Hà Thần:Quỷ Thủy Quái Đàm - Thiên Hạ Bá Xướng [Kinh Dị]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Bốn


      Trong số năm dòng sông mà đội cảnh sát đường thủy cai quản có dòng tên là Vĩnh Định, chỉ cần nghe cái tên là đủ biết dòng sông này bao giờ yên bình. Nếu như yên bình có việc gì xảy ra người ta đâu cần phải gọi là sông Vĩnh Định. Sau khi xử bắn Liên Hóa Thanh xong, Quách sư phó cảm thấy có chuyện may. Nhưng dù ông ta có với người khác, chưa chắc có người tin tưởng, chỉ đành tự mình thầm suy xét.


      Bởi vì phải là xác chết trôi được vớt từ dưới sông lên, cho nên đưa chôn ở nghĩa trang Long Miếu. Trong ngày hôm đó, đạo sĩ dưỡng cốt mang thi thể Liên Hóa Thanh hỏa thiêu, tro cốt chôn vào trong tháp dưỡng cốt. Trong nội thành có hai nơi mai táng xương cốt, phía bắc có chùa Lệ Đàn, phía tây có hội Dưỡng Cốt. Hai nơi này được giống nhau cho lắm, chùa Lệ Đàn thờ phụng Địa Tạng vương Bồ Tát độ hóa quỷ đói, còn hội Dưỡng Cốt lại cúng bái Bắc Cực Hữu Thánh Chân Quân, Phật đạo, hai bên chẳng có liên quan gì đến nhau. Tuy nhiên, sư sãi ở chùa Lệ Đàn bao giờ rời chùa, nếu có người đưa tro cốt tới họ tiếp nhận, ra ngoài kiếm việc. Hội Dưỡng Cốt trái lại, mỗi lần pháp trường tiến hành xử bắn chém đầu, đạo sĩ trong hội chủ động nhặt xác. Lần này Quách sư phó cũng xem từ đầu tới cuối, từ lúc đạo sĩ hội Dưỡng Cốt đưa tử thi hoả táng, đến khi lấy tro cốt bỏ vào trong tháp. nhìn ra có bất cứ vấn đề gì, ông ta tự nhủ có lẽ mình quá đa nghi, nhưng vẫn hy vọng có việc gì xảy ra.


      Lúc ấy trời sắp tối rồi, mưa dầm dề ngớt, người đường rất thưa thớt, ông ta và Đinh Mão đứng dậy ra về. Bên phía Lý Đại Lăng nhận xong phần thưởng, đặt hai bàn tiệc mời người trong đội tuần sông, chờ hai người qua đó ăn tiệc. Tâm trí Quách sư phó bay tận đẩu tận đâu. Lúc ăn cơm, người khác cái gì ông ta đều để ý tới, cũng chỉ qua loa về quá trình đuổi bắt Liên Hóa Thanh, phá vài vụ án phức tạp, có sao vậy. Còn vấn đề tên tuổi Thần sông Quách Đắc Hữu vang xa ông ta hoàn toàn để tâm, chỉ cảm thấy mí mắt nhảy lên. Ngày xưa người ta hay -- mắt trái nhảy tài mắt phải nhảy tai, mí mắt phải của ông ta nhảy loạn lên.


      Theo quan niệm mê tín thời xưa, mí mắt phải nhảy loạn lên là điềm báo có chuyện hay sắp xảy ra. Ai cũng chờ mong mắt trái nhảy tài, mí mắt phải nhảy lên khiến cho người ta sốt ruột lo lắng. Còn có cách giải thích khác, người ta rằng "Mắt trái nhảy tài, mắt phải nhảy khách đến". Mí mắt phải nhảy liên tục là dấu hiệu trong nhà sắp có khách đến, dù sao khách vẫn tốt hơn tai chút, nhưng là cát hay là hung cũng khó mà đoán trước được, ai biết được khách đến là người ra sao?


      Đầu tiên mí mắt phải của Quách sư phó nhảy loạn lên, sau đó mí mắt trái cũng vậy, biết là khách tới hay tai họa tới, tránh khỏi tâm thần bất an. Ông ta xé miếng giấy trắng to cỡ đầu ngón tay, nhúng ướt rồi dán vào bên dưới mi mắt. Người xưa cho rằng làm như vậy có thể làm cho mí mắt nhảy loạn nữa. Lúc bước ra khỏi cửa quán ăn, mọi người đều trở về nhà mình. Đêm tối trời mưa, ông ta về nhà mình. Khi về đến nghĩa trang Hà Long Miếu, ông ta chốt chặt tất cả cửa nẻo phòng trước phòng sau. Mí mắt nhảy loạn tài nào ngủ được, ông ta quyết định thắp đèn lên, ngồi gấp Nguyên bảo bằng giấy dưới ánh đèn.


      Xã hội xưa cho rằng làm hàng mã, bao gồm tất cả các loại người giấy, ngựa giấy, nguyên bảo giấy, chỉ cần là đồ vật đốt cho người chết là được tính chung vào trong đó, là cùng nghề với công việc dán giấy tường. Có vài thợ dán giấy tường có tay nghề tồi, nhưng lại dám kiếm sống bằng nghề làm vàng mã mà chỉ dám kiếm sống bằng việc dán vách tường trần nhà, bởi vì đó là những đồ vật dùng để đốt gửi xuống phủ. Người có Bát tự tốt dám cưỡng ép làm công việc này, bởi trong đó có ít điều cần chú ý và kiêng kị. Dù nguyên bảo giấy mà Quách sư phó làm chỉ được gấp bằng giấy thiếc, nhưng nhìn dưới ánh đèn lại trông giống hệt như , chỉ khác nhau về kích thước. Nguyên bảo thực bao gồm vàng thỏi và bạc nén, các cụ ngày xưa gọi là đại bảo. Vàng bạc nén làm bằng giấy thiếc hai đầu được vuốt cao lên, dưới đáy còn phải viết bốn chữ -- ti Minh phủ. Có câu chuyện thế này, ban đêm có hồn dã quỷ cầm tiền giấy mua đồ. Trong đêm tối, nhìn nguyên bảo vàng bạc giống y như , nhưng đến lúc hừng đông nhìn lại hóa ra là vàng mã. Người ta làm như vậy là vì để cho hồn dùng vàng mã lừa gạt con người. Nếu như lúc đêm tối, người bán hàng nhận nguyên bảo vào tay, nhìn thấy dưới đáy có chữ " ti Minh phủ" dù có giống đến thế cũng dám thu nhận. Mỗi khi làm nguyên bảo vàng mã, Quách sư phó đều chú ý đến điều này. Ông ta mất ngủ, ngồi dậy gấp nguyên bảo vàng bạc bằng giấy thiếc. Dù bận rộn luôn tay, nhưng trong lòng luôn có cảm giác sắp gặp chuyện may. Liên Hóa Thanh bị áp giải đến sân phơi gạch ngói ở Tiểu Lưu trang xử bắn rồi, tuy kẻ này chết, nhưng ai dám bảo đảm y hồn tan, nửa đêm tìm tới tận cửa.


      Chương 11: Xử bắn Liên Hóa Thanh (nửa chương cuối)


      Năm


      Người của Trần Đường Trang ai cũng bảo, Liên Hóa Thanh là sông, mượn thai đầu sinh làm người ở chỗ dòng sông Vĩnh Định. Lời truyền bá này có căn cứ xác đáng, Quách sư phụ dám coi thường. Ông ta biết , vật sống dưới nước đều sợ sắt, ông cha ta thường 'nước có thể trị sắt', đa phần những vật trấn sông đều là trâu sắt hay hổ sắt. Ông ta sợ nửa đêm gặp chuyện may, bèn tách chiếc hộp sắt thiêu xác trong nghĩa trang thành hai phần, rồi dùng chúng chặn hết cửa trước cửa sau, bấy giờ mới cảm thấy an tâm hơn. Nghe tiếng mưa rơi tí tách bên ngoài, nhìn tới dưới cả trăm cái nguyên bảo vàng mã chồng chất dưới ánh đèn dầu, ông ta chợt nhớ ra còn có bánh bao mua lúc giữa trưa, vừa khéo có đồ ăn lót dạ lúc nửa đêm. Sau khi ăn hết bánh bao, ông ta lại tiếp tục làm nguyên bảo, trong lúc mơ mơ màng màng, gục xuống mặt bàn ngủ lúc nào biết. Miếu Hà Long có hai gian, gian phòng phía trước nhìn ra phố hàng mã, còn gian điện phía sau nửa nằm trong nghĩa trang. Ông ta mơ màng ngủ ở trong căn phòng phía trước, trong lúc nửa mê nửa tỉnh, bỗng nhiên cảm thấy bên cạnh có người . Ngái ngủ mở mắt ra, ông ta thấy ngay có người đứng trước mặt. Người này mặc áo khoác dài, vô cùng cao lớn. Ngọn đèn trong phòng rất tù mù, nhìn thấy mặt người đối diện, qua cách ăn mặc ông ta cảm thấy có phần quen mắt. Cửa trước cửa sau đều chặn kín, chẳng hiểu người này vào trong phòng bằng cách nào. Người này chỉ tay lên nóc căn phòng căn điện phía sau mấp máy môi, tuy rằng nghe thấy gì, nhưng cử chỉ hành động có vẻ rất nôn nóng, giống như muốn cho ông ta biết: " nóc nhà có thứ gì đó!"


      Quách sư phó trong lòng giật đánh thót, nhìn kỹ lại trước mặt hoàn toàn ai. Ngọn đèn trong phòng vẫn cháy, ông ta vội vàng cầm nó lên xuống gian điện phía sau xem xét. Gian điện nhiều năm được tu sửa, đến nửa đêm, cơn mưa dữ dội làm mái điện bị xói lở mất mảng lớn, gạch vỡ ngói vụn rơi xuống, tạo thành lổ thủng rất to, trong lòng ông ta thầm hô nguy hiểm. Nếu toàn bộ mái điện nếu sụp xuống, có thể chôn sống người ở bên dưới. Trong lúc nghĩ ngợi, bỗng nhiên ông ta cảm nhận được trong khí có mùi tanh tưởi của bùn dưới sông, cái mùi tanh tưởi đó y hệt như bãi nước đen ngòm mà Liên Hóa Thanh nôn ra trước khi bị xử bắn. Ngay sau đó, có kẻ người ra người quái vật ra quái vật, nhảy xuống từ lỗ thủng mái điện. Con quái vật đó chỉ cao ba xích (~1m), chân tay đều có móng vuốt, thân thể đen như mực, hai mắt sáng như như hai ngọn đèn, nhảy bổ vào ông ta mà tấn công.


      Ông ta tự hiểu, đây chính là con vật bỏ chạy ra khỏi thân xác Liên Hóa Thanh, toàn thân nó bị bao phủ trong lớp bùn sông màu xanh thẫm bốc lên mùi xác chết phân hủy, rêu bám khắp bên ngoài. Trong gian điện phía sau nghĩa trang miếu Hà Long chỉ có chén đèn dầu, mưa lọt qua lỗ thủng mái điện làm ngọn đèn tắt phụt, lập tức gian điện tối đen nhìn năm đầu ngón tay. Trong bóng tối, hai mắt của con quái vật giống hệt như ma trơi, phân biệt nổi là cái giống gì, ông ta kinh hãi đến cực độ. Ông ta vừa mới thoáng giật mình, con quái vật cuốn theo làn gió tanh tưởi bổ nhào tới trước mặt. Trong tay trống trơn có gì để làm vũ khí, ông ta lại dám chắc hai nắm tay có chống đỡ được . Lúc bấy giờ tìm vũ khí bằng sắt còn kịp nữa rồi, ông ta đành phải chạy trốn vòng quanh đám quan tài. Bởi sống trong gian đại điện của nghĩa trang này nhiều năm, ông ta nắm vị trí mỗi viên gạch từng viên ngói, kể cả nhắm lại vẫn có thể như lòng bàn tay. Ông ta dốc hết sức lực chạy quanh đám quan tài trốn bên đông né bên tây. Mặc dù chủ động tấn công mãnh liệt, nhưng trong nhất thời con quái vật toàn thân bốc mùi xác chết phân hủy thể nào đánh trúng ông ta. Tuy nhiên, ông ta vẫn thừa hiểu, trốn tránh phải là biện pháp hợp lý, trong lòng nóng nảy khổ hết chỗ .


      Con quái vật nhảy từ nóc điện xuống, liên tiếp tấn công mấy mà trúng người, đuổi theo rời, cứ chốc lại bổ nhào vào đám quan tài. Những chiếc quan tài trong nghĩa trang nằm ở đây cả vài chục năm còn lành lặn, mặt phủ lớp gạo trắng. Thành quan tài bằng gỗ bách mục nát vỡ tung còn ra hình dáng, đụng cái là nát vụn. Vừa nghe thấy tiếng răng rắc, ván gỗ của quan tài và gạo trắng văng tung tóe. Quách sư phó quan sát được dưới chân, vấp cái ngã lăn ra, trong lúc lăn lộn va vào bức tượng mộc Quảng Tế Long Vương. Như kẻ chết đuối vớ được cọc, ông ta vội trốn ra đằng sau bức tượng. Cảm nhận được làn gió u tanh hôi thổi tới gần, lúc bấy giờ ông ta bất chấp liều mạng phen, tì bả vai và đầu vào bức tượng thần Long vương gia cao ba trượng, hét lên tiếng rồi gồng người đẩy. hiểu do đâu mà lại bộc phát ra sức khỏe phi thường đến như vậy, chỉ nghe thấy rầm tiếng vang vọng, bức tượng thần Quảng Tế Long Vương được hương khói trong điện lập tức đổ ập xuống, nện thẳng xuống con quái vật ở bên dưới. Mặc dù làm bằng đất, nhưng bức tượng thần cao tới ba trượng vẫn có trọng lượng tương đối lớn. Con quái vật toàn thân phủ đầy bùn đất lẫn rong rêu khua loạn hai cánh tay, nhưng vẫn bị bức tượng đất Long Vương đè nghiến xuống, thể giãy ra được, chẳng bao lâu sau bất động. Bởi dùng sức quá độ, Quách sư phụ bất tỉnh nhân trong đại điện.


      Đến khi trời sáng hẳn, ông ta mới tỉnh lại, nhìn lên trời qua lỗ thủng toang hoác mái điện. Ngoài trời mưa tạnh, ánh nắng gay gắt nóng rát mặt, vật bị bức tượng đất Quảng Tế Long Vương đè chết là xác chết tóc tai rối tung, gương mặt phù thũng khó mà nhận ra đường nét, toàn bộ thân thể dính đầy bùn nhão và rong rêu, da có vảy, hôi thối ngửi được. Chưa tới giữa trưa, nó chỉ còn sót lại xương cốt, da thịt biến thành vũng nước đen ngòm lênh láng mặt đất. Có người hiểu biết, đây là quỷ gây hạn dưới sông, là xác chết dưới sông bị hồn chiếm cứ. Kẻ năm xưa mượn thai đầu sinh vào Liên Hóa Thanh thực ra là quỷ gây hạn sống dưới sông Vĩnh Định, khó khăn lắm mới trưởng thành đến thế này, nhưng lại bị Quách sư phụ bắt ở nghĩa trang nhà họ Ngụy, giải đến pháp trường Tiểu Lưu Trang bắn chết. tia hồn thi hành pháp thuật mượn nước bỏ chạy, trốn về sông Vĩnh Định, quay trở về bản thể, chính là xác ướp cổ trong lớp bùn dưới đáy sông, sau đó, lần tới chỗ Quách sư phụ. May mà Quảng Tế Long Vương hiển thánh, bức tượng đất đổ xuống đè chết sông.


      Sáu


      Quách sư phụ cũng suy đoán giống như vậy. Ông ta nhớ lại lúc mình ngồi làm nguyên bảo vàng mã dưới ánh đèn, có người mặc trường bào nhắc nhở bản thân nóc điện có vật gì đó, nhưng nhà ông ta có người nào như vậy, phải là Long Ngũ gia còn có thể là ai? Huống chi, với sức lực của mình, bất kể thế nào ông ta cũng thể lay chuyển nổi bức tượng đất nặng đến như vậy. Qua đó có thể thấy, Quảng Tế Long Vương mới là "Thần sông". Ông ta tự phát thệ, sau này đắp lại kim thân cho Quảng Tế Long Vương, nhưng biết rằng lời hứa liên quan đến thần linh tuyệt đối thể thốt ra tùy thích, hứa chắc chắn phải làm. Lúc bấy giờ, ông ta vẫn nghĩ là mình có thể thực được, chỉ cần tiết kiệm tiền từng chút , sớm muộn gì cũng có ngày đủ khả năng trùng tu đại điện miếu Hà Long. Ai ngờ, chưa đầy hai năm sau, toàn quốc giải phóng. Sau khi nước Trung Quốc mới được thành lập, người ta xóa bỏ mê tín dị đoan. Miếu Long Vương thuộc về tàn tích của thời phong kiến, làm sao có thể được phê chuẩn trùng tu? Sau giải phóng, nghĩa trang miếu Hà Long bị dỡ bỏ, xung quanh đó nhà mái bằng mọc lên san sát. Câu chuyện năm xưa Quảng Tế Long Vương đuổi bắt hạn ma đại tiên, hiển thánh nhập vào bức tượng đất đè chết xác chết hóa thành quỷ gây hạn dưới sông Vĩnh Định chẳng còn mấy người biết tới, chỉ có lớp người già là còn người nhắc tới, thực trở thành truyền thuyết dân gian.


      Sau vụ đuổi bắt Liên Hóa Thanh, khi nhắc tới Thần sông Quách Đắc Hữu, ở Thiên Tân hầu như là người nào là biết ai là hay. Nhưng Quách sư phụ dám nhận cách xưng hô này, mà chỉ tập trung vào công việc dẫn đội tuần sông vớt xác cứu người. Đội cảnh sát đường thủy năm sông chỉ bận rộn vào mùa hè, bởi mùa này có nhiều người chết đuối. Đến mùa đông, mặt sông đóng băng, cho dù có người rơi xuống kẽ nứt chết đuối cũng thể nào vớt lên được, đồng nghĩa với mấy tháng có việc gì để làm. Vào quãng thời gian đó, ông ta dựa vào công việc dán giấy tường và lo liệu ma chay kiếm sống.


      Lại về tấm bia đá ở nghĩa trang nhà họ Ngụy. Đầu năm chín bốn chín, trong chiến dịch Bình Tân, đội quân hơn mười vạn quân dã chiến Đông Bắc tấn công Thiên Tân, chia thành hai đạo quân vừa chặn đầu vừa khóa đuôi. Nghĩa trang nhà họ Ngụy là điểm đột phá giải phóng quân đánh nghi binh, cho nên chiến trận thực ra lại quá khốc liệt, nhưng pháo binh lại bắn dồn dập liên hồi. Khi ấy, tấm bia đá bị đạn pháo phá hủy. Sau này, người dân chuyển đến sống ở vùng đất trũng phía nam đông dần lên qua từng năm, hầm hố khắp mặt đất từng bước được lấp đầy, vùng đất này còn bị ảnh hưởng bởi lũ lụt nữa. Bởi vì đạn pháo phá mất tấm bia đá, khí tích lại đậm đặc ở nghĩa trang nhà họ Ngụy cũng biến mất từ đấy, sau này còn ai nhìn thấy ông lão bán mì hoành thánh và cháu kia nữa.


      Bắt đầu từ vụ dìm xác ngã ba sông, báo mộng ở miếu thổ địa tại Trần Đường Trang, đào được quan tài ở công viên Lý Thiện Nhân, lục soát ngôi nhà bị ma ám ở nghĩa trang nhà họ Ngụy, bắt ở thôn chó dữ, rắn thần chỉ đường ở sông Dương, xử bắn Liên Hóa Thanh ở sân phơi gạch ngói của Tiểu Lưu Trang, cho đến tận chuyện Long Ngũ gia hiển thánh đè chết xác người hóa thành quỷ gây hạn dưới sông Vĩnh Định, những câu chuyện đồn đại về sông Liên Hóa Thanh được kể kể lại ở Thiên Tân vệ rất nhiều năm. Trước kia còn có nghệ nhân Bình thư kể chuyện bằng cách hát hài hước châm biếm, dần biến những câu chuyện này thành Bình thư, đến các quán trà biểu diễn cho mọi người nghe, chủ đề chủ yếu xoay quanh con sông Dương ở nghĩa trang nhà họ Ngụy. Càng ở đầu đường cuối ngõ, người biểu diễn càng nhiều, nội dung cũng càng thêm phần ly kỳ.


      Thời xưa, cứ vài năm Thiên Tân lại xảy ra trận lũ lụt. Nhưng đến bây giờ, khí hậu thay đổi quá nhiều, đất màu bị xói mòn nghiêm trọng, quanh năm suốt tháng có mưa cũng là chuyện bình thường, làm sao còn có thể tưởng tượng ra được nạn lũ lụt xưa kia khủng khiếp như thế nào. Vùng đất dưới hạ lưu của chín con sông, trước giải phóng chịu đủ mọi khổ ải của nạn lũ lụt, cho nên xuất ít truyền thuyết về về sông thủy quái. Kể từ sau khi nước Trung Quốc mới được thành lập vào năm chín bốn chín, thập kỷ năm mươi chỉ xảy ra thêm lần lũ lụt nữa, càng về sau mật độ nhân khẩu càng dày, những loại động vật như cáo hay sói vàng gần như tuyệt tích trong thành phố. Những câu chuyện ly kỳ quái dị cũng ít hơn trước nhiều, nhưng vẫn phải là hoàn toàn có, chỉ có điều là ít người biết đến mà thôi. Ví dụ như câu chuyện đuổi bắt sông Liên Hóa Thanh, nội dung mà những người dân cao tuổi truyền miệng rỉ tai đại khái là bắt đầu từ lúc vớt xác bị dìm dưới ngã ba sông, cho đến khi bức tượng đất trong điện chính ở nghĩa trang đè chết quái vật mới kết thúc. Phần sách về con sông Dương ở nghĩa trang nhà họ Ngụy tới đây cơ bản coi như kết thúc, nhưng câu chuyện về Thần sông còn lâu mới có thể chấm dứt. "Bắt ở nghĩa trang nhà họ Ngụy" mới chỉ là phần đầu, kế tiếp tới chuyện "Ngôi nhà bị ma ám trong ngõ hẻm kho lương", đó là việc kỳ lạ xảy ra bên bờ sông Hải Hà vào thập niên năm mươi sáu mươi sau khi đất nước được thành lập vào năm chín bốn chín, rất ít người biết tới.


      Chương 12: Trạm điện đài ngầm dưới sông





      Trước khi bắt đầu đến câu chuyện "Ngôi nhà bị ma ám ở ngõ hẻm kho lương" này, phải nhắc đến khoảng thời gian từ tháng Thiên Tân được giải phóng đến tháng mười nước Trung Quốc mới được thành lập của năm chín bốn chín, người dân bắt buộc phải thay đổi phong tục, được tiếp tục khiêng quan tài diễu khắp phố tổ chức tang lễ rầm rộ, cũng cho hoá vàng mã hình nhân, việc liên quan đến "Thần sông" cũng ai còn nhắc đến. Đến lúc bấy giờ, kể cả tên hòa thượng giả danh để ăn uống miễn phí Lý Đại Lăng lẫn ông thầy xem phong thủy kèm tướng số cho người Trương Bán Tiên, đều còn đường kiếm ăn; Nếu phải khiêng bưu kiện ở bưu cục cũng làm phu khuân vác ở nhà ga, mệt mỏi rã rời nai lưng ra mà kiếm sống.


      Lúc bấy giờ, cửa hàng làm hàng mã của Quách sư phụ cũng bị đóng cửa, nghĩa trang miếu Hà Long với mái điện sụp đổ cũng bị dỡ bỏ. Phòng ở mất, ông ta đành phải chuyển đến cư trú ở căn nhà cấp bốn bé tẹo ở bên Thiên Tân vệ, tại sao lại là bên ? Xét về tổng thể, địa thế Hải Hà bắc cao nam thấp. Ngày xưa, ông cha ta có cách như thế này "Thượng Kinh hạ Vệ", đó là muốn ở Bắc Kinh là ở cao, ở Thiên Tân là ở dưới thấp. Mọi người nên biết, thành Bắc Kinh bắc quý nam bần, theo bố cục bắc cao nam thấp. Nếu sống ở nam thành phố, chẳng khác gì ở ngay dưới chân Tử Cấm Thành, hoàng quyền chèn ép, thiên uy đè đầu, cả ngày thở cũng dám thở mạnh. Trong thời kỳ trước kia, đa phần những người sống ở phía nam thành phố Bắc Kinh là người nghèo. Thiên Tân vệ trái ngược hẳn lại, ở nơi này thấp mới là quý, bởi vì toàn bộ khu phía nam đều là đất cho thuê. Những người sống ở vùng đó ít kẻ chỉ có có tiền, mà còn có cả thân thế. Nhưng nếu ở khu vực bên , tất cả cư dân của khu vực này đều có xuất thân từ tầng lớp lao động tay chân như cửu vạn hay ngư dân. Thời gian trước giải phóng, nhà nào khá khẩm lắm cũng chỉ đến mức hàng ngày kiếm được đồng nào là tiêu sạch đồng đó, còn đại đa số các gia đình khác ăn hết bữa nay lo bữa mai, rất hiếm có ngày nào có người nghèo chết vì đói, đâm ra túng quá hóa liều, biến thành ổ điếm và trộm cắp. Phòng ở trống hở dưới, thấp bé đơn sơ. Vào thập niên năm mươi, chính phủ bắt đầu sửa đổi cách quản lý khu vực này, nâng cấp cơ sở hạ tầng lên dần từng chút . Mặc dù vậy, vẫn có ai tình nguyện định cư ở chỗ này, người nào cũng kêu phong thuỷ tốt, bởi vì vào đời nhà Thanh, các gia đình ở đây nuôi tằm, trồng dâu bạt ngàn. Người dân Thiên Tân vệ ngày trước kiêng kị nhất việc này. Tục ngữ có câu "Tang lê đỗ du hòe, bất tiến dương trạch", ý muốn , cây dâu cây lê cây đỗ du cây hòe, nên có mặt trong khu vực nhà ở và nghĩa địa. Chữ dâu phát giống như chữ tang, chủ nhà có tang; Chữ lê phát giống như xa cách, chủ nhà tan đàn xẻ nghé; Đỗ mang ý nghĩa diệt tận gốc, chủ nhà con nối dõi, dù nghe người khác hay mình tự nhắc đến đều vô cùng xui rủi. Cây hòe là nơi ma quỷ trú ngụ, nếu quỷ tiến vào chỗ ở, còn hơn cả chẳng lành. Về phần cây du, du đồng nghĩa với trộm cắp, đồ vật trong nhà dễ mất trộm. Hơn nữa, cây du lại có lắm côn trùng sinh sống, thực nên trồng trong khu vực nhà cửa và mồ mả. Ở cửa ngõ thành phố bạt ngàn cây du và cây dâu, lại còn là khu ổ chuột nghèo đói, là cái nôi của lưu manh vô lại, bởi vậy ai muốn ở. Ví dụ thế này, trong lần gặp mặt đầu tiên giữa hai người, nếu như biết được người này sống ở phía nam, người kia nhìn đối phương với con mắt khác, cảm thấy có thể kết giao bằng hữu. Nhưng nếu nghe đối phương sống ở vùng cửa ngõ mặc dù miệng thực khách khí, nhưng trong lòng lại thầm cảnh giác, khu ổ chuột cùng quẫn chỉ sinh ra những kẻ gian xảo, dám nhiệt tình lôi kéo làm quen.


      Nơi Quách sư phụ dọn đến được gọi là ngõ miếu Đấu Mỗ, lúc bấy giờ ông ta lấy vợ. Cho dù là người đàn ông đầu đội trời chân đạp đất, cũng dám đảm bảo vợ mình hiền thục con hiếu thảo. Bất kể có cách đối nhân xử thế cao thượng đáng kính đến thế nào, người đàn ông cũng dám chắc dạy được vợ hiền con hiếu thuận, vô phúc vớ phải Mẫu Dạ Xoa ngày nào cũng náo loạn gia đình yên. Những việc như thế này chỉ có thể dựa vào số mệnh, mệnh nào cũng có, cưỡng cầu cũng vô dụng. Quách sư phụ lấy được người vợ tệ lắm, tự mình cảm thấy vô cùng vừa ý. Người vợ họ Lưu, tên là Phương Tỷ, tính tình rất hiền lành, nhưng sức khỏe được tốt lắm, thường chỉ ngồi trong nhà dán hộp giấy. Hai vợ chồng sống trong gian nhà cấp bốn bé tẹo. Sở dĩ được gọi là ngõ miếu Đấu Mỗ, chỉ vì nơi đây từng có ngôi miếu cổ.


      Sau giải phóng, với vai trò là đơn vị trực thuộc cục công an, cảnh sát đường thủy năm sông vẫn tiếp tục đảm nhiệm công việc khổ sai vớt xác trôi sông như cũ. Bất kể là thời đại có biến đổi như thế nào, công việc của đội vớt xác cũng thể nào có người thực thi. Chỉ có điều khác biệt duy nhất so với chế độ cũ, đó là đội tuần sông được nhận lương cố định. còn kiếm được phụ thu từ công việc dán giấy tường hay lo liệu tang lễ, lại còn có vợ, Quách sư phụ thể nào thanh nhàn bằng lúc còn mình như trước kia. Thời gian trôi rất nhanh, mặc dù tình trạng chung của cả đất nước từ nam chí bắc đều là nghèo, càng nghèo càng quang vinh, thể đếm xuể có bao nhiêu khó khăn, nhưng cuộc sống của rất nhiều hàng xóm láng giềng còn bằng nhà vợ chồng họ. Ít ra ông ta vẫn có công việc khổ sai kia, vẫn có thể kiếm đủ cơm cho cả nhà lấp đầy bụng, nhìn lên mình chẳng bằng ai, nhìn xuống thấy còn khối người bằng mình.


      Về phần vụ án đuổi bắt sông Liên Hóa Thanh mấy năm trước, Quách sư phụ rất hiếm khi nhắc tới, đồng thời cũng cho mấy người Đinh Mão đề cập tới, bởi ông ta sợ người của cục công an phán xét mình có tư tưởng mê tín, mang danh hiệu Thần sông là điều khó ai mà chấp nhận nổi. Trước giải phóng còn có thể bắt , nếu như phải công việc vớt xác trôi sông có ai tình nguyện làm, vậy ngay cả bát cơm ông ta cũng kiếm nổi mà ăn.


      Nhưng vào năm 1953, ở Hải Hà liên tiếp xảy ra vài vụ án vô cùng ma quái, khiến cho điều tra viên của ngành công an cảm thấy bó tay hết cách, bắt buộc phải nhờ tới Quách sư phụ của đội vớt xác hỗ trợ.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Hai


      Năm này qua năm khác, thời gian trôi qua rất nhanh, chớp mắt cái đến tháng tám năm 1953. Tiếng súng chiến trường kháng Mỹ viện Triều vẫn còn chưa ngừng hẳn, tất cả các tiết mục phát thanh radio đều liên quan đến vấn đề này. Đinh Mão vẫn còn trẻ nhưng lại khôn như chấy. Gã ở cách nhà Quách sư phụ xa, ngày nào cũng ăn cùng mâm với nhà họ Quách, quần áo cũng do chị dâu giặt hộ. Vào buổi tối, Quách sư phụ và Đinh Mão ngồi hóng mát trong ngõ hẻm. Nhờ ánh sáng của ngọn đèn đường, hai người vừa chuyện vừa dán hộp giấy.


      Đám trẻ con trong ngõ hẻm quấn lấy Quách sư phụ đòi kể chuyện ngày xưa. Đừng thấy Quách sư phụ được học hành tử tế mà coi thường, trước kia ông ta lúc nào cũng thích xem kịch vui nghe Bình thư, mắt thấu càn khôn tường hận cũ, bụng cổ kim man mác buồn, nhưng vào thời buổi xã hội mới lại kể lại chuyện xưa là hợp thời. Suy tính lại, ông ta còn chưa tìm được chuyện gì hay để kể, Đinh Mão kể chuyện khoác lác cho bọn trẻ con nghe. Gã kể: "Hôm kia, chú ăn cái bánh bao nhân thịt to ơi là to. Để làm ra cái bánh bao đó, người ta phải dùng trăm cân bột mì, tám mươi cân thịt, hai mươi cân rau củ. Sau khi hấp chín, phải dùng tám cái bàn lớn mới tạm đủ diện tích để đặt nó. Hai mươi người bọn chú ngồi thành vòng tròn cùng nhau ăn, ăn cả ngày đêm mà chưa hết nửa. lúc ăn uống tưng bừng, bọn chú phát ra có hai người biến đâu mất, tìm kiếm khắp nơi mà thấy, chợt nghe thấy bên trong nhân bánh có người chuyện. Sau khi xé rách bánh ra xem sao thấy hai người kia đào nhân bánh ở bên trong để ăn. Mọi người thử xem, cái bánh bao thịt này có to hay ?"


      Quách sư phụ , cái bánh bao nhân thịt đó của sư đệ cậu vẫn chưa được coi là to. Năm xưa vi huynh từng ăn cái bánh bao, hơn mười người ăn ròng rã ba ngày ba đêm mà chưa tới nhân thịt ở bên trong, trong lúc cắm đầu cắm cổ vào ăn gặp tấm bia đá, tấm bia đá đó có khắc hàng chữ: "Nơi này còn cách nhân bánh ba dặm nữa."


      Bình thường, bọn trẻ con trong ngõ thích nghe Quách sư phụ kể những câu chuyện ngắn. việc rất bình thường, qua lời kể của ông ta lại hấp dẫn đến mức rớt cả quai hàm, khiến cho người nghe bao giờ thấy chán, đó gọi là biết ăn biết dở cũng thành hay -- dù là chuyện tự biên tự diễn, khoe khoang khoác lác cũng vẫn hay. Lần đó, họ tụ tập kể chuyện tới hơn chín giờ tối mới giải tán.


      Trong ngõ hẻm chỉ còn lại Quách sư phụ và Đinh Mão. Vào ban đêm, nhiều mây làm mờ ánh trăng. Mặc dù vẫn còn le lói, nhưng ánh trăng vô cùng mờ mịt, thời tiết lại oi bức giống như ở trong lồng hấp. Nhìn thấy còn cả đống hộp giấy chưa dán xong, Quách sư phụ bèn bảo Đinh Mão: " còn sớm nữa, cậu về ngủ trước . nhanh tay thêm chút, dán nốt chỗ hộp giấy này rồi cũng vào nhà ngủ. Đến mai đưa cho chị dâu cậu giao cho hàng xén, buổi tối chúng ta làm bữa cải thiện. . ."


      Trong lúc hai em chuyện, có người đạp xe vào trong ngõ. Hai người họ vừa liếc mắt nhận ra, người này là lão Lương, trưởng phòng điều tra của cục công an, khoảng bốn mươi tuổi, người Sơn Đông, chuyên chiếc xe đạp nam, từng là quân nhân cầm súng đánh giặc thời chiến.


      Quách sư phụ và Đinh Mão cùng lên tiếng chào hỏi: "Trưởng phòng Lương, ngọn gió nào thổi ông tới đây?" Lão Lương : "Buổi tối hôm nay tôi tới chỗ hai người là để tìm hiểu chút tình hình." xong, ông dựng xe đạp gọn vào chỗ, vào trong ngõ ngồi xuống, rồi tiếp: "Lão Quách, Đinh Mão, vừa may cả hai người các vị đều ở đây. Tôi có cái gì cái đó, năm tháng các vị phụ trách công việc ở đội cảnh sát đường thủy năm sông cũng ít nhỉ?"


      Quách sư phụ đáp: "Đồng chí Lương, đừng có lầm tưởng đội vớt xác chúng tôi là lũ nha dịch trong nha môn thời phong kiến, chỉ biết bóc lột dân chúng. Vớt xác trôi sông dòng Hải Hà chỉ đơn thuần là công việc khổ sai kiếm sống qua ngày, căn bản có tí chất béo nào cả. cũng đừng có thấy chúng tôi ở nội thành mà nhầm. ra, ở đây còn rộng rãi bằng những người ở nông thôn như các vị. Nhà ở nơi này của chúng tôi được gọi là hố sâu ba cấp. Ba cấp là những gì? Đường cái cao hơn sân, sân cao hơn nền phòng ở, chẳng phải là hố sâu ba cấp hay sao? Chỉ cần mưa , nước mưa ngập lưng phòng ở, còn sân biến thành sông rồi. Tôi biết bơi lội hoàn toàn là nhờ vào quá trình luyện tập tại nhà. Ở nơi này, biết bơi bị chết đuối ngay. Ngay trước khi giải phóng ba ngày, trời mưa to, người ở ngõ miếu Đấu Mỗ bị chết đuối mất hơn trăm."


      Ba


      Đinh Mão tiếp lời: "Ai dám phải, nếu như trong nhà có chút của ăn của để, làm sao còn phải dựa vào công việc vớt ngưởi chết đuối dưới sông kiếm cơm ăn đây? Công việc khổ sai này của đội tuần sông giống như là đeo guốc gãy gót để trình diễn múa -- ngã dập mặt lúc nào biết. Nếu đến khổ, có thể tôi khổ hơn nhị ca của mình nhiều. Nhà của chúng tôi chỉ là gian phòng bé toen hoẻn, ngay cả giường màn chăn gối cũng có đủ tiền mà mua. Vào tháng chạp lạnh giá rét mướt, cả nhà già trẻ cùng đắp tấm ga giường để ngủ. Ông thử xem, liệu còn có ai có hoàn cảnh khó khăn hơn gia đình chúng tôi ?"


      Lão Lương tin. Thường nghe người ta "Kinh già đời, Vệ già mồm, Kinh già đời như khướu, Vệ già mồm cãi như phá, cái gì, người ta cũng vặn lại được". Những người như Quách Đắc Hữu và Đinh Mão lăn lộn trong xã hội chỉ hai ngày, thường ngày miệng lưỡi trơn tru, chuyện cùng với họ thú vị, nhưng nếu để ý rơi ngay vào bẫy của họ. Bởi vậy, ông dám tiếp tục kéo dài chủ đề này, bèn : "Hai người các vị muốn đâu? Tôi cảm thấy các vị ăn chén cơm này được nhiều năm, quen thuộc từng chân tơ kẽ tóc các đường sông, cho nên tôi có chuyện muốn nhờ hai người hỗ trợ."


      Đến bấy giờ, Quách sư phụ và Đinh Mão mới hiểu được ý định của lão Lương, hai người : "Chỉ cần trưởng phòng Lương ông tin tưởng chúng tôi, sau này hễ có chỗ nào hai em chúng tôi giúp được chỉ cần tiếng. Đến lúc đó, ông biết chúng tôi có đủ bản lĩnh hay , nhất định là 'mòn đũng quần ngồi ghế đẩu -- nhịp ra nhịp, phách ra phách'*."


      *Cách của người Tứ Xuyên, ảnh hưởng từ Xuyên kịch và kinh kịch, ý muốn làm việc có bài có bản, đâu ra đấy.


      Nghe thấy thế, Lão Lương hết sức phấn khởi, gật đầu đáp: "Có những lời này của các vị là được rồi." Kế tiếp, lão Lương kể đầu đuôi nguyên nhân, tại sao lại phải tìm đến Quách sư phụ nhờ hỗ trợ. Kể ra cũng có phần rợn người, bởi vì trong khoảng thời gian gần đây, dưới dòng Hải Hà chợt xuất ma chết đuối.


      Hải Hà là dòng sông lớn nhất chảy qua nội thành Thiên Tân. Dọc theo dòng sông, tổng cộng có dưới vài chục cây cầu, trong số đó bao gồm cả câu cầy đường sắt dành cho tàu hỏa. Thời kỳ chiến tranh kháng Mỹ viện Triều, nhằm trợ giúp cho quân tình nguyện chiến đấu ngoài tiền tuyến, toàn quốc tổng động viên hậu phương. Ngay sát cầu đường sắt có nhà máy quân nhu chế tạo chăn bông và dép cao su. Để mở rộng sản xuất, nhà máy tuyển dụng rất nhiều công nhân từ nông thôn, chẳng quản giờ giấc, tăng ca làm việc liên tục ngơi nghỉ suốt ngày đêm. Chiến tranh Triều Tiên kéo dài đến tháng bảy năm 1953, cuối cùng hai bên ký kết hiệp định đình chiến, nhiệm vụ của nhà máy đột ngột cắt giảm, dây chuyền sản xuất bị ngừng mất vài cái, nhưng vẫn có số công nhân tạm thời ở lại nhà tập thể chờ phân công. việc hai người công nhân gặp ma chết đuối tại bờ sông phát sinh đúng vào thời điểm này.


      Khi ấy, việc quản lý trong xưởng tương đối lỏng lẻo, lãnh đạo chỉ dặn dò nên xuống sông bơi lặn. Ngay sau nhà máy là dòng Hải Hà, mặt nước của khúc sông đó rộng mênh mông, nước lại sâu, đáy sông còn có nhiều bùn, xuống sông bơi lội rất dễ gặp phải nguy hiểm. Nhưng vào giữa Tam phục thiên, thời tiết vô cùng oi bức. Vào buổi tối, có mấy công nhân trẻ nóng nực đến mức chịu nổi nữa, thừa dịp đêm khuya vắng người, chuồn ra ngoài xuống sông tắm cho mát mẻ. Thời điểm họ ra ngoài đại khái là tầm hơn giờ, vẫn chưa tới mười hai giờ đêm.


      Hai người công nhân này là em ruột, tên đặc chất nông thôn, người tên là Kim Hỉ người tên là Ngân Hỉ, bình thường luôn an phận thủ thường, chỉ quanh quẩn ở trong xưởng cắm đầu vào làm, bao giờ gây rắc rối hay làm phiền đến ai. Đêm hôm đó, khí trời ngột ngạt, nằm giường còn khó thở, sau lưng mọc rôm, toàn thân đổ mồ hôi đầm đìa, tinh thần khó chịu đến mức nào khỏi cần phải bàn. Lăn qua lăn lại ngủ, hai người hẹn mà đều có cùng suy nghĩ, lúc này nếu như có thể xuống sông bơi đôi ba vòng mát mẻ đến cỡ nào? Bởi vậy, hai người vùng dậy, ra khỏi nhà tập thể, leo tường ra ngoài bờ sông. Đưa mắt nhìn lên, vầng trăng sáng vành vạnh, mặc dù lúc này là đêm khuya, nhưng cần đèn pin chiếu sáng vẫn có thể nhìn thấy từng cành cây ngọn cỏ.


      ra, lúc ấy trời nóng ngột ngạt báo hiệu sắp có trận mưa lớn, bầu trời u ám đầy mây, vầng trăng sáng cũng chỉ vừa mới ló ra khỏi tầng mây, trong khí có lấy cơn gió thoảng qua, bờ sông dưới gầm cầu đường sắt um tùm cỏ dại, khung cảnh hết sức tĩnh lặng, thỉnh thoảng vang lên vài tiếng ếch kêu. Đến bây giờ, nơi đó san sát nhà cửa, người chen chúc nhau mà sống. Nhưng vào đầu thập kỷ năm mươi, nơi đây vẫn còn thưa thớt vắng tanh người ở, ngay cả đèn đường ven sông cũng có.


      Ỷ vào lúc ở quê nhà thường xuyên xuống sông bơi lội, có thể coi là nửa dân sông nước, Kim Hỉ và Ngân Hỉ tự cho rằng kỹ năng bơi lội của mình kém. Khi thấy dòng sông nước chảy hiền hòa, hai người hoàn toàn yên tâm, nếu cần phải kiêng dè chắc cũng chỉ có quỷ mà thôi, thầm nghĩ phải mau chóng nhảy xuống sông cho mát. Hai người chạy vào trong bụi cỏ rậm rạp bắt đầu cởi quần áo. Thực ra, vào những ngày giữa hè, người họ chỉ mặc độc chiếc quần đùi rộng thùng thình và cái áo sát nách. Bơi lội vào lúc bầu trời tối đen, quanh đó lại bóng người, phải lo lắng có ai bắt gặp. Họ quyết định trút sạch quần áo trước khi nhảy xuống nước. Dù sao trong nhà máy cũng có quy định cho đám công nhân bọn họ xuống sông bơi lội, hai người lén lút trốn , đương nhiên dám gây ra tiếng động. Trong khi rón ra rón rén cởi quần áo trong đám cỏ, Kim Hỉ vô tình ngẩng đầu lên, nhìn thấy bên bờ sông có người toàn thân ướt sũng đứng.


      Bốn


      Hai em khẽ giật mình, sợ đó là ông lão trực ca ba trong xưởng tuần tra ban đêm, bèn trốn vào trong đám cỏ dại lặng lẽ quan sát. Nhưng lúc bình thường, ông lão tuần tra ban đêm chỉ lại quanh quẩn trong nhà máy, rất hiếm khi tuần tra bên ngoài, đêm hôm khuya khoắt đến bờ sông làm cái gì? Nếu như phải ông lão tuần tra ban đêm, làm gì có ai rỗi hơi tới nơi vắng vẻ như thế này?


      Ánh trăng soi sáng thân hình của người đứng bên bờ sông, từ chân đến đầu đen thui, thấy mặt mũi ra sao, hình dáng giống như con người, đứng im nhúc nhích. Lúc bấy giờ, hai em Kim Hỉ và Ngân Hỉ cảm thấy có điểm gì đó là lạ, nhưng hai người này đều còn trẻ bạo gan, cũng chẳng tin vào những lời đồn đại về ma quỷ, thậm chí còn chưa bao giờ từng có ý nghĩ về điều đó. Khi thấy ở phía đằng xa có người đứng bất động nhìn chằm chằm xuống dòng sông, họ nhận định đối phương có ý định nhảy sông tự vẫn. Họ vừa mới định lên tiếng khuyên can, người kia im hơi lặng tiếng lội ra chỗ nước ngập đến đùi. Nào có ai ngờ bờ sông dốc đứng, chỉ trong chớp mắt nước sông mấp mé đến cổ người nọ.


      Hai người thấy tình huống khẩn cấp, vội vàng chạy tới cứu người, người trước kẻ sau nhảy xuống sông. Bơi tới gần, Kim Hỉ mới thoáng nhìn thấy người lội xuống sông nọ có gương mặt trắng bệch, thè cái lưỡi dài hơn nửa xích (~15 cm) ra. Lúc bấy giờ, trời chợt nổi lên trận gió lớn. Chỉ trong thoáng chốc, mây đen bắt đầu vần vũ, che mất mặt trăng, cơn mưa nặng hạt to như hạt đậu nành đổ ập xuống. Trong lúc mưa to gió lớn, thể nhìn thấy cái gì, Kim Hỉ sợ tới mức chết sống lại. cuống quít lần mò quay trở lại bờ sông, sau khi lên bờ mới cất tiếng gọi người em. Thế nhưng, gào rách cả cuống họng mà cũng nghe thấy bất cứ câu trả lời nào.


      Kim Hỉ có dự cảm hay, bất chấp mảnh vải che thân, đội mưa chạy về khu tập thể tìm người giúp đỡ. Khi nhìn thấy cảnh tượng Kim Hỉ cởi chuồng, cả người ướt sũng, chân kịp đeo giầy, thở hồng hộc, sắc mặt tái xanh chạy vào trong phòng, tất cả đám công nhân trong khu tập thể sợ hết hồn. May mắn là trong khu tập thể có nữ công nhân. quá nửa đêm còn lần mò đâu vậy, chắc là lẻn ra ngoài ăn trộm bị người ta phát nên chạy về đây hay sao? Trong nhất thời, mọi người mồm năm miệng mười bàn tán hỏi han ngớt. Đến lúc hiểu nguyên do, mọi người vội vàng khoác áo mưa cầm đèn pin, cùng nhau ra chỗ bờ sông tìm kiếm cả đêm, nhưng những tìm thấy xác người nhảy sông tự tử, ngay cả Ngân Hỉ nhảy xuống sông cứu người cũng tìm ra. Kết quả, sống tìm được người chết tìm thấy xác.


      Đến sáng sớm, khi trời tạnh mưa mới có người phát ra xác chết đàn ông trần như nhộng ở dưới hạ lưu. Nhận được tin tức, công an viên chạy đến, xuống sông mò xác chết lên. Sau khi nhận dạng, xác chết đó chính là Ngân Hỉ. Hai mắt xác chết mở trừng trừng, đến lúc chết vẫn chịu nhắm lại. Kim Hỉ đấm ngực dậm chân phủ phục lên xác chết khóc rống lên. Cuối cùng, sau khi kể lại cho công an viên nghe những gì xảy ra, mọi người kìm được đưa mắt nhìn nhau khó hiểu. Tình trạng này giống như đúc câu chuyện đồn đại ma chết đuối tìm thế thân ngày trước. Dòng sông dưới cầu đường sắt thực có ma chết đuối hay sao? Trong lúc nhất thời, mọi người huyên náo cảm thấy bất an ai là ngoại lệ. Lời đồn nổi lên khắp nơi, bảo là quỷ cũng có, là quái cũng có.


      Cục công an khám nghiệm xác Ngân Hỉ, xác nhận thân thể có vài vết thương tụ máu, giống như là bị chết sặc do người khác tóm chặt kéo xuống đáy nước. Kẻ nào có thể dìm chết thanh niên cường tráng biết bơi ở dưới sông đây? Đầu tiên, thể định tính đây là vụ chết đuối ngoài ý muốn bình thường, mà là vụ án mạng. Nếu như phải do ma dưới sông làm ra, vậy phải truy bắt hung thủ hại chết Ngân Hỉ. Về phần Kim Hỉ, mặc dù có dấu hiệu tình nghi, nhưng người trong cục công an đâu phải là những kẻ bất tài. Sau khi đối mặt thẩm tra đối chiếu để lấy khẩu cung, có thể suy đoán ra phải Kim Hỉ nhẫn tâm ra tay. Bởi vậy, nhiệm vụ phá án rơi vào tay những điều tra viên của cục công an.


      Lời phê công an viên phá án chỉ gói gọn trong tám chữ "Cần tìm hiểu thêm, chờ manh mối mới". Lúc bấy giờ, điều tra viên của cục công an, phần lớn là bộ đội phục viên và chuyển nghề, khi tiếp nhận vụ án này thực cảm thấy biết đâu mà lần, bởi vì hoàn toàn có manh mối. Nếu như phải bắt con ma chết đuối, chúng ta tới chỗ nào mà bắt? Hơn nữa, dưới dòng Hải Hà thực có ma chết đuối hay sao?

      Năm


      Toàn bộ điều tra viên bó tay hết cách, suy tính lại mà vẫn tìm ra biện pháp, thể tìm đến công an đường thủy nhờ hỗ trợ. Vào thập niên năm mươi, người ta còn gọi là đội cảnh sát đường thủy năm sông mà đổi tên thành công an đường thủy. thực tế, công an đường thủy nơi Quách sư phụ công tác hoàn toàn giống như đội tìm kiếm xác chết thời nhà Thanh hơn trăm năm trước. Chỉ có điều, sau giải phóng họ còn quản lý nghĩa trang nữa, nhưng người địa phương vẫn gọi bọn họ là đội vớt xác theo thói quen. Họ chỉ phụ trách vớt xác chết trôi và tìm hung khí dưới sông, chưa bao giờ tham gia phá án, việc xảy ra bờ đến lượt bọn họ nhúng tay vào. Nhưng trước giải phóng, Quách sư phụ dựa vào công việc đó mà kiếm cơm ăn, người bình thường thể nào có được kinh nghiệm phong phú như vậy. Lần này, chỉ vì muốn phá vụ án quỷ nước hoành hành dưới sông, liên quan đến những điều quái lạ mà đến trong mơ cũng chưa từng thấy nên họ mới tìm tới ông ta.


      Tháng tám năm 1953, quỷ nước dưới dòng Hải Hà còn chưa thấy đâu, gần cầu đường sắt lại xảy ra tai nạn chết người. Vào năm đó, nội thành Thiên Tân xảy ra vài vụ án khiến người ta nghe thấy mà kinh sợ, đầu tiên là trạm điện đài ngầm dưới sông, hai là bom người, tôi lần lượt đến từng vụ .


      Kể chuyện phải có đầu có cuối, trước tiên về trạm điện đài ngầm dưới sông. Nằm cách cầu đường sắt xa là nhà ga Lão Long Đầu, còn được gọi là nhà ga phía đông, được khởi công xây dựng vào đời nhà Thanh, cùng lúc với ba nhà ga tây nam bắc. Trong số đó, nhà ga phía đông là lớn nhất, là đầu mối giao thông quan trọng vận chuyển hàng hóa và hành khách. Nhà ga này có vài tuyến đường ray, trong số đó chạy qua cầu đường sắt bắc qua dòng Hải Hà; Phía đông là kho hàng bị bỏ hoang của nhà ga cũ, phía tây là khu vực sau nhà máy quân nhu mà người công nhân trẻ chết đuối. Dưới gầm hai bên vai cầu cỏ hoang mọc um tùm, mùa hè rất lắm muỗi, khu vực quanh đó có người ở, cứ đến đêm là hầu như còn ai đến nơi này.


      Vai cầu là cách người địa phương gọi chỗ hai đầu cầu tiếp giáp với bờ sông. Trước kia, cây cầu đường sắt do người Bỉ chịu trách nhiệm thiết kế và thi công, đến khi quân Nhật chiếm giữ từng gia cố bằng xi-măng cốt thép, vô cùng chắc chắn. Nước sông dưới chân cầu rất sâu. Có công nhân đường sắt trực ca đêm, người nhà sai đứa con mang cơm cho ta. Sau khi đưa cơm cho bố xong, đứa trẻ choai choai mười mười hai tuổi tới khu đất trống đằng sau cái xưởng hàng bỏ hoang để bắt cóc chơi, nhưng nó có có về. Ngày hôm sau, người đường phát ra nó biến thành xác chết trôi sông, có lẽ là đêm hôm qua nó xuống sông tắm và chết đuối. Người nhà than trời trách đất kêu khóc, đứa này biết bơi, lại sợ nước, trời có nóng đến mấy cũng có khả năng xuống sông bơi lội, vô duyên vô cớ tại làm sao lại chết đuối dưới sông?


      Bởi vì cách đó vài ngày, cũng ngay tại chỗ đó công nhân nhà máy quân nhu bị chết đuối, cho nên rộ lên đủ các loại lời đồn, tất cả đều bảo rằng dưới con sông này có ma chết đuối bắt người thế thân, muôn hình vạn trạng đủ mọi cách . Cái hôm vớt thi thể lên, Quách sư phụ cũng có mặt ở đó. Lão Lương hỏi ông ta nhìn nhận thế nào. Quách sư phụ , đứa này ràng vẫn còn mặc quần áo người. Vào đêm hôm khuya khoắt, những thằng nhóc choai choai như nó xuống sông bơi lội đứa nào cũng cởi chuồng. Nếu còn mặc nguyên quần áo, vậy ràng nó có ý định xuống nước, chắc là khi nó vừa đến bên bờ bị thứ gì đó kéo xuống sông mà chết đuối.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Sáu


      Tối hôm đó, Quách sư phụ dẫn Đinh Mão bắt đầu ở bắt đầu ngồi lì ở dưới gầm vai cầu đường sắt để canh chừng. Ban đêm, họ trốn trong đám cỏ hoang um tùm mặc cho muỗi đốt, quả thực là cực hình mà phải ai cũng chịu đựng được. Nhưng đến khi trời tối đen, ngay cả bóng ma cũng thấy, mà chỉ có muôn ngàn vì sao và ánh trăng phản chiếu lấp lóa dòng nước mênh mông, bốn phía yên lặng như tờ. Ban ngày hai người họ còn phải làm việc, khi đêm đến lại ngồi lì trong đám cỏ hoang rậm rạp. Khu đất hoang bao giờ cũng có nhiều muỗi, nhất là loại muỗi biển có độc. Chữ "Biển" ở đây cũng là thổ ngữ của người địa phương, mang hàm ý chín bỏ làm mười, muỗi biển chỉ có nghĩa là loại muỗi to ở những khu đất hoang mà thôi. Thân hình chúng có vằn đen trắng, cánh đỏ như nhuốm máu đào, cứ gặp người là đốt đến lúc chết mới thôi. Bị chúng cắn phát, sưng vài ngày tan, họ đành phải mặc nhiều quần áo, che kín mặt mũi. Cũng còn may là khu đất hoang cạnh bờ sông cứ đến nửa đêm là rất mát mẻ, miễn cưỡng có thể kiên trì, đau khổ đợi đến hừng đông. mặt sông vẫn luôn vắng lặng, có bất cứ thứ gì xuất . Nếu đổi lại là người khác, ngày có lẽ cũng chịu nổi, nhưng hai người Quách sư phụ vẫn cứ phải cắn răng tiếp tục. Sau khi kiên trì đến nửa đêm ngày thứ ba, họ thấy thứ gì đó từ dưới sông nổi lên.


      Ngày hôm đó trời mưa, hạt mưa rơi với mật độ rất dày. Sau khi tan ca, Quách sư phụ và Đinh Mão đợi đến lúc trời bắt đầu tối mới tiếp tục đến kho hàng ở cầu đường sắt để ngồi im như tượng canh chừng. Họ dựng ngược xe đạp lại, mặc thêm áo mưa ngồi lì trong đám cỏ hoang rậm rạp. Trời mưa nên phải chịu khổ vì muỗi đốt, nhưng vào tam phục thiên lại còn trùm áo mưa vừa kín vừa dày hết sức bí bách, da toàn thân nổi mẩn, ngứa tài nào chịu nổi, nhưng dám gãi vì sợ lộ. Họ vừa phải trốn trong đám cỏ ngải mọc um tùm ướt sũng nước, lại vừa phải căng mắt ra mà nhìn chằm chằm vào mặt sông. Nếu có ánh trăng làm gì, may trời u, trong đêm khuya chỉ cách có đoạn còn nhìn thấy gì. thế lại còn dám hút thuốc cho đỡ buồn ngủ, họ cứ như vậy mà chịu đựng giống như chim ưng rình mồi.


      Theo ý kiến của Đinh Mão, cần thiết cả hai người phải cùng có mặt để cùng chịu cực hình, có thể thay phiên nhau mỗi người canh chừng ngày. Nếu cứ tiếp tục căng mắt nhìn chằm chằm cả đêm, phơi mình ngoài bờ sông chịu cực hình oi bức muỗi đốt ẩm ướt, ban ngày lại phải trực ban, cứ như vậy ai có thể chịu đựng được. Quách sư phụ lại nghĩ như vậy. Dưới chân cầu đường sắt xảy ra việc thủy quái bắt người, liên tiếp lấy tính mạng của hai con người, lại toàn xảy ra giữa đêm hôm khuya khoắt, chứng tỏ có điều quái gở. Ông ta lo lắng mình Đinh Mão ngồi canh chừng ổn. Hai người cùng có mặt nhìn rời mắt, có thể thay ca cho nhau lát, tránh bỏ sót bất cứ động tĩnh gì mặt sông. may có chuyện gì xảy ra, hai em cũng có thể giúp đỡ lẫn nhau. Đừng thấy khổ cực như vậy mà lầm tưởng, ngay cả nửa câu oán hận ông ta cũng có. phải bản thân có giác ngộ rất cao, mà là vì khi đó ông ta chỉ đau đáu ý nghĩ trong đầu, nếu như dòng Hải Hà xảy ra án mạng, công an đường thủy đương nhiên phải có trách nhiệm. Ăn chén cơm công việc nào phải chịu khổ sai của công việc đó, chẳng phải là điều thiên kinh địa nghĩa hay sao?


      Đợi đến lúc nửa đêm, mưa tạnh, bầu trời bắt đầu lờ mờ ánh trăng. Ngay sau đó, lũ muỗi bắt đầu hoạt động. Bên bờ sông muỗi nhiều kể xiết, bởi vì chúng đẻ trứng dưới nước, nếu như cầm đèn pin chiếu vào là có thể nhìn thấy vô số đám muỗi tụ thành từng đám mây đen lượn theo vòng tròn làm mờ cả ánh trăng. Toàn bộ đều là muỗi to sống trong vùng đất hoang, cắn vào người để lại vết sưng tấy, chuyên truyền bệnh sốt rét và ký sinh trùng cho con người. Hai em có kinh nghiệm, là che chắn kín mít, hai là mỗi người cầm theo củ tỏi. Mỗi khi bị muỗi chích, lập tức dùng tỏi bôi lên chỗ ngứa, tuy chỉ phương thuốc dân gian nhưng lại có tác dụng cực tốt. Nhưng, dù làm như vậy họ vẫn thoát khỏi cái vòi của lũ muỗi độc ác trong đám cỏ ven sông. Đến nửa đêm, thân thể Đinh Mão lạnh run từng cơn. Y bảo với Quách sư phụ là muốn ngoài. Lúc ấy, hai người họ trốn ở bờ sông chỗ vai cầu, từ cao nhìn chằm chằm xuống dòng Hải Hà. xong, Đinh Mão vừa định đứng dậy nhìn thấy mặt sông có người. Kẻ đó chỉ lộ ra cái đầu, nhấp nhô mặt nước nguyên chỗ, giống như là bơi lặn.


      Thiên Tân vệ có bốn mùa rệt, mùa đông lạnh chết cóng, mùa hè nóng chết bức. Tháng bảy tháng tám năm nào cũng có vô số người xuống dòng Hải Hà tắm sông, bất chấp những nơi bơi lội tương đối an toàn nhiều lắm, bởi vì đoạn sông này đa phần là có hố ngầm dưới đáy, trong hố toàn là bùn nhão rong rêu quấn chân, lọt xuống đó là ngoi lên nổi. Những khúc sông thực an toàn cho mọi người bơi lội chỉ có mấy chỗ mà thôi, bên dưới cầu đường sắt là nơi tuyệt đối thích hợp. Nơi đây sông sâu nước xiết, rong rêu lại dày đặc, rất hiếm người đến chỗ này bơi lội, huống chi lại là nửa đêm khuya khoắt như thế này. Nhìn kỹ lại, người kia vẫn nhấp nhô theo sóng nước, nhưng thân thể vẫn ở nguyên chỗ, giống như bơi lội vào buổi tối, mà giống xác chết trôi sông hơn.


      Hai em làm bạn với xác chết trôi dòng Hải Hà hơn mười năm, từ lâu còn giật mình khi nhìn thấy cảnh tượng đó nữa. Bụng Đinh Mão lập tức hết đau, gã và Quách sư phụ lao ra khỏi bụi cỏ, nhảy ùm xuống sông túm lấy cái xác chết trôi đó. Bầu trời tối đen nhìn thấy , họ vừa chạm vào cảm thấy đúng, đó chỉ là cái đầu người, có thân thể, trọng lượng lại quá . Sờ nắn lại lần nữa mới ngớ ra đó chỉ là nửa cái vỏ dưa hấu, trôi dạt sông giữa nửa đêm, mới nhìn qua thấy giống đầu người chết trôi. Đinh Mão buột miệng chửi may, rồi tiện tay ném cái vỏ dưa hấu lên bờ sông. Hai em định bơi vào bờ nhìn thấy chỗ mặt nước ở sát chân cầu đột nhiên có cái đầu to bự nổi lên, gương mặt hằn lên những vệt xanh đỏ, ràng là xác chết trôi phân hủy dưới sông.


      Bảy


      ở dưới sông, Quách sư phụ và Đinh Mão nhìn thấy thứ như vậy, kinh hoảng kêu được thành tiếng. Con ma chết đuối nổi lên mặt sông bất chợt thấy có người, cũng ngẩn ra như họ, rồi tức khắc lặn luôn xuống nước. Quách sư phụ và Đinh Mão thầm nhủ: "Mùa hè đúng là vừa hết mưa oi bức được ngay, cho nên con ma chết đuối dưới dòng Hải Hà mới ngoi lên mặt nước đổi gió, chờ vài ngày mới gặp được cái giống này, thể để nó chạy thoát được." Hai người ra hiệu với nhau, rồi đồng thời cũng lặn xuống sông đuổi theo. Họ mang theo đèn pin thấm nước theo người, bật lên chiếu sáng dưới nước. Vừa bật đèn lên thấy cái giống kia lặn sâu xuống đáy chạy trốn, đồng thời giữa đám bùn đen đầy rong rêu đen xì dưới đáy sông hình như còn có cái cửa động.


      Kỹ năng bơi lặn của Quách sư phụ và Đinh Mão, đương thời tìm đâu ra người thứ ba có thể sánh vai với họ. cho con ma chết đuối kịp chui vào trong cái động dưới đáy sông, họ bắt nó lại lôi lên bờ sông xem xét. Hóa ra là gã đàn ông bé gầy gò, mặc đồ lặn, đeo mặt nạ quỷ, sặc nước đến mức nửa sống nửa chết. Công an viên chạy đến, vụ án ma chết đuối dưới dòng Hải Hà coi như được tuyên cáo bị phá. ra bên trong cái trụ xi măng chính giữa cầu đường sắt có gian phòng bí mật. Cây cầu này, lúc ban đầu là do người Bỉ phụ trách thiết kế và xây dựng, bắc ngang qua dòng Hải Hà. Đến khi quân Nhật xâm lược, nó được cải tạo lại. Họ khoét rỗng trụ cầu, lưu lại lỗ châu mai, tương đương với cái lô-cốt, đóng vai trò là cái công phòng ngự. Trước khi đầu hàng vô điều kiện, người Nhật Bản bịt kín cửa vào và lỗ châu mai của cái lô cốt trong trụ cầu này. Sau giải phóng, có tên gián điệp phá cái cửa động dưới đáy sông, lợi dụng căn phòng bí mật trong trụ cầu để đặt điện đài, chất nổ và vũ khí. Căn phòng bí mật đó nằm bên dưới mặt nước, cửa vào cũng ở tận dưới đáy sông, chỉ vẹn vẹn có hai cái ống sắt ngầm để thông khí. ai có thể nghĩ ra có người lẩn trốn bên trong cây trụ cầu xi măng.


      Tên gián điệp lợi dụng truyền thuyết dưới dòng Hải Hà có ma chết đuối, đeo cái mặt nạ quỷ Vô Thường mà các gánh hát rong hát biểu diễn lưu động khắp nơi hay dùng, cứ cách vài ngày lại lẩn vào trong trụ cầu để phát tin. Hai bên cầu đường sắt có người ở, nếu chẳng may bị ai bắt gặp, thè cái lưỡi dài nửa xích ra, quá nửa tưởng rằng là ma chết đuối dưới dòng Hải Hà, nếu sợ mất mật bỏ chạy cũng sợ tới mức mất năng lực phản ứng. Người công nhân trẻ xuống sông bơi lội vài ngày trước, kể cả đứa bé đưa cơm kia, bởi vì bắt gặp lặn xuống sông phát tin, nên bị kéo xuống sông dìm chết. Trong vòng vài ngày liên tiếp hại chết hai người, trong lòng thừa hiểu, địa điểm này bị công an nhìn vào chằm chằm. Nhân lúc còn chưa có ai phát ra căn phòng bí mật bên trong trụ cầu, định tranh thủ gấp rút di chuyển điện đài và thuốc nổ nơi khác. Trời đổ mưa, dự tính gần khu vực cầu đường sắt có người, ngờ may mắn, vừa mới xuống sông bị công an đường thủy bắt được.


      Vụ án điện đài ngầm dưới sông vừa bị phá, tin tức đến tai tất cả mọi người. Dân chúng còn , trước giải phóng Quách sư phụ là "Thần sông", đến giờ vẫn còn lợi hại như vậy. Chỉ cần ông ta còn ở đây, có án nào dòng Hải Hà là phá được.


      Nhưng Quách sư phụ lại nghĩ như vậy. Ông ta với Đinh Mão: "Vị trí hai em ta ngồi canh chừng cũng phải thuận lợi. Tên gián điệp xuống nước từ bên kia sông, phía dưới cây trụ cầu là góc chết, hoàn toàn thể nhìn thấy , chả hiểu sao lại đần như thế. May sao tình cờ có miếng vỏ dưa xuất mặt sông mới khiến cho hai em ta lầm tưởng là xác chết trôi, vội vàng nhảy xuống sông vớt, vừa đúng lúc bắt gặp tên đặc vụ ló ra khỏi trụ cầu."


      Đinh Mão : "Nhị ca thằng em cũng nghĩ ra. là thằng em hiểu ngay ra quả thực là đần, vặn lưng đánh rắm -- đần thối cả người luôn."


      Quách sư phụ triết lý: " tóm lại, đời này có việc gì là may cũng có việc gì là may."


      Khi những lời này đến tai đồng chí lão Lương, ông này rất mất hứng, hề nể nang thẳng vào mặt: "Lão Quách, giờ là xã hội mới rồi, làm sao còn giữ cái tư tưởng thủ cựu nhân quả báo ứng như thế. Theo như , cái vỏ dưa hấu là do người chết oan hồn, giúp bắt được hung thủ phá án hay sao?"


      Quách sư phụ trả lời: "Lương đại nhân, tôi đâu có nhắc đến ma quỷ gì, chỉ câu có việc gì là may cũng có việc gì là may thôi mà."


      Lão Lương sao hiểu nổi: " có việc gì là may cũng có việc gì là may? vậy nghĩa là sao? Rốt cuộc là may hay là may?"


      Quách sư phụ : " đấy, cứ thử ngẫm lại kỹ những việc này mà xem, có gì là may mắn, cũng có cái gì là may mắn. cho cùng, tất cả đều do mệnh." Vụ án trạm điện đài ngầm dưới sông cầu đường sắt vừa mới phá được vài ngày, còn chưa kịp kết án dòng Hải Hà lại xảy ra vụ án khác -- bom người.

      Chương 13: Bom người





      Đầu những năm năm mươi, nước Trung Quốc mới vừa mới được thành lập lâu, xã hội vẫn còn trong thời kỳ quá độ quân quản, công tác phụ trách an ninh do quân đội phụ trách. Mặc dù có cục công an, nhưng phần lớn công an viên điều tra viên đều xuất thân từ quân ngũ. Ví dụ như lão Lương chẳng hạn, ông này cũng trở thành cán bộ theo cách như vậy, cho nên đủ quen thuộc tình hình phá án và bắt giam trong nội thành. Khi loáng thoáng nghe thấy vài lời bình luận của người ta về Quách sư phụ, ông này cảm thấy vấn đề đó hề , rốt ráo tìm Quách sư phụ để về chuyện này. Thế nhưng, cách nghĩ của hai người giống nhau, có như thế nào cũng thống nhất được ý kiến.


      Lão Lương là người cứng nhắc, liên tục nhấn mạnh, bản án trạm điện đài ngầm dưới sông được phá nhanh chóng như vậy, nguyên nhân tiên quyết là bởi tình hình trong nước sau cách mạng bước vào thời kỳ tốt đẹp, tiếp theo là cấp lãnh đạo chỉ huy có phương pháp, cuối cùng là cơ quan công an dốc hết khả năng làm việc, nhưng tuyệt đối câu nào nhắc đến nguyên nhân mê tín nhân quả báo ứng, còn bảo cái biệt hiệu "Thần sông" này chẳng ra làm sao.


      Quách sư phó đâu có muốn người khác gọi mình là "Thần sông", bởi cứ mỗi lần nhắc tới danh hiệu này là y như rằng lại gặp vận rủi, cứ như là ăn vào số mệnh vậy, nhưng làm thế nào để bịt kín được hết miệng cả bàn dân thiên hạ. có biện pháp nào giải thích với lão Lương, ông ta đành phải nghe tai nọ lọt tai kia, thầm nhủ: "Ông cái gì tôi cũng nghe, đến khi ông xong việc tôi tôi làm."


      Khi lão Lương kết thúc bài thuyết giáo là hơn bảy giờ tối. Vào mùa hạ, trời tối rất muộn, lúc bấy giờ trời vẫn còn sáng, ăn cơm tối lúc đó là vừa hợp lý. Quách sư phó và Đinh Mão ngồi lỳ canh ở dưới cầu đường sắt liên tiếp vài ngày, phải chịu ít cực hình bởi việc chẳng liên quan gì đến mình, vất vả lắm mới phá được án, định ăn bữa dạ dày bung coi như là khao thưởng, bởi vậy mới đến căn tin ăn cơm tập thể. Cái món dạ dày bung này được làm bằng dạ dày dê, là món ăn vặt, dân chúng bình dân rất thích ăn, có thể ăn thay cơm. Người ta chế biến dạ dày dê thành các món "Bản đỗ, đỗ hồ lô, đỗ tán đan, đỗ ma , đỗ nhân"*....., ngoại trừ dạ dày dê tươi ngon, yếu tố quyết định độ ngon của món ăn chỉ dựa vào chữ "bung", nếu bung vừa đủ, thơm lại giòn. Những ai thưởng thức món dạ dày bung cũng nên uống hai lượng rượu.


      *Bản đỗ: dạ cỏ, Đỗ hồ lô: dạ tổ ong, Đỗ tán đan: Dạ lá sách, Đỗ ma : cuống dạ cỏ, Đỗ nhân: vách ngăn.


      Hai người họ đạp xe đạp về phía Nam Đại Tự, là cái nhà thờ Hồi giáo. Sâu trong ngõ hẻm bên cạnh có quán sạch tới ngờ, trước giải phóng chuyên bán dạ dày bung và đủ các loại quà vặt khác của người Hồi, ngay cửa ra vào có tấm biển bằng đồng ghi 'Dạ dày bung họ Phùng'. Hồi đó, trong tiệm chỉ có năm cái bàn hình bán nguyệt, sư phụ tiểu nhị quản lý công việc buôn bán. Mặc dù chỉ là quán ăn xíu như vậy nhưng thực ra kinh doanh được cả trăm năm. Thời mới giải phóng, vật liệu thiếu thốn, đến khi mở cửa kinh doanh lại họ chỉ bán có vài món. Sau khi ngồi xuống gọi hai đĩa dạ dày bung, Đinh Mão hỏi: "Ca ca, hôm nay lão Lương tìm chuyện gì mà muộn thế?" Quách sư phó đáp: "Những gì ông ấy chả hiểu tí gì." Đinh Mão bảo: "Vậy đừng suy nghĩ nhiều, món dạ dày bung hôm nay tệ, xem ra đói lả người ăn cái gì cũng ngon." Quách sư phó : "Dạ dạy bung họ Phùng ấy à, chính là cái món này này, năm xưa, người của phủ Khánh Vương ở thành Bắc Kinh lúc nào cũng đặc biệt thích dùng." Đinh Mão tin: "Vương gia mà lại ăn cái món như thế này?" Quách sư phó vặn lại: "Sao lại ăn, vậy cậu cho rằng trong vương phủ người ta ăn cái gì?" Đinh Mão đáp: "Em làm gì có tí kiến thức nào về vấn đề này. Nhị ca, biết hay sao?" Quách sư phó : " láng giềng cũ của biết Thông Bối Quyền, từng làm bảo tiêu hộ viện ở Khánh Vương phủ. từng được ta kể cho nghe." Đinh Mão hết sức tò mò về chủ đề này bèn hỏi: "Ca ca, cho thằng em biết chút, bữa ăn của Vương gia có những món gì?"


      Quách sư phó : "Người em, người trong vương phủ và dân chúng chúng ta ăn uống khác hẳn nhau. Vương gia ăn ngày năm bữa, sáng dậy trước tiên luyện bài kiếm, luyện xong thay quần áo, đến thư phòng ăn điểm tâm, ví dụ như bánh nướng hình móng ngựa, trái cây muối, mứt trái cây, mì sợi xào giòn, cháo gạo tẻ, bánh bao trắng nhân đường phèn mỡ thịt da heo thái hạt lựu, có món mua ở ngoài, cũng có món trong phủ làm."


      Đinh Mão thốt lên: " ra Vương gia sáng ăn điểm tâm những món này, giữa trưa ăn món gì?"


      Quách sư phó tiếp: "Đến buổi trưa, người ta chỉ dùng bữa đơn giản với mì và cơm, nhưng đến bữa tối cùng ngày lại đổi sang món khác, thể lặp lại bữa trước, dùng bữa với sáu đĩa tám chén hai canh, đây là món nóng, ngoài ra còn có bốn món ăn nguội, cật hầm nhân hạt thông, thịt dê bò muối tương gì đó, để làm món nhắm rượu. Nhưng cũng có khi chỉ ăn thịt luộc và canh rau thịt. Những khi trời lạnh ăn lẩu dê. Đúng bốn giờ chiều, Vương gia ngủ dậy, cần ăn lót dạ buổi chiều, gồm có chè bột mì, cháo bột, nước đậu xanh, bột nhào nước nóng chưng sủi cảo, cá xông khói, bánh cuộn thừng, bánh quế, bánh quai chèo bọc đường, bánh ga tô, bánh đúc đậu. Nếu có chuyện gì, ăn vậy là được rồi. Nhưng nếu như trong phủ có bạn bè tình cờ đến chơi, bữa này phải chú trọng hơn nhiều, ít nhất là hai khô hai ngọt bốn mặn nguội, chén lớn chè hạt sen đường phèn, bốn đĩa bánh trái theo thứ tự là quả phỉ rang tương, mộc tê nhục*, gà xé phay xào đậu hà lan, rau tam tiên, sau đó lấy bánh ngọt vàng** kẹp lại để ăn."


      *Là món ăn dân dã của Trung Quốc, được liệt vào tám món điển hình của Sơn Đông, được xào hỗn hợp bằng thịt lợn thái miếng, trứng gà và mộc nhĩ.

      **Là bánh làm bằng bột kê vàng, xay , trộn nước nặn thành hình tròn, hấp chín rồi quét lớp dầu ăn mỏng bên ngoài.


      Đinh Mão than: "Vương gia thực sành ăn! Bữa tối cùng ngày dùng với món gì?"


      Quách sư phó : "Bữa tối cũng giống như bữa trưa, chỉ khác nhau ở món chính mà thôi. Tầm mười giờ đêm ăn bữa ăn khuya, dùng tạm vài món lót dạ, mì hoành thánh, bánh bột mì, dạ dày bung, kẹo tam giác, những món mặn nguội được đặt trong thùng đá để bảo quản. Xong bữa này đến bữa ăn khuya, gia phó bưng lên ly trà thơm ướp cánh hoa còn nóng bỏng, khẽ nhấp mấy ngụm, có bản tấu phê, ngủ. Ngoại trừ món bạo đỗ họ Phùng, Khánh Vương gia còn thường xuyên tới quán thịt luộc nồi đất. Thời nhà Thanh, khi tế thần người ta dùng cả gia súc, cho cả con vào trong cái nồi đất cực lớn để luộc, gọi là thịt tế thần. Vào thời Càn Long, bí quyết này truyền đến tay dân chúng. Ở chợ gạch ngói có vị sư phụ sử dụng nồi đất lớn để luộc thịt. Bởi nồi đất có thể giữ nguyên mùi vị của thịt, hơn nữa, từ quan to hiển quý cho đến người buôn thúng bán mẹt, toàn bộ đều nhất trí cho rằng ăn được miếng thịt tế thần là phúc khí cả ba đời; Cho nên, quán bán thịt luộc nồi đất này, mỗi ngày làm ra bao nhiêu là bán hết bấy nhiêu. Cả quán chỉ có vị sư phụ cùng với hai tiểu nhị, ngày nào cũng vậy cứ đến nửa đêm là luộc thịt, sáng sớm mở cửa bán, chưa đến buổi trưa là bán sạch cả rồi. Vừa bán xong là lập tức hạ biển hiệu đóng cửa quán, cho nên người ta mới bảo biển hiệu của quán thịt luộc nồi đất là -- quá hẹn đợi."


      Từ khi toàn quốc giải phóng năm 1949 cho đến bấy giờ, Quách sư phó và Đinh Mão buộc phải nghỉ làm vàng mã, công việc vớt xác dòng Hải Hà lại có thưởng, cũng chẳng còn có đám tang rình rang nào để mà trà trộn vào thừa cơ ăn uống, hai người thèm ăn đến thắt ruột. Vừa nóii về cách ăn uống trong vương phủ, hai người vừa tưởng tượng món bạo đỗ thể bình dân hơn được nữa này thành tiệc tám đĩa bốn món mặn nguội. Như thế gọi là biết cách hưởng phúc trong mọi hoàn cảnh, cũng gọi là khổ vì ăn.


      Hơn tám giờ tối, bên trong tiệm ăn ít thực khách, nội dung câu chuyện của họ chỉ xoay quanh vụ "Bom người" lúc ấy được bàn tán xôn xao khắp đầu đường cuối ngõ.


      Hai


      Vào thời kỳ ấy, những tin đồn thất thiệt thế này nhiều đếm xuể. Câu chuyện này đại khái thế này, có cây cầu lớn dòng Trường Giang, đêm nào cũng có chiến sĩ giải phóng quân thay phiên canh gác. Có ngày, vào giữa nửa đêm, người đàn ông cõng phụ nữ mang thai vội vàng lên cầu, bảo rằng vợ mình sắp sinh, phải mau chóng qua cầu đưa vào bệnh viện. Chiến sĩ giải phóng tốt bụng hỗ trợ, giúp người đàn ông đó cõng người vợ mang thai để nhanh chóng qua cầu. Nhưng chạy đến giữa cầu, ta cảm thấy người phụ nữ này hiểu sao càng lúc càng nặng trình trịch, cũng chẳng hề chuyện hay hít thở, người lại còn ám mùi thuốc súng. chiến sĩ giải phóng quân đột nhiên tỉnh ngộ, tên gián điệp nhét thuốc nổ vào trong bụng cái xác phụ nữ, rồi giả đưa phụ nữ có thai sang bờ bên kia, muốn phá hủy cây cầu lớn này. Thuốc nổ sắp nổ tung, chiến sĩ giải phóng quân lập tức ôm cái xác phụ nữ nhảy luôn từ câu xuống sông, rốt cục vào lúc nghìn cân treo sợi tóc bảo vệ cây cầu an toàn.


      Đinh Mão nghe thấy thế phì cười, quay sang bắt chuyện với những người đó: "Mấy vị này, tôi chưa từng thấy nên biết cây cầu bắc qua sông Trường Giang lớn đến cỡ, nhưng có thể khẳng định Trường Giang rộng hơn dòng Hải Hà của chúng ta rất nhiều, chắc hẳn cây cầu kia cũng phải lớn tương ứng. Trong bụng cái xác phụ nữ có thể dấu được bao nhiêu thuốc nổ chứ, có thể phá hủy được cây cầu lớn đến thế được ? Hơn nữa, cái lính kia chán sống rồi hay sao, nếu phát ra trong bụng xác người phụ nữ chứa đầy thuốc nổ cứ lẳng mẹ nó xuống sông là xong chuyện, hà cớ gì còn phải ôm cái xác đó nhảy xuống? Như thế chẳng phải là ngu hết phần người khác hay sao?"


      Những người ăn dạ dày bung trong quán đều đua nhau tán thành, có người thích hóng chuyện lên tiếng: "Đinh gia đúng điểm mấu chốt rồi, nghe kể chuyện này thấy là khoác lác rồi. Theo tôi được biết, vụ bom người căn bản phải xảy ra cầu lớn ở sông Trường Giang, mà thực ra lại phát sinh ở công viên Bắc Hải. Ngày hôm đó vừa đúng dịp Tết, trong công viên có rất nhiều người. Có xinh đẹp mặc đồ trắng ngồi ghế đá, tóc dài xõa vai, cúi đầu ngồi yên nhúc nhích, giống như ngủ gật. Người qua lại đông như vậy, ta vẫn bị đánh thức. Lúc ấy, có đứa bé đá quả bóng da trúng đầu, nhưng ta vẫn có phản ứng gì. Đúng lúc đó, có công an viên trông thấy, cảm thấy có điều khác thường, bèn qua lay mặc đồ trắng đó phát ra ta tắt thở từ bao giờ, trong bụng lại vọng ra tiếng đồng hồ kêu tích tắc. ra nội tạng của xác chết này bị người ta moi sạch ra từ trước, sau đó nhồi đầy thuốc nổ mạnh, rồi đặt trong công viên với tư thế ngủ gật. May mắn là phát kịp thời, bom hẹn giờ còn chưa bị kích nổ. Trong giây phút mành chỉ treo chuông, đồng chí công an nhanh trí dốc hết sức lực ném cái xác phụ nữ đó xuống hồ trong công viên, nếu trong công viên nhiều người như vậy, hậu quả thiết tưởng thể nào chịu đựng nổi."


      Cả đám đông lời qua tiếng lại, mồm năm miệng mười tranh nhau , kẻ nào cũng kể chuyện xoay quanh vấn đề "Bom người", nội dung khác nhau là bao, đều chỉ là nhồi thuốc nổ vào trong bụng xác phụ nữ. Còn về phần dự định phá hủy cầu lớn hay là công viên, ai cũng gân cổ lên bảo mình đúng, cứ như là được tận mắt nhìn thấy vậy. Ở ngoài đường, những lời đồn đại nhảm nhí có căn cứ như vậy đều được sinh ra như thế này, cái nào là ngoại lệ. Quách sư phó nghe những người này kể chuyện tào lao giật gân cả buổi, cũng coi như có cái để giải buồn. Sau khi nghe chán, ông ta và Đinh Mão đạp xe về nhà. Ông ta bảo Đinh Mão: "Sáng sớm ngày mai cậu phải trực, cứ về trước ngủ , vòng qua bên kia mua hai miếng lư đả cổn. Mấy ngày nay, thân thể chị dâu cậu khỏe, nuốt trôi được cái gì, mua cho ấy hai cái lư đả cổn để thay đổi khẩu vị." Đinh Mão : "Ca ca vẫn luôn là người thương chị dâu em nhất. Vậy em về trước đây, nửa đêm nửa hôm cẩn thận chút."


      Đến ngã tư, hai người tách ra, Quách sư phó mua lư đả cổn. Mặc dù tên của món này nghe quái lạ, nhưng ra chỉ là bánh bột đậu làm từ đậu nành, cái tên lư đả cổn xuất phát từ cách ví von rất hình tượng. Chính giữa cái bánh này có cái nhân tròn bọc trong lớp gạo dẻo, để chính thức thành thành phẩm phải lăn lúc lớp bột đậu nành, giống như con lừa ở vùng đồng nội lăn qua lăn lại làm bụi bốc mù mịt, cho nên mới có cái tên như vậy. Đến giờ, hầu hết mọi người chỉ quen gọi nó là lư đả cổn, quên mất hẳn cái tên nguyên bản bánh đậu xanh thập cẩm của nó. Vị sư phụ làm lư đả cổn bình thường vẫn qua lại với Quách sư phó. Ông ta đến tận nhà vị sư phụ này mua mấy cái bánh, buộc chặt lên ghi đông rồi đạp xe trở về. Nhưng ai trước được thế nào là vô xảo vô bất xảo. Nếu ông ta mua cái món lư đả cổn này về nhà theo đường vòng; Nếu như theo đường vòng để về nhà, ông ta cũng gặp chuyện.


      Lại tiếp. Buổi tối hôm ấy, tầm giữa mười giờ đến mười giờ, Quách sư phó xe đạp đến cầu vĩnh cửu, nhìn thấy người đẩy xe xích lô theo hướng ngược lại. Người đẩy xích lô tầm bốn mươi tuổi, bầu trời tối đen nên nhìn mặc quần áo ra sao. Khi còn cách Quách sư phó quãng, người này vẫn đều đều đẩy xe xích lô rất bình thường. Nhưng khi đến gần ông ta, người này lại đột nhiên lại biến thành gắng hết sức lực, miệng mũi thi nhau thở hồng hộc. Quái lạ , lên dốc, hai lọt hố, nhưng mặc cho gò lưng cắn răng dồn sức, có bao nhiêu sức lực đều dốc ra cho bằng hết, làm cách nào cái xe xích lô cũng chịu chuyển bánh. Nếu theo cách mê tín -- lúc ấy giống như có quỷ ở đằng sau ghìm chân.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Ba


      Vào thời Ung Chính nhà Thanh, bên ngoài cửa Đông, dòng Hải Hà có cây cầu tên là Đông Phù. Đến những năm cuối nhà Thanh, nó được xây dựng thành cầu rầm thép vĩnh cửu, trụ cầu được xây bằng xi-măng cốt thép, cầu còn có cả đường ray cho tàu điện chạy qua. Mỗi khi dòng Hải Hà có thuyền lớn chạy qua, cây cầu thép có khả năng chuyển động thông qua bộ phận truyền dẫn chạy bằng điện. Toàn bộ cây cầu chắc chắn vô cùng, phòng thủ kiên cố, được gọi là cầu vĩnh cửu. Năm 1947, gặp phải trận hạn hán lớn nhất trong vòng cả vài chục năm, cả đoạn sông Hải Hà dưới chân cầu vĩnh cửu trơ ra tận đáy. Chính phủ tổ chức dân phu nạo vét bùn đất dưới lòng sông, kết quả đào lên hai cái thùng sắt tây. Khi người ta mở ra xem xét, bên trong thùng sắt có chứa xác chết. Thân thể nạn nhân bị cắt thành tám khúc, chia ra bỏ vào hai cái thùng sắt, nhấn chìm xuống đáy sông để hủy thi diệt tích. Cảnh sát lần theo manh mối là cái thùng sắt và quần áo của xác chết để truy tìm, đến cuối cùng phá được vụ án mạng xảy ra từ mười mấy năm trước. Nếu có trận hạn hán nghiêm trọng trăm năm khó gặp khiến cho dòng Hải Hà trơ tận đáy đó, vĩnh viễn ai có thể phát hai cái thùng vỏ sắt tây đựng xác người bị cắt khúc này. Ai cũng bảo, trời giáng đại hạn mới khiến cho oan tình của ma quỷ chết oan khuất dưới đáy sông có thể phơi bày ra ánh sáng như thế. bản án oan khuất đến ông trời cũng phải động lòng trắc như vậy, Quách sư phó từng được tận mắt chứng kiến. Mỗi lần ngang qua cây cầu vĩnh cửu, ông ta lại nhớ đến nó.


      Đầu những năm năm mươi, giống như bây giờ đèn đường thắp sáng cả đêm, cứ đến tầm mười giờ đêm là đèn cây cầu vĩnh cửu tắt hết, ánh trăng mờ ảo cây cầu lại rộng. Người kia đẩy chiếc xích lô theo chiều ngược lại đến chính giữa cây cầu đột nhiên chiếc xe đứng khựng lại sao đẩy được nữa.


      Quách sư phó nhìn thấy đối phương cố hết sức mà được, xuất phát từ lòng nhiệt tình thích xía mũi vào chuyện người khác, ông ta bèn lên tiếng hỏi: "Có cần giúp đỡ ?" Vừa nghe thấy ông ta cất tiếng hỏi, người nọ lập tức vứt xe xích lô lại bỏ chạy. Quách sư phó vừa mới định đuổi theo, chợt phát ra chiếc xích lô có đống gì đó được phủ kín mít bằng chiếu, tỏa ra mùi máu tanh nồng nặc, kéo theo rất nhiều ruồi ong ong bay loạn.


      Ông ta giật mình kinh hãi, suy đoán bên dưới cái chiếu là tử thi, bèn vạch ra xem xét lại hóa ra là xác mấy con chó. Ông ta thầm nghĩ, thế này có vấn đề gì đâu, dùng xe xích lô chở chó chết, sao lại phải sợ người khác bắt gặp? Ông ta vạch hẳn cái chiếu ra thấy bụng mấy con chó phình to, vừa sờ tay vào cảm thấy cứng ngắc, hiển nhiên là có thứ gì đó nhét chặt cứng ở bên trong. Ông ta lập tức nhớ tới chuyện bom người được nghe kể trong quán bạo đỗ, thế này là định phá sập cây cầu hay sao?


      Lúc ấy có bộ đội tuần tra ngang qua, Quách sư phó gọi số binh lính đó qua hỗ trợ, vội vàng di chuyển mấy cái xác chó có chứa chất nổ trong bụng chỗ khác. Nhưng rốt cục phát ra trong bụng xác chó có thuốc nổ, mà được nhồi chặt nhựa cây túc, dùng để làm thuốc phiện đen. Họ lần theo manh mối, phá được vụ án. Trước giải phóng có kẻ bán than, vào thời điểm giải phóng quân đánh Thiên Tân, thừa dịp pháo bắn dồn dập, cạy cửa nhà thuốc ở phố. Vào trong lục soát tìm được tiền, chỉ trộm được mấy rương nhựa túc. Mấy năm vừa qua, vẫn chôn chặt số nhựa đó ở đằng sau nhà mình rồi đến vùng nông thôn tìm người mua. Nhựa túc có thể làm giảm đau nhức, ví dụ như loại bệnh nan y ung thư xương chẳng hạn, người bệnh đau đến mức chỉ muốn chết ngay mà được, cần nhựa túc để giảm đau đớn. vài lang trung ở nông thôn nghe tên bán than có hàng, đồng ý bỏ tiền ra mua. Nhưng nhựa túc là hàng cấm, khốn nỗi thể nào mang ra khỏi thành. Ngày hôm đó, tên bán than nghĩ ra biện pháp. đánh bẫy mấy con chó hoang, siết cổ chúng rồi moi nội tạng ra, nhét nhựa túc vào trong bụng. Gã chất lên xích lô đẩy , giả dạng làm người đưa thịt chó cho nhà hàng, định nhân lúc trời tối đen đánh lận con đen vượt qua chốt kiểm tra chở về vùng nông thôn. Chẳng ngờ, khi qua cầu dây xích xe xích lô bị kẹt cứng, vừa nghe thấy Quách sư phó hỏi mình câu có cần giúp hay , người nọ tức chột dạ khiếp đảm, vứt xích lô lại bỏ chạy, nếu đâu đến nỗi bị người ta phát ra. Nhưng tên bán than này chỉ ăn trộm và vận chuyển nhựa túc, người ngờ lại còn gánh cả án liên quan đến mạng người.


      Khi công an viên đến sau nhà tên bán than để đào số nhựa túc còn lại lên, có hàng xóm ở bên cạnh chạy đến tố giác, bảo rằng cặp đôi bán than này sống trong gian phòng , căn phòng lại nằm trong ngõ cụt rất vắng vẻ. Ở cái khu Niêm Ngư Oa này, cư dân đa phần là người làm việc tay chân dưới tầng chót của xã hội, do đó gia cảnh của tên bán than rất khốn khó, bởi nếu có tiền cũng chẳng cần phải kéo xe than bán làm gì, quần áo người vá chằng vá đụp, nhưng lại thường xuyên ăn thịt hầm cách thủy, cách cả nửa con hẻm cũng có thể ngửi thấy mùi thịt thơm lừng từ trong nhà bọn chúng bay ra.


      Toàn bộ những gia đình trong khu vực đó đều là hộ dân nghèo, cùng quẫn đến nỗi ngay cả cháo loãng cũng có mà húp. Nhà khá khẩm nhất trong khu Niêm Ngư Oa phải cũng đến ngày lễ ngày tết mới dành dụm đủ tiền mua miếng thịt cỡ đầu ngón tay, hoặc là loại xương róc hết thịt rẻ như bèo. Mua về xong cả nhà ngồi làm bữa sủi cảo, bởi vậy họ đặc biệt mẫn cảm đối với mùi thơm của thịt hầm cách thủy. Mọi người ai cũng như có gai ở trong lòng, kẻ bán sức kéo than bán, tháng có thể kiếm được mấy hào, làm sao có đủ tiền ăn thịt hầm cách thủy, hơn nữa lại còn đến nửa đêm mới hầm?


      Bốn


      Hàng xóm láng giềng nghe tên bán than đá hay bẫy chó hoang, nên võ đoán món hầm cách thủy đó được chế biến từ thịt chó, sợ họ bắt gặp đòi chia phần nên bọn họ mới lén lút như thế. Toàn bộ xóm láng quen thuộc vẫn canh cánh nghi vấn này trong lòng. Nhưng mãi cho đến khi công an viên đến nhà tên bán than đá thu hồi tang vật thuốc phiện sống, có mấy người hàng xóm tọc mạch mới nhảy ra tố giác. Công an cảm thấy việc này kỳ quặc, bèn trở về thẩm vấn cặp vợ chồng bán than đá. Vừa thẩm vấn cả hai khai báo toàn bộ.


      ra trước giải phóng, đôi vợ chồng này ăn thịt người. Khi ấy, công việc bán than đá vừa bẩn lại vừa nặng nhọc, có thể khiến cho người ta lao lực đến thổ huyết. "Kéo xe than, quấy mạch nha, xay đậu hũ" được gọi chung là Tam đại khổ, trong đó kéo xe than bán chiếm vị trí đầu tiên. Chỉ cần có công việc lao động chân tay khác, chẳng ai lại chọn cái nghề này, bởi những phải kéo xe bán than đá, kéo đến chỗ mua còn phải cõng từng giỏ than xếp gọn gàng vào tận nơi người ta chỉ định. Cả ngày ăn rau húp cháo, trong bụng làm gì có chất, chẳng biết ngày nào đó tối sầm mặt mũi đâm đầu ngã sấp mặt xuống đất, coi như cái mạng ô hô ai tai. Có năm xảy ra nạn đói khủng khiếp. Ở vùng nông thôn ngay cả vỏ cây cũng bị người ta gặm sạch , muốn bẫy chó hoang cũng còn con nào mà bẫy, tên bán than đói đến mức vàng cả mắt. Có hôm, ngang qua Chuyển Tử Phòng, cách Niêm Ngư Oa xa, cả hai đều nằm trong vùng Khiêm Đắc Trang. Trước kia có bài vè, lời của nó thế này "Khênh quan tài, nhặt xỉ than, người nghèo thà gánh muối bán; Kéo bè mảng, khiêng vật nặng, thà rằng khiêng Hà bá; Khiêm Đức Trang, dạo vòng, đào đâu cũng có đồ ăn được; Niêm Ngư Oa, Chuyển Tử Phòng, ổ lưu manh mẹ mìn hại người; Bột bắp ngô, cao lương cứng, nuốt trôi, dùng côn đâm; Muốn hút thuốc, có mạt cưa, muốn uống nước, có sông thối" .


      Lời bài vè miêu tả rất sinh động, đủ để tưởng tượng ra cảnh tượng cùng khổ của cả khu vực Niêm Ngư Oa và Chuyển Tử Phòng, nhất là khu Chuyển Tử Phòng. Khu đó chỉ có vài con hẻm khép kín, phòng ốc quá nửa là thấp bé đơn sơ. Riêng cái khu được gọi là ổ lừa đảo trộm bắt cóc hại người cư dân của nó đều là dân giang hồ, có rất nhiều kẻ buôn người cũng sống ở nơi đó. Thường ngày, bọn chúng khắp nơi bắt cóc người mang về đây. Trẻ em bán cho gánh hát, phụ nữ bán vào kỹ viện, tất cả các vụ mua bán đều giao dịch ở Chuyển Tử Phòng. Khi ngang qua khu đó, tên bán than đá gặp phụ nữ vùng nông thôn định bán con của mình. Đứa này thanh tú khác thường, cũng rất trắng trẻo sạch . Gặp phải năm mất mùa đói kém đến mức còn đường mà sống, ta mới định bế con vào trong nội thành bán cho gánh hát nổi danh học diễn kịch. Như vậy những có đường sống, có khi sau này có lẽ còn có cơ hội ngoi lên. Người phụ nữ nông thôn đó chưa từng vào nội thành, nghe người ta bảo muốn bán con phải đến Chuyển Tử Phòng. Chị ta vừa vừa hỏi đường lần mò đến. Khi gần đến nơi, chị ta đói lả người được nữa, ngồi tạm ở ven đường nghỉ chân. Tên bán than đá nảy sinh ý đồ đen tối, làm ra vẻ hảo tâm, bảo là thấy đứa bé đáng thương, muốn dẫn nó ăn chút gì đó. Chị nông dân cứ tưởng là , mới để cho đứa bé cùng với . Tên bán than đá dẫn đứa bé đến chỗ vắng vẻ, quơ lấy cái cuốc đào than, vung lên thẳng tay hạ gục đứa bé kia. Sau đó, bọc kín thi thể ném lên chiếc xe xích lô chở than đá, lại còn dùng vụn than đá vùi kín mít. Kéo xe về đến nhà, bảo với vợ là mình nhặt được xác đứa bé ở giữa đường. Sau đó, rửa sạch tro than người đứa trẻ, chặt đầu và tay chân vứt , nửa đêm nhóm bếp, dùng da thịt xương cốt nội tạng làm món hầm cách thủy. Vợ tên bán than đứng bên cạnh xem, sợ tới mức còn hồn vía, đói chết cũng dám ăn thịt người. Nhưng đến khi ngửi thấy mùi thịt, ả chẳng còn thấy sợ hãi gì nữa, ngờ tới thịt người lại thơm như vậy. Đêm hôm đó, hai kẻ này ăn sạch thịt đứa bé, cứ tưởng lúc ấy hàng xóm láng giềng ngủ cả rồi, làm sao biết được mùi thịt lại bay ra xa như vậy, những người sống xung quanh người nào người nấy đều ngửi thấy sót ai. Nghe người ta kể lại, người phụ nữ nông thôn kia ít kiến thức, khi phát ra con mình bị kẻ khác bắt cóc, nhưng phụ nữ ở nông thôn đâu biết cái gì, cũng biết đường mà kêu oan báo án, nhất thời nghĩ quẩn, nhảy cầu biến thành xác trôi sông.


      Cái gì cũng vậy, có lần đầu tiên có lần thứ hai. Kể từ sau khi thực hành động man rợ đó lần, về sau cứ đến khi đói đến mức chịu đựng nổi, cặp vợ chồng tên bán than đá lại ra ngoài bắt cóc trẻ em, nhưng dám gây án ở gần, mà chỉ hoạt động ở vùng ngoại thành. Chúng ăn thịt người riết nghiện thành bệnh, phải năm xảy ra nạn đói cũng cảm thấy bứt rứt khi được ăn thịt người. Chúng dùng chiếc xe xích lô che mắt mọi người để chở trẻ con về nhà ăn thịt. Những năm vừa qua, chẳng thể nào biết cặp đôi này ăn thịt bao nhiêu đứa trẻ. Toàn bộ đầu tóc quần áo được chúng chôn ngay dưới nền phòng. Công an đào nền đất lên là tìm thấy ngay. Những người sống ở khu vực này ai là kinh sợ, ngờ tới lại khui ra vụ trọng án nghe rợn cả người đến như thế. Về sau, cặp vợ chồng tên bán than đá đều bị phán tử hình bằng hình thức xử bắn, âu cũng là hình phạt thích đáng dành cho hai kẻ này.


      Vụ án bị phá vào năm 1953, tình tiết thực cơ bản là như vậy. Nhưng cũng giống như mọi chuyện khác, cứ truyền từ người nọ sang người kia là tam sao thất bản, chưa được vài ngày bị thổi phồng lên quá đáng rồi. Đầu đường cuối ngõ đâu đâu cũng bàn tán Quách sư phụ phá vụ án bom người, rằng bên chiếc xe xích lô có dấu mấy cái xác trẻ con, bên trong cái nào cũng chứa đầy thuốc nổ định phá sập chiếc cầu lớn dòng Hải Hà, nhưng bị ông ta bắt ngay tại trận. Sau giải phóng, vốn dĩ còn người nào nhắc đến hai từ "Thần sông" nữa rồi, nhưng chỉ trong vòng vài ngày, ông ta phá liền hai vụ trọng án trạm điện đài ngầm dưới sông và bom người. Bởi vậy, biệt hiệu "Thần sông" lại truyền khắp nơi. Quách sư phụ tự biết trong lòng là hay, bản thân lại sắp gặp phải vận rủi.


      Năm


      Về phần vấn đề tại sao khi ở cầu vĩnh cửu vào cái đêm ngày hôm đó, xe xích lô lại đột nhiên lại sao đẩy nổi, cho tới tận bây giờ cũng có lời giải thích hợp lý cho chuyện gì xảy ra. Đa phần dân chúng đều có cùng cách nhìn nhận, chiếc xe xích lô của tên bán than đá lén lút chuyên chở quá nhiều trẻ con chết oan, đến ngay cả ông trời cũng thấy chướng mắt, chắc hẳn là sai quỷ níu xe lại, nhờ Thần sông Quách Đắc Hữu thay cho người chết oan khuất giải oan báo thù. Nếu phải như vậy, tại sao người khác lại gặp phải những việc như thế này, mà cứ khơi khơi dồn hết cả vào ông ta? Mặc dù công an đương thủy rất hiếm khi tham gia phá án, nhưng công việc phá án và bắt giam mấy vụ án vào mùa hè năm 1953, hoặc nhiều hoặc ít đều có liên quan đến Quách sư phụ.


      Hai vụ trọng án trạm điện đài ngầm dưới sông và bom người bị phá chưa được bao lâu, Quách sư phụ lại cứu được vài người ngã xuống sông Hải Hà. Vài ngày sau, lão Lương đến nhà chuyện, với ý định giúp ông ta lĩnh công.


      Quách sư phụ tự hiểu có số câu thể ra, đề phòng dai thành dại, cho nên ngay từ ban đầu lão Lương hỏi câu ông ta mới trả lời câu. Nhưng về sau, lão Lương nêu câu hỏi khiến cho ông ta sao trốn tránh được. Ông này hỏi câu vì sao dân chúng lại luôn tặng biệt hiệu cho đội trưởng đội tuần sông là "Thần sông" ?


      Quách sư phụ còn cách từ chối, đành phải trả lời: "Những năm về trước, những vị sư phó của đội tuần sông xem thuốc lá để xác định có chết oan . Mỗi khi vớt được xác chết trôi, trước tiên họ ở bên bờ sông châm điếu thuốc, cần xem tử thi, chỉ nhìn điếu thuốc đó cháy như thế nào là có thể biết được có oan tình gì hay . Nguyên nhân nạn nhân chết là do đột tử hay là chết oan, toàn bộ có thể biết được khi nhìn vào khói và tàn thuốc. Phương pháp xem thuốc lá rất thần bí, năm xưa có mấy người biết xem, đến giờ chẳng còn ai biết nữa rồi. Trước kia, vị sư phụ già trong đội tuần sông còn biết cả gọi hồn. Ví dụ như có người ngã xuống sông chết đuối, nhưng tử thi vẫn nổi lên, đội vớt xác lặn xuống tìm kiếm cũng thấy đâu. Đến nước đó phải tìm đến người nhà của nạn nhân, nhờ họ cung cấp nạn nhân tên gì ngày sinh tháng đẻ ra sao cầm tinh con gì, rồi ghi hết toàn bộ thông tin lên tờ giấy vàng, sau đó mời sư phụ đội vớt xác tới gọi hồn cầu siêu, vừa gọi hồn vừa phải hoá vàng mã. Nghe , khi nghe thấy hô hoán, tử thi chìm dưới đáy sông tự trồi lên mặt nước. Những phương thuật lâu đời này được dân chúng tôn sùng hết mức, cho nên thủ lĩnh đội vớt xác thường có danh xưng Thần sông là bởi vậy."


      Nghe xong, Lão Lương lắc đầu nguầy nguậy: "Những cách làm như xem thuốc biết oan trái gọi hồn nơi bờ sông như thế này có lẽ là quá mê tín rồi, đến giờ mà vẫn còn tin vào những việc thế này hay sao?"


      Quách sư phụ trả lời: " hẳn là mê tín, phương pháp phá án của xã hội xưa có hạn. Trước kia, đội vớt xác quả có áp dụng vài biện pháp kỳ dị để phá án, dân thường hiểu ra sao, đồn năm năm đồn mười, cuối cùng ai cũng cho rằng biện pháp đó rất linh. Nếu đúng, phương pháp dân gian mà bao nhiêu thế hệ tích lũy kinh nghiệm từng chút để sáng tạo ra có ý nghĩa gì hay sao."


      Lão Lương : "Chỉ giỏi bao biện, khu vực hạ lưu chín sông có đủ các loại vũng hố rãnh mương ngập đầy nước nhiều đếm xuể, đội vớt xác vớt xác chết trôi ở khu vực này hai trăm năm có thừa, nhất định truyền lại rất nhiều kinh nghiệm. Lão Quách, thử cho tôi nghe xem, xem thuốc biết oan rốt cục là như thế nào? Hút điếu thuốc là có thể đoán được oan tình sao?"


      Quách sư phụ muốn , bèn đưa đẩy: "Tôi cũng chỉ nghe kể lại, trăm nghe bằng thấy, trăm thấy bằng lần thực hành."


      Lão Lương truy vấn thu được kết quả, mới bảo rằng: "Tôi khuyên câu, bây giờ dù sao cũng chuyển sang xã hội mới rồi, đội vớt xác cũng đổi tên thành công an đường thủy, còn thích hợp nhắc lại những chuyện ma quỷ đặt điều mê tín nữa. Vốn dĩ định giúp báo công, nhưng cách gọi Thần sông như thế này có ảnh hưởng rất xấu, cơ quan công an chúng ta đâu có phải là bến nước Lương Sơn, muốn phong danh hiệu thế nào được thế ấy hay sao?"


      Quách sư phụ cũng tự hiểu, thể mang người danh hiệu Thần sông được, cứ nhắc đến là lại gặp chuyện may, người thường thể gánh nổi cách xưng hô như thế này. Ví như lần này chẳng hạn, chẳng phải thượng cấp chỉ cần câu là xóa sạch toàn bộ công lao phá án của ông ta hay sao. Nhưng điều này cũng đáng sợ, đáng sợ nhất là có kẻ gở mồm, hễ cứ nhắc đến danh hiệu đó là ông ta lại cực kỳ dễ gặp phải những thứ mà bình thường bao giờ nhìn thấy.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 14: Vợ cương thi, con quái





      Câu chuyện về Thần sông Quách Đắc Hữu trải qua thêm mắm dặm muối, được đồn đại nhanh chóng như vết dầu loang, sau giải phóng lại bắt đầu được lan truyền chóng mặt, lại khiến vật mà ai có thể tưởng tượng ra nổi tìm tới tận cửa. Quay lại chuyện ngày hôm đó, nghe lão Lương thuyết giáo xong, Quách sư phụ rời cục công an đạp xe về nhà. Kể từ sau khi nghĩa trang miếu Hà Long bị dỡ bỏ, ông ta chuyển đến ở con hẻm miếu Đẩu Mẫu*. Nơi đó cũng là khu nhà cấp bốn san sát, mãi đến thập niên ba bốn mươi mới được cải tạo lại, nhưng vẫn giữ nguyên tên gọi cũ, bởi trước kia có ngôi miếu Đẩu Mẫu, cho nên mới được gọi là con hẻm miếu Đẩu Mẫu.


      *Đẩu Mẫu là nữ thần tám tay trong Đạo giáo Trung Quốc, là mẹ của chúng tinh trong chòm sao Bắc Đẩu, có địa vị ngang hàng với Tây Vương Mẫu.


      Trước giải phóng, trong ngõ hẻm vẫn còn lại phế tích của ngôi miếu này. Ở Thiên Tân vệ, chùa chiền am miếu giáo đường nhiều vô kể, miếu Đẩu Mẫu là trong số đó, còn được gọi là cung Thái Bình, tên đầy đủ là cung Hộ Quốc Thái Bình Bàn Đào. Vào thời nhà Minh, xuất loại miếu Tài Thần. Người ta goi Ngũ Lộ Tài Thần là để chỉ năm vị huynh đệ kết nghĩa, dù họ khác nhau nhưng trong tên đều có chữ 'Hiển'. Khi còn sống, họ có rất nhiều tiền tài, thường xuyên giúp đỡ những người cùng khổ, thầm tặng nguyên bảo cho những gia đình nghèo khó. Sau khi chết, họ được phong là Ngũ Lộ Tài Thần. Xưa kia người ta còn có tập tục, cứ đến mùng hai tết là lại đến miếu Ngũ Lộ Tài Thần để dâng hương mượn nguyên bảo. Bởi vậy cứ đến khi mở cửa miếu vào mùng hai tháng giêng hàng năm, là lại phải tổ chức lễ hội.


      Nhưng đến thời Minh mạt Thanh sơ, miếu Ngũ Lộ Tài Thần bị lũ lụt làm đổ sập, triều đình hạ lệnh sửa chữa và cải tạo ngôi miếu thành miếu thờ phụng Tây Vương Mẫu và Đẩu Mẫu tám tay. Miếu Đẩu Mẫu miếu nằm cái gò đất, tiền điện thờ tượng Vương Mẫu nương nương, hậu điện phụng Đẩu Mẫu nương nương ba mắt bốn đầu tám tay. Chính giữa chánh điện còn đắp ngọn Ngao Sơn, dựng cảnh tượng chúng tiên cưỡi mây tử bốn phương tám hướng đến tham bái Tây Vương Mẫu trong nội cung. Mặc dù ngôi miếu lớn, nhưng hương khói quanh năm ngớt, thiện nam tín nữ thắp hương cầu con trai nối dõi đua nhau đến.


      Theo truyền thuyết, mùng ba tháng ba lịch hàng năm là ngày Tây Vương Mẫu ra đời. Mỗi năm, cứ đến ngày đó là lại phải tổ chức lễ hội. Thời điểm chính hội là vào cuối mùa xuân đầu mùa hè, khí hậu dễ chịu, bởi vậy người tham gia đông như kiến cỏ. Trước cửa miếu Đẩu Mẫu tám tay, ngựa xe như nước áo quần như nêm, du khách rồng rắn nối đuôi nhau mà . Hai bên đường, hàng quán mọc lên san sát như cây rừng, riếng rao bán kẹo viên, bánh bột lọc kiều mạch ồn ào náo động bao giờ dứt, cách đó cả hai dặm vẫn còn có thể nghe thấy. Có lẽ vì thắp hương quá nhiều, năm Tân Hợi (1911) ngôi miếu bùng cháy dữ dội, toàn bộ cung Đẩu Mẫu biến thành khu phế tích, chỉ còn lại con sư tử bằng đá canh cửa cung cho Vương Mẫu nương nương. Thập niên ba mươi bắt đầu lác đác có nhà dân mọc lên, con sư tử bằng đá nằm ở ngay đầu ngõ hẻm miếu Đẩu Mẫu. Con sư tử bằng đá còn nguyên vẹn này nằm án ngữ ngay trước cửa ra vào căn nhà cấp bốn bé tẹo của hai vợ chống Quách sư phụ, giống như linh vật trấn cửa, đáng tiếc là đủ đôi.


      Trước đây, hầu như trước cửa nhà nào cũng có linh vật trấn cửa được điêu khắc bằng đá. Chúng được bày đối xứng ở hai bên, còn được gọi là Môn Chẩm hoặc Môn Cổ, thậm chí còn có nơi gọi là Bão Cổ Thạch, có tác dụng bảo hộ hai bên cửa và trấn chỗ ở. Linh vật trấn cửa thường thấy nhất là sư tử, bởi vì sư tử là vua của muôn thú. Sư đồng với "Thế, tự, ", bốn con sư tử gọi là tứ đại đồng đường, hai con là mọi chuyện như ý, nếu sư tử có đeo trang sức gọi là chuyện may dứt, sư tử lớn giẫm lên sư tử con ám chỉ dòng dõi hưng thịnh, đủ mọi cách khác nhau. Quách sư phụ rất thích con sư tử đá trước cửa nhà mình, mặc dù còn nguyên vẹn nhưng nó đích thực là đồ cổ từ ngày xưa để lại, ngay tử khi mới bắt đầu dựng miếu Đẩu Mẫu tám tay con sư tử đá này có mặt ở đó rồi. Nếu ông nội Quách sư phụ còn sống, tuổi đời có khi còn kém con sư tử đá này mấy năm. Vào mùa hè, cứ mỗi khi ngồi hóng mát trong ngõ hẻm, ông ta lại ngồi lưng con sư tử đá bởi nó có độ cao vừa phải. Đồng thời, nó cũng là tượng thú trấn trạch coi giữ nhà. Có nó giữ cửa, cả đêm đều ngủ ngon giấc. Nhưng cái ngày hôm đó, khi về đến cửa còn thấy con sư tử đá đâu, trong lòng ông ta chợt sinh ra buồn bực: "Con sư tử ở cửa ra vào tự chạy được hay sao?"


      Hai


      Trước tiên, Quách sư phụ quăng chiếc xe đạp vào trong nhà. Vào thời kỳ đó, xe đạp là thứ đáng giá nhất trong nhà, do đơn vị cấp phát, mất là xong, cho nên dám để bừa ở ngoài cửa. Đẩy xe vào nhà xong, ông ta hỏi vợ: "Con sư tử trước cửa nhà ta chạy đâu rồi?"


      Người vợ đáp: "Ban ngày sửa đường ở đầu hẻm, đám công nhân được lệnh mang lấp hố làm đường rồi."


      Quách sư phụ thốt lên: "Ai đời lại có kiểu phá hủy như vậy? Con sư tử đó còn nhiều tuổi hơn cả sư phụ của sư phụ của sư phụ tôi, bọn họ dựa vào cái gì mà dám mang lấp hố làm đường?"


      Người vợ bảo: "Nó đâu có thuộc quyền sở hữu của chúng ta, sao mà quản được."


      Quách sư phụ : "Đáng tiếc, ngày nào đó tôi đào nó lên."


      Người vợ lại bảo: "Lão Quách, ông đừng có lắm chuyện có được , cẩn thận lọt vào tai người khác lại bị người ta mượn cớ tố cáo. Mau rửa mặt mũi rồi ăn cơm . Hôm nào rảnh rỗi, ông nhổ cái cây lựu trong ngõ mới là việc cần làm ngay."


      Con hẻm miếu Đẩu Mẫu có cây lựu, nhưng mục rễ, từ lâu còn ra quả. Người Thiên Tân rất mê tín, kiêng kị trước cửa nhà mình trồng cây lựu. Khi kết trái, bên trong toàn là múi con, nên còn được gọi là bách tử quả (quả trăm con), từ 'bách' đồng với từ 'bại', do đó bách tử cũng chính là bại tử, có nghĩa là có con cái.


      Quách sư phụ cho rằng các bà vợ lúc nào chả mê tín, nên buồn để ở trong lòng. Ông ta rửa mặt ăn cơm, nhưng trong đầu lúc nào cũng nghĩ, biết khi còn con sư tử đá ở trước cửa nữa, đêm đến liệu có con vật gì lẻn vào nhà tìm mình hay .


      Buổi tối hôm đó, ông ta ăn cơm ở nhà, người vợ nấu cháo lá sen. Ngày trước, cứ vào mùa hè là dân chúng rất thích nấu loại cháo này. Trước tiên nấu gạo đến khi nở bung thành cháo hoa, nước cháo trắng tinh đặc quánh lại, sau đó bẻ lá sen phủ lên nồi cháo. Chỉ lát sau, món cháo hoa nóng hôi hổi biến thành màu lục nhạt. Đến khi mùi hương lá sen tỏa ra tắt bếp bắc nồi ra, úp kín vung để mùi hương lá sen ngấm toàn bộ vào trong cháo. Riêng cái mùi hương tinh khiết chỉ loại cháo này mới có, ai nếm qua thìa, vĩnh viễn cũng bao giờ quên. Khi dùng món này phải cho thêm sợi củ cải trắng trộn dấm chua ớt chiên, rồi ăn kèm với bánh bột ngô. Khi ấy, những người dân còn ăn món này thường xuyên hơn cả cơm rau dưa. Lúc ăn cơm, Quách sư phụ nhận thấy, sau khi mưa liền mấy ngày khí hậu ẩm ướt, vách tường trong nhà tróc ra vài chỗ, định bụng hôm nào rảnh rỗi dán lại. Nghĩ vậy, ông ta kìm được than thở với vợ vài câu rằng, đáng tiếc cái tay nghề dán vách gấp giấy ngày trước, giờ chỉ còn dùng vào việc dán tường với hộp giấy; sau đó chuyển sang chủ đề tối ngày mai ăn cơm với cái gì. Người vợ định làm món mì tương vừng, nên mới bảo ngày mai sau khi tan ca, đường về ông ta nhân tiện mua hộ hai cân mì sợi, nếu mua bánh ngô xốp Du Thụ Tiền cũng được.Quách sư phụ bảo: "Thân thể bà tốt, chung thể nào ăn những thứ như vậy, hãy ăn vài món ngon để bồi bổ, sau này còn trông cậy vào bà sinh con đẻ cái, trai hay là đều được cả. Có con rồi, sau khi chúng ta chết, đến thanh minh còn có người đến tảo mộ."


      Hai vợ chồng thảo luận những vấn đề sinh hoạt vặt vãnh trong nhà, quên phứt chuyện con sư tử đá từ lúc nào. Cơm nước xong xuôi, người vợ thu dọn bát đũa, ngoài trời mưa dầm dề ngớt, Quách sư phụ ngồi ở phòng trước dán hộp giấy, bảo với vợ ngày mai mua ít bạch thủy dương đầu** về nhà ăn bữa tối. Quách sư phụ biết người làm món bạch thủy dương đầu tên là Mã Hồi Hồi, làm nghề gia truyền sáu đời. ta bán thịt dê lưu động bằng xe đẩy, tay nghề quả thực là hạng nhất. Khi làm món bạch thủy dương đầu, ta cắt thịt mỏng như giấy, rắc ít muối tiêu lên , có thể thơm ngon vô cùng, mùa hè cho vào ướp lạnh, chưa cần nếm đến hương vị, chỉ cần nghe thấy tiếng rao là đủ làm cho linh hồn bé bay bổng rồi. Quách sư phụ thích ăn biết ăn và sành ăn, chỉ thiếu mỗi tiền mà thôi, có thể bình luận món ăn đâu ra đấy. Đến mai, ông ta đợi lúc người ta chuẩn bị dọn quán bán nốt chỗ bạch thủy dương đầu mới mua, đến lúc ấy giá chỉ rất rẻ, mà hương vị cũng vẫn chưa đến mức biến đổi. Hai vợ chồng chuyện được dăm ba câu Quách sư phụ lại giục vợ vào trong buồng ngủ trước , ông ta định dán thêm vài cái hộp giấy nữa. Mải làm, đến nửa đêm lúc nào hay, nghe thấy ngoài trời mưa ngừng rơi, Quách sư phụ ngáp cái. Vẫn còn mười cái hộp giấy chưa dán, nhưng giờ mở mắt ra được nữa rồi rồi, xương sống thắt lưng cánh tay đều mỏi dừ, nhìn cái gì cũng mờ mờ ảo ảo, ông ta định bụng để lại đến sáng ngày mai mới dán nốt. Đúng lúc này, ông ta nghe thấy cánh cửa phòng khẽ cọt kẹt, giống như có người đẩy cửa cách nhàng để vào, nếu phải là nửa đêm còn thức chắc tài nào nghe thấy được. Ông ta thầm nghĩ: "Đêm khuya vào nhà, phải gian xảo tức là đạo chích. Đêm hôm khuya khoắt thế này, ai còn gõ cửa nhà chúng ta chứ?"


      **Bạch thủy dương đầu: món ăn cầu kỳ của người Trung Quốc làm từ thịt đầu dê, thái mỏng thành miếng lớn, có màu trắng tinh, khi ăn chấm với muối tiêu đặc chế


      Ba


      Đêm khuya, lúc này tuyệt đối thể nào là hàng xóm láng giềng sang chơi nhà, mà cho dù là có đến chơi, họ cũng gõ cửa chứ phải lén lút đẩy cửa thế này. Con hẻm miếu Đẩu Mẫu quang đãng sạch , trước kia là nơi thắp hương thờ thần, hơn trăm năm có mồ mả, bởi vậy có thể khẳng định phải là ma quỷ. Trước kia có tên trộm được mệnh danh là trùng cửa, chuyên môn lợi dụng lúc đêm khuya người vắng gà kêu chó sủa ngủ chết mê chết mệt, thầm đẩy cửa nhà người ta. Nhà ai ngủ quên cài cửa, tên trộm này lẻn vào, lợi dụng bóng đêm rón ra rón rén lục lọi, trộm chừa cái gì, sờ thấy cái gì là lấy cái đó. Có khi còn dùng đao lách qua khe cửa gẩy chốt ra, mở cửa lẻn vào trong còn đóng lại cẩn thận. Trước kia, người già trong nhà luôn quên dặn dặn lại con cháu: "Ban đêm ngủ phải hết sức chú ý đến cửa nẻo, đừng để cho tên trùng cửa có cơ hội vào nhà!" Mất của chỉ là việc , may lũ trộm cắp dùng đao chọc cho nhát, cả nhà toàn bộ già trẻ ngủ sâu giấc, đến lúc đó chết cũng biết mình chết như thế nào.


      Quách sư phụ dù sao cũng là công an, công an đường thủy cũng là công an, đương nhiên sợ "Trùng cửa". Khi nghe thấy bên ngoài cửa phòng khẽ phát ra tiếng động, ông ta tự nhủ: "Câu 'Gan ăn cắp lớn tày trời' quả thực là chính xác, lá gan tên trộm này đích xác . Đèn trong phòng nhà ta vẫn còn sáng mà cũng dám đẩy cửa, có còn coi ai ra gì nữa ?" Tuy nhiên cánh cửa những được cài chốt, mà còn cài đòn ngang, đẩy từ bên ngoài thể nào mở ra được. Ông ta tiện tay vớ lấy cây gậy gác đỉnh đầu, đứng dậy mở chốt đẩy cửa ra, rồi cầm theo cây gậy ra bên ngoài xem xét. Những gia đình khác trong con hẻm ngủ từ lâu, lúc bấy giờ đèn đường tắt hết, bên ngoài tối om, có lấy bóng người.


      Quách sư phụ nhủ thầm: "Quái lạ , nếu như là trộm nghe thấy tiếng mở cửa bỏ chạy cũng thể nào có tiếng bước chân, ở gác hay sao?" Nghĩ vậy, ông ta ngước nhìn lên gác. Trời tối quá, nhìn lúc lâu mà chẳng thấy cái gì, ông ta cũng cảm giác thấy có gì khác lạ cả, trong lòng tự dưng lại chuốc phải bực bội. Vừa mới định đẩy cửa quay vào nhà ngủ ông ta nghe thấy đối diện vang lên tiếng "Chít chít". Mặc dù tiếng kêu lớn lắm, nhưng vào đêm khuya lại nghe thấy mồn . Trong ngõ hẻm tối lửa tắt đèn, mặc dù chỗ đó cách xa, nhưng ông ta chẳng nhìn con vật gì kêu ở bên đó.


      Trước cửa phòng có cây đèn chiếu sáng ngoài hiên, Quách sư phụ tháo dây thừng lấy cây đèn xuống. Đến khi nhìn ra đó là cái gì, ông ta lập tức cảm thấy quái dị. Trước cửa nhà có con chuột to, già đến mức lông ở sống lưng chuyển sang màu trắng, có lẽ sống rất lâu. Hai con mắt xanh lục u, trông thấy người nó lại chịu chạy, mà ngồi chồm hỗm tại chỗ nhìn ông ta. Trong lòng thầm hiểu là con chuột già này vừa mới đẩy cửa phòng, Quách sư phụ xua đuổi: "Cút ! Trong nhà có cái gì cho mày ăn đâu."


      Quách sư phụ đuổi mấy lần, nhưng thấy con chuột đó luẩn quẩn chịu , giống như muốn làm điều gì đó. Nhưng hỏi cũng có cách nào mà hỏi, suy đoán cũng chẳng ra, khiến trong lòng ông ta cực kỳ buồn bực. Ông ta chợt nhớ ra, nghe năm xưa cung Vương Mẫu của miếu Đẩu Mẫu hương khói rất thịnh, hậu điện thờ phụng Đẩu Mẫu nương nương tám tay, mỗi lần tổ chức lễ hội kéo dài tới mấy ngày, trước bức tượng kim thân Đẩu Mẫu nương nương phải thắp tới cả trăm chén đèn dầu. Khi ấy có rất nhiều chuột chạy vào trong miếu, chuyên lén lút ăn dầu vừng trong đèn điện, còn gặm cả nến làm bằng mỡ trâu. Bầy chuột đó giống như có linh tính, chưa bao giờ dám vào qua cửa chính, luôn đào lỗ ở chân tường sau điện chui vào, khi chưa khai hội đám chuột này thân. Tất cả thiện nam tín nữ đều thống nhất cho rằng chuột cũng là thần tiên, vào miếu là để tham bái Tây Vương Mẫu và Đẩu Mẫu nương nương, vì vậy nên làm hại chúng. Đối với hành động trộm dầu gặm sáp của chúng, họ thường mắt nhắm mắt mở coi như thấy.


      Quách sư phụ nghĩ thầm: "Bình thường chuột phải sợ người mới đúng, tại sao lại nửa đêm còn đến đẩy cửa? Thấy đèn cũng trốn? Kỳ quái nhất là thường ngày đến, đến hôm nay là ngày con sư tử đá canh giữ bị lấy lấp hố làm đường con chuột này mới đến, nó thực là chuột tiên năm xưa trộm dầu thắp đèn trong miếu hay sao?"

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :