HỒI ỨC KẺ SÁT NHÂN - Amélie Nothomb (Trinh thám, kinh dị)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Lời khen to tát quá, ngài Tach ạ, và xin hãy tin là tôi bối rối vì lời khen đó, thế nhưng...


      - Quả nhiên tôi thấy đỏ lựng cả người lên rồi đây này.


      - Nhưng ngài chớ nên mất công làm vậy.


      - Vì lẽ gì? Tôi nghĩ xứng đáng với phần thưởng đó. tốt hơn nhiều so với suy nghĩ ban đầu của tôi. Tôi rất muốn giúp được chết.


      - Tôi cảm động lắm, nhưng đừng làm gì hết; tôi muốn vì tôi mà ngài gặp phiền phức.


      - Coi nào, nhóc, tôi sao đâu mà: tôi chỉ còn sống được có tháng rưỡi nữa để gặp rắc rối thôi.


      - Tôi muốn danh tiếng để lại sau khi chết của ngài bị vấy bẩn vì lỗi lầm của tôi.


      - Bị vấy bẩn ấy à? Tại sao danh tiếng để lại của tôi lại bị vấy bẩn bởi hành động tốt đẹp này? Ngược lại có! Mọi người : “Chưa đầy hai tháng trước khi qua đời, Prétextat Tach vẫn còn làm điều thiện.” Tôi gương sáng cho nhân loại noi theo.


      - Ngài Tach ạ, nhân loại hiểu được đâu.


      - Than ôi, tôi e rằng lại thêm lần nữa vô lý rồi. Nhưng nhân loại hay danh tiếng của tôi đối với bản thân tôi cũng chẳng mấy quan trọng. nên biết rằng tôi thích đến độ muốn mang đến, cho riêng , giúp đỡ vô tư.


      - Tôi nghĩ ngài đánh giá tôi quá cao mất rồi.


      - Tôi nghĩ vậy.


      - Hãy mở to mắt ra, ngài Tach, ngài chẳng rằng tôi xấu xí, thộn, thối nát và đủ thứ khác hay sao? Và thực đơn giản rằng tôi là người phụ nữ đủ để làm tôi mất giá sao?


      - Về mặt lý thuyết, tất cả những gì vừa là đúng. Nhưng thưa quý , chuyện lạ lùng diễn ra: chỉ lý thuyết thôi đủ. Tôi thể nghiệm chiều kích khác của vấn đề, và tôi cảm nhận được những xúc cảm thú vị mà từ sáu mươi sáu năm nay tôi còn biết tới.


      - Hãy mở to mắt ra, ngài Tach, tôi phải là Léopoldine.


      - . Nhưng mà với ấy, phải người lạ.


      - ấy xinh đẹp tuyệt trần, còn tôi, ngài thấy tôi xấu xí.


      - Điều ấy còn đúng hoàn toàn nữa. xấu xí của thiếu vẻ đẹp. Có những khoảnh khắc trông rất đẹp.


      - Có những khoảnh khắc.


      - Những khoảnh khắc ấy xuất rất nhiều, thưa quý .


      - Ngài thấy tôi ngớ ngẩn, ngài thể thích tôi được.


      - Tại sao nhất định phải hạ mình như thế nhỉ?


      - Vì nguyên nhân hết sức đơn giản: tôi thiết tha gì với kết cục được ám sát bởi nhân vật đoạt giải Nobel văn chương.


      Lão già mắc chứng béo phì bỗng chốc có vẻ cụt hứng.


      - Có lẽ thích gã đoạt giải Nobel hóa học ra tay hơn chăng? lão già hỏi bằng giọng lạnh lùng.


      - Buồn cười . Tôi thiết tha với kết cục bị ám sát cơ, ngài thấy đấy, dù kẻ ra tay là nhân vật đoạt giải Nobel hay tay chủ hiệu thực phẩm.


      - Tôi có nên hiểu là muốn đích thân lựa chọn thời điểm kết thúc đời mình ?


      - Nếu tôi có ý định tự sát, ngài Tach ạ, tôi thực nó từ lâu rồi.


      - Vậy đấy. tưởng chuyện đó dễ thế sao?


      - Tôi tưởng gì hết, chuyện đó liên quan đến tôi. Hãy tin là tôi hề muốn chết.


      - cứ đùa.


      - Vậy ra ham sống lại là bất thường đến thế sao?


      - còn gì đáng khen bằng chuyện có ham muốn sống. Nhưng đâu có sống, ả ngu ngốc đáng thương! Và bao giờ còn sống nữa! biết chuyện những bé chết đúng ngày bước vào tuổi dậy sao? Tệ nhất là chúng chết mà biến mất. Chúng lìa bỏ sống phải để trở về với những bến bờ đẹp đẽ của cái chết, mà là để bắt đầu phép chia khó chịu và nực cười của động từ tầm thường và bẩn thỉu, và chúng ngừng chia động từ này ở tất cả các thời và tất cả các thức, phân tích nó, phức hợp nó, bao giờ thoát khỏi nó.


      - Vậy động từ này là gì vậy?


      - Cái gì đó giống như tái tạo, theo đúng nghĩa bẩn thỉu của thuật ngữ này – rụng trứng, nếu muốn. Đó phải cái chết, phải sống, cũng phải trạng thái nào ở khoảng giữa. Cái đó thể gọi bằng tên gì khác ngoài phụ nữ: có thể là từ điển chuyên ngành, với dã tâm thành thông lệ, muốn tránh gọi tên đê hèn tương tự.


      - Dựa vào đâu mà ngài dám tự nhận mình biết thế nào là cuộc sống của phụ nữ?


      - sống của phụ nữ.


      - Sống hay sống ngài cũng chẳng biết gì về chuyện đó hết.


      - Thưa quý , nên biết rằng những nhà văn vĩ đại luôn có khả năng tiếp cận trực tiếp và phi thường vào cuộc sống của những người khác. Họ cần phải thực thuật khinh công, cũng cần lục lọi trong đống tài liệu lưu trữ để thâm nhập thế giới tinh thần của mọi người. Họ chỉ cần lấy tờ giấy và cây bút để phác lại những suy nghĩ của người khác.


      - Ngài thấy rồi đấy. Quý ngài thân mến, tôi tin rằng mánh khóe của ngài thất bại thảm hại, nếu tôi có thể đưa ra nhận định thông qua ngu xuẩn của những kết luận ngài đưa ra.


      - ả ngốc nghếch đáng thương. cố nhồi nhét vào đầu tôi thứ gì vậy? Hay đúng hơn, cố nhồi nhét vào đầu mình thứ gì vậy? Rằng hạnh phúc ư? Tự ám thị cũng phải có giới hạn chứ. Mở to mắt ra mà xem! đâu có được hạnh phúc, đâu có sống.


      - Ngài biết gì về chuyện ấy?


      - Câu hỏi này phải được đặt ra với chính mới đúng. Làm sao có thể biết mình có sống hay , có hạnh phúc hay ? Thậm chí còn biết thế nào là hạnh phúc. Nếu từng sống qua thời thơ ấu của mình nơi địa đàng trần gian, giống như Léopoldine và tôi...


      - Ồ, thế đấy, hãy thôi tự coi mình là trường hợp ngoại lệ . Mọi đứa trẻ đều hạnh phúc cơ mà.


      - Tôi dám chắc thế đâu. Điêu chắc chắn, đó là đứa trẻ nào từng được hạnh phúc như bé Léopoldine và cậu bé Prétextat.


      Cái đầu của nữ phóng viên lại ngửa ra sau lần nữa và trận cười lại bùng lên, ám ảnh.


      - Tử cung của lại giở cái trò ấy đấy. Thôi nào, tôi điều gì khôi hài đến thế sao?


      - Cho tôi xin lỗi nhé, là vì những cái tên... nhất là tên của ngài!


      - Tên thế sao? thấy tên tôi có gì đó đáng chê trách à?


      - Đáng chê trách . Nhưng tên là Prétextat! Nghe như chuyện đùa ấy. Tôi tự hỏi hai vị thân sinh ra ngài nghĩ gì vào cái ngày họ quyết định đặt cho ngài cái tên ấy.


      - Tôi cấm được phán xét cha mẹ tôi. Và quả thực tôi thấy cái tên Prétextat có gì đáng cười đến thế. Đó là cái tên Cơ Đốc giáo.


      - thế sao? Như vậy lại còn buồn cười hơn.


      - đừng có chế nhạo tôn giáo như vậy, con mụ miệng lưỡi báng bổ kia. Tôi sinh nhằm ngày 24 tháng Hai, ngày Thánh Prétextat; cha mẹ tôi vì nhất thời thiếu cảm hứng đặt tên, thuận theo quyết định này của tờ lịch.


      - Trời! Vậy ra nếu ngài sinh nhằm mardi gras[17] họ đặt tên ngài là Mardi-Gras, hay là Gras cụt lủn vậy sao?


      - Thôi ngay trò báng bổ này , ả hèn hạ kia! Kẻ dốt nát ạ, nên biết rằng Thánh Prétextat là tổng giám mục vùng Rouen vào thế kỷ thứ sáu, và là người bạn lớn của Grégoire de Tours, đó là con người cừ khôi, dĩ nhiên chưa bao giờ nghe nhắc đến. Chính nhờ Prétextat mà mới có những người thuộc dòng vua Mérové, bởi chính ngài kết hôn với nàng Mérovée xứ Brunehaut, bất chấp nguy hiểm đến tính mạng. Tất cả những chuyện này để hiểu rằng được cười nhạo cái tên lừng lẫy đến vậy.


      - Tôi thấy những lời giải thích chi tiết về lịch sử của ngài có thể khiến cái tên ngài mang đỡ lố hơn ở điểm nào. Tương tự, cái tên của em họ ngài cũng chẳng khá hơn là bao.


      - Gì kia! dám cười nhạo cả tên của em họ tôi sao? Tôi cấm làm thế! con quái vật tầm thường và bất nhã! Léopoldine là cái tên đẹp nhất, cao quý nhất, duyên dáng nhất, thống thiết nhất từng được đặt.


      - Ra thế đấy.


      - Chứ sao nữa! Tôi chỉ biết duy nhất cái tên có thể sánh ngang Léopoldine: đó là Adèle.


      - Vậy hả.


      - Đúng thế. Lão già Hugo có nhiều khuyết điểm , nhưng có điều ai có thể tước của lão: đó là người đàn ông rất có phong cách. Ngay cả khi tác phẩm của lão hỏng vì dã tâm chúng vẫn cứ đẹp và vĩ đại. Và lão ta đặt cho hai con hai cái tên tuyệt vời nhất. So với Adèle và Léopoldine, tất cả những cái tên dành cho nữ giới đều xoàng xĩnh đến thảm hại.


      - Đó là vấn đề sở thích.


      - đâu, ả đần độn! Ai thèm quan tâm đến sở thích của những người như , của tầng lớp bình dân, của đám vô lại, của lũ hèn hạ, của hạng tầm thường? Chỉ sở thích của những thiên tài như Victor Hugo và tôi là đáng kể thôi. Thêm nữa, Adèle và Léopoldine là những cái tên Cơ Đốc giáo.


      - Thế sao?


      - Tôi thấy quý đây thuộc lớp dân đen kiểu mới, những kẻ ưa thích những cái tên nghịch đạo. thuộc loại người đặt tên các con mình là Krishna, Élohim, Abdallah, Tchang, Empédocle, Sitting Bull hay Akhénaton, phải nào? Lố bịch. Tôi tôi thích những cái tên Cơ Đốc giáo. Mà tên là gì ấy nhỉ?


      - Nina.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - nhóc đáng thương.


      - Ngài nhóc đáng thương nghĩa là sao?


      - Lại thêm người nữa mang tên Adèle, cũng chẳng mang tên Léopoldine. Thế giới này bất công, thấy thế sao?


      - Ngài có thôi huyên thuyên ngay ?


      - Huyên thuyên ấy à? Nhưng gì là quan trọng nữa rồi. được mang tên Adèle hay Léopoldine, đó là bất công cơ bản, bi kịch chủ yếu, nhất là đối với , người bị đặt cho cái tên nghịch đạo dị hợm này…


      - Tôi phải ngắt lời ngài: Nina là cái tên Cơ Đốc giáo. Ngày Thánh Nina nhằm ngày 14 tháng Giêng, ngày ngài tiếp cuộc phỏng vấn đầu tiên.


      - Dù sao tôi cũng tự hỏi tìm cách chứng minh điều gì với trùng hợp vô nghĩa như thế.


      - vô nghĩa đến thế đâu. Tôi nghỉ về đúng ngày 14 tháng Giêng, chính vào hôm đó tôi được biết về cái chết gần kề của ngài.


      - Thế sao? tưởng là chuyện đó tạo ra những mối liên hệ giữa chúng ta à?


      - Tôi chẳng tưởng gì cả, nhưng vừa cách đây vài phút, ngài với tôi những lời hết sức lạ đời.


      - Đúng vậy, tôi đánh giá quá cao. Từ đó làm tôi thất vọng quá nhiều. Và cái tên của đối với tôi là sụp đổ. Bây giờ còn là gì trong mắt tôi nữa.


      - Ngài thấy tôi vui vì chuyện đó, vậy tôi thoát chết.


      - Thoát khỏi được sống đúng hơn.


      làm gì với nó?


      - Đủ thứ chuyện: ví như kết thúc cuộc phỏng vấn này.


      - Hay . Trong khi tôi có thể, với lòng tốt của mình, đảm bảo cho tôn sùng tuyệt vời đến thế!


      - Nhân tiện đến chuyện ấy, ngài làm thế nào để giết tôi nhỉ? Ám sát thương người, khi người ta là cậu con trai mười bảy tuổi nhanh nhẹn hoạt bát dễ thôi. Nhưng với lão già liệt bại, ám sát phụ nữ trẻ có thái độ thù địch, hẳn là việc kỳ dị khó tin.


      - Bằng ngây ngô của mình, tôi nghĩ rằng có thái độ thù địch. Già cả, béo phì và liệt bại cản trở tôi nếu tôi giống như Léopoldine từng , nếu đồng thuận giống như ấy từng làm trước đây...


      - Ngài Tach, tôi cần ngài với tôi : Léopoldine thực ưng thuận chuyện đó và ý thức được hành động của mình chứ?


      - Nếu được chứng kiến thái độ ngoan ngoãn ấy thể khi để mặc chuyện ấy xảy ra, đặt cho tôi câu hỏi đó.


      - Vẫn nên biết tại sao ấy lại ngoan ngoãn đến thế: ngài cho ấy uống nhiều thuốc, kích thích, mắng mỏ hay đánh đập ấy?


      - , , . Tôi ấy như vẫn luôn ấy. Điều đó là quá đủ. Tình đó có phẩm chất mà cũng như bất cứ ai khác bao giờ biết đến. Vì nếu biết, đặt ra cho tôi những câu hỏi ngu ngốc này.


      - Ngài Tach, ngài thể hình dung phiên bản khác cho câu chuyện này à? Hai người nhau, chuyện ấy . Nhưng chuyện ấy kéo theo chuyện Léopoldine muốn chết. Nếu ấy để mặc chuyện đó xảy ra, có lẽ chỉ là vì tình dành cho ngài, chứ phải vì có ý muốn chết.


      - Cũng thế cả thôi.


      - phải cũng thế đâu. Có lẽ ấy ngài đến mức muốn trái ý ngài.


      - Trái ý tôi ấy à! Tôi hâm mộ thứ từ vựng đôi lứa thường dùng khi tranh cãi mà sử dụng để diễn đạt thời điểm trừu tượng đến thế.


      - Trừu tượng với ngài, cò lẽ trừu tượng với ấy. Thời điểm ngài được sống với niềm vui ngây ngất, có lẽ ấy trải qua với cam chịu nhẫn nhục.


      - Nghe này, tôi ở vị trí thuận lợi hơn để biết chuyện ấy, đúng thế sao?


      - Giờ đến lượt tôi trả lời ngài rằng có gì kém chắc chắn hơn thế.


      - Khốn ! hay tôi là nhà văn thế?


      - Là ngài, và chính bởi lý do này mà tôi sao tin được ngài.


      - Và nếu tôi dùng lời thuật lại cho nghe mọi chuyện, tin tôi chứ?


      - Tôi . Ngài cứ thử xem nào.


      - Ôi chao, dễ đâu. Nếu tôi viết lại thời điểm ấy, đó là do thể ra lời. Chữ viết bắt đầu chính tại nơi lời ngừng lại, bước chuyển từ khó thành có thể ra luôn là lớn. Lời và chữ viết nối tiếp nhau chứ bao giờ cắt ngang nhau.


      - Đây là những nhận xét rát đáng nể, ngài Tach ạ, nhưng tôi xin nhắc để ngài nhớ, vấn đề ở đây là tội sát nhân chứ phải văn học.


      - Có khác biệt sao?


      - khác biệt giữa tòa đại hình và Viện Hàn lâm Pháp, tôi cho là vậy,


      - Giữa tòa đại hình và Viện Hàn lâm Pháp chẳng có khác biệt nào hết.


      - Nghe thú vị đấy, nhưng ngài lạc đề mất rồi, ngài thân mến ạ.


      - đúng. Nhưng kể lại chuyện đó ấy à! có nhận thấy là đời tôi chưa bao giờ nhắc đến chuyện đó ?


      - Cái gì cũng cần có bước khởi đầu.


      - Đó là ngày 13 tháng Tám năm 1925.


      - Đó là bước khởi đầu tuyệt hảo.


      - Đó là sinh nhật Léopoldine.


      - trùng hợp mới thú vị làm sao.


      - có câm miệng lại ? nghĩ là tôi bị dằn vặt khi phải ra những lời này sao?


      - Tôi thấy, và tôi vui vì chuyện đó. Tôi thấy cả người khi nghĩ rằng sáu mươi sáu năm sau, ký ức về tội ác của ngài rốt cuộc hành hạ ngài.


      - ti tiện và thù dai như tất cả những mụ đàn bà khác. có lý khi rằng Hồi ức của kẻ sát nhân chỉ có hai nhân vật nữ: bà tôi và mợ tôi. Léopoldine phải nhân vật nữ, ấy là – ấy luôn là như vậy – đứa trẻ, sinh vật huyền diệu, vượt lên phạm trù giới tính.


      - Nhưng vượt lên phạm trù tính dục, theo những gì tôi có thể hiểu khi đọc tác phẩm của ngài.


      - Chỉ hai đứa chúng tôi biết rằng nhất thiết phải dậy mới có thể làm tình, ngược lại có: tuổi dậy làm hỏng tất cả. Nó làm giảm phấn hứng và khả năng đạt đến cực khoái, thả lỏng. ai có thể làm tình giỏi như con trẻ.


      - Vậy ra ngài dối trá khi rằng ngài còn tân.


      - . Theo những từ điển thông dụng, mất tân ở nam giới chỉ có thể đến sau tuổi dậy . Thế mà tôi làm tình từ sau tuổi dậy .


      - Tôi thấy là ngài chơi chữ lần nữa.


      - hề, chính hiểu gì có. Nhưng tôi muốn đừng có ngắt lời tôi liên tục như thế.


      - Ngài cắt ngang cuộc đời; thế nên hãy ráng chịu cảnh người ta ngắt lời thao thao bất tuyệt của ngài.


      - Thôi , những lời thao thao bất tuyệt của tôi tiện cho đấy chứ. Nó giúp tác nghiệp dễ dàng hơn cơ mà.


      - Điều đó cũng có phần đúng. Vậy hãy chuyển sang những lời thao thao bất tuyệt về ngày 13 tháng Tám năm 1925.


      - Ngày 13 tháng Tám năm 1925: đó là ngày đẹp nhất đời. Tôi mạo muội hy vọng rằng mỗi người trong đời đều ngày 13 tháng Tám năm 1925 cho riêng mình – bởi còn hơn là ngày trong năm, ngày hôm đó là lễ đăng quang. Ngày đẹp nhất của mùa hè đẹp nhất, ấm áp và lộng gió, gió mơn man qua những thân cây đại thụ. Léopoldine và tôi bắt đầu ngày của mình vào khoảng giờ sáng, sau giấc ngủ quen thuộc kéo dài chừng tiếng rưỡi đồng hồ. Người ta có thể tin rằng với giờ giấc sinh hoạt như vậy chúng tôi luôn trong tình trạng kiệt sức: bao giờ xảy ra chuyện đó. Chúng tôi ham muốn vùng đất địa đàng của mình đến nỗi thường xuyên thấy khó mà ngủ được. Đến năm mười tám tuổi, sau khi tòa lâu đài bị thiêu rụi, tôi mới bắt đầu hình thành thói quen ngủ tám tiếng ngày: những người quá hạnh phúc hoặc quá bất hạnh có khả năng vắng mặt lâu đến thế. Léopoldine và tôi thích gì bằng lúc thức dậy. Mùa hè còn thú vị hơn, bởi đêm nào chúng tôi cũng ở ngoài trời và ngủ giữa rừng, cuộn người trong tấm phủ giường có hoa nổi trắng ngà mà tôi đánh cắp từ lâu đài. Người nào thức dậy trước lặng ngắm người kia và chỉ riêng cái nhìn này cũng đủ để đánh thức người kia dậy. Ngày 13 tháng Tám năm 1925 ấy, tôi thức dậy trước tiên, khoảng giờ sáng, và chẳng bao lâu sau ấy cũng thức dậy theo. Chúng tôi có ngần ấy thời gian để làm tất cả những gì đêm đẹp trời như thế thôi thúc, tất cả những việc, giữa tấm vải hoa nổi mỗi lúc chuyển từ trắng ngà sang nhuốm màu vàng nâu, nâng chúng tôi lên đến trang nghiêm của các thầy chủ lễ - tôi thích gọi Léopoldine là đứa trẻ linh thiêng, tôi uyên bác đến thế kia mà, sùng tín đến thế kia mà, nhưng tôi lạc đề mất rồi...


      - Phải đấy.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Ngày 13 tháng Tám năm 1925, tôi kể tiếp đây. đêm tối mịt mùng và tĩnh lặng, êm dịu khác thường. Hôm đó là sinh nhật của Léopoldine nhưng điều ấy với chúng tôi có ý nghĩa gì hết: từ ba năm nay, thời gian còn liên quan đến chúng tôi nữa. Chúng tôi thôi còn thay đổi nguyên tử nào, chúng tôi chỉ dài ra quá mức, mà kéo dài ra đáng mừng này thay đổi thể tạng chưa hoàn bị, non nớt, mùi, trẻ con của chúng tôi. Sáng hôm đó tôi cũng chúc mừng sinh nhật ấy. Tôi cho rằng mình làm tốt hơn thế nhiều, dạy bài học mùa hè cho chính mùa hè. Đó là lần cuối cùng trong đời tôi làm tình. Tôi biết chuyện đó, nhưng dĩ nhiên là rừng biết, bởi lẽ rừng tĩnh lặng như kẻ nhìn trộm quen mắt. Đó là khi mặt trời nhô lên từ đỉnh đồi và gió bắt đầu thổi nhè , xua những đám mâđêm và để lộ ra bầu trời trong vắt thuần khiết gần bằng thuần khiết của chúng tôi.


      - Cảm hứng trữ tình mới tuyệt diệu làm sao.


      - Đừng có ngắt lời tôi nữa . Coi nào, tôi đến đâu rồi nhỉ?


      - Ngài đến đoạn ngày 13 tháng Tám năm 1925, lúc mặt trời mọc, sau khi làm tình xong xuôi.


      - Cám ơn, ả lục .


      - có chi, thưa ngài sát nhân.


      - Tôi thích cách gọi của tôi hơn cách của .


      - Tôi thích tên tôi hơn là tên Léopoldine.


      - Giá mà nhìn thấy ấy vào buổi sáng hôm đó! Đó là tạo vật đẹp nhất thế giới này, cơ thể trắng vô ngần và mịn màng với mái tóc sẫm màu và đôi mắt sẫm màu. Mùa hè, ngoại trừ những giây phút hết sức hiếm hoi khi quay trở về lâu đài, chúng tôi thường ở trần – khu đất thuộc sở hữu tư rộng lớn đến mức chúng tôi chưa bao giờ trông thấy bóng dáng ai cả. Chúng tôi cũng trải qua phần lớn thời gian trong các hồ nước, tôi gán cho chúng những tính năng của màng ối, điều nghe chưa đến nỗi vô lý lắm nếu căn cứ vào những kết quả nó mang lại. Nhưng nguyên do có quan trọng gì? Chỉ có huyền diệu này là đáng kể, huyền diệu diễn ra hàng ngày – huyền diệu của thời gian ngưng đọng vĩnh viễn, ít ra là chúng tôi hằng tin vào nó. Vào cái ngày 13 tháng Tám năm 1925 ấy, chúng tôi có đầy đủ lý do để tin vào huyền diệu đó khi ngắm nhìn nhau trong trạng thái tê mê ngây dại. Buổi sáng hôm ấy, như mọi buổi sáng khác, tôi lao xuống hồ chút chần chừ và tôi cười nhạo Léopoldine, ấy luôn phải mất rất nhiều thời gian mới dám dầm mình trở lại trong làn nước lạnh băng. Vả lại, chế giễu này trở thành nghi lễ quen thuộc khiến tôi thích thú, bởi em họ tôi chưa khi nào xinh đẹp bằng lúc vừa thức dậy, chân để dưới hồ, mặt tái xanh, tươi vui vì lạnh, miệng khăng khăng là mình làm được, thế rồi từ từ khua khoắng đôi chân và đôi tay dài tái mét để bơi đến chỗ tôi, như thước phim quay chậm, chú chim đầm lầy thốt rùng mình, đôi môi tái nhợt. Đôi mắt to của ấy đầy vẻ khiếp sợ – nỗi sợ hãi rất hợp với ấy – miệng ấy ấp úng rằng mới kinh khủng làm sao...


      - Nhưng ngài quả là kẻ tàn ác đáng ghê sợ!


      - biết gì về chuyện đó. Nếu hiểu chút ít về lạc thú, biết rằng cảm giác sợ hãi và nỗi đau đớn, nhất là những cơn rùng mình là những điềm báo tốt đẹp nhất. Khi ấy nhấn chìm cả thân mình xuống nước giống như tôi, cái lạnh lập tức nhường chỗ cho cảm giác trôi chảy, thoải mái hết sức tự nhiên của cuộc sống trong nước. Sáng hôm ấy, như mọi buổi sáng mùa hè khác, chúng tôi ngụp lặn trong nước ngừng nghỉ, khi cả hai cùng lặn sâu xuống tận đáy hồ, hai mắt mở to quan sát cơ thể chúng tôi ngả sang màu lục bởi ánh phản chiếu của làn nước, khi ngoi lên mặt nước, đua tranh tốc độ, khi lội bì bõm, men theo những cành liễu, líu lo như những đứa trẻ tập nổi, nhưng với kiến thức lớn hơn kiến thức của trẻ thơ, khi bơi ngửa hàng giờ liền, say sưa ngắm nhìn bầu trời trong vẻ tĩnh lặng tuyệt đối của dòng nước lạnh căm. Khi cái lạnh thấm vào người, chúng tôi leo lên mấy phiến đá to nổi lên giữa lòng hồ và phơi mình dưới ánh mặt trời. Ngọn gió thổi trong ngày 13 tháng Tám ấy đặc biệt dễ chịu và nhanh chóng hong khô thân thể chúng tôi. Léopoldine quay trở lại ngụp lặn trong nước trước tiên và bơi quanh quẩn bên hòn đảo nơi tôi vẫn nằm sưởi ấm. Giờ đến lượt ấy giễu cợt tôi. Tôi hồi tưởng lại mồn hình ảnh ấy, hai khuỷu tay gác lên phiến đá, cằm tựa hai cổ tay bắt chéo, ánh nhìn đầy vẻ thách thức và những lọn tóc dài dập dờn trong làn nước theo nhịp chân quẫy nước hầu như khó nhận thấy, sắc trắng mơ hồ của đôi chân ấy khiến người ta rờn rợn. Chúng tôi quá hạnh phúc, quá thực, quá tình tứ si mê, quá đẹp, và cho lần cuối cùng.


      - Làm ơn đừng dùng cái giọng ca thán bi thương đó. Nếu đó là lần cuối cùng cũng do lỗi của ngài kia mà.


      - Thế sao? Điều ấy khiến cho việc bớt đáng buồn hơn ở chỗ nào?


      - Trái lại, vì lẽ ấy mà việc chỉ có thể trở nên đáng buồn hơn mà thôi, nhưng vì ngài là kẻ chịu trách nhiệm về mọi chuyện nên ngài có quyền than phiền.


      - Quyền ư? Đó là toàn bộ những gì người ta nên đòi hỏi. Tôi mặc xác cái gọi là quyền và dù phần trách nhiệm của tôi trong việc này có lớn đến đâu chăng nữa, tôi vẫn cảm thấy mình cần phải than phiền. Vả chăng, phần trách nhiệm của tôi trong chuyện này gần như là con số .


      - sao? Vậy là gió siết cổ ấy chắc?


      - Là tôi, nhưng đó phải lỗi của tôi.


      - Ngài muốn rằng ngài siết cổ ấy trong phút sơ suất sao?


      - , đồ ngốc, ý tôi muốn đó là lỗi của tự nhiên, của cuộc sống, của các hormon và của tất cả những điều dơ dáy ấy. Hãy để mặc tôi kể câu chuyện của tôi, hãy để mặc tôi buồn thảm. Vậy là tôi với về sắc trắng đôi chân của Léopoldine, cái sắc trắng ấy hết sức huyền bí, nhất là khi lên dưới làn nước màu đen lục nhạt. Để giữ thăng bằng theo chiều ngang, em họ tôi đập đập đôi chân thon dài của mình, tôi thấy chúng luân phiên trồi lên mặt nước – bàn chân chưa kịp nổi lên cẳng chân hạ xuống và chìm nghỉm trong hư trước khi nhường chỗ cho sắc trắng của cẳng chân kia, và cứ liên tục như thế. Vào cái ngày 13 tháng Tám năm 1925 ấy, nằm hòn đảo bằng đá, tôi chiêm ngưỡng cảnh tượng lôi cuốn đó biết chán mắt. Tôi biết quãng thời gian đó kéo dài trong bao lầu. Nó bị đứt đoạn bởi chi tiết bất thường mà độ sống sượng cho đến giờ vẫn còn khiến tôi phải bàng hoàng: vũ điệu tạo nên từ đôi chân của Léopoldine làm lên từ đáy hồ tia mảnh của chất lỏng màu đỏ, với độ dày đặc hết sức đặc biệt, nếu căn cứ theo thích ứng của nó khi hòa trộn vào nước trong.


      - Vắn tắt lại, đó là máu.


      - mới trắng trợn làm sao.


      - Đơn giản là em họ của ngài có kỳ kinh đầu tiên.


      - nhơ nhớp.


      - Chẳng có gì là nhơ nhớp cả, đó là chuyện hết sức bình thường.


      - chính là thế.


      - Đây là thái độ giống ngài chút nào, ngài Tach ạ. Ngài, kẻ thù hung hăng nhất của dã tâm, người bênh vực quyết liệt cho thứ ngôn ngữ sống sượng, giờ lại đâm tức tối chẳng khác nào nhân vật nam chính của Oscar Wilde khi nghe người khác nêu đích danh việc. Ngài cuồng nhiệt, nhưng tình ấy giúp Léopoldine thoát khỏi phận số của loài người.


      - Có chứ.


      - Hãy tôi nằm mơ : ngài là vậy sao, bậc thiên tài về mỉa mai cay độc, ngòi bút theo phong cách Céline, nhà phẫu tích vô liêm sỉ, nhà siêu hình của thuật chế nhạo, lại cổ xúy những điều khờ khạo đến ngớ ngẩn chỉ hợp với thiếu niên kỳ quặc?


      - Câm miệng lại, kẻ vô lễ kia. Đó phải những điều khờ khạo đến ngớ ngẩn.


      - phải thế sao? Cuộc dan díu giữa những chủ cậu chủ lâu đài, cậu thiếu niên đem lòng thương em họ dòng dõi quý tộc của mình, đặt cược lãng mạn chống lại thời gian, những hồ nước trong vắt tại cánh rừng chỉ có trong truyền thuyết – nếu đó phải là những điều khờ khạo đến ngớ ngẩn, vậy trần đời này chẳng có gì đáng gọi là ngớ ngẩn hết.


      - Nếu để yên cho tôi kể tiếp đoạn sau, hiểu được rằng đây thực phải câu chuyện ngớ ngẩn.


      - Vậy hãy thử cố gắng thuyết phục tôi . Chuyện ấy dễ đâu, bởi lẽ những gì ngài kể cho đến giờ phút này khiến tôi thảng thốt rụng rời. Cậu trai này thể chấp nhận em họ của mình có kỳ kinh đầu tiên, nghe lố bịch. Nghe sặc mùi cảm hứng trữ tình chay tịnh.


      - Phần tiếp theo chay tịnh nữa đâu, nhưng tôi cần yên tĩnh tối thiểu để kể lại.


      - Tôi hứa trước điều gì đâu; khó để nghe ngài kể chuyện mà có phản ứng tức thời.


      - Ít nhất cũng nên chờ cho tôi kể hết rồi hẵng có phản ứng chứ. Chết tiệt , tôi kể tới đoạn nào rồi nhỉ? làm tôi mất hết mạch chuyện.


      - Đến đoạn có máu trong nước.


      - Trời ạ, đúng thế. Hãy hình dung cơn choáng váng của tôi: xâm nhập tàn nhẫn của sắc đỏ và nóng nảy giữa chừng ấy sắc tím lợt – màu nước lạnh buốt, sắc đen lục của lòng hồ, sắc trắng của đôi vai Léopoldine, đôi môi xanh lét như sunfat thủy ngân, và nhất là đôi chân ấy, cử động chậm rãi tột độ hầu như thể nhận biết của chúng vẫn thường nhắc nhớ chút mơn trớn của làn gió phương Bắc. , thể chấp nhận được rằng từ giữa đôi chân ấy lại bắt nguồn xuất huyết ghê tởm.


      - Ghê tởm ư!


      - Ghê tởm, tôi vẫn nhất quyết thế. Ghê tởm bởi bản thân nó và còn hơn thế nữa, ghê tởm bởi ý nghĩa của nó – thừa nhận trịnh trọng kinh khủng, bước chuyển từ cuộc sống huyền thoại sang cuộc sống hormon, bước chuyển từ cuộc sống bất diệt sang cuộc sống theo chu kỳ. Phải là kẻ ăn chay mới có thể bằng lòng với bất diệt theo chu kỳ. Theo ý tôi, đó là mâu thuẫn về từ ngữ. Đối với Léopoldine và tôi, bất tử chỉ có thể nhắm đến ngôi thứ nhất của số ít đặc biệt bởi số ít đó bao gồm cả hai chúng tôi. bất tử theo chu kỳ, nó gợi mở rằng người này tiếp nối cuộc sống của kẻ khác – và cần phải thỏa mãn với trưng dụng này, và cần phải lấy làm mừng về quá trình tiếm đoạt này! Tôi chỉ thấy khinh bỉ những ai chấp nhận trò hề độc địa đó: tôi xem thường họ phần vì khả năng cam chịu nhẫn nhịn chỉ thấy ở loài cừu, phần vì bệ rạc của tình nơi họ. Bởi nếu có khả năng ban phát tình đích thực, họ thể nhu nhược ấy, họ chịu nổi khi chứng kiến những người mà họ tự nhận là thương phải đau đớn, họ gánh vác trách nhiệm tránh cho những người đó số mệnh tồi tệ như vậy, chút hèn nhát ích kỷ. Cái tia máu trong nước hồ báo hiệu hồi kết cho bất tử của Léopoldine. Còn tôi, bởi ấy sâu sắc, tôi do dự quyết định trả ấy về với bất tử.


      - Tôi bắt đầu hiểu ra rồi.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - được lanh trí cho lắm.


      - Tôi bắt đầu hiểu ra ngài bệnh hoạn đến mức nào rồi.


      - Vậy sao về phần tiếp theo?


      - Với ngài, điều tệ nhất luôn được đảm bảo.


      - Có hay có tôi điều tệ nhất cũng luôn được đảm bảo, nhưng tôi cho rằng ít nhất mình cũng giúp người tránh được điều tệ hại nhất. Léopoldine thấy cái nhìn của tôi như đóng đinh vào phía sau ấy nên ấy quay lại xem sao. ấy vội vàng rời khỏi mặt nước, hết sức lo sợ. ấy leo lên ngồi cạnh tôi hòn đảo đá. còn gì phải nghi ngờ về căn nguyên của tia máu kia nữa. em họ của tôi nhăn mặt và tôi hiểu ấy. Suốt ba năm trước đó, chúng tôi chưa bao giờ nhắc đến tình huống này. Tồn tại dạng thỏa thuận ngầm về cách cư xử phải tuân theo trong những tình huống tương tự - tình huống khó chấp nhận đến mức, để gìn giữ trạng thái ngây dại của mình, chúng tôi muốn xa hơn thỏa thuận ngầm.


      - Đó chính là điều tôi lo sợ. Léopoldine cầu gì ở ngài, và ngài sát hại ấy nhân danh “thỏa thuận ngầm”, sản phẩm của ngu muội độc hại chỉ có trong trí tưởng tượng của ngài.


      - ấy cầu tôi điều gì ràng, nhưng cần thiết phải làm vậy.


      - Đúng thế, chính xác là những gì tôi . Lát nữa thôi, ngài ca ngợi những giá trị của điều được ra.


      - muốn bản hợp đồng đúng thủ tục, được ký với chứng kiến của công chứng viên, phải thế ?


      - Bất cứ cái gì cũng khiến tôi thích hơn cách hành xử của ngài.


      - thích gì quan trọng. Chỉ giải thoát Léopoldine là đáng kể.


      - Chỉ có quan niệm của ngài về giải thoát Léopoldine là đáng kể.


      - Đó cũng là quan niệm của Léopoldine. Bằng chứng, quý thân mến ạ, đó là chúng tôi gì với nhau. Tôi hôn lên đôi mắt ấy rất dịu dàng và ấy hiểu. ấy có vẻ nguôi ngoai, ấy mỉm cười. Mọi chuyện diễn ra hết sức nhanh chóng. Ba phút sau, ấy chết.


      - Gì kia, như vậy sao, ngay lập tức sao? ... kinh khủng.


      - muốn chuyện đó kéo dài hai tiếng đồng hồ, như ở nhà hát vũ kịch ấy à?


      - Nhưng rốt cuộc, người ta giết người như vậy.


      - sao? Tôi biết lại có những tiền lệ cụ thể cơ đấy. Trước giờ vẫn tồn tại bản hiệp ước quy định cách thức đúng đắn dành cho những kẻ sát nhân hay sao? tập giản yếu của đạo xử thế đối với những nạn nhân hay sao? Lần sau, tôi hứa với rằng tôi giết người lịch hơn.


      - Lần sau ư? May thay, có lần sau đâu. Trong thời gian chờ đợi, ngài khiến tôi phát buồn nôn.


      - Trong thời gian chờ đợi ấy à? làm tôi tò mò đấy.


      - Vậy là ngài khẳng định ngài người con này, rồi ngài siết cổ ấy mà thậm chí với ấy lời cuối ư?


      - ấy biết điều đó. Vả chăng, hành động của tôi chính là bằng chứng. Nếu ấy đến thế, tôi giết ấy.


      - Làm sao ngài có thể chắc chắn là ấy biết điều đó?


      - Chúng tôi bao giờ nhắc đến chuyện này, chúng tôi thấu hiểu nhau. Vả lại, chúng tôi phải hạng lắm lời. Nhưng hãy để tôi kể đoạn siết cổ cho nghe. Tôi chưa từng có dịp nhắc đến, nhưng tôi thích nghĩ đến cảnh tượng đó – chẳng phải biết bao lần tôi hình dung lại cảnh tượng quá sức đẹp đẽ này trong thẳm sâu hồi ức của mình ư?


      - Ngài lại còn có những trò tiêu khiển như vậy nữa cơ đấy!


      - Rồi thấy, chính cũng thích thú với nó cho mà xem.


      - Thích thú với cái gì kia? Với những ký ức của ngài hay với siết cổ?


      - Với tình . Nhưng làm ơn để tôi kể nào.


      - Vì ngài cố nài đấy nhé.


      - Vậy là chúng tôi hòn đảo giữa hồ. Ngay khi cái chết được quyết định, Vườn địa đàng, vừa mới lần đầu tiên bị tước khỏi tay chúng tôi hai phút, được trả lại cho chúng tôi trong ba phút đồng hồ. Chúng tôi hoàn toàn ý thức được là mình chỉ còn thêm có trăm tám mươi giây tiên cảnh nữa, cần phải làm mọi việc cho tốt, và thực tế, chúng tôi làm rất tốt. Ồ, tôi biết nghĩ gì: mọi công trạng trong việc tạo ra cảnh tượng siết cổ đẹp đẽ đều thuộc về mình người siết cổ. Điều đó là chính xác. Người bị siết cổ thụ động nhiều như ta vẫn tưởng. xem bộ phim dở hết chỗ được quay bởi kẻ thô lậu – gã người Nhật, nếu tôi nhớ nhầm – với hồi kết là cảnh siết cổ kéo dài khoảng ba mươi hai phút chưa?


      - Rồi, Vương quốc của cảm giác, của Oshima.


      - Cảnh siết cổ này thất bại. Tôi có thừa kinh nghiệm, tôi có thể khẳng định rằng chuyện đó xảy ra như vậy. Trước tiên, cảnh siết cổ kéo dài ba mươi hai phút mới vô vị làm sao! Có cái gì đó như từ chối, từ phía tất cả các lĩnh vực nghệ thuật, chịu chấp nhận rằng những vụ ám sát là những biến cố nhanh chóng và mau lẹ. Chỉ Hitchcock là hiểu điều đó. Vả lại, vẫn còn chuyện mà gã người Nhật này hiểu được: siết cổ, chuyện đó có gì khiến người ta phải mềm lòng hay thương tâm cả, trái lại, nó bổ dưỡng và tươi mới.


      - Tươi mới ấy à? Tính từ mới bất ngờ làm sao! Tại sao phải là bổ sung thêm vitamin, ngài nghĩ được đến thế cơ mà?


      - Quả nhiên, tại sao lại nhỉ? Ta có cảm giác được tiếp thêm sức sống, khi siết cổ người ta hằng thương.


      - Ngài câu này như thể vẫn thường xuyên làm chuyện đó vậy.


      - Mỗi việc chỉ cần làm lần duy nhất là đủ - nhưng phải có chiều sâu – để ngừng làm làm lại chuyện đó cả đời mình. Muốn đạt mục đích ấy, cảnh mấu chốt này nhất thiết phải là hoàn mỹ. Cái gã người Nhật biết điều đó phải, hoặc giả gã hết sức vụng về, bởi cảnh siết cổ của gã xấu tệ, thậm chí còn nực cười: bóp cổ trông cứ như ra sức bơm xe, còn gã trai bị siết cổ có vẻ như bị đè bẹp bởi cỗ xe lu. Trong khi cảnh siết cổ của tôi lại là cảnh tượng huy hoàng, có thể tin lời tôi.


      - Tôi nghi ngờ chuyện đó. Tuy nhiên, tôi vẫn tự đặt ra cho mình câu hỏi: tại sao ngài chọn siết cổ? Nếu xét đến địa điểm nơi hai người có mặt, vụ chết đuối logic hơn nhiều. Vả chăng, đó là lời giải thích ngài đưa ra với cha mẹ của em họ, khi ngài mang xác chết về - lời giải thích rất thiếu độ tin cậy, nếu căn cứ vào những dấu vết để lại quanh cổ. Vậy tại sao ngài đơn giản là dìm chết đứa trẻ?


      - Câu hỏi xuất sắc. Tôi cũng nghĩ đến chuyện đó, vào ngày 13 tháng Tám năm 1925 ấy. Tôi phản xạ rất nhanh. Tôi tự nhủ rằng nếu tất cả những tên là Léopoldine phải chết đuối, chuyện đó biến thành phương thức, thành quy luật phổ quát và trở nên hơi tầm thường. Chưa kể là danh tiếng của lão Hugo có thể bị ảnh hưởng bởi trò đạo văn hèn hạ này.


      - Vậy là ngài từ bỏ hành động dìm chết để tránh quy chiếu. Nhưng lựa chọn hành động siết cổ cũng đặt ngài vào những quy chiếu khác.


      - Đúng vậy, song tuy thế, lý do này được tính. , điều khiến tôi đưa ra quyết định siết cổ em họ trước nhất là vẻ đẹp của cổ ấy. Nhìn từ gáy cũng đẹp như nhìn từ cổ họng, đó là cái cổ tuyệt vời, dài và mềm mại, đường nét tuyệt đẹp. Thanh tú vô ngần! Để siết cổ tôi, cần phải có đến hai đôi bàn tay. Với cái cổ thanh mảnh như cổ ấy, ghì siết mới dễ dàng làm sao!


      - Nếu ấy cái cổ xinh xắn, ngài siết cổ ấy chứ gì?


      - Tôi . Có lẽ dù sao chăng nữa, tôi vẫn làm chuyện đó, bởi vì tôi rất ưa hành động bằng chân tay. Trong khi siết cổ lại là hành động giết người liên quan trực tiếp đến tay. Siết cổ mang lại cho đôi bàn tay cảm giác khoái lạc trọn vẹn gì sánh bằng.


      - Ngài thấy rằng ngài làm chuyện đó để phục vụ ý thích cá nhân. Tại sao lại còn ra sức thuyết phục tôi rằng ngài siết cổ ấy để giải thoát cho ấy?


      - bé thân mến, có lý do để hiểu gì hết về thần học. Tuy nhiên, vì tự nhận là đọc trọn bộ tiểu thuyết của tôi, lẽ ra nên hiểu mới phải. Tôi viết cuốn tiểu thuyết rất hay tên là gia ân đồng phát, mô tả xuất thần mê li mà Chúa tạo ra trong mỗi hành động của Người, khiến những hành động đó luôn được ca tụng. Khái niệm ấy phải do tôi bịa ra vì tất cả những người sùng tín đích thực đều biết đến nó. Thế đấy, trong lúc siết cổ Léopoldine, cảm giác thích thú của tôi chính là gia ân đồng phát đối với giải thoát cho người tôi dấu.


      - Rốt cuộc ngài muốn với tôi rằng Hồi ức của kẻ sát nhân là cuốn tiểu thuyết mang chủ đề Công giáo.


      - . Đó là cuốn tiểu thuyết mang tính cảm hóa.


      - Vậy hãy kết thúc cảm hóa dành cho tôi , và kể tôi nghe cảnh cuối cùng.


      - Tôi sắp kể đến đoạn ấy đây. Mọi việc diễn ra với giản dị của những kiệt tác. Léopoldine ngồi đầu gối tôi, mặt đối mặt. Hãy để ý, quý lục - rằng ấy làm điều đó theo sáng kiến của riêng mình.


      - Điều đó chẳng chứng minh được gì hết.


      - cho là ấy bị bất ngờ khi tôi chộp tay quanh cổ ấy, khi tôi siết chặt gọng kìm ấy chăng? hề. Chúng tôi cười với nhau, hai mắt nhìn nhau đắm đuối. Đó phải cuộc chia ly bởi chúng tôi cùng nhau chết. Tôi, đó là cả hai chúng tôi.


      - Nghe mới lãng mạn làm sao.


      - phải vậy sao? bao giờ có thể hình dung ra Léopoldine xinh đẹp đến thế nào, nhất là vào khoảnh khắc đó. nên siết cổ những kẻ rụt cổ so vai, làm thế chẳng thẩm mỹ chút nào. Ngược lại, siết cổ hợp với những chiếc cổ dài duyên dáng.


      - em họ của ngài hẳn phải là nạn nhân bị siết cổ cực kỳ duyên dáng.


      - Rất mực duyên dáng. Giữa hai bàn tay mình, tôi cảm thấy độ mảnh dẻ của những mẩu xương sụn, chúng dần dần gẫy vụn.


      - Ai giết người qua đường xương sụn cũng chết qua đường xương sụn.


      Lão già mắc chứng béo phì sửng sốt nhìn nữ phóng viên chòng chọc.


      - nghe thấy điều vừa rồi chứ?


      - Tôi cố tình vậy mà.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - lạ lùng! là thầy bói chắc. Làm sao tôi lại nghĩ ra chuyện ấy kia chứ? Chúng ta biết rằng hội chứng Elzenveiverplatz là chứng ung thư của những kẻ sát nhân, nhưng chúng ta còn thiếu lời giải thích: chính là điều vừa ! Mười tay tù khổ sai ở Cayenne chắc chắn đổ trách nhiệm cho những mẩu xương sụn của các nạn nhân. Đức Chúa trời răn dạy: Vũ khí của kẻ sát nhân luôn quay ra chống lại chúng. Nhờ có , thưa quý , rốt cuộc tôi cũng biết được lý do tại sao tôi lại mắc chứng ung thư sụn! Tôi rồi đấy thôi, thần học là khoa học của mọi khoa học!


      Tiểu thuyết gia có vẻ đạt đến trạng thái xuất thần nhập định về trí tuệ của nhà bác học, người sau hai mươi năm tìm kiếm, cuối cùng phát ra liên kết chặt chẽ trong hệ thống của mình. Ánh mắt ông bóc trần cái vô hình tuyệt đối nào đó trong khi vầng trán nung núc mỡ của ông giọt như màng nhầy.


      - Tôi vẫn đợi phần kết của câu chuyện, ngài Tach ạ.


      Người phụ nữ mảnh mai ngắm nghía nét mặt sáng của lão già mập với vẻ ghê tởm.


      - Phần kết của câu chuyện này ư, thưa quý ? Nhưng câu chuyện này đâu có kết thúc, nó chỉ mới bắt đầu thôi! Chính vừa giúp tôi hiểu được điều này. Những mẩu sụn, khớp tiêu biểu nhất nhé! Khớp của cơ thể nhưng nhất là khớp của câu chuyện này!


      - phải ngài mê sảng đấy chứ?


      - Mê sảng, đúng vậy, mê sảng về liên kết cuối cùng cũng được tìm ra! Nhờ có , thưa quý , cuối cùng tôi có thể viết phần tiếp theo và có lẽ là phần kết của cuốn tiểu thuyết này. Phía dưới nhan đề Hồi ức của kẻ sát nhân, tôi viết thêm phụ đề: “Câu chuyện về những mẩu sụn.” Di ngôn hay nhất trần đời, thấy thế sao? Nhưng phải mau lên mới được, tôi còn quá ít thời gian để viết nó! Chúa ơi, mới khẩn cấp làm sao! Quyết định mới tối hậu làm sao!


      - Ngài muốn sao cũng được, nhưng trước khi viết thêm, ngài nên kể cho tôi nghe phần kết của ngày 13 tháng Tám năm 1925 đó.


      - Đó phải là phần viết thêm, đó đan cài giữa quá khứ và tại! Hãy hiểu tôi: những cái xương sụn là mắt xích còn thiếu của tôi, những cái khớp kép cho phép từ đằng sau ra trước nhưng cũng cho phép từ đằng trước ra sau, cho phép tiếp cận toàn bộ thời gian, tiếp cận vĩnh hằng! hỏi tôi phần kết của ngày 13 tháng Tám năm 1925 ấy? Nhưng ngày 13 tháng Tám năm 1925 ấy có phần kết, bởi vì vĩnh hằng bắt đầu kể từ ngày hôm đó. Tương tự như vậy, ngày hôm nay, nghĩ rằng chúng ta ở ngày 18 tháng Giêng năm 1991, nghĩ bây giờ là mùa đông và quân đội của chúng ta chiến đấu tại vùng Vịnh. Sai lầm tầm thường! Lịch đại dừng lại từ sáu mươi lăm năm rưỡi nay rồi! Chúng ta ở giữa mùa hè và tôi là bé trai kháu khỉnh.


      - Trông chẳng giống thế tí nào.


      - Đó là bởi chưa nhìn kỹ tôi đấy thôi. Hãy nhìn đôi bàn tay tôi mà xem, đôi bàn tay tuyệt đẹp của tôi, tuyệt thanh mảnh của tôi.


      - Tôi phải công nhận rằng điều đó là đúng. Ngài mắc chứng béo phì và dị dạng, nhưng ngài giữ được đôi bàn tay búp măng thon dài, đôi bàn tay của con chiên ngoan đạo.


      - phải thế sao? Dĩ nhiên, đó là dấu hiệu: trong câu chuyện này, đôi bàn tay tôi đóng vai trò quá lớn. Từ ngày 13 tháng Tám năm 1925, đôi tay này bao giờ ngừng siết cổ. thấy là ngay lúc này, khi tiếp chuyện , tôi vẫn siết cổ Léopoldine hay sao?


      - .


      - Nhưng có đấy. Hãy nhìn đôi bàn tay tôi. Hãy nhìn những đốt ngón tay siết chặt quanh cổ con thiên nga, hãy nhìn những ngón tay bóp những đốt sụn, xuyên thấu cấu tạo xốp, cấu tạo xốp này trớ thành nguyên bản.


      - Ngài Tach, tôi bắt quả tang ngài sử dụng phép dụ.


      - Đó đâu phải phép dụ. Nguyên bản là cái gì chứ, nếu phải là cái sụn bằng lời suông khổng lồ?


      - Đó vẫn là phép dụ, dù ngài có muốn hay .


      - Nếu xét mọi trong tổng thể của nó, như tôi làm lúc này đây, hiểu thôi. Phép dụ là hư cấu cho phép con người xác lập mối liên két giữa những mảnh ý niệm của họ. Khi những mảnh này biến mất, những phép dụ còn chút ý nghĩa nào nữa. nhóc mù quáng đáng thương ạ! Có thể ngày kia tiếp cận được với tính tổng thể này và được mở mắt, như tôi rốt cuộc được mở mắt, sau sáu mươi lăm năm rưỡi trời mù quáng.


      - Ngài cần viên thuốc an thần đấy chứ, ngài Tach? Tôi trông ngài có vẻ bị kích động trầm trọng đấy.


      - Chứ còn gì nữa. Tôi quên rằng người ta có thể hạnh phúc đến mức này.


      - Ngài có lý do nào để mà hạnh phúc đây?


      - Tôi với rồi còn gì: tôi siết cổ Léopoldine.


      Và chuyện đó khiến ngài vui sướng?


      - Chứ còn sao nữa! em họ tôi sắp lên đến thiên đàng. Đầu ấy ngật về đằng sau, khuôn miệng xinh xắn của ấy hé mở, đôi mắt mênh mang của ấy nuốt lấy cái vô tận, nếu phải là ngược lại, gương mặt của ấy là nụ cười rạng rỡ, và thế là, ấy chết, tôi buông tay, tôi thả cho xác ấy trượt xuống lòng hồ, nó nổi ngửa – đôi mắt ấy ngây ngất nhìn trời, sau đó Léopoldine trôi và biến mất.


      - Ngài vớt ấy lên chứ?


      - phải ngay lập tức. Thoạt tiên, tôi suy ngẫm về việc mình làm.


      - Ngài hài lòng về mình chứ?


      - Đúng vậy. Tôi cười phá lên.


      - Ngài cười ấy à?


      - Đúng vậy. Tôi nghĩ thông thường những kẻ sát nhân vẫn khiến người khác phải đổ máu, trong khi tôi đây làm nạn nhân của mình đổ đến giọt máu, tôi giết ấy để ngăn chặn cố ấy xuất huyết, để trả ấy về với bất tử nguyên thủy và vấy máu. nghịch lý như vậy khiến tôi phì cười.


      - Ngài có khiếu hài hước lạc lõng đến lạ lùng.


      - Sau đó, tôi nhìn mặt hồ, gió xóa sạch những xoáy nước cuối cùng gợn lên khi xác Léopoldine chìm xuống. Và tôi nghĩ rằng lớp vải liệm này rất xứng với em họ của mình. Tôi bỗng nhớ đến vụ chết đuối của Villequier và nhớ đến câu khẩu hiệu: “Hãy chú ý, Prétextat, lặp lại, rập khuôn kẻ khác.” Thế nên tôi lặn xuống, tôi lặn xuống tận đáy hồ màu lục nhạt nơi em họ đợi tôi, vẫn gần gũi với tôi và trở nên bí hiểm giống như di tích chìm dưới đáy nước. Những lọn tóc dài của ấy phấp phới phía khuôn mặt, và ấy nở nụ cười bí hiểm thường thấy các cột tượng.


      Im lặng dài dặc.


      - Rồi sau đó?


      - Ồ, sau đó... Tôi đưa ấy lên mặt nước và ôm thân thể ấy bẫng, mềm oặt như cọng tảo trong tay. Tôi mang ấy về lâu đài, nơi tất cả mọi người đều ngạc nhiên vì xuất của hai cơ thể trần trụi. Họ nhanh chóng nhận ra rằng Léopoldine còn trần trụi hơn tôi nhiều. Còn gì có thể trần trụi hơn cái xác cơ chứ? Thế là bắt đầu những biểu lộ tình cảm đến là nực cười, những tiếng kêu la, những giọt nước mắt, những tiếng rên rỉ than vãn, những lời nguyền rủa chống lại số phận và chống lại thái độ dửng dưng của tôi, nỗi tuyệt vọng – cảnh tượng vô vị và chướng mắt chỉ xứng với văn sĩ quèn hạng bét: ngay khi tôi còn là người xếp đặt, mọi chuyện bắt đầu chuyển sang hướng dở nhất.


      - Ngài có thể hiểu nỗi tuyệt vọng của những người này, và nhất là của cha mẹ nạn nhân.


      - Nỗi tuyệt vọng, nỗi tuyệt vọng... Tôi cho rằng vậy là hơi quá lời mất rồi. Đối với họ, Léopoldine chỉ là ý niệm đẹp và hoa mỹ. Họ hầu như nhìn thấy ấy bao giờ. Từ trước đó ba năm, chúng tôi hầu như toàn sống trong rừng, họ lo lắng đến thế kia mà. biết đấy, những người chủ lâu đài này sống trong thế giới hình ảnh hết sức ước lệ; trong trường hợp tới, họ hiểu được rằng chủ đề của cảnh này là “xác của đứa trẻ chết đuối được trả về cho cha mẹ nó”. có thể hình dung ra các trích đoạn ngây ngô của Shakespeare và của Hugo vẫn khiến những con người tử tế này xúc động. mà họ khóc thương còn là Léopoldine de Planèze de Saint-Sulpice nữa, mà là Léopoldine Hugo, mà là Ophélie, mà là tất cả những kẻ ngây thơ vô tội chết đuối thế giới này. Đối với họ, đứa trẻ linh thiêng là cái xác trừu tượng, thậm chí người ta có thể rằng ấy là tượng văn hóa thuần túy, và bằng cách khóc lóc than vãn, họ chỉ chứng tỏ rằng năng lực cảm giác trong họ được xóa mù triệt để. , kẻ duy nhất biết Léopoldine , kẻ duy nhất có được những lý do cụ thể để khóc thương cho cái chết của ấy, chính là tôi.


      - Nhưng ngài làm thế.


      - Với tư cách là kẻ sát nhân mà , khóc thương cho nạn nhân của mình là thiếu kiên trì. Vả lại, tôi ở vào vị trí thích hợp để biết rằng em họ của mình được hạnh phúc, hạnh phúc mãi mãi. Thế nên tôi tươi cười và thanh thản giữa đám đông than vãn náo loạn ấy.


      - Về sau, ngài bị chê trách vì thái độ ấy, tôi cho là vậy.


      - đúng.


      - Tôi buộc phải tự bằng lòng với giả thiết , bởi lẽ cuốn tiểu thuyết của ngài nhắc thêm về chuyện này.


      - Quả vậy. nhận thấy rằng Hồi ức của kẻ sát nhân là tác phẩm trong đó chi tiết nước được lặp lặp lại. Kết thúc cuốn sách bằng vụ hỏa hoạn của lâu đài làm tổn hại đến mối liên kết về nước hết sức hoàn hảo. Tôi bức bối bởi những nghệ sĩ này b bỏ lỡ dịp ghép đôi nước với lửa: chế độ lưỡng hợp tầm thường đến thế giống như dạng bệnh lý vậy.


      - Đừng cố gắng thuyết phục tôi. Những nguyên nhân trừu tượng này phải lý do đưa ngài tới chỗ quyết định bỏ dở câu chuyện của mình cách đường đột như vậy. Ban nãy ngài với tôi rồi, nguyên nhân bí xuất và phong tỏa ngòi bút của ngài. Tôi xin tóm lược lại những trang viết cuối cùng của ngài như sau: ngài bỏ lại cái xác của Léopoldine trong vòng tay của cha mẹ ấy, những người khóc lóc sụt sùi, sau khi giải thích với họ qua quýt đến độ vô liêm sỉ. Câu cuối cùng của cuốn tiểu thuyết là thế này: “Rồi tôi lên phòng mình.”


      - Kết thúc như thế tồi chút nào.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :