1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Hoa Sen Xanh - Chương Xuân Di (Full 2 Tập)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 30: Cái chết của Công Chúa
       

      “Người chính trực dù nghèo khó vẫn giữ cốt cách cao thượng;

      Ngọn đuốc hồng dù dốc ngược vẫn chảy bùng lên cao.”

      (Cách ngôn Sakya)
                Kháp Na ngồi tựa lưng vào thành giường, ánh mắt vô hồn, gương mặt tiều tụy, những mạch máu rần rật đỏ hai bên má. Tôi thở dài lặng lẽ, bưng bát thuốc đặt bàn, lại gần cậu ấy.

      - Kháp Na, uống thuốc . Kunga Zangpo và Wangtso động viên thế nào cậu cũng chịu uống, lại còn đuổi họ ra ngoài. Bát thuốc sắp nguội rồi.

      Cậu ấy quay lại nhìn tôi, ánh mắt chộn rộn niềm vui bất ngờ:

      - Sao em lại biến thành người thế?

      Tôi ngồi xuống mép giường, hóa phép làm nóng bát thuốc rồi kề sát miệng cậu ấy:

      - Hồ ly phục vụ cậu uống thuốc thế nào được? Bát thuốc này lẽ ra phải uống từ sáng nhưng đến giờ cậu vẫn chưa chịu uống. Chỉ lát nữa họ sắc xong thuốc buổi chiều đấy.

      Niềm vui bất chợt dâng trong mắt cậu ấy bỗng tan biến, hang long mày chau lại buồn bực, cậu ấy nghiêng đầu sang bên, vừa ho vừa :

      - Sau này em đừng hóa thành người trước mặt ta nữa.

      Tôi ngó lại mình, tôi mặc bộ y phục cậu ấy tặng tôi kia mà, có gì khiếm nhã đâu. Tôi kéo tay áo cậu ấy gặng hỏi:

      - Kháp Na, cậu sao thế? Trước đây cậu rất thích được thấy tôi hóa thành người kia mà!

      Ánh mắt lạ lùng của cậu ấy lướt gương mặt tôi rồi cậu ấy đột ngột lắc mạnh tay, vùng thoát khỏi bàn tay tôi, giọng bực dọc vô cớ:

      - Bây giờ ta thích nữa!

      Bao năm qua cậu ấy chưa lần nặng lời với tôi, vậy mà hiểu vì sao hôm nay cậu ấy lại bực mình đến thế. Chừng như biết mình quá lời, cậu ấy tỏ ra bối rối, nhắm chặt mắt, mệt mỏi ngả lưng lên gối tựa, giọng lạnh lùng:

      - Tóm lại là, từ nay về sau, em đừng hóa thành người khi đến gặp ta nữa.

      Loài người thường chê trách hồ ly là giống xảo trá nhưng bụng dạ hồ ly có phức tạp như con người đâu. Tôi đoán được suy nghĩ của cậu ấy, cũng muốn đôi co với người ốm nên tôi kề bát thuốc gần miệng cậu ấy:

      - Cậu uống hết bát thuốc này tôi hóa phép trở lại nguyên hình.

      Cậu ấy nổi nóng, kéo chăn trùm kín mặt:

      - Ta uống, em !

      Chưa kịp khuyên nhủ chợt nghe có tiếng gõ cửa, giọng của Mukaton vọng vào:

      - Kháp Na, là thiếp đây. Thiếp bưng thuốc tới cho chàng.

      Kháp Na thả chăn xuống, định mở miệng cơn ho ập đến. Tôi vội vã vỗ vào lưng giúp cậu ấy bớt ho. Cậu ấy khẽ rùng mình, giữ chặt cổ tay tôi, cho tôi chạm vào người cậu ấy rồi gào lên với người ngoài cửa:

      - Công chúa cứ để ngoài đó cho ta!

      Giọng đầy lo lắng của Mukaton lại vẳng lên:

      - Kháp Na, chàng mở cửa cho thiếp được ? Thiếp có chuyện quan trọng cần với chàng.

      Chợt nhớ ra bàn tay nắm chặt cổ tay tôi, Kháp Na đột ngột buông tay, như thể chạm phải thanh sắt nóng vậy. Nỗi bực tức tang thêm nhiều khi đáp lời Mukaton:

      - Công chúa thể chờ tới khi ta hết bệnh được sao?

      - Chuyện lien quan đến Dankhag…

      Kháp Na lạnh lùng ngắt lời ấy:

      - Ta có hứng với những chuyện về ấy. Công chúa cần nhọc lòng kể tội ấy trước mặt ta làm gì.

      Mukaton bị chặn họng, thốt được lời nào nữa. Hôm nay, Kháp Na như thể bị ma ám, lời cộc cằn, khó chịu. Trước đây, tuy lạnh nhạt với Mukaton nhưng cậu ấy vẫn rất mực kiêng nể, để Mukaton phải muối mặt. Mà hôm nay Mukaton cũng rất lạ, ấy chẳng buồn nổi trận lôi đình, thâm chí tôi còn nghe thấy tiếng khóc thút thít và giọng nài nỉ đầy tuyệt vọng của ấy:

      - Kháp Na, nếu thiếp chết , liệu chàng có chịu gặp thiếp ?

      Kháp Na hung hổ tung chăn, nhảy xuống giường, chân trần lao đến bên cửa, cười lạnh lùng, vọng ra:

      - Công chúa, mười lăm năm làm vợ chồng ta còn lại gì thủ đoạn của nữa. muốn gặp ta có gì khó đâu, chỉ cần đạp cửa xông vào là được mà. vừa ý , thậm chí có thể dỡ tung cả cái phòng ngủ này của ta ấy chứ.

      Tuy lúc này là giữa mùa hạ nhưng để chân trần như thế rất dễ bị cảm lạnh, huống hồ cậu ấy lại ốm. Tôi vội vã xách đôi giày vải và nhấc chiếc áo khoác, chạy đến bên, khoác áo lên người cậu ấy rồi ngồi xuống xỏ giày cho cậu ấy. Kháp Na cuối xuống nhìn tôi, cắn môi lùi lại. Mukaton đứng ngay bên ngoài nên tôi dám mở miệng, đành ngẩng đầu, dùng ánh mắt khẩn cầu van nài cậu ấy.

      Có tiếng tu nước ừng ực từ bên ngoài vẳng vào, sau đó là tiếng đồ sứ vỡ tan tành nền đất, tiếp đến là tiếng rên rỉ đau đớn của Mukaton:

      - Kháp Na, thiếp dối, thiếp sắp chết đó!

      Kháp Na nhìn tôi bằng ánh mắt đầy phức tạp, vung tay kéo chiếc áo khóa mà tôi trùm vai cậu xuống, vừa ho khụ khụ cừa bật cười ha hả:

      - Công chúa xưa nay vẫn khỏe mạnh hơn người, đây là lần đầu tiên thấy sử dụng chiêu thức lấy cái chết để uy hiếp người khác. Có điều Công chúa đâu phải hạng người yếu ớt, chiêu bài này hợp với chút nào.

      Bỗng “rầm” tiếng, dường như vật thể nặng nề nào đó đổ nhào xuống đất. Chúng tôi nhìn nhau rồi bỗng nhận ra: Mukaton nguy rồi!

      Tôi trở lại nguyên hình, nhanh chóng cất giấu y phục. Kháp Na mở cửa thấy thân hình vĩ đại nằm chắn phía trước, trong cơn co giật dữ dội, bên cạnh là những mảnh vỡ, thứ chất lỏng màu đen vung vãi tung tóe.

      - Công chúa! Công chúa!

      Kháp Na lao ra ngoài, nâng đầu Mukaton lên, hoảng hốt khi thấy vệt máu màu đen nơi khéo môi Mukaton, bèn gào lên:

      - Người đâu! Mau mời quan thái y!

      Đám người hầu tú ara từ hai dãy hành lang. Kháp Na luồn tay xuống dưới hõm khớp gối của Mukaton, tay kia vòng xuống ôm lấy lưng ấy, định bế Mukaton lên. Nhưng Mukaton quá nặng nên cậu ấy loạng choạng. Kháp Na nâng sao nổi Mukaton. Đám người hầu phải hớp sức giúp đỡ mới khiêng được Mukaton vào phòng, đặt lên giường Kháp Na.

      Kháp Na túm lấy người hầu, sốt ruột hỏi:

      - mời quan thái y chưa?

      Người hầu gật như bổ củi:

      - Thưa, Kunga Zangpo đích thân cưỡi ngựa mời!

      Nhưng vẫn chưa thấy yên tâm, Kháp Na vừa ho sù sụ vừa căn dặn:

      - Mau lên, cử thêm vài người nữa, phải mời bằng được quan thái y giỏi nhất về đây.

      Mukaton lăn lộn, quằn quại giường vì đau đớn. Đám thị nữ muốn lại gần chăm sóc nhưng bị ấy gạt bắn ra ngoài. Đầu tóc rối bù, ấy gào quát:

      - Các người ra ngoài hết , ta có chuyện riêng muốn với Vương gia!

      Kháp Na khoát tay ra hiệu cho người hầu lui hết ra ngoài, rồi chau mày nhìn Mukaton ngừng vật lộn giường:

      - Sao yên lành lại như vậy?

      Mukaton ôm bụng, gương mặt nhăn nhó vì đau đớn, mồ hôi đầm đìa trán. ấy nhìn Kháp Na, mỉm cười thê lương:

      - Đúng là thiếp phải chết chàng mới chịu gặp thiếp.

      Vừa dứt lời ấy phun ra rất nhiều máu. Vị tanh nồng lan trong khí, tôi ngửi ra đó là thứ gì, vội nhảy lên lòng Kháp Na, dùng móng vuốt kín đáo vẽ vào lòng tay cậu ấy chữ: Độc!

      Kháp Na thất kinh:

      - Công chúa! Sao nàng lại uống thuốc độc?

      Mukaton ôm bụng quằn quại, khó khăn lắm mới thốt lên vài tiếng:

      - Thiếp uống thuốc của chàng.

      - Thuốc của ta?

      Kháp Na thoáng nghi hoặc rồi chợt hiểu ra, gương mặt đột nhiên trắng bệch:

      - Trong thuốc có độc? Kẻ nào bỏ vào?

      Muakaton thở dốc, lời đứt quãng:

      - Thiếp cầu xin chàng mở cửa…nhưng chàng chịu…Thiếp biết chàng vô cùng khinh ghét thiếp… Nếu thiếp…nếu thiếp uống bát thuốc đó…chàng bao giờ chịu nghe thiếp và càng tin thiếp.

      biết sức mạnh nào giúp Mukaton ngồi dậy, Kháp Na vội lao đến, đỡ ấy tựa vào vai mình. Mukaton thở dốc hồi rồi mới tiếp:

      - Chính Dankhag bỏ thuốc độc.

      Kháp Na kinh hãi, hai mắt trợn tròn:

      - Vì sao ta lại làm vậy? ta muốn ta chết ư?

      Mukaton bật cười, hàm răng nhuộm máu đen, gắng gượng :

      - Vì chàng them ỏ ê đến ta. Chàng có biết ta có thai rồi ? – ấy nắm chặt cánh tay của Kháp Na, gào lên thảm thiết. – Chàng có biết hằng ngày ta cưỡi ngựa ra ngoài thành làm gì ? Để lén lút gặp mặt tam ca của chàng, Yeshe đó.

      Kháp Na há hốc miệng, sau cơn ho dữ dội, cậu ấy mới run rẩy hỏi Mukaton:

      - Đứa bé là con của tam ca ư?

      - Chuyện này hoàn toàn chính xác. Thiếp cho người theo dõi ta và tận mắt nhìn thấy bọn họ làm những việc đồi bại. Thiếp muôn báo với chàng để chàng bắt cặp gian phu dâm phụ đó nhưng ngờ hôm sau, tam ca của chàng lên đường Vân Nam.

      ấy bật cười hả hê vẻ đắc ý, giọng nhanh và gấp, hai mắt như phát sáng:

      - Tuy bắt được quả tang nhưng thiếp mua chuộc được người hầu thân thiết của ta nên biết rằng, ta chậm kinh hơn ba tháng.

      Tôi đứng bên, thấy bờ môi Mukaton bắt đầu tím ngắt, tử khí bao phủ gương mặt ấy, bây giờ có lẽ là thời khắc tỉnh táo cuối cùng.

      Mukaton vẫn nỗ lực cất tiếng, có lẽ vì biết mình còn nhiều thời gian. Và rồi bàn tay ôm chặt bụng lúc trước buông thõng như thể ấy còn đau đớn nữa.

      - Bụng bầu của ta ngày lộ , thể tiếp tục che giấu. Thế nên ta muốn hãm hại chàng. Tên hầu Wangtso của chàng bị ta và Yeshe mua chuộc, bát thuốc hôm nay là do sắc. Thiếp cho người trói Wangtso lại, chàng có thể tra khảo .

      Kháp Na nén nổi phẫn nộ, đường gân xanh nổi rần rật cổ, gương mặt khôi ngô, tuấn tú đỏ bừng bừng vì tức giận:

      - Nếu ta chết, tam ca là người con út của phái Sakya, con của ta được kế thừa giáo phái cách danh chính ngôn thuận. Nhưng nếu ta chết, ta bị thả trôi sông vì tội tư thông, và đứa con đó cũng chẳng thể sống sót. Thế nên ta mới ra tay với ta. là độc ác!

      Lúc đến chào từ biệt, Yeshe từng với Bát Tư Ba rằng, con trai của giúp giành lại mọi thứ. Chúng tôi đều nghĩ rằng người vợ Mông Cổ mà Yeshe vừa cưới về mang bầu, nào ngờ, phải vậy. Nếu căn cứ theo thời gian Dankhag có thai được hơn ba tháng, Yeshe rời khỏi Yên Kinh tháng trước, vậy tức là, trước khi , biết Dankhag mang thai nên rất có thể chính xúi giục Dankhag hạ độc Kháp Na!

      Kháp Na bật dậy, người chỉ mặt mảnh áo mỏng, chân trần lao ra ngoài, đẩy cửa, ra lệnh:

      - Người đâu, mau bắt trói Dankhag lại cho ta!

      Lúc quay lại bên giường, cậu ấy vẫn thôi run bần bật vì giận dữ. Ánh mắt Mukaton dần khép lại, ấy run rẩy chìa tay về phía Kháp Na, Kháp Na vội nắm chặt tay vợ:

      - Công chúa, sao nàng cho ta hay? Vì sao lại dại dột như vậy? Vì sao phải uống thuốc độc?

      - Kháp Na, lúc đến tìm chàng, thiếp hạ quyết tâm. – Viền mắt sưng to, hơi thở khó khăn, ấy ráng sức nhìn Kháp Na. - Nếu chàng chịu gặp thiếp, thiếp uống. Nhưng nếu chàng vẫn lạnh lùng với thiếp như mọi khi, thiếp liều mình!

      Kháp Na đau đớn lắc đầu:

      - Vì sao nàng phải khổ sở như vậy?

      - Kháp Na... chàng nghĩ xem, thiếp có khác gì cái xác hồn, sống hoài như vậy có ý nghĩa gì chứ?

      Nước mắt ấy trào ra, rơi xuống vai Kháp Na, ấy nghẹn ngào:

      - Thiếp biết rằng... ngoài thân phận, địa vị, thiếp có điểm nào xứng đôi vừa lứa với chàng... Chàng thiếp cũng phải. Nếu chàng chịu cho thiếp... đứa con cuộc đời thiếp... còn có chút hy vọng. Nhưng... thiếp ba mươi hai tuổi rồi... thiếp... chờ được nữa, chi bằng chết ... và chấm dứt chuỗi ngày... có chồng mà như quả phụ này!

      Kháp Na nhói buốt tâm can, ôm chặt Mukaton, gào khóc:

      - Công chúa ơi, ta xin lỗi, ta xin lỗi! Nàng nên lấy ta!

      - Kháp Na, thiếp hối hận vì lấy chàng... Thiếp chỉ ân hận vì đối xử phải với chàng khi chàng còn .

      ấy run rẩy chìa tay ra, muốn chạm vào gương mặt của Kháp Na. Cậu ấy vội nắm lấy bàn tay ấy đặt lên má mình. Mukaton mỉm cười như chìm đắm trong hồi ức, miệng lẩm bẩm:

      - Lúc thiếp cưới chàng... chàng vẫn còn là chú bé... ai nấy đều cười nhạo thiếp. Thiếp đánh mắng chàng bởi vì... thiếp cam lòng. Nhưng chàng ngày trưởng thành... ngày khôi ngô, tuấn tú. biết từ khi nào, mỗi lần thấy chàng... tim thiếp lại đập thình thịch. Nếu chàng chịu... mỉm cười với thiếp, thiếp... hân hoan cả ngày trời. Thiếp vui lắm... Người đàn ông điển trai nhất thành Lương Châu là... chồng thiếp. Nhung thiếp rất sợ... Thiếp xinh đẹp, dịu dàng, thích đọc sách, và thiếp... nhiều tuổi. Hễ có nào... liếc mắt với chàng là thiếp lại nổi cơn ghen. Bởi vậy... thiếp gây ra bao điều xấu xa.

      Kháp Na còn sức để khóc ra tiếng nữa, quay đầu ra ngoài cửa, gào thét điên dại:

      - Thái y! Thái y đâu rồi?

      Mukaton đổ người vào lòng Kháp Na, bàn tay lần theo từng đường nét thanh tú gương mặt như tạc khắc của cậu ấy. Từ đôi mắt đẫm lệ đến gò má nhô cao, từ sống mũi thanh tú đến bờ môi dày dặn, thắm đỏ. ấy thở dài mãn nguyện:

      - Sau này thiếp mới hiểu... chàng lạnh nhạt với thiếp... là tại thiếp. Từ sau lần thiếp và ta bị chàng mắng mỏ, thiếp... lòng hối cải... Thiếp muốn xứng với chàng. Nhưng... hơn năm trôi qua và chàng hề nhận ra…

      Kháp Na thổn thức, nỗi đau đớn tước vẻ long lanh, rạng ngời vẫn thường toát ra từ đôi mắt tuyệt đẹp của cậu ấy:

      - Ta biết, ta biết nàng thay đổi. Tất cả là tại ta, ta cố tình thờ ơ với nàng. Công chúa...

      Mukaton đặt ngón tay lên môi Kháp Na, ánh mắt vô hồn:

      - Chàng chưa bao giờ gọi tên thiếp...

      - Mukaton...

      Cậu ấy lập tức đổi cách gọi, siết chặt tay ấy. Cậu ấy cố gắng gọi tên ấy nhiều lần để duy trì tỉnh táo cho ấy:

      - Mukaton, nàng là vợ của Kháp Na Đa Cát, suốt đời này là như vậy!

      - Cuối cùng.... chàng chịu thừa nhận... thiếp là vợ chàng.

      Mukaton khẽ thở dài, gương mặt hắt lên tia sáng yếu ớt sau cùng:

      - Hãy đưa thiếp về Lương Châu...

      Cửa phòng bật mở, Kunga Zangpo cùng cả đám người theo sau thái y ào vào trong. Kháp Na như ngưòi sắp chết đuối vớ được cọc, vội đứng lên nhường chỗ cho thái y:

      - Thái y, cầu xin ngài hãy cứu vợ ta! Phủ Bạch Lan Vương nhất định hậu tạ ngài.

      Quan thái y nhấc cổ tay Mukaton lên, bắt mạch. Kháp Na ghé sát tai ấy kêu gọi:

      - Mukaton, tỉnh lại . Nàng sao, quan thái y chữa khỏi cho nàng. Nàng còn phải sinh con cho ta nữa đó!

      Mukaton mấp máy môi như muốn điều gì nhưng giọng của ấy quá yếu ớt. Kháp Na vội vã cúi xuống, kề tai sát miệng ấy:

      - Nàng muốn gì, lại lần nữa .

      Mukaton còn đủ sức để mở mắt ra nữa, cổ họng ấy xuất vệt dài những bọc máu, ấy vét cạn sức tàn mới có thể thốt ra mấy tiếng:

      -Đôi... giày...

      Kháp Na hớt hải nhìn ra xung quanh:

      - Giày ư? Giày nào vậy?

      Quan thái y kéo rộng miệng Mukaton và kiểm tra, máu trong miệng ấy chuyển thành màu đen, vô cùng đáng sợ. Thái y dùng kim bạc khều thử chút cặn thuốc trong miệng chiếc kim lập tức biến thành màu đen. Thái y tái mặt:

      - Đây là cỏ đoạn trường. Nếu vừa mới uống có thể dùng muội than và phèn chua để giải độc, may ra có thể cứu nguy. Nhưng Vương phi uống quá nhiều và thời gian trúng độc kéo dài quá lâu nên còn kịp nữa.

      Kháp Na chợt nhớ ra điều gì, chẳng màng đến những lời thái y vừa , cậu ấy lảo đảo lao về phía chiếc tủ gỗ ở góc giường. Cậu ấy lục tung đồ trong tủ ra, vứt la liệt nền nhà, động tác như hóa điên hóa dại. Mọi người hiểu cậu ấy làm gì, ai nấy đều tròn xoe mắt nhìn. Lục đến góc trong cùng, cậu ấy mới tìm thấy. Kháp Na giơ đôi giày vải còn mới nguyên lên cao, lao về phía Mukaton:

      - Đôi giày! Mukaton, nàng nhìn xem, đây chính là đôi giày nàng tự tay khâu.

      Cậu ấy cúi xuống và nhận ra mình để chân trần, gót chân giẫm phải mảnh sành. Cậu ấy cắn răng rút mảnh sành ra, máu đỏ phun trào. Kunga Zangpo muốn băng bó vết thương cho cậu ấy nhưng Kháp Na đẩy ta sang bên. Cậu ấy muốn làm bẩn đôi giày nên lại lục tung góc chăn để tìm bằng được đôi tất bằng vải để xỏ vào rồi mới giày. Chân bên trái dễ dàng xỏ vừa, nhưng chiếc giày bên phải quá chật. Kháp Na cố ép để bàn chân phải lọt vào chiếc giày rồi đứng lên để Mukaton có thể nhìn thấy:

      - Nàng nhìn xem, rất vừa. Sau này nàng hãy khâu cho ta thêm vài đôi nữa, ta chỉ giày nàng khâu, được ?

      Thái y vén mắt Mukaton lên để kiểm tra, rồi lắc đầu thở dài, vuốt mắt cho Mukaton. Ngài khom người trước Kháp Na, cất giọng nặng nề:

      - Xin Vương gia bớt đau buồn! Vương phi ... tạ thế!

      Kháp Na như bị đóng đinh đất, quên hết mọi thứ xung quanh. lúc lâu sau, cậu ấy mới chầm chậm bước về phía Mukaton, chân phải hơi tấp tểnh, có lẽ vì chiếc giày quá chật. Cậu ấy ngồi xuống bên cạnh Mukaton, cẩn trọng lau khô vệt máu má và khóe môi ấy bằng tay áo mình, vén gọn mái tóc rối bời của ấy, kéo lại cho thẳng chuỗi hạt cổ ấy.

      Xong xuôi cậu ấy bần thần ngắm nhìn Mukaton rồi cúi xuống hôn lên bờ môi lạnh giá của ấy, ghé sát tai ấy, thào:

      - Mukaton, ta nợ nàng. Nếu có kiếp sau, xin đừng vướng vào ta, hãy tìm đến với người có thể mang lại hạnh phúc cho nàng.

      Kunga Zangpo căn dặn người đứng bên cạnh:

      - Mau thông báo với quốc sư. - Sau đó quay ra khuyên nhủ Kháp Na. - Vưong gia, ngài vẫn chưa khỏi ốm, xin hãy nằm xuống nghỉ ngơi, chúng tôi lo liệu hậu của Vương phi.

      - Dankhag đâu? - Gương mặt Kháp Na bỗng trở nên lạnh lùng cực độ, giọng băng giá. - Bắt được ta chưa?

      Kunga Zangpo cúi đầu bẩm báo:

      - Chúng tôi cho người tìm kiếm khắp nơi nhưng bà hai bỏ trốn từ lâu. Lính gác ở cổng thành phía nam rằng, sáng sớm hôm nay thấy xe ngựa của bà hai qua đó, chừng như rất gấp gáp.

      - Chắc chắn ả bỏ trốn đến Vân Nam. Ta chưa bao giờ phải huy động lực lượng của đại ca, nhưng lần này ta phải bắt được ta bằng bất cứ giá nào.

      Kháp Na bóp chặt tay thành nắm đấm, những tia lửa đỏ vằn lên trong mắt, cậu ấy nhìn thi thể của Mukaton, nghiến răng giận dữ:

      - Dù ta có trốn đến cùng trời cuối đất, ta cũng phải bắt ta về đây đền mạng cho Công chúa!

      ----------------------------------------------------------------------------------------------

      Chàng trai trẻ trầm ngâm rất lâu. Bốn bể yên ắng, chỉ nghe thấy tiếng củi lửa cháy lép bép trong bếp lò, tiếng gió gào rú ngoài trời và tiếng những bông tuyết đập ràn rạt vào cửa sổ. Chàng trai thở dài, lắc đầu vẻ thương cảm:

      - Trước đây, tôi cũng rất ghét Mukaton, như Kháp Na vậy. Nhưng cái chết thê thảm của ấy khiến Kháp Na thể quên được. Dù nhưng từ nay về sau, cậu ấy thể thoát khỏi nỗi ám ảnh về Mukaton.

      Tôi nhớ lại khoảng thời gian Kháp Na bị hành hạ bởi những cơn ác mộng triền miên mà xót xa:

      - Đúng vậy. Cái chết của Mukaton giống như tảng đá đè nặng trong lòng Kháp Na suốt thời gian dài sau đó.

      - So với kẻ có dã tâm và thâm độc như Dankhag, Mukaton chẳng qua chỉ là đứa trẻ được nuông chiều quá thành hư mà thôi. Đứa bé đó muốn món đồ mà bố mẹ nhất định chịu nên đập phá mọi thứ xung quanh hòng gây chú ý của bố mẹ và bắt họ phải chiều theo ý nó.

      Chàng trai trẻ xuýt xoa, cảm khái, rồi lại lắc đầu, thở dài:

      - ấy cũng giống Kháp Na, đều là vật hy sinh của cuộc hôn nhân chính trị. Lúc trước, tôi thương cho Kháp Na, nhưng giờ đây nghĩ lại, nếu đứng lập trường của Mukaton mà suy xét, lẽ nào ấy đáng thương hay sao?

      Tôi hít hơi sâu, cố che giấu nỗi bi ai trong lòng mình:

      - Thiếp Mộc Nhi rất thương em nên cái chết của Mukaton khiến cậu ta vô cùng đau đớn. Bởi vậy, sau khi Mukaton qua đời, Bát Tư Ba luôn cảm thấy day dứt khôn nguôi. Sau này, cậu ấy đền bù cho Thiếp Mộc Nhi bằng cách thức khác.

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 31 : Sống và chết
      Beta : Dĩnh Dĩnh

       “Dẫu biết thành công nằm trong tầm tay,

      Cũng nên suy tính cẩn trọng ;

      Chỉ có kẻ ngu xuẩn mới tìm cách cứu vẫn,

      Khi việc rồi. »

      (Cách ngôn Sakya)
      Phủ Bạch Lan Vương bao trùm bởi màu khăn tang, người hầu tấp nập ra vào phòng khách để sắp đặp linh cữu. Trong phòng của Mukaton, các thầy cúng và Kháp Na nhập liệm cho . Người thứ hai của Kháp Na, đại sư Rinchen cùng các Lạt Ma đứng bên, tụng kinh siêu độ cho người xấu số.

      Vương Phi Mông Cổ Mukaton với trang phục lộng lẫy lúc trước được thay y phục mới, thầy cúng đặt mooth chiếc bát bạc úp ngược lên bụng ấy, sau đó quấn chặt thân thể của ấy trong những vuông vải trắng tinh rồi đặt vào quan tài trong tư thế nằm nghiêng, tay trái đỡ cằm. Đó là tục lệ của người Mông Cổ, đàn ông được đặt trong tư thế ngược lại.

      Khi nắp quan tài đóng lại, Rinchen thắp sáng ngọn đèn đốt bằng dầu bơ, tượng trưng cho linh hồn của Mukaton, ngọn đèn cháy trong suốt chín chín tám mốt ngày. Kháp Na thận trọng đón lấy cây đèn, nước mắt ướt đầm ngực áo.

      Tin tức được truyền , họ hang thân thích của Mukaton trong thành Yên Kinh đều khóc thương ấy. Ngay cả đại hãn Hốt Tất Liệt cũng khỏi mủi lòng, ngài ban hiệu cho Mukaton và ban lệnh chon cất Vương phi chu đáo. Tháng Chín năm đó, bất chấp phản đối của Bát Tư Ba, Tuy vẫn chưa khỏi bệnh, Kháp Na vẫn cương quyết đưa linh cữu của Mukaton về Lương Châu an táng.

      đường , Kháp Na tuân thủ nghiêm khắc quy định về thủ tục ma chay, đặt cơm cúng và trà cúng trước linh cữu của Mukaton trước mỗi bữa ăn, cẩn trọng hết mức để ngọn đèn tượng trưng cho linh hồn của Mukaton bị tắt. Nơi mà xe tang qua, quan lại các địa phương đều lập đàn tế lễ dọc đường. Vì qua đau buồn nên Kháp Na chẳng còn tâm trí đâu mà tiếp đón họ, việc đó được giao cả cho Kunga Zangpo. Kunga Zangpo là người ân cần, chu đáo, giao thiệp khéo léo nên rất được Kháp Na tín nhiệm, tin dùng.

      Xe tang được nửa đường đoàn rước của Thiếp Mộc Nhi tới nơi. kịp giũ cho sạch lớp bụi đường vương đầy áo, Thiếp Mộc Nhi ôm chầm lấy linh cữucủa Mukaton, gào khóc thảm thiết. Mukaton và cậu ta là em cùng mẹ sinh ra nên thân thiết từ bé. Nay cha mẹ còn, Mukaton trở thành người thân thiết nhất của Thiếp Mộc Nhi.

      Ngày thứ tám mươi mốt sau khi Mukaton qua đời, linh cữu của về thảo nguyên ở ngoại thành Lương Châu. Thiếp Mộc Nhi chọn cho em nơi yên nghỉ nằm quả đồi . Kháp Na xỏ đôi giày mà Mukaton tự tay khâu cho cậu ấy kể từ lúc tang lễ bắt đầu cho đến khi kết thúc.

      Thiếp Mộc Nhi ra lệnh đào huyệt mộ lớn, bên trong dựng chiếc lều Mông Cổ màu trắng tinh khiết, người ta đặt linh cữu vào trong chiếc lều đó, phía trước lều là bàn thờ xếp đầy thịt và sữa ngựa. Người hầu của Thiếp Mộc Nhi dắt đến con ngựa cái, con ngựa con và con ngựa đực đeo hàm thiếc và yên ngựa. Người ta giết những con ngựa này và xếp xác của chúng bênh cạnh linh cữu.

      Đám gia đinh còn khiêng tới hai hầu bị trói chặt chân tay và nhét giẻ vào miệng, cả hai đều run lên bần bật. Kháp Na nhận ra họ chính là những thị nữ thân cận của Mukaton, còn chưa kịp hỏi han thấy đám gia đinh kề dao vào cổ họ. Hai thị nữ nhanh chóng tắt thở, xác họ được đặt bên cạnh linh cữu, những vệt máu tươi loang lổ cỏ.

      Lần đầu chứng kiến tục lệ chôn người sống theo người chết dã man ấy, Kháp Na sợ xanh mặt, thốt nên lời.

      Sau khi người ta lấp đất đầy miệng huyệt, đám gia đinh cưỡi ngựa giẫm cho huyệt mộ được bằng phẳng. Năm tới, khi cỏ dại mọc lên xanh tốt, khó mà tìm được mộ của người chết. Cái mất là thân xác, cái còn lại vĩnh viễn là linh hồn, tiếng tụng niệm thành kính rì rầm vang lên, gió lạnh mùa đông ào ạt thổi đến, sau chín chín tám mốt ngày gìn giữ, ngọn đèn tượng trưng cho linh hồn của Mukaton cuối cùng cũng tắt, vậy là ấy kết thúc vòng luân hồi của kiếp này.

      Tối hôm đó, sau khi về phủ Phò mã, Kháp Na cắn răng chịu đau khi cởi bỏ chiếc giày quá chật. Ngón chân phải sưng tấy, biến dạng, chỉ khẽ chạm cũng khiến cậu ấy đau phát khóc.

      Nhìn cậu ấy ôm chân, mồ hôi lấm tấm trán, tôi trách:

      - Sao cậu có thể chịu đựng cả ngày trời được nhỉ?

      - Ta cứ nghĩ gắng gượng chút cũng sao. - Cậu ấy nhấc chiếc giày lên, cười buồn. - Em có thấy nó giống hệt cuộc hôn nhân của ta và Mukaton ? Chiếc giày thể nào vừa chân được, dù ta có cố chịu đau đến đâu, gắng nhẫn nại đến đâu chăng nữa.

      Từ đó về sau, Kháp Na xỏ đôi giày ấy nữa, cậu ấy lưu giữ nó như món đồ quý giá, mãi đến khi qua đời.

      Sau đám tang, Kháp Na trở về Yên Kinh ngay mà ở lại phủ Phò mã, trong căn phòng của Mukaton. ai biết vì sao cậu ấy đột nhiên lại muốn như vậy, chỉ cố hết sức tránh làm phiền cậu ấy.

      Trong suốt tám mươi mốt ngày vừa qua, Kháp Na tuân thủ tục lệ của người Mông Cổ, cắt tóc, cạo râu, cũng cắt móng chân, móng tay. Râu quai nón xồm xoàm, gương mặt trải qua nhiều ngày đau thương khiến cậu ấy trở nên rất đỗi tàn tạ. Hết tám mươi mốt ngày, cậu ấy cũng thèm vệ sinh cơ thể, suốt ngày giam mình trong phòng của Mukaton, bầu bạn với rượu và những cơn ho ngày dử hơn.

      Cậu ây vốn ưa sạch , gọn gàng nên giờ đây, tôi sao chịu nổi khi nhìn bộ dạng lôi thôi, chán chường của cậu ấy. Và thế là, vào buổi chiều có nắng của mùa đông năm đó, tôi hóa thành người và đề nghị Kháp Na để tôi vệ sinh cho cậu ấy.

      Kháp Na ngồi bên cửa sổ, đầu tựa vào lưng ghế, ánh mắt chăm chú dõi theo từng cử động của bàn tay tôi. Bếp than hồng rực sưởi ấm cả căn phòng. Tôi nhúng khăn vào nước nóng, ấp lên cằm cậu ấy, sau khi các sợi râu mềm ra, tôi căn dặn cậu ấy ngửa đầu lên, được động đậy rồi nhàng đưa lưỡi dao cạo cằm cậu ấy.

      Bóng tôi in trong đôi mắt đen sẫm, sâu hun hút của cậu ấy. Tôi thận trọng khi cầm dao cạo vì sợ chỉ chút sơ ý khiến cậu ấy bị thương. Làn da của cậu ấy rất trơn và mượt, đôi má hóp lại, càng làm lộ gò má cao, khóe mắt xuất thêm vài nếp nhăn, tuy làm mất vẻ điển trai của cậu ấy nhưng cũng đủ khiến tôi đau lòng.

      Râu được cạo sạch, giờ đến tóc. Nước nóng bốc hơi nghi ngút, tôi đan tay vào mái tóc của cậu ấy bóp , bọt xà bông xào xạo. Tôi lấy gáo múc nước ấm, giội từ đỉnh đầu xuống, chầm chậm, nhàng, làn nước tuôn dài như những chuỗi trân châu lấp lánh, trôi mái tóc đen mượt, óng ả của cậu ấy. Đôi mắt đen huyền hoặc của cậu ấy được phủ làn sương mờ ảo, khóe môi lấp ló nụ cười dìu dịu, má lúm đồng tiền nhấp nhô, tinh nghịch. lâu rồi tôi được thấy cậu ấy cười.

      Đầu gội sạch , móng tay cắt gọn, thay bộ đồ mới, cậu ấy lại trở về với dung mạo tuấn tú lúc trước, có điều gương mặt vẫn hom hem, hốc hác, nỗi bi thương vẫn vương giữa vùng nhãn thần tuyệt đẹp của cậu ấy.

      Cậu ấy đưa mắt nhìn xung quanh, đồ đạc vẫn nguyên nếp cũ. phối kết giữa những gam màu đỏ đỏ xanh xanh vốn là sở thích ăn vận rất đỗi khoa trương của Mukaton từ xưa đến nay. Giá sách trống rỗng, hai chiếc khay đặt hai bên giá sách là ngồn ngộn các loại vật dụng cưỡi ngựa mà ấy thích, từ yên ngựa làm bằng loại da quý hiếm đến bàn đạp được chế tác thủ công tinh xảo, hàm thiếc nạm trân châu quý giá, muốn thứ gì là có thứ đó.

      - Trước đây, ta rất sợ phải vào căn phòng này, nhất là hồi .

      Cậu ấy lại gần khay đựng vật dụng cưỡi ngựa, nhấc chiếc roi tinh xảo lên, đặt vào lòng bàn tay, mân mê ngắm nghía.

      - Ta còn nhớ rất , có lần ta cưỡi con Đại Uyển mà ấy thích nhất, ấy gọi ta vào phòng, dùng sợi roi này quất tới tấp vào người ta.

      Tất nhiên là tôi cũng nhớ. Khi ấy Kháp Na mới mười tuổi, bé, yếu ớt, đủ sức phản kháng, chỉ có thể gào khóc và tìm nơi nấp. Thiếp Mộc Nhi tức tóc chạy đến khi nghe tin báo và cứu Kháp Na. Những vết roi lằn lưng Kháp Na báo hại cậu ấy phải nằm sấp khi ngủ thời gian dài. Khoát Đoan nghiêm khắc giáo huân Mukaton và đích thân đến xin lỗi Ban Trí Đạt. Nhưng kể từ đó, Kháp Na ngày càng khiếp sợ Mukaton, đến nỗi cậu ấy run bắn mỗi khi nghe thấy tiếng ấy.

      - Nhiều năm sau, ta bao giờ muốn bước chân vào căn phòng này. Vì với ta, nó đáng sợ chẳng khác nào chốn tào địa phủ.

      Cậu ấy khẽ run lên khi nhớ lại chuyện cũ. Khắp nơi trong căn phòng này đều mang đậm dấu ấn của Mukaton, giọng sang sảng, thân hình cao lớn, gương mặt dữ dằn, nhìn vào đâu cũng thấy, mồn .

      Tôi thắc mắc:

      - Vậy vì sao bây giờ cậu lại vào đây?

      Kháp Na rầu rĩ, thở dài, đặt roi ngựa về vị trí cũ, che miệng ho khan:

      - Ta dần trưởng thành, ấy tìm đủ mọi cách để dụ ta vào căn phòng này nhưng ta kiên quyết chịu. Nhưng giờ đây, người còn nửa, chuyện xưa củng tan theo khói mây, trong lòng ta còn căm ghét ấy mà chỉ có nỗi ân hận, day dứt. Những thứ ấy muốn có lúc còn sống, ta chỉ có thể bù đắp khi ấy chết.

      Cậu ấy cười buồn, lắc đầu, nỗi xót xa, thương cảm dâng đầy trong mắt:

      - biết làm vậy là để an ủi ấy hay để an ủi chính ta nữa.

      Tôi lại gần cậu ấy, hỏi khẽ:

      - Cậu định khi nào trở lại Yên Kinh?

      Cậu ấy ngó tôi cái rồi lập tức quay , ánh mắt chăm chú dồn về phía bức rèm châu rủ là:

      - Bây giờ là cuối tháng Mười hai, hãy chờ đến khi ăn Tết xong. Em giùm với đại ca rằng, khi nào cảm thấy nhõm hơn, ta quay về.

      - Nhưng Lâu Cát căn dặn tôi ở bên cậu, cậu ấy lo cho cậu nhiều lắm.

      Tôi kéo tay áo Kháp Na, ấp úng:

      - Tôi cũng lo cho cậu.

      Cậu ấy cúi nhìn bàn tay tôi kéo tay áo cậu ấy, ánh mắt như luyến tiếc, rồi cậu ấy lùi lại phía sau bước, kéo tay tôi ra:

      - Em về bên huynh ấy , ta sao!

      Tôi định tiếp đột nhiên có tiếng gõ cửa. Kunga Zangpo đứng bên ngoài khẽ bẩm báo:

      - Thưa Vương gia, có thông tin về bà hai.

      Chúng tôi nhìn nhau rồi tôi lập tức trở lại nguyên hình, làm phép giấu xiêm y. Kunga Zangpo bước vào phòng, báo cáo tin tức thu lượm được với Kháp Na.

      ra Dankhag vào Vân Nam qua đường Tứ Xuyên (vốn là vùng đất thuộc phạm vi kiểm soát của người Mông Cổ) mà lén lút đường vòng qua biên giới Nam Tông. Chẳng trách Kháp Na phái ngần ấy người truy đuổi mà hề có tin tức gì. Vừa vác bụng bầu nặng nề vừa phải vượt qua chặng đường dài suốt hơn ba tháng trời, cuối cùng Dankhag cũng đến được Côn Minh. Khi người của Kháp Na biết tin và đuổi theo đến nơi Yeshe trước bước, đón ả về phủ Vân Nam Vương. Người của Kháp Na dám mạo phạm Vương phủ nên chỉ có thể truyền tin về và chờ cậu ấy định liệu.

      Nhắc thấy Kháp Na mặt mày sa sầm, lời nào, Kunga Zangpo bèn ghé sát tai cậu ấy, thào:

      - Nhưng tôi nghe , suốt dọc đường vì quá lo sợ nên bà hai ăn, ngủ được nên thai nhi bị ảnh hưởng, e là sinh non.

      Kháp Na nhướng mày nhìn lên, vẻ mặt càng tệ hại.

      Tối hôm đó, Kháp Na dặn dò tôi:

      - Tiểu Lam, em hãy đến phủ Vân Nam Vương chuyến, thăm dò xem ta sinh đứa bé đó chưa.

      Những ngày cuối tháng Mười hai năm 1262, tôi lẻn vào Vương phủ của Hốt Ca Xích ở Côn Minh, Vân Nam. Đó là năm duy nhất tôi ăn Tết cùng em Bát Tư Ba.

      Tiếng pháo râm ran chào đón năm mới át nổi tiếng sản phụ và trẻ sơ sinh kêu khóc vẳng ra từ chài nhà nằm khuất sâu trong vườn sau của phủ Vương gia. Dankhag đẻ non khi đứa trẻ mới tròn tám tháng. Sau ba ngày trở dạ, đau đớn dữ dội, Dankhag sinh được bé trai vào thời khắc cuối cùng của năm cũ.

      Sau khi đứa bé chào đời, Dankhag nằm vật ra giường, sức cùng lực kiệt, mồ hôi đầm đìa trán, gương mặt trắng bệch. Yeshe khoát tay ra hiệu cho đám ngưòi hầu lui cả ra. Sau tiếng kẹt cửa, bầu khí im ắng đến rợn ngợp bao phủ căn phòng.

      Yeshe đứng ở đầu giường, vẻ mặt lạnh lùng kỳ quái, vẫn trong cơn mê man, nhưng chừng như nhận ra có người đứng bên cạnh, Dankhag gắng gượng hé mắt nhìn, sau đó thở phào, cất giọng yếu ớt:

      - Yeshe, cho thiếp nhìn mặt con.

      Chắp hai tay ra sau lưng, Yeshe hất hàm, lạnh lùng hỏi ngược lại Dankhag:

      - Con ư? Con nào?

      Dankhag bực bội, chìa cánh tay run run về phía :

      - Chàng... chàng bậy gì thế, là con của chúng ta.

      Yeshe cau mày nhìn người phụ nữ gần cạn kiệt sức lực nằm giường:

      - mới là người bậy đó. là em dâu ta, làm sao ta có thể bất chấp luân thường đạo lý, dan díu với em dâu để có con được chứ?

      Dankhag sửng sốt, mắt trợn ngược nhìn người đàn ông lạnh lùng đứng bên cạnh:

      - Yeshe, chàng... chàng gì vậy?

      Yeshe vờ như để ý đến biểu cảm của Dankhag, ngón tay vân vê chiếc nhẫn ngọc to tướng đeo ở ngón cái, đắc ý cười khoái trá:

      Ta có tin vui muốn thông báo với . Hôm nay là ngày vợ ta chuyển dạ, ấy sinh cho ta thằng cu.

      Dankhag nổi giận đùng đùng, gạn hết sức lực ngồi dậy, tóm lấy tay áo của Yeshe:

      - Chàng từng , vợ chàng hồi trẻ bị ốm, khí lạnh xâm nhập vào cơ thể khiến cho ta cả đời thể có thai kia mà? Chàng còn bảo, nếu vì mắc bệnh nan y, đời nào ta chịu lấy kẻ có thân phận thấp hơn ta như chàng kia mà? Bố vợ chàng giấu giếm chuyện đó cho đến sau đám cưới, và chuyện đó khiến chàng vô cùng tức giận kia mà? Chàng còn bảo, nếu thiếp sinh con cho chàng, chàng lập tức bỏ ta để cưới thiếp.

      Yeshe hất bàn tay Dankhag nắm tay áo , nheo mắt lại, lạnh lùng, nham hiểm, lùi lại phía sau, cười mỉa mai:

      - Dankhag, là kẻ tâm địa độc ác, thủ đoạn tàn bạo, nhưng tuổi còn quá trẻ, dễ dàng tin vào những lời ngon ngọt người khác bịa ra. Làm sao ta có thể bỏ người vợ đường đường chính chính đế cưới em dâu được? Ta làm sao có thể đắc tội cùng lúc với cả gia đình nhà vợ, ông cả và thằng em út của ta được? Việc vợ ta thể có thai, đời này chỉ có ta, bố vợ ta, vợ ta và biết mà thôi. Ba người bọn ta tuyệt đối giữ kín bí mật này. Với người ngoài, đứa bé này chính là con đẻ của vợ ta và suốt đời này, ấy phải ghi nhớ và làm quen với điều đó.

      Dankhag giận đến mức toàn thân co giật:

      - Ngươi... ngươi... ngươi quá tàn độc! Ta với KhápNa...

      - ư? - Yeshe cười khênh, giọng lạnh băng. - Tốt nhất nên cầu xin Phật Tổ cứu thoát khỏi đêm nay .

      Bất chấp sức khỏe vô cùng yếu ớt, Dankhag bò ra tận mép giường, gào lên thảm thiết:

      - Ngươi... ngươi cướp con của ta, hãy trả lại con cho ta!

      Yeshe mỉm cười thâm độc, nhìn người đàn bà đầu tóc rũ rượi vật vã ở mép giường:

      - Hồi còn ở Sakya, ta phải vất vả, khổ sở bao nhiêu để theo đuổi . Lúc ấy, thái độ của đối với ta thế nào, còn nhớ ? cho mình là con nhà danh giá nên luôn tỏ ra kiêu căng, ngạo mạn, vui gọi đến, chán đuổi về. Lúc bực mình, ta phải hạ mình làm đủ mọi trò hèn hạ để mua vui hầu .

      nổi điên, đạp đổ chậu than đặt ở giữa phòng. Than hồng bắn tung tóe mặt đất, tia lửa lấp lánh. chỉ tay vào mặt Dankhag, gương mặt cau có, dữ tợn:

      - Thế nhưng, vừa mới gặp em trai của ta, thấy nó khôi ngô, sáng sủa hơn, quyền thế hơn, lập tức đá ta như đá thứ rác rưởi!

      Những tàn lửa cuối cùng dần tắt lịm, nhiệt độ trong phòng nhanh chóng xuống thấp. Tuy là mùa xuân nhung nơi đây vẫn vô cùng giá buốt. Dankhag run lên bần bật, khóc khàn cả giọng:

      - Nhưng ngươi từng ngươi chỉ mình ta, ngươi ta suốt chừng ấy năm và ngươi để bụng chuyện ta từng kết hôn kia mà!

      - để bụng? có biết ta tới tham dự hôn lễ của với tâm trạng thế nào ? Ta những mong có thể dùng dao rạch ngực ra để xem con tim nó màu đen hay màu đỏ! – ngừng lại lát, ánh mắt thoáng vẻ ghê tởm. - Vả lại, hãy tự hỏi mình xem, nếu phải vì Kháp Na thèm động vào , liệu có đến tìm ta ?

      Dường như còn gì để , Dankhag đặt tay lên ngực, thở dốc, tiếng khóc cũng yếu hơn lúc trước.

      - Rơi vào tình cảnh này, tất cả đều do tự chuốc lấy! - Yeshe chưa chịu buông tha cho ta, cười hả hê. - Kháp Na cho người lùng khắp nơi để trả thù cho vợ nó. Giờ đây, bất kể đến đâu cũng bị người ta nguyền rủa là con đàn bà lăng loàn, độc ác.

      - Chính ngươi bảo ta làm chuyện đó! - ta ngước đôi mắt sưng húp lên, mái tóc dài lòa xòa che khuất nửa khuôn mặt trắng bệch như xác chết, khóe môi run lên từng chặp. - Ngươi rằng, nếu Kháp Na chết, ngươi kế thừa toàn bộ tài sản của giáo phái và con trai chúng ta trở thành pháp vương của Sakya!

      Yeshe áp sát vào ta, khẽ nhếch môi, cười mỉa mai:

      - Ai có thể chứng minh lời ? Đó chỉ là những lời hoang đường của người đàn bà bị chồng ruồng bỏ mà thôi!

      Dankhag nhìn chằm chằm rồi gào lên như xé họng. Vừa trải qua cơn chuyển dạ, cơ thể yếu ớt của ta thể chịu nổi cú đả kích này nên ta nằm vật ra, bất động, những sợi tóc lòa xòa mặt, cánh tay buông thõng xuống mép giường, chẳng khác gì xác chết.

      Yeshe nheo mắt dò xét. lúc lâu sau, mắt mới lóe sáng rồi quay đầu bước thẳng. Cánh cửa khẽ khép lại, căn phòng tràn ngập tử khí. còn than nóng, hơi lạnh tràn vào phòng qua khe cửa sổ, buốt giá đến tận buồng tim lá phổi.

      Tôi hóa thành người, lại gần Dankhag. ta chỉ mặc chiếc áo mỏng, toàn thân lạnh toát như khối băng. Tôi đặt tay dưới mũi ta kiểm tra hơi thở, rất yếu, hệt như thứ ánh sáng lập lòe cuối cùng của con đom đóm.

      ta khẽ mở mắt, giọng như bấc:

      -Ta... ta chết rồi ư? Người là... tiên nữ... đến đón ta ư?

      Tôi nhe nanh, làm ra vẻ hung tợn:

      - Ta phải tiên nữ mà là quỷ sứ đến bắt ngươi, tống xuống địa ngục Vô gián.

      -Địa ngục Vô gián... bao giờ chết... được đầu thai... bị lửa thiêu cháy... khổ ải vô biên. - Phải mất rất nhiều thời gian ta mới hết câu. Rồi ta ngừng lại, thở gấp, tiếng thở dài thoát ra sau cùng chất chứa nỗi ân hận. - Ta... tội lỗi chất chồng, bị đày xuống địa ngục... Vô gián là đáng lắm. Ta chỉ... ta chỉ hận điều... ta lầm người. Cả Kháp Na và ... ta lầm...

      ta đột ngột giơ tay lên cao, dồn sức để bật lên tiếng kêu sau cùng:

      -Con ơi...

      Cánh tay ta thình lình đổ xuống, tôi khẽ gọi nhưng có tiếng trả lời. Tôi vuốt mắt cho ta, thở dài:

      - Đến lúc chết cũng biết tên con mình là gì.

      Mùa xuân năm đó, kiện đáng vui mừng nhất của phủ Vân Nam Vuơng là vợ của Thượng sư Yeshe sinh hạ cậu con trai. Mồng Tết năm đó, Yeshe phát lộc cho người nghèo phố để chúc phúc cho cậu con mới chào đời. Đứa bé được đặt tên là Danichen Bosambobe, tên thường gọi là Dani.

      -------------------------------------------------------------------------------------------------

      Thấy chàng trai trẻ ngó đồng hồ, tôi hỏi:

      - Muộn rồi phải ?

      Chàng trai lắc đầu:

      - , , mới mười giờ. Ở chỗ chúng tôi lúc này mới bắt đầu cuộc sống về đêm. kể tiếp . Cuộc chiến giữa hai em Hốt Tất Liệt sau đó ra sao?

      Tôi mỉm cười, đổi tư thế ngồi, tiếp tục câu chuyện;

      - Nhân lúc Hốt Tất Liệt bận rộn tiêu diệt bè đảng của quân phản loạn, A Lý Bất Ca "đội mồ sống dậy" ở miền Bắc. Ông ta tấn công và chiếm giữ khá nhiều thành trì từng quy hàng Hốt Tất Liệt. Nhưng tiếc thay, ông ta biết tận dụng triệt để cơ hội trời cho ấy. hà khắc của ông ta làm nảy sinh mối mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ các tướng lĩnh, viên tướng A Lỗ Hốt đòi tách khỏi quân đội của A Lý Bất Ca.

      Chàng trai trẻ mỉm cười, nhận xét:

      - Trong thời gian tranh giành ngôi vị Đại hãn nội bộ đội quân của cả Hốt Tất Liệt và A Lý Bất Ca đều xuất mưu làm phản của các tướng lĩnh. Nhưng Hốt Tất Liệt xứ lý việc đó tốt hơn A Lý Bất Ca rất nhiều. Bởi vậy sau nay, A Lý Bất Ca thua Hốt Tất Liệt cũng là do ông ta tự chuốc lấy.

      - Mùa đông năm đó, sau khi đánh bại A Lỗ Hốt, A Lý Bất Ca hạ lệnh đóng quân tại lưu vực sông Ili. Ông ta những hề rút ra bài học từ vụ phản loạn trước đó, mà còn ra tay giết chóc tàn bạo hơn trước, khiến cho toàn bộ vùng đất ở lưu vực sông Ili trở nên tan hoang, đổ nát.

      Nhớ tới những người dân vô tội chết thảm trong tay A Lý Bất Ca, tôi lắc đầu, xót xa:

      - Đó chính là mầm họa mà ông ta tự gieo cho mình, chính nó góp phần gây ra thất bại thảm hại của ông ta lâu sau đó.



       

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 32
      Đợi chờ lặng lẽ

      Beta : Phong Tiêu

      «  giả, đúng sai vốn ràng,

      Học giả xét suy chẳng ngỡ ngàng ;

      Nước hòa trong sữa, người đành chịu,

      Chim chàng nghịch uống chẳng hoang mang. »

       (Cách ngôn Sakya)
      Năm 1263, tức năm Quý Hợi, Thủy theo lịch Tạng, tức niên hiệu Cảnh Định thứ tư, nhà Tống, tức niên hiệu Trung Thống thứ tư, Mông Cổ, Hốt Tất Liệt.

      Bát Tư Ba hai mưoi chín tuổi, Kháp Na hai mươi lăm tuổi, Chân Kim hai mươi tuổi.

      - Nghỉ tay uống chút trà rồi nghỉ ngơi thôi. - Tôi đặt chén trà trước mặt Bát Tư Ba khi chàng vẫn miệt mài ghi chép, dịu dàng bảo. - Khuya rồi đó, chàng hãy nghỉ .

      - Ban ngày có nhiều việc phải xử lý nên ta chi có thể dành thời gian buổi tối để nghiên cứu loại chữ Mông Cổ mới này.

      Chàng gác bút, ngẩng lên và bắt gặp tôi trong dung mạo thiếu nữ, gương mặt lại ửng đỏ. Chàng cúi xuống, nhấp ngụm trà:

      - Đế quốc Mông Cổ rộng lớn của Đại hãn có rất nhiều tộc người quần cư: người Mông Cổ, người Kim, người Hán, người Khiết Đan, người Tấy Hạ, người Uyghur và cả người Tufan... Ngôn ngữ, chữ viết của chừng ấy dân tộc đan xen vào nhau trong quá trình giao lưu trao đổi, quả thực là rất hỗn độn, phức tạp.

      Lúc này là đầu tháng Sáu, thời tiết có chút oi bức, tôi phe phẩy quạt cho chàng, gật đầu tán đồng:

      - Đúng thế. Mỗi lần ban chiếu thư, Hốt Tất Liệt lại phải dùng đến bảy, tám loại chữ viết. Chỉ trong khu vực mà cỏ biết bao ngôn ngữ khác nhau, người dân khó lòng giao lưu, trao đổi.

      - Sau khi đến đất Hán, nhận thấy kinh tế, lịch sử, văn hóa của người Hán đều phát triển, tiến bộ hơn những dân tộc khác, Đại hãn hạ lệnh phiên dịch các thư tịch của người Hán, nhưng vấn đề hết sức nan giải xuất .

      - Giọng chàng thâm trầm, khoan thai, êm dịu. Chữ Mông Cổ - Uyghur - mà người Mông Cổ sử dụng là kiểu chữ viết Uyghur dùng để ghi lại tiếng của nguời Mông Cổ nên độ chính xác cao và ký tự quá ít. Nếu dùng loại chữ này để phiên dịch thư tịch chữ Hán những nguyên văn được bảo toàn mà đọc cũng trúc trắc, khó nghe, khó , thậm chí có thể gấy ra tượng sai lệch, đúng nghĩa. Bởi vậy, Đại hãn trông đợi thứ ngôn ngữ mà người Mông Cổ và các dân tộc khác đều có thể sử dụng.

      - Vậy khó quá.

      Tôi vừa quạt cho chàng vừa than thở. Ba trăm năm tiếp xúc với loài người, tôi học được ít ngôn ngữ và hiểu rằng, để có thể tìm ra thứ ngôn ngữ chung, thông dụng trong hệ thống ngôn ngữ vô cùng phong phú, khác biệt và phức tạp đó là điều hề dễ dàng.

      Chàng ngước nhìn những ngăn sách đầy chặt thư tịch Hán và Mông Cổ giá, gương mặt an nhiên, tĩnh tại tựa làn sương sớm đỉnh núi phía xa:

      - Bởi vậy, chữ Mông Cổ mới mà ta sáng tạo ra là kiểu chữ viết dựa nền tảng của chữ Hán, kết hợp với thói quen viết lách và đặc điểm phát của của chữ Hán, chữ Mông Cổ và chữ Uyghur.

      Chàng nỗ lực học tiếng Hán ngay từ khi còn ở Lương Châu. Đến nay, chàng có thể truyền giảng kinh Bát Nhã và Nhân minh học bằng tiếng Hán cách lưu loát.

      Tôi đăm chiêu suy nghĩ, ngón tay đưa lên mân mê lọn tóc màu lam cách vô thức:

      - Nhưng tiếng Tạng là các chữ cái phiên , trong khi tiếng Hán lại là các nét chữ hợp lại thành hình vuông, hai ngôn ngữ này hoàn toàn khác nhau. Để tìm ra thứ văn tự có thể chuyển dịch hai ngôn ngữ này cho nhau còn khó hơn cả lên trời

      - Nên phải có cách hữu hiệu nào đó để ghi lại tiếng Hán bằng chữ cái tiếng Tạng. Đến nay, ta tìm ra số quy luật - Chàng đặt ngón tay vào huyệt thái dương, ấn khẽ, đầu ngã lên gối tựa, mắt khép hờ, chừng như thấm mệt. - Ta hy vọng hệ thống chữ viết mới này giúp giảm bớt gánh nặng cho công việc dịch thuật thư tịch bằng chữ Hán.

      Tôi bước lại gần, định bóp vai cho chàng nhưng chợt nhớ ra, tôi vẫn phải đứng cách xa chàng chừng cánh tay nữa, đành ngập ngừng lùi lại bước, dặn lòng kiềm chế ước muốn, khao khát được chăm sóc chàng. Tôi xót xa khi thấy vẻ mặt mệt mỏi của chàng:

      - Nhưng cũng nên vì thế mà lao lực, quá sức như vậy. Mỗi ngày chàng chỉ ngủ hai, ba canh giờ, tình trạng này mà tiếp tục kéo dài, chàng ốm mất. Chàng cũng đâu có khỏe mạnh gì cho cam.

      Chàng mỉm cười hồn hậu, quay lại nhìn tôi, gương mặt đỏ như gấc chín:

      - Ta sao. À phải rồi, em vừa ở chỗ Kháp Na về, sức khỏe của đệ ấy dạo này thế nào? Hơn nửa năm vẫn chưa chịu về Yên Kinh là cớ làm sao?

      - Cậu ấy khá hơn nhiều rồi nhưng chứng ho khan thành bệnh mãn tính, nhất là vào những ngày thời tiết hanh khô, cậu ấy càng ho dữ. Còn về tinh thần cũng khá hơn so với thời gian đầu khi Mukaton mới mất, cậu ấy chịu cười và ít uống rượu hơn.

      Tôi khẽ ngừng lại, đắn đo:

      - Nhưng cậu ấy chưa muốn về Yên Kinh, bảo rằng thời gian nữa hãy hay.

      Thực ra, câu nguyên văn của Kháp Na là:

      - Khi nào em và đại ca có tin vui, ta về kinh.

      Khi câu đó, nụ cười thoáng môi Kháp Na, lúm đồng tiền nhưng trong đáy mắt cậu ấy, có chút gì long lanh như ngấn nước. Lẽ ra tôi nên vui mới phải, nhưng câu của cậu ấy khiến tôi sao vui nổi. Nụ cười gắng gượng che lấp nỗi buồn của Kháp Na như tàn lửa ỉ thiêu đốt tim gan tôi, để lại vết sẹo mãi chẳng chịu lành.

      Bát Tư Ba khẽ chau mày, bực mình đặt cuốn sách xuống bàn:

      - Đệ ấy chịu về vì muốn tránh mặt ta.

      Tôi ngạc nhiên:

      - Vì sao?

      Chàng khẽ hậm hực, bàn tay cầm bút lông siết chặt, giọng có chút gay gắt:

      - Đệ ấy sợ ta bắt đệ ấy cưới vợ.

      Giờ đây, khi cả hai người vợ đều qua đời, vấn đề con cái lại trở nên bức thiết, và Kháp Na cố gắng để tránh né nó. Tôi thở dài, Bát Tư Ba quả là rất hiểu em trai mình.

      Thực ra, Kháp Na tâm với tôi về chuyện này.

      Tối hôm đó, khi tôi truyền đạt lại lời của Bát Tư Ba, bảo rằng muốn Kháp Na về kinh, Kháp Na lắc đầu:

      - Nếu ta về đó, đại ca nhất định lại ép ta cưới vợ. - Cậu ấy thở dài, nỗi phiền muộn ngập trong mắt. - Tuy đại ca vì ta mới làm vậy nhưng ta biết, trong lòng huynh ấy giáo phái quan trọng hơn nhiều.

      Tôi đáp:

      - Bây giờ cậu trở thành người độc thân, cậu lấy vợ cũng đâu có sao.

      Kháp Na bực bội ngắt lời tôi:

      - Ta cưới.

      Ngừng lại lát, cậu ấy đẩy cặp mắt long lanh đến chói mắt về phía tôi:

      - Tiểu Lam, ta hứa giúp em, và đây là cách của ta.

      Chợt nhớ đến cuộc trò chuyện giữa hai em họ, tôi lắc đầu, buồn muốn khóc:

      - Kháp Na ơi, nếu vì tác hợp cho chúng tôi ở bên nhau mà cậu phải đánh đổi bằng việc tuyệt tự tuyệt tôn, tôi hề muốn. Cậu đừng vì tôi mà hy sinh cuộc đời như vậy.

      Kháp Na đưa tay lên lau nước mắt cho tôi, dịu dàng an ủi:

      - Hãy tin ta, đại ca em, nhưng giờ huynh ấy vẫn chưa tháo gỡ hết những chướng ngại mà thân phận đặc biệt của huynh ấy tạo nên trong lòng huynh ấy. Ta chẳng qua chỉ thúc đẩy quá trình ấy diễn ra nhanh hơn, cổ vũ để huynh ấy có thêm dũng khí mà thôi.

      Rồi cậu ấy ngước nhìn bầu trời đêm thanh tịnh ngoài cửa sổ, giọng bảng lảng như thể từ nơi xa xăm nào vọng lại:

      - Tiểu Lam à, em hãy giúp ta, sinh hạ người kế thừa giáo phái Sakya, được ?

      Sinh hạ người kế thừa giáo phái Sakya ư?

      Lời Kháp Na vẫn còn văng vẳng bên tai, tôi nghe mà ngỡ là tiếng sấm dội. Tim tôi đập thình thịch, bất giác tôi đưa mắt về phía Bát Tư Ba vẫn miệt mài bên ngọn đèn dầu. Trùng hợp thay, chàng cũng ngẩng lên nhìn tôi. Khi ánh mắt chúng tôi giao nhau, gương mặt chàng lại đỏ lên dữ dội, chằng cúi gằm mặt, lúc lâu sau mới hắng giọng, chuyển đề tài:

      - Chỉ còn vài hôm nữa là đến rằm tháng Sáu, ta phải lập đàn tế lễ trong vòng bảy ngày để cầu an cho Đại hãn. Suốt thời gian đó, ta ở lại trong Thái miếu cùng các đệ tử, em cứ yên tâm ở lại phủ Quốc sư chờ ta về.

      Thời kỳ đầu khi người Mông Cổ bắt đầu theo tín ngưỡng Saman giáo, vào mỗi dịp cúng bái tổ tiên, họ đều cắt tiết súc vật dâng thầy cúng làm lễ tế. Đến thời Hốt Tất Liệt tập tục này được gọi là "lễ thổi cơm". Tháng Chín hằng năm đều tổ chức nghi lễ này trong phủ đệ. Người ta cắt tiết con ngựa, ba con cừu rồi đào cái hố, đặt chiếc nồi lớn để nấu tại chỗ. Người ta nhóm lửa để ninh súc vật, vừa đổ rượu sữa ngựa vào nồi vừa mời thầy cúng đọc to tên của các vị tổ tiên. Quan viên Mông Cổ đứng bên, tay là tiền vàng và ba vuông lụa, họ cung kính dâng lên tổ tiên cùa mình.

      Sau khi Hốt Tất Liệt kế vị, quan lại người Hán trong triều phê phán nghi thức cúng bái đó của người Mông Cổ quá nguyên thủy và đề nghị Đại hãn học theo cách thức cúng bái của người Hán, xây Thái miếu và lập bài vị của tổ tiên ở đó. Tháng Sáu năm nay, Thái miếu được xây xong, tháng Tám tổ chức lễ rước bài vị về Thái miếu. Nhưng nếu giao toàn bộ việc tế lễ trọng đại này cho người Hán đảm trách Hốt Tất Liệt yên lòng. Bởi vậy, ngài lệnh cho Bát Tư Ba tổ chức pháp hội theo nghi thức của Phật giáo Tây Tạng diễn ra trong suốt bảy ngày bảy đêm tại tòa Thái miếu.

      Tôi ậm ừ, thấy chàng vẫn cúi đầu chừng như nghĩ ngợi gì lung lắm, bèn quạt nữa, ngượng ngùng bảo:

      - Chàng... nghỉ ngơi . Em ngủ đây.

      Giờ đây tôi thường hóa thành người mỗi lúc chỉ có hai người, vì tôi muốn chàng làm quen với tôi trong hình hài mới. Nhưng kể từ bấy đến nay, dù tôi hóa phép trở lại làm hồ ly, chàng cũng chịu ngủ cùng tôi. Chái nhà bên trái phòng chàng trở thành buồng riêng của tôi.

      Khi tôi chuẩn bị về phòng, chàng bỗng gọi tôi lại, chần chừ hồi lâu mới hỏi:

      - Về đứa bé đó... - Chàng ngập ngừng, gương mặt thoáng nét lo âu. - Kháp Na sao?

      Tôi lắc đầu thở dài:

      - Cậu ấy bảo đó là mối duyên oan nghiệt.

      Dankhag vác bụng bầu chạy trốn đường dài vạn dặm, trong nỗi lo sợ nơm nớp, chưa đầy tám tháng đứa bé ra đời. Tôi cứ nghĩ bị đẻ non như thế đứa bé khó lòng sống sót, thế nhưng mùa thu năm đó, khi tôi lẳng lặng đến Vân Nam chuyến phát , mặc dù chịu bao lời nguyền rủa, đứa bé ấy vẫn sống khỏe mạnh cách ngỡ ngàng.

      Kháp Na cũng đành chịu với sắp bày của ông trời, rồi lắc đầu:

      - Khắp Na muốn bắt Dankhag về đền mạng cho Mukaton nhưng ta chết, cậu ấy muốn trút hận lên đứa trẻ sơ sinh vô tội đó.

      Chuyện của Dankhag dù có Bát Tư Ba và Kháp Na biết . Họ với người ngoài rằng, Mukaton mắc bệnh hiểm nghèo rồi qua đời, còn Dankhag, vì quen với cuộc sống của người Hán nên trở về quê nhà. Nhưng họ thể giấu Tsirenja về cái chết của con nên Bát Tư Ba gửi thư cho ông ta, tuy nhiên, trong thư hề nhắc dù chỉ câu về phản bội của Dankhag, chỉ báo rằng, Dankhag bị ngã ngựa, vỡ đầu mà chết. Theo tục lệ của người Tạng, những người chết tự nhiên đều phải "thiên táng" nên thi thể của Dankhag được hỏa thiêu ở ngoại thành Yên Kinh.

      Mất nửa năm lá thư báo tin Dankhag qua đời mới đến tay Tsirenja. Bấy lâu nay, ông ta luôn trông đợi ngày kia được bồng cháu ngoại, vậy mà giờ đây lại nhận được hung tin này. chịu nổi đả kích lớn lao đó, ông ta đổ bệnh, lâu sau qua đời. Theo hôn ước, toàn bộ đất đai của vùng Lhatse được sáp nhập vào Sakya.

      Bát Tư Ba trân trối nhìn ngọn lửa đèn dầu dập dờn, đung đưa:

      - Tuy ai trong chúng ta mong chờ đứa bé đó ra đời nhưng nó xuất giữa cõi nhân gian, ta làm gì gây hại cho nó. Nhưng còn sống ngày nào ta để Yeshe thực được mưu của .

      Vấn đề quay trở lại điểm mấu chốt.

      - Nhưng Kháp Na kiên quyết chịu cưới vợ.

      - Ta biết đệ ấy nghĩ gì.

      Chàng ngẩng lên nhìn tôi, ánh sáng mờ ảo của bóng đèn dầu chiếu vào gương mặt gầy guộc của chàng, hắt vào gian vòng tròn nhạt nhòa, hàng mi dài rung động.

      - Lam Kha, hãy cho ta thêm chút thời gian. Em cũng cần thêm thời gian, phải ?

      Thời gian ư? Tôi ngạc nhiên nhìn chàng. Làn gió đầu thu làm tấm mành cửa sổ đung đưa, thổi khí oi nồng vào căn phòng.

      Gương mặt chàng đỏ rần rần, ánh mắt trôi ra ngoài khung cửa, giọng dịu ngọt vang lên khẽ khàng:

      - Ta suy nghĩ về lời đề nghị của Kháp Na.

      Hình như tôi nghe thấy tim mình đập cuồng loạn. Chàng… chàng ... Tôi lao đến trước mặt chàng, vừa thở hổn hển vừa nhìn chàng tha thiết:

      - Chàng... chàng vừa gì... Em nghe .

      Vì tôi tin nổi điều mình vừa nghe thấy nên muốn chàng xác nhận lại. Nhưng chàng tránh né ánh mắt khẩn thiết của tôi, quay , vờ ngáp dài:

      - Muộn rồi, ngủ thôi.

      Đêm đó, tôi sao ngủ được vì quá đỗi vui sướng, nụ cười cứ nở mãi môi. Tâm nguyện bao năm của tôi cuối cùng cũng được đáp lại, dù chỉ là tín hiệu rất đỗi mong manh. Tôi như người lữ hành trong đêm đen bất chợt bắt gặp chút ánh sáng quý giá phía xa. Tuy ánh sáng rất đỗi yếu ớt nhưng giữa bóng tối mịt mù, nó mang lại cho tôi phương hướng và niềm hy vọng.

      Người đầu tiên tôi muốn chia sẻ niềm vui lớn lao này chính là Kháp Na, chắc chắn cậu ấy rất mừng cho tôi. Nhưng tôi chợt nhớ ra, cậu ấy vẫn ở Lương Châu, thế là niềm vui của tôi bỗng vơi nửa. Thế rồi, tôi lại nghĩ đến vấn đề khác. biết từ khi nào, tôi lại tin cậy và gắn bó với Kháp Na đến thế ? Tôi có thể kể với cậu ấy mọi tâm tư, tình cảm của mình, hề giấu giếm.

      Vào lúc cậu ấy đau khổ nhất, cậu ấy năn nỉ tôi đừng rời xa cậu ấy. Nhưng kỳ thực là, tôi cũng đâu muốn xa cậu ấy. Từ lâu, chúng tôi quen với việc sưởi ấm lòng nhau, giãi bày với nhau. Còn Bát Tư Ba sao? Chủ đề mà chàng thường đem ra trao đổi với tôi, nếu phải là những vấn đề về lợi ích của giáo phái là việc chính trị, triều đình. Chàng quen với lối sống kín đáo, thu mình, rất ít khi tâm với tôi những điều thầm kín. Thế nên, nếu xét về mức độ thân mật Kháp Na và tôi gắn bó với nhau hơn.

      Nhưng có lẽ vì Kháp Na phải gánh vác nhiều trách nhiệm nặng nề như Bát Tư Ba chăng?

      Những suy nghĩ mông lung, nhặt ấy cứ thế theo tôi suốt bảy ngày, cho đến khi chàng từ Thái miếu trở về. Chàng bảo với tôi rằng Hoàng hậu Khabi quyên góp tiền bạc xây chùa để chúc mừng ra đời của cậu con trai đầu tiên của Chân Kim.

      Đầu năm đó, vợ cả Khoát Khoát Chân của Chân Kim sinh hạ cậu con trai đâu tiên. Từ lâu, Hốt Tất Liệt chọn Chân Kim làm người kế vị nên ra đời của đứa bé này càng củng cố vững chắc tương lai xán lạn của Chân Kim. Hốt Tất Liệt vui mừng đặt tên cho chú bé là Cam Ma Thích. Các thầy bói Saman phán rằng, Khoát Khoát Chân với gương mặt tròn trịa, đầy đặn, có tướng vượng phu ích tử (mang lại thịnh vượng cho chồng và may mắn cho con cái), tương lai còn sinh cho nhà Chân Kim nhiều con trai nữa. Hốt Tất Liệt vốn rất ưng ý nàng dâu ngoan hiền này, sau khi nghe lời phán của thầy bói lại càng biệt đãi Khoát Khoát Chân.

      Người vui sướng nhất có lẽ là Khabi. Con trai và con dâu hạnh phúc viên mãn, lại vừa sinh được bé trai kháu khỉnh, tương lai xán lạn. Thế nên ấy mới nảy ra ý định xây ngôi chùa để chúc phúc cho con cháu và lễ tạ thần Phật. Hốt Tất Liệt vốn ưa hoang phí, quốc khố lại eo hẹp, thế nên Khabi quyên góp của hồi môn năm xưa cha mẹ cho khi ấy lấy chồng để làm kinh phí xây chùa.

      Ngoại hình và cách ăn mặc của Khabi cũng thay đổi rất nhiều từ sau khi ấy lên chức bà nội, rực rỡ, đài các như xưa nữa. ấy hóa phép để tóc mai xuất thêm đôi ba sợi bạc, gương mặt cũng già nua hơn, trông ấy đoan trang, đôn hậu hơn trước, tuy vậy, vẫn trẻ trung hơn những người đồng trang lứa rất nhiều.

      Sau cuộc khảo sát kỹ càng của Bát Tư Ba và những người khác, địa điểm xây chùa được chọn tại bờ bắc sông Cao Lương phía ngoài cổng thành Hòa Nghị của thành Yên Kinh. Tuy huy động quốc khố nhưng của hồi môn của Khabi cũng rất dồi dào nên ấy rất rộng rãi vì muốn ngôi chùa phải khang trang. ấy hạ lệnh cho Bát Tư Ba chủ trì công việc thiết kế và xây dựng. Thế là Bát Tư Ba phải cùng lúc đảm đương rất nhiều trọng trách, chàng bận tối mắt, thời gian nghỉ ngơi ngày càng ít .

      - Khabi là, sao cứ nhất định bắt chàng phải coi sóc việc xây dựng chùa kia chứ? Chàng còn chưa đủ bận rộn hay sao? - Tôi ngồi chiếc giường lò ấm rực, vừa gấp y phục cho chàng vừa dẩu môi oán thán. - Ban ngày phải giám sát việc xây chùa, ban đêm lại phải trăn trở chuyện sáng tạo chữ viết mới, thời gian nghỉ ngơi của chàng chỉ bằng nửa người khác, cứ kéo dài tình trạng này, chàng ốm mất.

      Chàng rời mắt khỏi những chồng sách chất ngất bàn, hà hơi ấm vào lòng tay, mỉm cười dịu dàng với tôi:

      - Ta còn trẻ mà, thiếu ngủ chút có sao đâu.

      Tồi xếp gọn từng chiếc áo vào trong tủ, cời than hồng trong lò sưởi:

      - Chính vì lúc nào chàng cũng cần mẫn, miệt mài, lời than thở nên Hốt Tất Liệt mới ra sức sai bảo chàng như vậy.

      Chàng đáp, bờ vai rung rung, cúi đầu cười thầm. Tôi ngạc nhiên:

      - Chàng cười gì vậy?

      Chàng ngước nhìn tôi, gương mặt vẫn đỏ như mọi khi, nụ cười ấm áp nở môi:

      - Sao ta có cảm giác hai chúng ta như hai vợ chồng tán chuyện tào lao vậy nhỉ?

      Tôi há hốc miệng, biết phải gì, niêm vui len lỏi trong tim. năm qua, tối nào tôi cũng hóa thành người, bưng trà rót nước cho chàng, trò chuyện với chàng. Chúng tôi gắn bó với nhau bao năm qua, rất hiểu nhau, nhưng thân phận con người rất khác thân phận của hồ ly. Cùng là trò chuyện tào lao, nghĩ gì nấy, nhưng tôi cảm thấy câu chuyện mang dư vị khác, những cặp vợ chồng bình thường khác cũng như vậy phải nhỉ?

      Chàng đứng lên, đến bên tôi, nhìn tôi chăm chú, tôi đọc thấy trong ánh mắt chàng vẻ do dự, ngượng ngùng:

      - Lam Kha, ta từng nghĩ về điều này, néu ta là người bình thường, mang vai trách nhiệm của gia tộc, có thân phận đặc biệt, liệu ta có đắn đo suy nghĩ về chuyện của hai ta như bây giờ ?

      Tôi ngước nhìn gương mặt mơ màng của chàng, lòng hồi hộp vô chừng:

      - Em có ý định tranh giành chàng với Phật Tổ, chỉ cầu mong trong lòng chàng có góc dành cho em.

      - Có mà. - Chàng ngước đôi mắt trong veo lên nhìn tôi, ánh mắt dịu dàng quá đỗi khiến người ta muốn say nghiêng ngả. - Luôn luôn có.

      Tôi nghe tim mình đập loạn nhịp, nhìn chàng đắm đuối.

      - Lam Kha, Kháp Na đúng, em là tuyệt vời nhất thế gian. - Chàng khẽ khép mắt, bàn tay đặt lên ngực trái, như thể cảm nhận nhịp đập của con tim mình. - Làm sao trái tim ta có thể loạn nhịp trước tuyệt vời như em kia chứ!

      Bao năm qua, đây là những lời riêng tư nhất mà tôi từng được nghe từ chàng.

      Tôi bao giờ nghĩ rằng chàng lại có thể thẳng thắn ra những lời như vậy, tôi chỉ biết nghẹn ngào gọi khẽ:

      -Lâu Cát...

      Đôi mắt trong veo của chàng nhìn tôi đắm đuối rồi chàng chậm rãi bước về phía tôi, cánh tay run run chìa ra. Chàng gần đến mức tôi có thế ngửi thấy mùi gỗ đàn hương cơ thể chàng, nghe thấy tiếng trái tim chàng đập rộn ràng và thấy gương mặt ngây ngất của tôi in trong đôi đồng tử tinh khiết của chàng. Cánh tay thuôn dài, gầy guộc của chàng sắp chạm tới gương mặt tôi, tôi có thể cảm nhận được cả hơi ấm và ẩm ướt tỏa ra từ lòng tay chàng, cả những rung cảm diệu kỳ lan trong gian.

      Trái tim tôi đập nhanh dữ dội, máu như dồn cả lên đầu khiến gương mặt tôi nóng bừng. Tôi dám tiếp tục nhìn nữa, bèn nhắm mắt lại, đầu hơi ngẩng lên.

      hồi hộp chờ đợi đột nhiên cơ thể tôi biến đổi, trước mắt là gian tối như mực. Phải mất lúc lâu tôi mới thoát ra khỏi đám xiêm y, tôi bực bội cáu:

      - Chết tiệt! Sao mình lại bị đẩy trở lại nguyên hình thế này?

      Như thể chạm phải than hồng, chàng lập tức rụt tay về, ngượng ngùng, gương mặt càng đỏ bừng. Chàng dám nhìn thẳng vào tôi nhưng khi nghe tôi cáu giận, chàng phì cuời.

      Chàng quay đầu hướng khác, hít thở sâu vài lần mới đủ can đảm để nhìn thẳng vào tôi, ngón tay chạm khẽ vào đầu chiếc mũi nhọn hoắt của tôi, nụ cười bẽn lẽn khóe môi:

      - tiến bộ rất nhiều rồi, em đừng quá sốt ruột.

      Tôi nhận thấy rằng, trong khoảnh khắc chàng mỉm cười với tôi, những đắn đo, do dự lúc trước tiêu tan hoàn toàn gương mặt rạng ngời của chàng.

      Đêm đó, tôi cứ trằn trọc mãi, lại đêm ngủ, tôi nằm nghe tiếng gió tuyết ào ạt ngoài cửa sổ. Tôi kìm nổi nụ cười hạnh phúc cứ nở mãi môi khi nhớ đến khoảnh khắc bàn tay chàng sắp chạm vào gương mặt mình, vì điều đó có nghĩa là nỗ lực bao năm qua của tôi cuối cùng cũng có chút hy vọng. Tôi lặng lẽ đặt tay lên má mình, tưởng tượng bàn tay chàng ở đó. Lòng bàn tay ấm áp, ươn ướt.

      Tôi cứ để tâm trí mình trôi theo những suy nghĩ, tưởng tượng vơ vẩn ấy, hiểu sao, xúc cảm rất đỗi ngọt ngào và dịu dàng cứ trào dâng trong lòng tôi. Cảm giác kỳ lạ đó thôi thúc bàn tay tôi lướt từ hai má đến bờ môi, tôi thở dài với bóng đêm tịch mịch. lâu rồi gặp chàng trai đáng thương ấy, biết giờ cậu ấy có ổn ?

      Năm 1263, tôi hầu như dành trọn thời gian ở Yên Kinh, chăm sóc Bát Tư Ba, chỉ có đôi ba lần đến Lương Châu để truyền tin của Bát Tư Ba cho Kháp Na. Năm đó, Kháp Na cũng rất ít khi ra khỏi cửa, cậu ấy sống khép mình hơn giống như bậc tu hành cư trong rừng sâu, núi cao vậy, tâm tĩnh như nước, tịnh gợn sân si.

      Tết truyền thống của người Hán năm đó, hai em họ ăn Tết cùng nhau.

      ---------------------------------oOo---------------------------------
      - Ngôi chùa của hoàng gia này phải mất mười năm mới xâv dựng xong. Sau khi công trình được hoàn tất, Hốt Tất Liệt ban chiếu thư, phong tước vị cao hơn cho Bát Tư Ba, chàng trở thành bậc đế sư "dưới người, muôn người". Ngôi chùa được xây dựng nhờ công lao của Bát Tư Ba nên Hốt Tất Liệt đích thân ngự ban tên gọi là chùa Đại Hộ Quốc Nhân Vương.

      Chàng trai trẻ hào hứng:

      - Tôi hiểu rồi, "Đại Hộ Quốc"(1) và "Nhân Vương"(2) đều là những từ mà Hốt Tất Liệt dành để ca ngợi công lao của Bát Tư Ba.

      (1) Đại Hộ Quốc : chỉ người có công lớn với quốc gia.

      (2) Nhân Vương : chỉ người nhân từ, đức độ nhất trong số những người nhân từ, đức độ.



      Tôi gật đầu, chợt nhớ lại khung cảnh huy hoàng của ngôi chùa hoàng gia triều Nguyên này mà lòng khỏi xúc động:

      - Ngôi chùa là kết hợp của hai phong cách kiến trúc: Tạng và Mông Cổ. Cột trụ hành lang được trang trí hình vẽ của đủ mọi loài hoa cỏ với những gam màu rực rỡ. Sử sách mô tả ngôi chùa này như sau: "Ngôi chùa giống như vườn hoa thiên đình được đặt xuống hạ giới vậy!", thư tịch của người Tạng ca ngợi ngôi chùa giống như "mai đóa nhiệt oa", có nghĩa là "vườn hoa". Ngôi chùa này về sau trở thành nơi cư trú của nhiều đời đế sư triều Nguyên. Trong khoảng thời gian cai trị của Hoàng đế Nguyên Thành Tông Thiết Mộc Nhĩ, cháu trai của Hốt Tất liệt, tức đời vua thứ hai triều Nguyên, tượng thờ của Hốt Tất Liệt và Khabi được thờ cúng trong ngôi chùa Đại Hộ Quốc Nhân Vương này.

      Tôi ngừng lại, bồi hồi. Chàng trai trẻ nhìn tôi hỏi:

      - sao vậy?

      Sống mũi cay sè, mắt tôi nhòe ướt:

      - Tháp Xá lị của Bát Tư Ba cũng được xây dựng ở đó.

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 33 : Đại lễ Sitatapatra


      "Khi những kẻ ngu đần bất bòa xung đột.

      Chỉ bậc học giã mới có thể phân giải:

      Khi nước sông ngầu đục.

      Chỉ dụng cụ lọc mới giúp nước trong lại”

      right;" align="(Cách ngôn Sakya)
      Năm 1264. Tức năm Giáp Tý. Mộc theo lịch Tạng, tức niên hiệu Cảnh Lịch thứ năm, nhà Nam Tống tức niên hiệu Chí Nguyên thứ năm triều Nguyên.

      Bát Tư Ba ba mươi tuổi, Kháp Na hai mươi sáu tuổi.

      - Kháp Na! - Tôi len lén thò đầu ra khỏi tấm bình phong, thấy chỉ có mình cậu ấy bước vào phòng, mới hoan hỉ gọi.

      Chỉ vài tháng gặp, Kháp Na nhìn tiều tụy, gầy nhiều. Cậu ấy ngẩng lên, thấy tôi lè lưỡi phía sau tấm bình phong, nụ cười rạng rỡ môi, lúm đồng tiền tinh nghịch lấp ló.

      - Tiểu Lam, em đấy à? - Cậu ấy vội khép cửa lại, hăm hở lại gần. - Sao em lại hóa thành người thế?

      Tôi quấn ngón tay vào sợi dây buộc tóc thả lủng lẳng dưới vành tai, ngượng ngùng đáp:

      - Càng ngày tôi càng thích được mang hình dáng con người.

      năm qua, đêm nào tôi cũng hóa thành người, xuất trước mặt Bát Tư Ba. Theo thời gian, tôi quen dần với cách nghĩ và lời , cử chi của con người, cảm thấy đời sống mới này rất thú vị. Chả trách biết bao tinh khổ công tu luyện phải vì muốn trẻ mãi già, mà là để có được dung mạo của con người, gia nhập xã hội loài người.

      Cậu ây gật đẩu khích lệ:

      - Phép thuật của em ngày càng tiến bộ, mệt mỏi thiếp như trước đây nữa.

      Trong khoảng thời gian em họ ở hai nơi cách biệt, mỗi lần đưa tin, tôi đều thiếp vài ngày liền mới phục hồi linh khí. Nhưng đên hôm nay, phép thuật của tôi tiến bộ vượt mức, tôi cần ngủ để bổ sung linh khí nữa. Điều này khiến tôi rất đỗi vui mừng.

      Kháp Na nhìn tôi đăm đắm, nụ cười tỏa rạng như nắng xuân ấm áp:

      - Đại ca muốn em đưa tin gì cho ta vậy?

      Tôi rời tay khỏi sợi dây buộc tóc, nghiêm nghị :

      - Làu Cát muốn cậu về Yên Kinh ngay.

      - Ta rồi, ta chỉ về nếu... - Rồi cậu ấy chợt biến sắc mặt, dồn ánh mắt về phía tôi, rảo bước lại gần, nắm lấy tay tôi. – Tiểu Lam, hai người … thành rồi ư?

      Bàn tay cậu ấy run lên, lòng bàn tay lạnh toát. Tôi úp hai tay mình lên, sưởi ấm cho cậu ấy. Cậu ấy cúi xuống đuổi theo ánh mắt cố chạy trốn của tôi, xoay mặt tôi đối diện với cậu ấy.

      - Hai má em đỏ lên kìa. Tiểu Lam, hãy cho ta biết , có phải hai người ...

      Làm người phiền phức, mọi biểu cảm đều lộ gương mặt, chẳng thể giấu giếm, tôi vội thanh minh:

      - Đâu có. Cậu ấy... cậu ấy.- Tôi cứ ấp a ấp úng, càng nhìn vẻ nghiêm túc trong mắt cậu ấy, tôi càng bối rối, bèn cúi đầu, lí nhí. - Cậu ấy sắp chạm được vào tôi rồi.

      Chúng tôi rất hợp nhau. Hằng ngày, buổi tối, việc đầu tiên sau khi về phòng của chàng là tìm kiếm tôi rồi cùng tôi ăn tối. Sau đó, chàng vừa viết lách vừa trò chuyện dông dài với tôi. Chúng tôi khi nào hết chuyện để , và chàng còn căng thẳng khi đối diện với dung mạo mới của tôi như trước nửa, giờ đây, nụ cười có thể nở rạng như đài sen môi.

      Vào tối nọ, cách đây mấy hôm, khi bầu khí giữa chúng tôi diễn ra rất đỗi mỹ mãn khung cảnh ngọt ngào của ngày hôm trước lặp lại. Mặt chàng đỏ rần, hơi thở gấp gáp, chàng đột ngột cúi đầu, áp sát gương mặt tôi. Tôi có thể đoán định, chàng muốn hôn tôi (như năm xưa Kháp Na từng làm). Rút kinh nghiệm từ lần trước, tôi tỏ ra khờ khạo nữa, tôi chờ đợi. Nhưng khi môi chàng sắp chạm vào môi tôi chàng đột nhiên kìm lại.

      Kết cục ấy biết là do sức kiềm chế của chàng đáng nể hay vì tôi quá ảo tưởng.

      Ánh mắt da diết của Kháp Na vân du gương mặt tôi, những ngón tay dìu dặt, la đà má tôi:

      - Nhưng huynh ấy vẫn chưa thực chạm vào em?

      Tôi khép mi, khe khẽ đáp lại, xác nhận .

      Cậu ấy siết chặt tay tôi rồi đột ngột buông lơi, giọng thấm vẻ chua chát:

      - Hai người chưa thành đôi ta về.

      - Kháp Na, cậu thể về. - Tôi hốt hoảng nắm lấy cánh tay cậu ấy. - Hốt Tất Liệt lệnh cho Lâu Cát phải trở về Sakya, mồng tháng Năm xuất phát.

      Kháp Na ngỡ ngàng:

      -Về Sakya?

      Tôi gật đầu:

      Đúng vậy, trở về quê nhà, nơi mà hai người cách biệt hai mươi năm.

      Cậu ấy sững sờ, chừng như phản ứng kịp, thận trọng nhắc lại từng tiếng :

      - Quê nhà...

      Lưu vực sông Ili, nơi đóng quân của A Lý Bất Ca bị hạn hán nghiêm trọng. A Lý Bất Ca ra tay tàn sát, cướp bóc khiến quân và dân đều căm phẫn. Ông ta cùng đường, bị bức phải đầu hàng Hốt Tất Liệt. Đầu năm 1264 A Lý Bất Ca đến Yên Kinh, chưa đầy tháng sau "qua đời vì ốm nặng", cuộc nội chiến kéo dài suốt bốn năm của em họ đến đây là kết thúc.

      Trong suốt bốn năm, từ năm 1260 đến năm 1263, Hốt Tất Liệt vừa phải lo đối phó với A Lý Bất Ca, mất nửa năm dẹp loạn Lý Thản, vừa phải ra sức xây dựng và củng cố vững chắc vương triều mới. Đây chính là sách lược sáng suốt của Hốt Tất Liệt. A Lý Bất Ca chỉ biết mặc sức phá hoại, vùng đất thuộc quyền cai trị của ông ta bị vắt kiệt nên ông ta mới bị đẩy vào đường cùng. Hốt Tất Liệt khác, ông dốc sức dựng xây, kiến lập bộ máy thống trị hoàn chỉnh cho vương triều của mình.

      Vương triều mới của Hốt Tất Liệt, sau khi dẹp bỏ được mối nguy bên ngoài phát triển thịnh vượng. Sau bao suy tính cẩn trọng, Hốt Tất Liệt đưa ra những quyết định quan trọng: đổi tên thành Yên Kinh thành kinh đô Trung Đô, đổi niên hiệu Trung Thông thành niên hiệu Chí Nguyên. Ông thiết lập hàng loạt cơ cấu hành chính. Bước đầu tiên là lập ra khu Mật viện để thống lĩnh việc quân và chính trị của cả nước. Phong Hoàng tử Chân Kim làm Kiêm phán khu Mật viện, thống nhất việc điều phối thân quân thị vệ và quan lại vạn hộ người Mông Cổ và quân đội người Hán ở các địa phương. Hệ thống chỉ huy của khu Mật viện giúp cho quyền kiểm soát quân đội được nằm gọn và nắm trong tay chính quyền trung ương.

      Bước thứ hai là hủy bỏ chế độ phong đất trước đây của người Mông Cổ, các vùng đất được chia thành các tỉnh, các lộ và được quản lý thống nhất bởi chính quyền trung ương. Đất Tạng nằm trong số các lộ, các tỉnh đó. Nhưng suốt mấy trăm năm qua, vùng Wusi bị chia năm xẻ bảy, các tông phái Phật giáo hình thành phạm vi thế lực với hợp nhất giữa chính trị và tôn giáo của riêng giáo phái mình. Nếu ra sức đẩy mạnh việc áp dụng chính sách cai trị của chính quyền trung ương tại nơi đây, e rằng vấp phải ngăn trở kịch liệt.

      Nếu muốn thiết lập hệ thống hành chính hoàn toàn mới đất Tạng, nhằm phục vụ mục đích thống trị vùng đất này của vương triều mới, Hốt Tất Liệt buộc phài tìm ra người có thể nắm bắt toàn bộ cục diện Tây Tạng và có mối quan hệ khăng khít với lãnh tụ của các giáo phái lớn. Trọng trách này, ngoài Bát Tư Ba ra, ai đảm đương nổi.

      Sau khi suy xét thấu đáo, Hốt Tat Liệt hạ chỉ cho hai em Bát Tư Ba cùng trở về Sakya.

      Giải thích tường tận ngọn ngành, tôi quay sang và thấy Kháp Na vẫn trầm lặng, vẻ mặt cậu ấy biểu lộ chút vui mừng hay xúc động như Bát Tư Ba khi vừa nghe Hốt Tat liệt hạ chỉ, trái lại, tôi thấy cậu ấy buồn xo:

      - Suốt hai mươi năm sống đất Hán, khi ai đó hỏi, ta đều dõng dạc trả lời, ta là người Tạng, là truyền nhân của phái Sakya. Nhưng Sakya rốt cuộc là nơi thế nào, ta : còn nhớ nữa.

      Sáu tuổi phải rời quê hương nên cậu ấy còn nhiều ấn tượng về nơi ấy cũng là điều dễ hiểu. Bát Tư Ba khác, chàng hơn Kháp Na bốn tuổi, chàng có ít kỷ niệm tuổi thơ ở quê nhà. Sau khi đại sư Ban Trí Đạt viên tịch, lẽ ra Bát Tư Ba phải trở về Sakya theo di mệnh của người bác, nhưng đường chàng gặp và lựa chọn con đường theo Hốt Tất Liệt vì tương lai của giáo phái. Chàng là thủ lĩnh của giáo phái nhưng lại xa cố hương những hai mươi năm, điều đó khó chấp nhận. Bởi vậy, những năm qua, Bát Tư Ba luôn đau đáu tâm nguyện trở về quê hương. Mệnh lệnh của Hốt Tất Liệt giúp chàng toại nguyện.

      Ánh mắt của Kháp Na trôi miên man ngoài cửa sổ. Trời ngả về chiều, tơ liễu phất phơ trong gió, hoa đào khoe sắc rực rỡ trong vườn. Gió thổi đầu cành, những cánh hoa đào đan cài vào tơ liễu lơ lửng trung, dưới nắng chiều vàng ruộm, những trận mưa hoa lả tả khắp gian, đẹp mê tơi.

      - Ta thương quê nhớ xứ như đại ca, cũng chưa từng nghĩ rằng, ngày nào đó nhất định phải trở về. Nhưng vì đây là mệnh lệnh của Đại hãn, ta buộc phái tuân thủ. Vả lại, mục đích của chuyến này chì là việc đại ca trở về để chỉnh đốn lại giáo phái mà quan trọng hơn là, vâng mệnh Đại hãn, tái thiết đất Tạng. Và nếu vậy, đại ca phải xử trí rất nhiều công việc, phải thiết lập rất nhiều mối quan hệ, mình huynh ấy chẳng thể cáng đáng nổi ta phải giúp mình.

      Cậu ấy thỏ dài thườn thượt, quay lại nhìn tôi, ánh mắt lấplánh:

      - Thôi được rồi, chúng ta cùng về Yên Kinh.

      Tôi gật đầu, mỉm cười tinh nghịch:

      - đúng, được gọi là Yên Kinh, bây giờ phải gọi là Trung Đô.

      Hôm sau, Kháp Na thu dọn hành lý, cùng số hầu cận thân thiết rời khỏi phủ Phò mã ở Lương Châu.

      ai ở Lương Châu biết Mukaton là công chúa hung hăng, bạo ngược, cánh đàn ông cũng thấy ái ngại thay cho Kháp Na. Sau khi Mukaton qua đời, các đám mai mối chen chân vào cổng phủ Phò mã. Nhưng những người đến cầu thân ai có thế bước chân vào phủ Phò mã lần thứ hai. Kháp Na để tang vợ hơn năm trời, người chồng nghĩa nặng tình sâu ấy khiến người dân Lương Châu cảm động. Các Lương Châu ai bảo ai, đều lấy Kháp Na làm thước đo tiêu chuẩn. Những người lập gia đình đều muốn chồng mình chịu khó học tập cậu ấy. Những chưa chồng khát khao được bước chân vào phủ Phò mã, dẫu chỉ để rót nước pha trà hầu hạ cậu ấy cũng bằng lòng.

      Vậy nên, vào ngày Kháp Na lên đường, ngoài Thiếp Mộc Nhỉ, còn có rất đông bà con Lương Châu đến tiễn. Các tung hoa tươi và khăn lụa lên xe ngựa nhiều vô kể. Kháp Na cảm động, vẫy tay từ biệt mọi người. Xe ngựa lăn bánh, tiến thẳng hướng cửa thành phía đông. Năm lên tám, Kháp Nạ lần đầu đặt chân đến Lương Châu. Chỉ vỏn vẹn hai năm ở Yên Kinh, còn lại phần lớn thời gian cậu ấy sống

      ở kinh thành quan trọng bậc nhất phía tây bắc này, vậy mà mười sáu năm trôi qua. Đối với Kháp Na, Lương Châu gắn bó vả thân thiết với cậu ấy hơn cả quê hương.

      Kháp Na hề biết rằng, sau chuyến này, cậu ấy còn cơ hội trở về Lương Châu nữa.

      Suốt mấy tháng lênh đênh chặng đường về Trung Đô, chúng tôi trải qua mùa mưa giăng giăng, lầy lội, bởi vậy, thay vì lộ trình hai tháng bình thường, chúng tôi phải gần ba tháng mới đến nơi. Bình minh ngày Mười lăm tháng Tư, trời mới chịu hừng nắng nhưng chúng tôi vẫn còn cả ngày đường nữa. Dù thúc ngựa chạy nhanh hết cỡ, cũng phải đến chiều tối hôm sau mới có thể tơi nơi. Tôi đứng ngồi yên, đành đề nghị Kháp Na để tôi về Trung Đô trước.

      Bởi vì ngày Mười lăm tháng Tư là lần đầu tiên Bát Tư Ba chủ trì đại lễ Sitatapatra tại kinh thành Trung Đô của Hốt Tất Liệt

      Kinh Đại Nhật chép rằng: đỉnh đầu của Phật Thích Ca Mâu Ni xuất hình luân vương - là pháp tướng tôn quý nhất của Như Lai, lấy pháp thanh tịnh, đại từ đại bi mà ban phước lành cho cả thế giới. Người Mông Cổ vốn sùng bái màu trắng, vậy nên ngày Mười lăm tháng Tư năm ngoái, Bát Tư Ba làm lễ dựng chiếc lọng màu trắng che ngai vua tại điện Đại Minh. Chiếc lọng trắng được thêu kinh văn bằng gấm và bột vàng, xem đó như dạng bùa trừ tà và cầu an cho quốc gia, bảo vệ Hốt Tất Liệt.

      Ngày Mười lăm tháng Tư năm nay là tròn năm kỷ niệm kiện lọng trắng che ngai vàng điện Đại Minh, Bát Tư Ba dâng tấu xin được tổ chức đại lễ kỷ niệm kiện trọng đại này. Hốt Tất Liệt lập tức phê chuần và hết lòng ủng hộ. Trước khi tôi lên đường Lương Châu, Hốt Tất Liệt lệnh cho tuyên chính viện dốc toàn lực tổ chức buổi lễ này.

      Vì muốn lấy lòng Đại hãn, tuyên chính viện bỏ ra rất nhiều tịền bạc để sắm sửa áo giáp sắt, khiên đao, binh khí, đồng thời phân công nhiệm vụ cho Ti giáo phường nhạc lập đội nhạc khoảng hơn ba trăm người, đội tạp kỹ trăm năm mươi người, đội trống trăm hai mươi người, tất cả các ngôi đền ở Trung Đô chuẩn bị tượng Phật, cò xí, ô lọng,... Họ còn điều động trong đội Cận vệ đóng tại kinh thành chừng năm trăm người để lập đội nghi thức và điều động năm trăm người làm công tác phục vụ. Lễ hội lần này còn long trọng, hoành tráng và quy mô hơn cả lễ hội hoa đăng trong dịp rằm Nguyên tiêu của người Hán.

      Sao tôi có thể bỏ lỡ cơ hội được tận mắt chiêm ngưỡng phong thái của Bát Tư Ba trong buổi lễ trọng đại do chính chàng đề xướng và chủ trì kia chứ? Sau khi từ biệt Kháp Na, tôi biến phép để có thể về Trung Đô nhanh nhất. Nhưng khi tôi đến nơi, lễ hội diễn ra.

      Sáng sớm hôm đó, Bát Tư Ba cùng các đệ tử ngồi tọa thiền tụng kinh trước ngai vàng điện Đại Minh, sau đó cung thỉnh tòa lọng trắng treo suốt năm qua xuống, đặt vào chiếc kiệu trang trí nguy nga, tráng lệ được chuẩn bị từ trước. Hốt Tất Liệt cùng Khabi và toàn thể phi tần, công chúa ngự lầu cao được dựng bên ngoài điện Ngọc Đức để chiêm ngưỡng lễ hội. Lúc này, đội nghi thức gồm năm trăm binh lính xếp hàng chỉnh tề ngoài điện Đại Minh để hộ tống Bát Tư Ba và các đệ tử lên kiệu xuất cung, chầm chậm tiến qua cửa Sùng Thiên.

      Lúc tôi vừa đến nơi, đội nghi thức lần lượt diễu qua cửa Sùng Thiên, vậy là tôi bỏ lỡ những nghi thức đặc sắc diễn ra trong điện Đại Minh.

      Hình dáng bé của tiểu hổ ly thể giúp tôi quan sát mọi thứ giữa đám đông chen chúc, tôi phải hóa thành người, mặc áo choàng, đội mũ rộng che kín mái tóc và đôi mắt màu lam của mình, kiễng chân ngó nghiêng tứ phía.

      Đội ky binh áo giáp sáng loáng, oai phong, lẫm liệt hộ tống cỗ xe ngựa xếp lọng trắng bên trong, cỗ xe được kéo bởi bốn con ngựa trắng thuần chủng, mình vết chàm. Bát Tư Ba cùng các đệ tử xếp thành hàng bên cạnh. Chàng vận áo cà sa dát kim tuyến lấp lánh, đầu đội mũ ngũ sắc, mọi động tác, cử chỉ, thần thái đều rất mực tao nhã, thanh thoát, vẻ mặt an nhiên, pháp tướng trang nghiêm, đôi mắt sáng, thông tuệ dạo khắp chúng sinh.

      Chàng giống như bậc tiên nhân, phong thái bất phàm khiến cho nam giới của nhân gian khi được chiêm ngưỡng dung mạo của chàng đều cảm thấy hổ thẹn. Những con mắt mang hình trái tìm của các thiếu nữ trong đám đông đổ dồn vê phía chàng, ai nấy đều hết lời tán tụng.

      Tiếp theo đội nghi thức là đội trống, đội tạp kỹ và đội ca vũ, nối tiếp nhau kéo dài chừng hơn hai mươi dặm.

      Các nghệ sĩ ăn vận lộng lẫy, bắt mắt, trang sức cầu kỳ, tinh xảo. Họ vừa di chuyển vừa biểu diễn, khí sôi nổi, những màn biểu diễn đặc sắc khiến cho đám đông hò reo cổ vũ ngơi nghỉ. Dân chúng thành Yên Kinh dường như đều đổ ra đường, ai nấy đểu vui mừng, hoan hỉ, tiếng cười đùa, tiếng hò reo của họ xen lẫn tiếng trống, tiếng nhạc và những điệu múa, những màn biểu diễn độc đáo, khí sôi động khiến cả kinh thành như muốn vỡ tung.

      Nhưng tôi chẳng để tâm đến những màn biểu diễn đó, đủ biết len lỏi giữa đám đông hỗn loạn, bám theo đội nghi thức, đến chùa Khánh Thọ ở cổng thành phía tây vào buổi trưa.

      Hôm nay, tất cả văn võ bá quan trong triều đều mang mình trách nhiệm nặng nề. Lễ bộ phụ trách đội tạp kỹ và ca vũ. Hình bộ phụ trách đội tuần tra, đảm bảo an ninh cho lễ hội. Trung thư tinh được phân công đóng chốt tại khu vực cổng thành hướng ra các phố lớn. Khu Mật viện phụ trách công tác tiếp đón khi đoàn rước đến chùa Khánh Thọ.

      Viên quan đứng đầu Khu mật viện - Hoàng tử Chân Kim - đích thân đứng chờ ngoài cổng chùa để đón đoàn. Cậu ấy vận bộ triều phục quý phái, sang trọng, gương mặt cương nghi, thân hình cao lớn, vạm vỡ, từ con người đó toát ra khí khái của bậc hào. Năm ngoái mới lên chức cha, năm nay Chân Kim có thêm nhóc tì nữa vì vợ Khoát Khoát Chân của cậu ta lại sắp sinh.

      Người ta cung kính rước kiệu vào chùa. Đội nghi thức cùng các nhà sư dùng cơm chay trong chùa. Sau bữa trưa, chiếc kiệu được rước từ bờ phía nam hồ nước bên ngoài cổng thành phía tây qua cửa Hậu Tải, rồi từ cửa Đông Hoa qua cửa Diên Môn, tiến về phía tây. Sau đó, đoàn rước kết thúc tại điện Đại Minh trong cung, tại đây, Bát Tư Ba cung kính đặt lọng trắng về vị trí cũ ngai vàng.

      Sau khi Bát Tư Ba dùng bữa xong, Chân Kim hộ tống chàng rời khỏi chùa Khánh Thọ. Đám đông chen chúc ngoài cổng chùa bỗng trở nên náo động khi Bát Tư Ba xuất . Ai nấy đều nghển cổ chiêm ngưỡng dung mạo của quốc sư rồi hò reo inh ỏi:

      - Quốc sư của chúng ta kìa. vinh hạnh khi được thấy ngài!

      Đội nghi thức muốn tiến lên dẹp đám đông sang bên để dọn đường cho đoàn rước nhưng Bát Tư Ba ngăn họ lại. Chàng đứng đài cao ngoài cổng chùa, mỉm cười trang trọng, thân thiện vẫy tay chào.

      Lâu nay, chàng vẫn là nhà sư được Hốt Tất Liệt trọng dụng, công việc thường ngày của chàng là truvền giảng pháp chỉ cho hoàng thân quốc thích của nhà vua ở trong cung nên thường dân Yên Kinh rất khó có cơ hội tiếp xúc với chàng. Nhưng tôi hiểu, chàng hề muốn như vậy. Tâm nguyện của chàng là được truyền giảng đạo Phật cho mọi chúng sinh. Có điều, là người của cung đình khó lòng được tự do tự tại.

      Vì vậy, hôm nay là cơ hội hiếm hoi, tôi phải giúp chàng tạo ấn tượng tốt trong lòng dân chúng mới được!

      Thế là, khi đám đông chen vai chen chân ngước nhìn trời đột ngột xuất đám mây ngũ sắc tuyệt đẹp, đám mây bay đến, đậu lại đỉnh đầu Bát Tư Ba. Tiếp đó, cơn mưa tí tách trút xuống, tầng mây dày đặc che khuất vầng thái dương, bầu trời u. Đám mây ngủ sắc chiếu sáng gian xung quanh, lập tức thu hút chú ý của tất cả mọi người, ai nấy đều tròn mắt, há miệng, ngơ ngác ngắm nhìn.

      Bát Tư Ba sững sờ, ánh mắt chàng lập tức kiếm tìm trong đám đông. Tôi thể cởi mũ nên này ra cách khác, tôi cởi sợi dây buộc tóc, giơ lên cao. Chàng nhận ra, nụ cười ấm áp tỏa rạng bên môi.

      Đám mây ngũ sắc tạo nên vầng hào quang rực rỡ bao bọc lấy thân hình mảnh khảnh của Bát Tư Ba, hệt như vầng hào quang tỏa rạng sau lưng các vị Bổ Tát. Gương mặt an nhiên, thanh tịnh như vị thánh của chàng, ánh sáng thánh khiết tỏa ra từ con người chàng dường như tạo ra lực hướng tâm vô cùng mạnh mẽ khiến cho đám đông muôn phần xúc động, cuống quýt hành lễ, vái lạy, thậm chí có người bật khóc. Quầng sáng dần tan biến, bầu trời trừ lại vẻ ảm đạm như trước. Bà con chừng như vẫn còn bội phần xúc động, họ reo lên:

      - Phật sống hiển linh bà con ơi!

      Bát Tư Ba gật đầu ra hiệu cho đoàn rước tiếp tục lên đường. Kèn trống tiếp tục vang lên, đội nghi thức dàn hàng thẳng tiến cỗ xe từ từ rời khỏi cổng chính chùa Khánh Thọ, tiếp tục hướng về phía tây. Bát Tư Ba dõi mắt về phía tôi, tôi biết chàng lo lắng cho mình nên lắc đầu, mỉm cười để chàng yên lòng.

      Đoàn người nối đuôi nhau theo sau đoàn rước cùng Bát Tư Ba, chỉ lát sau, cổng chính cùa chùa Khánh Thọ còn bóng người. Đột nhiên tôi cảm thấy hoa mắt chóng mặt, bèn dựa vào gốc cây. Tuy những năm qua, phép thuật của tôi tiến bộ rất nhiều, nhưng khi nãy, phép biến hóa trước ngần ấy con người khiến tôi tiêu hao rất nhiều linh khí. Mong là nghỉ ngơi lúc, tôi về được đến phủ Quốc sư rồi mới xỉu .

      Đúng lúc cơn buồn ngủ ập đến mãnh liệt, tôi bỗng nghe thấy giọng quen thuộc của ai đó sau lưng mình:

      - nương ơi, sao vậy?

      Tôi xuống sức nghiêm trọng nên có người lại gần mà hề hay biết. được, thể để cậu ta nhận ra mình. Tôi gắng gượng đứng lên, nhưng chân tay cứ bủn rủn, cơ thể lảo đảo, chực đổ nhào về phía trước, chưa kịp chạm đất cánh tay rắn chắc của ai đó kéo tôi. Người đó xoay người tôi lại, chiếc mũ rơi xuống, để lộ suối tóc màu lam kỳ ảo.

      - Là nàng ư? - Cậu ta thốt lên kinh ngạc, niềm vui cực độ xen lẫn hoài nghi. Cuối cùng ta củng gặp lại nàng!

      Tôi gượng mở mắt, bắt gặp gương mặt tràn ngập niềm vui của cậu ta, cất giọng yếu ớt:

      - Chân Kim...

      Và rồi tôi thiếp . Trước lúc đó, tôi còn đủ tỉnh táo để niệm thần chú giữ nguyên hình dạng con người của mình sau khi rơi vào trạng thái hôn mê.

      - Lúc trước cậu rằng, cậu cảm thấy Bát Tư Ba rất giống chính khách, đúng ? - Tôi xuống giường, lại gần giá sách, vừa vừa . - Điều đó chính xác. Bát Tư Ba dốc toàn bộ tâm trí vào vãn đề chính trị của Tây Tạng. Tuy nhiên, với vai trò của lãnh tụ tôn giáo, chàng cũng tổ chức rất nhiều hoạt động nhằm hoằng dương Phật pháp. Ngoài các hoạt động trong cung đình của Hốt Tất Liệt, chàng còn tổ chức lễ hội Phật giáo rất lớn mà ai cũng có thể tham dự: Lễ hội Sitatapatra.

      Tôi rút cuốn Lịch sử triều Nguyên, lật đến chương 77 đủ cho chàng trai trẻ những ghi chép về lễ hội diễn ra vào triều Nguyên;

      - Lễ hội Sitatapatra được khởi xướng bởi Bát Tư Ba, từ đó về sau, năm nào lễ hội này cũng được tổ chức long trọng tại kinh thành triều Nguyên, khi ấy, người ta thường gọi lễ hội này bằng cái tên "Lễ diễu hành hoàng thành". Quy mô của lễ hội này hề thua kém lễ hội hoa đăng trong dịp Tết Nguyên tiêu của người Hán. Nếu vì có việc trọng đại mà năm nào đó thể tổ chức lễ hội chắc chắn được tổ chức bù vào năm tiếp theo, tục lệ đó được duy trì mãi cho đến khi triều Nguyên bị diệt vong.

      Chàng trai trẻ lật mở cuốn Lịch sử triều Nguyên, những dòng cổ văn ngắn gọn, súc tích khiến cậu ta khá vất vả để có thể đọc hiểu trọn vẹn. Chàng trai trẻ tán thưởng:

      Ghi chép về lễ hội này rất đầy đủ, chi tiết, với quy mô thế này, lễ hội Sitatapatra quả là có hai.

      Tôi gật đầu:

      Hốt Tất Liệt rất coi trọng những ngày lễ tôn giáo trọng đại thế này, vì cả giới tăng ni Phật tử, dân thường và quân đội đều có thể cùng nhau tham dự. Về sau, ông hạ lệnh, cứ đến trung tuần tháng Sáu hằng năm, lễ hội được tổ chức tại Trung Đô.




    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Chương 34 :Linh khí phản ngược


      Phẩm chất cao thượng cửa bậc trí gi được biền nhân truyền tụng:

      Mùi thơm của gỗ đàn hương núi Moroje được gió ngàn đưa đến muôn nơi

      (Cách ngôn Sakya)
      Dường như ai đó thào bên tai tôi, tiếng bẫng, mênh mang như vọng lại từ miền gian xa lắc. Tôi muốn mở mắt nhưng sao nhấc nỗi mí mắt nặng như chì của mình, chỉ cảm nhận được vài tia sáng mờ mờ ảo ảo và bóng hình mơ hồ như sương khói của ai đó. Muốn nhìn cho , muốn giơ tay ra để chạm tới như thể vừa chạm tay vào bóng mình dưới mặt nước, chiếc bóng vỡ ra thành từng mảnh, cơn gió ào tới, bóng hình tan biến,  để lại dấu vết

      biết mất bao lâu tôi mới lấy lại được chút sức lực nhưng đầu óc vẫn nặng nề, quay cuồng, cử động được mí mắt nhưng sao mở mắt nổi. Tôi nghe thấy tiếng mưa tí tách ngoài trời và tiếng gió nhè , xào xạc, mùi nồng nồng, ẩm thấp của khí ngày xuân lan tỏa trong gian, xen giữa hương thơm thoang thoảng của mùi gỗ đàn hương còn vương vất đâu đây trong căn phòng.

      - Vẫn chưa tỉnh sao? Xem ra tiêu hao quá nhiều linh khí. - Giọng phụ nữ quen thuộc, người đó ghé sát vào tai tôi, thở dài. - Thôi được, ta làm phúc thêm lần nữa vậy!

      Đầu ngón tay của người đó chạm vào trán tôi, luồng hơi ấm truyền vào ấn đường rồi lan tỏa khắp cơ thể tôi. Luồng chân khí ấy giúp tôi mở mắt, tôi nhận ra người phụ nữ ăn vận quý phái ngồi bên cạnh mình.

      - Là ư, Khabi?

      Tôi thốt lên kinh ngạc, gượng ngồi dậy, nhìn ngó xung quanh. Đó là căn phòng lạ lẫm, có đồ dùng gì ngoài chiếc giường đơn sơ tôi nằm. Giọng tôi khô đắng:

      - Sao tôi lại ở đây?

      Khabi bình thản khép tay áo lại, chỉnh cho tư thế đoan trang, xinh đẹp:

      - Ta vừa bỏ tiền mua lại căn nhà này. đừng lo, ở đây có ai đâu.

      Đầu tôi vẫn đau như búa bổ. Tôi khổ sỏ ôm đầu, nhăn nhó hỏi:

      - xảy ra chuyện gì?

      Điều duy nhất tôi còn nhớ là Chân Kim bế tôi lên, sau đó sao? Chân Kim đâu? Vì sao Khabi lại xuất ?

      - Ta muốn hỏi đây! - ấy hầm hè tiếng, vẻ mặt dữ dằn như viên quan xét xử phạm nhân. - hứa bao giờ để Chân Kim gặp lại kia mà?

      Đầu tôi như muốn vỡ tung, tôi làu bàu:

      - Chỉ là vô tình thôi mà!

      Nếu tôi kiệt sức đời nào Chân Kim bắt được tôi!

      Khabi cau mày, trách móc:

      - xem, ai như nó! Vợ sắp sinh đến nơi rồi mà nó mất dạng. Ta phải tra khảo mãi người hầu của nó mới chịu khai , rằng nó tình cờ gặp tóc xanh trước cổng chùa Khánh Thọ rồi như bị trúng tà, nó ôm đó đến trốn biệt ở nhà riêng.

      - Cậu ta đưa tôi về nhà riêng ư?

      Tôi vỗ đầu mình, cố nhớ lại nhưng nhớ ra bất cứ chi tiết nào, rồi bất giác sợ toát mổ hôi:

      - Cậu ta chưa làm gì tôi đấy chứ?

      Khabi cốc cho tôi cái đau điếng, khịt mũi khinh bỉ:

      - nghĩ con trai ta tệ đến thế sao? Thường ngày nó chẳng thiết trêu hoa ghẹo nguyệt lòng vợ thương con. Lúc Khoát Khoát Chân mang bầu, nó cũng hề ra ngoài tìm của lạ, chỉ riêng điểm này thôi, nó hơn đứt ông bố của nó rồi. Làm sao nó có thể ra tay với hôn mê kia chứ! Nó càng thích càng bao giờ làm trò hạ lưu đó.

      Cũng phải. Hốt Tất Liệt muốn Chân Kim kế thừa đại nghiệp chỉ đơn thuần vì cậu ta là con của vợ cả. Trong số các hoàng tử Chân Kim là người chính trực, ngay thẳng, hòa nhã và khiêm nhường nhất. Bên cạnh đó, cậu ta lại chịu ảnh hưởng của Nho giáo từ nên giống các quý tộc Mông Cổ khác chỉ biết cung kiếm, khiên đao. Cậu ta rất được lòng các đại thần người Hán trong triều.

      Khabi thở dài:

      - Ta dùng phép thân lẻn vào phòng nó, thấy nó ngồi ngơ ngẩn ngắm nhìn , nụ cười rạng rỡ môi. Ta ngờ nó say mê đến thế, niềm hạnh phúc hiển gương mặt nó gì có thể che giấu. Khi ấy, ta nghĩ, hay là cứ cho nó được thỏa nguyện.

      Tôi hoảng hốt nắm lấy tay áo ấy:

      - từng Chân Kim thích hợp với tôi kia mà!

      Hàng lông mày xinh đẹp xô lại, ấy gạt tay tôi ra,chuốt lại nếp nhàu tay áo:

      -Tất nhiên là ta biết muốn gì. có chút tình cảm nào với con trai ta ta đâu thể để nó tiếp tục lún sâu vào mối tình này được.

      Tôi chợt hiểu ra:

      - Nên lén đưa tôi trốn khỏi nhà riêng của cậu ta?

      - Ta làm sao mà ra mặt làm việc đó được! Nó mà biết chuyện, nó hận ta cả đời mất.

      Khabi trừng mắt lườm tôi, ngón tay búp măng ngọc ngà của ấy gõ vào vết sẹo hình hoa sen trán tôi, cất giợng "mát mẻ":

      - Ta sai tên hầu cận thân thiết của nó đến thông báo rằng Khoát Khoát Chân sắp sinh, Đại hãn và Hoàng hậu cho người tìm kiếm nó khắp nơi. Nó là đứa hiểu chuyện nên lập tức về cung. Nhưng trước khi , nó quên căn dặn bọn đầy tớ phải trông chừng cẩn thận. Nếu tỉnh lại, phải khéo léo khuyên nhủ, chăm sóc, cơm nước cho đầy đủ nhưng tuyệt đối được thả . Và còn dặn thêm rằng, nó về ngay.

      Tôi hậm hực:

      - ràng là cậu ta muốn năm thê bảy thiếp đây mà!

      Nhác thấy ánh mắt hình mũi tên xoáy vào tôi, tôi vội vàng bịt miệng lại. Ai mà dám nửa câu phải về cậu con trai quý của ấy chứ!

      - Sau khi nó khỏi, ta làm phép khiến những người trong phòng lịm , sau đó đưa khỏi. Ta bỏ tiền mua ngay căn nhà này để tạm gửi lại đây. Ta cũng quên mượn danh , để lại cho nó tờ giấy, ghi rằng: "Chúng ta có duyên, xin Hoàng tử đừng nhọc lòng tìm kiếm."

      ấy vừa kể lại chi tiết vừa lấy khăn chậm miệng, có vẻ khá đắc ý:

      - Như thế nó nghĩ là chịu ở lại, khiến đám người hầu bị hôn mê rồi lẳng lặng bỏ .

      Được thôi, đó là cách ổn thỏa nhất. Tôi thở phào nhõm, kéo chăn ra, định rời khỏi giường:

      -Cảm ơn . Tôi phải về thôi. Mất tích cả đêm thế này Bát Tư Ba chắc rất lo lắng.

      Nào ngờ, ấy nở nụ cười đầy ý, thong thả :

      - Bát Tư Ba biết ở đây.

      Sao kia? Tôi muốn ra khỏi giường nhưng đầu óc choáng váng, lại ngã nhào trở lại. ấy mỉm cười nham hiểm, tôi vừa thở dốc vừa nhìn ấy, dò xét.

      Biết tôi rất thắc mắc và sốt ruột, nhưng ấy cố tình chuyển đề tài:

      - Khoát Khoát Chân vừa sinh cho Chân Kim thằng cu nữa, Chân Kim đặt tên cho nó là Đáp Lạt Ma Bát Lạt. Khoát Khoát Chân có phúc, mỗi năm sinh đứa, lại toàn là con trai. Hốt Tất Liệt ưng nàng dâu này lắm.

      Tự nhiên lại chuyển sang đề tài con dâu, tôi bực mình ngắt lời ấy:

      - chứ, vì sao Bát Tư Ba biết tôi ở đây? làm gì?

      nhịn được, ấy lại bật cười, vẻ đắc ý:

      - Đêm qua, lúc Khoát Khoát Chân sinh xong là khoảng nửa đêm. Ta tìm và đưa Bát Tư Ba đến đây.

      Tôi quên cả cơn chóng mặt, túm lấy tay áo Khabi:

      - Sau đó sao?

      - Sau đó, ta giúp việc mà muốn làm nhất trong đời nhưng lại dám.  ấy vừa nhạo báng vừa trêu chọc tôi. - Ta rằng, hôm nay, lúc ở cổng chùa Khánh Thọ, vì muốn giúp cậu ta, sử dụng trong số những phép thuật cấm kỵ nên giờ đây linh khí của bị phản ứng ngược trở lại, phải chịu cơn đau đớn tột cùng, linh khí tiêu tan, trở lại nguyên hình, sau đó bị đày xuống địa ngục Vô gián, muôn kiếp được đầu thai.

      Tôi sợ hãi, vội biện bạch:

      - Tôi có sử dụng phép thuật bị cấm nào đâu, sao linh khí cỏ thế bị phản ứng ngược được?

      - Ta biết chứ, nhưng ta cứ muốn dọa cậu ta. Thấy hôn mê mãi chịu tỉnh lại, cậu ta tin.

      ấy bật cười ha hả, chẳng còn đâu vẻ đoan trang, thùy mị lúc trước.

      - Cậu ta rất sợ hãi, ta chưa từng thấy Bát Tư Ba mất bình tình như thế bao giờ. Cậu ta lo lắng, cuống cuồng như kiến chảo nóng, gạn hỏi ta mãi làm thếnào để hóa giải. Cậu ta còn khẳng khái bảo rằng làm mọi thứ, kể cả phải đổi bằng tính mạng cũng sao.

      Tôi ngẩn ngơ, sống mũi cay sè, ngờ trong lòng chàng, tôi lại quan trọng nhường vậy.

      Khabi ghé vào tai tôi, thào:

      - Ta với cậu ấy, cách duy nhất có thể hóa giải là phải nhờ vào tinh khí của đàn ông.

      Phải mất lúc lâu tôi mới hiểu ra ý đồ của Khabi, tôi bật dậy, mặt đỏ như gấc, chỉ tay nạt nộ:

      - ... bậy! Sao chàng có thể... có thể...

      Tôi biết phải tiếp thế nào, trong lòng bộn bề lo sợ. Với tính cách của chàng, lần đầu tiên nghe thấy chuyện này, chắc chắn vô cùng khó xử và xấu hổ, chỉ e chàng lập tức bỏ trốn.

      ấy bắt tréo chân, chống hai tay lên giường, đung đưa, thủng thẳng:

      - Vì ta muốn giúp . Với tính cách của cậu ta, cộng thêm thân phận nhà sư cho phép cậu ta phá giới em có chờ đợi đến mạt kiếp cũng cải tạo được khúc gỗ ấy đâu. Ta làm thế là muốn tác thành cho hai người. Sau khi vượt qua chướng ngại này, cậu ta mới có thể thương hết lòng được.

      Tôi tròn mắt, biết phải sao, đầu óc quay cuồng, rối bời. Khabi tủm tỉm cười, bước lại gần tôi:

      - Nhưng mà, ta cũng đặt ra cho cậu ta vài trở ngại. Chắc chắn rồi. lẽ để cậu ta có được dễ dàng vậy ư?

      Tôi cứ ngây người đứng bên cửa sổ, mưa vẫn rơi, những hạt nước trong veo như ngọc lan tràn lá biếc, từng giọt tí tách rơi. Tôi nghẹn ngào hỏi:

      - làm gì nữa thế?

      ấy cười rung rinh:

      - Ta bảo cậu ấy rằng, nếu muốn cứu , phải đánh đổi mười năm tuổi thọ của mình để ngăn chặn luồng khí độc trỗi ngược trở lại trừng phạt .

      Đầu tôi đau buốt đến nỗi tôi chỉ muốn tìm khe hở nào đó và ấn nó vào;

      - Vì sao lại vậy?

      Khabi thôi cười, vẻ mặt nghiêm túc:

      - Để kiểm chứng tình cảm của cậu ấy dành cho . Làm gì có người đàn ông nào bằng lòng đánh đổi mười năm tuồi thọ của mình chỉ để lấy đêm ân ái? Nếu cậu ấy chỉ thèm khát , chắc chắn nhận lời.

      Tôi giật thót tim, quay lại nhìn Khabi:

      - Vậy, chàng... chàng bảo sao?

      - gì cả, chỉ ngồi bất động ngắm chìm trong giấc ngủ mê mệt.

      Khabi xòe hai bàn tay, ra điều ấy cũng biết gì hơn:

      - Sao ta có thể ở lại trong tình huống ấy chứ? Sau khi xong, ta về cung, để cậu ấy ở lại với .

      Tôi dõi mắt nhìn làn mưa loang loáng lướt qua khung cửa, ra sức kêu gọi trí nhớ. Nhưng dù cố gắng chắp ghép những mảnh vụn, cũng sao ghép nổi khung cành hoàn chỉnh. Rốt cuộc... rốt cuộc... chàng có...

      Do dự hồi lâu tôi mới ấp úng hỏi:

      - Hôm nay, khi quay lại đây, có thấy...

      Khabi nhún vai:

      - Lúc ta đến thấy ai cả. vẫn nằm yên giường, quần áo vẫn gọn gàng, hề suy suyễn.

      Tôi cúi xuống nhìn lại mình, vẫn là bộ xiêm y mặc trong lễ hội Sitatapatra, hề có chút cảm giác nào khác lạ.

      Nhưng nghĩ kỹ lại hình như có điều gì khang khác. Hay biết đâu, chỉ tại tôi suy nghĩ nhiều quá đó thôi!

      Khabi lại tủm tim cười đầy ý:

      - Thể chất của loài hồ ly giống với người thường nên chúng ta đau đớn, khổ sở như những phụ nữ khác trong lần đầu tiên ấy. Bởi vậy, nếu có bất cứ ấn tượng nào đành phải hỏi cậu ấy vậy.

      Tôi giật mình. Làm sao tôi có thế mở miệng hỏi chàng chuyện này kia chứ! Và làm sao chàng có thể trả lời thành chuyện này kia chứ!

      - đừng quên rằng vẫn còn khả năng nửa! - Khabi chưa bao giờ thôi khiêu khích tôi, ấy khẽ vỗ vào tai tôi. - Khả năng đó là, cậu ấy làm gì cả, bỏ ở lại đây và ra về.

      Tôi sững sờ! Đột nhiên trong lòng vô cùng trống trải. Nếu chàng bỏ rơi tôi, liệu tôi có nên oán trách chàng? Thân phận đặc biệt của chàng, cộng với lời đe dọa của Khabi hoàn toàn khiến chàng có đủ lý do để bỏ mặc tôi. Nhưng nếu chàng làm vậy, lẽ nào những nỗ lực của tôi trong suốt bao năm qua chẳng còn ý nghĩa gì nữa?

      Lo lắng cho con dâu vừa mới sinh, lo lắng cậu con trai hóa điên vì mất tích của lôi, sau khi kể ngọn ngành, Khabi liền trở về hoàng cung. mình tôi ngồi giữa căn phòng trống trải, yên ắng, lặng nhìn cơn mưa rả rích ngoài cửa sổ, trong lòng ngổn ngang trăm mối. Ban ngày, chắc chắn chàng bận bịu chuẩn bị cho chuyến trở về Sakya sắp tới, dù có về phủ Quốc sư tôi cũng tìm được chàng. Thế nên, mãi đến khi màn đêm buông xuống, tôi mới hóa phép trở lại hình dạng hồ ly, thất thểu trở về phủ Quốc sư.

      Phủ Quốc sư đèn đuốc sáng trưng, tất cả mọi người đều hối hả thu dọn đồ đạc. Xe ngựa của Kháp Na đỗ ở giữa sân, lúc này tôi mới sực nhớ, cậu ấy đến Trung Đô!

      Rất nhiều người có mặt trong phòng Bát Tư Ba, chàng căn dặn Rinchen và đại đệ tử Drakpa Odzer Chàng muốn hai người đó ở lại Trung Đô, đảm trách các công việc về Phật pháp trong hoàng cung và coi sóc việc xây chùa.

      Kháp Na ngồi giường, tựa lưng vào gối, chân trái thu lại, tay đặt lên đầu gối. Dáng vẻ thảnh thơi, vô tư lự của cậu ấy như thể muốn với mọi người rằng, cậu ấy hề bận tâm đến mấy việc đó. Ánh nến rực rỡ chiếu rọi gương mặt gầy guộc của cậu ấy. Cậu ấy có vẻ mệt mỏi, chốc chốc lại nghiêng đầu ho khan. mắt dừng lại giữa trung, vẻ mặt thâm trầm, lặng lẽ, hiếu suy nghĩ chuyện gì.

      Tôi nhảy lên giường, thấy tôi, Kháp Na vui mừng hớn hở, cậu ấy chìa tay ra định ôm tôi nhưng đột nhiên sắc mặt biến đổi, cậu ấy nghiêng đầu ho dữ đội. Vì có nhiều người ở đó nên tôi dám lên tiếng, chỉ lo lắng, nhảy vào lòng cậu ấy. Bát Tư Ba quay ra, thấy tôi, sắc mặt chàng thay đổi cách kỳ lạ. Lúc này tôi mới nhìn gương mặt mệt mỏi của chàng, những sợi râu lún phún dưới cằm, ánh mắt sâu hun hút phức tạp, khó đoán.

      Dường như có điều gì khiến chàng mất tự nhiên nên chỉ lát sau, chàng quay hướng khác. Kháp Na cũng rất lạ lùng, thường ngày cậu ấy rất thích được ôm tôi vào lòng nhưng lúc này, hình như cậu ấy muốn chạm vào tôi nữa.

      Tối hôm đó, căn phòng của Bát Tư Ba, người ra người vào nườm nượp. Kháp Na về phủ Bạch Lan Vương mà nghỉ lại trong phòng trai. Mãi đến tận nửa đêm về sáng, khi chỉ còn lại ba người, tôi mới cất tiếng gọi:

      - Kháp Na...

      Kháp Na xoay lưng về phía tôi:

      - Tiểu Lam, ta rất mệt.

      Tôi quay sang Bát Tư Ba:

      - Lâu Cát...

      Giọng chàng nhè cất lên:

      - Ngủ thôi!

      Tôi đành giữ lại trong lòng những điều muốn , lặng lẽ trở về chái nhà kế bên.

      Đêm đó, tôi cứ trằn trọc suy nghĩ, sao yên giấc. Tôi nghe thấy tiếng trở mình liên hồi của hai em họ ở phòng bên cạnh, mãi cho đến khi trời sáng.

      Sáng sớm hôm sau, Bát Tư Ba và Kháp Na đều được Hốt Tất Liệt triệu vào cung. Mắt cà hai đều thâm quầng vì mất ngủ.

      điện Đại Minh, Hốt Tất Liệt ân cần hỏi han công việc chuẩn bị trở về Sakya của Bát Tư Ba, Nhà vua giấu nỗi lo lắng:

      - Khi còn tại vị, Mông Kha Hãn chia đất Tạng thành những mảnh , ban cho mấy người em của ta làm đất phong. Các giáo phái Phật giáo tại vùng đất phong đều nhận được chiếu thư và lệnh chỉ của Mông Kha Hãn, và số giáo phái có quan hệ hết sức mật thiết với những người em của ta. Mông Kha Hãn chết nhưng nếu muốn các giáo phái nhất nhất nghe theo mệnh lệnh của quốc sư, e là dễ. Rất có thể họ dùng chiếu thư cùa Mông Kha Hãn để gây khó dễ cho quốc sư.

      Bát Tư Ba trầm tư suy ngẫm lát rồi cúi đầu cung kính, thưa rằng:

      - Xin Đại hãn hãy thảo chiếu thư, ghi : Đại hãn giao phó cho thần xử lý toàn bộ việc chính của đất Tạng, cầu tăng nhân của các giáo phái phải tuân thủ pháp chỉ của thần. Như vậy, thần có thể danh chính ngôn thuận thống lĩnh toàn thể tăng chúng.

      Hốt Tất Liệt gật đầu tán thưởng:

      - Ý của quốc sư rất hợp ý ta. Ngoài việc ban chiếu thư, ta còn muốn lập ra Tổng chế viện đế quản lý toàn bộ vụ liên quan đến Phật giáo và công việc chính của khu vực Tufan, và quốc sư là người đứng đầu cơ quan này. Như vậy, tăng nhân hay giáo phái nào dám chống đối quốc sư nữa!

      thân thanh xà ngang, tôi giật mình sửng sốt. Từ xưa đến nay, trờ thành quốc sư của bậc đế vương là chức vị cao nhất mà nhà sư có thể có được. Số tăng nhân được giao nhiệm vụ quản ]ý các công việc hành chính, chính lại càng ít ỏi. Thế nên Bát Tư Ba vô cùng xúc động, chàng khẩn thiết thưa rằng:

      - Được Đại hãn trọng dụng như vậy, Bát Tư Ba xin thề cúc cung tận tụy, xả thân báo đáp.

      Hốt Tất Liệt quay sang Kháp Na, lúc này vẫn cúi đầu lặng lẽ:

      - Ngoài ra, ta ban kim ân cho Bạch Lan Vương, lập nha sở cho cậu ấy để cậu ấy cai quàn toàn bộ khu vực Tufan.

      Kháp Na ngước đôi mắt đỏ quạch lên, lập tức quỳ xuống, tâu rằng:

      - Thưa Đại hãn, thần chưa từng tham gia quản lý, thần e mình thể đảm đương trọng trách cai quản cả vùng Tufan rộng lớn ấy.

      Hốt Tất Liệt bước đến, đỡ Kháp Na dậy, ôn tồn :

      - Người Mông Cổ chúng ta có thông lệ cử các vương gia trấn giữ vùng biên cương trọng yếu để đảm bảo ổn định của quốc gia. Cậu là Bạch Lan Vương được đích thân ta sắc phong, lại là con rể của quý tộc Mông Cổ. Ta cử cậu đến đất Tạng chính là cử vương gia của mình trấn giữ vùng đất quan trọng, danh nghĩa, cậu là người đứng đầu của cả vùng Tufan. Như vậy, nếu có kẻ nào dám chống lại trai cậu, cậu có thể thay ta trừng trị kẻ đó. - Ngừng lại lát, Đại hãn tiếp tục vỗ vai Kháp Na mà rằng. - Kháp Na, trai cậu trở về đất Tạng với trách nhiệm nặng nề, chắc chắn gặp phải cản trở quyết liệt của các giáo phái và thế lực chống đối ở đó. Cậu hãy trở thành cánh tay phải đắc lực của trai cậu!

      Kháp Na gật đầu cả quyết, nhìn về phía Bát Tư Ba:

      - Thưa Đại hãn, Kháp Na nhất định ghi lòng tạc dạ lời người! Kháp Na nguyện sát cánh bên đại ca, dù phải mất cả tính mạng cũng từ nan!

      Tuy gương mặt nhuốm vẻ mệt mỏi nhưng ánh mắt cậu ấy sáng lên vẻ kiên định lạ thường. hiểu sao, tôi cảm thấy ánh mắt Kháp Na nhìn trai mình rất phức tạp. Dường như những điều muốn , cậu ấy đều giấu trong đáy đôi mắt sâu hun hút ấy.

      Trong suốt mười ngày tiếp theo, tôi tìm được dịp nào để chuyện riêng với Bát Tư Ba. Ban ngày, chàng bận hết việc, lúc nào cũng có rất nhiều người vây quanh chàng, buổi tối Kháp Na lại ngủ trong phòng chàng. Cậu ấy bảo rằng, hơn năm rổi sông trong phủ Bạch Lan Vương, vả lại cũng chẳng còn mấy ngày nữa là lên đường nên muốn dỡ hành lý ra làm gì cho phiền phức.

      Thế là, cho đến lúc xuất phát, tôi cũng có cơ hội để hỏi Bát Tư Ba về chuyện đêm hôm đó. Nỗi băn khoăn, trăn trở cứ giày vò tâm can tôi.

      Ngày mồng tháng Năm năm 1264, hai em Bát Tư Ba khởi hành về Sakya. Hôm đó, trời trong, gió mát, nắng mai rực rỡ, hoa mẫu đơn khoe sắc khắp ngoại thành Trung Đô. Hốt Tất Liệt cùng văn võ bá quan và vương tôn quý tộc ra tận cửa Sùng Thiên đưa tiễn Bát Tư Ba.

      Người ta trải thảm đỏ dài mấy trăm mét đến tận cửa Sùng Thiên. Hốt Tất Liệt đứng bục cao, long trọng trao chiếu thư cho Bát Tư Ba. Bản chiếu thư đo đích thân Hốt Tất Liệt soạn thảo, nền giấy màu xanh, chữ được đắp nổi bằng bột vàng, lụa trắng thêu lên và được phủ lớp lưới gổm hàng nghìn hạt trân châu lớn khác nhau. Người ta khâu san hô đỏ thành hình con dấu của Nhà vua. Bát Tư Ba trải rộng bức chiếu thư, dưới ánh nắng mặt trời, những viên trân châu lấp lánh tuyệt đẹp- Bức chiếu thư giá trị đến mức tất cả quan viên có mặt ở đó phải kinh ngạc thốt nên lời.

      Từ đó về sau, bản chiếu thư trân châu cho bậc đế sư trở thành thông lệ của các hoàng đế triều Nguyên. Niểm vinh dự lớn lao này trở thành tiêu chí đế xác lập quyền lực và địa vị của phái Sakya ở Tây Tạng. Sử sách chép rằng: "Các bậc hoàng đế khi mới lên ngôi đều bố cáo thiên hạ, để mọi người được hay. Riêng đối với vùng Tây Phiên lập riêng chiếu thư. Chiếu thư được viết nền giấy màu xanh, thêu sợi lụa trắng, phủ lưới đính trân châu, dùng san hô khâu thành con dấu. Cử sứ giả mang chiếu thư đến Tây Phiên, chiếu thư được treo tại nơi ở của đế sư."

      Đền Sakỵa vẫn còn lưu giữ khá nhiều chiếu thư trân châu, đáng tiếc là trải qua nhiều biến động của lịch sử, đến nay, các bản chiếu thư còn. Người đời sau chỉ có thể hình dung cao quý và vinh dự tột cùng mà bản chiếu thư ấy mang lại thông qua những ghi chép của sử sách.

      Tiếng tù và vang động cả nền trời xanh thẫm. Chiêng trống nổi lên rộn ràng, đoàn xe lần lượt diễu qua cổng thành nguy nga, tráng lệ. Vó ngựa lộc cộc, cỗ xe chầm chậm lăn bánh đưa hai em họ trở về miền núi cao tuyết phủ trờ vể quê nhà xa xôi, nơi họ li biệt nhiều năm.

      Bát Tư Ba lặng lẽ ngồi trong xe ngựa, mắt nhìn phía trước, gương mặt khoan hòa, an nhiên. Kháp Na vén rèm cửa, ngó lại phía sau, bóng dáng Hốt Tất Liệt cùng các thần tử dần rồi mất hút. Bầu trời trong xanh, trải muôn dặm gợn mây, ánh mắt của Kháp Na cũng trong vắt, vẩn đục như nền trời ấy. Làn gió tháng Năm thoáng đưa hương hoa hòe ven đường, khe khẽ thổi bay mái tóc dài, đen óng ả của Kháp Na.

      Tôi bao giờ quên ánh mắt buồn xa xăm của Kháp Na trong khoảnh khắc ấy. Đó là lần cuối cùng trong đời, cậu ấy được ngắm nhìn bầu trời xanh của kinh thành.

      Tôi xúc động :

      - Tuy được lưu giữ hoàn chỉnh cho đến ngày nay nhưng nội dung của bức chiếu thư trân châu vô cùng quý giá ấy được ghi lại trong sách sử.

      "Đây là thánh chỉ của Hoàng đế, các tăng nhân và dân chúng hãy nghe cho :

      Chúng ta có được đời sống ấm no, viên mãn như ngày nay, tất cả đều nhờ vào đức độ và trí tuệ của Hoàng đế Thành Cát Tư Hãn. Người đời sau phải học theo tấm gương của Người để tích lấy phúc đức. Hiểu điều này, tức là chúng ta nhìn nhận cách đúng đắn con đường mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni chỉ ra cho chúng sinh. Vậy nên, trẫm thuận theo chỉ ý của Phật Tổ, tiếp nhận lễ quán đỉnh nơi Thượng sư Bát Tư Ba - người thông tỏ mọi - và phong ngài làm quốc sư để ngài thống lĩnh tăng chúng trong thiên hạ. Thượng sư từng ban bố nhiều pháp chỉ về việc cúng bái Phật pháp, quản lý tăng chúng, giảng kinh, nghe thuyết pháp và tu tập. Tăng nhân trong cả nước được phép làm trái các pháp chỉ của thượng sư. Người hiểu về giáo pháp hãy chuyên tâm giảng kinh, người trẻ tuổi, thành tâm tín Phật hãy chăm chỉ học đạo, người am hiểu giáo pháp nhưng có khả năng thuyết giảng hãy miệt mài tu tập. Có như vậy, mới phù hợp với những điều răn dạy của Phật Tổ, mới thỏa ý nguyện cúng dường Tam bảo, làm tốt trách nhiệm của tín đồ của trẫm.

      Nếu các tăng nhân và tín đồ miệt mài giảng kinh, nghe thuyết pháp và tu tập Phật pháp sao có thế phát triển? Phật Tổ từng dạy rằng: "Giáo pháp của ta giống như Chúa tể của rừng xanh, nội lực mạnh mẽ vô song, kẻ địch bên ngoài chẳng thể xâm phạm, phá hoại." Trẫm ngự con đường thông tới các ngả của đời sống, đối với những người nghiêm chỉnh tuân thủ thánh chỉ, những tăng nhân thấu suốt các giáo pháp bất luận người đó ở giáo phái nào, cũng được trẫm trọng dụng. Và như vậy, đối với những tăng nhân này, dù là quân quan, quân nhân, quan giữ thành, đạt lỗ hoa xích (*) hay sứ giả mang kim bài cũng được phép ức hiếp, được bắt bớ họ sai dịch, được trưng thu thuế má, để họ có thể yên tâm thực các giáo pháp của đức Thích Ca Mâu Ni, tạo phúc cho thiên hạ của trẫm. Trẫm cũng ban thánh chỉ để những người này thu nhận và lưu giữ. Sứ giả mang kim bài được phép vào sống trong Phật điện và tịnh xá của sư sãi, cũng được tùy tiện đòi hỏi lương thực ở những nơi này, được bắt bớ sư tăng lao dịch. được phép chiếm dụng, thu giữ hay mua bán đất đai, nguồn nước của nhà chùa. Các tăng nhân cũng được lạm dụng thánh chỉ mà làm trái với giáo luật của Đức Thích Ca Mâu Ni.

      Chiếu thư này được thảo vào ngày mồng tháng Năm, năm Tý, tại Trung Đô."

      - Hết tập 1 -



    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :