Bốn Quách sư phụ chợt nhớ tới truyền thuyết chuột tiên ăn trộm dầu trong miếu Đẩu Mẫu năm xưa. con chuột lớn sống lâu đến mức lông sống lưng chuyển sang màu trắng như vậy là hiếm thấy, trong lòng ông ta cảm thấy kỳ lạ. Nhưng trong phòng đâu có đèn dầu vừng lẫn nến mỡ trâu, vừa rồi lại có cả đồ ăn thừa để qua đêm, tại sao con chuột lại lẩn quẩn trước cửa chịu ? Trong lúc ông ta khó hiều, con chuột bỗng quay đầu men theo chân tường chạy mất. Quách sư phụ cho rằng mình nghĩ ngợi quá nhiều. Thấy con chuột bỏ , ông ta định quay về nhà ngủ, nhưng con chuột đó chạy được đoạn dừng lại, ngoái đầu lại nhìn ông ta chằm chằm. Quách sư phụ thầm nhủ: "Nó làm vậy là muốn bảo ta theo hay sao?" Ông ta vào trong nhà lấy đèn pin, sau đó đóng cửa chặt rồi bám theo sau con chuột, định thử xem rốt cục là có chuyện gì xảy ra. Con hẻm miếu Đẩu Mẫu tám tay được coi như vùng bán ngoại thành, nằm ở nơi rất vắng vẻ, ra khỏi đầu hẻm rẽ theo hướng bắc là tới cái ao tro rất lớn, to bằng cả hai cái sân vận động cộng lại, xung quanh bờ có người ở, thời ấy khắp nơi cỏ lau mọc um tùm. Khi xây dựng miếu Đẩu Mẫu, người ta đốt cỏ lau để lấy đất, tạo thành cái hố lớn hình chữ nhật, chất đất dưới hố tốt, toàn là bùn nhão màu xám đen, cho nên mới được gọi là ao tro. Ngoài ra còn có nơi được gọi là gò tro, cảnh tượng trái ngược hẳn so với ao tro. Mùa mưa trời oi bức, bên trong ao tro tích đầy nước, mùi hôi ngút trời, dưới lớp bùn nhão ở đáy ao có loại cỏ ngải mọc lên dài bằng mấy lần chiều cao thân người, muỗi đua nhau sinh sôi. Trong nước có con cá nào, nhưng lại có ít con giống cóc. Con giống cóc là cách gọi thông tục của người dân, thực ra nó chỉ là nòng nọc, sau này lớn lên biến thành cóc. Sau này có người dùng dây kẽm và vải màn làm thành vợt , ngồi bên cạnh ao vớt con giống cóc để giải buồn, người lớn trẻ em đều có cả. Người nào vô ý trượt xuống ao, bị bùn nhão hút chặt leo lên được vậy là chết đuối. Mỗi năm, ít nhất có vài ba người chết đuối dưới ao tro. Quách sư phụ theo sau con chuột, khi đến bờ ao tro, ông ta tìm khắp nơi mà nhìn thấy con chuột đó đâu nữa. Có lẽ có cái hang quanh đâu đó, nó tiện đường chui vào trong đó mất rồi. Mắt thấy khắp bốn phía cỏ hoang cao lút đầu người, tối như mực có ánh đèn dầu nào, đêm khuya vắng lặng, giữa vùng đất hoang vu ngay cả tiếng cóc kêu cũng có, tự nhiên lạc vào khung cảnh như thế khiến cho ông ta cảm thấy tương đối khiếp đảm, văng vẳng đâu đây nghe thấy tiếng chuông lầu canh điểm canh ba. Vào thời nhà Minh, ngay từ khi bắt đầu xây dựng thành Thiên Tân, khu nội thành cổ dựng gác chuông lầu canh, điểm chuông báo giờ theo quy luật Tiếng Chuông Buổi Sáng Tiếng Trống Hoàng Hôn, biến thành truyền thống kéo dài tới mấy trăm năm, mãi đến những năm năm mươi của thế kỷ này mới dần bị hủy bỏ. Thời kỳ bấy giờ, rất hiếm người có đồng hồ đeo tay đắt tiền, toàn bộ dân chúng đều có thói quen nghe chuông cổ báo giờ. Khi ấy, nhà cấp bốn rất nhiều, gian thoáng đãng, mỗi khi bên lầu canh gõ chuông cầm canh, tiếng chuông vang rất xa. Vào những năm vừa mới giải phóng, khi hỏi giờ mọi người hỏi mấy giờ rồi, mà theo thói quen hỏi canh mấy rồi. đêm chia làm năm canh, mỗi canh là thời thần, thời thần tương đương với hai giờ. Chín giờ tối là canh , canh ba là giữa mười giờ đêm hôm trước đến giờ sáng hôm sau. Từ canh hai đến canh năm, người ta điểm canh bằng gõ chuông mà đánh trống, tiếng chuông thanh thúy vang xa, quá ảnh hưởng tới giấc ngủ của dân chúng. Từ hừng đông trở trước trống sau chuông. Khi nghe hết tiếng điểm canh trong nội thành cổ, Quách sư phụ tự bảo với mình: "Đêm hôm khuya khoắt tự dưng lại theo con chuột chạy đến giưa nơi đồng mông quạnh, bản thân ta chẳng phải là ăn no rỗi việc hay sao?" Ngẫm lại cảm thấy buồn cười, ông ta định quay về nhà. Nhưng khi ánh đèn pin lướt qua mặt nước của ao tro, ông ta thoáng nhìn thấy vật trắng phếu. Vật đó nằm trong góc chết của ao tro, bình thường, người vớt cóc non cũng bao giờ đến chỗ này. Đồng thời, nếu đổi là người khác, cho dù họ có nhìn thấy cũng bận tâm, nhưng Quách sư phụ có cặp mắt của người trong nghề, vừa liếc qua nhận ra vật nổi mặt nước là tử thi, mặt úp xuống lưng hướng lên nửa chìm nửa nổi mặt nước. Bên dưới ao tro toàn là thủy thảo bùn nhão đầy tanh tưởi, mặt nước ao lại phẳng lặng, sau khi người này bị chết cái xác vẫn ở yên chỗ cho đến tận bây giờ, lấp ló trong đám cỏ ngải ngoi mặt ao, trương phềnh lên. Bấy giờ lại là giữa mùa nóng, thân thể người chết sinh ra giòi trắng. Quách sư phụ bắt gặp cái tử thi trong ao tro, trời nóng sinh ra giòi nhung nhúc, trong đêm tối có cách nào vớt lên, đành phải về nhà bảo Đinh Mão chạy đến cục công an tìm người. Đến lúc hừng đông, họ làm cái thòng lọng bằng dây thừng, kéo tử thi lên bờ. người tử thi vẫn còn nguyên quần áo giày vớ. Những người vây quanh xem vớt xác khẳng định, người chết là thanh niên sống ở Tiểu Vương trang cách ao tro xa. Mấy ngày hôm trước, ta ra khỏi nhà nhưng vẫn chưa thấy về, tìm khắp nơi mà thấy, có ai ngờ lại bị trượt chân ngã xuống ao tro chết đuối. Nơi này vắng vẻ như vậy, điều gì xui khiến Quách sư phụ tìm ra được? Lão Lương cục công an cũng cảm thấy kỳ quái, bèn hỏi Quách sư phụ phát ra người chết bằng cách nào? Quách sư phụ chỉ là do tình cờ thôi. Đêm ngày hôm qua, nhà tôi bị chuột đến quấy rầy, khi đuổi theo con chuột già đó đến chỗ này nhìn thấy dưới ao tro có xác chết nhung nhúc giòi. Năm Những người già sống ở quanh đấy bảo rằng: Việc này phải là tình cờ, các vị có biết người chết là ai ? Tổ tiên của người thanh niên này chính là vị Tôn thiện nhân nổi danh ở vùng này. Ngày xưa, ông ấy mở cái Tôn ký tạp phố (tiệm tạp hóa nhà họ Tôn), tạp phố chính là tạp hóa phố (tiệm tạp hóa), người Thiên Tân vệ hay tắt, khi nhắc đến Tôn ký tạp hóa phố lược bớt chữ 'hóa' . Lão chưởng quầy Tôn ký tạp phố cả đời chuyên môn tích đức làm việc thiện, quét rác làm hại con sâu cái kiến, khi bắt được con rận nào người cũng đành lòng bóp chết, năm nào cũng đến Bàn Đào Cung trong miếu Đẩu Mẫu tám tay để thắp hương. Khi ấy, hậu điện Bàn Đào Cung rất lắm chuột, hội chùa năm nào chúng cũng lén đến ăn dầu thắp đèn gặm sáp nến. Người trông coi hương khói trong miếu buông tha, có ý định diệt sạch đám chuột nhắt đó. Biết được điều này, lão chưởng quầy Tôn ký tạp phố khuyên nhủ người trông coi hương khói tha cho những con chuột đường sống. Chúng cắn hỏng bao nhiêu ngọn nến ăn vụng mất bao nhiêu dầu thắp, khoản thiệt hại này do lão chưởng quầy Tôn ký tạp phố hoàn trả gấp bội cho ông ta. Bởi vậy, đến giờ, khi con cháu của Tôn gia tạp phố chết dưới ao tro, có con chuột già từng chịu ân năm xưa dẫn Thần sông Quách sư phụ tới tận nơi, nếu ai có thể tìm ra tử thi ở nơi khuất nẻo như thế này? Theo truyền thuyết dân gian, Hồ Hoàng Bạch Liễu Khôi là ngũ đại gia, chuột là Khôi gia trong số đó. thực tế, chuột ở trong miếu quanh năm, ai dám chúng chút linh tính nào? Khi xong, mọi người lại bắt đầu bàn tán lan sang thuyết mê tín nhân quả. Quách sư phụ tự mình biết thế nào là ăn trái đắng, nhìn thấy lão Lương xanh cả mặt, ông ta vội vàng bảo đám đông đừng đến chuyện này nữa. Nhưng, những người kia vẫn tiếp tục sôi nổi bàn luận dứt, còn đến vụ án trâu kêu oan xảy ra vào thời nhà Thanh. Có nông dân do tranh chấp với người khác nên bị sát hại, hung thủ chôn xác ta ở vùng đất hoang, hiếm người qua lại. Thủ phạm chắc mẩm thần biết quỷ hay, nhưng đâu ngờ, toàn bộ quá trình giết người vùi xác đều bị con trâu mà người nông dân dắt theo chứng kiến từ đầu đến cuối. Sau này, mỗi lần người nhà nông dân dắt con trâu đó cày ruộng, hễ qua chỗ chôn xác là nó lại quỳ xuống đất chảy nước mắt, quất mạnh thế nào cũng chịu . Cảm thấy hành động đó của con trâu khác thường, mọi người đào đất lên tìm ra xác người bị sát hại, vì vậy báo án với quan. Khu vực gần miếu Đẩu Mẫu tám tay, trước kia xác thực có chuyện trâu kêu oan, giờ lại xảy ra chuyện như thế này cũng chẳng phải là điều gì kỳ lạ hiếm có cả. Nghe xong, Lão Lương vui ra mặt. Nhưng ông này muốn tốn nước bọt với những người kia, nên gọi riêng Quách sư phụ ra chỗ. Ông này bảo, theo dấu hiệu cho thấy, xác chết dưới ao tro rất có thể là do may trượt chân rơi xuống, bị bùn hút chặt chân mà chết đuối. Thời tiết quá nóng, xác chết phân hủy cao độ, nguyên nhân cụ thể ra sao còn phải đợi tiến hành kiểm tra thi thể xong mới biết được, ít nhất ba ngày sau mới có kết quả. Đối với câu chuyện đội vớt xác hút thuốc đoán oan mà Quách sư phụ đề cập tới lúc trước, ông này vẫn cảm thấy khó có thể tin được, cho rằng tư tưởng mê tín bén rễ thâm căn cố đế trong đầu Quách sư phụ, làm sao có thể từ thuốc lá nhìn ra người chết có khí và oán khí được đây? Ông này cầu Quách sư phụ thực việc đốt thuốc đoán oan ngay tại đây lần, thử xem phương pháp mê tín lưu truyền tại đội vớt xác mấy trăm năm đến cùng là ra làm sao. như rồng leo, làm như mèo mửa, những kẻ chỉ biết khua môi múa mép cái gì mà chẳng tấc lên đến trời, chưa hẳn có bản lĩnh nào. Lão Lương làm vậy là muốn bắt chẹt Quách sư phụ ngay tại trận. Ông này cho rằng xem thuốc đoán oan là việc hoàn toàn có khả năng, bèn nảy ra ý định, lúc đông người như thế, nhân cơ hội cho mọi người tận mắt chứng kiến những điều như thế này chung quy lại chỉ là thủ đoạn mê tín của xã hội xưa. Quách sư phụ làm sao ý định của đồng chí lão Lương. Bình thường, công an đường thủy chỉ có trách nhiệm tìm kiếm xác chết trôi, bao giờ thắc mắc người đó chết như thế nào, nhưng việc hôm nay có liên quan đến bản thân cách kỳ lạ, ông ta phải đứng ra lãnh trách nhiệm. Nghe thấy lão Lương như vậy, ông ta có cách nào từ chối được nữa. Nhưng khi sờ đến túi áo mới nhớ ra mang theo thuốc, ông ta đành quay sang xin lão Lương điếu. Lão Lương có bao Tiền Tiến, loại thuốc lá rất phổ biến thời kỳ mới giải phóng. Ông này móc thuốc ra đưa cho Quách sư phụ rồi hỏi: "Lão Quách, loại thuốc này có được ?" Nhưng ý tứ trong câu hỏi của ông này thực ra lại là: "Đợi lát nữa cái thủ đoạn mê tín đó của ông mất linh đừng có trách tôi đưa cho mình loại thuốc tốt." Lúc trước, ông này nghe Quách sư phụ nhắc tới câu chuyện, mỗi khi vớt được cái xác trôi sông trương phềnh bốc mùi phân hủy, đội tuần sông chỉ cần hút điếu thuốc là có thể nhìn ra người này có oan tình hay , bởi vì người chết có khí, nếu chết đuối dưới nước chính là đột tử, còn bị kẻ khác giết chết rồi mới vứt xác xuống sông là chết oan. Hai loại khí này khác nhau, khí nặng là có oan tình, khác nhau ở chỗ có phải chết dưới sông hay . Lúc hút thuốc quan sát khói là có thể phân biệt được loại khí nào, đây dường như là điều quá thần kỳ, lão Lương kiên quyết tin. Quách sư phụ nhận lấy điếu thuốc, trả lời: "Chẳng cần biết ngon hay ngon, cứ thuốc lá là được." Đánh diêm châm thuốc, sau đó ông ta ngồi xổm bên cạnh xác chết, hút hết hơi này đến hơi khác, mắt lần nhìn đến cái xác chết trôi đó. Lão Lương nghĩ thầm, hút như thế và mình bình thường hút thuốc đâu có khác gì nhau, vậy mà nhìn được ra khí hay sao? Ông này bèn hỏi Quách sư phụ: "Thế nào rồi? Có nhìn ra cái gì ?" Quách sư phụ đáp lại câu, chỉ liên tục rít thuốc. Sau khi hút hết điếu thuốc đó, ông ta đứng lên bảo lão Lương: "Có oan khí, chuẩn xác là bị kẻ khác giết chết rồi mới vứt xác xuống ao." Những người đứng xem xung quanh lập tức xôn xao bàn tán ầm ĩ trận. Ai cũng chỉ mới được nghe kể vị sư phụ già của đội tuần sông biết xem thuốc đoán oan, nhưng chưa người nào được tận mắt nhìn thấy. Hôm nay được thấy Quách sư phụ chỉ ngồi xổm bên cạnh tử thi hút hết điếu thuốc, sau đó đứng lên phán rằng có oan tình, quả thực là thần kỳ. Lão Lương kín đáo lắc đầu, trong lòng tự nhủ: "Giả thần giả quỷ, tôi nhìn chằm chằm vào ông ngồi bên cạnh tử thi hút thuốc, nhưng nào có thấy ở đâu có oan khí?" Xác chết trôi vớt từ dưới ao lên nhanh chóng được đưa kiểm nghiệm. Sau đó, lão Lương quấn lấy Quách sư phụ hỏi: "Vừa rồi là ông mò?" Quách sư phụ bảo: "Tôi hề lừa gạt chút nào. Năm xưa, vị sư phụ già của đội tuần sông truyền lại phương pháp này, chuyên dùng để xem sông khí của xác chết trôi, mười trường hợp ít nhất có thể xem chuẩn đến chín. Chỉ có điều, nhà nước có luật lệ của riêng mình, phương pháp dân gian này của chúng thể đưa ra công khai được, chỉ đành thầm tự công nhận trong lòng mà thôi." Lão Lương thốt lên: "Bậy, nếu hút điếu thuốc có thể phân biệt được người chết có oan khí hay , thế còn cần đến công an và pháp y làm gì?" Quách sư phụ : "Đội vớt xác năm sông của chúng tôi, hàng năm vớt được biết cơ man nào là xác chết, những việc thế này thấy rất nhiều, qua thời gian dài tổng kết ra được vài phương pháp dân gian, cho cha mẹ, dưới truyền cho con cái, ai cũng thể dạy, chỉ có thể truyền từ sư phụ xuống đồ đệ, chỉ đời nọ tiếp nối đời kia truyền miệng ghi nhớ trong lòng." Lão Lương rất cố chấp: "Nếu ông cho ràng, rốt cục xem thuốc lá nhìn ra oan tình là như thế nào, tôi thể nào tin ông được, đành phải phán xét ông làm vậy là hành nghề mê tín dị đoan." Tranh cãi đến đây, Quách sư phụ còn biện pháp nào đối phó, bất đắc dĩ đành phải toàn bộ cách xem thuốc đoán oan cho lão Lương biết. Khi hút thuốc bên cạnh xác chết, phải ông ta xem hình dạng khói thuốc ra làm sao, bởi dù có phun mây nhả khói cũng thể nào nhìn thấy hồn.
Sáu Lão Lương : "Ông coi, tôi bảo là hút thuốc bên cạnh xác chết cũng chẳng nhìn thấy cái gì, thế này phải giả thần giả quỷ là cái gì?" Quách sư phụ bảo, lúc hút thuốc đúng là nhìn thấy được ma quỷ , nhưng vẫn có thể nhìn ra có oan tình hay , chuyện gì xảy ra. Thiên Tân vệ là nơi chín con sông đổ vào biển, hố ngầm phân bố dày đặc tại nơi các nhánh sông giao nhau. Xác chết trôi xuất sông, nguyên nhân chỉ riêng bởi chết đuối do bơi lặn mà chết kiểu gì cũng có. Từ thời Thanh mạt cho đến nay, xã hội đói kém loạn lạc, các lộ bang phái mọc lên san sát như cây rừng, trộm cướp như rươi, giết người ném xác xuống sông chẳng phải là điều xa lạ gì. Đội vớt xác cả ngày chẳng làm gì khác ngoài việc làm bạn với những cái xác trôi sông đó. Mặc dù quan tâm đến việc phá án, nhưng họ nhìn thấy xác chết trôi sông quá nhiều, cho nên tổng kết ra ít kinh nghiệm, ví dụ như xem thuốc đoán oan này chẳng hạn. nhất định phải cần đến khói cuốn, năm xưa còn cách đốt phù giấy vàng, chỉ cần là những vật cháy sinh ra tro là được, hoặc là tàn thuốc, hoặc là tàn tro, hoặc là tàn hương, dùng chỗ tro đó vãi lên thân thể người chết, xem chúng bám vào được bao nhiêu, nếu bám vào nhiều là khí nặng, khí nặng chứng tỏ có oan tình. khí là thứ khó mà giải thích, cũng thể nào miêu tả được, có lẽ chỉ có thể cảm nhận được, nhưng nhìn thấy sờ được. Đội vớt xác bảo khí nặng, là muốn xác chết trôi đương nhiên có oan. Còn nếu như chết rồi mới vất xác xuống sông, lúc ấy hơi thở người đó tuyệt rồi, khác hẳn với người bị chết ngộp dưới nước. Tuy nhiên, thời điểm dưới sông xuất xác chết trôi, đa phần là vào những ngày nóng, phát ra sớm còn dễ phán đoán, phát ra muộn xác chết phân hủy, tài nào còn nhận diện được nữa. Vào thời nhà Thanh, quan phủ rất vô trách nhiệm, cứ vớt được xác chết trôi trước hết để mặc người của đội tuần sông đội xem qua lượt, nếu nhìn ra có oan mới báo quan. Những vị sư phụ của đội tuần sông dần dần lần mò tổng kết ra được vài kinh nghiệm, coi như là khám nghiệm tử thi nửa mùa rồi. Họ lấy tàn thuốc tàn tro vẩy lên thân thể xác chết trôi, từ đó có thể nhìn ra có oan hay . là có oan, thực ra là muốn người đó chết trước khi rơi xuống nước. Ngày xưa ai mà chẳng mê tín, nếu thẳng tuột là có oan hay có oan chẳng có ai tin nổi, phải là khí nặng mọi người mới tâm tin tưởng. Kể từ thời dân quốc trở , ngành tư pháp dần dần hoàn thiện, những phương pháp dân gian như thế này rất ít được dùng đến. Nguyên lý bên trong ra sao, Quách sư phụ thể giải thích ràng, bởi sư phụ chưa bao giờ giảng giải cho ông ta biết, nhưng biện pháp này đích thực là chuẩn xác. Nghe Quách sư phụ xong, lão Lương rốt cục hiểu ra ngọn ngành, ông này bảo: "Sau này có lẽ ông nên thu lấy vài đồ đệ, rồi truyền lại những kinh nghiệm và phương pháp dân gian của đội vớt xác lại cho họ, như vậy có trợ giúp rất lớn đối với công việc phá án của chúng ta. Nhưng ông thể tiếp tục khí oan tình này nọ nữa, tất cả những cái đó đều xuất phát từ thói mê tín thời phong kiến." Trao đổi xong câu chuyện về việc xem thuốc đoán oan, lão Lương lại cùng với Quách sư phụ đề cập tới cái xác nhung nhúc giòi trắng dưới ao tro. Sau khi khám nghiệm tử thi xong, người ta phát ra, nạn nhân chết do bị kẻ khác dùng vật sắc bén nện vào gáy, sau khi cướp sạch tài sản người, hung thủ vứt xác xuống ao tro. Từ khi giải phóng đến nay, những vụ án mạng giống thế này xảy ra bảy tám lần, xét theo hung khí và thủ đoạn gây án, tất cả là do cùng thủ phạm thực . Hung khí là vũ khí bằng sắt rất sắc bén, nhưng phải búa, bởi búa bổ vào đầu người tạo ra vết thương theo chiều dọc, nhưng những vết thương này lại chạy theo chiều ngang. Người ta phán đoán, có lẽ hung khí là búa thợ mộc chuyên dụng. Vật dụng này giống hình cái búa, đầu bị tán dẹt thành hình mỏ vịt, đầu bên kia giống như đầu búa, cán bằng gỗ. Từ trăm năm trước có những vụ ăn cướp bằng búa thợ mộc, bắt đầu xảy ra ở quan ngoại Hắc Long Giang. Bình thường, chỉ đến lúc nửa đêm hung đồ mới chọn những chỗ hoang vắng ít người để ra tay, nhân cơ hội người đường phía trước để ý, nhanh chóng áp sát từ phía sau, vung búa thợ mộc nhè vào gáy người đó mà giáng. Thủ đoạn này vô cùng tàn nhẫn, còn được gọi là "Đóng tụt đinh", so với đánh ngất người khác để cướp bóc nguy hiểm hơn nhiều, bởi vì búa thợ mộc vừa sắc bén vừa nặng, người bị nện vào đầu chết cũng thành tàn phế, kịp kêu lên tiếng đổ gục xuống rồi. Những người lại mình giữa đêm khuya chẳng ai là người có tiền, hung thủ chỉ cướp đoạt được vài vật đáng giá. Có khi người nạn nhân còn có lấy xu, chỉ vẻn vẹn mang theo hai cái bánh nướng, nhưng ngờ chỉ vì hai cái bánh nướng đó lại phải trả giá bằng tính mạng. Bởi vậy mới , kẻ cướp bằng búa thợ mộc bị người ta căm hận nhất, bắt được hung thủ dù có mang ra phanh thây xé xác vẫn chưa hả hết giận. Sau này do ảnh hưởng, thợ mộc càng ngày càng ít sử dụng loại búa này để làm việc, còn rất ít những vụ án liên quan đến hung khí này phát sinh, ngờ sau giải phóng khơi khơi lại còn có kẻ cầm búa thợ mộc ăn cướp. Tuy rằng nhân viên công an nắm được manh mối về hung khí, nhưng vẫn thể tìm ra xuất xứ của nó, bởi vậy vụ án này lâm vào ngõ cụt. Lão Lương biết Quách sư phụ quen thuộc với tình hình địa phương, cho nên lần này lại nhờ đến ông ta hỗ trợ. Quách sư phụ từng nghe đến vụ cướp bằng búa thợ mộc. Đó là câu chuyện đồn đại từ ngày xưa, người ta kể trước kia ở địa phương nọ phát sinh vụ án liên quan đến búa thợ mộc, toàn bộ thợ mộc của vùng đó đều bị lây ảnh hưởng xấu. Để tránh hiềm nghi, đám thợ mộc dám tiếp tục dùng búa thợ mộc để làm việc nữa. Cho nên, cho tới bây giờ, búa thợ mộc là vật dụng rất hiếm gặp, nhưng nhìn chung thể nào lục soát từng nhà . Ông ta nhận lời lão Lương lưu tâm dò hỏi tìm kiếm. đời này có vụ án mạng nào tìm được hung thủ, bất kể là có lẩn trốn bao nhiêu lâu, cuối cùng vẫn tìm ra được. Giữa nửa đêm con chuột trong miếu Đẩu Mẫu đến gõ cửa, dẫn ông ta tới ao tro tìm được tử thi, ai dám đây phải là hồn báo oan? Bảy Dù trong đầu có ý nghĩ này nhưng Quách sư phụ dám với lão Lương, mà từ lúc đó trở chỉ bắt đầu lưu ý dò hỏi. Ngài đừng thấy khoảng cách giữa Thiên Tân và Bắc Kinh gần như vậy mà lầm, phong tục của dân chúng hai nơi này khác xa nhau. Đơn cử ví dụ, thành Bắc Kinh gọi đám người xã hội đen là gọi 'ngoạn chủ', còn Thiên Tân vệ gọi là 'ngoạn nháo'. Mặc dù cùng bắt đầu bằng chữ 'ngoạn' để ám chỉ đám người dấn thân vào lăn lộn trong xã hội, nhưng chỉ khác nhau chữ tạo ra chênh lệch rất lớn, đồng thời cũng thể ra đặc điểm của cư dân hai địa phương. Những kẻ rỗi việc ầm ĩ tụ tập khắp nơi vớt con giống ở Thiên Tân vệ nhiều vô số kể. Bọn họ thích tham gia náo nhiệt, chỉ sợ thiên hạ loạn. Mùa hè năm 1953, người ta tìm thấy xác chết trương nhung nhúc giòi dưới ao tro. Theo phán đoán của cơ quan công an, người này kẻ cướp bị sát bằng búa thợ mộc. Sau khi Quách Đắc Hữu của công an đường thủy phát ra, cơ quan công an phát động quần chúng cung cấp manh mối. việc rất đỗi bình thường, sau khi bàn ra tán vào còn như lúc ban đầu. Ai cũng bảo đây là vụ trọng án giết người bằng búa thợ mộc, bởi vậy tránh khỏi thêm mắm thêm muối, miêu tả đến độ vô cùng máu tanh nghe rợn cả người. Thậm chí, họ còn đặt cho hung thủ gây án biệt danh là "Thợ mộc", còn bảo nhau rằng, tên "thợ mộc" này tâm địa tàn nhẫn ra tay độc ác, hành tung xuất quỷ nhập thần, điều ra bao nhiêu công an cũng bắt được , mãi đến khi chuột tiên trong miếu Đẩu Mẫu kêu oan, dẫn Thần sông Quách Đắc Hữu đến ao tro mới tìm ra tử thi. Quách Nhị gia là ai chứ, là "Thần sông" đấy, ông ta mà ra tay có án nào phá được, thời gian lộng hành của "Thợ mộc" coi như chấm dứt, sớm muộn gì cũng rơi vào tay Thần sông Quách Đắc Hữu. Tại sao các loại hình khúc nghệ như bình thư tướng thanh (hát hài hước châm biếm) lại có đất diễn ở Thiên Tân như vậy? Nguyên nhân chỉ vì dân chúng bản địa luôn thích nghe những câu chuyện cũ đầy màu sắc truyền kỳ, bất kể là hay giả, cho dù đó chỉ là lời đồn, chỉ cần kể ra khiến người nghe kinh sợ là được. Thực ra lão Lương chỉ lần nữa nhờ Quách sư phụ giúp đỡ thẩm tra những manh mối có liên quan, nhưng đồn mười, mười đồn trăm, khắp nơi đâu đâu cũng bảo Quách sư phụ quyết tâm phá vụ án ăn cướp bằng búa thợ mộc. Lời đồn đáng sợ, cứ như là , khiến cho toàn bộ những vị sư phụ và phụ việc nghề mộc ai nấy đều cảm thấy bất an, nháo nhào tìm tới tận cửa, thanh minh với Quách sư phụ về trong sạch của mình. Toàn bộ gia đình cả già lẫn trẻ kéo nhau đến khóc lóc kể lể: "Thợ mộc chúng tôi có gây thù chuốc oán với ai đâu cơ chứ!" Lại tiếp, bởi khắp nơi đồn đại Thần sông Quách Đắc Hữu quyết tâm phá vụ án ăn cướp bằng búa thợ mộc khiến cho hung thủ thực trở nên sợ hãi. Thượng hạ tây đông ở đâu mà nhắc tới danh hiệu này, những người sống ở thập kỷ bốn mươi năm mươi có ai là biết tới "Thần sông"? Kẻ cướp bằng búa thợ mộc họ Bạch, sống ở gần nhà ga phía bắc, tầm ngoài ba mươi chưa đến bốn mươi, tên đầy đủ là Bạch Tứ Hổ. Trước kia làm đồ tể giết mổ lợn bò, nhưng đường sáng chịu , lúc nào cũng nhăm nhăm đâm đầu vào nẻo đường tà. Cách đây vài năm, khi ngang qua khu chợ lậu bán đồ cũ, nhìn thấy trong gánh hàng bày bán ở vỉa hè bán cây búa đầu bẹt, người chủ hàng cũng biết đó là cái gì. Bởi gia đình từng mở tiệm quan tài, thường đứng bên cạnh xem thợ mộc làm việc, cho nên mới nhận đó là búa thợ mộc. Đồng thời, cũng từng nghe đến, năm xưa ngoài quan ngoại có kẻ dùng búa thợ mộc đánh người cướp của. Cây búa bình thường băm bổ tiện tay bằng búa thợ mộc, 'đóng lút đinh' là phát ăn ngay để lại người sống. Lúc ấy bèn bỏ tiền ra mua, nhét vào trong lồng ngực, nhân dịp trời còn chưa sáng, ra bờ sông đánh gục người, cướp được bó hàng da, còn xác đạp xuống cống ngầm. Thời bấy giờ là lúc chiến tranh, chẳng ai quan tâm đến việc này. Bạch Tứ Hổ nếm đến mùi ngon ngọt, thường xuyên đến vùng ngoại ô 'đóng lút đinh', lúc cướp được tiền, lúc cướp được chút lương thực, nhưng cũng có lúc ra về với hai bàn tay trắng. Cái tên Bạch Tứ Hổ này bình thường ăn nên đọi nên lời, làm được cái gì ra hồn, khi ra ngoài dám giao tiếp với ai. Tướng mạo xấu xí, có vẻ trung thực, nhưng tính cách rất hèn nhát, ai bắt nạt ai khi dễ chỉ biết ghi hận trong lòng, hiếu sát thành tính. Cứ mỗi lần giết heo mổ trâu, trước tiên thường tra tấn chúng cho tay rồi mới giết chết. Dù lần nào cũng chọn thời điểm trời còn chưa sáng để ra tay giết mổ gia súc, nhưng căn phòng dùng để giết mổ heo luôn phát ra tiếng kêu thảm thiết cho đến tận hừng đông mới ngừng, khiến cho những người ở quanh đó lúc nào cũng giống như bị tra tấn tinh thần. ai dám mua thịt, dần dần hết sạch tiền vốn. còn đường mưu sinh, bèn dựa vào búa thợ mộc "đóng lút đinh" cướp bất cứ thứ gì để chống chọi qua ngày. Sau khi nước Trung Quốc mới được thành lập, nội thành thực thi chế độ quân quản. Quân quản ra tay đối phó với các phần tử làm nguy hại đến trật tự trị an, cần bắt bắt, cần xử bắn xử bắn. Toàn bộ các bang phái lưu manh, du côn đầu đường xó chợ, hút thuốc phiện và kỹ nữ hành nghề trước giải phóng đều phải cải tạo, tình trạng an ninh tốt hơn trước kia rất nhiều. Nhưng những đêm trăng gió lỡn, Bạch Tứ Hổ vẫn dám dắt búa thợ mộc vào người ra ngoài gây án. Mùa hè năm 1953, xác chết phân hủy mà Quách sư phụ tìm thấy dưới ao tro phía sau miếu Đẩu Mẫu, cũng là tác phẩm của kẻ này, nhưng cướp được cái gì của nạn nhân. Tên Bạch Tứ Hổ này là kẻ hung đồ lớn mật liều mạng, tâm địa tàn nhẫn ra tay độc ác, coi công an ra cái gì, tự cho rằng mình gây án theo quy luật, bị bất cứ ai tìm ra. Nhưng khi nghe thấy người ta đồn ầm lên Thần sông Quách Đắc Hữu quyết điều tra vụ cướp bằng búa thợ mộc, hơn nữa, trước giải phóng được nghe kể lại Quách sư phụ lợi hại như thế nào, lại nhớ tới thuyết nhân quả báo ứng, trong lòng tránh khỏi hốt hoảng sợ hãi. Đêm đến tài ngủ yên, lúc nào cũng có cảm giác như mình bị người khác theo dõi. Chỉ cần gió thổi cỏ lay quanh đâu đây, giật mình cho rằng Thần sông Quách Đắc Hữu dẫn công an tìm tới tận cửa rồi. Năm 1954 vừa đúng dịp vận động tiến hành quét sạch phản động, toàn thành lùng bắt với quy mô lớn. Hội quân quản, dân binh, đội tuần phòng, toàn bộ đều hành động. đường cái, cứ cách mười bước lập trạm năm bước lập đồn, nhà nào cũng phải đăng ký hộ khẩu, bố cáo dán khắp nơi, tra xét nghiêm ngặt những thành phần khả nghi lai lịch, toàn bộ những việc đó chỉ là để nhằm truy bắt thủ phạm dã man ăn cướp bằng búa thợ mộc. Nhưng xét theo tình hình lúc bấy giờ, công an làm mọi cách vẫn thể nào truy tìm được Bạch Tứ Hổ. Kẻ này có tướng mạo xấu xí, là người rất dễ lẫn vào giữa đám đông, khi ra ngoài lại chẳng giao tiếp với ai, xưa nay chỉ biết nhịn nhục cho người ta bắt nạt, rặn cả ngày cũng dám đánh phát rắm. người như vậy, có ai dám nghĩ là hung thủ chuyên ăn cướp bằng búa thợ mộc? Quách sư phụ vẫn tiếp tục tiến hành công việc của đội vớt xác, ngày nào cũng tất bật chạy chạy lại giữa nhà và cơ quan, đâu còn thời gian mà bận tâm đến việc phá án. Nhưng chỉ riêng Bạch Tứ Hổ là có tật giật mình, càng nghĩ càng thấy sợ, rồi từ sợ lại sinh ra hận, biến Quách sư phụ trở thành cái đinh trong mắt cái gai trong thịt, cả ngày chỉ ru rú ở trong nhà dám tiếp tục gây án. Lại tiếp, năm 1954, ngày mùng bốn tháng năm lịch, trước tết Đoan Ngọ ngày, nhà nào cũng gói bánh chưng, Bạch Tứ Hổ chịu yên được nữa. Đêm khuya nằm giường trằn trọc mãi mà tài nào ngủ được, thào trao đổi với vợ: "Hai ngày nay tâm thần tôi bất an, chỉ sợ sắp gặp chuyện may. Tôi nghĩ mình chịu phó mặc cho họ Quách đến tận nhà bắt nữa, làm thôi, nếu làm dứt điểm lần cho xong, tôi đến tận nhà giết chết , sau này nhà ba người chúng ta được yên ổn mà ngủ, bà thấy có được hay ?" Vợ nằm bên cạnh câu gì, Bạch Tứ Hổ lại hỏi: "Bà gì có nghĩa là đồng ý với tôi rồi phải ?" Vợ vẫn nằm im hề nhúc nhích, cũng chẳng thể nào có thể mở miệng chuyện, bởi vì người phụ nữ này phải là người sống.
Tám Tên cướp bằng búa thợ mộc Bạch Tứ Hổ, trong nhà cũng có vợ có con, nhưng nhà ba người chỉ có là người còn sống, vợ là người chết còn đứa con là quái, ngoại trừ Bạch Tứ Hổ ai có thể nhìn thấy đứa trẻ này. Tôi qua chút ngọn nguồn tại sao lại như vậy. Mấy năm trước, Bạch Tứ Hổ bắt gặp ngoài đường, giữa đêm hôm khuya khoắt ta chỉ ra ngoài có mình, trong lúc đường bị Bạch Tứ Hổ dùng búa thợ mộc đánh gục. Bạch Tứ Hổ càng nhìn càng thấy này vừa mắt, đâm ra hối hận sao mình lại đập chết ta, nhất thời sinh ra ý niệm ma quỷ, cho xác ta lên xe đẩy về nhà. Nhà ở nơi rất hẻo lánh, trời còn chưa sáng, những hộ gia đình quanh đó thể nào phát ra. Khi về đến nhà, thấy gương mặt xác chết vẫn tươi tỉnh như lúc còn sống, phía sau gáy cũng có máu chảy ra, giống như chìm vào giấc ngủ vậy. Bạch Tứ Hổ ngoài ba mươi, còn chưa lập gia đình, bèn coi đó là vợ leo lên giường gạch ôm người chết ngủ. Những lúc ngủ, chuyện giải buồn với xác chết. Hàng ngày, hầm nước thịt đút cho xác chết, lau người, chăm sóc như vợ của mình. ra kể cũng lạ, này ràng chết rồi, thế nhưng hề có mùi thối, lại còn có thể bón được nước hầm, dân gian gọi trường hợp này là 'hoạt thi'. Qua mấy tháng sau, bụng hoạt thi càng ngày càng phình to ra, ràng là có bầu, nhưng chưa đủ tháng sinh rồi, sinh ra cái tử thai, nhưng bản thân ngày nào cũng đóng cửa ở trong nhà nựng nịu, còn đặt cho cái tên mụ là Tiểu Hổ, cứ như là có đứa bé chạy khắp nhà vậy. Nửa năm sau, người này bắt đầu có mùi, nước thịt hầm cuối cũng cũng bón được nữa. Trước kia, gọi là "Hoạt tử nhân" bởi khi ấy người ta biết đến khái niệm người sống thực vật là thế nào, cứ có sao vậy gọi theo cách này. Sau khi xác thực chết hẳn, Bạch Tứ Hổ vẫn nỡ mang xác chôn. Nhưng mùi thối của xác chết thể che dấu được, trời lại nóng, xác chết bốc mùi càng ngày càng nặng, chẳng được mấy ngày nữa, những gia đình ở xung quanh lũ lượt kéo đến. Trong lúc biết làm cách nào, chợt nghĩ ra kế sách. mua loạt túi muối lớn cõng về nhà, tiến hành ướp xác . Khi nhìn thấy, tất cả hàng xóm láng giềng chỉ nghĩ rằng Bạch Tứ Hổ thích ăn mặn. Thiên Tân vệ ở ngay cửa biển, từ xưa là cái nôi sản xuất muối nên chẳng có ai cảm thấy kỳ quái. Ướp xong, tử thi còn bốc mùi gì nữa, nhưng thể tiếp tục thân mật được nữa, bởi vì quá mặn, mặn đến mức có thể hại chết người khác. Bởi đầu óc bình thường nên Bạch Tứ Hổ mới coi xác chết này như vợ của mình, lại còn tưởng tượng ra đứa con. nhà ba người đóng cửa quây quần chung sống, hàng xóm xung quanh nhà nào có thể phát giác ra. Giữa nửa đêm, nổi lên ý định giết người, đến lúc hừng đông bảo với vợ: "Bà ở nhà trông con cẩn thận, tôi tìm họ Quách. Nếu đục được cái lỗ đầu của , sau này chúng ta sống yên ổn. Đến lúc về tôi mua bánh chưng cho hai mẹ con ăn." Tự lẩm bẩm mình xong, đứng dậy mặc quần áo vào, bắt đầu bận rộn làm việc nhà. Mùng năm tháng năm lịch tết Đoan Ngọ, thời ấy còn giữ nguyên tập tục xưa, bên cạnh cửa nhà nào cũng treo cỏ hao, bởi vì tiết trời dần dần nóng lên, treo cỏ hao với mục đích xua đuổi trùng độc. Dân chúng bện cỏ hao thành dây thừng, phơi khô rồi đốt lên, có thể xua muỗi trừ tà ma. Ngày xưa có câu rất phổ biến "Đoan ngọ mang theo cỏ hao, chết biến thành quái" . Trước kia, mỗi khi đến tết Đoan ngọ, người ta còn ngâm rượu hùng hoàng, dùng rượu đó để vẽ hổ cho trẻ con. Người ta dùng rượu hùng hoàng làm mực, vẽ lên trán trẻ con cái chữ Vương (王), hơn nữa còn khuyên tròn ở miệng mũi tai mắt, bởi nghe làm như vậy cũng có thể phòng ngừa côn trùng. Đồng thời cắt giấy đỏ thành hình năm loài vật độc, dán lên những chỗ như cửa sổ góc tường; Đó chính là 'ngũ độc chỉ', dân gian còn gọi là 'trừ ngũ độc'. Năm loài vật độc bao gồm bò cạp, rết, rắn, cóc, thạch sùng. Tùy thuộc vào từng vùng, năm loài vật độc lại khác nhau. Ngoại trừ khoảng thời gian giữa thanh minh cốc vũ năm loài vật độc này sinh sôi nảy nở ra, nếu trong nhà có trẻ con, người ta phải nhờ những bà đỡ già dùng tơ năm màu tết thành các loại như Tiểu tống tử (bánh chưng), Tiểu bề tử (lược dày), Tiểu lão hổ rồi đeo lên cổ cho chúng. Bạch Tứ Hổ cũng làm theo tập tục của tết Đoan ngọ, dán giấy cắt hình năm loài vật độc trong nhà, thậm chí còn vẽ hổ cho cả đứa con hoàn toàn có nữa. Đến xế chiều mới xong việc, nhét búa thợ mộc vào sau lưng rồi lập tức tìm Quách sư phụ. Nhưng vừa đến đầu hẻm lại quay về nhà. Đừng thấy lúc trước Bạch Tứ Hổ tàn nhẫn thẳng tay 'đóng lút đinh' mà lầm, lần này tuyệt dám ra tay, trong lòng ngập tràn sợ hãi, ủ rũ quay trở về. Lúc ấy vừa mới xế chiều, trời vẫn chưa tối hẳn, nhưng cửa nhà đóng kín, cũng chẳng đốt đèn, trong phòng tối om om. ngồi ở góc tường ôm đầu khóc ồ ồ, túm lấy tóc, lực dứt hết nhúm này đến nhúm khác, tràn ngập oán hận, vừa hận vừa sợ lại kèm cả uất ức, lồng ngực như sắp nổ tung. Chỉ cầu được sống yên ổn nhưng sao lại khó như vậy, may bị tên họ Quách kia bắt được, vợ và con ra sao bây giờ? Xác giường gạch đột nhiên mở miệng : "Đồ vô dụng, việc cỏn con như vậy mà cũng có gan!" Chín Giọng của xác rất , có lẽ bởi vì rất nhiều năm hoạt động, thanh quản và lưỡi cực kỳ cứng. Bạch Tứ Hổ trợn mắt há hốc mồm, run rẩy sợ hãi rất lâu sau mới được thành lời: "Cuối cùng bà cũng chịu chuyện với tôi rồi!" Ngài cho rằng, đầu óc Bạch Tứ Hổ bình thường, xác chuyện chỉ là do chính bản thân tự tưởng tượng ra? phải, thực nghe thấy trong phòng có người chuyện. Tôi và ngài là người ngoài càng nghe càng thấy sợ, nhưng Bạch Tứ Hổ lại sợ những thứ đáng phải sợ. Khi nghe thấy câu đó, ngồi ở trong góc nhà nhìn trừng trừng chớp mắt, suy tính lại cân nhắc tới đủ mọi khả năng. Vì vợ con, cuối cùng hằn cũng hạ quyết tâm, dắt búa thợ mộc vào người ra khỏi nhà, chạy mạch tìm Quách sư phụ. Trước giải phóng nghe đến tên tuổi Quách sư phụ, nghe nhiều đến mức chai cả lỗ tai. Trước đó nghe ngóng kỹ lưỡng, cũng nhìn tận mắt mặt mũi dáng người. Đến khi Quách sư phụ ca đêm, lặng lẽ phát ra tiếng động bám sát phía sau, chờ đến lúc tới nơi vắng vẻ búa hạ gục ông ta. Quách sư phụ hay biết gì về tình thế nguy hiểm của mình, tan tầm là đạp xe về nhà. Giữa tiết Đoan ngọ, là thời gian năm loài vật độc cùng xuất , đến khi trời tối chẳng còn mấy ai ngoài đường, bởi vậy ông ta thể nào ngờ tới Bạch Tứ Hổ lại bám theo phía sau. Bạch Tứ Hổ lường trước được Quách sư phụ lại xe đạp. đành phải guồng hai chân mà chạy, cực kỳ chật vật đuổi theo. Được lúc tới con đường vắng vẻ, quanh đó thấy bóng người, đúng là cơ hội thuận lợi có thể ra tay, thở hồng hộc chạy rướn lên, vung búa thợ mộc, nhằm thẳng vào gáy Quách sư phụ mà nện thẳng cánh. Thế nhưng, do đuổi theo mệt đứt hơi, chân nặng như đeo đá, phát ra tiếng động bịch bịch. Khi nghe thấy tiếng bước chân đuổi theo sau, Quách sư phụ cứ nghĩ là có người quen chạy tới tìm mình. Ông ta quay lại nhìn, hóa ra lại là gã đàn ông mắt to mày rậm, bên vành tai trái dường như có vết thâm tím, tay giơ cao vật gì đó chạy bổ từ phía sau tới. Nhìn thấy ông ta ngoái lại, người đó hoảng hốt quay đầu bỏ chạy. Quách sư phụ vẫn còn chưa hiểu nổi có chuyện gì xảy ra. Dưới ánh đèn đường mờ ảo, ông ta chỉ kịp nhìn thấy hình như đối phương cầm cái búa thợ mộc. Trong lòng chợt giật đánh thót, ông ta suy đoán chắc kẻ này là nghi phạm cướp giật bằng búa thợ mộc, vội vàng đạp xe đuổi theo, nhưng đến lúc ấy chẳng biết người đó chạy đường nào. đề cập tới Quách sư phụ nữa, giờ tới Bạch Tứ Hổ. Vào ngày tết Đoan Ngọ, bám theo sau Quách sư phụ, khi tới đoạn đường vắng định ra tay, đâu biết được đối phương đột nhiên quay đầu lại. Bởi mang sẵn tâm lý sợ hãi, đến khi bị Quách sư phụ nhìn thấy, kinh sợ vội vàng bỏ chạy. Khi chạy về đến nhà, chốt then cửa xong, tự cho rằng chỉ hai ngày nữa nhất định có người tìm tới tận cửa bắt mình. hối hận đến mức ngẩn ngơ, nhưng lại tự trách mình, mà đổ hết lỗi cho Quách sư phụ. Càng nghĩ càng hận, ngồi phịch xuống đất ghè đầu bình bịch vào vách tường. Nhà của Bạch Tứ Hổ là căn phòng cổ được thừa hưởng từ cha ông, có từ lâu lắm rồi, dưới năm sáu mươi năm. Mặc dù chỉ là nhà dân chúng bình thường, nhưng nó lại được xây dựng rất bề thế, ba gian nhà chính hai phụ, nếu bớt gian phụ vừa khéo cân đối phòng khách buồng ngủ. Cửa vào nằm ở gian chính, hai gian buồng nằm hai bên cánh, nền phòng được lát bằng gạch xanh theo kiểu Hải mãn. Nền những ngôi nhà cổ láng xi-măng, toàn bộ đều được lát bằng gạch, nhưng phải lát theo cách bình thường mà tất cả gạch lát nền đều dựng thẳng đứng, lát như vậy được gọi là Hải mãn. Bởi vì gạch dựng thẳng đứng nên tiết diện , diện tích chịu lực đáng kể, khó mà lún xuống, hơn nữa cũng sợ bị ngấm nước mưa, có thể bảo tồn được rất nhiều năm. Tuy vậy, lát theo kiểu Hải mãn tốn gạch hơn rất nhiều so với cách bình thường. Mặc dù hai gian phòng của nhà Bạch Tứ Hổ lớn, nhưng toàn bộ vật liệu đều đồng nhất, nền phòng và bốn vách tường được lát bằng cùng loại "Ma chuyên". Ma chuyên tức là gạch cổ, lúc trước chúng ta từng đề cập đến. Trước kia, Thiên Tân vệ có rất nhiều lò gạch, hơn nữa đa phần thuộc quyền quản lý của quan phủ, chuyên nung loại gạch lớn để xây thành. Năm 1900, liên quân tám nước đồng minh ép buộc triều đình nhà Thanh dỡ bỏ thành lâu tường thành Thiên Tân, có ít người nhặt gạch dỡ ra từ tường thành, chất lên xe đẩy về nhà xây phòng ở. Lúc ấy, người ta coi gạch xây thành cổ như bảo bối, bởi vậy mới có câu cửa miệng -- "Dùng gạch dỡ ra từ thành cổ xây tường, tường đổ". Đa phần mái nhà được lợp bằng ngói xanh, theo kiểu dương đan xen, còn dùng cả than chì quét lên lên . Nghe , tổ tiên nhà Bạch Tứ Hổ mở tiệm bán quan tài được vài đời, đến lúc ấy tích cóp được ít tiền, cho nên khi xây nhà dựng cửa chia làm hai viện nội ngoại, còn xây cả tường ở cửa vào để làm bình phong, ngoại viện quay ngang dài, nội viện thẳng hẹp, theo hướng bắc ngoảnh về nam, nhà giữa chỉ có ba gian. Bởi vì khi ấy vẫn còn chế độ phong kiến, phòng xá thứ dân chỉ giới hạn ba gian năm mái, được phép dùng đấu củng* hay vẽ hoa văn, đó là những điều cấm kỵ của xã hội này. * loại kết cấu đặc biệt của kiến trúc Trung Hoa, gồm những thanh ngang từ trụ cột chìa ra gọi là củng và những trụ kê hình vuông chèn giữa các củng gọi là đấu. Hai bên nhà chính là nhĩ phòng, bố cục như vậy được gọi là "Cánh ô sa", mang hàm nghĩa thăng quan phát tài. Khi truyền đến đời , tiệm quan tài tiệt đường kinh doanh, nhà cửa chỉ còn lại vẻn vẹn hai gian nhà trệt , tổng diện tích áng chừng hai mươi mét vuông, nằm ở phía bắc của con hẻm , còn tất cả những gian phòng cũ còn lại nhiều lần bị phá dỡ sửa lại, bố cục phòng ốc sân sướng trong ngõ hoàn toàn biến đổi. Phòng ở của mấy người Bạch Tứ Hổ là gian giường gạch choán hết nửa, xác được đặt giường gạch, phủ kín chăn. Giữa nửa đêm ngày tết Đoan Ngọ, ngồi phệt dưới đất mình ở gian ngoài than khóc, đúng lúc ấy xác giường gạch đột nhiên mở miệng hỏi: "Họ Quách chết chưa?" Nhiều năm nay, Bạch Tứ Hổ có thói quen, ở bên ngoài hé răng câu, hễ về đến nhà có chuyện gì là tuôn ra hết với xác này. Nghe thấy thế, lập tức thở dài, bảo: "Đừng hỏi nữa, tôi theo tên họ Quách kia được quãng, định thẳng tay nện cho búa. Có ngờ đâu cái thằng đó rất cảnh giác, vừa nghe thấy tiếng bước chân của tôi là ngoái đầu lại nhìn tôi, tôi. . . tôi nhất thời khiếp đảm, dám xuống tay, thế còn để nhìn thấy mặt. Ôi, có lẽ cuộc sống như nay của chúng ta sắp chấm dứt, tới hai ba ngày nữa, quan quân nhất định tìm tới tận cửa bắt tôi, tôi nỡ lìa xa bà và con, tôi cũng muốn dựa cột ăn kẹo đồng." Xác lại mở miệng ra bảo: "Ta chỉ cho ngươi cách, ngươi cứ làm theo những gì ta , đảm bảo ngươi bình an vô , lại còn thực có thể dồn cái tên họ Quách kia vào chỗ chết, ngươi cứ làm như thế,... như thế,. . ." Kể cũng lạ, trong nhà Bạch Tứ Hổ chết tới năm sáu năm, tử thi được ướp bằng muối, mấy năm nay vẫn nằm im giường gạch nhúc nhích, lúc bấy giờ lại đột nhiên mở miệng chuyện, thế chẳng phải là gặp quỷ hay sao? Ả ta chỉ cho Bạch Tứ Hổ cách gì? Đây cũng là nút thắt, chúng ta cứ đặt nó ở đây , để đến hồi sau phân giải. Chương 15: Táo quân trở mặt đến Bạch Tứ Hổ nữa, giờ chuyển hướng câu chuyện sang phía Quách sư phụ. Tết Đoan ngọ năm 1945, mùng năm tháng năm lịch, đây là thời gian năm loài vật độc cùng xuất , đường về nhà, Quách sư phụ bắt gặp người cầm búa thợ mộc, lao từ phía sau lên định bổ vào đầu mình. Vừa mới ngoái lại kẻ đó bỏ chạy, ông ta vội chạy tới báo cho lão Lương biết. Lão Lương nghĩ như vậy, bảo: "Năm nay triển khai hành động quét sạch bọn phản động, toàn thành lùng bắt với qui mô lớn, hung thủ ăn cướp bằng búa thợ mộc ăn tim gấu gan báo hay sao mà lúc này còn dám ra ngoài gây án? Lại còn rắp tâm ra tay với ông nữa? Nào đâu có việc trùng hợp như vậy? Chắc là người quen đùa giỡn vỡi ông mà thôi. Ông đấy, đừng có nghĩ ngợi nhiều nữa, mau mau về nhà ăn tết ." Thấy lão Lương coi trọng, Quách sư phụ đành nhịn thêm câu gì nữa, nhưng trong lòng vẫn chắc mẩm, kẻ vừa gặp giữa đường lúc nãy rất có thể là thủ phạm của những vụ cướp bằng búa thợ mộc. Ông ta nhớ nằm lòng hình dáng tướng mạo kẻ này, định bụng sau này chú ý điều tra, còn hôm nay cứ về nhà trước . Khi về đến nhà trời tối, bà vợ bọc kín bánh chưng để phần lại cho ông ta. Chợt nhớ ra tên lưu manh Đinh Mão có bánh chưng ăn, ông ta giục vợ ngủ trước còn bản thân cầm theo mấy cái bánh chưng, rời nhà sang chỗ Đinh Mão. Hai người ở cách nhau xa, chỉ cách có con ngõ . Thập kỷ năm mươi, vùng ngoại ô vẫn còn nhiều cây dâu và cây hòe. Lúc ấy vừa đúng giữa mùa dâu, mỗi lần ăn dâu, chẳng cần biết nhiều hay ít, cứ phải đầy cái chậu rửa mặt, bởi loại quả này thực chẳng đáng bao nhiêu tiền. Đinh Mão cầm chậu quả dâu, hai người ngồi ngay lề đường cùng ăn. Họ ăn chợt thấy có người vào đầu hẻm, chàng này thở hồng hộc nghiến răng đạp chiếc xích lô, khi đến gần hóa ra là Trương Bán Tiên. Sau giải phóng, Trương Bán Tiên cũng dọn đến ở vùng này, ai ai cũng tất bật vội vàng, lo cho thân mình còn chưa xong, khó mà có cơ hội gặp nhau lấy lần. Quách sư phụ và Đinh Mão cùng đứng lên, cất tiếng chào hỏi Trương Bán Tiên: "Đây chẳng phải Trương tiên ư, thầy khỏe chứ?" Thời xưa, người ta gọi thầy tướng số và người kể chuyện thuyết thư là tiên sinh, văn dốt cũng làm được thầy tướng số, võ nát cũng làm được lưu manh, nhưng chỉ vì muốn ăn được chén cơm này đành phải ta đây văn vẻ. Cho dù những kiến thức chứa trong bụng chỉ là mớ tạp nham, nhưng thực tế họ lại được tầng lớp dân chúng dưới đáy xã hội tôn kính. Quách sư phụ vẫn theo thói quen trước kia để gọi Trương Bán Tiên, vừa mở miệng ra gọi "Tiên sinh", nhưng người Thiên Tân vệ nhanh như máy, chuyên môn lướt qua chữ. Bởi vậy, khi ra mồm, chữ 'sinh' trong 'Trương tiên sinh' bị lướt qua: "Trương tiên Trương tiên, lâu gặp, dạo này pháp thuật của thầy tinh tiến chứ?" Tuổi tác Trương Bán Tiên lớn lắm, hơn Quách sư phụ chút, ngang ngửa với Đinh Mão, chẳng hiểu là Bán Tiên đời thứ bao nhiêu nữa, nhà ta bao đời nay xem phong thuỷ xem tướng theo phương pháp tổ truyền mà kiếm sống. Trước kia, thầy tướng số xem phong thuỷ còn có môn phái, ví như Long Môn, Ma Y, Dương, Huyền Động, Thiên Nhãn....., Trương gia theo đường lối tướng thuật của Liễu Trang, coi trọng "Nhìn mặt xem tướng". Hai người vừa gặp mặt, chỉ cần nhìn qua ấn đường là đủ biết cát hung, phán định bao giờ cũng nghiệm, xưa nay bao giờ dùng đến cách làm bày quầy xem tướng. Những kẻ bày quầy xem bói xem tướng đa phần là bọn bịp bợm giang hồ, đến đâu lừa gạt đến đó. Trương Bán Tiên là bảng hiệu do tổ tiên tạo dựng nên, chuyên môn xem phong thủy chọn nhị trạch dương (chỉ nhà ở và phần mộ) cho các quan to hiển quý. Nếu ai muốn mời Trương Bán Tiên tới xem nhà ở và phần mộ, trước tiên người đó phải đóng lễ kim tới cửa đưa thiếp, về phần có mời được được hay tính sau, nhưng đến thời đại này coi như hết đất diễn. Sau giải phóng, thể nào tiếp tục kiếm cơm bằng nghề này nữa, ta đành phải khuân vác đạp xích lô kiếm cái bỏ vào miệng, luôn chân luôn tay đến tận nửa đêm mới về đến nhà. Nhớ lại năm xưa, nội thành ngoại ô ai mà chẳng phải trọng vọng Trương Bán Tiên. Đến bây giờ đâu còn như ngày xưa, thể nào tiếp tục chỉ dựa vào xem hai chỗ dương mà kiếm cơm được nữa rồi. Nhưng ngoại trừ việc đó ra, ta chẳng có năng lực gì nữa, cùng đường đành phải đạp xích lô chuyên chở giấy vào thành qua cửa tây. Loại giấy đó là giấy bản to, trọng lượng rất nặng, chất hơn mười cuộn giấy chặt cứng xích lô, tổng cộng hơn ngàn cân, có thể đè gãy cả trục xe. Đường bằng làm gì, mỗi khi gặp phải dốc, chỉ còn cách đứng dưới chân trợn mắt lên mà nhìn. Quả là kêu trời trời chẳng biết, gọi đất đất hay! Cả ngày làm việc cực nhọc đến kiệt sức, ta chịu đủ mọi khổ ải rồi, bụng đầy uất ức, muốn tìm người để hoài niệm lại chuyện cũ. Quách sư phụ mời Trương Bán Tiên vào trong phòng. Vừa hỏi ta bảo ngay là chưa ăn gì, ông ta vội vàng sai Đinh Mão nấu ít mì sợi, ba người ngồi trong nhà chuyện phiếm. Trương Bán Tiên ăn ngấu nghiến như người sắp chết đói hết hai bát mì mấy cái bánh chưng, rồi ngẩng mặt lên ợ cái, nhấp trà Đinh Mão pha sẵn, cầm lấy thuốc lá Quách sư phụ đưa cho châm lên rít hơi, cuối cùng cũng phần nào tìm lại được cảm giác năm xưa; Lúc này mới mở miệng: "Quách gia, Đinh gia, các vị là những người hiểu Trương mỗ, đừng thấy tôi chỉ có hai tay hai chân như mọi người mà lầm tưởng, thực ra là chân nhân bất lộ tướng, năng lực sâu bên trong. phải tôi vậy cho sướng miệng đâu, tổ tiên nhà họ Trương thực có bản lãnh, danh tiếng lưu truyền được mấy đời, dương phán chuẩn, đến đâu mà chẳng được mời mâm cao cỗ đầy. Có ai ngờ đến đời tôi lại chuyển sang nghề đạp xích lô gò lưng bán sức, thực làm cho tổ tiên mất mặt." Quách sư phụ và Đinh Mão chẳng biết cái gì, đành an ủi ta: "Những chuyện cũ vàng son nên nhắc lại, giờ bán sức kiếm cơm cũng đâu phải là chuyện mất mặt." Trương Bán Tiên bảo: "Trước mặt người lạ tôi đâu có dám kêu khổ, nhưng khi gặp được hai vị, nếu ra được đôi lời canh cánh trong lòng, chẳng phải bắt tôi uất ức khó chịu mà chết hay sao?" ta luôn miệng cằn nhằn đến tận nửa đêm, rồi đột nhiên ngậm miệng gì nữa, hai mắt mở trừng trừng, ngẩn người sững sờ nhìn chằm chằm vào mặt Quách sư phụ soi xét đến từng chân tơ kẽ tóc. Thấy ta như vậy, Quách sư phụ giật mình đánh thót, hỏi: "Bán Tiên thầy nhìn gì thế? mặt tôi có gì lạ hay sao?" Trương Bán Tiên dụi mắt dụi mắt lại, quan sát kỹ thêm lần rồi mới trả lời: "Quái lạ quái lạ , mới vừa rồi khí sắc Quách gia ông còn tạm được, nhưng bây giờ tôi nhìn nhìn lại vẫn thấy hay. Ấn đường của ông biến thành màu đen, sắp gặp phải đen đủi, vận xui lên mặt rồi!"
Hai "Vận xui lên mặt" là cách của người địa phương, dùng để miêu tả người gặp vận rủi. Vận khí tốt, chỉ cần xem sắc mặt là có thể nhìn ra, cứ khi nào khí sắc tốt là ra ở mặt. ' lên mặt' là theo cách xem tướng, ấn đường tái , còn cách nữa là "Treo mặt" . Trương Bán Tiên gặp gỡ Quách sư phụ và Đinh Mão, ba người ngồi trong nhà ăn mì. Sau khi huyên thuyên thôi hồi, ta chuyển sang xem tướng. Ánh mắt ta giống người bình thường, vừa gặp mặt nhau ta xem mặt cho Quách sư phụ, chỉ phán là tạm được, có gì khác so với trước kia. Tuy nhiên, ngay trước khi định chào ra về, vừa liếc mắt qua ta phát khí sắc mặt Quách sư phụ tốt, ấn đường u ám. Ấn đường là "Mệnh cung" quan trọng nhất trong phép xem tướng của thầy tướng số, nằm ở vị trí chính giữa hai lông mày. Người gặp vận may, ấn đường nhất định sáng bóng như gương; vận khí tốt, ấn đường có vẻ đen tối sáng. Nhưng có lẽ ta chưa bao giờ thấy khí sắc người có thể thay đổi đột ngột như thế, chỉ trong nháy mắt ấn đường biến thành màu đen, trước đó lại hoàn toàn có dấu hiệu gì báo trước, giống y như bị quỷ may ám vào thân. Sắc mặt của người sắp chết như thế nào của Quách sư phụ lúc đó cũng y như vậy. Trương Bán Tiên hoảng hốt, bảo rằng: "Quách gia, chỉ trong chốc lát như vậy, tại sao khí sắc của ông lại trở nên trầm trọng như thế?" Đinh Mão quan sát mặt Quách sư phụ, nhưng y đâu có biết xem tướng, chẳng thấy có gì khác lạ: "Bán Tiên thầy đừng có hù dọa người khác có được hay , sư ca của tôi yên lành ở đâu nhảy ra khí sắc tốt?" Nhưng tâm trí Trương Bán Tiên lạc tận đằng nào, ta tự lẩm bẩm mình: "Thực quái lạ, vừa mới yên lành như vậy, tại sao chỉ trong thoáng chốc ấn đường biến thành màu đen, mặt đầy sắc xui rủi. . ." Đinh Mão hỏi: "Bán tiên thầy biết xem thời vận, tại sao lại thấy trước được bản thân quẫn bách lâm vào tình trạng đạp xích lô chở giấy bản vậy?" Trương Bán Tiên trả lời: "Đinh gia, cậu có chỗ biết rồi, thầy tướng số chúng tôi, ai dám xem tướng cho bản thân. Cậu ngẫm lại mà xem, nếu như tôi đoán trước được sau giải phóng chính mình phải đạp xích lô, cậu tôi còn có mặt mũi sống tới bây giờ được ?" Quách sư phụ cho rằng Trương Bán Tiên chỉ muốn tìm lại cảm giác trước giải phòng, cho nên hùa theo hai người đùa vui chút, cho nên coi những lời đó là thật, bèn bảo giờ còn sớm nữa, mọi người cũng nên về nhà nghỉ ngơi. Trương Bán Tiên nghiêm mặt bảo: "Quách gia, tôi thực có ý đùa vui với ông. Ông gặp vận rủi đến mức cả lên mặt rồi, còn có tâm tư ngủ sao?" Quách sư phụ đáp lại: "Bán Tiên thầy đừng làm tôi sợ, rốt cuộc là có chuyện gì?" Trương Bán Tiên : "Tôi thấy có người muốn đối phó ông, ông phải cực kỳ cẩn thận. Sáng sớm ngày mai ông cứ chờ tôi, tôi chưa đến ông đừng có mà ra khỏi nhà." xong, ta đợi Quách sư phụ trả lời, vội vàng đạp xích lô về nhà. Quách sư phụ thấy Trương Bán Tiên nghiêm trọng như vậy, trong lòng kìm được phải than thầm, lại suy nghĩ là phúc phải là họa, là họa tránh khỏi, nếu như số mệnh định sẵn, có muốn cũng tránh khỏi. Đêm hôm đó, khi về đến nhà, Quách sư phụ bảo với vợ, sáng ngày mai Trương Bán Tiên chắc chắn đến với cái bụng rỗng , cần chuẩn bị thêm phần ăn sáng. Hôm đó mệt mỏi cả ngày, ông ta vừa đặt đầu xuống gối lăn ra ngủ. Sáng sớm ngày hôm sau, mí mắt ông ta vẫn còn nặng trịch, Trương Bán Tiên đến. Quách sư phụ hỏi: "Bán Tiên thầy thức dậy sớm nhỉ, ăn sáng chưa?" Trương Bán Tiên : "Chưa ăn, chị dâu làm món ăn sáng gì thế?" Vợ Quách sư phụ tự tay cán mì, còn có bánh nướng bánh quẩy. Sau khi bày hết lên bàn, bà ta vội vàng xách giỏ chợ mua thức ăn. Quách sư phụ mặc quần áo rửa mặt mũi xong, mời Trương Bán Tiên cùng ăn điểm tâm. Trương Bán Tiên vừa cho vào miệng cảm thấy mì sợi thơm, nấu ngon hơn nhiều so với gã lưu manh Đinh Mão, bánh quẩy rán cũng tệ, thơm ngon đến tận miếng cuối cùng. Ăn bữa điểm tâm này tối thiểu có đủ dinh dưỡng cho cả ngày, nếu như thêm món tương cơm của Lục Tất Cư vậy đúng là hết chỗ chê. Quách sư phụ : "Đêm hôm qua mới biết được thầy tới, có thời gian chuẩn bị sẵn mới thành ra thế này. Đợi chút nữa chuẩn bị đầy đủ mời thầy dùng tiếp." Trương Bán Tiên ngốn ngấu lúc ăn xong món mì sợi cán, đáp lại: "Quách gia, ông đừng có nghĩ đến ăn uống gì nữa, trước tiên hãy cho tôi biết, thực ra ông chọc đến ai?" Quách sư phụ suy nghĩ rất lung, nghĩ ra nổi bản thân gây thù chuốc oán với ai. Trương Bán Tiên bảo: "Ông suy nghĩ kỹ lại , có người muốn đẩy ông vào chỗ chết cơ mà? Tần Cối còn có bằng hữu, Nhạc Phi cũng có oan gia, trong cuộc đời mình có ai mà chẳng đôi lần gây hấn với người khác đây?" Quách sư phụ chợt nhớ tới tên hung đồ ăn cướp bằng búa thợ mộc. Ông ta bèn thuật lại toàn bộ cuộc chạm trán đường về nhà ngày hôm qua, đầu ra làm sao đuôi như thế nào, tuần tự theo đúng thực cho Trương Bán Tiên nghe lần. Trương Bán Tiên : "Đích thị là tên thợ mộc này tin vào những lời đồn đại. Ngoài đường người ta đồn ầm lên là ông muốn bắt . Nửa đêm ngày hôm qua ràng là có kẻ muốn hại ông rồi, thế này là cái kiểu 'lưu manh đánh lưu manh, trận lại trận'*. Nếu ông bắt được , cả đời này ông đừng hòng thoát khỏi vận rủi." *Ý muốn việc này kéo dài mãi bao giờ dứt Quách sư phụ tin lắm: "Số mệnh lúc thăng lúc trầm, ai có khả năng mãi mãi bay cao, cũng chẳng tránh được có lúc rơi xuống đáy, đời này đào đâu ra phương pháp có thể giúp cho con người ta cả đời luôn may mắn?" Trương Bán Tiên : "Người khác khó mà , nhưng với ông vận xui lại đến như cơm bữa. Tôi như vậy, ông có tin ?" Quách sư phụ hiểu: "Nếu tin phải giải thích thế nào? tin sao?" Trương Bán Tiên : "Nếu tin tôi, ông cứ tiếp tục sống bình thường như chẳng hề có chuyện gì, coi như lúc trước tôi chưa hề cái gì. Nhưng nếu tin lời tôi, ông phải nghe cho kỹ những gì tôi sắp ra đây, nhưng kể cả có ra ông cũng đừng sợ, ông có tai họa đổ máu." Ba Quách sư phụ : "Thầy làm thế này chẳng phải là chặn họng tôi trước hay sao, có chuyện cứ thẳng đừng ngại, rốt cục là như thế nào?" Trương Bán Tiên : "Thứ cho tôi thẳng, danh hiệu Thần sông Quách Đắc Hữu của ông hay chút nào, quá phận mất rồi, con người có thể gánh được danh hiệu này sao? Mặc dù miệng là của người ta, muốn gọi thế nào gọi, nhưng ít nhất cũng làm cho phúc phận của ông mỏng . Ngày hôm qua tôi thấy khí sắc của ông thay đổi chút, đích thị là do người khác lập bài vị của ông. Kẻ này khắc chữ Thần sông Quách Đắc Hữu lên tấm thẻ gỗ rồi đặt lên bàn thờ nhà mình thắp hương, ngày dập đầu bái lạy ông mấy lần. Ông là người sống, ông thừa nhận nổi ? Ông gặp xui còn ai gặp xui đây?" Quách sư phụ nghe Trương Bán Tiên xong, sợ đến mức trán túa mồ hôi đầm đìa. Trước kia người ta tin vào những việc như thế này. kẻ phàm nhân ăn ngũ cốc hoa màu, có danh hiệu "Thần sông" là vượt quá phúc phận, huống chi còn bị lập bài vị tế sống, làm như thế bớt bao nhiêu phúc giảm bao nhiêu tuổi thọ, xui rủi mới là lạ, nên làm thế nào mới phải đây? Trương Bán Tiên bảo: "Quách gia, hai ta là bằng hữu đồng đạo, những chuyện vướng bận khác tôi thể giúp, có gì cần dấu giếm trong lòng, giờ phút này nhìn khí sắc ông càng thêm sa sút, chỉ sợ qua được hôm nay, chẳng qua. . ." Quách sư phụ cắt ngang: "Thầy đừng chuyện giật cục nữa có được được, chẳng qua cái gì vậy?" Trương Bán Tiên tiếp: "Tôi cũng mới vừa nhìn ra thôi, mặc dù sinh mệnh cơ thể ông suy sụp, nhưng phong thủy bên trong nhà ông lại tệ." Quách sư phụ biết Trương Bán Tiên biết xem phong thủy nhà và mồ mả, sinh ra kỳ vọng vào khả năng xem xét của ta, bèn hỏi: "Căn phòng tồi tàn này của tôi cũng có phong thuỷ? Ở chỗ nào thế?" Người có năng lực hay khoe mẽ, chuyện gì cũng thường ra miệng. Trương Bán Tiên cũng nằm ngoại lệ, ta giơ ngón tay chỉ vào cái bếp lò nhà Quách sư phụ. Quách sư phụ cực kỳ buồn bực: "Như vậy là có ý gì? Muốn làm thêm bát mì nữa sao?" Nhà của Quách sư nhà là căn phòng cấp bốn trong con hẻm ngõ miếu Đẩu Mẫu, gồm có hai gian. Vào thời đó, toàn bộ nhà dân chỉ có diện tích tầm mười mét vuông, hai gian tức là hai mươi mét vuông, đằng trước cơi nới ra gian dùng để nấu cơm và chất chứa những đồ vật linh tinh. Gian trong dùng để sinh hoạt, góc tường gian ngoài có cái bếp lò cũ, thời đó được đắp bằng đất. Do nhiều năm sử dụng đến, bếp lò đương nhiên nứt ra. Mỗi khi trời nóng, trong khe nứt thường xuyên có "Cùng ve" bò ra. Loài vật này rất thường thấy ở những hốc tường hoặc khe gạch của các căn phòng ở rách nát, ngoại hình nửa giống như con gián, nửa giống như con ve cây hồng bì, chân sau nhi đặc biệt dài, có khả năng nhảy rất cao. Bởi vì cùng quẫn, nhà của những người nghèo rất nhiều năm tu sửa, đa phần đều cực kỳ ẩm thấp, bởi vậy mới sinh ra cách gọi "Cùng ve" như vậy. số đồ vật đồng thau thời Thương Chu được khai quật lên còn có hoa văn hình con ve, nhưng ra đó phải là ve chân chính, mà là cùng ve. Qua đó có thể thấy được, từ cổ đến nay, cùng ve thường sống ở cạnh bếp lò. Bên trong cái bếp lò hỏng của nhà Quách sư phụ có đôi khi lại có vài con cùng ve nhảy ra, đào đâu ra địa thế phong thủy gì, ông ta cứ tưởng Trương Bán Tiên vẫn còn muốn ăn mì nước. Trương Bán Tiên : "Nghĩ đâu vậy, ông thử nhìn bức tường phía sau bếp lò nhà mình mà xem." Phía sau bếp lò nhà Quách sư phụ có bức tranh tết vẽ ông táo và bà táo, có lẽ là được dán lên từ trước khi giải phóng. Ông táo là thần cai quản bếp trong nhà, còn được gọi là Táo quân. Hai vợ chồng ông táo trong bức tranh mặc áo đỏ mũ cánh chuồn đỏ, béo tròn chắc nịch, mặt mũi phúc hậu. Theo tục lệ dân gian, cứ đến hai ba tháng chạp hàng năm là tết ông công ông táo, là thời gian ông táo lên chầu trời. Vào ngày hôm đó, từ vương công cho tới dân chúng đều phải cúng ông táo, cung thỉnh ông táo lên trời tâu với Ngọc Hoàng đại đế những điều có lợi cho nhân gian. Trong ngày này kiêng kỵ nhất là cắm cảu những câu oán hận trước mặt Táo quân, bởi vậy khi cúng ông táo cho phép đàn bà con được khấn vái. Nếu , rác tai với những câu miệng lưỡi của đám đàn bà, đến khi lên trời ông táo tâu với Ngọc Hoàng đại đế nhà này tốt thế này, hay thế kia, dâng lên tờ trình đủ khiến cho con người ta giảm tuổi thọ, kẻ nặng giảm kỷ, kẻ bớt toán, kỷ là ba trăm ngày, toán là trăm ngày. Trước đây có rất nhiều điều kiêng kị, cho nên mới có câu 'nam bái nguyệt nữ cúng ông táo'. Tết ông táo hai ba tháng chạp, người ta còn phải gỡ bức tranh bếp lò mang đốt, đến ngày ba mươi dán lên bức mới. Nhưng từ thời dân quốc đến nay, người ta dần dần còn quá để ý đến những tập tục như vậy nữa. Bức tranh ông táo ở căn bếp nhà Quách sư phụ dán sẵn ở đó từ lúc ông ta chuyển đến ở cho đến bấy giờ. tường bếp của nhà ở có bức tranh vẽ ông tào là chuyện quá mức bình thường, bạn cứ thử vào nhà người khác mà xem, mười nhà e rằng có tới tám chín là như thế, như vậy lấy đâu ra thế phong thuỷ gì chứ? Trương Bán Tiên : " trong nghề sao biết được hay dở, ông biết xem, đương nhiên nhìn bí ở bên trong. Tôi bảo cho ông biết, ngắn gọn là thế này, bếp lò nhà ông cộng với bức tranh ông táo ngẫu nhiên hình thành nên thế, gọi là lò bát tiên trấn trạch, có thể tiêu tai miễn họa. Ông trăm nghìn lần phải ghi nhớ, đừng hủy cũng đừng sửa, như vậy chắc chắn đến nỗi gặp chuyện may, khi sửa đổi, ông chắc chắn tong."
Bốn Truyền thuyết dân gian về nguồn gốc thân phận của ông táo và bà táo ở mỗi nơi mỗi khác. Vùng phía bắc Hoàng Hà cho rằng vợ chồng Trương Khuê là táo quân, cặp đôi này là nhân vật ở bên trong truyện Phong Thần, lên trời tâu những chuyện tốt, lúc xuống hạ giới bảo vệ bình an. Bức tranh tết Táo quân trong nhà Quách sư phụ được dán từ nhiều năm trước, bếp lò bên dưới cũng sử dụng đến thời gian dài. Trương Bán Tiên bảo với ông ta, đó chính là lò bát tiên, có thể bảo vệ số mệnh bình an, nhưng nếu có ngày nào đó thế này biến đổi đại nạn của Quách sư phụ tới, trừ phi mau chóng bắt được hung phạm ăn cướp bằng búa thợ mộc, ngoài ra còn phương pháp nào khác. Trương Bán Tiên còn phải đạp xích lô giao giấy bản, những việc vướng bận khác ta giúp được nữa, dứt lời vội vàng chạy . Quách sư phụ thừ người mình ngồi trong nhà suy nghĩ cho đến lúc vợ ông ta chợ về đến nhà. Nhìn thấy Quách sư phụ ngồi bất động, bà ta bèn hỏi: "Lão Quách, sao ông vẫn còn chưa làm?" Quách sư phụ phục hồi tinh thần lại, bảo cái gì mà "Đau khắp mình mẩy, váng đầu nhức răng", tóm lại là toàn thân chỗ nào cũng thấy khó chịu, xin nghỉ vài ngày an dưỡng ở nhà chút, lại kiếm cớ đẩy vợ về nhà mẹ đẻ ở mười bữa nửa tháng. Cùng ngày hôm đó, ông ta còn tìm Lý Đại Lăng và Đinh Mão, kể cả mấy người trước kia cùng lăn lộn ở đội tuần sông, rồi tuyên bố nguyên do với tất cả bọn họ. Mặc dù ông ta từng đối mặt với tên cướp bằng búa thợ mộc khét tiếng, nhưng chỉ kịp nhận ra kẻ đó tầm ba mươi tuổi, chiều cao trung bình, tai trái có vết bớt xanh. Thiên Tân vệ quá rộng, dân số lại nhiều, tìm người như vậy chẳng khác gì tìm kim dưới đáy bể. Cũng còn may là có thể thu hẹp phạm vi tìm kiếm, bởi kẻ này dùng búa thợ mộc để ăn cướp, đương nhiên là từng làm nghề mộc, dù có thể sau này đổi sang nghề khác, nhưng khẳng định vẫn có liên quan đến thợ mộc. Những người làm nghề mộc ở nội thành ngoại thành đều lạ gì nhau. Trước giải phóng, quê quán của phần lớn thợ mộc ở Thiên Tân là Sơn Đông. Bọn họ ra ngoài lang bạt kiếm tiền, đến tết lịch đa phần lại trở về quê ở Sơn Đông, nhưng vẫn có phần ở lại hẳn nơi này. Bởi vì ông tổ nghề mộc Lỗ Ban là người Sơn Đông, cho nên họ có truyền thống, đó là đặc biệt đề cao tình nghĩa thầy trò. Hơn nữa, họ tư lợi như con buôn, mỗi khi có việc, nếu hai người thợ mộc làm xuể, họ gọi thợ khác đến hỗ trợ. Do thường xuyên ghé chỗ này tạt chỗ kia, tần suất lại khá nhiều, cho nên họ biết hết về nhau, mặc dù trong đời chưa từng gặp mặt, nhưng hễ nhắc đến tên là có thể biết tới ai. Cứ chịu khó nghe ngóng từ miệng mấy vị sư phụ và thợ học nghề thợ mộc này, biết đâu lại có thể lần ra kẻ cướp đó. Mấy ngày liên tiếp, nhóm người Quách sư phụ khắp nơi tìm thợ mộc kiếm manh mối, thậm chí ngay cả những người trước kia từng làm thợ mộc sau này đổi nghề làm nữa cũng bỏ qua. Nhưng trong số những người đó lại có ai từng ở Thiên Tân nhiều năm, tầm ba bốn mươi tuổi, tai trái có vết bớt xanh. Họ chạy đến rạc cả cằng, nhưng hỏi ai cũng chỉ nhận được câu trả lời là cái lắc đầu, toàn bộ đều bảo có người thợ nào như vậy. Chớp mắt trôi qua bảy tám ngày, chút manh mối cũng tìm được. Buổi chiều ngày nọ, có chàng trai ngã xuống con mương lớn ở cửa tây, Quách sư phụ đích thân lặn xuống cứu lên bờ, nhưng đến khi đó thấy người này tắt thở rồi. Năm nào cũng vậy, cứ đến tết Đoan Ngọ là lại thấy vô số người chết đuối dưới lạch ngòi ao chuôm, càng về sau càng xảy ra liên tục. Đến khi lão Lương biết được Quách sư phụ xin nghỉ ốm mấy ngày hôm trước, hơn nữa còn có người nhìn thấy ông ta đưa vợ về nhà mẹ đẻ, điều đó làm cho ông này nổi giận đến phát khùng, cho rằng những người từng sống dưới xã hội cũ đều ăn vào máu tật xấu vừa lười vừa tham ăn. Quách sư phụ nhảy xuống con mương lớn cứu người, kéo lên cái xác đầy bùn thối. Trong lúc chờ người thân đến nhận xác, ông ta tranh thủ giải thích với lão Lương, còn tâm tư tiếp tục dò hỏi đám thợ mộc. Đến lúc chạng vạng tối, đường về nhà, ông ta nhìn thấy cái xe đẩy bán dê thập cẩm. Món dê thập cẩm đó được người ta làm rất sạch , tanh ngán, nấu rất ngon miệng, còn bán riêng từng món gan dê và móng dê. Vừa ngửi thấy mùi thơm, ông ta cưỡng lại được, đủ tiền mua gan dê, đành mua hai cái móng, ngồi ngay bên cạnh xe bán dê thập cẩm uống rượu giải sầu. Người bán món dê thập cẩm đó họ Trang, nhà ông lão bán món này được tám đời, người ta bèn gọi ông lão là Trang Bát Bối Nhi (con cháu đời thứ tám nhà họ Trang), tầm hơn sáu mươi tuổi, ngày nào cũng đẩy chiếc xe bày quán bán hàng bên vỉa hè. Gầm xe được phá thủng ra để đặt bếp lò, đặt cái chảo lên nấu món dê thập cẩm. Đằng trước xe đặt hai cái ghế dài, đủ chỗ cho bốn năm người ngồi. Có người mua mang về nhà ăn, cũng có người tranh thủ lúc còn nóng ngồi ăn ngay ở trước xe. Đến khi trời tối, ông lão treo cái đèn bão để chiếu sáng, đến quá nửa đêm mới thu quán. Vào ban đêm vắng khách có ai khác, Quách sư phụ vừa uống rượu, vừa chuyện phiếm câu được câu chăng với Trang Bát Bối Nhi. Sau khi gặm sạch móng dê, ông ta vứt bừa sang bên cạnh. Đúng lúc ấy, chợt nghe ven đường có tiếng bước chân sàn sạt mồn , ông ta quay đầu nhìn sang, nhưng thấy bóng người. Năm Trang Bát Bối Nhi khởi đầu bán dê thập cẩm ở góc tây bắc, năm nay vừa mới chuyển đến khu cửa Tây. Khi đó đèn đường còn ít, đêm ngày hôm đó trời lại tối mịt mùng, có lấy ánh trăng sao, đường tối đen. Quách sư phụ nghe thấy ven đường vang lên tiếng loạt xoạt mồn , nếu nghe cho kỹ thậm chí còn giống như có ai khẽ chuyện, nhưng đường ràng có bóng người. Trong lòng cảm thấy kỳ quái, ông ta tháo cây đèn bão xuống qua bên đó xem rốt cuộc là kẻ nào. Ông ta giơ đèn lên soi, hóa ra là mười người tí hon, mỗi người chỉ cao tầm năm sáu tấc (50-60 cm), lén lút nhặt xương dê người ta ném . Ông ta là người can đảm, tóm lấy que cời lò đâm thẳng vào tên trong số đó. Người tí hon kia kêu thảm thiết tiếng rồi ngã gục xuống, đám còn lại lập tức bỏ chạy tứ tán. Ông ta lại giơ đèn lên xem xét, có mấy con hồ ly ngậm xương xẩu trong miệng chạy trốn, con bị que cời lò đâm trúng trợn trắng mắt giả chết phát ra ánh đèn chiếu tới, cũng vội nhảy dựng lên chạy theo. Quách sư phụ cảm thấy kinh sợ, vội hỏi Trang Bát Bối Nhi bán dê thập cẩm: "Ông có nhìn thấy gì ?" Trang Bát Bối Nhi đáp lại: "Hồ ly hay là sói vàng? Có gì đáng đâu, dạo này chúng thường đến ăn trộm xương dê mọi người ném ." Quách sư phụ thầm nghĩ: "Thời vận con người suy thoái, dương khí cơ thể đương nhiên yếu , cho nên nhìn thấy những vật nên thấy. Vận khí của ta thực tận hay sao?" Nhìn thấy sắc mặt ông ta thảng thốt, Trang Bát Bối Nhi bèn bảo: "Có lẽ Quách gia cậu quá mệt mỏi nên hoa mắt rồi, nửa đêm nửa hôm rồi còn gì. Cậu đấy, cứ mắt nhắm mắt mở coi như chưa nhìn thấy cái gì, vậy là ổn cả rồi. Nghe cậu khắp nơi hỏi thăm đám thợ mộc, phải chăng là muốn truy nã tên cướp bằng búa thợ mộc?" Quách sư phụ gật đầu, thầm nhủ: "Hay , việc này ngay cả người bán dê thập cẩm cũng biết hay sao?" Trang Bát Bối Nhi : "Ngày hôm qua Đinh gia và Lý gia đến chỗ lão ăn dê thập cẩm, nhân tiện hỏi thăm về việc đó. Cậu đừng có tưởng lão chỉ là người bán dê thập cẩm biết gì. Trước giải phóng, trong số những khách hàng quen thuộc của cái quán dê này của lão cũng có vài vị làm nghề mộc đấy." Quách sư phụ hỏi: "Vậy ông có biết người thợ mộc nào tầm ba mươi tuổi, bên tai trái có vết bớt màu xanh ?" Trang Bát Bối Nhi đáp: "Vậy chưa từng nghe có ai như vậy, nhưng nếu thực muốn tìm thợ mộc có vết bớt xanh bên tai trái như vậy đến mức quá khó khăn." Quách sư phụ nghe thấy bảo ngày hôm qua Đinh Mão tới đây hỏi thăm rồi, cho nên hỏi lại cũng là thừa hơi. Ông ta thở dài, đứng dậy định về nhà. Ai ngờ Trang Bát Bối Nhi lại tiếp: "Ngày hôm qua Đinh gia hỏi lão, nhưng mãi đến khi về nhà cả nửa ngày lão mới nhớ ra, ngày trước có lần hai vị sư phụ nghề mộc đến cái quán dê thập cẩm này, trong lúc chuyện họ nhắc tới việc rất khiếp sợ. . ." Trong lòng máy động, Quách sư phụ vội dừng bước, hỏi: "Ông kể lại sơ qua giúp con, đó là việc gì thế?" Trang Bát Bối Nhi kể lại cho Quách sư phụ, trước giải phóng ở cửa bắc có tiệm bán quan tài nhà họ Bạch. Quan tài còn được gọi là áo quan, là loại đồ vật bán cỗ mới làm tiếp cỗ, ai dám tích trữ sẵn nhiều, nguyên nhân ra rất khó nghe, bởi dù sao nữa phải đến lúc có người chết mới bán được. Ngoại trừ những gia đình đông con nhiều cháu, người già trong nhà nhiều tuổi, mới chuẩn bị sẵn quan tài, bởi vì gỗ tốt làm quan tài phải lúc nào cũng sẵn có. khi gặp loại gỗ tốt, lập tức tiếc tiền mua ngay, sau đó bỏ tiền ra mời sư phụ của tiệm quan tài đóng thành hòm áo quan. Công việc đầu tiên cần phải lưu ý là quét vài lớp sơn lót khắp mặt ngoài, phía trong lát lớp gỗ mỏng, hai đầu mạ vàng vẽ chữ Phúc cùng với hoa văn hình hoa sen, cuối cùng bỏ áo liệm, mũ ông thọ và nguyên bộ chăn nệm vào bên trong. Tuy nhiên, khi quan tài làm xong thể khiêng về nhà, mà nó được lưu giữ trong tiệm bán quan tài, có khi được đặt ở đó tám mười năm cũng là chuyện rất bình thường. Nếu như nhà khác có người chết, tìm được quan tài loại tốt ngay, con cháu nhà hiếu có thể thương lượng lại với nhà chuẩn bị sẵn quan tài, mượn tạm quan tài để an táng cha ông, sau đó chiếu theo nguyên dạng đóng chiếc quan tài khác để trả lại. Đây là việc thiện tích đức, cho nên thông thường chủ nhà chuẩn bị sẵn quan tài đồng ý ngay. Về phần gia đình bình thường, mặc dù đến mức bó chiếu mang chôn, nhưng thực đủ tiền mua loại tốt nhất, phần lớn là sử dụng những tấm gỗ bách rẻ nhất để đóng quan tài, để mộc quét sơn, hoặc chỉ quét lớp nước sơn. Bởi phải hoàn thành công việc trong cùng ngày cho nên tiệm quan tài quanh năm phải có sẵn nhân công và vật liệu. Lão chủ tiệm quan tài nhà họ Bạch tự tay làm công việc nghề mộc, còn mướn hai vị sư phụ nghề mộc người Sơn Đông làm công cho mình. Mười năm trước, tiệm quan tài nhà họ Bạch đóng cửa. Buổi tối trước ngày trở về quê, hai vị sư phụ nghề mộc đến quán hàng của Trang Bát Bối Nhi uống rượu ăn dê thập cẩm. Lúc ấy, ông lão nghe thấy hai người này bảo ông chủ tiệm quan tài của mình gặp ma.