1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Hãy Tìm Tôi Giữa Cánh Đồng - Đặng Nguyễn Đông Vy

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      HÃY LUÔN MỞ CỬA

      Ngôi nhà được "khởi công" vào ngày cuối năm 1978, trước khi tôi ra đời đúng hai tháng tròn và hoàn tất sau năm mươi hai ngày. Ông Nội tích góp từng tấm tôn, từng bao xi măng, từng thiên gạch... từ nhiều vụ lúa trước, và mặc dù nguyên liệu chưa được bao nhiêu nhưng ông vẫn quyết định bắt tay xây dựng ngôi nhà.

      Vì đứa cháu nội đầu lòng của ông sắp chào đời. Mùa lạnh đến, và căn chòi trống lốc quây bằng cót, lợp bằng lá dừa nằm chơ vơ giữa rẫy mì mà ba mẹ tôi ở chắc chắn thể che chở nổi cho sinh linh bé (là tôi) qua những cơn gió buốt da tháng Chạp.

      Thế là, trong khi ba tôi cày, mẹ tôi dạy, bà Nội bán hàng ngoài chợ ông Nội hì hục mình đào móng, trộn vữa, đặt từng viên gạch... mảnh đất mà ông khai phá được từ nhiều năm trước. Và rồi căn nhà hoàn thành, rất đơn giản, chỉ là hai gian phòng chữ nhật ghép vào nhau thành hình L, lợp tôn, vách bằng gạch, quét vôi màu mỡ gà, những cánh cửa sơn xanh... và chái bếp chìa ra như cái đuôi xấu xí. Đối với ba mẹ tôi, món quà của ông là thiên đường. Ông chỉ dặn câu: "Trong ngôi nhà này, các con hãy thương nhau, và hãy luôn mở rộng cửa!"

      Trong ngôi nhà ấy, tôi lớn lên. Những ngày thơ ấu êm đềm. Ban đêm, tiếng mưa xối, tiếng gió đưa những cành xoài ràn rạt mái tôn, cả tiếng xe chạy qua lại ngoài đường quốc lộ, những thanh quen thuộc dỗ tôi vào giấc ngủ. Buổi sáng mở mắt, chạy ra sân thấy những hàng bắp, những luống dưa leo tươi nõn, xanh ngắt mà ông Nội trồng quanh sân. Cỏ lóng lánh sương. Chim ríu rít cành ổi sau nhà... Con bò vàng cất tiếng "ụm bò... ò" bên cạnh cây rơm.

      Lớn lên chút, ngôi nhà cùng chúng tôi trải qua những kiện đáng nhớ. Nhà tôi ở ngay mặt đường quốc lộ, lại có vườn xoài râm mát nên nhiều xe tải, xe khách Bắc Nam dừng lại cho khách nghỉ ngơi hoặc bị hỏng xe cả hai ba ngày trời. Sau thời gian phải trả lời cho quá nhiều khách vào hỏi xin nước uống, tắm giặt, nấu ăn... Ba tôi quyết định dỡ cả hàng rào, chặt bớt cành xoài để xe có thể vào đậu hẳn trong sân. Đồng thời, đóng tấm biển đề chỉ dẫn đến nhà bếp, nhà vệ sinh, giếng nước, và chua thêm câu : "Miễn phí!". Tôi nhớ mãi những buổi trưa, mấy chị em ngồi chơi trước hiên, nhìn ra sân la liệt người trải chiếu, tấm nilông, nằm ngồi dưới bóng xoài đợi sửa xe, chuyện ồn ào với đủ giọng...

      Cũng buổi trưa như thế, khi mẹ tôi nấu ăn trong bếp có người đàn bà mang bầu chạy vào kéo tay: "Chị ơi làm ơn làm phước. Em sắp sanh rồi!" Những người khách lỡ đường rỗi rãi liền nhao nhao chạy vào xem và la lên, bảo mẹ tôi đưa người phụ nữ ấy ra gốc xoài ngay, chứ để bà ấy đẻ rớt trong nhà mình ... xui lắm! Mẹ rất bình tĩnh, lịch mời mọi người yên lặng ra ngoài, đóng cửa lại, lấy khăn gối sạch trải lên tấm phản gỗ cho người kia nằm, bảo tôi chạy gọi mụ gần đó. mụ đến chưa được 10 phút đứa bé oe oe chào đời, ngay tấm phản mà chị em tôi vẫn ngủ đó. Cảm giác lạ lẫm mà tôi trải qua buổi trưa hôm ấy chưa bao giờ tan biến.

      Vài năm sau kiện đó, ba tôi mua giường mới cho mấy chị em, còn tấm phản mang ra hiên để ngủ trưa cho mát. Đêm nọ, ông lão hành khất đột nhiên xuất , xin được tá túc chiếc phản. Mẹ mang ra cho ông thêm cái gối và tấm mền. Cứ sáng sớm, ông xếp chăn gọn gàng rồi tay bị tay gậy mà cho đến tận khuya, khi cả nhà tôi ngủ, ông mới về. Đến khi trời trở lạnh, và đột ngột đổ mưa xối xả, mẹ qua lại ngó ra hiên vài lần, rồi bảo ba mời ông lão vào ngủ luôn trong nhà. Sáng mai, tỉnh dậy ông lão , lời từ biệt, để chăn gối lại, chỉ mang theo... chiếc áo len của ba tôi vẫn treo ở đầu giường.

      Nhiều năm sau, gia đình tôi thỉnh thoảng vẫn nhắc lại những chuyện xưa cũ ấy. Tôi cười rằng: "Mẹ gan , chẳng may ông ấy phải là người tốt và khiêng hết sao". Mẹ cười hiền lành: "Ừ, cũng có thể. Nhưng để ông ấy ngủ ngoài mưa mẹ chịu được. Con biết cái cảnh đó khổ sở như thế nào đâu. Ông Nội cũng luôn là "hãy mở rộng cửa". Mà mẹ nghĩ, mình đối xử như vậy, lẽ nào..."

      Cái triết lý đó của ba mẹ tôi, cũng đơn sơ giản dị như ngôi nhà vậy, cứ thế mà qua bao thăng trầm cuộc đời. Và cứ mỗi năm, cho đến gần 20 năm sau, đứa bé tên Rớt ngày nào bây giờ thành chàng trai chững chạc, vẫn theo cha (mẹ của cậu bé bao giờ đến vì...mắc cỡ) trở lại cám ơn ba mẹ tôi và rất áy náy khi thấy gia đình tôi vẫn cứ thế, vẫn ngôi nhà cũ, khu vườn xưa, chứng tỏ chẳng làm ăn "lên" được, trong khi gia đình họ khá giả hơn xưa rất nhiều.

      ra, mẹ , bây giờ ba mẹ có dư khả năng xây căn nhà mới. Nhưng mỗi lần nhìn lại tường vôi loang lổ, cánh cửa gỗ sơn xanh, mẹ lại nhớ ông Nội nay về với đất mà đành lòng. Vả lại, mẹ nhấn mạnh : "Ba mẹ vẫn thấy mãn nguyện khi sống trong căn nhà này!". Tôi hiểu mẹ, bởi tôi cũng vậy, ngay cả khi lấy chồng, và đến sống trong ngôi nhà khác, tiện nghi và đẹp đẽ hơn rất nhiều, nhưng chỉ khi về lại ngôi nhà cũ, tôi mới có được những giấc ngủ sâu. Ngôi nhà chỉ là ngôi nhà, mà là tổ ấm thương , là kỷ niệm. Nó cũ kĩ đơn sơ vậy, nhưng chở che cho cả gia đình, từ khi đứa con đầu lòng của ba mẹ tôi ra đời cho đến khi đứa con út tốt nghiệp đại học. Nó bé chật chội vậy, nhưng luôn mở rộng cửa, để chở che cả những mảnh đời nào đó tình cờ ghé ngang.



      ĐÁ MỌC TRONG VƯỜN

      " linh hồn khép kín tự trăm năm
      Đừng cúi nhặt đau lòng biển cả
      Đừng lăn mất dấu chỗ tôi nằm "

      (Thơ T.T.Đ)


      Thỉnh thoảng, khi ngồi ngắm mấy hòn đá đặt bên cạnh hồ cá trước sân nhà, mẹ tôi lại tủm tỉm nhắc lại kỷ niệm vui ngày mới về làm dâu. Vốn tính gọn gàng, và ưa chăm sóc vườn cảnh, mới về mấy ngày mẹ ra tay sắp xếp lại cái hồ cá bằng xi măng be bé vốn để từ lâu lắm, xin mấy con cá vàng, cá bảy màu về thả, gom mấy chậu hoa vứt lỏng chỏng khắp nơi, bày thêm mấy hòn đá đủ màu để bài trí thành góc vườn rất đẹp.

      Đến chiều, khi mẹ lui cui nấu cơm sau bếp nghe ông Nội vừa rẫy về hét ầm lên từ ngoài sân: " Trời ơi, đứa mô lấy mấy cục đá... kỳ lưng của tau ra vứt ở đây rứa bây?".

      ra... mẹ cứ tưởng ai đó bày mấy cục đá trong nhà tắm cho có vẻ thiên nhiên, nhưng mẹ thấy đặt ở đó hình như chúng trơ trọi và ít được chăm sóc quá nên hí hửng đem ra vườn cho đúng chỗ! Nghe mẹ tái xanh mặt ấp úng giải thích, cả nhà bò ra cười, còn mẹ tấm tức khóc vì vừa sợ ông Nội vừa... quê!

      Cho đến giờ, mẹ tôi vẫn hiểu nổi tại sao người ta lại có thể dùng những viên đá đẹp như vậy chỉ để... kỳ lưng cho được. cách cực đoan, bà cho rằng, đó quả là xúc phạm đến thiên nhiên! Những viên đá đó, nếu tình cờ bắt gặp đường, bên bờ suối, ngoài bãi biển, mẹ đều nâng nIU nhặt về đặt lên thành cửa sổ hay bàn học. Và khi chúng trở nên quá nhiều, mẹ cặm cụi xếp thành đống dọc theo bờ rào.

      ra, mẹ chỉ nhặt những hòn đá lẻ loi đâu đó, tập trung về chỗ cho chúng có bạn. Đôi khi, lăn lóc bên đường đó, nhưng chúng nhìn thấy bao cuộc đổi dời. Khi có chuyện buồn, mẹ thường ra hiên ngồi ngắm cây và ngắm đá! Mẹ , nhìn vào đó có thể thấy quá khứ, vị lai của con người, và rồi thấy lòng như tơ. Có lúc, tôi đùa rằng: "Người Nhật vẫn luyện tâm thiền bằng cách ngắm "đá mọc". Còn mẹ, ngắm đá mấy chục năm rồi, mẹ bao giờ thấy đá nở hoa chưa?" Mẹ nghiêm mặt. "Thiên nhiên có đời sống riêng của nó. Đơn giản và lặng lẽ thôi nhưng có thể dạy cho con người nhiều lắm đấy! Mẹ biết đá có nở hoa , nhưng mẹ biết là khi con thấy trái tim và trí tưởng tượng của mình nở hoa được nữa khi ấy con đích thị chỉ là viên đá mà thôi!"

      Hôm nọ, tôi đến thăm "gia trang" mới lập của người quen ở quận 12, vừa bước qua khỏi cánh cổng gỗ kiểu xưa thấy sừng sững cột đá cao ngất... Chủ nhà kể, vẻ tự hào, khối đá ấy được mua tận Ninh Bình, tiền thuê xe chở vào, tiền thuê xe cẩu để cẩu viên đá qua khỏi cổng vào trong sân còn nhiều gấp mấy lần giá trị khối đá ấy! Nhưng chơi ... phải cỡ đó mới sướng! Bây giờ, chơi đá cũng là thú chơi sang. Từ những hòn , đến những cột lớn nặng cả tấn. Từ những viên đá vân màu, được bào nhẵn, trơn tru từ nghìn năm dưới lòng suối cho đến những viên đá vừa được chẻ ra từ vách núi còn nóng hổi. Từ những viên đá có hình dạng kỳ thú, đến những khối đá xù xì mộc mạc. Theo trào lưu mới, đá bắt đầu tiến từ chốn hoang sơ về nơi đô thị.

      Tôi về kể mẹ nghe, có ý so sánh với mấy viên đá mẹ nhặt ngoài vườn, mẹ tôi mỉm cười: "Chiếm hữu thiên nhiên vốn là tham vọng của con người, và tham vọng đó chỉ có ngày càng lớn hơn chứ chẳng bao giờ cả!"

      Càng ngày con người càng thấy thiếu thiên nhiên. Và người ta cố đưa chút thiên nhiên vào nhà để cân bằng lại cuộc sống công nghiệp bề bộn máy móc và kỹ thuật. Trong vườn nhà phải có "cỏ cây chen đá, lá chen hoa", rồi phải có ao sen, hồ cá. Bởi vậy mà đá cũng "mọc" trong rất nhiều khu vườn, bên cạnh ao hồ và cây xanh. Mẹ tôi chỉ tự hỏi, người ta chơi đá như cách đến gần với thiên nhiên hay cách chiếm hữu nó? Bà cho rằng, vô duyên làm sao, nếu như những viên đá đặt trong vườn kia chỉ để trang điểm phô trương, chứ phải để gợi nhớ đến con sông ngọn suối, tưởng nhớ đến núi cao rừng sâu... Lãng phí làm sao, nếu ta bao giờ chịu bỏ chút thời gian quý giá để ngồi ngắm đá "mọc" trong vườn, và để nhận ra rằng lòng mình vẫn nở hoa....

    2. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      GIẤC MƠ MÀU KHÓI

      Người thương ơi

      Mùa xuân cạn rồi

      Bếp lửa tro tàn

      Tình ta còn ấm ?

      (Thủy Vũ)


      Trong đầu óc lũ trẻ nhà quê, bếp chưa bao giờ là nơi đẹp đẽ. Có gì mà đẹp, nhà nghèo, bếp thường chỉ là chái sau nhà, nền đất, vách đất, nằm cuối chiều gió thổi để khói bếp bay lên nhà .

      Bếp thường đắp bằng đất sét, trông như ụ mối , trổ hai hoặc ba cửa, có gắn cái kiềng miệng. Phía giàn tre treo lủng lẳng nào hành, tỏi, bắp khô, bên cạnh là cái kệ thấp úp nồi niêu xoong chảo. bức vách bám bồ hóng đen xì còn treo cả cặp gióng gánh! căn bếp dù sạch đến mấy cũng lỉnh kỉnh đồ đạc: chày cối, thúng mủng, nhúm rơm, thau trấu, mấy thanh củi, ống thổi lửa và que cời ...

      Ấy vậy mà mỗi chiều học về, nơi đầu tiên bọn trẻ bước vào là bếp. Ở đó luôn có hơi ấm của nhấm trấu. Buổi sáng nấu nướng xong, mẹ bao giờ quên đổ mớ trấu, dằn lại để ỉ. Chiều về chỉ cần bới lớp trấu mặt, lấy ống thổi là lửa cháy. Ở đó luôn còn bắc bếp nồi khoai nóng hổi tùy mùa, khoai lang, khoai mì, khoai dong trồng sau vườn hay bắp luộc, đậu phộng tươi vừa nhổ ngoài ruộng về... Ở đó, luôn có mùi thơm của rơm khô. Cuối mỗi mùa lúa, ba luôn cẩn thận phơi rơm cho khô, rồi "xây" quanh cây cột thành đụn lớn ở góc vườn, dành riêng cho mẹ đun bếp. Rơm khô bắt lửa rất nhanh, cháy rừng rực và mau chóng lụi tàn. Nhưng làn khói từ lửa rơm toả ra khắp vườn bao giờ cũng có mùi thơm đặc biệt, mùi thơm của nắng vàng và của mùa lúa chín còn sót lại.

      Nhớ nhất là những buổi sáng cuối năm. Gió ngoài vườn thổi u u lạnh lẽo, trời còn tối đen, nhưng mẹ vẫn dậy sớm xuống bếp nhóm lửa. Lũ trẻ con nằm ngủ say trong chăn ấm, hễ nghe tiếng mẹ thổi lửa là bật dậy. Tiếng thổi lửa đặc biệt lắm, chỉ là làn hơi dài qua cái ống , tiếng "phù" đùng đục, tròn trịa và rất , nhưng luôn là thanh đánh thức lũ trẻ mỗi sáng. Chúng nhàng chui ra khỏi chăn, xỏ chân vào dép và xuống bếp. Mùi khói toả ra thơm nồng nàn, làm ấm căn bếp . Ánh lửa bập bùng soi mắt mẹ cười hiền : "Ăn sáng con!". Ngồi thu mình bên bếp lửa ấm, ăn chén cơm nóng chan nước mắm và mỡ đông. Vậy mà thấy ngon tưởng nổi...

      Con lớn lên chút, ngày bắt đầu làm bếp được đánh dấu bởi buổi chiều ràn rụa nước mắt vì biết thổi lửa. Khi củi chưa kịp cháy đượm, càng thổi mạnh lửa càng lụi . Mẹ bảo, phải thổi thôi, như thổi sáo vậy, chỉ làn hơi mỏng! Lửa bếp đó mà, gió bùng cháy, nhưng gió mạnh tắt mất thôi! Giữ lửa là cả nghệ thuật đấy, con ạ!

      Những điều đó, sau này lớn lên rồi mới hiểu. Nhất là khi bắt gặp hoài tiểu tiết trong các bộ phim trinh thám: "Lửa còn chưa tắt, (tức là) người vẫn ở quanh đây!".

      "Vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp", nhưng cái vắng vẻ của căn nhà thể sánh nổi với gian bếp lạnh lẽo. Nhất là bếp quê, cánh cửa xập xệ, bụi phủ đầy đồ vật, và trong bếp chỉ là nắm tro tàn lạnh ngắt. có khói bếp, là có hơi ấm của lửa, căn nhà nhìn từ bên ngoài bao giờ thấy khói, là căn nhà thiếu bóng dáng của người mẹ, người vợ. Làn khói mỏng manh vậy đó, mà bao hàm ý nghĩa lớn lao của sống, của hạnh phúc gia đình.

      Từ đó mà , người đàn ông mơ về gian bếp ấm như mơ về hạnh phúc "giá là em, bên kia bếp lửa. Để cùng mơ êm ấm mái gia đình". Bởi từ đó mà , thể nữ tính cao nhất của người phụ nữ sau giấc mơ làm mẹ chính là giấc mơ làm bếp. Sau khi kết hôn, ước được ra riêng cũng bởi mong có được gian bếp của riêng mình. Mỗi người phụ nữ đều là nữ hoàng trong gian bếp riêng. Thế rồi, đến khi có bếp riêng, với đầy đủ những tiện nghi... khói, lạ thay, thỉnh thoảng lại có người mơ về gian bếp quê nghèo nàn, chật chội, nhưng nồng ấm mùi rơm thơm trong làn khói lam chiều.



      HÃY ĐẾN NƠI XA LẠ

      Tôi nhớ có người rằng: "Giáng Sinh luôn luôn là khoảnh khắc bạn cảm thấy nhớ nhà - kể cả khi bạn vẫn ở nhà" (Carol Nelson). Ấy vậy mà mười năm nay tôi phải đón Noel ở Sài Gòn, hỏi sao tôi nhớ nhà cho được.

      Tôi lớn lên giữa xứ đạo. Và ký ức về Noel đầu tiên của tôi là năm bảy tuổi, khi tôi được chọn vào đội thiên thần múa bài "Cao cung lên" ở nhà thờ trong buổi lễ nửa đêm. Lần đó, tôi khóc đến sưng mắt để đòi ba phải cho tôi uốn tóc xoăn, và mẹ phải may cho tôi cái áo đầm trắng. Phải vậy chứ, vì tất cả các thiên thần đều có mái tóc xoăn, mang áo trắng và đeo đôi cánh cũng trắng tinh. Mất bao nhiêu nước mắt thuyết phục, đến khi ba mẹ tôi đồng ý hỡi ôi, tôi bị loại khỏi đội múa vì... tay chân cứng quá!

      Để xoa dịu nỗi buồn của , những người lớn trong gia đình làm tất cả để Giáng Sinh năm ấy trở thành kiện tuyệt vời nhất trong đời tôi. Có lẽ vì vậy mà từ đó Giáng Sinh trở nên rất quan trọng với tôi! Cậu làm cho tôi chiếc đèn ngôi sao lớn. Dì tôi làm bánh buche, mẹ ngâm dâu tây... Cả nhà cùng nhau thiết kế hang đá khổng lồ với cây lồ ô, rơm và bao xi măng, dựng "cây thông" bằng cành dương đính bông gòn và kim tuyến, treo đèn rực rỡ hơn bất cứ nhà nào trong xóm. Chúng tôi ăn Réveillon với nồi cháo gà vàng ngậy, thơm phức của bà ngoại...

      Nhưng điều đặc biệt nhất đối với tôi, đó là Ba Mẹ quyết định đưa tôi lễ nửa đêm ở giáo xứ khác, để tôi phải chạnh lòng khi thấy bạn bè múa "Cao cung lên" trong đôi cánh thiên thần. Đó là giáo đường lạ, với những giáo dân tôi chưa từng gặp bao giờ. Nhưng chính khung cảnh náo nhiệt, ấm cúng, hồ hởi vui mừng của tất cả mọi người, bài thánh ca quen thuộc "Đêm thánh vô cùng, giây phút tưng bừng..." khiến tôi cảm thấy mọi thứ đều vô cùng thân thuộc.

      Rất nhiều năm đón Noel ở Sài Gòn, nỗi nhớ quê nhà luôn tràn ngập trong tim, nhưng chưa bao giờ tôi cảm thấy đơn hay buồn chán. Bởi mỗi đêm Giáng Sinh, tôi đều tìm đến nơi hoàn toàn xa lạ, chưa đặt chân đến bao giờ. Có năm, tôi lễ ở nhà thờ quen mà ghé thánh đường tên là "Phanxicô khó khăn" đường Nguyễn Đình Chiểu. Có năm, tôi dự lễ hội hoá trang ở trường Đại học với người bạn mới quen. Năm sau, tôi tham gia đội tình nguyện mặc áo ông già Noel phát quà cho trẻ em đường phố ở Tao Đàn. lần khác, tôi xin chân bán hàng thời vụ tại cửa hàng bán đồ trang trí cây thông trước cửa Nhà thờ Tân Định. Nhưng cũng có lúc, có cuộc hẹn nào cho đêm Giáng Sinh, tôi mình bước chân vào quán cà phê lạ, ngồi đối diện với cây nến và lặng ngắm những cặp tình nhân...

      Giáng Sinh, đó là thời điểm đặc biệt, chỉ về mặt tôn giáo. Nó là trong những ngày lễ lớn nhất trong năm, có lẽ chỉ sau Tết Nguyên đán. Ngay từ đầu tháng mười hai, ông già Noel dạo những bước đầu tiên đường phố Sài Gòn. Các cửa hiệu đều trang trí chủ đạo ba màu trắng, xanh lá và đỏ sậm, những con phố chuyên bán cây thông và đồ trang trí bắt đầu nhộn nhịp. Các shop bán quần áo và đồ chơi trẻ em treo lủng lẳng những dây dài các bộ quần áo Noel đỏ rực. Các trung tâm thương mại lớn giăng đèn và dựng cây thông khổng lồ với tượng ông già Tuyết bên cỗ xe tuần lộc... Phố Sài Gòn nhộn nhịp đến từng bước chân ...

      Nhưng dưới mắt tôi, Giáng Sinh là thời điểm đặc biệt còn vì lý do khác. Nếu như bạn ở xa nhà vào khoảnh khắc Giao thừa tết Nguyên đán, cảm giác lớn nhất có lẽ là nỗi đơn. Ngay cả khi bạn đứng giữa buổi party đông đúc, quán cà phê quen, những người bạn thân thiết. Khoảnh khắc Giao thừa luôn khiến bạn nhận ra khoảng cách nhất định với những người khác và ngay lập tức bạn muốn trở về căn nhà ấm áp của mình bên những người ruột thịt. Đó là khoảnh khắc bất cứ ai cũng thấy lòng chùng xuống cách vô thức, thu mình lại trong nỗi khát khao được trở về.

      Giáng Sinh khác, thời điểm có lý do gì để buồn. niềm hân hoan rệt in mỗi gương mặt dù lạ hay quen. khí nhộn nhịp, ấm cúng, đầy chia sẻ và cởi mở diện ở bất cứ đâu khiến bạn cảm thấy e dè khi phải là người lạ. Đón Giao thừa ở nhà người khác vô duyên và lạc lõng, nhưng ăn Réveillon ở nhà bè bạn lại là những khoảnh khắc tuyệt vời.

      Đối với tôi, Giáng Sinh luôn là thời điểm giúp tôi nhận ra những khía cạnh tốt đẹp ở người khác cách dễ dàng nhất. Những con người này, tôi có thể gặp họ đâu đó đường, khi họ càu nhàu vì khói bụi, nhăn nhó và bẳn gắt vì những chuyện bực mình ở gia đình hay nơi công sở. Bình thường họ trưng ra những bộ mặt có thể đáng ghét biết bao nhiêu, nhưng vào đêm Noel, họ ăn mặc rất đẹp, họ cười cách thoải mái và vui vẻ! Họ thân thiện và đáng ! Cũng như tôi, họ cảm thấy dễ chịu, bình an, trái tim mở rộng và sẵn sàng chia sẻ niềm vui.

      Vì vậy, tôi gọi Giáng Sinh là thời điểm tốt nhất để bắt đầu tình bạn! Hãy đến nơi xa lạ vào đêm Giáng Sinh. Biết đâu bạn gặp tôi ở đó, với nụ cười môi, tôi chúc bạn câu này: "Cầu cho niềm vui của hôm nay luôn tràn đầy ân phúc, và mỗi con đường đều dẫn đến bình an" (Agnes M. Pharo). Giáng Sinh vui vẻ !



      TÌM VỀ NÚI CŨ XEM MAI NỞ

      Cam Ranh quê tôi là đất mai, là phần của rừng mai Phước Hải (Khánh Hòa) xưa, kéo dài từ Nha Trang đến Cà Ná, nay bị thu hẹp khá nhiều. Tháng Chạp, mai biển nở bạt ngàn cả vùng cát trắng Thủy Triều.

      Làm sao rung động khi đứng trước phong cảnh hoang sơ, bên là biển, bên là cát trắng, và những cồn ở giữa, là mai vàng nở rực.

      Lần đầu tiên ăn Tết ở Sài Gòn, tôi rất lạ khi thấy người ta cắm mai mà cần đốt gốc, chỉ hai ba cành mai rừng , cắm vào cái bình sứ rất đẹp, được lau bóng lưỡng từ mấy hôm trước... Chưa bao giờ tôi nghĩ mai có thể được cắm cách dễ dàng và đơn giản như những loài hoa khác. Ở quê tôi, những cành mai chặt về phải được đốt gốc lửa nóng, để giữ lại nguồn nhựa sống cho mai, nuôi những đoá hoa còn ươm nụ. Nếu đốt kỹ, có khi, cả hoa lẫn nụ đều gục đầu héo rũ ngay vào ngày mồng .

      Đến nhà ông chú, thấy hai ba người lui cui khiêng chậu mai kiểng lớn vào nhà. Đây là cây mai chưng từ mấy năm nay, do người bạn tặng, giá vài triệu đồng, hết Tết gửi cho mấy vườn mai, 28 Tết năm sau người ta lại đem tới. Mất có mấy trăm ngàn mà khoẻ re. Tết vẫn cứ có mai chưng, hoa lá đầy đủ, ra hoa đúng độ, lại chẳng cần bận tâm gì đến chuyện chăm sóc. Và lặt lá mai trở thành khái niệm hết sức xa vời. Tiện đấy, nhưng sao tôi vẫn thấy thiêu thiếu chút tình...

      Những đứa trẻ như tôi ngày xưa háo hức theo cha chặt mai, vượt đầm Thủy Triều ra đến cồn từ sang sớm để chọn cho được cây mai "có thế" nhất, hoa đều nhất. Khi trở về mặt trời đứng bóng, bọn trẻ giành vác cành mai lùm xùm, bước từng bước khó khăn theo chân cha vùng cát mênh mông. Dưới cái nắng ấm vàng rực rỡ của miền Trung những ngày giáp Tết, những hạt cát trắng loá, lấp lánh màu trắng tinh khôi sạch . Những cơn gió thổi qua lại xoá tan hết dấu chân người, trả lại vẻ hoang sơ và thanh tịnh rất hợp với mai. Nhớ đến run người những khoảnh khắc đó, khi mỏi chân dừng lại, hít hơi sâu làn khí đầy ắp gió biển, trong trẻo và thanh sạch vô cùng, ngoái nhìn trước sau chỉ thấy màu cát trắng, chợt nghĩ Hàn Dũ xưa kia lúc "đạp tuyết tầm mai", chắc cũng chỉ hạnh phúc và đầy rung cảm như ta ngày nay "đạp cát tầm mai" là cùng!

      Ấy vậy mà cái hạnh phúc khi gặp mai của người "tầm mai" cũng chưa so được cái hạnh phúc gặp mai bất chợt. biết bây giờ còn bao nhiêu người của lớp Báo chí A-K97 nhớ ngày "dụ dỗ" được thầy chủ nhiệm chơi tận thác Mai (Đồng Nai). Cả nhóm cứ mãi, vượt qua sông La Ngà, con đường xuyên rừng chập choạng buổi chiều tối ngoằn nghèo dẫn vào thác. Đêm đó, tuổi 20 ngẫu hứng và bốc đồng nên vừa lội suối vừa ngắm trăng, rồi nằm dài đá mà hát cho nhau nghe đến sáng. Để mai dậy mắt ai nấy đỏ kè, loạng choạng lái xe trở về mà đầu óc dường như còn chưa tỉnh. Chợt tất cả đột ngột dừng xe sững sờ khi bắt gặp bên rừng mấy bụi mai nở sớm, màu vàng mơ nhàng và mong manh quá trong làn sương sớm còn ướp đầy mùi nhựa cây và hương thảo mộc. Trong suốt những năm tháng ở đại học, tôi chưa bao giờ cảm thấy bạn bè mình đến thế, trong giây phút cùng lặng thinh nên lời cạnh những bụi mai bên rừng. Khi trong trái tim mỗi người dường như có niềm vui sướng và xúc động như nhau.

      Hình như mai đẹp nhất phải khi được đặt trong bình sang chậu đẹp. Ở Cam Ranh, xã được xếp loại "vùng sâu vùng xa" nhất có lẽ là Cam Hiệp, nơi học trò muốn học phải lội bộ cả chục cây số. Nhóm bạn rủ nhau thăm giáo cũ ở vùng này, loanh quanh cả ngày chợt nhận ra ở đây nhà nào cũng có vài ba cây mai núi trước sân, bình thản nở ngay cạnh những vách nhà xù xì rơm khô trộn đất. Buổi chiều đường về bỗng gặp cảnh thần tiên. ngôi nhà gỗ giản dị, khung cửa sổ mở ra vườn. tóc buông dài chống cằm nhìn ra sân. Tất cả, là cái nền cho cây mai vàng, có thể gọi là cổ thụ, gốc to, cao gần bốn mét, rễ lồi, thân xù xì những nhánh lớn như cây ổi, lác đác những lá xanh to, nở hoa rực rỡ ở độ mãn khai nhất ngay bên ngoài cửa sổ. hiểu sao, sắc vàng của mai trong buổi chiều tà lại buồn đến vậy, hay tại đôi mắt trong đen rất đẹp của ấy thoáng nét u sầu. Hai chàng trai trong nhóm dời chân được, đánh bạo bước vào nhà xin... uống nước.

      ngượng ngùng trốn ra nhà sau, chỉ có ông chủ nhà niềm nở mời trà khách lạ. Kể rằng khi cha ông đến dựng nhà mảnh đất này cây mai ở đó, mùa xanh lá ai để ý đấy là mai. Đến mùa đông, nó tự rụng lá rồi trổ hoa vào mùa xuân. ai lặt lá, cây lớn quá hơi đâu mà lặt. Nên mai tự nhiên nở, có năm sớm, năm muộn. tay lái ở Nha Trang tình cờ thấy, mê mẩn, dụ dỗ ông già cho bứng luôn gốc đem về thành phố bán, bộn tiền lắm. Nhưng ông chắc nịch :"Mấy coi, có cây mai đó nhà tui còn gì. Nó chính là cái tinh thần của gia đình này từ mấy chục năm nay!"...

      Những năm sau có bận mấy, nhóm bạn cũng trở lại căn nhà ấy vào ngày mồng Năm. lấy chồng, chỉ còn người cha và cậu em trai. Trở lại, như chàng Thôi Hộ, chỉ để ngồi uống trà nơi cái bàn gỗ thấp đơn sơ, hỏi thăm như bâng quơ về và say sưa ngắm khung cảnh thần tiên như tranh vẽ bên ngoài cửa sổ, nơi những đoá hoàng mai nở rực khắp vòm bên những chiếc chồi xanh.

      Tết này ở Sài Gòn, thêm cái Tết xa quê, lại thèm quá ngày được "Tìm về núi cũ xem mai nở. Mộng bén ngàn xa hạc điểm canh" (thơ Quách Tấn)

    3. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      TRONG LÂU ĐÀI KÍ ỨC

      Mùi hương là vị phù thủy đầy uy lực, đưa bạn vượt qua hàng ngàn dặm và tất cả những tháng năm mà bạn sống.

      (Helen Keller)


      Hôm hăm lăm tháng Chạp, bạn thân thuở gửi email về từ Silicon Valley, viết rằng "V. ơi, sao tự nhiên mình nhớ quá cái mùi gạo nếp sau khi ngâm lá dứa, chuẩn bị để gói bánh Tét. Nhớ chịu được, cái mùi thơm thơm ngọt ngào toả ra từ thúng nếp có màu xanh nhạt đó. Lạ ghê, Tết nhất nhớ gì lại nhớ cái mùi quá đỗi mơ hồ!"

      Có gì đâu mà lạ, bạn của tôi. Mùi hương chẳng phải là cội nguồn của nỗi nhớ đó sao, là thứ được lưu giữ lâu dài và mạnh mẽ nhất trong ký ức của con người. Trong cuốn sách lẫy lừng " tìm thời gian mất", Marcel Proust viết thế này: "Từ quá khứ xa xăm nơi còn gì tồn tại nổi, sau khi con người chết, sau khi mọi vật tan vỡ, chỉ còn độc nhất mỗi hương vị là lưu lại, trong thời gian rất dài, điềm tĩnh và chung thủy tựa những bóng ma, mỏng manh mà rất kiên cường, mơ hồ nhưng vô cùng bền bỉ, và chỉ trong giây lát xuất của nó, trong cái cốt lõi bé mà rất đỗi tinh tế của nó chứa đựng cả toà lâu đài mênh mông của ký ức".

      Tôi nhớ có lần tôi hỏi bạn, trong bài hát "Scarborough fair" có câu lặp lại trong tất cả các đoạn, nhưng dường như vô nghĩa: "parsley, sage, rosemary and thyme". Đó chỉ là tên của bốn loại thảo mộc: ngò tây, xô thơm, hương thảo và húng tây. Nó liên quan gì đến Scarborough fair và tình kia chứ? Bạn trả lời, nó có nghĩa đấy. Cả bốn loại thảo mộc này đều là biểu tượng của tình , lòng chung thủy và những hoài niệm. Và đặc biệt nhất, tất cả đều có mùi thơm rất riêng. Chúng gợi lên nơi chàng trai nỗi nhớ da diết về "mùi hương xuân sắc" của người con mình . Chúng như tín hiệu nhắn gửi rằng: "Em ơi, luôn mang theo mùi hương trong nỗi nhớ. Còn em, sao trở về"

      Bài hát sau đó được nhạc sĩ Phạm Duy chuyển lời Việt với tựa đề "Giàn thiên lý xa". biết vô tình hay hữu ý, nhưng tuyệt vời khi ông tìm được hình ảnh tương đồng với những thảo mộc trong "Scarborough fair": những bông hoa thiên lý dân dã, có mùi thơm thoảng dịu, màu xanh ngọt ngào để làm khởi đầu cho tình , nỗi thất vọng, và cả những hoài niệm êm đềm của trái tim non.

      sáng tháng chạp, khi vừa mở bừng mắt dậy, tôi bỗng nghe phảng phất trong gian mùi nồng nồng quen thuộc lắm. A, mùi củ kiệu. cần chạy xuống bếp, cũng biết mẹ mua liền mấy thúng củ kiệu về chuẩn bị ngâm chua. Cái mùi củ kiệu ấy còn vương bám mọi ngóc ngách trong nhà dai dẳng đến vài ngày sau, qua mấy công đoạn ngâm, phơi, cắt... cho đến khi yên vị hẳn trong lọ, những củ kiệu trắng tinh, ngon lành, sạch . Bắt đầu từ đó, tôi biết Tết cận kề.

      Những ngày tiếp theo, khứu giác của tôi làm việc hết cỡ vào mỗi buổi sáng. Quấn mình trong chăn ấm, tôi thích thú gọi tên từng mùi: đây là mùi măng khô luộc trong nồi. Đây là mùi thịt kho hột vịt, nghe thoang thoảng vị béo của mỡ. Đây là mùi ngọt gắt của đường cát chưa tan hết trong chảo mứt sên. Đây là mùi đậu xanh vừa xát vỏ. Đây là mùi hoa vạn thọ, hẳn ba vừa mua mấy chậu về đặt trước hiên nhà. Còn đây chắc chắn là mùi khói của nồi bánh Tét sôi. Và đây, mùi nhang trầm – hôm nay là ba mươi rồi đó, dậy thôi để chuẩn bị rước ông bà về ăn Tết với cháu con.

      Có người với tôi rằng, đôi khi chạy xe đường, chợt nghe mùi vôi vữa là nhớ Tết, khi nhà nhà xây sửa, khi những bức tường đua nhau mặc áo mới. Tôi nhớ Tết khi ngửi thấy mùi vẹc-ni, nhớ lúc mấy chị em hè nhau đánh lại bộ ghế xa lông bằng gỗ trong phòng khách. Thỉnh thoảng, khi tình cờ ngang xưởng mộc, niềm vui lạ lẫm bỗng len vào tim tôi, khơi lại cảm giác êm đềm của những ngày giáp Tết, nỗi nôn nao chờ đợi Tết đến. Lạ vậy đó, mỗi năm Tết lại đến lần, nhưng lần nào ngửi thấy mùi vẹc ni, hay mùi củ kiệu... tôi đều có cảm giác như sắp được đón Tết lần đầu vậy.

      tài liệu nghiên cứu viết rằng khứu giác của con người chúng ta có thể nhận biết được đến 10.000 mùi khác nhau. Phải chăng vì vậy mà chúng ta luôn bị bao vây bởi ký ức. mùi nước hoa ám ảnh. Mùi tóc thơm dịu dàng của bạn . Mùi khói chiều cuối năm. Mùi nhang trầm đêm Giao thừa. Mùi nếp ngâm lá dứa. Mùi củ kiệu hăng hăng. Mùi bông vạn thọ chưng bàn thờ... Phải chăng vì vậy, mà khi nhớ Tết quê nhà, bạn chỉ nhớ màu mai vàng rực rỡ, đào phai thắm hồng, dưa hấu đỏ, bánh chưng xanh, mà còn nhớ cả những mùi hương tênh mà quấn quýt mãi trong tiềm thức. Biết gọi tên những mùi hương mơ hồ ấy là gì đây - chỉ biết nó đồng nghĩa với nỗi nhớ thiết tha cái Tết quê nhà!




      TẾT BÊN CHỒNG

      Hăm bảy Tết, tôi gọi điện về nhắc mẹ năm nay có cúm gia cầm, mẹ nhớ nấu sườn non với măng chứ đừng mua gà vịt nữa. Mẹ căn dặn: "Năm đầu tiên ăn Tết bên chồng, con có nhớ nhà cũng đừng ủ rũ. Ráng sửa soạn Tết nhất cho chu toàn, và cởi mở lòng để vui trọn Tết với gia đình, nghen con..." Thương mẹ đến nghẹn ngào.

      Nỗi nhớ căn nhà , những niềm vui đơn sơ chợt lên đầy ứ. Bữa cơm ngày Ba Mươi năm nay thiếu mất người, thiếu bàn tay con giúp mẹ bày biện... Mẹ rầy, có bày biện gì đâu, năm nay cả làng mất mùa, rau hoa xuống giá... Vậy là quê tôi lại ăn cái Tết nghèo.

      ra tôi bắt đầu ngơ ngẩn nhớ nhà, nhớ Tết quê ngay từ khi nhìn thấy má chồng mua về thúng kiệu to. Khác với cái gấp gáp của nhà nông, má lo chuẩn bị sắm sửa Tết trước cả tháng trời: gửi mua từ Phan Thiết mấy thùng nước mắm đặc biệt, gạo ngon bao, tự mình làm mấy hũ kiệu chua... Món kiệu chua của má ngon nổi tiếng. Tôi học được cách làm kiệu, cẩn thận và tỉ mỉ từ cách cắt rễ. Phải cắt sao cho vừa, cắt lẹm khiến kiệu mềm nhũn khi ngâm, cắt dư rễ nhìn rất xấu... Ngày Tết bày ra cái gì cũng phải đẹp, tinh tươm, từ mỗi món ăn, chính là thể cái đảm của người phụ nữ - má bảo vậy.

      Ngày hăm ba tiễn ông Táo về Trời, má đặt mấy cặp bánh chưng, giò chả, mua bánh mứt, hoa tươi. khí trong nhà trở nên chộn rộn nhất vào ngày 30. Đúng mười giờ trưa rước ông bà. Cánh đàn ông lo sửa soạn bàn thờ, sắp xếp bàn ghế. Mấy chị em dâu xúm xít nấu nướng theo chỉ dẫn của má. Trong những cuộc chuyện trò có háo hức, nôn nao. Hôm nay chị Tư về chứ? Vợ chồng Tám và mấy đứa bao giờ mới tới? Rồi hùa nhau than thở sao năm nào má cũng bày chi lắm thứ, làm phát mệt. Lại bần thần nhớ nhà!

      Giờ này ở quê, chắc mẹ cặm cụi mình xắt đu đủ, cà rốt để làm dưa món... Năm nào cũng nghe mẹ than y chang câu: " cày ba vụ đủ ăn tết ba ngày". Mà đúng vậy, nhà nông bắt đầu nhắc đến tiếng "Tết" từ giữa năm. Vụ kiệu Tết thả từ tháng Sáu, đến tháng chạp mới được thu hoạch. Những nhà trồng dưa gieo hạt từ tháng Mười. Trồng hoa bắt đầu từ cuối hè. Làm quanh năm để dành đến Tết. Mà phải đến ngày 29, 30 mới biết vụ này thu được bao nhiêu, có tiều tiêu Tết hay vừa đủ trả nợ. Tôi nhớ hoài năm kia, đến tận sáng ba mươi, cả nhà vẫn phải dậy từ năm giờ để ra ruộng cắt dưa leo.

      Trong khi ba mẹ chở dưa ra chợ mấy chị em tôi ở nhà thấp thỏm lo chẳng biết hôm nay giá dưa cao hay thấp. Nếu hai ngàn được bao nhiêu tiền... Đến trưa mẹ về, mặt tươi rói, tay xách hai giỏ nặng trái cây, bánh mứt, rượu thịt: "Lời rồi nghen, ba ngàn rưỡi ký!". Tôi hỏi : "Sao mẹ mua nhiều vậy? Năm nay ăn Tết to hả mẹ". Ba cười sảng khoái: "Chẳng phong lưu cũng ba ngày Tết. Keo kiết như ai cũng rượu chè. Khà khà!" Rồi ngay sau đó, ba dẫn mấy đứa con trai chọn mua mai, còn hai mẹ con vào bếp, cười rổn rảng...

      Má chồng tôi ngoài 80 tuổi vẫn quán xuyến từng việc trong nhà. Đối với bà, việc rước tổ tiên về ăn Tết, con cháu sum họp trong bữa cơm trưa Ba Mươi và cúng trời đất ngay thời khắc Giao Thừa gần như là những kiện quan trọng nhất trong năm. Bữa cơm cuối năm là bữa cơm sum họp. Cả nhà quây quần bên nhau. Bàn ăn bày biện đẹp đẽ. Và những món ăn ngày Tết được bày ra, rất đầy đủ. Bên cạnh đĩa bánh chưng cắt khéo là những miếng thịt kho màu hổ phách thơm lựng, đĩa củ kiệu chắc thịt, trắng tinh, có vị chua ngọt vừa phải pha lẫn với hương vị nồng nồng, cắn vào nghe giòn tan. Tô canh khổ qua dồn thịt điểm mấy cọng hành, dưa giá, nem chua chả lụa... Dĩa dưa hấu đỏ tươi, ngọt lành. khí ấm cúng, thơm ngát mùi nhang, rộn rã tiếng cười. Chồng tôi tươi cười bảo, giờ mới cảm thấy Tết bắt đầu.

      Giao thừa đến. Trong xóm, nhà nào cũng có cái bàn đặt giữa sân để cúng Giao thừa. bày ngũ quả, nhang đèn, bánh mứt, nước, rượu, và bình hoa Vạn thọ. Trời về khuya mát lạnh, bên thềm nhà hoa mai nở trong ngời từng cánh, vàng êm trong bóng đêm. Mùi nhang thơm phảng phất, quyện theo từng sợi khói mỏng tan vào trung, làm ấm cả những làn gió khuya thổi. Tôi đứng nhìn bàn ông Thiên mà buồn như sắp khóc. Đột nhiên có bàn tay vuốt tóc tôi và giọng má bảo khẽ: "Cúng Giao Thừa với má nghe con!".

      Má bước ra sân, mái tóc bạc trắng bới gọn ghẽ, mặt trang nghiêm, thắp nhang cúi đầu khấn nguyện. Tôi đột nhiên thấy má gần gũi kỳ lạ. Những khoảng cách e dè thường ngày trong tôi giờ biến mất. Giờ phút mới thiêng liêng làm sao. Tôi cũng cúi đầu theo má. Cầu cho năm mới an khang, gia đình hạnh phúc. Cầu cho cha mẹ em ngoài quê xa luôn được bình an. Cầu cho ba má chồng sống lâu trăm tuổi... Chợt thoáng nhớ lời mẹ dặn dò "hãy cởi mở lòng để vui trọn Tết với gia đình, nghen con!"




      HÃY TÌM TÔI GIỮA CÁNH ĐỒNG

      Đời vẽ tôi - tên mục đồng
      Rồi vẽ thêm con ngựa hồng
      Từ đó
      lên đường
      phiêu linh...


      (Chỉ có ta trong đời - Trịnh Công Sơn)


      Nếu bạn hỏi tôi thích làm gì nhất, câu trả lời chắc chắn là: "Tôi thích chăn bò!". Có thể bạn tin, nhưng tình, tôi thích chăn bò lắm! Tôi rất thích nhìn vào đôi mắt to trong veo của con bò nhà tôi, đen láy và ướt át, chúng luôn khẽ khàng nấp dưới hàng mi dài cụp xuống.

      Trong đời, tôi chưa bao giờ nhìn thấy đôi mắt nào buồn đến thế. Nó toát lên vẻ nhẫn, cam chịu, và hiền lành khiến cho tâm hồn trẻ thơ ngập tràn thương cảm. tình bạn thầm lặng bắt đầu từ đó!

      Nốc nốc nác nác/ Cỏ trước nước sau/ Hai hông bằng nhau/ Tau về cho sớm. Tôi sung sướng biết bao khi được giao nhiệm vụ chăn bò, tức là dắt bò tìm những vạt cỏ ngon, cho nó ních đến căng bụng, đến nỗi da bóng lên, lông mướt rượt, hai hông núng nính. Như cách đền đáp công lao của nó sau buổi cày.

      Nhưng chỉ vậy, mỗi buổi chăn bò đối với tuổi thơ tôi là cả hành trình mơ mộng. Niềm vui có thể đến từ bất cứ đâu: dưới hòn đá này là chú dế cồ than háu đá, ngọn lá kia là chú chuồn kim ngủ quên, và vừa thoát thân khỏi bụi cỏ bị chú bò ngoạm lấy, chẳng phải là chú châu chấu may mắn đó sao? Chú hoảng hốt nhảy mạnh, xa khỏi cái mõm đen mềm mại ướt át của con bò, và rơi vào... chiếc mũ của tôi. Hay niềm vui đến trong khi chú bò tha thẩn uống nước, còn tôi buông câu nằm khểnh đợi mấy chú cá rô con...

      Tôi thích thanh của con bò gặm cỏ, ngay lúc hàm răng của nó ngoạm lấy từng búi cỏ tươi và cắn đứt chúng ở gần sát gốc. Cái tiếng roàn roạt giòn tan ấy chất chứa hình ảnh những lớp cỏ xanh trải dài bờ đê mấp mô, những ruộng lúa chín vàng hay những đám mạ non tươi mơn mởn. Nó chất chứa cái trong trẻo, mát mẻ của gió đồng, những ngọn gió như được ướp bởi hương sen, bởi mùi bùn đất, mùi rơm rạ, và cả mùi sương lạnh rơi tự đêm qua còn chưa tan hết.

      Bạn có thể trước hoặc sau chú bò tơ nhởn nhơ, tay cầm dây mũi, hoặc thả cho nó lang thang, miễn đừng để nó lân la xuống bất kỳ ruộng lúa nào. Nếu mỏi, bạn có thể trèo lên ngồi lưng nó nghêu ngao hát và ngắm nghía những bông mía trổ cờ xa xa, những cụm mây trắng cứ hết tan ra rồi kết lại thành vô số hình thù kỳ lạ nền trời xanh ngắt. Nếu mệt, bạn có thể cột nó vào bụi cỏ lớn hay gốc cây và thả hồn vào thế giới thần kỳ trong những cuốn truyện cổ tích, hoặc hồn nhiên ngủ say lớp rơm rạ còn sót lại của mùa lúa cũ.

      Tôi rất những bông hoa dại xíu mọc e dè giữa đám cỏ xanh cánh đồng. Chúng thường cà vào mũi tôi khi tôi nằm dài bờ ruộng, ngay bên cạnh chú bò cũng ngả lưng lim dim mắt, cách thân thiện. Cho dù thỉnh thoảng chú bò của tôi lại thè cái lưỡi dài ra và lơ đãng cuốn những bông hoa dại rung rinh cạnh đó vào miệng, nhẩn nha nhai.

      Chăn bò là khi tôi hoàn toàn hoà nhập với thiên nhiên, bên cạnh người bạn lặng lẽ của mình. Và những ước mộng viển vông nhất của tôi cũng có thể bay cao hơn cả cánh diều của bạn mục đồng kia trong chiều lộng gió. Đó là khi tôi phải băn khoăn giữa tham vọng và trách nhiệm, cảnh giác và dè chừng... Tôi chỉ là chính tôi, đơn sơ và trong trẻo, hồn nhiên và đời như những cậu mục đồng khác, chạy lon ton cánh đồng trong bộ quần áo lấm lem cũ kỹ, chiếc mũ vải nát nhàu rách rưới, làn da sạm cháy khô sần dưới ánh nắng mùa hè, đôi chân trần nóng bỏng dẫm lên đất đai rơm rạ. Và hạnh phúc đơn giản chỉ là được ngồi ngất nghểu lưng chú bò thân thuộc no căng, thổi khúc ca vui nhộn bằng chiếc kèn lá. Thong dong trở về....

      Ôi, tuổi thơ mục đồng, những năm tháng thần tiên giống như chiếc dây diều cứ neo mãi trong tâm hồn tôi những giấc mơ trong trẻo, thơm mát và tênh như sợi rơm vàng sau mùa nắng đủ!

      Để bây giờ, rất nhiều khi thấy chán chường những con đường chen chúc người xe và khói bụi, mệt mỏi với cuộc sống vội vã đua tranh, tôi lại thèm quá những ngày huy hoàng cũ, khi tôi còn là bé chăn bò. Bởi thế, nếu ngày nào đó tìm thấy tôi trong chốn đô thị bon chen, bạn hãy đến tìm tôi giữa cánh đồng ...

    4. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      SINH NHẬT BẠN THÂN

      Sinh nhật Định rơi vào ngày giữa tháng mười, khi Sài Gòn bắt đầu có những trận mưa lớn vào chiều tối. Tôi mặc chiếc áo mưa thùng thình len lách xe theo những con hẻm xíu, ngập nước chạy ngoắt ngoéo trong khu cư xá Bắc Hải để đến nhà trọ của Định, đưa tấm thiệp mà tôi bỏ cả đêm tự cắt cắt, vẽ vẽ và rủ Định uống cà phê.

      thành lệ, cả năm quên béng nhau, nhưng đến sinh nhật Định bao giờ tôi cũng nhớ. Và bao giờ, hai đứa cũng đến quán cà phê gần đó, ngồi trong góc bàn quen thuộc, lặng lẽ nghe từng tiếng piano thánh thót rơi trong gian.

      - Dạo này Định ra sao ?

      - Cũng thường. Diên có về thăm nhà ?

      - Thỉnh thoảng, về vài ngày rồi ...

      - Tháng này ngoài đó mưa nhiều và sắp có bão.

      - Ừ ...

      Mỗi lần sinh nhật Định, hai đứa mới có dịp ngồi với nhau và nhớ quê. Nhìn mưa, tôi biết Định nhớ những ngày có bão. Những buổi sáng sau khi bão tan, các lớp được nghỉ học để dọn dẹp sân trường, Định đứng thân bạch đàn gãy, ưỡn ngực hít sâu làn khí mát rượi và : "Định thích nhất những buổi sáng sau khi bão tan, cành khô và lá rụng đầy sân, những thân cây đổ ngổn ngang, nhưng bầu trời bình yên, và những ngọn gió như chưa bao giờ trong trẻo đến thế."

      Và rồi những kỷ niệm lại trở về với tôi theo thứ tự thời gian, chỉ có điều, cùng những kỷ niệm ấy, năm nay hình như trở nên mờ nhạt hơn năm trước. Định nhắc đến sinh nhật Quốc năm lớp chín, đúng vào ngày 26-3. Đêm cắm trại ở trường, Bảo Vi, Quốc, Định và tôi trốn ngủ trèo lên lầu ba, hát hò suốt đêm nên sáng ra lào khào chẳng thốt ra lời, chỉ biết nhìn nhau cười ngặt nghẽo. Tôi chợt buồn, có cảm giác mình quên nhiều thứ quá, và nhận ra rằng ký ức dường như thu hẹp , tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian tính từ tại. Mỗi ngày phải nhớ thêm chút, kỷ niệm như chiếc hộp , cất cái này vào lại vô tình đẩy cái kia ra.

      Tôi cũng chẳng nhớ tại sao ngày xưa bốn đứa lại chơi thân với nhau, và chơi với nhau từ bao giờ. Chỉ nhớ Định là lớp trưởng, tôi là lớp phó, Bảo Vi là thủ quỹ, còn Quốc là học sinh "cá biệt" đúng nghĩa: phá phách, trốn học bắn chim, leo trèo, đánh nhau và... ở lại lớp. Tuy vậy, học chung với Quốc bao lâu, tôi kịp nhận ra rằng Quốc là người thẳng thắn, chỉ hơi cục tính, và luôn ước mơ được đấu tranh cho công bằng. Có lẽ, trẻ con trong sáng và dễ nhận ra những phẩm chất tốt đẹp của người khác hơn người lớn. Ngày đó, cả ba đứa phải cố gắng nhiều để giúp Quốc, vì Quốc phải ngoan hơn, phải học tốt hơn ba mẹ và thầy mới cho phép những đứa học trò gương mẫu của mình chơi với Quốc, mà sợ bọn tôi "gần mực đen". Hết mười hai, tôi vào báo chí, Định học kinh tế và chuyển nhà nơi khác, Bảo Vi đậu đại học Đà Lạt nhưng đành phải ở nhà học may vì gia đình có tiền, Quốc thi rớt ĐH An Ninh và tình nguyện nghĩa vụ. Những ước mơ và những con đường đưa chúng tôi xa nhau. Định với tôi học trong cùng thành phố, nhưng cũng lâu lắm mới gặp mặt.

      Tháng mười, và mưa, đêm Sài Gòn ướt át, thâm thấm lạnh. Lấp lánh dưới ánh đèn trắng xanh xao, mưa xuống những giọt thuỷ tinh dài và trong vắt, tôi chợt rùng mình.

      - Lạnh hả ?

      - Ừ, hơi lạnh.

      Định chồm qua nắm lấy bàn tay tôi.

      - Ấm hơn chưa?

      Tay Định ấm , nhưng chỉ mang đến cảm giác thân thiết, tin cậy và an toàn, chứ chẳng nóng hổi và run rẩy như lúc Việt nắm tay tôi. Tôi chợt bật cười làm Định ngơ ngác :

      - Sao lại cười ?

      - À , Diên chỉ nghĩ Định nắm tay bao nhiêu rồi.

      - Mới có Diên thôi.

      - Xạo.

      - - Định cười, ánh mắt nghiêm nghị - nắm tay Diên hình như là chuyện hết sức dễ dàng. Có lẽ vì thế mà bọn mình chẳng nhau được.

      - Làm bạn tốt hơn sao.

      - Định biết nữa, đôi lúc nghĩ bọn mình cũng đẹp đôi đấy chứ. Định thường tự hỏi, tình bạn khác tình ra sao ?

      - Khác chứ, nhưng Diên biết giải thích ...

      - Định nghĩ, tình nối kết ta với chính bản thân, còn tình bạn nối kết ta với cuộc sống. Tình là thứ ta luôn mang theo bên mình, còn tình bạn là điều ta bắt gặp.

      - Nghĩa là sao ?

      - Nghĩa là khi Diên gặp ai đó và , Diên có cảm giác như tình ấy có sẵn trong Diên, chờ đến khi người ấy xuất ... nhào ra.

      Tôi phì cười, rồi nghĩ biết Định có đúng , nhưng tôi và Việt chẳng có gì sâu xa đến thế. Mà có khi đó chẳng phải là tình , chỉ là thích, vậy thôi.

      Định loay hoay đốt bốn ngọn nến cắm cái bánh kem bé xíu và thích thú nhìn những tia lửa nổ lép bép.

      - Chúc mừng sinh nhật !

      - Cảm ơn Diên.

      - Định ước .

      - Ước gì ?

      - Định có những dự định gì cho ngày mai ...?

      - Nhiều lắm, cố gắng hết mình để được giữ lại trường, và công việc kinh doanh riêng. Bọn Định hùn vốn với nhau mở cái giftshop ở quận Ba.

      - Còn chuyện riêng tư ...

      - Đôi lúc cũng có nghĩ đến, nhưng vì còn quá nhiều điều phải làm, còn quá nhiều ước mơ phải thực . Và hơi day dứt, vì biết rằng nếu chỉ ước mơ thôi vẫn chưa đủ. Còn Diên, Diên nghĩ mình đâu khi ra trường chưa?

      - Diên biết nữa.

      - Sao lại , Diên phải biết Diên muốn gì chứ?

      Tôi im lặng, thấy hơi ngượng ngùng và hơi hoảng, vì mình biết . Mỗi ngày, tôi lại chất vào thêm những ước mơ, những tham vọng, nhưng đồng thời lại nghĩ rằng chúng quá xa vời. Tôi ước mơ và tôi nghĩ ngợi, nghĩ ngợi quá nhiều mà làm gì cả. Rồi than thân trách phận rằng sao những gì mình muốn mình đều thể có được. Đột nhiên tôi nhận ra rằng, bất tài nhất là những người cái gì cũng thích, cái gì cũng biết, như tôi. Tôi có thể viết lách và làm thơ, nhưng chỉ dừng lại ở vài bài báo thường thường, vài bài thơ đăng bản tin CLB Văn học của khoa. Tôi có thể vẽ vời nhưng chỉ đủ để tẩn mẩn làm những cánh thiệp chúc, vẽ vài ba bức tranh tặng bạn bè và cười sung sướng khi được khen là khéo tay. Tôi thích hát nhưng chỉ đủ để tự tin khi hát karaoke trước đám đông người. Tôi có thể trò chuyện về bất cứ đề tài nào, nhưng tôi đủ cả tài năng lẫn đam mê để trở thành bất cứ cái gì. Năng lực mơ hồ, sở thích mơ hồ, những ước muốn mơ hồ, và cả tình với Việt cũng mơ hồ nốt. chơi vào mỗi ngày thứ Bảy, chỉ để chui vào góc tối của quán cà phê nào đó, và ngấu nghiến hôn nhau, buông thả mình trong những xúc cảm đam mê dễ dàng. Ngoài ra chẳng còn gì khác, ước mơ về tương lai, cũng chẳng buồn tự hỏi xem hai đứa hiểu nhau đến mức nào. Cuộc sống thay đổi, từng giây, đến từng tế bào nhất. Còn tôi, như Định nhận xét sau gần năm gặp: "Diên vẫn vậy ", nghĩa là già , nhưng cũng có nghĩa là trưởng thành hơn, chín chắn hơn, có nhiều khát vọng chinh phục hơn và thành đạt hơn. Trong khi cả Định, cả Quốc, cả Bảo Vi đều khác hẳn ngày trước, thoát ra khỏi những ước mộng viển vông và nỗ lực để xây dựng thực, tôi vẫn chạy loanh quanh, ăn bám cha mẹ và nghĩ ngợi những điều xa xôi.

      Tôi nhớ đến bức thư của Bảo Vi gửi cho tôi cách đây hơn tuần, nét chữ tròn trịa, nhắn bằng mực tím, vẫn như học sinh cấp ba:

      " Diên thương...

      ba tháng rồi tao chưa viết thư cho mày, thời gian qua nhanh . Tao bây giờ có thêm việc làm mới, dạy ở lớp mẫu giáo dân lập bên Bãi Giếng. Lương tháng ba trăm ngàn. Chiều và tối vẫn nhận đồ về may. Cũng phải cố làm để dành dụm ít cho chính mình.

      Thái hỏi cưới tao, nhưng tao ngại, mày ạ. Thương có thương, nhưng mà ảnh làm tiệm vàng, giàu nhất nhì xã, còn nhà mình, mày biết rồi, lấy về dễ bị người ta khinh khi. Tao chỉ thích lấy người nào cùng hoàn cảnh, chịu khó, rồi hai vợ chồng cùng làm, tự lo cho cuộc sống riêng của mình, khỏi lệ thuộc vào ai.Vậy là hạnh phúc rồi.

      Quốc có về phép trước khi ra đảo, lâu lắm rồi chẳng nhận được thư từ gì của hai người cả. Nó ra đó rồi viết thư về ngay để báo địa chỉ. Tao thương quá. Nhưng nó tình nguyện nên hăng hái lắm. Tao gửi theo cho nó giấy viết thư và mấy chục con tem. Mày và Định ra sao? Chắc việc học hành bận bịu lắm ? là đôi khi tao nghĩ hai người rất tệ, ở cách nhau hai ki lô mét đường chim bay, có chạy lòng vòng cũng chỉ mất năm bảy phút xe máy, vậy mà vẫn năm thèm gặp mặt nhau."

      Biết làm sao được, hả Vi. Vẫn nhớ nhau lắm, vẫn quý lắm, nhưng bây giờ môi trường khác rồi, bạn bè khác, công việc cũng khác, thời gian biểu lại lệch nhau. Tôi tham gia đủ các lớp học, vi tính, ngoại ngữ, mặc dù chưa bao giờ chịu theo đến cùng, tôi học tiếng sáu tháng, tiếng Pháp ba tháng, tiếng Nhật bốn tháng, chưa kịp thi lấy bằng chán quá nghỉ ngang. Rồi vi tính văn phòng, thiết kế đồ hoạ, rồi học vẽ. Tôi học tất cả những gì tôi chợt thấy thích, mà tôi thích quá nhiều. Khi mọi người hỏi đến tôi luôn luôn học cái gì đó. Vì thế mà thậm chí tôi chẳng còn thời gian để gọi điện hỏi thăm xem Định thế nào. Hình như tôi tin rằng Định luôn ở đó mỗi khi tôi cần đến. Vì thế tôi phải cần gặp Định mỗi tuần, mỗi hai tuần hay tháng để giữ liên lạc, hay để tình bạn phát triển đến mức nào đó xa hơn...

      Định nhìn xa xăm ra ngoài trời, rồi chợt lắc đầu:

      - Lâu rồi chưa viết thư cho Quốc.

      - Diên cũng vậy, bốn tháng rồi. Và năm lá thư chưa hồi .

      - Bận quá.

      - Và lười, và vô tâm nữa...

      Mà vô tâm đấy, đôi lúc cứ quên bẵng là mình có người bạn rất thân tình nguyện Trường Sa. Thỉnh thoảng tình cờ đọc vài bài viết về Trường Sa, mới chợt giật mình nghĩ Quốc sống và chiến đấu với những khó khăn ngoài ấy, nâng nIU trồng từng cây rau , và mỏi mắt chờ mỗi chuyến tàu từ đất liền với hy vọng nó mang theo thư của Định, của tôi, lại thấy nhoi nhói trong lòng. Thư Quốc viết mỗi ngày chín chắn và rắn rỏi hơn "Nhập ngũ rồi mới biết mình cũng đất nước vô cùng, Diên ạ. Và Quốc chợt hiểu, phải tham gia, phải hành động mới phát ra mình". Có phải vì thế mà tôi vẫn chưa tìm ra chính mình, cứ mãi loay hoay giữa những ước mơ. Mà ở tuổi hăm hai, người ta thể cứ sống bùng nhùng giữa những ước mơ được. Định đúng "chỉ ước mơ thôi chưa đủ ". Phải sống khác , Diên ạ, tối nay hãy ngồi vào bàn viết thư cho Quốc, cho Bảo Vi, và ngày mai hãy sắp xếp lại cuộc sống của chính mình, sắp xếp lại cả tình nhạt nhẽo với Việt.

      Định lại đốt lên ngọn nến khác, soi vào mắt tôi:

      -Diên nghĩ gì?

      Đôi mắt Định đen như màn đêm, và sáng lấp lánh.

      - Sinh nhật bạn thân, và nhìn lại chính mình. bốn năm đại học, bốn năm xa nhà, xa bạn bè cũ, sao Diên thấy mình vẫn chưa có gì trong tay!

      - Định cũng chưa có.

      - Nhưng Định có những dự định!

      -Vậy Diên hãy có những dự định, và Diên biết Diên phải làm gì để đạt được chúng.

      Tôi im lặng, có lẽ Định đúng. Hãy có những dự định, và mình biết mình phải làm gì. làn gió lùa qua những thanh chắn thổi tắt ngọn nến, chỉ còn mắt Định sáng lấp lánh, và mảnh trăng ra nhoè nhoẹt giữa bầu trời vừa dứt mưa...

      - Chúc mừng sinh nhật!



      HOA TƯỜNG VI BUỔI SÁNG

      Ngày của Nhiên thường bắt đầu lúc năm giờ ba mươi phút sáng, và chia làm hai phần. Phần sau là ngày bình thường, đến lớp, vào thư viện và đến siêu thị bán ở quầy băng đĩa cho đến hết buổi tối. Còn phần đầu, từ năm giờ ba mươi đến sáu giờ ba mươi, Nhiên dậy sớm, đạp xe ra bãi đất trống của khu cư xá cách nơi ở hơn hai cây số.

      Bọn bạn cùng phòng thường đùa "Con này tính làm người mẫu hay sao mà chăm tập thể dục ghê". Nhiên chỉ cười cười, nếu kể ra đó phải tập thể dục mà ngồi chuyện với ông già mù bọn nó bảo ngớ ngẩn, nếu rằng phải chỉ hai người mà còn có thêm người đàn ông trẻ thế nào chuyện cũng được lan truyền lung tung và bị biến dạng cách nghiêm trọng. Dù sao, cuộc sống của Nhiên ở cái thành phố ồn ào này cũng chia làm hai phần, và tiếng đồng hồ buổi sáng sớm là của riêng .

      Đó là bãi đất trống vuông vức, nằm giữa các ngôi nhà rất đẹp, luôn dậy trễ với những cánh cổng đóng kín vào sáng sớm. Có lẽ, buổi chiều bọn trẻ con thường đá bóng ở đó, vì Nhiên thấy có hai khung thành trống ở hai đầu. Đối diện với bãi đất là căn nhà lớn quét vôi trắng, hình như có người ở. Sát cổng là cây tường vi lớn luôn rộ hoa, những chùm tường vi hồng nhạt nổi lên giữa những cành lá dài màu tím xanh, phiến hoa mỏng và xoăn, có vẻ gì đó rất mềm mại, trong sáng và nên thơ tình cờ giữ chân Nhiên lại. Trước cổng nhà có chiếc ghế đá, đủ chỗ cho ba người. Ông lão ngồi ở giữa, Nhiên bên phải và khi người đàn ông kia đến, ta ngồi bên trái. Hoa tường vi vươn qua khỏi tường rào và rủ xuống ngay đầu họ.

      Ông lão bị mù, đúng hơn là loà dần do tuổi già. Nhiên ông sống ở đâu, nhưng theo lời ông kể căn nhà này xưa kia là của ông. Cây tường vi này, và cả những cây cảnh trong kia đều do ông trồng, khi còn chưa lòa và cuộc sống còn khá giả. Mấy năm trước ông phải bán nhà để trả nợ cho thằng con trai làm ăn thất bại, rồi dọn về căn nhà bé xíu trong cái hẻm sâu, ẩm thấp, tối tăm và bị ngập nước khi mùa mưa đến. Cứ mỗi sáng, bà lão vợ ông lại đưa ông đến đây, chỉ vì ông muốn thế. Năm giờ ba mươi phút, khi Nhiên đạp xe đến ông ngồi sẵn đó, chào ông và ngồi xuống bên cạnh.

      Ông lão thường kể cho Nhiên nghe về mảnh đất miền trung xa xôi, vì tình cờ nhận ra mình là đồng hương của ông, hay đúng hơn, ba mẹ mới là đồng hương của ông. Cái mảnh đất nghèo cát trắng đó.

      - Khoai lang làng ông ngon nổi tiếng, và bưởi, cháu biết , chẳng nơi nào bưởi ngon bằng Bố Trạch.

      sôi nổi chuyện trò với ông về cái miền đất mà chưa từng đặt chân đến, những địa danh chỉ được ba nhắc đến tên.

      - Ông biết sông Gianh ông. Ba cháu hay hát: "Hôm nay trăng sáng quá em ơi, mà sao đôi ta bị chia cắt bởi dòng sông bạc hai màu"

      - Ờ, sông Gianh, khi xưa bị chia cắt bởi hai đàng Trịnh Nguyễn. Nhà ông ở gần sông Son, động Phong Nha đó. Dòng sông trong vắt và xanh lắm, xanh như là đáy sông được phủ bởi rong rêu.

      Nhiên kể, cháu chưa về Quảng Bình bao giờ, nhưng có lần, cháu tàu ngang qua đó. Tàu dừng ở ga Đồng Hới 8 phút, cháu nhảy xuống, mua trái bưởi và đứng nhìn cái sân ga , thấy nó vừa lạ lẫm vừa thân thiết như máu thịt, cháu nghĩ "ngày xưa ba mình đứng dẫm chân trần dọc những đường tàu này" và bỗng dưng nước mắt chảy ra. Buồn cười lắm ông ạ.

      - Còn ông xa quê lâu lắm rồi, từ thời loạn ly, nay cũng biết có còn ai ngoài ấy. Mà nỗi nhớ quê của ông quanh quẩn lại chỉ có nhớ món canh lá lằng, thứ lá hái tận trong rừng, phơi khô rồi bóp vụn trông như tiêu bột, nấu với cá vụn. Vị ngọt của cá, vị đắng đằm đằm của lá lằng. Cái mùi vị kỳ lạ mà ông nhớ. Ôi chao, cái mùi kỳ vị kỳ lạ cứ đeo bám người ta.

      Nhiên thốt lên:

      - Cháu biết, mỗi khi có ai ngoài làng vào đều mang theo gói lá lằng biếu ba mẹ cháu. Mới đầu ăn quen, đắng lắm, nhưng ăn riết rồi ghiền ông ạ.

      Và đôi khi, kể về mảnh đất nơi sinh ra, nơi ông bà nội chọn dừng chân khi rời quê cha đất tổ, mảnh đất mà ba gặp mẹ, và sinh ra Nhiên, nơi có biển, có núi và những đồi cát trắng.

      Những câu chuyện cứ thế nối dài...

      Người đàn ông kia ghé qua lúc sáu giờ. Nhiên chưa bao giờ nhìn kỹ ta, nhưng có lẽ ta chỉ hơn ba mươi chút, trẻ và khoẻ mạnh trong chiếc áo pull và quần soọc trắng, chạy bộ về ngang đó và ghé qua vào lúc 6 giờ. ta gật đầu chào Nhiên, nụ cười cởi mở, hỏi thăm sức khỏe ông lão và bắt đầu với ông về cây cảnh. Khi đó, Nhiên lại ngồi nghe và mỉm cười. Họ về những bụi trúc ở nhà ta, thanh trúc, hoàng trúc. Họ về địa lan, thiên tuế, phất dụ, về cây hải đường của ta vừa ra cái nụ, về những cái tên cây, tên hoa kiêu sa, gợi cảm và xa lạ với Nhiên, nhưng vẫn nghe cách say sưa.

      Gần sáu rưỡi, Nhiên về, ta cũng về, nhưng ngược đường. Còn ông lão ngồi đó đến chín giờ, khi vợ ông hoặc con dâu chợ về ra đón.

      buổi sáng, Nhiên ra, có ông lão ở đó. Nhiên ngồi chờ cho đến khi người đàn ông đến. gật đầu chào :

      - Ông ấy đâu?

      - Em biết. Có lẽ ông ấy bị bệnh, hoặc bà lão bệnh, hoặc...

      Nhưng dù sao cũng có ông lão ngồi ở giữa, đôi mắt mờ xám, giọng chậm rãi và nụ cười biết buồn hay vui. Chỉ có hai người. Họ biết tên nhau, biết nhà nhau, và buồn quan tâm đến điều đó. Họ biết gì về nhau ngoài cái giờ giấc chính xác, Nhiên đến lúc 5 giờ rưỡi, và ta đến lúc 6 giờ. Họ có chung cái ghế đá để ngồi, và những chuyện viển vông, phải việc làm, thời hay giá cả lên xuống. Họ chỉ những điều họ thích thú, hay những suy nghĩ thoáng qua khi đầu óc ở vào trạng thái rất thanh thản của buổi đầu ngày. Nhưng hôm nay có ông lão. Bỗng dưng họ thấy ngại ngùng, hụt hẫng vì có chiếc cầu nối, có chỗ bám víu. Họ biết rằng mình đến nỗi xa lạ, nhưng họ chưa bao giờ trò chuyện trực tiếp với nhau. Cuối cùng, người đàn ông lên tiếng:

      - Em học trường nào?

      - Sư phạm.

      - À, sư phạm...Em ở trọ gần đây?

      - Dạ.

      Nhiên băn khoăn biết mình có nên hỏi ta : làm nghề gì? Nhà chắc cũng ở gần đây? Nhưng hỏi, chỉ ngước nhìn lên những cành tường vi hồng đầu và im lặng. Người đàn ông cũng im lặng lúc lâu. Và rồi, hầu như đột ngột, ta quay sang nhìn Nhiên, đôi mắt như mỉm cười:

      - Kể về quê em cho tôi nghe .

      - Quê em ư?

      - , phải Quảng Bình, tôi nghe ông lão nhiều về nó. Kể cho tôi nghe nơi em sinh ra. Có lần tôi nghe em về núi và biển.

      Bỗng dưng Nhiên thấy xúc động. biết tại sao mình lại kể cho ta nghe, như ta có thể hiểu được tất cả những cảm xúc của , hiểu được nỗi nhớ cồn cào của về núi, về biển, về những đồi cát và những cánh đồng. Và chẳng hiểu tại sao, nhìn vào mắt ta, và tin rằng ta hiểu.

      - Nơi em ở có biển, và rất nhiều núi. có thể nhìn thấy núi bên phải, bên trái, trước mặt đều có núi. quá gần, cũng quá xa. quá chập chùng để thấy choáng ngợp, quá thưa thớt để thấy nhạt nhoà. Nhưng đủ để có cảm tưởng như mình đứng trong thung lũng. Đủ để nhìn những nếp gấp mạnh mẽ, những đường cong và những vết lõm duyên dáng. Nó phụ thuộc vào những tia nắng mặt trời chiếu lên nó, vào buổi sáng, trưa hay hoàng hôn. Và dưới chân núi là những cánh đồng. Em thích chạy xe nhanh đường vắng, bên cạnh những cánh đồng.

      - Lạ nhỉ, tôi cũng thích như vậy.

      - ư?

      nhìn Nhiên và cười, dịu dàng.

      - hiểu sao những lúc ấy tôi thấy mình rất đơn, và rất tự do, đơn thần thánh và tự do gần như tuyệt đối.

      Suýt nữa Nhiên thốt lên: "Em cũng vậy," Nhưng rồi vẫn ngồi bất động trong những cảm xúc dồn dập khó hiểu. Họ lại im lặng. Cho đến 6 giờ 30. ta đứng lên và quay lại nhìn chăm chú:

      - phải về đây. Mai gặp lại em nhé! Sáng mai...

      Và từ lúc ấy hai phần cuộc sống của Nhiên trở nên nhập nhằng với nhau. Buổi chiều, ngồi trong thư viện, bên tai cứ văng vẳng câu như gió của người đàn ông trẻ: "Kể về quê em cho tôi nghe ! Nơi nào? Về miền đất sinh ra em. nhớ tới nụ cười tươi tắn, ánh mắt ấm áp của người đàn ông và nghĩ thầm, ngày mai, mình hỏi ta tên gì. Mình "Kể về cho em nghe ...". Nhiên thấy nhớ ánh mắt của . Rất nhớ...

      9 giờ tối, Nhiên loay hoay xếp lại mấy cái CD ở quầy băng đĩa trong siêu thị. Gần đến giờ đóng cửa, khách cũng vơi . Bỗng dưng giật mình nhận ra người quen. Người đàn ông của buổi sáng. Đúng là ta, nhưng trông khác hẳn trong chiếc sơ mi, cà vạt đỏ sậm. ta bế chừng ba tuổi tay, hai đuôi tóc của nó nhỏng lên tung tẩy theo từng bước chân của bố. Người phụ nữ trẻ bên cạnh dịu dàng vuốt tóc con và khẽ với chồng câu gì đó. Họ cùng cười, và qua Nhiên. Nhiên ngồi thụp xuống, bỗng dưng ứa nước mắt vì tủi hổ, vì thấy mình sao ngốc nghếch và vô duyên quá chừng. May , may mà mình chưa hỏi, ta gì, ta có rằng người vợ rất xinh và con rất ngoan. ta gì nhỉ?

      5 giờ 30 sáng. Nhiên nép mình sau ngôi nhà của khu cư xá và nhìn thấy hai người đàn ông ngồi ghế đá. thót tim nhận ra người đàn ông trẻ đến sớm hơn mọi ngày. Bình thường ta chỉ đến vào lúc sáu giờ. Ông lão vẫn ngồi ở vị trí cũ, mắt nhìn thẳng về phía trước và miệng mỉm cười câu gì đó. Còn người đàn ông kia lơ đãng nhìn quanh quất, như chờ đợi. Nhiên lặng lẽ đạp xe về nhà, trèo lên giường, trùm chăn kín đầu và oà khóc. thổn thức vì điều gì đó mơ hồ .

      buổi chiều muộn, Nhiên ngăn được mình lang thang đạp xe đến chỗ cũ. Ngôi nhà quét vôi trắng vẫn đóng cửa, chiếc ghế đá có hai người phụ nữ ngồi chuyện trò rôm rả, xe máy chạy vào chạy ra những cánh cổng xinh đẹp trong khu cư xá. Những đứa trẻ om sòm đá bóng khoảng sân vuông, bụi tung mịt mù. Và trong cái nắng vàng vọt của buổi chiều, những chùm hoa tường vi bỗng chuyển ra màu cam, ố vàng xấu xí đến kỳ lạ.

      Nhiên bỗng dưng thấy ập vào lòng nỗi thất vọng đau đớn đến khó tả khi chợt nhận ra là hoa tường vi buổi chiều, hoa tường vi trong cái phần ngày bụi bặm của đời thực, đẹp như hoa tường vi trong cái phần ngày ngắn ngủi của riêng . Và Nhiên biết rằng từ nay cuộc sống của lại như mọi người, bắt đầu từ 5 giờ 30 và chỉ có phần. có những buổi ban mai ngồi dưới hoa tường vi nữa. Chiếc ghế đá còn lại hai người, hay là , hay là ai, chỉ có hoa tường vi vẫn rung rinh hồng vào mỗi sáng.

    5. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      GIAO THỪA Ở NHÀ MÌNH

      Những ngày sắp Tết, trời bỗng dưng ấm lạ. Nắng dịu và tươi. Thỉnh thoảng đôi cơn gió lại lướt qua làm mấy chiếc lá xoài non run rẩy. Năm nay xoài ra hoa sớm, mới tháng Chạp nở tưng bừng, phủ lên khắp các khu vừơn màu vàng mơ, nhàng như nắng tưới, và tung vào gian mùi thơm nồng nồng, ngai ngái dễ chịu.

      Vi nhìn theo những chiếc xe đạp chở vắt vẻo từng chậu hoa hồng, thược dược, phù dung từ chợ về chạy ngang qua ngõ, bần thần nghĩ ngợi biết ba mẹ có cho mình lên Đà Lạt ăn Tết . Gia đình mợ Thao ở Đà Lạt, cứ ba năm lần cậu mợ lại lên ăn Tết nhà ngoại, năm nay nhà cậu Đông có thêm nhân khẩu, nên cả nhà thể chất vừa chiếc xe máy nữa. Mợ Thao và ba đứa nhóc phải xe đò, cậu chạy xe máy mình cũng buồn nên rủ Vi theo. Mà Vi thích Đà Lạt lắm. Đó là chưa kể, Vi nôn nao nghĩ đến lúc được gặp lại Khôi, năm năm rồi, biết Khôi còn nhớ bé hái trộm hoa dã quỳ nhà Khôi nhỉ.

      Giang, Duân chặt mai về, khệ nệ khiêng cành khá đẹp, toe toét:

      - Coi nè, chị! Mai nhà mình năm nay là nhất đó nghen! Mai thế đàng hoàng đó.

      Vi bụm miệng cười, sợ làm hai chàng mất hứng. Thế gì mà thế, cành mai thế người ta bán ngoài chợ giá cũng cả triệu đồng. Với mấy cu cậu, cành mai nào cong cong chút đều là mai thế hết.

      Tối ăn cơm, Vi thẽ thọt xin ba Đà Lạt.

      - Ba có nghe mợ Thao rồi. Ba mẹ cấm. Nhưng Tết nhất, ba nghĩ con nên .

      Vi xụ mặt, mắt rơm rớm. Ba đặt chén cơm xuống thở dài:

      - Nếu con muốn ba mẹ cũng cho con thôi. Nhưng ba trước nghen, ba mươi Tết mà ở nhà người ta là buồn lắm đó.

      - Con buồn đâu, con thích Đà Lạt lắm.

      Thế là Vi Đà Lạt, cố nghĩ đến bộ mặt buồn xo của Giang và Duân. Tụi nó chưa được xa bao giờ, đừng xa vào ngày Tết.

      Quấn mình trong màn sương trắng mỏng, Đà Lạt buổi sớm mai trông như nàng thiếu nữ đẹp ru mình với giấc ngủ hiền hoà, thần tiên và đầy ảo mộng. Gió se sắt lạnh, cái lạnh buốt giá và ngọt ngào.Vi rất Đà Lạt, những vườn rau xanh mơn mởn, những ngôi nhà sạch nho xinh xinh và trồng đầy hoa. Gió lạnh làm má Vi có cảm giác khô và hồng lên. Kéo lại chiếc khăn choàng cho kín cổ, Vi hít sâu vào lồng ngực khí trong trẻo và hương vị cao nguyên: mùi đất đỏ, mùi rau xanh, mùi nhựa thông và cả mùi hương hoa hồng đâu đó... Nó làm Vi thấy buồn buồn, giống như khi Vi nghĩ đến Khôi. Vi cứ tưởng khi gặp lại, Khôi vui và ngạc nhiên lắm. Vi cũng tưởng Khôi cũng giống như Vi, vẫn nhớ những ngày hai đứa lang thang nhặt những quả thông khô đồi, chất đầy vào giỏ để Vi mang về làm kỷ niệm. Nhưng chiều qua đụng mặt Vi ngoài cổng, Khôi dửng dưng như . Hình như Khôi cũng nhớ ra Vi, nhưng năm năm rồi, Khôi trở nên cao lớn, chững chạc và xa lạ khủng khiếp, Vi dám chào mà hình như Khôi cũng có ý bắt chuyện với Vi. Sáng nay, Vi thấy Khôi chạy vù qua ngõ, chở đằng sau má hồng xinh ơi là xinh. Vi chợt hiểu chuyện tuổi thơ xa lắm rồi, năm năm, Khôi sống cuộc sống của riêng Khôi, và Vi thể bắt buộc Khôi phải nhớ, phải xem Vi như là bạn. Ôi chao, hình như khi người ta còn con nít, người ta dễ kết bạn hơn nhiều.

      Vi lững thững bước xuống vườn dâu tây nhà mợ Thao. Nhìn những cụm dâu tây tròn trĩnh, xinh xắn, nằm thành từng luống dài, lấp ló sau cụm lá xanh đậm là những quả dâu chín cuối mùa, đỏ mọng, Vi bỗng nhớ đến thửa ruộng dưa leo nhà mình. Những luống dưa xanh mướt, trải dài với những quả dưa leo mập mạp nấp trong lùm lá. Ba mươi Tết năm ngoái, cả nhà Vi phải lóc cóc đánh xe bò ra ruộng hái dưa.

      Ba vừa lom khom hái vừa kể chuyện làm mấy mẹ con cười đau cả ruột. Vi phải công nhận ba thiệt là hay, nhiều lúc bắt chị em Vi "lao động" nhưng cứ làm cho ba đứa tưởng như dã ngoại bằng. Những buổi dã ngoại thường xuyên của con nhà nông. Sáng sớm, đánh bò vào xe xong ba gọi :

      - Có "đồng chí" nào muốn bắt dế với ba ?

      Cả ba đứa tung mùng nhảy xuống giường, và thường bao giờ cũng có đứa phải ở nhà coi nhà cho mẹ chợ, rồi trưa đưa cơm qua ruộng cho ba. Mà " bắt dế với ba" có nghĩa là chỉ bắt dế. Trước tiên phải hoàn thành công việc, Giang dắt bò chăn, Vi trỉa đậu với ba. Ba cuốc từng luống đất , Vi sau thả hai hạt đậu giống tròn căng, múp míp rồi lấy chân lấp lại. Xong công việc, ba kể chuyện, chuyện hồi , chuyện Alibala, chuyện Xinbat... Như công chúa trong "Nghìn lẻ đêm", mỗi ngày ba chỉ kể chút. Bởi vậy mà dù mồ hôi, mồ kê nhễ nhại nhưng chẳng đứa nào than van. Ăn cơm trưa rồi mới đến tiết mục bắt dế. Bốn cha con lui cui lật từng hòn đất xám bên bờ ruộng tìm hang dế. Dế cồ than đen bóng, dế cồ lửa nhìn rất oai hùng với bộ cánh màu đồng nung, ba bắt được con nào bỏ vô lon sữa bò cho Giang cầm, thêm ít đất, thêm ít lá khoai lang. Mà nhớ mỗi con phải lon riêng, cho ở chung là "quân mình đá quân ta" gãy giò hồi nào hay liền.

      Duân thường hay dặn dò, ra vẻ ta đây là dân chơi dế chuyên nghiệp lắm :

      - Đừng bắt dế mái nghen ba, chỉ tổ cho nó ăn chớ đá được gì hết trơn.

      - Ai đá được, thử cho nó ngửi chút rượu coi, xỉn xỉn rồi nó đá te tua tơi tả luôn cho mà coi.

      Nhưng mà lo gì, ba kinh nghiệm đầy mình, bắt toàn dế chiến, đầu ra đầu, râu ra râu, chân cẳng ra chân cẳng. Duân cũng bắt được vài con, hiểu sao chỉ toàn là dế mái. Nó cười hí hí :

      - Cũng được, đem về cho bà chị nuôi.

      Bà chị chính là Vi, Vi đâu thèm chơi đá dế. Giang, Duân cho con nào bỏ vào hộp nâng nIU con đó. Có những con dế "thương binh" gãy chân, gãy gọng, Giang, Duân cũng đem gởi bà chị chăm sóc. Và khi chuẩn bị đá dế, hai đứa bao giờ cũng khúc khích kêu bà chị ra, xin vài sợi tóc để cột vào cổ dế, quay vù vù cho nó hăng lên.

      Ba mươi Tết, rau củ ngoài chợ hoặc là đắt khủng khiếp hoặc là rẻ như bèo. Năm đó nhà Vi gặp may, bốn bao lớn dưa leo bán hết vèo. Có nhiều người nhận ra mẹ là giáo nên xúm lại hỏi thăm và mua giúp. Bán được dưa, mẹ mua ít bánh mứt và áo mới cho mấy chị em, Vi nhớ hoài sáng mồng năm đó ba chị em hí hửng mặc ba cái áo in hình chú chuột Mickey giống y chang nhau, tung tẩy chơi.

      Nhưng năm nay có lẽ được như thế. Tháng mười vừa rồi có bão, mưa dầm suốt đêm. Nhà Vi có thửa ruộng lớn trồng lúa nếp, mỗi ngày Vi lại theo ba ra ruộng, ngắm nghía đám lúa mơn mởn lớn lên từng ngày. Rồi bão, rồi mưa, sầm sập như muốn làm sụp cả mái tôn, ba sợ bể bờ nên hai giờ sáng xách đèn pin ra ruộng. Tờ mờ sáng, Vi nghe mẹ sụt sịt dưới bếp. Ba ngồi gục đầu bên bàn ăn, tóc tai ướt đẫm. Có hai thửa ruộng ở bên bờ mương, khi nước lên, người chủ của thửa ruộng bên kia cuốc đất bờ nhà Vi để đắp lên bờ nhà mình. Cả nhà chạy ra ruộng, thẫn thờ nhìn đám lúa bị nước và cát tràn vào dập tơi tả. Mặt ba nhăn lại, mắt mẹ đỏ hoe, còn mấy chị em ngây thơ bới cát, cố vực dậy từng thân lúa xanh dập nát. Giang uất quá đòi chạy qua phá bờ người ta, ba lắc đầu :

      - Mình thể làm giống như người ta được. Với lại, có làm gì cũng cứu được đám lúa nhà mình nữa rồi.

      Vi oà khóc, hiểu sao người ta có thể đối xử với nhau tàn nhẫn như vậy, hiểu sao cuộc sống đau đớn vậy. Những người kia phải đào bờ nhà Vi để cứu lúa nhà mình. Khi mà cả hai gia đình đều khốn khổ như nhau, cả hai gia đình đều sống nhờ vào mảnh ruộng này. Thế là hết, hết bánh chưng, hết quần áo đẹp. Tết năm nay buồn. Vậy mà Vi còn bỏ nhà .

      Đêm ba mươi Đà Lạt lạnh như cắt vào da thịt. Ngồi thui thủi góc phòng khách sáng choang, nghe mọi người chuyện, Vi nhận ra ngay là mình ở giữa gia đình lạ. Mọi người rất vui, thỉnh thoảng khen Vi lớn mau , xinh , rồi hỏi Tết lên Đà Lạt Vi muốn đâu chơi. Hỏi qua loa vài câu, qua loa nghe Vi trả lời để nhanh chóng quay lại câu chuyện của mình, về mùa màng, về những người trong gia đình. Vi dám khóc nhưng nước mắt sắp trào ra đến nơi, thấy buồn và nhớ nhà khủng khiếp.

      Nó nhớ gian phòng xíu mà ấm cúng ở nhà mình. Mái tôn, vách ván, mùa hè nóng như nung, mùa mưa gió thốc vào rét mướt. Chỉ có những ngày Tết Nguyên đán là thích nhất. Ngoài trời hơi se se, còn trong nhà ấm áp vô cùng.

      Vi tưởng tượng ra gia đình mình. Gian phòng khách , bộ bàn ghế màu nâu cũ, cành mai của Giang, Duân cắm trong cái bình "gia bảo" đẹp. Và hương nhang thơm lừng từ bàn thờ ông bà ngoại. Mẹ nấu cháo gà. Ba và Giang, Duân chắc ngồi chơi lô tô, thỉnh thoảng lại nghếch mũi hít hà mùi cháo thơm bay lên từ dưới bếp.Vi thấy mắt mình cay cay.

      Có tiếng chuông điện thoại reng, cậu vẫy :

      - Mẹ gọi điện nè Vi !

      Vi chộp lấy điện thoại :

      - Vi hả con? Ba mẹ phải ra bưu điện gọi lên hỏi thăm con ra sao rồi? Vui con ?

      - Dạ... cũng vui.

      - Nghe cậu Đà Lạt lạnh hả con ?

      - Dạ.

      - Ra phố nhớ mặt áo ấm và quàng khăn.

      - Dạ.

      - Giang, Duân nhớ con lắm, ba mẹ cũng vậy. Vi à, có con giao thừa ở nhà buồn quá.

      Nước mắt Vi trào ra, nghe loáng thoáng mẹ gửi lời thăm gia đình mợ Thao, lắp bắp thêm vài câu, rồi đặt ống nghe xuống. Nó phải cố gồng mình lên để oà khóc trước mặt mọi người và xin cậu ra phố, cậu cười :

      - Ừ, , xem giao thừa Đà Lạt ra sao?

      Phố thênh thang, ánh đèn vàng vọt uốn mình thành những dải lụa mỏng trôi lãng đãng trong sương. Thiên hạ xuống phố cũng đông vui lắm, bộ dốc Hoà Bình và chạy xe xung quanh bờ hồ. Có lẽ Khôi cũng trôi theo dòng người đó, với bạn má hồng khoác chiếc áo trắng xinh. Vi bỗng dưng thấy mình như lạc vào thế giới khác, bị bỏ rơi hành tinh khác. Lúc này mọi người lang thang ngoài phố như Vi, nhưng chỉ lát sau thôi họ về nhà, bên ông bà, ba mẹ, chị em. Chỉ riêng Vi là có cảm giác biết mình đâu. Đà Lạt trở nên xa lạ và đáng ghét giống như Khôi vậy.

      Đêm giao thừa, Đà Lạt lạnh ngắt, cái lạnh ngọt và sắc như lưỡi dao bén mới mài. Càng về khuya, gió ngoài phố càng thốc vào cổ áo rét buốt. Những giọt nước mắt ấm nóng chưa kịp chảy đến cằm hoá lạnh. Gió xoa vào hai má Vi tê cứng. 16 tuổi, lần đầu tiên Vi lang thang giữa nơi xa lạ vào lúc giao thừa, cảm nhận trọn vẹn lạc lõng và đơn, mạnh mẽ hơn cả cái lạnh của Đà Lạt lúc nửa đêm. Nghĩ đến ba, mẹ, Giang Duân, Vi thấy mình sao ngốc nghếch quá đỗi. Chừa rồi nghen Vi. Chừa cái tật ham vui, chịu nghe lời. Ba ở nhà người ta vào đêm giao thừa là buồn lắm.

      Có tiếng chuông nhà thờ đổ vang vang trong gió. Giao thừa rồi, Đà Lạt lạnh quá, Vi ơi !




      LỚP MƯỜI HAI

      Quân nể Nhi, vì dù sao Nhi cũng là lớp trưởng từ hồi lớp mười. Nhi học giỏi nhất. xinh đẹp nhất. Nhi còn hơi đanh đá nữa. Nhưng mọi chuyện vào tay Nhi đều trở nên suôn sẻ kỳ lạ. Quân nghĩ là mình để ý Nhi.

      Tất nhiên ở đây có chuyện lãng mạn như "chàng lớp trưởng và nàng lớp phó". Vì lớp trưởng là Nhi còn lớp phó học tập là Quân. Giang sơn cũng khác. Quân học lớp Lý, còn Nhi học lớp Văn.

      Lớp Lý chơi thân với lớp Văn chẳng phải do hợp ý nhau mà là do "duyên nợ". Khối mười hai có bốn lớp chuyên. Lớp Toán rất cá tính, lớp rất điệu đàng. Lớp Lý hơi cù lần, còn lớp Văn đích thị là những bà cụ non nhiều chuyện và đanh đá mà Nhi là ví dụ điển hình. Lịch sử qui định vậy rồi.

      Để cân bằng sinh thái lớp toàn con trai phải có buổi học chung với lớp toàn con cho đỡ chán. Lý và Văn chung nhau môn ngoại ngữ. Toán và chung nhau môn văn. Bởi duyên nợ và bởi ông bà xưa nồi nào úp vung nấy nên lớp Lý phải gắn bó với lớp Văn thôi.

      Hôm kỷ niệm mười năm thành lập, trường tổ chức cắm trại bãi dương cạnh bờ biển và kết hợp thi văn nghệ. Lớp Lý có nhân tài ca hát nên Quân chưa biết tham gia bằng tiết mục gì. May quá, Nhi đĩnh đạc sang gặp Quân để cứu bồ:

      - Lớp tui có kịch bản rồi nhưng thiếu diễn viên, tui muốn mượn người bên lớp ông.

      - Kịch gì?

      - Bí mật, ông đừng lo. Hát tui dở nhưng dựng kịch tui có khiếu lắm à...

      Quân ngẫm nghĩ. Phải kiếm thằng nào ra dáng chút, dù gì cũng là đại diên của lớp.

      - Ninh được ? Nó đẹp trai nhất lớp tui.

      - được. Nó hợp vai – Nhi dứt khoát – Tui thích thằng Hoàng hơn.

      - Trời, cái thằng gầy tom mà còn ẻo lả nữa.

      - Nhưng tui thấy nó tiềm tàng khả năng diễn xuất. Ông yên tâm .

      Thế là mỗi ngày, hết tiết sáu, những kịch sĩ và đạo diễn của lớp Văn kéo theo thằng Hoàng lên khu nội trú tập kịch. Bí mật hết sức. Giống như tụi nó chuyển thể "Điệp vụ bất khả thi" sang kịch bằng.

      Tối hôm diễn, thiếu điều Quân muốn té xỉu khi nhìn thấy thằng Hoàng diện váy dài, độn bong bóng hai bên ngực, đội tóc giả thắt bím, đóng vai õng ẹo đỏng đảnh coi bói chuyện tình duyên. Lão thầy bói ranh ma gắn râu đen đeo mắt kính đen đích thị là Nhi. Ban giám khảo cười nghiêng ngả, đám lớp Toán thích chí gõ xoong chảo rầm trời, còn lớp Lý đứa nào đứa nấy cứ ôm bụng bò lăn bò càng ra đất mà cười.

      Quân phải công nhận Nhi dựng kich và đóng kịch có duyên hết biết. Nhưng tác phẩm "vĩ đại" của lớp 12V – 12L chỉ đạt giải ba, đúng giá năm chục ngàn, đủ cho Nhi đãi hai lớp chầu ốc luộc. Thằng Hoàng tí ta tí tởn ra mặt với các danh hiệu "đệ nhất danh hài" mà mấy lớp đàn em đặt cho nó, muốn tỏ vẻ ta đây là nghệ sĩ chân chính, vừa ăn vừa cấm cẳn:

      - Hài kịch dù xuất sắc vẫn được xem trọng bằng chính kịch tầm thường... công bằng.

      Quân vừa tức cười vừa bực mình, hỏi:

      - Sao mày kể chuyện mày đóng vai con . Việc gì phải giấu như mèo giấu cứt vậy.

      - Bà Nhi tao mà hé ra bả cắt lưỡi liền - vừa liếc Nhi nó vừa với Quân – Nhưng mà cũng phải công nhận Nhi có mắt xanh thiệt nghen mày. Nó kêu tao giống Thành Lộc. Bây giờ tao mới thấy là cũng... giống thiệt.

      Hết mấy trò chơi tập thể, lớp Lý ầm ĩ kéo sang trại lớp Văn ăn ké món chè khuya. Ngoảnh ngoảnh lại, thấy Nhi đâu, Quân tìm quanh quẩn, thấy Nhi ngồi bó gối bãi cát ngắm sao.

      - Sao bà lo dọn dẹp với tụi nó, ỷ thế lớp trưởng hả?

      - Trời! Có hai chục cái ly, mười ba cái chén, bốn cái nồi, hai cái tô, năm cái đĩa mà tới chín người phụ nữ đảm giành nhau rửa kìa, tui nhào vô làm tụi nó mới ý kiến á. Tui chán quá. Kêu thi nấu ăn ai chịu , thi cắm hoa cũng , vậy mà có mặt lớp ông, bà nào cũng muốn giành chức "phụ nữ đảm " hết trơn...

      Quân phì cười, khẽ khàng ngồi xuống cạnh Nhi. Đêm ở biển bình yên. Chỉ có tiếng sóng rì rầm và sao trời. Nhi chợt :

      - Sao tui thấy nhớ bà ngoại quá. Nhà ngoại tui cũng kề biển vậy nè. Nhưng biển đẹp bằng, chiều tối nào bà tui cũng phải cào ốc. Ông biết đâu. Tui lớn lên rồi học đến bây giờ cũng nhờ mấy con ốc của ngoại.

      Quay sang nhìn thấy mắt Nhi long lanh, nhưng Quân chỉ biết lặng thinh. Có lần nghe thầy Tuấn hiệu phó hoàn cảnh của Nhi rất buồn. Bố mẹ và đứa em trai mới sinh mất vì tai nạn cách đây mười năm. Nhi sống với ông bà ngoại, rồi ông Nhi mất vì ung thư gan. Khó khăn, nhưng Nhi có chí và học chăm lắm. Tốt nghiệp cấp II thủ khoa, giải nhì môn Văn quốc gia, được tuyển thẳng vô trường chuyên của tỉnh, vậy mà thầy và bà ngoại phải động viên dữ lắm Nhi mới chịu lên tỉnh học, vì sợ để ngoại ở nhà mình. Mấy đứa ở cùng phòng nội trú của Nhi kể, mỗi buổi sáng, Nhi ăn đúng nửa ổ bánh mì, tiền học bổng ngoài đóng tiền ăn gửi về cho ngoại hết chứ mua sắm gì, và luôn cười tíu tít như người hạnh phúc nhất đời. Ít khi Nhi thơ thẩn như bây giờ. Tự nhiên Quân thấy thương Nhi lạ.

      - Mấy đứa lớp ông đâu hết rồi?

      - Tụi nó bắt còng ngoài kia kìa.

      - Mình ra đó . Tui cũng thích bắt còng lắm.

      Nhi đứng lên, chạy về phía biển, nơi những ánh đèn pin của bọn thằng Nam, thằng Ninh dò đếm từng bước bãi cát. Quân theo, chầm chậm, nhìn dáng Nhi chạy nghiêng nghiêng cát, tóc tung bay, dịu dàng và đơn độc làm sao.

      Thi tốt nghiệp xong, hai lớp tổ chức liên hoan ngay khoảng sân xi măng trước khu nội trú, bên hông trường. Dốc hết quỹ lớp và học bổng tháng cuối cùng, tiệc chia tay có đủ nem nướng, bia hơi. Dù sao cũng là đêm cuối, chiều mai bắt đầu có đứa vào Sài Gòn luyện thi rồi.

      Uống quen nên chẳng mấy chốc đầu óc đứa nào cũng lâng lâng. Thằng Hoàng lăn ra nền ngủ tít thò lò. Mấy đứa lớp Lý chuồn lên phòng học. Còn lại thầy Cường, quản lý khu nội trú và dăm ba đứa "chì" nhất, trong đó có Nhi và Quân.

      Thầy Cường hơi gật gù, nắm chặt tay Quân:

      - Mai mốt mấy em rồi. Thầy nhớ tụi bây lắm. Thầy dặn, hôm nay uống cho vui thôi chứ vô Sài Gòn rồi đừng có nhậu nhẹt. Thầy nghe nhiều người sinh viên bây giờ nhiều đứa bê tha dữ lắm. Tương lai trong tay mình. Giống như xây nhà, xây lên cũng mình mà đập cũng mình thôi. Nhớ trân trọng tương lai để dăm ba năm sau về đây cho thầy nở mày nở mặt, nghe chưa?

      Quân dạ. Rồi im lặng quay sang nhìn Nhi và bọn thằng Ninh hát, giọng lào khào vì bia và la hét quá nhiều. "Về đây đứng bên máy trường xưa, thấy như mình trôi trong ngày cũ, bồi hồi nhớ tiếng thầy , thoáng trong lòng, nỗi buồn qua". Mặt Nhi đỏ bừng lên dưới ánh lửa, mắt Nhi long lanh. Chưa bao giờ Quân thấy Nhi đẹp và thân thiết như bây giờ.

      Đột nhiên, Nhi đứng dậy rồi đến ngồi cạnh Quân:

      - Nè, thiệt , ông để ý ai trong lớp tui phải , sao chiều giờ thấy ông thẫn thờ vậy?

      - Ừ.

      - Trời đất, tui đoán tầm bậy tầm bạ mà trúng tùm lum tà la nghen. Ai vậy ? tui giúp đỡ cho.

      Quân hít hơi sâu.

      - Bà chớ ai.

      - Cái gì???- Nhi trợn mắt.

      Lỡ đâm lao rồi, Quân phải theo lao luôn:

      - Đúng ra, tui để ý Nhi lâu rồi, từ hồi Nhi mới vô trường. Mới đầu tui thấy Nhi ít , dễ thương. Ai dè Nhi làm lớp trưởng, hay nạt nộ, hay trợn mắt nên sau đó tui thấy Nhi... hết dễ thương. Bây giờ, tui lại thấy Nhi dễ thương...

      Nhi im lìm, mắt đăm đăm nhìn về mấy đứa con trai lớp Lý hát om sòm chẳng thèm để ý gì đến hai thủ lĩnh thầm với nhau bên cạnh đống lửa, mặt đầy căng thẳng.

      - Nhi thấy sao? Quân đánh bạo.

      - Tui hả? Tui thấy... chung lớp Lý cũng dễ thương. Tui thấy... chung... ông cũng dễ thương. Umh... Có gì mai tui trả lời ông nghen.

      Nhi cười. Lửa nhảy nhót trong đôi mắt. Rồi Nhi quay sang nhìn đám bạn, cao giọng hát "Ai mang đến gần trời lưu luyến. Mà cứ thương nhau hoài. Bao nhiêu kỷ niệm qua ngày tháng, sao lúc nào nhạt phai".

      Sáng sớm, Quân lò dò xuống sân thấy Nhi ngồi bên hồ cá cạnh phòng để xe của khu nội trú, tay cầm cuốn sách lịch sử. Tóc Nhi mới gội, xõa ra, bóng mướt và đen nhánh. Trông dịu dàng lạ. Nghe tiếng chân, Nhi ngẩng lên, cười, Quân ngượng nghịu:

      - Hồi tối say quá.

      - Ừ.

      - Tụi Quân phải về phòng thầy Cường ngủ.

      - Vậy hả?- Nhi vẫn chúi đầu vào sách, chân đong đưa, miệng nhóp nhép, tay chìa miếng bánh mì ra mời Quân.

      - Nhi. Chuyện hồi tối...

      - Chuyện gì? Nhi ngẩng lên, tỉnh queo.

      - Chuyện... Quân ... Nhi nhớ thiệt hả?

      - Hình như ... Nhưng mà chuyện gì?

      Trời! Làm gì có buổi liên hoan chia tay lần thứ hai để Quân có cơ hội lại. Bây giờ giữa thanh thiên bạch nhật, mắt Nhi lại tỉnh queo như vầy, có cho vàng Quân cũng dám .

      - Ờ... Bà viết lưu bút tui nghen?

      Quân rút quyển sổ tay ra, lòng thấy đau đớn khôn tả:

      - Nhi à?

      - Gì?

      - Bà là người cuối cùng. Viết nhiều nhiều nghen.

      - Vậy tui giữ luôn, thi đại học xong tui trả hén. Có khi lúc đó mới có nhiều chuyện để viết. Chịu ?

      Nhi cười tươi rói, mắt lấp lánh. Quân thấy hoang mang quá. Có là Nhi nhớ hôm qua Quân ta?

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :