1. Tất cả những truyện có nguồn từ diễn đàn LQĐ thì ko cần xin phép

    Những truyện của bất kì wordpress, web hay forum khác phải được sự cho phép của chính chủ và post sau chính chủ 5 chương hoặc 5 ngày

    Không chấp nhận comt khiêu khích, đòi gỡ truyện hay dùng lời lẽ nặng nề trên forum CQH. Nếu có sẽ bị xóa và ban nick vĩnh viễn!

    Quản lý box Truyện đang edit: banglangtrang123

       
    Dismiss Notice

Hà Tiên : Cuộc sống điền viên - VRSS

Thảo luận trong 'Truyện Đang Edit'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. hạnh dori

      hạnh dori Well-Known Member

      Bài viết:
      895
      Được thích:
      1,093
      Chương 5: Chuyện xưa

      Từ khi cha ông vào đây khai phá, từ ven biển lần theo sông rạch vào miệt trong nơi có những vùng đất phù sa màu mỡ, cây cỏ tốt tươi, nước ngọt trong lành quanh năm. Những tưởng tìm được miền đất hứa, nhưng rất nhanh họ phát ra nơi đây cũng dung dưỡng các loại động vật ăn thịt đáng sợ. Dưới sông là thuồng luồng, cá sấu. rừng là hổ, gấu, beo, voi. Đó là chưa kể rắn độc, trăn rừng; mùa khô bọn chúng còn ở trong hang, đến mùa nước nổi chúng tràn ra chạy đến các vùng đất cao thành từng đàn.

      Lên rừng mà gặp hổ chín phần dữ, may mắn lắm mới còn mạng quay về. biết từ bao giờ, người ta lập miếu thờ hổ và dám gọi tục danh “hổ” mà chỉ gọi là Ông Ba mươi, và rỉ tai nhau những chuyện kể về ông.

      Ánh lửa bập bùng, trăng hạ tuần chưa lên, gió thổi xao xạc trong rặng cây làm câu chuyện xưa thêm kỳ bí. Mấy đứa sợ sệt ngồi sát vào người lớn nhưng vẫn mở to mắt, dỏng tay nghe lời Bùi ông kể.

      - Gần chục năm trước, thầy ta là thợ cả dựng chùa lớn miệt trong. Lúc dựng chính điện cần gỗ lớn phải tìm trong rừng sâu.

      Giọng Bùi ông trầm trầm, như tả lại cảnh mười năm trước.

      Nhóm thợ mộc cùng nhau mang búa, rìu, cưa vào rừng tìm cây gỗ lớn. từ lúc trời còn sớm đến giữa trưa mới chọn được cây gỗ như ý. Nhóm thợ bắt tay tỉa cành, đốn gốc; đến khi trời tối ngã được cây và phần thân cây thứ hai. Họ nghỉ ngơi, đốt lửa, nướng thức ăn, còn trò chuyện vui vẻ. Nồi nước đống lửa vừa sôi già xung quanh bỗng dưng im bặt. Lúc đầu chỉ mình người thợ cả lớn tuổi nhận ra điểm bất thường, ông im lặng lắng nghe, còn ra dấu các chàng thanh niên im lặng.

      Trong rừng, dù ngày hay đêm luôn có tiếng côn trùng kêu, sinh vật ăn sột soạt lớp lá khô; giờ im phăng phắc, có cả tiếng gió vu vu. Mhóm người nhìn dáo dác, kinh nghiệm rừng cho họ biết có bất thường. Đống lửa đủ sáng để nhìn xa, bỗng lóe lên ánh xanh phía xa, từng chút lại gần. Nhóm người sợ hãi đứng quanh đống lửa nhìn ra.

      “G r.... ầm ...”!

      Tiếng gầm cao, vang vang.

      “Chết chắc rồi!”

      Nhóm người đều nhủ thầm trong bụng, tiếng gầm này là của ông ba mươi rồi!

      Nhóm họ có mười người, biết có thoát được người nào !

      Thợ cả trầm giọng hô : “bình tĩnh”. Rồi tự mình nhích lại gần chỗ đặt búa rìu, chuyền tay cho cả nhóm, có vũ khí tay, mọi người đều tập trung hướng về phía hai tia sáng xanh lè chầm chậm tiến về. Đến khi ánh lửa mập mờ chiếu vào, đúng là con cọp, nhưng con này còn , chưa trưởng thành.

      Thợ cả giờ mới biết tại sao ông thấy có điểm kỳ lạ, tiếng gầm trầm thấp như thường và đôi mắt cao như ông nghĩ. Dù chỉ là con cọp , nhưng phải là có nguy hiểm, nó vẫn có sức khỏe phi thường, hàm răng vẫn đủ khỏe để cắn chết con mồi và bốn chân vẫn nhanh nhạy hơn con người nhiều.

      Ông thầm tính cách thoát thân, người trong nhóm thợ quơ cái búa lên, áng sáng kim loại lóe vào mắt con cọp, nó gầm lên chói lói. Tiếng gầm của nó chưa dứt từ phía xa có tiến gầm trầm đục đáp lại.

      Lần này lành ít rồi! Con thứ hai chắc là cọp mẹ!

      Tiếng gió ào ào, lao tới là con cọp to lớn; đôi mắt xanh lóe sáng trong đêm. Nó phóng tới sau con cọp con dừng lại, nhìn chăm chú vào nhóm người phía sau đống lửa. miệng nó là con nai bị cắn ngang cổ, máu còn chảy ròng ròng xuống đất.

      “Tối nay mẹ con nó có con mồi rồi, tha cho mình chứ”. Cả nhóm đều nghĩ bụng, vẫn dám động.

      Hai bên “nhìn” nhau giằng co qua đống lửa, được gần khắc đống lửa sắp tàn, thợ cả lo lắng biết mình động gây hậu quả gì; mà họ thể bất động cả đêm. Con cọp kiên nhẫn như cọp mẹ, nó cúi đầu liếm và xé thịt con nai dưới chân; còn rít nho qua họng làm mọi người rúng động. Cọp mẹ gầm tiếng, kéo con mồi lui dần về phía sau, mắt vẫn nhìn về nhóm người như cảnh cáo.

      Thợ cả chậm rãi di chuyển nhặt củi khô cho vào đống lửa, ông :

      - Đêm nay thay phiên nhau canh, nhóm hai người; chia thành hai đống lửa, làm chậm thôi. Uống nước, ăn tạm cơm khô .

      Theo lời ông, cả nhóm chia nhau canh chừng, ăn vội bữa tối rồi nhàng nằm ngả lưng giữa hai đống lửa. là thay phiên nhau canh gác, nhưng cả đêm ai dám ngủ, chị chợp mắt đỡ mệt mà tai lắng nghe tiếng động, tay lăm lăm vũ khí.

      Hôm sau trời vừa sáng, cả nhóm thợ mệt nhoài sau đêm căng thẳng, nửa muốn quay về, tìm nơi khác đốn, nửa luyến tiếc cây gỗ tốt. Ông thợ cả im lặng vòng quanh chỗ hai mẹ con cọp đứng hôm qua, vết máu con nai vẫn còn đọng lại, mấy con kiến đen bu quanh ngừng ăn ké. Dấu chân cọp mẹ lớn, in sâu xuống lớp đất ẩm, xuyên qua lớp lá dày như thế nặng chứng tỏ nó rất nặng.

      Ông mang nhang đèn, thành khẩn đốt và khấn: “Ta đốn cây về dựng điện thờ Phật tổ, kính ngài nén nhang, bỏ qua để mang mấy cây này về. Sau này xâm phạm lãnh địa của ngài nữa”.

      Khấn xong ông còn quỳ dâng ba lạy rồi mới đứng dậy tiếp tục đốn cây.

      - Làm vậy được ? Tối nay tính sao?

      người trong nhóm vẫn còn lo sợ hỏi, thợ cả trầm mặt , chỉ càng lo ngã cây, tay búa càng ra sức. Hôm đó mấy người dám quay lưng đốn củi hết mà để người canh chừng xung quanh.

      Chuyện cọp dữ, trăn nuốt người trong rừng sâu nào cũng có; nếu cứ lùi bước sống được ở đây. Theo tình hình tối qua, cọp mẹ này nuôi con nên nó thận trọng, say mồi như cọp đực. Chỉ khi đụng đến con cọp con mới kích động nó dữ tợn. Cọp cũng sợ chỗ đông người, nhóm ông có mười người cũng có thể ứng phó thêm đêm nữa.

      Mặt trời ngả dần về phía tây, tâm trạng mọi người căng thẳng hơn, ai cũng nhanh tay nhặt củi vun thành hai đống, nhóm lửa, ăn uống vội vã và thầm nghe động tĩnh xung quanh. Thợ cả lần nữa mang nhang đến khấn vái ở chỗ lúc sáng, tiếng lâm râm và gương mặt thành kính của ông như lan ra xung quanh, ai cũng im lặng tập trung làm theo ông.

      Đêm cuối tháng, trăng chưa lên chỉ có vài ngôi sao nhấp nháy, màn đêm phủ kín xung quanh. Nhóm người chia nhóm canh lửa, còn lại ngả lưng sát nhau trong im lặng. Thời gian chậm chạp trôi qua, đổi phiên thứ nhất là khoảng giữa giờ hợi; khí bỗng lạnh giá, im ắng. Cả nhóm người đều bừng tỉnh, căng thẳng nhìn xung quanh; đúng như linh tính chỗ đất hôm qua có hai tia sáng xanh chiếu đến.

      Hôm nay chỉ có cọp mẹ xuất , ai nấy đều hơi run sợ lại dám động. Nó chầm chậm bước qua chỗ thợ cả đốt nhang, miệng quắp con nai, bước chân nhàng tiếng động lá. Tiến được hơn ba thước, nó thả oạch con nai xuống, gầm gừ hai tiếng lớn rồi lui vào rừng sâu.

      Đến khi nó quay nhanh chóng mất hút trong rừng, mọi gười mới hơi thả lỏng, nhìn chăm chú vào con nai chết.

      “Cái này là ý gì?”

      “Mang con mồi đến cho bọn họ sao?”

      Những câu hỏi lời đáp, quan trọng là thể để con nai ở đó. Mùi máu tươi thu hút những động vật ăn thịt khác đến, gây nguy hiểm cho mọi người. Thợ cả dẫn đầu cầm đuốc tiến lại gần con nai, hai người khác theo mang nó về. nhóm mấy người xẻ thịt nướng chín, còn đốt lửa để máu con nai cháy hết. Mùi máu cháy khét và mùi thịt nướng thơm lừng, đến đầu giờ tý con nai được dọn dẹp sạch .

      đêm trải qua căng thẳng nhưng cũng khỏi phấn chấn. Hôm sau ai dám về hành động của con cọp mẹ, chỉ lẳng lặng làm việc nhanh rồi kéo mấy cây gỗ về phía bìa rừng.

      Từ hôm đó, tiếng đồn về cọp thiêng ở khu rừng đó lan rộng, nhưng phải nhóm thợ nào vào rừng cũng may mắn như thế. Mấy năm sau, nhóm người tìm trầm vào sâu trong rừng đó bị hai con cọp to lớn, dữ tợn tấn công; vào tám người, lúc ra chỉ có hai người hốt hoảng, vai, lưng đề bị vết thương chí mạng; qua được cũng mất mạng sau đó.

    2. huyetsacthiensu

      huyetsacthiensu Well-Known Member

      Bài viết:
      3,280
      Được thích:
      7,821
      Chương 6: Chuyện tiền nong
      Nhà Mai phụ dọn dẹp bếp xong cùng nhau về. Lưu bá mẫu đưa rổ khoai luộc, tôm cá nướng và quài chuối chín mang về.

      – Để tối mấy đứa đói bụng ăn. Sáng mai thiếm qua đây ăn sáng luôn , khỏi nấu mất công.

      – Dù sao cũng phải sắc thuốc cho a Mai, nấu nồi cơm cũng lâu gì.

      – Ừ, ta biết rồi. Cha a Bình chắc về sau.

      Nương và Bình ca ra sân trước chào nhóm đàn ông và báo cho cha biết họ về. Cúc tỷ và Mai đứng ở lối ra đường đất chờ. Nước lớn, gió thổi mạnh hơn. Mặt vũng Đông hồ lăn tăn từng gợn sóng. Xa xa tiếng con chim gì kêu đứt từng tiếng như gọi bầy.

      Nhìn về hướng làng Đông Hồ nơi có mấy gian nhà lá, có mấy đống lửa cháy. Chắc họ cũng nướng cá tôm, ngồi quây quần bên đống lửa ăn cơm, nhanh nhanh kẻo trời tối.

      Ngôi nhà cũ của Lưu bá chỉ có gian chính và hai gian chái. Gian chính có vách ngăn cao qua đầu người ngăn thành hai phần. Phần ngoài là bàn tiếp khách và bàn thờ. Nhà Lưu bá chưa có bàn thờ nên chỉ đặt bàn , cao ngang vai, có lư hưong bằng đất sét nung.

      Phía trong gian chính là nơi đặt giường ngủ của cả nhà. Gian chái bên phải là bếp, có mấy lu chứa nước ngọt, gian còn lại để các dụng cụ làm ruộng, phía sát vách gian chính có che chắn mấy thùng xé bằng tre đựng lúa, gạo hoặc khoai làm lương thực. Nơi này thường phải khô ráo và đề phòng chuột, rắn. Nhà tắm, vệ sinh đặt cách hơi xa nhà, gần mương rạch.

      Vừa về đến nhà nương bắt a Phúc đến cầu nước tắm lại. Lúc tát đìa xong nhóc chỉ tắm sơ rồi cùng ăn cơm. tóc và người của a Phúc còn hôi mùi bùn. Cúc tỷ mang chậu nước vào phòng trong giúp Mai rửa vết thương đầu và lau mình.

      Nhìn a Cúc mới mười lăm tuổi biết chăm sóc người khác, Mai thấy hơi xúc động. Tuổi này ở thời đại vẫn còn được cha mẹ chăm sóc. Sau cả ngày nắng tốt, nước ấm áp cần phải đun, lau mình thoải mái.

      – Cảm ơn tỷ.

      – Hôm nay ngoan vậy?

      A Cúc liếc nhìn Mai mỉm cười. A Cúc và Nguyễn thị – nương của Mai rất giống nhau. Cả hai có gương mặt thon thon, da hơi ngăm chắc do sống gần biển. Đôi mắt hai mí to và mày dày như vẽ rất thu hút. Mái tóc đen, suông dài nửa vấn nửa thả phía sau càng tôn lên vẻ dịu dàng, nữ tính.

      Mai giống hai người, gương mặt tròn hơn, có thể do còn , đặc biệt môi hơi dày lúc nào cũng có nét cười. Mái tóc dài quá vai buộc hai búi bằng dây vải . Mặc dù có vết thương nhưng tóc cũng bị cắt . Ở thời này người ta rất kiêng cắt tóc, phải đại đụng đến tóc.

      Sau khi cả nhà tắm rửa xong đem ghế ra sân ngồi, mang theo rổ khoai và nải chuối cắt từ quài ra.

      – Mai ăn ít khoai thôi con, tối đừng ăn chuối, con còn yếu.

      – Dạ.

      – Ngày mai chàng mời Đỗ lang y đến xem lần nữa được ? Thuốc hết rồi.

      Lúc cha về trăng hạ tuần lên trện rặng dừa ven sông, nương thấy cha bước vào .

      – Được, qua ngày mai nữa nhà Lưu huynh cũng gần xong. Chúng ta về nhà thôi.

      – Được, chàng Lưu bá, ta tam tẩu.

      Ba đứa vừa nghe cha nương chuyện vừa nhấm nháp mấy trái chuối. Loại chuối này quả to lắm nhưng có vị ngọt ngọt mặn mặn, do ảnh hưởng nước mặn của vùng này.

      – Lưới cá ở đây hơn ở nhà mình, hơn nữa đó cha.

      Bình ca nửa như hỏi nửa như kể.

      – Ừ, lưới đánh cá vũng này , hơn. Mà cũng đánh cá được quanh năm. Mùa nước lên có thể vào miệt sông bên trong, cá tôm nhiều lắm.

      – Nhà Lưu bá xin khẩn hoang được hơn năm mẫu ruộng trồng lúa, trồng khoai. Năm nay chắc bận bịu lắm.

      – … …..

      Cả nhà mỗi người câu đến khi cha rửa mặt, tắm rửa xong vào nhà chuẩn bị ngủ ngưng. Ánh sáng trăng già lạnh lẽo rải mặt Đông Hồ. Mấy con muỗi bắt đầu vo ve xung quanh. Cúc tỷ nhóm bụi xả trong phòng xong cả nhà vào trong, ngủ. A Phúc gọn gàng lên giường, cả ngày nay chạy loạn nên chắc mệt mỏi lắm rồi.

      Mặc dù buổi trưa ngủ nhiều, Mai vẫn ngủ rất nhanh. Cơ thể vẫn cần nghỉ ngơi thêm. Tiếng côn trùng râm ran như điệu ru buồn tẻ.

      Sáng hôm sau, nương dẫn Cúc tỷ ra hái mấy đọt rau non ngoài vườn. Cơm sáng là rau nấu canh tôm với cá kho. Cha muốn ăn cơm sớm hơn chút để đến nhà vị lang y mời đến xem bệnh cho Mai. Sương sớm vẫn còn là đà mặt nước.

      Nương và Cúc tỷ mang chậu giặt quần áo ra cầu nước. Cầu nước là hai miếng gỗ rộng cỡ gang tay ghép lại bằng dây đai. Cầu dài khoảng hơn năm thước (1 thước đất = 0,47 m). đầu cầu ghim chặt xuống mặt đất, đầu còn lại đưa ra mặt nước. Đầu cầu này có gắn thêm miếng gỗ lớn để chậu giặt đồ hoặc người đứng đó. Tối qua, cha và Bình ca đều đứng tắm ở đây.

      Mai thấy nương và Cúc tỷ vò loại trái khô cho ra ít bọt rồi giặt chung quần áo trong chậu. Các tiện nghi ở đây ít, súc miệng bằng nước muối loãng, tắm nước sông lóng phèn trong lu; nấu ăn bằng nước mưa, có nhà có lu đựng nước dùng nước sông lóng phèn nấu ăn luôn.

      Phụ nữ thỉnh thoảng gội đầu bằng trái cây khô (là trái bồ kết phơi khô – nướng than) ra bọt tương tự như loại dùng giặt quần áo, nhưng có mùi hơn chút.

      Lúc cha về mặt trời lên, sương tan dần. Đỗ lang y phía sau cha, vai quàng hộp gỗ chữ nhật cũ. Cha nương bận rộn mời lang y ngồi, rót nước mát rồi kêu Mai ngồi xuóng ghế đẩu gần đó. Vị Đỗ lang y hơn bốn mươi tuổi chút, có chòm râu ngắn dưới cằm. Giọng ông khác so với gia đình Mai.

      Ông từ vùng khác đến đây được gần mười năm. Mà ông cũng hay lại nhiều nơi, có khi tìm mua thuốc, hái lá thuốc hoặc trị bệnh cho người bệnh ở xa. Mấy ngón tay ông dài, có vết nâu trong móng tay chắc là nước thuốc. Ông nhìn kỹ gương mặt Mai rồi gật gật đầu.

      tệ, hồi phục rất nhanh.

      Sau đó ông mới vạch vết thương đầu Mai xem xét. Mai rất muốn hỏi về khả năng tụ máu trong não hay di chứng. Nhưng bâng khuâng biết ông hiểu ? Hơn nữa mấy kiến thức này phải ai ở thời này cũng biết.

      – Sau này, sau này cháu có bị đau lại ?

      Mai rất khéo léo chọn từ.

      – Có lúc cháu quên, hơi choáng váng nữa.

      Đỗ lang y nghe vậy cũng nhăn mày, mà đưa tay bắt cổ tay phải của . Mai điều hoà hơi thở, lặng im chờ khoảng vài phút. Đỗ lang y buông tay đứng dậy nhìn . Phía sau ông cả nhà Mai đều trông mong nhìn, chờ nghe ông .

      – Vết thương bên ngoài sao rồi, tâm mạch điều hoà. Ta kê thêm đơn thuốc uống thêm ba thang nữa.

      Ông ngưng chút rồi chậm rãi tiếp:

      – Sau này có choáng váng hay buồn nôn đến tìm ta.

      – Dạ, tạ ơn lang y.

      Đỗ lang y đến cái bàn, tự mình bốc thuốc chia làm ba gói đưa cho nương Mai. Bà cảm ơn, đưa tay nhận thuốc. Sau đó bà nhìn chồng như hỏi ý. Ông gật đầu rồi rót thêm nước vào ly cho lang y.

      Ba đứa bé nghe lang y thế cũng yên lòng, biết ý cha nương nên cùng nhau vào gian trong. Nương Mai cũng vào hướng mấy cái túi, lấy trong đó ra cái túi vải . Mai kéo tay Cúc tỷ, vào tai tỷ:

      – Nhà mình còn tiền tỷ? Tiền thuốc cho muội hết bao nhiêu?

      – Lúc ông nội đưa hai xâu tiền mua gạo mang về, thuốc và tiền chữa bệnh cho muội hơn xâu.

      Mai thở dài.

      – Gạo ở đây giá rẻ hơn ở làng mình, cha còn bao nhiêu tiền mua hết, mua được tạ (1 tạ =10 yến = 100 cân = 60kg).

      Bình ca ngồi nghe hai tỷ muội chuyện cũng lên tiếng. Chắc cha nương có tính toán.

      – Về nhà ông nội la đó.

      – Cũng chịu thôi, hôm đó muội làm cả nhà hoảng hồn. May mắn là bây giờ muội sao.

      Bên ngoài cha nương tiễn lang y về. Cúc tỷ vội ra ngoài dọn cơm sáng lên bàn. Mai và a Phúc ăn cơm trước giờ cắt mấy trái chuối chín mang lên bàn.

      – Con ngồi , nếu có choáng váng hay buồn nôn phải nương biết nghe ?

      – Dạ.

      Mai nhịn được nên hỏi:

      – Nương, mình còn bao nhiêu tiền?

      – Hả? còn bảy mươi tám văn.

      Nương nghĩ nghĩ rồi trả lời. Bình thường Mai hỏi về tiền bạc trong nhà. Con bé mới mấy tuổi, đâu biết cái này, chưa chắc đếm được đến trăm văn nữa là. Lần này nó bị thương, tốn ít tiền nên mới hỏi.

      – Trưa nay nương mua gạo tẻ và khoai lang, ngày mai mang về cho ông nội.

      tiếp, vừa nhìn như hỏi ý chồng.

      – Ừ, nàng mua tạ gạo tẻ, còn bao nhiêu mua khoai hết. Lúc bà nội a Bình hỏi ta giải thích.

      – Dạ.

      qua Lưu huynh , lúc nãy ta về ngang thấy Bùi bá đến rồi.

      Cả nhà vội vàng lấy nón, khăn, khép cửa nhà, nối đuôi nhau ra. Nương nhét túi vải tiền vào trong ngực áo. Áo thời này có thắt lưng và được choàng sang bên. Phía bên trong hay may thêm túi đựng tiền, khăn tay hay các thứ linh tinh.

      Nắng sớm ấm áp, gió thổi nhè như trôi những lo toan, bắt đầu ngày làm việc bận rộn. A Phúc cúi đầu tìm cỏ gà, chốc chốc dừng lại nên tụt xuống cuối hàng. Mai vừa vừa nhớ lại cuộc chuyện của cha nương vừa nãy. Bảy mươi tám văn mua được tạ gạo và khoai lang nữa, tiền ở đây có giá. Nếu là tiền đồng (đúc bằng đồng) càng có giá hơn.

      xa như vậy mà còn muốn mua gạo, khoai mang về. Vậy chắc giá gạo ở làng chài cao hơn, cũng phải thôi, ở làng chài ven biển, kế đó là mấy dãy núi, tuy cao nhưng cũng thích hợp trồng lúa hay khoai. Dân làng chài muốn tiết kiệm vào các làng trong vũng này để mua gạo, khoai, mấy loại trái cây hay kim chỉ, vải vóc.

    3. huyetsacthiensu

      huyetsacthiensu Well-Known Member

      Bài viết:
      3,280
      Được thích:
      7,821
      Chương 7: Về làng chài
      Dựng nhà ở đây cũng đơn giản nên làm rất nhanh. Mới hôm qua còn đặt đòn tay hôm nay bắt đầu lợp mái bằng lá dừa nước. Lợp mái, dựng vách xong đắp nền, gắn cửa là xong ngôi nhà rồi.

      khí ngoài sân nhà mới náo nhiệt, sáng sớm trời mát tinh thần mọi người hăng hái. Hơn nữa, sau đêm ngủ ngon năng lượng cũng tràn trề.

      – Đến rồi à, ta chờ ngươi bào đầu cột nè. Lưu tam này làm chẳng đẹp gì cả.

      Bùi thợ mộc từ xa nhìn thấy cha Mai lên tiếng.

      – Được, cháu tới đây.

      Cha Mai cùng Bình ca đưa tay cột lại khăn đầu, vội vàng đến. Từ a Bình giống như cái đuôi của cha. Là con trai đầu của ông nên đâu làm gì cũng mang theo. Mặc dù a Bình tuổi hơn Cúc tỷ nhưng hiểu biết hơn nhiều. phần là được cha dẫn ra ngoài làm việc, gặp người; phần là bản thân a Bình cũng học nhanh, chú ý nghe mọi người chuyện.

      A Phúc cầm nắm cỏ gà đến rủ tứ Mi chơi. Nhóc cũng khôn lõi chọn những cọng mập mạp, khoẻ mạnh trước mà làm bộ như chia đều. Mai cười cười liếc nhóc. Tứ Mi lần đầu chơi cỏ gà, rất phấn khích, thua nhăn mày, thắng cười ha ha. Đứa ngũ Mi thấy vậy bò đến nhìn nhìn rồi chộp lấy cỏ gà tay chị. Ba đứa quấn thành cụm rối rắm làm mọi người nhìn đều cười.

      Nương và Lưu bá mẫu vấn khăn, đội nón ra sân nhà mới. Hôm nay lợp mái, có người đứng ở dưới chọn từng cặp lá đưa lên cho người ngồi mái. Người này lợp lá theo từng lớp, rất dày để bị dột hay nắng rọi, dùng sợi dây lạt buộc vào các cây đòn tay.

      Người lợp lá cần có kinh nghiệm và cẩn thận, từng hàng lá phải đều và đẹp, dây buộc cũng phải đều tay, chắc chắn. Khi lợp xong, từ dưới nhìn lên từng hàng dây buộc đều đẹp, chắc tay biết chủ nhà có mời được thợ giỏi hay ? Nhà được dựng tốt hay liền.

      Hôm nay nương và Lưu bá mẫu đứng dưới trao lá cho Lưu bá và người đàn ông tên Mã Thanh, nhà ở phía nam làng Đông Hồ.

      Tam Mi và Cúc tỷ xếp mấy bó dây lạt ra phơi ở sân sau. Mai ra sân nhìn lúc vào bếp xem nhóm a Phúc chơi. Mấy cọng cỏ đầu gà gãy hết, bị quăng ra ngoài cửa. Tứ Mi bế em đặt nền đất trống giữa nhà, đưa cho bé mấy trái dừa nước, mấy trái cau khô chơi. bé lấy chậu xúc hai gáo đậu xanh vào, cũng ngồi gần đó lựa đậu.

      Mai đến cùng làm. Đậu xanh trồng ruộng hái về, tách hạt xong lựa bỏ hạt sâu đem cất. Tuy nhiên, trước khi nấu cũng phải lựa lại lần nữa. Mấy hạt thâm nâu, bị sâu cắn bỏ ra, mang đậu ngâm nước, thấy hạt nào nổi lên cũng bỏ ra luôn. Ngâm nước mấy giờ cho đậu mềm nấu chung với khoai, đường thành món chè đậu xanh khoai.

      Mấy đứa rất thích món này, nhưng được ăn thường. Khoai rất rẻ, đậu xanh mắc hơn chút nhưng có thể tự trồng, mắc nhất là đường. cân đường giá bằng mấy cân gạo, mà phải làng nào cũng có bán. Cho nên món chè đậu này chỉ dùng đãi khách, nhà có tiệc hay lâu lâu người lón thương nấu cho con nít ăn lần.

      Tam Mi và Mai vẫn còn lựa đậu Nương và Bình ca vào. Nương đưa túi tiền cho Bình ca rồi dặn:

      – Con mua trước tạ gạo, còn lại nửa là mua khoai lang, nửa mua khoai mì.

      – Con nhớ rồi. Nương Tương huynh chờ con đầu đường, con về lấy ba cái bao.

      – Ừ, con , nhớ cẩn thận.

      Nương dặn dò thêm mấy câu nhớ buột chặt bao,… mới thả Bình ca . Mai muốn theo nhưng nghĩ lại vết thương nên thôi. Lần sau có cơ hội , nếu cha nương muốn chuyển đến đây ở chắc chắn có lần sau. Mai nhớ ‘hoàn cảnh’ ở làng chài cũng như lý do cha nương muốn dời nên biết là tốt hơn hay .

      Chiều hôm đó, nhà Lưu bá nấu chè đãi mọi người, mấy đứa rất háo hức. Mỗi đứa được chén chè đậu, đường hơi ít nhưng chính vì vậy mà mùi đậu thơm lừng, khoai vừa chín tới dẻo ngon. Lưu bá mẫu cũng để dành mấy chén cho nhà thợ nào có con nít.

      Sáng mai nhà về làng chài sớm, nên cha còn ở lại trò chuyện và chào nhóm thợ đàn ông. Lưu bá mẫu đưa khoai, chuối, cá muối cho nương mang về, còn cho túi đường nhưng nương từ chối. Mấy cái kia là của nhà trồng nhận được, còn đường phải mua giá cao, làm sao nhận của Lưu bá mẫu được.

      – Nhà thiếm đến đây giúp, a Mai còn bị thương nữa, cầm về nấu chè ăn, ngại gì.

      – Tẩu cho nhiều lắm rồi, đường giữ lại đãi khách, cho ngũ Mi nữa.

      – Ta mong nhà thiếm đến đây, ở gần mà thân nữa còn giúp đỡ nhau. Người ở đây mới quen sao bằng hai nhà chúng ta.

      Lưu bá mẫu giọng . Mai thấy nương hơi nhăn mày rồi thở dài.

      Chào hỏi, dặn dò xong trời cũng ngả bóng dài. Nhìn nương, Cúc tỷ, Bình ca tay xách tay mang đủ thứ Mai cũng thấy vui vui. Người nhà Lưu bá biết quan tâm. Trong nhà có gì đều mang ra cho nhà Mai. Tấm lòng này làm người ta thấy ấm áp.

      Đến đây mới hai ngày, chỉ qua lại con đường này, nhìn phong cảnh xung quanh chỉ bấy nhiêu mà Mai có cảm giác rất gần gũi, thân quen. Ngày mai trở về làng chài rồi, bỗng nhiên lưu luyến, muốn nhìn nhiều thêm chút, muốn thời gian dài thêm chút nữa. Phía xa vũng Đông Hồ có dáng chiếc xuồng ba lá về phía làng trong.

      – Cha, phía kia có chiếc xuồng. Cha đến xa trong đó chưa?

      Mai hưng phấn hỏi cha, a Phúc quay nhìn về phía đó, nghiêng đầu chờ cha trả lời.

      – Chưa xa như vậy. Ông nội con ở đó lúc đó.

      – Phải rồi tỷ, có lần ông kể trong đó có cá sấu, có ông mắt xanh nữa. Chúng ăn thịt người ta đó.

      A Phúc nghe cha nhắc chen ngang , nhóc sợ nhất mà cũng thích nhất nghe kể chuyện cọp, cá sấu. Mai bỗng nhớ đến Bác Ba Phi trong các câu chuyện ở Miền Tây, nếu có Bác Ba ở đây chắc nhóc Phúc thích mê luôn.

      Cả nhà dọn và phân chia các túi riêng nặng khác nhau để sáng mai mang về làng chài. Túi nặng nhất đương nhiên do cha mang, là bao gạo. Gạo được giã bằng cối đá nên sạch vỏ và trắng tinh như đại mà vẫn còn lớp vỏ cám vàng nhạt.

      Nương mang túi khoai mua và túi hơn là khoai nhà Lưu bá cho. Hai túi quần áo do Cúc tỷ mang. Bình ca vác quài chuối lớn, loại này giống chuối sứ, nhưng trái to bằng đại. Mai nghĩ mấy loại rau quả này mọc tự nhiên, phân bón nên trái chỉ vừa vừa, lúc chín cũng chín đều mà những nải ở đầu chín những nải ở cuống vẫn còn xanh.

      Mai và a Phúc mỗi đứa mang cái rổ tre. Mỗi rổ chứa nhiều gói lá chuối có tôm rang muối, cá kho, đậu xanh,… Sáng mai hái rau cải xanh sân trước nữa. Dù mới xa mấy ngày mà hình như ai cũng nhớ nhà, mặt mọi người đều vui vẻ.

      đêm bình yên cũng trôi qua. Trời chưa sáng cả nhà thức dậy. Nương và Cúc tỷ quét dọn nhà, lau chùi bàn ghế, sắc thuốc cho Mai xong trời cũng hửng sáng. Ăn vội hai chén cơm, gói ít cơm và khoai nấu mang theo vào rổ cùng nhau đóng cửa rời nhà.

      Gió sớm mang theo hơi lạnh làm Mai khẽ rùng mình, hơi lạnh nhưng cảm giác thoải mái. Bước con đường đất cỏ ướt sương mai, khẽ nhủ ‘về nhà thôi’.

      Đến nhà Lưu bá chào tạm biệt, quay lại chút đường đất, đến ngả rẽ về phía bắc để ra khỏi làng Đông Hồ về làng chài, về phía biển Phương Thành.

    4. huyetsacthiensu

      huyetsacthiensu Well-Known Member

      Bài viết:
      3,280
      Được thích:
      7,821
      Chương 08: Đường quê
      được gần nửa canh giờ ( canh giờ là hai tiếng thời đại) đến ngả ba vào con đường lớn, cũng là đường đất nhưng hai bên đường có những khối đá chặn như dạng bờ kè thô sơ. Đường rộng cỡ tám thước nằm cách bờ nước hơi xa. Có những đoạn đường gần bờ nước có thể thấy nước lớn, dòng nước đục từng ngày bồi thêm phù sa cho bờ bên này.

      Mai bỗng nhớ câu ca “làng em bên lở, còn ở bên bồi”. Bờ núi Tô Châu bên kia là bên lở rồi. Mà nghe qua thời gian, nước đổi dòng, hai bờ lở – bồi cũng đổi. Giống như đời con người, có những lúc êm ả thuận hòa, có những lúc trái ngang lỡ vận.

      Mặt nước mênh mông thấy bờ bên kia, chỉ thấy xanh xanh từng mảng cây, xen lẫn là vài khoảng đất bùn màu xám, biết bên kia có nhiều làng xóm chưa? Con người thích sống quần cư, và có như vậy mới có thể sinh tồn, phát triển. Ở đây đất rộng người thưa, cảm giác con người , đơn độc.

      Những rặng dừa nước xanh tưoi men theo bờ sông, lá dừa xào xạt như trò chuyện cùng gió.

      A Phúc chạy lon ton tới lui như lúc nãy mà có vẻ thấm mệt rồi. Dù sao cũng chỉ là đứa bé sáu tuổi. Cha nương đợi đến mấy gốc cây to, rễ lồi lên mặt đất mới kêu cả nhà dừng lại. Cúc tỷ quét sạch cái rễ lớn, kéo Mai cùng ngồi xuống chuyện.

      Mai muốn tìm hiểu thêm về gia cảnh nội ngoại nên hỏi thăm tỷ ấy vài câu.

      – Đúng rồi đó, cậu thương tỷ hơn đệ nhiều.

      A Phúc nghe hai chị em chuyện cũng chen miệng vào, mặt còn nhăn nhăn phân bì. Cậu hai có con , bốn đứa con trai làm cậu ‘ngán’ nên rất thích hai đứa cháu . Đặc biệt Mai còn có nét giống cậu nữa, lại càng được thương.

      – Hai năm rồi gặp cậu. Nương năm nay có về ngoại ?

      Cúc tỷ quay sang hỏi nương.

      – Chưa biết nữa, phải gần Tết mới tính.

      Nhà ngoại ở ‘miệt trong’ là tên gọi vùng phía trong từ sông Giang Thành vào nam. Nhà ngoại cách làng chài hơn ba ngày đường, mà chủ yếu bằng ghe dọc theo các con sông. Do vậy cả nhà lâu lâu mới được về nhà ngoại. riêng gì nhà Mai, những nhà khác có con gả xa đều như vậy.

      Mai nhìn a Cúc ngồi nhìn ra con sông rộng, đôi mắt đen long lanh nhấp nháy trong nắng, có mấy giọt mồ hôi rịn ra dưới chân tóc. Gương mặt Mai và a Cúc giống nhau nhiều lắm; có lẽ do Mai giống cậu hai nhà ngoại nhiều hơn. Mặt nương và a Cúc hơi giống nhau, hàm thon , sóng mũi cao, cánh mũi hơi to; mày như vẽ dài qua đuôi mắt rất đẹp. Cúc tỷ mới mười lăm, nét mặt thiếu nữ căng mịn đầy sức sống. Con làng chài nên nước da trắng mà ngăm ngăm khỏe khoắn.

      Mai thích nhất mái tóc dài, thẳng và đen mượt của nương và a Cúc. Nương hay bới tóc phía sau đầu lúc làm việc, a Cúc xõa dài giữa lưng. Những lúc ngồi đan lát nhà sau, mái tóc theo gió bay làm mê mẩn. Mai mới hơn tám tuổi nên tóc chỉ vừa qua vai, hôm nay xa trời nắng nóng thắt hai bím gọn gàng hai bên vai.

      Bình thường a Cúc hơi ít , làm việc lại rất chăm chỉ. Mai thấy nương và Lưu bá mẫu trong tay luôn có việc; nấu nướng, giặt giũ, đan lát, may vá. Nghe Lưu bá mẫu là chuẩn bị làm để vào mùa lúa kịp. vậy là đến mùa lúa bận rộn hơn nữa; làm ruộng bằng sức người chắc là vất vả lắm!

      Nghỉ ngơi lát lại tiếp tục lên đường, con đường và dòng sông như chơi trò rồng rắn cứ uốn lượn cùng nhau. Có lúc cách nhau rất xa, có lúc lại gần nhau chỉ cách mảng hẹp cây lát hoặc cây bần. Rải rác là những làng người dân sinh sống, có khi là cụm hơn mười mái nhà, có khi chỉ lơ xơ hai ba mái nhà.

      Khoảng hơn môt canh giờ cha và Bình ca lại ghé vào nhà gần đường xin nước uống. Có nhà chỉ có đứa bé lớn hơn a Phúc ở nhà. Nhóc chỉ đưa cái gáo dừa và chỉ nước trong lu trước nhà. Nhà Mai cũng tự nhiên múc nước uống, cho nhóc trái chuối và củ khoai lang rồi rời .

      Gần trưa ghé vào xóm có ba gian nhà gặp gia đình . Người đàn ông trẻ tuổi nồng nhiệt mời vào trong, rót nước mời cả nhà. Cả hai người hỏi thăm nhau ở đâu, đâu. Mai để ý thấy người phụ nữ mang thai chuyện giọng cao như hát, nước da đen và đôi mắt rất to. Thiếm ấy chắc là người Chân Lạp.

      Nước da của phụ nữ Chân Lạp đen hơn người Việt. Nước da đen rất khỏe mạnh, bóng láng mịn màng. Dáng người của họ cũng nữ tính hơn nhiều, lại được khoe ra bởi trang phục nữa. Thiếm ấy mặc loại áo có thắt lưng to bản, ôm siết ngang hông là hình thể người phụ nữ ra rất . Khác với phụ nữ Việt thường chiết eo.

      sân là mấy hàng lát được phơi khô để đan đệm, đan giỏ. Sau nhà thúc ấy có năm sáu cây thốt nốt già, thân to, ngọn cao vút lên trời. Trước khi rời , nương Mai để lại nhà họ gói tôm khô gói đậu nhưng cả hai người đều nhận. Ngược lại thúc ấy còn nhét vô tay a Phúc ống tre bên trong có chứa nước cây thốt nốt. Nhà Mai cảm ơn rồi chào xin phép , người đàn ông – gọi là Tiêu Ân – còn dặn cha nương khi nào ngang ghé thăm họ.

      Mùa khô đất nứt nẻ chạy thành lằn dài nhìn từ xa đen ngòm như con rắn, đường này chắc nhiều người qua lại nên dấu vết rất mờ, có đoạn đám cỏ lát mọc tràn qua thấy lối . Nếu mùa mưa chắc lầy lội và bị cỏ mọc lấn hết lối quá.

      Ở chỗ nhóm cây xanh, Mai phát cây ổi hoang, trái chín thơm lừng bị mấy con chim giành ăn. kéo tay a Phúc chạy đến, cây ổi hơi cao sợ a Phúc leo té nên đành phải nhờ Bình ca đến hái. Trái to lắm, nhưng ăn rất ngọt, phía cao là những chùm to, trái xanh vừa giòn vừa chua. Loại ổi hoang này rất nhiều hột, phần cơm mỏng dính, thấy Mai bỏ hột chỉ ăn phần cơm a Phúc cười ha ha trêu chọc, ý nhóc là lõi hột mới ngon, chua chua ngọt ngọt lại thơm.

      Chân Mai mỏi rã rời, đầu bắt đau ĩ, ráng bước đều, giữ nhịp thở. Bây giờ mà dừng lại chắc nằm xuống luôn!

      Xế chiều đến biển, tiếng sóng vỗ rì rầm. Qua khỏi đồi thấp đá dựng sát biển, phía xa bên trái là hai núi đá dựng đứng giữa biển, đúng là Hòn Phụ tử rồi! Vị trí hòn có vẻ xa bờ hơn so với ở đại. Dù sao cũng cách biệt hơn ba trăm năm, biển dâu thay đổi là chuyện có . Nghe phía đó là bãi bồi, mỗi năm phù sa bồi đắp thêm ít, mấy trăm năm sau khoảng cách hòn Phụ tử gần bờ hơn cũng đúng.

      Mai vừa vừa ngoái nhìn hòn Phụ tử, cảm giác “quen thuộc” làm thở , ít ra mình cũng “biết” chút về nơi này, hơn ba trăm năm sau mình từng đến đây!

      Nghe có vẻ lạ, cũng thấy hơi phấn khích, Mai khỏi mỉm cười.

      Đoạn đường này rất khó , quanh co theo triền dốc; bên là núi đá dựng, bên là bờ biển đá lổm chổm. Nếu bằng ghe nhanh hơn nhiều, còn có thể lợi dụng thủy triều đẩy ghe xuôi dòng. Đường đất bị đá chen ngang, có chỗ phải bò để leo qua tảng đá xanh nằm đúng chỗ.

      Qua khúc quanh nhìn thấy bờ biển dài, là làng chài nhà Mai. Bờ biển cát vàng chen lẫn bùn nên màu hơi xám. Thời này vẫn còn chưa có chuyện lu lịch biển, tắm biển. Nên cảnh bờ biển vắng lặng, nhộn nhịp người tắm, người chơi cát lạ mà cũng , giống như biển này là của mình mình.

      Trời nắng to, gió biển mang hơi mặn thổi vào làm rát da. Nhưng cũng mang niềm vui về nhà cho mọi người. A Phúc hết nhăn nhó mà hớn hở chạy nhanh về trước. Đôi chân Mai như nhũn ra, dọc đường cha muốn cõng Mai vì sợ quá mệt, bệnh còn chưa hết; nhưng Mai chịu. vẫn cảm thấy hơi “xa lạ” với cha nương mới.

      Mai nghĩ là đôi chân mình cũng có thể vượt qua được đoạn đường dài này. Đúng như người ta hay : cứ bước tới, mới biết là được tới những đâu, chỉ đứng nhìn ngàn năm chỉ thấy người ta tới mà thôi.

    5. huyetsacthiensu

      huyetsacthiensu Well-Known Member

      Bài viết:
      3,280
      Được thích:
      7,821
      Chương 09: Nhà nội
      Làng chài nằm sát chân núi, ở khoảng đất bằng có hơn hai mươi nhà. Rải rác dọc theo bờ biển từ đây đến gò Lộc Trĩ cũng có mấy xóm chài khác, ít nhà hơn. Làng chài được bố trí theo hình thù gì mà cứ phát triển theo tự nhiên, nhà nào đến ở chọn khoảng đất dựng nhà, có sân trước sân sau. Người đến sau tiếp theo đó mà dựng.

      Nhà Mai nằm phía trong gần chân núi, nghe là ông cố Mai mang theo con trai di dân từ miệt trong ra biển mấy chục năm trước, định cư ở đây. Lúc đó ông nội mười mấy tuổi. Năm nay ông gần sáu mươi tuổi, ông vẫn rất khoẻ và là trụ cột trong nhà.

      Con đường dọc theo biển để vào làng chài vắng vẻ, thời điểm này đàn ông thanh niên nghỉ ngơi chuẩn bị tối đánh cá, đàn bà con nít còn ở trong nhà tránh nắng. A Phúc chạy lên trước vào cổng.

      – Bà nội, bà nội, cháu mới về.

      – Ừ, về rồi hả. Sao đội nón?

      Tiếng hai bà cháu chuyện mang theo nhiều bước chân. Liền đó là hai bé trai chạy nhanh ra. An ca năm nay mười hai tuổi, Vĩnh ca mười tuổi là tư và năm của Mai. Cả hai đều gầy, cao hơn Mai chút.

      – Cha, nương!

      Hi cậu nhóc vừa cười nhe răng vừa gọi. Vĩnh ca chạy đến lấy cái rổ tre tay Mai. Theo trí nhớ Mai và a Vĩnh rất hợp ý nhau. Cậu nhóc rất thương và nhường nhịn Mai.

      Sân trước nhà rộng cỡ hai miếng (1 miếng = 36m2). Phía bên trái là mấy tấm lưới phơi, có lớn có . Bên phải có hai đống củi, cái chòi lá cũng chứa củi. Bắt đầu từ tháng năm là mùa mưa, dân sống ở đây phải cất củi để nấu ăn vào những ngày mưa bão.

      Căn nhà lá năm gian hai chái quay mặt ra hướng biển. Hàng hiên trước nhà hơi thấp. Bà nội đứng với a Phúc ở trước hiên.

      – Nương,

      – Bà nội.

      Cả nhà Mai đến thưa bà. Bà nội lưng hơi còng, gương mặt cười tươi mang theo nhiều nếp nhăn ở mắt và khóe miệng. Bà là vợ thứ hai của ông. Bà nội lớn mất khi tam bá mới ba tuổi. Ông cưới bà về sanh được cha, ngũ , lục và thất thúc. Thất thúc chỉ bằng tuổi Bình ca nhưng cao và khoẻ mạnh hơn.

      – Vào nhà , nắng quá, để nương lấy nước uống đỡ khát.

      – Nương, để con lấy.

      Nương Mai rồi vội vàng xuống nhà sau. Mọi người vừa để đồ đạc xuống vừa trò chuyện, nương chưa kịp xuống lấy nước lục mang nước lên. Lục gần mười bảy tuổi, cao ráo lanh lợi, được cả nhà thương. Bà nội nắm tay Mai kéo ngồi xuống giường tre.

      – Cho nội coi vết thương coi, còn đau ?

      – Dạ nội.

      – Tội , mai mốt phải cẩn thận, chắc là có sẹo rồi.

      Lục , ca ca cũng qua xem. Nhị bá mẫu, tam bá mẫu từ nhà sau lên cũng đến xem. ra vết thương rộng lắm, mới kết vảy vẫn còn ê ê do đắp thuốc nên nhìn lẫn lộn nước thuốc và máu, chắc là có sẹo, nhưng Mai cũng để tâm.

      – Sao lại té vậy? Tứ đệ cho người nhắn về, làm ông bà lo lắng, mà tốn hết nhiều tiền thuốc lận?

      Mai nghe tiếng tam bá mẫu khàn giọng .

      – Có mời lang y bốc thuốc, còn bao nhiêu tiền đệ mua gạo và khoai theo cha dặn.

      – Được rồi, uống nước, nghỉ ngơi chút . Giờ này cha con cũng sắp về rồi.

      Bà nội lên tiếng dặn rồi hối mọi người ai làm việc nấy.

      – Cả nhà đâu rồi nương?

      Ý của cha ‘cả nhà’ là chỉ ông nội, nhị bá, tam bá và mấy đường ca; vì hầu hết thời gian trưa và xế chiều đám đàn ông ngủ hoặc nghỉ ngơi lấy sức tối đánh cá, giăng lưới.

      – Tối hôm qua ghe mắc đá, bị nứt đường, cha và ca ca con kéo lên bãi cạn trét lại, chắc sắp về rồi. Tối nay chắc ra biển.

      – Nứt lớn nương?

      sao, ghe cũng cũ rồi, cần sửa nhiều chỗ nữa.

      – Mấy hôm nay biển nhiều ?

      – Cũng như mọi lần, bán ít cá lớn sáng nay, nương a Vinh làm cá nhà sau đó.

      Cha và Bình ca mang gạo khoai vào để sạp gỗ thấp bên chái nhà. Nương, Cúc tỷ cất quần áo vào phòng rồi vội ra nhà sau rửa mặt.

      – Nhà Lưu huynh có gửi cho mấy bao khoai, đậu, rau, con để dưới bếp được nương?

      – Được, mang xuống .

      Nhị bá mẫu thấy quài chuối chín mấy nải, quay hỏi bà nội:

      – Con bẻ nải lớn để bàn cho cha, nương. Mấy nải trái cho mấy đứa ?

      – Ừ, để bàn hai nải lớn chín đó .

      – Dạ,

      Nhị bá mẫu lấy dao cắt gần nửa quài chín ra, chọn hai nải ngon nhất để bàn rồi mang hết xuống nhà sau. Mai theo lục và Cúc tỷ vào phòng. Phòng này nằm phía sau chái nhà, là phòng của nhóm con có lục , Cúc tỷ, Lan tỷ – con của nhị bá, Trúc tỷ – con của tam bá và Mai. Phòng lớn, để hai cái giường tre và hai tủ tre. Tủ chia mấy ngăn chứa quần áo của mấy cháu. Phòng có cửa sổ hướng phía sân sau. Mai kiệt sức ngả lên giường nằm im. Cúc tỷ giúp cởi giày, dịch người vào trong.

      – Muội nghỉ , tỷ mang chén nước để góc giường, khát uống, coi chừng đá đổ.

      – Dạ, cảm ơn tỷ.

      Tuy rằng rất mệt, nhưng Mai chỉ ngủ chập chờn, thỉnh thoảng vẫn nghe giọng , tiếng bước chân của người nhà. Cảm giác nóng nực giảm dần, khi mở mắt tỉnh ngủ bên ngoài trời tắt nắng.

      Trong khí có mùi cá khô nướng và mùi hơi tanh đặc trưng của làng chài. Mùi này là hoà quyện của nước biển mặn, xác cá, tôm, nghiêu sò chết bị phân huỷ lâu ngày mà thành. Người dân chài quen với mùi này từ khi mới lọt lòng. Đối với họ đây là mùi của ‘nhà’, của tự nhiên; để rồi khi xa nó là mùi của quê hương.

      Chắc đến giờ cơm rồi. Mai ngồi dậy, lấy chén nước uống cạn rồi về phía sau bếp.

      – Con dậy rồi à, rửa mặt .

      Nương Mai vừa trở mấy con cá khô bếp, vừa canh lửa nồi canh rau bên cạnh. Mai rửa mặt xong vào bếp phụ nương canh lửa. Sân trước sân sau đều có người bận rộn mang từng mẹt tre cá khô vào chái nhà, đặt sạp gỗ . Cúc tỷ từ sân sau vào.

      – Ông bà nội dọn cơm đó nương.

      – Được, con gọi a Lan xuống dọn chén dĩa . Nương xong rồi.

      Ăn cơm chia làm hai bàn, bàn trước ở nhà – gian chính là cho đàn ông, bàn sau – trong bếp cho nhóm đàn bà, con nít.

      Cả nhà hơn hai mươi người chia ra ngồi. Buổi cơm chiều nay có khô cá lóc nướng, canh rau nấu với tôm khô. Thời này, hạt lúa giã bằng cối đá, cối gỗ; rồi sang sảy bỏ trấu vụn nên hạt gạo trắng tinh như đại mà còn lớp cám vàng nhạt, nấu chín toả ra mùi thơm hơn. Mà theo Mai biết, lớp cám trong hạt gạo chứa rất nhiều dinh dưỡng và vitamin tốt cho cơ thể. Cá mặn, canh rau ngọt mát chan vào cơm ăn ngon, mà có lẽ do Mai đói quá nên ăn rất nhanh. Hai chén cơm đầy ăn xong no.

      – A Lan, húp canh kêu lớn dữ vậy, con con đứa giữ ý tứ gì cả.

      Tam bá mẫu khan giọng . ra giọng của tam bá mẫu này là giọng khàn trầm, nên cất tiếng giống như người ta bị khan vậy. Nếu nhìn người, dễ đoán là giọng của đàn ông. Tam bá mẫu cũng cao hơn so với phụ nữ thời này, lại là dân chài từ nên sức rất khoẻ và thạo việc nhất trong ba con dâu. Nhà tam bá mẫu cũng ở trong làng chài gần đồi Lộc Trĩ, cách đây khoảng khắc bộ. Trong nhà có thuyền đánh cá lớn, bắt được các loại cá quý xa bờ nên trong nhà sống rất tốt. So với con dâu hai là nhị bá mẫu và con dâu tư là nương Mai tốt hơn.

      Lại thêm tính tam bá mẫu hay xét nét, bắt bẻ người khác nên ai cũng ngại gần bà. Cháu trai, cháu trong nhà đều cách xa bà nhất có thể. Vừa rồi Lan tỷ uống canh kêu cái rột cũng hơi lớn, nếu là người khác nhàng hơn. Dù sao Lan tỷ bình thường cũng rất ý tứ, mà cũng mười bốn tuổi rồi, cũng cần mặt mũi.

      – Trong nhà mà, có sao đâu.

      Nhị bá mẫu tuy là dâu lớn trong nhà nhưng do tính tình xởi lởi, hay cười hay nên cũng chỉ vậy rồi thôi. Nhị bá mẫu cũng sinh ra ở làng chài nhưng xa hơn về phía tây, khoảng hai canh giờ và phải qua cửa sông Giang Thành mới đến. Bà có mẹ là người Chân Lạp, cha là người Việt di cư. Từ quen sinh hoạt, nếp của người Chân Lạp. Khi đến làm dâu nhà Mai nấu nướng theo cách người Việt. Có điều nữa là lẽ ra bà rất khéo tay, tỉ mỉ như mẹ bà; nhưng ngược lại khoản này lại giống mà bà vụng về trong chuyện may vá.

      Bà hình như thể ngồi yên chỗ lâu được. Mỗi lần ngồi vá lưới là cực hình với bà, ngồi lúc là bà lại kiếm cớ chạy ra chạy vào như trở cá ngoài mẹt cho mau khô, xem giàn phơi khô mực được chưa, quét sân trước rồi quét sân sau. ra bà rất chịu khó làm những việc phải ngồi yên chỗ.

      Nương của Mai – Nguyễn thị lại rất tỉ mỉ, chăm chỉ, nấu ăn rất khéo, may vá cũng tốt. Nhưng bà là người miệt trong nên thạo công việc ở làng chài như vá lưới, làm cá mắm, mực khô. Từ ngày về làm dâu mới được bà nội và cha dạy làm. Còn điểm nữa là dáng người bà hơi mảnh khảnh, xương tay chân đều nên sức yếu.

      Cha Mai cũng cao lớn lắm nên mấy chị em Mai có vóc người mảnh dẻ, nhắn. Nhìn Bình ca so với mấy đường ca liền biết ca ấy vượt lên cao lớn, vạm vỡ như họ. Lan tỷ hơn Cúc tỷ tuổi mà cao hơn, trổ mã hơn rồi. A, là gen di truyền mà, đành chịu thôi!

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :