1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Gặp lại chốn hồng trần sâu nhất - Bạch Lạc Mai

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chốn về




      Mỗi người đều khát vọng đời này có thể tìm được nơi chốn để linh hồn nghỉ ngơi, nuôi dưỡng tình cảm, yên thân gửi phận ở đó. Có lẽ nơi đây chẳng phải là quê hương, nhìn thấy thấy phong cảnh thiên nhiên thuần phác thuở , nhưng có khi còn hơn cả quê hương.

      Mỗi người đều khát vọng đời này có thể tìm được nơi chốn để linh hồn nghỉ ngơi, nuôi dưỡng tình cảm, yên thân gửi phận ở đó. Có lẽ nơi đây chẳng phải là quê hương, nhìn thấy phong cảnh thiên nhiên thuần phác thuở , nhưng có khi còn hơn cả quê hương. Có thể thu nhận lữ khách chân trời là đủ để thấy nó có lòng dạ rộng rãi khoan hậu. Chúng ta đều là người mệt mỏi với số mệnh bôn ba thế gian này, vắng lạnh rong ruổi nơi đường ngang lối dọc, biết cuối cùng rễ mọc ở chốn nào, lại quay về chốn nào.

      Tsangyang Gyatso trải qua biển biếc nương dâu, đời người biến đổi, nhiều năm trôi dạt khiến Ngài chán ngán. Mãi đến khi gặp gỡ Alxa Nội Mông Cổ, vùng đất có thảo nguyên, qua bích và hoang mạc. Đối với nhiều người, mảnh đất này quá đỗi bình thường, chẳng có bao nhiêu phong cảnh đẹp đẽ. Nhưng Tsangyang Gyatso lại có tình cảm vừa gặp xiêu lòng đối với nơi này, vì Alxa cho Ngài cảm giác an toàn, phong tục dân gian chất phác ở đây khiến Ngài có cảm giác mơ về quê cũ. Phiêu bạt hồng trần mười năm, Tsangyang Gyatso phải chỉ đơn thuần thưởng thức phong thổ nhân tình các nơi, Ngài lưu vong, bị bức bách bởi thế lực của Lha-bzang Khan, Tsangyang Gyatso sống những ngày trốn chui trốn nhủi. Do đó mười năm này nếm đủ gian nan, tuy cứu rỗi được nhiều dân chúng, nhưng bản thân chưa từng được yên ổn thực .

      Alxa từ đó là quê hương thứ hai của Tsangyang Gyatso, tên tuổi Ngài từng khiến gió mây xao động ở thành Lhasa, người dân Tây Tạng ngày đêm truyền xướng tình ca của Ngài. Còn ở Alxa, mọi người truyền tụng đủ mọi tích của vị thần bảo hộ thảo nguyên này, các phiên bản mới ngừng được sinh ra. Trong “Bí truyện” của Ngawang Lhundrup Daji, ghi chép nhiều thần tích linh dị của Tsangyang Gyatso. Dường như Ngài vị Phật sống rơi xuống trần gian, có thần thông và pháp lực vô tận, mà tất cả sứ mệnh của Ngài, đều là vì hoằng dương Phật pháp, tạo phúc sinh linh, phổ độ chúng sinh. Khiến mọi người tin tưởng, ở thảo nguyên Alxa nhân vật thần kỳ như vậy, vị Phật sống từ bi như vậy.

      Có lúc rất khó tin, chính vì lần chạy trốn ở hồ Thanh Hải, khiến Tsangyang Gyatso sau khi nếm đủ trăm vị triệt để biến thành người khác chăng? vị Phật còn phong hoa tuyết nguyệt viết thơ tình, mà tâm niệm chúng sinh? Từng ngồi ngai Phật chót vót, chỉ muốn lưu lạc chân trời, vì tình , có thể cần những tín đồ phủ phục dưới chân; giờ đây lưu vong ở dân gian, lại chỉ nghĩ đến trăm họ, chỉ muốn vì họ mở rộng cánh cửa trong lòng, miễn luân hồi bể khổ. Có lẽ chặng đường sinh mệnh triệt để thay đổi người, người quen thuộc biến thành xa lạ; người ác độc biến thành lương thiện; người ích kỷ biến thành vô tư.

      Sống, chẳng qua là thời gian đóa hoa nở; chết, cũng chẳng qua là khoảnh khắc phiến lá rụng. Có những người bằng lòng nghĩ rằng Tsangyang Gyatso như đóa hoa rụng rực rỡ chết , kết thúc truyền kỳ đời của Ngài ở hồ Thanh Hải. Có những người lại muốn nghĩ rằng Ngài giống như cỏ cây bền bỉ mà sống, phiêu bạt ở nhân thế, vì niềm tin Thiền Phật của Ngài. Cỏ cây nhân gian, vội vã đời, nhưng chúng ta luôn hy vọng hoàn mỹ, tình duyên dang dở có thể kết liễu, tâm nguyện lâu năm chưa hoàn thành có thể tròn vẹn. quyển “Bí truyện” giải mộng cho biết bao người, lại đập tan hoàn mỹ ban sơ của biết bao người?

      Từ khi Tsangyang Gyatso đến Alxa, nhiều tích kỳ dị xảy ra ở đây được mọi người tranh nhau truyền tụng. Còn vương gia A Bảo, người thống trị cao nhất của Alxa, cũng nghe nhiều truyền kỳ về Ngài. Vương gia A Bảo liền lệnh cho trưởng giả có thân phận của Alxa mời Ngài đến, và đích thân dẫn quan viên cùng tín đồ nghênh đón ở vương cung, long trọng tiếp đãi vị thánh tăng này. Tsangyang Gyatso chẳng khi nào tiết lộ thân phận của mình với bất cứ ai, những năm nay Ngài lại giữa dân gian, đóng nhiều vai trò khác nhau. Ở Alxa, Ngài chỉ là nhà sư có trình độ Phật học cao thâm, ai biết Ngài từ nơi nào đến, cũng ai xét nét quá khứ của Ngài.

      Vương gia A Bảo là người độ lượng cởi mở, cũng có tấm lòng thành kính đối với Phật giáo Tạng truyền, ông cùng Đạt Lai có ngọn nguồn rất sâu. Vì mấy năm sau, ông nhận ủy nhiệm của triều Thanh, đến Litang thuộc khu Tạng Tây Khang, hộ tống Kelzang Gyatso[1] người Litang đến Lhasa cử hành điển lễ tọa sàng, vị Kelzang Gyatso này chính là linh đồng chuyển thế của Đại Lai thứ 6 mà dân gian nhận định, tức Đại Lai Lạt Ma thứ 7.

      [1] Kelzang Gyatso (Cách Tang Gia Mục Thố, 1708-1757): Đạt Lai Lạt Ma thứ 7

      Vương gia A Bảo cùng Tsangyang Gyatso gặp nhau ở Alxa, cũng là duyên phận của ông với Phật. Họ vừa gặp như quen biết, chuyện trò rất vui vẻ. Vương gia A Bảo bị thu hút bởi khí độ phi phàm của Tsangyang Gyatso, cũng bị thuyết phục bởi vẻ từ bi và ung dung toát ra giữa vầng trán của Ngài, bèn khẩn khoản mời Ngài đảm nhiệm chức Thượng Sư của Alxa, suốt đời lưu trú ở đây, tạo phúc chúng sinh. Còn Tsangyang Gyatso sớm có cảm tình với mảnh đất này, Ngài nhận định Alxa là chốn về kiếp này của Ngài. Do đó Ngài nhận lời mời của vương gia A Bảo, kết nên Phật duyên với nơi đây, vì chúng sinh nơi đây mưu cầu phúc báo.

      Năm 1717, Tsangyang Gyatso ba mươi lăm tuổi, nhờ quan tâm chiếu cố của vương gia A Bảo, danh tiếng càng thêm truyền xa ở Alxa. Ngài cũng dốc hết pháp lực của mình, bảo vệ tất cả sinh linh của mảnh đất này. Năm đó, Lha-bzang Khan bị quân đội Dzungar giết chết, Yeshy Gyatso Đạt Lai thứ 6 do Lha-bzang Khan lập bị nhốt trong tu viện núi Dược Vương[2], vị Đạt Lai giả vô tội này lặng lẽ chết bảy năm sau đó. Dân gian Tây Tạng vẫn bàn luận câu đố về mất tích của Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso, đồng thời sôi nổi hưởng ứng Kelzang Gyatso, linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 6 làm Đạt Lai mới.

      [2] Núi Dược Vương (Chokpori): ngọn núi ở Lhasa, được xem là núi thiêng của Kim Cương Thủ Bồ Tát.

      Những năm nay, Tsangyang Gyatso hóa danh làm Ngawang Chödrag Gyatso[3], du ngoạn các nơi như Ấn Độ, Tây Tạng, Tứ Xuyên. Lúc đó vương gia A Bảo hơi hoài nghi về thân phận của vị thánh tăng hóa danh làm Ngawang Chödrag Gyatso này. Ông thậm chí cảm thấy Ngài chính là Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso mất tích ở hồ Thanh Hải. Nhưng Tsangyang Gyatso trước sau là khâm phạm của triều đình Đại Thanh, do đó tiện toạc ra, chỉ tin thờ Ngài làm Thượng Sư của Alxa, từ đó đối với Ngài càng thêm kính và quan tâm.

      [3] A Vượng Khúc Trát Gia Mục Thố.

      Còn vương phi của vương gia A Bảo - công chúa Đạo Cách Hân, thấy vương gia A Bảo và trăm họ ở Alxa tin thờ Tsangyang Gyatso như thế, hơi tán thành. Vương phi A Bảo là vị Hòa Thạc Cách Cách đầu tiên của vương triều Mãn Thanh được gả đến Alxa, từ rất được ân sủng, quen được nuông chiều. Ở kinh thành bà cũng từng nghe ít câu chuyện truyền kỳ về cao nhân giang hồ, do đó hề để ý nhà sư vân du bốn phương mới đến này. Sau đó qua mấy lần tiếp xúc, bà cũng bị khí độ và pháp lực siêu phàm của Tsangyang Gyatso thuyết phục sâu sắc, thậm chí tự cho mình là đệ tử thành kính, quyết ý trọn đời theo vị Thượng Sư truyền kỳ này.

      Nghe vương phi A Bảo còn dùng tóc của mình làm búi tóc đội đầu cho Tsangyang Gyatso, khảm lên các loại châu báu, tinh xảo cực kỳ. Đến nay ở tu viện Guangzong[4] của Nội Mông Cổ vẫn bảo toàn hoàn hảo búi tóc do vương phi A Bảo dùng tóc kết thành và bộ phận y phục trang sức, những tín đồ thành kính mượn đó để tưởng nhớ, năm xưa Tsangyang Gyatso lưu lại dấu chân ở Alxa, đồng thời kết nên duyên xưa với vương gia và vương phi A Bảo. Trong di vật của Tsangyang Gyatso, người đời sau còn phát tóc của phụ nữ, càng chứng thực thói phong lưu đa tình của vị Phật sống trẻ tuổi này. Truyền thuyết đẹp buồn, ở Tây Tạng, ở thảo nguyên Alxa, vì có những truyền thuyết này, tỏ ra càng thêm thần bí, khiến người hướng đến.

      [4] Tu viện Guangzong (Quảng Tông): còn gọi là Nam Tự, là tu viện lớn nhất của Alxa, Nội Mông Cổ.

      Trung thu năm đó, nhân dịp vương phi A Bảo - công chúa Đạo Cách Hân về kinh triều kiến, bèn mời Tsangyang Gyatso cùng . Thế là Tsangyang Gyatso dẫn theo mấy đệ tử, theo công chúa Đạo Cách Hân vào kinh nửa năm, ngụ tại vương phủ Alxa ở Thập Sát Hải[5]. Thăm Hoàng Tự, Hoàng Cung, xem Phật lớn làm bằng gỗ đàn hương do Yeshy Gyatso dâng ở cung Ung Hòa[6]. Vương phi A Bảo luôn chăm sóc chu đáo, rất mực cung kính đối với Thượng Sư, khiến kẻ người dưới trong vương phủ đều vô cùng tôn sùng nhà sư thân phận đặc thù này. Tsangyang Gyatso là Phật sống, người Ngài nhất định có khí chất giống với người thường, diện mạo tuấn tú, tính Phật từ bi của Ngài khiến người thể kháng cự.

      [5] Thập Sát Hải: là ba hồ Tiền Hải, Hậu Hải và Tây Hải trong nội thành Bắc Kinh. Vì xung quanh có mười chùa miếu nên gọi là Thập Sát Hải.

      [6] Cung Ung Hòa: nằm ở khu Đông Thành, Bắc Kinh, là tự viện Phật giáo Tạng truyền lớn nhất đất Hán.

      Ở cửa Đức Thắng, Tsangyang Gyatso tận mắt nhìn thấy tình cảnh con cái và người nhà của Đệ Ba Sangye Gyatso bị áp giải vào kinh. Đệ Ba Sangye Gyatso từng gió mây bất tận, nắm giữ cục diện chính trị Tây Tạng mấy mươi năm, sau khi đầu rơi xuống đất, hào hoa phú quý của hôm qua đều chìm vào khói bụi. Người chết đành, người sống tội gì, vậy mà họ vẫn phải chịu trừng phạt khắc nghiệt vì lỗi lầm của quá khứ. Nhưng họ sai sao? Thắng làm vua, thua làm giặc, định số ngàn xưa chẳng ai có thể thay đổi. Ngắm từng khuôn mặt dính đầy gió bụi, nhớ đến những chuyện tiền nhân quá vãng, Tsangyang Gyatso cảm khái muôn vàn.

      Mười năm gió mưa tự chủ, hôm nay Ngài đất khách gặp người quen, lại là tình cảnh thế này. Bất kể Đệ Ba Sangye Gyatso từng gây tổn tương thế nào đối với Tsangyang Gyatso, nhưng chung quy từ đầu đến cuối, y là người thân mật nhất trong cung Potala của Ngài. Cũng chỉ có Sangye Gyatso từng bảo vệ Ngài, đồng thời từng dạy Ngài kinh điển Thiền học, khiến Ngài được lợi ích cả đời. Giờ đây Tsangyang Gyatso nhìn người nhà của Sangye Gyatso luân lạc đến đây mà lại bất lực, ngoài than thở, Ngài còn có thể làm gì?

      Ai Phật sống sinh ra có sức mạnh của thần, có thể hô mây gọi gió, có thể độ hóa chúng sinh? Trong nhân gian mênh mang, có lúc Phật cũng ngăn nổi chút sóng gió, vì định luật nhân quả, ý trời khó trái. Khi xót xa bứt rứt, Phật cũng rơi lệ.





      Chuyển thế




      Chúng ta đều là khách qua đường giữa chốn hồng trần, cũng từng hiểu biết nhân quả, lại thể lĩnh ngộ huyền cơ trong đó. Đời này nếu chịu hết khổ nạn, xem như là tiêu trừ nghiệt trái kiếp trước, đời này nếu suôn sẻ bình thản, chỉ xem như là phúc báo có được.

      Đều người có linh tính, có thể trong mơ, hoặc trong số hình ảnh, biết được kiếp trước và kiếp sau của mình. Bản thân giấc mơ chính là hư ảo, nhưng nhiều người lại bằng lòng chìm đắm trong mơ, mượn tưởng tượng mỹ lệ tuyệt vời, để an ủi buồn khổ trong thực. “Lâm Xuyên tứ mộng[1]” của Thang Hiển Tổ đến nay vẫn được mọi người si mê, là vì tất cả câu chuyện đều xảy ra trong mơ. Trong mơ có nhiều điều kỳ diệu, khó nên lời. Trong mơ, có thể lo cảnh xuân tươi đẹp phải chăng như mây khói thoảng qua, quản dòng chảy thời gian phải chăng như nước xuân cuồn cuộn trở lại.

      [1] Lâm Xuyên tứ mộng: bốn vở kịch do Thang Hiển Tổ sáng tác, đều liên quan đến chữ “mộng”. Gồm Tứ Tiêu Ký (Tứ Thoa Ký), Mẫu Đơn Đình, Nam Kha Ký, Hàm Đan Ký.

      Chúng ta đều là khách qua đường giữa chốn hồng trần, cũng từng hiểu biết nhân quả, lại thể lĩnh ngộ huyền cơ trong đó. Đời này nếu chịu hết khổ nạn, xem như là tiêu trừ nghiệt trái kiếp trước; đời này nếu suôn sẻ bình thản, chỉ xem như là phúc báo có được. ai có thể lật xem kiếp trước của mình, cũng ai có thể biết được kiếp sau của mình, tất cả suy đoán, đều như đúng như sai.

      Do đó đối với chuyển thế của Đạt Lai Lạt Ma các đời ở Tây Tạng, sinh ra lòng hiếu kỳ, luôn nhịn được hỏi: Rốt cuộc làm thế nào để tìm được linh đồng chuyển thế? Chẳng lẽ người chết rồi có chuyển thế? Cứ xem là có chuyển thế, lẽ nào quá trình phức tạp này xuất sai sót? Về việc làm sao tìm kiếm linh đồng chuyển thế và xác nhận linh đồng chuyển thế, trước đây có trình bày, nhưng vẫn có quá nhiều huyền cơ thể giải thích, khiến người nghĩ mãi hiểu. Lời tiên đoán đáng tin hay ? Cao tăng bói quẻ đáng tin hay ? Nước hồ thánh đáng tin hay ? Còn những tượng thiên văn thần kỳ kia có đáng tin hay ? Nếu nhiều thứ thế gian đáng tin, vậy sao vẫn có nhiều tín đồ phủ phục dưới chân Phật như thế để cầu nguyện độ hóa và siêu thoát?

      Muốn nhắn với hạc trắng,

      Mượn đôi cánh để bay.

      Chẳng xa, đến Litang,

      Rồi quay lại ngay.

      Bài thơ này năm xưa Tsangyang Gyatso viết đường rời Lhasa bị giải về kinh. Ban đầu nhiều người hiểu thâm ý của nó, cho rằng Tsangyang Gyatso lưu lại duyên cũ gì đó ở Litang, do đó nguyện mượn đôi cánh của hạc tiên, bay đến nơi đó, tìm kiếm người Ngài muốn tìm, kết thúc chuyện Ngài muốn kết thúc. Mãi đến sau này, Tsangyang Gyatso thần bí mất tích ở hồ Thanh Hải, biết đâu. Thế là, các sư của tu viện Ganden[2], tu viện Drepung và tu viện Sera, dựa vào bài thơ này của Ngài, lĩnh ngộ ra điều ảo diệu trong đó, ở địa phương gọi là Litang, tìm được Kelzang Gyatso, tôn làm Đạt Lat Lạt Ma thứ 7.

      [2] Tu viện Ganden (Cam Đan): cách Lhasa khoảng 50km, do Đại sư Tsongkhapa xây năm 1409, cùng với Drepung và Sera được gọi là “ba tu viện lớn của Lhasa”.

      Năm 1708, ngày 19 tháng 7 năm Chuột Đất của Rabqung[3] thứ 12 lịch Tạng, Kelzang Gyatso sinh ra ở Duokang mạn dưới Litang. Về số truyền kỳ lúc Ngài chào đời, có thể lúc đó xuất thiên tượng khác lạ nào đó nhưng ai còn ghi nhớ. Nhưng là linh đồng chuyển thế, nhất định có điểm như người thường. Khi Kelzang Gyatso chào đời, Tsangyang Gyatso mất tích ở hồ Thanh Hải gần hai năm, còn Yeshey Gyatso do Lha-bzang Khan nâng đỡ cũng tọa sàng ở cung Potala năm. Vị Đạt Lai thứ 6 Yeshey Gyatso diễn lại vai trò Tsangyang Gyatso năm xưa, làm con cờ của Lha-bzang Khan, mặc cho y sắp xếp.

      [3] Rabaqung: chu kỳ 60 năm của lịch Tạng.

      Yeshy Gyatso dù được vua Khang Hy của Đại Thanh thừa nhận, ban cho ấn vàng, hạ chiếu sắc phong làm Đạt Lai Lạt Ma thứ 6, nhưng chưa từng được sư sãi công nhận, cũng được tín đồ Tây Tạng kính ngưỡng. Còn Lha-bzang Khan mình nắm lấy quyền lực chính trị cũng chưa hề có được lòng dân, cao tăng của tu viện Ganden, tu viện Drepung và tu viện Sera hết sức bất mãn đối với việc Lha-bzang Khan tự tiện quyết định phế lập Đạt Lai Lạt Ma. Các sư sãi còn lại cũng chưa hề ngừng tìm kiếm linh đồng chuyển thế của Tsangyang Gyatso, sau đó trong thơ tình của Tsangyang Gyatso để lại, họ tìm được phương hướng của Phật sống, chính là nơi hạc tiên phải bay đến - Litang.

      Cao tăng của ba tu viện lớn tin chắc thơ tình của Đạt Lai Lạt Ma thứ 6 Tsangyang Gyatso giấu huyền cơ, là để ngầm chỉ cho họ nơi tồn tại của linh đồng chuyển thế của Ngài. Thế là họ tổ chức nhiều sư sãi đến Litang, và tìm được đứa trẻ tên là Kelzang Gyatso, lại thông qua nghiệm chứng nhiều phương diện, xác định đứa bé đó chính là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 6. Họ dâng thư cho vua Đại Thanh, ra sức cầu phế bỏ Đạt Lai giả do Lha-bzang Khan lập, công nhận lại Kelzang Gyatso là thân phận linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 6.

      Lúc đó cục thế Tây Tạng vẫn gió mưa rung chuyển, tuy Lha-bzang Khan chiến thắng Đệ Ba Sangye Gyatso, đuổi Phật sống Tsangyang Gyatso , nhưng cách làm của y được mọi người tán thành. Nhiều bộ lạc như hổ đói chờ mồi lăm le nhòm ngó y, vị trí thủ lĩnh Tây Tạng của y cũng lung lay muốn đổ. Do mấy lần biến động, vua Khang Hy cũng dám hành động thiếu suy nghĩ, nhà vua phế bỏ Yeshey Gyatso, giữ thái độ trung lập trước thân phận của linh đồng chuyển thế Kelzang Gyatso. Nhưng nhà vua có lòng quan tâm chăm sóc đặc biệt đối với đứa trẻ này, chuyển bé đến ở trong phạm vi thế lực của bộ lạc Khoshut tại Thanh Hải, và đưa bé đến tu viện Kumbum[4] cạo đầu tu học kinh.

      [4] Tu viện Kumbum (Tháp Nhĩ Tự): cách thành phố Tây Ninh thủ phủ tỉnh Thanh Hải 25km, xây năm 1560, là nơi sinh của Đại sư Tsongkhapa người sáng lập phái Gelug.

      Mãi đến năm 1717, Lha-bzang Khan bị quân đội Dzungar giết, Yeshey Gyatso bị giam cầm, thân phận Phật sống của Yeshey cũng tự nhiên bị tín đồ Tây Tạng lật đổ. Năm 1719, vua Đại Thanh bình định xong phản loạn Dzungar, mới chính thức thừa nhận thân phận linh đồng chuyển thế của Kelzang Gyatso. Hoàng tử thứ 14 của Khang Hy và mấy vị đại thần cùng ba ngàn binh sĩ, từ Tây Ninh đến tu viện Kumbum, bố trí đại quân Hán Mông, làm tốt mọi việc chuẩn bị để nghênh đón linh đồng chuyển thế. Năm sau, hoàng tử mang ấn vàng và sách vàng của Khang Hy ban cho Đạt Lai Lạt Ma đến, đồng thời cử hành lễ lớn tọa sàng long trọng cho Kelzang Gyatso ở cung Potala.

      Kelzang Gyatso tuy được quyết định là linh đồng chuyển thế của Tsangyang Gyatso, và được sư sãi của phái Gelug công nhận Ngài là Đạt Lai thứ 7, nhưng chính phủ triều Thanh lại kiên trì Kelzang Gyasto là Đạt Lai thứ 6, cho rằng Kelzang Gyatso là tiếp nhận thay thế chứ phải kế thừa pháp vị của Đạt Lai thứ 6 bị phết truất, thể công nhận làm Đạt Lai thứ 7. Sau đó vì nhân dân Tây Tạng trước cho rằng Kelzang Gyatso là Đạt Lai thứ 7, mãi đến năm Càn Long[5] thứ 48, khi vua Càn Long phong Jamphel Gyatso[6] làm Đạt Lai thứ 8, có nghĩa ngầm thừa nhận Kelzang Gyatso là Đạt Lai thứ 7, còn Tsangyang Gyatso cũng thuận lý thành chương trở thành Đạt Lai thứ 6.

      [5] Càn Long (1711-1799): Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tên húy Hoằng Lịch, miếu hiệu Thanh Cao Tông. Thời kỳ trị vì 1736-1795, là thời cực thịnh về kinh tế và quân của nhà Thanh.

      [6] Jamphel Gyasto (Cường Bạch Gia Mục Thố, 1758-1804): Đạt Lai Lạt Ma thứ 8

      Ngày Kelzang Gyatso cử hành điển lễ tọa sàng ở cung Potala, trăm ngàn tín đồ trong thành Lhasa phủ phục dưới chân Hồng Sơn, tụng niệm kinh Phật, dùng nghi thức thành kính nhất bày tỏ họ theo Đạt Lai Lạt Ma thứ 7, tuyên bố với núi xanh nguy nga và sông ngòi cuồn cuộn tín ngưỡng cả đời đổi của họ. Điển lễ tọa sàng lần này chẳng hề thua kém phong quang khi Tsangyang Gyatso tọa sàng năm xưa. Lịch sử chẳng qua diễn lại từng màn hý kịch, thứ thay đổi chỉ là những vai diễn vội vã lướt qua, có ngày, chúng ta đều biến mất vướng bận, trở thành quá khứ, trở thành lịch sử.

      ấn vàng nhà Thanh ban cho Kelzang Gyasto có khắc: “Hoằng Pháp Giác Chúng Đệ Lục Thế Đạt Lai Lạt Ma Chi Ấn[7]”. Nếu Kelzang Gyasto là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso, thế Ngài lẽ đương nhiên phải là Đạt Lai Lạt Ma thứ 7. Nếu Kelzang Gyatso phải là linh đồng chuyển thế của Tsangyang Gyatso, thế Ngài tồn tại với thân phận nào? Nếu năm xưa Tsangyang Gyatso bệnh chết ở hồ Thanh Hải, thế Kelzang Gyatso có lẽ là linh đồng chuyển thế trong thơ Ngài chỉ ra, nhưng nếu giống như “Bí truyện” kể, Ngài chết , mà phiêu bạt giang hồ, sau cùng náu ở Alxa, thế từ đâu ra cách linh đồng chuyển thế của Tsangyang Gyatso?

      [7] Ấn của Đạt Lai Lạt Ma thứ 6 hoằng dương Phật pháp giác ngộ chúng sinh.

      Lịch sử đan xen phức tạp, huyền cơ trùng trùng, thực là quá đỗi lằng nhằng. ai có thể đưa ra câu trả lời xác định về việc Tsangyang Gyatso đâu, làm gì, về lai lịch của Kelzang Gyatso. Bản thân lịch sử chính là vũ đài kỳ quái sặc sỡ, biết bao người tồn tại ràng, lại ra ràng, trước giờ đều nắm giữ cuộc đời của mình. Bản thân Kelzang Gyatso cũng hiểu , rốt cuộc lấy thân phận nào ngồi ngai Phật của cung Potala, ngồi suốt mấy mươi năm. Về câu đố thân phận của mình, Ngài hỏi, cũng cách gì hỏi được. Chỉ đành tin tưởng mình là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso, tin tưởng mình là Phật sống theo lời tiên đoán trong thơ của Tsangyang Gyatso. Bởi vì, Litang là quê hương của Ngài.

      Ngày 15 tháng 9 năm 1720, Kelzang Gyatso cử hành điển lễ tọa sàng ở cung Potala, tôn Ban Thiền thứ 5 Lobasang Yeshe làm thầy, thọ giới sa di. Sau đó vào tu viện Drepung học kinh. Năm 1727, Kelzang Gyatso hai mươi tuổi, lại thọ giới tỳ khưu từ Ban Thiền thứ 5. Sau khi tự mình chấp chính, Kelzang Gyatso dốc sức vào vụ tôn giáo, hoằng dương Phật pháp, tạo phúc chúng sinh. Ngài sống cả đời khiêm tốn tiết kiệm giản dị, rất được dân chúng Tây Tạng kính .

      Trong lịch sử Phật giáo Tạng truyền Tây Tạng, xuất ba vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 6. Tất cả những chuyện này, duyên khởi từ Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso, chính Ngài diễn dịch truyền kỳ, lại tiếp diễn truyền kỳ. Nhưng ba vị Đạt Lai này cũng chỉ là thanh y vũ đài cung Potala, bất lực đạo diễn màn kịch của người khác, nhưng nào được sở hữu bản thân chân thực? Tsangyang Gyatso dù vẫn được người đời sau ngược dòng hoài niệm, nhưng cả đời của Ngài rốt cuộc là câu đố thể giải đáp. Yeshey Gyatso càng đáng buồn hơn, ở trong cung Potala mười năm, đến nay cả sợi tóc của Ngài cũng tìm được. Còn Kelzang Gyatso định sẵn là bình dị, có lẽ Ngài cũng chỉ là vật thay thế, dùng nhục thân của Ngài để thay thế vị trí hư .

      Trước những nghi hoặc thể giải thích, chúng ta rốt cuộc nên tin điều gì, nên tin điều gì? Có lẽ chúng ta nên giống như mây trắng gió mát, nhàn nhã tự tại, phiền lo, quấy nhiễu. Giống như những người dân Tạng thành kính kia, tin tưởng tồn tại của Thần Phật, tin tưởng mỗi áng mây trắng, mỗi chú linh dương Tạng đều có linh tính thể bằng lời. Như vậy cần tìm kiếm lời giải cho câu đố hiểm hóc kia, cần biết chân tướng của ba trăm năm trước. Cứ để câu đố mãi mãi là câu đố, để hôm qua mãi mãi qua , để câu chuyện mãi mãi chỉ là câu chuyện. Người hiền lành như bạn và tôi, chỉ ở góc của trần thế, trầm tĩnh yên ổn, là tốt rồi.

    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Dung nhan




      Nếu mỗi người đều trồng đóa hoa sen trong lòng, thế cũng chính là trồng xuống cả từ bi. Bạn chỉ cần dùng ánh nắng và mưa móc tưới thẫm cho nó, dùng tấm lòng lương thiện và tình cảm ấm áp nuôi dưỡng nó, bừng nở đóa hoa tinh khiết.

      Chúng sinh vạn tướng, chỉ là dung nhan của chúng sinh, mà còn cả tâm tính và tình cảm của chúng sinh. Quả thực, người đời này có dung nhan giống nhau, cũng có tính tình giống nhau. Dù có trùng hợp, cũng chỉ là tương tự và gần giống, mỗi người đều có điểm người khác thể thay thế. Còn tính tình và hàm dưỡng của người có thể quyết định dung nhan người đó là đẹp hay xấu.

      Cái gọi là phúc hữu thi thư khí tự hoa[1], cũng là ý đó. Trong lòng có sách vở, khí chất tự nhiên trầm tĩnh ưu nhã; trong lòng chứa cỏ rơm, chỉ là hoang nguyên lổn nhổn. Mừng giận buồn vui, hận tình thù của người, cho dù biểu đạt ra, cũng thông qua tâm tính bộc lộ mặt. Những người từng trải sóng gió cuộc đời, mặt họ lưu giữ vẻ tang thương. Còn người sống yên ổn, mặt biểu dáng vẻ bình tĩnh và thư thái. Chúng ta đều biết, thời gian là lưỡi dao, tuổi tác lớn dần lên, nó từng nhát từng nhát khắc dấu vết xuống khuôn mặt thời tuấn tú. Khi thấy tuổi tác già , lại sức vãn hồi, chỉ có thể trách năm tháng vô tình, hay là con người vô tình. Năm tháng vẫn mãi xanh, chính bạn để nó trôi qua cách vô ích.

      [1] Bụng chứa sách vở tất mặt mày sáng sủa.

      “Phật mọi việc có nhân quả, ma tất cả đều ở ta. Chúng sinh vạn tướng đều vô tướng, thành Phật thành ma đều là ta.” Trong mắt Phật, mọi việc đều có nhân quả, mọi thứ của hôm nay, là do tất cả của hôm qua, mọi thứ của hôm nay, lại kiểm chứng tương lai. Còn ma tất cả đều do tự mình, tranh với trời, tranh nhau với vận mệnh, nhưng cũng chỉ là từ ván cờ này nhảy vào ván cờ khác, nào từng có giải thoát thực . Chúng sinh vạn tướng, cũng là vô tướng, tôi vẫn là tôi đó, bạn vẫn là bạn đó, có điều ngày hôm qua cũng như ngày hôm nay, vậy mà dung nhan hôm nay đổi thay.

      Từ sau khi Kelzang Gyatso cử hành điển lễ tọa sàng ở cung Potala, cục diện chính trị Tây Tạng dần dần vào ổn định. Vị Phật sống trẻ tuổi này mỗi ngày học tâp nghiên cứu kinh văn, chẳng có bao nhiêu tạp niệm hồng trần. Sau khi tự mình chấp chính, chỉ muốn hoằng dương Phật pháp, có lòng tranh đoạt quyền lực. Chính của địa phương Tây Tạng, chủ yếu do đại thần triều Thanh đóng ở Tây Tạng quản lý. Trận chiến tranh đoạt mấy mươi năm ấy dần dần bình lặng trong dòng chảy năm tháng. Người dân lương thiện cũng nhạt quên cuộc chiến máu tanh giữa Đệ Ba Sangye Gyatso và Lha-bzang Khan, lãng quên cái chết của Sangye Gyatso và Lha-bzang Khan. Nhưng họ trước giờ thể quên Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso, vì thơ tình của Ngài lưu truyền lại vẫn luôn vang vọng lâu dài bầu trời của thành Lhasa, thậm chí của cả cao nguyên Thanh Tạng.

      quên được thơ tình của Tsangyang Gyatso, do đó cũng quên được vị Phật sống này, quên được mọi chuyện quá khứ của Ngài, cũng quên được câu đố về mất tích của Ngài ở hồ Thanh Hải. Có lẽ trong những tín đồ ấy, có nhiều người đến chết vẫn kính Tsangyang Gyatso, họ kiên trì truy tìm tung tích của Ngài. Nhưng tôi tin rằng, đa số mọi người hiểu được tùy duyên, chẳng thà trông nom gia viên của mình, vì Ngài cầu nguyện, cũng muốn quấy nhiễu kiếp trước đời này của Ngài. Họ tin Kelzang Gyatso là linh đồng chuyển thế của Tsangyang Gyatso, thế họ nên thành tâm ủng hộ vị Phật sống mới, dùng điều đó để chứng thực tín ngưỡng đổi của họ.

      Tsangyang Gyatso gửi thân ở thảo nguyên Alxa, từ sau khi Lha-bzang Khan chết, cơn ác mộng của Ngài cũng kết thúc. Sau khi Kelzang Gyatso được xác lập làm Đạt Lai mới, Tsangyang Gyatso càng như trút bỏ gánh nặng, chỉ có cục thế an ổn, Ngài mới có thể an ổn. Vua Khang Hy nhà Thanh cũng truy cứu tung tích của Ngài nữa. lập Kelzang Gyatso làm Đạt Lai thứ 6, có nghĩa Tsangyang Gyatso qua đời, hoặc có thể Tsangyang Gyatso sớm bị nhà vua phế truất, hơn nữa Đệ Ba Sangye Gyatso và Lha-bzang Khan lần lượt chết , lại càng rảnh chú ý đến câu đố về mất tích của Tsangyang Gyatso ở hồ Thanh Hải. nay Tsangyang Gyatso sống ở Alxa tự do tự tại, cần lo lắng bị người đời phát giác ra lai lịch của Ngài mà đem đến phân tranh cần thiết cho vùng đất bình yên này.




      Những năm này, phần lớn thời gian của Tsangyang Gyatso đều dành cho Alxa, dành cho tất cả chúng sinh ở Alxa. Ngài từ bi độ lượng, hoằng dương Phật pháp, là Thượng Sư được người Alxa tin thờ kính . Thảo nguyên Alxa lưu truyền quá nhiều câu chuyện đẹp đẽ thần kỳ về Tsangyang Gyatso, Ngài chính là vị Phật có thần thông và pháp lực, vì chúng sinh mở rộng cửa Ban Nhược, dẫn đến thánh cảnh Bồ Đề. Do đó, những người tín ngưỡng Phật giáo ấy càng thêm tin tưởng sâu sắc tu vi Phật học cao thâm của Thượng Sư, cũng lẽ đương nhiên trở thành tín đồ kiên định dời của Ngài. Sức cuốn hút của Tsangyang Gyatso ở Alxa, mảy may thua kém lúc Ngài ở cung Potala. Họ tin Ngài như tin Phật tổ.

      Tất cả mọi chuyện, đều lấy từ “Bí truyện” của Ngawang Lhundrup Daji, vị này tự xưng là cao đồ của Tsangyang Gyatso, vì sư phụ của mình ghi lại những tích truyền kỳ.

      Đúng thế, dung nhan hôm nay thay đổi. Trong “Bí truyện” của Ngawang Lhundrup Daji, miêu tả dáng mạo của Tsangyang Gyatso, khiến người rất mực ngạc nhiên vui mừng. Ngài dù đến hơn sáu mươi tuổi vẫn giữ được dung nhan tuấn mỹ, sáng chói hơn người. Dù Ngài quần áo lam lũ trà trộn trong đám ăn mày ở phố chợ, cũng có thể bị nhận ra. Mà những điều này chỉ bởi vì dung mạo tuấn nhã phong lưu của Ngài, còn bởi vì thân thể Ngài có thể tỏa ra mùi hương lạ, mùi hương ấy giống như hương liệu cúng Phật, khiến lòng người thư thái trầm tĩnh. Miêu tả như thế là xuất phát từ lòng sùng bái và quý của Ngawang Lhundrup Daji đối với sư phụ, cũng là vì si mê của các tín đồ thành kính đối với Tsangyang Gyatso.

      Chúng ta nên tin Tsangyang Gyatso những năm cuối đời vẫn dung nhan tuấn mỹ, mặt như gió xuân, mắt chứa nước thu. Cái gọi là tiên phong đạo cốt, chính là khí chất của người, dù trải qua bao nhiêu biến đổi, vẫn có thể ung dung điềm đạm, trầm tĩnh bình thản. người sáng suốt, thấu triệt, người vô ý bộc lộ ra khí độ siêu phàm thoát tục, cao quý mà ưu nhã, sâu sắc mà bình tĩnh.

      Do đó bất kể sau khi Tsangyang Gyatso mất tích ở hồ Thanh Hải, lưu lạc bao nhiêu năm chốn giang hồ, chịu bao nhiêu mưa tuyết gió sương, nhưng với tu vi Phật học và tố dưỡng nội tâm của Ngài, dung nhan của Ngài già nua quá sớm, ngược lại càng thêm trong trẻo sáng láng cùng với tu vi của Ngài. Vì lòng Ngài hiền lành từ bi, thông thấu độ lượng, ngày dài tháng rộng, những hào quang che được ấy lộ ra trong dung mạo và khí chất. Ngài lúc đó, bất kể nội tâm hay vẻ ngoài, đều hẳn là tinh khiết đẹp đẽ.

      Tôi tin rằng những người có tín ngưỡng, những người nội tâm từ bi lương thiện, dù dung nhan của họ có đẹp đẽ hay , nhưng trong cốt cách của họ đều toát ra vẻ đẹp tĩnh lặng gột hết phấn son. Vẻ đẹp ấy khiến tất cả những ai tiếp xúc đều có thể yên ổn mà bình tĩnh. Từ bi là sức mạnh, có thể cứu rỗi nhiều người trầm luân trong tội ác, cũng cảm nhiễm nhiều người hoang mang trong trần thế. Nếu mỗi người đều trồng đóa sen trong lòng, thế cũng chính là trồng xuống cả từ bi. Bạn chỉ cần dùng ánh nắng và mưa móc tưới thẫm cho nó, dùng tấm lòng lương thiện và tình cảm ấm áp nuôi dưỡng nó, bừng nở đóa hoa tinh khiết.

      ý nghĩ thành Phật, ý nghĩ thành ma, giữa thiện và ác, nhân quả đời trước. Ngắm Phật tổ cầm hoa mỉm cười, chỉ than người đời mắt đục nhìn vật, nghe Phật pháp Đại Thừa[2] của Phật tổ, chỉ mong người đời lòng yên tịnh sóng.” Đời người có quá nhiều chọn lựa, nhưng chúng ta cần kiên trì niềm tin và theo đuổi của mình, thành Phật thành ma, chỉ là giữa ý nghĩ. Khi ngắm Phật tổ cầm hoa mỉm cười, lòng yên tịnh gợn sóng, cần gì phải lo sợ năm tháng như lưỡi dao, vô tình gọt giũa dung nhan?

      [2] Đại Thừa (mahāyāna) còn gọi là Đại Thặng tức là “cỗ xe lớn”, “bánh xe lớn”, là trong hai trường phái lớn của đạo Phật. Trường phái kia là Tiểu Thừa (hīnayāna) hay Tiểu Thặng, nghĩa là “cỗ xe ”, “bánh xe ”. Đại Thừa tập trung vào việc mở đường giác ngộ cho chúng sinh, Tiểu Thừa lấy giác ngộ bản thân làm trọng.





      Duyên xưa




      Duyên là gì? Duyên là gặp nhau nơi ngã tư đường, là nắm tay chốn hồng trần xa lạ; duyên là muôn đóa hoa xuân đồng loạt nở rộ, là hai phiến lá thu cùng nhau rụng xuống; duyên là đối thoại giữa non và nước, là mặt trời và mặt trăng đồng thời xuất .

      Duyên là gì? Duyên là gặp nhau nơi ngã tư đường, là nắm tay chốn hồng trần xa lạ; duyên là muôn đóa hoa xuân đồng loạt nở rộ, là hai phiến lá thu cùng nhau rụng xuống; duyên là đối thoại giữa non và nước, là mặt trời và mặt trăng đồng thời xuất . Gặp nhau, quen nhau giữa biển người mênh mông chính là duyên, lưu lạc giữa hồng trần lại lãng quên chính là duyên. Gặp gỡ, là kiếp nạn hạnh phúc, cũng là nét đẹp sai lầm. Quên nhau, là khởi đầu hoang mang, cũng là kết thúc trong trẻo.

      Chúng ta luôn , tin duyên tiếc duyên, nên dễ dàng làm tổn thương người bên cạnh, nên để tốt đẹp trở thành dĩ vãng. Nhưng vẫn nhiều lần nghe được vài thanh than thở: “Nhân sinh nhược chích như sơ kiến, hà thu phong bi họa phiến. Đẳng nhàn biến khước cố nhân tâm, khước đạo cố nhân tâm dịch biến[1]”. Lòng người dễ đổi thay, bất cứ lúc nào cũng chẳng thể chắc chắn rằng cái cảm giác tốt đẹp ấy vẫn tươi mới như cũ, bao giờ già . Do đó số người chẳng thà biệt ly lâu dài, chứ muốn bên nhau mãi mãi. Chỉ có biệt ly, có thể khiến con người trước sau ghi nhớ tốt đẹp từng có, thời gian bên nhau lâu rồi, nhìn thấy nhiều khuyết điểm của đôi bên, mà xem nỗi niềm xao xuyến thuở mới gặp gỡ.

      [1] Thơ của Nạp Lan Dung Nhược, tạm dịch nghĩa: Đời người nếu chỉ như lần đầu gặp gỡ, sao có chuyện gió thu làm chiếc quạt đau lòng. Bỗng dưng cố nhân thay lòng, lại là tình người luôn dễ biến đổi.

      Dịch thơ:

      Giá như gặp gỡ lần đầu,

      Gió thu sao nỡ giao sầu quạt tranh.

      Người xưa quay ngoắt nhanh,

      Lại than nhân thế đoạn đành đổi thay.

      quen biết của Tsangyang Gyatso và Ngawang Lhundrup Daji chính là duyên, nếu Tsangyang Gyatso thích thảo nguyên Alxa bình yên, Ngài và Ngawang Lhundrup Daji đời này chắc chắn lướt qua nhau. Khi Tsangyang Gyatso lần đầu đến Alxa, Ngawang Lhundrup Daji mới hai tuổi, còn quấn tã lót, chưa hiểu đời. Tsangyang Gyatso ẵm bé trong lòng, biết mình sau này cùng bé kết nên mối duyên thầy trò sâu sắc, cũng biết đứa bé này lại là linh đồng chuyển thế của Đệ Ba Sangye Gyatso, càng biết bé vì Ngài viết quyển “Bí truyện” ly kỳ, giải thích cuộc đời như hoa sen của Ngài.

      Những “nhân” này trồng xuống vào lúc nào, Tsangyang Gyatso cũng biết. Khi Ngài lần đầu tiên đến Alxa Nội Mông Cổ, biết mình và nơi này có duyên xưa rất sâu, do đó Ngài ngừng phiêu bạt, an thân nơi đây, gặp gỡ vương gia và vương phi A Bảo, thu nhận cao đồ Ngawang Lhundrup Daji, và bảo hộ tất cả sinh linh ở đây. Khi đến, Tsangyang Gyatso chỉ biết nơi này là quê hương thứ hai trong cuộc đời Ngài, nhưng chưa hề nghĩ, bản thân có ngày lại giống như lá rụng, yên tĩnh chết nơi đây.

      Sau khi Kelzang Gyatso tọa sàng ở cung Potala, Tsangyang Gyatso sống rất tự tại yên ổn Ở Alxa, Ngài ở nơi này hoằng dương Phật pháp, phổ độ chúng sinh. Còn Ngawang Lhundrup Daji, đệ tử thủ tọa của Tsangyang Gyatso, cũng do Ngài tay đào tạo. Ngài từng tự gom mười ngàn làng bạc ròng, cử Ngawang Lhundrup Daji đến Tây Tạng theo Ban Thiền học kinh. Sau khi Ngawang Lhundrup Daji tu nghiệp trở về Alxa, liền được Tsangyang Gyatso xác định là linh đồng chuyển thế của Đệ Ba Sangye Gyatso, do đó ông trở thành vị Phật sống chuyển thế đầu tiên sinh ra ở Alxa. Những thành tựu của Ngawang Lhundrup Daji, đều bắt nguồn từ ân sư Tsangyang Gyatso. Vì vậy, trong “Bí truyện” ông viết, đối với các tích của Tsangyang Gyatso, ông gần như là si mê.

      Trong khoảng thời gian này, Tsangyang Gyatso từ Alxa dời đến Enjianle[2] thuộc hồ Thanh Hải sống suốt chín năm. Mãi đến năm 1745, Ngài mới từ Enjianle hồ Thanh Hải trở về Alxa. Tháng 10, Tsangyang Gyatso nhiễm bệnh, ngày 8 tháng 5 năm sau, Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso tọa hóa ở tu viện Chengqing[3] của Alxa, hưởng thọ sáu mươi tư tuổi. Năm 1747, nhục thân của Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso được dời đến bên hồ Gao’erlamu[4] tu viện Zhaohua lập tháp thờ cúng. Ngawang Lhundrup Daji xác định con trai của Trấn Quốc Công Alxa là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 6, và đích thân đảm nhiệm kinh sư giảng dạy giáo pháp. Khi Đạt Lai thứ 7 tám tuổi, Ngawang Lhundrup Daji chủ trì nghi thức tọa sàng cho Ngài ở tu viện Zhaohua, lấy pháp danh Thubten Gyatso[5], đó chính là Ôn Đô Nhĩ Cát Căn[6] nổi tiếng của Alxa.

      [2] Ân Tiêm Lặc.

      [3] Chengqing (Thừa Khánh) và Zhaohua (Chiêu Hóa): hai trong tám chùa lớn của Alxa, Nội Mông Cổ.

      [4] Cáo Nhĩ Lạp Mộc.

      [5] Đồ Đăng Gia Mục Thố.

      [6] Ôn Đô Nhĩ: họ của người Mãn Châu, Trung Quốc.

      Chỉ đoạn văn ngắn gọn kết thúc số mệnh mười năm sau của Tsangyang Gyatso, trực tiếp phán định cái chết của Ngài. Đó là vì tất cả truyền kỳ của Ngài kiếp trước đều trải qua hết, năm tháng sau này yên ổn tự nhiên, có sóng gió, có chìm nổi, bất cứ miêu tả nào cũng là lằng nhằng, cũng trở thành phiền toái. Có lúc, thậm chí cảm thấy câu chuyện sau hai mươi lăm tuổi của Ngài đều là dư thừa.

      Tôi thậm chí rất khó tưởng tượng, hai mươi lăm tuổi đến sáu mươi tư tuổi, trong khoảng thời gian mấy mươi năm này, vị tình tăng dựa vào cái gì để còn vương vấn tình duyên ngày qua nữa? Lẽ nào thơ tình chính Ngài viết nên đều quên hết sao? Lẽ nào lời thề ước Ngài trao cho thuở mơ xanh ngựa gỗ đều quên hết sao? Lẽ nào lời thề non hẹn biển Ngài từng với Qonggyai cũng quên hết sao?

      Nhiều câu thơ tình sâu ý nặng như thế, Ngài đều quên hết sao? Ngài làm sao có thể quên, trừ phi Ngài chết, trừ phi Tsangyang Gyatso dưới ngòi bút của Nagwang Lhundrup Daji là giả, là thế thân mơ hồ. Nhưng chúng ta nên tin tưởng, đây phải là nhân vật hư cấu, vì trong văn của ông dù tràn đầy huyền ảo thần kỳ, nhưng cũng cho chúng ta chân thực và an ủi. Nếu có quyển “Bí truyện” ấy, có lẽ cuộc đời của Tsangyang Gyatso vãn kịch vào hai mươi lăm tuổi, sau khi hạ màn, câu chuyện nào tiếp diễn?

      Là mơ, nên tỉnh lại; là , nên tiếp tục. Duyên khởi duyên diệt, xem như lâu dài, quay đầu cũng chỉ là vội vã. Tsangyang Gyatso hai mươi lăm tuổi chết, sáu mươi tư tuổi rốt cuộc vẫn chết. Ngài tuy là Phật sống, có dung nhan già , nhưng tuổi thọ lại có hạn. Tsangyang Gyatso thể sống dần đến già nua như Bành Tổ[7], lúc đó ngài có tồn tại hay , còn quá đỗi quan trọng. Tu luyện nhiều năm kiến Ngài sớm kết liễu tất cả nợ cũ nghiệt duyên, được dĩnh ngộ siêu thoát, đạt đến cảnh giới niết bàn.

      [7] Bành Tổ: nhân vật trong truyền thuyết Trung Hoa được cho là sống lâu đến nghìn tuổi.

      Tsangyang Gyatso phải chết, mà là tọa hóa. Tọa hóa là người tu hành có căn cơ ngồi ngay ngắn an nhiên mà kết thúc sinh mệnh. Phật vạn vật do duyên mà sinh, do duyên mà diệt, thân thể hình hài đều là mộng huyễn bào ảnh[8], người chết cần giữ nó lại thế gian. Linh hồn của Ngài được siêu thoát, tồn tại của nhục thân chẳng còn mảy may ý nghĩa, chấp nhất với nhân gian, ngược lại trở thành gánh nặng.

      [8] Mộng ảo bọt bóng.

      Ở Alxa có tu viện được đông đảo mọi người biết đến, gọi là Nam Tự, còn gọi là tu viện Guangzong. Tu viện này quy mô lớn lắm, nhưng danh tiếng lại đứng đầu trong tám tu viện lớn của Alxa. Nghe năm xưa linh tháp chứa nhục thân của Đạt Lai Lạt Ma thứ 6 Tsangyang Gyatso được đặt ở đây, mãi đến thời Cách mạng Văn hóa[9] tu viện Guangzong bị hủy, sư trong chùa và tín đồ mới thầm trộm nhục thân Phật sống trong linh tháp đem ra ngoài đốt, và giữ lại hài cốt cùng xá lợi tử của Tsangyang Gyatso, xây tòa tháp màu vàng - tháp Đồ Tì[10] Đạt Lai Lạt Ma thứ 6, dùng để đặt tro cốt của Ngài.

      [9] Cách mạng Văn hóa là giai đoạn xã hội hỗn loạn và tình trạng vô chính phủ ở Trung Quốc diễn ra trong mười năm 1966-1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội.

      [10] Đồ Tì: dịch tiếng Phạn, nghĩa gốc là đốt cháy, thông thường chỉ hỏa táng.

      Năm 1757, Ngawang Lhundrup Daji, đệ tử của Tsangyang Gyatso, hoàn thành “Bí truyện”. Còn Đạt Lai thứ 7 Kelzang Gyatso viên tịch ở cung Potala, kết thúc cuộc đời huyền diệu mà lại bình thường của mình. Cùng năm, tu viện Guangzong trong núi Hạ Lan[11] xây dựng xong, Tsangyang Gyatso được tôn làm Thượng Sư. Trong tu viện thờ cúng tháp chứa nhục thân của Đạt Lai thứ 6, mãi đến năm 1966 vẫn còn.

      [11] Núi Hạ Lan: nằm ở giao giới Ninh Hạ và Nội Mông Cổ, Trung Quốc, dài khoảng 200km, đỉnh núi cao nhất 3.556m.

      “Nhất trần thổ, vạn thiên cốt, do lai tương tư thôi nhân khổ. Linh lung tâm, hàn băng chú, chích vi đạm mạc vô tình vật. Khả liên tuế nguyệt, mỹ mộng hư độ, vô tận tang thương vô tận lộ, mộng tỉnh lai thời nhân hà xứ?[12] Tình cờ đọc được bài từ này, cảm giác tâm linh đôi chút xao động. Nhưng biết là ai viết, chỉ cảm thấy người viết bài từ này chắc là người đại. Câu chữ hẳn là tuyệt đẹp, nhưng tình cảnh trong bài từ chẳng hiểu vì sao lại thu hút tôi. Nếu bài từ này dùng với cao tăng khác, đương nhiên hợp ý cảnh, nhưng dùng với nhất đại tình tăng Tsangyang Gyatso, dường như thỏa mãn tâm linh. Tuy cái chết của cao tăng là Niết bàn, là siêu thoát, nhưng tôi luôn cảm thấy ra của Tsangyang Gyatso mang vẻ đẹp buồn khó thành lời, và nỗi tiếc nuối thể nào hơn.

      [12] Tạm dịch: mảnh đất bụi chứa muôn ngàn xương cốt, xưa nay tương tư khiến người khổ sở. Trái tim hoạt bát đúc thành băng lạnh, chỉ là vật lãnh đạm vô tình. Nuối tiếc năm tháng, mộng đẹp uổng phí, tang thương vô tận đường dài vô tận, khi tỉnh mộng người ở nơi nào?

      Người Tsangyang Gyatso đa tình, đa thiện, có quá nhiều mùi vị bi lệ. Tình cảnh trong bài từ này thích hợp với Ngài, huống chi là sau khi Ngài trải qua biển biếc nương dâu, đạt đến cõi Niết bàn Tịnh độ? Chỉ là sinh mệnh vốn dĩ cũng như đất bụi, qua hành trình dằng dặc, ai người có thể tang thương? Ai lại có thể tỉnh mộng? phải năm tháng vô tình, cũng chẳng phải bạn và tôi sống uổng, duyên đến duyên , chết sống có nhau, chẳng qua cũng là như thế.

    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Nhân quả




      “Thế gian nào có đôi đường vẹn, Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng.” Đây mới là Tsangyang Gyatso , Tsangyang Gyatso rong chơi giữa cõi Phật và sông tình, lún sâu trong đó, thể tự mình thoát ra.

      Đại ái vô ngôn[1]. Phật dạy người buông xuống, khiến người hiểu được thương xót, học được khoan dung. Phóng sinh trong hồ mọc đầy hoa sen, tin rằng cầu nguyện kiếp này nhất định được trọn vẹn. Thắp sáng ngọn đèn bơ trước Phật, tin rằng kiếp này lầm đường lạc lối cũng có thể tìm ra lối thoát. Xoay chuyển kinh luân đường cầu Phật, Tin rằng vận mệnh ba chìm bảy nổi mây nhạt gió từ đây.

      [1] Tình lớn lao sâu sắc cần trực tiếp bày tỏ bằng lời .

      “Khi ta chưa sinh, ai là ta; khi sinh ta ra, ta là ai.” Mỗi người sinh tồn thế gian đều thường hay thốt ra lời cảm thán hoang mang như vậy. biết mình là ai, lại biết ai là mình. Có lúc đường, luôn cảm thấy vài người lướt qua dường như từng quen biết, nhưng chắc chắn rằng đời này chưa hề gặp gỡ. Lẽ nào kiếp trước từng gặp gỡ bên sông Vong Xuyên? Hoặc là từng lướt qua nhau cầu Nại Hà?

      Đối với truyền thuyết thần thoại đẹp đẽ đó, nhiều người đều thấy nhung nhớ như số mệnh. Cũng giống như đá tam sinh, đá viết kiếp trước kiếp này của mình, bạn và tôi thời đứng bên đá tam sinh, xem luân hồi đến ràng xác thực. Cho rằng như vậy có thể ghi nhớ tất cả, tái phạm lỗi lầm tương tự, phụ bạc người nên phụ bạc nữa. Ai hay vội vã qua cầu Nại Hà, vẫn phải uống chén canh Mạnh Bà nấu bằng nước mắt kiếp này của mình. Canh Mạnh Bà là nước quên tình, sau khi uống, liền quên hết tất cả, từ đó vào luân hồi với linh hồn sạch .

      Sở dĩ nhiều vị Đạt Lai Lạt Ma trước khi chết dự đoán tung tích linh đồng chuyển thế của mình, là vì họ còn chưa viên tịch, còn chưa qua Vong Xuyên, chưa uống nước quên tình. Nếu uống vào, mọi thứ đời này trở thành mây khói thoáng qua. Những người được chọn làm linh đồng chuyển thế hoàn toàn biết kiếp trước của mình, họ là vì lời tiên đoán của người khác và các kiểu suy đoán, mới vì linh hồn của kiếp trước, gánh vác trách nhiệm của kiếp này. Nhưng chúng ta nên tin rằng, Phật là viên mãn, trừng phạt bất cứ ai, vô duyên vô cớ làm phiền bất cứ ai. Do đó Đạt Lai Lạt Ma các đời, dù trải qua thăng trầm ra sao đều có bất cứ oán trách nào. Vì mọi thứ của kiếp này, bén duyên ở kiếp trước, dù kiếp này là phúc hay là họa, chúng ta đều phải đối đãi và hóa giải bằng tấm lòng từ bi mà bình thường.

      đời của Tsangyang Gyatso quá đỗi mơ hồ, sống mơ hồ, chết mơ hồ, sau khi mất tích ở hồ Thanh Hải lại càng mơ hồ. Ngay cả linh đồng chuyển thế của Ngài cũng khiến người khó phân biệt. Tsangyang Gyatso rốt cuộc có phải là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5 hay ? Nếu phải, vì sao muôn ngàn người lại cứ tìm kiếm Ngài? Nhưng là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5, vì sao lại có lòng dạ mềm yếu trăm mối như vậy, vì sao cứ cuốn vào trong cục diện chính trị hỗn loạn, làm con rối nhiều năm, cuối cùng còn gặp phải kiếp nạn phế truất? Đày đọa đến mức đường áp giải về kinh, khiến mình tung tích . Hồ Thanh Hải vì công chúa Văn Thành mà mỹ lệ, vì Tsangyang Gyatso mà ý vị sâu xa.




      Tsangyang Gyatso bị người hiểu nhầm là Đạt Lai giả, nhưng trăm tín đồ Tây Tạng kính Ngài, trước sau nhận định Ngài chính là Đạt Lai Lạt Ma thứ 6, chưa từng thay đổi. Dù Ngài phạm phải lỗi lầm thể bù đắp, ngồi ngai Phật cao ngất, lại tham luyến tình nam nữ đời. Phóng đãng trong quán rượu của thành Lhasa, lắc mình biến hóa, trở thành tình lang phong lưu tiêu sái trong mộng của nhiều . Biết bao người bị thơ tình của Ngài mê hoặc đến thần hồn điên đảo, mà quên Ngài là Phật, là vị Phật sống định sẵn thể có tình . Sứ mệnh của Ngài chính là sống trong cung Potala, hoằng dương Phật pháp, độ hóa chúng sinh, ngoài ra có gì khác.

      Cho đến hôm nay, chúng ta vẫn thể nhận định Tsangyang Gyatso rốt cuộc là bệnh chết, hay là mất tích ở hồ Thanh Hải. Cuộc đời Ngài chung quy nên có kết cuộc thế nào mới xem là tròn vẹn, hoặc giả đời người vốn dĩ có vẹn toàn, hoặc giả bất cứ kiểu kết cuộc nào cũng là vẹn toàn đối với Ngài. Chúng ta cần so đo quá nhiều, vướng bận quá nhiều, cũng giống như năm xưa, cần quan tâm Ngài là Tsangyang Gyatso của cung Potala, hay là Dangsang Wangpo của đường phố Lhasa, Ngài chính là Ngài, Ngài đa tình mà hiền lành. Ngài kết thúc cuộc đời của mình năm hai mươi lăm tuổi, hay sau khi trải qua nhiều truyền kỳ trong “Bí truyện” của Ngawang Lhundrup Daji mới tọa hóa, quan trọng nữa. Vì lịch sử chìm nghỉm im ắng, chúng ta sớm tìm ra được câu trả lời xác định, mọi truy vấn đều là uổng công.

      Lại ví dụ, linh đồng chuyển thế của Tsangyang Gyatso rốt cuộc là ai? Là Kelzang Gyatso ở Litang theo lời tiên đoán trong thơ của Ngài chăng? Nếu hai mươi lăm tuổi chết ở hồ Thanh Hải, có lẽ linh đồng chuyển thế là Kelzang. Nếu sáu mươi tư tuổi chết , lại có khả năng là Ôn Đô Nhĩ Cát Căn do Ngawang Lhundrup Daji lựa chọn. Mà cũng có lẽ chẳng phải là ai, linh đồng chuyển thế của Đạt Lai Lạt Ma thứ 6 nhất đại tình tăng có lẽ chỉ là nhận vật lặng lẽ vô danh, hoặc có lẽ nấn ná bên Vong Xuyên, làm cây hoa bên bờ, quên mất luân hồi.

      ra tôi chẳng thà Tsangyang Gyatso chết ở hồ Thanh Hải, chết vào năm hai mươi lăm tuổi, tôi chẳng hy vọng kiếp sau của Ngài có bao nhiêu thần thông và pháp lực. Đối với tôi, Tsangyang Gyatso là vị Phật sống sống vì tình. Trong cung Potala, tuy Ngài dùng hành vi thực tế tạo phúc trăm họ, nhưng thơ tình của Ngài, du ngoạn nhân gian của Ngài chính là độ hóa tốt nhất đối với trăm ngàn tín đồ. Mà điều khiến chúng ta ghi lòng tạc dạ, trước sau là vị Phật sống trẻ tuổi tuấn nhã đa tình ấy, là nhu tình phong hoa tuyết nguyệt của Ngài.

      “Thế gian nào có đôi đường vẹn, Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng.” Đây mới là Tsangyang Gyatso , Tsangyang Gyatso rong chơi giữa cõi Phật và sông tình, lún sâu trong đó, thể tự mình thoát ra. Ngài đa tình như thế, khiến người đời đến sâu sắc, đến xốn xang. Ngài rốt cuộc là chấp mê, hay là đốn ngộ; là rời được, hay là rời; là sở hữu, hay là buông xuôi, đều quan trọng nữa. qua Vong Xuyên, vào lại luân hồi, trở lại đời, lại là kiếp mới.

      Kiếp này, dù Tsangyang Gyatso diễn vai trò nào, dẫu là người quen biết gặp gỡ đường, vội vã lướt qua nhau cũng nhất định quay đầu vì Ngài. Quên thôi, cứ như vậy quên thôi. Lãng quên kiếp trước Ngài từng có, kiếp này, và cả kiếp sau. Tất cả đều là bụi trần, tất cả đều tan thành mây khói. Nếu có vết tích, vì sao vẫn có nhiều người như thế trèo đèo lội suối đến Tây Tạng, biết là người dưng yết kiến, lại vẫn si tâm đổi tìm kiếm kiếp trước kiếp này của Ngài? Tôi nghĩ bởi vì Ngài là Phật của chúng ta, là trân trọng cả đời của chúng ta.

      Tôi trồng nhân kiếp này, ai gặt quả kiếp sau. Gió lộng mênh mang chốn cao nguyên lời, mây trắng đến vô tâm lời, núi thần hồ thánh lời. Chúng xưa nay đều như thế, vì lời hứa giản đơn, có thể suốt đời suốt kiếp giữ kín như bưng. Hãy để chúng ta hướng về năm tháng ôn hậu khoan dung, khấn lời nguyện lương thiện, chỉ nguyện mỗi dòng sông thế gian này đều có thể trong vắt bụi, mỗi ngọn núi đều có thể ôn hòa trầm tĩnh, mỗi vùng thảo nguyên đều có thể chia đôi bờ. Nguyện non sông tươi đẹp, thời thịnh yên vui.





      Lời cuối sách: Kiến dữ bất kiến[1]




      [1] Gặp hay gặp, Đào Bạch Liên dịch thơ.

      Vào mùa xuân mai nở, tôi viết câu thế này chữ ký cá tính của mình: Biết bao phồn hoa thành mộng cũ, nhân gian lại Bạch Lạc Mai. Bạn có cảm giác tái xuất giang hồ, tôi điềm đạm mỉm cười. Khi viết xong cuốn thi truyện này về Tsangyang Gyatso vào mùa đông lạnh lẽo, mùa đông này, Giang Nam nhiều tuyết. Khi tôi gác bút, khấn tâm nguyện cuối cùng: nguyện non sông tươi đẹp, thời thịnh yên vui. Sau đó cứ luôn trầm mặc, mãi đến sau Tết, ngắm bên suối cỏ xanh mơn mởn, trong vườn hoa mai nở rộ, mới bừng tỉnh cảm thấy phải kịp thời tranh thủ lấy mùa xuân.

      Khoảng thời gian này, tôi biết đến “Phi thành vật nhiễu II[2]”, biết trong phim có tên Xuyên Xuyên đọc bài thơ - “Kiến dữ bất kiến”. Chính bài thơ này cảm động muôn ngàn người, biết bao người lệ rơi đầm đìa vì nó. Trước đó, nhiều người đều cho rằng “Kiến dữ bất kiến” là do Tsangyang Gyatso viết, và mải mê truyền xướng. Mãi đến sau này mới biết là bài thơ “Ban trát cổ lỗ bạch mã đích trầm mặc” do nhà thơ nữ đại tên Trát-tây-lạp-mẫu Đa-đa[3] viết. Mà linh cảm của bài thơ này đến từ câu vô cùng nổi tiếng của đại sư Liên Hoa Sinh: “Ta chưa từng rời bỏ những người tín ngưỡng ta, hay thậm chí người tin ta, tuy họ nhìn thấy ta, các con của ta, mãi mãi, mãi mãi được lòng từ bi của ta bảo vệ.”

      [2] Phi thành vật nhiễu II: phim điện ảnh của Trung Quốc, đạo diễn Phùng Tiểu Cương, biên kịch Vương Sóc, các diễn viên Cát Ưu, Thư Kỳ, Tôn Hồng Lôi, Diêu Thần, An Dĩ Hiên...

      [3] Trát-tây-lạp-mẫu Đa-đa (sinh năm 1978-): tên Đàm Tiếu Tỉnh, nữ Phật tử người Quảng Đông, tu hành ở Bodhgaya, Ấn Độ.

      Còn khi tôi xem được câu thế này của Trát-tây-lạp-mẫu Đa-đa viết, cũng cảm động sâu sắc. “Cho dù như thế, Đa-đa bằng lòng đem vinh dự quy về Tsangyang Gyatso.” Trương Ái Linh[4] từng , bởi vì hiểu được, cho nên từ bi. Thứ chúng ta cứ luôn theo đuổi, chẳng phải chính là giữa người và người thêm phần hiểu nhau, thêm phần trân trọng, thêm phần thương xót hay sao? Tin rằng Tsangyang Gyatso cũng muốn đòi phần vinh dự này, với tài hoa của Ngài, khí độ của Ngài, tiêu sái của Ngài, há lại để ý cách nhìn của người đời ba trăm năm sau đối với Ngài hay sao?

      [4] Trương Ái Linh (1920-1995): nhà văn nữ của Trung Quốc. Những tác phẩm nổi tiếng nhất của bà bao gồm "Sắc, Giới" và "Chuyện tình giai nhân".

      Tsangyang Gyatso từng có được tôn vinh cao nhất, được trăm ngàn tín đồ thành kính lễ bái, được nhiều xinh đẹp trong thành Lhasa kính sâu sắc, viết vô số bài thơ tình đau khổ triền miên. Dù có bài thơ “Kiến dữ bất kiến” này hay , Ngài vẫn là vị tình tăng tuyệt mỹ nhất trong lòng người đời, miền đất thần bí gọi là Tây Tạng ấy, trồng đầy hoa tình. Chỉ cần người ngang qua nơi ấy, thậm chí người từng đọc thơ tình của Ngài, đều trúng độc. Nhưng nhiều người biết là độc, lại chẳng hỏi có thuốc giải hay , uống ực xuống, oán hối. Chẳng biết, đây rốt cuộc là sức hấp dẫn của văn chương, hay là sức hấp dẫn của tình , hoặc là trong tối tăm được tính Phật dẫn dắt, khi chìm lún, khó tự rút ra.




      ra, cả đời này của Tsangyang Gyatso đều bị vận mệnh sắp đặt, thể theo phương thức của mình. Vốn sinh ra ở miền đất tươi đẹp gọi là Monyu, có làng bên mơ xanh ngựa gỗ bầu bạn, vốn cho rằng có thể giữ gìn hạnh phúc bình dị này, yên ổn sống trọn đời. Tiếc rằng Ngài lại là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai Lạt Ma thứ 5 Lobsang Gyatso, đời này phải trả cái giá mênh mang vì ước nợ của kiếp trước. Đệ Ba Sangye Gyatso vì tiếp tục lợi dụng quyền uy của Đạt Lai thứ 5 quản lý chính vụ của Hoàng Giáo, giữ kín phát tang mười lăm năm đối với cái chết của Lobsang Gyatso. Còn Tsangyang Gyatso cũng mình mười lăm năm, mãi đến khi Ngài vào ở trong cung Potala, tòa cung điện thần thánh này hoàn toàn cho Ngài kết quả mong muốn.

      Tsangyang Gyatso làm con cờ của Sangye Gyatso, giống con chim bị giam cầm trong chiếc lồng hoa lệ, có quyền lực cao nhất, mất vui vẻ tự do. Nếu phải tìm được con đường thông đến thành Lhasa trong cung Potala, Tsangyang Gyatso cũng sở hữu tình ghi lòng tạc dạ ấy. Ở quán rượu tên Makye Ame, Phật sống Tsangyang Gyatso trở thành lãng tử Dangsang Wangpo, Ngài phải lòng Qonggyai xinh đẹp, mới bất lực hỏi Phật: Thế gian nào có đôi đường vẹn, Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng.

      Có lẽ chính vì Tsangyang Gyatso là nhà sư, cho nên tình thâm của Ngài càng khiến người cảm động. Thế gian này có nhiều tình cảm phải gồng gánh quá nhiều bất lực, muốn thể, muốn thôi chẳng nỡ. Ai lại có thể ngồi yên mây, dửng dưng nhìn xuống khói lửa phàm trần mà bản thân vương chút bụi . Tương phùng đẹp đẽ chốn trần thế luôn khiến bạn và tôi tình khó cầm lòng, chỉ là xưa nay chẳng có tình duyên nào có thể gắn bó trọn đời. Nhưng chúng ta vẫn hề quản ngại mà , đón nhận luân hồi của gặp gỡ và ly biệt, đón nhận số mệnh nhân quả duyên đến duyên . Hôm nay tôi là chu sa trong lòng bạn, ngày mai trăn trở lại chân trời.

      Từng có biết bao tình ghi lòng tạc dạ, đều bị chúng ta nhất nhất quét xuống trần ai. Luôn có số quá khứ trở thành hồi ức lâu dài, đồng thời thể lãng quên. Chúng ta luôn muốn có lẽ vĩnh hằng, nhưng lại có mấy ai bằng lòng tin tưởng vĩnh viễn. Rất nhiều người, nề ngàn núi muôn sông, đến Tây Tạng, nhặt nhạnh dấu chân của Tsangyang Gyatso. Là vì họ muốn truy tìm đáp án trầm mặc ba trăm năm chăng? Hay chỉ để tìm bờ bên kia cho tình duyên chốn đặt tên của mình? Có những người quên mất đường về, kiếp này ở lại hồ Thanh Hải, làm tri kỷ trọn đời với nước hồ, trao đổi tâm tính nhu tình với ngọn cỏ lác. Càng có nhiều người, hối hả về, kịp khấn tâm nguyện, lại chìm vào trong biển người mênh mang.

      Đời người như bèo trôi, tụ tán đôi đường mờ mịt. Lần này ra trải qua nhiều năm, muôn dặm núi Bồng, nào tham vọng còn có ngày gặp lại. Sở hữu, chẳng qua là tìm về thứ mình thất lạc, mất , cũng chỉ là hai tay dâng trả mọi thứ có được. Xem trời đất lâu dài đều là bèo nước gặp nhau; xem tình sâu ý nặng đều là gió mây nhạt. Đến ngày kia, có lẽ chúng ta đạt đến cảnh giới mừng lụy, thêm bớt, lơi siết. Chỉ là lúc ấy, ai còn cần vòng tay ấm ấp, ngả xuống nghỉ ngơi linh hồn mệt mỏi? Ai lại muốn vào ở trong trái tim ai, bình lặng nhau, thầm thương tưởng?

      Ba trăm năm qua, Tsangyang Gyatso trải qua mấy lần luân hồi chuyển thế, Ngài tu luyện thành gì? Tôi tin rằng, người từ bi, nguyện đem bản thân héo rụng thành bùn, thiêu đốt thành tro, dù tản mát ở bất cứ ngóc ngách nào thế gian này, đều có thể thản nhiên đối diện. giấc phù du, chúng ta chẳng qua là ở trong mộng, đạo diễn bản thân, lại ở ngoài mộng, lạnh lùng nhìn nhau, cùng người trong mộng dường như người dưng nước lã.

      Người mất như thế, ngàn gọi về. Biển biếc dàu dàu, nương dâu nhợt nhạt. Đời người chìm nổi, cỏ cây cũng có tình cảm, khói bụi cũng biết ấm lạnh. Nhưng trái tim của chúng ta luôn tìm được chốn về bình yên, có thể yên thân gửi phận. Biết bao tâm tình cần nuôi dưỡng, biết bao lời hứa mong đợi thực , còn có biết bao lỗi lầm khao khát làm lại từ đầu. Chỉ là trở về được nữa, thời gian cuồn cuộn, như nước chảy về đông, chẳng thể quay đầu lại. mở khép, ly hợp, vui buồn của ba trăm năm trước cũng chỉ là chớp mắt. Có những tình cảm rốt cuộc thể thay thế, có những duyên phận định sẵn ngắn ngủi như vậy.

      Tsangyang Gyatso từng quỳ trước Phật, thốt ra câu hỏi hoang mang mà tình sâu. Đại ái vô ngôn, cầu mỗi người đều từ bi khoan dung như Phật, chỉ mong mỗi trái tim thêm chút hiền lành, bớt chút ý ác. Phải tin rằng, linh hồn của chúng ta rất đỗi yếu đuối, bài tình ca, đoạn câu từ, lối gieo vần, đều có thể khiến nó bồi hồi xao xuyến. là như thế, lại còn có điều gì thể tha thứ, còn có điều gì thể chịu đựng?

      Hãy hết lòng trân trọng, trân trọng cuộc tình duyên mà bạn và tôi sở hữu. Để núi thần hồ thánh làm chứng, với Tsangyang Gyatso, chúng ta cũng từng thu xếp hành tranh đến kiếp trước tìm Ngài, dù lưu lạc cùng khốn, vẫn vì Ngài dâng hiến trái tim ban sơ tinh khiết đẹp đẽ. Bất kể gặp gỡ hay , chúng ta đều là những người từng được Ngài cứu rỗi. thích “Kiến dữ bất kiến” như thế, lấy bài thơ này làm kết cuộc, giống như khởi đầu của đoạn tình sâu ấy năm xưa.

      Nàng gặp, hay gặp ta

      Ta vẫn ở đây

      mừng, lụy



      Nàng nhớ, hay nhớ ta

      Tình vẫn ở đây

      còn, mất



      Nàng , hay ta

      vẫn ở đây

      thêm, bớt



      Nàng theo, hay theo ta

      Tay ta vẫn nơi nàng

      lơi, siết

      Hãy ngả vào lòng ta

      Hoặc là

      Dành cho ta chỗ trong trái tim nàng

      Bình lặng nhau

      thầm thương tưởng.
      Bạch Lạc Mai
      Tháng 2 năm 2011 tại sơn trang Lạc Mai

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Phụ lục: Niên phổ của Tsangyang Gyatso

      Năm Sùng Đức[1] thứ 7, năm 1642, Đạt Lai thứ 5 Lobsang Gyatso trở thành lãnh tụ chính trị tôn giáo toàn Tây Tạng, 25 tuổi.

      [1] Sùng Đức: niên hiệu thứ hai của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực, sử dụng 8 năm (1636-1643).

      Năm Thuận Trị thứ 9, năm 1652, Đạt Lai thứ ba dẫn ba ngàn người vào Bắc Kinh gặp mặt vua Thuận Trị.

      Năm Khang Hy thứ 18, năm 1679, Sangye Gyatso nhậm chức Đệ Ba.

      Năm Khang Hy 21, năm 1682, Đạt Lai thứ 5 qua đời, di chúc giữ kín tin tức 12 năm.

      Năm Khang Hy thứ 22, năm 1683, 1 tuổi. Ngày 26 tháng Giêng, Tsangyang Gyatso chào đời ở Monyu, Cona, Lhoka, có cảnh tượng kỳ lạ bảy mặt trời cùng mọc, cột vàng chiếu rọi, là chuyển thế của Liên Hoa Sinh, bí điển “Thần Quỷ Di Giáo” thế kỷ XII có tiên đoán. Nguyên quốc tịch Bhuntan, dân tộc Monpa, sau khi ra đời năm mới có người biết, là con cả trong nhà, cha mẹ tin thờ Hồng Giáo, tức là phái Nyingma do đại sư Liên Hoa Sinh sáng lập.

      Năm 1684, 2 tuổi. Được bí mật an trí ở địa phương, bắt đầu học kinh ở tu viện Basang.

      Năm 1688, 6 tuổi. Cha qua đời, bị cậu và kỳ thị, theo mẹ dời đến Urgelling[2] gần Tawang.

      [2] Thuộc bang Arunachal Pradesh, Ấn Độ.

      Năm 1696, 14 tuổi. Công khai thân phận Phật sống của Tsangyang Gyatso. Khang Hy chinh phạt Galdan[3].

      [3] Galdan (Cát Nhĩ Đan, 1644-1697): vị đại hãn của Hãn quốc Dzungar.

      Năm 1697, 15 tuổi. Đệ Ba tâu lên triều Thanh, Đạt Lai thứ 5 mất. Ngày 17 tháng 9, nghênh đón đến Nagarzê, thọ giới từ Ban thiền thứ 5 Lobsang Yeshe, pháp hiệu Tsangyang Gyatso (Phạn Hải), ngày 25 tháng 10 vào cung Potala tọa sàng, trở thành Pháp Vương[4] của Hoàng Giáo (Phái Gelug). Sau khi tọa sàng khắc khổ học kinh ba năm.

      [4] Pháp Vương: Từ xưng hô của tín đồ Phật giáo Tây Tạng đối với các vị Lạt Ma chuyển thế.

      Năm 1701, 19 tuổi. Các thủ lĩnh bộ lạc Mông Cổ như Lha-bzang Khan thừa nhận Đạt Lai thứ 6.

      Năm 1702, 20 tuổi. Du ngoạn Shigatse, ở tu viện Tashilhunpo cầu Ban Thiền thứ 5 trả giới sa di hoàn tục, trước đó bày tỏ cự tuyệt thọ giới tỳ khưu. việc xem “Truyện ký cuộc đời bí mật của Tsangyang Gyatso” do Đệ Ba viết.

      Năm 1703, 21 tuổi. Khang Hy phái khâm sai đến Lhasa tra nghiệm pháp thể của Đạt Lai thứ 6.

      Năm 1705, 23 tuổi. Đệ Ba bị Lha-bzang Khan giết, các sư biện hộ Đạt Lai thứ 6 là “lạc lối bồ đề”, “du hý tam muội”.

      Năm 1706, 24 tuổi. Ngày 17 tháng 5 bị áp giải lên phía bắc, qua tu viện Drepung được các sư cứu ra, lại lần nữa bị bắt. Ở hồ Thanh Hải tung tích . Đồn rằng đến động Quan núi Ngũ Đài.

      Các việc dưới đây căn cứ “Bí truyện Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso” do đệ tử Ngawang Lhundrup Daji viết.

      Năm 1707, 25 tuổi. Yeshey Gyatso, con riêng của Lha-bzang Khan được lập làm Đạt Lai thứ 6.

      Năm 1708, 26 tuổi. Tháng 7, Kelzang Gyatso linh đồng ở Litang chào đời. Tsangyang Gyatso du ngoạn Khang Định, chơi mười mấy ngày ở núi Nga My, vùng Kham ôn dịch phát tác, bị nhiễm bệnh đậu mùa.

      Năm 1709, 27 tuổi. Qua Litang, Batang, bí mật trở về Lhasa, trở về khu vực Lhoka.

      Năm 1711, 29 tuổi. Bị cầm tù ở Dagzê[5], sau trốn thoát.

      [5] Dagzê (Đạt Tư): huyện của địa cấp thị Lhasa, Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

      Năm 1712, 30 tuổi. Du ngoạn Kathmandu của Nepal, chiêm ngưỡng biểu tượng Linga của thần Shiva. Tháng 10, theo quốc vương đến Ấn Độ hành hương.

      Năm 1713, 31 tuổi. Du ngoạn Ấn Độ. Tháng 4, leo núi Linh Thứu. Gặp voi trắng.

      Năm 1714, 32 tuổi. Ở tu viện Tabu, huyện Nang, Lhoka, mọi người xưng là đại sư Tabu. Đầu năm, Kelzang Gyatso được chuyển đến Dêgê[6] ở phía bắc vùng Kham, sau đó, theo lệnh vua Khang Hy đưa đến tu viện Kumbum ở phụ cận Tây Ninh.

      [6] Dêgê (Đức Cách): huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Tạng Garzê (Cam Tư), tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

      Năm 1715, 33 tuổi. Lần nữa bí mật trở về Lhasa. Kelzang Gyatso xuất gia ở Litang. Ngawang Lhundrup Daji chào đời.

      Năm 1716, 34 tuổi. Mùa xuân, dẫn mười hai nhà sư của tu viện Mulu Lhasa đến Alxa, quen biết gia đình Ngawang Lhundrup Daji.

      Năm 1717, 35 tuổi. Lha-bzang Khan bị quân đội Dzungar giết, Đạt Lai thứ 6 giả bị giam cầm trong tu viện núi Dược Vương, bảy năm sau qua đời. Mùa xuân, Đại Lai Lạt Ma thứ 6 cùng mười hai người tùy tùng đến doanh Định Viễn (nay là Bayanhaote) tấn kiến vương gia Alxa A Bảo và công chúa Đạo Cách Thậm, được phê chuẩn xây sửa tu viện Zhaohua. Trung thu, Tsangyang Gyatso cùng công chúa Đạo Cách Thậm vào kinh nửa năm, ngụ tại vương phủ Alxa ở Thập Sát Hải. Thăm Hoàng Tự, Hoàng Cung, xem Phật lớn làm bằng gỗ đàn hương do Yeshe Gyatso dâng ở cung Ưng Hòa. Ở cửa Đức Thắng, nhìn thấy con của Đệ Ba bị áp giải vào kinh.

      Năm 1718, 36 tuổi. Mùa xuân, trở về Alxa.

      Năm 1719, 37 tuổi. Triều Thanh dẹp yên Dzungar, chính thức thừa nhận Kelzang Gyatso là Đạt Lai thứ 6.

      Năm 1720, 38 tuổi. Ngày 15 tháng 9 Kelzang Gyatso linh đồng ở Litang tọa sàng làm Đạt Lai, hơn trăm ngàn người Lhasa lễ bái.

      Năm 1721, 39 tuổi. Công viên Long Vương Đàm[7] lập “Bia dẹp yên Tây Tạng” của vua Khang Hy.

      [7] Công viên Long Vương Đàm nằm ở Lhasa, Khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.

      Năm 1723, 41 tuổi. Thân vương Đan Tăng ở Thanh Hải phản loạn, vua Khang Hy phái Niên Canh Nghiêu[8], Tổng Đốc Xuyên Thiểm dẹp phản, tu viện Tabu bị đốt.

      [8] Niên Canh Nghiêu (1679-1726): đại thần thời nhà Thanh, có vai trò quan trọng trong suốt hai triều Khang Hy và Ung Chính.

      Năm Ung Chính[9] thứ 5, năm 1727, 45 tuổi. Xây lại tu viện Tabu (tức tu viện Shimen).

      [9] Ung Chính (1678-1735): vị Hoàng đế thứ 5 của nhà Thanh, trị vì từ năm 1723 đến 1735, tên húy là Dận Chân, miếu hiệu Thanh Thế Tông. Là vị vua siêng năng, cần kiệm và có tinh thần chống tham nhũng.

      Năm 1730, 48 tuổi. Ở Lan Châu[10], cầu chúc cho đại quân của Nhạc Trung Kỳ[11] chinh phạt Dzungar, làm phép bảy ngày.

      [10] Lan Châu: thủ phủ tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.

      [11] Nhạc Trung Kỳ (1686-1754): tướng lĩnh thời Khang Hy, Ung Chính, Càn Long nhà Thanh.

      Năm 1733, 51 tuổi. Mùa hè, động thổ sửa tu viện Zhaohua.

      Năm 1735, 53 tuổi. Tự gom mười ngàn lạng bạc ròng, cử Ngawang Lhundrup Daji đến Tây Tạng theo Ban Thiền học kinh.

      Năm Càn Long thứ nhất, năm 1736, 54 tuổi. Từ Alxa dời đến Enjianle thuộc hồ Thanh Hải ở chín năm.

      Năm 1737, 55 tuổi. Ban Thiền thứ 5 Lobsang Yeshe viên tịch.

      Năm 1738, 56 tuổi. Mùa thu, Ngawang Lhundrup Daji tinh thông tất cả luận lý kinh văn, trở về Alxa.

      Năm 1739, 57 tuổi. Tu viện Zhaohua cử hành pháp hội cầu nguyện quy mô to lớn, nghênh mời Tsangyang Gyatso ngồi pháp tọa tám sư tử, chủ trì pháp năm ngày đêm.

      Năm 1743, 61 tuổi. Tu viện Tabu xây xong, trải qua thời gian mười sáu năm.

      Năm 1745, 63 tuổi. Từ Enjianle hồ Thanh Hải trở về Alxa, cuối tháng 10, nhiễm bệnh.

      Năm 1764, 64 tuổi. Ngày 8 tháng 5, tọa hóa ở tu viện Chengqing, Alxa, hưởng thọ 64 tuổi.

      Năm 1747, nhục thân của Đạt Lai thứ 6 được dời đến bên hồ Gao’erlamu, tu viện Zhaohua lập tháp thờ cúng.

      Năm 1751, triều Thanh hạ lệnh cho Kelzang Gyatso phụ trách quản lý chính quyền địa phương Tây Tạng. Chính quyền chính trị tôn giáo hợp nhất bắt đầu.

      Năm 1756, bắt đầu xây dựng tu viện Guangzong (Nam Tự), và dời toàn bộ tu viện Zhaohua đến địa chỉ tu viện Guangzong nay.

      Năm 1757, đệ tử Ngawang Lhundrup Daji viết xong “Bí truyện”, Đạt Lai thứ 7 viên tịch. Tu viện Guangzong (Nam Tự) trong núi Hạ Lan xây xong, được tôn làm Thượng Sư. Trong tu viện thờ cúng tháp chứa nhục thân của Đạt Lai thứ 6, mãi đến năm 1966 vẫn còn.

      Năm 1760, triều Thanh ban tên “Tu viện Guangzong” cho Nam Tự.

      Năm 1779, Ban Thiền thứ 6 từ Tây Tạng đến Nhiệt Hà[12] chúc mừng đại thọ bảy mươi tuổi của Càn Long, tháng 11 bệnh mất ở Bắc Kinh.

      [12] Nhiệt Hà (Rehe, Jehol): tỉnh cũ của Trung Quốc, nằm ở phía bắc Vạn lý trường thành, phía tây Mãn Châu Lý, phía đông Mông Cổ, thủ phủ là thành phố Thừa Đức (nay thuộc tỉnh Hà Bắc).

      Năm 1783, vua Càn Long phong Jamphel Gyatso làm Đạt Lai thứ 8.

      Năm 1908, Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 Thubten Gyatso[13] vào kinh, chiêm ngưỡng động Quan núi Ngũ Đài.

      [13] Thubten Gyatso (Thổ Đăng Gia Mục Thố, 1876-1933): Đạt Lai Lạt Ma thứ 13.

      Năm 1930, bản dịch Hán - của Vu Đạo Tuyền[14] xuất bản.

      [14] Vu Đạo Tuyền (1901-1992): nhà Tạng học, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo, người Sơn Đông, Trung Quốc.

      Năm 1938, Tăng Giam sáng tác “Bài từ về cung Potala”.

      Năm 1981, Nhà Xuất bản Dân tộc xuất bản “Tình ca và Bí truyện của Tsangyang Gyatso” do Trang Tinh dịch. Sư sãi của Nam Tự cử hành pháp hội cầu nguyện mùa hè tại nền cũ của chùa, xây lại tháp mới thờ cúng tro cốt của Đạt Lai thứ 6 vốn được chăm chút cất giữ.

      Năm 1982, Nhà Xuất bản Nhân dân Tây Tạng xuất bản “Nghiên cứu Tsangyang Gyatso và tình ca của Ngài”.

      Năm 2010, Nhà Xuất bản Văn hóa Nghệ thuật xuất bản “Bất phụ Như Lai bất phụ khanh[15]”.

      [15] Sách của tác giả Diêu Mẫn.

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :