Giếng Thở Than - Montague Rhodes James [Kinh dị]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 28: Có người sống bên cạnh nghĩa trang nhà thờ

      Các bạn biết đây là mở đầu câu chuyện về ma quỷ và tinh mà Mamilius, đứa trẻ hay nhất trong tác phẩm của Shekespeare, kể cho mẫu hậu và các phu nhân triều thần nghe nhà vua cùng quân lính tới bắt giam bà vào ngục. Câu chuyện còn dang dở và em có dịp nào kể tiếp vì chết lâu sau đó. Tiếp theo là như thế nào? Dĩ nhiên là Shakespeare biết và tôi dám mạnh dạn rằng tôi cũng biết. Nó là câu chuyện có gì mới,dường như câu chuyện bạn được nghe tới, thậm chí nghe kể rồi là đàng khác. Ai cũng có thể đặt nó vào trong khung cảnh mà mình ưa thích nhất.

      Và đây là khung cảnh của tôi.

      người đàn ông sống cạnh nghĩa trang nhà thờ. Nhà ông ta tầng dưới bằng đá, tầng bằng gỗ. Các cửa sổ trước trông ra phố, các cửa sổ sau trông ra nghĩa trang. Trước kia ngôi nhà là của tu sĩ giáo khu, nhưng (đó là thời nữ hoàng Elizabeth) tu sĩ có vợ, muốn nhiều phòng hơn, vợ ông ta thích cảnh nghĩa trang ban đêm nhìn qua cửa sổ phòng ngủ. Bà ta nhìn thấy…ta chẳng cần biết bà ta nhìn thấy gì, tuy nhiên bà làm chồng yên, đến khi dọn tới ngôi nhà rộng hơn ở ngoài đường phố làng mới thôi. Nhà cũ ông John Poole dọn tới ở, ông này góa vợ, sống có mình, rất dật, người ta bảo ông này rất keo kiệt.

      Có lẽ đúng , cách sống của ông ta về nhiều phương diện tỏ ra lành mạnh. Hồi ấy, người ta thường chôn người chết vào ban đêm, dưới ánh đuốc. Cứ mỗi lần có đám ma, người ta lại thấy John Poole ra đứng ở ô cửa sổ gác hoặc dưới nhà để xem, tùy theo nơi nào thấy hơn.

      đêm bà già kia được đem chôn. Bà ta khá giả nhưng dân ở đấy ưa họ bảo bà ta phải Cơ đốc giáo. Vào những đêm Hạ chí và Lễ các Thánh, ai thấy bà ta trong nhà cả. mắt bà ta đỏ lòm trông rất kinh hãi, đến ăn mày cũng chẳng gõ cửa nhà bà ta bao giờ. Ấy thế nhưng khi chết bà ta cũng để lại túi tiền cho nhà thờ.

      Đêm chôn bà ta thời tiết bão tố mà yên tĩnh, đẹp trời. Nhưng rất khó kiếm người khiêng xác chết và người cầm đuốc, mặc dù bà ta để lại phí tổn chôn cất nhiều hơn bình thường. Xác chết chỉ được quấn vải chứ nằm trong áo quan. Chẳng còn ai khác ngoài những người tối cần thiết cho việc chôn cất – và John Poole đứng xem ở cửa sổ. Tước khi mộ được lấp lại, mục sư cúi xuống ném cái gì đó xuống thi thể bà ta – nó kêu leng keng xủng xoảng – và khe khẽ mấy tiếng gì đó đại loại như là "Tiền của ngươi tàn lụi cùng với ngươi", rồi ông ta mau chóng rời bước, vài người khác cũng nốt, chỉ còn lại người cầm đuốc soi cho hai cha con người đào huyệt xúc đất lấp vào. Họ lấp cẩn thận mấy, thành ra sáng hôm sau, đúng vào chủ nhật, ai nấy nhà thờ đều bảo đây là nấm mồ đắp sơ sài nhất nghĩa trang. Quả vậy, khi người trông nom nhà thờ và nghĩa địa tới xem quả thấy nó được đắp điếm cẩu thả hơn lúc bản thân ông ta rời nấm mộ nhiều.

      Trong thời gian đó John Poole trông là lạ, nửa như phấn khích nửa như bồn chồn hơn trước. Nhiều tối ông ta la cà ra quán rượu, trái hẳn với thói quen thường ngày và ông ta có ý tứ xa xôi với mấy người hay chuyện trò với ông là ông mới có ít tiền, muốn kiếm chỗ ở khá hơn. tối ông thợ rèn bảo "Chẳng trách được, chỗ ông, tôi cũng chẳng muốn ở chút nào. Cả đêm cứ như thấy cái gì ấy." Chủ quán hỏi thấy cái gì.

      "Tôi thấy cứ như có ai đó leo lên buồng ngủ ở tầng , tương tự như thế" ông thợ rèn "Tôi chẳng biết, à mụ già Wilkins chôn tuần trước phải ?" Chủ quán bảo "Phải hỏi cảm tưởng của ông Poole. Ông Poole, giờ đây ông thấy ở đó khó chịu sao?"

      "Ông Poole chẳng nề hà gì đâu" ông thợ rèn "Vì ông ấy ở đấy lâu rồi. Tôi chỉ nếu là tôi, tôi chọn chỗ ấy. Lúc nào cũng chuông đánh, rồi sáng đuốc khi có đám ma, ngoài ra vắng vẻ quạnh quẽ, toàn những nấm mộ nằm im lặng đến kinh người, nhưng họ có ánh sáng ban đêm đấy. Ông Poole, ông có thấy ánh sáng ở ngoài nghĩa trang ?"

      ", tôi chẳng thấy bao giờ" ông Poole với vẻ ảm đạm, gọi thêm rượu và tối đó về nhà muộn.

      Đêm hôm ấy, nằm trong giường ở phòng ngủ gác, gió rền rĩ quanh ngôi nhà khiến ông sao ngủ được. Ông đứng dậy băng qua phòng tới cánh cửa tủ nằm trong tường, mở ra lấy cái gì đó kêu loảng xoảng leng keng, cất vào túi ngực chiếc áo ngủ. rồi tới cửa sổ đứng nhìn ra nghĩa trang. Các bạn bao giờ thấy tấm bảng đồng trong nhà thờ khắc hình dáng người quấn trong khăn liệm chưa nhỉ? Nó được túm lại đầu cách kỳ quặc. Có dạng người như thế đội đất đứng lên từ điểm rất quen thuộc với John Poole. Ông ta chạy vội vào giường, nằm im thin thít.

      Có tiếng sột soạt khe khẽ ở khung cửa sổ. John Poole hoảng người, miễn cưỡng quay mặt ra nhìn. Chao ôi! Giữa ông ta và ánh trăng là chính cái dáng ấy với cái búi đầu thắt lại cách kỳ quặc. rồi có bóng người trong phòng. Tiếng đất khô lạo sạo sàn và giọng khàn khàn "Nó ở đâu nhỉ?" bước chân tiếp xa hơn, xa hơn, nghe yếu ớt, khó khăn, cái bóng đó thoáng thoáng tới từng góc nhà, nhìn vào đó, cúi xuống nhìn các gầm ghế, cuối cùng mò mẫm tới cánh cửa tủ trong hốc tường, mở toang ra. Tiếng móng tay cạo mấy cái giá gỗ trống trơn. Rồi dáng hình đó bỗng lao phắt lại bên giường ông, đứng lúc bên giường, giơ cánh tay lên và thét với giọng khàn khàn "MI ĐỂ TRONG NGƯỜI!"

      Đến chỗ này, H.R.H. (His Royal Highness) hoàng tử Mamilius (người mà tôi cho rằng kể câu chuyện ngắn hơn thế này nhiều) hét lên tiếng rồi quăng mình vào lòng phu nhân trẻ nhất trong số quần thần của hoàng hậu, làm cho bà này cũng hét lên tiếng nhức óc. Ngay lúc đó H.M. (Her Majesty) hoàng hậu Hermione nắm lấy tay hoàng tử. Bà cố nén cười to lên, mà phát cho hoàng tử cái. Hoàng tử đỏ mặt hơn là muốn khóc, sắp bị đưa vào giường ngay sau đó. Tuy nhiên nhờ can thiệp của các nạn nhân của cậu, lúc này hết sốc, cậu được phép ngồi lại cho đến giờ ngủ hàng ngày. Lúc này bản thân cậu cũng quá hồi phục và khẳng định mình còn nhiều chuyện khủng khiếp hay gấp ba như vậy và kể cho họ nghe ngay khi có dịp, rồi cậu chúc mọi người ngủ ngon trước khi ngủ.

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 29 Chuột

      "Và nếu như bây giờ qua phòng ngủ, thấy tấm khăn giường rách rưới, mốc meo cứ rập ra rập rình như sóng biển," "Rập rình vì cái gì chứ?" "Vì có chuột ở bên dưới chứ còn sao nữa?"

      Nhưng có đúng là chuột ? Tôi hỏi vậy bởi vì trong trường hợp khác phải như thế. Tôi xác định được thời gian xảy ra chuyện ấy, nhưng lúc nghe kể tôi còn rất , người kể lại già rồi. câu chuyện thiếu cân xứng, nhưng đó là lời của tôi, phải của người kể.

      Nó xảy ra ở Suffolk, vùng bờ biển, nơi con đường hết nhào xuống lại đột ngột dốc ngược lên dẫn bạn về hướng Bắc, tới đỉnh dốc bên trái có ngôi nhà cao bằng gạch đỏ, so với chiều cao nó hơi hẹp, có lẽ được xây vào năm 1770. Mặt tiền giữa có cửa sổ tròn đuôi nhọn vút lên hình tam giác. Đằng sau nhà là chuồng ngựa và văn phòng, sau nữa là vườn. Gần đó là những cây linh sam Scotland khẳng khiu, tiếp đến dải đất dài chạy tít tắp phủ toàn kim tước. Từ cửa sổ tầng nhìn được ra biển ở xa xa. Trước cửa có bảng hiệu. Đó là cái quán khá nổi tiếng thời, nay còn nữa.

      người quen của tôi tới cái quán đó. Ông Thomson, lúc ấy là chàng trai trẻ, vào ngày xuân, ông từ đại học Cambridge đến, mong muốn được yên tĩnh ở nơi đến nỗi kém lắm để có thời gian đọc sách. Thế là ông đến quán này, chủ quán và vợ đích thân phục vụ khách khiến ông rất thoải mái, nhất là còn khách nào khác ở trong quán cả. Ông ở phòng rộng lầu , nhìn ra con phố, xa xa là biển, chỉ tiếc nó quay ra hướng Đông, đành chịu. Ngôi nhà rằng ấm áp vì khéo xây.

      Ông trôi qua tại đây những ngày êm đềm, xảy ra kiện nào khác ngoài đọc sách buổi sáng, dạo khắp vùng vào buổi chiều, vài ba câu chuyện với người dân đến quán vào các buổi tối, cùng uống với họ thứ rượu mạnh thông dụng thời đó hoà với nước, sau đó viết hoặc đọc lúc trước khi ngủ. Ông rất hài lòng và chỉ mong tình trạng này kéo dài hết cả tháng rỗi rãi của ông, bởi công việc của ông tiến triển rất tốt. Tháng Tư năm ấy lại đẹp tuyệt vời – qua đó tôi có lý do tin tưởng mục thời tiết hàng ngày trong biên niên sử Orlando Whistlecraft coi đó là "năm duyên dáng".

      Trong buổi dạo chơi dọc theo con đường lên phía Bắc, và băng qua khu đất công gọi là Bãi Hoang- đó là buổi chiều nắng rực rỡ - mắt ông bắt gặp vật trăng trắng cách con đường vài trăm mét về phía trái. Ông quyết định phải xem nó là cái gì. Chẳng bao lâu ông tới đứng cạnh nó. Đó là khối vuông bằng đá trắng giống như cái chân cột, chính giữa mặt cái lỗ hình vuông. giống hệt khối đá khác mà ngày nay bạn có thể thấy ở Bãi Hoang Thefford. Sau khi nhận xét đánh giá nó xong, ông còn đứng ngắm cảnh vật xung quanh ít phút nữa – hai nhà thờ, mấy ngôi nhà tranh mái đỏ và cửa sổ nhấp nháy dưới ánh mặt trời, biển cả mênh mông lấp lánh đôi khi loé sáng lên – rồi mới tiếp tục .

      Tối hôm đó, trong câu chuyện đầu Ngô mình Sở ở quán bar, ông hỏi mọi người tại sao ở bãi hoang lại có tảng đá trắng.

      " vật cổ lắm rồi ông ạ" chủ quán, ông Betts, đáp "Nó được đặt ở đó từ khi có thể còn chưa ra đời kia" người khác bảo "Đúng đấy" "Nó ở chỗ khá cao nhỉ" ông Thomson "theo tôi có lẽ ngày xưa nó làm mốc (le morse) đánh dấu cho người biển" "À vâng," ông Betts "Tôi cũng nghe thuyền bè biển đều nhìn thấy nó, nhưng nay nó vỡ tan ra cả rồi còn đâu." Người thứ ba lại "Những người già bảo rằng đó là dấu hiệu may cho người đánh cá." "Tại sao thế?" Thomson hỏi. Người kia trả lời "Tôi cũng biết nữa. Tưởng họ có ý nghĩ rất kỳ quặc, những người già ấy, tôi hiểu bản thân họ nghĩ gì."

      làm sao sáng tỏ hơn được, mấy người làng vốn chẳng liến thoắng gì, nay ngồi im. Sau đó có người lên tiếng chuyện về việc trong làng, ngoài đồng. Người đó là ông Betts.

      Thomson phải ngày nào cũng quan tâm đến sức khoẻ bằng cách dạo ở đồng quê. buổi chiều kia bận viết lách đến tận ba giờ, ông vươn vai đứng dậy ra hành lang. Trước phòng ông là phòng ngủ, sau đó đến đầu cầu thang, tiếp theo là hai phòng khác, quay ra sau nhà, quay về hướng Nam. Cuối hành lang có cửa sổ. Ông tới đó nhìn ra ngoài, tiếc buổi chiều đẹp. Nhưng công việc của ông lúc này ngập đầu ngập cổ, cho nên ông sắp phải quay về phòng, chỉ ở hành lang độ năm phút nữa thôi. Bỗng ông nghĩ: " Sao ta dùng năm phút này ngó vào mấy phòng kia cái xem sao. " Ông Betts chắc phản đối nào. Còn những người trong quán, hôm nay là ngày phiên chợ họ lên thị trấn cả, chỉ còn tớ đứng phục vụ quán rượu. Ngôi nhà hoàn toàn yên tĩnh. Trời nóng ghê lắm, ruồi vo ve sau lớp kính cửa sổ. Thế là ông thám hiểm. Phòng trước mặt phòng ông chẳng có gì đặc biệt ngoài bức tranh in khắc của Bury St Edmunds, hai phòng sát bên phòng ông sạch , nom rất vui mắt, mỗi phòng có cửa sổ trong khi phòng ông có hai. Còn lại phòng phía Tây Nam, đối diện với phòng cuối cùng mà ông vừa bước vào. Phòng này khoá, nhưng hiểu sao Thomson ở trong tâm trạng tò mò cưỡng lại được, ông cảm thấy lý gì nơi dễ dàng bước vào như thế này mà lại mang bí mật tai hại, thế là ông về phòng mình dùng chìa khoá ấy mở thử. được, ông thu thập cả mấy chiếc chìa khóa của ba phòng kia, chìa vừa vặn, ông mở ra. Phòng này có hai cửa sổ, trông ra hướng Nam, trông ra hướng Tây, vô cùng sáng sủa, ấm áp do có ánh nắng chiếu vào. Sàn gỗ, trải thảm, treo tranh, giá kê chậu rửa mặt ,chỉ có mỗi cái giường ở tận góc trong cùng. Giường sắt có đệm và chiếc gối tròn dài ở đầu giường. phòng nét đặc biệt nào như bạn có thể hình dung thấy, ấy thế mà có thứ làm Thomson vội đóng sập cửa lại sau lưng mình. Sau đó ra cửa sổ ngoài hành lang, tựa vào đó mà run lên bần bật. Là bởi vì dưới tấm khăn phủ giường có ai nằm hay sao ấy, những nằm, còn cựa quậy là đàng khác, có điều phải vật mà người là chắc chắn, bởi vì hình cái đầu người đặt cái gối tròn dài nom rành rành, tất cả phủ kín mít, người sống ai trùm kín đầu bao giờ. Chỉ là người chết thôi, mà lại phải là người chết, vì cựa quậy kia mà. Giá như ông trông thấy cảnh này lúc hoàng hôn hay dưới ánh nến còn có thể nhầm, đàng này giữa ban ngày ban mặt, làm gì bây giờ?

      Trước hết khoá cửa lại . Ông rón rén lại gần cửa, nín thở, cúi xuống nghe ngóng thấy như thể có tiếng thở nặng nhọc, nôm na giải thích như vậy. Còn im lặng tuyệt đối. Bàn tay run rẩy của ông vừa quay chìa trong ổ khoá lập tức có tiếng chân bước lò dò ra cửa.

      Thomson lao vút về phòng mình như con thỏ chạy về hang và khoá trái cửa lại mặc dù biết là vô ích. Cái mà ông nghĩ cửa nào, khoá nào nó chẳng qua được? Nhưng ông còn biết nghĩ gì hơn trong lúc này, thực tế thấy gì xảy ra tiếp theo, chờ đợi lơ lửng đến kinh người, tiếp theo là ngờ lên ngờ xuống khổ sở. Dĩ nhiên ông bị hối thúc thoát khỏi cái nhà có "người" cùng ở như vậy ngay tức khắc. Nhưng vừa hôm qua ông còn ở thêm tuần nữa cơ mà! Thay đổi ý định như vậy phải chăng vì ông nhìn vào nơi phải việc mình?

      Hơn nữa, giả sử Betts biết về "người" đó mà vẫn rời khỏi đây, hoặc biết gì cả có nghĩa rằng chẳng có gì đáng sợ, hoặc chỉ biết đến mức cứ khóa cửa cái phòng lại là đủ để khỏi lo ngại về con ma – cũng cần dẹp tiệm – trường hợp nào cũng tỏ ra việc gì phải sợ hãi, chắc chắn ông thể gặp chuyện hay được. Thế tốt nhất là cứ ở lại.

      Thế là ông ở thêm tuần nữa, qua cánh cửa đó lần nào, mỗi lần hành lang vào giờ vắng vẻ ông đều lắng tai nghe ngóng nhưng thấy tiếng động nào phát ra hết. Có lẽ các bạn tưởng Thomson tìm cách thăm dò ông Betts, hoặc ông mục sư, hoặc người già trong làng câu chuyện liên quan đến cái quán. Nhưng , khi rơi vào hoàn cảnh kỳ lạ, những con người tự tin đâm ra trầm mặc, vả lại sắp đến ngày khỏi đây rồi, tội gì chịu nghe người ta trả lời qua quýt. Trong những buổi dạo mình, ông đề ra kế hoạch theo ông là ít phiền toái và ép buộc đối với mọi người nhất. Chờ lúc ban ngày, lại liếc vào gian phòng lần nữa. Ông thực được mà! Ông chuyến tàu buổi chiều, lúc bốn giờ. Đợi đến lúc hành lý chất lên xong chiếc xe độc mã chỉ còn chờ ông, ông viện cớ lên gác lần cuối cùng xem có bỏ quên cái gì , và với cái chìa khoá ấy (mà ông tra dầu cẩn thận làm như nó khác hay sao ấy!) Cánh cửa lại được mở ra và đóng lại lần nữa.

      Kế hoạch này thành công. Tiền nong trả xong, chuyện trò tầm phào mấy câu trong khi hành lý được chất lên xe "Vùng này tuyệt, nơi ở rất ấm cúng, cám ơn ông Betts, hy vọng quay lại" bên kia "Rất mừng thấy ông hài lòng, chúng tôi cố gắng phục vụ tốt nhất, rất vui nếu ông trở lại, vừa qua thời tiết quá đẹp, v..v.." Rồi, "Tôi chạy lên gác liếc qua phòng xem có quên quyển sách hay cái gì , phiền ai, cứ mặc tôi lên, tôi trở lại sau phút thôi." Và tiếng động, ông mò đến cánh cửa mùi mở ra. Ảo tưởng vỡ tan! Ông suýt cười to lên ,ngồi cúi mình gờ giường là ông bù nhìn! Ông bù nhìn ngoài vườn được đem vứt vào trong căn phòng bỏ trống …Nhưng, niềm vui của ông ngừng bặt. Bù nhìn chân ? Đầu ngả xuống vai? Cổ áo bằng sắt với dây xích quấn quanh cổ? Đứng dậy lại được, băng qua sàn nhà, lắc đầu, hai tay áp hai bên sườn? Và biết rùng mình run rẩy?

      Sập mạnh cửa, rượt vội ra đầu cầu thang rồi nhảy cách mà xuống, sau đó ngất . Tỉnh dậy Thomson thấy Betts cúi xuống, tay cầm chai rượu với vẻ trách móc "Sao ông lại làm vậy hả ông? Quả ông nên làm thế! Đối xử với những người tận tuỵ với ông như vậy phải chút nào!" Thomson nghe thấy những lời ấy nhưng trả lời những gì ông cũng biết nữa. Ông Betts, và cả bà Betts, rất khó chấp nhận lời xin lỗi của ông cũng như lời ông hứa hở câu chuyện này ra làm mất danh tiếng của nhà trọ. Tuy nhiên cuối cùng họ cũng chấp nhận. Vì ra tàu kịp nữa, Thomson lên thị trấn và ngủ lại đến ngày mai. Trước khi ông ra , vợ chồng ông Betts kể cho ông nghe những gì họ biết, tuy rất ít ỏi. Họ chính con ma xưa là chủ quán này và bị bọn cướp đường đánh ở ngoài bãi hoang. Chính ông ta bị buộc dây xích, treo lên cái giá treo cổ ở cái khối đá trắng mà ông nhìn thấy ấy! Dân chài đập được cái giá đó rồi, vì họ từ biển nhìn vào thấy nó là cá bơi hết. Những người ở căn nhà này trước chúng tôi với chúng tôi là "cứ khóa cái phòng ấy lại và để nguyên cái giường, là yên ổn xảy ra phiền hà gì. Quả nhiên ông ta cứ ở trong ấy, bao giờ ra khỏi nhà, mặc dù giờ đây ông ta cảm giác làm gì nữa chưa ai dám . Ông là người đầu tiên nhìn thấy ông ta kể từ khi chúng tôi đến đây.

      Tôi bao giờ để mắt tới ông ta, mà cũng muốn. Chúng tôi cho đầy tớ ngủ trong phòng xây ngoài chuồng ngựa kia. Hy vọng ông giữ mồm giữ miệng cho. cái quán bị tiếng ấy gay go.

      Lời hứa im tiếng được giữ trong nhiều năm. Cuối cùng tôi có cơ hội nghe chuyện kể này. Đó là hôm ông Thomson đến ở chơi với cha tôi, tôi phải đưa ông đến phòng ông, và lẽ ra để tôi mở cửa cho ông lại bước lên trước mở toang cánh cửa ra, tay cầm nến cứ đứng ở ngưỡng cửa mà nhìn săm soi vào trong phòng. Rồi ông như sực nhớ ra và bảo "Xin lỗi cháu. Có lý do của nó." Về sau ông lý do đó cho tôi nghe, và tôi lại vừa kể lại cho các bạn.

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 30

      Vào năm 19.., có hai hướng đạo sinh thuộc trường nổi tiếng, người tên là Arthur Wilcox, người kia tên là Stanley Judkins. Hai người cùng tuổi với nhau, cùng ở nhà, cùng thuộc đơn vị và dĩ nhiên cùng là thành viên trong đội tuần tra của hướng đạo. Về mặt hình thức, họ trông giống nhau đến mức có thể lầm lẫn, khiến cho các thầy giáo phải bực mình khi tiếp xúc với họ. Nhưng con người bên trong họ khác nhau biết bao nhiêu!

      Thầy hiệu trưởng bảo với Arthur Wilcox khi ngẩng lên nhìn cậu bé bước vào phòng "Này, Wilcox, em mà ở trường lâu hơn nữa quỹ phần thưởng của nhà trường đủ mất! Em nhận lấy tập sao chụp đóng rất đẹp này, "Cuộc đời và tác phẩm của giám mục Ken" cùng lời ngợi khen của tôi tới em và cha mẹ ưu việt của em." Vẫn lại là Arthur Wilcox, là người mà thầy hiệu trưởng nhận xét với thầy hiệu phó khi nhác trông thấy cậu băng qua sân chơi "Thằng bé này có đôi lông mày lạ thực." "Phải, đúng là vậy" thầy hiệu phó "nó lên bộ óc hoặc là thiên tài hoặc là nước lã."

      hướng đạo sinh, Wilcox đạt mọi huy hiệu và danh hiệu trong các cuộc thi, huy hiệu về nấu ăn, về lập bản đồ, về cứu hộ, về nhặt giấy vụn, về đóng cửa nhàng khi ra khỏi lớp, và nhiều huy hiệu khác nữa. Riêng về cứu hộ tôi vài lời sau, khi chuyển sang nhận xét về Stanley Judkins.

      Các bạn ngạc nhiên khi nghe ông Hope Jones trong mỗi bài hát của mình lại thêm vào câu thơ đặc biệt để tặng cho Arthur Wilcox, hoặc thầy giáo lớp dưới oà khóc khi trao tặng cậu bé mề đay hạnh kiểm tốt đựng trong chiếc hộp màu đỏ thắm, được toàn thể hệ lớp ba nhất trí bầu chọn. Chỉ có mỗi người tán thành, đó là Judkins-mi – Judkins của tôi. Cậu ta rằng mình có lý do đúng đắn để làm việc ấy. Hình như cậu ta ở cùng phòng với đội trưởng của mình phải. Các bạn còn ngạc nhiên thêm khi biết Arthur Wilcox, sau nhiều năm, là người đầu tiên và duy nhất trở thành chỉ huy trưởng hướng đạo sinh của cả trường lẫn học sinh ngoại trú. Vì nhiệm vụ quá nặng nề thêm vào việc học hành thường ngày, thành ra cậu ta bị căng thẳng thần kinh, phải nghỉ học hoàn toàn trong sáu tháng, sau đó cậu du lịch vòng quanh thế giới, thầy thuốc của gia đình tuyên bố như vậy.

      Kể cũng vui đấy nếu như ta được theo vết chân của cậu qua từng bậc thang đạt tới địa vị cao trọng nay, nhưng đến đây, đủ về Arthur Wilcox rồi. Thời gian gấp, ta phải quay về với vấn đề khác hẳn: nghiệp của Stanley Judkins – Judkins ma – Judkins quý.

      Stanley Judkins, cũng giống như Arthur Wilcox, cũng gây cho ban giám hiệu phải chú ý, nhưng theo cách khác hẳn. Với cậu ta, thầy lớp dưới với nụ cười chẳng vui vẻ gì "Sao vậy, Judkins, lại phạm lỗi nữa hả? Cứ tiếp tục hạnh kiểm này rồi em tiếc là vào học tại trường cho mà xem. Hết cái này tới cái kia rồi lại cho là mình may mắn khỏi bị cái này cái khác." Vẫn là thầy hiệu trưởng nhận xét khi ông ngang qua sân chơi bị quả bóng Cricket bắn mạnh vào mắt cá với tiếng kêu cấm cẳn "Ném lại đây hộ! Cám ơn!" Thầy hiệu trưởng đứng lại xoa mắt cá chân "Tôi cho rằng thằng bé này lẽ ra nên tự mình nhặt lấy quả bóng hơn!" "Đúng thế" thầy hiệu phó "Nó mà đến gần tôi lúc đó à, tôi cho nó quả thụi ấy chứ"

      hướng đạo sinh, Stanley Judkins chẳng thu được chiếc huy hiệu nào ngoài việc làm cho các thành viên của đội tuần tra khác khỏi đạt huy hiệu của họ. Thi nấu ăn cậu ta bị phát nhét ngòi nổ vào chiếc lò nấu Hòa Lan của phòng thi bên cạnh. Thi vá may cậu ta thành công trong việc khâu hai cậu bé khác vào nhau chắc chắn đến nỗi hai người này khi đứng dậy có hậu quả tai hại. Thi lấy huy hiệu trật tự gọn gàng cậu ta trở thành nổi tiếng bởi vì trong kỳ nghỉ hạ chí, tự nhiên thời tiết nóng bức rất ghê, người ta bắt gặp cậu ngồi nhúng các ngón tay vào mực "cho nó mát". Mỗi mảnh giấy vụn cậu nhặt lên tương đương với sáu vỏ chuối hoặc vỏ cam do tay cậu vứt bừa bãi. Các bà già trông thấy cậu đến gần, chỉ đưa mắt nhìn cậu để van cậu đừng có xách hộ thùng nước của họ qua đường, hậu quả thế nào họ biết . Nhưng trong cuộc thi đấu cứu hộ hạnh kiểm của Stanley Judkins mới lộ đáng trách nhất và hậu quả khôn lường nhất. Trong cuộc thực tập người ta ném cậu bé lớp dưới, trọng lượng nặng lắm cũng to lớn lắm mặc nguyên quần áo, tay chân trói lại với nhau, xuống nước vùng sâu nhất ở Cuckoo Weir, và bấm giờ xem các hướng đạo sinh cứu em ấy nhanh hay chậm. Cứ đến kỳ thi này là Stanley Judkins, đúng lúc cần phải nhảy xuống nước, la lên cơn chuột rút lăn đùng ra đất kêu lên ầm ĩ. Dĩ nhiên việc này làm đãng trí các hướng đạo sinh khác ở dưới nước cứu đứa bé, và nếu có Arthur Wilcox, chắc đứa bé chết. Vì vậy mà sau này các thầy lớp dưới phải đề nghị bãi bỏ cuộc thi này sợ tỷ lệ tử vong cao. Trong năm cuộc thi, thực tế bốn học sinh lớp dưới bị thả xuống nước cầm cự nổi, mà ba lại là con cưng của thầy trong dàn đồng ca ở nhà thờ, cả thầy Beasley Robinson và bác sĩ Ley đều cho rằng "Lợi bất cập hại." Rồi lại còn cha mẹ các em đó bằng lòng nữa. chịu điền vào tờ giấy in sẵn mà nhà trường gởi cho, có phụ huynh trực tiếp đến tận trường Eton gặp đích thân thầy phàn nàn.

      Tóm lại đội Hướng đạo sinh chẳng tin nhiệm Stanley Judkins chút nào, nhiều lần người ta cầu cậu tham gia vào hướng đạo sinh nữa. Nhưng cuối cùng vì ông Lambart năn nỉ mãi người ta mới cho cậu có cơ hội thử vận may lần nữa.

      Chúng ta thấy cậu ta trong trại hướng đạo sinh vào ngày đầu của kỳ nghỉ hạ chí ở vùng W (hay X) quận D. (hoặc Y).

      Sáng hôm đó trời đẹp, Stanley và hai ba người bạn (cậu vẫn còn có bạn) nằm tắm nắng đỉnh đồi, hai bàn tay kê dưới cằm, nhìn ra xa xa.

      " biết chỗ kia là cái gì ấy nhỉ?" Cậu hỏi.

      "Chỗ nào?" cậu khác .

      "Cái gò đất ở giữa cánh đồng ấy."

      "Ồ, à! Tôi làm sao mà biết được cơ chứ."

      "Vậy cậu muốn biết để làm gì? cậu khác hỏi.

      "Tớ biết. Trông nó thích mắt vậy thôi. Nó tên là gì? Có ai có bản đồ ? Thế mà các cậu cũng tự gọi mình là hướng đạo sinh!"

      "Đây có bản đồ đây này" Wilfred Pipsqueak , lúc nào cậu này cũng là nguồn cung cấp đủ mọi thứ "Ở đây có đánh dấu, nhưng trong đó có khoanh vòng tròn đỏ tức là ta được đến."

      "Cần gì quan tâm đến cái khoanh đỏ?" Stanley bảo. "Nhưng cái bản đồ ngu ngốc của cậu có tên nó."

      "Vậy cậu thử hỏi ông già đến kia xem sao?" "Ông già" ở đây là người chăn cừu lớn tuổi leo lên đồi đàng sau lưng họ.

      "Chào các cậu" ông ta cất tiếng "Ngày hôm nay đẹp cho hoạt động của các cậu!"

      "Vâng, cám ơn ông" Algernon de Montmorency đáp với thái độ lễ phép của người nước này. "Ông có thể bảo cho biết cái gò ở xa xa kia gọi là gì ? Bên trong có gì?"

      "Dĩ nhiên là được" người chăn cừu "Đó là giếng Thở Than, nhưng tên gọi chẳng bận gì đến các cậu."

      "Ở đó có cái giếng ạ?" Algernon "Ai dùng giếng đó?" Người chăn cừu cười "Từ khi tôi sống ở đây bao nhiêu năm , chẳng thấy người nào hay con vật nào sử dụng giếng ấy."

      "Thế hôm nay tôi lập kỷ lục mới, tôi đến đó lấy nước về pha trà."

      "Chết, xin cậu!" người chăn cừu , giọng hoảng hốt "Đừng vậy! Chẳng lẽ các thầy giáo bảo các cậu đừng có đến đấy hay sao? Họ phải bảo chứ?"

      "Có đấy" Wilfred Pipsqueak .

      "Câm mồm, đồ ngu!" Judkins bảo. "Liên quan gì? Thế nước có sạch ? Dù gì nữa cứ đun sôi là ổn hết."

      "Tôi biết nước có làm sao " Người chăn cừu "Tôi chỉ biết là ngay cả con chó trước đây của tôi cũng đến đấy chứ đừng đến ai có chút đầu óc!"

      "Điên!" Stanley bảo "Đến đấy có hại gì?"

      "Ba người đàn bà và người đàn ông." Người chăn cừu cách trang nghiêm "Các cậu hãy nghe tôi bảo đây, tôi là tôi biết vùng này. Mười năm nay cả cánh đồng có lấy con cừu, nhành lúa – mặc dù đất rất màu mỡ. Cứ nhìn xem, chỉ toàn bụi mâm xôi, các nhánh chồi và cây cỏ linh tinh. Các cậu có ống nhòm kia mà" Ông ta bảo Wilfred Pipsqueak "Cậu nhìn xem rồi cho họ biết."

      "Phải," Wilfred "nhưng tôi nìhn thấy mấy con đường mòn. Phải có ai lui tới nơi đó chứ!"

      "Đường mòn à? Thế tôi tin cậu đấy. Bốn con đường mòn cho ba người đàn bà và người đàn ông."

      "Ông thế nghĩa là gì?" Lần đầu tiên Stanley quay lại nhìn vào người chăn cừu (cậu ta vô lễ vẫn quay lưng vào ông ta mà ).

      "Còn nghĩa gì nữa. Ba người đàn bà, người đàn ông chứ sao?"

      "Họ là ai?" Algernon hỏi "Họ đến đấy làm gì?"

      "Có lẽ mấy người có thể được với các cậu đó là ai" người chăn cừu "nhưng họ qua đời từ trước khi tôi sinh ra rồi. Và vì sao mấy người ấy đến đó con cái họ càng thể ra được, ngoài việc nghe bảo đó toàn những người xấu lúc còn sống."

      "Lạy Thánh George, toàn chuyện kỳ quặc!" Algernon và Wilfred thầm, riêng Stanley tỏ vẻ khinh bỉ và phách lối:

      "Sao? Ông cho họ là những người chết rồi sao? Vớ vẩn! Có điên mới tin lời ông . Thử hỏi ai là người mục kích họ nào?"

      "Các cậu quý tộc trẻ tuổi ơi! Chính tôi đây là người trông thấy họ chứ ai! Ngay gần cái đồi kia chứ đâu! Giá con chó cũ của tôi còn sống, nó cho các cậu nghe là cả nó lẫn tôi cùng trông thấy lúc. Hôm ấy độ bốn giờ chiều, thời tiết cũng giống hôm nay. Tôi nhìn thấy từng người , thò ra khỏi bụi cây, đứng dậy, theo con đường mòn của riêng mình, chầm chậm vào chỗ mấy cây to ở trung tâm nơi có cái giếng."

      "Trông họ như thế nào hả ông?" Cả Algernon và Wilfred hăm hở hỏi.

      "Rách rưới tả tơi, chỉ có xương trắng hếu, cả bốn. Nghe tiếng lách cách khi họ . rất chậm, nhìn ngang nhìn ngửa."

      "Mặt mũi họ thế nào? Ông có trông thấy ?"

      "Làm sao còn gọi là mặt được! Hình như có thấy răng phải!"

      "Trời ơi!" Wilfred kêu lên "Thế họ làm gì khi đến cái cây?"

      "Tôi biết" người chăn cừu "Có dám đứng ở đó lâu đâu mà nếu có cũng chỉ cốt để tìm con chó. Nó mất tiêu! Mà trước kia bao giờ nó rời tôi. Sau cùng khi thấy được nó còn nhận được ra tôi, định nhào lên cắn cổ tôi. Tôi phải kiên nhẫn với nó rất lâu, nó dần dần nhận ra giọng tôi mới leo lên người tôi như đứa trẻ con muốn xin lỗi. bao giờ tôi muốn nó ở tình trạng như thế, kể cả khi tôi có con chó khác."

      Đến đây, con chó của ông ta, chạy vòng làm quen với các cậu hướng đạo, ngẩng lên nhìn chủ, như tán thành lời chủ.

      Mấy cậu hướng đạo suy nghĩ lúc, sau đó Wilfred hỏi:

      "Tại sao gọi là giếng Thở Than?"

      "Nếu các cậu ở quanh đây lúc chiều tối, chẳng cần hỏi tại sao" Người chăn cừu chỉ thế.

      "Tôi tôi chẳng tin lời nào" Stanley Judkins bảo "Có dịp tôi đến chỗ đó. đến tôi chỉ là thằng chết tiệt!"

      "Ra cậu tin tôi? tin các thầy giáo nữa? cậu có ý thức chút nào. chẳng lẽ tôi dối sao? Giá có được đồng sáu xu nếu ai vào đó tôi cũng chẳng muốn. Để người trẻ như thế này uổng mạng sao đành lòng!"

      "Tôi cho ông nhiều hơn đồng sáu xu nhiều," Stanley "Whisky nữa là khác để khỏi phải bảo người khác đừng tới đó. Chuyện vớ vẩn! Thôi các cậu , ta về!"

      Hai cậu kia "Chào ông, cám ơn ông" còn Stanley gì. Người chăn cừu nhún vai, lặng lẽ đứng nhìn theo cách buồn bã.

      đường về mấy cậu bàn tán xôn xao. Stanley bảo nếu cậu ta đến giếng Thở Than sẵn sàng để cho bất cứ ai gọi mình là điên cũng được.

      Tối đó, cùng nhiều thông báo khác, ông Beasley Robinson hỏi các bản đồ được khoanh đỏ nơi nào đó chưa và nhắc nhở mọi người " được vào trong vùng đó."

      Nhiều tiếng hỏi – trong đó có tiếng Stanley Judkins "Tại sao?" " được! Thế thôi," ông Beasley Robinson "các em thoả mãn với câu trả lời ấy tôi cũng gì hơn được."

      Ông ta quay lại ông Lambart khẽ gì đó rồi tuyên bố "Tôi chỉ có thể là tôi có nhiệm vụ cảnh báo hướng đạo sinh tránh xa cánh đồng đó. Dân làng ở đây rất thích cho chúng ta cắm trại, ít nhất ta cũng phải làm ơn cho họ. Chắc các em đồng ý?"

      Mọi người đều "Vâng ạ" trừ Stanley Judkins lẩm bẩm "Làm ơn cho họ ấy à? Còn lâu!"

      Đầu buổi chiều hôm sau người ta nghe thấy cuộc đối thoại sau đây:

      "Wilcox, số người trong lều em đủ ?"

      " ạ, có Judkins."

      "Thằng bé này là nỗi phiền muộn lớn nhất của chúng ta! Theo em nó đâu?"

      "Dạ em biết ạ."

      "Có ai biết ?"

      "Theo em, cậu ấy đến giếng Thở Than."

      "Ai đó? Pipsqueak hả? Đến giếng Thở Than à? Là đâu vậy?"

      "Ở ngoài cánh đồng hoang, nơi có lùm cây cao ở giữa ấy ạ."

      "Em muốn bên trong cái vòng đỏ ấy ư? Trời đất ơi! Làm sao em nghĩ vậy?"

      "Hôm qua cậu ấy nhất định tỏ ra muốn đến đó, chúng em gặp người chăn cừu, ông ta kể nhiều chuyện, khuyên chúng em đừng có đến đó, nhưng Judkins tin, khăng khăng đến."

      "Ngốc quá" ông Hope Jones bảo "Nó có mang theo cái gì ?"

      "Có mang theo sợi dây thừng và cái bi đông. Chúng em bảo là cậu ta điên."

      "Đồ súc sinh! Quỷ tha ma bắt gì mà nó phải tức bực với những câu chuyện như vậy! Cả ba em, phải cùng tôi theo nó ngay! Những kỷ luật đơn giản như thế cũng theo là thế nào? Thế người chăn cừu kể những gì? Thôi, ta vừa vừa ."

      Và thế là họ ra , Algernon và Wilfred vừa vừa kể nhanh, hai người kia lắng nghe ngày càng chăm chú. Cuối cùng họ tới đỉnh đồi nhìn xuống cánh đồng mà hôm qua ông chăn cừu bao quát được toàn khu vực kể cả cái giếng đám cỏ, quanh có các cây linh sam Scotland cùng bốn con đường mòn uốn lượn quanh các bụi cây hoang gai góc, tất cả mồn .

      Ngày hôm đó thời tiết đẹp, có nắng ấm. Biển trông khác gì tấm kim loại. làn gió. Leo lên đỉnh đồi xong họ đều mệt đứt hơi, ngồi lăn ra cỏ.

      " thấy nó đâu" Ông Hope Jones "Nhưng ta hãy dừng ở đây , các em cũng mệt rồi chứ đừng đến tôi. Thử chăm chú nhìn khắp nơi xem…kìa, có cái gì lay động ở bụi cây kia kìa…"

      "Vâng" Wilcox "Em cũng nhìn thấy. Nhưng… phải cậu ấy. Có người nào đó thò đầu ra.."

      "Hình như thế, tôi dám chắc."

      Im lặng lát, rồi:

      "Đúng là cậu ấy rồi," Wilcox " leo qua hàng rào phía bên kia. Mọi người có nhìn thấy , cầm cái gì loé sáng ấy, chắc cái bi đông."

      "Đúng cậu ấy rồi" Wilfred " tiến thẳng tới các cây cao. Chắc rồi" Vừa vặn Algernon cố hết sức nhìn, kêu thét lên:

      "Cái gì con đường mòn kia? Cả bốn kìa! Người đàn bà! Ôi, đừng để tôi nhìn vào bà ta!" rồi cậu lăn đùng ra ,tay bám chặt lấy cỏ, rúc đầu vào cỏ.

      "Đừng làm thế!"

      Mặc ông Hope Jones gào to, vô tác dụng. Ông bèn bảo "Để tôi xuống dưới đó. Wilfred cứ ở đây trông Algernon, còn Wilcox chạy nhanh về trại gọi mọi người đến cứu."

      Cả hai người chạy , Wilfred ở lại với Algernon, cố tìm cách trấn tĩnh cậu bé và cũng chẳng sung sướng gì hơn cậu này. Lúc lúc cậu lại từ đồi nhìn xuống cánh đồng. Cậu thấy ông Hope Jones nhàng tiến lên và rồi, cậu vô cùng ngạc nhiên thấy ông ta dừng lại, ngẩng đầu lên rồi nhìn quanh, sau đó co cẳng rẽ ngoặt vào ngay góc! Tại sao thế nhỉ? Cậu nhìn kỹ xuống cánh đồng, dáng hình khủng khiếp mặc đồ đen rách rưới lộ ra những mảng trắng toát, cái đầu cắm vào thân bằng cái cổ mỏng dính dài ngoẵng che nửa bởi cái mũ ra hình thù nào. Dáng hình này vẫy vẫy người đến cứu có ý bảo xa ra, giữa hai dáng hình khí hầu như lung linh và run rẩy, cậu chưa từng thấy bao giờ, và càng nhìn cậu càng cảm thấy đầu óc mình chao đảo, mờ mịt lẫn lộn mà cậu đoán là bị ảnh hưởng của người nào đó ở gần. Cậu vội nhìn Stanley Judkins bước rất nhanh tới đám cỏ theo đúng điệu hướng đạo sinh và thận trọng tránh giẫm phải các cành cây gãy và các nhánh mâm xôi. ràng là tuy trông thấy gì, cậu ta vẫn linh cảm có thể có bẫy do đó lại rất . Wilfred những nhìn thấy thế, còn nhìn thấy nhiều hơn, tim cậu đột nhiên thắt lại cách kinh hoàng khi bắt gặp hình người chờ đợi giữa các cây cao, rồi lại thêm người nữa – dáng hình ghê tởm màu đen – từ con đường mòn từ phía bên kia. Tệ hại nhất là người thứ tư – lần này ràng là người đàn ông – nhô lên khỏi các bụi cây ngay phía sau Stanley có vài mét. Sau đó bò vào con đường mòn với vẻ đau đớn. Vậy là tất cả các ngả đường đều bị chặn.

      Wilfred lúc này còn tỉnh trí nữa, xô tới Algernon và lắc mạnh cậu này "Dậy ! Gào to lên! Gào to nhất có thể! Trời ơi, giá mà chúng ta có cái còi!"

      Algernon bình tâm lại "Còi đây, có lẽ Wilcox đánh rơi."

      Thế là người thổi còi, người hét to lên, vang trong khí mong manh. Stanley nghe thấy, dừng lại, nhìn quanh. Và lúc ấy tiếng kêu thét còn xé tai và khủng khiếp hơn tiếng hét từ đồi. Muộn rồi! Hình người đàng sau Stanley bổ nhào vào cậu ta, tóm lấy thắt lưng cậu ta. Kẻ đứng vẫy vẫy cánh ta có vẻ phấn khởi. Kẻ lò dò giữa các cây to cũng nhào tới, bà này cũng dang tay ra sẵn sàng nắm lấy ai chạy qua, còn người ở xa nhất bước nhanh tới gật đầu hân hoan. Hai cậu bé nhìn cảnh ấy trong im lặng hãi hùng, nín thở xem cuộc vật lộn giữa người đàn ông và nạn nhân. Stanley dùng bi đông mà quật vì chỉ có vũ khí ấy. Chiếc mũ đen của ông này vỡ, rơi xuống lộ ra cái sọ trắng hếu có mấy mảng tóc. Lúc này người đàn bà tới gần cái đôi đánh nhau, kéo chặt sợi dây thừng treo ở cổ Stanley. Cả hai mạnh hơn Stanley nhiều, tiếng kêu thét giảm dần, cả ba vào trong đám cây linh sam.

      Hình như đoàn cứu nạn tới. Ông Hope Jones lúc nãy nhanh dừng lại, quay ngoắt vào chỗ rẽ, nay dụi mắt, lại chạy ra cánh đồng. Hơn thế nữa khi hai cậu bé quay lại nhìn những cả đội quân từ trái tiến tới đỉnh đồi bên kia mà còn thấy cả người chăn cừu từ đồi của ông ta chạy xuống. Họ gọi, vẫy ông ta, chạy về phía ông ta. Ông ta bèn chạy nhanh hơn.

      lần nữa hai cậu bé nhìn về phía cánh đồng. chẳng còn thấy gì cả. Hình như có cái gì giữa các cây cao hay sao ấy. Hoặc giả sương mù giữa đám cây? Rồi ông Hope Jones leo qua hàng rào nhảy vào giữa các bụi cây con.

      Người chăn cừu đứng bên các cậu bé, thở hổn hển. Hai cậu chạy tới, nắm chặt cánh tay ông ta. "Họ bắt cậu ấy rồi. Đem vào trong lùm cây rồi!" Chúng chỉ lại có thế.

      "Cái gì cơ? Thế ra cậu ấy cứ vào đó sau khi tôi kể mọi chuyện ngày hôm qua? Tội nghiệp thằng bé! Tội nghiệp thằng bé!" đến đấy đoàn cấp cưú đến nơi, trao đổi vội vã vài lời rồi chạy xô cả xuống cánh đồng.

      Vừa tới cánh đồng thấy ông Hope Jones ra, vai vác cái xác của Stanley Judkins. Ông chặt cành cây nơi nó bị treo lủng lẳng. Xác còn giọt máu nào.

      Ngày hôm sau ông Hope Jones cầm chiếc rìu xông ra với quyết tâm chặt hết lùm cây cao và đốt hết các bụi cây thấp. Ông quay về, chân bị chém, rìu gẫy làm đôi. Ông sao đánh lửa được, chặt được bất cứ cái cây nào.

      Tôi nghe tại dân ở giếng Thở Than gồm ba phụ nữ, đàn ông và cậu bé.

      Algernon và Wilfred bị sốc nặng. Cả hai dời trại ngay và kiện trùm bóng đen lên những người còn lại tuy chỉ thoáng qua. trong những người đầu tiên hồi phục linh hồn là Judkins quý.

      Thưa quý vị, nghiệp của Stanley Judkins là như thế đấy. Và cả nghiệp của Arthur Wilcox nữa. Tôi tin là chưa ai kể chuyện này bao giờ. Nếu như có bài học nào đó tôi tin là bài học đó quá ràng, mà nếu có, thi tôi cũng chẳng biết làm thế nào hơn.

    4. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 31 Những truyện tôi thử viết
      Tôi vốn chẳng có nhiều kinh nghiệm cũng chẳng nhiều kiên nhẫn để viết truyện – tôi chủ yếu nghĩ về các truyện ma vì chẳng bao giờ quan tâm đến các thể loại truyện khác. Đôi lúc tôi thấy vui vui khi nghĩ đến những truyện thỉnh thoảng thoáng qua trong tâm trí, nhưng chưa bao giờ được thể ra cách thích đáng. Chưa bao giờ thích đáng. Thực tế tôi viết số truyện nhưng còn nằm trong ngăn kéo hay đâu đó. Xin mượn ở đây lời Sir Walter Scott thường trích dẫn "Cứ nhìn lại dám nữa." Chúng đủ hay. Mặc dù trong vài truyện cũng có ý tưởng đấy, nhưng những ý tưởng đó chịu đâm hoa kết trái trong môi trường tôi định ra cho chúng. Có lẽ nếu để in ra chúng phải được chuyển sang thể loại khác. Hãy để tôi được nhắc lại chúng ở đây vì lợi ích (đây là cách ) của người nào đó.

      Có truyện người đàn ông du lịch chuyến tàu hoả ở Pháp. Ngồi trước mặt chàng là phụ nữ Pháp luống tuổi với ít ria mép thông thường mà vẻ mặt kiên quyết. Chàng có gì để đọc ngoài quyển tiểu thuyết còn hợp thời mà chàng chỉ mua vì đóng bìa đẹp – tiêu đề là Madame de Lichtenstein. Nhìn mãi qua cửa sổ cũng chán, chàng bắt đầu buồn ngủ khi lật giở các trang sách và dừng lại ở đoạn đối thoại giữa hai nhân vật trong sách. Hai nhân vật về phụ nữ quen, sống trong ngôi nhà lớn ở Marcilly-le-Haynes. Ngôi nhà được mô tả và – ta đến điểm chính – việc mất tích của chồng người đàn bà được nhắc đến. Cả tên bà ta cũng được nhắc đến khiến các bạn độc giả thể nào nghĩ rằng chàng có biết cái tên này vì nó liên hệ tới vài mối quan hệ khác của chàng. Vừa vặn tàu dừng lại ga miền quê, chàng du lịch của chúng ta giật mình tỉnh dậy – quyển sách vẫn mở dưới tay – người phụ nữ ngồi trước mặt xuống tàu, xách theo túi xách có tên hình như ở trong cuốn tiểu thuyết phải. Chàng tiếp đến Troyes, ở đây chàng làm nhiều cuộc dạo chơi và có lần chàng – vào giờ ăn trưa, phải tới Marcilly-le-Haynes. Khách sạn nơi quảng trường lớn ở ngay trước mặt ngôi nhà có ba trán cổng [1] trông hơi có vẻ khoe khoang. Từ cửa ra người đàn bà ăn vận lịch mà chàng từng trông thấy trước đây. Chàng chuyện với người hầu bàn. Vâng,đó là phu nhân góa chồng. Hoặc là người ta tin vậy. ai hiểu chuyện gì xảy ra với chồng bà ta. Đến đây chúng ta mắc. Dĩ nhiên torng quyển tiểu thuyết chàng đọc làm gì có đoạn đối thoại mà chàng tưởng đọc tàu.

      Rồi đến truyện dài về hai sinh viên chưa tốt nghiệp, về dự lễ Giáng sinh tại nhà nghỉ ở miền quê của trong hai người. ông chú là người thừa kế địa sản sau này, sống ngay gần đó. thầy tu Roman, có học, năng có vẻ tin được, sống cùng với ông chú, cố làm hai chàng vui lòng. Sau khi ăn cơm với chú là những cuộc dạo lúc đêm khuya để về nhà. Họ luôn bị quấy rối khi qua các bụi cây. Có nhiều vết lạ hình thù ràng để lại tuyết ở quanh nhà, sáng mới phát ra. Có những cố gắng để lùa bạn cùng ở, lập người chủ sở hữu, dụ ta ra ngoài lúc đêm tối. Cuối cùng vị cha cố thất bại và chết. Cái chết quen thuộc của nạn nhân khác được ngăn cản.

      Cũng có truyện hai sinh viên của Đại học King Cambridge thế kỷ mười sáu (thực tế bị đuổi khỏi trường do thuật) đêm đêm thăm mụ phù thủy ở Fenstanton, khi đến chỗ rẽ Lolworth đường Huntington gặp người bạn đường dẫn theo dáng người quen thuộc mà hình như họ có biết. Đến Fenstanton, làm sao họ biết được mụ phù thủy chết và khi ngồi ngôi mộ của mụ, họ trông thấy gì.

      Lại còn số truyện được viết ra từng phần, những truyện chỉ đôi khi thóang qua trong trí nhưng chưa thực thành hình. Thí dụ, người đàn ông ngồi trong phòng (dĩ nhiên trong óc có ý tưởng nào đó) buổi tối, bỗng giật mình vì tiếng động , vội quay lại nhìn thấy bộ mặt người chết ở giữa hai tấm rèm cửa sổ. Bộ mặt tuy chết, nhưng hai mắt vẫn còn sống động. ta vùng ra cửa sổ, vạch mạnh tấm rèm ra: mặt nạ bằng bìa cứng rơi xuống sàn. Chẳng thấy ai. Hai con mắt chỉ là hai cái lỗ giấy bồi. Biết làm gì bây giờ?

      Lại có những cái vỗ vai khi bạn rảo bước về nhà trong đêm tối, tưởng tượng trước đến gian phòng ấm cúng có lò sưởi, và quay lại, bạn trông thấy khuôn mặt hoặc người mặt?

      Cũng như vậy, khi ông Ác định tiêu diệt ông Thiện, nấp trong bụi cây dày bên vệ đường để nã súng hạ ông ta, đúng lúc ông Thiện cùng người bạn vô tình nhập bọn qua, lại thấy ông Ác tắm mình trong máu ở giữa đường. Ông ta kể bạn nghe thấy gì chờ đợi mình trong bụi cây – thậm chí nó vẫy gọi ông ta – để ông ta và bạn đừng chú ý. Có nhiều khả năng xây dựng tiếp câu chuyện nhưng mất công lắm, quá sức tôi.

      Lại cũng có nhiều tình huống có thể xảy tới khi người ta kéo cái pháo hoa giáng sinh để đọc được lời nhắn ghi trong câu châm ngôn đó. Họ vội vàng rời khỏi buổi liên hoan ra về lấy cớ thoái thác là do bị khó tiêu, thực ra đúng hơn là bị ràng buộc bởi cam kết trước đây lâu.

      Xin mở ngoặc, nhiều thứ rất thông thường có thể trở thành vật chuyên chở báo thù đến cho người ta, nếu phải báo thù cũng là ác tâm hiểm độc. Hãy cẩn thận khi bạn cầm lên cái gói lối trong vườn hoa nhất là khi nó chứa tóc và móng tay. Đừng bao giờ đem nó vào nhà. Cũng có thể thành phố chỉ có cái gói đó đâu…(Nhiều tác giả thời nay tin rằng chỉ cần những vật rất có thể đưa đến truyện viết có hiệu quả. Thế dễ rồi – ta cần thêm số những vật ấy…).

      Đêm khuya hôm thứ hai có con cóc nhảy vào phòng giấy của tôi, và mặc dù xem ra có cái gì có thể liên hệ tới xuất này được, tôi vẫn cảm thấy khôn ngoan ra đừng nên nghiền ngẫm những đề tài có thể khiến tâm trí ta nhận thấy có mặt của những kẻ đến thăm còn đáng sợ hơn. vậy là đủ.

      Chú thích :

      [1] Trang trí mặt trước cổng hình tháp có những mặt nghiêng với nhiều đường chỉ dội lên hình cánh cung, giống như kiểu trang trí gô tích ở cửa nhà thờ

      HẾT

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :