1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Giường đơn hay giường đôi - Cầm Sắt Tỳ Bà (Hoàn)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Bữa cơm này rất lặng lẽ, ngoài chiếc ti vi trong phòng khách phát tin tức buổi tối, ba người đều chuyện. Bố mẹ thay phiên nhau gắp thức ăn, múc canh cho , đợi tin tức tối phát xong, trong phòng chỉ còn tiếng đũa bát chạm vào nhau.




      Đúng tám giờ, thu dọn nhà bếp xong, bố gọi Phổ Hoa vào phòng khách. Mẹ ngồi ở vị trí thường ngày, Phổ Hoa đứng giữa hai người.




      Bố rút ra phong thư từ trong túi, đặt bàn đẩy tới trước mặt Phổ Hoa.




      “Hoa Hoa, cái này cho con”.




      Phổ Hoa bước lên trước mở phong thư ra, trong đó là năm trăm tệ. hiểu tiền này là thế nào, cũng dám cầm, sợ hãi vòng tay ra sau lưng.




      “Hoa Hoa, bây giờ, ban tự nhiên và xã hội cũng chọn xong, hai năm sau còn chặng đường rất dài, tự con phải cố gắng, bố mẹ giúp con được nhiều, chúng ta quả tình theo kịp thời đại rồi. Giờ con cũng sắp mười sáu tuổi rồi, học lớp mười coi như đứa trẻ lớn, có vài chuyện cha mẹ định giấu con nữa, chỉ hy vọng ảnh hưởng tới thành tích và việc học sau này của con”. Mẹ nhìn bố cái, lại đẩy phong thư ra, “Hoa Hoa, bố và mẹ ... quyết định chia tay, hôm nay chính thức cho con biết. Sau này, con sống với mẹ ở nhà ông ngoại, khi nào muốn gặp có thể qua thăm. Sắp nghỉ hè rồi, tự con thu dọn nhé, chuyển quần áo và sách thường dùng ”.




      Trong đầu Phổ Hoa “ầm” tiếng, cả người lảo đảo, tưởng mình nghe nhầm.




      Bố nhét phong thư vào tay Phổ Hoa, vỗ vỗ mu bàn tay , “Cầm con, có việc về đây, bố...” tới nửa, cuối cùng bố nghẹn ngào rời phòng khách. Bố lẻ loi đứng ban công trở lại, bóng lưng bố còn khỏe mạnh như vẫn quen thuộc và dựa dẫm nữa, xem ra bố già rồi, chỉ đơn giản là tóc bạc.




      Mẹ bước tới xoa đầu Phổ Hoa, ôm vào lòng, ngây ngốc đứng nghe lời an ủi rập khuôn của mẹ. Bức thư và số tiền trong tay đều rơi xuống đất.




      Tối đó, Phổ Hoa và mẹ chen chúc chiếc giường của , sau khi tắt đèn, trong bóng tối mẹ kéo tay , láng máng nghe thấy tiếng nghẹn ngào của mẹ, buông tay xoay người nằm quay lưng với mẹ, nhắm mắt cũng thể nào ngủ nổi.




      Sáng hôm sau, bố mẹ chưa dậy, Phổ Hoa thu dọn cặp sách ra khỏi nhà, đạp xe tới nhà ông ngoại, gom hết quần áo và sách bình thường để bên đó vào trong cái túi, trước khi ra khỏi cửa lại xin ông ngoại hai mươi tệ.




      học mà mang túi quần áo, sách vở, đạp xe từ nhà ông ngoại về con ngõ nhà mình, lại đạp từ nhà mình về ngõ nhà ông ngoại. Buổi trưa đạp xe đến mệt, trở lại trường dùng số tiền hai mươi tệ mua hai mươi cốc phô mai ở cửa hàng Kiến Nhất, đến ven hồ, nhìn hồ nước đọng, chảy nước mắt ăn từng miếng lớn.




      Cuộc đời vốn nên chua ngọt giống phô mai, nhưng cuộc đời lại đổi vị, bất lực trước mọi thứ xảy ra trước mắt, chỉ có thể nuốt nghẹn vị chua ngọt, nếm nước mắt của chính mình.




      Trước khi nghỉ hè, Phổ Hoa giấu người lớn điền vào bảng nguyện vọng chọn ban xã hội, tuy có ngược với ước nguyện ban đầu của nhưng giây phút cuối cùng giao nộp bảng nguyện vọng, cảm thấy nên hối hận. Cuộc sống trước kia đều là người khác lựa chọn cho , lần này muốn lựa chọn lần vì mình.




      Bảng phân lớp phát xuống đúng hôm nghỉ hè, Phổ Hoa cầm bảng danh sách mình ra khỏi lớp, ngồi tầng thượng, nhìn mặt trời chói chang. Ánh nắng gay gắt thiêu đốt toàn thân, rút ra những đồng tiền lẻ nóng bừng trong túi, đếm từng tờ, đếm rồi lại quên là bao nhiêu, đằng sau vọng lại tiếng bước chân, có người đứng sau lưng , lặng lẽ dùng cơ thể nắng cho .




      ngẩng đầu nhìn vầng thái dương, bướng bỉnh từ chối bóng dáng che phủ ấy, thậm chí giơ tay đẩy cậu ấy, ra hiệu bảo cậu ấy rời .




      Ánh mặt trời lại thiêu đốt đỉnh đầu , cậu ấy lùi lại, lặng lẽ ngồi cách chỗ xa, phơi nắng cùng , đưa từng tờ tiền trải dưới chân cho .




      *************




      Phần lớn thời gian nghỉ hè, Phổ Hoa đều làm thêm ở những nơi được của mình giới thiệu, bố gần như đón hàng tối, hai bố con cùng từ chỗ làm thêm về nhà, có lúc giải quyết bữa tối ở quán ven đường. Mẹ lại đến chuyện với Phổ Hoa vài lần, thử thuyết phục cùng tới ở nhà ông ngoại, nhưng đều bị từ chối.




      Trước khi vào năm học, Phổ Hoa lấy mấy trăm tệ tiền làm thêm cộng với tiền mừng tuổi cậu cho thành nghìn tệ đưa bố. Bố xoa đầu con nghẹn ngào, bố lấy chút trong tiền tích lũy bao năm ra, trước khai giảng hai ngày lắp điện thoại cho gia đình.




      Đối với nhà họ Diệp khi đó, điện thoại là thứ đồ vô cùng xa xỉ, bố bình thường vốn dĩ cần dùng, lắp điện thoại hoàn toàn là để Phổ Hoa vui vẻ. ông thấy con hàng ngày làm thêm, học tập cách bình thản, nhưng lại cảm thấy vui vẻ.




      Điện thoại quả thực khiến Phổ Hoa hưng phấn hai ngày, cuộc điện thoại đầu tiên gọi cho ông ngoại, khéo léo với mẹ rằng muốn ở cùng bố. Sau đó, Phổ Hoa gọi cho Quyên Quyên, còn Kỷ An Vĩnh, tuy thuộc làu số nhà cậu ấy nhưng cuối cùng vẫn lựa chọn gọi.




      Kỷ An Vĩnh ủng hộ việc chọn ban xã hội, cậu ấy tặng quyển thơ song ngữ Trung - Tuyển tập Tagore để chúc mừng , trang bìa phía trong còn trang trọng ký tên cậu ấy. Phổ Hoa bọc bìa đẹp, đặt ở chỗ có thể thuận tay lấy, học mệt liền mở ra đọc bài thơ của Tagore.




      thích nhất bài Khoảng cách xa nhất thế giới, có thể đọc thuộc lòng đoạn:




      Khoảng cách xa nhất thế giới phải khoảng cách giữa sống và cái chết, mà là em đứng trước , nhưng lại biết em ;




      Khoảng cách xa nhất thế giới phải em đứng trước nhưng biết em , mà là đến cuồng si nhưng thể rằng em ;

    2. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Khoảng cách xa nhất thế giới phải em thể em mà là nhớ đến đau thấu tim gan nhưng chỉ có thể giấu sâu vào tận đáy lòng;




      Khoảng cách xa nhất thế giới phải em thể em nhớ mà biết nhau nhưng thể ở bên nhau;




      Khoảng cách xa nhất thế giới phải nhau nhưng thể ở bên nhau, mà là ràng thể ngăn cản hơi thở này, nhưng phải cố ý giả vờ chút quan tâm.




      Khoảng cách xa nhất thế giới phải ràng thể ngăn cản hơi thở này, nhưng phải cố ý giả vờ chút quan tâm, mà là dùng trái tim lạnh lùng, đào con kênh thể vượt qua giữa em và người em;




      Khoảng cách xa nhất thế giới phải khoảng cách giữa cây và cây mà là nhánh cây cùng sinh trưởng cùng gốc nhưng thể nương tựa vào nhau trước những cơn gió;




      Khoảng cách xa nhất thế giới phải những nhánh cây thể nương tựa vào nhau mà là những vì sao nhìn nhau nhưng có quỹ đạo gặp gỡ;




      Khoảng cách xa nhất thế gới phải quỹ đạo giữa các vì sao mà là cho dù có quỹ đạo gặp gỡ trong chớp mắt cũng cách nào tìm kiếm;




      Khoảng cách xa nhất thế giới phải trong chớp mắt cách nào tìm kiếm mà là chưa gặp nhau định sẵn cách nào ở bên nhau;




      Khoảng cách xa nhất thế giới là khoảng cách giữa cá và chim, con trời, con lại lặn sâu dưới đáy biển.




      Khoảng cách giữa và Kỷ An Vĩnh rốt cuộc bao xa, là trong chớp mắt cách nào tìm kiếm? có quỹ đạo gặp gỡ? Hay định sẵn cách nào ở bên nhau? Phổ Hoa hiểu, sau này còn cùng lớp, rất nhiều việc kỳ vọng nhưng việc chưa từng xảy ra cuối cùng có kết quả. có dũng khí để cậu ấy biết, cũng thể đường đột ra. Điều có thể làm chính là chờ đợi. Cảm xúc trong bài thơ và thực khiến chìm sâu trong chờ đợi buồn khổ mà cách nào tự thoát khỏi, biết những ngày tháng như vậy bao giờ mới kết thúc.




      Người phản ứng mạnh nhất đối với việc học ban xã hội là Thi Vĩnh Đạo. Hôm cầm bảng thành tích, cậu ấy ngồi bên mấy tiếng đồng hồ, quay lại nhìn cậu ấy, để cậu ấy nhìn thấy khóc, cậu ấy cũng gì, gấp tiền lẻ thành con thuyền , bảo tháp, máy bay, quần áo, cuối cùng là trái tim nhàu nhĩ. Tan học, cậu ấy đạp xe theo cả đường, đến nỗi đành về nhà mà đạp xe men theo đường lớn, tới nỗi lạc cả đường, dừng bên hồ.




      Cậu ấy ngồi cùng bờ, cách đoạn, luôn luôn canh phòng, hình như cho rằng muốn làm việc gì ngu xuẩn. Thực ra, chỉ nhặt vài viên đá ném xuống hồ, khiến nước bắn tung tóe. Cậu ấy cũng ném theo, lực ném rất mạnh, bắn cả vào người lạ câu cá bên hồ, bị người ta mắng cho vài câu.




      “Thi Vĩnh Đạo, cậu muốn làm gì?”. hiểu.




      “Sao cậu lại học xã hội!”. Cậu ném đống đá sang bờ bên kia, “Mình chịu nổi chính trị và lịch sử... làm thế nào...”.




      Thực ra cậu ấy muốn : “Nếu có hai môn chết tiệt ấy, mình chắc chắn theo cậu học xã hội!”, nhưng lại hiểu rằng cậu ta ghét ban xã hội.




      “Cậu thực ... có tố chất học xã hội!”. rất thẳng thắn ra suy nghĩ trong lòng, “Thi Vĩnh Đạo, cậu là thiên tài môn hóa, sau này... đừng lãng phí thời gian đợi mình!”.




      như vậy, cũng làm như vậy, đạp xe vào ngõ gần nhất, ngừng thay đổi phương hướng để cắt đuôi cậu ấy.




      Tuần nghỉ hè cuối cùng, họ hề có bất cứ liên hệ nào. Ngoài Quyên Quyên, Phổ Hoa thân với mọi người trong lớp 10 (6), bao gồm cả Kỷ An Vĩnh. cũng trở nên trầm mặc kiệm lời, quen chìm đắm trong thế giới mình.




      Sau khi những món đồ cuối cùng của lớp 10 (6) chuyển khỏi khu nhà ba tầng, Phổ Hoa chính thức tạm biệt tập thể lớp chung sống hai năm, cầm giấy thông báo tìm phòng học lớp văn mới trong tòa nhà. Lịch sử truyền thống của trường học là sau lớp mười lớp xã hội và lớp tự nhiên cùng tầng, Phổ Hoa bị đưa vào lớp 11 (7), vẫn ở tầng cũ, còn lớp 11 (6) được điều lên tầng cao nhất vì là lớp trọng điểm. Điều này có nghĩa là cơ hội gặp mặt càng ít hơn, cho dù và Quyên Quyên, Kỷ An Vĩnh hay Thi Vĩnh Đạo.




      Quyên Quyên hỏi : “Cam lòng ?”.




      Phổ Hoa : “Đây có lẽ là việc hay”.




      Phổ Hoa mang theo vầng hào quang thành tích bước gần tới lớp 11 (7), thực ra cũng mang theo nỗi lo sợ và bất an bước vào môi trường xa lạ. Đa phần học sinh lớp xã hội đều rất nhanh chóng chấp nhận , cũng có bộ phận vẫn giữ thái độ xem thường và đố kỵ có ý lập . Lần thi môn xã hội đầu tiên, Phổ Hoa đứng thứ thứ bảy trong lớp, lần thứ hai đứng thứ ba, lần thứ ba đứng đầu.




      Quyên Quyên cảm thấy vui mừng vì nở mày nở mặt của , đồng thời lại tiếc vì bỏ ban tự nhiên.




      Phổ Hoa dẩu môi, khóc cũng chẳng cười, chỉ : “Mình hối hận”.




      nhiều như vậy, tự cũng tin. Học xã hội hay học tự nhiên, ngày tháng cũng như cũ.




      Vài tuần sau, Quyên Quyên mang đến lời đồn đại bất ngờ, Kỷ An Vĩnh “lại lần nữa” rồi, mà nhân vật chính lần này lại là Cầu Nhân.




      Trong lúc giải lao của trận thi đấu bóng rổ giữa lớp xã hội và lớp tự nhiên, biết được việc như vậy, Phổ Hoa thể kinh ngạc, lại muốn bản thân biểu bình tĩnh. Người kết bạn trong lớp xã hội - Mộc Hải cũng ngồi bên cạnh, nhưng dường như tỏ trong lòng từ lâu. chứng minh, tất cả mọi người đều biết, chỉ có vẫn bị che mắt, biết chút gì.

    3. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Nghỉ giải lao giữa hiệp, Phổ Hoa nhìn xuyên qua mọi người thấy Kỷ An Vĩnh và Cầu Nhân chuyện ngoài sân, Cầu Nhân chính tay bưng nước khoáng, Kỷ An Vĩnh để chiếc khăn lau mồ hôi lên vai ấy. Năm đó trong buổi tổng duyệt tiết mục chào mừng ngày Quốc khánh của trường, Phổ Hoa lần nữa chứng thực lời của Quyên Quyên. Là bạn nhảy, Kỷ An Vĩnh và Cầu Nhân phối hợp ăn ý, cách trao đổi ánh mắt của họ là thứ Phổ Hoa chưa từng nếm thử.




      Đọc chán tập thơ của Tagore, Phổ Hoa đổi sang cuốn tìm thời gian mất của Marcel Proust, mượn của bạn học Tưởng Trung Thiên. Tuổi vẫn chưa thể hoàn toàn lĩnh ngộ được tư tưởng trong sách nhưng ngày tháng thực như nước chảy vội vã quay trở lại.




      Mộc Hải , cả mùa thu Phổ Hoa đều có chút u buồn vui, hàng ngày nề hà phiền phức cầm chìa khóa chạy chạy lại giữa hòm thư và lớp học. làm cán môn tiếng nhàn hạ, nhưng lại đảm đương chức cán bộ đời sống. Mỗi lần tay từ cổng trường trở về, như người mất hồn, có thể mình hành lang, đứng ngơ ngẩn rất lâu.




      Quyên Quyên ngừng mang đến những chuyện của lớp 11 (6), hy vọng việc tám chuyện có thể cuốn nỗi buồn của Phổ Hoa, ví dụ như Lý Thành Tự , Doãn Trình và người nào đó trong lớp xã hội cũng thành đôi, Thi Vĩnh Đạo lên báo trường... nhưng Phổ Hoa thường nghe xong rồi quên, điều muốn biết nhất là lá thư thứ ba viết cho Kỷ An Vĩnh, cậu ấy nhận được chưa.




      Cùng với lá thư chìm trong biển lớn, mùa đông lớp mười năm đó khiến Phổ Hoa cảm thấy vô cùng lạnh, chưa đến tháng mười hai trận tuyết rơi. ngã bị thương ở cổ tay phải đường học, trước liên hoan Noel vẫn phải đeo dây cố định.




      Các lớp đều trang trí cách khí thế ngất trời để chìm đắm trong khí ngày lễ, nhưng Phổ Hoa lại cầm thiệp chúc mừng nhận được trốn ra ngoài. ngồi bệ cửa sổ có lò sưởi, vẽ trái tim có hai nửa vỡ cửa kính, chờ trái tim tan vỡ ấy biến thành những giọt nước.




      Sau khi quen mình, dần dần cảm thấy thế nào là đơn, thế nào là đơn nữa.




      **************




      Sau khi liên hoan tối đó kết thúc, Phổ Hoa ở lại thu dọn lớp học, lên phòng học lớp 11 (6) tầng cao nhất, kiễng chân từ tấm kính cửa sau nhìn vào trong. bảng đen còn chữ, phía góc treo dải ruy băng, bàn ghế vẫn chưa sắp xếp lại cho đúng dáng vẻ lớp học. Cửa khóa, cho dù khóa, Phổ Hoa cũng có lòng dạ nào bước vào, cuối cùng ra khỏi tập thể này, ra khỏi có nghĩa thể quay trở lại nữa.




      đứng sân thượng tòa nhà hứng tuyết, làm lạnh niềm hy vọng lấp lánh như những ngôi sao tắt trong lòng. thò người ra ngoài tay vịn, cảm nhận được tuyết lạnh rơi mặt hóa thành nước mắt. Có người xuất từ sau cây cột trong bóng tối, kéo cơ thể vươn ra ngoài của lại.




      “Cẩn thận rơi xuống đấy!”.




      “Rơi xuống thế nào?”. Trong phản quan của đám tuyết đọng, nhận ra ánh mắt lộ ra ngoài áo lông của Thi Vĩnh Đạo.




      “Mình để cậu rơi xuống!”. Cậu ấy cách vô lý, lời ra là làn khói.




      “Vì sao... là cậu?”. Người chờ đợi đến, người đợi lại đến.




      “Vì sao phải là mình!”.




      Cậu ấy dần dần học cách quấy nhiễu, biết vừa vào lớp xã hội cần quá trình thích ứng. vẫn trốn tránh, có cái vỏ kiên cố lắm, tới đâu vác theo tới đó, cậu ấy cũng sẵn lòng theo, nhưng muốn thấy trốn trong vỏ.




      Họ cùng xuống tầng, đột nhiên lấy thiệp chúc mừng trong cặp sách đưa ra trước mặt cậu ấy, hỏi: “Cái này có phải cậu tặng ?”.




      Cách hai năm lại nhận được thiệp “tối cao”, chỉ nghĩ tới khả năng.




      “Đúng sao? đúng sao?”. Cậu ấy hỏi ngược lại.




      “Chẳng sao cả...”. cảm thấy mệt mỏi, được như ý, chẳng phải cảm động. thiệp viết rằng hy vọng mỗi ngày đều vui vẻ, còn bây giờ mỗi ngày đều vui vẻ, cố gắng nhưng vẫn vui.




      “Cậu sao thế?”. Cậu ấy kiên nhẫn hỏi, đứng sánh vai cùng cậu ấy trong tuyết, lắc đầu nhìn lên bầu trời.




      Tâm trạng lúc này rất hoang mang, có nóng lâu hơn nữa cuối cùng cũng nguội lạnh. còn quan tâm tới Kỷ An Vĩnh ? Chắc là có.




      “Cậu... đừng đợi mình...”. trả tấm thiệp bị ướt trong lòng cho cậu ấy, “Mình thích như vậy!”.




      Cậu ấy nhún nhún vai, dáng vẻ bất cần, “Cậu thích mình là việc của cậu, mình thích cậu là việc của mình”.




      Mấy ngày sau, tấm thiệp được đổi phong bì ngoài lại trở về chỗ ngồi của Phổ Hoa, bên cạnh còn có thêm ba lọ thuốc trị thương cùng nhãn hiệu, mỗi bình đều dán chữ ký, “tối cao”, “tối cao”, “tối cao”.




      Cậu ấy có bản lĩnh, khiến biết nên cười hay nên khóc như vậy.




      Ván cờ tình cảm này, cho dù thắng hay thua Phổ Hoa đều mệt mỏi. Điều cảm thấy vô cùng mệt mỏi là chờ đợi vô vọng và từ chối cách nào thực được của mình. Ngược lại Thi Vĩnh Đạo càng bị đánh bại càng dũng cảm, thuốc trị thương, khăn lông quàng cổ, găng tay, cậu ấy nghĩ gì làm đó, có thể làm bao nhiêu làm bấy nhiêu, biết mệt mỏi. mất hứng, cậu ấy liền lặng lẽ lặn hai ngày, tâm trạng khá hơn cậu ấy tiếp tục như cũ. Thời gian đó, thành tích của Phổ Hoa cũng lên xuống ổn định theo thăm dò của Thi Vĩnh Đạo, trái tim luôn bình lặng.

    4. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      cam chịu chấp nhận mối quan hệ của Kỷ An Vĩnh và Cầu Nhân, kiềm chế bản thân đừng lộ xúc động, nhưng thấy họ phối hợp trong vở “Lôi vũ” sân khấu, đóng vai Chu Xung và Tứ Phượng, nỗi đau khổ trong lòng ỉ như bị sâu răng. Phổ Hoa đoạt giải biên kịch đạo diễn của cuộc thi kịch , tiết mục kịch của nhận được thừa nhận của tất cả các giáo viên, Thi Vĩnh Đạo vẫn giữ hóa trang của Lỗ Đại Hải kéo các bạn học tới đằng sau sân khấu cổ vũ cho , hào phóng ca ngợi , nhưng những điều này thể so sánh với bóng dáng Kỷ An Vĩnh và Cầu Nhân nắm tay ra nhận giải thưởng.




      Người nào cũng đều có cốc trà của riêng mình, của Thi Vĩnh Đạo có đậm đà hơn nữa, cũng phải cốc trà Phổ Hoa cần, còn biết thế nào mới khiến cậu ấy hiểu đạo lý này. hy vọng nếm được ngụm trà nhạt nhẽo của Kỷ An Vĩnh, nhưng cậu ấy lại đem cho người khác. Mâu thuẫn đấy! Nghĩ chút, tự Phổ Hoa gượng cười.




      cũng thường khuyên bản thân, hà tất chứ, bỏ lỡ học tập và tiền đồ vì mấy thứ tình cảm viển vông này, trong cuộc sống còn phải quan tâm đến bố, nhìn về tương lai. Nhưng có hiểu đạo lý hơn nữa, trong lòng vẫn như bị khuyết mất góc, cho dù An Vĩnh chỉ cho câu trả lời ngắn gọn, hoặc thái độ ràng, đặt hết tâm tư lên mấy môn sắp thi.




      hồ đồ của lớp mười, vội vàng của lớp mười , lớn hơn tuổi, Phổ Hoa liền học thêm chút cách lắng xuống và im lặng. Bạn bè bên cạnh đều cảm nhận được thay đổi của , dường như đó là cái giá tất yếu phải bỏ ra để trưởng thành, bớt niềm vui, nhiều thêm lo âu, cởi bỏ ngây thơ, ngụy trang bản thân bằng lạnh lùng.




      Ngoài Tưởng Trung Thiên cạnh tranh với trong môn ngữ văn, học lực của Phổ Hoa vẫn duy trì ở mức độ ưu tú, thuận lợi vượt qua các môn thi. Sau kỳ thi, từ chối lễ mừng “đốt sách” Quyên Quyên mời, cũng giống các bạn học khác hát karaoke, mua quà thưởng cho bản thân, dùng hai ngày để sắp xếp dọn dẹp phân loại tất cả các món đồ của năm lớp chín, tường tận hồi tưởng lại lần nữa lịch sử ba năm trải qua.




      Ban đầu tập đề môn hóa đó còn kẹp phong thư màu tím Kỷ An Vĩnh vứt , chìa khóa lén đánh vẫn đặt dưới tờ báo trong ngăn tủ, ba lá thư nháp viết cho Kỷ An Vĩnh gần như bị mở đến nát cả ra.




      Niêm phong tất cả đồ vật gửi gắm quá khứ cất vào kho, cũng tượng trưng cho việc Phổ Hoa hoàn toàn từ bỏ tình bạn bệnh mà chết này. Quyên Quyên thích hợp với Kỷ An Vĩnh, Kỷ An Vĩnh cũng thích hợp với , kết quả như vậy rất ổn, hai người liên quan nữa. Mộc Hải cũng , thà đau lần còn hơn, làm bạn cũng chẳng sao.




      Thực quan tâm việc nhiều thêm người bạn, hoặc ít người. Vậy Thi Vĩnh Đạo? Đối với cậu ấy nên làm thế nào?




      Thời gian có thể làm nhạt mọi thứ, hai năm qua , cậu ấy vẫn theo sau như trước, nhiệt tình của cậu ấy phải chăng rồi ngày hết, Phổ Hoa dám chắc chắn. chỉ mong những điều bạn bè đều đúng, cậu ấy có thể sớm nhìn ra, sớm buông tay. Nhưng cũng có dự cảm, từ khi Thi Vĩnh Đạo đứng trước quán phô mai Kiến Nhất với “Mình thích cậu”, cậu ấy luôn ngốc nghếch “chờ” như vậy.




      ************




      Nửa năm sau cùng của lớp mười hai, khi mọi người chịu đựng hết lượt ôn tập tổng hợp này đến lượt ôn tập tổng hợp khác, Thi Vĩnh Đạo bị nhà trường xử lý cảnh cáo, vì cậu ấy phá xe đạp của Tưởng Trung Thiên. Sau khi loạt biện pháp: cho dừng học, viết bản kiểm điểm, mời phụ huynh qua , việc này bỗng im bặt trong trăm ngày đếm ngược tới kỳ thi đại học. Báo chữ lớn phê bình chỉ đích danh bị bảng vàng thành tích che mất. Thi Vĩnh Đạo đứng thử hai trong toàn bộ các lớp tự nhiên, đến chủ nhiệm phụ trách kỷ luật và học tập cũng đồng ý đặt biên bản xử lý cảnh cáo vào trong hồ sơ của cậu ấy.




      Phổ Hoa từ khi hiểu được toàn bộ việc qua Mộc Hải , mặt cảm thấy hết cách với hành vi kích động của Thi Vĩnh Đạo, mặt khác lại hy vọng cậu ấy có thể hết cơn bĩ cực tới hồi thái lai, đừng vì lỗ mãng nhất thời mà hủy hoại tiền đồ bản thân. Cũng may, thành tích của cậu ấy chiến thắng mọi thứ.




      Phân tích xong bài thi thi thử lần , Phổ Hoa bị Thi Vĩnh Đạo chặn ở hành lang người sau giờ tan học.




      nhiều lần hỏi cậu ấy “Cậu muốn làm gì”, khiến cậu ấy cũng nhiều lần nhíu chặt mày vui, lần này dứt khoát hỏi, đợi cậu ấy .




      , đến Kiến Nhất, có việc muốn với cậu”.




      “Có chuyện gì?”.




      biết, thôi”. Cậu ấy vừa thoát khỏi biển khổ lại bị xử phạt, lại mềm lòng.

    5. phuongthao2727

      phuongthao2727 Well-Known Member

      Bài viết:
      2,665
      Được thích:
      1,901
      Khách trong quán Kiến Nhất rất ít, ông chủ mang cho họ phô mai rồi trở lại bếp làm việc, cuối cùng sau khi hai học sinh khác rời , quán phô mai bé chỉ còn lại có hai họ.




      Phổ Hoa bưng cốc phô mai nhìn người đường xa lạ ngoài quán, Vĩnh Đạo mở cặp sách lấy đồ ra. Cậu ấy đẩy vật dày cộp tới trước mặt , lật trang đầu tiên.




      “Đây là cái gì?”. nhìn theo chỗ cậu ấy chỉ, quyển sổ tay tuyển sinh đại học được photo đóng gọn gàng, chỗ để trống viết chuyên ngành tiếng , Đại học Bắc Kinh, Đại học ngoại ngữ Bắc Kinh, Đại học Ngoại ngữ hai Bắc Kinh, Đại học nhân dân Trung Quốc... chuyên ngành tiếng Trung...




      “Đây là hướng dẫn các chuyên ngành tuyển sinh toàn quốc năm ngoái, mình đánh dấu các trường và học viện có chuyên ngành xã hội rồi, mình sửa mới lại cho cậu, mỗi năm đều khác nhau nhiều, chỉ có số lượng thí sinh là khác, cậu xem qua, chọn lấy cái nào cậu hài lòng cho mình”.




      “Hả?”.




      Phổ Hoa lật bản danh sách trước mặt, mỗi trang đều có chuyên ngành được đánh dấu bằng bút nhớ, có vài chỗ còn có lời bình và chú thích nữa.




      “Cái này mình vội, đều cho cậu cả, hơn nữa tốt nhất cậu bàn bạc với giáo viên chút, tuy tiếng cậu tốt nhưng thế nào nhỉ, cũng chỉ là công cụ thôi, trở thành chuyên ngành học bốn năm trừ phi cậu định sau này làm phiên dịch”. Vĩnh Đạo ăn xong phô mai, tìm thấy trang gấp góc, “Mình cảm thấy cái này cũng ổn, là thế mạnh của cậu”.




      trang cậu ấy đánh dấu có chữ “Văn học Trung Quốc”, đó có Đại học Bắc Kinh, Đại học Sư phạm, vốn còn có Đại học Sơn Đông, Đại Học Phúc Đán nhưng sau đó bị gạch .




      “Vì sao gạch những chỗ này?”. Bút tích ràng là của Vĩnh Đạo.




      “Cái này...”. Cậu ta ghé sát lại xem, lập tức lật sang trang khác, đó cũng có các trường vùng khác bị gạch, “Cậu cần suy nghĩ mấy trường này, quá xa, Bắc Kinh nhiều lựa chọn thế cơ mà!”.




      “Vì sao?”.




      “ở ngoài làm sao tốt như ở nhà, tới đó dễ bị bắt nạt, hơn nữa cậu lại thể tiếng vùng đó, người khác vừa nghe liền biết cậu ở đâu tới! Bắc Kinh chắc chắn có nơi thích hợp với cậu!”. Giọng điệu cậu ấy chắc chắn, dường như suy nghĩ chu toàn cho .




      “Thực ra...”. muốn , “Bây giờ mình vẫn chưa suy nghĩ những vấn đề này”, từ chối ý tốt của cậu ấy, nhưng cậu ấy lại giữ chặt cổ tay bàn, nghiêm mặt.




      “Đừng ra với mình, Diệp Phổ Hoa, cho dù cậu lựa chọn trường nào, nhất định phải trước cho mình!”.




      “Mình...”.




      Cậu ấy tiếp tục nghiêm túc lật quyển hướng dẫn tuyển sinh đại học, tìm tới Đại học Bắc Kinh.




      “Cậu xem cái này, mình muốn học hóa trường Đại học Bắc Kinh. Đây là tất cả các chuyên ngành xã hội mà Đại học Bắc Kinh tuyển sinh, những chuyên ngành tốt mình đều chọn ra, khoa Ngoại ngữ và khoa Trung Văn đều tốt nhất cả nước, đương nhiên có lẽ cậu thích học chuyên ngành khác, vì vậy cứ từ từ mà xem, từ từ suy nghĩ, sau đó chọn lấy ngành dễ tìm việc”. Cậu ấy tỉnh bơ như , ép đấu tranh của xuống, lấy ra trang giấy trong vở, “Đây là điều kiện tuyển chọn và điểm chuẩn mấy năm gần đây, thành tích thi thử lần như vậy đại khái có thể xác định rồi. Bên trái là khoa tự nhiên, bên phải là khoa xã hội”.




      Cuối cùng Phổ Hoa cũng có chút cáu giận đối với tự tiện của cậu ấy, vung tay đứng lên, “Thi Vĩnh Đạo, cảm ơn cậu đến tìm để đưa những thứ này cho mình, mình nghiêm túc suy nghĩ việc chọn nguyện vọng, nhưng bây giờ thực chưa nghĩ tới, thể trả lời điều gì”.




      Cậu ấy cũng đứng lên, lại ép ngồi xuống, “Mình vẫn chưa xong!”.




      “Còn có cái gì...”.




      “Đương nhiên có...”. Cậu ấy đoán trước được có thể giả vờ mơ hồ tiếp tục trốn tránh, đành chịu, nhưng lại thể mặc kệ ấy kéo dài vô hạn nữa, “Còn có vài tháng là tốt nghiệp, cậu phải cho mình, chúng ta sau này làm thế nào?”.




      chứ!”. Cậu ấy tha thiết mong chờ, phải ngày hai ngày, chờ đợi đến cuối cùng, có lời nào để , đáp lại cậu ấy chỉ là im lặng.




      Họ ngồi im hai mươi phút, cậu ấy nổi điên, túm đồ bàn nhét vào túi sách, kéo ra ngoài.




      “Cậu theo mình ra ngoài!”.




      “Làm gì...”.




      “Ra ngoài chuyện!”. Cậu ấy tức giận kéo với tốc độ lần đưa chạy tám trăm mét lao điên cuồng ra ven sông, từ ven hồ chạy vào quảng trường Ngọ Môn, cuối cùng đưa vào cổng thành tối đen như mực, mới hổn hển buông ra.




      “Cậu với mình, cậu và cái tên Tưởng Trung Thiên đó... có phải là cái đó ?”.




      Cậu ấy quệt mồ hôi đầy trán, thở phì phò, túi sách ném mạnh xuống đất giống như con sư tử bị chọc giận.




      Vì vừa chạy như điên, thở hổn hển, tinh thần bất ổn dựa vào bức tường đá u, răng va vào nhau, biết vì sao cậu ấy nhắc tới Tưởng Trung Thiên, đó chỉ là hiểu nhầm mà thôi.




      “Cậu ... cái gì...”.




      “Rốt cuộc có hay ?!”. Cậu ấy từng bước tiến lại gần, hốc mắt như nổ tung, khiến sợ hãi. Đây là lần đầu tiên thấy cậu ấy tức giận, yết hầu chuyển động như muốn nuốt chửng .

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :