1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Hiệp sĩ Sante Hermine - Alexandre Dumas (122 chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 93: Thảm cảnh


      Thuyền trưởng Lucas lao về phía dây néo và khi trèo cao hơn hai chục bộ, quả nhiên ông nhìn thấy boong tàu Victory vắng ngắt.

      Ngay lúc đó ông cho gọi bộ phận tấn công áp mạn. Chưa đầy phút sau, các khoang tàu Redoutable đầy những chiến sĩ trang bị vũ khí vội vã tràn lên khoang thượng đuôi tàu, bờ thành tàu và các dây neo.

      Các tay pháo thủ tàu Victory bỏ pháo của mình để xông ra chặn đợt tấn công mới. Bị dồn dưới cơn mưa đạn và lửa từ súng trường, họ nhanh chóng lùi lại hỗn độn trong giàn pháo đầu tiên.

      Vận tốc của tàu Victory bảo vệ nó và các thủy thủ tàu Redoutable gắng sức vẫn leo lên thành của nó. Thuyền trưởng Lucas ra lệnh cắt các dây treo sào căng buồm và dùng sào bắc giữa hai tàu làm cầu leo sang.

      Mặt khác, chuẩn uý Yon và bốn thủy thủ nữa, nhờ mỏ neo treo trong giá đỡ dây néo, lên được boong tàu . Cánh quân tấn công áp mạn nhìn thấy con đường ấy, thuyền phó tàu Redoutable, đại uý Dupotet, vội dẫn đầu họ theo.

      người dùng dây chão đu từ cột buồm lái tàu Victory rồi xả vào giữa họ như tảng thiên thạch. Tàu Victory sắp bị thua vào tay tàu kém nó 26 khẩu đại bác chặp đạn đại bác và đạn tầm trung dội lên boong tàu Redoutable.

      Đó là tàu Téméraire, sau khi vượt qua chiến tuyến đến xông vào cột buồm mũi tàu Redoutable để trợ chiến cho Victory.

      Hai trăm người bị ngã nhào chỉ vì lượt đạn duy nhất ấy.

      Tàu Téméraire chạy ngang qua tàu Pháp và lại nổ loạt súng thứ hai. Lần này lá cờ bị gãy gục, nhưng thanh niên hầu như còn lạ với thủy thủ đoàn của thuyền trưởng Lucas, chạy về hòm đựng cờ, lấy lá cờ ba màu khác cắm cột buồm mũi.

      Nhưng như thể hai tàu chiến ba boong đánh tàu hai boong là chưa đủ, tàu mới lại xông đến như muốn nghiền nát Redoutable.

      Tàu Neptune của quay mũi và nã pháo vào tàu Le Redoutable hòng hạ cột buồm mũi và cột buồm lái. Lại lần nữa, lá cờ bị tung lên sau loạt sắt ấy song cột buồm lớn vẫn còn nguyên. Vẫn con người vừa cắm cờ lên buồm mũi lại lao lên cột buồm lớn và cắm lá cờ nữa lên xà buồm. Sau đó đáp trả tàu Téméraire loạt đạn khiến nó gãy cột buồm buộc năm mươi tên phải đền mạng.
      loạt đạn mới từ tàu Neptune trúng vào vỏ tàu Redoutable làm bánh lái bị tê liệt, đâm thủng đường mớm nước khiến nước ùa vào khoang.

      Toàn bộ bộ tham mưu bị thương, mười chuẩn uý mười bị chết. Với 643 người trong thủy thủ đoàn 522 người còn khả năng chiến đấu trong đó 300 người chết và 222 người bị thương. Cuối cùng, quả đại bác hạ nốt cột buồm lớn cùng lá cờ thứ ba của tàu Redoutable.

      Chàng trai ban nãy tìm chỗ định cắm cờ tiếp nhưng con tàu trơ trọi như tàu trại lính, Lucas ngăn lại bình thản :
      - Vô ích, René, chúng ta chìm rồi.

      Tàu Bucenlaure cũng ở tình trạng kém phần tệ hại. Nó đưa cột buồm mũi của mình vào tầm của tàu Santissima Trinidad và gắng sức cách vô ích để dứt khỏi nó.

      Hai con tàu này gồm 210 khẩu đại bác và gần 2000 chiến binh đè bẹp nhau bằng tiếng nổ kinh thiên từ hai tầng pháo bên mạn tàu.

      Đô đốc Villeneuve đứng khoang thượng nhận ra tình huống vô vọng mà tên ra giải pháp gì. Ông ta thấy các sĩ quan của mình lần lượt ngã xuống quanh mình. Đứng chôn chân chỗ, ông ta buộc phải chịu hoả lực lấn lướt đằng sau và bên phải mà sử dụng được giàn pháo bên trái của mình.

      Sau tiếng giao tranh, ông ta thấy thuyền trưởng cờ hiệu Magendi bị thương. Đại uý Dandignon lên thế chỗ cũng đến lượt mình ngã xuống và lại được đại uý Fournir chạy lại thay.

      Cột buồm lớn và cột buồm lái lần lượt gãy gục gây ra cảnh hỗn độn kinh hoàng boong. Họ cắm cờ lên cột buồm mũi. Bị chìm trong lớp khói mù mịt mà trời lại ít gió khiến khói càng đặc quánh lại bao trùm lên các tàu chiến hạng nặng này, đô đốc nhìn thấy được chuyện gì xảy ra ở phần còn lại của chiến hạm. Qua ánh chớp, ông ta nhận ra tốp tàu chiến đầu - tất cả có mười hai chiếc vẫn bất động - ông ta ra lệnh cho họ, qua các tín hiệu từ cột buồm duy nhất còn lại, ngắm vào các tàu địch và khai hoả.

      Khói càng dày đặc ông càng nhìn thấy gì. Vào lúc ba giờ, cột buồm cuối cùng của ông ta cũng đổ nốt xuống boong và khiến nơi đây đầy những mảnh vỡ ngổn ngang.

      Thế là ông ta cố thả trong những chiếc ca nô của mình.

      Những ca nô boong bị cột buồm đổ vào làm vỡ tan, những chiếc bên mạn bị đạn, pháo xuyên thủng, hai hay ba chiếc vừa xuống nước chìm nghỉm.

      Trong suốt trận đấu, đô đốc Villeneuve đều xuất ở những vị trí nguy hiểm nhất, mong gì hơn ở số mệnh ngoài việc nó ban cho ông quả đạn pháo hay viên đạn.

      Nhưng số mệnh muốn dành cho ông ta hành động tuẫn tiết.

      Tàu của đô đốc Tây Ban Nha bị bảy tàu nước mình bỏ rơi đầu hàng sau bốn tiếng giao tranh và phần còn lại trong chiến hạm Tây Ban Nha tuỳ nghi để gió đưa về phía bờ biển Cadix.

      Còn thủy thủ đoàn tàu Victory reo hò sung sướng mỗi khi tàu Pháp mất cờ và mỗi lần ồn ào ấy Nelson lại quên cả vết thương của mình.

      - Có chuyện gì thế?
      Thế là người ta lý do của những tiếng hò hét cho ông ta nghe và kẻ thương binh biểu mãn nguyện tột độ. Ông ta thấy khát khủng khiếp nên thường xuyên đòi uống và cầu xin mọi người quạt cho ông ta bằng chiếc quạt giấy.

      Có lẽ Nelson rất quý thuyền trưởng Hardy cho nên lúc nào lo cho mạng sống của viên sĩ quan này.

      Mục sư và bác sĩ ra sức trấn an ông ta về điều ấy. Người ta chuyển từng cầu được gặp Hardy của Nelson và mỗi lần thấy Hardy đến, Nelson sốt ruột gào lên:
      - Ngài muốn cho gọi Hardy đến, tôi chắc là ông ấy chết rồi.
      Cuối cùng, tiếng mười phút sau khi Nelson bị thương, thuyền trưởng Hardy cũng xuống khoang boong. Vừa nhận ra ông ta, Nelson kêu lên sung sướng, siết chặt tay người này mà :
      - Thế nào Hardy, chiến trận thế nào rồi? Ngày hôm nay ra sao với chúng ta?
      - Tốt, rất tốt thưa ngài - Viên thuyền trưởng trả lời - Chúng ta chiếm được 12 tàu.
      - Tôi hy vọng tàu nào của chúng ta hạ cờ chứ?
      - thưa ngài, tàu nào cả.
      Thế là yên tâm về mặt đó, Nelson trở lại với chính mình, buông tiếng thở dài.
      - Tôi là người tử trận Hardy ạ và nhanh chóng đến điểm đó. Tất cả sớm kết thúc với tôi. Hãy lại gần đây bạn của tôi - Rồi ông ta thầm - Tôi cầu xin điều nhé Hardy: sau khi tôi chết, hãy cắt tóc của tôi cho phu nhân Hamilton dấu của tôi và trao cho ấy tất cả những gì thuộc về tôi.
      - Tôi vừa chuyện với bác sĩ. - Hardy - ông ấy rất khả quan giữ mạng sống cho ngài.
      - phải đâu Hardy, phải. - Nelson trả lời - Đừng cố lừa tôi nữa. Tôi bị dập cột sống rồi.
      Nhiệm vụ lại gọi Hardy lên boong. Ông ta nhảy lên đó sau khi bắt tay kẻ bị thương.

      Nelson hỏi bác sĩ. Ông này chăm sóc cho đại uý William Ruvers, người bị mất cẳng chân. Tuy nhiên bác sĩ vẫn chạy lại chỗ Nelson vì cho rằng những phụ tá của mình cũng đủ để băng bó cho đại uý.
      - Tôi chỉ muốn biết tin của những người bạn cũ của tôi. - Nelson - Về phần mình, bác sĩ ạ, tôi cần ông nữa. Tôi chẳng mình mất hết cảm giác phần thân dưới và phần cơ thể lạnh như băng rồi là gì.
      Bác sĩ với Nelson:
      - Thưa ngài, hãy để tôi sờ xem.
      Quả nhiên ông bác sĩ chạm vào phần thân dưới, nó có phản ứng gì như bị liệt.
      - Ồ, Nelson - tôi biết mình gì mà: Scoll và Burke cũng động vào tôi như ông vừa làm và tôi cũng cảm thấy họ như với ông vậy. Tôi chết đây Beatty, tôi chết.
      - Thưa ngài, - ông bác sĩ đáp lại - bất hạnh thay khi tôi thể làm gì được cho ngài.
      - Tôi biết - Nelson - tôi cảm thấy có cái gì trào lên trong ngực tôi.
      rồi ông ta đặt tay lên chỗ có cảm giác ấy.
      - Ơn Chúa - ông ta thầm - mình hoàn thành nhiệm vụ của mình.

      Ông bác sĩ thể an ủi gì được nữa cho đô đốc. Ông ta lo cho những thương binh khác. Nhưng khi thuyền trưởng Hardy trở lại, trước lúc lên boong lần thứ hai, ông ta lệnh cho đại uý Hill đưa tin khủng khiếp ấy cho đô đốc Collingwood biết.

      Dù Nelson trong bàn tay tử thần, Hardy vẫn chúc mừng ông ta chiến thắng hoàn toàn và quyết định nhường ấy.

      Hardy cũng thông báo mười lăm tàu chiến hạng nặng của Pháp bị hạ.
      - Tôi cá là có hai mươi tàu, - Nelson thào rồi đột nhiên nhớ ra hướng gió và những triệu chứng của cơn bão ông ta quan sát được biển ông kêu lên: Hãy thả neo, Handy! Hãy thả neo mau!
      - Tôi e là đô đốc Collingwood chỉ huy chiến hạm. - Thuyền trưởng hải kỳ .
      - đâu, chừng nào tôi còn sống. - Kẻ tử thương và nhấc cánh tay lên - Hardy, tôi bảo hạ neo xuống, tôi muốn như vậy.
      - Tôi ra lệnh thưa ngài.
      - Vì mạng sống của ông, hãy làm nhanh lên, trước năm phút nữa - Rồi ông ta hạ giọng và như thể phải đỏ mặt trước yếu đuối sau đó, ông ta tiếp - Hardy, đừng ném tôi xuống biển, tôi xin .
      - Ồ , chắc chắn là . Ngài có thể yên tâm về điểm này - Hardy vừa vừa khóc nấc lên.
      - Hãy chăm sóc cho bà Hamilton đáng thương. - Nelson giọng yếu - Hamilton dấu của tôi. Hãy hôn tôi , Hardy!

      Viên thuyền trưởng vừa khóc vừa hôn lên má Nelson.
      - Tôi yên lòng nhắm mắt. - Nelson - Nước qua cơn hoạn nạn.

      Thuyền trưởng Hardy ở lại lát bên kẻ tử thương mẫu mực trong niềm ngưỡng mộ câm lặng rồi quỳ xuống hôn lên trán ông ta.
      - Ai hôn tôi đấy? - Nelson hỏi, mắt lờ dở trong vương quốc bóng tối của thần chết.
      Thuyền trưởng đáp:
      - Là tôi, Hardy.
      - Cầu Chúa phù hộ ông, bạn của tôi! - Kẻ sắp chết .
      Hardy trở lại boong.
      Nelson nhận ra vị mục sư ở bên cạnh liền :
      - Ồ bác sĩ, tôi chưa bao giờ là tội đồ ngoan cố. - Rồi dừng lại sau cơn nghỉ ông ta tiếp - Bác sĩ, xin hãy nhớ, tôi trao gửi phu nhân Hamilton, con Horalia Nelson cho đất nước và đức vua của tôi. Đừng bao giờ quên Horalia.

      Cơn khát dồn đến, ông kêu to:
      - Uống… uống… quạt… cho tôi khí… vuốt cho tôi.

      Ông ta vừa dành lời cầu cuối cùng cho vị mục sư, ngài Scott người này an ủi ông bằng cách dùng tay xoa ngực, vừa thốt ra vài lời ngắt quãng chứng tỏ cơn đau tăng mạnh đến nỗi phải dốc toàn bộ sức mới được lần cuối:
      - Ơn Chúa, tôi hoàn thành nhiệm vụ.
      Nelson lời trăng trối cuối cùng.

      Ông bác sĩ trở lại, ông mục sư vừa chạy đến báo chỉ huy của ông ta sắp tắt thở. Ông Beatty nắm tay kẻ chết: nó lạnh băng. Ông ta bắt mạch: nó đập nữa. Cuối cùng ông ta sờ lên trán, Nelson mở con mắt duy nhất và lại nhanh chóng khép lại.

      Nelson vừa trút hơi thở cuối cùng, khi đó là bốn giờ hai mươi phút. Ông ta sống thêm ba giờ ba mươi hai phút sau khi bị thương.

      Có lẽ mọi người ngạc nhiên trước chính xác của những chi tiết tôi về cái chết của Nelson. Nhưng tôi thiết nghĩ trong những chiến binh vĩ đại nhất còn nữa nếu được đưa đến cửa nấm mồ của mình bởi các nhà lịch sử ít ra cũng để tiểu thuyết gia làm điều ấy. Tôi tìm được cuốn sách nào nhắc đến những chi tiết này nên tìm đến biên bản ghi chép về cái chết của ông ta có chữ ký của bác sĩ Beatty tàu và mục sư Scott.

    2. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 94: Cơn bão


      Lẽ ra trận thủy chiến Trafalgar cũng chấm dứt cùng cái chết của Nelson, nhưng chúng ta có thể trở nên quá bất công khi cho bao nhiêu tên tuổi của những người kiên cường, cũng hy sinh như ông ta, cũng làm tất cả vì tổ quốc của mình, vào bóng tối.

      Chúng ta để đô đốc Villeneuve tuyệt vọng boong tàu Bucenlaure nham nhở đổ nát, có chiếc ca nô nào còn nguyên vẹn để đưa ông ta sang những tàu chiến còn nguyên vẹn vì nằm xa vùng lửa. Tất nhiên, nếu ông ta có thể bắt kịp trong mười tàu chiến trong tốp đầu đụng phải quân địch và nếu ông có thể phối hợp với lực lượng mạnh ấy có lẽ để thua trận thảm bại như vậy.

      Thế nhưng ở tàu Bucenlaure như người sống cái thây bất động, phơi mình ra trước đạn pháo mà thể đáp trả ông ta còn cách nào khác là buộc phải hạ cờ đầu hàng.

      Thế là chiếc xà lan của tách khỏi tàu đến tìm và dẫn ông ta lên tàu Mars.

      Chuẩn đô đốc Dumanoir lặp lặp lại các tín hiệu của đô đốc Villeneuve. Mười tàu được gọi là Héros, có thuyền trưởng Poulain hy sinh ngay khi cuộc chiến vừa bắt đầu, tàu San Agostino, San Francesu Mont-Blanc, Duguay-Trouin, Formidable, Ray, Intrépide, Scipion, và Neptune.

      Tuy nhiên, chỉ có bốn tàu tuân theo hiệu của chỉ huy đổi hướng . Đó là tàu Mont-Blanc, Duguay-Trouin, Formidable và Scipion. Chỉ có điều viên chuẩn đô đốc ra hiệu đổi hướng theo "gió trước", tức là để tiến vào chỗ khói lửa hỗn độn họ lại cho nơi đó là cần thiết quay vào.

      Chuẩn đô đốc Dumanoir lên tàu Formidable và trở xuống cùng Scipion, Duguay-Trouin, Mont-Blanc từ bắc xuống nam dọc theo chiến tuyến. Ông ta có thể đặt quân vào giữa hai làn đạn nhưng quá muộn, khắp nơi đâu đâu cũng là thảm hoạ. Tàu Bucenlaure bị kẹt, Santissima Trinidad bị địch chiếm, Redoutable bị phá hỏng. Từ tứ phía, quân xông vào những tàu thuộc tầm gió của mình. Vì vậy, quãng đường ấy, bốn tàu cảm thấy hoả lực địch quá mạnh gây ra tổn thất và giảm khả năng tấn công. Nản lòng vì hoả lực ấy, họ chẳng làm gì nữa lẳng lặng rời xa bãi chiến trường.

      Về đầu kia chiến tuyến quân Pháp, các chiến hạm chiến đấu vô cùng quả cảm với quân của Collingwood.

      Hai tàu Santa Anna và Prince des Asturies đáng được lưu danh sử sách. Sau hai giờ chiến đấu, tàu Santa Anna mất ba cột buồm những nó cũng khiến tàu Royal Sounerain trả giá tương tự. Nó cũng mới hạ cờ song chỉ khi phó đô đốc Alava bị thương trầm trọng mà thôi.

      Tàu Fougeux, gần Santa Anna nhất, sau khi nỗ lực mệt mỏi để trợ cứu người bạn hàng xóm bằng cách cản bước Royal Souverain cho nó chọc thủng thêm chiến tuyến, bị tàu Monarque ở sau nó bỏ rơi. Bị hai tàu địch quay quanh tấn công, tàu Fougueux vẫn khiến cả hai bị hỏng nặng. Tiếp đó, sáp mạn với tàu Téméraire ban đầu nó đẩy lùi ba đợt đổ quân sang. Trong đó 700 người tàu, có bốn trăm người hy sinh.

      Thuyền trưởng Beaudoin chỉ huy tàu Fougueux hy sinh, đại uý Bazin lên thay ông nhưng quân lại tràn sang lần thứ tư chiếm mất khoang mũi. Bazin bị thương, người đầy máu và chỉ còn vài người quanh mình rút về khoang sau và cuối cùng buộc phải hạ cờ.

      Ở chỗ lẽ ra tàu Monarque chiến đấu nhưng bỏ vị trí, tàu Pluton do thuyền trưởng Cosmao chỉ huy lướt nhanh và đột ngột dừng lại trước tàu Mars của địch tìm cách vượt lên, nã đạn vào nó và suýt lao lên tấn công áp mạn tàu địch ba boong khác xông tới trợ cứu bằng cách bắn phần đuôi tàu Pluton.

      Tàu Pluton khéo léo xoay tàu những tránh được đạn pháo của địch mà còn giáng trả nhiều loạt đạn chí mạng.

      Trở lại kẻ thù lúc đầu đợi gió lao , Pluton hạ hai cột buồm của nó và loại nó khỏi vòng chiến đấu. Tiếp đến, Pluton lại cứu quân Pháp.

      Phía sau tàu Pluton, tàu Algésirias cũng lập chiến công oanh liệt. Do chuẩn đô đốc Magon chỉ huy, nó lao vào cuộc chiến sánh ngang với những gì tàu Redoutable vừa làm.

      Chuẩn đô đốc Magon sinh ra ở đảo Pháp, xuất thân trong gia đình ở Saint-Malo. Đó là người còn trẻ đẹp trai và dũng. Lúc giương cờ lên ông ta tập hợp mọi người và hứa tặng cho ai lao sang tàu địch đầu tiên sợi dây gươm do liên hiệp Philippies trao tặng cho mình.

      Ai cũng muốn nhận phần thưởng danh giá ấy.

      Sánh cùng các chi huy tàu Redoutable, FougueuxPluton, chuẩn đô đốc Magon cũng đẩy tàu Algésiras của mình lên trước nhằm lấp chỗ, phòng tuyến bị quân chọc thủng. Trong động thái ấy ông vướng phải tàu Tonnant, con tàu trước kia là tàu Pháp nhưng thuộc về sau trận Aboukir, do sĩ quan gan dạ chỉ huy tên là Tiller Magon cho áp sát chỉ cách tầm đạn súng ngắn, nhả đạn vào nó sau đó đâm xà buồm mũi vào dây néo của tàu địch. Níu tàu Tonnant như vậy xong, ông gọi tên các thủy thủ can đảm nhất để dẫn họ nhào sang tấn công. Nhưng vừa tập trung boong và xà buồm mũi, họ bị quả đạn bắn chúng, riêng Magon bị thương vào cánh tay và đùi. Ông chịu rời boong. Nhưng các sĩ quan mời ông băng bó rồi mới có thể trở lại chiến đấu cùng họ. Hai thủy thủ dìu ông . Nhưng vừa nhận ra thuyền trưởng Tiller dẫn toàn quân tràn sang boong tàu Algésiras của mình, ông chạy khỏi tay các thủy thủ, vớ lấy cái rìu tấn công quân , ba lần chúng tràn sang đều là ba lần chúng bị đẩy lùi. Thuyền trưởng cờ hiệu Leboumeus bị hy sinh bên cạnh ông. Đại uý Plassant lên thay cũng lập tức bị thương.

      Magon nhận thêm vết thương mới. Thấy sắp kiệt sức, ông lập tức trao lại quyền chỉ huy cho ông La Bretonnière rồi bấy giờ mới chịu vịn vào hai thủy thủ xuống khoang boong.

      Nhưng vì sườn tàu bị hở, ông bị thêm viên đạn từ súng nòng to nhằm vào giữa ngực. Ông đổ vật xuống cùng cột buồm mũi vừa trúng phát đại bác.

      Boong tàu Algésiras bị quân chiếm hoàn toàn.

      Bên cạnh Algésiras, bốn tàu chiến hạng nặng khác là Aigle, Swiftsure, BerwickAchille cũng tham gia trận đánh khốc liệt với tinh thần dũng cảm vô cùng.

      Sau khi lao vào tàu Bellérophon sát sạt, tàu Aigle lại tiếp tục giáp mặt với Belle-Isle sau khi bất đắc dĩ phải dứt khỏi địch thủ sắp bị mình hạ gọn. Thuyền trưởng tàu Aigle, chỉ huy Courège dũng, hy sinh lúc ba giờ nhưng vì thế mà tàu giảm sức chiến đấu. Nó chỉ hạ cờ lúc ba rưỡi sau những loạt đạn đồng thời của cả tàu RevengeDefence.

      Tàu Swiftsure mất 250 thủy thủ. Chỉ huy và thuyền trưởng của nó bị hy sinh ngay bàn điều khiển. Đại uý Lune thế chỗ họ và cũng hy sinh như họ ở tư thế danh dự. Cuối cùng tàu Swiftsure cũng về tay hai tàu BellérophonColossus.

      Tàu Berwick do thuyền trưởng Camas chỉ huy, người mà James trong tác phẩm lịch sử hải quân gọi là thuyền trưởng Camas dũng. Ba cột buồm của tàu bị hạ nhưng ngăn ông điều khiển hai giàn súng, ngổn ngang 51 xác chết, trong khi 200 người khác bị thương được đưa vào khoang boong.

      Thuyền trưởng Camas hy sinh, đại uý Guichard theo gương ông được vài phút. Tàu Berwich cũng trở thành mồi của quân .

      Tàu Achille tấn công Belle-Isle trước nhưng nhanh chóng đến lượt mình bị bao vây: tàu Polypéme thoát khỏi Neptune và tàu Prince trùm lửa lên nó bằng 96 khẩu đại bác của chúng. Chỉ huy Demé-Port, ban đầu bị thương ở đùi nhưng vẫn hiên ngang đứng trước bàn điều khiển và dũng hy sinh ở vị trí của mình. Cột buồm mũi cháy rực đổ xuống do hoả tiễn địch, các thủy thủ dây rợ vẫn vãi đạn lên boong kẻ thù mặc cho lửa cháy.

      Tàu Achille bị ngọn lửa trùm lên, thấy bóng dáng tàu nào quanh mình. Tất cả các sĩ quan tàu đều bị hy sinh hoặc bị thương Người chỉ huy tàu này là trung uý tên là Cochard, đó là người sót lại duy nhất của ban tham mưu hùng.

      ta chiến đấu trong vô vọng nhưng vẫn chiến đấu ngơi nghỉ. Sợ tàu này bị nổ tung, các tàu chiến hạng nặng của lùi ra xa. Hành động cuối cùng của người sĩ quan trẻ là cho cắm cờ vào góc tàu và Achille nổ tung cùng với phần thủy thủ đoàn của nó.

      Chắc chắn đây là cái chết của viên sĩ quan trẻ có thể xứng với cái chết của Nelson.

      Trong khi đô đốc Dumanoir và bốn tàu chiến của mình chạy ra ngoài vòng đấu tàu khác, tàu Intrépide, và thuyền trưởng Internet lại hăng hái xông vào chốn dầu sôi lửa bỏng. Đó là chiếc tàu cuối cùng còn có cờ ba màu phấp phới trong gió. Nó đẩy lùi tàu LéviathanAfrica, nhận hoả tiễn của AgamemnonAjax, chiến đấu giáp lá cà với Orion và hai tàu nữa trong đó đẩy lui và chỉ thua cuộc trước tàu thứ sáu của địch là tàu Conquérant. Conquérant hạ cột buồm cuối cùng của nó và trong số 555 thủy thủ đoàn, 306 người còn khả năng tham chiến.

      Lá cờ tàu Intrépide hạ xuống là hơi thở cuối cùng trút ra từ cuộc đại chiến.

      ngày kết thúc, phe Pháp hoàn toàn thất thủ. vài cái tên phát ra tiếng vang mới và sau cuối có thể lấy lại chút danh dự chiến thắng cá nhân giữa thất bại toàn cục. Cho đến lúc cuối cùng, đô đốc Villeneuve làm tất cả những gì có thể để cho mình được chết. Chuẩn đô đốc Magon sẵn sàng hy sinh. Thuyền trưởng Lucas dẫn đầu đội quân của mình, dù chỉ còn 136 người, chiến đấu như con mãnh hổ và từ buồm của ông, bàn tay lạ nhả đạn giết chết Nelson. Tàu Achille được coi như tàu Vengeur(1) InfernetCosmao là những tấm gương quả cảm tuyệt vời Liên quân Pháp-Tây Ban Nha để 17 tàu chiến rơi vào tay quân , chiếc nổ tung. Ngoài ra còn sáu, bảy nghìn quân bị chết hoặc bị thương.

      Quân đại thắng song đó là chiến thắng đẫm máu, tàn khốc và đắt giá. Nelson chết, hải quân như rắn mất đầu.

      Với họ, Nelson còn đáng tiếc hơn cả đạo quân.

      Họ dùng móc kéo 17 tàu chiến hầu như đều gãy cột buồm hay chìm nghỉm và bắt đô đốc làm tù binh.
      Chúng ta trong những trận bại trong tư thế ngẩng cao đầu vô song trong lịch sử bởi lòng can đảm và tận tụy của kẻ thua.

      Đêm tối và cơn bão làm nốt phần việc kết thúc chiến thắng cho người . Sáu tàu chiến què cụt mang dẻ sườn của chúng lời ăn năn cho dũng của chúng. Chúng chỉ chập choạng lớp sóng cuộn dâng cao với gió trong buổi hoàng hôn.

      Đô đốc Collingwood chịu trách nhiệm chỉ huy đống đổ nát ấy thay vì nhấn chìm như Nelson ra khẩn khoản cầu, lại dùng phần ngày còn lại để mang theo 17 tàu thu được trong trận chiến, và thế là bão tố cùng bóng đêm tập kích ông ta bằng cách nhặt nhanh nốt những mảnh còn lại.

      Biển, gió, sấm chớp, bãi đá ngầm, tất cả thảm hoạ của trời và biển là những gì rình rập trong hai ngày sau cuộc chiến, hai ngày kinh khủng hơn cả ngày diễn ra chiến . Biển gầm gào nô giỡn suốt sáu mươi tiếng với ba chiến hạm ấy và hầu như ân sủng nào cho cả kẻ thắng lẫn người thua.

      phần tàu do Nelson chiếm được bị bật tung, bị sóng đánh hay đưa vào bãi đá ngầm của mũi Trafalgar.

      Tàu Bucenlaure nát vụn đá ven bờ. Tàu Indomptable cũng tự bật đèn boong để lao vào bờ. Nó tắt ngấm cùng toàn bộ thủy thủ đoàn mũi Diamant. Người ta chỉ nghe được tiếng kêu: đó là tiếng kêu của thủy thủ đoàn bị nuốt chửng.

      Collingwood nhận thấy gió từng chặp muốn giằng các chiến lợi phẩm khỏi tay mình nên cho đốt tàu Santissima Trinidad rồi ném vào lửa ba tàu ba boong Tây Ban Nha là Saint Augustin Argonaute và Santa Anna.

      Biển như dịu lại lúc, gió cũng đứng lại để xem bốc cháy cái khúc củi lớn nhất thứ bao giờ còn lênh đênh biển được nữa.

      Khi ấy, lúc cuộc chiến kết thúc, kẻ thua còn có vị trí tốt hơn người thắng. Đô đốc Gravina và 11 tàu chiến của mình tìm được trong cảng Cadix chỗ nghỉ ngơi an toàn. Còn cách quá xa Cadix, người lại chỉ nghe tiếng sóng gầm để hồi sức sau cơn chiến thắng mệt nhọc.

      Buộc phải chống lại cơn bão vì chính tồn tại của mình, tàu của quân cũng thấy họ bị vây hãm, gãy cột buồm và hư hỏng khi mải kéo theo những chiến lợi phẩm còn tan tành hơn cả của họ. Thế là họ bỏ rơi luôn vài tàu chiến rách nát mà họ thu được.

      Cuộc chiến với biển ấy chống lại kẻ thắng trận và điều này khiến kẻ bại trận hoan hỉ và reo lên sung sướng.

      Người giữ lại tàu Bucenlaure, nhưng nhận thấy đô đốc Collingwood chẳng mặn mà với đám tù binh, nên họ thả luôn cả tàu cùng thủy thủ đoàn. Người Pháp thầm cảm ơn bão tố, dựng vài cây cột hú hoạ tàu nhẵn lỳ, buộc vài mảnh buồm và hướng về Cadix theo sức đẩy của cơn bão.

      Tàu Algésiras, giống như tàu Victory mang thi hài của Nelson, cũng mang phần thi thể của vị chuẩn đô đốc dũng cảm Magon, cũng muốn được thả ra trong cơn bão. Dù bị hư hỏng nặng trong trận chiến mà nó dành những hiển hách vinh quang, nó còn chịu đựng tốt hơn những tàu khác vì mới được đóng. Dẫu sao ba cột buồm gẫy cột buồm lớn cách boong 15 bộ, cột buồm mũi 9 bộ, cột buồm điều chỉnh 5 bộ. Tàu kéo nó phải khó khăn lắm mới giữ thăng bằng cho nó nên cuối cùng cũng tháo dây cáp thả nốt tàu tù binh. Người bắn đại bác cầu tiếp viện nhưng chiến hạm của họ còn quá nhiều việc phải làm nên đáp lại. Vậy là họ thoả thuận với sĩ quan Pháp chỉ huy tàu này.

      Người sĩ quan ấy là ngài La Bretonnière. Họ cầu xin ông dùng người trong thủy thủ đoàn của mình cứu lấy con tàu và giúp họ cứu mọi người cả người lẫn người Pháp.

      Ngay khi nghe xong, ông La Bretonnière biết mình phải làm gì. Ông cầu bàn với những người đồng hương của mình dưới đáy khoang. cầu ấy được chấp nhận.

      Ông tìm các sĩ quan và bàn riêng với họ, kể cho họ biết chuyện gì xảy ra. Thoạt nghe tất cả mọi người hiểu ngay vấn đề nhờ trí tuệ thông minh rất xứng đáng với người Pháp.

      Tàu Algésiras chở 30 đến 40 quân có vũ khí cùng 270 người Pháp bị tước vũ khí nhưng đều sẵn sàng để giải cứu tàu của họ. Các sĩ quan vào khoang thông báo kế hoạch cho các tù binh, họ hưởng ứng nhiệt liệt. Ông La Bretonnière ban đầu đòi quân thả họ. Nếu bị từ chối, chỉ cần ra hiệu, quân Pháp xông ào và nếu đánh nhau, quân chắc có gây thiệt hại cho quân Pháp về người nhưng số đông quân Pháp áp đảo thế trận.

      Dự tính kế hoạch xong, thuyền trưởng Bretonnière quay trở lại mang câu trả lời của ông đến người .

      Việc đòi thả tàu Algésiras khiến quân bỏ mọi cam kết.
      Thế là người Pháp tuyên bố họ được coi là tự do và nếu chủ tàu muốn giao đấu, họ, dù có vũ khí, chỉ cần tín hiệu lập tức tham gia ngay.

      ra có hai thủy thủ Pháp mất kiên nhẫn, tay xông vào đám lính gác . Họ nhận hai phát lưỡi lê trong đó người chết và người kia bị thương nặng. việc này gây náo loạn song ông La Bretonnière kiểm soát và cho các sĩ quan có thời gian suy nghĩ. Những người này bàn bạc hồi lâu rồi thoả thuận thả người Pháp với điều kiện quân cũng phải được tự do khi đến bờ biển Pháp.

      Ông La Bretonnière đưa ra điều kiện cuối cùng. Đó là người phải để ông có thời gian xin chính phủ Pháp cho họ tự do, điều này ông ta hứa xin được.

      Thế là những tiếng hò reo vui sướng rộ lên khắp nơi vì chiếm lại được tàu của mình các sĩ quan và thủy thủ về vị trí của mình, kéo cột buồm dự trữ, các thợ mộc chốt các xà buồm, căng buồm dự trữ rồi hướng tàu chạy về phía cảng Cadix.

      Suốt đêm, cơn bão mà Nelson dự báo vần vũ ngớt, ban ngày nó càng trở nên mạnh và ác liệt hơn. Tàu Algésiras đánh vật với nó suốt cả ngày. Dù có hoa tiêu nhưng nhờ thủy thủ quen địa hình cảng Cadix, con tàu cũng vào đến cửa cảng.

      Nhưng đến đây, nó muốn liều lĩnh. Nó chỉ còn mỏ neo và dây cáp lớn để chống chọi lại những cơn gió thổi dữ dội vào bờ. Nếu neo chịu được, tàu Algésiras coi như thua, nó bị va vào những bãi đá ngầm được gọi là mũi Diamant.

      Đêm qua trong nỗi sợ hãi và ngày mới lại đến. Trong đêm, người ta nghe những tiếng hét át cả tiếng bão. Tàu Bucenlaure vừa nát vụn bên bờ biển còn tàu Indomptable ướt sũng chưa vào bờ dù nó có neo tốt và dây cáp chắc chắn!

      Suốt ngày hôm ấy, tàu Algésiras bắn đại bác cách tuyệt vọng hòng gọi cứu trợ. vài thuyền liều lĩnh đến nhưng chưa kịp lại gần bị sóng đánh hỏng. Chỉ duy nhất lần họ ném được cho Algésiras thêm neo yếu.

      Đêm lại buông xuống biển. Tàu AlgésirasIndomptable đều được níu bằng vài sải cáp, bão tố dữ dán hơn như đám lửa xoáy cái nhìn vào tàu Indomptable, con tàu bắn đại bác đầy tuyệt vọng, hai chiếc neo khỏe của nó núng thế và như bóng ma lửa chứa mình đoàn thủy thủ vô cùng tuyệt vọng, nó vượt tàu Algésiras vài bộ rồi lao về phía bờ trong tiếng gãy khủng khiếp rồi chìm xuống mũi Diamant. Trong phút, các đèn hiệu bật sáng, những tiếng hét dấy lên rồi tất cả tắt ngấm trong tầng sóng.

      1500 người boong là 1500 người thiệt mạng.

      Được níu giữ chỉ bằng neo , tàu Algésiras ngỡ ngàng khi thấy ngày hôm sau biển lặng sóng. Nó được các thủy thủ hướng dẫn vào cảng Cadix.

      Bây giờ chúng ta xem giữa cơn giông tố khủng khiếp ấy, tàu Redoutable, thuyền trưởng Lucas và viên đại uý thứ ba René ra sao.

      Tôi là sau ba giờ chiến đấu thuyền trưởng Lucas mới chịu hạ cờ. Với 643 thủy thủ 523 người còn khả năng chiến đấu trong đó 300 người chết 222 người bị thương nặng. Trong số sĩ quan, mười chuẩn uý mười nằm trong số tốp thứ hai.

      Thuyền trưởng Lucas cũng bị thương ở đùi. Về tàu Redoutable, nó mất cột buồm lớn và cột buồm lái, đuôi tàu bị thủng toác lỗ lớn. Hầu như giàn pháo bị bật tung do các đợt tấn công giáp lá cà, các đợt đạn đại bác và cuối cùng là do khẩu đại bác cỡ 18 gây tổn hại nặng nề.

      Phía nào con tàu cũng bị thủng nhìn thấy cả trời và nhìn nó trơ ra bộ khung tơi tả. có ván sàn đủ chắc để chống chọi, đạn pháo của địch xuyên cả xuống khoang boong sát hại những thương binh khốn khổ vừa rời khỏi tay bác sĩ hay chờ được cứu chữa.

      Lửa cũng bắt vào bánh lái khiến nó hoàn toàn hoạt động được. Nhiều đường nước rò ri còn những cái bơm bị hư nát hết trong trận đấu. Tàu Victory, Téméraire buộc sát tàu Redoutable nhưng những chúng kéo nó được mà còn đủ sức để rời ra xa.

      Khoảng 7 giờ tối, phải chờ tàu Swiftsure của đến kéo Redoutable mới di chuyển được.

      Đêm hôm ấy, René đến chỗ chỉ huy và đề nghị ông ta, vì bờ biển Tây Ban Nha chỉ cách đó dặm, nên họ chui qua lỗ hổng nhảy xuống biển và bơi vào bờ.

      Lucas là người bơi rất giỏi nhưng bị thương ở đùi, ông ta sợ thể vào được đến bờ. René đảm bảo hết, hứa giúp ông nhưng Lucas từ chối thẳng thừng và khuyên René nên nghĩ đến mình.

      René lắc đầu.
      - Thưa chỉ huy, tôi lặn lội từ tận Ấn Độ về tìm ngài, tôi rời xa ngài đâu. Nhưng nếu bọn chúng buộc ta phải xa nhau thế ai vì người nấy, khi đó chúng ta gặp nhau ở đâu? Ở Paris chăng?
      - luôn biết tin về tôi ở Bộ Hải quân, bạn thân mến ạ - Lucas .
      Thế là René lại gần ông.
      - Thưa chỉ huy đáng kính của tôi, trong thắt lưng tôi có hai xâu tiền mỗi xâu có 50 đồng louis, ngài có vui lòng lấy xâu ?
      - Cảm ơn bạn - Lucas - Tôi cũng có trong ngăn kéo phòng ngủ, tất nhiên nếu phòng tôi còn, khoảng 30 đồng mà tôi định dành tặng cho . Ngay khi đến Paris, đừng quên hỏi tin của tôi, hàm hiệu của tôi đảm bảo bọn trâu, chó này dám làm gì với tôi như có thể với cậu đâu.

      Ngày hôm sau, chỉ huy tàu Swiftsure thả canô đón thuyền trưởng lịch sử, thuyền phó Dupotet và thiếu uý Ducrès. Nếu muốn sĩ quan nào thêm, thuyền trưởng có thể gọi, ta cũng bị dẫn sang tàu Swiftsure.

      Suốt ngày hôm ấy dùng để cứu người, mới nhìn qua cũng thấy tàu Redoutable chìm. may là người ta kịp đưa 119 người . Hai người khác rơi xuống nước trong lúc chuyển tàu và trong số họ bị thiệt mạng.

      Lucas gọi thêm René và René bị dẫn cùng ông sang tàu Swiffsure. Họ quay mũi về phía Gibraltar. Ngày hôm sau nữa, họ trong hai cánh quân Héc-quyn.

      René giấu khả năng hiểu tiếng của mình. Do đó mà nghe người ta chuyện, bằng tiếng và Tây Ban Nha, về đảo Péninsule quanh mình.

      Nhờ vậy biết các tù nhân bị đưa xuống tàu hạng vừa để chuyển về . Các tù nhân nhất thiết phải bị chia tàu hạng vừa thể chuyên chở quá 60 - 70 người.

      Vài ngày sau, báo cho Lucas rằng người nhận thấy trường hợp đặc biệt của ông nên dẫn ông về London tàu chiến hạng nặng, những người khác chia ra hai tàu 3 cột buồm hạng trung và tất cả xuất phát cùng ngày.

      Toàn bộ hạm đội gồm hai tàu hạng trung, tàu coóc vét và tàu buôn ba cột buồm đồng loạt trở về châu Âu. Tôi về châu Âu vì Gibraltar châu Phi hơn là châu Âu.

      Chỉ huy Lucas bị dẫn lên tàu Prince tham chiến nên đứt sợi dây hay bị thiệt mạng thủy thủ nào.

      René cùng 50 bạn chiến đấu được đưa lên tàu buôn 3 cột buồm có tên là tàu Samson. Trước khi chia tay , thuyền trưởng Lucas bày tỏ lòng cảm mến mà ông chưa từng dành cho ai, mến mộ xuất phát từ lòng can đảm mà thể vào cái ngày 2 1 tháng Mười định mệnh ấy.

      Lời chia tay của họ thân ái như bạn bè chứ phải của cấp chỉ huy với cấp dưới.
      Các con tàu di chuyển chậm đến tận vịnh Gascogne, đến đó mới có gió mạnh chia cách họ.
      Tàu Prince chạy khỏe, buổi tối vượt qua mũi Finistère.
      Chỉ huy tàu Samson, thuyền trưởng Parker, làm chủ tàu của mình bằng sức gió nên đưa nó ngược lên vì theo tiêu đề rằng trong cơn bão, có gì nguy hiểm hơn bờ biển.

      Khi biển dịu lại chút, lúc mặt trời ló rạng trở lại, người ta nhận ra mình ở cách 30 - 35 dặm phía tây Ai xơ len.

      Bấy giờ họ quay mũi về phía đông và tiếp tục cuộc hành trình.
      Nhưng các thủy thủ lâu năm hiểu rằng lặng sóng chỉ là tạm thời và thuyền trưởng Parker người chưa từng leo cao lên làm chỉ huy tàu chiến yên tâm chút nào về vị trí của mình.

      Trong chặng đường vừa qua của mình, vì René đặc biệt được quý ông ta có thể đánh giá khả năng của . Vì việc để tù nhân lên tàu là hay, dù họ chỉ có ít người, nên ông ta thẳng đến chỗ René vừa bắt chuyện bằng thứ tiếng Pháp dở ẹc vừa chỉ tay vào khối mây đen đùn lên từ phía Tây.

      - Tối nay chúng ta ăn muộn đại uý ạ, nhưng tôi ra lệnh cho đầu bếp để chúng ta phải đợi - Rồi ông ta chỉ tay vào đám mây tiếp tục kéo về. Vả lại, đây cũng là cảnh đáng chú ý và có thể cho chúng ta giải trí.
      - Đúng vậy. - René trả lời - Tôi chỉ mong điều, đó là cái kết cục làm chúng ta quá bận rộn.

      Quả khung cảnh rất lạ nhưng những lo ngại của René vì thế mà thái quá.

      Những khối mây đen nặng nề tản dần về phía Tây nam, nhanh chóng tạo thành lớp núi cao trùng điệp và ngày lớn lên.

      Người ta nhận ra trong đó tất cả hình ảnh của dãy Alpe trời: những đỉnh núi nhọn hoắt, những con đường quanh co để trèo lên, đỉnh cao nhất như miệng núi lửa mà gió thò cái chổi quét nhanh thể tin nổi, như trong những luồng hơi cuối cùng thoát khỏi ống khói vừa tắt lửa. vui mắt khi xem cái lò giả ấy và nhìn chúng lan ra màu xanh ngắt của bầu trời, vì trời có màu xanh tuyệt đẹp lan đến chân trời chỉ trừ nơi, như tôi vừa , bị khói núi lửa xâm chiếm.
      - Dẫu sao. - Viên đại uý thứ nhất nhanh nhảu - nếu có gì xảy ra từ cái khối hỗn mang kìn kịt kia cũng từ từ, ai cũng biết chúng ta còn kịp ăn tối thoải mái và tiêu cơm ấy chứ.
      - Xin thứ lỗi cho chứ, - thủy thủ già khi ngang qua dám đưa ra nhận xét cho câu vừa rồi mà chỉ - Gió tây nam nhanh hơn răng và dạ dày của ngài dù nó có thế nào.
      - Tôi đồng ý với thủy thủ của ngài - René - Tôi nghĩ cơn giông này lại hào hiệp để chúng ta ăn bữa tối yên lành đâu. Nếu được khuyên ngài, ngài hãy chuẩn bị đón nhận cơn giông ấy đổ ụp xuống tàu như mưa đá hay cú sét.
      Nhưng… - chuẩn uý ngồi lan can, cổ áo dựng cao, mắt nhìn chăm chăm vào khối đen khiến mọi người bận tâm - nhưng, thưa thuyền trưởng, có gió biển khó đập vào mạn tàu được, thế hà cớ gì mà chúng ta phải vội?
      - Ngài Blackwood, giá như chú ngài ở vị trí của ngài, ông thấy hơn ngài. Hãy thu buồm vẹt và cho hạ chúng xuống ngay lập tức.

      Blackwood ra lệnh làm theo và người ta còn nghe người thủy thủ già người tự phong là nhà tiên tri cảnh báo tài hoa :
      - Kế chúng lắm nhưng chưa đủ.
      Thuyền trưởng mỉm cười nhìn ông ta và tiếp:
      - Ngay khi hạ buồm vẹt xong, hãy cho giảm ba mép buồm rồi cất buồm lớn .

      Mệnh lệnh được thi hành ngay tức , đây là nguyên tắc chủ yếu của ngành hàng hải. Người ta thấy gió ào đến từ chân trời và dưới đôi cánh của nó, biển cuộn lên. Vết đen phía tây nam toả ra khắp bầu trời như vết mực khổng lồ loang ra. Gió trở thành hung dữ và đầy đe doạ.
      - Còn bây giờ, ông già, ông làm gì? - Viên thuyền trưởng hỏi kẻ vừa đưa ra lời khuyên.
      - Tôi ấy à. - Người thủy thủ già - Ngài thứ lỗi cho chứ tôi còn hạ nốt các cánh buồm cho đến khi chẳng còn gì.
      - Hạ nốt những buồm mũi xuống. - Viên thuyền trưởng kêu to.
      Mệnh lệnh được thực ngay.
      Sóng biển cuộn cao, sấm rền rĩ.

      - Vào bàn ăn thôi các vị, vào bàn! - chuẩn uý xuất trước cửa cầu thang lên boong kêu to, chiếc khăn mặt cầm trong tay.
      ta để nó bay vèo mất.
      - Ối này. - ta - Chúng ta có gió này, thế mà ở dưới chẳng biết tí gì.
      - Đúng thế ở đây thấy rồi - Thuyền trưởng - và ở dưới, sớm biết thôi.
      - Ở ấy thế nào? - Các sĩ quan ở dưới tàu hỏi viên chuẩn uý vừa lên boong.
      - Tôi thấy nhiều lần thời tiết đẹp hơn thế. - Viên chuẩn uý đáp.
      - Thuyền trưởng xuống ăn tối à? - người hỏi.
      - ! Ông ấy ở lại boong với tù binh trẻ mà thuyền trưởng Lucas tiến cử, ta được coi là người bắn chết đô đốc Nelson đấy.
      - Nếu gặp nguy hiểm - Viên đại uý thứ hai - tao hứa ném thằng cha ấy xuống biển mười phút trước đó, nếu tao ở vị trí ấy.
      - bạn thân mến, bất công - đồng với ta - Nếu đó là người giết Nelson, ta làm ở cấp chính phủ Pháp. Là , có đáng bị quẳng xuống biển vì giết Lucas ? Tôi biết, tất cả các ông Lucas đời sánh được với Nelson nhưng can đảm thay thuyền trưởng như chỉ huy Lucas. thấy bộ quân phục của ông ta sáng lên ta lần khi tấn công mạn tàu Victory chưa? thấy giữa khói lửa, cái rìu của ông ấy sáng lên như cáu vồng chưa? Nếu ở trước mặt Lucas, dù trời đẹp hay giông tố, hãy chào kính cẩn rồi mới qua, đó là điều tôi làm đấy.

      Trong khi cuộc chuyện ấy diễn ra ở phòng ăn của sĩ quan, boong là vẻ lặng thinh tẻ ngắt. Gió đột ngột nhào tới, cỏn tàu hạ hết buồm, lừ đừ trôi theo những con sóng. Nước ủ ê lướt hai mạn tàu và khi con tàu dềnh lên theo sóng, lớp nước ấy lại rơi từ lưng khoang vào Đại dương tạo thành luồng thác bé trắng sáng.

      Khi ấy luồng sáng từ boong có khi bay lên đến tận trời.
      - Đúng là đêm lệnh hoàng thuyền trưởng Parker ạ. - Viên đại uý thứ nhất .
      - Tôi thấy ít dấu hiệu đổi gió. - Viên thuyền trưởng đáp bằng giọng chắc chắn.
      - Nhưng mà - Người thủy thủ già càu nhàu, người với 45 năm biển cho phép ông được các sĩ quan nhìn nhận - thay đổi ấy vẫn có dấu hiệu mà người thủy thủ lâu năm thể nhận ra.
      - Thưa các ngài, vậy các ngài còn muốn gì nữa? - Thuyền trưởng - hề có mảy may chút gió nào còn tàu hạ cánh buồm còn gì.
      - Được rồi! - Người thủy thủ già - tôi nữa, kể ra tàu Samson cũng hành động quá tệ so với chiến thuyền buôn đúng mực. Có ít tàu cột buồm vuông nào mang cờ vua Geoges lại có thể tránh gió hay sóng đâu. Nhưng bây giờ là lúc thủy thủ phải suy nghĩ. Hãy nhìn dưới ánh sáng xám nhạt chiếu tới chỗ chúng ta kia, ai có thể cho tôi biết nó từ đâu đến ? Từ châu Mỹ hay là từ bắc cực? Dù thế nào hẳn nó phải là ánh trăng rồi.
      Thuyền trưởng lại gần cửa cầu thang lên boong. Ông ta nghe thấy tiếng cười của các sĩ quan và tiếng ly cụng vào nhau.
      - Uống thế, cười thế đủ rồi đấy! - ông hét lên - Tất cả mọi người lên boong.
      Chỉ trong giây lát, những người được tới nhảy lên boong.

      Vừa nhận ra tình hình thời tiết trời và biển, thủy thủ đoàn gồm sĩ quan và thủy thủ, đều chắc chắn phải đương đầu với cơn bão.
      ai lời nhưng mỗi người đều vận dụng tất cả sức mạnh, nghị lực của mình có thể có được. Quả thực, có cánh tay nào lại cần thiết, lại có nhiệm vụ trực tiếp phải làm.

      Sương mù nhợt nhạt và càng dày đặc từ mươi phút qua tràn đến từ hướng tây nam bây giờ lan khắp tàu với sức nhanh của con ngựa lao trong đường đua để giành giải. khí mất dần hơi ẩm theo gió đông và những cơn gió tây nam như bắt đầu rít qua các cột buồm, dấu hiệu của cơn bão dồn lại.

      Thế rồi người ta nghe tiếng động mạnh và khủng khiếp lồng lên trong Đại dương mà cái bề mặt của nó ban đầu còn xao động sau đó lô nhô và cuối cùng phủ lớp sóng trắng xoá. lát sau, cơn giận dữ của gió liên tiếp chống lại cái khối nặng và trơ ì của con tàu.

      Với cơn bão, con tàu trong tình trạng thế trận bộ binh vuông vức chờ sức mạnh của cả trung đoàn kỵ binh.

      Lại gần gió lốc, viên chỉ huy thả vài mảnh buồm để tận dụng gió phía trước ở mức nhiều nhất có thể. Nhưng con tàu này được đóng để làm tàu chuyên chở chứ phải để đua nên đáp ứng được lòng mong mỏi trong cơn bất nhẫn cũng như nhu cầu cấp thiết của thời điểm ấy. Mũi tàu rời về hướng đông cách chậm chạp và nặng nề khiến nó bị rơi vào tư thế phải hứng cơn gió giật bên mạn. may cho tất cả những ai tình cờ đặt tính mạng của mình vào con tàu sức kháng cự này là nó chắc chắn chứ phải loại chỉ để nhận cú va duy nhất của cơn bão. chút buồm mà người ta vừa thả run lên các xà ngang chình ình, phồng lên rồi lần lượt xổ tung chỉ trong phút và thế là cơn bão đổ vào đấy với vẻ dữ dội đáng sợ.

      Màn đêm quá dày đặc đến nỗi người ta chỉ có thể mò mẫm. Mọi người chỉ thấy nhau, vội vã như những bóng ma, qua ánh sáng yếu ớt của những ánh chớp hay ánh sáng phản chiếu từ các cuộn sáng bùng lên trong mắt họ lát rồi lại ném ánh mắt ấy vào đêm mịt mùng đến nỗi nó khiến ánh sáng hắt ra gắt hơn, chớp nhoáng hơn. Tất cả những gì con người có thể làm để chiều theo cơn bão là vài phương cách tạm thời làm. Người ta chỉ còn nước chờ đợi. Họ đếm từng phút.

      Bị những cơn va đập liên tiếp vào cột buồm và thành tàu, nơi các đợt tròng trành lắc lư liên tục ném họ làm họ giập hết mình mẩy, bị những đoạn dây chão đứt ngoáy tít trong trung như những cái roi vô hình và sắc nhọn quật vào. Mệt mỏi vì công việc và vì sợ hãi, có hy vọng nào manh nha dù là điên khùng vì càng lúc, nguy hiểm mới càng nhiều, các thủy thủ tàu Samson đứng sát vào thành tàu phía có gió, cúi lưng xuống để tránh cơn sóng khổng lồ nhào tới ập vào khoang rồi vội vã chạy từ sau lên trước hay chồm lên con tàu từ phải sang trái. hề có lời trao đổi nào, ai cũng dồn hết mình vào những dòng suy nghĩ, im lặng tẻ ngắt, vài câu chửi tục, than vãn, rền ri ném lên trời để nguyền rủa hay buộc tội trời cao.

      Biển cả nô giỡn với con tàu như gã khổng lồ chơi đá cầu, huých vào nó phía trước, đằng sau, qua chân, qua má, qua sườn, và đồng thời từ tất cả các phía, đưa nó lên đỉnh ngọn núi di động hay vội vã ném nó xuống vực sâu nơi mà có lẽ nó bao giờ có thể thoát ra được.

      trong những cú vào mạn trái va mạnh vào đuôi tàu đến nỗi lập tức mạn này sang thế chỗ mạn phải và chỉ lát lại mang nó về bên trái, buồm mũi trở nên vô hiệu. Gió cuốn nó, xé rách nó, cái buồm chắc chắn là vậy mà chỉ như tấm vải mút sơ lin mỏng tang.

      Bị chọc thủng, rách bươm, xé thành từng miếng và bị cuốn chẳng còn dấu tích nào cho thấy đó là cột buồm. Cần bánh lái bị gãy và con tàu lệch về mạn phải, để những khối nước tràn qua khiến nó lật lại được vì các lớp nước liên tiếp dồn đến.
      - Làm sao bây giờ? - Viên chỉ huy hỏi René.
      - Chỉnh cần gió? Chỉnh cần gió! - René đáp.
      - Chỉnh cần gió ngay! - Viên chỉ huy Parker hét lên bằng giọng mạnh đến mức giữa cơn ầm ĩ của bão tố, nó vẫn được nghe .

      Người thủy thủ già tham gia ý kiến ban nãy là người chạy nhanh đến bánh lái với cái cần khác để thay, chiếm ngay chỗ của người lái. Ông làm theo mệnh lệnh nhanh và chắc chắn, nhưng mắt ông chăm chú nhìn vào cánh buồm phía trước để chờ cơ hội hành động mà được. Hai lần nhiều cột buồm lớn ngả về phía chân trời là hai lần chúng lại trở dậy điệu đà trong trung, rồi phải chịu khuất phục trước cơn dữ dội và sóng nước, con tàu chúc nghiêng xuống biển.

      - Làm sao bây giờ? - Viên chỉ huy hỏi René.
      - Hãy chặt ! - René .
      - Chú ý! - Parker lại kêu to với đại uý thứ hai - Hãy tìm cái rìu lại đây.
      Nhanh như ý nghĩ vụt đến để đưa ra mệnh lệnh ấy, viên đại uý lao lên cột buồm mũi, giơ tay lên trời, hỏi lại:
      - Chặt chứ?
      - Chờ , Vieux Nick - Thuyền trưởng hỏi người lái - bánh lái còn điều khiển được con tàu ?
      - , thưa thuyền trưởng.
      - Thế chặt ! - Parker đáp bằng giọng chắc chắn và bình thản.

      Chỉ nhát cũng đủ hạ cột buồm mũi. Do bị kéo căng bởi lực lớn cột buồm lớn nhận lưỡi rìu, đau đớn gục xuống như cái cây bị bật rễ, nó bay đoạn ngắn rồi rơi xuống biển.
      Hỏi xem tàu nâng lên chưa - René thầm vào tai thuyền trưởng.
      - Nó nâng lên chưa? - Parker gào lên với người lái.
      - Thưa chỉ huy, nó chỉ hơi nhích lên tí thôi, nhưng cơn gió lốc lại vừa nhấn lên mạn nó rồi.

      Viên đại uý thứ hai vẫn còn đứng dưới chân cột buồm lớn, ta hiểu toàn bộ tầm quan trọng của công việc mình vừa bắt đầu.
      - Có chặt nữa ? - ta hỏi.
      - Chặt ! - Giọng xầm xì của thuyền trưởng cất lên.

      Người ta nghe thấy tiếng nhát rìu chát chúa vang lên, tiếp đến là tiếng gãy răng rắc rợn người, nhát thứ hai, thứ ba nối ngay sau đó; Gỗ, dây chão, cánh buồm, tất cả ngả rạp xuống biển và con tàu vừa nổi lên nặng nề trôi theo hướng gió.
      - Nó nổi rồi! Nó nổi rồi! - Toàn bộ thủy thủ đoàn hò reo, tiếng kêu mà trước lúc đó còn câm lặng và ghìm lại.
      Bỏ hết nó để gì ảnh hưởng đến hoạt động của tàu - Giọng khỏe khoắn đầy xúc động của thuyền trưởng vọng đến - Các hãy sẵn sàng cuốn buồm lớn, hãy chờ lát để tàu ra khỏi bước xấu này ; nhưng trong khi chờ hãy chặt ! Can đảm lên các bạn, dao, rìu, chặt hết, cắt hết!

      Chỉ trong lát, với sức mạnh và lòng can đảm do hy vọng hồi sinh mang lại, các dây chão như con tàu với các que vặn bị rơi được chặt sạch. Tàu Samson, như ở con chim trụi lông mặt biển, chỉ còn nước lướt mặt sóng.

      Gió gào rú ngang sức với tiếng sấm rền, chỉ những nếp cột buồm duy nhất còn lại lúc gió lốc tràn đến là còn bay phần phật và phần buồm vẹt phồng lên như muốn giật cả cột buồm lái, cột buồm duy nhất còn tàu, theo cùng nó.

      Đặt tay lên cánh tay viên thuyền trưởng, René chỉ mối nguy hiểm ấy cho ông ta. Parker hiểu ra và những lời sau đây của ông ta giống như lời van lơn hơn là mệnh lệnh:
      - em, cột buồm kia thể cự nổi lâu hơn các cú lắc như vậy. Nếu nó đổ xuống phía trước tàu, những gì nó kéo theo gây ra đại hoạ. hay hai người leo lên cao để cắt buồm các trục căng.
      Viên đại uý thứ hai là người mệnh lệnh này có vẻ nhắm tới lùi lại bước.
      - Cây cụt này gập xuống như cành liễu ấy - ta - Nó dập dềnh thế kia trèo lên nguy chết, gió lại quấy đảo ngừng nữa chứ.
      - đúng đấy - René bảo - Hãy đưa dao cho tôi nào.
      Và trước khi viên đại uý hỏi định làm gì, René giằng lấy con dao từ tay ta, chồm lên dây néo mà mỗi sợi đều bị gió bão quần tơi tả như sắp đứt.

      Những cặp mắt tinh của những người nhìn theo đều hiểu ý định của và nhận ra tức .
      - Gã người Pháp! Gã người Pháp đấy? - Chục giọng đồng thanh cất lên.

      Và bảy tám thủy thủ lâu năm, xấu hổ khi thấy người Pháp làm cái công việc mà ai trong số họ dám làm, lao lại phía thang dây để leo về phía nền trời chằng chịt.
      - Xuống ngay - Thuyền trưởng hét lên trong loa - Tất cả xuống ngay chỉ trừ người Pháp thôi, xuống ngay.
      Những lời đó đến tai các thủy thủ của ông ta nhưng vừa bị kích động lẫn bị làm nhục, họ tảng lờ như nghe thấy gì.

      Nhưng René vẫn là người đến nơi trước, lia lưỡi dao sắc nhọn theo chiều rộng các sợi dây chão níu với các trục căng dưới góc mảnh buồm bị xước chỉ chực toác ra. Cánh buồm chỉ mong được giúp, bứt khỏi mọi ràng buộc, người ta thấy nó bay phấn phật trong trung phía trước con tàu như chiếc khăn lớn; con tàu nhô lên cao bởi con sóng lớn rồi nặng nề đổ nhào theo.

      Sức mạnh của cú sốc khiến mảnh buồm dưới phồng lên lôi theo cột buồm khiến nó phát ra tiếng kêu răng rắc rồi nghiêng xuống mũi tàu.

      - Xuống ngay! - Thuyền trưởng hét lên qua các loa - Xuống bằng các cột chống ấy! Xuống ngay mất mạng bây giờ, tất cả xuống !
      Chỉ mình René nghe theo. trượt xuống nhanh như sét đánh vào cột thu lôi chạy theo sợi dây dẫn nó vào cái giếng nơi nó phải tắt lịm.

      Cột buồm lắc lư lát và như chúi xuống điểm thấp nhất rồi theo cơn tròng trành tàu đổ ụp xuống biển, những gì là dây rợ đứt sạch kéo theo những người khác, kẻ rơi xuống boong, người lộn nhào xuống những cơn sóng.

      - Thả thuyền con xuống biển! thuyền xuống biển! - Thuyền trưởng gào lên.
      Nhưng chỉ trong chốc lát, tất cả mảnh vụn của cột buồm cũng như những thứ dính vào đó đều biến mất giữa lớp sương mù bao tứ phía con tàu.

      Sau khi nhận ra còn cách nào để cứu được những người rơi xuống biển, sau khi giao những người bị thương do ngã xuống boong cho bác sĩ, viên chỉ huy đến chìa tay cho René, ông ta thấy vẫn thản nhiên như thể hề tham gia vào cơn tai hoạ cuối cùng.

      Vào lúc ấy trong khi viên thuyền trưởng hỏi René xem có bị thương chỗ nào thủy thủ đến thông báo nước tràn vào hầm tàu dâng đến bốn bộ. Con tàu phải chịu nhiều đợi sóng liên tiếp va mạnh, loại sóng mà các thủy thủ gọi đùa là "quà của biển" khiến nước tràn vào lưng khoang hầm người ta mới kịp nghĩ đến.
      - Trong hoàn cảnh khác, chuyện này là gì, - Viên chỉ huy - nhưng ngài cũng biết các thủy thủ ghét bơm nước thế nào rồi đấy: họ ghê tởm việc này, cộng với mệt mỏi thế kia, tôi dám buộc họ làm gánh nặng cuối cùng ấy.
      - Chỉ huy, - René và chìa tay cho viên thuyền trưởng - Ông có tin vào tôi ?
      - Hoàn toàn tin tưởng. - ông ta đáp.
      - Thế được? Tôi có dưới khoang boong sáu mươi bảy đến sáu mươi tám người vốn nghỉ ngơi trong lúc đoàn thủy thủ của ông lo cứu họ: ra trong khi cứu họ là họ cũng tự cứu mình. Bây giờ đến lượt người của tôi làm thay cho người khác nghỉ. Hãy trao thủy thủ của tôi cho tôi trong vòng bốn giờ, sau bốn tiếng nữa, ngài thấy giọt nước nào trong khoang. Và trong bốn tiếng ấy người của tôi đến lượt mình đáp lại những gì thủy thủ đoàn của ngài làm cho họ trong hai ngày qua.

      René, bằng tiếng tăm lan khắp rằng là người hạ Nelson, bằng cách hành động trong cơn bão, chiếm được uy tín nhất định trong con mắt các thủy thủ . Đó phải là con người bình thường, đó là người giết được Nelson, con người mà suốt bao năm qua chống lại nước Pháp, chống lại bão tố và đôi khi chống lại cả Chúa.

      Thuyền trưởng nhân lúc cơn bão dịu lại đôi chút, tập hợp người của mình boong và với họ:
      - Các bạn của tôi, tôi có tin xấu báo cho các bạn là chúng ta có bốn đến năm bộ nước ngập dưới khoang hầm. Nếu chần chừ nước tăng nhanh và tàu chìm trước sáng mai. Nhưng nếu các bạn muốn xuống bơm nước, chúng ta còn cơ may thoát khỏi hiểm nguy mới này, nguy hiểm lớn nhất từ trước đến giờ.

      Vậy là điều thuyền trưởng Parker dự đoán xảy ra, hơn nửa thủy thủ đoàn nằm xuống boong và rằng họ thà để chìm tàu hơn là bơm nước, nửa khác im lặng song thuyền trưởng khỏi cần nhìn cũng biết chỉ cần ông nài nỉ họ là người phản kháng mạnh nhất.

      - Các em,- Thuyền trưởng tiếp tục - Tôi hiểu mệt nhọc của các bạn và hơn thế là ghê sợ của công việc ấy. Đây là đại uý René, người tỏ lòng biết ơn những gì các bạn làm cho ấy và người của mình trong chuyến này, có lời đề nghị.
      Người lái tàu là người đầu tiên ngả mũ của mình và lạy .
      - Đại uý René là thủy thủ hoàn hảo, dũng cảm chưa từng, chúng ta hãy nghe lời đề nghị của ấy.
      Giữa cơn bão mà ai có vẻ quan tâm đến nó, thủy thủ đoàn cùng đồng thanh kêu lên:
      - Chúng ta hãy nghe đại uý René, hoan hô đại uý René!
      Người được nhắc đến rớm lệ chào mọi người, trong ngạc nhiên của toàn đoàn chưa từng nghe ra câu tiếng nào, cất giọng bằng ngôn ngữ chuẩn như người ở hạt Suffolk có thể :
      - Cảm ơn! Trong trận chiến chúng ta là kẻ thù, sau trận chiến, chúng ta là đối thủ nhưng trong hoạn nạn, chúng ta là em.
      Những tiếng tán thành rì rào từ tứ phía chào đốn phần mở đầu ấy.

      - Đây là điều tôi đề nghị các : Các tàu sáu mươi chín tù binh nghỉ ngơi trong suốt hai ngày khi các làm việc vì họ. Dù trong công việc của các có đôi chút ích kỷ dù có thể các nghĩ đến họ trong khi cơn bão xảy ra nhưng họ vẫn nhờ tôi đại diện bày tỏ ý muốn đến lượt họ làm việc.
      Các thủy thủ lắng nghe mà vẫn chưa hiểu.

      - Hãy cho họ tự do trong bốn tiếng. Trong thời gian này họ bơm nước ra thay cho các . Trong 4 tiếng nữa con tàu được thoát hiểm và đôi bên cùng nhau thân tình uống ly rượu gin rồi mỗi người trong số họ lại trở về vị trí tù binh, trong lòng vui mừng khi các giữ lại kỷ niệm đẹp về họ cũng như họ giữ kỷ niệm đẹp về các . Tôi xin dùng danh dự của tôi để đảm bảo cho họ.

      Quân vô cùng sửng sốt. Chưa bao giờ họ nghĩ đề nghị như vậy. Có cái gì rất hiệp sĩ trong lời đề nghị của tù nhân của họ khiến trong giây lát họ chưa hiểu ra.
      Tuy nhiên ông già chỉ huy Parker, người mong điều tương tự quàng tay qua cổ René mà kêu rằng:
      - Các bạn của tôi, đại uý René đảm bảo cho họ còn tôi đảm bảo cho ấy.

      Thế là tàu xôn xao mà thể đưa ra ý kiến cụ thể, trong khi ấy viên đại uý thứ nhất nhận được lệnh của chỉ huy, chỉ lát sau ta thấy xuất ở cửa cầu thang lên boong tốp mười hai tù nhân ngỡ ngàng hiểu vì sao người ta đưa mình lên boong vào giờ này và vào thời tiết như vậy; nhưng khi thấy boong, nhẵn lì bởi cơn bão như boong tàu Redoutable của họ gãy sạch buồm bởi trận đấu, đại uý của họ đương tươi cười và chìa tay ra họ yên tâm.
      - Các bạn của tôi - René với họ - đây là những người bạn can đảm từ hai ngày qua đối diện với cơn bão. cần nhìn cũng thấy sức mạnh của nó, họ thoát nhưng mệt quá rồi. Dưới khoang hầm lại có năm bộ nước tràn vào.
      - Hãy đưa chúng tôi đến chỗ bơm nước - Trưởng kíp tàu Redoutable - Trong ba tiếng, nước hết sạch.
      René nhắc lại bằng tiếng điều người trưởng kíp vừa , trong khi ấy thuyền trưởng Parker mang đến thùng rượu gin.
      - Thế nào các bạn - René với quân - Các đồng ý chứ?
      Chỉ có tiếng kêu:
      - Đồng ý, thưa đại uý! Vâng, chúng tôi đồng ý!
      Và những con người này, vài ngày trước còn xông vào nhau thương tiếc cho đến giọt máu cuối cùng bây giờ lại xông vào nhau đầy thân ái trong vòng tay nhau.

      - Hãy với người của ngài là họ có thể nghỉ. - René thầm vào tai ông thuyền trưởng Parker - Còn ngài cũng nghỉ ! Chỉ cần với chúng tôi các vị định cập tàu ở đâu, trong 4 tiếng nữa tôi lo hết, kể cả chuyện lái tàu.
      - Chúng tôi phải đến thượng lưu eo Saint-Geoge, gió và sóng đẩy chúng tôi đến cảng Cork, hãy cắm cột buồm dự trữ và căng mảnh buồm nào đấy rồi điều khiển về phía Cork giữa kinh độ 10 và 12. ly rượu gin nào các bạn - viên thuyền trưởng nổi tiếng và làm gương bằng cách cụng ly với René.

      Mười phút sau, ai vào việc nấy: Kẻ thắng trận ngủ người thua trận làm việc và chính các tù binh lại điều khiển nhà tù của họ.
      Sau bốn tiếng, còn giọt nước nào trong khoang, người trở lại vị trí của mình và ngày hôm sau, những mảnh vỡ tàu Samson thả neo ở cuối vịnh, cách thành phố Cork bé hai sải cáp.

      Chú thích:
      (1) Tàu Vengeur du Peuple do Renaudin chỉ huy chiến đấu đến phút cuối cùng chống lại hạm đội của Lơrd Howe ngày 1- 6-1794.

    3. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 95: Vượt ngục

      Ngày hôm sau, người ta nhận thấy chẳng có lý do gì mà để lại tù binh Pháp tàu nữa dù nhìn cái tàu ấy chẳng khác gì tàu giam tù.

      Việc bơi vào bờ quá dễ dàng. khi lên bờ, có quá nhiều cảm mến giữa người Pháp và người Ai xơ len nên người Pháp chẳng có gì nghi ngờ người Ai xơ len. Hiển nhiên là bao giờ người Ai xơ len lại tố cáo tù binh Pháp.

      Người ta thoả thuận cho tù binh vào nhà tù của thành phố.
      Vừa xuống khỏi bậc thang tàu, tù nhân lại gần René và với bằng giọng Ai xơ len trốn vào đâu được:
      - Hãy chọn tôi vào phòng của ngài, ngài phải hối hận về điều này đâu.
      René liếc nhìn con người này. ta có khuôn mặt thẳng thắn và cởi mở. Khi người ta hỏi muốn ở cùng ai, chỉ vào ta là người thứ ba, còn để năm người khác tự họ chọn.

      Mỗi phòng giam gồm có tám người.
      René quan tâm đến chuyện đòi hỏi đặc ân nào. biết rằng khi ra khỏi Cork, bị dẫn đến trại giam Poltsmouth và ai biết những hình phạt khủng khiếp gì xảy ra ở những trại kinh tởm ấy. Tuy thế cũng hỏi han, nghĩ chuyện gì đến khắc tự nó đến và nhầm.

      Quả nhiên, các tù nhân vừa vào phòng giam dành cho họ - đó là phòng dưới tầng trệt, quay ra sân có tường bao cao 16 bộ, cửa sổ có song sắt, cái sân suốt ngày đêm có hai đội lính gác qua lại - chàng người Ai xơ len, sau khi nhìn ngó ra sân chạy lại phía René và thầm bằng tiếng :
      - Có phải muốn trốn trốn ở đây, nếu chúng ta muốn đến trại Porsmouth ?
      - Đúng thế, - René trả lời - Bây giờ chỉ còn tìm cách nào thôi, tôi có tiền và nếu tiền có ích, tôi dùng nó cho những người bạn tốt của mình.
      - Tiền là thứ hay - chàng Ai xơ len - Nhưng còn có thứ hay hơn.
      Rồi ta chỉ cho René tám thanh sắt nhọn bọc trong tám cái chân ghế.
      - Khi nhận ra chúng ta sắp bị bắt - chàng Ai xơ len thêm - tôi nghĩ đến tương lai và tự nhủ: "Chẳng có nhà tù nào người ta lại trốn thoát khi người ta có lòng can đảm và cánh tay khéo léo". Thế là tôi luôn mang theo túi gậy, tôi cắt tám chân ghế và lấy cái dũa chỗ thợ sắt. Đấy là tư trang của tôi.
      - Tôi thấy rồi - René - Tôi thấy tám con dao găm, cái rũa để cưa thanh chắn nhưng còn thiếu sợi dây để leo lên tường.
      - có tiền, chẳng phải thế với tôi là gì. Tôi là người Ai xơ len, tôi biết nước tôi và đồng bào tôi. Tàu của chúng ta ít nhất phải mất sáu tuần mới trở lại trạng thái hạ thủy được. Người Ai xơ len dành cho chúng ta trong những đêm có lính gác nào ở ngoài trong giá lạnh. Chúng chỉ mở cửa và túm tụm lại trong phòng ấm cúng. Còn về những đồng bào của tôi, tới người Pháp tức là người giải phóng cho họ, bạn bè, em, liên minh. Về phía đồng bào tôi, chỉ có gì đáng ngại mà còn đầy hy vọng nữa kia. có tiền, điều này nhất thiết cần nhưng chẳng bao giờ thừa; chúng ta thấy gã hay, biết đâu lại chúng là cai ngục ném dây từ đầu tường bên kia cho chúng ta: vậy nên chỉ còn chờ và luôn ở tư thế sẵn sàng. Hãy để tôi lân la với thầy cai và chưa đầy 8 ngày sau, chúng ta ở ngoài, như thế có nghĩa là chúng ta thoát nhưng thế cũng gần thoát rồi. Bây giờ mới người thấy chúng ta chuyện với nhau, các bạn khác có thể nghi ngờ, hãy chuyện với họ đừng giải thích gì cả để họ im lặng và hy vọng.

      Chỉ vài lời René hoàn tất ý định của chàng Ai xơ len.
      - Chà xem nào, xem chúng ta có bao nhiêu người? - ông ta .
      Rồi ông ta đếm.
      - Tám, tức là cần tám cái nệm, vì có chuyện để các ngủ ổ rơm. Nếu các là người hay người Êcốt đừng hòng.
      - Hoan hô, bố Donald! - chàng Ai xơ len .
      Thầy quản ngục rùng mình. Ông ta vừa nghe ai đó gọi tên mình bằng giọng Ai xơ len.
      - Ông ấy quên - chàng Ai xơ len - rằng mình là bà con bốn mươi năm độ của tướng Mac Donald mà tôi phục vụ ở Naples và Calabre.
      - Chà cậu là người Ai xơ len à?
      - Con nghĩ con là người Ai xơ len, ở Youghal, cách đây 10 dặm. Bố nhớ con sao, bố Donald, đúng là lâu quá rồi, hơn 20 năm, con vẫn đến chơi cùng hai cậu bé, Jame và Tom. Đó là hai cậu bé kháu lắm. Họ ra sao rồi bố?
      Ồng quản ngục đưa mu bàn tay lên lau mắt.
      - Chúng buộc phải xung quân phục vụ người : James mất, nó bị bắn. Còn Tom, nó cũng bị chết ở Aboukir, tội nghiệp thằng bé!
      Chàng Ai xơ len nhìn René như muốn : " thấy chưa, cũng khó như chúng ta tưởng".
      - Bọn chết giẫm! - Chàng ta - Chúng ta bao giờ bỏ qua cho chúng.
      - À! Nếu vào tay tôi - ông Donald và giơ nắm đấm lên - Tôi cũng chỉ thế.
      - Bác theo đạo Cơ đốc à? - René hỏi.
      Người cai ngục đáp lại bằng cách làm dấu thánh giá.
      René tiến lại phía ông ta, lấy nhúm vàng từ trong túi vừa đặt vào tay ông vừa :
      - Bác cầm lấy, đây là để làm lễ cầu siêu cho linh hồn các con bác được an nghỉ.
      - Ông là người - Người cai ngục - Tôi chẳng lấy gì của người cả.
      - Tôi là người Pháp và là người Pháp tốt bụng bác ạ, như đồng hương của bác đấy. Nếu người ta cầu kinh ở thế giới bên kia, tôi cũng cử kha khá bọn đến dự lễ như trẻ hát đồng ca và tu sĩ rồi.
      - thế chứ - Người cai ngục hỏi bạn đồng hương.
      - như thánh Trinité vậy - này trả lời.
      Ông già quay lại chìa tay cho René, René siết tay ông:
      - Bây giờ bác đồng ý rồi chứ?
      - Đồng ý tất thưa , vì phải là người .
      - Mọi chuyện thế là ổn thoả - chàng Ai xơ len - Chúng ta đều là bạn bè và là bạn tốt, chỉ cần đối xử với nhau như bạn bè, bánh mì ngon, bia ngon và lửa khi trời quá lạnh.
      - Và cả thịt cho tất cả các bữa nữa. - René thêm - Đây là cho tuần đầu tiên.
      Rồi đưa ra đồng năm Louis cho ông quản ngục.
      - Chà, - ông già với chàng người Ai xơ len - Đây chắc là đô đốc?
      - phải. - chàng Ai xơ len đáp - Nhưng ấy giàu lắm. ấy kiếm được chiến lợi phẩm ở vùng biển Ấn Độ và đến với chúng tôi hay hai hôm trước trận đấu.
      - Trận đánh nào" - ông cai ngục hỏi.
      - trận Trafalgar chứ trận nào, trận mà Nelson bị giết ấy.
      - Cái gì! - Người cai ngục kêu lên - Nelson bị giết rồi ư?
      - Đúng thế, nếu cần người ta có thể chỉ cho bố bàn tay nào hạ ông ta.
      - Cảm ơn cho hôm nay, chúng ta chuyện này sau.
      - Tạm biệt bố Donald, và bánh ngọt, bia ngon và thịt tươi nhé.
      Tù nhân chẳng có gì phải phàn nàn về ông quản ngục của họ.

      Ngay buổi tối, họ thấy thành ý của ông Donald muốn hoàn thành lời hứa của mình với họ ra sao. Nhưng cũng ngay tối ấy hai lính gác lại lại trong cái sân hẹp mà cửa sổ song sắt phòng giam của họ nhìn ra.

      Tám ngày trôi có lời nào trao đổi giữa những người Pháp với thầy Donald. Nhưng đổi lại, lần nào ông cai vào phòng giam mà thầm to với người đồng hương Ai xơ len của mình.
      - ổn thôi. - Người này sau mỗi lần hội nghị.

      Thời tiết ngày càng lạnh. Có những lúc tuyết rơi dày đến mức đám lính canh người túm tụm vào bót gác. Thế là chàng Ai xơ len dùng dũa cắt ba thanh chắn song sắt ở cửa sổ, cái ở giữa bị đứt chân.

      Thời tiết chuyển từ xấu sang tệ hại.
      - Đưa cho tôi 100 phăng. - buổi tối chàng Ai xơ len bảo René.
      - René rút ra năm đồng 5 Louis và đưa cho ta. này cùng quản ngục và trở về sau tiếng.
      - Chúng ta hãy cầu Chúa cho Người khiến thời tiết đêm nay cho con quỷ nào canh ở cửa - chàng Ai xơ len - và chúng ta tự do.

      Bữa ăn tối hôm ấy thịnh soạn hơn thường lệ và mỗi người có thể bỏ chút bánh mì kẹp thịt vào túi cho bữa trưa mai. Khoảng chín giờ tối, tuyết bắt đầu rơi cuộn theo cơn gió bắc mạnh như muốn bẻ gãy hết sừng bò trong vùng. Mười giờ, các tù nhân lắng tai nghe cũng thấy tiếng bước chân lính gác trong sân: Có thể tấm thảm tuyết dày phủ nền gạch ngăn tiếng động. Họ hé mở cửa sổ thận trọng nhìn ra. Lính vào phòng trực sưởi ấm thay vì canh ở vị trí gác của chúng.

      chàng Ai xơ len lượm hòn đá trong góc nhà ném qua bức tường. Tức sợi dây ném từ bên kia bức tường, rơi vào sân và đung đưa trong khí.
      - Bây giờ chỉ còn cưa đứt nốt thanh sắt này.
      - Được rồi - René - cần phải mất thời gian, hãy đợi đấy!
      - dùng hai tay bẻ mạnh về mình, và ngay từ cố gắng đầu tiên, giật tung tảng đá xây nơi cái chắn song gắn vào đó.
      - Đây là vũ khí của tôi, tôi chẳng cần cái gì khác - .

      chàng Ai xơ len chui qua lỗ đầu tiên và chạy ra sân. Sân vắng ngắt. ta kéo sợi dây, nó căng ra chứng tỏ đầu bên kia có người giữ, ta cắn thanh sắt gắn với chân ghế vào mồm, nhàng leo lên đỉnh rồi biến mất.
      René trèo lên thứ hai với vẻ nhàng kém, nhưng khi sang đến phía bên kia, chỉ thấy chàng Ai xơ len giữ cái dây, người giúp họ biến mất.
      Những người khác lần lượt leo qua mà gặp trở ngại gì khi người cuối cùng xuống, họ ném cái sợi dây vào sân.
      - Đó là đêm xứ Bắc Âu, người ta nhìn quá bốn bước. Chắc chắn bị đuổi theo, chàng Ai xơ len cần lát để định hướng.
      - Đây là biển - ta và chỉ về phía đông - cũng chắc lăm, vì tiếng động mạnh, chắc là vịnh Saint-Gerge.
      - Nếu đuổi người ta đuổi theo chúng ta lối ấy, vì thế chúng ta phải theo hướng ngược lại. Chúng ta hãy theo hướng bắc đến khi tới Limenck, tôi biết chỗ này và tôi hầu như chắc chắn để các bị lạc. Tuy nhiên giá có cái la bàn thi tốt hơn.
      - Đây tôi có cái - René và rút từ túi ra cái la bàn vật bất ly thân từ hồi ở Ấn Độ.
      - Thế ổn rồi - chàng Ai xơ len - Lên đường thôi!

      Họ cần phải rời khỏi Cork. may Cork phải là thành phố công nhưng nó có quân đội đồn trú. Những kẻ lẩn trốn vừa được trăm bước họ nghe tiếng đội tuần tra của .
      - chàng Ai xơ len ra hiệu im lặng, lùi lại cùng nhịp bước với đội tuần tra nấp dưới cánh cửa lớn trong phố .
      Đội tuần lướt qua trước mặt họ, tất cả đều nín thở. tên lính lẩm bẩm.
      - Thuyền trưởng có thể để chúng mình ở đồn gác. Phải có con quỷ trong người mới khiến bọn Pháp có ý nghĩ bỏ trốn trong thời tiết thế này.

      Tiếng bước chân xa dần, những người chạy trốn ra khỏi chỗ nấp ngược lại con đường đội tuần vừa qua. Mười phút sau họ ra khỏi Cork và cảm thấy quất vào mặt những cơn gió phương Bắc lạnh buốt mà Hamlet từng than vãn thềm Elseneur. Đến đây toán người dừng lại vài giây.
      - Chúng ta đường đến Blamey - chàng Ai xơ len - Nếu các muốn ngủ, tôi có vài người bạn ở đó, tuy nhiên tôi nghĩ thận trọng hơn nếu tiếp đường này đến Mallow, con đường hoàn toàn vắng vẻ chẳng có lấy mái nhà.
      - Thế ở Mallow có biết ai ? - René hỏi.
      - Ở Mallow, chúng ta mỗi người có cả chục bạn.
      - Thế đến Mallow - René - Như thế càng lợi thế cho những kẻ muốn đuổi theo chúng ta ngày mai.

      Họ đến Mallow vào sáu giờ sáng, tức là tiếng trước khi trời sáng. chàng Ai xơ len thẳng đến ngôi nhà, gõ cửa và hỏi "Ai ở dưới ấy?" từ cửa lầu , ta hỏi lại thay vì trả lời:
      - Farrill vẫn sống ở đây chứ?
      Phải - Giọng đáp - Farrill là tôi, còn là ai?
      - Tớ là Sullivan.
      - Chờ nhé, chờ nhé, tớ xuống mở cửa cho cậu.
      Cánh cửa mở ra, hai người đàn ông lao vào vòng tay của nhau. Farrill lôi bạn vào nhà nhưng này sắp xếp cho các bạn nấp vào tường :
      - Tớ mình, tớ còn bận, tớ phải bảo đảm cho họ đến tận đêm nay.
      - Dù bạn có 10 người hay 100 người cũng sao. những Farrill này muốn mời họ nghỉ mà còn tiếp đãi bằng hết khả năng. Dù các là ai, hãy vào !
      Những tù nhân lại gần:
      - Thưa ngài - René - Chúng tôi là những tù nhân Pháp tối qua mới trốn khỏi nhà tù Cork. bạn Sullivan của chúng tôi giới thiệu ngài và chúng tôi đến đây xin trao mạng sống của chúng tôi vào tay ngài.

      Cánh cửa mở ra. Farrill ra hiệu, tất cả lẻn vào để bị lộ và cánh cửa lại khép lại sau lưng họ.

      Khi vào Sullivan báo cho René là phải tặng cho Famli cái gì trước tấm thịnh tình hiếu khách của ta, mọi món quà đều làm ấy bị tổn thương sâu sắc.
      Họ sáu dặm rưỡi. Ngày hôm ấy dùng để ăn, ngủ cho lại sức.
      Nhìn bề ngoài hiển nhiên Farrill phải là người giàu có, tuy nhiên lòng hiếu khách của quả đúng như chàng Ai xơ len hứa, tuy sang trọng và thịnh soạn nhưng rất thân tình và đầy đủ. Họ còn bột mì, vài chai vang Dublin ngon; thế là đành để uống luôn vào dịp ấy. Buổi tối, ngay từ bảy giờ, những người chạy trốn lên đường. Đêm ấy họ phải tới Bruree tức là phải bảy dặm nữa. Giày của hai người bỏ trốn hư hỏng nhưng trong ngày Farrill sau khi ướm chân mình vào những chiếc giày cũ mua hai đôi mới để họ phải bận tâm về chuyện giày dép.

      Khoảng 5 giờ sáng, họ đến Bruree.

      Sullivan về phía hữu ngạn con sông Maigue bé dẫn đến làng định. Ở đây ta có người quen kém hiếu khách như chàng Farrill trung hậu. Mọi việc lại diễn ra gần tương tự, những người bỏ trốn ăn uống, ngủ nghỉ như ý rồi khởi hành đêm đó Askeaton. Chỉ có điều lần này, vì con đường khó hơn trước nên người bạn của Sullivan muốn làm người hướng dẫn cho họ, vả lại, Sullivan thú quen ai trong thành phố Askeaton.

      Thế là họ đồng ý giúp đỡ của người bạn Sullivan với lòng biết ơn sâu sắc. Họ đến Askeaton dưới dẫn lối của người này.

      Với mỗi từ ma thuật: "Đây là những người Pháp!" lập tức những cánh tay giang rộng và những cánh cửa rộng mở. Lần này, người dẫn đường đưa họ đến nhà rể mình.

      cần giải thích dài dòng, dù còn chặng đường hôm sau nữa nhưng René muốn mua chiếc thuyền và về Pháp bằng chiếc thuyền ấy sau khi chất đủ lương thực cần thiết, nhưng Sullivan lắc đầu ta tin tưởng dân trong cảng, bằng người dân sâu trong lục địa vì họ có buôn bán với quân . Vậy là ta đưa ra ý kiến bất ngờ chiếm con thuyền và sở dụng nó bất kỳ tình trạng nó ra sao. Nếu cần họ đổ ở nơi khác để lấy lương thực. Vả lại, khắp nơi người ta thấy lính lùng sục những người bỏ trốn. Tiếng đồn lan khắp bờ biển rằng có tám tù nhân Pháp vượt ngực khỏi Cork.

      Nghĩ sao làm vậy, họ bốn dặm nữa đêm hôm ấy và đến ngủ tại Loghill. Tại đây họ dò la những con tàu thả néo bên dòng sông Shannon.

      tàu Slúp ở Foynes nhưng nó ở quá sâu trong lạch. Người dẫn đường khuyên họ nên chiếm con tàu có cột buồm như chiếc Slúp thả neo giữa Tarbelt và hòn đảo đối diện là hơn.

      Mọi người bàn nhau việc này diễn ra lúc ba bốn giờ sáng. ra khoảng bảy giờ họ mới vớ được chiếc ca nô để hờ hững ngoài bờ biển do thói vô lo của người Ai xơ len. Họ lên đó, tiến về phía chiếc Slúp rồi xông vào trong. Trong tàu có ba người đàn ông và phụ nữ. Nhận thấy tám người bất ngờ xông vào, đám người này kêu lên.

      Nhưng Sullivan ra hiệu cho họ, nhờ tiếng Ai xơ len tuyệt vời, rằng nếu họ im, mọi người dùng luật bắt họ im và chìa ra thanh sắt nhọn. Những kẻ khốn khổ đành làm theo.

      lát sau, tàu nhổ neo, cánh buồm bung ra đón gió Bắc tiến vào Đại Tây Dương bệ vệ như chiếc tàu chiến hạng nặng.

      được dặm biển, họ cho bốn người Ai xơ len lên chiếc tàu ngang qua chiếc Slúp. René đưa cho họ khoảng 20 đồng louis và hứa nếu về Pháp bình an vô , gửi sang nhà băng ở Dublin khoản tiền ít nhất là gấp đôi giá trị con tàu của họ.

      Đám người ấy cho đó là điều nghiêm túc song vì họ đòi mà vẫn nhận được 20 đồng louis nên cũng mất hy vọng nhận được khoản kia. Họ vui vẻ trở về phía sông Shannon. Họ đến chỗ thả neo cũ trước khi kịp hoàn hồn xem tai nạn vừa xảy ra với mình là hay là giấc chiêm bao.

    4. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 96: Vượt biển


      Mọi khi làm chủ tàu Slúp, mối quan tâm đầu tiên của những người chạy trốn là xem nguồn sống của họ có gì. Chiếc tàu này chở than bùn và chỉ có 100 củ khoai tây, 8 cái bắp cải, hai lọ bơ và hơn chục chai nước ngọt, cái compa tồi tàn cánh buồm lớn thủng lỗ chỗ, cột buồm mũi xấu và buồm trước áp mũi còn tệ hại hơn.
      Như vậy thực phẩm chỉ gần đủ cho năm, sáu ngày dùng tận tiện. có bánh mì tàu, có thể trong nhà họ cũng có thứ ấy. Đó là tình trạng của những chủ tàu cũ và nhìn chung cũng là tình trạng của dân Ai xơ len bấy giờ.
      - Tôi nghĩ mọi chuyện ổn nếu chúng ta biết suy nghĩ hợp lý - Réné - Chúng ta ăn nhiều tối hôm qua, ăn ngon sáng nay rồi cho nên chúng ta cần ăn gì cho đến tối nay.
      - Hừm… hừm! - Vài giọng cất lên.
      - Thôi nào - René - hãy là những chàng trai can đảm và cùng nhau nhất trí điều: ai đói trước tám giờ tối nay.
      - Đồng ý - chàng Ai xơ len - ai đói trước 8 giờ. Ai đói buộc bụng vào và ngủ. Trong lúc ngủ ta mơ thấy bữa tối.
      - Ối chao? - thủy thủ - thấy việc cần thiết nhất bây giờ là đốt lửa hay sao?
      - À ít ra chúng ta cũng thiếu than bùn - Sullivan - Mặt trời xuất và có vẻ cũng vội lộ diện đâu.

      Tuyết vẫn tiếp tục rơi nhờ đó chúng ta có thêm nước ngọt nếu có tấm bạt để đựng. Nhưng trong khi chờ đợi, chúng ta hãy tận hưởng việc sưởi ấm cái .

      Họ đốt chỗ than giúp giữ ấm từ sáng đến tối và nhất là từ tối đến sáng hôm sau.

      Cái lạnh ban đêm thể chịu đựng nổi nhất là đêm tháng giêng và tháng hai bên bờ biển và eo Manche. những lạnh mà còn khó nhìn để lái nữa. Họ có thấy cái compa nhưng cũ kỹ và han rỉ đến độ tính toán chính xác được: họ gắng công tìm cái đo tốc độ để tính đoạn đường mò vô ích hề có dụng cụ nào để xác định hướng gió, dầu, đèn chiếu sáng. Họ chỉ biết ban đầu theo hướng nam rồi sang hướng đông. Nhưng để làm những điều đó họ chỉ dựa vào chiếc la bàn bỏ túi của René và có ánh sáng để giúp họ ngoài chỗ than bùn mà ban đầu bị khinh rẻ.

      Là người hiểu biết cũng như gan dạ nhất, René được bầu làm thuyền trưởng.

      Biển rất xấu, gió mạnh và thay đổi liên tức, buồm lại thủng lỗ chỗ, René ra lệnh tập hợp tất cả những mảnh vải có thể tìm thấy tàu lại. Sullivan phát chiếc thùng, trong thùng có vài mảnh vải còn tốt và chiếc đèn dùng chiếu sáng cho các thủy thủ làm lại chiếc buồm lớn.

      Tất cả mọi người cứ tám tiếng nhận được hai củ khoai tây, hai lá bắp cải, mẩu bơ và ly nước ngọt.

      Chiếc buồm lớn thiếu vải, thế là họ quyết định hy sinh cái buồm trước áp mũi. Việc chuẩn bị ấy mất năm ngày. Khi buồm lớn làm xong, họ nhanh và chắc chắn hơn.

      Ngày thứ năm, họ nhận ra con tàu ở phía chân trời. René gọi các bạn của mình và chỉ nó cho họ.
      - Nó là tàu hoặc tàu liên minh. - - Nếu là tàu chúng ta áp vào và chiếm lấy, nếu là liên minh của chúng ta, chúng ta xin trợ giúp, nó cho chúng ta và chúng ta tiếp tục hành trình. Tàu Standard mà chúng tôi, tàu Revenant, chiếm được có tới 450 người trong khi chúng tôi chỉ có 120. Nó có 48 đại bác chúng tôi chỉ có 16. Giương thanh gió lên và tiến vào.

      Mỗi người cầm con dao găm chọn còn René vớ lấy thanh sắt của mình, nhưng con tàu nọ, biết là bạn hay thù, tàu chiến hay tàu buôn, bỏ chạy khiến chiếc Slúp buộc phải bỏ cuộc.
      - Có ai còn giọt nước nào cho tôi ? - thủy thủ rền rỉ.
      - Còn chứ - René - tôi còn đây bạn can đảm ạ.
      - Thế còn ?
      - Tôi khát. - René và nở nụ cười đến những thiên thần cũng phải thèm.

      Rồi trao phần nước của mình cho người thủy thủ.

      Đến tối hôm ấy phần chịu cuối cùng xong, mỗi người được củ khoai tây, lá bắp cải và nửa ly nước. Từ lâu họ nhận ra trong thủy thủ đoàn nguy khốn này điều phải chịu đựng tệ hại nhất là cái khát: cái khát khiến người ta đoái hoài đến nhau dù là người bạn tốt nhất.

      Ngày hôm sau, như cầu khiến những kẻ chạy trốn thêm thảm hại, mỗi người đứng riêng ra góc chừng nào họ có thể, những khuôn mặt tái nhợt và hốc hác. Đột nhiên, tiếng hét vang lên và trong những thủy thủ trong cơn hoảng loạn nhảy xuống biển.
      - Ghìm tàu lại và ném dây xuống biển. - René kêu lên.
      Rồi lao mình xuống biển sau người thủy thủ nọ.

      Hai giây sau, nhô lên khỏi mặt nước tay ôm người bạn của mình. với sợi dây quàng quanh người rồi buộc ta lại.
      - Kéo lên các bạn! - .
      Và quả , họ kéo người thủy thủ lên tàu.
      - Bây giờ đến lượt tôi - René .
      có ba bốn sợi dây ném xuống, túm sợi trèo lên, chỉ lát lên chiếc Slúp.
      Cái cơ thể rất là mảnh dẻ và duyên dáng ấy lại là cơ thể duy nhất tỏ ra phải chịu đói khát.
      - Ối chao! - chàng Ai xơ len - Giá tôi có chút chì để mút nhỉ.
      - Cậu nghĩ vàng cũng làm được điều tương tự à? - René hỏi.
      - Tôi biết - chàng Ai xơ len đáp - vì tôi thường có chì nhiều hơn là có vàng.
      - Thế cầm lấy, cho đồng xu này vào miệng .
      - chàng Ai xơ len nhìn theo: đó là đồng xu 24 phăng đúc từ thời vua Louis XVI.
      Sáu thủy thủ khác cùng há mồm và chìa tay ra.
      - Ái chà! Mát - chàng Ai xơ len .
      - Ngài nghe thấy chưa ngài René - Những người khác đứt hơi .
      Đây các cầm lấy thử xem - René và chia cho mỗi người đồng louis.
      Còn ngài? - Họ hỏi.
      - Tôi ấy à? Cơn khát của tôi phải dùng thủ thuật được, tôi dùng cách này như phương cách cuối cùng.
      Quả nhiên, cách giải khát đặc biệt mà các thủy thủ hay làm với miếng chì cũng có tác dụng tương tự khi họ ngậm vàng.

      Họ qua ngày hôm ấy trong càu nhàu, than thở nhưng vẫn mút và nhai đồng louis của mình.

      Sớm hôm sau khi vừa có tia sáng từ phía nam. René, người thức suốt đêm bên bánh lái, bật đứng dậy và kêu lên:
      - Đất liền!
      Tiếng kêu ấy có hiệu quả như có phép thuật, ngay lập tức bảy người khác đứng bật dậy.
      - Quay sang mạn trái - thủy thủ kêu lên - đó là Guemesey.
      Quân chắc chắn có ở đấy, hãy quay mũi sang mạn trái.
      guồng quay bánh lái đưa con tàu rời khỏi đảo và hướng nó quay về mũi Tréguier.
      - Đất liền kìa! - René kêu lên lần thứ hai.
      A! Tôi nhận ra nó - Người thủ thủ - Đó là mũi Tréguier, chúng ta việc gì phải sợ, chúng ta hãy tiến lại càng gần bờ càng tốt, trong hai tiếng nữa, chúng ta ở Saint-Malo.
      - chàng Ai xơ len, người trở lại vị trí cần bánh lái, làm theo lời chỉ dẫn và tiếng sau ta bỏ qua phía bên phải mình mỏm đá Grand-Bé, bán đảo ngày nay dựng lăng mộ của Chateaubriand và giương cao buồm tiến thẳng vào cảng Saint-Malo.

      Vì chiếc Slúp đóng theo kiểu nên nó bị phát ngay. Tuy nhiên, khi nhìn thấy trang phục của các thủy thủ, người ta cũng đoán ra tình: nó chứa các thủy thủ trốn khỏi tàu chở tù binh hay nhà tù .

      Vừa hạ neo, họ bị bắt giữ lên chiếc xà lan quân vừa nhận ra chiếc Slúp. Việc nhận người nhà diễn ra nhanh chóng. René chịu trách nhiệm kể lại mọi chi tiết của cuộc bỏ trốn trong khi viên lục ghi biên bản.

      Biên bản soạn xong có chữ ký của René và bốn thủy thủ biết ký. René hỏi thăm họ có biết con tàu Mỹ nào trong cảng trở về từ đảo Pháp có tên là Tay đua New York do thuyền trưởng François chỉ huy hay .
      - Nó thả neo gần xưởng đóng tàu và cũng mới trở về được mười hay mười ngày.
      René bảo đó là tàu của mình và thời có thể đến đó hay . Người ta đáp được thừa nhận danh tánh nên muốn đâu cũng được.

      Nhưng trong lúc người ta lập biên bản, viên phó cẩm hải quân thấy tình trạng của các tù nhân vượt ngục trong đó hai ba người ngất sau khi : "Tôi đói chết mất, tôi khát chết mất!" cho mang tám ly nước và chai rượu vang ngon rồi cho gọi bác sĩ.

      Ông bác sĩ ấy đến vừa kịp lúc các thủy thủ đáng thương cần cứu giúp nhất song mọi thứ được chia cho họ hết sức cẩn trọng vì họ kiệt sức. Họ uống từng thìa nước bánh mì và chút rượu vang bằng ly bé xíu.

      Mười lăm phút sau, ai cũng muốn trả lại René đồng tiền nhưng từ chối nhận lại, bảo họ cứ cầm lấy phòng khi cần thiết.

      Sau đó, vì René tuyên bố chiếc Slúp và các bạn của mình dùng sức đoạt lấy của những người Ai xơ len đáng thương đưa họ trở về, hỏi giá của nó và muốn chuyển tiền cho chủ tàu. Công việc trở nên dễ dàng khi trong tủ của tàu có giấy tờ ghi địa chỉ của người chủ.

      Chiếc Slúp vẫn đậu ở trước cảng. Khi René và các bạn của lấy lại sức, họ nhảy xuống chiếc thuyền .
      - Nào các em, bơi nào và bơi nhanh! - René - Thẳng tiến đến tàu Tay đua New York: Hai đồng louis cho các tay chèo.
      - Này - trong số người chèo thuyền nhận ra - Đây là ngài René trả khoản nợ cho các bạn của chúng ta khi tàu Revenant của ngài Surcouf đấy. Hoan hô ngài René!
      Những tay chèo khác cũng mong góp phần nhiệt thành của họ gấp hai lần, đồng thanh hô: "Hoan hô!" bằng cả sức của họ.

      Nghe tiếng kêu ấy, thủy thủ tàu Tay đua New York chạy hết ra boong và René nhận ra người bạn François khoang đuôi cầm ống ngắm tay cố tìm hiểu xem có chuyện gì.

      ta vừa kêu: "Các bạn ơi, ông chủ. Hoan hô ngài René!" cả con tàu trương cờ lên chỉ trong phút và chẳng cần đợi cho phép của trưởng cảng, tám phát đạn đại bác vang lên.
      Sau đó, các thủy thủ vừa lao lên dây néo vừa huơ huơ mũ vừa reo to:
      - Hoan hô ngài René!
      Trong khi ấy François dừng ở bậc thang cuối cùng tay mở rộng chờ thuyền trưởng của mình và có vẻ sẵn sàng nhảy xuống biển để ôm lấy dù chỉ giây.

      Người có thể nhận ra René được chào đón nồng nhiệt thế nào khi lên tàu. trả tiền cho các tay chèo theo ý thích của họ trong lúc bảy người bạn của kể lại cho toàn thủy thủ đoàn tàu Tay đua New York nghe họ trốn ra sao, René chia phần nước của mình cho họ, khích lệ lòng can đảm của mọi người và tập hợp họ cho đến khi tìm được cơ hội tốt nhất thế nào.

      Sau đó, như thể tất cả những ai đồng cam cộng khổ với René đều muốn cùng chia ngọt sẻ bùi, vài thủy thủ muốn xin phép chia tiền thuê các tay chèo đưa họ lên tàu. :
      - Các bạn, phải các bạn chung tiền, mà là chung bữa tối với tôi. Ngày tôi trở về là ngày lễ, tất cả các thủy thủ đều là sĩ quan tàu của tôi hôm tôi từ nhà tù trở về.

      Sau khi lại mời các bạn cùng trốn giải khát lần nữa, cho gọi người đầu bếp muốn tự mình kêu món cho bữa tối.

      Ngày hôm ấy, tất cả những gì đẹp và tốt ở Saint-Malo đều dành cho thủy thủ đoàn tàu Tay đua New York và thuyền trưởng của nó.

    5. meobong271

      meobong271 Active Member

      Bài viết:
      490
      Được thích:
      32
      Chương 97: Lời khuyên của ngài Fouché


      René trở về vào ngày 11 tháng Giêng năm 1806, cùng ngày diễn ra cuộc tấn công vương quốc Naples và tiến quân vào Masséna ở Spolète.

      Trong lúc ngài đô đốc Villeneuve bất hạnh thảm bại ở Trafalgar, Hoàng đế qua sông Rhin và mở chiến địch chiếm cầu Donawertch và lối qua sông Danuble.

      Sau đó, trong lúc Hoàng đế tiến đến trước thành phố Ulm và chuẩn bị chiếm thành phố này, thống chế Soult chiếm được Memmingen còn thống chế Ney cũng tháng trận Elchingen, trong tước hiệu công tước đầu tiên của mình.

      Ulm đầu hàng. Mack và 30 ngàn quân đồn trú lần lượt diễu qua và đặt vũ khi dưới chân ngài. Sau đó, Hoàng đế tiến vào Augstourg thành trì đế chế hàng đầu, và 80 lính đầu tiên ai cũng có lá cờ chiếm được từ kẻ thù. Cuối cùng Hoàng đế tiến vào Vienne, chiến thắng trận Austerlitz, tuyên bố đình chiến với hoàng đế nước Áo và để Nga ra khỏi liên hiệp áo với vẻ hấp tấp mà Junot, người đem thư của Hoàng đế Napoléon đến hoàng đế Alexandre, lá thư trong đó Napoléon muốn hoà bình, Junot thể gặp được người Nga.

      Từ 12 đến 29 tháng Mười hai, Napoléon ở lại lâu đài Schonbrunn, nơi ông ban sắc chiếu ngày 27 rằng triều đại Naples chấm dút cai trị. Ngày 1 tháng Giêng năm 1806, ngài bãi bỏ lịch Cộng hoà. biết có phải để quên số ngày tháng chăng? Trong trường hợp ấy Hoàng đế chẳng thành công.

      Những ngày tháng chỉ bị quên mà còn được lấy lại chuyển sang lịch cũ theo ngày lịch Grégoire nữa kia.
      Người ta chỉ tiếp tục về hai ngày, ngày trận Offenburg và ngày 18 Brumaire.

      Mọi tin tức mới ấy được truyền về Pháp làm cho mời người quên trận thảm bại Trafalgar. Vả lại, Napoléon ra lệnh rằng thảm bại ấy, nó làm ông nghẹn lại giữa những chiến thắng của mình, coi là hậu quả của cơn bão hơn là kết cục của trận thắng.

      Tin tức về trận Trafalgar chỉ được đưa lên mặt báo nếu được cho phép, và René có lẽ là người Pháp duy nhất trở về. Do đó ngay sau đó, được ngài giám đốc Sở hải quân(1) cho mời đến với tư cách là thuyền trưởng René.

      vội vã có mặt theo ý nguyện của ngài Sở trưởng. Lẽ tự nhiên, vị phán quan này muốn biết những tin tức chính xác về thảm hoạ Trafalgar.

      René vẫn chưa biết mệnh lệnh của chính Hoàng đế cầu giữ im lặng về thảm hoạ ấy.

      Trước khi hỏi , ông Sở trưởng thông báo điều đó những ông ta tỏ mình muốn biết toàn bộ của kiện ấy đến mức nào.

      cầu cụ thể, René kể hết những gì mắt thấy tai nghe cho ông ta.

      Đổi lại vị Sở trưởng cũng thông báo cho ngài chỉ huy Lucas bị bắt làm tù binh suốt bảy hay tám ngày, theo tuyên bố từ London được thả tự do nhờ tờ lệnh từ chính phủ. Chính phủ muốn tôn vinh lòng dũng tuyệt vời của tàu Redoutable.

      Sắc lệnh ấy hòng tỏ ý rằng, vì tàu chiến hạng nặng Redoutable bắn chết Nelson nên chính phủ muốn việc bắt giữ Lucas làm tù binh bị coi là để thoả mãn lòng hận thù hèn hạ.

      Do đó Lucas về Paris ngày hôm trước. Vị giám đốc Sở hải quân có được tin này là nhờ điện tín báo về. René xin ông ta hỏi giùm địa chỉ của ngài Lucas rồi chuyển đến chỗ .

      Sau đó, còn gì để hỏi chàng trai trẻ, ông cho lui với cử chỉ biết ơn chân thành nhất.

      Sau cuộc hành trình trở về Saint-Malo, René được coi là con người huyền thoại. Người ta còn ngưỡng mộ hết mức khi biết gửi khoản tiền 2500 phăng, khoản tiền gấp đôi giá trị chiếc Slúp cũ kỹ, đến quý ngài O Brien và Hiệp hội ở Dublin để quý ngài O Brien và Hiệp hội chuyển khoản tiền ấy cho người có tên là Patrick chủ chiếc Slúp.

      Cả cái gia đình khốn khó ấy vô cùng ngỡ ngàng khi nhận được khoản tiền trả cho chiếc Slúp của mình với giá cao gấp đôi từ ngài O Brien và Hiệp hội.

      Trong khoảng thời gian ấy, về phần mình, René cũng lắng nghe François kể lại chi tiết lần trở về Saint-Malo của ta và ở thượng mũi Finistère, bị thuyền truy đuổi buộc ta phải giả đò quay mũi tàu về phía châu Mỹ ra sao. Chính vì thế ta mới trở về Saint-Malo muộn như vậy.

      Trong lần bị truy đuổi, tàu Tay đua New York xứng với danh hiệu "tay đua" của mình khi chạy với tốc độ 12 nơ giờ.
      François đảm bảo với René rằng nếu ta chẳng may bị bắt, ta thà tự mình bắn vào đầu còn hơn. René khá hiểu chàng đó nên nghi ngờ gì cả. Hiển nhiên, René vẫn thấy đồ đạc tàu ở y nguyên vị trí cũ, chiếc ví vẫn trong ngăn kéo, tờ di chúc còn trong ví và chỗ đá quý trong cái túi .

      Với khoản tiền René để lại, François trả công cho mọi người trong đoàn. Tất cả ai nợ ai và dù cho có người kế toán nghiêm khắc nhất cũng thấy François nợ họ xu.

      René vẫn muốn François tiếp tục công việc chủ tàu tạm thời cho đến khi số phận của ràng hơn. Mặt khác, cũng nhận được tin chỉ huy Lucas về Paris và Hoàng đế cũng sắp về thủ đô. Hai lý do ấy khiến cũng muốn đến đó càng sớm càng tốt.

      Khỏi phải lần đến thăm, sau ngài giám đốc Sở hải quân, lần thăm phu nhân Surcouf này diễn ra thân tình thế nào, báo cho bà những tin tức tuyệt vời về chồng mình.

      Đến Paris, thuê phòng trong khách sạn Mirabeau, phố Richelieu. Thời đó, phố này chưa đổi thành phố Hoà Bình. Mới đến nơi, tên vừa ghi vào tờ đăng ký khách sạn có cuộc viếng thăm của viên thư ký của ông Fouché - ông này mong đến Bộ Cảnh sát sớm nhất có thể.

      Chẳng có lý do gì ngăn đến chỗ ông ta ngay hôm ấy, hơn nữa còn nóng lòng muốn biết Fouché báo cho tương lai mình ra sao. xin viên thư ký chờ lát làm vệ sinh qua quýt rồi cùng ta lên xe.

      Mới thông báo, cánh cửa phòng làm việc của ông bộ trưởng mở, viên thư ký ra thông báo:
      - Bộ trưởng chờ ngài René.
      René muốn phải đợi nên vào ngay lập tức.
      thấy Fouché vẫn mang bộ mặt ngạo nghễ ngày nào nhưng hôm nay nó thân thiện hơn là cau có ủ ê.
      - Thế nào, ngài thuyền trưởng tàu Tay đua New York, ngài trở về đấy à?
      Ngài Bộ trưởng gọi tôi bằng danh tánh đó chứng tỏ ngài biết hết dù là chuyện về tôi rồi.
      - Đây là nhà nước của tôi, việc của tôi là vậy. - Fouché - Tôi có lời khen ngợi về cách hành động. có hài lòng về lời khuyên của tôi chăng?
      - Dĩ nhiên, con người sáng suốt như ngài chỉ có thể đưa ra lời khuyên hay mà thôi.
      - Vấn đề phải là chỉ đưa ra lời khuyên hay mà còn phải làm theo đúng như vậy nữa René thân mến của tôi ạ. Về mặt này, tôi chỉ còn biết khen ngợi . Đây là bản sao lá thư của Surcouf đến bộ Hải quân kể lại trận đánh chiếm tàu Standard. ta đến thủy thủ René nào đó hành đến mức mà ta hề lưỡng lự bổ nhiệm làm chuẩn uý hàng đầu. Tôi quan tâm đến chàng René này nên cầu ông bạn Decrès cho sao lại lá thư ấy. Đây là lá thư thứ hai vẫn gởi đến cùng bộ thông báo Surcouf đến đảo Pháp và cho René nghỉ phép để con tàu do ta mua, đến Miến Điện cùng hai người em họ và thi thể của người chú, tử tước Sainte-Hermine.

      Đây là lá thư thứ ba thông báo ta về đảo Pháp sau những kỳ tích tuyệt vời chống lại những con quái vật kinh khủng nhất và đa dạng nhất, có con hổ to như con sư tử ở Némée(2), con trăn dài như rắn Python(3). Khi trở về từ Miến Điện, chuẩn uý René lại xông vào giữa cuộc chiến mà Surcouf chống lại hai tàu và kết quả là và Surcouf chiếm được tàu kia. Sau đó chàng René chia chiến lợi phẩm thành phần cho những người nghèo khổ đảo Pháp, phần kia cho các thủy thủ của mình. ta cũng hỏi tin tức về mệnh lệnh của hoàng đế sáp cho đánh lớn với quân nên xin tướng Decaen, đảo trưởng đảo Pháp, và xin phép chỉ huy Surcouf của mình tham gia cuộc đại thủy chiến. ta dùng tàu Tay đua New York của mình trở về và vào vịnh Cadix ba ngày trước khi diễn ra trận chiến Trafalgar. ta lập tức được đầu quân lên tàu Redoutable do thuyền trưởng Lucas chỉ huy và ông này phong cho chức đại uý thứ ba tàu của mình. Trận đấu diễn ra, thuyền trưởng Lucas bị ba tàu tấn công dồn sức chống lại tàu Victory và suýt chiếm được nó nếu xuất của tàu Téméraire, nó cướp 80 người của ông ta ngay loạt đầu tiên. Nó cứu cho tàu đô đốc .

      Nhưng trong khi ấy, Nelson trúng phát đạn từ cột buồm lái của tàu Redoutable và theo người ta khẳng định viên đạn xuất phát từ tay đại uý thứ ba có tên là René chưa có vị trí xác định tàu nên được phép tuỳ chọn vị trí chiến đấu nào tuỳ thích và kết quả là ta chọn vị trí nguy hiểm nhất…

      Đột nhiên Fouché dừng lại và nhìn chăm chú vào chàng trai trẻ:
      - Có đúng là viên đại uý thứ ba René, người giết chết Nelson ?
      - Tôi dám khẳng định điều đó thưa ngài bộ trưởng - René - Chỉ có điều khi ấy chỉ có mình tôi với cây súng cột buồm lái, trong giây lát, tôi phát ra Nelson nhờ bộ quần áo xanh, nhả đạn vào nhưng khi ấy chúng tôi cũng đồng thời bắn từ buồm ở cột buồm lớn xà cột buồm mũi - Do đó, tôi dám chắc mình có phải là người giúp nước Pháp hạ kẻ thù đáng gờm ấy chăng.
      - Tôi cũng thể khẳng định điều đó. - Fouché - Tôi chỉ nhắc lại và nhắc lại theo những gì người ta hay viết cho tôi thôi.
      - Thế ngài có thể biết phần kết hành trình Odyssée của tôi như ngài biết phần mở đầu chăng?
      - Đúng vậy. Bị dẫn đến nhà tù ở Gibraltar con tàu Samson của thuyền trưởng Parker, các , sau cơn bão khủng khiếp cùng người của mình bơm nước cứu con tàu nếu chìm nghỉm xuống đáy. Sau đó, bị giam ở Cork rồi tự giải thoát với bảy người bạn. chiếm chiếc tàu Slúp sông Shannon để trở về Saint-Malo. Sau đó, gởi ngân phiếu 2500 phăng đến nhà O Brien ở Dublin.
      - Thưa đức ông, phải là ngài được cung cấp rất đầy đủ thông tin.
      - cũng biết đấy, hiếm khi thấy những thủy thủ mua tàu Slúp của Mỹ để lại dưới màu cờ nước trung lập, chia sẻ tiền bạc với người nghèo và thủy thủ của mình, chỉ tiền kiếm được mà còn là tiền của chính bản thân, hai nghìn dặm để trở về chiến đấu trong tuyệt vọng ở Trafalgar, bị tù đày, tự giải thoát rồi trở về Pháp mà vẫn nhớ đến chủ nhân khốn khổ của con tàu rách nát chỉ đáng nghìn trăm phăng nhưng lại trả tiền gấp đôi cho ông chủ mình "mượn" tàu. trả món nợ ấy hào phóng đấy. Bây giờ, vì những lời khuyên trước kia của tôi đều thành công, có muốn cho vào góc nào trong trí nhớ của mình những điều tôi sắp ?
      - Thưa đức ngài, xin cứ , xin cứ .
      - tên là René, được hoàng đế gặp dưới cái tên ấy, đừng quên là hoàng đế chưa bao giờ được nhắc đến, trong bản báo cáo tôi trình hoặc trình lên ngài, có mối liên quan đến bá tước Sainte-Hermine. Khi hoàng đế chẳng có gì chống lại thủy thủ René, ông ấy những phản đối mà còn giúp cho nghiệp của thăng quan tiến chức, còn nếu ông ấy thấy dù chút ít mờ ám giữa thuỳ thủ René với bá tước Sainte-Hermine, cặp lông mày của ông ấy nhíu lại, và có thể làm những kỳ tích chẳng có nghĩa lý gì, tất cả lại bắt đầu lại từ đầu. Chính vì vậy mà tôi cho gọi đến ngay. Hoàng đế có lẽ về đây ngày 26 tháng này. Hãy đến gặp thuyền trưởng Lucas ở khách sạn Hải quân, hoàng đế sớm gặp ông ta ngay khi Ngài về; nếu Lucas tặng cơ hội xuất trước hoàng đế, hãy chấp thuận.
      - thể tìm đâu ra người giới thiệu tốt như thế và tôi chắc chắn nếu nghe theo lời khuyên tôi vừa đưa ra, tức là quên cái tên bá tước Sainte-Hermine, có vị trí trong ngành quân đồng thời bắt đầu nghiệp với chức đại uý thứ ba René.
      René xin phép ngài bộ trưởng cảnh sát ra về mà trong lòng thể đoán ra Fouché được lợi gì từ . Fouché nếu có được hỏi về khoản này, ông ta chắc chắn tự nhủ rằng: "Chẳng gì cả, chỉ vì có những con người có phong cách đáng mến đến nỗi những ai khó tính nhất cũng phải mềm lòng trước diện của họ".
      René lập tức đến khách sạn Hải quân, gặp chỉ huy Lucas hoàn toàn bình phục sau vết thương và tỏ ra thoải mái với các cách người đối xử với ông.
      - Nếu chúng ta mở chiến dịch nữa, hãy đến với tôi, René thân mến - ông với chàng trai trẻ - chịu trách nhiệm gởi đến đô đốc Collingwood viên đạn chị em với viên đạn gửi cho Nelson nhé.
      Chỉ huy Lucas hoàn toàn biết khi nào ngài Napoléon trở lại Paris. Ông được René cho hay là ngày 25 ngài bí mật về thủ đô, Lucas nghĩ ngợi lát.
      - Hãy đến gặp tôi ngày 29 - ông - Có thể tôi có tin mừng cho .

      Napoléon, như tôi , về Paris ngày 26. Ngài dừng lại vài ngày ở Munich để tổ chức hôn lễ cho Eugène Beauhamais với công nương Auguste de Bavière, ngài còn dành cho các lĩnh thành khác, mỗi nơi ngày khi đám cưới chưa tiến hành.

      ngày ở Stungart để nhận lời chúc tụng của các đồng minh mới, ngày ở Carlsrulle để tuyên bố liên minh trong gia tộc(4). Ông biết dân Paris nóng lòng mong ông trở về để tỏ rỡ niềm vui sướng và ngưỡng mộ của mình. Vô cùng hài lòng về các công trạng suôn sẻ từ hồi nó dõi theo mà tham gia, nước Pháp thấy lại nồng nhiệt của những ngày đầu cách mạng vỗ tay tán thưởng các chiến tích lẫy lừng của quân đội và người thủ lĩnh của nó.

      chiến dịch ba tháng, thay vì cuộc chiến tranh ba năm, miền lục địa bị tước vũ khí nước Pháp đạt đến những giới hạn mà nó chưa bao giờ vươn tới, chiến công vang dậy nữa, lại thêm vào chuỗi vinh quang của quân đội ta, uy tín quốc gia được tái lập, hoà bình bảo đảm cho viễn cảnh nghỉ ngơi và vượng phát, đó là điều dân tộc muốn cảm ơn Napơléon bằng cả nghẹn lời hô: "Hoàng đế vạn tuế!".
      gì tuyệt vời hơn sau trận Marengo như điều người ta thấy sau trận Austerlitz.

      Austerlitz quả làm cho Đế chế điều mà Marengo làm cho chết Tổng tài. Nếu trận Marengo khẳng định quyền Tổng tài trong tay Bonaparte trận Austerlitz khẳng định cái vương miện hoàng đế đầu ông.

      Được tin chỉ huy Lucas về Paris, dù chủ đề khó chịu nhất khi đến là nhắc lại trận Trafalgar, Hoàng đế vẫn cho báo với thuyền trưởng vào sáng ngày 3 là ông được tiếp vào ngày 7.

      Sáng ngày mồng 4, như Lucas dặn, René xuất ở khách sạn Hải quân. Viên chỉ huy mới nhận được tối hôm qua lá thư triệu kiến vào ngày mồng 7.

      Lần diện kiến diễn ra lúc 10 giờ sáng, Lucas và René cùng thoả thuận René đến ăn trưa cùng Lucas và họ ăn cùng nhau ở Tuileries.

      René, được mời và cũng muốn điều ấy vẫn cùng Lucas chờ ở phòng chờ. Nếu Napoléon muốn gặp , Lucas cho gọi nếu ngài tỏ ra lạnh lùng về chàng thủy thủ trẻ, xuất và chờ ở phòng chờ.

      ra René khá hồ nghi có diện ấy. Đôi mắt sắc sảo của ngài Bonaparte lặng lẽ găm cái nhìn vào hai lần, lần ở nhà phu nhân Permnon, lần ở nhà nữ bá tước Sourdis, ngay tối hôm ký hôn ước, cái nhìn ấy làm ngợp thở. Hình như ánh mắt ấy luôn để lại dấu ấn với tất cả những gì nó nhìn và khắc sâu trong tâm trí ; nhưng may thay điều giúp René có thể chịu đựng được mọi ánh mắt đó là tâm thức bình thản mà gì có thể khuấy đảo nổi.

      Chín giờ sáng ngày 7, René có mặt ở nhà Lucas. Mười giờ kém mười lăm, lên xe ngựa cùng Lucas; mười giờ kèm mười phút, họ dừng lại trước cửa điện Tuileries.

      cùng Lucas dừng lại ở phòng chờ, như thoả thuận, và để người có giấy mời trước.

      Người này là người vô cùng tinh ý, ông xuất trước hoàng đế, tìm được cách về chàng trai trẻ lập những kỳ tích to lớn, đẹp đẽ và dũng; tuy nhiên ông thấy hoàng đế hầu như cũng biết về những điểm đó như ông; khi Lucas ngỏ ý hỏi hoàng đế có muốn gặp người hùng ấy này cùng ông chờ ở phòng đợi hoàng đế ra hiệu ưng thuận ấn vào cái chuông, cận vệ mở cửa.
      - Cho đại uý thứ ba tàu Redoutable, René, vào đây.
      Chàng trai trẻ bước vào.

      Napoléon liếc mắt nhìn và ngạc nhiên khi thấy này mặc quân phục.
      - Sao thế này - Ngài - đến điện Tuileries trong bộ đồ trưởng giả này sao?
      - Tâu Bệ hạ - René đáp - Thần đến điện Tuileries phải vì có vinh hạnh được gặp hoàng đế Bệ hạ mà thần cũng mong được Ngài triệu kiến, thần đến chỉ để tháp tùng ngài chỉ huy và định cùng trải qua nốt phần ngày còn lại với ông ấy. Vả lại, tâu bệ hạ, thần là đại uý cũng như . Chỉ huy Lucas phong chức này cho thần tàu của ông ấy ba ngày trước trận chiến Trafalgar vì người đại uý thứ ba chết vài ngày trước, nhưng việc bổ nhiệm của thần vẫn chưa được phê chuẩn.
      - Tôi tưởng còn có vị trí là đại uý thứ hai? - Napoléon hỏi.
      - Vâng, những tàu cướp biển thôi.
      - tàu Revenant của Surcouf đúng ?
      - Vâng, tâu bệ hạ.
      - Và rất dũng?
      - Thần làm tất cả những gì có thể, tâu bệ hạ.
      - Ta được hay tin về qua đảo trưởng đảo Pháp, tướng Decaen.
      - Thần có cái vinh dự được diện kiến ông ấy, tâu bệ hạ.
      - Ông ấy có kể về cuộc hành trình đến Ấn Độ.
      - Thần vào sâu khoảng 50 dặm.
      - Thế quân để yên à?
      - Đó là phần họ chiếm đóng, tâu bệ hạ.
      - Chỗ nào thế? Ta nghĩ họ chiếm toàn bộ Ấn Độ.
      - Trong triều Pégou tâu bệ hạ, giữa sông Sittang và Irrawaddy.
      - Người ta còn kể thực những cuộc săn khủng khiếp?
      - Thần gặp vài con hổ và giết chúng.
      - có xúc động khi lần đầu bắn vào loài vật ấy ?
      - Lúc đầu có tâu bệ hạ, nhưng với con khác .
      - Tại sao?
      - Hạ thần làm con thứ hai phải cụp mắt xuống, kể từ lúc đó, thần nhận ra rằng hổ là loài vật mà con người ngự trị được.
      - Thế trước Nelson?
      - Tâu bệ hạ, trước Nelson thần lưỡng lự lát.
      - Tại sao?
      - Vì Nelson là chiến binh vĩ đại, thần nghĩ có thể ông ta là đối tượng cần thiết với Hoàng đế bệ hạ.
      - À! Thế phải đừng bắn con người thiên định ấy chứ?
      - . Vì thần tự nhủ nếu đúng đó là con người thiên định, chắc chắn ông Trời tránh cho ông ta khỏi trúng đạn. Vả lại, tâu bệ hạ, thần chưa bao giờ tự cho mình là người bắn chết Nelson.
      - Tuy nhiên…
      - Người ta tự tán dương những điều như thế - René ngắt lời - Người ta chỉ thú nhận thôi. Nếu thần giết Gustave - Adolphe hay Frédéric vĩ đại, thần tự tán dương vì thần nghĩ đó là điều phải làm vì lợi ích của dân tộc, nhưng thần bao giờ được an ủi về điều ấy.
      - Thế nếu ở hàng ngũ kẻ thù của ta, bắn vào ta chứ?
      - Thần bao giờ làm điều đó, tâu bệ hạ!
      - Tốt lắm.
      Ông ra hiệu dừng lại, nhưng ra khỏi phòng và gọi Lucas.
      - Ông chỉ huy - Napoléon - chính hôm nay tôi tuyên chiến với và Phổ. Trong cuộc chiến chống lại nước Phổ, nơi chẳng có điểm nào giáp biển ông chẳng có việc gì to tát phải làm; nhưng trong cuộc chiến chống lại nước , tôi giao cho ông trọng trách nặng nề. Ông là trong số những người tôi , nhân về Villeneuve, là người biết chết và đôi khi là muốn chết.
      - Tâu bệ hạ - Lucas - trong trận Trafalgar, lôi rời mắt khỏi ngài Villeneuve chút nào. ai trong chúng tôi dám ông ấy có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình đúng lúc và nghiêm túc hơn.
      - Đúng vậy, khi đến Trafalgar đúng. Ta biết, nhưng trận đó làm ta đau lòng lắm. Chính vì ông ta mà ta đến được London và chuyển sang Vienne.
      - Xin bệ hạ cũng đừng phàn nàn, ngài chẳng mất gì về việc thay đổi chặng đường ấy.
      - Về chiến công hẳn rồi, nhưng ông thấy đấy dù ta ở Vienne, mọi chuyện lại phải bắt đầu lại, vì ta buộc phải lần nữa tuyên chiến với và Phổ. Nhưng vì chỉ có cách ấy, ta đánh nước cạn trong khi hạ những tên vua mà nó viện trợ. Tôi gặp lại ông trước khi bắt đầu cuộc chiến này, chỉ huy Lucas ạ; Đây là cây thập tự sĩ quan Bắc đẩu bội tinh mà tôi mong ông nhận và đừng quên rằng nó do chính tay ta trao tặng cho ông.
      Rồi quay sang René:
      - Về phần , René - Ngài - để lại họ tên ở chỗ sĩ quan tuỳ tùng Duroc của ta và người chỉ huy Lucas có vẻ là bạn của , chúng ta mong rời quá xa ông ấy.
      - Tâu bệ hạ - René vừa lại gần vừa cúi xuống - Trong lúc Bệ hạ chưa nhận ra thần, thần có thể giữ cái tên mà người ta vẫn gọi thần nhưng như thế là lừa dối hoàng đế. Người ta có thể chịu cơn giận dữ của Napoléon chứ người ta lừa ông ấy.
      - Thưa đức ngài, với tất cả mọi người tôi tên là René, nhưng trước bệ hạ, tôi tên là bá tước Sainte-Hermine.
      lùi lại bước nào, cúi đầu trước vị hoàng đế và chờ đợi.
      Hoàng đế đúng bất động lát, lông mày nhíu lại, ban đầu nét mặt tỏ ra ngạc nhiên nhưng sau đó nó chuyển từ ngạc nhiên sang nghiêm khắc.
      - Điều vừa là tốt, nhưng chưa đủ để ta tha thứ cho . Hãy về , để lại địa chỉ ở chỗ Duroc và chờ lệnh của ta chuyển qua ông Fouché. Vì nếu ta nhầm, ông Fouché là trong những người bảo trợ cho .
      - Thần xin vâng - Sainte-Hermine và cúi chào.
      Rồi ra và chờ chủ huy Lucas trong xe.
      - Tâu bệ hạ - Lucas - Thần hoàn toàn biết hoàng đế bệ hạ có ý định gì cho bạn René đáng thương; nhưng tôi xin lấy danh dự của mình mà bảo đảm đó là trong những người chính trực nhất, gan dạ nhất mà tôi biết.
      - Than ôi - Napoléon - ta vừa nhận ra! Nếu ta xưng tên, vì chẳng có gì bắt buộc ta cả, ta là đại uý tàu chiến hạng trung rồi.
      Còn lại mình, Napoléon trở nên bất động và lo âu, sau đó ông ném mạnh găng tay nát nhàu xuống bàn:
      - Mình may, đó đúng là những người mình cần trong hải quân.
      Còn về René, hay bá tước Sainte-Hermine, như người ta muốn, điều tốt nhất ta có thể làm là tuân theo mệnh lệnh.
      tuân theo mệnh lệnh.
      trở về khách sạn Mirabeau ở phố Richelieu và chờ đợi.

      Chú thích:
      (1) Đô đốc chỉ huy về hải quàn của tỉnh có quyền hạn cả về bên dân
      (2) (3) Némée, Python: Hai quái vật trong thần thoại Hy Lạp
      (4) Stuttgart là thủ đô của triều đình Wurtemberg mới (theo hiệp ước Presbourg tháng 12 năm 1805, Carlsrulle vốn là kinh thành của bá tước Bade, người trở thành đại công tước sau khi Charles-Fréderic đạt được Liên bang bên sông Rhin. Cháu nội thừa kế của người này. Charles-Louis lấy Stéphanie de Beauhamais con nuôi của Hoàng đế.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :