HỒI ỨC KẺ SÁT NHÂN - Amélie Nothomb (Trinh thám, kinh dị)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Cậu đến đây để với tôi về bạn đồng nghiệp của mình hay về tôi thế?


      - Tất nhiên là về ngài, đó chỉ là lời mào đầu.


      - Tiếc quá. Thực thế, viễn cảnh này đè nặng lên tôi đến mức tôi cần ly alexandra. Xin đợi cho lát – là lỗi của cậu đấy, chung quy, cậu chỉ cần nhắc đến alexandra với tôi là xong, đằng này cậu lại làm tôi phát thèm món đồ uống đó với những câu chuyện của cậu.


      - Nhưng tôi đâu có nhắc đến alexandra!


      - Đừng có ác ý thế chứ, bạn trẻ. Tôi chịu được dã tâm đâu. Cậu vẫn muốn thử món đồ uống của tôi sao?


      ta hay biết rằng Tach cho mình cơ may cuối cùng, và ta bỏ qua. Nhún đôi vai to bè, tiểu thuyết gia điều khiển chiếc xe lăn về phía đồ vật có dạng sọt, mở nắp, lật lớp vải đậy các chai rượu, những thứ đồ hộp và những cốc có nắp.


      - Đó là món bia thuộc dòng Mérové[5], lão già giải thích, mà tôi xếp ở quầy bar.


      Ông chụp lấy trong những chiếc cốc có chân cỡ lớn bằng kim loại, rót vào đó lượng vừa phải kem ca cao, tiếp đến là rượu cognac. Rồi ông liếc sang nhà báo với vẻ ranh mãnh.


      - Và bây giờ, cậu được biết bí mật tuyệt kỹ. Hạng người tầm thường dành phần ba cuối cùng cho kem tươi. Tôi thấy thế hơi vô duyên, nên tôi thay chỗ kem tươi này bằng lượng tương đương… (ông vớ lấy món đồ hộp) sữa đặc có đường ( rồi liền trút sữa đặc có đường vào ly).


      - Nhưng như thế ngấy lắm! nhà báo kêu lên, đồng thời cũng làm tình thế của mình thêm trầm trọng.


      - Năm nay, mùa đông còn dịu đấy. Khi trời rét đậm, tôi còn tô điểm thêm món alexandra của mình bằng mẩu bơ to cỡ quả hồ đào.


      - Ngài gì kia?


      - Vâng. Sữa đặc có đường ít béo hơn là kem tươi, vậy nên phải bù vào. Quả thực, tuy giờ là 15 tháng Giêng, nhưng về lý thuyết mà , tôi vẫn có quyền thêm vào thứ bơ này, nhưng để làm được điều ấy tôi phải di chuyển vào bếp và phải để cậu lại mình, như thế phải phép cho lắm. Vậy nên tôi bỏ qua món bơ.


      - Xin ngài cứ tự nhiên, đừng bận lòng đến tôi.


      - , kệ chứ. Để chào mừng bức tối hậu thư hết hạn vào tối nay, tôi nhịn món bơ.


      - Ngài cảm thấy mình có liên quan đến cuộc khủng hoảng vùng Vịnh ư?


      - Đến mức thêm bơ vào món alexandra của mình.


      - Ngài vẫn theo dõi tin tức truyền hình?


      - Giữa hai chương trình quảng cáo, tôi vẫn phải chịu đựng vài mục tin tức.


      - Ngài nghĩ thế nào về cuộc khủng hoảng vùng Vịnh?


      - gì hết.


      - Nhưng còn gì nữa chứ?


      - gì hết.


      - Ngài thờ ơ với chuyện đó?


      - hề. Nhưng cái mà tôi có thể nghĩ được về chuyện đó chẳng có ý nghĩa nào hết. nên hỏi ý kiến của người béo phì mắc thêm chứng bại liệt về cuộc khủng hoảng này. Tôi phải người quảng đại, cũng phải người theo chủ nghĩa hòa bình, phải nhân viên trạm xăng và càng phải người Irak. Ngược lại, nếu cậu hỏi tôi về alexandra, tôi đưa ra câu trả lời xuất sắc.


      Để kết thúc mạch cảm hứng bay bổng này, tiểu thuyết gia đưa chiếc ly lớn lên miệng và nuốt vài hớp với vẻ thòm thèm.


      - Tại sao ngài lại dùng chiếc ly kim loại này?


      - Tôi thích trong suốt. Đó cũng là trong những lý do giải thích tại sao tôi lại béo đến thế: tôi thích người ta nhìn xuyên qua mình.


      - Nhân tiện về chuyện này, ngài Tach, tôi muốn đặt ra với ngài câu hỏi mà tất cả các phóng viên đều muốn hỏi nhưng ai dám.


      - Tôi nặng bao nhiêu ấy à?


      - , về các thứ ngài ăn. Chúng tôi biết rằng những thứ đó chiếm vị trí vô cùng quan trọng trong cuộc sống của ngài. Nghệ thuật ẩm thực và hệ quả tất nhiên của nó, tiêu hóa, là tâm điểm của số tiểu thuyết của ngài mới ra mắt thời gian gần đây như Khoa biện giải về chứng khó tiêu, tác phẩm mà cá nhân tôi cho rằng chứa đựng nội dung đọng về những thành kiến siêu hình của ngài.


      - Chính xác. Tôi vẫn xem siêu hình như phương thức diễn đạt ưu việt của chuyển hóa. Trong cùng trật tự ý niệm, bởi lẽ chuyển hóa được chia thành đồng hóa và dị hóa, nên tôi phân siêu hình học thành đồng siêu hình và dị siêu hình. nên xem đó như hành vi hướng tới chế độ lưỡng hợp mà là hai pha bắt buộc và, điều bất tiện hơn cả là chúng xảy ra đồng thời từ quá trình tư duy bị gán cho tính chất dung tục.


      - Cũng nên nhìn nhận đó như ám chỉ về Jarry[6] và về pataphysique?


      - , bạn. Tôi là người cầm bút nghiêm túc, lão già trả lời, giọng lạnh lùng, trước khi tu thêm hơi alexandra.


      - Vậy , ngài Tach, nếu phiền, ngài có thể phác thảo những chặng tiêu hóa thường ngày của chính ngài được ?


      Bầu khí yên lặng trang nghiêm bao trùm, trong khoảng thời gian đó, tiểu thuyết gia dường như ngẫm nghĩ. Rồi ông cất giọng hết sức trịnh trọng, như thể tiết lộ bí mật giáo điều:


      - Buổi sáng, tôi thức dậy vào quãng 8 giờ. Trước tiên, tôi vào nhà vệ sinh tháo sạch những gì có trong ruột và bọng đái. Cậu có muốn nghe chi tiết ?


      - , tôi nghĩ thế là đủ rồi.


      - Càng hay, bởi vì đó là chặng hẳn là thể thiếu trong quá trình tiêu hóa, nhưng hoàn toàn ghê tởm, về chuyện này cậu có thể tin tôi.


      - Ngài sao tôi biết vậy.


      - may cho những ai cần phải nhìn tận mắt mới tin. Sau khi rắc bột tan, tôi mặc quần áo.


      - Lúc nào ngài cũng mặc cái áo choàng trong nhà này?


      - Đúng vậy, trừ khi tôi ra ngoài mua sắm.


      - Khuyết tật của ngài cản trở những hoạt động này của ngài chứ?


      - Tôi có thời gian để quen với nó. Tiếp đến, tôi điều khiển xe lăn vào bếp và chuẩn bị bữa điểm tâm. Trước đây, khi tôi dành cả ngày để viết văn, tôi nấu ăn, tôi ăn những đồ ăn chối miệng, như món lòng lạnh...


      - Món lòng lạnh vào buổi sáng ư?


      - Tôi hiểu ngạc nhiên của cậu. Phải thú với cậu là vào quãng thời gian đó, viết mới là mối bận tâm chính của tôi. Nhưng giờ đối với tôi, ăn lòng lạnh vào buổi sáng mới tởm làm sao. Từ hai chục năm nay, tôi hình thành thói quen rán vàng chúng lên trong vòng nửa tiếng đồng hồ với mỡ ngỗng.


      - Lòng chiên mỡ ngỗng vào bữa điểm tâm ư?


      - Món đó tuyệt ngon.


      - Cùng với cái gì, ly alexandra chăng?


      - , bao giờ uống alexandra trong bữa ăn. Vào thời tôi còn viết văn, tôi dùng tách cà phê đặc. Bây giờ, tôi thích ly sữa nóng đánh thêm lòng đỏ trứng gà hơn. Tiếp đó, tôi ra ngoài mua hàng và dành cả buổi sáng để tự tay chuẩn bị kỹ lưỡng những món tinh túy cho bữa trưa: óc tẩm bột rán, bầu dục hầm...


      - Những món tráng miệng cầu kỳ?


      - Hiếm khi lắm. Tôi chỉ uống những thức uống có đường, vậy nên tôi thèm đồ tráng miệng cho lắm. Vả lại, giữa các bữa, thỉnh thoảng tôi có nhấm nháp kẹo caramel. Ngày còn trẻ, tôi vẫn thích kẹo caramel Ê-cốt, đặc biệt là loại cứng. Than ôi, khi có tuổi, tôi đành bằng lòng với những viên caramel mềm, kể ra vẫn tuyệt vời như thường. Tôi dám chắc là gì có thể thay thế được cảm giác ngập ngụa đầy khoái lạc kèm theo tê liệt của hai hàm khi ta nhai những viên kẹo caramel quốc... Nhớ ghi lại điều tôi vừa nhé, tôi thấy nó nghe có vẻ hay đấy.


      - Chẳng để làm gì cả, tất cả được ghi lại hết.


      - Sao kia? Nhưng như thế bất lịch quá! Vậy tôi thậm chí thể những điều ngu ngốc hay sao?


      - Ngài bao giờ những điều ngu ngốc cả, ngài Tach.


      - Miệng lưỡi cậu dẻo quẹo khác gì tên nịnh thần, bạn ạ.


      - Tôi dám nhận thế, xin hãy tiếp tục trình tự khổ hình của ngài.


      - Trình tự khổ hình của tôi ấy à? Từ dùng hay đấy nhỉ. Cậu xoáy cái cụm đó trong tiểu thuyết nào đó của tôi đấy chứ?


      - , là do tôi tự nghĩ ra.


      - Chuyện đó khiến tôi ngạc nhiên đấy. Nghe như của Prétextat Tach vậy. có thời tôi thuộc lòng từng tác phẩm của mình... Chao ôi, trí nhớ cũng phải già , phải vậy ? Chứ phải động mạch già , như những tên ngốc vẫn . Để xem nào, “trình tự khổ hình”, tôi viết nó ở đoạn nào nhỉ?


      - Ngài Tach, dẫu ngài có từng viết ra những từ này chăng nữa, tôi phải là có công khi ra, vì lẽ... Nhà báo dừng lại nửa chừng, cắn môi.


      - ... vì lẽ cậu chưa bao giờ đọc những thứ tôi viết ra, phải thế ? Cám ơn, bạn trẻ, đó là tất cả những gì tôi muốn biết. Cậu là ai mà dám to gan đến vậy? Tôi mà tạo ra cụm từ tầm thường, mỹ ký như “trình tự khổ hình” ấy à? Đó là trình độ của kẻ tập tọng thần học hạng xoàng như cậu. Tóm lại, tôi cả người khi nhận thấy rằng thế giới văn chương thay đổi: chiến thắng rực rỡ vẫn luôn thuộc về những kẻ làm ra vẻ đọc Ai đó. Chỉ có điều, vào thời cậu, cậu còn tài cán gì nữa: ngày nay có những cuốn sách mỏng dính cho phép ngay đến bọn mù chữ cũng có thể bàn về những tác giả lớn với tất cả những vẻ bề ngoài của thứ văn hóa tầm trung. Vả chăng trong trường hợp này cậu nhầm: cái được tôi xem là công trạng chính là đọc tác phẩm của ôi. Tôi cực kỳ ngưỡng mộ phóng viên dám tìm đến tôi để phỏng vấn mà thậm chí bất cần biết tôi là ai, và thèm giấu giếm bất tri ấy. Nhưng biết gì về tôi ngoài những loại sữa lắc-rồi-uống tách nước - “Hãy cho thêm nước và bạn ly sữa lắc-rồi-uống sẵn dùng”, - còn có thể hình dung ra điều gì tầm thường hơn thế cơ chứ?


      - Xin hãy hiểu cho. Hôm nay là 15 và tin tức về căn bệnh ung thư của ngài đến với công chúng vào mùng 10. Ngài cho ra mắt công chúng hai mươi hai cuốn tiểu thuyết dày cộp, thể đọc hết chúng trong khoảng thời gian ngắn đến vậy, nhất là vào thời kỳ đầy biến động này, khi mà chúng ta rình đợi từng tin tức nhất từ Trung Đông.


      - Cuộc khủng hoảng vùng Vịnh thú vị hơn xác chết của tôi nhiều, về điểm này tôi nhất trí với cậu. Nhưng thời gian để học gạo những tập sách mỏng dính tóm tắt những tác phẩm của tôi, cậu nên dành để đọc, dù chỉ mười trang của trong số hai mươi hai cuốn tiểu thuyết của tôi hơn.


      - Tôi thú với ngài điều nàỵ.


      - ích gì đâu, tôi hiểu mà: cậu thử và phải bỏ cuộc trước khi đến trang thứ mười, thế chứ gì? Tôi đoán được điều đó ngay khi nhìn thấy cậu. Tôi nhận ra ngay lập tức những người đọc tiểu thuyết của tôi: điều đó hiển gương mặt họ. Cậu có vẻ gì là bị đè nén, cũng phóng khoáng, béo, cũng chẳng gầy, cũng xuất thần nhập định: cậu có vẻ hoàn toàn lành mạnh. Vậy là cậu cũng đọc tôi nhiều hơn bạn đồng nghiệp của cậu ngày hôm qua. Kể ra, đó là lý do tại sao, thây kệ mọi chuyện, tôi vẫn có chút thiện cảm với cậu. Tôi càng dành cho cậu nhiều thiện cảm hơn vì cậu bỏ dở khi chưa đọc đến trang thứ mười: điều đó cho thấy cá tính mạnh mà tôi bao giờ có được. Vả lại, ý định thú nhận – dù là thừa thãi – càng mang lại vinh hiển cho cậu. Quả , tôi có ác cảm với cậu nếu, thực đọc tôi mà cậu lại có vẻ bề ngoài giống như tôi nhìn thấy đây. Mà thôi, đừng có sử dụng cái lối điều kiện nực cười ấy nữa. Chúng ta đến tiêu hóa của tôi, nếu tôi nhớ nhầm.


      - Đúng vậy. Chính xác hơn là đến những viên kẹo caramel.


      - Thế nào nhỉ, xong bữa trưa, tôi thẳng tiến vào phòng hút thuốc. Đó là trong những đỉnh điểm của ngày. Tôi chỉ nhận lời tiếp cánh nhà báo các cậu đến phỏng vấn vào buổi sáng bởi vì buổi chiều, tôi thường hút thuốc đến năm giờ.


      - Tại sao lại đến năm giờ chiều?


      - vào lúc năm giờ, cái hộ lý ngớ ngẩn tin rằng việc tắm rửa cho tôi từ đầu đến chân là việc có ích mò đến: lại thêm ý tưởng của Gravelin. Tắm táp hàng ngày, cậu thấy chưa? Vanitas vanita-tum sed omnia vanitas[7]. Thế nên tôi trả thù trong chừng mực có thể, tôi thu xếp sao cho mình xông mùi hôi nhất có thể để khiến ả ngây thơ đó phải khó chịu, tôi nhồi vào bữa trưa của mình hàng nhánh tỏi, để tạo ra những biến chứng của hệ tuần hoàn, và rồi tôi hút thuốc như gã người Thổ cho tới khi ả thợ giặt của tôi đột nhập.


      ta cười khẩy.


      - Đừng ngài hút nhiều như thế chỉ nhăm mục đích duy nhất là khiến nàng bất hạnh ấy phải ngạt thở đấy nhé?


      - Thế cũng đủ là lý do, nhưng là tôi mê xì gà. Nếu tôi chọn hút vào giờ đó, có gì là ám muội trong hoạt động này cả - tôi dùng từ hoạt động, vì với tôi, hút thuốc là mối quan tâm toàn phần, trong quãng thời gian đó, tôi chấp nhận cuộc thăm viếng nào, hoạt động ngoài lề nào khác.


      - Như thế rất thú vị, ngài Tach ạ, nhưng đừng làm chúng ta chệch hướng: những điếu xì gà của ngài liên quan gì đến chuyện tiêu hóa.


      - Cậu nghĩ thế à? Tôi chắc lắm đâu. Đành vậy, nếu chuyện ấy khiến cậu quan tâm… Thế còn việc tắm rửa của tôi, chuyện ấy có lôi cuốn cậu chăng?


      - , trừ phi ngài ăn xà phòng hoặc uống nước súc miệng.


      - Cậu có biết là ả đĩ thõa đó lột trần tôi ra, kỳ cọ những ngấn thịt nung núc của tôi, dùng vòi sen xối nước vào mông tôi ? Tôi chắc chắn là việc ấy khiến ả hết sức thích thú, được ướp mắm muối kẻ béo ị phòng vệ, trần truồng và mày râu nhẵn nhụi. Tất cả những ả hộ lý đó đều mắc chứng ám ảnh. Chính vì lẽ đó mà các ả chọn cái nghề bẩn thỉu này.


      - Ngài Tach, tôi tin rằng chúng ta lạc đề lần nữa…


      - Tôi đồng ý. Cái tình tiết thường nhật này đồi bại tới mức khiến cho tiêu hóa của tôi bị rối loạn. Nên nhớ! Tôi đơn độc và trần như nhộng trong nước, nhục nhã, béo đến dị dạng trước cái sinh vật mặc quần áo đó, kẻ mỗi ngày lại lột trần tôi ra với vẻ mặt đạo đức giả chuyên nghiệp hòng che đậy việc quần lót của ướt sũng, nếu như ả chó cái đó có mặc quần lót, và khi trở lại bệnh viện, tôi chắc chắn rằng kể chi tiết cho mấy bạn nghe – rẴ những đồ đĩ thõa – có lẽ các ả còn…

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Tôi xin ngài đấy, ngài Tach!

      - Thế đấy, bạn thân mến, chuyện này dạy cho cậu biết cách thu lời của tôi. Nếu ghi chép như nhà báo chính trực, cậu có thể kiểm duyệt những điều tục tằn đến cùng tuổi tác mà tôi huyên thuyên với cậu đây. Trái lại, với cái máy ghi , có cách nào để phân loại những lời vàng ngọc và những lời lẽ tục tĩu tôi thốt ra.

      - Và sau khi hộ lý khỏi?

      - đến đoạn sau rồi hả? Cậu làm việc nhanh nhảu quá nhỉ. Tắm xong hơn 6 giờ tối. Ả điếm đó tròng vào người tôi bộ pijama, như những em bé được người ta tắm rửa rồi bọc trong chiếc quần đóng bỉm trước khi cho bú bình lần cuối. Lúc đó, tôi cảm thấy mình giống trẻ con đến nỗi tôi bắt đầu chơi.

      - Ngài chơi ấy à? Chơi gì kia?

      - Bất cứ trò gì. Tôi đua chiếc xe lăn của mình, tôi tổ chức cuộc lượn xuôi theo mốc như trong môn trượt tuyết, tôi chơi phóng tiêu – hãy nhìn lên tường mà xem, phía sau cậu ấy, cậu thấy những vết lỗ chỗ - hoặc là, tuyệt đỉnh vui thú, tôi xé những trang dở ẹc trong những tác phẩm kinh điển.

      - Sao kia?

      - Đúng vậy, tôi làm công việc thanh lọc. Cuốn Nàng công chúa xứ Clèveschẳng hạn: đó là tiểu thuyết tuyệt hay nhưng nhiều đoạn quá dông dài. Tôi đoán là cậu còn chưa đọc cuốn đó, vậy tôi khuyên cậu nên đọc bản do tôi rút gọn: kiệt tác, thứ tinh hoa.

      - Ngài Tach, ngài sao nếu trong vòng ba thế kỷ nữa, người ta xé bỏ từ tác phẩm của ngài những trang bị cho là thừa?

      - Tôi thách cậu tìm ra, dù chỉ trang thừa trong sách tôi viết đấy.

      - Madame de La Fayette cũng có thể nhắn nhủ ngài câu tương tự.

      - Cậu định so sánh tôi với ả thợ may đó chứ?

      - Nhưng xét cho cùng, ngài Tach ạ...

      - Cậu có muốn biết giấc mơ thầm kín của tôi ? thiêu hủy. thiêu hủy đẹp đẽ toàn bộ các tác phẩm của tôi! Điều đó làm cậu ngạc nhiên chứ, phải nào?

      - Quả vậy. Thế còn sau những trò tiêu khiển này?

      - Trời ạ, cậu bị chuyện ăn uống ám ảnh quá mức rồi! Ngay khi tôi đổi chủ đề, cậu liền buộc tôi phải quay lại với chuyện đó.

      - Chuyện ăn uống hề ám ảnh tôi, nhưng chúng ta bắt đầu về chủ đề này, vậy phải cho có đầu có đũa chứ.

      - Chuyện đó lại ám ảnh cậu sao? Cậu làm tôi thất vọng đấy, bạn trẻ ạ. Vậy hãy về chuyện ăn uống, bởi vì chuyện ấy ám ảnh cậu mà. Khi tôi thanh lọc chán rồi, phóng tiêu chán rồi, lượn xuôi theo mốc chán rồi, chơi chán rồi, khi những hoạt động mang tính giáo dục này khiến tôi quên hẳn cái cảnh tắm rửa ghê rợn, tôi bật tivi lên, như bọn trẻ con xem những chương trình điên rồ của chúng trước món xúp panade hay món mì hình chữ. Quãng thời gian đó hết sức thú vị. Những đoạn phim quảng cáo nối nhau dứt, nhất là những quảng cáo về thực phẩm. Tôi bấm điều khiển để xác lập cho mình lớp quảng cáo dài nhất thế giới: với mười sáu kênh truyền hình châu Âu hoàn toàn có thể có được nửa giờ đồng hồ quảng cáo liên tục ngắt quãng, với điều kiện là chuyển kênh cách thông minh. Đó là vở nhạc kịch đa ngôn ngữ tuyệt vời: dầu gội đầu Hà Lan, bánh bích quy Ý, bôt giặt sinh học Đức, bơ Pháp, v.v… tha hồ thưởng thức. Khi những chưong trình trở nên ngớ ngẩn, tôi tắt tivi, Bắt đầu có cảm giác thèm ăn nhờ cỡ trăm đoạn phim quảng cáo vừa xem, tôi bắt tay vào chuẩn bị đồ ăn thức uống cho mình. Cậu hài lòng rồi chứ? Cậu nên nhìn thấy vẻ mặt mình lúc này, khi tôi làm bộ lạc đề lần nữa. Yên tâm , cậu có được mẩu tin đặc biệt của mình. Nhưng buổi tối, tôi ăn khá nhàng. Tôi bằng lòng với những món nguội như chả heo, thịt mỡ nấu đông, mỡ lá sống, dầu lấy từ hộp cá xácđin – cá xácđin tôi ưa lắm, nhưng nó ướp hương cho dầu: tôi vứt sạch cá xácđin, giữ lại nước cốt, tôi uống thứ nước đó nguyên chất. Trời ạ, cậu sao vậy?

      - có gì. Xin ngài cứ tiếp.

      - Sắc mặt cậu kém lắm, tôi cam đoan với cậu như vậy. Kèm với những thứ đó, tôi uống loại nước dùng rất béo chuẩn bị từ trước: tôi đun sôi miếng bì lợn, những khúc chân giò, phao câu gà, xương lẫn tủy cùng với củ cà rốt. Tôi thêm vào đó muôi mỡ lợn, nhấc củ cà rốt ra rồi để lạnh suốt hai mươi tư giờ. Thực ra, tôi thích uống thứ nước dùng này khi nó nguội, khi mỡ đóng váng và tạo thành dạng nắp vung làm cho môi bóng nhẫy. Nhưng cậu đừng lấy làm khó chịu, tôi lãng phí thứ gì sất, đừng có nghĩ là tôi vứt những thứ thịt tinh túy đó nhé. Sau thời gian sôi dài như thế, những thứ thịt này, khi ở dạng chấtnhờn, lại có được cái chúng mất ở dạng nước ép: phao câu gà là món cao lương mỹ vị, thứ mỡ vàng ở dạng đặc và bông xốp... Cậu làm sao vậy?

      - Tôi... Tôi . Có lẽ là chứng sợ chỗ kín. Chúng ta thể mở cửa sổ ra sao?

      - Mở cửa sổ, vào ngày 15 tháng Giêng ư? Cậu đừng hòng nghĩ đến chuyện đó. Thứ ôxy đó giết cậu mất. , tôi biết cái cậu cần trong trường hợp này.

      - Cho phép tôi ra ngoài lát.

      - Chớ nên làm vậy, hãy ở lại chỗ kín gió. Tôi pha cho cậu cốc alexandra theo phong cách của riêng tôi, với bơ nấu chảy.

      Vừa nghe những lời này, sắc mặt tái nhợt của nhà báo chuyển sang xanh lét: ta chạy vội ra khỏi phòng, người cúi gập, tay che miệng.

      Tach lăn xe hét tốc lực đến bên khung cửa sô trông ra phố và hết sức mãn nguyện được thấy gã khốn khổ quỳ mọp rồi bò rạp ra đất mà nôn.

      Người béo phì thầm trong cái cổ họng bốn ngấn thịt của mình, bộ dạng vô cùng hớn hở:

      - Hạng tầm thường làm sao đọ được với Prétextat Tach.

      Ngồi khuất sau tấm rèm mỏng, ông có thể tha hồ tận hưởng niềm vui thú được quan sát mà để ai trông thấy, và ông thấy hai người đàn ông từ quán cà phê phía đối diện lao vụt ra và hấp tấp chạy về phía đồng nghiệp của họ, người vừa nôn thốc nôn tháo và giờ bò lăn bò toài ngay vỉa hè, cạnh máy ghi còn chưa kịp tắt: vậy là chiếc mấy thu luôn tiếng ta nôn mửa.

      Nằm thẳng cẳng băng ghế dài của quán rượu, nhà báo cũng tạm hồi tỉnh lại. Thi thoảng ta lại lặp lại, mắt gườm gườm:

      - Đừng ăn nữa... Đừng bao giờ ăn nữa...

      Bọn họ cho ta uống chút nước ấm, ta dò xét nó với vẻ nghi hoặc. Các đồng nghiệp muốn nghe cuộn băng ghi ; ta ngăn lại:

      - Đừng mở ra nghe trước mặt tớ, tớ van các cậu. Bọn họ gọi điện cho vợ của nạn nhân, liền lái xe đến đón ta; khi ta khỏi, rốt cuộc người ta cũng có thể bật chiếc mấy thu lên. Những lời lẽ của nhà văn gây nên chán ngấy, những tràng cười và nhiều cảm hứng:

      - Lão già này đúng là mỏ vàng. Đó là từ tôi dùng để gọi nguyên mẫu.

      - Lão ta đê tiện cách tuyệt diệu.

      - Ít ra đây cũng là kẻ thoát được khỏi hệ tư tưởng ôn hòa.

      - Và khỏi hệ tư tưởng tầm thường!

      - Ông ta có cách khiến đối thủ phải cứng họng!

      - Ông ta quá giỏi. Tôi nhận xét như vậy về bạn của chúng ta đâu. Cậu ấy mắc vào mọi cái bẫy.

      - Tôi muốn xấu người vắng mặt, nhưng sao lại nảy ra ý đặt cho ông ta những câu hỏi về chuyện ăn uống kia chứ! Tôi biết lão già to béo này để yên đâu. Khi có được dịp may phỏng vấn thiên tài như vậy, chớ nên động đến chuyện ăn uống.

      Trong thâm tâm, đám phóng viên rất mừng rỡ vì bị đặt vào vị trí của người thứ nhất hay người thứ hai. Tự đáy lòng, họ biết rằng, nếu ở vào vị trí của hai kẻ bất hạnh kia, họ cũng đề cập đến cùng những chủ đề đó, hẳn rất ngớ ngẩn, nhưng là bắt buộc, và họ vui mừng vì phải gánh vác công việc bẩn thỉu này nữa: người ta nhường lại cho họ vai trò đẹp đẽ và họ tận dụng cơ hội, điều ấy ngăn được họ chế giễu những nạn nhân đôi chút.

      Vậy nên, vào cái ngày kinh khủng mà cả thế giới run sợ khi nghĩ đến cuộc chiến sắp nổ ra, lão già béo núc, bại liệt và trong tay chút vũ khí phòng vệ, thành công trong việc xoay chuyển chú ý của nhúm giáo sĩ truyền thông ra khỏi vùng Vịnh. Thậm chí còn có kẻ trong bọn, vào cái đêm mất ngủ ấy, nhịn đói mà nằm và ngủ giấc nặng nề và mệt mỏi vì những cơn quặn thắt, mảy may nghĩ tới những kẻ sắp chết.

      Tach khai thác triệt để những phương sách gây lộn mửa ít người biết đến. Trong tay ông, mỡ giống như bom napan, cocktail alexandra chẳng khác nào vũ khí hóa học. Tối hôm đó, ông xoa xoa hai tay như nhà chiến lược hạnh phúc.

      - Thế nào, chiến tranh bắt đầu rồi sao?

      - Chưa đâu, thưa ngài Tach.

      - Nhưng dẫu sao nó cũng xảy ra chứ?

      - Nghe ngài có vẻ như ngài kỳ vọng có chiến tranh?

      - Tôi ghê sợ thất hứa. đám những vô duyên hứa với chúng ta là cuộc chiến vào lúc nửa đêm ngày 15. Giờ là ngày 16 mà vẫn chẳng có gì xảy ra cả. Chúng ta nên xem thường ai đây? Hàng tỷ khán giả truyền hình nghe ngóng.

      - Thưa ngài Tach, ngài có ủng hộ cuộc chiến này ?

      - Thích chiến tranh ấy à! quá đáng! Làm sao người ta lại có thể thích chiến tranh cơ chứ? câu hỏi mới nực cười và vô ích làm sao! Cậu ấy mà, cậu có biết ai thích chiến tranh ? Sao hỏi rằng liệu bữa sáng tôi có ăn bom napan , cậu nghĩ được đến thế rồi cơ mà?

      - Về vấn đề ăn uống của ngài, chúng tôi chốt lại rồi.

      - Ra vậy? Bởi vì các cậu rình rập nhau chứ gì? Đùn đẩy việc tệ hại cho những kẻ bất hạnh và rồi các cậu tha hô vớ bở, phải thế ? Hay hớm làm sao. Và có lẽ các cậu ngỡ mình thông minh hơn vì đặt cho tôi những câu hỏi xuất sắc, theo kiểu: “Ngài có ủng hộ chiến tranh ?” Còn tôi, người cầm bút xuất chúng được cả thế giới ngưỡng mộ, lại từng nhận giải Nobel văn chương, tất cả những thứ đó để rồi tên nhãi ranh ám quẻ tôi bằng những câu hỏi hầu như trùng lặp về ý, những câu hỏi mà tên đần độn nhất trong số những tên đần cũng có thể đưa ra câu trả lời giống của tôi!

      - Được thôi. Vậy là ngài thích chiến tranh, nhưng ngài muốn chiến tranh xảy ra?

      - Trong hoàn cảnh giờ, đó là điều cần thiết. Tất cả những gã lính hèn hạ ngu xuẩn đó cửng lên rồi. Phải cho chúng dịp phóng tinh chứ, nếu chúng nổi mụn và quay về nhà khóc lóc với mẹ. Làm cho giới trẻ thất vọng, điều đó tệ.

      - Ngài quý giới trẻ chứ ngài Tach?

      - Cậu có tài đặt ra những câu hỏi xuất sắc và mới mẻ, cậu ấy mà! Đúng vậy, cậu cứ nghĩ thế , tôi mê mẩn lớp trẻ.

      - Chuyện này bất ngờ. Lúc biết về ngài, tôi cứ hình dung rằng ngài thể cảm nhận giới trẻ.

      - “Lúc biết về ngài”! Cậu tưởng mình là ai kia chứ?

      - Ờ , lúc biết danh tiếng của ngài...

      - Danh tiếng của tôi là gì?

      - Quả vậy… điều ấy rất khó .

      - Ừa. Vì muốn khoan dung với cậu, tôi cũng chẳng cố gạn hỏi làm gì.

      - Vậy là ngài quý giới trẻ? Vì những lý do nào vậy?

      - Tôi những người trẻ bởi vì họ có tất cả những gì thuộc về tôi. Vì lẽ ấy, họ xứng đáng được âu yếm và khâm phục.

      - Đây là câu trả lời khiến người ta phải ngao ngán, ngài Tach ạ.

      - Cậu có cần chiếc khăn mùi soa ?

      - Tại sao ngài lại tìm cách cười nhạo những nhiệt tình cao quý của con tim mình?

      - Những nhiệt tình cao quý của con tim mình? Cậu moi quái đâu ra những lời ngu xuẩn như vậy?

      - Bị làm ngao ngán, thưa ngài, chính ngài gây cảm hứng đó cho tôi: điều mà ngài về những người trẻ thực khiến người ta phải cảm động.

      - Hãy nghĩ sâu và cậu thấy điều ấy có khiến người ta cảm động hay .

      - Vậy chúng ta hãy cùng nghĩ sâu.

      - Tôi mến những người trẻ bởi họ có tất cả những gì thuộc về tôi, tôi như vậy. thực tế, những người trẻ đẹp đẽ, lanh lợi, ngớ ngẩn và độc ác.

      - …?

      - phải thế sao? câu trả lời khiến người ta phải ngao ngán, để như cậu .

      - Tôi đoán là ngài đùa phải ?

      - Trông tôi có vẻ như đùa hay sao? Vả lại, đùa ở chỗ nào kia chứ? Cậu có thể phủ nhận dù chỉ trong những tính từ này sao?

      - Thậm chí cả khi chấp nhận rằng những tính từ này là có cơ sở nữa, ngài đặt mình vào vị trí đối lập với họ?

      - Gì kia? Cậu thấy tôi đẹp đẽ, lanh lợi, ngớ ngẩn và độc ác?

      - đẹp đẽ, lanh lợi, cũng ngớ ngẩn...

      - Như cậu thấy đó, tôi yên tâm.

      - Nhưng độc ác, ngài là thế đấy!

      - Độc ác, tôi ấy à!

      - Chính xác.

      - Độc ác ấy à? Cậu điên rồi. Tám mươi ba năm sống cõi đời này, tôi chưa từng gặp ai tốt đến khó tin như mình. Tôi tử tế kinh khủng, tử tế đến mức nếu gặp phải chính mình, tôi phát mửa mất.

      - Ngài dối.

      - là quá lắm. Hãy nêu tên người duy nhất, cần phải tốt hơn tôi (điều đó là bất khả) mà chỉ cần tốt bằng tôi thôi.

      - Thế nào nhỉ... bất cứ ai.

      - Bất cứ ai sao? Vậy là cậu rồi, nếu tôi nhầm? Trò hề.

      - Tôi hoặc bất cứ ai.

      - Đừng đến bất cứ ai, cậu biết người đó đâu. Hãy với tôi về bản thân cậu. Cậu dựa vào đâu mà dám khẳng định cậu tử tế bằng tôi?

      - Dựa vào những lẽ hiển nhiên thể chối cãi.

      - À. Đúng như những gì tôi nghĩ, cậu chẳng có lý lẽ nào cả.

      - Thôi nào, ngài Tach, ngừng mê sảng , được chứ? Tôi nghe hai cuộc phỏng vấn của những phóng viên trước. Tuy chỉ được biết về ngài qua những mẫu thử này, nhưng tôi biết phải nghĩ về ngài thế nào rồi. Ngài còn chối ngài hành hạ hai kẻ bất hạnh đó chăng?

      - Ác ý đến thế là cùng! Chính họ hành hạ tôi có.

      - Xin để ngài hay, cả hai người đó đều lăn ra ốm liệt giường liệt chiếu từ khi gặp ngài để phỏng vấn.

      - Post hoc, ergo propter hoc[8], phải vậy sao? Cậu thiết lập những mối quan hệ nhân quả hoàn toàn nực cười, bạn trẻ ạ. Người thứ nhất ngã bệnh vì uống quá nhiều rượu porto flip. Hy vọng cậu đổ cho tôi là ép cậu ta uống đấy chứ? Người thứ hai quấy rầy tôi, bất chấp tôi đồng ý, để tôi kể cho cậu ta nghe cách thức ăn uống của tôi. Nếu cậu ta có khả năng chịu đựng bài thuyết trình đó cũng phải là lỗi do tôi, đúng ? Thêm vào đó, hai người này tỏ ra ngạo nghễ trước mặt tôi. Chao ôi, tôi chịu đựng, dịu dàng nhẫn nhịn như con cừu non bàn thờ của thầy tế. Nhưng chính họ mới là người phải suy sụp. Cậu thấy đó, chúng ta luôn quay trở lại với kinh Phúc : Chúa răn rằng, những kẻ độc ác và những kẻ hằn học thường hại chính mình trước nhất. Những đau đớn mà các đồng nghiệp của cậu gánh chịu là từ đó mà ra.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Ngài Tach, xin ngài trả lời lòng cho câu hỏi này, được chứ: ngài coi tôi là tên ngốc hả?


      - Dĩ nhiên.


      - Cảm ơn vì thành của ngài.


      - Đừng cảm ơn tôi, chỉ vì tôi có khả năng dối. Vả lại, tôi hiểu tại sao cậu lại đặt ra với tôi câu hỏi mà bản thân cậu biết câu trả lời: cậu còn trẻ, và tôi có giấu cậu cái mà tôi nghĩ về những người trẻ đâu.


      - Nhân nhắc đến chuyện này, ngài thấy là ngài còn thiếu chút tinh tế sao? Ta thể vơ đũa cả nắm đối với những người trẻ được.


      - Điểm này tôi đồng ý với cậu. số những người trẻ đẹp, cũng hoạt bát. Cậu chẳng hạn, tôi biết liệu cậu có hoạt bát hay , nhưng cậu đẹp trai.


      - Cảm ơn ngài. Còn độc ác và ngớ ngẩn sao, người trẻ nào thoát được những điều ấy à?


      - Tôi chỉ biết ngoại lệ duy nhất: chính là tôi.


      - Ngài như thế nào, ở tuổi hai mươi?


      - Như bây giờ. Hồi ấy, tôi vẫn còn lại được. Nếu , tôi thể biết mình thay đổi ở điểm nào. Vào tuổi ấy tôi mang bộ mặt râu ria, béo phì, cuồng tưởng, thiên tài, tử tế quá mức, xấu xí, cực kỳ thông minh, độc, tôi thích ăn và hút thuốc.


      - Tóm lại, ngài có tuổi thanh xuân?


      - Nghe cậu mà tôi ngưỡng mộ vô cùng, nghe giống như lô những lời sáo vậy. Tôi chấp nhận : “Vâng, tôi có được tuổi thanh xuân”, với điều kiện dứt khoát sau đây: hãy trong bài báo rằng đó là lời của cậu. Nếu , mọi người tưởng rằng Prétextat Tach sử dụng thuật ngữ mượn từ tiểu thuyết ba xu.


      - Tôi quên đâu. Bây giờ, nếu ngài thấy có gì bất tiện, hãy giải thích cho tôi hiểu ngài thấy bản thân mình tốt đẹp ở điểm nào, nếu được kèm theo thí dụ minh chứng.


      - Tôi thích cụm từ “nếu được”. Vậy là cậu tin vào tử tế của tôi, phải thế ?


      - Tin, đó phải là động từ thích hợp. Nên là hình dung đúng hơn.


      - Cậu thấy thế chứ gì. Này, bạn trẻ, vậy hãy hình dung cuộc sống của tôi là thế này: hy sinh kéo dài suốt tám mươi ba năm. Nếu đem ra so sánh hy sinh của Chúa nào có đáng gì? Khổ hình của tôi kéo dài hơn thế năm mươi năm. Và ít lâu nữa tôi nhận được tôn sùng đáng kể hơn nhiều, lâu dài hơn nhiều, tinh hoa hơn nhiều và thậm chí có lẽ còn đau đớn hơn nhiều: thời khắc hấp hối để lại da thịt tôi những dấu hiệu lâm sàng của hội chứng Elzenveiverplatz. Đức Chúa của chúng ta gợi lên trong tôi những tình cảm tốt đẹp hơn, nhưng dù có rất sẵn lòng chăng nữa, Người thể chết vì chứng ung thư sụn.


      - Thế sao?


      - Lạ chưa, thế sao? Chết vì bị đóng đinh vào cây thập tự, tầm thường như mưa đúng mùa, hay vì hội chứng hết sức hiếm, cậu thấy rằng hai đó là giống nhau cả sao?


      - Chết vẫn cứ là chết.


      - Lạy Chúa tôi! Cậu nhận thấy điều ngu ngốc mà máy ghi của cậu vừa thu lại chưa? Và các đồng nghiệp của cậu nghe thấy điều đó! bạn đáng thương của tôi, tôi muốn ở vào vị trí của cậu tí nào. “Chết vẫn cứ là chết”! Tôi tử tế đến mức cho phép cậu xóa câu đó .


      - cần phải làm thế, ngài Tach: đó thực là ý kiến của cá nhân tôi.


      - Cậu có biết là tôi bắt đầu thấy cậu lôi cuốn rồi ? thiếu suy xét đến thế là đặc biệt. Lẽ ra cậu phải được thuyên chuyển sang mục tin “Chó bị cán chết”[9], học lấy ngôn ngữ của loài khuyển và hỏi những con vật khốn khổ hấp hối xem liệu chúng có thích chết vì căn bệnh đặc biệt .


      - Ngài Tach, ngài có bao giờ với mọi người điều gì khác ngoài những lời chửi rủa ?


      - Tôi bao giờ chửi rủa, thưa quý cậu, tôi chẩn đoán. Xét cho cùng, tôi đoán là cậu chưa bao giờ đọc tác phẩm nào của tôi?


      - Sai lầm.


      - Lạ chưa! thể thế được. Cậu có dáng vẻ, cũng có thái độ nhất thiết phải có ở độc giả của Tach. Đó là lời dối.


      - Đó là thuần túy. Tôi chỉ đọc cuốn duy nhất trong số các tác phẩm của ngài nhưng tôi đọc nó rất thấu đáo, tôi đọc lại nó và nó khiến tôi chú ý.


      - Cậu hẳn nhầm với cuốn sách khác.


      - Làm sao người ta có thể nhầm tác phẩm như Cưỡng đoạt vô cớ giữa hai cuộc chiến với cuốn khác? Tin tôi , đó là tác phẩm khiến tôi hết sức lay động.


      - Lay động ư? Lay động ấy à! Cứ như thể tôi viết văn là để lay động mọi người vậy! Nếu cậu đọc cuốn sách này theo đường chéo, thưa quý cậu, như hẳn nhiên cậu làm vậy, bởi nếu cậu đọc cuốn đó đúng như cần thiết, với lòng dạ của cậu, trong chừng mực mà cậu có được thứ đó, hẳn là cậu phải phát nôn rồi.


      - Quả nhiên, trong tác phẩm của ngài có vẻ đẹp của nôn mửa…


      - vẻ đẹp của nôn mửa! Cậu làm tôi khóc mất!


      - Thôi nào, để quay lại với chủ đề chúng ta khi nãy, tôi khẳng định chưa từng đọc tác phẩm nào ngồn ngộn độc ác hơn thế.


      - Chính xác. Cậu muốn có những bằng chứng về lòng tốt của tôi: đây chính là trong số đó, bằng chứng ràng. Céline hiểu được lòng tốt đó, ông ấy từng nhắc trong phần lời tựa rằng viết những cuốn sách đồi bại nhất của mình bằng tử tế vụ lợi, bằng tình cảm trìu mến thể kìm nén đối với những kẻ gièm pha. Tình đích thực là ở chỗ đó.


      - Làm thế hơi thô, đúng ?


      - Céline, hơi thô ư? Cậu nên xóa câu đó hơn.


      - Nhưng cho cùng, cảnh tượng độc ác tới mức chịu nổi này xảy đến với phụ nữ vừa câm vừa điếc, người ta có cảm giác rằng ngài viết ra nó trong cơn phấn hứng.


      - Hẳn. Cậu hình dung được niềm vui thích phải làm lợi cho những kẻ gièm pha mình đâu.


      - Ra thế! Trong trường hợp ấy đâu có phải là tử tế, ngài Tach, đó là pha trộn mờ ám giữa thói bạo dâm và chứng cuồng ám.


      - Ta ta ta! Chớ có sử dụng những từ mà cậu biết ý nghĩa của chúng. Lòng tốt thuần túy ư, bạn trẻ! Theo ý cậu, những cuốn sách nào được viết nên bởi lòng tốt thuần túy? Túp lều bác Tom chăng? Hay là Những người khốn khổ? Tất nhiên là . Những cuốn sách đó, người ta viết ra chúng để được chào đón ở các salon. , tin tôi , những cuốn sách được viết nên bởi lòng tốt thuần túy rất hiếm. Những tác phẩm đó, người ta sáng tạo ra chúng trong đê hèn và độc, họ biết rằng sau khi ném tác phẩm của mình vào mặt cả thế giới, mình còn độc hơn và đê hèn hơn. Âu cũng là chuyện thường, đặc trưng chủ yếu của tử tế vụ lợi là khó nhận diện, được biết đến, thể trông thấy, thể nghi ngờ - bởi lẽ việc thiện được thẳng ra bao giờ là vụ lợi. Cậu thấy là tôi tốt mà.


      - Trong lời ngài vừa nghịch lý. Ngài giải thích với tôi rằng lòng tốt lộ liễu, và rồi ngài lại kêu đến váng óc là mình tốt đẹp.


      - Ồ, tôi có thể tự cho phép mình làm như vậy chừng nào tôi muốn, bởi vì dù thế nào nữa người ta cũng tin lời tôi.


      Phóng viên phá lên cười.


      - Ngài có những lý lẽ đáng nể, ngài Tach. Như vậy là ngài khẳng định dành cả cuộc đời mình cho nghiệp viết lách xuất phát từ lòng tốt thuần túy?


      - Còn rất nhiều chuyện khác tôi làm vì lòng tốt thuần túy.


      - Như?


      - Danh sách dài lắm: cuộc sống độc thân, tính phàm ăn, v.v…


      - Hãy giải thích cho tôi về điều này.


      - Tất nhiên, lòng tốt chưa bao giờ là động cơ duy nhất của tôi. Cuộc sống độc thân là ví dụ hiển nhiên là tôi hề quan tâm đến giới tính Nhưng lẽ ra tôi vẫn có thể kết hôn, làm vậy chỉ để phục vụ cho thú vui trêu tức người phụ nữ trở thành vợ tôi. Vậy mà , bởi vì đúng lúc đó, sụ tử tế của tôi ra tay can thiệp: tôi kết hôn để tránh cho người phụ nữ ấy khỏi nỗi bất hạnh.


      - Cứ cho là vậy. Thế còn tính phàm ăn?


      - Ngay cả việc đó cũng là lẽ hiển nhiên: tôi là Chúa Cứu thế của chứng béo phì. Khi chết , tôi mang theo vai mình tất cả những kí lô thừa của nhân loại.


      - Ngài muốn rằng, cách tượng trưng…


      - Coi chừng! Đừng bao giờ nhắc đến từ “tượng trưng” trước mặt tôi, trừ phi động đến lĩnh vực hóa học, và điều này là vì lợi ích của cậu đấy.


      - Tôi phát ngán phải đóng vai ngu ngốc và trì độn rồi, nhưng là tôi hiểu.


      - sao, cậu đâu phải người duy nhất hiểu.


      - Ngài thể giải thích cho tôi hiểu sao?


      - Tôi sợ phí phạm thời gian của mình.


      - Ngài Tach, cứ cho là tôi ngốc nghếch và trì độn , nhưng ngài thể hình dung là đằng sau tôi còn có độc giả tương lai của bài báo này, độc giả thông minh và tiếp thu nhanh, chính ta xứng đáng được tường tận về vấn đề này sao? Và rằng câu trả lời vừa rồi của ngài có thể khiến cho nhân vật này thất vọng?


      - Cứ cho là vị độc giả này có tồn tại nữa, và nếu thực thông minh và tiếp thu nhanh ta cần nghe giải thích.


      - Tôi đồng tình. Ngay cả người thông minh cũng cần được nghe giải thích khi ta vấp phải tư tưởng mới và lạ lẫm.


      - Cậu biết gì về chuyện ấy? Cậu chưa bao giờ thông minh kia mà.


      - Hẳn là vậy, nhưng tôi mạo muội hình dung như thế.


      - Chàng trai tội nghiệp.


      - Thôi nào, hãy thể lòng nhân từ điển hình của ngài và giải thích cho tôi được .


      - Cậu muốn tôi với cậu ấy à? Những người thông minh và nhanh nhạy trong tiếp thu đời nào cầu xin ở tôi lời giải thích. Đặc điểm của thời tầm thường đến dung tục là muốn giải thích tất cả mọi điều, kể cả những điều thể trở nên sáng . Vậy tại sao tôi phải đưa ra cho cậu giải thích mà những kẻ ngu ngốc hiểu nổi, còn những người tinh tế hơn hề muốn?


      - Tôi xấu xí, ngốc nghếch và trì độn, nếu nhầm tôi còn phải thêm vào đó thói tầm thường đến dung tục?


      - gì qua nổi mắt cậu.


      - Nếu tôi có thể mạo muội, ngài Tach, đó cũng phải là cách giúp biến ngài thành người dễ mến.


      - Dễ mến, tôi ấy à? Chỉ còn thiếu có nước ấy nữa thôi. Vả lại, cậu là ai mà dám dạy tôi về đạo đức, khi chỉ còn hai tháng nữa là đến cái chết hiển hách của tôi? Cậu tự cho mình là ai kia chứ? Cậu mở đầu câu của mình bằng “Nếu tôi có thể mạo muội”, nhưng cậu thể tự cho phép mình làm vậy được! Nào, xéo , cậu làm tôi khó chịu rồi đấy...


      - Cậu điếc đấy à?


      Tay phóng viên tiu nghỉu quay lại gặp các đông nghiệp của mình tại quán cà phê bên kia đường. ta mình thoát được dễ dàng hay là .




      Khi nghe lại cuộn băng ghi , các đồng nghiệp bàn luận gì, nhưng những nụ cười đầy vẻ trịch thượng của họ chắc chắn dành cho Tach.


      - Lão già này là ca nan giải, nạn nhân mới nhất kể lại. Cố mà hiểu nào! Ta bao giờ có thể đoán biết phản ứng của lão. Đôi lúc, người ta có cảm giác gì lão cũng nghe, rằng gì có thể khiến lão phật lòng và thậm chí lão còn thích thú với những sắc thái hơi có phần xấc xược xuất trong số câu hỏi. Thế rồi đột nhiên, báo trước, lão phản ứng kịch liệt đối với những chi tiết vụn vặt hoặc tống khứ chúng ta ra khỏi cửa nếu chúng ta may đưa ra lời phê phán nhặt và chính đáng nhằm vào lão.


      - Thiên tài cho phép phê phán, đồng nghiệp lên tiếng bác bẻ, thái độ cao ngạo như thể chính ta là Tach vậy.


      - Thế sao? Tớ phải để mặc cho người khác lăng nhục mình chắc?


      - Lý tưởng nhất là gây cảm hứng lăng nhục cho ông ấy.


      - Dễ gì làm vậy! Thế giới này gây cho lão ta cảm hứng nào khác ngoài lăng nhục.


      - Tội nghiệp cho Tach! Người khổng lồ bị đày đọa đáng thương!


      - Tội nghiệp cho Tach ấy à? là quá lắm rồi. Tội nghiệp cho chúng ta có!


      - Thế cậu hiểu là chúng ta quấy rầy ông ấy ư?


      - Có chứ, tớ có thể nhận ra điều đó. Nhưng cho cùng, bản chất nghề làm báo của chúng ta là như thế cơ mà, phải ?


      - Tại sao nhỉ? kẻ chuyên phá bĩnh hỏi, tin chắc rằng mình rất chín chắn.


      - Vậy tại sao cậu lại chọn trở thành phóng viên nào, đồ ngốc?


      - Bởi vì tớ thể là Prétextat Tach.


      - Điều đó khiến cậu thích thú lắm sao, việc trở thành lão hoạn quan béo phì mắc chứng cuồng viết ấy?


      Đúng vậy, điều đó khiến ta thích thú, và ta phải người duy nhất nghĩ thế. Giống người cũng được tạo ra như những sinh vật có tinh thần lành mạnh, sẵn sàng hy sinh cả tuổi trẻ, xác thân, ái tình, bạn bè, hạnh phúc và rất nhiều thứ khác nữa thuộc về mình để theo đuổi ảo ảnh được gọi tên là bất tử.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Thế nào, chiến tranh khai cuộc rồi chứ?


      - Ơ... vâng, khai cuộc, những quả tên lửa đầu tiên được...


      - Thế tốt.


      - sao?


      - Tôi thích nhìn lớp trẻ phải ăn ngồi rồi. Như thế này vào ngày 17 tháng Giêng vừa rồi, những chàng trai bé rốt cuộc có thể bắt đầu vui chơi.


      - Giá mà ta có thể như thế.


      - Sao, điều ấy khiến cậu vui à?


      - Thực lòng mà .


      - Có lẽ cậu thấy việc đeo đẳng những lão già mập ú cùng với chiếc máy ghi là vui hơn chăng?


      - Đeo đẳng ấy à? Nhưng chúng tôi đâu có đeo đẳng ngài, chính ngài cho phép chúng tôi tới đây đấy chứ.


      - đời nào! Vẫn là xúc phạm của Gravelin, đồ chó má đó!


      - Coi nào, ngài Tach, ngài hoàn toàn có quyền với thư ký của mình, đó là người hết sức tận tụy và tôn trọng tất cả những ý nguyện của ngài cơ mà.


      - Cậu muốn sao . đày đọa tôi và chưa bao giờ hỏi qua ý kiến tôi. Chẳng hạn như ả hộ lý đó, cũng là chủ ý của !


      - Thôi nào, ngài Tach, xin hãy bình tĩnh. Hãy tiếp tục cuộc trò chuyện của chúng ta. Ngài giải thích sao về thành công đặc biệt của...


      - Cậu có muốn ly alexandra ?


      - , cảm ơn. Tôi đến thành công đặc biệt của…


      - Đợi , tôi muốn uống ly đấy.


      Tạm ngừng.


      - Cuộc chiến vừa mới được châm ngòi này khiến tôi thèm rượu alexandra đến phát điên. Đó là thứ đồ uống hết sức trịnh trọng.


      - Được thôi. Ngài Tach, ngài giải thích sao về thành công đặc biệt của toàn bộ các tác phẩm của mình phạm vi toàn thế giới?


      - Tôi giải thích điều ấy.


      - Thôi nào, hẳn là ngài từng ngẫm về điều ấy và hình dung ra những câu trả lời.


      - .


      - ư? Các tác phẩm của ngài bán được hàng triệu bản, tới tận Trung Quốc, và điều ấy khiến ngài suy nghĩ sao?


      - Các nhà sản xuất vũ khí mỗi ngày bán được hàng nghìn tên lửa từ đầu này sang đầu kia thế giới, và điều đó cũng đâu khiến các nhà sản xuất mặt hàng này phải suy nghĩ.


      - Điều đó chẳng có gì liên quan.


      - Cậu nghĩ thế sao? Mối quan hệ đồng dạng vẫn thể đấy chứ. Thêm ví dụ này chẳng hạn: người ta nhắc đến chạy đua vũ trang, người ta cũng nên “chạy đua văn chương”. Đó là lý lẽ hùng hồn như mọi lý lẽ khác, mỗi dân tộc trưng nhà văn hoặc những nhà văn của họ ra để hù dọa thiên hạ khác gì trưng những khẩu đại bác. Sớm hay muộn người ta cũng trưng tôi ra, tôi cũng chịu chung số phận đó, và người ta đánhóng cái giải Nobel của tôi.


      - Nếu ngài tư duy mọi chuyện theo cách ấy, tôi đồng tình. Nhưng ơn Chúa, văn chương ít độc hại hơn.


      - phải thứ văn chương của tôi. Văn chương tôi viết ra còn độc hại hơn cả chiến tranh.


      - phải ngài tự phụ đấy chứ?


      - Tôi nhất định phải làm thế vì tôi là độc giả duy nhất có khả năng hiểu chính mình. Đúng vậy, những cuốn sách của tôi độc hại hơn cả cuộc chiến, bởi lẽ chúng khơi gợi mong muốn được chết trong khi chiến tranh, chính nó lại khơi gợi mong ước được sống. Sau khi đọc tôi, mọi người hẳn phải muốn tự sát.


      - Ngài giải thích sao nếu điều ấy xảy ra?


      - Chuyện này ngược lại, tôi có thể lý giải dễ dàng; đó là bởi chưa ai từng đọc tôi cả. Thực ra, đó có lẽ cũng là lời lý giải cho thành công đặc biệt của tôi; nếu tôi quá nổi tiếng, bạn thân mến, đó là bởi chưa ai từng đọc tôi cả.


      - Vô lý!


      - Trái lại có: nếu những kẻ đáng thương ấy từng thử đọc những gì tôi viết ra, họ hẳn ác cảm với tôi và để trả thù cho nỗ lực tôi cầu ở họ, họ hẳn quẳng tôi vào xó mà thèm ngó ngàng gì nữa. Trong khi nếu đọc tôi, họ lại thấy tôi mang lại thư thái và vì thế, dễ gây cảm tình và xứng đáng được hoan nghênh.


      - Đó là lập luận kỳ quặc.


      - Nhưng thể bác bỏ. Này nhé, hãy lấy Homère làm thí dụ: đấy, văn sĩ nổi tiếng mấy ai sánh nổi. Thế mà, cậu có biết nhiều về họ, những độc giả thực của Iliade chính hiệu và của Odyssée chính hiệu ? nhúm những nhà ngữ văn học hói đầu, tất cả chỉ có thế - bởi dẫu sao cậu cũng thể gọi độc giả là những học sinh cấp ba hiếm hoi vừa ngáp ngủ vừa lắp bắp tác phẩm của Homère ghé nhà trường mà trong đầu chỉ chăm chăm nghĩ tới Dépêche Mode hay căn bệnh Aids. Và chính xác là vì lý do tuyệt vời ấy mà Homère trở thành hệ quy chiếu.


      - Cứ cho chuyện này là đúng , ngài thấy lý do này là tuyệt vời sao? phải nó cũng đáng nản lắm sao?


      - Tuyệt vời, tôi vẫn kiên định với kiến này. phải nó khiến nhà văn đích thực, thuần chất, vĩ đại và thiên tài như tôi đây vững tâm hay sao, khi biết rằng có ai đọc mình cả? Rằng ai, bằng cái nhìn tầm thường, làm nhơ nhuốc những vẻ đẹp mà tôi sản sinh ra, từ nơi sâu kín nhất của tâm hồn và nỗi đơn của mình?


      - Để tránh cái nhìn tầm thường này, chi bằng đem xuất bản sách của mình có phải đơn giản hơn ?


      - Quá dễ. , cậu hãy nhìn mà xem, tột đỉnh của tinh khéo, đó là bán được tới hàng triệu bản sách và bị ai đọc.


      - Chưa kể ngài còn kiếm tiền nhờ vào việc ra sách.


      - Tất nhiên. Tôi rất thích tiền.


      - Ngài tiền, ngài ấy à?


      - Đúng vậy. Vui đấy chứ. Tôi chưa bao giờ tìm ra mặt lợi ích của tiền nhưng tôi rất thích nhìn chúng. đồng năm quan trông đẹp chẳng khác gì nụ cúc đầu xuân vậy.


      - Tâm trí tôi bao giờ có được so sánh này.


      - Lẽ thường tình, cậu đâu có đoạt giải Nobel văn chương.


      - Thực chất, giải Nobel phải bác bỏ lý luận của ngài sao? Phải chăng nên giả định ít ra bán giám khảo xét giải Nobel cũng đọc tác phẩm của ngài?


      - có gì kém chắc chắn hơn. Nhưng trong trường hợp những thành viên trong ban giám khảo đọc tác phẩm của tôi, hãy tin rằng điều đó chẳng thay đổi chút gì trong luận thuyết tôi vừa nêu. Biết bao người đẩy giả tạo đến mức đọc mà như đọc. Họ hệt như người-nhái, họ vượt qua những những cuốn sách mà bị thấm giọt nước.


      - Đúng thế, ngài nhắc đến vấn đề này trong cuộc tiếp xúc trước.


      - Đó là những độc giả-nhái. Họ chiếm số lượng áp đảo trong giới độc giả, ấy thế mà mãi sau này tôi mới biết đến tồn tại của họ. Tôi ngây ngô đến mức ấy cơ mà. Tôi vẫn nghĩ rằng mọi người ai cũng đọc như tôi; tôi đọc cũng tương tự như ăn vậy, điều đó những cho thấy tôi có nhu cầu thực hành động này, mà trước hết nó chỉ ra rằng những thứ tôi ăn cũng như những sách tôi đọc đều thâm nhập vào các yếu tố cấu thành nên tôi và thay đổi chúng. Chúng ta giống nhau, tùy thuộc vào việc chúng ta ăn dồi lợn hay trứng cá muối, chúng ta cũng khác biệt tùy theo việc chúng ta vừa đọc Kant (Chúa tránh cho tôi khỏi chuyện này) hay đọc Quencau. Tóm lại, khi định “chúng ta”, hẳn là tôi nên “tôi và vài người khác”, bởi phần lớn mọi người ngước lên khỏi sách của Proust hay của Simenon trong tình trạng đống nhất, bị mất dù chỉ mảy may mẩu những gì họ có và cũng thu nhận thêm mẩu nào. Họ đọc, tất cả chỉ có vậy: trong trường hợp khá khẩm nhất, họ biết được “cuốn sách đề cập đến”. Đừng nghĩ là tôi thuê dệt thêm. Biết bao lần tôi đặt câu hỏi với những người thông minh: “Cuốn sách này thay đổi bạn chăng? Và người ta nhìn tôi, mắt tròn xoe, vẻ như muốn : “Tại sao ông lại muốn nó thay đổi tôi chứ?”

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      - Hãy cho phép tôi được ngạc nhiên, ngài Tach: ngài vừa như người bênh vực cho những cuốn sách mang tính thông điệp, điều này có vẻ giống ngài chút nào.


      - Cậu phải rất tinh quái hay sao? Thế nào, cậu tin rằng chính những cuốn sách “mang tính thông điệp” có thể thay đổi con người hả? Trong khi đó chính là những cuốn sách ít tác động đến con người ta nhất. , những cuốn sách để lại dấu ấn và có tác dụng cải biến, đó là những cuốn sách khác, những cuốn sách của ham muốn, của vui thú, những cuốn sách thiên tài và nhất là những cuốn sách của vẻ đẹp. Này, hãy lấy cuốn sách vĩ đại của vẻ đẹp ra làm thí dụ: Chuyện du hành đến tận cùng của đêm. Làm sao có thể trở thành người khác sau khi đọc cuốn sách này? Trong khi phần đông độc giả hoàn thành công việc đòi hỏi nhiều nghị lực này mấy khó khăn. Sau đó, họ bảo cậu: “À vâng, Céline, tuyệt vời”, và trở lại như cũ. Hẳn nhiên, Céline, đó là trường hợp vượt tầm, nhưng tôi cũng có thể đến những người khác nữa. Người ta bao giờ còn giống như trước sau khi đọc cuốn sách, dù có là cuốn sách tầm thường như tác phẩm của Léo Malet: tác phẩm của Léo Malet cũng khiến bạn thay đổi. Ta nhìn những mặc áo mưa như trước nữa, khi đọc cuốn sách của Léo Malet. Thế nhưng điều này là tối quan trọng! Thay đổi cách nhìn nhận việc: tác phẩm vĩ đại của chúng ta là thế đấy.


      - Ngài nghĩ rằng, dù có ý thức về việc đó hay , ai cũng đều thay đổi cách nhìn nhận sau khi đọc xong cuốn sách sao?


      - Ôi ! Chỉ những thành phần ưu tú trong số các độc giả mới có khả năng đạt tới thành quả này. Những kẻ khác tiếp tục nhìn nhận vật với thái độ hờ hững ban đầu. Và còn nữa, ở đây là vấn đề về phía độc giả, chính họ cũng đối tượng có số lượng rất hiếm hoi. Phần lớn mọi người đâu có đọc sách, về vấn đề này có lời dẫn tuyệt hay, của trí thức mà tôi quên mất tên: “Thực ra, con người đọc; hoặc giả nếu có đọc họ cũng hiểu; hay có hiểu sau đó lại quên hết.” Câu này thâu tóm tình hình rất chuẩn xác, cậu thấy thế sao?


      - Như vậy trở thành nhà văn phải là thảm kịch sao?


      - Nếu có thảm kịch nữa chắc chắn phải xuất phát từ chuyện đó. Tác phẩm viết ra được ngỡ ngàng đến cũng là lợi thế. Ta có thể tự cho phép mình làm mọi chuyện.


      - Nhưng rốt cuộc, ban đầu cũng cần phải có người đọc tác phẩm của ngài , nếu ngài đâu có trở nên nổi tiếng.


      - Ban đầu, có lẽ cũng cần ai đó đọc đôi chút.


      - Vậy tôi quay trở lại với câu hỏi xuất phát điểm của mình: tại sao lại có thành công đặc biệt này? Bước khởi đầu này đáp ứng được mong đợi của độc giả ở điểm nào?


      - Tôi biết. Đó là vào thập niên 30. Thời đó có tivi, nhất định phải có người quan tâm đến việc đọc chứ.


      - Đúng vậy, nhưng tại sao lại là ngài chứ phải nhà văn khác?


      - Thực ra, thành công lớn của tôi bắt đầu sau chiến tranh. Kể ra cũng buồn cười, bởi vì tôi hề tham gia vào tấn hài kịch này: lúc đó tôi hầu như bị liệt – vả lại, mười năm trước đó, người ta cho tôi phục viên vì chứng béo phì. Vào năm 45, công cuộc chuộc tội vĩ đại bắt đầu: dù mơ hồ hay , mọi người đều cảm thấy mình có những hành động đáng trách. Lúc bấy giờ, họ bắt gặp các tác phẩm của tôi gào thét như những lời nguyền rủa, tràn đầy những điều tục tĩu, và họ quyết định rằng đó trừng phạt dành cho hèn hạ quá đỗi của bản thân.


      - Có điều ấy sao?


      - Có thể lắm chứ. Cũng có thể phải vậy. Nhưng thế đấy, ý dân là ý Chúa. Thế rồi, người ta rất nhanh chóng ngừng đọc tôi. Kể ra cũng giống trường hợp của Céline: Céline có lẽ là trong những nhà văn có ít độc giả nhất. Chỉ khác biệt ở chỗ, người ta đọc tôi vì những lý do tốt đẹp, còn ông ấy, người ta đọc ông ấy vì những lý do xấu.


      - Ngài nhắc nhiều đến Céline.


      - Tôi văn chương, thưa quý cậu. Điều đó làm cậu ngạc nhiên ư?


      - Tôi đồ rằng ngài xé sách của Céline chứ?


      - . Chính ông ấy mới là người ngừng xé sách của tôi.


      - Ngài gặp Céline rồi sao?


      - , tôi làm tốt hơn thế nhiều: tôi đọc ông ấy.


      - Còn Céline, ông ấy đọc ngài chứ?


      - Nhất định thế. Tôi cảm nhận được điều đó khi đọc sách ông ấy viết.


      - Ngài có ảnh hưỏng đến Céline?


      - Ít hơn ảnh hưởng của ông ấy lên tôi, nhưng cũng vẫn là có.


      - Và còn những ai chịu ảnh hưởng của ngài nữa?


      - ai nữa, cậu thấy đấy, bởi vì chẳng ai khác đọc tôi cả. Tóm lại, nhờ có Céline, tôi dù sao cũng được đọc – đọc - lần duy nhất.


      - Ngài thấy là bản thân ngài cũng mong người khác đọc mình đấy chứ.


      - Đọc bởi ông ấy, chỉ bởi ông ấy thôi. Những người khác tôi quan tâm.


      - Ngài gặp gỡ những nhà văn khác sao?


      - , tôi chưa gặp ai cả và cũng chẳng ai đến gặp tôi. Tôi biết ít người lắm: Gravelin, tất nhiên, nếu là chủ hàng thịt, chủ hiệu kem sữa, chủ hàng thực phẩm và chủ hiệu thuốc lá. Tất cả chỉ có thế, tôi nghĩ vậy. À vâng, cả ả hộ lý đàng điếm đó nữa, thế rồi các phóng viên. Tôi thích gặp gỡ mọi người. Tôi sống mình là bởi tình đối với độc cũng ngang bằng với lòng căm hận giống người. Cậu có thể viết trong tờ báo nhảm nhí của cậu rằng tôi là kẻ hận đời bẩn thỉu.


      - Tại sao ngài lại căm hận loài người?


      - Tôi đoán là cậu chưa đọc Những kẻ bẩn tưởi?


      - Chưa.


      - là thế. Nếu đọc cuốn đó rồi, cậu hẳn phải biết lý do. Có cả nghìn lý do để ghét giống người. Lý do quan trọng nhất, đối với tôi, đó là dã tâm của họ hoàn toàn thể cải tạo. Vả lại, dã tâm ấy chưa bao giờ lên ngôi như trong thời buổi này. Tôi sống qua nhiều thờiỳ, cậu nghĩ mà xem: tuy nhiên tôi có thể khẳng định với cậu rằng tôi chưa từng ghét thời kỳ nào như thời kỳ này. Kỷ nguyên của dã tâm trọn vẹn. Dã tâm còn tệ hơn nhiều so với gian lận, giả dối, phản trắc. Người mang dã tâm, trước hết là dối trá chính mình, phải vì những vấn đề lương tâm có thể nảy sinh, mà vì tự thỏa mãn ngọt như đường, với những từ ngữ kêu choang choang như “liêm sỉ” hay “phẩm cách”. Sau nữa, đó là dối trá người khác, nhưng phải những lời dối chính trực và lỗi lạc, phải để thoát khỏi tình trạng hỗn loạn, : những lời dối thốt ra từ miệng kẻ đạo đức rởm, những lời dối trá tầm thường, mà người ta lớn tiếng chỉ trích cậu với nụ cười như thể điều đó hẳn phải khiến cậu hài lòng.


      - Thí dụ?


      - Phận đàn bà trong thời đại này.


      - Sao kia? Ngài theo chủ nghĩa nữ quyền à?


      - Chủ nghĩa nữ quyền, tôi ư? Tôi ghét đàn bà còn hơn ghét đàn ông nữa kìa.


      - Tại sao?


      - Vì cả nghìn lý do. Trước tiên, bởi vì họ xấu xí: cậu nhìn thấy cái gì xấu hơn người phụ nữ chưa? Cậu có ý định sở hữu những vú, những hông, và tôi chừa ra cho cậu phần còn lại? Vả lại, tôi ghét phụ nữ cũng giống như ghét tất cả những nạn nhân. Nạn nhân là hạng người rất tồi tệ. Nếu diệt được tận gốc hạng người này, có lẽ rốt cuộc người ta được bình yên, và có lẽ các nạn nhân rốt cuộc có được cái mà họ hằng ước ao, ví dụ như tử vì đạo. Phụ nữ là những nạn nhân đặc biệt nguy hại bởi họ trước hết là những nạn nhân của chính bản thân họ, của những người phụ nữ khác. Nếu cậu muốn biết cặn bã của những tình cảm con người, hãy để ý đến tình cảm mà những phụ nữ này ấp ủ đối với những phụ nữ khác: cậu rùng mình ghê sợ trước chừng ấy đạo đức giả, ghen tuông, độc ác, đê tiện. Cậu bao giờ được chứng kiến hai người phụ nữ đánh nhau cách lành mạnh bằng những nắm đấm, thậm chí họ cũng chẳng chửi rủa nhau dữ dội như tát nước vào mặt: sở trường của các bà các phải là những hành động lén lút hèn hạ, những câu vụn vặt bẩn thỉu gây đau đớn gấp nhiều lần cú đấm giáng thẳng vào hàm. Cậu bảo rằng đó phải điều gì mới lạ, rằng thế giới của phụ nữ là vậy từ thuở khai thiên lập địa. Tôi cho rằng phận đàn bà chưa bao giờ tệ đến thế - bởi lỗi của họ, chúng ta hoàn toàn nhất trí, nhưng điều ấy thay đổi được gì cơ chứ? Thân phận đàn bà trở thành nơi trình diễn những dã tâm đáng ghê tởm nhất.


      - Ngài vẫn chưa giải thích gì hết.


      - Hãy lấy hoàn cảnh trước đây làm thí dụ: phụ nữ thấp kém hơn nam giới, điều này là hệ quả tất yếu – chỉ cần nhìn họ xấu thế nào là đủ lý giải. Trong quá khứ, dã tâm nào tồn tại: người ta che giấu họ thấp kém của họ và đối xử với họ đúng theo tư cách ấy. Ngày nay tởm: phụ nữ vẫn luôn thấp kém hơn nam giới – họ vẫn luôn xấu như thế nhưng người ta dối rằng họ ngang hàng với nam giới. Vì ngu ngốc nên dĩ nhiên là họ tin sái cổ. Thế mà, người ta vẫn luôn đối xử với họ như kẻ thấp kém hơn: lương bổng chỉ là dấu hiệu thứ yếu. Những dấu hiệu khác còn trầm trọng hơn nhiều: phụ nữ vẫn luôn tụt hậu trong mọi lĩnh vực, bắt đầu là lĩnh vực quyến rũ – chuyện này có gì đáng ngạc nhiên cả, căn cứ vào xấu xí của họ, thiểu năng trí tuệ của họ và nhất là thói càu nhàu đáng ghét của họ, hễ có dịp là tha hồ bộc lộ. Vậy nên hãy khâm phục cái dã tâm của cả hệ thống: thuyết phục ả nô lệ xấu xí, ngu ngốc, độc ác và vô duyên rằng ả ta xuất phát với cùng những cơ may như vị chúa tể của ả, trong khi có đến phần tư những cơ may đó. Tôi thấy chuyện đó tồi tệ. Nếu là phụ nữ, tôi phát lộn mửa.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :