HỒI ỨC KẺ SÁT NHÂN - Amélie Nothomb (Trinh thám, kinh dị)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Vì xếp cuốn tiểu thuyết này vào số các tác phẩm gồm có hai nhân vật nữ chứ phải ba.


      - Tôi hoàn toàn cho rằng có lý, quý thân mến.


      - Nếu vậy tôi chẳng còn sợ gì nữa. Phần còn lại là văn học nữa thôi, phải nào?


      - Phần còn lại thực tế chỉ là tác phẩm của tôi. Vào thời ấy, tôi có thứ giấy nào khác ngoài cuộc đời mình, cũng có thứ mực viết nào khác ngoài máu của mình.


      - Hay máu của những người khác.


      - ấy phải là người khác.


      - Vậy ấy là ai đây?


      - Đó là cái tôi bao giờ biết; nhưng ấy phải người khác, đó là điều chắc chắn. Tôi vẫn chờ nghe lời giải thích dài dòng của đây, quý thân mến.


      - Đúng rồi. Nhiều năm trôi qua và những năm tháng đó trôi qua êm ả, quá sức êm ả. Léopoldine và ngài chưa từng biết đến thứ gì khác ngoài cuộc sống đó, ấy vậy mà hai người vẫn ý thức được tính chất bất thường của nó và may mắn thái quá của mình. Từ sâu thẳm chốn địa đàng của mình, hai người bắt đầu cảm thấy cái mà hai người gọi là “nỗi lo sợ của những kẻ được ân sủng” và nỗi lo sợ ấy có nội dung như sau; “ hoàn hảo đến mức này có thể kéo dài được bao lâu?” Nỗi lo sợ này, cũng giống như mọi nỗi lo sợ khác, đưa cảm giác sảng khoái của hai người lên đến tột đỉnh nhưng cùng lúc, cũng bào mòn nó cách nguy hiểm, càng lúc càng nguy hiểm. Lại nhiều năm nữa trôi qua. Ngài bước sang tuổi mười bốn, em họ ngài mười hai. Ngài đến đỉnh cao nhất của tuổi ấu thơ, cái mà Tournier gọi là “ chín muồi của thời thơ ấu”. Được khuôn theo cuộc sống ngỡ như chỉ có trong mơ, hai người là những đứa trẻ thực. Người ta bao giờ cho hai người biết điều đó, nhưng hai người vẫn lờ mờ biết rằng hủy hoại kinh khủng chờ mình ở phía trước, nó đổ trách nhiệm cho cơ thể lý tưởng của hai người và cho tính tình lý tưởng kém của hai người để biến hai người thành những thiếu niên bấn loạn. Tới đây, tôi ngờ rằng chính ngài khởi động kế hoạch điên rồ diễn ra tiếp đó.


      - Thôi rồi, chưa chi tìm cách giải tội cho tòng phạm của tôi.


      - Tôi hiểu tại sao tôi lại phải giải tội cho ấy. Ngài nảy ra ý tưởng ấy, phải thế ?


      - Đúng vậy, nhưng ý tưởng ấy hề tội lỗi.


      - Nhìn bề ngoài , nhưng bản thân ý tưởng đó lại đúng là tội lỗi khi xét đến hậu quả của nó và nhất là khi xét đến tính bất khả thi của nó, tính chất sớm hay muộn rồi cũng bộc lộ.


      - Trong trường hợp này là muộn.


      - Cứ theo trình tự thời gian . Lúc bấy giờ ngài tròn mười bốn tuổi, Léopoldine tròn mười hai. ấy nhất nhất nghe lời ngài và ngài có thể bảo ấy nuốt trôi bất cứ thứ gì.


      - Đó phải là bất cứ thứ gì.


      - , thực nó còn tệ hơn thế. Ngài thuyết phục ấy tin rằng tuổi dậy là điều tệ hại nhất, xấu xa nhất trong số những điều xấu nhưng vẫn có cách tránh được nó.


      - Bản chất của nó là vậy mà.


      - Ngài vẫn còn tin như thế ư?


      - Tôi chưa bao giờ hết tin vào điều đó.


      - Vậy ra ngài vẫn cứ luôn điên rồ như thế.


      - Trong cách nhìn nhận của tôi, tôi vẫn cứ là người duy nhất có suy nghĩ lành mạnh.


      - Dĩ nhiên. Ở tuổi mười bốn, ngài suy nghĩ lành mạnh đến mức trịnh trọng quyết định rằng mình bao giờ bước sang tuổi thiếu niên. Ngài có ảnh hưởng đến em họ tới nỗi ngài khiến được ấy tuyên thệ hệt như mình.


      - Như thế phải rất tuyệt hay sao?


      - Cũng còn tùy. Bởi ngài là Prétextat Tach và ngài gán cho lời thề vĩ đại của mình những quyền trừng phạt kém phần vĩ đại trong trường hợp bội ước. cho hơn, ngài thề và bắt Léopoldine phải thề rằng nếu trong hai người bội ước và bước sang giai đoạn dậy , bị người kia giết chết, hơn kém.


      - Mới mười bốn tuổi mang cốt cách của người khổng lồ!


      - Tôi cho rằng có rất nhiều những đứa trẻ khác dự trù kế hoạch để bao giờ rời bỏ tuổi ấu thơ, với những thành công nhặt nhưng luôn chỉ là nửa vời. Thế mà hai người dường như đạt đến thành quả cuối cùng. Quả là hai người đặt vào đó quyết tâm hiếm thấy. Và ngài, người khổng lồ của vụ việc phức tạp này, ngài phát minh đủ loại biện pháp mạo danh khoa học nhằm khiến cho cơ thể của hai người đủ điều kiện với tuổi thiếu niên.


      - mạo danh khoa học đến mức ấy đâu, bởi vì chúng công hiệu kia mà.


      - Để rồi xem. Tôi tự hỏi làm sao ngài có thể sống sót qua những lối điều trị như vậy.


      - Cả hai chúng tôi đều hạnh phúc.


      - Với giá nào cơ chứ! Trí óc ngài lôi ở đâu ra những châm ngôn gàn dở đến vậy nhỉ? Rốt cuộc hai người có lý do để bước sang tuổi mười bốn kia mà.


      - Nếu có cơ hội quay trở về quá khứ, tôi vẫn làm như vậy.


      - Hôm nay ngài có lý do để suy sụp về thể chất.


      - Nên tin rằng tôi luôn luôn ở lứa tuổi già cả hoặc lứa tuổi nhi đồng, bởi vì trạng thái tâm thần của tôi bao giờ thay đổi.


      - Chuyện đó khiến tôi ngạc nhiên về ngài. Ngay từ thời điểm năm 1922 ngài cực kỳ gàn dở. Ngài tạo ra từ gì hết cái mà ngài gọi là “vệ sinh của đứa trẻ bất diệt” – vào thời đó, cái từ này bao quát tất cả những lĩnh vực sức khỏe tinh thần và thể chất: vệ sinh trở thành hệ tư tưởng. Thứ ngài sáng tạo ra đáng gọi bằng cái tên phản vệ sinh đúng hơn, chính vì nó nguy hại đến mức ấy.


      - Ngược lại, nó rất lành mạnh có.


      - Bị thuyết phục rằng tuổi dậy diễn ra trong giấc ngủ, ngài quyết định nên ngủ nữa, hay ít ra cũng nhiều hơn hai tiếng ngày. Theo quan niệm của ngài, cuộc sống chủ yếu dưới nước có vẻ rất lý tưởng để níu giữ tuổi thơ: từ đó trở , Léopoldine và ngài trải qua hàng ngày hàng đêm trọn vẹn để bơi trong những cái hồ của vùng đất thuộc sở hữu gia đình, thậm chí đôi khi cả giữa mùa đông. Hai người ăn uống ở mức tối thiểu. vài thứ thực phẩm bị cấm chỉ và những thứ khác được khuyên dùng, căn cứ vào những nguyên tắc mà tôi thấy dường như bắt nguồn từ ý tưởng cuồng loạn nhất : ngài cấm những món ăn quá “trưởng thành”, như vịt nấu cam, canh tôm hùm và những thức ăn có màu đen. Thay vào đó, ngài cổ xúy việc dùng những loại nấm những độc hại mà còn có tiếng là đủ tiêu chuẩn cho tiêu hóa như nấm trứng, và cứ đến mùa là hai người lại ních cho đầy bụng. Để ngăn cơn buồn ngủ, ngài tự kiếm cho mình những hộp trà Kenya loại cực nặng, vì nghe thấy bà của mình đủ thứ hay về loại trà đó: ngài điều chế cho nó có màu đ như mực rồi uống những liều rất lớn, hệt như những liều ngài đưa em họ của mình.


      - Người hoàn toàn tán thành kế hoạch này.


      - ấy ngài đúng hơn.


      - Cả tôi nữa, tôi cũng ấy.


      - Theo cách của riêng ngài.


      - Cách của tôi khiến hài lòng sao?


      - tránh là như vậy.


      - Có lẽ tìm ra những người làm việc đó tốt hơn thế chăng? Tôi chưa từng biết đến cái gì hèn hạ hơn cái những người đó gọi là . có biết cái được họ gọi là ? Biến thành nô lệ, làm cho có chửa và làm xấu phụ nữ bất hạnh: đó là cái mà những sinh vật được xem như thuộc giới tính của tôi gọi là .


      - Bây giờ ngài lại chơi trò ủng hộ chủ nghĩa nữ quyền ư? Chưa bao giờ tôi thấy ngài đáng tin như lúc này.


      - Trời ạ, ngốc đến đáng thương. Điều mà tôi vừa là hoàn toàn trái ngược với chủ nghĩa nữ quyền đấy chứ.


      - Tại sao ngài cố thử năng ràng hơn chút, dù chỉ lần?

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Nhưng tôi diễn đạt rất ràng cơ mà! Chính từ chối công nhận cách của tôi là đẹp nhất.


      - Quan điểm của tôi về chuyện này chẳng để làm gì hết. Trái lại, tôi muốn biết Léopoldine nghĩ sao về cách của ngài.


      - Nhờ có tôi, Léopoldine trở thành người hạnh phúc nhất.


      - Người hạnh phúc nhất xét trong tổng thể nào vậy? Trong số những người phụ nữ? Những kẻ điên? Những kẻ bệnh hoạn? Những nạn nhân?


      - hoàn toàn lạc đề mất rồi. Nhờ có tôi, ấy trở thành người hạnh phúc nhất trong số những đứa trẻ.


      - Những đứa trẻ? Vào tuổi mười lăm ấy à?


      - Đúng thế. Vào cái tuổi mà mấy đứa con trở nên xấu ma chê quỷ hờn, mụn nổi tứ tung, mông to bè ra, bốc mùi hôi thối, lông lá mọc đầy, ngực bắt đầu nhú lên, hông bành ra, tâm tính biến đổi, cáu bẳn, ngớ ngẩn – tóm lại câu là trở thành đàn bà, vào cái tuổi tai hại này, thế nên Léopoldine là đứa trẻ xinh đẹp nhất, hạnh phúc nhất, mù chữ nhất thông thái nhất – ấy là đứa trẻ trẻ con nhất, và được như vậy là nhờ duy nhất có tôi. Nhờ có tôi, người mà tôi tránh được nỗi đau khổ dai dẳng là trở thành người đàn bà. Tôi thách tìm thấy tình nào đẹp hơn tình đó.


      - Ngài hoàn toàn chắc chắn là em họ của ngài muốn trở thành đàn bà ư?


      - Làm sao ấy có thể mong muốn chuyện như vậy? ấy quá thông minh để làm vậy.


      - Tôi cầu ngài trả lời tôi bằng những phỏng đoán. Tôi hỏi ngài liệu ấy có tỏ ý đồng thuận với ngài hay là , liệu ấy có với ngài, bằng lời lẽ ràng: “Prétextat, em thà chết còn hơn là phải giã từ tuổi ấu thơ.”


      - ấy cần phải với tôi điều đó. Tất nhiên là thế rồi.


      - Đúng như tôi vẫn nghĩ: ấy bao giờ đồng ý với ngài.


      - Tôi nhắc lại để hiểu rằng điều đó cũng chẳng ích gì. Tôi biết điều ấy mong muốn.


      - Ngài biết nhất điều mình muốn.


      - ấy và tôi mong muốn cùng thứ.


      - Tất nhiên.


      - cố ám chỉ điều gì vậy, nhóc? Có lẽ tin rằng hiểu Léopoldine hơn tôi à?


      - Càng trò chuyện với ngài tôi càng có lòng tin vào điều đó.


      - Thà điếc còn hơn nghe thấy điều ấy. Tôi dạy điều này mà chắc chắn là chưa được biết, đồ đàn bà ạ: ai – hiểu chứ - ai biết người bằng chính kẻ giết người ấy.


      - Được đấy. Ngài chuyển sang mục thú tội à?


      - Sang mục thú tội ấy à? Đó phải là lời thú tội bởi vì biết là tôi giết ấy rồi.


      - Ngài hãy nghĩ rằng tôi vẫn còn điều ngờ vực cuối cùng. khó mà thuyết phục được bản thân tin rằng nhân vật đoạt giải Nobel lại là kẻ sát nhân.


      - Sao kia? biết rằng những kẻ sát nhân là những người có nhiều cơ may nhận được giải Nobel nhất à? Hãy nhìn Kissinger, Gorbatchev...


      - Đúng vậy, nhưng ngài, ngài đoạt giải Nobel văn chương kia mà.


      - Chính là thế! Những người đoạt giải Nobel hòa bình thường là những kẻ sát nhân, nhưng những người đoạt giải Nobel văn chương lại luôn luôn là những kẻ sát nhân.


      - có cách nào tranh luận nghiêm túc được với ngài.


      - Tôi chưa bao giờ nghiêm túc hơn.


      - Maeterlinck, Tagore, Pirandello, Mauriac, Hemingway, Pasternak, Kawabata, tất cả đều là sát nhân ư?


      - biết điều ấy sao?


      - Đúng thế.


      - Tôi cho biết thêm số chi tiết về chuyện đó.


      - Xin được hỏi ngài lấy đâu ra nguồn thông tin này?


      - Prétextat Tach cần những nguồn thông tin. Những nguồn thông tin chỉ có ích đối với những kẻ khác thôi.


      - Tôi hiểu rồi.


      - , hiểu gì cả. lưu tâm đến quá khứ của tôi, sục sạo vào những tài liệu lưu trữ về tôi và ngạc nhiên khi gặp phải vụ ám sát. Chính điều trái ngược mới là điều đáng ngạc nhiên. Giá như cũng chịu khó bỏ công sức lục lạo trong đám tài liệu lưu trữ về những kẻ đoạt giải Nobel này cũng với ngần ấy tỉ mỉ, chắc chắn khám phá được lốc những vụ ám sát. Nếu , người ta chẳng bao giờ trao cho họ giải Nobel.


      - Ngài lên án người phóng viên đến lần trước đảo ngược quan hệ nhân quả. Còn ngài, ngài đảo ngược quan hệ nhân quả, ngài mở đầu khá nhưng rồi lại nhanh chóng kết thúc cách đáng thất vọng.


      - Tôi độ lượng báo để biết rằng nếu thử đương đầu với tôi trong lĩnh vực logic có cơ hội chiến thắng nào đâu.


      - Căn cứ vào cái mà ngài gọi là logic tôi tin chắc vậy. Nhưng tôi đến đây để cãi lý.


      - Vậy đến đây làm gì?


      - Để chắc chắn được rằng ngài là kẻ sát nhân. Cảm ơn vì loại trừ chút do dự cuối cùng nơi tôi: ngài sa chân vào cái bẫy tôi giăng ra.


      Lão già mắc chứng béo phì bật tràng cười gớm ghiếc.


      - Cái bẫy giăng ra ấy à! Tuyệt ! nghĩ là có thể bịp tôi ư?


      - Tôi có đầy đủ lý do để tin mình có khả năng làm điều đó bởi vì chính tôi làm được rồi.


      - ả ngốc nghếch tự phụ đáng thương. Nên nhớ cho rằng lòe bịp, đó là cưỡng đoạt. Thế mà cưỡng đoạt được gì từ tôi bởi vì tôi tiết lộ cho biết ngay từ lúc mở màn cuộc chơi. Tại sao tôi lại phải giấu giếm chuyện tôi là kẻ sát nhân? Tôi có gì phải e ngại công lý cả, chưa đầy hai tháng nữa tôi chêt.


      - Thế còn danh tiếng sau khi ngài thành ra người thiên cổ?


      - Nó chỉ nhờ đó mà trở nên vĩ đại hơn thôi. Tôi hình dung ra mặt tiền của các nhà sách: “Prétextat Tach, nhà văn đoạt giải Nobel-kẻ giết người.” Những cuốn sách tôi viết ra bán chạy như tôm tươi. Chính những nhà xuất bản của tôi xoa tay hài lòng. Tin tôi , tội sát nhân này là vụ áp phe tuyệt vời cho tất cả mọi người.


      - Thậm chí cả với Léopoldine sao?


      - Nhất là đối với Léopoldine.


      - Chúng ta hãy quay trở về năm 1922 nhé.


      - Tại sao phải là năm 1925?


      - Ngài hơi nhanh nhảu quá đấy. nên giản lược ba năm này đâu, đó là ba năm vô cùng quan trọng cơ mà.


      - Đúng . Những năm ấy vô cùng quan trọng, vậy nên thể kể lại được.


      - Thế mà ngài kể ra rồi đó thôi.


      - , tôi viết nó ra đấy chứ.


      - Làm ơn đừng chơi trò chữ nghĩa nữa được ?


      - năng với nhà văn như thế mà nghe được à?


      - Tôi với nhà văn, tôi với kẻ sát nhân.


      - Cùng là người.


      - Ngài chắc chứ?


      - Nhà văn, kẻ sát nhân: hai phương diện của cùng nghề nghiệp, hai cách chia của cùng động từ.


      - Động từ nào vậy?


      - Động từ hiếm gặp nhất và khó nhất: động từ . Sách giáo khoa ngữ pháp vỡ lòng của chúng ta chọn làm thí dụ mẫu đúng cái động từ có nghĩa thuộc vào loại khó hiểu nhất, như thế phải rất buồn cười sao? Nếu là giáo viên tiểu học, tôi thay cái động từ bí hiểm này bằng động từ gần gũi dễ hiểu hơn.


      - Động từ giết ấy à?


      - Giết cũng phải là động từ dễ đến thế đâu. , động từ tục tĩu và tầm thường như biểu quyết, đẻ, phỏng vấn, làm việc…


      - Ơn trời, ngài phải giáo viên tiểu học. Ngài có biết rằng để moi được từ ngài câu trả lời cho câu hỏi đặt ra là vô cùng khó ? Ngài rất có tài lẩn tránh, đổi chủ đề, khiến người khác phải phân tâm. Phải liên tục nhắc ngài vào khuôn khổ.


      - Tôi thấy mừng vì nhận được lời khen này.


      - Lần này ngài thoát nữa đâu: giai đoạn 1922-1925, tôi nhường lời cho ngài đấy.


      Yên lặng nặng nề.


      - có muốn viên kẹo caramel ?


      - Ngài Tach, tại sao ngài luôn dè chừng tôi vậy?


      - Tôi dè chừng . Hết sức thành thực mà , tôi hiểu mình có thể gì với đây. Chúng tôi hoàn toàn hạnh phúc và chúng tôi thương nhau chính là tuân theo ý trời. Tôi còn có thể kể gì với được nữa ngoài những điều ngớ ngẩn kiểu này?


      - Tôi giúp ngài.


      - Tôi trông chờ vào điều tệ nhất.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Cách đây hai mươi tư năm, tiếp theo kiện ngài ngừng sáng tác, ngài bỏ lại cuốn tiểu thuyết dở dang. Tại sao vậy?


      - Tôi giải thích nguyên nhân với trong những đồng nghiệp của . Tất cả những nhà văn muốn xứng với danh hiệu của mình đều có nhiệm vụ phải để lại ít nhất cuốn tiểu thuyết chưa hoàn thành, nếu làm thế, nhà văn đó đáng tin.


      - Ngài biết nhiều nhà văn từ lúc sinh thời cho xuất bản những cuốn tiểu thuyết dở dang sao?


      - Tôi biết ai như thế cả. Dĩ nhiên là tôi láu cá hơn những kẻ khác: ngay từ lúc sinh thời tôi nhận những danh vọng mà hạng nhà văn tầm thường chỉ sau khi chết mới có được. Xuất phát từ nhà văn có triển vọng, cuốn tiểu thuyết dở dang được xem như là vụng về, như tuổi trẻ còn nông nổi bồng bột; nhưng từ nhà văn vĩ đại mà danh tiếng được thừa nhận, cuốn tiểu thuyết bỏ dở giữa chừng lại là tột đỉnh của khéo léo. Nó trông rất có vẻ “thiên tài giữa đường đứt gánh”, “cơn bồn chồn của người khổng lồ”, “nỗi thán phục trước điều khó diễn đạt”, “cách nhìn nhận theo kiểu Mallarmé về cuốn sách kế tiếp” – vắn tắt lại là nó làm lợi.


      - Ngài Tach ạ, tôi cho là ngài hiểu đúng câu hỏi của tôi. Tôi hỏi tại sao ngài lại để lại cuốn tiểu thuyết dở dang, mà tại sao ngài lại bỏ dở chính cuốn tiểu thuyết ấy.


      - Thế nào nhỉ, viết nửa chừng, tôi chợt nhận ra rằng tôi chưa bao giờ thai nghén cuốn tiểu thuyết dở dang cần thiết cho danh tiếng của mình, tôi nhìn xuống tập bản thảo và tôi nghĩ: “Tại sao phải cuốn này nhỉ?” Thế là tôi buông bút và viết thêm vào đó dòng nào nữa.


      - Đừng mong tôi tin lời ngài.


      - Tại sao lại nhỉ?


      - Ngài : “Tôi buông bút và viết thêm vào đó dòng nào nữa.” Trong khi lẽ ra ngài nên : “Tôi buông bút và bao giờ viết thêm dòng nào nữa.” phải rất lạ lùng sao, tiếp sau cuốn tiểu thuyết dở dang trứ danh này, ngài bao giờ muốn viết nữa, chính ngài, người từng ngày nào cũng viết liên tục trong suốt ba mươi sáu năm?


      - ngày nào đó hẳn tôi cũng nên ngừng viết chứ.


      - Vâng, nhưng tại sao lại là ngày hôm đó?


      - Đừng cố tìm cách gán ý nghĩa ngầm cho tượng tầm thường như tuổi già. Lúc ấy tôi năm mươi chín tuổi rồi, tôi quyết định rút lui. Còn chuyện gì có thể bình thường hơn thế?


      - Chỉ hôm trước hôm sau mà viết thêm dòng nào nữa: tuổi già đổ ập xuống ngài chỉ trong ngày như vậy sao?


      - Tại sao lại nhỉ? phải ngày nào người ta cũng già . Người ta có thể sống qua mười năm, hai mươi năm mà hề già , thế rồi lý do cụ thể, để lộ hậu quả của hai mươi năm này chỉ trong vòng có hai tiếng đồng hồ. Rồi thấy, chuyện đó cũng xảy đến với . buổi tối, nhìn mình trong gương và nghĩ: “Chúa ơi, mình già thêm mười tuổi kể từ sáng ngày hôm nay!”


      - lý do cụ thể chứ?


      - lý do nào khác ngoài việc thời gian đưa tất cả tới chỗ diệt vong.


      - Thời gian phải gánh hết tội lỗi oan uổng quá, ngài Tach ạ. Ngài cũng giúp nó ít đây chứ - thậm chí tôi ngài giúp nó bằng cả hai tay nữa kia.


      - Bàn tay, trung tâm lạc thú của nhà văn.


      - Đôi bàn tay, trung tâm lạc thú của kẻ bóp cổ.


      - Quả nhiên, bóp cổ là việc hết sức thú vị.


      - Với người bóp cổ hay kẻ bị bóp cổ?


      - Ôi chao, tôi mới chỉ biết có trong hai việc.


      - Đừng tuyệt vọng thế chứ.


      - Ý muốn gì?


      - Tôi biết nữa. Ngài làm tôi phân tâm với những trò đánh lạc hướng của ngài. Hãy tôi biết về cuốn sách đó , ngài Tach.


      - có chuyện ấy đâu, thưa quý , đó là việc chính phải làm có.


      - Xét trong tất cả những gì ngài viết, đó là cuốn tôi thích nhất.


      - Tại sao thế? Bởi vì có tòa lâu đài, những nhà quý tộc và câu chuyện tình sao? đúng là đồ đàn bà.


      - Tôi thích những câu chuyện tình, quả đúng vậy. Tôi vẫn thường nghĩ rằng ngoài tình ra chẳng còn gì là thú vị hết.


      - Trời đất.


      - Cứ việc mỉa mai nếu thích, ngài thể chối rằng chính ngài viết cuốn sách đó và rằng đó là câu chuyện tình.


      - vậy nó là như vậy.


      - Vả lại đó là câu chuyện tình duy nhất ngài từng viết ra.


      - trông tôi yên tâm về chuyện ấy đây này.


      - Tôi đặt lại câu hỏi cho ngài nhé, ngài thân mến: tại sao lại bỏ dở cuốn tiểu thuyết này?


      - Trí tưởng tượng gặp trục trặc, có lẽ vậy.


      - Trí tưởng tượng ấy à? Ngài đâu cần đến trí tưởng tượng để viết ra cuốn sách đó, ngài toàn kể những kiện có kia mà.


      - biết gì về chuyện ấy? đâu có ở đó để xác minh.


      - Ngài giết Léopoldine, đúng nào?


      - Đúng vậy, nhưng điều đó chứng minh được rằng phần còn lại là . Phần còn lại là văn chương, thưa quý .


      - Sao kia, tôi tôi tin là trong cuốn sách này mọi kiện được mô tả đều có .


      - Nếu chuyện đó làm thấy hài lòng.


      - Vượt lên vui thích, tôi có những lý do chính đáng để nghĩ rằng cuốn tiểu thuyết này hoàn toàn mang tính chất tự truyện.


      - Những lý do chính đáng hả? Hãy cắt nghĩa cho tôi những lý do đó nào, để chúng ta có thể vui cười chút.


      - Những tài liệu lưu trữ xác nhận tòa lâu đài chính xác theo mô tả trong những trang viết của ngài. Các nhân vật cũng mang họ như ngoài đời, tất nhiên là chỉ trừ có ngài, nhưng Philémon Tractatus là cái tên giả dễ nhận biết – chỉ cần dựa vào những chữ cái đầu là đủ. Cuối cùng, những cuốn sổ lưu bạ chứng thực cho cái chết của Léopoldine vào năm 1925.


      - Tài liệu lưu trữ, sổ lưu bạ: đó là cái mà gọi là thực tế ư?


      - , nhưng nếu ngài tôn trọng thực chính thức này, tôi có thể rất có lý khi suy luận rằng ngài cũng tôn trọng những thực còn sâu kín hơn.


      - Luận chứng thiếu thuyết phục.


      - Tôi còn có những luận chứng khác: văn phong chẳng hạn. văn phong kém trừu tượng hơn rất nhiều so với văn phong được ngài sử dụng trong những cuốn tiểu thuyết trước đó.


      - Luận chứng này còn thiếu thuyết phục hơn nữa. Chủ nghĩa ấn tượng thay cho óc phê phán của có giá trị làm bằng chứng, nhất là về mặt phong cách học: những kẻ dốt đặc giống như bao giờ càn chừng nào còn đề cập đến vấn đề phong cách của nhà văn.


      - À mà tôi có luận chứng còn thuyết phục hơn nữa vì nó đơn thuần là luận chứng.


      - tầm bậy gì nữa thế?


      - Đó phải là luận chứng, mà là bức ảnh.


      - bức ảnh ư? Bức ảnh chụp cái gì?


      - Ngài có biết tại sao ai ngờ được rằng cuốn tiểu thuyết này mang tính tự truyện ? Bởi lẽ nhân vật chính, Philémon Tractatus, là cậu bé tuyệt vời, vóc người dong dỏng cao với gương mặt dễ mến. Ngài thực dối khi bảo với các đồng nghiệp của tôi rằng từ năm mười tám tuổi ngài mang vẻ ngoài xấu xí và mắc chứng béo phì. Cứ cho là ngài dối do sơ suất , bởi trong suốt những năm trước đó, ngài cực kỳ điển trai.


      - biết gì về chuyện ấy.


      - Tôi tìm lại được tấm ảnh.


      - thể có chuyện đó được. Trước năm 1948 tôi chưa từng chụp ảnh.


      - Xin lỗi vì phải kết luận rằng trí nhớ của ngài ít nhiều bị hổng. Tôi tìm thấy bức ảnh đằng sau có ghi bằng bút chì: “Saint-Sulpice – 1925.”


      - Cho tôi xem bức ảnh ấy .


      - Tôi đưa cho ngài khi nào có thể tin chắc rằng ngài tìm cách hủy nó .


      - Tôi hiểu rồi, giở trò lòe bịp.


      - Tôi lòe bịp. Tôi hành hương về Saint-Sulpice. Tôi lấy làm tiếc phải bá ngài biết rằng, những phần đất đai xưa kia là tòa lâu đài nay chẳng còn gì sót lại, người ta xây dựng tổ hợp nông nghiệp. Phần lớn các hồ trong vùng bị san lấp, còn thung lũng bị biến thành bãi rác công cộng. Tiếc , ngài chẳng hề gợi lên trong tôi chút cảm giác thương hại nào cả. Tìm được đến nơi rồi, tôi hỏi chuyện tất cả những người cao tuổi mà tôi được gặp. Họ vẫn còn nhớ tòa lâu đài và những hầu tước thuộc dòng họ Planèze của vùng Saint-Sulpice. Thậm chí họ vẫn còn nhớ cậu bé mồ côi được ông bà ngoại đón về nuôi.


      - Tôi tự hỏi làm thế nào đám dân đen ấy lại có thể nhớ về tôi được, tôi chưa từng tiếp xúc với họ kia mà.


      - Có đủ các loại tiếp xúc khác nhau. Có thể họ chưa từng trò chuyện với ngài bao giờ, nhưng họ nhìn thấy ngài.


      - thể thế được. Tôi chưa bao giờ đặt chân ra ngoài vùng đất thuộc sở hữu gia đình.


      - Nhưng bạn bè của ông bà ngoại hay cậu mợ ngài vẫn thường lui tới thăm nom họ.


      - Họ bao giờ chụp ảnh cả.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Ngài nhầm. Nghe này, tôi biết bức ảnh được chụp trong hoàn cảnh nào, cũng biết do ai chụp – những lý giải của tôi trong trường hợp này cũng chỉ là giả thiết nhưng thực là bức ảnh này có tồn tại. Trong bức ảnh đó ngài đứng trước tòa lâu đài, cùng với Léopoldine.


      - Cùng với Léopoldine?


      - cực kỳ xinh xắn với mái tóc sẫm màu, chỉ có thể là ấy mà thôi.


      - Cho tôi xem tấm ảnh .


      - Ngài làm gì với nó nào?


      - Tôi bảo cho tôi xem bức ảnh ấy cơ mà.


      - bà cụ người làng đưa nó cho tôi. Tôi biết làm thế nào bức ảnh lại lọt vào tay bà cụ. Có hề chi: còn nghi ngờ gì nữa về danh tính của hai đứa trẻ này. Những đứa trẻ, đúng vậy, ngay đến ngài, khi ấy mười bảy tuổi, vẫn mang dấu hiệu nào của tuổi thiếu niên. Đó là điều hết sức lạ lùng: cả hai người đều lớn đùng, gầy nhom, nhợt nhạt, nhưng khuôn mặt và cơ thể dài ngoẵng của hai người hoàn toàn thuộc về những đứa trẻ. Vả chăng, hai người có vẻ bình thường: trông giống như hai người khống lồ mười hai tuổi. Thế nhưng kết quả rất tuyệt vời: những đường nét mảnh mai, những cặp mắt ngây thơ, những gương mặ quá so với cái đầu, được đặt những thân hình như của trẻ con, những cặp giò mảnh khảnh và dài vô tận – trông hai người tuyệt đẹp. Đến phải tin rằng những châm ngôn hoang tưởng của ngài về vấn đề vệ sinh rất hiệu quả, và những quả nấm trứng là bí quyết gìn giữ nhan sắc. Cú sốc lớn nhất lại chính là ngài. khó mà nhận ra ngài!


      - Nếu trông tôi khó nhận ra đến thế, làm thế nào nhận ra được đó là tôi?


      - Tôi hiểu đó có thể là ai khác nữa đây. Vả lại, ngài vẫn giữ nguyên làn da trắng trẻo, mịn màng, tịnh sợi râu – đó hẳn là thứ duy nhất ngài còn giữ lại được từ thời ấy. Ngài đẹp trai biết mấy, những đường nét trong sáng thuần khiết biết mấy, chân tay mảnh dẻ biết mấy, và khí chất vô tính đến vậy – những thiên thần cũng thể khác thế là mấy.


      - Xin miễn cho tôi những thói nệ đạo của , làm ơn. Và hãy cho tôi xem bức ảnh ấy, thay vì huyên thuyên.


      - Làm thế nào mà ngài có thể thay đổi nhiều đến vậy? Ngài vẫn thường rằng vào tuổi mười tám ngài mang vẻ ngoài như bây giờ, và tôi chấp nhận tin lời ngài – nhưng trong trường hợp này, nỗi kinh ngạc chỉ có thể càng lớn hơn mà thôi: làm thế nào ngài có thể, chỉ trong vòng chưa đầy năm, đổi vẻ bề ngoài thần tiên của mình lấy sưng phồng quái gở như tôi thấy trước mắt? Bởi ngài chỉ tăng ba lần về trọng lượng, khuôn mặt quá sức thanh thoát của ngài phình tướng lên, những đường nét tinh tế của ngài dày thêm đến mức phô bày ra tất cả những dấu ấn dung tục tầm thường...


      - lăng nhục tôi sắp xong chưa?


      - Ngài biết rất rằng bản thân mình xấu xí. Vả lại ngài ngừng dùng những tính từ ghê tởm nhất để miêu tả mình.


      - Tự tôi dùng những tính từ đó theo cảm hứng, nhưng tôi cho phép kẻ khác dùng những từ đó để về mình. rồi chứ?


      - Tôi vừa có được cho phép của ngài đó thôi. Ngài xấu kinh người, chuyện là vậy đấy, và khó mà tin được rằng người ta có thể trở nên xấu kinh người như thế khi mà có thời từng đẹp đến thế.


      - Chẳng có gì khó tin ở đây cả, chuyện như vậy xảy ra luôn ấy chứ. Chỉ có điều, thường quá nhanh như vậy.


      - Thôi xong, ngài lại vừa chuyển sang thú tội rồi.


      - Hử?


      - Đúng thế đấy. Khi với tôi câu vừa rồi, ngài ngầm thừa nhận tính xác thực của những chuyện tôi kể. Năm mười bảy tuổi, ngài thực giống như tôi miêu tả - và chưa từng có mặt trong bức ảnh nào, chao ôi.


      - Tôi biết thế. Nhưng làm thế nào để miêu tả tôi chính xác đến yậy?


      - Tôi chỉ nhắc sơ qua những đoạn miêu tả nhân vật Philémon Tractatus trong cuốn tiểu thuyết của ngài. Tôi muốn xác minh xem ngài có giống nhân vật của ngài hay : để biết được chuyện này, tôi có cách nào khác ngoài trò lừa bịp vừa rồi, bởi vì ngài luôn từ chối trả lời những câu hỏi của tôi.


      - đúng là kẻ phá thối bẩn thỉu hèn hạ.


      - Kẻ phá thối, được đấy: giờ tôi biết chắc chắn rằng cuốn tiểu thuyết này của ngài hoàn toàn mang tính tự truyện. Tôi có đầy đủ lý do để hãnh diện bởi tôi cũng chỉ nắm trong tay những dữ liệu như bất kỳ ai khác. Thế mà tôi trở thành người duy nhất đoán biết được .


      - Thế đấy, cứ tự mãn .


      - Bởi vậy, hãy hiểu rằng tôi lần nữa đặt ra cho ngài câu hỏi đầu tiên của tôi: tại sao Hồi ức của kẻ sát nhân lại trở thành cuốn tiểu thuyết dở dang?


      - Chính là cuốn đó, cái tựa sách mà chúng ta còn thiếu khi nãy!


      - Làm ra vẻ ngạc nhiên cũng chẳng ích gì đâu, tôi chỉ ngừng hỏi chừng nào ngài trả lời tôi: tại sao cuốn tiểu thuyết này lại được hoàn thành?


      - Người ta có thể đặt câu hỏi này theo cách trừu tượng hơn: tại sao chưa hoàn thành này là cuốn tiểu thuyết?


      - Tính chất trừu tượng của ngài làm tôi quan tâm. Hãy trả lời câu hỏi của tôi: tại sao cuốn tiểu thuyết này lại bị bỏ dở?


      - Kệ đời nó , làm tôi bực rồi đấy! Tại sao cuốn tiểu thuyết này lại có quyền bị bỏ dở?


      - Quyền lợi mà ngài vừa có gì liên quan trong chuyện này cả. Ngài viết những kiện có thực với cái chết có thực: vậy tại sao lại hoàn thành cuốn tiểu thuyết này? Sau vụ ám sát Léopoldine, ngài dừng lại giữa chừng làm gì nữa. Khép lại việc khó đến thế sao, đưa vào đó đoạn kết cho đúng thủ tục khó đến thế sao?


      - Khó là thế nào! ả ngốc nghếch ạ, nên nhớ rằng có gì là khó viết ra với Prétextat Tach này.


      - Chính là thế. Cái kết thỏa đáng này lại càng phi lý hơn nữa.


      - là ai mà dám xác định tính phi lý trong các quyết định của tôi?


      - Tôi xác định gì cả, tôi tự chất vấn mình thôi.


      Lão già bỗng dưng có vẻ là lão già tám mươi ba tuổi.


      - phải là người duy nhất. Tôi cũng vậy, tôi cũng tự chất vấn mình, và tôi tìm ra câu trả lời. Tôi có thể chọn hàng chục cái kết cho cuốn sách này: hoặc là bản thân vụ giết người, hoặc là cái đêm tiếp theo vụ án mạng, hoặc biến đổi về hình thể của tôi, hoặc vụ hỏa hoạn xảy ra với tòa lâu đài, năm sau đó...


      - Vụ hỏa hoạn này cũng là tác phẩm của ngài phải ?


      - Tất nhiên. Saint-Sulpice trở nên thể chấp nhận được khi có Léopoldine. Thêm vào đó, thái độ ngờ vực của gia đình nhằm vào tôi bắt đầu khiến tôi bực dọc. Vậy nên tôi quyết định loại bỏ tòa lâu đài và những người ở trong đó. Tôi thể tin rằng chúng lại cháy nỏ đến vậy.


      - Dĩ nhiên, tôn trọng mạng sống con người đâu phải cái khiến ngài nghẹn ngào, nhưng ngài thấy đắn đo khi châm lửa thiêu rụi tòa lâu đài có từ thế kỷ XVII ư?


      - Đắn đo chưa bao giờ là mặt mạnh của tôi cả.


      - Đúng vậy. Hãy quay trở lại với đoạn kết của chúng ta nào, đúng hơn là thiếu vắng đoạn kết của chúng ta. Như vậy là ngài dám chắc mình biết gì về nguyên cớ của dở dang này?


      - Riêng chuyện này có thể tin tôi. Phải đấy, tôi bối rối khi lựa chọn cái kết cho lịch , nhưng tôi chẳng thấy có cái kết nào là phù hợp cả. Tôi : chuyện ấy xảy ra như thể tôi chờ đợi điều gì đó khác, mà tôi luôn chờ đợi từ hai mươi tư năm nay, hoặc từ sáu mươi sáu năm nay, thích nghĩ thế cũng được.


      - Điều gì đó khác là gì vậy? Léopoldine sống lại ư?


      - Nếu tôi biết điều đó là gì hẳn tôi ã ngừng viết.


      - Vậy là tôi có lý khi liên kết dở dang của cuốn tiểu thuyết này với kỳ mãn kinh nổi tiếng của ngài trong lĩnh vực văn chương.


      - Tất nhiên là có lý. Có gì để tự mãn nhỉ? Có lý, khi người ta là phóng viên, chỉ cần khôn khéo chút là được. Có lý, khi người ta là nhà văn, cái này tồn tại được. Nghề nghiệp của dễ dãi đến phát ngấy. Nghề của tôi mới là nguy hiểm.


      - Và ngài cố gắng để nó trở nên nguy hiểm hơn nữa.


      - Lời khen khác thường này có nghĩa là gì vậy?


      - Tôi liệu đó có phải là lời khen ngợi hay . Tôi biết phải nhận định cái hành động giơ đầu chịu báng như ngài làm là đáng phục hay điên rồ. Ngài có thể giải thích cho tôi hiểu điều gì tác động đến ngài, vào cái ngày ngài quyết định kể lại cách trung thực câu chuyện những là thứ quý báu nhất đối với ngài mà còn là nguy cơ lớn nhất có thể kéo ngài ra trước tòa? đồi bại nào khuất phục ngài phải đưa ra trước nhân loại, bằng ngòi bút tinh tế nhất của mình, hành vi tự lên án với trong sáng hiển nhiên như vậy?


      - Nhưng nhân loại cóc cần cơ mà! Bằng chứng đây: hai mươi tư năm qua cuốn tiểu thuyết này mọt xác trong các tủ sách thư viện, và ai, nghe rồi chứ, thậm chí ai nhắc với tôi về nó. Âu cũng là chuyện quá sức thường tình bởi lẽ, đúng theo những gì tôi với đấy, chẳng ai đọc đến nó cả.


      - Thế còn tôi sao?


      - Thiểu số.


      - Ngài có bằng chứng nào mà dám khẳng định rằng tồn tại những thiểu số khác giống như tôi.


      - bằng chứng tuyệt vời: nếu ngoài ra có những người khác đọc tôi – tôi là đọc thực theo nghĩa bạo liệt của từ này – tôi rũ tù từ lâu rồi. đặt cho tôi câu hỏi hết sức thú vị nhưng tôi lấy làm ngạc nhiên, rằng nhận thấy câu trả lời ở ngay trước mắt. Vậy đây là kẻ sát nhân lẩn trốn từ bốn mươi hai năm trời nay. Những tội ác gây ra vẫn chưa hề bị phát giác và trở thành nhà văn danh tiếng. lấy gì làm bằng lòng với hoàn cảnh thuận lợi đến thế, bỗng chốc kẻ bệnh hoạn này dấn thân vào mộc vụ cá cược phi lý, bởi lẽ có thể phải mất tất cả và hề có cơ may thắng được bất cứ cái gì trong đó – thắng được bất cứ thứ gì, ngoại trừ việc chứng minh được điều khôi hài nhất.


      - Để tôi đoán thử nhé: muốn chứng minh rằng những gì viết chưa từng được ai đọc đến.


      - cho đúng ra là: muốn chứng minh rằng ngay cả những người hiếm hoi đọc những gì viết – những người này có tồn tại – hẳn cũng đọc mà hiểu mình đọc cái gì.


      - Hiển nhiên là vậy.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - đó. biết đấy, lúc nào cũng có nhúm những kẻ vô công rồi nghề, những kẻ ăn chay, những nhà phê bình mới tập tọng hành nghề, những sinh viên mắc chứng khoái cảm đau hay nữa, những kẻ tò mò hạ quyết tâm đọc cho bằng hết chỗ sách mua về. Tôi muốn tiến hành thí nghiệm chính những đối tượng này. Tôi muốn chứng minh rằng mình có thể viết ra những điều đáng ghê tởm tệ hại nhất theo cách của mình mà bị trừng phạt: hành vi tự tố cáo này, như trình bày rất xác đáng, là tuyệt đối xác thực. Đúng vậy, thưa quý , có lý từ đầu chí cuối: trong cuốn sách này, chi tiết nào là bịa cả. Tất nhiên là người ta có thể tìm ra những lý do bào chữa cho độc giả: ai biết về thời thơ ấu của tôi, đó phải là cuốn sách kinh khủng đầu tiên mà tôi viết, làm sao có thể hình dung ra là tôi từng điển trai đến thế, v.v... Nhưng tôi dám khẳng định rằng những lý do này vững. có biết tôi đọc được bài phê bình đăng tờ báo, cách đây hai mươi tư năm, có liên quan đến Hồi ức của kẻ sát nhân ? “ câu chuyện thần thoại giàu tính biểu tượng, phép dụ như cõi chiêm bao của tội lỗi gốc và thông qua đó, đến thân phận con người.” Tôi vẫn với rằng người ta đọc tôi mà thực hiểu mình đọc cái gì đấy thôi! Tôi có thể tự cho phép mình viết ra những táo tợn nhất, người ta thấy gì trong những trang viết đó ngoài những phép dụ. Chuyện ấy chẳng có gì đáng ngạc nhiên hết: độc giả mạo danh, được bọc kín mít trong bộ quần áo lặn của mình, lội qua những câu chữ đẫm máu nhất của tôi mà hề lấm ướt. Thi thoảng, thốt lên sung sướng: “Hình tượng đẹp thế biết!” Đó là cái mà người ta gọi là cách đọc sạch . hư cấu tuyệt vời, rất dễ chịu để tranh thủ đọc ngay giường trước khi ngủ; nó xoa dịu và thậm chí nó làm bẩn những tấm khăn trải giường.


      - Ngài còn muốn thế nào nữa? Rằng người ta đọc tác phẩm của ngài trong lò mổ, hay ở Baghdad, trong trận oanh tạc sao?


      - hề, ngốc ạ. Nơi chốn đọc can hệ gì ở đây, mà chính là bản thân việc đọc. Tôi muốn người ta đọc tôi mà thân mình khoác thêm bộ quần áo của người nhái, chú giải, vaccin phòng ngừa và thực ra, phó từ.


      - Ngài nên biết rằng cách đọc đó hề tồn tại.


      - Thoạt đầu tôi biết điều đó, nhưng bây giờ, nhờ vào chứng minh xuất sắc của mình, hãy tin rằng tôi biết.


      - Thế sao? nên lấy làm mừng vì có bao nhiêu độc giả là có bấy nhiêu cách đọc ư?


      - hiểu ý tôi rồi: làm gì có những độc giả và làm gì có những cách đọc.


      - Nhưng có mà, có những cách đọc khác với quan niệm của ngài, chỉ vậy thôi. Tại sao chỉ duy nhất cách đọc của ngài là được chấp nhận?


      - Ồ, được thôi, hãy ngừng ngay việc lải nhải cuốn giáo trình xã hội học. Vả lại, tôi muốn biết cái mà cuốn giáo trình xã hội học của tìm ra để bàn về tình huống mẫu do tôi tạo nên: nhà văn-sát nhân công khai tự tố giác mình và độc giả nào đủ tinh ý để nhận ra điều ấy.


      - Tôi cóc cần những quan điểm của các nhà xã hội học và tôi nghĩ, chính tôi đây, rằng độc giả phải là tay cớm và rằng, nếu ai gây phiền phức cho ngài kể từ khi cuốn sách được xuất bản đó là dấu hiệu tốt: nó có nghĩa là Fouquier-Tinville[16] hết thời, rằng mọi người mở mang đầu óc và rằng họ có khả năng thực hành cách đọc văn minh.


      - Ừ, tôi hiểu rồi: thối nát, như những kẻ khác. Tôi ngớ ngẩn khi tin rằng khác với đám đông.


      - Ôi chao, lẽ ra phải tin rằng tôi chỉ hơi khác họ chút thôi, bởi lẽ trong đám phóng viên, tôi là người duy nhất đoán biết được .


      - Cứ cho là thừa tinh ý và nhạy bén. Chỉ thế thôi. thấy , làm tôi thất vọng.


      - Câu vừa rồi gần giống như lời khen. Tôi có nên hiểu là, trong khoảng vài tích tắc đồng hồ, tôi khiến ngài nảy ra nhận xét tốt hơn?


      - tha hồ mà chế giễu nhé: quả đúng như vậy. thoát khỏi những thói hèn hạ của loài người, nhưng phẩm chất hết sức hiếm thấy.


      - Tôi nóng lòng muốn biết phẩm chất đó là gì đấy.


      - Tôi nghĩ đó là phẩm chất thiên bẩm, và cả người khi nhận ra rằng việc học hành ngớ ngẩn của thể phá hỏng.


      - Vậy phẩm chất đó là gì?


      - Chí ít cũng biết đọc.


      Im lặng.


      - bao nhiêu tuổi rồi, thưa quý ?


      - Ba mươi.


      - Gấp đôi tuổi của Léopoldine khi ấy mất. bé đáng thương của tôi, tình tiết giảm của là ở chỗ ấy đấy: sống quá lâu.


      - Sao kia! Tôi mà cần đến những tình tiết giảm ấy à? Thế giới này đảo lộn mất rồi.


      - hãy hiểu cho là tôi tìm kiếm lời giải thích: ngồi trước mặt tôi là người có trí tuệ sắc sảo, và sẵn được tạo hóa phú cho thiên tư hiếm có trong việc đọc. Thế nên tôi tự hỏi điều gì có thể làm hoen ố những năng khiếu tuyệt vời đến vậy. vừa đưa ra cho tôi câu trả lời: đó chính là thời gian. Ba mươi năm, vậy là quá nhiều.


      - Chính ngài, ở vào cái tuổi này rồi mà còn với tôi điều ấy sao?


      - Tôi chết từ năm mười bảy tuổi rồi, thưa quý . Vả lại, đối với cánh đàn ông, thể giống như vậy.


      - Ra là thế cơ đấy.


      - Trưng cái vẻ mỉa mai cay độc ấy ra chẳng ích gì đâu, bé ạ, biết thừa chuyện đó là đúng rồi còn gì.


      - Cái gì mà đúng cơ chứ? Tôi muốn nghe ngài điều ấy ràng.


      - Mặc xác . đấy, cánh đàn ông có quyền hưởng đủ thứ án treo. Phụ nữ , về điểm cuối cùng này, tôi thẳng thắn và dứt khoát hơn những người khác nhiều: phần lớn đàn ông bỏ bẵng phụ nữ ít nhiều khoảng thời gian trước khi quên khuấy chúng, điều này còn hèn hạ hơn là giết quách chúng . Tôi thấy ngắt quãng này phi lý và thậm chí còn bất chính đối với đàn bà: vì gia hạn này, chúng tưởng rằng người ta cần chúng. , đó là ngay từ lúc chúng trở thành đàn bà, ngay từ lúc chúng lìa bỏ tuổi thơ, chúng nên chết mới phải. Nếu đàn ông là những kẻ hào hoa phong nhã, họ phải giết chết chúng vào ngày đầu tiên chúng thấy kinh. Nhưng đàn ông bao giờ lịch với phụ nữ cả, họ thích để những phụ nữ bất hạnh ấy phải chịu đựng hết đau khổ này đến đau khổ khác hơn là có lòng tử tế để trừ khử chúng. Tôi mới chỉ biết duy nhất kẻ nam nhi có đủ cao thượng, đủ tôn kính, đủ tình thương, đủ chân thành và đủ lịch thiệp để làm điều đó.


      - Ngài.


      - Chính xác.


      Nữ phóng viên ngửa đầu ra sau. Trận cười bùng phát, ngắt quãng, khàn khàn. Nó dần tăng tốc, mỗi nhịp mới lại leo lên quãng tám, cho đến lúc chuyển sang quãng năm, dồn dập, khiến người ta nghẹt thở.


      Đó là trận cười ngặt nghẽo ở giai đoạn lâm sàng.


      - Chuyện đó làm mắc cười sao?


      - …


      Trận cười giòn giã cho nữ phóng viên có cơ hội thốt nên lời.


      - Cơn cười ngặt nghẽo: lại thêm căn bệnh của riêng đàn bà. Tôi chưa từng nhìn thấy người đàn ông nào cười đến thắt ruột như đàn bà vẫn làm trong những trường hợp tương tự. Cơn cười hẳn phải đến từ tử cung: tất cả những điều dơ dáy bậy bạ đời đều đến từ tử cung. Những có tử cung, tôi nghĩ thế, hoặc giả nếu có nữa đó chỉ là món đồ chơi, thứ giả dạng tử cung. Ngay khi cái tử cung giả này trở thành , nên giết chết những bé, để tránh cho chúng chứng cuồng loạn khủng khiếp và thương tâm mà ngay lúc này là nạn nhân.


      - Chà.


      Cái câu “Chà” này là tiếng la ó bất bình của cái bụng mệt nhoài, vẫn còn rung lắc bởi những cơn co thắt bệnh hoạn.


      - bé đáng thương. Người ta quá tàn nhẫn với . Vậy kẻ đểu giả giết chết ngay ở tuổi dậy là ai vậy? Nhưng có lẽ vào thời điểm đó, người bạn thực . Chao ôi, tôi e rằng Léopoldine là người duy nhất có được may mắn đó.


      - Thôi , tôi thể nuốt trôi những lời đó nữa đâu.


      - Tôi hiểu được phản ứng của . Khám phá ra quá muộn màng, bỗng nhiên nhận ra nỗi thất vọng của bản thân, đó hẳn phải là cú sốc ra trò. Tử cung của bận hứng lấy trong những cú đánh này! Mụ đàn bà bé tội nghiệp! Tạo vật đáng thương bị đám đàn ông chừa ra cách đê hèn! Hãy tin rằng tôi động lòng trắc .


      - Ngài Tach, ngài là nhân vật khiến người khác phải rối trí nhất và kỳ cục nhất mà tôi có dịp gặp gỡ.


      - Kỳ cục ư? Tôi hiểu.


      - Tôi ngưỡng mộ ngài đấy. có thể bịa ra lý thuyết cùng lúc điên rồ và chặt chẽ như vậy, kinh khủng. Thoạt tiên, tôi nghĩ rằng phải nghe ngài kể những trò ngu ngốc tầm thường nhằm hạ nhục phụ nữ. Nhưng tôi đánh giá ngài quá thấp. Lời giải thích của ngài vừa tế nhị vừa quá đáng: chỉ cần hủy diệt tất cả phụ nữ, phải thế ?


      - Dĩ nhiên. Nếu những mụ đàn bà này tồn tại, mọi chuyện rốt cuộc tiến triển theo hướng có lợi cho đàn bà.


      - Giải pháp này mới tài tình làm sao. Tại sao chưa từng ai nghĩ đến nó nhỉ?


      - Theo ý tôi, người ta từng nghĩ đến nó, nhưng trước tôi chưa ai có đủ dũng khí thực thi dự án đó. Bởi lẽ xét cho cùng ý kiến này vừa tầm với bất cứ ai. Chủ nghĩa nữ quyền và chống chủ nghĩa nữ quyền là tai ương của giống người; phương thuốc chữa rất hiển nhiên, đơn giản, hợp logic: cần phải thủ tiêu đàn bà.


      - Ngài Tach, ngài tài tình. Tôi khâm phục ngài và lấy làm hẳn hạnh vì được gặp ngài.


      - Tôi khiến phải ngạc nhiên đây: tôi cũng vậy, tôi cũng rất bằng lòng vì được gặp .


      - Ngài cứ đùa.


      - Ngược lại có. Thoạt tiên, khâm phục con người thực của tôi chứ phải vì những gì vẫn hình dung về tôi: đó là điểm tốt. Sau nữa, tôi biết rằng mình giúp được rất nhiều, và điều đó làm tôi rất khoái trá.


      - Giúp việc gì vậỵ?


      - Sao kia, giúp việc gì ấy à? Từ giờ trở biết rồi còn gì.


      - Tôi nên hiểu là ngài có ý định thủ tiêu cả tôi nữa, phải ?


      - Tôi bắt đầu tin là cũng xứng đáng được như vậy.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :