1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Juliet - Anna Fortier (10c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Nhưng vừa mở cửa, ông nhìn thấy ác quỷ được số phận gửi đến trong thời khắc được chào đón này, và thấy Dante đúng hơn ông. Bên ngoài, trong ánh đước bập bùng tường, Romeo Marescotti đứng đó, cái cười nhăn nhở của kẻ say chia bộ mặt điển trai của chàng ra làm đôi. Khác hẳn với cuộc gặp mặt vài giờ trước, Ambrogio biết chàng quá từ tuần trước, khi cánh đàn ông trong gia đình Marescotti ngồi trước mặt ông, từng người , để ông vẽ họ trong bức tranh tường mới ở lâu đài Marescotti. Người cha, chỉ huy pháo đài Marescotti, mực muốn ông miêu tả gia tộc ông ta từ qua khứ đến tại với tất cả các ông tổ đáng tôn thờ - cộng thêm vài người đáng - ở trung tâm, tất cả đều trong trận đánh nổi tiếng Montaperti, trong lúc người còn sống được vẽ lơ lửng ở bầu trời bên tư thế đại diện cho bảy vị Thần Đức hạnh. Muốn làm vui lòng mọi người, Romeo được vẽ ít giống bản tính của chàng nhất, vì vậy danh hoạ Ambrogio gò cả quá khứ lẫn tại cách thành thạo, biến tay chơi khét tiếng của Siena tành mẫu hình huy hoàng ngự ngai vàng Trong trắng.




      Lúc này, chàng Trong trắng tái sinh gạt phắt người sáng tạo ra mình sang bên và vào trong xưởng, thấy cỗ quan tài vẫn nằm đó – đóng chặt - ở giữa sàn. ràng chàng trai ngứa ngáy muốn mở nắp và ngó cái xác bên trong lần nữa, như thế quá sống sượng với bảng mầu và mấy cây bút vẽ còn ướt để nắp quan tài.




      - Ngài vẽ xong chưa? – Thay vào đó, chàng hỏi.




      Danh họa khẽ đóng cửa lại sau khi nhận thấy vị khách của ông say túy lúy, khó mà giữ nổi thăng bằng.




      - Tại sao chàng muốn xem chân dung của chết? Tôi chắc ở ngoài kia có nhiều người sống.




      - Đúng, - Rome đồng ý, nhìn khắp phòng rồi cuối cùng phát ra thứ mới có, - nhưng thế quá dễ, phải ? – Chàng đến thẳng chỗ bức chân dung và chăm chú ngắm với con mắt của chuyên gia, phải chuyên về nghệ thuật mà là chuyên về đàn bà. lát sau, chàng gật gù:




      - tồi. Ông cho nàng cặp mắt hoàn hảo. Làm sao ông…




      - Cảm ơn công tử, - vị danh họa vội , - nhưng tài năng thực ở trong tay Chúa. Cậu uống thêm chút vang nhé?




      - Được thôi, - Chàng trai cầm ly và ngồi lên nắp quan tài, cẩn thận tránh những cái bút lông giọt. – Ta nâng cốc vì ông bạn Chúa Trời của ông, và mọi thứ trò ông ta chơi chúng ta, nhé?




      - Muộn quá rồi, - nhà danh họa cất bảng màu và ngồi lên nắp quan tài, cạnh Romeo. – Chắc mệt, bạn của tôi.




      Dường như sững sờ vì bức chân dung trước mặt, Romeo thể rời cái nhìn chằm chằm để nhìn họa sĩ. Cuối cùng, khi chàng , chân thành trong giọng chàng mới mẻ, ngay cả với chính chàng:




      - Tôi mệt lắm, - Romeo , - và tôi rất tỉnh táo. Tôi băn khoăn rằng trước kia liệu tôi có tỉnh táo như thế này .




      - Việc đó thường xảy ra khi người ta nửa thức nửa ngủ. Chỉ khi đó, con mắt tinh thần mới thực mở.




      - Nhưng tôi ngủ, và cũng muốn ngủ. Tôi bao giờ muốn ngủ nữa. Tôi cho rằng đêm nào tôi cũng tới đây và ngồi đây thay vì ngủ.




      Mỉm cười vì cảm thán nồng nhiệt, đặc quyền đáng ganh tị nhất của tuổi trẻ, nhà danh họa ngước nhìn tác phẩm của mình:




      - Công tử thích nàng ư?




      - Thích à? – Romeo gần như nghẹn lời. – Tôi tôn thờ nàng!




      - Công tử có thể thờ phụng thánh cốt như thế sao?




      - Tôi phải là đàn ông ư? Là đàn ông, hẳn tôi phải cảm thấy rất đau buồn vì cảnh tượng người đẹp chết uổng như thế. Giá như có thể thuyết phục được Thần Chết trả lại nàng.




      -Rồi sao nữa? – Vị danh họa cố cau mày cho thích hợp. – Công tử làm gì nếu thiên thần này tồn tại, phụ nữ sống động?




      Romeo hít hơi, nhưng lời lẽ biến đâu mất.




      - Tôi… biết. Hiển nhiên là nàng. Tôi biết cách người phụ nữ. Tuy tôi từng nhiều người




      - Có lẽ chỉ vì nàng . Tôi tin rằng nàng đòi hỏi nhiều cố gắng vượt bậc. Trong thực tế tôi hình dung rằng tán tỉnh phụ nữ như nàng, người ta phải đàng hoàng bước qua cửa trước và lẩn lút dưới ban công của nàng như tên trộm đêm. – Nhận thấy im lặng kỳ lạ của Romeo, vệt màu hoàng thổ chạy dài qua bộ mặt quý phái của chàng, vị danh họa càng tự tin hơn. – Cậu biết đấy, trước tiên là thèm muốn, rồi sau đó là tình . Chúng là những thứ liên quan nhưng vẫn rất khác nhau. Người ta tự cho phép mình đòi hỏi chút ít ngoài lời ngọt ngào và thay đổi trang phục; ngược lại, muốn có người phụ nữ, người đàn ông phải từ bỏ chiếc xương sườn của mình. Để đền đáp, người đàn bà của chàng hóa giải tội lỗi của Eve và đưa chàng trở lại Thiên đường.




      - Nhưng làm sao đàn ông biết được khi nào phải trao đổi chiếc xương sườn của mình? Tôi có nhiều người bạn còn lấy cái xương sườn nào, và tôi đảm bảo với ông, họ chẳng bao giờ được ở Thiên đường.




      Nét lo âu thực mặt chàng trai khiến danh hoạ Ambrogio gật đầu:




      - Cậu vừa rồi đấy, - ông thừa nhận. – người đàn ông biết. Còn chàng trai .




      Romeo cười to:




      - Tôi phục ông! – Chàng đặt tay lên vai nhà danh họa. Ông can đảm!




      - Can đảm là gì mà đáng thán phục đến thế? – Họa sĩ vặn lại, táo bạo hơn vì lúc này, vai trò cố vấn của ông được chấp nhận. – Tôi đồ rằng phẩm chất này giết chết nhiều đàn ông tử tế hơn tất cả những thói hư tật xấu cộng lại.




      Romeo lại cười to, dường như chàng ít khi có niềm vui của chống đối hài hước như thế này, còn bậc danh họa cảm thấy mến chàng trai, rất đột ngột và bất ngờ.




      - Tôi thường nghe cánh đàn ông rằng, - Romeo tiếp, muốn chuyển đề tài – họ làm mọi việc vì người phụ nữ. Nhưng rồi, ngay từ cầu đầu tiên của nàng, họ than vãn và lẩn mất như những kẻ đê tiện.




      - Còn cậu sao? Cậu cũng lẩn mất ư?




      Romeo ngạc nhiên, để lộ hàm răng trắng muốt, khỏe khoắn, vì người đàn ông này vẫn bị đồn có dịp là kháy, ở bất cứ nơi nào ông ta đến.




      - , - chàng trả lời, vẫn mỉm cười. –Tôi rất thính mũi với những người phụ nữ đòi hỏi gì ngoài thứ tôi muốn cho họ. Nhưng nếu có người như thế, - chàng hất đầu về phía bức tranh, - tôi rất sung sướng bẻ gẫy mọi cái xương sườn để theo đuổi nàng. Còn hơn thế, tôi bước vào qua cửa trước như ông , và cầu hôn nàng trước khi chạm vào bàn tay nàng. chỉ có thế, tôi biến nàng thành của tôi, người vợ duy nhất và tôi bao giờ để mắt đến người phụ nữ nào khác. Tôi thề đấy! Tôi tin chắc nàng xứng đáng được thế.




      Hài lòng vì những điều nghe thấy, và rất muốn tin rằng tác phẩm của mình có tác dụng sâu sắc khi tránh cho khỏi những cung cách phóng đãng của Romeo, vị danh họa gật đầu, khá toại nguyện với công trình nghị thuật trong đêm của mình.




      - Nàng thực xúng đáng.




      Romeo quay đầu lại và nheo mắt:




      - Ông cứ như nàng còn sống vậy?




      Ambrogio ngồi lặng lát, quan sát vẻ mặt của chàng trai và thăm dò độ sắc sảo trong ý kiến của chàng.




      - Tên ấy là Giulietta, - cuối cùng, ông . – Tôi tin rằng, bạn ạ, cái vuốt mà của cậu đánh thức ấy khỏi cái chết đêm nay. Sau khi cậu rời chỗ chúng tôi đến quán rượu, tôi nhìn thấy thân hình đẹp đẽ của ấy nhỏm dậy khỏi cỗ áo quan…




      Romeo nhảy vọt khỏi chỗ ngồi như thể bị bỏng:




      - Đây là lời ma quỷ! Tôi biết tay tôi ớn lạnh phải vì khiếp đảm hoặc thích thú!




      - Cậu sợ sắp đặt của con người ư?




      - Của con người . Của Chúa rất sợ.




      - Vậy bây giờ cậu hãy thoải mái nghe tôi kể đây. phải Chúa đặt ấy vào cỗ áo quan này vì chết, mà là vị tu sĩ kia, thầy dòng Lorenzo lo sợ cho an toàn của ấy.




      Hàm Romeo trễ xuống:




      - Ý ông là nàng chưa bao giờ chết?




      Danh hoạ Ambrogio mỉm cười vì vẻ mặt chàng trai:




      - ấy vẫn sống như cậu vậy




      Romeo ôm đầu




      - Ông đùa giỡn tôi! Tôi thể tin ông!




      - Cứ tin vào điều cậu muốn, - Ambrogio , ông đứng dậy và thu dọn những cây bút vẽ, - Hoặc mở quan tài ra.




      Sau lúc phân vân, tới lui, cuối cùng Romeo thu hết can đảm mở tung cỗ áo quan. Khá hân hoan vì nó trống rỗng, song chàng trừng trừng nhìn vị danh họa với mối ngờ vực mới:




      - Vậy nàng đâu?




      - Điều đó tôi thể với cậu. Nó vi phạm lòng tin.




      - Nhưng nàng còn sống chứ?




      Vị danh họa nhún vai:




      - Lần cuối cùng tôi nhìn thấy ngưỡng cửa nhà bác ấy ấy vẫn sống, còn vẫy tay chào từ biệt tôi nữa.




      - Bác của nàng là ai?




      - Tôi rồi: tôi thể với cậu.




      Romeo tiến thêm bước tới chỗ Ambrogio, những ngón tay chàng co giật.




      - Ông định rằng tôi phải hát các bản dạ khúc dưới ban công từng nhà ở Siena cho đến khi chính nàng xuất chăng?




      Dante nhảy dựng lên ngay khi chàng trai có vẻ dọa dẫm chủ nó, nhưng thay vì sủa cảnh cáo, con chó chỉ rụt đầu xuống và tru tiếng dài, biểu cảm.




      - Nàng ra đâu, - Ambrogio đáp lại và cúi xuống vỗ về con chó. – Nàng chẳng còn bụng dạ nào mà nghe dạ khúc. Có khi chẳng bao giờ nghe nữa kia.




      - Vậy tại sao, - Romeo kêu lên, chàng gõ vào giá vẽ và bức chân dung, thất vọng, - ông lại kể chuyện này cho tôi?




      - Bởi vì, - danh họa Ambrogio , vui thích vì cáu tiết của Romeo, - nhức nhối con mắt của người họa sĩ khi nhìn thấy con bồ câu trắng muốt chơi đùa cùng lũ quạ.

    2. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 3.1

      Bông hồng dù gọi tên nào

      hoa cũng vẫn ngạt ngào thơm hương

      ------------oOo------------



      Phong cảnh nhìn từ pháo đài Fortezza cổ xưa rất ngoạn mục. chỉ vì tôi có thể nhìn thấy những mái nhà màu nâu đỏ của Siena bị nắng chiều hun nóng, mà còn vì những quả đồi cuồn cuộn, nhấp nhô quanh tôi giống như đại dương xanh lục và xanh lơ trải dài ít nhất hai chục dặm. Thình thoảng tôi ngước mắt khỏi thứ đọc, thu nhận phong cảnh bao quát, hy vọng đẩy hết khí cũ ra khỏi phổi và rốt đầy mùa hè vào người. Cứ mỗi lần nhìn xuống và đọc tiếp nhật ký của danh họa Ambrogio, tôi lại chìm đắm vào những kiện đen tối của năm 1340.




      Tôi mất cả buổi sáng ở quán cà phê của Malena ở quảng trường Postierla, giở qua các bản Romeo và Juliet xưa của Masuccio Salernitano năm 1476 và của Luigi Da Porto năm 1530. thú vị khi thấy cốt truyện phát triển, Da Porto làm cú huých trong văn chương với câu chuyện mà Salernitano khẳng định là dựa những kiện có .




      Trong bản của Salernitano, Romeo và Juliet – hay đúng hơn, là Mariotto và Giannozza – sống ở Siena, nhưng cha mẹ họ xung đột. Họ bí mật kết hôn sau khi mua chuộc tu sĩ, nhưng kịch tính chỉ thực bát đầu khi Mariotto giết chết công dân ưu tú và phải chịu cảnh lưu đầy. Trong khi đó, cha mẹ Giannozza – hay biết con kết hôn – quyết định gả nàng cho người khác. Thất vọng, Giannozza nhờ tu sĩ chế loại thuốc ngủ cực mạnh, tác dụng mạnh đến mức cha mẹ nàng ngỡ nàng chết và liền đem chôn. May thay, vị tu sĩ già tốt bụng cứu nàng khỏi hầm mộ, và Giannozza bí mật thuyền từ đó đến Alexandria, nơi Mariotto sống êm đềm. Song, người đưa tin có nhiệm vụ báo cho Mariotto về kế hoạch thuốc ngủ kia bị bọn cướp biển bắt giữ, nên khi nhận tin về cái chết của Giannozza, Mariotto lao về Siena để được chết bên nàng. Ở đây, chàng bị lính bắt và bị chém đầu. Còn Giannozza trải hết phần đời còn lại trong nhà tu kín.




      Tôi có thể thấy những yếu tố chủ chốt trong nguyên bản này là: cuộc kết hôn bí mật, Romeo bị trục xuất, kế hoạch uống thuốc ngủ liều lĩnh, người đưa tin bị lạc đường, Romeo chủ ý tự tử vì tưởng rằng Juliet chết .




      Lẽ tất nhiên, những kiện quan trọng đều xảy ra ở Siena, và nếu Malena ở quanh quất đâu đây, tôi hỏi liệu đây có phải là kiến thức phổ cập . Tôi rất ngờ là .




      Nửa thế kỳ sau, D Porto kể lại câu chuyện này rất hấp dẫn. Ông cũng hăm hở dựa vào các tình tiết có , tới mức gọi Romeo và Giulietta bằng tên của họ. Tuy vậy, ông tránh nêu địa danh, và chuyển toàn bộ câu chuyện đến Verona, thay đổi họ của các nhân vật, rất có thể để tránh báo thù của các thị tộc hùng mạnh liên quan đến vụ bê bối này.




      Nhưng hãy chú ý đến các việc liên quan; theo cách hiểu của tôi, - có vài tách cà phê cappuccino trợ giúp, - Da Porto viết truyện thú vị hơn nhiều. Ông là người đưa ra ý tưởng về buổi vũ hội hóa trang và cảnh ban công, và tài năng thực của ông là nghĩ ra vụ tự tử kép. Điều duy nhất tôi hiểu ngay là ông để Juliet chết bằng cách nín thở. Có lẽ D Porto cảm thấy khán giả thích cảnh đẫm máu…may mắn thay, Shakespeare đắn đo quá ư trọng như thế.




      Sau D Port, người tên là Bandello cảm thấy buộc phải viết bản thứ ba và thêm thắt nhiều cuộc đối thoại sướt mướt mà sửa đổi bản chất của cốt truyện. Nhưng từ đó, câu chuyện được người Ý hoàn tất, và nó lang thang, trước tiên đến Pháp, rồi đến cuối cùng nằm bàn của Shakespeare và trở nên bất hủ.




      Theo tôi hiểu, khác biệt lớn nhất giữa các nguyên bản đầy chất thơ này với nhật ký của danh họa Ambrogio là trong thực tế, có ba gia đình dính dáng chứ phải hai. Dòng họ Tolomei và Salimbeni có mối thù truyền kiếp – được gọi là Capulets và Montagues – trong khi Romeo thực ra thuộc gia đình Marescotti và là người ngoài. Về mặt này, bản của Salernitano chính xác nhất, câu chuyện xảy ra ở Siena, và hề nhắc tới mối cừu hận gia đình nào.




      Sau đó, đường từ Forrtezza về, áp chặt cuốn nhật ký của Ambrogio vào ngực, tôi nhìn những con người vui vẻ quanh mình và lần nữa cảm thấy bức tường vô hình giữa tôi và họ. Họ , chạy, ăn kem, dừng lại tìm hiểu quá khứ, như tôi, bị đè nặng cảm giác mình hoàn toàn thuộc về thế giới này.




      Buổi sáng hôm đó, tôi đứng trước tấm gương trong buồng tắm, đeo cái dây chuyền có cây thánh giá bạc trong hộp của mẹ, và quyến định từ nay đeo nó. Rốt cuộc, nó là đồ của mẹ tôi, và được để lại trong hộp, ràng có ý dành cho tôi. hiểu vì sao, tôi tin nó che chắn cho tôi khỏi lời nguyền khiến bà từ giã cõi đời lúc còn quá trẻ.




      Tôi mất trí chăng? Có lẽ thế. Nhưng, có nhiều loại mất trí khác nhau. Bà Rose luôn cho rằng cả thế giới này trong tình trạng điên rồ, ngừng dao động thất thường, chứng loạn thần kinh chức năng phải là bệnh, nhưng là thực tế của cuộc đời, như mụn nhọt vậy. người nhiều, người ít, nhưng đúng là chỉ những người khác thường mới điên tí nào. Các triết lý thản nhiên này an ủi tôi nhiều lần trước đây và lúc này cũng vậy.




      Lúc tôi về đến khách sạn, giám đốc Rossini đến thẳng chỗ tôi như người đưa tin từ Marathon nóng lòng báo cho tôi biết:




      - Tolomei! ở đâu thế? phải ngay! Ngay bây giờ! Nữ bá tước Salimbeni đợi ở cung điện Pubblico! , - ông xua tôi như người ta xua con cún quanh quẩn tìm đồ ăn thừa, - được để bà ấy đợi!




      - Đợi ư? – Tôi chỉ vào hai vật nằm giữa sàn, đập ngay vào mắt. – Kia là vali của tôi!




      - Vâng – vâng – vâng, chúng vừa được mang đến lúc nãy.




      - Vậy tôi phải lên phòng và…




      - ! – giám đốc Rossini mở toang cửa trước và vỗ tay ra hiệu tôi chạy qua. – phải ngay bây giờ!




      - Tôi còn chưa biết nơi tôi sắp đến!




      - Santa Caterina! – Mặc dù tôi biết ông thầm vui vì lại có dịp mở mang kiến thức cho tôi về Siena, giám đốc Rossini tròn mắt và vẫn giữ cửa. – Lại đây, tôi vẽ đường cho !




      Vào Campo giống như bước vào vỏ trai khổng lồ. Viền quanh mép là các khách sạn hiệu cà phê; đúng chỗ có viên ngọc, ở phần dưới cùng của quảng trường dốc là cung Pubblico, được dùng làm tòa thị chính Siena từ thời Trung cổ. Tôi dừng lại lát, thấm thía tiếng vang của nhiều giọng dưới vòm trời xanh lơ, những con bồ câu đập cánh khắp nơi, đài bằng đá hoa trắng phun nước màu lam, cho đến lúc đoàn du khách dồn đến sau tôi và cuối tôi , lao tới trước, kinh ngạc thích thú vì nguy nga, lộng lẫy của quảng trường khổng lồ.




      Trong lúc viết hướng dẫn, giám đốc Rossini đoan chắc với tôi rằng Campo được coi la quảng trường đẹp nhất trong toàn cõi Italy, chỉ dân Siena nghĩ thế. Thực ra, ông kể chi tiết vô số dịp các vị khách từ khắp nơi thế giới – kể cả từ Florence – đổ tới chỗ này và tán tụng vẻ duyên dáng của Campo. Lẽ tất nhiên, ông phản đối và chỉ ra nét huy hoàng của những nơi khác – chắc chắn là có ở mọi nơi, - nhưng dân chúng lắng nghe cách miễn cưỡng, Họ khăng khăng cho rằng Siena là thành phố đẹp nhất, nguyên vẹn nhất Trái đất, và đứng trước niềm tin mãnh liệt như thế, lẽ nào giám đốc Rossini cho rằng đúng là như vậy?




      Tôi nhét tờ chỉ dẫn vào túi sách và khởi hành xuống cung Pubblico. Khó mà bỏ qua tòa tháp chuông Mangia cao vút, công trình mà Rossini miêu tả tỉ mỉ đến mức mất vài phút, tôi mới hiểu rằng nó dựng đứng trước mặt ông mà ở khoảng nào đó cuối thời Trung cổ. Ông gọi nó là bông huệ, tượng đài kiêu hãnh tôn vinh thanh khiết của phụ nữ bằng bông hoa đá trắng muốt cuống hoa màu đỏ. Và kỳ lạ thay, nó được xây dựng có nền. Ông khẳng định tháp Mangia đứng đó hơn sáu trăm năm, vững vàng nhờ ân huệ của Chúa và niềm tin tuyệt đối.




      Tôi giơ tay che nắng và ngắm ngọn tháp như vươn lên, chống đỡ bầu trời vô hạn. Tôi chưa từng thấy ở nơi nào khác, thanh thiết của phụ nữ được tôn vinh bằng biểu tượng dương vật xấp xỉ 110m. Nhưng có khi chỉ là tôi nghĩ thế.

    3. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Toàn bộ công trình – cung điện Publlico và tòa tháp – có sức nặng hoàn toàn theo nghĩa đen, vì dường như bản thân Campo bẹp rúm dưới trọng lượng của nó. Để Rossini rằng, nếu nghi ngờ, tôi cứ hình dung rằng có quả bóng và đặt nó lên mặt đất. Dù tôi đứng ở đâu Campo, quả bóng cũng lăn tuột xuống tới lâu đài Pubblico. Hình ản này rất cuốn hút tôi. Có lẽ là ý nghĩ về quả bóng nẩy hè đường gạch cổ xưa. Hay có khi chỉ vì cách ông phát từng từ, thào rất kịch tính, giống thầy phù thủy chuyện với đứa trẻ lên bốn.




      Lâu đài Pubblico giống như mọi chính thể, phát triển theo năm tháng. Khởi thủy, nó chỉ là phòng họp dành cho chính nhà quản lý, nay là cấu trúc lừng lẫy, và tôi bước vào sân trong với cảm giác bị theo dõi. Tôi tin là hẳn bởi những người xung quanh mà bởi bóng dáng rơi rớt của các thế hệ quá khứ, những thế hệ dâng hiến sinh mạng cho thành phố này, vì mảnh đất bé này là nơi các thành phố và cả vũ trụ đổ tới.




      Eva Maria đợi tôi trong đại sảnh Peace. Bà ngồi chiếc ghế dài giữa phòng, ngước nhìn lên trung, dường như lặng lẽ trò chuyện với Chúa. Nhưng tôi vừa bước qua cửa, bà quay phắt lại, và nụ cười vui thích nở rộng môi bà.




      - Rốt cuộc tới!- Bà kêu lên, rồi đứng dậy và hôn lên hai má tôi. – Tôi bắt đầu thấy lo lắng.




      - Xin lỗi vì để bà phải đợi. Tôi biết là….




      Nụ cười của bà xua tan tất cả những gì tôi có thể .




      - Giờ ở đây rồi. Đấy mới là điều quan trọng. Nhìn này, - bà làm cử chỉ bao quát vào các bích họa khổng lồ phủ kín các bức tường trong căn phòng. – từng thấy thứ gì kỳ diệu như thế này chưa? Danh họa Ambrogio Lorenzetti vĩ đại của chúng tôi vẽ vào cuối những năm 1330. Chắc ông vẽ xong bức này, bên các cánh cửa, vào năm 1340. Bức đó tên là Quyền lực tối cao




      Tôi quay nhìn bức bích họa . Nó phủ kín toàn bộ chiều dài bức tường, và muốn vẽ được nó, phải có nhiều cơ cấu phức tạp như thang, giàn giáo, có lẽ cả những bục treo từ trần xuống. Nửa bên trái miêu tả khung cảnh thành phố thanh bình, với các cư dân hiền lành bận bịu công việc của họ; nửa bên phải là quang cảnh thoáng đãng của vùng thôn quê bên ngoài tường thành. Lúc đó, ý nghĩ chợt lóe lên trong tôi, và tôi , lắp bắp:




      - Bà là …danh họa Ambrogio ?




      - Đúng thế, - Eva Maria gật đầu, mảy may ngạc nhiên vì tôi có vẻ quen cái tên ấy. – Ông là trong những danh họa vĩ đại nhất. Ông vẽ các cảnh này để ca ngợi chấm dứt hận thù giữa hai gia tộc Tolomei và Salimbeni. Cuối cùng, năm 1339, thể bình yên.




      - sao? – Tôi nghĩ đến cảnh Giulietta và tu sĩ Lorenzo chạy trốn bọn cướp Salimbeni đường cái bên ngoài Siena. – Tôi có cảm tưởng là năm 1340, tổ tiên chúng ta vẫn còn xung đột rất nhiều. Chắc là ở vùng thôn quê.




      Eva Maria mỉm cười khó hiểu; hoặc bà hài lòng vì thấy tôi chịu khó nghiên cứu các truyền thuyết về gia tộc, hoặc bà phật ý vì tôi dám cãi lại bà. Nếu có mếch lòng, bà vẫn tỏ ra tao nhã để chấp nhận ý kiến của tôi, và :




      - đúng. Hòa bình có những hiệu ứng lường trước được. Nó xảy ra ở bất cứ nơi nào bọn quan liêu lừng chừng, giúp chúng ta. – Bà giơ cao hai tay. – Nếu dân chúng muốn đấu tranh, thể ngăn họ được. Nếu ngăn chặn họ bên trong thành phố, họ chiến đấu ở vùng nông thôn, và ở đó, họ tha hồ tung hoành. Chí ít ở bên trong Siena, các cuộc bạo loạn thường bị dập tắt trước khi chúng vượt tầm kiểm soát. Vì sao?




      Bà nhìn tôi, xem tôi có đoán ra , nhưng lẽ tất nhiên, tôi thể.




      - Bởi vì, - bà tiếp, dứ ngón tay trước mũi tôi ra vẻ dạy dỗ. - ở Siena lúc nào chúng tôi cũng có quân đội. Muốn giữ gia tộc Salimbeni và Tolomei trong tầm kiểm soát, các công dân của Siena bị huy động và các đại đội của họ có thể tràn ra đường phố chỉ trong vòng vài phút. – Bà gật đầu khẳng định, tự tán thành. – Tôi tin rằng chính vì thế, ở đây truyền thống về lãnh dịa mới mạnh đến thế, kể cả nay. tận tụy của quân đội địa phương cũng có thể tạo nên nước cộng hòa Siena về cơ bản. Muốn kiểm soát những kẻ xấu, phải chắc chắn rằng người tốt đều được vũ trang.




      Tôi mỉm cười vì kết luận của bà cố hết sức tỏ ra hay biết gì. Giờ phải lúc với Eva Maria rằng tôi tin vào vũ khí vì theo kinh nghiệm của tôi, những người được gọi là tốt chẳng hơn gì kẻ xấu.




      - đẹp sao? – Eva Maria tiếp tục và hất đầu về phía bức bích họa. – thành phố thanh bình với mọi cảnh tượng?




      - Tuy vậy, tôi phải rằng trông dân chúng mấy vui vẻ. Bà nhìn xem. – tôi , và chỉ vào dường như bị kẹt giữa tốp các thiếu nữ nhảy múa. – Hình như này …. suy nghĩ miên man.




      - Có khi nàng nhìn thấy đám cưới diễu qua? – Eva Maria gợi ý, hất đầu về ảnh vẽ doàn người sau hình vẽ trông giống dâu cưỡi ngựa. – Có khi nàng nhớ đến tình mất chăng?




      - Nàng nhìn vào cái trống. – Tôi và lại chỉ, - hoặc cái trống lục lạc. Còn những vũ công khác trông… độc ác. Nhìn cái kiểu họ dồn nàng kẹt trong điệu múa. người trong bọn họ nhìn chằm chặp vào vào bụng nàng. – Tôi liếc nhìn bà, nhưng khó mà dò đoán được vẻ mặt của bà. – Hoặc có lẽ tôi chỉ tưởng tượng ra thôi.




      - , - bà khẽ, - ràng danh hoạ Ambrogio muốn chúng ta chú ý đến này. Ông vẽ tốp phụ nữ nhảy múa này to hơn những người khác trong bức tranh. Nếu nhìn kỹ, thấy nàng là người duy nhất có tiara (CT: thứ trang sức của phụ nữ hình lưỡi liềm, gắn châu báu, thường đội vào những dịp nghi lễ.) mái tóc




      Tôi liếc nhìn và thấy bà đúng.




      - Vậy, nàng là ai? Chúng ta có biết ?




      Eva Maria nhún vai:




      - Công khai . Nhưng riêng với tôi , - bà ngả người về phía tôi và hạ thấp giọng, - tôi nghĩ nàng là tổ tiên của . Tên nàng là Giulietta Tolomei.




      Tôi choáng váng nghe thấy bà gọi tên – tên của tôi – và ràng, chính xác ý nghĩ tôi thổ lộ với Umberto qua điện thoại, đến mức giấy lát sau, tôi buột miệng hỏi câu tự nhiên:




      - Sao bà biết? ….Ý tôi là, nàng là tổ tiên của tôi?




      Eva Maria suýt bật cười:




      - Điều đó chẳng hiển nhiên lắm sao? Tại sao mẹ đặt tên theo tên nàng? Thực ra, chính bà kể với tôi rằng, là dòng dõi huyết thống trực hệ từ Giulietta và Giannozza Tolomei.




      Tôi rùng mình khi nghe câu này – ra với đoán chắc như thế - và tôi thể xử lý thông tin ngay lập tức.




      - Tôi biết bà quen mẹ tôi, - tôi , tự hỏi vì sao bà kể điều này với tôi từ trước.




      - Mẹ đến thăm tôi lần. Cùng với cha . Trước khi họ cưới. – Eva Maria ngừng lời. – Bà còn rất trẻ. Trẻ hơn . Bữa tiệc đó có khoảng trăm khách mời, chúng tôi dành suốt buổi tối hôm ấy trò chuyện về dah họa Ambrogio. Chính họ kể cho tôi những điều tôi với bây giờ. Họ rất am hiểu, rất quan tâm đến các gia tộc của chúng ta. buồn khi việc lại ra nông nỗi này.




      Chúng tôi đứng lặng lát. Eva Maria nhìn tôi, gượng cười, dường như bà biết câu hỏi cháy bỏng đầu lưỡi tôi, nhưng tôi thể hỏi, đó là “Quan hệ của mẹ tôi – nếu có – với gã Luciano Salimbeni xấu xa ấy là gì, và bà biết gì về cái chết của cha mẹ tôi?”




      - Cha tin rằng, - Eva Maria tiếp, để tôi kịp hỏi, - danh họa Ambrogio ám chỉ câu chuyện trong bức tranh này. thảm kịch xảy ra trong thời của ông ấy, và thể bàn tán công khai. Nhìn này, - bà chỉ bức bích họa, - có nhìn thấy cái lồng chim xinh xắn ở cửa sổ tít kia ? Nếu tôi bảo rằng tòa nhà đó là lâu đài Salimbeni, và người đàn ông thấy ở bên trong chính là Salimbeni, được tôn vinh như ông vua, trong khi những người kia cúi rạp bên chân ông ta để vay tiền?

    4. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Cảm thấy câu chuyện dù sao cũng làm bà đau đớn, tôi mỉm cười với Eva Maria, quyết để quá khứ len vào giữa chúng tôi.




      - Nghe chừng bà tự hào vì ông ấy lắm.




      Bà nhăn mặt:




      -Ồ, ông ấy là người vĩ đại. Nhưng danh họa Ambrogio ưa ông ta. thấy sao? Nhìn xem… đám cưới… thiếu nữ buồn bã nhảy múa và, con chim trong lồng. nghĩ sao về những thứ đó?




      Thấy tôi trả lời ngay, bà nhìn ra ngoài cửa số.




      - biết , khi tôi lấy Salimbeni, tôi mới hai mươi hai tuổi. Ông ta sáu mươi tư. có nghĩ thế là già ?




      Bà nhìn thẳng vào tôi, cố đọc ý nghĩ của tôi




      - hẳn vậy, tôi . – Bà biết đấy, mẹ tôi….




      - Phải, tôi biết, - Eva Maria ngắt lời tôi. – Tôi cho rằng ông ấy rất già và chết sớm. Nhưng ông ấy giàu có. Tôi có ngôi nhà đẹp. phải đến thăm nhà tôi, nhé.




      Lời thú nhận thẳng thắn và lời mời của bà làm tôi lúng túng, tôi chỉ :




      - Nhất định rồi, tôi thích thế.




      - Tốt lắm! – Bà đặt bàn tay lên vai tôi. – Bây giờ phải tìm ra nhân vật nam chính trong bức bích họa!




      Tôi suýt cười phá lên. Eva Maria Salimbeni là bậc thầy đích thực trong nghệ thuật thay đổi chủ đề.




      - Tìm , - bà , như giáo với lớp toàn những học trò lười, - Người ấy đâu? Lúc nào cũng có nhân vật chính. Hãy nhìn lên bức bích họa.




      Tôi chăm chú ngước nhìn.




      - Kia có thể là ai đó.




      - Nhân vật nữ ở trong thành phố, - bà và chỉ, - trông rất buồn bã. Vậy nhân vật nam là…? Nhìn kia! Bên trái là cảnh sinh hoạt bên trong những bức tường thành. Rồi có Porta Romana, cổng thành phía Nam, cắt bức bích họa ra làm đôi. Còn bên tay phải là…




      - Ồ, bây giờ tôi nhìn thấy rồi, - tôi , - chàng cưỡi ngựa, rời thành phố.




      Eva Maria mỉm cười, phải với tôi, mà với bức bích họa.




      - Chàng điển trai nào?




      - Cực kỳ. Có gì mũ kia?




      - Chàng là người săn. Nhìn chàng . Chàng có con chim mồi và định thả nó ra, nhưng có cái gì đó giữ chàng lại. Còn người đàn ông khác, ngăm ngăm đen hơn, bộ, xách hộp của họa sĩ, cố kể gì đó cho chàng, và nhân vật nam trẻ tuổi của chúng ta ngả người yên lắng nghe.




      - Có lẽ người bộ kia muốn chàng ở lại trong thành phố? – Tôi gợi ý.




      - Có lẽ. Nhưng liệu có xảy ra chuyện gì với chàng , nếu chàng ở lại? Nhìn xem Ambrogio vẽ gì bên đầu chàng. Giá treo cổ. phải là lựa chọn dễ chịu, nhỉ? – Eva Maria mỉm cười. – nghĩ chàng là ai nào?




      Tôi trả lời ngay. Nếu danh họa Ambrogio vẽ bức bích họa này với danh họa Ambrogio trong cuốn nhật ký tôi đọc là , nếu người phụ nữ nhảy múa vui vẻ, cài tiara tóc kia thực là tổ tiên của tôi, Giulietta Tolomei, người đàn ông cưỡi ngựa kia chỉ có thể là Romeo Marescotti. Nhưng tôi muốn Eva Maria biết những phát gần đây của tôi, cũng như nguồn gốc của chúng. Vả lại, bà là Salimbeni. Vì thế, tôi chỉ nhún vai và :




      - Tôi biết.




      - Nếu tôi bảo rằng, - Eva Maria , - đấy là Romeo trong vở Romeo và Juliet? Và tổ tiên của , Giulietta chính là nàng Juliet của Shakespeare




      Tôi nín cười:




      - Chuyện ấy chẳng bắt đầu ở Verona sao? Và Shakespeare sáng tác ra họ? Trong Shakespeare




      Shakespeare ! Eva Maria nhìn tôi, dường như hiếm khi bà nghe thấy điều kinh sợ đến thế. – Giulietta, - bà đặt tay lên má tôi, - hãy tin tôi khi tôi rằng câu chuyện ấy xảy ra ở đây, ở Siena này. Từ rất, rất lâu trước thời Shakespeare. Và họ ở đây, kia, bức tường này. Romeo bị lưu đầy, còn Juliet chuẩn bị kết hôn với người nàng . – Bà mỉm cười vì vẻ mặt tôi, cuối cùng, bà buông tôi ra. – đừng lo. Khi đến thăm tôi, chúng ta thêm về những chuyện buồn này. định làm gì tối nay?




      Tôi lùi lại bước, mong che giấu sửng sốt vì quan hệ mật thiết của bà với gia đình tôi.




      - Dọn dẹp ban công của tôi.




      Eva Maria bỏ lỡ thế chủ động




      - Khi xong việc, tôi muốn cùng tôi nghe buổi hòa nhạc rất hay. Đây…- Bà thọc tay vào xắc và rút ra tấm vé. – Đây là chương trình tuyệt vời. Tôi đích thân chọn. Nhất định thích. Lúc bảy giờ. Sau đó, chúng ta ăn tối, và tôi kể cho nhiều hơn về tổ tiên .




      Ngày hôm đó khi đến phòng hòa nhạc, tôi cảm thấy bứt rứt trong lòng. Đó là tối đẹp trời, thành phố rộn rã vì những con người vui vẻ, nhưng tôi vẫn thể chia sẻ niềm vui với họ. Rảo bước xuống phố, nhìn mà chẳng thấy gì ngoài vỉa hè trước mặt, dần dần tôi có thể xác định được nguyên nhân dẫn đến bực bội của mình.




      Tôi bị lôi kéo.




      Kể từ lúc đến Siena, mọi người đều thấp thỏm dặn tôi phải làm gì và nghĩ gì. Eva Maria là người hơn hết thảy. Hình như bà thấy tự nhiên khi những mong muốn và dự định kỳ quái của bà sai khiến được hành động của tôi – kể cả việc ăn mặc – và giờ đây, bà thao túng cả suy nghĩ của tôi. Giả sử tôi muốn thỏa luận với bà về những kiện năm 1340 sao? Ờ được, vì tôi còn lựa chọn nào khác. Và lạ lùng, tôi vẫn mến bà. Tại sao lại thế nhỉ? Vì bà hoàn toàn trái ngược với bà Rose, là người luôn e sợ làm điều sai trái đến mức bao giờ làm việc gì cho đúng ư? Hoặc tôi thích Eva Maria vì tôi có bổn phận gì với bà? Biết tin này, chắc Umberto phát hoảng, và nhất định bảo tôi phải tránh cho xa bọn Salimbeni. Tôi đoán đây là tình trạng của Juliet. Phải, có lẽ đây là lúc cho Juliet có suy nghĩ lý trí. Theo chủ tịch Maconi, Salimbeni luôn là Salimbeni, và theo ông họ Peppo của tôi, tai họa cho bất cứ người nào thuộc họ Tolomei nếu cản trở chúng. Điều này chỉ đúng với thời Trung cổ đầy sóng gió, mà ngay cả bây giờ, ở Siena tại, bóng ma của kẻ giết người Luciano Salimbeni vẫn chưa rời bỏ nơi này. khác , có lẽ đây là loại định kiến khiến mối thù truyền kiếp cổ xưa vẫn tiếp diễn qua bao thế hệ. Nhỡ gã Luciano Salimbeni khó hiểu kia chưa bao giờ đụng đến cha mẹ tôi, mà chỉ bị nghi ngờ do tên tuổi của gã? lạ gì nếu gã phải xa lánh người khác. Ở nơi bạn bị mọi người cho là kẻ có tội, đao phủ của bạn chẳng thích thú gì việc kiên nhẫn ngồi đợi hết phiên tòa.




      tóm lại, càng nghĩ về việc này, cán cân của tôi càng nghiêng về phía Eva Maria. Hơn nữa, hình như bà là người kiên quyết nhất chứng tỏ rằng, bất chấp mối hận thù của tổ tiên, chúng tôi vẫn có thể là bạn bè. Nếu thực như thế, tôi muốn phá tung mọi .




      Buổi hòa nhạc tối do Nhạc viện Chigiana đăng cai tổ chức tại lâu đài Chigi- Saracini, đối diện với hiệu uốn tóc của bạn Luigi. Tôi vào tòa nhà qua cái cổng mái, nổi bật trong cái sân có hành lang ngoài bao quanh và cái giếng cổ ở giữa. Tôi tự nhủ, các hiệp sĩ trong giáp phục sáng ngời từng kéo nước ở giếng này cho ngựa chiến của họ, và dưới đôi giầy cao gót của tôi là những tảng đá lát nền mòn nhẵn vì móng ngựa và bánh xe qua bao thế kỷ. Nơi này quá lớn cũng quá đường bệ, có vẻ trang trọng lặng lẽ khiến tôi tự hỏi những việc diễn ra ngoài bức tường của cái sân chịu ảnh hưởng của thời gian này liệu có ý nghĩa thực .




      Lúc tôi đứng đó, ngẩn người vì bức bích họa trần hành lang kín đáo, người dẫn chỗ đưa cho tôi cuốn sách mỏng và chỉ cửa lên phòng hòa nhạc. Trong lúc trèo lên cầu thang, tôi liếc nhìn cuốn sách, tưởng là ghi chương trình. Nhưng đó là tóm tắt lịch sử của tòa nhà, bằng vài thứ tiếng khách nhau. Phần tiếng bắt đầu bằng:




      Lâu đài Chigi-Saracini, trong những lâu đài đẹp nhất của Siena, ban đầu thuộc gia tộc Marescotti. Trung tâm của tòa lâu đài rất cổ, nhưng trong thời Trung cổ, gia tộc Marescotti hợp nhất với các tòa nhà lân cận, và giống như nhiều gia tộc hùng mạnh khác ở Siena, họ bắt đầu xây dựng tòa tháp đồ sộ. Từ tòa tháp này, năm 1260 công bố chiến thắng ở Montaperti bằng thanh của trống và trống lục lạc.




      Tôi đứng giữa cầu thang để đọc lại đoạn này. Nếu đây là , và nếu tôi nhầm lẫn các tên tuổi trong nhật ký của danh họa Ambrogio, tòa nhà tôi đứng lúc này chính là lâu đài Marescotti, và đó chính là nhà của Romeo năm 1340.




      Chỉ đến lúc nhiều người bực bội len qua tôi, tôi mới giũ bỏ ngạc nhiên và tiếp. Nếu đây là nhà Romeo sao? Chàng và tôi cách nhau gần bảy trăm năm, và nếu có trở lại thời ấy, chàng có Juliet. Bất chấp quần áo và đầu tóc mới mẻ, tôi vẫn chỉ là cao, gầy, dáng vụng về, chẳng là gì so với sinh linh hoàn hảo thời đó.




      Janice cười giễu những ý nghĩ mà nó cho là lãng mạn của tôi.




      - Chúng tôi lại đến đây, - nó giễu cợt, - Julie mơ đến người đàn ông mà chị ấy thể có. – Nó đúng. Nhưng thỉnh thoảng, đó là những ý nghĩ tốt đẹp nhất.




      Nỗi ám ảnh kỳ lạ của tôi với những nhân vật trong lịch sử bắt đầu có từ khi tôi lên chín, với Tổng thống Jefferson. Trong lúc những người khách, kể cả Janice – dán đầy lên tường ảnh các ngôi sao nhạc pop phơi trần đến nửa người, phòng tôi là điện thờ Người cha Sáng lập ưa thích của tôi. Tôi rất vất vả mới học được cách viết chữ Thomas bằng thư pháp, thậm chí tôi còn thêu chữ T khổng lồ cái gối để ôm mỗi tối, khi ngủ. may, Janice phát ra cuốn sổ ghi chép bí mật của tôi và truyền khắp lớp, khiến cả lớp cười rú lên vì những bức tranh trưởng tượng, vẽ tôi đứng trước Monticello, mặc áo cưới, đeo mạng che mặt, tay trong tay với Tổng thống Jefferson rất vạm vỡ.




      Sau đó, tất thảy đều gọi tôi là Jeff, kể cả các giáo viên dù họ hiểu vì sao, và lạ thay, họ bao giờ thấy tôi cau có, ngượng ngùng khi bị gọi như thế trong lớp. Rốt cuộc, tôi hoàn toàn dám giơ tay phát biểu và luôn cúi gằm mặt ở hàng ghế sau, mong ai chú ý đến mình.




      Nhờ Umberto, hồi trung học tôi bắt đầu quan tâm đến thế giới cổ xưa. Trí tưởng tượng của tôi nhảy từ Leonidas của Sparta đến Spicio của La Mã, có thời gian cả Hoàng đế Augustus, cho đến khi tôi phát ra khía cạnh ám muội của ông ta. Khi bước chân vào đại học, tôi thơ thẩn trở lại cái thời nhân vật của tôi là người thượng cổ vô danh sống ở vùng thảo nguyên nước Nga, giết những con voi ma mút đầy lông lá và lủi thủi mình dưới ánh trăng rằm, thổi những giai điệu của người thợ săn bằng cây sáo làm từ xương voi




      Người duy nhất – tất nhiên là Janice – vạch ra rằng, tất cả những người trong mộng của tôi đều có chung thứ. “Quá tệ”, nó vậy vào đêm, lúc chúng tôi thử ngủ ở cái lều ngoài vườn và nó cố moi mọi bí mật của tôi, hết điều này đến điều khác, đổi lấy kẹo caramen vốn là của tôi, - “ vì tất cả bọn họ đều chết đứ đừ”




      - Họ chết! – Tôi phản đối, rất ân hận vì kể cho nó nghe những bí mật của mình. – Những người nổi tiếng sống mãi.




      Nghe vậy, Janice chỉ khịt mũi:




      - Có thể, nhưng ai mà muốn hôn xác ướp kia chứ?




      Tuy nhiên, phớt lờ những lời ấy, lúc này chút tưởng tượng mà chỉ là thói quen, tôi cảm thấy hơi ớn lạnh khi phát ra mình lén theo bóng ma của Romeo trong nhà chàng. Với chúng tôi, thủ tục duy nhất để tiếp tục mối quan hệ đẹp đẽ này là chàng vẫn tiếp tục chết.




      Eva Maria tiếp khách trong phòng hòa nhạc với đám đàn ông mặc comple đen và đàn bà ăn vận lộng lẫy vây quanh. Căn phòng cao, trang trí màu trắng sữa và màu mật ong, hoàn tất bằng những nét chấm phá màu vàng. Khoảng hai trăm ghế dành cho khán giả, và theo số người tụ tập, chắc chắn là đầy khán phòng. Cuối phòng, các nhạc công lên dây đàn, người phụ nữ to béo mặc đầm đỏ trông như bị ép phải hát. Phần lớn mọi chỗ ở Siena đại hơn nơi đây để làm nhức mắt thiên hạ, trừ bọn thanh thiếu niên bất trị dép lê và mặc quần xếp li.

    5. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Vừa thấy tôi bước vào, Eva Maria triệu tôi đến bằng cái vẫy tay vương giả. Lúc đến gần nhóm, tôi nghe thấy bà giới thiệu tôi bằng những lời phóng đại mà tôi xứng, và trong giây lát tôi có những người bạn, số là nhân vật tiếng tăm của nền văn hóa Siena, trong đó có chủ tịch nhà băng Monte dei Paschi ở lâu đài Salimbeni.




      - Monte dei Paschi, - Eva Maria giải thích, - là quỹ bảo trợ lớn nhất cho các ngành nghệ thuật ở Siena, thứ gì nhìn thấy quanh được Quỹ tài trợ.




      Chủ tịch nhìn tôi, thoáng mỉm cười, vợ ông đứng sát bên cạnh, khoác tay ông cũng cười theo. Giống như Eva Maria, bà là phụ nữ thanh lịch bất chấp tuổi tác, và mặc dù tôi ăn mặc chỉnh tề cho dịp này, cái nhìn của bà cho biết tôi vẫn còn phải học hỏi nhiều lắm. Bà còn thầm khá nhiều với chồng, hoặc có vẻ như thế.




      - Vợ tôi nghĩ rằng tin điều này, - chủ tịch , vẻ trêu chọc, giọng và ngữ điệu của ông như ngân nga lời bài hát. – Có lẽ cho rằng chúng tôi quá…- ông tìm từ cho thích hợp, - kiêu ngạo chăng?




      - phải đâu ạ, - tôi , má nóng bừng vì xét nét ngừng của họ, - tôi chỉ thấy…ngược đời là tòa nhà của dòng họ Marescotti lại phụ thuộc vào thiện chí của dòng họ Salimbeni mới tồn tại được, vậy thôi.




      Chủ tịch hiểu lập luận của tôi và khẽ gật đầu, dường như khẳng định phóng đại của Eva Maria là hợp lý.




      - Phải, nghịch lý.




      - Nhưng cuộc đời đầy những nghịch lý, - giọng vang lên phía sau tôi.




      - Allessandro! Chủ tịch gọi to, bất chợt vui vẻ và tinh quái, - phải đến đây và gặp signorina Tolomei. ấy là người rất….nghiêm khắc với tất cả chúng ta. Nhất là với .




      - Lẽ tất nhiên rồi. – Allessandro cầm tay tôi và hôn với vẻ chiều nịnh bông lơn. – Nếu ấy thế, chúng ta bao giờ tin ấy là Tolomei.




      nhìn thẳng vào mắt tôi trước khi buông tay tolomei.




      - Chúng ta thế nào đây, Jacobs?




      khoảnh khắc kỳ quặc. ràng Allessandro ngờ lại chạm trán tôi ở buổi hòa nhạc, và phản ứng của ương ứng với cả hai chúng tôi. Nhưng tôi trách Allessandro tra hỏi tôi; và lại, tôi chưa gọi lại cho lần nào sau khi ghé qua khách sạn tôi ba ngày trước. Suốt thời gian này, danh thiếp của vẫn ở bàn tôi như điềm xấu trong cái bánh đoán số phận. Cuối cùng, sáng hôm nay tôi xé nó làm đôi và ném vào sọt rác, hình dung rằng nếu Allessandro thực muốn bắt giữ tôi làm rồi.




      - Con thấy, - Eva Maria , hiểu lầm căng thẳng của chúng tôi, - tối nay Giulietta trông rất đáng sao, Allessandro?




      Allessandro gượng cười:




      - Đẹp mê hồn.




      - Đúng, đúng, - chủ tịch xen vào, - nhưng ở đây ai canh giữ tiền của chúng tôi, hở?




      - Các bóng ma của dòng họ Salimbeni, - Allessandro đáp, vẫn nhìn thẳng vào mắt tôi. – sức mạnh rất ghê gớm đấy.




      - Hư nào! – Thầm hài lòng vì lời lẽ của cậu con nuôi, Eva Maria giả vờ cau mày và đập lên vai ta bằng tờ chương trình cuộn tròn. – Chẳng mấy nỗi tất cả chúng ta là những bóng ma thôi. Tối nay, chúng ta tôn vinh cuộc sống.




      Sau buổi hòa nhạc, Eva Maria khăng khăng mời ăn tối, chỉ có ba chúng tôi. Khi tôi bắt đầu phản đối, bà toạc ra là sinh nhật bà và đêm nay đặc biệt “vì tôi được giở trang nữa trong vở hài kịch tuyệt diệu và ai oán của cuộc đời”, mong muốn duy nhất của bà là đến nhà hàng với hai người bà quý. Lạ thay Allessandro hề phản đối. Hiển nhiên là ỏ Siena, người ta cãi mẹ đỡ đầu trong ngày của bà.




      Nhà hàng ưa thích của Eva Maria ở đường Campane, ngay rìa lãnh địa Đại bàng. Bàn ưa thích của bà nằm nền cao ngoài trời, nhìn ra cửa hàng hoa đóng cửa vào ban đêm.




      - Thế ra, - bà với tôi, sau khi gọi chai Prosecco và đĩa antipasto, - thích nhạc kịch!




      - Tôi thích chứ! – Tôi phản đối và ngồi xuống,lúng túng, chân tôi bắt chéo vừa khít dưới gầm bàn. - Tôi nhạc kịch. Quản gia của bà bác tôi lúc nào cũng diễn nhạc kịch. Nhất là vở Aida. Có điều…Aida được coi là công chúa của Etiopia, là vưu vật chỉ bằng phần ba tuổi năm mươi của bà ấy. Tôi xin lỗi.




      - Hãy làm như Sandro. Nhắm mắt lại .




      Tôi liếc nhìn Allessandro. Trong buổi hòa nhạc, ta ngồi sau tôi và tôi cảm thấy ta cứ dán mắt vào tôi suốt.




      - Sao ạ? Nàng vẫn hát mà.




      - Nhưng tiếng hát xuất phát từ tâm hồn! – Eva Maria ngả về phía tôi, hộ ta. – Chỉ cần lắng nghe, thấy Aida đúng như nàng.




      - rộng lượng. Tôi nhìn Allessandro. – Lúc nào cũng rộng lượng thế sao?




      Allessandro đáp. ta phải đáp lại.




      - Hào hiệp là đức tính cao quý nhất trong mọi đức tính, - Eva Maria , bà thử ngụm Prosecco và cảm thấy nó rất đáng đồng tiền. – Hãy tránh xa những người keo kiệt. Họ bị kẹt trong tâm hồn ti tiện.




      - Theo quản gia của bà bác tôi, - tôi , - nhan sắc mới là phẩm chất cao quý nhất. Nhưng ông ấy cũng hào hiệp có giá trị gần như vẻ đẹp.




      - là cái đẹp, - cuối cùng, Allessandro . – chân đẹp đẽ. Theo Keat đấy. Cuộc sống rất thanh thản nếu sống chân




      - ư?




      - Tôi phải là cái bình.




      Tôi bật cười, nhưng ta chẳng hề nhếch mép.




      Mặc dù muốn chúng tôi trở thành bạn bè, Eva Maria cũng thể để chúng tôi tiếp tục theo kiểu đó.




      - hãy kể thêm về bà bác của ! – Bà giục tôi. – Tại sao nghĩ bà bao giờ kể là ai?




      Tôi nhìn từ người này sang người kia, cảm thấy họ thảo luận về trường hợp của tôi, và nhất trí với nhau.




      - Tôi biết. Tôi nghĩ có khi bà ấy sợ rằng…-Tôi nhìn xuống. – Tôi biết nữa.




      - Ở Siena, - Allessandro , bận bịu với cốc đồ uống, - tên làm cho mọi thứ khác hẳn.




      - Tên tuổi, tên tuổi, tên tuổi! – Eva Maria thở dài. – Tôi hiểu vì sao trước kia bà bác – bà Rosa phải ? – chưa bao giờ đưa đến Siena.




      - Có lẽ bà ấy sợ rằng, - tôi , lần này rành mạch hơn, - kẻ giết cha mẹ tôi giết tôi.




      Eva Maria ngồi thẳng dậy, kinh hoàng:




      - Ý nghĩ khủng khiếp!




      - Chúc mừng sinh nhật! –tôi nhấp ngụm Prosecco. – Cảm ơn vì tất cả. – Tôi trừng trừng nhìn Allessandro, buộc ta phải nhìn vào mắt tôi. – đừng lo, tôi ở lại lâu đâu.




      - , - ta , gật đầu dù chỉ lần. – Tôi tưởng nơi này quá bình yên so với sở thích của .




      - Tôi thích bình yên




      Lúc này, tôi nhận thấy thoáng cảnh giác thầm trong mày xanh biếc của mắt ta. cái nhìn lo âu.




      - Hiển nhiên rồi.




      Quyết đáp lại, tôi nghiến chặt răng và chú ý đến món khai vị. may, Eva Maria bắt được sắc thái tế nhị hơn trong cảm xúc của tôi, bà chỉ thấy mặt tôi ửng hồng.




      - Sandro, - bà , hùa theo thứ mà bà ngỡ là tán tỉnh, - sao con đưa Giulietta vòng thành phố và chỉ cho ây số thứ đẹp đẽ? ấy thích xem.




      - Con chắc ấy thích. – Allessandro xiên quả ô liu nhưng ăn. – may, chúng ta có pho tượng nàng tiên cá nào.




      Đến lúc này, tôi biết chắc ta kiểu tra hồ sơ về tôi và chắc hẳn tìm ra mọi thứ cần biết về Julie Jacobs – Julie Jacobs biểu tình phản chiến, từ Rome trở về rồi đến Copenhagen phản đối Đan Mạch dính líu đến Iraq, bằng cách phá hoại bức tượng nàng tiên cá.




      Buồn thay, hồ sơ cho ta biết rằng mọi chuyện này là nhầm lẫn, rằng Julie Jacobs chỉ đến Đan Mạch để chứng tỏ cho em biết rằng mình dám đương đầu thôi.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :