1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Juliet - Anna Fortier (10c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Tuy vậy, trong đêm mở màn tôi thấy nó đặc biệt quá quắt. Khi chúng tôi ngồi trong phòng hóa trang, nó cười nhạo bộ mặt mày nâu của tôi và rứt những cái lá đầu tôi, trong khi đó, nó được diện các bím tóc vàng hoe và gò má ửng hồng. Lúc đến cảnh ban công, tôi còn lòng dạ nào yểm hộ nó nữa. Thực tế, tôi làm ngược lại hoàn toàn. Khi Romeo : Tôi viện ra lời thề gì đây?”, tôi thầm “ba lời thôi”




      Janice ngay lập tức:




      -Ba lời thôi, Romeo quý, và đêm mới đẹp làm sao! – khiến Romeo hoàn toàn lúng túng, và cảnh này chấm dứt trong náo loạn.




      Sau đó, khi đứng làm cây đèn nến trong phòng ngủ của Juliet, tôi làm cho Janice tỉnh dậy cạnh Romeo và ngay, chậm trễ: “ Nhanh lên, xéo , cút ngay!” bằng giọng mấy tử tế cho phần còn lại trong cảnh âu yếm của họ. cần phải , Janice điên tiết đến mức đuổi tôi khắp trường, thề cạo sạch lông mày của tôi. Lúc đầu vui, nhưng rốt cuộc, nó giam mình trong buồng tắm của trường và khóc suốt giờ liền, làm tôi dám cười đùa nữa.




      Quá nửa đêm, tôi vẫn ngồi trong phòng khác chuyện với bà Rose, sợ nằm ngủ và lưỡi dao cạo của Janice xử lý tôi, Umberto mang vang santo vào cho hai bà cháu. Ông gì, chỉ đưa cốc cho chúng tôi, và bà Rose cũng thốt lời về việc tôi chưa đủ tuổi uống rượu.




      - Cháu có thích vở kịch ấy – Bà hỏi. – Hình như cháu thuộc lòng vở đó.




      - Thực ra cháu thích cả vở đâu ạ, - tôi nhún vai thú nhận và nhấp ngụm vang. – Chỉ vì…nó cứ dính chặt trong đầu cháu thôi




      Bà chậm rãi gật đầu, nhấm nháp rượu vang.




      - Mẹ cháu cũng y như thế, thuộc lòng vở kịch. Cứ như bị ám ảnh vậy.




      Tôi nín thở, muốn phá vỡ dòng suy nghĩ của bà. Tôi đợi ý niệm mơ hồ nữa về mẹ tôi, nhưng chẳng bao giờ đến, Bà Rose chỉ ngước mắt, cau mày, hắng giọng và nhấp thêm ngụm vang nữa. Thế đấy. Đấy là trong nhiều câu đáng chú ý nhất bà kể về mẹ tội dù bị giục, và tôi chưa bao giờ lại với Janice. Nỗi ám ảnh chung của chúng tôi với kịch của Shakespeare là bí mật nho tôi chia sẻ với mẹ và với ai nữa, giống như tôi chưa bao giờ kể với bất cứ ai về nỗi sợ lớn dần trong tôi, vì mẹ tôi mất ở tuổi hai mươi lăm, tôi cũng thế.




      Ngay khi Peppo thả tôi xuống cửa khách sạn Chiusarelli, tôi liền chạy thẳng đến quán cà phê Internet gần nhất và lục tìm tên Luciano Salimbeni Google. Nhưng mất mấy vòng tìm lục lại, tôi vẫn chẳng thu được điều gì có ích. Sau ít nhất giờ và gặp rất nhiều rắc rối với tiếng Ý, tôi mới khá tự tin với những kết luận sau:




      : Luciano Salimbeni chết.




      Hai: Luciano Salimbeni là thanh niên bất lương, thậm chí có thể là kẻ giết người hàng loạt.




      Ba: Luciano và Eva Maria Salimbeni có mối quan hệ nào đó.




      Bốn: Có điều gì đó ám muội trong vụ tai nạn ô tô giết chết mẹ tôi, và Luciano Salimbeni bị truy nã để thẩm vấn.




      Tôi in các trang này để về sau có thể dùng từ điển đọc lại. Cuộc tìm kiếm này cho tôi biết thêm chút ít ngoài những điều Peppo Tolomei kể chiều nay, nhưng ít ra bây giờ tôi biết ông họ cao tuổi của tôi bịa chuyện, và hơn hai mươi năm trước, ở Siena có Luciano Salimbeni thực nguy hiểm mà bị giam giữ.




      Nhưng cũng mừng là chết. khác điều chắc chắn thể là kẻ mặc thường phục lén theo tôi – có thể có, có thể – ngày hôm trước, sau khi tôi rời nhà băng ở lâu đài Tolomei cùng cái hộp của mẹ tôi.




      Sau đó ý nghĩ chợt đến, tôi tìm Google từ Mắt Juliet. lạ là chẳng có kết quả tìm kiếm nào dính dáng đến kho báu huyền thoại. Gần như tất cả đều là các cuộc thảo luận học thuật về ý nghĩa những cái nhìn trong Romeo và Juliet của Shakespeare, và tôi đọc cẩn thận vài đoạn trong vở kịch, cố phát ra thông điệp bí mật. trong những đoạn đó là:

      Than ôi, trong mắt nàng có nhiều ước lệ sai lầm hơn nguy hiểm.
      Hơn cả hai mươi lưỡi kiếm của họ.

      Tôi tự nhủ, nếu gã Luciano Salimbeni nọ thực giết mẹ tôi để đoạt kho báu gọi là Mắt Juliet lời tuyên bố của Romeo là đúng; dù bản chất những cái nhìn huyền bí ấy là gì nữa, chúng tiềm nhiều nguy hiểm hơn cả vũ khí, đơn giản thế thôi. Ngược lại, đoạn thứ hai phức tạp hơn dòng bắt gặp tình cờ trước:

      Hai vì sao sáng nhất bầu trời
      Khẩn khoản nài xin làm mắt nàng
      Chúng lấp lánh bầu trời cho đến khi được đáp lại
      Nếu mắt nàng đó, liệu chúng có đầu nàng?

      Tôi suy nghĩ lại những dòng này suốt quãng đường xuống phố Paradiso. Romeo cố ca tụng Juliet khi mắt nàng lấp lánh như những vì sao, nhưng chàng diễn đạt hơi khôi hài. Theo tôi, chẳng ngọt ngào tí nào khi tán tỉnh thiếu nữ bằng cách so sánh nàng giống như cặp mắt bóc ra của nàng




      Nhưng những câu thơ này là trò tiêu khiển đáng hoan nghênh so với những việc khác tôi được biết trong ngày hôm ấy. Cả cha và mẹ tôi đều chết theo những kiểu kinh khủng, và có thể bởi cùng kẻ giết người. Dù rời khỏi nghĩa trang nhiều giờ trước, tôi vẫn cố tiếp tục cuộc tìm hiểu khủng khiếp này. Sửng sốt và bất hạnh nhất là tôi lại cảm thấy nhoi nhói sợ hãi y như ngày hôm trước, khi tôi nghĩ mình bị theo dõi sau khi rời nhà băng. Peppo đúng khi cảnh báo tôi chăng? Có lẽ tôi gặp nguy hiểm, dù là nhiều năm sau? Nếu thế, tôi có thể rứt khỏi nguy hiểm bằng cách trở về nhà ở Virginia. Nhưng nhỡ có kho báu thực sao? Nhỡ đâu trong hộp của mẹ tôi có manh mối tìm ra Mắt Juliet, dù là gì nữa.

    2. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Mải mê suy nghĩ, tôi vào khuôn viên của tu viện hẻo lánh, cách xa quảng trường San Domenico. Lúc này trời nhá nhem tối, tôi đứng lát dưới cái cổng mái của hành lang ngoài, ngắm những tia sáng cuối cùng trong lúc bóng tối chầm chậm trườn lên chân. Tôi vẫn chưa muốn về khách sạn, nơi cuốn nhật ký năm 1340 của danh họa Ambrogio đợi tôi, rồi đêm nữa ngủ.




      Lúc tôi đứng đó, mải mê trong cảnh chạng vạng, ý nghĩ của tôi trở lại với cha mẹ mình, và lần đầu tiên tôi nhìn thấy ông, họa sỹ bậc thầy.




      Ông xuyên qua các chỗ tối của hành lang đối diện, cắp giá vẽ và vài thứ khác cứ tuột khỏi tay, buộc ông phải dừng lại sắp xếp cho gọn gàng. Ban đầu, tôi chỉ nhìn ông chằm chằm. thể thế được, ông giống những người Ý mà tôi gặp, mái tóc ông dài, hoa râm, chiếc áo len đan võng xuống và đôi dép thưa. Thực ra, ông giống kẻ lang thang từ Woodstock lê bước ở nơi toàn các người mẫu hơn. Lúc đầu ông nhìn thấy tôi, và khi tôi đuổi kịp để đưa cái bút vẽ ông đánh rơi, ông giật mình sợ hãi.




      - lỗi, - tôi , - nhưng tôi nghĩ nó là của ông.




      Ông nhìn cây bút vẽ như nhận ra, rồi cuối cùng lúc nhận cây bút, ông cầm nó vụng về như thể biết dùng làm gì. Rồi ông nhìn tôi, vẫn bối rối và :




      - Tôi có biết nhỉ?




      Tôi chưa kịp trả lời, nụ cười môi ông, và ông kếu lên:




      - Lẽ tất nhiên là tôi biết! Tôi nhớ ra rồi. là…Hãy nhắc tôi…. là ai?




      - Giulietta Tolomei. Nhưng tôi nghĩ là…




      - Đúng – đúng – đúng! Lẽ tất nhiên rồi! ở đâu vậy?




      - Tôi vừa tới.




      Ông ta nhăn mặt vì ngớ ngẩn của mình.




      - Ra vậy! đừng bận tâm. vừa tới. ở đây. Giulietta Tolomei. Xinh đẹp hơn bao giờ hết. – ông ta mỉm cười và lắc đầu. – Tôi chưa bao giờ hiểu thứ này, thời gian ấy mà.




      - Vâng, - tôi , có phần ngỡ ngàng, - ông sao chứ?




      - Tôi ư? Ồ! Vâng, cảm ơn , Nhưng… phải đến và gặp tôi. Tôi muốn chỉ cho thứ. có biết xưởng vẽ của tôi ? Nó ở đường Santa Caterina. Cửa màu xanh lơ. phải gõ đâu, cứ vào thôi.




      Lúc đó tôi chợt nghĩ ông ta tưởng tôi là du khách và muốn bán cho tôi vài món đồ lưu niệm.




      Được thôi, ông bạn, tôi nghĩ, tôi tới đó ngay đây.




      Đêm hôm đó, khi tôi gọi điện cho Umberto, ông rất bối rối vì những hiểu biết sâu sắc về cái chết của cha mẹ tôi.




      -Nhưng có chắc ? – Ông . – có chắc đây là ?




      Tôi với ông là tôi tin chắc. chỉ làm rằng có những thế lực đen tối trong vở kịch hai mươi năm trước, mà tôi còn thấy những sức mạnh đó có lẽ vẫn còn rớt lại và lảng vảng rình mò.




      - có chắc theo dõi ? – Umberto phải đối. – Có khi…




      - Umberto, - tôi ngắt lời ông, - mặc quần áo thể thao.




      Cả hai chúng tôi đều biết trong cõi nhân gian của Umberto, chỉ có loại côn đồ tâm địa đen tối mới vận đồ thể thao lại đường phố sang trọng




      - Ờ, - Umberto , - có khi chỉ định móc túi thôi. thấy ra khỏi nhà băng và nghĩ rằng vừa lĩnh tiền…




      - Vâng, cũng có thể. Cháu chắc chẳng có ai muốn lấy cái hộp này. Cháu thể tìm ra thứ gì trong đó dính dáng đến “Mắt Juliet..”




      - Mắt Julie ư?




      - Vâng, đó là thứ Peppo . – Tôi thở dài và lăn ra giường. – Hình như đấy là kho báu. Nhưng nếu bác hỏi cháu, cháu nghĩ rằng những chuyện này chỉ là mưu đồ bất lương lớn. Cháu nghĩ lúc này mẹ cháu và bà Rose ở Thiên Đường trận cười no nê. Vả lại…bác nghĩ gì thế?




      Chúng tôi trò chuyện thêm khoảng dăm phút, tôi mới phát ra Umberto còn ở nhà bà Rose nữa, mà trong khách sạn tại New York, tìm việc làm, bất cứ việc gì. Mất lúc lâu tôi mới hình dung ra cảnh ông đợi bên các bàn ăn tại Manhattan, nạo phomat Pacma lên món mì ống của người khác. Chắc ông có chung những cảm nghĩ như tôi, vì ông có vẻ mệt mỏi và ngã lòng, còn tôi muốn kể với ông tôi tìm cách giành lại kho báu lớn, Nhưng cả hai chúng tôi đều hiểu rằng dù lấy được cái hộp của mẹ tôi, tôi vẫn hầu như biết nên bắt đầu từ đâu.

    3. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 2.3

      Thần Chết hút hết mật ngọt trong hơi thở nàng

      Nhưng chưa làm gì được trước dung nhan nàng
      ------------oOo------------​






      Siena, 1340 Công nguyên




      Cú đánh chết người bao giờ đến. Thay vào đó, tu sĩ Lorenzo – vẫn quỳ gối cầu nguyện trước mặt tên cướp – nghe thấy tiếng thở khò khè ngắn, khủng khiếp, tiếp theo là chấn động làm toàn bộ cỗ xe lắc lư, và tiếng thân người rơi bịch xuống đất. Sau đó là…im lặng.




      Thực ra, cái hé mắt liếc nhìn khẳng định rằng tên giết người còn lù lù phía trước thầy, gươm tuốt trần, và tu sĩ Lorenzo lắng vươn người xem tên cướp biến đâu đột ngột làm vậy.




      nằm kia, gẫy xương và đẫm máu bờ mương, vài phút trước còn là tên cầm đầu cực kỳ kiêu ngạo của toán cướp đường. Trông lúc này mới yếu ớt và con người làm sao, tu sĩ Lorenzo nghĩ, với mũi dao nhô lên từ ngực , máu giọt từ cái miệng hiểm ác vào cái tai nghe những lời cầu nguyện thổn thức nhưng chẳng bao giờ thương xót lấy người.




      - Lạy Đức Mẹ cao cả! – Vị thầy tu chắp hai bàn tay vào nhau và giơ lên trời. – Tạ ơn Người, ôi Đức Mẹ Đồng Trinh linh thiêng cứu vớt kẻ bầy tôi hèn mọn của Người!




      - Chào mừng tu sĩ, nhưng tôi phải là trinh nữ.




      Nghe giọng như ma và nhận thấy người ở rất gần, diện mạo khá khủng khiếp với cái mũ cắm lông chim, giáp che ngực, cây thương trong tay, tu sĩ Lorenzo đứng bật dậy.




      - Thánh Michael cao quý! – Thầy kêu lên, vừa tán dương vừa kinh hãi. – Ngài cứu mạng tôi! Tên kia là kẻ bất lương, suýt giết tôi!




      Thánh Michael nâng tấm che mặt lên, để lộ gương mặt trẻ măng.




      - Phải, - chàng , lúc này là tiếng người, - tôi ngờ ngợ mà. Nhưng tôi phải thêm nào nỗi thất vọng của thầy: tôi chẳng phải thánh thần gì đâu.




      - Dù ngài nữa, thưa hiệp sỹ cao quý nhất, - tu sĩ Lorenzo kêu lên, - ngài tới đây phép mầu, và tôi tin rằng Đức Mẹ Đồng Trinh thiêng liêng ban thưởng cho những hành động như thế Thiên đường!




      - Cảm ơn thầy, - hiệp sỹ đáp, cái nhìn của chàng đầy tinh quái, - nhưng sau này chuyện với Đức Mẹ, thầy có thể với bà rằng tôi rất sung sướng được nhận phần thưởng ở ngay cõi trần này. Có lẽ con ngựa chăng? Vì phần thưởng này giúp tôi giải quyết gã thô lỗ ở Palio.




      Tu sĩ Lorenzo chớp mắt , có lẽ hai lần vì thầy bắt đầu nhận ra vị cứu tinh của thầy ; Chàng phải là thánh. Theo cung cách suồng sã, xấc xược mà chàng trai về Đức Mẹ Đồng Trinh, chắc chắn chàng chẳng phải là người ngoan đạo.




      Có tiếng cót két yếu ớt của nắp áo quan, có lẽ người nằm trong đó muốn liếc trộm vị cứu tinh dũng cảm cái, tu sĩ Lorenzo vội ngồi lên, giữ cho nắp quan tài khép chặt, lòng tự nhủ lòng rằng ở đây có hai người trẻ tuổi, họ bao giờ được phép biết nhau.




      - E hèm, - thầy , cố gắng tỏ ra lịch thiệp, - vậy trận chiến của chàng ở đâu, thưa hiệp sĩ cao quý? Hay chàng bỏ việc bảo vệ Đất Thánh.




      Trông chàng thanh niên có vẻ hoài nghi:




      - Thầy ở đâu ra vậy, vị tu sĩ khôi hài này? Chắc chắn người liên thông với Chúa như thế phải biết rằng thời Thập tự chinh qua rồi. – Chàng giơ cánh tay về hướng Siena. – những quả đồi kia, những ngọn tháp kia…là Đất thánh của tôi.




      - Tôi thực vui mừng, - tu sĩ Lorenzo hấp tấp , - vì tôi đến đây với ý định xấu xa!




      Chàng hiệp sĩ tin:




      - Tôi có thể hỏi, - chàng và liếc nhìn, - thầy có việc gì ở Siena vậy, thưa thầy? Và thầy có gì trong cỗ áo quan kia vậy?




      - có gì!




      - có gì ư? – Chàng ta liếc nhìn cái xác mặt đất, - Bọn Salimbeni xưa nay đổ máu vô bổ bao giờ. Chắc thầy phải có thứ đáng thèm muốn lắm?




      - có gì mà! – tu sĩ Lorenzo khăng khăng, thầy vẫn quá sợ hãi, dám đặt lòng tin vào con người vừa giết người dễ như bỡn. – Trong quan tài này là trong các huynh đệ tội nghiệp của tôi, bị biến dạng khủng khiếp vì ngã từ tháp chuông lộng gió ba ngày trước. Tôi phải mang ta về cho chủ nhân… cho gia đình ta ở Siena tối nay.




      Tu sĩ Lorenzo cả người vì vẻ mặt chàng hiệp sỹ thay đổi từ thù địch sang thương cảm, và chàng hỏi gì về cỗ áo quan nữa. Thay vào đó chàng ngoảnh đầu, sốt ruột nhìn xuống con đường phía dưới. Dõi theo cái nhìn đăm đăm của chàng, tu sĩ Lorenzo chẳng thấy gì ngoài mặt trời lặn, nhưng cảnh tượng nhắc thầy rằng, nhờ có chàng trai trẻ này, dù ngoại đạo hay , thầy mới có phần còn lại của tối nay, và Chúa còn hài lòng hơn nữa.




      - Các em! –Vị cứu tinh gầm vang. – Cuộc thi đấu của chúng tôi bị chậm trễ vì vị tu sĩ bất hạnh này!

    4. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Đến lúc này tu sĩ Lorenzo mới nhìn thấy năm kỵ sĩ khác lao ra khỏi ánh mặt trời, và khi họ đến gần hơn, thầy nhận thấy mình giao thiệp với tốp thanh niên cường tráng. người nào mặc áo giáp, ngoài người – cậu bé – cầm cái đồng hồ cát rất to. Lúc cậu bé nhìn thấy cái xác bờ mương, cái đồng hồ tuột khỏi tay cậu và rơi xuống đất, vỡ làm đôi.

      - Đây là điềm gở cho cuộc đua của chúng ta rồi, chú em, - chàng hiệp sĩ với cậu bé, - nhưng có khi ông bạn mộ đạo của chúng ta đây có thể hóa giải điềm xấu này bằng hoặc hai lời cầu nguyện. Thầy sao, thầy có thể đọc bài kinh tạ ơn cho con ngựa của tôi ?

      Tu sĩ Lorenzo trừng trừng nhìn chàng hiệp sĩ, ngỡ mình là nạn nhân của trò đùa. Nhưng nghe chừng chàng ta hoàn toàn chân thành vì chàng ngồi lưng ngựa thoải mái như những người khác ngồi ghế bành ở nhà vậy. Tuy nhiên, thấy vị thầy tu cau mày, chàng thanh niên mỉm cười và :

      - Ồ, sao. bài kinh tạ ơn nào khiến con ngựa này mệt lử đâu. Nhưng trước khi chúng ta chia tay, hãy cho tôi biết, liệu tôi cứu người bạn hay kẻ thù đây?

      - Thưa chủ nhân cao quý nhất, - bàng hoàng vì trót nghĩ xấu về người được Chúa cử đến cứu mạng, tu sĩ Lorenzo bật dậy, ôm lấy ngực trái, vẻ phục tùng. – Tôi nợ ngài mạng sống của mình! Tôi có thể làm gì khác ngoài việc làm người hầu tận tụy mãi mãi của ngài?

      - Lời lẽ hay ho quá! Nhưng lòng trung thành của thầy để ở chỗ nào vậy?

      - Lòng trung thành của tôi ư? – tu sĩ Lorenzo ngó ngược nhìn xuôi, khẩn cầu gợi ý.

      - Đúng thế, - cậu bé đánh rơi cái đồng hồ cát thúc giục, - thầy reo hò cổ vũ ở Palio chứ?

      sáu cặp mắt nheo lại khi tu sĩ Lorenzo cân nhắc câu trả lời, thầy nhìn chằm chằm từ cái mỏ chim vàng óng chiếc mũ cắm lông chim của chàng hiệp sĩ, đến đôi cánh đen ngọn cờ buộc vào cây thương rồi đến con đại bàng khổng lồ trải rộng hết mảnh giáp che ngực của chàng.

      - Tất nhiên rồi, - tu sĩ Lorenzo vội vã , - tôi ủng hộ… cho Đại Bàng. Vâng - Đại bàng vĩ đại…vua của bầu trời!

      Thầy người khi câu trả lời được hò reo tiếp nhận.

      - Giờ thầy là người bạn đích thực, - hiệp sĩ kết luận – và tôi mừng vì giết chứ giết thầy. Lại đây, chúng tôi đưa thầy vào thành phố. Cổng Camollia cho xe ngựa vào sau khi mặt trời lặn, nên chúng ta phải nhanh nhanh lên.

      - Lòng tốt của ngài khiến tôi ngượng ngùng, - tu sĩ Lorenzo . Xin ngài cho biết danh tính để tôi có thể cầu chúa phù hộ cho ngài trong mọi lời cầu nguyện của tôi, từ nay và mãi mãi về sau ?

      Cái mũ nhọn hơi cúi trong cái gật đầu thân mật.




      - Tôi là Đại bàng. Người ta gọi tôi là Romeo Marescotti




      - Marescotti là dòng họ ghê gớm của ngài sao?




      - Họ ấy sao? Loài Đại bàng sống mãi.




      - Chỉ có Thượng đế, - trong giây lát, tính keo kiệt tự nhiên che mờ lòng biết ơn của thầy, - mới có thể ban cho muôn loài cuộc sống vĩnh cửu.




      Chàng hiệp sĩ tươi tắn:




      - Hiển nhiên rồi, - chàng trả miếng, gần như để mua vui cho các bạn đồng hành, - Đại bàng hẳn phải là loài chim ưa thích của Đức Mẹ Đồng Trinh!




      Lúc Romeo và các huynh đệ của chàng đưa người tu sĩ và cỗ xe ngựa vào thành phố Siena, bóng chiều chạng vạng trở thành tối tăm, im lặng đề phòng bao trùm vạn vật. Lúc này, các cửa ra vào và cửa chớp đóng chặt, ngăn chặn những kẻ hung ác ở bên ngoài ban đêm, trời trăng, thỉnh thoảng mới có người qua đường cầm đuốc, tu sĩ Lorenzo biết mình ở chốn nào giữa mê cung các đường phố dốc.




      Khi Romeo hỏi thầy phải đến thăm ai, vị thày tu dối. Thầy biết mối cừu hận đẫm máu giữa hai dòng họ Tolomei và Salimbeni, và nếu nhận là đến Siena gặp ngài Tolomei vĩ đại mà nhầm bạn đồng hành có thể gặp tai họa chí tử. Họ sốt sắng giúp đỡ , song chẳng bao giờ biết Romeo và huynh đệ của chàng phản ứng ra sao nếu biết . Thay vào đó, tu sĩ Lorenzo kể cho họ nghe rằng đích đến của thầy là xưởng vẽ của danh họa Ambrogio Lorenzetti, vì đây là cái tên duy nhất thầy có thể nghĩ ra ở Siena.

      Ambrogio Lorenzetti là họa sĩ, danh họa đích thực, nổi tiếng như cồn vì những bức bích họa và chân dung. Tu sĩ Lorenzo chưa gặp ông lần nào, nhưng chợt nhớ có người kể con người vĩ đại này sống ở Siena. Thầy cái tên đó với Romeo Marescotti, lúc đầu hơi lo lắng, nhưng khi chàng trai phủ nhận, thầy đủ cam đảm cho rằng, nhắc đến tên người nghệ sĩ này thầy lựa chọn khôn ngoan.




      - Vậy , - Romeo và ghìm ngựa giữa đường phố hẹp, - chúng tôi đến đây thôi.. Đây là cánh cửa màu xanh lơ.




      Tu sĩ Lorenzo nhìn quanh, ngạc nhiên vì họa sĩ nổi tiếng lại sinh sống ở khu vực sung túc hơn. Xung quanh họ, rác rưởi bừa bãi đường phố, những con mèo gầy giơ xương ngưỡng cửa và các xó xỉnh tối tăm giương mắt nhìn thầy.




      - Cảm ơn giúp dỡ to lớn của các ngài – thầy và xuống xe. Thượng đế đền ơn các ngài trong suốt cuộc đua.




      - Thầy hãy đứng tránh sang bên, - Romeo đáp và xuống ngựa, - để chúng tôi khiêng cỗ áo quan giúp thầy.




      - ! Xin đừng chạm vào nó! – tu sĩ Lorenzo cố đứng chắn giữa Romeo và cỗ quan tài. – Các ngài giúp tôi thế là đủ lắm rồi.




      - Vớ vẩn! – Romeo chỉ thế và gạt vị tu sĩ sang bên. – Thầy làm thế nào đưa nó vào trong nhà nếu trợ giúp của chúng tôi?




      - Tôi cần…Chúa tìm ra cách! Danh họa giúp tôi…




      - Các nghệ sĩ chỉ có trí tuệ, chứ có cơ bắp. Hãy đứng đây…- Lần này, Romeo gạt tu sĩ sang bên, nhưng nhàng vì nhận thấy chàng dàn xếp với người yếu hơn mình.




      Người duy nhất ý thức được yếu đuối của bản thân là tu sĩ Lorenzo.




      - ! Thầy kêu to, cố khẳng định mình là người bảo vệ duy nhất cho cỗ áo quan, - Tôi van các ngài, tôi ra lệnh cho các ngài…!




      - Thầy ra lệnh cho tôi? – Romeo khoái chí. – những lời này khuấy động tò mò của tôi đây. Tôi vừa cứu mạng thầy. Tại sao bây giờ thầy chịu nhượng bộ tử tế của tôi nhỉ?




      Bên kia cánh cửa màu xanh, trong xưởng vẽ của Ambrogio Lorenzetti, họa sĩ bận vói công việc ông thường làm vào giờ này trong ngày: trộn và thử các màu vẽ. Ban đêm thuộc về những kẻ liều lĩnh, điên rồ và các họa sĩ, vì đây là thời gian làm việc lý tưởng, vì mọi khách hàng của ông ở nhà, ăn ngủ như mọi người, và sau bình minh mới đến gõ cửa.




      Mê mải trong công việc, Ambrogio để ý đến tiếng ồn phố, cho đến lúc con chó Dante của ông bắt đầu gầm gừ. đặt bảng màu xuống, họa sĩ đến gần cửa hơn và căn cứ vào thanh, cố phán đoán nghiêm trọng của cuộc tranh cãi diễn ra ngay bậc cửa nhà mình. Nó đưa tâm trí ông đến cái chết cao cả của Julius Ceasar, bị đám nguyên lão nghị viên La Mã đánh và chết huy hoàng, quần áo màu đỏ tươi giữa những cây cột đá cẩm thạch đóng thành khung cân đối. Có lẽ cư dân Siena nào đó muốn chết theo kiểu ấy, cho phép danh họa xả láng vung bút bức tường ở địa phương

    5. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Lúc đó, có người đập cửa và Dante bắt đầu sủa.




      - Suỵt! Amborogio quát, -tao bảo mày nấp , nhỡ con thú có sừng cố vào, Tao biết nó hơn mày.




      Ông vừa mở cửa, cơn gió cuốn những giọng tức tối tranh cãi kịch liệt về việc gì đó phải làm với đồ vật cần khiêng vào trong nhà, ùa vào bên trong và bao trùm vị danh họa.




      - Hãy với họ, hỡi đạo hữu tốt bụng của Chúa Cứu thế! – tu sĩ hổn hển giục giã, - Hãy bảo họ chúng ta giải quyết việc này mình!




      - Việc gì vậy? – danh họa Ambrogio muốn biết.




      - Cỗ áo quan, - người kia đáp, - chứa xác người kéo chuông! Nhìn kìa!




      - Tôi nghĩ thầy vào nhầm nhà, - danh họa Ambrogio , - tôi có lien quan đến những việc như thế.




      - Tôi van ngài, - vị tu sĩ năn nỉ, - xin ngài cho chúng tôi vào trong. Tôi giải thích ngọn nguồn.




      Chẳng biết làm gì hơn là bước tránh sang bên, và Ambrogio mở rộng cửa để tốp thanh niên khiêng cỗ quan tài vào xưởng vẽ của ông và đặt xuống giữa sàn. Ông chẳng ngạc nhiên vì những gì nhìn thấy, ngỡ chàng Romeo Marescotti và bạn bè lại lần nữa rắp tâm giở trò ma mãnh gì đây. Danh họa chỉ ngạc nhiên vì có mặt của vị tu sĩ đan mười ngón tay vào nhau.




      - Đây là cỗ quan tài nhất tôi từng khiêng, - trong các bạn của Romeo nhận xét. – Người kéo chuông của thầy chắc phải rất mảnh khảnh, tu sĩ Lorenzo ạ. Lần sau, thầy hãy chọn người béo tốt hơn để đứng cho vững gác chuông lộng gió ấy nhé.




      - Chúng tôi làm thế! – tu sĩ Lorenzo to với vẻ nôn nóng bất chợt. – Giờ xin cảm ơn các quý ngài vì giúp đỡ. Cảm ơn ngài Romeo cứu mạng chúng tôi, cứu mạng tôi! Đây ạ…-Thầy móc đòng xu , cong queo từ đâu đó dưới áo choàng, - xu vì quấy rầy các vị!




      Đồng xu lơ lửng trong trung lát, người nhận. Rốt cuộc tu sĩ Lorenzo lại nhét nó vào dưới áo choàng, tai thầy đỏ rực như hòn than trong gió.




      - Tôi chỉ cầu, - Romeo , gần như trêu chọc, - thầy cho chúng tôi xem cái gì trong cỗ quan tài đó. Dù đấy phải là tu sĩ, béo hay gầy, chỉ để biết chắc chắn thôi.




      - được! – Vẻ mặt lo lắng của thầy Lorenzo biến thành hoảng sợ. – Tôi thể cho phép điều ấy! Có Đức Mẹ Đồng Trinh chứng giám, tôi xin thề với các vị, với từng vị rằng quan tài này phải đóng chặt, hoặc tai họa lớn hủy diệt tất cả chúng ta!




      Danh họa Ambrogio rất đỗi kinh ngạc vì trước kia, ông chưa bao giờ chứng kiến những điều đặc biệt đến thế. Vị tu sĩ trẻ tuổi này đứng đó, giống hệt con chim sẻ bé rơi khỏi tổ, lông xù lên, cặp mắt là những hạt đen sợ hãi bị lũ mèo khét tiếng nhất Siena dồn vào góc.




      - Thôi nào, thầy tu ơi, - Romeo . – Tối nay tôi cứu mạng thầy. Lẽ nào tôi xứng với lòng tin của thầy sao?




      - Tôi e rằng, - danh họa Ambrogio với tu sĩ Lorenzo, - thầy phải giữ lời đe dọa và để tất cả chúng ta bị hủy hoại thôi. Danh dự đòi hỏi thế.




      Tu sĩ Lorenzo nặng nhọc lắc đầu:




      - Thôi được! Tôi mở nắp quan tài. Nhưng hãy cho phép tôi giải thích, - trong giây lát, cái nhìn của thầy đảo tới lui tìm lời, rồi thầy gật đầu và , - ngài đúng, có tu sĩ nào trong quan tài này hết. NHƯNG có người sùng đạo. Nàng là ai nữ duy nhất của chủ nhân hào phóng của tôi, và…- thầy hắng giọng để cho mạnh mẽ hơn, - nàng chết rất thê thảm, hai ngày trước đây. Chủ nhân cử tôi mang xác nàng tới đây, van xin bậc danh họa đưa nét mặt nàng lên bức tranh trước khi chúng mất vĩnh viễn.




      - Hai ngày ư? – Danh họa Ambrogio thất kinh vì công việc sắp phải làm. – Nàng chết hai ngày sao? Ông bạn thân mến ơi…- đợi vị tu sĩ chấp thuận, ông ta mở nắp quan tài để đánh giá hư hại. Nhưng may thay, bên trong vẫn chưa bị Thần Chết hoàn toàn cướp .




      - Hình như, - ông , ngạc nhiên cách vui sướng, - chúng ta vẫn còn thời gian. Dù sao, tôi phải bắt đầu ngay lập tức. Chủ nhân của thầy có định hình mẫu ? Thông thường, tôi vẽ hình tượng Đức Mẹ Đồng Trinh Maria từ thắt lưng trở lên, và miễn phí thêm vào Chúa Hài đồng, vì thầy phải quãng đường dài.




      - Tôi…tôi tin là tôi ưng hình tượng Đức Mẹ Đồng Trinh Maria, - tu sĩ Lorenzo lo lắng nhìn Romeo quỳ gối cạnh quan tài, mê mẩn ngắm nhìn chết, - và Chúa Cứu thế siêu phàm của chúng ta, vì được miễn phí.




      - Trời ạ! – Romeo kêu lên, phớt lờ tư thế cảnh cáo của vị tu sĩ. – Sao Chúa có thể tàn ác thế?




      - Dừng lại! – tu sĩ Lorenzo quát, nhưng quá muộn; chàng trai đưa tay chạm vào má .




      - Đẹp thế này, - chàng , giọng đau đớn, - lẽ ra bao giờ chết. Tối nay, kể cả Thần Chết cũng căm ghét công việc của mình. Nhìn này, Thần Chết lấy màu thắm môi nàng.




      - Cẩn thận đấy! –Tu sĩ Lorenzo cảnh báo, cố đóng nắp lại. – Ngày có biết đôi môi ấy mang bệnh truyền nhiễm gì ?




      - Nếu nàng là của tôi, - Romeo tiếp, ngăn những cố gắng của vị tu sĩ và mảy may chú ý đến an toàn của bản thân, - tôi theo nàng đến tận Thiên đường và mang nàng trở về. Hoặc ở lại đó mãi mãi cùng nàng.




      - Vâng – vâng – vâng, -tu sĩ Lorenzo , ấn cái nắp xuống và suýt sập lên cổ tay Romeo, - cái chết biến mọi người đàn ông thành những tình nhân say đắm. Lẽ ra họ nên mãnh liệt, nồng nàn như thế khi các quý còn sống!




      - Rất đúng, thưa thầy, - Romeo gật đầu, rồi đứng dậy, -Trong đêm, tôi nhìn thấy và nghe thấy đủ điều bất hạnh. Phải ghé thăm quán rượu thôi. Tôi để các vị lại với công việc buồn thảm của các vị và uống cốc vì linh hồn tội nghiệp này. Thực ra, tôi uống vài cốc và biết đâu rượu vang đưa tôi lên thẳng Thiên đường để tôi có thể gặp nàng và…




      Tu sĩ Lorenzo lao tới và rít lên, chẳng có lý do ràng:




      - Trước khi tôi lột cái vẻ lịch thiệp của ngài, ngài Romeo, xin ngài hãy giữ mồm giữ miệng!




      Chàng trai cười toe toét




      -…tỏ lòng ngưỡng mộ của tôi.




      Lúc những kẻ lông bông rời hẳn xưởng vẽ và tiếng móng ngựa tắt, thầy Lorenzo lại mở nắp quan tài:




      - Giờ an toàn rồi, - thầy , - tiểu thư có thể ra ngoài.




      Cuối cùng, mở mắt và ngồi dậy, má hõm xuống vì kiệt sức.




      - Thượng đế toàn năng! Danh họa Ambrogio thở hổn hển, đưa cái bảng màu làm dấu. – Ma thuật gì thế này?




      - Tôi van ngài, thưa danh họa, - thầy Lorenzo nhàng đỡ đứng lên. – Xin ngài cùng chúng tôi tới lâu đài Tolomei. Tiểu thư đây là Giulietta, cháu của ngài Tolomei. Nàng là nạn nhân của nhiều tai họa, và tôi phải đưa nàng tới chỗ an toàn càng sớm càng tốt. Ngài có thể giúp chúng tôi ?




      Danh họa Ambrogio nhìn vị tu sĩ và , vẫn cố hiểu . Bất chấp mệt nhọc, thiếu nữ đứng thẳng, mớ tóc rối bù của nàng sinh động trong ánh nến, cặp mắt nàng xanh biếc như bầu trời ngày mây. Chắc chắn nàng là sinh linh hoàn mỹ nhất ông từng nhìn thấy.




      - Cho tôi hỏi, - ông với vị tu sĩ, - sao thầy dám tin tôi?




      Thầy Lorenzo chỉ vào các bức tranh quanh họ:




      - người có thẻ nhìn thấy thần thánh trong những vật nơi trần thế, chắc hẳn là huynh đệ của Chúa.




      Vị danh họa cũng nhìn quanh, nhưng chỉ thấy những chai vang rỗng, tác phẩm dở chừng và chân dung của những người thay đổi ý định khi thấy hóa đơn của ông.




      - Thầy quá hào phòng, - ông và lắc đầu, - nhưng tôi có ý chống lại thầy. Vì sợ, tôi đưa các vị đến lâu đài Tolomei, nhưng trước hết xin hãy thỏa mãn tò mò thô thiển của tôi và kể cho tôi nghe có chuyện gì xảy ra với này, vì sao ấy phải giả chết trong cỗ quan tài ấy.




      Lần đầu tiên, Giulietta cất tiếng. Giọng nàng mềm mại và bình tĩnh dù gương mặt căng thẳng vì thương tiếc:




      - Ba ngày trước – nàng , - bọn Salimbeni bất ngờ tấn công gia đình tôi. Chúng giết hết những ai mang họ Tolomei: cha tôi, mẹ tôi, chị em tôi, và tất cả những người chúng gặp đường, trừ người này, tu sĩ nghe xưng tội thân mến của tôi, tu sĩ Lorenzo. Khi cuộc đột kích xảy ra, tôi xưng tội ở nhà thờ, tôi cũng…- ngoảnh cố cưỡng lại nỗi tuyệt vọng




      - Chúng tôi phải tới đây xin che chở, - tu sĩ Lorenzo tiếp, - và thuật lại với ngài Tolomei việc xảy ra.




      - Chúng tôi tới đây để trả thù, -Giulietta sửa lại, mắt nàng mở to căm hận và nắm tay nàng ép chặt vào ngực dường như ngăn nàng khỏi hành động bạo lực, - và moi ruột con ác quỷ Salimbeni, treo cổ bằng chính lòng ruột của




      - E hèm, - tu sĩ Lorenzo , - lẽ tất nhiên, chúng tôi sử dụng tha thứ của đạo Cơ đốc…




      Giulietta hăng hái gật đầu tuy chẳng nghe thấy gì.




      - …Khi đó, chúng tôi vứt từng mảnh thịt cho đàn chó của ăn!




      - Tôi thấy thương , - danh họa Ambrogio , mong muốn được bế bé xinh đẹp này trong tay và an ủi. – phải chịu đựng quá nhiều…




      - Tôi chịu đựng gì hết! – Cặp mắt xanh biếc của xuyên thủng trái tim người họa sĩ. – Ông đừng thương tôi, nếu có lòng tốt, xin ông hãy đưa chúng tôi đến nhà bác tôi và đừng hỏi han gì hết. – Nàng trấn tĩnh và khẽ thêm. – Tôi xin ông




      Khi Ambrogio đưa vị tu sĩ và đến lâu đài Tolomei an toàn, ông gần như phi nước đại trở về xưởng vẽ. Trước kia, ông chưa bao giờ cảm thấy như thế này. Ông , ông trong địa ngục…thực ra, ông làm mọi thứ ngay lập tức, khi cảm hứng vỗ phàn phật đôi cánh khổng lồ trong đầu và cào xé đau đớn lồng ngực, tìm lối thoát khỏi nhà tù đóng khung chí tử người đàn ông tài năng này.




      Nằm dài sàn, ngừng bối rối vì loài người, con mắt đỏ ngầu của Dante bực bội ngắm Ambrogio trộn màu, và bắt đầu đưa nét mặt Giulietta Tolomei lên bức tranh ĐỨC MẸ ĐỒNG TRINH cho đến nay vẫn chưa có đầu. Ông bắt tay ngay từ cặp mắt của nàng. Trong xưởng vẽ của ông, chỗ nào có được màu hấp dẫn như thế, trong cả thành phố cũng tìm đâu ra bóng dáng ấy, ông phải sáng chế nó ngay trong đêm nay, trong lúc hình ảnh người thiếu nữ vẫn còn ướt bức tường tâm trí ông, trong cơn mê loạn xúc động này.




      Được kết quả tức cổ vũ, ông hề ngập ngừng phác họa những đường nét của gương mặt khác thường dưới suối tóc rực rỡ ấy. Các động tác của ông nhanh và tự tin đến kỳ diệu; chính lúc ngồi trước mặt ông ở tư thế bất diệt ấy, người họa sỹ cũng thể làm việc với tin tưởng ngây ngất như lúc này.




      “ Đúng!” là từ duy nhất ông thốt lên lúc ông hăm hở, gần như thèm thuồng đưa nét mặt hấp dẫn đó sống động trở lại. Khi bức vẽ hoàn thành, ông lùi lại vài bước và với cốc vang ông rót cho mình trong cuộc đời trước, năm giờ đồng hồ trước đó.




      Đúng lúc đó, có tiếng gõ cửa.




      - Suỵt!, Ambrogio vẫy ngón tay ra hiệu cho con chó sủa. – Mày lúc nào cũng nghĩ đến việc tệ nhất. Biết đâu là thiên thần khác.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :