1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Hiệp sĩ Sante Hermine - Alexandre Dumas (122 chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 28: Những thủ phạm


      Như vậy, khi Bonaparte nhân cuộc tấn công này để buộc tội thủ phạm, những kẻ còn giấu mặt tức là ông muốn quy án cho trăm ba mươi tên Jacobin, khi ông buộc tội oan cho họ vì lòng căm thù tức là ông phải nhớ lại cuộc bạo loạn trước đó do Aréna, Topino-Lebrun, Ceracchi và Demerville cầm đầu. Bốn thủ lĩnh này tuy bị bắt giam nhưng vẫn chưa được xét xử lại xảy ra vụ mưu sát.
      Là người muốn công việc của mình phải thông suốt, ông cần thanh toán kẻ từng phạm tội, bản án trước đó phải được thực thi và những thủ phạm của ngày hôm qua phải được xét xử trong dư luận của vụ bạo loạn tiếp tục sau.
      Về phần Fouché, khi ông ta chắc chắn có trong tay thủ phạm , nhờ báo cáo của nhân viên, ông ta vẫn đến xin ý kiến bắt giam và chờ xem Bonaparte có chỉ thị gì hay phải lưu ý gì . Là người nắm giữ luật bắt bớ, là người đại diện của cuộc cách mạng mới diễn ra nước Pháp giữa những lời nguyền rủa mù quáng của dân chúng, ngài Tổng tài chỉ đáp gọn:
      - Hãy lôi ra cho tôi tất cả những con mụ đàng điếm, những đứa con hư hỏng làm ô uế quanh điện Tuileries.
      Quả , ông nhận ra rằng đám đàn bà và các xó xỉnh nhơ nhớp của chúng có mặt chỉ trong hầu hết các cuộc bạo loạn mà trong tất cả các vụ án mạng. Chỉ có điều qua vài từ ngắn gọn với Fouché, ngài Tổng tài tỏ ý muốn đề cập đến vấn đề làm đẹp Paris hơn là an toàn cá nhân ông.
      - Nhưng vì Chúa - Fouché thốt lên và sở dụng câu cửa miệng mỗi lần xin ai làm gì. - Ngài hãy nghĩ đến an toàn bản thân hơn nữa chứ?
      Công dân Fouché - Bonaparte cười - Có phải thỉnh thoảng ông cũng tin vào Chúa ? Ông làm tôi ngạc nhiên đấy.
      - Nếu tôi tin vào Chúa - Fouché sốt sắng - Ngài bảo tôi phải tin vào quỷ chắc? Thế được thôi! Nhân danh quỷ dữ, vài ngày tới, tôi hy vọng gửi linh hồn bọn phiến loạn cho quỷ đói còn ngài, hãy nghĩ đến an toàn của mình !
      Ngài Tổng tài đáp lại bằng giọng vô tư quen thuộc.
      - Thế ông nghĩ lấy mạng tôi dễ lắm à? Tôi có thói quen cố định nào cả, có giờ giấc vạch trước, mọi hoạt động của tôi đều bất ngờ, tôi đâu hay về đều rất ngẫu hứng, về ăn uống cũng vậy, có đồ ăn cố định, khi món này khi lại món khác ở xa ngoài tay với. có hệ thống nào hết, tất cả tuỳ vào sở thích của tôi và tôi làm chúng rất ngẫu hứng. Còn bây giờ, hỡi ông bạn thân mến, vì ông là người khôn khéo, vì lần này lại ông là người tìm ra thủ phạm, mười lăm ngày sau dịp chúng bỏ lỡ cơ hội giết tôi, ông hãy chuẩn bị để bảo vệ tôi, đó là nhiệm vụ của ông.
      Vì Fouché thể tin có tính toán nào trong việc đó nên Bonaparte tiếp:
      - Đừng cho rằng vẻ vô tư lự của tôi dựa cuồng tín mù quáng, càng phải tôi quá tin vào năng lực cảnh sát các ông. mưu ám sát sắp được thực , nếu biết gì về các chi tiết cơ may thành công càng ít, thể đoán mò cách thức thực của chúng được. Vì nó quá mơ hồ cho tính lạc quan tuyệt đối hoá của tôi. Chỉ trong trường hợp khó khăn tôi mới tìm thấy minh sáng láng thôi, còn làm sao báo trước kẻ rình mò nào đấy, cú đâm trong hành lang Nhà hát lớn, phát đạn từ cửa sổ nào đó hay vụ nổ trong góc phố? Cần phải lo tính mọi lúc, mọi nơi, sợ hãi là vô ích? Nghi ngờ tất cả ở khắp nơi là thể được! phải lúc nào tôi cũng cảm thấy nguy hiểm mà chạy cho kịp. nguy hiểm ấy, tôi biết nhưng tôi quên nó và khi quên nó tôi tự vượt lên chính mình khỏi phải quay lại nghĩ đến nó nữa. Tôi có quyền có suy nghĩ của mình hoặc ít ra cũng bắt chúng dừng lại theo tình cảm và hành động của tôi; cái gì tôi xác định khi ra khỏi khả năng của mình tôi mảy may quan tâm nữa, tất cả những gì tôi cầu ở ông đó là đừng lấy bình thản của tôi vì đó là sức mạnh của tôi.
      Vì Fouché còn nằn nì cầu ông chấp nhận vài dự phòng, Bonaparte :
      - Thôi nào, ông hãy về , cứ bắt người mà ông cho là thủ phạm ấy, cứ lập cáo trạng, cứ treo cổ, bắn chết hay chặt đầu chúng, phải vì chúng muốn giết tôi mà vì chúng là bọn vụng về, giết được tôi lại còn làm chết mười hai dân thường và khiến sáu mươi người khác bị thương.
      Fouché nhận trong tình trạng tâm lý của Bonaparte như vậy có làm gì cũng vô ích nên về nhà và gặp Thợ Nề chờ mình.

      Chàng trai này, bằng nhanh nhạy, tự tin tìm được thủ phạm gây nổ, đó chính là ba tên Bảo hoàng đến Paris để ám sát ngài Tổng tài. Ba tên này bị cảnh sát tình nghi vì sau vụ nổ chúng bặt tăm. Nếu sợ chắc chúng lộ diện rồi. Thợ Nề biết tên chúng là Limoelan, Saint-Régeant và Carbon.
      Với Limoelan và Saint-Régeant, ta tìm được dấu vết nào nhưng phát trong khu phố Saint-Marcel có bà chị của Carbon sống cùng hai con . Thợ Nề hay là Linousin đến thuê phòng cùng dãy rồi giam mình trong đó rên la cho đến đêm thứ ba ra vẻ kiệt sức, ta lết đến cửa nhà họ rung chuông rồi thả mình khuỵu xuống tường. trong số các con chạy ra và bắt gặp Limousin kiệt sức, gần như nổi, hét lên:
      - Ối mẹ ơi! Là ông hàng xóm đáng thương kêu rên suốt cả ngày.
      Bà mẹ chạy ra xốc ta vào hỏi xem ba mẹ con họ, dù nghèo khổ có, thể giúp gì được cho .
      - Tôi chết đói mất - Limousin trả lời - Ba ngày qua tôi ăn uống gì cả. Tôi cũng dám xuống phố vì đầy cảnh sát chúng ở đó để rình bắt tôi, tôi chắc như vậy.
      Bà chị Carbon cho uống ly rượu vang, cho ăn mẩu bánh mì. ngấu nghiến như thể suốt ba ngày qua chưa ăn gì vậy. Sau đó, bà chị của Carbon sợ cảnh sát có thể ập đến vì họ là chị và cháu của Carbon nên hỏi làm gì.
      Thế là Thợ Nề giả vờ nhượng bộ, giả vờ thú nhận mình do Gerges Cadoudal phái đến Paris để liên lạc với Saint-Régeant và Limoelan. Nhưng vừa đến Paris hôm sau xảy ra vụ tấn công phố Saint-Nicaise, thể dò hỏi được ai về họ. Điều này hay vì có cách chắc chắn đưa họ sang .
      Ba mẹ con ban đầu chưa tin ngay, nhưng họ vẫn cho bánh mì, chai rượu vang và hứa mua cho thực phẩm chừng nào còn sống ở đấy nhưng với điều kiện phải đưa tiền vì họ cũng rất khó khăn.
      Ngày thứ hai, khai thác được Carbon chính em trai bà chủ và náu tại đây đến tận ngày 7 Nivose.
      Bà kể có tên là Cicé, là người tâm phúc của Limoelan đến tìm Carbon dẫn vào giáo đoàn với tư cách là linh mục vì ta có giấy phép trở về Pháp.
      ta trú ngụ cách an toàn tại nhà chị . Người chị này lại rất biết ơn ngài Tổng tài về những gì ông vừa làm cho tôn giáo và ngày nào cũng cầu kinh cho ông sống mãi, bài kinh mà Carbon cũng tham dự.
      Ngoài ra, người chị này cũng biết cuộc tấn công bằng thuốc nổ. Bà chỉ cho Limousin mười hai hộp thuốc nổ dùng để nhồi vào thùng. Hộp thuốc cuối vẫn còn khoảng mười bốn livre.
      Limousin nhận ra đó là loại thuốc của chất lượng hảo hạng, cái hộp khác bị đập nát thành củi nhóm lò. Có hôm Limoelan bảo:
      - Chị lấy nó đốt à, loại củi đắt tiền đấy!
      Người phụ nữ còn chỉ cho Limousin hai chiếc áo khoác của Limoelan và Carbon. biết chiếc áo của Saint-Régeant ra sao.
      Vấn đề chỉ còn tìm xem Carbon ở nhà thờ nào. Chính ba mẹ con họ cũng biết địa chỉ, nhưng chàng Bảo hoàng giả mạo nài nỉ rằng phải trốn cùng Carbon nên họ mới hứa cho biết địa chỉ vào ngày hôm sau.
      Quả như vậy, vì người chị quen biết Cicé nên chạy đến nhà ta hỏi mọi thông tin cần thiết.
      Vì buổi lễ cầu cho ngài Tổng tài có rất đông người nên Thợ Nề vào nhà thờ cùng hai thày đội. Tại góc điện thờ, thấy thầy tu và đó chỉ có thể là Carbon chờ cho nhà thờ vắng vẻ mới lại gần Carbon, bắt giữ ta lẹ đến mức này thể chống cự, cũng nghĩ mình bị lộ.
      Sau khi bị bắt, Carbon khai hết, đó là hy vọng duy nhất của ta. cũng khai chỗ ở của Saint-Régeant. Tên này ngụ tại ngôi nhà phố Bac. Khi Saint-Régeant bị bắt, biết đồng bọn khai, chống cự nữa mà khai toàn bộ như sau:
      "Tất cả những gì cảnh sát Victor về việc mua ngựa, thuê xe tại nhà ông bán gạo, mua thùng, siết đai sắt đều là . Chúng tôi chỉ còn chờ ngày và cuối cùng chọn buổi tối ngài Tổng tài đến Nhà hát lớn xem vở La Création.
      Chúng tôi biết ông ấy qua phố Saint-Nicaise, trong những phố hẹp nhất nên quyết định đặt thuốc nổ ở đó. Chắc chắn tám giờ mười lăm xe của ông ấy qua do đó tám giờ tôi đẩy xe đến nơi, Carbon và Limoelan đứng canh ở hai cổng của điện Louvre để ra hiệu. Năm phút sau vẫn chưa thấy tín hiệu nào, tôi rời khỏi cái xe, thuê bé nông dân giữ ngựa và đưa cho bé hai mươi tư xu, sau đó tôi ngược con phố lại gần điện Tuileries.
      Đột nhiên tôi nghe giọng của Limoelan la lên " kia!" đồng thời có tiếng đoàn người ngựa lao đến. Tôi chạy lại xe vừa tự nhủ: "Lạy Chúa, nếu Bonaparte cần thiết cho bình yên của nước Pháp, người hãy chuyển vụ nổ sang đầu con" rồi tôi kêu lên với bé: "Chạy , chạy trốn ngay!". Tôi châm ngòi nối với thùng thuốc.

      Đoàn người và ngựa đến chỗ tôi. Con ngựa của người lính hất tôi ngã văng vào ngôi nhà, tôi bật dậy và chạy về phía điện Louvre nhưng chỉ được vài bước. Điều cuối cùng tôi còn nhớ được là khi quay lại, tôi thấy sợi dây cháy sáng lẹt xẹt và bóng bé đứng cạnh cái xe, còn lại tôi nhìn, nghe, cảm thấy gì hết.
      hiểu tại sao tôi được chở đến cổng Louvre. Tôi bị mê man bao lâu? Tôi biết, làn gió mát khiến tôi tỉnh dần, bấy giờ tôi nhận ra hết, nhớ lại tất cả nhưng có hai điều khiến tôi rất ngạc nhiên: thứ nhất là tôi vẫn còn sống và thứ hai, còn sống mà vẫn bị bắt. Máu trào ra từ mũi và miệng, chắc người ta tưởng tôi cũng bị thương như các nạn nhân khác, như những người qua đường vô tội chứ phải tác giả vụ nổ khủng khiếp ấy. Tôi vội vã chạy ra cầu, ném cái túi đựng áo xuống sông. Tôi biết về đâu bởi lẽ tôi cứ nghĩ mình tan tác thành trăm mảnh nên thậm chí tính đến chuyện kiếm chỗ ở trong trường hợp sống sót. Tôi gặp Limoelan ở nhà (chúng tôi trọ cùng nhau). Vừa thấy tôi tơi tả ấy vội tìm cha xứ và bác sĩ. Vì cha cố là chủ của ấy, ông Picot de Closrivière còn vị bác sĩ còn trẻ là bạn của ấy. Chúng tôi biết kế hoạch thất bại.
      "Tôi muốn dùng dây dẫn mà - Limoelan - Giá như nhường chỗ ấy cho tôi như tôi cầu tôi dùng củi đốt nó. Tôi biết mình tan tành xác pháo, nhưng tôi giết được Bonaparte”.
      ***
      đây là tất cả lời khai của Saint-Régeant và ra đó cũng là tất cả những điều người ta cần biết.
      Hổ thẹn về thất bại của mình bởi lẽ điều kiện dành cho kẻ mưu sát chính trị là được ăn cả ngã về nên Limoelan chỉ quay về với Georges mà còn đặt chân về nữa. Kẻ sùng đạo cũng giống như người tự trọng, kẻ sùng đạo chỉ thấy ý Chúa trong mỗi hành động của mình còn kẻ tự trọng lại muốn bị người khác chỉ trích, chính vì vậy mà ta lên tàu bỏ đảo Saint-Malo.
      Người ta chỉ thông báo qua quýt là ta ra nước ngoài và rút khỏi thế giới, người cùng phe cũng biết ta ra sao.
      Nhưng Fouché lại rời mắt khỏi người này và từ lâu ông ta vẫn chú ý đến tu viện ở xa. ta chỉ liên lạc với em , mỗi lá thư, vì sợ rơi vào tay quân nên Limoelan để lại đôi dòng mà Desmarets, cảnh sát trưởng, đọc được như sau:
      "Ôi những người . Xin hãy để lá thư này qua… nó là của người đàn ông phải chịu nhiều cơ cực vì chính mục đích của các vị".

      Còn hai quân triều đình khác có dính dáng đến vụ này nhưng được nhắc đến trong lời khai. Họ là Joyaut và Lahaye Saint-Hilaire. Họ trốn như Limoelan khi chính phủ có động thái nhằm vào quân Jacobin và thông báo cho Georges Cadoudal ở bên nước rằng mưu nữa lại vừa thất bại.
      Saint-Régeant và Carbon bị kết án tử hình. Mặc dù thành khẩn khai báo và giúp cảnh sát bắt tòng phạm nhưng Carbon cũng được hưởng khoan hồng. Khi người ta trình cáo trạng lên Bonaparte, ông tỏ ra hoàn toàn quên chuyện ấy và chỉ gọn:
      - Vì bản án đưa ra rồi cứ thực thôi, điều ấy liên quan gì đến tôi.
      Ngày 21 tháng Tư, Carbon và Saint-Régeant bị đưa lên máy chém, nơi vẫn chưa khô máu của Aréna và ba tòng phạm của .
      Chúng tôi gắng công vô ích khi tìm vài chi tiết về cái chết của hai người này nhưng có lẽ chính phủ muốn rằng cần phải bận tâm đến cái chết của hai kẻ bất hạnh ấy. Bình luận về cái chết ấy, tờ Le Moniteur chỉ đăng dòng. Ngày ấy giờ ấy Carbon và Saint-Régeant bị hành quyết.
      Ngày hôm sau vụ xử án, Thợ Nề London với nhiệm vụ bí mật.

    2. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 29: Vua Louis de Parme


      Khi tồn tại của con người có ảnh hưởng tột đỉnh đối với quyền lợi, danh dự và số phận của quốc gia, khi mọi tư tưởng tập trung vào thành công hay thất bại của vận mệnh tối thượng, dù là bạn hay thù người ta đều phải đối mặt với nhau để nhận ra những gì mà họ được, mất từ lòng tận trung, từ lòng thù hận mà họ dành cho con người đầy thành đạt đó. Đó là thời điểm của những điềm báo, những dự đoán. Ngay cả các giấc mơ cũng có những ảnh hưởng thầm kín và mọi người đều sẵn sàng bước vào xứ sở tương lai lạ lẫm. Thế là, có người, hoặc do nhút nhát bẩm sinh, hoặc do cái nhìn luôn bi quan nên luôn luôn trong tình trạng báo động trong những dự cảm phi lý hoặc lúc nào cũng phấp phỏng về mối hiểm hoạ tưởng tượng: Ngược lại, những người khác lại nhìn thế giới theo quan điểm của mình nghĩa là mọi việc đều dễ dàng, suông sẻ và đầy mù quáng của César hay Bonaparte đến mục đích mà họ muốn, hề bận tâm đến những nguy hiểm náu trong khi thế lực khác thế lực sụp đổ, giờ lại vùng dậy chống lại con người thiên tài này. Chúng xả giận dữ qua những lời cầu nguyện ám muội, những bài đả kích đe doạ kèm theo những lời hứa chết chóc.

      Giữa những bộn bề lo toan của thời điểm tồi tệ và ngay cả giữa chính những lo lắng ấy đôi khi cũng nảy ra ý định ám muội, những suy nghĩ yếu và tối tăm. Đó là định mệnh mà có lẽ người ta chỉ thoát khỏi nó bằng cái chết của chính kẻ tạo ra nó.
      Tình cảnh đó cũng giống như César khi ông muốn xưng vua, là hoàn cảnh của Henri Đệ tứ khi quyết định theo đuổi vụ Marie de Médicis và Concino Concini và cũng là của Bonaparte sau cuộc bạo động ngày 18 Brumaire, bập bềnh giữa Auguste và Washington.
      Và như vậy con người thiên định đó như được ngã giá, con người đó tận tuỵ phục vụ cho yên ổn của nền Cộng hoà, và chính con người đó sẵn sàng hứng chịu mũi dao của Brutus hay nhát chém của Ravaillac để lật đổ các chướng ngại vật ngăn cản tham vọng, hy vọng của ông.
      Và kỳ thực tất cả những năm đầu của chế độ Tổng tài chỉ là chuỗi những mưu toan chống lại ngài Tổng tài. Đó là kẻ thù từ cuộc bạo loạn ngày 13 Vendémiaire, ngày 18 Fructidor, ngày 18 Brumaire, quân triều đình, quân Cộng hoà, đồng đảng Jéhu, dân Vendée và quân Bảo hoàng tấn công ban đêm, trong rừng, đường cái quan, trong các quán cà phê, trong các phòng kịch.
      Bị kích động sau ngày Saint-Cloud, chuỗi ngày hoạt động chính trị của Bonaparte lúc nào cũng đặt ở tình trạng báo động, báo động do lá thư của Louis XVIII triều đình và quân Cộng hoà tức quân Trắng và quân Xanh là hai đảng phái chính trị còn tồn tại đất Pháp đều rộ lên những tiếng gào thét trả thù và giết chóc.
      "Làm sao mà các ông muốn tôi mưu phản cho được? - Aréna như thế trước các quan toà - Tất cả mọi người đều mưu phản vào giờ nào đó. Người ta mưu phản các con phố, trong phòng khách, ngã tư hay ngay những quảng trường công cộng”.
      " khó săn mùi dao găm!" Chính Fouché cũng như vậy để miêu tả những kẻ phiến loạn ấy đồng thời cố gắng kéo Bonaparte đồng tình với mình về tình hình nguy hiểm của ngài Tổng tài.
      Tất cả chúng ta đều biết các chi tiết trong cuộc chiến tranh kinh hoàng ở miền Vendée và Bretagne, cuộc phản loạn của miền rừng chống lại thành phố qua đó gắn với các tên tuổi như La Roche Jacquelein, nhà Bonchamps, nhà Elbée, nhà Charette và Lescure.
      Chúng ta hẳn còn nhớ các chi tiết về cuộc mưu phản của quân Jéhu, tấn công ngay giữa đường cái để rồi Valensolles, Jahiat, Rihier và Sainte-Hermine ngã gục trước mắt chúng ta, đó là chúng tôi còn chưa đến các vụ phố mà Metge, Veycer và Chevalier bị Uỷ ban quân kết án và xử bắn.
      Tôi cũng kể vài dòng về vụ mưu phản Nhà hát do Topino-Lebrun, Demerville, Ceracchi và Aréna cầm đầu.
      Sau đó là vụ đặt bom phố Saint-Nicaise, cuộc mưu phản do Limoelan, Carbon và Saint-Régeant thực .
      Và chúng ta lại sắp thấy dưới đây mưu đồ phản loạn của Pichegru, Cadoudal và Moreau.

      Nhất là khi người ta thấy mọi chuyện bắt đầu được củng cố như hiệp ước hoà bình Lunéville với nước Áo, kéo theo hoà ước Amiens với nước , khi người ta thấy François Đệ nhất, người đại diện cho phản ứng chính trị châu Âu, lại được khôi phục dưới con mắt của dân chúng Italie; khi người ta lại thấy vua Georges Đệ tam nước đành chịu để ba bông huệ nước Pháp huy hiệu vua Henri Đệ ngũ; khi người ta lại thấy Ferdinand de Naples đóng cửa cảng với nước ; khi người ta thấy Bonaparte nghiêm túc đến Tuileries cùng vợ của mình với danh hiệu chỉ còn dưới tước hiệu nữ hoàng và thậm chí còn vượt xa các công chúa, khi Joséphine có bốn tì nữ kèm và bốn cận vệ cung điện, khi người ta thấy bà tiếp khách trong các phòng sang trọng gồm đủ những bộ trưởng, ngoại giao đoàn, các quan khách nước ngoài đức cao vọng trọng; khi trước cả bộ trưởng Bộ ngoại giao bà tiếp các đại sứ từ các quốc gia hùng mạnh nhất châu Âu mà hoà bình kéo họ đến Paris; khi người ta thấy cửa phòng làm việc của ngài Tổng tài mở ra, ông chỉ nhấc mũ trong khi các đại sứ quyền lực nhất đều phải nghiêng mình cúi chào ông; khi người ta thấy buổi lễ kỷ niệm ngày 18 Brumaire trở thành buổi lễ kỷ niệm Hoà bình; khi người ta thấy hai nghị viện đặt ngoài can thiệp của Giáo hoàng đại sứ của Chúa, và khi ông đối xử với giáo chủ như với các đại sứ từ các vương triều mặt đất khác; khi người ta thấy các nhà thờ lại mở cửa, lại vang bài Te Deum ở nhà thờ Đức Bà; khi người ta thấy Chateaubriand, người trước đây thấy Chúa bị đầy khỏi nước Pháp dưới bóng những cánh rừng nguyên sinh châu Mỹ và trong thác Niagara, lại xuất "Thiên tài của Đạo Cơ đốc" ngay chính ở thủ đô này, nơi mà cách đây năm năm, ông thừa nhận và ăn mừng với Robespierre, thực thể tối cao và ra sắc luật thờ cúng vị thần Lý trí; khi người ta thấy Roma chịu thương lượng với phe Cách mạng và đức Giáo hoàng đưa tay ra ký hiệp ước gạt bỏ mình ra khỏi các tỉnh lỵ; cuối cùng, khi người ta thấy kẻ chiến thắng các trận Montebello, Rivoli, các Kim Tự Tháp, Marengo mang lại lợi ích cho hai viện lập pháp, hoà bình mặt đất bằng hiệp ước Lunéville, hoà bình biển với hiệp ước Amiens, với Concordat (bãi bỏ tất cả các hành vi bài đạo) đạo luật tuyệt vời, khi người ta thấy nó người ta tiếp nhận chế độ Tổng tài như vương miện! Khi người ta thấy nước còn gì để hy vọng người ta lại có thể hy vọng rằng nhà độc tài này khôn ngoan trong tương lại cũng như từng vĩ đại trọng quá khứ, hội đủ những điểm đối lập mà Chúa bao giờ tụ hội nhưng đức tính ấy trong con người, sức mạnh của thiên tài của các thủ lĩnh vĩ đại, nhẫn nại làm nên vận mệnh và vinh quang của các nhà sáng lập đếch, khi người ta có thể hy vọng rằng người đàn ông này, sau khi đưa nước Pháp trở nên hùng mạnh, sau khi lấp đầy vinh quang cho nó, sau khi đưa nó thành quốc gia đồng đầu, ông chuẩn bị cho nó quyền tự do và thái bình, nước kinh ngạc nhận ra Pháp là quốc gia chặn mình trong cuộc chạy đua mới với Washington.
      Nhưng trước hết có ruột cơ hội bất ngờ giúp ngài Tổng tài mang đến kinh ngạc và nghi ngại hơn nữa cho châu Âu. Được vua Tây Ban Nha giúp đỡ trong cuộc chiến chống Bồ Đào Nha, ông hứa cho hoàng tử Parme làm quốc vương xứ Etrurie.( Xứ Ý)
      Hoà ước Lunéville thừa nhận lời hứa đó hoàng tử Parme, được chỉ định trị vì miền Toscane, vừa đến biên giới dải Pyrénées và chờ mệnh lệnh của ngài Tổng tài Bonaparte rất muốn cho họ xem nước Pháp, cho họ qua Paris trước khi họ đến Toscane chiếm lại ngai vàng xứ Florence của họ. Tất cả những người phản đối đều cười nhạo tư tưởng của ngài Tổng tài, họ cho rằng ông bây giờ cứ tưởng mình muốn gì được nấy. Thực ra ông rất thích cảnh ấy vừa cổ xưa lại xứng với những ngày vinh quang ở Rome, ông vua do nền Cộng hoà phong tước. Ông thích chứng tỏ rằng mình sợ gì hết ngay cả khi có xuất nhà Bourbon đất Pháp. Phải thừa nhận rằng vinh quang của ông đặt ông lên tầm cao trội hẳn so với tất tả các dòng tộc trước đây, ông chiếm ngai vàng của họ mà chỉ lấy vị trí của họ mà thôi.

      Đây cũng là cơ hội lớn đầu tiên giúp ông chứng minh Paris lành khỏi tất cả những vết thương trong giai đoạn cách mạng, chế độ Tổng tài cũng cho thấy giàu sang mà ít vua chúa nào cùng thời có thể sánh kịp. Chiến tranh làm nước Pháp lụi tàn nhưng nó lại vực dậy và giàu có.

      Bonaparte gọi hai đồng minh đến. Cả ba thảo luận rất lâu về buổi lễ diễn ra trong chứng kiến của vua và hoàng hậu Etrurie. Họ thoả thuận trước hết họ giữ bí mật và đón tiếp ông bà hoàng với tư cách là vợ chồng bá tước Livourne. Với danh hiệu này, họ được đối xử giống như Sa hoàng Paul nước Nga và Joseph Đệ nhị dưới thời vua Louis XVI. Mệnh lệnh được ban ra khắp đường phố, đến các chính quyền dân và quân các tỉnh. Trong khi nước Pháp, tự hào được phong vua và sung sướng hơn nữa vì trong nước mình ai làm vua, để hai vợ chồng hoàng tộc qua và vỗ tay hoan nghênh họ cả châu Âu ngỡ ngàng nhìn nước Pháp.
      Trong nhà hát kịch Bordeaux, người theo triều đình tận dụng có mặt của hai người trẻ tuổi để thử phản ứng công chúng hô to: "Đức vua vạn tuế!" lập tức tiếng la hét ầm ầm từ khắp khán phòng đáp lại "Đả đảo các ông vua!"
      Hai hoàng thân trẻ đến Paris vào tháng Sáu, họ ở lại sáu tuần. Người ta nhận thấy Bonaparte, dù ở cương vị Tổng tài, tức là chỉ vị quan chấp chính đương thời của nền Cộng hoà nhưng lại đại diện cho cả nước Pháp. Trước con người đầy uy lực như vậy tất cả những ân sủng dành cho giới Bảo hoàng hầu như còn nữa. Ngay cả hai vợ chồng hoàng thân trẻ tuổi này cũng chủ động đến thăm ông.
      Ông thăm lại họ vào ngày hôm sau.
      Chính nhà hát lớn là nơi ngài Tổng tài giới thiệu khách của mình với công chúng Paris. Nhưng đến ngày ấn định, Bonaparte, hoặc có tính toán hoặc bị mệt xuất được. Cambacères thay ông dẫn ông hoàng con đến nới. Bước vào lô dành cho ngài Tổng tài, ông nắm tay Bá tước Livourne và giới thiệu với mọi người trong tiếng nồng nhiệt hoan hô có thể là lòng.
      vắng mặt của ngài Tổng tài khiến người ta đưa ra biết cơ man nào là giả thiết và cũng biểu lộ những dự đoán mà bình thường có khi bao giờ ông được nghe. Những người cùng phe với ông cho rằng ông muốn giới thiệu nhà Bourbon đất Pháp, quân triều đình lại khẳng định đó là cách chuẩn bị tư tưởng cho việc khôi phục lại nền quân chủ thất thế, số ít quân Cộng hoà còn sót lại sau vụ đẫm máu lại đoán rằng ông muốn nước Pháp quen với thiết lập lại nền quân chủ.
      Các bộ trưởng ai cũng theo gương ngài Tổng tài, đặc biệt là Talleyrand, người có "gu" quý tộc lớn đến mức muốn lập lại hoàn toàn chế độ cũ mà theo cách văn vẻ ông là bản mẫu hoàn hảo. Ông Talleyrand mở buổi tiệc linh đình tại lâu đài Neuilly để chào đón hoàng tử và tất cả giới thượng lưu Paris đều đổ xô đến. Quả thực, rất nhiều người đến nhà vị Bộ trưởng Bộ ngoại giao này chứ đến điện Tuileries.

      điều ngạc nhiên chờ hai ông bà hoàng vốn còn chưa biết thủ đô tương lai của họ là gì. Giữa ánh sáng lung linh, thành phố Florence ra với những nét đặc trưng nhất như bãi biển Vecchio. Tất cả các nhân vật đều mặc quần áo kiểu Italie, nhảy múa, hát ca bãi biển ấy, đoàn thiếu nữ xinh đẹp đại diện cho các trẻ đến trao hoa cho tân quốc vương và trao vương miện chiến thắng cho ngài Tổng tài.
      Nghe buổi lễ tốn mất triệu của ông Talleyrand, nhưng đó là điều mà ai ngoài ông có thể làm và nó nối được chính phủ với những người đồng thuận với chế độ cũ chỉ bằng buổi dạ hội mà ông có dự định từ hai năm, bởi vì có rất nhiều người vẫn luyến tiếc chế độ cũ ấy vì những thứ họ mất, họ hy vọng có thể lấy lại trong nền quân chủ mới.
      Cuối cùng, hai vợ chồng bá tước Livourne được bá tước Azara, đại sứ Tây Ban Nha, đưa đến La Malmaison Ngài Tổng tài tiếp ông vua con trong ngôi nhà quân cơ của mình, nhưng ông hoàng này chưa thấy buổi lễ nào như thế, chưa từng thấy các dải thêu và cầu vai nào như thế, nên sung sướng lao vào vòng tay của Tổng tài.
      Đến đây cũng cần phái rằng ông hoàng con đáng thương là kẻ ngốc hay cũng gần như vậy. Tạo hoá ban cho ta trái tim hoàn hảo nhưng lại từ chối ban cho bộ óc thông minh.
      Thực ra nền giáo dục các tu sĩ mà ta được hưởng bằng cách nâng cao vai trò của con tim, chỉ càng có tác dụng phá huỷ chút loé sáng của trí tuệ mà thôi.
      Louis de Parme để dành toàn bộ thời gian ta lưu lại Pháp ở lại La Malmaison. Phu nhân Bonaparte dẫn hoàng hậu trẻ xem tất cả các phòng và vì ngài Tổng tài chỉ ra khỏi phòng làm việc vào bữa tối nên các sĩ quan tuỳ tùng của ông buộc phải tháp tùng ông vua, vui chơi cùng ta.
      "Thực ra - Công tước Rovigo, trong số những tuỳ tùng của ngài Tổng tài cho biết - phải rất kiên nhẫn mới nghe hết những thứ trẻ con nằm trong đầu chàng đó. Nhưng vì chúng tôi biết cách nên chọn được những đồ chơi thích hợp mà thông thường người ta vẫn đặt vào tay trẻ con. Từ đó, ông ta chán nữa.
      Chúng tôi khó hiểu trước vô dụng của ông ta, chúng tôi phát chán khi thấy chàng trai cao lớn, đẹp đẽ, người mang sứ mệnh điều khiển người khác lại run lên khi thấy con ngựa và dám trèo lên cưỡi. Suốt ngày giết thời gian với trò trốn tìm, nhảy lên vai chúng tôi và tất cả những gì ông ta biết là những bài cầu nguyện, đọc lời ban phước trước món canh hay ban ân trước tách cà phê.
      Thế mà đó lại là bàn tay được giao phó vận mệnh cả dân tộc khi ông ta nhậm chức ở quốc gia của mình, ngài Tổng tài với chúng tôi sau buổi tiệc tiễn đưa: "Rome có thể được yên ổn, người này vượt được Rubicon đâu.
      Chúa ban ơn cho con dân của Người khi gọi ông vua đó về bên mình chỉ sau năm cai trị.
      Nhưng châu Âu lại thấy vô dụng của ông hoàng con đó họ chỉ thấy việc thành lập vương triều mới mà thôi.
      Và cả châu Âu tự hỏi sao lại có dân tộc nào kỳ lạ như dân tộc Pháp, họ chặt đầu các ông vua của họ nhưng lại phong vương cho các dân tộc khác.

    3. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 30: Nổi giận


      Có lẽ đến đây độc giả cũng thấy được vì sao tôi lại để các nhân vật lịch sử chiếm vị trí trong cuốn tiểu thuyết này ngoài các phe phái nêu. Như vậy, tự họ xuất vào truyện cách vô tư, thiên vị. Tôi hề để mình bị ảnh hưởng bởi các kỷ niệm cá nhân về những bất hạnh của gia đình, về chiến trận ở Ai Cập mà cha tôi tham gia, cũng như bởi những lời tung hô của những kẻ ngưỡng vọng lúc nào cũng chỉ nghĩ đến ngợi ca, cũng bởi "mốt" bây giờ là quay lại phản đối Napoléon Đệ tam, gièm pha quá khứ để nặn nên những nền tảng mà vương triều lung lay dựa đó. , ai hiểu tại sao nhưng tôi rất chân thành và chân thành ấy, tôi chắc chắn mọi người công minh soi xét vào thời điểm thích hợp. Do đó niềm tin của tôi ở thời điểm chúng ta nhắc tới, ngài Tổng tài chắc cũng chờ đợi, là đến phản kết vận mệnh tối cao, hoà bình và chiến tranh trong đó hoà bình là điều được mong đợi hết sức nghiêm túc. Chúng ta khẳng định được với tay chơi gặp may trước trò chơi để náu chiến trường, rằng (ông biết và tin chắc) thỉnh thoảng giấc mơ của ông bị những cái bóng của Arcole và Rivoli ám ảnh; chúng ta cũng khẳng định được thỉnh thoảng quá khứ của ông lại bị quấy đảo bởi cái nhìn mềm mại của những cành cọ sông Nil hay cái Kim Tự tháp vững trãi Gizeh. Chúng ta cũng biết ông thoát khỏi các giấc mơ đen tối với tuyết ngập tràn ở Saint-Bernard hay khói mù mịt ở trận Marengo hay chưa. Nhmng chúng ta chắc chắn ông thấy những quả vàng sáng lên, những vòng cây sồi tượng trưng cho hoà bình trước những ưu đãi của số phận ấy đóng cánh cửa đền thờ Janus.
      Tuy nhiên, với những gì Bonaparte vừa làm được ở tuổi ba mươi mốt cả Manus, Sylla và César đều thể làm được trong cả cuộc đời họ.
      Nhưng liệu ông có còn là chủ nhân giữ được bình yên đắt giá ấy ? Và liệu nước , với ba con báo ông vừa nhổ nanh vuốt kia có để cho César đủ thời gian trở thành Auguste?
      Tuy vậy, hoà bình lại là điều rất cần thiết cho Bonaparte để chinh phục ngai vàng nước Pháp, cũng giống như chiến tranh là điều tối cần cho ông mở mang nền tảng trước các ngai vàng khác ở châu Âu. Vả lại, Bonaparte hề ảo tưởng trước dự định của kẻ thù truyền kiếp là nước . Ông thừa biết rằng họ ký hoà ước chỉ vì họ thể tiếp tục cuộc chiến do bị chia cắt khỏi các đồng minh của họ. Họ để nước Pháp có thời gian tái thiết vùng biển, cuộc tái thiết phải mất tới bốn hoặc năm năm.

      Bonaparte lạ các dự định từ văn phòng của Saint-James, nếu ông bàn bạc với ông ta về nhu cầu của dân chúng, về lợi ích của hoà bình, về tiềm lực trong nước, về nghệ thuật, thương mại, công nghiệp hay bất cứ ngành nào phác lên trù phú của nền Cộng hoà, theo cách nhìn của ông ta, ông chối gì hết nhưng ông ta rằng tất cả những thứ đó chỉ có thể có được trong hợp tác với nước . Có điều, ông ta ký hoà bình cho hai bên trong vòng hai năm mà đả động đến vùng biển của mình trong cán cân thế giới và dùng vàng của mình tác động đến tất cả các quốc gia khác ở châu Âu. Thế là suy nghĩ của Bonaparte tuôn trào giống như con sông xô đổ đập chắn của nó và ngay cả nếu ông họp bàn với người , ông vẫn cảm thấy hoà bình mới ký vụt khỏi tầm tay.
      Hoà bình chắc chắn bị huỷ bỏ - ông kêu lên - chắc chắn quốc huỷ nó, thế tại sao cẩn thận mà lường trước để chẳng phải tốt hơn khi để cho chúng có thời gian lấy lại ưu thế và rồi giáng lại cho chúng ta đòn chí tử khiến cả thế giới phải kinh ngạc ư? điều này khiến ông chìm sâu vào những suy ngẫm sâu xa trong đó nước Pháp chờ đợi còn châu Âu lại giương cổ ngắm nhìn.
      Quả nhiên, động thái của nước càng chứng tỏ cho những nghi ngờ của Bonaparte là hay cách khác, giả sử Bonaparte muốn gây chiến quốc sẵn lòng chiều theo ý muốn ấy và nếu có trách chỉ trách nó quá nhanh, điều mà chính Bonaparte cũng muốn mà thôi.
      Vua nước chuyển thông điệp đến nghị viện của mình trong đó ông ta phàn nàn về lực lượng vũ trang các cảng của Pháp, cầu ngũ viện có các biện pháp phòng bị để chống lại những tấn công mà kẻ khác mưu đồ. Ý đồ xấu xa này khiến ngài Tổng tài căm tức cực độ, ông cảm thấy rằng nhờ hoà ước này mà hợp lòng dân của ông ta mới tăng gấp đôi ấy thế mà mới ký với Pháp xong, Bonaparte thấy nó sắp bị huỷ bỏ.
      thực tế. Theo hiệp ước Amiens, quốc phải trả lại đảo Malte nhưng họ trả. Nước phải trả Ai Cập nhưng nó vẫn đó, họ phải trả mũi Hảo Vọng thế nhưng họ vẫn giữ nó.
      Cuối cùng, nhận thấy cần phải thoát ra khỏi tình hình khó khăn, thể dung thứ và tệ hơn chiến tranh này, Bonaparte quyết định đàm phán với đại sứ quốc cách thẳng thắn nhằm thuyết phục phe của ông ta chấp nhận hai điểm: Trả lại Malte và Ai Cập. Điểm mới mà ông muốn thử là giải thích ràng với kẻ thù và cho họ biết điều họ chưa bao giờ làm với nhau, về vị thế của ông.
      Tối ngày 18 tháng Hai năm 1803, ông mời Lord Whitworth đến điện Tuileries, Bonaparte tiếp ông ta trong phòng làm việc, mời ông ta ngồi đầu bàn lớn đối diện với ông.
      - Thưa ngài, - ông - tôi muốn gặp riêng ngài để trực tiếp bày tỏ những dự định của tôi mà có lẽ vị bộ trưởng nào có thể bằng tôi.
      Thế là ông nhắc lại những quan hệ của mình với nước kể từ khi ông giữ chức Tổng tài, quan tâm của ông trong việc gửi điện báo việc nhậm chức của mình đến chính phủ , việc từ chối vô lối từ phía ông Pit rồi ông ta vội vã nhượng bộ liên tiếp để ngồi vào bàn đàm phán và ký hoà ước Amiens. Ông tỏ ra, với vẻ đau đớn hơn là giận dữ, nỗi niềm phiền muộn khi cứ cố gắng mãi mà vẫn đạt đến việc sống hoà thuận cùng quốc.
      Ông nhắc lại cho viên đại sứ nghe những mánh khoé mà ông phải nhường nhịn kể từ sau hiệp ước hoà bình. Ông tham phiền về những bài báo chống lại ông, những lời thoá mạ được đăng tải phương tiện truyền thông của đám người tị nạn, về việc đón tiếp các hoàng thân quốc thích Pháp sang những người vẫn chưa chấp nhận thất bại và cuối cùng, ông chỉ ra bàn tay nước nhúng vào các lần mưu phản nhằm vào ông.
      - Mỗi lần gió thổi từ quốc đều mang đến cho tôi xúc phạm nào đó - ông thêm - và bây giờ, ông thấy đấy, chúng ta ở tình trạng cần phải thoát ra, đó là các vị có muốn thực hiệp ước Amiens hay ? Về phần mình, tôi nghiêm chỉnh thực lên nó. Hoà ước ấy buộc tôi phải rút quân khỏi Naples, Tarente, các nhà nước La Mã trong vòng ba tháng thế mà trong hai tháng, quân Pháp còn ở những nơi . Cách đây mười tháng, những phê chuẩn đều trao đổi thế mà bây giờ quân đội vẫn còn ở Malte và Alexandrie.

      Các vị muốn hoà bình? Hay các vị muốn chiến tranh? Mà nếu các vị muốn chiến tranh lạy Chúa, các vị chỉ cần ra. Còn nếu các vị muốn hoà bình, hãy rút quân của các vị khỏi Malte và Alexandrie. Vì nếu Malte, nơi tập trung nhiều lực lượng quân , chiếm vị trí quan trọng với biển với tôi, nó còn mang ý nghĩa lớn hơn nhiều, đó là danh dự nước Pháp. Thế giới nghĩ thế nào khi chúng tôi để hiệp ước ấy bị vi phạm? Họ nghi ngờ sức mạnh của chúng tôi. Về phần mình tôi quyết rồi, tôi thấy các vị đặt chân lên đồi Montmartre và Chaumont hơn là Malte.
      Whitworth đến nước này đành ngồi im bặt. Ông ta có chỉ thị gì từ chính phủ về vấn đề đó nên chỉ đáp lại cơn xuất thần của ngài Tổng tài bằng vài lời qua quýt.
      - Ngài làm sao mà xoa dịu được mối hằn thù của cuộc chiến tranh hai trăm mười lăm hay hai trăm mười tám năm giữa hai dân tộc chỉ trong vài tháng? Ngài cũng biết luật pháp nước tôi là vô hiệu với báo chí nên chúng tôi có cách gì ngăn được họ thậm chí ngày nào họ cũng đả phá chính chúng tôi đây. Còn về phần tài trợ cho quân Bảo hoàng đó là khoản tiền thưởng cho phục vụ của họ trong quá khứ chứ phải trong tương lai. Về việc tiếp đón các quan quân triều đình đó chỉ là truyền thống hiếu khách của quốc gia chúng tôi mà thôi.
      Bonaparte bật cười:
      - Đó phải là con người của ông rồi. Tôi gắng chứng tỏ điểm yếu của các lý lẽ ấy. Nhưng chúng ta hãy quay trở lại vấn đề Malte .
      - đấy - Whitworth ngắt lời - Tôi có thể hứa với ngài rằng giờ này quân của chúng tôi rút khỏi Alexandrie, còn về Malte, lẽ ra mọi việc cũng đâu vào đấy nếu như có các thay đổi chính sách của ngài đối với châu Âu.
      - Ông muốn đến thay đổi nào thế? - Bonaparte kêu lên.
      - chẳng phải chính ngài "bổ nhiệm" tổng thống Cộng hoà Italie là gì?
      - Vậy chính ngài nhầm lần lớn về ngày tháng rồi ngài Whitworth - Bonaparte cười - Chẳng phải việc bổ nhiệm ấy ấn định từ trước khi có hiệp ước Amiens sao?
      - Nhưng các triều đình Etrurie mà ngài vừa sáng lập đó, ngài hề hỏi ý nước tí nào cả.
      - Ông nhầm rồi Whitworth. Nước được tham khảo nhiều đến nỗi dù hình thức ấy chẳng để làm gì, nó mong được vương quốc này biết ơn về sau cơ đấy.
      - Nước - Whitworth - cầu ngài đồng ý cho việc lập vua Saldaigne nhưng vẫn phải nhà nước của mình.
      - Tôi trả lời nước Áo, nước Nga và với ông rằng tôi chỉ bao giờ làm chuyện nó mà cho nó đặc quyền nào hết. Chắc ông cũng lạ gì tôi luôn có dự định sát nhập Piémont vào lãnh thổ nước Pháp. Việc thống nhất ấy là cần thiết cho quyền lực của tôi đối với Italie, quyền lực tuyệt đối bất di bất dịch. Bây giờ ông hãy xem bản đồ châu Âu , đây, chỉ hai chúng ta thôi. Hãy tìm , liệu có xó xỉnh nào, dù rất bé , có bóng quân đội của tôi khi họ có nghĩa vụ ở đấy hay ? Có đất nước nào bị tôi đe doạ hay muốn xâm lăng ? hề, ông thấy chưa, ít ra là cho đến khi hoà ước còn được tôn trọng.
      - Thưa ngài Tổng tài, nếu là người thẳng thắn ngài thừa nhận ngài lúc nào cũng nghĩ đến Ai Cập rồi.
      Dĩ nhiên là tôi nghĩ đến Ai Cập, nghĩ đến nó và nghĩ đến nó và tôi còn nghĩ khác nữa kia nếu các vị buộc tôi phải tái chiến. Nhưng ơn Chúa bảo vệ tôi làm tổn hại đến hoà bình vì vấn đề niên đại đế chế Thổ Nhĩ Kỳ lung lay, nó có nguy cơ bị huỷ diệt, vị trí của nó phải ở châu Âu mà là ở châu Á. Tôi góp phần cho nó kéo dài càng lâu càng tốt nhưng nếu nó sụp đổ, tôi muốn nước Pháp thế chỗ ấy. Phải công nhận rằng nếu muốn với tướng quân hùng hậu tiến về Saint-Domingue, gì với tôi dễ hơn việc tiến thẳng tới Alexandrie. Các ông có bốn nghìn quân ở đó, số quân lẽ ra phải rút khỏi Ai Cập từ mười tháng trước, còn xa số đó mới cản nổi tôi. Tôi có thể chiếm Ai Cập chỉ trong hai mươi bốn tiếng và lần này các ông chiếm lại nó được đâu. Các ông cứ cho rằng quyền lực làm tôi mờ mắt tôi tác động đến chính kiến của nước Pháp và của châu Âu. Vậy tôi cho ông hay quyền lực ấy còn chưa đủ để cho tôi gây chiến cách vô cớ. Nếu tôi điên khùng vô duyên vô cớ tấn công nước uy tín chính trị của tôi uy tín đạo đức hơn là ảnh hưởng vật chất, ngay lập tức bị mất dưới con mắt cả châu Âu. Đối với nước Pháp, tôi cần uy tín ấy để chứng tỏ rằng người ta gây chiến với tôi phải do tôi khơi mào, xúi giục tạo đà để đạt được mục đích. Nếu các ông buộc tôi chiến đấu các ông nhầm còn tôi, hề! Giờ đây nếu ông còn nghi ngờ mong muốn gìn giữ hoà bình hãy lắng nghe và suy sét tôi chân thành đến mức nào.

      Tôi ba mươi hai tuổi. Ở tuổi ba mươi hai, tôi đạt đến sức mạnh và danh tiếng khó mà hơn được nữa. Sức mạnh ấy, danh tiếng ấy, ngài có lòng cho rằng tôi lại mạo hiểm chúng cho cuộc chiến vô vọng ? , phải ở trường hợp bất đắc dĩ mới quyết định như thế. Nhưng ngài hãy nghe điều tôi muốn làm. Nếu xảy ra chiến tranh, phải là cuộc đụng độ xoàng đâu, cũng phải là vài tàu chiến bốc cháy đầy đồ đại dương đâu mà cả đại dương nhuốm lửa. Tôi tập hợp hai mươi vạn quân, huy động hạm đội khổng lồ để vượt eo biển. Cũng có thể giống như Xerces, tôi dìm vinh quang và của cải của mình xuống đáy đại dương! Thậm chí cả mạng sống của mình nữa! Bởi lẽ đó là cuộc chiến mất còn, hoặc thành công hoặc bỏ mạng! - Vì thấy Whitworth nhìn ông ngỡ ngàng, Boraparte tiếp - Đó là liều lĩnh đúng , thưa ngài, cuộc đổ bộ vào đất ! Nhưng biết làm sao, đó là nơi César thành công tại sao tôi lại chiến thắng nơi Guillaume, kẻ chinh phục, chiến thắng? liều lĩnh này táo tợn, nhưng nếu bị ép buộc, tôi quyết định làm. Tôi dàn quân của mình. Tôi từng vượt qua dãy Alpes vào giữa mùa đông giá và tôi biết biến điều thể thành có thể. Chỉ có điều nếu tôi thành công, hậu duệ của các vị khóc ròng trong máu lửa vì quyết định do chính các vị ép tôi. Tôi thể chứng tỏ khác được chân thành khi tôi : " Tôi muốn hoà bình". Và tốt nhất cho hai bên là chúng ta tôn trọng hiệp ước, hãy rút quân khỏi Malte, hãy rút quân khỏi Ai Cập, hãy cho báo chí ngậm miệng, đuổi bọn ám sát ra khỏi lãnh thổ của các vị, hãy cư xử hoà hảo với tôi, tôi xin hứa đối đáp tử tế, hai nước chúng ta hãy cùng xích lại và cùng cai quản thế giới theo cách mà nước Pháp hay nước riêng lẻ có thể làm được. Các vị có biển và sử dụng mọi nguồn lực còn tôi có năm mươi vạn quân có thể sẵn sàng tuân lệnh tôi bất cứ nơi đâu tôi muốn. Nếu các vị là chủ miền biển, tôi là chủ mặt đất, hãy nghĩ xem, chúng ta nên hoà bình hơn là xâu xé nhau và chúng ta cùng thoả thuận chia xẻ phần thế giới còn lại!
      Whitworth thông báo lại cuộc gặp của mình với Bonaparte với chính phủ . may, con người cao quý nhân vật của toàn thế giới lại có bộ óc tầm thường.
      Vua thể theo kịp người của Bonaparte. Với bài diễn thuyết dài và xuất thần ấy, vua chỉ đáp lại bằng thông điệp sau đến Nghị viện:
      "Ta thấy cần thiết thông báo đến hạ viện rằng, với những chuẩn bị quân đáng kể các hải cảng của Pháp và Hoà Lan, ta cho rằng nên có những hình thức đề phòng mới vì nền an ninh quốc gia. Dù các chuẩn bị ấy bề ngoài là dành cho các cuộc thôn tính thuộc địa nhưng nay giữa ta và chính phủ Pháp có thương thảo quan trọng mà kết quả còn rất mơ hồ, cho nên ta quyết định cho thông báo nên các tổ chức trung thành của mình dù mọi mặt của cơ quan vẫn tiếp tục nhiệm vụ nặng nề và mệt mỏi là gắng gỏi giữ hoà ước, mặt khác từ nay ta có thể hoàn toàn tin tưởng và trông mong các cơ quan ấy có thể sử dụng tất cả các biện pháp tình thế cần thiết vì vương triều cũng như vì lợi ích căn bản của dân tộc”.

      Bonaparte biết được nội dung thông điệp qua Talleyrand.
      Ông nổi giận đùng đùng giống như Alexandre vậy, tuy nhiên bằng sức mạnh thuyết phục của mình, ông Talleyrand cũng khuyên được Bonaparte kiềm chế và để cho nước mắc sai lầm nếu có hành động khiêu khích.
      may, ngày hôm sau lại là chủ nhật, ngày tiếp đón ngoại giao tại điện Tuileries. Tất cả các đại sứ đều đến đó vì tò mò nữa. Người ta muốn xem Bonaparte chịu đựng lời thoá mạ thế nào và ông đón tiếp đại sứ nước ra sao.
      Ngài Tổng tài đợi trong phòng phu nhân Bonaparte chơi cùng đứa con đầu lòng của vua Louis và hoàng hậu Hortense có thông báo cuộc họp các đại sứ chuẩn bị xong. Ông Rémusat, quản lý lâu đài đến thông báo tất cả đến dự.
      - Ngài Whitworth đến chưa? - Bonaparte sốt sắng hỏi.
      - Rồi ạ, thưa ngài - Rémusat đáp.
      Bonaparte nằm thảm vội đặt cháu xuống, nhổm ngay dậy nắm tay phu nhân Bonaparte rồi qua cánh cửa thông với phòng tiếp khách, bước qua chỗ các vị đại sứ mà đáp lại lời chào của họ, nhìn họ mà thẳng tiến đến chỗ đại diện của liên hiệp .
      - Ngài có tin tức gì từ nước chưa? - ông .
      Rồi để ông này kịp trả lời, Bonaparte tiếp:
      - Vậy là các ông muốn chiến tranh chứ gì?
      - , thưa tướng quân - Vị đại sứ nhún mình đáp - Chúng tôi thấy hoà bình mang lại nhiều lợi ích cho tất cả chúng ta.
      - Vậy là các ông muốn chiến tranh - Tổng tài vẫn cao giọng vì nếu ông này nghe, ông muốn tất cả đều nghe thấy - Chúng ta đánh nhau suốt mười năm, các ông lại muốn chiến tranh thêm mười năm nữa? Làm sao người ta dám chúng tôi chuẩn bị khí giới? Người ta dối châu Âu, áp đặt thế giới!
      hề có chiến hạm nào cảng của chúng tôi, tất cả các chiến hạm dùng được đều Saint-Dominique, chỉ có ở cảng Hà Lan. Người ta bảo giữa nước Pháp và có mối tranh chấp. Tôi chẳng thấy tranh chấp gì cả, tôi chỉ biết rằng đảo Malte được rút quân theo đúng hạn định, tôi nghĩ các bộ của các ông lại nuốt lời thực hiệp định trang trọng như thế. Tôi cũng nghĩ rằng bằng vũ khí của các ông, các ông muốn dân tộc Pháp sợ hãi bị giết có thể, còn sợ bao giờ!
      - Thưa tướng quân - Viên đại sứ điếng người về cáu kỉnh ấy đáp Chúng tôi chỉ cầu điều, đó là thông minh bên nước Pháp mà thôi.
      - Thế trước hết cần phải tuân thủ các hiệp định? - Tổng tài kêu to - Bất hạnh cho kẻ nào tôn trọng hiệp định! Bất hạnh cho dân tộc nào lấy màn đen che phủ hiệp định!
      Rồi ông dịu giọng và thay đổi nét mặt như thể mấy câu chơi phải do mình ông mà cả dân tộc ông :
      - Cho phép tôi gửi lời đến bá tước phu nhân Dorset, vợ của ông. Sau khi trải qua mùa thời tiết xấu ở Pháp, hy vọng bà khá hơn. Còn lại, tất cả phụ thuộc vào tôi mà là nước , nếu chúng tôi buộc phải cầm súng toàn bộ trách nhiệm cũng thuộc về họ có Chúa và mọi người chứng giám, vì họ giữ lời cam kết của mình.
      Rồi vừa chào Whitworth và các đại sứ khác, ông bước thẳng ra ngoài với ai lời nào nữa. Ông khiến cho toàn bộ các phái ngoại giao đáng kính sững sờ sâu sắc điều mà từ lâu họ cũng thấy.

    4. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 31: Chiến tranh


      Gương vỡ, cơn giận dữ của Bonaparte với Whitworth tương đương với lời tuyên chiến.
      Và quả nhiên kể từ lúc đó, nước cam kết trả Malte, lại quyết giữ lại. bất hạnh là thời đó nước lại có trong những Bộ trung gian áp đặt những động thái quan trọng nhất phải vì lợi ích quốc gia mà đại diện cho ý kiến đa số.
      Đó là Bộ của Addington và Hawkesbury. Vua Georges Đệ tam nước vị trí đặc biệt giữa bộ của ngài Pitte và bộ của ngài Fox. Đức vua thường có chung quan điểm với ngài Pitte nhưng lại hợp tính ông ta. Ngược lại, đức vua hợp tính ngài Fox nhưng lại bất đồng quan điểm chính trị, chính vì lẽ đó, đức vua ngả về bên nào trong hai phe đối địch ấy mà giữ lại bộ Addington bên mình.
      Ngày 11 tháng Năm, đại sứ quốc đến xin rút về nước.
      Chưa từng có cuộc ra nào lại gây ấn tượng như ra của Whitworth. Từ lúc người ta biết tin ông xin lại hộ chiếu, có vài trăm người đến đại sứ quán từ sáng tới tối.
      Cuối cùng, người ta cũng thấy xe của ông ra. Vì ai cũng biết ông làm tất cả những gì có thể để như kéo nền hoà bình nên chuyến ra ấy được dành những tình cảm nồng hậu.
      Về phần Bonaparte, cũng giống như tất cả những con người thiên tài khác, khi quyết định giữ hoà bình tức là ông lường trước tất cả những ích lợi mà nước Pháp được hưởng.
      Giờ đây, khi đột ngột xoay sang con đường ngược lại, ông tự nhủ rằng, dù là người làm được điều tốt đẹp cho nước Pháp và thế giới, cũng phải làm nên bất ngờ. Mối ác cảm thường trực với nước giờ đây biến thành cơn giận dữ vượt ngưỡng và đầy dự định lớn lao. Ông tính khoảng cách từ Calais đến Douvres, đó chỉ ít cũng là khoảng cách phải vượt qua khi ngang Saint-Bernard và ông tự nhủ nếu giữa mùa đông nhanh, mặt nước đóng băng còn những núi tuyết vượt qua nổi nữa, tất cả chỉ là vấn đề giao thông và nếu ông có nhiều tàu để dẫn qua nước kia eo biển đội quân khoảng mười lăm vạn quân việc chinh phục nước cũng khó hơn việc chinh phục Italie. Ông đưa mắt ra xung quanh để xem tại, ông có thể trông cậy vào ai và lo ngại ai. Tổ chức Philadelphes còn nằm trong bí mật. Song Concordat khơi lên mối thù hằn của những tướng lĩnh Cộng hoà. Tất cả những tông đồ lý tính mà người ta quen gọi là Dupuis, Mong và Berthollet vẫn chưa sẵn sàng, họ bắt đầu nhận ra thiên chất của Chúa, và nửa thiên chúa của Giáo hoàng. Với phẩm chất của người Italie, Bonaparte dù sùng đạo những cũng khá mê tín. Ông tin vào các điềm báo, các linh cảm. Ông thường đến tôn giáo khi ở phòng Joséphine bởi đôi khi ông sợ có người nghe theo lý thuyết thái quá của mình.
      buổi tối, Monge bảo ông:
      - Thưa ngài Tổng tài, tuy vậy cần phải hy vọng rằng chúng ta trở lại với những phiếu xưng tội chứ.
      - Chẳng cần phải quy kết gì hết - Bonaparte lạnh lùng trả lời.
      thực tế, nếu hiệp ước Concordat giúp Bonaparte xích lại với giáo hội ông lại có vấn đề khác với bộ phận quân đội. Ông mang đến cho tổ chức Philadelphes hy vọng trong khi họ lại tưởng thời điểm hành động đến. Do đó mà cuộc mưu phản được tổ chức chống lại Tổng tài.
      Đó là khi ông có khoảng sáu mươi tướng tả bất mãn, họ muốn hất ông xuống ngựa và cho ngựa đạp lên. Hai thủ lĩnh nhất trong dự định này là Benatte, chỉ huy quân đội miền Tây, ở Paris và Moreau, người được thưởng hậu hĩnh sau trận thắng Hohenlinden dẫn đến chấm dứt chiến tranh với nước Áo, hờn dỗi ở Grosbois.
      Thế là có ba bài đả kích dưới dạng thư nguyện của quân đội Pháp gửi đến Paris, chúng xuất phát từ tổng hành dinh Rennes, tức là từ tướng Bemadotte. Trong những bài đả kích ấy có những lời lẽ lăng lục nhằm vào "tên bạo chúa đảo Corse", "kẻ tiếm quyền", "kẻ đảo ngũ sát hại Kléber" vì tin tức về cái chết của Kléber về Paris, người ta quy tội giết người ấy cho người vừa làm điều tốt đẹp cho nước Pháp lại vừa gây ra các tiếng xấu.
      Từ lo ngại đổ máu, chúng chuyển sang dùng lời lẽ cay độc chống lại luận điệu "dạy đời" của Bonaparte sau đó kêu gọi mưu hòng diệt từ tận gốc cái giống đến từ đảo Corse này.
      Việc vận chuyển bài đả kích được bưu điện gửi tới tất cả các tướng, tất cả các chỉ huy quân đoàn, các uỷ viên thời chiến, tất cả đều bị cảnh sát của Fouché giữ lại trừ bản đầu tiên được đặt trong giỏ đựng bơ của xe thuế Rennes đến Rapatel, tuỳ tùng của tướng Moreau ở Paris.
      Đúng hôm Bonaparte cho gọi Fouché đến để tổng kết với ông xem ai là bạn, ai là thù Fouché cũng mang theo những chứng cứ về vụ bạo loạn quân đội này.
      Bonaparte vừa nhắc đến chủ đề này, Fouché hiểu ngay là đến lúc, ông ta có trong tay ba bản sao của ba lời xúi giục.
      Fouché cũng biết chuyện gửi lời kêu gọi đến Rapatel. Như vậy còn nghi ngờ gì nữa, nếu Moreau phải là chủ mưu, ít nhất cũng phải là đồng loã trong vụ việc nguy hiểm rộng khắp giới quân ấy.
      Đó là thời điểm vinh danh bằng gươm và súng danh dự và Bonaparte nghĩ ra danh hiệu Bắc đẩu bội tinh.
      Do có tác động của vợ và bà mẹ vợ vốn có xích mích và thù ghét Joséphine, Moreau có hành động giễu cợt danh hiệu ấy. Fouché kể lại sau bữa tối thịnh soạn ở nhà Moreau, chiếc xoong bội tinh được trao cho đầu bếp và sau buổi săn lợn lòi, con chó dũng cảm bị ba vết thương cũng được trao vòng cổ bội tinh.

      Bonaparte cực kỳ nhạy cảm trước kiểu cạnh khoé ấy. Ông ra lệnh cho Fouché đến ngay nhà Moreau và cầu ông này giải thích. Nhưng Moreau chỉ cười vào mệnh lệnh đó và trả lời rằng vì Bonaparte, người đứng đầu nhà nước có thể ban gươm và súng danh dự trong nhà ông ta, là chủ nhà, ông cũng có thể ban xoong và vòng cổ danh dự được.
      Fouché bẽ mặt ra về dù cho ông ta ít khi bị như thế. Trong khi chờ đợi trở về bộ của mình, (Fouché vẫn chỉ là Bộ trưởng Bộ cảnh sát mình) Bonaparte cho ông ta toàn quyền xả giận.
      - Sau tôi, Moreau là người duy nhất có giá trị . Công bằng khi nước Pháp phải chịu đựng, giằng co giữa hai chúng tôi. Nếu tôi ở vị trí của ông ta còn ông ta ở vị trí của tôi tôi sẵn sàng làm sĩ quan tuỳ tùng cho ông ta rồi. Giá ông ta ở vị trí điều hành! tội nghiệp cho nước Pháp! Thôi được rồi! Ngày mai, lúc bốn giờ sáng bảo ông ta đến rừng Boulogne, hoặc gươm của ông ta hoặc của tôi quyết định chuyện đó. Tôi chờ ông ta hãy thực lệnh của tôi , Fouché, y nguyên thêm bớt gì hết.
      Bonaparte chờ đến nửa đêm, Fouché mới trở về, lần này ông thấy Moreau dễ xử lý hơn. Moreau hứa sớm hôm sau đến Tuileries, nơi mà từ lâu rồi ông ta hề diện.
      Bonaparte tiếp đón ông ta rất tử tế, mời ăn trưa và trước khi chia tay còn tặng ông ta cặp súng lục chạm kim cương và :
      - Tôi những muốn gắn những vinh quang của ông lên hai vũ khí này, tướng quân, nhưng tiếc là còn chỗ nữa.
      Họ bắt tay nhau khi chia tay nhưng con tim lạnh nhạt, xa cách.
      Về vụ việc này, dù nó chưa yên hoàn toàn nhưng ít ra cũng dịu lại, Bonaparte có thể tập trung vào dự định lớn lao của mình: ông thăm các cảng ở Phần Lan và Hà Lan để xem xét tình hình, địa thế, dân cư và vật lực. Đại tá Lacuée chịu trách nhiệm về công việc này phải trưng dụng tất cả các toà nhà ven bờ cảng và nhà đánh cá từ Le Havre đến tận Texel. Các sĩ quan được cử đến Saint-Malo, Granville, Brest để nhận quân. Các kỹ sư hàng hải trình bày các tàu dẹt có khả năng mang được pháo lớn. Tất cả các cánh rừng ven eo biển Manche được thăm dò chất gỗ tốt nhất để đóng tàu chiến. Được biết người buôn gỗ trong các quốc gia La Mã, ông cử người mang tiền mua số gỗ cần thiết ấy.

      Ác cảm dấy lên khi quân tạm chiến Bồ Đào Nha và vịnh Tarente. Ý đồ xấu của nước quá ràng đến mức ai, dù là kẻ thù Bonaparte buộc tội ông về cắt đứt ấy. Nước Pháp thấy chấn động mạnh nhưng họ cũng tin tưởng rằng nếu có đủ thời gian và tiền bạc đóng được những tàu tốt và đạt được việc đánh bộ, như thế quân thua.
      Ngay khi biết được giá của các con tàu dẹt, Loiret là tỉnh đầu tiên dành ra khoản ba trăm nghìn phăng. Với ba trăm nghìn phăng người ta có thể xây dựng và trang bị vũ khí cho tàu chiến ba cột buồm mang được ba mươi khẩu đại bác. Tiếp đến các nơi khác cũng theo gương như Coutance, Be may, Louviers, Valognes, Foix, Verdun và Moissac đóng các con tàu dẹt tốt từ tám nghìn đến hai mươi nghìn phăng.
      Paris ủng hộ tàu chiến, trang bị tàu có trăm hai mươi đại bác; Léon trăm; Bordeaux hai mươi tư Marseille, bảy mươi tư tỉnh Gironde đành khoản triệu sáu trăm nghìn phăng.
      Cuối cùng, nước Cộng hoà Italie góp cho ngài Tổng tài bốn triệu để xây dựng hai hạm đội, mang tên Tổng thống mang tên Cộng hoà Italie.

      Với chuẩn bị ấy, Bonaparte dồn toàn bộ tâm sức mà quên tình hình trong nước. Savary nhận được lá thư của cựu thủ lĩnh phái Vendée mà trước kia từng vài lần phục vụ. Ông này sau khi giải giáp chỉ mong được sống bình yên mảnh đất của mình. Ông ta báo cho Savary rằng ông vừa được gặp nhóm người có vũ trang muốn liên lạc với đám quân mà ông từ bỏ sau cuộc đảo chính 18 Brumaire. Ông ta thêm rằng, để chứng tỏ những gì hứa với chính phủ, ông muốn tự mình xem đằng sau cuộc gặp ấy là gì rồi mới lên Paris tường tận trước khi việc nổ ra.
      Savary biết ngài Tổng tài rất muốn được thông báo tất cả mọi chuyện. Trì tuệ của ông mẫn tiệp và sáng suốt đến nỗi có thể nhìn ra trong từng việc nhất những mưu tính bí mật nhất. Lá thư ấy khiến ông suy nghĩ lát, chừng mười lăm phút sau ông với Savary.
      - chuyến, hãy lưu lại vài ngày tại nhà chỉ huy của . nghiên cứu miền Vendée và thăm dò xem mọi thế nào.
      Savary bí mật ngay hôm đó.
      Đến nhà bạn mình, đánh giá tình hình trầm trọng đến nỗi cải trang thành nông dân và bắt chủ nhà cũng làm tương tự để theo dõi băng nhóm mà người bạn trong thư.
      Ngày thứ ba, họ gặp vài nhân vật mới tách khỏi nhóm hôm trước. Họ thu thập được tất cả những chi tiết muốn biết. Savary trở về Paris khẳng định rằng chỉ cần mồi lửa cũng đủ đốt cháy cả miền Vendée và Morbihan.
      Bonaparte ngạc nhiên nghe . Ông cứ tưởng mọi chuyện ở đó êm đẹp, ông biết Georges lần nữa tuyên chiến nhưng ông tưởng Georges ở London, cảnh sát của ông Régnier chắc chắn để mắt đến Georges nên ông lo ngại gì cả.

      Hồi đó, có rất nhiều tù nhân bị giam trong các nhà ngục ở Paris vì lý do chính trị, họ là những can phạm tình báo mà người ta muốn xử vì ngay bản thân Bonaparte cũng đó là thời điểm cần coi trọng đến những tội phạm như thế, vậy là ngay lập tức người ta gạt những kẻ bất hạnh đó sang bên.
      Lần này, tham khảo ý kiến của Fouché, Bonaparte sai Savary mang danh sách những người bị bắt, kèm theo ngày tháng bắt và các lý do bắt giữ khác nhau đến.
      Trong số đó có các tên như Picot và Lebourgeois, họ bị bắt cách đó năm vào thời điểm đặt thuốc nổ, khi vừa đặt chân từ về Pont-Audemer, biên bản bắt giữ có ghi: "Đến để ám sát ngài Tổng tài".
      ai biết vì sao những cái tên này lại đập vào mắt Bonaparte chứ phải những người khác. Chỉ cần ngài Tổng tài chỉ định, họ cùng ba người khác lập tức được chuyển cho uỷ ban xét xử.
      Dù các chứng cứ đều chống lại họ nhưng Picot và Lebourgeois phản bác lại lời cáo trạng với vẻ lạnh lùng đáng ngưỡng mộ. Tuy vậy, việc đồng loã với Saint-Régeant và Carbon là hiển nhiên cho nên họ bị kết án tử hình. Họ bị xử bắn mà hề thú tội. Thậm chí họ còn có vẻ muốn thách thức chính quyền khi thông báo rằng chẳng mấy nữa đất nước lâm vào chiến tranh và Bonaparte phải nhảy vào đó.
      Trong số ba can phạm khác hai người được xử trắng án còn người bị kết luận có tội. Người bị kết án là Querelle. Đó là người miền hạ Bretagne từng phục vụ trong quân đội Vendée dưới chỉ huy của Georges Cadoudal.

      Người này bị bắt do tố giác của chủ nợ mà ta may vay tiền mà phải trả góp, thể thanh toán toàn bộ, chủ nợ tố cáo ta tội phản loạn.
      Việc xét xử Picot và Lebourgeois cách vụ của Querelle khá lâu. Kết quả là họ bị hành quyết cùng nhau. Lúc chia tay người chiến hào hai tử tù trước khi chết :
      - Hãy theo gương chúng tôi, chúng tôi có trái tim trung thành và tinh thần cao thượng, chúng ta chiến đấu cho ngai vàng và điện thờ Chúa, chúng ta chết vì mục đích và mục đích ấy mở cánh cửa cho chúng ta lên thiên đàng, hãy chết như chúng tôi đừng khai gì cả khi bị kết tội. Chúa xếp vào số những người tử vì đạo và được tận hưởng cực lạc thiên đàng.
      Quả nhiên, như hai người bạn tù của mình dự đoán, Querelle bị kết án khoảng chín giờ tối, quan toà gửi bản án đến tham mưu trưởng để ông ta ra lệnh hành quyết tù nhân vào sáng sớm hôm sau như thông lệ.
      Viên tham mưu trưởng vũ hội, mãi ba giờ sáng ông ta mới về mở tờ lệnh ra luồn xuống gối và ngủ gục lên .
      Giá như mệnh lệnh được thực thi theo đúng thời hạn Querelle cùng bước với các chiến hữu của mình con đường có lẽ bằng dũng cảm, bằng tự ái, ta cũng chết như họ và mang bí mật xuống mồ giống họ. Nhưng lại có chậm trễ bất ngờ kia, ngày lê thê trong đơn độc đối diện với cái chết, thời gian định mệnh lò dò khiến đầu óc ta chịu nổi, khoảng bảy giờ tối, ta bị cơn co giật mạnh đến nỗi người ta cứ tưởng này uống thuốc độc. Bác sĩ nhà ngục được gọi đến. Ông hỏi phạm nhân vì sao lại có hành động như vậy, liệu có phải do thuốc độc và đó là loại thuốc gì?
      Nhưng Querelle vòng tay qua cổ bác sĩ, áp vào tai ông thầm.
      - Tôi bị đầu độc đâu. Tôi sợ đấy!
      Thế là nhân cơ hội ấy, ông bác sĩ ép kẻ bất hạnh khai báo.
      - là người mang bí mật mà cảnh sát rất muốn biết, hãy ra biết đâu lại được hưởng khoan hồng sao?
      - Ồ! bao giờ! bao giờ! quá muộn rồi.
      Cuối cùng, do thúc ép của bác sĩ, Querelle xin cây bút lông ngỗng và giấy để viết tới nhà lãnh đạo Paris rằng ta muốn khai báo.
      Nhà lãnh đạo Paris lúc ấy còn là Junot nữa mà là Murat. Theo Bonaparte, Junot quá dễ dãi nên ông bổ nhiệm Murat thế chỗ của .
      Khoảng mười giờ đêm, khi ngài Tổng tài lo lắng bàn bạc với Réal trong phòng làm việc của mình cửa phòng bật mở. Sarary thông báo người đứng đầu Paris đến và Murat bước vào.
      - À là chú đó ư, Murat - Bonaparte và bước lại gần em rể - Chắc phải có tin gì mới nên chú mới đến gặp tôi vào giờ này.
      - Vâng, thưa tướng quân, tôi vừa nhận được lá thư của tử tù khốn khổ phải chịu hình án vào sáng mai. ta cầu được khai báo.
      - Tốt lắm! - Bonaparte vô tư - Hãy gửi thư đó đến toà xét xử , họ xem phải làm gì.
      - Lúc đầu tôi cũng nghĩ nên làm như thế - Murat - Nhận lời lẽ trong thư rất thẳng thắn và thà khiến tôi rất quan tâm. tự đọc .
      Bonaparte đọc lá thư mở sẵn mà Murat đưa cho.
      - Đồ quỷ đáng thương! muốn kéo dài mạng sống thêm tiếng nữa, có thể thôi. Cứ làm như tôi .
      Rồi ông trả lại lá thư.
      - Nhưng thưa tướng quân - Murat nài nỉ - thấy là người này muốn khai điều quan trọng ư?
      - Có chứ, tôi đọc rồi, nhưng tôi lạ gì kiểu người này, chính vì thế mà tôi nhắv lại rằng điều phạm nhân đáng bận tâm.
      - Ai mà biết được? - Murat - hãy để chúng tôi, tôi và ngài Réal theo vụ này.
      - Vì chú cứ nhất quyết như vậy - Bonaparte - nên tôi phản đối nữa. Réal, ông cũng thẩm vấn , Murat, hãy cùng vị chánh án này nếu chú cần, nhưng có án treo đâu nhé tôi muốn án treo nào hết.
      Réal và Murat lui ra Bonaparte mới về phòng ngủ.

    5. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 32: Cảnh sát của Régnier và cảnh sát của Fouché


      Khi Réal và Murat rời khỏi nhà ngài Tổng tài, lúc đó quá nửa đêm. Chỉ bảy giờ sáng hôm sau, phạm nhân bị xử bắn. Để đến gặp ta, Murat buộc phải hy sinh buổi tối để xin ngài Tổng tài ra lệnh. Murat để cho Réal đến thăm tù nhân vì nhiệm vụ của ông xong, ông đến gặp Bonaparte và ngài Tổng tài trao quyền thẩm phán cho Réal.
      Réal tính gặp phạm nhân hai tiếng trước giờ hành hình.
      - Nếu lời khai có giá trị, ông còn đủ thời gian ngồi nghe, còn nếu án thi hành sau đó.
      Vả lại vốn quen với việc xử lý tâm lý con người, ông cho rằng khi nhìn thấy vũ khí quanh nhà tù, tức là nhưng tia sáng ban ngày đầu tiên đó cũng là đòn cuối cùng đánh vào lòng can đảm của tù nhân khiến chỉ còn nước khai sạch sành sanh.
      Lúc ta thấy kẻ phiến loạn bất hạnh nhờ bác sĩ gởi cầu được khai báo cho Murat, ta cũng hiểu rằng nếu có hồi , có tin tức gì từ người đứng đầu Paris tức nghĩa là tình trạng ấy chỉ thêm tồi tệ.
      Đến lúc nản nhất của kẻ bất hạnh, ta chỉ còn là sinh vật bất động giống như đứa trẻ, còn sức để chờ cái chết giữa những nỗi kinh hoàng và mê man tăm tối. Đôi mắt ta nhìn trân trân ra ô cửa sổ hướng xuống phố. ta rùng mình khi thấy tia sáng ban ngày đầu tiên rọi vào.

      Khoảng năm giờ sáng, tưởng mình khi nghe tiếng bánh xe lăn lạo xạo rồi dừng trước cửa nhà tù tiếng động nào thoát khỏi chú ý của ta. Tiếng cửa lớn mở ra rồi khép lại tiếng những bước chân nặng nề ngoài hành lang, đó là tiếng bước chân của hai hoặc ba người dừng lại trước cửa buồng giam ta, tiếng chìa tra vào ổ khoá lạch xạch. Cánh cửa mở ra, tia hy vọng cuối cùng dồn lên đôi mắt nhìn vào người bước vào ta hy vọng nhìn thấy bộ trang phục lộng lẫy của Murat đính đầy đường thêu và lông chim ta lại thấy người đàn ông mặc đồ đen, dù khuôn mặt dịu dàng và đường nét phúc hậu nhưng ta vẫn chết khiếp.
      Người ta châm nến chiếc đèn gắn vào tường. Réal liếc mắt nhìn xung quanh và thấy mình ở trong xà lim.
      Vì tù nhân sắp bị hành quyết nên người ta đưa này vào buồng lục , Réal thấy chiếc giường đó, phạm nhân để nguyên quần áo nằm sõng soài, sau đó ông nhìn vào kẻ bất hạnh giơ tay về phía ông.
      Réal đưa tay ra hiệu, người ta để ông lại mình với kẻ ông sắp thẩm vấn.
      - Tôi, chánh án Réal - ông - thông báo muốn khai tôi đến để nghe đây.
      Con người ấy run lên cầm cập đến nỗi trả lời được, hai hàm răng va vào nhau còn khuôn mặt co dúm lại vì những cơn co giật.
      - Cứ bình tĩnh - ông uỷ viên Hội đồng nhà nước , dù quen với cảnh người sắp chết nhưng chưa bao giờ thấy ai đón nhận nó cách hãi hùng như thế - Tôi đến trong ý định làm điều tốt cho . Bây giờ nghĩ có thể trả lời tôi được chưa?
      - Tôi cố, nhưng để làm gì cơ chứ? Hai tiếng nữa thôi, chẳng phải tất cả đều kết thúc với tôi hay sao?
      - Tôi thể hứa gì với được - Réal đáp - Tuy nhiên, nếu điều cực kỳ quan trọng như báo…
      - À hoá ra ông là người xử - Tù nhân kêu lên - Được rồi, vậy ông muốn biết gì? Ông muốn tôi gì hãy hỏi , tôi mất phương hướng rồi.
      - Cứ bình tĩnh trả lời. Trước hết tên là gì?
      - Querelle.
      - Làm gì?
      - Sĩ quan quân y.
      - sống ở đâu?
      - Biville.
      - Được rồi, bây giờ hãy kể điều muốn .
      - Nhân danh đức Chúa mà tôi sắp xuất trước ngài, tôi nhưng ông tin tôi.
      - Trước hết tôi phải nghe – Réal - vô tội, đúng ?
      - Vâng, tôi xin thề.
      Réal gật đầu.
      - Ít ra cũng vô tội về những gì người ta buộc cho tôi - Phạm nhân tiếp, - và lẽ ra tôi có thể chứng minh vô tội của mình.
      - Thế tại sao làm?
      - Vì nếu thế tôi lại rơi vào tội khác.
      - Dù sao cũng vẫn mưu phản?
      - Vâng, nhưng phải với Picot và Lebourgeois. Tôi liên quan đến vụ đặt thuốc nổ, tôi thề đấy. Vào lúc đó, tôi còn cùng Georges Cadoudal.
      - Thế về Pháp khi nào?
      - Từ hai tháng nay.
      - Thế là rời Georges Cadoudal hai tháng?
      - Tôi rời ông ấy.
      - Sao lại thế? Vì ở Paris còn ông ta ở , như vậy phải chia tay ông ta, tôi nhầm chứ?
      - Georges còn ở nữa.
      - Thế ông ta ở đâu.
      - Ở Paris.
      Réal nhảy dựng lên.
      - Ở Paris ư? thể được!
      - Thế mà ông ấy đây vì chúng tôi về cùng nhau và trước hôm tôi bị bắt, tôi còn chuyện với ông ấy.
      - Vậy là Georges ở Paris từ hai tháng! Vậy là lời khai này những quan trọng mà còn mức người ta có thể tưởng tượng được.
      - Thế các về Pháp như thế nào? - Réal hỏi.
      - Qua vịnh Biville. Đó là chủ nhật, chúng tôi bằng thuyền suýt nữa chúng tôi bị chết đuối vì hôm đó thời tiết rất xấu.
      - Được rồi - Réal - Tất cả những điều này nghiêm trọng hơn tôi tưởng bạn ạ, tôi chưa thể hứa gì cả, nhưng… cứ tiếp tục các có bao nhiêu người?
      - Chuyến đầu tiên, chúng tôi có chín người.
      - Từ đó có bao nhiêu chuyến?
      - Ba.
      - Lên bờ, ai ra đón các ?
      - Đó là con trai của người chữa đồng hồ, ta dẫn chúng tôi đến trang trại mà tôi biết tên. Chúng tôi ở đó ba ngày, sau đó từ trang trại này đến trang trại khác, chúng tôi tới được Paris. Ở đó, những người bạn của Georges đến gặp chúng tôi.
      - có biết tên của họ ?
      - Tôi chỉ biết tên hai người: cựu sĩ quan tuỳ tùng của ông ấy là Sol de Grisolles và người là Charles d Hozier.
      - gặp họ bao giờ chưa?
      - Rồi, năm trước ở London.
      - Sau đó chuyện gì xảy ra.
      - Hai ngài ấy đưa Georges vào trong chiếc xe độc mã còn chúng tôi bộ và vào Paris qua những trạm khác nhau.
      Suốt hai tháng tôi chỉ gặp Georges ba lần chỉ khi nào ông ấy cho gọi. Có hai lần tôi gặp ông ấy ở cùng địa điểm.
      - Thế lần gặp cuối cùng ở đâu?
      - Ở nhà thương nhân rượu vang có cửa hàng ở góc giữa phố Bac và phố Varenne. Tôi chỉ bước ra phố độ ba chục bước bị bắt.
      - Từ đó, có tức gì ?
      - Có ông ấy gửi cho tôi trăm phăng qua Fauconnier, người gác cổng nhà lao.
      - có cho rằng ông ta vẫn còn ở Paris ?
      - Tôi chắc chắn, ông ấy chờ những chuyến tàu khác, nhưng dù sao có chuyện gì xảy ra mà diện của hoàng thân của triều đình quân chủ Pháp tại Paris.
      - Hoàng thân triều đình Pháp! - Réal kêu lên - có bao giờ nghe tên người này chưa?
      - Chưa thưa ngài.
      - Được rồi - Réal và đứng dậy.
      - Thưa ngài - Tù nhân nắm lấy tay Réal kêu lên - Tôi khai tất cả những gì tôi biết, tôi là kẻ thù phản bội của các chiến hữu của tôi, kẻ phản bội, hèn nhát, hèn hạ.
      - cứ yên tâm, chưa chết đâu, ít ra là hôm nay. Tôi xin ngài Tổng tài giùm , nhưng được tiết lộ bất cứ điều gì vừa với tôi cho bất cứ ai, nếu , tôi thể giúp gì được. Hãy cầm số tiền này và nhờ mua những thứ cần để hồi sức. Ngày mai có thể tôi trở lại.
      - Ồ thưa ngài - Querelle quỳ xuống - Ngài chắc là tôi chết chứ?
      - Tôi thể hứa được nhưng cứ bình tĩnh và hy vọng .
      Tuy nhiên mệnh lệnh của ngài Tổng tài: " có án treo!" lại mạnh đến nỗi Réal chỉ với cai ngục.
      - báo cho quản ngục sở tại rằng được làm gì trước mười giờ sáng.
      Sáu giờ sáng, Réal biết mệnh lệnh của Bonaparte: "Chỉ đánh thức tôi khi có tin xấu đừng bao giờ báo tin vui khi tôi ngủ".
      Ông biết tin tức mình mang đến có lẽ là vui nên quyết định đánh thức Bonaparte. Ông thẳng đến điện Tuileries và sai người gọi Constant dậy. Constant đánh thức cận vệ, canh ngoài cửa phòng Bonaparte từ ngày ông ngủ riêng phòng với Joséphine.
      Rustan đánh thức ngài Tổng tài. Boumerine bắt đầu thất sủng nên được đặc quyền như trước nữa. Người cận vệ được nhắc hai lần vào báo với ngài Tổng tài rằng có ngài đại phán quan chờ và tất nhiên Rustan thể quên được.
      - Châm đèn lên - Bonaparte - và mời ông ta vào.
      Người ta châm cây đèn, đặt lên góc lò sưởi chiếu đến giường ngủ ngài Tổng tài.
      - Thế nào! Là ông đó ư, Réal, nhưng như vậy chắc chuyện nghiêm trọng hơn chúng ta tưởng lúc đầu đúng ?
      - Chuyện hệ trọng lắm, thưa tướng quân.
      - Thế nào? Ý ông là gì?
      - Là tôi vừa biết những chuyện hết sức kỳ lạ.
      - Kể cho tôi nghé xem nào - Bonaparte và ngả đầu vào tay sẵn sàng lắng nghe.
      - Thưa công dân tướng quân, Georges Cadoudal ở Paris cùng với băng đảng của .
      - Hả? - Ngài Tổng tài lại tưởng mình nghe .
      Réal nhắc lại.
      - Thôi nào! - Bonaparte thốt lên kèm theo cái nhún vai, cử chỉ đặc biệt mỗi lần ông tỏ ra nghi ngờ - thể thế được?
      - Là trăm phần trăm, thưa tướng quân.
      - Hoá ra là thế mà gã vô lại Fouché viết cho tôi hôm qua: "Xin ngài hãy cẩn thận, khí sặc mùi dao găm". Này, ông cầm lấy thư của lão, tôi để nó lên bàn ngủ và bận tâm đấy.
      Ông rung chuông, Constant bước vào.
      - Gọi Boumerine - ông .
      Người ta đánh thức Boumerine dậy, Boumerine xuống và làm theo lệnh ngài Tổng tài.
      - Hãy viết cho Fouché và Régnier đến điện Tuileries ngay vì việc Cadoudal, bảo họ mang toàn bộ tài liệu liên quan đến vụ này. truyền lệnh cho mang hai tin nhanh ngay. Trong khi chờ đợi, Réal giải thích việc cho tôi.
      Ông Réal ở lại cùng Bonaparte và thuật lại từng câu mà Querelle với ông: Họ trở về từ qua vịnh Biville bằng thuyền ra sao, được con ông chữa đồng hồ mà Querelle biết tên dẫn qua từng trang trại để đến Paris thế nào nên này gặp Cadoudal lần cuối tại ngôi nhà góc phố Bac và Varenne nữa. Sau khi thuật lại đầu đuôi việc ông Réal xin phép về gặp tên tù nhân hoảng sợ tại Abbaye và xin lệnh cho hưởng án treo vì lời cung khai quan trọng.
      Lần này Bonaparte nghe theo Réal và cho phép , nếu được tha bổng cũng bảo toàn được tính mạng. Ông Réal ra để lại ngài Tổng tài trong bàn tay của cận vệ để chờ Fouché và Régnier.
      Vì Fouché sống phố Bac xa nhất nên Régnier là người đến trước. Bonaparte vệ sinh buổi sáng xong. Régnier thấy ông lại lại với cái đầu chúi ra trước, tay chắp sau lưng và vầng trán nhăn lại.
      - À Régnier, hôm qua, ông gì với tôi về Cadoudal nhỉ?
      - Thưa ngài Tổng tài, tôi rằng vừa nhận được thư báo về rằng Cadoudal vẫn ở London và cách đấy ba ngày, ông ta còn ăn tối tại nhà thư ký Addington ở Kmgston.
      Đúng lúc đó Fouché tới.
      - Ông Fouché, tôi cho gọi ông đến để phân xử xem giữa ông Régnier và tôi ai đúng, ông Régnier cho rằng Cadoudal ở London còn tôi lại cho rằng ông ta ở Paris. Ai có lý đây?
      - Người mà hôm qua tôi : "Xin ngài hãy cẩn thận, khí sặc mùi dao găm!" có lý.
      - Ông nghe thấy chưa Régnier, tôi là người nhận thư của ông Fouché, tôi đúng đấy.
      Régnier nhún vai.
      - Ngài có muốn đưa cho ông Fouché lá thư nhận từ London cho ngài Fouché ?
      Bonaparte đưa thư cho Fouché. Sau khi đọc xong, ông ta :
      - Ngài Tổng tài có cho phép tôi gọi người trở về Paris cùng Cadoudal ?
      - Ồ! Lạy Chúa, có chứ! Tôi rất sẵn lòng.
      Fouché ra mở cửa phòng chờ và gọi Victor vào. chàng này ăn mặc kiểu quý tộc nhìn giống như trong số quân triều đình hoặc có chính kiến hoặc theo mốt để đả phá ngài Tổng tài.
      Victor kính cẩn cúi chào rồi đứng chờ gần cửa.
      - Gì thế này? - Bonaparte hỏi - Nếu chàng này trở về cùng Cadoudal làm sao ta còn sống sót được?
      - Bởi vì - Fouché trả lời - đó là trong số người của tôi chịu tránh nhiệm theo dõi Cadoudal ở London rời nửa bước. Chính vì để rời mắt khỏi ông ta nên theo ông ta về tận Paris.
      - Chuyện ấy từ bao giờ? - Bonaparte hỏi.
      - Cách đấy hai tháng - Fouché trả lời - Nếu ngài Régnier đây muốn tự mình hỏi nhân viên của tôi ta vinh hạnh lắm đấy.
      Régnier vẫy tay ra hiệu cho chàng trai lại gần trong khi Bonaparte tò mò liếc nhìn ta. ta giống hạng người bông phèng mà ăn mặc vô cùng hợp thời trang. Nhìn ta, người ta có thể vừa thăm các phu nhân Rescanier hay Tallies về. Người ta còn cảm thấy ta cố gắng nén nụ cười tinh quái vốn quen thuộc của mình.
      - làm gì ở London thế bạn? - Régnier hỏi.
      - Ồ thưa công dân Bộ trưởng, tôi làm như tất cả mọi người, tôi mưu chống lại công dân Tổng tài.
      - Để làm gì?
      - để được các ông hoàng tiến cử với ngài Cadoudal.
      - về những ông hoàng nào thế?
      - những ông hoàng nhà Bourbon chứ ai.
      - cũng được giới thiệu với Georges chứ?
      - Nhờ Quý ngài công tước Berry, vâng thưa Bộ trưởng, tôi được vinh hạnh ấy. Đến nỗi tướng Georges thề danh dự đưa tôi vào tốp đầu tiên trở lại nước Pháp, tức là trong số chín người đầu tiên về cùng ông ấy.
      - Chín người đó là ai?
      Là Coster Saint-Victor, Burban, Rivière, tướng Lajolais, người có tên là Picot nhưng phải người vừa bị xử bắn, ông Bouvet de Lozier, Demonville, người có tên là Querelle chính ta bị kết án tử hình hôm qua và cuối cùng là Georges Cadoudal.
      - Các về Pháp bằng cách nào?
      - con tàu do thuyền trưởng Wright chỉ huy.
      - À Bonaparte reo lên - Tôi biết ta, đó là cựu thư ký của Sidney Smith.
      - Chính vậy thưa tướng quân - Fouché .
      - Thời tiết rất xấu - Chàng trai tiếp tục - Chúng tôi phải vất làm mới nhờ thuỷ triều đưa đến vịnh Biville.
      - Chỗ nào ở Biville? - Bonaparte hỏi.
      - Gần Diepp thưa tướng quân - Fouché đáp.
      Bonaparte nhận thấy người nhân viên trả lời trực tiếp, ông bằng lòng nghiêng mình trong khi Fouché trả lời thay mình. Vẻ khúm núm ấy khiến ông cảm động.
      - Khi tôi hỏi có thể trực tiếp trả lời tôi được.
      Chàng trai lại nhún mình lần nữa.
      - Chúng tôi xuống bãi biển - ta tiếp tục kể - Từ chân vách đá lên đỉnh cao tới bai trăm bộ.
      - Thế làm thế nào các leo lên được? - Bonaparte hỏi.
      - Chúng tôi bám vào sợi dây cáp tàu! Chúng tôi leo lên nhờ lực của dao găm và chống chân vào vách đá. Thỉnh thoảng dây có những nút thắt để việc bám vào dễ dàng hơn, thậm chí còn có bậc gắng gỗ để chúng tôi có thể nghỉ lát giống như con vẹt bục đứng của chúng vậy. Tôi leo lên đầu liên, sau đó là tử tước Rivière, tướng Lajolais, Picot, Burban, Querelle, Bouvet, Demonville, Coster Saint-Victor và Georges Cadoudal cuối cùng. được nửa đường, nhiều người bắt đầu kêu mệt.
      - Tôi báo trước cho các biết là tôi vừa cắt đứt dây cáp rồi - Cadoudal .
      Và quả nhiên tiếng dây rơi xuống chân vách vang đến chỗ chúng tôi. Chúng tôi lơ lửng giữa trời và đất, còn cách nào xuống, tất cả chúng tôi đành phải tiếp tục trèo lên đỉnh vách đá. Cuối cùng mọi người đều đến nơi mà xảy ra tai nạn nào.
      Phải thú nhận vừa lên đến đỉnh tôi thực tức thở vì độ cao vừa vượt qua. Tôi nằm sấp xuống đất chỉ sợ nếu đứng dậy tôi ngã nhào ra sau vì chóng mặt.
      Rivière là người yếu nhất trong số chúng tôi gần như ngất xỉu Coster Saint-Victor đến nơi và huýt sáo săn, còn Cadoudal thở dốc và :
      - Với người nặng hai trăm sáu mươi livre đoạn đường này quả là khó khăn.
      Sau đó, ông ném nốt phần cáp còn lại cho nó móc với nửa kia. Chúng tôi hỏi vì sao ông làm như vậy, ông đáp rằng, thông thường sợi dây ấy dùng cho bọn buôn lậu, nếu để nguyên; kẻ bất hạnh nào cứ thế trèo xuống biết nửa kia bị cắt và ta phải ở cách mặt đất trăm bộ.
      Xong việc, ông cất tiếng kêu như tiếng quạ lập tức có hai tiếng chùm cú đáp lại và hai người đàn ông xuất . Đó là người dẫn đường của chúng tôi.
      - Ông Fouché Georges từ Biville đến Paris qua các trạm nghỉ được chuẩn bị từ trước. có biết các chỗ ấy ?
      - Hoàn toàn có, thưa tướng quân. Tôi đưa danh sách cho ngài Fouché, nhưng tôi vẫn còn nhớ, nếu có ai chép lại, tôi có thể đọc chính xác như bản kia.
      Bonaparte rung chuông.
      - Cho gọi Savary đến đây. Đó là cận vệ gần gũi của tôi.
      Khi Savary xuống, Bonaparte chỉ vào chiếc bàn bảo ta:
      - Hãy ngồi ở đó và ghi lại những gì chàng này đọc!
      Savary ngồi xuống cầm bút lông ngỗng viết lại theo lời đọc của Victor.
      "Đầu tiên, cách vách đó trăm bộ có ngôi nhà dùng làm nơi trú cho những người gặp thời tiết xấu, những ai muốn cập bến hay đợi chuyến tàu khác. Từ đó chúng tôi đến trạm nghỉ đầu tiên ở Guilmécourt, tại nhà thanh niên có tên là Pageot de Pauly, trạm thứ hai ở trang trại Potterie, và Saint-Rémy ở nhà vợ chồng Dénmont, trạm thứ ba ở Preuseville, nhà người có tên là Loizel. Thưa đại tá, đến đây cho phép tôi được lưu ý là từ chỗ này có ba lối khác nhau cùng dẫn đến Paris. Theo lối rẽ trái, trạm thứ tư tại nhà Monnier ở Aumale, trạm thứ năm ở Feuquière, nhà Colliaux, trạm thứ sáu ở Monceau nhà Leclerc, trạm thứ bảy ở Auteuil nhà Rigaud, trạm thứ tám ở Saint-Lubin nhà Massignon, trạm thứ chín ở Saint-Leu-Ta-Verny, nhà Lamotte.
      Nếu chúng tôi đường ở giữa trạm thứ tư ở Gaillefontaine, nhà chị goá Le Seur, trạm thứ năm ở Saint-Clair nhà Sachez, trạm thứ sáu ở Goumay, nhà chị goá Cacqueray, còn nếu rẽ phải trạm thứ tư ở Roncherolles nhà Gam u, trạm thứ năm ở Saint-Crespin, nhà Bertengles, trạm thứ sáu ở Etrépagny nhà Demonville trạm thứ bảy ở Lauréal nhà Bouvet de Lozier và trạm thứ tám ở Eaubonne, nhà người có tên là Hyvonnet. Tất cả có vậy.
      - Savary, hãy giữ danh sách này cẩn thận - Ngài Tổng tài - Nó cớ ích cho chúng ta. Được rồi! Ông Régnier, ông nghĩ sao về chuyện này?
      - lòng mà , hoặc nhân viên của tôi là lũ ngốc hoặc chàng này là kẻ ranh mãnh khéo léo.
      - Thưa ngài Bộ trưởng, về phần ngài - chàng nhân viên vừa vừa nghiêng mình xuống - những điều ngài vừa lời khen ngợi, nhưng tôi phải là kẻ ranh mãnh, tôi chỉ hơn các đồng nghiệp khác ở điểm là có thể cải trang tốt mà thôi.
      - Bây giờ hãy cho tôi biết Georges làm gì từ khi ở Paris?
      - Tôi theo ông ta đến ba bốn nhà. Đầu tiên, ông ta đến phố Ferme, tiếp đó là phố Bac nơi ông ta gặp Querelle rồi vừa ra khỏi nhà Georges này bị bắt, bây giờ ông ta ở phố Chaillot dưới cái tên Larive.
      - Nhưng ông biết tất cả những chuyện này từ đâu… - Régnier với Fouché.
      - Từ hai tháng - Fouché ngắt lời.
      - … vậy tại sao ông cho bắt ?
      Fouché bật cười và :
      - Ồ xin lỗi ngài Bộ trưởng Tư pháp, chừng nào tôi chưa bị kết án, tôi ra bí mật của mình đâu. Vả lại, tôi giữ chúng lại cho tướng quân Bonaparte.
      - Ông bạn Régnier thân mến. - Ngài Tổng tài và nở nụ cười - Tôi cho rằng sau những gì chúng ta vừa nghe, ngài có thể thong dong mà gọi nhân viên ở London của ngài về được rồi đấy. Còn bây giờ với tư cách là Bộ trưởng Tư pháp, ngài hãy để mắt đến kẻ tử tù khốn khổ bị kết án hôm qua người đó cung khai tất cả . Tôi biết điều đó vì lời khai ấy trùng với lời kể của đây (Bonaparte chỉ vào nhân viên vừa mang đến tin tức mà chúng ta vừa đọc) - bị hành quyết. Tôi tha bổng cho ta vì tôi muốn ta được đưa đến nhà tù. Hãy theo dõi và trong sáu tháng tới ông hãy báo cáo về thái độ của ta. Ông Régnier thân mến, còn lại tôi xin được bày tỏ hối tiếc khi buộc ông phải dậy sớm như thế bây giờ ông có thể . Còn Fouché, ông ở lại.
      Ông này lùi xuống cuối phòng rồi ra để lại ngài Tổng tài cùng với Bộ trưởng cảnh sát .
      Bấy giờ Bonaparte mới lại gần Fouché.
      - Ông cho tôi hay tại sao ông giấu việc có mặt của Cadoudal ở Paris cho đến tận lúc này đúng ?
      - Tôi giấu ngài, thưa ngài Tổng tài, trước hết để ngài biết chuyện ấy.
      - Thôi đừng đùa nữa. - Bonaparte cau mày .
      - Tôi hề đùa chút nào, thưa công dân tướng quân, và tôi lấy làm tiếc là hôm nay ngài buộc tôi phải ra. Niềm vinh hạnh mà ngài dành cho tôi trở thành chỗ thân tín cho phép tôi được quan sát ngài. Xin ngài đừng chau mày! Đó là tình trạng của tôi mới đúng. Thế này, ngài là người dễ để lộ bí mật trong lúc giận dữ. Chừng nào ngài còn bình tĩnh, mọi chuyện đều êm đẹp, ngài giấu mình như chai Champagne nhưng nếu ngài nóng giận, chai Champagne bật tung và thế là tất cả thành bọt hết.
      - Ông Fouché, - Bonaparte - tôi xá cho ông tội so sánh đấy.
      - Còn tôi, thưa tướng quân, tôi tự xá cho mình việc giữ bí mật cho nên xin phép ngài cho tôi được lui.
      - Thôi nào, chúng ta đừng bực mình nữa - Bonaparte - Tôi muốn biết tại sao ông bắt Georges.
      - Ngài muốn biết ư?
      - Tuyệt đối muốn.
      - Thế nhỡ vì lỗi của ngài mà trận đánh Rivoli của tôi bị thất bại, ngài xử tôi tội chứ?
      - .
      - Thế được rồi. Tôi muốn để ngài tóm gọn bọn người ngài muốn chỉ trong mẻ lưới. Tôi muốn chính ngài là người đầu tiên vui mừng trước mẻ cá hoàn hảo. Tôi cho bắt Cadoudal vì chỉ hôm qua Pichegru mới đến Paris.
      - Cái gì?
      - Pichegru đến Paris hôm qua. ở phố Arcade vì chưa kịp gặp Moreau.
      - Gặp Moreau! - Bonaparte kêu lên - Ông điên rồi, ông quên họ là kẻ thù đội trời chung à?
      - À vì Moreau tố cáo Pichegru ư! Chính ngài là người biết hơn ai hết rằng Pichegru có người trai là tu sĩ, và để trả khoản nợ sáu trăm nghìn phăng cho Cayenne mà này để lại, Pichegru buộc phải bán thanh kiếm và ve áo với dòng thông báo: "Thanh gươm Marengo và cầu vai của người chiến thằng nước Hà Lan". Ngài cũng biết tướng Pichegru nhận được khoảng tiền triệu từ hoàng thân Condé. Ngài còn biết hơn cả Pichegru, người vợ con, nên thể nhận khoản hai trăm nghìn phăng cho bà vợ goá và trăm nghìn cho con của ta trong bản cam kết với hoàng thân Condé. Đó là mẹo vặt mà các chính phủ sử dụng để chống lại người nào họ muốn vứt bỏ sau khi ta phục vụ nhiều đến mức người ta còn cách trả nào khác ngoài bạc bẽo. Thế là Moreau nhận ra sai lầm của mình và Pichegru hôm qua đến để tha thứ cho ông ta.
      Trước kết hợp của hai người mà Bonaparte ngỡ họ là kẻ thù bây giờ lại chĩa vào ông khiến ông thể đưa tay làm dấu ngực theo tục lệ của người dân đảo Corse.
      - Nhưng - ông - khi họ gặp nhau, hoà hảo với nhau, khi những con dao nhọn sặc mùi trong khí chĩa vào tôi ông loại chúng cho tôi chứ? Ông cho bắt chúng chứ?
      - Chưa đâu!
      - Thế ông còn chờ gì nữa?
      - Tôi chờ khi nào hoàng tử mà họ mong đặt chân đến Paris. Họ chờ ông hoàng của chính nhà Bourbon.
      - Họ cần ông hoàng để ám sát tôi à?
      - Trước hết, ai với ngài rằng họ muốn ám sát ngài? Cadoudal tuyên bố nếu vì thù riêng, bao giờ ám sát ngài.
      - Thế có ý định gì khi đặt thuốc nổ?
      - tưởng Chúa của nằm trong tác phẩm của quỷ ấy.
      - Vậy rốt cục muốn gì?
      - Muốn chiến đấu với ngài.
      - Tôi đồng ý sao?
      - Tại sao ? Hôm trước ngài muốn đấu cùng Moreau còn gì.
      - Nhưng Moreau là Moreau, tức là tướng tài, người thắng trân. Tôi gọi ta là Tướng về hưu, nhưng đó là trước trận Hohenlinden. Họ muốn đấu với tôi thế nào?
      - buổi tối, khi ngài trở về từ La Malmaison hay Saint-Cloud, ngài chi có khoảng ba chục tuỳ tùng khoảng ba chục quân Bảo hoàng do Cadoudal cầm đầu tấn công người của ngài. Với số quân tương đương, họ chặn đường ngài, giao đấu và giết ngài.
      - Thế khi tôi chết rồi, họ làm gì?
      - Ông hoàng kia cũng tham dự trận đấu nhưng dĩ nhiên trực tiếp, ông ta tuyên bố lập lại triều đình. Bá tước miền Provence cần động ngón tay vào tất cả việc này, nhân danh vua Louis XVIII và ngồi vào ngai vàng của các tiên đế, mọi việc thế là xong. Ngài chỉ còn là đốm sáng trong lịch sử giống như tia mặt trời quanh quỹ đạo vàng như Toulon, Montebello, Arcole, Rivali, Louis, Marengo, Pyramides…
      - Đừng đùa nữa, ông Fouché. Ông hoàng nào phải đến Pháp để kế vị tôi?
      - Về điều này, phải thưa rằng tôi vẫn chữa được . Chúng tôi chờ ở Vedée những ông ta đến. Chúng tôi lại chờ ở Quiberon ông ta vẫn đến và có lẽ ông ta cũng đến Paris như tới Vendée và Quiberon.
      - Được rồi, tôi đồng ý - Bonaparte - chúng ta hãy chờ , ông đảm bảo tất cả chứ, ông Fouché.
      - Tôi bảo đảm tất cả ở Paris miễn là cảnh sát của ngài can thiệp vào cảnh sát của tôi.
      - Được thoả thuận thế nhé. Ông biết là tôi đề phòng gì hết, chính ông là người bảo vệ tôi. Nhân đây, đừng quên thưởng sáu nghìn phăng cho nhân viên của ông và nếu có thể, bảo ta đừng rời mắt khỏi Cadoudal.
      - Xin ngài cứ yên tâm, nếu ta để mất , chúng tôi còn hai tiêu điểm khác để dò ra .
      - Tiêu điểm gì?
      - Moreau và Pichegru.
      Fouché vừa ra khỏi phòng, Bonaparte cho gọi Savery.
      - Savery, Bonaparte vời sĩ quan tuỳ tùng của mình - Hãy mang cho tôi danh sách những kẻ tình nghi trong các vụ nhận xe thuế hay các trường hợp tương tự đến đây.
      Kỳ thực, từ ngày lập lại tình hình trong nước, cảnh sát lên danh sách tất cả những ai từng vi phạm tội dân hay lập danh sách những phần tử chống đối trong đó có các vụ cướp xe thuế.
      Tất cả được chia làm nhiều thành phần như sau:
      - Những kẻ kích động.
      - Thủ phạm.
      - Tòng phạm.
      - Chứa chấp và giúp những người này tẩu thoát.
      Cần phải tìm ra tên chữa đồng hô mà Querelle và nhân viên của Fouché nhắc tới. Qua nhân viên của Fouché, Bonaparte có thể biết tên nhưng ông muốn quá coi trọng cái tên này vì sợ làm lộ kế hoạch của Fouché.
      Thực ra Bonaparte hầu như bị thương tổn trước sáng suốt của Fouché cũng như trước mù quáng của Régnier, ở giữa mối nguy hiểm mà ông biết gì, được bảo vệ mà lại phải tấm chắn của cảnh sát. Là người thiên tài và có tính cách, Bonaparte muốn tận mắt mình xem xét xung quanh. Chính vì vậy ông mới cho Savary mang danh sách những kẻ tình nghi từ phòng Seine Inférieure đến.
      Mới nhìn qua danh sách ở Eu và Tréport, họ thấy tên chữa đồng hồ là Troche. Ông bố bị bắt vì tội đồng loã trong vụ này, người ta lấy được lời khai của . Những còn người con trai khoảng mười chín tuổi chắc chắn biết nhiều như bố về các vụ tàu cập bến và những chuyến còn tiếp tục sau đó.
      Bonaparte ra lệnh bằng điện tín cho bắt và dẫn ngay đứa con đó lên Paris, nếu bằng xe ngựa, ngay sáng hôm sau, cậu ta có thể đến nơi.
      Trong thời gian đó, Réal quay trở lại nhà tù. Ông gặp lại tù nhân trong tình cảnh đáng thương.
      Mới sáng sớm, tức là từ sáu giờ đến bảy giờ, lực lượng quân đội người phải dẫn ta ra đồng bằng Grenelle để xử bắn, xếp vào vị trí. Chiếc xe dẫn tù nhân đậu trước lối ra với cánh cửa mở sẵn và bục bước lên hạ.
      Kẻ bất hạnh vẫn ở trong nhà giam có cánh cửa sắt hướng ra phố. Qua cửa sổ, ta có thể thấy khung cảnh chuẩn bị vụ xử bắn kinh hoàng ấy, dù khiếp bằng việc chặt đầu nhưng dẫu sao ta vẫn thấy tức thở.
      ta thấy người ta vội vã lấy lệnh hành quyết, còn tay quản ngục yên chỗ ngựa chờ đợi được tham dự buổi hành hình khi lệnh đến. Đám long kỵ binh áp giải cũng xếp hàng chờ sẵn, viên sĩ quan chỉ huy đội này cũng lên ngựa ngay sát cửa sổ của ta. Tù nhân chờ đợi khoảng thời gian khủng khiếp từ sáu rưỡi đến chín giờ.
      Cuối cùng chín giờ cũng đến, sau khi đếm những tiếng chuông đổ thêm ba mươi phút, mười lăm phút, ta nghe thấy tiếng xe giống như tiếng lúc xe lúc năm giờ sáng. Thế là ta hướng ánh mắt lo lắng ra phía cửa, tai ta căng ra để nghe tiếng bước chân trong hành lang, những cảm xúc ban sáng lại rộn ràng trong lồng ngực.
      Réal bước vào với nụ cười môi.
      - Ôi ngài cười nếu như tôi bị kết án tử hình! - Kẻ bất hạnh reo lên rồi sụp xuống ôm chân ông vào lòng.
      - Tôi hứa thả - Réal - Tôi hứa có án treo và tôi mang nó đến đây. Tôi gắng sức để cứu rồi.
      - Thế được rồi! - Tù nhân kêu to - Nếu ngài muốn tôi chết vì sợ hãi hãy cho giải tán đám long kỵ binh, chiếc xe và binh lính ngoài kia . Họ ở đó vì tôi, và chừng nào họ còn ở đó tôi vẫn chưa tin những gì ngài .
      Réal cho gọi chỉ huy đội quân đến.
      - Việc thi hành án bị bãi bỏ - ông - do lệnh của ngài Tổng tài. Hãy giữ người này cẩn thận, tối nay đưa ta đến Temple.
      Querelle thở phào. Temple là nhà tù dài hạn nhưng ở đó ít nguy hiểm. Cuối cùng, đó cũng là điều mà ông Réal muốn với ta. Rồi ngay sau đó, qua cánh cửa, Querelle thấy người ta nhấc bục , đóng cửa xe lại, chuyển nó . ta còn thấy viên sĩ quan xuống ngựa dẫn đầu đoàn quân của mình rồi ta thấy gì nữa. Trong niềm sung sướng cực độ, ta ngất xỉu. Bác sĩ được gọi đến. Querelle tỉnh dậy, được đưa vào nhà giam bí mật và theo lệnh, ngay đêm hôm đó được dẫn đến Temple.
      Ông Réal ở lại bên cạnh ta khi này ngất xỉu. Lúc tỉnh dậy, ông hứa xin thêm cho ta với ngài Tổng tài.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :