1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Juliet - Anna Fortier (10c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Thúc ngựa, chàng cố đuổi kịp con trai Tolomei và con trai Salimbeni – họ sát cánh bên nhau như thể là đồng minh mãi mãi, - nhưng lúc Romeo sắp vượt qua, Nino Salimbeni liền khuỳnh cánh tay như con bọ cạp chổng đuôi lên, đâm ngập con dao găm sáng loáng vào Tebaldo Tolomei, ngay phía áo giáp, nơi cái cổ mềm lộ giữa giáo che thân và mũ sắt.




      việc xảy ra nhanh đến nỗi ai có thể nhìn thấy chính các kẻ tấn công và cách thức tấn công. Chỉ ánh vàng lóe lên, cuộc vật lộn chớp nhoáng. Chàng trai Tebaldo Tolomei mười bảy tuổi đổ nhào khỏi ngựa, nằm sóng sượt giữa quảng trường Tolomei, rồi được kéo giật sang bên vì các cổ động viên của cha chàng gào thét. Trong lúc đó, kẻ sát nhân, tiếp tục phi hết tốc lực, hề ngoảnh nhìn lại. Người duy nhất có phản ứng với hành động tàn bạo đó là kỵ sĩ thứ ba – lo sợ cho tính mạng của mình vì hình như chàng là địch thủ duy nhất còn lại, - nên chàng ngoặt lá cờ vào tên sát nhân, cố làm rời khỏi bàn đạp.




      Xiết chặt hết mức dây cương con Cesare, Romeo cố vượt qua hai kỵ sĩ vật lộn, nhưng bị cản trở khi Nino Salimbeni tấn công chàng dồn dập trong lúc ra sức tránh ngọn cờ của người thứ ba.




      Thõng người chỉ cao hơn bàn đạp ngựa chút, Romeo nhìn thấy lâu đài Marescotti vút qua và hiểu rằng, chỗ ngoặt chí tử của Palio ở ngay trước mặt. Nếu chàng yên khi đến đường rẽ, cuộc thi Palio của chàng – và có thể cả đời chàng – đối mặt với kết cục rất nhục nhã.






      Trong quảng trường Duomo, tu sĩ Lorenzo – dễ đến lần thứ hai mươi trong buổi sáng hôm ấy – ân hận vì nán lại trong căn phòng hiu quạnh của mình với cuốn sách kinh. Thầy để điên rồ của Palio cuốn mình ra ngoài và xa. Thầy ở đây, mắc kẹt giữa đám đông và chỉ có thể nhìn thấy đoạn đường cuối, chưa bao giờ bận tâm đến mảnh lụa quỷ ám bay phấp phới cây cột cao, là dải thòng lọng bằng lụa quanh cổ người vô tội.




      Cạnh thầy là bậc đài vọng đầy những người đứng đầu các gia đình quyền quý, nhầm với đài vọng của chính quyền dành cho những người ít xa hoa, ít dòng dõi hơn, nhưng – theo lối khoa trương cách khiêm tốn – họ có cùng hoài bão. Cả Tolomei và Salimbeni đều ở đài vọng của các gia đình quý tộc, họ chọn cách theo dõi thắng lợi của con mình các ghế lót nệm thoải mái thay vì chịu bụi bặm ở chỗ xuất phát tại Fontebecci, chỉ để ban phát những lời khuyên nhủ của cha với bọn trẻ bạc bẽo, chẳng bao giờ biết lưu ý.




      Họ ngồi đó, vẫy chào những người phấn khởi cổ vũ và cúi chào có chừng mực, họ làm ngơ trước thực tế rằng năm nay, giọng điệu của dân chúng thay đổi. Palio lúc nào cũng là điệu nhạc chối tai với những ai hát các bài ca của riêng từng lãnh địa và các hùng của họ - gồm cả gia đình Tolomei và Salimbeni, nếu họ có kỵ sĩ trong cuộc đua, - nhưng năm nay hình như có thêm nhiều người tham gia hát các bài ca Aquila, con đại bàng Marescotti.




      Ngồi đó, lắng nghe mọi thứ, trông Tolomei có chiều lo lắng. Chỉ đến lúc này, tu sĩ Lorenzo mới đánh bạo phỏng đoán người đàn ông giỏi giang kia băn khoăn liệu đưa cháu Giulietta – phần thưởng thực của Palio – cùng có phải là ý tưởng hay ho .




      Giulietta hay biết nàng ngồi đó giữa người bác và người chồng tương lai, đồ trang sức vương giả trông lạc lõng đôi má nhợt nhạt của nàng. Có lần nàng quay đầu nhìn thẳng vào tu sĩ Lorenzo, dường như nàng biết thầy đứng đó quan sát nàng. Vẻ mệt mỏi mặt nàng khiến lòng thầy đau nhói, và ngay sau đó thầy thấy bực bội vì thể cứu nàng.




      Tại sao Chúa Trời lại giải thoát nàng khỏi cuộc tàn sát xảy ra với gia đình nàng, rồi lại ném nàng vào tay chính kẻ hung ác giết chết họ? Số phận tàn bạo, nghiệt ngã, và tu sĩ Lorenzo đột nhiên ao ước giá như cả nàng lẫn thầy sống sót qua cái ngày thảm họa đó.




      Nếu Giulietta biết những ý nghĩ của người bạn lúc nàng ngồi đài vọng khiến mọi người thương xót, nàng tán thành rằng kết hôn với Salimbeni là vận số tệ hại hơn cả cái chết. Nhưng còn quá sớm để nàng thất vọng, Palio chưa kết thúc, Romeo – theo nàng biết – vẫn còn sống, và Thượng đế có khi vẫn đứng về phía họ.




      Nếu Đức Mẹ Đồng Trinh Maria thực mếch lòng vì cách hành xử của Romeo trong giáo đường đêm trước, Người giáng cho chàng chết ngay tại chỗ; nhưng thực tế là chàng vẫn được phép sống và trở về nhà nguyên vẹn, ắt hẳn Thượng đế muốn nàng thi đấu ở Palio. Còn bây giờ…ý muốn của Thượng đế là việc, còn ý thích của Salimbeni, kẻ ngồi cạnh nàng là việc hoàn toàn khác.




      Tiếng rầm rập của đoàn ngựa phi tới khiến đám đông quanh đài vọng nhao nhao mong đợi và ồ lên hò reo điên cuồng, gào tên người họ quý và tên đối thủ, dường như với họ tiếng la hét có thể điều khiển được số phận. Khắp nơi quanh nàng, dân chúng vươn người để được thấy ai trong mười lăm kỵ sĩ là người vào quảng trường đầu tiên, nhưng Giulietta dám nhìn. Nhắm mắt lại trước hỗn loạn, nàng ép đôi tay chắp lại lên môi và liều lĩnh lên từ khiến mọi tốt đẹp: “Aquila” (Đại bàng)




      Sau giây lát nín thở, hàng ngàn tiếng nhắc lại ở khắp nơi quanh nàng:




      - Aquila! Aquila! Aquila!




      Tiếng khóc, tiếng cười, tiếng nhạo báng…và Giulietta mở mắt, xúc động vì nhìn thấy Romeo lao vút qua quảng trường – ngựa của chàng trượt đường đau gập ghềnh và sùi bọt mép vì kiệt sức, - nhằm thẳng tới cỗ xe thiên thần cắm mảnh lụa thưởng. Mặt chàng méo mó vì thịnh nộ và nàng sửng sốt thấy người chàng vấy máu, nhưng chàng vẫn cầm lá cờ đại bàng trong tay, và về nhất. Về nhất.




      Tiếng hoan hô ngừng, Romeo phi thẳng tới cỗ xe thiên thần, gạt các lễ sinh mũm mĩm, đeo cánh và cầm sợi dây sang bên, chàng vồ lấy mảnh lụa thưởng và cắm lá cờ của chàng vào đó. Giơ cao phần thưởng trong đắc thắng thể kiềm chế, chàng quay lại đối diện với địch thủ gần nhất – Nino Salimbeni – và khoái chí vì cơn thịnh nộ của gã.




      ai quan tâm đến các kỵ sĩ về thứ ba, thứ tư và thứ năm; gần như đồng loạt, cả đám đông quay đầu xem Salimbeni làm gì Romeo, và đây là diễn biến bất ngờ của các kiện. Lúc này, người đàn ông hoặc đàn bà nào ở Siena biết Romeo thách thức Salimbeni và lời chàng cầu nguyện – nếu chàng thắng ở Palio, chàng biến mảnh lụa thưởng thành quần áo, mà trải giường cưới của chàng – và ít trái tim cảm thông với chàng trai trẻ này.




      Thấy Romeo nắm chặt mảnh lụa thưởng, R, đứng phắt dậy, dao động trong luồng gió tạt ngang của số phận. Xung quanh ông, dân chúng Siena rên rỉ và cầu xin, năn nỉ ông thay đổi quyết định. Người đàn ông ngồi cạnh chắc vỡ tim nếu ông làm thế.




      - Ngài Tolomei! – Romeo gầm vang, giơ cao mảnh lụa thưởng lúc con ngựa nhấc hai chân trước lên, - Thượng đế thương tôi! Ngài có dám phót lờ mong muốn của Đức Mẹ Đồng Trinh Maria ? Ngày có dám hy sinh thành phố này vì phẫn nộ của Người k? Ý thích của người đàn ông kia, - chàng táo bạo chỉ thẳng vào Salimbeni, - có ý nghĩa với ngài hơn an toàn của tất cả chúng ta ?




      Đám đông gầm lên giận dữ vì ý kiến ấy, và tốp linh canh gác quanh đài vọng lùi lại, đề phòng. Trong số thị dân, có nhiều người coi thường lính gác và vươn tay tới Giulietta, giục nàng nhảy khỏi đài vọng để họ đưa nàng tới chỗ Romeo. Nhưng Salimbeni chặn ý định của họ bằng cách đứng dậy và đặt bàn tay quả quyết lên vai nàng.




      - Giỏi lắm, chàng trai! – Ông ta quát Romeo, cậy có nhiều bạn bè và người ủng hộ cổ vũ, nên muốn xoay chuyển tình thế. – Cậu thắng cuộc! Giờ hãy về nhà và lấy mảnh lụa thưởng may cho mình chiếc áo đẹp, và có khi tôi để làm phù rể cho tôi khi…




      Nhưng đám đông nghe đủ và để ông ta hết.




      - Bọn Salimbeni ô nhục vì vô lễ với ý muốn của Thượng đế! – Ai đó hét lên. Những người khác hưởng ứng ngay tức khắc, la hết phản đối bọn quý tộc và sẵn sàng biến cơn thịnh nộ thành cuộc nổi loạn. Những kình địch cũ ở Palio giờ quên hẳn nhau, và vài người khờ dại vẫn ca hát nhanh chóng bị những người xung quanh bắt im miệng.




      Dân chúng Siena hiểu rằng, nếu tất cả bọn họ đoàn kết chống lại số ít người, họ rất có khả năng xông lên đài vọng, mang người phụ nữ ràng thuộc về người khác . Đây phải là lần đầu tiên họ nổi loạn chống lại Salimbeni, và họ biết rằng nếu họ dấn tới, họ se buộc bọn người kiêu ngạo kia phải trốn vào các tòa tháp cao của chúng, rút hết các bậc và thang lên khỏi tầm với.




      Giulietta ngồi đài vọng như thủy thủ thiếu kinh nghiệm giữa đại dương đầy bão tố, vừa sợ hãi vừa say sưa cảm nhận sức mạnh của bao con người cuồng nhiệt quanh nàng. Họ kia, hàng ngàn người xa lạ mà nàng hề biết tên, nhưng họ sẵn sàng coi thường những cây kích của bọn lính gác để mang lại công lý cho nàng. Giá họ dấn tới, bậc đài vọng chẳng mấy nỗi bị đổ nhào, và tất cả những người đàn ông quý tộc cùng những chiếc áo choàng lộng lẫy của họ vội vã thoát thân khỏi đám quần chúng lộn xộn.




      Trong lúc huyên náo om sòm như thế, Giulietta hình dung nàng và Romeo có thẻ trốn biến, Đức Mẹ Đồng Trinh Maria chắc chắn kéo dài hỗn loạn để họ cùng nhau thoát khỏi thành phố.




      Nhưng đời diễn ra như thế. Khi chúng chưa tập hợp đủ, nhóm người mới đột nhiên xông vào quảng trường, gào to tin tức khủng khiếp về công tử Tolomei.




      -Cậu Tebaldo! – Họ vừa khóc lóc, vừa vò đầu bứt tai tuyệt vọng, - Cậu Tebaldo ơi! Chao ôi, tôi nghiệp cậu ấy!




      Rốt cuộc, khi họ đến đài vọng và tìm thấy Tolomei quỵ gối năn nỉ họ cho biết có chuyện gì xảy ra với con trai ông, họ đầm đìa nước măt, hươ con dao găm đẫm máu lên trung và đáp:




      - Cậu ấy chết! Bị giết. Bị đâm chết trong cuộc đua Palio!




      Vừa hiểu chuyện, Tolomei ngã vật ra, co giật và toàn thể lễ đài bùng lên sợ hãi. Sửng sốt trước cảnh tượng ông bác như bị quỷ ám, lúc đầu Giulietta lùi lại, nhưng vẫn cố quỳ xuống và chăm sóc ông hết mức có thể, che chắn ông khỏi những bàn chân và cẳng chân chen lấn, cho đến lúc phu nhân Antonia và những người hầu len được tới nơi.




      - Bác Tolomei, - nàng giục ông, biết gì thêm, - bác bình tĩnh lại !




      Người duy nhất phản ứng gì khi nghe chuyện đó là Salimbeni, đòi xem vũ khí giết người và ngay lập tức giơ cao lên cho mọi người nhìn thấy.




      - Nhìn đây! – ông ta gầm lên. – Các người có hùng rồi đấy! Đây là con dao găm giết chết Tebaldo Tolomei trong cuộc đua thiêng liêng của chúng ta! Nhìn thấy chưa? – Ông ta chỉ vào cán dao. – Dao khắc hình đại bàng nhà Marescotti! Các người có hiểu gì , hả?




      Giulietta kinh hoàng thấy đám đông nhìn trừng trừng đầy nghi hoặc vào Salimbeni và con dao. Đây là con người họ vừa muốn trừng phạt, nhưng sững sờ vì tin tức về hành động xấu xa và hình dáng thương tâm của ngài Tolomei làm họ nhãng . Lúc này họ biết nghĩ gì, và cứ đứng đó, há hốc miệng chờ đợi.




      Nhìn thấy tình cảm thay đổi mặt họ, Giulietta hiểu ngay rằng Salimbeni trù tính khoảnh khắc này từ trước, lợi dụng đám quần chúng hỗn độn này để chống lại Romeo nếu chàng thắng ở Palio. Lúc này họ quên hẳn lý do tấn công lễ đài lúc nãy, nỗi xúc động của họ vẫn ào ạt dữ dội, hung hăng đòi xé nát ai đó.




      Họ phải đợi lâu. Salimbeni có đủ cổ động viên trung thành trong đám đông, ngay lúc hươ con dao găm lên, người hét to:




      - Romeo là kẻ giết người!




      Trong giây lát, dân chúng Siena lại tập hợp, lần này căm thù, phẫn nộ dồn hết vào chàng thanh niên mà họ vừa reo hò, tung hô là hùng của họ.




      Lơ lửng biển người trong cơn chấn động, lúc này Salimbeni trơ tráo ra lệnh bắt giữ Romeo ngay lập tức, và gọi những người bất đồng là kẻ phản bội. Nhưng Giulietta hẳn người khi mười lăm phút sau, tốp lính gác trở lại lễ đài, và chỉ dẫn theo con ngựa sùi bọt mép, lá cờ in hình chim đại bàng và mảnh lụa thưởng. thấy tăm hơi Romeo Marescotti. người nào nhìn thấy Romeo rời quảng trường.




      Đến khuya đêm ấy, khi triệu tập các gia đình, người đàn ông vì muốn cứu vợ và các con khỏi tay bọn tội phạm dốt nát, thú nhận rằng có nghe tin đồn Romeo trốn thoát qua đường cống ngầm Bottini, cùng với thầy tu trẻ dòng Franxit.




      Cuối buổi chiều hôm đó, khi Giulietta nghe thấy đám người hầu thầm tin này, nàng cầu nguyện, tạ ơn Đức Mẹ Đồng Trinh Maria. Trong tâm trí nàng, người thầy tu trẻ dòng Franxit kia chắc chắn là tu sĩ Lorenzo, nàng đủ hiểu thầy để biết chắc rằng thầy làm mọi việc trong khả năng để cứu người đàn ông mà nàng thương .

    2. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 4.5






      Ôi, bá tước là quý tộc rất đáng .




      So với bá tước, Romeo chỉ là cái giẻ lau bát.




      Phu nhân ơi, đại bàng cũng chẳng có được




      Con mắt tinh , xanh biếc và xinh đẹp




      Như mắt Paris




      ------------oOo------------



      Nhà băng Monte dei Paschi tối tăm và trống trải sau giờ làm việc, chào đón chúng tôi bằng yên tĩnh dễ chịu khi cả hai cùng bước lên cầu thang trung tâm. Alessandro hỏi tôi có phiền nếu dừng lại lúc đường để ăn tối, và tất nhiên tôi . Lúc này, theo lên bậc thang cùng, tôi bắt đầu băn khoăn: Chính xác đưa tôi đâu và vì sao.




      - Theo .. - mở cánh cửa gỗ sồi nặng trịch và đợi tôi bước vào, té ra là văn phòng rộng rãi. – Đợi tôi phút thôi. – bật đèn rồi biến mất ở căn phòng phía sau, để cửa khép hờ. – Đừng chạm vào bất cứ thứ gì nhé!




      Tôi liếc nhìn những văng sang trọng, chiếc bàn và ghế bành bệ vệ. Căn phòng mang mấy dấu hiệu của phòng làm việc thực . tập hồ sơ nằm lẻ loi bàn trông như để phô trương. Vật trang trí duy nhất cho bức tường là các cửa sổ nhìn xuống quảng trường Salimbeni; trong phòng hề có tài sản cá nhân nào như văn bằng hoặc những bức ảnh, hay bất cứ thứ gì đó để nhận dạng chủ nhân. Tôi vừa đưa ngón tay sờ mép bàn xem có bụi Alessandro lại xuất , cài khuy áo sơ mi.




      - Cẩn thận! – . – những cái bàn như thế này giết chết nhiều người hơn cả súng đấy.




      - Đây là phòng làm việc của à? – Tôi hỏi, thấy mình ngớ ngẩn




      - Xin lỗi, - và với cái áo khoác ghế. – Tôi biết thích tầng hầm hơn. Với tôi, - ném cái nhìn nhiệt tình lên khắp khung cảnh sang trọng xung quanh, - nơi này thực phòng tra tấn.




      Ra ngoài, dừng lại giữa quảng trường Salimbeni và nhìn tôi với nụ cười trêu chọc:




      - muốn đưa tôi đâu đây?




      Tôi nhún vai:




      - Tôi thích xem gia đình Salimbeni ăn tối ở đâu.




      Nụ cười của tắt ngay tắp lự:




      - Tôi nghĩ thế. Trừ khi muốn dành phần còn lại của buổi tối với Eva Maria. –Thấy tôi muốn thế, tiếp. – Tại sao chúng ta đến nơi nào khác nhỉ? nơi nào đó ở khu vực của chẳng hạn.




      - Nhưng tôi biết bất cứ ai trong khu Cú, - tôi phản đối, - ngoài ông họ Peppo. Và tôi cũng biết nên ăn ở đâu.




      - Thế tốt. – bước . – chẳng có ai làm phiền chúng ta đâu.




      Chúng tôi đến nhà hàng Cecco, rẽ ngay gần Bảo tàng Cú. Nơi này , cách xa đường mòn và tấp nập những người dân địa phương. Mọi món ăn trông giống những món ngon nhất ở nhà do mẹ nấu, số món dọn trong bát bằng đất sét. Nhìn quanh, tôi thấy thử nghiệm nào về mặt mỹ thuật với rau quả hoặc thảo dược rắc ở rìa các đĩa trống nửa. Ở đây các đĩa đầy ụ, gia vị nêm sẵn trong đồ ăn. Hầu như bàn nào cũng có năm, sáu thực khách; tất cả cười hoặc tranh cãi thân mật, ai bực mình vì quá to hoặc khăn bàn dây bẩn. Giờ tôi hiểu vì sao Alessandro muốn đến nơi ai biết ; căn cứ vào cách người ta la cà với bạn bè ở đây – mời mọi người và cả những chú chó của họ nhập bọn, to tiếng nếu bị từ chối, - tôi thấy ở Siena thạt khó có bữa ăn yên tĩnh cho hai người. Lúc chúng tôi qua họ, vào góc để bị quấy rầy, tôi có thể thấy Alessandro người vì có ai nhận ra . Chúng tôi vừa yên vị, thò tay vào túi áo khoác, rút ra con dao găm của Romeo và đặt lên bàn giữa chúng tôi.




      - Hình như, - những từ lạc lõng rất chậm rãi, nếu là miễn cưỡng, - tôi nợ lời xin lỗi,




      - Thôi được, - tôi chúi mũi vào quyển thực đơn để che nụ cười tự mãn, - đừng lôi nó ra. đọc hồ sơ về tôi, Tôi vẫn là mối đe dọa cho xã hội mà.




      Nhưng vẫn chưa chịu cười xòa, và chúng tôi ngồi im lặng lúng túng lát, giả vờ nghiên cứu thực đơn và chuyển câu chuyện về hướng con dao găm.




      Cho đến lúc chúng tôi có chai Prosecco và đĩa khai vị trước mặt, Alessandro mới mỉm cười – dẫu vẫn tỏ ra ân hận – và nâng cốc.




      - Lần này tôi hy vọng thích nó hơn. Rượu cũ, bình mới mà.




      - Đợi đến món chính chắc khá hơn, - tôi và chạm cốc với . – Nếu sau đó, tôi bị săn đuổi, phải chạy chân qua các phố, tôi tối nay may mắn hơn tối qua,




      nhăn mặt:




      - Tại sao lại về khách sạn?




      - Tôi xin lỗi, - tôi cười to, - nhưng đánh bạn với gã Bruno cặn bã còn tốt hơn với nhiều. Ít ra, cũng tin tôi là Giulietta ngay từ đầu.




      Alessandro ngoảnh , và tôi chợt nghĩ tôi là người duy nhất đánh giá được trớ trêu của hoàn cảnh. Tôi biết phải chiều lòng – và chắc chắn đủ tài mỉa mai loanh quanh – nhưng ngay lúc này, ràng thích nhắc đến thái độ bất lịch của mình.




      - Năm tôi mười ba tuổi, - cuối cùng , và dựa vào lưng ghế, - tôi sống với ông bà tôi ở Siena này suốt mùa Hè. Ông bà tôi có nông trại đẹp. Có vườn nho. Có ngựa. Có hệ thống ống nước. hôm, họ có khách. Đó là phụ nữ Mỹ, Diane Tolomei và hai con , Giulietta và Giannozza..




      - Gượm ! – Tôi ngắt lời . – định là tôi ư?




      - đóng…- gọi là gì ấy nhỉ? – À, đóng bỉm. – Phớt lờ ngỡ ngàng của tôi, tiếp. – Bà tôi bảo tôi chơi với hai chị em trong lúc họ chuyện, và tôi dẫn hai ra chuồng ngựa, chỉ cho xem mấy con ngựa. may, sợ và ngã vào cái chĩa xóc cỏ khô, - lắc đầu, hồi tưởng lại khoảnh khắc đó, - kinh khủng. gào lên, và máu khắp nơi. Tôi bế vào bếp, nhưng đá lung tung và khóc thét, còn mẹ nhìn tôi như thể tôi cố tình hành hạ vậy. May thay, ba tôi biết phải làm gì, bà cho que kem to và khâu chỗ rách theo kiểu bà làm nhiều lần với mọi đứa con và cháu của bà. – Alessandro nhấp ngụm Prosecco rồi tiếp. – Hai tuần lễ sau, cha mẹ tôi đọc báo tin Diane Tolomei qua đời vì tai nạn ô tô cùng hai con . Họ rất buồn. – Cuối cùng, ngước nhìn và bắt gặp ánh mắt tôi. – Chính vì thế tôi tin là Giulietta Tolomei.




      Trong lúc, chúng tôi ngồi đó nhìn nhau. Đó là chuyện buồn cho cả hai, nhưng có thứ gì đó vui lẫn lộn và vô cùng hấp dẫn là trước kia, từ hồi còn bé chúng tôi gặp nhau.




      - Đúng là mẹ tôi mất vì tai nạn ô tô, - tôi khẽ, - nhưng hôm ấy bà mang chúng tôi theo. Báo chí đưa tin nhầm. Về chuyện cái chĩa xóc cỏ khô, - tôi tiếp, cảm giác vui lên, - tôi rất cảm kích khi biết chuyện xảy ra. có nghĩ tôi lo lắng biết chừng nào khi có cái sẹo mà hiểu từ đâu ra ?




      - vẫn bị sẹo à?




      - Đúng vậy! – Tôi kéo váy để nhìn thấy vết lằn trắng đùi tôi, - Trông khiếp nhỉ? Nhưng rốt cuộc, bây giờ tôi hiểu ai đáng trách rồi.




      Chăm chú nhìn xem liệu có ăn năn , tôi thấy nhìn đăm đăm vào đùi tôi với vẻ bàng hoàng chẳng giống tí nào, làm tôi cười phá.




      - Xin lỗi! – Tôi kéo tà váy xuống. – Tôi bị lôi cuốn vào câu chuyện của quá?




      Alessandro hắng giọng và cầm chai Prosecco.




      - Hãy cho tôi biết lúc nào muốn thêm chai nữa nhé.




      Ăn nửa chừng, nhận cú điện thoại từ đồn cảnh sát. Lúc trở lại bàn, tôi nhận thấy có tin lành.




      - Vậy là, - lúc ngồi xuống, - có vẻ tối nay phải chuyển khách sạn nữa. Họ tìm thấy Bruno ở nhà chị , vali của đầy những thứ đồ ăn cắp ở bảo tàng của họ . Khi biết trở lại nghề cũ, chị đánh dữ dội đến mức lạy lục van vỉ họ bắt ngay lập tức. – cười và lắc đầu, nhưng khi thấy tôi nhếch lông mày, trở nên nghiêm túc. – may, họ tìm thấy mảnh lụa thưởng. Chắc giấu ở đâu đó. đừng lo, rồi nó xuất thôi. thể bán cái mảnh lụa cũ nát ấy…-Thấy tôi phát hoảng vì cách chọn từ của , nhún vai. – Tôi lớn lên ở đây mà.




      - nhà sưu tầm mua mảnh lụa cũ nát ấy với giá rất cao, - tôi gay gắt. – Những thứ đó có giá trị tinh thần rất lớn với người dân ở đây….và tôi chắc thừa biết điều đó. Ai mà biết đâu có khi dòng họ Marescotti của Romeo đứng sau những chuyện này. có nhớ họ Peppo của tôi rằng hậu duệ của Romeo cho rằng mảnh lụa thưởng và con dao găm này thuộc về họ.




      - Nếu thế, - Alessandro ngả người về phía sau lúc người hầu bàn dọn đĩa, - ngày mai chúng ta biết, khi họ có cuộc chuyện trò nho với Bruno. phải là kẻ im lặng.




      -Sao biết? tin thế sao? …Nhà Marescotti thuê lấy trộm mảnh lụa thưởng ư?

    3. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Tôi có thể thấy Alessandro thích chủ đề này tí nào.




      -Nếu họ đứng sau chuyện này , - cuối cùng, , - họ dùng Bruno. Họ có người của họ, Và họ cũng để lại con dao găm bàn.




      - Có vẻ như biết họ?




      nhún vai:




      - Siena là thành phố mà.




      - Tôi tưởng lớn lên ở đây.




      - Đúng thế. – gõ ngón tay lên bàn vài lần, ràng là khó chịu vì đeo đẳng của tôi. – Nhưng các mùa Hè tôi đều ở đây với ông bà tôi. Tôi kể với rồi. Tôi và các em họ chơi đùa trong vườn nho nhà Marescotti hàng ngày. Chúng tôi lúc nào cũng sợ bị phát . Đó là phần của trò nghịch ngợm. Cả bọn đều sợ ông già Marescotti. Lẽ tất nhiên, trừ Romeo.




      Tôi suýt đánh đổ cốc vang.




      - định là Romeo ấy ư? Người mà họ Peppo của tôi kể, là người có thể lấy trộm mảnh lụa thưởng sao? – Thấy Alessandro trả lời, tôi tiếp, khẽ hơn, - thế là khớp rồi. các là bạn thời thơ ấu.




      nhăn nhó:




      - hẳn là bạn đâu. – Thấy tôi sắp xổ ra tràng câu hỏi nữa, đưa thực đơn cho tôi. – Đây. Đến lúc chọn bánh ngọt tráng miệng rồi.




      Lúc ăn món tráng miệng, vừa nhúng bánh quy hạnh nhân – cantucci – vào rượu vang, tôi vừa cố lái đến chuyện Romeo, nhưng Alessandro muốn đả động đến nữa. Thay vào đó, hỏi tôi về thời thơ ấu, vì sao tôi lại dính dáng đến phong trào phản chiến. , là khoái chí vì vẻ cau có của tôi.




      - Kể tiếp , đấy thể là lỗi của em .




      - Tôi chưa bao giờ thế. Chúng tôi có những ưu thế khác hẳn nhau.




      - Để tôi đoán xem nào…Em là quân nhân à? ấy đến Iraq sao?




      - Chà! – Tôi lấy thêm miếng cantucci. – Janice thể tìm ra Iraq trong trò chơi. Nó coi cuộc đời…chỉ là trò chơi.




      - ấy đáng xấu hổ. – Alessandro lắc đầu.




      - Tận hưởng cuộc sống thôi, - tôi , mau mắn. – Tôi biết là hiểu mà! Khi chúng tôi…




      - Tôi hiểu chứ, - ngắt lời tôi. – ấy mải vui chơi, còn thể. ấy thích tận hưởng cuộc sống, còn thể làm thế. quá tệ khi có người cứ đinh ninh ghi nhớ điều đó.




      Tôi xoay xoay cốc uống hết, phát biểu ý kiến mà thoải mái cho lắm:




      - nghe ngày, với Janice Jacobs, người quan trọng nhất đời là Janice Jacobs. Nó nướng chả bất cứ người nào để áp đảo ý kiến. Nó thuộc loại người…-Tôi ngừng lại, cũng nhận ra rằng tôi muốn gợi lên quá khứ đáng sợ trong buổi chiều dễ chịu này.




      - Còn Julie Jacobs sao? –Alessandro rót đầy cốc rượu vang cho tôi. – Ai là người quan trọng nhất với ấy?




      Tôi nhìn nụ cười của , biết có phải vẫn chế nhạo tôi .




      - Để tôi đoán nhé, - đùa. – Julie Jacobs muốn cứu cả thế giới và làm cho mọi người hạnh phúc…




      - Nhưng trong khi thực , ấy lại khiến mọi người khổ sở, - tôi tiếp, cướp lời giáo lý của , - kể cả bản thân mình. Tôi biết đàng nghĩ gì mà. nghĩ mục đích bào chữa cho phương tiện, và dù cưa hết đầu của các Nàng tiên cá bé , cũng chịu ngừng gây hấn. Tôi hiểu điều đó. Tôi hiểu mọi chuyện này.




      - Vậy sao làm thế ?




      - Tôi làm ư? thể làm theo cách đó được. – Tôi nhìn xem liệu chúng tôi có thể quên nhắc tới Nàng tiên cá bé và chuyển sang đề tài vui vẻ hơn . Nhưng thể được. Dù mỉm cười, cái nhìn của cho tôi biết đây là vấn đề thể giấu mãi được.




      - Thôi được, - tôi thở dài, - đây là chuyện xảy ra. Tôi nghĩ chúng ta khoác cho nó vô số những thứ mệt nhọc, và báo chí Đan Mạch đến chụp ảnh…




      - Họ làm thế rồi.




      - Tôi biết! Nhưng tôi bao giờ muốn cắt đầu nàng




      - cầm cưa đấy.




      - Đấy chỉ là tình cờ thôi! – Tôi vùi mặt vào hai bàn tay. – chúng tôi nhận thức được nàng lại bé đến thế. Đó chỉ là pho tượng bé xíu. Quần áo vừa vặn, Rồi người nào đó – kẻ khờ dại – rút cái cưa ra…- Tôi thể tiếp.




      Chúng tôi ngồi lặng im lát, cho đến khi tôi nhìn qua các kẽ tay xem còn phẫn nộ . Nhưng . Thực ra, trông còn hơi vui vui. Dẫu cười hẳn, song trong mắt thoáng lấp lánh.




      Chuyện ấy có gì buồn cười đâu? – Tôi cằn nhằn.




      - Có đấy, - Alessandro , - đúng là Tolomei. Có nhớ ?..”Ta thể kẻ bạo ngược; khi phải chiến đấu với con người, ta lịch với các nàng tiên cá, ta cắt đầu các nàng”. – Khi thấy tôi hỏi câu trích dẫn, mỉm cười. “Được, đầu của các nàng tiên cá hay đầu các trinh nữ, ngươi cứ mang tùy ý ngươi”.




      Tôi buông tay xuống lòng, phần nào nhõm, phần nào bối rối vì câu chuyện thay đổi.




      - làm tôi ngạc nhiên đấy. Tôi biết thuộc lòng Romeo và Juliet.




      lắc đầu:




      - Tôi chỉ thuộc những vai thách đấu thôi. Tôi hy vọng làm chán ngán.




      biết tán tỉnh tôi hay làm tôi vui, tôi lại nghịch con dao găm.




      - Cũng lạ, - tôi , - nhưng tôi biết toàn bộ vở kịch. Tôi luôn thế. Ngay cả trước khi tôi hiểu là vở gì. Giống như có tiếng trong đầu tôi vậy…-Tôi bật cười. – Tôi biết vì sao lại kể với điều này.




      - Bởi vì, - Alessandro , thẳng thắn, - chỉ mới phát ra là ai thôi. Rốt cuộc, mọi thứ bắt đầu được cảm nhận. Mọi việc làm, mọi thứ chọn làm..giờ hiểu rồi. Đây là thứ mà người ta gọi là số phận.




      Tôi ngước lên, thấy chăm chú nhìn nhưng phải là vào tôi, mà là con dao găm.




      - Còn sao? – Tôi hỏi. – khám phá ra số phận của mình chưa?




      hít hơi:




      - Tôi biết nó rồi. Và nếu tôi quên, Eva Maria nhắc nhở ngay. Nhưng tôi bao giờ thích ý niệm tương lai định sẵn. Suốt đời, tôi cố chạy trốn số phận.




      - Và thành công?




      ngẫm nghĩ:




      - Trong khoảng thời gian thôi. Nhưng biết , số phận luôn bắt kịp ta. Dù ta có trốn xa đến đâu.




      - xa ư?




      gật đầu, nhưng chỉ lần.




      - Rất xa. Đến tận cùng.




      - làm tôi tò mò quá, - tôi nhàng , hy vọng suy nghĩ kỹ lưỡng. Nhưng . Căn cứ vào nét cau lại trán , tôi đoán đó là chủ đề vui. Tôi nóng lòng muốn biết thêm về , nhưng muốn làm hỏng buổi tối, nên chỉ hỏi, - có định trở lại nơi đó ?

    4. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      gần như mỉm cười:




      - Sao thế? muốn ư?




      Tôi nhún vai, lơ đãng xoay xoay con dao găm khăn trải bàn.




      - Tôi cố chạy trốn khỏi số phận đâu.




      Lúc tôi nhìn , dịu dàng đặt bàn tay lên thứ vũ khí để ngăn nó xoay tròn.




      - Có lẽ nên thế.




      - Tôi cho rằng, - tôi phản đối, kéo dần báu vật của tôi ra khỏi lòng bàn tay để trêu, - tôi thích ở lại và đấu tranh hơn.




      Ăn xong, Alessandro khăng khăng đòi bộ về khách sạn cùng tôi. Thấy thắng trong việc giành quyền thanh toán tiền ăn, tôi chống lại. Ngoài ra, dù Bruno Carrera giờ ở sau song sắt, vẫn còn kẻ phóng xe máy khắp thành phố, rình bắt con chuột nhát gan là tôi.




      - biết , - , lúc chúng tôi cùng trong bóng tối, - tôi từng hành động như . Tôi quen nghĩ ta phải đấu tranh cho hòa bình, giữa ta và thế giới hoàn hảo luôn đòi hỏi hy sinh. Giờ tôi hiểu hơn rồi. – liếc nhìn tôi. – Cứ để mặc thế giới đấy.




      - cố làm cho nó tốt đẹp hơn sao?




      - Đừng ép người ta trở nên hoàn hảo. Ta chết khi cố gắng.




      Tôi khỏi mỉm cười vì cái kết luận trần tục ấy.




      - Dù thực tế họ tôi nằm viện, được các nữ bác sĩ vây quanh chăm sóc, vậy mà tôi lại vui thế này. quá tệ vì chúng ta thể là bạn bè.




      Câu này mới mẻ với Alessandro.




      - Chúng ta thể ư?




      - Chắc chắn là , - tôi . –Tất cả những người bạn khác của gì đây? Salimbeni, còn tôi là Tolomei. Số phận định cho chúng ta là kẻ thù.




      Nụ cười của trở lại:




      - Hoặc là người tình.




      Tôi bật cười, gần như ngạc nhiên.




      - Ồ, ! Salimbeni, hóa ra Salimbeni chính là chàng Paris của Shakespeare, chàng nhà giàu muốn cưới Juliet sau khi nàng bí mật kết hôn với Romeo!




      Alessandro tiếp nhận tin này lúc sải bước.




      - À phải, tôi nhớ ra rồi: chàng Paris điển trai và giàu có. Đấy là tôi ư?




      - Có vẻ thế. – Tôi thở dài rất kịch. – Chúng ta đừng quên rằng tổ tiên của tôi, Giulietta, Romeo Marescotti, nhưng bị ép gả cho Salimbeni xấu xa, tổ tiên của ! Nàng mắc kẹt trong tam giác tình giống y như Juliet của Shakespeare vậy.




      - Tôi cũng xấu xa sao? – Alessandro mỗi lúc thích câu chuyện hơn. – Giàu có, điển trai và xấu xa. phải là vai tồi. – ngẫm nghĩ giây lát, rồi thêm, khẽ hơn, - riêng giữa và tôi thôi nhé, tôi luôn cho rằng Paris hay hơn Romeo nhiều. Theo tôi, Juliet là ả ngốc.




      Tôi đứng phắt lại giữa đường:




      - Gì kia?




      Alessandro cũng đứng lại.




      - Thử nghĩ mà xem. Nếu Juliet gặp Paris trước, chắc chắn nàng chàng. Rồi sau đó họ sống hạnh phúc chưa từng thấy. Nàng sẵn sàng để .




      - phải thế! – Tôi phản đối. – Romeo duyên dáng…




      - Duyên dáng ư? – Alessandro tròn mắt. – Đàn ông gì mà lại duyên dáng?....




      - …và khiêu vũ tuyệt giỏi…




      - Romeo có bàn chân bằng chì! Chàng tự nhủ như thế!




      -...nhưng quan trọng hơn cả, - tôi kết luận, - chàng có đôi bàn tay sành sỏi!




      Rốt cuộc, trông Alessandro thất vọng hẳn.




      - Ra thế, Chàng có đôi bàn tay sành sỏi! bảo tôi thế đấy. Vậy, những người tình vĩ đại ấy làm bằng chất liệu gì nhỉ?




      - Đấy là theo Shakespeare. – Tôi liếc nhìn bàn tay , nhưng đánh bại tôi bằng cách đút tay vào túi.




      - thực muốn sống cả đời theo Shakespeare sao? – hỏi và lại bước .




      Tôi nhìn con dao găm. bất tiện khi lại với thứ này, nhưng nó quá to nét vào xắc của tôi được, và tôi muốn nhờ Alessandro mang giúp lần nữa.




      - hẳn thế.




      cũng liếc nhìn con dao, và tôi biết chúng tôi nghĩ giống nhau. Nếu Shakespeare đúng, đây là vũ khí mà Giulietta Tolomei dùng để tự vẫn.




      - Sao viết lại nhỉ? – đề xuất. – Và thay đổi số phận của ?




      Tôi trừng trừng nhìn :




      - định là viết lại Romeo và Juliet sao?




      vẫn nhìn tôi, vẫn nhìn thẳng về phía trước.




      - Và là bạn tôi.




      Tôi ngắm nét mặt nhìn nghiêng của trong bóng tối. Chúng tôi chuyện suốt đêm, nhưng tôi vẫn gần như chẳng biết gì về .




      - Với điều kiện, - tôi , - kể cho tôi nghe nhiều hơn về Romeo.




      Vừa xong, tôi tiếc khi thấy vẻ thất vọng mặt .




      - Romeo, Romeo, - đay nghiến, - lúc nào cũng Romeo. Chính vì thế mà đến Siena ư? Để tìm chàng duyên dáng có bàn chân biết nhảy múa và bàn tay sành sỏi? Tôi e rằng vỡ mộng thôi. chẳng có gì giống như Romeo tưởng là biết đâu. thích các vần thơ. Hãy tin tôi : thằng khốn thực thụ. Nếu tôi là … - cuối cùng, nhìn tôi, - lần này, tôi chia sẻ ban công với Paris.




      - Tôi hề có ý định chia sẻ ban công với bất cứ ai, - tôi , chanh chua. – Tôi chỉ muốn giành lại mảnh lụa thưởng, và theo cách tôi nghĩ, Romeo là người duy nhất có động cơ lấy trộm nó. Nếu cho là lấy cứ , và tôi đến chủ đề này nữa.




      - Đúng, - Alessandro . – Tôi nghĩ là lấy. Nhưng như thế có nghĩa là người trong sạch. nghe họ rồi đấy: Romeo có bàn tay tai họa. Ai cũng mừng khi tưởng chết.




      - Cái gì làm tin chắc chưa chết?




      liếc nhìn:




      - Tôi linh cảm thế.




      - thính nhạy với những kẻ cặn bã ư?




      trả lời ngay. Cuối cùng, với chính mình nhiều hơn là với tôi:




      - thính nhạy với kẻ thù.




      Tối hôm ấy, gia đình Rossini hôn vào chân cây thánh giá tưởng tượng lúc nhìn thấy tôi vào cửa trước khách sạn.




      - Tolomei! Cảm tạ Chúa! an toàn! họ từ bệnh viện gọi đến cho tôi nhiều lần…- Chỉ đến lúc này ông mới nhận ra Alessandro sau tôi, và gật đầu chào. – ông ấy bảo kết bạn với kẻ xấu. ở đâu vậy?




      Tôi co rúm lại:




      - Ông thấy đấy, tôi trong tay người tốt nhất.




      - Tốt thứ hai thôi, - Alessandro sửa lại, thích ý nghĩa ngớ ngẩn của tình hình. – Trong lúc này.




      - Ông ấy cũng nhờ tôi với rằng hãy cất con dao găm vào nơi an toàn, - gia đình Rossini tiếp.




      Tôi nhìn xuống con dao trong tay.




      - Đưa nó cho tôi, - Alessandro , - Tôi trông coi nó cho .




      - Đúng vậy, - gia đình Rossini giục. – Hãy đưa nó cho đại úy Santini. Tôi muốn có bất kỳ kẻ nào đột nhập nữa.




      Thế là tôi đưa con dao găm của Romeo cho Alessandro, và lần nữa thấy nó biến vào cái túi trong người .




      - Chín giờ ngày mai tôi quay lại, - , - Đừng mở cử cho bất cứ ai nhé.




      - mở cả cửa ban công ư?




      - Nhất là cửa ban công, càng được mở.




      Đêm hôm ấy lúc lên giường, tôi lao vào đống tài liệu đựng trong hộp của mẹ tôi, tên là Cây phả hệ của Giulietta và Giannozza. Trước kia tôi xem, nhưng thấy sáng tỏ. Giờ đây, sau khi Eva Maria khẳng định ít nhiều rằng tôi là hậu duệ của Giulietta Tolomei, bỗng nhiên nó mang lại nhiều cảm xúc vì mẹ tôi cẩn thận vẽ lại dòng dõi huyết thống của tôi.




      Phòng tôi vẫn hỗn độn, nhưng tôi muốn chú ý đến hành lý của mình nữa. Chí ít kính vỡ cũng dọn rồi, lắp tấm mới trong lúc tôi ra ngoài, tối nay nếu có kẻ nào muốn vào phòng tôi, khiến tôi tỉnh giấc trước.




      Trải tài liệu lên giường, tôi mất lúc lâu mới tìm ra mình trong rừng tên. Đây phải là cây phả hệ bình thường, vì nó phác họa riêng gốc gác của chúng tôi về bên ngoại, chỉ liên quan đến quan hệ trực tiếp giữa Giulietta Tolomei năm 1340 và tôi.




      Rốt cuộc, tôi tìm ra mình và Janice ở phía dưới cùng của tài liệu, bên là tên cha mẹ tôi:






      Sau tràng cười ha hả vì thực tế tên của Janice là Giannozza - nó vốn ghét cái tên Janice, rồi vừa khóc vừa đấy phải tên nó, - tôi lần lên phía sơ đồ và tìm thấy chính xác những tên tương tự ở đó.






      Và vân vân. Danh sách ở giữa dài đến mức tôi phải vắt nó từ ban công vào như cái thang dây. ấn tượng vì có người – đúng hơn là hàng chục người qua nhiều thế kỷ - siêng năng gìn giữ dấu vết dòng dõi chúng tôi, bắt đầu trở ngược lại từ năm 1340 với Giulietta và em Giannozza.




      Thỉnh thoảng, hai cái tên ấy – Giulietta và Giannozza – xuất bất ngờ cạnh nhau cây phả hệ, nhưng luôn có họ mà chưa bao giờ là họ Tolomei. Đó là điều đặc biệt thú vị, tôi có thể thấy Eva Maria hoàn toàn đúng khi rằng Giulietta Tolomei là tổ tiên của tôi. Theo tài liệu này, tất cả chúng tôi – mẹ tôi, Janice tôi – đều là hậu duệ cả em Giulietta, Giannozza và chồng bà là Mariotto Gambacorta. Còn về Giulietta, hề có ghi chép nào về việc bà lấy chồng và chắc chắn là có con.




      Như có linh tính, cuối cùng tôi gạt tài liệu sang bên và chúi vào đọc các văn bản khác. Biết rằng thực tế, Giannozza Tolomei là tổ tiên thực của mình, tôi càng đánh giá cao những đoạn thư của Giulietta gửi cho nàng và những lời bình luận hào hứng về cảnh sống tĩnh lặng ở thôn quê, cách xa Siena của Giannozza.




      Em may mắn, em quý nhất của chị, - có đoạn, Giulietta viết, - vì ngôi nhà của em rộng rãi đến thế và chồng em chăm chỉ dạo chơi..- sau đó nàng suy tư, - chao ôi, giá chị được là em, lẻn ra ngoài và nằm dài lớp cỏ xạ hương suốt giờ yên bình trộm lén….




      Cuối cùng, tôi thiếp và ngủ say trong vài giờ liền, cho đến khi có tiếng huyên náo rất to khiến tôi choàng tỉnh giấc trong lúc trời vẫn tối đen.




      thứ gì đó xuất lờ mờ nền những thanh của thế giới náo động kia, mất lúc tôi mới nhận ra tiếng xe máy rú ga tăng tốc phía dưới ban công phòng tôi.




      Tôi nằm đó lúc, khó chịu vì tính cách bạt mạng của thanh niên Siena chung, và lát sau tôi mới nhận thức được rằng đây phải cuộc đua xe thông thường, mà chỉ có tay cưỡi mô tô duy nhất cố thu hút chú ý của người nào đó. Và, tôi bắt đầu thấy sợ, vì người đó chính là tôi.




      Nhìn qua khe cửa chớp, tôi thể thấy những gì ở dưới đường, nhưng lúc đứng bên trong, cố nhìn ngó ngược xuôi, tôi bắt đầu nghe thấy tiếng ồn ào ở các phòng xung quanh. Hình như các vị khách khác của khách sạn cũng ra khỏi giường và mở cửa chớp xem có diễn ra ở bên dưới.




      Cảm thấy bạo lên vì phản ứng chung, tôi mở cánh cửa kiểu Pháp và thò đầu ra ngoài; lúc này, tôi nhìn thấy . Đúng kẻ cưỡi mô tô theo tôi, lượn thành những hình số 8 dưới ngọn đèn đường. Trong trí nhớ, chắc chắn đây là kẻ trước kia theo tôi hai lần – lần cứu tôi khỏi tên Bruno Carrera, và lần nhìn tôi qua cửa kính hiệu cà phê của Malena – vì vẫn mặc đồ đen tuyền, kính che kín mặt, và tôi chưa bao giờ thấy chiếc mô tô nào giống xe .




      lát sau, quay đầu và phát ra tôi ở cửa ban công. Tiếng động cơ bỗng giảm thành tiếng vo vo, gần như chìm hẳn trong tiếng đóng sầm giận dữ của các cửa sổ và cửa ban công khác thuộc khách sạn Chiusarelli, nhưng chẳng buồn để tâm. Thò tay vào túi, rút ra vật tròn tròn, rồi giơ thẳng cánh tay ra sau, ném lên ban công phòng tôi, rất trúng đích.




      Vật đó rơi xuống ngay phía trước tôi tạo thành tiếng kỳ cục, mềm, thậm chí hơi nẩy lên lúc lắc rồi mới dừng lại. có ý giao lưu gì khác, người bạn mặc áo da đen của tôi giật mạnh chiếc Ducati vào vòng tăng tốc điên cuồng, đến mức nó gần như dựng đứng lên và suýt quăng . Vài giây sau, rẽ vào góc phố và khuất dạng, để lại màn đêm tĩnh lặng cho các vị khách khác của khách sạn, - số càu nhàu, số bật cười.




      Tôi đứng lát, nhìn trân trân cái vật vừa được ném lên, rồi cuối cùng mới dám nhặt và mang vào trong phòng, đóng chặt cửa ban công lại. Bật đèn, tôi thấy đó là quả bóng tennis quấn trong giấy nặng và buộc bằng dây cao su. Tờ giấy té ra là tin nhắn do bàn tay mạnh mẽ, tự tin viết bằng mực đỏ sẫm với giọng điệu của các bức thư tình và của người tự vẫn. Thư viết:






      Giulietta ~




      Xin hãy tha thứ cho tôi vì tôi phải thận trọng, và tôi có lý do chính đáng.




      Chẳng mấy chốc hiểu. Tôi phải và giải thích mọi chuyện với .




      Sáng mai lúc chín giờ, hãy đến gặp tôi ngọn tháp Mangia, và được




      điều này với bất kỳ ai.




      ~ Romeo

    5. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Chương 5.1






      Ta lần xuống nơi chết chóc này




      phần là để chiêm ngưỡng dung nhan vợ ta




      Nhưng nhất là để rút từ ngón tay chết của nàng




      chiếc nhẫn quý.




      ------------oOo------------



      Siena, 1340 Công nguyên




      Trong đêm Palio tiền định đó, xác chàng trai Tebaldo Tolomei được đặt trong nhà thờ San Cristoforo ở bên kia quảng trường, đối diện với lâu đài Tolomei. Tỏ ra thân hữu, ngài Salimbeni ghé qua, phủ tấm vải thưởng lên thi thể người khuất và hứa với người cha đau khổ rằng sớm tìm ra tên sát nhân. Sau đó, ông ta xin lỗi rồi để mặc gia đình Tolomei ở lại với nỗi tiếc thương của họ; đường ra, Salimbeni chỉ dừng lại cúi đầu trước Chúa và thưởng thức hình dáng mảnh dẻ, hấp dẫn của Giulietta quỳ gối trước quan tài, cầu nguyện cho người họ của nàng.




      Đêm hôm đó, tất cả các phụ nữ trong gia đình Tolomei tập hợp ở nhà thờ San Cristoforo, than khóc và cầu nguyện cùng mẹ của Tebaldo, trong lúc cánh đàn ông chạy ngược xuôi giữa nhà thờ và lâu đài, hơi thở sặc mùi rượu vang, khao khát thực thi công lý với Romeo Marescotti. Mỗi lần nghe thấy họ xì xào chuyện là cổ họng Giulietta thắt lại sợ hãi, mắt nàng đẫm lệ vì hình dung đến cảnh tượng người nàng bị kẻ thù bắt được và trừng trị vì tội ác mà nàng tin chắc chàng phạm.




      May thay, nàng được cho là tiếc thương sâu sắc người họ mà nàng chưa hề trao đổi lấy riêng lời; những giọt nước mắt Giulietta khóc đêm ấy hòa lẫn với nước mắt của các chị họ và các bác nàng như những dòng sông chảy vào cùng cái hồ duy nhất, quá dồi dào nên chẳng ai quan tâm thăm dò nguồn cơn thực .




      - Ta cho rằng cháu thực thương tiếc, - bác nàng lúc bà thoáng ngước nhìn, thấy Giulietta vùi mặt vào mảnh lụa thưởng phủ xác Tebaldo, thổn thức khóc. – Mà cháu nên thế! Nếu vì cháu, thằng khốn Romeo ấy chẳng bao giờ dám..- Chưa hết câu, phu nhân Antonia lại sụp xuống òa khóc, còn Giulietta thận trọng rút khỏi đám người than khóc, đến bên chiếc ghế dài ở trong những góc tối hơn của nhà thờ và ngồi xuống.




      Lúc ngồi đó, lẻ loi và khổ sở, nàng rất thèm thử vận may bằng cách bộ, may ra có thể trốn khỏi San Cristoforo. Nàng có tiền, người che chở, nhưng có Chúa cứu giúp, người có thể tìm ra đường tới xưởng vẽ của danh họa Ambrogio. Tuy nhiên, mọi ngả đường trong thành phố đều đầy quân lính lùng tìm Romeo, và ngay tại lối vào nhà thờ cũng có binh lính xếp hàng canh gác, Chỉ có thiên thần – hay ác quỷ - mới có thể qua chúng mà bị phát .




      Quá nửa đêm, nàng nước nhìn qua đôi bàn tay chắp lại, thấy tu sĩ Lorenzo vòng qua nhóm người than khóc. Nàng vô cùng sửng sốt, bởi nàng nghe bọn lính gác ở lâu đài Tolomei kháo nhau về thầy tu dòng Franxit giúp Romeo trốn thoát qua cống ngầm Bottini ngay sau cuộc đua Palio, và đương nhiên nàng nghĩ người đó chính là tu sĩ Lorenzo. Lúc này, nhìn thấy thầy vòng quanh nhà thờ bình tĩnh đến thế, an ủi những người đàn bà vận tang phục, lòng nàng nặng trĩu vì thất vọng. Dù ai giúp Romeo trốn thoát, cũng phải là người nàng biết hoặc có thể biết.




      Cuối cùng, khi bắt gặp nàng ngồi mình trong góc, thầy tiến lại gần. Rất tự nhiên, tu sĩ Lorenzo len vào ghế, ngồi cạnh nàng và lẩm bẩm:




      - Tha lỗi cho ta quấy quả tiếc thương của con.




      Giulietta đáp khẽ để ai nghe lỏm được:




      - Thầy là người bạn tốt nhất của người con thương tiếc.




      - Liệu con có được an ủi khi biết rằng người con khóc thương thực đường tới những miền đất xa lạ, nơi kẻ thù thể tìm ra chàng?




      Giulietta đưa bàn tay lên che miệng để kìm nén xúc cảm.




      - Nếu chàng thực an toàn, con chính là người hạnh phúc nhất thế gian này. Nhưng con cũng là người đáng thương nhất, - giọng nàng run rẩy. – Thầy Lorenzo ơi, sao chúng con lại ra nông nỗi này…chàng ở đó, còn con ở đây? Lẽ ra con nên cùng chàng! Con được là chim ưng đậu cánh tay chàng chứ phải là con chim bị đùa giỡn trong cái lồng thối tha này!




      Nhận ra mình qua to và xúc động, Giulietta lo lắng nhìn quanh xem có ai nghe thấy . Nhưng may thay, phu nhân Antonia quá mải mê với nỗi đau riêng nên chẳng chú ý gì xung quanh, còn những người phụ nữ khác vẫn xúm xít quanh quan tài, bận bịu sắp xếp hoa lá.




      Tu sĩ chăm chú nhìn nàng sau đôi tay chắp lại:




      - Nếu có thể theo chàng, con có ?




      - Tất nhiên là có! – Giulietta thẳng người lên, bất chấp mọi thứ. – Con theo chàng đến tận cùng trái đất! – Lại lần nữa, nhận thấy mình bất cẩn, nàng vội hạ người gối quỳ và thêm, giọng thầm trang nghiêm, - con theo chàng dù có phải hi sinh cả tính mạng.




      - Con hãy bình tĩnh lại, - tu sĩ Lorenzo thầm, đặt bàn tay lên cánh tay nàng, - vì chàng ở đây, và …hãy bình tĩnh! Chàng rời Siena mà có con. Đừng quay đầu, chàng ở ngay..




      Giulietta thể xoay quanh tìm kiếm, thoáng thấy hình bóng lờ mờ của thầy tu mũ trùm kín mít, thu mình quỳ ghế sau nàng, đầu cúi xuống trong tư thế che giấu hoàn hảo. Nếu nàng nhầm, chàng mặc đúng chếc áo choàng mà tu sĩ Lorenzo cho nàng mặc trong lần họ đến lâu đài Marescotti.




      Sôi nổi vì phấn khích, Giulietta lo lắng nhìn các bác và các chị họ của nàng. Nếu có ai đó phát ra Romeo ở đây, ngay trong nhà thờ này vào chính đêm nay, chắc chắn cả nàng lẫn chàng và cả tu sĩ Lorenzo còn sống để nhìn thấy mặt trời. quá trơ tráo, quá hiểm độc vì kẻ giết người lại dám làm ô uế buổi thức canh, cầu nguyện cho chàng Tebaldo tôi nghiệp, để cố giành bằng được em họ của người chết, và người nào trong nhà Tolomei có thể chịu đựng nỗi sỉ nhục này.




      - Chàng có điên đấy? – Nàng rít lên qua vai. – Nếu phát ra chàng, họ giết chàng mất!




      - Giọng nàng còn sắc hơn lưỡi gươm của họ! – Romeo than thở. – Ta van nàng, hãy ngọt ngào chút; đây có thể là những lời cuối cùng nàng với ta. – Giulietta cảm động hơn khi nhìn thấy chân thành trong mắt chàng, - nếu nàng có ý định như nàng vừa , hãy nhận cái này…-Chàng rút chiếc nhẫn tay và đưa cho nàng,- đây, ta tặng nàng chiếc nhẫn này…

      Giulietta thở hổn hển, nhưng vẫn cầm chiếc nhẫn. Đó là chiếc nhẫn vàng khắc dấu con đại bàng của riêng nhà Marescotti, nhưng qua lời Romeo, ta tặng nàng chiếc nhẫn này, nó trở thành nhẫn cưới của nàng.




      - Chúa ban phúc cho cả hai con mãi mãi từ nay về sau! Tu sĩ Lorenzo thầm, nhưng thừa hiểu rằng mãi mãi từ nay về sau thể kéo dài quá đêm nay. – Và các thần thánh thiêng liêng Trời chứng giám cho kết hợp hạnh phúc của các con. Giờ nghe cho kỹ đây. Ngày mai, tang lễ tổ chức ở lăng mộ Tolomei, bên ngoài tường thành…




      - Khoan! – Giulietta kêu lên. – Chắc là con với hai người bây giờ chứ?




      - Suỵt! thể được! – tu sĩ Lorenzo đặt nốt tay kia lên nàng để nàng trấn tĩnh lại! – Lính gác bên cửa ngăn con lại. Và đêm nay, trong thành phố quá nguy hiểm…




      Có tiếng suỵt của ai đó ở đầu kia phòng, làm cả ba giật mình sợ hãi. Lo lắng liếc nhìn các bà, Giulietta thấy họ nhăn mặt nhìn nàng, ra hiệu im lặng và đừng làm phiền phu nhân Antonia thêm nữa. Nàng chúi đầu xuống và ngậm miệng cho đến khi họ nhìn về phía này nữa. Rồi quay lại, nàng nhìn Romeo van nài:




      - Đừng cưới em rồi lại rời bỏ em! – Nàng năn nỉ. – Đêm nay là đêm tân hôn của đôi ta!




      - Ngày mai, - chàng thầm, vươn tay chạm vào má nàng, - chúng ta nhìn lại việc này. – chàng mỉm cười sung sướng.




      - Ngày mai có thể bao giờ đến! – Giulietta thổn thức trong lòng bàn tay mình.




      - Dù xảy ra bất cứ chuyện gì, - Romeo an ủi – chúng ta vẫn bên nhau. Như đôi vợ chồng hạnh phúc. Ta thề với nàng, thế gian này…hoặc sau đó.




      ------------oOo------------

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :