Hà Thần:Quỷ Thủy Quái Đàm - Thiên Hạ Bá Xướng [Kinh Dị]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Năm


      Giữa đêm khuya, ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương bị chuột quậy phá, phát ra tiếng động giống như hai con chuột đánh nhau. trong con ngã xuống lớp giấy dán trần, phát ra thanh "Lộp bộp", đánh động suy nghĩ của Đại Ô Đậu. suy đoán, hai gian phòng này bị người ta xới tung lên rất nhiều lần rồi, kể cả đào sâu ba thước cũng thể tìm thấy cái gì, nhưng lại chẳng có mấy người hướng ánh mắt lên nóc nhà. Theo lệ thường, mỗi khi những gia đình giàu có chôn dấu tiền tài bảo vật, phần lớn là bí mật chôn dưới đất. Nhưng, ra dấu chúng xà nhà mới xác thực là thần biết quỷ hay. khấp khởi mừng thầm. Các cụ xưa có câu, cuộc đời mỗi con người, giàu sang có số. Giàu nghèo sang quý, như mây trôi vô định, có lẽ thời vận của Đại Ô Đậu đến, nếu tại sao lại trùng hợp có con chuột rơi xuống trần nhà như vậy? Xem ra, trong số mệnh định là có được số tiền của vô chủ này. cứ nghĩ rằng mình sắp phát tài, đâu có biết rằng "Tương lai mù mịt, ai đoán trước được", bởi vậy làm sao có thể nghĩ ra, nóc nhà có vật nào đó chờ mình sẵn.


      Ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương quay về hướng nam, hai gian phòng khách buồng, cửa chính nằm ở gian ngoài, trong góc là bếp lò, buồng trong có giường. Vào những năm năm mươi sáu mươi, những ngôi nhà cổ tồn tại nhiều năm mà ít khi được tu sửa lại. Sau khi Bạch Tứ Hổ bị xử bắn, nhà vẫn luôn bị bỏ hoang. Giấy dán trần nhà xuất vô số chỗ mủn nát, màu sắc ố vàng, thậm chí có nhiều chỗ nấm mốc mọc tốt um, trần nhà bị thủng nhiều nơi. Tinh thần trở nên hưng phấn, trèo lên giường, kiễng chân với tay, nhưng chỉ có thể chạm đầu ngón tay tới lớp giấy dán trần. còn cách nào khác, đành chạy ra ngoài tìm thứ gì đó để kê chân. Khi mở rộng Ninh viên, người ta phá hủy gần nửa con hẻm , gạch đá la liệt ở khắp nơi. bê cả chồng gạch vào trong nhà, xếp lên giường gạch. Đến lúc ấy, có thể thò đầu lên lớp giấy dán trần rồi. chọc ngón tay vào lỗ thủng giật tung mảnh giấy dán trần ra. Tro bụi phủ lớp dầy bên cái trần nhà dán giấy, vừa đụng đến ào ào đổ xuống, vậy là Đại Ô Đậu thành kẻ giơ đầu chịu báng. Tro bụi ở những ngôi nhà cổ được tích lại qua biết bao nhiêu năm tháng, đen sì dinh dính, mùi vị bị đám tro bụi đó rơi vào miệng khó chịu thế nào khỏi cần phải bàn. Bụi bay mù mịt khiến mắt sao mở ra được, lại còn cả chui vào lỗ mũi, khiến sặc sụa hắt hơi liên tục. Bởi sợ người khác nghe thấy, cố gắng hành động nhàng phát ra tiếng động lớn. Cuối cùng, sau khi tốn ít công sức, cũng xé thủng lớp giấy dán trần ra lỗ hổng vừa phải. Đa phần phần đỉnh mái nhà truyền thống của dân chúng được dựng theo kết cấu hình chữ kim ( 金), khoan lỗ để bắt mộng rường nhà. Trước kia, mỗi khi làm mái nhà, người ta cần phải tuân thủ tục lệ được dùng tới đinh sắt, toàn bộ những chỗ tiếp nối chỉ được gá bằng mộng. Người ta đồn rằng, nếu nhà dân và cung điện sử dụng đinh sắt để xây dựng có hại đến đường con cháu. Thời bấy giờ, quả thực có điều kiêng kị như vậy. Giữa nửa đêm, mặc dù trong phòng có ánh trăng, nhưng khi quan sát phần bên nóc nhà thể nhìn thấy cái gì, chỉ có mùi ẩm mốc mục nát xộc vào mũi rồi xông thẳng lên não. Đại Ô Đậu nghiện thuốc lá nặng, ngày nào cũng phải hút, đến đâu hút đến đó, bởi vậy người lúc nào cũng thủ sẵn diêm. đánh cây diêm, hai tay khum lại để che ánh sáng. Vừa mới nhô đầu lên nóc nhà, vật đập ngay vào mắt, lợm giọng thiếu chút nữa là há miệng nôn mửa.


      Vô số mạng nhện đen xì, rủ từ xà ngang xuống, bụi bẩn tích tụ lại dày cỡ đốt ngón tay. Nhưng cho dù bị mạng nhện bám đầy bụi bẩn che chắn, tầm nhìn của cũng thể vượt quá nửa thước. Trước mặt con chuột chết bốc mùi phân hủy, các loại côn trùng, gián, tường xuyến sống trong bóng tối bị kinh động, cắm đầu cắm cổ chạy loạn xạ. nóc những ngôi nhà cũ phần lớn là như vậy, bình thường nhìn thấy biết ghê tởm đến thế nào, khi nhìn thấy, ai có thể chịu đựng được. Đại Ô Đậu bụm miệng nôn khan chặp, nhưng trong đầu lại có ý nghĩ, trong đêm nhìn thấy tường xuyến là dấu hiệu may mắn, sắp phát tài. Tường xuyến chính là con du diên, hình thù giống hệt như con rết, thường sống nóc nhà và trong hốc tường, dân chúng thường gọi chúng là "Tường xuyến", còn cách gọi khác là "Dây xâu tiền", bởi vì tiền đồng ngày xưa được xỏ dây buộc thành từng xâu. Chữ xuyến chủ tài, nếu nhìn thấy tường xuyến trong nhà là có tài vận, nhưng phải lúc nào nhìn thấy cũng là tốt. Tục ngữ có "Sớm xuyến phúc, muộn xuyến tài, sớm muộn xuyến tai", ý muốn , buổi sáng trông thấy tường xuyến là có phúc vận, buổi tối trông thấy là tài vận, giữa trưa nhìn thấy chắc chắn là điềm xấu. Đến giờ ai còn tin tưởng cách dùng tường xuyến định cát hung nữa, nhưng thời trước thực có người tin vào điều đó. Vào giữa nửa đêm, Đại Ô Đậu nhìn thấy tường xuyến nóc nhà, tự cho rằng hy vọng phát tài lớn hơn vài phần, chỉ cần có thể tìm được số tài bảo trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương này, chút dơ bẩn đó có đáng là cái gì. cố kìm chế cảm giác buồn nôn, đánh cây diêm khác, mở mắt trừng trừng cố nhìn sâu vào bên trong. Đúng lúc đó, đột nhiên phát ra trong bóng tối có đôi mắt đầy thù địch đối chọi lại mình.


      Đại Ô Đậu cứ đinh ninh là ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương chôn dấu bảo vật, có ngờ đâu nóc nhà lại có người lẩn trốn. Trần hai gian phòng này được dán từ vài chục năm trước, từ khi phá thành nhặt gạch năm Canh Tý cho đến năm 1958, nó chưa từng bị động chạm đến. Mặc dù lớp giấu dán trần thủng vài lỗ, nhưng phải xé rách ra lỗ hổng vừa đủ mới có thể chui đầu lên bên được, làm gì có người nào có khả năng trốn ở xà nhà tích tụ đầy bụi đất xuống cả vài chục năm, trừ phi là thần tiên cần ăn uống, hoặc là những vong hồn tiêu tán trong ngôi nhà bị ma ám. Trường hợp này tám chín phần mười rơi vào khả năng thứ hai. Lại tiếp, nóc nhà đen kịt có ánh sáng, chỉ có thể nhìn thấy ở phía đối diện hình như là hai con mắt, hai tròng mắt đen bóng to đến mức khó có người dám tin. Nếu gương mặt to bằng cái khay trà, e rằng cũng để đủ cân xứng với hai con mắt này. Nhưng vấn đề là làm gì có ai có gương mặt to như khay trà? Nếu như mặt người này to cỡ khay trà, vậy thân thể của y cao lớn đến mức nào? Đại Ô Đậu lập tức sợ gần chết, tay chân giống như thuộc về mình nữa, miệng há hốc khép lại được, lưỡi thè lè ra ngoài, cổ cứng đơ giống như hóa đá.


      Sáu


      Đại Ô Đậu vừa nhìn thấy vật trong ngôi nhà bị ma ám kinh sợ đến mức ba hồn bảy vía lìa khỏi xác, cứt đái tự động xổ đầy trong đũng quần. Đột nhiên có trận gió nổi lên, quả là "Quét hết đất trước cửa địa ngục, thổi sạch bụi đỉnh Phong Đô"**, cây diêm cầm tay tắt ngấm, trước mặt tối sầm, chợt rùng mình run rẩy từ đầu đến chân, thân thể tự chủ lùi lại phía sau, quên bẵng mình đứng chồng gạch. hẫng chân, thét lên tiếng rồi ngã ngửa xuống cái giường gạch, bốn vó chổng lên trời, té cứt té đái tông cửa chạy ra bên ngoài. Lúc đến như cưỡi rồng giá hổ, khi về giống như chó nhà có tang. chạy trốn về đến nhà, còn chưa kịp chui đầu vào nhà bị người khác đè nghiến xuống. ra vợ Tô lang trung báo án, tố cáo Đại Ô Đậu đến dán thuốc cao, những trả tiền, mà còn đánh người gây tai nạn chết người. Nghe có người chết, cục công an lập tức vào cuộc. xảy ra án mạng chỉ là chuyện , nếu xảy ra là việc lớn rồi, họ trì hoãn giây phút nào, lập tức tìm tới tận cửa, vừa đúng lúc bắt được .


      **Phong Đô là vùng đất của linh hồn người chết. Câu này muốn trận gió đó u rùng rợn như thổi tới từ tào địa phủ


      Đại Ô Đậu sợ đến bể mật, vừa đến cục công an thú nhận tất cả, từ lúc bắt đầu ăn trộm, ngã xuống rãnh nước như thế nào, dán thuốc cao, nổi lên tranh chấp, may đẩy Tô lang trung ngã gây ra án mạng ra sao, dám giấu diếm chút gì. Tiếp theo đó, lại khai báo, bởi nghe ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương có bảo vật, bản thân nổi lòng tham, định mượn gió bẻ măng, nhân cơ hội trời tối đen lẻn vào trong nhà, xé rách lớp giấy dán trần, thò đầu lên nhìn xem có vớ được cái gì , nào ngờ xà nhà đó lại có quỷ.


      Đại Ô Đậu ăn trộm bánh hấp Dương Thôn rồi phạm tội ngộ sát, coi như là việc ván đóng thuyền. Về phần lẻn vào nhà người khác ăn trộm vật báu, công an có cách nào định tội được. Ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương bị đóng cửa từ năm 1945 cho đến bấy giờ, do mở rộng Ninh viên, ngôi nhà nhanh chóng bị phá hủy. Trong phòng có đầy chuột bọ côn trùng sinh sống, có bất cứ đồ vật thần kỳ nào cả. lẻn vào căn nhà rách nát bị bỏ hoang chuyến, hoàn toàn thể nào khép vào tội gì được. Mọi người cho rằng con vật mà Đại Ô Đậu nhìn thấy nóc nhà chỉ là chuột, nhưng dù có thế nào đầu chuột cũng thể to bằng cái khay trà được. Đến sáng ngày, cơ quan công an phái người đến kiểm tra căn nhà, nhìn thấy lớp giấy dán trần bị xé thủng ra lỗ hổng lớn, giường gạch có mấy cục gạch, hoàn toàn ăn khớp với lời khai của Đại Ô Đậu. Nhưng khoảng gian xà nhà ngoại trừ bụi đất phủ đầy, xác thực còn gì khác nữa. Trong lúc tối lửa tắt đèn, ràng là Đại Ô Đậu nhìn nhầm mất rồi, ai tin tưởng vào những gì . Nhưng kể từ đó về sau, Đại Ô Đậu sợ quá đâm ra ngớ ngẩn. Trong lúc bị giam chờ tái thẩm, bắt đầu mê sảng huyên thuyên những lời vô nghĩa. Về phần sau này bị phán xử như thế nào, tôi bỏ qua đến nữa.


      Quách sư phụ phát ra Đại Ô Đậu trộm cắp bánh hấp Dương Thôn. Đêm hôm đó, ông ta và Đinh Mão đuổi theo sau rất lâu, nhưng thể bắt được, nào có biết đêm ngày hôm đó tên trộm này lại đến ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương, hơn nữa còn khẳng định như đinh đóng cột là trong phòng có quỷ. Mặc dù cảm thấy nghi vấn, nhưng Quách sư phụ là công an đường thủy, thể xen tay vào vụ án như thế. Bởi vậy, ông ta thắc mắc bất cứ câu gì, mà chỉ thầm ghi nhớ ở trong lòng, ban ngày vẫn tiếp tục xuống sông nạo vét bùn, còng lưng ra gánh đất chuyển đá. Bởi vì nhân lực có hạn, tiến độ công việc nạo vét sông rất chậm chạp. Dù qua Tam phục, trời vẫn khô hạn chịu mưa xuống. Khoảng thời gian giữa Đại thử và Tiểu thử của lịch được gọi là tam phục***. Chẳng mấy chốc đến trung tuần tháng bảy lịch năm 1958, lúc ấy đào sâu ngang thân ngọn Tháp trấn của Hải Trương Ngũ, nửa phần của ngọn tháp trắng bị phá cụt, chỉ còn lại phần chân bằng đá nguyên khối. Trời vẫn dịu nắng chút nào.


      ***Tiểu thử bắt đầu ngày 7 hoặc 8/7, đại thử kết thúc vào ngày 7 hoặc 8/8 dương lịch. Như vậy, Tam phục là khoảng thời gian 1 tháng từ 7 hoặc 8/7 đến 7 hoặc 8/8 dương lịch.


      Tháng bảy lịch có hai cái tiết. là tiết "Khất Xảo" mùng bảy tháng bảy. Theo tương truyền, mỗi lần đến mùng bảy tháng bảy, Ngưu Lang Chức Nữ gặp nhau tại sông Ngân Hà. Theo tục lệ xưa, đêm ngày hôm đó, các xỏ bảy cây kim bằng bảy loại chỉ màu khác nhau, bày biện dưa leo bổ sẵn hướng lên trời tế bái, cầu khẩn được tài thêu thùa khéo léo như của Chức Nữ, có thể may được quần áo đẹp đẽ, ngay cả đám phi tần cung nữ trong hoàng cung đại nội cũng nằm ngoại lệ. Lớp người già vẫn thường , vào giữa trưa ngày tết "Khất Xảo'', nếu thả cây châm vào trong bát nước, nó nổi mặt nước chìm. Đám thanh thiếu nữ xem bóng châm để bói xem là giỏi hay vụng, dân gian gọi là "Bổng chủy châm". Họ còn nhấn mạnh, tối ngày hôm đó, nếu ai đứng dưới giàn dưa là có thể nghe thấy tiếng Ngưu Lang Chức Nữ rủ rỉ chuyện ở trời. Mặc dù chỉ là truyền thuyết, nhưng đủ khiến cho người nghe phải kinh sợ, có con cái nhà nào dám núp dưới bóng giàn dưa vào lúc nửa đêm nửa hôm. Qua tiết "Khất xảo" được vài ngày là đến "Tiết vong linh" ngày mười lăm tháng bảy. Theo dân gian, vào ngày mười lăm lịch, Quỷ Môn quan mở rộng cửa, đó là thời gian thả đèn hoa đăng siêu độ vong linh.


      Công việc nạo vét sông năm ấy kéo dài đến ngày tiết vong linh mười lăm tháng bảy lịch. Ngày hôm đó vẫn bình thường như mọi ngày, có chuyện gì xảy ra, người đào bùn cứ đào, người chở đất cứ chở. Nhưng đến ngày mười sáu tháng bảy lịch, công việc nạo vét bắt buộc phải dừng lại, liên tiếp vài năm về sau vẫn thể tiếp tục thực được. Toàn bộ đám công nhân trị thuỷ đều lén lút bảo rằng: "Ông trời cho làm việc này!"



      Khi ấy, người ta bảo rằng công việc nạo vét sông cái thể tiến hành được nữa, nguyên nhân chủ yếu là vì xảy ra việc "Phần mộ số hai trăm lẻ chín", việc này phát sinh đúng vào đêm ngày mười lăm tháng bảy đó.




      Chương 18: Phần mộ số hai trăm lẻ chín





      Theo dân gian, mười lăm tháng bảy lịch là tiết vong linh, Đạo gia gọi là Tết Trung Nguyên, còn Phật giáo lại gọi là "Lễ Vu Lan". Nhưng thực tế, thế gian này lấy đâu ra cái bồn theo đúng nghĩa bồn vu lan. Từ này bắt nguồn từ Phật giáo, trong tiếng Phạn đọc là vu lan bồn, nghĩa đen của nó là giải cứu treo ngược, còn hiểu rộng ra có nghĩa là giải cứu lũ quỷ đói dưới địa ngục khỏi nỗi thống khổ bị treo ngược. Vào ngày mười lăm tháng bảy lịch, các tín đồ mở đàn tràng, thả đèn hoa đăng, tôn vinh tăng chúng thập phương.


      Đến thời cận đại (1), tiết vong linh bị đơn giản hóa, chỉ còn giữ lại nghi thức hoá vàng mã và thả đèn hoa đăng. Hoá vàng mã có nghĩa là đốt tiền vàng mã cho tổ tiên nhà mình, đồng thời còn đốt thêm chút tiền giấy cho hồn dã quỷ. Còn thả đèn hoa đăng chủ yếu là để giải cứu đám hồn dã quỷ, là việc thiện có thể tích đức. Người ta gấp giấy thành hình hoa sen, dưới đáy bôi sáp chống thấm nước, bên cắm ngọn nến. Đến đêm ngày mười lăm tháng bảy lịch, người ta đốt ngọn nến rồi thả cho đèn trôi xuôi theo dòng sông. Theo tương truyền, toàn bộ vong hồn đều có thể được đèn hoa đăng siêu độ, thoát khỏi bể khổ vô bờ. Tuy nhiên, nếu đèn hoa đăng do chính tay mình làm có tác dụng gì, phải mua những cây đèn do hòa thượng ở trong các chùa miếu làm mới được. Khi thiện nam tín nữ bỏ tiền mua đèn hoa đăng cũng thể là 'mua', mà phải là 'quyên'. thiếu những người lắm tiền nhiều của cúng thẳng khoản tiền vào trong chùa chiền, quy đổi thành số đèn hoa đăng nhất định, đến lúc cần thả đèn hoa đăng do tăng nhân thay mình thực . Có nhiều tiền quyên nhiều, ít tiền quyên ít, bời dẫu sao mỗi chiếc đèn hoa đăng cũng có thể siêu độ được con quỷ đói. Bất kể là đèn nhiều hay ít, chỉ cần có lòng làm việc thiện là được, bời vậy dân gian mới có câu "Người giàu vạn ngọn đèn, người nghèo ngọn đèn". Thời xưa, mỗi khi đến tiết vong linh, cứ nơi nào trong thành có nước là có vô số đèn hoa đăng, tạo thành cảnh tượng giống như muôn vì sao sáng. Người ta còn mời tăng ni đạo sĩ tụng kinh niệm chú, ném màn thầu cúng hồn, lại còn dựng đài Thí (bố thí cho trẻ mồ côi), mở đủ các loại pháp đàn bờ dưới nước, cực kỳ náo nhiệt. Nơi nào có nước chỉ cúng hồn hoá tiền vàng mã. Những người nào phải ra ngoài hoá vàng mã và thả đèn hoa đăng phần lớn về nhà sớm. Trời vừa mới chập choạng tối đóng cửa, bước chân ra khỏi nhà, bởi dù sao vào ngày mười lăm tháng bảy lịch cũng chính là ngày cửa địa ngục mở toang. Những gia đình bình thường, nếu có chuyện gì khẩn cấp hoãn lại được chẳng ai dám ra khỏi nhà vào lúc nửa đêm.


      (1) Từ giữa thế kỷ 19 đến năm 1919.


      Thời trước, cứ đến ngày mười lăm tháng bảy lịch, đội tuần sông lại phải hóa vàng mã dưới chân từng cây cầu . Từ năm 1949 trở về sau, phong tục thay đổi, hoá vàng mã thả đèn hoa đăng bị liệt vào phong tục cổ hủ mê tín còn rơi rớt lại từ thời phong kiến, người ta cấm tuyệt đối. Thậm chí, Tết lịch năm 1945 còn cho đốt pháo nổ, bảo rằng làm vậy là để phòng ngừa có phần tử phản động lợi dụng tiếng pháo nổ để nổ mìn tiến hành phá hoại, đúng là suy nghĩ thiển cận. Nhưng quan niệm và phong tục kéo dài cả trăm ngàn năm thể nào chuyển biến chỉ trong chốc lát. Buổi tối ba mươi Tết năm ấy thành ra im lìm vắng lặng, có lấy chút khí mừng năm mới. Nhưng đến mười hai giờ đêm, chẳng biết nhà nào mở đầu, đột nhiên tiếng pháo nổ đùng đùng tạch tạch nổi lên. có nhà dám phá vỡ lệnh cấm, những nhà khác lập tức đua nhau đốt theo, sau đó toàn thành đều đốt, khí của lễ mừng năm mới lập tức sống dậy. Sang năm sau, lệnh cấm đốt pháo trở thành thùng rỗng kêu to. Nhưng những tục lệ mê tín như hoá vàng mã, thả đèn hoa đăng, mở đàn tràng, vào thập niên năm mươi sáu mươi quả thấy diễn ra trong nội thành.


      Dù trong nội thành thể hoá vàng mã, nhưng ở nông thôn và vùng ngoại thành hoang vu lại chẳng có mấy ai ngó ngàng tới. Nông thôn vẫn chôn cất theo hình thức thổ táng, cứ đến thanh minh đông chí là người tảo mộ hoá vàng vẫn nườm nượp như xưa. Ngay cả những người sống trong nội thành cũng đến vùng ngoại thành hoá vàng mã. Chúng ta về ngày mười lăm tháng bảy lịch năm 1958. Lúc bấy giờ có chàng trai tên là Vương Khổ Oa(2), tầm hai mươi bảy hai mươi tám tuổi, con nhà cùng khổ. Nông dân được đặt tên, ta họ Vương, tên mụ là Khổ Oa, bởi vậy lúc đăng ký hộ khẩu khai đại là Vương Khổ Oa, quê quán ở Quan Trung, trước đó vài năm chạy đến Thiên Tân bốc vác than đá kiếm miếng ăn. Khi ấy có ít người ở nhà tầng, mùa đông phải đốt than đá để sưởi ấm. Những người bán than những phải kéo xe chở than đá đến tận chân cầu thang, mà còn phải chất than vào giỏ rồi cõng từng giỏ lên tầng. Cõng đến cửa nhà người ta, lại phải xếp gọn vào chỗ ở ngoài hành lang. Kiếm sống bằng công việc này vừa bẩn vừa cực nhọc, dễ chịu chút nào. Mẹ Vương Khổ Oa theo đạo Phật, ăn chay trường, chú trọng tích đức làm việc thiện, bởi vì lại tiện, rằm tháng bảy năm nào cũng sai Vương Khổ Oa thay mặt bà ta hoá vàng mã, siêu độ hồn dã quỷ, làm như vậy là để tích đức. Năm ấy cũng ngoại lệ, bà ta lại sai Vương Khổ Oa hoá vàng mã.


      (2)Khổ Oa: đứa trẻ mệnh khổ


      Vương Khổ Oa cực kỳ bối rối. Từ khi giải phóng đến bấy giờ, người ta cho hoá vàng mã nữa rồi. Năm ngoái, khi hóa vàng mã, thiếu chút nữa là ta bị tóm sống, năm nay sao còn dám tiếp? Nhưng mẹ ta là bà lão nông dân mê tín đến u mê, nhất định bắt ta phải , tiền vàng chuẩn bị sẵn cả rồi. ta thể nào thoái thác, đến nửa đêm ngày mười lăm tháng bảy lịch thể ra khỏi nhà hoá vàng mã. ta lo canh cánh bị người khác nhìn thấy tố cáo, nên định tìm đến nơi vắng vẻ. ta sống ở gần khu vực nhà ga phía bắc và Ninh Viên. Lúc bấy giờ, phía bắc Ninh Viên còn có con kênh phân lũ, là con kênh nhân tạo được đào vào thời nhà Thanh. Trời khô hạn có nước, cỏ dại mọc um tùm dưới lòng sông, qua con sông nhân tạo này là đến vùng đất hoang, xa hơn nữa là đất bị nhiễm mặn và rừng cỏ lau, xét theo địa hình chỗ đó là góc chết. Vào thời Đạo Quang nhà Thanh vẫn còn có mấy hộ gia đình cư trú ở nơi này trồng cao lương. Sau này, họ dọn hết. Vắng khói thiếu rơm(3), khu vực này thường xuyên có hồ ly và nhím hoạt động, cho dù ban ngày cũng có lấy bóng người. ta là kẻ đầu óc đơn giản sức khỏe có thừa, biết sợ là cái gì, mình ôm buộc vàng mã lội qua sông nhân tạo, sang vùng đất hoang vu bên bờ bên kia, định hoá vàng mã ở bên đó. ta là người ở nơi khác đến, chỉ nghe ở khu vực này có người sinh sống có nhà cửa, nhưng do đất bị nhiễm mặn, trồng được hoa mầu, nên vào thời Quang Tự, toàn bộ các gia đình đó chuyển nơi khác sinh sống. Còn những chuyện khác, ta hay biết gì. Giữa nửa đêm ngày mười lăm, trăng sáng vằng vặc, ta chợt thấy ngôi miếu đổ nát thấp thoáng trong đám cỏ hoang, bên chái miếu bị sập. Gió hiu hiu thổi, cỏ dại mọc mái hiên đung đưa dưới ánh trăng. tấm bia đá bên cạnh miếu có ba chữ rất lớn nhưng ta chỉ đọc được chữ 'tam'. Sau miếu là cái hủng, quan tài nằm ngổn ngang lộn xộn khắp nơi.


      (3)Ý muốn có người sinh sống và trồng trọt

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Hai


      Trước mỗi quan tài có viên gạch cổ được đánh số. Lúc mới giải phóng, nông dân hoàn toàn mù chữ, Vương Khổ Oa chỉ nhận biết được số biết chữ, nhưng như vậy là khá lắm rồi, bởi vì lúc giao than phải xem biển số nhà, đọc được số giao đúng nhà. ta nhìn thấy trong cái miếu đổ nát thờ phụng ba pho tượng thần, nhưng phải là Tam Tinh Phúc Lộc Thọ, cũng phải là Tam Thanh Đạo giáo(4). Vị tướng quân ngồi bệ vệ ngay chính giữa có tướng mạo hiền lành, mang khí thế vương giả, lưng đeo song kiếm. tướng quân mặt đen và tướng quân mặt đỏ chia nhau đứng hai bên, vẻ mặt hung dữ rất đáng sợ. Tướng quân mặt đen cầm xà mâu, tướng quân mặt đỏ cầm Yển Nguyệt Đao. Vậy là , đây là ngôi miếu Tam Nghĩa, chuyên thờ phụng ba vị hùng kết nghĩa vườn đào Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi. Mặc dù nông dân mù chữ, nhưng nhắc tới Lưu Quan Trương ai là biết. Bên dưới cái hủng lớn sau ngôi miếu Tam Nghĩa cỏ hoang mọc um tùm, quan tài nằm bừa bãi khắp mọi nơi.


      (4) Ngọc Thanh Nguyên Thủy Thiên Tôn, Thượng Thanh Linh Bảo Thiên Tôn và Thái Thanh Đạo Đức Thiên Tôn cũng chính là Thái Thượng Lão Quân.


      Dưới cái hủng lớn có rất nhiều huyệt mộ bị đào bới, dãy nọ nối tiếp dãy kia. Trong mỗi huyệt mộ đều có hoặc hai cái quan tài, nhưng chẳng có cái nào thuộc loại tốt, tất cả đều là những chiếc quan tài mỏng sơ sài bằng gỗ bách, thời gian hạ táng cũng giống nhau, phần lớn đều hẹp. Do dãi nắng dầm mưa quá lâu, thành quan tài hầu như mục nát, thậm chí còn có cả lỗ thủng, nhở ánh trăng có thể nhìn thấy xương trắng ở bên trong. Còn có hai con chó hoang chầu chực ở đằng xa. Vương Khổ Oa sợ đến mức còn thấy sợ nữa, thậm chí trong lòng còn rất bức bối, ràng sau miếu là khu nghĩa địa, tại sao quan tài lại bị đào bới hết lên rồi bỏ mặc ở nơi này có ai quan tâm tới? Kỳ quái nhất là trước mộ phần có bia, chỉ cắm viên gạch xanh theo chiều thẳng đứng đằng trước quan tài, nửa viên gạch chôn dưới đất, nửa bên được viết số bằng sơn, giống như cố tình đánh số thứ tự cho quan tài vậy. Là người có đầu óc đơn giản, ta thấy nơi đó là nghĩa trang, bèn có ý nghĩ hoá vàng mã mà chẳng là đốt, chẳng bằng đốt luôn cho hồn dã quỷ dưới khu mộ trũng này, tranh thủ lúc có người đốt cho nhanh, đốt xong còn về nhà ngủ.


      Vương Khổ Oa hiểu tại sao dưới khu mộ trũng này lại có rất nhiều quan tài, nhưng tôi lại được kể cho nghe ngọn ngành. Muốn biết đầu đuôi, chúng ta phải quay lại thời kỳ trước giải phóng. Trước đây, Thiên Tân vệ có hai Lý, là hai vị có tiền có thế cùng mang họ Lý. Mặc dù cùng họ, nhưng hai người lại có bất cứ quan hệ gì, bởi người họ Lý đâu có ít, Trương Vương Lý Triệu nơi đâu mà chẳng có, Lý lại là đệ nhất thế gia vọng tộc. trong hai Lý của Thiên Tân vệ là Đốc Quân Lý Thuần, chính là người phá vương phủ xây từ đường nhà họ Lý, phần đầu truyện đề cập đến chuyện của ông này. Lý còn lại tên là Lý Diên Chương, là nhân vật trong Thanh Bang, trước kia cũng từng là phu khuân vác thuê, giúp người ta khuân đồ lên thuyền kiếm miếng cơm manh áo. Có lần, có ông khách người Sơn Tây ra tỉnh ngoài buôn bán, bôn ba vất vả kinh doanh nhiều năm, tích cóp đầy cặp da vàng bạc đồ quý. đường mang tiền của về nhà, ông khách này lên thuyền của Lý Diên Chương, đến lúc xuống thuyền tìm thấy chiếc cặp da đâu nữa. Bởi vì nhận ra chiếc cặp da có chứa vàng bạc đồ quý ở bên trong, Lý Diên Chương chẳng khác gì ruồi nhặng ngửi thấy mùi máu. Nhân cơ hội ông khách kia mất cảnh giác, ta thầm đánh cắp chiêc cặp da rồi giấu biệt. Đến lúc về gần đến nơi, ông khách người Sơn Tây mới phát ra chiếc cặp bị mất cắp, lập tức lửa giận công tâm, há mồm phun ra máu tươi. Ông khách đó báo quan đường, xin giúp đỡ cửa, nhất thời phẫn uất tìm đến cái chết, nhảy cầu tự vẫn.


      Bởi đánh cắp được số vật báu trong cặp da của ông khách Sơn Tây, từ đó về sau Lý Diên Chương phất lên nhanh chóng. ta mua giấy phép "Long Phiếu" để hành nghề khuân vác thuê, tiến hành bóc lột sức lao động của phu khuân vác sông đào bằng rất nhiều con đường. Bởi có trong tay Long Phiếu là loại giấy phép hành nghề khuân vác thuê do chính quyền phát hành, cũng có nghĩa là được quyền thay mặt triều đình quản lý, bởi vậy cần phải tranh giành công việc đến đầu rơi máu đổ. theo ngôn ngữ của dân Thanh Bang, như vậy gọi là "Lăn lộn trong nước sạch". Toàn bộ việc bốc xếp bên bờ bắc của con sông đào đều nằm trong tay quân cửu vạn của ta. Về sau đến huyện Ninh Hà mua danh bán tước, bỏ ra tiền mua chức Huyện thái gia, Ninh Hà là tên huyện thuộc Thiên Tân. Thời ấy có câu "Kim Bảo Để, ngân Võ Thanh, nhiều bằng lần năm canh của Ninh Hà", câu này ra phải muốn ám chỉ vào lúc canh năm tối trời có thể đào được bảo vật ở huyện Ninh Hà, mà có nghĩa là cho dù huyện Bảo Để huyện Võ Thanh có tốt đến mấy, quản lý đến cả trăm ngàn cái thôn, làm quan huyện ở hai nơi này cũng có thể coi là chức vụ béo bở, nhưng vẫn thể kiếm nhiều tiền bằng làm quan huyện ở huyện Ninh Hà ngày. Nguyên nhân chính là bởi vì Ninh Hà làm ra muối, khắp nơi nơi đâu cũng là tiền. Làm quan huyện ở Ninh Hà béo đến mức chảy mỡ, chỉ riêng tiền hối lộ của đám thương nhân thu mỏi tay. Để thu phục nhân tâm, vị quan tiền nhiệm của Lý Diên Chương thắp hương thề trong miếu, tuyên bố nhất định làm quan thanh liêm, tuyệt tham ô nhận hối lộ, tay trái nhận tiền thối rữa tay trái, tay phải nhận tiền thối rữa tay phải. Nhưng đến khi nhậm chức, kẻ này sinh ra hối hận, nhớ tới lời thề độc địa phát ra, thể dùng đưa tay ra nhận tiền, nhưng có tiền còn khó chịu hơn cả bị rữa nát bàn tay. Bởi vậy, kẻ này bèn dùng khay trà để nhận tiền, nếu có thối rữa chỉ cái khay trà phải chịu. Thời trước, ta là kẻ nghèo cùng quẫn, loại người này khi đắc thế vơ vét tiền của phi nghĩa, quá nửa là trở nên vi phú bất nhân (làm giàu thường có nhân đức), càng nhiều tiền càng thấy thiếu, dùng hết mọi thủ đoạn để vơ vét của cải, bị người ta đặt cho biệt danh là Quát Địa Hổ(5). Sau khi đến huyện Ninh Hà, ta giàu có đến mức nứt đố đổ vách, có tiền rồi đương nhiên là muốn mua sắm của cải phòng ốc đất đai. ta nghe ở Hà Đông có nơi gọi là lầu Lý Công(6). thực tế, vị Lý Công đó chẳng có quan hệ dây mơ rễ má gì với ta. ta bắt đầu lập nghiệp bằng nghề khuân vác thuê, hễ nhắc tới là thấy khó nghe, dù có tiền vẫn bị người khác coi thường, cho nên lúc nào cũng muốn thếp vàng lên mặt chính mình. ta cảm thấy cách xưng hô Lý Công này rất kêu, coi như thuận thế bò lên , cho nên cũng muốn làm Lý Công.


      (5)Ý muốn chửi là loài cầm thú ăn tục, chừa bất cứ cái gì

      (6)Người Trung Quốc thêm Công vào sau họ người nào đó để tỏ ý kính trọng


      Lý Công được tôn vinh ở lầu Lý Công là vị quan viên quản lý đường thủy thời nhà Thanh. Ông này có công tìm được tòa lầu có phong thuỷ đẹp, bởi vậy tòa lầu đó mới có tên gọi như vậy, đến nay vẫn được gọi là lầu Lý Công. Vào cuối thời nhà Thanh, những thương gia buôn bán giàu có của Thiên Tân vệ đều xây dựng nhà tứ hợp viện ở khu vực lầu Lý Công để ở. Buôn bán quan trọng nhất là dĩ hòa vi quý phát tài, thường xuyên quyên tặng bố thí, bởi vậy nơi đó trở thành vùng đứng đầu về làm việc thiện. Lý Diên Chương cho rằng chỉ cần đến ở khu lầu Lý Công là mình có biến thành Lý Công. Nhà giàu mới nổi nào cũng có tâm lý tự ti như vậy. ta bỏ tiền mua lại toàn bộ vùng đất đó, những vẫn lo chưa đủ lớn bởi vậy mấy cái thôn cạnh đó cũng bị ta mua luôn. là mua, nhưng thực ra là cướp đoạt bằng mọi thủ đoạn, bởi vậy ta cũng chẳng phải bỏ ra bao nhiêu tiền. Giữa khu vực đó có vài khu nghĩa địa, toàn bộ mộ phần ở những nghĩa địa đó đều là mộ cổ từ mấy trăm năm trước, chủ nhân của những ngôi mộ này đa phần là người nghèo. Bởi vì thời gian quá lâu, hầu như thể xác định được con cháu của họ là ai, mộ phần biến thành mộ hoang vô chủ, ngay cả dân trộm mộ cũng thèm ngó ngàng gì đến, bởi vì trong quan tài chỉ có xương cốt người chết, may mắn lắm mới vớ được hai đồng tiền cổ áp mắt người chết (7), chẳng có chút béo bổ nào. Theo ý định ban đầu của Lý Diên Chương, cứ vứt bừa quan tài xuống những cái hủng ở nơi hoang vắng là xong chuyện, thế nhưng lại sợ việc đó làm hỏng danh tiếng của mình, khiến cho người ta có cớ chửi bới sau lưng, thể nào rước lấy tai tiếng đó được. Nhưng lại muốn tốn nhiều tiền, làm cách nào bây giờ? Con ngươi đảo vòng, Quát Địa Hổ nảy ra ý hay. Phía sau miếu Tam Nghĩa là cái hủng chuyên vứt xác vô chủ, chứa rất nhiều thi thể của những người chết ven đường ai thu nhặt. ta sai người di chuyển toàn bộ quan tài dưới những ngôi mộ cổ đến cái hủng ở sau ngôi miếu, rồi dùng gạch có ghi số bên để đánh dấu phần mộ của nhà nào ra nhà đấy, tổng cộng có hơn hai trăm chiếc quan tài. bảo rằng đợi đến khi nào tìm được nơi có phong thuỷ tốt chôn lại, nhưng thực tế cứ bỏ mặc như vậy. Lý Diên Chương làm như vậy bị tổn hại rất nhiều đức, đương nhiên là có kết cục tốt lành. Sau khi di dời mộ lâu, khi ta ngang qua bến tàu kênh đào, trong lúc người ta cẩu hàng hóa, chiếc hòm gỗ được cẩu giữa trung đột nhiên rơi xuống, tức khắc đập Lý Diên Chương nát thành muôn vàn đóa hoa máu đỏ rực, đầu nát bét, dù có mời nghệ nhân đóng giày cao tay đến cũng thể chắp lại được như cũ. Cuối cùng, đến khi đóng nắp quan tài để hạ táng, bên trong quan tài là thi thể đầu, dùng gỗ trầm hương đẽo thành đầu người để thay thế.


      (7)Theo quan niệm mê tín của Trung Quốc, người ta đặt hai đồng tiền lên mắt người chết để người này trả tiền cho người chèo đò khi qua sông Nại Hà.


      Sau khi Lý Diên Chương chết, cái hủng sau miếu Tam Nghĩa được quan phủ lấp đất qua loa. Nơi này vắng vẻ, hiếm khi có người xuất , mọi người hầu như quên bẵng đằng sau miếu Tam Nghĩa còn có cái hủng chôn người lớn như vậy. Trải qua vài chục năm dầm mưa dãi nắng, đất phủ quan tài càng ngày càng lún xuống, khiến cho đám quan tài dưới hố chôn người sau miếu Tam Nghĩa chồi lên mặt đất nằm bừa bãi ngổn ngang.


      Ba


      chàng giao than Vương Khổ Oa nào có biết hố chôn xác sau miếu Tam Nghĩa từng xảy ra chuyện gì. ta chỉ muốn tìm nơi vắng người để hoá vàng mã. Thời trước, cứ đến ngày rằm tháng bảy là đường bóng người, toàn bộ cửa tiệm đóng cửa cài then từ sớm, nghiêm cấm trẻ con ra khỏi nhà, để nhường hẳn đường lại cho hồn dã quỷ đến nhận bố thí, toàn bộ những người ra khỏi nhà hoá vàng mã đều là thiện nam tín nữ. giống như tiết thanh minh vào đông chí, người ta đốt quần áo rét hóa vàng mã lúc tảo mộ là để gửi cho gia tiên nhà mình, tiết vong linh tương đối mang nặng sắc thái đạo phật. Dù vào thập niên năm mươi sáu mươi còn nhiều kiêng kỵ như thời trước đó, nhưng đến khi ra ngoài để hoá vàng mã người ta vẫn sợ bị người khác nhìn thấy, phải đợi đến lúc nửa đêm mới ra khỏi nhà. Họ thể tới những ngõ hẻm và đường phố đông đúc người qua lại, cũng thể tới công viên Bắc Ninh. Bởi mặc dù đến tối là công viên đóng cửa, nhưng vẫn có ông lão gác đêm. Do rảnh rỗi đến phát chán, cho nên tính cảnh giác của ông lão này rất cao. Chỉ cần gió khẽ thổi cỏ khẽ lay, ông lão đẫ lập tức bật đèn pin chạy xộc tới xem xét, cho nên ta thể vượt qua công viên Bắc Ninh tới tận vùng đất hoang phía sau. Bởi chưa từng tới đó bao giờ, ta ngờ nơi đó còn có ngôi miếu đổ nát, còn cái hố chôn người sau miếu lại đầy rẫy quan tài. Nhưng ta hề thấy sợ, tự đánh giá chưa từng làm ra bất cứ việc gì trái với lương tâm, thanh niên khỏe như vâm tâm trí đơn giản can đảm có gì phải sợ. ta vào trong miếu dập đầu bái lạy Lưu Quan Trương, tìm chỗ kín gió trong góc tường để hóa sạch số vàng mã mẹ mình đưa. Đánh diêm châm lửa, lập tức tro tàn bay lượn lờ. Trước kia do mê tín, người ta cho rằng tượng đó là ma quỷ đến lấy tiền vàng, nhưng ra là lúc hoá vàng mã làm khí nóng bốc lên cuốn theo tro tàn. ta nhặt cành cây khô cời đám tro, bởi khi hoá vàng mã người ta kiêng kị đốt còn sót, phải làm mọi cách để giấy cháy hoàn toàn thành tro, hơn nữa miệng còn phải lẩm bẩm khấn vài câu: "Hoá vàng mã hơ lửa tay, đánh bài thắng đấu; hoá vàng mã hơ lửa chân, ngã sấp mặt nhặt được cục nguyên bảo to; hoá vàng mã hơ lửa mặt, phúc lộc thọ hỉ tất cả đều đến; hoá vàng mã hơ lửa mông, quanh năm suốt tháng mắc bệnh."


      Ngày xưa, khi đến rằm tháng bảy, dân chúng rải bánh màn thầu ra đất gọi là cúng hồn, tức là tiến hành bố thí cho quỷ đói ở khắp nơi. Nhưng thực tế, bánh màn thầu ném khắp mặt đất chẳng có ma quỷ nào đến ăn, mà chỉ lát sau bị chó hoang tha bằng sạch, làm vậy chẳng khác gì là biến tướng cho chó ăn. Đồng thời, cũng phải ai cũng rải màn thầu loại ngon. Vào thời kỳ đói kém mất mùa, lương thực cho người sống còn đủ, lấy đâu ra dư thừa mà cho ma quỷ ăn? Bởi vậy có nhiều vùng dùng cách hoá tiền vàng mã để thay thế. Trong năm có mấy cái tiết vong linh, phong tục vào rằm tháng bảy trong dân gian nhiều lại còn hỗn tạp, mỗi nơi kiểu, ví dụ như "đài Thí , cờ Chiêu Hồn, bày hương án, hoá tiền vàng mã, rải màn thầu, thả đèn hoa đăng". Nhưng dù làm theo hình thức nào, mục đích cũng chỉ có , tất cả đều nhằm bố thí cho hồn dã quỷ nơi nương tựa. Hòa thượng đạo sĩ nhân cơ hội đó làm pháp bán đèn hoa đăng, tranh thủ kiếm mấy đồng tiền.


      Năm nào Vương Khổ Oa cũng ra ngoài hoá tiền vàng mã. Bản thân ta thể khẳng định được là mình tín, cũng dám phủ nhận là mình tín. ta nghĩ: "Nếu như tích đức làm việc thiện thực được báo đáp, tại sao chân mẹ ta thấy khá hơn, còn ta cũng chỉ có thể cõng than đá kiếm miếng cơm, ngày nào cũng đầm đìa mồ hôi như tắm, lần hồi sống qua ngày, chẳng lẽ là kiếp trước làm được chuyện gì tốt? Nhưng vấn đề là ai có thể nhớ kiếp trước làm cái gì, dù có nợ tiền kiếp nữa, cũng nên báo ứng lên đầu ta. . ." Những việc liên quan đến nhân quả, ta vừa nghĩ đến cảm thấy nhức đầu, muốn nghĩ ngợi nhiều, mẹ lúc nào cũng đúng: "Trong đời mình, người ta chỉ cần sẵn lòng giúp đỡ kẻ khác, cần biết sau này ra sao, trong lòng cảm thấy hổ thẹn là có phúc rồi."


      Mỗi lần ta hoá vàng mã, trong đầu luôn luôn quanh quẩn những ý nghĩ này. Đốt xong tiền giấy là tầm mười giờ đêm, ta thu dọn sơ qua đám tro tàn mặt đất, vừa mới định về nhà đột nhiên gió nổi trăng lặn, bầu trời tối đen đến mức còn nhìn thấy đường lối lại nữa. lo biết làm sao về nhà được, ta chợt nghe thấy tiếng cót két do nắp chiếc quan tài ở sau miếu lay động phát ra. Bên đó là hủng trũng phủ kín cỏ dại, giữa đêm tối nghe thấy ván gỗ phát ra tiếng động, chẳng phải bên trong quan tài xảy ra chuyện gì đó còn có thể là cái gì? Tuy rằng bản thân to gan lớn mật, nhưng mình giữa đêm tối trong ngôi miếu đổ nát ánh đèn, chợt nghe thấy nắp quan tài phát ra tiếng động, ta cũng tránh khỏi tóc tai dựng đứng, toàn bộ lỗ chân lông người nổi gai.


      Lúc ấy trời chợt nổi gió, ánh trăng xuyên qua tầng mây chiếu sáng mờ ảo, ta lại có thể nhìn thấy cảnh vật trước mặt, thầm nghĩ: "Trong quan tài chỉ có thi thể xương cốt người chết, làm sao có thể gây ra tiếng động, có lẽ nào là đám chó hoang cậy nắp quan tài?"


      Thời xưa, ở những vùng hoang vu có rất nhiều chó hoang, thậm chí có cả loại đầu lớn bằng cái đấu. Ban ngày chúng khuất quanh đâu đó, quan sát người ta chôn cất trong nghĩa địa, đợi đến lúc nửa đêm mới chạy đến đào bới mộ, phá tung nắp quan tài, lôi tử thi ở bên trong ra ăn nội tạng. Vào thời chiến tranh loạn lạc, mộ chôn sơ sài, xác chết được chôn trong quan tài bằng gỗ mỏng, còn nếu là người nghèo chỉ được bó bằng chiếu, sau khi chôn xuống tám chín phần mười là làm mồi cho chó hoang, xương thịt bầy nhầy, tình trạng thê thảm khó có thể miêu tả bằng lời. Vương Khổ Oa là người có tâm địa đơn giản, nghĩ đến đó, ta bèn nhặt cây gậy ra ngoài, thầm nhủ: "Nếu như là chó hoang bới xác người chết, há có thể khoanh tay đứng nhìn, đến lúc ta xông ra đuổi sạch đám chó hoang, coi như làm được việc tích đức."


      Lúc bấy giờ, nắp chiếc quan tài dưới cái huyệt đột nhiên mở tung, nhưng thấy chó hoang đâu cả, mà giống như là người chết trong quan tài đẩy ra vậy. ta vội vàng rụt bàn chân sắp bước ra ngoài ngôi miếu đổ nát trở về, nấp sau tường mở to mắt quan sát, chợt thấy từ trong quan tài có bàn tay thò ra, tiếp theo là cái đầu nhô lên. Ánh trăng mờ ảo, đứng cách xa khó nhìn thấy , ta chỉ loáng thoáng thấy được kẻ nửa giống như người nửa giống thú, toàn thể có lớp lông trắng dài hơn tấc, hai mắt sáng quắc, hai tay giống như vuốt chim ưng, bò từ trong quan tài ra, xoay người cúi lạy. ra kể cũng lạ, nắp quan tài vậy mà tự động khép lại như cũ. Sương đêm mù mịt, con vật kia lắc người cái, đẩy vẹt đám cỏ dại ra, nhằm về hướng tây mà , chỉ trong chốc lát biến mất.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Bốn


      Trốn ở trong ngôi miếu đổ nát quan sát, Vương Khổ Oa ngây người ra, chẳng khác gì bức tượng gỗ. ta ít lần được nghe câu chuyện đánh Hạn Bạt ở vùng nông thôn. Con vật chui từ trong quan tài ở miếu Tam Nghĩa ra, nhìn thế nào cũng thấy giống cương thi biến thành Hạn Bạt. Theo tương truyền, tử thi chôn dưới phần mộ hút sạch mây đen, khiến cho cả vùng phát sinh nạn hạn hán. Thời xưa, tình hình hạn hán rất nghiêm trọng, hoa màu trong phạm vi vài trăm dặm héo rũ. Đến lúc ấy phải cúng tế Long vương gia. Tất cả các hộ gia đều phải dán bùa cầu mưa ở cửa chính, sau đó mời thầy phong thủy đến xem khí, tìm ra cái mộ nào sinh ra Hạn Bạt là lập tức đồng loạt khuya chiêng gõ trống, tụ tập dân chúng lại, chạy đến ngôi mộ đó đánh Hạn Bạt. Con nào mới trăm năm có thể moi lên quất roi rồi đốt cháy. Nhưng nếu là Hạn Bạt hơn ngàn năm, hơi thở và máu của nó có thể truyền ôn dịch, chém chết đốt cũng xong, chỉ có thể trói lại dùng tháp giam giữ. Tục lệ này bắt nguồn từ Quan Trung. Khí hậu Quan Trung khắc nghiệt, dưới lớp đất khô cằn có nhiều xác khô, cứ xuất hạn hán là người ta đổ cho xác khô hút hết mây đen. Quê quán ở Quan Trung nên Vương Khổ Oa từng mấy lần được xem đánh Hạn Bạt. ta tin tưởng vào việc này mảy may nghi ngờ. Chẳng trách cả mùa hè năm 1958, Thiên Tân vệ lại có mưa, ràng là nghĩa địa ở miếu Tam Nghĩa sinh ra Hạn Bạt.


      ta định tìm người giúp, nhưng lại lo ngại mình nhìn nhầm, nếu loan tin ra, may con vật vừa rồi ở miếu Tam Nghĩa phải là Hạn Bạt, chẳng phải là tự rước lấy phiền toái hay sao? Có lẽ chỉ là dân trộm mộ chuyên ăn cắp tiền áp lên mắt người chết, ta nghĩ thầm: "Nếu là Hạn Bạt, hiển nhiên là nó quay lại, bởi vì ban ngày quái vật này phải trốn trong quan tài. Trước hết ta vội, cứ trốn kỹ ở trong ngôi miếu đổ nát này xem rốt cục là thế nào. Đến khi nhìn thấy hai năm mười, ta mới can dự vào cũng muộn." Xưa nay ta luôn là người lớn gan tò mò, cho rằng chỉ cần xuất , nhìn thêm lần nữa cũng có vấn đề gì. Nếu chính xác phải là Hạn Bạt, mà chỉ là kẻ cắp đến trộm mộ cũng chẳng có gì đáng ngạc nhiên. Bức tường sau miếu Tam Nghĩa bị thủng lỗ lớn, sau khi trốn ra sau bức tường đó, ta ngậm tăm câu, tập trung tinh thần canh gác khu nghĩa địa. Mây mù dày đặc cỏ đẫm sương, khung cảnh vắng lặng bóng người. Cành cây khô bị gió đêm lay động, đung đưa dưới ánh trăng mơ hồ giống như là ma quỷ giữa núi rừng giương nanh múa vuốt. Dù sao Vương Khổ Oa cũng là kẻ bạo gan lòng dạ đơn giản, nếu đổi thành người nhát gan kinh sợ bỏ chạy từ lâu. Đợi đến quá nửa đêm, vầng trăng lặn về phía tây, nhưng vẫn thấy có chuyện gì xảy ra, Vương Khổ Oa thầm nghĩ trong lòng: "Chắc là nhìn nhầm rồi, đó chỉ là kẻ nạy quan tài ăn trộm mà thôi, nếu phải vậy tại sao kẻ đó lại phải cúi lạy quan tài? Làm ta mất công ngồi đợi ở đây cả nửa đêm, đào đâu ra Hạn Bạt cơ chứ? Nhưng mà. . . bên trong đám quan tài mục nát dưới khu mộ hoang, ngoại trừ mấy đồng tiền cổ áp lên mắt người chết làm gì có cái quái gì giá trị mà ăn trộm?"


      Trong lòng nghĩ ngợi lung tung, ta đợi lâu quá, chống đỡ được bắt đầu ngủ gật. Đột nhiên có cơn gió lạnh quét qua người, ta rùng mình cái, lập tức cơn buồn ngủ bay mất. ta vừa mở bừng mắt ra quan sát thấy đám cỏ dại trong khu mộ lay động dữ dội, xác chết trong quan tài quay trở về. Vương Khổ Oa ngồi lì trong ngôi miếu đổ nát cả nửa đêm, hai chân tê rần. ta vừa vịn tay vào tường, chạm vào con vật lạnh như băng di chuyển cực kỳ mau lẹ, trong bóng tối nhìn là con gì, có khả năng là thạch sùng sống trong hốc tường, đến đêm chui ra ngoài bắt muỗi ăn. Nó đâm sầm vào tay Vương Khổ Oa, dù cắn người cũng có thể khiến người ta hoảng sợ nhảy dựng lên. Vương Khổ Oa vội vàng rụt tay lại, may do khống chế được tay vung quá đà về phía sau, khuỷu tay đập vào bàn thờ trong miếu, nghe đánh chát tiếng, theo đó trái tim ta cũng thót lại. Mặc dù tiếng động lớn, nhưng giữa đêm hôm khuya khoắt, lại nghe mồn . Trong lòng thầm than hay, ta vừa ngẩng đầu lên nhìn thấy cách bức tường đổ nát ngoài trượng có con quái vật da thô ráp như cây chết khô, hai mắt như hai ngọn đèn , phản chiếu ánh trăng phát ra màu xanh.


      Vương Khổ Oa thấy mình làm kinh động đến Hạn Bạt, chân tay trở nên luống cuống, thét lên tiếng sợ hãi, mất thăng bằng rồi ngã nhào xuống đất. ta bò dậy chạy ra chỗ cửa miếu. Có ngờ đâu xác chết biến thành quái vật kia có khả năng lại nhanh như gió, vòng từ sau bức tường ra trước cửa từ lúc nào, duỗi thẳng hai cánh tay ra chỉ chực vồ. May sao Vương Khổ Oa kịp hãm chân lại, mới đâm sầm vào xác chết biến thành quái vật, đành phải lui lại phía sau, trốn sau lưng bức tượng thần Lưu Quan Trương. Khi đến trước cửa miếu, con quái vật đột nhiên dừng lại bất động, miệng phát ra tiếng rít chói tai. Vương Khổ Oa cực kỳ khó hiểu, thở hổn hển quan sát xung quanh lượt, thầm nghĩ: "Hóa ra cái thứ này dám vào miếu, đích thị là sợ hãi tượng thần ở bên trong, trong số Tam Nghĩa dù sao cũng có Quan Công. . ." Còn chưa kịp dứt ý nghĩ, ta chợt nghe thấy chỗ cửa miếu vang lên tiếng rắc khô khốc. Cửa miếu vốn dĩ sập sệ, đến lúc đó lại hứng chịu cú đâm va của Hạn Bạt, lập tức bắn văng lên trời, xé gió rít lên chói tai, va đánh sầm vào đỉnh điện, ván cửa văng ngược trở lại mặt đất, còn đỉnh điện bị nó phá ra lổ thủng, gạch ngói lập tức đua nhau rơi rụng mất mảng lớn, tượng Lưu Quan Trương cũng ngập trong bụi đất, ba bức tượng thần phủ đầy bụi đất giống như tượng nặn bằng đất vậy, hoàn toàn còn nhìn mặt mũi.


      Vương Khổ Oa kinh hãi, thầm nghĩ: "Hoàn toàn dựa vào Tam Nghĩa hiển linh bảo hộ, vừa rồi mới may mắn thoát chết, nếu để bụi đất phủ kín tượng thần có khác gì là tượng đất tầm thường?" ta vội vàng nhảy lên điện thờ dùng ống tay áo lau tượng. Có ngờ đâu, miếu Tam Nghĩa được xây dựng từ mấy trăm năm trước, bị hủy hoại do bị bỏ hoang nhiều năm, lâu được hương khói, lớp sơn son mặt tượng bị hanh khô trở nên giòn, vừa mới đụng vào tróc ra thành từng mảnh. Con quái vật dĩ nhiên là nhảy vào trong miếu, giơ cánh tay ra vồ, người quái chạy vòng quanh ba bức tượng phủ đầy bụi đất. Chạy được hai ba vòng, hai chân Vương Khổ Oa gần như nhũn ra. ta thở hổn hển như sắp đứt hơi. Khoảng cách giữa hai bên càng lúc càng gần, Vương Khổ Oa thấy mình lâm vào đường cùng, chỉ sợ khó mà giữ được tính mạng. Bị ép đến nước này, đến chó cùng cũng phải rứt giậu người ngu cũng phải khôn ra, vừa liếc mắt qua lỗ thủng đỉnh điện, ta chợt nghĩ ra cách: "Đến chồn còn biết đánh rắm cứu mạng, cũng chỉ còn cách như vậy mà thôi!"


      Năm


      Thấy Hàn Bạt hành động linh hoạt, Vương Khổ Oa cái khó ló cái khôn, dùng cả tay lẫn chân leo lên vách tường phía sau, trèo lên đỉnh mái hiên đổ nát của ngôi miếu để tránh né. ta còn chưa kịp thở lấy hơi, đột nhiên có trận gió lạnh ngắt nổi lên, mây đen che khuất ánh trăng, cỏ dại lay động dữ dội. Hạn Bạt vừa nhảy dựng lên vừa vươn tay ra đánh thẳng về phía Vương Khổ Oa, nhưng vẫn còn cách đỉnh miếu gần nửa thước. Nó đánh trượt rồi rơi thẳng xuống đất, miệng phát ra tiếng kêu chói tai. Ngay sau đó, nó lại tiếp tục nhảy lên tấn công. Vương Khổ Oa thấy Hạn Bạt nhảy lên mỗi lân cao, chỉ ba lần nữa là lên đến đỉnh miếu, ta vội vàng dỡ ngói mái ra, dùng hết sức bình sinh đập thẳng vào nó. Miếng ngói khảm hoa văn dày cộp đánh trúng đầu Hạn Bạt rồi nát vụt.


      Hạn Bạt lên lên được, Vương Khổ Oa xuống xong. Hai bên giằng co biết bao lâu, chợt vang lên tiếng gà gáy văng vẳng đâu đây, phía đông sáng dần lên, bên dưới trở nên im ắng. Vượt qua cơn kinh hồn, ta sức cùng lực kiệt, vừa ngó xuống dưới quan sát thấy Hạn Bạt nằm bất động mặt đất. Mặc dù vậy, ta vẫn dám xuống dưới. lâu sau có người tìm đến nơi. ra mẹ Vương Khổ Oa bảo ta hoá vàng mã rồi mình vừa ngồi may vá ở nhà, vừa chờ con. Nhưng thằng con Vương Khổ Oa ra khỏi nhà là mất tích giống như đá ném xuống biển, như diều đứt dây.


      Bà mẹ ngồi nhà đợi mãi mà thấy ta trở về, đến quá nửa đêm vẫn thấy bóng dáng đâu. Bà mẹ lo lắng nửa đêm nửa hôm ta gặp phải chuyện gì may, năn nỉ hàng xóm giúp đỡ tìm. Theo mọi người suy đoán, Vương Khổ Oa lén lút ra khỏi nhà hoá vàng mã, nhất định là đến nơi vắng người, nhưng chắc hẳn quá xa, nhưng ngẫm nghĩ lại quanh đó có nơi nào như vậy. Mặc dù nhà ga phía bắc nhộn nhịp kẻ đến người , nhưng ngõ hẻm kho lương lại vắng tanh, thực có mấy người cư trú. Công viên Bắc Ninh lại có ông lão chuyên canh cổng gác đêm, vậy công viên đó phải là nơi thích hợp để hoá vàng mã. Trong khi đó, phía sau Ninh viên có ngôi miếu Tam Nghĩa. Ngôi miếu này đổ nát nhiều năm, trước có lối, sau có đường, ngăn cách với Ninh Viên bởi con kênh đào. Năm xưa Lý Diên Chương tiến hành di chuyển mộ phần, để lại cái hủng sâu chứa đầy quan tài, thỉnh thoảng lại có chó hoang qua lại. Vương Khổ Oa tám chín phần mười là đến ngôi miếu đổ nát đó để hoá vàng mã. Đến hừng đông, khi mọi người tìm đến nơi, họ nhìn thấy Vương Khổ Oa trốn đỉnh mái hiên đổ nát của ngôi miếu, mặt cắt còn hột máu, dưới chân tường có xác chết. Nhìn thấy thế, mọi người đều kinh hãi thốt lên lời. Đến khi Vương Khổ Oa trèo xuống dưới, nghe ta kể lại ràng những gì mình trải qua, họ lại càng thêm hoảng sợ.


      Đối với câu chuyện Vương Khổ Oa kể lại, những người có mặt ở đó nửa tin nửa ngờ. Họ tin là có Hạn Bạt, nhưng lại ngờ rằng Vương Khổ Oa đào cái xác đó lên để trộm mộ. Nhưng trong đám quan tài ở miếu Tam Nghĩa chỉ có xương trắng xác khô, đến mảnh áo rách cũng khó mà tìm thấy, có vật tùy táng nào đáng giá cả, chẳng lẽ lại có người ăn no rỗi việc đến mức đêm hôm khuya khoắt đào mộ mở tung quan tài ra giải sầu? Thảo luận lúc lâu nhưng ai nghĩ ra chân tướng việc. Mọi người bén báo cáo lên , nhưng dám nhắc đến hai chữ Hạn Bạt. Dù sao nữa, xác những người nằm trong quan tài ở miếu Tam Nghĩa được chôn xuống khi tiến hành di dời nghĩa trang từ rất nhiều năm trước rồi, thể nào do Vương Khổ Oa ra tay giết hại được. Vương Khổ Oa hoá vàng mã vào tiết vong linh chỉ đáng quy vào tệ đoan mê tín ngu muội, rốt cục chẳng phải là việc gì đáng kể, cùng lắm là phải nghe bài giảng giải giáo dục để ta lần sau đừng có tiếp tục hoá vàng mã nữa. Xác chết được mang tới lò hỏa thiêu để đốt, việc được người ta tìm mọi cách để hạ tầm ảnh hưởng xuống mức thấp nhất, chuyện lớn hóa , chuyện hóa . Nhưng lời đồn ngoài xã hội dễ dẹp tan được như vậy, mọi người lén lút truyền tai nhau rằng, trận hạn hán năm 1958 đó, nguyên nhân có lẽ là do Hạn Bạt ở miếu Tam Nghĩa tác quái, nhưng đa phần nghiêng về phía giả thiết "phần mộ số hai trăm lẻ chín" mới chính là nguyên nhân chủ yếu.


      Việc Vương Khổ Oa đến miếu Tam Nghĩa hoá vàng mã vào nửa đêm rằm tháng bảy năm 1958 và việc "phần mộ số hai trăm lẻ chín" nhắc đến lúc trước, cả hai phát sinh trong cùng ngày, cũng vào tối mười lăm lịch đó. Tuy nhiên, chuyện phải có trước có sau, xong câu chuyện miếu Tam Nghĩa, giờ chúng ta tiếp đến việc "phần mộ số hai trăm lẻ chín" .


      Sáu


      "Phần mộ số hai trăm lẻ chín" mà chúng ta đến nằm ở vị trí xa nhà ga phía bắc Ninh Viên lắm, chỗ đó được gọi là Vương Xuyến Tràng. Nghe , trước kia nơi đây có sân đập lúa, người chủ tên là Vương Xuyến, người ta gọi gộp lại là "Sân đập lúa Vương Xuyến", nghe tên quá dài bèn gọi tắt lại là Vương Xuyến Tràng. Vào cuối thời nhà Thanh, nơi này bắt đầu có ít nhà dân mọc lên, có vài con hẻm . Ngôi nhà số hai trăm lẻ chín là trong số đó, chủ nhà tên Triệu Giáp, ngoài ba mươi mà vẫn còn lận đận, trước kia từ tỉnh ngoài di cư đến, từng học theo người ta buôn bán, lăn lộn kiếm sống sớm về tối, vất vả lắm mới kiếm đủ tiền mua lại căn nhà cấp bốn bé tẹo này. Sau giải phóng, y bán bánh quẩy ở cửa hàng quốc doanh chuyên phục vụ ăn sáng ở đối diện nhà ga. Đồ ăn sáng chủ yếu là bánh quẩy, còn được gọi là bổng chùy hoặc bánh rán, còn có cả bánh rán nhân trứng gà. Cửa hàng này còn bán cả sữa đậu nành, cháo quẩy, mì hoành thánh, bánh bao, sáng sớm mở cửa, buổi chiều mới đóng. Triệu Giáp chuyên trách bán bánh quẩy, trời lạnh làm gì, nhưng vào mùa hè, đứng cạnh nồi mỡ sôi sùng sục, toàn thân quện đầy mỡ lẫn với mồ hôi, chẳng khác gì bị tra tấn.


      Trong lứa em họ hàng, Triệu Giáp thân nhau với đứa em tên Triệu Ất, hơn y mười mấy tuổi. Năm ấy cậu ta tới chỗ người nương nhờ, định xin vào làm ở nhà máy nào đó, tạm thời ở tạm nhà của mình là Triệu Giáp. Hai em ở cùng căn phòng. Khi ấy, diện tích nhà dân như nhau, tầm hơn trượng vuông, tức là xấp xỉ dưới mười mét vuông, hai bên đặt hai tấm ván lát, Triệu Giáp ngủ bên trái, Triệu Ất ngủ bên phải. Ở chưa được vài ngày, Triệu Ất phát ra căn phòng này có điều gì đó bất thường. Khi ở đây, cậu ta luôn khát nước, uống bao nhiêu nước cũng thấy đủ.


      Ngay từ lúc ban đầu, Triệu Giáp bảo với Triệu Ất: "Em này, giờ công việc ở nhà máy bị người ta tranh giành nhau, chỉ dựa vào sức lực là đủ, phải có phương pháp. Có câu 'Thứ nhất là tự có cửa, thứ hai là tìm cửa, thứ ba là có cửa', và em ngay cả thứ tư cũng còn tới. cho dễ hiểu, cửa đường chẳng biết lối nào mà lần, phải cứ muốn là có thể tìm được. Theo thấy, trước tiên em cứ ở lại đây chơi vài ngày, sau đó quay về quê nhà thôi."


      Triệu Ất nghe vậy thấy lọt tai, hỏi: "Có phải là ghét bỏ thằng em này hay ?"


      Triệu Giáp bảo: "Nghĩ đâu vậy, em là em họ của , sao lại ghét bỏ cho được."


      Triệu Ất lại hỏi: "Vậy tại sao lại muốn đuổi em về? Có phải khó chịu vì em ở đây làm phiền ?"


      Triệu Giáp : "Em hiểu đâu, căn nhà này của sạch , trước kia là ngôi mộ."


      Triệu Ất nghi ngờ: "Thực là dựng nhà mồ mả hay sao?"


      Triệu Giáp đáp: " lừa em làm gì, nếu phải là căn nhà như thế, kẻ chỉ bán đồ ăn sáng như đủ tiền mua được sao?"


      Triệu Ất bảo: "Như thế là mê tín, nếu dám ở, em đây cũng chả sợ."


      Triệu Giáp : "Em ở lại đây cũng được, nhưng được lục lọi lung tung trong nhà của ."


      Triệu Ất tin những gì người cậu ta , cứ nghĩ rằng ông mình tích cóp tiền cưới vợ rồi dấu ở trong nhà. mình chỉ là người bán đồ ăn sáng, ngoại trừ việc đó ra chẳng lẽ còn có việc gì khác hay sao? Tại sao lại cảnh giác với em mình cứ như đề phòng kẻ trộm như thế?


      Kể từ đó, Triệu Ất trú tạm tại căn nhà số hai trăm lẻ chín. Sớm tinh mơ mỗi ngày, chuông vừa điểm năm tiếng là Triệu Giáp tới cửa hàng bán ăn sáng bắc xoong chảo rán bánh, khi đó Triệu Ất vẫn còn chìm trong giấc ngủ. Mãi tìm được việc làm, cả ngày cậu ta vô công rồi nghề, cũng chẳng cảm thấy căn nhà có chỗ nào yên lành, ngoại trừ thường xuyên khát nước còn có bất kỳ chỗ nào khác thường. Bởi vậy, cậu ta càng khẳng định những câu hù dọa của Triệu Giáp lúc trước chỉ là bịa đặt vô căn cứ. Đêm hôm ấy, cậu ta ngủ chập chờn, cứ có cảm giác là có người đứng trước mặt. Khi đó trời tảng sáng, trong phòng đến mức quá tối, cậu ta vừa hé mắt định xem kẻ đó là ai nhận ra Triệu Giáp đứng giữa nhà, im hơi lặng tiếng, nháy mắt nhìn chằm chằm vào mình. Triệu Ất giật mình nhận ra người đó là Triệu Giáp, nhưng thừa biết là mình thức dậy sớm để kịp đến cửa hàng ăn uống nhóm lửa rán bánh, ngày nào mà chẳng như vậy, bởi vậy cậu ta để ý gì nữa, cứ thế nằm yên nhúc nhích. Nhưng cậu ta thể tưởng tượng nổi, việc xảy ra tiếp theo lại kỳ quái đầy khó hiểu.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Bảy


      Triệu Giáp đứng giữa nhà nhúc nhích, nhìn chằm chằm vào Triệu Ất, rất lâu sau y mới tới đầu giường của cậu ta thò tay lục lọi dưới gầm, giống như lần mò tìm cái gì đó. Đến khi cầm được vật đó vào tay xác nhận là nó vẫn còn ở đó, dường như y thở phào nhõm, sau đó dấu vật đó trở lại chỗ cũ, xong xuôi mới chịu ra khỏi nhà, tới cửa hàng bán ăn sáng để bán bánh quẩy.


      Triệu Ất cực kỳ khó hiểu: "Chả hiểu ông giấu cái gì đầu giường của mình, thế lại còn lo lắng bất an, phải nhìn thấy vật kia vẫn còn mới an tâm, chẳng lẽ sợ ta nhìn thấy hay sao?" Cậu ta hết sức hiếu kỳ, lập tức ngồi dậy xem xét, thò tay xuống mò được tấm phù cũ nát ố vàng, thuộc về loại phù chú trừ tà trước giải phóng. Cậu ta thầm nghĩ: " em thân thích mà thế này ư, đuổi được lại định dọa cho ta sợ phải bỏ , cứ chống mắt mà xem tôi đốt cái của nợ viết như gà bới này !" Hôm ấy, trong lúc tức giận, cậu ta đốt tấm phù ố vàng đó thành tro, rồi giận dỗi lượn lờ ngoài đường cả ngày, đến nhà đồng hương kiếm bữa cơm. Sau khi ăn uống no nê, mãi đến khi trời tối mịt, Triệu Ất mới nhớ đến về nhà.


      Đúng vào ngày rằm tháng bảy năm 1958. Sau khi trời tối, đường còn ai qua lại, muỗi và dơi dường như cũng ít hơn so với mọi ngày. Triệu Ất nhát gan, chợt nhớ ra hôm đó là tiết vong linh, tinh thần trở nên hoảng hốt, bụng tức giận lúc sáng tiêu tan sạch . Ngẫm lại cho kỹ, có khi ông ghét bỏ mình như vậy, tóm lại dù có đánh sứt đầu mẻ trán cũng vẫn là hai em ruột thịt như tay chân liền với thân cơ mà, có lẽ mình trách oan ấy mất rồi. Càng nghĩ cậu ta càng cảm thấy hổ thẹn, vội vàng chạy về nhà. Bởi khi ấy có ống nước dẫn đến từng căn nhà, muốn dùng nước đến vòi nước công cộng chung cho cả ngõ hẻm, hoặc là dùng nước giếng. Bởi vậy, khi về đến chỗ vòi nước ở đầu hẻm, cậu ta đến bên vòi nước rửa sơ qua mặt mũi, kỳ cọ chân tay, há miệng uống bụng nước lạnh bởi chưa bao giờ biết tiêu chảy là cái gì. Chẳng hiểu vì sao cậu ta luôn khát nước, uống bao nhiêu nước cũng , có khả năng là do thời tiết quá nóng, oi bức ra nhiều mồ hôi khát nước là chuyện bình thường. Cậu ta chưa bao giờ nghĩ ngợi quá nhiều về tượng này, uống xong nước là mở cửa vào nhà.


      Do công việc hàng ngày của bản thân cực kỳ mệt nhọc, Triệu Giáp thức dậy cũng sớm mà ngủ cũng sớm. Còn Triệu Ất cứ lượn lờ nay đây mai đó, chẳng biết lúc nào mới về nhà, cho nên y để ngỏ cửa cho em mình, chốt chặt ở bên trong, tránh cho nó về đến nhà còn phải gõ cửa, còn đồ ăn để phần đặt mặt bàn úp lồng bàn.


      Vẫn như mọi ngày, Triệu Ất đẩy cửa vào nhà, nghe tiếng ngáy phát ra là đủ biết Triệu Giáp ngủ say. Sợ đánh thức mình, có gì cần ngày mai sau cũng muộn, cho nên cậu ta đốt đèn lên. Căn phòng chỉ có diện tích tầm mười mét vuông, nhắm tịt hai mắt cũng có thể mò lên giường được. Cậu ta với tay cài chặt chốt cửa, miệng lẩm bẩm "Phá nhà đền bạc triệu". Sau nửa đêm phải đặc biệt đề phòng trộm cướp, tục ngữ có câu trộm về tay , may có kẻ trộm vặt móc túi lẻn vào nhà, nhìn thấy cái gì trộm cái đó, ngay cả chổi cùn rế rách cũng tha, nhưng đáng hận nhất chính là những kẻ ăn trộm giầy dép quần áo. Mặc dù quần áo giày dép đáng giá mấy đồng tiền, nhưng chúng lại là đồ vật thiết yếu, dù có thế nào cũng thể nào trần trùng trục chân đất ra ngoài đường được. Thiên Tân vệ có tập quán, trời có nóng đến mấy cũng được chân trần ra ngoài đường, nếu quấn xà cạp chí ít cũng phải đeo đôi giày vải, giày tốt hay xấu cần biết, chỉ có lũ người quê mùa mới chân trần ra đường. Ai tuân theo tập quán đó bị người khác coi thường, bởi vậy mới có câu châm ngôn -- dưới chân có giày, quá nửa là kẻ quê mùa.


      Nhập gia phải tùy tục, Triệu Giáp thực muốn chân đất khiến người khác coi thường, vì thế năm lần bảy lượt dặn dò Triệu Ất, bảo cậu ta mỗi lần vào nhà nhớ chốt chặt cửa phòng, đề phòng trộm lẻn vào ăn trộm giày. Lúc trước Triệu Ất chỉ nghe tai nọ xọ tai kia, nhưng ngày hôm ấy chả hiểu sao lại nhớ ra, vào nhà xong cậu ta chốt chặt cửa phòng, sau đó lên ván nằm ngủ, chỉ chốc lát sau chìm vào cơn mơ. Đến nửa đêm, Triệu Ất phát người mình có thứ gì đó, nhưng mí mắt nặng trịch sao mở ra được, trong phòng lại tối đen, chẳng nhìn thấy bất cứ cái gì. Cậu ta mơ mơ màng màng nhấc tay lên sờ lần, ngón tay chợt chạm vào lớp da thịt trơn nhẵn lạnh như băng, hóa ra là tay của .


      Tám


      Dù đầu óc tỉnh táo nhưng Triệu Ất sao mở mắt ra được, cũng thể ngồi dậy được, chỉ cảm nhận được kia từ từ bò qua người mình, ngay sau đó nghe thấy chiếc giường bằng ván lát bên kia dồn dập vang lên tiếng "Ken két ken két". Cậu ta buồn ngủ díp cả mắt, xoay nghiêng người rồi lại chìm vào giấc ngủ.


      Cậu ta đánh giấc đến tận lúc trời sáng hẳn mới dậy, vừa nhìn sang bên kia thấy Triệu Giáp vẫn còn nằm lì ở đó. Mọi ngày, vào giờ này y bán bánh quẩy từ lâu rồi, hôm nay có chuyện gì biết? Cậu ta vội vàng nhảy xuống giường, nhưng vừa mới qua bên đó xem xét phát có chuyện xảy ra. cậu ta nằm thẳng thuỗn, mặt xanh tím, thân thể lạnh ngắt, phơi thây trong phòng từ bao giờ. Lúc cậu ta về đến nhà ngày hôm qua, Triệu Giáp vẫn còn cất tiếng ngáy, tại sao ngủ dậy biến thành người chết rồi? Có lẽ nào trộm cắp lẻn vào lúc nửa đêm, nhưng nhìn đến chốt cửa phòng vẫn thấy còn chốt chặt, có khả năng có người lẻn vào. Mà dù cho có người vào nhà nữa, lúc ra khỏi nhà cũng thể nào buộc chặt chốt cửa từ bên ngoài. Đột nhiên nhớ ra, dường như đêm hôm qua trong phòng còn có , cậu ta hoảng sợ, hét to trong nhà có ma rồi ba chân bốn cẳng chạy ra khỏi nhà cầu cứu người khác.


      Nghe nhà số hai trăm lẻ chín xảy ra án mạng, toàn bộ hàng xóm láng giềng đều chạy sang xem, có người nhanh chân chạy báo án. Đến khi xem xét cơ thể Triệu Giáp thấy có vết thương ngoài da nào, chắc chắn là đột tử trong đêm mà phải là án mạng. Triệu Ất đồng ý, cậu ta khăng khăng bảo rằng trong phòng có nữ quỷ, nữ quỷ đó bóp cổ chết mình. Nhưng chẳng có ai tin lời cậu ta. Cậu ta bất chấp tất cả, xông vào trong nhà lật ván lát lên, nhìn thấy gạch bên dưới có nhiều viên lung lay, ràng là chúng bị thường xuyên động chạm đến. Cậu ta nhấc hai viên gạch lên làm lộ ra cái xác khô quắt tóc dài.


      Sau khi nhận dạng, cái xác khô đó là của quả phụ còn trẻ mất tích trước giải phóng. Bởi thế, việc trở nên nghiêm trọng rồi. Chúng ta ngắn gọn chi tiết những gì xảy ra. Nhà số hai trăm lẻ chín từng là ngôi mộ cổ, khi di dời mộ để xây phòng, người ta đào ra được cái xác khô quắt. Ở nơi này rất hiếm khi có xác khô, khi xảy ra cái xác khô đó tức là Hạn Bạt, bởi vậy có ai còn muốn sống ở nơi này. Trước giải phóng, Triệu Giáp tham rẻ nên mua ngôi nhà số hai trăm lẻ chín, nhưng nguyên nhân chủ yếu có lẽ là vì y động lòng với người quả phụ còn trẻ ở bên cạnh. Có đêm, y mượn cớ lừa quả phụ trẻ đó vào nhà mình, cưỡng hiếp thành nên lấy mạng ta. Bên ngoài nhiều người qua lại, y có biện pháp nào phi tang xác chết, đành phải chôn dưới tấm ván lát. Y cũng biết, trước kia nhà số hai trăm lẻ chín là ngôi mộ, phong thuỷ tốt, bởi vậy mời đạo sĩ "Thiên quan áp quỷ", dán lá bùa vào đầu giường. Quả phụ trẻ tứ cố vô thân, đột nhiên mất tích còn bóng dáng, mọi người đều cho rằng nàng chạy trốn theo tình nhân. Bởi lúc ấy xã hội cực kỳ loạn lạc, chẳng ai thèm để ý đến việc này, cho nên y tự cho rằng thần cũng biết quỷ cũng hay, có ngờ đâu đến ngày rằm tháng bảy năm 1958 ấy, Triệu Ất giận dỗi mình nên lén đốt mất lá bùa, cho nên Triệu Giáp mới chết bất đắc kỳ tử trong phòng vào lúc đêm khuya. Sau này, bởi vì hung thủ là Triệu Giáp chết, vụ án đó cần phải tiến hành điều tra nữa.


      Nhưng suy nghĩ của mọi người vẫn thiên hẳn về cách giải thích của Triệu Ất hơn. Theo những gì cậu ta , giữa đêm nữ quỷ dưới ván lát chui ra, bóp cổ trai mình là Triệu Giáp chết tươi. Nhà số hai trăm lẻ chín trước kia là ngôi mộ cổ, từng sinh ra Hạn Bạt, Triệu Giáp giết người chôn xác trong phòng, đó cũng biến thành Hạn Bạt, nếu phải vậy tại sao người ở khu vực này luôn khát nước, cây cối trong ngõ hẻm khô héo, giếng đào sâu bao nhiêu cũng có nước. Câu chuyện phần mộ số hai trăm lẻ chín chỉ trong nháy mắt lan ra khắp nơi, cho tới nay vẫn còn có người nhắc tới. Tuy nhiên, đại bộ phận những câu truyền đồn thổi đó thống nhất về mặt nội dung, bị thêm thắt rất tình tiết thần bí ly kỳ quái dị. Nhưng thực tế chỉ là hai em ở chung phòng, người chẳng hiểu tại sao giữa đêm đột tử, người em báo án bảo rằng trong phòng có quỷ, sau đó đào lên được cái xác khô. Vụ án này chính là tích truyện về phần mộ số hai trăm lẻ chín.


      Tóm lại, vào cùng ngày, hơn kém nhau vài giờ, ở hai nơi là miếu Tam Nghĩa và phần mộ số hai trăm lẻ chín cùng phát ra xác khô, tuy nhiên cơ quan nhà nước công nhận đó là Hạn Bạt. Nhưng tin cũng được, gần trưa ngày hôm đó, từ phía tây bắc mây đen ùn ùn kéo đến, sấm chớp ầm ầm, trận mưa dữ dội đổ ập xuống, nước bắt đầu dâng lên dưới lòng sông khô cạn. Đám công nhân trị thuỷ vừa mới đào đến cửa động có chứa ngôi tháp của Hải Trương Ngũ trời mưa nước dâng, thể nào tiếp tục đào sâu xuống nữa, từ đó về sau công việc nạo vét tạm dừng vô thời hạn.


      Câu chuyện xin được tiếp tục. Buổi chiều ngày mười sáu tháng bảy lịch, thời tiết đột nhiên biến đổi, mây đen vần vũ vang lên tiếng sấm rền, công việc nạo vét sông cái bắt buộc phải ngừng lại. Quách sư phụ đứng bên bờ sông nhìn thấy thời tiết thay đổi, vừa định tìm chỗ tránh đột nhiên nhìn thấy luồng khí đen bốc từ mặt đất lên tận trời cao, giống như con rắn hóa rồng. Trời càng lúc càng tối, bắt đầu lất phất mưa, luồng khí đen đó nhanh chóng bị mây đen che khuất, cuối cùng thể nhìn thấy được nữa. Xưa kia, người ta cho rằng mây mù bốc lên trời là tượng rắn hóa rồng. Khi phát ra phương hướng đám mây mù xảy ra quá trình rắn hóa rồng đó ứng vào ngõ hẻm kho lương ở cạnh công viên Bắc Ninh, Quách sư phụ mới chợt nhớ ra Trương Bán Tiên từng bên trong ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương thực có vật gì đó. Hơn nữa, khi vật này thân, nhất định nhấn Thiên Tân vệ chìm trong biển nước, xảy ra lũ lụt nghiêm trọng.


      Chương 19: Hỏa thiêu con rối bằng da người







      Khi việc nạo vét sông cái phòng lụt năm 1958 tiến hành đến ngày rằm tháng bảy, tại miếu Tam Nghĩa và Vương Xuyến Tràng liên tiếp phát hai cái xác khô quắt. Khí hậu vùng đất hai bên bở Hải Hà quá khắc nghiệt, rất hiếm khi có xác khô. Ngoài đường đồn ầm lên là phát ra Hạn Bạt, chẳng cần biết lời đồn là hay là giả, dù sao sau đó mưa to cũng đổ ập xuống, liên tục hai ngày hai đêm mới tạnh, nước sông dâng cao.


      Trước khi trởi đất biến đổi, Quách sư phụ nhìn thấy luồng khí đen xuất ở đằng xa, nhờ vậy mới chợt nhận ra lời đồn ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương có chôn dấu bảo vật là ngoa. Thứ đó sắp gây họa tới nơi, nếu suy nghĩ ra biện pháp đối phó, sớm muộn gì cũng có ngày nước tràn đê Hải Hà, nhấn chìm Thiên Tân vệ. Chợt nhớ tới câu chuyện cũ từng được nghe, nhưng muốn được toàn bộ tiền căn hậu quả của nó, chúng ta phải quay về thời gian trước nữa. Câu chuyện này xảy ra vào cuối thời nhà Thanh.


      Lúc ấy, Đại Thanh thù trong giặc ngoài, quả là bốn bể rung chuyển, thiên hạ đại loạn. Vào thời đó, Thiên Tân vệ xuất vị kỳ nhân, tên là Thôi Đạo Thành chuyên bày quầy xem bói tại cửa Nam, được mọi người gọi là Thôi lão đạo, dựa vào xem bói kể chuyện thuyết thư kiếm sống. Mặc dù thể coi là phán lúc nào cũng chuẩn, nhưng cũng đủ khả năng làm cho những người ở tỉnh ngoài đến tin sái cổ. Dân bản xứ ai cũng thừa biết, Thôi lão đạo xem bói "Mười quẻ chín được". Nhưng Thôi lão đạo lại biết điển tích cổ, có thể kể thao thao bất tuyệt cả bộ Nhạc Phi truyện theo đúng nguyên bản. Nhạc Phi chính là Kim Sí Đại Bằng Điểu bị Phật Tổ Như Lai thu vào vầng hào quang đỉnh đầu của mình. Chỉ vì lúc nghe Phật Tổ giảng kinh may phọt rắm, Nữ Thổ Bức khiến cho Kim Sí Đại Bằng Minh Vương nổi giận, mổ chết tươi. Bởi vậy, Kim Sí Đại Bằng Minh Vương bị giáng xuống hạ giới, nửa đường lại mổ chết Thiết Bối Cầu Long, sau đó đầu thai gửi hồn vào con người trở thành Nhạc Phi kháng Kim bảo vệ Tống. Nữ Thổ Bức và Thiết Bối Cầu Long cũng đầu thai rồi đến tìm Nhạc Phi báo thù. Bởi có những tình tiết nhân quả báo ứng liên quan cả đến thần tiên ma quái Phật Đạo, cộng thêm tình tiết Nhạc Gia quân đánh quân Kim ra sao, bày trận và phá trận như thế nào,cho nên càng kể càng ly kỳ kích thích trí tò mò của con người. Khi ấy, mọi người đặc biệt thích nghe những câu chuyện như thế này. Thôi lão đạo những chỉ biết kể chuyện, mà còn có thể tự biên tự diễn thêm, giang hồ tương đối được lòng người khác. Thời ấy, được lòng người khác cũng có nghĩa là có được cơm ăn. Dựa vào xem bói và kể chuyện thuyết thư, ông này tạm kiếm đủ miếng cơm.


      Thấy Thôi lão đạo kiếm sống được được khá giả lắm mọi người rất dễ lầm tưởng, nghe ông này thực có bản lĩnh, thủ đoạn hề tầm thường, chỉ đáng tiếc là bị mệnh kìm hãm, có năng lực cũng dám dùng, cho nên cuộc sống rất túng quẫn. Ông này cũng phải là đạo sĩ , mà cũng có nhà có người thân, chuyên mặc chiếc đạo bào rách rưới để làm chiêu bài bày bàn.


      năm, nhiều tỉnh đồng thời bị mất mùa, lúc đầu nước sông Hoàng Hà khô kiệt, sau nạn châu chấu lại hứng chịu nạn hạn hán, đồng ruộng thể gieo trồng được, đất khô cằn cả ngàn dặm. Trong nội thành còn sống tạm được qua ngày, nhưng ở ngoại thành người chết đói khắp nơi, mọi người đói vàng cả mắt, có ai còn muốn xem bói nghe kể chuyện? Gia cảnh nhà Thôi lão đạo nghèo rớt mồng tơi, đành phải phục vụ tang lễ. Lúc bấy giờ, ông lão chủ nhà của gia đình giàu có bị chết, thiếu người chấp . Chấp là người đứng trước linh đường, khi các tăng nhân siêu độ xong, người này có trách nhiệm đọc văn tế. Ngoài ra, nếu có người đến viếng, khi họ được người phụ việc dẫn vào chánh đường qua cửa chính, chấp phải lập tức hô lớn: "Nhất bái, nhị bái, tam bái, gia đình nhà hiếu hoàn lễ." Những người đến phúng viếng và toàn bộ gia đình nhà hiếu đều phải làm theo lời hô của chấp , bảo quỳ xuống là phải quỳ xuống, bảo dập đầu là phải dập đầu, tương đương với người lãnh đạo có quyền lớn nhất trong linh đường, người ta thường gọi là "Đại Liễu" .


      Ông lão chủ nhà giàu này qua đời, khi tổ chức việc tang lễ, vừa vặn thiếu mất vị chấp , Thôi lão đạo lấp vào vị trí đó. Phục vụ tang lễ nhìn có vẻ dễ dàng, nhưng phải ai cũng có thể làm. Xã hội xưa có rất nhiều điều kiêng kị mê tín, nhưng nếu đến người thông thạo những chuyện kỳ lạ hiếm có, hiểu biết chữ nghĩa ai sánh bằng Thôi lão đạo. Ông này tuyên bố xanh rờn "Mưu thắng Trương Lương, trí vượt Gia Cát", táo ông táo bà, Long Vương năm châu bốn biển, tiền hậu địa chủ tài thần, vị nào là mình biết. Ông này thầm tính toán "Việc này tệ, chỉ cần khéo là xong chuyện, dù có nhắm cả hai mắt cũng làm sai chuyện gì được. Bao ăn bao uống còn kèm theo phần thưởng, so với bày quầy ở cửa Nam uống gió tốt hơn rất nhiều. Từ lúc liệm cho đến lúc đưa tang, tổng cộng là bảy ngày. Trong vòng bảy ngày tới coi như phải phát rầu vì phải tìm nơi kiếm miếng cơm rồi, sau này ra sao để tính sau", nhưng lường trước được ý nghĩ đó gây ra họa lớn.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Hai


      Đêm ngày hôm đó, gia đình nhà hiếu thuê công nhân dựng rạp kín cả con phố để ngày hôm sau bắt đầu phúng viếng. Thôi lão đạo đồng ý làm chân phục vụ tang lễ, lĩnh trước phần tiền đặt cọc rồi về nhà chuẩn bị. Vừa mới sớm tinh mơ, ông này ăn mặc chỉnh tề ra khỏi nhà. Vài ngày trước có gì ăn, ông ta đói đến mức da bụng dính vào sau lưng. Lúc ban đầu, ông này định ăn cơm do nhà hiếu cung cấp, nhưng theo như tiền lệ phải bắt tay ngay vào việc, đến buổi trưa mới được ăn cơm. Ông ta thầm nhủ: "Trong bụng có cái gì lấy đâu ra sức mà lớn tiếng hô với hét, vừa mới ngày đầu tiên cũng đừng có làm hỏng chuyện nhà người ta chứ, cứ tìm chỗ nào ăn sáng rồi mới tới đó sau." Vừa lúc ấy qua cửa tiệm "Cơm cháy Đại Phúc Lai", ông ta vừa vào tới cửa là gọi ngay hai cái bánh nướng chén cơm cháy.


      Cơm cháy là món ăn sáng chỉ riêng Thiên Tân vệ mới có, giá rất rẻ, chỉ hai đồng chén. Thường ngày, Thôi lão đạo nghiện ăn món này, nhưng năm ấy mất mùa đói kém, nếu phải nhận trước tiền đặt cọc phục vụ tang lễ, ông này cũng dám ăn. Khi tiểu nhị bưng món cơm cháy lên, Thôi lão đạo còn ngắm nghía xem có đúng là cơm cháy Đại Phúc Lai hay . Gia vị phải đầy đủ, miếng cháy phải mỏng, như vậy mới đúng là món của nhà này.


      Đại Phúc Lai là cửa tiệm lâu đời trăm năm, chủ tiệm họ Trương, theo tương truyền được hoàng thượng phong thưởng. Trước lúc ấy, dù tiệm này có tiếng tăm gì, mọi người biết tới, nhưng nhà này vẫn tuyệt tối nghiêm ngặt sử dụng đúng đủ nguyên liệu. Đậu xanh xay nhuyễn, tráng thành bánh, để nguội hẳn rồi cắt thành lát mỏng. Tương vừng trộn với nhiều loại gia vị chế thành nước chấm. Khi ăn, cho cơm cháy cắt sẵn thành miếng vào chén đầy đến tận miệng, giội tương vừng, muối tiêu, đậu chao, tương ớt, cuối cùng rắc thêm chút rau thơm lên , cách mấy con phố vẫn có thể ngửi thấy được mùi thơm mát đó, hình thức cũng rất ngon miệng. Có ngày, ông lão tôn quý dẫn theo mấy người tùy tùng tới, sau ăn xong món cơm cháy của nhà này khen ngợi tiếc lời. Ngày hôm sau, vị Ngự tiền thị vệ tìm đến cửa, bảo với chưởng quầy: "Chúc mừng chúc mừng, hồng phúc của ngươi đến." Chưởng quầy hiểu đầu đuôi ra sao: "Nhà tiểu nhân chỉ làm buôn bán lấy đâu ra hồng phúc?" Ngự tiền thị vệ bèn giải thích cho chưởng quầy: "Ngày hôm qua, Hoàng Thượng cải trang vi hành đến tiệm của ngươi, sau khi ăn xong món cơm cháy ở đây cảm thấy rất ngon, muốn phong thưởng cho ngươi." Từ đó về sau, món cơm cháy nhà này vang danh thiên hạ, thực khách nghe danh nối đuôi nhau ngừng kéo đến. Nhà này mở thêm hơn mười chi nhánh, chưởng quầy đổi tên tiệm thành "Đại Phúc Lai"*.


      *Hồng phúc đến


      Lâu rồi Thôi lão đạo có nổi vài đồng, hai ba tháng nay chưa từng được thưởng thức món này. Hôm ấy ngon miệng cưỡng lại được, ông này liên tiếp ăn hết ba chén cơm cháy. Được nhà hiếu ứng trước tiền làm việc tang lễ, ông này cắm đầu vào ăn sạch ba chén cơm cháy rồi mới chịu tới chỗ đám tang. Bên đó người ta dựng xong rạp trước cổng chính, hai người phụ việc phụ trách khu vực bên trong cửa chính, phụ trách bên ngoài. Linh đường được đặt tại phòng khách, hòa thượng đạo sĩ đến siêu độ tụng kinh sắp đồ đầy cả gian phòng. Bởi ông cụ chủ nhà qua đời, con trai và con dâu phải mặc đồ tang đốt vàng mã, toàn bộ người thân họ hàng và thân bằng cố hữu gần xa chầu chực ở bên ngoài linh đường. Thôi lão đạo vừa đến nơi cũng là lúc bắt đầu tụng kinh niệm chú, ông ta vội vàng chỉnh trang lại quần áo rồi đứng vào vị trí trước linh đường. Đứng bên cạnh là trợ thủ tên là Ngô Đại Bảo, là đồ đệ danh nghĩa của Thôi lão đạo, cũng coi như là kẻ theo chân kiếm ăn. chàng này dốt đặc cán mai, chữ bẻ đôi cũng biết, tay xách ấm trà, chuyên châm trà rót nước cho đám hòa thượng và đạo sĩ tụng kinh nhấp giọng. Thôi lão đạo từng than thở, cái tên Ngô Đại Bảo này hay, Ngô có nghĩa là , Đại Bảo chính là nguyên bảo, gộp lại có nghĩa là ngay cả đại bảo cũng có, trong tay có tiền, thế chẳng phải là khố rách áo ôm là cái gì?


      phải tất cả hòa thượng đạo sĩ siêu độ vong hồn trong rạp đều là người xuất gia, có những người tu tại nhà nhưng vẫn biết niệm kinh, đó cũng là loại khả năng. Bảy ngày đầu tiên là tuần đầu, kéo dài từ lúc người đó chết đến lúc đưa hạ táng mới chấm dứt. Trong bảy ngày đó, ngày nào cũng phải niệm kinh năm lần, buổi sáng hai lần buổi chiều hai lần, đến đêm là lần dài nhất. Trong thời gian đó, chấp có trách nhiệm đọc văn tế, nhắc nhở con cháu nhà hiếu và người đến phúng viếng lúc nào cần bái lạy, công việc của Thôi lão đạo chính là việc này. Sau khi nghe thấy tiếng tụng kinh tắt hẳn, có nghĩa là lần niệm thứ nhất xong rồi, ông ta bắt đầu đọc văn tế. Bởi quanh năm suốt tháng kể chuyện thuyết thư xem bói ở cửa Nam, ông này biết cách ăn , làm bộ làm tịch sao cho hợp với tình huống, giọng cũng đầy tình cảm. Nghe thấy bên dưới linh đường đồng loạt dậy lên tiếng than khóc, đọc xong văn tế rồi hô to dập đầu bái lạy, Thôi lão đạo chợt thấy chóng mặt, thầm hô: "Hỏng hết cả việc rồi!"


      Ba


      ra mấy ngày hôm ấy, Thôi lão đạo có gì để mà ăn, trong bụng có lấy hột cơm, buổi sáng ăn liền ba chén cơm cháy, đầy bụng tiêu, lúc đọc văn tế chỉ trực xả xú uế ra, khẩn cấp phải nhà xí. Thế nhưng, lúc ấy còn hơn chục người đến phúng viếng xếp hàng ngoài linh đường, chỉ chờ chấp hô lên là bước lên dập đầu, thể nào bỏ mặc nhiều người đứng chờ như vậy, giờ nên làm thế nào cho phải?


      Chẳng kịp nghĩ ngợi nhiều, Thôi lão đạo lôi phắt vị đồ đệ trợ thủ Ngô Đại Bảo đứng bên cạnh lại, nhét vội bài văn tế vào tay y: "Vi sư phải chạy nhà xí lúc, giờ con cứ bắt chước y chang theo mà hô, bình thường vi sư hô như thế nào con cũng hô như vậy, hiếu tử quỳ, dập đầu lần thứ nhất, tiếp tục dập đầu, dập đầu lần thứ ba, sau hiếu tử là đến con dâu, nhớ kỹ chưa?"


      Ngô Đại Bảo biết chữ, văn tế biết đọc, nhưng hô dập đầu y nghe suốt đến thuộc làu, chẳng có gì là khó cả, bèn bảo với Thôi lão đạo: "Sư phụ yên tâm, việc này cứ giao cho con, người mau , có giấy chùi chưa?"


      Thôi lão đạo chẳng buồn đáp lại cho mất thời gian, vơ vội nắm giấy vàng mã dưới mặt đất, giống như bị lửa đốt đít, ôm bụng phóng thẳng tới nhà xí.


      Ngô Đại Bảo buông ấm trà xuống, tay cầm văn tế, bắt đầu dẫn dắt việc phúng viếng, hô lên câu 'hiếu tử quỳ'. Con cháu trong xếp thành hàng, ai trước ai sau phải tuân theo theo thứ tự nhất định, như vậy người chấp mới gọi sai. Người con kia nghe thấy chấp gọi mình, lập tức bước lên trước linh đường quỳ rạp xuống đất, khóc ầm lên.


      Tiếp theo, đáng lẽ ra Ngô Đại Bảo phải hô "Dập đầu", nhưng y chỉ là kẻ " có chó bắt mèo ăn cứt', cố sức lắm mới giữ được bình tĩnh, đột ngột bị nhiều người trong linh đường cùng đổ dồn ánh mắt vào như vậy, tránh khỏi có đôi phần luống cuống. Y khẩn trương líu cả lưỡi, trong đầu nghĩ đến "Dập đầu", nhưng ra khỏi miệng lại thành "Lộn đầu" .


      Người con kia là kẻ sinh ra trong nhà giàu có, hiểu biết gì về đạo đối nhân xử thế, cũng chưa từng tham gia buổi tang lễ nào, đây mới chỉ là lần đầu tiên. Lúc trước có người nhắc nhở ta, khi ở linh đường nhất nhất phải nghe theo chấp , chấp bảo làm cái gì phải làm cái đó, bảo dập đầu phải dập đầu, bảo khóc phải khóc hết nước mắt, nếu người ta chắc chắn đánh giá là người bất hiếu. Bởi trong đầu lúc nào nghĩ đến lời nhắc này, cho nên khi nghe thấy chấp hô lên "Lộn đầu", ta ngơ ngác hiểu ra sao, "Lộn đầu" là nghĩa làm sao? Lộn nhào? ta sợ gánh nổi tội danh bất hiếu, nên cho dù biết lộn nhào cũng phải lộn, thôi cứ cắn răng mà làm cho xong. ta gồng người lên, hai tay ôm chặt lấy đầu, chổng mông lên lộn vòng rồi té lăn chiêng linh đường. Mọi người đứng bên dưới nhìn lên hoa mắt choáng váng, thế này là thế nào?


      Ngô Đại Bảo hô đủ ba lượt, bắt hiếu tử phải nghiêng ngả lộn nhào ba lần. Sau khi người con đó lộn đủ ba vòng đến lượt vợ của ta. Dù ta mang thai tháng thứ sáu thứ bảy, nhưng trong lòng biết chắc là thể trốn tránh, ai có thể gánh nổi tội danh bất hiếu? Nhưng ta thể lộn nhào được, bèn van xin: "Tôi nằm dài xuống đất rồi lăn tròn thầy thấy có được hay ?"


      Đến nước này mọi người đến phúng viếng ở bên dưới nhịn được nữa, nào đâu có cái trò bắt con cháu nhà hiếu phải lộn nhào linh đường? Chấp linh đường chẳng phải là Thôi lão đạo ư, sao lại thay bằng Ngô Đại Bảo rồi? Bèn quy kết là Ngô Đại Bảo nhận được lệnh của Thôi lão đạo, cố ý quấy rối linh đường, cái trò này còn đáng hận hơn cả đào mộ tổ tiên nhà người ta. Những người thâm giao với gia đình nhà hiếu đều là kẻ có quyền thế, những người này ai là kẻ dễ trêu, nhổ bừa sợi lông đùi cũng to hơn eo Ngô Đại Bảo và Thôi lão đạo. Lúc bấy giờ, họ bèn gọi đám gia đinh hùng hổ như sói như hổ tới, đè nghiến Ngô Đại Bảo xuống, dùng côn đập loạn cho trận thừa sống thiếu chết, sau đó tiếp tục nổi giận đùng đùng tìm chủ nợ là Thôi lão đạo để tính toán.


      Vừa mới bước ra khỏi nhà xí, Thôi lão đạo phong thanh nhận thấy có chuyện hay, có nhảy xuống Hoàng Hà cũng rửa sạch tội, người khôn phải biết nặng , lập tức vắt chân lên cổ chuồn ra ngoài thành, nhất thời dám trở về. Nhưng người lại có bao nhiêu tiền, ông này quyết định về nông thôn né tránh chờ mọi việc lắng xuống rồi tính sau, bèn lấy số tiền đặt cọc cho việc phục vụ tang lễ mua lương khô đủ cho vài ngày ăn, gói ghém qua loa rồi đường thẳng tiến vượt qua vùng đất trũng phía nam. Sau khi ra khỏi thành, ông này lại chỉ thấy cảnh tượng hoa mầu mất mùa ở khắp nơi. đường nghe được tin tức, ở Hà Nam có rất nhiều dân gặp nạn nổi loạn, triều đình cử quân đội đóng tại Trực Lệ tới trấn áp, thẳng tay tàn sát. Dọc đường ông ta chỉ gặp dân đói rách và quân nổi loạn chạy lên phía bắc, bỏ cả nhà cửa vườn tược lại đằng sau. sâu xuống phía nam, ngay cả dân đói rách cũng còn nhìn thấy nữa, mọi người chết đói cả rồi, khắp nơi la liệt xác chết, trong lòng ông này trở nên nặng trĩu, đau buồn thui thủi mình cất bước. Khi ngang qua khu nghĩa địa, ông này chợt thấy đầu con chó đen ló ra sau ngôi mộ. Cái đầu con chó đó chắc phải to hơn cả đầu con nghé, miệng ngậm đứa bé, trợn trừng đôi mắt đỏ rực lên, nhe răng khẽ gầm gừ với Thôi lão đạo.


      Bốn


      Thôi lão đạo tay tấc sắt, chắc mẩm lần này mình biến thành thức ăn trong miệng chó trong cái nghĩa địa này, nhưng mệnh chưa đến lúc tuyệt, đột nhiên con chó dữ khác nhảy vọt ra, nhe răng há mõm muốn đoạt xác đứa bé trong miệng con chó đen. Nhân lúc hai con chó hoang tranh giành nhau, Thôi lão đạo tận dụng cơ hội chạy trối chết. Toàn bộ vùng đất trũng có con đường mòn nào, ông ta lúc rẽ bên trái, khi ngoặt sang phải, rụng rời cả hai chân mà biết đến khi nào mới thoát khỏi nơi này. Chạy được tầm hơn hai dặm, ông ta đột nhiên dừng phắt lại. Kể ra đôi mắt của ông ta cũng độc, phát ra mặt đất bên đường có điểm thích hợp. Cỏ dại mặt đất úa vàng héo rũ, nhưng màu sắc và tính chất của đất ở chỗ đó lại có gì khác với khu vực xung quanh, vậy là chứng tỏ bên dưới mặt đất chắc chắn có mộ cổ. Dù nhìn thấy tạo hình của ngôi mộ, cũng thấy con thú cõng bia đá trước mộ, nhưng đại loại là ngôi mộ cổ mà phần mặt ngoài được phủ lớp cao lanh, bởi vậy cỏ mặt đất rất khó mọc được. Ông này bước qua bên đó nhổ ngọn cỏ lên để quan sát rễ của nó, quả nhiên có ám khí của mộ cổ. Ngôi mộ bên trong lớp cao lanh này chí ít ra cũng phải là của vị Vương Hầu nào đó. Nếu là ngày trước, Thôi lão đạo chưa chắc có ý định đào trộm ngôi mộ này, nhưng khi chạy nạn đến nơi xa lạ, người có tiền rất khó xoay sở, khắp nơi lại gặp thiên tai nhân họa liên tục, có ai còn tâm tư xem bói với đoán quẻ. Giờ giữa đường gặp ngôi mộ cổ, chẳng phải là tiền tài do trời ban hay sao?


      Thôi lão đạo nghĩ thầm làm thôi, làm làm cho chót, nếu phải làm chuyện xấu thà rằng trộm mộ cổ còn hơn, lấy được vàng ngọc đồ quý là xa chạy cao bay. Dù thông tư tưởng, nhưng ông này lại phải là kẻ chuyên sống bằng cái nghề thất đức này. Mặc dù biết xem phong thuỷ tìm trạch dương trạch, nhưng ông này lại có tay nghề đào đất khoét tường khai quật động tiên, thân mình trộm mộ cướp đoạt bảo vật là việc nằm ngoài khả năng của bản thân. Cũng may nơi này là vùng đất hoang vu làng xóm tiêu điều, phạm vi hơn mười dặm quanh đó thấy bóng người, chỉ cần có nước có lương khô, tìm gian phòng đủ che nắng mưa trong những thôn hoang vắng gần đây trú tạm mấy ngày cho đến lúc đào được bảo vật, như vậy coi như tốt lắm rồi. Ông này hạ quyết tâm, trước tiên cần chuẩn bị đầy đủ nước uống và lương thực, còn phải kiếm thêm hai dụng cụ đào bới phần mộ, nếu chẳng có cách nào mà ra tay. Lúc bấy giờ, mặt trời đỏ ối lặn về tây, Thôi lão đạo lo sợ lại gặp phải chó hoang chợt nhìn thấy có con đường cách ngôi mộ cổ xa. Đó là ngã tư, bên cạnh lại có lối rẽ khuất nẻo, cỏ mọc tốt um cao quá đầu người, bụi gai rậm rịt, giống như rất nhiều năm rồi có người qua lại.


      Thôi lão đạo xông pha giang hồ nhiều năm, trong lòng tự hiểu con đường đó dễ , sài lang thổ phỉ thứ nào cũng nên tránh, bèn thẳng theo đường cái. Nhưng vừa được bao xa, ông này bắt gặp con lừa, có lẽ là do dân chạy nạn bỏ sót. Con lừa này cũng có thể coi là mạng lớn, bị đám dân chạy nạn làm thịt. Thôi lão đạo mừng như điên, trong lòng hào hứng nghĩ: " là ước cái gì được cái đó, con lừa này vừa khéo có thể giúp lão đạo ta chuyên chở đồ vật." Ông này bước lại gần tóm lấy dây cương, trèo lên lưng lừa. Nhưng đến lúc bấy giờ, bởi dưng kiếm được món hời, ông này lại dám theo đường cái nữa, sợ chạm mặt với người bỏ quên con lừa, vội vàng rẽ vào con đường . Có con lừa ít nhất cần phải sợ chó hoang nữa, lừa mà nổi nóng lên là đá hậu. Cho dù hung tàn đến mấy, đám chó hoang cũng dám trêu vào loại gia súc lớn như lừa.


      Ngoài ra còn có quan niệm mê tín, cho rằng cương thi sợ tiếng hí của lừa. Thôi lão đạo vớ bở được con lừa, gan trộm mộ dường như lớn hơn trước nhiều. Ông này cỡi lừa xuôi theo con đường . Con đường gập ghềnh, rất hoang vu. Bởi tính tình bướng bỉnh, con lừa cứ ba bước lại lùi hai bước. được tầm hơn hai dặm, ông này chợt nhìn thấy thôn làng hoang vắng nằm ven đường. Công việc đào trộm mộ cổ thể nào chỉ trong vòng ngày ngày hai là có thể hoàn thành, phải tìm chỗ qua đêm. Ông này thầm tính toán, cái thôn này cách ngôi mộ cổ xa, hay là cứ vào trong thôn tìm ngôi nhà đủ che gió che mưa ở tạm, buổi tối ngủ, còn ban ngày đào mộ. Bởi vậy, ông này đánh lừa rẽ vào thôn. Giữa đám ruộng bỏ hoang có cái cuốc, ông này tiện đường nhặt lên đặt ngang lưng lừa, chờ đến lúc đào mộ mang ra sử dụng. Khi đến cửa thôn, trong sương chiều bao la mù mịt, ông ta nhìn thấy tấm bia đá ở bên đường có khắc ba chữ "Thôn Huyền Đăng".


      Thôi lão đạo tự lẩm bẩm: "Tên thôn quái dị ! Huyền mà chả là hắc, thôn Huyền Đăng có khác gì là thôn Hắc Đăng đâu? Chẳng lẽ vào buổi tối nhà nào đốt đèn hay sao?"


      Năm


      Thôi lão đạo lại trong giang hồ nhiều năm, ngại ngần gì nếu phải mình qua đêm ở cái thôn vắng nhà hoang như thế này. Hiển nhiên "thôn Huyền Đăng" là cái thôn bị bỏ hoang có người ở, có khả năng người trong thôn chạy nạn hết cả rồi, nhưng ông này vẫn hiểu tại sao người ta lại đặt tên thôn quái dị như thế, thể đề cao cảnh giác. Ông này giục lừa vào thôn. ràng là bố cục của thôn này hết sức kỳ lạ, phòng ốc xây quây lại thành vòng, toàn bộ cửa sổ đều mở toang cánh khép vào bên trong, khác hẳn nhà bình thường. Chính giữa thôn là khoảng đất trống, ở giữa khoảng đất này có cái đèn đá to đùng, kiểu dáng rất cổ xưa, ít nhất cũng phải có từ mấy trăm năm trước. Đến khi vào trong, ông này mới phát ra, nơi đây hẳn là thôn bị bỏ hoang có người, nhưng cũng chỉ có mỗi căn nhà là có người ở. Trong nhà có ông lão ngoài sáu mươi tuổi, da mặt đầy vết sạm, bên cạnh ông lão còn có thanh niên vụng về, cả hai đều đặc chất nông dân, nhìn bề ngoài dường như là hai cha con.


      Thôi lão đạo thấy trong thôn có người còn ở lại, do vậy dám tự tiện chọn căn nhà để ở. Ông này bước lại gần chắp tay, bảo với ông lão đó mình là đạo nhân bán thuốc nam, hái thảo dược ở khu vực gần đó, định vào thôn tìm gian phòng ở tạm vài ngày, lương khô nước uống tự mình chuẩn bị sẵn cả rồi, mong ông lão tạo điều kiện.


      Ông lão đáp: "Tạo điều kiện cho người cũng chính là tạo điều kiện cho chính mình. Huống chi, quanh đây ngoại trừ cái thôn Huyền Đăng này ra, còn nơi nào có thể ngủ nhờ được nữa, trước có thôn sau có nhà trọ, ở lại nơi này còn có thể ở đâu nữa? Tuy nhiên, nhà cửa trong thôn đa phần là cũ nát lắm rồi, tường xiêu vách nát, gió lùa mưa tạt, chỉ sợ xứng với đạo trưởng."


      Thôi lão đạo : "Tôi là người thường lang bạt, tiện đâu ngủ đó, quá kén chọn, chỉ cần gian phòng nát cái giường đất là được, dù sao cũng tốt hơn là ngủ ngoài trời nơi hoang dã."


      Nhận thấy đạo sĩ này quyết tâm tá túc trong thôn mình, ông lão bèn chỉ tay vào gian nhà bên cạnh, bảo: "Nếu đạo trưởng chê, có thể vào ở gian phòng bên kia hai ngày."


      Thôi lão đạo rối rít cảm ơn rồi hỏi ông lão: "Tại sao trong thôn chỉ còn hai người lão trượng và con trai, những người cùng thôn còn lại chuyển chỗ rồi khác hay sao? Hơn nữa vì sao lại gọi là thôn Huyền Đăng, chắc hẳn là buổi tối thể thắp đèn phải ?"


      Ông lão lắc đầu trả lời: "Dạo này khó khăn, người trong thôn chạy nạn nơi khác cả rồi, chỉ còn mình tôi và đứa con trai vụng về này là còn ở lại nhặt ve chai kiếm củi lần hồi sống qua ngày. Còn những việc khác ấy ư, đạo trưởng ngài đừng có hỏi nhiều, bởi thấy ngài có nơi ngủ qua đêm, cho nên tôi mới thương tình cho ngài ở lại. Ngài ở lại cái thôn này cũng có vấn đề gì, chỉ cần đồng ý với tôi ba điều kiện."


      Mặc dù trong lòng Thôi lão đạo thầm nghĩ: "Rừng sâu núi thẳm mà còn lắm quy định như vậy", nhưng ngoài miệng lại : " vấn đề gì vấn đề gì, hiểu ba điều kiện đó là gì, kính mong lão trượng chỉ bảo."


      Ông lão : "Thứ nhất, ban đêm đạo trưởng đốt đèn cũng được, nhưng sau khi trời tối, bất kể có nghe thấy nhìn thấy bên ngoài có chuyện gì xảy ra, ngàn vạn lần nên tò mò, hơn nữa còn tuyệt đối được bước chân ra khỏi phòng."


      Thôi lão đạo thầm kinh ngạc, buổi tối được ra khỏi phòng? Chẳng lẽ trong thôn có vật gì tiện cho người khác nhìn thấy? Cũng may là ban ngày ông này còn phải đào trộm mộ, điều kiện này có thể tuân theo.


      Ông lão tiếp: "Thứ hai, cần biết là lúc nào, đạo trưởng tuyệt đối thể bước vào nhà của hai cha con chúng tôi."


      Lúc bấy giờ trời tối đen, Thôi lão đạo đứng ngoài cửa, còn ông lão kia và người con vụng về đứng ở trong nhà. Dù nhìn thấy trong phòng ra sao, nhưng chỉ là căn nhà ở vùng thôn quê có thể có thứ gì đáng giá cơ chứ, sao lại phải cảnh giác với người lạ cứ như đề phòng kẻ cướp thế? Chả hiểu trong thôn vì sao lại có quy định này nữa?


      Ông lão lại bảo: "Đạo trưởng đừng quá đa nghi, tôi làm vậy chỉ vì muốn tốt cho ngài, chỉ có điều là tiện ràng. Ngài còn phải đồng ý với tôi điều thứ ba nữa, đó chính là đừng có hỏi bất cứ câu nào. Nếu như có thể tuân theo ngài cứ ở lại, giả như đồng ý, vậy cứ cứ nơi khác mà tìm chỗ ngủ trọ cho sớm."


      Thôi lão đạo vội : "Bần đạo là khách từ bên ngoài đến, nếu chủ nhân căn dặn, làm sao dám vâng lời."


      Mặc dù ngoài miệng đằng, nhưng trong lòng lại nghĩ nẻo, ông này chắc mẩm trong thôn này có bí mật thể cho ai biết. Nhưng vì mục đích trộm mộ cướp đoạt bảo vật, ông này thực chẳng cần tìm hiểu thêm cho rách việc, chỉ mong có chỗ để qua đêm, sau khi khai quật được mộ cổ là lập tức xa chạy cao bay, bởi vậy đồng ý ngay tức . Sau khi trời tối, ông này đóng cửa bước ra khỏi cửa, ăn lương khô cho đỡ đói rồi nằm ngủ trong phòng. Ngày hôm đó coi như trôi qua êm đẹp, ông này mặc nguyên quần áo nằm chết dí giường, ôn lại những lời căn dặn lúc trước của ông lão kia lượt, trong lòng tự hiểu đến đêm nhất định có chuyện gì đó, dù ngủ cũng phải mở to con mắt.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :