Kẻ Trộm Sách - Markus Zusak(Chiến tranh)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      VẬT ĐÓ

      nửa lá cờ màu đỏ, hai tấm áp phích quảng cáo,

      bài thơ Do Thái, ba quyển sách,

      tấm biển gỗ có chữ Hebrew (14) đó.


      Có thể là chúng bị ẩm nên cháy. Có thể ngọn lửa cháy đủ lâu để đạt đến độ sâu của những thứ này. Dù lý do có là gì nữa, chúng vẫn nằm rúc với nhau trong đám tro tàn, run lẩy bẩy. Những kẻ sống sót.

      “Ba quyển sách,” Liesel khẽ và nó nhìn vào những tấm lưng của mấy người đàn ông.

      “Nào,” người trong số họ . “Nhanh lên chứ. Tôi sắp chết đói rồi đây này.”

      Họ về phía cái xe tải.

      Ba quyển sách thò mũi ra.

      Liesel tiến đến gần.

      Nhiệt độ vẫn còn nóng để làm con bé ấm lên khi nó đứng dưới chân đống tro. Khi nó thò tay vào, tay nó bị lửa táp, nhưng trong lần thử thứ hai, nó chắc rằng mình phải ra tay đủ nhanh. Nó vơ lấy quyển sách nằm gần nhất. Quyển sách ấy có màu xanh, phần rìa bị cháy xém, nhưng còn lại sao cả.

      Bìa sách như được dệt bởi hàng trăm sợi dây được kéo căng và dập xuống. Những con chữ màu đỏ được nhấn vào thớ giấy đó. Từ duy nhất mà Liesel có thời gian để đọc là Vai. Nó có thời gian để đọc nốt, và có vấn đề. Ấy là khói.

      Khói bốc lên từ bìa sách trong lúc con bé tung tẩy nó cho khỏi nóng và chạy biến . Đầu nó cúi gằm, và vẻ đẹp bệnh hoạn của lòng can đảm ngày càng tỏ ra rùng rợn sau mỗi bước chân. Nó bước được mười bốn bước giọng .

      Giọng ấy vang lên từ sau lưng con bé.

      “Này!”

      Đó là lúc mà con bé gần như chạy ngược lại và ném quyển sách trở vào đống tro tàn, nhưng nó thể. Hành động duy nhất mà nó làm được là quay lại.

      “Có thứ gì đó trong này vẫn chưa cháy!” Đó là trong số những người dọn dẹp. Ông ta nhìn đứa bé , mà là nhìn những người đứng ở tòa thị chính.

      đốt lại chứ!”, ai đó trả lời. “Và phải nhìn thấy chúng cháy ra tro đấy nhé!”

      “Tôi nghĩ là chúng bị ướt!”

      “Lạy các đấng Jesus, Maria và Joseph, chẳng lẽ việc gì tôi cũng phải động tay vào à?” Tiếng những bước chân vọng đến.

      Đó là ngài thị trưởng, mặc cái áo khoác màu đen bên ngoài bộ đồng phục Quốc xã. Ông ta hề chú ý đến đứa bé đứng cách đó xa.


      NHẬN THỨC

      Tượng đài của kẻ trộm sách đứng sân...

      hiếm hoi làm sao, bạn có thấy , khi tượng đài xuất trước khi chủ thể của nó trở nên nổi tiếng?


      Con bé chìm.

      Vào cảm giác rùng mình của việc bị bỏ qua!

      Có vẻ như quyển sách đủ nguội để luồn vào bên dưới bộ đồng phục của con bé. Ban đầu, nó rất đáng và ấm áp ở chỗ ngực. Dù vậy, khi con bé bước , quyển sách lại bắt đầu nóng lên.

      Khi nó quay lại chỗ Bố và Wolfang Edel, quyển sách bắt đầu làm bỏng nó. Cứ như quyển sách bốc cháy vậy.

      Cả hai người đàn ông đều nhìn về phía nó.

      Con bé mỉm cười.

      Ngay lập tức, khi nụ cười vừa tắt ngấm khỏi môi nó, nó có thể cảm thấy thứ khác. Hay đúng hơn, ai khác. Cảm giác mình bị theo dõi là thể lẫn vào đâu được. Cảm giác ấy bao trùm khắp người con bé, và nó được khẳng định khi con bé có đủ can đảm nhìn về phía những bóng đen chỗ tòa thị chính. Bên cạnh chỗ mấy cái bóng, cái bóng khác đứng đó, cách đó vài mét, và Liesel nhận ra hai điều.


      VÀI MẢNH CỦA NHẬN THỨC

      1. Hình dáng của cái bóng, và

      2. thực tế là cái bóng đó nhìn thấy mọi việc.


      Đôi tay của cái bóng đút vào túi áo khoác.

      Nó có mái tóc lơ thơ.

      Nếu nó có gương mặt, vẻ mặt của nó hẳn phải toát lên tổn thương.

      “Gott verdammt!” Liesel , chỉ đủ lớn để mình nó nghe thấy. “Khốn kiếp .”

      “Chúng ta được chưa nào?”

      Trong những khoảnh khắc trước đó của mối nguy hiểm lạ lùng ấy, Bố lời tạm biệt với Wolfang Edel và sẵn sàng để cùng Liesel về nhà.

      “Rồi ạ,” con bé trả lời.

      Họ bắt đầu rời khỏi trường của vụ phạm tội, và quyển sách thực làm bỏng con bé. Quyển sách Cái Nhún Vai tự áp vào lồng ngực con bé.

      Khi họ bước ngang qua những cái bóng chập chờn chỗ Tòa thị chính, kẻ trộm sách nhăn mặt.

      “Chuyện gì vậy?” Bố hỏi.

      có gì.”

      Dù vậy, chắc chắn là có cái gì đó ổn.

      Khói bốc ra khỏi cổ áo Liesel.

      cái vòng cổ bằng mồ hôi hình thành quanh cổ họng con bé.

      Bên dưới lớp áo, quyển sách ăn nó.




      PHẦN BA

      ***


      MEIN KAMPF


      Gồm có:

      đường về nhà - người đàn bà tan vỡ - người đấu tranh - những thuộc tính của mùa hè - mụ chủ cửa hiệu người aryan người ngáy - hai kẻ lừa đảo - và trả thù có hình những viên kẹo đủ loại



      ĐƯỜNG VỀ NHÀ

      Mein Kampf

      Quyển sách do chính Quốc trưởng viết.

      Đó là quyển sách có tầm quan trọng thứ ba đối với Liesel Meminger, chỉ có điều lần này con bé ăn trộm nó. Quyển sách ấy xuất ở nhà số 33 phố Thiên Đàng khoảng giờ đồng hồ sau khi Liesel ngủ thiếp sau cơn ác mộng hằng đêm.

      Có người rằng việc con bé sở hữu quyển sách này quả thực là phép màu.

      Lúc hai bố con được gần nửa đường về phố Thiên Đàng Liesel thể chịu nổi nữa. Con bé khom người xuống và lôi quyển sách bốc khói ra, rồi để nó nhảy nhót tung tẩy cách ngượng nghịu hai bàn tay mình.

      Khi quyển sách đủ nguội, hai bố con quan sát quyển sách lúc, chờ những từ ngữ được ra.

      Bố: “Con gọi thứ này là cái quái quỷ gì thế?”

      Ông thò tay cầm lấy quyển sách Cái nhún vai. có lời cầu giải thích nào cả. ràng là con bé ăn trộm quyển sách từ chỗ đống lửa. Quyển sách nóng bỏng và ướt nhẹp, có màu xanh lam và màu đỏ - bối rối - và Hans Hubermann mở nó ra, giữa trang ba mươi tám và ba mươi chín. “Lại quyển nữa à?”

      Liesel lấy tay chà xát xương sườn.

      Phải.

      Lại quyển nữa.

      “Có vẻ như,” Bố , “bố cần phải đem đổi bất cứ điếu thuốc nào nữa, phải ? Bố cần phải làm thế nữa khi con có thể ăn trộm những thứ này cũng nhanh như khi bố mua chúng vậy.”

      Liesel, mặt khác, lại lời nào cả. Có lẽ nhận thức đầu tiên của nó là cảm giác tội lỗi tự cất lên tiếng rồi. Điều bố lý lẽ thể bác được.

      Bố săm soi nhan đề quyển sách, hẳn ông tự hỏi quyển sách này có thể mang đến cho con tim và khối óc của người Đức mối đe dọa nào . Ông trả nó lại cho Liesel. Có điều gì đó xảy ra.

      “Lạy các đấng Jesus, Maria và Joseph.” Mỗi từ này được ra và rơi rụng lả tả. Nó vỡ tan rồi lại hình thành nên từ tiếp theo.

      Kẻ phạm tội thể kháng cự lại được nữa. “Sao vậy, Bố? Cái gì vậy”?

      “Dĩ nhiên rồi.”

      Giống như hầu hết những người cố nén ngạc nhiên của họ, Hans Hubermann đứng đó với tê liệt hoàn toàn. Những từ ngữ tiếp theo hoặc được thét lên, hoặc thoát qua được kẽ răng của ông. Hay rất có thể chúng chỉ là lặp lại của câu cuối cùng mà ông , trước đó chỉ vài khắc.

      “Dĩ nhiên rồi.”

      Lần này, giọng ông như nắm đấm, được dộng thẳng xuống mặt bàn.

      Người đàn ông này nhìn thấy điều gì đó. Ông xem xét nó nhanh, từ đầu đến cuối, như cuộc đua, nhưng nó quá cao và quá xa nên Liesel thể thấy đươc. Con bé van nài ông, “Bố ơi, bố nghĩ cái gì vậy?” Nó sợ rằng ông với Mẹ về quyển sách. Tất cả vấn đề của việc này tùy thuộc ở mẹ. “Bố với mẹ chứ?”

      “Bố biết đấy. Bố với mẹ chứ?”

      Hans Hubermann vẫn bận xem xét điều gì đó, cao và xa vòi vọi. “ cái gì kia?”

      Con bé giơ quyển sách lên. “Cái này.” Nó khua khoắng quyển sách trong trung, như vung vẩy khẩu súng vậy. Bố lúng túng. “Tại sao bố phải làm thế chứ?”

      Con bé rất ghét những câu hỏi như vậy. Chúng buộc nó phải thừa nhận xấu xí, vạch trần bản chất trộm cắp đáng khinh của nó. “Bởi vì con ăn trộm lần nữa”.

      Bố cúi người xuống thành tư thế như thu mình lấy đà, sau đó đứng dậy rồi đặt tay lên đầu nó. Ông vuốt mái tóc con bé với những ngón tay dài thô ráp của mình và , “Dĩ nhiên là rồi, Liesel. Con được an toàn.”

      “Thế bố làm gì?”

      Đó mới là câu hỏi ra trò.

      Hans Hubermann thực hành động vĩ đại nào trong bầu khí mỏng manh phố Munich ấy chứ?

      Trước khi tôi cho bạn thấy, tôi nghĩ rằng trước hết chúng ta nên nhìn vào điều mà ông ấy cho là ưu tiên đối với quyết định của mình.


      NHỮNG HÌNH ẢNH VỤT QUA CỦA Bố

      Trước hết ông thấy những quyển sách của con bé: Sách hướng dẫn của phu đào huyệt, Chú chó Faust, Ngọn hải đăng và bây giờ, là Cái nhún vai. Tiếp theo là căn bếp và gã Hans Con tính khí thất thường, những quyển sách ấy ở bàn, nơi đứa bé thường đọc chúng. Gã : “Còn con ranh này đọc cái thứ rác rưởi gì vậy?” Con trai ông lặp lại câu hỏi đó ba lần, sau đó gã đề nghị những quyển sách đáng đọc hơn.


      “Nghe này, Liesel” Bố choàng tay qua người con bé rồi dìu nó buớc . “Đây là bí mật của hai bố con mình, quyển sách này chúng ta đọc nó vào ban đêm, hay trong tầng hầm, cũng như những quyển khác vậy – nhưng con phải hứa với Bố chuyện.”

      “Chuyện gì cũng được, Bố ạ.”

      Màn đêm êm ả và tĩnh lặng. Mọi thứ đều được nghe thấy mồn .

      “Nếu có khi nào bố bảo con hãy giữ kín cho bố bí mật, con phải làm thế.”

      “Con hứa.”

      “Tốt lắm. Giờ nhanh lên. Nếu chúng ta trễ thêm giây phút nào nữa, Mẹ giết chúng ta chết tươi mất, mà hai bố con mình muôn thế tí nào, đúng chứ? Như thế còn được ăn trộm sách nữa, có phải hả?”

      Con bé nhoẻn cười.

      Điều mà con bé biết cho đến mãi sau này là, mấy ngày sau, bố nuôi nó xoay xở vê được vài điếu thuốc lá để đổi lấy quyển sách khác, chỉ có điều lần này phải dành cho nó. Ông gõ cửa văn phòng Đảng Quốc xã ở Molching và tận dụng cơ hội này để hỏi thăm về đơn xin kết nạp Đảng của mình. Khi việc này được bàn bạc xong, ông đưa cho họ những đồng tiền cuối cùng và tá điếu thuốc. Đổi lại, ông nhận được quyển Mein Kampf cũ.

      “Chúc đọc vui vẻ,” đảng viên .

      “Cảm ơn,” Hans gật đầu.

      Từ ngoài đường, ông vẫn có thể nghe được giọng của những người bên trong văn phòng. trong những giọng ấy nghe rất . “Lão ta chẳng bao giờ được kết nạp đâu, ngay cả khi lão có mua đến trăm quyển Mein Kampf nữa.” Tuyên bố này được giọng biết của ai cất lên tán đồng.

      Hans giữ chặt quyển sách tay phải, miên man nghĩ về phí vận chuyển, cuộc sống có thuốc lá và đứa con nuôi cho ông ý tưởng thiên tài này.

      “Cảm ơn,” ông lại , và người qua đường hỏi xem ông vừa gì.

      Với thái độ lịch thường thấy, Hans đáp, “ có gì đâu, bạn, có gì cả đâu. Quốc trưởng vạn tuế” rồi ông bước phố Munich, tay là những trang sách do Quốc trưởng viết.

      Hẳn trong lòng Hans Hubermann khi ấy phải có rất nhiều cảm xúc lẫn lộn, vì ý tưởng của ông chỉ bắt nguồn từ Liesel, mà từ cả con trai ông nữa. Liệu ông có sợ bao giờ gặp lại gã nữa hay ? Mặt khác, ông cũng tận hưởng cảm xúc đê mê mà ý tưởng mới đem lại, chứ vẫn chưa dám hình dung ra những biến chứng phức tạp, những mối nguy hiềm và những điều vô lý xấu xa của nó. Lúc này, chỉ riêng ý tưởng đó thôi là đủ rồi. Nó thể phá hủy được. Biến ý tưởng ấy thành thực tế lại là chuyện hoàn toàn khác. Dù vậy, lúc này, hãy để ông tận hưởng điều đó.

      Chúng ta cho ông bảy tháng.

      Sau đó chúng ta quay lại đón ông.

      Và, ô kìa, làm sao mà chúng ta đến đón ông được.



      THƯ VIỆN CỦA NGÀI THỊ TRƯỞNG


      Hẳn nhiên là có điều vô cùng trọng đại tiến về căn nhà số 33 phố Thiên Đàng, điều mà Liesel vẫn chưa biết là gì. Nếu muốn xuyên tạc câu thành ngữ rất hay bị con người lạm dụng, ta có thể là đứa bé này có nhiều con cá cần phải rán gấp hơn:

      Nó vừa ăn trộm quyển sách.

      Có người nhìn thấy nó.

      Kẻ trộm sách phản ứng lại. cách thích đáng.

      Mỗi phút, mỗi giờ đồng hồ trôi qua, tâm trí con bé đều canh cánh nỗi lo lắng, hay chính xác hơn là hoang tưởng. Cảm giác cắn rứt lương tâm khiến con người ta phải khổ sở, đặc biệt là khi người đó lại là đứa bé. Chúng hình dung ra nhiều chủng loại của cái gọi là bị bắt quả tang. Chẳng hạn như: những người nhảy ra giữa lối . Các giáo viên bất ngờ nhận thấy mọi tội lỗi mà bạn phạm phải. Cảnh sát xuất nơi ngưỡng cửa mỗi lần có chiếc lá rụng xuống hay tiếng đóng cửa từ xa vọng tới.

      Với Liesel, bản thân hoang tưởng, cũng như nỗi khiếp sợ đối với việc giao đồ giặt ủi đến nhà ngài thị trưởng, trở thành hình phạt. Tôi chắc là bạn có thể hình dung được rằng đó chẳng phải là lỗi lầm gì cả, khi đến thời điểm bắt buộc, Liesel tự nhiên bỏ qua ngôi nhà phố Grande. Nó giao đồ cho Helena Schmidt bị viêm khớp, và nhận đồ ở căn hộ của nhà Weingartner mèo, nhưng con bé bỏ qua ngôi nhà của Burgermeister Hainz Hermann và vợ ông ta, Ilsa.


      DỊCH NGHĨA NHANH KHÁC

      Burgermeister = Thị trưởng

      Trong lần đầu tiên, con bé cách đơn giản rằng nó quên khuấy mất nhà đó - nếu có khi nào tôi nghe được lời biện hộ như thế, tôi biết ngay rằng đó là lời ngụy biện, vì ngôi nhà ấy tọa lạc ngọn đồi nhìn bao quát cả thành phố, và bạn thể bỏ qua nó được. Khi con bé quay lại đó lần nữa và vẫn về nhà với hai bàn tay trắng, nó chọn cách dối là có ai ở nhà.

      có ai ở nhà ư?” Mẹ tỏ vẻ hoài nghi. ngờ vực khiến chân tay bà ngứa ngáy rồi vớ lấy cái thìa gỗ. Bà vung vẩy nó trước mặt Liesel, đoạn , “Hãy quay lại đó ngay , và nếu mày quay về với mớ đồ giặt ủi, đừng có thò mặt về cái nhà này nữa.”

      à?”

      Đó là câu hỏi của Rudy khi Liesel kể cho thằng bé nghe điều mà Mẹ . “Cậu có muốn chúng ta cùng nhau chạy trốn ?”

      “Chúng ta chết đói mất.”

      “Đằng nào tớ cũng chết đói rồi mà!” Cả hai bật cười.

      ,” con bé , “tớ phải làm việc này thôi.”

      Chúng lại phố, như mỗi lần có Rudy cùng. Thằng bé luôn cố tỏ ra mình là quý ông và đòi mang giúp giỏ đựng đồ, nhưng lần nào cũng vậy, Liesel từ chối. Chỉ có nó mới cảm nhận được mối đe dọa của trận đòn lơ lửng đầu và vì thế chỉ có nó mới đáng tin cậy trong việc mang cái giỏ ấy đúng cách. Bất kỳ ai khác cũng có thể cư xử thô bạo, hay cầm giỏ sai quy cách, dù là theo cách khó nhận thấy nhất, và điều này đáng để con bé mạo hiểm. Hơn nữa, nếu con bé cho phép Rudy xách giỏ giúp nó, rất có thể thằng này cầu được đền đáp bằng nụ hôn, và đây phải là lựa chọn hay. Bên cạnh đó, con bé quen với trọng lượng của cái giỏ rổi. Nó thường chuyển giỏ từ vai này sang vai kia, để cứ mỗi trăm bước lại có bên vai được nghỉ ngơi.

      Liesel bên trái, Rudy bên phải. Hầu như lúc nào Rudy cũng thao thao bất tuyệt, về trận bóng mới đây phố Thiên Đàng, công việc trong cửa hàng của bố nó, và bất cứ điều gì nảy ra trong đầu thằng bé. Liesel cố gắng tập trung nghe mà được. Điều mà con bé nghe thấy chỉ là sợ hãi, rung lên từng chặp trong tai nó, càng lúc càng ngân vang khi hai đứa tiến gần hơn đến phố Grande.

      “Cậu làm gì thế? phải nhà này sao?”

      Liesel gật đầu khẳng định là Rudy đúng, vì con bé thử bước quá nhà của ngài thị trưởng để níu kéo thêm chút thời gian.

      “Cứ vào ,” thằng bé giục.

      Molching chìm dần vào bóng tối. Cái lạnh trèo lên khỏi mặt đất. “Nhúc nhích chứ, đồ con lợn” Thằng bé dừng lại ở chỗ cổng vào.

      Sau khi hết lối vào có tám bậc thang dẫn lên cửa chính của ngôi nhà, và cánh cửa khổng lồ ấy nom như con quái vật. Liesel nhăn nhó nhìn tay đấm cửa bằng đồng.

      “Cậu chờ cái quái gì thế?” Rudy kêu lên.

      Liesel quay lại và nhìn con đường. Liệu có cách nào, bất cứ cách nào, để nó tránh được chuyện này hay ? Liệu có câu chuyện nào, hay thẳng ra, là lời dối nào khác mà nó chưa nghĩ đến hay ?

      “Chúng ta có nhiều thời gian đâu.” Lại giọng của Rudy vọng lại từ chỗ cổng vào. “Cậu chờ cái quái gì thế?”

      “Cậu có câm mồm lại được hả Steiner!” Đó là tiếng thét được phát ra dưới hình thức tiếng thầm.

      “Cái gì kia?”

      “Tớ bảo cậu hãy câm mồm , đồ con lợn ngu ngốc!”

      Sau câu đó, con bé lại đối mặt với cánh cửa, nó nhấc tay đấm bằng đồng lên và gõ vào cửa ba lần, chậm chạp. Có tiếng bước chân tiến đến gần vọng lại từ đằng sau cánh cửa.

      Ban đầu nó nhìn người đàn bà nọ mà chú mục vào giỏ đựng đồ giặt ủi trong tay bà ta. Bà kiểm tra lại nút buộc giỏ khi đưa nó cho con bé. Tiền được trao tay, và sau đó chẳng còn gì nữa. Vợ của ngài thị trưởng, người bao giờ mở miệng câu nào, chỉ đứng nguyên đó trong bộ áo choàng tắm, mái tóc lơ thơ của bà được cột lại thành chiếc đuôi ngựa cụt lủn. Từ trong nhà vọng ra tiếng ông chồng cầu bà nhớ mang theo vào ly rượu. thanh đó nghe như hơi thở tưởng tượng của xác chết. Tuy nhiên vẫn chẳng có lời nào được ra từ người đàn bà cả, và khi Liesel tìm được đủ can đảm để nhìn bà ấy, gương mặt của bà hề có vẻ gì là kết tội hay chỉ trích, mà là thái độ hoàn toàn lạnh nhạt. Trong thoáng, bà nhìn thằng bé trai đứng ở cổng qua vai của Liesel, sau đó gật đầu và bước lùi lại, rồi đóng cửa.

      Liesel đứng đó lúc, đối mặt với tấm chắn bằng gỗ dựng đứng trước mặt.

      “Này, đồ lợn!” có câu trả lời.

      “Liesel!”

      Liesel quay lại.

      cách thận trọng.

      Nó bước lùi vài bậc cấp, tính toán.

      Có thể bà ta nhìn thấy nó ăn trộm quyển sách. Lúc ấy trời tối dần. Có thể đó là trong những trường hợp mà người có vẻ như nhìn thẳng vào bạn trong khi thực ra họ nhìn vào thứ gì khác, hay chỉ đơn giản là họ mơ màng giữa ban ngày. Dù câu trả lời có là gì nữa Liesel cũng cố phân tích vấn đề sâu hơn. Con bé thoát nạn, và thế là đủ.

      Nó quay người lại và bước xuống những bậc cấp còn lại cách bình thường, rồi nhảy chân sáo xuống ba bậc cuối cùng.

      thôi, đồ lợn!” Nó thậm chí còn cho phép mình bật cười. hoang tưởng của đứa bé mười tuổi mới mạnh mẽ làm sao. Và cái thở phào nhõm của đứa bé mười tuổi mới phởn phơ khoan khoái đến nhường nào.


      VIỆC NHO DẬP TẮT

      TÂM TRẠNG NHÕM ẤY

      Con bé chẳng thoát được cái gì cả.

      Vợ của ngài thị trưởng chứng kiến mọi việc.

      Bà ta chỉ đợi thời điểm phù hợp mà thôi.


      Vài tuần lễ trôi qua.

      Bóng đá phố Thiên Đàng.

      Đọc quyển Cái nhún vai từ hai đến ba giờ sáng mỗi ngày, sau cơn ác mộng, hay vào buổi chiều, trong tầng hầm.

      chuyến ghé thăm nhõm khác đến nhà ngài thị trưởng.

      Tất cả đều tốt đẹp.

      Cho đến khi.

      Trong chuyến ghé thăm tiếp theo của Liesel, lần này có Rudy, cơ hội tự xuất . Đó là ngày con bé nhận đồ giặt ủi.

      Vợ ngài thị trưởng mở cửa và tay bà ta có cái giỏ đồ như thường lệ. Thay vào đó, bà bước tránh sang bên rồi cử động cái cổ tay và bàn tay trắng bệch của mình để ra hiệu cho con bé bước vào.

      “Cháu chỉ đến lấy đồ giặt thôi.” Máu trong người Liesel như khô . Có cảm giác như máu của nó đông lại rồi vỡ vụn ra. Con bé gần như tan thành nhiều mảnh mấy bậc cấp.

      Sau đó, người đàn bà ấy với con bé từ đầu tiên. Bà vươn người tới trước, với những ngón tay lạnh ngắt, rồi , “Warte - Hãy đợi ở đây.” Khi bảo đảm là con bé đứng im, bà quay người rồi vội vàng bước trở vào trong.

      “Cảm ơn Chúa,” Liesel thở phào. “Bà ta lấy nó.” Nó ở đây có nghĩa là đám đồ giặt ủi.

      Dù vậy, cái mà người đàn bà mang lại trông chẳng giống như thế chút nào.

      Khi bà quay lại và đứng đó với vững chãi và mỏng mảnh đến khó tin, bà ôm chồng sách được tì vào bụng, chất cao từ chỗ rốn cho đến tận ngực. Trông bà ta dễ tổn thương cái ngưỡng cửa kỳ dị ấy. Những hàng lông mi sáng màu, cong vút và thái độ khó nhận thấy nhất.

      lời đề nghị.

      Lời đề nghị ấy là: Hãy vào mà xem.

      Bà ta tra tấn mình, Liesel nhủ thầm. Bà ta mang mình vào trong, nhóm lò sưởi lên và ném mình vào đó, cùng với những quyển sách. Hoặc có thể bà ta nhốt mình trong tầng hầm và cho mình ăn gì cả.

      Dù vậy vì lý do nào đó - rất có thể là sức cám dỗ của những quyển sách - con bé thấy mình vào trong nhà. Tiếng cót két do đôi giày nó tạo ra những tấm lót sàn bằng gỗ khiến con bé co rúm người lại, và khi nó bước trúng vết nứt sàn, khiến mặt sàn phát ra tiếng rên rỉ, con bé gần như dừng lại. Vợ ngài thị trưởng vẫn để ý đến nó. Bà chỉ nhìn về đằng sau thoáng rồi lại tiếp, đến cánh cửa nâu màu hạt dẻ. Lúc này gương mặt bà toát lên vẻ gì đó như thay cho câu hỏi.

      Cháu sẵn sàng chưa?

      Liesel hơi nghển cổ lên chút, như thể nó nhìn được từ bên cánh cửa đứng cản đường nó. ràng, đó là dấu hiệu bảo nó hãy mở cánh cửa đó ra.

      “Lạy các đấng Jesus, Maria và...”

      Con bé thốt câu này lên thành tiếng, những từ ngữ như được rải tung tóe vào căn phòng tràn ngập bầu khí lạnh lẽo và những quyển sách. Khắp nơi là sách! mỗi bức tường là những chiếc kệ nhét đầy sách nhưng hết sức trật tự. Khó có thể nhìn thấy được lớp sơn tường. Chỉ có những con chữ theo phong cách và kích thước khác nhau gáy của những quyển sách màu đen, màu đỏ, màu xám, những quyển sách đủ màu. Đó là trong những cảnh tượng đẹp đẽ nhất mà Liesel Meminger từng thấy.

      Con bé nở nụ cười kinh ngạc.

      Kinh ngạc khi biết rằng có căn phòng như vậy tồn tại đời!

      Ngay cả khi nó cố gắng lấy cẳng tay chùi sạch nụ cười ấy , lập tức con bé nhận ra rằng đó là việc làm hoàn toàn vô nghĩa. Nó có thể cảm thấy đôi mắt của người đàn bà nọ dạo chơi cơ thể nó, và khi nó nhìn bà ta, đôi mắt của bà dừng lại gương mặt nó.

      Có nhiều im lặng hơn là Liesel tưởng. im lặng ấy được nới rộng ra như sợi dây cao su, chờ bị phá vỡ, bị cắt đứt. Đứa bé là người phá tan bầu khí im lặng ấyẵ

      “Cháu có thể chứ?”

      Những từ này đứng đó, giữa hàng mẫu đất trơ trụi, lát sàn gỗ. Những quyển sách như cách xa nhiều dặm.

      Người đàn bà nọ gật đầu.

      Được, cháu có thể.

      Căn phòng cứ đều đặn co rút lại, cho đến khi kẻ trộm sách có thể chạm vào những chiếc kệ chỉ với vài bước ngắn. Nó lướt mu bàn tay của mình dọc theo hàng kệ đầu tiên, lắng nghe tiếng móng tay quẹt lạo xạo gáy của từng quyển sách. thanh ấy nghe như thứ nhạc cụ, hay như thứ công cụ để ghi chép lại những bước chân chạy. Nó dùng cả hai tay. Nó đua với chúng. Kệ này nối tiếp kệ khác. Và nó cười. Giọng cười của con bé lan rộng ra, vút cao trong cổ họng nó, và cuối cùng, khi nó dừng lại và đứng ngay giữa căn phòng, con bé dành ra nhiều phút đồng hồ để nhìn từ những chiếc kệ cho đến những ngón tay của nó rồi lại nhìn trở lại những hàng kệ, cứ thế.

      chạm vào bao nhiêu quyển sách?

      cảm thấy bao nhiêu quyển sách?

      Con bé lại vòng và lặp lại hành động ấy lần nữa, lần này chậm hơn rất nhiều, tay nó để xuôi, cho lòng bàn tay nó cảm nhận được từng quyển sách . Nó có cảm giác như phép màu, như cái đẹp, như những tia sáng chiếu xuống từ ngọn đèn treo. Có vài lần con bé gần như rút quyển sách ra mà dám. Chúng quá hoàn hảo.

      Con bé lại nhìn thấy người đàn bà lần nữa, bên trái nó, đứng cạnh cái bàn lớn, vẫn bê chồng sách trước bụng. Bà ta đứng đó với niềm hân hoan khó hiểu. nụ cười như tê liệt môi bà.

      “Bà có muốn cháu...?”

      Liesel hết câu hỏi nhưng thực ra làm cái việc mà nó đề nghị, con bé tới và nhàng đỡ những quyển sách từ tay của người đàn bà nọ. Sau đó nó đặt chúng vào những chỗ trống kệ sách, bên cạnh cánh cửa sổ mở hé. Hơi lạnh bên ngoài ùa vào.

      Trong khoảnh khắc, con bé nghĩ đến chuyện khép cửa lại, nhưng rồi lại thôi. Đây phải là nhà của nó, và trạng thái này nên bị xáo trộn. Thay vào đó, nó quay lại chỗ người đàn bà đứng đằng sau nó, người mà nụ cười giờ đây trông như vết bầm tím mặt, và những cánh tay mảnh khảnh buông thõng xuống. Như những cánh tay con .

      Giờ sao đây?

      ngượng ngùng ùa vào căn phòng, và Liesel liếc nhìn qua lần cuối cùng những bức tường đầy sách. Những từ ngữ cứ cựa quậy yên trong miệng nó, rồi chúng được ra rất nhanh, hối hả. “Cháu nên hơn.”

      Phải đến lần cố gắng thứ ba con bé mới rời được.

      Con bé đợi ở hành lang trong vài phút, nhưng người phụ nữ ra theo nó, và khi Liesel quay lại nhìn chỗ lối vào căn phòng, nó thấy bà ngồi mặt bàn, mắt nhìn trừng trừng vào quyển sách. Con bé quyết định làm phiền bà ta nữa. Ở chỗ hành lang, nó nhặt giỏ đồ giặt ủi lên.

      Lần này, nó tránh chỗ gây đau nhức những tấm ván lót sàn, đến hết chiều dài của hành lang, ngắm nghía bức tường bên trái. Khi nó khép cánh cửa sau lưng lại, tiếng loảng xoảng của kim loại vọng đến tai nó, và với đám đồ giặt ủi bên cạnh, con bé vuốt ve những thớ gỗ. “ nào,” nó .

      Ban đầu, con bé về nhà trong tình trạng mụ mẫm.

      Trải nghiệm kỳ dị với căn phòng đầy sách và người đàn bà thảng thốt, cõi lòng tan nát nọ cứ rảo bước bên cạnh con bé. Con bé có thể nhìn thấy chúng những ngôi nhà, như vở kịch vậy. Có thể nó cũng tương tự như cách mà Bố khám phá về quyển sách Mein Kampf của ông. Dù nhìn nơi đâu, Liesel cũng vẫn thấy vợ của ngài thị trưởng với chồng sách trong tay bà ta. Quanh những góc phố, con bé có thể nghe thấy thanh đôi tay nó lướt những quyển sách, quấy rầy những cái kệ sách. Con bé nhìn thấy ô cửa sổ mở hé, ngọn đèn treo tỏa ra ánh sáng dễ chịu, và nó thấy mình bỏ , mà có lấy được lời cảm ơn.

      lâu sau, tâm trạng bình thản của nó biến thành khó chịu và tự trách mình. Nó bắt đầu quở mắng chính bản thân nó.

      “Mày chẳng gì cả.” Nó lắc đầu quầy quậy, giữa những bước chân vội vã. “ lời chào tạm biệt. lời cảm ơn. được lấy câu rằng đó là cảnh tượng đẹp nhất mà cháu từng thấy. gì cả!” Hẳn rồi, nó là kẻ trộm sách, nhưng điều đó có nghĩa là nó biết cách cư xử thế nào cho phải. Điều đó có nghĩa là con bé biết cư xử.

      Con bé bộ trong nhiều phút đồng hồ, đánh vật với do dự.

      Đến phố Munich, tình trạng này chấm dứt.

      Ngay lúc nó nhìn thấy tấm biển hiệu đề STEINER- SCHNEIDERMEISTER, con bé quay người lại và chạy .

      Lần này, do dự nào nữa.

      Nó đấm thùm thụp lên cánh cửa, tiếng vọng của tay đấm bằng đồng như xuyên qua gỗ.

      Scheissel. (Cứt – tiếng Đức))

      Đó phải là vợ của ông thị trưởng mà là chính ông thị trưởng đứng trước mặt nó. Trong lúc vội vã, Liesel để ý thấy chiếc xe hơi đậu vệ đường, trước cổng nhà.

      Với hàm ria mép và bộ đồ đen, người đàn ông đó . Cháu cần gì?”

      Liesel chẳng thể được gì cả, vẫn chưa thể. Con bé cúi gập người xuống, hụt hơi, và may mắn thay, người đàn bà nọ bước ra khi con bé phục hồi được ít nhất là phần sức lực. Ilsa Hermann đứng sau chồng bà ta, nép sang bên.

      ‘‘Cháu quên mất,” Liesel . Con bé nhấc cái túi lên và hướng về phía người vợ của ngài thị trưởng. Mặc cho hơi thở còn đứt quảng, nó nhồi nhét những từ ngữ qua khoảng trống nơi cửa ra vào - giữa ông thị trưởng và cái khung cửa - đến người đàn bà. Vì những nhịp thở đứt quãng ấy mà những từ ngữ cũng được phát ra đứt quãng vài từ lần. “Cháu quên mất... Ý cháu là, cháu chỉ, muốn…” con bé , “cảm ơn bà.”

      Vợ ngài thị trưởng lại tự làm mình thâm tím. Bà tiến về phía trước để đứng bên cạnh chồng mình, uể oải gật đầu, chờ đợi, rồi đóng cửa lại.

      Liesel phải mất cỡ chừng phút mới quay được.

      Nó mỉm cười ở chỗ những bậc cấp.



      NGƯỜI ĐẤU TRANH, MỞ ĐẦU


      Bây giờ là lúc chuyển cảnh.

      Bạn tôi ạ, tính cho đến lúc này cả hai bên chúng ta đều có câu chuyện quá dễ dàng, bạn có thấy thế ? Bạn nghĩ sao nếu chúng ta quên Molching lúc?

      Việc này mang lại cho chúng ta vài điều tốt đẹp.

      Ngoài ra, nó cũng tốt cho cả câu chuyện nữa.

      Chúng ta du lịch chút, tới nhà kho bí mật, và chúng ta thấy điều mà chúng ta thấy.


      CHUYẾN ĐƯỢC HƯỚNG DẪN ĐỂ CHỊU ĐỰNG

      Bên trái bạn, và có thể là bên phải bạn,

      Cũng có thể là ngay trước mặt bạn,

      Bạn nhìn thấy căn phòng màu đen.

      người Do Thái ngồi trong dó.

      ta hôi hám. ta đói lả.

      Làm ơn - cố đừng nhìn chỗ khác nhé.


      Ở Stuttgart, cách Molching vài trăm dặm về hướng Tây Bắc, cách kẻ trộm sách, vợ ngài thị trưởng và phố Thiên Đàng rất xa, có người đàn ông ngồi trong bóng tối. Đây là chỗ phù hợp nhất, họ quyết định như vậy. Người ta khó tìm ra người Do Thái trong bóng tối hơn.

      Người đàn ông này ngồi cái vali, và chờ đợi. bao nhiêu ngày trôi qua rồi?

      Mấy tuần qua, thứ duy nhất ăn vào chỉ là hơi thở đói khát có mùi vị hôi hám của mình, và đến giờ bụng vẫn rỗng .

      Thi thoảng có những giọng ngang qua, và có lúc mong chúng gõ cửa, mở cửa ra rồi lôi ra ngoài, vào luồng ánh sáng thể chịu nổi ấy. Nhưng lúc này đây, chỉ có thể ngồi vali của mình, tay chống cằm, khuỷu tay như thiêu đốt hai bên đùi.

      Có giấc ngủ, những giấc ngủ mơ màng như trêu tức với cái bụng lép kẹp, và sàn phòng là hình phạt khủng khiếp.

      Lờ đôi bàn chân nhức nhối.

      Đừng gãi lòng bàn chân.

      Và đừng di chuyển quá nhiều.

      Cứ để yên mọi thứ như thế, dù với bất cứ giá nào. Có thể sắp đến lúc phải rồi. Có thể là sắp rồi, thế nên hãy dậy . Dậy ngay , khốn kiếp ! Dậy .

      Cánh cửa mở ra rồi đóng lại, và bóng người cúi xuống chỗ nằm. Bàn tay của người này xục vào những làn sóng lạnh giá áo quần và cơ thể bẩn thỉu bên dưới lớp quần áo ấy. giọng vọng xuống.

      “Max”, giọng thào. “Max, dậy .”

      Nếu diễn tả cách bình thường, có thể là đôi mắt có bất cứ biểu gì của hoảng hốt cả. chớp, hấp háy, nảy đom đóm. Những tượng như vậy xảy ra khi bạn thức dậy để thoát khỏi cơn ác mộng chứ phải thức dậy để thấy mình ở trong cơn ác mộng. , từ từ mở mắt ra, nhận biết từ bóng tối đến ánh sáng nhờ nhờ. Cơ thể của phản ứng lại, nâng người lên và duỗi cánh tay ra, để tóm lấy khí.

      Giờ giọng làm bình tĩnh lại. “Xin lỗi vì bỏ lại quá lâu như thế. Tôi cho rằng có người theo dõi mình, và cái gã lo vụ thẻ căn cước mất nhiều thời gian hơn tôi tưởng...” Giọng ấy ngừng lại lúc. “Bây giờ nó là của . phải là tốt nhất, nhưng đủ để đưa đến được nơi đó.” Người đàn ông này cúi người xuống và vẫy vẫy về phía cái vali. Tay kia ta cầm thứ gì đó nặng và phẳng. “Nào dậy .”

      Max làm theo, đứng dậy và gãi. có thể cảm thấy xương mình nghiến răng rắc. “Tấm thẻ ở trong này.” Đó là quyển sách. “ nên để tấm bản đồ vào đây, cả những hướng dẫn nữa. Ngoài ra còn có chiếc chìa khóa - dán ngay chỗ bìa lót ấy.” Người đàn ông nọ mở cái vali cách nhàng hết mức, và ném quyển sách vào đó như thả quả bom. “Vài ngày nữa tôi quay lại.”

      ta để lại cái túi đựng bánh mì, mỡ và ba củ cà rốt . Bên cạnh là chai nước. có lời xin lỗi nào. “Tôi cố gắng hết sức rồi.”

      Cửa mở, rồi lại đóng.

      Lại chỉ còn có mình.

      Điều đến với Max ngay sau đó là thanh.

      Khi chỉ còn lại mình trong bóng tối, mọi thứ đều trở nên vô cùng ồn ĩ. Mỗi lần động cựa đều phát ra thanh như thứ gì đó bị vò nhàu nát. thấy như mặc người bộ quần áo bằng giấy vậy.

      Thức ăn.

      Max chia ổ bánh mì ra làm ba phần và để hai phần sang bên. vùi mình vào mẩu bánh mì còn lại trong tay, nhai ngấu nghiến rồi trợn trạo nuốt, ép miếng bánh xuống hành lang khô khốc trong cổ họng . Miếng mỡ lạnh ngắt và cứng như đá, ngày càng bé dần , đôi khi lại được giữ chặt lấy. Những miếng ngoạm lớn xé nó ra và đưa nó xuống dạ dày.

      Sau đó là những củ cà rốt.

      lần nữa, lại để hai củ sang bên và ngấu nghiến ăn củ thứ ba. Tiếng nhai nghe rất vang. Hẳn cả Quốc trưởng cũng có thể nghe thấy thanh rồn rột như vắt nước cam trong miệng . Nó làm răng như muốn gãy sau mỗi cú cắn. Khi uống nước, hoàn toàn chắc chắn rằng mình nuốt. tự nhủ, lần sau hãy nhớ uống nước trước.

      Sau đó, trong thư giãn, khi những tiếng vọng rời bỏ có đủ can đảm để dùng ngón tay kiểm tra, mỗi chiếc răng đều vẫn còn ở đó, y nguyên. cố gắng nở nụ cười, nhưng nó đến với . chỉ có thể tưởng tượng ra nụ cười hiền lành ấy của mình, và cái miệng đầy răng gãy nham nhở. Trong nhiều giờ liền, đắm chìm trong những cảm giác như vậy.

      mở cái vali của mình ra và nhặt quyển sách lên.

      thể đọc được nhan đề của quyển sách trong bóng tối, và việc đánh que diêm lên ngay lúc này có sức cám dỗ mãnh liệt.

      Khi , nó có vị của lời thầm.

      “Làm ơn ,” . “Hãy làm ơn .”

      chuyện với người mà chưa từng gặp. Bên cạnh vài chi tiết quan trọng khác, biết tên của người ấy. Hans Hubermann. lần nữa, lại với ông ta người lạ ở nơi xa xôi. van nài.

      “Làm ơn mà.”



      NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA MÙA HÈ


      Vậy là bạn hiểu rồi đấy.

      Bạn ý thưc được rất ràng và chính xác điều đến với phố Thiên Đàng vào cuối năm 1940 rồi đấy.

      Tôi biết.

      Bạn biết.

      Dù vậy, ta thể xếp Liesel Meminger vào loại này được

      Với kẻ trộm sách, mùa hè năm ấy đơn giản. Nó bao gồm bốn thành phần chính, hay có thể gọi là thuộc tính chính cũng được. Nhiều lúc con bé tự hỏi mình rằng thành phần nào là mạnh mẽ nhất.


      “VÀ NHỮNG ỨNG CỬ VIÊN LÀ...”

      1. Đọc tiếp quyển sách Cái nhún vai mỗi đêm.

      2. Đọc sách sàn thư phòng của nhà thị trưởng.

      3. Chơi đá bóng phố Thiên Đàng.

      4. Nắm được cơ hội ăn trộm khác.


      Con bé quyết định trong đầu rằng Cái nhún vai là quyển sách xuất sắc. Mỗi đêm, khi con bé bình tâm lại sau cơn ác mộng, nó nhanh chóng cảm thấy hài lòng vì mình tỉnh giấc và có thể đọc sách. “Đọc vài trang chứ?” Bố thường hỏi nó và Liesel gật đầu. Đôi khi hai bố con hoàn tất chương sách vào buổi chiều hôm sau, trong tầng hầm.

      Ai là tác giả quyển sách là vấn đề rất ràng. Nhân vật chính là người Do Thái, và ta xuất trong quyển sách dưới góc nhìn tích cực. Đây là điều thể tha thứ được. người giàu có chán cuộc sống cứ nhàn nhạt trôi qua hằng ngày - điều mà ta xem như những cái nhún vai trước các vấn đề rắc rối cũng như những lúc hài lòng trong cuộc đời con người trái đất này.

      Vào phần đầu của mùa hè năm ấy ở Molching, khi Liesel và Bố đọc quyển sách, người đàn ông này công tác đến Amsterdam, và ngoài trời tuyết rơi trắng xóa. Con bé rất thích điều đó - tuyết rơi buốt giá. “Đó chính xác là cảm giác mà tuyết mang lại khi nó rơi xuống,” con bé với Hans Hubermann như vậy. Hai bố con cùng ngồi cái giường, Bố ngái ngủ còn đứa bé tỉnh như sáo.

      Đôi khi, con bé quan sát Bố khi ông ngủ, biết được cả nhiều lẫn ít điều về ông hơn là cả hai có thể nhận thấy. Nó thường nghe thấy ông và Mẹ bàn luận về việc ông có việc làm, hay chuyện cách chán nản về việc Hans gặp con trai của họ, chỉ để phát ra rằng gã trai đó rời bỏ nơi ở tạm của mình và đường ra trận.

      “Schlaf gut, Papa,” những lúc như thế, con bé đều . “Chúc Bố ngủ ngon,” rồi nó trườn qua người ông, ra khỏi giường, để tắt đèn.

      Thuộc tính tiếp theo, như tôi đến, là thư viện của ngài thị trưởng.

      Để làm ví dụ cho tình huống đặc biệt này, chúng ta có thể chọn ra ngày mát mẻ vào cuối tháng Sáu. Rudy hôm ấy, cho nhàng, bị chọc cho phát điên lên.

      Liesel Meminger tưởng nó là ai cơ chứ, dám bảo là hôm nay con bé phải lấy đồ giặt ủi mình? Thằng bé đủ tốt đẹp để phố cùng với nó hay sao?

      “Đừng có làu nhàu nữa, đồ con lợn,” con bé mắng nó. “Tớ cảm thấy được khỏe, thế thôi. Cậu bỏ lỡ trận bóng đấy.”

      Thằng bé liếc mắt nhìn qua vai. “Được thôi, nếu cậu như thế.” Có nụ cười ranh mãnh. “Cứ chết dí với mớ đồ giặt ủi của cậu .” Thằng bé chạy vụt bỏ phí giây phút nào tham gia ngay vào đội bóng. Khi Liesel lên đến chỗ cao nhất của phố Thiên Đàng, con bé quay lại nhìn đúng lúc thằng bạn nó đứng trước cái khung thành tạm bợ. Thằng nhóc vẫy tay.

      “Đồ lợn,” con bé bật cười, và khi nó giơ tay lên vẫy lại, con bé hoàn toàn chắc rằng thằng kia cũng đồng thời gọi nó là đồ con lợn. Tôi cho rằng đó là mức độ tiếp cận gần với tình nhất mà những đứa trẻ mười tuổi có thể đạt tới.

      Con bé bắt đầu chạy, tới phố Grande và nhà của ngài thị trưởng

      Hẳn nhiên là có những giọt mồ hôi rồi, và những nhịp thở hổn hển, đứt quãng của con bé.

      Vợ của ngài thị trưởng, để cho con bé vào nhà đến lần thứ tư, ngồi ở bàn, đơn giản là ngắm nhìn những quyển sách. Trong lần ghé thăm thứ hai, bà cho phép Liesel rút cuốn ra và đọc lướt chút, điều này dẫn đến cuốn khác, và cuốn khác nữa, cho đến khi tá sách nằm chồng chất quanh con bé, bị cặp dưới nách nó, hay nằm trong chồng sách ngày càng cao hơn tay kia của nó.

      Lần này, khi Liesel đứng giữa những bức tường bao quanh lạnh lẽo của căn phòng, bụng nó quặn lên, nhưng có phản ứng nào đến từ người đàn bà tổn thương, câm lặng nọ cả. Bà lại ở trong đống áo choàng tắm của mình, và dù bà có quan sát đứa bé vài lần, nhưng bao giờ quá lâu cả. Bà thường dồn nhiều chú ý hơn cho thứ ở bên cạnh bà, thứ thất lạc đâu đó. Cánh cửa sổ rộng mở, như cái mồm hình vuông mát mẻ, thỉnh thoảng lại có vài cơn gió thổc vào.

      Liesel ngồi sàn nhà. Sách rải rác quanh nó.

      Sau bốn mươi phút, con bé ra về. Mọi quyển sách đều quay về đúng vị trí của chúng.

      “Tạm biệt, Bà Hermann.” Những từ ngữ luôn được ra như cú sốc. “Cảm ơn.” Sau đó người đàn bà trả tiền cho con bé rồi nó ra về. Mỗi cử động đều được quan sát cẩn thận, và kẻ trộm sách chạy về nhà.

      Khi mùa hè bất đầu, căn phòng đầy sách trở nên ấm áp hơn, và với mỗi lần đến nhận hay giao đồ giặt ủi sàn nhà còn đau đớn như trước nữa. Liesel thường ngồi với chồng sách bên cạnh nó, và mỗi cuốn nó lại đọc vài đoạn, cố gắng nhớ lại những từ mà nó biết để hỏi lại Bố khi nó về đến nhà. Sau này, ở tuổi thiếu niên, khi Liesel viết về những quyển sách ấy, nó còn nhớ nhan đề của chúng nữa. cuốn nào. Có thể nếu ăn trộm chúng con bé được trang bị tốt hơn rồi.

      Điều mà nó vẫn còn nhớ là có cái tên được viết cách vụng về trang bìa lót của trong những quyển sách tranh:


      TÊN ĐỨA BÉ TRAI

      Johann Hermann


      Liesel cắn môi tự kiềm chế mình, nhưng được lâu. Từ dưới sàn nhà, nó quay lại nhìn người đàn bà mặc áo choàng tắm rồi đặt ra câu hỏi. “Johann Hermann,” con bé hỏi, “là ai thế ạ?”

      Người đàn bà nhìn xuống cạnh nó, đâu đó kế bên đầu gối của con bé.

      Liesel bỗng bối rối. “Cháu xin lỗi. Cháu nên hỏi những điều như thế. ” Con bé để cho câu ấy được chết cái chết của nó.

      Gương mặt của người đàn bà chút biến đổi, vậy mà làm thế nào đó bà vẫn cất lên được tiếng . “Giờ nó chẳng còn là gì cõi đời này nữa,” bà ta giải thích, “nó là..”


      NHỮNG GHI CHÉP ĐỂ HỒI TƯỞNG

      À, phải rồi, chắc chắn là tôi phải nhớ chàng trai ấy chứ.

      Bầu trời hôm ấy u ám và sâu thẳm, như vũng cát lún.

      chàng trai trẻ bị cuốn trong những sợi dây kẽm gai, giống như cuộn gai khổng lồ vậy. Tôi tháo cậu ra rồi mang .

      Lên cao khỏi mặt đất, chúng tôi cùng nhau chìm dần, đến tận đầu gối. Hôm ấy là ngày khác, năm 1918.


      vì cái gì khác,” bà ấy , “nó chết vì lạnh cóng.” Bà đùa với bàn tay mình lúc, rồi lại câu ấy lần nữa. “Nó chết vì lạnh cóng, ta chắc như thế.”

      Vợ ngài thị trưởng chỉ là trong số những người giống như vậy trong cuộc đời này. Bạn nhìn thấy bà trước đây rồi, tôi tin chắc như thế. Trong những câu chuyện, những bài thơ, những vở kịch mà các bạn thích xem. Những người như vậy có mặt ở khắp nơi, vậy tại sao lại phải ở đây chứ? Tại sao phải ở ngọn đồi đẹp đẽ thuộc thị trấn của Đức cơ chứ? Đó là nơi rất tốt để chịu đựng nỗi đau đớn như bất cứ nơi nào khác.

      Vấn đề ở đây là, Ilsa Hermann quyết định biến nỗi đau khổ thành chiến thắng của bà. Khi nó chịu buông tha cho bà, bà chống lại nó nữa. Bà bám víu lấy nó.

      có thể tự bắn vào đầu mình, cào cấu mình hay đắm chìm trong những hình thức tự hành xác khác, nhưng bà chọn cách mà hẳn bà cảm thấy rằng đó là lựa chọn yếu hèn nhất, để ít ra cũng chống chọi được với thời tiết lấy gì làm dễ chịu. Tất cả những gì mà Liesel biết là bà cầu nguyện cho những ngày hè được lạnh lẽo và ẩm ướt. chung sống đúng nơi đúng chỗ.

      Khi Liesel ra về vào ngày hôm đó, con bé phải điều với khó khăn dữ dội. cho dễ hiểu hơn, con bé phải vật lộn với những từ khổng lồ ấy, chúng đè nặng lên đôi vai nó rồi rơi như đôi tạ nặng nề lộn xộn xuống chân của Ilsa Hermann. Những từ ấy trượt xuống dọc theo hai bên sườn khi con bé loay hoay với chúng và thể chịu nổi sức nặng của chúng nữa. Chúng cùng nhau rơi xuống sàn nhà, to lớn, ầm ĩ, và thô kệch.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      NHỮNG TỪ KHỔNG LỒ

      CHÁU RẤT TIẾC


      lần nữa, vợ ngài thị trưởng lại nhìn vào khoảng gian bên cạnh bà. Khuôn mặt bà như tờ giấy trắng.

      “Vì cái gì?” bà hỏi, nhưng lúc đó thời gian trôi qua rồi. Con bé ra khỏi căn phòng. Nó gần đến chỗ cửa trước. Khi nghe thấy câu hỏi, Liesel ngừng lại, nhưng nó chọn cách quay lại, và lặng lẽ ra khỏi ngôi nhà rồi bước xuống những bậc cấp. Nó ngắm nhìn lượt quang cảnh của Molching trước khi biến mất và đắm chìm vào đó, và con bé cảm thấy hối tiếc cho vợ của ngài thị trưởng trong thời gian tương đối dài.

      Có những lúc, Liesel tự hỏi liệu nó có nên để người đàn bà ấy yên hay , nhưng Ilsa Hermann quá lôi cuốn nó, và sức hút của những quyển sách quá mãnh liệt. lần, những từ ngữ cho thấy vô dụng của Liesel, nhưng giờ đây, khi con bé ngồi sàn nhà, vợ của ngài thị trưởng ngồi ở chỗ bàn làm việc của chồng bà, con bé cảm thấy trong nó có ý thức bẩm sinh về sức mạnh của mình. Điều đó xảy ra mỗi khi nó giải thích được từ mới hay ghép chúng lại được thành câu hoàn chỉnh.

      Nó là đứa bé .

      Ở nước Đức Quốc xã.

      là trùng hợp làm sao khi nó khám phá ra sức mạnh của những từ ngữ.

      Và đó cảm giác mới kinh khủng làm sao (và cũng vui vẻ làm sao!) khi nhiều tháng sau đó, con bé giải phóng được nguồn sức mạnh của khám phá mới toanh này đúng lúc vợ của ngài thị trưởng làm nó thất vọng. hối tiếc rời bỏ nó nhanh ra sao, và nó hoàn toàn biến thành con người khác trong thời gian ngắn thế nào...

      Dù vậy, vào lúc này đây, mùa hè năm 1940, con bé chỉ có thể nhìn thấy những gì chờ đợi nó phía trước diễn ra theo chiều hướng duy nhất mà thôi. Nó chỉ là chứng nhân cho người đàn bà đầy hối tiếc với căn phòng đầy sách mà nó rất thích ghé thăm. Thế thôi. Đó là Phần Hai trong tồn tại của con bé vào mùa hè năm ấy.

      Phần Ba, ơn Chúa, có phần nhõm hơn chút - ấy là những trận bóng phố Thiên Đàng.

      Hãy để tôi giúp bạn hình dung ra bức tranh:

      Những đôi chân kéo lê đường.

      Những tiếng thở gấp của bọn trẻ con.

      Những từ ngữ được hét lên: “Đây! Đằng này cơ mà! Cứt !”

      Tiếng bóng nảy bình bịch cách thô tục đường.

      ***

      Tất cả đều xảy ra phố Thiên Đàng, cũng như thanh của những lời xin lỗi, khi mùa hè trở nên khắc nghiệt hơn.

      Những lời xin lỗi thuộc về Liesel Meminger.

      Chúng được dành cho Tommy Muller.

      Vào đầu tháng Bảy, cuối cùng con bé cũng thuyết phục được thằng bé rằng nó bị giết đâu. Kể từ trận đòn mà Liesel giáng xuống nó từ hồi tháng Mười năm ngoái, Tommy vẫn sợ dám đến gần con bé. Trong những trận bóng đá phố Thiên Đàng, thằng này luôn giữ khoảng cách an toàn với Liesel. “Cậu chẳng bao giờ biết được khi nào giáng cho cậu bạt tai đâu,” nó với Rudy, giọng thào sợ sệt.

      Để xóa tan nỗi sợ hãi đó, con bé bao giờ ngừng cố gắng để làm thằng kia cảm thấy nhõm hơn. Nó thấy khá thất vọng khi dàn hòa thành công với Ludwig Schmeikl, nhưng với thằng Tommy Muller ngây ngô này nó lại chịu thua. Thằng này vẫn hơi co rúm người lại mỗi khi nhìn thấy nó.

      “Làm sao mà tớ biết được là hôm ấy cậu cười khích lệ tớ cơ chứ?” Liesel cứ hỏi hỏi lại thằng nhóc câu ấy.

      Nó thậm chí còn tình nguyện làm thủ môn cho thằng kia, đến khi những đứa còn lại van nài Tommy quay về khung thành.

      “Hãy quay lại đó ngay!” sau cùng thằng tên là Harald Mollenhauer đành phải ra lệnh cho Tommy như thế. “Mày là vô dụng!” Việc này xảy ra sau khi Tommy đốn ngã nó lúc nó chuẩn bị ghi bàn. Lẽ ra nó tự cho phép mình được hưởng quả phạt đền, nhưng oái oăm ở chỗ chúng lại chơi cùng đội.

      Liesel lại thoát được vị trí thủ môn và làm thế nào đó mà luôn kết thúc với việc kèm sát Rudy. Chúng lại truy cản, ngáng chân nhau, gọi nhau bằng đủ thứ tên gọi xấu xa. Rudy thường lên giọng bình luận, “Lần này con đó thể đến gần cậu được đâu, cái đồ lợn ngu ngốc hay gãi mông (15) ấy. Con đó có chút hy vọng nào.” Thằng nhóc có vẻ rất thích gọi Liesel là đồ gãi mông. Đó là trong những niềm vui của trẻ thơ.

      trong những niềm vui khác, dĩ nhiên, là ăn trộm. Phần Bốn, mùa hè năm 1940.

      cho công bằng, có rất nhiều thứ mang Rudy và Liesel lại với nhau, nhưng chính việc ăn trộm mới gắn kết bền chặt tình bạn của hai đứa. Nó được mang đến bởi cơ hội, và được thúc đẩy bởi mãnh lực thể thoát được - đó là cơn đói của Rudy. Thằng nhóc này lúc nào cũng như chết đến nơi để có được chút gì đó cho vào mồm.

      Trong hoàn cảnh mà mọi thứ đều được phân phối này, gần đây công việc làm ăn của bố nó diễn ra được tốt đẹp cho lắm (mối đe dọa của các đối thủ cạnh tranh Do Thái còn nữa, nhưng những khách hàng Do Thái cũng còn nốt). Nhà Steiner phải thu vén chật vật để sống qua ngày. Cũng như rất nhiều người khác sống ở phố Thiên Đàng của thị trấn, họ cần phải trao đổi hàng hóa. Liesel cũng có cho thằng bạn chút thức ăn, nhưng nhiều, nhà nó cũng chẳng dư dả gì. Mẹ thường nấu món súp đậu Hà Lan - và chỉ nấu đủ để ăn hai lần. Bà nấu đủ súp đậu Hà Lan để ăn cho đến tận thứ Bảy kế tiếp. Và vào Chủ nhật, bà lại nấu nồi súp đậu khác. Súp đậu, bánh mì, đôi khi là mẩu khoai tây hoặc họa hoằn lắm là miếng thịt. Bạn ăn hết đòi hỏi gì thêm nữa, và bạn hề than phiền.

      Ban đầu, hai đứa cố gắng làm nhiều trò để quên cái đói.

      Rudy thấy đói nếu chúng chơi đá bóng phố. Hay nếu chúng lấy xe đạp của chị nó và chạy đến cửa hiệu của Alex Steiner hay thăm bố của Liesel, nếu ngày hôm đó ông có làm việc. Hans Hubermann ngồi xuống với chúng và kể chuyện vui cho chúng nghe trong những tia nắng chiều cuối cùng.

      Trong vài ngày, trời trở nên nóng bức, và trò khác để làm quên cơn đói là tập bơi sông Amper. Nước sông vẫn còn hơi lạnh chút, nhưng chúng vẫn .

      “Xem nào,” Rudy dỗ ngọt con bé. “Chỉ ở đây thôi. Ở đây sâu lắm đâu.” Liesel thể nhìn thấy được cái hố khổng lồ mà nó vào và thế là chìm thẳng xuống đáy hố. Những cú đập chân tay kiểu bơi chó cứu sống con bé, mặc dù nó gần như chết sặc vì mấy ngụm nước nuốt phải.

      “Đồ con lợn”, nó buộc tội thằng bạn mình như thế khi buông mình xuống bờ sông.

      Rudy bảo đảm mình khoảng cách an toàn. Thằng bé nhìn thấy điều mà con bé làm với Ludwig Schmeikl. “Bây giờ cậu có thể bơi được rồi, đúng ?”

      Điều này thực làm con bé phấn chấn hơn khi nó rảo bước bỏ thẳng. Mái tóc nó dính bết vào bên má và nước mũi ròng ròng xuống miệng.

      Thằng nhóc gọi với theo con bé. “Điều này có nghĩa là tớ được hôn vì dạy cậu bơi có phải ?”

      “Đồ con lợn”.

      Thằng bé mới gan góc làm sao!

      Đó là điều thể tránh khỏi.

      Món súp đậu tệ hại và cơn đói của Rudy cuối cùng cũng đưa đẩy hai đứa chúng nó tới con đường trộm cắp, và truyền cảm hứng cho chúng tham gia vào nhóm trẻ lớn hơn hay ăn trộm của mấy người nông dân. Nhóm này là những đứa chuyên ăn trộm trái cây. Sau trận đá bóng, cả Liesel và Rudy đều học được lợi ích của việc giữ cho mắt chúng luôn mở thao láo. Lúc ngồi bậc cửa nhà Rudy, hai đứa thấy Fritz Hammer - trong những bản sao của chúng, nhưng lớn tuổi hơn - ăn quả táo. Đó là quả táo Klar - loại táo chín vào tháng Bảy tháng Tám - và trông quả táo ấy kỳ diệu trong tay của thằng kia. Có chừng ba hay bốn quả như thế nữa phồng ra từ bên trong túi áo khoác của nó. Hai đứa lân la đến gần hơn.

      “Mày lấy chỗ táo này ở đâu ra thế?” Rudy hỏi.

      Ban đầu thằng này toét miệng cười. “Suỵt. Sau đó nó móc túi lấy ra quả táo và ném cho Rudy. “Chỉ nhìn thôi đây nhé,” thằng này cảnh cáo. “Đừng có ăn đấy.”

      Lần kế tiếp hai đứa nhìn thấy thằng nhóc ấy mặc vẫn cái áo khoác nọ, ngày quá ấm để mặc áo khoác, chúng theo nó. Thằng này dẫn chúng lên thượng nguồn sông Amper. Chỗ đó gần nơi mà Liesel thỉnh thoảng vẫn đến tập đọc với bố nuôi nó, khi con bé mới biết đọc.

      nhóm năm thằng nhóc, vài đứa cao lêu đêu và ốm nhom, vài đứa lùn tịt và ốm nhom, đứng đợi.

      Ở Molching thời gian đó có vài băng nhóm như vậy, có nhóm có những đứa nhóc tì chỉ mới sáu tuổi. Thủ lĩnh của bọn trẻ khốn khổ này là gã tội phạm mười lăm tuổi khá dễ chịu tên là Arthur Berg. Gã nhìn quanh và thấy hai đứa trẻ mười tuổi đứng phía sau. “Und?” gã hỏi. “Và đây là?”

      “Tao sắp chết đói rồi,” Rudy đáp.

      “Và cậu ta rất nhanh nữa,” Liesel thêm vào.

      Berg nhìn con bé. “Tao nhớ là có hỏi ý kiến của mày.” Gã này cao cỡ tuổi đứa vị thành niên và có cái cổ dài ngẳng. Những đốm mụn lấm tấm mọc thành từng đám gương mặt gã. “Nhưng tao thích mày.” Gã này có vẻ thân mật, theo cách rất nhanh nhảu mồm miệng của bọn trai mới lớn. “Đây có phải là đứa cho em mày trận , Anderl?” Chắc chắn là từ ngữ tìm được đường vòng ra sau lưng gã. trận đòn ra trò có sức mạnh hơn hẳn phân biệt tuổi tác.

      thằng khác - thuộc nhóm lùn tịt và ốm nhom - với mớ tóc vàng bờm xờm và làn da tái nhợt như băng, nhìn qua. “Tao cho là vậy.”

      Rudy khẳng định lại lời nó. “Đúng là con bé này đấy.”

      Andy Schmeikl bước ra và săm soi con bé từ xuống dưới, gương mặt nó thoáng vẻ trầm ngâm trước khi mồm nó há ngoác ra cười. “Tuyệt lắm, nhóc ạ.” Thằng này thậm chí còn vỗ vỗ vào lưng con bé, để rồi vỗ phải miếng xương vai sắc lẻm. “Tao bị no đòn nếu dám làm như thế.”

      Arthur tiến lên trước, tới chỗ Rudy. “Còn mày là thằng cứ tưởng mình là Jesse Owens có phải ?”

      Rudy gật đầu.

      rồi,” Arthur , “Chúng mày là những tên ngốc - nhưng cùng loại ngốc như chúng tao. Vào hội .”

      Thế là chúng nhập hội.

      Khi chúng đến được chỗ nông trại, Liesel và Rudy được ném cho cái bao tải. Arthur Berg nắm chặt lấy cái bao bố của gã. Gã đưa tay vuốt mái tóc lượn sóng của mình. “Có đứa nào trong bọn mày từng ăn trộm chưa?”

      “Dĩ nhiên rồi,” Rudy khẳng định. “Như cơm bữa ấy mà.” Nghe lời thằng bé có vẻ đáng tin cậy lắm.

      Liesel cụ thể hơn. “Tao ăn trộm hai quyển sách,” và điều đó khiến Arthur phá lên cười, thành ba tiếng khụt khịt gọn lỏn. Đám mụn của gã đổi vị trí.

      “Cưng thể tọng sách vào mồm mà no được, cưng ạ.”

      Từ vị trí đó, cả bọn đứng thành những hàng dài méo mó và dò xét những cây táo. Arthur Berg ra lệnh. “,” gã . “Đừng để bị bắt chỗ hàng rào. Nếu chúng mày bị bắt chỗ hàng rào, chúng mày bị bỏ lại. Hiểu chưa?” Cả bọn cùng lúc đứa gật đầu, đứa đáp “có”. “Hai. đứa leo lên cây, đứa nữa đứng dưới đất. Phải có ai đó nhặt táo.” Thằng này xoa xoa tay vào nhau. Gã tận hưởng điều này. “Ba. Nếu chúng mày thấy có người đến, chúng mày phải hô to đến mức người chết cũng phải đội mồ sống dậy - và tất cả chúng ta đều bỏ chạy. Richtig?” (Đúng ? – tiếng Đức)

      “Richtig.” Cả bọn đồng thanh.

      HAI KẺ LẦN ĐẦU TRỘM TÁO THẦM

      “Liesel - cậu có chắc dấy?

      Cậu vẫn muốn làm chuyện này chứ?”

      “Nhìn cái hàng rào kẽm gai kìa Rudy, nó cao quá.”

      , , nghe này, cậu phải ném cái bao tải qua trước. Hiểu ? Giống như chúng nó ấy.”

      “Được rồi.”

      “Vậy tiến lên nào!”

      “Tớ thể!” Lưỡng lự chút. “Rudy, tớ...”

      “Nhúc nhích , đồ con lợn!”


      Thằng bé đẩy nó về phía hàng rào, ném cái bao tải rỗng lên đám kẽm gai rồi hai đứa trèo qua, chạy về phía những đứa khác. Rudy leo lên cây gần nhất và bắt đầu ném táo xuống. Liesel đứng dưới, cho mấy quả táo vào bao. Đến khi bao đầy lại có vấn đề khác.

      “Làm sao trèo qua hàng rào bây giờ đây?”

      Chúng có được câu trả lời khi thấy Arthur Berg trèo gần trụ hàng rào hết mức có thể. “Dây kẽm ở chỗ đó chắc hơn,” Rudy chỉ tay. Thằng bé ném cái bao tải sang phía bên kia của hàng rào, bắt Liesel leo qua trước, rồi nhảy xuống cạnh con bé ở bên kia, cùng với đám trái cây từ trong bao đổ ộc ra.

      Bên cạnh chúng, đôi cẳng chân dài lêu nghêu của Arthur Berg đứng nhìn cách thích thú.

      tệ,” giọng từ phía vọng xuống. “ tệ chút nào.”

      Khi chúng quay lại được chỗ bờ sông, giấu mình giữa những thân cây, gã lấy cái bao tải và đưa cho Liesel và Rudy hơn chục quả táo.

      “Tốt lắm,” là câu bình luận cuối cùng của gã về việc này.

      Buổi chiều hôm đó, trước khi chúng quay về nhà, Liesel và Rudy ngốn sạch mỗi đứa sáu quả táo chỉ trong vòng có nửa giờ đồng hồ. Ban đầu chúng thấy rất thích thú với suy nghĩ chia sẻ những quả táo này cho người nhà của mình, nhưng có mối nguy hiểm khá lớn trong hành động này. Chúng thích thú gì lắm với viễn cảnh phải giải thích xem những quả táo này từ đâu mà có. Thậm chí Liesel còn nghĩ rằng nó có thể thoát tội nếu kể cho Bố nghe, nhưng con bé muốn ông nghĩ rằng ông có tên tội phạm bị ấn vào tay mình. Thế là nó ăn sạch chỗ táo.

      Ở chỗ bờ sông mà con bé học bơi, từng quả táo được ngốn sạch. Vì quen với thứ xa xỉ như vậy, hai đứa biết rằng có thể chúng phát ốm.

      Dù sao nữa chúng vẫn ăn.

      “Đồ con lợn!” Tối hôm ấy Mẹ lại mắng nó. “Sao mày nôn nhiều thế hử?”

      “Có thể đó là vì món súp đậu,” Liesel .

      “Đúng đấy,” Bố vọng xuống. Ông lại ngồi chỗ cửa sổ. “Hẳn thế rồi, đến tôi cũng cảm thấy sắp phát ốm lên vì cái món ấy đây này.”

      “Có ai hỏi ông đâu hử, đồ lợn?” Bà nhanh chóng quay lại để đối mặt với con lợn nôn ọe. “Sao nào? Cái gì thế? Cái gì vậy hả con lợn hôi hám kia?”

      Nhưng Liesel gì cả.

      Những quả táo, con bé hạnh phúc nghĩ thầm. Những quả táo, và con bé lại nôn thêm lần nữa, để được may mắn.



      MỤ CHỦ CỬA HÀNG TẠP HÓA NGƯỜI ARYAN


      Con bé đứng bên ngoài cửa hàng của mụ Diller, tựa lưng vào bức tường quét vôi trắng.

      viên kẹo ở trong miệng của Liesel Meminger.

      Mặt trời lấp lóa nắng trong đôi mắt của con bé.

      Mặc cho những trở ngại này, con bé vẫn có thể , và tranh cãi.


      CUỘC ĐỐI THOẠI KHÁC GIỮA RUDY VÀ LIESEL

      “Nhanh lên nào, đồ lợn, mười lần rồi đấy.”

      “Chưa, chỉ mới có tám thôi - tớ vẫn còn hãi lần nữa.”

      “Thế nhanh lên. Tở bảo là chúng ta phải có con dao và bổ nó ra làm đôi...Nào, thế là đủ hai lần rồi.”

      “Được rồi. Đây. Và đừng có nuốt nó đấy.”

      “Trông tớ giống thằng ngốc lắm à?”

      quãng dừng ngắn ngủi.

      tuyệt, phải ?”

      “Hẳn rồi, đồ con lợn.”


      Vào cuối tháng Tám và mùa hè, chúng tìm thấy đồng pfennig (đồng xu Đức) mặt đất. niềm hưng phấn thuần khiết.

      Đồng xu ấy bị vùi nửa mặt đất, đường chúng giao và nhận đồ giặt ủi. đồng xu mòn vẹt đơn độc.

      “Hãy nhìn mà xem!”

      Rudy sà xuống bên đồng xu. Có niềm hưng phấn gần như nhức nhối khi chúng chạy về cửa hàng của mụ Diller, thậm chí chúng còn chịu nghĩ rằng đồng xu ấy có thể phải là cái giá phù hợp. Chúng lao qua cửa, và đứng trước mụ chủ hiệu tạp hóa người Aryan, người lúc này nhìn chúng trừng trừng đầy khinh miệt.

      “Ta đợi đây,” mụ . Tóc mụ buộc thành búi sau gáy và cái váy đen như bóp nghẹt cơ thể mụ. Bức ảnh Quốc trưởng lồng khung tường cũng nhìn chúng chằm chằm.

      “Heil Hitler”, Rudy làm trước.

      “Heil Hitler”, mụ ta đáp lại, đứng thẳng người hơn đằng sau quầy hàng. “Còn mi?” mụ liếc nhìn Liesel, người lập tức cho mụ câu Heil Hitler của mình.

      Rudy mất nhiều thời gian để moi ra được đồng xu từ trong túi và đặt mạnh nó lên mặt quầy. Thằng bé nhìn thẳng vào đôi mắt thao láo của mụ Diller rồi , “Kẹo đủ loại, làm ơn.”

      Mụ Diller há mồm ra cười. Răng mụ xô đẩy nhau để có chỗ trống trong mồm, và cái thái độ tử tế mong đợi này của mụ khiến Rudy và Liesel cười theo. Nhưng được lâu.

      Mụ cúi người xuống, lục lọi chút, rồi lại đứng lên. “Đây,” mụ ta , ném thanh kẹo duy nhất lên mặt quầy. “Chúng mày tự mà chia nhau.”

      Ra khỏi cửa hàng, chúng mở giấy gói kẹo ra và thử cắn thanh kẹo vỡ làm đôi, nhưng đường kẹo cứng như thủy tinh vậy. Việc này quá khó, ngay cả với hàm răng bén ngót như răng thú của Rudy. Thế là chúng đành phải luân phiên nhau mút kẹo cho đến khi viên kẹo tan hết. Mười lần mút cho Rudy. Mười lần mút cho Liesel. Cứ như thế.

      “Đây,” bỗng Rudy tuyên bố, với nụ cười toe toét khoe hàm răng xỉn màu kẹo, “là cuộc sống tốt đẹp,” và Liesel thể phản đối nó được. Khi chúng mút xong viên kẹo, mồm cả hai đứa đều đỏ lòm, và đường về nhà, chúng nhắc nhau nhớ là phải để mắt tìm kiếm, nhỡ đâu lại tìm thấy đồng xu nữa.

      Dĩ nhiên là chúng chả tìm thấy gì hết. ai có thể may mắn đến thế hai lần trong năm, chứ đừng gì đến buổi chiều.

      Dù vậy, với những cái lưỡi và hàm răng đỏ lòm, chúng bước phố Thiên Đàng, vừa vừa đưa mắt tìm kiếm mặt đất cách hạnh phúc.

      Ngày hôm ấy là tuyệt, và nước Đức Quốc xã là nơi tuyệt vời.



      NGƯỜI ĐẤU TRANH, TIẾP THEO


      Giờ chúng ta chuyển sang cuộc vật lộn với màn đêm lạnh giá. Ta để kẻ trộm sách đuổi theo sau.

      Hôm đó là ngày 3 tháng Mười , và sàn tàu hỏa như bám dính lấy đôi bàn chân . Trước mặt là quyển Mein Kampf. Cứu tinh của . Mồ hôi túa ra khỏi lòng bàn tay . Những dấu ngón tay bấu chặt lấy quyển sách.


      NHÀ XUẤT BẢN KỀ TRỘM SÁCH

      CHÍNH THỨC GIỚI THIỆU

      Mein Kampf (Cuộc đấu tranh của tôi)

      Tác giả Adolf Hitler


      Đằng sau Max Vandenburg, thành phố Stuttgart dang rộng vòng tay với vẻ chế giễu.

      được chào đón ở đó, và cố ngoái nhìn lại trong lúc miếng bánh mì cũ phân rã trong dạ dày . Chốc chốc, lại cựa mình và nhìn những ngọn đèn chỉ còn xíu bằng nắm tay rồi cùng nhau biến mất.

      Hãy ra dáng vào, tự khuyên mình như thế. Mày thể trông có vẻ sợ hãi được. Hãy đọc quyển sách. Cười với nó. Đó là quyển sách tuyệt vời - quyển sách tuyệt vời nhất mà mày từng đọc. Hãy lờ người đàn bà ở bên kia . Đằng nào bà ta cũng ngủ rồi. Coi nào, Max, mày chỉ còn cách nơi ấy có vài giờ đồng hồ thôi.

      Sau cùng lời hứa quay lại căn phòng của bóng tối trở thành thực vài ngày sau đó, mà là tuần rưỡi. tuần nữa trôi qua mới đến lần ghé thăm tiếp theo, và lại tuần khác nữa, cho đến khi mất mọi ý niệm về thời gian. được chuyển vị trí lần nữa, đến phòng chứa khác, có nhiều ánh sáng hơn, nhiều lần ghé thăm hơn và nhiều thức ăn hơn. Tuy nhiên thời gian vẫn cạn dần.

      “Tôi sắp phải ,” người bạn Walter Kugler của như vậy. “Cậu biết nó thế nào rồi đấy - ý tớ là quân đội ấy.”

      “Tớ xin lỗi, Walter.”

      Walter Kugler, bạn của Max từ thời thơ ấu, đặt bàn tay của ta lên vai của người Do Thái. “Mọi chuyện còn có thể tệ hơn.” ta nhìn vào đôi mắt Do Thái của bạn mình. “Tớ có thể là cậu.”

      Đó là lần gặp nhau cuối cùng của họ. cái túi cuối cùng được đặt trong góc phòng, và lần này trong đó có tấm vé. Walter mở quyển Mein Kampf ra và nhét tấm vé ấy vào bên trong, bên cạnh tấm bản đồ mà mang theo cùng với quyển sách. “Trang mười ba,” cười, “để may mắn, phải ?”

      “Để may mắn,” và hai người họ ôm lấy nhau.

      Khi cánh cửa đóng lại, Max mở quyển sách ra và săm soi tấm vé. Từ Stuttgart đến Munich, rồi đến Pasing. Chuyến tàu khởi hành hai ngày nữa, vào ban đêm, vừa kịp lúc để thực lần chuyển tàu cuối cùng. Từ đó, có thể bộ. Tấm bản đồ được gấp làm tư và nằm trong đầu rồi. Chiếc chìa khóa vẫn được dán vào bìa lót quyển sách.

      ngồi đó độ nửa giờ trước khi bước đến chỗ cái vali rồi mở nó ra. Ngoài thức ăn còn có vài món đồ khác trong đó.


      NHỮNG MÓN ĐỒ THÊM VÀO TRONG MÓN QUÀ

      CỦA WALTER KUGLER

      cái dao cạo .

      cái thìa - thứ gần nhất với tấm gương.

      Kem cạo râu. cái kéo.


      Khi rời , căn phòng chứa ấy chẳng còn gì ngoài cái sàn nhà.

      “Vĩnh biệt,” Max thầm.

      Điều cuối cùng mà Max nhìn thấy là nhúm tóc , nằm vật vạ chỗ vách tường.

      Vĩnh biệt.

      Với gương mặt được cạo sạch dù cân xứng, mái tóc chải mượt, bước ra khỏi tòa nhà đó như con người mới. Thực ra là bước ra khỏi nước Đức. Gượm giây nào, là người Đức đấy chứ. Hay cụ thể hơn, từng là người Đức.

      Trong dạ dày hợp chất điện phân giữa thức ăn và cơn buồn nôn.

      bộ đến ga.

      trình vé và thẻ căn cước của mình, và bây giờ, ngồi trong toa tàu , bị chiếu thẳng ánh đèn pin của nguy hiểm vào mặt.

      “Giấy tờ”.

      Đó là những từ khiến khiếp hãi.

      Việc bị ngăn lại ở chỗ sân ga là đủ tệ hại lắm rồi. biết mình thể chống chọi lại việc này đến lần thứ hai.

      Đôi bàn tay run lẩy bẩy.

      Mùi hôi - , mùi thối - của cảm giác tội phạm.

      Đơn giản là thể chịu được nó lần nữa.

      May thay, việc này trôi qua rất nhanh và chỉ đòi hỏi ở tấm vé tàu, và bây giờ, tất cả những gì còn lại là ô cửa sổ của các thị trấn , tập hợp những ngọn đèn, và người đàn bà ngáy ở bên kia toa tàu.

      Trong gần như cả chuyến , cắm cúi đọc sách, cố ngước lên lần nào.

      Chữ cứ quanh quẩn trong miệng .

      Lạ thay, khi lật những trang sách và đọc các chương, chỉ có hai từ mà nếm được.

      Mein Kampf. Cuộc đấu tranh của tôi.

      Cái tựa đề cứ lặp lặp lại trong đầu , khi đoàn tàu lăn bánh, từ thành phố này đến thành phố khác của nước Đức.

      Mein Kampf.

      Trong số tất cả những điều cứu sống .



      NHỮNG KẺ LỪA ĐẢO


      Bạn có thể tranh luận với tôi rằng cuộc sống của Liesel Meminger cho đến lúc này là khá dễ dàng. Đúng là cuộc sống của con bé khá dễ dàng nếu so sánh với Max Vandenburg. Dĩ nhiên rồi, em trai nó chết trong tay nó. Mẹ nó bỏ rơi nó.

      Nhưng dẫu sao vẫn sung sướng hơn người Do Thái.

      Trong khoảng thời gian trước khi Max xuất , bà Rosa mất khách thuê giặt ủi nữa, lần này là nhà Weigartner. Màn schimpfen (chửi rủa – tiếng Đức) xảy ra trong bếp, và Liesel tự trấn an mình với thực tế là mẹ nuôi nó vẫn còn hai khách hàng nữa, và thậm chí điều này vẫn còn tốt đẹp chán, vì trong số đó là gia đình ngài thị trưởng, vợ ông ta, cùng với những quyển sách.

      Về những hoạt động khác của Liesel, con bé vẫn phá làng phá xóm cùng Rudy Steiner. Tôi thậm chí còn có thể rằng chúng mài giũa những trò quỷ quái của mình.

      Hai đứa có thêm vài chuyến nữa với Arthur Berg và đám tùng đảng của gã, chúng rất háo hức muốn chứng tỏ giá trị của mình và mở rộng những mục tiêu trộm cắp. Chúng trộm khoai tây từ trang trại này, trộm hành từ trang trại khác. Dù vậy, chiến công vĩ đại nhất của chúng lại được chúng thực mình.

      Như bạn thấy trước đó, trong những ích lợi của việc lang thang khắp thị trấn là có thể bạn nhìn thấy những thứ giấu mình mặt đất. lợi ích khác là bạn có thể chú ý đến người khác, hay quan trọng hơn, là những con người cụ thể, làm những điều cụ thể hết tuần này sang tuần khác.

      thằng ở trường, Otto Sturm, là con người cụ thể như thế. Mỗi chiều thứ Sáu, nó đều đạp xe đến nhà thờ để mang hàng hóa cho vị linh mục.

      Chúng dõi theo thằng này trong suốt tháng, từ lúc thời tiết còn đẹp cho đến khi tiết trời xấu , và vào ngày thứ Sáu của tuần lễ giá rét bất thường thuộc tháng Mười, Rudy quyết định rằng Otto thực được chuyến này trọn vẹn.

      “Mấy lão linh mục ấy,” Rudy giải thích khi hai đứa phố. “Đằng nào bọn họ cũng béo múp đầu cả rồi. Họ vẫn có thể sống được nếu có thức ăn trong tuần hay đại loại thế?’

      Liesel còn lựa chọn nào khác ngoài đồng ý. Thứ nhất, con bé theo đạo Chúa. Thứ hai, bản thân nó cũng rất đói. Như thường lệ, nó mang theo đám đồ giặt ủi. Rudy mang theo hai xô nước lạnh, hay như cách của thằng bé, là hai xô đá trong tương lai.

      Trước khi kim đồng hồ chỉ hai giờ, Rudy bắt tay vào việc.

      hề chần chừ, nó rót nước xuống mặt đường ở ngay chỗ góc phố mà Otto rẽ qua.

      Liesel phải thừa nhận điều này.

      Ban đầu là chút cảm giác tội lỗi, nhưng phải thú thực rằng kế hoạch này hoàn hảo, hay ít ra là hoàn hảo nhất có thể. Cứ sau hai giờ chiều mỗi ngày thứ Sáu, Otto Sturm lại xuất phố Munich với đám hàng hóa đựng trong cái rổ trước xe, ngay chỗ ghi-đông. Và vào cái ngày thứ Sáu đăc biệt này nó chỉ được đến đó.

      Con đường đóng đầy băng giá, nhưng Rudy vẫn thêm vào lớp băng nữa, và thằng bé thể toe toét cười. Nụ cười ấy vắt ngang mặt nó như vết sước.

      “Nào,” nó , “lại chỗ bụi cây đằng kia.”

      Sau khoảng mười lăm phút, cái kế hoạch ma quỷ đó kết trái, có thể như vậy.

      Rudy chỉ tay qua khe hở bụi cây. “Nó kia rồi.”

      Otto xuất chỗ góc đường, mơ màng như con cừu non. Trong nháy mắt thằng này mất tay lái, trượt dài lớp băng rồi ngã đập mặt xuống đường.

      Khi thấy thằng này nhúc nhích, Rudy liếc nhìn Liesel với vẻ hoảng hốt. “Lạy đức Chúa bị đóng đinh cây thập ác,” nó , “tớ nghĩ là có thể mình giết nó rồi!” Thằng bé chầm chậm bò ra ngoài, lấy cái rổ rồi chạy biến.

      “Nó có thở ?” Liesel hỏi khi hai đứa chạy được đoạn.

      “Keine Ahnung,” Rudy , tay vung vẩy cái giỏ. Nó cũng biết.

      Đứng ngọn đồi cách chỗ đó khá xa, chúng nhìn Otto đứng dậy, gãi đầu, gãi đũng quần rồi dáo dác tìm cái giỏ khắp nơi.

      “Thằng ngốc,” Rudy nhoẻn cười, và chúng xem xét đám chiến lợi phẩm của mình. Bánh mì, trứng vỡ, và thứ tuyệt nhất, Speck. Rudy đưa miếng đùi lợn béo ngậy lên mũi rồi hít vào cách đầy vẻ vang. “Hết xẩy.”

      Bên cạnh sức cám dỗ của việc phải giữ lấy chiến thắng ấy cho riêng mình, chúng cũng day dứt yên với cảm giác bất trung với Arthur Berg. Thế là chúng đến chỗ trú ngụ tồi tàn của gã ở phố Kempf và cho gã xem những gì chúng lấy được. Arthur Berg thể đừng được cái điều kiện phê chuẩn chiến lợi phẩm của .

      “Chúng mày ăn trộm mấy thứ này ở đâu?”

      Rudy là đứa trả lời câu hỏi này. “Otto Sturm.”

      “Ừm,” gã kia gục gặc đầu, “dù nó là ai, tao cũng rất lấy làm biết ơn nó.” Rồi gã vào trong và quay trở ra với con dao cắt bánh mì, chảo rán và cái áo khoác, sau đó ba tên trộm dọc hành lang của những căn hộ. “Ta gọi những đứa khác,” Arthur Berg khi chúng ra đến đường lớn. “Có thể chúng ta là những tên tội phạm, nhưng ta phải là lũ biết phải trái.” Cũng giống như kẻ trộm sách, ít nhất gã cũng đặt ra vài giới hạn cho riêng mình.

      Thêm vài cánh cửa nữa được gõ lên. Bọn trẻ đứng dưới đường và gọi vọng lên nhà bạn bè chúng, và chẳng bao lâu sau, toàn bộ tập đoàn ăn trộm hoa quả của Arthur Berg lên đường đến bờ sông Amper. Trong lúc bờ bên kia sông được dọn dẹp, đống lửa được nhóm lên và những gì còn lại của mấy quả trứng được tận dụng và đem rán lên. Bánh mì và miếng Speck được cắt ra. Với những đôi tay và những con dao, món hàng của Otto Sturm được ăn sạch đến mẩu cuối cùng. vị linh mục nào lảng vảng quanh đó cả.

      Chỉ đến cuối buổi hôm đó cuộc tranh cãi mới hình thành, và việc này liên quan đến cái rổ. Đa số bọn con trai muốn đốt nó . Fritz Hammer và Andy Schmeikl muốn giữ nó lại, nhưng Arthur Berg, để bày tỏ cái thái độ đạo đức đến phi lý của nó, lại có ý hay hơn.

      “Hai đứa mày,” với Rudy và Liesel. “Có lẽ chúng mày nên mang trả cái rổ lại cho cái nhân vật tên là Sturm ấy. Tao có thể rằng cái thằng khốn khổ ấy chắc chắn là đáng nhận được chừng đó.”

      “Thôi nào, Arthur.”

      “Tao muốn nghe câu đó, Andy.”

      “Lạy Chúa ”

      “Cả lão ta cũng muốn nghe thấy câu đó đâu.”

      Cả bọn cười phá lên, còn Rudy Steiner đành nhặt lấy cái rổ. “Tao mang nó về và treo lên thùng thư của họ.”

      Thằng bé mới chỉ được khoảng hai chục mét bị đứa con bắt kịp. Con bé có thể về nhà từ lâu cho khỏe, nhưng nó nhận thức được rất rằng nó phải cùng Rudy Steiner, đến nông trại của Sturm, ở phía bên kia thị trấn. Chúng trong im lặng lúc lâu.

      “Cậu cảm thấy vui à?” cuối cùng Liesel hỏi. Chúng đường về nhà.

      “Về cái gì kia?”

      “Biết rồi còn hỏi.”

      “Dĩ nhiên, nhưng tớ còn đói nữa, và tớ cược là lão ta cũng đói. Đừng bao giờ nghĩ rằng lũ linh mục có thức ăn, trong nhà bọn họ lúc nào chả có lương thực dự trữ ” “Nó đập mặt xuống đất mạnh quá.”

      “Đừng có nhắc tớ.” Nhưng Rudy thể ngăn được nụ cười. Trong những năm tới, nó là người cho người ta bánh mì, chứ phải ăn trộm chúng - đây lại là bằng chứng cho thấy mâu thuẫn của con người. Rất nhiều điều tốt đẹp, và cũng rất nhiều điều xấu xa. Bạn chỉ cần thêm nước vào và khuấy lên thôi.

      ***

      Năm ngày sau cái chiến thắng nhoi vừa ngọt ngào vừa đắng cay của chúng, Arthur Berg xuất lần cuối cùng và mời chúng tham gia vào kế hoạch ăn trộm tiếp theo của gã. Chúng tình cờ đụng mặt gã phố Munich, đường từ trường về nhà vào ngày thứ Tư. Gã này mặc bộ đồng phục Thanh niên Hitler của mình người rồi. “Chúng ta chuyến nữa vào chiều ngày mai. Chúng mày có hứng thú ?”

      Hai đứa đừng được, “ở đâu?”

      “Chỗ có khoai tây.”

      Hai mươi bốn tiếng đồng hồ sau, Liesel và Rudy lại bất chấp hàng rào kẽm gai và chất đầy khoai vào những cái bao tải của chúng.

      Vấn đề xuất khi chúng thoát ra.

      “Lạy Chúa!” Arthur hét lên. “Lão nông dân kìa!” Dù vậy, từ tiếp theo phát ra từ mồm gã mới thực đáng sợ. Gã kêu lên như thể bị tấn công bởi cái từ đó rồi. Mồm gã há hốc ra, và cái từ ấy bay vọt ra ngoài. Từ ấy là “rìu”.

      Hẳn rồi, khi chúng quay lại, lão nông dân nọ chạy về phía chúng, vũ khí trong tay giơ cao.

      Cả bọn chạy về phía hàng rào và trèo qua. Rudy, đứa ở xa nhất, bắt kịp chúng rất nhanh, nhưng đủ nhanh để tránh việc là đứa cuối cùng đến được hàng rào. Khi kéo chân lên, thằng bé bị vướng lại.

      “Này!”

      thanh của người bị kẹt lại đằng sau.

      Cả nhóm dừng lại.

      Theo bản năng, Liesel quay lại.

      “Nhanh lên!” Arthur gọi. Giọng của gã vọng lại từ rất xa, như thể gã nuốt câu của mình lại trước khi nó thoát ra khỏi mồm.

      Bầu trời trắng muốt.

      Những đứa khác vùng bỏ chạy.

      Liesel đến nơi và bắt đầu kéo cái quần dài của thằng bạn ra, còn đôi mắt của Rudy mở trừng trừng vì sợ hãi. “Nhanh lên,” nó , “ông ta tới kìa.”

      Chúng vẫn có thể nghe thấy tiếng chân chạy từ đằng xa vọng đến, bỗng có thêm bàn tay nữa nắm lấy dây kẽm và kéo nó ra khỏi quần của Rudy Steiner. mảnh vải quần bị vướng lại chỗ cái nút gai sợi dây, nhưng thằng bé có thể thoát ra.

      “Bây giờ chuồn thôi,” Arthur bảo chúng, lâu trước khi lão nông dân đến nơi, văng tục và thở gấp. Cái rìu lúc này được nắm chắc và buông thõng dưới chân ông ta. Ông với chúng những câu vô ích của người vừa bị trộm:

      “Tao bắt được chúng mày! Tao tìm ra chúng mày! Tao tìm ra xem chúng mày là ai!”

      Đó là lúc mà Arthur Berg đáp lời lão.

      “Tên là Owens!” xong gã phóng , bắt kịp Liesel và Rudy. “Jesse Owens!”

      Khi đến được chỗ an toàn, cố gắng hít khí vào phổi, chúng ngồi xuống và thấy Arthur Berg đến bên cạnh. Rudy nhìn gã. “Chuyện này xảy ra với tất cả chúng ta,” Arthur , cảm nhận được thất vọng. Có phải gã nối dối ? Chúng thể chắc là người ta bao giờ phát ra chúng được.

      Vài tuần sau, Arthur Berg chuyển đến Cologne.

      Chúng gặp tên này lần nữa, trong trong những chuyến giao đồ giặt ủi của Liesel... con ngõ hẹp cách xa phố Munich, gã đưa cho Liesel cái túi giấy màu nâu đựng chừng tá hạt dẻ. Gã nở nụ cười tự mãn. “ mối liên hệ trong ngành công nghiệp rất nóng.” Sau khi cho chúng biết về việc gã ra , gã cố gắng xoay xở để tặng cho hai đứa nụ cười đầy mụn và đấm mỗi đứa cái vào trán. “Và cũng đừng có ăn tất cả lúc đấy,” rồi chúng bao giờ gặp lại Arthur Berg nữa.

      Phần tôi, tôi có thể với bạn rằng ràng là tôi gặp gã.


      LỜI CHO ARTHUR BERG,

      NGƯỜI VẪN CÒN SỐNG

      Bầu trời Cologne có màu vàng và thối rữa,

      Phần rìa vẫn còn nhen nhúm lửa.

      Gã ngồi đó, dựa vào bức tường

      với đứa trẻ trong vòng tay. Em gã.

      Khi con bé ngừng thở, gã ở bên cạnh em,

      và tôi có thể cảm nhận được rằng

      ôm con bé như thế trong nhiều giờ.

      Có hai quả táo ăn trộm được trong túi gã.


      Lần này chúng khôn ngoan hơn. Mỗi đứa chỉ ăn hạt dẻ và gõ cửa từng nhà để bán mớ còn lại.

      “Nếu mày có vài xu để trao đổi,” Liesel với bọn trẻ ở mỗi nhà như thế, “ tao có hạt dẻ đây.” Cuối cùng chúng có được mười sáu xu.

      “Bây giờ,” Rudy nhoẻn cười, “là lúc trả thù.”

      Chiều hôm đó, chúng quay lại của hàng của mụ Diller, Heil Hitler và chờ đợi.

      “Lại kẹo đủ loại à?” mụ giật giọng hỏi, và chúng gật đầu. Tiền rơi vãi lên quầy và nụ cười của mụ Diller hơi hé lên.

      “Đúng vậy, thưa bà Diller,” chúng đồng thanh. “Kẹo đủ loại, làm ơn.”

      Bức hình Quốc trưởng được lồng khung có vẻ rất tự hào vì chúng.

      Đó là niềm vui trước khi bão đến.



      NGƯỜI ĐẤU TRANH, KẾT LUẬN


      Trò tung hứng giờ đến lúc kết thúc, nhưng cuộc đấu tranh chưa. Tôi có Liesel Meminger tay, tay kia là Max Vandenburg. Tôi sớm chập họ lại với nhau thôi. Hãy cho tôi thêm vài trang sách nữa.

      Người đấu tranh.

      Nếu họ giết ta tối nay, ít nhất ta chết khi còn sống.

      Giờ này đoàn tàu rất xa rồi, người đàn bà rất có thể rúc vào cái toa tàu mà bà ta biến thành cái giường của mình, tiếp tục chuyến . Lúc này Max chỉ còn cách sống sót bằng những bước chân. Những bước chân và suy nghĩ, và nghi ngờ.

      lần theo tấm bản đồ trong tâm trí mình, từ Pasing đến Molching. Khi nhìn thấy thị trấn này trời tối. Chân đau khủng khiếp, nhưng gần đến nơi rồi - đó là nơi nguy hiểm nhất cả chặng đường. đến đủ gần để chạm vào nó.

      Theo như mô ta, tìm thấy phố Munich, và bước vỉa hè.

      Mọi thứ đều co rút lại.

      Những đốm sáng lóe lên của những ngọn đèn đường.

      Những tòa nhà tăm tối, thụ động.

      Tòa thị chính đứng đó như tên khổng lồ, gã thanh niên vụng về hậu đậu, quá to lớn so với tuổi tác của nó. Ngôi nhà thờ biến mất trong bóng tối khi đôi mắt lướt nhìn lên.

      Tất cả đều theo dõi .

      run lẩy bẩy.

      tự cảnh cáo mình. “Hãy mở to mắt ra.”

      (Trẻ con Đức tìm kiếm những đồng xu rơi vãi đường. Người Đức Do Thái trông chừng để khỏi bị bắt.)

      Nhằm duy trì việc sử dụng số mười ba để được may mắn, đếm những bước chân của mình theo từng mười ba bước . Chỉ mười ba bước chân thôi, với mình. Xem nào, chỉ thêm mười ba bước nữa thôi. Như thứ ước lượng, hoàn thành chín lần như vậy, cho đến khi cuối cùng cũng đứng ở góc phố Thiên Đàng.

      tay, nắm cái vali của mình.

      Tay kia vẫn cầm quyển Mein Kampf.

      Cả hai thứ đều nặng, và cả hai đều được giữ với những bàn tay bài tiết mồ hôi nhàng.

      Giờ băng sang con phố ngang, đến nhà số ba mươi ba, chống lại cái thôi thúc phải mỉm cười, chống lại cái thôi thúc phải bật khóc hay thậm chí là tưởng tượng ra an toàn chờ đón . tự nhắc mình rằng đây phải là lúc để hy vọng. Chắc chắn rồi, gần như có thể chạm vào nó. có thể cảm thấy nó, đâu đó ngoài tầm với. Thay vì nhận biết nó, lại quay về với việc quyết định lại xem làm gì nếu bị bắt vào phút chót, hay biết đâu có người mong đợi đợi trong nhà.

      Dĩ nhiên là cũng có cả cảm giác hỗn tạp của cắn rứt.

      Làm sao có thể làm được điều này?

      Làm sao mà có thể xuất cầu người khác mạo hiểm cuộc đời của họ vì . Sao mà có thể ích kỷ như vậy cơ chứ?

      Nhà số ba mươi ba.

      Hai bên đứng nhìn nhau.

      Ngôi nhà trông tái mét, gần như là bệnh hoạn, với cánh cổng sắt và cánh cửa ra vào màu nâu, đầy những vết nhổ ố.

      Từ trong túi mình, lấy chìa khóa ra. Nó lấp lánh ánh kim mà mờ mịt và ủ rũ trong tay . Trong khoảnh khắc, bóp chặt lấy nó, nửa như muốn nó tuột về phía cổ tay . Nhưng nó như thế. Miếng kim loại rất cứng và dẹt, với dãy răng đều, và nắm chặt lấy nó cho đến khi nó như đâm thủng .

      Hết sức chậm rãi, người đấu tranh ngả về phía trước, má chạm vào phần gỗ, và lấy chiếc chìa khóa ra khỏi nắm tay của mình.




      PHẦN BỐN

      ***

      NGƯỜI ĐỨNG NHÌN XUỐNG


      Gồm có:

      người chơi đàn xếp - người biết giữ lời hứa - con bé ngoan -

      tay dấm Do Thái - cơn phẫn nộ của Rosa - bài giáo huấn - người ngủ - trao đổi những cơn ác mộng –

      và vài trang sách dưới tầng hầm.



      NGƯỜI CHƠI ĐÀN XẾP

      (Cuộc đời bí mật của Hans Hubermann)


      người thanh niên đứng trong nhà bếp. Chiếc chìa khóa trong tay khiến có cảm giác như nó han gỉ dần vào lòng bàn tay . bất cứ điều gì đại loại như xin chào, làm ơn giúp tôi, hay bất kỳ câu người ta thường mong đợi nào khác. chỉ đặt ra hai câu hỏi.


      CÂU HỎI THỨ NHẤT

      “Hans Hubermann đấy phải ?”


      CÂU HỎI THỨ HAI

      “Ông vẫn còn chơi đàn xếp chứ?”


      Trong khi quan sát cái dáng người trước mắt mình cách khó nhọc, giọng của người thanh niên nọ hơi khựng lại, và được chìa ra trong bóng tối như thể nó là tất cả những gì còn sót lại nơi .

      Bố, đầy cảnh giác và khiếp sợ, chậm chạp bước đến gần hơn.

      Ông thầm với căn bếp, “Dĩ nhiên là tôi vẫn chơi ”

      Để hiểu đầu đuôi câu chuyện, chúng ta phải quay lại quãng thời gian cách đó nhiều năm, hồi Thế chiến lần thứ nhất.

      Chúng lạ lùng, những cuộc chiến tranh ấy.

      Đầy rẫy máu me và bạo lực, nhưng cũng rất nhiều những câu chuyện khó hiểu tương tự. “Điều đó là có ,” người ta vẫn hay lẩm bẩm như thế. “Tôi cần biết có tin tôi hay . Chính con cáo đó cứu sống tôi,” hay “Người ta chết gục xuống ở cả hai bên sườn tôi, và chỉ còn lại mình tôi đứng trơ ra đó, người duy nhất hề hấn gì. Tại sao lại là tôi cơ chứ? Tại sao lại là tôi mà phải là họ?”

      Chuyện của Hans Hubermann cũng na ná như thế. Khi tôi tìm thấy chuyện này giữa những câu chữ của kẻ trộm sách, tôi nhận ra rằng hai chúng tôi có lần lướt vội qua nhau trong khoảng thời gian đó, dù ai trong số chúng tôi sắp xếp cuộc hẹn cả. Phần tôi, tôi có rất nhiều việc phải làm. Còn phần Hans, tôi nghĩ là ông ta cố hết sức để tránh phải gặp tôi.

      Lần đầu tiên chúng tôi chạm trán nhau, Hans mới hai mươi hai tuổi, và ông đánh nhau với người Pháp. Hầu hết những chàng trai trẻ trong trung đội của ông đều rất háo hức với việc đánh giết. Hans chắc chắn về điều này lắm. Trong quá trình làm việc của mình, tôi rước vài người trong số họ , nhưng bạn có thể rằng thậm chí tôi còn chưa bao giờ đến gần để chạm vào Hans Hubermann. Hoặc ông quá may mắn, hoặc ông đáng được sống sót, hoặc có lý do chính đáng nào đó để ông sống sót.

      Trong quân đội, ông ở đầu nào cả. Ông chạy ở giữa, trèo ở giữa, và ông có thể bắn những viên đạn có đường bay đủ thẳng để làm thượng cấp của mình mất thể diện. Nhưng ông cũng chẳng xuất sắc đến mức được chọn là trong những người đầu tiên chạy thẳng vào tôi.


      LƯU Ý NHƯNG GIÁ TRỊ

      Trong suốt những năm qua, tôi nhìn thấy

      rất nhiều người trẻ tuổi,

      những người cho rằng họ chạy

      về phía những người trẻ tuổi khác.

      phải như vậy,

      Họ chạy về phía tôi.


      Tính đến lúc ông đến Pháp, Hans tham chiến được gần sáu tháng. Đây chính là nơi mà, xét về bề nổi, việc kỳ lạ cứu sống ông. Tuy nhiên những người có quan điểm khác rằng trong phi nghĩa của chiến tranh, đây lại là điều có ý nghĩa đến mức hoàn hảo.

      chung, quãng thời gian ông tham gia cuộc Đại chiến làm ông ngạc nhiên ngay từ cái khoảnh khắc ông nhập ngũ. Nó giống như chuỗi những việc vậy.Ngày này qua ngày khác. Ngày này qua ngày khác.

      Cuộc đối thoại của những viên đạn.

      Những con người gục chết.

      Những trò đùa nhơ bẩn tuyệt vời nhất đời.

      Mồ hôi lạnh - cái bạn hiểm ác ấy - luôn nán lại lâu quá mức mong muốn ở nách và đũng quần.

      Trò mà ông thích nhất là đánh bài, rồi đến vài môn cờ, mặc dù ông đánh cờ rất tệ. Và cả nhạc nữa chứ. Luôn là nhạc.

      người đàn ông lớn hơn Hans tuổi - đó là người Đức Do Thái tên là Erik Vandenburg - dạy ông chơi đàn xếp. Sau cùng hai người trở thành bạn bè vì thực tế là ai trong số hai người thực quan tâm đến việc đánh đấm cả. Họ thích vê thuốc lá hơn là vê người mình trong tuyết và bùn nhão. Họ thích tán chuyện gẫu hơn là bắn những viên đạn. tình bạn vững chắc được xây dựng cơ sở những trò bài bạc, thuốc lá và nhạc, ấy là chưa đến việc cả hai đều có chung khát khao là sống sót trở về từ cuộc chiến. Vấn đề duy nhất - trong việc này là rồi đây người ta tìm thấy Erik Vandenburg trong tình trạng nát ra thành nhiêu mảnh, ngọn đồi cỏ dại mọc đầy. Đôi mắt ông mở trừng trừng, và chiếc nhẫn cưới của ông bị ai đó lấy cắp. Tôi xúc linh hồn của ông vào cùng với linh hồn của những người khác, rồi chúng tôi cứ thế trôi . Đường chân trời có mầu sữa. Lạnh ngắt và vẫn còn tươi. Dòng sữa ấy được rót ra từ giữa những xác người.

      Tất cả những gì thực còn sót lại của Erik Vandenburg là vài vật dụng cá nhân và cây đàn xếp được ông ta đánh dấu bằng những vết ngón tay mình. Ngoại trừ món nhạc cụ, tất cả đều được gửi về nhà ông. Người ta nghĩ là cây đàn quá to. Gần như là chìm đắm trong nỗi ân hận, nó nằm đó, cái giường tạm của ông ở trại lính rồi sau đó được đưa cho bạn của ông, Hans Hubermann, người chẳng hiểu thế nào đó mà lại là kẻ duy nhất còn sống sót.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      ÔNG ẤY SỐNG SÓT NHƯ THẾ NÀY

      Hôm ấy ông ra trận.


      Ông phải cảm ơn Erik Vandenburg vì điều này. Hay cụ thể hơn, Erik Vandenburg và cái bàn chải đánh răng của viên sĩ quan.

      Buổi sáng hôm ấy, lâu trước khi họ nhổ trại, Trung sĩ Stephan Schneider xộc vào trại đóng quân còn ngái ngủ và bảo mọi người hãy chú ý. Ông ta rất nổi tiếng trong đám quân lính vì khiếu hài hước cũng như những trò đùa có ích của mình, nhưng hơn cả là nhờ rằng ông ta bao giờ theo sau ai để xông pha vào giữa mũi tên hòn đạn cả. Ông ta luôn là người đầu.

      Có những hôm ông ta chạy xộc vào trại nghỉ của quân đội và điều gì đó đại loại như, “Ai đến từ Pasing?” hay “Ai giỏi môn toán?”, hay trong cái trường hợp định mệnh của Hans Hubermann là, “Ai viết chữ đẹp?”

      ai tình nguyện cả, kể từ sau cái lần đầu tiên có người tình nguyện đứng lên. Vào ngày hôm ấy, lính trẻ đầy nhiệt huyết tên là Philipp Schlink đứng lên cách đầy kiêu hãnh và , “Vâng, thưa ngài, tôi đến từ Pasing.” Sau đó ta được đưa cho cái bàn chải đánh răng và được lệnh lau chùi nhà xí.

      Khi viên trung sĩ hỏi ai là người viết chữ đẹp nhất, hẳn bạn có thể hiểu được vì sao có ai muốn bước ra cả. Họ cho rằng có thể họ là người đầu tiên bị kiểm tra vệ sinh tổng quát hay phải kỳ cọ đôi ủng dẫm phải cứt của gã trung úy lập dị nào đó trước khi nhổ trại.

      “Xem nào,” Schneider vờn đám lính. Được ép chặt xuống nhờ dầu bóng, mái tóc của ông ta óng lên, dù đỉnh đầu ông ta luôn có lọn tóc dựng đứng lên đầy vẻ cảnh giác. “Ít nhất phải có người trong đám khốn kiếp các viết được cho ra hồn chứ.”


      Từ đằng xa vọng lại tiếng súng nổ.

      Nó khởi cho phản ứng.

      “Này các ,” Schneider , “lần này giống như những lần trước đâu. Việc này mất cả buổi sáng, có thể còn lâu hơn nữa kia.” Ông ta thể ngăn mình nở nụ cười. “Lần trước Schlink phải cọ nhà xí trong khi các chơi bài, nhưng lần này các phải ra ngoài kia đấy.”

      Mạng sống hay danh dự.

      ràng là ông ta hy vọng trong những người lính của ông ta đủ thông minh để chọn mạng sống.

      Erik Vandenburg và Hans Hubermann liếc nhìn nhau. Nếu có người nào bước lên lúc này, cả trung đội khiến cho cuộc đời của người ấy trở thành cái địa ngục trần gian, đến chừng nào mà họ còn sống với nhau trong cùng đội. ai ưa kẻ hèn nhát cả. Mặt khác, nếu có ai được đề cử ...vẫn có ai bước ra, nhưng giọng cất lên và thong thả về phía viên trung sĩ. Giọng ấy ngồi xuống ngay dưới chân ông ta, chờ được đá mạnh. Giọng ấy là, “Thưa ngài, có Hubermann đấy ạ.” Nó thuộc về Erik Vandenburg. ràng là ông ấy cho rằng ngày hôm đó phải là thời điểm phù hợp để bạn ông chết.

      Viên sĩ quan xuống rồi lại vòng lên giữa những người lính.

      “Ai đấy?”

      Ông ta là người nước kiệu bậc thầy, cái ông Stephan Schneider ấy – con người bé luôn , di chuyển và hành động cách vội vã. Trong khi ông ta cứ phi lên phi xuong giữa. hai hàng lính, Hans vẫn đứng đó và quan sát chờ đợi thông tin. Có thể y tá bị ốm và họ cần có ai đó tháo và thay băng cho những cánh tay hay cẳng chân nhiễm trùng của những người lính bị thương. Có thể nghìn cái phong bì cần được liếm nước bọt rồi dán lại và gửi đến những căn nhà, bên trong mớ phong bì đó là giấy báo tử.

      Ngay khoảnh khắc đó, giọng lại được cất lên, kéo theo vài giọng khác để khiến người ta nghe thấy. “Hubermann” những giọng ấy ngân nga. Thậm chí Erik còn , “ chê vào đâu được, thưa ngài, chữ đẹp chê vào đâu được.”

      “Vậy coi như xong.” Có nụ cười tròn xoe, chúm chím xuất mặt viên trung sĩ. “Hubermann. được chọn.”

      Người lính trẻ bước lên và hỏi xem nhiệm vụ của là gì.

      Viên trung sĩ thở dài. “Đại úy cần phải soạn khoảng vài tá thư, nhưng ngón tay ông bị thấp khớp trầm trọng. Hay là viêm khớp gì đó. viết những lá thư ấy cho ông ấy.”

      Lúc này phải là thời điểm phù hợp để tranh cãi, đặc biệt là khi Schlink bị bắt phải cọ hố xí và người khác, Pilegger, gần như chết đến nơi với việc liếm phong bì. Lưỡi của ta chuyển màu xanh lè như bị nhiễm trùng.

      “Vâng, thưa ngài,” Hans gật đầu, và vấn đề đến đó kết thúc. cho nhàng nhất kỹ năng viết của ông khá lơ tơ mơ, nhưng ông nghĩ là mình gặp may. Ông viết những lá thư cách nắn nót nhất có thể, trong khi những người lính còn lại ra chiến trường.

      ai trong số họ quay về cả.

      Đó là lần đầu tiên mà Hans Hubermann thoát khỏi tôi. Cuộc Đại chiến.

      Lần tẩu thoát thứ hai vẫn chưa xảy đến, đó là vào năm 1943, ở Essen.

      Hai lần thoát chết trong hai cuộc chiến.

      lần khi còn trai tráng, lần sau khi ở tuổi trung niên.

      có nhiều người may mắn đến mức lừa phỉnh được tôi đến hai lần.

      Ông mang cây đàn xếp theo bên mình trong suốt thời gian cuộc chiến tranh diễn ra.

      Khi ông lần ra dấu vết của gia đình Erik Vandenburg ở Stuttgart đường quay về quê nhà, vợ của Vandenburg bảo với ông rằng ông có thể giữ cây đàn. Căn hộ của bà ấy ngập ngụa những thứ rác rưởi ấy rồi, và bà cảm thấy vô cùng phiền muộn khi phải nhìn thấy chính cây đàn ấy. Những món đồ khác nhắc bà nhớ về người chồng quá cố đủ lắm rồi, vì bà cũng từng chia sẻ cái công việc dạy chơi thứ nhạc cụ ấy với ông.

      ấy dạy tôi chơi đàn,” Hans , như thể điều đó giúp ích được phần nào.

      Có thể là điều đó có ích, vì người đàn bà khốn khổ nọ cầu ông chơi đàn cho bà nghe, và bà ấy rơi nước mắt khi ông nhấn mấy cái nút và những phím đàn để chơi bản ‘Blue Danube Waltz’ cách vụng về. Đó là bản nhạc thích của chồng bà.

      “Chị biết đấy,” Hans giải thích với bà, “ nhà cứu sống tôi.” Ngọn đèn trong căn phòng ấy rất , và khí trong phòng như bị dồn nén lại. “ ấy…nếu chị cần bất cứ điều gì...” Ông thả mảnh giấy có ghi tên và địa chỉ của mình lên mặt bàn. “Tôi là thợ sơn làm thuê. Tôi sơn nhà cho chị tính công, bất cứ khi nào chị muốn.” Ông biết đó là đền bù vô dụng, nhưng ông vẫn đưa ra lời đề nghị ấy.

      Người đàn bà cầm lấy tờ giấy, và lâu sau, đứa trẻ bước vào phòng rồi ngồi vào lòng bà.

      “Đây là Max,” bà ấy , nhưng đứa bé ấy còn quá và quá nhút nhát nên được câu nào. Thằng bé rất mảnh khảnh, có mái tóc mềm mại, và đôi mắt to, dày đặc bóng tối của nó ngắm người đàn ông lạ mặt chơi thêm bản nhạc nữa trong căn phòng nặng nề ấy. Thằng bé cứ nhìn hết gương mặt này sang gương mặt kia, trong lúc người đàn ông chơi đàn và người đàn bà khóc thành tiếng. Những nốt nhạc khác nhau điều khiển đôi mắt của bà. nỗi buồn mới ghê gớm làm sao.

      Hans ra về.

      ấy chưa bao giờ với tôi,” ông với Erik Vandenburg quá cố và đường chân trời của thành phố Stuttgart. “ ấy chưa bao giờ với tôi là ấy có đứa con trai.”

      Sau khắc ngừng lại để tưởng niệm người bạn quá cố, để lắc đầu, Hans quay về Munich, lòng thầm mong bao giờ phải nghe thấy tin tức gì của những con người ấy nữa. Điều mà ông biết là người ta rất cần đến giúp đỡ của ông, nhưng phải trong công việc sơn phết, và người ta cũng chẵng cần đến nó cho đến tận hai mươi năm sau.

      Vài tuần sau, ông bắt đầu công việc sơn thuê của mình. Trong những tháng tiết trời đẹp, ông làm việc rất hăng say, và thậm chí trong mùa đông ông cũng thường với Rosa rằng nguồn công việc có thể được dồi dào, nhưng ít nhất nó cũng đến rải rác lúc này lúc khác.

      Trong hơn mười năm, tất cả đều ổn.

      Hans Con và Trudy ra đời. Chúng lớn lên và thường đến thăm bố ở chỗ làm, quết sơn lên những bức tường và chùi rửa những cây cọ sơn.

      Tuy nhiên, khi Hitler lên nắm quyền vào năm 1933, công việc sơn phết của ông bắt đầu trở nên được như ý muốn. Hans gia nhập NSDAP như hầu hết những người khác. Ông suy nghĩ rất nhiều về quyết định đó của mình.


      QUÁ TRÌNH SUY NGHĨ CỦA HANS HUBERMANN

      Ông được giáo dục đến nơi đến chốn hay quan tâm nhiều đến chính trị, nhưng ông là con người biết trân trọng công bằng. người Do Thái từng cứu mạng ông, và ông thể quên được điều đó. Ông thể tham gia vào đảng phái khiến cho con người ta thù địch với nhau như thế được. Bên cạnh đó, rất giống với Alex Steiner, số khách hàng thân quen nhất của ông là người Do Thái. Cũng như nhiều người Do Thái khác, ông tin là thái độ thù địch này kéo dài lâu, và đó quyết định tỉnh táo khi theo chân Hitler. Xét nhiều mức độ, đó quả là quyết định dẫn tới thảm họa.


      Khi tiến trình khủng bố người Do Thái bắt đầu, công việc của ông cứ thưa dần. Ban đầu mọi việc đến nỗi quá bi đát, nhưng chẳng bao lâu sau ông bắt đầu mất khách hàng. Rất nhiều những câu cách ngôn người ta vẫn thuê ông sơn lên tường có vẻ như tan biến vào cái bầu khí Quốc xã lớn dần lên ấy.

      Ông tình cờ gặp ông già mà ông rất tin cậy tên là Herbert Bollinger - người đàn ông bụng phệ và tiếng Hochdeutsh (16), (ông ta đến từ Hamburg) - phố Munich. Ban đầu ông này cúi gầm mặt, nhìn qua cái bụng phệ của mình xuống đất, nhưng khi đôi mắt ông nhìn lại người thợ sơn, câu hỏi được đặt ra ràng là khiến ông ta cảm thấy thoải mái. Hans có lý do gì để hỏi cả, nhưng ông vẫn làm như thế.

      “Chuyện gì xảy ra vậy, Herbert? Tôi mất khách hàng nhanh hơn là tôi có thể đếm được.”

      Bollinger còn lưỡng lự nữa. Đứng thẳng người dậy, ông mang đến cho Hans dưới hình thức câu hỏi của chính bản thân ông. “Hans này. có phải là thành viên ?”

      “Thành viên của cái gì kia?”

      Nhưng Hans Hubermann biết chính xác người đàn ông nọ về điều gì.

      “Thôi nào, Hansie,” Bollinger vẫn khăng khăng. “ đừng có bắt tôi phải đánh vần nó ra chứ.”

      Người thợ sơn cao lớn vẫy tay chào ông ta rồi bước tiếp.

      Nám tháng trôi qua, người Do Thái bị khủng bố cách hú họa khắp cả nước, và cuối cùng, vào mùa xuân năm 1937, với tâm trạng gần như là xấu hổ, Hans Hubermann đành phải đầu hàng. Ông trả lời vài câu hỏi rồi nộp đơn xin vào Đảng.

      Sau khi điền vào tờ đơn của mình ở trụ sở Quốc xã phố Munich, ông tận mắt chứng kiến bốn người đàn ông ném vài viên gạch vào cửa hàng quần áo tên là Cửa hàng Kleinman. Đó là trong số vài cửa hiệu của người Do Thái vẫn còn hoạt động ở Molching. Bên trong, người đàn ông lắp bắp điều gì , vừa dọn dẹp vừa dẫm lên những miếng kính vỡ dưới chân ông. ngôi sao có màu nước sốt mù tạt được quét lên cánh cửa ra vào. Câu ĐỒ DO THÁI HÔI HÁM được viết lên cánh cửa ấy cách nham nhở. Chuyển động đằng sau cánh cửa giảm dần tốc độ, từ vội vã đến chậm chạp cách đáng buồn, rồi ngừng hẳn.

      Hans tiến đến gần hơn và thò đầu vào. “ có cần giúp đỡ ?”

      Ông Kleinman nhìn lên. cây chổi quét bụi được cố định nơi tay ông ta. “, Hans. Làm ơn. Hãy .” Năm ngoái Hans sơn nhà của Joel Kleinman, ông vẫn nhớ ba đứa con của ông ấy. Ông có thể hình dung ra khuôn mặt chúng, nhưng tài nào nhớ ra tên chúng được.

      “Tôi quay lại vào ngày mai,” ông , “và sơn lại cánh cửa cho ông.”

      Và ông làm thế.

      Đó là sai lầm thứ hai trong số hai sai lầm của ông.

      Sai lầm thứ nhất xảy ra ngay sau việc này.

      Ông quay lại nơi mình vừa mới rời khỏi và giáng nắm đấm lên cánh cửa ra vào và sau đó là cửa sổ của NSDAP. Tấm kính cửa rung chuyển, nhưng chẳng có ai ra mở cả. Mọi người đều gói ghém đồ đạc và về nhà cả rồi. đảng viên về sau cùng ở tít đằng xa phố Munich. Khi ông ta nghe thấy tiếng kính cửa rung lên bần bật, ông mới nhận ra người thợ sơn.

      Ông này bèn quay lại và hỏi xem có chuyện gì.

      “Tôi thể gia nhập được nữa,” Hans tuyên bố.

      Người đàn ông nọ lộ vẻ bàng hoàng. “Tại sao lại ?”

      Hans nhìn vào những đốt ngón tay bàn tay phải của mình và nuốt nước bọt. Ông có thể nếm được mùi vị sai lầm của mình rồi, nó cứ như viên thuốc bằng kim loại tan ra trong miệng ông vậy. “Quên .” Ông quay người lại và về nhà.

      Những từ ngữ đuổi theo ông.

      “Ông cứ suy nghĩ về việc này , ông Hubermann. Hãy cho chúng tôi biết quyết định của ông.”

      Nhưng ông cho họ biết gì cả.

      Sáng hôm sau, như hứa, ông thức dậy sớm hơn thường lệ, nhưng vẫn đủ sớm. Cánh cửa ở Cửa hàng quần áo Kleinman vẫn còn đọng đầy sương mai. Hans lau khô những giọt sương. Ông cố gắng pha màu sao cho tự nhiên nhất có thể và phủ cho cánh cửa lớp sơn mới đặc.

      người đàn ông ngang qua, tưởng chừng như vô thưởng vô phạt.

      “Heil Hitler,” ông ta .

      “Heil Hitler,” Hans đáp.


      BA LƯU Ý NHƯNG QUAN TRỌNG

      l. Người đàn ông ngang qua ấy là Rolf Fischer, trong những tên phát xít cuồng tín nhất ở Molching.

      2. câu chửi khác được sơn lên cánh cửa ấy chỉ trong vòng mười sáu tiếng đổng hồ sau đó.

      3. Hans Hubermann được chấp nhận làm đảng viên đảng Quốc xã. Dù thế nào vẫn chưa được chấp nhận.


      Năm tiếp theo, Hans gặp may mắn khi ông phải chính thức thu hồi lại đơn xin gia nhập Đảng của mình. Dù có rất nhiều người được kết nạp ngay lập tức, tên ông lại được đưa vào danh sách chờ, vì ông thuộc diện bị nghi ngờ. Đến cuối năm 1938, khi người Do Thái bị quét sạch hoàn toàn sau kiện Kristallnacht (17), mật vụ Quốc xã ghé nhà ông. Họ lục soát khắp nhà, và khi thấy thứ gì hay thấy ai đáng nghi ngờ, Hans Hubermann là trong những người gặp may.

      Ông được phép ở lại.

      Điều hẳn cứu ông ấy là người ta biết rằng ít nhất ông cũng đợi được chấp nhận đơn xin kết nạp đảng của mình. Vì điều này, ông được khoan hồng, nếu muốn là được nhìn nhận như là thợ sơn giỏi.

      Sau đó, có điều khác xuất , và nó cứu ông

      Chính cây đàn xếp cứu ông khỏi việc bị tẩy chay hoàn toàn. khắp Munich, đâu đâu cũng có thợ sơn cả, nhưng dưới khóa hướng dẫn ngắn của Erik Vandenburg và gần hai thập kỷ luyện tập đều đặn, ai ở Molching có thể chơi đàn xếp được như ông. Đó là phong cách hề hoàn mỹ, nhưng rất ấm áp. Thậm chí những lỗi mà ông đánh sai cũng mang lại cho người ta cảm giác thoải mái.

      Ông Heil Hitler khi cần thiết và ông treo cờ vào những ngày quy định. Người ta nhận thấy ở ông vấn đề gì cả.

      Sau đó, vào ngày 16 tháng Sáu (giờ đây ngày tháng cứ đông cứng lại như vữa vậy), chỉ hơn sáu tháng sau khi Liesel đến phố Thiên Đàng, việc xảy ra khiến cuộc đời của Hans Hubermann thay đổi mà có cách gì đảo ngược lại được.

      Đó là ngày mà ông có việc làm.

      Đúng bảy giờ sáng, ông ra khỏi nhà.

      Ông kéo theo chiếc xe đẩy đựng sơn, hoàn toàn biết là mình bị theo dõi.

      Khi ông tới chỗ làm, người thanh niên lạ mặt bước đến chỗ ông. ta có mái tóc vàng, vóc người cao ráo, và trông rất nghiêm trọng.

      Hai người nhìn nhau.

      “Ông có phải là Hans Hubermann?”

      Hans chỉ gật đầu với ta cái. Ông với lấy cây cọ sơn. “Đúng, là tôi đây.”

      “Chẳng hay ông có biết chơi đàn xếp ?”

      Lần này Hans ngừng lại, để cây chổi sơn ở nguyên vị trí của nó. lần nữa, ông lại gật đầu.

      Người lạ mặt xoa xoa quai hàm, nhìn quanh và rất khẽ, nhưng cũng rất ràng. “Ông có phải là người biết giữ lời hứa ?”

      Hans lấy hai màu sơn ra và mời người thanh niên nọ ngồi xuống. Trước khi chấp nhận lời mời này, ta chìa tay ra và tự giới thiệu. “Tên tôi là Kugler. Họ của tôi là Walter. Tôi đến từ Stuttgart.”

      Họ ngồi xuống và trò chuyện rất khẽ trong khoảng mười lăm phút, sau đó họ sắp xếp với nhau cuộc hẹn vào ban đêm.



      CON BÉ NGOAN


      Vào tháng Mười năm 1940, khi Max Vandenburg vào được căn bếp của nhà số 33 phố Thiên Đàng, hai mươi bốn tuổi.

      Bộ quần áo người dường như ghì xuống và mệt mỏi đến mức chỗ ngứa cũng có thể bẻ gẫy làm đôi. đứng nơi ngưỡng cửa, người cứ run lên bần bật và lắc lư mãi.

      “Ông vẫn còn chơi đàn xếp chứ?”

      Dĩ nhiên, câu hỏi ở đây thực ra là, “Ông vẫn giúp tôi chứ?”

      Bố của Liesel bước tới cửa trước và mở ra. Ông nhìn ra ngoài đầy cảnh giác, về cả hai phía, rồi quay lại. Ông kết luận, “ có gì cả.”

      Max Vandenburg, người Do Thái, nhắm mắt lại và gục xuống chút vào an toàn. Cái ý tưởng về an toàn ấy là khá lố bịch, tuy nhiên vẫn chấp nhận nó.

      Hans kiểm tra xem rèm cửa được kéo xuống chưa. được phép có khe hở nào để người ngoài nhìn vào. Khi ông làm thế, Max còn đủ sức chịu đựng nữa. cúi xuống và siết chặt tay lại với nhau.

      Bóng tối trùm lên .

      Những ngón tay có mùi cái vali, mùi kim loại, quyển Mein Kampf và sống sót.

      Chỉ khi ngẩng đầu lên cái ánh sáng lờ nhờ từ hành lang mới tìm được đường vào đôi mắt . nhận thấy đứa bé mặc đồ ngủ, nó đứng đó và quan sát mọi việc.

      “Bố ơi?”

      Max đứng dậy, như que diêm được thắp lên. Bóng tối giờ căng phồng lên xung quanh .

      “Mọi việc ổn cả, Liesel,” Bố . “Quay lại giường ngủ .”

      Con bé nấn ná chút trước khi chân nó lê về đằng sau. Khi con bé dừng lại và tranh thủ nhìn lần cuối cùng người lạ ở trong nhà bếp, nó có thể đoán được đường nét của quyển sách nằm mặt bàn.

      “Đừng sợ, nó nghe thấy tiếng Bố thầm. “Nó là con bé ngoan.”

      Trong suốt giờ đồng hồ tiếp theo, con bé ngoan ấy nằm tỉnh như sáo giường, lắng nghe những câu thào chữ trong nhà bếp.

      lá bài còn úp vẫn chưa được lật lên.



      TÓM TẮT TIỂU SỬ TAY ĐẤM DO THÁI


      Max Vandenburg sinh năm 1916.

      lớn lên ở Stuttgart.

      Khi còn , điều thích nhất là trận đấm nhau ra trò.

      bắt đầu biết dùng đến nắm đấm của mình khi lên mười tuổi, hồi đó gầy nhẳng như cái cán chổi.

      Wenzel Gruber.

      Nó là đứa đánh nhau với .

      Nó có cái mồm khá ma lanh, cái thằng nhóc Gruber ấy, và mái tóc xoăn tít như dây điện. Bọn trẻ vẫn hay la cà ở khu đất trống trong vùng cầu hai đứa phải đánh nhau, và đứa nào muốn tranh cãi về việc này cả.

      Chúng đánh nhau như những nhà vô địch.

      Trong vòng phút đồng hồ.

      Ngay khi mọi việc trở nên đáng xem, cả hai bị túm lấy cổ áo rồi tách ra. Có vị phụ huynh luôn để mắt trông chừng chúng.

      dòng máu rỉ ra từ miệng Max.

      nếm vị của máu, và máu có vị ngon.

      có nhiều tay biết đánh nhau đến từ khu sống, và nếu có ai biết, họ cũng làm việc này bằng nắm đấm của mình. Thời đó người ta hay rằng dân Do Thái đơn giản là thích đứng lên và đón nhận tất cả mọi thứ. Họ đón nhận ngược đãi cách thầm lặng để rồi sau đó lại tìm cách ngoi lên. ràng là phải người Do Thái nào cũng như thế.

      Khi bố mất, mới chưa đầy hai tuổi. Ông bị bắn nát ra thành nhiều mảnh, ngọn đồi cỏ dại mọc đầy.

      Khi lên chín, mẹ hoàn toàn phá sản. Bà đành phải bán phòng thu nhạc đồng thời là căn hộ của hai mẹ con, rồi sau đó chuyển đến sống nhờ nhà cậu . Ở đó lớn lên với sáu người em họ - những người cùng đánh nhau với , quấy rầy thương . Những trận đánh nhau với người họ lớn nhất, Isaac, là phần trong quá trình tập luyện môn đấm nhau của . Hầu như đêm nào cũng bị đánh cho tơi tả.

      Ở tuổi mười ba, bi kịch lần nữa lại ập đến khi người cậu của Max qua đời.

      Cũng giống như những người Do Thái khác, cậu cái đầu nóng như Max. Ông thuộc loại người làm việc thầm lặng để nhận được rất ít quyền lợi. Ồng phải là người giàu có. Ông lấy những cái thuộc về người khác - và ông chết vì có cái gì đó quặn lên trong dạ dày. Cái gì đó giống như quả bóng gỗ tẩm độc vậy.

      Cũng như những gia đình có người hấp hối, cả nhà tập trung quanh giường và nhìn ông cậu đầu hàng.

      Theo cách nào đó, bên cạnh nỗi buồn và tâm trạng mất mát, Max Vandenburg - người giờ đây thiếu niên với đôi bàn tay cứng cáp, cặp mắt đen thẳm và cái răng đau nhức - còn hơi có cảm giác thất vọng nữa. Thậm chí là thái độ bất bình. Khi nhìn cậu mình chìm dần xuống cái giường mà ông nằm, quyết định rằng bao giờ cho phép bản thân mình chết theo cách như thế.

      Gương mặt người đàn ông ấy mới toát lên vẻ cam chịu làm sao.

      Gương mặt ấy vàng vọt và bình thản, mặc cho cái cấu trúc có vẻ bạo lực của sọ ông...

      Đường xương hàm của ông kéo dài tưởng chừng như vô tận, nó vươn dài ra hàng nhiều dặm, hai xương gò má của ông nhô hẳn lên, và ông có cặp mắt sâu hoắm. Gương mặt ấy bình thản đến mức nó khiến cho đứa con trai mới lớn muốn đặt ra nhiều câu hỏi.

      Sức tranh đấu đâu mất rồi? Thằng bé tự hỏi.

      Ý chí cố gắng đâu rồi?

      Dĩ nhiên, ở tuổi mười ba, Max vẫn còn hơi quá cục cằn. chưa nhìn thấy tận mắt thứ gì đó giống như tôi, vẫn chưa.

      Cùng những người còn lại, đứng quanh giường và nhìn người đàn ông ấy qua đời - đó là quá trình hợp nhất an toàn, từ sống đến cái chết. Ánh sáng ô cửa sổ có màu xám và màu cam, sắc màu của làn da mùa hè, và trông cậu của Max có vẻ như tan biến mọi muộn phiền khi ông trút hơi thở cuối cùng.

      “Khi thần chết đến bắt ta,” cậu chàng đưa ra lời thề, “lão cảm nhận được nắm đấm của ta mặt lão.”

      Phần tôi, tôi rất thích điều đó. Đó là lòng can đảm đến ngu ngốc.

      Đúng.

      Tôi rất thích điều đó.

      Kể từ giây phút ấy trở , bắt đầu đánh nhau thường xuyên hơn. nhóm những người bạn cũng như kẻ thù thân thuộc tụ tập lại với nhau tại khoảnh đất trống phố Steber, và chúng đánh nhau trong cái ánh sáng ban ngày lịm dần. Ngươi Đức chính gốc, dân Do Thái lạc lõng, những thằng nhóc đến từ miền Đông. Chẳng sao cả. Chẳng có gì đời này giống như trận đanh nhau ra trò để giải tỏa năng lương của tuổi vị thành niên. Ngay cả những kẻ thù đội trời chung với nhau cũng chỉ cách tình bạn có xăng-ti-mét.

      thích những vòng tròn hẹp vây quanh mình và những người mà biết.

      Cái vị đắng cay ngọt bùi của bất ổn.

      Thắng hay thua.

      Đó là cảm giác trong dạ dày được khuấy động lên cho đến khi thấy mình thể chịu đựng được nữa. Phương thuốc duy nhất là tiến lên phía trước và tung ra những cú đấm. Max phải là loại người chết khi suy nghĩ về điều đó.

      Giờ đây, khi ngẫm lại, trận đánh thích của là Trận đánh Số Năm, với thằng nhóc cao to, rắn chắc và hung hăng tên là Walter Kugler. Hai đứa đều mười lăm tuổi. Walter giành chiến thắng trong cả bốn lần chúng đối đầu nhau trước đó nhưng lần này, Max có thể cảm thấy được khác biệt. Có luồng máu mới bên trong - dòng máu của chiến thắng - và nó vừa có thể làm cho người ta sợ, lại vừa làm cho người ta thấy phấn khích.

      Như thường lệ, quanh chúng có vòng tròn hẹp xúm đen xúm đỏ. Có mặt đất nhếch nhác. Có những nụ cười thực được bọc quanh những gương mặt bàng quan. Tiền được giữ chặt trong những ngón tay bẩn thỉu hôi hám, và những tiếng gọi và kêu la luôn tràn đầy sức sống mãnh liệt đến mức tưởng như chẳng còn gì khác đời ngoài trận đánh nhau này.

      Lạy Chúa, ở nơi ấy có niềm vui và nỗi sợ hãi tột bực đến như thế, rung động thần tình đến như thế.

      Hai kẻ đánh nhau được siết chặt bởi xúc cảm mãnh liệt của khoảnh khắc ấy, gương mặt họ đầy những nét biểu cảm, được cường điệu hóa với áp lực của nó. Họ đều tập trung cao độ, mắt nhìn đối phương chằm chằm.

      Sau khoảng phút thăm dò nhau, cả hai bắt đầu tiến tới gần và đón nhận nhiều nguy cơ hơn. Xét cho cùng đây là trận đánh nhau đường phố, chứ phải là trận đấu kéo dài hàng giờ để giành danh hiệu. Chúng có cả ngày để mà chờ đợi.

      “Coi nào, Max!” đứa bạn của kêu lên. Giữa những từ ngữ của nó có quãng nghỉ lấy hơi nào cả. “Coi nào Maxi-Taxi, giờ mày tóm được rồi, mày tóm được rồi chàng Do Thái, mày tóm được rồi, mày tóm được rồi!”

      thằng nhóc nhắn với những lọn tóc mềm, cái mũi bầm dập và đôi mắt tối đen như hai đầm lầy, Max thấp hơn đối thủ của mình đến cái đầu. Cách đánh của vô cùng thô kệch, thường cúi rạp cả người xuống, khuỷu tay thúc tới trước, đồng thời tung ra những cú đấm nhanh vào mặt của Kugler. Thằng kia, ràng là khỏe hơn và có nhiều kỹ năng hơn, vẫn đứng thẳng, tung ra những cú đấm móc thường xuyên trúng vào má và cằm của Max.

      Max vẫn lấn tới.

      Mặc cho với những cú đấm như trời giáng và những đòn trừng phạt miệt mài, vẫn tiếp tục xấn tới. Máu làm đôi môi xỉn lại. Rồi máu nhanh chóng khô những kẽ răng .

      Đám đông gầm lớn khi bị đánh gục. Tiền cược gần như được trao tay.

      Max đứng dậy.

      lại bị đánh gục lần nữa trước khi chịu thay đổi chiến thuật. Lần này Max nhử cho Walter Kugler tiến đến gần hơn mong muốn chút. Khi Walter ở vào vị trí đó, Max liền tung ra cú đấm tầm ngắn, nhằm vào giữa mặt đối phương. Cú đấm trúng đích. Vào ngay giữa mũi của thằng kia.

      Kugler, đột nhiên nhìn thấy gì nữa, loạng choạng lùi lại, và Max nắm lấy cơ hội của mình. bám theo mạng sườn phải của đối phương và tống cho thằng này quả đấm móc nữa, rồi làm cho nó mất phòng thủ bằng cú đấm vào mạn sườn. Cú đấm tay phải kết liễu trúng ngay cằm đối thủ. Walter Kugler nằm mặt đường, mái tóc vàng của nó lấm tấm đất. Chân nó dạng ra thành hình chữ V. Những giọt nước mắt trong như pha lê chảy dài da nó, mặc dù nó hề khóc. Nước mắt bị đánh bật ra khỏi cơ thể nó.

      Vòng tròn bắt đầu đếm.

      Chúng luôn đếm, chỉ để phòng hờ. Những giọng và những con số.

      Thông lệ sau trận đấu, kẻ thua cuộc phải giơ tay của người chiến thắng lên. Sau cùng, khi Kugler đứng dậy được, nó bất thình lình bước đến chỗ Max Vandenburg và cầm tay giơ cao lên trung.

      “Cảm ơn,” Max bảo nó.

      Kugler đáp lại bằng lời cảnh báo. “Lần tới tao giết mày.

      Trong những năm tiếp theo đó, Max Vandenburg và Walter Kugler đánh nhau cả thảy mười ba lần. Walter luôn tìm cách trả thù cho chiến thắng đầu tiên mà Max lấy của ta, còn Max luôn đấu tranh để đạt đến khoảnh khắc vinh quang của mình. Sau cùng, tỉ số dừng lại ở mức 10-3 nghiêng về Walter.

      Họ đánh nhau đến tận năm 1933, khi cả hai đều mười bảy tuổi. tôn trọng có phần miễn cưỡng mà hai người dành cho nhau cuối cùng biến thành tình bạn , và cái háo hức muốn đánh nhau rời bỏ họ. Cả hai đều có việc làm cho đến khi Max bị sa thải cùng với những người Do Thái khác ở nhà máy Cơ khí Jederman vào năm 35. Trước đó lâu Bộ luật Nuremberg ra đời, cấm người Do Thái có quyền công dân Đức, cũng như cho người Đức và người Do Thái lấy nhau.

      “Lạy chúa Giê-su,” buổi chiều nọ, Walter thốt lên như thế khi hai người gặp nhau ở góc phố nơi họ từng đánh nhau. “ từng có quãng thời gian như vậy, phải ? có những thứ điên khùng này tồn tại quanh đây. Bây giờ chúng ta chẳng bao giờ còn có thể đánh nhau như thế nữa.”

      Max đồng ý. “Chúng ta có thể chứ. Cậu thể cưới người Do Thái, nhưng đâu có luật nào cấm cậu đánh nhau với họ.”

      Walter mỉm cười. “Hẳn còn có điều luật khen thưởng cho việc này nữa kia - miễn là cậu thắng.”

      Trong vài năm tiếp theo, thỉnh thoảng họ mới gặp được nhau. Max, cùng với những người Do Thái còn lại, luôn bị từ chối thẳng thừng và luôn bị chà đạp, còn Walter biến mất trong công việc của - công ty in ấn.

      Nếu bạn thuộc người quan tâm đến chuyện này, đúng là có, có vài trong những năm tháng ấy. tên là Tania còn kia tên là Hildi. ai trong số họ gắn bó lâu dài với Max được cả. có thời gian, hầu hết là vì cuộc sống của ổn định và áp lực đè nặng lên vai ngày càng lớn dần. Max phải lao kiếm việc làm. có thể mang lại cho những ấy cái gì cơ chứ? Vào năm 1938, cuộc sống của trở nên khó khăn tới mức thể khó khăn hơn được nữa.

      Sau đó là đến ngày 9 tháng Mười . Kristallnacht. Đêm kính vỡ.

      Đấy chính là biến cố tiêu diệt rất nhiều nhữg người Do Thái giống như , nhưng nó cũng cho thấy rằng đến lúc Max Vandenburg phải trốn . Năm ấy hai mươi hai tuổi.

      có nhiều nhà cửa của người Do Thái bị phá hủy và cướp bóc khi có loạt tiếng gõ cửa vang lên cánh cửa của căn hộ gia đình sống. Cùng với dì, mẹ, chị em họ và con cái của họ, Max đứng trong phòng khách.

      “Aufmachen!”

      Cả nhà nhìn nhau. Có cám dỗ rất lớn là tản sang những phòng khác, nhưng sợ hãi là điều lạ lùng nhất đời này. Họ thể nhúc nhích được.

      lần nữa. “Mở cửa ra!”

      Isaac đứng dậy và bước đến chỗ cửa. Mảnh gỗ ấy sống động vẫn còn kêu rền rĩ vì cú đánh mà nó vừa bị giáng cho. nhìn lại những gương mặt chẳng còn gì khác ngoài nỗi sợ hãi của gia đình mình.

      Như biết trước, đó là tên Quốc xã. Trong bộ đồng phục.

      bao giờ.”

      Đó là câu trả lời đầu tiên của Max.

      nắm chặt lấy tay mẹ mình, và tay của Sarah, người chị họ gần nhất. “Tôi đâu cả. Nếu tất cả chúng tôi thể cùng với nhau, tôi cũng .

      dối.

      Khi bị đẩy ra ngoài bởi những thành viên còn lại của gia đình mình, cảm giác nhõm quay cuồng bên trong như hành động đồi bại. Đó là điều muốn cảm nhận, nhưng dù thế nào nữa, vẫn cảm thấy nhõm với khoái trá đến mức khiến phát buồn nôn. Làm sao mà có thể như vậy? Sao mà có thể làm như vậy được?

      Nhưng làm như vậy.

      “Đừng mang theo gì cả,” Walter bảo . “Chỉ bộ quần áo cậu mặc người thôi. Tớ mang cho cậu những thứ còn lại.”

      “Max.” Đó là tiếng mẹ gọi.

      Bà lấy từ trong cái ngăn kéo ra mảnh giấy cũ và nhét nó vào túi áo khoác của . “Nếu có khi nào...” Bà ôm lấy lần cuối cùng, vòng quanh khuỷu tay . “Đây có thể là hy vọng cuối cùng của con.”

      nhìn gương mặt hằn dấu thời gian của mẹ mình rồi đặt lên môi bà nụ hôn mạnh.

      nào.”

      Walter kéo ra khi cả gia đình lời tạm biệt, cho tiền và vài món đồ có giá trị. “Ở ngoài đó hỗn loạn. Và hỗn loạn là điều mà chúng ta cần.”

      Họ ra , đầu ngoảnh lại.

      Điều đó tra tấn .

      Giá như quay lại để nhìn lần cuối gia đình khi bỏ ngôi nhà ấy mà , có thể cảm giác tội lỗi đè nặng đến thế. lời vĩnh biệt nào với họ cả.

      có lấy cái nhìn cuối cùng.

      Chẳng có gì ngoài ra .

      ***

      Trong hai năm kế tiếp, cứ trốn tránh mãi, trong phòng chứa rỗng . Căn phòng ấy thuộc tòa nhà mà Walter làm việc trong những năm trước đó. Có rất ít thức ăn. Có rất nhiều nghi ngờ. Những người Do Thái có tiền còn lại trong vung di tản . Những người Do Thái có tiền cũng cố gắng di tản, nhưng thành công lắm. Gia đình của Max rơi vào loại người Do Thái thứ hai. Walter thường xuyên kiểm tra tin tức về họ, cách kín đáo hết mức có thể. buổi chiều nọ, khi ta ghé thăm, người lạ ra mở cửa.

      Lúc Max nghe thấy tin này, cảm thấy cơ thể mình bị vo thành quả bóng, như tờ giấy vụn chi chít những lỗi chính tả. Như thứ rác rưởi.

      Tuy vậy, mỗi ngày trôi qua đều cố gắng gỡ ra và vuốt lại cho thẳng thớm con người mình, cách đầy chán ghét và biết ơn. Tuy nó nhàu nhĩ, nhưng làm thế nào đó mà con người bị rách tan ra thành nhiều mảnh.

      nửa năm 1939 trôi qua, chỉ còn sáu tháng nữa là tròn ba năm Max lẩn trốn, họ quyết định phải thực hướng hành động mới. Họ xem xét mảnh giấy mà mẹ đưa cho khi ra bỏ lại gia đình mình. Đúng vậy, đó là ruồng bỏ của , chứ phải là trốn chạy của . Đó là cách nhìn nhận việc, giữa cái bức tranh kỳ cục là khuây khỏa của . Chúng ta biết điều gì được viết mảnh giấy đó rồi:


      CÁI TÊN, ĐỊA CHỈ

      Hans Hubermann

      Số 33 phố Thiên Đàng, thị trấn Molching


      “Mọi việc ngày càng tồi tệ hơn,” Walter với Max. “Giờ bất cứ lúc nào họ cũng có thể phát ra chúng ta.” Có rất nhiều linh cảm trong bóng rối. “Chúng ta biết điều gì có thể xảy ra. Tớ có thể bị bắt. Cậu có thể phải tìm đến nơi đó... Tớ sợ quá dám đề nghị ai giúp đỡ ở đây cả. Họ có thể tố giác. Chỉ có giải pháp duy nhất.” Tớ đến đó và tìm người đàn ông này. Nếu ông ta trở thành đảng viên Quốc xã - điều rất có khả năng xảy ra - tớ quay lại đây, ít nhất chúng ta cũng biết, phải ?”

      Max đưa cho đến đồng pfennig cuối cùng để thực chuyến ấy, và vài ngày sau, khi Walter quay lại, họ ôm chầm lấy nhau trước khi Max nín thở và hỏi. “Thế nào rồi?”

      Walter gật đầu. Ông ấy là người tốt. Ồng ấy vẫn còn chơi cây đàn xếp mà mẹ cậu kể cho cậu nghe - cây đàn của cha cậu. Ông ấy phải là đảng viên, ông ta đưa cho tớ tiền.” Vào thời điểm này, Hans Hubermann chỉ tồn tại dưới dạng bản liệt kê. Ông ấy khá nghèo, ông có gia đình, và đứa bé.”

      Điều này thậm chí còn thu hút được chú ý của Max hơn nữa. “Bao nhiêu tuổi?”

      “Mười. Cậu thể đòi hỏi mọi thứ phải như ý mình được.”

      “Đúng vậy. Bọn trẻ con to mồm lắm.”

      “Như thế cũng là may mắn cho chúng ta lắm rồi.”

      Họ ngồi im lặng lúc. Max là người khuấy động im lặng đó.

      “Hẳn là ông ấy ghét tớ rồi, phải ?”

      “Tớ nghĩ thế. Ông ấy đưa tiền cho tớ, phải nào? Ông ấy rằng lời hứa là lời hứa.”

      tuần sau, lá thư được gửi đến. Hans báo cho Walter Kugler biết là ông ấy cố gắng gửi những thứ có ích đến bất cứ khi nào có thể. Có tấm bản đồ Molching và khu vực Munich mở rộng, cũng như tuyến đường trực tiếp từ Pasing ( ga tàu an toàn hơn) đến tận cửa nhà ông. Trong thư, những từ cuối cùng được viết rất ràng.

      Hãy cẩn thận.

      Đến giữa tháng Năm, 1940, quyển Mein Kampf được gửi đến, cùng cái chìa khóa được dán vào bìa lót của quyển sách.

      Người đàn ông này là thiên tài, Max nghĩ thầm trong đầu, nhưng vẫn rùng mình ớn lạnh khi nghĩ về việc đến Munich. thầm ước, ràng là nếu như có những đảng phái khác tồn tại, chuyến này hề cần phải xảy ra.

      phải lúc nào bạn cũng có được điều mà bạn muốn.

      Đặc biệt là ở nước Đức Quốc xã.

      thời gian nữa lại trôi qua.

      Chiến tranh ngày càng lan rộng.

      Max vẫn lẩn trốn cả thế giới trong căn phòng trống.

      Cho đến khi điều thể tránh khỏi xảy đến.

      Người ta báo cho Walter biết là bị điều sang Ba Lan, để tiếp tục khẳng định quyền ưu tiên của nước Đức đối với cả người Ba Lan lẫn người Do Thái. Giống người này cũng chẳng tốt đẹp hơn giống người kia bao nhiêu. đến lúc rồi.

      đến lúc rồi, và Max Munich rồi sau đó là Molching, và bây giờ ngồi trong gian bếp của người lạ, cầu xin được giúp đỡ, và chịu đựng cái bản án mà cảm thấy là mình đáng phải nhận.

      Hans Hubermann bắt tay và tự giới thiệu.

      Ông pha cho chút cà phê trong bóng tối.

      Đứa bé được lúc rồi, nhưng lúc này thêm vài bước chân nữa đến. Lá bài chưa được lật.

      Trong bóng tối, cả ba người họ hoàn toàn bị lập. Tất cả đều nhìn nhau chăm chăm. Chỉ có người đàn bà mở miệng .



      CƠN PHẪN NỘ CỦA ROSA


      Khi Liesel ngủ thiếp cái giọng lẫn vào đâu được của Rosa Hubermann bước vào gian bếp. Giọng ấy làm con bé giật mình thức giấc.

      “Was ist los?”

      tò mò chiến thắng, khi con bé tưởng tượng ra bài diễn văn được trút xuống từ cơn phẫn nộ của Rosa. ràng là có ai đó hay cái gì đó chuyển động, và tiếng cái ghế được kéo lê .

      Sau mười phút tự dằn vặt mình xem có nên phá vỡ những quy tắc kỷ luật , Liesel mò ra hành lang, và điều mà con bé nhìn thấy thực làm nó ngạc nhiên, bởi vì Rosa Hubermann đứng sau lưng Max Vandenburg, nhìn ta nuốt xuống từng miếng lớn món súp đậu đầy tai tiếng của bà. Ánh sáng tỏa ra từ ngọn nến đứng mặt bàn. Ngọn nến ấy hề lay động.

      Mẹ trông rất nghiêm nghị.

      lo lắng.

      Dù vậy, làm thế nào đó, gương mặt của bà vẫn có biểu của niềm hân hoan, và đó phải là niềm hân hoan đến từ hành động cứu sống con người khỏi khủng bố. Đó là thái độ đắc thắng kiểu như, “Thấy chưa? ít nhất ta cũng đâu có phàn nàn gì.” Bà hết nhìn món súp của mình rồi lại nhìn người thanh niên Do Thái, rồi lại nhìn món súp.

      Khi cất giọng lần nữa, bà chỉ hỏi xem có muốn ăn thêm .

      Max từ chối, thay vào đó lại lao đến chỗ bồn rửa và bắt đầu nôn. Lưng của rung lên, còn hai cánh tay dang rộng ra. Những ngón tay bấu chặt lấy thành bồn bằng kim loại.

      “Lạy các đấng Maria, Jesus và Joseph,” Rosa càu nhàu. “Lại đống nữa.”

      Max quay đầu lại và xin lỗi. Những từ ngữ ra trơn tuột và bé, chúng như bị axít dồn nén lại. “Cháu xin lỗi. Cháu cho là mình ăn quá nhiều. Dạ dày cháu, bác biết đấy, quá lâu rồi kể từ khi... Cháu nghĩ là mình có thể chịu nổi nhiều thức ăn như thế.”

      “Dịch ra,” Rosa ra lệnh cho ta. Bà bắt đầu dọn dẹp.

      Khi dọn xong, bà thấy người thanh niên ấy đứng ở chỗ bàn bếp, ỉu xìu. Hans ngồi đối diện , hai tay ông úp lên mặt bàn gỗ.

      Từ trong hành lang, Liesel có thể nhìn thấy khuôn mặt buồn bã của kẻ lạ mặt, và đằng sau khuôn mặt ấy là vẻ lo lắng bấn loạn lên gương mặt Mẹ.

      Nó nhìn bố mẹ nuôi nó.

      Những con người này là ai vậy?



      BÀI GIÁO HUẤN CỦA LIESEL


      Chính xác Hans và Rosa Hubermann là loại người nào phải là vấn đề dễ giải quyết. Những người tử tế ư? Những kẻ ngu ngốc đến mức quái gở ư? Những người có vấn đề về thần kinh ư?

      Điều dễ xác định hơn chính là tình thế khó khăn của họ.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      TÌNH THẾ CỦA HANS VÀ ROSA HUBERMANN

      Thực vô cùng bầy hầy.

      Thực ra là bầy hầy đến khủng khiếp.


      Khi người Do Thái xuất trong nhà bạn lúc trời vừa tảng sáng, ở ngay nơi ra đời của chủ nghĩa Quốc xã, bạn rất có khả năng trải qua những mức độ vô cùng nặng nề của cảm giác thoải mái. Lo lắng, hoài nghi, hoang tưởng. Mỗi trạng thái đều thực vai trò của mình, và mỗi cái đều dẫn đến nghi hoặc thầm kín rằng có hậu quả mấy tốt đẹp chờ đợi bạn. sợ hãi tỏa ánh sáng chói lóa. Nó hề thương xót cặp mắt của chúng ta chút nào.

      Điều đáng ngạc nhiên ở đây là, mặc cho cái nỗi sợ hãi sáng lóa mắt này lấp lánh trong bóng tối, làm thế nào đó mà họ vẫn hết sức bình tĩnh.

      Mẹ ra lệnh cho Liesel.

      “Bett, Saumensch.”(18-)

      Giọng ấy rất khẽ nhưng kiên quyết. Đây là điều vô cùng bất thường.

      Vài phút sau Bố vào phòng nó và nhấc những tấm vải bạt che cái giường bỏ trống ra.

      “Alles gut, Liesel? Mọi thứ vẫn ổn cả chứ?”

      “Vâng, thưa Bố”

      “Như con thấy đấy, chúng ta có người khách.” Con bé chỉ có thể nhận ra cái dáng người cao lênh khênh của Hans Hubermann trong bóng tối. “Đêm nay ấy ngủ ở đây.”

      “Vâng, thưa Bố.”

      Vài phút sau, Max Vandenburg ở trong phòng, gây ra tiếng động nào, và hoàn toàn trong suốt. Người đàn ông ấy thở. động đậy. Vậy mà làm thế nào đó, vẫn được từ chỗ cửa đến cái giường và nằm xuống dưới tấm vải phủ.

      “Mọi việc ổn chứ?”

      Lại là Bố, lần này ông với Max.

      Câu trả lời trôi ra từ miệng , sau đó tự mình áp lên trần nhà như vết ố. Đó là cảm giác xấu hổ của . “Vâng, cảm ơn bác.” lại câu ấy lần nữa, khi Bố bước đến vị trí quen thuộc của mình là cái ghế bên cạnh giường của Liesel. “Cảm ơn bác.”

      giờ đồng hồ nữa trôi qua trước khi Liesel ngủ thiếp .

      Con bé giấc ngủ dài và khó nhọc.

      bàn tay đánh thức nó dậy vào lúc tám rưỡi sáng.

      Giọng ở cuối bàn tay ấy báo cho con bé biết rằng hôm đó nó phải đến trường. ràng là nó bị ốm.

      Khi tỉnh dậy hẳn, nó quan sát người lạ mặt cái giường đối diện. Tấm mền che kín hết người ta, chỉ chừa ra mớ tóc lòa xòa đỉnh đầu, và tiếng động nào, cứ như tập cho bản thân mình được phương pháp ngủ gây tiếng động. Với cẩn trọng cao độ, con bé dọc theo chiều dài thân người , để theo Bố ra ngoài hành lang.

      Lần đầu tiên kể từ khi nó đến ngôi nhà này, gian bếp và Mẹ chìm trong im lặng. Đó là im lặng đáng kinh ngạc mở đầu ngày mới. Và im lặng ấy chỉ kéo dài có vài phút, điều này khiến Liesel thở phào nhõm.

      Gian bếp chỉ có thức ăn và thanh phát ra của hành động ăn.

      Mẹ thông báo điều quan trọng nhất của ngày hôm đó. Bà ngồi ở bàn và , “Bây giờ, Liesel, hãy nghe đây. Hôm nay Bố cho con nghe việc.” Nghiêm trọng rồi đây - thậm chí bà còn thèm mấy chữ Đồ con lợn nữa. Hẳn đó phải là kỳ công của cá nhân bà trong việc kiêng ra từ ấy. “Bố chuyện với con và con phải lắng nghe. chưa hả?”

      Đứa bé vẫn nuốt thức ăn.

      chưa hả, Đồ con lợn?”

      Tốt hơn rồi đấy.

      Nó gật đầu.

      Khi con bé quay lại phòng ngủ để xếp quần áo, cái thân người chiếc giường đối diện đổi chiều và cong lại. Thân người ấy còn là khúc thẳng đơ nữa mà thành ra hình chữ z, nằm chéo từ góc giường này sang góc giường bên kia, khiến cho cái giường trông cũng ngoằn ngoèo theo.

      Giờ con bé có thể nhìn thấy khuôn mặt của ta, trong luồng ánh sáng ban ngày mỏi mệt. Miệng há ra và da của có màu vỏ trứng. lớp râu quai nón phủ kín hàm và cằm , đôi tai của trông rất cứng và dẹt, và cái mũi nhưng vẹo vọ.

      “Liesel!”

      Con bé quay lại.

      “Nhanh chân lên!

      Con bé bước nhanh hơn, đến phòng vệ sinh.

      Khi thay quần áo xong và dọc hành lang, con bé nhận thấy rằng nó xa hơn được nữa. Bố đứng trước cánh cửa dẫn xuống tầng hầm, ông cười uể oải, thắp ngọn đèn bão lên và dẫn nó xuống.

      Giữa những đống vải phủ tránh bụi và mùi sơn nồng nặc, Bố bảo nó hãy thả lỏng người ra. Những từ ngữ được bố sơn lên tường mà Liesel từng học trong quá khứ bốc cháy phừng phừng. “Bố cần phải với con chuyện.”

      Liesel ngồi đỉnh của đống tấm phủ tránh bụi cao chừng mét, Bố ngồi thùng sơn dung tích mười lăm lít. Trong vài phút, ông tìm kiếm những từ ngữ để với đứa bé trước mặt mình. Khi những từ ngữ ấy đến với ông ông đứng lên để truyền đạt chúng. Ông dụi mắt.

      “Liesel,” ông khẽ, “Bố chưa bao giờ chắc là bất cứ việc nào trong những việc như thế này có ngày xảy ra, thế nên bố chưa bao giờ kể với con, về bố, về người ngủ lầu ” Ông từ đầu này sang đầu kia căn hầm, ngọn đèn bão khuếch đại bóng của ông lên. Nó biến ông thành gã khổng lồ tường, cứ tới lui mãi.

      Khi ông đứng lại, cái bóng ấy đứng lù lù đằng sau ông và quan sát. Luôn có ai đó đứng quan sát.

      “Con biết cây đàn xếp của bố rồi phải ?” ông và thế là câu chuyện bắt đầu.

      Ông giải thích về cuộc Thế chiến lần thứ nhất và Erik Vandenburg, và sau đó là chuyến đến thăm nhà vợ người lính tử trận. “Đứa bé trai bước vào phòng ngày hôm đó chính là người thanh niên lầu. Verstehst? Con hiểu chứ?”

      Kẻ trộm sách ngồi đó và lắng “ghe câu chuyện của Hans Hubermann. Câu chuyện kéo dài giờ đồng hồ, cho đến giây phút của , và điều này dẫn đến bài giáo huấn rất ràng và cần thiết.

      “Liesel, con phải lắng nghe bố đây này.” Bố nâng nó đứng dậy và nắm lay tay nó.

      Họ đối mặt với bức tường.

      Những hình thù tối tăm và phần thực hành từ ngữ.

      Ông nắm những ngón tay của đứa bé chặt.

      “Con có nhớ cái ngày sinh nhật Quốc trưởng – đêm hôm đó, khi chúng ta về nhà từ đống lửa ấy? Con có nhớ con hứa với bố điều gì ?

      Con bé gật đầu. Nó với bức tường trước mặt, “Rằng con giữ kín bí mật.”

      “Đúng thế.” Giữa hai bóng người nắm tay nhau, những từ ngữ được sơn lên tường rải ra, đậu vai họ, dừng lại đầu họ và đu đưa dưới những cánh tay họ. “Liesel, nếu con mở miệng kể cho bất cứ ai biết về người đàn ông ở đó, tất cả chúng ta gặp rắc rối to.” Ông chẳng hề do dự trong việc làm con bé sợ đến quẫn trí, rồi vỗ về nó đủ để làm nó bình tĩnh lại. Ông nhồi cho nó những câu và quan sát nó bằng cặp mắt kim loại của mình. cặp mắt tuyệt vọng và bình tĩnh, “ít nhất là Mẹ và Bố bị bắt .” ràng là Hans lo rằng ông dọa cho con bé sợ quá mức, nhưng ông tính toán rủi ro, và chọn cách lang thang ở bên có rất nhiều nỗi sợ hãi hơn là bên đủ sợ hãi. Con bé phải tuân theo lời ông tuyệt đối, và bao giờ được thay đổi.

      Để kết thúc bài giáo huấn của mình, Hans Hubermann nhìn Liesel Meminger và chắc rằng con bé chú ý đến điều ông .

      Ông liệt kê ra cho nó danh sách những hậu quả có thể xảy đến.

      “Nếu con với bất cứ ai về người đàn ông đó...”

      giáo của nó.

      Rudy.

      Dù là ai chăng nữa.

      tất cả đều có thể khiến con bị trừng phạt.

      “Với những lần vi phạm đầu tiên,” ông , “Bố lấy từng quyển sách của con - và bố đốt trụi chúng.” hình phạt tàn nhẫn. “Bố quẳng chúng vào bếp lò, hay lò sưởi.” Chắc chắn là lúc đó ông cư xử như kẻ bạo ngươc nhưng điều đó là cần thiết. “Hiểu chưa?”

      Cú sốc này tạo ra lỗ thủng nơi con bé, gọn ghẽ, ràng.

      Những giọt nước mắt ứa ra.

      “Vâng, thưa Bố”

      “Tiếp theo.” Ông vẫn phải tỏ ra cứng rắn, và ông cần phải nghiêm giọng để cho con bé thấy điều này. “Người ta bắt con . Con có muốn điều đó ?”

      Lúc này con bé bật khóc nức nở. “Nein”( - tiếng Đức)

      “Tốt.” Ông thả lỏng bàn tay con bé ra. “Người ta bắt người lầu , và có thể là cả Mẹ và Bố nữa - và chúng ta bao giờ, bao giờ quay về.”

      Thế là xong.

      Đứa bé bắt đầu khóc cách hoàn toàn mất kiểm soát đến mức Bố rất muốn kéo nó vào lòng và ôm nó chặt. Nhưng ông làm thế. Thay vào đó, ông ngồi xuống và nhìn thẳng vào mặt con bé. Ông buông ra những lời khẽ khàng nhất của mình. “Verstehst du nich?” Con có hiểu những gì bố ?”

      Con bé gật đầu. Nó khóc, và lúc này, khi nó bị đánh bại, bị phá hủy hoàn toàn, bố mới ôm lấy nó trong bầu khí như được vẽ lên và ánh sáng lập lòe của ngọn đèn dầu.

      “Con hiểu rồi, Bố ơi, con hiểu rồi.”

      Giọng của nó bao bọc quanh cơ thể ông, và hai bố con cứ ôm nhau như thế trong vài phút, Liesel với hơi thở như bị nén lại, còn Bố xoa lưng cho nó.

      Khi hai bố con quay trở lên lầu, họ thấy Mẹ ngồi trong nhà bếp, đơn độc và trầm ngâm. Khi bà nhìn thấy họ, bà đứng dậy và ra hiệu cho Liesel đến gần. Bà nhận thấy những giọt nước mắt khô đọng thành vệt mặt con bé. Bà ôm nó vào lòng cách vụng về và thô kệch. “Mọi việc ổn cả chứ, đồ con lợn?”

      cần có câu trả lời.

      Mọi việc ổn cả.

      Nhưng cũng là kinh khủng.



      NGƯỜI NGỦ


      Max Vandenburg ngủ li bì suốt ba ngày.

      Trong khi ngủ, Liesel quan sát . Bạn có thể rằng, đến ngày thứ ba việc này trở thành nỗi ám ảnh với con bé. Nó kiểm tra , để xem liệu có còn thở hay . Giờ đây con bé có thể thấy được những dấu hiệu của sống nơi con người này, từ những cử động của đôi môi, hàm râu rậm dần, cho đến những món tóc động đậy rất khi đầu ngọ nguậy trong cơn ngủ mơ.

      Thường , khi con bé đứng đó và nhìn , nó có suy nghĩ dằn vặt trong đầu đến khổ sở, ấy là hình như vừa mới tỉnh dậy, đôi mắt của mở hé ra để nhìn nó - để quan sát nó quan sát . Cái suy nghĩ bị bắt quả tang vừa làm con bé thấy khó chịu vừa khiến nó thấy khoan khoái thế nào đó. Con bé sợ điều này. Chỉ khi Mẹ cất tiếng gọi nó mới có thể bỏ , với cảm giác vừa dễ chịu vừa thất vọng khi nghĩ rằng có thể nó có mặt ở đó khi người đàn ông này tỉnh dậy.

      Đôi khi, vào lúc gần về cuối cái giấc ngủ như cuộc chạy đường dài ấy, cất tiếng .

      Có những cái tên được lầm bầm thành tiếng. danh sách.

      Isaac. Dì Ruth. Sarh. Mẹ. Walter. Hitler.

      Gia đình, bè bạn, kẻ thù.

      Tất cả đều ở bên dưới tấm đắp cùng với , và có lúc dường như phải vật lộn với chính mình. “Nein,” thầm. Từ này được lặp lại cả thảy bảy lần. “.”

      Liesel, trong khi quan sát, kịp nhận thấy những điểm tương đồng giữa người lạ này và nó. Cả hai đều trong tình trạng bối rối lo âu khi sống ở phố Thiên Đàng. Cả hai đều có những cơn ác mộng.

      Cuối cùng, thức dậy với cơn rúng động khủng khiếp của mất định hướng. Mồm há hốc ra chỉ giây sau khi mắt mở, rồi ngồi bật dậy, người gập lại thành góc vuông.

      “Ối!”

      giọng thoát ra khỏi miệng .

      Khi nhìn thấy khuôn mặt của đứa bé xoay ngược lại phía mình, khoảnh khắc bực bội của quen thuộc và cái ôm ghì lấy để cố nhớ lại - để giải mã chính xác xem ngồi ở đâu và khi nào. Sau vài giây, cũng gãi được đầu mình (hành động này phát ra tiếng sột soạt như khi bạn nhóm đống lửa), rồi nhìn con bé. Những cử động của rất rời rạc, và khi mở ra, đôi mắt đặc quánh lại như vũng lầy và có màu nâu. màu nâu dày đặc và nặng nề.

      Như hành động phản xạ, Liesel lùi lại.

      Nhưng con bé quá chậm.

      Người lạ mặt vươn tay ra, cái bàn tay ấm nóng hơi chăn gối của nắm vào cẳng tay nó.

      “Xin hãy làm ơn.”

      Giọng của cũng bám chặt lấy con bé, như những cái móng tay đầy chiếm đoạt. ấn chúng vào da thịt con bé.

      “Bố ơi!” Con bé gọi lớn.

      “Xin hãy làm ơn!” Max khẽ.

      Lúc đó là chiều muộn, xám xịt và mờ ảo, nhưng chỉ ánh sáng có màu bẩn thỉu mới được phép ùa vào căn phòng. Đó là tất cả những gì mà vải của những tấm màn cho phép lọt qua.

      Nếu bạn là người lạc quan, hãy cứ cho là nó có màu đồng .

      Khi Bố bước vào, ban đầu ông đứng ở chỗ ngưỡng cửa và nhìn những ngón tay của Max Vandenburg và khuôn mặt tuyệt vọng của . Cả hai đều bám chặt lấy cánh tay của Liesel. “Ta thấy là hai người gặp nhau rồi,” ông .

      Những ngón tay của Max bắt đầu lạnh dần.


      TRAO ĐỔI NHỮNG CƠN Ác MỘNG


      Max Vandenburg hứa rằng bao giờ ngủ trong phòng của Liesel nữa. nghĩ gì trong đầu vào cái đêm đầu tiên ấy? Thậm chí chỉ nghĩ về điều đó thôi cũng làm cho thấy hết sức dằn vặt.

      giải thích rằng mình quá hoang mang khi đến nơi cho nên mới để việc như vậy xảy ra. Căn hầm là nơi duy nhất dành cho có thể nghĩ đến. Hãy quên lạnh lẽo và độc . người Do Thái, và nếu đời này có nơi mà số phận xếp đặt sẵn cho tồn tại, đó chính là căn hầm hay bất cứ cái nơi náu nào tương tự như thế để giúp sống sót.

      “Cháu xin lỗi,” thú tội với Hans và Rosa những bậc cấp dẫn xuống căn hầm. “Từ giờ trở cháu ở dưới này. Hai người nghe thấy cháu đâu. Cháu gây ra tiếng động nào cả.”

      Hans và Rosa, cả hai đều bước vào nỗi tuyệt vọng của tình huống khó khăn này, nên họ có ý kiến gì khác, thậm chí cũng có ý kiến gì về cái lạnh dưới tầng hầm. Họ trải tấm mền xuống và treo ngọn đèn dầu lên. Rosa thừa nhận rằng có dư dả thức ăn, và Max đáp lại cách nhiệt thành rằng bà chỉ cần mang xuống những thứ cơm thừa canh cặn, và chỉ khi có ai muốn ăn chúng nữa mà thôi.

      “Na na,” Rosa trấn an . “Cháu được cho ăn, trong khả năng của bác.”

      Họ cũng mang tấm đệm từ chiếc giường trống trong phòng của Liesel xuống, để thay thế cho những tấm che bụi - trao đổi tuyệt vời.

      Dưới hầm, Hans và Max đặt tấm đệm bên dưới gầm cầu thang và dựng bức tường chắn bằng những tấm che bụi ở bên cạnh. Những tấm chăn này đủ cao để che toàn bộ lối vào hình tam giác, và bên cạnh đó chúng rất dễ di chuyển nếu Max rất cần có thêm khí.

      Bố xin lỗi. “Trông nó là thảm hại, bác biết điều đó.”

      “Còn hơn là có gì,” Max cố làm ông yên lòng. “Tốt hơn nhiều so với những gì cháu đáng được nhận rồi - cảm ơn bác.”

      Với vài thùng sơn được đặt đúng vị trí, Hans thừa nhận rằng trông cái hốc ấy chỉ như đống đồ linh tinh được đặt cùng nhau cách luộm thuộm vụng về nơi góc hầm, để khỏi vướng lối . Chỉ có vấn đề, ấy là người ta chỉ cần dẹp vài cái thùng sơn và dỡ mấy tấm phủ che bụi ra là có thể ngửi thấy mùi của tên Do Thái.

      “Chúng ta hãy hy vọng là thế này đủ tốt cho cháu rồi,” ông .

      “Buộc phải vậy thôi.” Max bò vào trong. lần nữa, lại câu ấy. “Cảm ơn bác.”

      Cảm ơn.

      Với Max Vandenburg, đó là hai từ đáng thương nhất mà có thể ra, và hai từ ấy chỉ có thể được cạnh tranh quyết liệt bởi câu cháu rất tiếc. Có thôi thúc trường trực trong , bắt phải cả hai câu cảm thán này ra, và chúng được bắt nguồn từ nỗi cắn rứt.

      biết bao nhiêu lần trong những giờ đồng hồ tỉnh táo đầu tiên ấy muốn bước ra khỏi căn hầm rồi rời căn nhà đó mà ra luôn? Hẳn phải đến hàng trăm lần.

      Tuy nhiên mỗi lần như thế, ý muốn ra ấy trong chỉ như cơn đau nhói lên mà thôi.

      Và điều này càng khiến thấy tồi tệ hơn nữa.

      muốn ra ngoài - Lạy Chúa, mới muốn ra ngoài làm sao (hay ít nhất là từng muốn là mình ra ngoài) - nhưng biết rằng mình làm thế. Đó cũng chính là cái cách mà bỏ lại gia đình mình đằng sau ở Stuttgart dưới tấm màn che được dệt bằng lòng trung thành giả tạo.

      Để mà sống.

      Sống là sống.

      Cái giá phải trả là cảm giác tội lỗi, và xấu hổ.

      Trong những ngày đầu tiên Max sống dưới tầng hầm, Liesel có việc gì dính líu đến cả. Con bé phủ nhận tồn tại của . Mái tóc phất phơ phát ra tiếng kêu loạt xoạt của , những ngón tay lạnh ngắt, trơn tuột của .

      diện như tra tấn của trong nhà.

      Mẹ và Bố.

      Giữa họ có vẻ nghiêm trang khó tả, và rất nhiều quyết định bất thành.

      Họ nghĩ đến việc chuyển chỗ khác.

      “Nhưng chuyển đâu cơ chứ?”

      có câu trả lời.

      Trong hoàn cảnh này, họ chẳng có bạn bè nào để được giúp đỡ cả, và như bị tê liệt. còn chốn nào Max Vandenburg có thể dung thân được nữa. Chỉ có họ. Hans và Rosa Hubermann. Liesel chưa từng thấy họ nhìn nhau nhiều như vậy, hay nhìn nhau với nghiêm trọng đến như vậy.

      Họ là người mang thức ăn xuống và bố trí thùng đựng sơn cũ cho Max tiêu tiểu vào đấy. Những thứ chứa trong thùng đó được Hans đem vứt cách cẩn thận hết mức có thể, trong lòng ông vẫn nhen nhúm chút hy vọng là ông nhận được thuê làm thợ sơn thêm vài lần nữa. Rosa cũng mang xuống cho vài xô nước nóng để cọ rửa thân thể. Người Do Thái này hôi thối lắm rồi.

      Bên ngoài, dãy núi được hình thành từ bầu khí lạnh lẽo của tháng Mười luôn chực chờ trước cửa mỗi lần Liesel ra khỏi nhà.

      Những cơn mưa phùn cứ đổ xuống từng chặp.

      Những xác lá khô rụng đầy đường.

      lâu sau, đến lượt kẻ trộm sách phải xuống tầng hầm. Họ buộc con bé phải làm thế.

      Nó bước cách ngập ngừng xuống những bậc cấp, biết rằng nó cần phải lời nào cả. Tiếng chân nó bước loẹt quẹt cũng đủ để làm thức dậy rồi.

      Giữa căn hầm, con bé đứng đó và chờ đợi, cảm thấy mình như đứng giữa cánh đồng tối om mênh mông bát ngát. Mặt trời cánh đồng ấy như lặn sau cụm lúa gặt.

      Khi Max bò ra ngoài, tay cầm quyển Mein Kampf. Lúc mới đến đây, đưa trả cuốn sách lại cho Hans Hubermann, nhưng ông bảo có thể giữ nó.

      Dĩ nhiên là Liesel, khi bưng bữa tối của trong tay, thể rời mắt khỏi quyển sách đó. Đó là quyển sách mà con bé trông thấy vài lần ở chỗ BDM, nhưng những hoạt động của chúng ở đó bao gồm việc đọc hay sử dụng trực tiếp đến quyển sách này. Thỉnh thoảng người ta lại nhắc đến vĩ đại của nó, cũng như những lời hứa hẹn rằng chúng có cơ hội được nghiên cứu quyển sách ấy trong những năm sau này, khi chúng được chuyển sang bộ phận Hitler cấp độ cao hơn.

      Max, khi nhận thấy chú ý của con bé, cũng xem xét quyển sách.

      “Có ?” Con bé thầm.

      cái gì đó rất lạ trong giọng của nó, hoàn toàn ngoài dự kiến và loăn xoăn trong miệng nó.

      Người Do Thái ghé đầu mình lại gần hơn chút nữa. “Bitte? Sao cơ?”

      Nó đưa cho ta món súp đậu và quay ngược lên tầng , mặt đỏ bừng vì xấu hổ và thấy mình ngốc nghếch.

      “Đó có phải là quyển sách hay ?”

      Con bé luyện tập điều mình muốn trong phòng vệ sinh, trước tấm gương . Mùi nước đái vẫn vướng vất xung quanh nó, vì Max vừa mới dùng đến cái thùng sơn trước khi con bé xuống. So ein G’stank, con bé nghĩ thầm. cái mùi kinh khủng.

      nước đái của ai có mùi dễ ngửi như chính nước đái của bạn cả.

      Ngày tháng tập tễnh trôi qua.

      Mỗi buổi tối, trước khi chìm vào trong giấc ngủ, con bé lại nghe thấy giọng của Mẹ và Bố trong gian bếp, bàn bạc xem điều gì được thực , họ làm gì, và điều gì phải xảy ra tiếp theo. Lúc nào cũng vậy, hình ảnh Max lại trôi lơ lửng bên cạnh nó. Luôn là cái vẻ mặt tổn thương, đầy biết ơn của , và cặp mắt tối om như đầm lầy của .

      Chỉ duy nhất lần, có tiếng lớn trong gian bếp.

      Đó là Bố.

      “Tôi biết!”

      Giọng của ông nghe dữ dằn, nhưng ông kịp khiến nó quay trở về thành tiếng thầm nghẹt lại trong cổ họng cách vội vã.

      “Dù vậy tôi vẫn phải tiếp tục, ít nhất là vài lần tuần. Tôi thể ở đây suốt được. Chúng ta cần tiền, và nếu tôi chơi đàn ở đó nữa bọn họ đâm ra nghi ngờ. Họ thắc mắc rằng tại sao tôi lại nghỉ. Tuần trước tôi bảo họ là bị ốm, nhưng giờ chúng ta phải làm mọi việc mà chúng ta vẫn làm.”

      Đó mới là vấn đề.

      Cuộc sống thay đổi theo chiều hướng khó ngờ nhất nhưng họ buộc phải làm như thể chẳng có gì xảy ra.

      Hãy tưởng tượng ra việc bạn phải nở nụ cười sau khi bị tát vào mặt. Sau đó hãy nghĩ đến việc bạn phải làm như thế hai mươi bốn giờ ngày.

      Đó chính là bận bịu mà việc che giấu người Do Thái mang lại.

      Khi những ngày chuyển sang tuần, giờ đây chấp nhận hoàn toàn điều xảy ra - tất cả hậu quả của chiến tranh, người giữ lời hứa và cây đàn xếp. Bên cạnh đó, chỉ trong vòng hơn nửa năm, gia đình Hubermann mất đứa con trai và thu về nỗi nguy hiểm có thế viết thành sử thi được.

      Điều làm Liesel bàng hoàng nhất là thay đổi nơi mẹ nó. Dù đó là cách bà chia thức ăn cách đầy cân nhắc, hay im lặng đáng chú ý của cái mồm khét tiếng, hay thậm chí cả vẻ dịu dàng gương mặt nhàu nhĩ như giấy các-tông của bà, điều ngày càng trở nên ràng.


      ĐẶC TÍNH CỦA ROSA HUBERMANN

      Bà ta là người phụ nữ đáng nể khi gặp khủng hoảng.


      Ngay cả khi bà Helena Schmidt bị viêm khớp tiếp tục thuê bà giặt là quần áo nữa, tháng sau khi Max xuất lần đầu tiên ở phố Thiên Đàng, bà chỉ ngồi xuống bàn và kéo cái tô về phía mình. “Món súp tối nay ngon lắm đây.”

      Món súp ấy là kinh khủng.

      Mỗi sáng khi Liesel đến trường, hay trong những ngày nó liều lĩnh chuồn ra ngoài để chơi bóng đá, hay hoàn thành quãng đường giao và nhận đồ giặt ủi còn lại, bà thường khẽ với con bé. “Và hãy nhớ đấy, Liesel...” Bà chỉ tay vào miệng và chỉ có vậy mà thôi. Khi Liesel gật đầu ra ý hiểu, bà , “Ngoan lắm, Đồ con lợn. Giờ .”

      Đúng như những lời mà Bố , và bây giờ là lời của Mẹ, con bé là đứa bé ngoan. Nó luôn ngậm miệng im lặng bất kể nó đến đâu. Bí mật của gia đình nó được chôn giấu rất kỹ.

      Con bé phố với Rudy như thường lệ, lắng nghe những lời huyên thuyên của thằng này. Đôi khi chúng so sánh với nhau những gì người ta bắt chúng ghi chép ở đơn vị Thiếu niên Hitler của mình, và lần đầu tiên Rudy nhắc đến gã thủ lĩnh trẻ rất ác tên là Franz Deutscher. Nếu Rudy về khắc nghiệt của cái gã Deutscher ấy, nó cũng bật lại cái cuốn băng ghi hỏng nát thường lệ, thao thao bất tuyệt về bàn thắng gần đây nhất mà nó ghi được sân vận động bóng đá phố Thiên Đàng.

      “Tớ biết rồi,” Liesel quả quyết. “Tớ ở đó mà.”

      “Thế sao?”

      “Thế có nghĩa là tớ thấy cảnh đó rồi, đồ con lợn.”

      “Làm sao mà tớ biết được chuyện ấy cơ chứ? Vì tất cả những gì tớ biết là có thể cậu nằm đâu đó mặt đất, liếm láp đống bùn mà tớ để lại đằng sau khi tớ ghi bàn.”

      Có thể chính Rudy là người giữ cho con bé tỉnh táo, bằng ngu ngốc trong cách chuyện của thằng bé, mái tóc như được nhuộm màu vàng chanh và cái tính tự phụ của nó.

      Dường như thằng nhóc này luôn cộng hưởng với suy nghĩ đầy tự tin rằng cuộc sống vẫn chẳng là gì khác ngoài trò đùa - chuỗi thành công bất tận được cấu thành từ những bàn thắng, những trò lừa bịp và những tiết mục tán gẫu vô nghĩa.

      Bên cạnh đó, con bé vẫn còn có vợ của ngài thị trưởng, và những buổi đọc sách trong thư viện của chồng bà. Giờ trong đó rất lạnh, và mỗi lần con bé ghé thăm, căn phòng ấy lại càng lạnh hơn, nhưng Liesel vẫn thể tránh xa nơi đó được. Nó thường chọn chồng sách và đọc mỗi cuốn vài đoạn ngắn, cho đến buổi chiều nọ, con bé tìm thấy quyển sách mà nó thể đặt xuống được. Quyển sách ấy có tên là Người huýt sáo. Ban đầu con bé bị thu hút bởi quyển sách này vì thỉnh thoảng nó vẫn trông thấy người huýt sáo phố Thiên Đàng - Pfifiikus. Nó luôn nhớ ra hình ảnh con người ấy cúi gập xuống trong áo khoác của lão, và xuất của lão tại đống lửa được đốt lên vào ngày sinh nhật của Quốc trưởng.

      kiện đầu tiên xảy ra trong quyển sách là vụ giết người. Bằng dao. con đường ở Vienna. xa Stephansdom lắm.


      ĐOẠN TRÍCH

      TỪ QUYỂN SÁCH NGƯỜI HUÝT SÁO

      nằm đó, sợ hãi, trong bể máu, giai điệu lạ lẫm vang lên trong tai . nhớ lại con dao, trong và ngoài, và nụ cười. Như thường lệ, người huýt sáo mỉm cười trước khi chạy mất, vào màn đêm tăm tối đầy chết chóc.


      Liesel chắc là những từ ngữ của quyển sách hay là cánh cửa sổ mở làm con bé run rẩy. Mỗi lần nó đến giao hay nhận đồ giặt ủi ở nhà ngài thị trưởng, con bé lại đọc ba trang sách và lạnh run lẩy bẩy, nhưng nó thể chịu đựng mãi được.

      Tương tự như vậy, Max Vandenburg thể chịu đựng căn hầm thêm được nữa. hề phàn nàn - có quyền - nhưng có thể cảm thấy mình chết cách chậm chạp trong căn hầm buốt giá ấy. Như bạn thấy sau này, việc sống sót là nhờ vào bản thân và việc đọc và viết, và quyển sách có tên là Cái nhún vai.

      “Liesel,” đêm nọ Hans với con bé. “ nào.”

      Kể từ khi Max xuất , gián đoạn đáng kể trong quá trình tập đọc của Liesel và bố nuôi nó. ràng ông cảm thấy rằng bây giờ là thời điểm thích hợp để quay lại với việc này. “Na komm,” ông bảo nó. “Bố muốn chữ nghĩa của con rơi rụng mất. lấy quyển sách của con . Quyển Cái nhún vai thế nào nhỉ?”

      Điều khiến con bé thấy do dự trong việc này là khi nó quay lại với quyển sách trong tay, Bố ra hiệu cho nó theo ông xuống phòng học cũ của họ. Tức là căn hầm.

      “Nhưng Bố à,” con bé cố gắng thuyết phục ông. “Chúng ta thể...”

      “Sao chứ? Có con quái vật dưới đó hay sao?”

      Lúc đó là đầu tháng Mười hai và thời tiết trở lên lạnh giá vô cùng. Căn hầm mỗi lúc kém thân thiện theo từng bậc thang.

      “Dưới đó quá lạnh, Bố ạ.”

      “Điều đó chưa từng làm con thấy phiền trước đây.”

      “Đúng, nhưng nó chưa bao giờ lạnh thế này...”

      Khi họ xuống, Bố thầm với Max. “Chúng tôi có thể mượn ngọn đèn dầu chút được ?”

      Với cử động, những tấm che và thùng sơn được dịch chuyển Và cây đèn được đưa ra, chuyền từ tay người này sang tay người kia. Nhìn ngọn lửa, Hans lắc đầu rồi . “Es ist ja Wahnsinn, net? Chuyện này là điên rồ, phải ?” Trước khi bàn tay ở bên trong kịp sắp xếp lại những tấm che, ông bắt lấy nó. “Làm ơn ra ngoài , Max.”

      Những tấm che được dời sang bên cách chậm chạp, rồi thân thể và gương mặt hốc hác của Max Vandenburg xuất . Trong ánh sáng ẩm ướt, đứng đó với ngượng ngập đến lạ kỳ. run rẩy.

      Hans chạm vào cánh tay , để kéo lại gần hơn.

      “Lạy các đấng Jesus, Maria và Joseph. thể ở dưới này được nữa. chết cóng mất.” Ông quay đầu lại. “Liesel. Hãy đổ đầy nước vào bồn tắm. Đừng quá nóng. Hãy giữ cho nước luôn ấm như thế khi nó bắt đầu nguội dần.”

      Liesel chạy lên.

      “Lạy các đấng Jesus, Maria và Joseph.”

      Con bé lại nghe thấy câu đó khi nó đến được chỗ hành lang.

      Khi ở trong cái buồng tắm xíu ấy, Liesel đứng lắng nghe ở chỗ cánh cửa buồng vệ sinh, hình dung ra làn nước ấm bốc hơi khi nó hun nóng thân thể lạnh như tảng băng của . Mẹ và Bố ở đoạn cao trào của cuộc tranh cãi trong gian phòng vừa là phòng khách vừa là phòng ngủ, những giọng im lặng của họ như bị mắc kẹt nơi bức tường hành lang.

      ấy chết dưới đó, tôi thề với bà đấy.”

      “Nhưng ngộ nhỡ có ai nhìn vào sao?”

      , , ấy chỉ lên đây vào ban đêm thôi. Ban ngày chúng ta mở toang mọi thứ ra. có gì phải che giấu cả. Và chúng ta dùng căn phòng này thay vì nhà bếp. Tốt nhất là tránh xa cửa trước ra.”

      Im lặng.

      Sau đó là tiếng Mẹ. “Được rồi... Phải, ông đúng.”

      “Nếu chúng ta đặt cược vào người Do Thái,” lâu sau là giọng của bố, “ tôi thích đặt cược vào người còn sống hơn,” và kể từ giây phút đó trở , thông lệ mới ra đời.

      Mỗi đêm, lửa được nhóm lên trong phòng của Mẹ và Bố, và Max xuất trong im lặng. ngồi ở góc phòng, bị chuột rút co quắp lại và lúng túng, chủ yếu là vì lòng tốt của những con người này, tâm trạng đau khổ dằn vặt vì mình sống sót và, quan trọng hơn hết, là hơi ấm kỳ diệu tỏa ra từ ngọn lửa.

      Khi những tấm màn được khép chặt lại, ngủ sàn nhà với cái đệm kê dưới đầu, trong lúc đống lửa lụi tàn dần và biến thành tro bụi.

      Đến sáng quay lại căn hầm.

      con người có tiếng .

      Như con chuột Do Thái quay về cái hang của mình.

      Giáng sinh đến rồi với mùi của nguy hiểm tột độ. Đúng như đoán trước, Hans Con về nhà (điều này vừa là điều may mắn đồng thời là nỗi thất vọng, báo trước điềm xấu), nhưng Trudy vẫn về như thường lệ, và mọi việc cứ diễn ra cách trôi chảy.


      NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA TRÔI CHẢY

      Max vẫn ở dưới căn hầm.

      Trudy về rồi mảy may nghi ngờ.


      Người ta quyết định rằng Trudy, mặc cho bản tính dịu dàng của , vẫn thể tin được.

      “Chúng ta chỉ tin những người mà chúng ta buộc phải tin thôi,” Bố tuyên bố chắc nịch, “và đó là ba người chúng ta”.

      Có thêm thức ăn và lời xin lỗi dành cho Max rằng dịp lễ này thuộc nghi thức tôn giáo của , nhưng dù sao nó vẫn là nghi thức.

      hề phàn nàn.

      đâu có lý do gì để phàn nàn cơ chứ?

      giải thích rằng được giáo dục như người Do Thái, từ trong máu thịt, nhưng cái gã Do Thái này, hơn lúc nào hết, cũng là cái danh hiệu - niềm bất hạnh kinh khủng nhất có thể đến với bạn.

      Sau đó cũng nắm lấy cơ hội của mình để rằng rất tiếc khi con trai của gia đình Hubermann về nhà. Đáp lại, Bố với rằng những điều như thế hoàn toàn thuộc kiểm soát của họ. “Xét cho cùng,” ông , “bản thân cháu cũng nên biết rằng - người đàn ông trẻ tuổi vẫn là thằng nhóc, và thằng nhóc đôi khi vẫn có quyền bướng bỉnh.”

      Họ kết thúc câu chuyện ở đó.

      Trong vài tuần lễ đầu tiên, khi ngồi trước đống lửa, Max vẫn rằng. Giờ đây, khi tắm thường xuyên mỗi tuần lần, Liesel nhận thấy rằng mái tóc của còn là nhúm lơ thơ nữa, mà nó giống bộ sưu tập lông vũ luôn lắc lư đầu hơn. Vì vẫn còn thấy xấu hổ với người lạ mặt, con bé thầm điều ấy với bố mình.

      “Tóc của ta trông như những sợi lông chim vậy.”

      “Gì kia?” Ngọn lửa làm những từ ngữ bị nghẹn lại.

      “Con là,” con bé lại thầm, lần này vươn người tới gần hơn, “tóc ta trông như những sợi lông chim vậy.”

      Hans Hubermann nhìn lên và gật đầu ra hiệu đồng tình. Tôi chắc rằng ông ấy mong mình có được cặp mắt như của con bé. Họ hề nhận thấy rằng Max nghe được sót chữ nào.

      Có khi mang theo bên mình quyển Mein Kampf và đọc nó bên cạnh đống lửa, lòng xáo động đến bàng hoàng vì nội dung của quyển sách. Đến lần thứ ba mang nó theo, sau cùng Liesel cũng có đủ can đảm để hỏi câu hỏi của nó.

      “Quyển sách này có hay ?”

      rời mắt khỏi những trang giây, những ngón tay thu lại thành hình nắm đấm rồi duỗi thẳng ra. Khi quét sạch cơn giận dữ , mỉm cười với nó. túm mớ tóc như lông chim của mình lên rồi gạt chúng lòa xòa xuống mắt. “Đó là quyển sách hay nhất đời này. nhìn Bố, sau đó là nhìn đứa bé . “Nó cứu sống .”

      Đứa bé tiến đến gần hơn chút và ngồi khoanh chân lại. Con bé khẽ hỏi.

      “Như thế nào kia?”

      Thế là chương trình kể chuyện trong gian phòng khách mỗi đêm bắt đầu. Câu chuyện ấy chỉ được kể với lượng vừa đủ để nghe thấy mà thôi. Tất cả những mảnh ghép của bức tranh xếp hình tay đấm Do Thái được tập hợp lại trước mặt họ.

      Đôi khi có cả hài hước trong giọng của Max Vandenburg, dù xét về vật lý hài hước ấy có thanh của ma sát - như viên đá chà tảng đá lớn. Có những chỗ nó rất sâu và bị cào xé ra nhiều phần ở những chỗ khác, đôi khi bị bẻ gẫy cùng với nhau. Nó sâu sắc nhất ở hối tiếc, và gãy nát ở cuối câu đùa hay lời thể phản đối chính bản thân.

      “Lạy đức Chúa bị đóng đinh cây thập ác,” là phản ứng thường xảy ra nhất với câu chuyện của Max Vandenburg, và sau đó thường có câu hỏi được đặt ra.


      NHỮNG CÂU HỎI KIỂU NHƯ

      ở trong căn phòng ấy bao lâu?

      Bây giờ Walter Kugler ở đâu?

      có biết điều gì xảy ra cho gia đình ?

      Cái người ngáy ấy đến đâu vậy?

      Thắng ba và thua đến mười lần!

      Tại sao cứ đánh nhau với ấy mãi thế?


      Khi Liesel nhìn lại những việc xảy ra trong cuộc đời mình vào những đêm như vậy, trong phòng khách là trong những ký ức ràng nhất mà nó lưu giữ được trong đầu. Con bé có thể nhìn thấy ánh sáng lập lòe của ngọn lửa gương mặt màu vỏ trứng của Max và thậm chí còn có thể nếm được cái hương vị của con người trong những lời của . Chuyến cứu sống đời được kết nối với nhau, từng mảnh , cứ như thể cắt mỗi phần ra khỏi bản thân mình rồi bày nó lên cái đĩa vậy.

      “Tôi quá ích kỷ.”

      Khi điều đó, dùng cẳng tay để che mặt mình lại. “Bỏ mọi người lại đằng sau. đến đây. Đặt gia đình em vào tình thế nguy hiểm.” thả rơi mọi thứ ra khỏi mình và bắt đầu biện hộ. buồn phiền hằn sâu lên gương mặt của . “ xin lỗi. Em có tin ? rất tiếc, rất lấy làm tiếc, ...!”

      Cánh tay chạm vào ngọn lửa, rồi sau đó rụt tay lại.

      Tất cả đều nhìn , câm lặng, cho đến khi Bố đứng dậy và bước đến gần. Ông ngồi xuống bên cạnh .

      “Cháu có bị bỏng ?”

      buổi tối nọ, Hans, Max và Liesel ngồi trước đống lửa, Mẹ ở trong nhà bếp. Max lại đọc quyển Mein Kampf.

      “Cháu biết ?” Hans . Ông chồm người tới gần ngọn lửa hơn. “Liesel thực người đọc sách tuổi rất cừ.” Max hạ quyển sách xuống. “Và con bé có nhiều điểm chung với cháu hơn cháu tưởng.” Bố kiểm tra để chắc là Rosa vào phòng. “Con bé cũng thích đấm nhau lắm.”

      “Bố!”

      Liesel, vào cuối năm mười tuổi và vẫn còn mảnh khảnh gầy guộc như cái que cời than khi con bé ngồi dựa vào tường, ràng là bị tấn công đòn đau. “Con chưa bao giờ đánh nhau cả!”

      “Xì! Bố bật cười. Ông vẫy tay ra hiệu cho nó hạ thấp giọng xuống, và lại nghiêng người, lần này là về phía đứa bé . “Này, thế còn trận đòn mà con ban cho thằng Ludwig Schmeikl sao hả?”

      “Con chưa bao giờ...” Con bé bị bắt quả tang. Có chối, cũng chẳng được gì. “Làm sao mà bố biết được chuyện đó cơ chứ?”

      “Bố gặp bố nó ở Knoller.”

      Liesel đưa tay ôm mặt. Khi bỏ tay ra, con bé buông ra câu hỏi quyết định đối với nó. “Thế bố có mẹ ?”

      “Con đùa đấy à?” Ông nháy mắt với Max và thầm trả lời con bé. “Con vẫn còn sống sờ sờ ra đây kia mà, phải thế ?”

      Đêm hôm ấy cũng là lần đầu tiên sau nhiều tháng trời ông mới chơi đàn xếp. Nó kéo dài khoảng nửa giờ cho đến khi ông đặt ra câu hỏi, cho Max.

      Gương mặt trong góc phòng nhìn ngọn lửa. “Có ạ.” Có quãng ngừng như để cân nhắc câu trả lời. “Cho đến năm cháu lên chín. Năm đó, mẹ cháu bán phòng thu nhạc và dạy cháu nữa. Bà ấy chỉ giữ lại có món nhạc cụ nhưng bỏ cuộc với cháu lâu sau khi cháu khăng khăng chịu học nữa. Khi ấy cháu ngốc.”

      ,” Bố . “Khi ấy cháu chỉ là thằng bé.”

      Trong suốt những buổi tối như thế, cả Liesel Meminger và Max Vandenburg về những điểm tương đồng khác của họ. Trong những căn phòng tách biệt, họ mơ những cơn ác mộng của mình rồi thức dậy, người với tiếng thét trong những tấm vải trải giường chìm dần, còn người kia há miệng đớp lấy đớp để khí bên cạnh ngọn lửa tỏa khói.

      Có những ngày, khi Liesel đọc với Bố đến gần ba giờ sáng, cả hai bố con đều có thể nghe thấy thời điểm mà Max thức giấc. “ ấy cũng mơ giống như con vậy,” Bố , và có lần, xáo động vì thanh phát ra từ mệt mỏi lo lắng của Max, Liesel quyết định ra khỏi giường. Từ việc lắng nghe những chuyện trong quá khứ của , con bé ý tưởng khá ràng về điều nhìn thấy trong những giấc mơ của mình, nếu muốn là chính nhờ những câu chuyện giúp cuộc viếng thăm mỗi đêm.

      Con bé khẽ khàng ra dọc theo hành lang, rồi bước vào căn phòng khách kiêm phòng ngủ.

      “Max?”

      Tiếng thầm rất êm, bồng bềnh che phủ trong cổ họng trong cơn ngái ngủ.

      Ban đầu có tiếng đáp lại, nhưng nhanh chóng ngồi dậy và đưa mắt tìm kiếm trong bóng tối.

      Bố vẫn còn ở trong phòng ngủ của nó, Liesel ngồi ở bên kia lò sưởi, cùng với Max. Đằng sau họ, Mẹ ngủ cách ầm ĩ. Bà cho cái người ngáy đoàn tàu thuở nào phải hít khói.

      Giờ đống lửa chẳng còn gì ngoài đám tang của khói, chết và hấp hối, cùng lúc. Vào buổi sáng nọ, còn có những giọng .


      TRAO ĐỔI NHỮNG CƠN ÁC MỘNG

      Đứa bé : “Hãy cho em biết.

      mơ thấy gì thế?”

      Người Do Thái: thấy mình quay đầu lại,

      lời tạm biệt.”

      Đứa bé : “Em cũng có những cơn ác mộng.”

      Người Do Thái: “Em mơ thấy gì?”

      Đứa bé : “ đoàn tàu, và đứa em trai chết của em.”

      Người Do Thái: “Em trai em ư?”

      Đứa bé : “Nó chết đường em đến đây.”

      Đứa bé và người Do Thái, đồng thanh:

      “Ja - Phải.”

      hay ho làm sao khi rằng sau bước ngoặt nho này, cả Liesel lẫn Max đều phải mơ thấy cơn ác mộng của mình nữa. Điều ấy tuy tốt đấy, nhưng lại có thực. Những cơn ác mộng vẫn ập đến như thường, cũng giống như cầu thủ tốt nhất của đội đối phương khi bạn nghe thấy những tin đồn là ta có thể bị chấn thương hay bị ốm - nhưng ta kia rồi, khởi động với những cầu thủ còn lại, sẵn sàng bước ra sân. Hay cũng giống như đoàn tàu được lập thời khóa biểu, đến chuyến ga đêm, kéo theo đằng sau nó những ký ức bằng sợi dây thừng. Rất nhiều lôi kéo. Rất nhiều những cú nẩy vụng về ngượng nghịu.

      Điều duy nhất thay đổi là Liesel kể cho bố nó nghe rằng bây giờ con bé đủ lớn để đối mặt với những giấc mơ của nó mình. Trong khoảnh khắc, trông ông có vẻ hơi bị tổn thương chút, nhưng như thường lệ, ông vẫn ra điều mình phải .

      “Cảm ơn Chúa,” ông như sắp sửa mỉm cười. “ít nhất bây giờ bố cũng có giấc ngủ đàng hoàng. Cái ghế ấy sắp giết bố tới nơi rồi.” Ông vòng tay ôm đứa bé rồi họ vào nhà bếp.

      Thời gian trôi qua, có phân biệt ràng được hình thành giữa hai thế giới rất khác nhau - cái thế giới bên trong căn nhà số 33 phố Thiên Đàng, và cái thế giới ở bên ngoài nó. Bí quyết ở đây là giữ cho hai thế giới ấy tách rời nhau ra.

      Ở thế giới bên ngoài, Liesel học cách tìm ra số điều có ích. buổi chiều nọ, khi đường về nhà với giỏ đựng đồ giặt ủi rỗng , con bé nhận thấy tờ báo thò ra ngoài cái thùng rác. Đấy là bản báo ra hàng tuần của tờ Tin nhanh Molching. Con bé nhấc tờ báo ấy ra ngoài và mang về nhà, tặng nó cho Max. “Em nghĩ rằng,” nó với , “có thể thích giải ô chữ để giết thời gian.”

      Max ghi nhận cử chỉ tốt đẹp ấy, và để việc con bé mang tờ báo về nhà trở thành vô ích, đọc tờ báo này từ đầu đến cuối và cho con bé xem ô chữ sau đó vài giờ, được điền hết ngoại trừ từ còn sót lại.

      “Cái từ khốn kiếp ở hàng dọc số mười bảy ấy,” .

      Vào tháng Hai năm 1941, trong ngày sinh nhật thứ mười hai của mình, Liesel nhận được quyển sách cũ khác, và con bé rất cảm kích vì điều này. Quyển sách ấy có tên gọi là Người bùn, về người cha rất lạ lùng và con trai ông ta. Con bé ôm chầm lấy bố mẹ nuôi của nó, trong lúc Max đứng nơi góc nhà cách thoải mái.

      “Alles Gute zum Geburtstag”(19) với nụ cười yếu ớt. Đôi tay đút vào túi. “ biết hôm nay là sinh nhật em, nếu tặng em món gì đó rồi.” lời dối rành rành - chẳng có gì để mà tặng con bé cả, ngoài cuốn Mein Kampf ra, và đời nào tặng thứ tài liệu tuyên truyền như thế cho đứa bé Đức. Việc ấy cũng giống như việc con cừu đưa cho gã đồ tể con dao vậy.

      im lặng thoải mái.

      Con bé ôm Mẹ và Bố nó.

      Max trông đơn độc.

      Liesel nuốt nước bọt.

      Và con bé bước đến rồi ôm . “Cảm ơn , Max.”

      Ban đầu, ta chỉ đứng nguyên đó, nhưng khi con bé ôm , dần dần đôi bàn tay cũng nhấc lên và nhàng đặt lên bờ vai của con bé.

      Chỉ sau đó nó mới phát ra vẻ vô vọng gương mặt của Max Vandenburg. Con bé cũng phát ra rằng ngay khoảnh khắc ấy kiên quyết tặng cho con bé cái gì đó để đáp lại. Tôi thường hay tưởng tượng ra cảnh nằm thao thức suốt đêm hôm ấy, suy nghĩ xem có thể tặng nó cái gì.

      Như sau này bạn thấy, món quà đó được chuyển đến mặt giấy, chỉ hơn tuần sau đó.

      mang nó đến cho con bé khi trời vừa rạng sáng, trước khi rút lui xuống những bậc thang bằng bê tông đến cái nơi mà giờ đây thích gọi là nhà của mình.



      NHỮNG TRANG SÁCH DƯỚI TẦNG HẦM


      Trong suốt tuần, Liesel bị ngăn cho xuống tầng hầm bằng bất cứ giá nào. Mẹ và Bố luôn đảm bảo họ mang thức ăn xuống cho Max.

      , đồ con lợn ” Mẹ với nó như thế mỗi lần nó tình nguyện mang thức ăn xuống cho Max. Luôn có những lý do mới. “Sao mày làm điều gì đó có ích hơn chút ở này, như ủi nốt đám quần áo chẳng hạn? Mày nghĩ rằng mang mớ đồ ấy lòng vòng thị trấn là hay hớm lắm rồi đấy à? Hãy thử ủi chúng xem!” Bạn có thể làm mọi điều tử tế mà để người khác biết khi mang tiếng là người cay độc. Cách ấy hiệu quả.

      Trong suốt tuần lễ ấy, Max cắt số trang từ quyển Mein Kampf ra và sơn màu trắng lên chúng. Sau đó treo chúng lên bằng những cái mắc áo vài sợi dây, được kéo dài từ đầu này sang đầu bên kia của căn hầm. Khi đám giấy đó khô , phần việc khó khăn lúc này mới bắt đầu. được giáo dục đến nơi đến chốn để có thể tồn tại trong xã hội nhưng chắc chắn phải là nhà văn, cũng chẳng phải là họa sĩ. Dù vậy, vẫn mường tượng ra những từ ngữ trong đâu mình cho đến khi có thể viết lại chúng mà mắc lỗi. Chỉ khi đó, tờ giấy lợn cợn sơn khô, mới bắt đầu viêt nên câu chuyện của mình. làm việc này bằng cây cọ sơn màu đen.

      Người đứng nhìn xuống

      tính toán rằng cần có mười ba trang, thế là sơn cả thảy bốn mươi tờ giấy, để phòng khi mắc lỗi. thực những bản vẽ nháp mấy trang báo của tờ Tin nhanh Molching, cố gắng cải thiện những bức tranh hết sức sơ sài và vụng về để chúng đạt đến mức độ hoàn thiện mà có thể chấp nhận được. Khi làm việc, nghe thấy những từ ngữ được thầm từ miệng của đứa bé . “Mái tóc của ấy,” con bé cứ lặp lặp lại với câu ấy, “trông như những cái lông chim vậy.”

      Khi làm xong, dùng con dao rọc mấy tờ giấy ra và buộc chúng lại bằng sợi dây. Thành quả mà đạt được là cuốn sách gồm mười ba trang trông như thế này đây:






















































































      Vào cuối tháng Hai, khi Liesel tỉnh dậy lúc trời còn chưa rạng, dáng người vào phòng của con bé. Max, như thường lệ, vẫn rất giống cái bóng phát ra tiếng động.

      Liesel, khi đưa mắt tìm kiếm trong bóng tối, chỉ có thể cảm nhận được cách mơ hồ rằng người đàn ông nọ tiến gần về phía nó.

      “Ai đấy?”

      có câu trả lời.

      Chẳng có gì ngoài tiếng bước chân gần như phát ra tiếng động của Max, khi đến gần chiếc giường và đặt những trang sách lên sàn nhà, bên cạnh đôi tất chân của con bé. Những trang sách phát ra thanh loạt xoạt. tiếng động rất khẽ. cạnh của chúng nằm tựa xuống sàn.

      “Ai đấy?”

      Lần này câu trả lời.

      Con bé thể chính xác những từ ngữ được phát ra từ đâu. Điều quan trọng là chúng đến được với nó. Chúng đến và quỳ xuống bên cạnh giường.

      món quà sinh nhật muộn. Hãy xem vào buổi sáng. Ngủ ngon.”

      Trong khoảnh khắc, con bé cứ chập chờn trong giấc ngủ, chắc là nó có mơ thấy Max vào hay nữa.

      Đến sáng, khi nó thức dậy và nằm nghiêng qua bên, con bé mới nhìn thấy những trang sách nằm sàn nhà. Nó nhoài người xuống và nhặt chúng lên, lắng nghe tiếng giấy sột soạt trong đôi bàn tay còn ngái ngủ lúc bình minh của nó.

      Suốt cuộc đời mình, tôi sợ những người đứng nhìn xuống tôi...

      Khi con bé lật chúng, những trang sách phát ra thanh rất ồn ào, giống như chuyển động xung quanh câu chuyện được viết ra vậy.

      Ba ngày, họ với tôi như thế... và tôi tìm thấy gì khi tỉnh dậy?

      Có những trang sách bị xóa của quyển Mein Kampf, bị bịt miệng, nghẹt thở bên dưới lớp sơn khi chúng được lật qua.

      Nó làm cho tôi hiểu ra người đứng nhìn xuống tôi vĩ đại nhất mà tôi từng biết...

      ***

      Liesel đọc và ngắm nghía món quà của Max Vandenburg ba lần, mỗi lần lại nhận ra nét cọ hay từ ngữ khác. Khi đọc xong quyển sách đến lần thứ ba, con bé trèo khỏi giường cách im lặng nhất, rồi vào phòng của Bố và Mẹ. Cái vị trí được chỉ định bên cạnh lò sưởi giờ trống trơn.

      Khi nghĩ lại, con bé mới nhận ra rằng đúng đắn, hay thậm chí còn tốt hơn - là hoàn hảo - khi cảm ơn ngay ở nơi mà những trang sách được tạo ra.

      Con bé bước xuống những bậc cấp dẫn xuống tầng hầm. Nó nhìn thấy bức ảnh được lồng trong cái khung tưởng tượng tường - bí mật mang dáng hình nụ cười.

      quá vài mét, nhưng đó vẫn là chặng đường dài để bước tới những tấm che bụi và mấy thùng sơn làm chỗ che chắn cho Max Vandenburg. Con bé dời những tấm che gần bức tường nhất cho đến khi tạo ra được cái hành lang để nó có thể nhìn qua.

      Phần đầu tiên của mà con bé nhìn thấy là bờ vai, và qua cái khe hở hẹp, con bé từ từ thò bàn tay của nó vào cách đau đớn, cho đến lúc sau cùng tay nó cũng đặt lên vai . Quần áo của mát rượi. vẫn thức giấc.

      Con bé có thể cảm thấy hơi thở của và đôi vai cứ nhịp nhàng lên xuống rất . Con bé quan sát lúc. Sau đó nó ngồi xuống và ngả lưng ra đằng sau.

      Bầu khí ngái ngủ có vẻ như cuốn theo nó.

      Những từ ngữ được viết nguệch ngoạc để con bé tập đọc cứ đứng sừng sững tường, ngay chỗ cầu thang, lởm chởm và ngây ngô và ngọt ngào. Chúng quan sát người Do Thái lẩn trốn và đứa bé ngủ, tay người này đặt lên vai người kia.

      Họ thở.

      Những buồng phổi Đức và Do Thái.

      Bên cạnh bức tường, là quyển sách Người đứng nhìn xuống, lặng thinh và hài lòng, như vết ngứa đẹp đẽ nơi chân của Liesel.


      END.

      Mời vào blog daotieuvu.blogspot.com để tải nhiều truyện hơn!







      Chú thích

      [←1]

      Thiên thực là tượng thiên văn học khi thiên thể chuyển dộng vào bóng tối của thiên thể khác. (Các chú thích trong sách đều của người dịch)


      [←2]

      Đây là quyển sách nửa hồi ký nửa trình bày tư tưởng chính trị của Hitler, tựa đề sách dịch ra tiếng Việt có nghĩa là Cuộc tranh đấu của tôi.


      [←3]

      Dachau là thành phố nằm ở miền Nam nước Đức, và cũng là nơi có trại tập trung Do Thái đầu tiên thời Đức quốc xã. “Cuộc diễu hành cuối cùng tới Dachau” chỉ chuyến của những người Do Thái bị bắt đến đây để thẩm vấn và chẳng bao giờ trở về nữa.


      [←4]

      Từ phần này của cuốn sách trở , những từ tiếng Đức thuộc dạng này được ghi thẳng sang tiếng Việt, để thuận tiện hơn cho người đọc.


      [←5]

      Đàn accordion, hay còn gọi là tiểu phong cầm, loại đàn mà người chơi tay bấm bàn phím như phím đàn piano cỡ , tay kia bấm các nút, đồng thời kết hợp động tác kéo ra kéo vào của cả hai tay.


      [←6]

      Đây là tôn giáo cũng lấy Kinh thánh làm nền tảng, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther, linh mục đồng thời cũng là nhà thần học người Đức.


      [←7]

      Dưới thời Đức Quốc xã, người Aryan được xem là những người Đức thuần chủng nhất, là chủng tộc cao quý nhất.


      [←8]

      Nguyên văn: the Third Reich (chế độ Quốc xả ở Đức giai đoạn 1933-1945).


      [←9]

      Có thể hiểu đây là chế độ phân phối áo quần, thực phẩm, hàng hóa, trong thời kỳ thiếu thốn, khó khăn hoặc có chiến tranh.


      [←10]

      Ngôi sao sáu cánh này là biểu tượng của người Do Thái. Quốc kỳ Israel cũng có ngôi sao này.


      [←11]

      Tức phố Schiller.


      [←12]

      bản hành khúc nổi tiếng được nhạc sĩ thiên tài người Áo Johann Strauss Sr. sáng tác vào năm 1848.



      [←13]

      Được rồi, được rồi, tốt lắm, tốt lắm. (tiếng Đức)


      [←14]

      Ngôn ngữ của người Do Thái.


      [←15]

      Nguyên văn tiếng Đức: Saumensch Arschgrobbler.


      [←16]

      thứ tiếng địa phương Đức.


      [←17]

      Tức “Đêm kính vỡ”: Đêm ngày 10, rạng ngày 11 tháng mười , năm 1938, hơn 200 giáo đường Do Thái bị phá hủy và hàng nghìn nhà của người gốc Do Thái bị lục soát, cướp bóc. Kết quả là 91 người Do Thái chết và khoảng 30.000 người Do Thái khác bị bắt và bị đưa đến những trại tập trung của Đức Quốc xã.


      [←18]

      Lên giường , đồ con lợn! (tiếng Đức).


      [←19]

      Chúc mọi điều tốt lành vào ngày sinh nhật của bạn. (tiếng Đức)

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :