Hậu cung Mật tần tiểu truyện - Lưu Liễm Tử

Thảo luận trong 'Đoản Văn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. wjuliet43

      wjuliet43 Well-Known Member

      Bài viết:
      7,850
      Được thích:
      14,139
      Phần 5

      Được sủng ái ngừng, ta lục tục có thai. Năm Khang Hi thứ ba mươi hai, ta sinh Dận Kì*, hoàng tử thứ 15 của hoàng tộc, người ôm con trai qua chỗ ta, . “Quy củ tổ tông, vị Tần trở lên có tài được nuôi con”.

      *Ái Tân Giác La • Dận Kì (24/12/1693 – 8/3/1731), con trai thứ 15 của vua Khang Hi, sinh vào ngày 8 tháng 11 năm Khang Hi thứ 32, mẹ đẻ là Vương Mật tần. Dận Kì được phong làm Du Quận vương. Năm Ung Chính thứ 9 (tức năm 1731), Dận Kì bệnh chết, thọ 29 tuổi. Thụy là Hào Ôn, có 5 người con – Nguồn : zh.wikipedia.org

      Ta cắn răng nuốt nước mắt, thều thào . “Thần thiếp hiểu”. Có cái gì có thể tranh đây.

      Gia pháp tổ tông như núi, ta càng tranh, càng tổn thương đến chính mình và con. Huống chi thân phận của ta, thể mang tới vinh quang cho đứa con này. Ta ngoan ngoãn nhịn xuống, . biết hoàng thượng muốn đưa con cho vị nương nương nào nuôi?”.

      Người hòa nhã đáp. “Đức phi tính cách ôn lương”.

      Ta nhắm mắt lại, khẽ. “Đa tạ hoàng thượng”.

      Người có chút áy náy, nhưng chung quy vẫn gì.

      Sủng ái sủng ái, chúng ta phải lúc nào cũng hoàn toàn hài hòa, lần đầu tiên người tức giận với ta, là sau khi trở về từ rạp hát Sướng Xuân viên. Trong cung sinh hoạt đơn điệu, ngẫu nhiên có 1 ngày được xem hát, đương nhiên khoan khoái gân cốt.

      Màn đêm buông xuống, người nghỉ lại trong cung của ta, ta còn đắm chìm trong dư của hí khúc thể tỉnh táo, lúc thay quần áo cho người, nhàng gọi 1 tiếng – “Tam Lang”, là tiếng gọi Dương quý phi gọi Đường Minh Hoàng trong khúc 《Trường Sinh điện》, cũng là hí khúc người thích nhất.

      Ta buộc miệng gọi, trong lòng ấm áp, nghĩ người sủng ái ta, ta chỉ muốn đùa vui 1 câu. Nếu hưng trí, có thể cùng ta xướng ca đoạn.

      đợi ta tỉnh táo lại, mặt người tái xanh, giật xiêm y vẩy tay áo muốn . Ta cuống quýt quỳ xuống xin lỗi, người lạnh nhạt mắng. “Suồng sã thiếu phép tắc. Là trẫm quá sủng nàng, câu hát xướng của phường đào kép cũng buộc miệng ra, biết tự trọng thân phận”.

      Lòng ta lạnh hết nửa, người chưa từng khiển trách ta như vậy, lời lạnh nhạt, thần sắc nghiêm nghị.

      Lần đầu tiên ta rơi lệ, ra tình cảm nồng nàn cũng thể vượt quá phận vua tôi. Thực là vua tôi, nhưng xưng là phu thê. Thân phận, mới là thứ quan trọng nhất.



      Năm Khang Hi thứ ba mươi bốn, ta sinh hạ tiếp hoàng tử thứ 16 Dận Lộc*. Con trai, lập tức được chia đất phong. Còn vị trí của ta, lại chỉ là Thường tại. Người . “Danh phận của nàng…”.

      *Ái Tân Giác La • Dận Lộc (28/7/1695 – 20/3/1767), con trai thứ 16 của vua Khang Hi – được sinh ra vào tháng của Tình . Dận Lộc sinh vào ngày 18 tháng 6 năm Khang Hi thứ 34, mẹ đẻ là Vương Mật tần. Năm 1723, Dận Lộc phụng chỉ đưa làm con thừa tự của Bác Quả Đạt (con trai của cả vua Thuận Trị), phong làm Trang Thân vương. Những năm cuối thời Ung Chính, cùng với đệ đệ Dận Lễ được vua tín nhiệm. Năm Càn Long thứ 4, kết giao với Hoằng Tích**, bị truất vương vị. Năm Càn Long thứ 7, cho làm quản lý bộ nhạc. Ngày 1 tháng 2 năm Càn Long thứ 32, Dận Lộc bệnh chết, thọ 73 tuổi. Thụy là Hào Khác, có 10 người con – Nguồn : zh.wikipedia.org

      **Ái Tân Giác La • Hoằng Tích (1694 – 1742), con thứ của Dận Nhưng, trưởng tôn của vua Khang Hi, mẹ đẻ là Lý Giai thị phúc tấn của Dận Nhưng. Cha quý vì con, thuở được ông nội thích, dưỡng dục trong cung. Sau khi cha ông Dận Nhưng bị phế truất ngôi thái tử, có tin đồn “Hoàng trưởng tôn tài đức”, có thể được lập làm thái tử thay cha. Ngày hôm sau vua Khang Hi qua đời, Hoằng Tích 28 tuổi bị Ung Chính phong làm Quận vương, cho quản thúc chặt chẽ. Năm Càn Long thứ 4, khởi binh đảo chính, bị cách tước giam cầm. Năm Càn Long thứ 7 chết, được đặt thụy – Nguồn : zh.wikipedia.org

      Ta khẽ đáp. “Thần thiếp rất thỏa mãn”.

      Người gật đầu. “Nàng hiểu là tốt. Giống như lúc nàng mới vào cung, nếu trẫm sủng ái nàng ngay lập tức, trong cung lục tục đố kị, hậu cung yên. Vậy nên mới lạnh nhạt nàng vài năm”.

      Ta chẳng hề biết người lại có ý sâu xa đến thế, giờ khắc này nghĩ lại, ta thực hiểu, ta ngưỡng mộ người, dịu dàng . “Hoàng thượng là vì muốn tốt cho thần thiếp”.

      Sủng ái mà tôn danh vị cho ta, bình ổn qua cơn ghen tuông sóng gió của hậu cung. Ta nảy ra suy nghĩ khác, Lương quý nhân sinh Bát hoàng tử cũng được thăng vị, phải chăng cũng là vì lý do này?

      Mắt nhìn thấy Đoan tần, Huệ phi nhao nhao tranh thủ tình cảm lần lượt thất sủng. Ta dần dần hiểu ra, có lúc, tranh mới là tranh dữ dội nhất.



      Năm Khang Hi thứ ba mươi lăm, nữ tử người Hán thứ 2 tiến cung, Trần thị.

      Trong thâm cung viện, tường đỏ cao vời, cũng có điều nghe được phong phanh, Trần thị là nữ tử của phường dệt lụa Tô Châu Thường Húc tiến cung.

      Khi ta nghe được tin này là lúc chơi đùa với Dận Lộc, thằng bé vừa tròn 1 tuổi, bộ dạng khỏe mạnh kháu khỉnh, ai gặp cũng . Trong nháy mắt, trống bỏi rơi xuống đất, thằng bé ngọng nghịu mấy tiếng, khóc la ầm ĩ. Ta hơi mất hồn, Dận Lộc khóc, oa oa gọi ta – ngạch nương, ngạch nương.

      Ta hốt hoảng tỉnh lại, ta, là mẫu thân của 2 đứa con.

      .

      .

      .

      Trần thị tiến cung sau đó, được phong làm Đáp ứng, giống như ta, được hưởng tôn lễ của thứ phi.

      Ta nghĩ lại ngày xưa, nương hy vọng ta giống bà làm phận thiếp thất. Nhưng xét cho cùng, ta vẫn phải làm thiếp. Thứ phi, phải là thiếp đó sao?

      Ta nhìn thấy Trần thị, quả là 1 mỹ nữ thanh tú, lông mày lá liễu như trăng rằm. như vẻ đẹp của Lương tần – đẹp tới chói mắt, tỏa sáng trong đêm tối như tia sét giữa trời, làm người ta thở nổi. Mà Trần thị giống ta – bình bình hiền lành, mặt mày quá đẹp kinh hãi thế tục.

      Vì ta và ấy có đồng dạng xuất thân, ấy với ta cũng thập phần thân cận hòa thuận.

      ấy ấy biết tỷ tỷ là biểu muội của Thường đại nhân.

      ấy , ấy đơn độc tiến cung hầu hạ hoàng thượng, Thường đại nhân dặn tỷ tỷ vào cung trước mấy năm, tỷ muội có thể chăm sóc lẫn nhau.

      ấy , may mà có tỷ tỷ, bằng ấy đơn 1 mình cũng biết nên xử trí thế nào.

      Ta nhìn Trần thị, suy nghĩ có khoảnh khắc trống rỗng, đơn 1 mình, là thế nào ấy nhỉ? Bởi vì hoàng đế sủng ái ta, phi tần chung sống tổng khách khí, ngẫu nhiên vài câu chua ngoa, ta nghe rất khó chịu, nhưng rồi cũng bỏ qua.

      Chỉ là khách khách khí khí bên ngoài, cái loại khách khí đó mơ hồ chứa cảm giác bài xích và lập. Dù cho có là An tần và Đoan tần cũng thể hiểu nhau.

      Con người ấy mà, là như vậy đấy, có chút ưu điểm hơn ngươi có thói quen kẻ cả làm người chiếu nhìn xuống.

      Ta ngẫm nghĩ lời Trần thị , rốt cuộc thấm hết ý vị trong đó.

      Chúng ta có thể chăm sóc lẫn nhau, chỉ ta chiếu cố ấy, ấy cũng trợ giúp ta.

      Biểu ca à, huynh quả nhiên dụng tâm lương khổ*.



      *dốc hết sức lực và tấm lòng vì 1 chuyện.

      Ô hô hô, thấy bạn tìm chú thích về mấy ông Ái Tân Giác La kia hay ko ;)) Mọi người muốn đọc thêm về Khang Hi và các phi tần tùy táng với ông ta nhé, có nhắc tới vị Mật tần này đấy (chú ý trong bài báo tên là Thuận Hi Mật phi).

    2. wjuliet43

      wjuliet43 Well-Known Member

      Bài viết:
      7,850
      Được thích:
      14,139
      Phần cuối

      Trần thị rất được sủng ái, sang năm thứ 2 ấy sinh hạ cho hoàng đế vị hoàng tử thứ 17 Dận Lễ*. Có con trai để dựa vào, nhan sắc ấy càng thêm hồng hào. Mà ta bởi vì thân mật với Trần thị, hoàng đế cũng cho rằng đức hạnh ta tốt.

      *Ái Tân Giác La • Dận Lễ (24/3/1697 – 21/3/1738-), hoàng tử thứ 17 của vua Khang Hi. Dận Lễ sinh vào ngày 2 tháng 3 năm Khang Hi thứ 36 (tức năm 1697), mẹ đẻ là Trần Cần phi người Hán. Năm 1723 được phong làm La Quả Quận vương, quản lý Phiên viện, trông coi 3 khố. Những năm cuối thời Ung Chính, cùng với ca ca là Dận Lộc được vua tin . Dận Lễ có tài vẽ tranh sử, viết chữ đẹp. Năm Càn Long lên ngôi, làm đại thần xử lý công vụ. Ngày 2 tháng 2 năm Càn Long thứ 3 (tức năm 1738-), Dận Lễ bệnh chết, thọ 42 tuổi. Thụy là Hào Nghị, nhận con út của vua Ung Chính là Hoằng Chiêm làm con thừa tự – Nguồn : zh.wikipedia.org



      Thời gian trôi qua ít lâu sau, ta càng lúc càng hiểu biết cách lặng lẽ lấy lòng hoàng đế. Tuổi người càng lúc càng cao, còn thích vẻ đẹp hồng hồng xanh xanh lòe loẹt, ngược lại thích trắng trong thuần khiết. Ta vì người chọn những màu hồ lam, thủy lam, hồng ráng chiều, màu vàng của cây hạnh, màu xám sương khói để may áo, cũng cần may bằng chỉ vàng chỉ bạc hay tơ sợi thêu hoa chói mắt, chỉ dùng hoa văn chìm nhạt màu. Dù sao tuổi ta bây giờ cũng còn thích hợp với màu sắc đậm và rực rỡ. Người quả nhiên vui, liền truyền cho phường dệt Tô Châu chuyên dệt cho ta loại vải thanh nhã trắng trong thuần khiết.

      Trong cung ta ở cũng có nhiều hoa cỏ hương thơm, trong điện thường đổi hoa mới, cần hương liệu. Ngay cả châu thoa thường dùng, ta cũng chọn ngọc bích trân châu đơn giản ôn nhuận.

      Ta để an tĩnh trời phú cho mình từ từ tản ra ngoài.

      Hoàng đế thường cười với ta. “Ở cùng nàng, cảm thấy như ở cùng mặt nước tĩnh lặng, trong lòng cũng dịu xuống”.

      Những ngày trong cung, lặng lẽ như mặt giếng gợn sóng, thời gian lắc lư loạng choạng trôi qua, con trai thứ 3 của ta, hoàng tử thứ 18 Dận Giới* cũng tròn 5 tuổi. Dận Giới đáng ngoan ngoãn làm người ta chịu nổi, tính tình trời sinh lại thông minh, hoàng đế cực kỳ thương , cơ hồ lúc nào cũng muốn ẵm theo bên người, thập phần chìu chuộng.

      *Ái Tân Giác La • Dận Giới (1701 – 1708-), hoàng tử thứ 18 của vua Khang Hi. Dận Giới sinh ngày 8 tháng 4 năm Khang Hi thứ 40 (tức năm 1701), mẹ đẻ là Vương Mật tần, được phụ thân vô cùng thương. Năm Khang Hi thứ 47, Dận Giới theo Khang Hi đến Thừa Đức sơn trang nghỉ hè, ngày 4 tháng 9, bị bệnh quai bị chết, thọ 8 tuổi. Vì lúc Dận Giới bệnh chết, thái tử Dận Nhưng mặt lạnh khiến Khang Hi phản cảm, trở thành ngòi nổ khiến Khang Hi phế truất ngôi thái tử lần đầu tiên – Nguồn : zh.wikipedia.org

      Hoàng đế thường với ta. “Dận Giới tráng kiện của người Mãn, lại có văn nhã của người Hán, đứa con này, là đứa con hòa hợp 2 dòng máu Mãn Hán nhất của chúng ta”.

      Ngôn ngữ như thế, thấy hoàng đế thằng bé nhiều thế nào.

      Sinh nhật 5 tuổi của Dận Giới, hoàng đế sắc phong ta ngôi vị Quý nhân, chọn chữ “Mật” làm phong hiệu. Cùng ngày hôm đó, Trần thị cũng được thăng vị Quý nhân, hiệu là “Cần”.

      “Mật**, tĩnh tại”. Hoàng đế mỉm cười . “Cũng là ‘mật’**, ý chỉ yên tĩnh yên ổn. Chữ này xứng với nàng”. Ta ngẫm nghĩ lâu sau, cũng thập phần thích chữ ấy.

      **Mật = tĩnh tại/bí mật. Ý muốn vừa tĩnh tại vừa ko có bí mật.

      “Tĩnh nữ kỳ xu***, hoàng thượng chắc hẳn thích đọc Kinh Thi 《tĩnh nữ》”.

      ***Tĩnh nữ kỳ xu = hiền lành tĩnh lặng mới là đẹp nhất.

      Người gật đầu. “Nàng càng lúc càng đọc nhiều sách rồi đấy”.



      Tháng Chạp, thời tiết lạnh khủng khiếp, nhưng trong cung đốt lò sưởi, ấm áp như xuân. Qua bao năm làm chính trị mệt nhọc, hoàng đế cũng già rất nhiều, nếp nhăn cũng sâu hơn 1 ít.

      Ta tự tay làm 1 túi hương từ gấm Tô Châu, bỏ vào trong ít lá bạc hà, buộc người hoàng đế, . “Hoàng thượng lúc mệt mỏi ngửi cái này, nâng cao tinh thần”.

      Người đẩy ta nằm nghiêng, mỉm cười. “Trong cung vừa có 1 nhà truyền giáo Tây Dương, có tài vẽ tranh, trẫm nghĩ muốn cho ta vẽ nàng 1 bức, treo phía nam trong thư phòng trẫm, để lúc nào trẫm cũng được ngắm nàng”.

      Ta ngượng ngùng, chỉ cười. Người nhìn xa xa, thần sắc bỗng trầm xuống, cảm khái . “Nàng tiến cung 17 năm”.

      Đúng vậy, 17 năm, ta 17 tuổi vào cung, cơ hồ qua 1 vòng luân hồi.

      Ta và hoàng đế, lại có thể bên nhau lâu như thế.

      Nhưng mà thần sắc người có chút thống khổ, nửa than thở. “Trẫm cũng già”.

      Ta che miệng người. “Hoàng thượng vạn tuế, sống lâu muôn tuổi – ”.

      Người gạt tay ta ra, cười khổ. ? Trẫm cảm thấy câu này giả quá”. Người vừa , ta cũng cảm thấy hơi chột dạ, ảm đạm thôi. Người lại nỉ non. “Làm gì có sống lâu muôn tuổi, trẫm chỉ cầu phụ từ tử hiếu****.

      ****Phụ từ tử hiếu = cha chết, con hiếu thuận.

      Người như vậy, ta cũng hiểu người nghĩ gì. Những năm gần đây, thái tử Dận Nhưng* nhiều lần gây rối, cho dù là phụ nữ ở chốn thâm cung cũng nghe được, hoàng đế chắc hẳn thương tâm.

      *Ái Tân Giác La • Dận Nhưng (1674 – 1725), ấu danh Bảo Thành, thuộc hoàng thất nhà Mãn Thanh, thái tử bị Khang Hi phế. Vốn tên là Dận Nhưng, sau tránh phạm húy đệ đệ là hoàng đế Ung Chính, đổi tên thành Duẫn Nhưng. Là Hoàng thái tử được sắc phong công khai đầu tiên trong lịch sử nhà Mãn Thanh – Nguồn : zh.wikipedia.org

      Ta . “Hoàng thượng lời ủ rũ như vậy, thần thiếp biết phải làm sao? Trong thiên hạ này thần thiếp chỉ có thể dựa vào hoàng thượng mà thôi!”.

      Người ngắm nhìn ta sâu, ôm siết lấy ta chặt. “Đúng. Trẫm chỉ có Ly nhi, còn có muôn dân Phổ La, trẫm trăm triệu thể già”.

      Nước mắt ta lăn xuống, thấm ướt xiêm y. Giờ phút này ta vô cùng tỉnh táo minh bạch, thế gian này, người ta có thể dựa vào, duy chỉ 1 mình hoàng đế.



      Tháng chín năm Khang Hi bốn mươi bảy, hoàng đế lấy lý do “Thiên phú xa xỉ”, “Bạo ngược dâm loạn”, “Ngôn ngữ đảo lộn, tật xấu như cuồng dịch” phế truất thái tử Dận Nhưng.

      Quốc trữ biến động, lòng dân tan tác.

      Mà ta cũng thương tâm muốn chết. Con trai Dận Giới của ta chết yểu. Thằng bé mới 8 tuổi mà thôi! Tám tuổi!

      vậy đứa con đáng thương của ta, cũng liên lụy tới việc phong ba chuyện phế truất. Vì trong nhiều lý do hoàng đế phế truất thái tử, có 1 lý do vì Dận Giới bệnh chết, thái tử lại thờ ơ. Làm hoàng đế cực kỳ bất mãn.

      Ta hai mắt đẫm lệ, hoàng đế cũng tuôn hàng lệ già. “Thằng nghịch tử, nghĩa huynh đệ giữ, tình phụ tử buồn để ý, kêu trẫm tương lai có mặt mũi nào gặp Hoàng thái hậu và Hiếu Thành Nhân hoàng hậu đây!”.

      Nhưng tháng ba năm Khang Hi thứ bốn mươi tám, thái tử lại lấy lý do “Bị bệnh mê sảng, nay chữa khỏi” phục hồi vương vị Hoàng thái tử.

      Hoàng thái tử phục hồi vương vị rồi, hận chỉ muốn giết chết ta, cho rằng ta lấy cớ Dận Giới chết khích hoàng đế phế truất nó. Rồi vin vào thân phận người Hán của ta, muốn diệt trừ cho mau.

      Ta bất đắc dĩ cười khổ, ta bất quá chỉ là 1 nữ nhân bé chốn hậu cung, chịu sủng ái, làm gì có tư cách tham gia vào chính !

      Cùng năm đó, nương tạ thế, tin tức do Thường Húc viết mật chiết dâng lên hoàng đế.

      Hoàng đế xem qua xong, đưa cho ta xem. Bút tích của Thường Húc nhiều năm thấy, vẫn thực quen thuộc.

      Đó là lần cuối cùng nương và Thường Húc xuất trong cuộc sống cung đình của ta.

      Ta khóc rống thành tiếng.



      Tháng mười năm Khang Hi thứ năm mươi, hoàng đế lại lấy lý do “Cuồng tật tăng cấp, thô bạo vượt quá giới hạn, mê đắm quay đầu được”, phế truất Dận Nhưng lần thứ 2.

      Ta thở dài nhõm 1 hơi, nếu Dận Nhưng lên ngôi quân chủ thiên hạ, há phải tai họa cho muôn dân sao, ta và các con trai chắc chắn cũng được chết già.

      Vài lần phế lập, hoàng đế càng thêm già nua, tinh thần lại hoàn hảo. Nữ nhân người Hán trong cung ngày càng nhiều, Tương quý nhân, Hi quý nhân, Mục quý nhân, Thứ phi Vương thị, Thứ phi Lưu thị, Từ thường tại, Thạch thường tại.

      Nhưng dù cho nữ nhân người Hán ngày càng nhiều nữa, hoàng đế vẫn sủng ái ta có dấu hiệu giảm sút.

      Tháng chạp năm Khang Hi thứ năm mươi bảy, ta được sách phong Mật tần.

      Sau khi thái tử bị phế, chư vị A ca mang huyết thống Mãn chính gốc tranh nhau bộc lộ tài năng, trong cung cuộn sóng mãnh liệt.

      Ta vui mừng, các con trai của ta còn , mà ta lại xuất người Hán, các con có tư cách tranh ngôi vị, cũng chịu nguy hiểm vì khả năng đe dọa ngai vàng.

      Ta nhiều lần răn dạy chúng, được thân thiết với bất kỳ A ca nào. Ta vì tấm lòng làm mẹ, từ trước đến nay tranh đoạt trong hoàng thất đầu rơi máu chảy, rời xa xoáy nước tranh đấu đó mới là an toàn nhất.

      Ta rốt cuộc già, an hưởng lúc tuổi già, so với Nghi phi và Huệ phi vì con trai tranh chấp mà sa sút tinh thần, ta may mắn hơn rất nhiều rất nhiều, thậm chí các con trai của ta cũng được tân đế ưu ái.

      Cuộc đời ta, xem như gió êm sóng lặng trôi qua.

      [Toàn văn hoàn]

    3. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :