Hẹn với tử thần - Agatha Christine (30 chương)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần II - Chương 3:

      - Raymond Boynton như vậy.

      tiếng kêu thảnh thốt chợt bật ra từ phía người đàn ông Pháp.

      - Ông nghĩ là thể như thế sao nếu xét theo khía cạnh tâm lý.

      Poirot nghiêm nghị hỏi.

      Gerard lắc đầu.

      - , tôi như vậy. Tôi chỉ ngạc nhiên, vâng. Tôi ngạc nhiên bởi vì ràng là có đủ chứng cớ để nghi ngờ Raymond Boynton.

      Đại tá Carbury thở dài. Tiếng thở dài của ông như lời than vãn. – Ôi những nhà tâm lý học!

      Câu hỏi đặt ra bây giờ là, - ông lẩm bẩm – chúng ta làm gì với chuyện này đây?

      Gerard khẽ nhún vai.

      - Chứng cớ đó ràng là thuyết phục rồi. Các ngài biết là vụ giết người xảy ra, nhưng để chứng minh được là khó.

      - Tôi hiểu, - đại tá Carbury – Chúng ta nghi ngờ là vụ án mạng nhưng chúng ta chỉ có ngồi và vặn vẹo các ngón tay thế này thôi! Tôi thích như vậy! Và như để giảm trách móc đó, ông để thêm câu muôn thuở của mình: - Tôi là người ưa gọn ghẽ.

      - Tôi biết. Tôi biết, - Poirot gật đầu cẻ rất thông cảm. – Ông rất muốn làm ràng chuyện này. Ông muốn biết chính xác chuyện gì xảy ra và xảy ra như thế nào. Thế còn ông, tiến sĩ Gerard? Ông là chẳng có gì để làm sao. Rằng chứng cớ mà tôi đưa ra bị coi là đáng thuyết phục sao? Cũng có thể đúng đấy. Nhưng liệu ông có thỏa mãn nếu như vấn đề chỉ dừng lại có vậy thôi?

      - Cả cuộc đời bà ta tồi tệ, - Gerard chậm rãi . – Dù sao nửa cái chết cũng đến với bà rất nhanh thôi, trong tuần, tháng, năm.

      - Ông cho là như vậy sao ? – Poirot vẫn khăng khăng hỏi.

      Gerard tiếp:

      - Cái chết của bà ta chẳng có gì đáng nghi ngờ hết. như thế nào nhỉ? … là bà ta chết rất có lợi cho những người khác. Cái chết này mang lại tự do cho các thân nhân trong gia đình bà ta. Tôi cho là họ có cơ hội để phát triển. Tất cả bọn họ, những con người có phẩm chất tốt và thông minh. Bây giờ, họ có cơ hội để trở thành những công dân có ích cho xã hội! Cái chết của bà Boynton, theo như tôi nhận định, chẳng mang lại điều gì ngoại trừ những điều tốt lành.

      Lần thứ ba, Poirot nhắc lại câu hỏi ban nãy của mình.

      - Ông cho là như thế?

      - ,- Tiến sĩ Gerard bỗng đập tay lên bàn, .

      - Tôi “thoả mãn”, theo như cách của ngài! Bản năng mách bảo tôi phải bảo vệ sống chứ phải là vội vã chạy đến với cái chết. Vì vậy, dù trí óc của tôi có thể nhắc , nhắc lại rằng cái chết của người phụ nữ này là điều tốt, trí óc vô thức của tôi lại nổi loạn chống lại điều đó! hay chút nào, thưa các ông khi mà con người phải chết trước khi cái chết thực đến với họ.

      Poirot mỉm cười. Ông ngả người ra phía sau, hài lòng với câu trả lời mà ông phải rất kiên nhẫn để có được.

      Đại ta Carbury điềm nhiên :

      - Ông ta thích án mạng ! Đúng quá rồi còn gì ! Tôi cũng còn thích nữa.

      Ông nâng chai rượu và tự rót cho mình ly rượu whisky với sô đa. Cốc của các vị khách vẫn đầy nguyên.

      - Còn bây giờ, - ông , quay trở lại với chủ đề cũ. – Còn bây giờ chúng ta sâu vào tìm hiểu vấn đề. Trong chuyện này có thể làm được gì ? Chúng ta thích chuyện này, thích ! Nhưng chúng ta có thể phải giải quyết nó ! Đừng có vội lmà ầm ĩ lên nếu như các chưa làm xong việc.

      Gerard trườn người ra phía trước.

      - Với tư cách là chuyên gia, ý kiến của ông về vụ này thế nào, ông Poirot.

      Poirot suy nghĩ chút trước khi trả lời. cách phương pháp, ông cẩn thận xếp lại hai cái gạt tàn thuốc và xếp những que diêm ađ&nh lửa rồi thành đống. Rồi ông :

      - Ông mong muốn biết ý kiến của tôi rằng ai giết bà Boynton phải đại tá Carbury ? ( Cứ giả sử là bà ta bị giết và chết bình thường). Ông muốn biết chính xác bà ta bị giết như thế nào và khi nào phải ? hay tóm lại là ông muốn biết toàn bộ của vụ án màng này chứ gì ?

      - Vâng, quả là tôi muốn biết. – carbury điềm tĩnh .

      Hercule Poirot từ từ :

      - Tôi thấy có lý do gì để cho các ông biết cả !

      Tiến sĩ Gerard nhìn Poirot hoài nghi. Còn đại tá Carbury bày tỏ quan tâm vừa phải.

      - Ồ, ông . – Ông thấy thế sao ? là thú vị. Làm thế nào mà ông suy đoán được vụ này ?

      - bằng việc sàng lọc kỹ lưỡng các chứng cớ, bằng việc tiến hành lập luận.

      - Rất trúng với ý tôi, - đại tá Carbury .

      - Và bằng việc xem xét các khía cạnh tâm lý.

      - rất phù hợp với tiến sĩ Gerard, - đại tá Carbury . – và sau đó, sau khi sàng lọc các chứng cớ ; lập luận và nghiên cứu tâm lý. Này ảo thuật gia ! nghĩ là có thề lôi từ trong mũ ra con thỏ sao ?

      - Tôi cực kỳ ngạc nhiên nếu như tôi thể làm được như thế. – Poirot bình thản .

      Đại tá Carbury nhìn ông chằm chặp qua vành ly rượu của mình. chỉ là khoảnh khắc thôi, đôi mắt có vẻ như lơ đãng của ông thôi còn lơ đãng nữa mà chúng xem xét và thẩm định.

      Đại tá đặt cái ly của mình xuống lẩm bẩm.

      - Ông gì về chuyện này, tiến sĩ Gerard ?

      - Tôi thừa nhận là tôi nghi ngờ thành công này … Tuy vậy, tôi biết rằng ông Poirot đây rất có tài năng cực kỳ.

      - Tôi rất có tài, đúng vậy, - người đàn ông bé . Và ông mỉm cười khiêm tốn.

      Đại tá Carbury quay đầu và húng hắng ho.

      Poirot tiếp :

      - Việc đầu tiên phải quyết định đó là liệu đây có phải là vụ án mạng do cả gia đình Boynton cùng lên kế hoạch và tiến hành hay hay đây chỉ đơn thuần là nỗ lực của thành viên nào đó trong gia đình. Nếu giả thuyết sau là đúng, ai trong gia đình Boynton làm việc ấy.

      Tiến sĩ Gerard :

      - Ông có chứng cớ rồi còn gì. Tôi nghĩ là chỉ có người cần phải xem xét thôi. Đó là Raymond Boynton.

      - Tôi đồng ý, - Poirot . - Những gì mà tôi tình cờ nghe thấy và mâu thuẫn giữa lời khai của raymond với lời khai của bác sĩ trẻ ràng đặt ta vào danh sách những kẻ bị tình nghi đéâu tiên rồi còn gì.

      - ta cũng là người cuối cùng nhìn thấy bà Boynton khi bà ta còn sống. Hay đó là chuyện ta tự nghĩ ra. Sarah King phủ nhận chuyện đó. Nào hãy xem, tiến sĩ Gerard, liệu đây có phải … ờ … biết tôi định gì rồi mà, cảm thông nho , chúng ta có thể thế nhỉ ?

      Người đàn ông Pháp gật đầu.

      - ràng là như vậy.

      - À ha ! bác sĩ ấy có phải là trẻ, da hơi ngâm ngâm, tóc chải hất ra sau , cái có đôi mắt màu nâu nhạt mà tính cách rất quyết đoán ?

      Tiến sĩ Gerard nhìn ông hơi ngạc nhiên.

      - vâng đúng vậy, ông tả ta rất chính xác đấy.

      - Tôi nghĩ là mình từng gặp ta ở khách sạn Solomon. ta chuyện với raymond Boynton và sau đó, ta cứ như là planté (là trong giấc mơ) vậy, đứng như trời trồng ngoài cửa thang máy. Tôi phải « xin lỗi » ba lần liền ta mới nghe ra rồi bỏ luôn.

      Poirot vẫn nghĩ ngợi điều gì đó. rồi ông :

      - Vì vậy, để bắt đầu, chúng ta chấp nhận chuứng cớ y khoa của Sarah King tuy vẫn còn rất nghi ngại. ta đúng là rất thú vị. – Ông ngừng lời chút rồi tiếp : - Tiến sĩ Gerard, ông có cho l àRaymond Boynton có thể dễ dàng thú nhận chuyện giết người ?

      Gerard từ tốn :

      - Ý của ông đây là tên giết người rất thận trọng và mưu mô chứ gì? Có, tôi nghĩ là rất có khả năng nhưng chỉ là khi ta ở trong tình trạng căng thẳng tâm lý quá độ thôi.

      - Thế tình trạng đó có biểu ra ?

      - Rất . Chuyến du lịch ra nước ngoài này, còn nghi ngờ gì nữa, làm cho căng thẳng mà cả gia đình đó phải sống, càng tăng cao hơn nữa. họ nhận ra tương phản rệt giữa bên là cuộc sống riêng của gia đình họ với bên là cuộc sống của những người bình thường khác. Trong trường hợp của raymond …

      - sao ?

      - phức tạp còn tăng thêm bởi quyến rũ mạnh mẽ của sarah King.

      - Có thể điều đó là cái cớ thêm kích thích ta chăng ?

      - Chính vậy đó.

      Đại tá Carbury húng hắng ho.

      - Trúng đích rồi. những gì mà tình cờ nghe được “Em cũng biết là bà ta phải chết” chắc chắn là phải với ai đó.

      - điểm rất hay đấy, - Poirot – Tôi quên đâu. Đúng vậy, Raymond Boynton như vậy với ai? ràng quá rồi còn gì, với thaàh viên trong gia đình ta. Nhưng người nào? Ông có thể gì nào, thưa tiến sĩ, về trạng thái tâm lý của các thành viên khác trong gia đình Boynton.

      Gerard trả lời ngay lập tức.

      - Carol Boynton, tôi cũng phải luôn, cũng ở trong tình trạng tâm lý hệt như Raymond – đó là tâm lý muốn nổi loại kèm theo kích thích thần kinh thái quá, tuy vậy trường hợp của ta lại đáng ngại, nếu dựa vào yếu tối giới tính. Lennox Boynton qua cái tuổi muốn nổi loạn này rồi. ta chìm sâu vào trong bàn quan. Tôi thấy ta rất khó tập trung. Cái phương pháp mà ta sử dụng để phản ứng lại những việc xảy ra xung quanh, đó là càng ngày càng co mình lại. ta ràng là người nhút nhát.

      - Thế còn vợ ta sao ??

      - Vợ ta, cho dù có vẻ mệt mỏi và bất hạnh, cũng tỏ ra bị căng thẳng thần kinh quá mức. Tôi tin chắc rằng ta lưởng lự chưa muốn quyết định.

      - Quyết định gì vậy ?

      - Quyết định nên hay nên bỏ chồng ra .

      Gerard kể lại câu chuyện của mình với ông Jefferson Cope.

      Poirot gật gật đầu ra vẻ hiểu.

      - Thế còn trẻ hơn, Ginevra, có phải tên ta là như vậy ?

      Vẻ mặt tiến sĩ Gerard trở nên nghiêm trọng. Ông :

      - Tôi phải ngay là trạng thái tinh thấn của này là cực kỳ nghiêm trọng. ta có những biểu của chứng tâm thần phân liệt. Vì thể chịu nổi những căng thẳng trong cuộc sống, ta dắm mình vào vương quốc của tưởng tượng. ta luôn bị những chuyện bình thường trong cuộc sống ám ảnh, rằng mnìh bị ngược đãi, Ràng ta là nhân vật quý tộc gặp nguy hiểm, kẻ thù bao vây xung quanh ta !

      - Và điều đó … nguy hiểm sao ?

      - Rất nguy hiểm. Đó là khởi đầu của chứng bệnh thường được gọi là chứng cuồng sát. Người mắc phải chứng bệnh đó giết người phải chỉ là để thỏa mãn ước muốn được giết chóc mà còn để tự bảo vệ mình. ta hoặc ta phải giết chết để bị ngưòi khác giết mình. Quan điểm đó của họ là hoàn toàn có lý.

      - Thế có nghĩa là ông cho rằng Ginevra Boynton có thể là người giết bà mẹ chăng ?

      - Đúng vậy. Nhưng tôi nghi ngờ hiểu ta đủ trí tuệ hay suy diễn lô gíc để tiến hành vụ giết người như nó diễn ra hay . Biểu của chứng bệnh này rất đơn giản và ràng. Và tôi hoàn toàn tin chắc nếu là ta chắc hẳn ta chọn phương pháp ngoạn mục hơn.

      - Nhưng ta cũng có thể làm việc đó chứ ? – Poirot vẫn khăng khăng hỏi.

      - Đúng vậy, Gerard thừa nhận.

      - Và sau đó việc được tiến hành khi nào? Ông có cho rằng những ngưòi khác trong gia đình biết ai làm việc đó ?

      - Họ biết! - Đại tá Carbury bất ngờ xen vào. - Nếu tình cờ tôi biết đám người có điều gì đó phải giấu giếm đó chính là họ! Họ khéo léo làm việc đó!

      - Chúng ta bắt họ phải ra điều đó là gì. – Poirot .

      - Bằng cách tra tấn à? - Đại tá Carbury , cặp lông màu của ông nhướn lên.

      - đâu. – Poirot lắc đầu. Chỉ là câu chuyện xã giao bình thường thôi. chung, cũng biết là sau rốt mọi người cũng cho . Bởi vì như thế dễ dàng hơn và chẳng céân nhiều tới khả năng sáng tạo! có thể dối người, hai người hoặc ba hoặc thậm chí là bốn, nhưng ta thể dối với tất cả mọi người được. Và vì thế trở nên rất ràng.

      - Có vẻ là như vậy đấy, - Carbury đồng ý.

      Thế rồi ông ta thẳng ra:

      - Ông vừa là ông chuyện với họ? Điều đó có nghĩa là ông nhận vụ này chứ?

      Poirot cúi đầu.

      - Chúng ta phải chuyện này. – Ông . - Những gì cầu, và những gì tôi phải đảm trách, đó là đưa ra được . nhưng hãy nhớ điều này, thậm chí ngay cả khi chúng ta tìm ra được , chưa chắc chúng ta có chứng cớ. Hay phải như thế này, có thể chứng cớ được chấp nhận tại toà. Các ông hiểu ?

      - Hiểu, - Carbury – Ông làm tôi thỏa mãn với những gì thực xảy ra, sau đó tùy thuộc vào quyết định của tôi có hành động hay . tất nhiên là phải quan tâm cả tới các khía cạnh Quốc tế nữa. dù sao vụ này cũng được giải quyết lộn xộn. Tôi thích lộn xộn chút nào.

      Poirot mỉm cười.

      - Còn điều nữa, - Carbury – Tôi cho nhiều thời gian đâu. thể giam giữ họ vô hạn định được.

      Poirot bình thản ;

      - Ông có thể giữ họ trong vòng hai mươi bốn giờ. Vào đêm mai ông thực.

      Đại tá Carbury trố mắt nhìn ông.

      - hơi quá tự tin chăng ? – ông hỏi.

      - Tôi biết khả năng của mình, - Poirot lẩm bẩm trả lời :

      Khó chịu bởi cái thái độ chút nào cả, đại tá Carbury quay mặt và đưa tay vân vê bộ râu mép xồm xoàm của mình.

      - Được thôi, ông lầm bầm. – Tùy thôi.

      - Nếu như ông thành công, bạn của tôi, tiến sĩ Gerard ông thực con người phi thường đấy.
      Prunus Ngọc thích bài này.

    2. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần II - Chương 4:

      Sarah King nhìn Hercule Poirot lâu vẻ dò hỏi. chú ý tới hình dáng cái đầu thon thon, bộ ria mép xồm xoàm, vẻ ngoài bóng bẩy và mái tóc đến đáng ngờ của ông. thoáng nghi ngờ xuất trong đôi mắt .

      - Thế nào, Mademoiselle, hài lòng chứ ?

      Sarah bỗng đỏ mặt khi bắt gặp vẻ mỉa mai châm biếm trong cái nhìn của ông.

      - Tôi xin lỗi, - ngượng nghịu .

      - Du tout ! ( sao đâu), tôi vừa mới học được câu này đấy, cho tôi cơ hội để thực hành đấy ?

      Sarah hơi mỉm cười.

      - Vậy xin ông cũng bỏ qua cho tôi. – .

      - Chắc chắn rồi. Tôi đãng trí lặp lại việc đó nữa đâu.

      nhìn ông thẳng thắn. Ông ta muốn ám chỉ điều gì qua giọng . Nhưng Poirot vẫn mãi vân vê bộ ria mép của mình cách thích thú và Sarah nghĩ (lần này là lần thứ hai), người đàn ông này đúnng là kẻ khoác lác!

      Khi lấy lại được tự chủ, ngồi thẳng người lên hơn nữa và dò hỏi :

      - Tôi nghĩ là mình hiểu lắm về mục đích của cuộc thẩm vấn này ?

      - Thế tiến sĩ Gerard tốt bụng giải thích gì sao ? – Sarah cau có :

      - -Tôi hiểu tiến sĩ Gerard. Hình như ông ta cho rằng …

      - Cái quốc gia Đan mạch của ông ta bắt đầu mục nát, - Poirot . – thấy , tôi cũng biết văn hào Shakespeare của đấy.

      Sarah gạt phăng chủ đề Shakespeare.

      - Thế tất cả những chuyện ầm ĩ này là nhằm mục đích gì? - hỏi.

      - Eh bien – ( vậy tốt ) thôi được rồi, người muốn biết, người lại muốn biết việc xảy ra ở đây?

      - Có phải ông muốn tới cái chết của bà Boynton phải ?

      - Đúng vậy?

      - Có cần phải ầm ĩ về chuyện đâu vào đâu ? Tất nhiên, ông là chuyên gia về lĩnh vực này, thưa ông Poirot. Và đó là nhiệm vụ tất yếu của ông.

      Poirot kết thúc nốt câu của Sarah.

      - Công việc tất yếu của tôi là khám phá ra tội ác, vì thế lúc nào tôi cũng phải xin lỗi vì phải làm như vậy sao?

      - Đúng vậy, có thể lắm chứ.

      - nghi ngờ gì về cái chết của bà Boynton sao?

      Sarah nhún vai:

      - vậy, thưa ông Poirot, nếu như ông từng ở Petra, ông nhận ra ngay rằng chuyến tới đó quả là công việc hết sức vất vả đối với người phụ nữ lớn tuổi mà lại bị bệnh về tim mạch như bà Boynton.

      - Do vậy mà cho vụ này là hết sức dễ hiểu, phải vậy ?

      - Chắc chắn vậy. Tôi thể hiểu nổi thái độ của tiến sĩ Gerard. Ông ta thậm chí chẳng biết tí gì về chuyện này cả. Ông ta lên cơn sốt. Tôi rất khâm phục những kiến thức y học siêu đẳng của ông ta nhưng trong trường hợp này, ông ta chẳng có việc gì phải dính líu vào. Tôi cho là họ có quyền có buổi tối ở Jerusalem nếu như họ muốn và họ có quyền bằng lòng với những lời khai của tôi.

      Poirot im lặng lúc rồi ông :

      - Có việc mà hề biết, King ạ. Tiến sĩ Gerard chắc chưa với .

      - Chuyện gì vậy? Sarah hỏi.

      - Cái túi đựng thuốc mà tiến sĩ thường hay mang theo bị mất loại độc dược. Đó là digitalin.

      - Ồ! - Rất nhanh, Sarah hiểu ngay được khía cạnh mới mẻ của vụ việc. Và cũng rất nhanh, đưa ngay ra điểm đáng ngờ.

      - Tiến sĩ Gerard có chắc như vậy ?

      Poirot nhún vai.

      - cũng biết rồi, thưa , là bác sĩ bao giờ cũng phải thận trọng khi đưa ra lời nhận định của mình.

      - Ồ! Vâng tất nhiên rồi. Điều đó chẳng cần phải ra làm gì. Nhưng lúc đó ông ta lên cơn sốt rét cơ mà.

      - Tất nhiên là đúng vậy.

      - Thế ông ta có cho là lọ thuốc bị lấy mất lúc nào ?

      - Cái đêm ông ta tới Petra, ông ta mở túi thuốc của mình. Ông ta muốn lấy thuốc Fenaxentin vì bị đau đầu dữ dội. Sáng ngày hôm sau, ông ta đặt lại lọ thuốc Fenaxentin vào túi và đóng lại, ông ta hầu như tin chắc rằng tất cả các loại thuốc trong túi đều còn nguyên vẹn cả.

      - Hầu như thôi sao? – Sarah .

      Poirot nhún vai.

      - Đúng thế, ở đây có điểm chưa ràng! Điều chưa ràng ấy có thể làm bất cứ ai, những người trung thực, đặt ra câu hỏi.

      Sarah gật đầu.

      - Vâng, tôi biết vậy. Người ta thường mấy tin tưởng vào những người luôn tỏ ra quá tự tin. Nhưng cũng vậy thôi, thưa ông Poirot, chứng cớ này quá cân. Đối với tôi nó …- ngừng lời. Poirot, nốt phần cuối.

      - Đối với việc điều tra của tôi là đúng đắn!

      Sarah nhìn thẳng vào mặt ông và :

      - Thẳng thắn ra là như vậy. Liệu ông có chắc , ông Poirot, rằng đây phải kiểu giải trí nỗi đau của người khác đấy chứ?

      Poirot mỉm cười.

      - Cuộc sống riêng tư của gia đình bị rối tung và đảo lộn cho nên Hercule Poirot có thể chơi chút trò thám tử để giải trí chăng?

      - Tôi có ý công kích ông nhưng liệu điều đó có chút gì đúng ?

      - Vậy có nghĩa là đứng về phía gia đình nhà Boynton, phải ?

      - Tôi nghĩ là như vậy. Họ chịu đựng đủ rồi. Và họ… họ cần phải chịu đựng thêm nữa.

      - Và La Maman, (bà mẹ của họ), bà ta thể ưa nổi, khó tính và độc ác, vậy bà ta nên chết hơn là sống chứ gì ? Có phải vậy hả ?

      - Nếu ông nghĩ như vậy …, - Sarah ngừng lời, mặt đỏ bừng lên, rồi tiếp : tôi muốn nên bới vụ này ra làm gì nữa.

      - Đằng nào cũng thế cả mà thôi. Có người nghĩ như vậy đấy ! Ví dụ như chẳng hạn, thưa thân quý ! Còn tôi ! Đối với tôi, chuyện gì cũng thế cả. Nạn nhân có thể là người tốt bụng hoặc, ngược lại, là con quỷ xấu xa. Điều đó chẳng làm tôi động lòng. vẫn thay đổi. Tôi luôn luôn tâm niệm người nếu chẳng may chết phải lúc nào tôi cũng coi chuyện đó hẵn phải là vụ giết người.

      - Giết người ! – Sarah hít mạnh vào. – Nhưng có chứng cớ gì chứng tỏ đó là giết người ? lý lẽ nông cạn mà người có thể tưởng tượng ra được ! Bản thân tiến sĩ Gerard cũng chắc chắn cơ mà !

      Poirot điềm tĩnh :

      - Nhưng thưa , có những bằng chứng khác.

      - Bằng chứng gì ?

      Giọng của Poirot thoắt trở lên sắc lạnh.

      - Có vết kim tiêm cổ tay của nạn nhân. Và điều nữa đây. Những lời mà tôi tình cờ nghe được ở Jerusalem vào đêm cực kỳ tĩnh lặng khi tôi ra đóng cửa sổ phòng ngủ khách sạn. Liệu tôi có thể cho nghe những từ đó là gì , King ? Chúng là thế này : tôi nghe ngài Raymond : - Em cũng biết rồi bà ta phải chết mà ?

      Ông nhận thấy sắc mặt Sarah biến đổi. :

      - Ông nghe thấy như vậy ư ?

      - Đúng vậy ?

      nhìn chằm chằm về phía trước mặt mình. Cuối cùng :

      - Có thể là chính ông nghe thấy điều đó !

      Poirot mặc nhận.

      - Đúng, đó chính là tôi. Những việc đó xảy ra. Bây giờ hiểu tại sao nên tiến hành điều tra ?

      Sarah lặng lẽ trả lời :

      - Tôi nghĩ là ông hoàn toàn đúng.

      - À ! Vậy giúp tôi chứ ?

      - Chắc chắn rồi.

      Giọng của như bình thường, biểu lộ cảm xúc gì. nhìn thấy vẻ bình thản trong đôi mắt của Hercule Poirot - Poirot cúi đầu cảm ơn Sarah.

      - Xin cảm ơn . Còn bây giờ tôi cầu chính xác những gì có thể nhớ được về cái ngày đặc biệt đó.

      Sarah ngẫm nghĩ lúc.

      - Để tôi xem nào. Buổi sáng hôm đó tôi dạo xung quanh cùng mọi người. ai trong gia đình Boynton cùng chúng tôi cả. Tội gặp họ ở bữa trưa. Khi chúng tôi vào họ vừa ăn xong. Bà Boynton hôm đó tỏ ra dễ tính khác thường.

      Theo tôi hiểu bà thường hay tỏ ra thân thiện.

      Còn quá thế - Sarah hơi nhăn mặt .

      Rồi kể lại việc bà Boynton cho phép các con chơi, khỏi phải quanh quẩn bên mình như thế nào ?

      - Điều đó là cực kỳ bình thường sao ?

      - Đúng, bà ta luôn bắt họ phải ở quanh mình.

      - có cho rằng bà ta bỗng dưng cảm thấy hồi hận. bà ta có cái gọi là un bon moment ( khoảnh khắc) ân hận ?

      - , tôi cho là như vậy, - Sarah thảng thừng.

      - Thế lúc đó nghĩ gì ?

      - Tôi rất bối rối. Tôi nghi đó là cái bẫy mèo chuột.

      - hơn chút được , thưa ?

      - con mèo thích thú để cho con chuột chạy thoát rồi nó lại chộp lấy con chuột. Bà Boynton cũng vậy đấy. Tôi nghĩ bà ta rất xảo quyệt hay cái gì khác tương tự.

      - Chuyện gì xảy ra tiếp theo, thưa ?

      - Cả nhà Boynton cùng xuất phát …

      - Tất cả à ?

      - , trừ người con út Genevra được . Bà ta bắt ấy phải nghỉ.

      - Thế ta cũng muốn thế à ?

      - , nhưng chuyện đó chẳng có nghĩa lý gì. ta phải làm những gì mà người ta bảo. Những người khác bắt đầu lên đường. Tôi và tiến sĩ Gerard cùng với họ.

      - Lúc nào vậy ?

      - Lúc đó vào khoảng ba giờ rưỡi.

      - Thế bà Boynton lúc đó ở đâu ?

      - Nadine, con dâu bà ta, cho bà ta ngồi vào ghế, rồi đưa ra trước cửa hang hóng mát.

      - tiếp .

      - Tôi và tiến sĩ Gerard đuổi kịp những người khác khi chúng tôi tới chỗ rẽ ở thung lũng. Tất cả chúng tôi cùng nhau. Sau đó lúc tiến sĩ Gerard quay về. Ông ấy tỏ ra khoẻ. Tôi thấy là ông ta lên cơn sốt và rất muốn quay về cùng ông, nhưng mà ông ấy chịu nghe.

      - Lúc đó khoảng mấy giờ.

      - Ồ ! Tôi cho là khoảng bốn giờ.

      - Sau đó sao ?

      - Chúng tôi lại tiếp tục .

      - Tất cả mọi người cùng nhau à ?

      - Lúc đầu thôi. Sau đó chúng tôi tách ra. – Sarah trả lời ngay lập tức cho dù biết câu hỏi tiếp theo là gì. - Nadine Boynton và ông Cope đường, Carol, Lennox, Raymond và tôi đường khác.

      - Và nhóm của cứ tiếp như thế à ?

      - . Tôi và Raymond Boynton tách ra khỏi những người khác. Chúng tôi ngồi xuống phiến đá và xem xét cảnh vật hoang dã xung quanh. Sau đó ta về trước, còn tôi ngồi lại thêm lúc nữa. Khi tôi nhìn đồng hồ lúc đó vào khoảng năm giờ rưỡi và thấy là đến lúc nên về. Tôi về đến khu trại là sáu giờ. Khoảng lúc mặt trời lặn.

      - ngang qua bà Boynton đường về lều của mình ?

      - Tôi để ý thấy bà ta vẫn ngồi ghế y như cũ.

      - thấy chuyện bà ta di chuyển chỗ ngồi là kỳ lạ sao?

      - , bởi vì vào cái đêm mà chúng tôi tới đây, bà ta cũng ngồi hệt như vậy.

      - Tôi hiểu rồi. Continuez ( tiếp tục ).

      - Tôi vào lều lớn. Tất cả những người khác đều có mặt ở đó, chỉ trừ tiến sĩ Gerard. Tôi tắm rửa rồi quay lại. Họ mang bữa tối vào và trong số những người phục vụ gọi bà Boynton. ta chạy vội lại và rằng bà Boynton bị ốm, tôi vội vã tới ngay. Bà ta vẫn ngồi nguyên tư thế như lúc ban đầu, khi tôi chạm vào người bà ta tôi thấy rằng bà ta chết.

      - Thế chút nghi ngờ gì về cái chết của bà ta sao ?

      - chút nào. Tôi nghe là bà ta bị bệnh tim, cho dù người ta đề cập tới là bệnh tim loại nào.

      - chỉ suy nghĩ đơn giản là bà ta chết khi ngồi ghế thôi sao ?

      - Vâng.

      - Mà còn gọi thêm người giúp đỡ.

      - Vâng. Chuyện như thế này xảy ra vài lần rồi. Bà ta có lẽ chết khi ngủ say. Mà bà ta cũng có thể chết khi lơ mơ ngủ. Dù sao nữa, vào buổi chiều hôm đó, mọi người ở các lều khác đều ngủ cả. Chẳng ai có thể nghe thấy tiếng bà ta trừ phi bà ta phải kêu lên to.

      - có thể là bà ta chết được khoảng bao lâu ?

      - Ồ, tôi nghĩ tới chuyện này. Bà ta chắc chắn chết được lúc rồi.

      - Như thế nào được gọi là « được lúc » ? Poirot hỏi.

      - khoảng … hơn giờ. Nhưng cũng có thể là lâu hơn. Vách núi mà bà ta dựa vào do bị khúc xạ ánh sáng có thể làm quá trình lạnh cứng của cơ thể chậm lại.

      - Hơn tiếng à ? Thế có biết rằng, thưa King, ông Raymond chuyện với bà ta chỉ khoảng hơn nửa tiếng trước đó và vào lúc đó bà ta vẫn còn sống và mạnh khoẻ ?

      Bây giờ đôi mắt Sarah còn nhìn thẳng vào Poirot nữa. Nhưngb lắc đầu.

      - Chắc chắn là ta nhầm lẫn. ta phải gặp bà ta sớm hơn nữa chứ.

      - thưa , phải là như vậy.

      lại nhìn thẳng vào Poirot. Và ông nhận thấy cái mím môi cương quyết của .

      - Vậy – Sarah . – Tôi còn trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm với người chết, nhưng tôi đủ kinh nghiệm để dám chắc điều. Đó là bà Boynton chết ít nhất là tiếng trước khi tôi khám nghiệm người bà ta !

      Hercule Poirot đột ngột chen vào :

      - Đó là thế và cương quyết phủ nhận chuyện ấy !

      - Đó là – Sarah trả lời.

      - Thế có thể giải thích tại sao ông Baynton lại là mẹ ông ta còn sống trong khi, nếu như , bà ta hẳn chết rồi ?

      - Tôi biết, - Sarah trả lời. - Tất cả bọn họ có thể chắc chắn lắm về mặt thời gian, tất cả họ ! Họ rất hay căng thẳng.

      - có dịp chuyện với họ bao nhiêu lần rồi, thưa ?

      Sarah im lặng ngẫm nghĩ, cặp lông mày hơi nhướn lên.

      - Tôi thể chính xác là bao lâu, - . – Tôi chuyện với Raymond Boynton ở ngoài hành lang chuyến tàu Wagon – Lit tới Jerusalem. Tôi chuyện hai lần với Carol Boynton. lần ở nhà thờ Omar, lần khác ở trong phòng tôi vào buổi tối. Sáng ngày hôm sau đó, tôi có chuyện với bà Lennox. Thế thôi, và mãi cho tới tận buổi chiều hôm bà Boynton chết chúng tôi mới dạo cùng nhau.

      - chưa từng chuyện với chính bà Boynton sao ?

      Sarah vụt đỏ mặt, ngượng nghịu.

      - Có, tôi có vài câu với bà ta vào cái ngày bà ta rời Jerusalem tới Petra. – ngừng lại rồi : - Chỉ đơn giản là vì tôi tự biến mình thành con ngốc.

      - A ?

      Cuộc thẩm vấn diễn ra khéo léo đến nỗi Sarah dù cứng nhắc và mong muốn, vẫn phải ra nội dung cuộc trao đổi của với bà Boynton.

      Poirot tỏ ra hài lòng và liên tục kiểm tra chéo cách sít sáo.

      - Trạng thái tâm lý của bà Boynton đóng vai trò quan trọng trong vụ án này, - ông là người ngoài - quan sát viên hề thiên vị. Đó là lý do tại sao những suy nghĩ của về bà Boynton là rất quan trọng.

      Sarah trả lời. vẫn cảm thấy nóng nực và thoải mái khi nghĩ tới cuộc chuyện đó.

      - Xin cảm ơn . – Poirot . – Bây giờ tôi chuyện với nhân chứng khác.

      Sarah đứng dậy.

      - Xin lỗi ông Poirot, nhưng nếu tôi có thể đưa ra gợi ý gì ?

      - Chắc chắn rồi, chắc chắn rồi.

      - Tại sao hoãn tất cả những việc này cho đến khi ngưòi ta tiến hành khám nghiệm tử thi, ông phát ra những điều nghi ngờ của ông là có cơ sở hay . Theo tôi tất cả những chuyện này giống như là cầm đèn chạy trước ô tô vậy.

      Poirot phẩy tay vẻ khoác lác.

      - Đấy mới chính là phương pháp của Hercule Poirot, - Ông tuyên bố.

      Mỉm cười chặt, Sarah bước ra khỏi căn phòng.

    3. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần II - Chương 5:

      Bà Westholme bước vào phòng với vẻ tự tin, như con tàu xuyên Đại Tây Dương hiên ngang tiến vào bờ.

      Còn Amabel Pierce, giống như con tàu định hướng, theo gương con tàu lớn vào sau và ngồi xuống.

      - Chắc chắn là như vậy rồi, thưa ông Poirot, Bà Westholme trước. – Tôi rất lấy làm vui mừng được giúp đỡ ông bằng mọi cách theo khả năng quyền hạn của tôi. Tôi luôn luôn tâm niệm điều, rằng đối với những vấn đề loại này, mọi người đều phải có bổn phận cộng tác.

      Khi bà Westholme diễn thuyết cái bổn phận của mình được vài phút, Poirot đủ khéo léo để đặt cho bà ta câu hỏi.

      - Tôi có thể hồi tưởng lại cách hoàn hảo những gì xảy ra vào cái buổi chiều đó,- bà Westholme trả lời. – Tôi và Pierce làm tất cả những gì có thể để giúp đỡ ông.

      - Ồ ! Vâng, - Pierce thở dài, gần như là ngây ngất - Chiều này rất bi thảm, phải ? cái chết chỉ trong nháy mắt !

      - Liệu bà có thể chính xác những việc xảy ra vào cái buổi chiều hôm đó ?

      - Chắc chắn rồi, - bà Westholme : - Sau khi ăn trưa xong chnúg tôi quyết định nghỉ ngơi chút. Chuyến thăm quan buổi sáng làm chúng tôi khá mệt mỏi. Tôi mệt lắm. Tôi rất hiếm khi mệt mỏi. Thực tôi cũng chẳng biết mệt mỏi nó ra làm sao cả. Những người khác hay bị mệt, nhất là trong những dịp xã giao, tuy nhiên mọi người cảm thấy ra sao quan trọng.

      Poirot lại lần nữa khéo léo đánh tiếng.

      - Như tôi vừa đó, tôi nghỉ trưa. Pierce biết như thế.

      - Ồ vâng, - Pierce thở dài. – Tôi mệt khủng khiếp được sau cái buổi sáng đó. Chuyến leo núi nguy hiểm cũng thú vị đấy, nhưng mệt mỏi cũng khiếp. Tôi nghĩ là mình hoàn toàn khoẻ mạnh như bà Westholme đây.

      - mệt mỏi, - bà Westholme – Có thể bị những công việc khác làm cho nguôi ngoai . Quan điểm của tôi là bao giờ chịu nhượng bộ trước những gì mà cơ thể mình đòi hỏi.

      Pierce nhìn bà ta đầy vẻ thán phục.

      Poirot :

      - Thế sau bữa trưa cả hai bà đây đều trở về lều của mình sao ?

      - Vâng.

      - Bà Boynton lúc đó vẫn ngồi ở cửa hang của bà ta phải ?

      - con dâu bà ta giúp bà ta ngồi như vậy trước khi ta dạo.

      - Cả hai bà đều nhìn thấy ta ?

      - Ồ vâng, Pierce . – Ông cũng biết là bà Westholme đây ở căn lều đối diện với tôi, nhưng tất nhiên là phải lên thêm đoạn nữa.

      Bà Westholme giải thích thêm.

      - Tất cả cửa lều đều mở hướng vào vách núi. Dưới vách núi còn số lều nữa. Dưới đó còn có con suối , cái lều to nhất và mấy cái lều khác được dựng vắt ngang qua con suối . Lều của tôi và của Pierce ở gần lều to. ấy ở bên phải, còn tôi ở phía bên trái. Cả hai cái lều của chúng tôi đều mở cửa hướng vào vách núi, nhưng tất nhiên là chúng ở cách nhau đoạn.

      - Theo tôi khoảng gần hai trăm thước.

      - Có thể đấy.

      - Ở đây tôi có cái bản đồ, - Poirot – nó được vẽ với giúp đỡ của người thông dịch, Mahmoud.

      Bà Westholme cho rằng cái bản đồ có thể vẽ sai!

      - Người đàn ông đó là cực kỳ chính xác. Tôi từng đối chiếu những lời thuyết minh của ta với cuốn sổ tay du lịch của tôi. Mấy lần liền, ta đưa ra những thông tin hoàn toàn sai lệch đấy.

      - Theo như bản đồ của tôi. – Poirot – cái lều ở cạnh lều của bà Boynton là của con trai bà ta, Lennox và vợ ta. Raymond, Carol và Ginevra Boynton ở những cái lều bên phải dưới mà thực ra là gần như đối diện với cái lều to. Lều của tiến sĩ Gerard ở bên phải lều của Ginevra Boynton. Còn cạnh lều của ông ta là lều của King. Ở phía bên kia, phía bên trái lều to, là lều của bà và ông Cope. Còn lều của Pierce, theo như bà là ở phía bên phải lều to. Điều đó có đúng ?

      Bà Westholme miễn cưỡng chấp nhận đó là những gì mà bà ta biết.

      - Tôi xin cám ơn bà. Mọi việc hoàn toàn sáng tỏ. Xin mời bà tiếp tục bà Westholme.

      Bà Westholme nhìn ông mỉm cười nhã nhặn và tiếp:

      - Lúc khoảng 4h kém 15 tôi bộ tới lều của Pierce xem ấy ngủ dậy chưa, tôi cảm thấy rất thích bộ. Pierce lúc đó ngồi đọc sách trước cửa lều. Chúng tôi thỏa thuận là khoảng nửa tiếng nữa , khi mặt trời bớt nóng nực hơn. Tôi quay trở lại lều của mình đọc sách trong khoảng 25 phút. Sau đó tôi gặp Pierce. ấy sẵn sàng và chúng tôi khởi hành. Tất cả mọi người trong lều hình như đều ngủ cả, chẳng có ai lại. Chúng tôi nhìn thấy bà Boynton ngồi ở đó mình, tôi có gợi ý với Pierce là trước khi , chúng tôi nên hỏi xem bà ấy có cần gì ?

      - Vâng, đúng thế đấy. Tôi thấy là bà đây là chu đáo quá, Pierce lẩm bẩm.

      - Tôi thấy đây là nghĩa vụ của mình, bà Westhoime vẻ cực kỳ tự mãn.

      - Còn đối với bà ta là quá thô lỗ mất! Pierce ca than.

      Poirot nhìn dò hỏi.

      - Đường chúng tôi ở ngay dưới vách núi, - bà Westholme giải thích, - tôi có ghé vào chỗ bà ấy, là chúng tôi chuẩn bị dạo đây, liệu chúng tôi có thể làm gì cho bà trước khi . Ông có biết , ông Poirot, câu trả lời duy nhất mà bà ta ném vào mặt chúng tôi là tiếng cằn nhằn ! tiếng cằn nhằn! Bà ta nhìn chúng tôi cứ như thể chúng tôi là … chúng tôi là lũ bẩn thỉu vậy!

      - là khiếm nhã!- Pierce , mặt đỏ bừng lên.

      - Tôi phải thú là, bà Westholme , hơi hơi đỏ mặt, - Lúc đó tôi điều được hay ho lắm.

      - Tôi nghĩ là bà hoàn toàn công bằng, - Pierce , - hoàn toàn công bằng trong những trường hợp như vậy.

      - Bà gì vậy? – Poirot hỏi.

      - Tôi có với Pierce là có lẽ bà ta say rượu ! Thực ra cái kiểu thói của bà ta rất lập dị. Lúc nào cũng vậy. Tôi cho là việc bà ta uống rượu cũng có thể là nguyên nhân. Tôi rất hiểu các tính xấu của những kẻ đam mê rượu chè.

      cách khéo léo, Poirot hướng câu chuyện ra khỏi chủ đề nghiện ngập.

      - Thế vào cái ngày đặc biệt đó, có lúc nào bà ta có tỏ ra lập dị khác thường ? Ví dụ như ở bữa ăn trưa chẳng hạn ?

      - Kh … ông – bà Westholme vừa , vừa cân nhắc. – , đối với phụ nữ Mỹ kiểu như bà ta, phải là lúc đó bà ta tỏ ra hoàn toàn bình thường, - Bà Westholme hạ cố thêm.

      - Bà ta dã lăng nhục người phục vụ, - Pierce .

      - Người nào ?

      - bao lâu trước khi chúng tôi dạo.

      - Ồ đúng rồi, tôi nhớ ra rồi. bà ta rất phiền lòng vì ta ! Tất nhiên rồi. – Bà Westholme tiếp. - Phục vụ mà chẳng biết từ tiếng nào cả là mệt mỏi, nhưng điều tôi muốn ở đây là khi người ta du lịch nước ngoài cũng phải tỏ ra vị tha chứ.

      - Người phục vụ nào vậy ? – Poirot hỏi.

      - trong những người Á Rập trong lều. ta đến gần bà Boynton. Tôi nghĩ là bà ta sai ta lấy cái gì đó, mà ta lại mang cái cần tới. Tôi biết cái gì nhưng bà ấy tỏ ra rất tức giận. Người đàn ông tội nghiệp đó phải lỉnh ngay lập tức, còn bà ta vung gậy lên về phía ta và gào lên.

      - Bà ta gào cái gì ?

      - Chúng tôi ở xa quá nghe được. Ít nhất tôi cũng nghe thấy ràng, có nghe được gì Pierce ?

      - , tôi cũng nghe thấy. Tôi nghĩ là bà Boynton sai ta lấy gì đó từ lều của con út hoặc có lẽ là bà ta cáu vì ta dã vào lều của con bà ta cũng nên. Tôi thể chính xác được.

      - Trông ta thế nào ?

      Pierce, người vừa được đặt câu hỏi, lắc đầu quả quyết.

      - Thực đấy, tôi biết đâu. ta ở xa quá. Mà đối với người Á Rập nào trông cũng giống nhau hết.

      - ta người cao hơn mức trung bình, - bà Westholme – và đội cái mũ vải mà người bản xứ hay đội. ta mặc cái quần ống túm ngắn cũn cỡn và vá chằng vá đụp, trông họ đáng xấu hổ, còn cái xà cạp của ta xoắn lại, gọn gàng lắm. Dù sao nữa cần phải có kỷ luật với tất cả những người này !

      - Bà có thể chỉ ra ta trong số những ngưòi hầu ở đây ?

      - Tôi e là khó. Chúng tôi nhìn thấy mặt ta vì ở xa quá mà. Và như Pierce đó hầu như người Ả Rập nào trông cũng rất giống nhau.

      - Tôi băn khoăn, - Poirot vẻ ưu tư. – hiểu ta làm cái gì để bà Boynton phải giận dữ nhỉ ?

      - Đôi khi họ thử thách lòng kiên nhẫn của rất nhiều người rồi, Bà Westholme . - người bọn họ mang mất giày của tôi , dù tôi ngớt lời với ta - cả bằng ra hiệu nữa là tôi muốn tự đánh lấy giày của mình.

      - Tôi cũng toàn tự làm lấy, - Poirot , sao lãng chút cuộc thẩm vấn của mình. – đâu tôi cũng mang bộ đánh giày bé tẹo cùng. Tôi cũng mang theo cả giẻ nữa.

      - Tôi cũng vậy, Bà Westholme vẻ rất tự nhiên.

      - Người Ả Rập họ chịu phủi bụi đồ đạc của người khác đâu.

      - bao giờ ! Cho dù là người ta nên lau chùi đồ đạc khoảng ba đến bốn lần ngày.

      - Những việc đó đáng làm lắm.

      - Vâng đúng vậy. tôi thể chịu nổi dơ bẩn !

      Bà Westholme bày tỏ thái độ thẳng thừng như người lính.

      Bàta còn thêm :

      - Ruồi muỗi ở trong chợ khủng khiếp !

      - Đúng, đúng vậy, - Poirot – Chúng ta nhanh chóng hỏi người phục vụ đó cái gì khiến bà Boynton khó chịu. Xin mời bà tiếp tục câu chuyện của mình ?

      - Chúng tôi thả bộ từ từ, bà Westholme . - Rồi chúng tôi gặp tiến sĩ Gerard. Ông ta bước loạng choạng, trông như bệnh nặng. Tôi có thể nhận thấy ngay là ông ta lên cơn sốt.

      - Ông ta run bắn cả người lên, - Pierce chen vào. - Từ đầu tới chân run lẩy bẩy.

      - Tôi biết ngay là ông ta lên cơn sốt rét, - bà Westholme – Tôi cùng về và kiếm ít thuốc kí ninh cho ông ta, nhưng mà ông ta có sẵn thuốc rồi.

      - con người tội nghiệp, - Pierce – Ông biết đấy, là khủng khiếp khi thấy bác sĩ mà lại bị ốm. Dù sao trông nó vẫn được thuận lắm.

      - Chúng tôi tiếp tục , - bà Westholme tiếp. – sau đó ngồi nghỉ ở phiến đá.

      Pierce lẩm bẩm :

      - là quá mệt mỏi sau buổi sáng phải luôn ráng sức mà leo núi như vậy.

      - Tôi chẳng bao giờ cảm thấy mệt mỏi, - bà Westholme chắc nịch. – Nhưng mà mãi chuyện này chẳng để làm gì cả. Cảnh sắc chung quanh là tuyệt đẹp, chúng tôi say sưa chiêm ngưỡng.

      - Từ đó cả hai bà đều nhìn thấy khu trại sao ?

      - , dù cả hai chúng tôi đều ngồi quay mặt về hướng đấy.

      - là lãng mạn.- Pierce - khu trại được dựng lên giữa xung quanh là những vách núi đá đỏ hoang dã.

      ta thở dài lắc đầu.

      - Cái khu trại đó đáng lẽ có thể đưọc quản lý tốt hơn bao nhiêu, - bà Westholme . Hai cái lỗ mũi hếch ngược của bà ta phổng lên. – Tôi chuyện này với Castle. Tôi tin là nước uống được đun sôi hay là được lọc kỹ càng. Mà đáng ra là phải làm như vậy. Tôi chỉ thẳng điều này ra với họ.

      Poirot húng hắng ho và mau chóng hướng câu chuyện ra khỏi chủ đề nước uống.

      - Hai bà có nhìn thấy người nào trong gia đình Boynton ? – Ông hỏi.

      - Có chứ, người con cả của bà Boynton và vợ ta vượt trước chúng tôi đường quay trở về khu trại.

      - Họ cùng nhau à ?

      - , ông Boynton trước. Trông ông ta có vẻ như là bị trúng nắng. Ông ta bước loạng choạng.

      - Vùng sau gáy rất quan trọng, - Pierce - Mọi người phải bảo vệ vùng sau gáy khi ra nắng ! Tôi luôn phải quàng cái khăn lụa đấy.

      - Thế ông Lennox Boynton làm gì đường về ?- Poirot hỏi.

      Suốt từng ấy thời gian, lần đầu tiên Pierce lên tiếng trước khi bà Westholme kịp bắt đầu.

      - Ông ta tiến thẳng về chỗ mẹ mình, nhưng ông ta ở lại đó lâu.

      - Khoảng bao lâu ?

      - Chỉ khoảng hay hai phút gì đó.

      - Tôi cho là khoảng phút thôi, - bà Westholme – Sau đó ông ta trở về lều của mình, rồi xuống lều lớn.

      - Thế còn vợ ta ?

      - ta về sau muộn hơn khoảng 15phút. ta dừng lại chút chỗ chúng tôi để chuyện, hoàn toàn là xã giao.

      - Tôi nghĩ là ấy rất tốt, - Pierce - là rất tốt.

      - ta quá đáng so với những người khác trong gia đình, - bà Westholme đồng ý.

      - Cả hai bà đều nhìn thấy ta quay trở về khu trại à ?

      - Vâng, ta lên và có chuyện với mẹ chồng. Sau đó ta về lều của mình, mang ra cái ghế và ngồi xuống cạnh bà ta chuyện lúc. Tôi cho là khoảng chừng 10 phút.

      - Sau đó sao ?

      - Sau đó mang cái ghế trở lại lều và xuống lều lớn với chồng.

      - Chuyện gì xảy ra tiếp theo ?

      - người Mỹ rất kỳ dị tới, - bà Westholme – Tôi nghĩ tên ông ta là Cope. Ông ta với chúng tôi là ngay tại khúc ngoặc của thung lũng có khu kiến trúc rất đẹp dù bị xuống cấp. Ông ta là chúng tôi nên bỏ qua cơ hội xem nó. Vì thế chúng tôi tới đó. Ông Cope có bài báo rất hay về Petra và Nabateans.

      - Khu kiến ttrúc đó rất đẹp. – Pierce hồ hởi tuyên bố.

      Bà Westholme tiếp :

      - Chúng tôi quay trở lại khu trại, lúc đó khoảng sáu giờ kém hai mươi. Lúc đó trời rất lạnh.

      - Bà Boynton vẫn ngồi nguyên như thế khi các bà qua ư ?

      - Vâng.

      - Thế bà có chuyện với bà ta ?

      - , thực ra tôi chú ý mấy tới bà ta.

      - Thế bà ta làm gì tiếp theo ?

      - Tôi về lều của mình, thay giày và lấy ra gói trà. Sau đó tôi cũng xuống lều to. Người hướng dẫn ở đó rồi và tôi bảo ta lấy gói trà pha cho tôi và Pierce, tôi muốn đảm bảo rằng nước mà ta dùng để pha trà phải được đun sôi trào lên cơ. ta là bữa tối được dọn ra trong vòng nửa tiếng nữa. Những người phục vụ dọn bàn ăn nhưng tôi có việc đó quan trọng.

      - Còn tôi luôn luôn cho là tách trà làm nên mọi khác biệt, - Pierce lơ đãng .

      - Lúc đó trong lều lớn có những ngưòi khác ? Ồ, có chứ. Ông và bà Lennox Boynton ngồi ở đầu đọc báo. Cả Carol Boynton cũng có ở đó.

      - Thế còn ông Cope ?

      - Ông ta uồng trà cùng chúng tôi. – Pierce , - ông ta có uống trà phải là thói quen của người Mỹ.

      Bà Westholme húng hắng ho.

      - Tôi e là ông Cope nỗi phiền toái của tôi. Ông ta cứ bám lằng nhằng lấy tôi. Đôi khi là khó để tránh phải tỏ ra thân mật với ai đó, nhất là khi du lịch. Tôi thấy là họ có khuynh hướng muốn lợi dụng. Nhất là người Mỹ, đôi khi họ lại còn tỏ ra đần độn nữa chứ.

      Poirot ngọt ngào đồng tình:

      - Tôi hoàn toàn tin chắc là vậy, thưa bà Westholme, bà hoàn toàn có đủ khả năng để giải quyết những tình huống như thế. Khi du lịch, thân quen chẳng có ích lợi gì cho bà cả, tôi tin chắc bà là người lão luyện để cắt đứt họ.

      - Tôi cho là mình đủ khả năng để đối phó với hầu hết mọi tình huống. – Bà Westholme tự mãn .

      Đôi mắt của Poirot phát ra tia sáng nhìn như xoáy vào bà ta.

      - Liệu bà có thể kể nốt những gì xảy ra ngày hôm đó ? Ông hỏi.

      - Chắc chắn rồi. Theo như tôi còn nhớ Raymond Boynton và em có mái tóc đỏ như ta, vào hầu như ngay sau đó. King là người tới sau cùng. Lúc đó, bữa tối được dọn sẵn ra rồi và trong số những người phục vụ được người phiên dịch cử báo cho bà Boynton biết. Người này rồi chạy ngay về cùng với ngưòi phục vụ khác trong trạng thái rất là bối rối và họ gì đó với người phiên dịch bằng tiếng Ả Rập. Họ có đề cập tới là hình như bà Boynton rất mệt. King ta đến xem thế nào. Sau đó ấy ra cùng với người phiên dịch. Khi quay lại, ta thông báo cái tin bà Boynton mất với những người trong gia đình Boynton.

      - ta thông báo cái tin đó cách đột ngột, - Pierce chen vào. - Cứ như là buột miệng ra ấy. Bản thân tôi thấy là với những cái tin như vậy phải nên thông báo cách từ từ thôi.

      - Thế những ngưòi trong gia đình bà Boynton đón nhận cái tin đó như thế nào? – Poirot hỏi.

      Gần như đây là lần đầu tiên bà Westholme và Pierce đều tỏ ra lung túng. Cuối cùng bà Westholme cũng lên tiếng nhưng bằng cái giọng thiếu vẻ tự tin như lúc đầu.

      - Ồ! ra chẳng biết thề nào nữa. Họ … họ đều im lặng khi được thông báo như vậy.

      - Bất ngờ quá, - Pierce .

      Lời của ta dường như là gợi ý hơn là ta chứng kiến.

      - Tất cả họ đều theo King, - bà Westholme vẫn tiếp tục .- Tôi và Pierce vẫn ở nguyên chỗ cũ.

      Vào lúc đó, Poirot quan sát thấy vẻ đăm chiêu uể oải trong mắt Pierce.

      - Tôi rất ghét tò mò cách khiếm nhả! – Bà Westholme vẫn tiếp tục .

      - Ánh mắt đầy vẻ đăm chiêu của Pierce giờ càng trở nên rệt hơn. ràng là ta cũng thấy, tất yếu là phải căm ghét cái tính tò mò bẩn thỉu!

      - Sau đó , - bà Westholme kết luận, - King và người phiên dịch quay trở lại. Tôi gợi ý là bữa tối nên dọn ngay ra cho cả bốn người chúng tôi trước, còn những người nhà Boynton có thể ăn sau ở trong lều vì như thế bị diện của những người khác làm phiền. Gợi ý của tôi được mọi người ủng hộ và ngay sau bữa ăn tôi về lều nghỉ ngơi. King và Pierce cũng làm như vậy. Tôi cho là ông Cope vẫn ở lại trong lều. Ông ấy đúng là người bạn của gia đình, ông ta ở lại xem có thể giúp được gì . Đó là tất cả những gì mà tôi biết, thưa ông Poirot.

      - Khi King thông báo cái tin đó, tất cả mọi người nhà Boynton đều ra khỏi lều cùng với ta sao?

      - Vâng, à , bây giờ ông tôi mới nhớ ra, cái có mái tóc hung đỏ ở lại. Có thể nhớ được điều gì chăng Pierce?

      - Vâng, tôi nghĩ là … à, tôi tin chắc là ta ở lại.

      Poirot hỏi.

      - ta ở lại làm gì ?

      - Bà Westholme nhìn ông chằm chặp.

      - ta làm gì à, ông Poirot ? Theo tôi nhớ ta chẳng làm gì cả ?

      - Ý của tôi là có thể ta khâu vá hay đọc sách chẳng hạn. ta có lo lắng ? ta có ?

      - Ồ, thực ra …, bà Westholme cau mày ; - ta … à … ta chỉ có ngồi đó thôi, theo như tôi nhớ thế.

      - ta vặn vẹo các ngón tay, - Pierce bỗng . – Tôi nhớ là mình để ý thấy thế. Đó có thể là cách ta biểu lộ cảm xúc ! Khuôn mặt ta chẳng biểu lộ gì cả, chỉ có hai bàn tay là vặn vẹo, xoay xở thôi.

      - lần, - Pierce , - tôi cũng từng xé tờ bảng cũng theo kiểu như thế mà hề để ý là mình làm gì đâu nhé, vì lúc đó tôi nghĩ « Liệu mình có nên chuyến tàu đầu tiên đến thăm bà ấy nhỉ ? (đó là bà dì của tôi, bỗng dưng bà ấy lăn ra bệnh) hoặc là «hay mình có được ? ». Tôi tài nào tự quyết định được là nên hay ở và khi nhìn xuống, tôi thấy thay cho bức điện tôi tờ bảng, đồng tiền giấy, nát vụn ra rồi.

      Pierce xúc động ngừng lời.

      mảy may để ý tới những gì Pierce vừa ra, bà Westholme lạnh lùng hỏi :

      - Còn chuyện gì nữa , ông Poirot ?

      Câu hỏi dường như đưa Poirot thoát ra khỏi những suy nghĩ trầm tư trong đầu.

      - , còn gì nữa đâu. Quý bà rất thẳng thắn, rất ràng.

      - Tôi có trí nhớ tuyệt vời đấy. Bà Westholme với vẻ mãn nguyện.

      - Thưa bà Westholme, chỉ là cầu nữa thôi. – Poirot – Xin bà cứ ngồi nguyên như thế nhé, đừng nhìn xung quanh. Bây giờ, xin bà làm ơn tả hộ cho tôi xem hôm nay Pierce mặc gì nào nếu như Pierce phản đối ?

      - Ồ , được đâu ! Pierce líu ríu .

      - Ông Poirot, có vấn đề gì hay sao ?

      - Xin bà làm ơn làm những gì mà tôi vừa .

      Bà Westholme nhún vai và rồi bắt đầu bằng cái giọng miễn cưỡng.

      - Pierce mặc cái váy vải cốt tông ( coton) sọc nâu trắng, đeo cái thắt lưng của Su đăng bằng da có màu đỏ, xanh da trời và màu beige ( màu trắng ngà ) . ta tất lụa ngắn màu beige và đôi giày có quai. Có vết rách ở chiết tất trái của ta. ta đeo vòng cổ bằng hạt cacnelian màu xanh lam thẫm. ta cài chiếc trâm ngọc hình con bướm. ta đeo chiếc nhẫn mỹ ký hình con bọ hung ở ngón tay thứ ba của bàn tay phải. đầu ta đội chiếc mũ nỉ hai màu nâu và hồng.

      Bà ngừng lại, im lặng chứa đầy vẻ tự mãn trong đó. Rồi.

      - Có cần phải thêm gì ? – bà ta lạnh lùng hỏi.

      Poirot dang rộng cánh tay ra làm cử chỉ quá ngạc nhiên.

      - Thưa bà, bà làm tôi hết sức ngưõng mộ. quan sát của bà quả thực rất tinh tế.

      - Tôi hiếm khi bỏ sót chi tiếc nào ?

      Bà Westholme đứng dậy, hơi cúi đầu chào rồi rời khỏi phòng. Khi Pierce theo chân bà ta ra. Poirot đưa mắt nhìn xuống dưới chân ta và :

      - Xin đợi chúc, thưa ?

      - Vâng ? – Pierce ngẩng lên, vẻ e dè lộ khuôn mặt ta.

      Poirot bí mật cúi người ra phía trước.

      - có nhìn thấy bó hoa dại ở bàn kia ?

      - Có, - Pierce , - mắt mở to nhìn Poirot chằm chằm.

      - Khi vào phòng, có để ý là tôi hắt hơi hay hai lần ?

      - Có.

      - Thế có để ý là tôi ngửi những bông hoa đó ?

      - Ồ, ra … tôi biết nữa.

      - Nhưng nhớ là tôi có hắt hơi ?

      - Ồ, có chứ, tôi nhớ là ông có ngửi hoa !

      - À, vâng được rồi ; có chuyện gì đâu. thấy đấy, tôi chỉ băn khoăn hiểu những bông hoa này có gây bệnh sốt mùa hè hay ấy mà. sao đâu !

      - Bệnh sốt mùa hè à ! – Pierce kêu lên – « Tôi nhớ là bà chị họ của tôi bị bệnh này hành hạ ! Chị ấy bảo là nếu như em ngày nào cũng xịt axít – boric

      Poirot hơi khó khăn khi tìm cách thoái thác ra khỏi cái chủ đề bệnh viêm mũi của bà chị họ Pierce và tống khứ được .

      Ông đóng cửa và quay trở lại căn phòng, lông mày nhướn lên.

      Nhưng mà mình hề hắt hơi, - Ông lẩm bẩm. – Chính xác như vậy, , mình hề hắt hơi cái nào mà.
      Prunus Ngọc thích bài này.

    4. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần II - Chương 6:

      Lennox Boynton bước những bước nhanh, quả quyết vào căn phòng.

      Nếu có mặt ở đây, hẳn tiến sĩ Gerard rất ngạc nhiên vì thay đổi ở ngưòi đàn ông này. Với vẻ lãnh đạm thờ ơ hoàn toàn biến mất. Cử chỉ nhanh nhẹn dù rằng ta rất căng thẳng. ta đưa mắt nhìn bao quát nhanh căn phòng.

      - Xin chào ông Boynton, - Poirot đứng dậy và cúi đầu chào trịnh trọng. Lennox đáp lễ vẻ lúng túng ngượng ngập.

      - Tôi cảm ơn ông vì cho tôi cơ hội chuyện này.

      Lennox Boynton ngập ngừng :

      - À, vâng, đại tá Carbury là việc này tốt đẹp cả thôi. Ông ta chỉ là để theo đúng các thủ tục thôi mà.

      - Xin mời ông ngồi, ông Boynton.

      Lennox ngồi xuống cái ghế mà lúc trước bà Westholme vừa ngồi.

      Poirot tiếp tục chuyện xã giao :

      - Tôi nghĩ chuyện xảy ra quả là cú sốc lớn đối với ông.

      - Vâng, tất nhiên rồi. À, mà cũng có thể phải như vậy … Chúng tôi đều biết là bệnh tim của mẹ tôi khá nghiêm trọng …

      - Vậy các ông nghĩ thế nào mà vẫn để cho bà ấy chuyến quá vất vả như thế dù biết mẹ mình bị bệnh tim nặng như vậy ?

      Lennox Boynton ngẩng đầu lên nhìn Poirot. Trông ta chẳng có chút gì là buồn bã.

      - Mẹ tôi, thưa ông Poirot ; mẹ tôi luôn tự mình đưa ra các quyết định. khi bà ấy quyết rồi khó có gì có thể lay chuyển nổi.

      ta phải hít hơi sâu để lấy bình tĩnh khi như vậy. Khuôn mặt ta bỗng chốc tái mét.

      - Tôi biết là, - Poirot thừa nhận « các mệnh phụ đôi khi tỏ ra quá bướng bỉnh »

      Lennox khó chịu :

      - Thế đâu là nội dung của cuộc thẩm vấn này ? Đó là tất cả những gì tôi muốn biết. tại sao lại phải đưa ra những thủ tục này ?

      - Có thể là ông nhận ra, thưa ông Boynton, rằng trong trường hợp xảy ra những cái chết đột ngột và thể lý giải được, người ta thấy cần thiết phải đưa ra các thủ tục này.

      Lennox lạnh lùng .

      - Ông lý giải được nghĩa là sao.’’

      Poirot nhún vai.

      - Những câu hỏi tương tự như thế này luôn luôn cần được cân nhắc. Đây có phải là cái chết bình thường hay là vụ tự sát.

      - Tự sát à ? – Lennox Boynton nhìn ông chằm chặp.

      Poirot vẫn nhàng :

      - Tất nhiên ông biết rất những khả năng như thế. Bình thường có đại tá Carbury ở đây. Chính ông ấy mới là người đưa ra các quyết định có cần phải tiến hành cuộc thẩm vấn hoặc khám nghiệm tử thi hay tất cả những việc tương tự hay ? Và vì tôi tình cờ có mặt ở đây, và vì tôi có nhiều kinh nghiệm trong giải quyết những chuyện kiểu như thế này, nên ông ta gợi ý là tôi nên tiến hành số cuộc thẩm vấn và cố vấn cho ông ta lại muốn gây phiền hà cho ông trừ phi việc đó có thể giúp ích được gì đó.

      Lennox Boynton giận dữ :

      - Tôi viết thư cho lãnh của chúng tôi ở Jerusalem.

      Poirot vẫn bình thản trả lời :

      - Tất nhiên là ông hoàn toàn có quyền làm như vậy.

      Ông ngừng lại chút, rồi tiếp, hai cánh tay dang rộng ra.

      - Nếu ông đồng ý trả lời các câu hỏi của tôi …

      Lennox vội :

      - , hề. Chỉ có điều … việc này … hình như là cần thiết lắm.

      - Tôi hiểu. Tôi hoàn toàn hiểu. Nhưng thực ra mọi chuyện rất đơn giản. Chỉ là thủ tục, mà như mọi người thường là rất nhàm chán. Còn bây giờ thưa ông Lennox, vào cái buổi chiều mà mẹ ông chết, tôi tin là ông rời khu trại ở Petra và dạo, phải vậy ?

      - Vâng, tất cả chúng tôi cùng trừ mẹ tôi và em tôi.

      - Mẹ ông lúc đó ngồi ngoài cửa lều phải ?

      - Vâng, ngay bên ngoài lều. bà ấy ngồi đó cả buổi chiều.

      - Đúng là như vậy. các ông xuất phát lúc mấy giờ ?

      - Khoảng sau 3 giờ tí.

      - Ông dạo về lúc mấy giờ ?

      - Tôi thể chính xác lúc đó mà mấy giờ … 4 giờ … mà hình như là 5 giờ.

      - Tức là sau khi các ông khoảng từ đến hai tiếng ?

      - Vâng … khoảng thế.

      - đường về ông có gặp ai trong trại ?

      - Tôi làm sao cơ ?

      - Gặp ai đó. Ví dụ như là hai quý bà ngồi nghỉ ở phiến đá chẳng hạn ?

      - Tôi . Mà có, tôi có qua họ.

      - Có thể là ông mải mê nghĩ ngợi chuyện gì đó nên để ý chăng ?

      - Vâng, quả là thế.

      - Khi về đến khu trại, ông có chuyện với mẹ của ông ?

      - Có, tôi có .

      - Thế bà ấy phàn nàn là cảm thấy mệt mỏi hay sao ?

      - , có. Mẹ tôi trông hoàn toàn bình thường.

      - Liệu tôi có thể biết hai người chuyện gì ?

      Lennox suy nghĩ lúc rồi .

      Mẹ tôi là tôi về sớm thế. Tôi là vâng.

      Lennox ngừng lời như để cố tập trung. – Tôi là trời nóng nực quá. mẹ tôi … mẹ tôi hỏi tôi mấy giờ rồi. Bà phàn nàn là cái đồng hồ đeo tay của bà ấy chết. Tôi cầm nó lên xem, lên giây và đeo nó vào cổ tay cho bà.

      Poirot nhàng xen vào :

      - Thế lúc đó là mấy giờ ?

      - Hả ? – Lennox hỏi.

      - Lúc ông lấy lại giờ cho đồng hồ, lúc đó là mấy giờ ?

      - À, tôi hiểu rồi. Lúc đó là … 5giờ kém 25.

      - Như vậy là ông biết chính xác lúc ông quay trở về khu trại sau khi dạo. – Poirot nhàng .

      Lennox đỏ mặt.

      - Vâng, tôi là ngốc ! Tôi xin lỗi, ông Poirot, tôi e là mình bị lú lẫn mất rồi. Tất cả những điều phiền muộn này …

      Poirot lập tức xen vào:

      - Ồ ! Tôi hiểu. Tôi hoàn toàn hiểu được ! Chuyện này quá phiền lòng ! Thế sau đó thế nào ?

      - Tôi hỏi xem mẹ tôi có cần gì . thứ đồ uống nào đó chẳng hạn như trà, cà phê vân …vân… Mẹ tôi cần gì cả. sau đó tôi vào trong lều lớn. Chẳng có ngưòi phục vụ nào ở đó, nhưng tôi vẫn tìm thấy ít nước sô đa và uống liền. Tôi rất khát. Tôi ngồi xuống và đọc mấy tờ báo Bưu điện Chiều thứ bảy cũ rích. Sau đó hình như là tôi ngủ gật mất.

      - Vợ ông có ngồi cùng ông trong lều lớn ?

      - Có, ấy vào hầu như ngay sau đó chút.

      - Và từ lúc đó ông gặp mẹ mình lúc bà ấy còn sống nữa chứ ?

      - Vâng.

      - Khi chuyện với bà ấy, ông thấy bà ấy tỏ ra xúc động hay bối rối gì sao ?

      - , mẹ tôi hoàn toàn bình thường.

      - Bà ấy kêu ca là bị người phục vụ gây rắc rối hay làm phiền sao ?

      Lennox trố mắt nhìn.

      - , mẹ tôi chẳng gì cả.

      - Và đó là tất cả những gì ông có thể kể cho tôi phải ?

      - Tôi e là chỉ có vậy … vâng ..

      - Xin cảm ơn ông Boynton.

      Poirot cúi đầu chào để chứng tỏ cuộc phỏng vấn kết thúc.

      Có vẻ như chưa muốn ngay. Lennox đứng lưỡng lự gì đó ở cửa ra vào.

      - Ờ, có việc gì nữa ?

      - . Ông có thể vui lòng chuyển lời mời bà nhà tới đây được ?

      Lennox chậm rãi rời khỏi căn phòng.

      Trong cuốn sổ tay dể bên cạnh mình? Poirot viết “L.B 4:35 chiều”
      Prunus Ngọc thích bài này.

    5. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần II - Chương 7:

      Poirot thích thú nhìn người phụ nữ trẻ dong dỏng cao, cử chỉ rất đàng hoàng vừa mới bước vào phòng.

      Ông đứng dậy và cúi đầu chào lịch thiệp.

      - Bà Lennox Boynton? Tôi là Hercule Poirot, rất vui lòng được phục vụ bà.

      Nadine Boynton ngồi xuống. cặp mắt đầy vẻ lo lắng của nhìn thẳng vào ông.

      - Tôi hy vọng là bà phản đối, thưa bà, việc tôi xen vào nỗi buồn phiền của bà bằng cách này chứ?

      Cái nhìn của người thiếu phụ thay đổi.

      cũng trả lời ngay. Ánh mắt của vẫn tỏ ra nghiêm nghị, từ tốn. Cuối cùng thở dài và :

      - Tôi nghĩ là tốt hơn cho tôi nếu tỏ ra thảng thắn với ông, ông Poirot.

      - Tôi hoàn toaán đồng ý với bà.

      - Ông xin lỗi vì xen vào những nỗi buồn rầu của tôi. Nỗi buồn đó, ông Poirot ạ, nó chẳng hề tồn tại và việc gì phải tỏ ra buồn rầu cơ chứ. Tôi chẳng có chút tình cảm thương nào với mẹ chồng tôi và tôi cũng là tôi chẳng lấy làm tiếc về cái chết của bà ta cả.

      - Cảm ơn bà, vì những lời thẳng thắn vừa rồi.

      Nadine tiếp tục:

      Tuy vậy, dù tôi thể tỏ ra buồn rầu nữa, tôi cũng thú nhận là mình thấy … hối hận.

      - Hối hận? Cặp lông mày của Poirot nhướn lên.

      - Vâng, đúng vậy. Bởi vì, ông cũng biết, chính tôi đem cái chết đến cho bà ấy. Vì vậy mà tôi phải cay đắng trách móc mình rất nhiều.

      - Bà cái gì vậy, thưa bà?

      - Tôi rằng tôi là nguyên nhân gây ra cái chết của mẹ chồng tôi. Tôi làm cái việc, mà tôi nghĩ là trung thực nhưng hậu quả của đáng tiếc. Tôi giết bà ta vì tất cả những dự định và mục đích ấy.

      Poirot dựa lưng vào ghế.

      - Liệu bà có thể vui lòng giải thích câu vừa rồi là gì , thưa bà?

      Nadine cúi đầu.

      - Vâng, đó là những gì tôi muốn làm đây. Phản ứng đầu tiên của mình cho chính bản thân mình, nhưng tôi hiểu rằng thời gian hết khi đáng lẽ phải ra điều cần . Ông Poirot, tôi thấy là ông tỏ ra tự tin khi sống trong môi trường thân thiện phải ?

      - Vâng, đúng thế.

      - Thế tôi cách đơn giản cái gì xảy ra. Cuộc sống hôn nhân của chúng tôi, thưa ông Poirot, nó chẳng hạnh phúc chút nào cả. Chồng tôi hoàn toàn có lỗi trong chuyện đó. Ảnh hưởng của bà mẹ đối với ấy là đáng trách. Đôi khi tôi có cảm giác là cuộc sống của tôi giờ đây trở nên thể chịu đựng được nữa.

      ngừng lại rồi tiếp:

      - Tôi đến quyết định vào đúng cái buổi chiều mà mẹ chồng tôi chết. Tôi có người bạn, người bạn rất tốt. ấy nhiều lần gợi ý tôi nên ra và sống cùng ấy. Vào cái buổi chiều đó, tôi chấp nhận lời đề nghị của .

      - Bà quyết định bỏ chồng mình ư?

      - Vâng.

      - tiếp , thưa bà.

      Nadine hạ giọng tiếp.

      - Vì quyết định rồi, nên tôi muốn … muốn ra càng nhanh càng tốt. Từ chỗ dạo tôi mình về tới khu trại. Bà mẹ chồng tôi ngồi đó, mình, chẳng ai xung quanh, vì thế tôi quyết định điều đó cho bà ta biết. Tôi kiếm cái ghế, ngồi xuống cạnh bà và đột ngột thẳng với bà ta những gì mình quyết định.

      - Bà ta ngạc nhiên chứ ?

      - Có, tôi e đó là cú sốc lớn đối với bà ta. Bà ta vừa ngạc nhiên, vừa tức giận … rất tức giận. bà ta … bà ta làm cử chỉ như vậy ! Nhưng tôi muốn tới chuyện đó nữa. Tôi đứng dậy và bỏ .

      Giọng Nadine lại. – Tôi … tôi bao giờ nhìn thấy bà ấy còn sống nữa.

      Poirot gật đầu. Ông đơn giản :

      - Tôi hiểu.

      Rồi ông tiếp :

      - nghĩ cái chết của bà ta là do bị sốc sao ?

      - Tôi chắc chắn là vậy. Ông cũng biết là bà ấy hoàn toàn kiệt sức vì tới chốn này rồi. Chuyện của tôi và nỗi tức giận của bà ấy có thể làm nốt phần còn lại. Tôi cảm thấy mình có tội hơn nữa khi bản thân tôi cũng được học hành qua về cách chăm sóc người bị bệnh, và vì thế mà tôi, hơn bất kỳ ai khác, phải nhận trách nhiệm về việc xảy ra.

      Poirot ngồi im lặng lúc, sau đó ông :

      - Chính xác ra làm gì khi bà bỏ bà ta ?

      - Tôi mang cái ghế mà lúc trước tôi lấy ra, đưa nó trở về chỗ củ, sau đó xuống lều lớn. chồng tôi cũng có ở đó.

      Poirot nhìn chăm chú, rồi ông :

      - Thế bà với ông ấy biết quyết định của mình chưa ? Hay là bà với ông ấy trước rồi ?

      Im lặng, chỉ là chút im lặng trước khi Nadine kể.

      Tôi với ấy rồi.

      Ông ta phản ứng thế nào ?

      lặng lẽ trả lời :

      - ấy rất bối rối.

      - Ông ấy có xin bà xem xét lại quyết định ? lắc đầu. - ấy – ấy chẳng gì nhiều : ông biết đấy, cả hai chúng tôi quen biết nhau vào đúng lúc mà chuyện tương tự như thế này có thể xảy ra.

      Poirot hỏi :

      - Bà thứ lỗi cho tôi chứ, nhưng ngưòi đàn ông kia, tất nhiên phải là ông Jefferson Cope chứ ?

      - Vâng.

      Im lặng rất lâu, rồi bằng cái giọng y như lúc nãy, Poirot hỏi :

      - Bà có sy –lanh tiêm , thưa bà ?

      - Có … mà .

      Cặp lông mày Poirot nhướn lên.

      Nadine giải thích.

      - Tôi có cái sy lanh cũ để lẫn với những thứ khác trong tủ thuốc mang theo khi du lịch, nhưng mà tôi lại để nó trong cái vali lớn để lại ở Jerusalem rồi.

      - Tôi hiểu.

      Nadine im lặng, rồi tiếp, run lên vì lo lắng.

      Tại sao ông lại hỏi tôi như vậy, ông Poirot ?

      Ông trả lời câu hỏi của . Thay vào đó, ông lại đưa ra câu hỏi khác.

      - Tôi nghĩ là bà Boynton tiêm thứ thuốc có pha lẫn digitalin phải ?

      - Vâng.

      Poirot nghĩ rằng, đến lúc này Nadine hoàn toàn cảnh giác.

      - Vì bệnh tim à ?

      - Vâng.

      - Xét theo vài khía cạnh, digitalin là loại độc dược phải ?

      - Tôi nghĩ thế. Tôi thực biết lắm về chuyện này.

      - Nếu như bà Boynton tiêm quá liều loại thuốc này …

      Nadine ngắt lời ông rất nhanh, quả quyết.

      - thể thế được. Bà ấy rất cẩn thận. Tôi cũng thế, tôi luôn là người đo liều thuốc cho bà ấy mà.

      - Có thể là lượng thuốc lên chỉ riêng trong cái lọ đó thôi. sai lầm của dược sĩ, có thể lắm chứ ?

      - Tôi nghĩ là thể như thế được. – lặng lẽ trả lời.

      - À, vậy , các phân tích cho chúng ta thấy.

      Nadine :

      - may cái lọ đó bị vỡ.

      Poirot nhìn thích thú.

      - Ra thế! Vậy ai làm vỡ cái lọ.

      - Tôi lắm. Có thể là trong số những ngưòi phục vụ. Khi đưa mẹ chồng tôi vào trong lều của bà ấy, tôi thấy mọi thứ rất lộn xộn mà ánh sáng rất kém. Có cái bàn bị đổ.

      Poirot điềm tĩnh quan sát lúc.

      - Điều này, - ông – thú vị đấy.

      Nadine Boynton mệt mỏi cựa mình ghế.

      - Ông cho rằng, mẹ chồng tôi chết phải là do bị sốc, mà do sử dụng quá liều digitalin phải ? hỏi - Đối với tôi chuyện đó là hợp lý.

      Poirot dướn người ra phía trước.

      - Thậm chí ngay cả khi tôi với bà là tiến sĩ Gerard, ông bác sĩ người Pháp đó ở trong lều vì bị sốt cao, bị mất lượng lớn thuốc digitalin pha chế sẵn để trong túi thuốc của ông ta ư?

      Khuôn mặt Nadine trở nên tái nhợt. Ông nhìn thấy đưa tay bíu chặt lấy cái bàn, mắt cụp xuống. ngồi bất động. Trông giống như bức họa Đức Mẹ được tạc lên đá.

      - Thưa bà, - cuối cùng Poirot lên tiếng – Bà có thể gì về chuyện này?

      Câu hỏi thứ hai được đặt ra, nhưng Nadine chẳng lời nào. Mãi hai phút sau mới ngẩng đầu lên, và Poirot hơi giật mình khi nhận thấy cái nhìn trong đôi mắt .

      - Ông Poirot, tôi giết mẹ chồng mình. Ông biết như vậy! Bà ta còn sống và hoàn toàn bình thường khi tôi bỏ bà ta ở lại. Nhiều người có thể làm chứng được chuyện này! Vì vậy, với tư cách là người vô tội, tôi xin mạo hiểm cầu khẩn ông chuyện. Tại sao ông lại quan tâm tới chuyện này? Nếu tôi lấy danh dự mà thề với ông rằng khi công bằng đạt được rồi, ông cũng vẫn bỏ qua vụ này ư? có quá nhiều chịu đựng ở đây mà ông hề biết. Còn bây giờ, thanh thản và hạnh phúc trong tầm tay tới, ông lại định phá nó hay sao?

      Poirot đứng thẳng dậy. thứ ánh sáng xanh nhảy nhót trong đôi mắt ông.

      - Xin bà . Bà muốn tôi phải làm gì?

      - Tôi với ông rằng cái chết của mẹ chồng tôi là hoàn toàn bình thường và tôi cầu ông chấp nhận điều đó.

      - Chúng ta phải . Bà tin rằng mẹ chồng bà chắc chắn bị hại, và bà cầu tôi bỏ qua kẻ giết người!

      - Tôi cầu lòng thương hại của ông!

      - Vâng, bà cầu người có chút lòng thương hại nào cả.

      - Ông hiểu … phải là như vậy.

      - Có phải bà thú nhận cái tội ác mà bà biết rất phải , thưa bà?

      Nadine lắc đầu. chứng tỏ mình vô tội.

      - , lặng lẽ - bà ấy còn sống khi tôi bỏ bà ấy lại.

      - Thế sau đó, cái gì xảy ra? Bà biết hoặc là bà nghi ngờ gì chăng?

      Nadine vụt trở nên sôi nổi.

      - Ông Poirot, lần tôi đọc báo về vụ Chuyến tàu tốc hành phương Đông, ông chấp nhận chuyện xảy ra.

      Poirot nhìn tò mò.

      - Tôi hiểu ai với bà như vậy.

      - Có đúng thế ?

      Ông từ tốn :

      - Vụ đó là … hoàn toàn khác.

      - , , nó chẳng khác chút nào cả! Người đàn ông bị giết là con quỷ,- hạ giọng “còn ở đây, bà ấy là …”.

      Poirot :

      - tính đến khía cạnh tính cách và đạo đức của nạn nhân! người tự lạm quyền được tự phán xét và cướp mạng sống của người khác, thể bình yên mà tồn tại trong xã hội được. Tôi xin với bà như vậy! Tôi là Hercule Poirot!

      - Ông là cứng nhắc !

      - Thưa bà, xét theo khía cạnh nào đó tôi quả là con người cứng nhắc. Tôi thể bỏ qua kẻ giết người ! Đây là những lời cuối cùng của Hercule Poirot.

      Nadine đứng dậy. Đôi mắt sẫm màu của lóe lên.

      - Thế ! Hãy đem đau khổ và xui xẻo tới những người vô tội ! Tôi chẳng có gì để nữa.

      - Nhưng tôi … tôi lại nghĩ là bà có nhiều chuyện để đấy …

      - , còn gì nữa cả.

      - Nhưng có. Thưa bà, chuyện gì xảy ra, sau khi bà rời mẹ chồng ? Trong khi bà và bà và chồng bà cùng ở trong lều lớn ?

      Nadine nhún vai.

      - Làm sao mà tôi biết được ?

      - Bà phải biết hoặc là bà nghi ngờ.

      Nadine nhìn thẳng vào mắt Poirot.

      - Tôi chẳng biết gì cả, ông Poiror ạ.

      Quay người lại, và ra khỏi phòng.
      piipp thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :