1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Juliet - Anna Fortier (10c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Cố im lặng hết sức, tôi lẻn trở lại thư viện chính, kéo cánh cửa kim loại gần như đóng chặt sau lưng. Lom khom sau hàng giá sách cuối cùng, tôi chăm chú lắng nghe. m thanh duy nhất tôi nghe thấy là hơi thở đều của mình. Mọi việc tôi làm là trèo lên các bậc cầu thang và rời khỏi tòa nhà, bình thản như lúc bước vào.




      Tôi nhầm. Vừa quyết định làm thế chưa được bao lâu, tôi nghe thấy tiếng bước chân. phải bước chân của người thủ thư trở lại sau giờ nghỉ trưa, cũng phải sinh viên tìm sách, mà là tiếng chân đáng ngại của người nào đấy muốn tôi nghe thấy đến, kẻ lang thang trong nơi lưu trữ này còn thiếu minh bạch hơn cả tôi. Ngó qua các giá sách, tôi thấy theo đường của tôi – vâng, đó chính là tên cặn bã theo dõi tôi đêm trước - trượt từ giá sách này đến giá sách khác, mắt nhìn xoáy vào cánh cửa kim loại dẫn xuống tầng hầm. Nhưng lần này, cầm khẩu súng.




      Chỉ còn vài giây là đến nơi tôi nấp. Suýt nôn vì sợ hãi, tôi luồn theo giá sách cho đến khi tới đầu kia. Ở đây có lối hẹp men tường dẫn tới bàn thủ thư, tôi cố hết sức rón rén rồi gập đôi người lại, nép sát vào đầu hẹp của giá sách, hy vọng thoát khỏi tầm nhìn khi kẻ côn đồ qua trong lối ở đầu kia.




      Lúc đứng đó, quá sợ đến mức thở nổi, tôi phải chống chọi với thôi thúc phải chạy bán sống bán chết. tự buộc mình ở lại, tuyệt đối im lặng, cố đợi thêm vài giây rồi mới dám vươn ra nhìn, và tôi thấy lặng lẽ lẻn vào tầng hầm.




      Tuột giày ra bằng những ngón tay run rẩy, tôi vội vã chạy dọc lối hẹp, rẽ ngoặt cạnh bàn thủ thư và tiếp tục chạy lên cầu thang, ba bậc , dám dừng lại ngoảnh nhìn phía sau.




      Cho đến lúc cách xa trường đại học và an toàn trong phố mờ tối, tôi mới dám chạy chậm dần, và cảm thấy phần nào nhõm. Nhưng cảm giác ấy kéo dài lâu. Rất có thể, đây chính là kẻ biến phòng tôi thành đống rác, và thứ duy nhất thấy là tôi ngủ giường khi tới.




      Peppo Tolomei gần như sửng sốt khi hìn thấy tôi, vì tôi trở lại Bảo tàng Cú sớm hơn ông tưởng.




      - Giulietta! – Ông kêu lên, đặt vật và giẻ lau chùi xuống. – Có chuyện gì thế? Cái gì thế này?




      Cả hai cùng nhìn cái gói hỗn độn trong tay tôi.




      - Em biết, - tôi thú nhận. – Nhưng em nghĩ nó là của cha em.




      - Để đây, - ông dọn sạch khoảng bàn, và rất nhàng đặt mảnh lụa xanh xuống, để lộ con dao găm náu bên trong.




      - có biết cai này ở đâu ra ? – Tôi và cầm con dao lên.




      Nhưng Peppo nhìn vào con dao. Ông bắt đầu mở mảnh lụa bằng đôi tay cung kính. Khi nó được trải rộng ra toàn bộ, ông lùi lại như bị thôi miên và làm dấu.




      - tìm thấy cái này ở đâu vậy? – Ông , giọng ông hơn gì tiếng thầm.




      - Ùm…cái này trong bộ sưu tập của cha em ở trường đại học. Nó bọc con dao. Em biết nó là thứ đặc biệt.




      Peppo nhìn tôi, sửng sốt:




      - biết đây là gì ư?




      Tôi nhìn mảnh lụa xanh kỹ hơn. Chiều dài của nó lớn hơn bề rộng rất nhiều, gần giống biểu ngữ, bên in hình phụ nữ với vầng hào quang quanh mái tóc và đôi bàn tay giơ lên ban phúc. Thời gian làm phai màu sắc, nhưng vẻ say mê của bà vẫn còn nguyên. Ngay người tầm thường như tôi cũng biết đó là bức vẽ Đức Mẹ Đồng Trinh Maria.




      - Đây là lá cờ thánh sao?




      Peppo vừa vừa vuốt cho phẳng:




      - Đây là mảnh lụa, giải thưởng lớn của Palio. Nhưng nó rất cổ. có nhìn thấy các chữ số La Mã ở góc ? Đó là năm. – Ông cúi xuống đẻ xác minh con số lần nữa. – Đúng! Đức Mẹ ơi! – Ông quay sang tôi, mắt ngời sáng. – Đây chỉ là mảnh lụa cổ, mà còn là mảnh lụa huyền thoại nhất! Ai cũng tưởng nó biến mất vĩnh viễn. Nhưng nó đây! Đây là giải thưởng ở Palio năm 1340. kho báu vĩ đại! Nó được lót bằng những cái đuôi xíu của…tôi biết tiếng gọi là gì. Nhìn này, - ông chỉ vào mép lụa tả tơi, - ở đây và đây nữa. chỉ là những con sóc bình thường, mà là những con sóc đặc biệt. Nhưng ngày nay chúng còn nữa.




      - Thế, thứ này có đáng giá ạ? Về mặt tiền nong ấy?




      - Tiền ư? – Quan niệm ấy xa lạ với Peppo, ông nhìn tôi cứ như thể tôi đề nghị giao việc cho chúa Jesus theo giờ. – Nhưng đây là giải thường! Nó rất đặc biệt….là vinh dự lớn lao. Từ thời Trung cổ, người thắng cuộc ở Palio nhận được lá cờ lụa tuyệt đẹp, lót lông thú đắt tiền; người La Mã gọi là pallium, chính vì thế các cuộc đua của chúng tôi gọi là Pali. Nhìn này, - ông chỉ cây gậy vào số lá cờ treo tường, - mỗi lần lãnh địa của chúng tôi thắng ở Palio, chúng tôi đều được giải thường mới cho bộ sưu tập. Chúng tôi có những lá cờ cổ nhất, tới hai trăm năm tuổi.




      - Thế ra các vị có giải thưởng khác từ thế kỷ XIV sao?




      - Ồ ! Peppo sôi nổi lắc đầu. – Đây là thứ rất rất đặc biệt. thấy đấy, thời xa xưa, người thắng ở Palio nhận giải thưởng và quấn lên người để mừng chiến thắng. Chính vì thế tất cả đều thất lạc.




      - Vậy nó phải đáng giá cái gì đó chứ, - tôi khăng khăng. – Ý em là nó quý hiếm đến thế kia mà.




      - Tiền, tiền, tiền, - ông chế nhạo. –Tiền phải là tất cả. hiểu sao? Đây là lịch sử của Siena!




      nhiệt tình của ông họ tương phản gay gắt với tâm trạng của tôi. Sáng nay, dường như tôi liều cả mạng sống vì con dao cổ han gỉ và lá cờ bạc màu. Phải, đây là giải thưởng, và có giá trị như thế, gần như là đồ tạo tác đầy ma thuật với dân Siena, nhưng, trừ phi tôi nhầm, nếu tôi nhặt được ở ngoài trường thành Siena, nó chỉ là mảnh giẻ cũ rich vô giá trị.




      - Còn con dao sao? –Tôi hỏi. – Trước kia từng nhìn thấy chưa?




      Peppo quay bàn và cầm con dao lên.




      - Cái này, - ông và rút dao ra khỏi vỏ rồi xem xét dưới ngọn chúc đài, - là con dao găm. vũ khí rất có ích.




      Ông kiểm tra hình chạm rất kỹ, gật gù mình vì toàn bộ thứ này bắt đầu có nghĩa.




      - con đại bàng. Tất nhiên rồi. Nó được cất giấu cùng với giải thưởng từ năm 1340. Tưởng như tôi nên sống để nhìn thấy thứ này. Tại sao ông ấy bao giờ cho tôi xem nhỉ? Tôi cho rằng ông biết tôi gì. Những báu vật này thuộc về toàn thể thành phố Siena, chứ chỉ của gia tộc Tolomei.




      - Peppo, - tôi và lau trán, - em biết làm gì với thứ này?




      Ông nhìn tôi, cái nhìn của ông xa vời lạ lùng, dường như phần ông là tại, còn phần ở năm 1340.




      - có nhớ tôi kể cha mẹ tin rằng Romeo và Juliet sống ở đây, ở Siena ? Năm 1340 có Palio gây nên nhiều tranh cãi. Người giải thưởng biến mất – giải thưởng đây này – và kỵ sĩ chết trong cuộc đua. Nghe Romeo đấu trong Palio ấy, và tôi nghĩ đấy chính là con dao găm của chàng.




      Lúc này, tò mò của tôi át nỗi thất vọng.




      - Chàng thắng chứ?




      - Tôi chắc. Có người chàng là người chết. Nhưng hãy nhớ lấy lời tôi, - Peppo nhìn tôi, mắt nheo lại, - nhà Marescotti làm mọi việc để được đặt tay lên cái này.




      - Ý là, nhà Marescotti sống ở Siena ư?




      Peppo nhún vai:




      - Dù tin mảnh lụa này là gì nữa, con dao găm chính xác là của Romeo. Nhìn hình chạm con đại bàng cán dao xem? có hình dung được báu vật như thế này lại thuộc về họ ?




      - Em cho rằng có thể trả nó…




      - ! – Lúc này, niềm hân hoan ngây ngất trong mắt họ tôi nhường chỗ cho nhiều cảm xúc mà chẳng còn mê mẩn là mấy. – phải để nó lại đây! Đây là báu vật và bây giờ thuộc về toàn thành phố Siena, chỉ của lãnh địa Đại bàng hoặc nhà Marescotti. mang nó đến đây là rất hay.Chúng tôi phải thảo luận việc này với toàn thể các quan chức địa phương của các lãnh địa. Họ rất hiểu biết. Trong thời gian này, tôi để báu vật này vào két an toàn tránh xa ánh sáng và khí. – Ông bắt đầu sốt sắng gập mảnh lụa lại. – Tôi hứa với , tôi trông nom nó hết sức cẩn thận. Két an toàn của chúng tôi rất chi là an toàn.




      - Nhưng cha mẹ em để nó lại cho em…- tôi liều phản đối.




      - Phải, phải, phải, nhưng đây phải là thứ nên thuộc về bất cứ người nào. đừng lo, các quan chức biết làm gì.




      - Thế còn..




      Peppo nghiêm khắc nhìn tôi.




      - Tôi là cha đỡ đầu của . tin tôi sao?

    2. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 4.2






      Con thấy thế nào? Liệu con có ưng chàng quý tộc này ?




      Tối nay con thấy chàng ở buổi dạ tiệc nhà ta




      ------------oOo------------



      Siena, 1340 Công nguyên




      Với danh họa Ambrogio, đêm trước lễ Đức Mẹ lên Trời thiêng liêng chẳng khác gì đêm trước lễ Giáng sinh. Suốt lễ vọng ban đêm, cả giáo đường Siena vốn tối tăm nay được thắp sáng huy hoàng với những cây nến lễ khổng lồ - số cây nặng hơn hai mươi kilo – khi đoàn diễu hành dài từ các lãnh địa đổ về gian giữa của giáo đường, tiến thẳng tới bàn thờ bằng vàng để tôn vinh Đức Mẹ Đồng Trinh Maria, nữ thần bảo hộ Siena và kỳ niệm ngày bà lên Trời.




      Ngày mai chính thức là lễ Đức Mẹ lên Trời, tòa giáo đường uy nghi được chiếu sáng bằng rừng đuốc bập bùng khi chư hầu từ các thị trấn và làng mạc xung quanh mang đồ cống nạp tới. Hàng năm vào ngày này, ngày Mười lăm tháng Tám, luật pháp sau khi tính toán cẩn thận buộc họ cống số lượng nến sáp ong nhất định để dâng lên nữ thần thiêng liêng của Siena, các quan chức nghiêm khắc của thành phố có mặt trong giáo đường để bảo đảm rằng mỗi thị trấn và làng mạc trực thuộc nộp đủ số nến quy định. Giáo đường được chiếu sáng bằng muôn vàn ngọn lửa thiêng chỉ thêm khẳng định điều với những người xa lạ rằng; Siena là nơi vẻ vang, được nữ thần đầy quyền uy bảo trợ, và được là người tùy tùng của Người cũng vô cùng đáng giá.




      Danh họa Ambrogio thích buổi lễ vọng ban đêm hơn cuộc diễu hành ban ngày. Có cái gì đó thần diệu diễn ra khi quần chúng mang ánh sáng vào bóng tối, xúc động lan vào mọi ngóc ngách tâm hồn họ và nếu nhìn kỹ, có thể thấy cả điều kỳ diệu trong mắt họ.




      Nhưng tối nay, ông thể tham gia đoàn diễu hành như thường lệ. Từ khi ông vẽ các bức bích họa lớn trong cung Pubblico, giới quan chức địa phương đối xử với ông như người cùng hội cùng thuyền – chắc chắn vì họ muốn ông vẽ họ đẹp và tôn vinh họ - và thế là ông phải ở đây, bậc đài vọng với chín quan chức Biccherna, phụ trách chiến tranh, phụ trách dân chúng. Niềm an ủi duy nhất là địa vị cao cho phép ông nhìn toàn cảnh ban đêm; các nhạc công mặc đồng phục đỏ tươi, các tay trống và những người liệng cờ đeo gia huy, các thầy tu khoác áo choàng óng ả, cuộc diễu hành trong ánh nến cứ tiếp diễn cho đến khi mọi lãnh địa tỏ lòng tôn kính nữ thần dang rộng tà áo che chở cho tất cả.




      Chắc chắn gia tộc Tolomei dẫn đầu đoàn diễu hành từ lãnh địa San Cristoforo. Gia huy của họ màu đỏ và vàng, ngài Tolomei và phu nhân bước vào gian giữa của giáo đường và tiến thẳng tới ban thờ chính, hành xử hệt như bậc vương giả tiến đến ngai vàng. nhóm các thành viên trong gia đình ngay sau họ, và chẳng mấy chốc danh họa Ambrogio phát ra Giulietta trong số đó. Dù mái tóc nàng phủ tấm lụa xanh lơ – màu xanh trong trắng và uy nghi của Đức Mẹ Đồng Trinh Maria – và dẫu mặt nàng chỉ được chiếu sáng bằng cây nến sáp trong đôi bàn tay ngoan đạo chắp lại, vẻ kiều diễm của nàng vẫn dễ dàng làm lu mờ mọi thứ xung quanh, kể cả những của cải đẹp đẽ của các chị họ nàng.




      Nhưng Giulietta để ý đến những cái nhìn ngưỡng mộ hướng theo nàng suốt dọc đường đến bàn thờ. Nàng chỉ nghĩ đến Đức Mẹ Đồng Trinh Maria, trong lúc mọi người quanh nàng tiến thẳng tới ban thờ cao với vẻ mãn nguyện của người dâng lễ, mắt chú mục xuống sàn cho đến lúc quỳ cùng các chị họ và trao cây nến của mình cho các thầy tế.




      Lúc đứng dậy, nàng khẽ nhún gối chào hai lần và quay mặt về phía mọi người. Chỉ đến lúc này, hình như mới chú ý đến vẻ huy hoàng xung quanh, nàng có vẻ hơi xao xuyến dưới mái vòm mênh mông, chăm chú nhìn mọi vật và mọi người với vẻ tò mò, lo lắng. Danh họa Ambrogio mong gì hơn được ào tới, dâng nàng giúp đỡ khiêm nhường của ông, nhưng lễ nghi phép tắ đòi hỏi ông phải ở nguyên tại chỗ, và chỉ được phép thưởng thức vẻ đẹp của nàng từ xa.




      Ông phải là người duy nhất chú ý đến nàng. Các quan chức bận rộn đàm phán và bắt tay cũng im bặt khi nhìn thấy gương mặt rạng rỡ của Giulietta. Bên dưới đài vọng, ngay cả ngài Salimbeni trang trọng cũng phải quay nhìn thứ làm tất cả lặng ngắt.. Lúc ngắm , vẻ hài lòng, thích thú lan mặt ông ta, và đúng lúc ấy, Salimbeni nhớ tới bậc thầy vẽ bức bích họa làm ông chú ý, - khi ông còn trẻ và ngốc nghếch – trong ngôi nhà có tiếng là xấu xa. Cách vẽ miêu tả thần Dionysus giáng trần xuống hòn đảo Naxos, tìm công chúa Ariadne bị người tình Theseus phản bội và bỏ rơi ở đó.




      Truyền thuyết về cuộc gặp gỡ giữa nàng và vị thần rất mơ hồ số người thích nghĩ họ hòa thuận, đằm thắm bay với nhau còn những người khác hiểu rằng cuộc gặp gỡ giữa con người và các vị thần đa tình có bao giờ kết thúc hạnh phúc đâu.




      So Salimbeni với vị thần có lẽ là so sánh quá tử tế, làm rạng danh cho ông ta. Nhưng hồi đó, các vị thần ngoại giáo cổ xưa hề nhân từ và thân thiện. Dẫu Dionyss là thần rượu và được tán dương, ngài cũng sẵn sàng biến mình thành vị thần của điên rồ, sức mạnh kinh khủng của tự nhiên có thể cám dỗ đàn bà chạy lao vào rừng và xé thịt thú bằng tay .




      Lúc này, Salimbeni đứng đó ngắm Giulietta qua nền giáo đường, cái nhìn xấc láo của ông ta tỏ ra nhân từ và dạt dào, nhưng nhà danh họa có thể thấy dưới bộ áo lộng lẫy của người đàn ông, biến dạng diễn ra.




      Nhà danh họa nghe thấy trong chín vị quan chức lẩm bẩm.




      - Này, Tolomei lạ đấy. Ông ta nhốt kín nàng ở chỗ nào suốt thời gian này thế nhỉ?




      - Đừng đùa, - Niccolio Patrizi, vị quan chức già nhất . –tôi nghe ấy bị bọn Salimbeni làm cho mồ côi. Chúng tấn công nhà trong lúc ấy xưng tội. Tô biết cha ta. Ông ấy là người đàn ông hiếm có. Chưa bao giờ tôi lung lạc được liêm chính của ông ấy.




      Người khác khịt mũi:




      - Ngài có chắc là nàng kia ? Đời nào Salimbeni để viên ngọc như thế tuột khỏi kẽ tay?




      - Tôi biết chắc ấy được giáo sĩ cứu mạng. Tôi trả lời cho cả hai. – Niccolino Patrizi thở dài và nhấp ngụm vang trong cái ly bằng bạc. – Tôi chỉ mong chuyện này bùng lên mối thù truyền kiếp lần nữa, giờ chúng ta phải kìm nó lại,




      Ngài Tolomei nghĩ đến những tuần lễ qua mà sợ. Ngài thừa biết trong buổi lễ vọng Đức Mẹ Đồng Trinh Maria lên trời, ngài phải đối mặt với kẻ thù, những tên Salimbeni đáng ghê tởm nhất, và lòng tự trọng đòi hỏi ngài phải trả thù cho cái chết của gia đình Giulietta. Sau khi cúi chào trước bàn thờ, ngài tiến thẳng tới chỗ đài vọng, tìm Salimbeni trong số các nhà quý tộc tập hợp ở bên dưới.




      - Chào ông bạn thân mến! – Salimbeni dang rộng hai tay, cử chỉ rất thân ái khi nhìn thấy kẻ thù cũ đến gần. – Tôi hy vọng gia đình ông vẫn mạnh khỏe chứ?




      - Hầu như thế, - Tolomei đáp, hàm ông nghiến chặt. – Tôi chắc ông có nghe đồn gần đây có người mải mê bạo lực?




      - Tôi có nghe, - Salimbeni , cử chỉ thân thiện biến thành cái nhún vai tùy tiện, - nhưng tôi chẳng bao giờ tin lời đồn đại.




      - Còn tôi may mắn hơn, - Tolomei đáp lại, cả vóc người lẫn thái độ đều cao vút lên và thể kiềm chế nổi, - vì tôi phải tận mắt chứng kiến người sẵn sàng đặt cả hai bàn tay lên Kinh Thánh mà thề -Thực ư? – Salimbeni ngoảnh như thể chán đề tài này. – Tòa án nào lại xuẩn ngốc đến mức nghe những lời thề ấy?




      Tiếp theo câu hỏi là im lặng đầy ý. Tolomei và mọi người xung quanh đều biết ông bị thế lực có khả năng nghiền nát và hủy hoại mọi thứ ông có – tính mạng, tự do và tài sản, - vấn đề chỉ là thời khắc. Các vị quan chức chẳng làm gì để bảo vệ Tolomei. Trong các két riêng của họ có quá nhiều vàng nhà Salimbeni, và còn đến nhiều hơn nữa vì ai trong số họ mong kẻ bạo ngược kia sụp đổ. – Ông bạn thân mến ơi, - Salimbeni tiếp, nụ cười tự mãn, nhân từ trở lại, - tôi hy vọng ông để những việc xa xưa ấy phá hỏng buổi tối của ông. Ông nên lấy làm mừng vì những ngày giao chiến giữa chúng ta chấm dứt, chúng ta có thể bước vào tương lai thái bình và thấu hiểu nhau.

    3. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      - Ông gọi cái này là thái bình và thấu hiểu ư?




      - Có lẽ chúng ta có thể cân nhắc..- Salimbeni nhìn qua căn phòng về phía , và tất cả mọi người có mặt. – trừ Tolomei – đều nhìn thấy thứ ông ta nhắm tới, - việc đánh dấu hòa bình của chúng ta bằng cuộc hôn nhân chăng?




      - Tất nhiên! – Trước kia Tolomei đưa ra đề xuất này vài lần, nhưng lúc nào cũng bị từ chối. Ông hình dung nếu hòa trộn dòng máu của Salimbeni với Tolomei chắc chắn hai dòng họ bớt phải đổ máu hơn. Nóng lòng muốn rèn khi sắt nóng, ông sốt ruột gọi vợ ở đầu kia căn phòng. Phải vẫy mấy lần, phu nhân Antonia mới tin những người đàn ông muốn bà có mặt, bà lo lắng, khép nép đến chỗ Salimbeni như nô lệ trước mặt vị chủ nhân dễ thay đổi tính khí




      -Ngài Salimbeni thân mến của tôi đề nghị hai gia đình chúng ta kết thân. – Tolomei giải thích với bà. – Phu nhân nghĩ sao? Đây chẳng phải là việc tuyệt vời sao?




      Phu nhân Antonia vặn đôi tay, vẻ háo hức nịnh bợ. -Vâng, đúng thế ạ. việc tuyệt vời.




      Bà suýt nhún gối cúi chào Salimbeni trước khi chuyện trực tiếp với ông ta.




      - Vì ngài có lòng đến chuyện cầu hôn, chúng tôi có đứa con vừa tròn mười ba, tuy nó hoàn toàn phù hợp với Nino rất điển trai của ngài. Con bé ít nhưng mạnh khỏe. Nó ở đằng kia, - phu nhân Antonia chỉ qua sàn, - cạnh Tebaldo, trưởng nam của tôi đấy ạ. Nếu ngài ưng con bé, nó còn em giờ mười tuổi.




      - Cảm ơn lời mời hào phóng của bà, phu nhân thân mến ạ, - Salimbeni , cúi đầu rất lịch thiệp, - nhưng tôi nghĩ đến con trai tôi. Tôi nghĩ cho chính tôi kia.




      Cả Tolomei lẫn phu nhân Antonia đều ngớ người, kinh ngạc thốt nên lời. Mọi người xung quanh cũng thể tin nổi, song họ vội kìm lại, chỉ bật lên những tiếng xì xào bồn chồn, ngay cả đài vọng, tất cả đều theo dõi việc tiến triển bên dưới với vẻ lo ngại căng thẳng.




      - kia là ai vậy? – Salimbeni tiếp, ràng hay biết đến chấn động bên dưới. Ông ta hất đầu về phía Giulietta. – Trước kia, ta có chồng chưa?




      Cơn giận cũ của Tolomei trở lại trong giọng của ông:




      - Đấy là cháu tôi. Nó còn lại thân mình sau những kiện bi thảm mà tôi vừa nhắc tới. Tôi tin rằng nó sống chỉ để tìm cách báo thù những kẻ tàn sát gia đình nó.




      - Tôi hiểu. – Trông Salimbeni hề nao núng. Trái lại, hình như ông ta còn cảm thấy thích thú với thách thức đó. – ta là người có chí khí nhỉ?




      Phu nhân Antonia thể nín lặng lâu hơn, bà sốt sắng dấn tới.




      - Rất mạnh mẽ, thưa ngài. rất khó ưa đấy ạ. Tôi tin rằng ngài nên chọn trong các con của tôi hơn. Chúng phản đối.




      Salimbeni mỉm cười, hầu như với chính mình. - Như vậy, tôi thích được phản đối hơn.




      Dù ở xa, Giulietta cũng cảm thấy nhiều ánh mắt đổ dồn vào nàng, và nàng biết trốn đâu để tránh soi mói. Hai bác nàng bỏ cả họ hàng để hòa vào đám quý tộc, và nàng có thể thấy họ trò chuyện với người toát lên phong lưu và cao thượng của hoàng đế, nhưng lại có cái nhìn tham lam và them khát của thú dữ. Điều đáng lo là cái nhìn của người ấy cứ chốc chốc lại xoáy vào nàng.




      Tìm chỗ náu đằng sau cây cột, nàng hít vài hơi sâu và thầm nhủ mọi việc thế là ổn. Sáng hôm nay, tu sĩ Lorenzo đưa cho nàng bức thư của Romeo rằng cha chàng, sĩ quan chỉ huy Marescotti gặp ông bác Tolomei của nàng để cầu hôn càng sớm cùng tốt. Từ lúc nhận được bức thư đó, nàng chỉchăm chăm cầu xin Chúa Trời để cuộc cầu hôn được chấp thuận và tình trạng lệ thuộc của nàng vào gia đình Tolomei trở thành quá khứ.




      Ngó nhìn từ sau cây cột, Giulietta có thể nhận ra chàng Romeo tuấn tú của nàng trong đám các nhà quý tộc, trừ phi nàng nhầm, chàng vươn người và nhìn quanh tìm nàng, và hình như mỗi lúc càng thêm bực tức vì thấy nàng ở đâu. Đứng cạnh chàng là người đàn ông chỉ có thể là phụ thân của chàng. Nàng cảm thấy niềm vui dâng tràn khi nhìn thấy họ, biết rằng cả hai quyết thỉnh cầu nàng trở thành người nhà họ. Khi nhìn thấy họ tiến tới chỗ ông bác Tolomei, nàng cố dằn lòng. Kín đáo tiến đến gần hơn, từ cây cột này sang cây cột khác, nàng cố lại gần để nghe được câu chuyện của những người đàn ông mà bị họ phát . May cho nàng, họ mải mê với chủ đề hấp dẫn nên chẳng chú ý gì.




      - Chào chỉ huy! – Bác Tolomei của nàng kêu to khi nhìn thấy cha con Marescotti tiến tới. – Hãy cho chúng tôi biết kẻ thù có ở các cổng đây?




      - Kẻ thù ở ngay đây, - sĩ quan chỉ huy Marescotti đáp, và lịch gật đầu với người đàn ông có cặp mắt ác thú đứng cạnh bác nàng, – Tên nó là tham nhũng, và nó chịu dừng lại ngoài cổng. – Ông ngừng giấy lát, để mọi người cười phá lên. – Thưa ngài Tolomei, có việc tế nhị mà tôi muốn bàn bạc với ngài. Việc riêng thôi. Khi nào tôi có thể đến thăm ngài?




      Tolomei nhìn sĩ quan Marescotti, tỏ khó hiểu. Nhà Marescotti có thể giàu có như nhà Tolomei, nhưng ngọn đuốc lịch sử chiếu sáng tên tuổi họ, và cây phả hệ của gia tộc Marescotti chắc phát triển về phía Charlemagne từ năm thế kỷ trước, nếu phải ở chính Eden. Chắc Giulietta rất vui nếu bác Tolomei của nàng bước vào công cuộc làm ăn với người mang tên tuổi tầm cỡ ấy. Thé là ông quay lưng lại người đàn ông có cái nhìn của thú dữ và dang rộng đôi tay:




      - Xin hãy cho tôi biết ngài muốn gì.




      Sĩ quan Marescotti ngập ngừng, vui vì khung cảnh công khai và có biết đôi tai ở tứ phía quanh họ. -Tôi cho rằng ngài Salimbeni mấy thích thú với công việc của chúng ta, - ông , rất xã giao. Nghe thấy tên Salimbeni, Giulietta thấy toàn thân nàng cứng đờ vì sợ. Chỉ đến lúc này, nàng mới hiểu rằng gã đàn ông có cặp mắt thú dữ kia – kẻ gây nên những cử chỉ hèn mọn của phu nhân Antonia lúc trước – là kẻ phải chịu trách nhiệm về vụ tàn sát gia đình nàng.




      Nàng mất bao thời gian để tưởng tượng con ác quỷ đội lốt người ấy trông ra sao, cuối cùng đứng trước mặt nàng, nàng sửng sốt khi thấy ngoài đôi mắt ra, trông hề hung dữ.




      Nàng hình dung đến kẻ to ngang và hay hiềm thù, thích chiến tranh và hay quấy nhiễu; thay vào đó, nàng nhìn thấy người có vẻ như chưa bao giờ cầm đến vũ khí, dường như tài khéo léo của ông ta chỉ là lối khoa trương trong phòng ăn. gì tương phản giữa hai người đàn ông như giữa sĩ quan chỉ huy Marescotti và Salimbeni: người là chuyên gia chiến tranh thèm khát gì ngoài hòa bình, còn người kia là chiếc áo choàng lịch khoác quanh người, nhưng dưới lớp vải tinh tế là nỗi thèm khát xung đột.




      - Ngài nhầm rồi, thư ngài sĩ quan, - Salimbeni thưởng thức sức mạnh trong câu , - tôi rất thích thú chuyện làm ăn và thể đợi được đến sáng. Ông biết đấy, ngài Tolomei và tôi là bạn tốt của nhau, chắc chắn ông ấy từ chối…- Salimbeni đủ chân thành để cười thầm khi chọn từ, - lời khuyên khiêm nhường của tôi về công việc rất ư quan trọng của các ngài.




      - Xin ngài tha lỗi, - Marescotti và lịch thiệp cúi đầu, - nhưng ngài đúng. Việc này có thể đợi đến sáng.




      - ! – Romeo thể bỏ mà chưa việc của họ, chàng bất ngờ bước tới và cha chàng kịp ngăn lại. – thể đợi được ạ! Thưa ngài Tolomei, tôi mong muốn được kết hôn với Giulietta, cháu của ngài.




      Lời đề nghị thẳng thừng này khiến Tolomei ngạc nhiên đến mức thể phản ứng ngay tức . Ông phải là người duy nhất lặng ngắt vì Romeo bốc đồng xen vào cuộc bàn bạc của những người đàn ông, mà mọi người xung quanh cũng đều rướn người xem ai có dũng khí tiếp. Đằng sau cây cột, Giulietta dưa tay lên che miệng, nàng cảm động vì quyết tâm của Romeo, nhưng cũng kinh hãi vì chàng năng hấp tấp, chống lại mong muốn của cha mình.




      - Ngài có thể nghe thấy rằng, - sĩ quan Marescotti bình tĩnh khác thường, với ngài Tolomei há miệng ngạc nhiên, - tôi muốn đề nghị cuộc hôn nhân giữa trưởng nam của tôi là Romeo với Giulietta, cháu ngài. Tôi chắc ngài thừa biết rằng chúng tôi là gia đình giàu có và danh tiếng, và với tất cả kính trọng, tôi tin mình có thể hứa rằng, cháu của ngài hề bị giảm sút an nhàn cũng như địa vị. sau khi tôi qua đời, người kế nghiệp và bảo trợ gia đình tôi là Romeo, con trai tôi, và Giulietta trở thành nữ chủ nhân của cơ ngơi lớn, gồm nhiều tòa nhà và đất đai rộng rãi, các chi tiết này tôi thảo trong hồ sơ. Khi nào có dịp chúng ta đến thăm nhau, tôi có thể đích thân mời ngài xem hồ sơ đó được ?




      Tolomei đáp. Nhiều nét khác thường lướt qua mặt ông, như đàn cá mập lượn vòng quanh nạn nhân dưới mặt nước, và ràng ông khổ sở tìm lối thoát.




      - Nếu ngài quan tâm đến hạnh phúc của ấy, - sĩ quan Marescotti tiếp, hài lòng vì do dự của ngài Tolomei, - đây là dịp tôi để tôi có thể bảo đảm với ngài rằng, con trai tôi hề phản đối cuộc hôn nhân này.




      Cuối cùng, lúc Tolomei cất lời, giọng ông giữ được chút dũng khí.




      - Ngài rất hào phóng, - ông dứt khoát, - ngài cho tôi vinh dự lớn lao vì lời cầu hôn này. Tôi xem kỹ hồ sơ và cân nhắc lời đền nghị của ngài…




      - Ngài cần phải làm thế! – Salimbeni bước xen vào giữa hai người, giận dữ vì bị phớt lờ. – Tôi cho rằng việc này giải quyết xong.




      Sĩ quan Marescotti lùi lại bước. Có lẽ vì ông là chỉ huy quân đội và luôn trong tư thế sẵn sàng đối phó với các cuộc tấn công lét lút, bẩn thỉu, hơn nữa Salimbeni quá nguy hiểm với bất cứ kẻ thù nào. -Chúng tôi xin lỗi! – Ông , -Tôi tin rằng ngài Tolomei và tôi trò chuyện.




      - Các ngài muốn gì tùy thích, -Salimbeni đập lại, - nhưng ấy là của tôi. Đây là điều kiện của tôi để duy trì tình trạng hòa bình lố bịch này.




      ai nghe thấy tiếng kêu kinh hoàng của Giulietta lẫn trong tiếng ồn ào chung, sau đòi hỏi quá quắt của Salimbeni. Nấp sau cây cột, nàng ép cả hai bàn tay lên miệng và ra sức cầu nguyện rằng nàng hiểu lầm câu chuyện của những người đó, rằng trong cuộc đối thoại kia phải là nàng, mà là người khác.

    4. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Cuối cùng, lúc đủ can đảm nhìn lại, nàng thấy ông bác Tolomei của người bước tới gần Salimbeni để trả lời sĩ quan Marescotti mặt ông ta nhăn nhó vì ngượng ngập:




      - Thưa ngài thân mến, - Tolomei , tiếng ông run run, - như ngài , đây là việc tế nhị. Nhưng chắc là chúng ta có thể dàn xếp.




      -Thực thế ạ! – Rốt cuộc, phu nhân Antonia dám xen vào, lần này bà ta khúm núm với viên sĩ quan cau có. –Tôi có đứa con tròn mười ba tuổi, nó là người vợ tuyệt vời cho con trai ngài. Nó đứng ở kia kìa, ngài có thấy ạ?




      Sĩ quan Marescotti chẳng buồn quay đầu nhìn.




      - Ngài Tolomei, - ông , kiên nhẫn vì ông vẫn còn có thể tập trung, - chúng tôi chỉ cầu hôn cháu ngài Giulietta của ngài thôi. Ngài có thể khuyên bảo ấy về việc này. Ngày nay còn là thời man rợ, phớt lờ những mong muốn của phụ nữ…




      - Giulietta là cháu tôi! - Tolomei ngắt lời bực bội vì bị vợ xen ngang, và vui vì trở thành nạn nhân của câu chuyện, - và tôi có thể bảo ban nó theo cách tôi chọn. Tôi cảm ơn quan tâm của ngài, thưa ngài Marescotti, nhưng tôi có những dự định khác cho cháu.




      - Tôi khuyên ngài nên cân nhắc việc này cẩn thận hơn, - sĩ quan Marescotti , dấn bước như thể cảnh cáo. – gắn bó với con trai tôi, người mà ấy gọi là vị cứu tinh, và ấy đau khổ nếu ngài bắt ấy lấy người khác. Nhất là với người..- ông ném cái liếc mắt phẫn nộ vào Salimbeni – người hình như hiểu rất tấn thảm kịch xảy ra với gia đình ấy.




      Đối mặt với lập luận vững chắc ấy, Tolomei lúng túng tìm ra lời phản bác. Ngay Giulietta cũng đâm thương ông; đứng giữa hai người đàn ông, bác nàng trông như người sắp chết đuối cố níu lấy những tấm ván tản mát của con thuyền, mà kết quả chẳng được gì.




      - Theo tôi hiểu, ngài phản đối sách của tôi, phải ngài sĩ quan? – Salimbeni hỏi, lại bước vào giữa hai người. – Chắc ngài có ý nghi ngờ quyền làm chủ gia đình của ngài Tolomei đấy chứ? Và chắc…- vẻ đe dọa trong mắt Salimbeni lẫn vào đâu được, - nhà Marescotti khao khát tranh chấp với Tolomei và Salimbeni chứ?




      Đứng sau cây cột, Giulietta thể kìm được nước mắt. Nàng muốn chạy tới chỗ những người đàn ông và ngăn họ lại, nhưng biết rằng có mặt của mình chỉ làm cho việc tồi tệ hơn mà thôi. Khi lần đầu tiên Romeo đến ý định kết hôn với nàng – cái ngày ở phòng xưng tội – chàng rằng, giữa các gia tộc của họ luôn hòa bình. Giờ đây, hình như vì nàng, những lời lẽ ấy còn đúng nữa.




      Niccolino Patrizi, trong chính vị quan chức hàng đầu của Siena, nghe lỏm được cuộc xung đột leo thang bên dưới đài vọng và thấy mỗi lúc thêm e sợ. Ông phải là người duy nhất.




      - Khi họ là tử thù, tôi rất sợ họ, - người ngồi cạnh ông vừa trầm ngâm, vừa nhìn xoáy vào Tolomei và Salimbeni. – Giờ họ là bạn, tôi thậm chí càng sợ nhiều hơn.




      - Chúng ta là chính quyền! Chúng ta phải vượt lên xúc cảm bình thường của con người! – Niccolino Patrizi kêu to và nhổm lên khỏi ghế. – Ngài Tolomei! Ngài Salimbeni! Tại sao lại có vẻ bí mật như thế trong lễ vọng Đức Mẹ lên Trời? Tôi hy vọng các ngài tiến hành làm ăn trong ngôi nhà của Chúa chứ?




      im lặng đầy ý bao trùm tầng lớp quý tộc khi những lời này thốt ra từ đài vọng và bên dưới bàn thờ cao, trong phút chốc vị Giám mục quên cả ban phúc.




      -Thưa ngài Patrizi tôn quý! – Salimbeni đáp lại, vẻ lễ độ châm biếm. – Ngài cần khen ngợi chúng tôi hoặc bản thân bằng những lời như thế. Ngài nên chúc mừng chúng tôi hơn, vì ông bạn rất thân thiết Tolomei của tôi và tôi quyết định đánh dấu hòa bình lâu dài của chúng tôi bằng cuộc hôn nhân.




      - Xin chia buồn vì cái chết của vợ ngài! – Niccolino Patrizi tolomei. – Toi chưa được nghe tin phu nhân qua đời!




      - Phu nhân Agnese sống qua tháng này. – Salimbeni , hề tỏ vẻ xúc động. – Bà ấy nằm liệt giường ở pháp đài Tentennano và ăn uống được gì.




      - khó mà ăn, khi ngài cho! - - trong các vị chắc sắc lầm bầm.




      - Ngài cần phải cầu xin Đức Giào hoàng chấp thuận lễ cưới giữa những kẻ thù cũ, - Nicoolino Patrizi nhấn mạnh, - nhưng tôi chắc ngài được chấp thuận. Dòng sông máu rửa trôi con đường giữa nhà các ngài và người đàn ông tử tế nào lại dám đưa con băng qua. hồn ma độc ác…




      - Chỉ hôn nhân mới xua tan được những hồn ma đọc ác!




      - Đức Giáo hoàng lại tin vào chuyện khác!




      - Có thể, - Salimbeni , cho phép nụ cười khiếm nhã bẻ cong dôi môi, - nhưng Giáo hoàng nợ tiền tôi, Cả ngài cũng thế.Tất cả các ngài.




      Lời khẳng định kỳ quái đó ngay lập tức có hiệu quả. Niccolino Patrizi ngồi xuống, mặt đổ bừng vì giận dữ, còn Salimbeni trơ tráo nhìn khắp lượt những nguười còn lại trong chính quyền, dường như thách thức tất cả những ai dám chống lại ngạo nghễ của ông ta. Nhưng cả bậc đài vọng lặng ngắt.




      - Ngài Salimbeni! – tiếng xuyên qua tiếng thầm phẫn nộ cố nén lại, và mọi người đều rướn lên để nhìn người thách đấu.




      - Ai đấy? – Salimbeni lúc nào cũng thích thú tận dụng cơ hội đặt những người thấp kém hơn vào đúng chỗ của họ. – Đừng nhút nhát thế!




      - Nhút nhát thuộc phần tôi, -Romeo đáp và tiến tới, - còn tử tế thuộc phần ngài, thưa ngài Salimbeni.




      - Cái gì hở, hãy cầu nguyện , - Salimbeni ngẩng cao đầu, cố nhìn xuống đối thủ. – Ngươi có thể thế với ta ư?




      - Chỉ vì, - Romeo , người phụ nữ ngài thèm muốn thuộc về người đàn ông khác.




      - Thực thế sao? – Salimbeni liếc nhìn Tolomei. – Sao lại thế?




      Romeo đứng thẳng lên:




      - Đức Mẹ Đồng Trinh Maria đặt nàng vào tay tôi để tôi có thể che chở nàng mãi mãi. Và thứ mà Thượng đế bện tết, người nào được tháo cởi!




      Lúc đầu Salimbeni hoài nghi, rồi cười phá.




      - hay lắm, chàng trai ạ, giờ ta nhận ra cậu rồi. Con dao găm của cậu giết chết người bạn tốt của tôi, nhưng ta rộng lượng bỏ qua và hận thù, có vẻ như ngươi chăm sóc dâu tương lai của ta rất tốt.




      Quay , Salimbeni coi như câu chuyện chấm dứt. Lúc này mọi con mắt đổ dồn vào Romeo, mặt chàng bừng bừng vì thay đổi đột ngột và nhiều người cảm thấy thương chàng trai trẻ ràng là nạn nhân của tay thiện xạ ti tiện và nguy hiểm.




      - thôi con trai, - sĩ quan Marescotti và quay lưng . – Chúng ta đừng nấn ná ở đây mà bỏ lỡ cuộc thi đấu.




      - Bỏ lỡ ư? – Romeo kêu lên. – bao giờ có cuộc thi đấu nào nữa!




      - Dù thái độ của những người này có thế nào nữa, - cha chàng ,- họ cũng bắt tay dưới bàn thờ Đức Mẹ Đồng Trinh. Tranh chấp với họ là con tranh chấp với Chúa đấy.




      - Con nhất định làm thế!- Romeo tuyên bố. – Vì thượng đế chống lại chính bản thân Người khi cho phép chuyện này xảy ra!




      Khi chàng trai lai tiến tới, cần làm gì để giữ yên lặng, vì những cái nhìn lo lắng của mọi người dồn hết lên đôi môi chàng vẻ mong đợi.




      - Đức Mẹ thiêng liêng của Chúa! – Romeo thét to, ngạc nhiên vì toàn thể đều hướng lên gian của mái vòm bên chứ hề chú ý đến Salimbeni. – tội ác lớn lao sắp diễn ra tại chính ngôi nhà này, dưới tà áo choàng của Người, ngay trong đêm nay! Con xầu xin Người hãy dựng bọn du thủ du thực đứng thẳng dậy và ra trước mắt chúng, để kẻ nào còn nghi ngờ ý chí thiêng liêng của Người! Hãy để người chiến thắng ở Palio chính là do Người lựa chọn! Xin Người ban cho con ngọn cờ thiêng của Người để con có thể trải giường cưới và ngủ đó với dâu hợp pháp của con! Nếu lời cầu xin được đáp ứng, con trả lại lá cờ cho Người, thưa Đức Mẹ nhân từ vì nó theo ý muốn của Người, do chính bàn tay Người ban cho con, và cho toàn nhân loại thấy Người ủng hộ con trong việc ày!




      Khi Romeo yên lặng, người nào xung quanh dám nhìn vào cặp mắt chàng. số sợ chết điếng vì lời báng bổ, những người khác xấu hổ vì Marescotti dám làm cuộc mặc cả ích kỷ, trái thông lệ như thế với Đức Mẹ Đồng Trinh Maria, nhưng phần lớn thương cho cha chàng, sĩ quan Marescotti vốn được mọi người ngưỡng mộ. Dù sao này, lời báng bổ rành rành kia có can thiệp của thần thánh hay chỉ đơn thuần là chính kiến của con người, trong ý nghĩ của đa phần dân chúng, chàng Marescotti trẻ tuổi được phép sống sót qua Palio.

    5. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 4.3






      Phải, phải, trầy xước chút thôi. Ôi mẹ ơi, thế cũng đủ rồi.




      Hầu đâu? Mau chạy tìm thầy thuốc cho ta




      ------------oOo------------​




      Ra khỏi bảo tàng Cú, tôi bật khóc, mặt, thấy người vì mảnh lụa thưởng và con dao găm của Romeo hiên giờ nằm trong két của Peppo; mặt khác, tôi tiếc vì dễ dàng trao chúng cho người khác như thế. Nhỡ mẹ tôi muốn tôi sử dụng chúng cho mục đích cụ thể nào đó sao? Biết đâu chúng mang lại manh mối để định vị ngôi mộ của Juliet




      Suốt đường trở về khách sạn, tôi cố cưỡng lại thôi thúc quay lại bảo tàng và đòi những báu vật của mình. Tôi làm thế chỉ vì biết rằng thỏa mãn khi lấy lại được chúng nhanh chóng nhường chỗ cho nỗi sợ hãi về việc xảy ra với chúng sau đó. Ai dám chúng ở trong két của Peppo an toàn hơn trong két của giám đốc Rossini? Và lại, tên côn đồ kia biết nơi tôi ở, liệu có phá cửa vào phòng tôi lần nữa ? Sớm hay muộn, biết nơi tôi cất các thứ của mình.




      Tôi dừng lại giữa đường phố. Cho đến lúc này, tôi hề nghĩ trở lại khách sạn là việc mấy khôn ngoan, bao giờ nghĩ tôi còn mang theo các đồ tạo tác kia nữa. Chắc chắn rằng tên du côn kia đợi tôi làm việc đó. Sau cuộc chơi trốn – tìm ở khu lưu trữ của trường đại học, còn tâm trạng khoan hồng đặc biệt nào nữa.




      ràng là tôi phải chuyển sang khách sạn khác, và phải làm thế nào để xóa hết dấu vết. Hoặc có thể chuyện này thực tế là ám hiệu bắt tôi nhảy lên chuyến bay tới, trở lại Virginia?




      . Tôi thể từ bỏ. phải lúc này, khi tôi được chặng đường nào đó. Tôi đổi khách sạn, có lẽ ngay đêm nay, khi trời tối. Tôi trởi thành kẻ vô hình, láu cá tầm thường. Lần này, Juliet sắp được nghỉ ngơi.




      Khách sạn Chiusarelli và đồn cảnh sát nằm cùng tuyết phố. Tôi nấn ná ở bên ngoài chút, quan sát các cảnh sát tới, lui và tự hỏi liệu đây có phải là nước cờ thông minh hay – làm như mình biết luật lệ nơi đây và cứ liều cho họ phát ra nhận dạng kép của tôi. Rốt cuộc, tôi quyết định làm thế. Theo kinh nghiệm ở Rome và Copenhagen, tôi biết rằng cảnh sát giống hệt các phóng viên, và chắc chắn là họ lắng nghe câu chuyện, nhưng họ thích thêm thắt theo kiểu của họ nhiều hơn. Thế là tôi cuốc bộ trở lại khu thương mại, cứ mươi bước lại rẽ, xem có kẻ nào theo , và suy nghĩ đến chiến lược đúng đắn của tôi từ nay trở . Tôi vào cả nhà băng ở lâu đài Tolomei, xem liệu chủ tịch Maconi có thời gian gặp và cho tôi lời khuyên . may, ông vắng, nhưng người thu ngân đeo kính mỏng – giờ là bạn tốt nhất của tôi – cam đoan với tôi rằng ông ấy có gì vui hơn việc gặp lại tôi khi ông trở về, sau chuyến nghỉ mươi ngày ở hồ Como.




      Từ khi tới Siena, tôi qua cửa chính bị cấm của Monte dei Paschi vài lần. Tôi luôn rảo bước qua pháo đài Salimbeni để bị phát , thậm chí tôi còn chúi đầu xuống, tự hỏi phòng làm việc của Đội trưởng An ninh quay ra Corso hay hướng khác.




      Nhưng hôm nay khác. Hôm nay là ngày tôi sợ nguy hiểm và tận dụng dịp này. Thế là tôi tới cửa trước hình Gothic và bước vào bên trong, chắc chắn các camera giám sát ghi lại rất dáng dấp người lạ như tôi.




      Với tòa nhà từng bị các gia đình thù địch thiêu rụi – gia đình tôi là trong số đó, - bị dân chúng giận dữ phá tả tơi, được các chủ nhân xây dựng lại vài lần, rồi bị chính phủ sung công, và cuối cùng tái sinh như thể chế tài chính vào năm 1472, khiến nó thành nhà băng cổ nhất còn sống sót thế giới, lâu đài Salimbeni là nơi yên tĩnh khác thường. Nội thất thiết kế nhào trộn thời Trung cổ với đại theo kiểu hợp với cả hai, và lúc tôi đến khu vực lễ tân, khoảng thời gian giữa tại và quá khứ như khép lại quanh tôi, hề có đường ráp nối.




      Nhân viên lễ tân bận chuyện điện thoại, nhưng vẫn đưa tay che ống nghe và hỏi – bằng tiếng Ý trước, rồi sau đó bằng tiếng - tôi đến gặp ai. Khi tôi là bạn của Chỉ huy An ninh, có việc gấp cần bàn với ta, người đó mỉm cười và tôi có thể tìm gặp ở tầng hầm.




      ngạc nhiên đến thú vị khi người đó để tôi vào như thế này, có người kèm và cần báo trước, tôi bắt đầu xuống cầu thang, cố tình ra vẻ thờ ơ, trong lúc hàng chuột nhắt nhảy múa chí tử trong lồng ngực. Chúng im thin thít đến mức kỳ cục khi tôi nhạy trốn gã mặc thường phục lúc trước, nhưng ở đây, chúng sôi lên sung sục chỉ vì tôi sắp gặp Alessandro.




      Đêm hôm trước, lúc bỏ lại Alessandro lại khách sạn, lòng tôi hề muốn gặp lại ta lần nữa. Tôi chắc cả hai đều có cảm giác như thế. Vậy mà tôi ở đây, thẳng tiến tới hang ổ của ta chẳng vì lý do gì ngoài bản năng. Janice hay rằng bản năng là lý do bột phát nhất. Tôi chắc vai trò của lý do đó. Lý trí bảo tôi rằng có vẻ như Alessandro và nhà Salimbeni bị cuốn vào những chuyện bẩn thỉu vừa ngáng đường tôi; tuy nhiên, gan góc lại mách bảo, tôi có thể dựa vào Alessandro, dẫu chỉ để biết ta ghét tôi đến chừng nào.




      Lúc tôi vào tầng hầm, khí mát hơn rất nhiều, những dấu vết của cấu trúc tòa nhà nguyên gốc bắt đầu lộ ra ở các bức tường thô ráp và bị mài mòn quanh tôi. Thời Trung cổ, chỗ nền này là tòa tháp cao, có lẽ cao ngang với tháp Mangia ở Camp. Toàn bộ thành phố từng đầy rẫy những tòa nhà tháp như thế này. Chúng được dùng làm công trong thời buổi loạn lạc.




      Ở chân cầu thang có hành lang hẹp chui sâu vào bóng tối, bên có nhiều cánh cửa bọc sắt khiến nơi này giống như ngục tối. Tôi bắt đầu sợ rằng mình rẽ nhầm ở nơi nào đó dọc đường, bất chợt nhiều giọng bùng lên, tiếp theo là tiếng hoan hô từ sau cánh cửa mở nửa chừng.




      Tôi đến gần cửa, hơi e sợ. Dù Alessandro có thực ở đây hay , tôi phải giải thích dài dòng về việc mình định làm, nhưng lập luận chưa bao giờ là mặt mạnh của tôi. Ngó vào bên trong, tôi thấy cái bàn đầy các bộ phận bằng kim loại và nhiều miếng sandwich ăn dở, bức tường treo súng trường, ba người đàn ông mặc quần đồng phục và áo phông – người trong bọn là Alessandro – đứng quanh màn hình chiếc tivi . Thoạt tiên, tôi ngỡ họ quan sát camera giám sát ở đâu đó trong tòa nhà, nhưng khi tất cả bất chợt rên lên và ôm đầu, tôi hiểu rẳng họ xem trận bóng đá.




      thấy ai phản ứng với tiếng gõ cửa đầu tiên của mình, tôi đẩy cánh cửa – chỉ chút thôi – và hắng giọng. Rốt cuộc, Alessandro quay đầu xem kẻ nào dám cả gan ngắt quãng cuộc chơi của họ, và khi nhìn thấy tôi đứng đó, gượng cười, trông ta giống như người bị ai đó quật cái chảo rán lên đầu.




      - Xin lỗi làm phiền, - tôi , cố để trông giống thằng nhóc cà kheo, dù chắc rằng tôi đúng là như thế. – có thể dành cho tôi lát được ?




      Lát sau, hai người kia rời phòng, họ vớ lấy súng và áo khoác đồng phục, nhét miếng sandwich ăn dở vào miệng.




      - Thế là thỏa mãn tính tò mò của tôi rồi, - Alessandro , tắt tivi và quẳng cái điều khiển sang bên. ràng là ta nghĩ tôi cần nghe nốt câu , dẫu cách nhìn cho thấy ta ngầm hài lòng khi thấy tôi, dù thực tế, tôi dai như con đỉa bám vào bụng dưới vô đạo đức của xã hội.




      Tôi ngồi lên cái ghế trống, nhìn các thứ vũ khí tường. - Đây là phòng làm việc của à?




      - Phải. – ta kéo đôi dây đeo quần lên vai và ngồi xuống cái ghế ở bên kia bàn. – Đây là nơi chúng tôi thẩm vấn. Phần lớn là người Mỹ. Đây từng là phòng tra tấn.




      thách thức trong mắt Alessandro làm tôi quên mất nỗi lo lắng chung chung và lý do vì sao tôi tới đây. - Nó hợp với nhỉ?




      - Tôi nghĩ thế. – ta gác cái ủng nặng trịch lên mép bàn và dựa lưng vào tường.- Tôi nghe đây. Chắc phải có lý do thích đáng để tới đây.




      - Tôi gọi nó chính xác là lý do. – Tôi ngoảnh , cố gắng nhớ lại cách tường thuật trịnh trọng tôi tập dượt lúc xuống cầu thang, nhưng vô ích. – Chắc cho tôi là con mụ quỷ quyệt…




      - Tôi thấy còn tệ hơn kia.




      -…và tôi cũng ghi tên vào câu lạc bộ những người hâm mộ đâu.




      ta cười gượng:




      - Vậy mà tới đây.




      Tôi khoay tay trước ngực, nén tiếng cười lo lắng.




      - Tôi biết tin tôi là Giulietta Tolomei, và biết gì ? Tôi quan tâm. Nhưng điểm mấu chốt là…- Tôi nuốt khó nhọc, cố giữ vững giọng , - có người cố giết tôi.




      - định là, ngoài ra?




      Lời châm chọc của ta giúp tôi lấy lại bình tĩnh.




      - Có theo tôi, - tôi , giọng cộc cằn. – Loại người khó chịu. Mặc thường phục. Loại cặn bã. Tôi hình dung người bạn của .




      Alessandro hề nao núng:




      - Vậy muốn tôi làm gì?




      - Tôi biết…- Tôi tìm kiếm tia cảm thông trong mắt ta. – giúp tôi nhé? Có tia như tôi mong, nhưng gần như là đắc thắng.




      - Hãy cho tôi biết vì sao tôi phải làm thế?




      - Này! – Tôi kêu lên, thực lúng túng vì thái độ của ta. – Tôi …là lâm vào cảnh gieo neo!




      - Còn tôi là ai. Hiệp sĩ chắc?




      Tôi nuốt tiếng rên, tự giận mình vì tưởng ta quan tâm. -Tôi tưởng đàn ông Italy dễ xúc động vì sức mê hoặc của nữ giới.




      ta cân nhắc ý kiến đàn ông:




      - Chúng tôi là thế. Khi chúng tôi gặp đúng người.




      - Thôi được, - tôi , nuốt cơn giận, - đủ rồi. muốn tôi cuốn xéo, và tôi . Tôi trở về Mỹ và bao giờ làm phiền hoặc bà mẹ đỡ đầu đẹp như tiên của nữa. Nhưng trước hết, tôi muốn tìm ra gã đó là ai, và phải có người đập vỡ mông chứ.




      - Và người đó là tôi ư?

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :