1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Juliet - Anna Fortier (10c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Tôi nhìn nó chằm chặp, vô cùng sửng sốt vì nó có thể nhơn nhơn mà hỏi như thế.






      - muốn tôi sao?






      Janice đứng dậy.






      - Jules, - nó , với vẻ điềm tĩnh bất thường, - em thực lòng muốn cả hai chúng ta rời khỏi nơi này. Chuyện này chỉ về pho tượng và vài viên ngọc quý. Có cái gì đó thực ma quỷ diễn ra. Peppo kể cho em nghe về tầng lớp thượng lưu bí mật tin rằng có lời nguyền lưu truyền trong gia đình ta, và họ cần chặn nó lại. Thử đoán xem ai là người điều khiển toàn bộ chuyện này? Phải, chính là nữ hoàng – kẻ cướp của chị đấy. Cùng loại với kẻ chướng tai gai mắt mà mẹ vướng vào….những nghi thức đẫm máu bí mật gọi hồn người chết. Tha lỗi cho em vì lễ độ lắm.






      Tôi đứng dậy và đến bên cửa sổ, cau mày vì những suy nghĩ riêng.






      - Bà ấy mời chị đến bữa tiệc. Tại nhà bà ấy ở Val d’Orcia.






      Khi Janice trả lời, tôi quay lại vì nghĩ có chuyện ổn. Nó nằm ngửa giường, ôm chặt lấy mặt.






      - Chúa cứu giúp chúng con! – Nó rên rỉ. – Em thể tin nổi việc này! Để em đoán nhé: sắp có tượng El Nino phải ?






      Tôi giơ hai tay lên:






      - Thôi , Jan! muốn tìm hiểu ngọn nguồn chuyện này kia mà? Còn tôi muốn!






      - Chị muốn à! – Janice bật phắt khỏi giường và bắt đầu giậm thình thịch tới lui, siết chặt tay. – Chị đến cùng việc gì đó, chắc là với trái tim tan nát và đôi chân nặng trĩu, Thề có Chúa…nếu chị làm thế, chị chết như tất cả tổ tiên của chúng ta, và cứ cho là bị chôn vùi dưới các bậc thềm trước nhà Eva Maria, em bao giờ chuyện với chị nữa!






      Nó nhìn tôi với ánh mắt rất thù hận, và tôi trừng trừng nhìn lại, thể tin nổi. Đây phải là Janice tôi biết. Janice mà tôi biết thèm quan tâm đến hành động hoặc số phận của tôi, ngoài mong muốn tôi thất bại thảm hại trong mọi việc tôi định làm. Dù chân tôi có bị cứng ngắc cũng chỉ khiến nó vỗ đầu gối mà cười ngặt nghẽo chứ cắn môi như sắp khóc thế kia.






      - Được thôi, - nó , giọng bình tĩnh hơn, khi tôi vẫn im lặng, - cứ , rồi bị giết …theo nghi thức của quỷ xa tăng. Xem tôi có cần !




      - Tôi .






      Nó hơi dịu :






      - Ồ! Tốt, thế em nghĩ đến lúc để chị và em ăn gelato đây.






      Chúng tôi có khoảng thời gian buổi chiều thoải mái, nếm đủ vị thơm ngon cũ và mới ở Nannini, hiệu kem lịch trong quảng trường Salimbeni. Chưa hẳn hòa giải, nhưng ít ra chúng tôi cũng nhất trí hai điều: thứ nhất, chúng tôi biết về Salimbeni quá ít nên thể tùy tiện để ta lái xe đưa tôi ngày mai, và thứ hai, gelato thú vị hơn tình dục.






      - Chỉ cần tin em điều đó thôi, - Janice và nháy mắt làm tôi vui lên.






      Dù có nhiều tính xấu, em tôi luôn kiên trì ghê gớm, và nó đơn thương độc mã canh chừng suốt hơn giờ liền, trong lúc tôi cúi mình chiếc ghế dài trong góc xa của cửa hàng, tự hành xác vì ý nghĩ nếu bị phát .






      Janice bỗng kéo tôi đứng dậy, gì; nó cần phải . Thò đầu qua cánh cửa kính, chúng tôi theo dõi Alessandro bộ qua quảng trường Salimbeni hướng về phía Corso.






      - xuống khu thương mại, - Janice bình luận. – Em biết mà! Những chàng như thế sống ở ngoại thành. – Hay có khi, - nó đưa mắt nhìn tôi, - gặp nhân tình.






      Cả hai chị em tôi vươn cổ ra để nhìn hơn, nhưng thấy Alessandro đâu nữa.






      - Khốn kiếp!






      Chúng tôi lao vọt ra khỏi hiệu kem Nannini và chạy chầm chậm, cố hết sức để bị chú ý quá nhiều, đó luôn là thách thức khi cùng Janice.






      - Đợi ! – Tôi chộp cánh tay nó để ghìm nó chậm lại. – Chị nhìn thấy ta rồi! ở bên phải…






      Đúng lúc đó, Alessandro dừng lại, cả hai chúng tôi liền chúi mặt vào ô cửa.






      - ta làm gì? – Tôi rít lên, vì quá sợ bị lộ nên dám nhìn.






      - chuyện với thằng cha nào đó, - Janice , rướn người lên.




      gã cầm cờ màu vàng. Cờ làm gì nhỉ? Ở đây, ai cũng có lá cờ…

    2. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Sau đó, chúng tôi lại vơ vẩn, theo dõi con mồi suốt dọc đường, qua Campo, ngược lên quảng trường Postierla, thi thoảng lại phải chúi đầu vào những tủ kính bày hàng và các ô cửa để tránh bị phát . Vài lần, ta dừng lại chào hỏi những người gặp dọc đường và khi đường dốc hơn, số bạn bè lại càng tăng lên.






      - nhé, - Janice kêu lên, khi Alessandro nựng đưa trẻ trong xe đẩy. – Có phải thằng cha này chạy chức thị trưởng chết tiệt nhỉ?






      - Đấy gọi là quan hệ giữa con người với nhau, - tôi càu nhàu, - nên cố mà học.






      Janice trố mắt.






      - Sao kia, lắng nghe những thứ lăng nhăng trong xã hội ấy à?






      Tôi suýt đốp lại cả hai chúng tôi nhận ra mục tiêu mất hút.






      - Ôi ! – Janice há hốc miệng. – biến đâu nhỉ?






      Chúng tôi vội vã tới chỗ nhìn thấy Alessandro lần cuối, trước khi ta biến mất – đó là bên kia đường, đối diện với hiệu làm tóc của Luigi, - ở đây chúng tôi phát ra lối vào ngõ hẻm nhất, tối tăm nhất trong mọi ngõ hẻm của Siena.






      - Em có nhìn thấy ta ? – Tôi thầm, nấp sau lưng Janice.






      - , nhưng đây là nơi duy nhất có thể biến mất. – Nó nắm tay tôi và kéo . – !






      Lúc chúng tôi rón rén vào cái ngõ có mái, tôi khỏi cười thầm. chúng tôi ở đây, lén lút, tay nắm tay y như hồi còn bé. Janice nghiêm khắc liếc nhìn tôi, nó dịu lại và cũng cười khúc khích.






      - Chị thể tin chúng mình lại làm thế này! – Tôi thầm. – Buồn cười !






      - Suỵt! – Nó ra hiệu. – Em nghĩ đây là khu quái đản. – Nó hất đầu lên những tranh vẽ tường. – Galleggiante là cái gì? Nghe tục tĩu quá. Và “92” là quái quỷ gì đây?






      Ở cuối, ngõ hẻm đột ngột ngoặt phải, và chúng tôi đứng ở chỗ rẽ trong giây lát, lắng nghe tiếng bước chân mất dần. Janice thò đầu đánh giá tình hình, nhưng nó rụt lại rất nhanh.






      - Có nhìn thấy ? – Tôi thào.




      Janice co rúm lại.




      - ! – Nó túm cánh tay và lôi tôi rẽ phải trước khi tôi kịp phản đối. May thay, có dấu hiệu gì của Alessandro và chúng tôi im lặng căng thẳng chạy vụt qua, cho đến khi bất ngờ nhìn thấy nhiều người canh gác con ngựa ở cuối ngõ hẹp.




      - Dừng lại! – Tôi kéo Janice ép sát vào tường, hy vọng ai phát ra chúng tôi. – ổn rồi. Những người kia…




      - Chị làm gì thế? Janice giằng ra và tiếp, tiến thẳng tới chỗ con ngựa và những người canh giữ. May quá, thấy Alessandro có trong số đó, tôi chạy theo nó, kéo cánh tay để nó dừng lại.




      - Em điên à! – Tôi rít lên. – Kia là con ngựa dành cho Palio, và những người kia muốn du khách lượn quanh…




      - Nhưng em phải là du khách, - Janice và gạt tay tôi ra, nó tiếp, - em là nhà báo.




      - ! Janice! đợi !




      Lúc nó đến gần những người canh giữ con ngựa, lòng tôi tràn đầy nhào trộn lạ lùng: vừa thán phục vừa muốn giết nó. Lần cuối cùng tôi cảm thấy như thế là hồi lớp chín, khi nó thản nhiên nhấc điện thoại và quay số của cậu bạn học cùng lớp chúng tôi, chỉ vì tôi thích cậu ta.




      Đúng lúc đó, có người mở tung hai cánh chớp ngay đầu chúng tôi, và vừa nhận ra đó là Salimbeni, tôi vội ép sát người vào tường, kéo Janice theo, vừa mong ta nhìn thấy chúng tôi, vừa hít mùi thoang thoảng của ta, y hệt bọn choai choai mắc chứng tương tư.




      - Đừng nhìn! – Tôi rít lên, vẫn choáng váng vì suýt bị phát . – Chị nghĩ ta sống ở kia, ở tầng ba. Sứ mệnh hoàn thành. Vụ này khép lại. thôi.




      - Ý chị sứ mệnh hoàn thành là gì? – Janice ngả ra sau, ngước nhìn lên cửa sổ của Alessandro, mắt nó lấp lánh. – Chúng ta đến đây để tìm hiểu xem làm gì. Em chúng mình phải loanh quanh ở đây. – Nó thử vặn cánh cửa gần nhất, và khi cửa mở ra chút khó khăn, nó nhếch lông mày rồi bước vào trong. – Vào đây!




      - Em có mất trí đấy? – Tôi lo lắng nhìn những người đàn ông. Cả bọn nhìn chúng tôi chằm chặp, ràng họ tự hỏi chúng tôi là ai và định làm gì. – Chị đặt chân vào nhà kia đâu! Đó là nơi ở của ta!




      - Càng hay. – Janice nhún vai. - Ở lại đây và quanh đây thôi nhé. Em chắc họ để tâm đâu.




      Té ra, chúng tôi ở trong lồng cầu thang. trong bóng tối nhá nhem sau Janice, tôi sợ nó lôi tôi lên tầng ba, quyết đá tung cửa phòng Alessandro và chất vấn tới tấp. Nhưng thấy có cầu thang, tôi nhõm dần.




      Cuối hành lang dài có cánh cửa khép hờ, cả hai chúng tôi rướn người để nhìn vào bên kia. -- Cờ! – Janice nhận xét, thất vọng ra mặt. – Nhiều lắm. Quanh đây ai cũng có cái màu vàng. Nhiều chim nữa.




      - Đây là bảo tàng, - tôi , phát ra vài mảnh lụa thưởng treo tường. – bảo tàng của lãnh địa, giống như của Peppo. Chị biết..




      - Bình tĩnh! – Janice đẩy cửa lúc tôi chưa kịp phản đối. – Chúng ta xem nào. Lúc nào chị cũng thích những thứ tẹp nhẹp, cũ kỹ đầy bụi.




      - ! Xin đừng…- Tôi cố kéo nó lại, nhưng nó gạt tay tôi và liều lĩnh vào trong phòng. – Vào đây! Jan!




      - Loại đàn ông gì mà sống trong bảo tàng? – Nó đăm chiêu, nhìn khắp các đồ tạo tác trưng bày. – sởn gai ốc.




      - phải ở trong, mà là ở . –Tôi sửa lại. – Hình như người ta để xác ướp ở đây đâu.




      - Sao chị biết? – Nó nhón chân mở tấm che mặt bọ áo giáp, xem xét. – Biết đâu họ ướp xác ngựa. Nhỡ đây là nơi có những hành lễ đẫm máu bí mật và gọi hồn người chết.




      - Ờ. – Tôi ném cái liếc sau cánh cửa về phía nó. – Nhờ mò mẫm đến cùng, mới có dịp đấy.




      - Này! – Nó giơ ngón tay dứ tôi. – Peppo chẳng biết gì hơn thế, được chưa?




      Tôi đứng và ngắm nó rón rén loanh quanh chút nữa, khi nó giả vờ chú ý đến các vật. Cả hai đều hiểu nó làm thế chỉ để chọc tức tôi.




      - Thôi được, - cuối cùng tôi , - em xem cờ đủ chưa?




      Nhưng thay vì trả lời, Janice bước thẳng qua cánh cửa vào phòng khác để tôi đứng đó mình, ấp nửa vời.




      Mất lúc tôi mới tìm thấy Janice, nó quanh điện thờ tí, có nhiều ngọn nến cháy bàn thờ và các bức tường đều có tranh sơn dầu rất đẹp.




      - Chà! Nó lúc tôi đến nhập bọn. – Chị có thích chỗ này làm phòng khách ? Người ta làm gì ở đây nhỉ? Bói ruột ư




      - Tôi mong họ bói được ruột ! Bây giờ, có phiền , nếu chúng ta khỏi đây?




      Nhưng trước khi nó kịp trả lời câu xấc láo, cả hai chúng tôi nghe thấy tiếng bước chân. Suýt giẫm vào chân nhau vì hoảng hốt, chúng tôi vội ra khỏi điện thờ và tìm thấy chỗ nấp ở phòng bên.




      - Vào đây! –Tôi kéo Janice vào góc đằng sau tủ kính bày những mũ sắt cưỡi ngựa, và năm giây sau, bà cụ qua chỗ chúng tôi, tay ôm xếp vải màu vàng gấp gọn. Theo sau bà là cậu bé khoảng tám tuổi, tay đút túi, mặt giận dỗi. Tuy bà cụ thẳng qua phòng, nhưng may là cậu bé dừng lại cách chỗ chúng tôi nấp khoảng ba mét, ngắm nghía những thanh kiếm cổ tường.




      Janice nhăn mặt, nhưng cả hai chúng tôi dám nhúc nhích, chưa đến thở, chúng tôi chúi vào góc như những kẻ bất lương trong sách giáo khoa. May thay, cậu bé quá tập trung vào trò nghịch ngợm của mình nên chẳng chú ý đến thứ gì khác. Chắc chắn bà cụ là người hiền hậu và rồi, cậu bé liền kiễng chân nhấc thanh trường kiếm khỏi móc, làm vài đường tránh, gạt khá điệu nghệ. Nó quá mải mê vào cái việc bị cấm ấy đến nỗi nghe thấy có người nữa vào phòng.




      - ! – Alessandro mắng, qua sàn và tước thanh kiếm khỏi tay cậu bé. Nhưng thay vì treo lại thứ vũ khí đó lên tường, như bất cứ người lớn có trách nhiệm nào, lại chỉ cho cậu bé tư thế đúng và đưa lại ngay thanh kiếm cho nó. – Đến lượt cháu nào!




      Thanh kiếm được đâm tới, lui vài lần, cuối cùng Alessandro rút thanh trường kiếm khác tường và chơi trò đánh nhau cùng cậu bé, trò chơi chỉ chấm dứt khi có tiếng gọi sốt ruột của bà cụ già.




      - Enrico! Cháu ở đâu thế?




      Ngay tức khắc, những vũ khí ấy được treo lại tường, và lúc bà lão xuất ngưỡng cửa, cả Alessandro lẫn cậu bé đứng như những kẻ vô tội, tay chắp sau lưng.




      - À! – Bà ta kêu lên, vui vẻ khi thấy Alessandro và hôn lên hai má . – Romeo! – Bà ta còn nhiều nữa, nhưng tôi chẳng nghe thấy gì. Nếu Janice và tôi đứng gần đến thế, có lẽ tôi quỵ gối, vì lúc ấy chân tôi biến thành thứ kem mềm nhũn.




      Alessandro chính là Romeo.




      Đương nhiên là ta rồi. Sao tôi có thể hiểu ra điều đó nhỉ? Tôi thấy ở Bảo tàng Cú sao? Tôi nhìn ra trong mắt Malena? …Và trong mắt ?




      - Lạy Chúa tôi, Jules, - Janice nhăn nhó, ra tiếng, - hãy ngộ ra !

    3. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Nhưng chẳng còn gì mà hiểu. Mọi thứ tôi ngỡ biết về Alessandro quay tròn trước mắt như những con số bàn cờ quay, và tôi nhận ra rằng- trong từng câu chuyện của tôi với , - tôi đặt tất cả số tiền của tôi vào cửa thua.




      phải là Paris, phải là Salimbeni, cũng phải là Niono. luôn là Romeo. phải là Romeo tay chơi đến tàn cuộc với cái mũ tinh nghịch, mà là Romeo tha hương, bị trục xuất từ lâu vì những chuyện ngồi lê đôi mách và mê tín, là người mất cả đời để cố trở thành người khác. Romeo là đối thủ của . Romeo có đôi tay tai họa, và ai cũng muốn nghĩ ta chết rồi. Romeo phải là người tôi tưởng biết; bao giờ tôi như trong những câu thơ du dương. Nhưng giờ, Romeo cũng là người đến xưởng vẽ của danh họa Lippi vào lúc đêm hôm khuya khoắt, uống cốc vang và ngắm chân dung Giulietta Tolomei. Với tôi, điều đó lên nhiều hơn những vần thơ tinh tế nhất.




      Tuy nhiên, tại sao bao giờ cho tôi biết ? Tôi hỏi về Romeo nhiều lần, nhưng lần nào a cũng trả lời như thể chúng tôi đến người nào khác. người mà tôi hiểu là rất xấu xa




      Tôi chợt nhớ đến viên đạn đeo ở sợi dây da quanh cổ, và Peppo giường bệnh kể với tôi rằng ai cũng tưởng Romeo chết. Tôi nhớ lại vẻ mặt của Alessandro khi Peppo Romeo là con hoang. Chỉ đến bây giờ tôi mới hiểu nỗi tức giận của với các thành viên trong gia tộc Romeo của tôi, những người – vì mù tịt về nhân thân thực của rất sung sướng đối xử với như Salimbeni, như đối xử với kẻ thù.




      Giống như tôi vậy.




      Cuối cùng, khi mọi người ra khỏi phòng, - hai bà cháu Enrico về phía, Alessandro về phía kia, - Janice nắm lấy vai tôi, mắt nó rực sáng.




      - Chị hiểu chưa?




      Câu hỏi đó có rất nhiều ý nghĩa.




      - Romeo! – Tôi rên rỉ, ôm đầu. – Sao ấy lại là Romeo? Chị ngu quá!




      - chị vẫn thế, nhưng đấy mới chỉ là nghe thấy vậy thôi. – Janice còn lòng dạ nào mà tế nhị nữa. – chúng ta biết ta có phải là Romeo đích thực . Romeo. Có khi đấy chỉ là tên đệm của ta. Romeo là cái tên Ý rất phổ biến, Và nếu ta là Romeo đích thực, có thay đổi được gì đâu. ta vẫn móc ngoặc với nhà Salimbeni! ta vẫn làm cho phòng khách sạn của chị như bãi rác!




      - Chị nghĩ thế.




      - Vậy chúng ta hay thoát khỏi địa ngục này . – Janice nắm tay tôi và kéo , tôi tưởng nó dẫn chúng tôi tới lối vào chính của bảo tàng.




      Thay vì vậy, chúng tôi rơi vào khu trưng bày vật lúc trước chưa thấy. đó là căn phòng sáng lờ mờ, có những mảnh lụa thưởng rất cổ và mòn xơ xác tường,được niêm phong cẩn thận.




      Nơi này có khí đặc biệt của ban thờ tổ tiên, xa xa là cầu thang ngách uốn cong, dốc đứng dẫn xuống dưới lớp đá tối tăm trong lòng đất.




      - Cái gì ở dưới ấy nhỉ? – Janice thầm, vươn cổ ra nhìn.




      - Quên ! – Tôi cắm cảu, hồi phục được chút ít tinh thần. – chúng ta đừng để mắc kẹt trong ngục tối!




      Nhưng ràng số phận ưu ái táo bạo của Janice hơn những lo sợ của tôi, vì ngay sau đó chúng tôi lại nghe thấy nhiều giọng tới chỗ mình, hình như từ mọi phía, và chúng tôi gần như tự rơi xuống cầu thang vì vội tìm chỗ trốn. Thở hổn hển vì sợ bị phát , chúng tôi nép dưới chân cầu thang lúc các giọng đến gần hơn và cuối cùng, tiếng bước chân dừng lại ngay phía đầu chúng tôi.




      - Ôi , - tôi thầm, trước khi Janice đưa tay lên bịt miệng tôi, - là ấy! – chúng tôi nhìn nhau, mắt mở to. Vào lúc này – chúng tôi “nhảy dù” theo đúng nghĩa đen vào tầng hầm của Alessandro – ngay cả Janice cũng muốn nghĩ đến cuộc chạm mặt này.




      Sau đó, các ngọn đèn quanh chúng tôi bật sáng, và Alessandro bắt đầu xuống cầu thang, rồi dừng lại,




      - Chào Alessio, khỏe ? – Chúng tôi nghe thấy chào người nào đó, còn Janice và tôi trừng trừng nhìn nhau, nhận thức sâu sắc được rằng bẽ mặt của mình được trì hoãn, dù chỉ vài phút.




      Cuống cuồng nhìn quanh để tìm đường trốn, chúng tôi thấy mình thực bị kẹt trong ngõ cụt bí mật, đúng như tôi dự đoán. Ngoài ba lỗ thủng hoác miệng tường – những cái miệng đen ngòm, có lẽ là các cống ngầm Bottini – chẳng còn đường nào rời khỏi nơi này, ngoài việc trở lại cầu thang, qua Alessandro. Mọi cố gắng bước vào hang là thể vì những lưới sắt đen sì che kín các lỗ thủng.




      Nhưng đừng bao giờ bao giờ” với Tolomei. Điên tiết vì ý nghĩ bị mắc kẹt, chúng tôi đứng dậy và bắt đầu dùng tay run rẩy lắc thử các lưới sắt. Gần như tôi cố hình dung rằng chúng tôi có thể len qua đó bằng sức mạnh tàn bạo, trong lúc Janice thành thạo thăm dò xung quanh từng cái chốt, từng bản lề, và chịu tin các công trình xây dựng lại thể mở được. Với nó, mỗi bức tường phải có cánh cửa, mỗi cánh cửa phải có chìa khóa; tóm lại, mỗi hoàn cảnh bế tắc đều có lối thoát. Việc phải làm là đào bới và tìm ra nó.




      - Suỵt! – Nó phấn khởi vẫy tôi, cho biết lưới sắt thứ ba và là cái cuối cùng có thẻ mở như cánh cửa, và hề cót két tí nào. thôi!




      Chúng tôi chui tụt vào hang rất nhàng, rồi bò thêm vài bước trong bóng tối mù mịt, cho đến cuối cùng, chúng tôi dừng lại.




      - Giá chúng ta có cái đèn pin…- Janice . - Ối, chó ! – chúng tôi suýt đập đầu vào nhau lúc đột nhiên chùm tia sáng chiếu dọc chiều dài hang, chỉ cách chỗ chúng tôi đứng độ mươi phân, rồi lùi lại, như con sóng ào lên bờ và rút ra biển.




      Giật mình vì nguy hiểm đến quá gần, chúng tôi loạng choạng tiến vào sâu hơn, cho đến khi tìm thấy thứ giống cái hốc tối, đủ cho cả hai lọt vào.




      - tới à? có tới ? – Janice rít lên, kẹt đằng sau tôi và thể nhìn thấy gì. – Là ư?




      Tôi thò đầu ra rất nhanh rồi thụt lại ngay, - Phải, phải và phải!




      Khó mà nhìn thấy gì ngoài ánh đèn pin nhảy nhót tới lui, nhưng lúc mọi thứ ổn định, tôi liều nhìn ra lần nữa. Đúng là Salimbeni – hoặc, tôi nên gọi là bản phóng tác của Romeo, - và tôi có thể nhìn thấy dừng lại, mở cánh cửa vách hang, đèn pin cặp chặt dưới cánh tay.




      - làm gì thế? – Janice tò mò.




      - Trông giống cái két an toàn, lấy ra thứ gì đó, cái hộp. Janice bám lấy tôi, háo hức.




      - Có khi đấy là mảnh lụa thưởng!




      Tôi nhìn lần nữa.




      - , nó quá . Giống hộp đựng thuốc lá hơn.




      - Em biết! nghiện thuốc lá mà.




      Tôi chăm chú theo dõi Alessandro lúc khóa két và cầm cái hộp trở lại bảo tàng. Lát sau, lưới sắt sập lại sau lưng tiếng lanh lảnh vang suốt hang Bottini vào tai chúng tôi, ngân dài.




      - Ôi ! – Janice .




      - Đừng với tôi…! Tôi quay sang nó, mong nó để lo nghĩ của tôi được yên. Nhưng ngay cả trong bóng tối, tôi vẫn có thể nhìn thấy vẻ kinh hãi mặt nó.




      - Ờ, em băn khoăn vì sao lưới sắt khóa trước khi… - Nó thanh minh.




      - Nhưng nghĩ thế vẫn ngăn được ! – Tôi cáu kỉnh. – Và bây giờ chúng ta bị mắc kẹt!




      - Cảm giác xưa phiêu lưu của chị đâu rồi? – Janice luôn cố tỏ ra ưu thế bất đắc dĩ, nhưng lần này nó cũng chẳng thuyết phục được chính nó. – tuyệt vời! Em luôn muốn khám phá các hang động. Nó phải có lối ra ở đâu đó chứ? – Nó nhìn tôi, châm chọc để làm dịu căng thẳng. – Hay nàng Giulietta thông minh thích được chàng Romeo cứu hơn.

    4. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Có lần, Umberto miêu tả các hầm mộ của người La Mã cho chúng tôi nghe, sau cả buổi tối chúng tôi quấy rầy bà Rose bằng những câu hỏi về Italy và tại sao chúng tôi thể đến đó. Ông cho chúng tôi mỗi đứa cái khăn lau bát để chúng tôi tỏ ra là người có ích, ông nhúng tay vào chậu rửa bát và giải thích rằng những người đầu tiên theo đạo Cơ đốc tập hợp trong các hang động bí mật ngầm dưới đất tổ chức nhóm đạo, để ai nhìn thấy họ và báo cáo những hoạt động của họ với Hoàng đế ngoại đạo. Họ dám chống lại truyền thống hỏa táng của người La Mã bằng cách quấn xác vào vải liệm và mang xuống các hang động, xếp các thi hài lên giá trong các bức tường bằng đá và tổ chức nghi thức tang lễ với hy vọng về tương lai thứ hai. Umberto kết luận, nếu chúng tôi thực tha thiết đến Italy, chắc chắn đầu tiên ông dẫn chúng tôi xuống các hang động ấy và chỉ cho chúng tôi thấy những bộ xương thú vị đó.




      Lúc Janice và tôi xuyên qua hang Bottini, vấp ngã trong bóng tối và thay nhau dẫn đường, những truyện ma của Umberto trở lại, dữ dội hơn bình thường. Chúng tôi ở đây, giống những người trong truyện, bò loanh quanh dưới lòng đất, và giống như các tín đồ Cơ đốc đầu tiên, chúng tôi cũng biết chính xác rốt cuộc, chúng tôi lại xuất đầu lộ diện, bao giờ và ở đâu, nếu được.




      Chúng tôi có cái bật lửa để Janice hút mỗi tuần điếu nên đỡ hơn, cứ khoảng hai chục bước, chúng tôi lại dừng và bật lên vài giây, chỉ để biết chắc mình chìm sâu vào cái hốc đáy, hoặc như Janice rên rỉ, khi vách hang bỗng nhiên trở nên nhầy nhụa, rơi vào mạng nhện khổng lồ.




      - Sởn gai ốc còn là , - tôi và cầm lấy cái bật lửa. – Đừng dùng hết gas. Chúng ta có thể ở dưới này cả đêm.




      Chúng tôi im lặng thêm lát nữa – tôi trước, Janice ở ngay sau, lẩm bẩm gì đó về những con nhện thích ẩm ướt – cho đến khi chân tôi đạp phải tảng đá lồi ra làm tôi ngã xuống nền mấp mô, đầu gối và cổ tay đau đến mức khóc nổi, thậm chí nghĩ đến việc kiểm tra cái bật lửa còn .




      - Chị sao chứ? – Janice hỏi, giọng đầy sợ hãi. – Chị có được ? Em thể cõng chị được.




      - Chị ổn! – Tôi càu nhàu, ngửi thấy mùi máu các ngón tay. – Đến lượt em trước. Đây…- Tôi mò mẫm dúi cái bật lửa vào tay nó. – Gẫy chân.




      Janice dẫn đầu, tôi thoải mái nằm ra và kiểm tra những vết xước – cả thân thể lẫn tinh thần – lúc chúng tôi nhích dần vào chốn vô danh. Đầu gối tôi rách ít nhiều, nhưng chẳng là gì so với xáo động trong lòng tôi.




      - Jan? – Tôi chạm ngón tay vào lưng nó. – Em có nghĩ nhỡ ta với chị mình là Romeo vì muốn chị ta vì những lý do chính đáng tự nhiên, chứ phải vì cái tên? Tôi thể trách khi nó rền rĩ.




      - Hoặc là, - tôi tiếp, - ta với chị vì bị ép được để lộ tung tích?




      - Jules! – Janice mải tìm đường qua nơi tối tăm nguy hiểm đến mức thể chịu nổi những suy đoán của tôi. – Chị thôi cái trò tự giày vò mình ! Và cả em nữa! Chúng ta còn chưa biết có đúng là Romeo . Yên tâm , dù có đúng như thế, em lộn từ trong ra ngoài vì đối xử với chị như thế này.




      Dù giọng nó giận dữ, nhưng lần nữa tôi lại sửng sốt khi thấy nó quan tâm đến tình cảm của tôi. Tôi tự hỏi đó có phải là điều mới mẻ, hay chỉ vì trước kia tôi nhận ra.




      - Có điều, - tôi tiếp, chưa bao giờ ta nhận mình là Salimbeni. Lúc nào cũng là chị…chà, tiếc ! – Tôi lại suýt ngã và bám lấy Janice cho đến lúc lấy lại thăng bằng.




      - Để em đoán nhé, - nó và bật lửa để tôi có thể nhìn thấy nó nhếch lông mày, - ta cũng chưa bao giờ là kẻ tấn công bảo tàng?




      - Đấy là Bruno Carera! – tôi kêu lên. – Làm việc cho Umberto!




      - Ôi , Julie – bé bỏng ơi, - dù bắt chước nhưng Janice vẫn chẳng giống Alessandro tẹo nào, - ăn cắp mảnh lụa thưởng của Romeo…mà tại sao lại làm thế? Với , nó chỉ là miếng giẻ rách cũ kỹ. Nhưng này, để giữ con dao sắc này hộ em, để em bị thương. Mà em gọi nó là gì ấy nhỉ? …Dao găm phải ?




      - phải như thế đâu, - tôi lầm bầm.




      - Bà chị quý ơi, ta lừa dối chị! – Cuối cùng, nó tắt bật lửa và lại bước . – Chị hãy trở về là Julie bé bỏng càng sớm càng tốt. Hãy tin em , cái gã này chẳng có tí tẹo tình cảm gì với chị, dù là gì nữa. Chỉ là trò chơi đó chữ để giành lấy…ối! – Nghe tiếng kêu biết, nó đập đầu vào cái gì đó, và chúng tôi phải dừng lại lần nữa. – Thế kia là cái quái gì? – Janice bật máy lửa kiểm tra, nó phải cố đến ba, bốn lần mới được, và chỉ phát ra tôi khóc.




      Ngõ ngàng vì cảnh tượng bất thường, nó vòng cánh tay ôm lấy tôi, vẻ dịu dàng vụng về.




      - Em xin lỗi, Jules. Em chỉ cố cứu chị khỏi bị đau tim mà thôi.




      - Tôi tưởng tôi có tim chứ?




      - Thôi nào, - nó ôm siết tôi – hình như gần đây chị mới trưởng thành ấy. Tệ quá, chị phải vui hơn, khóc nhè chứ. – Lắc cằm tôi bằng bàn tay nhớp nháp vẫn còn mùi moca- vani, rốt cuộc nó thành công làm tôi bật cười rồi tiếp vẻ rộng lượng hơn, - Đằng nào cũng là lỗi của em. Lẽ ra em nên nhìn thấy việc đến. ta buộc phải đóng vai chàng Romeo chết tiệt ấy vì lợi ích của Chúa thôi!




      Chúng tôi dừng lại ở đó, trong ánh áng lờ mờ, lay lắt của cái bật lửa sắp hết gas, chúng tôi có thể bao giờ nhận thấy lỗ hổng ở vách hang bên trái mình. Nó chỉ rộng xấp xỉ nửa mét, nhưng khi tôi quỳ gối và thò đầu vào trong, thấy nó dốc ngược lên ít nhất khoảng chín, mười mét – giống cái ống dẫn khí trong kim tự tháp – đến tận cùng là mảnh trời xanh lơ như cái vỏ sò bé xíu. Tôi có thể tin rằng nghe thấy tiếng ồn của xe cộ.




      - Lạy Đức Mẹ Maria! – Janice kêu lên. – chúng ta trở lại công việc! Chị trước . Tuổi tác trước nhan sắc.




      đau đớn và tâm trạng vỡ mộng lúc xuyên qua đường hầm tăm tối chẳng là gì so với nỗi lo sợ bị giam giữ khi bò ngược cái ống hẹp và khốn khổ trong khi đầu gối với khuỷu tay tôi trầy da,, chảy máu và tiếp tục bị cào xước. Mỗi lần tôi cố nhoi lên được năm chục phân, các ngón chân và đầu ngón tay của tôi đau dữ dội làm tôi bị trượt xuống độ mười phân.




      - tiếp ! – Janice giục tôi, nó ở ngay sau. – Nhúc nhích chứ!




      - Tại sao e trước? - Tôi cáu. – em mê leo núi lắm kia mà.




      - Này…- Nó đặt bàn tay xuống dưới chiếc giày cao gót của tôi. – Kéo lên như thế này này. Chậm rãi và khó nhọc, chúng tôi leo ngược lên cái ống, và dù ở đầu ống rộng ra nhiều, cho phép Janice bò lên cạnh tôi, đấy vẫn là nơi kinh tởm.




      - Khiếp! - - Nó , nhìn khắp đống tạp nhạp người ta quăng vào đó qua lưới sắt. – Tởm quá. Kia là …thịt băm lẫn pho mát.




      - Có pho mát à?




      - Này! – Nó nhặt thứ gì đó lên. – cái điện thoại di động! Gọi …ồ , tiếc quá. Hết pin rồi.




      - Nếu e bới rác xong rồi, chúng ta tiếp được chứ?




      Chúng tôi thúc khuỷu tay nhoi lên qua đống hỗn độn quá ư bẩn thỉu đó, cuối cùng chúng tôi cũng ngoi lên được tới nắp cống dựng đứng, có hoa văn, ngăn cách chúng tôi với mặt đất.




      - Chúng mình ở đâu? – Janice áp mũi vào cái nắp đồng chạm lộng, cả hai chúng tôi nhìn ra chỉ thấy những cẳng chân và bàn chân qua. – Có vẻ là cái chợ. Nhưng rất to.




      - Trời ạ! – Tôi kêu lên, nhận ra trước đó tôi nhìn thấy nơi này nhiều lần, nhưng ở các góc độ khác hẳn. – Chị biết chính xác chúng mình ở đâu. Là Campo. – tôi gõ lên nắp cống. – Chà! Khá là chắc.




      - Này, xin chào! Xin chào! – Janice vươn người để nhìn hơn. – Có ai nghe thấy ? Có ai ở đấy ?




      Vài giây sau, thiếu nữ đội mũ hình nón trắng muốt, môi xanh tái khom người nhìn xuống chúng tôi. -Xin chào. – , ngập ngừng mỉm cười, như e ngại mình là nạn nhân của trò tinh nghịch. –Tôi là Antonella




      - Chào Antonella, - tôi , cố nhìn thẳng vào mắt ta. – được tiếng ? Chúng tôi bị kẹt dưới này. có thể…có thể tìm người giúp chúng tôi ra khỏi đây .




      Sau hai mươi phút đầy lo âu, Antonella trở lại cùng đôi chân trần, dép.




      - Danh họa Lippi ư? – Nhìn thấy người họa sĩ, tôi ngỡ ngàng đến mức gần như thốt ra tiếng. – Chào ông. Ông còn nhớ tôi ? Tôi ngủ văng nhà ông.




      - Lẽ tất nhiên là tôi nhớ ! –Ông tươi tỉnh. – Sao lại thế này?




      - Um..- Tôi , ông có nghĩ là …có thể nhấc cái này lên . Tôi ngọ nguậy ngón tay qua nắp cống. – Chúng tôi bị mắc kẹt dưới này. À mà, đây là em tôi.




      - Hai đến nơi nên đến phải ?




      Tôi mỉm cười, hết sức bẽn lẽn,




      - Tôi e là thế.




      Nhà danh họa cau mày.




      - tìm thấy ngôi mộ rồi ư? lấy trộm đôi mắt? Tôi chẳng bảo để chúng tại chỗ rồi sao?




      - Chúng tôi làm gì hết! – Tôi liếc nhìn Janice để biết chắc là nó cũng có vẻ hoàn toàn vô tội – Chúng tôi bị mắc kẹt, vậy thôi. Ông nghĩ chúng ta có thể tháo cái này bằng cách nào đó ? – lần nữa, tôi gõ cái nắp cống, và lần nữa, thấy nó khá vững chãi.




      - Tất nhiên rồi! – Ông , hề do dự. – Rất dễ thôi.




      - Ông chắc chứ?




      - Tất nhiên là chắc! –Ông đứng thẳng dậy. – Tôi làm rồi mà




      Bữa tối hôm đó là món mì ống đóng hộp với rau mùa xuân điểm nhánh lá hương thảo bậu cửa sổ nhà danh họa Lippi, cùng với hộp sơ cứu các vết bầm dập, thâm tím của chúng tôi. Trong xưởng vẽ chỉ vừa đủ chỗ cho ba người bên bàn ăn, chúng tôi phải san sẻ khoảng gian với các tác phẩm nghệ thuật và các chậu cây được nhượng lại ở nhiều thời điểm khác nhau, nhưng dù vậy, ông và Janice vẫn thoải mái ôn lại thời xưa huy hoàng.




      - kín tiếng quá, - có lúc, họa sĩ nhận xét, ông lấy lại tiếng cười và rót thêm rượu vang.




      - Juliet hơi bất đồng với Romeo, - Janice giải thích thay tôi. – ấy viện mặt trăng ra thề. sai lầm lớn.




      - À! – danh họa Lippi . –Tối qua, ấy đến đây, ấy vui. Giờ tôi hiểu rồi.




      - ấy đến đây tối qua ư? – Tôi lặp lại như tiếng vang.




      - Phải, - nhà danh họa gật đầu. – ấy trông giống bức chân dung. đẹp hơn rất nhiều. ấy còn nhiều nữa…gì ấy nhỉ? À, phải rồi, đẹp đến …chết người. – Nhà danh họa cười toét miệng và nâng cốc với tôi, vẻ đồng cảm tinh nghịch.




      - ấy có tình cờ nhắc đến, - tôi , thể giữ cho giọng bình tĩnh, - vì sao lại chơi trò cư xử kỳ cục với tôi, thay vì với tôi ấy là Romeo ? Tôi tưởng ta là người khác.




      Danh họa Lippi ngạc nhiên:




      - Nhưng nhận ra ấy sao?




      - ! – Tôi ôm đầu, thất vọng – Tôi nhận ra ấy. Và chắc chắn ta cũng nhận ra tôi!




      - Vậy ông có thể kể cho chúng tôi nghe, chính xác về chàng này ? – Janice hỏi nhà danh họa. – Có bao nhiêu người biết ta là Romeo?




      - Theo tôi biết, - danh họa Lippi nhún vai, - ấy hề muốn bị gọi là Romeo. Chỉ có gia đình gọi ta như thế. Đây là bí mật lớn. Tôi biết vì sao. ấy muốn được gọi là Alessandro Santini..




      Tôi há hốc miệng:




      - Ông biết tên ấy ngay từ đầu! Tại sao ông với tôi?




      - Tôi tưởng biết! – Nhà danh họa vặn lại. – là Juliet kia mà! Chẳng lẽ lại cần đến kính!




      - Tôi xin lỗi, - Janice vừa vừa xoa vết xước cánh tay, - nhưng làm thế nào ông biết ta là Romeo?




      Trông danh họa Lippi sững sờ




      -Tôi…tôi…




      Nó với tay lấy thêm miếng gạc cứu thương.




      - Xin ông đừng là biết ta từ kiếp trước.




      - , - nhà danh họa và cau mày, - tôi nhận ra từ bức bích họa. Trong cung Pubblico. Sau đó tôi nhìn thấy con đại bàng Marescotti cánh tay ta…- ông nắm lấy cổ tay tôi và chỉ vào bên dưới cẳng tay, - ở đây này. chưa bao giờ chú ý sao?

    5. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Trong vài giây trở lại tầng hầm của lâu đài Salimbeni, tôi cố bỏ qua các hình xăm của Alessandro trong lúc chúng tôi thảo luận về việc tôi bị theo dõi. Mặc dù tôi nhận ra được rằng hình xăm của giống như của Janice, là thứ kẻ lang thang in lên – chỉ là kỷ niệm của bữa tiệc say túy lúy ở Amsterdam, nhưng tôi thấy chúng là manh mối quan trọng để nhận dạng. Thực ra, tôi quá mải tìm kiếm những văn bằng và dấu tích tổ tiên tường phòng làm việc của , và nhận ra rằng đây là người thích trưng bày những ưu điểm trong khung bằng bạc, mà lại thích mang chúng người ở mọi hình thức.




      - Chị ấy cần kính, - Janice nhận xét, thích thú cái liếc nhìn xét nét của tôi, - mà cần bộ não mới.




      - Đừng thay đổi chủ đề, - tôi và cầm xắc lên, - nhưng ông có thể dịch hộ chúng tôi được ? – Tôi đưa cho danh họa Lippi văn bản bằng tiếng Ý trong hộp của mẹ tôi, mà tôi luôn mang theo trong nhiều ngày nay, hy vọng bất ngờ gặp người phiên dịch sốt sắng. Lúc đầu tôi định nhờ Alessandro, nhưng có cái gì đó ngăn tôi lại. – Chúng tôi nghĩ đây có thể là thứ có ý nghĩa.




      Nhà danh họa cầm văn bản và đọc từ dòng đầu rồi vài đoạn đầu.




      - Đây là, - ông , hơi ngạc nhiên, - câu chuyện. Tên là La Maledizione sul Muro…Lời nguyền tường. Bản này dài quá. chắc các muốn nghe ?

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :