1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Hãy Tìm Tôi Giữa Cánh Đồng - Đặng Nguyễn Đông Vy

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      NHỮNG CHUYỆN VẶT VÃNH

      Căn nhà thuê triệu rưỡi tháng, chỉ có bốn người ở. Gia đình cậu mợ khá giả nên thuê nguyên căn nhà đầy đủ tiện nghi này cho Huy trọ học. Hai chị em Giang và chú Khôi- ông chú họ hai mươi sáu tuổi thất nghiệp- thuộc dạng ở ké, cốt chỉ để trông nom, dọn dẹp nhà cửa và coi sóc giùm quý tử của cậu mợ...

      Sáng, Giang lên lớp, trưa ghé chợ rồi chạy vội về nấu cơm, chiều lại cuống cuồng học. Cơm nước, chợ búa, giặt giũ mỗi ngày, Giang thấy mình như bà nội trợ đảm , phục vụ lúc đến ba ông trời con vô tích . Ở ké như thế này, hai chị em Giang tiết kiệm được khoản tiền nhà . Nhưng mỗi lần về đến nhà là Giang lại bực phát điên lên khi thấy ba ông tướng nằm dài thượt ra xem tivi, nhà cửa bộn bề nào áo quần, sách vở, báo chí, và đĩa CD của Huy..

      Huy học năm thứ hai khoa tin học trường dân lập, cao mét tám, dáng thể thao lực lưỡng, nhưng tính khí vô lo như đứa con nít, suốt ngày chỉ ôm cái vi tính chơi game từ sáng đến tối. Cậu cung cấp tiền tháng hai triệu, mợ lâu lâu lại dấm dúi ít, ngoài tiền ăn, tiền nhà đưa riêng cho Giang. Chẳng bao giờ Giang thấy Huy học, chỉ thấy mua hàng đống đĩa CD ca nhạc và game về chất đầy bàn, vứt lung tung quanh nhà. Huy thi rớt cả chục môn, cứ tỉnh rụi đóng tiền thi lại. Khi ở nhà dửng dưng với mọi chuyện, chỉ dán người vào máy vi tính và đến kỳ thi lại nhờ chú Khôi dạy cho vài chiêu "quay cóp". Chú Khôi đóng vai trò sư phụ cách nhiệt tình, bao nhiêu bí kíp thời sinh viên đem truyền thụ hết. Giang nghe, khó chịu ra mặt, lâu lâu lại xen vô câu. Bây giờ ra đời chỉ có kiến thức mới mong đua tranh với người ta, chứ quay bài để lấy điểm cao, tốt nghiệp khá giỏi mà dốt cũng thất nghiệp thôi. vậy, chú Khôi cũng chẳng chạnh lòng.

      Chú Khôi tốt nghiệp ĐH ngoại ngữ tại chức, học thêm năm nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Rồi lang bang hoài xin được việc. Lâu lâu lại gửi email qua cho bà chị bên Mỹ, báo cáo là tháng sau em làm và xin chị ít tiền xài cho tới lúc đó, mà "tháng sau" của chú Khôi đợi đến dài cả cổ cũng thấy tới. Chú Khôi bảo, lương hai triệu tháng nhất định làm. Giang cãi, người xin việc lúc nào cũng đầy ra đó, khối người giỏi hơn mình. Học chừng đó, năng lực chừng đó mà đòi lương khởi điểm cho cao. Cứ tưởng chỉ mình mình khôn còn thiên hạ ngu hết chắc. dữ vậy, chú Khôi cũng chẳng giận. Tạm thời cứ bơ bơ sống nhờ vào mấy "em", nhờ vào cái vẻ điển trai, có duyên ăn , theo như lời chú Khôi là "tán em nào chết em đó".

      giờ chú Khôi quen hơn Giang hai tuổi, bán hàng ở showroom vải cách nhà trọ đoạn, mũm mĩm như búp bê. Tuần hai lần chú Khôi ngủ ở nhà. Giang hỏi cười nham nhở :"Thuê phòng!". Giang nhăn mặt, nhìn bé ngoan vậy. Vào tay ông này như trứng vào tay ác. Từ hồi Giang học năm cho đến giờ, bao nhiêu qua tay chú Khôi, Giang biết hết. nào cũng khờ khạo tin đến bán mạng, khi chia tay lại tìm tới nhà khóc nghêu khóc ngao...

      Chú Khôi hay kể chuyện về Công, vừa là bạn nhậu vừa là "chủ nợ", học Ngoại thương. Công theo đuổi hoa khôi của lớp. Ban đầu gia đình thấy Công dân tỉnh, ở trọ chứ ngờ nhà Công giàu có tiếng nên phản đối kịch liệt. Năm sau Công mua căn nhà hai tầng, rộng thênh thang ở Tân Bình, sống mình, cả nhà quay lại o bế. Bây giờ, Công thậm chí còn dám rủ "ông già vợ" nhậu. Có khi còn kéo bạn bè qua bắt "bà già vợ" nấu nướng nhậu nhẹt nữa. Chú Khôi kết luận, đồng tiền có uy lực riêng của nó. Nó có thể làm thay đổi thái độ của người ta đối với mình, thấy chưa?

      Huy vậy, chú Khôi vậy, Giang cứ lo em mình ảnh hưởng, ham chơi mà bỏ bê chuyện học hành. Lâm rớt đại học năm ngoái, ở lại Sài Gòn luyện thi. Tính lầm lì từ bé, hỏi ba câu mới trả lời câu. Từ khi thi rớt, ai trách móc gì nhưng nó càng lầm lì tợn. Lúc , suốt ngày nó lê la ngoài đồng bắt dế, bẫy giông nên da đen bóng, tóc cháy vàng, nhìn rặt vẻ dân quê chính hiệu.

      Vào Sài Gòn chưa đầy năm, Lâm theo chú Khôi nhậu như hũ chìm. Giang cách gì ngăn được. La lối, năn nỉ, nặng hôm trước hôm sau lại như cũ. Lúc say cũng bằng thừa. Lúc tỉnh, nó lại im thin thít, lặng lẽ đến trường, lặng lẽ ăn cơm, lặng lẽ ngồi vào bàn học bài, và lặng lẽ biến mất đến khuya lắc khuya lơ mới về. Hôm nào cũng say, để nguyên giày dép, nai nịt, quần áo sặc mùi men, nằm vắt người ngang qua giường ngủ luôn đến sáng. Thà nó ồn ào, Giang còn dễ xử. Đây nó cứ im im, chẳng tâm , chẳng kể chuyện. Giang chẳng biết nó buồn hay vui, mà cũng chẳng rảnh rang gì để hỏi han. Ba mẹ quanh năm chỉ lo việc ruộng vườn, nhà có hai chị em, bây giờ cả hai đều vào Sài Gòn, việc chăm nom dạy dỗ Lâm coi như khoán trắng cho Giang. Bạn bè nó ở trường Giang kiểm soát được, đêm nằm gác tay lên trán cứ thấy lo đến sốt cả ruột. Thậm chí còn thấy đau đớn vì thằng em trai càng ngày càng rời xa vòng tay của mình, muốn bảo vệ cũng chẳng biết làm cách nào để bảo vệ.

      ******

      Tối thứ bảy, chú Khôi diện quần áo phẳng phiu, tóc vuốt gel bóng loáng, từ sớm. Huy vẫn dán dính người bên máy vi tính, đầu lắc lư theo từng tiếng ình chéo của trò chơi điện tử. Lâm lại đâu từ chiều. Dạo trước, Lâm để ý bé xinh xinh có cặp mắt tròn như hạt nhãn ở tiệm uốn tóc bên cạnh, nên thỉnh thoảng chàng lại ra trước cửa ngồi nhìn mông lung. Ý Giang thích, vì bé xinh , nhưng có vẻ "sành điệu" lắm. Có lần Giang lân la hỏi Lâm lừ lừ mắt: "Làm gì có chuyện đó." Nhưng chú Khôi cho Giang biết, hai đứa cũng uống cà phê với nhau vài lần, trong đó hai lần có mặt chú Khôi. Ban đầu bé cũng có vẻ thích Lâm. Nhưng chỉ tháng sau, thấy khép nép ngồi bên cạnh chàng khác, trông cao ráo, bảnh bao và giàu có, tuần sau, lại thấy tóc nhuộm lơ thơ mấy sợi tím xanh, trông xinh và hấp dẫn hơn, quần lửng áo sát cánh, cái điện thoại di động màu đỏ dắt sau túi quần, chiều chiều lại cười cười nhí nhảnh leo lên xe chàng bảnh bao mất....

      Lâm thất tình, hay uống say và về khật khưỡng. Giang bực mình, nghĩ bụng là chẳng đáng để phải như vậy, đáng chút nào. Ba cái chuyện vớ vẩn đó. Cũng giống như chuyện với Phong và Vi trước đây, Giang thấy cũng chẳng đáng, nên thèm giải thích gì với Vi cả.

      Năm thứ hai đại học, Giang chơi thân với Vi lắm, mặc dù hai đứa cứ như hai thái cực. Giang ít , Vi huyên thuyên. Vi tóc dài, Giang tóc ngắn. Giang lành lạnh còn Vi lúc nào cũng cười khoe chiếc răng khểnh duyên. Phong cùng quê với Vi, học Giang lớp, đẹp trai kiểu công tử, trắng trẻo và yếu đuối. Vi thích Phong, còn Phong thích Giang, kiểu tình cảm lòng vòng, giấu giấu diếm diếm. Cho đến hôm Vi rủ rê cả bọn về Hà Tiên.

      Chiều đó, Vi thuê xe ôm chạy về thăm nhà ở gần Hòn Chông, cách Hà Tiên chừng 20 cây số, để Giang và Phong ở lại thị xã.

      Phong dắt Giang chơi, ngang ngôi chùa thấp lè tè, bé tí xíu. Phong kể chuyện bà ái thiếp của Mạc Thiên Tích bị vợ cả ghen nhốt vào lu suýt chết, được Mạc Thiên Tích cứu nhưng chán đời tu ở chùa Phù Dung.

      - Giang có coi "Áo cưới trước cổng chùa" ? Chùa này ở trong vở đó...

      Rồi hai đứa đến cửa khẩu Xà Xía, bảo vệ giơ batoong ngăn lại. Phong chỉ tay qua phía bên kia cửa khẩu, giới thiệu với giọng điệu của hướng dẫn viên du lịch đứng trước Vạn lý trường thành:

      - Bên đó là Campuchia đó, thấy ?

      Giang chỉ thấy chán chán, mong cho Vi mau trở lại, rồi về. Dân Hà Tiên phơi tôm khô ngoài đường, bụi thốc mù mịt. khí sặc mùi tôm ẩm. Hà Tiên như nước lợ, chẳng ngọt chẳng mặn. Nhàn nhạt giống y như Phong...

      Lúc hai đứa ngồi ăn ghẹ luộc ở mũi Nai, Phong hỏi :

      - Rượu nhé ?

      - Ừ, rượu.

      Phong cho Giang uống thứ rượu gì đó của Campuchia pha với Bò húc. "Dân ở đây uống vậy". Ừ, uống. Ngọt ngọt, đằm đằm. Nhưng say. Về khách sạn, Phong theo Giang vào phòng, ngả ngớn đưa tay choàng qua vai. Giang trợn mắt gạt ra. Phong đứng thẳng, tha thiết như trong mấy bộ phim tình cảm lãng mạn:

      - Giang à, em.

      Giang chưa kịp phản ứng gì cũng giống như trong phim, Vi đùng đùng đẩy cửa bước vào. Sau lần đó, Phong quê quê làm mặt lạnh. Vi mặt mũi u ám giận luôn cả Giang. Từ Hà Tiên về, chẳng ai với ai câu nào.

      Vậy mà hai năm rồi, Phong ra trường về Rạch Giá cưới vợ. Vi cũng có người , mặt mày lúc nào cũng hớn hở. Chỉ có điều gặp Giang vẫn cứ lạnh lùng như người lạ.

      giờ rưỡi sáng, Giang để điện thoại kịp reo đến tiếng thứ hai. Lâm bị tai nạn nằm ở bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Huy ngáy như kéo gỗ, chú Khôi vắng nhà. Giang đành mình dắt xe ra, tim đập thình thịch. Đường khuya vắng và ghét bệnh viện.

      Phòng cấp cứu có giường nào trống. Y tá trực than phiền là Lâm bị gì nặng nhưng cứ nằm ì ra đó mà ngủ, trong khi có giường trống.

      - Có đứa bạn nữa, về rồi, cả hai đều uống rượu nên lạng quạng đâm vào xe taxi, may mà bị gì – y tá chép miệng – mới chừng đó tuổi...

      Giang nhìn quanh, thấy Lâm nằm thẳng băng ở cuối phòng, thân hình xênh xang, tay chân trầy xước từng mảng đỏ lòm, may mà mặt mũi nguyên vẹn. Giang vừa mừng, vừa giận, tim gan cứ sôi lên được câu nào, lẳng lặng chở em về. Ngồi sau xe, Lâm im lìm như đá, cái vẻ lầm lầm kiểu như biết rằng mình có lỗi, nhưng lại nghĩ là có hay xin lỗi Giang cũng tài nào hiểu được nó. Mà có khi Giang hiểu nó , những nỗi buồn của thằng con trai mới lớn, cả những vấn đề mà Giang cho là vặt vãnh.

      Về đến nhà, Lâm lại nằm vật ra giường mà ngủ. Khi Giang mang băng bông vào phòng, nhìn thấy Lâm với đôi môi mím chặt, hai đường lông mày nhíu lại, giọt nước mắt đọng khóe mi, ngủ say sưa trong cái dáng vẻ cay đắng hồn nhiên của thằng con trai hai mươi tuổi vừa chạm ngõ đời. Đột nhiên Giang thấy muốn khóc. Thế là ngồi xuống, và lặng lẽ khóc. Bây giờ Giang mới tự hỏi, có phải chuyện gì mình cho là đối với mọi người nó cũng là chuyện hay ?

      Sáng sớm, chú Khôi về, thấy Giang gục đầu ngủ bên -văng, nước mắt hoen vằn vện má. Còn Lâm ngồi bên cạnh nhìn chị, mắt cũng đỏ hoe. Chú Khôi cười, mới đụng xe sơ sơ thôi, có gì đâu mà khóc. Chiều nay nhậu xả xui nghen. Lâm lầm bầm: nhậu cái gì, Lâm thề từ nay đụng tới giọt rượu nào nữa.



      TẠM BIỆT RAINY

      Đó là quán cà phê nằm trong hẻm vắng, nhạc êm dịu, bụi trúc lơ phơ buồn bã nơi góc sân. Quán chỉ có năm cái bàn, hai mươi chiếc ghế, nhưng chưa bao giờ đầy, có lẽ vì ông chủ quán lơ đãng luôn thích ngồi đọc sách hơn là chăm chút khách.

      Kiên vẫn bảo Rainy là ví dụ thất bại về mặt kinh doanh. Nhưng đó là nơi tôi thường đến, nó tĩnh lặng và gần nhà trọ.

      Rainy.

      Buổi hẹn hò thứ nhất.

      Tôi chống cằm nghe Kiên kể về tuổi thơ và thời bôn ba của mình.

      - Tôi lang thang từ năm 14 tuổi, làm đủ thứ việc, nhiều nhất là thợ hồ, rồi học hàng hải, sau đó làm thủy thủ. Buôn lậu, em biết rồi... Năm 92 tôi gặp "tai nạn". Thế là lên bờ, tôi tưởng mình hết đường, nhưng lại loay hoay, rồi học quản trị kinh doanh, qua bốn chỗ làm trong ba năm, bây giờ làm giám đốc tiếp thị cho công ty Y. Chỉ có công việc với công việc, nếu tính ngày làm 8 tiếng có khi tôi làm 40 ngày tháng. Đôi khi đơn....

      Tôi nhìn khuôn mặt xương xương, rắn rỏi, đột nhiên nhận ra nụ cười của Kiên quen thuộc lạ lùng, đến độ tôi muốn phát khóc lên. mang lại cho tôi cảm giác ấm áp, thứ cảm giác mà trước kia tôi chỉ có được từ ba.

      Rainy.

      Buổi hẹn hò thứ hai.

      Tôi đố , cái gì mênh mông, sâu thẳm và dịu dàng.

      Kiên lắc đầu. Chịu.

      - Nó có màu đen. Tôi cố nài...

      - À, cà phê.

      - phải, nếu là cà phê em : đen và đắng. Cái gì?

      - Tóc em.

      - - Tôi thất vọng- Đó là đêm.

      - Ngớ ngẩn. phì cười.

      Tôi với rằng tôi rất nhớ những ngày đông Đà Lạt. khi tôi ngồi bên thềm nhà vào buổi tối và nghe mùi đất tan trong mùi cần tây, mùi bắp cải úng, mùi gió, mùi hương hoa hồng, mùi nhựa thông, mùi sương lạnh... Trong trẻo. Tôi nơi đó, những con dốc vàng hoa dã quỳ vào tháng chạp.

      Tôi kể cho nghe về ba, người chăm chút tôi như báu vật từ khi mẹ tôi mất, về Nghi, đứa bạn thân nhất thời thơ ấu của tôi. Nghi đẹp như vẽ, má rám hồng, môi cong, mắt lá răm, mày lá liễu, tóc quăn từng lọn. Vẻ đẹp mạnh mẽ và in rất sâu dễ làm cho người ta nghĩ Nghi sắc sảo và đanh đá, nhưng trái lại, Nghi luôn từ tốn và im lìm. Nghi chỉ chuyện với tôi, chơi với tôi, chẳng hiểu sao, có lẽ vì cha con tôi chưa bao giờ thầm sau lưng Nghi về mẹ nó, cũng có lẽ vì chúng tôi giống nhau, tôi mồ côi mẹ, Nghi có cha. Hết phổ thông, tôi xuống Sài Gòn học Đại học còn Nghi ở lại trồng hoa, rồi tìm người đàn ông tốt và lấy người đó làm chồng, vì mẹ Nghi muốn thế.

      Tôi kể về mẹ Nghi. người đàn bà đẹp và kiêu hãnh, và lạ lùng. Bà nội tôi "Làm đĩ mười phương còn chừa phương lấy chồng" nhưng mẹ Nghi dại dột khi chừa lại quê nhà, bởi đó là nơi tất cả mọi người đều nhớ ngày đẹp ra , ngày người đàn bà trở về, đem theo đứa con mang họ mẹ. Số tiền bà gửi về cho người mẹ già chữa bệnh, nuôi đứa em học đại học thể biện minh cho những năm tháng "giang hồ" đầy tai tiếng. Nhưng dầu sao, có Nghi rồi bà thay đổi, cũng vì lúc đó bôn ba nổi với đời, đàn ông có đôi mắt như cú vọ mà bà quá đẹp, nên bà về quê, mua mảnh vườn , lặng lẽ với nghề trồng hoa. lặng lẽ khiến người ta để bà sống yên ổn, thỉnh thoảng chỉ xì xào bàn tán sau lưng. Mọi người thường bảo Nghi giống mẹ, rồi tặc lưỡi thêm, có muốn bảo giống cha cũng được, vì ngoài mẹ Nghi, có trời mới biết cha Nghi là ai giữa hàng tá người đàn ông qua đời bà trong chừng ấy năm trời lang bạt.

      Tôi chưa bao giờ chuyện với mẹ Nghi quá hai câu. Bà có vẻ lạnh lùng và kiêu sa kỳ lạ của người đàn bà biết mình đẹp và biết mọi người xung quanh coi thường mình. Ba tôi thường trầm ngâm hẳn mỗi khi nhìn thấy bà gánh hoa ngang qua nhà vào mỗi sáng, quấn quanh cổ chiếc khăn len màu đó, đầu luôn ngẩng cao, đôi mắt giống hệt mắt Nghi, luôn mở to, mạnh mẽ nhưng buồn vô hạn. Nếu lúc đó ba tưới rau, hẳn ba đứng sững lại, rồi lặng lẽ gục đầu xuống khi bà khuất bóng nơi ngả rẽ, để mặc nước chảy lênh láng. Tôi nghĩ, ba bà ấy.

      Tôi kể với , Đà Lạt trong tôi chỉ có vậy, vườn rau của ba tôi, những gánh hoa của mẹ Nghi, những con dốc mà Nghi và tôi thường đèo nhau chạy suốt buổi chiều, những buổi tối tôi ngồi mình và phát ra rằng đêm rất mênh mông, sâu thẳm và dịu dàng. Chỉ thế thôi, nhưng tôi nhớ lắm.

      Rainy.

      Buổi hẹn hò thứ ba.

      - Em hỏi tình là gì ư ? Đó là ám ảnh. Ví như như nghề tiếp thị của vậy, em nhìn thấy câu slogan thú vị, hình ảnh quảng cáo cà phê ngộ nghĩnh, nó đập vào mắt, cách tình cờ, hay do nhìn thấy khắp mọi nơi chung quanh mình, rồi ăn sâu vào tiềm thức, và mỗi khi uống cà phê, mỗi khi đến quán cà phê em lại nhớ. Người ta gọi nó là ám ảnh. cũng vậy. Đó là buổi chiều gặp em ngồi trong quán kem ở Hồ Con Rùa, vừa chóp chép nhai bò bía vừa chúi mũi vào cuốn sách trong hoàng hôn nhập nhoạng. Hình ảnh đó thu hút , làm hoang mang, ám ảnh trong cả giấc ngủ. Nên biết .

      Lúc ấy, cả tôi và Kiên đều biết rằng, rồi có ngày nhận ra là ngoài hình ảnh đó tôi còn gì ám ảnh nữa.

      Rainy.

      Tôi ngồi trước Nghi với vẻ mặt kiêu hãnh của người thua cuộc. Ba tuần trước, Kiên lên Đà Lạt cùng với công ty, tôi ngu ngốc nhờ đến nhà Nghi để gửi mấy cuốn sách tôi cho Nghi mượn. Chỉ hai ngày và tất cả thay đổi. Kiên gọi điện để câu ngượng nghịu " xin lỗi", rồi thôi. Lòng tôi tan nát. Ngày xưa, khi Nghi về đích trước tôi trong Hội khỏe Phù Đổng của trường, Nghi : "Nếu chạy mình, hay nếu luôn dẫn đầu, Lam biết mình chạy nhanh hay chậm. Còn Nghi, phía trước Nghi là Lam, Nghi biết Nghi phải vượt lên và lúc nào Nghi cần tăng tốc. Nghi thắng, chính vì Lam dẫn đầu suốt cuộc đua". Đôi khi, cuộc đời cũng vậy. Người ta được phép chủ quan khi chưa đến đích. Đáng lý ra, tôi nên để Kiên gặp đẹp và có sức ám ảnh hơn tôi.

      Nghi chấm ngón tay vào ly trà rồi vẽ lên mặt bàn những đường loằng ngoằng bằng nước, ngập ngừng:

      - Tụi mình thấy có lỗi với Lam.

      Tôi bảo, sao cả, Lam với Kiên cũng chưa có gì sâu đậm. Nếu ấy Nghi...

      - ấy bảo tình ám ảnh. Có lẽ ấy nghe Lam quá nhiều về Nghi, nên...

      Tôi mỉm cười, thấy nhoi nhói. Tôi biết Nghi phải là đứa hồn nhiên, hay vô duyên. Nhưng ngay lúc này Nghi tàn nhẫn, và ngu ngốc nhất là Nghi tin rằng tàn nhẫn ấy tốt cho tôi.

      - ấy khen Nghi đẹp, vẻ đẹp làm ấy hoang mang...

      Tôi cũng biết Nghi đẹp, đẹp như vẽ. Còn tôi, tôi biết mình đẹp, xấu. Nhưng mũi tôi cao nên nhìn nghiêng trông rất hay. Đó là ba vậy. Năm tôi 18 tuổi, quà sinh nhật của ba là bộ son phấn. Ba âu yếm ngồi nhìn tôi vừa sung sướng vừa ngượng nghịu tô vòng son. Và nhìn xa xôi ra ngoài cửa sổ, ba lẩm nhẩm đọc: "Em về điểm phấn tô son lại. Ngạo với nhân gian nét cười." hiểu sao, tôi lại nghĩ đến mẹ Nghi khi ba đọc câu đó, và hiểu sao tôi tin rằng cả ba cũng nghĩ đến bà.

      Nghi :

      - Bọn mình cưới nhau. Mẹ Nghi cũng muốn vậy.

      "Tìm người đàn ông tốt và lấy người đó làm chồng", tôi biết đó là ao ước lớn nhất của người đàn bà đầy tổn thương dành cho con mình, dù họ mới gặp nhau có ba tuần. có đúng là người đàn ông tốt của Nghi ? Tôi biết nữa. thú nhận của có vẻ như chứng tỏ tình , nó làm tôi tiêu tan hết dũng khí chiến đấu, hết khao khát giành giật trở lại. Chỉ thấy đau. Tình ám ảnh. Và bây giờ, nó ám ảnh tôi, khuôn mặt xương xương...

      Trước khi rời khỏi quán, Nghi ngoái lại: "À quên, hình như ba Lam định cưới mẹ Nghi đó. Biết chưa?" Tôi hiểu sao mắt Nghi lại có vẻ hân hoan đến thế, như vừa chiếm được người của tôi lần thứ hai vậy.

      Còn lại mình trong Rainy, tôi oà khóc....

      Rainy.

      - Lam à, ba có chuyện quan trọng định bàn với con.

      Đây là lần đầu tiên ba xuống Sài Gòn thăm tôi. Tôi mỉm cười.

      - Con biết rồi, nếu ba quyết định con chúc ba và ấy hạnh phúc...

      - Làm sao con biết?

      Từ lâu lắm, từ ngày ba đọc "Em về điểm phấn tô son lại, ngạo với nhân gian nét cười". Từ ngày ba trầm ngâm nhìn người đàn bà quấn chiếc khăn len màu đỏ, lặng lẽ gánh hoa ngang nhà, mắt nhìn thẳng, đầu ngẩng cao. hiểu tại sao.

      Ba nắm chặt tay tôi. Ngày xưa, xưa lắm, khi ba chưa lấy mẹ, khi gia đình ngoại Nghi chưa sa sút và khi mẹ Nghi chưa theo người đàn ông lạ để rồi sa vào vòng lầm lạc. Ngày đó ba , nhưng mẹ Nghi . Còn bây giờ, ba thương. Và mẹ Nghi cần điểm tựa.

      Cũng như tôi, ba phân biệt ràng hai loại tình cảm đó. Tình là gì? Đó là cảm giác thắt lại khi ta nhìn thấy người ấy, nó vỡ oà cảm giác thương trong trái tim, lan toả ra từng tế bào, đến tận đầu những ngón tay, nhưng đôi khi nó làm người ta đau đớn. Tình , nó sâu thẳm, nhọn hoắt, và dễ làm tổn thương. Tôi luôn thấy tình thương an toàn hơn tình . Tình thương như mảnh lụa, êm dịu, mượt mà, dễ lan tỏa, và dai dẳng nữa, giống như đêm. Tôi vẫn muốn như là thương, và muốn được như là thương, giống như tình cảm ba dành cho bà ấy vậy.

      Rainy.

      Quán chỉ có hai người. Tôi và người đàn ông trẻ, áo xanh, cà vạt đỏ với những chấm đen khéo léo...

      - cũng cà phê mình à ?

      - Phải, ngày cuối năm, người ta cần chỗ yên tĩnh để suy nghĩ, đúng ?

      - Chẳng ai cà phê mình với bộ dạng trịnh trọng như vậy...

      ta nghĩ ngợi.

      - Khuôn mặt nhìn nghiêng, ly cà phê, có cái gì đó đơn, và thu hút nữa... Tôi là hoạ sĩ, hôm nào làm mẫu cho tôi vẽ được ? Ồ, đừng lo, chỉ khuôn mặt thôi, khuôn mặt nhìn nghiêng và ly cà phê...

      Tôi mỉm cười, và tin rằng đấy là nụ cười duyên dáng nhất của mình.

      - Tôi hỏi, nếu trả lời được tôi đồng ý. Cái gì mênh mông, sâu thẳm, và dịu dàng?

      - Đêm - ta phá lên cười - Phải ?

      Tôi hốt hoảng, im lặng. Điện thoại cầm tay reo bài Happy New Year... ta liếc tôi, rất "Ừ, đây, em về rồi hả. Ừ, đến ngay? cũng nhớ em!" rồi quay sang tôi, ta "Tôi phải đây. Nếu đồng ý gọi cho tôi nhé". ta đặt bàn tấm danh thiếp rồi vội vã bước , thèm ngoái nhìn tôi lần.

      Cái gì sâu thẳm, dịu dàng và mênh mông. Nghi bảo đó là câu hỏi để tìm người của tôi. Thế nhưng từ trước đến nay tôi luôn hỏi nhầm người, cả người trả lời đúng lẫn người trả lời sai. Tôi nhớ tiếng cười của Kiên khi tôi đó là Đêm. "Ngớ ngẩn." Có lẽ tôi ngớ ngẩn .

      Ông chủ quán người Huế ngồi xuống bên cạnh từ lúc nào.

      - Sắp Tết rồi. có về quê ?

      - Phải về chứ bác, có lẽ vài hôm nữa.

      - Mai tôi cũng về, chắc ở luôn ngoài ấy.

      - Còn Rainy?

      - Tôi sang lại cho thằng cháu họ - Ông vẻ tự hào - Nó chắc cũng bằng tuổi , vừa tốt nghiệp kinh tế muốn kinh doanh ngay. Bọn trẻ bây giờ giỏi . Nó bảo sau Tết phải sửa sang thay đổi chứ địa điểm đẹp mà để lèo tèo khách thế này uổng quá. Có lẽ tôi có khiếu làm ăn.

      Vậy đó, cả Rainy rồi cũng đổi thay thôi. Tôi chạy xe ra khỏi con hẻm , gió lao xao thả xuống vai tôi vài chiếc lá. Có lần, Kiên bảo rằng, Sài Gòn cũng có mùa rụng lá, đó là khi đoạn đường Lê Duẩn ngang qua công viên 30 tháng 4, ngay vòng xoay nhà thờ Đức Bà phủ đầy lá vàng, chúng vỡ rôm rốp dưới bánh xe. Sài Gòn bỗng trở nên hiền hoà, lãng mạn và thơ mộng hơn bao giờ hết...

      Ba gì về những chiếc lá khô nhỉ? Con có thể nhìn thấy chúng những cây cao, chót đầu của những cành khẳng khIU đều nhú ra mầm xanh bé tí. Trong vài tháng nữa, mỗi cây được bao phủ bởi cả vòm xanh rậm lá, thấm đẫm ánh mặt trời. có gì sống động hơn, tràn trề nhựa sống hơn hình ảnh đó. Thế nhưng, rải đầy quanh gốc cây là những chiếc lá khô vỡ vụn, những chiếc lá mùa trước vẫn còn xanh, rồi ngả vàng rực rỡ, bây giờ tan dần vào trong đất. Chỉ cái nhìn thoáng qua toàn bộ khung cảnh đó, chúng ta nhận ra vòng tuần hoàn của cuộc sống, và cơ hội luôn luôn tồn tại, cho cái mới, cho khởi đầu.

      Còn chúng ta sao? Có chăng thời kỳ mùa xuân cho con người ? Hay chúng ta chỉ sống từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc theo con đường định sẵn? Ta có thể làm mới chính mình như khí và cây cối ? Ta có thể giũ sạch những thói quen của cách cư xử, của cuộc đời từng tràn trề sức sống nhưng bây giờ còn sinh khí nữa? Và những kinh nghiệm mà chúng ta chồng chất qua những tháng năm vui buồn có lấp kín đời ta? Đừng để nó lấp kín đời ta, con ạ. Ba cũng với mẹ Nghi như vậy. Hãy bước qua nỗi đau và làm mới chính mình.

      Tôi ngẩng đầu lên, chẳng biết mình cười hay khóc. Tôi ít nghĩ đến mẹ, thường tôi ít nhớ bà, nhưng trong giây phút này tôi lại nhớ. Những con người bao giờ có cơ hội làm mới chính mình lần nữa. Bây giờ, vào ngày đầu xuân, tôi chạy vòng quanh và nhận ra Sài Gòn qua mùa lá rụng, những mầm xanh nhú lên ở cao và bắt đầu vòng đời mới, những vòm lá thời gian sau ra mới mẻ và xanh tươi. Như Rainy vậy. Dù rằng những ký ức về mối tình đầu chẳng dễ nguôi ngoai, bắt đầu từ buổi hẹn hò thứ nhất...

    2. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      KHÓI KHUYNH DIỆP

      Lam đứng lầu ba, trước phòng máy vi tính của trường. thích đứng ở đây, giữa lồng lộng gió, và chỉ cần với tay ra chút, Lam có thể hái vài chiếc lá khuynh diệp tươi, vò vò rồi đưa lên mũi để nghe mùi thơm thanh thanh, tinh khiết thoang thoảng lan ra, bám vào tóc.

      Mười năm rồi còn gì. Sau khi tốt nghiệp, Lam cũng mất mấy năm lăng quăng ở thành phố, dạy tin học tại trung tâm, cho đến khi mẹ viết thư vào: "Về con, trường cấp hai của mình vừa có phòng máy vi tính, khang trang lắm. Lương có thể cao nhưng dù sao cũng ở quê nhà, dù sao cũng thân con ". Thế là Lam về, cần phải xin xỏ nhiều để trở về trường cũ, ngôi trường thiếu giáo viên cho môn tin học.

      Trường thay đổi nhiều, mới toanh, cửa kính, đèn điện, căng tin. Và những thầy già. Nhưng Lam có cảm giác như lớp 9A mà Lam phụ trách cũng giống y như lớp 9A của hồi đó, cũng nhí nhố, cũng những đứa con rất ngoan, thậm chí bẽn lẽn, những đứa con trai nghịch ngợm, cũng bé lớp trưởng kiêm bí thư đoàn trường, thông minh, học giỏi và nhanh nhẹn, cũng học sinh được giáo viên xếp vào loại cá biệt, mặt lì lì, bơ bơ. Lam luôn có chú ý đặc biệt đến những học sinh cá biệt, phải để theo dõi, cảnh giác, mà là để thương chăm sóc nhiều hơn chút, có lẽ, tại chuyện của Khánh ngày xưa.

      Lam hình dung lại khuôn mặt của Quý "heo", đứa học trò mà hôm Lam nhận lớp hiệu phó nhắc khẽ: "Thằng này học sinh cá biệt nghen, nó quậy lắm"

      - Quậy sao ?

      - Trời ơi, nó lì lắm, gì nó cứ cười cười, mặt trơ trơ phát bực. Có hôm còn mang cưa lên cưa chân ghế cho các bạn ngồi sụm chơi.

      Lam hỏi mấy đứa học trò :

      - Sao gọi bạn là Quý"heo" ?

      Học trò cười hì hì :

      - Tại ở nhà nó mổ heo mà ?

      Nhưng Quý ít khi "quậy" trong giờ của Lam, chỉ duy có lần, bé lớp trưởng lên với là Quý mang dao găm vô lớp, lận trong lưng quần, để lòi cái chuôi ra ngoài.

      - Quý, sao em mang dao găm vô lớp ?

      - Chơi mà .

      - được, nguy hiểm lắm. Em cất vào cặp , mai để ở nhà mang lên lớp nữa, lỡ đâm trúng mấy bạn sao ?

      - Em đâu có đâm, em đem theo để phòng thân mà .

      Lam kêu trời thấu.

      - phòng thân phòng thiếc gì hết, đưa dao đây cho rồi về chỗ ngồi.

      Quý "heo" nhe răng cười, ngoan ngoãn rút con dao găm có chuôi chạm trổ khá đẹp đặt lên bàn:

      - Nhưng mà lát nữa trả em nghen, cái này của ba em .

      - Được rồi, nếu em hứa đem lên trường nữa.

      Lam gật đầu.

      - Hôm nay các em tạo cây thư mục của lớp mình, mỗi tên học sinh là tên file, tên tổ trưởng là tên thư mục...

      Quý "heo" giơ tay :

      - ơi, em lấy tên đặt tên thư mục được ?

      - rồi, tên tổ trưởng làm tên thư mục, sao đặt tên làm chi?

      - Tên đẹp mà - Quý lẩm bẩm - Hải Lam. ơi, tên có nghĩa gì vậy ?

      - có nghĩa gì cả ?

      - Phải có nghĩa chớ. Ba em đặt tên em là Phú Quý, em em là Kim Ngân, Kim Hoàn... Phú Quý là giàu, Ngân là tiền, Hoàn là hột xoàn. Má em mỗi lần khùng lên chửi là tại ba em đặt tên giàu nên nhà em mới nghèo xơ vậy... hì hì... tên ai cũng có nghĩa chớ. Tên có nghĩa gì hả, lạ quá ha?

      Lam cười thầm, học trò lạ, rất nhiều khi chúng có thể quý mình chỉ vì cái tên, có điều, nếu cảm tình mất đừng hòng lấy lại. Những ấn tượng ban đầu khó xóa nhòa, nhất là khi người ta 15 tuổi.

      - Thôi, lo làm bài tập , nếu cả lớp làm xong sớm kể chuyện cho nghe.

      Và từ đó Lam tìm được cách chinh phục đám học trò lau nhau. Học trò trường làng, ít đọc sách nên mê nghe truyện cổ tích. Quý cũng mê. Kỳ lạ, thế giới tuổi mới lớn thích nghe những câu chuyện phiêu lưu, nguy hiểm, những cuộc đối địch gay go giữa thiện và ác, nhưng phải có hậu, luôn luôn có hậu. Lam nhớ ngày xưa, khi đọc câu chuyện đến những phút gay cấn chịu được, phải lật trang cuối để xem kết cục thế nào, số phận nhân vật chính ra sao rồi mới có can đảm đọc tiếp. Ba cười, " Đọc thế còn gì hay". Nhưng biết làm sao, khi người ta mới mười bốn, mười lăm tuổi và tâm hồn cơ hồ chưa chịu nổi những nỗi buồn dù rất xa xăm, và những thương tổn dù rất . Lam kể đủ thứ chuyện, phiêu lưu, trinh thám, cổ tích mà từng nghe, từng đọc, từng thích thú, say mê.

      Mắt học trò đứa nào đứa nấy tròn xoe, khi Lam kể những chuyện tình lãng mạn con cúi mặt, mắt long lanh, con trai nhìn nhau cười khúc khích. Quý khác, lúc nào cũng nhe răng cười, mặt bơ bơ nhưng khi ra cửa bao giờ nó cũng quay lại :"Bữa nào kể tiếp, nghen ?"

      hôm, Lam gọi Quý lại sau giờ học :

      - Nè, tặng em, hôm nay sinh nhật em phải ?

      - Ngày sinh của em hả ?

      - Ừ.

      - Sao phải tặng quà ?

      - Để nhớ, ngày sinh nhật mình phải kỷ niệm chớ.

      Quý lại nhe răng cười, Lam muốn làm nó cảm động, nhưng cuối cùng chính Lam lại cảm động vì thấy nó chẳng suy suyển gì sất. Quý có quan tâm đến ngày sinh nhật của nó đâu, kể cả khi Lam nhắc, nó chỉ sung sướng vì được tặng quà, cuốn truyện cổ Andecxen.

      - Trong đó có chuyện kể ?

      - Có. Nhiều lắm.

      Thế là Quý nhét cuốn sách vào bụng, hí hửng ra về. Lam tự hỏi có nên gọi nó lại, để nhắc nó phải cám ơn khi được tặng quà hay , rồi nghĩ để đến lúc khác cũng được.

      ngày cuối tuần, Lam tổ chức cho lớp cắm trại đêm ở trường. gom lá và cành khuynh diệp khô, đốt đống lửa . Học trò ngồi vây quanh.

      - Khói thơm quá hả ?

      - Ừm...

      - Hồi xưa cũng học trường mình hả ?

      - Ừm...

      - kể chuyện hồi học ? nhớ nhất là cái gì ?

      - nhớ nhất mùi khói khuynh diệp.

      Có nên kể cho các em nghe , chuyện của người kể chuyện cổ tích. Lần đầu tiên Lam kể cho học trò nghe câu chuyện có hậu. Nhưng cuộc đời đâu phải bao giờ cũng có hậu, phải vậy ?

      - Ngày xưa, ở đây có ông lão cai trường...

      - Ông khác ông bây giờ hả ?

      - Ừ, ông khác. Già rồi, tóc ông bạc hết, dài dài gần bằng tóc , búi lại thành búi xíu, tròn tròn sau ót...

      Học trò cười khúc khích....:

      - Ổng hiền ? Ông cai bây giờ dữ thấy sợ.

      - Hiền lắm, và hay kể chuyện cổ tích cho nghe.

      Chiều chiều. Ông lão ngồi trước căn chòi lá dựng ở góc sân, thổi phù vào đám lửa , làn khói mỏng manh nhàng uốn mình bay lên và tan dần ra trước khi chạm đến những chiếc lá khuynh diệp màu xanh bạc ở cao. Lửa cháy tí tách và thơm mùi bạc hà của lá khuynh diệp khô. Ông lão : "Ông đốt để đuổi muỗi, và ông thích mùi lá khuynh diệp".

      Chiều chiều, sau khi tan học Lam thường ghé vào nghe ông kể chuyện, những câu chuyện mà ông đọc từ lúc còn , rất . Sinbad, Aladin, những chú lính chì dũng cảm. Lam chống cằm nghe say sưa.

      Thỉnh thoảng ông ngừng kể, nhìn Lam thở dài, tựa như những câu chuyện cổ tích và bé này làm ông chạnh lòng.

      - Cháu người tốt.

      - Sao ông biết?

      - Vì cháu thích nghe chuyện cổ tích. Khi người ta tin vào những câu chuyện cổ tích, người ta còn tin vào những điều tốt đẹp...

      - Ông cũng là người tốt.

      Ông lão bật cười, lắc đầu. Lam cũng cười :

      - Cháu mà, vì ông có thể kể được bao nhiêu là chuyện cổ tích.

      Ông trầm ngâm nghĩ đến Khánh, cháu ngoại của ông, học cùng lớp với Lam. Ngày xưa, Khánh cũng từng tròn xoe mắt hinh hích cười khi nghe ông kể chuyện. Còn bây giờ, nó là học sinh cá biệt của lớp 9A, lầm lì, hằn học. Nó đen đúa, gầy còm, ngoài giờ học chỉ thích lê la ngoài đường, tối về ăn cơm với ông rồi lăn ra ngủ, có đêm theo đám bụi đời ra nằm ngoặt nghẹo những sạp hàng ở chợ. Mỗi lần ông lân la đến gần, định tâm hay chuyện là nó lại nhìn ông chòng chọc với vẻ đầy cảnh giác và thù hận làm ông chùng lòng, quay . Cùng nỗi đau, nhưng ông tài nào chia sẻ được.

      - Ở lớp Khánh có phá phách ? Ông hỏi. Lam bảo :

      - Bạn ấy quậy phá, nhưng lầm lì quá ông à. Cháu sờ sợ.

      - Cháu có chuyện với Khánh ?

      - Có, cháu là lớp trưởng mà. Cháu Khánh đừng chơi nhiều nữa, ở nhà với ông và lo học . Khánh Khánh cần ai quan tâm đến Khánh hết...

      Ông lão thở dài.

      - Cháu là bạn Khánh, thỉnh thoảng cháu nhắc nhở Khánh giúp ông.

      Lam gật đầu, thấy mình cũng có trách nhiệm, phải chỉ vì là lớp trưởng, mà còn vì mỗi chiều lại ngồi bên đống lửa khuynh diệp để nghe ông lão kể chuyện cổ tích. Lam chú ý đến Khánh nhiều hơn, chuyện với Khánh nhiều hơn, dù chỉ là những câu hỏi vớ vẩn. Có hôm, khi Lam ngồi kể chuyện vui trong giờ ra chơi, Lam thấy Khánh phì cười. Nhưng rồi ngày, Lam đến lớp thấy túm tụm đám ầm ĩ. Khánh và Thái, học sinh khác lớp, quấn lấy nhau, đứa này cố đấm vào mặt đứa kia. Khánh nghiến răng, mắt đỏ ngầu, túm đầu Thái dụi vào tường:

      - Đ.M mày !

      Lam túm lấy tay Khánh :

      - Dừng lại ngay, tui méc thầy hiệu trưởng bây giờ . Dừng lại, mấy trò muốn bị đuổi học ?

      Khánh quay ngoắt lại, trợn trừng mắt, thét vào mặt Lam :

      - Đ.M méc , kệ mày. Tao đếch thèm học nữa...

      Lam sững sờ, hét : "Bạn...bạn ăn mất dạy vừa vừa thôi".

      Khánh nghiến răng, đấm mạnh nắm tay xuống bàn, tiện chân đá luôn chiếc cặp của Lam ra cửa, rồi chạy vụt . Thầy hiệu trưởng gọi Thái lên phòng, Lam theo ;

      - Tại sao hai em đánh nhau ?

      - Em biết, tự nhiên nó nhào vô đánh em.

      - Sao tự nhiên được?

      Thái vẫn cẳn nhẳn, hai tay xoa xoa vết trầy đỏ trán :

      - Em chỉ hỏi có phải ba nó đốt mẹ nó chết , nó thích trả lời thôi, tự nhiên nó nhào vô đánh em...

      Lam lặng người , sững sờ còn hơn lúc Khánh quăng vào mặt Lam tiếng chửi thề thô tục. Chiều, Lam chạy ra căn nhà của ông lão, và thổn thức nghe ông kể câu chuyện, phải là cổ tích.

      - Ngày xưa, khi Khánh còn , nó thông minh, lanh lợi và ngoan như cháu vậy, ông cũng thường kể chuyện cổ tích cho nó nghe. Nhưng chỉ que diêm phá tan tất cả. Nhà Khánh khó khăn, ba Khánh ở nhà, làm ruộng, mẹ Khánh di theo xe hàng, rồi tiếng vào tiếng ra, ghen tuông, cãi vã thường xuyên. Hôm đó, ba Khánh say rượu đòi đốt vợ, mẹ Khánh bực mình nên thách thức, và thùng xăng hắt ra, và que diêm bật lên. Có những sai lầm mà khi phạm phải người ta bao giờ có thể sữa chữa được, đôi khi, chỉ từ que diêm. Con ông quằn quại, mê sảng vì bỏng nặng toàn thân suốt tuần mất, con rể ông tù. Ông đưa Khánh về sống với mình, hai em Khánh vào Biên Hòa ở với gia đình chú ruột. 15 tuổi, Khánh bỗng dưng trở nên lầm lì, mặt xám xịt, tối tăm. Và bây giờ...Ông trách Thái, có lẽ nó quá vô tư. Nhưng Hải Lam à, cháu biết , vô tư đôi khi ...

      Khánh bỏ từ ngày đó, ông lão tìm, năn nỉ, nó về. Lam nghe phong thanh Khánh nhảy xe đò vào Biên Hòa tìm hai đứa em , nghe phong thanh nó nhập băng xã hội đen, nghe phong thanh có lần nó đến nhà giam tìm ba, rồi lại nghe nó ăn cắp xe đạp bị bắt vô tù, nghe nó chết bụi chết bờ ở đâu đó để ông lão phải nhận xác. Nghe phong thanh nhiều, có tin nào là tốt đẹp. Và mỗi lần có ai kể chuyện nhắc tên Khánh, tim Lam lại nhói lên. Ôâng lão cũng về nữa. Vài năm sau, Lam được tin ông mất, ở nơi nào đó ngoài miền Trung.

      Đêm dịu dàng với những vì sao nhấp nháy, tiếng gió thào những cành khuynh diệp rủ lá xuống từ cao. Có vài tiếng thút thít, còn lại là im lặng. Lam kể, lấy tên của vài nhân vật. Lam cũng biết mình kể ra để làm gì, có lẽ chỉ để bớt day dứt hơn, nỗi day dứt vẫn dậy lên mỗi khi Lam ngửi thấy mùi lá khuynh diệp làm trái tim đau nhói, cũng có lẽ để nhắn nhủ với những đôi mắt trong veo này điều gì đó, rằng tâm hồn con người mong manh biết bao, ai cũng vậy, và đôi khi ta có thể vô tình làm tổn thương nhau, đôi khi, vô tình của ta có thể làm hại cả cuộc đời. Mắt học trò long lanh. biết tại câu chuyện hay tại khói. Khói khuynh diệp thơm mùi thanh khiết, và đôi khi cũng làm cay mắt người...

    3. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      PENSÉE

      Ta gửi cho người

      Vào dịp đầu năm

      Những đóa hoa pensée

      Vàng rực như tia nắng

      Tím ngắt như trời đêm

      Những đóa hoa nhớ nhung...

      Và hãy gửi trở lại ta

      ý nghĩ của người....

      (SARAH DOUDNEY)


      Vườn nhà dì Thương trồng toàn hoa pensée và cúc dại, còn nhớ lần đầu tiên theo mẹ lên thăm dì Thương, tôi bước vào khu vườn ấy như bước vào thiên đường, bằng những bước chân rón rén, khe khẽ, vì sợ rằng nhưng cánh hoa trông quá đỗi mỏng manh run rẩy kia rách toạc ra vì gió mất.

      Ngày đó tôi mới bảytuổi. Bây giờ tôi 20, nghĩ cũng hơi kỳ lạ, tôi thấy mình lớn lên rệt, còn dì Thương, ngôi nhà và khu vườn vẫn vậy, vẫn chỉ trồng toàn pensée và hoa cúc dại...

      - Sao dì chỉ thích trồng pensée ?

      - Dì cũng biết, dì thấy nó đẹp và mỏng manh. Lúc trước dượng Khanh trồng toàn cúc, sau này dì trồng toàn pensée, chỉ để lại vài khóm cúc dại, để nhớ dượng Khanh.

      Và mắt dì Thương trở nên xa xăm...

      Lúc tôi xách vali ra cửa, mẹ còn dặn:

      - Di, con lên đó đừng chơi nhiều, ở nhà với dì Thương vài bữa cho dì vui. rằng mẹ cũng muốn lên thăm nhưng công việc làm ăn bận bịu quá...

      Mẹ bao giờ cũng vậy, suốt ngày dứt ra nổi cái quầy thuốc Tây lúc nào cũng quây quần khách khứa, mặc dù mẹ cũng mười mấy năm chưa gặp lại dì Thương, và mặc dù trong tất cả các câu chuyện kể về ngày xưa của mẹ, luôn luôn có mặt dì. Ông cố tôi có hai vợ, vợ cả mất khi sinh bà ngoại tôi, ông cố cưới thêm bà hai để chăm sóc con, bà hai sinh mẹ dì Thương.

      Mẹ tôi bao giờ cũng nhắc đến dì Thương với vẻ tội nghiệp. Mồ côi cha từ , sống với mẹ chịu nhiều lam lũ, nên khi dượng Khanh hỏi cưới, ai cũng bảo dì Thương may mắn. Dượng Khanh là con , cũng mồ côi bố, nhưng gia đình khá giả và dượng hiền lành, giỏi giang. Ngày rước dâu dượng Khanh rước luôn mẹ vợ về Ban Mê sống chung.

      Tưởng rằng dì Thương yên phận, có ai ngờ chỉ hôm sau ngày cưới, dượng Khanh bắc ghế thay bóng đèn nhà tắm trượt ngã, đầu đập vào tường, chết ngay trăn trối. Và trong ngôi nhà gỗ tựa lưng vào đồi thông, xung quanh trồng toàn hoa cúc dại, từ đó có ba người đàn bà góa sống với nhau, hai già, trẻ. Năm năm sau, mẹ ruột rồi đến mẹ chồng lần lượt mất. Dì Thương sống mình.

      Có lần tôi hỏi mẹ :

      - Dì Thương còn trẻ, đẹp, sao kiếm người nào đó ?

      - đâu, dì phải là người như vậy. Dì là giáo, sống mẫu mực quen rồi.

      - Mẫu mực được tái giá sao ?

      - Ôi chà, sống mình mười mấy hai mươi năm rồi cũng yên ổn. Lấy chồng chi cho khổ đời hả con.

      Tôi biết dì Thương có nghĩ như mẹ , nhưng tôi biết, tất cả họ hàng thân thuộc đều nghĩ như mẹ. Cũng phải thôi, bởi dòng họ nhà tôi loanh quanh cũng quen với ít đàn bà góa. Và người ta nghĩ đàn bà chết chồng phải sống vậy suốt đời là điều hiển nhiên.

      - Kể cũng lạ, nhìn quanh con thấy đàn bà góa nhiều hơn đàn ông goá, phải mẹ ?

      Ba tôi chen vào:

      - Có lẽ vì đàn bà sống thọ hơn đàn ông.

      Mẹ cay đắng :

      - Mà cũng có lẽ đàn ông ít có người chịu sống lâu trong tình trạng góa vợ, vợ chết cỏ chưa kịp mọc rước bà khác về, làm gì có thời gian cho người ta gọi là ông góa vợ.

      Ba lắc đầu, còn tôi phì cười vì cái giọng điệu chua chát của mẹ. Mẹ bao giờ chẳng chua chát thế, mẹ chỉ ngọt ngào với những bệnh nhân đến mua thuốc của mẹ mà thôi.

      Nhưng tôi vẫn nghĩ dì Thương còn đẹp lắm, da trắng tóc mượt, chỉ có điều buồn quá, đôi khi nhìn mắt dì, đôi mắt đen láy, tôi cứ thấy muốn khóc. hiểu sao dì có thể sống như thế được, mình, lặng lẽ và đơn độc.

      Có những đêm, chị thức dậy giữa khuya, nhìn ảnh Khanh và thấy lòng trống hoác. Chị khóc thành tiếng. Dường như mỗi lần nghĩ đến Khanh, chị chỉ nhớ hình ảnh của lúc còn sống, nhưng nó cũng mờ nhạt mỗi ngày, như tấm ảnh bị thời gian bào mòn từng chi tiết. Đến độ, nhiều lúc chị tự hỏi người trong ảnh có từng hữu hay ? Chị có còn Khanh hay , chị cũng chắc nữa, chỉ biết là quen thuộc quá, quen thuộc như cuộc sống này, con đường chị đến trường mỗi ngày, những đồng nghiệp, những người hàng xóm, và những lớp học trò qua. Hình như, cũng có đôi khi chị thấy mình trống trải, chị ước mong đơn có biên giới để chị phải vượt qua bằng bất cứ giá nào, nhưng , nó cứ trải rộng ra, dài ra mãi, đến vô tận. lần, chị xem cảnh người ta hốt cốt trong ti vi, cảnh người ta nhặt từng cái xương, phủi cát và cho vào bao ni lon. Chị hoảng loạn chạy ra trước mồ và bỗng dưng cảm thấy như mình rơi vào cái hố sâu hun hút. Chị nhận ra rằng bao năm qua mình cứ đánh lừa mình bằng ký ức. Khanh còn nữa, còn người đàn ông của chị. Cái chết là vậy. Đằng sau nó có thể có những thứ chị tài nào biết được, nhưng chắc chắn con người từng là chồng chị còn chút mảy may nào hữu...

      Chiều Ban Mê như có tơ rơi, những sợi mây xám tự mình xé ra và rơi xuống khắp gian, lành lạnh, buồn buồn, những cánh pensée vẫy từng phiến mỏng, trông như những cánh bướm đủ màu rập rờn bay lá xanh. Dì Thương lẩm nhẩm đọc :

      "Ta gửi cho người

      Vào dịp đầu năm

      Những đóa hoa pensée

      Vàng rực như tia nắng

      Tím ngắt như trời đêm

      Những đóa hoa nhớ nhung.

      Và hãy gửi trở lại ta

      ý nghĩ của người.

      - Thơ hay quá.

      Dì Thương như nghe tôi , cười tủm tỉm, mơ màng:

      - Có người đàn ông...

      - Ông ta thế nào hả dì ?

      - Dì biết. Dì chỉ gặp ta lần.

      Đó là người quen của giáo dạy chung trường với chị. ta đến để chụp ảnh những đóa pensée. Hơi phong trần, và trầm mặc. Bàn tay của ta ấm áp, mềm mại và đầy tin cẩn khi bắt tay chào chị. Đôi mắt ta như biết cười, thỉnh thoảng chúng lóe sáng lên khi ta nhìn những đoá hoa, nhưng cũng rất dịu dàng.

      ta chỉ hỏi chị sống mình sao? Chị gật đầu. ta bảo chị có khu vườn rất đẹp. Chị cười. "Cám ơn." ta ta thích hoa pensée, chị hỏi tại sao. Và ta đọc:"Ta gửi cho người...". ta chỉ đọc lần, nhưng chị thuộc ngay.

      - Dì thích ông ta ?

      - Dì biết......

      - Ông ấy bây giờ ở đâu?

      - Dì biết, nghe đâu ta sống ở nước ngoài với gia đình.

      - Có vợ ?

      - Dì biết.

      - Sao dì hỏi bạn dì ?

      - Sao dì phải hỏi ? Dì chỉ với ta có mấy câu.

      Tôi nhìn dì Thương, dì lắc đầu khe khẽ, mắt hơi long lanh.

      - Dì thích ông ta. Cháu nghĩ vậy.

      - , dì nghĩ mình thích người đàn ông nào nữa, ngoài dượng Khanh.

      - Nhưng tại sao? Dượng Khanh còn, và dì sống mình bao nhiêu năm.

      - Dì quen sống thế này. Và người ta cũng quen nhìn dì thế này.

      - Sao cứ phải nghĩ đến chuyện người ta gì. Cháu cứ sống theo ý cháu, làm hại ai, xúc phạm ai, và bản thân mình hạnh phúc. Vậy thôi.

      Nhưng làm sao chị có thể sống như thế được. Ba chị mất lúc chị còn trong bụng mẹ. Mẹ chồng chị cũng góa bụa khi mới hăm mấy tuổi. Và họ nuôi con mình, sao chị lại cần phải tìm người đàn ông?

      - Kể cho dì nghe chuyện tình của cháu ?

      - Mối tình đầu của cháu tên Kha, lúc đó cháu vừa vào năm nhất, lơ ngơ láo ngáo, gặp ngay Kha lãng tử hào hoa, hát rất hay và có cái kiểu phun khói thuốc cực kỳ lãng mạn. Cháu nghĩ mình bởi những điều đó, được sáu tháng cháu chia tay vì ngoài những điều đó ra Kha chẳng còn gì khác, nhạt nhẽo, chán chường. Vậy thôi. Bây giờ cháu người khác. ấy thông minh, mạnh mẽ và... nồng nàn. ấy thường công tác xa, và mỗi lần gặp lại nhau, môi cháu bao giờ cũng bầm dập vì hôn.

      Dì Thương nhăn mặt:

      - Lớp trẻ bây giờ có dễ dãi với tình quá nhỉ ?

      - Cũng có thể.

      - Cháu sao ?

      - Dì nghe câu này chưa "Ta nhiều phen đau khổ, ta đôi khi lầm lỡ. Nhưng ta . Chính là ta sống"

      - Ái chà! Ai vậy ?

      - Musset! , cháu cũng đồng ý với dễ dãi và buông tuồng. Nhưng với cháu, tất cả đều quan trọng, miễn sao tình chân thành.

      Tôi rúc mình trong chiếc chăn dày, chống cằm nhìn dì Thương thay áo.

      - Chà, thân hình dì đẹp quá- Tôi cười khúc khích.

      - Phù.. đừng nhìn.

      - Nhưng...

      - Nhưng sao?

      - sao. Cháu đọc ở đâu đó rằng "Da thịt phụ nữ phải được nuôi dưỡng bằng vuốt ve" Có lẽ cũng đúng.

      Dì quay mặt , dấu nụ cười vào trong làn tóc đen nhánh, lắc đầu.

      - Ngủ , quỷ ạ, ngủ !

      xuất của Di dường như làm xáo động cuộc đời chị. có vẻ gì đó rất mới mẻ, đầy sức sống. Nguồn sống như bừng lên, toát ra từ đôi mắt sáng, từ cái miệng tươi, từ bộ ngực căng, và những bước chân dài. khỏe mạnh, trẻ trung và tự chủ. Và những lý lẽ, những quy tắc mà chị nằm lòng bỗng trở nên bất lực trước Di.

      Đôi khi, chị cũng nhớ đến bàn tay người đàn ông, ấm áp và mềm mại. Bỗng dưng chị thấy mình như lên cơn sốt. Nóng ran ở hai bàn tay, ở ngực. Chị cố nhớ lại những gì diễn ra trong đêm tân hôn và thảng thốt nhận ra rằng mình còn nhớ nữa. Chỉ loáng thoáng nhớ rằng mình sợ hãi, đau đớn và hạnh phúc. Nhưng nó ra sao chị còn nhớ. Chị bỗng nghĩ, phải chăng có phần của cuộc sống mà chị lãng quên.

      Và đôi khi, ngồi trước hiên nhà ngắm cả vườn pensée khoe sắc, vừa dịu dàng mong manh, vừa lộng lẫy, chị bỗng nhận ra là mình nhớ đến ta.

      Ở chơi nhà dì Thương đúng tuần, tôi về lại Sài Gòn, quay cuồng với sách vở, bạn bè, với học hành và đương. Cho đến hơn năm sau, vừa về đến nhà, mẹ đưa cho tôi phong bì và nhăn mặt "Dì Thương lấy chồng rồi. ông Việt Kiều li dị vợ". Mẹ đau đớn vì quyết định trọng đại đến như thế mà dì chỉ cho mẹ biết khi rồi, mẹ thậm chí chẳng biết mặt chú rể.

      Dì Thương làm lễ ở nhà thờ, tiệc tùng, chỉ làm buổi ra mắt với đồng nghiệp ở trường rồi đưa nhau . Mẹ cằn nhằn: biết dì Thương gặp hồi nào, biết ông ta ra sao, có lòng thương dì ? biết bao điều biết khác...

      Ba cười to "Đúng là đàn bà, có phải chuyện của em đâu mà lo, dì Thương nó cũng ba mươi tám rồi chứ có phải mười tám đâu mà em sợ, chỉ cầu mong cho nó hạnh phúc" Tôi mở phong bì mỏng, bên trong chỉ có tấm thiệp , dán đóa pensée ép khô, và dòng chữ giản dị : "Dì hạnh phúc". Tôi mỉm cười. A, mày mỏng manh làm sao, pensée. Những phiến mỏng xòe rộng và mượt mà như nhung, như những ánh mắt, như những cánh bướm, khẽ lay động trong làn gió ... Tôi tin là dì hạnh phúc. Mỗi người đều có cách riêng của mình, cách riêng để sống và hạnh phúc, phải vậy ?

    4. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      TONIC VÀ CHOCOLATE NÓNG

      Đôi khi tôi thấy băn khoăn giữa Nam và Tuyên. Cả hai đều gửi thư làm quen bởi lời giới thiệu của tôi "thích uống chocolate nóng". Tuyên khẳng định là tôi có sở thích giống , còn Nam món chocolate của tôi gợi cho nhớ câu chuyện thú vị mà đọc ở đâu đó, nếu có dịp kể cho tôi nghe.

      Tuyên là giám đốc công ty tư vấn và đào tạo nhân lực, có lẽ tài năng và giàu có hơn nhan nhản các giám đốc trẻ thành công của những năm hai ngàn. Nhưng chắc chắn là tham vọng thua kém. Công việc làm ăn của Tuyên gặp nhiều thuận lợi vì những mối quen biết có sẵn của gia đình. Tôi đoán vậy qua những lá thư. tự tin của người chưa biết đến khó khăn hay thất bại của Tuyên làm tôi nể nang nhiều. Nhưng tôi thích đọc thư Tuyên, tình cảm, văn hoa và nhiều triết lý. Còn thư của Nam, kỹ sư ngành tin học, y hệt bản báo cáo công việc, luôn ngắn gọn và cụ thể: hôm nay tôi đâu, làm gì , tôi mới mua cuốn sách này, em đọc chưa?...

      Mẹ vẫn thường nhìn tôi thở dài. ra, tôi mới hăm bốn tuổi, chưa có gì phải nóng vội, nhưng vẻ dửng dưng của tôi làm mẹ thở dài. phần, nó làm cho bà nhớ đến ba tôi, cũng dửng dưng như thế, cho đến ngày tìm thấy tình của ông - những rẫy cà phê bạt ngàn ở Ban Mê và người đàn bà bị chồng bỏ vì thể có con - thế là ông đùng đùng khoác ba lô lên vai và . Mẹ có ý kiến gì cả, chỉ khóc đúng hai lần rồi thôi, sau khi thoả thuận sòng phẳng với ba về chuyện tài sản và thủ tục. Mẹ luôn rằng bà chưa bao giờ ba, chỉ có điều dù gì cũng sống với nhau gần ba chục năm trời. Mẹ níu kéo nhưng vẫn cảm thấy bị tổn thương và bị suy sụp thời gian trước khi quen dần với tự do, yên ổn. Bây giờ, mỗi ngày mẹ thức dậy chợ, mua sắm, rồi về tiệm đọc mấy tờ báo dành cho phụ nữ, trông coi đám học trò. Thỉnh thoảng, mẹ mới tự tay uốn hay cắt tóc cho khách quen. Phần lớn là những bà nội trợ trong xóm và đôi ba người đàn ông luôn có vẻ mệt mỏi vì những phi vụ làm ăn, hoặc đôi khi, vì bà vợ hay càu nhàu. Mỗi tháng, họ đến tiệm vài lần, gội đầu cho thư giãn và tâm chuyện đời với bà chủ tiệm mặt hiền lành nhưng miệng lưỡi sắc lẻm, có mái tóc xù như Julia Robert...

      Tôi đau đớn gì về gia đình tan vỡ, vì nó vỡ từ lâu lắm rồi. Giống như tôi nhìn cái đĩa nứt đôi từ hơn chục năm trước, bây giờ, ba mẹ tôi mỗi người lấy nữa và sống tiếp cuộc đời riêng của mình. Chuyện đó đối với tôi có khi còn nhõm hơn là cứ nhìn mãi vết nứt lạnh lùng ấy mà day dứt. Tôi vẫn thương cả hai, và chúng tôi dù sao vẫn là gia đình. Tôi cũng vì cuộc chia tay đó mà đâm sợ chuyện chồng con. Mẹ , dù thế nào người đàn bà vẫn cần chỗ dựa, hoặc là chồng, hoặc là con, ai may phúc được cả hai. Tôi cũng nghĩ vậy, và đôi khi, tôi cũng thèm tình , thèm vòng tay ôm rất chặt, cái hôn làm bỏng rát đôi môi, nhất là những buổi tối ngồi mình trước bàn làm việc, đợi vài cơn gió nghịch ngợm luồn qua những mái nhà, lùa vào cửa sổ ...

      Lúc mới xin việc, tôi cứ nghĩ PR là nghề hào nhoáng: gặp gỡ những khách hàng lớn, tổ chức những hội nghị quan trọng ở các khách sạn năm sao. Nhưng thực tế mở mắt cho tôi chỉ sau thời gian ngắn: công việc đầy áp lực và lúc nào cũng phải xoay như chong chóng, chuẩn bị thư mời, thông cáo báo chí, panô quảng cáo, thanh, ánh sáng, bảng tên, bánh ngọt, cà phê... qua lại lo lắng quá giờ họp gần tiếng đồng hồ mà cánh phóng viên chưa ai thèm tới, loay hoay đến toát mồ hôi khi máy in trở chứng, tới giờ họp báo vẫn chưa có thông cáo báo chí để phát. Rồi liên hệ khách hàng, cười , bắt tay, thậm chí, gà cả câu hỏi cho những phóng viên trẻ mới vào nghề. Mỗi ngày tôi phải đối phó với những thứ lớn lao hoặc vặt vãnh, dường như chúng chẳng liên quan gì đến nhau. Thỉnh thoảng lại bị hẹn hò, những cuộc gặp nhập nhằng giữa công việc và riêng tư. Và sau đó là gạ gẫm, tán tỉnh, có khi doạ dẫm. Những mâu thuẫn giữa việc giữ gìn lòng tự trọng và trách nhiệm bảo vệ đối tác, chiều ý khách hàng làm tôi mệt mỏi. Bởi cứ phải chuẩn bị tư thế để đối phó nên tôi trót biết về những người đàn ông xung quanh mình quá trước khi có thể bắt đầu thích bất cứ ai trong số họ. Nghe tôi than thở, mẹ bảo rằng số phận của tôi có thể ở đâu đó xa hơn, ngoài môi trường mà tôi sống. Tôi liền gởi lý lịch lên CLB làm quen mạng, và tin rằng đó là cách thận trọng để tìm kiếm số phận của mình.

      Hai ngày sau khi đăng kí, tôi nhận được đúng ba cái email, Tuyên từ Hà Nội, Nam ở Sài Gòn, và người khác du học tận bên Nhật, có giọng điệu hơi khoe khoang và ngạo nghễ. Tôi delete thư của người thứ ba và trả lời hai thư còn lại. Được bốn năm tháng gì đó, khi tôi bắt đầu quên mất họ viết những gì trong lá thư đầu tiên gửi cho tôi Nam đề nghị: "Hay là mình gặp nhau !".

      Chúng tôi hẹn nhau ở Friends. Quán và lịch , nhạc rất êm, chỉ có thanh niên vừa phục vụ, vừa chỉnh nhạc, vừa tính tiền. Từ đó về sau, nhiều lần chúng tôi ngồi ở chiếc bàn ngay sau khung cửa kính màu nâu của Friends, nhìn sang khách sạn đối diện, nơi những cặp tình nhân già có, trẻ có dắt nhau vào rồi lại trở ra, chóng vánh, chỉ tôi với Nam ngồi đó mãi, nhìn họ đến rồi .

      Tôi có ấn tượng gì nhiều về ngoại hình của Nam, cao hơn mét bảy, ba mươi hai tuổi và bắt đầu có bụng, da nâu, mắt đen, hiền lành sau cặp kính trắng. Y chang mẫu người của computer, quen thuộc với những trang web và thứ ngôn ngữ siêu văn bản, mẫu người mà tôi tưởng tượng khi cho biết là kỹ sư phần mềm. Đôi khi Nam chuyện khá hài hước, nhưng luôn điềm tĩnh và chậm rãi. hỏi :

      - Em uống gì ?

      - Gì cũng được.

      - Tonic nghen ?

      Tôi gật đầu. Đó là thứ nước trong vắt, chứa kí ninh, ngọt ít, đắng nhiều, có ga, vị lạ. Nam cười , bảo: " thích thứ này lắm, uống nó thấy... hay hay". Tôi , em đợi kể câu chuyện về chocolate. Nam lại cười, mắt hấp háy, và kể câu chuyện về hai người nhau, chỉ uống cà phê đen còn chàng trai thích chocolate nóng. Mỗi khi họ vào quán, bất cứ quán nào, người phục vụ đều đưa nhầm ly của người này cho người kia. nhầm lẫn đó ban đầu làm họ thấy thú vị, nhưng dần dà, có cảm tưởng là người mình hơi yếu đuối, vì mọi người vẫn cho rằng chocolate là thứ uống dành cho phụ nữ. Và họ chia tay nhau, bắt đầu từ món chocolate nóng. Câu chuyện đó cứ vảng vất trong tôi mãi, nhất là khi mẹ đặt lên bàn tôi ly chocolate vào mỗi sáng. Món chocolate ấy đối với tôi giống như hồi ức êm đềm của thời thơ ấu. Đó là món khoái khẩu của ba, và sở thích ấy thành thói quen của mẹ, rồi của tôi. Từ khi chia tay ba, mẹ đâm ra ghét cay ghét đắng món chocolate, nhưng thói quen pha cho tôi ly vào mỗi sáng sao bỏ đựơc.

      Bây giờ mỗi tuần tôi gặp Nam lần, hoặc xem kịch, hoặc đến ngồi nghe nhạc cả buổi ở Friends, lẩn trốn cái nóng và ồn ào của Sài Gòn những ngày cuối tuần. Mỗi lần, Nam lại hỏi câu quen thuộc, với ngữ điệu quen thuộc: "Tonic nghen, em ?". Chỉ có điều, lần sau Nam xin vài lát chanh, ly tonic có thêm mùi thơm nhàng, chua chua và vị đắng dịu của vỏ chanh. Lần sau nữa, tôi : em thấy người ta cho chút muối. Những lần ngồi ở Friends, nhìn những đôi tình nhân khoác tay nhau như lướt qua bên ngoài cửa kính, tôi cứ đợi Nam điều gì đó. Nhưng im lặng mãi. Chỉ có lần, Nam thổ lộ rằng niềm say mê , đó là rùa. Nhưng nhà cửa bây giờ chật chội, có chỗ cho nó sống. lặp lặp lại :

      - Sao thích nuôi con rùa quá.

      Tôi bảo :

      - Em thích những con vật, em chỉ thích trồng cây.

      Nam yên lặng chút rồi , rất nghiêm túc :

      - Có sao đâu. Rùa cũng dễ sống lắm, sau này em cứ trồng cây và nuôi rùa, nó có thể bò quanh những cái cây của em.

      Tôi tự hỏi mình có nên xem đó là lời tỏ tình hay . Rồi quyết định là . Tôi muốn nghe lời tỏ tình mà lại phải tự hỏi biết đó có phải là là lời tỏ tình hay ? Tôi giả vờ làm ngơ và Nam cúi đầu thinh lặng.

      Tôi vẫn nhận email và reply cho Tuyên mỗi tuần. Tuyên hỏi số điện thoại nhưng tôi cho. Tôi nghĩ giọng có thể gây nhiều nhầm lẫn trong việc nhận biết con người. Tôi thích thận trọng của những lá thư hơn, cho đến khi có thể gặp nhau trực tiếp.

      ... tuần ở Hà Nội, tôi xoay như chong chóng với chương trình ra mắt sản phẩm mới của hãng Z. Lại họp báo, tiệc tùng, quay phim quảng cáo, bắt tay, cười . Lần lữa mãi mới gặp được Tuyên. tình, tôi mấy bất ngờ trước vẻ hào hoa lịch thiệp và cả giọng như vuốt dọc sống lưng của Tuyên. Nhưng có điều gì đó làm tôi thấy thoải mái ngay từ buổi gặp đầu tiên ở quán kem gần hồ Gươm. Có lẽ, Bởi Tuyên ăn mặc trịnh trọng quá, giống như những người tôi phải bắt tay trong phòng họp.

      Tuyên gọi :

      - Cho hai chocolate nóng.

      - đâu – tôi lắc đầu – Em uống tonic, với muối và chanh.

      Tuyên quay sang nhìn tôi, cau mày :

      - Em thích uống chocolate cơ mà?

      Tôi ngẩng lên, nhìn khuôn mặt điển trai xa lạ của Tuyên, bất giác thở dài, và chợt nhận ra là thậm chí mình có thể thở dài hàng trăm lần nữa, vì có điều gì đó nặng nề lắm cứ chặn ngang lồng ngực. Tôi thèm ly tonic đăng đắng, mằn mặn, lạnh ngắt, và vị ngọt đọng đâu đó, phải môi, phải đầu lưỡi, mơ hồ, hoang đường, như hữu trong vị giác mà là trong cảm thức. Giữa tia suy nghĩ nào đấy vừa thoáng qua về vị ngọt trong ly tonic, tôi chợt nhận ra tình cũng giống như lời tỏ tình. Nó có thể bắt đầu và kết thúc bằng thứ nước uống ở quán cà phê. Nó có thể bắt đầu bằng nỗi nhớ, phải chính con người ấy, mà là khoảng gian, những cảm xúc bao quanh mỗi khi ta ở bên người ấy. bình yên. Tôi nhận ra mình rất nhớ giọng trầm ấm với câu hỏi quen thuộc dịu dàng: Tonic nghen, em?

      Tôi kể cho Tuyên nghe câu chuyện mà Nam kể. Tuyên lắc đầu: chỉ vì câu chuyện ngớ ngẩn đó mà em uống chocolate nữa à? Tôi , phải, mẹ vẫn bắt em uống chocolate mỗi sáng, chỉ đơn giản là bây giờ sở thích của em thay đổi rồi. Thế thôi.

      Dạo trước, tôi có lên thăm ba vài ngày. Người đàn bà kia sống cùng ba tôi trong căn nhà gỗ, giữa vườn cà phê rộng mênh mông, suốt ngày chỉ ở nhà đọc sách, nấu nướng và làm thơ, tỏ vẻ quyến luyến thương tôi đúng kiểu người đàn bà hiếm muộn. Ba có vẻ hài lòng với yếu đuối và phục tùng của bà, với những buổi chiều ngồi tán chuyện cà phê lên hay xuống giá, tình hình chiến thế giới ảnh hưởng đến kinh tế ra sao với mấy ông hàng xóm ở trang trại bên cạnh. Những ngày tôi ở đó, mỗi sáng lại có ba ly chocolate nóng hổi đặt bàn, mùi hương ngọt ngào lan ra cả nhà, thấm vào từng thớ gỗ, từng giọt sương đọng lá cà phê thơm lừng. Trông họ có vẻ hạnh phúc. Tôi nhận ra khác nhau của ly chocolate mẹ pha ở nhà và ở đây, có lẽ ba cũng vậy. Nhưng khi về, tôi với mẹ là ba vẫn thường uống chocolate nhưng bà ta pha ngon như mẹ. Mẹ cười mãn nguyện: "Dù sao, mẹ cũng pha món đó hai mươi mấy năm rồi còn gì...".

      Tôi mỉm cười, ôm lấy vai mẹ và nhớ về ngôi nhà gỗ với hai con người chắp nối hạnh phúc, chợt hiểu tại sao ba lại bỏ mẹ để đến nơi ấy. Tình phải là thói quen. Mẹ pha chocolate cho ba phải vì tình , mà vì thói quen. Còn người đàn bà ấy, bà rằng, bà biết mình ba tôi nhiều đến đâu, nhưng bà vô cùng cái gian có ba ở đó. Những buổi sáng cao nguyên trong trẻo hơn, hoa cà phê trắng hơn và thơm hơn. Bà cảm thấy việc thức dậy, nấu nước sôi rồi khuấy tan bột chocolate trong ly vào mỗi sáng là công việc tuyệt vời nhất của ngày.

      Còn tôi, tôi uống chocolate mãi, từ những ngày mới tự biết cầm ly uống nước, từ những ngày xa xưa khi còn cảm thấy niềm hạnh phúc gia đình như hoà tan trong ly chocolate bốc khói, cho đến những ngày tại khi cảm thấy trong đó nỗi xót xa vì bị bỏ rơi vẫn xát vào trái tim của mẹ. Cho đến khi người xa lạ mời tôi thứ nước khác, trong vắt và có vị lạ lùng.

      Tôi với Tuyên rằng, tôi vô cùng xin lỗi, vì chỉ khi Tuyên mời chocolate tôi mới nhận ra là tôi thích nó. Và khi nghe Tuyên tỏ tình, chính xác là tỏ tình, ngay trong buổi đầu gặp mặt đầu óc tôi chỉ quay quắt nhớ về người tỏ tình bằng những con rùa mà thôi






      THÁNH ĐƯỜNG XƯA

      Ba năm, nhưng tưởng như lâu lắm rồi Nghi mới trở về quê ngoại. Lại đúng vào dịp Noel. thức dậy vào buổi ban mai, nằm lâu trong giường để lắng nghe tiếng chim hót trong những vòm cây quanh vườn, tiếng gầu nước khua vào thành giếng, tiếng ai đó đổ nước vào thùng, và tiếng quét lá...

      Ngoại thường có thói quen quét lá mỗi buổi sáng. Khi cây cỏ ngoài vườn còn ướt sương, khi những tia nắng đầu tiên chỉ vừa lướt những ngọn cây xa tít, nhuộm màu vàng óng ánh, rất dịu. Bà dồn lá thành đống to ở góc vườn rồi châm lửa đốt. Lá khô cháy giòn và lá tươi nổ lép bép.

      Có những loại lá mà bọn trẻ con gọi là lá nổ, Nghi thường hái bỏ vào lửa, thích thú nhìn chúng nổ tanh tách và phồng rộp lên như cái bánh đa nướng. sống những ngày tháng đẹp nhất của mình ở nơi này, xứ đạo hiền hoà và bình yên. trải qua tuổi thơ trong trẻo và thánh thiện, mối tình đầu cũng trong trẻo và thánh thiện như thế. Bởi vậy mà mỗi lúc nhớ về quê ngoại, nhớ tuổi thơ là Nghi lại nhớ Đông, nhớ đến da diết. Suốt ba năm đại học, chỉ chăm chú vào sách vở, và rung động trước bất kỳ ai, mặc dù hẳn là vì Đông, hoặc ít ra cũng tin rằng phải vì . Cách đây lâu nghe ai đó rằng vừa làm lễ tuyên thệ, có cảm giác lạ lẫm và cố hình dung ra trong chiếc áo chùng đen. nhớ mình từng với Đông rằng muốn trở thành nghệ sĩ chơi piano trong nhà hát lớn chứ phải là thầy tu chơi đàn ở nhà thờ. luôn nhớ đôi bàn tay mảnh và dài của lướt những phím đàn tài hoa như thế nào.Và nhớ, nhớ mãi cái ngày bà ngoại mất, Đông đứng bên cạnh tháp chuông chờ lễ ra để ôm choàng vào lòng và :

      -Em phải khóc Nghi, tại sao trong đám tang em khóc.

      khóc, khóc mãi trong vòng tay Đông, chút e thẹn, ngượng ngùng, chỉ thấy lòng vì biết mình được thương và thấu hiểu. Nhưng từ ngày vào thành phố, Nghi luôn biết rằng Đông là ký ức, là mối tình qua, nếu như có thể gọi đó là mối tình...

      lớn hơn vài tuổi. Và là tu sinh. Lớn lên trong gia đình ngoan đạo nên ngay từ bé, biết chắc rằng mình trở thành tu sĩ.

      Còn chỉ là bé con gầy gò và lặng lẽ, hát trong ca đoàn của giáo xứ. Bố mẹ đều sống ở thành phố, còn sống với bà ngoại ở giáo xứ yên lành này từ lúc bé xíu. Thỉnh thoảng, bà ngoại lại bảo mang lên nhà thờ cho cha xứ những món ăn ngon. thường đàn cho ca đoàn của trong những buổi lễ chủ nhật dành cho thiếu nhi. phải là người hát hay nhất, cũng phải là bé xinh xắn nhất, nhưng thương mến rất hiền lành.

      Cho đến buổi lễ Giáng sinh năm tròn 16 tuổi. Khi ngồi vào đàn, gần như nhận ra là đứng ngay bên cạnh, trong chiếc áo dài trắng mềm mại và tinh khôi. Đó là lần đầu tiên thấy mang áo dài, cũng là lần đầu tiên nhận ra rằng trở thành thiếu nữ xinh đẹp. Nhìn nghiêng, gương mặt có nét gì đó thanh cao và thánh thiện, đôi mắt đen trong veo luôn nhìn thẳng về phía trước. Khi hát, chiếc cổ mảnh mai của ngước lên duyên dáng như con thiên nga trắng: "Cao cung lên,khúc nhạc thiên thần xuống...". Trong thoáng nhận ra rằng quên mất mình ở trong nhà thờ, cứ ngỡ như chỉ đàn cho mỗi mình hát, và cũng chỉ nghe có mỗi tiếng hát của mà thôi...

      Và từ đó, để ý đến , điều tự nhiên hơn tất cả mọi điều có thể xảy ra thế gian này. Và , mặc dù tin rằng mình chưa bao giờ tỏ lộ cho ai biết, kể cả . thấy mình sung sướng khi nghe bạn bè kể rằng ở trường, lớp trưởng rất được nể nang vì học giỏi và năng nổ. thích nhìn ngắm cười giòn giã với bạn bè, và vô cùng hạnh phúc mỗi khi ngừng lại và ý nhị nhìn về phía với ánh mắt vừa táo bạo vừa thẹn thùng cách dễ thương. Mỗi khi tan lễ, thường quỳ lại rất lâu và luôn là người ra về sau cùng. đợi bên cạnh tháp chuông, chỉ để im lặng trao cho gói kẹo , chùm ổi, hay chùm mận hái từ khu vườn của nhà thờ. Đôi khi, chỉ để hỏi :

      -Hôm nay em có vui ?

      Và nghe thầm :

      -Dạ có.

      Trong những buổi lễ, luôn tìm cách đứng ngay bên cạnh chiếc đàn dương cầm, và thỉnh thoảng lại mỉm cười với , sung sướng khi thấy đôi mắt long lanh và đôi môi mím lại để cố giấu nụ cười. ai biết điều đó, chỉ có .

      Đôi lúc, trong những giờ đọc kinh tối hoặc sáng, bỗng nhớ đến và thầm nghĩ: "Mình muốn trở thành linh mục nữa, mình với cha xứ là mình thể trở thành linh mục được". Nhưng chỉ nghĩ đến thế thôi thấy hoảng sợ. sống với vị cha xứ nghiêm khắc này từ lúc còn là cậu bé lớp hai. Ông nuôi ăn học và tất cả mọi người trong gia đình đều tin chắc rằng thể trở thành cái gì khác ngoài tu sĩ. quen với những việc của nhà thờ, quen kéo chuông trước giờ lễ, quen với việc đèn đóm, thanh, đàn hát. Quen cả với kiểu sống trầm mặc và độc của người tu hành, lủi thủi trong căn phòng và đọc kinh rất nhiều lần trong ngày. thể dẫm đạp lên tất cả, chỉ vì . thể tưởng tượng được mang đến cho điều gì nhiều hơn thứ tình cảm trong sáng và vô hại ấy, thứ tình cảm mập mờ giữa tình trai và tình em. Và gần như ngây thơ, vẫn nghĩ là của riêng mình, và bao giờ thuộc về ai khác.

      buổi trưa tháng sáu, nắng đổ chói chang. vừa về đến nhà thờ thấy chờ bên cạnh tháp chuông. nhìn bằng đôi mắt long lanh chực khóc, và đôi má rám hồng lên vì nắng :

      -Em lên xin cha xứ nghỉ hát ở ca đoàn, em phải vào Sài Gòn để học Đại học. Có lẽ... em ít có dịp về lại đây.

      đứng lặng, buông xuôi tay theo thân mình. Lòng xáo động dữ dội nhưng thừa biết mình thể làm gì để giữ lại.

      -Khi nào em ?

      -Chiều nay.

      -Chiều nay?

      tự hỏi, nhìn như thế nghĩa là gì. chờ đợi điều gì, chờ đợi lời thổ lộ hay hứa hẹn mà thể nào thốt ra được chăng. Nhưng chỉ lắc đầu nhè rồi :

      - ở lại mạnh khoẻ.

      gật đầu và quay lưng . chợt thấy lòng mình trống hoác.

      -Nghi!

      quay lại, nhìn điềm tĩnh đến lạ lùng, giống như biết chắc gọi , thậm chí biết chắc gì:

      -Em... cố gắng học giỏi nhé!

      mỉm cười nhè , rồi lại gật đầu và quay . đâu cần phải dặn như vậy, biết chứ. luôn luôn biết rằng sinh viên giỏi, làm được điều muốn và trở thành cái gì đó trong đời, mạnh mẽ và bao giờ khuất phục. cái gì đó, khác .

      Từ khi Nghi , thấy mình trở nên trống rỗng và vô vị, nhưng chấp nhận vô vị đó và gọi nó là " bình yên". tiếp tục đàn cho ca đoàn hát, tiếp tục học tiếng Latinh, học thần học, học ngoại ngữ và nhạc ở chủng viện. Rồi hai năm sau, chính thức khoác lên người chiếc áo chùng đen và đợi thời gian thử thách để trở thành linh mục. Thỉnh thoảng, vẫn nghe vài người nhắc đến Nghi, nhưng tin rằng như cơn bão xa, và lòng phẳng lặng trở lại. nghĩ rằng mình nhớ mong Nghi trong chừng ấy năm tháng, momg muốn gặp lại dù rằng vẫn dành cho lời cầu nguyện mỗi đêm. Điều đó có nghĩa là Nghi bao giờ khuấy động tâm hồn được nữa. vẫn tưởng như thế, cho đến ngày, tiếng chuông Giáng Sinh lại ngân lên binh boong và Nghi trở về...

      Đông đứng ngay trước mặt Nghi và vẫn còn kinh ngạc. Từ ngày mặc áo chùng, tất cả mọi người đều gọi là "thầy", nhưng hề cảm thấy bất bình khi Nghi vẫn gọi là "!". Dường như trong thâm tâm, chưa bao giờ nghĩ rằng Nghi có thể gọi khác được. Trong bóng tối, Nghi đẹp cách kỳ lạ. Đôi mắt trong như có đáy, cái miệng, và cái cánh mũi hếch lên bướng bỉnh của vẫn quen thuộc với như thể chưa bao giờ xa lâu đến vậy. Đông ngửi thấy mùi chanh thoang thoảng từ mái tóc Nghi, có thể, từ đôi môi của nữa. cách hoàn toàn vô thức, đưa tay sờ lên mặt , dường như để nhận xem có đúng là hay , hay để chứng thực rằng hữu :

      -Em vẫn đẹp lắm!

      Nghi mỉm cười và thấy bàng hoàng cả người, bàng hoàng vì những lời mình vừa thốt ra, bàng hoàng vì hề chờ đợi được gặp lại , và còn bàng hoàng vì những tình cảm lường được trỗi dậy mạnh mẽ trong . Nếu ngày xưa đối với thiên thần tinh khôi bây giờ là niềm khát khao chực bùng cháy, chực huỷ hoại tất cả mọi thứ. Và Đông biết , chỉ dấn thêm bước nữa thôi lầm lạc của , là nỗi ô nhục của gia đình , và của tất cả những giáo dân ngoan đạo xứ này.

      Nghi ngước mắt lên, và thấy đôi mắt Đông nhìn đăm đắm xuyên qua màn đêm, nửa khao khát, nửa sợ hãi. Bỗng dưng, Nghi muốn oà khóc, biết Đông thể vứt bỏ tất cả để ôm choàng lấy . Trong bóng tối, cái cổ cồn của chiếc áo tu sĩ nổi lên màu trắng toát, trắng đến đáng sợ. Nó như nhát dao đâm mạnh vào tim . vừa thấy mình tội lỗi, vừa nguyền rủa hèn nhát của , và cả của . Bởi bỗng nhận ra mình , vẫn từ ngày xưa cho đến tận bây giờ, bất kể ba năm trời gặp, bất kể chiếc áo chùng đen mà khoác người. muốn gục đầu vào ngực và kể cho nghe nhớ như thế nào, rằng thèm khát có được vững chãi và dịu dàng của bên cạnh như thế nào. Rồi Nghi ước gì Đông đừng nhìn nồng nàn như thế. lại ước có ai đó đến gần họ ngay lúc này để rời xa ra. Đông trở thành linh mục, điều đó là thể thay đổi, bao giờ thay đổi được. Nghi biết rằng Đông hiến dâng cuộc đời mình cho việc tu hành chỉ vì niềm tin, mà còn vì niềm tự hào của gia đình, vì bổn phận và cả vì những tham vọng của bản thân . Đó là con đường được vạch sẵn và Đông chưa bao giờ bước chệch khỏi con đường đó.

      Có tiếng chuông đồng hồ điểm mười tiếng, chậm rãi. Đông bất giác lùi lại:

      - Sắp lễ rồi.

      - Phải, sắp lễ rồi.

      - Em vào nhà thờ chứ?

      - Em biết.

      Đông quay nhìn vào bên trong, ngần ngừ:

      - phải đàn cho ca đoàn hát thanh ca.

      - Em biết.

      Đông cầm lấy bàn tay nhắn của và lắc khẽ:

      - Có lẽ... vào trước, em vào sau nhé!

      Nghi gật đầu nhè . Nhìn Đông như chạy về phía cửa nhà thờ, nghe như có cái gì đổ vỡ trong lòng mình. Đó là lúc nhận ra rằng Đông sợ mọi người nhìn thấy. Nhưng thể trách được. thể trách được. Đời người ta vẫn khổ sở bởi những khát khao bị kìm nén. Có lẽ, là phần yếu đuối nhất của tâm hồn Đông. chầm chậm bước ra khỏi cổng giáo đường. Đêm lạnh. Và gió thổi vi vút. Đêm Giáng sinh thường mang đến cho Nghi cảm giác lạ kỳ, vừa ấm áp, vừa trống trải. Nghi thoáng nghe tiếng dương cầm vang lên điệu nhạc quen thuộc "Cao cung lên, khúc nhạc thiên thần xuống, hoà trong làn gió, nhè vấn vương... Ôi linh thiêng...". Sau lưng , tháp chuông bắt đầu ngân lên từng tiếng bing...boong...trong trẻo. Ngay lúc này, Nghi biết mình phải xa, xa xa, trước khi có ý định lôi kéo Đông, hay cám dỗ .

      Mối tình đầu cũng giống như tiếng chuông vậy. Nó qua rồi dẫu ta vẫn nghe như những vang của nó còn đọng mãi. ai có thể tìm lại tiếng chuông, cũng ai nên cố tìm cách giữ lại tiếng chuông. Hãy để những cơn gió nguyên sơ mang thanh ấy xa. Nếu thể tạo nên điều gì tốt đẹp hơn tại, cũng đừng nên phá vỡ tại. Có thánh đường trong tim , tim , và những gì cất giấu bên trong đó là thiêng liêng. Nhưng những tham vọng, những bổn phận, cũng như nỗi sợ hãi trước nhân gian bắt họ dừng lại.

      Đêm thánh vô cùng, và cánh cửa thánh đường xưa khép. chỉ ước điều, ước gì, nó đừng trở nên hoang phế với thời gian.

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :