Chương 22 : thanh kỳ lạ
15h ngày 7 tháng 6
Kể từ khi bà San bị chuyển sang khu bệnh nhân nặng , Hinh chỉ có thể thấy bà ta ở vườn hoa mà thôi. Những lúc đó lại thường có Tạ Tốn ngồi bên Hinh, con tim và ánh mắt đều dành cho Tốn, nên chẳng gì nhiều với bà San. Nhưng vẫn còn nhớ mọi lần ấy Hinh đều nhận ra ánh mắt của bà San nhìn sang đầy vẻ ái ngại bất lực và buồn bã. Lúc này nhớ lại, mặc dù ngồi dưới ánh mặt trời, Hinh vẫn thấy nổi da gà. Vì ánh mắt ấy ứng với câu của bà ta “ Thứ xâm chiếm lòng , phải là cái tên, mà là bi kịch”.
Thực là xác đáng, cái gọi là tình của mình chỉ là ảo giác thứ thiệt, mà mình sa lầy quá sâu, “cố đấm ăn xôi”, kiếm cớ để rũ bỏ cái đẹp hư ảo ấy.
Đây phải là lựa chọn đúng đắn của Diệp Hinh này.
Quả nhiên Hinh nhìn thấy bà San ở trong vườn hoa. Vẫn như mọi ngày, bà ta ngồi chiếc ghế mây, tay cầm tấm bìa kẻ giấy và bút vẽ, nhưng có lẽ ánh nắng ấm dễ đưa người ta vào giấc ngủ, bà San ngả đầu hình như ngủ.
Hinh đến nơi, ngồi xổm xuống bên cạnh ngẩng đầu nhìn bà San, rồi nghẹn ngào : “Bà hãy giúp cháu với”.
Bà San mở mắt ra, ánh mắt lộ vẻ xót thương, nhưng giọng lại lạnh lùng: “ muốn tin, tôi cũng chẳng có tài thuyết phục, làm nhiều những việc vô ích, chỉ tổ giảm thọ thôi.”
“Bà là nhìn thấy “ ta” trong trái tim cháu, tại sao khi cháu hỏi các y tá và các bệnh nhân họ đều nhìn thấy ấy? Bà , ấy là người như thế nào ? ấy là ai?”
“ gọi ta là Tạ Tốn”
“Nhưng nay cháu biết: có lẽ phải ta.Bà hãy cho cháu bíêt thực ra ấy là ai? Trong chuyện này, chỉ mới có thể giúp được cháu”
Bà San cúi thấp người, nhìn Hinh. Thấy khuôn mặt đẫm lệ, đôi mắt già nua của bà cũng nhòa . Bà San bỗng nâng bức vẽ, nhanh tay vẽ luôn.
Chẳng thời gian trôi bao lâu, chỉ thấy bàn tay vững vàng cầm bút của bà bỗng run run, Hinh lo lắng hỏi : “ Bà có sao ?”
Bà San có vẻ như thở rất khó khăn: “Sắp xong rồi”
Hinh nén được, quay người sang nhìn bức vẽ, thấy chàng trai tươi cười, mặc áo choàng trắng – chính là “Tạ Tốn” mà vẫn ngày đêm khắc khoải nhớ nhung. Tay bà San trở nên linh họat, chỉnh sửa những nét cuối cùng, rồi đưa bút sang phía tay trái của chàng trai – bà tỉa nét bút rất tỉ mỉ.
Có thể nhìn mu bàn tay ấy có hai hàng vết răng mờ mờ!
Khi “Tạ Tốn” xuất lần đầu trong vườn hoa, Hinh dồn nỗi nhớ da diết và niềm mui mãnh liệt để cắn vào tay , nhưng hoàn toàn đứt da. Nếu ở tay người bình thường chỉ sau vài giây vết đó hết dấu vết ngay, nhưng tại sao tay “Tạ Tốn” lại hằn mãi nhưng thế và tại sao bà San nhận ra nét?
Hinh vốn nghĩ xuất của Tạ Tốn khiến thoả nỗi nhớ mong và được hạnh phúc, nào ngờ đó chỉ nhưng hoa đẹp trong gương, bóng trăng đáy nước!
Tại sao tay bà San run run nhưng vẫn tiếp tục vẽ?
phải bà tiếp tục vẽ “Tạ Tốn”, mà vẽ ở góc khác của bức họa - vẽ khuôn mặt khác. Hinh kinh ngạc nhìn… rồi dần dần nhìn , khuôn mặt khôi ngô, cặp lông mày rậm, đôi mắt to sắc sảo, có điều dưới nó là quầng mắt khá lớn – chính là sinh viên có vẻ mặt lạnh lùng.
Chẳng lẽ trong trái tim mình cũng có ta?
Bà San bỗng “ôi” tiếng, bức vẽ và bút chì rơi ngay xuống đất. Toàn thân bà bất động chiếc ghế mây, đôi tay bất lực buông thõng, mái tóc hoa râm tơi tả, đầu ngửa ra phía sau, sùi bọt mép.
Trở về buồng bệnh nhân, Hinh vẫn chưa hoàn hồn sau biến cố vừa xảy ra đối với bà San. Bà ta làm sao vậy? Sau khi mình kêu cứu, các bác sĩ y tá chạy đến, đều đó là đột ngột trúng phong, tượng hiến gặp ở người cao tuổi như bà San. Nhưng dù đúng là trúng phong, vẫn là xảy ra vào lúc rất đáng ngờ.
Bà San chứng minh tồn tại của “Tạ Tốn” trong Hinh, nhưng dáng vẻ “ ta” lại khác hẳn Tạ Tốn trong thực tế. Mình và bà San đều nhìn thấy “ ta” - kể cả chàng lạnh lùng kia nữa – chứng tỏ rằng cái gọi là “ảo giác” thực chất tồn tại. Có lẽ chỉ những “bệnh nhân” như mình và bà San mới nhìn thấy.
Giải thích kiểu này cho dù có ly kỳ đến mấy cũng thể rằng đầu óc mình rất tỉnh táo, điều cần thiết bây giờ là phải có người tin mình.
Nếu ngay Sảnh cũng tin mình e đời này còn ai có thể tin mình được nữa.
9h ngày 8 tháng 6
“Sảnh ạ, tớ nghĩ rất kỹ rồi, cậu sai tý nào”
Hinh bình tĩnh với Sảnh khi Sảnh vào thăm .
“Cậu nghĩ thế à? Tớ vẫn chưa hoàn toàn công nhận thế đâu”
Hinh khẽ thở dài, biết rằng Sảnh nhiều lần suy nghĩ từ góc độ của mình nên cho đến giờ vẫn chưa thể hoàn toàn công nhận. Hinh dịu dàng :”Sảnh ạ, cậu đừng buồn thay cho tớ nữa, mà cậu có thể làm giúp tớ vài việc để chứng minh cho quan điểm của tớ.”
Sảnh rất lo Hinh vẫn tiếp tục sa lầy trong đó, vội hỏi ngay “Cậu có quan điểm gì?”
“Tớ thấy mọi người đều sai, cậu với tớ câu nào cũng đúng. Và những chuyện tớ tiếp xúc – dù kỳ dị đến mấy – cũng hoàn toàn là ảo giác.”
“Tớ nghe hiểu mấy”
“Cũng tức là, những thứ mà tớ nhìn thấy nghe thấy cảm nhận được, những người khác đều nghe thấy nhìn thấy và cảm nhận được.”
“Như thế chẳng phải ảo giác là gì?”
“Cậu còn nhớ cái lần tớ nhìn thấy tiêu bản cơ thể đỉnh cao tuyệt vời ? Đó hẳn là ảo giác. Về sau, ở cuốn nhật ký trong “Hồ sơ Nguyệt Quang xã” tớ đọc thấy ghi chép về tồn tại của nó. Nếu cậu có thể tìm cách mà đọc được cuốn nhật ký ấy, biết rằng tớ vu vơ. Cậu lại nhìn cái này nữa.” Hinh đưa ra bức vẽ ký họa. “Hãy nhìn sinh viên này, ta chính là “Tạ Tốn” trong “ảo giác” của tớ - do bà San vẽ. Bà Uông Lan San là người mà tớ từng kể với cậu, bà ấy có thể nhìn thấy “ ta” thậm chí cả bạn lạnh lùng kia nữa. Cậu xem, đây là ngẫu nhiên hay sao?”
“Thực thất bà Uông Lan San này là người như thế nào?”
“Cho đến nay tớ vẫn hiểu lắm, nhưng có cảm nhận rằng bà ấy biết rất nhiều chuyện, có lẽ bà ấy có liên quan trực tiếp đến “vụ mưu sát 405”.”
“Vậy , cậu cũng như bà ta, đều có thể “gặp ma” à?”
Sảnh thoáng cảm nhận rằng mọi điều Hinh phải là có lý.
“Chưa đến nỗi là “gặp ma”, nhưng có lẽ đều là quá nhạy cảm chăng? Này, cậu có thể đến trạm phát thanh lấy hộ tớ cuốn băng ghi ? Tớ ghi sau trận kinh hãi trong trạm phát thanh tối hôm đó, cậu nghe xem có thấy những thanh quái dị như bắt hồn đòi mạng người ta ?”
“Diệp Hinh phải nằm viện, thế là mình tạm thời sao chọn nổi ai là người kế tục mình khó có thể yên tâm mà tốt nghiệp được!” Chị trưởng trạm phát thanh đưa cho Sảnh cuốn băng cát-sét có giọng Diệp Hinh. Chị có vẻ lo lâu. “Mình nghe rồi, chỉ có mình Hinh độc thoại, nhưng hề có thanh quái dị nào như ấy bảo. Đủ thấy lúc đó Hinh rất cần được giúp đỡ. Mình rất áy náy, vì mọi ngày thường rất vui vẻ với nhau trong căn phòng, ấy thế mà mình chẳng quan tâm gì đén sức khoẻ của Hinh…”
Sảnh cám ơn chị trưởng trạm phát thanh, rồi vội đặt ngay cuộn băng vào chiếc máy mini mang theo, tai nghe truyền giọng của Hinh: “Có nữ sinh tên là Diệp Hinh mất tích…” sau đó là tiếng băng trắng chạy trơn, nghe thấy gì khác. Chừng phút sau, thấp thoáng nghe thấy tiếng đóng cửa và tiếng bước chân. Gần như hầu hết chỉ là im lặng. Về sau thấy ghi tiếng hít thở nặng nề, ràng là Hinh sợ hãi đến cùng cực.
tiếng “uỳnh” vang lên, hình như có vật gì rơi xuống sàn nhà, liệu có phải là Hinh ? Hinh kể là Hinh có bị choáng lát.
Sau đó lại thấy tiếng Hinh run run: “Tôi là Diệp Hinh, lúc này khoảng 22 giờ ngày 11 tháng 5. Cách đây ít phút, có những sóng điện kỳ lạ màn hình máy ê-qua-li-dơ, và các thanh phát ra loa, thoạt đầu có quy luật và mỗi lúc vang hơn. Sau đó đèn ở trạm phát thanh bị tắt sóng điện trở nên có quy luật gì nữa và rất chói tai. Tôi rất nhức óc, rồi mê man khoảng vài giây. Bây giờ rất yên tĩnh nhưng tôi… tôi rất sợ, rất sợ hãi.”
Nghĩ đến cảnh mình Hinh phải khiếp hãi như thế, Sảnh lại rất buồn.
Tiếp đó là Hinh gọi điện cho Vân Côn, rồi Vân Côn đến.
Hinh ghi lại đoạn lời , nhằm để lại thông báo, lên rằng đêm đó phải vật vã ra sao, có căn cứ để điều tra. Đó là nguy hiểm chứ phải là ảo giác.
ràng là Hinh tuy bị hành hạ dữ dội nhưng vẫn biết giải quyết mọi việc cách bình tĩnh.
Nhưng trong này hoàn toàn có những thanh quái dị kia, càng chứng tỏ đầu óc Hinh có ảo giác.
Hinh là đáng thương.
Sảnh ngẫm nghĩ lại câu của Hinh ở trong bệnh viện. “Tớ thấy mọi người chúng ta đều sai, có điều, những thứ mà tớ nhìn thấy nghe thấy cảm nhận được những người khác đều nghe thấy nhìn thấy và cảm nhận được.”
Lúc mấy câu này, Hinh rất , ánh măt càng rằng Hinh rất tin mình.
Vì Hinh hiểu rằng chỉ có mình mới tin ở Hinh.
Sảnh tua cuốn băng quay lại từ đầu, nghe lại lần nữa. Nhưng càng nghe càn thất vọng: Hinh ơi, đừng trách mình tin cậu, ràng là mình nghe thấy gì trong các đoạn băng im lặng này, kể cả vặn hết cỡ volum của máy mình vẫn hề thấy thứ thanh quái dị như cậu kể lại.
Đúng trong lúc Sảnh mở to hết cỡ để nghe, thứ tạp rất yếu vọng đến tai .
Nhưng rất có thể đây là tiếng chạy của máy hoặc tiếng rít của chính băng từ.
Sảnh nhớ là Hinh kể rằng, thanh lạ lùng ấy thoạt tiên có nhịp điệu - chậm hơn nhịp tim, nhanh hơn nhịp thở, rất giống tiếng nhịp bước chân. Nhưng sau đó lại như “người say” bước lúc mạnh lúc , rối loạn lung tung, đôi lúc lại như là có nhịp điệu như tiếng bước chân. Nếu những tạp này có những đặc điểm như Hinh kể, chứng tỏ thứ thanh quái dị kia là có hay sao?
Lại tua về, rồi vặn hết cỡ volum, Sảnh chăm chú lắng nghe. Đúng thế: thứ tạp này lúc đầu nhịp nhàng, sau đó có phần rối loạn bất thường.
Nhưng tạp này lại quá yếu, Sảnh dám tin chắc nó là thứ thanh quái dị mà Hinh nghe thấy. Tại sao nó mạnh chói tai như Hinh kể? Hay là, vì Hinh hết sức thính tai, tựa như cái máy khuyếch đại thanh, những thanh quá yếu ai nghe thấy, Hinh lại cảm thấy rất vang? Nếu thế hàng ngày nghe mọi người , Hinh điếc tai hay sao? Và nếu vẫn suy luận kiểu này trong cuộc thi hát hôm nọ, cũng tương tự - Hinh nghe thấy “Tạ Tốn” chuyện và hát hay sao?
Sảnh lập tức mở túi lấy ra cuốn băng ghi cuộc thi hôm đó, lắp vào máy rồi bật nghe - Những cảnh tượng hôm đó luôn rât ồn ào, dù có lúc lắng xuống vẫn có người hát, và hề nghe thấy có gì khác thường.
Thầy Vân Côn đoán rằng các nữ sinh nhẩy lầu vì bị ám thị, có phải tại mình quá muốn tin vào lời của Hinh, cho nên mình mới nghe thấy những tạp rất yếu kia?
12h ngày 8 tháng 6
Chương Vân Côn nghe cuốn băng ghi Diệp Hinh ở trạm phát thanh đến hơn chục lần, rốt cuộc gỡ tai nghe xuống, xua tay : “Lý luận của tôi vẫn đúng, chính xác là bạn bị ám thị bởi niềm tin mãnh liệt của Diệp Hinh. Chứ tôi nghe thấy gì hết, chứ đừng chi đến nhịp bước chân hoặc là thay đổi lúc chậm lúc nhanh!”
Sảnh thấy thầy Côn thẳng băng, hứ tiếng rồi ngắt lời: “Liệu có phải thầy rất cố chấp muốn tin Hinh, và cũng bị ám thị bởi quan niệm ngoan cố của mình nên mới nghe thấy gì khác ?”
Vân Côn ngớ ra, sờ lên mái tóc đen nhánh phẳng phiu, biết đối đáp ra sao. Nghĩ ngợi lúc, gật đầu “Lời bạn phải là có lý. Thế này vậy: có hay có thanh lạ, chúng ta nhờ chuyên gia thực thụ giám định xem sao?”
Vân Côn dẫn Sảnh đến phòng nghiên cứu vật lý của đại hoc kỹ thuật Giang Kinh đóng gần trường y. Hồi làm nghiên cứu sinh bệnh học thần kinh, chọn học môn tâm lý học thực nghiệm, nhiều thí nghiệm của chương trình – trong đó có thí nghiệm về thính giác - đều được hoàn tất ở bên này. Trong thời kỳ học nghiên cứu sinh, Vân Côn thoải mái bộc lộ mọi hứng thú của . từng thiết kế đề tài ghi lại các đọan lời của các bệnh nhân tâm thần, hy vọng tìm ra những điểm chung về mặt ngữ của các nhóm bệnh nhân, cùng loại hình, tìm tòi tiềm năng của ngữ học để trợ giúp cho công tác chẩn đoán. vị nghiên cứu sinh của đại học kỹ thuật Giang Kinh tên là Nghiêm Viêm giúp Vân Côn tiến hành phân tích học, và hai người trở thành đôi bạn thân. Chính Nghiêm Viên cho Vân Côn biết thông tin về chiếc “máy bắt ma”- vốn chỉ là để đùa cho vui, nào ngờ Vân Côn lại “rất nghiêm chỉnh” bỏ món tiền lớn ra đặt mua nó về. Việc này khiến Nghiêm Viêm cứ cười mãi.
Nghiêm Viêm mới ngoài ba mươi tuổi nhưng tóc lưa thưa, trở thành hói đầu. Ngồi trong phòng làm việc nghe hai người cứ khăng khăng mỗi người phách, cười: “Thế , để tôi cho nghe bằng thiết bị học “hàng xịn” xem sao!”
Sảnh thúc giục: “Thế sang luôn. Phòng thí nghiệm của thầy ở đâu ạ?”
“Kìa, tôi rồi mà: ta nghe bằng thiết bị học loại xịn, chưa vội sang phòng thí nghiệm làm gì.” Thấy Sảnh vẫn cứ ngớ ra, Nghiêm Viêm cười và chỉ tay vào tai mình.
Vân Côn và Sảnh cùng bật cười. Nghiêm Viêm bật máy ghi mini mà Sảnh mang theo, nghe kỹ vài lần, cuối cùng lắc đầu : “Cái máy xịn này của tôi hơi khó vận hành, hình như có nghe thấy văng vẳng tiếng lẹt xẹt gì đó nhưng hoàn toàn có quy luật, cũng có phải là tiếng cơ của máy mini này . Nghe lại thấy gì nữa. Càng nghe lại càng mơ hồ.”
“Vậy có phải là chứng tỏ rằng dù có thanh, cũng ở ngoài ngưỡng thính giác của tai người?” Vân Côn hỏi.
“Vẫn nên để cho máy móc phát biểu ý kiến vậy” Nghiêm Viêm đứng dậy mời hai vị khách sang phòng thí nghiệm. “Đây cũng là dịp để tôi được khoe với các vị thiết bị đáng để mơ ước. Nó là máy thuộc loại đẳng cấp cao để đo thanh, rất giàu tính năng, có thể đo được tần số, cường độ và phổ, khảo sát các siêu trầm hoặc siêu , có thể đo dải tần và thang cường độ rất rộng, cũng có thể tách các nguồn thanh riêng biệt, tất cả đều được vi tính hóa, và in ra ảnh rất nét. Nếu việc giống như ta nhận định – thanh ở ngoài ngưỡng thính giác của tai người – dùng thiết bị này khác nào dùng dao mổ trâu để giết gà? Đối với nó chỉ là trò trẻ con thôi!”
Tiếng của Diệp Hinh trong băng cát-set vang lên, màn hình của máy “giấc mơ” ra sóng rất nét. Câu : “Có nữ sinh tên là Diệp Hinh mất tích” vừa dứt màn hình chỉ còn dấu chữ thập định vị, chứ có sóng nào khác.
Vân Côn thở “phù” cái, rồi ung dung “Thôi nào, bạn Sảnh, nếu bạn còn nhớ lời hứa của mình bữa cơm trưa nay tôi khỏi phải nhai băng cát-set! Tuy nhiên, là thầy giáo mà lại để cho học sinh chiêu đãi cũng mấy phải đạo cho lắm!” Trước đó hai thầy trò “cá” điều này.
Sảnh buồn bã, Nghiêm Viêm chỉ tay lên góc màn hình có dòng chữ tiếng nhắc nhở, hạ giọng: “Chớ vội sớm kết luận, vấn đề đơn giản thế đâu!” Nghiêm Viêm nhấn vào các lệnh tiếp theo, chuyển đổi cách hiển thị màn hình, và trước mắt ba người xuất hay dấu cộng định vị, ở ở dưới, moãoi dấu có đường sóng .
Nghiêm Viêm rất tự tin: “Quả nhiênlà thế !”
Sảnh vội vàng hỏi ngay: “Quả nhiên là gì ạ? Thầy hãy giải thích cho mọi người cùng nghe với”
“Nghĩa là thế này: ở phía , là sóng thuộc vực siêu , phía dưới là sóng siêu trầm. cách khác, đúng là trong băng này có thanh nhưng ở ngoài ngưỡng thính giác của tai người”
Vân Côn kinh ngạc: “Nghĩa là thế nào? là Diệp Hinh nghe thấy những thanh mà người bình thường nghe thấy ư?”
Nghiêm Viêm trả lời, chỉ tay vào hai vùng dấu định vị và : “ hãy nhìn hai sóng này: tuy tần số chênh nhau rất lớn nhưng những thay đổi về cường độ đều có chung quy luật như nhau, cách khác, hai loại thanh này đều có chung quy luật như nhau, cách khác, hai loại thanh này đều có chung nhịp điệu. Giả sử tai người nghe thấy, giống như nhịp tim đập hoặc giống như nhịp chân với tốc độ đều.”
Sảnh kinh ngạc kêu lên: “Nó hệt như Hinh miêu tả”
Vân Côn : “ Viêm hãy cho : ý là trong lúc im lặng ấy đúng là có nhóm trầm và nhóm cao cùng xuất ? Chúng có cùng nhịp điệu đúng như Diệp Hinh miêu tả - giống như tiếng bước chân à?”
“Đúng thế! Có nhịp, và dường như mỗi lúc mạnh hơm.. chậm dần, chậm dần rồi lại biến đổi nên có quy luật nữa. Nhưng cường độ lại mạnh lên..”
“ÔI, giống hệt như Hinh miêu tả! Thế là giải mã được vấn đề” Sảnh phấn chấn kêu lên.
Nhưng ngờ Nghiêm Viêm lại dùng chuột khoanh vào đoạn sóng , phóng to lên, rồi bình thản : “ cũng đừng đắc chí quá sớm. Tôi còn có hai điểm nghi vấn rất lớn: là, xét dạng thức của hình sin, hai sóng này hoàn toàn là được truyền qua khí, theo kinh nghiệm đọc phổ của tôi, hình như chúng qua môi trường chất dẻo hoặc môi trường chất rắn mật độ cao, rất khó phán đoán. Mà hai vị rằng lúc đó chỉ có mình Diệp Hinh trong trạm phát thanh, tai nhận tín hiệu thanh truyền qua khí, dù nguồn thanh phát ra từ ngoài cửa cũng chỉ là cách tầng cửa – nó có dạng hình sin lạ lùng kiểu này.”
“ là nguồn thanh ấy rất kỳ quái à?”
“ Đúng thế, và còn điều lại lùng thứ hai nữa. Tôi tuy chuyên nhưng cũng biết nguyên lý của việc ghi băng từ, là thông qua dòng điện tần để biến đổi từ trường đầu từ của máy ghi , sau đó tác động vào các từ tính riêng biệt và phân bố của các phân tử bột từ bám băng, để ghi lại thanh. Cách ghi này rất thô, ngay các thanh bình thường còn có thể bị mất tín hiệu, ghi sao nổi các siêu cao và siêu trầm? Có lẽ tôi cũng chưa được hiểu biết nhiều, nhưng tôi có lần được nghe như thế.”
“Nhưng có điều gần như có thể khẳng định: đúng là Diệp Hinh nghe thấy những thanh mà những người phàm tục như chúng ta nghe thấy, phải ạ?”
Nghiêm Viêm chỉ tay vào Vân Côn “Điều này hãy với Côn! Tôi có “cá” bữa cơm trưa nay với đâu”
Vân Côn lắc lắc đầu: “ thể tưởng tượng, thể tưởng tượng nổi”
Sảnh : “Có gì mà thể tưởng tượng nổi? Em thấy thầy quá máy móc bảo thủ có! Cần phải làm gì nữa thầy mới chịu tin hẳn?” Sảnh chợt nảy ra ý, lấy ra cuốn băng ghi cuộc thi hát đưa cho Nghiêm Viêm: “ Phiền thầy phân tích cuốn băng này nữa vậy, nhất là hai bài hát của Chu Hoa Kiên.”
Khi mở đến đoạn Băng Quân hát hai bài hát karaoke của Chu Hoa Kiện, vì dưới sân khấu khá im ắng, nên màn hình vi tính rất ít ra tạp , chỉ nổi lên nhât là sóng của tiếng hát Băng Quân. Bỗng Nghiêm Viêm kêu lên: “Đúng là có chuyện đó!” nhấp chuột ngắt ra đoạn sóng rồi phóng to ra, thấy rằng ngoài tiếng nhạc đệm và tiếng hát “ muốn đơn” ra, lại xuất sóng khác – cũng lên xuống ràng. Nghiêm Viêm lại dùng máy “giấc mơ” này khảo sát đoạn song này bằng phổ, chăm chú nhìn bản in vừa được in ra, ngớt trầm trồ: “ là thú vị, quan sát bước đầu của tôi là phổ này thể mọi đặc trưng trầm bổng ngừng ngắt của phát ra, có thể cơ bản coi là giọng hát nhưng hầu như lại có cường độ. cách khác, băng cát-set này đồng thời ghi hai bài hát, giọng là giọng Chu Hoa Kiện, ai cũng nghe thấy còn bài nữa tên là bài gì, ai có thể nghe thấy.”
“ Ngoài Diệp Hinh! Hinh nghe thấy nó!” Sảnh hào hứng kêu lên.
Hai bài hát “nhại Chu Hoa Kiện” hát xong. Nghiêm Viêm : “Có hai bài thể nghe thấy. Có cảm giác là “gặp ma” rồi!”
Sảnh thấy trong lòng lâng lâng, đầu thoáng vô số ý nghĩ: xem chừng Diệp Hinh nhầm, Hinh có thể cảm nhận được những vật mà người káhc thể cảm nhận, ra, điều gọi là “ảo giác” lại chínhlà cảm giác . có lý gì để Hinh cần phải “điều trị”, Hinh lại có thể trở về sống giữa mọi người.
Nhưng Sảnh vẫn quên việc quan trọng, cười nhìn Vân Côn ngồi ngây ra: “Thầy Côn ạ, đến trưa rồi, thầy Viêm và em đều đói rồi, sao thầy còn đứng mãi đây làm gì?”
“ lại cho em mượn chiếc chìa khóa ấy được ?”
“Chìa khóa nào?” Thấy Sảnh bất chợt đến, Du Thư Lượng biết ngay là có việc lên quan đến Hinh.
“Còn chìa khóa nào nữa? Đương nhiên là chìa khóa phòng hồ sơ. Hồi nọ Hinh mượn mà!”
“Cái đầu em nghĩ những gì gì thế? Phòng bảo vệ khám túi Hinh và lấy mất cái thứ đồ cổ ấy, nó bị coi là công cụ để gây án, đời nào họ lại trả lại tôi! May mà Hinh rât có nghĩa, cung khai tôi ra, mà chỉ là tìm thấy nó ở hội sinh viên. Cho nên chỗ tôi thể có nó được nữa!”
“Tất nhiên là em biết rồi, em chỉ hỏi gọi là cầu may vậy thôi.” Sảnh tinh quái nhìn Lượng.
“Em định làm gì xem nào?”
Sảnh bỗng xị mặt: “ cứ như là thẩm vấn em! Em muốn thẩm vấn có! Tại sao mấy hôm nay toàn đến phòng bảo vệ? Đến đó để xấu Diệp Hinh à? Có phải lần trước tố nó ra đấy?”
“Gì thế? Em theo dõi à?” Lượng đứng bật dậy khỏi ghế, suýt nữa rơi cả cặp kính.
“Ai hơi đâu mà theo dõi !” Sảnh lại với giọng ma mãnh. “Thôi nào, đừng ngại! Chuyện là thế này: mấy hôm nay em hay loanh quanh gần phòng bảo vệ, nghĩ cách lẻn vào trong đó nhìn xem có hồ sơ “Nguyệt Quang xã” hay . Nhưng ở đó hoặc là luôn có người hoặc là khóa cửa, nên em hết cách! Nhưng em lại thấy ra vào đó mấy lần, có phải mắc sai phạm gì ? Đánh mạt chược ăn tiền, hoặc là trêu ghẹo nữ sinh gì gì đó…”
“Hồ sơ Nguyệt Quang xã là cái gì?”
“Tức là tập hồ sơ mà cái đêm hôm nọ Diệp Hinh đọc trong phòng hồ sơ. Tiếc rằng Hinh vẫn chưa đọc xong. Kìa, sao vẫn chưa trả lời câu hỏi của em?”
Lượng gật gù: “ ra là thế. Tôi xin , tôi đến phòng bảo vệ, đúng là có việc liên quan đến Diệp Hinh. Hôm đó Hinh bị tóm cổ ở phòng hồ sơ, bị phòng bảo vệ tịch thu chìa khóa cửa và cuộn phim. Họ biết Hinh vào đó, cũng chỉ là chụp các nội dung của hồ sơ mà thôi, nhưng muốn chứng minh phải rửa phim in ảnh xem là chụp cái gì. Thầy giáo Kim phụ trách công tác học tập cũng thm gia với phòng bảo vệ, thầy Kim “Đưa ra hiệu ảnh tốn giờ, tốn tiền, chi bằng hãy để cho hội nhiếp ảnh giải quyết. Nhà trường vẫn tài trợ phần kinh phí cho họ kia mà.” Thế là việc đó rơi vào tay tôi. ”
Sảnh thích quá nhẩy cẫng lên: “ ra là nhìn thấy ảnh rồi! Sao ra cho sớm? Chắc giữ lại tập, đúng ?”
Lượng bình thản : “Coi như em đóan đúng. Tôi có giữ lại tập.” Lượng lại lặng lẽ mở ngăn kéo tủ bàn làm việc lấy ra xấp ảnh đưa cho Sảnh.
Sảnh nén nổi hào hứng, cúi đầu xem, nhưng chợt biến sắc: “Cái gì thế này? Toàn là mờ ảo cả lũ.”
“Trước khi in tráng mấy tấm ảnh này, tôi đoán được kết quả này rồi. Nguyên nhân rất đơn giản, máy ảnh của Hinh chưa phải là cấp độ tinh xảo, khả năng bắt ánh sáng cũng chỉ có hạn, kỹ thuật chụp chưa cao, muốn chụp ảnh đẹp trong bóng tối đâu có dễ.”
“Thế phải làm sao đây? Đúng là của trời cho mà vẫn ăn đựơc!” Sảnh ngán ngẩm thở dài, chiếm ngay cái ghế của Lượng ngồi luôn.
“Nhưng vẫn còn chuyện đáng ngán hơn thế nữa kia. Khi tôi bàn giao kết quả cho phòng bảo vệ họ chẳng mấy bận tâm, mà họ còn bám riết tôi, bảo tôi phải rửa ảnh cho họ mấy lần, thế là tôi biến thành đầy tớ của họ. Sảnh nhìn thấy tôi đến, là vì tôi phải giao ảnh cho họ.”
Sảnh nghe Lượng thế, lập tức nảy ra ý tưởng: “Em có cách này: lần sau còn đến giao ảnh cho họ, cố ngồi nán lại lúc, nhìn xem có thấy “Hồ sơ Nguyệng Quang xã” cất ở phòng bảo vệ . Tuy vụ việc Diệp Hinh “bị bắt” trôi qua quãng thời gian , nhưng nếu họ sơ suất, rât có thể vẫn chưa chuyển tập hồ sơ ấy trở lại phòng hồ sơ cũng nên.”
“Nếu vẫn thấy nó ở phòng bảo vệ sao?”
“Em xin trả lại câu lúc nẫy: biết cái đầu nghĩ những gì! nếu cẫn còn, tất nhiên tìm cách để lấy trộm nó! Nếu , em cần đến trinh sát làm gì?” Sảnh thấy trong lòng dễ chịu hơn.
Lượng lắc đầu như cái máy rung trong phòng thí nghiệm vật lý: “Lấy trộm? Làm thế sao được? Tôi là thanh nên biết tôn trọng luật pháp”
“Thế gọi là “trộm” nữa. Đổi cách khác. Khổng Ất Kỷ : “thó sách bị coi là trộm cắp”.”
“ em này to gan! Diệp Hinh lây thói xấu của em rồi”
Sảnh lại thở dài, hơi ngẩn người: “Đúng thế còn gì! Hình như mọi người cũng đều thế. Thôi vậy, xem ra, Lượng cứ như là A Đẩu, khó mà vực lên được, em cũng muốn phí sức nữa. Em để lại số máy nhắn tin, nếu nhìn thấy tập hồ sơ ấy báo ngay cho em, được ạ?”
Chương 23 : phản bội dịu dàng[/B]
NGÀY 9 THÁNG 6
Hôm sau Lượng đến phòng bảo vệ giao cho phó phòng Vu Tự Dũng bức ảnh "Hiên ngang trong đêm tuần tra" in xong. Vừa bước vào gian chính của phòng bảo vệ, Lượng đảo mắt tìm khắp lượt. Nhưng ở đây sổ sách bề bộn, sao nhận ra đâu là "hồ sơ Nguyệt Quang xã".
"Chú Dũng ạ, các bức ảnh chụp hồ sơ lần trước in, nhìn thấy gì hết, vậy các chú xử lý ra sao?" Vì thân quen nên Lượng bắt chuyện với ông Dũng rất tự nhiên.
"Còn biết làm gì nữa? Kẹp vào hồ sơ, chờ 10 năm sau rồi huỷ." Ông Dũng vừa ngắm ảnh "Hiên ngang trong đêm tuần tra" vừa trả lời mấy bận tâm.
"Thế chịu Diệp Hinh rồi! Kiến thức nhiếp ảnh phổ thông cũng nắm được!"
Vừa nghe nhắc đến "Diệp Hinh", ông Dũng ngẩng đầu:" Cậu nhắc đến tôi thể nhớ ra. Diệp Hinh thế nào rồi? Vẫn nằm viện tâm thần à? Sinh viên các cậu có biết tin tức gì ?"
Lượng thở dài:" Hinh là đồng hương của cháu, ấy rất giỏi giang, chẳng biết bị trúng tà gì. Gần đây bọn cháu kiến tập ở viện tâm thần, mấy hôm trước có gặp Hinh, ấy thực đáng thương. Người vốn mảnh khảnh, nay còn gầy thêm. Nghe ông bác sĩ rất có uy tín chuyên môn phụ trách điều trị cho Hinh bỗng dưng tự sát, quá lạ lùng!"
Ông Dũng ngạc nhiên:" Tôi nghe vị bác sĩ ấy tự sát cũng lại là nhảy lầu? Mà ông ta lại điều trị cho Hinh. là kỳ dị!"
"Cháu chuyện về Diệp Hinh là thế nào, tập hồ sơ hôm đó có ý nghĩa gì? Có tác dụng hỗ trợ điều trị cho Hinh hay ?"
Ông Dũng lắc đầu:" Toàn là những thứ cũ rích mốc meo, sao lại có tác dụng hỗ trợ điều trị gì được? Cách đây ít hôm chúng tôi đem trả cho phòng hồ sơ rồi."
Nghe thế Lượng cảm thấy vừa thất vọng lại vừa nhõm, vì phải có động cơ "gây án" gì nữa. chào rồi ra về, định tìm đến trạm điện thoại công cộng để nhắn tin cho Sảnh, bảo ta đừng nghĩ đến hồ sơ gì gì nữa. Khi đến chỗ ngoặt cầu thang, bỗng nghe có người gọi phía sau:" khoan hãy , tôi muốn biết số tình hình về Diệp Hinh."
Lượng quay lại, thấy thanh niên đứng đó. ta nhìn quanh bốn phía như muốn xác định rằng có ai ở xung quanh, rồi :" Tôi quen Diệp Hinh, tôi có việc quan trọng muốn hỏi ."
Lượng nửa tin nửa ngờ, hỏi lại:" là..."
"Tôi họ Bành, là lái xe của trường ta, mời vào phòng làm việc của tôi, tôi muốn tìm hiểu vài điều về Hinh."
Lượng hơi do dự, rồi gật đầu theo Bành vào phòng trực ban của lái xe.
"Vì ở gần kề phòng bảo vệ nên tôi khá quen họ, vừa nãy tôi nghe thấy chuyện với họ trong đó, và phó phòng Vu Tự Dũng có nhắc đến Diệp Hinh, nên tôi rất muốn hỏi , Diệp Hinh nay thế nào rồi? Vẫn nằm viện tâm thần phải ? ấy bình phục chưa, hoặc là, ấy có vấn đề hay ?"
Lượng nghĩ bụng: là ai mà tôi phải cho biết tình hình cụ thể nhi? Nhưng thấy vẻ mặt Bành bộc lộ quan tâm trân thành, và có lẽ ta quen Hinh cũng nên.
" giờ Hinh vẫn nằm viện, tôi là đồng hương của ấy và cũng là bạn thân. Tôi cho rằng có lẽ ấy hơi có phần bình thường, tôi vẫn muốn tìm hiểu thêm xem xảy ra chuyện gì. Tôi rất muốn giúp đỡ Hinh." Lượng tặc lưỡi luôn.
"Quê ở vùng Giang Triết phải?"
"Vâng."
"Nghe giọng , nên tôi đoán là thế. Hồi nọ Hinh và tôi chuyện, ấy tiếng phổ thông rất chuẩn nên tôi đoán ra ấy quê ở Giang Nam. giờ gay rồi: nằm viện tâm thần đúng là bi kịch lại tái diễn." Bành băn khoăn lại lại.
" gì? Sao lại là bi kịch? Đừng nên thế nghe sợ chết khiếp! là ai mà lại...?"
"Tôi vừa rồi mà: tôi là lái xe, nhưng tôi rất quan tâm đến ''vụ án mưu sát 405''. Hồi nọ Hinh đến phỏng vấn phó phòng Vu Tự Dũng, muốn tìm hiểu thêm về vụ kỳ án này, tôi kín đáo chuyện riêng với Hinh. Chính vì nghe thông tin của tôi, nên Hinh mới Nghi Hưng. Và ngay trong chuyến ấy, nhân vật duy nhất may mắn sống sót trong ''vụ án mưu sát 405'' là Thẩm Vệ Thanh nhảy lầu cách bí hiểm. Sau khi Hinh trở về chẳng được mấy hôm bị đưa viện tâm thần. việc ấy khiến tôi rất bức bối, cảm thấy mình có quyết định sai lầm, khiến Vệ Thanh phải chết, đồng thời tôi phải chứng kiến Hinh vào ngõ cụt." Bành lại lượt về nguyên nhân khiến quan tâm đến '' vụ án mưu sát405'' như vậy.
Nghe mãi nghe mãi, đôi mắt Lượng mỗi lúc tròn xoe. Lượng bắt đầu hiểu ra tại sao Hinh cứ mải mê điều tra tìm hiểu về ''vụ 405'', ràng phải chỉ vì những thứ "ảo giác" kia. Thấy Bành đầy vẻ rầu rĩ, Lượng vội :" đừng nên nghĩ ngợi quá xa như vậy, Hinh chưa chắc vào ngõ vụt gì đâu, nghe có vẻ quá thiên về thuyết định mệnh".
"Chẳng phải tôi định đề cao thuyết định mệnh gì cả, nhưng là may, nó lại trở thành quy luật: 405- các từ miền Giang Nam - bệnh viện tâm thần - nhảy lầu..."
Mỗi từ mà Bành đến đều khiến Lượng thót tim. Lượng trầm ngâm:" Tôi tuy chưa hoàn toàn tán thành cách quy nạp của , nhưng nhìn vào tình hình của Hinh giờ đúng là chúng ta rất nên giúp đỡ ấy!"
"Đúng thế! Lúc nãy thấy nhắc tới ''hồ sơ'', tôi nghĩ ngay là muốn điều tra cái gì đó. Có phải tôi có phần lan man sa đà quá ?"
Lượng vội :" Đâu phải thế! Đúng là tôi điều tra nghĩ cách giúp đỡ Hinh, nhưng chẳng biết nên bắt đầu từ đâu. Tập hồ sơ ấy là đầu mối gợi mở, Hinh đọc được phần trong đó. Cho nên tôi muốn tìm đọc xem nó có liên quan gì đến ''vụ án mưu sát 405'' hay ?"
Bành dừng bước, trầm ngâm trong giây lát, rồi dường như phải hạ quyết tâm, cuối cùng :" Tôi xem qua rồi, có vẻ như chẳng liên quan gì cả."
Trong căn nhà lợp tôn - nơi hội nhiếp ảnh hoạt động, Lượng và Sảnh sốt ruột đợi Bành đến. việc khá là vòng vo. Bành với Lượng là sau khi Diệp Hinh bị phòng bảo vệ "tóm được", nghe Diệp Hinh - từng chuyện với - đột nhập vào phòng hồ sơ của trường để đọc rất lâu tập hồ sơ cũ kỹ. Bành có thế ra vào phòng bảo vệ rất tự nhiên như vào phòng làm việc của mình, phần lớn em bảo vệ lại phải là công an được huấn luyện có bài bản, ý thức cảnh giác chưa cao, nên Bành có thời cơ để "ẵm " tập ''hồ sơ Nguyệt Quang xã'' ra ngoài. Thấy nó quá dày, biết khó mà đọc hết trong lúc, bèn tặc lưỡi bỏ tiền ra hiệu phô-tô tất cả, rồi nhanh chóng đem trả về chỗ cũ. bưng chúng về nhà để đọc.
Hoàng hôn buông xuống, Bành cắp bọc giấy tờ xuất ở cửa.
Ba người gì nhiều, vội giở ra luôn. Vì đọc hết từ lâu, nên Bành chỉ dặn dò vài câu, rồi bước ra ngoài hút thuốc.
Vì Hinh nhiều lần kể về cuốn nhật ký, nên trước tiên Sảnh và Lượng tìm bản phô -tô cuốn nhật ký, giở đọc từ đầu.
Khi Sảnh đọc đến đoạn miêu tả lễ cưới của Lăng Hoành Tố và Lạc Vĩnh Phong, có nhẵc đến cái tiêu bản cơ thể thần kỳ sắp hoàn thiện, kêu lên:" Điều này lại chứng minh rằng đúng là Hinh nhìn thấy những thứ mà người thường nhìn thấy, Hinh thể bị nằm viện tâm thần gì hết mới đúng. Chúng ta phải mau tìm cách đưa Hinh ra viện."
Lượng :" Nếu Hinh ra viện, rồi vẫn tránh thoát cái ngày 16 tháng 6 sao?"
" khỏi phải lo. có cách thôi. Đêm hôm trước Hinh phải về ở nhà em, mẹ em rồi: hôm đó lấy xích xích chặt Hinh lại, đủ an toàn chưa nào?"
Lượng nhíu mày:" Nghe sao mà đáng sợ! Chẳng kém nằm bệnh viện tâm thần là mấy!"
Sảnh lầu bầu:" Nhà là viện tâm thần có!" Rồi lại tiếp tục đọc. Sảnh nghe Hinh ở trong bệnh viện tâm thần kể về phần đầu của cuốn nhật ký, tuy nửa tin nửa ngờ nhưng Sảnh vẫn còn nhớ được. Khi nhìn thấy phần nhật ký viết từ ngày 23 tháng 5 năm 1967 trở , Sảnh hiểu rằng phần này Hinh chưa kịp đọc đến. Sảnh chăm chú đọc.
23/5/1967
Hôm nay tôi bị đưa ra Khu xét xử công khai, ở trường này, có tôi và hai sinh viên cùng trường đều có vấn đề " xuất thân" nghiêm trọng, bị đưa ra "phê đấu"; ngoài ra còn có số sinh viên của các trường khác cũng na ná như vậy, cả thảy là 18 người. Chúng tôi bị quần chúng phê đấu gọi đùa là Thập bát La hán. Giữa chừng cuộc xét xử, sinh viên trong số này nhảy xuống dưới sàn, tuy chết nhưng vỡ đầu chảy máu, và gãy chân.
Khi trở về, cặp kính của tôi bị vỡ, khắp người là nước bọt, đầu gối sưng vù vì bị quỳ quá lâu.
Có lẽ đời người ta bị làm nhục đến thế này là cùng cực chăng?
Lúc này tôi bỗng hiểu ra, tại sao lại có nhiều hội viên ''Nguyệt Quang xã'' hẹn mà cùng quyết làm "ngọc nát". Trước hết là vì họ đều quá duy mỹ, có phải đây là căn bệnh chung của những người đam mê nhạc cổ điển hay ? Có phải những người theo đuổi cái đẹp thường có ít khả năng chịu đựng vấp váp hoặc những đối xử bất công ? Hay là họ căn bản chưa hề thử chịu đựng xem sao? Tôi liên tưởng đến chút kiến thức tâm lí học trước kia được học, những con người ấy - hoàn toàn giống hệt nhau - cùng chọn cách tự sát là nhảy lầu, điều này có phải là ám thị tập thể, là theo đuổi định hướng đồng nhất ?
Tại sao lại có cái ý nghĩ này? Tôi thấy lo sơ, chẳng lẽ mình cũng nảy ra ý nghĩ giống như vậy hay sao?
. Tôi vẫn còn rất nâng niu cuộc sống và mến những người mến tôi. Từ tôi thiếu tình thương của cha mẹ, cho nên tôi rất trân trọng bất cứ ai mến tôi, thậm chí có thế -tôi sống là vì họ.
Nhưng những người như thế lại nhiều, bác trai của tôi chưa sống chết ra sao, bác qua đời, Y Y, Kình Tùng và.. có thể còn ai nữa?
1/6/1967
Có lẽ đây là lần viết nhật ký cuối cùng của tôi.
trong những nguyên nhân khiến tôi nghĩ thế, là vì kể từ ngày mai tôi bị cách ly để thẩm tra. Thực ra gần đây tôi bị theo dõi rất chặt cho nên lần này tôi phải ngồi trong nhà vệ sinh để viết. Tôi thường cất cuốn nhật ký này trong gian thường dùng để chất các dụng cụ vệ sinh, mãi tầng 5 của ký túc xá, ở đó có vài cái tủ cũ nát chứa các thứ lặt vặt, cùng đủ thứ vớ vẩn - từ các tờ áp-phích cho đến cái ghế gấp -những thứ chẳng bao giờ có ai đụng đến chúng.
nguyên nhân nữa là, tôi cảm thấy tổ điều tra quyết ý phải dò cho ra cái nguồn gốc của tôi và "Nguyệt Quang xã", tôi chẳng mình còn có thể chống đỡ được bao lâu nữa. Có lúc tôi nghĩ: vì sao lại thế? Vì nhà trường lâu bắt được vụ "trọng án" nào chăng? Có lẽ phải vậy. Vì muốn tìm được lý do để phê đấu tôi chăng? Họ cần bất cứ lý do nào. Chỉ biết rằng tôi bị xét xử công khai 6 lần, phải chịu đựng vô số cú đấm đá và nước bọt.
Cách giải thích duy nhất là, có kẻ muốn bắt tôi chính thức trở thành kẻ phạm tội, rồi bỏ tù, thậm chí đem bắn. Nếu có chứng cứ rành rành, tôi bị xoá tên khỏi lịch sử cách suôn sẻ.
Tôi nghĩ, mình là thằng điên phải, đến giờ mà vẫn muốn lưu lại cuốn nhật ký này. Nếu là người bình thường, ngay từ khi bắt đầu bị điều tra, nên đốt ngay cuốn nhật ký này mới đúng.
Nhưng tôi biết ý định của mình là muốn ghi chép lại những ngày tháng này, muốn ghi chép lại trong sáng và nỗi gian nan vật vã của "Nguyệt Quang xã"; biết đâu có ngày nó được đưa ra ánh sáng, nó nhắc nhở thế hệ sau chớ mắc lại sai lầm tương tự như thế nữa.
Tôi tuy bị áp lực rất lớn, nhưng may thay vẫn có Kình Tùng thường đến thăm tôi, cùng ăn cơm với tôi ở nhà ăn, động viên tôi hãy tiếp tục gắng sức. thể phủ nhận rằng cho đến nay Kình Tùng vẫn là trong những nguồn động lực mạnh mẽ đối với tôi. Tùng tốt với tôi như thế, tôi cần phải giữ bí mật với về bất cứ điều gì. Và thế là tôi kể với Tùng về "Nguyệt Quang xã".
Còn người nữa biết tôi là người duy nhất còn sót lại của "Nguyệt Quang xã", là Y Y. Nhưng lâu thấy nàng xuất .
Tôi có thể hiểu được, vì xuất thân của nàng cũng hay mấy, lại bị Máy Kéo giám sát, bất cứ hành động nào tiếp tục tiếp cận tôi, chẳng khác nào thiêu thân lao vào lửa. Tôi có thể cảm nhận rằng nàng vẫn nhớ đến tôi, đợi chờ ngày tái ngộ. Vì chờ đợi cái ngày ấy, tôi thầm chịu đựng, dù phải xa cách bao lâu, thậm chí dù bị tù, tôi vẫn kiên trì bám trụ như các liệt sĩ cách mạng trước kia.
Hôm nay là ngày Quốc tế thiếu nhi, khi rời chỗ tổ điều tra trở về tôi nhìn thấy các cháu ở nhà trẻ của trường vui chơi ca hát bãi cỏ xanh trước toà nhà hành chính. Chúng đều hồn nhiên vô tư lự, lòng tôi bỗng thấy xót xa. Bọn trẻ ngây thơ kia đâu phải nghĩ ngợi đến những biến đổi ghê gớm xảy ra với mình. Tôi cũng nhớ về những năm tháng tôi và Kình Tùng cũng vui đùa hồn nhiên vô tư như thế này.
15/6/1967
Tôi nuốt lời hứa với mình, tôi lại lấy cuốn nhật ký này ra. Nó vẫn được cất ở chỗ cũ, ràng là bị ai đụng đến.
Nuốt lời, phải là có tội. Nhưng phản bội sao?
Hôm qua tổ điều tra bỗng với tôi rằng kết thúc điều tra, tôi có thể ra về.
Gần nửa tháng trời bị cách li thẩm tra, hàng ngày tôi phải đối mặt với các điều tra viên, ngoài ra chỉ còn có những bức tường. Nếu tôi , đến lúc này tinh thần tôi vẫn còn lành lặn chắc chắn đó chỉ là tự an ủi mà thôi.
Tôi có thể ra về nhưng có nghĩa là được tự do. Người của tổ điều tra rằng: hãy nghiêm chỉnh ở lại ký túc xá để chờ sắp đặt tiếp theo. Tôi ko hiểu nổi thế nghĩa là gì, bèn gặng hỏi mãi. Họ vì ngán quá nên cuối cùng họ bảo tôi rằng: có người cung cấp chứng cứ, chắc chắn là dư đảng của “Nguyệt quang xã”. xử lý tôi thế nào, tổ điều tra quyết định được. Kể ra họ vẫn còn có chút tình người, họ thả tôi về, là để tôi liệu mà thu xếp, báo tin cho người nhà, bạn hữu… để rồi lên đường “ra hẹn ngày trở lại”. Cho nên, về trường phải là được tự do, tự khắc có các đồng chí cách mạng giám sát tôi. Đồng thời, họ báo lên thành phố, chờ xem quyết định bỏ tù là còn - có lẽ còn tồi tệ hơn.
Tôi đờ đẫn đứng trong phòng làm việc của tổ điều tra, đầu tôi trống rỗng, biết mình nên có tâm trạng gì đây. Đứng ngoài nhìn vào, dường như tôi còn quyến luyến nỡ rời cái địa ngục thẩm tra tôi mấy tháng nay.
Tôi về ký túc xá, thất thểu như người mất hồn, hầu như suốt dọc đường nghĩ rất nhiều nhưng đầu óc chẳng sáng ra được điều gì. Chỉ có Kinh Tùng và Y Y biết tôi từng tham gia “Nguyệt quang xã” , nếu đúng là có người làm chứng chỉ có thể là trong hai ngừơi. Tôi hỏi tổ điều tra “nhân chứng đó là ai” họ quyết hé lộ, là cần phải bảo vệ các đồng chí cách mạng, nhưng lần sau phỏng vấn cho đối chất với tôi từng câu.
Liệu có phải họ chuẩn bị để vu cáo hãm hại tôi ?
Khi sắp ra khỏi tổ điều tra, thấy họ đến vài chi tiết về việc tôi tham gia “Nguyệt quang xã”, thấy đều đúng cả.
Vậy tức là trong hai người Kinh Tùng – Y Y khai tôi ra.
Về đến ký túc xá, Kinh Tùng biết tin vội đến ngay. Khi nhìn thấy tôi, Tùng đứng ngây người, đôi mắt Tùng đỏ hoe. Lần đầu tiên tôi trông thấy Kinh Tùng vốn cứng rắn như thép gang lại buồn như thế này. Có lẽ tại tôi nửa tháng qua chẳng buồn tắm gội, trông nhếch nhác như kẻ lang thang. Nhưng khi Tùng bắt đầu tôi hiểu ngay tại sao Tùng lại buồn.
Tùng nghe về việc tôi bị khép tội.
“Cậu biết rồi, sao cậu còn đến gặp tôi nữa? sợ bị mang tiếng là “thông đồng với địch” ư? Tôi rất xúc động bởi Tùng đến với tôi nhanh như thế này.
“Cậu gì lạ thế? Tôi sợ cái gì bao giờ chưa?” Kinh Tùng vẫn giữ cái tác phong hùng dũng vốn có. “Cậu có biết ai khai ra cậu ? Tôi thấy mấy tay ở tổ điều tra vanh vách đâu ra đấy, là có chứng cứ rành rành”
Tôi thở dài “Chỉ có hai người biết về chuyện này”
Tùng kinh ngạc nhìn tôi. đương nhiên biết mình là trong hai người.
Tùng đứng im nhìn tôi, rồi chợt “Tôi đến bệnh viện Tuyên truyền gọi Y Y lại đây, hỏi tại sao ta lại làm cái việc như vậy.” ràng là Kinh Tùng phải là người tố giác tôi.
Chẳng lẽ là Y Y hay sao? Người tôi căng ỉ, nhói đau.
rất lâu nàng đến thăm tôi, có lẽ lên điều gì đó.
Nhưng tôi nghĩ, với tính cách nóng như lửa của Tùng, chưa biết chừng cậu ấy có hành động quá mức đối với Y Y. Y Y lại ở dưới tầm ngắm của Máy Kéo, nhất định đùng đùng chạy đến ngay.
Tôi nghiêm giọng can ngăn Tùng đừng đến bệnh viện tiền tuyến, và rằng tôi gọi điện để hỏi Y Y cho . Tôi cảm ơn Tùng tố giác tôi. Đến lúc này, Tùng trào nước mắt, ôm lấy vai tôi: “Người em ạ! Nếu tôi làm thế , thà tôi chết còn hơn!”.
câu đầy xúc động, đời người ta có được người bạn như thế này, đủ để thấy mình sống uổng phí. Nhưng điều này cũng thay thế nổi nỗi buồn trong lòng tôi.
Kể ra nếu đúng là Y Y khai tôi ra, tôi cũng có thể hiểu được. Vì đời nào tổ điều tra lại buông tha Y Y, cũng như buông tha Kinh Tùng bấy lâu nay. Đòi hỏi mảnh mai yếu ớt phải chịu đựng những áp lực lớn như thế, rất công bằng, đúng ? Nhưng hễ nghĩ đến cái thực tàn khốc này: người con có chỗ đứng quan trọng nhất trong đời tôi giao số phận tôi vào tay tổ điều tra.
Cái gì chờ đợi tôi? Nỗi nhục nhã khi bị xét xử công khai, kết án tù đày khó lường (kể cả khả năng bị đem ra bắn bỏ), và vĩnh viễn mất Y Y.
Tôi bỗng thấy cuộc sống còn lạc thú gì nữa. Tôi chợt thấy mình có thể hiểu về lựa chọn của các bạn hội viên “Nguyệt quang xã”. Lựa chọn chấm dứt cuộc đời, vì còn nhìn thấy hy vọng. Hoặc là, vì còn niềm tin và nhẫn nại để chờ thấy được hy vọng. Đó cũng là tôi hôm nay. Tôi thậm chí bắt đầu tin rằng, có lẽ cái lời tiên đoán đáng sợ kia – cái lời tiên đoán đáng sợ mà tôi vẫn bĩu môi coi thường – bắt đầu ứng nghiệm vào ngay số phận tôi. Điều đáng sợ hơn nữa là, dường như tôi bước vào con đường của thuyết định mệnh.
Liệu có phải Y Y hề khai tôi ra, mà là do có điều oái oăm gì khác chăng? Tôi phải hỏi Y Y xem sao, dù chỉ nghe giọng nàng thôi, tôi cũng áng chừng có thể cảm nhận được xảy ra chuyện gì. Tổ điều tra cho tôi quá nhiều thời gian “tự do”, nếu định gặp Y Y tôi phải nhanh lên mới được.
Nghĩ ngợi cả đêm sao chợp mắt được, trời vừa sáng tôi xuống dưới nhà, chuẩn bị xe buýt đến bệnh viện tiền tuyến để gặp Y Y. Nào ngờ vừa ra khỏi cổng trường có ngay hai người tiến lại “mời” tôi quay về. ràng là họ sợ tôi bỏ trốn. Tôi cưỡng lại được, đành vào phòng điện thoại để gọi đến bệnh viện tiền tuyến.
Phải vòng vo mãi, phải chuyển tiếp qua qua vài phòng ban, rồi mới nghe thấy tiếng Y Y ở đầu dây bên kia. Thoạt đầu tôi dám tin đó là giọng của Y Y, vì đầy vẻ nơm nớp, ngập ngừng định rồi lại thôi, và lại như nấc lên nghẹn ngào. Trực giác mách bảo tôi, có lẽ, cái điều tôi muốn tin, xảy ra . Nhưng khi nghe thấy giọng Y Y run run, tôi nén lại cái câu định hỏi, rồi tôi biết nên gì nữa. Để rồi Y Y lại phải hỏi tôi rất khẽ gần như thể nghe thấy: “… có khỏe ?”
Tôi biết, nam nhi chẳng nên khóc than thút thít trong cuộc điện thoại, bèn cố tỏ ra bình thản : “ vẫn khỏe”
Đầu dây bên kia lại lặng im hồi lâu, bỗng Y Y : “Em sợ…”. Nàng sợ cái gì thế? Chắc chắn lúc này Y Y phải chịu áp lực rất lớn, chưa biết chừng “Máy Kéo” đứng áp bên cạnh như muốn nuốt chửng! Tôi càng hiểu nàng hơn nữa, dù nàng khai tôi ra , cũng đáng trách. Con người ta ai cũng cần phải sinh tồn, được sống sót mới còn có hy vọng. kể những người như tôi – đối với tôi, sinh tồn chỉ còn là gánh nặng.
“Em đừng sợ. Em hãy làm chủ bản thân, vẫn mãi em”. Tôi cảm thấy mình năng rối loạn chẳng đâu vào đâu.
Lại im lặng lúc rất lâu. Rồi Y Y lại : “Chúng ta… thể gắn bó với nhau nữa, mong đừng trách em”
Điều này là ư? Tại sao thế? Tôi vẫn còn chưa gì kia mà.
“ biết nay là lúc rất khó khăn đối với em, nhưng em biết , lúc này cũng là lúc rất khó khăn”. Tôi có thể cảm nhận được tâm trạng nặng nề của Y Y, nhưng tôi vẫn thể tin nàng muốn bỏ tôi, sau khi tố giác tôi. Tôi cũng có thể thông cảm, nhưng khó mà chấp nhận.
Tôi lại rất bình thản: “Y Y, em đừng buồn. có thể thông cảm và cũng có thể chấp nhận. Em hãy hứa với điều em phải đến đây với lúc. có việc rất cần chuyện với em, hãy coi như chúng ta gặp nhau lần cuối! Sau lần này chúng ta còn dính dáng gì nữa, được ?”
Đắn đo rất lâu, Y Y mới : “ thể ạ…”
“Tại sao thế?”
“Em sợ…”
“ cầu của có gì gọi là quá đáng, chỉ muốn gặp em lần. Em coi như vào thăm tù nhân để an ủi hoặc thậm chí là để đấu tranh – gọi là gì cũng được. Chỉ lần này thôi. Hoặc, em bảo đồng chí cách mạng đứng bên cạnh em kèm cũng được. Chỉ lần này thôi”. Tôi muốn gặp, để nhìn vào mắt nàng và hỏi có phải nàng tố giác tôi ? Sau đó : bất kể là thế nào tôi vẫn nàng. Mọi việc nàng làm, tôi tuy khó mà chấp nhận nhưng đều có thể thông cảm.
Thực ra tôi có thể cần phải hỏi câu nào, bởi lẽ còn mấy ý nghĩa nữa rồi. Tôi chỉ muốn gặp nàng trước khi tôi ra , dù sao nàng cũng là người tôi nhất trong đời.
“Hãy để em nghĩ xem …” Giọng chần chừ của nàng như xé nát cõi lòng tôi. Đây đâu phải là Y Y thân quen của tôi.
Tôi nài nỉ: “Tối nay dù thế nào em cũng phải đến, đợi em đến tận nửa đêm”
Lại im lặng rất lâu. Văng vẳng thấy tiếng khóc thút thít của Y Y. Rồi bỗng nhiên dập máy. Liệu Y Y có đến ?
Câu trả lời do dự của nàng trong điện thoại như đập tan hoàn toàn mảnh vỡ còn sót của giấc mộng đẹp của tôi. Trong vở ôpêra “Rigoretto” của Véc có bài hát “Đàn bà hay tráo trở” vốn bị coi là thành kiến đối với phái nữ, nhưng biết đâu lại hàm chứa châm ngôn trong đó?
Tôi tin. Tôi chỉ biết rằng, nếu Y Y có thể đến với tôi đêm nay, chứng tỏ trong trái tim nàng vẫn có tôi. Ngắm khuôn mặt sáng trong của nàng, tôi có can đảm để vững vàng tiếp tục sống. Nhưng nếu nàng đến sao?
Tôi cũng sắp xếp xong cả rồi.
Đến đây, cuốn nhật ký bỗng nhiên dừng lại. Sảnh nhìn lại dòng chữ ghi mở đầu đoạn cuối cùng, chính là ngày 15 tháng 6. Sảnh lim dim mắt suy nghĩ, rồi bỗng nhảy bật dậy kêu lên: “ Bành, Lượng ơi! Hai an hãy cùng em tìm người. Tối nay nhất định chúng ta tìm ra được đáp án”.
Sau hồi gõ cửa gấp gáp, cánh cửa hơi hé ra. Ánh đèn ngoài sân giúp ông Phùng nhìn Âu Dương Sảnh mặc bộ váy áo màu trắng đứng mình ngoài cổng. Ông thầm kêu trời, rồi : “Lại là ? Tối thế này lại còn đến đây, nghĩ gì đến an toàn hay sao?” Ông vừa vừa mở cửa, lúc này ông mới nhận ra bên cạnh Sảnh còn có hai người nữa.
Sảnh phân bua gì nữa, lách ngay vào căn nhà của chủ nhân, bước thẳng đến chiếc bàn kê bên cửa sổ, chỉ vào chiếc máy quay đĩa, hỏi: “Cháu muốn phiền bác Phùng cho chúng cháu biết: chiếc máy hát này ở đâu ra?”
Ông Phùng chợt sững người: “… hỏi để làm gì?”
Sảnh cười nhạt: “Bác kín miệng ghê đấy! Bác cứ muốn cháu thẳng ra à?”. Sảnh bỗng xoay chiếc máy hát 180 độ. Lượng và Bành bước lại gần ngó nhìn. Thấy vỏ gỗ của chiếc máy hát có khắc chữ “Tiêu”
Ông Phùng thở dài, bước lùi lại, ngồi ghế sô pha: “ ra các vị đều biết cả rồi!”
Chương 24 : Định mệnh khó thoát[/B]
9H NGÀY 11 THÁNG 6
“Diệp Hinh, em nhìn xem ai đến đây này!” y tá tươi tỉnh gọi Hinh
“Mẹ, Sảnh ơi! Cả hai cùng đến, sao lại khéo thế này?” Hinh rất vui vì cùng lúc được gặp hai người thân nhất của mình. ngắm kỹ khuôn mặt của mẹ còn vương lớp bụi đường, chắc là vừa mới đến Giang Kinh, nhưng trông bà rất tươi tắn. lại nhìn Sảnh, Sảnh rất điềm tĩnh.
“Thử đoán xem ai nhắn mẹ tới đây?” Bà Kiều Doanh cười hỏi.
Hinh nhìn Sảnh, Sảnh lắc đầu: “Đừng nhìn tớ! ơi, đừng dứ nó nữa, báo tin vui cho Hinh ”
“Con ạ, bác sĩ Đình gọi điện cho mẹ, ông ấy quyết định cho con ra viện”
Hinh ngây người, nét mặt lộ niềm vui vô hạn, nhưng vẫn trào lệ, hồi lâu nên lời. Sảnh lặng lẽ nhìn Hinh, hiểu rằng phải Hinh khóc vì quá vui, trong làn nước mắt ấy chứa đựng bao nỗi chua cay, những áp lực về tinh thần cùng bao ảo tưởng về tình . Mùi vị của chúng ra sao chỉ có mình Hinh thầm chịu đựng.
làm xong các thủ tục ra viện, Sảnh với hai mẹ con Diệp Hinh: “Cháu chuyện với cha mẹ cháu, từ nay tạm để Hinh ở cùng gia đình cháu ít lâu. Nhà trường cũng đồng ý cho chúng cháu tự học là chính, đồng thời cử giảng viên dạy bù cho để chúng cháu khỏi bị lưu ban. Chúng cháu có thể cùng học và cùng giúp đỡ nhau trong sinh hoạt”.
Bà Kiều Doanh vốn định đón Hinh về Giang Nam nghỉ ngơi ít lâu, nhưng nghe Sảnh thế bà bèn hỏi ý con xem sao. Phải nghỉ học lâu, và cũng muốn bị lưu ban nên Hinh đồng ý ngay, ở lại Giang Kinh để học bù.
Sau khi cùng ăn bữa trưa, cả ba người về nhà Sảnh. Cha mẹ Sảnh đều làm, bà Kiều Doanh trò chuyện tâm tình với con rồi rời khỏi nhà Sảnh tìm khách sạn, tiện thể mua ít quả cảm tạ gia đình Sảnh.
Bà Kiều Doanh vừa , Sảnh bèn ngay với Diệp Hinh: “Điều mà lần trước Hinh đề xuất, tớ hỏi cha mẹ tớ xem có nghe về nhân vật “Máy kéo” ấy ? Cậu đoán xem, cha mẹ tớ đồng thanh là “có biết”. Người ấy tên là Sầm Thiết Trung, nhân vật nổi tiếng oai hùng ở Đại học Y Giang Kinh thuộc phái “tạo phản” hồi đó. Cha tớ khi còn ở trong trường thường chơi bóng rổ với ông ta, về sau cũng có liên lạc gì nữa. Ông ta luôn rất sôi nổi, vẫn liên lạc với các bạn học cũ, nghe mấy năm trước khỏi bệnh viện Thâm Quyến mở công ty dược và dụng cụ y tế. Tớ nài nỉ mẹ tớ khẩn trương tìm số điện thoại của nhân vật này để chúng ta có thể đến hỏi thăm về các chuyện cũ”.
Sảnh ngừng lát, lại quan sát vẻ mặt và ánh mắt của Hinh, rồi nghiêm túc : “Hinh ạ, cậu vừa mới ra viện , nhưng mình vẫn muốn đưa cậu đến ngay nơi, cậu hãy hứa với mình là cậu nhất định kiên cường”
Hinh hơi ngạc nhiên, Sảnh lại bày trò kỳ quái gì đây. cũng nghiêm túc : “Cứ yên tâm, nếu hỏi mình có thu hoạch gì sau những ngày nằm viện, nên là mình ngày càng can đảm hơn, mình chỉ e cậu còn phải phục mình ý chứ”. đến câu cuối cùng, Hinh nhịn được cười.
Sảnh thoáng buồn, rồi cùng Hinh ra khỏi nhà
Bước đến gần bậu cửa cao cao trước tòa nhà giải phẫu, Hinh hơi sững người, ngẩng đầu nhìn lên bầu trời bao la gợn mây, tâm trạng cũng rất thoải mái. Trước kia thường cảm thấy hình như luôn có nỗi sợ hãi bao trùm lên căn phòng thực nghiệm giải phẫu, nhưng bây giờ ánh sáng chan hòa, nào có gì đáng sợ chứ? Nhưng khi nghĩ rằng còn vô số điều bí hiểm khó hiểu vẫn tồn tại quanh mình vẫn thấy hơi rờn rợn. Nhưng hiểu rằng phải can đảm tìm tòi khám phá mới có thể tìm thấy yên ổn cho tâm hồn và thể xác, cho dù phía trước còn có nhiều nỗi sợ hãi mà ta chưa biết. Thế rồi tiến lên trước, bước qua bậu cửa, bước lên thềm, đẩy cửa tiến vào.
Cả hai thẳng đến cuối hành lang, Sảnh gọi to: “Bác Phùng, chúng cháu đây mà”
Tiếng bước chân lệt sệt trong phòng chuẩn bị. Thấy Diệp Hinh, nét mặt ông Phùng tỏ ra thiếu tự nhiên, ông chỉ câu: “ ra viện à? Tốt, rất tốt”. Rồi ông dẫn hai vào căn phòng đối diện với phòng chuẩn bị. Hinh vẫn còn nhớ, chính trong căn phòng này từng nhìn thấy cái tiêu bản cơ thể cực kỳ tinh xảo.
Ngoài dãy tủ kê áp tường ra, căn phòng này có thứ gì khác. Hinh ngạc nhiên ông Phùng khom người xuống. Dưới sàn có cái vòng tròn để làm tay kéo, nó nằm ngang mặt sàn, rất ít gây chú ý. Ông Phùng mạnh tay nhấc lên “kẹt, kẹt”. Mặt sàn được mở ra, phía dưới là bể chứa rộng đến hai chục mét vuông. Mùi thuốc bốc lên nồng nặc, khi ông Phùng dùng móc sắt móc lên thi thể rữa nát, Hinh mới nhận ra rằng căn phòng này chính là nhà kho chứa tử thi.
Lại thi thể nữa được móc lên, rồi được xếp song song với thi thể kia tấm cao su màu trắng. Ông Phùng thoáng nhìn Hinh, rồi lấy chìa khóa mở cánh cửa tủ, lấy ra túi đựng giấy tờ kiểu dáng như chiếc phong bì. Ông lại nhìn Hinh, rồi nhìn Sảnh. Hình như ông có phần do dự. Thấy Sảnh khẽ gật đầu, ông Phùng mới mở túi lấy ra hai cuốn sổ bìa đỏ, mở chúng ra rồi đưa đến trước mặt Hinh: “ Đây là thẻ sinh viên của hai người chết, nhìn hai tấm ảnh này xem”.
Hinh nhìn hai tấm ảnh, rồi bỗng thấy chóng mặt dữ dội. đau khổ nhắm mắt lại. trong hai người chính là Tạ Tốn, nét mặt lộ vẻ ngang tàng, bấy lâu nay vẫn bầu bạn sớm tối cùng , quyến luyến rời. Còn người kia trầm tĩnh rắn rỏi, chính là chàng thư sinh Lệ Chí Dương lạnh lùng vẫn hay cặp kè bên Tạ Tốn.
Hai tấm thẻ lại ghi họ tên: Tiêu Nhiên, Trịnh Kinh Tùng.
Hinh lại thoáng thấy nhức đầu, ông Phùng oang oang bên tai , hình như giải thích cho về những cơn ác mộng bấy lâu vẫn đeo bám .
“Hai cái xác này được đưa đến khu nhà giải phẫu sáng sớm ngày 16 tháng 6 năm 1967. Sở công an giao việc khám nghiệm tử thi cho phòng nghiên cứu giảng dạy pháp y của trường ta. Thực ra cũng chẳng phải khám nghiệm gì nhiều vì cả hai đều là nhảy lầu, ở trường cũng có dấu vết vật lộn. Công an kết luận là tự sát. Điều chắc chắn là sau khi nhảy lầu, hai thi thể được chuyển ngay đến phòng nghiên cứu giảng dạy giải phẫu, vì trước đó cả hai đều ghi tên đăng ký tự nguyện hiến xác. Phòng chúng tôi luôn có ghi chép về từng thi thể loại này. Nhưng thường chỉ là vài tư liệu liên quan, nhiều nhất là ghi họ tên. Có số người nhà còn chọn giải pháp nặc danh. Nhưng hai người này hề có người nhà đến tổ chức lễ tang, cho nên chỗ tôi đây trở thành nơi dừng chân cuối cùng của hai người và lưu giữ giấy tờ của họ. là hết sức thê thảm!”
“Tại sao bác vẫn giữ nguyên xác của họ?” Hinh đau khổ ôm đầu mỗi lúc nhức hơn, hỏi cách khó khăn
“Hồi đầu tôi vẫn nuôi hy vọng có người nhà đến nhìn mặt họ lần cuối. Và cũng vì việc giảng dạy năm đó được bình thường, chưa cần đến tiêu bản của hai thi thể này. Về sau nghe Trịnh Kinh Tùng vốn là trẻ mồ côi, có họ hàng thân thích. Tiêu Nhiên cũng có người thân ruột thịt, chỉ có vợ chồng người bác người ở tù, người kia qua đời hai năm trước đó. Thế rồi tôi quyết định xử lý hai thi thể này làm tiêu bản giải phẫu. Nhưng xảy ra chuyện kỳ lạ.
Tôi vẫn quen xử lý tiêu bản vào ban đêm, nhưng trước kia thường bật đèn để làm. Giữa đêm hôm đó tôi chuẩn bị cưa xác của Tiêu Nhiên, lúc chuẩn bị cầm dao cả năm bóng đèn tuýt và ngọn đèn rọi của phòng chuẩn bị bỗng tắt ngấm. Cùng lúc đó, điệu nhạc tuyệt diệu vang lên, sau này tôi mới biết đó là “bản giao hưởng ánh trăng” của Bét-tô-ven. Tôi nhìn về hướng phát ra tiếng nhạc: chẳng biết từ lúc nào, sàn căn phòng chuẩn bị có máy hát chầm chậm quay, bên cạnh còn có chồng đĩa hát nữa. Tôi thận trọng bước đến, thấy mảnh giấy chèn dưới máy hát, tôi cầm lên. Nhờ có ánh đèn ngoài hành lang, tôi nhìn thấy rất chữ viết: “Rực rỡ dễ tan, thân lạnh dễ nát, hồng nhan dễ tàn, xương cứng dễ gãy. thế gian chỉ có nhạc là vĩnh cửu. Xin người hữu duyên hãy nhận kỷ vật vĩnh hằng này”.
Tính tôi nhút nhát, nếu chẳng làm cái nghề này lâu như vậy. Nhưng đêm đó tôi sợ mất vía. Kể từ đó tôi dám xử lý hai cái xác này nữa, song cũng từ đó tôi thay đổi thói quen – tôi chỉ xử lý các tiêu bản trong bóng tối, hoặc cùng lắm là nhờ ánh trăng hắt vào. Đương nhiên tôi mê tín, nhưng việc đêm hôm đó khiến tôi nhớ đến các lời đồn đại rằng phần lớn các tiêu bản của phòng thực nghiệm giải phẫu là của các thành viên “tổ chức đặc vụ” có tên là “Nguyệt Quang Xã” – đều bị chết oan uổng cho nên họ biến thành ma quậy phá, dẫn đến việc ông Tang – sư phụ tôi phải xây cái bậu cửa cao. là để phòng các chất thuốc ướp tràn ra ngoài, nhưng thực ra là để trấn ma. Về sau nghe Tiêu Nhiên chính là thành viên cuối cùng của “Nguyệt Quang Xã”.
Cũng vì vậy mà tôi giữ chiếc máy hát đó – thấy mặt ngoài của chiếc máy có khắc chữ Tiêu – tôi đoán có lẽ nó là của sinh viên Tiêu Nhiên. Sau thời gian nghe hết chồng đĩa hát ấy, tôi cũng trở thành người mê nhạc cổ điển, cho nên sau khi Sảnh với tôi rằng thực ra các thành viên của “Nguyệt quang xã” chỉ là những người thích nghe nhạc cổ điển, tôi là mình có cảm giác gì nữa.
Nhớ lại những năm trước kia, tôi luôn cảm thấy bầu khí ở phòng giải phẫu luôn thấp thoáng cái gì đó bình thường, cụ thể là gì tôi diễn tả ra được, nhưng nó là cảm giác mơ hồ luôn khiến tôi phải nơm nớp lo sợ, nhất là sau 12h đêm thường có những thanh lạ lùng. Tôi tuy hơi thấy sợ nhưng vốn tính tò mò nên tôi vẫn chờ đến sau nửa đêm để biết . Cứ thế mãi, rồi đâm quen. Nhưng cũng từ sau khi chiếc máy hát xuất có tượng gì khác nữa, hai cái xác vẫn ngâm ở đây, tôi cũng có ý định xử lý chúng nữa.
Cách đây bảy năm, sinh viên Thẩm Vệ Thanh đến phòng giải phẫu này vài lần vào lúc nửa đêm, trông ta cứ như người mất hồn. Tôi hỏi đến đây làm gì, ấy lại hỏi tôi các câu hỏi kỳ lạ: tôi có từng nghe về “Nguyệt quang xã” ? Có phải các thi thể của thành viên “Nguyệt quang xã” đều hiến cho phòng giải phẫu ? Bọn họ có còn hay ?.... khiến tôi nhớ ngay đến chiếc máy hát ấy. Tôi cân nhắc mất vài hôm, xem có nên kể với Vệ Thanh những điều tôi trải qua . Tôi lo nhất là nếu tôi ra rồi, ấy hoảng hồn, rồi kể lại lung tung khiến tôi bị mang tiếng là reo rắc mê tín nhảm nhí. Tôi do dự mãi, nhưng rồi vẫn kể cho ấy biết câu chuyện về chiếc máy hát. Nào ngờ chỉ sau ít lâu, tôi nghe ấy viện tâm thần, rồi về sau lại nhảy lầu. Có người bảo ấy chết, người ấy vẫn còn sống.
Cho nên hôm Hinh gặng hỏi tôi về “Nguyệt quang xã”, trong lòng tôi rất yên. Tôi chỉ sợ ấy lại vào con đường cũ của Thẩm Vệ Thanh. Nhưng tôi cũng nghĩ là nên giấu điều gì, mặc dù tôi muốn tùy tiện reo rắc những chuyện mê tín gì. Hôm đó coi như tôi hạ quyết tâm, nếu hai lại đến hỏi tôi kể với Hinh mọi chuyện mà tôi biết”
Sảnh bỗng kinh ngạc kêu lên: “Hinh ơi, cậu sao thế?”
Chỉ thấy Diệp Hinh người mềm oặt rũ xuống, may mà Sảnh kịp đến đỡ khỏi bị ngã. Hinh thấy đầu nhức như búa bổ, choáng váng, hình như bị quay trong vùng xoáy nước, chìm nổi vật vã, và hình như hai chữ “ánh trăng” trầm trầm rót vào tai như muốn chọc thủng màng nhĩ. Mắt Hinh mờ dần , màn tối đen thẫm bao phủ lên cái kho chứa xác nho . Từ màn tối đen ấy, áo trắng lên trong làn ánh sáng trắng, và dần bước tới gần, cho tới khi Hinh nhìn mồn : khuôn mặt nát đầm đìa máu tươi.
“Để mình đưa Hinh viện” Sảnh dìu Hinh ra ngoài
“ cần đâu, mình chỉ hơi chóng mặt… có lẽ vì quá ngột ngạt… ngồi nghỉ lát rồi ổn mà” Hinh biết phòng y tế chẳng phải là nơi có thể giải quyết được vấn đề.
Sảnh dìu Hinh đến phòng học, bảo Hinh ngồi xuống rồi khẽ : “Hinh hãy ngồi nghỉ lát, mình sang hỏi xin bác Phùng mấy viên nhân đan hoặc lọ dầu gió gì đó để giúp cậu đỡ khổ sở !”
Khi Sảnh và bác Phùng quay trở lại, thấy bóng Hinh đâu nữa.
Sau hôm bị trúng gió, bà Uông Lan San được đưa điều trị tại khoa tim mạch bệnh viện số 2 trực thuộc đại học Giang Kinh. Bệnh viện này ở cách trường năm bến đỗ xe buýt. Hinh ngồi xe đến đó, xin tấm thẻ vào thăm bệnh nhân San. thẳng đến khoa tim mạch ở khu nhà 8 tầng, bước vào buồng bà San nằm. Bà ta nhắm mắt, chẳng dưỡng thần hay ngủ.
Hinh ngồi lên chiếc ghế kê bên giường, hồi lâu vẫn chưa bình tâm lại được. ràng là có vô số tượng chứng tỏ mình nhìn thấy những vật mà người khác thể cảm nhận được. Đó là hình bóng hai con người chết. Họ muốn làm điều gì? Và điều khiến Hinh càng thể tin, là mình và linh hồn nhau, hơn nữa còn nhau rất sâu nặng. Dù biết đây là rất hão huyền vẫn đủ sức để bứt ra. Thực hết sức đáng buồn. Nước mắt lặng lẽ tuôn trào.
Và cũng nực cười. Ngu xuẩn và ấu trĩ nữa. Khỏi cần nghĩ nhiều, Hinh cũng có thể hình dung cuộc sống bốn năm đại học tới đây có bao nhiêu lời đàm tiếu chê cười sau lưng .
Bốn năm, liệu có bốn năm nữa đây?
Ngày 16 tháng 6 ngày càng đến gần, và càng thấy ràng mình là nạn nhân được “lựa chọn” cho năm nay. Những nữ sinh bị lựa chọn trong suốt 16 năm qua, ai thoát. Mình nào có năng lực đặc biệt gì để mà tránh được cái nạn này đây?
Hy vọng mỏng manh như thế, tại sao mình còn dềnh dàng ngồi đây thở dốc, bấm đốt ngón tay xem còn mấy ngày nữa? Sao tìm cách phá tan điều mê tín này, để sớm từ giã cái vận mệnh bất đắc dĩ này?
Trời dần sẫm lại. Hinh bất giác ngẩng nhìn cánh cửa sổ lớn của buồng bệnh nhân. Hinh bỗng thấy mình có thể hiểu được cái quyết định cuối cùng của Tiêu Nhiên: khi con người ta thể làm chủ số phận, khi muôn vàn cái tốt đẹp tiêu tan, tội gì lại phủi tay để ra ?
Hinh bước lại gần cửa sổ, dưới kia là cái sân để cho bệnh nhân dạo. Thấy vài bệnh nhân, người chống nạng, người ngồi xe lăn, người chân đất… dường như sống dần rời xa họ.
sống cũng rời xa mình.
Hinh mở cửa sổ, đứng lên thềm cửa.
“ có cảm thấy rằng càng hiểu biết nhiều càng tiến gần đến cái chết ?” Tiếng bà Uông Lan San bỗng từ phía sau vọng đến. Câu này bỗng thức tỉnh Diệp Hinh. thấy mình đứng bậu cửa sổ tầng 8, chơi vơi trước gió, có thể hụt chân rơi xuống bất cứ lúc nào. Toàn thân bỗng râm ran sởn da gà, vội nhảy ngay xuống, chạy vào căn buồng bệnh nhân, rảo bước đến trước giường bà San hỏi gay gắt: “Vừa rồi bà làm cái trò gì thế?”
Bà San vẫn nằm giường, vì phải truyền dung dịch thuốc nên thể thoải mái cử động. Hinh bỗng mủi lòng, vì thấy bà ta già yếu như thế này nỡ trách móc. Vẻ mặt bà San nét vừa như vô tội vừa như thương hại: “Tôi có làm gì đâu? Tôi chỉ nhắc , thoát được đâu!”.
“Bà càng cái luận điệu về định mệnh cháu càng tin”. Giọng Hinh lại trở nên gay gắt: “Cháu đến để hỏi bà, có phải bà đến tầng dưới của tòa nhà giải phẫu hay ?”
“Đó là trong những thánh địa của các thế lực thần thánh quái đản, sao lại có thể chưa từng đến? Nhưng tôi thực chẳng mấy hứng thú với cái nơi đó, tôi chỉ đến có lần, vào mùa thu năm 1981 phải”
“Bà hãy cho cháu biết, tại sao chỉ có cháu và bà nhìn thấy Tiêu Nhiên và Trịnh Kinh Tùng?”
Bà San nghển người dậy, nhìn thẳng vào đôi mắt vừa bi thương vừa giận dữ của Diệp Hinh, lắc đầu: “Tôi biết, tôi có thể nhìn thấy rất nhiều thứ mà người khác nhìn thấy, nhiều bác sĩ đó là ảo giác, tôi nghĩ, chắc chắn đó là ảo giác. Những thứ nhìn thấy cũng là ảo giác. Cho nên, phải tôi và có thể nhìn thấy họ, mà là tôi và tự cho rằng mình có thể nhìn thấy họ”
“Cháu hiểu”
“ rất thông minh kia mà, sao lại hiểu chứ? Cái mà chúng ta nhìn thấy là hình ảo ảnh. xem, hình ảnh ảo - ấy từ đâu ra?” Bà San khéo léo dẫn dắt.
Hinh ngây người, rồi giơ ngón trỏ chỉ vào trán mình.
“Đúng, họ ở trong đầu hay có thể là trong lòng , tôi dám khẳng định. Tôi chỉ suy luận lôgic mà thôi”. Bà San lại nằm xuống “Bây giờ đến lượt cho tôi biết ta tên là gì?”
“Cháu vẫn chưa dám khẳng định, có lẽ tên là Tiêu Nhiên”. Hinh thấy mũi cay cay. ta trở thành nỗi ám ảnh trong .
“ sao, tên chỉ là thứ tín hiệu”
“Nhưng tại sao cháu lại nhìn ta thành Tạ Tốn chứ phải ai khác?”
“ nghĩ kỹ xem, trước khi Tiêu Nhiên xuất có ấn tượng về Tạ Tốn ?”
Hinh cố tập trung nghĩ ngợi. Nếu theo lý luận của bà San nên giải thích ra sao? Cùng học chung với lớp C, thường xuyên nhìn thấy hai chàng ấy thân nhau cứ như Giả bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc đám nữ sinh xì xào bình phẩm sao được? Quan sát mãi đôi “tình nhân” ấy, tiềm thức của mình lưu giữ ấn tượng về Tạ Tốn và Lệ Chí Dương. Thậm chí chỉ nghe người khác nhắc đến, dù mình quên tên họ rồi, các thông tin ấy vẫn lưu lại trong đầu.
“Những hình ảnh ảo trong đầu cùng tồn tại với cái ấn tượng này, thế là nó tận dụng luôn hai cái tên Tạ Tốn và Lệ Chí Dương. Quan hệ của hai người này song đôi và trùng khít với tình cảm giữa Tiêu Nhiên và Kinh Tùng”. Bà San tiếp tục phân tích. “Vì những hình ảnh ảo ấy tồn tại, nên mới liên hệ chúng với Tạ Tốn và Lệ Chí Dương, nên mới nghe thấy tiếng hát của Tiêu Nhiên, nên mới nghe thấy những thanh rùng rợn ở trạm phát thanh, rồi lại nhìn thấy ông kỹ thuật viên ở phòng giải phẫu bị cưa thây làm tám khúc, và cùng hò hẹn với Tiêu Nhiên cùng dạo ở vườn hoa bệnh viện tâm thần”
Tuy thế, Hinh vẫn phải cố giữ cho tỉnh táo để suy nghĩ.
“Theo như bà , tại sao hai người kia lại xuất trong đầu hoặc là trong lòng cháu? Bà cũng từng đến nhà giải phẫu của trường cháu, xác của họ cất trong đó, vậy cháu có thể suy luận rằng linh hồn của họ ở trong nhà giải phẫu, bà và cháu đến đó, họ chui vào trong lòng chúng ta – nhưng tại sao lại là cháu?”
“Vì là tín đồ. Cũng như tôi. Cho nên chúng ta mới gán ghép cho những linh hồn này”
“ đúng, xưa nay cháu chưa từng tin điều này. ràng là những điều kỳ dị xảy ra quanh mình thôi thúc cháu tìm hiểu”
“Nhưng luôn tin rằng mình có liên quan đến “vụ án mưu sát 405”, đúng ? Cho nên là tín đồ, niềm say mê với các vụ án nhảy lầu khiến mở rộng lối vào não bộ để cho các điều dị thường thoải mái xâm nhập”
Hinh trầm ngâm nghĩ ngợi, soi xét kỹ các câu của bà San: “Bà cũng hơi có lý, vậy bà cũng là tín đồ, cho nên bà có thể nhìn thấy họ, họ cũng cư trú trong lòng bà, đúng ? Nhưng chẳng lẽ họ gì với bà à? Tại sao bà cháu thể tránh thoát? Lúc nãy cháu đứng lên bậu cửa sổ, chẳng lẽ cũng là do họ bày trò hay sao?”
“ hỏi nhiều quá, cũng oái oăm nữa. Tôi chẳng biết trả lời ra sao. Nhưng thể thoát, mỗi bước của đều phải theo kế hoạch của họ” Bà San bỗng lên cơn ho dữ dội.
Hinh sửng sốt: “Tại sao lại thế? Chẳng lẽ bà biết cả những ý nghĩ của họ? Kế hoạch của họ là gì? Là bắt cháu trở thành nạn nhân thứ 13 hay sao? Để cháu nghĩ xem nào… Phải chăng chính họ tạo ra những hình ảnh ảo, khiến mọi người đều coi cháu là bệnh nhân tâm thần phân liệt? Chính họ tạo cho cháu hy vọng bỏ trốn khỏi trường, rồi lại cho cháu nghe nhiều thứ thanh khủng khiếp, để cháu phát điên thực ? Phải chăng chính họ để cho bà nhiều lần với cháu những lời đe dọa, khiến cháu phải viện tâm thần làm bệnh nhân thực ? Và ngày 16 tháng 6 sắp đến gần, phải chăng họ… Trời đất ạ, phải chăng họ thông qua bà, để trừ bỏ bác sĩ Đằng Lương Tuấn – người cản trở cháu ra viện? Và, khi bà đột ngột trúng phong cũng là vì bà vẽ ra hình hài của họ, họ trừng phạt bà tiết lộ nhiều bí mật về họ?”
Bà San gật đầu, nhưng lại lắc đầu lia lịa, và thở gấp gáp: “Sao cứ phải hỏi lắm thế? biết là có nhiếu việc thể cưỡng lại, sao tranh thủ hưởng thụ những ngày ít ỏi còn lại?”
Hinh lại sửng sốt. Đúng thế, bà San hầu như thừa nhận những điều suy đoán này, xem ra mình nằm trong “kế hoạch” của họ .
Lẽ nào đây là số phận ư?
“Đúng, thể thoát được” Bà San khẽ
Có lẽ, cách phá vỡ kế hoạch ngày 16 tháng 6 chính là: Mình phải kết liễu vào giờ phút này.
Hinh gần như vội vã trèo lên bậu cửa sổ, phía dưới kia vẫn là những bệnh nhân có mấy sức sống, thêm người nữa sao?
Hinh xác định ràng trong đầu, sắp nhảy xuống phía dưới sân bỗng xuất bóng người thân quen với bộ váy trắng, nhận ra chính là Âu Dương Sảnh.
Hình như biết Hinh đứng ở bậu cửa sổ, Sảnh nhìn lên, lắc đầu.
“Diệp Hinh, cậu mau xuống ngay” Bỗng có tiếng Sảnh gọi từ phía buồng bệnh nhân.
Hinh kinh hãi, cúi nhìn xuống dưới: bóng Âu Dương Sảnh biến mất. Cũng như ý định nhảy lầu của vụt tan biến.
đường trở về trường, Sảnh ai oán: “Hinh ạ, suýt nữa bà già ấy hại cậu. Theo mình việc này phải báo công an, tại sao cậu lại tha cho bà ta?”
Hinh chầm chậm: “Báo công an có ích gì? Đúng là bà San hành động hết sức quái dị lạ lùng, nhưng mình quan sát thấy rằng những khả năng khác thường của bà San phải của chính bà ấy. cách khác, chính bà ấy thể kiểm soát được bản thân”
“Ý cậu là, có kẻ điều khiển bà San? Hoặc là có ma nhập vào người bà ấy? Cũng hơi có lý đấy” Sảnh có vẻ phấn chấn
“Gì mà ma nhập? Tớ chẳng tin những chuyện như thế! Nếu có là do ở đây” Hinh chỉ tay vào trán. “Cậu còn chưa cho tớ biết tại sao cậu lại đến đây? Nếu cậu đến đúng lúc ấy có lẽ tớ thành tiên rồi. Từ nay tớ mắc nợ cậu mạng sống rồi đấy”
“Đừng thế, nghe sợ chết khiếp. Tớ cầu cậu đừng chạy lung tung nữa, kẻo mẹ cậu đồng ý cho cậu ở nhà tớ nữa. Thực ra là, bỗng nhiên thấy cậu đâu, tớ ngẫm nghĩ biết ngay là cậu tìm bà San, vì cậu từng là bà ấy có thể nhìn thấy hai bóng người trong đầu cậu, cũng có thể là Tiêu Nhiên và Trịnh Kinh Tùng. Cậu chưa từng liên hệ hai bóng người ấy với các nhân vật trong cuốn nhật ký kia, cho nên khi nhìn thấy hai thi thể ấy cậu nghĩ đến. Hai “người” này định làm gì? Họ có liên quan đến “vụ án mưu sát 405” hay ? Có lẽ chỉ bà San mới có thể giải đáp được các vấn đề này cho cậu.
Tớ đoán rằng việc bà San bỗng nhiên bị trúng phong khá nặng ở bệnh viện tâm thần, được điều trị tại bệnh viện trực thuộc số 1 hoặc số 2. Tớ bèn gọi điện cho mẹ tớ làm ở bệnh viện số 2, mẹ tớ tra ngay ra bà San nằm ở buồng nào”. Sảnh hơi có phần đắc ý.
“Kể cũng kỳ lạ, lúc tớ đứng bậu cửa sổ thấy cậu ở dưới sân, và còn lắc đầu với tớ. Nhưng – gần như là đồng thời – tiếng cậu lại vang lên ở trong buồng bệnh. Tình huống này giống như cảnh tớ gặp trong giấc mơ. Có lẽ tớ lại có ảo giác mất rồi! Sảnh hãy mau đưa tớ vào viện tâm thần thôi!”. đến câu cuối, Hinh tủm tỉm cười, ràng là đùa
“Tớ làm! Mà dù có đưa cậu vào, họ cũng phải cần cậu chứ. Tớ cho rằng đúng là có số chuyện kỳ lạ dễ mà giải thích bằng các lý lẽ thông thường xảy ra với cậu, có lẽ đều do Tiêu Nhiên và Trịnh Kinh Tùng gây ra cũng nên. Tớ còn chưa kịp cho cậu biết: hồi cách mạng văn hóa, ký túc xá số 13 dành cho sinh viên nam ở. Mẹ tớ bảo thế.”
Hinh bỗng dừng bước: “ à? Vậy có thể Tiêu Nhiên và Trịnh Kinh Tùng ở phòng 405. Xem ra nếu chúng ta tin rằng những chuyện lạ dễ giải thích bằng các lý lẽ thông thường ấy là có , có lẽ hai người này thấy mình bị chết oan nên mới ngớt quậy phá trêu ngươi. Cách chết của các nữ sinh trong bao năm qua cũng trùng với họ, đều là nhảy lầu”
“Dù sao nó cũng cho phép tớ tin. Trước tiên hãy về các chuyện khó mà giải thích nổi ấy có tồn tại hay ? Thầy Chương Vân Côn vốn nhất định tin, nhưng sau khi tìm hiểu cuốn băng ghi ở trạm phát thanh, tin đến tám phần rồi. Chính thầy Côn và sư phụ Từ Hải Đình chuyện với nhau rất lâu, rồi mới chính thức quyết định cho cậu ra viện. Tớ thấy giả thiết vừa rồi của cậu là quá hợp lý, nếu làm gì có chuyện trùng hợp đến thế? Thầy Côn nghiên cứu thấy rằng các nữ sinh ngày trước nhảy lầu, trước đó đều từng đến khu nhà giải phẫu lúc nửa đêm. Cuốn nhật ký của Tiêu Nhiên cho thấy từng có chuyện oan hồn của “Nguyệt quang xã” gây rối. Tiếp tục suy luận, thấy rằng ta là đệ tử cuối cùng của “Nguyệt quang xã” , sau khi chết gây rối cũng có gì là lạ!”
“ như thế, kết hợp với các lý luận kỳ cục của bà San, cách gây rối của ta là thâm nhập lòng người, thao túng họ, khiến cho họ nảy sinh ảo giác rồi có các hành vi trái lẽ thông thường. Cách trực tiếp nhất, có hiệu quả nhất là để cho các nữ sinh phải đối mặt với hàng loạt ảo giác, cảm thấy mình là nạn nhân được “lựa chọn”, thực ra chỉ là bị ám thị hoặc thôi miên. Giống như vừa nãy tớ ở trong buồng bệnh của bà San, tớ mất tự chủ để đến chỗ tự hủy diệt”. Hinh thấy rùng mình ớn lạnh.
“Này, luận điệu của cậu hơi giống với thầy Côn, tớ thấy hơi có lý đấy”
“Muốn lần ra gốc rễ, có lẽ vẫn phải tìm hiểu xem sáng sớm ngày 16 tháng 6 năm 1967 xảy ra những chuyện gì?”
“Suy đoán từ đoạn nhật ký ghi ngày cuối cùng, Tiêu Nhiên muốn gặp Y Y, nếu chị ta đến, hai bên thành thực giãi bày, ta có ý chí mạnh mẽ để tiếp tục sống. Chúng ta biết ta lựa chọn cái chết, ràng là Y Y đến”
Hinh thở dài, ánh mắt hơi thẫn thờ “Thực ra tớ cũng đoán là thế. Rành rành là cái bài hát “Chờ đợi, chờ đợi” ghi lại câu chuyện đó. Tại sao tớ lại có thể nghe thấy bài hát này? Và nếu đúng là ta ngầm thể rằng giết người thực ra ta muốn đạt được cái gì? Nếu giết người để trả thù, các nữ sinh kia và cả tớ nữa, nào có oán thù gì với ta? ta làm thế là hợp tình hợp lý” Hinh muốn đánh đồng Tạ Tốn trong tâm trí và cái linh hồn có dã tâm sát nhân kia.
“Có lẽ ta bụng dạ dẹp hòi, cho rằng chị Y Y kia bán đứng mình, cho nên ta mới tạo ra thêm các oan hồn để truyền thông tin phẫn nộ”
“Nếu đúng là thế hành vi ấy cực kỳ xấu xa. Giờ đây điều mình suy nghĩ nhiều hơn cả là phải hóa giải cái vận hạn khó tránh này như thế nào?”
Sảnh ngẫm nghĩ, rồi : “Muốn tháo chuông, hãy tìm người treo chuông. Theo mình phải tìm ra nhân vật Y Y, có thể được việc cũng nên. Lúc nãy mẹ mình gọi điện, là hỏi được số điện thoại của nhân vật Máy Kéo. Chúng mình gọi cho ông ta”
Last edited by a moderator: 1/8/14