HỒI ỨC KẺ SÁT NHÂN - Amélie Nothomb (Trinh thám, kinh dị)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Tôi hy vọng ngài hình dung là người ta có thể đồng tình với ngài?


      - “Hình dung” phải là động từ thích hợp. Tôi hình dung ra điều đó, tôi bực mình vì chuyện đó. Nhân danh dã tâm nào mà cậu dám trái ý tôi?


      - Trước hết là nhân danh những sở thích của tôi. Tôi thấy phụ nữ là xấu.


      - bạn đáng thương, cậu có những sở thích tệ hại.


      - bầu vú rất đẹp.


      - Cậu biết cậu gì đâu. nền giấy tạp chí láng bóng, những chỗ phù của giống cái này đạt tới điểm giới hạn của cái thể chấp nhận được. gì đến vú vê của những ả đàn bà , đến những cặp vú người ta dám phô bày và chiếm phần rất lớn trong đống vú vê ấy? Tởm quá mất.


      - Đó là nhận xét của ngài. Tôi thể chia sẻ quan điểm này được.


      - Ồ vâng, người ta thậm chí có thể thấy miếng dồi lợn bày bán ngoài hàng thịt là đẹp: chẳng có gì là cấm kỵ cả.


      - Chuyện đó đâu có liên quan.


      - Phụ nữ chính là thứ thịt ôi. Đôi khi, người ta về người phụ nữ đặc biệt xấu rằng họ là khúc dồi: còn là đây, mọi phụ nữ đều là những khúc dồi.


      - Vậy cho phép tôi hỏi ngài, ngài là gì kia chứ?


      - đống mỡ lợn. Trông giống thế sao?


      - Bù lại, ngài có thấy đàn ông là đẹp ?


      - Tôi đâu có vậy. Nam giới có vẻ ngoài đỡ ghê hơn phụ nữ. Nhưng phải vì thế mà họ đẹp.


      - Vậy ai đẹp sao?


      - Có chứ. vài đứa trẻ rất đẹp. Nhưng than ôi, vẻ đẹp đó chẳng kéo dài được bao lâu.


      - Vậy là ngài xem tuổi thơ như lứa tuổi đáng được ca tụng?


      - Cậu nghe thấy điều cậu vừa thốt ra rồi chứ? “Tuổi thơ là lứa tuổi đáng được ca tụng.”


      - Đó là câu sáo, nhưng đúng là thế mà, phải ?


      - Tất nhiên đúng là thế, đồ thô lỗ ạ! Nhưng có cần thiết phải ra chăng? Tất cả mọi người ai cũng biết điều ấy.


      - Quả , ngài Tach, ngài là kẻ tuyệt vọng.


      - Bây giờ cậu mới phát ra điều đó à? Nghỉ ngơi , bạn trẻ, chừng ấy thiên tài làm cậu kiệt sức đấy.


      - Đâu là nền tảng cho nỗi tuyệt vọng của ngài?


      - Mọi điều. phải vì thiên hạ xấu xí như thế, mà là cuộc đời. Dã tâm tại là ở chỗ kêu thét lên điều trái ngược. Và đấy, cậu nghe thấy tất cả bọn họ đồng thanh kêu be be: “Cuộc sống tươi đeeeẹp! Chúng tôi cuộc sống!” Nghe những điều ngu ngốc như vậy khiến tôi phải leo lên trần nhà.


      - Những điều ngu ngốc ấy biết đâu lại là lòng.


      - Tôi cũng nghĩ thế, và chuyện đó chỉ khiến mọi việc trầm trọng thêm: điều ấy chứng tỏ dã tâm có hiệu lực, rằng mọi người tin những lời tầm phào này. Tương tự, họ có những cuộc đời chó má với những công việc chó má, họ sống trong những nơi kinh khủng với những con người đáng ghê sợ, và họ đâm ra đê tiện đến nỗi gọi đó là hạnh phúc.


      - Nhưng như thế càng tốt cho họ chứ sao, họ hạnh phúc như thế đấy!


      - Càng tốt cho họ chứ sao, như cậu .


      - Còn ngài, ngài Tach, hạnh phúc của ngài là thế nào vậy?


      - Con số . Tôi có thanh thản, đó là hạnh phúc rồi – tóm lại, tôi có được thanh thản.


      - Ngài chưa bao giờ được hạnh phúc ư?


      Im lặng.


      - Tôi nên hiểu là ngài từng hạnh phúc chăng?... Tôi nên hiểu là ngài chưa từng hạnh phúc chăng?


      - Câm miệng, tôi suy nghĩ. , tôi chưa bao giờ được hạnh phúc.


      - Kinh khủng quá.


      - Cậu có muốn cái khăn mùi soa ?


      - Ngay cả trong quãng đời thơ ấu của ngài ư?


      - Tôi chưa bao giờ là trẻ con.


      - Ý ngài muốn gì?


      - Câu vừa rồi hoàn toàn nghiêm túc.


      - Ngài nhất định từng là đứa bé cơ mà!


      - Bé, đúng vậy, nhưng phải trẻ con. Ngay từ lúc đó tôi là Prétextat Tach rồi.


      - đành là người ta biết gì về thời thơ ấu của ngài cả. Những bản tiểu sử của ngài luôn bắt đầu từ độ tuổi trưởng thành.


      - Chuyện bình thường thôi, bởi vì tôi có tuổi thơ.


      - Dù sao ngài cũng có cha mẹ chứ.


      - Cậu tích lũy những linh cảm tài tình đấy, bạn trẻ.


      - Cha mẹ ngài làm gì?


      - gì cả.


      - Sao lại thế được?


      - Những người sống bằng tô tức. Cơ nghiệp từ ngày xưa của gia đình.


      - Có con cháu nào khác ngoài ngài ?


      - Cậu là người do sở thuế cử đến đấy à?


      - , tôi chỉ muốn biết liệu...


      - Hãy lo làm việc của cậu .


      - Là phóng viên, ngài Tach ạ, đó là xen vào việc của những người khác mà.


      - đổi nghề khác .


      - Làm gì có chuyện đó. Tôi nghề báo này.


      - Chàng trai tội nghiệp.


      - Tôi đặt câu hỏi cho ngài theo cách khác: hãy kể cho tôi nghe về quãng đời hạnh phúc nhất của ngài.


      Im lặng.


      - Tôi có phải đặt câu hỏi của mình theo cách khác ?


      - Cậu coi tôi là kẻ ngu si hay sao? Cậu chơi trò gì vậy? Bà hầu tước xinh đẹp, đôi mắt tuyệt đẹp của bà khiến tôi phải chết vì tình, v.v..., thế chứ gì?


      - Ngài bình tĩnh , tôi chỉ cố gắng làm việc của mình thôi.


      - tôi cũng vậy, tôi cũng làm việc của mình.


      - Thế ra với ngài, công việc chủ yếu của nhà văn là trả lời các câu hỏi sao?


      - Chính thế.


      - Còn Sartre sao?


      - Sartre sao kia?


      - đấy là người luôn trả lời các câu hỏi, phải thế sao?


      - Thế sao nào?


      - Điều đó mâu thuẫn với định nghĩa của ngài.


      - tẹo nào: ngược lại có, điều đó xác nhận định nghĩa của tôi.


      - Ngài muốn Sartre phải là nhà văn?

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Cậu biết điều đó sao?


      - Nhưng cho cùng ông ấy viết rất hay đấy chứ.


      - số phóng viên cũng viết rất hay vậy. Nhưng chỉ có ngòi bút tốt chưa đủ để trở thành nhà văn.


      - phải thế chứ? Vậy cần gì khác nữa?


      - Nhiều thứ. Trước tiên cần phải có những cái bìu. Và những cái bìu mà tôi nhắc đến ở đây vượt lên giới tính; bằng chứng là vài phụ nữ cũng có thứ đó. Ồ, rất ít thôi, nhưng vẫn có những người phụ nữ như vậy: tôi nghĩ tới Patricia Highsmith[10].


      - ngạc nhiên, rằng nhà văn lớn như ngài lại thích các tác phẩm của Patricia Highsmith.


      - Tại sao? Chuyện đó chẳng có gì đáng ngạc nhiên hết. Dù có vẻ như , đó vẫn cứ là người hẳn phải căm ghét loài người ngang ngửa tôi, và đặc biệt căm ghét phụ nữ. Tôi cảm thấy ấy viết nhằm mục đích được chào đón trong những salon văn học.


      - Thế còn Sartre, ông ấy viết nhằm mục đích được chào đón trong các salon văn học sao?


      - Tất nhiên là thế. Tôi chưa bao giờ gặp người này nhưng tôi có thể hiểu ông ta thích các salon văn học đến thế nào, chỉ qua việc đọc những gì ông ta viết ra.


      - Khó mà tin được, với người theo phái tả như ông ấy.


      - Theo phái tả sao? Cậu nghĩ những người cánh tả ưa các salon văn học ư? Tôi ngược lại, tin rằng họ ưa các salon này hơn bất kỳ ai khác. Vả chăng chuyện đó cũng hết sức bình thường: giả sử nếu cả đời tôi là công nhân, dường như tôi lại càng mơ ước được thường xuyên lui tới các salon văn học.


      - Ngài đơn giản hóa tình huống quá mức rồi: phải ai theo cánh tả cũng là công nhân. số người theo cánh tả xuất thân từ những dòng họ danh giá.


      - hả? Vậy những người đó có lý do bào chữa rồi.


      - Ngài người chống cộng sơ đẳng sao, ngài Tach?


      - Cậu là kẻ xuất tinh sớm ư, ngài phóng viên?


      - Nhưng rốt cuộc hai chuyện đó đâu có gì liên quan.


      - Tôi cũng nhất trí như vậy. Vậy hãy quay trở lại với những cái bìu của chúng ta. Đó là bộ phận quan trọng nhất của nhà văn. có chúng, nhà văn đem ngòi bút của mình phục vụ cho dã tâm. Để dẫn cho cậu thí dụ, hãy thuê lấy nhà văn bất kỳ có ngòi bút trác tuyệt, hãy đưa ra chủ đề cần viết. Với cặp bìu chắc nịch, tác phẩm được giao lại là Chết chịu[11]. có những cái bìu, cái được nộp ra là Buồn nôn[12].


      - Ngài thấy rằng ngài đơn giản hóa chút ít hay sao?


      - Cậu là nhà báo mà lại với tôi thế sao? Trong khi tôi cố gắng, với bản tính lành hiền quá sức tử tế của mình, theo cùng trình độ của cậu!


      - Tôi đâu có cầu ngài nhiều đến thế. Điều mà tôi muốn, đó là định nghĩa có phương pháp và chính xác về cái mà ngài gọi là “bìu”.


      - Tại sao? Đừng với tôi là cậu cố gắng thảo ra cuốn sách mỏng nhằm quảng bá về tôi!


      - Đâu có! Tôi chỉ muốn có trao đổi minh bạch dù chỉ là đôi chút với ngài.


      - Ừ, chính là điều tôi sợ.


      - Thôi nào, ngài Tach, hãy đơn giản hóa nhiệm vụ giúp tôi, chỉ lần này thôi.


      - Cậu nên biết rằng tôi rất sợ những đơn giản hóa, bạn trẻ ạ; huống hồ cậu đòi hỏi tôi phải đơn giản hóa bản thân mình, đừng mong tôi nhiệt tình với chuyện đó.


      - Nhưng coi nào, tôi đâu có cầu ngài đơn giản hóa bản thân! Tôi chỉ cầu ở ngài định nghĩa xíu về cái mà ngài gọi là “bìu”.


      - Thôi được, thôi được, đừng có khóc thút thít đấy. Nhưng các cậu làm sao vậy, cậu và cả những phóng viên khác nữa? Các cậu rặt là đám nhạy cảm quá mức.


      - Tôi nghe ngài đây.


      - Vậy đây, những cái bìu là khả năng phản kháng của cá nhân đối với dã tâm vây bọc xung quanh. Khoa học đấy chứ hả?


      - Ngài tiếp .


      - Tôi cũng muốn để cậu biết rằng hầu như ai có được những cái bìu đó. Còn tỷ lệ những người có cùng lúc ngòi bút tốt và những cái bìu đó là cực . Đó là lý do tại sao có ít nhà văn đến thế thế gian này. Huống chi còn cần đến những phẩm chất khác nữa.


      - Những phẩm chất nào vậy?


      - Phải có cái dương vật.


      - Sau những cái bìu là đến dương vật: logic đây. Định nghĩa về dương vật?


      - Dương vật, đó là năng lực sáng tạo. Rất hiếm người có khả năng sáng tạo thực . Phần đông bằng lòng với việc sao chép các bậc tiền bối với ít nhiều tài cán – các bậc tiền bối trong phần lớn trường hợp lại là những kẻ đạo văn khác. Đôi khi xảy ra trường hợp ngòi bút tốt được phú cho cái dương vật nhưng có cặp bìu: Victor Hugo chẳng hạn.


      - Thế còn ngài?


      - Tôi có thể có bộ mặt của hoạn quan đấy, nhưng tôi có cái dương vật to bự chảng.


      - Còn Céline?


      - À, Céline có tất: ngòi bút thiên tài, cặp bìu to vật, dương vật to đoành, và vân vân.


      - Vân vân ấy à? Còn cần cái gì nữa? lỗ hậu môn chăng?


      - Nhất định ! Độc giả mới cần đến lỗ hậu môn, chứ phải nhà văn. , cái còn cần ở đây nữa, đó là cặp môi.


      - Nếu được phép, tôi xin hỏi môi ở đây là môi gì vậy?


      - Trời đất, cậu thối tha! Tôi với cậu về cặp môi dùng để khép miệng lại ấy, hiểu chưa? Đồ dơ dáy!


      - Được rồi. Định nghĩa về cặp môi?


      - Cặp môi có hai vai trò. Trước hết, nó biến lời thành hành động khêu gợi. Cậu bao giờ hình dung ra lời như thế nào nếu có cặp môi chưa? Đó c đó lạt lẽo cách ngu xuẩn, khô khan chút sắc thái, giống như những lời thốt ra từ miệng viên mõ tòa. Nhưng vai trò thứ hai còn quan trọng hơn nhiều: cặp môi dùng để khép cái miệng lại khi gặp điều nên . Bàn tay cũng có cặp môi của riêng nó, cặp môi ngăn nó viết ra những điều nên viết. Chuyện đó là hết sức cần thiết. Những nhà văn được nhồi đầy tài năng, bìu và dương vật mà vẫn làm hỏng tác phẩm của họ chỉ vì trót những điều nên .


      - Những lời này thốt ra từ miệng ngài khiến tôi phải ngạc nhiên: ngài đâu có lối tự phê phán bản thân.


      - Ai với cậu về việc tự phê phán bản thân? Những điều nên nhất thiết là những điều bẩn thỉu, ngược lại có. Phải luôn kể những thô bỉ tự bản thân: chuyện đó lành mạnh, vui vẻ, có lợi cho sức khỏe. , những điều nên thuộc về trật tự khác – và cậu đừng mong tôi giải thích để cậu hiểu chuyện đó, bởi lẽ đó chính xác là những điều nên .


      - tôi tiến bộ nhiều rồi đấy thôi.


      - Ban nãy tôi chẳng cảnh báo cậu rồi sao, rằng công việc của tôi chính là ở chỗ trả lời các câu hỏi đấy là gì? Hãy chuyển nghề khác thôi, bạn thân mến.


      - trả lời các câu hỏi, đó cũng là phần trong vai trò của cặp môi, phải vậy sao?


      - chỉ riêng cặp môi, những cái bìu cũng vậy. Phải có những cái bìu để trả lời số câu hỏi.


      - Ngòi bút, bìu, dương vật, môi, tất cả đó sao?


      - , còn cần cái tai và bàn tay nữa.


      - Tai để nghe ấy à?


      - Tất nhiên là thế rồi. Cậu tài đấy, bạn trẻ. Thực ra, tai là hộp cộng hưởng của cặp môi. Đó là cái loa lắp bên trong. Flaubert nhất định rất hay làm duyên làm dáng với cái loa này của mình, nhưng ông ta thực lòng tưởng rằng người ta tin ông ta hay sao? Ông ta biết điều này, rằng la hét những từ ngữ cũng chẳng ích gì: những từ ngữ tự mình có thể kêu lên. Chỉ cần tự mình lắng nghe chúng thôi.


      - Thế còn bàn tay?


      - Bàn tay là để hưởng thụ. Điều ấy quan trọng quá chứ. Nếu nhà văn hưởng thụ, vậy người ấy nên dừng lại ngay lập tức. Viết mà hưởng thụ, làm thế đồi bại. Bản việc viết lách hàm chứa trong nó tất cả những mầm mống của thói đồi bại. Lý do biện bạch duy nhất của nhà văn, đó là hưởng thụ của ông ta. nhà văn hưởng thụ, là điều gì đó cũng đáng ghê tởm như thằng đểu cưỡng bức mà thậm chí đạt đến khoái cảm, cưỡng bức chỉ để cưỡng bức, để làm điều ác vô căn cớ.


      - nên so sánh như vậy. Việc viết lách độc hại đến thế.


      - Cậu biết những điều mình đâu. Hẳn nhiên, vì chưa đọc tôi nên cậu thể biết được. Việc viết lách thối tha mọi nhẽ: hãy nghĩ đến những cây gỗ to phải đốn ngã để làm ra giấy, đến những địa điểm cần phải tìm ra để trữ sách, đến tiền dùng để in chúng, đến tiền các độc giả tiềm năng phải bỏ ra, đến nỗi buồn phiền mà những kẻ bắt hạnh này gặp phải khi đọc sách, đến ý thức tồi tàn của những kẻ khốn nạn bỏ tiền ra mua sách, và có can đảm để đọc, đến buồn rầu của những tên ngốc tử tế đọc sách mà hiểu nổi, sau rốt và nhất là đến vẻ hợm hĩnh toát lên từ những cuộc trao đổi diễn ra tiếp sau đọc hay đọc của họ. Mà tôi chẳng muốn kể thêm nữa đâu! Thế nên đừng với tôi rằng viết lách độc hại.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Nhưng rốt cuộc, ngài thể loại trừ đến 100% khả năng gặp được hay hai độc giả thực hiểu ngài, dẫu điều đó chỉ xảy ra từng lúc. Mối hòa hợp dù ngắn ngủi nhưng sâu sắc với vài cá nhân này đủ để biến việc viết lách thành hành động tốt lành hay sao?

      - Cậu nhảm nhí gì vậy! Tôi biết những cá nhân này có tồn tại hay , nhưng nếu tồn tại, chính họ bị các tác phẩm của tôi làm hại nhiều nhất. Cậu nghĩ tôi những gì trong những cuốn sách của mình? Có lẽ cậu hình dung tôi về lòng nhân từ của con người và niềm hạnh phúc được sống? Cậu lôi quái đâu ra cái ý nghĩ rằng hiểu tôi mang lại hạnh phúc vậy? Ngược lại có!

      - Mối hòa hợp, ngay cả trong nỗi tuyệt vọng, phải khiến con người ta dễ chịu sao?

      - Cậu thấy dễ chịu ư, khi biết rằng cậu cũng tuyệt vọng y như người láng giềng của mình? Tôi thấy buồn hơn.

      - Nếu vậy viết để làm gì chứ? Tại sao lại phải tìm cách chia sẻ?

      - Coi chừng, chớ nên lẫn lộn: viết phải là tìm cách chia sẻ. Cậu hỏi tôi tại sao lại viết sách, và tôi trả lời cậu hết sức nghiêm túc và hết sức tách bạch thế này: để hưởng thụ. cách khác, nếu có niềm vui thích, nên dừng ngay việc viết lách hơnViết lách đem lại cho tôi vui thú: à mà đúng ra là đem lại cho tôi vui thú đến chết được. Đừng hỏi tôi tại sao, tôi có bất cứ ý niệm nào về chuyện này. Vả chăng, tất cả những luận thuyết từng muốn lý giải niềm vui thú lại mỗi lúc đuối lý hơn. Ngày nọ, người đàn ông hết sức đứng đắn với tôi rằng nếu ta làm tình mà đạt đến cực khoái, đó là vì ta tạo ra cuộc sống. Cậu thấy ? Làm như có thể đạt tới niềm vui thú nào đó khi tạo ra thứ ảm đạm và tệ hại như cuộc sống vậy! Thế rồi, điều đó giả định rằng khi dùng thuốc tránh thai, phụ nữ đạt cực khoái nữa, bởi lẽ họ đâu còn tạo ra cuộc sống. Nhưng gã này tin vào luận thuyết của mình! Tóm lại, chớ cầu tôi giải thích cho cậu về niềm vui thú viết lách này: nó là chuyện có , vậy thôi.

      - Bàn tay giữ vai trò gì trong chuyện này?

      - Bàn tay là trung tâm của niềm vui thú viết lách. Nó phải là bộ phận duy nhất được hưởng điều đó: việc viết lách cũng cho bụng, bộ phận sinh dục, trán và hàm cùng được tận hưởng niềm vui thú ấy. Nhưng niềm vui thú đặc biệt tập trung tại bàn tay viết. Đó là chuyện rất khó giải thích: khi nó sáng tạo ra cái nó cần phải sáng tạo, bàn tay run lên vì vui sướng, nó trở thành bộ phận thần tình. Biết bao lần trong lúc viết, tôi gặp phải cái cảm giác kỳ lạ rằng chính bàn tay tôi nắm quyền chỉ huy, rằng tự nó lướt trang giấy cần hỏi đến ý kiến của não bộ. Ồ, tôi biết hẳn nhà giải phẫu nào có thể chấp nhận tượng tương tự, thế mà đó lại là điều tôi cảm nhận được rất thường xuyên. Bàn tay cảm thấy khoái lạc đến thế, dĩ nhiên có những nét giống với khoái lạc của con ngựa lồng lên, của tên tù nhân vượt ngục. Ngoài ra, còn cần ghi nhận thêm điều nữa: dù có viết lách hay thủ dâm người ta cũng sử dụng cùng công cụ là đôi bàn tay, chuyện này phải khiến ta bối rối sao?

      - Để khâu cái cúc áo hay gãi mũi người ta cũng sử dụng bàn tay đấy thôi.

      - Cậu mới tầm thường làm sao! Vả lại điều ấy chứng minh được gì nào? Những cách sử dụng tầm thường đâu có mâu thuẫn với những cách sử dụng cao quý.

      - Thủ dâm cũng là cách sử dụng cao quý của bàn tay ấy ạ?

      - Tất nhiên là thế! bàn tay giản dị và khiêm nhường có thể tự mình tổ chức kiện phức tạp cỡ đó, tốn kém, khó dàn dựng và chất chứa nhiều tâm trạng như tình dục, điều ấy tuyệt vời hay sao? Bàn tay tử tế lôi thôi này mang lại cũng chừng ấy (nếu phải là nhiều hơn) lạc thú ngang với người đàn bà rầy rà và đắt đỏ về phí tổn bảo dưỡng, điều ấy phải tuyệt diệu hay sao?

      - Dĩ nhiên, nếu ngài nhìn nhận việc theo cách ấy...

      - Nhưng thể nó là như vậy, bạn trẻ ạ! Cậu đồng ý sao?

      - Nghe này, ngài Tach, ngài là người trả lời phỏng vấn, phải tôi.

      - cách khác, cậu tự phân cho mình vai hay chứ gì?

      - Nếu điều đó khiến ngài thích thú, cho đến lúc này tôi thấy vai diễn của mình chưa hay đến thế. Ngài khiến tôi nhiều phen phải khổ sở.

      - Quả nhiên chuyện đó khiến tôi thích thú.

      - Tốt thôi. Hãy quay trở lại với những bộ phận của chúng ta . Tôi thâu tóm lại nhé: ngòi bút, cặp bìu, dương vật, cặp môi, tai và tay. Tất cả chỉ có vậy thôi sao?

      - Chừng ấy với cậu chưa đủ à?

      - Tôi biết. Tôi hình dung ra thứ khác.

      - Vậy hả? Cậu còn cần gì nữa? cái hộ à? tuyến tiền liệt?

      - Lần này đến lượt ngài tầm thường mất rồi. . Ngài chắc chắn xem thường tôi, nhưng tôi nghĩ rằng cũng cần phải có trái tim.

      - trái tim? Trời ơi, để làm gì thế?

      - Để nuôi dưỡng cảm giác, tình .

      - Những chuyện này chẳng liên quan gì đến trái tim hết. Nó liên quan đến cặp bìu, dương vật, cặp môi và bàn tay. Thế là quá đủ.

      - Ngài vô liêm sỉ quá mức. Tôi đời nào đồng ý với điều đó.

      - Ý kiến của cậu cũng chẳng khiến ai quan tâm hết, như cậu tự nhận cách đây phút trước. Nhưng tôi thấy điều tôi với cậu có gì là vô liêm sỉ cả. Cảm giác và tình là vấn đề của những bộ phận, chúng ta nhất trí với nhau về điểm đó: chúng ta chỉ bất đồng về bản chất của bộ phận ấy. Cậu thấy đó là tượng gắn với trái tim. Tôi phản đối, tôi tôi văng vào mặt cậu những tính từ. Tôi mới chỉ nghĩ rằng cậu có những lý thuyết giải phẫu kỳ quặc và vì thế mà thú vị.

      - Ngài Tach, tại sao ngài lại làm ra vẻ hiểu thế nhỉ?

      - Cậu lải nhải gì thế? Tôi làm ra vẻ gì hết, đồ mất dạy!

      - Nhưng cho cùng, khi tôi nhắc đến trái tim, ngài hẳn biết rằng tôi nhắc đến nó với tư cách là bộ phận!

      - Ôi ! Vậy cậu nhắc đến nó với tư cách gì vậy?

      - Với năng lực cảm giác, tính dễ xúc động, tính xúc cảm, thử nghĩ mà xem!

      - Tất cả những cái đó trong trái tim xuẩn ngốc đầy cholesterol ấy à!

      - Thôi nào, ngài Tach, ngài chẳng làm ai cười đâu.

      - , thực tế, cậu mới là kẻ nực cười. Tại sao cậu lại với tôi những chuyện chẳng có gì liên quan đến câu chuyện của chúng ta?

      - Ngài dám rằng văn chương có gì liên quan đến cảm giác?

      - Để xem nào, bạn trẻ, tôi nghĩ là chúng ta có chung quan niệm về từ “cảm giác”. Đối với tôi, muốn đấm vỡ mặt ai đó, đó là cảm giác. Đối với cậu, khóc khi đọc mục “Thư tâm tình” của tạp chí dành cho nữ giới, đó là cảm giác.

      - Thế còn với ngài, đó là cái gì vậy?

      - Đối với tôi, đó là tâm trạng, nghĩa là câu chuyện hay hớn đầy dã tâm mà người ta kể cho nhau nghe để có cảm giác đạt tới phẩm cách làm người, để tin chắc rằng, ngay vào lúc đại tiện, họ cũng đầy giá trị tinh thần. Chính phụ nữ là những người hay bịa ra tâm trạng nhất, bởi loại công việc mà họ làm khiến cho đầu óc được rảnh rỗi. Mà trong những đặc trưng của loài người là bộ não của chúng ta tin rằng bản thân nó luôn bị buộc phải hoạt động, ngay cả khi hoạt động cũng chẳng để làm gì cả: phiền phức kỹ thuật tệ hại này là nguồn cơn của tất cả những tai ương mà loài người chúng ta phải gánh chịu. Hay đúng hơn là buông xuôi theo nhàn tản cao quý, theo thư thả thanh lịch, tựa như loài rắn uể oải dưới ánh mặt trời, bộ não của bà nội trợ, điên tiết vì giúp ích gì được cho bà ta, bắt đầu tiết ra những kịch bản xuẩn ngốc và kiêu kỳ - càng kiêu kỳ hơn vì công việc nội trợ có vẻ tầm thường trong mắt bà. Càng ngu ngốc hơn vì chẳng có gì là tầm thường trong việc rê máy hút bụi và chùi rửa nhà xí: đó là những việc nên làm, chỉ thế thôi. Nhưng các mụ đàn bà luôn tưởng rằng họ có mặt đời này để phục vụ sứ mệnh cao cả nào đóKể ra đa phần đàn ông cũng vậy, tuy ngoan cố bằng, bởi tâm trí họ bận rộn với tài khoản, thăng tiến, tố giác và kê khai thuế, điều này khiến những chuyện vớ vẩn đâu chẳng còn mấy chỗ.

      - Tôi nghĩ ngài hơi lạc hậu rồi. Thời nay phụ nữ cũng làm việc, và có những mối bận tâm giống như nam giới.

      - Sao cậu ngây thơ thế nhỉ! Họ làm ra vẻ thế thôi. Những ngăn kéo bàn làm việc của họ chật ních những lọ sơn móng và tạp chí dành cho nữ giới. Phụ nữ thời nay còn tệ hơn những bà nội trợ trước kia, ít ra các bà còn dùng được vào việc gì đấy. Ngày nay, phụ nữ dùng thời gian của mình để tranh luận với các đồng nghiệp về những chủ đề cũng quan trọng ngang với những vấn đề tình cảm và lượng calo của họ, cũng vậy cả thôi. Khi quá buồn chán, họ để những người hơn mình cưỡi lên, điều ấy mang lại cho họ cảm hứng tuyệt vời đối với việc phá thối cuộc đời của những người khác. Chuyện đó, đối với phụ nữ, chính là bước thăng tiến xã hội đẹp đẽ nhất. Khi phụ nữ phá hoại cuộc sống của người khác, ả coi chiến công này như bằng chứng tối cao về giá trị tinh thần của mình. “Tôi gây chuyện, vậy là tôi có tâm hồn”, ả thường lý như thế.

      - Nghe ngài , người ta dễ khẳng định rằng ngài có mối thù cần phải trả với phụ nữ.

      - Dĩ nhiên là thế rồi! Chính trong số họ sinh tôi ra, mặc dầu tôi chẳng hề đòi hỏi gì ở bà ấy cả.

      - Ngài vừa như thể ngài ở vào cái tuổi dậy vậy.

      - Sai: tôi chưa bao giờ ở cái tuổi phát phì như bây giờ[13].

      - kỳ cục. Nhưng người đàn ông cũng góp phần nào đó để ngài ra đời.

      - Tôi cũng ưa đàn ông, cậu biết đấy.

      - Nhưng ngài còn ghét phụ nữ hơn thế. Tại sao vậy?

      - Vì tất cả những lý do tôi liệt kê với cậu.

      - Đúng vậy. Ngài thấy , tôi khó mà tin được rằng chuyện này lại lý do khác. Thói ghét phụ nữ của ngài sực mùi mong muốn trả thù.

      - Trả thù ấy à? Nhưng trả thù cái gì mới được? Trước giờ tôi vẫn luôn sống độc thân cơ mà.

      - chỉ có hôn nhân. Vả lại, có lẽ chính ngài cũng biết nguồn cơn của mong muốn trả thù này.

      - Tôi hiểu ý cậu rồi. , tôi từ chối bị đem ra phân tích tâm lý.

      - đến mức đó, có lẽ ngài nên suy nghĩ về chuyện này.

      - Nhưng suy nghĩ về cái gì vậy hả trời?

      - Về các mối quan hệ ngài từng có với phụ nữ.

      - Nhưng những mối quan hệ nào? Những người phụ nữ nào kia?

      - Đừng có với tôi rằng... !

      - Sao, ấy à?

      - Ngài là... ?

      - Rốt cuộc là chuyện gì yậy?

      - ... trai tân?

      - Dĩ nhiên.

      - thể thế được.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Hoàn toàn có thể chứ.

      - cùng người phụ nữ nào, cũng cùng người đàn ông nào ư?

      - Cậu trông tôi có bộ mặt của kẻ loạn dâm đường hậu môn sao?

      - Đừng xem chuyện đó là xấu, có những người đồng tính rất lỗi lạc.

      - Cậu đừng có pha trò cho tôi cười. Cậu thế có khác nào tuyên bố: “Thậm chí từng có những tên ma rất chính trực” – như thể có mâu thuẫn giữa hai thuật ngữ “đồng tính” và “lỗi lạc” vậy. , tôi bác lại vì cậu thừa nhận rằng tôi có thể còn tân.

      - Hãy đặt bản thân ngài vào vị trí của tôi mà xem!

      - Làm sao cậu lại muốn người như tôi tự đặt mình vào vị trí của cậu?

      - Đó... Đó là điều tưởng! Trong các tiểu thuyết của mình, ngài nhắc đến tình dục giống như chuyên gia, như nhà côn trùng học!

      - Tôi là tiến sĩ về thủ dâm đấy.

      - Thủ dâm là đủ để biết tường tận đến thế về xác thịt ư?

      - Tại sao cậu phải vờ như đọc tôi rồi thế nhỉ?

      - Nghe này, tôi cần phải đọc ngài rồi mới biết tên của ngài gắn với câu chuyện tình dục chính xác nhất, sành sỏi nhất.

      - Chuyện đó kỳ cục. Tôi biết.

      - Mới đây tôi còn gặp phải luận văn tốt nghiệp mang đầu đề như sau: “Chứng cương đau của Tach thể qua cú pháp.”

      - Khôi hài . Những đề tài của các luận văn tốt nghiệp bao giờ cũng khiến tôi thích thú và mủi lòng: những sinh viên này đáng , để noi theo người lớn, họ viết ra những điều ngu ngốc, giật tít theo kiểu treo dê bán chó còn nội dung đích thị tầm thường, giống như các nhà hàng kiểu cách trang trí rườm rà cho món trứng rưới xốt mayonne rồi gọi bằng những cái tên mỹ miều.

      - Đương nhiên là nếu như ngài muốn, ngài Tach ạ, tôi nhắc đến chuyện này nữa.

      - Tại sao? Chuyện đó thú vị à?

      - Trái lại, chỉ là chuyện đó quá thú vị mà thôi. Nhưng tôi muốn tiết lộ bí mật kiểu này.

      - Đó phải là bí mật.

      - Vậy tại sao ngài chưa từng nhắc đến nó?

      - Tôi thấy mình có thể chuyện đó với ai. Dẫu sao tôi cũng tìm đến chỗ ông hàng thịt để về trinh trắng của mình.

      - Tất nhiên, nhưng cũng nên kể với các nhà báo.

      - Tại sao? trinh trắng bị pháp luật cấm hay sao?

      - Coi nào, đó là phần trong cuộc sống riêng tư của ngài, tâm sâu kín của ngài.

      - Và tất cả những gì cậu hỏi tôi cho tới giờ, tên đạo đức giả kia, những chuyện đó thuộc về cuộc sống riêng tư của tôi chắc? Những lúc ấy cậu đâu có tỏ ra cảnh vẻ đến thế. Bỗng chốc chơi trò những gã trai tân bị dọa cho phát ảng ( đến lúc phải như thế) là vô ích, chuyện này nghe sống sượng lắm.

      - Tôi nghĩ vậy. Trong tò mò lộ liễu cũng có những giới hạn nên vượt qua. nhà báo tránh khỏi tò mò và hay hở chuyện – đó là nghề của ta – nhưng ta biết đến đâu nên dừng lại.

      - Giờ cậu lại nhắc đến mình bằng ngôi thứ ba hả?

      - Tôi nhân danh tất cả các phóng viên.

      - Đây hẳn là phản xạ đậm chất bè phái, đúng kiểu những gã hèn. Tôi trả lời cậu chỉ với danh nghĩa cá nhân, bảo đảm nào khác ngoài chính bản thân tôi. Và tôi với cậu rằng tôi chịu tuân thủ những tiêu chuẩn của cậu đâu, chính tôi là người xác định cái nào là bí mật trong đời tư của tôi, cái nào . trinh trắng của tôi, tôi hoàn toàn cóc cần: cậu muốn làm gì với nó tùy.

      - Ngài Tach, tôi tin rằng ngài nhận những nguy hiểm của điều tiết lộ này: ngài cảm thấy bị ô danh, bị xâm hại...

      - Này, bạn trẻ, chính tôi là người đặt ra cho cậu câu hỏi đây: cậu ngốc nghếch hay là mắc chứng khoái cảm đau thế?

      - Tại sao lại là câu hỏi này?

      - Bởi lẽ nếu cậu ngốc nghếch, cũng mắc chứng ấy, tôi thể hiểu được cách xử của cậu. Tôi trao cho cậu tin đặc biệt sốt dẻo, tôi trao nó cho cậu, trong cử chỉ tao nhẵ của lòng độ lượng vụ lợi – còn cậu, thay vì chộp lấy cơ hội như loài chim săn mồi thông minh, cậu bày ra những ngại ngùng, cậu làm bộ làm tịch đủ trò. Cậu có biết mình phải mạo hiểm chuyện gì nếu tiếp tục làm vậy ? Cậu phải chuốc lấy việc, vì phẫn nộ, tôi tịch thu của cậu cái tin riêng đặc biệt này, phải để bảo toàn cho cuộc sống chí thánh của tôi mà hoàn toàn đơn giản là để khiến cậu phải phát bực. Nên biết rằng những nhiệt tình độ lượng của tôi bao giờ kéo dài lâu đâu, nhất là khi người ta làm tôi căng thẳng thần kinh, thế nên, hãy trở nên mẫn tiệp và đón nhận những gì tôi trao tặng trước khi tôi đoạt lại nó từ tay cậu. Nhưng dẫu sao cậu cũng có thể cảm ơn tôi, phải ngày nào cũng có nhân vật từng đoạt giải Nobel tặng cho cậu trong trắng của ông ta, phải vậy ?

      - Tôi vô cùng biết ơn ngài, ngài Tach ạ.

      - Thế đấy. Tôi mê những kẻ bợ đỡ như cậu, bạn thân mến ạ.

      - Nhưng chính ngài cầu tôi...

      - Thế sao nào? Cậu bị ép buộc phải làm tất cả những gì tôi cầu.

      - Hay lắm. Hãy trở lại với chủ đề trước đó của chúng ta. Căn cứ vào tiết lộ vừa rồi của ngài, hình như tôi có thể hiểu được căn nguyên vì sao ngài căm ghét phụ nữ.

      - sao?

      - Đúng vậy, mong muốn trả thù phụ nữ phải bắt nguồn từ trong trắng của ngài sao?

      - Tôi thấy có gì liên quan.

      - Liên quan đấy chứ: ngài ghét phụ nữ bởi ai trong số họ muốn ngài cả.

      Tiểu thuyết gia phá lên cười. Hai vai ông rung lên bần bật.

      - Xuất sắc! Cậu khôi hài đấy, bạn thân mến.

      - Tôi nên hiểu là ngài bác bỏ cách giải thích của tôi chăng?

      - Tôi nghĩ là cách giải thích của cậu tự bác lại mình rồi, thưa quý cậu. Vả lại, cậu vừa bịa ra thí dụ mẫu mực về quan hệ nhân quả đảo ngược – ứng dụng mà cánh phóng viên các cậu xuất sắc hơn ai hết. Nhưng cậu lại còn đảo ngược những dữ kiện của vấn đề đến chóng mặt. Chẳng hạn, cậu rằng tôi ghét phụ nữ bởi vì ai trong số họ muốn tôi, trong khi chính tôi mới là người ưa nổi bất cứ ai trong số họ, và bởi lý do hết sức đơn giản là tôi ghét họ. Hai đảo ngược cùng lúc: hoan hô, cậu quả là có khiếu.

      - Ngài muốn tôi tin rằng ngài ghét họ theo lối tự suy mà có lý do gì sao? thể thế được.

      - Hãy kể cho tôi nghe món ăn mà cậu ghét.

      - Cá đuối, nhưng...

      - Tại sao lại có mong muốn trả thù loài cá đuối tội nghiệp này vậy?

      - Tôi hề nuôi ý định trả thù loài cá đuối, bao giờ tôi cũng thấy món đó dở tệ, vậy thôi.

      - Thế đó, chúng ta hiểu nhau rồi nhé. Tôi hề nuôi ý định trả thù phụ nữ, nhưng bao giờ cũng ghét họ, vậy thôi.

      - Tóm lại, ngài Tach ạ, ngài thể so sánh thế được. Ngài gì đây, nếu tôi so sánh ngài với cái lưỡi bê?

      - Tôi cảm thấy được tôn lên rất nhiều, tuyệt vời.

      - Thôi nào, xin hãy nghiêm túc cho.

      - Tôi vẫn luôn nghiêm túc đấy chứ. Và tiếc cho cậu đấy, bạn trẻ, bởi lẽ, nếu nghiêm túc đến thế, có lẽ tôi nhận ra rằng cuộc phỏng vấn kéo dài chưa từng thấy, và rằng cậu đáng được nhận hào phóng như thế từ phía tôi.

      - Vậy tôi làm gì để xứng với điều ấy?

      - Cậu là kẻ bạc bẽo và đầy dã tâm.

      - Tôi mà đầy dã tâm, tôi ấy à? Thế còn ngài sao chứ?

      - Xấc xược! Tôi luôn biết rằng thiện ý của tôi mang lại cho bản thân điều gì. những người ta nhận ra tấm thịnh tình đó mà còn hiểu ngược lại – cậu đúng là chuyên gia trong lĩnh vực đảo ngược – người ta gọi cái đó là dã tâm. hy sinh của tôi chẳng để làm gì cả. Tôi còn nghĩ rằng nếu phải làm lại từ đầu, tôi chơi đến cùng cây bài dã tâm để rốt cuộc cũng biết được sức chống đỡ và quan điểm của cậu. Thế rồi, tôi nhìn cậu và cậu khiến tôi ghê tởm đến mức tôi lấy làm mừng là noi theo các cậu, dẫu cho điều ấy có buộc tôi phải sống độc nữa. Sống độc cũng có lợi nếu nó giữ tôi tránh xa khỏi lối sống trụy lạc của các cậu. Cuộc sống của tôi tệ hại đấy, nhưng tôi thích nó hơn là cuộc sống của các cậu. Biến , quý cậu: tôi vừa kết thúc màn kịch trường thoại của mình, vậy nên, hãy có năng khiếu để làm đạo diễn, hãy có đủ nhã nhặn để rời khỏi đây.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Trong quán cà phê bên kia đường, lời thuật lại của tay phóng viên làm dấy lên cuộc tranh luận:


      - Trong hoàn cảnh tương tự, đạo đức nghề nghiệp có cho phép chúng ta tiếp tục phỏng vấn nhỉ?


      - Tach chắc chắn trả lời rằng phải là những kẻ đạo đức giả mới nhắc đến đạo đức nghề nghiệp trong nghề chúng ta.


      - Đó chắc chắn là những gì lão với chúng ta, nhưng dù thể nào nữa lão cũng phải là giáo hoàng. Chúng ta buộc phải nuốt những điều bỉ ổi của lão.


      - Vấn đề ở chỗ những điều bỉ ổi ấy lại nức mùi chân lý.


      - Thôi rồi, cậu mắc vào bẫy của lão rồi. Tớ lấy làm tiếc, nhưng tớ thể tôn trọng người này được nữa. Lão quá trơ trẽn.


      - Đúng như ông ấy : cậu là kẻ bạc bẽo. Ông ấy cho cậu tin sốt dẻo đáng ao ước và tất cả những gì cậu làm để cảm ơn ông ấy là khinh bỉ.


      - Nhưng tóm lại, cậu nghe thấy những lời chửi rủa lão ta văng vào mặt tớ chưa?


      - Đích đáng lắm. Chúng giúp tớ cắt nghĩa cơn tức giận của cậu.


      - Tớ nóng lòng chờ đến lượt cậu. Rồi tha hồ cười.


      - Tớ cũng vậy, nóng lòng đợi đến lượt mình.


      - Và những điều lão ấy về phụ nữ, các cậu nghe thấy rồi chứ?


      - Ồ, ta thể cho là ông ấy hoàn toàn sai được.


      - Các cậu thấy hổ thẹn à? may trong đám chúng ta đây có ai là phụ nữ để nghe những lời các cậu . Nhân tiện, ngày mai đến lượt ai thế nhỉ?


      - người lạ. vẫn chưa xuất .


      - làm việc cho ai?


      - Bọn mình biết.


      - Đừng quên là Gravelin cầu mỗi người trong chúng ta nộp lại bản sao băng ghi của mình. Chúng ta phải thực đúng cam kết đó thôi.


      - Người đàn ông này đúng là vị thánh. Ông ta làm việc cho Tach bao nhiêu năm rồi nhỉ? Hẳn là phải ngày nào cũng được suôn sẻ.


      - Đúng vậy, nhưng làm việc cho thiên tài, công việc này chắc rất hấp dẫn.


      - Thiên tài đành chịu oan trong chuyện này.


      - Xét cho cùng, tại sao Gravelin lại muốn nghe những cuốn băng?


      - Muốn hiểu hơn kẻ tra tấn mình đấy mà. Tớ hiểu được chuyện này.


      - Tớ tự hỏi phải làm sao để chịu được lão mập ấy.


      - Hãy thôi gọi Tach như vậy . Đừng quên ông ấy là ai.


      - Đối với tớ, kể từ buổi sáng ngày hôm nay, Tach còn tồn tại nữa. Lão ta luôn luôn là lão già mập. Chúng ta bao giờ nên gặp những nhà văn nữa.


      - là ai? làm cái quái gì ở đây?


      - Hôm nay là 18 tháng Giêng, ngài Tach ạ, và đó là ngày tôi được phân cho để gặp gỡ ngài.


      - Các đồng nghiệp của chưa với là...


      - Tôi chưa gặp những người đó. Tôi có bất kỳ mối liên hệ nào với họ cả.


      - Lợi thế cho đấy. Nhưng chắc người ta phải báo trước với rồi chứ.


      - Tối qua, thư ký của ngài, ông Gravelin, cho tôi nghe những cuốn băng. Tôi có mặt ở đây với đầy đủ ý thức về việc.


      - biết tôi nghĩ về cánh phóng viên các người như thế nào mà vẫn đến sao?


      - Đúng thế.


      - Được lắm. Hoan hô. Đó là liều lĩnh từ phía . Bây giờ có thể được rồi.


      - .


      - có được chiến công của mình rồi đấy. còn cần gì nữa nào? còn muốn tôi ký cho tờ chứng thực hay sao?


      - , ngài Tach ạ, tôi rất mong được trò chuyện với ngài.


      - Nghe này, như thế rất thú vị, nhưng kiên nhẫn của tôi có hạn. Trò hài hước đột xuất kết thúc: xéo .


      - có chuyện đó đâu. Tôi được cho phép của ông Gravelin cũng giống như những phóng viên khác. Thế nên tôi ở lại.


      - Tay Gravelin này là tên phản trắc. Tôi với là đuổi cổ những tạp chí dành cho nữ giới cơ mà.


      - Tôi làm việc cho tạp chí phụ nữ.


      - Sao kia? Giờ báo chí dành cho nam giới mà cũng tuyển dụng phụ nữ sao?


      - Đó phải là điều mới lạ nữa, ngài Tach ạ.


      - Vậy cứt ! Chuyện này nghe ra hứa hẹn đây: họ bắt đầu bằng việc tuyển dụng đàn bà, rồi có ngày tuyển dụng cả bọn da đen, Ả-rập, Irak nữa!


      - nhà văn từng đoạt giải Nobel mà lại những câu cay độc như vậy sao?


      - Đoạt giải Nobel văn chương chứ phải hòa bình, nhờ trời.


      - Nhờ trời, đúng vậy.


      - Quý bà chơi trò tinh thần đẹp đấy ư?


      - Quý .


      - Quý à? Điều đó làm tôi ngạc nhiên, trông xấu xí thế cơ mà. Và bám dai như đỉa nữa chứ! Cánh đàn ông rất có lý khi cưới .


      - Ngài lạc hậu qua mấy cuộc chiến tranh mất rồi, ngài Tach ạ. Ngày nay phụ nữ có thể mong được sống độc thân.


      - thấy rồi đó! Thà cứ tìm thấy ai chịu cưỡi lên cho xong.


      - Chuyện đó, thưa ngài thân mến, đó là việc riêng của tôi.


      - Ồ vâng, đó là cuộc sống riêng tư của , phải thế saaao?


      - Chính xác. Nếu ngài thấy vui khi kể cho cả thế giới này nghe rằng mình còn tân đó là quyền của ngài. Những người khác buộc phải bắt chước theo ngài.


      - là ai mà dám phán xét tôi, con hỗn hào kia, con ả đàn bà xấu xí ai thèm ăn nằm cùng kia?


      - Ngài Tach, tôi cho ngài hai phút, sẵn có đồng hồ đeo tay đây, để xin lỗi về những gì ngài vừa . Nếu như hết thời hạn hai phút này mà ngài còn chưa xin lỗi tôi, tôi bỏ và để ngài phải điên lên trong căn hộ bẩn thỉu này.


      Mất lúc, lão già mắc chứng béo phì có vẻ sửng sốt đến nghẹt thở.


      - Hỗn xược! có nhìn đồng hồ cũng chẳng ích gì: có ở lì đây đến hai năm tôi cũng đờixin lỗi đâu. Chính mới là người phải xin lỗi. Vả lại, moi đâu ra chuyện tôi muốn ở lại thế? Từ khi bước vào căn phòng này, tôi ra lệnh cho biến khỏi đây ít nhất là hai lần rồi cơ mà. Thế nên đừng có đợi hết hai phút của mình, phí thời gian đấy. Cửa ra vào ở đằng kia kìa! Cửa ra vào ở đằng kia, có nghe thấy tôi ?


      làm như nghe thấy. tiếp tục nhìn đồng hồ, vẻ bí hiểm. Có cái gì ngắn ngủi hơn hai phút kia chứ? Thế mà hai phút lại có vẻ như kéo dài vô tận khi nó được đo đếm cách chính xác trong bầu khí im lặng chết chóc. Thái độ phẫn nộ của lão già có đủ thời gian để biến thành trạng thái sững sờ.


      - Được lắm, hai phút trôi qua. Vĩnh biệt, ngài Tach, hân hạnh được biết ngài.


      đứng dậy và thẳng về phía cứa.


      - được . Tôi ra lệnh cho ở lại.


      - Ngài có chuyện gì muốn với tôi sao?


      - ngồi xuống .


      - quá muộn để lời xin lỗi rồi, ngài Tach ạ. Thời hạn hết.


      - Ở lại , mẹ kiếp!


      - Vĩnh biệt.


      mở cửa.


      - Tôi xin lỗi, nghe thấy rồi chứ? Tôi xin lỗi!


      - Tôi bảo là quá muộn rồi cơ mà.


      - Chết tiệt , đây là lần đầu tiên trong đời tôi xin lỗi người khác!


      - Hẳn là vì thế mà lời xin lỗi của ngài nghe chẳng ra làm sao cả.


      - có điều gì phải phàn nàn về nó sao, lời xin lỗi của tôi ấy?


      - Thậm chí tôi còn có nhiều điều để phàn nàn ấy chứ. Thoạt tiên vì nó xuất quá muộn: nên nhớ rằng những lời xin lỗi muộn màng mất phân nửa hiệu lực của nó. Sau nữa, nếu ngài chuẩn ngôn ngữ của chúng ta, ngài biết rằng người ta : “Tôi xin lỗi” mà : “Xin gửi đến lời xin lỗi của tôi”, hay, chuẩn hơn là: “Xin hãy thứ lỗi”, hoặc chuẩn hơn nữa: “Làm ơn nhận lấy lời xin lỗi của tôi”, nhưng mẫu câu chuẩn mực nhất vẫn là: “Tôi xin hãy chấp nhận lời xin lỗi của tôi.”


      - Những lời lẽ mới rườm rà giả tạo làm sao!


      - Giả tạo hay tôi cũng ngay bây giờ nếu ngài gửi đến tôi những lời xin lỗi theo đúng thủ tục.


      - Tôi xin hãy chấp nhận lời xin lỗi của tôi.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :