1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Juliet - Anna Fortier (10c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chàng hiểu ý nàng.




      - Cha mẹ nào chẳng mong muốn con cái mình may mắn.




      - Vì thế họ mới bắt chúng ta uống thuốc đắng ngắt và khiến chúng ta phải khóc.




      - Ta mười tám tuổi. Cha ta luôn đối xử với ta như người đàn ông trưởng thành.




      - Vậy hay rồi. Vậy sao chàng chưa lấy vợ? Hay chàng chọn dâu thời thơ ấu của mình rồi?




      - Cha ta tin vào những người mẹ miệng còn hơi sữa.




      Có thể nhìn thấy nụ cười bẽn lẽn của nàng, hài lòng sau bao dằn vặt.




      - Nhưng chàng tin vào các già chứ?




      - Nàng chưa đầy mười sáu mà.




      - Vừa tròn. Nhưng ai lại đếm cánh hoa của bông hồng héo?




      - Khi chúng ta kết hôn, - Romeo vừa thầm vừa hôn lấy hôn để những đầu ngón tay của nàng, - ta tắm cho nàng, đặt nàng lên giường và đếm mọi thứ.




      Nàng cố cau mày:




      - Còn những cái gai sao? Có khi e chích vào chàng và làm hỏng niềm vui của chàng.




      - Nàng tin ta , niềm vui xóa nhòa nỗi đau.




      Họ cứ thế, vừa lo lắng vừa trêu trọc nhau, cho đến khi có người sốt ruột gõ vào vách ngăn phòng xưng tội.




      - Giulietta! –Phu nhân Antonia rít lên, làm cháu giật nảy mình vì hoảng sợ. – Cháu thể xưng tội lâu đến thế. Nhanh lên, chúng ta sắp đây!




      Họ vội từ biệt nhau, ngắn ngủi nhưng đầy thi vị, Romeo nhắc lại kế hoạch cưới nàng, còn Giulietta dám tin chàng. chứng kiến em Giannozza bị gả bán cho người cập kề miệng lỗ, Giulietta thừa hiểu rằng hôn nhân phải là thứ dành cho mong muốn của những người trẻ tuổi nhau. Trước hết và hết, hôn nhân là vì chính trị và tài sản thừa kế, hề theo mong muốn của dâu và chú rể, mà tuân theo tham vọng của cha mẹ đôi bên. Theo những lá thư đầu tiên của Giannozza sau khi lấy chồng làm Giulietta bật khóc, tình lúc nào cũng đến muộn và với người khác.




      Rất hiếm khi sĩ quan chỉ huy Marescotti hài lòng với cậu con trưởng. Gần như lúc nào – ngay cả khi điên tiết nhất, - ông cũng phải tự nhắc mình rằng có thuốc chữa cho tuổi trẻ ngoài thời gian. Hoặc là người bị giám hộ chết, hoặc những nỗi ưu phiền nguội dần, còn hiệu lực cho người khôn ngoan bám lấy, ngoài lòng nhẫn nại. Than ôi, ngài Marescotti đặc biệt phong lưu về mặt tiền nong, kết quả là trái tim làm cha của ông dần biến thành con thú dữ nhiều đầu canh gác hang động chứa đầy nỗi giận dữ và lo âu, luôn cảnh giác nhưng hầu như thành công.




      Lúc này cũng phải là ngoại lệ.




      - Romeo! – Sáng hôm ấy, ông và hạ thấp cây cung sau buổi thi bắn tệ hại nhất, - ta muốn nghe nữa. Ta là Marescotti. Nhiều năm nay, Siena được điều hành từ chính ngôi nhà này. Các cuộc chiến được xếp đặt từ chính cánh cửa này. Chiến thắng ở Montaperti được công bố từ chính ngọn tháp này! Các bức tường này tự lên tất cả!




      Vị chỉ huy Marescotti đứng đường bệ trong sân nhà mình hệt như đứng trước hàng quân, ông nhìn chằm chặp vào bức bích họa mới và danh họa Ambrogio, người sáng tạo luôn bận rộn, hăng hái, song ai có thể đánh giá hết tài năng của ông ta. Chắc chắn rằng quang cảnh chiến đấu đầy màu sắc bổ sung chút hơi ấm cho gian của tu viện, và gia tộc Marescotti xuất ở tư thế đàng hoàng và đầy sức thuyết phục. Nhưng tại sao bức tranh lâu hoàn thành thế?




      - Nhưng thưa cha…




      - nữa! – Lần này, sĩ quan Marescotti cao giọng. – Ta kết giao với loại người đó! Con hiểu giá trị của thực tế là chúng ta sống yên ổn nhiều năm nay, trong lúc những kẻ tham lam mới đến đó, bọn Tolomei, Salimbeni và Malavolti chém giết nhau đường phố à? Con muốn bọn xấu xa ấy chui vào nhà này sao?




      Con muốn em, họ hàng con bị giết ngay giường ư?




      Ở phía cuối sân, danh họa Ambrogio thể làm gì ngoài việc nhìn viên chỉ huy, ông ta hiếm khi bộc lộ cảm xúc. Vẫn cao hơn con trai - do thế đứng của ông, - cha của Romeo là trong những người đàn ông đáng phục nhất mà danh họa từng vẽ. Nét mặt và thân hình ông hề có dấu hiệu nào của thái quá; đây là con người chỉ ăn đủ nuôi dưỡng cơ thể và chỉ ngủ đủ mức cần nghỉ ngơi. Ngược lại, con trai Romeo của ông ăn uống vô tội vạ, thích gì làm nấy, sung sướng biến đêm thành ngày bằng các cuộc phiêu lưu và biến ngày thành đêm vì những giấc ngủ bừa bãi.




      Dù vậy, càng nhìn càng cảm thấy hai cha con họ giống nhau – cả hai đều cường tráng và kiên quyết – và dẫu Romeo có thói quen phá vỡ phép tắc của gia đình, song rất hiếm khi có cảnh hai người đấu khẩu với nhau như thế này, họ thường trình bày ý kiến của mình.




      - Nhưng thưa cha, - Romeo lại , lần nữa và lần nữa song đều bị phớt lờ.




      - Cái gì, hở? Vì người đàn bà ư! – Chỉ huy Marescotti đảo mắt, vì ông cần ngắm đích. Lần này, mũi tên xuyên thẳng qua tim con bù nhìn rơm. – Vì ả đàn bà, ả đàn bà hú họa, trong khi ngoài kia có cả thành phố đàn bà. Cứ làm như con biết ấy!




      - Nàng phải là ả hú họa, - Romeo , bình tĩnh phản bác lại cha. – Nàng là người của con.




      lát im lặng, trong lúc mũi tên nữa vút trúng mục tiêu, làm con bù nhìn rơm nhảy múa vui vẻ sợi dây như người bị treo cổ. Cuối cùng, ngài Marescotti hít hơi sau và lại , lúc này giọng ông bình tĩnh hơn, nhưng thay đổi lập trường.




      - Có thể, nhưng người của con là cháu thằng hề.




      - thằng hề đầy uy quyền.




      - Vì là thằng hề nên các trò lèo lái và nịnh bợ chắc chắn giúp bọn chúng thăng tiến.




      - Con nghe ông rất hào phóng với gia đình.




      - Còn gì nữa?




      Romeo cười, thừa biết cha chàng bao giờ ngạc nhiên khi nghe điều này. -Có chứ, thưa cha. Trong suốt hai năm nay, thành phố được yên bình, - chàng .




      - Con gọi thế là yên bình ư? - Ngài Marescotti luôn lường trước được mọi , và những lời hứa hẹn hão huyền làm ông mệt nhọc hơn cả những lời dối rành rành. – Khi cái bọn Salimbeni cùng giuộc trở lại cướp phá lâu đài Tolomei và giết chết thầy tu ngay đường cái, con hãy chú ý đến lời ta đây, ngay cả yên bình này cũng kéo theo kết cục bi đát khác.




      - Vậy sao lúc này ta liên minh với nhà Tolomei? – Romeo cố nài.




      - Và trở thành kẻ thù của Salimbeni ư? –Sĩ quan chỉ huy Marescotti nhìn con trai, mắt ông nheo lại. – Nếu con nắm được mạng lưới tình báo khắp thành phố này như con có rượu vang và đàn bà, con hiểu rằng gia tộc Salimbeni vận động, con trai của ta ạ. Mục tiêu của chúng chỉ đè đầu cưỡi cổ nhà Tolomei, thống trị tất cả những nhà băng trong thành phố, mà còn bao vây cả thành phố này từ thành trì nhà và nếu ta nhầm, là muốn khống chế toàn bộ nước cộng hòa của chúng ta.




      Viên sĩ quan cau mày và bắt đầu lại lại.




      -Ta hiểu con người này, Romeo ạ, ta nhìn thấu tâm can và ta chọn cách bưng kín tai và cài chặt cửa với tham vọng của . Ta biết là đồng minh hay là kẻ thù của khốn nạn hơn, vì thế Marescotti này thề là gì hết. ngày nào đó, có lẽ là sắp thôi, Salimbeni tấn công dữ dội, đạp đổ luật pháp và cống rãnh của chúng ta tràn trề máu. Binh lính nước ngoài được đưa tới, đàn ông ngồi trong pháo đài đợi tiếng gõ cửa, ân hận vì lập nên các liên minh. Ta là người trong số đó.




      - Ai bảo mọi nỗi đau khổ này thể ngăn chặn? – Romeo hối thúc. – Nếu chúng ta hợp nhất lực lượng với nhà Tolomei, các gia đình quý tộc khác theo ngọn cờ Đại bàng và chẳng mấy chốc, Salimbeni bị mất đất. Chúng ta cùng lùng bắt những tên cướp và làm cho đường phố an toàn trở lại, dùng tiền của và phẩm giá của cha, những công trình vĩ đại được xây dựng. pháo đài mới ở Campo có thể làm xong trong nhiều tháng. giáo đường mới có thể xây dựng trong nhiều năm. Và Thượng đế phù hộ cho Marescotti thành lời cầu nguyện của tất cả mọi người.




      - Con người nên ở ngoài mọi lời cầu nguyện, - sĩ quan Marescotti , ông đứng lại và giương cung, - cho đến khi chết. Mũi tên xuyên qua đầu con bù nhìn và rơi xuống chậu hương thảo. – Lúc đàn ông, ta mới có thể muốn gì làm nấy. Sống, nên đeo đuổi vinh quang thực ở giữa con và Chúa. xu nịnh là thức ăn của kẻ tầm thường. riêng nhé, con có thể hân hoan vì cứu mạng đó, nhưng đừng tìm kiếm công nhận hoặc đền ơn của người khác. Danh tiếng hão hợp với nhà quý tộc đâu.




      - Con muốn đền ơn, - Romeo , bộ mặt trai tráng của chàng nhường chỗ cho cái nheo mắt bướng bỉnh rất trẻ con, - con chỉ muốn có nàng. Con ít xúc động với những điều người ta hiểu hoặc nghĩ. Nếu cha ban phúc cho ý định kết hôn với nàng của con

    2. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Sĩ quan Marescotti giơ bàn tay đeo găng lên ngăn con trai, coi như nghe thấy những lời vừa :




      - Đừng dọa ta theo kiểu đàn ông, chỉ làm con tổn thương nhiều hơn ta đấy. Đừng để ta thấy con hành động theo kiểu trẻ con như thế này, nếu , ta cho phép con đua ngựa ở Palio. Kể cả những cuộc thi đấu khác của nam giới – nhất là những cuộc thi đấu – đòi hỏi đúng mực của đàn ông. Với hôn nhân cũng vậy. Cha bao giờ cho con hứa hôn với bất cứ…




      - Nếu thế con chỉ được mình cha thôi ư?




      - …vì cha biết những nét tính cách chính của con từ hồi ấu tơ. Ta có thể là kẻ độc ác với kẻ thù đáng bị trừng phạt, ta có thể ăn trộm đứa con duy nhất của và cho phép con làm cho nó phĩnh bụng ra. Nhưng ta phải là người như thế. Ta bền lòng đợi con tháo gỡ cái tôi kiên định của mình và hài lòng với mục đích theo đuổi thời.




      Trông Romeo tiu nghỉu. Nhưng chất độc của tình vẫn ngọt như mật lưỡi chàng và nụ cười thể nén được lâu. Niềm vui của chàng tung tẩy như con ngựa non thoát khỏi người điều khiển và phi nước đại qua mặt người đó, những cặp vó lạc lõng.




      - Nhưng thưa cha, kiên định là bản tính của con! – Chàng đáp lại, vẻ chống đối. – Cho đến hết đời, con bao giờ nhìn ngó bất cứ người phụ nữ nào khác, hoặc đúng hơn, con nhìn họ như những cái bàn, cái ghế. Lẽ tất nhiên con có ý định ngồi hoặc ăn cách xa họ, nhưng với cảm giác họ như là thứ đồ đạc. Hoặc có lẽ con nên rằng so với nàng, họ như mặt trăng so với mặt trời…




      - Đừng so sánh ả với mặt trời, - sĩ quan Marescotti đe, và tiến tới chỗ con bù nhìn rơm để thu lại mũi tên. – Con thích bầu bạn với mặt trăng hơn kia mà.




      - Vì con sống trong đêm trường vĩnh viễn! Chắc chắn rằng mặt trăng có quyền uy tối thượng với kẻ bất hạnh chưa bao giờ nhìn thấy mặt trời. Nhưng thưa cha, buổi sáng xua tan màn che trướng rủ màu vàng và đỏ của hôn nhân, và đây là rạng đông của tâm hồn con!




      - Nhưng đêm nào mặt trời cũng rút lui, - sĩ quan Marescotti lập luận.




      - Và con cũng rút lui! – Romeo ghì chặt nắm tên vào ngực mình, - Để lại bóng tối cho loài cú và những con sơn ca. Con chăm chỉ nắm lấy những giờ phút rực rỡ, còn bị giấc ngủ ngon lành giày vò nữa.




      - Đừng đưa ra hứa hẹn về những giờ tối tăm, - sĩ quan Marescotti và cuối cùng, ông đặt bàn tay lên vai con trai. – Nếu vợ con bằng nửa những gì con về ta, cũng đủ ám ảnh và mất ngủ lắm rồi.

    3. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 4.1






      Nếu gặp bọn chúng, ta tránh khỏi gây lộn đâu




      Những ngày nóng nực này dễ làm ta bực bội điên rồ




      ------------oOo------------​




      Tôi trở lại lâu đài đầy những bóng ma thào. Như thường lệ, giấc mơ ấy đưa tôi hết phòng này sang phòng khác, nhìn ngó mọi nơi vì những người tôi biết đều ở đó, mắc kẹt y hệt tôi. Điều mới mẻ lần này, các cánh cửa mạ vàng tự mở ra dù tôi chưa kịp chạm đến chúng. Dường như trong gian đầy những bàn tay vô hình chỉ đường và kéo tôi cùng.Thế là tôi cứ , mãi, qua các hành lang thênh thang và những phòng khiêu vũ trống vắng, cho đến nay vẫn là những phần chưa được phát của lâu đài, và cuối cùng, tôi đến cánh cửa rộng, vững chãi. Có lẽ đây là lối ra chăng?




      Tôi ngắm khung sắt nặng nề cánh cửa và giơ tay định thử mở chốt. Nhưng tôi chưa kịp chạm tới, cánh cửa khóa bật mở, lộ ra khoảng tối tăm, rộng rãi.




      Dừng lại ngưỡng cửa, tôi liếc vào bên trong và cố nhìn xem có thấy thứ gì giúp tôi nhận ra tôi ra ngoài hay chỉ phòng khác. Tôi đứng đó, chẳng thấy gì và khi chớp chớp mắt, luồng gió lạnh lẽ từ bóng tối phía trước ào tới, cuộn quanh và giật lấy chân tay khiến tôi loạng choạng. Tôi vồ lấy khung cửa bám cho chắc, luồng gió mạnh đến mức giật tung tóc và quần áo tôi, hú lên giận dữ như thể muốn cuốn phăng tôi qua rìa cửa. Sức mạnh của nó kinh khủng đến mức khung cửa bắt đầu bung ra và sàn nhà vỡ vụn dưới chân tôi. Vật lộn để được an toàn, tôi buông khung cửa và cố chạy trở về bên trong lâu đài, nhưng dòng ma quỷ vô hình, vô tận – rú tít, nhạo báng các đoạn trích dẫn Shakespeare mà tôi biết rất – nhung nhúc mọi phía quanh tôi, hóa hức thoát khỏi lâu đài và kéo tuột tôi vào cơn tỉnh thức của chúng.




      Tôi ngã soài sàn và trượt trở lại, cố vồ lấy thứ gì đó chắc chắn để bám giữ. Lúc tôi trượt qua rìa, người nào đó mặc bộ quần áo mô tô màu đen lao thẳng tới, chộp lấy cánh tay tôi và kéo lên.




      - Romeo! – Tôi kêu lên, túm lấy ta, nhưng khi ngước nhìn, tôi chảng thấy gì sau tấm kính che mặt của mũ bảo hiểm, mà chỉ thấy trống rỗng.




      Sau đó, tôi ngã xuống, xuống, xuống mãi…cho đến khi rơi xuống nước. lần nữa, tôi lại có mặt bến du thuyền ở Alexandria, Virginia, năm tôi lên mười, suýt chết đuối trong đám rong biển và rác rưởi trong lúc Janice và các bạn nó đứng cầu tàu, ăn kem và cười cợt, reo hò.




      Lúc tôi vừa ngoi được lên khỏi mặt nước, cố hết sức nắm lấy dây neo, tôi thở hổn hển và …thức giấc, thấy mình nằm -văng của danh họa Lippi, tấm chăn ngứa ngáy thắt nút quanh chân tôi và con Dante liếm bàn tay tôi.




      - Xin chào, - nhà danh họa và đặt cốc cà phê trước mặt tôi. – Dante thích Shakespeare đâu. Nó là con chó rất thông minh.




      Cuối buổi sáng hôm ấy, khi tôi trở lại khách sạn, mặt trời rực rỡ dẫn đường cho tôi, những việc đêm trước hình như hư ảo đến kỳ cục, như thể tất cả chỉ là buổi diễn của nhà hát khổng lồ, dàn cảnh làm vui cho ai đó. Bữa tối với mẹ con nhà Salimbeni, cuộc chạy trốn qua những đường phố tăm tối, nơi trú kỳ dị của tôi trong xưởng vẽ của danh họa Lippo…tất cả là chất liệu tạo nên cơn ác mộng, chứng cứ duy nhất cho thấy mọi thực xảy ra là bùn đất và những vết cào xước ở lòng bàn chân tôi.




      Điểm mấu chốt là nó xảy ra, và tôi phải ngừng ru ngủ mình bằng cảm giác an toàn giả dối càng sớm càng tốt. Đây là lần thứ hai tôi bị theo dõi, lần này phải là gã hú họa nào đó mặc thường phục mà là gã phi xe máy cừ khôi, dù chưa hiểu mục đích của gã là gì. vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn hết thảy là Allessandro. Người biết biên bản hình của tôi và do dự dùng nó để chống lại tôi, nếu tôi đến bất cứ nơi nào gần bà mẹ đỡ đầu quý hóa của ta.




      Có mọi lý do thích hợp để thoát khỏi địa ngục này, nhưng Julie Jacobs phải là người dễ bỏ cuộc và tôi có thể cảm thấy Giulietta Tolomei cũng vậy. Sau cùng, kho báu khá đáng giá bị đe dọa, nếu câu chuyện của danh họa Lippi là tôi có khả năng tìm ra ngôi mộ của Juliet rồi đặt tay lên pho tượng có cặp mắt bằng ngọc bích đó.




      Có khi pho tượng ấy chỉ là huyền thoại. Có lẽ trong thực tế, đây là cuộc khám phá mà số kẻ dở người tin rằng tôi có quan hệ với nhân vật nữ của Shakespeare, tưởng là có phần thưởng lớn đợi tôi ở đoạn cuối của mọi thử thách gay go này. Bà Rose thường than phiền rằng, dù tôi có thể thuộc lòng vở kịch của Shakespeare cả xuôi lẫn ngược, tôi vẫn thực quan tâm đến văn chương hoặc tình , và bà quả quyết rằng, đến ngày kia tôi nhìn thấy to lớn, sáng lóa rọi chiếu mọi sai lầm của tôi.




      trong những hồi ức đầu tiên của tôi về bà Rose là vào lúc đêm hôm khuya khoắt, bà hay ngồi bên cái bàn to bằng gỗ gụ, bên cạnh ngọn đèn lẻ loi cháy sáng để xem cái gì đó rất cẩn thận bằng kính lúp. Tôi vẫn còn nhớ cảm giác chân con gấu bông nắm chặt trong bàn tay của tôi, và nỗi sợ bị bắt trở lại giường. Lúc đầu bà nhìn thấy tôi, nhưng lúc phát ra tôi, bà giật mình như thể tôi là con ma ám bà. Điều tiếp theo tôi nhớ là được ngồi trong lòng bà nhìn vào tờ giấy trải rất rộng.




      - Nhìn đây này, - bà , và giữ cái kính lúp cho tôi. – Đây là cây phả hệ của gia tộc chúng ta, còn đây là mẹ cháu.




      Tôi còn nhớ háo hức, kích động rồi sau đó là nỗi thất vọng chua chát. phải là tấm ảnh của mẹ tôi, mà chỉ là dòng chữ, còn tôi hồi đó vẫn chưa biết đọc.




      - Nó gì đấy ạ? – Chắc là tôi hỏi thế, vì tôi nhớ rất câu trả lời của bà Rose.




      - Nó rằng, - bà với vẻ rất kịch, hiếm thấy, - “Bác Rose quý, xin vui lòng nhận trông nom con bé bỏng của cháu. Nó rất đặc biệt. Cháu nhớ nó vô cùng”. – Tôi kinh hãi vì lúc đó, tôi nhận ra bà khóc. Đấy là lần đầu tiên tôi nhìn thấy người lớn khóc. Cho đến hồi đó, tôi chưa bao giờ nghĩ rằng người lớn lại có thể khóc.




      Khi Janice và tôi lớn hơn, bà Rose kể cho chúng tôi nghe mẩu chuyện kỳ quặc về mẹ tôi, nhưng bao giờ là hình ảnh trọn vẹn. hôm, sau khi vừa vào đại học và có chút chính kiến, vào ngày đặc biệt đẹp trời, chúng tôi đưa bà ra khỏi nhà, mời bà ngồi vào ghế trong vườn, với cà phê và bánh xốp trong tầm với, rồi mới cố tình xin bà kể cho nghe toàn bộ câu chuyện. Đây là khoảnh khắc hợp lực hiếm hoi giữa hai chị em tôi. Chúng tôi cùng tới tấp hỏi bà: Ngoài cha mẹ tôi chết trong tai nạn xe hơi, cha mẹ tôi trông như thế nào? Tại sao chị em tôi bao giờ được lien lạc với những người họ hàng ở Italy, trong khi hộ chiếu của chúng tôi ghi chúng tôi sinh ra ở đấy?




      Bà Rose ngồi im lìm, lắng nghe những câu hỏi dồn dập của chúng tôi và động đến miếng bánh nào; khi bà nghe hết, bà gật đầu:




      - Các cháu có quyền hỏi những câu như thế, và có ngày, các cháu có được câu trả lời thảo đáng. Nhưng lúc này, các cháu phải kiên nhẫn. Ta kể về gia đình các cháu rất ít vì muốn tốt cho các cháu thôi.




      Tôi thể hiểu nổi vì sao biết mọi điều về gia đình mình lại là xấu. Chí ít chỉ chút cũng được. Nhưng tôi tôn trọng bực dọc của bà Rose về dòng dõi nên cố kìm nén những xung đột khó hiểu cho đến sau này. ngày nào đó, tôi mời bà ngồi và cầu bà giải thích. ngày nào đó, bà kể cho tôi nghe hết mọi chuyện. Ngay cả khi bà sắp tám mươi tuổi, tôi vẫn mong rồi có ngày bà trả lời mọi câu hỏi của chúng tôi. Nhưng giờ đây, tất nhiên là bà thể nữa rồi.




      Lúc tôi bước vào khách sạn, giám đốc Rossini nghe điện thoại ở phòng đằng sau; tôi dừng lại chốc lát, đợi ông ra. Trong lúc bộ từ xưởng vẽ của danh họa Lippi về, tôi nghĩ tới nghĩ lui những diễn giải của người họa sĩ về vị khách đêm khuya tên là Romeo, và kết luận rằng đây là lúc tốt nhất để tôi bắt đầu nghiên cứu về gia tộc Marescotti và hậu duệ nay của họ, nếu có thể.




      Tôi hình dung, bước hợp lý đầu tiên là hỏi giám đốc Rossini về cuốn danh bạ điện thoại ở địa phương, và tôi định làm ngay. Nhưng sau khi đợi khoảng mươi phút, cuối cùng tôi bỏ ý định đó và đến quầy lấychìa khóa phòng treo tường.




      Giận mình vì hỏi danh họa Lippi cặn kẽ về gia tộc Marescotti lúc có cơ hội, tôi chậm rãi lên cầu thang, những vết rách ở lòng bàn chân làm tôi nhức nhối trong từng bước . Tôi có thói quen giày cao gót, nhất là những dặm đường tôi qua trong hai ngày vừa rồi. Tuy nhiên, ngay khi mở cửa phòng, tôi quên bẵng mọi nỗi đau đớn. Căn phòng bị đảo lộn từ dưới lên , có khi cả từ trong ra ngoài.




      Chắc chắn kẻ đột nhập – nếu phải là cả nhóm – kéo bật cửa tủ áo và lôi các thứ nhồi trong gối ra để tìm thứ chúng muốn, quần áo, đồ linh tinh và các thứ trong buồng tắm rải rác khắp nơi, số đồ lót mới của tôi còn treo lòng thong ngọn chúc đài.




      Tôi chưa bao giờ nhìn thấy cái va-li bị nổ bom, nhưng tôi chắc rằng quang cảnh này trông giống như thế..




      - Tolomei! – Cuối cùng, giám đốc Rossini thở hổn hển, vát vả để đuổi kịp tôi, - Nữ bá tước Salimbeni gọi đến hỏi xem có khá hơn , nhưng…lạy Đức Mẹ! – vừa nhìn thấy cảnh tàn phá trong phòng tôi, ông quên bẵng mất mọi điều định , và cả hai chúng tôi đứng đó trong giây lát, lặng lẽ, kinh hoàng, nhìn đăm đăm vào mọi thứ.




      - Vậy đấy, - tôi , nhận ra mình có khán giả, - ít nhất bây giờ tôi phải mở va li ra nữa.




      - Kinh khủng quá! –giám đốc Rossini kêu lên. – Nhìn này! Bây giờ người ta rằng khách sạn an toàn! Ấy, cẩn thận, kẻo giẫm phải thủy tinh!

    4. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Sàn nhà đầy những mảnh kính của cửa ban công bị đập vỡ. ràng kẻ đột nhập đến vì cái hộp của mẹ tôi, và cố nhiên là cái hộp biến mất, nhưng câu hỏi là tại sao tiếp tục sục sạo căn phòng của tôi như thế. còn lục tìm thứ gì đó ngoài cái hộp chăng?




      - Đồ ngốc! – Giám đốc Rossini thở dài. – Giờ tôi phải gọi điện cho cảnh sát, họ tới và chụp ảnh, rồi báo chí viết rằng khách sạn Chiusarelli an toàn!




      - Đợi ! – Tôi . – Ông đừng gọi cảnh sát. cần đâu. Chúng ta biết bọn chúng đến vì cái gì rồi.




      Tôi đến bên cái bàn để chiếc hộp. – Chúng trở lại nữa đâu. Bọn khốn khiếp.




      - Ồ! – Giám đốc Rossini chợt tươi nét mặt. – Tôi quên kể với rồi! Hôm qua, chính tôi đích thân đưa các va-li của lên…




      - Vâng, tôi có nhìn thấy.




      - …và tôi nhận thấy thứ đồ cổ rất đắt tiền chiếc bàn đó. Thế là tôi tự ý mang nó ra khỏi phòng này và cất trong két an toàn của khách sạn. Tôi mong phiền chứ? Bình thường, tôi can thiệp vào…




      Tôi cả người đến mức nghĩ đến việc nổi giận và can thiệp của ông hoặc kinh ngạc vì tầm lo xa của ông. Thay vào đó, tôi nắm lấy vai ông: :




      - Cái hộp vẫn ở đây ư?




      còn nghi ngờ gì nữa, khi theo giám đốc Rossini xuống văn phòng của ông, tôi thấy cái hộp của mẹ tôi nằm rất gọn và khít trong két an toàn của khách sạn, giữa các sổ sách kế toán và các cây chúc đài bằng bạc.




      - Ông phúc đức quá, - tôi , lòng, - cái hộp này rất quan trọng.




      - Tôi biết, - ông nghiêm trang gật đầu. – Bà tôi có cái giống y như cái này. Người ta còn sản xuất chúng nữa. Đây là món đồ cổ truyền thống của Siena. Chúng tôi gọi là hộp bí mật, vì chúng có nhiều ngăn để giấu đồ. có thể giấu cha mẹ nhiều thứ. Hoặc các con. Hoặc bất cứ người nào khác.




      - Ông định là…nó có ngăn bí mật ư?




      - Phải! – giám đốc Rossini cầm chiếc hộp và bắt đầu săm soi. – Tôi chỉ cho . phải là người Siena mới biết cách tìm ra, vì nó giấu rất khéo. bao giờ ở cùng chỗ. Hộp của bà tôi có ngăn ở bên cạnh, ngay đây này…nhưng cái hộp này khác. Nó đòi hỏi phải khéo léo. Để tôi xem nào…. phải ở đây… ở đây...-Ông ta kiểm tra kỹ lưỡng cái hộp ở mọi góc độ, thích thú với việc mò mẫm, - Bà tôi có món tóc, gì hơn. Tôi tìm thấy nó vào ngày khi bà ngủ. Tôi bao giờ hỏi…a ha! – biết bằng cách nào, giám đốc Rossini tìm ra và bấm nút mở của ngăn bí mật. Ông mỉm cười đắc thắng vì phần tư đáy hộp rơi xuống mặt bàn, tiếp theo là cái thẻ , vuông vắn.




      Lật chiếc hộp, cả hai chúng tôi cùng kiểm tra kỹ lưỡng ngăn bí mật, nhưng nó chẳng chứa gì ngoài tấm thẻ.




      - Ông có hiểu những thứ này ? – Tôi chỉ cho giám đốc Rossini những chữ cái và con số tấm thẻ, được đánh bằng máy chữ cổ lỗ. – Trông giống như mật mã vậy.




      - Cái này là thứ cũ, - ông và cầm tấm thẻ từ tay tôi, - gọi nó là gì nhỉ? phiếu thư mục. Chúng tôi dùng những phiếu này trước khi có máy tính. Nó có từ trước thời của . Chà! Thế giới đổi thay biết chừng nào! Tôi nhớ khi…




      - Ông có biết nó từ đâu ra ?




      - Cái này ư? Có lẽ là từ thư viện chăng? Tôi biết. tôi phải là chuyên gia. Nhưng…..- ông liếc nhìn tôi, ước lượng liệu tôi có xứng đáng với cởi mở này , - tôi biết người hiểu nó.




      Mất khoảng thời gian, tôi mới tìm ra hiệu sách cũ mà giám đốc Rossini tả, và khi đến nơi, lẽ tất nhiên là nó đóng cửa nghỉ trưa. Tôi cố nhìn qua các ô cửa kính xem có ai bên trong , nhưng chẳng thấy gì ngoài sách, sách và sách.




      Rẽ ở góc chếch sang quảng trường Duomo, tôi ngồi xuống bậc trước giáo đường Siena cho qua thời gian. Mặc dù du khách chen chúc vào, ra qua các cửa nhà thờ, toàn bộ khung cảnh này vẫn có vẻ rất thanh bình, vững chãi và bất diệt, khiến tôi cảm thấy nếu bận bịu, tôi có thể ngồi đó mãi, giống như tòa nhà này, để ngắm nhìn với niềm hòa cổ và lòng trắc về hữu bất diệt của loài người.




      Điểm nổi bật nhất của giáo đường là tháp chuông. Nó cao như tháp Mangia, bông huệ tây cao vút ở Campo của giám đốc Rossini, nhưng khác thường hơn vì những sọc như ngựa vằn. Nhờ những lớp đá mỏng đen trắng xen nhau lên tận đỉnh, nhìn nó giống chiếc cầu thang bằng gốm nung lên tận Thiên đường, và tôi khỏi ngẩn ngơ vì ý nghĩa tượng trưng của tòa tháp. Có khi chẳng có gì. Có khi mục đích của nó chỉ là để gây ấn tượng. Hoặc có khi chỉ là biểu trưng của trong các gia huy ở Siena, Balzana – vệt trắng, vệt đen, giống như cái ly chân rót đầy nửa thứ vang màu đỏ sẫm nhất – làm tôi càng thấy khó hiểu hơn.




      Giám đốc Rossini kể cho tôi nghe chuyện hai em sinh đôi người La Mã cưỡi con ngựa vằn đen – trắng chạy trốn ông bác tàn ác, nhưng tôi tin truyện kể này nhấn mạnh màu sắc của Balzana. Nó phải là thứ tương phản. nghệ thuật đầy gai góc, kết hợp các thái cực và những thỏa hiệp bắt buộc, hoặc có khi thể nhận thức cuộc đời là cân bằng tinh tế của các sức mạnh vĩ đại, và nếu đời này còn cái ác phải diệt trừ tốt đẹp biết bao.




      Nhưng tôi phải là triết gia, và mặt trời cho tôi biết đến giờ mà chỉ những con chó dại và người điên mới phơi mình dưới nắng. Vòng trở lại góc phố, thấy hiệu sách vẫn đóng cửa, tôi thở dài và xem đồng hồ, tự hỏi nên trú ở chỗ nào cho đến khi người bạn thời thơ ấu của mẹ giám đốc Rossini ăn trưa trở về.




      Bên trong giáo đường Siena đầy ắp vẻ giàu có và bóng tối. Mọi phía quanh tôi là những cây cột đen và trắng, đồ sộ chống đỡ bầu trời mênh mông rải rác những vì sao, sàn nhà là bức khảm khổng lồ, ghép hình các biểu tượng và huyền thoại mà tôi biết chút ít nhưng hiểu, giống người chỉ nghe thấy thanh của thứ ngôn ngữ xa lạ.




      Nơi này khác hẳn những ngôi nhà thờ đại trong thời thơ ấu của tôi, dù niềm tin tôn giáo khác nhau, song tôi vẫn cảm thấy trái tim mình đáp lại bằng nhận biết bí , dường như trước kia tôi ở đó, mong ngóng Chúa Trời từ rất, rất lâu rồi. Tôi chợt nhớ ra mình mới đến đây lần đầu tiên, nhưng nơi này rất giống với tòa lâu đài đầy những bóng ma trong giấc mơ của tôi. Vừa ngẩn ngơ ngắm mái vòm dát những vì sao, yên lặng giữa rừng những cây cột mày trắng bạc, tôi vừa nghĩ có người đưa tôi vào chính tòa giáo đường này khi tôi còn bé tí, và vì thế tôi cất giữ trong trí nhớ mà biết nó là gì.




      lần duy nhất tôi ở trong nhà thờ có diện tích tương tự như thế này, là khi Umberto đưa tôi đến nhà thờ National Shrine ở Washington, trốn học sau cuộc hẹn với nha sĩ. Hồi đó tôi quá sáu, bảy tuổi, nhưng tôi nhớ rất ông quỳ cạnh tôi ở giữa sàn nhà mênh mông và hỏi:




      - có nghe thấy gì ?




      - Nghe tháy gì ạ? – Tôi hỏi, tay nắm chặt cái túi nhựa đựng bàn chải răng mới màu hồng




      Ông ngửa đầu khôi hài:




      - Các thiên thần. Nếu trật tự hơn, nghe thấy họ cười khúc khích.




      - Họ cười gì ạ - Tôi tò mò. – Cười chúng ta ư?




      - Họ tiếp nhận những lời răn dạy bay ở đây. có gió, chỉ có hơi thở của Chúa thôi.




      - Hơi thở của Chúa làm họ bay được à?




      - Có mẹo để bay. Các thiên thần kể với tôi thế. – Ông mỉm cười vì tôi mở to mắt, kinh sợ. – phải quên mọi thứ biết khi là con người. Khi là người, phát ra có sức mạnh vĩ đại trái đất đáng căm ghét này. Và nó có thể làm gần như bay được. Nhưng bao giờ được đâu.




      Tôi nhăn mặt, hiểu ý ông.




      - Thế, mẹo đó là gì ạ




      - thương bầu trời.




      Lúc tôi đứng đó, đắm chìm trong hồi ức về lời thổ lộ tràn đầy cảm xúc, hiếm hoi của Umberto, nhóm du khách người tiến đến phía sau tôi, hướng dẫn viên sôi nổi đến những thất bại trong việc cố gắng tìm hiểu và khai quật hầm mộ cổ - được cho rằng tồn tại từ thời Trung cổ nhưng nay mất vĩnh viễn.

    5. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Tôi lắng nghe lát, thích thú cái kiểu kể chuyện giật gân của người hướng dẫn rồi để giáo đường lại cho các du khách, tôi rảo bước xuống đường Capitano và rốt cuộc, rất ngạc nhiên khi lại trở lại quảng trường Postierla, đối diện với quán cà phê hơi của Malena.




      Quảng trường này những lần trước tôi có mặt đều tấp nập, nhưng hôm nay yên tĩnh dễ chịu, có lẽ vì giờ ngủ trưa và trời nóng như nung. cái bệ có con sói cái cho hai sói con bú đối diện với đài phun nước , có con chim bằng kim loại trông hung dữ lượn bên . Hai đứa trẻ, trai té nước vào nhau và chạy tới chạy lui, cười ré lên trong lúc dãy người già ngồi trong bóng râm cách đấy xa, đội mũ, áo khoác cởi, nhìn vui sống của lũ trẻ bằng con mắt hiền hòa.




      - Chào nhé! – Malena khi nhìn thấy tôi bước vào quán. – Luigi làm việc được đấy chứ?




      - ấy là thiên tài. – Tôi tiến tới chỗ , nhoài người quầy mát lạnh, cảm thấy tự nhiên lạ thường. – Tôi chẳng bao giờ rời Siena miễn là ấy còn ở đây.




      cười vang, tiếng cười ấm áp, ranh mãnh, khiến lần nữa tôi lại băn khoăn về những bí trong cuộc sống của những người phụ nữ nơi này. Dù nó là gì nữa, tôi cũng bỏ lỡ mất rồi. Nó hơn tự tin rất nhiều, hình như nó là khả năng thương nồng nhiệt và khoan nhượng về cả thể xác lẫn tinh thần, kéo theo giả thuyết rất tự nhiên rằng mỗi con người hành tinh hấp hối này đều phải bắt tay vào hành động.




      - Đây, - Malena đặt tách cà phê hơi xuống trước mặt tôi và nháy mắt, thêm chiếc bánh quy có vị hồi, - ăn thêm vào. Nó đem lại cho biết , chí khí.




      - loại vật trông hung dữ, nhỉ? Tôi , ám chỉ đài phun nước ngoài kia. – Nó là loài chim gì thế?




      - Chim đại bàng của chúng tôi, tiếng Ý là Aquila. Đài phun nước là …ờ, là gì nhỉ? – cắn môi, tìm từ. – Fonte battesimale….bình nước thánh cho lễ rửa tội, phải nhỉ? Đúng rồi! Đây là nơi chúng tôi mang trẻ sơ sinh tới, để chúng trở thành aquiline, những con đại bàng .




      - Đây là lãnh địa Đại bàng sao? – Tôi liếc nhìn những người khách khác, bỗng thấy mình ngô nghê. – Có thực biểu tượng đại bàng xuất phát từ gia tộc Marescotti ?




      - Phải, - Malena và gật đầu. – Nhưng đương nhiên chúng tôi sáng tác ra nó. Đại bàng vốn có nguồn gốc từ người La Mã, sau đó Carlomagno kế tục, và từ khi gia tộc Marescotti có quân đội riêng, chúng tôi có quyền sử dụng biểu tượng uy quyền này. Nhưng ai biết gì hơn.




      Tôi chăm chú nhìn , gần như tin chắc rằng nhắc tới gia tộc Marescotti như thể là người nhà họ.




      Nhưng tôi vừa mở miệng định hỏi, bộ mặt tươi hơn hớn của cậu hầu bàn len vào giữa chúng tôi.




      - Chỉ những người đủ may mắn mới được làm việc ở đây. Chúng tôi biết mọi thứ về con chim cao quý của ấy.




      - Phớt cậu ta , - Malena , giả vờ giơ cái khay đánh vào đầu ta. – Cậu ấy thuộc lãnh địa Torre – Tháp, hiểu ? – Malena nhăn mặt. – Lúc nào cũng pha trò.




      Đúng lúc đó, trong niềm vui chung, có thứ thoáng qua mắt tôi. người cưỡi xe máy màu đen, kính che kín mặt, dừng lại giấy lát nhìn qua cửa kính rồi rồ ga phóng mất.




      - Ducati Monster S4, - cậu hầu bàn đọc thuộc lòng như nhớ lại quảng cáo báo, - hung thần đường phố thực . Động cơ làm mát bằng dung dịch. Nó làm đàn ông mơ đến chém giết, tỉnh dậy toát mồ hôi và cố vồ lấy nó. Nhưng nó có tay vịn. Vì thế, - cậu ta vỗ vào bụng, gợi ý, - đừng mời lên xe nếu bạn có hệ thống phanh thích hợp.




      - Đủ rồi, đủ rồi đấy, Dario! –Malena mắng. – Cậu ăn nhố nhăng vừa chứ!




      - có biết người đó là ai ? – Tôi hỏi, cố ra vẻ thản nhiên trong lúc cảm thấy rất bứt rứt.




      - Cái gã ấy à? – Malena đảo mắt, chú ý lắm. – có biết người ta rằng…những kẻ làm ầm ĩ như thể bỏ lỡ cái gì đó ở đằng kia kìa.




      - Tôi làm ầm ĩ! – Dario phản đối.




      - Tôi cậu, ngốc ạ! Tôi đến con muỗi mắt cưỡi xe kia kìa.




      - biết là ai ? – Tôi hỏi lại




      nhún vai:




      - Tôi thích đàn ông lái ô tô. Bọn phóng xe máy…chúng là những tay chơi. Đặt bạn lên xe máy được, nhưng con cái , phù dâu của hay mẹ chồng sao?




      - Ý kiến chính xác của tôi , - Dario , nhếch lông mày, - Tôi dành dụm để mua cái. Đến lúc này, vài người khách khác trong hàng đằng sau tôi tỏ vẻ sốt ruột, dù Malena có vẻ rất thoải mái phớt lờ hộ vì muốn thế, nhưng tôi quyết định hoãn những câu hỏi về gia tộc Marescotti và hậu duệ nay của họ đến lúc khác.




      Khi rời quán, tôi nhìn quanh tìm chiếc xe máy, nhưng chẳng thấy tăm hơi. Lẽ tất nhiên tôi thể biết chắc, nhưng trực giác mách bảo tôi rằng, đây chính là gã bắt nạt tôi đêm trước, và , nếu thực kẻ ăn chơi tìm để ghì vào cái ấy của , tôi có thể nghĩ ra nhiều cách tốt hơn để bắt đầu chuyện đó.




      Cuối cùng, khi chủ nhân của hiệu sách ăn trưa về, tôi ngồi ở bậc thềm trước nhà bà, dựa vào cánh cửa, và định bỏ cuộc. Nhưng kiên nhẫn của tôi được đền bù xứng đáng vì người đàn bà ấy, - bà già dịu dàng, vóc người mảnh khảnh – vừa nhìn cái phiếu thư mục gật đầu ngay lập tức.




      - À, phải rồi, - bà ta tiếng trôi chảy, hề tỏ ra ngạc nhiên, - đây là tài liệu lưu trữ của trường đại học. Bộ sưu tập lịch sử. Tôi cho là người ta vẫn dùng bảng mục lục cũ. Để tôi xem nào, phải rồi, phiếu này ở mục Cuối thời Trung cổ. Cái này có nghĩa là địa phương. nhìn đây, - bà chỉ vào mã thẻ - K là chữ cái của giá sách, còn 3-17b là số ngăn. Nhưng nó có cái gì trong đó. Dù sao, mã số có nghĩa như vậy đấy. –Giải quyết rất nhanh, bà ngước nhìn tôi, tưởng còn câu hỏi khác. – Sao lại có tấm thẻ này?




      - Mẹ tôi…đúng hơn là cha tôi, là giáo sư của trường đại học. Bà biết giáo sư Tolomei ạ?




      Bà lão rạng ngời lên như cây Giáng sinh.




      - Tôi nhớ chứ! Tôi là sinh viên của ông ấy mà! biết , cha trong những người sắp xếp tất cả bộ sưu tập này. Nó rất lộn xộn. Tôi mất hai vụ hè để dán số lên các ngăn, Nhưng,…tôi biết vì sao lấy thẻ này ra. Ông thường khó chịu mỗi khi người ta để các phiếu thư mục vương vãi.




      Trường đại học Siena nằm rải rác khắp thành phố, nhưng nơi lưu trữ lịch sử của trường xa hiệu sách là mấy, về hướng cổng thành tên là Porta Tufi. Mất lúc tôi mới tìm đúng tòa nhà giữa bao mặt tiền kín đáo dọc con đường; cuối đường là nơi dành cho giáo dục như miếng vá các tấm áp phích về chủ nghĩa xã hội ở hàng rào bên ngoài.




      Hy vọng trà trộn được vào đám sinh viên, tôi qua cửa mà bà bán sách tả và nhằm thẳng tới tầng hầm.




      Có lẽ vì vẫn giờ nghỉ trưa – hoặc có khi trong mùa hè chẳng mấy người lai vãng, tôi xuống cầu thang mà gặp ai; toàn bộ nơi này mát mẻ và yên tĩnh đến mê người. Đây là việc gần như quá dễ dàng.




      Chẳng có gì ngoài tấm phiếu thư mục, tôi qua nơi lưu trữ vài lần, cố tìm ra đúng giá sách nhưng vô hiệu. Đây là bộ sưu tập riêng biệt, bà bán sách giải thích, và ngay cả hồi đó, người ta cũng ít dùng đến nó. Tôi phải tìm phần biệt lập nhất, nhưng lời chỉ dẫn này rất phức tạp vì thực tế, mỗi phần ở nơi lưu trữ dường như đều lãnh đạm với tôi. Ngoài ra, các giá sách tôi nhìn vào đều có ngăn, chúng chỉ là các giá thông thường xếp đầy sách, phải là đồ tạo tác. Và cũng chẳng có cuốn sách nào mang nhãn K 3-17b.




      Sau khi bộ ít nhất khoảng hai mươi phút, cuối cùng tôi thử lại gần cánh cửa xa nhất ở cuối phòng. Đó là cánh cửa bằng kim loại được niêm phong kín, gần giống như cửa vào tầng hầm của nhà băng, nhưng tôi có thể mở ra dễ dàng, bên trong căn phòng khác hơn, khí hậu được điều chỉnh phần nào khiến khí có mùi rất khác, giống mảnh sô la bị bỏ xó. Cuối cùng, phiếu thư mục của tôi mới được việc. Các giá này đầy những ngăn, đúng theo cách bà bán sách miêu tả. Bộ sưu tập sắp xếp theo niên đại, bắt đầu từ thời Etruscan và chấm dứt – tôi đoán thế - vào năm cha tôi mất. ràng là chưa có người nào sử dụng nó, vì lớp bụi dày phủ kín khắp nơi, và cái thang gấp cứ ì ra khi tôi cố kéo vì các bánh xe gỉ cứ dính vào sàn nhà. Cuối cùng, khi chịu chuyển động, nó vẫn rít lên phản đối, để lại đằng sau những vết hằn nho màu nâu tren lớp vải sơn phủ sàn màu tím.




      Tôi đặt thang cạnh giá có nhãn K và trèo lên, nhìn kỹ hơn vào hàng số 3, có khoảng hai chục ngăn cỡ vừa, tất cả đều ngoài tầm với và tầm nhìn, trừ khi ta có thang và biết chính xác cái gì cần tìm. Ban đầu có vẻ như ngăn 17b bị khóa, và sau khi gõ vài lần bằng nắm tay, nó dần lỏng hơn khiến tôi có thể kéo ra được. Rất có thể, chưa có người nào từng mở ngăn kéo này kể từ khi cha tôi đóng nó lại từ nhiều thập kỷ trước




      Bên trong, tôi tìm thấy gói to bọc bằng chất dẻo màu nâu kín hơi, kín gió. Chọc vào, tôi cảm thấy đó là thứ thuộc loại vải thấm nước, gần giống như túi bọt ở cửa hàng bán vải. Hoang mang, tôi rút cái gói ra khỏi ngăn, trèo xuống thang và ngồi ở bậc dưới cùng, kiểm tra các thứ vừa tìm được.




      Thay vì xé toạc ra, tôi lại chọc móng tay vào lớp chất dẻo và khoét lỗ . khí bị niêm kín xì ra, cái túi như thở dài và góc vải màu xanh lơ bợt màu thò ra. Khoét cho cái lỗ to hơn chút, tôi cảm nhận thớ vải bằng các ngón tay. Tuy thạo lắm, nhưng tôi ngờ nó là lụa và rất, rất cũ dù trong điều kiện bảo quản cẩn thận.




      Hiểu mình phơi thứ mỏng manh ra ngoài khí và ánh sáng cùng lúc, tôi gỡ tấm vải khỏi lớp chất dẻo và bắt đầu mở ra lòng. Rồi vật rơi ra và đập xuống sàn nhà trải vải sơn, tiếng kim loại kêu lanh lảnh.




      Đó là con dao to trong bao bằng vàng, được gói kỹ trong nhiều lớp lụa. Lúc nhặt nó lên, tôi nhận ra hình con đại bàng khảm cán.




      Ngồi đó, nhấc vật báu bất ngờ trong tay xem nặng , tôi bỗng nghe thấy tiếng động ở góc đằng sau kho lưu trữ. Nhận thức được rằng mình xâm phạm quá dễ dàng vào nơi chắc chắn còn giữ nhiều thứ quý giá thể thay thế, tôi đứng dậy, thở hổn hển, cảm thấy có lỗi và gói lại thứ vừa đoạt được nhanh hết mức có thể. Điều cuối cùng tôi mong muốn là bị phát trong tầng hầm khác thường, khí hậu được điều hòa với những thứ mới tìm ra trong tay.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :