1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Juliet - Anna Fortier (10c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Tôi trừng trừng nhìn ta:




      - Có thể là . Tôi chỉ giả sử người như muốn kẻ như chạy lung tung trong thành phố Siena dấu của . Nhưng…- tôi làm động tác đứng dậy, - tôi thấy mình hoàn toàn lầm tưởng về .




      Cuối cùng, Alessandro chúi người về phái trước, chống khuỷu tay lên bàn với vẻ ân cần giả vờ. -- - Tolomei, hãy cho tôi biết vì sao nghĩ có kẻ muốn giết .




      Tôi chẳng có chỗ nào mà cũng chẳng sao, tôi rời khỏi nơi ấy ngay, nếu rốt cuộc, ta gọi tôi là Tolomei.




      - Ờ, - tôi lúng túng cựa quậy mép ghế. – Như thế này: theo tôi suốt các phố, đột nhập vào phòng tôi ở khách sạn, và sáng hôm nay, cầm súng đuổi theo tôi…




      - Vậy là…-Alessandro , trình bày rất kiên nhẫn, - đừng nghĩ định giết . – ta ngừng lát, quan sát kỹ nét mặt tôi rồi cau mày. – Sao lại mong tôi giúp , nếu kể với tôi?




      - Nhưng tôi mà! Tôi thề!




      Tôi cố nghĩ ra cách khác để thuyết phục ta, nhưng mắt tôi bị hút vào những hình xăm cánh tay phải của , và đầu tôi bận rộn xử lý thông tin đó. Đây phải là Alessandro tôi mong được gặp khi bước vào lâu đài Salimbeni. Alessandro tôi biết tao nhã và tinh tế nếu là rất chuộng nghi thức, chắc chắn ta thể có con chuồn chuồn – hoặc bất cứ thứ quỷ nợ gì đó – xăm cổ tay. Nếu Alessandro có đọc được ý nghĩ của tôi, ta lộ ra.




      - phải toàn bộ . Còn nhiều chỗ khuyết trong trò chơi ghép hình này.




      Tôi đứng phắt dậy:




      - Cái gì làm nghĩ có bức tranh lớn?




      - Lúc nào cũng có bức tranh lớn. Vì thế, hãy cho tôi biết theo đuổi thứ gì?




      Tôi hít hơi sâu, chỉ vì quá hiểu rằng tôi tự đặt mình vào tình thế này, và ta có quyền được nghe giải thích ràng hơn.




      - Thôi được, - cuối cùng, tôi , - tôi nghĩ theo đuổi thứ mẹ tôi để lại cho tôi. loại của gia truyền mà cha mẹ tôi tìm thấy từ nhiều năm trước, và bà muốn tôi giữ nó. Vì thế, mẹ tôi giấu nó ở nơi chỉ có tôi mới tìm ra. Tại sao vậy? Vì – dù thích điều này hay – tôi chính là Giulietta Tolomei.




      Tôi bướng bỉnh nhìn ta, và thấy ta chăm chú ngắm nghía tôi với thứ na ná nụ cười.




      - tìm thấy rồi chứ?




      - Tôi nghĩ thế. Tôi mới chỉ tìm thấy cái hộp han gỉ đầy giấy tờ và … lá cờ cổ, thứ giống như con dao găm và , tôi thấy….




      - Gượm ! – Alessandro giơ tay ra hiệu cho tôi chậm lại. – Giấy tờ loại gì, lá cờ loại gì vậy? -Những bài báo, thư từ. Những thứ ngớ ngẩn. Đừng bắt tôi kể lại.




      Lá cờ hình như là mảnh lụa từ năm 1340. Tôi tìm thấy nó trong ngăn kéo, quấn quanh con dao găm như thế này…




      - Đợi ! vừa tìm thấy mảnh lụa từ năm 1340 ư?




      Tôi ngạc nhiên thấy phản ứng với tin này còn mạnh hơn ông họ Peppo của tôi rất nhiều. -Vâng, tôi nghĩ thế. Hình như vật đó rất đặc biệt. Còn con dao găm…




      - Nó ở đâu?




      - Ở nơi an toàn. Tôi để nó lại bảo tàng Cú. Thấy ta hiểu kịp, tôi thêm. – họ tôi, Peppo Tolomei là người phụ trách bảo tàng. ấy trông nom nó cẩn thận giúp tôi. Alessandro rên lên và lùa cả hai bàn tay vào tóc.




      - Sao thế? – Tôi . – Đấy phải là ý hay sao?




      - Khốn kiếp! – đứng dậy, thọc tay vào ngăn kéo rút ra khẩu súng ngắn và đút vào bao ở thắt lưng.




      nào, chúng ta thôi!




      - Gượm ! Có chuyện gì thế? – Tôi miễn cưỡng đứng dậy. – định đến thăm họ tôi với…khẩu súng này chứ?




      - ! Tôi định thế. thôi!




      Lúc chúng tôi vội vã xuống hành lang, liếc nhìn bàn chân tôi:




      - có thể chạy khi mang những thứ này chứ?




      - Này, - tôi , cố theo kịp, - tôi chỉ muốn làm mọi việc sáng tỏ. Tôi tin vào súng ống. Tôi chỉ muốn hòa bình thôi. Được ?




      Alessandro dừng lại giữa hành lang, rút súng ra và ấn nó vào tay tôi trước khi tôi kịp nhận ra việc làm.




      - có cảm thấy ? Đây là khẩu súng. Nó tồn tại. Ở đằng kia, có nhiều người tin vào nó. Vì thế, hãy tha lỗi cho tôi vì phải “quan tâm” đến họ để có thể bình yên.




      Chúng tôi rời nhà băng qua cổng sau và chạy dọc con đường xuống phố thông sang đường dành cho mô tô. Đây phải là con đường tôi biết, nhưng chắc chắn chúng tôi đến thẳng quảng trường Castellare. Alessandro rút súng ra, lúc chúng tôi đến gần cửa bảo tàng Cú, nhưng tôi giả vờ để ý.




      - Lùi lại sau tôi, - , - và nếu việc xấu , hãy nằm xuống sàn và ôm lấy đầu.




      đợi tôi trả lời, đặt ngón tay lên môi và từ từ mở cửa.




      Tôi cẩn thận vào bảo tàng sau vài bước. Tôi nghĩ đến việc phản ứng quá mạnh mẽ, nhưng tôi để tự đến kết luận riêng. Toàn bộ tòa nhà im lìm, hề có dấu vết của bọn phạm tội. Chúng tôi qua vài phòng, súng chĩa về phái trước, nhưng cuối cùng tôi dừng lại.




      - Nghe này…




      - Ngay lập tức, Alessandro đưa tay bịt miệng tôi, và lúc đứng đó, cả hai đều căng thẳng vì nghe thấy tiếng người rên.




      nhanh qua các phòng còn lại, chẳng mấy chốc chúng tôi lượn vào chỗ phát ra tiếng rên, và khi Alessandro tin chắc có kẻ phục kích, chúng tôi chạy ào vào trong, thấy Peppo nằm sàn phòng làm việc, người bầm dập, thâm tím nhưng vẫn còn sống.




      - Ôi, Peppo! – Tôi kêu lên, cố giúp ông, - sao chứ?




      - ! – Ông trả lời ngay. – Tất nhiên là tôi sao! Tôi nghĩ là tôi bị ngã. Chân tôi thể cử động được.




      - để yên nhé…--Tôi nhìn quanh xem ông để nạng ở đâu, rồi thấy cái két trong góc mở toang và trống rỗng. – có nhìn thấy kẻ gây ra việc này /




      - Người nào? – Peppo cố ngồi dậy, nhưng nhăn nhó vì đau. – Ôi, cái đầu tôi! Tôi cần thuốc. Salvatore! Ôi, , gượm . Hôm nay là ngày nghỉ của Salvatore…là ngày mấy nhỉ?




      - Ông dừng cử động! – Alessandro quỳ gối và mất lúc để kiểm tra chân Peppo. – Tôi đoán là ống chân của ông bị gẫy. Tôi gọi xe cấp cứu.




      - Gượm ! Đừng! – ràng Peppo muốn gọi cấp cứu. –Tôi chỉ định đóng két sắt. có nghe lời tôi ? Tôi phải đóng két sắt lại.




      - Chúng ta lo về cái két sau, - tôi .




      - Con dao găm…ở trong phòng họp của giám đốc. Tôi tra cứu về nó trong cuốn sách. Nó cũng phải để vào két. Nó là tai họa

    2. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Alessandro và tôi nhìn nhau. Giờ phải lúc để tôi với Peppo rằng quá muộn để đóng két. Chắc chắn là mảnh lụa cũng như mọi báu vật khác mà ông họ tôi canh giữ đều mất rồi. Nhưng có khi tên trộm chưa để ý đến con dao găm. Tôi đứng dậy và vào phòng họp, biết chắc con dao găm của Romeo nằm bàn, cạnh cuốn hướng dẫn về các vũ khí thời Trung cổ của nhà sưu tầm.




      Nắm chặt con dao trong tay, tôi trở lại phòng làm việc của Peppo đúng lúc Alessandro gọi xe cấp cứu.




      - Đúng rồi, - họ tôi khi nhìn thấy con dao găm, - nó đấy. Cho vào két, nhanh lên. Nó mang vận rủi đến đấy. Hãy nhìn những gì xảy ra với tôi xem. Cuốn sách trong con dao có linh hồn của quỷ dữ.




      Peppo bị chấn động ở não và gẫy cái xương, nhưng bác sĩ nhất định giữ ông nằm viện qua đêm, cắm nhiều thứ máy móc để đề phòng. may, bà bác sĩ nhất định đòi kể lại chính xác chuyện xảy ra với ông.




      - Bà ấy bảo có kẻ đánh vào đầu ông và cuỗm sạch mọi thứ trong két. – Alessandro thầm với tôi, dịch lại câu chuyện sôi nổi giữa bà bác sĩ và ông bệnh nhân cáu kỉnh của bà, - ông ấy muốn chuyện với bác sĩ thực thụ, vì có ai đánh vào đầu ông trong bảo tàng riêng của ông hết.




      - Giulietta! – Peppo gọi to, lúc ông xua được bà bác sĩ . – làm gì vậy, hở? Y tá có kẻ đột nhập vào bảo tàng!




      - Em e đúng là như thế, - tôi và cầm tay ông. – Em rất tiếc. Đấy là lỗi của em. Nếu em ….




      - Ai kia? – Peppo nghi ngờ nhìn Alessandro. – ta đến đây để lập biên bản à? Bảo ta tôi nhìn thấy gì hết nhé.




      - Đây là đại úy Santini, - tôi giải thích. – ấy là người cứu , nhớ chưa? Nếu ấy làm thế, vẫn còn…rất đau đớn.




      - Hừ.- Peppo vẫn chưa chịu từ bỏ tâm trạng gây hấn. – Trước kia tôi gặp ta. ta là Salimbeni. Tôi chẳng bảo tránh xa những người ấy sao?




      - Suỵt! Em xin ! – Tôi cố hết sức giữ Peppo im lặng, nhưng tôi biết Alessandro nghe thấy hết. – cần nghỉ ngơi.




      - , tôi cần! Tôi cần chuyện với Salvatore. Chúng tôi phải tìm ra kẻ nào làm việc này. Trong két còn có nhiều báu vật khác nữa.




      - Em e rằng tên trộm tìm mảnh lụa và con dao găm, - tôi . – Nếu em mang những thứ đó đén chỗ , xảy ra truyện gì hết.




      Trông Peppo rất bối rối.




      - Nhưng ai mà…Chao ôi! – Cái nhìn đăm đăm của ông trở nên xa vời lạ lùng như thể ông nhìn vào quá khứ u ám. –Tất nhiên rồi! Tại sao tôi nghĩ ra nhỉ? Nhưng làm thế sao?




      - Ai đến ai vậy? – Tôi siết chặt bàn tay ông, cố làm ông tập trung trở lại. – Ai có biết kẻ nào làm việc này với ?




      Peppo vồ lấy cổ tay tôi và nhìn tôi, xúc động dữ dội.




      - Ông ấy luôn chàng trở lại. Patrizio, cha . Ông luôn rồi có ngày, Romeo trở lại và giành lại mọi thứ…mạng sống của chàng… tình của chàng… mọi thứ chúng ta lấy của chàng.




      - Peppo, - tôi và vỗ cánh tay ông. – Em nghĩ hãy cố ngủ .




      Qua khóe mắt, tôi có thể thấy Alessandro xem xét cẩn thận con dao găm của Romeo trong tay, cau mày như thể cảm nhận được thấy sức mạnh giấu của nó.




      - Romeo, - Peppo , có vẻ thẫn thờ hơn vì cuối cùng, thuốc an thần ngấm, - Romeo Marescotti. Cậu ta thể là hồn ma mãi mãi. Có lẽ đây là báo thù của cậu ấy. Báo thù tất cả chúng ta. Vì mọi việc chúng ta đối xử với mẹ cậu ta. Romeo là…biết thế nào với đây – đứa con hoang chăng?...Đại úy?




      - Sinh ra ngoài giá thú, - Alessandro , cuối cùng đến nhập bọn với chúng tôi.




      - Phải, phải! – Peppo gật đầu. – Sinh ra ngoài giá thú! Đó là vụ bê bối lớn. Chao ôi, ấy mới đẹp làm sao… thế mà, ông ta nỡ đuổi cả hai mẹ con họ ..




      - Ai kia? – tôi hỏi.




      - Marescotti. Ông ngoại. Ông ta là người rất nệ cổ. Nhưng rất điển trai. Tôi vẫn nhớ xuất của Topolone năm 65, con ngựa rất đẹp, biết , đó là chiến thắng đầu tiên của Aceto. Người ta còn lập nên những chiến công như thế nữa; Hồi đó, họ bị trật mắt cá hay truất quyền dự thi, và chúng tôi cũng chẳng cần đến các bác sĩ thú y hay thị trưởng bảo rằng chúng tôi thể thi đấu…Ôi chà! – Ông lắc đầu căm phẫn.




      - Peppo? – Tôi vỗ bàn tay ông. – về Marescotti. Còn Romeo, nhớ ?




      - Ồ, có chứ! Người ta bảo chàng trai ấy có đôi tay tai họa. thứ cậu ta chạm vào…đều hỏng cả. Ngựa mất. Người chết. Người ta thế. Vì tên cậu ta đặt theo Romeo. Cậu ta thuộc dòng dõi ấy mà. nổi loạn…có sẵn trong máu. Cậu ta thể ngồi yên chỗ, làm gì cũng rất nhanh ồn ào. Lúc nào cũng Vespa, lúc nào cũng Vespa…




      - biết ta ư?




      - , tôi chỉ nghe thôi. Hai mẹ con cậu ta bao giờ trở lại. ai nhìn thấy họ nữa. Người ta kể cậu ta lớn lên mà được dạy dỗ ở Rome, trở thành tội phạm và tên giết người. Người ta bảo… người ta bảo cậu ta chết rồi. Ở Nassiriyah. Với cái tên khác.




      Tôi quay lại, liếc nhìn Alessandro, và khi bắt gặp cái nhìn chăm chú của tôi, mắt sẫm lại khác thường.




      - Nassiriyah ở đâu? – Tôi thào. – có biết ?




      hiểu vì sao, câu hỏi làm Alessandro tươi tắn hơn, nhưng chưa kịp trả lời Peppo thở dài thườn thượt và tiếp:




      - Theo tôi, đây chỉ là huyền thoại. Dân chúng thích những huyền thoại. Và những bi kịch. Cả những mưu nữa. Ở đây, mùa Đông quá tĩnh lặng.




      - Còn tin ư?




      Peppo lại thở dài lần nữa, mí mắt ông nặng trĩu dần.




      - Làm sao tôi biết tôi nên tin vào cái gì nữa? Chao ôi, tại sao người ta cử bác sĩ đến cho tôi?




      Đúng lúc đấy, cánh cửa bật mở, toàn thể gia đình Tolomei ùa vào phòng, vây quanh người “ hùng suýt thiệt mạng” cùng những tiếng kêu gào và khóc lóc. ràng là họ được bác sĩ thuật lại việc, vì bà Pia, vợ Peppo lườm tôi và gạt tôi sang bên để chiếm chỗ cạnh chồng bà, người nào thể chút gì có thể coi là biết ơn. Điều khiến tôi bẽ mặt hơn là, bà lão Nonna Tolomei lập cập bước qua cửa đúng lúc tôi tìm lối thoát, chắc chắn bà ta nghĩ thủ phạm của toàn bộ vụ này phải là tên trộm, mà là tôi.




      - Chính mày! –Bà gầm gừ, chỉ ngón tay buộc tội vào ngực tôi. – Đồ con hoang!




      Bà còn nhiều nữa nhưng tôi hiểu. Sững sờ như con nai trước đoàn tàu lao tới, chết khiếp vì cơn thịnh nộ của bà ta, tôi cứ đứng ngây ra đó thể nhúc nhích nổi, cho đến khi Alessandro phát chán với lố bịch của gia đình này, nắm lấy khuỷu tay tôi và kéo tôi qua cửa cho an toàn.




      - Khiếp quá! – Tôi thở hổn hển. – Bà ấy nổi điên nổi đóa. có tin bà ấy là bà tôi ? Bà áy gì vậy?




      - Đừng bận tâm, - Alessandro , và xuống hành lang bệnh viện với vẻ mặt của người ước giá mà có quả lựu đạn thừa trong tay.




      - Bà ấy gọi Salimbeni! – Tôi , hãnh diện vì hiểu được chút.




      - Đúng thế. Mà đấy phải là lời khen.




      - Thế bà ấy gọi tôi là gì? Tôi kịp hiểu.




      - Chẳng sao đâu.




      - Có chứ. – Tôi dừng lại giữa hành lang. – Bà ấy gọi tôi là gì? Alessandro nhìn tôi, cái nhìn của bỗng trở nên dịu dàng.




      - Bà ấy bảo: “Đồ con hoang. Mày phải là người của chúng tao”




      - Ôi. – Tôi ngập ngừng nuốt những từ ấy. – Tôi đoán chẳng ai tin tôi là Giulietta Tolomei thực . Có lẽ tôi đáng bị thế. Có lẽ nơi đây là loại địa ngục đặc biệt dành riêng cho những người như tôi.




      - Tôi tin .




      Tôi nhìn , sửng sốt:




      - ư? Nghe mới quá. Từ bao giờ vậy?




      nhún vai và dợm bước.




      - Từ lúc tôi nhìn thấy đứng ở cửa phòng tôi.




      Tôi biết đáp lại ân cần bất chợt của ra sao, và thế là chúng tôi im lặng nốt quãng đường, xuống cầu thang và ra cửa trước của bệnh viện, ló ra trong ánh nắng vàng ươm, êm ả, đánh dấu thời khắc cuối ngày và bắt đầu thứ gì đó xa vời, khó đoán trước.




      - Giulietta, - Alessandro quay sang tôi, tay chống nạnh, - còn điều gì tôi nên biết nữa ?




      - Có, - tôi , mắt nheo lại vì nắng, - còn có gã cưỡi mô tô…




      - Lạy Đức Mẹ!




      - Nhưng gã này khác hẳn. Gã chỉ…theo tôi khắp nơi. Tôi biết gã muốn gì…




      Alessandro tròn mắt:




      - biết muốn gì ư? có muốn tôi bảo cho biết muốn gì ?




      - , - tôi sửa lại váy áo. – thành vấn đề. Những gã kia – gã vận thường phục – đột nhập vào phòng tôi ở khách sạn. Vì thế…tôi nghĩ có lẽ nên đổi khách sạn.




      - nghĩ thế sao? – Alessandro để ý lắm. – Còn tôi với rằng, việc đầu tiên chúng ta làm là đến đồn cảnh sát…




      - , đừng dính đến cảnh sát!




      - Họ là những người duy nhất có thể với rằng ai làm việc đó với Peppo. Tôi truy cập được danh sách tội phạm ở Monte dei Pashci. đừng lo, tôi cùng . Tôi quen những người này.




      - Ôi, phải rồi! – Tôi suýt nữa thúc vào ngực ta. – Đây chỉ là cách khôn khéo để tống tôi vào nhà giam thôi.




      giơ tay ra:




      - Nếu tôi muốn tống vào tù, tôi chẳng cần phải khôn khéo, đúng ?




      - Nghe này! – tôi đứng thẳng, vươn người hết mức. – tôi vẫn chưa đánh giá đúng trò chơi quyền lực của .




      Tư thế của tôi khiến mỉm cười: -Thế tại sao vẫn chơi?

    3. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Trụ sở cảnh sát Siena là nơi rất yên tĩnh. Đồng hồ tường hết pin lúc bảy giờ kém mười ở thời điểm nào đó trong quá khứ, và lúc tôi ngồi đó trong buổi chiều hôm ấy, chăm chỉ lật hết trang này đến trang khác danh sách những kẻ bất lương, tôi bắt đầu cảm thấy chẳng có gì tiến triển. Càng nhìn vào những bộ mặt đó màn hình máy tính, , tôi càng chẳng biết kẻ lén theo tôi trông như thế nào khi nhìn gần. Lần đầu tiên tôi thấy , đeo kính râm. Lần thứ hai trời tối mù mịt nên nhìn thấy gì nhiều, và lần thứ ba – mới chiều nay – tôi quá tập trung vào khẩu súng tay , nên để ý đến những chi tiết chính xác mặt .




      - Tôi xin lỗi, - tôi quay sang Alessandro ngồi rất kiên nhẫn cạnh tôi, khuỷu tay chống lên đầu gối, đợi tôi tìm ra, - nhưng tôi nhận ra ai hết. –Tôi mỉm cười ra chiều ân hận với nữ sĩ quan cảnh sát chịu trách nhiệm máy tính, biết ràng tôi làm mất thời gian của mọi người, - Tôi xin lỗi!




      - sao, - ta , mỉm cười với tôi vì tôi là Tolomei, - lâu trước khi chúng tôi có dấu vết phù hợp.




      Việc đầu tiên Alessandro làm khi chúng tôi tới đồn cảnh sát trình báo về vụ tấn công ở bảo tàng Cú. Hai xe tuần tra ngay lập tức được cử cùng bốn cảnh sát, quá ngỡ ngàng vì vụ phạm tội hiển nhiên xảy ra trong khu vực của họ, Nếu tên côn đồ ngớ ngẩn đến mức để lại bất kỳ dấu vết nào ở bảo tàng – nhất là dấu vân tay, việc chúng tôi biết là ai chỉ còn là vấn đề thời gian, với điều kiện là trước kia từng bị bắt.




      - Trong lúc đợi, - tôi , - có nghĩ chúng ta nên tìm kiếm Romeo Marescotti ? Alessandro cau mày:




      - thực tin lời Peppo ư?




      - Sao lại ? Có khi chính là . Có khi chỉ có từ đầu chí cuối.




      - Mặc thường phục ư? Tôi nghĩ thế.




      - Sao lại nhỉ? biết ư?




      Alessandro hít hơi sâu:




      - Phải, và có trong máy tính. Tôi để ý rồi




      Tôi trừng trừng nhìn , quá đỗi sửng sốt thể nên lời.




      Tôi chưa kịp hỏi thêm, hai cảnh sát vào phòng, người mang laptop và đặt trước mặt tôi. ai tiếng , nên Alessandro phải dịch lại.




      - Họ tìm được dấu vân tay ở bảo tàng, - giải thích, - và muốn xem có hình ảnh nào thấy quen quen .




      Tôi quay nhìn vào màn hình. dẫy năm bộ mặt đàn ông, cái nào cũng nhìn tôi với vẻ vừa hờ hững vừa căm phẫn. lát sau, tôi :




      - Tôi dám chắc trăm phần trăm, nhưng nếu các vị muốn biết kẻ nào giống tên di theo tôi nhất, tôi là số bốn.




      Sau cuộc trò chuyện ngắn với mấy cảnh sát, Alessandro gật đầu.




      - Đây chính là tên tấn công bảo tàng: Họ muốn biết vì sao tấn công bảo tàng và vì sao theo khắp nơi




      - Có thể cho tôi biết là ai ? – Tôi nhìn khắp những gương mặt trang nghiêm. – có thuộc loại …sát nhân ?




      - tên là Bruno Carrena. Trong quá khứ dính dấp đến tội ác có tổ chức, và liên kết với số kẻ rất nguy hiểm. biến mất thời gian, nhưng nay…- Alessandro hất đầu về phía màn hình. – trở lại.




      Tôi nhìn bức ảnh lần nữa. ràng Bruno Carrera qua thời sung sức nhất. Có điều lạ là trở lại nhằm ăn cắp mảnh lụa cũ chẳng có tí tẹo giá trị thương mại nào.




      - Chỉ vì tò mò thôi, - tôi nghĩ, - có từng liên kết với người tên là Luciano Salimbeni ?




      Mấy cảnh sát nhìn nhau




      - Rất dẻo miệng, - Alessandro thầm, có ý ngược lại. – Tôi tưởng muốn trả lời bất cứ câu hỏi nào.




      Tôi ngước lên và thấy các cảnh sát nhìn tôi rất kỹ với vẻ quan tâm mới mẻ. Chắc họ tự hỏi chính xác tôi làm gì ở Siena, và tôi tiết lộ những thông tin về vụ tấn công bảo tàng đến chừng nào




      - đây biết Luciano Salimbeni ư? – người hỏi Alessandro




      - hãy với họ rằng Peppo kể về Luciano Salimbeni cho tôi nghe, - tôi . – ràng là hai mươi năm trước, theo đuổi đồ gia truyền của gia đình tôi. Nó rất có ích nếu ở đúng chỗ.




      Alessandro rất cố gắng làm vụ của tôi, nhưng các sĩ quan cảnh sát chưa hài lòng và vẫn hỏi thêm nhiều chi tiết. Đây là cuộc đấu tranh quyền lực kỳ cục, vì họ rất kính trọng , nhưng vẫn có cái gì đó về tôi và câu chuyện của tôi ăn khớp. Lúc cả hai người đó rời phòng, tôi quay sang Salimbeni, hoang mang:




      - Thế là thế nào? Bây giờ chúng ta có thể được chưa?




      - tưởng rằng, - , chán ngán, - họ dễ dàng để trước khi họ biết được vì sao gia đình dính dáng tới trong những tên tội phạm bị truy nã gắt gao nhất nước Ý sao?




      - Dính dáng ư? Tôi là Peppo nghi ngờ…




      - Giulietta, - Alessandro ngả về phía tôi, muốn bất cứ ai nghe lỏm được, - tại sao kể mọi chuyện với tôi?




      Tôi chưa kịp trả lời, mấy cảnh sát trở lại cùng hồ sơ về Bruno Carrera in từ máy tính, nhờ Alessandro hỏi tôi về quan hệ đặc biệt.




      - Hình như đúng, - lúc đọc lướt tài liệu, - Bruno từng làm nhiều việc vặt cho Luciano Salimbeni. Có lần bị bắt, khai với họ câu chuyện về pho tượng có cặp mắt bằng vàng… - nhìn tôi, cố phán đoán thành của tôi. – có biết gì về việc này ?




      Hơi ngỡ ngàng vì cảnh sát biết về pho tượng bằng vàng – dẫu họ biết sâu sắc, - song tôi cố lắc đầu mạnh.




      - Tôi hề biết.




      Trong vài giây, mắt chúng tôi khóa vào nhau trong cuộc chiến lặng lẽ, nhưng tôi lùi bước. Rốt cuộc, nhìn lại bản in.




      - Có vẻ như Luciano liên quan đến cái chết của cha mẹ , ngay trước khi mất tích.




      - Mất tích ư? Tôi tưởng chết.




      Alessandro nhìn tôi.




      - Cẩn thận đấy. Tôi hỏi ai kể với chuyện đó. Tôi đúng khi làm ra vẻ có ý định kể cho các sĩ quan cảnh sát này mọi thứ có đấy chứ? – liếc nhìn tôi để xác nhận rồi tiếp tục. – Tôi gợi ý nên làm ra vẻ đáng thương, có thể chúng ta mới có thể ra khỏi đây. Họ hỏi số An sinh Xã hội của cê hai lần.




      - Chúng ta đừng quên rằng, - tôi thầm, - là người kéo tôi vào đây!




      - Và bây giờ tôi lại kéo ra. – vòng cánh tay quanh người tôi và vuốt tóc tôi như thể tôi cần an ủi. – Đừng lo cho Peppo. Ông ấy ổn thôi.




      Cùng đóng kịch, tôi dựa vào vai và hít hơi sâu, đẫm lệ đến mức cảm thấy gần như . Thấy vẻ lo lắng xúc động của tôi, cuối cùng mấy sĩ quan cảnh sát rút lui và để chúng tôi lại với nhau; năm phút sau, chúng tôi cùng ra khỏi đồn cảnh sát.




      - Làm tốt đấy, - Alessandro , ngay khi chúng tôi vừa ra khỏi tầm nghe.




      - Chắc thế. Dù…hôm nay chắc chắn phải ngày lành của tôi, nên đừng mong những vòng pháo hoa lộng lẫy.




      dừng lại và nhìn tôi, trán hơi cau lại:




      - Chí ít bây giờ cũng biết tên kẻ theo . Đó chẳng phải là điều muốn khi đến gặp tôi chiều nay sao.




      Trong lúc chúng tôi ở đồn cảnh sát, trời tối mịt, nhưng khí vẫn còn ấm áp, những ngọn đèn đường phủ làn ánh sáng vàng dịu lên mọi vật. có chiếc vespa nào lao qua chúng tôi, toàn bộ quảng trường trông như sân khấu trong nhà hát nhạc kịch.




      - Ragazza nghia là gì? – Tôi hỏi. – Có phải là thứ kinh tởm ?




      Alessandro đút hai tay vào túi và bước .




      - Tôi cho rằng nếu tôi với họ là bạn của tôi, họ thôi hỏi sổ An sinh Xã hội của . Và cả số điện thoại của nữa.




      Tôi cười vang.




      - Họ băn khoăn vì Juliet quỷ tha ma bắt hẹn hò với Salimbeni sao?




      Alessandro mỉm cười, nhưng tôi có thể thấy câu hỏi của tôi làm mếch lòng.




      - Tôi e rằng ở đây người ta dạy Shakespeare trong Học viện Cảnh sát.




      Chúng tôi lặng lẽ lát, chẳng nhằm tới nơi nào cụ thể. đến lúc chúng tôi chia tay, nhưng tôi cảm thấy muốn vậy chút nào. Tôi chẳng nghĩ tới việc Bruno Carrera có thể dợi tôi khi tôi về phòng khách sạn; ở gần Alessandro, tôi cảm thấy đó là việc tự nhiên để làm.




      Giờ có phải là lúc thích hợp để tôi cảm ơn ? – Tôi .




      - Bây giờ ư? – xem đồng hồ đeo tay.




      - Phải, giờ là phải lúc đấy.




      - Ăn tối có được ? phòng tôi nhé?




      Lời đề nghị của tôi khiến thích thú.




      - Chắc được. Trừ phi muốn quanh quẩn ngoài ban công đợi chàng Romeo?




      - nhớ là có kẻ lọt qua ban công phòng tôi chứ?




      - Tôi nhớ. – Mắt hơi nheo lại. – muốn tôi bảo vệ .




      Tôi mở miệng định trả đũa bằng câu đanh đá, nhưng nhận ra mình muốn làm thế chút nào. là, sau mọi chuyện xảy ra và những chuyện vẫn có thể xảy ra, tôi chẳng thích gì hơn việc có Alessandro – kèm khẩu súng – trong tầm với, suốt thời gian tôi còn ở lại Siena này.




      - Được, - tôi kìm kiêu hãnh lại, - tôi nghĩ là mình phản đối nếu làm vậy.

    4. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 4.4






      Chàng trai si tình, hãy mượn đôi cánh của thần Tình




      Và cùng vút bay vượt qua giới hạn thông thường




      ------------oOo------------​




      Siena, 1340 Công nguyên




      Hôm đó là ngày Palio, dân chúng Siena vui vẻ lênh đênh biển cả của những bài ca. Mỗi đường phố trở thành dòng sông, mỗi quảng trường thành vòng xoáy sùng đạo đê mê, cuốn thành dòng những lá cờ phần phật và những biểu ngữ họ có thể giương cao ở những chỗ nước nông và đứng giạng chân ở những chỗ đất cao, trơn trượt, vươn tới Đức Mẹ Thiên đường để cảm nhận tiếp xúc dịu dàng của Người.




      Dòng người mộ đạo ào qua các cổng thành từ lâu, tuôn ra vùng nông thôn theo các ngả tới Fontebecci, cách cửa Camollia vài dặm về phía Bắc. Tại đây, đại dương những cái đầu nhấp nhô, chăm chú theo dõi mười lăm kỵ sĩ của Palio xuất từ các lều, vận chiến bào, sẵn sàng tôn vinh nàng Trinh nữ mới giành vương miện bằng cuộc trình diễn hăng hái của mình.




      Danh họa Ambrogio chọn thời điểm thuận lợi trong buổi sáng để rời thành phố, huých khuỷu tay tìm đường len qua đám đông và ông thấy mấy tội lỗi trong việc này vì nếu , ông phải nhường và rẽ đến ngàn lần trước khi được nửa đường đến Fontebecci. Nhưng ông thể. Sáng nay, vị họa sĩ già cảm thấy khổ sở biết chừng nào! can thiệp của ông vào những cuộc tình của đám thanh niên này mới sai lầm khủng khiếp làm sao! Nếu ông hăm hở chắp nối người đẹp với người đẹp vì lợi ích của vẻ đẹp, Romeo bao giờ biết rằng Giulietta còn sống, và nàng bao giờ nhiễm phải nồng nàn của chàng.




      Ý nghĩ rằng tình cái đẹp của người nghệ sĩ có thể dễ dàng biến ông thành kẻ phạm tội mới kỳ quặc làm sao. Số phận tàn ác làm sao, khi dạy ông già bài học về cái giá hạnh phúc của cặp trẻ tuổi? Hoặc ông lầm khi cố giải thích tội lỗi của mình thông qua những ý niệm cao quý? Tóm lại, chỉ xuất phát từ lòng nhân đạo của ông, mà cặp tình nhân trẻ bị đầy đọa ngay từ lúc ban đầu ư? Có lẽ nào ông chuyển khao khát yếu đuối của mình vào tấm thân đáng ngưỡng mộ của Romeo, và mọi mong mỏi kết hợp hạnh phúc cho đôi trẻ chỉ là cách gián tiếp để được phép lọt vào phòng tân hôn của Giulietta Tolomei?




      Nhà danh họa phải là người có hứng thú với những điều khó hiểu của tôn giáo, trừ phi chúng là phần của bức tranh sắp được trả công, nhưng đột nhiên, ông thấy hơi buồn nôn khi thấy mình như lão già giật dây dâm đãng, chắc có phần gần với thứ Chúa cảm thấy trong từng phút, từng ngày. Nếu Người thực cảm thấy mọi thứ. Sau hết, Người là đấng thiêng liêng cao, và tất cả có thể hiểu rằng tính thần thánh thích hợp với xúc động. Nếu , khi đó nhà danh họa thành tâm tiếc thương Chúa vì lịch sử nhân loại chẳng hơn gì câu chuyện dài lê thê đẫm nước mắt.




      Với Đức Mẹ Đồng Trinh khác, bà từng là con người, và bà thấu hiểu những gì con người phải chịu đựng. Bà là người luôn lắng nghe những nỗi thống khổ của bạn và chắc chắn Chúa gửi tiếng sét ái tình đúng hướng. Giống người vợ đáng của người đàn ông phi thường, bà là người để làm bạn và cầu xin, là người biết cách với tới trái tim thần thánh của Người. Nhờ có bà, Siena được ban những chiếc chìa khóa để mở cánh cửa thành phố, là người đặc biệt quý dân Siena, che chở họ chống lại kẻ thù, theo cách người mẹ bảo vệ cậu con trai khi đứa con tìm kiếm vòng ôm của bà lúc bị các bắt nạt.




      Dáng điệu khải huyền của nhà danh họa phản chiếu mặt những người mà ông gạt sang bên, lúc ông cố tới Fonterbecci trước khi cuộc đua bắt đầu, Mọi người chè chén no nê và ai vội vàng tiến lên, mà chỉ cần có chỗ dọc đường, họ thực chẳng có nhu cầu cuốc bộ đến tận Fontebecci.




      Chắc chắn có nhiều cảnh để xem ở khu vực khởi hành với các lều bạt, những cái giật mình giả tạo, các gia đình quyền quý có con trai tham gia, nhưng rốt cuộc, cảnh ngoạn mục nào đáng xem hơn mười lăm con chiến mã phi nước đại đến gần?




      Cuối cùng, khi tới nơi, danh họa Ambrogio tiến thẳng tới chỗ có màu sắc của con đại bàng Marescotti. Romeo sẵn sàng xuất phát từ cái lều màu vàng, những người đàn ông trong gia đình vây quanh chàng, và khó có thể tìm thấy nụ cười trong số họ. Ngay sĩ quan Marescotti dù nổi tiếng là luôn có lời khích lệ mọi người trong những hoàn cảnh tuyệt vọng nhất vậy mà lúc này trông ông giống như người lính biết trước rằng mình rơi vào ổ phục kích. Ông đích thân giữ ngựa đứng yên trong lúc Romeo cưỡi và là người duy nhất trực tiếp dặn dò con trai.




      - Đừng sợ, - nhà danh họa nghe thấy ông vừa , vừa chỉnh lại tấm giáp che mặt con vật, - nó đứng như thiên thần, nhưng chạy như quỷ dữ.




      Romeo chỉ gật đầu, chàng phấn khích đến nỗi thể gì mà chỉ thúc ngựa vào làn đường, tay cầm lá cờ chim đại bàng được trao. Chàng cưỡi ngựa cùng lá cờ đó suốt cả chặng đường, và nếu được Đức Mẹ Đồng Trinh Maria chở che, chính lá cờ này được dùng để đổi lấy mảnh lụa thưởng ở cuối cuộc thi. Mặt khác, nếu Mẹ Maria trong tâm trạng đố kỵ, chàng là người cuối cùng cắm cờ của mình trước giáo đường, và đường về chàng phải nhặt con lợn, tượng trưng cho nỗi nhục nhã.




      Lúc mũ sắt được đưa ra, Romeo bắt gặp cái nhìn của danh họa Ambrogio, và chàng vô cùng ngạc nhiên đến mức làm cho con ngựa chàng cưỡi trở nên bồn chồn.




      - Thưa danh họa! - Chàng kêu lên, giọng nghe chua xót, - ông đến để vẽ bức tranh về suy sút của tôi sao? Tôi bảo đảm với ông, đó đúng là cảnh tượng cho con mắt của họa sĩ đấy.




      - Cậu đúng, - danh họa Ambrogio đáp lại, - cứ mắng nhiếc tôi . Tôi cho cậu bản đồ dẫn thẳng tới tai họa, và bây giờ tôi thiết tha muốn sửa chữa sai lầm đó.




      - Tránh ra, ông già! – Romeo . – Song, ông nhanh lên hơn, vì tôi thấy dây sẵn sàng.




      - Tôi thực lòng muốn, - nhà danh họa đáp lại, - nếu cậu cho phép tôi thẳng.




      -Chúng ta lúc nào cũng có giờ để thẳng, - sĩ quan Marescotti . – Chúng ta nghe đây!




      Danh họa Ambrogio hắng giọng. Cuộc độc thoại cẩn thận suốt buổi sáng nay của ông giờ biến đâu mất, và ông chỉ nhớ được câu đầu tiên. Nhưng cấp bách sớm thắng tài hùng biện, và ông buột ra những tin tức ông biết được.




      - Cậu bị nạn rất lớn! – Ông bắt đầu. – Và nếu cậu tin tôi….




      - Chúng tôi tin ông! – Đại úy Marescotti quát. – Hãy cho chúng tôi biết chi tiết!




      - học trò của tôi, Hassan - nhà danh họa tiếp, - nghe lỏm được chuyện ở lâu đài Salimbeni tối qua. Lúc ấy cậu ta vẽ thiên thần trần, tiểu thiên sứ, nên tôi tin rằng…




      - Mặc xác tiểu thiên sứ! – Sĩ quan Marescotti gầm lên. – Hãy cho chúng tôi biết Salimbeni định làm gì con trai tôi!




      Danh họa Ambrogio hít hơi.




      - Tôi tin rằng kế hoạch của họ như sau: có cuộc tấn công nào ở Fontebecci này, vì có nhiều con mắt theo dõi. Nhưng giữa đường đến cửa Camollia, nơi con đường mở rộng, con trai của Tolomei và người khác chặn đường cậu hoặc đẩy cậu xuống mương. Nếu con trai Salimbeni vượt xa cậu họ tạm bằng lòng với việc chỉ làm cậu chậm lại. Nhưng đấy mới chỉ là bắt đầu. Khi cậu vào thành phố, hãy cẩn thận khi qua lãnh địa mà Salimbeni kiểm soát. Khi cậu băng qua các tòa nhà ở khu vực Magione và Santo Stefano, có nhiều người trong tháp ném đồ vật vào cậu, nếu cậu ở trong số ba kỵ sĩ dẫn đầu, Khi cậu vào San Donato và Sant Egidio, bọn chúng dám cả gan làm gì,nhưng nếu cậu tiến vào cánh đồng phía trước và có khả năng thắng cuộc, bọn chúng nhất định làm liều.




      Romeo nhìn cha.




      - Cha giải quyết chuyện này ra sao?




      - Con nhưng phải làm như thế, - sĩ quan Marescotti . – Cha cho rằng chuyện này chẳng có gì là lạ. Nhưng nhờ danh họa, bây giờ chúng ta biết chắc rồi. Romeo, con phải phi trước vào bãi và đứng hàng đầu. Đừng thương ngựa, cứ chạy. Khi đến cửa Camollia, con phải nhường họ chạy trước, từng người , cho đến khi con ở vị trí thứ tư.




      - Nhưng…




      - Đừng ngắt lời cha! Cha muốn con giữ vị trí thứ tư cho đến khi con qua Santo Stefano. Sau đó, con phải vượt lên đứng thứ ba hoặc thứ hai. Nhưng được dẫn đầu. Cho đến khi qua lâu đài Salimbeni, con hiểu ?




      - Như thế quá gần đích! Con thể vượt qua!




      - Nhưng con nhất định phải qua.




      - Nhưng gần quá! Trước kia chưa có ai làm được thế!




      - Còn bây giờ, - sĩ quan Marescotti , mềm mỏng hơn, - có gì ngăn cản con trai của ta đâu?

    5. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      tiếng kèn hiệu lanh lảnh vang lên từ hàng xuất phát, chấm dứt mọi cuộc trò chuyện. Cái mũ sắt có hình đại bàng đặt lên đầu Romeo, tấm ch mặt khép lại. Thầy tu của gia đình vội vã ban phúc cho chàng thanh niên – rất có thể đây là lần cuối cùng – và nhà danh họa gửi lời chúc cho con ngựa đầy khí lực. Sau đó, chỉ mình Đức Mẹ Đồng Trinh có khả năng che chở cho quán quân của bà.




      Lúc mười lăm con ngựa xếp hàng ở sợi dây, đám đông bắt đầu hò reo tên người họ quý cũng như tên kẻ thù. Gia đình quý tộc nào cũng có người ủng hộ và người đối đầu; gia đình nào được quý hoặc bị khinh miệt hoàn toàn. Ngay nhà Salimbeni cũng có đám đông cổ súy tận tụy, và trong dịp này số đó rất lớn, những người đàn ông đầy tham vọng mong được rủng rỉnh quanh năm khi ủng hộ công khai, mạnh mẽ của họ được đền đáp.




      Trong đám kỵ sĩ, ít người có suy nghĩ gì khác ngoài con đường phía trước. Những đôi mắt tìm kiếm hoặc tránh né nhau, các vị thánh bảo trợ được huy động như đàn châu chấu tiến về Ai Cập qua những lời cầu khẩn, và vào giây phút cuối những lời lăng mạ phóng ào ào như tên bắn vào cổng thành đóng chặt. Thời gian cầu nguyện hết, còn nghe thấy lời khuyên, còn những việc chưa xong. Dù là kẻ hung ác, xấu xa hay người tử tế, đều được tinh thần chung của dân chúng Siena mong mỏi, họ hiến cả tính mạng, và chỉ có trận chiến, cuộc đua mới có thể thi hành công lý. có luật pháp ngoài số phận, quyền lợi ngoài thiện ý của cơ hội; thắng lợi là lẽ phải duy nhất được biết đến,




      Thế đấy, - danh họa Ambrogio ngẫm nghĩ, - hôm nay ngày Mẹ Đồng Trinh lên Trời bằng lòng khoan dung với chúng con, những kẻ có tội khốn khổ, già cũng như trẻ, Con xin Người rủ lòng thương Romeo Marescotti và che chở chàng khỏi các thế lực xấu xa sắp nuốt chửng cả thành phố này. Con hứa với Người, nếu Người để cho chàng được sống, con xin dâng hiến hết phần đời còn lại cho vẻ đẹp của Người. Nhưng nếu hôm nay chàng chết, chàng bỏ mạng vì tay con, bàn tay này bao giờ cầm bút vẽ nữa vì đau buồn và xấu hổ.




      Lúc Romeo phi ngựa tới khu vực xuất phát cùng lá cờ đại bàng, chàng cảm thấy lớp mạng mưu nhớp nháp khép lại quanh mình. Mọi người nghe tin về cuộc thách thức hỗn xược của chàng với Salimbeni, và đều hiểu cuộc chiến gia tộc ắt phải xảy ra. Biết những người tranh giải, câu hỏi trong hầu hết tâm trí mọi người phải là ai thắng, mà là ai còn sống ở cuối cuộc đua




      Romeo nhìn khắp các kỵ sĩ khác, ước lượng đơn độc của mình. Trăng lưỡi liềm là Tebaldo – con trai của Tolomei, - ràng là đồng minh với Hình thoi, Ino – con trai của Salimbeni, còn Gà trống và Bò đực đều nhìn chàng bằng cái nhìn đầy phản trắc. Chỉ có Cú gật đầu với vẻ cảm thông cứng rắn của người bạn, nhưng vào thời điểm đó, Cú cũng còn nhiều bạn khác.




      Khi sợi dây rơi xuống, Romeo còn chưa hoàn toàn ở trong khu vực xuất phát chính thức. Chàng quá mải nhìn các kỵ sĩ khác nên để ý đến vị quan chức chịu trách nhiệm. Vả lại, Palio hay bắt đầu bằng nhiều xuất phát giả, người ra lệnh chẳng buồn gọi mọi người trở lại và phải báo hiệu xuất phát tới hơn mười lần, thực ra đây là các phần của cuộc thi.




      Nhưng hôm nay như vậy. Lần đầu tiên trong lịch sử Palio, có tiếng kèn hủy bỏ ngân lên sau lần xuất phát thứ nhất. Bất chấp bối rối và con ngựa bị rớt lại đằng sau, mười bốn kỵ sĩ kia được phép tiếp tục và cuộc đua vẫn tiến hành. Quá sửng sốt nên chỉ kịp thoáng phẫn nộ vì lối chơi trái luật, Romeo nghiêng cây thương cho đến lúc có thể kẹp chặt nó dưới cánh tay, thúc gót vào hông ngựa và bắt đầu đuổi theo.




      Cánh đồng ở xa phía trước nên thể ai dẫn đầu; chàng chỉ nhìn thấy qua khe mũ là bụi bặm và nhiều bộ mặt đầy vẻ hoài nghi hướng về phía chàng, khuôn mặt của những người đứng xem mong đợi chàng người tình trẻ tuổi vượt xa các đối thủ. Phớt lờ những tiếng la hét và cử chỉ của họ - số khích lệ, những người khác – Romeo phi qua, hoàn toàn thả lỏng dây cương và cầu xin chú ngựa đền đáp thiện chí của chàng.




      Sĩ quan Marescotti liều lĩnh có tính toán khi cho con trai cưỡi con ngựa đực chưa thiến. Với con ngựa cái hoặc ngựa thiến, Romeo có thể chơi đẹp, nhưng chơi đẹp đủ khi tính mạng lâm nguy. Ít ra, con ngựa giống là tất cả hoặc là gì. Phải, có khả năng con Cesare lao vào cuộc chiến, đuổi theo con cái, thậm chí quăng ngã kỵ sĩ, nhưng mặt khác, nó có thừa sức mạnh cần thiết để biến khỏi tình thế ngu hiểm, và quan trọng hơn hết, nó tràn đầy tinh thần chiến thắng.




      Con Cesare còn có phẩm chất nữa, là trong những hoàn cảnh bình thường, nó hoàn toàn thích hợp với Palio, nhưng giờ, Romeo chỉ có con đường duy nhất là đuổi kịp các đối thủ, và con ngựa có những cú nhảy dài, mạnh mẽ khác thường.




      Luật thi của Palio gì đến việc xoay xở dọc đường. Chỉ có điều kiện: kỵ sĩ xuất phát ở Fonterbeci và cán đích ở giáo đường Siena là có khả năng đoạt giải. Nó chưa bao giờ quy định con đường chính xác, vì người nào ngu ngốc đến mức chạy theo đường chính. Các cánh đồng ở bên đường thường gập ghềnh, đầy những gia sức hoặc các đồng cỏ khô, cũng như bị cắt bởi vô số hàng rào và cổng. cách khác, chạy tắt qua các cánh đồng có nghĩa là phải đối mặt với rất nhiều trở ngại, những trở ngại có thể là gì với kỵ sĩ mặc tunic (áo choàng tay, trùm đến đầu gối, thắt ngang lưng, đàn ông La Mã và Hy Lạp cổ thường mặc, nhưng giết chết con ngựa chở hiệp sĩ mặc giáo sắt và cầm cây thương.




      Romeo lưỡng lự lâu. Mười bốn kỵ sĩ khác phi về hướng Tây Nam theo đường vòng dài hai dặm đường dẫn tới cửa Camollia, Đây là cơ hội của chàng.




      Phát ra chỗ hở trong đám đông la hét, chàng lái con Cesare rời khỏi đường cái, lao vào cánh đồng vừa gặt và phi theo đường chim bay tới cổng thành.




      Con ngựa cảm thấy mùi thách thức nên lao vút qua cánh đồng, dồi dào sinh lực hơn cả lúc đường cái, và khi thấy hàng rào gỗ đầu tiên ở đằng trước, Romeo gật phắt cái mũ sắt đại bàng ra rồi ném vào đống cỏ khô. có luật quy định trang phục của kỵ sĩ, ngoài cây thương và màu sắc của gia tộc. các kỵ sĩ mặc chiến bào và đội mũ sắt chỉ để tự vệ. Quẳng mũ sắt , Romeo biết chàng rất dễ bị thương nếu các kỵ sĩ khác thúc bằng gậy cũng như khi các đồ vật cố tình rơi xuống từ các nhà tháp trong thành phố, nhưng chàng cũng biết nếu làm trọng lượng, con ngựa – vốn khỏe khoắn – bao giờ vào kịp thành phố.




      Bay vút qua hàng rào đầu tiên, con Cesare nặng nề tiếp đất, và Romeo bỏ phí thời gian, giật phắt tấm che ngực khỏi vai, ném vào giữa chuồng lợn. Hai hàng rào tiếp theo thấp hơn cái đầu tiên, con ngựa nhảy qua dễ dàng hơn và Romeo giơ cao cây thương lên đầu để tránh đập vào hàng rào. Mất cây thương mang màu sắc của gia tộc Marescotti có nghĩa là thua trong cuộc đua dẫu chàng có về thứ nhất.




      Ai nhìn thấy chàng ngày hôm ấy đều phải trịnh trọng tuyên bố rằng Romeo cố làm những điều thể. Tiết kiệm được khoảng cách đáng kể vì tắt, song dễ trở nên vô hiệu vì nhiều cú nhảy, và lúc trở lại đường cái, chàng vẫn tụt lại sau các kỵ sĩ khác y như lúc trước. Chưa kể đến những thiệt hại với con ngựa vì phi nước đại qua những đồng cỏ, chỗ trũng, và nhảy như con chó dại dưới mặt trời tháng Tám.




      May mắn thay, Romeo biết những điều kỳ cục của chàng. Chàng cũng biết mình xuất đường trước cánh đồng trong những hoàn cảnh rất khác thường. Ở đâu đó dọc đường, có người thả hòm đựng ngỗng ngay trước khi các kỵ sĩ Palio đến, và trong lúc lộn xộn, những quả trứng ngỗng thối được ném rất chính xác vào kỵ sĩ nhất định – thuộc nhà tháp nhất định – để trả miếng cho hành động tương tự xảy ra vào năm trước. Những trò chơi khăm như thế là phần của Palio, nhưng hiếm khi có ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc đua.




      Ai cũng cho là có bàn tay của Đức Mẹ Đồng Trinh Maria trong mọi việc: hòm ngỗng, chậm trễ và chuyến bay kỳ diệu của Romeo qua bảy hàng rào. Nhưng với mười bốn kỵ sĩ nghiêm túc phi đường cái, thấy Romeo bất ngờ xuất phía trước họ là việc quái gở. Thế là họ đuổi theo chàng, căm ghét dữ dội lúc con đường hẹp dần như cái phễu để tất cả xuyên qua mái vòm của cổng Camollia.




      Chỉ những chàng trai leo lên cổng thành bằng gạch mới có thể tận mắt nhìn thấy đoạn phi ngựa liều lĩnh cuối cùng của Romeo. Dù trước đó họ trung thành với ai, những người họ hàng của họ đổ xô vào xem ở bên dưới ghét ra sao, họ thể làm gì hơn là reo hò cổ vũ người thách thức táo bạo lúc chàng lao vụt qua phía dưới họ. ràng là chàng rất dễ gặp nguy hiểm vì mảnh giáp che thân, mũ sắt, và đoàn kỵ sĩ điên rồ phi sát theo sau.




      Nhiều Palio được quyết định ngay tại cổng Camollia; người kỵ sĩ may mắn dẫn đầu qua cổng thành có cơ hội tiếp tục dẫn đầu qua các con phố hẹp và kết thúc tại Quảng trường Duomo. Từ lúc này trở , thách thức lớn nhất của các kỵ sĩ là các nhà tháp dọc hai bên đường; bất chấp luật quy định rằng những đồ vật cố ý ném từ bất kỳ tòa tháo nào tòa tháp ấy nhất định bị giật đổ, vậy nhưng các chậu hoa, gạch đá vẫn rơi xuống các đối thủ phi dưới phố - cách kỳ lạ hoặc ác ý – tùy thuộc lòng trung thành của bạn. Bất chấp luật pháp, những hành động như thế hiếm khi bị trừng phạt, vì những việc dẫn đến tai nạn đường đua Palio là thứ rất ít được quan chức thành phố quan tâm.




      Lúc phi qua cổng thành định mệnh vào Siena ở vị trí dẫn đầu, Romeo thừa hiểu chàng tuân lời cha. Sĩ quan Marescotti dặn chàng tránh dẫn đầu, chính vì cơ nguy bị đồ vật từ các tòa tháp ném xuống. Dù có đội mũ sắt, chàng vẫn dễ bị ngã ngựa nếu cái bình sành ném trúng đầu, và thiếu mũ sắt, chắc chắn chàng chết trước khi tiếp đất.




      Nhưng Romeo thể để những người khác vượt chàng. Chàng phải vật lộn rất vất vả và băng qua cánh đồng mới đuổi kịp, ý nghĩ lùi lại vị trí thứ tư – dù chỉ là chiến lược và bản năng tự bảo toàn – đáng khinh và hoàn toàn thể để những kẻ khác kết thúc cuộc đua mà có chàng.




      Thế là chàng thúc ngựa và ầm ầm lao vào thành phố với niềm tin rằng Đức Mẹ Đồng Trinh mở đường cho chàng bằng quyền uy thần thánh của Người, và từ cao, Người bảo vệ chàng khỏi mọi điều xấu xa.




      Chàng nhìn thấy mặt mũi, chân tay, dáng người nào; con đường của Romeo là những bức tường xếp hàng, đầy những khuôn miệng la hét những cặp mắt mở to. Miệng thốt nên lời, mắt chẳng thấy gì ngoài màu đen và trắng, đối thủ và đồng minh. Chàng nhẩn nha trong đám đông điên rồ chẳng có người nào, chẳng bao giờ có thể thuật lại trung thực diễn biến của cuộc đua. Tất cả đều xúc động, tất cả đều hy vọng và mọi mong muốn của đám đông luôn là quân át chủ bài của cuộc đua.




      Vật đầu tiên rơi trúng Romeo khi chàng vào khu Magione. Chàng bao giờ biết nó là thứ gì, chỉ cảm thấy vai bất chợt đau rát lúc vật đó sượt qua và rơi xuống đất, ở đâu đó ngay sau chàng.




      Vật tiếp theo – cái bình sành –trúng đùi chàng đánh thịch, và ngay lập tức chàng tưởng cú va chạm này có thể nghiền nát xương mình. Nhưng sờ lên chân, chàng cảm thấy sao, thậm chí đau. Xương gẫy hay cũng chẳng hề gì, miễn là chàng vẫn yên và chân chàng vẫn vững trong bàn đạp.




      Vật thứ ba hơn đập vào chàng, và có phúc vì nó rơi đúng trán nên chàng chỉ suýt ngã. Romeo thở hổn hển, tối tăm mặt mũi song vẫn điều khiển được ngựa, trong lúc đó ở xung quanh là bức tường của những cái miệng la hét cười ha hả trước bối rối của chàng. Chỉ đến lúc này chàng mới hiểu cha mình trù liệu đúng mọi thứ: nếu cứ khăng khăng dẫn đầu qua các vùng của Salimbeni, chàng bao giờ hết được cuộc đua.




      Khi quyết đinh, chẳng chút khó khăn để chàng lùi khỏi vị trí thứ nhất, điều khó nhất là để qua ba người vượt qua. Tất cả đều trừng trừng nhìn chàng lúc họ vượt lên, - con trai của Tolomei, con trai của Salimbeni và người nữa, - còn Romeo trừng trừng nhìn lại với ánh mắt căm ghét vì nghĩ họ tưởng chàng bỏ cuộc, và tự ghét mình vì phải viện đến mánh lới.




      Tiếp tục đuổi theo, chàng bám sát ba người kia hết mức, chúi đầu xuống và tin rằng tòa tháp nào ủng hộ Salimbeni dám liều làm đau con trai của người bảo trợ họ. Đúng như tính toán của chàng, lá cờ có ba hình thoi của Salimbeni làm tất cả do dự lúc lâu đến mức ai dám ném gạch đá, bình lọ, và khi cả bốn phi nước đại qua khu San Donato, Romeo bị trúng thêm vật gì nữa.




      Cuối cùng, lúc phi qua lâu đài Salimbeni, chàng biết đến lúc chàng làm điều thể: vượt ba đối thủ, từng người , trước khi đường đua đến đoạn dốc ngược lên phố Capitano và vào quảng trường Duomo. Đây thực là thời điểm cho thần thánh can thiệp, chàng thành công và thắng cuộc từ vị trí tại, chỉ có thể nhờ ân huệ siêu phàm.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :