Chương 23 VÀO LÚC CHÍN GIỜ SÁNG, tôi gặp chuyên gia thần kinh tên là Thomas Petito, người kiên nhẫn giải thích những xét nghiệm Jannie phải trải qua trong cùng buổi sáng ngày hôm đó. Trước tiên ông muốn loại trừ số nguyên nhân có thể gây ra cơn tai biến. Ông bảo tôi rằng lo lắng có lợi, rằng Jannie nằm trong bàn tay tuyệt vời - của ông - và rằng lúc này điều tốt nhất tôi có thể thực là làm. “Tôi muốn lo lắng cách vô ích,” Petito . “Và tôi muốn ngáng đường tôi.”Tối hôm đó, sau bữa tối với Jannie, tôi lái xe theo đại lộ I-95 về phía Nam đến Quantico. Tôi cần gặp các chuyên viên và những người quản lý hồ sơ giỏi nhất của FBI, và họ ở Quantico. Tôi muốn bỏ mặc Jannie tại bệnh viện St. Antony, nhưng Nana lúc này ở bên con bé, và cũng còn xét nghiệm đáng kể nào được lên kế hoạch thực cho đến sáng hôm sau. Kyle Craig gọi đến bệnh viện cho tôi và hỏi han về Jannie. quan tâm cách chân thành. Sau đó Kyle bảo tôi rằng Bộ Tư pháp, ngành ngân hàng và giới truyền thông cứ lẵng nhẵng bám lấy dai như đỉa đói. Mạng lưới của FBI lúc này bao trùm hầu hết vùng Bờ Đông nhưng vẫn chưa mang lại kết quả. Thậm chí còn giới thiệu nhân viên đặc vụ trong đội truy tìm được tên cướp nhà băng khét tiếng Joseph Dougherty hồi giữa thập niên 80 làm cố vấn. Kyle còn rằng đặc vụ cấp cao Cavalierre điều hành lực lượng đặc nhiệm. Tôi quá ngạc nhiên. gây ấn tượng với tôi như trong những đặc vụ thông minh nhất và giàu nghị lực nhất của Cục mà tôi từng gặp, ngoài chính Kyle. Đặc vụ từng đảm nhiệm vụ Dougherty có tên là Sam Withers. Kyle, đặc vụ Cavalierre và tôi gặp ông tại phòng họp của Kyle ở Quantico. Withers bây giờ giữa lục tuần; ông nghỉ hưu và cho chúng tôi biết ông rất thường chơi golf ở khu Scottsdale. Ông thừa nhận quan tâm nhiều đến các vụ cướp nhà băng trong vài năm, nhưng ghê rợn của những vụ cướp này làm ông Betsey Cavalierre thẳng vào vấn đề. “Sam à, ông đọc tường trình của chúng tôi về vụ cướp Citibank và First Union chưa?” “Dĩ nhiên là đọc rồi. Tôi đọc chúng đôi lần đường tới đây,” Withers vừa vừa đưa bàn tay vuốt lên mái tóc húi cua. Ông là người lực lưỡng, chắc phải nặng ít nhất hai trăm năm mươi pao, và ông làm tôi nhớ đến những cầu thủ bóng chày giải nghệ như Ted Klusewski và Ralph Kiner. “Cảm giác đầu tiên của ông?” hỏi người cựu đặc vụ. “Ông nghĩ sao hả Sam? Có mối liên quan nào đến rắc rối thời ?” “Có những khác biệt lớn, rất lớn giữa hai vụ này và vụ mà tôi thụ lý. Cả Dougherty và Connor về bản chất đều hung bạo. Những gã đó về cơ bản là những tội phạm tỉnh lẻ, tầm thường. ‘Trường phái cũ,’ giống như những chương trình quảng cáo các bạn thấy ESPN[1]. Ngay cả các con tin cũng về chúng với những lời như ‘tâm đắc’ và ‘dễ thương.’ Connor luôn giải thích cách kỹ càng rằng y muốn thó bất kỳ thứ gì trong nhà các con tin. Y y muốn làm thương tổn ai. Cả y và Dougherty đều căm ghét các nhà băng, và xem thường các công ty bảo hiểm. Đó có lẽ là mối liên kết với những tên cướp của các bạn.” [1] Entertainment and Sports Programming Network: Chương trình Thể thao và Giải trí mạng lưới truyền hình cáp. Withers tiếp tục hồi tưởng và phỏng đoán bằng giọng ê a nhàng, buồn ngủ của vùng Trung Tây. Tôi ngồi bất động và nghĩ về những gì ông . Có lẽ có ai đó ngoài kia cũng ghét cay ghét đắng các nhà băng và công ty bảo hiểm. Hay có thể chúng căm thù các chủ nhà băngi> họ vì lý do nào đó. Ai đó có lòng đố kỵ đủ sâu sắc có thể đứng đằng sau những vụ cướp của và giết người. Điều này có ý nghĩa nào đó, chẳng nhiều nhặn hơn những gì chúng tôi biết. Sau khi Sam Withers rời phòng họp, chúng tôi bàn sang những vụ án khác có khả năng liên quan đến vụ này. vụ đặc biệt thu hút chú ý của tôi. vụ cướp lớn xảy ra bên ngoài Philadelphia vào tháng Giêng. Hai người đàn ông bắt cóc chồng và đứa con của ủy viên quản trị nhà băng. Chúng chúng có bom và dọa cho nổ tung các con tin trừ phi khoang chứa bạc của nhà băng được mở. “Chúng giữ liên lạc qua điện đài xách tay. Chúng cũng sử dụng máy quét của cảnh sát. Trong chừng mực nào đó nó giống với vụ cướp First Union,” Betsey tường trình từ những ghi chép đồ sộ của . “Có khả năng cũng bọn này làm vụ First Union.” “Có bạo lực trong vụ cướp bên ngoài Philly[2] ?” tôi hỏi Cavalierre. [2] Tức Philadelphia. lắc đầu, và mái tóc đen óng ả của hất sang bên. “, hề có bạo lực.” Với tất cả các nguồn từ FBI và hàng trăm sở cảnh sát địa phương, chúng tôi vẫn giậm chân tại chỗ trong công tác điều tra các vụ cướp - giết người. Có cái gì đó ổn với bức tranh này. Chúng tôi vẫn chưa tư duy như những kẻ sát nhân. Chương 24 TÔI TRỞ LẠI BỆNH VIỆN ST. ANTHONY vào khoảng bốn giờ rưỡi chiều. Jannie có trong phòng, điều đó khiến tôi kinh ngạc. Nana và Damon ngồi và đọc. Nana con bé được đưa làm xét nghiệm theo cầu của bác sĩ chuyên khoa thần kinh Petito. Jannie trở về lúc năm giờ kém mười lăm phút. Trông nó có vẻ mệt mỏi. Nó còn quá để trải qua loại hình thử thách này. Nó và Damon vẫn luôn khỏe mạnh ngay từ , điều đó làm cho việc này càng trở nên choáng váng hơn. Khi Jannie được đưa vào phòng bằng xe đẩy, Damon nghẹn ngào, cả tôi cũng vậy. “Ôm chặt chúng con nào ba,” Jannie vừa nhìn chúng tôi vừa , “như ba từng làm khi chúng con còn ý.” Hình ảnh sống động đó ùa trở lại với tôi. Tôi nhớ cảm giác ôm chúng trong vòng tay tôi khi chúng hơn nhiều. Tôi làm theo lời Jannie: tôi ôm chặt cả hai đứa con tôi. Khi ba cha con tôi ôm chặt lấy nhau Nana quay về sau chuyến dạo trong hành lang bệnh viện. Có ai đó kè kè theo bà. Christine Johnson theo chân Nana bước vào phòng. Nàng mặc chiếc váy màu xanh đậm và đôi giày hàng hiệu. Hẳn nàng từ trường tới ngay bệnh viện. Nàng có vẻ hơi xa cách đối với tôi, nhưng ít ra nàng cũng đến vì Jannie. Tôihỏi Nana sau xem ai trông Alex. “Mọi người ở đây cả,” Christine . Nàng hề đá lông nheo với tôi. “Ước gì tôi có chiếc máy ảnh.” “Ồ, chúng con luôn muốn điều này,” Jannie với nàng. “Đây mới đúng là gia đình chúng ta.” Chúng tôi chuyện chút, nhưng chủ yếu là nghe Jannie mô tả cái ngày dài dặc và đáng sợ của nó. Jannie dường như rất dễ bất ngờ bị tổn thương, nó quá non nớt. Bữa tối của nó được mang tới lúc năm giờ. Thay vì phàn nàn về đồ ăn nhạt nhẽo của bệnh viện, nó so sánh với những món ăn thích do Nana nấu. Chuyện đó khiến mọi người phì cười, trừ Nana. Bà giả bộ phật ý. “Được thôi, khi về nhà chúng ta có thể đặt bữa từ bệnh viện,” Nana và giận dữ nhìn Jannie. “Đỡ cho bà nhiều phiền phức và công việc.” “Ồ, bà thích làm việc mà,” Jannie bảo Nana. “Và bà thích phiền phức nữa.” “Gần nhiều bằng cháu thích chọc bà,” Nana phản đối. Khi Christine đứng dậy ra về y tá chuyển đến cuộc gọi từ bệnh viện. thông báo rằng có cuộc gọi quan trọng cho thám tử Cross. Tôi rên rỉ và lắc đầu. Mọi người chăm chú nhìn tôi khi tôi cầm lấy ống nghe. “Được mà, ba,” Jannie . Kyle Craig đường dây. có tin xấu. “Tôi đường tới chi nhánh First Virginia ở Rosslyn. Chúng lại cướp nhà băng nữa, Alex à. Mắt Nana bắn vào tôi những mũi tên tẩm thuốc độc. Christine nhìn tôi. Tôi cảm thấy có lỗi và hổ thẹn, mà tôi đâu có làm điều gì sai trái cho cam. “Lại phải khoảng chừng tiếng đồng hồ,” cuối cùng tôi . “Xin lỗi cả nhà.” Chương 25 CÁC VỤ CƯỚP NHÀ BĂNG xảy ra quá nhanh, vụ nọ kế tiếp vụ kia, giống như những con bài đô mi nô sụp đổ. Bất cứ kẻ nào đứng sau chúng cũng muốn cho chúng tôi cơ hội suy nghĩ, nín thở, hay trở tay. Rosslyn chỉ cách bệnh viện St. Anthony chừng mười lăm phút đường. Tôi biết mình tìm được gì ở đó: những hành động hung ác có thể xảy ra hay số lượng những xác chết. Chi nhánh First Virginia chỉ cách đại bản doanh của tập đoàn Bell Atlantic khối nhà. Đây lại là nhà băng độc lập nữa. Liệu điều đó có ý nghĩa gì với bọn cướp hay ? Hầu như là chắc chắn. Tuy nhiên, đó là cái gì? ít manh mối mà chúng tôi có được cho đến lúc này lên vấn đề gì. Ít nhất cũng là đối với tôi. Tôi để ý đến tiệm cà phê Dunkin’ Donuts và cửa hàng Blockbuster video[1] nằm phía bên kia đường. Nhiều người ra vào. Khu ngoại ô nhộn nhịp và hoạt động như thể chẳng có chuyện gì xảy ra. [1] Cửa hàng băng hình những phim ăn khách. Có cái gì đó dứt khoát xảy ra. Tôi phát ra bốn chiếc xe mui kín màu thẫm đậu sát nhau trong bãi đỗ xe của nhà băng. Tôi ngờ đó là xe của FBI và đánh xe vào gần bên chúng. Tại trường chưa có xe cảnh sát. Kyle gọi tôi, nhưng lờ tịt cảnh sát Rosslyn. Đấy phải là dấu hiệu tốt. Tôi chìa huy hiệu thám tử cho đặc vụ cao kều đứng gác ở cửa sau. Cậu ta trạc ba mươi tuổi. Căng thẳng và sợ hãi. “ADIC ở trong đó. Ông ấy chờ ngài, thám tử Cross,” chàng đặc vụ bằng chất giọng Virginia êm ái giống với Kyle. “Có thương vong trong đó ?” tôi hỏi. Cậu ta lắc cái đầu húi cua hình viên đạn của mình. Cậu ta cố để lộ mình hồi hộp. “Chúng tôi vừa mới đến, thưa ngài. Tôi biết tình hình thương vong trong đó. Tôi được lệnh của đặc vụ cấp cao Cavalierre đứng đợi ngoài này. Đây là vụ của bà ấy.” “Phải, tôi biết.” Tôi mở cánh cửa kính. Tôi chờ lát bên những chiếc máy ATM trong hành lang. Cố gắng tập trung. Chuẩn bị tinh thần chút ít. Tôi nhìn thấy Kyle và Betsey Cavalierre bên kia tiền Họ trao đổi với người đàn ông tóc bạc có vẻ là giám đốc hay cũng có thể là trợ lý giám đốc nhà băng. Lạy Chúa, trông có vẻ ai bị hại. Có thể như thế ? Kyle nhìn thấy tôi và ngay lập tức về phía tôi. Đặc vụ Cavalierre kè kè sát bên , gần đến nỗi trông như dính vào Kyle vậy. “ kỳ diệu,” Kyle . “Ở đây ai bị thương tích. Dẫu vậy, chúng vẫn lấy được tiền và chuồn mất dạng. Chúng ta đến nhà giám đốc. Vợ và con ông ta bị giữ làm con tin, Alex à. Điện thoại nhà ngỏm rồi.” “Kyle này, hãy gọi cho cảnh sát Rosslyn. Họ phái xe tuần tra tới đó.” “Chúng ta chỉ còn ba phút nữa thôi. nào!” Kyle quát lên. và đặc vụ Cavalierre ngay ra cửa. Chương 26 THÔNG ĐIỆP CỦA KYLE to và ràng. FBI phụ trách điều tra vụ cướp của giết người tại nhà băng. Tôi được phép tham gia hoặc rút lui. Trong thoáng, tôi chấp nhận. Đây là vụ của Cavalierre và Kyle, là vấn đề hóc búa, là áp lực thời gian của họ. ai lời nào khi chúng tôi qua Rosslyn trong những chiếc xe mui kín của FBI. Đến giờ khuôn mẫu của các vụ cướp: Có người chết khi vụ cướp xảy ra. Dường như kẻ giết người hàng loạt thực các vụ cướp “Báo động của nhà băng đến thẳng FBI?” cuối cùng tôi cũng ra điều vẫn làm tôi băn khoăn kể từ khi tôi nhận được điện thoại của Kyle tại bệnh viện St. Anthony. Từ băng ghế trước Beysey Cavalierre quay về phía tôi. “ thời tất cả các nhà băng First Union, Chase, First Virginia và Citibank đều kết nối với chúng tôi. Đó là quyết định của họ - chúng tôi hề gây áp lực. Chúng tôi chuyển thêm vài chục đặc vụ đến khu vực D.C. vì thế chúng tôi có thể sẵn sàng khi họ hoặc nhà băng khác bị tấn công. Chúng tôi tới chi nhánh ở Rosslyn trong vòng chưa đầy mười phút. Nhưng chúng chuồn rồi.” “Các bạn gọi cho Sở Cảnh sát Rosslyn chưa?” tôi hỏi. Kyle đáp, “Chúng tôi gọi rồi, Alex à. Chúng tôi muốn giẫm vào chân người khác nếu buộc phải làm như vậy. Họ đường tới chi nhánh nhà băng.” Tôi lắc đầu và tròn xoe mắt. “Nhưng phải là đến nhà giám đốc nhà băng.” “Chúng tôi muốn tự mình kiểm tra ngôi nhà trước,” đặc vụ Cavalierre trả lời thay cho Kyle. “Bọn sát thủ hề phạm sai lầm. Chúng ta cũng .” tỏ ra thô lỗ và còn kiên nhẫn được với tôi. Tôi thích giọng Cavalierre cho lắm, và dường như chẳng thèm quan tâm tôi nghĩ gì. “Rosslyn có lực lượng cảnh sát rất tốt,” tôi bảo Cavalierre. “Trước đây tôi từng làm việc với họ. bao giờ làm việc với họ chưa?” Tôi có cảm giác mình phải bảo vệ vài người tôi biết và kính trọng. Kyle thở dài. “ biết điều đó phụ thuộc vào việc ai phản ứng trước. Vấn đề là thế. Betsey đúng đấy - ta thể phạm sai lầm trong vụ này. Họ cũng . Chúng tôi rẽ vào đường cao tốc ở Rosslyn. Khu vực lân cận trông thanh bình, yên tĩnh và trù phú: những bãi cỏ được chăm nom chu đáo, những gara để được hai xe, những ngôi nhà cả cũ lẫn mới đều rộng rãi. Chúng luôn luôn giết người, tôi thể suy nghĩ. Trước đây chúng làm điều đó với gia đình rồi. Chúng tôi dừng xe trước ngôi nhà có hàng số 315 to tướng màu đỏ chiếc hộp thư màu vàng nhạt. chiếc xe mui kín màu đen men vào lề đường phía sau chúng tôi - lại thêm đặc vụ. Càng nhiều càng đáng sợ. “Băng cướp chắc chuồn rồi,” Kyle vào bộ đàm của . “Nhưng hãy nhớ, người ta thể biết chắc được. Bọn này là sát thủ. Mà chúng có vẻ cũng thích điều đó.” Chương 27 NGƯỜI TA THỂ BIẾT CHẮC ĐƯỢC, tôi nghĩ. Điều đó mới đúng làm sao và đôi khi hết sức khủng khiếp. Liệu đó có phải là phần của những gì giữ tôi lại với công việc hay ? kích động của cuộc săn đuổi ư? Góc tối của chính tôi ư? Đó là gì? Cái thiện đôi khi chiến thắng cái ác ư? Hay cái ác thường thắng cái thiện? Khi rút khẩu Glock ra khỏi bao, tôi cố gạt ra khỏi tâm trí những gì có thể gây trở ngại cho tính toán thời gian hay những phản xạ của tôi trong ít phút nữa. Kyle, Betsey Cavalierre, và tôi vội lao tới cửa trước. Chúng tôi rút súng ra. Tất cả trông có vẻ vững vàng, chuyên nghiệp, căng thẳng có mức độ. Người ta thể biết chắc được. Từ bên ngoài ngôi nhà im lặng như tờ. Ở nơi nào đó trong vùng phụ cận tiếng chó tru lên. đứa bé khóc to. Tiếng trẻ khóc vọng ra từ ngôi nhà của giám đốc nhà băng. Trong cả hai vụ cướp đầu tiên đều có người chết. Đó là khuôn mẫu đáng xem xét nhất cho đến lúc này. Nghi lễ của kẻ sát nhân? Lời cảnh cáo? Đó là cái gì? Có thể là kiểu giết người cướp nhà băng? Lạy Chúa tôi, chuyện gì xảy ra thế này? Kyle quyết định tranh cãi với tôi. Đặc vụ Cavalierre giữ im lặng. Đôi mắt huyền của quan sát khuôn mặt tôi. Trước đây từng có mặt nơi tuyến đầu chưa? Tôi tự hỏi. có cảm giác gì ngay lúc này? bao giờ sử dụng súng chưa? Cửa ra vào của ngôi nhà khóa. Chúng để cửa mở. Có chủ đích? Hay bởi vì chúng vội chuồn? Tôi di chuyển vào bên trong. Nhanh, im lặng, hy vọng vào điều tốt đẹp nhất, chờ đợi điều tồi tệ nhất. Phòng đợi, phòng khách, và gian bếp ở phía xa đều tối om, ngoại trừ ánh sáng đỏ của chiếc đồng hồ điện tử nhấp nháy bếp lò. thanh duy nhất là tiếng kêu o o của chiếc tủ lạnh. Đặc vụ Cavalierre ra hiệu cho cả ba chúng tôi tản ra. có đến tiếng thầm bên trong ngôi nhà. Điều đó chẳng tốt chút nào. Các thành viên gia đình này ở đâu? Tôi lom khom tiến về phía gian bếp. Tôi nhìn vào bên trong. có ai ở đó. Tôi mở cánh cửa gỗ ở rìa gian bếp: phòng để đồ. Mùi thơm hăng hắc của gia vị. Tôi mở cánh cửa thứ hai: cầu thang sau dẫn lên tầng hai. Cánh cửa thứ ba: cầu thang dẫn xuống tầng hầm. Tầng hầm phải được kiểm tra. Tôi bật công tắc điện. sáng. Chết tiệt . “Cảnh sát đây,” tôi quát to. có trả lời. Tôi hít hơi sâu. Tôi thấy có mối nguy hiểm cấp kỳ nào đối với mình, nhưng tôi lo ngại những gì tôi có thể phát ra dưới đó. Tôi lưỡng lự chừng giây hay đại loại thế, sau đó tôi bước xuống những bậc cầu thang gỗ kêu cọt kẹt. Tôi ghét những tầng hầm, lúc nào cũng ghét. “Cảnh sát đây,” tôi nhắc lại. Vẫn có trả lời từ dưới đó. Kiểm tra những nơi tối tăm trong ngôi nhà chẳng vui vẻ chút nào, ngay cả khi bạn có súng và biết cách sử dụng nó khá tốt. Tôi bật chiếc đèn pin Maglite của mình. Ok, chúng tôi tới đây. Trống ngực tôi đập dữ dội khi tôi vội vã xuống bậc cầu thang. Khẩu súng của tôi trong tư thế sẵn sàng nhả đạn. Tôi cúi thấp đầu và nhìn quanh. Lạy Chúa! Tôi thấy họ ngay khi tôi vượt qua chỗ nhô ra bằng gỗ. Tôi cảm thấy lượng adrenaline tăng vọt. “Tôi là thám tử Cross. Tôi là cảnh sát! Người vợ và bé ở đó. Bà mẹ bị trói và bịt miệng bằng băng đen trùm lên bộ quần áo màu sắc sặc sỡ. Mắt bà trợn trừng và sáng như hai ngọn đèn pha. Cháu bé bị quấn băng keo kín mồm. Ngực nó nhấp nhô cùng tiếng thổn thức thành tiếng. Dẫu vậy, họ vẫn còn sống. có ai ở đây cũng như ở nhà băng bị thương tổn. Sao vậy nhỉ? Chả lẽ khuôn mẫu thay đổi? “Chuyện gì xảy ra dưới đó thế? sao chứ, Alex?” Tôi nghe tiếng Kyle Craig gọi. Tôi chiếu đèn lên và nhìn thấy Kyle và đặc vụ Cavalierre đỉnh cầu thang. “Họ ở đây. Họ an toàn rồi. Tất cả đều còn sống.” Chuyện quái gì diễn ra thế này? Chương 28 ÔNG TRÙM - cái danh kỳ quặc và hoàn toàn lố bịch. Nó gần như là vô lý. thích nó chỉ vì lý do đó. thực tế xem những gì diễn ra tại nhà giám đốc nhà băng, và có cảm giác như đứng bên chính xác . nhớ tới show truyền hình cũ từ thời còn trai trẻ: Bạn ở đó. ở đó rồi, chẳng phải thế sao? thấy khá kích động khi chứng kiến các nhân viên kỹ thuật của FBI vào ngôi nhà đó với những chiếc hộp ma thuật màu đen của họ. biết hết về họ, đó là VCU, hay Đội Trọng án. quan sát kỹ những đặc vụ có bản mặt ảm đạm, khó đăm đăm đến và . Sau đó cảnh sát Rosslyn kéo đến đàn. Nửa tá xe tuần tra đèn pha sáng rực. Cảnh tượng tương đối hoành tráng. Cuối cùng thấy thám tử Alex Cross rời khỏi ngôi nhà. Cross là người tầm thước và tráng kiện. mới qua tuổi tứ tuần, giống võ sĩ Muhammad Ali thời kỳ sung sức nhất. Tuy nhiên khuôn mặt phẳng phiu. Đôi mắt nâu luôn lóe sáng. Thực ra trông bảnh hơn Ali. Cross là trong những đối thủ hàng đầu của , và đây là cuộc chiến sống còn, phải vậy ? Đây là cuộc đấu trí dữ dội, mà còn hơn thế nữa, cuộc đấu của ý chí. Tên Trùm tin tưởng rằng thắng Cross. Trong chừng mực nào đó, đây là trận đấu tương xứng. Ông Trùm luôn luôn thắng, phải ? Nhưng vẫn cảm thấy có phần chắc chắn. Cross cũng tỏ ra đầy tự tin, và điều đó làm nổi giận. Làm sao mà mi dám chứ? Thằng cha thám tử này nghĩ mình là ai vậy? Tên Trùm quan sát ngôi nhà hồi lâu và biết rằng ở đó được tuyệt đối an toàn. Tuyệt đối an toàn. thang chia độ hệ số là 9.9999 phần 10. Lúc đó có ý nghĩ điên khùng, và biết nó từ đâu đến. Khi mới chỉ là thằng nhóc, rất thích những cuốn phim và chương trình truyền hình cao bồi - da đỏ. luôn ủng hộ người da đỏ. Và đặc biệt khoái hành động khác thường của họ - lẻn vào trại địch và đánh địch khi chúng còn ngủ. Cái đó gọi là, tin thế, bám sát kẻ thù. Tên Trùm muốn bám sát Alex Cross. Chương 29 NGAY SAU KHI BIẾT tất cả mọi người trong nhà đều an toàn, tôi mới gọi về bệnh viện St. Anthony để xem tình hình của Jannie. Cảm giác day dứt, tính đa nghi, và bổn phận, tất cả giày vò tôi ghê gớm. Cơn thịnh nộ đeo cứng lấy tôi. Gia đình giám đốc nhà băng vẫn an toàn. Còn gia đình của chính tôi sao đây? Tôi được nối máy với phòng trực tầng của Jannie. Tôi trao đổi với y tá trực Julietta Newton, người thỉnh thoảng ghé phòng của Jannie khi tôi tới thăm. Julietta làm tôi nhớ tới người bạn cũ, y tá mất năm trước, Nina Childs. “Alex Cross đây. Xin lỗi vì làm phiền , Julietta, nhưng tôi cố liên lạc với bà tôi, hoặc con tôi, Jannie.” “Nana lúc này có đây,” ý tá thông báo cho tôi. “Jannie vừa xuống lầu để làm siêu . có lịch siêu cho cháu và bác sĩ Petito muốn dành cho cháu ưu tiên. Bà theo cháu xuống dưới lầu “Tôi đường đến đó. Jannie sao chứ?” y tá do dự, sau đó đáp lời tôi. “Cháu lại lên cơn, thám tử ạ. Tuy nhiên cháu ổn rồi.” Từ Rosslyn tôi phóng tới bệnh viện và đến nơi trong khoảng mười phút. Tôi vội vã xuống nhà B1 và tìm thấy khu có bảng hiệu KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN. muộn, gần mười giờ. có ai ở bàn trực, vì thế tôi bước qua và xuống dãy hành lang màu xanh nhạt trông kỳ quái và gớm guốc vào thời khắc đó của đêm. Khi tôi đến gần căn phòng có dòng chữ CHỤP X QUANG và SIÊU cánh cửa, nhân viên kỹ thuật xuất từ ô cửa bên kia hành lang. ta làm tôi giật mình. Chả là tôi trong tâm trạng rối bời. Tôi mải suy nghĩ và lo lắng về Jannie. “Ông cần gì? Ông có được phép xuống đây , thưa ông?” “Tôi là ba của Jannie Cross. Tôi là thám tử Cross. Con tôi được làm siêu . Đêm nay cháu lên cơn tai biến.” Người đàn ông gật đầu. “Cháu ở dưới này. Tôi chỉ đường cho ông. Tôi nghĩ cháu giữa chừng kiểm tra. Bệnh nhân cuối cùng của chúng tôi đêm nay đấy.” Chương 30 CHÀNG KỸ THUẬT VIÊN CỦA BỆNH VIỆN dẫn tôi vào phòng siêu , nơi Nana ngồi thức. Bà cố giữ vẻ bình tĩnh, cố duy trì tự chủ thường ngày của bà. Lần này điều đó mang lại kết quả. Tôi nhận ra vẻ sợ hãi trong mắt bà, hay có lẽ tôi suy diễn từ cảm giác của chính tôi. Tôi nhìn lên chiếc máy siêu , và đó là cỗ máy tối tân. Nó thoáng rộng hơn và ít gò bó hơn những chiếc tôi từng thấy. Tôi làm siêu hai lần, vì thế tôi biết thủ tục của nó. Jannie phải nằm ngửa ở bên trong. Đầu nó được giữ cố định ở bên bất kỳ bằng “các bao cát.” Hình ảnh mình Jannie bên trong cỗ máy ấn tượng này đáng lo ngại. Nhưng cơn tai biến thứ ba của nó trong vòng hai ngày cũng thế. “Cháu có thể nghe thấy chúng ta ?” tôi hỏi. Nana khum hai bàn tay lên tai bà. “Con bé nghe nhạc trong đó. Nhưng có thể cầm tay nó, Alex à. Nó biết đụng chạm của đấy.” Tôi đưa tay ra và cầm lấy bàn tay Jannie. Tôi bóp , và nó bóp lại bàn tay tôi. Nó biết đó là tôi. “Chuyện gì xảy ra khi cháu rời khỏi đây?” tôi hỏi Nana. “Chúng ta gặp may đấy, rất may là đằng khác,” bà đáp. “Bác sĩ Petito ghé lại trong phiên trực. Ông ấy chuyện với Jannie con bé lại lên cơn co giật. Ông ấy ra lệnh đưa siêu , và người ta dành ưu tiên cho con bé. thực tế họ hết lòng với nó.” Tôi ngồi xuống vì tôi cần làm thế. Đây là ngày dài lê thê và căng thẳng và vẫn còn chưa kết thúc. Trống ngực tôi vẫn đập dồn, đầu óc tôi quay cuồng. Phần còn lại của cơ thể tôi vật lộn để bắt nhịp kịp. “Đừng có bắt đầu tự trách mình,” Nana bảo tôi. “ tôi , chúng ta rất may đấy. Các bác sĩ giỏi nhất trong bệnh viện có mặt ngay tại đây trong phòng con bé.” “Cháu trách cứ ai cả,” tôi lẩm bẩm và biết rằng điều đó hề đúng. Nana cau mày. “Dù có mặt khi con bé lên cơn co giật hay nó vẫn cứ được siêu ở đây. Và phòng khi nghĩ nguyên nhân có thể là đấm bốc, bác sĩ Petito hầu như có khả năng đó. Đụng chạm chỉ là rất . Đây còn là cái gì đó khác cơ, Alex ạ.” Đấy chính là điều tôi lo sợ. Chúng tôi chờ phiên khám bệnh kết thúc, và đó là chờ đợi kéo dài, hết sức khó khăn. Cuối cùng, Jannie được từ từ kéo ra khỏi cỗ máy. Khuôn mặt nhắn của nó ngời lên khi nhìn thấy tôi. “Ban nhạc Fugees,” nó , đoạn tháo tai nghe đưa cho tôi. “Killing me softly with his song,” nó hát theo nhạc. “Chào ba. Ba ba quay lại. Ba giữ lời.” “Ba giữ lời mà.” Tôi cúi xuống hôn con. “Con thế nào rồi hả cưng?” tôi hỏi. “Bây giờ con có có thấy dễ chịu ?” “Các chú ấy cho con nghe những bản nhạc thực hay,” nó . “Con kiên trì, kiên trì chịu đựng. Dẫu vậy, con thể đợi để nhìn thấy những hình ảnh bộ não của mình.” Tôi cũng thể, bác sĩ Petito cũng thể nán chờ những bức hình. Ông có vẻ gì chuẩn bị rời bệnh viện. Hơn mười rưỡi chút tôi gặp ông trong văn phòng của ông. Tôi rất mệt. Cả hai chúng tôi đều mệt. “ ngày dài đối với bác sĩ,” tôi . Ngày nào cũng có vẻ giống như thế này đối với Petito. Người thầy thuốc chuyên khoa thần kinh bắt đầu ngày làm việc vào lúc bảy rưỡi sáng, và vào lúc chín, mười giờ đêm, đôi khi muộn hơn, ông có mặt tại bệnh viện. thực tế ông khuyến khích bệnh nhân gọi về nhà cho ông nếu họ có vấn đề hay chỉ vì họ hoảng sợ về đêm. “Cuộc sống của tôi mà.” Ông nhún vai. “Nó khiến tôi phải ly dị cách đây vài năm đấy.” Ông ngáp. “Làm tôi bây giờ vẫn độc thân. Nó là nguyên nhân khiên tôi sợ hôn nhân. Dù sao tôi cũng nghề này.” Tôi gật đầu và nghĩ rằng mình hiểu. Sau đó tôi hỏi ông câu hỏi cháy bỏng trong đầu tôi. “Bác sĩ phát ra điều gì chăng? Con tôi có ổn ?” Ông chậm rãi gật đầu, đoạn ra những lời tôi hề muốn nghe. “Tôi e rằng ở đây có khối u. Tôi khá chắc rằng đó là khối u não, loại u thường xuất ở trẻ. Chúng ta biết sau khi phẫu thuật. Nó nằm trong tiểu não của con bé và là mối đe dọa đối với tính mạng. Tôi rất tiếc phải cho biết tin này.” Tôi ở thêm đêm nữa tại bệnh viện với Jannie. Nó thiếp và lần nữa nắm chặt tay tôi.
Chương 31 SÁNG SỚM HÔM SAU máy nhắn tin của tôi đổ chuông. Tôi gọi điện thoại và nhận được tin xấu từ Sandy Greenberg, người bạn làm việc tại đại bản doanh của Interpol ở Lyon, nước Pháp. phụ nữ tên là Lucy Rhys-Cousins bị giết hại dã man tại siêu thị ở London. bị giết trước chứng kiến của các con mình. Sandy cho tôi biết cảnh sát London nghi rằng kẻ sát nhân chính là chồng , Geoffrey Shafer, kẻ tôi biết dưới cái tên Weasel Tôi thể nào tin được chuyện này. Bây giờ cũng . phải là Weasel. “Liệu có phải là Shafer hay ?” tôi hỏi Sandy. “ có biết chắc đấy?” “Chính , Alex à, tuy nhiên chúng tôi xác nhận với đám báo giới. Scotland Yard rất cả quyết. Bọn trẻ nhận ra . Người cha rồ dại của chúng! giết bà mẹ ngay trước mắt chúng.” Geoffrey Shafer phải chịu trách nhiệm về vụ bắt cóc Christine. còn thực vài vụ giết người khủng khiếp ở khu Southeast, Washington. săn những người nghèo và có khả năng tự vệ. Tin có thể còn sống và lại giết chóc giống như cú đấm nhanh, bất ngờ vào dưới thắt lưng. Tôi biết thậm chí khi Christine nghe được về Shafer tình hình còn tồi tệ hơn. Từ bệnh viện St. Anthony tôi gọi về nhà cho nàng nhưng chỉ nhận được lời nhắn của nàng. Tôi bình tĩnh vào máy của nàng. “Christine, hãy nhấc máy nếu em ở đó. Alex đây. Làm ơn nhấc ống nghe. rất cần chuyện với em.” Tuy nhiên tại nhà Christine vẫn có ai nhấc máy. Tôi biết rằng Shafer thể có mặt tại Washington - vậy mà tôi vẫn lo ngại khả năng có thể đến đó. Cái gu của là làm những điều bất ngờ. Con chồn[1] khốn kiếp này! [1] Weasel có nghĩa là con chồn. Tôi xem đồng hồ. Bảy giờ sáng. Thỉnh thoảng Christine đến trường vào thứ Bảy. Dù sao tôi cũng quyết định đến Trường Nội trú Truth. Nơi đó xa lắm. Chương 32 ĐƯỜNG LÁI XE ĐẾN ĐÓ tôi nghĩ mãi, được để chuyện này xảy ra. được để nó xảy ra lần nữa. Xin Chúa rủ lòng, đừng làm điều đó với nàng. Người thể làm điều đó. Người thể. Tôi đậu xe gần trường và lao ra khỏi xe. Rồi tôi thấy mình chạy xuống hành lang tới văn phòng nép mình trong góc của Christine. Tim tôi đập cà rịch cà tàng trong lồng ngực. Bước chân tôi thiếu tự tin. Tôi có thể nghe thấy tiếng gõ bàn phím trước khi tôi đến bên cánh cửa. Tôi nhòm vào bên trong. Tôi thở phào nhõm khi nhìn thấy Christine ở đó trong văn phòng ấm áp và bừa bộn của nàng, hoàn toàn bừa bộn. Nàng luôn luôn tập trung cao độ khi làm việc. Tôi đứng nhìn trong giây lát. Sau đó tôi gõ vào rầm cửa. “ đây,” tôi nhàng . Christine ngừng đánh máy và quay lại. Ngay lập tức nàng nhìn tôi như nàng từng nhìn. Nó làm tôi tan chảy. Nàng mặc chiếc quần màu xanh nước biển và áo khoác lụa cắt may màu vàng. Nàng trông có vẻ gì như trải qua quãng thời gian tồi tệ, nhưng tôi thừa biết. “ làm gì ở đây?” cuối cùng nàng cũng hỏi. “Em nghe chuyện đó kênh Cnay,” nàng tiếp tục. “Em thấy cảnh giết người khủng khiếp tại khu chợ ở London.” Nàng lắc đầu, mắt nàng nhắm nghiền. “Em sao chứ?” tôi hỏi. Christine lớn tiếng trả lời. “Em ổn! Em cách yên ổn triệu dặm. Tin đó hay chút nào. Nhiều đêm emkhông ngủ được. Lúc nào em cũng gặp ác mộng. Ban ngày em thể tập trung. Em tưởng tượng những điều khủng khiếp xảy ra với tiểu Alex. Với Damon, Jannie, Nana và . Em thể nào ngăn điều đó lại được.” Những lời của nàng khoan thẳng vào lòng tôi. Đó là cảm giác kinh hoàng tài nào ngăn cản. “ nghĩ có thể đến đây,” tôi . Cơn giận hằn lên trong mắt Chrisitne. “ biết chắc điều đó cơ mà.” “Shafer tự xem mình tầm chúng ta. Chúng ta quan trọng đến thế trong cái thế giới quái dị của . Vợ quan trọng. Hơn nữa, ngạc nhiên là giết bọn trẻ.” “ thấy chưa, cũng ngạc nhiên cơ mà. ai biết chắc thằng điên, thằng tâm thần đó làm gì! Và giờ lại vướng vào thêm nhiều kẻ trong số chúng: những kẻ trụy lạc giết những con tin vô tội mà chẳng vì lý do gì. Bởi lẽ chúng có thể.” Tôi bắt đầu bước vào bên trong văn phòng - nhưng nàng giơ tay lên. “Đừng. Làm ơn tránh xa em ra.” Sau đó Christine đứng lên và bước qua tôi và về phía phòng rửa mặt của giáo viên. Nàng mất hút vào bên trong lần nhìn lại. Tôi biết nàng quay ra - cho đến khi biết chắc tôi rồi. Cuối cùng khi tôi ra , tôi nghĩ mãi rằng nàng hỏi gì về Jannie. Chương 33 TÔI GHÉ BỆNH VIỆN ST. ANTHONY lần nữa trước khi làm. Jannie dậy và chúng tôi ăn sáng cùng nhau. Nó với tôi rằng tôi là người cha tốt nhất đời, và tôi bảo nó là con ngoan nhất. Sau đó tôi với nó về khối u và rằng nó cần phải phẫu thuật. Con đáng thương của tôi òa khóc trong vòng tay tôi. Nana đến, và Jannie được đưa làm thêm xét nghiệm. Tôi thể làm gì tại bệnh viện trong vòng vài tiếng đồng hồ. Tôi rời bệnh viện để gặp lại FBI. Ở đó lúc nào cũng có việc. Christine từng bảo tôi, Công việc của là truy đuổi những kẻ điên khùng, đê tiện. Công việc đó dường như có hồi kết. Đặc vụ phụ trách Cavalierre đến đúng mười giờ để phổ biến phương án tác chiến cho nhóm tại văn phòng địa phương của FBI Phố Mười bốn ở Northwest. Tôi có cảm giác như nửa nhân của Cục có mặt ở đó, và đấy là cảnh đầy ấn tượng, cái gì đó yên lòng. Tôi được nhắc nhở rằng toán cướp nhà băng cầu chính xác. Có lẽ đó là lý do Kyle Craig cảm thấy thám tử Cavalierre phù hợp với vụ này. với tôi rằng là người chính xác và ràng, trong những thám tử chuyên nghiệp nhất mà từng gặp trong nhiều năm qua tại Cục. Tâm trí tôi tiếp tục quay lại với những vụ cướp của giết người được mọi người chú ý. Tại sao chúng lại muốn làm cho thiên hạ biết đến, thậm chí là những điều bỉ ổi? Có phải bọn cướp chuẩn bị các nhân viên nhà băng và công ty kinh doanh khác cho các vụ cướp trong tương lai hay ? Có phải làm mọi người sợ mất mật là để ai dám kháng cự? Hay phải giết người nhằm mục đích trả thù? Có cảm giác là ít nhất tên trong số những kẻ giết người có thể từng làm việc tạihúng tôi truy đuổi theo hướng đó với tất cả những gì chúng tôi có. Tôi nhìn quanh phòng giải quyết khủng hoảng đông chật người trong văn phòng địa phương của FBI. Vài bức bình phong tường được chia ra cho các bản tường thuật, ảnh những kẻ tình nghi và nhân chứng. may, ai trong số những kẻ tình nghi đặc biệt nóng, thậm chí ấm thôi cũng . Các bình phong được gọi là “Gã mập,” “Phu nhân giám đốc,” “Bạn của đức ông chồng,” “Ria mép.” Tại sao chúng ta lại có nổi kẻ tình nghi ra hồn? Điều đó phải với chúng ta điều gì chứ? Chúng ta bỏ qua khâu nào chăng? “Chào các bạn. Tôi muốn cảm ơn trước tất cả các bạn vì hy sinh kỳ nghỉ cuối tuần,” đặc vụ Cavalierre lên tiếng với mức độ mỉa mai và hài hước vừa phải. mặc quần kaki và chiếc áo phông màu tía nhạt. chiếc cặp màu tía cài mái tóc . Trông tự tin và bình thản cách đáng nể. “Nếu bạn đến ngày thứ Bảy,” thám tử có hàng ria quặp to từ phía cuối căn phòng, “ đừng phiền lòng đến vào ngày Chủ nhật.” “Các bạn biết tại sao người khôn luôn ngồi ở phía sau rồi chứ?” Cavalierre bẻ lại và nở nụ cười quyến rũ. phớt tỉnh như . cầm lên chiếc cặp giấy dày cộp màu xanh. “Mỗi người có bộ hồ sơ tệ hại như bộ này, chứa đựng những vụ án xảy ra có thể liên quan. Những vụ cướp của băng Joseph Dougherty diễn ra khắp vùng Trung Tây trong thập niên 80 trong chừng mực nào đó cũng tương tự. Ở đây còn có tài liệu về David Grandstaff, kẻ lên kế hoạch cho vụ cướp nhà băng lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ. Đáng chú ý là Grandstaff bị Cục tóm. Tuy nhiên, trong nỗ lực đầy nhiệt huyết của chúng ta nhằm hạ bệ y, những thủ đoạn đáng ngờ được sử dụng. Sau sáu tuần xộ khám, bồi thẩm đoàn cân nhắc trong vỏn vẹn mười phút rồi thả Grandstaff. Cho đến nay ba triệu đôla từ vụ cướp Ngân hàng Quốc gia Tucson I vẫn biệt vô tín. Có bàn tay vẫy vẫy cùng câu hỏi được đưa ra từ phía trước căn phòng. “Bây giờ thằng cha Grandstaff này ở đâu?” “Ồ, chui xuống đất rồi,” đặc vụ Cavalierre đáp. “Sâu khoảng sáu bộ. Y thể liên quan đến những vụ cướp này, đặc vụ Doud ạ. Nhưng y có thể truyền cảm hứng cho chúng. Với Joseph Dougherty cũng vậy. Bất kỳ kẻ nào thực những vụ này cũng có thể biết đến công trình của chúng. Như tôi từng nghe người ta trong các cuốn phim, “Y là nhà nghiên cứu trò chơi.” Sau khoảng nửa giờ gặp gỡ, đặc vụ Cavalierre giới thiệu tôi với những đặc vụ khác. “Vài người trong các bạn biết Alex Cross từ bên cảnh sát D.C. ấy là Sát thủ, có bằng tiến sĩ tâm lý. Tiến sĩ Cross là chuyên gia tâm lý pháp lý. cũng là bạn rất thân của Kyle Craig. Cả hai đều ngang sức ngang tài. Vì vậy tốt hơn cả là các bạn nên giữ kín bất kỳ điều gì các bạn có thể nghĩ về cảnh sát Đô thành, hay ADIC Craig.” ngước mắt lên nhìn tôi. “ , tiến sĩ Cross phát ra thi thể của Brianne và Errol Parker tại D.C. Điều đó cũng gần như chúng ta phải xông vào vụ này. Hãy để ý xem tôi phải cẩn thận lấy lòng tiến sĩ Cross như thế nào.” Tôi đứng lên và vừa nhìn quanh phòng họp vừa với các đặc vụ. “Vâng, tôi e là vợ chồng Parker cũng chui xuống đất rồi,” tôi , và nhận được ít tiếng cười. “Brianne và Errol chỉ là loại tép riu, nhưng từng bóc lịch vì cướp nhà băng. Chúng tôi kiểm tra tất cả những ai biết chúng tại nhà tù Lorton. Cho đến giờ vẫn chưa có kết quả. Tất cả những gì chúng tôi làm vẫn chưa đem lại gì nhiều, và điều đó đáng lo ngại. “Vợ chồng Parker là những đạo chích có nghề, nhưng có khả năng bằng bất kỳ kẻ nào lôi kéo chúng - và sau đó quyết định khử chúng. À mà vợ chồng Parker bị đầu độc rằng kẻ ra tay nhìn chúng chết, cái chết khủng khiếp. Có lẽ tên sát nhân hiếp Brianne Parker sau khi ả chết. Ngay lúc này đấy mới chỉ là phỏng đoán, nhưng tôi nghĩ mớ bòng bong này chỉ là về những vụ cướp nhà băng.” Chương 34 TÊN TRÙM NGỦ ĐƯỢC! Quá nhiều ý nghĩ khó chịu réo ù ù như đàn ong giận dữ xâm lấn bộ não vốn mệt mỏi rã rời của . bị trừng phạt nghiêm khắc, bị dồn vào tình trạng thể chịu đựng nổi. cần trả thù. dành cuộc đời cho việc đó - từng thời khắc ngủ của đằng đẵng bốn năm qua. Cuối cùng tên Trùm rời khỏi giường. ngồi gục đầu bàn làm việc chờ cho những cơn buồn nôn qua , chờ đợi cho hai bàn tay chết tiệt của thôi run rẩy. Đây là cuộc sống đáng thương của ta, nghĩ. Ta bất chấp nó. Ta bất chấp tất cả mọi điều về nó, bất chấp từng hơi thở của ta. Cuối cùng, bắt tay vào viết lá thư lăng mạ hình thành trong đầu khi còn nằm giường. Gửi chủ tịch Citibank, Đây là lời kêu gọi thức tỉnh, và là lời kêu gọi nghiêm túc. Hậu quả đối với Citibank là tàn khốc. Ngài tưởng rằng ngài được bảo vệ an toàn khỏi những người bé, nhưng ngài an toàn. Tay tôi run lên khi viết điều này. Cả người tôi run lên vì giận dữ. Chủ nhà băng của tôi làm việc hết trách nhiệm. Đối với “chủ nhà băng cá nhân,” bà ta áng chừng cũng vô tri vô giác như trong những bức vách ngăn màu xám trong văn phòng của bà ta. Tôi luôn nghĩ rằng các chủ nhà băng thông minh và kín tiếng. Vậy làm sao có thể chấp nhận rằng trong nhiều trường hợp tôi lại biết vô số sai lầm ngu xuẩn quá sức tưởng tượng phạm phải với lợi ích của tôi? Tôi cầu vụ chuyển tiền đơn giản giữa các quỹ: IMMA[1] sang tài khoản vãng lai. Điều đó được thực đúng lúc. [1] IMMA (Insured Money Market Account): tài khoản thị trường cho vay ngắn hạn được bảo hiểm. Gần đây khi tôi đổi chỗ, thay đổi địa chỉ của tôi được đối xử cách hợp tình hợp lý. Ba tháng trôi qua mà tôi vẫn nhận được bản thống kê diễn tiến tài khoản của mình. Hóa ra là địa chỉ của tôi hề được thay đổi và những bản kê diễn tiến tài khoản của tôi đến nhầm địa chỉ. Sau tất cả những hành động vô sỉ này, sau tất cả những sai lầm được gây ra bởi những nhân viên ăn ngồi rồi của ngài; nhà băng của ngài trơ trẽn, láo xược phủ nhận khoản tiền cho vay của cá nhân đối với tôi. Phần khó chịu nhất là ngồi đây và nghe Miss Princeton Priss ti tiện từ chối tôi bằng hạ mình giả dối toát ra trong giọng của ả. Tôi xét đoán các tổ chức dịch vụ thang điểm 10. Tôi tin tưởng 9.999 phần 10 rằng nhà băng của ngài phạm sai lầm nghiêm trọng. Những người bé có thời của mình. đọc lại bức thư và nghĩ nó quá tệ - tệ đối với hai giờ sáng. , thực tế bức thư tuyệt. sửa chữa, ký tên, và cuối cùng để nó vào tủ tài liệu của - như vẫn làm với những lá thư khác. Gửi chúng theo hệ thống thư tín liên bang quá nguy hiểm và lộ liễu. Mẹ kiếp, căm thù các nhà băng với tình cảm nồng nhiệt! căm thù các công ty bảo hiểm! Những nhà đầu tư tự cao tự đại! Những hãng Internet hỗn xược! căm thù chính phủ! Những những ả tai to mặt lớn phải bị hạ bệ. Và chúng bị hạ bệ. Cuối cùng những người bé mở ra thời đại của mình. Chương 35 TÔI HỨA VỚI JANNIE điều khi rời xa nó sáng ngày hôm đó. Lời hứa trang trọng nhất của tôi là tôi ghé tiệm Big Mike Giordano mua bánh pizza. Tôi tung hộp bánh nóng hổi tay khi bước vào phòng của nó tại bệnh viện. Nó thể ăn nhiều, nhưng bác sĩ Petito lát pizza cũng tốt. “Bánh đây,” tôi vừa vừa nhún nhảy bước vào phòng. “Hoan hô! Hoan hô!” từ giường nó reo lên. “Ba cứu con thoát khỏi th đồ ăn kinh khủng và chán ngấy của bệnh viện. Cám ơn ba. Ba là người vĩ đại nhất.” Jannie trông có vẻ đau ốm, có vẻ như cần có mặt tại bệnh viện St. Anthony. Tôi ước điều đó là . Tôi có thông tin quan trọng về ca phẫu thuật của nó. Toàn bộ thời gian chuẩn bị và phẫu thuật diễn ra từ tám đến mười tiếng đồng hồ. Ca phẫu thuật cắt bỏ khối u và phần được sử dụng làm sinh thiết. Cho đến khi làm phẫu thuật, tình trạng của nó được ổn định bằng thuốc Dilantin. Ca phẫu thuật bắt đầu vào tám giờ sáng ngày mai. “Con muốn quả ôliu và cá cơm, đúng ?” tôi trêu nó khi mở hộp bánh pizza. “Ngài nhầm rồi, thưa Ngài Giao Bánh. Tốt hơn cả ngài hãy đem chiếc bánh gớm ghiếc ấy trở lại cửa hàng nếu như nó có những con cá nhơn nhớt đó,” nó đáp và nguýt tôi theo cái cách hẳn là học được từ người bà thân thiết của mình. “Ba chỉ trêu cháu thôi mà,” Nana và liếc nhìn tôi dịu dàng hơn. Jannie nhún vai. “Cháu biết mà, Nana. Cháu trêu lại ba thôi. Đó là việc của chúng ta, làm , làm . Hãy làm điều bạn muốn,” nó hát giai điệu pop xưa và nở nụ cười. “Con thích cá cơm,” Damon chỉ để gây tranh cãi. “Chúng thực mặn.” “Phải,” Jannie cau mặt với mình. “Em nghĩ kiếp trước hẳn là con cá cơm.” Như mọi khi, chúng tôi cười vang trong lúc ăn ngốn ngấu món bánh pizza thêm pho mát và sữa. Chúng tôi trao đổi tin tức trong ngày của mình. lần nữa Jannie trở thành trung tâm chú ý khi mô tả tỉ mỉ lần chụp X quang thứ hai kéo dài trong nửa giờ đồng hồ. Sau đó nó tuyên bố: “Con quyết định trở thành bác sĩ. Đó là quyết định cuối cùng của con. Chắc là con vào trường Johns Hopkins như ba.” Cuối cùng vào khoảng tám giờ, Nana và Damon đứng lên để ra về. Hai bà cháu có mặt tại bệnh viện suốt từ sau ba giờ. Jannie thông báo: “Ba ở thêm chút nữa vì ba phải làm việc và hôm nay con được ở bên ba nhiều.” Jannie ra hiệu cho Nana ôm mình và hai bà cháu ôm nhau lúc lâu. Nana thầm điều gì đó riêng tư vào tai Jannie, và nó gật đầu ra chiều hiểu. Rồi Jannie vẫy Damon lại bên giường. “Ôm và hôn em nào,” con bé ra lệnh. Damon và Nana ra về cùng rất nhiều lời chào tạm biệt, những cái vẫy tay, hẹn gặp lại vào ngày mai và những nụ cười can đảm. Jannie ngồi đó với đôi gò má ướt nhèm và bóng láng, nó vừa khóc vừa cười. “Thực ra cháu phần nào thích nghề này,” Jannie với Nana và Damon. “Mọi người biết rằng cháu phải là trung tâm của chú ý. Và đừng lo lắng - cháu trở thành bác sĩ. thực tế, từ giờ trở hãy gọi cháu là bác sĩ Jannie.” “Chúc ngủ ngon, bác sĩ Jannie. Hãy mơ những giấc mơ ngọt ngào,” Nana dịu dàng từ bên ngưỡng cửa. “Bà gặp lại cháu vào ngày mai, cháu .” “Chúc ngủ ngon,” Damon . Cu cậu quay rồi quay lại. “Ồ phải rồi - bác sĩ Jannie.” Bố con tôi im lặng lát sau khi Nana và Damon ra về. Tôi bước tới và choàng tay ôm lấy nó. Tôi nghĩ rằng cảnh chia tay là quá nặng nề cho cả hai chúng tôi. Tôi ngồi mép giường và ôm con như thể nó suy sụp. Chúng tôi ngồi như thế hồi lâu, chỉ ít, hầu như chỉ ôm nhau Tôi ngạc nhiên khi thấy Jannie nhanh chóng thiếp trong tay tôi. Cuối cùng đó là lúc những dòng lệ bắt đầu trào ra từ mắt tôi. Chương 36 TÔI Ở LẠI BỆNH VIỆN CẢ ĐÊM với Jannie. Tôi chưa bao giờ buồn và sợ như thế cả; nỗi sợ hãi là thực thể hiển siết chặt ngực tôi. Tôi ngủ lát, nhưng nhiều. Tôi nghĩ đôi chút về các vụ cướp nhà băng - chỉ để lái tâm trí mình đến nơi nào khác. Những người vô tội bị sát hại dã man, và điều đó tác động mạnh đến tôi và tất cả những người khác. Tôi cũng nghĩ về Christine. Tôi nàng, thể nào khác được, nhưng tôi tin nàng đến quyết định về mối quan hệ của hai chúng tôi. Tôi thể thay đổi điều đó. Nàng muốn ở bên nhân viên điều tra hình , còn tôi hầu như thể làm gì khác. Cả Jannie và tôi đều tỉnh giấc vào khoảng năm giờ sáng hôm sau. Phòng của nó trông ra cửa chớp thưng kính rộng rãi và vườn hoa . Chúng tôi ngồi lặng lẽ và quan sát bình minh qua cửa sổ. Cảnh tượng tuyệt vời và thanh bình đến độ nó lại khiến tôi buồn bã. Chẳng lẽ đây là bình minh cuối cùng bên nhau của chúng tôi sao? Tôi muốn nghĩ như vậy, nhưng tôi thể nào xua ý nghĩ đó ra khỏi đầu mình. “Đừng lo, ba à,” Jannie , nó quan sát khuôn mặt tôi như đồng , như đôi lúc nó có thể làm. “Trong đời con còn nhiều bình minh diễm lệ... dẫu vậy con cũng hơi lo sợ. đấy.” “Đúng vậy,” tôi . “Đó là cái cách nó luôn luôn tồn tại giữa chúng ta. “Vâng. Vì thế mà con sợ,” Jannie khẽ đáp. “Ba cũng thế, con bé bỏng ạ.” Chúng tôi cầm tay nhau và nhìn lên vầng dương rực rỡ màu da cam. Jannie im lặng. Tôi phải thu hết ý chí để bị suy sụp. Tôi bắt đầu nghẹn thở và che giấu nỗi sợ hãi của mình bằng cái ngáp giả tạo mà tôi chắc phỉnh phờ được nó. “Chuyện gì xảy ra sáng hôm nay hả ba?” Cuối cùng Jannie thầm hỏi. “Cuộc chuẩn đoán cuối cùng trước khi phẫu thuật,” tôi đáp. “Có lẽ là lần thử máu nữa.” Nó chun mũi lại. “Ở đây họ là lũ ma cà rồng. Đó là lý do con bắt ba ở lại đêm qua.” “Quả là ý nghĩ hay ho. Ba cưỡng lại vài cơn bột phát hèn nhát lúc sớm tinh mơ. Ba muốn đánh thức con. Chắc chắn người ta cắt tóc của con trước.” Jannie đặt cả hai tay lên đầu. “!” “Chỉ cắt ít ở phía sau. Trông đẹp thôi.” Jannie tiếp tục có vẻ sợ hãi. “Phải rồi. Ba nghĩ vậy ư? Sao ba cũng cắt phần tóc sau đầu ba chứ? Lúc đó ba con mình trông đều đẹp cả.” Tôi phá lên cười với nó. “Ba cắt, muốn.” Bác sĩ Petito bước vào phòng và nghe thấy cha con tôi chọc nhau. “Cháu là số trong danh sách của chúng tôi,” ông mỉm cười với Jannie Jannie hít phồng lồng ngực của nó. “Thế ạ? Cháu là số .” Vào lúc bảy giờ năm phút sáng người ta đưa Jannie rời xa tôi. Chương 37 TÔI GIỮ TRONG ĐẦU HÌNH ẢNH ĐẶC BIỆT về Jannie khiêu vũ cùng với Mèo Rosie và hát bài Hoa hồng đỏ. Tôi mặc cho nó chập chờn hết lần này đến lần khác trong cái ngày dài lê thê và khủng khiếp đó tại bệnh viện St. Anthony. Tôi ngờ rằng chờ đợi tại các bệnh viện cũng gần như chúng ta bắt đầu có mặt tại địa ngục trước thời điểm của mình, hay ít nhất cũng là ở nơi luyện ngục. Phần lớn thời gian Nana, Damon và tôi rất ít. Sampson và các dì của Jannie ghé qua lát. Họ cũng choáng váng. Chuyện này khủng khiếp. Đó là những thời khắc tồi tệ nhất đời tôi. Sampson đưa Nana và Damon tới tiệm cà phê tự phục vụ để kiếm cái lót dạ, nhưng tôi . có thông tin nào về tình hình Jannie. Mọi thứ trong bệnh viện có cảm giác phi thực tế đối với tôi. Những hình ảnh về cái chết của Maria lại ùa về. Sau khi vợ tôi bị thương trong vụ nổ súng vô nghĩa bên ngoài xe, nàng cũng được đưa đến bệnh viện St. Anthony này. Quá năm giờ ít phút, chuyên gia thần kinh, bước vào phòng chờ, nơi chúng tôi tụ tập. Tôi nhìn thấy ông trước khi ông thấy chúng tôi. Tôi có cảm giác xấu. Ngay lập tức tim tôi đập thình thịch. Từ nét mặt ông tôi thể gì hơn là trông ông có vẻ mỏi mệt. Nhìn thấy chúng tôi ông liền vẫy tay và về phía chúng tôi. Ông mỉm cười và tôi biết mọi chuyện đều tốt đẹp. “Chúng tôi thành công,” bác sĩ Petito khi đến bên chúng tôi. Ông bắt tay tôi, rồi Nana và Damon. “Xin chúc mừng.” “Cám ơn,” vừa nắm chặt tay ông tôi vừa thầm, “vì tất các những hy sinh của các bạn.” Khoảng mười lăm phút sau, Nana và tôi được phép vào phòng hồi sức. Ngay tức tôi cảm thấy vui vẻ, lâng lâng dễ chịu. Jannie là bệnh nhân duy nhất trong phòng. Chúng tôi lặng lẽ đến bên giường của nó, gần như đầu ngón chân. tấm băng che cái đầu bé của nó. Nó được nối với những chiếc máy theo dõi và chiếc giá truyền dịch đế rộng. Tôi cầm tay Jannie. Nana cầm tay kia. Nó ổn, họ thành công. “Tôi có cảm giác như mình sống và tới thiên đường vậy,” Nana với tôi, và bà mỉm cười. “ thấy vậy sao?” Jannie cựa quậy và bắt đầu tỉnh dậy sau khoảng hai mươi lăm phút được đưa vào phòng hồi sức. Bác sĩ Potito được gọi và quay lại trễ hơn đôi chút. Ông đề nghị nó thở sâu rồi cố ho. “Cháu có đau đầu hả Jannie?” ông hỏi. “Cháu nghĩ là có,” con bé đáp Sau đó Jannie nhìn Nana và tôi. Thoạt tiên nó nheo mắt, đoạn nó cố mở to mắt. ràng nó vẫn còn choáng. “Chào ba. Chào bà. Con cũng biết ba và bà tới thiên đường,” cuối cùng Jannie . Rồi tôi xoay để Jannie có thể thấy cái tôi làm. Tôi cắt chút tóc ở phía sau đầu. Y như nó vậy.
Chương 38 HAI NGÀY SAU, tôi trở lại với những vụ giết người-cướp nhà băng, có vụ vừa làm tôi quan tâm, vừa làm tôi nản lòng. Công việc còn đó chứ? có tôi cuộc điều tra vẫn tiếp diễn. Mặt khác, có ai bị bắt. trong những câu nổi tiếng của Nana chợt đến trong tâm trí tôi: Nếu lòng vòng theo hình tròn có lẽ bỏ qua nhiều chi tiết. Có thể cho đến lúc này đó là vấn đề của công tác điều tra. Tôi nhìn thấy Betsey Cavalierre tại văn phòng FBI Phố Bốn. chỉ ngón tay vào tôi nhưng mỉm cười cách thân thiện. mặc chiếc áo cộc tay màu da bò, chiếc áo thun màu thiên thanh, quần jeans, và trông khá bảnh. Tôi mừng vì gặp . Nụ cười đầu tiên đó của dường như cuối cùng làm tan băng giá giữa chúng tôi. “Lẽ ra phải kể tôi nghe về con - về cuộc giải phẫu ấy. Mọi chuyện ổn chứ hả Alex? ngủ được nhiều, phải ?” “Bác sĩ bảo cháu ổn. Con bé cứng rắn lắm. Lúc cháu hỏi tôi khi nào chúng tôi có thể tập quyền trở lại. Tôi xin lỗi trước đây với chuyện này. Tôi quá bối rối.” át mấy từ cuối cùng của tôi. “Tôi mừng vì cháu ổn,” . “Tôi có thể thấy yên lòng mặt .” Tôi mỉm cười. “À, tôi có thể cảm thấy điều đó. Tôi phải tập trung hoàn toàn vào chuyện ấy. Nào chúng ta vào việc thôi.” Betsey nháy mắt. “Tôi đến đây từ sáu giờ đấy.” “Xạo,” tôi . Tôi ngồi xuống bên chiếc bàn làm việc mà tôi vẫn sử dụng và bắt đầu xem qua cả núi giấy tờ chất thành đống. Đặc vụ Cavalierre ngồi bên chiếc bàn đối diện với bàn làm việc của tôi. Tôi vui vì được quay lại làm việc. Ngoài kia còn hoặc nhiều sát thủ giết những nhân viên thu ngân nhà băng, các giám đốc, các gia đình. Tôi muốn chặn đứng việc này, nếu có thể. Khoảng tiếng đồng hồ sau tôi nhìn lên và thấy đặc vụ Cavalierre nhìn chằm chằm về phía tôi với vẻ thẫn thờ mặt. Tôi cho rằng chìm đắm trong những suy nghĩ của mình. “Ở đây có người tôi cần gặp,” tôi . “Lẽ ra tôi phải nghĩ đến y trước hôm nay mới phải. Y rời Washington được thời gian. đến Philly, New York, Los Angeles. y quay lại. Y cướp nhiều nhà băng, và y rất hung bạo.” Betsey gật đầu. “Tôi muốn gặp y. Nghe có vẻ là tay cừ đấy.” Có lẽ việc cùng tôi sáng hôm ấy có gì đó liên quan đến thiếu những nh mối đáng tin cậy của chúng tôi. Chúng tôi lên xe của và tới khách sạn rẻ tiền đại lộ New York. Khách sạn Doral là quán trọ xập xệ, cũ nát, tróc sơn. nhóm ba ả điếm gầy nhom, quá đát mặc những chiếc váy ngắn cũn cỡn vừa ra khỏi khách sạn khi chúng tôi đến. gã ma mặc bộ com lê kiểu cổ viền kim tuyến tựa vào chiếc Cadillac mui rời màu vàng xỉa răng. “ đưa tôi đến tất cả những nơi hay ho nhất đấy,” đặc vụ Cavalierre khi xuống xe. Tôi nhận ra đeo bao súng ở cổ chân. Ăn mặc ấn tượng lắm. Chương 39 ONY BROPHY sống cuộc sống điên rồ tầng bốn khách sạn Doral. nhân viên tiếp tân trong khách sạn y ở đây được tuần, và rằng y là “ thằng cha gây rắc rối, phải là người tử tế, và là thằng cha cà chớn nặng.” “Tôi nghĩ nơi này liên kết với khách sạn Doral ở Miami,” Betsey khi chúng tôi lên cầu thang sau. “ là dơ dáy.” “Hãy chờ cho đến khi gặp Brophy. Y hợp với nơi này.” Chúng tôi tới phòng y hề báo trước và rút súng ra. Brophy là nghi can hợp lý trong các vụ giết người-cướp nhà băng. Y hợp với những gì có trong hồ sơ. Tôi gõ cườm tay vào cánh cửa gỗ trần trụi, trầy xước. “Gì vậy?” giọng cộc cằn vang lên từ phía trong. “Tôi chuyện gì vậy “Sở cảnh sát Washington D.C. đây. Mở cửa,” tôi quát to. Tôi nghe có tiếng di chuyển, đoạn có ai đó mở vài ổ khóa ở phía trong. Cánh cửa từ từ mở ra và Brophy choán hết khung cửa hẹp. Y cao 6.4 bộ và nặng gần hai trăm sáu mươi pao, cơ bắp cuồn cuộn. Mái tóc đen của y được cắt bằng những đường dao khéo léo đến sát da đầu. “Đồ cớm D.C. chết tiệt,” y , điếu thuốc đầu lọc vắt vẻo môi y. “Và ả mái mơ dễ thương cùng ông là ai thế hả?” “Thực ra tôi có thể tự giới thiệu,” Betsey với Brophy. Tony Brophy nhìn xuống và ngoác miệng cười. Có vẻ y thích nhận được phản ứng đáp lại thô lỗ của mình. “Tốt thôi. nào. Gâu gâu.” “Tôi là Betsey Cavalierre, đặc vụ cấp cao của FBI,” Betsey . “Đặc vụ cấp cao cơ à! Xem nào, màn trình diễn của cớm TV là gì nhỉ? Chúng ta có thể làm việc này bằng biện pháp nặng - hoặc cũng có thể bằng biện pháp ,” y , và phô ra hai hàm răng trắng đều đặn đáng kinh ngạc. Y mặc chiếc quần bán quân , chân đôi dép tắm màu trắng nhờ, áo sơ mi. Cánh tay và thân của y được phủ bởi những hình xăm gớm ghiếc và lớp lông đen quăn tít. “Tôi chọn biện pháp nặng. Nhưng chỉ là tôi thôi,” Betsey . Brophy quay sang ả tóc vàng gầy nhom đứng bên chiếc trường kỷ kiểu cổ màu vàng chanh kê phía trước chiếc tivi. Ả mặc chiếc sơ mi FUBU rộng thùng thình trùm lên bộ đồ “Em có thích ta nhiều như hả Nora?” Brophy hỏi ả tóc vàng. Ả nhún vai, có vẻ như ả chẳng quan tâm đến thứ gì ngoài Rosie O’Donnell tivi. Ả dong dỏng cao. Tóc ả để xõa với những lọn rủ xuống trán. Ả có những hình xăm dây kẽm gai cả mắt cá chân, cổ tay và cổ họng. Brophy quay lại nhìn Betsey Cavalierre và tôi. “Tôi nghĩ là chúng ta có việc để thảo luận. Vậy, quý bà bí này là FBI. Tốt thôi. Nghĩa là các vị có thể nhận được thông tin mà có lẽ tôi có.” Betsey gật đầu. “Tôi muốn tẩn cho trận hơn.” Đôi mắt đen của Tony Brophy lần nữa trở nên giảo hoạt. “Tôi thực khoái ta.” Chúng tôi theo Brophy tới chiếc bàn gỗ sệ bên kê trong gian bếp. Y ngồi chàng hảng ghế, lưng ghế ép vào bụng và bộ ngực lông lá của y. Chúng tôi phải đến thỏa thuận trước khi y mở miệng. Y đúng ở điểm - ngân sách của Betsey Cavalierre lớn hơn của tôi nhiều. “Dẫu vậy đây phải là tin đáng giá,” cảnh báo. Y gật đầu đầy tự tin và tự mãn. “Đó là cái tốt nhất có thể mua được, người đẹp ạ. Hàng đầu đấy. biết , tôi đãgặp người đứng đằng sau tất cả những vụ ở Maryland và Virginia. Có muốn biết là người như thế nào ? Chà, đó là thằng con hoang lạnh lùng. Và đừng quên ai với các vị điều đó nhé.” Brophy nhìn Betsey và tôi chằm chằm. Dứt khoát y có được quan tâm của chúng t “ tự nhận là Ông Trùm,” Brophy bằng chất giọng ê a của vùng Florida. “ hoàn toàn nghiêm túc về điều đó. Ông Trùm cơ đấy! Các vị tin chứ? “Hai chúng tôi gặp nhau tại Khách sạn Hàng Sheraton. liên lạc với tôi qua gã tôi biết đến từ New York,” Brophy tiếp tục. “Kẻ mệnh danh là Ông Trùm biết nhiều điều về tôi. nêu ra những điểm mạnh, rồi những điểm yếu của tôi. Cứ như guốc vào bụng tôi vậy. còn biết cả về Nora đáng và thói quen của ấy.” “ nghĩ là cớm hả? Tất cả những thông tin biết về nữa?” Tôi hỏi Brophy. Brophy ngoác miệng cười. “, thằng quá tinh ranh thôi. Tuy nhiên, có thể chuyện với vài cớm, xét đến việc biết mọi chuyện. Đấy là lý do tôi ở lại nghe thằng cha công tử bột đó. Hơn nữa còn bảo đây là cơ hội có sáu con số đối với tôi. Vụ đó thu hút quan tâm của tôi.” Tất cả những gì mà đặc vụ Cavalierre và tôi phải làm lúc này là nghe y . khi Brophy mở miệng gì có thể dừng y lại được. “Trông ra sao?” tôi hỏi. “Ông muốn biết trông ra sao hả? câu hỏi trị giá triệu đô đấy, Regis Philbin[1] ạ. Để tôi dựng cảnh cho ông . Khi tôi bước vào căn phòng khách sạn của , có những ngọn đèn sáng chói chiếu vào tôi. Giống như ánh đèn đêm công chiếu phim của Hollywood vậy. Tôi đếch nhìn thấy cái chó gì cả.” [1] Regis Francis Xaver Philbin: người dẫn chương trình truyền hình nổi tiếng từng đoạt giải Emmy. “Cả hình thù cũng ư?” tôi hỏi Brophy. “ hẳn nhìn thấy cái gì đó.” “Cái bóng của . có mái tóc dài. Cũng có thể đeo tóc giả. Mũi to, tai to. Hệt như chiếc xe hơi mở cả hai bên cửa vậy. Chúng tôi trao đổi và liên lạc - nhưng tôi nhận được tin tức gì từ nữa. Tôi đoán muốn tôi tham gia băng của .” “Sao ?” tôi hỏi Brophy. Đó là câu hỏi nghiêm túc. “Tại sao lại muốn kẻ như ?” Brophy đưa tay làm thành khẩu súng và bắn vào tôi. “ muốn những kẻ giết người, ông bạn ạ. Tôi phải là sát thủ. Tôi là thằng . Đúng hả Betsey?” Chương 40 NHỮNG GÌ BROPHY CHO CHÚNG TÔI BIẾT đáng sợ và thể tiết lộ cho báo giới. kẻ nào đó tự coi mình là Ông Trùm ở ngoài kia hỏi han và che giấu những sát thủ chuyên nghiệp. Chỉ những tay sát thủ. Y có kế hoạch gì tiếp theo đây? Lại thêm những vụ cướp nhà băng và bắt cóc? Y nghĩ cái quái quỷ gì chứ? Đêm đó sau khi xong việc, tôi tới bệnh viện St. Anthony. Bệnh tình của Jannie tiến triển tốt, nhưng dù sao tôi cũng ở thêm đêm nữa với nó. Tổ ấm xa nhà của chúng tôi. Nó bắt đầu gọi tôi là “bạn cùng phòng.” Sáng hôm sau tôi cố đọc hồ sơ về những cựu nhân viên bất mãn của Citibank, First Union và First Virginia; và cả hồ sơ của tất cả những ai từng có bất kỳ đe dọa nghiêm trọng nào đối với các nhà băng. Tâm trạng trong cơ quan FBI địa phương là dạng thầm tuyệt vọng. có cảm giác náo nức hay phấn khích, những cái diễn ra cùng các manh mối, đầu mối, tiến bộ bất kỳ. Chúng tôi vẫn chưa có trong tay đối tượng tình nghi khả dĩ nào. Những mối đe dọa và thông tin thất thiệt đến nhà băng thường được ban điều tra nội bộ xử lý. Thư lăng mạ chung hầu hết đến từ những người bị từ chối cho vay hay có nhà cửa bị tịch biên. Tác giả của thư lăng mạ có thể là đàn bà cũng như đàn ông. Căn cứ vào những hồ sơ tâm lý tôi đọc sáng ngày hôm ấy thường đó là người có việc làm, có các vấn đề tài chính hay gia đình. Đôi khi ở đó có những đe dọa nghiêm trọng bởi công việc của nhà băng hay mối quan hệ với các đối tác nước ngoài như Nam Phi, Iraq hay Bắc Ailen. Thư từ tại các nhà băng lớn được chiếu X quang tại phòng thư, và thường có đèn báo động nhầm. Thiệp nhạc Giáng sinh đôi khi báo động cả hệ thống. Quá trình này quả là mệt mỏi, nhưng cần thiết. Nó là phần của công việc. Khoảng giờ, tôi ngước nhìn Betsey Cavalierre. ở ngay đây với những người khác trong nhóm chúng tôi, ngồi bên chiếc bàn kim loại đơn sơ, gần như bị che khuất sau núi giấy tờ. “Tôi lại ra ngoài lát,” tôi vừa cười vừa bảo . “Có gã tôi muốn kiểm tra. Gã có vài đe dọa với Citibank. Gã sống gần đây thôi.” buông bút. “Tôi cùng . Nếu phản đối. Kyle ấy tin vào những linh cảm của “Xem chuyện gì xảy ra với Kyle khi ta tin vào linh cảm,” tôi và mỉm cười. “Đúng thế,” Betsey và nháy mắt. “Ta thôi.” Tôi đọc đọc lại hồ sơ của Joseph Petrillo. Nó nổi bật so với những hồ sơ khác. Tuần nào cũng vậy trong suốt hai năm vừa qua, chủ tịch Citibank ở New York cũng nhận được lá thư đầy giận dữ, thậm chí là hằn học của Petrillo. Gã từng làm bảo vệ cho nhà băng từ tháng Giêng năm 1990 cho đến gần đây. Gã bị sa thải vì những cắt giảm ngân sách có ảnh hưởng đến tất cả các bộ phận trong nhà băng chứ chỉ ảnh hưởng đến mình gã. Petrillo chấp nhận lời giải thích hay bất kỳ điều gì khác mà nhà băng cố đưa ra để bắt gã phải ra . Có điều gì đó về giọng điệu của những bức thư khiến tôi lo lắng. Chúng được viết cách bài bản và thông minh, nhưng cho thấy dấu hiệu của hoang tưởng, thậm chí có thể là bệnh tâm thần phân liệt. Patrillo từng là đại úy tại Việt Nam trước khi làm việc cho nhà băng. Gã chứng kiến chiến trận. Cảnh sát ắt phải thấy gã liên quan tới mớ thư từ quái gở, nhưng có lời buộc tội nào được đưa ra. “Đây hẳn là trong số những cảm giác tuyệt vời của ,” Betsey khi chúng tôi lái xe đến nhà kẻ tình nghi đại lộ 5. “Đây là trong số những cảm giác tồi tệ nổi tiếng đó,” tôi . “Viên thám tử hỏi cung gã vài tháng trước cũng có cảm giác tệ hại. Nhà băng từ chối xa hơn với lời than phiền.” giống như người em trùng tên với nó ở New York, đại lộ 5 ở D.C. là khu vực có giá thuê thấp nằm bên rìa đồi Capitol phong cách trưởng giả. Đầu tiên đây chủ yếu là nơi cư trú của người Mỹ gốc Ý, nhưng giờ đây pha tạp về chủng tộc. Những chiếc xe han gỉ, cũ kỹ sắp hàng phố. chiếc BMW mui kín chở đầy đứng tách khỏi những c. Chắc là kẻ buôn ma túy. “Vẫn hệt như xưa,” Betsey . “ biết khu vực này sao?” tôi hỏi trong lúc chúng tôi quay về phía đường phố, nơi Petrillo sống. gật đầu và đôi mắt huyền của nheo lại. “Ngày xưa, số năm cụ thể lúc này tiết lộ được, tôi được sinh ra xa nơi này. Chính xác là cách đây bốn khối nhà.” Tôi ngước nhìn Betsey và nhận ra vẻ dữ tợn khuôn mặt khi nhìn đăm đăm qua kính chắn gió. cho tôi chia sẻ phần quá khứ của . lớn lên tại khu vực thấp kém ở Washington. có vẻ thích điều đó. “Chúng ta cần phải hành động theo trực giác này,” tôi với . “Tôi có thể điều tra việc này sau. Hẳn là chẳng có gì, nhưng Petrillo sống quá gần cơ quan địa phương.” lắc đầu và nhún vai. “Hôm nay đọc quá nhiều hồ sơ đấy. Đây là trong số những hồ sơ có nhiều ý nghĩa hơn với . Chúng ta nên hành động theo trực giác. Tôi sao khi có mặt ở đây.” Chúng tôi dừng lại trước của hiệu ở góc phố, nơi bọn trẻ địa phương hẳn la cà suốt vài thập kỷ qua. Nhóm trẻ thời nay trông hơi hoài cổ trong việc chúng lựa chọn quần jeans thụng, áo phông đen, tóc chải lật ra sau. Tất cả bọn chúng là người da trắng. Chúng tôi qua đường và về phía cuối khối nhà. Tôi chỉ vào ngôi nhà màu vàng. “Đó là nhà của Petrillo.” “Nào chúng ta chuyện với thằng cha đó,” . “Xem gã có cướp nhà băng nào gần đây .” Chúng tôi leo lên những bậc thềm bê tông rỗ nham nhở đến cánh của bằng kim loại màu xám có lưới chắn. Tôi gõ cửa và gọi to, “Cảnh sát D.C. đây. Tôi muốn chuyện với Joseph Petrillo.” Tôi quay sang Betsey lúc này đứng bên trái tôi, bên dưới trong những bậc thang đá. Tôi cũng chẳng biết gì với . Cho dù có là gì chăng nữa - tôi cũng thể ra. phát súng khủng khiếp vang lên - chắc chắn là súng ngắn. Tiếng nổ rất to, đinh tai nhức óc, kinh khủng hơn cả tiếng sét. Nó phát ra từ bên trong ngôi nhà, cách cửa trước xa. Betsey hét lên. Chương 41 TÔI LAO RA KHỎI HÀNH LANG, kéo Betsey theo cùng. Chúng tôi nằm bẹp cỏ, vừa tranh nhau rút súng vừa thở đứt hơi. “Lạy chúa tôi! Lạy Chúa!” hổn hển. ai trong chúng tôi trúng đạn, nhưng chúng tôi sợ hết vía. Tôi còn bực với bản thân mình vì bất cẩn nơi cửa ra vào. “Mẹ kiếp! Tôi ngờ thằng khốn đó lại bắn vào chúng ta. “Lần cuối cùng tôi nghi ngờ phản ứng theo bản năng của ,” thầm. “Tôi gọi tăng viện.” “Gọi thủ đô trước,” tôi bảo . “Đó là thành phố của chúng ta.” Chúng tôi nép mình bên bờ giậu được sang sửa và vài bụi hồng được chăm chút. Cả hai chúng tôi tay súng sẵn sàng. Tôi chĩa súng lên ngang tầm mắt. Tên Trùm có đây ? Chúng tôi tóm được chưa? Bên kia đường phố, đám choai choai phía trước cửa hiệu trâng tráo tìm hiểu trận đánh, nhất là loạt đạn từ đâu bắn ra. Chúng hết sức ngạc nhiên và trố mắt nhìn chúng tôi như thể chúng tôi là những nhân vật trong bộ phim Cảnh sát New York hay An ninh trật tự vậy. “Ngu thấy mẹ,” đứa trong số chúng khum tay quanh miệng và hét toáng lên. “Ít ra gã cũng ngừng bắn trong chốc lát,” Betsey thầm. “Ngu thấy mẹ.” “ may, gã vẫn còn đạn. Gã còn có thể bắn nữa nếu gã muốn.” Tôi di chuyển mặt đất để có thể nhìn mặt tiền của ngôi nhà hơn chút ít. có lỗ thủng nào cánh cửa. Tuyệt nhiên . “Joseph Petrillo!” tôi gọi to lần nữa. có đáp trả từ bên trong n “Cảnh sát D.C. đây!” tôi quát to. Ông đợi tôi chường mặt ra lần nữa hả, đồ ngu? Lần này ông muốn mục tiêu hơn chút ít chắc?” Tôi nhích lên gần hàng hiên hơn, nhưng nằm rạp dưới rào chắn. Đám nhóc bên kia đường bắt đầu nhại điệu bộ của tôi. “Ông Petrillo? Ông khùng Petrillo? Ông sao trong đó chứ, hả ông khùng?” Ít phút sau lực lượng tăng viện tới. Hai xe cảnh sát rú còi inh ỏi. Sau đó là hai xe nữa. Tiếp đó là hai xe mui kín của FBI. Tất cả đều được vũ trang đến tận răng và sẵn sàng cho trận đánh lớn. Việc phong tỏa được tiến hành khắp mọi nơi đường phố. Những ngôi nhà bên kia đường được bỏ trống, cả cửa hiệu ở góc phố cũng vậy. chiếc trực thăng của đài truyền hình hạ xuống trong chuyến viếng thăm bất ngờ và được chào đón - chuyến bay ngang qua mục tiêu. Tôi từng tham gia hoạt cảnh bạo lực kiểu này nhiều lần hơn là tôi thích nghĩ đến. hề dễ chịu. Chúng tôi chờ thêm hai mươi phút nữa trước khi đội SWAT[1] tới. Những hiệp sĩ đồng phục xanh. Họ mặc giáp đầy người và sử dụng trục gỗ để phá cửa trước. Sau đó chúng tôi tiến vào bên trong. [1] SWAT (Special Weapons And Tactics): lực lượng đặc nhiệm. Tôi cần phải , nhưng tôi vào nhà sau nhóm thứ nhất. Tôi khoác chiếc áo chống đạn Kevlar, cả đặc vụ Cavalierre thế. Trong chừng mực nào đó tôi thích vào cùng chúng tôi. Ở bên trong còn kỳ cục hơn. Phòng khách của ngôi nhà trông giống căn gác của thư viện: ẩm mốc, những cuốn sách bọc bìa, những cuốn tạp chí rách nát, và những tờ báo cũ chất thành đống cao tới bảy bộ và chiếm phần lớn diện tích căn phòng. Chỗ nào cũng có mèo, dễ đến chục con. Chúng kêo to meo meo lâm ly thống thiết. Lũ mèo trông có vẻ đói. Joseph Petrillo cũng có ở đó. Gã nằm trong những chồng copy tờ tạp chí Newsweek, Time, Life và People. Hẳn là gã làm đổ chúng khi ngã ngửa ra sau. Miệng gã há ra trông như nở nụ cười - dù sao cũng là nụ cười nửa miệng. Gã tự sát bằng súng. Nó nằm sàn nhà gần cái đầu đẫm máu của gã. Hầu hết má trái của gã biến mất. Máu phun lên tường, lên ghế và vài cuốn sách. con mèo liếm tay gã cách khó chịu. Tôi nhìn xuống những cuốn sách và giấy má bị đổ gần xác chết. Tôi nhận ra cuốn sách quảng cáo cho Citibank. Ngoài ra còn vài mẫu kê khai ngân hàng của Petrillo. Các mẫu kê khai cho thấy số dư 7.711 đôla cách đây ba năm, nhưng bây giờ giảm xuống chỉ còn 61 đôla. Betsey Cavalierre cúi xuống bên xác chết. Tôi có cảm giác rằng hết sức cố để bị xỉu. cặp mèo bẩn thỉu cọ vào chân , nhưng có vẻ để ý đến chúng. “Đây thể là tên Trùm,” . Tôi nhìn vào mắt và nhận thấy trong đó nỗi sợ, nhưng chủ yếu là nỗi buồn. “Tôi chắc đây phải là , Betsey à. phải là gã Petrillo tội nghiệp và lũ mèo chết đói này.” Chương 42 CUỐI CÙNG TÔI PHẢI VỀ NHÀ lên giường đánh giấc qua đêm. Jannie thương tôi lại đau lưng vì ngủ ghế trong phòng nó. Ở nhà khi tôi nhanh chóng thiếp chuông điện thoại reo. Tôi chụp lấy ống nghe sau hai hồi chuông inh ỏi. Đó là Christine. “Alex à, có ai đó ở trong nhà. Em nghĩ đó là Shafer. đến đây để bắt em. Làm ơn hãy giúp em!” “Gọi cho cảnh sát . tới ngay,” tôi vào ống nghe. “Em và Alex ra khỏi đó ngay!” Thường tôi phải mất gần nửa giờ đồng hồ để đến được Mitchellville. Đêm hôm đó tôi chỉ mất chưa đầy mười lăm phút. Ánh đèn rực rỡ khắp con phố. Hai xe cảnh sát đỗ trước nhà Christine. Trời mưa nặng hạt. Tôi nhảy ra khỏi chiếc Porsche và chạy tới hàng hiên. nhân viên cảnh sát tuần tra lực lưỡng mặc chiếc áo mưa màu xanh đen giơ tay ngăn tôi lại. “Tôi là thám tử Alex Cross, thuộc Lực lượng Cảnh sát Đô thành. Tôi là bạn thân của Christine Johnson.” ta gật đầu và để tôi trình huy hiệu cảnh sát. “ ấy ở trong đó với các cảnh sát khác. Johnson vẫn ổn, thám tử ạ. Cả cậu bé Tôi có thể nghe thấy tiểu Alex khóc trong nhà. Khi bước vào phòng khách, tôi nhìn thấy hai cảnh sát tuần tra cùng Christine. Nàng khóc, nhưng vẫn to với các nhân viên công lực. “ ở đây! Tôi với các hoài. Geoffrey Shafer - con chồn Weasel ấy! ở đâu đó trong này!” nàng hét lên và lùa cả hai tay vào mái tóc. Alex khóc trong chiếc cũi. Tôi bước tới và bế nó lên. Nó im bặt ngay khi nằm trong vòng tay tôi. Tôi bước lại phía Christine và hai viên cảnh sát. “Hãy cho họ nghe về Geoffrey Shafer,” Christine nài xin tôi. “Hãy cho họ biết chuyện gì xảy ra. Cho họ biết điên khùng ra sao!” Tôi cho hai viên cảnh sát biết tôi là ai và sau đó là vụ bắt cóc khủng khiếp của Christine hơn năm trước ở Bermuda. Tôi cố kể ngắn gọn, và khi tôi kết thúc họ gật đầu. Họ biết chuyện gì xảy ra, họ hiểu. “Tôi nhớ vụ này được đăng báo,” trong số họ . “Rắc rối là, hề có bằng chứng cho thấy có người đột nhập vào đây đêm nay. Chúng tôi kiểm tra tất cả cửa ra vào, cửa sổ, và sàn nhà.” “Các phản đối nếu tôi ngó qua lượt chứ?” tôi hỏi. “ hề. Chúng tôi đợi ở đây cùng Johnson. Cứ thong thả, thám tử ạ.” Tôi trao con cho Christine rồi kiểm ra ngôi nhà kỹ. Tôi nhìn khắp mọi nơi, nhưng tuyệt nhiên thấy có bất kỳ dấu hiệu đột nhập nào. Tôi lùng sục khắp khuôn viên cho dù nền đất ẩm ướt nhưng cũng thấy có dấu chân mới nào. Tôi tin đêm nay Shafer đến đây. Khi tôi trở lại phòng khách, Christine và con lặng lẽ nép sát vào nhau trường kỷ. Hai viên cảnh sát tuần tra chờ bên ngoài hàng hiên trước. Tôi bước ra trao đổi với họ. “Tôi có thể thẳng thắn ?” trong số họ hỏi tôi. “Có thể Johnson gặp điềm gở? Nghe có vẻ giống như ác mộng hay cái gì đó. ấy cam đoan thằng cha Shafer này vào nhà. Vào phòng ngủ. Tôi thấy gì xác nhận cho điều đó, thám tử ạ. Cửa ra vào được khóa. Chuông báo động vẫn bật. Có phải ấy gặp ác mộng hả?” “Thỉnh thoảng ấy vẫn gặp. Thời gian gần đây ấy mà. Cảm ơn giúp đỡ của các . Từ giờ phút này tôi chịu trách nhiệm ở đây.” Sau khi những chiếc xe tuần tra rời , tôi quay vào với Christine. Lúc này nàng có vẻ bình tĩnh hơn đôi chút, nhưng mắt nàng vẫn còn vời vợi nỗi buồn. “Chuyện gì xảy ra với em?” nàng hỏi. “Em muốn cuộc sống của em trở lại như trước đây. Em tài nào thoát khỏi .” Nàng cho tôi ôm ấp nàng, cả lúc này cũng vậy. Nàng muốn nghe rằng có lẽ nàng mơ thấy Geoffrey Shafer, con chồn Weasel. Christine cảm ơn tôi vì tới, nhưng rồi nàng bảo tôi về nhà. “ giúp được gì cho em đâu,” nàng . Tôi hôn con, rồi ra về. Chương 43 ĐÚNG BẢY GIỜ SÁNG. Mr. Blue chọn vị trí của mình trong khu rừng linh sam phía sau ngôi nhà ở khu Woodley Park của Washington. Hệt như làm ba buổi sáng qua, giám đốc nhà băng Martin Casselman rời nhà vào khoảng bảy giờ hai mươi phút. Casselman ngó kỹ khu phố trước khi lên xe. Có lẽ ông vẫn còn bị sốc bởi những vụ cướp nhà băng gần đây ở Maryland và Virginia. Ấy thế mà thực tế hầu hết mọi người nghĩ điều đó có thể xảy ra với họ. Vợ của Casselman là giáo viên tại trường Trung học Dumbarton Oaks. Bà dạy tiếng , môn học mà Mr. Blue ghét cay ghét đắng. Mrs. C. làm vào khoảng gần tám giờ. Cả hai vợ chồng Casselman đều ngăn nắp và có thể đoán trước, cái đó làm cho công việc dễ dàng hơn. Mr. Blue nép mình bên cây du cổ thụ tàn; đến giờ y vẫn chờ cuộc gọi đến chiếc máy di động của mình; và y cảm thấy dễ chịu. Khoảng tám phút sau khi Casselman rời khỏi nhà chuông điện thoại reo. Y nhấn phím Đàm thoại. “Mr. Blue. Hãy báo cáo cho tôi.” “C. đến cuộc gặp của chúng ta. Lúc này ông ta ở bãi đỗ xe. Hết.” “Tốt. Mọi việc có vẻ thuận lợi cho cuộc gặp của tôi với Mrs. C.” Ngay sau khi Mr. Blue nhấn phím Kết thúc đàm thoại, y nhìn thấy Victoria Casselman bước ra từ cửa trước của ngôi nhà rồi khóa lại. mặc bộ vest màu hồng và làm gã nhớ tới đào Farrah Fawcett thời vàng son. “Nó làm cái quái gì thế này?” y ngạc nhiên . Lẽ ra có bất kỳ bất ngờ nào trong công việc của y. Ông Trùm nghiên cứu mọi thứ cách hoàn hảo. Đây phải là hoàn hảo. Mr. Blue bắt đầu nhanh qua đám cây và cỏ dại mọc cao ngăn cách y với ngôi nhà của Casselman. Y có thể thấy rằng y kịp làm điều đó. Sai lầm. Của mình, hay của con đó? Của cả hai chúng ta sao? Sáng nay nó rời nhà quá sớm; mình sai vị trí! Y co giò chạy về phía phố Hawthorne, nhưng lên chiếc Toyota màu đen của mình và lùi ra khỏi đường lái xe vào nhà. Nếu rẽ phải tất cả hoàn toàn đổ xuống sông xuống bể. Nếu rẽ trái y vẫn còn có cơ hội cứu vãn tình thế. Nào Farrah, sang trái ! Mr. Blue cố nghĩ ra điều gì đó để gọi - cái gì đó có thể xua tan lạnh nhạt của . Nhưng đó là cái gì mới được chứ? Nghĩ . Nghĩ nào. Quả là ngoan! rẽ trái, nhưng y vẫn nghĩ y có thể kịp ra đến đường để chặn lại. Y bắt đầu cắm đầu chạy hết tốc lực. Y cảm thấy cái nóng bất ngờ, khủng khiếp réo lên qua ngực y. Y tài nào nhớ nổi lần cuối cùng y phải vắt chân lên cổ mà chạy như thế này. “Này! Này! Giúp tôi với!” y gân cổ hét lên. “Làm ơn giúp tôi! Xin hãy giúp tôi!” Cái đầu có mái tóc vàng mượt của Victoria Casselman quay lại khi nhe thấy tiếng thét. giảm tốc độ chút, nhưng vẫn dừng xe hẳn. Y phải chặn lại. “Vợ tôi sắp sinh con!” Mr. Blue gào lên. “Làm ơn giúp tôi. Vợ tôi sắp sinh rồi.” Y người đến khó tin khi nhìn thấy chiếc xe mui kín màu đen dừng lại ở giữa đường. Y hy vọng có người hàng xóm ẩu đoảng nào nhìn ra từ trong những ngôi nhà nối đuôi nhau nhấp nhô phố. Dẫu vậy, điều đó cũng thành vấn đề. Bằng cách này hay cách khác y cũng phải chặn lại. Khi chạy đến chỗ chiếc xe y vẫn còn thở ra hơi. “Có chuyện gì xảy ra với ông thế? Vợ ông đâu?” Victoria Casselman hét to với y qua cửa sổ để mở. Mr. Blue tiếp tục thở hổn hển cho đến khi y đến bên chiếc xe. Sau đó y rút phắt ra khẩu Sig Sauer và đánh nòng súng vào cằm . Đầu Victoria Casselman ngật sang bên và oà khóc vì đau đớn. “Chúng ta quay về!” vừa nhảy lên xe y vừa quát to. Nòng súng của y lăm lăm chĩa vào đầu . “Mày quái đâu vào lúc bảy giờ bốn mươi phút hả? Ồ, cứ ngậm miệng . Thực ra tao cũng đếch quan tâm. Mày phạm sai lầm, Victoria ạ. Mày phạm sai lầm nghiêm trọng.” Đó là tất cả những gì Mr. Blue có thể làm để bắn chết băng ghế trước chiếc xe của .
Chương 44 VỤ CƯỚP DIỄN RA tại chi nhánh nhà băng Chase Manhattan gần khách sạn Omni Shoreham ở Washington. Betsey Cavalierre và tôi trao đổi nhiều đường từ văn phòng FBI tới nhà băng. Cả hai chúng tôi đều thấy sợ những gì có thể mục sở thị. Betsey chú tâm vào công việc. đặt còi báo động lên nóc xe và chúng tôi lao qua Washington. Trời lại đổ mưa, những làn nước quất mạnh vào mui xe và kính chắn gió. Thành phố Washington than khóc. Cơn ác mộng này trầm trọng thm và dường như tăng tốc độ. Nó cũng rùng rợn và đoán trước được như bất kỳ vụ án mạng phức tạp nào tôi thụ lý trước đây. Điều đó chẳng có ý nghĩa gì đối với tôi. toán cướp nhà băng, cũng có thể là hai toán, hoạt động như băng giết người hàng loạt. Tin tức được đăng tải ồ ạt báo chí; công chúng khiếp sợ, và họ có quyền lo ngại. Ngành ngân hàng kịch liệt phản đối việc các vụ cướp và giết người vẫn chưa bị chặn đứng. Tôi bị giật ra khỏi trạng thái mơ màng bởi tiếng còi của cảnh sát ré lên ở phía trước. Dàn thanh đinh tai nhức óc ấy khiến tôi dựng tóc gáy. Sau đó tôi nhìn thấy bảng hiệu màu xanh trắng của chi nhánh nhà băng Chase. Betsey dừng xe cách Phố Hai mươi tám khoảng khối nhà. Đó là nơi gần nhất chúng tôi có thể đến được. Dù trời mưa nặng hạt, nhưng ở đây vẫn có cả trăm người hiếu kỳ, hàng chục xe cứu thương, xe cảnh sát, thậm chí cả xe cứu hỏa cũng có mặt tại trường. Chúng tôi chạy qua cơn mưa xối xả về phía ngôi nhà gạch đỏ giản dị ở góc đường Calvert. Tôi chạy trước Betsey vài sải chân, nhưng vẫn di chuyển. “Cảnh sát đô thành đây. Tôi là thám tử Cross,” tôi và chìa huy hiệu của mình c viên cảnh sát tuần tra cố chặn đường vào bãi đỗ xe. Viên cảnh sát nhìn thấy cái khiên màu vàng và tránh sang bên. Còi xe cảnh sát và xe cứu thương đủ loại tiếp tục rú vang và tôi tự hỏi vì sao lại như vậy. Đến thời điểm bước vào tiền sảnh của nhà băng tôi hiểu. Tôi đếm được năm xác chết. Các nhân viên thu ngân và ủy viên ban quản trị: ba nữ, hai nam. Tất cả đều bị bắn chết. Lại là cuộc thảm sát nữa, có lẽ là cuộc thảm sát tệ hại nhất cho đến bây giờ. “Sao lại thế này? Lạy Chúa!” Đặc vụ Cavalierre thào bên tôi. bám chặt lấy cánh tay tôi trong giây, nhưng rồi nhận ra việc mình làm và buông ra. đặc vụ FBI nhanh về phía chúng tôi. Tên là James Walsh, và tôi nhớ từ lần gặp đầu tiên tại văn phòng địa phương. “Ở đây có năm người chết lận. Tất cả đều là nhân viên nhà băng.” “Có con tin ở nhà ?” Betsey hỏi. Walsh lắc đầu. “Vợ giám đốc nhà băng cũng chết. Bị bắn ở tầm gần. Chúng tôi biết bị hành quyết vì lý do gì... Betsey này, chúng để người sống sót tại nhà băng đấy. Ông ấy có lời nhắn gửi và thám tử Cross. Nó được gửi đến từ kẻ nào đó gọi là Ông Trùm.” Chương 45 TÊN CỦA NGƯỜI SỐNG SÓT là Arthur Strickland, và ông ta được giữ tại văn phòng ông giám đốc bị sát hại, xa giới truyền thông hết mức có thể được. Ông ta là nhân viên an ninh của nhà băng. Strickland là người dong dỏng cao, cường tráng, trạc ngoại tứ tuần. Mặc dù gây được ấn tượng về mặt thể chất, nhưng ông ta trông có vẻ bị sốc. Những giọt mồ hôi đầm đìa mặt và hàng ria rậm của ông ta. Bộ đồng phục màu xanh nhạt của ông ta hoàn toàn ướt sũng. Betsey bước về phía nhân viên an ninh của nhà băng và rất , động lòng trắc . “Tôi là đặc vụ cấp cao Cavalierre đến từ cơ quan FBI. Tôi phụ trách điều tra vụ này, thưa ông Strickland. Đây là thám tử Cross bên cảnh sát D.C. Tôi nghe ông có thông điệp chuyển cho chúng tôi?” Người đàn ông trông có vẻ khỏe mạnh bất ngờ suy sụp. Ông ta che tay lên mặt và nức nở. Mất chừng phút để ông ta trấn tĩnh và có thể mở miệng. “Những người bị giết ở đây hôm nay đều tử tế. Họ là bạn tôi,” ông ta . “Tôi có bổn phận bảo vệ họ, và cả khách hàng của chúng tôi nữa, tất nhiên rồi.” “Những gì xảy ra khủng khiếp, nhưng đó phải là lỗi của ông,” Betsey với người bảo vệ. cố ân cần, cố trấn tĩnh ông ta, và làm tốt công việc của mình. “Tại sao bọn cướp lại giết họ? Ông trốn thoát bằng cách nào?” Người bảo vệ lắc đầu sợ sệt. “Tôi hề trốn,” ông ta đáp. “Chúng giữ tôi ngoài sảnh cùng những người khác. Hai đứa trong bọn chúng làm việc này. Tất cả chúng tôi bị ra lệnh úp mặt xuống sàn. Chúng chúng rời nhà băng vào lúc tám giờ mười lăm phút. muộn hơn. Đừng có phạm sai lầm, chúng nhắc nhắc lại vài lần. được báo động, hốt hoảng.” “Chúng rời khỏi nhà băng trễ hay sao?” tôi hỏi Arthur Strickland. “, thưa ngài,” người b trả lời tôi. “Đúng như vậy đấy. Lẽ ra chúng có thể làm việc đó đúng giờ. Chúng dường như muốn thế. Chúng bảo tôi đứng lên. Tôi nghĩ chúng bắn tôi ngay lúc đó. Tôi sang Việt Nam, nhưng chưa bao giờ tôi sợ như thế cả.” “Chúng gửi ông lời nhắn cho chúng tôi?” tôi hỏi ông ta. “Vâng, thưa ngài. lời nhắn cho cả ngài và đây. “Ông thích nhà băng này chứ?” tên trong bọn chúng hỏi tôi. Tôi đáp tôi công việc của tôi. gọi tôi là thằng mọi ngu xuẩn. Rồi rằng tôi phải là người đưa tin của chúng. Tôi phải với đặc vụ FBI Cavalierre và thám tử Cross rằng có sai lầm tại nhà băng. được phạm thêm sai lầm nữa. nhắc lại câu này vài lần. được phạm thêm sai lầm nữa. , “Hãy bảo chúng thông điệp này là của Ông Trùm.” Sau đó chúng bắn tất cả mọi người. Chúng bắn họ ngay nơi họ nằm sàn nhà cách lạnh lùng. Tất cả là lỗi của tôi. Tôi làm bảo vệ tại nhà băng này. Tôi để điều đó xảy ra.” “ phải thế, ông Strickland à.” Betsey nhàng an ủi nhân viên bảo vệ nhà băng. “ phải lỗi của ông. Chúng tôi mới là những người có lỗi chứ phải ông.” Chương 46 THỂ MẮC SAI LẦM NÀO NỮA. Tên Trùm biết về đặc vụ FBI Betsey Cavalierre và thám tử Cross. biết mọi chuyện, thậm chí cả những nhân viên cảnh sát thụ lý vụ này. Lúc này họ là phần trong kế hoạch của . Đó là ngày đẹp trời cho chuyến du ngoạn của về miền qu bên ngoài Washington. Hoa bách hợp nở rộ, và bầu trời quang đãng, biếc màu lơ điểm đôi cụm mây bông bồng bềnh đối xứng nhau về phía Đông và phía Tây. Băng cướp nhà băng náu tại gia trang ngay phía Nam Hayfield, tiểu bang Virginia. Hơn tám mươi dặm về phía Tây Nam Washington, gần nằm hẳn trong vùng Tây Virginia. vòng qua khúc cua con đường đất và nhìn thấy đuôi chiếc xe tải của Mr. Blue đỗ ngay bên ngoài ngôi nhà màu đỏ tàn tạ. cặp chó vừa sủa inh ỏi trong sân vừa đớp những con mòng. vẫn chưa thấy thành viên nào trong băng cướp cũng như những ả bồ của chúng, nhưng nghe thấy tiếng nhạc rock-n-roll đinh tai nhức óc, tiếng guitar chát chúa, bản rock có hương vị phương Nam mà bọn chúng chơi đều đặn vào buổi sáng và buổi tối. bước vào phòng khách của gia trang vốn được xây dựng lại giống như gác xép. nhìn thấy Mr. Blue, Mr. Red, Mr. White và đám bồ bịch của chúng, trong đó có nàng Green. có thể ngửi thấy mùi cà phê pha. cây chổi tựa vào tường, điều đó có nghĩa là chúng quét dọn chút đỉnh trước khi tới. Kế bên cây chổi là khẩu Heckler & Koch Marksman. “Chào cả nhà,” lên tiếng và kín đáo vẫy tay, kiểu của . mỉm cười, nhưng biết rằng chúng xem là kẻ kỳ cục. Đành vậy thôi. Ms. Green nhìn như thể là thằng cha dị hợm nóng máy với ả. “Ồ, giáo sư của tôi,” Blue và ném vào cái cười vui vẻ, cái cười cực kỳ giả dối. Tên Trùm đâu có ngốc. Mr. Blue là sát thủ máu lạnh. Đó là lý do y được chọn cho những vụ cướp nhà băng First Union, First Virginia và Chase. Tất cả bọn chúng đều là sát thủ, kể cả ba con đàn bà. “Bánh pizza đây.” giơ lên hai chiếc hộp và túi giấy. “Tao mua bánh pizza. Và cả chút vang Chianti hảo hạng nữa.” Chương 47 KẺ PHÁ ĐÁM, nghĩ. Cỗ máy giết chóc. Giết giờ. Ý tưởng chết người. Cánh đồng chết Tên Trùm nhếch mép cười trò chơi chữ của chính mình. Dẫu vậy, đó là kiểu cười nửa miệng có cảm giác hay lắm mặt . Nó có vẻ giả tạo và có phần gượng gạo. Mới hơn bốn giờ, và bên ngoài còn nắng chói chang. có chuyến dạo thú vị cánh đồng. xem xét mọi vấn đề cách toàn diện. Lúc này đường quay trở lại gia trang. bước vào qua cửa trước có thưng lưới và để mắt lướt qua các thi thể. Các thành viên của băng cướp ngỏm, cả sáu đứa. Thi thể của chúng co quắp và vặn vẹo cách kỳ lạ, kiểu mà kim loại có thể cong vặn trong bão lửa. chứng kiến tượng này lần, đó là sau cơn hỏa hoạn lan qua các sườn đồi bên ngoài Berkeley, California. khoái điều đó: cái vẻ đẹp tuyệt đối của thảm họa tự nhiên. dừng lại và xem xét kỹ lưỡng các thây ma. Chúng là những kẻ sát nhân và chúng phải chịu đựng điều đó. Lần này sử dụng Marplan làm độc dược. Điều đáng chú ý là loại thuốc an thần này có tác dụng mạnh nhất khi được hấp thụ cùng pho mát và vang đỏ, đặc biệt là Chianti. Kết hợp hóa học kỳ quặc đó làm huyết áp tăng vọt, theo sau là xuất huyết não, cuối cùng làm sụp đổ hệ tuần hoàn. Thế đó. nhìn kỹ hơn những thây ma và thấy chúng cực kỳ hấp dẫn. Đồng tử mắt của chúng giãn ra. Miệng chúng há hốc trong tiếng thét kỳ quặc hãi hùng. Những chiếc lưỡi xanh lè phồng rộp thè ra bên khóe mép. Bây giờ phải đưa chúng ra khỏi đây. phải làm cho những thây ma này biến mất, gần như thể chúng chưa từng tồn tại đời. con mái tên là Gersh Adamson ngã sóng soài sàn nhà gần cửa trước. Ả cố chạy ra ngoài, phải vậy ? Giỏi lắm. Ả chính là Ms. Green, quý tóc vàng mảnh mai ả mới hai mốt tuổi nhưng trông quá mười lăm. Miệng ả cố định trong tiếng thét đau đớn mà thực chết mê chết mệt. hầu như thể nào rời mắt khỏi đôi môi của Gersh Adamson. nghĩ rằng ả là kẻ nhất để đưa ; chắc ả nặng hơn trăm pao. “Chào em Green. luôn luôn khoái em, em biết thế mà. Tuy nhiên có khác chút đỉnh. cần phải rằng từng nhút nhát. khắc phục điểm yếu đó.” vươn tay ra sờ vào cặp nhũ hoa nhắn của ả. ngạc nhiên thấy rằng Ms. Green mặc coóc xê có độn bên dưới chiếc áo cánh. Ả dường như phải là tiểu hippy. cởi khuy áo ả, đoạn kéo nó ra và nhìn chằm chằm vào ngực ả. cởi khuy chiếc quần jeans của ả đàn bà chết. Sau đó lùa ngón tay vào bên trong đồ lót của ả. Da hơi lạnh. Rốn ả đeo chiếc khoen bạc. sờ vào nó, giật nó như giật nắp chiếc lon. Ả đeo đôi dép xa tanh xám cao gót, và cẩn thận kéo chúng ra khỏi bàn chân ả. kéo chiếc quần jeans bó xuống và rồi cũng tuột nốt ra. Móng chân của Ms. Green được sơn màu xanh nhạt Tên Trùm kéo khóa chiếc coóc xê đăng ten có độn và nhào nặn cặp nhũ hoa nhắn của ả. dùng lòng bàn tay bóp cả hai vú cùng lúc. Đoạn nhéo mạnh hai núm vú nhắn, hoàn hảo của ả. muốn làm như thế ngay từ lần đầu tiên gặp ả. muốn làm ả đau chút ít, cũng có thể là đau nhiều. nhìn ra cửa sổ của gia trang, rồi lại nhìn các xác chết. “Tao làm cho bất kỳ đứa nào trong chúng mày phát chán, đúng hả?” hỏi. túm đôi chân trần của Ms. Green kéo ả đến chỗ tấm thảm nhàu nát ở giữa phòng. Đoạn cởi quần ra. hứng. thường xuyên có hứng như vậy. Có lẽ FBI đúng: Rốt cuộc có thể là kẻ giết người mẫu mực. Có lẽ chỉ bắt đầu hiểu thực tế là ai. “Ta là quái nhân,” tên Trùm , đoạn kéo quần lót của ả đàn bà sang bên rồi ấn mạnh của vào trong động đào nguyên của xác chết. “Ta là thằng điên, em Green ạ, và đó là điều nực cười nhất. Ta là thằng điên. Giá mà cảnh sát biết điều đó. Đầu mối này mới đáng giá làm sao.” Phần Ba: ĐÁNH ĐU CÙNG HẢO THỦ Chương 48 BA NGÀY TRÔI QUA có thêm vụ cướp nào. trong số đó là thứ Bảy, và tôi phải dành cả buổi chiều cho Thằng bé. Cuối cùng, vào khoảng bảy giờ, tôi đưa nó về cho Christine. khi chúng tôi vào nhà, tôi bế Alex quanh vườn hoa phía sau căn hộ của nàng ở Mitchellville. Tôi thích gọi nó là “điền trang nơi thôn dã” của nàng. Khu vườn đẹp. Chính Christine trồng và chăm sóc nó. Khu vườn trồng đủ loại hoa hồng: nào là hồng trà, nào là floribunda và grandiflora. Nó làm tôi nhớ đến nàng hồi nàng chưa bị bắt cóc tại Bermuda. Tất cả mọi thứ về khu vườn đều bắt mắt. Điều đó hẳn lý giải vì sao đến đây thiếu nàng lại có cảm giác buồn tê tái. Tôi dễ dàng bồng Thằng bé hông, vừa chuyện với nó, vừa chỉ vào thảm cỏ được xén tỉa, cây liễu rủ, bầu trời, và vầng dương lặn. Sau đó tôi chỉ cho nó những nét tương đồng mặt chúng tôi: mũi giống mũi, mắt giống mắt, miệng giống miệng. Vài phút lần tôi dừng lại hôn lên má, lên cổ hay lên đỉnh đầu Alex. “Hãy ngửi mùi hương hoa hồng con,” tôi thầm. Ít phút sau tôi thấy Christine hấp tấp bước ra khỏi nhà. Tôi có thể nàng nghĩ gì đó trong đầu. em Natalie của nàng ì ạch theo sau. Để bảo vệ nàng ư? Tôi có cảm giác là họ sắp sửa hùa với nhau chống lại tôi. “Alex à, chúng ta phải chuyện,” Christine khi bước tới chỗ tôi ở trong vườn. “Natalie, em có thể trông cháu vài phút ?” Tôi miễn cưỡng trao tiểu Alex cho Natalie. Có vẻ như tôi có nhiều lựa chọn. Christine thay đổi rất nhiều trong những tháng qua. Đôi khi tôi có cảm giác như tôi hề quen biết nàng. Có lẽ tất cả chuyện này liên quan đến những cơn ác mộng của nàng. Chúng có vẻ gì tiến triển khả quan hơn. Chương 49 TÔI CỐ NÉN X CẢM CỦA MÌNH. Đó là tình trạng giữa hai chúng tôi bấy lâu nay. Tôi nhận thấy mắt Christine đỏ hoe. Nàng khóc. “Bây giờ lại thụ lý vụ án mạng khác, Alex. Em cho rằng việc đó là tốt - đấy là lẽ sống của . ràng ở lĩnh vực này rất có năng khiếu.” Tôi thể giữ im lặng nữa. “ đề nghị rời khỏi sở cảnh sát để hành nghề tư. làm thế mà, Christine.” Nàng nhướng mày và lắc đầu. “Em rất lấy làm vinh hạnh.” “ cố cãi vã với em,” tôi . “ rất tiếc, cứ tiếp . cố ý ngắt lời em.” “Ở Washington em còn cuộc sống nữa. Em lúc nào cũng sợ. Chính xác hơn là kinh hãi. Lúc này em ghét đến trường. Em có cảm giác như thể cuộc sống của em bị tước đoạt. Đầu tiên là George, và sau đó là những gì xảy ra ở Bermuda. Em sợ rằng Shafer quay lại tìm em.” Tôi phải lên tiếng. “ thể, Christine ạ.” “Đừng thế!” nàng cao giọng. “ biết đấy thôi. thể!” khí trong phổi tôi từ từ bị hút ra. Tôi chắc cứ đà này Christine còn đến đâu, nhưng nàng dường như bị kích động. Nó giống như cái đêm nàng có cơn ác mộng rằng Shafer vào nhà nàng. “Em khỏi khu vực Washington,” nàng . “Em sau năm học này. Em muốn biết em đâu. Em muốn tìm em. Làm ơn đừng cố làm thám tử với em, Alex ại>Hoặc làm bác sĩ tâm thần.” Tôi thể tin những gì tôi nghe được. Tôi chờ đợi những điều như thế. Tôi đứng đó câm lặng, chỉ đăm đăm nhìn Christine. Tôi nghĩ mình từng có cảm giác sững sờ đến thế, buồn đến thế và đơn đến thế trong đời. Tôi cảm thấy vô nghĩa và trống rỗng. “Còn con sao?” cuối cùng tôi trong tiếng thầm phát ra nghẹn ngào và khàn đặc. Nước mắt bất ngờ trào ra trong đôi mắt tuyệt đẹp của nàng. Christine bắt đầu nức nở và run rẩy. thể nào kiểm soát nổi. “Em thể đem Alex cùng. thể trong hoàn cảnh của em. như thế này. Lúc này con phải ở với và Nana.” Tôi bắt đầu mở miệng, nhưng thốt lên lời, lời nào. Christine nhìn thẳng vào mắt tôi thoáng. Mắt nàng quá buồn đau và bối rối. Sau đó nàng quay và trở lại nhà. Nàng mất hút vào bên trong. Chương 50 TÔI BUỒN BỰC và nén tất cả trong lòng. Tôi biết tốt hơn là làm cái điều chỉ khiến cho tình hình tồi tệ hơn. Bác sĩ, chữa trị bản thân mình. Tôi tình cờ gặp Adele Finally, bác sĩ tâm thần của tôi, ở nhà thờ sáng ngày Chủ nhật. Chúng tôi tham dự buổi lễ chín giờ cùng gia đình. Chúng tôi ra rìa tiền sảnh để chuyện. Adele hẳn nhìn thấy điều gì đó trong mắt tôi. Chị rất tỉnh và biết về tôi kể từ khi tôi quen chị gần bốn năm “Mèo Rosie chết hay sao hả?” chị hỏi và mỉm cười. “Rosie vẫn ổn, Adele ạ. Tôi cũng vậy. Cảm ơn chị quan tâm.” “Chà. Vậy sao trông lại giống Ali vào cái buổi sáng sau khi hạ Joe Frazier ở Manila nhỉ? có thể giải thích điều đó cho tôi ? Còn nữa, hề cạo râu để nhà thờ nữa.” “Bộ đồ đẹp đấy,” tôi bảo chị. “Màu sắc rất hợp với chị.” Adele cau mày và có vẻ tin vào điều đó. “Đúng đấy. Màu xám dứt khoát hợp với tôi, Alex ạ. Có gì ổn ư?” “ có gì.” Adele châm cây nến dâng tạ ơn. “Tôi thích màu nhiệm,” chị thầm và mỉm cười tinh nghịch. “Alex này, lâu nay gặp . Điều đó hoặc là rất tốt, hoặc là rất xấu.” Tôi cũng tự tay châm cây nến tạ ơn. Sau đó tôi cầu nguyện. “Lạy Chúa lòng lành, xin hãy để mắt đến Jannie. Con cũng cầu mong Christine đừng rời khỏi Washington. Con biết người hẳn lần nữa thử thách con đây.” Adele nhăn nhó như thể chị bị bỏng. Chị rời mắt khỏi ngọn nến cháy lung linh và nhìn vào mắt tôi. “Ồ, Alex, tôi rất tiếc. cần thêm thử thách nữa đâu. “Tôi sao,” tôi với chị. Tôi muốn bị cuốn vào chuyện này, hề muốn, kể cả với Adele. “Ồ, Alex, Alex.” Chị lắc đầu quầy quậy. “ biết hơn thế. Tôi cũng vậy mà.” “Tôi ổn, đấy.” Adele có vẻ bực mình với tôi. “Ổn, được thôi. mất trăm đô khám bệnh. có thể bỏ số tiền ấy vào giỏ tiền quyên góp.” Adele quay về với gia đình chị, họ ngồi ở khoảng giữa dưới lối trung tâm. Chị ngoái lại nhìn tôi. Lúc này chị còn cười nữa. Khi tôi về chỗ của mình, Damon hỏi người phụ nữ xinh đẹp mà tôi vừa chuyện ở phía sau nhà thờ là ai. “ ấy là bác sĩ. Là bạn của ba,” tôi đáp, điều đó là khá đúng. “ ấy là bác sĩ của ba ư? Bác sĩ gì hả ba? ấy có vẻ hơi giận ba đấy,” nó thầm. “Ba làm gì sai vậy?” “Ba làm gì sai cả, con ạ,” tôi khẽ khàng đáp lời. “Ba có chuyện riêng tư ư?” “ phải thế. Vả lại chúng ta ở nhà thờ. Con nghe ba xưng tội mà.” “Ba xưng tội cho con nghe đâu. Ba ổn. Ba vẫn ổn. Ba hòa đồng với thếBa thể nào vui hơn thế.” Damon ném vào tôi cái nhìn bực bội hệt như Adele. Sau đó nó lắc đầu và quay . Nó cũng tin tôi. Khi chiếc rổ đựng tiền quyên góp được mang tới, tôi bỏ vào đó trăm đôla. Chương 51 ÊN TRÙM giữ tất cả mọi thứ trong lịch trình nghiêm ngặt. Chiếc đồng hồ trong đầu kêu tích tắc rất to, luôn luôn kêu tích tắc. Những băng cướp nhà băng thiện nghệ nhất, ưu tú nhất, có kế hoạch gặp trong căn phòng của tại khách sạn Holiday, gần Colonial Village ở Washington. Đương nhiên là chúng đúng giờ. làm cho điều kiện gặp gỡ trở nên long trọng. Brian Macdougall vênh váo bước vào phòng trước những đứa khác. Tên Trùm mỉm cười trước phong cách tự mãn lố bịch mà Macdougall thể . biết rằng Macdougall đầu vào phòng. Theo sau gã là những tay em, B. J. Stringer và Robert Shaw.Ba thằng này trông chẳng giống lũ trộm có đẳng cấp chút nào, nghĩ. Hai trong số chúng mặc áo phông màu xanh trắng đậm của cùng hiệp hội bóng chày Long Island. “Còn Mr. O’Malley và Mr. Crews?” tên Trùm lên tiếng từ phía sau tấm màn che ánh sáng ngăn cho chúng nhìn thấy . “Tôi có thể hỏi họ đâu rồi ?” Macdougall trả lời thay cả nhóm. “Hôm nay họ phải làm việc. Ngài cho chúng tôi thông báo tương đối ngắn, cộng ạ. Ba chúng tôi đột ngột bỏ sáng hôm nay. Có vẻ đáng ngờ nếu tất cả chúng tôi báo ốm.” Tên Trùm tiếp tục quan sát ba thằng đến từ New York ngồi phía sau đèn. Thằng nào trông cũng bình thường. chúng là băng cướp nhà băng nguy hiểm nhất mà từng sử dụng. Chúng chính là cái cần cho thử thách tiếp theo. “Vậy đây là cái gì, cuộc sát hạch chăng?” Macdougall hỏi. Gã đánh chiếc sơ mi lụa màu đen, quần đen, và giày đế bằng. Gã có mái tóc đen chải ngược ra sau và chòm râu dê. “ cuộc sát hạch hả? , hề. Nếu muốn, vụ này là của các ông. Tôi biết các ông làm ăn ra sao. Tôi biết tất cả về các ông. Tôi nào có lạ gì thành tích của các ông.” Macdougall nhìn thẳng vào nguồn sáng rực rỡ, như thể cái nhìn của gã có khả năng xuyên qua chúng. “Việc này cần phải có cuộc gặp tay đôi,” gã lạnh lùng . “Đó là cách duy nhất để chúng tôi hành .” Tên Trùm đứng bật dậy. sững sờ và cáu kỉnh. Chân ghế của tạo ra tiếng lạo xạo rất to khi trượt sàn nhà. “Ngay từ đầu các ông được thông báo rằng việc đó thể được. Cuộc gặp kết thúc.” im lặng nặng nề trùm lên căn phòng khách sạn. Macdougall đưa mắt nhìn Stringer và Shaw. Gã gãi chòm râu dê vài lần rồi bật cười vang. “Tôi chỉ thử thôi, đồng ạ. Tôi đoán chúng tôi có thể sống mà nhìn thấy mặt ngài. Ngài có mang theo tiền công của chúng tôi đấy?” “Tôi có tiền, thưa các quý ông. Năm mươi nghìn đôla. Chỉ tính riêng cuộc gặp với tôi. Tôi luôn luôn giữ lời.” “Và chúng tôi có thể ra với khoản tiền đó nếu chúng tôi thích kế hoạch của vụ này Bây giờ đến lượt tên Trùm nở nụ cười. “Các ông thích kế hoạch này thôi,” . “Các ông đặc biệt thích phần chia cho các ông. Mười lăm triệu đôla đấy. Tôi liên lạc với các ông sau.”
Chương 52 “ MƯỜI LĂM TRIỆU PHẢI ?” “Đấy là những gì . Chúng ta phải cướp cái quái quỷ gì đây?” Vincent O’Malley và Jimmy Crews làm trong ngày hôm đó. Chúng chờ đợi tuần tự bên trong chiếc Toyota Camry và chiếc Acura Legend. Chúng liên lạc với nhau bằng bộ ống nghe có micro. Xe của chúng đỗ đối diện với khách sạn Holiday ở Washington. Chúng theo dõi tên Trùm xuất bên ngoài để có thể bám theo , xem là thằng khốn nào. O’Malley và Crews nghe diễn biến cuộc họp qua Brian Macdougall, kẻ được gắn thiết bị thu . Chúng nghe thấy con số mười lăm triệu được đề cập và băn khoăn đây có thể là vụ quái nào. Thằng cha tự nhận mình là Ông Trùm là cái gì đó nữa. , hay đúng hơn là thuyết giáo, và làm cho cái việc rợn người này nghe cứ giống như cuộc dạo trong công viên vậy. Sáu đến tám giờ làm việc, ba mươi triệu được chia phần. Điều gây ấn tượng nhất là trả lời tất cả những câu hỏi hóc búa của Brian Macdougall. O’Malley liên lạc với Crews chiếc xe khác. “Mày nghe chuyện cứt đái này chứ hả Jimmy? Mày có tin ? “ làm tao mê đấy. Tao khoái được ngó cái bản mặt đực ra như ngỗng ỉa của Macdougall ngay lúc này. Thằng cà chớn ấy biết mình mà. Có vẻ như biết mọi điều về Brian. Này, tao nghĩ cuộc họp giải tán đấy.” O’Malley và Crews giữ im lặng trong ít phút tiếp theo. Sau đó O’Malley lên tiếng. “ ra khỏi khách sạn rồi. Tao nhìn thấy , Jimmy. bộ. Phố Mười sáu về phía Nam. có vẻ quan tâm đến việc bị bám đuôi. Tao tóm được rồi!” “Rốt cuộc cũng đếch khôn ngoan cho lắm,” Screws . O’Malley phá lên cười. “Chó chết. Tao cứ đinh ninh rằng là thằng khôn lanh cơ đấy.” Screws , “Tao song song xuống Phố Mười bốn. Bộ dạng ra sao hả? mặc gì?” “Cao, hơn sáu bộ lận. Dân da trắng. Để râu cằm. Có thể là râu giả. Tóc dài. Quần áo khá bình thường: áo khoác thể thao và quần dài thường, sơ mi xanh... tăng tốc độ. Lúc này bắt đầu chạy rồi. Jimmy này, chạy ra khỏi phố chính. quay về qua cái sân. chạy! Thằng chó đẻ ấy chạy! Nào, ta bắt đầu thôi!” Vincent O’Malley nhảy ra khỏi xe và bám đuôi tên Trùm. Gã chạy gần hàng cây thích và sồi ven đường. Gã tiếp tục báo lại cho Screws. “ vào khu rừng cạnh công viên Shepherd. Thằng khốn ấy cố thoát khỏi chúng ta. Hãy nghĩ tới điều đó .” O’Malley cố hết sức bám theo tên Trùm, nhưng gã thể theo kịp. đúng là vận động viên. Bề ngoài có vẻ như vậy, nhưng có thể di chuyển thực nhanh. Sau đó O’Malley mất dấu ! “ biến rồi. Cứ phang vào mông tao . Tao mất dấu rồi, Jimmy à. Tao nhìn thấy nữa. Chuyện này hay chút nào.” Crews lại phát ra tên Trùm. “Tao tóm được rồi. Tao cũng bộ. vẫn chạy giống như thằng móc túi nào đó khoắng được chiếc ví của tao vậy.” “Mày theo kịp chứ?” “Hy vọng là như thế. Chúng ta biết thôi. Vì mười lăm triệu đôla tao theo kịp bằng cách này hay cách khác.” Cuối cùng tên Trùm cũng ra khỏi khu rừng và bước lên con đường phụ san sát những ngôi nhà gạch đại. Crews vừa thở hồng hộc vừa vào micro. “Ơn Chúa là ngày nào tao cũng chạy. cũng chạy. ra đường Morningside... Aaa mẹ kiếp, quay vào khu rừng chó chết ấy. lại tăng tốc rồi. Thằng khốn này hẳn phải tập luyện ở Appalachian Trail[1] chứ chả chơi.” [1] Con đường mòn dài 3.200 km kéo dài từ núi Springer ở tiểu bang Georgia tới núi Katahdin ở Maine, miền Đông nước Mỹ. Cuộc rượt đuổi trở thành trò chơi mèo vờn chuột khó tin. Dù phải là tay mơ, nhưng O’Malley và Crews để tuột con mồi của chúng hai lần trong hai mươi phút tiếp theo. Chúng cách khách sạn Holiday nhiều dặm, ở nơi nào đó về phía Nam Trung tâm Quân y Walter Reed Sau đó Crews phát ra con đường phụ hẹp được gọi là Powhatan Place. Tên Trùm rẽ vào con đường dành cho xe ở phía sau hay đại loại thế. Crews theo sau. Gã nhìn thấy tấm bảng kim loại và gã hầu như thể tin nổi những gì ghi đó. Crews báo lại cho O’Malley. Sau đó chúng báo cho Brian Macdougall, kẻ tham gia cuộc rượt đuổi vui vẻ này. Crews thể kìm được chất giọng mỉa mai. “Tao biết ở chỗ quái nào rồi, người em ạ. Đoán xem - ở trong nhà thương điên. ở trong khuôn viên viện tâm thần có tên Hazelwood. Và bây giờ tao lại mất lần nữa!” Chương 53 SÁNG THỨ HAI, tôi nhận cú điện gọi đến gặp Kyle Craig và Betsey Cavalierre tại tòa nhà Hoover Phố Mười và đại lộ Pennsylvania. Người ta muốn tôi có mặt tại phòng làm việc của giám đốc vào lúc tám giờ. Đây được gọi là cuộc gặp “khẩn.” Tòa nhà Hoover đôi khi được gọi là “Cung điện bí mật,” và vì những lý do ràng. Khi tôi đến phòng họp của giám đốc FBI Kyle và Betsey đợi. Betsey trông có vẻ căng thẳng. Đôi bàn tay nhắn của siết lại thành nắm đấm, các đốt ngón tay trắng bệch. Tôi giả bộ bực mình vì giám đốc Burns vẫn chưa có mặt. “Ông ấy đến trễ,” tôi lẩm bẩm. “Chúng ta rời khỏi đây thôi. Ta còn nhiều việc hay hơn để làm đấy.” Ngay lúc đó trong hai cánh cửa gỗ sồi bóng lộn thông vào phòng mở ra. Hai người bước vào tôi đều biết cả. Cả hai trông có vẻ vui. người là giám đốc FBI Ronald Burns, người tôi gặp trong thời gian điều tra những vụ thảm sát của Casanova ở Durham và Chapel Hill, Bắc Carolina. Người thứ hai là Bộ trưởng Tư pháp Richard Pollett. Tôi gặp ông ta khi tham gia vụ liên quan đến tổng thống. “Chúng ta hứng chịu giận dữ khủng khiếp về những vụ cướp của giết người này. Những nhà băng lớn, Phố Wall,” Pollett với Kyle. Ông ta gật đầu với tôi. “Chào thám tử.” Đoạn ông ta nhìn Betsey. “Tôi xin lỗi, chúng ta chưa hề gặp nhau.” “Tôi là đặc vụ cấp cao Cavalierre,” đáp, và đứng lên bắt tay ông bộ trưởng. Tôi là SAC[1].” [1] The Special Agent-in-Charge (SAC): đặc vụ phụ trách. “ Cavalierre là đặc vụ phụ trách công tác điều tra phải ?” Pollett hỏi giám đốc Burns. “Vâng, là ấy đấy,” Kyle trả lời câu hỏi đó. “Đây là vụ án của ấy.” Bộ trưởng Pollett nhìn chằm chằm. “Được rồi, là SAC. Vậy kết quả đâu, thưa Cavalierre? Tôi bước vào căn phòng này sẵn sàng trừng phạt. Hãy cho tôi biết vì sao tôi nên làm thế.” Richard Pollett điều hành hãng đầu tư lớn và thành đạt ở Ph Wall trước khi đến Washington. Ông ta chẳng biết mô tê gì về thi hành pháp luật nhưng lại tin rằng ông ta đủ thông minh để hiểu ra bất kỳ điều gì khi ông ta có vài kiện. “Ngài tham gia truy nã tội phạm quốc gia bao giờ chưa?” Betsey nhìn trả vào mắt ông ta. “Tôi nghĩ đây là câu hỏi thích hợp,” ông ta lạnh lùng đáp. “Tôi điều hành số cuộc điều tra rất quan trọng, và tôi luôn luôn thu được kết quả.” “Các vụ cướp diễn ra quá nhanh,” tôi thấy mình với Pollett. “ ràng chúng ta bắt đầu từ số . Đây là những gì chúng ta biết cho đến lúc này. gã đàn ông đơn độc lên kế hoạch cướp của giết người tại Citibank, First Union, First Virginia và Chase. Chúng ta biết y thu nạp những thành viên sẵn sàng chém giết. Y chỉ khoái tuyển mộ những kẻ giết người. “Hồ sơ của chúng ta cho chúng ta biết y là gã đàn ông tuổi từ ba mươi lăm đến năm mươi. Y chắc chắn có học vấn tốt cùng kiến thức hoàn hảo về các nhà băng và hệ thống an ninh của chúng. Có lẽ y làm việc cho viện tài chính trong quá khứ, hay thậm chí nhiều hơn viện, và có thể có mối ác cảm với chúng. Y cướp nhà băng vì tiền, nhưng giết người chắc là để trả thù.Việc này chúng ta vẫn còn chưa chắc chắn.” Tôi nhìn quanh phòng. Tất cả lắng nghe thay cho cãi lộn. “Ít ngày trước chúng tôi tìm ra và thẩm vấn người đàn ông tên là Tony Brophy. được tuyển mộ cho trong các vụ cướp nhưng bị loại. đủ tàn nhẫn. phải là sát thủ.” Betsey tiếp lời. “Chúng ta huy động hơn hai trăm đặc vụ. Chúng ta chỉ chậm hơn chúng đôi phút tại vụ cướp Chase ở D.C.,” . “Chúng tôi biết tự nhận mình là Ông Trùm. có nhiều tiến triển trong khoảng thời gian tương đối ngắn.” Pollett quay sang giám đốc FBI và gật đầu cộc lốc. “Tôi thỏa mãn, nhưng ít nhất cuối cùng tôi cũng nhận được vài câu trả lời. Nhiệm vụ của là tóm tên Trùm này, Ron ạ. Làm . Những gì xảy ra khiến cho toàn bộ hệ thống tài chính của chúng ta xuất thương tổn. Những cuộc thăm dò dư luận cho thấy lòng tin vào các nhà băng suy giảm. Và đấy là thảm họa đối với đất nước này. Tôi bảo đảm rằng tên Trùm của hiểu ra điều đó.” Mười phút sau, Betsey Cavalierre và tôi cùng thang máy xuống gara ngầm của giám đốc FBI. Kyle ở lại sau với giám đốc Burns. Khi chúng tôi xuống đến tầng hầm, Betsey , “Tôi nợ cái vụ lầu. cứu tôi. Đúng là vận đỏ. Tôi chút xíu nữa bị tống khứ vì cái Phố Wall tự cao tự đại khốn kiếp ấy.” Tôi nhìn và nét cười vụt mặt tôi. “ dứt khoát là người bẳn tính. Tôi hy vọng ác cảm với cánh Đại Kinh doanh hay hệ thống nhà băng?” Cuối cùng toét miệng cười. “Tất nhiên là tôi ác cảm. Ai mà cơ chứ?” Chương 54 TÔI DÀNH VÀI TIẾNG ĐỒNG HỒ TIẾP THEO ở bệnh viện với Jannie. Nó lại với tôi rằng nó làm bác sĩ và nghe có vẻ nó sẵn sàng chọn ngành y. Nó khoái chí trong việc sử dụng các thuật ngữ như pilocytic astrocytoma (khối u của nó),prothrombin ( loại huyết thanh protein dùng làm đông máu), và chất tương phản (thuốc nhuộm dùng trong chụp CT[1] mà nó vừa trải qua sáng hôm đó.) [1] CT (Computed tomography) scan: chụp cắt lớp. “Con khỏi rồi,” cuối cùng Jannie thông báo, “và người mẫu mới hồi phục sáng giá hơn bao giờ hết nhé.” “Có lẽ tốt hơn là con vào làm việc trong lĩnh vực giao tế dân hay quảng cáo khi lớn lên,” tôi trêu nó. “Hãy làm cho J. Walter Thompson hay Young và Rubicam ở New York ấy.” Nó chúm miệng và trông như vừa cắn phải chanh vậy. “Bác sĩ Janelle Cross đó nghe. Hãy ghi nhớ nơi ba nghe những tiếng đó lần đầu nhé.” “Đừng lo,” tôi bảo nó. “Ba quên đâu.” Khoảng giờ tôi đến trung tâm giải quyết khủng hoảng tại văn phòng FBI địa phương đại lộ 4. Sau cuộc hội kiến với Pollett và Burns, tôi biết chúng tôi phải làm việc trễ. phòng họp được trưng dụng tầng ba. Hơn trăm đặc vụ triển khai bên ngoài nơi này. Ngoài ra, còn có khoảng sáu mươi thám tử đến từ D.C. và những khu vực xung quanh. Bây giờ chúng tôi có nhiều hơn chút ít hình ảnh những kẻ tình nghi tường. Tất cả bọn chúng đều là cướp nhà băng có kỹ năng và kinh nghiệm để hoàn thành những phi vụ lớn. Tôi nghiên cứu bản danh sách và ghi chú về vài đứa trong số chúng. Mitchell Brand là đối tượng tình nghi trong vài vụ cướp chưa phá được diễn ra trong và xung quanh D.C. Stephen Schnurmacher là kẻ đứng sau ít nhất hai vụ cướp nhà băng thành công tại khu vực Philadelphia. JDoud là kẻ phục vụ quầy rượu ở Boston, kẻ chưa bao giờ bị tóm nhưng cướp hàng chục nhà băng ở New England. Victor Kenyon tập trung nỗ lực của vào trung tâm Florida. Tất cả bọn chúng đều cướp nhà băng và vẫn chưa bị tóm. Chúng thông minh, và thành thạo việc chúng làm. Nhưng chúng có phải là trùm hay ? Mọi cái về khóa họp diễn ra đại lộ 4 đều căng thẳng và hết sức khó chịu. Tôi gọi vài cú điện thoại về các đối tượng tình nghi, đặc biệt là Mitchell Brand vì hành nghề bên ngoài D.C. Khi lần đầu tiên trong cả đêm tôi liếc nhìn đồng hồ gần mười rưỡi. Betsey Cavalierre và tôi có dịp trao đổi từ khi tôi đến buổi chiều hôm đó. Tôi đến chỗ để chúc ngủ ngon trước khi rời khỏi tòa nhà. vẫn cố gắng làm việc. trao đổi với hai đặc vụ nhưng ra hiệu cho tôi chờ . Cuối cùng tới. vẫn cố tỏ ra tươi tỉnh, và tôi tự hỏi sao lại làm thế. “Thủ đô có đôi manh mối về Mitchell Brand,” tôi với . “ đủ hung dữ để liên quan đến cái gì đó như thế này.” Bất thình lình ngáp dài. “Ngày dài nhất trong đời tôi đấy. Chà! Jannie sao rồi?” hỏi. Tôi ngạc nhiên và cũng vui bởi câu hỏi này. “Ồ, cháu tiến triển tốt; thậm chí là tuyệt vời. Hy vọng là cháu sớm về nhà. Bây giờ cháu muốn làm bác sĩ rồi.” “Alex này,” , “chúng ta uống chút nào. Đây là nhắm mắt làm liều thôi, nhưng tôi có cảm giác rằng cần tâm với ai đó. Sao lại tâm với tôi?” Tôi phải thú nhận rằng đề nghị này khiến tôi hoàn toàn bất ngờ. Tôi ấp úng trả lời. “Tôi muốn lắm, nhưng đêm nay. Tôi phải về. Để khi khác nhé?” “Được, tôi hiểu. Tốt thôi. Để khi khác vậy,” , nhưng nét buồn thoáng qua mặt . Tôi hề chờ đợi điều đó từ đặc vụ Betsey Cavalierre. thể quan tâm đến gia đình tôi. Và dễ bị tổn thương. Chương 55 ĐÂY LÀ ĐỊA ĐIỂM, thời gian, cơ hội. Khách sạn Renaissance Mayflower đại lộ Connecticut gần Phố Mười bảy. Nó có vẻ nhộn nhịp như mọi khi vào sáng ngày hôm đó, nhộn nhịp và quan trọng. Mayflower là nơi diễn ra tất cả những lễ nhậm chức tổng thống kể từ thời Calvin Coolidge[1]. Năm 1922 khách sạn được tu sửa toàn bộ, các kiến trúc sư và các nhà sử học làm việc bên nhau để phục chế vẻ nguy nga tráng lệ ban đầu của nó. Đây là nơi thích hợp dành cho hội nghị của công ty hay họp hành của ban giám đốc. Đó là lý do tên Trùm biết về nó. [1] John Calvin Coolidge (4/7/1872-5/1/1933): tổng thống thứ 30 của Hoa Kỳ. chiếc xe buýt màu xanh-vàng được thuê chạy tour chờ phía trước Mayflower từ sát trước chín giờ. Theo lịch trình, nó khởi hành vào lúc chín rưỡi và dừng bánh tại Trung tâm Kennedy, Nhà Trắng, Đài Kỷ niệm Lincoln và Việt Nam, Viện Smithsonian và nhiều điểm du lịch nổi tiếng khác xung quanh Washington. Hãng xe buýt có tên Lữ hành Washington. Nhóm khách lên xe đến từ Hãng Bảo hiểm MetroHartford. Cuối cùng, vào lúc chín giờ bốn mươi phút, khi tài xế Joseph Denyeau đóng cửa, xe có mười sáu phụ nữ và hai trẻ em. “Mời mọi người thăm các viện bảo tàng, các địa danh lịch sử khác nhau, và ăn trưa,” ông thông báo vào micro của mình. trợ lý của công ty tên là Mary Jordan đứng lên ở phía trước và với nhóm khách. Jordan trạc ngoài ba mươi, hấp dẫn và dễ ưa, cực kỳ có năng lực. tỏ ra lịch với những người phụ nữ quan trọng xe mà xu nịnh hay quỵ lụy họ. Biệt danh của tại MetroHartford là Merry Mary. “Tất cả các bạn đều biết lịch trình sáng nay,” . Rồi nở nụ cười rạng rỡ. “Nhưng có lẽ chúng ta nên hủy bỏ toàn bộ kế hoạch và uống. Chỉ là đùa thôi,” nhanh chóng bổ sung. “Ê,” phụ nữ lên tiếng. “Cái đó nghe vui đấy, Mary à. Nào chúng ta cùng đến quán rượu thực . Teddy Kennedy đâu để làm chút tửu cho tỉnh ngủ nhỉ?” Dọc theo lối tất cả mọi người đều phá lên cười. Chiếc xe du lịch từ từ xuống con đường vào khách sạn, sau đó rẽ vào đại lộ Connecticut. Ít phút sau chiếc xe rẽ vào Phố Oliver, con phố của khu dân cư. Đó là con đường tắt mà cánh lái xe thường từ Mayflower. chiếc xe tải hiệu Chevy màu xanh thẫm lùi ra khỏi con đuờng cho xe vào nhà khoảng giữa khối nhà. ràng tài xế xe tải thấy chiếc xe buýt, nhưng tài xế xe buýt nhìn thấy chiếc Chevy. Ông nhàng đạp phanh và dừng lại ở giữa ph Tài xế chiếc xe tải nhúc nhích thậm chí cả khi Joe Denyeau bóp còi. Denyeau nghĩ rằng tay đó hẳn ngán đến cổ đám xe tải và xe buýt cứ nhè con phố phụ làm đường tắt. Còn lý do nào khác ở đây khiến thằng cha đó cứ ngồi ì ra giận dữ nhìn ông? Hai kẻ đeo mặt nạ bất ngờ ra từ phía sau hàng rào cao. trong số chúng thẳng đến trước chiếc xe buýt du lịch; tên kia đâm khẩu súng tự động vào trong ô cửa hông mở, cách đầu người tài xế có vài phân. “Mở cửa ra ông mất mạng, Joseph,” gã quát người lái xe. “ có ai bị đau nếu ông tuân lệnh. Ông có ba giây để làm theo chỉ thị. ...” “Tôi mở, tôi mở,” Denyeau , giọng ông the thé, đầy sợ hãi. “Bình tĩnh mà.” Vài phu nhân ngừng giữa chừng câu chuyện của họ và nhướng mắt nhìn về phía trước chiếc xe buýt. Mary Jordan trượt xuống chiếc ghế phía sau tài xế, ngồi mình ở đó. có thể nhìn thấy gã đàn ông mang súng, và rồi gã nháy mắt với . “Hãy làm những gì ông ấy , Joe à,” Jordan thầm. “Đừng chơi trò hùng.” “Đừng lo. Điều đó thậm chí có trong ý nghĩ của tôi.” Gã mang súng, đeo mặt nạ bất ngờ leo lên chiếc xe buýt. Gã chĩa khẩu Walther hai nòng tự động vào họ. Vài hành khách bắt đầu la thét. Gã đeo mặt nạ hét to, “Đây là vụ trấn lột! Chúng tôi chỉ muốn lấy tiền từ MetroHartford thôi. Tôi hứa với các người có ai bị thương. Tôi cũng có con, các người c con. Hãy bảo đảm rằng tất cả con cái chúng ta đều có cơ may gặp chúng ta vào sáng ngày mai.” Chương 56 CHIẾC XE BUÝT DU LỊCH trở nên im lặng cách lạ lùng. Ngay cả con trẻ cũng im lặng. Brian Macdougall phát biểu và ngay lập tức gã khoái chí được là trung tâm của chú ý. “Ở đây có ít luật lệ. , được la thét nữa. Hai, ai được khóc, kể cả trẻ con. Ba, ai được kêu cứu. Đồng ý hả? cả rồi chứ? Hành khách há hốc mồm nhìn gã mang súng. Tên kia trèo lên mui xe và thay thiết bị hiển thị bằng chữ số, cách dễ nhất để máy bay của cảnh sát có thể phát ra nó trn đường. “Tôi nhắc lại - đồng ý chứ?” Brian Macdougall gào lên. Đám đàn bà và trẻ con gật đầu răm rắp và đáp lời gã bằng những thanh đứt quãng. “Phần tiếp theo. Tất cả những ai có điện thoại di động hãy đẩy nó ra phía trước - ngay bây giờ. Như chúng ta đều biết, cảnh sát có thể theo dấu điện thoại di động. dễ, nhưng có thể làm được. Bất kỳ ai vẫn mang điện thoại di động khi chúng tôi soát người bị giết. Dù đó là trẻ con. Đơn giản vậy thôi. chưa? Đồng ý chứ hả? Chúng ta có còn phải làm mọi điều nữa ?” Những chiếc điện thoại di động được vội vã đẩy ra phía trước. Có chín cái cả thảy. Gã mang súng vứt chúng ra khỏi xe, vào trong hàng rào. Sau đó gã sử dụng chiếc búa và đập tan chiếc máy thu phát hai chiều xe đến mức thể phục hồi được nữa. “Bây giờ tất cả mọi người cúi đầu xuống thấp hơn cửa sổ. Tất cả giữ im lặng. Kể cả trẻ con. Cúi đầu xuống và được nhìn lên cho đến khi các người được lệnh. Làm .” Phụ nữ và trẻ em xe răm rắp phục tùng. “Này Joe,” gã mang súng quay lại với người tài xế xe buýt, “ông có chỉ thị duy nhất - theo sau chiếc xe tải màu xanh. Trong bất kỳ trường hợp nào cũng được lơ tơ mơ kẻo ông mất mạng ngay tắp lự. Ông chẳng đáng gì với chúng tôi, còn sống hay là chết. Nào, ông làm gì đây?” “Theo sau chiếc xe tải màu đen.” “Rất tốt, Joe ạ. Tuyệt lắm. Ngoại trừ việc chiếc xe tải có màu xanh. Thấy chiếc xe tải màu xanh chứ? Hãy bám theo nó, và lái cẩn thận đấy. Chúng tôi muốn xảy ra bất kỳ cố xe cộ nào trong hành trình của chúng ta.”