi mà có đến nửa số ân định cư ban đầu ở khu vực Upper West Side của New York, thực chia cắt các ngôi làng, giống như Manhattanville và Vandewater Heights (mà giờ là Morningside). Gallows Heights trải rộng về phía tây từ Broadway tại cho tới dòng sông Hudson và từ khoảng phố 72 hướng về phía bắc tới phố 86. Cái tên có từ thời thuộc địa, khi những người Hà Lan xây dựng cái giá treo cổ đỉnh ngọn đồi nằm ở trung tâm khu định cư. Khi người mua lại mảnh đất, chiếc giá treo cổ hành hình hàng tá phù thủy, tội phạm, các nô lệ nổi loạn và các tên thực dân cho tới khi hàng loạt các điểm thực thi công lý và trừng phạt ở New York được tập trung về khu trung tâm thành phố. Năm 1811, các nhà quy hoạch thành phố chia toàn bộ Manhattan thành những khu được sử dụng như ngày hôm nay, mặc dù trong vòng năm mươi năm sau đó ở Gallow Heights (và phần lớn còn lại của thành phố) những ô vuông đó chỉ còn thấy giấy tờ. Trong những năm đầu 1800, khu đất ở đây là mớ lộn xộn các con đường, cánh đồng trống , khu rừng và các túp lều, khu chuồng trại lập tự phát của những người đến chiếm đất, nhà máy và các bến tàu khô cạn bên dòng sông Hudson, và vài khu đất xinh xắn trải dài. Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, Gallow Heights phát triển theo hướng đa dạng, được phản ánh trong tấm bản đồ mà Mel Cooper tìm thấy trước đó: Những tòa nhà to lớn nằm song song cạnh những tòa nhà chung cư dành cho tầng lớp lao động và các ngôi nhà bé. Khu nhà ổ chuột chứa những băng đảng chuyển đến từ miền Nam, trong làn sóng vươn dài của thành phố. Và - cũng quanh co lươn lẹo và đầy mánh khóe như những tên trộm phố, mặc dù với quy mô lớn hơn và ranh ma hơn - Willam ‘Boss’ Tweed điều hành phần lớn bộ máy chính trị thuộc đảng dân chủ Tammy Hall thối nát, tham ô tham nhũng bằng những quầy bar và nhà hàng ở Gallows Heights (Tweed bị ám ảnh với việc làm lợi từ phát triển của khu vực xung quanh; trong mưu vụ lợi điển hình, ông ta bỏ túi 6000 đô la cách hợp pháp bằng việc bán khoảng đất xíu trị giá dưới 35 đô la cho thành phố). Khu vực này giờ đây là khu hàng đầu của Upper West Side và tất nhiên, nằm trong số những khu vực đẹp nhất, giàu có nhất trong thành phố. Chi phí cho các ngôi nhà lên tới hàng ngàn đô la tháng. (Và trong khi Amelia Sachs cáu kỉnh lúc này nghiền ngẫm trong cái “xà lim” xíu với “ trường ”, Gallows Heights ngày nay là nơi có những quầy bán đồ ăn nhanh và những tiệm làm bánh mỳ vòng bagel ngon nhất trong thành phố; mà vẫn chưa từng được ăn.) Những dòng lịch sử dày đặc cuộn qua nhưng chẳng có gì liên quan đến vụ án cả. Khốn nạn, đáng ra phải làm công việc phân tích các vật ở trường, hoặc ít nhất cũng là làm việc những con phố quanh căn hộ náu của nghi phạm, cố công tìm ra những kết nối dẫn đến nơi sổng, tên là gì. Rhyme nghĩ cái biết? Cuối cùng, đến quyển sách duy nhất còn lại trong cái chồng cao ngất. ước tính khoảng 500 trang (lúc này Sachs có nhãn quang tốt để đoán được điều đó), và nó có năm trăm linh bốn trang. Mục lục cho thấy thông tin nào quan trọng mà cần. Sachs lướt qua những trang sách nhưng cuối cùng cũng thể cố thêm được nữa. quẳng cuốn sách sang bên, đứng dậy, dụi mắt rồi vươn vai. Nỗi sợ những gian hẹp biến mất, nhờ có cái gian chật hẹp ngột ngạt của kho lưu trữ, nằm sâu hai tầng dưới mặt đất. Tổ chức này có lẽ được tu sửa vào tháng trước nhưng nơi này vẫn là tầng hầm ban đầu của Sanford Mansion, cho là vậy; nó có trần thấp, hàng tá các cột và các bức tường đá, khiến cho gian nơi này càng trở nên chật chội. Như thế đủ tệ rồi nhưng điều tồi tệ nhất là việc phải ngồi, Amelia Sachs ghét phải ngồi yên chỗ. Khi con chuyển động, chúng thể tóm được con... có trường nào cả, Rhyme? Chúa ơi... bắt đầu rời khỏi nơi này. Nhưng ở thềm cửa, dừng lại, quay lại nhìn vào đống tài liệu và nghĩ: vài câu trong quyển sách mốc meo này hay những tờ báo ngả vàng có thể tạo ra khác biệt, ranh giới giữa sống và chết với Geneva Settle - và cả những người vô tội khác mà Nghi phạm 109 có thể giết ngày nào đó. Tiếng của Rhyme ra trong đầu . Khi khám nghiệm trường, em lần tìm lần, rồi lần nữa và khi làm xong, em lại lần tìm lần nữa. Khi em làm xong việc đó, em lại tiếp tục lần nữa. Và... nhìn vào quyển sách cuối cùng - quyển sách hạ gục . Sachs thở dài, ngồi xuống, giở cái tập dày cộp năm trăm linh bốn trang ấy về phía mình và đọc nó cách cẩn thận rồi lật ra những bức ảnh nằm ở giữa. Và rồi, nó ra, là ý tưởng tốt. thấy lạnh gáy, nhìn chằm chằm vào bức ảnh con phố West Eightieth, được chụp năm 1867. cười, đọc dòng ghi chú và những dòng chữ trong trang đối diện. Rồi lôi chiếc điện thoại ra khỏi thắt lưng và nhấn phím tắt số 1. “Em tìm ra Potter’s Field, Rhyme.” “Chúng ta biết nó ở đâu”, vào trong chiếc loa thoại gần miệng. “Hòn đảo ở...” “Có cái khác.” “ nghĩa trang thứ hai?” “ phải là nghĩa trang. Đó là nhà hàng, ở Gallows Heights.” “ nhà hàng?” Chà, điều này thú vị đây, Rhyme nghĩ. “Em xem tấm ảnh, hoặc tấm ảnh, chụp bằng phương pháp Daguerre[9] hay bằng bất cứ cách nào nữa. quán bar tên là Potter’s Field. Nó nằm ở phía tây phố 18.” [9] Phép chụp hình được đặt theo tên Louis Daguerre, nghệ sĩ, vật lý học người Pháp, được công nhận cho phát minh ra quy trình nghệ thuật chụp hình thực tiễn. Vậy là họ sai, Rhyme nghĩ. Cuộc gặp gỡ định mệnh của Charles Singleton có lẽ hoàn toàn phải ở hòn đảo Hart.” “Và, có vẻ tin tốt là địa điểm ấy bị cháy rụi. Nghi là bị đốt. Thủ phạm và động cơ vẫn .” “Liệu có đúng khi đoán rằng đó chính là ngày mà Charles Singleton tới đó để - ông ấy gì nhỉ? Để tìm công lý?” “Đúng vậy. Ngày 15 tháng 7.” Mãi mãi nằm sâu trong bùn đất... “Có gì khác về ông ấy ? Hay là cái quán ăn?” “Chưa thấy.” “Tiếp tục tìm kiếm .” “Tất nhiên rồi, Rhyme.” Họ ngắt cuộc gọi. Cuộc gọi của Sachs được đưa ra loa ngoài; Geneva nghe thấy hết. hỏi cách đầy tức giận: “Chú cho rằng Charles đốt cháy chỗ đó à?”. “ cần thiết. Nhưng trong những lý do cho việc phóng hỏa địa điểm là để phá hủy các chứng cứ. Có thể đó là điều mà Charles định làm, che giấu điều gì đó về vụ trộm.” Geneva : “Hãy đọc bức thư của ông ấy... ông ấy rằng vụ trộm là để làm mất uy tín của mình. Tới lúc này, chú vẫn nghĩ rằng ông ấy vô tội sao?”. Giọng của bé thấp và cứng rắn, đôi mắt nhìn chằm chằm vào mắt Rhyme. Nhà tội phạm học đáp trả ánh nhìn của bé. “Chú tin, đúng thế.” gật đầu, cười nhạt vào điều vừa biết được, rồi nhìn vào chiếc đồng hồ Swatch rạn vỡ của mình. “Cháu nên về nhà.” Bell lo rằng nghi phạm có thể biết được nơi ở của Geneva. chuẩn bị chỗ trú an toàn cho bé, nhưng nó vẫn chưa sẵn sàng cho tới đêm nay. Trong lúc này, và đội bảo vệ phải đặc biệt cảnh giác. Geneva thu lại các bức thư của Charles Singleton. “ tại chúng ta giữ những thứ này.” Rhyme . “Giữ chúng? Như là, làm bằng chứng?” “Chỉ là tới khi chúng ta hiểu được nguyên nhân của những gì diễn ra.” Geneva nhìn vào những lá thư cách do dự. Dường như có khao khát mãnh liệt trong đôi mắt bé. “Chúng ta giữ nó ở nơi an toàn.” “Được rồi.” bé đưa nó cho Mel Cooper. nhìn vào vẻ mặt băn khoăn của bé. “Cháu có muốn bản copy của những lá thư này ?” có vẻ ngượng nghịu. “Vâng. Cháu muốn... Chỉ là... Chúng là, chú biết đấy, từ gia đình. Điều đó khiến chúng trở nên quan trọng.” “ vấn đề gì cả.” copy mấy bản chiếc máy Xerox và đưa nó cho bé. gập lại cẩn thận và chúng biến mất vào chiếc túi xách. Bell nhấc điện thoại, nghe lúc rồi : “Tuyệt, mang nó tới đây càng sớm càng tốt. Đánh giá cao điều đó”. cho địa chi của Rhyme, rồi tắt máy. “Trường học. Họ tìm ra băng ghi hình an ninh khu vực sân trường khi kẻ đồng phạm của nghi phạm ở đó ngày hôm qua. Họ chuyển nó tới.” “Ôi Chúa ơi”, Rhyme cách gay gắt: “Ý là có manh mối thực cho vụ án? Và nó phải hơn trăm tuổi rồi ư?” Bell chuyển sang tần số được thay đổi và với Luiz Martinez về kế hoạch của họ, rồi điện đàm sang Barbe Lynch, viên sĩ quan bảo vệ khu vực phía trước ngôi nhà của Geneva. báo lại rằng khu phố an toàn và chờ họ. Cuối cùng viên sĩ quan đến từ Bắc Carolina nhấn vào nút l ngoài điện thoại của Rhyme và gọi tới người bác của bé để bảo đảm rằng ông ấy ở nhà. “Xin chào!”, người đàn ông . Bell giới thiệu tên mình. “Con bé vẫn ổn chứ?”, người bác hỏi. “ bé vẫn ổn. Chúng tôi chuẩn bị về bây giờ. Mọi thứ vẫn ổn ở đó chứ?” “Vâng, thưa ngài, chắc chắn là thế.” “Ông có nghe tin gì từ cha mẹ bé ?” “Bố mẹ con bé? Có, em trai tôi gọi cho tôi từ sân bay. Bị hoãn chuyến bay hoặc gì đó. Nhưng họ sớm rời khỏi đó.” Rhyme vẫn thường bay tới London để tham vấn với Sở cảnh sát Scotland và các cơ quan cảnh sát châu Âu khác. Bay ra nước ngoài phức tạp bằng bay sang Chicago hay California. hề chút nào nữa. Chào mừng đến với thế giới hàng quốc tế hậu 11/9, nghĩ. tức giận rằng bố mẹ bé mất quá nhiều thời gian để bay trở về. Geneva hẳn là đứa nhóc trưởng thành nhất mà từng gặp nhưng dù thế nào vẫn là đứa bé và cần phải được ở với bố mẹ. Rồi điện đàm của Bell kêu lẹt xẹt và tiếng Luis Martinez lẹt xẹt qua sóng báo cáo: “Tôi ở bên ngoài, thưa sếp. Chiếc xe ở phía trước, cửa mở”. Bell ngắt điện thoại và quay sang Geneva. “Sẵn sàng thôi, bé.” “ đây rồi”, Jon Earle Wilson với Thompson Boyd, ngồi trong nhà hàng ở trung tâm Manhattan, phố Broad. Gã da trắng gầy giơ xương với mái tóc kiểu cắt ngắn ở hai bên và phía trước nhưng dài ở đằng sau gáy, mặc chiếc quần jeans màu be, có gì quá sạch , đưa chiếc túi đựng đồ cho Boyd, nhìn chằm chằm vào bên trong. Wilson ngồi xuống ở quầy đối diện với . Boyd tiếp tục nghiên cứu chiếc túi. Bên trong là chiếc hộp lớn của công ty chuyển phát nhanh. chiếc túi hơn ở bên cạnh, từ tiệm bánh Dunkin’ Donuts, mặc dù những gì ở trong chắc chắn phải là những chiếc bánh. Wilson sử dụng những chiếc túi đựng đồ từ các cửa hàng mua sắm liền dãy bởi nó được lót lớp chống thấm và cũng được bảo vệ chống ẩm. “Chúng ta ăn gì chứ?” Wilson hỏi. Gã ta nhìn thấy món salad lướt qua. đói. Nhưng mặc dù vẫn thường gặp Boyd ở các quán cà phê và các nhà hàng, cả hai chưa bao giờ bẻ chung cái bánh mỳ. Món ăn ưa thích của Wilson là pizza và nước soda, thường có trong căn hộ phòng của mình, chất đầy với các dụng cụ, dây rợ và những con chip máy tính. Gã cứ nghĩ là, với tất cả những gì gã làm cho Boyd, Boyd có thể mời cái sandvvich hay là cái khỉ gì đó. Nhưng gã sát thủ : “Tôi phải trong khoảng , hai phút nữa”. Chiếc đĩa đựng những xiên thịt cừu nướng mới ăn nửa nằm phía trước tên sát thủ. Wilson tự hỏi liệu có đề nghị gã ăn ít . Boyd làm thế. chỉ cười với hầu bàn khi tới và dọn chiếc đĩa. Boyd cười - điều này hoàn toàn mới lạ. Wilson chưa bao giờ thấy điều đó trước đây (dù phải thừa nhận rằng đó là nụ cười vô cùng kỳ quái). Wilson hỏi: “Nặng, đúng ?”, và nhìn về phía chiếc túi. thể ánh mắt đầy tự hào. “Đúng.” “Tôi cho là thích nó.” Gã tự hào bởi thứ làm ra và có chút bực mình vì Boyd đáp trả. Wilson hỏi tiếp: “Vậy mọi việc thế nào rồi?”. “Vẫn diễn ra.” “Tất cả ổn chứ?” “Có chút khó khăn. Đó là lý do tại sao…” hất đầu về phía chiếc túi và gì nữa. Boyd huýt sáo cách nhàng, cố gắng để bắt vào giai điệu của bản nhạc dân ca phát ra từ chiếc loa đầu. Tiếng nhạc kỳ cục. nhóm nữ ca sĩ chị em hoặc gì đó ở Ấn Độ hay Pakistan hoặc chỗ quái nào ai biết được. Nhưng Boyd bắt các nốt nhạc khá chuẩn. Giết người và huýt sáo - gã đàn ông này biết cách làm hai điều này. ở quầy thu ngân đánh rơi chiếc đĩa đựng các món ăn vào khay của người dọn bàn với tiếng động lớn. Khi mọi thực khách quay ra nhìn, Wilson cảm thấy có gì đó gõ vào chân phía dưới cái bàn. Gã chạm vào cái phong bì, nhét nó vào túi chiếc quần ống loe mặc. ngạc nhiên khi chiếc phong bì mỏng này chứa đựng được 5000 đô la. Nhưng Wilson biết tất cả số tiền nằm đủ trong đó. điều về Boyd là: trả những gì mắc nợ và thanh toán đúng hẹn. lúc trôi qua. Và họ ăn với nhau. Họ ngồi và Boyd uống trà còn Wilson đói. Dù Boyd phải rời sau “ đến hai phút”. Thế này là sao? Rồi gã có câu trả lời. Boyd nhìn ra bên ngoài cửa sổ và thấy chiếc xe tải cũ kỹ ký hiệu chậm rãi và bẻ lái vào con hẻm dẫn tới phía sau nhà hàng. Wilson nhìn thoáng qua người tài xế, người đàn ông bé với làn da nâu sáng và bộ râu quai nón. Đôi mắt Boyd quan sát kỹ. Khi nó biến mất vào trong con hẻm, đứng dậy, nhấc cái túi đựng đồ lên. để lại tiền bàn cho hóa đơn của mình và hất đầu với Wilson rồi bắt đầu bước về phía cửa. dừng lại và quay đầu. “Tôi cảm ơn chưa nhỉ?” Wilson chớp mắt mắt. “ gì cơ?” “Tôi cảm ơn chưa?” hất đầu xuống phía chiếc túi. “À, .” Thompson Boyd mỉm cười và cảm ơn mọi người. Hẳn phải là đêm trăng tròn quái quỷ. “Tôi đánh giá cao nó”, tên sát nhân . “Ý tôi là, công sức của . đấy.” Những lời đó ra như thể là diễn viên tồi. Rồi, điều này cũng lạ lùng nữa, nháy mắt chào tạm biệt ở quầy thu ngân và về phía cửa, bước ra những con phố ồn ào náo nhiệt của quận tài chính, vòng quanh con hẻm tới phía sau nhà hàng, với chiếc túi nặng trịch ở bên cạnh.
CHƯƠNG 24 phố 118, Roland Bell lái chiếc Crown Vic mới của mình tới phía trước ngôi nhà của Geneva. Barbe Lynch gật đầu từ vị trí gác của mình: Cạnh chiếc Chevy Malibu mà Bell trả lại cho họ. nhanh chóng đưa Geneva vào bên trong và lên cầu thang tới căn hộ, nơi bác của đợi sẵn để chào đón Geneva bằng cái ôm và bắt tay Bell lần nữa, cảm ơn vì bảo vệ cho bé. Ông mình định lấy vài thứ ở cửa hàng thực phẩm và bước ra ngoài. Geneva bước vào phòng của mình. Bell nhìn theo vào trong và thấy bé ngồi giường. mở chiếc cặp sách của mình ra và lục lọi bên trong. “Chú có thể làm gì cho cháu ? Cháu đói à?” “Cháu hơi mệt”, . “Cháu nghĩ là mình chỉ cần làm bài tập về nhà lúc này. Hoặc có thể là nằm nghỉ chút.” “Đó thực là ý tưởng tốt, nhất là sau tất cả những gì mà trải qua.” “Cảnh sát Pulaski sao rồi hả chú?”, hỏi. “Chú có chuyện với người chỉ huy củ a cậu ta lúc trước. Cậu ta vẫn bất tỉnh. Họ biết cậu ta thế nào. Chú ước mình có thể với cháu điều gì khác , nhưng đó là . Chú ghé qua và hỏi thăm xem cậu ta thế nào sau.” tìm thấy quyển sách và đưa nó cho Bell. “Chú có thể đưa cho ấy cái này ?” Viên thanh tra cầm quyền sách. “Tất nhiên là ta làm thế rồi... Chú phải trước rằng ngay cả khi có thể tỉnh dậy, chúng ta cũng thể biết được liệu cậu ta có thể đọc được hay .” “Chúng ta phải hy vọng điều tốt đẹp nhất. Nếu như ấy tỉnh lại, có thể có ai đó đọc nó cho ấy nghe. Có thể có ích. Đôi khi là thế. Chỉ cần lắng nghe câu chuyện. À, hãy với ấy và gia đình ấy rằng có vật may mắn ở trong đó.” “Cháu tốt bụng.” Bell đóng cửa phòng bé lại và bước về phía phòng khách, gọi điện cho các con trai của mình, với chúng rằng lúc nữa ở nhà. Rồi kiểm tra cùng với các sĩ quan bảo vệ khác trong đội SWAT, những người báo cáo rằng tất cả đều an toàn. ngồi xuống trong phòng khách, hy vọng rằng bác của Geneva tính đến việc mua sắm đồ ăn ở cửa hàng thực phẩm. cháu tội nghiệp của ông ấy thực cần béo hơn chút nữa. đường tới căn hộ của Geneva Settle, Alonzo Jackson chậm rãi xuống con đường chia cắt những ngôi nhà đá nâu ở khu tây Harlem. Tuy nhiên, vào chính khoảnh khắc này, gã phải là Jax - cựu tù chân tập tễnh, hay là vua Graffity với những hình vẽ bằng máu của Harlem thời. Gã giờ chỉ là kẻ vô danh, nhà cửa trong chiếc quần jeans đầy bụi và chiếc áo thun màu xám, đẩy chiếc xe đựng đồ lấy trộm từ trong cửa hàng, tay cầm mấy quyển báo giá khoảng năm đô la, được đóng thành tập cẩn thận và đống những chai lọ trống rỗng lấy từ các thùng rác. Gã nghi ngờ rằng nếu ai đó ở quá gần nhận ra gã giả bộ - quá sạch so với tên vô gia cư điển hình - nhưng gã chỉ cần đánh lừa vài người mà thôi: như những tay cớm bám sát lấy Geneva Settle. Bên ngoài con hẻm, sang bên kia phố, vào con hẻm khác. Jak ở cách phía sau căn hộ mà thằng nhóc con Kevin Cheany chỉ khoảng ba dãy phố Mẹ kiếp, nơi ở đẹp. Cảm thấy đáng khinh lần nữa, gã hồi tưởng về những kế hoạch cho gia đình tan biến. Thưa ông, tôi cần phải chuyện với ông chút. Tôi rất tiếc. Đứa bé... Chúng tôi thể cứu đứa trẻ. Đó là thằng bé đúng ? Tôi rất tiếc, thưa ông. Chúng tôi làm những gì có thể, tôi thề nhưng... Đó là bé trai... Gã xua những ý nghĩ ấy ra khỏi đầu. Cố điều chỉnh cái bánh sau của chiếc xe đẩy cứ xoay sang bên trái, Jax lẩm bẩm và di chuyển chậm rãi nhưng kiên định, nghĩ rằng: Mày ạ, nực cười nếu bị bắt vì lấy trộm chiếc xe đẩy hàng. Nhưng rồi gã khẳng định rằng, nó hề nực cười chút nào. Kiểu như là cảnh sát quyết định sờ gáy gã vì chuyện cỏn con như vậy và phát ra khẩu súng. Rồi kiểm tra ID và thế là lại bị tóm về Buffalo. Hay là nơi nào đó còn tồi tệ hơn nữa. Lạch cà, lạch cạch - con đường đầy rác bừa bãi quả là địa ngục với cái bánh xe vỡ. Gã chật vật giữ nó cho thẳng. Nhưng gã cần phải nằm im ở con hèm tăm tối này. Để tới gần ngôi nhà xinh đẹp từ vỉa hè, ở khu tuyệt đẹp của Harlem, có thể khiến gã bị chú ý như kẻ tình nghi. Dù vậy, ở trong con hẻm, đẩy chiếc xe chở hàng, mọi chuyện tồi tệ đến mức như vậy. Những kẻ giàu có ném những cái chai lọ rỗng ra ngoài nhiều hơn những người nghèo. Và đối với rác thải, chất lượng ở quanh đây có vẻ tốt hơn. Điều hiển nhiên là những kẻ vô gia cư thích khua khoắng ở tây Harlem hơn là ở khu trung tâm. Còn xa bao nhiêu? Gã vô gia cư Jax nhìn lên và nheo mắt. Hai tòa nhà nữa là tới căn hộ của con bé. Gần như đến rồi. Gần như xong rồi. cảm thấy ngứa ngáy. Với trường hợp của Lincoln Rhyme, nó có thể là - có cảm giác ở cổ, vai và đầu, thực tế đó là cảm giác mà chẳng cần phải có; đối với người liệt toàn thân, có cả khả năng gãi chỗ ngứa là điều khiến ta cảm thấy bực bội và khó chịu nhất đời. Nhưng đây là ngứa ngáy theo nghĩa bóng kỳ lạ mà cảm Có điều gì đó đúng. Nó là gì? Thom có hỏi câu. chú ý lắm. “Lincoln?” “Tôi suy nghĩ. Cậu thấy à?” “, điều đó diễn ra ở bên trong ”, người phụ tá bắt bẻ lại. “Chà, giữ im lặng .” Vấn đề là gì? nhìn lên, đọc lại các thông tin tấm bảng bằng chứng, hồ sơ, những bức thư cũ và những bài báo cắt ra, về biểu lộ lạ lùng khuôn mặt lộn ngược của Người treo ngược... Nhưng bằng cách nào đó cái cảm giác ngứa ấy có vẻ liên quan tới các bằng chứng. giả dụ rằng trong trường hợp nào mình chỉ đơn giản là lờ nó . Quay trở lại với... Rhyme gõ đầu mình. Gần như nắm được suy nghĩ đó. Nó nảy lên nảy xuống và biến mất. Có điều gì đó bất thường, lời mà ai đó mới có vẻ khớp nhau. Rồi: “Ôi, khốn kiếp”, thét lên. “Người bác!” “Gì cơ?” Mel Cooper hỏi. “Chúa ơi, bác của Geneva.” “Ông ta làm sao?” “Geneva đó là trai mẹ bé.” “Và?” “Khi chúng ta chuyện với ông ta, ông ta rằng chuyện với em trai mình.” “Chà, hẳn ý ông ta là em rể.” “Nếu muốn em rể, như thế... Lệnh, gọi số Bell.” Điện thoại reo và vị thanh tra nhấc máy ở nốt nhạc đầu tiên của bản nhạc chuông dành riêng cho cuộc gọi từ địa chỉ của Lincoln Rhyme. “Bell đây.” “Roland, ở nhà Geneva hả?” “Đúng thế.” “Điện thoại của bật loa ngoài chứ?” “. Cứ .” Viên thanh tra theo bản năng lôi chiếc áo khoác sang bên và tháo sợi dây da treo khẩu súng ngắn lớn hơn trong hai khẩu của . Giọng vững vàng như bàn tay, dù lúc này tim ta đập nhanh hơn vài nhịp giây. “Geneva đâu rồi?” “Trong phòng bé.” “Ông bác?” “ biết. Ông ta mới tới cửa hàng.” “Nghe này. Ông ta bịa ra câu chuyện về quan hệ giữa ông ta với bé. Ông ta ông ấy là trai bố bé. bé lại ông ấy là trai mẹ mình.” “Khỉ gió, ông ta là kẻ giả mạo.” “Đến chỗ Geneva và ở với bé cho tới khi ta làm sáng tỏ việc này. Tôi gửi vài người hỗ trợ tới đó.” Bell nhanh về phía phòng bé. gõ cửa nhưng thấy phản hồi. Tim đập nhanh, lôi khẩu Berreta ra. “Geneva!” có gì cả. “Roland”, Rhyme : “Có chuyện gì vậy?”. “Đợi chút”, viên thanh tra thầm. Trong tư thế cúi thấp, sẵn sàng cho cuộc đấu súng, đầy cánh cửa mở, giơ cao khẩu súng, bước vào trong. Căn phòng trống rỗng. Geneva biến mất.