Chương 23 Quyển sách kinh bất thường Ông Davidson qua tuần đầu của tháng Giêng mình tại thị trấn ở vùng quê. Nhiều hoàn cảnh phối hợp đưa ông vào quá trình diễn biến quyết định này. Họ hàng gần gũi nhất của ông ra nước ngoài chơi thể thao, bạn bè sẵn sàng thay thế họ bị bệnh truyền nhiễm gì đó. Phải tìm người khác thương tình mà giúp cho ông thôi. "Tuy nhiên" ông nghĩ "ai chẳng có cơ hội cho họ rồi, với lại nhiều lắm ta chỉ phải chống đỡ mấy ngày là cùng, nhân dịp ta có thể bước đầu làm quen với giấy tờ của Leventhorp. Ta cũng có thể dùng thời gian tới mấy nơi gần như Caulsford, làm quen hàng xóm láng giềng. Thế nào ta cũng phải xem di tích ngôi nhà Leventhorp và các ngôi mộ trong nhà thờ mới được." Ngày đầu đến khách sạn Swan ở Longbridge là ngày mưa bão, ông chỉ ra đến cửa hàng thuốc lá. Ngày hôm sau tương đối sáng sủa, ông Gaulford, có vui hơn chút, nhưng chẳng đưa lại kết quả gì. Ngày thứ ba quả là viên ngọc trong những ngày đầu tháng Giêng, trời quá đẹp để mà ở nhà. Chủ khách sạn cho biết phương thức mà trong mùa hè các khách du lịch thường áp dụng để chơi. Đó là xe lửa buổi sáng về phía Tây, độ chừng hai trạm ga thôi, rồi xuống, bộ ngược trở lại, qua thung lũng Tent, qua Stanford St Thomas và Stanford Magdalene, cả hai đều là những ngôi làng xinh đẹp. Ông chấp nhận kế hoạch này, và giờ đây ông ngồi chuyến tàu chín giờ bốn mươi lăm phút để tới Kingsbourne Junction, mở bản đồ vùng này ra xem. Có mỗi khách đồng hành là ông già hút tẩu, có vẻ hay chuyện. Thế là ông Davidson, sau khi đưa đẩy vài câu về thời tiết và trả lời về thời tiết, hỏi ông cụ có xa . " thưa ông, sáng nay tôi xa lắm, tôi tới nơi mà người ta gọi là Kingsbourne Junction, cách đây ga nữa thôi." "Tôi cũng đến đó." "Thế ạ? Thế ông có biết gì về vùng này ?" ". Tôi đến đó chỉ để dạo bộ ngược lại tới Longbridge, nhân thể nhìn ngắm cảnh vật đồng quê chút." "Ồ quả vậy, hôm nay đúng là ngày đẹp trời cho quý ông dạo." "Vâng, đúng thế. Sau khi đến Kingsbournce ông còn xa ?" ", đến Kingsbourne Junction là gần đến nơi. Tôi thăm con , sống ở Brockstone, từ Kingsbourne Junction bộ băng qua cánh đồng khoảng hai dặm. Chắc bản đồ có chỉ đấy. "Để tôi xem, đây là Kingsbourne…tới Brockstone ngả nào? Theo hướng Stanford ư? À, đây rồi, Brockstone Court, giữa công viên. Sao thấy làng nhỉ?" "Ông thấy làng Brockstone được. Ở đấy chỉ có toà nhà đó với nhà thờ thôi." "Nhà thờ ? À, có đánh dấu ở đây. Rất gần chỗ toà nhà. Vậy nó cũng ở thuộc toà nhà ấy?" "Vâng gần lắm, cách mấy bước chân, thuộc về toà nhà ấy. Con tôi là vợ người giữ nhà thờ mà, nó sống ở đó trông nom mọi thứ vì gia đình chủ toà nhà và nhà thờ này ở xa mà." "Gia đình họ có ai ở đây ạ?" ", từ ít năm nay. Cụ già quý tộc ở đó khi tôi còn là đứa trẻ, bà phu nhân sống lâu hơn, đến gần chín mươi tuổi. Bà ấy chết xong gia đình về ở Warwickshire, họ để lại cả khu đó, nhưng đại tá Wildman thỉnh thoảng về săn, chàng Clark là quản lý vài tuần về lần xem tình hình, người trực tiếp coi giữ là chồng con tôi." "Vậy thế ai sử dụng nhà thờ ? Dân quanh vùng chăng?" "Ồ, , ai sử dụng cả. Mà có ai đâu? Người quanh vùng lễ ở nhà thờ Stanford St Thomas, con rể tôi nay nhà thờ Kingsbourne, bởi vị quý tộc ở Stanford, ông ta có tay Gregory hát thánh ca khiến nó thích, con rể tôi bảo là nghe con lừa già hí suốt cả tuần rồi, đến chủ nhật nó muốn nghe cái gì vui hơn." Đến đây ông già che miệng cười "Đó, con rể tôi vậy đấy. Nó bảo là nghe như lừa già kêu…xin thừa nhận là đúng như vậy." Ông Davidson cũng cười rất tự nhiên, bụng nghĩ Brockstone và nhà thờ có thể nằm trong chuyến bộ của mình được. Bản đồ chỉ ra rằng từ Brockstone có thể xuyên qua thung lũng được Tent rất dễ dàng nếu theo đường Brockstone – Longbridge. Vì vậy chuyện vui với câu dí dỏm của con rể qua rồi, ông lại nhớ tới nhiệm vụ của mình, khẳng định cả Brockstone và nhà thờ đều thuộc diện "di tích cổ", ông già lại sẵn sàng đưa ông tới nơi ấy và con ông cũng vui lòng đưa ông thăm thú mọi nơi. "Nhưng chẳng có gì nhiều đâu ông ạ. Như hồi gia đình họ còn sống ở đây, các tấm gương được bọc lại, tranh, màn, thảm gấp lại hết. Tuy nhiên, ông vẫn có thể xem được ít nhiều, vì con tôi thỉnh thoảng lại phải lật ra xem có bị nhậy cắn ." "Cám ơn ông, tôi cũng chẳng cần xem những thứ đó lắm, chỉ cần ấy đưa tôi thăm bên trong nhà thờ , thế thôi." "Ồ, thế được quá chứ, vì nó có chìa khoá mở, thỉnh thoảng vẫn vào quét bụi mà. Phải nhà thờ rất đẹp. Con rể tôi bảo là nó rất thích nhà thờ ấy. Nếu phải nghe Gregory hát thánh ca. "Tôi nghe con lừa già hí cả tuần rồi…" đúng thế". Ông cụ lại mỉm cười. Đường băng qua cánh đồng để tới Brockstone rất tuyệt, đa phần nằm ở vùng cao nhất trong khu, cảnh trí nhìn rộng, xung quanh nào những dãy núi, đồng cỏ, cánh đồng cày, nào rừng cây xanh thẳm, tận cùng khá đột ngột về phía bên phải nơi cao nguyên nhìn xuống thung lũng là con sông lớn ở mạn Tây. Cánh đồng cuối cùng mà họ qua có các bụi cây thấp vây quanh, chẳng mấy chốc họ xuống con đường khá dốc. Brockstone như nằm lọt vào trong thung lũng hẹp. Rồi lâu sau vừa thoáng nhìn thấy những ống khói lò sưởi bằng đá còn tỏa khói và những mái nhà lợp đá phiến ngay dưới chân, họ nhận ra mình chùi giày vào cửa sau của Brockstone Court, mấy con chó nằm đâu biết sủa ầm lên, bà Porter vội vàng chạy ra quát chúng im rồi chào cha và ông khách, mời họ vào nhà. Dĩ nhiên ông Davidson được dẫn thăm các phòng ốc của toà nhà, cho dù nó hoàn toàn được sử dụng. Tranh, thảm, rèm, đồ đạc đêu được bọc kín hoặc cất vào chỗ, như cụ Avery . khâm phục của ông bạn chúng ta chỉ nằm ở chỗ diện tích rộng lớn của các căn phòng và trần nhà có vẻ do hoạ sĩ từ London tản cư về năm xảy ra trận dịch lớn vẽ cảnh chiến thắng của công lý và thất bại của nổi loạn. Trần nhà này được ông Davidson chiêm ngưỡng giấu giếm. Những bức chân dung của Cromwell, Ireton, Bradshaw, Peters và nhiều người khác nữa, quằn quại trong dằn vặt được thể cách kỹ lưỡng, chứng tỏ có ý đồ ràng vì vẽ mất nhiều công phu. "Phu nhân Sadleir cho vẽ các chân dung này đấy ạ, cũng là người cho xây nhà thờ . Họ bà là người đầu tiên lên London dự buổi khiêu vũ nấm mồ của Crownwell" ông Avery bảo rồi vui vui thêm "Tôi cho là bà ta được hả dạ chút ít, nhưng chẳng biết còn ai muốn trả tiền vé khứ hồi London để làm mỗi việc đó thôi , con rể tôi cũng bảo vậy. Bản thân nó chắc gì chịu mất tiền để làm việc ấy. Mary ạ, cha vừa kể với quý ông đây về chuyện Henry, chồng con, về Gregory hát thánh ca ở nhà thờ Stanford, hai người cười mãi." "Ha! Ha! Đúng là chúng tôi cười mãi." Ông Davidson lại cố tỏ ra công bằng với câu đùa của người trông coi nhà thờ . "Nhưng nếu như bà Porter định chỉ cho tôi xem ngôi nhà thờ ta phải làm ngay, bởi ngày ngắn lắm, tôi phải trở về Longbridge trước khi trời tối." Ngay cả nếu như Brockstone Court được in trong tờ Đời Sống nông thôn (theo tôi ), tôi cũng có ý định nêu ra những đặc sắc của nó ở đây, nhưng về ngôi nhà thờ này, thế nào tôi cũng phải đôi lời. Nó ở cách toà nhà chừng trăm mét, có nghĩa trang riêng với các cây bao quanh. Nó được xây bằng đá chiều dài hơn hai mét, theo kiểu Gô tích, kiểu giữa thế kỷ mười bảy. Nhìn chung giống như những nhà thờ của Đại học Oxford, trừ có thánh đường riêng, giống như nhà thờ giáo khu, và mái vòm kỳ kỳ có tháp chuông ở góc Tây nam. Cửa Tây mở ra, ông Davidson thốt lên tiếng kêu kinh ngạc vì nội thất đầy đủ và phong phú của nó. Vách ngăn, bàn kinh, chỗ ngồi, kính, tất cả đều cùng thời kỳ, càng sâu vào gian giữa giáo đường và nhìn thấy hộp đựng đàn organ – có các ống mạ vàng - ở hành lang phía Tây, ông càng thấy mãn nguyện. Các cửa sổ gian giữa giáo đường đều sơn gia huy, trong thánh đường còn có các bức tượng, kiểu thường thấy ở các công trình điêu khắc chàng Abbey Dore, Lord Scudamore. Nhưng đây phải là chỗ để ta nhìn lại về khảo cổ học. Trong khi ông Davidson bận ngắm nghía tàn dư của cây đàn organ (theo tôi chắc thuộc trong các nhà Dallam), ông già Avery cũng vào thánh đường, nhắc các miếng vải che bụi khỏi các tấm nệm bằng nhung xanh các bàn cầu kinh lên. Đây hẳn là chỗ gia đình ngồi đọc kinh. Ông Davidson nghe ông già với giọng khe khẽ mang vẻ bí mật ngạc nhiên "Mary, tất cả các sách kinh lại mở ra rồi này!" Câu trả lời có vẻ càu nhàu đúng hơn là lấy làm lạ "Chà, con chẳng bao giờ mở ra cả!" Bà Porter đến chỗ cha đứng, họ thào với nhau. Ông Davidson thấy họ bàn bạc chuyện gì đó bình thường, nên xuống cầu thang hành lang bên trái với họ. Trong thánh đường có gì lộn xộn cả, sạch và đẹp đẽ nữa là đàng khác, nhưng tám quyển kinh khổ hai nằm nệm của bàn cầu kinh đều mở ra. Bà Porter hơi sợ "Ai nhỉ? Chỉ có con là có chìa khoá thôi, và chỉ có mỗi cửa ra vào ta vừa qua, cửa sổ đều có then chắn, cha ạ, con thích chuyện này tí nào!" "Chuyện gì vậy, thưa bà Porter?" Ông Davidson hỏi. " ạ, có chuyện gì lớn, chỉ là mấy quyển sách kinh này, lần nào vào quét dọn tôi cũng đều gấp chúng lại rồi lấy khăn che bụi phủ lên, theo đúng lời ông Clark bảo từ hồi đầu tôi đến đây, ấy thế mà lần sau lại thấy chúng mở ra, và vẫn đúng vào trang ấy – mà như tôi , làm gì có ai vào được đây vì cửa ra vào và cửa sổ đều đóng. Với lại ai vào đây mình chắc cũng thấy ghê ghê, tôi vốn dạn dĩ quen nên mới cảm thấy vậy – hay là chuột? Chẳng lẽ chuột lại làm việc ấy thưa ông?" "Kể cũng lạ, chắc phải chuột. Bà lúc nào cũng mở ra cùng trang à?" "Vâng, đúng chỗ ấy, vào đúng cái bài Thánh ca ấy, lúc đầu tôi để ý, sau có chỗ dòng in đỏ, tôi mới đâm ra chú ý." Ông Davidson dọc các ghế ngồi cầu kinh nhìn vào các quyển sách kinh để mở. Đúng là chúng cùng mở ở trang có bài thánh ca số sáu, đầu ngay giữa con số và chữ Deus Laudum – ngợi ca Chúa Trời là mục "Để cho ngày 25 tháng Tư." Tuy hiểu biết cặn kẽ lịch sử của sách kinh thông thường nhưng ông cũng thấy đoạn này rất kỳ quặc, hoàn toàn được quyền đưa thêm vào nguyên bản. và dù cho ông nhớ 25 tháng Tư là ngày Thánh Mark, ông hình dung được đoạn Thánh ca dữ dằn này liên quan gì đến ngày lễ . Ông liền lật thêm mấy trang nữa, và hiểu rằng những việc như vậy cần chính xác tuyệt đối, ông để mười phút chép lại từng dòng . Ngày tháng là năm 1653, nhà in Anthony Cadmas. Ông tiếp tục giở xem những bài thánh ca thích hợp cho từng ngày. Phải, thêm vào đó lại còn cái câu khó hiểu "Cho ngày 25 tháng Tư, bài thánh ca 109." chuyên gia hẳn nghĩ đến nhiều điểm cần làm sáng tỏ, nhưng nhà sưu tầm đồ cổ của chúng ta phải chuyên gia, ông cầm sách lên, thấy đóng bìa da xanh lơ, có cùng hình gia huy in kính cửa sổ. Cuối cùng ông hỏi bà Porter "Bao lâu bà thấy nó mở ra lần?" "Thưa ông, rất khó , chỉ biết nhiều lần rồi. Cha ạ, cha có nhớ lần đầu con với cha là khi nào ?" "Có, con ạ, cách đây năm năm cha đến thăm con vào kỳ lễ Michaelmas (lễ thánh Michael), con vào uống trà, bảo "Cha, sách kinh nằm nệm dưới tấm che bụi bàn cầu kinh lại mở ra rồi." Và cha hoàn toàn hiểu con gì, cha hỏi "Sách nào?" Henry, con rể tôi ấy mà, bảo "Làm sao có ai vào được, có mỗi cửa vào mà ta khoá, cầm chìa đây cơ mà, trong khi cửa sổ nào cũng có thanh chặn, thôi được, để lần này chính tay tôi đặt sách xem có mở ra nữa ." Nhưng nó vẫn cứ mở, và năm năm rồi, con ạ. Clark xem ra chẳng chú tâm gì đến chuyện ấy, nhưng ta có sống ở đây đâu, có phải việc của ta là đến phủi bụi đồ đạc vào chiều tối tăm nào đó đâu!" "Bà Porter, mỗi lần vào quét dọn bà còn thấy gì lạ nữa ?" Ông Davidson hỏi thêm. " ạ, thưa ông" bà Porter "nhưng có điều là tôi cảm thấy cứ như có ai ngồi ở đó, bên trong vách ngăn ấy, và nhìn tôi suốt trong giờ tôi phủi bụi các ghế cầu kinh và quét hành lang. Nhưng tôi trông thấy gì hơn ngoài tôi, như câu tục ngữ, còn gì tệ hơn thế nữa. Hy vọng là vậy." Trong cuộc trò chuyện tiếp theo sau đó ( kéo dài bao nhiêu), chẳng ai thêm thắt được gì cho trường hợp này cả. Chia tay thân ái với ông Avery và con ông ta, ông Davidson bộ tám dặm. Thung lũng bé xiu Brockstone chẳng mấy chốc dẫn ông ra thung lũng lớn hơn, thung lũng Tent, rồi đến Stanford St Thomas, đến đây ông nghỉ ngơi khoẻ khoắn hẳn lên. Ta chẳng cần theo ông suốt dọc đường tới Longbridge làm gì. Nhưng lúc thay tất xuống dưới nhà ăn tối, bỗng ông thốt lên " tượng quái quỷ !" bây giờ ông mới thấy lạ thêm. Đợt sách kinh xuất bản năm 1653, bảy năm trước thời kỳ khôi phục chế độ quân chủ (1660), năm năm trước khi Cromwell [1] chết, tức là khi sử dụng cuốn sách này, chỉ riêng chuyện đó ra, đủ phạm tội hình . Phải là tay bạo gan mới dám đề tên và ngày tháng vào trang sách . Ông Davidson nghĩ, có lẽ đó phải tên ông ta, trong thời buổi khó khăn tên nhà xuất bản thường là tên giả. Tối hôm đó, đứng trong khách sạn Swan thăm hỏi về giờ tàu chạy, ông chợt thấy chiếc xe hơi đậu ngay trước cửa, người đàn ông bé , mặc áo lông bước ra, đứng bậc tam cấp chỉ chỏ, xổ ra vài tiếng với sắc ngoại lai với người lái xe. Vào đến khách sạn, ông ta để lộ ra bộ tóc đen, khuôn mặt xanh tái, chòm râu , kính kẹp mũi gọng vàng, nhìn chung hóa ra trông cũng sạch gọn gàng. Sau đó lên phòng, tới bữa cơm chiều, ông Davidson mới gặp lại. Và chỉ có hai người tại phòng ăn tối đó nên người lạ mặt dễ dàng tìm cách bắt chuyện với ông Davidson, tỏ ra sốt sắng muốn biết vì sao ông Davidson đến cái vùng này vào mùa này. "Ông có thể cho biết từ đây đến Arlington bao xa ?" trong những câu hỏi kế tiếp của làm lộ ra phần kế hoạch của , bởi ông Davidson nhớ lại có nhìn thấy ở nhà ga tấm quảng cáo sắp bán đấu gia tại Arlington Hall các đồ đạc cũ, tranh ảnh, sách. Hẳn đó phải là tay buôn bán ở London . Ông bèn đáp "Tôi biết vì tôi chưa bao giờ đến đấy. Có lẽ nó nằm cách Kingsbourne chưa đến mười hai dặm. Tôi thấy sắp có buổi bán đấu giá đồ cũ ở đó phải." Người kia nhìn ông dò hỏi, ông bèn cười to lên " đâu," ông làm như trả lời câu hỏi của "tôi phải là người canh tranh với ông đâu, ngày mai tôi khỏi nơi này rồi." Thế là khí dịu liền, tay buôn hàng, tên là Hamberger, thừa nhận quan tâm đến sách, và nghĩ rất có thể tìm thấy ở những thư viện vùng quê mùa cố giả này thứ gì đó bù lại cho chuyến du hành. Vì ta "Dân chúng ta vốn có biệt tài thu thập của hiếm từ những nơi thể ngờ được. Đúng thưa ông?" Suốt buổi tối, tỏ ra quan tâm đến đề tài những thứ và nhiều người khác tìm được. bảo "Sau cuộc bán đấu giá, tôi tranh thủ khắp vùng này chút, ông có thể bảo tôi chỗ nào hay hay ?" Nhưng ông Davidson, mặc dù có nhìn thấy mấy hòm sách được khóa chặt ở Brockstone Court , lộ ý định của mình. Ông thích thằng cha này chút nào. Hôm sau trong khi ngồi tàu, ông chợt thấy loé ra chút ánh sáng về những bí hôm qua. Vô tình mở quyển lịch mua cho năm mới, ông nhìn ra điều đáng chú ý của ngày 25 tháng Tư, đó là "ngày Thánh Mark, ngày sinh của Oliver Cromwell, năm 1599." Đó, cái đó, cùng với trần nhà có vẽ đó, xem ra giải thích được khá nhiều. Hình ảnh phu nhân Sadlier trở nên thực thể hơn trong trí tưởng tượng của ông Davidson, người mà tình đối với Nhà thờ và Đức vua dần dần nhường chỗ cho căm ghét khôn cùng đối với quyền lực – thứ quyền lực làm kẻ này phải im lặng cũng như chém chết kẻ kia. Bà và số ít người như bà tiến hành buổi lễ nhà thờ ác nghiệt và kỳ quặc nào để ăn mừng trong cái thung lũng xa xôi hẻo lánh hết năm này sang năm khác? Bà làm thế nào để trốn tránh chính quyền đương thời? Và lần nữa, việc kiên trì giở trang sách kinh ra chẳng phải là điều đồng nhất đến kỳ lạ có tính cách bà, theo như ông biết sao? hay biết mấy nếu như vào ngày 25 tháng Tư có người nào đó ở gần Brockstone đến nhìn vào trong nhà thờ xem trong lễ diễn ra những gì. Nghĩ đến đó ông chợt liên hệ đến bản thân mình, tại sao người đó phải là ông kia chứ? Ông với người bạn đồng tâm nhất trí nào đó. Ý ông quyết. Vì biết gì về việc in cuốn sách kinh, ông định bụng phải làm cho sáng tỏ mà lý do cho ai biết. Tôi xin ngay là công việc này hoàn toàn kết quả. nhà văn đầu thế kỷ mười chín, nhà văn có lối chuyện khá sóng gió và khoa trương về sách, cho biết nghe tới việc in ra cuốn sách kinh chống Cromwell vào giữa thời kỳ khối thịnh vượng chung. Nhưng ông ta cũng cho biết chưa bao giờ nhìn thấy bản in ấy, thành ra ai tin. sâu vào vấn đề, ông Davidson nhận thấy có thể lời nhà văn dựa cơ sở thư từ qua lại với ai đó sống gần Longbridge, thông tin về quyển sách kinh Brockstone là từ đó mà ra. Tháng ngày trôi qua, đến ngày lễ Thánh Mark, có gì cản trở việc Brockstone của ông Davidson với người bạn mà ông thuyết phục cùng với mình, riêng với người này ông thố lộ điều bí . Vẫn chuyến tàu chín giờ bốn mươi lăm phút sáng đưa họ tới Kingsbourne, vẫn cánh đồng cũ đưa họ tới Brockstone. Nhưng hôm nay họ dừng chân dọc đường nhiều lần để hái hoa thảo vàng. Cánh rừng xa xa và vùng cao nguyên những cày bừa hôm nay có màu sắc khác, và trong các bụi cây , như lời bà Porter "Lúc nào cũng có những con chim duyên dáng khiến ta sao tập trung tư tưởng được." Bà ta nhận ra ông Davidson ngay, và sẵn sàng đưa họ vào trong nhà thờ . Ông khách mới, ông Witham cũng sửng sốt vì vẻ phong phú và hoàn chỉnh trong nhà thờ như ông Davidson lần trước, "Có lẽ trong cả nước chỉ có ngôi nhà thờ như thế này" ông . "Bà Porter, sách vẫn bị mở ra chứ?" Ông Davidson hỏi khi họ lên giữa giáo đường. "Trời, vẫn vậy, thưa ông" bà Porter vừa vừa lật những tấm khăn che bụi lên "Đây, ông xem, ồ, nhưng chúng đóng lại đây này. À, ra là tại tôi, tuần trước tôi thấy chúng gấp lại sau khi quý ông ấy chụp ảnh chiếc cửa sổ phía Đông, tôi có kiểm tra lại các khăn phủ bụi trước khi đóng cửa, và vì có ru băng sẵn đó, tôi buộc chúng lại luôn. Bây giờ tôi mới nhớ ra tại sao từ trước tôi chẳng buộc luôn ru băng vào xem thử nó có mở ra nữa nếu có cứ thử làm như vậy vài lần xem sao." Tong lúc đó hai người đàn ông bận xem những quyển sách , ông Davidson bảo: "Bà Porter ạ, tôi xin lỗi chứ có gì nhầm lẫn ở đây. phải những quyển sách cũ." Chẳng cần nhiều về những tiếng kêu mà bà Porter thốt lên, tiếng mọi người hỏi dồn dập. thể là thế nào? Hồi tháng Giêng, có quý ông tới thăm nhà thờ và có vẻ suy nghĩ rất lung, ông ta mùa xuân trở lại chụp vài kiểu ảnh. Chỉ tuần trước đây, ông ấy quay lại cùng với xe hơi, mang theo hộp nặng đựng những tấm kính dương bản, bà khóa ông khách lại trong nhà thờ vì ông ta có đến nổ, bà sợ hư hại, nhưng, phải là nổ, mà hình như cái đèn chiếu chạy các tấm dương bản, chạy lâu lắm, đến hàng tiếng đồng hồ, rồi bà đến, cho ông ta ra, ông ta lên xe , mang theo cái hộp cùng mọi thứ rồi đưa bà tấm danh thiếp. Trời ơi! Ai dám nghĩ đến chuyện như thế này! đổi các quyển sách và mang chúng mất!" "Trông ta như thế nào?" "Trời ơi, người bé, tóc đen, kính gọng vàng – chẳng biết có phải vàng , đôi lúc tôi nghĩ phải là người quý tộc , người thực , ấy nhưng tiếng thạo, có tên tuổi danh thiếp hẳn hoi." "Bà cho xem tấm danh thiếp được ? Vâng, T.W. Henderson, địa chỉ đâu đó gần Bristol . Vậy là, bà Porter, ràng là cái gã Henderson này, gã tự gọi, xách mất của bà tám quyển sách kinh rồi đặt lại vào đó tám quyển sách khác cùng cỡ. Xin bà hãy nghe tôi đây. Bà phải kể ngay với chồng bà, nhưng cả bà lẫn ông chồng đừng hé môi với ai. Bà cho tôi địa chỉ ông quản lý Clark , tôi viết thư cho ông ta kể chính xác chuyện gì xảy ra, đó phải lỗi tại bà, nhưng bà phải giữ kín chuyện này, bà có biết vì sao ? Vì thằng cha ăn cắp sách bán tống bán tháo chúng – xin với bà là đáng giá rất nhiều tiền đấy ạ - cách duy nhất ta tìm lại được chúng là tìm khắp nơi trong im lặng mà gì." Nhắc nhắc lại ý này dưới nhiều hình thức, họ thuyết phục được bà Porter nhất thiết phải im lặng, duy nhất được với ông cụ Avery vì cụ sắp tới thăm. Bà Porter bảo "Với cha tôi sợ, cụ phải là người hay chuyện." Theo kinh nghiệm của ông Davidson cụ giống vậy, nhưng quanh Brockstone có hàng xóm láng giềng nào đâu mà kháo chuyện, với lại cụ Avery phải hiểu rằng ngồi lê đôi mách chuyện này khiến cho vợ chồng Porter phải tìm chỗ làm khác. Câu hỏi cuối cùng là cái tay gọi là Henderson kia có ai cùng ? ", khi đến đây , tự lái lấy xe, còn đồ đạc ấy ạ, để tôi xem, có đèn chiếu, hộp kính dương bản rong xe, khi tôi giúp đưa vào nhà thờ, và ra xe chỉ có vậy. Khổ quá, giá mà tôi biết! Khi ta lái xe qua dưới cây thủy tùng bên cạnh nhà thờ tôi trông thấy có cái gói trắng, dài, nằm nóc xe, lúc đến tôi thấy nó. ta ngồi ghế trước, ghế sau chỉ có mấy cái hộp. Thưa ông, ông nghĩ tên ta phải Henderson ạ? Trời ơi, là kinh khủng! Nhưng hãy tưởng tượng người bước vào nhà thờ này với ý đồ ấy rồi ta gặp chuyện rắc rối như thế nào, yên làm sao được!" Họ bỏ lại bà Porter khóc lóc. đường về, hai người bàn tính làm cách nào tốt nhất để để mắt tới các cuộc bán đấu giá có thể tổ chức sắp tới đây. Vừa rồi thằng cha Henderson – Homberger (có lẽ đây cũng chẳng phải tên của ) hẳn làm công việc sau: mang đúng số sách kinh xuống Brockstoen, tức là những quyển sao chép từ các nhà thờ trường Đại học hoặc đại loại như vậy, đem về đóng lại, trông bên ngoài giống quyển , rồi đưa xuống thay thế. tuần trôi qua thấy thông cáo gì về chuyện mất cắp. Tất nhiên hẳn phải mất thời gian tìm hiểu xem những quyển kinh đó quý hiếm như thế nào, và rồi cuối cùng cẩn thận "đưa chúng vào đúng nơi đúng chốn". Riêng hai ông Davidson và ông Witham là những người hiểu biết nhiều về thế giới sách, họ hoàn toàn có thể vạch ra chiến lược truy nguyên đến nơi đến chốn, duy họ có điểm yếu ai biết cái tên mà thằng cha Henderson – Homberger sử dụng trong kinh doanh là gì. Nhưng rồi có nhiều cách để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên tất cả những kế hoạch tỏ ra cần thiết. Chúng ta được đưa tới công sở ở London cũng ngày 25 tháng Tư ấy. Trong căn phòng đóng kín lúc chiều hôm, có hai thanh tra cảnh sát, người gác cửa, thư ký trẻ măng, hai người sau mặt tái xanh có vẻ bồn chồn, ngồi hai ghế dựa và bị hỏi cung. " vào làm cho hãng của ông Poschwitz này bao lâu rồi? Sáu tháng? Công việc làm ăn của ông ta là gì? dự các cuộc bán đấu giá tại nhiều miền trong nước rồi đem về những gói sách.Ông ta có cửa hiệu ? ? Đem sách đến chỗ này, chỗ kia, đôi khi đến các nhà sưu tầm tư nhân. Được rồi. bây giờ, gần đây nhất ông ta đâu? cho đúng tuần trước đây? Có với là đâu ? . Chỉ là sáng hôm sau khởi hành từ nhà riêng và có mặt ở cơ quan, nghĩa là ở đây chứ gì? Phải nào? Trong hai ngày, sau đó đến làm việc như thường lệ. Nhà riêng ở đâu? À, đây, địa chỉ, đường Norwood . Được. Còn gia đình? ở trong nước này? Rồi. Từ khi ông ta về nhà, thấy biết những gì? Về nhà hôm thứ Ba. Hôm nay thứ Bảy. Có đem theo sách ? gói to. Để ở đâu? Trong két sắt. có chìa khoá ? À thôi, cần, nó mở. Khi về đến nhà trông ông ta thế nào? Vui vẻ? Nhưng trông là lạ thế nào ấy – ý định gì? Tưởng ông ta ốm, ông ta bảo thế ư? Ông có mùi kinh tởm trong mũi làm sao hết được, bảo phải cho ông biết trước ai muốn gặp ông. thể khác với mọi ngày? Và đều như vậy. Suốt ngày thứ Tư, thứ Năm và thứ Sáu? ra ngoài nhiều lần. là tới Bảo tàng Quốc gia. Vẫn thường đến đó do công việc làm ăn. lại lại rất nhiều trong phòng cơ quan mỗi khi về. Có ai đến trong mấy ngày vừa rồi ? Nhất là khi ông ta ra ngoài? Có ai gặp ông ta ở nhà ? Ông Collinson? Ông Collinson là ai? Khách hàng quen biết, biết địa chỉ ? Được, đưa địa chỉ đó cho chúng tôi. rời hãng Poschswitz lúc mười hai giờ về nhà? Có ai trông thấy ? Ông gác cửa hả? Thôi được rồi. Bây giờ về nhà đợi chúng tôi gọi." "Nào, bây giờ đến ông, ông gác cửa – tên ông là Watkins, phải ? Ông khai cho, và chậm chứ, để chúng tôi còn ghi." "Tôi trực ở đây muộn hơn bình thường theo đề nghị của ông Poshwitz, ông ra lệnh gọi cơm trưa đưa vào phòng. Tôi ngồi trong sảnh từ lúc mười giờ ba mươi phút, và nhìn thấy ông Bligh (thư ký) về lúc mười hai giờ. Sau đó ai đến cả trừ những người mang cơm trưa, đến lúc giờ chiều, về sau năm phút. Buổi chiều ngồi chờ mãi phát chán, tôi lên tầng xem thế nào. Cửa ngoài dẫn vào phòng mở, tôi tới cánh cửa đẩy, bằng kính, ở chỗ này. Ông Poshwitz đứng sau bàn hút điếu xì gà, rồi ông đặt điếu xì gà lên mặt lò sưởi, lấy từ trong chùm chìa khoá cái chìa, đến két sắt. Tôi gõ vào tấm kính, định hỏi ông có cần tôi đem cái khay thức ăn , nhưng ông chú ý, tập trung vào cánh cửa két sắt. Ông mở cửa tủ ra, cúi đầu vào trong có vẻ như nhấc ra gói nặng từ đáy tủ. Và đúng lúc đó, thưa ông, tôi nhìn thấy cuộn to cao đến mét rưỡi, toàn vải falnen trắng cũ rách, rơi uỵch từ đâu xuống biết, ngay cạnh cái tủ sắt, sát vào hai vai ông Poshwitz, ông cúi xuống, bèn đứng thẳng dậy, kêu lên tiếng, hai tay vẫn đặt cái gói. Tôi nghĩ các ông tin lời tôi , nhưng quả là thực như tôi đứng ở đây vậy, cái cuộn trắng đó đầu là mặt người. Các ông chắc thể ngạc nhiên hơn tôi, vì tôi nhìn thấy nhiều thứ đời. Xin tả để ông nghe, màu da mặt giống như màu tường này, (tường vẽ màu đất bằng màu keo) dưới có thắt dải băng, đôi mắt khô khốc tựa như hai con nhện nằm trong lỗ. Tóc ư? thấy tóc, vì vải flanen che kín đầu. Tôi nhìn lắm, nhớ như in bức ảnh chứ phải nhìn qua loa đâu. Cả cái tảng đó đổ vào vai ông Poschwitz, mặt nó giấu vào trong cổ ông đấy, cái vết thương tích ấy – giống hệt con chồn săn được con thỏ. Ông Poschwitz ngã lăn quay ra , dĩ nhiên tôi xông vào cửa, nhưng các ông biết, cửa khóa bên trong, tất cả những gì tôi có thể làm chỉ là rung chuông ầm ĩ lên gọi tất cả mọi người. Bác sĩ ngoại khoa đến và cảnh sát các ông đến, đó, các ông biết tất cả rồi đó. Nếu các ông hỏi gì thêm hôm nay tôi xin về nhà vì câu chuyện này làm tôi đảo lộn hết cả người lên." "Được!" trong hai viên thanh tra . Và khi còn lại hai người "Thế nào?" Viên thanh tra kia hỏi, và chờ lát "Bác sĩ ngoại khoa báo cáo thế nào?" " có đấy thôi." "Phải. Tác dụng máu giống như bị rắn cắn, loại rắn độc nhất ấy. Tôi mừng cho ông ta là cái chết đến tức , trông ông ta kinh quá. Dĩ nhiên ta thể giữ Watkins được, ta biết tất cả về ông ta rồi còn gì. Còn cái tủ két sắt bây giờ sao nhỉ?" "Tốt nhất, chúng ta nên xem lại nó lần nữa, với lại chúng ta mở cái gói ấy ra đâu, cái gói mà ông ta bận rộn để lấy ra, đúng vào lúc bị chết ấy." "Phải, này, nhớ cẩn thận vào, có thể có rắn ở trong ấy đấy. Soi đèn vào các góc trong ấy xem sao. Này, trong ấy đựng được cả người thấp bé đấy, nhưng vấn đề thông khí sao nhỉ?" "Có thể là" viên thanh tra kia vừa khảo sát cái két sắt bằng đèn pin vừa chậm rãi "Có lẽ chẳng cần thông khí lắm. Từ trong này hơi ấm toả ra. Trời ạ! Cứ như cái vòm để đồ trong ngân hàng. Nhưng sao bụi tung mù mịt ra khắp phòng như thế này? Hay là từ trong két ra? Cửa tủ mở mà. bưng cái gói này ra chỗ khác nó hết bụi, đúng ? Kìa, làm gì vậy?" "Làm gì? Cũng như mọi trường hợp khác thôi chứ làm gì? trong những bí của London đây, theo như những gì tôi nhìn thấy. thể hiểu được vì sao cái hộp của ông thợ ảnh trong đầy những quyển kinh cổ khổ lớn lại khiến ta cần phải xa hơn nữa? Vì cái gói của trong toàn sách kinh cả mà?" Viên thanh tra vậy là lẽ tự nhiên nhưng hơi vội vàng. Những gì kể kia ràng là cơ sở phong phú cho cả vụ tố tụng, và khi hai ông Davidson và Witham đến khai báo với Scotland Yard mọi việc được chắp nối thành chu trình hoàn hảo. Bà Porter cả mình khi chủ nhà Brockstone có ý định đặt lại các cuốn kinh nguyên gốc vào chỗ cũ, họ đặt chúng trong két sắt ở ngân hàng tỉnh. Cảnh sát có cách riêng để báo chí lôi vụ này ra, nếu , những lời làm chứng của Watkins thế nào chẳng làm dấy lên nhiều đầu đề giật gân cho báo chí. Chú thích : [1] Cromwell – chính khách (1485 – 1540) bộ trưởng tài chính (1533) thư ký của vua Henri VIII (1534) người gây dựng lên phong trào cải cách và bị chặt đầu.
Chương 24: Mốc địa sản của láng giềng Người nào dùng phần lớn thời gian của mình để đọc sách hay viết sách, dĩ nhiên đặc biệt chú ý đến các đống sách khi ngang qua chúng. Họ chẳng bao giờ qua quầy sách, hiệu sách, hoặc giá sách trong phòng ngủ mà đọc lấy đầu đề sách, và nếu như họ đứng trước thư viện lạ, chủ nhà khỏi phải lo làm gì để tiêu khiển cho họ. Việc xếp lại những bộ sách để lung tung vào cùng với nhau, dựng thẳng lại cái cuốn sách bị đầy tớ phủi bụi để ngổn ngang chồng chất lên nhau, đối với họ là công việc đầy vui sướng. Tôi cũng sung sướng được làm những việc đó, và lần vô tình, mở trang sách khổ tám hồi thế kỷ mười tám ra "xem nó là cái gì" và sau năm phút kết luận rằng đáng để chui vào chỗ mà đọc, tôi ở vào buổi trưa tháng Tám ẩm ướt ở toà nhà Betton court… "Bạn mở đầu theo kiểu Victoria quá nhỉ?" Tôi bảo "Về sau vẫn tiếp tục như thế ư?" "Bạn làm ơn nhớ cho" bạn tôi , nhìn tôi qua cặp kính "Tôi là người thuộc thời đại Victoria từ lúc mới sanh và qua cả quá trình giáo dục, cái cây Victoria phải vô cớ được mong đợi sinh ra quả Victoria. Hơn nữa, bạn nên nhớ là lượng lớn những sách thổ tả ấy – nhưng lại hay và đầy suy tưởng – toàn là viết về thời Victoria hết" "Này nhé" bạn tôi đặt mấy tờ bản thảo lên đùi "bài viết The Stricken Years - Những năm tháng ấn tượng mạnh – này chẳng hạn, trong phụ trương văn học của tờ Thời Báo, viết khá đấy chứ, phải ? Dĩ nhiên là vậy rồi, nhưng, ồ, bạn đưa hộ đây cho tôi, ngay bàn cạnh chỗ bạn ấy." "Tôi cứ tưởng bạn đọc cho tôi nghe những thử loại viết chứ" tôi ngồi im bất động "nhưng, dĩ nhiên…" "Vâng, tôi biết, tôi đọc ngay đây, nhưng rồi sau đó chỉ cho bạn thấy tôi muốn gì. Tuy vậy," tôi nhặt mấy tờ giấy lên rồi đeo kính vào. …Ở tại Betton Court này, nơi mà từ nhiều thế hệ trước, hai thư viện của hai nhà ở nông thôn bị trộn lẫn vào nhau, chẳng con cháu nào chịu lọc ra hoặc bỏ những quyển có hai bản. Tôi có ý định nêu ra những sách quý hiếm, sách khổ lớn của Shakespeare đóng thành từng bộ khảo luận rất khéo léo, thận trọng hoặc đại loại như vậy mà chỉ muốn nêu ra trắc nghiệm xảy đến cho tôi trong quá trình tìm tòi – trải nghiệm khó giải thích cũng chẳng ăn nhập vào lịch trình cuộc sống hàng ngày của tôi chút nào. Như ở , tôi ở vào buổi trưa tháng tám ẩm ướt, ấm áp và nhiều gió. Bên ngoài cửa sổ cây cối lay động, khóc than. Qua khe các cây cao là đồng quê xanh lục và vàng (ngôi nhà đứng sườn đồi) xa hơn là những ngọn đồi xanh bị màn mưa che phủ. cao là những giải mây thấp nằm im lìm xem ra khó lòng di chuyển về phía Tây Bắc. Tôi dừng công việc của mình lại – nếu các bạn có thể gọi đó là công việc – vài phút ra đứng bên cửa sổ nhìn cảnh vật. Còn có mái rơm nhà ươm cây bên phải, mưa từ đó tuôn xuống, phía sau nó là tháp chuông nhà thờ vươn cao lên bầu trời. Cảnh trí đó giúp tôi tiếp tục công việc làm. Còn lâu trời mới hửng lên được. Thế là tôi trở lại giá sách, nhắc ra bộ tám chín quyển, đề chữ "Luận văn ngắn" đem ra bàn xem cho kỹ. Đa số dưới thời nữ hoàng Anne. Nào là Thời hoà bình vừa qua, Thời chiến tranh vừa qua, Cách cư xử của quân Đồng minh, cũng có cả " Những bức thư gửi người họp hội nghị tôn giáo ", Những bài giảng đạo ở nhà thờ St Michael Queenhithe, Điều tra về vụ buộc tội của ngài giáo chủ Winchester (có lẽ Winton đúng hơn) đối với giới tăng lữ của mình v..v..toàn những việc rất sinh động hồi ấy, với lối văn cổ sắc sảo, chua cay khiến tôi mê mẩn ngồi đọc trong chiếc ghế bành bên cạnh cửa sổ và mất nhiều giờ về chúng hơn dự định. Thời tiết ngày hôm ấy cũng làm tôi khá mệt. Đồng hồ nhà thờ điểm bốn giờ, thực mới có bốn giờ, hồi năm 1889 thắp sáng ban ngày cần tiết kiệm lắm. Thế là tôi tiếp tục yên vị với công việc. Thoạt đầu lướt mắt qua mấy cuốn sách về chiến tranh, sau đó vui thích nhặt ra mấy quyển của Swift mà ông ta viết khá hay. Tuy nhiên mấy cuốn sách về chiến tranh muốn đọc cần hiểu biết nhiều hơn về địa lý nước Hà Lan. Tôi quay lại vấn đề nhà thờ, đọc số trang mà linh mục trưởng nhà thờ Canterbury có với Hội nâng cao kiến thức Cơ đốc giáo nhân cuộc họp kỷ niệm ngày thành lập năm 1711. Giờ đến lá thư của tu sĩ được hưởng lộc Thánh thuộc giáo khu của giáo chủ C., tôi bắt đầu thấy uể oải, thành ra nhìn vào câu sau đây suốt lúc lâu khỏi ngạc nhiên: " lợi dụng này (tôi nghĩ gọi như vậy là đúng) là điều tôi tin chắc ngài (nếu như ngài biết) hết sức cố gắng giải quyết cho xong. Nhưng tôi tin là ngài biết gì hơn về nó ngoại trừ câu sau (lời của bài hát dân gian) "Ai dạo ở Betton Wood. Cũng biết rằng vì sao nó cứ , cứ kêu thét lên hoài" . Tôi ngồi thẳng dậy trong chiếc ghế bành, ngón tay lần từng chữ từng dòng để tin chắc mình đọc đúng. sai chút nào. còn gì tiếp theo nữa. Đoạn sau, đề tài thay đổi đột ngột "Nhưng tôi đủ về mục này rồi" những chữ mở đầu đoạn đó là như vậy. Cả cái tên của vị tu sĩ cũng được nhắc đến, chỉ có hai chữ viết tắt đầu tên họ và thư này được in ở London. Các bí ở đây thuộc loại chẳng khiến mọi người quan tâm bao nhiêu. Đối với tôi, người khua khoắng khá nhiều trong các tác phẩm dân dã lại đặc biệt kích thích. Tôi quyết định phải tìm cho ra câu chuyện đàng sau, ít nhất cũng có cái may ở điểm, tức là lẽ ra đọc những dòng chữ này ở tận thư viện đại học xa xôi, tôi lại ở đúng Betton, chính tại trường. Đồng hồ nhà thờ điểm năm giờ, sau đó là tiếng cồng đơn độc. Tôi hiểu giờ dùng trà đến, bèn đứng lên theo tiếng mời gọi. Chỉ có tôi và chủ toà nhà ở nhà. bước vào ngay sau đó, người ướt sũng sau cuộc thăm đất đai cho biết nhiều tin tức mới trong vùng. Mãi tôi mới hỏi được câu là trong giáo khu có nơi nào tên là Betton Wood . "Betton Wood" bạn tôi đáp "Cách đây chừng dặm, đúng đỉnh đồi Betton Hill, cha tôi cho chặt hết cây, đánh hết gốc sồi rậm rịt vì cho rằng trồng ngũ cốc lợi hơn. Nhưng hỏi Betton Wood làm gì?" "Bởi vì" tôi trả lời "tôi vừa đọc quyển sách rất xưa trong đó có hai dòng về bài dân ca đến nó, qua đó thấy như thể bắt nguồn từ câu chuyện nào đó. Thế nào chẳng có người biết cái gì đó nhiều hơn là cai câu "Ai dạo ở Betton Wood, cũng biết rằng vì sao nó cứ và cứ kêu thét lên hoài." "Trời ơi!" Philipson "Tôi hiểu có phải là… Để tôi hỏi ông già Michell." ta lẩm bẩm mình cái gì biết, vừa uống thêm trà vừa ra dáng nghĩ ngợi. "Có phải là…thế nào?" Tôi hỏi. "Tôi định thế này, biết có phải vì thế mà cha tôi cho đánh hết gốc sồi ở khu rừng Betton Wood ấy ? Tuy tôi vừa mục đích để có thêm đất trồng trọt nhưng lý do thực tôi biết. Tôi tin rằng cụ phá rừng chỉ vì vậy. Chỗ ấy bây giờ chỉ là mảnh đất gồ ghề làm đồng cỏ chăn nuôi thôi mà. Nhưng ít nhất vẫn còn ông già có thể nhớ lại điều gì đó – tức là lão Michell." bạn tôi xem đồng hồ "Để tôi xuống tìm lão hỏi xem thế nào. Tôi đem cùng hơn. Chuyện kỳ quặc ít khi lão ra trước người lạ lắm" "Ừ, nhớ cho kỹ từng lời lão kể nhé. Còn tôi đợi trời hửng tôi ra ngoài, nếu , lại tiếp tục đọc sách vậy." Trời hửng, ít nhất cũng khiến tôi nghĩ tới việc tới ngọn đồi gần nhất ngắm cảnh nơi đây. Tôi biết gì về địa thế cả, đây là lần đầu tôi đến thăm Philipson mà lại là ngày đầu tiên. Thế là tôi xuống vườn rồi băng qua các bụi cây ẩm ướt, tâm trí thanh thản, và chẳng hiểu cơn bốc đồng mơ hồ nào mà tại sao lại mơ hồ như thế cơ chứ, hối thúc tôi rẽ sang trái khi đến chỗ con đường phân đôi. Kết quả là sau chừng mười phút mò mẫm qua dãy lều của những người săn có nước mưa giọt và những cây liễu, cây thủy lạp, tôi đối mặt với cổng vòm bằng đá kiểu Gô tích bắt vào bức tường vây quanh toàn bộ địa sản của chủ nhà. Cánh cửa có khóa lò xo. Tôi cẩn thận để ké cửa sau khi qua để ra đường. Sang bên kia đường, tôi vào con đường hai bên có hàng rào cây dẫn lên phía , tôi cứ thong dong theo chẳng đó khoảng nửa dẳm ra đến cánh đồng. Đây là vị trí thuận lợi cho tôi nhìn được toàn cảnh toà nhà, ngôi làng và cảnh vật xung quanh. Dựa mình vào cái cổng, tôi chăm chú nhìn sang phía Tây rồi nhìn xuống quang cảnh dưới chân. Tôi nghĩ hẳn tất cả chúng ta đều biết những phong cảnh – hiểu là của Birket Foster hay còn sớm hơn nữa – dưới hình thức tranh khắc gỗ trang trí các quyển thơ nằm bàn các phòng khách của cha ông chúng ta, những quyển mà bìa là "vải nghệ thuật, đóng gáy rập nổi chữ vàng" – câu này cực kỳ đúng. Phải thú tôi chiêm ngưỡng những thứ này, đặc biệt cảnh người nông dân tựa vào hàng rào đứng ngắm nhìn tháp chuông nhà thờ làng mình – từ dưới chân quả đồi – có cây cổ thụ bọc quanh, rồi cánh đồng phì nhiêu cắt ngang cắt dọc bởi các hàng rào cây, xa xa quanh cánh đồng là những ngọn đồi mà đằng sau chúng vầng mặt trời của ban ngày lặn xuống (hay mọc lên), giữa những gợn mây sáng chói vì ánh nắng tắt dần (hay dâng lên). Đó là những từ ngữ mà tôi dùng để diễn đạt ở chỗ này, tôi cho là thích hợp nhất với những bức tranh ra trong óc. Và nếu như có điều kiện, tôi rất muốn được đưa vào Vale, Grove Cot và Flood. Dù thế nào thế, đối với tôi chúng đẹp, những quang cảnh ấy. Và lúc này đây chính là quang cảnh như vậy ở trước mắt tôi, cứ như thể nó thẳng từ quyển thơ "Những hạt ngọc quý của bài hát thiêng liêng, do phu nhân tuyển chọn " được Milliant Graves tặng cho bạn thân là Eleanor Philpson năm 1859 làm món quà sinh nhật. Nhưng ngay lúc đó, bỗng nhiên trong người tôi nhói lên cái. tiếng run rẩy trong tai bên phải xuyên buốt lên đầu tôi như nốt nhạc chói tai, như tiếng thét của con dơi, chỉ khác là to gấp mười lần – thứ tiếng nó làm người ta thắc mắc hiểu trong não mình có vấn đề gì . Tôi ngừng thở, bịt tai lại, người tôi run lên. Hệ tuần hoàn của mình có vấn đề rồi! Cứ như thế hai phút. Sau đó tôi trở về nhà. Tuy nhiên, còn cố ghi lại hình ảnh quang cảnh trước mắt sâu vào trong tâm trí. Chỉ có điều quang cảnh lúc này còn thấy như lúc trước nữa. Mặt trời khuất sau đồi, ánh sáng tàn cánh đồng, và khi tháp chuông nhà thờ đồng hồ điểm bảy tiếng, tôi còn nghĩ đến những giờ khắc êm dịu của buổi chiều và mùi hương của hoa cỏ, của rừng cây trong khí chiều tà nữa. Tôi cũng nghĩ rằng có người nào đó trong trang trại cách đây , hai dặm có thể "Chuông nhà thờ đêm nay ở Betton này sao mà trong trẻo sau cơn mưa đến thế!" Thay vào đó, hình ảnh những làn bụi với những con nhện bò ra, những con cú hoang đậu tháp chuông, những ngôi mộ bị lãng quên với những quan tài hoặc xương xẩu ghê rợn chôn bên dưới, vào lúc "thời gian" trôi như bay đem theo tất cả đời tôi. Đúng lúc đó, từ tai trái của tôi – gần đến mức như môi ai đó ở cách đầu tôi chỉ vài phân – tiếng đáng sợ kia lại thét choé lên. Đến bây giờ thể nhầm được nữa. Tiếng kêu đó là từ bên ngoài. " phải ngôn ngữ, chỉ là tiếng kêu", ý tưởng này chợt loé lên trong óc tôi. Nó sởn người hơn tất cả những thứ tiếng tôi nghe thấy từ trước đến nay, trong đó thể xúc cảm nào và có lẽ có chút trí tuệ nào. Tất cả tác dụng của nó chỉ là lấy hết thảy mọi dấu vết, mọi khả năng, có niềm vui, làm cho người ta thể đứng ở nơi này lâu hơn chút nào nữa. Dĩ nhiên nhìn thấy gì cả nhưng tôi tin chắc nếu chờ thêm ít phút nữa hẳn cái tiếng kêu đó lại đập vào tai tôi ngừng, vô mục đích, và làm sao tôi có thể chịu đựng nổi nó lần thứ ba? Tôi vội ra con đường , xuống đồi. Đến cánh cổng vòm nơi bức tường, tôi đứng sững lại. Liệu ta có bị lạc trong những lối ẩm ướt mà lúc này chỉ càng ẩm hơn và tối thêm? , và tôi phải tự thừa nhận với mình tôi đâm ra sợ hãi. Quá bị chói tai vì tiếng kêu đồi, thần kinh tôi hoảng loạn lên, giờ đây có lẽ chỉ tiếng chim cành hay tiếng con thỏ chạy trong bụi cũng làm tôi giật thót mình. Tôi cứ theo con đường dọc theo bức tường, và thấy sung sướng khi tới căn nhà của người gác công viên để vào cổng, vừa vặn thấy Philipson từ làng về. " đâu về vậy?" ta hỏi. "Tôi theo con đường đối diện với cổng vòm của bức tường ấy mà lên đồi dạo chút." "Ồ, vậy ư? Thế ra lên gần đến Betton Wood trước kia rồi còn gì. Nếu như cứ theo đó mà lên đỉnh đồi rồi ra cánh đồng chính là Betton Wood ngày xưa đấy." Độc giả có tin tôi ? Lần đầu tiên tôi rút ra ngay kết luận. Có nên ngay với Philipson cái gì xảy ra cho tôi ? Tôi im. Tôi chưa có trải nghiệm nào với những thứ mà người ta gọi là siêu tự nhiên, hoặc bất bình thường, siêu vật chất, tuy nhiên, mặc dù biết rằng trước sau rồi cũng phải ra, tôi chưa muốn ra vội, tôi đọc qua nhiều lần ở đâu đó rằng làm như vậy là thường tình. Tôi chỉ "Thế có gặp ông già đó ?" "Già Mitchell ấy ư? Có chứ. Nghe được câu chuyện ông ta kể rồi. Để sau cơm tối . Chuyện khá kỳ quặc." Thế là khi yên vị sau bữa cơm tối, bắt đầu kể lại, theo lời , cách trung thành, cuộc đối thoại giữa hai người. Mitchell, gần tám mươi tuổi, ngồi trong chiếc ghế có chỗ tì tay. con lấy chồng của cụ ra vào, chuẩn bị pha trà. Sau khi chào hỏi nhau "Mitchell, tôi muốn cụ kể tôi nghe cái gì đó về khu rừng được ?" "Khu rừng nào, ông chủ Reginald?" "Betton Wood ấy mà. Cụ còn nhớ chứ?" Mitchell từ từ giơ ngón tay trỏ lên như buộc tội, "Chính là cha ông cho phá rừng Betton Wood chứ còn ai? Tôi chỉ có thể được thế thôi." "Cái đó tôi biết rồi. Cụ chẳng cần phải nhìn tôi như thể đó là lỗi của tôi vậy." "Lỗi của ông? Tôi cha ông, từ trước thời của ông cơ mà." "Vâng, nhưng theo như tôi biết chính cha của cụ xui cha tôi làm vậy, và tôi muốn biết tại sao." Mitchell trông có vẻ khoái chí "Phải, cha tôi chuyên trông coi rừng cho cụ nhà, cả ông nội tôi cũng vậy, và tất nhiên cha tôi phải biết công việc chứ. Và khi cụ có lời khuyên ấy, tất nhiên là có lý do, phải ạ?" "Dĩ nhiên, chính là tôi muốn cụ kể cho tôi nghe lý do ấy." "Ông chủ Reginald ạ, tại sao ông nghĩ tôi biết những lý do của cha tôi từ hàng bao nhiêu năm về trước?" "Vâng, tôi hiểu lâu quá rồi, giả sử cụ có biết, chắc cụ quên. Tôi đành phải hỏi cụ Ellis vậy." Điều này gây ra tác động mà tôi mong muốn. "Lão Ellis!" cụ Mitchell lầu bầu "Lần đầu tiên nghe có người lão ấy được việc. Tôi cứ tưởng chính ông biết điều đó hơn ai hết, ông chủ Reginald ạ. Chẳng lẽ ông cho rằng lão Ellis biết về Betton Wook hơn là tôi? Vì sao lão được đặt trước tôi nhỉ? Tôi muốn biết đấy. Cha lão có phụ trách về rừng ? Ông cụ nhà ấy chỉ cày, biết gì mà kể, chẳng ai biết gì mà kể!" " bởi vậy, Mitchell, nhưng cụ biết mà bảo tôi tôi phải tìm người khác chứ sao, để mà biết được chuyện này, lão Ellis cũng ở đây lâu gần bằng cụ rồi còn gì!" "Còn kém tôi mười tám tháng! Với lại ai bảo ông là tôi kể cho ông nghe về Betton Wood? Tôi có phản đối đâu? Chẳng qua nó chỉ là loại chuyện khôi hài nên lưu truyền trong cả giáo khu. Con ,Lizzie, con vào bếp chút để cha với ông chủ chuyện riêng với nhau. Nhưng ông chủ Reginald ạ, tôi muốn biết vì sao ông đặt câu hỏi này?" "Ồ, chẳng là tôi vừa được nghe có hai câu vè gì đó về người nào dạo ở Betton Wood làm sao đấy…Tôi cho là có liên quan đến việc chặt bỏ rừng. Chỉ có thế thôi." "Phải, ông nghĩ đúng, ông chủ Reginald, dù sao ông cũng biết đến điều đó rồi cho nên ông có quyền nghe tôi kể hơn bất cứ ai ở trong giáo khu này, hãy để lão Ellis yên. Nó là thế này. Con đường ngắn nhất đến trang trại của Allen là phải qua rừng. Khi bọn tôi còn mẹ tôi phải đến trang trại kiếm lấy phần tư lít sữa vài lần trong tuần. Trại Allen lúc ấy dưới quyền cha ông. Cha ông là người tốt. Gia đình ai có con phải nuôi, cụ cho phép lấy sữa nhiều lần tuần. Nhưng thôi, giờ ông cần biết việc đó làm gì. Thỉnh thoảng mẹ tôi làm việc về muộn, phải tắt qua khu rừng để đến trại, mẹ tôi thích chút nào, vì người ta cứ xì xào những chuyện như ông vừa . Mỗi lần qua đó về, trông mẹ tôi nhược cả người. cha mẹ tôi bảo nhau "Nhưng mà Emma, có tổn hại gì đến em đâu?" cha tôi , còn mẹ tôi trả lời "George, chẳng hiểu gì cả, nó xuyên vào óc em, em cứ mê mục cả người còn biết mình ở đâu nữa. Hôm nào lúc hoàng hôn qua đấy mà xem. Xưa nay chỉ qua rừng lúc ban ngày, ban mặt, đúng ?" "Dĩ nhiên, có điên đâu?" họ cứ thế lời qua tiếng lại với nhau. Thời gian trôi qua, mẹ tôi kiệt lực vì, ông biết , bao giờ cũng tới chiều mới lấy sữa được, cũng cho bọn trẻ con chúng tôi lấy sữa thay, sợ chúng tôi hoảng người, mà bản thân bà cũng kể gì với chúng tôi hết. ", riêng tôi đủ khổ rồi, muốn mai qua đâu, cũng muốn ai nghe về nó. Nhưng có lần tôi nhớ nghe bà "Lần đầu tiên, tôi thấy tiếng loạt soạt trong bụi cây, sau đó nó tiến lại gần tôi, ở ngay đằng sau tôi rất nhanh, tiếp theo là tiếng kêu thét lên xuyên từ tai bên nọ sang tai bên kia. Những lần sau, qua lại nhiều nên rồi, tôi thường nghe thấy hai lần như thế, may thay chưa lần nào được nghe tiếng thứ ba." Khi tôi hỏi bà, và tôi "Cứ như có người lại lại hả mẹ?" bà bảo "Đúng thế, hiểu nó muốn gì?" Tôi lại hỏi "Đàn bà hả mẹ?" mẹ tôi lại bảo "Mẹ nghe đúng tiếng đàn bà." "Dù sao cuối cùng cha tôi cũng với cụ nhà ông bảo khu rừng này chẳng phải rừng tốt. "Phải có cái trò gì ở đó cho nên mới có con chim nào làm tổ nơi đó, chẳng lợi gì cho ông đâu. chuyện hồi, cụ nhà đến tận nhà gặp mẹ tôi, cụ bảo mẹ tôi đâu phải người ngớ ngẩn, hoang mang về việc đâu, và cụ quyết định khu rừng đó hoàn toàn có vấn đề, cụ hỏi cả những người sống xung quanh đó, sau cùng cụ viết vào giấy tờ gì đó mà ông có thể đọc được ở nhà ấy. Rồi cụ cho chặt cây đốn gốc, tất cả đều được làm ban ngày, bao giờ sau ba giờ chiều, tôi nhớ như vậy." "Họ có tìm được cái gì giải thích nguyên nhân ? Xương người hai đại loại như vậy?" "Hoàn toàn , ông chủ Regionald ạ, chỉ có vết tích hàng rào và cái rãnh nằm dọc ở giữa rừng, nơi hàng rào cây táo gai bây giờ ấy. Giả sử có ai đó đặt cái gì ở đó tất người ta phải tìm ra chứ. Nhưng xem ra chặt bỏ cây rừng cũng chẳng có tác dụng bao nhiêu. Người ở đây vẫn chẳng ai ưa cái khu vực ấy." "Đó là tất cả những gì tôi moi được từ Metchelle." Philipson "Giải thích gì giải thích, chứ tôi thấy còn nhiều điều chưa hiểu. Tôi phải cố tìm, xem còn thấy giấy tờ gì do cha tôi viết ." "Sao ông cụ gì với về chuyện này?" "Cụ mất từ lúc tôi chưa đến tuổi học, tôi cho rằng cụ muốn làm kinh sợ trẻ con từ những chuyện như vậy. Tôi còn nhớ lần chạy chơi con đường dẫn lên Wood vào buổi chiều muộn bị bà vú phát cái. Tuy nhiên ban ngày nếu chúng tôi muốn lên Wood chơi tha hồ, có điều chúng tôi muốn lên đó thôi." "Hừm!" tôi " có nghĩ tìm được mảnh giấy cha viết ?" "Có. Có lẽ ngay ở cái tủ sau lưng . Có gói hoặc hai, buộc lại để riêng chỗ, nhiều lần tôi nhìn thấy, ở ngoài phong bì có chữ Betton Wood. Nhưng vì nay còn Betton Wood nữa nên tôi nghĩ chẳng mất công mở ra làm gì, thành ra thôi. Giờ chúng ta mở ra xem." "Trước khi làm việc đó" tôi (tuy vẫn còn miễn cưỡng, nhưng tôi nghĩ đến lúc phải thổ lộ) "Tôi muốn với chính lời cụ Mitchell , rằng chặt rừng giải quyết được gì." và tôi thuật lại những điều kể các bạn nghe ở . Philipson rất quan tâm, bảo "Vẫn còn kia ư? Lạ đấy! Này, hay là ra đấy cùng với tôi ngay bây giờ xem thể thế nào?" "Chịu thôi" tôi " có cái cảm giác của tôi lúc nãy sẵn sàng bộ mười dặm về hướng ngược lại. Đừng đến nó nữa. Ta mở phong bì ra xem cha viết gì hơn." Bạn tôi làm như vậy và đọc cho tôi nghe ba bốn trang có những đoạn ghi nhanh. Đầu trang là phương châm trong quyển Glenfinlas của Scott, theo tôi rất khéo chọn: Là nơi mà, người ta , con ma la hét vẫn dạo.. Sau đó đến ghi chép lời thuật lại của mẹ Mitchell, chỉ xin trích ra đoạn sau đây "Tôi hỏi bà ta có bao giờ trông thấy vật gì đó mà bà cho là phát ra tiếng kêu . Bà nhiều lần bảo tôi rằng có lần, vào chiều tối thẫm nhất, qua rừng, bà cố hết sức nhìn lại đàng sau khi nghe tiếng lao xao trong bụi cây, bà thấy hình như có người mặc quần áo rách tơi tả, hai tay giơ ra phía trước, tới rất nhanh, thế là bà chạy thục mạng leo qua hàng rào toạc cả chiếc áo dài ra thành từng mảnh." Ông cụ còn gặp thêm hai người rất ngượng nghịu dám ra vì nghĩ rằng giữ kín chuyện của giáo khu. Tuy nhiên, bà trong đó, tên là bà Emma Frost, được thuyết phục để nhắc lại những điều mà mẹ bà bảo bà "Họ có phu nhân có chức tước hẳn hoi, lấy chồng hai lần, chồng trước tên là Brown, hoặc Bryan gì đó (Philipson "Quả trước khi gia đình tôi đến đầy có người tên là Bryan thực") bà này nhấc cột mốc đất đai của người láng giềng . Thế là ít ra bà ta cũng chiếm được đồng cỏ tốt nhất ở giáo khu Betton vốn thuộc quyền hai đứa trẻ con nhưng chẳng ai bênh vực đứng lên cho chúng cả. Nhiều năm về sau, bà ta càng ngày càng tệ, làm giả giấy tờ chiếm nhiều ngàn bảng ở London . Cuối cùng luật pháp chứng minh đấy là giấy tờ giả, bà bị xét xử tội tử hình nhưng trốn tránh được. Tuy nhiên ai tránh nổi lời nguyền rủa dội lên đầu mình về vụ di chuyển cột mốc địa sản của láng giềng, do đó chúng tôi cho rằng bà ta chưa thể ra khỏi Betton trước khi có ai đó đưa cột mốc trở về chỗ cũ." Cuối trang giấy ghi lại hiệu quả của chuyện này "Tôi rất tiếc tìm ra manh mối nào về chủ cũ của cánh đồng tiếp vào Wood. Tôi ngần ngại mà rằng nếu như tôi có thể tìm ra người đại diện của họ, tôi làm hết sức để đền bù cho họ những điều lầm lạc mà người khác gây ra cho họ từ nhiều năm. Bởi vì ràng Wood bị khuấy động cách rất kỳ lạ, theo như những người sống quanh đó kể lại. Lúc này tôi hoàn toàn hiểu ranh giới đích thực của họ là đến chỗ nào, đối với những người chủ chính đáng tôi chỉ còn biết trích ra phần lợi tức thu nhập từ phần này của địa sản tôi, theo tục lệ luật pháp của tôi, đem nhập món tiền tương đương sản lợi hàng năm của năm mẫu đất, đóng góp vào lợi nhuận chung của giáo khu và để làm việc thiện. Tôi hy vọng kế tục tôi cứ theo như thế mà thực ." Đó là giấy tờ ông Philipson cha để lại. Những người cũng như tôi, từng được đọc các phiên xử án của nhà nước còn xa hơn để rọi thêm ánh sáng vào vụ này. Họ nhớ lại khoảng năm 1678 đến 1684, phu nhân Ivy, trước kia là Theodosia Bryan, từng hết là nguyên đơn đứng ra kiện lại trở thành bên bị kiện trong loạt các vụ kiện trong đó bà đòi tu sĩ trưởng nhà thờ St Paul cùng Tăng hội ở đó dải đất khá rộng và đáng giá ở vùng Shadwell. Họ cũng cho biết cuối cùng vụ xử kết thúc ra sao, quan toà lúc ấy là L.C.Jeffreys, chứng tỏ đầy đủ rằng các chứng thư chuyển nhượng đều là giả do bà ta ra lệnh thực . Sau đó bà ta biến mất, biến mất hẳn, chuyên gia nào có thể được bà ta trở nên như thế nào. Câu chuyện tôi được nghe kể liệu có hàm ý bà vẫn được nhắc tới tại trường của những chiến công thắng lợi ban đầu? Bạn tôi gấp giấy tờ lại "Đây là ghi chép rất trung thực về trải nghiệm kỳ lạ nhất của tôi. Bây giờ…" Nhưng tôi còn nhiều câu để hỏi , thí dụ như, người bạn của có tìm được người chủ đích thực của mảnh đất đó , ta làm gì với cái hàng rào, liệu bây giờ còn ai nghe thấy tiếng kêu nữa , quyển sách kia chính xác có đầu đề là gì và in ra năm nào….Thành ra giờ ngủ đến rồi mà chúng tôi vẫn chưa có giờ trở lại bản phụ lục văn học của tờ Thời Báo. Nhờ tìm kiếm của ngài John Fox, trong quyển sách về Vụ xử phu nhân Ivy, về sau chúng tôi biết được nhân vật nữ chính của chúng ta chết trong giường mình – có trời biết tại sao – và hoàn toàn thoát tội giả mạo giấy tờ mà ràng là bà ta phải chịu trách nhiệm.
Chương 25: Cảnh nhìn từ ngọn đồi thú vị biết bao khi được ngồi trong toa xe lửa hạng nhất vào ngày đầu tiên của kỳ nghỉ hè khá dài của mình nhởn nhơ qua suốt cả vùng quê xa lạ nào đó, ga nào cũng dừng lại. đầu gối bạn mở ra tấm bản đồ, bạn nhận ra những làng mạc ở bên phải cũng như bên trái bạn nhờ những tháp chuông nhà thờ. Bạn say mê cái tĩnh lặng tuyệt đối của mỗi ga nơi tàu đỗ, nó chỉ bị phá vỡ bởi tiếng chân ai lạo xạo lớp sỏi. Nhất là vào buổi chiều sau khi mặt trời lặn. Và người khách lữ hành tôi hình dung trong tâm trí ấy chính là người nhàn tản ngồi con tàu như thế vào buổi chiều vẫn còn ánh nắng của nửa cuối tháng Sáu. Ông ta sâu vào trong miền quê. Tôi muốn tả chi tiết hơn, chỉ muốn , nếu ta chia nước ra làm bốn phần, người bạn chúng ta ở vào góc Tây Nam . Ông là người đeo đuổi nghiệp hàn lâm, kỳ dạy học vừa xong, nay đường đến thăm người bạn nhiều tuổi hơn. Họ gặp nhau lần đầu tại nơi tìm hiểu thông tin ở tỉnh và thấy có cùng sở thích và thói quen, họ mến nhau, kết quả là nhà điền chủ nông thôn Rchards mời ông Fanshawe tới chơi. Hành trình tàu hoả kết thúc lúc năm giờ. người phu khuân vác vui vẻ với Fanshawe là xe ra đón ông tới nhưng có việc phải xa hơn nửa dặm rồi quay lại, phiền ông chờ chút. Tuy nhiên, người phu khuân vác lại "Vì ông mang theo xe đạp, ông có thể đạp đến toà nhà được. Cứ thẳng con đường này rồi rẽ trái – chỉ độ hơn hai dặm là tới. Tôi lo đưa hành lý của ông lên xe sau. Xin lỗi vậy, nhưng tôi cho là buổi chiều quê đẹp như thế này mà đoạn xe đạp tuyệt, thời tiết khô ráo để phơi rơm rạ mà. Đây, cái vé xe đạp của ông đây rồi. Vâng, xin cám ơn ông. Đường thể nhầm được…" Quả nhiên, chỉ hai dặm là đến toà nhà, đoạn đường cần thiết để sau ngày ngồi tàu xua tan được nỗi buồn ngủ và làm người ta khao khát dùng trà. Toà nhà vừa nhìn thấy cho người ta cảm giác nơi nghỉ ngơi yên tĩnh sau bao buổi họp hành rồi tụ tập với các bạn đồng nghiệp. cổ kính quá cũng mới quá. Tường trát vữa, cửa sổ có khung kính trượt, nhiều cây cổ thụ, thảm cỏ mượt mà. Đó là cảnh vật xuất trước mắt Fanshawe, khi ông theo con đường lên nhà. Điền chủ Richards, người đàn ông vạm vỡ sáu mươi tuổi chờ ông bên cổng, phấn khởi ra mặt. "Trước hết hãy dùng trà ", ông ta "hay muốn uống thứ gì kéo dài hơn? ? Thôi được, trà dọn sẵn trong vườn. Lại đây, người nhà cất xe đạp cho sau. Vào ngày như thế này bao giờ tôi cũng dùng trà dưới gốc chanh bên dòng suối." ai muốn đòi hỏi nơi nào hay hơn để dùng trà. Chiều giữa mùa hạ có bóng râm và hương chanh dưới gốc cây, trời mát, dòng suối cuồn cuộn chảy cách đó độ năm mét. Chẳng ai muốn đứng lên nữa. Khoảng sáu giờ ông Richards đứng dậy, gõ tàn thuốc lá khỏi tẩu và bảo "Này , trời khá mát mẻ hay ta dạo chút , phản đối chứ? Được, tôi đề nghị thế này nhé, ta băng qua công viên, lên đồi, từ đây nhìn được khắp vùng. Ta đem theo bản đồ, tôi chỉ cho các nơi ở đây, xe đạp cũng được, hay ta xe tùy thích vận động hay . Nếu sẵn sàng, ta luôn, trở về khoảng tám giờ, thừa sức." "Tôi sẵn sàng. Tôi thích cầm gậy. có ống nhòm ? Ống nhòm của tôi tuần trước cho người bạn mượn, ta giờ nơi nào chẳng , đem theo nó luôn." Ông Richards suy nghĩ "Tôi có đấy, nhưng phải thứ tôi vẫn dùng, chẳng hiểu dùng có hợp . Cổ lắm rồi, nặng gấp đôi ống nhòm bây giờ. dùng dùng, tuy nhiên là người mang nó chứ phải tôi. À này uống gì sau bữa tối nhỉ?" Ông Fanshawe bảo là uống gì cũng được nhưng bị gạt thẳng thừng, cuối cùng đường ra sảnh họ thoả thuận xong, ông Fanshawe cầm lấy cây gậy của mình còn ông Richards sau khi cắn môi có vẻ suy nghĩ khá lung, mở ngăn kéo chiếc bàn trong sảnh, lấy ra cái chìa khóa tới cái tủ sau tấm ngăn, mở ra, lấy cái hộp ngăn tủ, đặt nó lên bàn. "Ống nhòm trong này" ông ta "muốn mở phải có thuật gì đó mà tôi quên mất. thử xem." Ông Fanshawe đồng ý. Hộp khóa, nhẵn, chắc và nặng, và có vẻ như muốn mở được phải ấn mạnh vào chỗ nào đó. Ông tự nhủ "Có vẻ như phải ấn vào góc nào đó, mà sao góc nó sắc nhọn thế biết." Ông vội đưa ngón tay lên miệng sau khi thử dùng sức ấn vào góc thấp. "Sao thế?" Ông điền chủ hỏi. "Còn sao nữa, cái hộp của Borgia này làm trầy cả da tay tôi, chết tiệt!" Fanshawe bảo. Ông kia khúc khích cười "Dù sao cũng mở được rồi còn gì." "Phải, mở được rồi. Mấy khi tôi chịu mất giọt máu vô ích. Đây ống nhòm đây, nặng đấy, như , nhưng tôi đủ sức mang." "Nào, xong chưa?" vị điền chủ hỏi "Ta thôi. Qua vườn." Thế là họ ra đến công viên, nơi này dốc lên đồi, ngọn đồi mà từ tàu, Fanshawe nhìn thấy bao quát quang cảnh cả vùng. Đó là ngọn đồi thuộc dãy đồi lớn hình đằng sau. Dọc đường, vị điền chủ, vốn thạo công việc đất đai, chỉ vào những điểm mà ông ta cho rằng – hoặc tưởng tượng – xưa kia, thời chiến, vốn là hào giao thông. "Còn đây" ông , chỉ vào mảnh đất tương đối bằng phẳng bao quanh là vòng cây cao, "là villa thời Roman của Baxter." "Baxter?" ông Fanshawe hỏi. "Ồ tôi quên, chưa biết Baxter là ai. Chính là tay mà tôi mua lại cái ống nhòm này đấy. Tôi tin chính làm ra nó. Vốn dĩ là thợ làm đồng hồ ở dưới làng, tay sưu tầm đồ cổ có hạng. Cha tôi cho tha hồ đào bới khắp nơi tuỳ thích, mà tìm được cái gì đó cụ cho thêm hai người đến đào giúp . đào được vô khối thứ hay ra phết, khi chết – khoảng mười, mười lăm năm trước đây – tôi mua cả đống thứ để lại, đem cho bảo tàng của thị trấn. Chiếc kính ở trong số đó, tôi giữ lại. nhìn mà xem, thấy công trình tài tử. Tôi muốn cái ống nhòm ấy. Còn kính ở trong, dĩ nhiên phải do chế tạo." "Phải, ràng là công trình của người thợ khéo biết làm nhiều thứ việc khác nhau. Nhưng tôi hiểu làm thế nào mà nó nặng thế! Thế Baxter tìm ra di tích villa Roman hả?" "Đúng đấy, đúng là mặt lát bị lớp đất mặt phủ lên, nơi chúng ta đứng đây này. Lật nó lên quá vất vả và quá ràng rồi, tuy nhiên những đồ gốm xinh xinh đào được ở đây đều là loại hay cả. Baxter quả là thiên tài. như có bản năng khác thường về việc này. rất đáng quý với những nhà khảo cổ. Có thời phải đóng cửa hàng để lang thang khắp vùng, đánh dấu bản đồ những nơi cần đào – những nơi đáng hơi thấy cái gì đó, có sổ tay ghi đầy về từng nơi . Từ khi chết, đa số những nơi đó được đào bới đem mẫu thử, toàn đồ cổ cả." "Người đâu mà tốt thế nhỉ?" ông Fanshawe . "Tốt?" Vị điền chủ nhảy dựng lên. "Tức là có lợi cho nơi này chứ sao? Thế ta là người xấu xa hay sao?" "Tôi cũng biết nữa" vị điền chủ , "nhưng tôi chỉ có thể nếu như là người tốt, là người gặp may, người ta ưa , tôi cũng chẳng ưa gì " ông ta thêm sau lát. "Ồ" Fanshawe có ý hỏi. "Tôi thích , nhưng thôi, về Baxter thế đủ rồi, hơn nữa đoạn đường này khó nhất, tôi muốn vừa vừa chuyện." Quả người ta phát nóng khi phải leo sườn đồi trơn cỏ vào buổi chiều hôm ấy. "Tôi đưa đường tắt mà. Thà đừng theo đường này còn hơn. Tuy nhiên về tắm cái là đâu vào đó ngay. Thôi, đến rồi đây. Và chỗ ngồi đây." bụi cây linh sam Scotland lâu đời nằm đỉnh đồi và ngay cạnh đó là chỗ ngồi rộng rãi chắc chắn từ đó nhìn bao quát được cảnh vật. Hai người ngồi xuống, lau mồ hôi trán lấy lại hơi thở. "Nào," vị điền chủ ngay khi có thể liền mạch "bây giờ bạn sử dụng ống nhòm được rồi đây. Nhưng trước hết ta hãy nhìn quang cảnh toàn thể . Trời ơi! Chưa bao giờ cảnh đẹp như hôm nay!" Lúc này đây, tôi viết truyện này khi gió đông phần phật đập vào những ô cửa sổ tối om, cách trăm mét biển cả lồng lộn, thành ra rất khó gợi ra cho các bạn cảm tưởng buổi chiều tháng Sáu cũng như cảnh đẹp nước mà vị điền chủ tới. Qua cánh đồng rộng bằng phẳng, họ nhìn thấy những rặng đồi lớn, vùng đất cao, chỗ xanh lục, chỗ phủ rừng – được ánh nắng chiếu vào vì mặt trời phía Tây mới lặn dần. Đồng ruộng rất phì nhiêu, mặt ai nhìn thấy con sông chảy qua đâu. Nhiều bụi cây, vạt lúa mì xanh dờn, những hàng rào cây, cánh đồng cỏ chăn nuôi. làn khói đặc di chuyển chứng tỏ đoàn tàu chạy qua. Mắt ta còn nhìn thấy những trang trại đỏ rực và những ngôi nhà màu xám, những mái nhà tranh rải rác, cuối cùng là toà nhà của địa sản được ngọn đồi ở dưới chân. Khói từ ống khói lò sưởi nhà bếp toả lên xanh ngắt, bay thẳng lên trời. Có mùi rơm rạ trong khí và mùi hoa hồng dại trong bụi cây gần đó. Thời gian này là đỉnh cao của mùa hè. Sau vài phút im lặng ngắm cảnh, vị điền chủ bắt đầu chỉ cho bạn những gì chủ yếu, đồi, thung lũng, thị trấn, làng mạc. "Bây giờ " ông ta " lấy ống nhòm ra mà xem nhà thờ Fulnaker. Lấy đường ngắm qua cánh đồng lớn màu xanh kia, rồi cánh rừng bên đó, rồi trang trại cái gò kia." "Đây rồi, đây rồi" Fanshawe bảo "Tháp chuông đẹp !" " nhầm hướng rồi," vị điền chủ "ở đó làm gì có tháp chuông, theo như tôi còn nhớ, trừ phi nhìn thấy nhà thờ Oldbourne. Nếu gọi đó là tháp chuông đẹp, e rằng quá dễ tính." "Vâng, tháp chuông đẹp lắm" Fanshawe , ống nhòm vẫn để mắt "dù là Oldbourne hay phải là Oldbourne. Chỉ biết nó hẳn phải của nhà thờ to, tôi trông cứ như thể tháp chuông chính – bốn góc còn bốn tháp nhọn khá lớn nữa và giữa chúng thêm bốn tháp nhọn . Chắc tôi phải tới tận nơi quá. Có xa đây lắm ?" "Oldbourne cách đây gần chín dặm" vị điền chủ , lâu lắm tôi chưa đến chỗ đó nhưng cũng chẳng nhớ tới chỗ đó mấy khi. Giờ tôi chỉ cho xem thứ khác." Fanshawe hạ ống nhòm xuống tuy nhiên vẫn nhìn về hướng Oldbourne. "Ồ, nhưng mà này" Ông " Sao mắt thường tôi chẳng nhìn thấy gì là thế nào? định cho tôi xem cái gì vậy?" "Phía trái có nhiều thứ hay hơn – mà lại dễ thấy. có nhìn ra cái gò đột ngột mọc lên, có rừng rậm ở đỉnh ? lấy đường ngắm là cây cao trơ trọi chỏm cái đồi lớn nhất." "Có có" Fanshawe "và tôi có thể dễ dàng với tên gọi của nó là gì." "Là gì? thử xem." "Đồi Giá treo cổ - đó là câu trả lời." "Sao lại đoán vậy?" " phải đóan, vì có cái giá treo cổ giả với người nộm lủng lẳng đó chứ sao." "Làm gì có, ngoài thửa rừng!" Vị điền chủ sẵng giọng. "Ngược lại" Fanshawe bảo "này nhé, đỉnh đồi cỏ mọc tràn lan, giữa là cái giá treo cổ giả, thoáng nhìn lần đầu như có cái gì đó, nhìn kỹ thấy nữa." "Vô lý! Vớ vẩn! Fanshawe, có cái giá treo cổ với hình nộm nào cái gò đó đâu, chỉ là rừng, rừng mới trồng thôi, cách đây năm chính tôi ở đó mà. Nào, đưa ống nhòm đây tôi xem, tuy tôi vẫn cho là mình nhìn được gì." Sau lát ", quả thực thấy gì hết." Trong khi đó Fanshawe nhìn kỹ như sàng lọc gò đất chỉ cách đó vài ba dặm. Kỳ lạ thực, có ống nhòm chỉ thấy như cửa rừng. Ông lại nhấc ống nhòm lên "Đây mới là điều kỳ quặc nhất! Cái giá treo cổ rành rành, cả đồng cỏ nữa, thậm chí cả người đứng đó, đúng hơn là cái xe bò với mấy người đàn ông đứng xe. Ấy nhưng bỏ kính ra chẳng nhìn thấy gì. Hay là tại chiều xuống? Để rồi ban ngày ban mặt có ánh nắng, tôi đến tận nơi xem sao." " là trông thấy nhiều người và cái xe bò đồi hả?" vị điền chủ tin "họ làm gì ở đó vào lúc ban ngày như thế này, ngay cả khi những cái cây cao được đốn hết còn? vô lý quá. Thử nhìn lại lần nữa xem nào!" " tôi nhìn thấy ràng mà lại! Vâng, phải là còn lại số cây, đa số được phát quang hết. Và giờ , lạy Chúa, có cái gì treo lủng lẳng ở giá treo cổ ! Nhưng cái ống nhòm này nặng trĩu cả tay thể giữ lâu được. Tuy nhiên, xin bảo đảm với chẳng có rừng rú gì cả. Và nếu chỉ đường bản đồ cho tôi, mai tôi đến tận nơi!" Vị điền chủ ngẫm nghĩ rồi cuối cùng đứng dậy bảo "Được, tôi cho rằng đó là cách giải quyết tốt nhất. Giờ về thôi. Tắm rồi ăn cơm tối." đường về ông ta hầu như gì. Họ qua vườn trở về nhà vào sảnh cất cây gậy vào chỗ cũ. Ở đây họ gặp ông quản gia Patten luống tuổi, ràng có vẻ lo lắng. "Thưa ông chủ Henry, xin ông tha lỗi" ông ta ngay "nhưng có ai đến đây gây hại rồi ông chủ ạ. Vừa ông ta vừa chỉ tay vào cái hộp để mở bàn. "Việc này tệ lắm sao Patten?" vị điền chỉ "Chẳng lẽ tôi thể lấy cái ống nhòm của tôi ra cho người bạn dùng sao? Ông nhớ tôi mua bằng tiền của tôi ở cuộc bán đấu giá của Baxter sao?" Patten cúi đầu, nhưng được thuyết phục lắm "Vâng, thưa ông, chẳng lẽ ông biết đó là gì? chẳng qua tôi cho rằng phải ra đây là bởi vì suốt từ ngày ông cất nó vào đấy ông lấy ra bao giờ đâu, với lại xin lỗi ông chủ, sau những gì xảy ra…" Giọng Patten ngày càng dần, Fanshawe còn nghe nữa. Vị điền chủ trả lời vài ba tiếng gì đó rồi cười gằn, gọi Fanshawe lại, dẫn bạn lên phòng. Và tôi thấy cần kể gì thêm về đêm hôm đó Trừ ra, có lẽ, những cảm giác tràn ngập trong lòng Fanshawe lúc sớm tinh mơ về điều gì đó tuôn chảy ra mà đáng lẽ được phép. Nó vào giấc mơ của ông. Ông trong khu vườn mấy quen thuộc, dừng lại trước hòn non bộ làm bằng nhiều tảng đá chạm khắc và nhiều mảnh cửa sổ từ nhà thờ, cùng mảnh vỡ của những bức tượng. Có điều, trí tò mò của ông bị kích thích là vì lẽ, nó giống như đầu cột, chạm khắc nhiều hình thù. Ông cảm thấy muốn lôi nó ra, và lạ thay ông rất dễ dàng xê dịch các phiến đá che lấp nó sang bên, và lôi cả khối đầu cột ấy ra. Trong khi làm như vậy đồng thời cái nhẫn bằng thiếc rơi đáng keng cái dưới chân ông. Ông nhặt lên đọc " được nhấc tảng đá này ra. Xin cảm ơn . J.Patten " Như thường thấy trong các giấc mơ, ông cho là huấn thị này vô cùng quan trọng, lo lắng ngày càng tăng, ông nhìn xem tảng đá ấy được nhấc ra chưa hoá ra nó được đem đâu biết, lộ ra miệng cái hang, ông cúi đầu xuống nhìn có cái gì động đậy bên dưới và rồi, ông hoảng hốt thấy bàn tay thò lên – bàn tay phải, sạch , có cổ tay áo, ống tay áo hẳn hoi như kiểu bàn tay giơ ra để bắt tay người khác. Ông tự hỏi, bỏ mặc nó liệu có thô lỗ quá ? Nhưng càng nhìn vào nó nó càng mọc lông lá ra, trông bẩn thỉu và gầy guộc , cuối cùng thay đổi vị trí, duỗi ra muốn nắm lấy cẳng chân ông. Ông vội vàng bỏ cả lịch , chạy bay chạy biến và kêu thét lên. Đến đây ông tỉnh dậy. Đó là giấc mơ mà ông còn nhớ, bởi vì hình như còn nhiều giấc mơ khác nữa cũng quan trọng nhưng khắc khoải bằng. Ông nằm chong mắt lúc lâu, giấc mơ hằn sâu trong trí óc, cố nhớ lại hình ảnh khắc đầu cột. cái gì đó rất phi lý, nhưng ông chỉ nhớ có thế! biết tại giấc mơ hay là tại vì đó là ngày nghỉ hè đầu tiên, ông dậy sớm và lao vào thám hiểm vùng quê ngay. Suốt buổi sáng, nửa lười nhác, nửa muốn tìm hiểu, ông xem xét qua các cuốn sách về những vật được chuyển giao từ Hội Cổ Vật quận, trong đó có rất nhiều đóng góp của ông Baxter. Nào dụng cụ bằng đá lửa, các di tích nhà cửa thời Roman, di tích các tu viện…hiến cho khảo cổ học. Chúng được viết bằng giọng văn kỳ quặc, khoa trương của người ít học. Giả sử ông này được học hành, Fanshawe nghĩ, hẳn phải là tay sưu tầm đồ cổ xuất sắc, hay có khi ông ta cũng khá xuất sắc nhưng vì lúc nào cũng ra vẻ muốn chống đối, muốn gây tranh cãi, thể qua cái giọng ông chủ làm như ta có hiểu biết cao hơn người khác thành ra rất khó chịu. Lẽ ra có thể là nghệ sĩ đáng trọng. hình dung ra việc phục hồi nhà thờ và ý niệm đó được thể ra bằng tháp chuông ở trung tâm, quanh là nhiều tháp nhọn, giống như hình ảnh ông nhìn thấy từ đồi mà vị điền chủ bảo đó là Oldbourne. Nhưng phải Oldbourne mà là tu viện Fulnaker. Ông tự nhủ "Ồ, ta nghĩ ra rồi, có lẽ nhà thờ Oldbourne do các tu sĩ Fulnaker xây, Baxter lại sao chép tháp chuông của Oldbourne. Có cái gì trong phần chữ nhỉ? À đây rồi. In sau khi Baxter chết. Trong các lá thư của Baxter." Sau cơm trưa, vị điền chủ hỏi Fanshawe định làm gì. "Tôi định lúc bốn giờ xe đạp tới Oldbourne rồi trở về qua đồi Giá treo cổ. về tất cả vòng khoảng mười lăm dặm chứ gì?" "Phải đấy" vị điền chủ "nếu qua Lamsfield và Wanstone cả hai nơi đó đều đáng xem. Có tấm kính ở Lamsfield và Wanstone có tảng đá." "Hay quá!" Fanshawe bảo. "Tôi dùng trà ở đâu đó. Tôi mang theo ống nhòm được ? Đèo đàng sau xe đạp." "Được chứ, nếu thích. Tôi thế nào cũng phải mua ống nhòm tốt hơn. Hôm nay mà lên thị trấn tôi mua." "Tại sao phải lo làm việc đó khi mà cái này có thể dùng được?" "Ồ, tôi cũng chẳng biết, nhưng cũng phải có đôi ống nhòm ra hồn, với lại, Patten cho rằng dùng ống nhòm này thích hợp." "Ông ta là quan toà chăng?" "Ông ta biết chuyện đấy, về lão Baxter đấy. Tôi hứa để ông ta kể tôi nghe. Ông ta luôn nghĩ tới việc này kể từ đêm hôm qua." "Sao lại thế? Ông ta cũng mơ như tôi sao?" "Có chuyện. Sáng nay ông ta gặp cụ già. Ông ta đêm qua chợp mắt." "Chờ tôi về hãy để ông ta kể luôn thể." "Được, tôi cố gắng. Này, muộn rồi đấy. Ngộ nhỡ thủng săm xe đạp cách đây tám dặm bộ về à? Mấy cái xe đạp này tin sao được. Tôi bảo chuẩn bị bữa tối nguội cho chúng ta." "Về sớm hay muộn tôi chẳng quan tâm. Tôi có đem theo đồ vá xe đây. Thôi tôi đây." Vị điền chủ bảo chuẩn bị bữa tối nguội thế mà đúng, phải chỉ lần Fanshawe nghĩ như vậy khi ông đẩy xe lên con đường vào nhà lúc chín giờ tối. Vị điền chủ cũng nghĩ và y như vậy, có tới mấy lần. Lúc gặp ông trong sảnh, ông ta tỏ ra khá mừng chủ yếu vì khẳng định được niềm tin vào cái xe đạp hơn là thông cảm với ông bạn mệt mỏi, nóng nực, khát nước và ngơ ngơ ngác ngác. Thực tế ông chỉ được mỗi câu tử tế nhất " muốn uống thứ gì lâu lâu chút ? Rượu táo nhé? Được. Nghe thấy chưa, Patten? Rượu táo, nhiều đá vào." Rồi với Fanshawe "Đừng tắm lâu quá ạ." Chín rưỡi họ ngồi vào ăn cơm tối. Fanshawe báo cáo lại những tiến triển, nếu ta có thể gọi là tiến triển. "Tôi đến Lamsfield rất yên ẩm, xem được tấm kính cửa sổ nhà thờ. Hay lắm, chỉ tiếc có số chữ đọc được." "Sao dùng ống nhòm?" "Ống nhòm của mà dùng ở bên trong nhà thờ - hoặc bên trong bất cứ nơi nào – đều thể được, mà hôm nay tôi chỉ toàn vào nhà thờ." "Hừm! tiếp nữa ." "Tuy nhiên tôi có chụp được kính cửa sổ, về phóng to ra. Rồi đến Wanstone, tôi nghĩ tấm đá đó phải loại thường, tuy nhiên tôi hiểu về phân loại cổ vật. có ai đào cái gò đất có tấm đá dựng ở đó chưa?" "Baxter rất muốn, nhưng người chủ trại chịu." "Theo tôi cũng đáng đào lên. Nhưng cái mới là ở Oldbourne và Fulnaker. biết , rất kỳ quặc về cái tháp chuông tôi trông thấy từ đồi. Nhà thờ Oldbourne giống thế chút nào, còn ở Fulnaker chẳng có cái gì cao chín mét, kể cả tháp chuông ở trung tâm. Tôi với chưa nhỉ? Nhà thờ Fulnaker mà Baxter hình dung xây lại có tháp chuông giống hệt như cái tôi nhìn thấy." " nghĩ thế thôi đấy chứ, tôi dám chắc vậy" vị điền chủ bảo. " phải tôi nghĩ ra. Hình vẽ thực chất nhắc tôi nhớ tới những gì tôi nhìn thấy qua ống nhòm lúc đứng đồi, tôi đinh ninh nó là Oldbourne, trước khi nhìn vào hàng chữ đầu đề." "Phải, Baxter có những ý tưởng rất hay về kiến trúc. Thành ra chẳng khó khăn gì mà vẽ được tháp chuông cho ra tháp chuông từ những gì còn lại." "Dĩ nhiên có thể, nhưng ngay cả những kiến trúc sư chuyên nghiệp cũng khó lòng vẽ được chính xác như thế. Fulnaker giờ chẳng còn gì ngoài lớp móng của mấy cái cột đỡ ngày trước. Tuy nhiên, đó vẫn chưa phải điều kỳ quặc nhất." "Thế còn Đồi giá treo cổ?" vị điền chủ hỏi. "Này Patten, nghe tôi kể những gì ông Fanshawe về cảnh nhìn thấy từ ngọn đồi chưa?" "Dạ thưa ông Henry, rồi ạ, và tôi lấy làm ngạc nhiên." "Được rồi, được rồi, từ từ hẵng , bây giờ nghe ông Fanshawe – Fanshawe, kể tiếp . lộn về theo đường qua Ackford và Thorfield chứ gì?" "Phải, tôi xem xét cả hai nhà thờ. Rồi qua chỗ ngoặt rẽ vào Đồi Giá treo cổ. Tôi thấy từ đỉnh đồi này nếu lao xe đạp qua cánh đồng ra được đường về nhà. Sáu giờ rưỡi tôi lên đến đỉnh đồi, bên phải có cái cổng, theo tôi dẫn ra vành đai của khu trồng trọt." "Nghe thấy chưa Patten? Vành đai." "Vâng, tôi cũng nghĩ là vành đai. Nhưng thực tế phải. hoàn toàn đúng, còn tôi hoàn toàn sai. Tôi sao hiểu được. Đỉnh đồi trồng cây rậm rì. Tôi hẳn vào trong rừng, vừa đạp vừa dắt xe, chỉ mong sao cho đến chỗ rừng thưa, và rồi những chuyện may bắt đầu xảy ra. Đầu tiên là gai, tôi nghĩ vậy, bánh trước bị thủng, rồi bánh sau cũng thủng nốt. Tôi chỉ dừng lại để đánh dấu những chỗ thủng, nhưng ngay cả việc này cũng làm nổi, đành cứ thế mà lao vào thêm, càng vào càng ngán." "Này, Patten, chỗ này ít người săn trộm, đúng ?" vị điền chủ hỏi. "Vâng, vậy, họ ngại vào đây.." "Quả như thế , nhưng thôi Fanshawe, cứ tiếp ." "Tôi trách người ta ít vào đây. Tôi biết tôi gặp những chuyện cứ như tưởng tượng ra mà ai thích cả. Tiếng bước chân loạt soạt cành cây gẫy phía sau tôi, có bóng người sau gốc cây ngay trước mặt tôi, thậm chí có cả bàn tay đặt vai tôi. Tôi lôi mạnh nó ra và nhìn quanh. thấy cành cây hay bụi rậm nào gây ra việc đó cả. Rồi, vào đúng giữa rừng tôi cảm thấy có ai đó từ cao nhìn xuống tôi với ý đồ chẳng tốt đẹp gì. Tôi dừng lại, ít nhất cũng là chậm lại, nhìn lên. Vừa làm vậy tôi ngã lăn ngay xuống, thế là trầy hết da cẳng chân. Nhìn xuống, biết cái gì ? tảng đá to có lỗ vuông ở giữa. Cách đó mấy bước lại có hai tảng đá nữa giống hệt như thế. Cả ba quây lại thành hình tam giác. có biết họ xếp ở đó để làm gì ?" "Tôi cho là mình biết" vị điền chủ , lúc này vẻ mặt nghiêm trang, càng chìm đắm vào câu chuyện "Patten, ngồi xuống ." Ông già tay đỡ mình, tay tì vào ghế, cảm thấy đúng lúc phải ngồi sụp xuống chiếc ghế và bằng giọng run run "Thế ông vào giữa ba hòn đá ấy chứ, thưa ông?" "" Fanshawe chắc nịch "Tôi dám mình là thằng đần, nhưng may khi ý thức được ở chỗ nào, tôi vác cả xe đạp lên lưng mà chạy. Tôi có cảm tưởng mình ở trong bãi tha ma của quỷ dữ, may mà ngày dài, trời vẫn còn sáng. Tôi chạy đến vài trăm mét, kinh hoàng cả người. Mọi thứ mắc lung tung vào nhau. Tay cầm, nan hoa, giỏ xe, bàn đạp xem mắc vào nhau rất khó hiểu (hay tôi tưởng tượng thế biết) ngã đến năm lần, cuối cùng thấy hàng rào, tôi mò được cái cổng khó khăn gì." Vị điền chủ xen vào "Về hướng nhà tôi làm gì có cái cổng nào." "Tôi tranh thủ thời gian đặt xe xuống, tìm ra con đường gần nhất. cuối cùng mắt cá chân vấp phải cành cây. Tuy nhiên ra khỏi rừng, là phúc đức, đau đớn ở đâu cũng hề gì nữa. Sau đó vá xe. Đồ nghề của tôi khá tốt. Tôi lại thạo việc, nhưng lần này hoàn toàn vô vọng. Ra khỏi rừng lúc bảy giờ mà vá xong bánh xe mất năm mươi phút! Dán xong chỗ thủng, miếng vá tức lại bung ra ngay. Tôi đành quyết định bộ. Từ ngọn đồi ấy đến đây độ ba dặm nhỉ?" "Qua cánh đồng đến ba dặm, theo đường sáu dặm." "Tôi nghĩ cũng phải đến thế. Cứ tưởng như vào giờ ấy rồi khó mà dắt xe nổi dưới năm dặm. Đó là chuyện của tôi. Còn chuyện của các vị như thế nào?" "Chuyện của tôi ấy ư? Tôi làm gì có chuyện gì! Nhưng nghĩ mình ở trong bãi tha ma cũng xa thực lắm đâu, có số ngôi mộ ở đấy, đúng Patten? Họ vẫn còn để lại đấy số khi chúng tan hoang cả, tôi nghĩ vậy." Patten gật gù, muốn lắm rồi nhưng Fanshawe bảo "Đừng!" Vị điền chủ bảo "Nào, Patten, ông nghe ông Fanshawe vừa trải qua những gì rồi. Theo ông sao? Có liên quan đến Baxter . Hãy rót ly rượu porto mà uống, rồi kể chúng tôi nghe." "A! Uống vào đỡ quá, thưa ông Henry" Patten sau khi cạn ly "Ông mà muốn nghe tôi xin kể. Phải, tôi cho rằng những gì mà ông đây trải nghiệm hôm nay chính là do con người ông vừa nêu tên gây ra. Và tôi nghĩ tôi có danh nghĩa để kể ra, bởi vì tôi từng có nhiều năm quan hệ hiếu hảo với ta, tôi cũng tuyên thệ làm bồi thẩm trong vụ điều tra cái chết bất thường của Baxter mười năm trước đây. Ông cố nhớ lại xem, ông Henry, lúc ấy ông nước ngoài, ai đại diện cho gia đình ta cả." "Điều tra về cái chết bất thường của Baxter à? Có chuyện ấy à?" "Vâng, cái chết của chính ta. thể như sau. ta có nhiều thói quen rất kỳ lạ, ít nhất là theo tôi, nhưng mọi người đều bảo vậy. sống hoàn toàn mình, con cái, con gà con vịt cũng , làm gì cả ngày ai đoán được." " ta sống rất dật, chết cũng chẳng ai biết" vị điền chủ với cái tẩu của mình. "Xin lỗi ông Henry, tôi đến chỗ ấy đấy. Nhưng khi tôi tiêu giờ như thế nào – dĩ nhiên ngoài những lúc lùng sục quanh vùng thu thập đủ các thứ có thể tìm kiếm được, quanh đây hàng dặm bán kính ai chẳng đến Bảo tàng Baxter – có những lúc vui vẻ rỗi rãi hàng tiếng đồng hồ đem khoe tôi các bình gốm theo là từ thời Roman. Cái đó ông biết hơn tôi. Điều tôi muốn là, ngoài cái hấp dẫn như lúc chuyện, có cái gì đó về con người ấy, việc đầu tiên là ai thấy vào nhà thờ vào giờ hành lễ, kể cả nhà thờ . Người ta xì xào rằng mục sư của chúng tôi bao giờ đến nhà trừ lần. "Xin đừng bao giờ hỏi tôi con người đó cái gì", đó là tất cả những gì ông mục sư ra sau chuyến viếng thăm ấy. Ban đêm làm gì, đặc biệt mùa này trong năm? biết bao nhiêu lần, những người làm đồng ra đồng làm việc gặp trở về và ngang qua họ, hề chào hỏi ai, trông cứ thẫn thờ như ở nhà thương điên ra. Họ thấy mắt trợn tròn và trắng dã. Tay cầm cái rổ đựng cá, và lúc nào cũng đúng con đường ấy. Người ta kháo nhau làm công việc riêng tư gì đó – mà phải loại việc tốt đâu – cũng gần chỗ ông đứng chiều nay lúc bảy giờ." "Vâng, sau đêm như vậy, Baxter thường đóng cửa hàng, bà già phục vụ được phép vào, bà này vâng lời tuyệt đối. hôm, khoảng ba giờ chiều, nhà đóng kín như tôi kia, có tiếng lục đục ở trong và làn khói bốc ra, Baxter rên rỉ như sắp chết. Ông hàng xóm chạy lên thềm nhà , mở toang cửa ra, nhiều người khác cũng chạy vào. Ông hàng xóm kể lại với tôi là suốt đời chưa ngửi thấy mùi gì kinh hơn thế, bốc ra từ bếp. Hẳn là Baxter đun thứ gì đó trong cái bình và vô ý làm đổ vào chân. nằm lăn dưới sàn nhà, cố kìm tiếng kêu la, nhưng kìm nổi, thấy người ta chạy vào – ôi trời, ở tình trạng mới hay chứ. Giá mà lưỡi lúc này cũng rộp lên như cái chân bị đau do lỗi của chính vậy. Họ dựng dậy, cho ngồi lên ghế, chạy tìm thầy thuốc, người nhấc cái bình đun ra, Baxter vội kêu to "Cứ để nguyên đấy!" Người hàng xóm thấy trong đó có mấy cái xương người màu nâu. Mọi người bảo "Bác sĩ Lawrence sắp tới chữa trị cho ông." Ông hàng xóm về. Baxter hẳn phải lên phòng ngủ lấy khăn phủ lên mọi thứ vì thể để cho bác sĩ thấy cảnh tượng hỗn độn như vậy được, mọi người bèn lấy cái khăn trải bàn ở phòng khách che . Nhưng trong cái bình là có chất độc, bởi gần hai tháng sau Baxter mới lại người. Xin lỗi, ông Henry định gì ạ?" "Tôi thấy làm lạ tại sao trước đây ông kể gì với tôi vậy? Tuy nhiên, tôi nhớ bác sĩ Lawrence có tôi nghe ông ta điều trị cho Baxter thế nào, rất lạ. hôm bác sĩ nhặt được trong phòng ngủ của cái mặt nạ phủ nhung đen, đeo vào rồi ra gương soi. Ông chưa kịp nhìn mặt mình ra sao Baxter từ giường kêu toáng lên "Đặt xuống ngay, ông điên à? Ông muốn nhìn qua cặp mắt người chết à?" Bác sĩ giật mình, bỏ mặt nạ ra, hỏi Baxter vậy có ý nghĩa gì. Baxter khăng khăng đòi lại cái mặt nạ, rằng mua lại của người chết hay câu gì lăng nhăng như vậy. Lawrence sờ vào cái mặt nạ trước khi đưa trả và cảm thấy đó đúng là cái sọ người. Bác sĩ cũng có mua bộ điều chế nước cất ở cuộc bán đấu giá đồ đạc nhà Baxter nhưng bao giờ dùng được, nó bốc mùi hôi kinh lắm, rửa thế nào cũng sạch. Patten, tiếp ." "Vâng, thưa ông Henry, tôi đây, chỉ là biết trong phòng đầy tớ họ nghĩ thế nào về tôi. Vâng, vụ bỏng xảy ra, vài năm trước khi Baxter bị bắt , sau vụ đó lại làm việc như trước kia. Và công trình cuối cùng của chính là cặp ống nhòm của ông. làm cái thân ống nhòm mới lâu làm sao, mua kính để lắp vào từ lâu nhưng phải chờ cái gì đó để hoàn thành tôi biết. hôm tôi nhấc cái khung lên, hỏi ông Baxter "Sao ông làm cho xong ?" "Khi nào xong tôi cho ông biết, có ai có được cái ống nhòm như của tôi cả, nhưng còn chờ đổ đầy và gắn lại ." đến đây vội ngừng, tôi hỏi "Ông cứ làm như là đổ rượu vào ấy nhỉ? Việc gì mà phải đổ đầy mới gắn nút?" "Ồ, tôi thế à, thế ra tôi như là chuyện với người của tôi." Thời kỳ đó cũng vào mùa này trong năm, và buổi chiều đẹp trời tôi qua cửa hiệu của đường về nhà, thấy đứng bậc tam cấp có vẻ hài lòng với mình ghê lắm, "Xong rồi, công trình hạng nhất của tôi hoàn thành. Ngày mai tôi đem chúng theo." "Cái gì cơ? Cặp ống nhòm ấy à? Tôi muốn xem chút có được ?" ", , đêm nay tôi để trong giường ngủ, bao giờ đưa xem mỗi lần nhìn vào đó phải trả tiền." Thưa quý vị, đó là những lời cuối cùng của con người đó." "Hôm đó là ngày 17 tháng Sáu, đúng tuần sau, có chuyện buồn cười xảy ra, nó làm chúng tôi "rối loạn cả đầu óc" trong cuộc điều tra, vì trừ việc đó ra, ai biết trong việc làm ăn lại để có chứng cớ chống lại mình như vậy. George Williams sống bên cạnh nhà , giờ vẫn sống ở đó, đêm hôm ấy tỉnh dậy vì trước thềm nhà Baxter như có ai trượt chân ngã lộn nhào, ông ta ra khỏi giường đến bên cửa sổ nhìn xem khách hàng nào mà hung thế. Đêm đó trăng sáng và ràng là có ai cả. Ông bèn đứng im nghe ngóng, thấy Baxter bước từng bước xuống bậc tam cấp và có cảm tưởng như có người nào đó bị đẩy lui, tuy người này cố nắm lấy mọi vật đường xuống. Sau đó ở cửa, ông nghe thấy tiếng cửa cổng mở ra, lần này Baxter bước ra đường, mặc quần áo ra ngoài hẳn hoi, hai tay thõng hai bên, lẩm bẩm mình, đầu lắc qua lắc lại và cách miễn cưỡng tựa như bắt buộc phải ra theo ý muốn. George Williams nâng cửa sổ lên, nghe được Baxter van xin "Ôi xin tha cho thưa các ngài" rồi câm lặng luôn như có bàn tay ai bịt miệng lại. Baxter ngửa cổ ra sau, mũ rơi xuống. Williams thấy bộ mặt ông ta vô cùng đáng thương bèn to lên "Ông Baxter, ông có làm sao ?" Và định tìm bác sĩ Lawrence , nhưng bỗng có tiếng trả lời "Hãy lo việc của mình ! Thụt đầu vào!" Nhưng có phải là tiếng Baxter , vì nghe khàn khàn và thều thào. Ngoài Baxter thấy ai khác ở ngoài phố. Tuy nhiên nghe cái giọng Baxter như thế, ông Williams hoảng người rụt cổ vào, ngồi giường. Ông ta nghe tiếng bước chân Baxter xa dần, sau đó phút, đừng được, ông lại thò đầu ra, thấy Baxter vẫn theo cái kiểu kỳ lạ như trước. Ông ta nhận xét có điều lạ là Baxter hề dừng lại nhặt mũ, mà cái mũ được để ở đầu ông ta. Vậy đó, ông Henry ạ, dưới là người cuối cùng nhìn thấy Baxter, ít nhất là trong hơn tuần. Ai cũng bảo ông ta có công việc, hoặc rơi vào tình trạng khó khăn nào đó, nhưng người cả vùng trong vòng bán kính dặm ai chẳng biết ông ta, thấy ông ta ra ga hoặc xuất ở nơi công cộng nào, người ta tìm dưới ao, cũng thấy. Cuối cùng, ngày nọ, Fakes, người giữ nhà, khi qua đồi để xuống làng thấy ngọn Đồi giá treo cổ đầy những chim là chim, đậu đen ngòm, mà từ trước chưa hề thấy thế bao giờ. Dân chúng người nọ nhìn người kia, người "Tôi lên xem thế nào", người khác bảo "Ông , tôi cũng ." Lúc chiều tà khoảng nửa tá người lên đó, đem theo cả bác sĩ Lawrence , và ông Henry biết , ở giữa ba tảng đá, cổ bị gãy." Ta chẳng cần hình dung mấy người bàn tán những gì sau khi nghe câu chuyện kể. Trước khi Patten rời bước, ông lão hỏi Fanshawe "Xin lỗi ông, hôm nay đường ông có mang theo ống nhòm ? Chắc là có. Ông có dùng đến ạ?" "Có. Tôi nhìn vào cái gì đó trong nhà thờ phải." "Ồ! Ông đem nó vào nhà thờ à?" "Phải. Vào nhà thờ Lambsfield. Tôi vẫn còn buộc nó sau xe đạp dựng ở sân chuồng ngựa ấy." " sao, sáng mai tôi cất vào sớm, các ông xem lại nó cũng vừa." Thế là sáng hôm sau, sau giấc ngủ yên và trước bữa ăn sáng, Fanshawe mang ống nhòm ra vườn nhìn lên ngọn đồi xa xa. Ông lập tức hạ nó xuống, điều chỉnh điều chỉnh lại, thử lên thử xuống, cuối cùng nhún vai đặt nó chiếc bàn trong sảnh. "Patten" ông " thể dùng được nữa rồi. Hoàn toàn nhìn thấy gì, cứ như có ai bịt ống kính ." "Này, làm hỏng ống nhòm của tôi rồi hả?" Vị điền chủ " cám ơn , tôi chỉ có mỗi cái ống nhòm này thôi." " thử xem thế nào. Tôi có làm gì đâu?" Fanshawe bảo. Sau bữa ăn sáng, vị điền chủ đưa họ ra sân thượng, đứng bậc tam cấp, thử thử lại mấy lần. "Trời, tại sao nó vẫn nặng thế này!" ông sốt ruột và đánh rơi luôn ống nhòm xuống lớp đá, kính vỡ tan, thân ống nhòm nứt ra, thứ chất lỏng tràn thành vũng đất đá, đen như mực, cái mùi nó toả ra kinh tởm thể tả nổi. "Đổ đầy và gắn lại, hả?" vị điền chủ "Tôi muốn động vào nhưng chắc chắn là có chỗ hàn. À, ra dụng cụ chưng cất, giọt của dùng vào việc này đây. Tay đào mả xác chết khủng khiếp!" "Sao lại vậy?" " nhớ là bảo bác sĩ "nhìn qua mặt người chết" hả? cũng là cách chứ sao! Nhưng các xác chết thích xương mình bị nấu chảy lên, cuối cùng chúng đem , dù muốn. Tôi có cái xẻng đây, ta chôn nó cho tử tế." Họ lật lớp đất mặt lên, vị điền chủ trao cái xẻng cho Patten – người đứng xem với vẻ kính nể - bảo Fanshawe "Đáng tiếc là đem nó vào trong nhà thờ, ngoài ra còn được nhìn thấy nhiều thứ nữa. Baxter có nó trong tuần lễ, tôi tin chưa kịp nhìn được bao nhiêu." "Chắc gì đúng" Fanshawe "tôi chẳng nhìn được hình ảnh Tu viện Fulnaker là gì!"
Chương 26: Cảnh cáo kẻ tò mò Có nơi bờ biển phía Đông tôi muốn độc giả lưu ý, đó là Seaburgh. Cảnh trí mấy khác với những gì tôi còn nhớ hồi là đứa trẻ. Đầm lầy bị cắt ngang dọc bởi những con đê tận phía Nam , gợi cho chúng ta nhớ tới những chương đầu của quyển Great Expectations. Những cánh đồng bằng phẳng chạy tít lên phía Bắc tiếp giáp những bãi cây thạch nam, rồi thạch nam, linh sam và hết là kim tước, tiếp đến đất liền. con phố nằm dài dọc theo bờ biển, sau đó là ngôi nhà thờ to, bằng đá lửa, phía Tây có tháp chuông rộng và chắc chắn với chùm sáu quả chuông. Tôi còn nhớ như in tiếng chuông ngân vào sáng Chủ nhật của tháng Tám, khi mà cả hội chúng tôi chầm chậm theo con đường trắng xóa và đầy bụi leo lên đỉnh đồi nơi ngôi nhà thờ toạ lạc. tiếng chuông vào những ngày nóng như thế nghe lách cách như nốt giáng , nhưng khí dịu nghe nó lại êm ái hơn nhiều. Tàu hoả chạy tới ga cuối cùng ở tận đầu kia của con đường. cái cối xay gió vui tươi màu trắng đứng sừng sững trước mặt bạn trước khi bạn tới nhà ga, cái cối xay gió nữa ở gần bãi đá cuội cuối phía Nam thành phố, ngoài ra còn nhiều cối xay gió nữa những vùng đất cao hơn ở mạn Bắc. Nhiều mái nhà tranh rải rác đây đó, tường bằng gạch đỏ, mái lợp đá đen…Nhưng vì sao phải làm các bạn bận trí với những chi tiết tầm thường như thế này? Thực tế chữ cứ trào lên ngòi bút của tôi mỗi khi tôi viết về Seaburgh. Tôi chỉ nên cho phép đúng những gì cần viết lên mặt giấy mới phải. Ấy thế mà cứ quên hoài, chẳng uốn nắn câu văn chữ nghĩa gì cả. Giờ ta hãy rời biển và thành phố, qua nhà ga, rồi rẽ sang phải, tới con đường toàn cát song song với đường tàu, cứ theo đó mà bạn trèo lên vùng đất khá cao. Bên trái bạn (bạn về hướng Bắc) là cỏ thạch nam, bên phải (phía mặt biển) là vành đai toàn linh sam già cỗi, gió đánh tơi bời, ngọn rậm rạp, dưới tàn trông giống các cây hoang thường mọc ở bờ biển, từ tàu hoả nhìn ra đường chân trời, nếu như bạn biết, người ta bảo với bạn là chẳng mấy chốc ra đến bờ biển lộng gió. Phải, đỉnh ngọn đồi ấy của tôi, hàng linh sam bứt ra, chạy tít xuống tận mặt biển, do có doi đất cắt qua chỗ ấy. Tận cùng doi đất là cái gò trông ra đồng cỏ xù xì, đỉnh gò có búi linh sam bao phủ. Bạn có thể ngồi đây trong ngày xuân nóng nực, hài lòng ngắm biển xanh, cối xay gió trắng, nhà tranh màu đỏ, cỏ bóng lên màu lục, tháp chuông nhà thờ và xa hơn, mãi tận phía Nam, cái pháo đài cổ. Như , tôi bắt đầu biết Seaburgh từ khi còn . Nhưng nhiều năm trôi qua khiến cho những hiểu biết lúc thiếu thời của tôi trở nên xa rời thực tế. Ấy nhưng nó vẫn nằm trong niềm thương mến của tôi, mỗi câu chuyện về nó đều làm tôi quan tâm chú ý. trong những câu chuyện ấy đến với tôi ở nơi hẻo lánh của Seaburgh, cách hoàn toàn vô tình, từ người cho rằng tôi đủ xứng đáng với lòng tin cậy của ta mà tâm hết mức. Tôi biết khá nhiều về miền này (lời ta). Mùa xuân tôi thường đến Seaburgh chơi gôn và hay ở khách sạn Con Báo với người bạn – tên là Henry Long, có lẽ cũng quen – ("Hơi hơi thôi", tôi ) Chúng tôi thường lấy cả phòng khách nữa, rất vui ạ. ấy giờ đây mất nên tôi chẳng buồn tới đó làm gì. Với lại sau câu chuyện rất đặc biệt xảy đến với chúng tôi lần cuối cùng khi chúng tôi ở đó, quả tôi thiết trở lại đó chút nào. Hồi ấy là mùa xuân năm 19…, do may mắn nào biết, chỉ có hai chúng tôi trong khách sạn. Bình thường các phòng chung người, cho nên chúng tôi lấy làm lạ khi chiều kia, sau bữa cơm tối, cửa phòng khách mở ra và cái đầu thò vào. Chúng tôi biết chàng trẻ tuổi này, nhân vật nhút nhát như thỏ đế, nom xanh xao thiếu máu, tóc vàng nhạt, mắt cũng nhạt màu, nhưng có vẻ hay đáo để. Cho nên khi ta hỏi "Xin lỗi các vi, đây là phòng riêng ạ?" chúng tôi càu nhàu, chỉ bảo "Vâng" nhưng rồi Long – hay tôi cũng vậy – "Mời cứ vào." "Ồ, tôi vào được ạ?" ta có vẻ mình. ta muốn có bạn, lại là người biết điều – phải là loại trút cả lịch sử gia đình mình lên đầu – thành ra chúng tôi bảo ta cứ tự nhiên. "Dám chắc thấy các phòng khách khác trống trơn" tôi . Phải, ta thấy vậy, nhưng "các ông tốt quá", v..v..Xong rồi, ta làm như đọc quyển sách . Long chơi trò kiên nhẫn, tôi mải viết lách. Sau lúc tôi cảm thấy ràng vị khách của chúng tôi bồn chồn, thần kinh bị kích động, lấy làm lạ, tôi bèn bỏ bút giấy, quay lại chuyện với ta. Sau vài câu trao đổi, ta trở nên tin cậy "Chắc các ông thấy tôi lạ lắm" ( ta bắt đầu như vậy) "nhưng thực tế tôi bị sốc quá". Tôi bèn gọi thứ rượu, loại làm cho người ta vui lên. Hầu bàn mang đồ uống vào làm gián đoạn ít phút (tôi có cảm giác khi cửa mở ta giật nảy người) sau đó ta lại trở lại nỗi buồn phiền của mình. quen ai ở chốn này, vô tình biết chúng tôi (hoá ra trong thị trấn, chúng tôi có mấy người quen chung), rất muốn xin chúng tôi lời khuyên , nếu phiền. Dĩ nhiên chúng tôi đều "Xin cứ " Long đặt mấy con bài sang bên, và chúng tôi sẵn sàng nghe. "Nó bắt đầu tuần trước đây" ta kể "Khi tôi xe đạp tới Froston cách đây độ năm, sáu dặm, để thăm viếng nhà thờ. Tôi vốn quan tâm đến kiến trúc, có những cánh cổng đẹp tuyệt với các hốc tường, các tấm khiên. Tôi chụp ảnh. Có ông già quét dọn nhà thờ ra hỏi tôi có muốn vào trong xem . Tôi có. Ông lấy chìa khóa dẫn tôi vào xem. Bên trong chẳng có gì mấy nhưng tôi vẫn khen rất đẹp và ông giữ gìn rất sạch. "Nhưng" tôi "đẹp nhất là cái cổng." Lúc ấy chúng tôi ra đến cổng, ông "À vâng, đúng là cái cổng đẹp, mà ông biết ý nghĩa của huy hiệu đó ?" "Đó là huy hiệu gồm ba vương miện, và mặc dù chẳng phải chuyên về huy hiệu tôi cho rằng mình biết, tôi có lẽ đó là huy hiệu cổ xưa của vương quốc Đông Anglia. "Thưa ông, đúng. Ông có ba vương miện nghĩa là gì ?" tôi "Có lẽ nó biết cả, riêng tôi nhớ được nghe đến hay chưa." "Vậy thưa ông" ông ta "ông là nhà học giả, tôi xin ông nghe điều ông chưa biết. Số là có ba vương miện thiêng được chôn ở phần đất gần bờ biển để giữ cho quân Đức khỏi xâm lược. À, thế ra ông tin? Nhưng nay chỉ còn vương miên thiêng mà thôi, mà nếu có nó, hẳn quân Đức đổ bộ vào đây từ lâu rồi cùng tàu chiến, giết hết đàn ông, đàn bà, trẻ em ở trong giường. Đó, tôi kể với ông thực, nếu tin, ông hỏi mục sư đến kia, ." "Tôi nhìn quanh, ông mục sư đến . người đẹp đẽ rảo bước con đường , và trước khi tôi kịp với ông già là tôi tin lời ông, ông mục sư hỏi ngay "Có chuyện gì thế John? Chào ông. Ông đến thăm viếng nhà thờ của chúng tôi ạ?" "Thế là mấy chúng tôi với nhau vài câu, ông già bình tĩnh lại, sau đó mục sư lại hỏi lại là vừa rồi có chuyện gì." "Ồ, chuyện ấy mà, tôi chỉ bảo quý ông đây hỏi ông về chuyện ba chiếc vương miện thiêng." "À, đúng đấy, là chuyện lạ phải ? Nhưng hiểu ông có thích nghe những chuyện cổ của chúng tôi hay . " "Ồ, ông ấy thích lắm," ông già vội trả lời, "ông mà kể ông ấy tin ông, chính bản thân ông là người quen với William Ager, cả cha lẫn con mà." "Tôi bèn mình là người thích nghe toàn bộ câu chuyện. Sau ít phút, tôi cùng mục sư ngược con phố của làng để mục sư có ít lời cùng dân trong giáo khu, sau đó về nhà mục sư và ông đưa tôi vào phòng giấy. Dọc đường ông nhận ra tôi thực ưa thích truyện dân gian chứ phải chỉ là người chơi lăng quăng. Thành ra ông sẵn sàng kể cho tôi nghe câu chuyện đồng dao rất đặc biệt trước nay chưa được sách nào in ra hết." Chuyện kể của ông như sau: "Ở vùng này của nước người ta đều tin có ba chiếc vương miện linh thiêng. Người già rằng chúng được chôn ở ba nơi khác nhau gần bờ biển để giữ cho người Đan Mạch, Đức hoặc Pháp xâm lăng vào bờ cõi. Họ kể vương miện bị đào lên từ lâu, chiếc thứ hai bị mất do biển ăn sâu vào đất liền, chỉ còn chiếc vẫn lo canh giữ quân xâm lược. Nếu ông đọc các sách hướng dẫn du lịch cũng như lịch sử của vùng chúng tôi, hẳn ông nhớ vào năm 1687, chiếc vương miện (người ta cho rằng của Redwald, vua miền Đông Angles) bị đào lên ở Rendlesham, và chao ôi! Nó tan tành trước khi ai đó kịp vẽ lại cho đúng! Rendlesham ở sát bờ biển, nhưng cũng sâu trong đất liền bao nhiêu, đường vào rất dễ dàng. Tôi tin đó chính là chiếc vương miện bị đào lên. Ở phía Nam , hẳn tôi khỏi phải thưa với ông, cả toà lâu đài của vua chúa người Saxon bị chìm xuống biển cả. Đó là chiếc vương miện thứ hai, tôi cho là vậy. Và ngoài hai vương miện đó ra, còn chiếc thứ ba." "Họ có ở đâu ạ?" Dĩ nhiên tôi hỏi. Ông mục sư trả lời "Có chứ, họ vậy, nhưng bảo cho biết đâu." "Với cung cách của ông ta, tôi dám hỏi thêm, mà chờ lát rồi "Tại sao ông già lại bảo ông biết William Ager, việc này có liên quan gì đến chiếc vương miện ?" "Nhất định là có rồi, lại thêm câu chuyện kỳ lạ nữa" ông ta "Ages là gia đình ở đây lâu đời, tuy họ phải người quý tộc hoặc sở hữu nhiều đất đai. Người ta họ chỉ là gia đình hoặc chi nhánh của gia đình chịu trách nhiệm canh giữ chiếc vương miện cuối cùng. Cụ Nathaniel Ager là người thứ nhất mà tôi biết – tôi sinh ra và lớn lên ở ngay gần đây – còn cụ ở cố định nơi này suốt cuộc chiến tranh 1870. William, con trai cụ, cũng vậy, theo như tôi biết ở đây suốt cuộc chiến tranh Phi Châu. Rồi đến William , cháu nội cụ, mới chết gần đây thôi, làm căn nhà tranh gần chỗ chôn giấu vương miện, ở luôn tại đó, tôi nghĩ chính vì vậy mà ta chết sớm, vì ta bị lao phổi mà cứ phơi mình ở bờ biển canh giữ như thế cả ngày lẫn đêm. ta là người cuối cùng của dòng họ. ta rất đau lòng nghĩ rằng mình thuộc vào dòng họ sau cùng nhưng biết làm thế nào vì họ hàng gần xa đều ở tại các thuộc địa. Tôi viết rất nhiều thư van vỉ họ trở về vì công việc rất quan trọng của gia đình nhưng ai trả lời. vậy là chiếc vương miện linh thiêng cuối cùng, có ai canh giữ." "Ông mục sư kể với tôi như vậy và các ông thử tưởng tượng xem tôi thấy chuyện này đáng quan tâm đến chừng nào. Chia tay ông ấy xong, tôi chỉ còn nghĩ tới mỗi điều là đến được chỗ mà người ta cho là chiếc vương miện chôn ở đấy. Ước gì tôi cứ để yên nó ở đấy cho xong!" "Nhưng có lẽ do số phận run rủi, khi tôi đạp xe về qua nghĩa trang nhà thờ, mắt tôi bắt gặp ngôi mộ mới với tấm bia có tên William Ager. Tôi đến tận nơi đọc "…của giáo khu này, mất tại Seaburgh, 19…, 28 tuổi." Đó các ông xem. Dò hỏi thận trọng chút ở đúng nơi đúng chỗ, tôi cũng tìm ra mái nhà tranh ở nơi gần nhất. Chỉ biết nên bắt đầu tìm hiểu từ chỗ nào mới là đúng. Nhưng rồi lại là số phận lần nữa. có cửa hiệu bán đồ quý hiếm gần đó, tôi lật lật lại mấy quyển sách cổ, trong số đó là quyển sách kinh đóng bìa khá đẹp, năm 1740, để tôi chạy về phòng lấy cho các ông xem." ta chạy trong tình trạng làm người ta sửng sốt, tuy nhiên chúng tôi chưa kịp trao đổi với nhau nhận xét nào ta hổn hển quay trở lại, đưa chúng tôi xem quyển sách, mở đúng vào trang đầu để trắng đó có ghi mấy câu thơ bởi bàn tay lạ lẫm: "Nathaniel Ager là tên tôi, nước là nước tôi Seaburg là nhà tôi, Chúa là Đấng cứu thế của tôi Khi tôi chết và nằm trong mộ, thịt nát xương tan Mong Chúa hãy nghĩ đến tôi trong khi tôi bị quên lãng Bài thơ này làm năm 1754, ngoài ra còn có nhiều đoạn về những người của gia đình Agers, Nathaniel, Frederick, William, v..v…tận cùng là William, 19… "Đấy các ông xem, ai cũng phải dịp may hiếm có. Tôi cũng bảo thế nhưng lúc ấy tôi chưa biết. Dĩ nhiên tôi hỏi thăm người chủ hiệu về William Ager, và dĩ nhiên ông tình cờ nhớ ra ta sống trong túp nhà tranh ở cánh đồng mạn Bắc và chết ở đó. Chẳng khác gì vẽ đường cho hươu chạy. Tôi biết ngay nó là túp nhà nào. Chỉ có mỗi cái kích thước như thế trong cả vùng ấy. Việc tiếp theo là cố làm quen bằng được với dân ở đó và tôi thực ngay. con chó làm việc này giúp tôi, nó sủa vào tôi dữ dằn đến nỗi dân ở đó phải chạy ra đánh đuổi nó , xin lỗi tôi, rồi chúng tôi lân la trò chuyện. Chỉ cần cái tên Ager ra và làm như tôi biết hoặc cho là mình có biết chút ít về ta, người đàn bà tuôn ra nào buồn quá ta phải chết trẻ, nào bà tin chắc ta qua đêm ngoài trời trong giá lạnh. Tôi hỏi " ta ra biển ban đêm ạ?" ", chỉ là nằm dưới khóm cây cao ở cái gò ấy thôi." Tôi bèn đến đấy. "Tôi khá thông hiểu việc đào đất ở các gò đống vì từng đào nhiều gò ở những vùng dưới, nhưng là được phép của chủ đất và giữa ban ngày ban mặt lại có nhiều người giúp đỡ. Tôi phải thăm dò kỹ càng lắm trước khi đặt nhát xẻng vào đấy. thể đào cái hào qua cả cái gò được, hơn nữa, linh sam mọc từ lâu đời vướng nhiều rễ. Tuy thế đất cát dễ đào, có sẵn cái hang , cứ thế phát triển thành đường hầm. Khó khăn nhất là ra khỏi khách sạn và trở về vào những giờ giấc lạ kỳ.Hôm nào định đào đêm, tôi phải với khách sạn đêm đó tôi vắng. Khỏi làm các ông chán về mọi chi tiết tôi chịu đựng ra sao, lấp lại thế nào, vấn đề chính là tôi đào được chiếc vương miện." cần phải chúng tôi reo lên và thích thú ra sao. Tôi là người từ lâu biết chuyện chiếc vương miện ở Rendlesham và than vãn suốt cho số phận của nó. Nào ai được nhìn thấy chiếc vương miện thời Anglo – Saxon bao giờ đâu – ít nhất cũng chẳng ai có. Nhưng chàng này của chúng tôi lại nhìn chúng tôi với đôi mắt khổ não. "Phải" ta "khốn thay tôi biết làm sao chôn lại nó vào chỗ cũ bây giờ." "Chôn nó vào lại chỗ cũ ư?" Chúng tôi kêu lên "Tại sao hả bạn thân mến, tìm được trong những thứ lý thú nhất mà người ta nghe thấy ở đất nước này. Phải đem tới nhà Kim hoàn ở Tháp London . Có gì khó khăn nào? Nếu lo về chủ đất hoặc vấn đề kho tàng đào được tự nhiên..chắc chắn chúng tôi giúp . ai gây cản trở kỹ thuật trong trường hợp như thế này." Có lẽ chúng tôi còn nhiều hơn nữa, nhưng ta chỉ úp mặt trong lòng bàn tay và lẩm bẩm "Tôi biết làm thế nào để lại nó vào chỗ cũ bây giờ." Cuối cùng Long "Hy vọng tha lỗi cho nếu như tôi tỏ ra khiếm nhã, nhưng có hoàn toàn chắc chắn là có nó trong tay ." Bản thân tôi cũng muốn hỏi câu như vậy vì nghe ra cứ như giấc mơ của người điên, nhưng dám hỏi sợ ta chạnh lòng. Tuy thế ta rất bình tĩnh – cái bình tĩnh thực của niềm tuyệt vọng, có thể như vậy. ta ngồi thẳng dậy " nghi ngờ gì hết. Tôi có nó, trong phòng tôi, khoá trong túi hành lý. Nếu các ông muốn, xin mời đến xem. Tôi mang lại đây đâu." Còn cơ may nào hơn? Chúng tôi theo ta, phòng ta cách đó mấy phòng. Người đánh giày thu thập giày trong hành lang. lúc ấy chúng tôi nghĩ vậy nhưng về sau chắc lắm. Vị khách của chúng tôi tên là Paxton – run như cầy sấy, vội vã vào phòng, vẫy chúng tôi theo, bật đèn lên, đóng cửa kỹ. Rồi mở khoá túi đựng đồ đạc quần áo, mang ra vật bọc kín trong những chiếc khăn tay sạch, đặt nó giưỡng, mở ra. Tôi từ nay dám tận mắt nhìn thấy chiếc vương miện Anglo – Saxon thực . Nó bằng bạc – chiếc ở Renglesham nghe cũng bằng bạc – đính vài viên đá quý, đá chạm, chạm chìm, trông đơn giản, là công trình thủ công thô thiển. Thực tế, nó giống như hình bạn nhìn thấy đồng hào hoặc các bản viết tay. Theo tôi, phải trước thế kỷ thứ chín. Dĩ nhiên, tôi vô cùng quan tâm, tôi muốn quay quay lại nó trong tay, nhưng Paxton ngăn lại "Ấy ông đừng sờ vào, để tôi." và với tiếng thở dài làm người ta hãi hùng lên được, ta nhấc nó lên, quay nó tứ phía cho chúng tôi nhìn. "Các ông xem đủ chưa nào?" cuối cùng ta hỏi. Chúng tôi gật đầu. ta lại gói lại, khóa trong túi hành lý, sau đó đứng nhìn chúng tôi câm lặng. Long bảo "Ta hãy trở lại phòng chúng tôi, rồi cho nghe có gì vướng mắc." ta cảm ơn, "Các ông về trước , và xem xem bờ biển có vắng ?" khó hiểu, toàn bộ quá trình này ở trong khách sạn, mà khách sạn vắng hoe. Chúng tôi chưa làm cái gì để cho ai ngờ vực. Tuy nhiên, chúng tôi bắt đầu nghi nghi hoặc hoặc – hiểu tại sao, có lẽ chứng kích động thần kinh vốn hay lây. Thế là chúng tôi ra, sau khi mở cửa ngó ra ngoài cẩn thận và tưởng như (tôi cho là cả hai chúng tôi đều tưởng như) có bóng người, thậm chí nhiều hơn bóng người – nhưng hề có tiếng động – tránh sang bên khi chúng tôi ra hành lang. "Ổn cả" tôi thào vò tai Paxton – đúng là thào – và cả ba chúng tôi, Paxton giữa – trở lại phòng khách của chúng tôi. Tôi chuẩn bị về đến nơi là tha hồ mê li về tầm quan trọng có hai của đồ vật mà chúng tôi vừa được xem, nhưng nhìn thấy Paxton như người mất hồn tôi đành để ta bắt đầu. "Làm thế nào bây giờ?" ta bắt đầu như thế. Long nghĩ tốt nhất (về sau giải thích cho tôi) là làm như biết, "Tại sao liên lạc tìm xem chủ đất là ai, rồi thông báo…" "Ấy chết, , !" Paxton nóng nảy "Xin lỗi các ông, các ông rất tốt nhưng chẳng lẽ thấy là phải đem nó trả về chỗ cũ hay sao? Đêm tôi dám ra đó, ngày thể được. Các ông biết là suốt từ lúc sờ vào nó, bao giờ tôi ở mình sao?" Tôi định đưa ra câu nhận xét vớ vẩn nào đó nhưng Long đưa mắt bảo im. Long "Có lẽ tôi hiểu phần, ra xem nào!" Thế là Paxton thổ lộ hết. ta nhìn qua vai, vẫy chúng tôi lại gần hơn nữa và thầm, chúng tôi lắng nghe kỹ, sau này ghi lại hầu như từng chữ "Nó bắt đầu ngay từ khi tôi mới bắt đầu đào lên, liên tục ngăn cản tôi. Lúc nào cũng có người – người đàn ông – đứng bên cạnh cây linh sam. Mà ban ngày đấy nhé. Người đó bao giờ ở trước mặt tôi. Dùng đuôi mắt liếc sang phải hoặc trái thấy, nhưng nhìn thẳng vào thấy đâu. Tôi nằm xuống lúc lâu khảo sát kỹ lưỡng, tin chắc có ai mới lại ngồi dậy thử đào tiếp, thế là lại thấy người đó. Rồi bắt đầu bóng gió với tôi, bất cứ tôi đặt quyển sách kinh của tôi ở đâu, dù cho tôi có khoá nó lại – khi về buồng tôi vẫn thấy nó mở ra bàn đúng vào trang có những tên người, dao cạo chặn lên cho nó gập lại. Tôi chắc mở được túi du lịch của tôi, nhưng tôi nghĩ còn xảy ra nhiều chuyện nữa. Người này và ốm yếu, nhưng tôi bao giờ dám giáp mặt. Khi tôi đào đường hầm, càng tệ hơn, giá như gan lì hẳn tôi bỏ cả xẻng mà chạy. Lúc nào cũng như có ai đó cào vào lưng tôi, lúc đầu tưởng đất rơi vào, nhưng càng đến gần chiếc vương miện càng thể nhầm được. Đến lúc chiếc vương miện lộ hẳn ra và tôi sờ vào vành lôi nó lên đằng sau tôi có tiếng kêu thét – nghe mới là ai oán! Lại có vẻ hăm doạ khủng khiếp nữa chứ. Làm tôi chẳng còn vui thú gì nữa! Tôi mà điên cất vào chỗ cũ ngay lúc đó. Đàng này tôi . Sau đó mới kinh hãi. Mất nhiều giờ đồng hồ mới sạch đàng hoàng quay về khách sạn được. Còn phải lấp lại hang mà suốt thời gian đó cứ phá tôi. Lúc nhìn thấy , lúc , ràng có mặt ở đó nhưng lại có quyền lực gì đó đối với mắt . Tôi khỏi nơi ấy trước khi mặt trời mọc lâu, phải đến Seaburgh, và đáp tàu trở về. mặc dù trời sáng nhưng vẫn thấy khó , lúc nào cũng gặp hàng rào, rồi những bụi cây kim tước… nghĩa là luôn có vật cản trở - ngừng giây nào. Cuối cùng tôi gặp những người làm, ai cũng quay lại nhìn tôi lạ lùng. Có lẽ họ ngạc nhiên thấy người lạ vào lúc sáng sớm tinh mơ, nhưng tôi cho là phải chỉ có thế, họ hẳn nhìn vào tôi. Người phu khuân vác ở ga tàu cũng thế. Người gác toa cứ giữ cửa lúc tôi vào hẳn bên trong – cứ như ta thấy có ai cùng vào theo tôi. Có lẽ các ông cho là tôi tưởng tượng." ta cười buồn. Rồi tiếp "Ngay cả nếu như tôi đặt nó vào chỗ cũ, chắc chắn cũng tha tôi đâu. Tôi đấy. Mà trước đây hai tuần, tôi sung sướng bao nhiêu!" ta xỉu người vào trong ghế bành và tôi tin là ta khóc. Chúng tôi biết thế nào nhưng nghĩ bụng phải cứu ta, mà muốn vậy chỉ còn cách duy nhất. Nếu ta quyết phải chôn lại chiếc vương miện, phải giúp ta thôi. Phải là sau những gì chúng tôi nghe ta làm vậy là đúng nhất. hậu quả xảy đến với ta biết đâu vì chiếc vương miện có quyền lực nào đó gắn với nó để mà canh giữ bờ biển? Ít nhất tôi nghĩ vậy và đó cũng là suy nghĩ của Long. Paxton dĩ nhiên hoan nghênh đề xuất của chúng tôi. Bao giờ tiến hành? Mười giờ rưỡi đến nơi rồi. Sau khi chôn lại, còn kịp trở về khách sạn ? chúng tôi nhìn ra ngoài cửa sổ. Đêm ấy trăng sáng vằng vặc – trăng đêm lễ Phục sinh. Trước hết Long liên hệ với bồi ở khách sạn để xoa dịu, ta chúng tôi về trễ, nhưng nếu đẹp trời quá và chúng tôi ở lại bên ngoài lâu chút ta cũng cố chờ. Chúng tôi là khách quen, gây rối bao giờ, hơn nữa về mặt tiền boa được đầy tớ phục vụ ở đây cho điểm bao giờ dưới trung bình. Vậy là thuận lợi với bồi, chúng tôi ra biển, vừa vừa nhìn lại đàng sau. Paxton có áo khóac rộng bọc vương miện giấu ở bên trong. Chúng tôi cứ thế lên đường chẳng kịp nghĩ ngợi xa gần gì. Tôi cố tình kể phần này ngắn gọn cho phù hợp với nỗi vội vã lúc chúng tôi định ra kế hoạch và thực nó. "Ngắn nhất là con đường leo qua đồi và băng qua nghĩa địa nhà thờ." Paxton . Lúc này tuyệt đối có ai, Seaburgh phải mùa du lịch vắng vẻ yên lặng hết chỗ . "Ta thể dọc con đê cạnh ngôi nhà tranh ấy, sợ có chó" Paxton bảo vậy, trong khi tôi chỉ ra con đường còn ngắn hơn qua hai cánh đồng ra thẳng biển. Lý do của nghe thuận hơn. Đầu tiên chúng tôi lên đồi tới nhà thờ vào cổng nghĩa địa. Tôi thú nhận nghĩ có mấy người nằm đây biết việc chúng tôi làm. Nếu vậy, họ hẳn hiểu việc này tốt cho họ, họ giám sát chúng tôi, nhưng chẳng thấy bóng dáng họ đâu. Tuy nhiên, để ý chút thấy chúng tôi bị quan sát, cảm giác này tôi chưa từng thấy bao giờ. Đặc biệt khi vào tới con đường có hàng rào cây cao và rậm che chắn, chúng tôi hối hả qua như Người Cơ Đốc xuống Thung lũng, và thế là ra cánh đồng. Lại đến những dãy hàng rào dài, tuy tôi cứ tưởng ra tới ngoài cánh đồng trống để xem có ai ở đằng sau mình . Sau đó qua hai cái cổng, quặt trái, lên doi đất chạy ra mặt biển mà tận cùng là cái gò. Gần đến nơi tôi cảm thấy, cả Long cũng cảm thấy, có những người ta nhìn thấy nhưng chờ đợi ta, thực tế người ràng nhất. hoảng hốt bồn chồn của Paxton lúc này khó lòng mô tả. ta thở hồng hộc như con vật bị săn đuổi, tôi và Long dám nhìn vào mặt ta. biết ta có nghĩ đến tới cái gò làm sao tìm lại được chỗ cũ , có vẻ như ta tin chắc khó khăn. thấy chỗ ấy đâu. Lúc này mới gay go, ta lao hết sang bên này lại sang bên kia cái gò, vạch cây cỏ ra tìm, lắm lúc cây cối che hết thân mình ta, thấy ta đâu. Chúng tôi đứng cầm áo và cái bọc trong khăn, sợ sệt nhìn quanh, chẳng thấy gì ngoài hàng cây linh sam in nền trời, bên phải cách nửa dặm là nhà thờ với nhiều cây cao, bên trái chỗ đường chân trời là các ngôi nhà tranh và cái cối xay gió, biển chết lặng ở phía trước, tiếng chó sủa khe khẽ trong túp lều nhà bên con đê sáng loáng, ánh trăng soi sáng thành con đường lung linh vắt qua mặt biển mà chúng tôi quen thuộc, tiếng rì rào của những cây linh sam Scotland đầu và của sóng vỗ trước mặt. Yên lặng như thế mà vẫn ý thức được rệt đến những người căm ghét thầm ở gần ngay đâu đây, như con chó bị xích có thể được thả ra bất cứ lúc nào. Paxton nhô người ra khỏi cái lỗ, giang tay ra chỗ chúng tôi "Đưa đây nào" ta thào "Cởi bỏ cái bọc ra." Chúng tôi bỏ hết các khăn tay ra, ta cầm lấy chiếc vương miện. Trăng soi vào đúng lúc ta cầm lấy nó. Chúng tôi chưa bao giờ chạm vào kim loại, vậy là phải. lát sau Paxton ra khỏi cái lỗ, lấp đất lại bằng hai bàn tay chảy máu. Kể ra chẳng cần đến giúp đỡ của chúng tôi. Lâu nhất là đoạn làm sao để lại vết tích lộn xộn nào. Ấy thế nhưng – chẳng hiểu làm thế nào – ta hoàn tất rất thành công. Cuối cùng ta có vẻ hài lòng và chúng tôi ra về. khỏi cái gò được hai trăm mét, Long bỗng " để quên cái áo rồi, đúng ?" Tôi cũng thấy cái áo màu thẫm nằm chỗ cái hang lấp. Tuy nhiên Paxton dừng lại, chỉ lắc đầu cái rồi giơ lên cái áo trong tay. Khi chúng tôi tới gần, ta , chẳng có vẻ kích động chút nào như thể bây giờ chẳng còn gì là quan trọng. " phải áo tôi". Chúng tôi nhìn lại, còn thấy cái vật đen đen nằm gò nữa. Thế là xong. Chúng tôi ra đường và mau mau theo đó về. Về đến khách sạn chưa đến mười hai giờ đêm, chúng tôi làm mặt thản nhiên. Long và tôi bảo nhau: “ chơi đêm nay tuyệt ”. bồi vẫn canh chừng chúng tôi về. ta nhìn nhìn lại ra ngoài biển và hỏi "Các ông gặp ai chứ?" ", ai" khi thế Paxton nhìn tôi kỳ kỳ. "Tôi cứ tưởng trông thấy có người sau các ông, họ rẽ chỗ con đường ra ga" bồi "nhưng các ông có ba người kia mà, chẳng ai làm hại nổi các ông." Tôi biết sao nữa. Long chỉ bảo "Chúc ngủ ngon." Chúng tôi lên gác, định tắt hết đèn sau đó vào giường ngay. Vào đến phòng rồi chúng tôi cố gắng làm cho Paxton vui lên. "Vậy là chiếc vương miện yên ổn trở lại chỗ cũ rồi" chúng tôi "Kể ra đừng động vào nó hơn" ( ta đồng ý) "nhưng thực ra chưa gây tổn hại gì, ai mà vô phúc lại gần nó, chúng tôi cũng chẳng bao giờ giúp nữa đâu. Với lại, cảm thấy khá hơn rồi chứ? Tôi xin thú là suốt dọc đường tôi thấy cứ như có người theo , nhưng đường về , phải nào?" ", khá lên đâu. Các ông chẳng vấn đề gì, nhưng tôi, tôi được tha thứ đâu. Tôi vẫn còn phải trả nợ cho cái tội phạm Thánh phạm Thần khốn khổ ấy. Tôi biết các ông định gì, nhà thờ có thể giúp. Vâng, nhưng cái thân tôi phải chịu khổ đây. đúng ra trong tinh thần, tôi còn cảm thấy chờ tôi ở cửa phòng nữa. Nhưng…" Đến đây ta ngừng lời, quay sang cám ơn chúng tôi, chúng tôi để ta ra về. Dĩ nhiên dặn ta ngày mai cứ tiếp tục sử dụng phòng khách của chúng tôi và còn rất vui lòng được cùng ra ngoài với . Hoặc là có chơi gôn ? Có, có chơi, nhưng ngày mai chưa muốn. Vậy , chúng tôi khuyên, ngày mai nên ngủ muộn và trong khi chúng tôi chơi gôn hãy ngồi trong phòng khách của chúng tôi rồi cuối ngày cả ba cùng nhau tản bộ. ta tỏ ra chịu vâng lời rất dịu. Sẵn sàng làm những gì mà chúng tôi cho là tốt nhất nhưng ràng trong đầu óc ta có ý nghĩ chuyện gì sắp xảy ra thể nào tránh được hoặc làm khác được. Sở dĩ chúng tôi đề nghị kèm về tận nhà, giao tận tay cho người thân ta chăm sóc là vì gia đình còn ai. có căn hộ tỉnh, nhưng gần đây có ý định sang Thuỵ Điển sống thời gian, căn hộ còn, đồ đạc hành ly đóng gói gửi cả rồi, dự định chơi đâu đó vài tuần lễ trước khi bắt đầu cuộc đời mới cho nên mới đến đây. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ còn biết ngủ cho quên – thực ra tôi ngủ được bao nhiêu – mai hãy hay. Cảm giác của chúng tôi khác , tôi và Long, trong buổi sáng tháng Tư đẹp trời, trông Paxton lại càng khác. ta lúc ăn sáng "Lần đầu tiên tôi ngủ ngon." làm theo ý chúng tôi, buổi sáng ở nhà, chiều cùng chúng tôi dạo. Chúng tôi ra sân gôn,gặp vài người bạn, đánh gôn với họ suốt buổi sáng, ăn cơm trưa sớm để về nhà khỏi muộn. Ấy vậy nhưng cái lưới của thần chết vẫn bủa vây ta. hiểu việc này có ngăn trở được tôi biết, nhưng tôi cho rằng chúng tôi làm tất cả những gì có thể. Dù sao nữa, câu chuyện xảy ra như thế này. Về thẳng buồng chúng tôi thấy Paxton vẫn yên bình ngồi đọc sách "Sẵn sàng ra ngoài chút ?" Long hỏi "Độ nửa giờ nữa?" "Được ạ," ta . "Chúng tôi thay quần áo, có lẽ tắm cái nữa , nửa giờ nữa chúng tôi gọi ." Tôi tắm trước, rồi nằm ngủ độ mười phút. Hai chúng tôi cùng từ phòng mình bước ra và cùng xuống phòng khách lúc. thấy Paxton đâu, chỉ còn quyển sách. Trong phòng ta cũng mà trong các phòng khách dưới nhà cũng . Chúng tôi gọi ầm lên. đầy tớ "Tôi tưởng các vị ra ngoài, ông ta cùng mà. Ông ta nghe tưởng các ông gọi ngoài đường, vội chạy ra, tôi từ phòng cà phê nhìn ra thấy ông ta mà, tuy thấy các ông. Ông ta chạy xuống biển theo con đường này này." lời, chúng tôi rượt theo, ngược lại với hướng chuyến đêm qua. Lúc ấy bốn giờ chiều, trời còn sáng, có ly do gì để mà quá lo lắng. Vẫn còn người ngoài đường cơ mà. Nhưng có lẽ cái nhìn trong mắt chúng tôi có vẻ thế nào đấy, thành ra người đầy tớ chạy ra hẳn bậc tam cấp, chỉ tay "Lối này này!" chúng tôi chạy tới tận bãi đá cuội dừng lại. Đến đây phải chọn nên theo ngả nào, qua dãy nhà trước mặt biển hay dọc bãi cát xuống bờ biển nơi thủy triều lên. Dĩ nhiên chúng tôi có thể cứ theo bãi đá cuội mà nhìn sang hai ngả, nhưng tôi chọn bãi cát, chỗ ấy vắng vẻ, ai đó có thể gây hại mà người nào từ ngoài đường nhìn thấy được. Long thấy Paxton chạy phía trước, vừa chạy vừa vẫy cây gậy ra dấu cho ai đó chạy trước ta. Tôi dám chắc. Sương mù lúc này từ phía Nam dâng lên. Đúng là có ai đó, tôi chỉ dám như vậy. Và có vết giày cát, lại còn những vết chân giày chạy trước nó vì vết giày đôi khi chồng lên. Thế này tôi chỉ còn có thể Paxton chết mà chẳng có cách nào phác hoạ được cung cách ra làm sao vì thủy triều xóa tất cả. chúng tôi vội chạy tới để ý nhìn, các vết chân ấy còn chạy tiếp, chạy tiếp mãi, vết chân trần kia nghi ngờ gì nữa, chỉ có xương có thịt. Ý tưởng Paxton chạy theo cái gì đó giống như chỉ có xương mà lại cho là hai người bạn mình làm chúng tôi hết cả hồn vía. Bạn có biết chúng tôi tưởng tượng thế nào . Kẻ kia chợt dừng lại, đối mặt với Paxton, bộ mặt ấy ra trong làn sương dày đặc…Tôi vừa chạy vừa hiểu tại sao chàng khốn khổ ấy lại bị lùa vào bẫy, nhầm kẻ kia với hai người bạn, vừa sực nhớ lời Paxton " có uy lực gì đó đôi mắt ." Và thế là tôi nghĩ đến kết cục của nó, kết cục tránh được. Khỏi phải cho các bạn biết bao ý nghĩ khủng khiếp lướt qua óc tôi trong khi chúng tôi tiếp tục chạy trong sương mù. Huyền bí thay, đầu chúng tôi mặt trời có lẽ vẫn tỏa ánh sáng mà chúng tôi nhìn thấy gì cả, chỉ có thể được là chạy qua toàn bộ dãy nhà và tới khoảng trống nằm giữa dãy nhà và pháo đài cổ. Qua pháo đài rồi chỉ còn bãi đá cuội trải dài – nhà, người, chỉ là dải đất, hay dải đá sỏi, bên phải là sông, bên trái là biển. Nhưng trước khi đến pháo đài, bạn nhớ cho, có ụ pháo cổ nằm ngay bờ biển, giờ đây chỉ còn là vài tảng bê tông, còn tất cả bị biển cuốn trôi, nhưng thời ấy số tảng bê tông nhiều hơn tuy toàn bộ ụ pháo đổ nát. Chúng tôi chạy tới đó, trèo hẳn lên chỗ cao nhất vừa để thở vừa để nhìn suốt bãi đá sỏi xem may ra sương mù có chỗ nào loãng mà thấy được gì chăng. Với lại cũng phải nghỉ . Chúng tôi chạy bộ ít nhất dặm đường. Trước mặt hoàn toàn thấy gì, và chúng tôi vô vọng trở xuống bỗng nhiên vẳng đến thứ tưởng chỉ có thể là tiếng cười. Bạn hiểu tôi gì , tiếng cười có hơi thở, có phổi, khó hy vọng bạn hình dung được, từ phía dưới đưa lên, nó quay cuồng trong gian, trong sương mù. Đủ chưa? Chúng tôi nhìn xuống bên dưới bức tường. Paxton ở dưới chân tường. Chẳng cần bạn cũng hiểu ta chết. Vết chân ta chứng tỏ chạy dọc theo bên cạnh ụ pháo, rồi ngoặt lại chỗ góc và nghi ngờ gì nữa, xô thẳng vào vòng tay giang ra chờ đợi của người nào đó đón ở đấy. Miệng đầy đá và cát, hàm răng vỡ vụn. Tôi chỉ dám liếc có lần vào bộ mặt ta. Cùng lúc chúng tôi từ ụ pháo leo xuống chỗ thi thể có tiếng kêu, chúng tôi trông thấy người đàn ông chạy từ pháo đài xuống. Đó là người bảo vệ ở đây, đôi mắt tinh tường của ông ta thấy ra qua lớp sương mù có chuyện gì đó ổn. Ông nhìn thấy Paxton ngã, sau đó lúc chúng tôi chạy theo đàng sau, may thay, nếu có ông ta thế nào chúng tôi chẳng bị nghi ngờ can dự vào tình kinh khủng này. Chúng tôi hỏi ông có nhìn thấy ai tấn công người bạn của chúng tôi . Ông dám chắc. Chúng tôi nhờ ông tìm người đến giúp và ở lại bên cạnh người chết cho tới khi họ đem cáng đến. Lúc đó chúng tôi mới hình dung ra con đường ta đến. Quanh đây chỉ còn lại mỗi bãi sỏi, kẻ kia biến đâu? Chúng tôi biết gì trong cuộc điều tra về cái chết bất thường này? Chúng tôi cảm thấy có bổn phận được ra bí mật của chiếc vương miện, để nó được đăng tải báo chí. cần biết các bạn chuyện này đến đâu, nhưng hai chúng tôi chỉ nhất trí rằng chúng tôi vừa mới quen Paxton ngày hôm trước, ta tâm trong cơn nguy hiểm dưới bàn tay người tên là William Ager. Chúng tôi cũng thấy vết chân ai đó bên cạnh vết chân Paxton bãi cát. Dĩ nhiên lúc ấy bãi cát có còn vết tích gì đâu. May thay ai biết người nào tên là William Ager sống trong vùng ấy cả. Nhờ làm chứng của người đàn ông pháo đài, chúng tôi thoát bị nghi oan. Cuối cùng người ta chỉ tuyên cáo cái chết bị cố tình ám sát bởi hoặc nhiều người. Paxton hoàn toàn có họ hàng thân thuộc thành ra mọi điều tra bị bế tắc. Về phần tôi bao giờ đến Seaburgh nữa, lại vãng gần đó cũng , kể từ ngày đó.
Chương 27: Giải trí buổi chiều Trong các cuốn sách cổ, người ta hay mô tả hình thức rất thông thường là cảnh mùa đông bên lò sưởi khi người bà có tuổi kể chuyện cho các cháu vây quanh, chúng cứ ngây ra mà nhìn vào miệng bà, nghe hết chuyện ma đến chuyện tiên trong khi bà chúng khiến thính giả say mê với niềm sợ hãi vui vui. Ta nào có được phép biết đó là những chuyện gì đâu. ra chúng ta có được nghe về những con ma trùm kín mít chỉ lộ đôi mắt tròn to tướng, ly kỳ hơn có chuyện "Con tóc đỏ với những cái xương vấy máu" (theo từ điển Oxford có từ năm 1550) nhưng ngoài ra ta chẳng biết được những hình ảnh hấp dẫn nào khác. Thành ra đó là vấn đề vô cùng ám ảnh tôi mà tôi chưa biết giải quyết cách nào. Những người bà có tuổi ấy còn nữa, những người sưu tầm truyện dân gian ở bắt đầu công việc của họ quá muộn để thu thập được hầu hết các câu chuyện kể của các cụ. Tuy thế những việc như vậy làm sao mất được, và trí tưởng tượng, dựa những gợi ý bóng gió, vẫn vẽ ra cảnh buổi giải trí lúc chiều hôm, thí dụ như theo quyển Chuyện trò buổi chiều tối của bà Marcet, Đối thoại về hóa học của ông Joyce, hoặc Triết lý trong thể thao tạo nên khoa học nghiêm chỉnh của tác giả nào , nhằm dập tắt những sai lầm và dị đoan dưới ánh sáng của lợi ích và theo kiểu như thế này: CHARLES: Cha, gìờ con hiểu những tính cách của đòn bẩy mà cha giảng cho con hôm thứ Bảy, nhưng nghĩ đến cái con lắc, con lại hiểu tại sao khi cho nó chạy đồng hồ cũng thôi chạy luôn. CHA: (Đồ trẻ con tội lỗi, sao con lại dây dưa vào cái đồng hồ trong sảnh? Lại đây! – , đây hẳn chỉ là lời phê phán tự dưng bò vào bài viết này) Con ạ, tuy cha tán thành cái cách thí nghiệm có cha giám sát khiến nó có thể làm hỏng dụng cụ khoa học đáng giá như thế, nhưng cha cố gắng hết sức để giải thích cho con những nguyên tắc của con lắc. Con hãy kiếm sợi dây bện chắc, ở trong ngăn kéo phòng giấy của cha ấy, và bà bếp làm ơn cho mượn cái cân bà vẫn sử dụng. Đến đấy chúng ta ra khỏi cảnh trí đó. Cảnh sau đây hoàn toàn khác hẳn, nó xảy ra trong căn hộ nơi ánh sáng của khoa học chưa rọi tới. Vị điền chủ , mệt nhoài sau ngày dài săn gà lôi, ăn uống no say, ngáy bên lò sưởi. Bà mẹ già của ông ngồi đối diện, đan, hai đứa trẻ con Charles và Fanny – mà phải Harry và Lucy – chịu nổi cảnh này, xúm lại quanh đầu gối bà chúng. BÀ NỘI: Nào ,các cháu thân , phải ngoan và im lặng kẻo làm cha các cháu thức dậy, ông ấy mà thức dậy các cháu hiểu xảy ra chuyện gì. CHARLES: Cháu biết chứ, ông ấy cáu và bắt bọn cháu vào giường. BÀ NỘI: ( đan nữa, nghiêm nghị ) Thế là thế nào? xấu hổ cho cháu. Sao lại thế! Bà định kể chuyện cho các cháu nghe, nhưng cháu năng như thế bà thôi. (Tiếng kêu cố nén: Ô bà!) nào, khẽ thôi! Làm cha cháu thức dậy rồi kìa! ĐIỀN CHỦ (lè nhè): Bà mà giữ cho chúng yên lặng … BÀ NỘI: Được rồi, John! Chúng tệ . Mẹ bảo nếu còn thế nữa phải vào giường ngay. Vị điền chủ lại rơi vào giấc ngủ. BÀ NỘI: Nào, các cháu, bà bảo các cháu thế nào nhi? Phải ngoan và ngồi yên. Bà bảo nhé, ngay mai các cháu hái quả mâm xôi và hãy đem về rổ đầy cho bà làm mứt. CHARLES: Ồ, vâng, mai cháu hái trái mâm xôi. Hôm nay cháu nhìn thấy chỗ rất nhiều quả mâm xôi rồi. BÀ NỘI: Ở đâu vậy? CHARLES: Ở con đường dẫn lên phía , qua ngôi nhà tranh của Collins ấy! BÀ NỘI (đặt đồ đan xuống): Charles! Cháu muốn làm gì làm chứ được hái quả mâm xôi nào con đường ấy! Các cháu biết à – nhưng mà, tôi nghĩ gì nào thế nhỉ, chúng làm sao biết được? Tuy nhiên, phải nghe lời bà… CHARLES và FANNY: Nhưng tại sao chúng cháu được hái mâm xôi ở đấy? BÀ NỘI: Nào, nào. Để bà kể các cháu nghe, nhưng phải yên lặng, được ngắt lời. Để xem nào. Hồi bà còn bé, con đường đó có cái tên rất xấu, nhưng nay có lẽ chẳng ai còn nhớ. hôm, đúng vào buổi tối như thế này – bà kể với mẹ bà khi về ăn cơm tối – đó là tối mùa hè – bà dạo chơi ở đâu, sau đó xuống con đường ấy như thế nào và hỏi cụ hiểu sao ở đầu đường có nhiều bụi lý chua và lý gai thế biết. Vừa nghe xong, cụ bị sốc, phát cho bà cái nên thân rồi "Con hư quá, hư quá, mẹ bảo con đến hai chục lần được vào con đường ấy cơ mà? Thế mà con lại nhởn nhơ ở đó lúc đêm hôm!" Cụ mắng xong bà sợ quá được câu gì, chỉ cố thanh minh để cụ hiểu là lần đầu tiên bà nghe vậy, mà quả như vậy . Cụ ân hận nặng lời với bà, và để bù lại, cụ kể cho bà nghe toàn bộ câu chuyện. Sau khi ăn cơm xong. Và từ bấy đến giờ trở bà cũng luôn luôn nghe những người già trong làng về chuyện ấy, hơn nữa bà còn có những lý do riêng để tin chắc trong đó thể nào cũng có vấn đề. Thế này nhé, ở tít tận cuối con đường – để bà xem khi lên ở bên phải hay bên trái – à, là bên trái, các cháu thấy đám cây bụi mọc mặt đất gồ ghề, gần đó có cái hàng rào đổ và đám cây lý chua và lý gai – có thể trước đây chúng mọc nhiều hơn là bây giờ, vì lâu bà lên đấy. Có nghĩa ngày xưa ở đó là ngôi nhà tranh, người tên là Davis sống trong đó. Nghe ông ta sinh trưởng ở giáo khu này, hồi đó bà chưa ra đời và quả là sau này khắp vùng cũng có ai tên như thế nữa. Ông ta sống rất độc, rất ít khi ra nơi công cộng, cũng chẳng làm thuê cho trại chủ nào, có vẻ như đủ tiền để sống đều đều, chỉ những ngày phiên chợ chợ lấy thư ở nhà bưu điện. hôm từ chợ về, ông ta mang theo chàng trẻ tuổi, hai người cùng sống với nhau. ta làm việc cho ông Davis hay Davis là thầy dạy của ta, khó ai mà biết được. Bà nghe ta xấu trai, mặt mũi xanh xao, tính tình ít . Hai người đàn ông này làm gì với nhau? Dĩ nhiên bà thể với các cháu những điều điên rồ mà mọi người xung quanh nghĩ về họ, các cháu cũng biết ta nên xấu người khác khi biết chắc chắn, ngay cả khi họ chết . Nhưng như bà , hai người lúc nào cũng cùng với nhau, sớm cũng như muộn, lên bình nguyên hay xuống nơi rừng rú. Đặc biệt có con đường mà họ đều đặn cùng nhau mỗi tháng lần, tức là con đường lên sườn đồi nơi có hình người chạm khắc ấy, mùa hè họ cắm lều ở luôn đó suốt đêm, cũng có khi ở gần quanh đó. Bà còn nhớ có lần cha của bà – tức là cụ nội các cháu- chuyện với Davis về việc này (ông Davis sống đất của cụ mà), cụ hỏi ông Davis sao cứ thích đến chỗ ấy, ông ta "Ồ, đấy là nơi cổ kính tuyệt đẹp, thưa cụ, tôi là người vốn ưa những thứ cổ và nhất là khi ta (tức là người trẻ tuổi) và tôi cùng nhau đến đó, tôi cảm thấy như thời xa xưa trở về, cụ ạ." Cụ cố của các cháu bảo "Vâng, đối với ông là hợp, nhưng tôi sao tôi sợ nơi hẻo lánh như vậy vào ban đêm thể biết." Ông Davis mỉm cười, còn chàng trẻ tuổi ngồi nghe chêm vào "Ồ, chúng tôi chẳng muốn có ai ở gần trong những thời gian như thế này." Cụ cố cảm thấy ông Davis có ra dấu gì cho chàng ta, thế là ta vội ngay như để lấp liếm " vậy có nghĩa hai chúng tôi ở gần nhau là đủ, phải ông chủ? Với lại đêm hè khí đó tuyệt, dưới ánh trăng nom quang cảnh khắp vùng mà trông nó khác hẳn ban ngày cơ chứ. Tất cả những gò đống bên dưới kia…" đến đây ông Davis cắt ngang, có vẻ cáu với kia, "Vâng, chúng là những nơi rất lâu đời rồi, phải cụ? Theo cụ những gò đống ấy là cái gì vậy?" cụ cố bảo (các cháu ạ, nghĩ lại kể cũng buồn cười, hiểu sao bà lại nhớ thế biết. Có lẽ nó ăn vào trí tưởng tượng của bà suốt thời gian dài thể nào quên được) phải, cụ bảo "Ông Davis ạ, tôi nghe chúng vốn là những nấm mộ cả đấy, mà có dịp cày đất lên, tôi thấy xương người và những cái bình đất. Mộ của những ai tôi biết, người ta xưa vùng này có người Roman cổ sống thời gian, họ chôn người theo kiểu đó tôi chịu hiểu được." Ông Davis nghĩ ngợi rồi lắc đầu "Đúng vậy, tôi trông họ cứ như người Roman cổ đại, họ mặc khác ta lắm – có nghĩa theo ảnh in trong sách họ mặc áo giáp sắt – thế cụ có đào thấy áo giáp sắt ạ?" Cụ cố ngạc nhiên "Tôi có gì đến áo giáp sắt đâu nhỉ? , tôi đào được áo giáp. Nhưng ông ông trông thấy họ à?" Cả hai, ông Davis và người trẻ tuổi cười "Trông thấy họ ấy ạ? Sau ngần ấy năm khó lắm. Nhưng tôi rất muốn biết về những người cổ xưa, hiểu họ thờ những gì?" Cụ cố "Thờ ấy à? Tôi chắc họ thờ cái hình người chạm khắc đồi ấy." "À, phải rồi," ông Davis "tôi cũng vẫn nghĩ vậy." Cụ cố bèn thêm cho họ nghe, cụ được nghe kể về những gì về người ngoại đạo thời xưa, họ cúng tế như thế nào, ngày kia rồi bản thân cháu, Charles, khi học tiếng La tinh – cháu hiểu. Cả hai người ra vẻ quan tâm ghê lắm nhưng cụ cố kể lại là những gì cụ có vẻ chẳng xa lạ gì với họ. Đó là lần duy nhất cụ chuyện trò với họ khá lâu và cụ nhớ mãi câu người trai trẻ "chúng tôi muốn có ai ở gần". Bởi vì những ngày này dân làng bàn tán xôn xao về họ. Cụ muốn dính vào, dân làng thời kỳ ấy sẵn sàng dìm đầu mụ già xuống nước, chỉ do nghi mụ ấy là phù thủy. CHARLES: Dìm mụ già xuống nước chỉ do nghĩ là phù thủy sao hả bà? Ở đây vẫn còn phù thủy ạ? BÀ NỘI: , , bà lạc đề mất rồi! Đó là chuyện khác. Điều bà muốn là dân làng ở những vùng quanh đây tin là đêm đêm thường có những buổi hội họp đỉnh đồi nơi ông Davis tới và những ai lên đó là những người xấu. nhưng các cháu đừng ngắt lời bà nữa và muộn rồi. Ông Davis và chàng kia sống với nhau ba năm, đột nhiên xảy ra chuyện kinh hoàng, chẳng biết có nên kể cho các cháu nghe đây. (Có tiếng kêu: Ồ, bà cứ kể tiếp bà) Được, nhưng được sợ và kêu lên giữa đêm khuya đấy nhé. (Vâng, vâng, dĩ nhiên) buổi sáng tháng Chín, bác tiều phu vào rừng sớm tinh mơ, khi lên đến đỉnh đồi chỗ mấy cây sồi cao nằm giữa khoảng rừng thưa, chợt thấy bóng trăng trắng như bóng người trong màn sương, bác ta ngần ngừ song cứ tiến đến gần, nhận ra đó là người đàn ông, tức chàng trẻ tuổi của ông Davis, mặc chiếc áo choàng dài trắng, treo cổ cành cây sồi, chết. Dưới chân có cái rìu nằm trong vũng máu. Cảnh tượng quá kinh khủng ở nơi vắng vẻ! Bác tiều phu khốn khổ phát rồ lên, vứt hết mọi đồ nghề trong tay, chạy bán sống bán chết về nhà mục sư đánh thức mọi người dậy. Ông mục sư White bảo bác tìm thêm vài người khoẻ mạnh, bác thợ rèn và mấy người dân phòng. Ông cũng mặc áo theo họ, mang cả con ngựa lên để chở cái xác về. Đến nơi ai nấy hãi hùng nhưng sốc nhất là cách ăn mặc của xác chết, nhất là đối với mục sư. Có khác gì nhạo báng nhà thờ vì đó là kiểu áo tế của nhà thờ tuy giống hẳn. Đỡ xác chết xuống, họ thấy dây xích kim loại quấn quanh cổ, dây xích trang trí bánh xe rất cổ. Họ cử ngay thằng bé chạy về nhà ông Davis xem ông có nhà vì họ rất nghi ngại. Ông White còn cử người tìm cảnh sát ở giáo khu bên cạnh cùng lời nhắn tới quan toà khác (bản thân ông cũng là quan toà) tóm lại chạy tứ tung các nơi. Cụ cố nhà ta hôm đó vắng, nếu được tìm đến trước tiên rồi. Họ đặt cái xác nằm ngang lưng ngựa và phải giữ mãi con ngựa mới chạy trốn ngay khi đến chỗ cái cây vì nó sợ đến hoá điên. Tuy nhiên họ bịt mắt nó lại, dẫn nó xuống con đường làng, nơi đây bên cạnh cây cổ thụ đám đông phụ nữ xúm đông xúm đỏ, thằng bé con được cử tới nhà ông Davis nằm ở giữa, mặt trắng như tờ giấy, cậy môi nó cũng ra lời nào. Họ e chuyện tệ hơn nữa đây, vội vàng lao đến con đường lên nhà ông Davis. Tới gần con ngựa lại lần nữa chồm lên vì sợ hãi, nó lồng lên và hí ầm ĩ, chân trước đá lung tung làm người dắt ngựa suýt chết và xác chết suýt rơi xuống đất. Ông White vội bảo người đưa con ngựa ra chỗ khác ngay, mọi người khiêng cái xác chết vào phòng khách vì cửa mở. Họ nhìn thấy cái làm cho thằng bé sợ hết vía và con ngựa hoá rồ lên đến như thế, ta đều biết ngựa rất sợ mùi máu. Giữa phòng, có cái bàn dài người nằm ngửa, ông Davis nằm đó, hai mắt buộc dải vải lanh, hai cánh tay bị trói quặt ra sau, hai bàn chân cũng bị buộc vào nhau bằng dải băng khác. Cái đáng sợ nhất là bộ ngực để trần bị phanh dọc ra suốt từ xuống dưới bởi cái rìu! Cảnh tượng khủng khiếp đến nỗi ai trông thấy cũng muốn ngất , phải chạy vội ra ngoài trời. Ngay cả ông White là người cứng bóng vía cũng gần như quỵ , phải ra vườn cầu kinh. Họ cố đặt xác chết người trẻ tuổi vào trong nhà rồi lùng sục trong nhà xem có thấy cái gì khả nghi đưa được thể kinh người đây . Trong tủ thấy đầy dược thảo và các bình đựng rượu, mọi người xem và thấy loại rượu này uống khiến người ta ngủ say, chắc hẳn chàng trẻ tuổi kia pha vào nước uống của ông Davis , rồi làm cho ông ta như thế kia. Sau đó ân hận, ta tự tử chết nốt. Bây giờ các cháu chưa hiểu hết cảnh sát tư pháp và quan toà phải làm việc như thế nào về mặt luật pháp đâu, chỉ biết là trong suốt mấy ngày sau, người người đến rất nhiều, dân trong giáo khu họp lại nhất trí cho chôn hai kẻ đó trong nghĩa trang nhà thờ, bên cạnh những con chiên ngoan đạo. Bà phải để các cháu biết là trong tủ và các ngăn kéo có rất nhiều giấy tờ, các bài viết, mà ông White cùng nhiều tu sĩ đọc, các ông ấy đến kết luận và viết vào rồi ký tên chứng nhận đây là hai kẻ tội lỗi sùng bái tà ma mà họ thần tượng và sợ rằng số người sống ở những nơi quanh đây thoát khỏi đồi trụy xấu xa này nên các vị kêu gọi họ hãy ăn năn sửa chữa kẻo đến chỗ sa ngã giống như hai người kia, sau đó đốt hết các giấy tờ . Dĩ nhiên ông White có cùng ý nghĩ với những người trong giáo khu. chiều tối kia, mười hai người đàn ông khoẻ mạnh được lựa chọn để theo ông tới căn nhà đồi bại, mang theo hai tay đòn sơ sài phủ vải đen, ở chỗ ngã tư rẽ Bascombe và Wilcombe, rất nhiều người đốt đuốc đứng đợi sẵn, họ đào cái hố, mọi người vây chung quanh. Những người tới căn nhà đầu vẫn đội mũ, họ đưa hai xác chết lên hai tay đòn, phủ vải đen lên , khiêng xuống con đường, vứt vào hố, phủ đá lên , ông White vài lời với đám đông. Cha của bà cũng có mặt ở đó, cụ trở về nhà khi nghe tin, cụ chưa bao giờ thấy cảnh nào lạ lùng như thế, đuốc cháy sáng rực trong khi hai vật đen đen nằm chồng chất vào nhau trong hố. gian im lặng tiếng động, trừ tiếng phụ nữ rên lên vì sợ. Ông White xong, mọi người ra về để hai thây người chết lại đó. Nghe người ta kể, giờ đến ngựa cũng dám qua chỗ ấy, làn sương lơ lửng chỗ ấy suốt ngày trong thời gian rất lâu, bà hiểu có . Nhưng cụ cố hôm sau có việc phải qua đầu con đường thấy ba, bốn tốp người tụ tập gần đó, cứ như có chuyện gì, cụ cưỡi ngựa lại gần hỏi họ bảo "Thưa điền chủ, có máu! Cụ nhìn mà xem!" Cụ xuống ngựa, họ chỉ cho cụ xem bốn vũng máu bâu đầy ruồi, chúng đậu tịt vào đấy chịu bay . Máu này từ thây ông Davis xuống khi được khiêng chôn. Xác định rồi cụ bèn bảo người đứng ở đó " lấy cái rổ đựng đất sạch lấy ở nghĩa trang nhà thờ - rắc lên, tôi đợi ở đây." này trở lại cùng với người trông coi nhà thờ và nghĩa trang với rổ đất, vừa rắc đất lên ruồi bay lên hết tạo thành đám mây đen kịt bay là là về phía căn nhà. Người trông coi nhà thờ và nghĩa trang (ông này đồng thời cũng là thư ký của giáo khu) mỗi câu "Toàn loại ruồi chúa cả." CHARLES: Nhưng như thế nghĩa là gì hả bà? BÀ NỘi: Ngày mai cháu nhớ hỏi ông Lucas khi ông ấy đến dạy học, chứ bây giờ bà nhiều được, vì quá giờ ngủ từ lâu rồi. việc nữa là cụ cố từ bấy cho ai ở căn nhà tranh ấy nữa, cũng cho ai được dùng bất cứ cái gì ở trong căn nhà ấy, mặc dù nơi ấy là chỗ đẹp nhất. Cụ còn bảo ai mà muốn có thể đem bó củi đến đốt căn nhà , và thế là căn nhà bị thiêu huỷ. Người ta chất đống củi to trong phòng khách, mở các then cửa ra để lửa cháy cho mạnh, rồi châm lửa, gạch ngói cháy trụi hết chỉ còn ống khói lò sưởi và cái bếp lò, về sau cũng rục nốt. Lúc bà còn vẫn còn thấy cái ống khói. Bây giờ mới là đoạn cuối của câu chuyện. Người ta thỉnh thoảng vẫn thấy ông Davis và chàng trẻ tuổi ở trong rừng hoặc có khi cả hai cùng xuất ở nơi từng là căn nhà trước kia. Có khi họ cùng nhau xuống con đường dốc, đặc biệt vào mùa xuân và mùa thu, bà biết thế nào, mặc dù chúng ta vẫn tin chắc có những thứ gọi là ma, chỉ biết là những người quanh đó cảm thấy yên. Nhưng bà có thể với các cháu điều này. buổi chiều tháng Ba, trước khi bà và ông nội các cháu làm đám cưới, chúng ta cùng nhau dạo trong rừng vừa hái hoa vừa chuyện giống như các đôi thanh niên thời kỳ nhau, vui quá quên mất cả mình đâu. Bỗng nhiên bà chợt kêu tướng lên, ông các cháu hỏi tại sao. Vấn đề là bà thấy nhói như có con gì đốt ở mu bàn tay, bà nhìn thấy vật đen đen, bà lấy bàn tay kia đập chết, rồi đưa cho ông xem, ông cái gì cũng biết, ông bảo " chưa từng nhìn thấy loại ruồi nào như thế bao giờ" và mặc dù mắt thường nhìn bà chẳng thấy nó khác các con ruồi khác bao nhiêu nhưng bà tin là ông đúng. Và rồi cả hai nhìn quanh, chúng ta nhận ra đứng ở chính cái con đường đó, ngay trước cửa căn nhà tranh xưa kia, đúng cái chỗ mà mấy người đàn ông đặt cái tay đòn đám ma trước khi họ khiêng hai xác chết ra khỏi cổng vườn. Khỏi phải hai ông bà vội vội vàng vàng khỏi chỗ đó cho nhanh, ít nhất bà cũng giục ông cho nhanh. Bà vô cùng giật mình khi thấy mình đứng ngay chỗ đó nhưng ông vì tò mò nên cứ con cà con kê nấn ná chịu ngay. Có thể có cái gì đó ngoài cái bà nhìn thấy chăng? Dĩ nhiên nọc độc của con ruồi gây hại cho bà, chẳng hiểu sao suốt từ bàn tay lên đến cánh tay đều sưng tấy lên, căng tròn to tướng và đau đớn ghê lắm! Mẹ bà làm sao cho nó khỏi được. Mãi về sau bà vú già thuyết phục cụ cho tìm ông thầy mo từ Bascombe tới xem cho nếu gay go lắm. Ông ta có vẻ biết hết việc và rằng phải bà là người đầu tiên bị như thế này. Ông ta cất tiếng "Khi mặt trời thu thập sức mạnh , khi mặt trời lên đỉnh cao, và khi mặt trời bắt đầu xuống dần và yếu ớt , hỡi những kẻ ám con đường này, tốt nhất là hãy mau mau khỏi!" Tại sao câu đó? Ông bỏ vào tay bà những gì? Ông bao giờ cho biết. Nhưng sau đó tay bà rất mau khỏi. Từ đó trở bà nghe có nhiều người bị như bà, những năm về sau này ít dần, có lẽ những việc này cũng mất cùng với thời gian. Nhưng Charles ạ, đó là lý do vì sao bà bảo cháu đừng hái quả mâm xôi cho bà hoặc ăn quả mâm xôi mọc ở con đường ấy. Bây giờ chuyện rồi, hẳn cháu cũng chẳng muốn bà lên đó làm gì. Thôi chết, các cháu phải ngủ ngay ! Cái gì Fanny? Có ánh sáng trong buồng cháu à? Tưởng tượng thôi! Thay áo ngủ ngay rồi đọc kinh buổi tối, nếu như cha các cháu cần gì bà tí nữa lên chúc các cháu ngủ ngon. Còn cháu, Charles, nếu bà nghe thấy cháu doạ gì em cho nó sợ đường lên gác, bà mách cha cháu ngay lập tức và cháu biết cái gì xảy ra, như lần trước ấy." Cửa khép lại, và người bà, sau khi dỏng tai nghe ngóng lát, lại tiếp tục đan. Còn nhà điền chủ, vẫn ngủ mê mệt.