Hà Thần:Quỷ Thủy Quái Đàm - Thiên Hạ Bá Xướng [Kinh Dị]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Sáu


      nằm giường gạch Thôi lão đạo bỗng cảm thấy khát nước. Lúc ăn lương khô ông này uống nước, đến đêm cổ họng khô khốc, hối tiếc vì tới chỗ ông lão xin chén nước uống. Lúc bấy giờ trời tối rồi, trong ba điều kiện mà ông lão nêu ra, điều đầu tiên là ban đêm thể ra khỏi phòng. Ông này thầm nghĩ, dù trời tối đen, nhưng mới chỉ mới tối lâu, chắc là chưa tới nửa đêm, tốt nhất là nên tranh thủ lúc này uống hớp nước sôi, có lẽ ông lão kia trách móc. Ông ta lập tức bước ra khỏi nhà, nhìn thấy bên ngoài có ánh trăng, nhưng cửa nẻo nhà hai cha con ông lão đóng chặt, bên trong lại đốt đèn. Ông này qua bên đó định gõ cửa chợt nghe thấy trong phòng vang lên tiếng thút thít nỉ non, giống như có hai người phụ nữ khẽ than thở.


      Thôi lão đạo cảm thấy hết sức kỳ lạ: "Ông lão khẳng định trong thôn chỉ có mỗi hai cha con mình, vì sao lại có tiếng của phụ nữ?" Lại suy đoán: "Chẳng trách ông lão lại cho mình ra khỏi nhà vào ban đêm, nguyên nhân là bọn họ dự định làm việc bất chính như thế này, chắc là bắt cóc người ở nơi khác về, để ta xem rốt cục là. . ."


      Ông này nằm dán sát người xuống đất, ngó qua khe cửa để quan sát tình hình trong nhà. Lúc ấy ánh trăng mờ ảo, chỉ lờ mờ nhìn thấy hình dáng hai cha con ở trong nhà. Hai người nằm nghiêng, người quay đầu về phía đông, người kia quay về phía tây, quay lưng vào nhau, nằm lộn đầu đuôi giường gạch, dường như ngủ lâu rồi. Căn phòng trượng vuông (~10m2) nhìn cái là thấy toàn bộ, nhưng nào có thấy người phụ nữ nào?


      Thôi lão đạo cảm thấy kinh hãi, toàn thân nổi hết da gà, ràng hề nghe lầm, nhưng ông này tự nhắc nhở chính mình thêm chuyện bằng bớt chuyện. mình chạy nạn tới nơi xa lạ, chưa đủ thời gian làm quen với cuộc sống ở nơi đó, lại chẳng quen biết ai để có thể tìm hiểu được tin tức, cũng chỉ còn cách nhìn trước quên sau, trước mắt đào trộm mộ kiếm bảo vật vẫn là quan trọng hơn, thể vì bên cạnh phát sinh chuyện lặt vặt mà tự rước lấy phiền toái. Sau khi trải qua hồi kinh sợ, ông này còn thấy khát nước nữa, lặng lẽ trở về căn phòng sát vách ở bên cạnh, cài chặt thanh chặn cửa rồi nằm xuống ngủ. Nhưng đến nửa khuya, tầm khoảng giữa canh ba, ông này chợt nghe thấy bên ngoài vang lên tiếng bước chân. nhìn cho thể nào yên tâm, ông này nhấm nước bọt vào đầu ngón tay chọc thủng lỗ cửa sổ, nín thở, lặng lẽ nhìn trộm ra bên ngoài. Đập vào mắt là đám đông xếp thành hàng, từ khu đất trống chính giữa ra bên ngoài thôn. Nam nữ già trẻ gà vịt mèo chó đều có cả, còn có người cưỡi ngựa ruổi lừa. Lúc ấy mây đen che khuất ánh trăng, khi đứng trong phòng nhìn ra ngoài, ông ta chỉ có thể nhìn thấy những bóng hình mờ mờ ảo ảo. Những người đó quá nửa đêm ra ngoài, lát rồi lại quay trở về, cứ lại lại cho tận đến tầm canh bốn rồi đột ngột biến mất còn bóng dáng.


      Thôi lão đạo rùng mình toát mồ hôi. Trốn trong phòng nhìn rời mắt cả nửa đêm, ông này cảm thấy vừa sợ vừa ngờ vực, thầm nghĩ: "Chẳng lẽ là những người trong thôn chết rồi biến thành quỷ? Vì sao linh hồn những người này tan? Cặp cha con sống trong này rốt cục là che dấu cái gì?" Mặc dù thừa biết nếu mình ở lại cái thôn này có thể gặp nguy hiểm, nhưng ông này vẫn luyến tiếc ngôi mộ cổ, có thể nào trơ mắt đứng nhìn "con vịt" sắp đến miệng lại bay mất. Bởi lòng tham lấn át lý trí, cuối cùng Thôi lão đạo nỡ bỏ . Đến lúc hừng đông, ông này làm ra vẻ như có chuyện gì xảy ra, bảo với ông lão mình hái thảo dược rồi vác cuốc cưỡi lừa ra khỏi thôn. Trước đó ghi nhớ đường đến mộ cổ, cho nên ông này chằng mất bao nhiêu thời gian đến nơi. Sau khi ngẩng đầu nhìn mặt trời để xác định hướng của quan tài, dùng bước chân tính toán xong, ông này mới ra tay đào bới. Bình thường, việc trộm mộ phải tiến hành vào ban đêm, bởi bản thân công việc này thực vài kiêng kỵ mê tín, nhưng chủ yếu vẫn là sợ bị người khác bắt gặp.


      Vùng đất hoang vắng bóng người, coi như trút bỏ được phần nào gánh nặng đó. Mặt khác, vào ban ngày dương khí thịnh, có ma quỷ lộng hành, hai có cương thi, cần phải quá mức căng thẳng sợ bóng sợ gió. Mặc dù phải là người chuyên kiếm cơm bằng cái nghề trộm mộ này, nhưng Thôi lão đạo thường xuyên tiếp xúc với dương trạch, dưới mồ mả tổ tiên hay mộ cổ có đồ vật gì, có thứ nào mà ông này chưa từng nhìn thấy. Nhưng đồ vật ở trong ngôi mộ cổ trước mặt lại nằm ngoài tầm hiểu biết của ông này.


      Bảy


      Lại tiếp, Thôi lão đạo mình đào bới, cật lực làm việc cả ngày mới đào sâu ngang thân ngôi mộ cổ. Lúc ngẩng đầu lên mặt trời ngả về tây, ông này vội vàng thu thập dọn cuốc thuổng, cưỡi lừa ra về. Trời sẩm tối mới về đến thôn Huyền Đăng, đến đêm lại đóng cửa ngủ trong nhà. Chúng ta chỉ đến ý chính. Ông này liên tục ở lại thôn Huyền Đăng ba ngày. Nửa đêm hôm nào cũng vậy, có rất nhiều người cứ liên tục ra khỏi thôn rồi lại vào. Thôi lão đạo lẳng lặng nhìn trộm mấy lần, lần nào cũng gặp tiết trời u ám, trong thôn có lấy ánh đèn, tối om om thể nhìn được là người hay là ma quỷ. Ông này thử tìm cách moi từ trong miệng ông lão và đứa con vụng về ở bên cạnh xem có lộ ra cái gì , nhưng đáng tiếc là hai cha con nhà đó ít kiệm lời, hỏi chán cũng nhận được câu trả lời có tác dụng nào. Hơn nữa, thấy sắp mở được mộ cổ đến nơi, Thôi lão đạo bèn tự nhắc nhở bản thân đừng có vẽ thêm chuyện làm gì, đến mai cùng lắm chỉ cần buổi là có thể khai quật được phần mộ, lấy hết những thứ đáng giá rồi bỏ trong ngày luôn, muốn ở lại cái thôn có chỗ nào là kỳ quái này dù chỉ ngày. Ông này tính toán rất hay, nhưng đến ngày hôm sau muốn cũng thể được.


      Sáng sớm tinh mơ, Thôi lão đạo nuốt vội mấy miếng lương khô rồi nhanh chóng đào mộ. Sau khi phá thủng lớp cao lanh trong cùng, ông này nhìn thấy cái huyệt xây bằng gạch cổ, chính giữa có chiếc quan tài bằng đá. Thôi lão đạo có kinh nghiệm khai quật, bởi vậy lúc cạy gạch đá lẫn mở nắp chiếc quan tài đó quả thực làm ông này mất ít thời gian và sức lực. Nhưng sau khi cạy được nắp ra, ông này chỉ nhìn thấy bên trong chiếc quan tài bằng đá có mỗi bộ xương.


      Thôi lão đạo thất vọng, ngờ người chết trong ngôi mộ này chỉ được mai táng theo cách đơn giản nhất. Chắc là lúc còn sống, chủ nhân của ngôi mộ lo sợ sau này kẻ trộm đào mộ mình lên, bởi vậy dù bản thân có tôn quý đến cỡ nào, lúc chết cũng chỉ dùng quần áo rẻ tiền, quan tài bằng đá để chôn cất, mang theo mẩu vàng bạc hay miếng ngọc. Thôi lão đạo dậm chân thở dài: "Đúng là toi công mất vài ngày! Xem ra, mình có cái phúc phận đó, ngay cả đồng tiền rơi rớt cũng được hưởng. . ."


      Trong lúc than thân trách phận, ông này chợt nhìn thấy trong quan tài đá có vật duy nhất chôn cùng người chết. Đó là cái hồ lô to khác thường, chắc hẳn là đồ cổ hơn ngàn năm, có dây buộc bằng da trâu để có thể treo bên hông, nặng trịch giống như bên trong có chứa rất nhiều thứ. Nhưng đến khi mở nắp dốc lên dốc xuống, bên trong lại chẳng có cái gì rơi ra. Thôi lão đạo suy đoán: "Cái hồ lô lớn này nhất định là vật mà lúc còn sống chủ nhân ngôi mộ vô cùng quý trọng, nếu chẳng chôn cùng trong quan tài đá, ta cứ mang về nhờ người khác xem hộ chút." Nghĩ vậy, ông này vái lạy bộ xương trong quan tài đá: "Quý đài* thăng tiên lâu, giữ lại vật ngoài thân này cũng chẳng có tác dụng gì, chi bằng lại để cho bần đạo mang , dù sao cũng tốt hơn là để nó mai trong đất vàng." xong, Thôi lão đạo đóng nắp quan tài đá lại, chèn gạch đá và lấp đất lại, sau đó nhét hồ lô vào bao tải, cưỡi lừa định khỏi nơi này ngay. Thế nhưng sắc trời tối, ông này đành phải ở lại "thôn Huyền Đăng" thêm tối.


      *Đài: cách xưng hô tôn kính của người xưa


      Thôi lão đạo về thôn chui vào nhà, cài then cửa chính đóng chặt cửa sổ. Nằm giường thao thức mãi mà ngủ được, ông này bèn đứng dậy thắp nến, xem xét kỹ lưỡng cái hồ lô, thầm nghĩ: "Mặc dù đồ vật trong mộ này đáng giá xu, nhưng dù sao cũng là đồ cổ đúng chất. Lúc ra ngoài lại, cứ mang theo nó bên người, chắc chắn người ta cho rằng trong cái hồ lô này của lão đạo ta chứa đan dược thần diệu nào đó. . ." Quá hưng phấn với ý tưởng đó, ông này vừa khoác chiếc hồ lô lên lưng thử xem sao, bất chợt nhớ ra việc, thất thanh thốt lên: " hay!"


      Đêm hôm khuya khoắt, Thôi lão đạo chớt nhớ ra, hôm ấy sau khi trở về quên buộc con lừa lại. Ông này vẫn nuôi ý định cưỡi con lừa đó đến chợ để bán, kiếm lấy vài đồng coi như có cái để mà xoay sở, nếu người xu dính túi, làm thế nào mà lại ở bên ngoài? Ông này tức thời sốt ruột, giầy cũng kịp đeo, lập tức tông cửa phòng chạy ra ngoài, chỉ mong sao con lừa kia dù bị buộc nhưng cũng đừng có chạy đâu. Ông này vừa mới ló mặt ra ngoài xem xét, đúng lúc những hồn ma đen thui trong thôn ngang qua trước mặt.


      Tám


      Lúc bấy giờ trời sáng trăng, mặt đất phủ đầy sương trắng, Thôi lão đạo chợt nhận ra, những kẻ trước mặt mình hoàn toàn phải là hồn ma của người dân trong thôn, bởi chúng ăn mặc quần áo mũ mão theo lối xưa, hoặc mặc giáp cầm đao, hoặc áo bào đai ngọc, hoặc áo rồng mũ phượng, trong số đó cũng thiếu quái vật mặt xanh nanh vàng, tư thế lại cứng đờ đầy quái dị, tay chân đều thẳng tắp, cách ăn mặc giống như những nhân vật trong các buổi diễn hí kịch của đoàn hát rong. quây tròn xung quanh chiếc đèn đá giữa thôn, vừa nhìn thấy có người trong phòng ra, những kẻ này lập tới lao tới.


      Thôi lão đạo rùng mình lạnh buốt toàn thân, thấy ổn, vội vàng lui về trong trong phòng, quên mất dưới chân còn có bậu cửa, vậy là ngã ngửa xuống đất. Nhưng ứng với câu "sống chết có số", đáy cái hồ lô thu được dưới mộ cổ treo ở bên hông đập xuống đất, từ bên trong đột ngột bắn ra quả cầu lửa. Lúc ấy, đám người ăn mặc quan phục thời xưa xúm lại gần sát ông này rồi, sau khi bị quả cầu lửa bắn trúng chính diện, toàn bộ bắt lửa bốc cháy phừng phừng, phát ra tiếng gào thảm thiết. Lửa cháy càng lúc càng mạnh, chỉ trong nháy mắt bọn chúng biến thành tro bụi. Cả khu vực nồng nặc mùi thối xác chết, rất lâu sau vẫn chịu tan.


      Thôi lão đạo giật mình tỉnh ngộ, bên trong cái hồ lô ở bên cạnh bộ xương có lắp đặt cơ quan bằng lò xo, nhét đầy đất dẫn lửa của Tây Vực, đập mạnh để phát động, có khả năng phun ra Thiên Lôi Địa Hỏa. Nghe xưa kia nước Liêu từng có vị Hỏa Hồ Lô Vương, còn khu vực này lại thuộc về địa phận của nước Liêu, bởi vậy bộ xương trong ngôi mộ cổ quá nửa là của người này. Lúc bấy giờ ông này vẫn chưa hết kinh sợ, nhưng vẫn kịp nhận ra con lừa chạy mất rồi. Nhờ có con lừa bị buộc ở cửa mấy ngày vừa rồi, do tiếng lừa hí có thể trừ tà, cho nên ma quỷ trong thôn dám bước vào cửa. Hôm ấy ông này quên buộc dây, con lừa chạy mất, nếu phải lúc đào trộm mộ thu được cái hồ lô Thiên Lôi Địa Hỏa sợ rằng khó thoát khỏi cái chết. Ông này chỉ muốn mau chóng rời khỏi nơi ma quái này, lảo đảo đứng dậy, chợt nhớ ra lương khô vẫn để trong phòng. Bên ngoài loạn lạc, người chết đói la liệt khắp nơi, dù có chạy trốn giữ mạng cũng phải vào lấy lương khô rồi mới chạy. Ông này đẩy cửa vào trong nhà định lấy lương khô, thế nhưng do tâm trí hoảng loạn, trong lúc vội vàng kịp định hướng, vừa đẩy cửa ra phát mình vào nhầm phòng, căn phòng đó là của hai cha con nhà nọ.


      Dù bên ngoài ánh trăng sáng như gương, nhưng trong phòng vẫn tối đen. Đẩy cửa phòng ra, Thôi lão đạo vừa ngó vào lờ mờ nhìn thấy hai người phụ nữ. Ông này ngẩn người ra, dụi mắt nhìn kỹ lại. Ông lão và người con ngớ ngẩn đứng như trời trồng trong phòng, trong đầu ông này tự hiểu có chuyện hay, nhưng còn chưa kịp nghĩ ra rốt cục là có chuyện gì xảy ra thấy hai cha con nhà nọ đột ngột xoay người lại. Sau khi quay lại, hai người hoàn toàn biến thành phụ nữ, phát ra tiếng thút thít nỉ non, gương mặt kỳ dị, nhìn thế nào cũng thấy giống người còn sống.


      Thôi lão đạo chợt nhận ra, sau lưng ông lão và người con ngớ ngẩn có vật thể giống như con rối bằng da người bám chặt vào, chúng cũng chẳng khác gì đám ma quỷ bên ngoài kia, tất cả đều là con rối bằng da người thành tinh. Ông này định thả Thiên Lôi Địa Hỏa trong hồ lô ra để thiêu hủy hai con rối bằng da người đó, nhưng lại sợ làm hại đến hai cha con nhà nọ. Cái khó ló cái khôn, ông này rút cây châm thép trong lồng ngực ra, đâm vào hai con rối bằng da người mỗi con phát. Chợt vang lên hai tiếng thét chói tai, ông lão và đứa con ngớ ngẩn ngã gục xuống đất, hai con rối bằng da người lảo đảo định chạy trốn. Nhìn thấy thế, Thôi lão đạo vội vỗ vào đáy hồ lô, Thiên Lôi Địa Hỏa phụt thẳng vào hai con rối bằng da người, chúng lập tức bị đốt thành tro bụi.


      Hai cha con nhà đó dần tỉnh lại, quỳ rạp xuống đất dập đầu binh binh cảm ơn ân cứu mạng của Thôi lão đạo. ra thôn Huyền Đăng là nơi sống tập trung của những nghệ nhân diễn kịch bóng. Kịch bóng còn được gọi là hí kịch đèn chiếu hoặc hí kịch chiếu bóng. Nhà nào trong thôn cũng có tay nghề gia truyền. Họ dùng da dê làm thành con rối, sau khi trời tối căng tấm vải trắng trước cây đèn chiếu sáng, nghệ nhân trốn phía sau, miệng hát theo câu chuyện, tay điều khiển con rối. tấm vải trắng lên hình ảnh có màu sắc. Người trong thôn túm năm tụm ba hợp nhau lại thành gánh hát, ra ngoài diễn hí kịch đèn chiếu để mưu sinh. Toàn bộ nam nữ già trẻ ai ai cũng biết diễn, trình độ làm con rối có thể là cao tuyệt. Mỗi khi đến dịp tế tổ hàng năm, họ phải căng vải trắng vây tròn xung quanh cây đèn đá trong thôn rồi diễn hí kịch đèn chiếu dưới ánh trăng.


      Đời này qua đời khác đều bám vào nghề này để kiếm sống, tình trạng này kéo dài cả mấy trăm năm. Nhưng chén cơm này dễ nuốt trôi, bởi vì công việc này luôn đôi với tình trạng cạnh tranh gay gắt, đối thủ quá nhiều. Nếu muốn kiếm được tiền phải có tuyệt chiêu đặc biệt giống ai, bởi vậy có người dân trong thôn giết người rồi lột da nạn nhân ra để làm con rối. Khi biểu diễn bằng loại con rối bằng da người, có khả năng biến giả thành , hình ảnh chẳng khác bao nhiêu so với người sống. Kể từ đó, nhà nào cũng đua nhau làm việc này. Những người ngang qua vào thôn Huyền Đăng tìm nơi ngủ trọ, thông thường bị người trong thôn giết hại để làm con rối bằng da người. Mặc dù tiền kiếm được ít, nhưng có ai ngờ khí của con rối bằng da người rất nặng. Sau khi để trong hòm gỗ trăm năm, chúng biến thành tinh hình người. Có năm, sau khi diễn xong hí kịch đèn chiếu, họ nhất thời sơ sẩy quên đóng kín rương, con rối bằng da người chui ra tác quái, ăn sống nuốt tươi toàn bộ người trong thôn, sau đó tản ra khắp nơi quậy phá, cứ đến tối mới quay hết cả về đây. Toàn bộ cư dân của thôn Huyền Đăng chỉ còn lại ông lão và đứa còn là may mắn sống sót, nhưng hai người bị con rối bằng da người bám chặt sau lưng. Những năm qua, hai người vẫn bị cầm chân ở trong thôn, may nhờ có Thôi lão đạo hỏa thiêu con rối bằng da người, quái sau lưng họ tức bị diệt.


      Chín


      Ông lão kể lại ngọn ngành câu chuyện cho Thôi lão đạo, chỉ hận kiết xác xu dính túi, biết báo ân bằng cách nào. Sau khi lục tung cả nhà, ông lão tìm được mấy cây đinh dài ba tấc, là loại đinh thuyền dùng để đóng quan tài, đưa chúng cho Thôi lão đạo, bảo rằng đây là thứ dùng để khóa chặt rương ngày trước.


      Bởi đào được hồ lô Thiên Lôi Địa Hỏa trong ngôi mộ cổ ở ngoài vùng hoang vu là tốt lắm rồi, cho nên Thôi lão đạo còn đòi hỏi gì hơn. Thấy ông lão đưa cho mấy cây đinh đóng tài đinh, ông này nghĩ mãi mà hiểu ông lão có dụng ý gì. Những người biểu diễn hát rong ngoài đường rất kiêng kị đinh, bởi vì đụng phải đinh tức là điềm báo bị đập vỡ nồi cơm. Ông này suy đoán, vào nửa đêm nửa hôm chắc con lừa chạy quá xa, có lẽ ở ngay ngoài rìa thôn, tìm được nó còn có thể bán lấy tiền, bởi vậy còn tâm tư thêm vài câu với ông lão nữa, giữa đêm chạy ra ngoài tìm lừa. Nhưng dễ làm khó, con lừa chẳng biết chạy đâu từ bao giờ, ông này lùng sục khắp cả vùng đất hoang cho đến lúc hừng đông, nhưng ngay cả lông lừa cũng còn chẳng tìm thấy được cọng. Bởi vậy, trời vừa tảng sáng là ông này lại quay về thôn Huyền Đăng, trong lòng cực kỳ chán chường, định chào từ biệt ông lão. Thế nhưng, trong phòng có người nào, chỉ có hai bức tượng đất chỏng chơ mặt đất, hình dáng tướng mạo có đôi nét tương tự như hai cha con nhà nọ. Thôi lão đạo chấn động, lúc bấy giờ mới biết, do được cúng bái nhiều năm, bức tượng tổ sư của thôn Huyền Đăng sinh ra linh, vội vàng nhặt mấy cây đinh đóng quan tài dưới nền nhà lên, khi cầm đến tay thấy nặng trịch, gõ vào nhau vang phát ra tiếng lanh lảnh. Thôi lão đạo có mắt nhìn hàng, trong lòng tự hiểu mấy cây đinh đóng quan tài đó phải là vật tầm thường.


      Thôi lão đạo ngẫm nghĩ: "Năm xưa, người dân thôn Huyền Đăng dùng con rối bằng da người để biểu diễn hí kịch đèn chiếu, chắc là để phòng người lũ rối tác quái, chẳng hiểu họ tìm được ở đâu mấy cây đinh đóng quan tài rồi thả vào rương chứa bọn chúng. Sau này, vì chủ quan nên quên khóa rương, tạo cơ hội cho lũ con rối bằng da người chui ra tác quái, toàn bộ người trong thôn thoát được kiếp nạn đó. Đến hôm nay, mấy cái đinh đóng quan tài này rơi vào tay lão đạo ta, chẳng biết chừng sau này có tác dụng trọng yếu." Bèn nhét số đinh đóng quan tài vào trong người, khoác hồ lô Thiên Lôi Địa Hỏa lên lưng, châm nến lạy hai bức tượng đất vài cái rồi tìm đường ra khỏi "thôn Huyền Đăng". Nghe Hà Nam xảy ra nạn đói chiến tranh loạn lạc, quan binh và nghĩa quân tàn sát nhau ở khắp nơi, qua bên đó là cửu tử nhất sinh, ông này đành chuyển hướng về phía Quan Đông. Sau này, Thôi lão đạo vượt qua được hiểm nguy rồi quay trở về Thiên Tân vệ, lại bày quày xem bói kể chuyện thuyết thư như trước. Lúc hỏa thiêu con rối bằng da người, hồ lô Thiên Lôi Địa Hỏa của ông ta bị sử dụng hết công năng, đất dẫn lửa lưu huỳnh diêm tiêu cũng đào đâu ra được, chiếc hồ lô rỗng còn tác dụng gì.


      Thôi lão đạo quen biết vị sư phụ già của đội tuần sông. Ông này từng bảo, khu vực hạ lưu chín sông của Thiên Tân vệ có thế phục long, xưa nay lũ lụt khó trừ, khi nào nhìn thấy mây đen trời xảy ra tượng rắn hóa rồng, chắc chắn chỉ trong vòng vài năm nữa là xảy ra đại hồng thủy, đến lúc đó nước nhấn chìm Thiên tân vệ, cả người lẫn động vật chết đuối vô số kể. Nếu như có thể tìm ra chỗ phát ra khí sớm, có lẽ còn có khả năng trừ được kiếp nạn này, đến lúc đó cần phải dùng đến mấy cây đinh đóng quan tài kia. Kể từ đó, ông này chôn số đinh đóng quan tài trong nghĩa trang miếu Hà Long. Từ cuối thời nhà Thanh cho đến năm 1958, cách nhau bởi thời kỳ dân quốc, chớp mắt vài chục năm trôi qua, chỉ còn Quách sư phụ là còn nhớ việc này. Muốn đối phó vật ở trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương, có mấy cây đinh Thôi lão đạo lưu lại chỉ sợ làm nổi.


      Lúc dỡ bỏ nghĩa trang miếu Hà Long vào thời kỳ mới giải phóng, Quách sư phụ moi số đinh đóng quan tài đó lên, bọc kín bằng vải dầu, mấy năm qua vẫn chôn chặt dưới gầm giường gạch của nhà mình. Nhưng vấn đề là vật ở trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương trốn ở chỗ nào? Tại sao nhiều người tìm kiếm bao nhiêu lần như vậy mà vẫn thể tìm ra? Truyền thuyết về ngôi nhà bị ma ám của chưởng quầy tiệm quan tài nhà họ Bạch có chôn dấu bảo vật, thực ra bảo vật đó là thứ gì? Ông ta tự hiểu, mình thể làm được việc này, phải gọi mấy người em đáng tin tưởng đến giúp đỡ. Bởi vậy, ông ta bèn bảo Đinh Mão gọi Lý Đại Lăng và Trương Bán Tiên đến để bàn bạc cách đối phó ma trong "Ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương".

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 20: Ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương






      Năm 1958, trời vẫn cứ khô hạn, mấy tháng liền thấy hạt mưa, Hải Hà sắp cạn thấy đáy. Việc hay lại đồng thời xảy ra, đến đúng ngày mười sáu tháng bảy lịch, tại miếu Tam Nghĩa và Vương Xuyến Tràng lần lượt phát hai cái xác khô, chẳng biết có phải là Hạn Bạt hay nữa, nhưng dù sao trời cũng đổ mưa to, công việc nạo vét phòng chống lũ định kỳ phải ngừng hẳn lại. Quách sư phụ bảo Đinh Mão tìm Trương Bán Tiên và Lý Đại Lăng. Đúng lúc vợ có nhà, ông ta làm vằn thắn chuẩn bị rượu, đợi ba người em tới rồi cùng nhau ăn sủi cảo uống rượu, đồng thời bàn tính về việc liến quan đến ngôi nhà bị ma ám.


      Từ lúc hồ ly lẻn vào nhà, bức tranh tết bếp lò hủy, trong lòng Quách sư phụ cảm thấy yên. Hai ngày trước, ông ta nhờ người ta vẽ bức tranh táo quân mới, làm sủi cảo cúng rồi dán tranh lên tường bếp. Nhưng thực ra, ông ta làm việc đó phải do mê tín tin vào phong thuỷ, mà bởi trong nhà có tranh tết táo quân, cứ cảm giác thiếu mất cái gì đó.


      Nghe có sủi cảo ăn, Trương Bán Tiên lập tức đến ngay. Hai người ngồi trước bếp lò chuyện phiếm.


      Quách sư phụ hề năng gì tới ngôi nhà bị ma ám ở kho lương, định đợi tới lúc Đinh Mão và Lý Đại Lăng đến mới đề cập đến. Ông ta định xong món sủi cảo rồi mới vào chuyện chính.


      Vừa mới liếc qua bức tranh tết táo quân, Trương Bán Tiên giật mình kinh hãi, trán lấm tấm mồ hôi lạnh ngắt, quay sang hỏi Quách sư phụ: "Táo quân sao lại biến dạng như thế này?"


      Quách sư phụ đáp: " phải tranh lúc trước đâu, bức lúc trước dán ở đó nhiều năm nên rách mất rồi, tôi vừa mới thay đổi bằng bức khác, có gì đáng ngạc nhiên đâu."


      Trương Bán Tiên lại hỏi: "Quách gia, ông cũng biết là hai ba tháng chạp hàng năm táo quân lên chầu trời, nhưng cả và về tổng cộng là bao nhiêu ngày?"


      Quách sư phụ đáp: "Thầy hỏi thế để kiểm tra kiến thức tôi đấy hả, bếp lò của căn nhà cấp bốn nào mà chẳng dán tranh tết, bên ở dưới. Chuyện về táo quân tôi cũng thuộc làu, cứ đến hai ba tháng chạp hàng năm là ông ta lên chầu trời, ba mươi lại quay về nhà, cả và về khoảng bảy tám ngày. xác định là bảy hay là tám ngày là bởi vì tháng chạp có tháng thiếu có tháng đủ, tháng thiếu mất bảy ngày, tháng đủ mất tám ngày."


      Trương Bán Tiên bảo: "Ông chỉ biết biết hai, phải lúc nào cũng dán tranh ông táo lên được đâu, nếu chưa đến ba mươi tết mà dán phạm vào điều kiêng kị, bát cơm của ông chắc chắn bể."


      Quách sư phụ : "Tôi chẳng qua chỉ là kẻ vớt xác trôi sông, cả ngày làm bạn với xác chết, bát cơm như vậy bị đập bể cũng đáng tiếc."


      Trương Bán Tiên lại : "Bát cơm bị đập bể làm gì, đáng vì điều đó mà phát sầu, nhưng còn điều phạm húy khác nghiêm trọng hơn nhiều. Quách gia, tôi lại hỏi ông, khi táo quân lên chầu trời theo cửa trước hay là cửa sau?"


      Quách sư phụ đáp: "Bán Tiên thầy hỏi đâu thế, hỏi vậy ngang với đánh đố tôi rồi. Tôi nào có biết táo quân theo cửa trước hay là cửa sau."


      Trương Bán Tiên : "Tôi hỏi đánh đố đâu, có nguồn cơn cả đấy."


      Quách sư phụ ngạc nhiên: "Như thế mà cũng có nguồn cơn sao? Vậy thầy thử xem, táo quên lên chầu trời bằng cửa trước hay cửa sau?"


      Trương Bán Tiên : "Táo quân chẳng theo cửa nào cả, bởi vì cửa nào cũng có thần canh cửa. Cửa trước là Tần Quỳnh Tần Thúc Bảo ôm song giản, cửa sau là Uất Trì Kính Đức cầm roi đồng, nếu cửa trước cửa sau đều có thần coi giữ, vậy cả hai đều phải là lối của táo quân. Táo quân chui vào trong lòng bếp, mồi lửa tạo ra khói xanh, rồi theo làn khói đó lên trời."


      Quách sư phụ thử hình dung lại: "Đúng là có chuyện như vậy !. Những chi tiết vụn vặt như thế này, ai có thể tinh thông hơn Trương Bán Tiên, nhưng vấn đề táo quân theo cửa nào có liên quan gì đến tôi?"


      Trương Bán Tiên bảo: "Táo quân theo khói bay lên trời, cho nên hình vẽ của ngài trong bức tranh phải ứng với chiều khói bay lên, ông lại dán bức tranh tết bị lệch , thế chẳng phải là chặn đường ông táo hay sao?"


      Nghe Trương Bán Tiên vậy, Quách sư phụ nhìn lại bức vẽ, quả là hơi lệch, dù nghĩ nát óc cũng hiểu trong đó bao hàm vấn đề gì, nhưng nhất định phải điềm may.


      Vừa rồi Trương Bán Tiên nhìn ra điềm xấu, lại hỏi Quách sư phụ dán bức tranh tết lên vào giờ nào. Chân đứng theo bát quái, tính toán chính xác phương vị, ta nhắm mắt lại bấm ngón tay suy tính, đột nhiên lớn tiếng hô "Hỏng rồi!!!".


      Hai


      Quách sư phụ và Trương Bán Tiên chuyện về bức tranh tết dán cân xứng, hễ là điều gì vượt quá lẽ thường luôn luôn là điềm gở.


      vang câu còn chưa dứt, Đinh Mão xộc vào bảo Quách sư phụ: "Lý Đại Lăng xảy ra chuyện!"


      Sau giải phóng, ban đầu Lý Đại Lăng đến nhà ga làm bốc vác, năm ngoại lại làm muối ở Ninh Hà. Công việc những nhàn nhã mà còn kiếm được ít. Sau khi muối kết tinh thành hạt cho vào bao tải, chất lên xe ngựa để chở . Khu vực sản xuất ra muối đương nhiên là đất nhiễm mặn, mưa còn đỡ, nếu gặp phải mưa to, bùn đất quánh lại như mạch nha, cứ giẫm chân xuống là bị lún chặt. Ngày hôm đó có xe ngựa chở bao tải muối bị kẹt chặt dưới bùn, Lý Đại Lăng và năm sáu người khác đẩy xe ở phía sau, nhưng dù họ dốc hết sức lực, bánh xe vẫn chịu nhúc nhích. Trong lúc mọi người loay hoay tìm cách đẩy xe ngựa ra khỏi vũng bùn, nào ngờ trục xe đột ngột gãy đôi, chiếc xe trôi dần về phía sau. Thấy ổn, Lý Đại Lăng định né tránh, nhưng hai chân dính chặt dưới bùn sao nhấc lên được, bị bánh xe cán thẳng qua người, mất mạng ngay tại chỗ.


      Người ta thường "Gió mưa dễ đoán, sống chết khó lường". Nghe kể lại việc đó, Quách sư phụ và Trương Bán Tiên rất lâu sau vẫn còn chưa hồi phục lại. Những năm qua, mấy em vẫn luôn gắn bó với nhau, mối quan hệ rất mật thiết, Lý Đại Lăng đột ngột ra , ai có thể đau lòng đây?


      Ba người than thở khôn nguôi. Lý Đại Lăng là kẻ lưu manh, nhà người thân, chỉ có thể lén lút đốt thêm cho gã ít tiền vàng mã vào tam tiết lưỡng cung*.


      *Còn gọi là tam tiết lưỡng thọ. Tam tiết là tết Đoan ngọ, Tết Trung thu và Tết Nguyên đán. Lưỡng thọ là ngày sinh nhật của Khổng Tử và thày dạy học của mình.


      Vào ban đêm, ba người Quách sư phụ còn tâm tư ăn sủi cảo, mỗi người ngồi riêng góc lặng lẽ cúi đầu uống rượu giải sầu. Nhưng việc liên quan đến vật trong căn nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương thực phải là chuyện , dù bấy giờ còn Lý Đại Lăng, ba người họ vẫn bắt buộc phải làm.


      Quách sư phụ bèn mượn rượu, ra đầu đuôi nguyên nhân hậu quả. Vào lúc phá hủy thành Thiên Tân, chưởng quầy tiệm quan tài nhà họ Bạch nhặt thành gạch về xây nhà. Nghe , trong nhà cất dấu thứ rất giá trị. Nhưng sau khi trải qua vài chục năm, ngay cả con cháu nhà họ Bạch bao gồm cả Bạch Tứ Hổ, ai có thể tìm kiếm được vật được tổ tiên dấu trong nhà. Lục soát từ xuống dưới thậm chí đào sâu ba thước, dò xét sót phân bốn bức tường cũng thấy vật thần kỳ nào cả. Bạch Tứ Hổ dùng búa thợ mộc ăn cướp, giết hại rất nhiều người, đến năm 1945 bị bắt rồi xử bắn. Người ta tìm thấy cái xác trong nhà , cái xác đó được ướp bằng muối, để ở trong nhà cả mười năm vậy mà vẫn phân hủy bốc mùi. Kể từ đó, mọi người đều bảo rằng ngôi nhà đó bị ma ám. Thế nhưng, cái xác trong ngôi nhà bị ma ám đâu có phải do tổ tiên nhà họ Bạch để lại. Những năm vừa qua, kẻ đến ngôi nhà này ăn trộm bảo vật đâu có ít, nhưng kẻ nào được toại nguyện. Trước đó lâu, có kẻ làm việc đàng hoàng là Đại Ô Đậu, kẻ này lòng tham vô đáy, đêm hôm khuya khoắt lẻn vào ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương chuyến. Nhưng vì gánh tội giết người, phải tay trắng trở về, vừa về đến nhà bị công an tóm sống, sau đó cung khai, trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương nhìn thấy đôi mắt, to bằng cỡ khay trà. Nhưng sau khi lục soát, trong phòng quả thực là vật gì, hoặc là Đại Ô Đậu có tật giật mình nên hoa mắt, hoặc là vòng vo bịa chuyện, tóm lại là ai tin tưởng.


      Nhưng cho tới hôm ấy, Quách sư phụ tin đó là thực, rất có thể vật tồn tại bao năm nay trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương là quái, có đạo hạnh, sau này gây ra lũ lụt. câu chuyện ly kỳ như vậy, quan cũng được, mà dân cũng vậy, ai dám tin. Nếu vậy, ba người Quách sư phụ, Đinh Mão và Trương Bán Tiên cũng chỉ còn cách tự mà làm.


      Trương Bán Tiên : "Quách gia, tôi có ý làm ông nhụt chí, nhưng vật bên trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương nhiều khả năng là rắn hóa rồng, đạo hạnh dưới vạn năm, chỉ bằng ba em chúng ta, làm thế nào có thể đối phó được nó?"


      Quách sư phụ móc dưới gầm giường ra mấy cây đinh đóng quan tài lúc trước rồi bảo: "Khó nhất là biết vật kia ở chỗ nào, chỉ cần tìm ra nó, tôi có thể làm cho nó trọn đời thoát thân ra được."


      Sau khi trầm ngâm lúc lâu, Trương Bán Tiên mới mở miệng: "Nếu Quách gia ông dám như vậy, tôi giúp ông tìm ra vật trốn ở trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương."

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Ba

      Mưa dầm ngớt, từ sáng sớm đến đêm khuya. Ba người mải bàn chuyện, đến nửa đêm còn chưa ăn gì, bụng cả ba đều sôi lên sùng sục. Đinh Mão hâm nóng lại chỗ sủi cảo nguội ngắt, ba người ăn qua quýt mấy miếng cho xong bữa, sốc lại tinh thần, tính toán làm cách nào tìm ra được vật trốn trong ngôi nhà bị ma ám.

      Trương Bán Tiên : "Ngôi nhà bị ma ám ở kho lương chỉ có điều kỳ quái, đó chính là dù xuất lời đồn trong nhà chôn dấu bảo vật, thế nhưng lại ai có thể tìm thấy. Nghe , kẻ ăn cướp bằng búa thợ mộc Bạch Tứ Hổ có đầu óc bình thường. Tổ tiên nhà họ Bạch chôn dấu bảo vật bằng cách nào, đến đời Bạch Tứ Hổ thất truyền rồi, mà cũng có khả năng là chẳng truyền lại gì cho đời sau."

      Đinh Mão : "Cứ ngồi chỗ mà suông có tác dụng gì, chi bằng để tôi tới ngõ hẻm kho lương chuyến. Mắt tôi sắc bén, biết đâu có thể nhìn ra vài dấu vết còn lưu lại, tìm hiểu đến tận gốc rễ xem thực ra là cái chết mẹ gì."

      Quách sư phụ lắc đầu bảo: "Ai mà chả muốn tới ngôi nhà bị ma ám cướp đoạt bảo vật. Thế nhưng, hai gian phòng ở ngõ hẻm kho lương đó chỉ thiếu mỗi phá trần đục tường nữa thôi, chỗ cần lục soát người ta lục soát cả rồi, chỗ cần tìm người ta cũng chẳng bỏ qua chỗ nào. Chúng ta biết manh mối, dù có bao nhiêu chuyến cũng chỉ là uổng công."

      Trương Bán Tiên : "Quách gia Đinh gia, các vị thử ngẫm lại xem, ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương là nơi ở của lão chưởng quầy tiệm quan tài nhà họ Bạch. Theo tôi thấy, mặc dù tiệm quan tài kinh doanh có lãi đến mấy cũng thể nào giàu bằng Bát đại gia ngày trước. Hơn thế nữa, Bát đại gia của Thiên Tân vệ lại chẳng hề để lại cho con cháu vật gì quý báu cả, vậy thương gia bán quan tài như ông ta có thể để lại vật gì đáng giá đây?"

      Quách sư phụ tiếp lời: "Tiệm quan tài chỉ bán mỗi quan tài, cũng như mọi cửa tiệm khác mà thôi. Nếu gặp dịp có nhiều người chết, bán quan tài cũng có thể phát tài. Dù sao nữa, tiệm quan tài kiểu gì cũng lắm tiền, có bảo vật nào đó cũng chẳng biết chừng."

      Đinh Mão : "Năm Canh tý phá hủy thành Thiên Tân, chưởng quầy tiệm quan tài nhặt gạch xây thành về dựng nhà. Nghe lớp người già , gạch xây thành thực ra là bảo vật đấy."

      Trương Bán Tiên phản đối: " phải vậy đâu! Gạch xây thành vừa to vừa khó vỡ, nếu dùng để xây nhà tốt hơn rất nhiều so với gạch bình thường, gặp lũ lụt cũng bị đổ, bởi vậy dân gian mới bảo gạch xây thành là bảo vật. Đó chẳng qua chỉ là cách ví von, sao có thể coi là đúng."

      Đinh Mão : "Tôi nghĩ ra được cái gì. Nếu như là vật nhìn thấy sờ được, dù cho có phá sập toàn bộ nhà ở ngõ hẻm kho lương cũng chỉ là công cốc, tại sao lại có thể xảy ra việc bất thường như vậy?"

      Trương Bán Tiên ngửa mặt đau đầu suy ngẫm, bụng bảo dạ: "Trong nhà lão chưởng quầy tiệm quan nhà họ Bạch có thể có bảo vật gì chứ? Ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương trống , nhưng vật kia lại chẳng ở nơi nào khác mà ràng là ở trong ngôi nhà đó, thế nhưng dù có trợn tét mi mắt ra cùng tìm thấy, nó thực ra cái thứ gì?"

      Quách sư phụ là người điềm tĩnh già đời. Tuy là công an đường thủy, nhưng trong đời mình ông ta từng phá ít những vụ án kỳ lạ, kinh nghiệm phong phú hơn người. Đinh Mão lanh lợi lão luyện, xưa nay là trợ thủ đắc lực của Quách sư phụ. Cộng thêm kẻ trong đầu chứa đầy kiến thức tạp nham, được người ta gọi Trương Bán Tiên biết. Ba người họ tập hợp thành nhóm, coi như cũng vượt quá nửa Gia Cát Lượng rồi. Nhưng từ nửa đêm đến tận hừng đông, dù họ có suy nghĩ theo lối nào cũng đều vào ngõ cụt. Quách sư phụ cảm thấy lời của Trương Bán Tiên còn giấu ý nghĩa khác. Ông ta thừa biết chàng này cái gì cũng khư khư giữ ở trong lòng, ràng biết điều gì đó nhưng lại lo lắng tiết lộ Thiên Cơ, suy tính ra rồi nhưng vẫn ra vẻ hồ đồ. Nếu như Trương Bán Tiên chịu phá vỡ bức tường tâm lý của mình, dù có bàn luận cả ngày cũng chẳng có tác dụng gì.

      Quách sư phụ thầm nghĩ: "Trước khi xảy ra lũ lụt, phải tìm mọi cách tìm ra vật trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương. Năm nay đại hạn, qua rằm tháng bảy, thời kỳ lũ định kỳ cũng qua, tuy rằng có mưa, nhưng đến mức xảy ra lũ lụt, vẫn còn nhiều thời gian, việc này đến nỗi quá gấp." Ông ta định qua mấy ngày nữa tìm Trương Bán Tiên hỏi cho ra nhẽ, nhưng lại quên bẵng khi chàng này nhìn bức tranh tết ông táo nhìn ra điềm báo -- mất chén cơm.

      Bốn

      Lúc bấy giờ có người tố cáo lên , bảo rằng ngoài đường có rất nhiều lời đồn vô căn cứ, toàn bộ đều xuất phát ra từ bản thân Quách sư phụ, ảnh hưởng vô cùng xấu. Rất may là lão Lương đứng ra đỡ cho ông ta, nhưng người ta thể để Quách sư phụ và Đinh Mão tiếp tục làm công an đường thủy được nữa, Đinh Mão bị điều tới vùng trũng phía nam, Quách sư phụ lập tức bị phái đến Bàn Sơn canh đập chứa nước. Thực ra, công việc vớt xác trôi sông của công an đường thủy mang nặng tính bất ổn, phải là công việc sung sướng gì cả. Xác chết ngâm lâu nước phân hủy, hôi thối ngửi được, thời buổi này chẳng còn ai muốn làm công việc này. Mặc dù bảo rằng có thể tích đức, nhưng trần thế lại chỉ thấy người sống chịu cực hình, có ma quỷ nào gánh đỡ cho đâu?

      So ra, gác đập chứa nước nhõm hơn rất nhiều, mỗi tội là nơi đó vắng vẻ, điều kiện gian khổ, ăn uống được chăng hay chớ. Khu vực quanh đập chứa nước giữa rừng sâu hiếm có người lui tới, muốn tới thôn gần nhất phải băng qua ít nhất là hai mươi dặm đường rừng, mười ngày nửa tháng thấy bóng người. Công việc gác đập chứa nước chủ yếu là trông coi cho người dân ở các thôn gần đó vào bắt cá. Quách sư phụ làm công an đường thủy nửa đời người, ngờ bị người ta cho nghỉ việc, bắt vào đập chứa nước Bàn Sơn làm bảo vệ. Tuy nhiên, mọi việc đời này thường chẳng biết được là cát hay là hung, là phúc hay là họa. Nếu chỉ xét cách đơn thuần, canh đập chứa nước Bàn Sơn thể nào bằng làm công an đường thủy ở Thiên Tân vệ; Nhưng, nếu như xem xét theo chiều hướng lâu dài, năm 1959 bắt đầu bước vào thời kỳ ba năm khó khăn, toàn quốc thực tiết kiệm lương thực nhịn đói, mọi người ăn đủ no, lá cải dập nát rơi đường cũng bị người ta tranh nhau nhặt về ăn. Mấy năm đó, ông ta dựa vào đập chứa nước Bàn Sơn mà sống. Bên trong đập chứa nước có cá, núi có rất nhiều cây linh lăng, là loại thực vật có thể ăn được. Bởi vậy, dù có như thế nào, ít nhất ông ta cũng phải chịu đói. Quách sư phụ thừa biết mọi người đói vàng cả mắt, cho nên khi nhìn thấy người dân những thôn quanh đó đến đập chứa nước đánh trộm cá, ông ta chỉ mắt nhắm mắt mở cho qua, đành lòng ngăn cấm, bởi thế phải gánh ít tiếng xấu thay cho người khác. Sau thời gian, cá bên trong đập chứa nước bị người ta ăn sạch.

      Ban đầu, Quách sư phụ luôn canh cánh trong lòng về ngôi nhà ma ám ở ngõ hẻm kho lương. Nhưng vài năm tiếp theo, cơm cũng chẳng đủ no, ông ta lại phải trông coi đập chứa nước chết dí chỗ. Hơn nữa, trời khô hạn nhiều mưa ít, hể có dấu hiệu xảy ra lũ lụt, ông ta tự cho rằng mình quá cả nghĩ, trong căn nhà đó chẳng có cái gì sất, dần dần quên bẵng chuyện này , cũng hay biết về sau ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương có bị phá hủy hay .

      Chúng ta chỉ đến chuyện chính, lược bớt những gì liên quan, giờ cách ngắn gọn chi tiết. Sau thời kỳ vài năm tiết kiệm lương thực nhịn đói đó là bước vào năm 1963, đó là năm xảy ra lũ lụt. Theo sách vở ghi lại, trận lũ lụt năm 1963 là trong những vụ thiên tai nặng nề nhất trong vòng hai ba trăm năm trở lại đây. Mùa hè năm ấy, khí hậu biến đổi khác thường, vào tháng nóng nhất của mùa hè, nhiệt độ bình quân lên tới bốn mươi độ, dông tố xảy ra liên tục. Từ vùng Hà Nam, có đàn châu chấu đông nghìn nghịt bay sang, kéo theo lũ chim sẻ che kín cả bầu trời. Châu chấu rất nhiều, cả bầu trời biến thành màu vàng úa. Còn xuất cả tượng "Cá trắng ao", mặt sông thường xuyên có cá chết phơi bụng trắng cả vùng. Thời xưa, người ta cho rằng "Sông mù sương, cá trắng ao, gà gáy đêm, chó sủa mây", hiểu theo đúng nghĩa là "Chó nhắm vào mây trời sủa ông ổng, gà trống gáy vang giữa đêm khuya, nước sông chẳng hiểu tại sao biến thành đục ngầu, cá chết hàng loạt nổi mặt nước", tất cả đều là dấu hiệu báo trước có động đất, dù có tính khoa học nhất định, nhưng phải lúc nào cũng tuyệt đối chuẩn xác. Ví như "Cá trắng ao" chẳng hạn, chưa chắc là dấu hiệu động đất, mà có lẽ là bởi nguyên nhân khác.

      Năm 1963, đoạn Hải Hà chảy qua Thiên Tân vệ xuất tượng cá chết hàng loạt, bởi trước kia chưa từng xảy ra việc như thế này, nên điều đó khiến cho lòng người bàng hoàng. Cấp muốn tìm người giàu kinh nghiệm để nghiên cứu, rốt cục là xảy ra chuyện gì, bởi vậy Quách sư phụ bị triệu hồi trở về, lại tiếp tục đảm nhận công việc tạm thời ở công an đường thủy, nhà cửa người thân vẫn ở lại đập chứa nước Bàn Sơn. Quách sư phụ thầm mắng, các vị làm thế này ràng là "Cần người 'cách sông phải lụy đò', xong việc 'qua sông đấm bòi vào sóng'". Nhưng dòng Hải Hà xuất việc bất thường, ông ta thể nào đứng bàng quan. Đột nhiên xuất nhiều cá chết như vậy, dòng sông xảy ra biến động, hai có người nổ mìn đánh cá, có thể suy đoán ra dưới sông xuất vật trái với quy luật.
      Năm

      Năm 1963, dòng Hải Hà liên tục xuất tượng cá chết hàng loạt. Lúc còn ở đập nước Bàn Sơn, Quách sư phụ từng thấy vài lần tương tự, nhất định là cá lạ từ bên ngoài tới, nhưng Hải Hà dài vài chục km, nước sâu sông rộng, rất nhiều nhánh sông, cứ muốn là có thể tìm ngay ra được chân tướng hay sao?

      Quách sư phụ chưa kịp buồn phiền vì chuyện đó, dưới chân cầu Giải Phóng lại có người chết đuối, ông ta vội vàng chạy qua bên đó. Năm ấy mưa to, mực nước của tất cả các con sông đều dâng cao. Trời nóng tới phát sốt, ngoài đường giống như cái nồi hơi. Có cậu choai choai tên Nhị Tử, tầm mười hai mười ba tuổi, đen như hòn than, tóc đầu cắt kiểu hai trái đào như của chú tễu, năm nào cũng tắm sông dưới chân cầu Giải Phóng, kỹ năng bơi lội xuất chúng, kỹ năng nhảy cầu ai sánh bằng, cực kỳ quen thuộc dòng chảy dưới chân cầu. Khi cậu ta ra khỏi nhà bơi lặn, người trong nhà chưa bao giờ phải bận tâm. Hôm ấy, chẳng hiệu tại sao nữa, sau khi học về, cậu bé và mấy người bạn học qua cầu Giải Phóng chợt nảy ra ý định xuống sông. Thời ấy, khi bơi lặn, ai mặc quần bơi, người lớn mặc đại cái quần cộc rộng thùng thình, đám choai choai cởi truồng tất tần tật. Mấy cậu bé nhảy xuống sông, bơi lặn thỏa thích chợt phát ra Nhị Tử chới với vùng vẫy. Lúc mới đầu, chúng cứ tưởng rằng là bạn mình diễn trò oái oăm nào đó, nhưng càng nhìn càng thấy đúng. Chỉ lát sau, cậu bé bất động úp mặt xuống nước nổi phập phù theo dòng nước. Mọi người sợ hết hồn, ba chân bốn cẳng lôi Nhị Tử lên bờ, đến khi nhìn lại cậu bé tắt thở từ lúc nào, bụng phình to, giống như tượng bị chết đuối vậy.

      Người nhà phủ phục lên xác cậu bé khóc như mưa. Những người thường bơi lặn ở khu vực này kéo tới xem. Đa phần họ đều quen biết Nhị Tử, thừa biết kỹ năng bơi lội của cậu bé rất tốt, tại sao lại chết đuối kỳ lạ như vậy?

      Đúng lúc ấy, Quách sư phụ cũng vừa đến nơi. Nhìn thấy cậu bé nằm thẳng thuỗn mặt đất, phía sau mông có vết máu, ông ta bèn đè hai tay lên bụng nó ấn mạnh cái. Chất dịch ộc ra khỏi miệng tử thi, là nước sông trộn lẫn với máu. Sau khi ấn thêm vài cái, tử thi phun ra con vật đen sì, nửa giống cá nửa giống rắn, toàn thân trơn tuột, quả to đến kinh người, nhưng ông ta vẫn cứu sống được cậu bé choai choai nằm mặt đất. Quách sư phụ nhận ra loại cá đó, tên nó là Tước Thiện ( loài lươn của Trung Quốc), là loài cá nước ngọt nổi danh hung dữ, xưa nay chưa từng thấy dưới Hải Hà có loài cá này. Năm ấy mưa nhiều, vài ngày trước nước vài lần tràn sang, có lẽ khi đó Tước Thiện bị cuốn vào dòng Hải Hà. Cá dưới dòng sông này bị chúng cắn chết sạch. Nhị Tử xuống sông bơi lội, nên bị Tước Thiện chui vào bụng. Loài cá này chui luồn còn nhanh gấp mấy lần cá chạch, nháy mắt tọt vào trong bụng động vật sống, cho dù kỹ năng bơi lội có tốt đến mấy cũng khó mà giữ được mạng sống. Bắt hai con e rằng thể diệt trừ tận gốc, nhưng cũng còn may là loài cá này sống qua được mùa đông, đến thời điểm này sang năm còn con nào. Nhưng trước mắt, nếu muốn diệt trừ chỉ có cách thả lưới mắt . Quách sư phụ chỉ vào mấy chỗ, bảo mọi người giăng kín lưới mắt . Dòng nước Hải Hà bị cá ngoại lai xâm lấn, trước giải phóng từng từng xảy ra, nhưng chưa đáng coi là tai họa, điều thực khiến ông ta cảm thấy lo ngại là mực nước con sông này dâng lên quá cao. Nếu như vẫn cứ tiếp tục mưa to, toàn bộ nhà cấp bốn trong khu nội thành bị nước lũ nhấn chìm. Quách sư phụ ngẩng đầu nhìn lên bầu trời, mây đen u chỉ chực đổ mưa xối xả, chim chóc nháo nhác bay vụt qua đỉnh đầu. Lúc bấy giờ có tin tức truyền tới, bảo là bên gửi xuống thông báo khẩn cấp, cầu các hộ gia đình hai bên bờ sông lập tức sơ tán.

      Tháng tám năm 1963, trời mưa to ngớt, mực nước năm nhánh sông chính của Hải Hà đồng loạt dâng cao, có vài lần nước lũ lớn tràn về, tất cả các đập chứa nước căng tràn, bên ngoài Thiên Tân vệ là biển nước mênh mông, vô số thôn ngập chìm trong tai hoạ. Nước dâng cao tới vài mét, luồng nước lũ đầu tiên sắp tràn về đến nơi, cường độ vừa nhanh lại vừa mạnh, Thiên Tân thành làm lâm vào tình thế nguy ngập như trứng đầu đũa, thị ủy ra mệnh lệnh tổng động viên toàn dân, lấy các cơ quan công an và dân binh của địa phương làm nòng cốt, mọi người phân biệt nam nữ, cùng nhau lên mặt đê chính để chống lũ.

      Sáu

      Cùng ngày tuyên bố lệnh tổng động viên, đường cái nhanh chóng còn bóng người. Người già và trẻ con được đưa lên chỗ cao để tránh nạn, những người còn lại cứ hai người cầm theo đòn gánh và sọt, toàn bộ lao lên con đê, dựa theo kế hoạch gánh đất tôn cao mặt đê. Con đê chính dài tới hơn ba trăm km, nếu để nước lũ phá ra lỗ thủng, thành Thiên Tân coi như xong. Tuy rằng hàng năm được gia cố, nhưng trước kia chưa bao giờ gặp phải nguy cơ lũ lớn như vậy, quy mô vượt xa tất cả các lần khác trong quá khứ.

      Thời điểm đó, toàn bộ công an đường thủy đều là học trò mà Quách sư phụ từng dẫn dắt. Họ theo dòng người lên mặt đê, nhìn thấy đầu người như thủy triều, người đông nghìn nghịt nhìn thấy cuối, tài nào ngờ lại có nhiều người tham gia như vậy, chỗ này thể nào dưới mười vạn người được. Nhiều người như vậy, đơn vị nào cũng có, có những đơn vị toàn bộ nhân viên cùng có mặt. Những người đó, nữ có nam có, trẻ có già có, người mạnh kẻ yếu, có người nhanh chân chạy tới trước, có người chậm hơn còn chưa tới, cũng có người nghe thấy lệnh tổng động viên tự mình chạy tới, biết nên nghe theo lời chỉ huy của ai. Đối mặt với thiên tai khủng khiếp như thế, người nào cũng cảm thấy hoảng sợ bất an. mặt con đê, mọi người chen chúc nhau tạo thành cảnh tượng hỗn loạn .

      Rất nhiều người nhận ra Quách sư phụ, cùng đồng thanh : "Quách sư phụ là Thần sông, chúng ta đừng náo loạn nữa, tất cả hãy nghe theo chỉ huy của Quách sư phụ."

      Thấy đội ngũ quá lớn, Quách sư phụ tự biết mình thể chỉ huy được. Nhưng bao nhiêu người trông chờ mình nhận lời như vậy, ông ta thể nào từ chối. Cũng còn may là ông ta là người lăn lộn ở đội tuần sông, đủ biết cần phải tôn tạo đê điều để chống lũ như thế nào. Bởi vậy ông ta bèn bảo, muốn ngăn được nước lũ đê càng cao càng tốt, chúng ta chia ra làm ba đội, đội thứ nhất đến chân đê lấy đất, đội thứ hai chuyển đất lên mặt đê, đội thứ ba tôn cao mặt đê.

      Mọi người liên thanh đồng ý, lập tức lao đầu vào công việc, bắt đầu dùng đất gia cố con đê. Tuy nhiên, con đê chính dài hơn ba trăm km, số lượng người tham gia dưới mười vạn, Quách sư phụ chỉ chỉ huy được khu vực , các nơi khác vẫn rơi vào tình trạng rối loạn, trong khi đó trời lại mưa to. Mọi người bất chấp trời mưa như trút nước, khiến mặt con đê lầy lội lại càng thêm rối loạn mất trật tự. Trong lúc nguy cấp, mười vạn quân đồn trú rầm rập chạy tới. Quân đội được huấn luyện nghiêm khắc, có tổ chức có kỷ luật, dùng liên làm đơn vị chia nhau tới các nơi giải nguy. Bộ đội vừa đến, đám người hỗn loạn lập tức vào khuôn phép, ổn định lại còn hỗn loạn như trước, theo hướng dẫn của quân nhân vận chuyển đất đá. Bầu trời cứ như là bị dột, mưa như trút nước ào ào đổ xuống ngừng. Ban ngày mà lại tối như giữa đêm, hai người đối mặt chuyện với nhau cũng thể nghe thấy gì.

      Toàn thân mọi người ướt đẫm, giầy tuột chẳng buồn nhặt lại, quần áo và bả vai mặc cho đầu đòn gánh hành hạ, bất chấp tất cả mọi thứ, té ngã lại đứng lên. Rất nhiều người thoát lực ngất xỉu, được khiêng xuống dưới, lát sau tỉnh lại, lại chạy về chỗ con đê tiếp tục công việc. Mưa gió bão bùng, bốn xung quanh tối như hũ nút, đột nhiên dòng nước bên bờ đê sủi bọt, vô số con chuột leo lên mặt đê, liều mạng lách qua chân mọi người chạy trối chết, nhiều đến mức còn chỗ trống mà đặt chân.

      Quách sư phụ căng mắt nhìn lên thượng nguồn, thấy ràng xa xa có dải sóng trắng xóa, nhanh chóng lao tới gần con đê chống lũ, trong lòng thừa hiểu nước lũ ập tới, cường độ lên đến đỉnh, dải sóng trắng càng di chuyển càng rộng. Chỉ trong nháy mắt, sóng lớn trào tới, nước lũ quật mạnh vàp thân đê, mọi người cảm thấy dưới chân rung rinh như động đất, con đê lập tức bị lũ phá vỡ vài chỗ.

      Sắc mặt tất cả mọi người đều trắng bệch, nhưng thấy nước lũ hung dữ kéo tới với cường độ mạnh, ai dám chần chừ, quân dân quên sống liều chết, ra sức hàn gắn những chỗ đê bị vỡ. Cho đến khi trời tối đen, cuối cùng con đê cũng đứng vững trước sức công phá của đợt lũ đầu tiên. Năm sáu mươi vạn mọi người mệt mỏi đứng còn vững, quấn vội áo mưa quanh người, vừa ngả lưng vào triền đê lăn ra ngủ. Chỉ chốc lát sau, tiếng ngáy đồng loạt nổi lên. Có người ngủ mê mệt biết trời đất gì nữa, có người tỉnh ngủ động tí lại giật mình. mặt con đê chính, chỉ có con người, mà còn có cơ man nào là chuột, ếch xanh, rắn. Xuất phát từ bản năng, những động vật này leo lên chỗ cao để trốn tránh trước khi nước lũ kịp ập tới đó. Bởi vậy, tạo nên cảnh tượng người rắn chuột ngủ chung hiếm thấy.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Bảy


      Tháng tám năm 1963, trận lũ lụt với cường độ mạnh hiếm có lập thành Thiên Tân. Hơn mười vạn quân dân quên mình, dốc sức liều mạng chặn đứng dòng nước lũ đầu tiên. Quách sư phụ và số quân dân còn lại mặt đê, liên tục ngày đêm phối hợp tiến hành gia cố con đê, sống chết rời vị trí, đúng lúc ấy lại nhận được lệnh thể rút lui ngay, bởi vì sắp có đợt lũ thứ hai còn lớn hơn. Tình hình hư hại của con đê vô cùng nghiêm trọng. Cho dù đợt lũ thứ hai có cường độ như đợt thứ nhất nữa, con đê rạn nứt khắp nơi cũng khó có thể chống chọi được, huống chi là còn mạnh hơn nhiều. Kể cả có phá đê xẻ lũ thượng du cũng tạo ra được tác dụng quá lớn. Tình thế cực kỳ nghiêm trọng.


      Chạng vạng tối ngày hôm ấy, mưa to chợt tạnh, Quách sư phụ ăn vội phần cơm do công tác hậu cần cung cấp, ngồi mặt đê nghỉ ngơi lấy lại sức. Mặc dù mới chỉ năm sáu giờ chiều, nhưng sắc trời ràng tối như hũ nút, có lẽ đợt lũ thứ hai tới vào sáng sớm ngày mai. Ông ta chợt nhớ tới việc ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương. Mấy cây đinh đóng quan tài, ông ta vẫn luôn dấu trong người mang theo, thầm nghĩ: "Vật trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương có liên quan đến tượng rắn hóa rồng. Năm xưa, vị sư phụ trước của đội tuần sông trước câu, nếu diệt trừ được con quái vật này, chắc chắn dẫn tới cơn lũ lớn hơn nữa. tới ngôi nhà bị ma ám đó nhìn cho ràng, tóm lại là vẫn thể yên tâm."


      Tranh thủ lúc tạnh mưa, Quách sư phụ tìm học trò của mình mượn chiếc xe đạp, mình đâu, treo đèn pin lên ghi đông rồi xuống đê, đạp mạch về phía công viên Bắc Ninh. Mặc dù con đê chính ngăn chặn được nước lũ, nhưng mương máng trong nội thành Thiên Tân ngập đầy nước. Những con đường nằm ở vùng thấp, nước ngập ngang eo, ông ta buộc phải xuống dắt xe lội qua. những con phố chính cắt điện, toàn bộ đèn đường đều đen ngòm, mọi người rút lên khu vực cao. Khi đến khu vực cạnh Ninh viên, ông ta thấy tất cả các căn nhà đóng chặt cửa, trong phòng có ai, quả thực giống như ở giữa tòa thành bỏ hoang.


      Ông ta định trong đêm chạy đến ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương xem xét lượt, trước khi hừng đông lại chạy về chỗ con đê, tránh bị tiếng xấu chưa lâm trận bỏ chạy.


      Mấy năm trước, công viên Bắc Ninh mở rộng hồ, dự định dỡ bỏ nhà dân ở ngõ hẻm kho lương. Nhưng mới phá dỡ được hơn phân nửa con hẻm bước vào thời kỳ nhịn ăn tiết kiệm lương thực, công việc mở rộng hồ bắt buộc phải dừng lại. Mặc dù ngõ hẻm kho lương bị phá hủy quá nửa số nhà cửa, nhưng ngôi nhà bị ma ám vẫn chưa bị động chạm đến. Ông ta tìm đến căn nhà hai gian của Bạch Tứ Hổ, trong ngõ hẻm nhà nào có người ở cũng có đèn, bầu trời đầy mây đen nặng trịch như sắp sập xuống. Cửa sổ hai gian phòng đổ nát bị mất cánh, phòng trong phòng ngoài tối đen như mực, khí trong phòng nặng nề u, ngay cả muỗi cũng có lấy con.


      Quách sư phụ bật đèn pin, cầm mấy cây đinh đóng quan tài trong tay, cất bước vào trong phòng. Vừa bước vào cửa, hơi ẩm xộc thẳng vào mũi. Quét đèn pin vòng, lớp vữa ngoài mặt tường trong phòng bị tróc sạch, lộ ra lớp gạch thành cổ được xây theo hàng ngũ rất chỉnh tề. Trần nhà bị mưa dột, giấy dán trần mủn nát hết, ngẩng đầu lên là có thể nhìn thấy đòn nóc phủ đầy bụi đất và mạng nhện, bên nữa là mái nhà. Hai gian đổ nát chỉ có như vậy, ngoại trừ gạch là loại gạch cổ nhặt về khi phá thành năm Canh tý, những thứ còn lại chẳng có gì khác với những nhà dân bình thường khác. Loại gian nhà cấp bốn mười mét vuông như thế này, bất cứ ở đâu cũng có thể dễ dàng nhìn thấy. Ông ta chợt nhớ lại những gì Trương Bán Tiên từng : "Vật bên trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương có lẽ trốn ngay ở trước mắt mọi người, ràng là nhìn thấy nhưng lại cho rằng trong phòng trống , vậy nó là cái gì?"


      Quách sư phụ sờ lần từng viên gạch một, rồi soi soi lại đèn pin vào những góc tối và nóc nhà mấy lần. Mặc dù thấy có chỗ nào khác thường, nhưng ông ta vẫn có thể cảm nhận được, trong phòng có luồng khí u lạnh lẽo, khiến cho lông tóc người dựng đứng. Nếu như chỉ là nhà ở bình thường, thể nào có cảm giác như vậy, chẳng lẽ còn có điểm nào nằm ngoài tầm hiểu biết của con người? Ông ta chịu từ bỏ ý định, gan quả thực lớn tày trời. Sau khi tắt đèn pin, ông ta ngồi cạnh chân tường nhắm mắt lại, ngẫm nghĩ kỹ lại toàn bộ từ đầu đến cuối: "Năm Canh tý, chưởng quầy tiệm quan tài nhà họ Bạch xây nhà chôn dấu bảo vật, nhà người bán quan tài có nổi bảo vật gì đây? Chẳng lẽ là căn phòng này. . ."


      Vừa mới lần ra được đầu mối nào đó, Quách sư phụ chợt nghe thấy trong phòng có người rít qua kẽ răng cười lạnh lùng, trong lòng trở nên kinh hoàng, lập tức căng mắt lên nhìn, lập tức thấy con rắn mối khổng lồ dài chừng hơn trượng, đầu có sừng, thân hình trong hơi nước, ngoằn nghoèo bò từ vách xuống, há cái miệng đỏ lòm nhằm thẳng vào ông ta chực đớp.


      Tám


      Quách sư phụ giật bắn người, rắn mối khổng lồ có sừng đầu chẳng phải là ứng với rắn hóa rồng? Vật trốn trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương nhất định là con vật này, nhưng tại sao bình thường ai có thể nhìn thấy nó? Rốt cục là nó trốn ở chỗ nào?


      Lúc ấy kịp nghĩ ngợi nhiều, con vật kia ngoác miệng bò đến gần, Quách sư phụ dùng luôn cây đinh quan tài cầm sẵn tay đâm thẳng vào nó. Đột nhiên tiếng rít quái dị vang lên, ông ta lập tức ngồi bật dậy, trống ngực đánh thình thình. Trước mặt tối đen có lấy tia sáng, trong phòng có hơi hám của sinh vật sống, hiển nhiên là có bất cứ con vật gì. Ông ta vội lần tìm đèn pin, bật lên rồi quét xung quanh lượt, ràng là thấy có gì khác lạ, trong lòng tự nhủ: "Có lẽ là mình mệt mỏi quá độ rồi, ngồi ngủ gật trong phòng lúc nào hay, rồi chìm vào cơn mơ như vậy, nhưng tại sao sao cảnh tượng trong mơ lại cứ như vậy?"


      Phát ra số đinh quan tài rơi khỏi bàn tay, Quách sư phụ bèn cúi xuống nhặt lên từng cái , nhưng vẫn thiếu mất cây, tìm khắp nơi mà thấy. Trong lòng sinh ra lo sợ, ông ta lần mò khắp cả gian phòng với tâm lý phải tìm cho bằng được cây đinh quan tài đó, bởi biết vật trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương là thứ gì rồi. Bốn vách tường mặt đất đều tìm mấy lần, nhưng vẫn thấy cây đinh quan tài đâu cả, ông ta lại leo lên nóc nhà tìm tiếp. Đột nhiên, tia sét giáng xuống, trời sáng bừng lên như giữa ban ngày, ông ta chợt nhìn thấy cây đinh quan tài đó cắm xà ngang. Sau khi phủi bụi đất và mạng nhện , ông ta thấy thanh xà ngang là đoạn gỗ lim nặng trịch dài hơn trượng, bề mặt giăng kín vân gỗ giống như mai rùa, mặt có hai lỗ thủng giống như đôi mắt. Vừa nhìn thấy, Quách sư phụ giật mình kinh hoảng sao bình tĩnh lại được.


      Đúng lúc ấy, từ phía tây bắc, vô số đám mây đen xì nối tiếp nhau kéo tới, tiếng sấm nổ đinh tai, mưa như trút nước, trong lòng ông ta đại khái hiểu ra chuyện gì xảy ra rồi. Chưởng quầy tiệm quan tài nhà họ Bạch biết nhặt ở đâu về tấm ván quan tài bằng gỗ lim vân vàng tối sẫm, mơ hồ có dấu hiệu hóa rồng. Vào năm Canh tý, lúc phá thành xây nhà, ông này dùng đoạn gỗ lim đó làm xà ngang, cần hỏi cũng biết, nhất định là mưu mượn Long khí để thay đổi phong thuỷ, bởi vậy mới bảo con cháu thể tự ý động chạm đến đồ vật trong ngôi nhà này. ai có thể nghĩ ra, vật bên trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm lương hóa ra lại là cây xà nhà bằng gỗ này. Thứ này thành tinh, rất may là đạo hạnh còn chưa đủ. Khi kẻ ăn cướp bằng búa thợ mộc Bạch Tứ Hổ cung khai, rằng từng nghe thấy trong phòng có người chuyện. Đại Ô Đậu tới đây ăn trộm bảo vật cũng khai rằng mình nhìn thấy nóc nhà có cái đầu to cỡ khay trà. Toàn bộ những điều đó đều do cây xà nhà này tác quái.


      Quách sư phụ đóng hết số đinh quan tài còn lại lên xà ngang, đến mãi hừng đông mới xong xuôi, chợt nhớ ra còn phải quay về con đê chính để chống lũ, vội vàng rời khỏi con hẻm kho lương. lâu sau, đợt lũ thứ hai kéo đến, lớn hơn nhiều so với đợt đầu. Hơn mười vạn người tử thủ con đê, nhưng vẫn ngăn được cơn sóng dữ dưới dòng Hải Hà, dù trước kia đào sông phân lũ cũng thể chống chọi được với đợt lũ lớn đến thế, còn biện pháp gì nữa rồi. Trong lúc nghìn cân treo sợi tóc, bên hạ lệnh phá vỡ đê biển, nước lũ trong nội thành Thiên Tân chảy ra biển, cuối cùng cũng đứng vững trước trận lũ lụt mạnh hiếm thấy vào năm 1963. Sang năm sau, ngõ hẻm kho lương bị dỡ bỏ hoàn toàn. Quách sư phụ gọi Đinh Mão và Trương Bán Tiên đến giúp đỡ, bới cây gỗ lim từ trong đống gạch ngói vụn ra, xỏ móc sắt xuyên qua, cột vào con sư tử đá đào lên được lúc di dời phần mộ, rồi ném cả hai xuống cái động lớn mà người ta phát ra khi nạo vét sông cái.


      Chỗ ấy thông nhau với con sông ngầm, tạo thành xoáy nước, được trấn giữ bởi cái tháp trấn của Hải Trương Ngũ, vật nào chìm xuống mắt sông vĩnh viễn đừng hòng mong thoát ra được. Từ đó về sau, công việc khống chế lũ lụt dòng Hải Hà đạt được hiệu quả, thành Thiên Tân địa ninh nhân hòa, chung còn phát sinh ra trận lũ lụt nào quá lớn. Phần thứ nhất của câu chuyện về Thần sông là "Bắt ở thôn Chó Dữ", phát sinh vào trước thời kỳ giải phóng. Phần thứ hai là "Ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương", toàn bộ việc diễn ra trong vòng hai thập niên năm mươi và sáu mươi, bắt đầu từ lúc truy bắt kẻ cướp bằng búa thợ mộc Bạch Tứ Hổ, kéo dài đến năm 1963, đến khi tấm ván quan tài bị đóng đinh chìm xuống đáy sông mới kết thúc. Câu chuyện coi như tuyên cáo được khép lại.

      END.

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :