Hai tờ di chúc - Nam Quân (Trinh thám) (22c)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 60

      luật sư khác tài ba hơn, đủ sức bảo vệ quyền lợi của chúng tôi và chúng tôi tranh đấu kỳ cùng !


      Dứt lời, bà ta đứng phắc lên, y hệt bà hoàng bị đám dân ngu xúc phạm. Bích Mai, Bích Đào đứng lên theo chân mẹ, quên ném cho Ái Lan cái nhìn đằng đằng sát khí. Phạm Văn Phàm thất thểu sau cùng, vẻ mặt vô cùng thiểu não. Chờ cho toàn thể gia đình thân chủ của mình ra khỏi, ông luật sư trẻ tuổi xách cặp da tiến lại trước mặt vị đồng nghiệp đàn :


      - Kính thưa đồng nghiệp trưởng thượng, quả vụ này khiến tôi khổ tâm ít. Nhưng thú thực cùng đàn , dù có phải bỏ cuộc giữa đường, mất món thù lao đáng kể đấy, nhưng thiệt tình tôi cũng chẳng tiếc chút nào. Mẹ con nhà này rắc rối để đâu hết !


      Sau khi ông luật sư trẻ khỏi, mọi người còn lại, đều cất tiếng chuyện cười vui, hể hả uống nước trà mạn sen do chị Năm Dậu rót mời lễ phép.


      Mỹ Liên chộp lấy cánh tay Ái Lan :


      - Trời ơi ! Ái Lan ! tôi bao giờ dám ngờ là hạnh phúc lại có thể đột ngột đến thình lình như vậy. Cái gia tài của bác Doanh cứu sống chị em tôi đó. Và tất cả đều nhờ ở Ái Lan. Em chưa bật mí cho hai chị biết, làm cách nào mà em khám phá ra được nó, nhưng ai ai cũng biết là chính em, chính Ái Lan đích thân truy lùng để rồi tóm phóc ngay được tờ di chúc mới đó.


      Mọi người xáp lại, nhao nhao lên tiếng buộc Ái Lan phải kể chuyện lại từ đầu tới cuối... Khi em chấm dứt "bài thuyết trình" cử tọa vỗ tay, la hét vui mừng, khen ngợi em tiếc lời.


      Mỹ Ngọc nước mắt vòng quanh :


      - Chị biết gì để tạ ơn em. Nhưng chị và Mỹ Liên, ngoài chầu bánh bông lan, chè Blao hảo hạng mà em vẫn thích ra, cố gắng để dành tặng em cái gì để tỏ lòng quý, nhớ ơn em !


      Ái Lan định trả lời là em nhận bất cứ món gì hết của người nào trong đám bà con của cụ Doanh, nhưng chưa kịp ông Minh hướng câu chuyện về phía gia đình Phạm Văn Phàm :


      - Tôi chắc rằng, bọn ông Phàm để êm câu chuyện này đâu. Thế nào họ cũng khiếu nại, tìm người hợp sức để phá các vị đấy. Do đó tôi xét thấy là quý vi cần nhờ ngay người nào đó có đủ khả năng hợp pháp hóa việc thụ hưởng cái gia sản của cụ Tú Doanh.


      Mỹ Ngọc vội vã ngay :


      - Dạ ! Điều đó có gì là khó cả ! Trăm , chúng tôi xin nhờ luật sư cả !


      Rồi quay nhìn mọi người :


      - Ý kiến của các vị thế nào, xin cho biết ạ !


      Ai nấy đều vui vẻ đồng ý để luật sư Minh lo liệu mọi việc.


      Ông Minh cất tiếng :


      - Tôi vui vẻ nhận cái trọng trách mà các vị vì tín nhiệm giao phó. Và tôi có thể trước được rằng : Nếu nhà ông Phàm chịu biết điều thôi , mà lại giở trò khiếu nại hoặc tìm cách phá, tôi cho họ nếm mùi thất bại chua cay để suốt đời thể nào quên được.


      lúc sau, hai bà Ba Thìn, Tư Mậu, cùng hai em Nguyễn Mạnh Lân, Nguyễn Mạnh Mẫn xin phép ông Minh để ra về. Rồi hai chị em Mỹ Ngọc, Mỹ Liên cũng đứng lên. Trong khi hai chị em nắm tay Ái Lan cười vui, lời tạm biệt, ông Minh mở hộc tủ đem ra chiếc đồng hồ của cụ Doanh, đưa cho Mỹ Ngọc :


      - Đây ! Còn cái này cũng là của hai chị em hai đấy !


      Mỹ Liên bật cười khanh khách :


      - Trời ơi ! Cái đó chúng cháu biết dùng để làm gì đây ?


      Ái Lan thản nhiên đặt chiếc đồng hồ cổ vào tay hai chị em, buộc phải giữ lấy.


      Khi cánh cửa phòng khách khép, chỉ còn lại hai cha con, Ái Lan tươi cười nhìn ông Minh :


      - Thiệt là tài tình quá hả ba ! Những người ở hiền đều gặp lành, còn những kẻ bất nhân bạc ác, quả gặp chuyện chẳng hay. Con mừng hết lớn đó, ba ! Chị em Ngọc, Liên được hưởng gần nửa gia tài của bác Doanh. Thiệt là may !


      Tiếng ông Minh :


      - Cụ Phạm Tú Doanh quả có con mắt rất tinh đời. Mỹ Ngọc, Mỹ Liên đúng là những bé thiệt ngoan. Và ba chắc thế nào hai chị em cũng tặng cho con của ba món quà gì xứng đáng lắm để đền ơn đó !


      - Con cũng nghĩ thế đó ba ! Nhưng ba yên trí là con nhận món gì hết đâu, ba à ! Trường hợp bắt buộc mà các chị ấy có hỏi con thích gì, có bắt buộc con phải chiều theo ý các chị ấy, con cho các chị ấy biết cái món đồ mà con thích !


      Ông Minh ngạc nhiên :


      - Vậy con thích cái gì chớ ?


      Ái Lan nheo nheo sống mũi, tươi cười :


      - Rồi ba biết ! Ba đừng bắt con phải bây giờ, nghe ba ! À... mà ba thấy sao ? giờ Ngọc và Liên tặng con cái gì đâu ?

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 61

      Ông Minh định hỏi thêm nữa, nhưng Ái Lan để ông kịp lên tiếng, nhanh như con sóc, leo vút qua bậu cửa sổ, nhàng nhẩy xuống vườn cây rậm lá... biến mất.


      22 - MÓN QUÀ THƯỞNG CỦA ÁI LAN


      buổi sáng kia, ba tháng sau khi tờ di chúc mới của cụ Doanh được tuyên đọc, luật sư Minh hỏi con :


      - Con có biết tình hình gia đình nhà Phạm Văn Phàm giờ đây ra sao ?


      - Con đâu có biết gì ba ? Sao, hả ba ?


      - Nhà đó nguy ngập tới nơi rồi ! Mấy vụ làm ăn mới đây đều hỏng cả, rồi còn từ khi bị truất quyền thừa hưởng gia tài của cụ Doanh, các Ngân hàng được lệnh đình chỉ cho vay tiền nữa. những thế, họ còn gởi giấy thúc đòi nợ cũ, buộc phải trả đúng hạn cho khất thêm. Có tin là vợ chồng ông ta sắp sửa bán cái dinh cơ ở đường Phan Đình Phùng đó !


      Ái Lan chợt la khẽ :


      - Dữ vậy hả ba ? Chà ! Vậy chắc bà Phàm cùng hai con phen này có dịp biết qua thế nào là đau khổ, nhọc nhằn !


      - Đúng thế đó con ! Áo có rách mới biết thương người rách áo !... Có lẽ cả gia đình phải dọn về ở tại cái nhà hơn. Hết cả khoe khoang hợm hĩnh, khinh người như cỏ rác.


      - Vâng. Và con mong rằng ông ta cũng nên thôi , đứng tìm cách khiếu nại về việc hưởng gia tài của cụ Tú Doanh nữa.


      Đúng như lời luật sư Minh đoán trước, nhà ông Phàm nộp đơn khiếu nại về việc bị truất quyền thừa kế di sản của người chết, bằng cách đưa ra lập luận rằng tờ di chúc thứ hai do Ái Lan khám phá ra chỉ là tờ giấy giả, vô giá trị. Nhưng ông Phàm lại đưa ra được dẫn chứng nào cụ thể để minh xác cho lời của mình. Do đó, Tòa án bác đơn của ông, thẩm cứu lại nữa.


      Luật sư Minh, sau khi lập hồ sơ đầy đủ ấy người thừa kế chính thức của cụ Doanh, trong khi chờ đợi ngày được gọi ra lãnh phần, ông tự xuất quỹ riêng ra cho hai chị em Mỹ Ngọc, Mỹ Liên và bà cụ Sáu Riệm lãnh trước mỗi người số tiền lớn để có thể trang trải ngay những món chi tiêu cấp bách.


      Ít ngày sau, xuống thăm, Ái Lan thành thực vui mừng khi thấy cụ Sáu gần hoàn toàn bình phục. Món tiền ứng trước của luật sư Minh quả tới đúng lúc, cứu sống được bà cụ để bà cụ hiền lành phúc hậu có dịp vui hưởng lúc tuổi già, cái kết quả của công lao khó nhọc, chăm sóc ông em họ giàu có, khi buồn khổ cũng như lúc ốm đau.


      Ái Lan hớn hở với cha :


      - Ba ơi ! Bữa nay con xuống Lạc Dương nghe ba ! Mỹ Ngọc, Mỹ Liên gởi điện tín từ hôm qua, mời con xuống chơi, này ba ! Hai chị ấy muốn con xuống gấp, có việc gì cần đó ba !


      - Chắc hai đó lại có cái gì muốn tặng con để đền ơn chớ gì !


      - phải đâu ba ! Mấy tháng trời, các chị ấy hoài, sau thấy con cứ lơ là, các chị ấy cũng thôi nhắc đến nữa.


      Cơm nước xong, Ái Lan nhẩy lên vespa trực chỉ hướng Lạc Dương. Trời mùa thu nắng đẹp. Chiếc xe xinh xinh lấp loáng ánh mặt trời. Máy nổ êm êm bon bon mặt đường nhựa. Ái Lan cười tươi với cảnh vật đẹp như vẽ, làn tóc đen tốc ngược ra phía sau theo gió lộng tơi bời.


      Khi xe đến nơi chốn quen thuộc, cả khu trại tiều tụy quạnh hiu khi trước thay đổi khác hẳn, khiến Ái Lan sững người kinh ngạc, còn tin ở đôi mắt mình nữa. Căn nhà ở, sửa chữa sơn phết lại, sáng rực rỡ dưới ánh nắng ấm. Mái lợp tôn xi măng màu xanh nổi bật màu vàng tươi của vách tường. Mặt sân còn lá cỏ dại, vui mắt vô cùng nhờ bốn luống đất mới xới trồng toàn mẫu đơn, cúc đại đóa và thược dược tím, đỏ, vàng.


      toán thợ lúi húi xây cất lại cái vựa rơm. toán nữa lại dựng dẫy chuồng gà cao rộng bao quanh toàn lưới sắt. Ái Lan ngẩng người, bàng hoàng, khi tia mắt chợt thấy đàn gà có tới hàng ba bốn ngàn con, gồm gà nâu, gà trắng, con nào con nấy to mập, sởn sơ bới đất nhặt sâu, kêu cục cục, ồn ào náo nhiệt như đám thợ.


      Mỹ Liên chợt thấy Ái Lan, liền la lớn :


      - A ! Ái Lan ! Trời ơi ! Vào đây , Ái Lan ! Chị Ngọc ơi !


      Dứt lời, Mỹ Liên chạy ùa ra. tay nắm tay Ái Lan, tay chủ trại khoác vòng rộng :


      - Ái Lan coi đàn gà, thích ?


      Em gật đầu thán phục :


      - Lần đầu tiên em mới được thấy đàn gà đông như vậy đó !


      Mỹ Liên hân hoan :


      - Toàn giống gà Leghorn cả đấy, Ái Lan à !


      Ngay lúc đó, Mỹ Ngọc chạy đến :

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 62

      - Mỹ Liên quả là "xếp gà" có hạng lắm, Ái Lan ! - Mỹ Ngọc trong tiếng cười ròn rã, - Bây giờ Liên nó xài toàn bằng máy ấp điện thôi. Trời ! Tụi gà ngoại quốc mới chui khỏi vỏ trứng mà to con lắm !


      Mỹ Liên :


      - Nào ! Mời Ái Lan thăm trại "mới" của hai chị, mau !


      Chị em Ngọc, Liên cười huyên thuyên, dắt Ái Lan thăm mọi chỗ. Chỗ nào cũng sạch tinh tươm và ngăn nắp vô cùng. Có điều, cái khiến cho em vui lòng nhất... vẫn là niềm hạnh phúc của hai chị em Liên, Ngọc. Bất giác, em tự nhủ thầm :


      - Giờ đây các chị ấy được sung sướng là mình thích thú rồi !


      Câu tự nhủ thầm, Ái Lan cứ nhắc nhắc lại mãi trong đầu óc như cố xua đuổi cái hình ảnh tang thương của cuộc sống thảm đạm nghèo khổ của Ngọc, Liên hồi mấy tháng về trước.


      Câu chuyện vui cứ kéo dài mãi. Cuối cùng, Ái Lan xin từ giã :


      - Thôi hai chị để em về nhé ! Muộn rồi đó !


      Và em quay ra chỗ để xe bị Mỹ Liên giang hai tay chặn lại :


      - Về gì ! Còn sớm mà Ái Lan ! - Rồi quay sang Mỹ Ngọc, Mỹ Liên đưa nhanh tia mắt, - Chị Ngọc ! cho Ái Lan biết !...


      Ái Lan ngơ ngác, trí tò mò của em bị khích động mạnh :


      - Ủa ! Cái gì đó hai chị ?


      Mỹ Ngọc hơi luống cuống :


      - Hai chị gởi điện tín mời Ái Lan xuống chơi... à... à... để cám ơn em. Nhờ em mà các chị mới được thế này : Hai chị rối trí quá chẳng biết làm sao mua cái gì tặng Ái Lan đây ? Bí quá, các chị đành phải đem chuyện bàn với các bà Ba Thìn, Tư Mậu, các ông Lân, Mẫn và Sáu Riệm. Thế là mọi người đều đồng ý mua tặng em...


      để Mỹ Ngọc hết, Ái Lan ngắt lời ngay :


      - chị Ngọc, em muốn cái gì hết ! Em rồi mà. Em giúp ích được cho các chị, em sung sướng để đâu hết. Đó, cái sung sướng là phần thưởng em được rồi đó ! Các chị thấy sao ?


      Giọng của Mỹ Liên nặng hờn dỗi :


      - Nhưng các chị chỉ tha thiết được tặng em món quà quý ! Nếu chẳng thể nào yên lòng được ! Nhờ em mà ai nấy đều được sung sướng hạnh phúc, mà chính em khó nhọc vất vả nhất, nguy hiểm nữa mà lại có cái gì, chị thấy vô lý và bất công quá !


      Ái Lan ngập ngừng do dự. Nhưng sau rốt, em đành bảo Ngọc, Liên :


      - Thôi, nếu hai chị nhất định phải thưởng cho em bằng được em xin đề nghị như thế này.


      Mỹ Ngọc, Mỹ Liên vui vẻ reo lên :


      - Ừ ! Đề nghị cái gì, đại !


      Ái Lan :


      - ra e các chị cho là con bé kỳ quái ! Nhưng thây kệ, em cứ ! Các chị cứ thưởng cho em... cái đồng hồ của cụ Doanh là em thích nhất đó !


      Mỹ Ngọc la lên :


      - Cái đồng hồ cổ của bác Doanh, rồi ! Còn gì nữa chứ ? Chị dám với em là chị tặng em luôn mười cái đồng hồ như vậy đó nếu em muốn !


      Ái Lan cười như nắc nẻ :


      - ! Em chỉ thích cái thôi, mà phải là cái đồng hồ của cụ Doanh kia, em mới chịu. À, nhưng nếu các chị muốn giữ lại em dám...


      Mỹ Ngọc vội vã:


      - Đâu có, Ái Lan ! Có điều là chị thấy nó chẳng chạy gì cả, cứ đứng ngay cán cuốc ra thôi. Vả lại, chị và Liên mải kê dọn số đồ đạc của bà Phàm trả về nên chưa kịp lau chùi cho sạch . Chờ chút Ái Lan, chị chạy lấy cho em, nghe !


      Mấy phút sau, Mỹ Ngọc trở lại, tay cầm chiếc đồng hồ cổ, đưa cho Ái Lan :


      - Đây, của em đây ! Nhưng chị vẫn chưa chịu cái đó là phần thưởng của em đâu, nghe !


      Ái Lan cười xinh, hai má lộ hai đồng tiền rệt. Mỹ Liên thắc mắc :


      - Ái Lan lạ ! Cái đồng hồ đó có gì đặc biệt, mà chẳng hiểu sao em lại thích nó ghê thế, biết ! Chỉ là món đồ cổ.


      Ái Lan chưa trả lời, chỉ cúi nhìn món đồ cổ di sản của cụ Doanh, mà mơ màng nghĩ đến điều gì đó. Đúng ! Đúng như lời Mỹ Liên vừa . Cái đồng hồ em cầm trong tay, quả chỉ là món đồ cổ, giá trị chẳng là bao. Nhưng đối với em nó lại có sức lôi cuốn lạ lùng. Ngọc và Liên biết sao được cái tính chất vô giá của nó, mà Ái Lan vì vấn đề "bí mật công tác", thể ra cho bạn hiểu được.


      Em đưa mắt ngó mặt chữ số có tô điểm thêm những hình vẽ chùm nho, con sóc và bảng gỗ phía chạm trổ ba mảnh trăng lưỡi liềm chầu mặt trời. Trong tâm trí, Ái Lan lại hồi tưởng những giờ phút nghẹt thở trong chuyến mạo hiểm vừa qua. Em thầm tự nhủ :


      - Quả là những giờ phút hồi hộp nhất đời từ thuở bé đến giờ lần đầu tiên mình phải trải qua.


      Chìm đắm trong hình ảnh cũ, ngay giây phút đó, Ái Lan ngờ rằng, những ngày về sau, em lại bắt tay vào vụ bí mật khác phần gay cấn lại còn hơn vụ gia tài của cụ Phạm Tú Doanh nhiều. Tuy ngờ, nhưng linh giác mẫn tiệp của em tự động thức tỉnh, như ánh chớp lóe lên trong đêm tăm tối ; nơi cái đầu xinh xinh có những lọn tóc đen nhánh kia bỗng lên nhanh linh cảm :


      - "Chẳng hiểu những ngày mai sắp tới, còn có cái gì nữa đây ?"


      Bất giác Ái Lan ngẩng đầu lên, quay nhìn Mỹ Liên, Mỹ Ngọc, giơ cao chiếc đồng hồ cổ.


      - Đây, hai chị ! Đây là chiến công lần xuất trận thứ nhất của em đây ! phần thưởng vô giá đó, các chị ! Biết đâu nó lại chẳng hứa hẹn với em nhiều cuộc phiêu lưu kỳ thú khác nữa !


      Nắng đẹp trải dài con đường đá lượn theo dọc bờ sông La Ngà. Trong vòm cây xanh rậm lá, đàn chim khuyên tranh mồi nhảy chuyền lách tách, thỉnh thoảng lại ríu rít hót lên những tiếng trong.


      NAM QUN


      Nguyễn Hoài Chúc


      -- Hết --

    4. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :