Giếng Thở Than - Montague Rhodes James [Kinh dị]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 18: Nhật ký của ông Poynter

      Phòng bán đấu giá của hãng bán đấu giá sách nổi tiếng ở London dĩ nhiên là nơi tập hợp đông đảo các nhà sưu tầm, nhân viên thư viện và những nhà buôn sách, chẳng những trong lúc tiến hành cuộc đấu giá, mà còn cả những khi sách mới tới được trưng bày ra để bán. Từ phòng như vậy bắt đầu loạt kiện đáng chú ý sau đây mà tôi được nghe chi tiết cách đây vài tháng, bởi ông James Denton, cử nhân văn chương, thành viên hội sưu tầm đồ cổ…đôi khi ở toà nhà Trinity, nay , hay là gần đây, ở thái ấp Rendcomb, quận Warwick.

      ngày mùa xuân năm gần đây, ông lên London vài ngày có việc, nhân thể mua ít đồ đạc cho toà nhà mới xây xong ở Rendcomb. Hẳn các bạn thất vọng khi biết rằng Rencomb là toà thái ấp mới, biết làm sao được! Trước kia, nó cổ xưa lắm, nhưng cũng chẳng đẹp gì hoặc có gì đáng quan tâm khiến người ta chú ý. Mà dù đẹp hay đáng quan tâm cũng chẳng thoát được trận hỏa hoạn xảy ra cách đây mấy năm thiêu nó trụi sạch. May thay những thứ quý giá được chạy kip và ngôi nhà được bảo hiểm hiểu. Chẳng thế mà ông Denton khá nhàng khi phải đối mặt với nhiệm vụ xây lại ngôi nhà vừa mới lại vừa tiện nghi cho ông và bà dì, hai thành viên tạo thành gia đình – ménage – của ông.

      ở London, có thời gian, lại xa phòng bán đấu giá là mấy, ông Denton tội gì bỏ ra giờ đồng hồ mà đến đấy, biết đâu may mắn vớ được bộ sưu tập các bản viết tay nổi tiếng của Thomas mà ông biết được trưng bày, trong đó có lịch sử cùng những bản đồ địa hình của khu thái ấp của ông ở Warwickshire.

      Ông bèn đến đó, mua quyển catalog ở phòng bán sách, nơi sách trưng bày được xếp trong hòm, số bàn dài. Bên các giá sách hoặc ngồi quanh bàn là những bộ mặt quen thuộc, ông gật đầu chào hỏi khá nhiều người, sau đó ngồi xuống đọc quyển catalog, ghi chép số mục. Đọc qua khoảng hai trăm trong số năm trăm lô – thỉnh thoảng ông đứng dậy nhấc quyển khỏi giá sách và liếc qua cái – bàn tay đặt lên vai ông. Ông nhìn lên. Đó là trong số các trí thức râu nhọn mặt sơ mi flanen, thứ áo mà vào những năm cuối cùng của thế kỷ mười chín người ta sản xuất ra nhiều vô kể.

      Tôi có ý định kể ra đây toàn bộ cuộc trò chuyện trao đổi giữa hai người, chủ yếu tới những người quen chung, thí dụ như người cháu của bạn ông Denton mới lấy vợ và định cư ở Chelsea, em dâu của bạn ông Denton bị ốm nay khá hơn, rồi đồ sứ mà bạn ông Denton mới mua được với giá hời cách đây vài tháng – qua đây hẳn các bạn hình dung gọi là độc thoại đúng hơn là trao đổi. Tuy nhiên, sau lát người bạn nghĩ hẳn ông Denton tới đây phải nhằm mục đích gì chứ, bèn hỏi "Ông có định tìm thứ gì đặc biệt đấy? Ở lô này theo tôi nghĩ có gì mấy." "Tôi cứ tưởng ở đây thế nào cũng có bộ sưu tập về Warwickshire cơ, hoá ra trong catalog có vẻ như có." " có đâu" người bạn "à, nhưng mà tôi vừa mới thấy cuốn nhật ký về Warwickshire hay sao ấy. Tên người viết là gì nhỉ…Drayton, Potter, Painter?..Chỉ biết nó bắt đầu bằng chữ P hay dường như, điều này tôi chắc."

      Ông ta lật nhanh các trang giấy. "À, đây rồi, Poynter. Lô 486. Có thể ông quan tâm đấy. Còn sách ở ngay bàn đây này. Vừa có người đọc nó mà. Thôi tôi nhé."

      "Chào ông. Lúc nào ông đến chúng tôi chơi nhé? Chiều nay được ? Bốn giờ có nhạc…Thế đành để lần khác vậy." Ông ta khỏi. Ông Denton xem giờ, cuống lên, sắp phải lấy hành lý ra ga. Vừa kịp nhìn thấy bốn tập nhật ký khá to – vào năm 1710, trong đó đưa ra đủ thứ chuyện mà cũng đáng để lại hai mươi lăm bảng tiền mua sách và tiền hoa hồng. Đúng lúc người nhân viên quen ông vào phòng.

      Tối đó ông về với bà dì ở căn nhà tạm – cái nhà , cách ngôi thái ấp chừng trăm mét.

      Ngày hôm sau hai người tiếp tục bàn luận về vấn đề từ nhiều ngày nay chưa ngã ngũ: trang bị cho ngôi nhà mới. Ông Denton kể cho bà dì nghe những việc thực ở London, đặc biệt thảm, ghế ngồi, quần áo, đồ sứ trong phòng ngủ.

      "Nhưng cháu ạ," bà dì "sao thấy vải làm rèm cửa và bọc ghế nhỉ? Cháu chưa đến…?" Ông Denton bèn giậm chân xuống sàn (còn biết giậm ở đâu?) "Ôi trời ơi! Cháu quên mất việc này, rất tiếc, việc duy nhất cháu quên dì ạ. đường hiệu vải cháu qua chỗ Robin!" Bà dì giơ hai tay lên trời "Robin! Thế là lại thêm mấy quyển sách kinh khủng với giá cắt cổ nữa! James, trong khi dì lo cho cháu bao nhiêu thứ cháu phải cố nhớ mấy việc dì bảo chứ! Cứ như là mua cho riêng dì bằng! Chẳng lẽ cháu tưởng dì thích thú! Dì chán những việc đó ghê gớm! Cứ nghĩ, cứ lo về chúng đủ mệt. Cháu hiểu đâu, cháu chỉ có việc đến hiệu mà đặt hàng thôi cũng xong!" Ông Denton rên lên tiếng hối lỗi "Ồ thưa dì" "Phải, dì muốn gay gắt làm gì, nhưng cháu phải hiểu là nó làm chậm toàn bộ công việc của chúng ta biết bao lâu. Hôm nay thứ tư rồi, mai nhà Simpson đến chơi, cháu bỏ họ được. Mà nhà cửa như thế này trông kỳ lắm James ạ. Mà phải lịch với hàng xóm chứ. Chúng ta có phải là gấu đâu. Dì biết sao? Thôi thế này phải thứ năm sau cháu mới lên London được, chưa xác định được vải làm rèm cửa và bọc ghế chưa quyết định thêm được việc gì cả."

      Ông Denton đánh liều đưa ý kiến rằng sơn và giấy dán tường được tính đến rồi, nhưng như thế giản dị quá, bà dì ngay lúc này chưa chịu chấp nhận. Mà bà chưa chịu chấp nhận ông Denton thể đề xuất gì thêm. Tuy nhiên, đến chiều, bà nhượng bộ đôi chút. Chịu xem các mẫu, các bảng giá mà ông cháu trình bày, đôi trường hợp còn nhiệt liệt tán thành là đàng khác.

      Riêng ông Denton hơi lúng túng thấy mình chưa hoàn toàn nhiệm vụ, càng tiêu tan hy vọng về viễn cảnh buổi liên hoan mời bạn bè đến chơi tennis cỏ, mặc dù tổ chức vào tháng Tám thế nào cũng là tai hoạ nhưng vào tháng Năm chẳng sợ gì. Tuy nhiên, ông vui lên ngay khi nhận được giấy báo cho biết mua được bốn quyển nhật ký viết tay của ông Poynter với mười bảng hai silling, hôm sau còn vui hơn khi chính bộ nhật ký được gửi đến.

      Vì phải đưa ông bà Simpson di cuốc xe vào sáng thứ bảy, lại còn tiếp đãi khách khứa và láng giềng chiều hôm đó nên ông Denton đến tận tối thứ Bảy, lúc lên giường mới kịp mở bộ sách ra. Cho đến lúc ấy ông mới dám chắc (trước đây chỉ nghi ngờ) là quả mua được cuốn nhật ký của ông William Poynter, địa chỉ ở Acrington (cách giáo khu của bản thân ông độ bốn dặm). Cũng ông Poynter này có thời là thành viên hội sưu tầm đồ cổ ở Oxford, trung tâm của hội này là ông Thomas Hearne, người từng cãi nhau với Poynter – tình tiết bình thường trong nghiệp của con người ưu việc ấy. Về bộ sưu tầm của riêng Hearne nhật ký của Poynter có nhiều đoạn ghi chép lấy ra từ sách in, mô tả những đồng tiền và cổ vật khác mà ông ta mua. Mô tả trong catalog của phòng bán sách lên hết cái hay của quyển sách này. Ông đọc quyển thứ nhất trong số bốn quyển đến tận khuya.

      Sáng chủ nhật, sau khi nhà thờ về, bà dì tới phòng làm việc của ông, trông thấy bốn tập sách bọc da, giấy khổ bốn, quên bẵng hẳn định với ông cháu việc gì. Bà nghi hoặc hỏi "Sách gì vậy? Mới phải ? ra là cái thứ làm quên mất cái món vải hoa làm rèm cửa và bọc ghế! Ngán ngẩm quá! trả họ bao nhiêu tiền thế? mười bảng? tội lỗi! Hừ, có tiền ném qua cửa sổ như vậy thà đăng ký cho tôi vào hội "Chống mổ xẻ sống" còn hơn – đăng ký đàng hoàng là khác. Chán kinh khủng…À mà bảo ai viết quyển này ấy nhỉ? Ông già Poynter ở Acrington à? Kể xem được giấy tờ cũ của láng giềng cũng hay đấy… Những mười bảng!" Bà nhặt lên quyển, phải quyển ông cháu đọc qua – vô tình mở trang bà ném ngay xuống sàn vì có con sâu bò ra. Ông Denton vội nhặt lên than vãn "Tội nghiệp quyển sách! Dì cứng rắn với ông Poynter quá!" "Vậy ư? Xin lỗi ông ta vậy, chứ tôi, tôi khiếp mấy con sâu ấy lắm. Đâu, để xem tôi có làm hư hại gì đến quyển sách nào?" ", cháu nghĩ sao đâu! Nhưng dì thử xem mở đúng vào trang nào kìa!" "Trời ơi, vậy! Sao hay quá thể James, đừng có gấp lại, để gì nhìn xem nào!"

      Nó là mảnh vải có mẫu vẽ to bằng trang giấy khổ bốn, đính vào trang giấy bởi cái đinh ghim. Ông Denton gỡ ra đưa cho bà dì xem, cẩn thận cất lại cái ghim vào trang sách.

      Tôi biết chắc đó là thứ vải gì nhưng có in mẫu thiết kế hoàn toàn làm bà Denton mê say. Bà mê mẩn đến nỗi bắt James cầm mảnh vải đứng sát tường, còn bà lùi lại ngắm từ xa xa, sau đó lại gần nhìn đăm đăm vào đó, cuối cùng dùng những lời ấm áp nhất ca ngợi ông Poynter có ý hay khi giữ lại mẫu vải trong nhật ký của mình. " mẫu cực kỳ duyên dáng, lại đáng chú ý. James, nhìn mà xem, những đường nét như nhấp nhô uốn lượn, cứ như làn tóc ấy, giống hệt, phải nào? Thỉnh thoảng lại có cái nút thắt lại nữa, mà màu sắc mới hợp làm sao! Dì hiểu…" James chiều ý bà dì, "Cháu định ta theo mẫu này làm vải rèm cửa hiểu có đắt lắm ?" "Theo mẫu, cóp py lại hả, có được ?" "Cháu , nhưng vì là mẫu in nên người ta sao lên gỗ hoặc kim loại được chứ sao?" "James, ý tưởng tuyệt vời đấy, cháu quên đặt vải hoa hôm thứ ba hoá ra lại hay, dì hoàn toàn tha thứ cho cháu nếu cháu cho sao lại đúng như thứ vải dễ thương này. ai có thể có vải giống như thế, và James ạ, ta cấm họ được bán ra ngoài. Thôi bây giờ dì phải đây. Quên biến chuyện định với cháu rồi."

      Sau khi bà dì khỏi, James Denton bỏ ra ít phút ngắm kỹ lại mẫu in và lấy làm lạ hiểu tại sao nó tác động đến bà dì mạnh thế. Theo ông, chẳng có gì đáng chú ý, cũng chẳng đẹp. Dĩ nhiên làm màn cửa cũng được. Nó là hình những sợi dây chạy dọc có xu hướng tập hợp lại ở đỉnh. Bà đúng, trông nó rập rờn, uốn lượn, như những lọn tóc. Phải, bây giờ tra sách chỉ dẫn thương nghiệp xem có hãng nào nhận sao lại mẫu in này . đống sách được lập ra, ông Denton định ngày đến các hãng hoặc số hãng, cầm theo mẫu.

      Hai hãng đầu cũng kết quả. Nhưng hãng có số độc, hãng thứ 3 Bermondsey lại ăn thua, họ chuyên môn sản xuất mặt hàng này. "Ông Cattell" của chúng ta rất chú ý đến mẫu. "Kể cũng lạ" ông ta "khi ta hình dung số lượng lớn các mẫu vải thời trung cổ thực dễ thương như thế này rơi vãi trong biết bao ngôi nhà ở nông thôn nước ta chẳng được ai chú ý đến. số bị họ vứt vào sọt rác, số còn lại có nguy cơ bị mất hẳn, như lời Shakespeare, hèn mọn bị coi khinh. Tôi vẫn thường nhà văn ấy có ngôn từ cho tất cả chúng ta, thưa ông. Nhắc đến Shakespeare, tôi hoàn toàn hiểu mình cũng có giữ lại tất cả đâu. Hôm nọ có nhà quý tộc vào chỗ tôi, ông tans tôi viết về vấn đề này, tôi vô tình có nhắc đến mấy lời về Hercules và tấm vải vẽ. Ôi giời, ông chưa thấy lắm chuyện lộn như thế bao giờ đâu! Còn mẫu vải của ông đây, ông tín nhiệm giao cho, chúng tôi xin nhiệt tình đem hết khả năng mà con người có thể ra để thực . Như tôi vừa mới với khách hàng cách đây mấy tuần, tốt đẹp cả, hy vọng ông thấy. Xin ghi lại địa chỉ cho, ông Higgins."

      đây là nhận xét của ông Cattlell lần đầu gặp ông Denton. tháng sau ông Denton gặp lại ông ta để xem mẫu và quả gần như , vải có sợi dọc, nối với nhau đỉnh và chỉ cần sao cho màu sắc đúng như mẫu nữa thôi. Quan điểm của ông ta về ý muốn phổ biến mẫu này có hơi khác.

      "Thưa, ông muốn vải này được cung cấp cho ai khác ngoài những bạn bè được phép của ông. Xin làm theo ý ông. Ông giữ độc quyền. Tôi hiểu. Ai cũng có tức là của ai cả."

      "Ông có cho rằng nó trở thành phổ biến nếu ai cũng mua được nó ?" Ông Denton hỏi.

      "Tôi nghĩ vậy, thưa ông" ông Cattell nghĩ ngợi, xoắn râu. " phổ thông, đầu tiên là phổ thông với người khắc mẫu, đúng , ông Higgins?"

      "Ông ấy thấy khó sao?"

      "Ông ấy bảo là khó, về mặt nghệ thuật mà , từng thợ của chúng tôi đều là nghệ sĩ ấy chứ - nghệ sĩ theo đúng nghĩa của TỪ này – có thể thực những việc dù là thích hay thích, đây chính là ví dụ. Mấy lần tôi có đến ông ta xem công việc tiến triển ra sao. ràng là ông ta thấy ưa, ông ta khó tính mà, dù tôi hiểu thể sâu xa là thế nào" - Hình như ông Cattell nheo mắt nhìn vào ông Denton – ông ta ngửi thấy có mùi ma quỷ gì đó ở trong cái mẫu vẽ ấy".

      " ư? Ông ta có bảo ông thế ? Tôi thấy có gì là u ám thê thảm trong cái hình vẽ ấy cả."

      "Tôi cũng vậy. Tôi bảo ông ta, Catwick, sao thành kiến thế - bởi tôi chỉ có thể gọi đó là thành kiến thôi. Nhưng ông ấy giải thích được. . thể. Tôi đành chỉ nhún vai, và cui bono – kẻ có lợi phải chịu trách nhiệm về việc mình làm. Tuy nhiên, nó đây."

      Phối màu sắc của nền mẫu vẽ, rèm và các chỗ thắt nút của ru băng là phần khó nhất chàng công việc, cần xem xem lại mẫu nguyên thủy để so sánh rất nhiều lần. Cuối tháng Tám và tháng Chín, hai dì cháu Denton có việc xa. Tháng Mười lượng vải sản xuất ra xong, đủ chăng rèm cửa cho cả ba, bốn phòng ngủ cả thảy.

      Vào ngày mở tiệc Simon và Jude, hai dì cháu trở về thấy công việc hoàn tất, họ mãn nguyện đến cùng cực. Ai ở quanh đấy cũng hết lời khen ngợi những tấm rèm cửa. Khi ông Denton mặc quần áo để xuống ăn tối, phòng ông còn chất đầy thứ vải ấy, ông còn tự chúc mừng vì quên nhiệm vụ bà dì giao hôm trước nên mới đạt được kết quả sửa sai mầu nhiệm này. Ngồi ăn cơm, ông bảo màu vải sao mà thanh thản và buồn tẻ chút nào. Bà Denton rất tán đồng – phòng bà có thứ vải này.

      Trong bữa điểm tâm sáng hôm sau những lời khen của ông giảm bớt "Cháu chỉ tiếc điều" ông "là ta để họ cho các sợi dọc gặp nhau ở đỉnh. Cứ thả mặc chúng hay hơn."

      "Ồ, sao lại thế?" bà dì hỏi.

      "Đêm qua ngồi đọc sách nó cứ bắt mắt cháu ghê gớm, thỉnh thoảng cháu lại nhìn vào đó, thấy như có người ngó vào trong phòng qua các rèm, cháu nghĩ do các sợi nối lại ở , mà sao gió quá mất!"

      "Tối qua làm gì có gió?"

      "Hay là gió chỉ ở bên phía phòng của cháu? Đủ làm cái màn cứ rung rinh chao đảo, nó sột soạt làm cháu khó chịu lắm."

      Tối đó có ông bạn độc thân của James Denton đến ngủ lại. Ông khách ngủ trong phòng cùng tầng với chủ nhà, nhưng ở cuối hành lang. đường vào phòng khách, có cửa ngăn bọc dạ đỏ để chắn gió lùa và ngăn tiếng động.

      Ba người chia tay về phòng riêng. Bà dì trước nhất, rồi tới người bạn lúc mười giờ. James Denton chưa vào giường ngay, còn ngồi trong ghế bành đọc sách lát. Thiu thiu ngủ, lúc tỉnh lại ông nhớ ra con chó nâu Spaniel của ông hôm nay lên phòng ông ngủ như mọi khi. Rồi ông nghĩ mình nhầm, khi vô tình duỗi tay xuống phía sàn nhà, ông cảm thấy bàn tay chạm vào thứ gì mượt như lông tóc, ông đưa bàn tay vuốt ve, cái gì tròn tròn nhưng có cảm ứng của sinh vật, khiến ông phải nhìn xuống tay mình. Vật mà ông vuốt ve đó ở tư thế người nằm ngửa, cái mặt dâng lên gần ông có hình thù gì hết chỉ có bộ tóc! Dù hình thù nhưng nó đầy vẻ hằn học. Ông lập tức chồm dậy chạy ngay ra khỏi phòng, rên rỉ hoảng hốt và thấy mình chạy là phải. Tới cánh cửa bọc dạ đỏ ngăn hành lang – ông quên mất là cửa mở về phía ông – ông cứ ra sức đập vào nó trong khi có cái gì cứ túm lấy ông ở đằng sau mỗi lúc chặt hơn, cứ như thể có bàn tay nắm lấy ông – còn kinh hơn cả bàn tay nữa – là của kẻ đuổi theo căm giận. Sực nhớ ra cách mở cánh cửa, ông mở ra thoát sang phía bên kia rồi sập lại, lao vào phòng người bạn.

      Có điều lạ là suốt thời gian tìm thấy mẫu hình ghim trong quyển nhật ký, chưa lúc nào ông Denton tìm lời giải thích về nó. Đọc qua cả quyển thấy chỗ nào đến nó cả. Nhưng sau khi rời khỏi Redcomb (ông tự hỏi hay là rời hẳn?" ông mang theo quyển nhật ký, và bên bờ biển, ông ngồi trong nhà nghỉ xem kỹ trang sách mà mẫu vải ghim vào. Hoá ra có hai ba trang giấy dính vào nhau, đúng như ông nghi ngờ, soi lên ánh sáng thấy có chữ viết ở trong. Hơ vào hơi nước nó rời ra ngay và quả là viết về mẫu hình đính vào đó.

      Đoạn này viết vào năm 1707.

      "Ông già Casbury, ở Acrington, hôm nay kể tôi nghe nhiều về ông Everad Charlett trẻ tuổi, theo học Đại học tổng hợp, họ hàng với tiến sĩ Arthur Charlett, giờ là hiệu trưởng trường đại học Y.. chàng Charlett này là nhân vật qúy tộc trẻ tuổi, rất vô thần, tên phóng túng, họ gọi kẻ say sưa chè chén như vậy. Theo như người ta ghi lại, là đối tượng để mọi người chỉ trích vì thói hoang tàng. Nếu mọi trụy lạc bê tha của ta lộ hẳn, ta bị đuổi khỏi trường đại học Y..Chắc là ta phải được chiếu cố gì đó, ông Casbury nghĩ vậy. ta rất đẹp mã và thường xuyên dùng bộ tóc thực của mình, tóc rất dài rậm. Vì bộ tóc ấy và vì lối sống buông thả, ta được mệnh danh là Absalom, chính ta cũng mình làm ngắn cuộc sống của cụ David [1] , tức là cha ta, ngài Job Charlett, kỵ sĩ đáng kính".

      Ông Casbury nhớ ta chết năm nào, 1692 hay 1693, chỉ biết là chết đột ngột tháng mười (nhiều dòng mô tả thói quen ăn chơi của ta bị lược bỏ). Mới thấy tinh thần ta phấn chấn trước đó, ông Casbury đột nhiên nghe tin ta chết. Nằm trong cái rãnh ở phố, bộ tóc bị cắt sạch nhẵn. Chuông Oxford điểm khi ta chết – vị quý tộc mà – và hôm sau ta được chôn ở St. Peter mạn Đông. Hai năm sau khi mộ ta được người nối nghiệp cho dời về địa sản của ta ở quê hương, áo quan vô tình bị bật ra, người ta thấy ở trong chỉ toàn có Tóc . Nghe hoang đường đấy, nhưng chuyện này có được ghi lại trong Lịch sử Staffordshire của tiến sĩ Plot."

      "Phòng ta sau được dọn sạch đồ đạc. Ông Casbury có đến để làm các màn cửa, nghe cụ Charlett thiết kế mẫu màn cửa để kỷ niệm bộ tóc của ta, đưa cho ông Casbury lọn tóc để theo đó mà làm theo mẫu. Tôi đính ở đây mảnh vải ông Casbury cho tôi – ông hình vẽ vô cùng tinh tế nhưng ông chưa bao giờ nhìn kỹ và cũng thích nhìn kỹ vào đó.?

      "Tiền chi vào chỗ màn cửa được coi như ném vào lửa. Sau khi nghe chuyện, ông Cattell bình phẩm câu dưới được trích dẫn Shakespeare, hẳn bạn đoán ra chẳng khó khăn gì, nó bắt đầu bằng những từ sau đây "Còn có nhiều thứ khác nữa".

      Chú thích :

      [1] Absalom: con trai vua David (thế X. trước Công nguyên) có bộ tóc rất dài

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 19: giai đoạn của lịch sử nhà thờ lớn
      lần nhà học giả quý tộc được ủy nhiệm nghiên cứu các tài liệu lưu trữ của nhà thờ lớn Southminster. Xem xét các văn thư này đòi hỏi khá nhiều thời gian. Tìm chỗ ở trong thành phố là tiện nhất. Hội đồng nhà thờ tuy sẵn sàng mời ông đến ở nhưng ông Lake thích làm chủ ngày tháng của mình hơn. Mọi người thấy thế cho là đúng. Giáo sĩ Trưởng của nhà thờ viết cho ông Lake, khuyên ông nếu chưa tìm được chỗ ở vừa ý, nên liên hệ với ông Worby, người trông coi giáo đường chính, ở trong căn nhà gần nhà thờ và tìm người thuê nhà yên tĩnh trong ba bốn tuần. sắp xếp như vậy hợp ý với ông Lake. Thể thức và điều kiện thuê nhà được thoả thuận. Đầu tháng mười hai, nhà nghiên cứu chiếm lĩnh căn phòng ấm cúng trong ngôi nhà cổ, cũng coi như nhà "thuộc nhà thờ."

      Mọi người quen với các phong tục của nhà thờ, lại được giáo sĩ Trưởng và nhất là Tăng hội của nhà thờ kính nể, hẳn phải tôn trọng người trông coi giáo đường. Ông Worby thậm chí đến chỗ thay đổi số nhận định tồn tại từ nhiều năm nay về các hội, đoàn đến thăm nhà thờ. Về phần mình ông Lake nhận thấy ông cai quản giáo đường là người vui tính, do đó luôn tranh thủ mọi cơ hội để chuyện trò với ông ta sau ngày làm việc.

      buổi tối vào khoảng chín giờ, ông Worby gõ cửa phòng khách trọ và :

      "Tối nay tôi có dịp sang nhà thờ. Trước đây tôi có hứa với ông khi có dịp tôi đưa ông thăm nhà thờ vào ban đêm. Trời hôm nay khô ráo và rất đẹp. Ông có muốn ạ?"

      "Nhất định là có rồi, ông Worby. Cám ơn ông nghĩ tới điều này. Để tôi lấy áo khoác."

      "Đây, áo ông đây. Tôi xách theo cả cái đèn để dễ lên xuống các bậc tam cấp, đêm nay trăng mà."

      "Mọi người dễ tưởng chúng ta là Jasper và Durdles phải ông?" Lake khi họ băng qua sân trong của nhà thờ. Ông biết chắc ông Worby đọc truyện Edwin Drood.

      "Hẳn vậy" ông Worby cười " tuy nhiên tôi chẳng hiểu có phải đó có phải là lời khen . Cách thức ở cái nhà thờ này kỳ quái, ông có nghĩ vậy ? Ai đời hát lễ từ bảy giờ sáng, quanh năm suốt tháng, chẳng phù hợp với giọng ban trẻ đồng ca nay. hai người lớn đòi tăng lương nếu Tăng hội đưa vấn đề này ra, đặc biệt mấy người giọng nam cao."

      Lúc này họ ở bên cánh ở phía Tây Nam. Trong khi ông Worby mở khóa, ông Lake hỏi:

      "Ông thấy có ai vô tình bị khóa trong này chưa?"

      "Hai lần. Lần thứ nhất là lính thủy say rượu. Tôi nghĩ ta vào đây để ngủ trong khi chúng tôi hành lễ. Tôi đến chỗ ta ta cầu kinh ầm cả lên, tưởng sụt mái nhà thờ. Lạy Chúa! ta gây tiếng động mới khiếp chứ. mười năm nay chưa vào Nhà thờ nào! Lần thứ hai là các con chiên quen biết: bọn trẻ, chơi nghịch. Tuy nhiên, chúng bao giờ làm như vậy nữa. Đó, thưa ông, ông được thấy nhà thờ vào ban đêm trông như thế nào, Giáo sĩ trưởng nhà thờ quá cố của chúng tôi cũng đôi khi dẫn người nọ người kia vào thăm nhà thờ như thế này, nhưng ông ấy thường đợi trăng sáng, ông hay đọc cho họ nghe đoạn thơ về nhà thờ lớn ở Scotland, tôi cũng chẳng biết nữa, nhưng tôi nghĩ vào ban đêm tối tăm, thăm nó có tác dụng hơn. Hầu như ta thấy nhà thờ cao thêm, to hơn. Giờ ông cảm phiền, đứng chờ tôi trong gian lớn của nhà thờ, tôi phải vào chỗ hát thánh kinh có chút việc, ông thấy được cảm giác như tôi ."

      Lake đứng chờ, dựa vào cây cột và ngắm nghía ánh sáng lung linh chiếu dọc theo chiều dài nhà thờ, theo từng bậc cấp chiếu lên khu hát thánh ca, cho đến khi bị chắn lại bởi vách ngăn giữa gian lớn với khu ngồi hát thánh ca hoặc các đồ đạc khác, chỉ còn thấy phản chiếu các cột hoặc mái nhà. Nhiều phút trôi qua, Worby xuất ở cánh cửa khu đồng ca, vẫy đèn ra hiệu cho Lake lên chỗ ông ta.

      "Cứ cho là chính ông ta, phải ai khác" Lake nghĩ khi lên. Nhưng thực ra có gì đáng lo ngại cả. Worby cho Lake xem các giấy tờ của giáo sĩ trưởng mà ông ta vừa lấy ra ở ghế ngồi hát thánh ca của ông này, hỏi Lake cảm tưởng ra sao. Lake phát biểu rất đáng xem. Họ cùng về phía bàn thờ, ông bảo:

      "Ông Worby chắc thường vào đây có việc vào ban đêm thành ra chẳng cảm thấy bôn chồn nhỉ? Nhưng thỉnh thoảng ông có giật mình khi quyển sách rơi hay cánh cửa đung đưa chẳng hạn?"

      ", ông Lake ạ, giờ tôi chẳng nghĩ đến tiếng động mấy, chỉ sợ có chỗ thoát gaz hoặc có cái ống nào từ lò sưởi vỡ ra thôi. Nhiều năm trước vẫn có chuyện đó đấy. Này ông có nhìn thấy cái nấm mộ đơn giản ở chỗ bàn thờ kia nhỉ? Thế kỷ mười lăm đấy, ông có nhất trí ? Vừa rồi nếu chưa để ý nhìn ông có thể quay lại nhìn qua."

      Ngôi mộ nằm về phía Bắc khu đồng ca, đặt hơi chướng. Các vách ngăn bằng đá có mét. Hoàn toàn đơn giản, như lời Worby, nhưng cũng có ván ô bằng đá kiểu thông thường. cây thập tự bằng kim loại khá to ở hướng Bắc (ngay sát vách ngăn) – chỉ riêng cây thập tự là đáng chú ý phần nào.

      Lake nhất trí nó ở vào thời kỳ kiến trúc thẳng đứng.

      "Nhưng" ông "trừ phi của người nào quan trọng lắm, chứ xin lỗi ông tôi thấy chẳng có gì đáng ."

      "Vâng, tôi thể bảo là của ai đó ghi trong lịch sử" Worby , mỉm cười khô khan "ta cũng chẳng còn ghi chép nào cho biết mộ xây cho ai. Nhưng nếu ông có thời gian độ nửa giờ nữa ta về nhà, ông Lake ạ tôi kể ông nghe câu chuyện về cái mộ đó. Bây giờ được, ở đây lạnh lắm, ta cũng thể la cà suốt đêm."

      ""Dĩ nhiên là tôi rất muốn nghe."

      "Được, tôi kể ông nghe. Nhưng xin hỏi ông câu này." Ông ta tiếp khi hai người bên cạnh nhà thờ, "Trong sách hướng dẫn du lịch của địa phương cũng như sách về nhà thờ chúng tôi, trong cả loạt sách ấy, ông thấy phần này của nhà thờ được xây vào thế kỷ mười hai. Tôi rất vui lòng đồng tình với quan điểm này, nhưng - ấy, ông lưu ý bước chân, có bậc cấp đấy! – Nhưng, để tôi ông nghe nhé, Liệu theo cách đặt các viên đá như thế này (ông lấy chiếc chìa khoá gõ vào tường) chẳng lẽ ông cho đó là công trình xây từ thời Saxon? , tôi nghĩ vậy. Tôi vẫn với mấy người ấy – người ở thư viện đây và người từ thư viện London tới – hàng năm chục lần về việc xây cất bằng đá này. Dĩ nhiên ai có quan điểm của người ấy".

      Cuộc thảo luận về nét đặc biệt của bản chất con người còn làm bận tâm trí ông Worby cho đến khi hai người về tới nhà ông Worby. Phòng khách đốt sưởi ấm đặc biệt. Worby đề nghị hai người trôi qua nốt buổi tối ở đây. Họ yên vị bao lâu sau đó.

      Ông Worby kể câu chuyện này dài lắm, nhưng tôi kể lại bằng chính lời ông ta hoặc theo đúng thứ tự lời ông ta. Vì Lake sau đó có ghi chép lại giấy, cùng với vài đoạn kể đúng từng từ như ông còn nhớ trong óc (mà trong chừng mực nào đó tôi thấy cũng nên đọng tư liệu của Lake)

      Ông Worby sinh năm 1828. Cha ông gắn bó với nhà thờ lớn này cũng như ông nội ông. Cả hai đều ở trong ban đồng ca, về sau cả hai từng làm thợ nề (người ông) và thợ mộc (người cha). Riêng Worby, ông thành thực thừa nhận giọng ông xoàng thôi, nhưng cũng được tuyển vào ban đồng ca lúc mười tuổi.

      Năm 1840 dấy lên làn sóng mạnh mẽ trùng tu Nhà thờ lớn Southmisnter theo kiểu gô tích. Worby thở dài, bao nhiêu là vật liệu được chở đến. Cha tôi thể ngờ hôm mình được lệnh dọn sạch khu đồng ca. Vừa có giáo sĩ trưởng đến nhậm chức – giáo sĩ Burscough – Cha tôi tập tại hãng đồ gỗ trong thành phố. Trông thấy khu đồng ca đẹp như vậy mà xót. là phá hoại, cha tôi bảo. Ván ốp chân tường bằng gỗ sồi, đẹp như mới, các chùm lá, chùm quả hình vòng hoa, các trang trí lát vàng huy hiệu nhà thờ và các ống đàn organ. Tất cả ra sân hết – tất thảy mọi đầu mẩu, trừ vài tượng gỗ nho được làm ở Nhà thờ Đức Bà và mấy đồ trang trí đặt bệ lò sưởi. Phải, có thể tôi nhầm, nhưng khu hát đồng ca từ đó trông còn đẹp nữa. Vẫn còn nhiều điều cần tìm hiểu về lịch sử nhà thờ, vẫn còn nhiều chỗ cần sửa chữa. Vài mùa đông trôi qua, chúng tôi vẫn còn thiếu mất cái chóp ở nóc nhà thờ". Ông Lake bày tỏ những tán đồng của mình về quan điểm trùng tu nhà thờ của ông Worby, tuy nhiên sợ rằng nếu cứ như thế đâm ra dài dòng vào chuyện chính được. Cung cách kể chuyện của ông ta ai cũng thấy .

      Worby vội trấn an Lake " phải vì thế mà tôi kéo dài đề tài này hàng giờ đâu, có được mới . Nhưng giáo sĩ Burscough, giáo sĩ trưởng của nhà thờ, rất ưa chuộng giai đoạn gô tích, mọi thứ phải làm sao phù hợp phong cách xây dựng ấy. sớm kia sau lễ sáng, ông bảo cha tôi chờ gặp ông nơi chỗ ngồi của ban đồng ca. Cất áo dài rồi ông tới, tay cầm cuộn giấy, người coi kho nhà thờ đem đến cái bàn, họ trải cuộn giấy ra, lấy mấy quyển kinh chặn lên, cha tôi giúp họ tay và nhìn thấy hình vẽ quang cảnh nơi cho dàn đồng ca ngồi trong nhà thờ lớn. Tu sĩ trưởng – ông ta rất nhanh – "Đây, Worby, ông xem, cái gì đây này?"

      "Dạ tôi quả chưa biết đây là đâu, có phải ở nhà thờ lớn Hereford ạ?"

      ", Worby, đó là nhà thờ Southminster tương lai."

      "Thế ạ?" cha tôi chỉ có thế, còn dành lại cho tu sĩ trưởng nữa chứ. Tuy nhiên, cha tôi kể lại mình chỉ muốn xỉu khi nhìn xung quanh khu vực ghế ngồi của dàn đồng ca tồi tại - ấm cúng và thuận tiện biết bao – đối chiếu với các bức vẽ khô khan kinh tởm kia, mà theo lời ông là do kiến trúc sư ở London vẽ. Đây, ông nhìn vào quang cảnh xưa cũ này xem lời tôi có đúng ."

      Worby nhấc từ tường xuống bản in có đóng khung. "Còn đây là cái thứ mà giáo sĩ trưởng nhà thờ đưa cho cha tôi. Bản sao lệnh dọn sạch khu chỗ ngồi hát của ban đồng ca –dọn sạch - để lấy chỗ xây dựng mới theo thiết kế ở tỉnh, tập hợp được bọn đến đập phá cái là tiến hành ngay. Đây nhé, nhìn vào cảnh xưa cũ này ông thấy cái bục giảng kinh xưa đứng ở đâu, tôi muốn ông lưu ý cho."

      Quả cũng dễ thấy, cái bục bằng gỗ to bất thường , có vòm hướng , đứng ở cuối mạn Đông cái ghế ngồi và ở phía Bắc toàn khu đồng ca, ngay trước mặt cái ngai của giáo chủ. Worby giải thích rằng trong quá trình cải cách các cuộc hành lễ được tiến hành ngay ở gian lớn của nhà thờ, thành viên ban đồng ca bất mãn nên nghỉ hè, riêng người chơi đàn organ bị nghi cố tình làm hỏng cây đàn thuê tạm từ London với giá khá cao.

      Việc phá hủy bắt đầu với vách ngăn khu đồng ca và nơi để chiếc đàn organ, tiến dần sang phía đông, làm lộ ra, theo Worby, nhiều nét đặc trưng rất hay ho của xây dựng cổ đại. Trong quá trình tiến hành, các thành viên của Tăng hội dĩ nhiên là ra vào khu vực này rất nhiều, thành thử ông Worby nghe được khối chuyện họ kháo nhau – đặc biệt giữa các giáo sĩ cấp cao, đa số rất tán thành chính sách xây dựng lại như thể này. số cho rằng chết rét trong chỗ ngồi mới, bị gió từ gian lớn của nhà thờ lùa vào do còn tấm chắn nữa, những người khác ngồi trong chỗ hát thánh ca mới chẳng khác gì phơi mặt cho mọi người từ hai cánh bên cửa nhà thờ nhìn vào, đặc biệt là khi giảng bài thuyết pháp, người nghe khó lòng tập trung vì ngồi trong tư thế thoải mái. Tuy nhiên, phản đối mạnh nhất là từ vị giáo sĩ cao tuổi nhất, đến phút cuối cùng vẫn đồng ý việc rời vị trí bục giảng đạo. " Ông được động vào nó, thưa giáo sĩ trưởng ", buổi sáng, ông rất mạnh mẽ như vậy khi hai người đứng trước cái bục "ông biết đưa đến tác hại như thế nào đâu." "Tác hại? Nó đâu phải là công trình có giá trị đặc biệt gì, thưa giáo sĩ?" "Đừng gọi tôi là giáo sĩ," ông già cộc cằn đáp "từ ba mươi năm nay người ta biết đến tôi với tư cách là tiến sĩ Ayloff, nếu ông gọi tôi như vậy, tôi rất cám ơn. Còn về vấn đề cái bục giảng đạo này (chính tôi giảng đạo tại đây ba mươi năm, mặc dù tôi muốn nhấn mạnh đến điều ấy), tất cả những gì tôi muốn chỉ là, tôi biết các sai khi đụng vào cái bục ấy!" "Nhưng thưa ngài tiến sĩ thân mến, cứ để nó đấy còn ra làm sao khi mà chúng ta thay đổi toàn bộ thiết kế khu vực này theo phong cách khác hẳn? Còn vì lý do nào được nữa chứ - lẽ nó ở đây trông hay hơn?" "Lý do! Lý do!" Ông già Aylogg "Nếu bọn trẻ tuổi các – tôi vậy phải thiếu kính trọng các , giáo sĩ trưởng ạ - chỉ cần giữ theo lẽ phải chút thôi và đừng hỏi lý do tại sao thông cảm với nhau hơn. Đó, tôi chỉ có thế thôi." rồi ông già quý tộc bỏ thẳng, và từ đó bao giờ bước chân vào nhà thờ nữa. Lúc đó là mùa hè, trở mùa rất đột ngột, tiến sĩ Ayloff là người đầu tiên ra , các cơ ở họng ông có vấn đề làm ông thở được vào ban đêm. Các thành viên tham gia ban đồng ca càng ngày càng ít dần qua từng buổi lễ.

      Trong khi đó bục giảng đạo vẫn được dỡ . Thực tế cái màn hướng bằng gỗ (mà phần của nó nay được làm mặt bàn trong nhà nghỉ mùa hè ở ngoài vườn) được phá bỏ chỉ sau lúc tiến sĩ Ayloff phản đối độ giờ. Phần chân của nó – gỡ bỏ khá khó khăn – bộc lộ ra trước mắt mọi người ngôi mộ ngay cạnh bàn thờ, làm cho cả toán cải tạo hớn hở rối rít. Dĩ nhiên đây là ngôi mộ ông Worby lưu ý Lake hồi chiều tối. Tìm thế nào cũng biết được người nằm dưới mộ là ai, suốt từ ngày đó đến nay. Công trình kiến trúc ngăn ô rất cẩn thận ngôi mộ đó ở bên dưới cái bục giảng đạo, vật trang trí sơ sài ngôi mộ vẫn được giữ nguyên, chỉ có mặt Bắc bị hư hại ít, khiến cho có kẽ hở giữa hai phiến đá tạo thành mặt bên của ngôi mộ. Kẽ nứt đó rộng độ bảy, tám centimet. Ông thợ nề Palmer được chỉ định bịt nó lại trong thời gian tuần, nhân thể ông này có vài việc vặt phải làm ở gần khu đồng ca.

      Trời đất trong năm ấy hết sức khắc nghiệt. biết có phải do nhà thờ xây nơi nguyên thủy là bãi lầy hay , hay tại sao biết, dân sống quanh đó rất ít được hưởng nắng ấm mặt trời và những đêm êm ả của tháng tám và tháng chín. Đối với người già – ta biết như trường hợp của tiến sĩ Ayloff – mùa hè tự nhiên trở gió độc hại chết người. Ngay cả người trẻ cũng ốm liệt giường, nhiều tuần lễ hoặc it nhất có cảm giác khó thở và gặp nhiều cơn ác mộng. Dần dần ai nấy bán tín bán nghi, rằng chính thay đổi trong kiến trúc của nhà thờ gây ra tình trạng ấy. Vợ góa người trông coi giáo đường, là người được hưởng tiền trợ cấp của Tăng hội Southminster đêm đêm nằm mơ thấy – bà kể cho bạn nghe – bóng người ra qua cửa ngách ở cánh ngang nhà thờ mỗi khi trời tối và sau đó di chuyển ra sân sau. Mỗi đêm lại theo hướng mới, lúc gần sáng thoắt thoắt từ nhà này sang nhà khác. Bà ta nhìn gì cả chỉ thấy hình bóng di động và bà có cảm giác khi trở lại nhà thờ mỗi đêm, tức là vào cuối giấc mơ – cái bóng đó quay đầu lại và có hai con mắt đỏ rực. Worby nhớ là nghe bà ta kể về giấc mơ của mình tại bữa trà ở nhà ông tu sĩ của Tăng hội. Giấc mơ tái diễn theo ông báo hiệu trận ốm sắp bắt đầu. Quả nhiên cuối tháng Chín bà ta qua đời.

      Mối quan ngại gây ra bởi việc trùng tu ngôi nhà thờ lớn chỉ hạn chế trong phạm vi vùng này. ngày hè năm ấy, nhân vật tiếng tăm vốn là hội viên hội sưu tầm đồ cổ đến thăm nhà thờ, mục đích để viết bài tường thuật về những khám phá ở nơi này cho hội của ông, có bà vợ cùng, vẽ cho ông các bản minh hoạ hay viết báo cáo. Buổi sáng bà ngồi vẽ sơ đồ chung của khu đồng ca, đến chiều vào chi tiết. Bà vẽ trước tiên ngôi mộ ngay dưới bàn thờ mới được bộc lộ ra, khi vẽ xong bà gọi ông chồng lại để xem mảng trang trí hình thoi rất đẹp ở tấm chắn đàng sau ngôi mộ, mà cũng giống như bản thân ngôi mộ, nó hoàn toàn bị bục giảng đạo che khuất. Ông chồng dĩ nhiên phải vẽ nó. Bà vợ bèn ngồi nấm mộ và chăm chú vẽ cho đến khi tối mịt mới thôi.

      Chồng bà lúc này mô tả và đo đạc xong, họ về khách sạn. Bà bảo chồng " chải hộ em chiếc váy, Frank, hẳn nó đầy bụi". Ông vâng lời nhưng bảo "Sao em đánh giá cao chiếc váy này thế chứ, nay cũ quá rồi, mất hẳn mảnh ở đàng sau." "Mất mảng? Ở đâu vậy?" "Ngay bên cạnh, dưới gấu ấy, chẳng hiểu nó đâu?" Bà vợ liền giơ cái váy lên xem, quả nhiên có vết xé rách vải hình răng cưa giống như bị chó cắn. Bộ váy áo thế là hỏng hẳn, bà lấy làm lạ vô cùng, họ tìm khắp nơi thấy miếng rách nằm ở chỗ nào cả. Họ kết luận có lẽ chỗ ngồi hát đồng ca đó toàn mảnh gỗ vụn có đinh, gây nên vết rách, rồi người thợ mộc dọn gỗ vụn , gỗ có đính miếng vải rách vào đó.

      Cũng khoảng thời gian này, Worby nghĩ, con chó của ông bắt đầu lộ vẻ lo âu khác thường mỗi khi đến giờ đưa nó ra căn lều phía sau, (vì là mẹ ông cho nó ngủ trong nhà). Ông ta kể " buổi tối, tôi vừa định đưa nó nó nhìn tôi với cái nhìn "của người Cơ đốc giáo và vẫy vẫy hai chân trước" – ông cũng biết đôi khi chúng biết vậy có ý nghĩa gì – thế là tôi giấu nó dưới áo khóac rồi lên gác, đánh lừa mẹ tôi. Con chó mình rất nghệ thuật giường ngủ của tôi độ nửa giờ trước giờ ngủ. Mẹ tôi biết gì hết." Dĩ nhiên Worby rất mừng vì có người bạn đồng hành này, đặc biệt từ khi nhớ lại xảy ra chuyện phiền toái ở Southminster mà người ta vẫn gọi là "tiếng kêu".

      "Đêm này qua đêm khác" Worby kể "con chó hình như cảm thấy chuyện sắp xảy ra. Nó bò ra khỏi gậm giường rúc vào giường tôi, cuộn tròn lại trong lòng tôi và run rẩy. Khi tiếng kêu phát ra nó như hóa điên, cứ rúc đầu vào cánh tay tôi hoài, làm tôi cũng gần hóa điên theo. Chúng tôi nghe thấy như vậy độ sáu bảy lần. Khi đầu nó còn cọ vào tay tôi nữa, tôi biết đêm đó tiếng kêu chấm dứt. Tiếng kêu như thế nào nhỉ? Có lần tôi nghe thấy có người về đúng tiếng kêu ấy. Lúc ấy tôi chơi ở sân trong của nhà thờ, có hai vị giáo sĩ chào nhau buổi sáng. "Đêm qua ngủ ngon ?" người, ông Henslow hỏi thế. Ông kia, Lyall trả lời " thể bảo là ngủ ngon được. Chẳng khác gì Isatah XXXIV 14 vậy !" Ông Henslow hỏi "XXXIV 14 là cái gì vậy?" "Thế mà tự coi mình là người đọc Kinh thánh!" Ông Lyall trả lời. (Ông Henslow là người thuộc nhóm Simeon – chúng ta gọi là trường phái Phúc ), mà xem" Tôi muốn biết bèn chạy về nhà mở quyển Kinh Thánh của mình và tìm đoạn đó là "Tên cuồng dâm gọi đồng bọn." Thế là tôi nghĩ, phải chăng họ đến cái tiếng kêu mình nghe thấy những đêm vừa qua? Phải với ông, nhiều lần tôi giật mình nhìn qua vai ra đằng sau. Tôi có hỏi cha mẹ tôi về cái tiếng kêu ấy, họ bảo có vẻ như tiếng mèo kêu. Họ trả lời gọn tiếng và ràng lúng túng. Lạy Trời! Cái tiếng kêu như của người đói, tiếng kêu gọi ai đó bao giờ đến cả. Nếu có lúc nào ta muốn có người ở cùng chính là lúc ta chờ đợi cái tiếng kêu đó bắt đầu cất lên. Hai, ba đêm liền có nhiều người đàn ông được cử lùng sục khắp sân trong của nhà thờ, thực tế họ túm tụm lại góc gần High Street, và thấy gì cả."

      "Tiếp theo đó là chuyện sau đây. Tôi cùng thằng bạn - bây giờ nó bán tạp hóa thị trấn giống bố nó ngày xưa – lên khu đồng ca sau lễ táng. Nghe thấy ông Palmer rống lên với thợ, chúng tôi vội tới gần. Ông này là người thô thiển, chúng tôi nghĩ thế nào cũng được nghe chuyện gì vui vui đây. Hóa ra ông ta bảo người thôi và đừng có vá cái kẽ hở ở ngôi mộ nữa."

      Người này luôn miệng cố gắng làm hết sức mình trong khi ông Palmer vẫn cứ sôi nổi kêu la "Thế mà gọi là làm hả? đáng bị đuổi về việc này! Tôi trả tiền cho để làm thế hả? Tôi với tu viện trưởng và Tăng hội như thế nào khi họ đến đây, họ vẫn thường hay đến đây lắm, thấy làm ăn vụng về cẩu thả, bít cái lỗ ấy cũng xong, lem nhem cả vữa ra thế kia, và có Chúa biết, trông chẳng ra làm sao thế kia?" "Thưa ông chủ, tôi cố gắng nhất có thể, nhưng nhét vữa vào cái lỗ đến đâu nó lại rơi ra đến đấy, đây, nó lại rơi ra rồi đây này, tôi chưa thấy như thế này bao giờ" người thợ .

      "Rơi ra?" ông già Palmer "Đâu nào, ngay tại chỗ có thấy đâu? Bị gió thổi mất à? định thế chứ gì?" vừa ông ta vừa cầm mảng vữa lên, tôi cũng cầm mảng ở ngay chân vách ngăn cách đó độ mét. Vữa vẫn còn chưa khô. Ông già cứ nhìn đăm đăm vào đó với vẻ tò mò, rồi ông ta quay về phía tôi bảo "Này bọn trẻ con, chúng mày chơi cái gì ở đây thế hả? Vẫn chơi ở đây từ nãy hả?" Tôi đáp "Dạ ạ. Từ nãy đến giờ có đứa nào, bây giờ mới có hai đứa cháu thôi ạ." Trong khi tôi thế thằng Evans nhìn vào trong khe nứt. Tôi thấy nó nín thở quay lên nhìn chúng tôi "Cháu thấy có cái gì ở trong đó ấy, nó sáng lóng lánh" Ông già Palmer bèn bảo "Làm gì có! Tao dám chắc thế" rồi sau đó kêu lên "William, tôi thể đứng lâu ở đây được, lấy thêm vữa trát vào đây , lần này mà được xong với tôi đâu."

      "Thế là người thợ , cả Palmer nữa. Hai đứa tôi đứng lui ra sau. Tôi hỏi Evans "Mày nhìn thấy cái gì trong đấy à?" ", tao nhìn thấy " nó bảo. Tôi bèn "Mình lấy cái gì ngoáy vào đó xem sao." Chúng tôi thử tìm mấy mảnh gỗ quanh đó, nhưng chúng đều quá to thọc vào được. Thằng Evans có trang nhạc đem theo, bài Thánh ca hay hát lễ gì đó, nó bèn cuộn lại, cho vào trong khe, ngoáy mấy lần chẳng ăn thua gì. "Mày đưa tao thử nào" tôi bảo nó. Quả thấy gì hết. Rồi hiểu vì sao, tôi cúi xuống phía đối diện cái khe, cho hai ngón tay vào miệng huýt sáo lên – ông hiểu cách huýt sáo ấy chứ - thế là lập tức nghe có tiếng động đậy trong đó. Tôi bảo Evans "Tao với mày ra chỗ khác , tao thích tí nào." "Ồ, được, đưa cuộn giấy đây." nó lại ngoáy vào trong. Tôi chưa thấy mặt ai xanh lướt như nó lúc ấy. "Này Worby ạ, có ai nắm lấy đầu kia cuộn giấy". "Kéo ra, nếu mày bỏ tay ra, bỏ cuộn giấy lại, ta thôi." Nó cố kéo mạnh phát, gần đứt cuộn giấy, tuy lôi ra được phần lớn, nhưng phần đuôi rách vẫn còn dính lại ở trong. Nó kêu lên tiếng, nhìn vào chỗ cuộn giấy bị rách, sau đó buông tay ra cho rơi cả vào trong. Chúng tôi chuồn cho nhanh. Ra ngoài, thằng Evans bảo "Mày có nhìn đuôi cuộn giấy ?" "Có, rách chứ gì?" "Đúng, nhưng rách, lại ướt và lại đen nữa." phần vì quá sợ, phần vì trang nhạc đó cần cho hai ba ngày sau, lại phải trình bày với người chơi đàn organ nữa, chúng tôi im thin thít chẳng với ai, nghĩ rằng rồi người ta dọn dẹp mảnh giấy cùng các rác rưởi vặt vãnh. Riêng Evans, giá như ông hỏi nó ngày hôm ấy về cuộn giấy, nó cứ khăng khăng "Chỗ đuôi rách bị đen và ướt."

      Từ hôm đó, cả hai đứa trẻ tránh xa khu ngồi của dàn đồng ca. Worby hiểu thể việc hàn cái khe hở của nấm mộ tiến triển đến đâu, chỉ nghe lõm bõm thợ nề rằng họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc này, sau đó phải đến chính tay ông Palmer nhúng tay vào. Worby nhìn thấy ông Palmer gõ cửa nhà ông giáo sĩ trưởng nhà thờ và được ông quản gia cho vào. Khoảng ngày sau đó, cha của Worby trong bữa điểm tâm để lộ ra là sau lễ sáng ngày mai việc mấy bình thường trong nhà thờ. Ông còn thêm "Tôi cho là chẳng nên mạo hiểm làm gì." "Cha ơi, ngày mai cha làm gì ở nhà thờ ạ?" Cha tôi quay lại tôi, vẻ hung dữ mà tôi chưa thấy bao giờ - Vì xưa nay người cha tội nghiệp của tôi tính tình rất hiền hoà – "Con, cha đồng ý con cứ nghe lỏm chuyện người lớn, như vậy được. Cha làm gì ở nhà thờ ngày mai phải việc của con, cha mà trông thấy con láng cháng ở đó ngày mai sau khi hát xong, cha tạt tai con mà tống con về nhà đấy!" Dĩ nhiên tôi xin lỗi ông, nhưng lại tìm Evans bàn định kế hoạch. Tôi biết trong ngách ngang của nhà thờ có cái cầu thang lên hành lang gác có chấn song ở phía trong. Ban ngày, cánh cửa vào đó lúc nào cũng để ngỏ, giả sử cửa đóng chúng tôi cũng biết chìa khoá cửa thường để dưới cái thảm chùi chân. chúng tôi quyết định ngày mai sau phần nhạc hát, bọn trẻ hát thánh ca về hết, chúng tôi lẻn theo cầu thang lên chỗ hàng lang phía trong đó mà nhìn xuống xem họ tiến hành công việc gì.

      "Đêm đó tôi ngủ rất say, giấc ngủ của con trẻ ấy mà. Bỗng nhiên ngủ con chó mò vào giường tôi đánh thức tôi dậy, tôi nghĩ lại có vấn đề gì đây vì trông nó hoảng sợ hơn tất cả mọi lần khác. Năm phút sau tiếng kêu xuất . Tôi thể diễn tả cho ông là nó như thế nào. Nó ở rất gần – gần hơn mọi khi – và ông Lake ạ, có điều lạ là cái sân trong nhà thờ ấy, nếu ta đứng ở phía bao giờ tiếng dội lại cũng rằng . Ấy thế mà cái tiếng kêu ấy có tiếng vang mới quái chứ. Nhưng, như tôi , tiếng kêu đêm nay ở gần và đáng sợ vô cùng, tôi nghe thấy mà giật mình hoảng hốt, bởi vì còn có tiếng sột soạt ở ngoài hành lang nữa. Tôi rã rời tưởng mình nguy tới nơi, nhưng lại thấy con chó có vẻ tươi tỉnh lên chút, sau đó có tiếng thào ngay ngoài cửa, suýt nữa tôi phì cười, bởi vì chính là cha mẹ tôi chạy ra vì tiếng động lạ. Tiếng gì thế nhỉ? Mẹ tôi hỏi "Suỵt! Tôi cũng biết" giọng cha tôi kích động, "nhưng đừng làm thằng bé thức dậy. Hy vọng nó nghe thấy gì"

      "Thấy hai ông bà ở ngoài, tôi mạnh dạn lên, chui ra khỏi giường tới bên cửa sổ - trông ra sân trong của nhà thờ - con chó chui xuống cuối giường- và nhìn ra. Lúc đầu tôi thấy gì hết. Rồi, ngay dưới bóng cái bức tường, tôi trông thấy hai chấm đỏ - cái màu đỏ mới thê thảm làm sao – giống ngọn đèn hay ngọn lửa, mà chỉ vì nó ở trong màn đen mà ta mới phân biết được. Vừa nhìn thấy thế tôi nhận ra chỉ có gia đình tôi bị khuấy đảo, cửa sổ nhà bên trái tôi cũng bật sáng lên và ánh đèn bên ấy di động. Tôi quay nhìn cửa sổ nhà bên cạnh xong nhìn lại thấy hai chấm đỏ đâu nữa. Nhìn nhìn lại cũng mất hút. Lại thêm nỗi sợ cuối cùng: hai chân trần của tôi bị cái gì cọ vào biết. Hoá ra con chó chui ra, nhảy nhót lung tung, may nó biết giữ miệng, nhìn thấy nó tinh thần của tôi vững lên đôi chút, tôi mang nó vào giường và cả hai ngủ thiếp ."

      "Sáng hôm sau tôi thú với mẹ là để con chó ngủ trong phòng, và ngạc nhiên thấy bà bình thản "Vậy ư?" Bà "vậy con được ăn sáng vì làm việc giấu giếm mẹ, tuy nhiên cũng gây nguy hiểm lớn lao gì, có điều lần sau con phải xin phép mẹ, nghe chưa?" lát sau tôi bảo cha tôi là tôi lại nghe tiếng mèo kêu. "Mèo?" ông và nhìn bà mẹ tội nghiệp của tôi, mẹ tôi ho lên bảo "Ồ!À ! Ừ mèo! Phải rồi, tôi cũng nghe thấy.'

      "Sáng hôm đó khôi hài, mọi chẳng đâu vào với đâu. Người chơi đàn organ ốm nằm nhà, vị tu sĩ cấp thấp quên mất đó là ngày thứ mười chín và cứ chờ bài Venite, ông tu sĩ phó đành chơi bài lễ chiều quãng thứ. em nhà Decani cười đến nỗi hát được, nhất là khi trong đoạn thánh ca solo thằng bé lĩnh xướng cứ khúc khích hoài đổ cả máu cam, nó chỉ vào sách nhạc cho tôi thấy được tập lời đâu, mà tôi có phải là ca sĩ gì cho cam mà biết! Đấy ông xem, việc càng bão tố, năm mươi năm rồi mà tôi còn nhớ lại bị cái tay hát giọng nam cao đẳng ấy nó véo cho cái."

      "Tuy nhiên chúng tôi cũng xong bài thánh ca ấy. Cả người lớn lẫn trẻ con ai chờ xem vị giáo sĩ thường trực – tức ông Henslow – có đến phòng họp để phạt họ , tôi tin ông đến, bởi tôi nghĩ nếu như vậy ông làm chuyện sai trái đầu tiên trong đời, và ông cũng biết thế. Dù thế nào thế, tôi và Evans chui lên hành lang gác phía trong, qua cầu thang khó khăn gì mấy, chúng tôi nằm ép bụng xuống sàn, thò đầu nhìn xuống đúng chỗ ngôi mộ cổ. Vừa yên vị xong nghe tiếng ông coi giáo đường thời ấy đóng cổng sắt, khoá cánh cửa phía Tây Nam, cả cửa cánh ngang nhà thờ nữa, thế là chúng tôi biết họ sắp làm việc gì đây cho nên mới tạm thời cho ai vào trong nhà thờ."

      "Sau đó, giáo sĩ trưởng cùng giáo sĩ nhà thờ từ cửa phía Bắc vào, tôi trông thấy cha tôi và ông già Palmer, cùng vài người thợ khá nhất của ông. Ông Palmer đứng chuyện với giáo sĩ trưởng ở giữa khu đồng ca. Ông ta cầm đoạn dây thừng, mấy người thợ kia mang theo xà beng. Trông ai nấy đều có vẻ bồn chồn. Đứng chuyện với ông, Giáo sĩ trưởng bảo "Được rồi, ông Palmer ạ, ta đừng mất thời gian làm gì, tôi nghĩ việc này thuận lòng với Southminster thôi, tôi cho phép, tuy nhiên, phải điều này, suốt đời tôi, tôi muốn nghe bất cứ lời bàn ra tán vào ngở ngẩn nào từ con người thực bụng như ông. Ông có đồng ý như vậy , ông Henslow?" Tôi nhớ mang máng ông Henslow điều gì đó như là "Ồ, thưa giáo sĩ trưởng, chúng ta chẳng được dạy phán xét người khác là gì?" Giáo sĩ trưởng khụt khịt, thẳng đến phía sau ngôi mộ, đứng quay lưng về phía tấm chắn, những người khác như được tiếp thêm dũng khí đứng dịch gần vào. Henslow đứng ở phía Nam, gãi cằm. Rồi giáo sĩ trưởng nhà thờ lên tiếng "Palmer, theo ông làm thế nào dễ nhất? Nhấc phiến đá thẳng từ dưới lên hay nhắc phiến đá bên cạnh ra trước ?"

      Ông già Palmer và thợ của ông nhìn kỹ phiến đá cuối cùng, sau đó thăm dò phiến đá từ phía Nam, Đông Tây, trừ phía Bắc. Henslow đại ý nên thử từ phía Nam có ánh sáng lại rộng chỗ hơn. Rồi cha tôi, vẫn đứng nghe họ nãy giờ, vòng ra phía Bắc, quỳ xuống sờ vào phiến đá qua kẽ hở, ông đứng dậy phủi bụi đầu gối rồi với giáo sĩ trưởng "Xin lỗi giáo sĩ trưởng, tôi nghĩ nếu ông Palmer lật phiến đá từ phía này lên dễ hơn. Tôi cho là người nào đó nên lấy xà beng luồn vào cái khe này rồi bẩy lên là xong." "A, cám ơn ông, Worby." Giáo sĩ trưởng "Đề nghị hay đấy! Palmer, cho người thực !"

      "Thế là người thợ tới, luồn thanh sắt vào cái khe, lúc này tất cả mọi cái đầu đều cúi nhìn kể cả lũ chúng tôi (thò qua chấn song của hành lang phía trong). Tự nhiên, tiếng ầm khủng khiếp ở cuối khu đồng ca về mạn Tây, cứ như thể đổ sập cả nhịp cầu thang gỗ vậy. Trời ơi, tả nổi tình trạng như thế nào vào giây phút ấy. Náo loạn cả lên. Tôi nghe tiếng phiến đá rơi ùm xuống còn thanh xà beng lăn ra sàn và tiếng ông giáo sĩ trưởng "Trời ơi!"

      "Nhìn lại lần nữa tôi thấy giáo sĩ trưởng ngã nhào xuống đất, thợ chạy khỏi khu đồng ca, Henslow đỡ giáo sĩ trưởng lên, Palmer chặn thợ lại (sau này theo lời ông ta kể), cha tôi ngồi bậc tam cấp ở chỗ bàn thờ hai tay ôm mặt. Giáo sĩ trưởng giận dữ "Henslow, ông phải biết ông chạy đâu chứ? Tại sao mọi người chạy hết cả khi cây gỗ đổ ụp xuống thế này, tôi tưởng tượng nổi." Henslow giải thích ông ta sang phía kia của ngôi mộ chứ có đâu đâu, giải thích ấy làm giáo sĩ trưởng hài lòng.

      "Rồi ông Palmer trở lại báo cáo là có cái gì rơi xuống cả, hiểu vì sao lại có tiếng động ấy. Giáo sĩ trưởng hoàn hồn, mọi người tập trung cả lại trừ cha tôi, ông ngồi đâu vẫn ngồi đấy, có ai đó thắp cây nến lên, họ nhìn cả vào trong ngôi mộ. "Chẳng có gì cả" giáo sĩ trưởng . "Cái gì thế này? mẩu trang nhạc, mảnh vải bị xé rách từ cái váy dài phải. Mà cả hai đều còn mới – ngoài ra chẳng có gì đáng chú ý. Có lẽ để lúc khác các ông xin ý kiến của người có học xem sao…"Ông ta đại quá như vậy rồi bỏ , chân hơi khập khiễng, ra cửa phía Bắc, tuy nhiên quay lại quát Palmer vì sao để ngỏ cửa. Palmer vọng ra "Xin lỗi, thưa ông" nhưng ông ta nhún vai, còn Henslow "Tôi nghĩ giáo sĩ trưởng nhầm. Chính tay tôi đóng cửa lại sau lưng mình mà. Ông ta quá hoang mang đấy thôi." Rồi Palmer hỏi "Worby đâu?" Họ thấy ông ngồi bậc tam cấp của bàn thờ và tới gần ông. Xem ra hình như ông hồi phục tinh thần, ông lau trán, Palmer đỡ ông đứng dậy, tôi cũng mừng.

      "Họ ở cách xa tôi quá nên tôi nghe lắm nhưng cha tôi chỉ vào cánh cửa phía Bắc của cánh bên nhà thờ, cả Palmer lẫn Henslow đều nhìn theo lộ vẻ ngạc nhiên và sợ hãi. Sau đó chút xíu cha tôi và ông Henslow ra khỏi nhà thờ, những người kia vội vội vàng vàng đặt phiến đá vào chỗ cũ và lấy vữa bít lại. Chuông đồng hồ điểm mười hai giờ trưa cửa nhà thờ lớn lại được mở ra, bọn hai đứa chúng tôi thênh thang về nhà.

      "Tôi rất băn khoăn đến những cái gì chơi người cha tội nghiệp của tôi cái vố ấy. Tôi vào nhà ông ngồi trong ghế bành, tay cầm ly rượu, mẹ tôi đứng nhìn ông lo lắng, tôi đừng được bèn ra thú nhận mình ở đâu sáng nay. Nhưng cha tôi hề có vẻ bực mình chút nào. "Con ở đó hả con? Vậy con nhìn thấy cả chứ?" "Vâng, con nhìn thấy hết cha ạ. Chỉ riêng lúc phát ra tiếng nổ làm con trông thấy gì thôi." "Thế con có trông thấy giáo sĩ trưởng nhà thờ bị cái cú đo ván ấy ?" ông hỏi "Và trông thấy cái gì từ ngôi mộ ra ? ư? là nhờ Trời!" "Tại sao lại vậy hả cha?" Tôi hỏi và ông "Này nhé, lẽ ra con phải trông thấy chứ? Thế nhưng con lại trông thấy à? vật. Cứ như là người ấy. Lông tóc khắp người, Hai mắt đỏ lòm."

      "Đó, lần đó tôi chỉ moi được từ cha tôi có thế thôi. Về sau ông có vẻ ngượng vì sợ hãi như vậy, thành ra tôi có hỏi gì thêm ông đều gạt . Nhưng mãi nhiều năm về sau khi tôi trưởng thành, chúng tôi với nhau nhiều hơn về chuyện này, và ông vẫn cứ luôn luôn nhắc lại như thế. "Đen kịt" ông "toàn lông với tóc, với hai cẳng chân, ánh sáng rọi vào mắt nó."

      Đó là câu chuyện về nấm mộ ấy, thưa ông Lake, nhưng tôi chẳng bao giờ kể cho khách tới thăm và tôi cũng đề nghị ông đừng có tận dụng nó mà đưa ra, tôi qua đời rồi hẵng hay, cảm ơn ông, Evans cũng vậy, ông có hỏi cũng bảo thế."

      tình như vậy. hai mươi năm trôi qua, cỏ mọc dầy mộ ông Worby cũng như mộ ông Evans, ông Lake mới thông báo câu chuyện mà ông ghi chép – vào năm 1890 – cho tôi. Kèm theo còn có cả sơ đồ ngôi mộ và dòng chữ ngắn sao lại từ cây thập tự bằng kim loại mà tiến sĩ Lyalll mất tiền cho gắn vào giữa ngôi mộ ở phía Bắc, câu này trích từ Vulgate of Isaiah XXXIV chỉ vẻn vẹn gồm ba chữ:

      IBI CUBAVIT LAMIA – QUỶ NĂM Ở NƠI ĐÓ

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 20: Chuyện mất tích và xuất
      Những lá thư mà tôi in ra đây được người gửi cho tôi vì biết tôi quan tâm đến chuyện ma. Đây là chuyện có . Giấy, mực, hình thức chúng chứng tỏ chuyện xảy ra vào lúc nào là vấn đề cần bàn cãi.

      Duy có điểm biết người viết là ai. Ông ta chỉ ký hai chữ đầu tên họ. Phong bì gửi thư được giữ lại, thành ra họ của người nhận thư – ràng là người có gia đình – cũng mờ mịt như họ người viết thư vậy. Tôi nghĩ chẳng cần giải thích gì thêm. May mắn là những lá thư đầu tiên cung cấp mọi điều ta mong đợi.

      Thư thứ nhất .

      Great Chrishall 22, tháng 12 1937

      Robert thân mến! tiếc cho dịp vui mà em sắp bỏ qua, lý do hẳn cũng phải lấy làm đáng tiếc cho em. Em thể đến chỗ để mừng Giáng sinh được, thể làm khác vì cách đây mấy Giờ em có nhận được thư bà Hunt ở bà già – là chú Henry của chúng ta bị mất tích cách bí , và bà đề nghị em xuống đó tham gia vào cuộc tìm kiếm. Em nghĩ, xưa nay em và cả nữa, đều ít gặp chú, cầu này thể coi được. Em định bằng xe thư chiều nay, tối đến đó và tới nhà mục sư đâu mà ở khách sạn King's Head. có thể gửi thư tới nơi. Em gửi kèm theo đây thương phiếu dùng cho bọn trẻ. Em viết cho mỗi ngày (hy vọng ngay nào em bị ngăn trở) kể cho nghe tình hình đến đâu, hãy tin chắc nếu việc giải quyết xong mà kịp về dự Giáng sinh em đến thái ấp. Em chỉ còn vài phút. Chúc mừng cả nhà. Em rất tiếc, xin hãy tin như vậy.

      Em thân mến của ,

      W.R.
      Thư thứ hai

      Kíng's Head, 23 tháng 12 1937.

      Robert thân mến! Trước hết, có tin tức gì về chú Henry cả, nên hy vọng em về dự lễ Giáng sinh được. Tuy nhiên, ý nghĩ của em lúc nào cũng ở bên , chúc những điều tốt đẹp nhất nhân ngày lễ. hãy lưu ý đừng để các cháu mất xu nào trong việc mua quà cho em đấy nhé.

      Từ khi đến đây em mới nhận ra mình coi việc xảy ra với chú. Qua lời mọi người rất ít hy vọng chú còn sống, tuy nhiên khó xét được do tai nạn hay do ý đồ gì mà chú bị mang . việc như sau. Năm giờ chiều thứ sáu ngày 19, chú nhà thờ đọc kinh buổi chiều, kinh ngắn như mọi ngày, xong thư ký đưa tin đến. Có người ốm cầu chú đến thăm tại túp nhà tranh cách đó hai dặm. Chú thăm xong đến sáu giờ rưỡi ra về. Em chỉ biết đến đấy. Người địa phương rất tiếc nhớ chú, chú ở đây nhiều năm như biết, và tuy rằng, cũng biết, chú chẳng phải người ôn hoà vui tính cho lắm, nhưng rất tích cực làm việc thiện, sẵn sàng chịu vất vả mất giờ.

      Bà Hunt tội nghiệp là người coi sóc việc nhà cho chú từ khi rời Woodley, bà hầu như suy sụp. Như thể đối với bà cả thế giới còn. Em mừng ở tại nhà mục sư, ở ngoài được tự do hơn, em ở đây rất thuận tiện.

      Nếu muốn biết mọi người điều tra và tìm kiếm ra sao. Trước hết việc điều tra tại nhà mục sư lộ ra được điều gì. Em hỏi bà Hunt – cũng như nhiều người khác – xem ông chủ của bà có triệu chứng gì khác lạ như bị đau ốm bất ngờ, đột quỵ, hoặc ông chợt vô tình biết chuyện gì đó. Nhưng cả bà lẫn bác sĩ đều khẳng định là . Sức khoẻ của chú hoàn toàn bình thường. Rồi đến việc thứ hai, các ao hồ đều bị tát sạch, cánh đồng khắp vùng được lùng sục, đến kết quả gì. Bản thân em cũng chuyện với các tu sĩ của giáo khu, quan trọng hơn, em cũng đến thăm ngôi nhà mà chú đến thăm người ốm.

      Gia đình này chẳng có lý do gì chơi khăm chú như thế. Người ốm nằm trong giường bệnh khá nặng. Vợ của ông ta dĩ nhiên thể làm gì được! Cũng có gì có vẻ họ giương bẫy để chú bị tấn công đường về. Họ trả lời rằng nhiều câu hỏi trong cuộc điều tra, nay họ lại kể lại: mục sư trông vẫn bình thường như mọi khi, ông ngồi với người ốm lâu. "Ông có biệt tài trong cầu kinh, nhưng nếu cứ theo cách này người nhà thờ sống bằng cách nào?" Ông để lại ít tiền. đứa trẻ trông thấy ông trèo sang cánh đồng bên kia. Ông vẫn mặc bình thường – có đeo cổ áo giả của thầy tu – có lẽ bây giờ chỉ còn ông mặc thứ đó.

      Vậy là em trình bày mọi thứ rồi đấy. Thực tế biết phải làm gì hơn, em đem theo tài liệu làm việc, nhờ vậy mà có điều kiện thanh thảnh đầu óc để nhận định mọi điều, có thể có những điều người ta bỏ qua. Em tiếp tục viết về mọi diễn biến, kể cả thuật lại những cuộc chuyện nếu cần – đọc hay là tùy thích. Tuy nhiên, mong hãy giữ những lá thư này lại. Em có lý do tường thuật tỉ mỉ đấy, tuy nó chưa thành hình cụ thể.

      có thể hỏi "Em có tìm kiếm kỹ các cánh đồng quanh khu nhà tranh ?" Người ta làm việc này cả rồi nhưng mai em đến khu đất ấy. Bow Street được thông báo rồi và cử người xuống vào chuyến xe tối nay. Chắc gì họ làm được việc! Nếu có tuyết tiện việc hơn nhiều. Dĩ nhiên hôm nay em qui vive – cảnh giác – mọi dấu hiệu. Lúc về sương mù dày đặc quá, em đâu có sung được mà lang thang những đồng cỏ quen biết, nhất là vào buổi tối, các bụi cây trông như người, con bò rống lên ở xa xa lại tưởng như tiếng kèn báo hiệu ngày tận thế. Bảo đảm với , giả sử chú Henry từ bụi cây giữa đường bước ra, tay cắp cái đầu lâu của mình, em cũng có cảm giác nôn nao hơn lúc này. thực, em thà chờ đợi việc như thế còn hơn. Nhưng em phải đặt bút xuống đây, ông Lucas, cha phó phụ trách nhà thờ, đến thăm.

      Sau đó: ông Lucas đến rồi , cũng chẳng có gì ngoài những lễ nghi xã giao thông thường. Em nhìn ông còn mong gì là mục sư còn sống, ông rất thông cảm. Em cũng nhận thức , ngay cả đối với người dễ xúc động hơn ông Lucas, hẳn chú Henry cũng khó có khả gây ra được tình cảm quyến luyến.

      Ngoài ông Lucas còn có người nữa tới thăm dưới bộ dạng của con người ngây ngô – ông chủ King's Head – xem em có thiếu thức gì . Lúc đầu ông ta có vẻ trịnh trọng và cân nhắc "Thưa ông, tôi nghĩ chúng ta đành cúi đầu trước đau thương giáng xuống, như người vợ tội nghiệp của tôi thường . Theo như tôi biết, cho đến giờ chưa tìm ra dấu vết nào của vị giữ thánh chức đáng kính của chúng ta cả, ông ta cũng chẳng phải như trong Kinh thánh mô tả là con người tính tình khó chịu với đầy đủ ý nghĩa của nó."

      Em – rất khéo – rằng em cho là , nhưng đừng được, phải thêm rằng, em nghe đôi khi giao thiệp với ông ấy cũng khó chịu chứ phải đâu. Ông Bowman bèn liếc em cái rất nhanh, chỉ thoáng lại chuyển từ cảm thông trang trọng sang diễn thuyết hùng hồn rất kích động. "Khi tôi nghĩ đến cái từ ông ấy dùng với tôi ngay ở phòng khách này, lúc mà uống chưa đến thùng bia – điều mà tôi bảo ông ta ngày nào trong tuần chả có thể xảy ra cho người có gia đình – là ông ấy làm điều sai trái và tôi biết ngay lúc đó, chỉ có điều tôi bị sốc khi nghe ông ta đến nỗi giữ cái lưỡi mình năng bình tĩnh nữa."

      Ông Bowman đột ngột dừng lại và nhìn em bối rối. Em chỉ "Trời ạ, tôi rất tiếc khi biết hai vị có mối bất hòa nho . Chắc là trong giáo khu họ tiếc nhớ chú tôi nhiều lắm phải ạ?" Ông Bowman thở dài cái "À, có chứ! Chú ông! Ông hiểu cho tôi, khi chuyện với rồi tôi quên mất ông là họ hàng, ông trông chẳng giống ông ấy chút nào. Tôi mà nhớ ra điều này, hẳn giữ mồm giữ miệng, hoặc đừng có buột miệng ra những ý nghĩ ấy."

      Em bảo ông ta em hoàn toàn hiểu ông, định hỏi thêm đôi câu nữa có người đến gọi ông ta làm việc khác. Tiện đây, cũng đừng nên để tâm, cho rằng ông ta có điều gì phải sợ trong vụ điều tra về việc mất tích của chú Henry – mặc dù chẳng phải nghi ngờ gì, ông ta thao thức cả đêm và nảy ra ý nghĩ là em nghi ngờ ông ta có liên quan. Sáng mai có lẽ em được nghe những lời thanh minh. Em dừng bức thư ở đây cho kịp chuyến thư cuối.
      Thư thứ ba.

      Ngày 25 tháng 12 1937.

      Robert thân mến! lá thư lạ lùng viết vào ngày Giáng sinh, và thực ra cũng chẳng vấn đề gì. Hoặc nếu có – là người phán xét. Chưa có yếu tố quyết định nào cả. Những người từ Bow Street rằng họ chẳng tìm ra manh mối nào hết. Kéo dài quá rồi, thời tiết lại được thuận lợi làm mọi dấu vết mờ nhạt sử dụng được. Chẳng ai nhặt được vật dụng gì thuộc về chú Henry.

      Như em trông đợi, sáng nay tâm trí ông Bowman có vẻ bồn chồn, vừa sáng sớm nghe ông rất to – có thể là cố tình – vừa những người Bow Street xuống ở ngoài quán rượu, về vấn đề mọi người ở đây thương tiếc mục sư ra sao, và cần phải lật từng hòn đá (ông ta có vẻ thích thú câu này lắm) để tới được . Em nghĩ ông ta phải là tay hùng biện trong các cuộc chè chén nhậu nhẹt.

      Trong khi em ăn sáng ông ta đến chỗ em, nhân cơ hội cầm cái bánh nướng xốp lên, khẽ "Thưa ông, tôi hy vọng ông hiểu cho, tình cảm của tôi đối với người họ hàng của ông hề bị tinh quái nguy hiểm nào thúc đẩy. Elizar, có thể ra ngoài để lại tôi với quý ông đây, ông cần gì tự tay tôi đem tới. Xin lỗi ông, tôi xin ông biết cho, con người ta phải bao giờ cũng làm chủ được mình, nhất là khi tâm trí họ bị tổn thương bởi những từ ngữ mà tôi hơi xa khi rằng nên tận dụng (giọng ông ta cao lên và mặt đỏ lựng). , thưa ông, nếu ông cho phép tôi xin giải thích cho ông bằng vài từ thôi, tình trạng chính xác của mối bất hoà. Cái thùng bia – thực chất chỉ là thùng bia thôi.

      Em nghĩ đến lúc ngắt lời ông ta, bảo rằng vào chi tiết việc này ích gì lắm cho cả hai. Ông Bowman đồng ý, bình tĩnh tiếp "Vâng, xin đồng ý với ông. Như ông , dù ở đây hay ở đâu có lẽ nó quan trọng đến vấn đề tại. Chỉ muốn ông hiểu là cũng như ông, tôi sẵn sàng giúp tay trong công việc trước mắt chúng ta – cũng như tôi với mấy vị quan chức chưa đến ba phần tư giờ đồng hồ trước đây – là phải lật từng hòn đá lên để tìm kiếm, dù chỉ tia sáng mong mạnh vào câu chuyện buồn này."

      Thực tế, ông Bowman theo chúng em thăm dò khắp nơi, nhưng cho dù em tin ông ta thiện chí, ông ta cũng tìm được chuyện gì nghiêm túc cả. Ông ta cứ làm như gặp được chú Henry hoặc người gây ra mất tích của chú ở đâu đó, cho nên cứ lung tung khắp cánh đồng, rồi đưa tay lên che mắt khỏi nắng, kêu gọi mọi người phải chú ý bằng cách dùng gậy chỉ chỏ vào đàn bò và những người làm đồng ở xa xa.Ông cũng chuyện khá lâu với mấy bà già mà chúng em gặp, thái độ rất nghiêm khắc, lần nào cũng quay về chúng em "Tôi xem chừng bà này chẳng liên quan gì đến câu chuyện buồn này cả. Các vị có thể tin ở tôi, khu vực này thể tìm được ánh sáng nào, trừ phi bà ấy cố tình giữ lại tin gì đó."

      Như em kể với từ đầu, chúng em chẳng thu được hiệu quả nào cả, đám Bow Street rời thị trấn để về London hay nơi đâu em biết.

      Buổi chiều hôm đó em ngồi cùng với tay chào hàng, thằng cha cũng ra dáng lịch . biết việc tiến hành, tuy mấy ngày vừa rồi đường nhưng chẳng thấy ai đáng nghi cả - kẻ lang thang, những thủy thủ vơ vẩn hoặc bọn gypsy. xem đến no nê vở múa rối Punch và Judy [1] cũng ngày hôm đó ở W…và hỏi xem đoàn múa rối đó đến đây chưa và khuyên em bằng cách nào cũng nên xem đừng bỏ lỡ. Punch tuyệt hảo, con chó Toby cũng vậy, chưa từng xem vở kịch nào như thế bao giờ. Những con chó Toby, biết đấy, là những nhân vật mới nhất của vở diễn. Bản thân em mới xem có lần, rồi chẳng mấy chốc mọi đàn ông đều phải xem thôi.

      Giờ hỏi, em viết tất cả những cái này cho để làm gì? Em buộc phải viết, nó gắn với chuyện vặt rất vớ vẩn (chắc thế) – chuyện mà trong tình trạng tinh thần của em nay – khá lo lắng, chỉ thế thôi chứ có gì khác, em phải viết ra. ơi, em có giấc mơ, tệ hại nhất chưa từng thấy. Có cái gì trong đó đàng sau câu chuyện chào hàng kể cũng như mất tích của chú Henry? là người phán quyết, em đủ bình tĩnh và tư cách để phán xét.

      Nó bắt đầu với tượng tấm màn được kéo ra. Em ngồi ở vị trí trong rạp hay ngoài trời. Ngồi bên cạnh em đều có người – ít thôi – nhưng em nhận ra họ, cũng nghĩ đến họ mấy. trước mặt em là vở diễn Punch and Judy, sân khấu rộng hơn bình thường, có những hình thù màu đen nền nhà vàng đỏ. Phía sau và hai bên đen ngòm, mặt trước đầy đủ ánh sáng. Em ngồi lơ lửng khá cao, lúc nào cũng ngóng chờ được nghe thấy tiếng pan-pipe [2] nổi lên cùng những tiếng Roo-too-too. Nhưng thấy gì chớ, ngược lại còn có tiếng gì rất to, tiếng chuông to tướng ở đàng sau, biết từ xa tận đâu vọng tới. Tấm màn kéo lên: vở kịch bắt đầu.

      Có lẽ ai đó viết lại vở Punch thành vở bi kịch nghiêm trọng, nhưng dù người viết là ai cách biểu diễn như thế này cũng rất thích hợp với tác giả. Nhân vật Punch có tính cách của quỷ Sa tăng. Tác giả thay đổi các cách tấn công của Punch, đối với số nạn nhân nằm chờ đợi, nhìn vào bộ mặt rùng rợn của – nó vàng nhợt và cứ chăm chăm ngó quanh hai cái cánh trông như thể con dơi hút mau người trong phác thảo ghê gớm của Fuseli. Đối với những người khác, ra vẻ tử tế nịnh bợ, đặc biệt với người xa lạ may nào đó chỉ được mỗi tiếng Shallabalhah – mặc dù em nghe thủng Punch những gì. Nhưng sợ nhất là đến đoạn chết chóc. Tiếng cây đập vào sọ người "cốp" cái, mọi khi là thứ tiếng vui tai em rất thích – nay nghe như làm vỡ xương sọ, nạn nhân run rẩy co quắp chân đá lung tung. Đứa hài nhi – càng kể càng thấy kỳ quặc – vẫn sống. Punch vặn cổ nó, tiếng ngạt thở và chít chít chẳng thực hay hư.

      Sân khấu tối hẳn mỗi lần tội ác được thực . Cuối cùng có tội ác được thực hoàn toàn trong bóng tối, em nhìn thấy nạn nhân và phải mất thời gian mới nhận biết được việc . Nó kèm tiếng thở phì phò, những tiếng bị bóp nghẹt rất khủng khiếp, sau đó Punch tới ngồi chỗ bậc lên xuống sân khấu vừa quỳ vừa nhìn vào giầy dưới chân, đôi giầy đẫm máu, đầu ngoẹo về bên, thế còn cười khẩy cách ghế gớm, số người xem phải lấy tay che mặt, em cũng muốn làm như vậy. Tuy nhiên lúc đó phía sau sân khấu sáng lên, nhưng phía trước phải ngôi nhà mà là rừng cây, có ngọn đồi dốc thoai thoải trông rất tự nhiên, có trăng chiếu xuống. Trong quang cảnh đó, từ từ lên hình tượng trông giống như người nhưng cái đầu rất lạ - lúc đầu em phân biệt được. Thân hình ấy đứng hai chân mà bò hoặc lết ra giữa sân khấu tới gần Punch – Punch vẫn quay lưng lại và chính lúc này em nhận ra đây hoàn toàn phải vở múa rối. Punch vẫn là Punch, đó là thực, nhưng cùng với những nhân vật khác, là nhân vật đúng theo ý nghĩa nào đó, cả hai hành động hoàn toàn theo ý muốn của mình.

      Nhìn lại Punch, em thấy ngồi suy nghĩ rất là hiểm độc, lúc sau hình như có cái gì đó làm chú ý, ngồi thẳng dậy và quay lại và ràng là nhìn thấy cái người ở đằng sau lại gần, thực tế là rất gần, tỏ ra vô cùng hoảng sợ, vội cầm lấy cây gậy, chạy bổ vào trong chỉ kịp gạt cánh tay kẻ đuổi theo – người này đột ngột lao mạnh ra quyết tóm cho được . Vì bất chợt như thế nên em rất khó nhìn ra người đuổi theo trông như thế nào, chỉ biết là dáng hình cường tráng, mặc toàn đồ đen, đeo cổ áo giả của thầy tu, đầu trùm cái túi màu trắng.

      Cuộc săn đuổi kéo dài bao lâu, lúc giữa các cây cao, lúc thoai thoải dốc xuống cánh đồng, đôi khi cả hai dáng hình mất hút độ vài giây chỉ còn vài tiếng vọng vang ra là họ vẫn còn chạy. Cuối cùng đến lúc Punch kiệt lực, loạng choạng từ bên trái vào, ngã vật mình xuống giữa các cây cao. Người đuổi theo ở sát đằng sau chạy tới nhìn hết bên này qua bên kia. Rồi cuối cùng nhận ra hình thù dưới đất, cũng quăng mình xuống, lưng quay về phía khán giả và với động tác , giật phăng cái túi buộc ở đầu ra – đè luôn mặt mình vào mặt Punch.

      Tiếp đến tiếng thét dài và to, rùng cả mình, em bật dậy thấy mình nhìn chằm chằm vào mặt – mặt ai đố đoán được – con cú rất lớn, ngồi bậu cửa sổ đối diện ngay cuối giường em – hai cánh giương lên như hai cánh tay bọc trong vải khâm liệm. Em quắc mắt nhìn vào đôi mắt vàng khè của nó, nó bay . Em lại nghe thấy có tiếng chuông lớn, tiếng chuông duy nhất, nghe như tiếng chuông đồng hồ của nhà thờ, hẳn cũng cho là như vậy, nhưng em chắc là phải, và rồi em tỉnh dậy hoàn toàn.

      Tất cả những chuyện đó xảy ra nửa giờ trước đây, khó lòng ngủ lại được nên em ngồi dậy, mặc áo ấm, viết những chuyện đâu vào đâu này trong những giờ đầu tiên của ngày Giáng sinh. Em có quên cái gì nhỉ? À, có con chó Toby, và tên đề ở phía trước rạp, cùng với tên vở diễn Punch and Judy, là tên hai người Kidman và Gallop, và chắc chắn đây phải vở múa rối mà ông chào hàng bảo em để ý xem.

      Lúc này, em hơi buồn ngủ nên dán thư lại, gắn si.
      Thư thứ tư.

      Ngày 26 tháng 12 1937

      Robert thân mến! Tất cả xong. Thi thể của chú được tìm thấy. Em xin lỗi gửi ngay thư từ tối hôm qua. Đơn giản em đặt nổi bút lên giấy. Những kiện đưa đến khám phá làm em quá đỗi hoang mang và cần phải nghỉ ngơi trọn đêm cho hoàn hồn để đối phó với tình hình. Giờ em gửi cho nhật ký của ngày hôm nay, có lẽ là ngày Giáng sinh kỳ quặc nhất mà em trải qua, thực tế bao giờ muốn trải qua.

      Biến cố đầu tiên đáng kể. Ông Bowman thức cả đêm Giáng sinh, đâm ra có vẻ thích bắt bẻ, soi mói. Ít nhất cũng dậy muộn và qua những gì em nghe được, đầy tớ trai hay đầy tớ nào làm cho ông vừa lòng. Các phát khóc lên, em dám chắc ông Bowman xử ra dáng người đàn ông. Dù sao nữa, khi em xuống dưới nhà, ông ta cũng khàn khàn chúc em năm mới và mùa Giáng sinh tốt đẹp. lát sau, trong khi đến chào em lúc ăn sáng, ông ta chẳng còn có vẻ gì đời thậm chí còn có việc Byron [3] quan điểm về cuộc sống.

      "Tôi biết" ông ta "ông có nghĩ như tôi , chứ mỗi lần Giáng sinh tới tôi lại thấy thế giới đáng kinh tởm hơn đối với tôi. Ta hãy cứ lấy ví dụ ngay trước mắt! đấy, Eliza, đầy tớ của tôi, ở với tôi mười lăm năm, tôi rất tin tưởng - ấy thế mà sáng nay, buổi sáng thiêng liêng nhất trong cả năm, chuông rung như thế - đúng sáng nay, nếu như vì Thượng Đế nhìn xuống chúng ta – hẳn ta định – tất nhiên nhiên tôi có thể xa hơn để mà rằng – đặt phó mát lên bàn ăn sáng của ông rồi…" Thấy em định lên tiếng ông ta vẫy tay "Dĩ nhiên ông có thể rằng chính tôi cất , cho vào tủ khóa lại, tôi làm vậy và chìa khóa đây, mà nếu đúng chìa ấy cũng cùng cỡ cái chìa a, đúng thế, nhưng ông nghĩ hành động ấy tác động đến tôi như thế nào ? quá chứ, cứ như đất sụt lở dưới chân. Tôi bảo Eliza, chẳng giận dữ gì lắm chỉ cương quyết thôi, thế mà ta trả lời thế nào ông có biết ? Ồ, có cái xương nào phải gãy đâu cơ chứ! Đấy thế đấy ông ạ, nó làm tôi đau lòng, tôi muốn nghĩ đến nữa làm gì"

      Im lặng lúc lâu, em liền bảo "Vâng, kể cúng khó chịu " và hỏi ông buổi lễ sáng lúc mấy giờ. "Mười giờ" ông Bowman thở dài "Thuyết giáo của ông Lucas tội nghiệp được như của mục sư đâu. Mục sư và tôi tuy có đôi chút bất đồng nhưng vẫn phải như vậy, như thế càng thêm tiếc." Em thấy ông ta lúng túng phải hết sức kìm nén để khỏi bàn đến câu chuyện khó là cái thùng bia, nhưng rồi ông ta "Nhưng tôi phải rằng đó là vị giảng đạo hay hơn, chẳng phải vì ông ấy có lý lẽ vững hơn, hoặc cho là mình có cái quyền ấy – tuy nhiên đây phải câu hỏi đặt ra lúc này nhất là từ tôi. Người ta có thể hỏi "Ông ấy có phải người hùng biện ?" Tôi tôi trả lời "Ông cháu ông ấy đây, ông có quyền trả lời đúng hơn vì đây là về chú ông mà". Nhưng người khác có thể hỏi "Thế ông ấy có nắm được giáo đoàn của mình ?" Tôi trả lời "Còn tuỳ" Nhưng như tôi , được rồi ,Eliza, của tôi ạ, tôi đến ngay giờ đây. Mười giờ, thưa ông, ông hỏi xem ghế cầu kinh của khách sạn King's Head ở chỗ nào mà ngồi". Eliza lúc này đứng rằng gần cửa, để rồi em xem xem thế nào."

      Giai đoạn tiếp theo là nhà thờ. Em cảm thấy cha phó Lucas muốn diễn đạt cho đúng các tình cảm Giáng sinh xem ra có vẻ khó khăn. Cái cảm giác yên tâm và luyến tiếc, dù cho ông Bowman thế nào nữa, cũng thấy ở khắp mọi nơi. Em cho là ông để ý đến buổi lễ. Em cứ cảm thấy trong người bât ổn như thế nào ấy. Đàn organ nghiên ngấu – hiểu em gì – thanh từ khe gỗ chứa khí nén trong đàn organ tịt hai lần trong bài thánh ca Giáng sinh. Chuông giọng tenor, có lẽ do sơ ý chăng những người kéo chuông cũng chỉ kêu thoang thoảng có lần trong phút suốt cả thời gian bài thuyết pháp. Tu sĩ giáo khu cử người kiểm tra chuông, nhưng này cũng chẳng làm được gì hơn. Lễ xong em thấy là mừng. Lại còn việc rắc rối chẳng ra làm sao trước buổi hành lễ. Em đến nhà thờ hơi sớm hơn chút, và gặp hai người khiêng chiếc kiệu khiêng áo rước của giáo khu về lại chỗ của nó dưới tháp chuông. Nghe hai người đó kể lại bị khiêng ra nhầm, bởi người nào đó ở nhà thờ nên biết . Em cũng nhìn thấy tu sĩ của giáo khu vội vã gấp tấm khăn phủ quan tài bằng nhung bị nhậy cắn – cảnh tượng này phải chút nào đối với ngày Giáng sinh.

      Sau đó em ăn cơm, và vì muốn ra ngoài, em đọc tờ Pickwick mới, ngồi bên lò sưởi trong phòng khách, tờ báo em để dành suốt mấy ngày nay giờ mới đọc. Cứ tưởng nhờ đó mà tỉnh ngủ, ai ngờ cứ ngủ gà ngủ gật như ông bạn Smith của chúng ta. Khoảng hai giờ rưỡi chiều, tiếng còi xé tai, rồi tiếng cười từ chợ vẳng tới. Punch and Judy rồi! Đúng là vở kịch chào hàng xem ở W…Nửa mừng nửa ngán – ngán vì giấc mơ khó chịu kia in dấu trong óc – tuy nhiên em quyết định xem, sai Eliza cầm đồng cua ron ra đưa cho đoàn múa rôi và cầu đến trước cửa sổ em mà diễn nếu có thể được.

      Đoàn diễn rất mới, tên chủ đoàn là tên Ý, Forence de Calpigi. Có cả con chó Toby đúng như em được người ta bảo trước. Mọi người ở cả B. đến xem, nhưng cản trở tầm nhìn của em vì em ngồi cạnh ô cửa sổ lớn nhất ở tầng hai và cách chỗ diễn chỉ độ mười mét.

      Buổi diễn bắt đầu lúc ba giờ kém mười lăm phút theo đồng hồ nhà thờ. Dĩ nhiên rất hay, em mình thấy những nỗi ghê sợ của giấc mơ về Punch tàn sát những người khách đến thăm xấu số của chỉ thoáng trong đầu em rồi hết ngay. Em phì cười về qua đời của người trông nom việc mở máy nước, của người lạ mặt, của thầy tư tế, ngay cả của đứa con nít . Chỉ có mỗi điểm hạn chế, đó là con chó Toby tru lên đúng lúc. Có vẻ có chuyện gì đó làm cho nó hoảng loạn, chuyện đáng kể. Vì chính xác vào thời điểm nào, con chó sủa lên tiếng ai oán, nhảy xuống các bậc sân khấu, rồi nhảy vọt qua chợ xuống phố . Sân khấu chờ đợi, nhưng lâu, em nghĩ mọi người cho rằng chẳng phải đuổi theo nó làm gì, đêm nó về.

      Mọi người tiếp tục xem. Punch xử rất trung thực với Judy, cả với mọi người nữa, cuối cùng đến lúc giá treo cổ được dựng lên, cảnh quan trọng với ông Ketch được nằm sân khấu. Đúng lúc này xảy ra việc mà em chưa thấy hết được tầm quan trọng của nó. từng dự những buổi hành quyết, biết cái đầu kẻ tội phạm trông như thế nào với cái mũ chụp lên nó. Chắc hẳn cũng như em, bao giờ muốn phải nghĩ đến nó lần nữa, em cũng muốn nhắc đến nó với nữa ấy chứ. Nó là cái đầu giống hệt như thế, vì em ngồi ở cao mà, cho nên em nhìn được bên trong cái hộp để diễn trò mà lúc đầu các khán giả chưa nhìn thấy. Em chờ nó lộ ra cho khán giả thấy thay vào đó, từ từ dâng lên sân khấu mặt người che phủ gì cả với vẻ kinh hoàng em sao tưởng tượng nổi. Cứ như thể người đó, là ai, bị kéo lên, hai tay bị trói giật cánh khuỷu, bị kéo ra phía giá treo cổ ở đằng sau. Ngay đằng sau khuôn mặt đó là cái đầu có mũ chụp. Rồi tiếng thét và tiếp đến là tiếng kêu đánh rầm! Cả cái hộp diễn trò rơi xuống tan tành, thấy hai cẳng chân ngó nguáy, sau đó hai hình người – mọi người hai, em chỉ thấy – chạy thục mạng qua quảng trường và mất hút trong ngõ dẫn ra cánh đồng.

      Dĩ nhiên ai nấy đuổi theo. Em cũng đuổi theo nhưng tốc độ nhanh đến chết được, cuối cùng chỉ rất ít ra đến nơi. Đó là hố vôi. Người đàn ông chạy băng qua bờ hố vôi như người mù, ngã gãy cổ. Mọi người tìm người thứ hai khắp nơi, mãi tới khi em hỏi họ biết ra khỏi chợ chưa, lúc đầu ai nấy rồi, nhưng khi quay lại xem mới thấy ở ngay dưới cái hộp, chết.

      Nhưng trong hố vôi còn có xác chú Henry, đầu bị chụp cái túi, cổ họng bị cắt nham nhở. góc nhọn của cái túi thò ra khỏi đất nên người ta mới chú ý. Em sao viết được chi tiết hơn.

      Em quên tên của hai người đàn ông là Kidman và Gallop. Em chắc chắn nghe về hai tên này nhưng ở đây ai biết gì về họ cả. Lễ tang xong em đến chỗ , và nghe khi ta gặp nhau rằng em nghĩ thế nào về tất cả mọi chuyện đầy.
      Chú thích :

      [1] vở múa rối hài hước, truyền thống của cho trẻ con xem trong đó nhân vật chính Punch đánh nhau với vợ mình là Judy

      [2] dụng cụ nhạc làm bằng nhiều ống nhựa dài ngắn khác nhau ghép lại, khi chơi thổi vào đầu ống

      [3] Nhà thơ (1788 -1 824) thơ ông lộ nhiều nỗi chán chường trong cuộc sống

    4. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 21 Hai bác sĩ

      Kinh nghiệm cho tôi thấy, tìm được những mẫu giấy kẹp trong các quyển sách là chuyện bình thường. Cái đáng lạ là ở chỗ, chúng đều rất thú vị. Vẫn xảy ra như vậy đấy, thành ra mấy khi người ta vứt nhìn xem nó là cái gì. Trước chiến tranh, thỉnh thoảng tôi mua những quyển sổ cái giấy tốt và vẫn còn nhiều tờ giấy trắng, để trích ra làm nháp ghi chép. Năm 1911 tôi mua được quyển như vậy với món tiền mọn. Chúng đóng rất chặt, bìa được bọc lại bởi bao năm phải ôm thêm bao tờ giấy ngoài. Ba phần tư các trang giấy ngoài này chẳng còn quan trọng gì đến đời sống con người. Riêng mớ . Nó thuộc về luật sư, đó là điều chắc chắn vì được đề bên ngoài: Trường hợp kỳ lạ nhất mà tôi được biết, có các chữ đầu tên họ, và địa chỉ ở Gray's Inn. Đây chỉ là tư liệu cho vụ kiện, mang lời của nhiều người làm chứng, có điều bị cáo hay tù nhân thấy đâu. Hồ sơ đầy đủ, nhưng chỉ vậy thôi cũng lộ ra có bàn tay siêu nhiên nhúng vào. Bạn xem thử xem có đúng ?

      Sau đây là câu chuyện tôi lấy từ đó ra.

      Bối cảnh câu chuyện là ở Islingtonnm 1718, thời gian là tháng Sáu, tại vùng quê buổi chiều chờ gia nhân đem ngựa tới để thăm bệnh. Người đầy tớ tin cẩn của ông ta là Luke Jennett, ở với ông ta hai mươi năm, tới gặp ông. Lời ta như sau:

      "Tôi tôi cần chuyện với ông độ mười lăm phút. Ông bảo tôi vào phòng làm việc, gian phòng trông ra lối trong vườn, nơi ông dạo. Ông vào đó, ngồi xuống. Tôi bảo tôi phải tìm chỗ làm khác, dù thích thế. Ông hỏi lý do, bởi tôi làm với ông từ lâu thế kia mà. Tôi hy vọng ông làm ơn bỏ qua cho tôi rất cám ơn, bởi vì (hồi đó thể thức phải như vậy) tôi là người muốn vật chung quanh phải vui tươi. Tôi còn nhớ ông ông cũng vậy, nhưng ông mong tôi cho biết tại sao tôi thay đổi ý định sau nhiều năm như thế, ông còn " cũng nên biết nếu bỏ công việc ở đây ngay bây giờ trong di chúc của tôi sau này còn phần của nữa." Tôi tôi biết việc đó.

      "Vậy là có điều phàn nàn chứ gì, việc gì tôi có thể giải quyết được tôi làm. " Tôi bèn ra, nghĩ việc gì phải để bụng chứ. "Thưa đó là vấn đề về bản khai có tuyên thệ trước toà (của tôi) trước đây và đồ vải của cái giường trong phòng khám bệnh và phát thuốc, trong ngôi nhà có những việc ấy xảy ra tôi ở được." Đến đây ông ta nhìn tôi, cái nhìn hắc ám, gì thêm, gọi tôi là điên, và trả tiền công cho tôi sáng mai. Ngựa đến, ông ra . Đêm đó tôi tới ở nhà ông rể ở gần Bhattle Bridge, sáng hôm sau tôi đến ông chủ cũ, ông ta làm rất to chuyện việc tôi làm ở nhà ông ta nữa, và trừ đồng cuaron trong tháng lương còn nợ tôi."

      "Sau đó tôi làm việc lẩn quẩn đây đó thời gian, gặp lại ông ta nữa, rồi tôi đến làm cho bác sĩ Quinn ở Dodds Hall thuộc Islington."

      Lời khai có chỗ – chẳng hiểu bản khai có tuyên thệ trước toà là cái gì, cũng chẳng hiểu vấn đề đồ vải của cái giường là sao? Sợ rằng tờ này bị lấy rồi vì nghe nó quá kỳ cục. Bản chất câu chuyện để về cuối ta đoán ra nhưng trong tay ta thực chẳng có manh mối gì hết.

      Mục sư ở Islington, Jonathan Pratt, là người làm chứng tiếp theo. Ông đưa ra vị thế, tiếng tăm của bác sĩ Abell và bác sĩ Quinn, cả hai cùng sống và làm việc trong giáo khu của ông. Ông "Dĩ nhiên thể đòi hỏi các bác sĩ dự đầy đủ lễ sáng và đọc kinh chiều hoặc nghe giảng đạo chiều thứ Tư, nhưng trong chừng mực có thể hai vị này làm đầy đủ bổn phận của con chiên giáo. Đồng thời (nếu các vị muốn hỏi riêng ý kiến tôi) dùng từ ngữ học đường là distinguo – khác biệt hẳn nhau. Bác sĩ Abell đối với tôi là nguồn bối rối nhưng bác sĩ Quinn dưới mắt tôi là người có lòng tin đơn giản, chân thành, tìm hiểu quá sâu về đức tin, chỉ thực thi nghề nghiệlp của mình sao cho phù hợp với hiểu biết. Còn ông kia thường hay quan tâm đến những câu hỏi mà Thượng Đế, theo tôi hiểu, cũng cho ta câu trả lời. Thí dụ, ông hỏi tôi nghĩ gì về vị trí của các sinh vật ấy, những sinh vật nằm trong kế hoạch được tạo ra, nhưng hình thành được vì các thiên thần phản loạn rơi xuống, hoặc giả vượt qua được ranh giới của chúng mà đạt tới đỉnh điểm."

      "Câu trả lời đầu tiên của tôi là câu hỏi . Ông ta có gì bảo đảm mà cho rằng có những sinh vật đó tồn tại? Bởi tôi nghĩ ông ta biết trong Kinh Thánh làm gì có chuyện ấy? Có vẻ như là – tôi mà về đề tài này phải kể toàn bộ câu chuyện ra kia – ông ta dựa vào những đoạn như là đoạn về Thần Dê mà Jerome kể cho chúng ta nghe khi chuyện với Antony, ông ta cũng nghĩ là có vài chỗ trong Kinh Thánh có thể được trích dẫn để ủng hộ ý kiến của ông ta. "Và hơn nữa" ông ta "Ông biết đấy, mọi người đều tin rằng có những sinh vật sống cả ngày lẫn đêm ở ngoài kia và nếu ông cũng có xu hướng như tôi, muốn những con đường ở miền quê vào ban đêm ông ngạc nhiên nếu như tôi có thể nhìn thấy ông ngoài đó chỉ bởi ám thị của tôi." "Vậy là ông có đầu óc của Milton rồi" tôi "Milton cho rằng hàng triệu sinh linh vật vờ Trái Đất, ai nhìn thấy cả, kể cả khi ta thức hay ngủ."

      "Tôi cũng biết nữa" ông ta "Nhưng tại sao Milton lại là " ai nhìn thấy cả" hẳn ông ta mù nên viết câu ấy. Còn ngoài ra, những gì ông ta viết đều đúng. Phải, tôi bảo "Dẫu thường xuyên như ông, nhưng cũng hiếm khi tôi phải ra ngoài muốn, vậy suốt bao nhiêu năm sống ở đây tôi chưa bao giờ gặp thần dê nào các con đường của Islington, và nếu ông là người gặp may, hẳn Hội Hoàng gia sung sướng được biết điều này."

      "Sở dĩ tôi nhớ mấy câu vặt vãnh đây vì bác sĩ Abell có vẻ rất khó chịu vì chúng, ông ta chạy bổ ra khỏi phòng cái gì , tựa như là các mục sư tự cao và khô khan này có mắt nhìn đâu khác ngoài quyển kinh và ly rượu ra."

      "Nhưng đó phải là lần duy nhất cuộc chuyện trò của chúng tôi xoay ra chiều hướng đó. buổi tối, ông ta tới, lúc đầu có vẻ vui tươi hào hứng, nhưng sau đó ngồi hút thuốc bên lò sưởi đăm chiêu mơ màng, nhằm làm ông ta vui lên tôi hỏi đùa lâu nay ông còn gặp các người bạn kỳ quặc nữa . Câu hỏi quả làm ông tỉnh hẳn, trông ông hoang mang như sợ tôi "Ông ở đó đấy chứ? Tôi trông thấy ông? Ai đưa ông đến?" Sau đó với giọng trấn tĩnh hơn, "Ông chuyện gặp gỡ nào vậy? Tôi ngà ngà ngủ.

      Tôi trả lời rằng chỉ muốn đến các vị thần đồng áng, và quái vật đầu người mình ngựa con đường tối tăm ấy chứ nghĩ đến người Sabbath của các phù thủy đâu, nhưng xem chừng ông ta vẫn nghĩ khác.

      "Tôi có thể cãi rằng cả hai ý đều có tội, nhưng tôi thấy ông đa nghi hơn là cái áo ông mặc đấy. Nếu như ông muốn biết về con đường tối cứ hỏi bà trông coi việc nhà của tôi, bà sống ở cuối con đường đó từ khi còn là đứa trẻ." "Vâng" tôi "và hỏi cả những bà già trong nhà tế bần và bọn trẻ con nơi cống rãnh nữa. Tôi mà là ông ấy à, thế nào tôi cũng nhờ ông Quinn em của ông cho ông viên thuốc to cho sáng sủa đầu óc ra. "Quinn chết tiệt" ông ta " rủ rê mất bốn bệnh nhân tốt nhất của tôi tháng này, cái thằng người ở đáng nguyền rủa làm việc cho ông ấy nữa, thằng Jennett trước ở với tôi ấy, bao giờ chịu im cái lưỡi đáng bị đóng gông cho cùm vào chỗ." Lần ấy là lần duy nhất ông ta để lộ cho tôi biết ông ta có hiềm khích với bác sĩ Quinn và Jennett, và vì đó vốn là công việc của tôi cho nên tôi tìm hết cách để bảo rằng ông ta nhầm về hai người này. Nhưng quả sao chối cãi được là có số gia đình đáng kính trong giáo khu lạnh nhạt, xa lánh ông ta mà lý do. Kết cục, ông ta , ông ta làm ăn ở Islingtonnày kém cỏi gì và thừa sức sống thoải mái ở bất cứ đâu nhưng dù sao cũng hận gì ông Quinn. Tôi nhớ ra lúc đó có đưa ra số nhận xét khiến ông ta bị lôi kéo vào luồng tư tưởng mà sau đó ông ta theo đuổi đến cùng. Tôi tin là mình đến mấy mánh khóe lừa bịp mà em tôi ở miền Đông Ấn chứng kiến ở bàn ăn của Vương công Ấn độ tại Mysore. Bác si Abell bảo tôi " cách khá thuận tiện, nếu thu xếp làm sao đó để người ta có sức mạnh truyền chuyển động và năng lượng tới những vật vô tri vô giác?" Cứ như là cai rìu tự nó nâng lên ấy ư, đại loại như vậy?" Phải, thực ra tôi cũng nghĩ đến điều như thế lắm đâu, nhưng đại để ông có thể gọi quyển sách từ giá xuống hoặc ra lệnh cho nó mở đúng trang ông muốn đọc."

      "Ông ta ngồi bên lò sưởi – tối đó trời lạnh – và duỗi tay ra thế là cái que sởi lửa bằng sắt rơi về phía ông ta với tiếng loảng xoảng lớn, ông ta gì tôi nghe . Nhưng tôi bảo là rất khó nhồi nhét vào trong đầu khái niệm "thu xếp" ấy – theo kiểu ông ta kiểu thu xếp phải trả giá nặng nề hơn bất cứ trả giá nào mà người Cơ đốc giáo phải chịu, ông ta cũng đồng ý thế, nhưng ông ta bảo "Tôi tin chắc mặc cả hấp dẫn lắm và có tính thuyết phục lắm. Ông vẫn ủng hộ chứ gì, phải ?"

      "Đó là những gì tôi biết về đầu óc bác sĩ Abell và tình cảm giữa hai vị bác sĩ này. Bác sĩ Quinn, như tôi , là nhân vật đơn giản, lương thiện, người mà tôi hẳn hỏi ý kiến khi có những vấn đề về công việc – thực tế tôi từng đến gặp ông ta. Tuy nhiên gần đây, trước đây đôi khi thôi, ông thường có những rối loạn về tâm thần, đặc biệt những giấc mơ làm ông hoảng loạn thể tâm với người nào đó, ông kể với những người quen biết, trong đó có tôi. hôm, tôi ăn cơm tối ở nhà ông, đến giờ tôi về, ông muốn giữ lại và bảo "Ông mà về tôi đành phải vào giường và lại mơ đến con nhộng mất thôi." Ông được vui vẻ khoẻ mạnh như trước phải " phải thế". Ông lắc đầu tựa như hài lòng với những gì trong óc mình. "Tôi chỉ muốn ", tôi bảo, "Con nhộng là con vật lành chứ có chuyện gì đâu nhỉ." "Nhưng con nhộng này " ông ta "Và thôi tôi cũng chẳng cần nghĩ đến nó làm gì."

      "Tuy nhiên, tôi chưa kịp về ông kể cho tôi nghe – do tôi thúc ép – đó là giấc mơ gần đây ông cứ gặp hoài, thậm chí đêm mấy lần. Tự nhiên ông cứ muốn dậy sao đừng được, rồi ra ngoài. Thế là ông mặc quần áo vào rồi ra vườn. Ở cửa ra vườn có cái xẻng, ông cầm lấy, ra đến vườn tới bụi cây định trông rất tỏ tường, vì có trăng (thường đêm nào cũng trăng sáng vằng vặc trong giấc mơ) ông cảm thấy hăm hở muốn đào đất lên. Đào lát lộ ra vật sáng màu, theo ông là thứ vải vóc bằng lanh ‘lin’ hay len gì đó, lấy tay gạt ra xem nó là cái gì. Lần nào cũng vậy, cỡ to bằng người , còn hình thù như con nhộng của loài bướm đêm, các nếp gấp sẵn sàng cho người ta mở ra."

      "Lúc này được bỏ chạy vào nhà sướng biết thế nào mà kể nhưng dễ dàng thoát được. Thế là ông rên rỉ, bởi biết trước nhìn thấy gì, ông lật nếp gấp của tấm vải ra, có thể cái màng cũng được, lộ ra cái đầu người phủ lớp da hồng, lớp da bật tung ra khi toàn thân người đó động đậy, ông nhìn thấy chính bộ mặt mình, chết. Kể ra xong, tâm thần ông hoảng hốt ghê gớm, thành ra tôi thương ông quá, phải ngồi lại tới tận đêm khuya, chuyện tầm phào với ông. Ông còn giấc mơ này cứ trở trở lại và lần nào ông cũng khó thở kinh khủng, phải cố lắm mới thở được."

      đoạn khác trích từ lời Luke Jennett, tiếp theo như thế này.

      "Tôi bao giờ kể những chuyện về bác sĩ Abell với hàng xóm láng giềng. Khi rời nhà ông làm những việc khác, tôi nhớ có kể với ai đó về chuyện đồ vải của cái giường, nhưng bao giờ về những người liên quan tức là tôi và ông chủ cũ vì cảm thấy khó mà tránh mặt với nguy hiểm, cứ im miệng là tốt nhất. Khi trở về Islington thấy ông bác sĩ Abell vẫn còn ở đó – trong khi người ta ông ta rời khỏi giáo khu – tôi càng thấy phải hết sức kín đáo, bởi tôi sợ ông ta ghê lắm, thể nào ra điều gì xấu về ông ta được. Chủ tôi, bác sĩ Quinn, là người lương thiện, chính trực, bao giờ làm điều hại cho ai. Tôi tin chắc ông hé môi hoặc nhúc nhích ngón tay để rủ rê bất cứ bệnh nhân nào từ bác sĩ Abell về với ông, bao giờ thuyết phục họ để ông khám bệnh cho, nếu cần gửi họ tới bác sĩ khác ở thị trấn.

      "Tôi tin chắc bác sĩ Abell từng đến nhà chủ tôi phải mà nhiều lần. Chúng tôi mới có từ Hertfordshire tới, này hỏi tôi xem ai đến thăm ông chủ - tức là bác sĩ Quinn – trong khi ông vắng, người khách có vẻ mấy bằng lòng vì gặp được ông chủ. ta kể, ông này chẳng biết là ai, nhưng tỏ ra thông thạo đường lối lại trong nhà, chạy thẳng vào phòng giấy rồi cả phòng khám bệnh của ông chủ, cuối cùng chạy vào cả phòng ngủ nữa. Tôi hỏi hình dáng ông khách, tả ra rất phù hợp với bác sĩ Abell, ta cũng có lần gặp ông ta ở nhà thờ và hỏi người ta bảo là bác sĩ Abell."

      "Ngay sau đó chủ tôi đêm đêm có những giấc mơ dữ dội, ông phàn nàn với tôi và cả với những người khác nữa, đặc biệt vô cùng khó chịu với gối và khăn giường. Ông phải tự tay mình mua cho hợp với mình. Cuối cùng ông mua về gói lớn là chất lượng thích hợp nhất với ông, ông mua ở đâu ai biết, chỉ biết bên ngoài thêu bằng chỉ, hình vòng hoa với con chim. Phụ nữ là rất tinh xảo và loại hàng này hiêm gặp, chủ tôi chúng ấm cúng đến tuyệt vời chưa từng thấy, khiến ông ngủ rất say và êm. Loại lông vũ bên trong gối là loại hảo hạng, nằm vào đó ông như được phủ trong mây, nhiều lần đến đánh thức ông, chủ tôi nhận xét mặt ông như bị cái gối từ hai bên phủ lên che kín.

      "Sau khi về Islington tôi có quan hệ gì với bác sĩ Abell nữa, nhưng hôm gặp ông đường phố, ông hỏi tôi óc tìm việc khác hay tôi là thằng cứng đầu khó bảo, chẳng mấy nữa đâu lại cầu bơ cầu bất cho mà xem, mà đúng như vậy ."

      Tiến sĩ Pratt lại là người làm chứng tiếp theo sau đầy tớ.

      "Ngày mười sáu tôi được gọi đến bên giường bệnh của bác sĩ Quinn, nghe là ông ta sắp chết, lúc đó mới năm giờ sáng, trời vừa mới rạng. Đến nhà ông tôi biết đó là thực. Toàn bộ gia nhân trừ người ra mở cửa cho tôi đều đứng trong phòng ông, nhưng ai chạm vào người ông. Ông nằm thẳng giữa giường, ngay ngắn, trong tư thế sẵn sàng đem chôn, thậm chí hai bàn tay chắp trước ngực. Có điều lạ là nhìn thấy mặt ông ra làm sao bởi hai rìa gối hầu như ôm lấy mặt ông, phủ kín nó. Tôi lập tức kéo gối sang bên, đồng thời quở trách những người có mặt ở đó, nhất là giúp việc, sao tới hỗ trợ ông chủ, này chỉ nhìn tôi lắc đầu tỏ ra có hy vọng nào, bởi trước mặt chúng tôi chỉ còn là cái thây gì khác."

      " ràng ai có đôi chút kinh nghiệm đều hiểu rằng ông chết ngạt. Và cũng thể vì vô tình mà bị gối phủ kín mặt. Nếu thấy khó thở tự tay ông lẽ nào gạt ra? Toàn bộ khăn giường chung quanh đều phẳng phiu nếp gấp, người ta tìm thầy thuốc. Tôi cho người gọi ngay bác sĩ Abell, ông này vắng và bác sĩ ngoại khoa gần nhất thể gì hơn như chúng ta biết, trừ trường hợp mổ tử thi."

      "Còn về vấn đề có ai vào phòng với ý đồ xấu (việc mà tiếp sau đó cần làm ) ràng chốt cửa bị bung, cột chống, then cửa bị gãy, bằng cớ được nhiều người làm chứng, kể cả ông thợ làm khoá, và mới chỉ bị như thế này trước khi tôi đến ít phút mà thôi. Phòng ngủ ở tầng cao nhất, cửa sổ lại khó mà leo vào và cũng có vết chân người leo vào hoặc leo ra bậc cửa và lớp đất mềm bên dưới".

      Chứng cớ do bác sĩ ngoại khoa đưa ra dĩ nhiên là phần trong biên bản điều tra nhưng các nội tạng lớn hề có tổn thương, vài phần trong cơ thể có tượng máu đông, cũng chẳng cần sao chép lại làm gì. Cái chết được tuyên bố "Do Chúa đến thăm"

      Đính vào giấy tờ còn có tờ mà tôi mới đầu cho là nhầm lẫn. Xem kỹ thấy có lý do.

      Nó kể về việc cướp bóc lăng mộ vùng Middlesex trong công viên (nay hoang tàn) tài sản của gia đình quý tộc mà tôi nêu tên. Vấn đề là ở chỗ phải nhằm đào trộm xác chết như thường thấy (thường là để bán cho các nhà phẫu thuật nước thời xưa). Mà mục đích là trộm cắp. Báo cáo ngắn gọn, nghe kinh khủng. Tôi trích ra đây làm gì. người bán hàng ở Bắc London bị phạt tiền rất nặng vì tiêu thụ của ăn cắp từ vụ trộm .

    5. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 22 Ngôi nhà búp bê bị ma ám
      "Chắc ông hay vớ được loại mẫu vật như thế này lắm phải ?" ông Dillet hỏi, chỉ cái gậy vào vật mà đến lúc được tôi mô tả. Khi vậy ông biết mình dối. Chưa lần nào trong hai mươi năm ròng, có lẽ trong cả đời người là khác – ông Chittenden, người lùng sục những kho tàng bị lãng quên trong hàng chục tỉnh thành như thế, mong có được cơ may nắm giữ mẫu vật loại này. Đối với người sưu tầm đây là áp phe lớn, và ông Chittenden biết như vậy.

      "Loại đồ vật như thế này ấy ạ, thư ông Dillet! Đáng được đưa vào bảo tàng!"

      "Bảo tàng thứ gì mà họ chẳng vơ!"

      Ông Chittenden nghĩ ngợi chút rồi "Những năm về trước tôi nhìn thấy vật như thế này nhưng đẹp bằng. Nhưng phải tìm được ở ngoài chợ đâu. Tôi nghe họ có vài mẫu vật khá đẹp của thời kỳ sông nước. thưa ông, xin thực với ông, ông Dillet ạ, nếu ông muốn tìm thứ gì tốt nhất mà tôi có thể tìm được – ông biết tôi có phương tiện tìm đến những thứ ấy, và tôi cũng muốn giữ danh tiếng của mình – , tôi chỉ việc dẫn thẳng ông đến cái thứ ấy mà rằng " thể nào tìm được cho ông thứ gì tốt hơn được nữa đâu."

      "Nào, nào!" Ông Dillet dùng gậy gõ gõ sàn nhà có ý khen mỉa "thế ông biết cái tay mua hàng ngây thơ người Mỹ phải trả cái giá cắt cổ là bao nhiêu vậy?"

      "Ồ, tôi chẳng bao giờ cứng rắn với khách hàng, dù người Mỹ hay ai khác. Ông xem đấy, nó giá trị lắm, giá như tôi biết thêm được chút về nguồn gốc của nó.."

      "Hoặc biết ít hơn.." ông Dillet đế vào.

      "Ha! Ha! Ông cứ đùa! , nhưng như tôi đấy, nếu như tôi mà biết thêm chút ít về mẫu vật này, dù ai cũng hiểu nó à món thiên tài, kể từng góc của nó ấy, và nếu như người trong cửa hiệu tôi sờ vào nhiều như thế từ khi nó được đưa về, tôi hẳn đòi giá khác."

      "Bao nhiêu? Hai mươi lăm chăng?"

      "Ông nhân giá đó lên gấp ba cho, thưa ông. Bảy mươi lăm."

      "Tôi chỉ trả năm mươi."

      Dĩ nhiên điểm thoả thuận ở trung gian, quan trọng chính xác là bao nhiêu, tôi nghĩ có lẽ sáu mươi ghinê, chỉ biết là nửa giờ sau, vật đó được gói lại, và giờ sau đó ông Dillet đưa nó vào xe để lái về nhà. Ông Chittenden tay cầm tấm ngân phiêu, qua cánh cửa nhìn ông ta khỏi, mỉm cười rồi trở lại phòng khách, vẫn còn mỉm cười với bà vợ pha trà. Ông ta dừng lại nơi ngưỡng cửa.

      "Bán xong rồi" ông ta .

      " là nhờ trời!" Bà Chitteden vừa vừa đặt bình trà xuống "Ông Dillet mua chứ gì?"

      "Phải."

      "Ông ấy chẳng mua rồi cũng có người khác mua."

      "Ồ tôi cũng biết nữa, nhưng mình ạ, ông ấy là người tốt."

      "Biết đâu đấy, nhưng ý tôi ông ấy chắc cũng chẳng vì chút xáo trộn ấy mà hoảng lọan."

      " đó là ý mình, nhưng theo tôi, số ông ấy là phải chứa nó. Tuy nhiên, chúng ta còn nó nữa, thế là xong, điều ta phải cám ơn là đúng rồi."

      Hai ông bà Chittenden ngồi xuống uống trà.

      Còn ông Dillet và vật mới mua được? Nó là cái gì vậy? Nó là cái đầu đề câu chuyện tôi kể bạn nghe đây. Trông nó ra sao, tôi xin chỉ cho bạn thấy.

      Xe vừa đủ đặt nó ở ghế sau, ông Dillet ngồi với tài xế ở ghế trước. Xe rất chậm, mặc dù các buồng của ngôi nhà búp bê được chèn kỹ bằng bông, vẫn cần tránh dằn xóc, bởi trong đó còn xúm xít bao nhiêu là vật xíu nữa. Thời gian chạy qua mười dặm làm ông rất lo lắng cho dù cầu bác tài xế lái xe cẩn thận. Cuối cùng đến cửa nhà, Collins, người quản gia, ra mở cửa.

      "Này Collins, phải giúp tôi đem vật này ra, việc hết sức tinh tế đấy. Hãy để nó đứng thẳng. Ở trong đấy các thứ được chuyển dịch chỗ đâu. Để xem ta đặt nó ở đâu nào? (sau lát suy nghĩ) có lẽ để trong phòng tôi, thế . cái bàn to ấy."

      Nó được đưa lên căn phòng rộng của ông Dillet ở tầng hai, trông ra con đường lên cổng. Giấy bọc được gỡ ra, mặt trước ngôi nhà lộ ra, suốt , hai giờ đồng hồ sau đó, ông Dillet chỉ lo gỡ hết các miếng đệm, đặt những thứ trong mỗi gian phòng bé xíu vào trật tự.

      Sau khi nhiệm vụ tương đắc này được hoàn thành, tôi phải là khó lòng kiếm được mẫu vật nào hoàn hảo và hấp dẫn hơn ngôi nhà búp bê kiểu Gô tích đứng ngọn đồi Strawberry Hill cái bàn giấy rộng của ông Dillet, được chiếu sáng rực rỡ bởi ánh nắng chiều xuyên nghiêng qua ba cửa sổ cao có khung kính trượt.

      Toàn bộ chiều dài của nó là mét tám, kể cả nhà thờ áp vào sườn trái mặt trước nhà. Chuồng ngựa ở bên phải. Khối chính của toà nhà, như tôi , theo kiểu Gô tích. Các cửa sổ hình cánh cung có chóp nhọn, với những cái móc và hình chạm giống như ta thường thấy ở vòm các ngôi mộ xây hẳn vào trong tường. Các góc nhà đều có các tháp , phủ những tấm ván ô cong. Nhà thờ có các tháp nhọn và trụ ốp, trong tháp có cả chuông, cửa sổ kính màu. Mặt trước ngôi nhà mở ra, ta có thể thấy bốn phòng lớn, phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn và bếp. Mỗi phòng đều có đồ đạc riêng.

      Chuồng ngựa bên phải, hai tầng, đủ cả ngựa xe, bồi ngựa, có đồng hồ gõ chuông và mái vòm Gô tích cho chuông đồng hồ.

      Phải mất nhiều trang mới mô tả được trang bị của toà nhà, nào là xoong chảo trong bếp, ghế ngồi thếp vàng trong phòng khách, nào là tranh ảnh, thảm trải sàn, đèn chùm, giường bốn cột, khăn trải bàn, cốc tách, bát đĩa…Thôi để ta tưởng tượng ra vậy. Tôi chỉ muốn nền nhà hoặc chân tường, chân cột mà cái nhà đứng đó (vì ở dưới có chiều sâu cho các bậc tam cấp lên cửa trước, sân hiên và phần lan can) có loạt các ngăn kéo trong đó xếp đủ loại rèm cửa, quần áo để những người trong nhà thay đổi, tóm lại đủ mọi vật dụng cho biết bao nhiêu loạt thay hình đổi dạng và tái trang bị, đều đáng say mê thích thú hết.

      "Đúng là tinh hoa của Horace Walpole [1] . Nhà văn hẳn viết gì đó về cái nhà này." Đó là lời ông Dillet quỳ trước toà nhà, lẩm bẩm với niềm say sưa khâm phục "Tuyệt vời! Hôm nay đúng là ngày của ta và có sai lầm nào. Năm trăm bảng có vào đây sáng nay ta cũng chẳng thiết, thế mà với phần mười số tiền đó ta lại được thứ đẹp nhất dù có tìm trong cả thị trấn Chà chà! Nó làm người ta đâm sợ có chuyện gì xảy ra chống lại nó. Dù sao cũng cứ xem thử những người trong nhà ra sao."

      Ông đem họ ra xếp thành hàng. Chỗ này có cơ hội kiểm kê các bộ quần áo. Tôi làm nổi!

      vị quý tộc với phu nhân, ông ta mặc đồ sa tanh xanh, bà vận đồ thêu. Hai đứa trẻ trai, , bà bếp, giữ trẻ, người hầu, bọn đầy tớ coi sóc chuồng ngựa, hai người dẫn ngựa trạm, dánh xe, hai giữ ngựa.

      "Còn ai nữa ? Có thể lắm chứ!"

      Màn của chiếc giường bốn cọc trong phòng được buông kín cả bốn phía chung quanh, ông lấy ngón tay khẽ tách màn và sờ vào trong giường. Ông vội giật ngón tay lại ngay, bởi vì có cái gì đó – hẳn là cựa quậy, nhưng nhượng bộ - theo cái cách của người sống. Rồi ông kéo màn lại, màn chạy êm ro dây căng – và lôi ra khỏi giường cụ già quý tộc tóc bạc phơ mặc áo ngủ dài bằng lanh, dầu trùm mũ ngủ sau đó đặt cụ bên cạnh mấy người kia. Thế là đủ mặt.

      Sắp đến giờ cơm tối, thế là ông Dillet mất năm phút đặt bà phu nhân và hai đứa trẻ vào phòng khách, ông quý tộc vào phòng ăn, đầy tớ vào bếp và chuồng ngựa, cụ già vào lại giường. Bản thân ông lui vào phòng thay quần áo của mình ngay bên cạnh, và đến mười giờ đêm chúng ta mới thấy lại ông.

      Ông có cái thói kỳ lạ là nằm ngủ với các bộ sưu tập quý nhất của mình vây quanh. Phòng lớn ta nhìn thấy ông lúc này chỉ có cái giường, còn bồn tắm, tủ quần áo, mọi vật dụng dùng cho việc đóng bộ ở phòng bên rất thuận lợi, riêng cái giường, bốn cột nằm giữa phòng ngủ, bản thân nó là cả gia tài, phòng này còn đôi khi dùng làm chỗ viết lách, ngồi chơi, thậm chí tiếp khách. Đêm nay ông lui về đó, tinh thần đặc biệt cao hứng.

      Tại đây thể nghe thấy tiếng chuông đồng hồ nào trong tầm tai, cầu thang có đồng hồ, chuồng ngựa cũng , tháp chuông nhà thờ ở xa xa cũng . Ấy thế mà ông Dillet ngủ ngon bỗng giật mình tỉnh dậy khi nghe chuông đồng hồ điểm giờ.

      Ông sửng sốt đến nỗi những mở chong mắt nín thở, mà còn ngồi thẳng dậy giường.

      Suốt cho đến sáng ông vẫn cứ tự hỏi, làm sao mà trong phòng có ánh sáng, ngôi nhà búp bê bàn vẫn cứ sáng trưng lên? Nhưng đúng như vậy . Nó là do mặt trăng sáng vằng vặc soi tỏ toà nhà bằng đá trắng có lẽ cách đó nửa dặm, mọi chi tiết đều in hình nét. Các cây cao xung quanh. Sau ngôi nhà và sau nhà thờ . ràng ông cảm thấy hơi lạnh của tiết trời đêm tháng Chín. Trong chuồng ngựa có tiếng leng keng, tiếng vó ngựa dậm chân. Thêm cú sốc nữa là bên ngôi nhà phải bức tường phòng ông với những bức tranh treo ở đó mà là bầu trời đêm sâu thẳm và xanh ngăn ngắt.

      phải , mà nhiều cửa sổ có ánh đèn, ông nhận ra ngay đây phải ngôi nhà búp bê bốn phòng với mặt trước nhấc ra được, mà là nhà nhiều phòng, toà nhà thực - nhưng được nhìn thấy như qua lăng kính. "À, mi định cho ta xem cái gì đây." Ông lẩm bẩm và nhìn đăm đăm vào những cửa sổ sáng đèn. Ông nghĩ, nếu trong đời thực cửa sổ lúc này phải đóng hết và che rèm chứ, tuy nhiên nhờ thế mà ông nhìn thấy những gì diễn ra bên trong.

      Hai gian phòng có đèn sáng – ở tầng trệt bên phải cửa ra vào, gác bên trái – phòng thứ nhất khá sáng, phòng thứ hai mờ mờ. Phòng dưới nhà là phòng ăn. Bàn được dọn sẵn, nhưng bữa ăn xong, chỉ còn ly tách và chai rượu. Còn mỗi người đàn ông mặc sa tanh xanh và người đàn bà mặc đồ thêu ngồi lại, sát vào nhau bên bàn và chuyện trò với nhau rất sôi nổi, khuỷu tay chống lên bàn, im lặng lắng nghe cái gì biết. Có lúc ông ta đứng dậy, tiến đến mở cửa sổ, thò đầu ra ngoài lắng tai nghe ngóng. cây nến cháy giá nến bằng bạc đặt tủ buýt phê. Khi người đàn ông rời khỏi cửa sổ cũng là lúc ông ta rời khỏi gian phòng, bà phu nhân cầm giá nến, đứng im nghe ngóng, mặt như lộ vẻ sợ sệt hãi hùng phải cố kềm chế, và kềm chế được. Đó cũng là bộ mặt đáng ghét, to bẹt và đầy vẻ quỷ quyệt, giả nhân giả nghĩa. Khi người đàn ông trở lại, bà ta cầm lấy thứ gì nho từ tay chồng rồi vội vã ra khỏi phòng. Ông kia cũng biến mất nhưng chỉ ít phút sau lại xuất . Cửa trước mở ra, ông bước ra đứng bậc cùng cửa toà nhà, nhìn trước nhìn sau nghe ngóng, cuối cùng nhìn lên cửa sổ phòng , dứ dứ nắm đấm.

      Giờ nhìn lên phòng . Có chiếc giường bốn cột. y tá hoặc đầy tớ ngồi trong cái ghế bành ngủ say sưa; giường cụ già nằm, tỉnh táo, có vẻ lo lắng đúng hơn vì cứ cựa quậy và động đậy các ngón tay tựa như gõ nhịp khăn trải giường. Cạnh giường, cánh cửa mở ra, đèn trần sáng, cho thấy bà phu nhân vào. Bà ta đặt giá nến bàn, đến gần lò sưởi đánh thức y tá dậy. Tay bà ta cầm bình rượu kiểu cổ mở nút. Y tá đón lấy, rót ít vào cái xoong bằng bạc, cho thêm tí đường và ít gia vị từ cái bình con mặt lò sưởi rồi đưa vào lửa hâm nóng. Cụ già yếu ớt vẫy bà phu nhân. Bà ta tiến lại, mỉm cười, nắm lấy cổ tay ông cụ như bắt mạch, môi mím lại có vẻ kinh ngạc. Cụ nhìn bà ta lo ngại, chỉ ra cửa sổ cái gì đó, bà ta gật đầu và làm giống như người đàn ông dưới nhà, tức là mở khung cửa ra và lắng tai nghe ngóng hết sức chú tâm, sau đó rụt đầu vào và lắc đầu nhìn cụ già, cụ hình như thở dài.

      Dung dịch sữa đường bốc hơi, y tá rót ít ra cái bát bằng bạc có hai tay cầm, bưng đến bên giường. Cụ già muốn uống, vẫy tay xua nhưng hai người kia cứ cúi xuống ép, dựng cụ ngồi dậy, đưa cái bát vào tận miệng, cụ đành phải uống, uống gần hết bát sữa, bằng nhiều hớp. Họ đỡ cụ nằm xuống. Bà phu nhân mỉm cười chúc cụ ngủ ngon rồi ra khỏi phòng, mang theo cái bát, chai rượu cả cái xoong. Y tá trở lại ghế bành, tiếp theo là đoạn im lặng hoàn toàn.

      Bỗng nhiên cụ già ngồi dậy, hình như kêu lên, y tá tỉnh dậy bước đến bên giường. Trông cụ khủng khiếp – mặt đỏ bừng bừng, sau đó tím đen lại, hai mắt trắng dã, hai tay ôm chặt lấy ngực, sùi bọt mép.

      Trong lúc y tá chạy ra khỏi phòng, mở toang cửa và có lẽ gào to cấp cứu, rồi lại chạy tới giường vuốt ngực cho cụ, đặt cụ nằm. Bà phu nhân, ông chồng và nhiều đầy tớ nữa hốt hoảng chạy bổ vào phòng, cụ già xỉu trong tay y tá rồi nằm xuống, mặt mũi co quắp đầy vẻ tức giận trong cơn hấp hối, cuối cùng toàn thân duỗi thẳng cẳng.

      Chỉ ít phút sau, đuốc sáng bên trái ngôi nhà. xe ngựa tới cửa. người đàn ông đội bộ tóc giả màu trắng, áo quần màu đen, lặng lẽ chạy lên bậc tam cấp mang theo chiếc cặp da, đến cửa gặp hai vợ chồng nhà kia, bà vợ tay nắm chặt chiếc khăn tay, ông chồng mặt mày bi thảm cố tự chủ để trấn tĩnh. Họ đưa người mới tới vào phòng ăn, ông này mở các giấy tờ ra, quay về phía hai vợ chồng, sửng sốt nghe họ trình bày. Ông ta gật gật đầu, vung hai bàn tay có ý từ chối ở lại đêm, vài phút sau chậm rãi bước xuống bậc tam cấp, chui vào xe ngựa, xe quay trở lại con đường vừa tới. Người đàn ông đứng bậc thềm nhìn theo, thoáng nụ cười phấn khởi khuôn mặt bị thịt. Đêm tối rơi xuống toàn cảnh khi ánh đèn xe ngựa mất hút.

      Nhưng ông Dillet ngồi sừng sững giường. Ông ta đoán ra đoạn tiếp theo. Toà nhà còn sáng lung linh lúc lâu.

      Rồi tình hình trở nên khác trước. Đèn sáng lên nhiều cửa sổ khác nữa, trong đó có cửa sổ tầng cùng và cửa sổ nào đó chiếu sáng lớp kính màu của dãy cửa sổ nhà thờ . Làm sao ông Dillet trông xuyên được qua cửa sổ nhà thờ chính ông cũng hiểu. Chỉ biết là bên trong trang trí đẹp như hết thảy các phòng trong toà nhà. Những cái đệm đỏ xíu bàn giấy kính, các ghế ngồi hát kinh có vòm che kiểu Gô tích, hành lang phía Tây nhà thờ cùng chiếc đàn organ có tháp nhọn với các ống bằng vàng. Ở chính giữa mặt sàn lát đen và trắng là chiếc kiệu khiêng quan tài. Bốn góc thắp bốn ngọn nến. kiệu khiêng là chiếc quan tài phủ vải nhung màu đen.

      nhìn ông thấy những nếp gấp của tấm nhung lay động, hầu như đầu bị dựng lên rồi cứ thế trượt xuống, lộ chiếc quan tài màu đen có tay nắm bằng bạc và phiến kim loại ghi tên người chết. giá nến chao đảo, rơi xuống đất. Ông Dillet vội quay nhìn lên cửa sổ tầng cùng toà nhà nơi hai đứa trẻ con ngủ trong chiếc giường đẩy, ngoài ra còn cái giường bốn cọc cho vú em nằm. thấy bà vú đâu, chỉ thấy cha và mẹ chúng, họ mặc đồ tang, nhưng tác phong chẳng có vẻ gì là tang tóc, họ cười náo nhiệt với nhau hoặc với trong hai đứa trẻ, chúng trả lời họ cười rộ. Rồi người cha rón rén ra mang theo tấm áo trắng treo mắc cạnh cánh cửa. Ông ta đóng cửa lại sau lưng. hai phút sau, cửa từ từ mở ra, cái đầu trùm kín thò vào, hình dạng kỳ quái, bước tới hai chiếc giường đẩy, vung tay lên lộ ra người cha cười ầm ĩ. Trẻ con sợ quá, thằng con trai lấy khăn giường trùm kín đầu, đứa con lao ra khỏi giường vào tay mẹ nó. Thế là cả cha và mẹ dỗ dành các con, đặt chúng ngồi lòng, vuốt ve chúng, vứt tấm áo trắng cho chúng thấy là có gì đáng sợ, cuối cùng đặt chúng lại vào giường, vẫy tay từ biệt chúng. Họ ra khỏi bà vú vào, đèn tắt.

      Ông Dillet vẫn ngồi im phăng phắc theo dõi.

      Tự nhiên có thứ ánh sáng nhợt nhạt ghê ghê – phải đèn, phải nến – ra ở cánh cửa cuối phòng. Cửa mở. Người xem chỉ biết là có cái gì đó vào phòng – trông giống con ếch nhưng to bằng người , đầu có tóc trắng lơ thơ. Vật đó bận rộn làm cái gì ở chỗ hai cái giường đẩy biết, nhưng lâu. Có tiếng kêu sau đó lịm ngay như ở tận đâu đâu, tuy thế nghe cũng khiếp vía lên được – vẳng đến tai ông Dillet.

      Toàn thể toà nhà lúc này nhốn nháo cả lên. Ánh đèn tới lui, cửa hết mở lại đóng, hình người qua lại phía sau cửa sổ, đông hồ tháp chuông chuồng ngựa gõ tưởng . Rồi tất cả lại im lặng.

      lần nữa bóng tối lại được xua tan, lộ ra mặt trước toà nhà. Từ chân bậc tam cấp những dáng hình đen xếp thành hai hàng, tay cầm đuốc. Nhiều bóng hình đen nữa dang bước xuống bậc tam cấp, khiêng quan tài lớn rồi đến quan tài . Những hàng người mang đuốc cùng hai chiếc quan tài lặng lẽ về phía bên trái.

      Giờ khắc đêm khuya trôi dần – chưa bao giờ chậm chạp đến thế, ông Dillet nghĩ. Dần dần từ chỗ ngồi thẳng giường, ông nằm xuống, tuy nhiên sao chợp mắt được. Sáng hôm sau ông cho mời bác sĩ.

      Bác sĩ thấy ông trong tình trạng thần kinh bị xáo động mạnh, khuyên ông nghỉ ở miền biển. Ông lên xe về bờ biển phía Đông tĩnh lặng, êm ả. trong những người đầu tiên ông gặp ở nơi đây là ông Chittenden có vẻ như cũng được người ta khuyên đưa vợ ra biển nghỉ ít ngày để thay đổi khí. Ông này nhìn ông Dillet cách ngờ vực. Tất nhiên có lý do.

      "Ông Dillet, tôi ngạc nhiên thấy ông có vẻ tâm thần bất an. Cái gì? Vâng, ồ, đúng hơn là tinh thần hoảng loạn, chắc chắn rồi, vì nhìn thấy những gì xảy ra, nhà tôi cũng tận mắt nhìn thấy. Nhưng xin hỏi ông. là tôi phải đập mẫu vật đáng như thế hơn là với khách hàng "Tôi sắp bán cho ông vở kịch bằng hình ảnh của toà lâu đài thời cổ, nó đều đặn cứ giờ sáng là diễn." Nếu là ông, ông bảo làm thế nào? Lại còn nữa, hai thẩm phán trị an ở sau nhà, nhìn ông bà Chitenden xe đến nhà an dưỡng của quận, cũng như dân chúng đường phố bảo "Xem kìa! Tôi bảo lão ra nông nỗi ấy! Lão đó nghiền rượu lắm mà! Mà tôi, ở cạnh đó, chỉ mình tôi, là người uống rượu bao giờ! Đó, hoàn cảnh tôi nó như thế. Làm sao bây giờ? Đem cái đồ đó trả về cửa hiệu chăng? Ông nghĩ vậy chăng? ! Nhưng tôi với ông tôi làm gì. Tôi trả lại tiền cho ông, trừ mười bảng tôi bỏ ra để mua, rồi ông muốn làm gì nó làm."

      Chiều muộn ngày hôm ấy, trong phòng hút thuốc của khách sạn, hai người đàn ông rầm rĩ chuyện trò với nhau như thế.

      "Ông thực biết gì về cái nhà búp bê đó? Nó từ đâu ra?"

      "Ông Dillet ạ, thú thực là tôi biết gì về ngôi nhà đó cả. Dĩ nhiên nó từ căn nhà thôn quê chứa chất đủ mọi thứ linh tinh, ai cũng đoán ra được. Nhưng tôi tin nó ở cách đây quá trăm dặm đâu. Về hướng nào tôi biết. Tôi chỉ đoán thôi. Người cầm tấm ngân phiếu của tôi trả là người quen bán đồ cho tôi, nay tôi nhìn thấy đâu nữa, nhưng tôi nghĩ vùng này là vùng làm ăn của . Đó, tôi tất cả với ông. Nhưng ông Dillet ạ, có thứ mà đối với tôi nó như liều thuốc. Cái người đàn ông hẳn ông nhìn thấy xe đến cổng toà nhà, là thầy thuốc chứ gì? Vợ tôi nghĩ vậy, nhưng tôi cho rằng đó là luật sư, vì có mang theo các giấy tờ, rồi giở ra mà."

      "Tôi cũng cho là vậy" ông Dillet đáp, càng nghĩ càng thấy dó là di chúc của ông cụ, chuẩn bị để ký.

      "Tôi cũng nghĩ thế" ông Chitteden "Di chúc để lại tài sản cho hai vợ chồng, đúng ? bài học cho tôi, tôi chẳng bao giờ mua những ngôi nhà búp bê nữa, tranh cũng – lại còn vụ đầu độc ông già ngoại ấy – phải, tôi mà biết, đời nào tôi chơi vào . "Live and let live – mọi người đều có quyền sống – châm ngôn suốt đời tôi là vậy, câu này đúng lắm."

      Lòng tràn ngập những tình cảm cao cả ấy, ông Chittenden lui về phòng mình. Ông Dillet sáng hôm sau tới viện nghiên cứu của địa phương hy vọng tìm được manh mối cho những uẩn khúc làm bận tâm trí ông. Ông thất vọng nhìn vào trang giang đại hải những ấn phẩm của Canterbury và York Society về các quyển sổ ghi chép lại những việc trong giáo khu của vùng này. Chẳng có ngôi nhà nào giống như trong cơn ác mộng. Cuối cùng quá chán nản, ông vào căn phòng của những vật vô thừa nhận, nhìn vào mô hình nhà thờ ở trong hộp kính: Mô hình nhà thờ St Stephen, Coxham. Do ông J.Merewether tặng, phác thảo Ilbridge House. Công trình của tổ tiên ông James Merewether, chết năm 1786. Mô hình phảng phất có nét gì đó liên quan đến nỗi hoảng loạn của ông. Ông tới chỗ bản đồ treo tường: Ilbridge House ở giáo khu Coxham. Coxham là trong những giáo khu có tài liệu trong đống sổ ngoài kia, thế là ông tìm ra được ghi chép việc chôn cụ Roger Milford, bảy mươi sáu tuổi, ngày mười tháng Chín năm 1757, Roger và Elizabeth Merewether, chín tuổi và bảy tuổi, vào ngày mười cùng tháng. Manh mối này đáng theo đuổi tuy rất mong manh. Buổi chiều ông phóng xe đến Coxham. Phía Đông của cánh Bắc nhà thờ là nhà thờ của gia đình Milford. mặt tường phía Bắc có bảng ghi ba người : Roger, người cao tuổi nhất, xem ra xứng đáng với tên gọi, Người cha, thẩm phán, đấng nam nhi". Bia kỷ niệm dựng bởi con Elizabeth, "người chỉ còn sống lâu sau cái chết của vị thân quyến chỉ lo âu cho phúc lợi của con mình và cái chết của hai đứa con thân ." Câu cuối này ràng là được thêm vào mấy dòng nguyên thủy kể .

      phiến đá cuối cùng là bia của James Merewether, chồng Elizabeth "Người mà thời trẻ thực thi rất giỏi thứ nghệ thuật mà những người đánh giá tài năng phải tặng cho ông ta cái tên Vitruvius [2] của nước , nhưng tiếc thay mất người bạn đời trìu mến cùng con cái đầy triển vọng, thành ra đến tuổi trung niên và tuổi già lui vào dật. Cháu trai thừa kế của ông do biết ơn ông đau thương dựng mấy chữ này lên những ưu việt của ông."

      Hai đứa trẻ chỉ đơn giản có bia tưởng niệm, cả hai chết vào đêm mười hai tháng Chín

      Ông Dillet tin chắc toà nhà Ilbridge House chứng kiến vở bi kịch. Trong quyển tranh phác thảo cổ, ông tìm được bằng cớ cho thấy ông đúng. Nhưng Ilbridgw House giờ đây còn là thứ mà ông tìm kiếm nữa. Nó là toà nhà kiểu Elizabeth những năm bốn mươi, bằng gạch đỏ, gốc xây đá, mọi trang trí cũng vậy. Cách đó phần tư dặm, trong nơi đất trũng của công viên có những cây cao leo dầy dây thường xuân và các bụi cây rậm rịt vẫn còn vết tích của nền nhà nay mọc toàn cỏ dại. Vài mảnh lan can đá còn rải rác đây đó, vài đống đá phủ dây thường xuân, những viên đá chạm thô sơ có móc nhọn theo ông Dillet, đó là di tích của ngôi nhà cổ xưa.

      Lái xe rời khỏi làng, đồng hồ toà nhà điểm bốn gìờ chiều. Ông Dillet giật mình để tay lên vành tai nghe cho . Đây phải lần đầu ông nghe thấy tiếng chuông đồng hồ này.

      Ngôi nhà búp bê chờ người hẹn mua từ bên kia Đại Tây dương được gói kín nằm trong ngăn chuồng ngựa nhà ông Dillet, đâu như Collins gửi nó vào hôm ông Dillet khởi hành bờ biển phía đông.

      (Có thể có người – cũng phải có chút bất công – rằng đây chỉ là biển thể của truyện dài tranh in khắc tôi viết trước đây. Tôi chỉ dám hy vọng trong đó có nhiều điểm khác tuy có trùng lặp về mô típ)

      Chú thích :

      [1] Horace Walpole (1717 – 1797) trong những nhà văn khởi xướng viết tiểu thuyết trinh thám

      [2] Vitruvius – kiến trúc sư La mã thế kỷ I trước công nguyên. Tác giả cuốn chuyên luận De Acrchitectura mà các bản sao chép và mô phỏng từ thế kỷ 15 nuôi dưỡng bước tiến hoá của kiến trúc cổ đại Châu Âu

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :