1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Gặp lại chốn hồng trần sâu nhất - Bạch Lạc Mai

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Kiếp số




      Trải qua bao nhiêu xuân thu đến, trước sau thể đo đạc dặm đường hồng trần rốt cuộc còn bao xa. Khi bạn mệt mỏi cũng thể dừng lại nghỉ ngơi, vì thời gian cứ luôn vội vã đuổi theo, từ bờ bên này đuổi sang bờ bên kia.

      Trải qua bao nhiêu xuân thu đến, trước sau thể đo đạc dặm đường hồng trần rốt cuộc còn bao xa. Khi bạn mệt mỏi cũng thể dừng lại nghỉ ngơi, vì thời gian cứ luôn vội vã đuổi theo, từ bờ bên này đuổi sang bờ bên kia. ngày nọ bạn dừng bước, có nghĩa là hành trình sinh mệnh sắp sửa kết thúc, mà bạn cũng hoàn thành sứ mệnh sinh tồn của mình. Có những người chán ngán phàm trần, lòng cầu dĩnh ngộ siêu thoát, làm ngọn cỏ gốc cây yên tịnh trước Phật, thấm nhuộm linh tính của Thiền. Có những người lại nguyện ý rời xa cảnh Thiền, cam nguyện rơi vào lưới trần, lưu lạc nơi thời loạn lạc, sống tỉnh táo mà đau khổ.

      Rốt cuộc cũng có người tin, Tsangyang Gyatso có thể giữ được bình tĩnh khi đối mặt với phán quyết. Ngài chẳng phải là vị tình tăng ư? Ngài đúng ra phải nhu nhược, e sợ hết thảy gió mưa rung chuyển đời, mọi tổn thương đối với Ngài là chí mệnh. Chúng ta vẫn tranh luận, những thứ Tsangyang Gyatso có được và mất , rốt cuộc thứ nào nhiều hơn, thứ nào ít hơn. ai có thể đưa ra câu trả lời chính xác, vì theo đuổi và mộng tưởng của mỗi người khác nhau. Còn tôi tin chắc, đời này Tsangyang Gyatso được sống trong hạnh phúc, tuy tình Ngài muốn có kết quả, nhưng Ngài lại từng chân thực sở hữu. Địa vị Phật sống của Ngài dù lung lay sắp đổ, nhưng muôn ngàn khách hành hương lại chưa từng từ bỏ Ngài. Lịch sử cũng vì tồn tại của Ngài mà ghi lại nét bút sâu sắc, để chúng ta đời sau ghi nhớ.

      Lha-bzang Khan trình thư cho Khang Hy có kết cuộc thế nào, cần cũng . Vua Khang Hy minh, từ khi đăng cơ năm tám tuổi đến nay chưa từng dám xem giang sơn. Nhà vua nam chinh bắc chiến mấy mươi trận, luôn nhìn đời mờ mịt cách sáng suốt tỉnh táo. Lần này, Lha-bzang Khan dâng thư, dụng ý là gì, nhà vua xem qua . ra về lời đồn liên quan đến Tsangyang Gyatso, Khang Hy cũng nghe được ít, nhà vua hề có lòng thù địch đối với vị Phật sống trẻ tuổi mà lại đa tình này. Nhà vua từng phái người đến Tây Tạng điều tra chân thân của vị Đạt Lai Lạt Ma thứ 6, tuy có kết quả xác định, nhưng nhà vua có thể dự cảm vị Phật sống này tuyệt đối phải người thường.

      Chỉ là đế quốc Đại Thanh lúc này tuy có thể xem là thái bình thịnh thế, nhưng non sông ôn nhu phương Nam hề khiến Khang Hy mực mê muội. Nhà vua biết phiến loạn thảo nguyên ngừng nghỉ, nhiều con sói xám vì được thỏa mãn, vẫn tru lên trong đêm vắng khiến nhà vua thể yên lòng. Lần này Lha-bzang Khan tuy giúp nhà vua trừ Sangye Gyatso tinh khôn mạnh mẽ, nhưng thế lực của con sói giảo quyệt Lha-bzang Khan cũng nhờ đó được mở rộng. Dù Khang Hy cần e dè y, nhưng vẫn thể xem thường tồn tại của y. Khang Hy thể biết, Lha-bzang Khan đến tìm nhà vua mượn dao giết người, loại trừ được Tsangyang Gyatso, Lha-bzang Khan chẳng cần kiêng kỵ, nắm giữ quyền lực chính giáo Tây Tạng.

      Khang Hy có ý đặt Tsangyang Gyatso vào chỗ chết, thậm chí vào lúc nửa đêm người, nhà vua thi thoảng còn lật xem tập thơ sứ giả mang từ Tây Tạng về. Nhà vua gần như dám tin, những câu thơ nặng tình đẹp đẽ đó lại do vị Phật sống ngồi thiền mây, vốn nên cắt đứt hết thảy ý nghĩ trần tục viết ra. Nhà vua bỗng nhiên bắt đầu có đôi chút kính phục, đôi chút thích đối với Ngài, vì nhà vua biết Tsangyang Gyatso ngồi ở tầm cao muôn dân thể với tới, nhưng Ngài lại dám lưu đày bản thân xuống phàm trần, nhàn du chốn dân gian, cuồng nhiệt, sống chân thực. Còn Khang Hy cũng có ngôi cao như vậy nhưng lại bị giang sơn trói buộc, chẳng khi nào dám buông thả. Tsangyang Gyatso có thể sống vì lòng mình, theo đuổi tình thế tục, mà Khang Hy lại phải sống vì muôn dân trăm họ, sớm đánh mất bản thân.

      Nhà vua là quân vương, phải bảo vệ đất nước của mình, con dân của mình. Còn tình cảm cá nhân vĩnh viễn chỉ là bé, vị quân chủ minh, mãi mãi đều thể có tình cảm mềm yếu, nếu nhất định tạo nên đổ vỡ càng lớn. Chính trị là vô tình, bao nhiêu người phải làm vật bồi táng của nó, nhưng nó vẫn chưa thỏa mãn, mực lạnh lùng đòi lấy. Rất đáng tiếc, Tsangyang Gyatso định sẵn phải làm vật hy sinh của chính trị, đây là điều duy nhất Ngài có thể làm được. Dù Khang Hy có lòng bảo vệ Ngài, cũng quá muộn.

      vở kịch diễn đến cao trào thể thay đổi vai chính. Dù bao nhiêu người ngừng rơi lệ, chung quy vẫn phải diễn nốt kết cuộc. là người xem, hà tất phải coi là , là thanh y[1], việc gì phải thương tâm. Tsangyang Gyatso có lòng làm thanh y trong kịch, nhưng Ngài lại nhất thiết phải đeo tấm mặt nạ, lúc là Phật sống, lúc là lãng tử, trong thời gian vô tình, thực luân hồi bi ai. Mọi người đều cho rằng Ngài có quyền lực chí cao vô thượng, chỉ bản thân Ngài mới hiểu , mình sống cách hèn mọn biết bao. Chẳng qua muốn cùng ý trung nhân ở bên nhau, chẳng qua muốn vẽ mày cho nàng suốt đời, cuối cùng trở thành mê muội mà cuộc đời này khó vượt qua.

      [1] Thanh y: vai diễn trong hý khúc, mặc áo màu xanh.

      Khang Hy sáng suốt xử theo tình cảm, cục diện chính trị Tây Tạng cần được ổn định, thể dẫn đến rối loạn lớn hơn bởi Tsangyang Gyatso. Nếu chính trị là canh bạc, mọi đồ vật đều có thể làm con tính, nhưng giang sơn lại thể đem ra cược, vì thua nổi. Nhà vua trước giờ đều mạo hiểm, đừng là vì Tsangyang Gyatso, dù là vì tình cảm của bản thân, nhà vua cũng dám. Do đó Khang Hy biết mình là lưỡi đao sắc bén Lha-bzang Khan mượn để giết Tsangyang Gyatso, cũng đành dốc túi trao ra. Đây là mũi tên độc Lha-bzang Khan chuẩn bị sẵn sàng, y cầm chắc khiến Tsangyang Gyatso đứt ruột.

      Cứ xem như là trừng phạt mà vị Phật sống phạm giới cần gánh chịu, vì cục diện chính trị Tây Tạng, vì giang sơn Đại Thanh, Khang Hy hy sinh Ngài, cũng tiếc. Chỉ mong hy sinh ấy, có thể khiến mảnh đất này từ đâu còn sát phạt máu tanh, trở lại thánh khiết và bình yên như lúc trước. Người dân lương thiện có thể hạnh phúc chăn thả, vui vẻ ca hát, đời đời kiếp kiếp an cư lạc nghiệp thảo nguyên. Khang Hy rốt cuộc vẫn hao tổn tâm tư, nhà vua phái Thị lang[2] Hách Thọ đến Tây Tạng, sắc phong Lha-bzang Khan làm “Dực Pháp Công Thuận Hãn[3]”, ban cho y chiếc ấn vàng. Ra lệnh phế bỏ chức vị ở cung Potala của Tsangyang Gyatso, “chấp hiến kinh sư”.

      [2] Thị lang: Chức quan thời xưa. Thời Minh Thanh, Thị lang tương đương Thứ trưởng các bộ của chính phủ, địa vị sau Thượng thư (tương đương Bộ trường).

      [2] Dực Phát: Phò tá, giúp đỡ Phật pháp.

      Chấp hiến kinh sư, chính là áp giải Tsangyang Gyatso từ Tây Tạng về kinh. Trong mắt người khác đây là trừng phạt nghiêm khắc đối với Tsangyang Gyatso, thực ra là cách Khang Hy bảo vệ Ngài. Vì Khang Hy hiểu , Tsangyang Gyatso bị phế bỏ chức vị ở Tây Tạng là tù nhân dưới thềm của Lha-bzang Khan, nhưng Ngài vẫn được muôn dân ủng hộ, với cá tính của Lha-bzang Khan, làm sao dễ dàng tha cho người lúc nào cũng mang lại mối uy hiếp cho y? Do đó Khang Hy sai người áp giải Tsangyang Gyatso đến kinh thành, giúp Ngài thoát khỏi mưu hại của Lha-bzang Khan. Trước tiên phải giữ được tính mệnh sau này mới có thể tính toán về hay ở của Ngài.

      Bất kể Tsangyang Gyatso có phải là linh đồng chuyển thế hay , từng phạm sai lầm thế nào, nhưng Ngài chung quy vẫn là người chí tình chí tính. Cá tính từ bi mềm yếu của Ngài trước giờ gây tổn hại cho ai, lại bị người khác thao túng số phận cách vô tội. Đồng thời Ngài trải qua lễ lớn tọa sàng, từng được muôn dân quỳ bái, từng vào ở trong cung Potala, từng làm vương giả chân chính. vị vương giả, dù cùng đường bí lối, cũng nên bị chà đạp đến mức chẳng còn tôn nghiêm. Nhưng Khang Hy cũng thể cho Ngài tự do, vì với tính tình của Ngài, chỉ cần vừa cởi áo sư, chắc chắn tiếp tục du hý hồng trần. Lúc đó, với địa vị của Ngài trong lòng dân chúng Tây Tạng, họ hết sức ủng hộ Ngài, lẽ nào lại chẳng gây nên trận gió mưa chẳng thể ngăn cản?

      Cách làm của Khang Hy có thể dụng tâm vất vả, nhưng người hiểu lại có mấy ai? Khi sứ giả phái truyền đạt ý chỉ của vua Đại Thanh gây nên sóng to gió lớn dường nào? Trăng có tối sáng tròn khuyết, người cũng như vậy, khi bạn khuyết mờ, có lẽ chính là lúc người khác tròn sáng. Lha-bzang Khan cuối cùng cũng thỏa nguyện giành được quyền lực mình muốn, trừ tâm phúc đại họa Sangye Gyatso, lại sắp sửa đuổi được Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso. Từ đây mảnh đất Tây Tạng mặc cho con chim ưng hùng mạnh này dang cánh ngang dọc, khi tâm nguyện cả đời y được thỏa mãn, phải chăng cũng chút trống vắng nhạt nhòa?





      Bồ đề




      Mỗi người sống đều có trách nhiệm, nhưng những điều này cũng chỉ là khói bụi rơi vạt áo, vừa thổi tan. Đối với những bóng lưng thể níu giữ, thành tâm tiếng trân trọng, chẳng phải là tốt hơn hay sao?

      Hãy làm đám mây trôi ngẫu nhiên bồng bềnh bầu trời, lướt qua tất cả vinh nhục của phàm trần, còn những bụi hồng hối hả đến đầu kia chỉ là khói lửa của người khác, chúng ta chẳng cần tốn công để ý. Dù là như thế, nhưng chúng ta vẫn lạc lối vì những vẻ đẹp hư ảo, rầu rĩ vì câu chuyện có kết cuộc. Mỗi lần quay đầu, đều là vì có người và việc thể cắt bỏ, mỗi lần thương cảm, đều là vì hồng trần còn có bận tâm khó dứt. Mỗi người sống đều có trách nhiệm, nhưng những điều này cũng chỉ là khói bụi rơi vạt áo, vừa thổi tan. Đối với những bóng lưng thể níu giữ, thành tâm tiếng trân trọng, chẳng phải là tốt hơn hay sao?

      Khi những người dân lương thiện vẫn chăn thả thảo nguyên, truyền xướng tình ca tuyệt diệu mà Phật sống viết, Lha-bzang Khan nôn nóng đem thánh chỉ của Khang Hy đến nơi. Cung Potala thần thánh trang nghiêm tụ tập rất nhiều sư sãi, còn có những người hành hương gió bụi dặm trường. Cái chết của Sangye Gyatso khiến họ có dự đoán nhạy cảm, biết vị Phật sống tôn quý của họ sắp sửa phải đương đầu với tai kiếp lớn. Họ quyết ý ở bên Ngài cùng chống chọi lại trận gió bão này, dùng nó để chứng minh lòng kính của họ đối với Phật sống và tín ngưỡng cháy mãi tắt trong lòng.

      Chấp hiến kinh sư. Lha-bzang Khan ra vẻ trịnh trọng truyền đạt ý chỉ của vua Khang Hy, nụ cười hơi nhếch khóe miệng và ý chế giễu nhiệt liệt trong lòng y, thoáng nhìn thấy mồn dưới ánh dương. Y dối, tất cả những điều này đều là , bên có con dấu Khang Hy tự tay đóng. Lha-bzang Khan giảo quyệt khiến cho vua Đại Thanh tin Đạt Lai thứ 6 phải là Phật sống , dễ dàng phá hủy giang sơn Đệ Ba Sangye Gyatso mười mấy năm khổ tâm vun vén. giờ y cần tự mình ra tay, chỉ cần mượn chỉ thị của nhà vua giết chết Tsangyang Gyatso. Giải về kinh thành, Tsangyang Gyatso chịu số phận ra sao? Chẳng ai đoán biết được, nhưng bất cứ ai cũng hiểu , vua Đại Thanh uy nghiêm làm sao có thể tha thứ cho vị Phật sống giả, lãng tử mê rượu háo sắc?




      Vị Phật sống chí cao vô thượng trong lòng họ chẳng bao lâu nữa trở thành tên tù nhân, chuyến này mây núi muôn dặm, lành dữ khó lường, còn có ngày trở lại hay sao? Những người dân chất phác lương thiện ấy trước giờ đều tin tưởng tất cả sinh linh mảnh đất này đều có tình cảm, núi thần hồ thánh, cỏ xanh bò cừu, đều hiểu được lời của họ, có cùng tín ngưỡng. Vị Phật sống mà họ thành kính lễ bái sớm bén rễ trong lòng họ, bất cứ lời đơm đặt nào đối với họ cũng là nhảm, vào tai này ra tai kia.

      Các sư nhất trí chịu thừa nhận cách của Lha-bzang Khan, cầu biện hộ với vua Khang Hy, Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso là lạc lối bồ đề, là du hý tam muội[1]. Lạc lối, đúng vậy, Ngài là gốc bồ đề mọc trước Phật, vì tuổi trẻ vô tri, chống nổi những cám dỗ của khói lửa nhân gian, sa nhầm lưới trần, kết cuộc tình duyên. Ai chẳng từng có thời trai trẻ, ai chẳng từng phạm phải lỗi lầm, Phật phải từ bi hay sao? Chẳng lẽ đứa trẻ lầm đường lạc lối nên được tha thứ, nên được bỏ qua?

      [1] Du hý tam muội: Tam muội là dịch chữ Phạn “samādhi”, nghĩa là chính định, dùng công tu hành trừ sạch được hết trần duyên mà nhập vào cõi mầu, rỗng vắng lặng. Du hý tam muội: nhập định xuất định thuần mặc tự nhiên.

      Phật chẳng phải quay đầu là bờ ư? Nếu Ngài bằng lòng quay đầu, lỗi phạm được đền bù, tất cả chẳng phải có thể làm lại từ đầu sao? Hoa rối mờ mắt người, tình đẹp đẽ chính là cảnh hoa nở rực rỡ, mà Tsangyang Gyatso vì trẻ tuổi đa tình, bị vẻ xán lạn che mờ đôi mắt, xét về tình có thể tha thứ. Phật trước giờ đều trừng phạt chúng sinh, chỉ dẫn dắt những người lỡ bước lạc lối vào đường ngay, khiến người tu dưỡng đủ đọc lại kinh văn, tham ngộ bồ đề.

      Du hý tam muội cũng là như thế, Tsangyang Gyatso chỉ là đứa trẻ hiểu đời chưa sâu, thể chịu nổi cám dỗ của tình , nếm trộm trái cấm. Ngài chẳng qua chỉ muốn cùng ý trung nhân nắm tay dạo bước hồng trần, hết mình lần, dùng tuổi thanh xuân đổi lấy lần tim đập mạnh. Trước giờ chưa từng hỏi có hậu quả ra sao, Ngài thậm chí còn ấu trĩ cho rằng, mình hại người chính là từ bi lớn nhất. Tsangyang Gyatso viết thơ tình chỉ để bày tỏ tình cảm chân thực trong lòng, cũng chưa từng nghĩ những vần thơ này lưu truyền đến dân gian. Ngài đến phố Barkhor uống rượu, gặp gỡ Qonggyai, cũng chỉ là để khuây khỏa nỗi buồn, chưa từng nghĩ chuyện này lại trở thành lý do Lha-bzang Khan dùng để loại bỏ Ngài.

      Trò chơi của cá nhân, bi ai của muôn ngàn người. Thân là Phật sống, thể bài trừ tất cả tạp niệm, thể tâm thần bình tĩnh, Ngài có lỗi. Nhưng lỗi của Ngài, có nghĩa Ngài phải Đạt Lai . Bất cứ ai cũng biết, đây là cái cớ Lha-bzang Khan dùng để đối phó Tsangyang Gyatso, mà lời biện hộ các vị sư già đưa ra trở thành suông, mảy may tác dụng. Y muôn dặm xa xôi đến kinh thành, xin về thánh chỉ của vua Đại Thanh, làm gì có chuyện vì mấy vị sư già mà từ bỏ quyền lực địa vị y chìa tay lấy được. có đất vãn hồi, mặc cho họ đầm đìa nước mắt biện hộ van nài, lòng dạ lạnh lùng cứng rắn của Lha-bzang Khan chẳng mảy may lay động.

      Tsangyang Gyatso mình ngồi yên lầu mé bên của cung Potala, Ngài thể biết thế giới ngoài kia rối ren đến mức nào. Ngài sợ chết, nhưng Ngài nỡ rời mảnh đất bao dung Ngài, tôn vinh Ngài, nỡ rời dân chúng tin tưởng Ngài, phụng dưỡng Ngài. Ngài thể biết, lần này đặt chân lên con đường núi cao sông rộng, sau này sống chết chưa , cũng chẳng còn có ngày trở về. Ngắm Phật lần nữa, điều Ngài có thể làm chỉ là than thở. Nếu phải Ngài buông thả, có lẽ Đệ Ba Sangye Gyatso chết, dù y nắm chặt cây quyền trượng vốn thuộc về Phật sống, nhưng y cũng có trái tim quý muôn dân Tây Tạng.

      Sangye Gyatso nào làm tổn thương Tsangyang Gyatso? Y tín nhiệm Ngài, là bởi trong mắt Sangye Gyatso, Tsangyang Gyatso chỉ là đứa bé nhu nhược đa tình. Ngài có dục vọng đối với chính trị, do đó gánh vác nổi lá cờ nặng nề của chính giáo Tây Tạng. Tất cả những gì y làm, chỉ là vì thỏa mãn dục vọng và chí hướng cá nhân đối với quyền lực, dù chiếc ngai báu nạm vàng dát ngọc kia khiến y từng mất ngủ lúc nửa đêm, nhưng đây phải là vương vị thế tục. Có lẽ tắm máu hăng hái chiến đấu, dốc hết tất cả sống mái trận có thể đổi lại áo rồng bọc thân, chuyển thế của Phật sống sớm có nhân duyên từ trước, thứ Sangye Gyatso có thể có được là quyền lực , chiếc ngai báu kia mãi mãi là trang sức chạm trổ hư cấu trong mộng, chẳng chút dây mơ rễ má với y.

      Náo kịch tạo thành, chưa chờ tới kết cuộc cuối cùng người xem còn chưa thể ra về. Cung Potala lúc này bị bao vây đến giọt nước lọt, mọi người từ các ngóc ngách cao nguyên núi tuyết hội tụ về bên Đạt Lai, rạp mình quỳ lạy quảng trường cung điện. Gió xuân se lạnh lướt qua vạt áo họ, lướt qua khuôn mặt đầm đìa nước mắt của họ. “Nếu Đại sư này phải là chuyển sinh của Đạt Lai thứ 5, ma quỷ đập nát đầu ta.” Đây là lời họ , rất thành khẩn, rất kiên định, vừa vừa khóc.

      Những người dân hiền lành xưa nay chưa từng trách móc việc làm rời kinh phản đạo của Phật sống. Hành vi hoang đường mà trong mắt Lha-bzang Khan cho là thể tha thứ, trong lòng chúng sinh lại là cố chấp của vị Phật sống dám vì tình bất chấp bản thân. Nhưng lòng dạ rộng rãi và trái tim từ bi của họ thể sửa đổi giới luật nghiêm ngặt Phật tổ quy định ra, thể vượt qua rào cản cấm đoán của thế tục. Họ bất lực tụ tập chỗ, quỳ bái mặt đất băng giá, đau lòng khôn xiết.

      Nỗi lưu luyến và lòng kính của họ đối với Tsangyang Gyatso càng chọc giận Lha-bzang Khan. Nhưng Tsangyang Gyatso đợi quân đội của Lha-bzang Khan ra tay, ra khỏi gác bên, bình tĩnh đối diện với Lha-bzang Khan. Mấy giây ngắn ngủi, đôi mắt trong sáng kia khiến Lha-bzang Khan cảm thấy kinh hoảng vô cớ. Y thừa nhận cách sâu sắc, chàng trai vô cùng tuấn tú trước mắt chính là Đạt Lai . Biết là sai lầm, y vẫn phải sai sai luôn, chỉ cần trừ bỏ Ngài, cung Potala vàng son rực rỡ này từ nay là vương quốc của y. Y thay thế Sangye Gyatso thống lĩnh muôn dân Tây Tạng, dù họ có ủng hộ y hay , y chỉ cần kết quả.

      Nhìn dân chúng quỳ đầy mặt đất, Tsangyang Gyatso bình tĩnh cuối cùng cũng thể kìm nén được, để dòng lệ nhạt nhòa đôi mắt. Ngài thực động lòng vì những chúng sinh tín ngưỡng Ngài cách đơn thuần này. Thói ngỗ ngược trong quá khứ tàn cục thể thu dọn, bày khám thờ Phật rộng lớn của cung Potala, tán loạn bừa bộn. Kết cuộc ấy khiến Tsangyang Gyatso trong lòng hổ thẹn, thẹn với chúng sinh, thẹn với Phật tổ, cũng thẹn với giai nhân. Vinh dự và ân sủng được hưởng nhiều năm nay đến lúc phải trả lại, bao gồm buồn khổ bị cầm tù, cũng đến lúc cần kết thúc.





      Thảm kịch




      Ngài xưa nay hy vọng bản thân suốt đời ru rú trong cung Potala, làm vị Phật sống hữu danh vô thực, trở thành con cờ người khác mặc ý sắp đặt. Do đó mới năm lần bảy lượt tùy tiện làm càn, gây ra thảm kịch thể vãn hồi này.

      số nơi nên được con người vĩnh viễn ghi nhớ, dù lưu truyền bao nhiêu năm tháng, những câu chuyện từng xảy ra vẫn mồn như hiển trước mắt, phảng phất như mới hôm qua. Cũng có người , đời người vốn dĩ có quá nhiều gánh nặng, chúng ta nên học cách lãng quên. người nên dễ dàng hứa hẹn điều gì, hứa phải làm được. Dù đối với chiếc lá cây, con sâu cái kiến, làn khói lửa, cũng phải có trình bày. Người và người vốn dĩ khác nhau, chúng ta thể lấy tiêu chuẩn của mình để đo lường người khác, cũng thể lấy phương thức sống của người khác làm quy tắc của mình.

      Khó rời bỏ cuối cùng cũng phải rời bỏ. Ba trăm năm trước, tu viện Drepung của Lhasa cử hành cuộc biệt ly đau đớn, nung nấu trận gió bão vô tình. Tu viện Drepung là trong sáu tu viện lớn của Hoàng Giáo[1], quy mô hoành tráng, quần thể kiến trúc màu trắng nối tiếp nhau san sát trải đầy sườn núi, nên gọi là Drepung, tượng trưng cho phồn vinh. Tu viện Drepung xinh dự là tu viện lớn nhất toàn thế giới, số lượng sư sãi lúc đông nhất lên tới mười ngàn người. Đứng yên hồi lâu ở bất cứ phương vị nào của tu viện Drepung, đều có thể nhìn thấy núi non trùng điệp nhấp nhô và những áng mây vĩnh viễn tan. Ngày nay nó yên tĩnh tọa lạc mảnh đất mênh mông thánh khiết của cao nguyên, có bao nhiêu người còn nhớ được ba trăm năm trước nó cũng từng trải qua cuộc tranh đấu gió tanh mưa máu?

      [1] Sáu tu viện lớn của Hoàng Giáo: Drepung, Sera, Ganden (Lhasa, Khu tự trị Tây Tạng), Tashilhunpo (Shigatse, Khu tự trị Tây Tạng), Kumbum (Tây Ninh, Thanh Hải), Labrang (Cam Túc).

      Mãi đến hôm nay, người đến tu viện Drepung lễ bái vẫn nườm nượp ngớt, họ đều chỉ là số khách hành hương bình thường, đeo tay nải, xoay kinh luân, mục đích là triều bái Phật tổ trang nghiêm. Họ từ nhiều nơi khác nhau đến thành cổ Lhasa, mang theo ước hẹn của kiếp trước, hối hận ở kiếp này. Ba trăm năm trước, dòng người như nước triều tuôn chảy, nhưng họ phải đến lạy Phật cầu nguyện, mà là vì hăng hái quên mình giải cứu vị Phật sống trẻ tuổi Tsangyang Gyatso. Chẳng ai muốn để miền đất thánh khiết chịu tiêm nhiễm vẩn đục của cõi trần, chẳng ai mong yên bình thanh tịnh mà lại muốn bốn bề chiến tranh.

      Tsangyang Gyatso, vị Phật sống chí cao vô thượng của cung Potala năm xưa, trong khoảnh khắc trở thành tên tù dưới thềm. Cảnh ngộ kịch tính của Ngài khiến vô số dân chúng nảy sinh cảm khái họa phúc khó lường. Họ là những người tin ở số mệnh, tin tưởng cỏ cây bò cừu nơi này đều có chuyển thế luân hồi, đều có thể biết kiếp trước đời này. Nhưng họ tin vị Phật sống họ kính ủng hộ lại là giả, tin người trẻ tuổi chí tình chí tính lại phải gặp biến số to lớn dường ấy.

      Điều duy nhất họ có thể làm được, chính là hết sức giúp Tsangyang Gyatso thoát khỏi kiếp nạn này, chỉ cần rơi vào tay Lha-bzang Khan, có thể phải chịu trừng phạt của vua Khang Hy. Họ vốn là những mục dân tự do nhất thảo nguyên, quan tâm chính nước nhà, hóng hớt chuyện phải trái đời, chỉ giữ tín ngưỡng của mình, quỳ bái Phật sống họ nhận định. Chẳng lẽ điều này cũng là sai ư? Vì sao luôn có nhiều người muốn khiêu khích phân tranh, vì địa vị hư ảo, cam nguyện khuấy nát bình yên của họ?

      Hôm ấy ánh nắng là rực rỡ, nhưng dân chúng đến tiễn đưa trong gió lại cảm thấy lạnh lẽo thấu xương. Khi sứ giả của Khang Hy và quân đội Lha-bzang Khan áp giải Tsangyang Gyatso từ cung Potala ra, quanh co đến tu viện Drepung, hành động mưu tính từ lâu triển khai trong chớp mắt. Mấy mươi vị sư sãi thừa lúc quân lính phòng bị, nhanh chóng xông lên phía trước cứu Tsangyang Gyatso từ trong đội ngũ của chúng. Tsangyang Gyatso còn chưa chuyện gì xảy ra, cửa tu viện Drepung đóng chặt. số sư sãi còn lại và tín đồ lập tức chắn ngay trước cửa, con đường trước tu viện Drepung kẹt cứng như nêm cối.

      Trong tu viện Drepung, Tsangyang Gyatso từ trong tình cảnh kinh động tâm phách vừa rồi hoàn hồn trở lại, Ngài vô cùng cảm động trước ủng hộ của các sư sãi đối với Ngài. Nhưng Ngài hiểu hơn bất cứ ai, các sư chống lại Lha-bzang Khan chẳng khác nào châu chấu đá xe. Sứ giả vua Đại Thanh phái đến và quân đội rầm rộ của Lha-bzang Khan làm sao có thể buông tha cho Ngài, các sư bất chấp hậu quả giải cứu Ngài như thế, đem đến tổn thương cho chính bản thân họ. Lha-bzang Khan chỉ cần cho họ tội danh cướp khâm phạm, có thể giết chết dân chúng cản đường ngay tại chỗ mà bị quy vào tội giết người.

      Quân Mông Cổ ngoài tu viện đằng đằng sát khí, có xu thế dùng vũ lực xông lên, nhưng mấy trăm vị võ tăng đứng sừng sững trước cửa tu viện, đông đảo dân chúng cũng vây quanh, chịu nhượng bộ mảy may. Quân đội võ trang toàn bộ của Lha-bzang Khan bao vây vòng trong vòng ngoài tu viện Drepung, giằng co như thế nửa ngày, trận tranh đoạt đẫm máu ngay lập tức diễn ra. Lha-bzang Khan phẫn nộ còn nhẫn nại nữa, lệnh cho quân đội dùng vũ lực xông tới cửa tu viện, nhiều tín đồ bị chúng giẫm đạp dưới chân, đao kiếm vô tình vung lên chém tới tấp vào những người vô tội này.

      trận chiến đẫm máu diễn ra ở tu viện thần thánh trang nghiêm, so với trong thế tục càng tàn khốc hơn, càng bi tráng hơn. Tsangyang Gyatso nỡ nhìn thấy những con dân vô tội ủng hộ Ngài phải chết dưới đao kiếm của binh sĩ Lha-bzang Khan nữa. muốn đời này của mình thêm nhiều tội nghiệt nữa. Ngài ra khỏi tu viện, bó tay chịu trói. Nhưng nhìn thấy máu tươi tuôn chảy như suối, Ngài hiểu ra, rốt cuộc vẫn là quá muộn. Chẳng có cuộc đấu tranh nào diễn ra mà phải đạp máu tươi và hài cốt. Quay đầu nhìn cung điện hoa lệ, vương vị sáng chói trong lịch sử, đều giấu quá nhiều bi kịch và đau xót.

      tào địa phủ,

      Diêm vương có tấm kính.

      Người phải trái ,

      Kính thiện ác phân minh.

      Xin Hộ pháp Kim Cương

      Khắp trời dưới đất

      Trổ pháp lực thần thông,

      Diệt kẻ thù đạo Phật.

      Chẳng lẽ nhân gian này tấm gương sáng, có thể soi thấy phải trái thiện ác, có thể nhìn được ràng cảnh đời vẩn đục, lòng người lãnh đạm? Gương sáng phủ bụi, lòng người tráo trở, quá nhiều dối trá và lừa gạt, quá nhiều xấu xa và phản bội, cần chúng ta ngăn chặn. Phật phù hộ chúng sinh, chúng sinh hướng đến Phật. Nếu mỗi người đều ít chút dục vọng, nhiều chút ý tốt, có lẽ thế gian này có nhiều giết chóc như thế. Trước thói ngu muội và tàn nhẫn của người đời, khi Phật thể khuyên ngăn chỉ còn biết than thở. Lẽ nào Phật có thể hiển linh, dùng pháp lực thần thông của Người để vỗ về người hiền, diệt trừ kẻ dữ?

      Khi Tsangyang Gyatso bị áp giải , các sư hô lớn Phật hiệu, rơi lệ ròng ròng; tín đồ cúi đầu gào khóc, kinh động trời đất. Ngài quay đầu, đó là vì Ngài nỡ để họ nhìn thấy trong mắt Ngài rưng rưng lệ. Bóng lưng ấy là điềm dữ, có nghĩa Tsangyang Gyatso lần này kinh thành, vĩnh viễn chẳng có ngày về. Đột nhiên tôi cảm thấy Tsangyang Gyatso chính là đóa sen mọc rễ trong bùn loãng, từ kiếp trước được bứng trồng đến kiếp này, lại từ kiếp này dời đến góc khuất ai hay biết nào đó.

      Năm xưa, những tín đồ kia vô cùng nhiệt liệt đón Ngài đến, giờ đây lại vô cùng bi tráng tiễn Ngài . Ngài từng rực rỡ như sao sớm, dù là đêm đen cũng che lấp nổi ánh sáng của Ngài. Ngày nay Ngài rơi xuống trần ai, đón nhận số phận bị năm tháng chôn vùi. Ngài xưa nay hy vọng bản thân suốt đời ru rú trong cung Potala, làm vị Phật sống hữu danh vô thực, trở thành con cờ người khác mặc ý sắp đặt. Do đó mới năm lần bảy lượt tùy tiện làm càn, gây ra thảm kịch thể vãn hồi này.

      Trong mỗi vở kịch của đời người đều giấu kết cuộc, chúng ta tự biên tự diễn tình tiết kịch, cố chấp cho rằng có thể theo ý tưởng ban đầu diễn đến cuối cùng, ra người bị lừa dối nhiều nhất chính là bản thân. Tsangyang Gyatso cho rằng mình để lại thứ gì, cho rằng mình ra như vậy có thể từ đây còn tin tức. Chỉ mong hồn phách mình quanh quẩn mảnh đất nuôi dưỡng Ngài, khẩn cầu nhân dân Tây Tạng triệt để lãng quên Ngài. Ngài biết, tình ca của Ngài giống như hương lửa trong cung Potala, mãi mãi tắt.

      Tsangyang Gyatso chưa từng rời khỏi cao nguyên, sớm nghe kinh thành phồn hoa như gấm. Mảnh non sông ấy từng thai nghén vô số câu chuyện hùng đuổi hươu Trung Nguyên[2], máu biếc cát vàng. Còn có phương Nam thanh nhã, ấp ủ nhiều truyền thuyết cảm động về tình trai quyến luyến rời. Ngài từng khao khát phóng đãng, hướng đến phiêu bạt, cùng ý trung nhân nắm tay dạo bước nhân gian, giờ đây số phận thỏa mãn tâm nguyện của Ngài, chỉ có điều bên mình thiếu má hồng. Nhìn về phương xa, tưởng tượng bờ bên kia mà mình chưa từng đến, hiểu nó cất giữ khói lửa ra sao? Khói lửa vốn nên thuộc về phàm trần đó vốn liên quan với Ngài, giờ đây cần Ngài mình nếm trải.

      [2] Sử ký của Tư Mã Thiên viết: “Tần mất con hươu, thiên hạ cùng săn đuổi”, sau dùng để chỉ việc tranh giành thiên hạ. “Đuổi hươu Trung Nguyên” nghĩa là tranh đoạt vùng Trung Nguyên.

      Ngài hề độc, sư sãi tiễn biệt Ngài, tín đồ tiễn biệt Ngài. Nhưng vì sao bước chân lại nặng nề như thế, chẳng phải là vội đến chỗ chết hay sao? Ngài nên sợ, vua Đại Thanh có thể làm gì được Ngài? Người gọi là Khang Hy ấy, lẽ nào chưa từng có nỗi bi ai tương tự - bi ai của vương giả. Đó là tầm cao cách biệt với đời, bất cứ người bình thường nào cũng thể cảm nhận được nỗi tịch liêu và hoang vu trong đó.

      Tsangyang Gyatso xem cuộc đời mình là quyển sách kinh mà người khác đọc hiểu, Ngài luôn lạnh lùng lật xem, những ngày biết nguyên nhân ấy, hoảng hốt mà tỉnh táo, mơ hồ mà ràng. Sách kinh phải là thơ tình, có vần luật, có bằng trắc, có đau buồn, cũng có thương cảm. Chỉ có đoạn ý thiền, đoạn lớn trống trải hoang vu. Khiến người hồ đồ càng thêm hồ đồ, người tỉnh táo càng thêm tỉnh táo. Mà Tsangyang Gyatso người nửa tỉnh nửa mê.

      Năm tháng có tình, đời thừa bến. Đây là hành trình lần thứ hai trong đời Tsangyang Gyatso. Ngài từng từ địa phương bé Monyu chốn quê nhà, mang theo tâm ngây ngô chẳng biết gì đến Lhasa, đón nhận thân phận cao nhất Phật ban cho. Hôm nay lại từ cung Potala lưu đày đến kinh thành xa xôi, chuẩn bị đón nhận trừng phạt nghiêm khắc nhất của vua Đại Thanh. Đều Phật sống có linh tính thông thấu nhất thế gian, Ngài đúng ra có thể biết trước ngày mai của mình. Nhưng Tsangyang Gyatso đeo thân xiềng xích, nhìn phương xa thăm thẳm, cảm thấy bản thân cây bồ đề lạc lối, giống như câu đố, thê lương lại giữa thế gian.

    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Thề ước




      Tình ca của Ngài quanh quẩn cao nguyên, như áng mây đầy trời, có làn khói dứt. Kinh phướn phấp phới trong gió, như vẫy tay, cũng là kêu gọi. Còn có những kinh luân chuyển động mãi ngừng, kể lể những lời người đời nghe mãi hiểu.

      Dường như mọi câu chuyện đều thiếu được đoạn ly biệt. Nếu bắt đầu là vì kết thúc, thế gặp gỡ là để biệt ly. Trong mắt nhiều người, ly biệt nên mang vẻ đẹp thê lương thương cảm, nhưng tôi cho rằng, có nhiều ly biệt lại đem đến cho người cảm giác như trút bỏ gánh nặng. Vì phải cứ sống với nhau là khiến người người vui vẻ, thời gian lâu rồi thường sinh ra lòng chán ngán. Lúc đó, điều mong mỏi chính là ly biệt, dù ngắn ngủi hay lâu dài, chỉ nguyện ý xa nhau. Chưa từng nghĩ, vừa xa cách đời. Luôn muốn tìm cớ gặp lại, nhưng vẫn bị năm tháng phũ phàng, từ nay về sau, còn gặp nhau được nữa.

      “Trường đình ngoại, cổ đạo biên, phương thảo bích liên thiên[1]…” Biệt ly trong tưởng tượng nên là như vậy, đường cũ lưu luyến, trường đình tiễn biệt, người ra kéo vạt áo lau nước mắt, cảm thương vô hạn. “Phong tiêu tiêu hề Dịch Thủy hàn, tráng sĩ nhất khứ hề bất phục hoàn[2].” Hoặc là sông Dịch tiễn biệt, thê lương bất tận. Còn tôi luôn nghĩ đến tình cảnh ba trăm năm trước khi Tsangyang Gyatso rời đất tuyết cao nguyên, mây núi mênh mông, gió trăng lồng lộng, nên là vẻ hoang vắng thế nào? Vạn vật đều tiễn biệt Ngài, rơi lệ vì Ngài, cảnh tượng này so với tiễn biệt ở trường đình và sông Dịch càng làm cảm động lòng người, càng bi ai thê lương.

      [1] Ngoài trường đình, bên đường cũ, cỏ thơm xanh tận chân trời. Đây là ca khúc “Tống biệt”, nhạc John Pond Ordway (Mỹ), lời Lý Thúc Đồng (Trung Quốc).

      [2] Gió hiu hắt chừ, sông Dịch lạnh ghê. Tráng sĩ ra chừ, bao giờ về. Đây là hai câu thơ Kinh Kha ứng tác với các bạn tiễn ở sông Dịch, trước khi sang Tần hành thích vua Tần.

      Lần này Ngài , giống như Kinh Kha hành thích vua Tần, vĩnh viễn trở lại. ai có thể đoán trước được số mệnh tương lai của Ngài, ngay cả bản thân Ngài, đó cũng là điều khó đoán, có thể là khởi đầu mới trong cuộc đời Ngài, có lẽ chỉ là kết thúc. Tình ca của Ngài quanh quẩn cao nguyên, như áng mây đầy trời, vương làn khói dứt. Kinh phướn phấp phới trong gió, như vẫy tay, cũng là kêu gọi. Còn có những kinh luân chuyển động mãi ngừng, kể lể những lời người đời nghe hiểu. Có chúc phúc, có bịn rịn, có cảm thán…

      Sau khi Ngài rời khỏi cung Potala, con chó vàng già từng giữ bí mật cho Phật sống độc chết . ai biết nó từng có lời hẹn với Đạt Lai thứ 6; những ngày ấy, chó vàng trung thành canh giữ ở cửa bên cung Potala, đợi người chủ của nó trở về trước bình minh. Nếu phải trận tuyết lớn kia tiết lộ bí mật Tsangyang Gyatso mình ra ngoài cung, con chó vàng già đến chết cũng bảo vệ người chủ trẻ tuổi. Chuyện đời là nhân quả liên kết với nhau, Phật sống rời khỏi cung điện đẹp đẽ sang trọng thuộc về Ngài, con chó vàng già giữ cửa dùng cái chết để chứng minh lòng kiên trinh. Chỉ là tất cả quá trình này, đều lặng lẽ thầm, ai hay biết.




      Năm xưa Đạt Lai thứ 5 Lobsang Gyatso dẫn mấy ngàn sư sãi, rầm rầm rộ rộ từ Lhasa xuất phát, đến thành Bắc Kinh, được vua Đại Thanh tiếp đãi với lễ tiết tối cao. Giờ đây cũng cùng là Đạt Lai Lạt Ma, nhưng Tsangyang Gyatso lại đeo hình cụ, bị áp giải về kinh. vị Phật sống, tên tù phạm, giống như vở hý kịch bi ai, màn luân hồi buồn cười. Đạt Lai thứ 6 chẳng phải là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5 sao? Nếu linh hồn có thể chết, với cống hiến của Lobsang Gyatso đối với chính giáo Tây Tạng, kiếp này sao phải chịu dày vò như thế? Chúng ta nên hoài nghi như Lha-bzang Khan, chúng ta nên giống tất cả tín đồ Tây Tạng, tin tưởng Tsangyang Gyatso là Phật sống , vì Ngài có trái tim còn từ bi đa tình hơn Phật. Ngài là lạc lối bồ đề, Phật vì Ngài lạc lối mà lưu đày Ngài.

      Ở Tây Tạng có truyền thuyết mỹ lệ thế này, sau khi Tsangyang Gyatso khỏi, tất cả các từng say đắm Ngài trong thành Lhasa đều sơn phòng ốc nhà mình thành màu vàng, làm kỷ niệm vĩnh viễn. Các mong mỏi, biết đâu Tsangyang Gyatso bước ra từ mảng sắc vàng tươi ấm áp này, mỉm cười với họ, uống rượu ca hát cùng họ, ôm hôn họ. Truyền thuyết là đẹp đẽ thắm thiết, nếu tôi sống ở thành Lhasa, cũng sơn nhà mình thành màu vàng, vì kết tình duyên với Tsangyang Gyatso, chỉ vì câu chuyện sinh động đến nỗi có thể khiến người rơi lệ.

      Ba trăm năm qua, rất nhiều ngôi nhà màu vàng tươi trong truyền thuyết sớm còn tồn tại nữa, thậm chí hề để lại dấu vết nào. Nhưng tôi tin truyền thuyết là , các nhất định dùng phương thức si tình để hoài niệm Dangsang Wangpo, tình lang đẹp nhất trong thành Lhasa. Ngày nay chỉ còn lại quán rượu tên Makye Ame phố Barkhor, ngôi nhà chút bắt mắt, nhưng mỗi ngày khi đèn hoa vừa thắp lên là khách khứa ra vào tấp nập. Họ đến từ các thành phố khác nhau, mang theo bụi đất của các địa phương khác nhau, tín ngưỡng khác nhau, chỉ vì tâm tình giống nhau. Là thơ tình của Tsangyang Gyatso cảm động họ, là tình của Ngài lay động họ, do đó bằng lòng vì truyền thuyết, đến đây nhớ lại quãng thời gian trôi qua.

      ra thực có thể tìm được những gì? cách khác, quán rượu này quả đúng có lưu lại vết tích của họ chăng? Chúng ta hề muốn dối mình dối người, nhưng thà rằng tin tưởng tất cả đều từng tồn tại, nhiều người cần dựa vào những giấc mơ tươi đẹp này để điểm tô đời sống cay đắng vô vị. Do đó mới có rất nhiều người bất chấp tất cả đeo tay nải lên hối hả xa, chỉ vì những câu chuyện và truyền thuyết thể xác định. thực khiến con người con người có quá nhiều gánh nặng, ai cam nguyện kéo kén tự buộc mình, dù vì giấc mơ hư vô đến chân trời cũng hối hận. Mê say tạm thời có nghĩa say hoài tỉnh, mỗi người chỉ xây đắp trong lòng chốn thế ngoại đào nguyên hẹp, bị thế giới bên ngoài quấy rầy, có thể yên ổn thanh tịnh.

      Trăng mùng Ba nhợt nhạt,

      Tỏa sáng hết mức rồi.

      Xin nàng trao thề ước,

      Như trăng rằm, cho tôi.

      Người tình bị trộm ,

      Ta xin xăm bói quẻ.

      Nàng hồn nhiên đẹp đẽ,

      Ta trong mơ chẳng quên.

      Những bài tình ca đó vẫn còn, quán rượu Makye Ame vẫn còn, nhưng chàng lãng tử tên Dangsang Wangpo đâu? Người đẹp Qonggyai Dawa Dolma đâu? Về tung tích của Dawa Dolma, có lẽ chúng ta nên có trình bày, người con Tsangyang Gyatso từng ghi lòng tạc dạ, là nàng, thay đổi số phận cả đời của Tsangyang Gyatso. Nàng tuy quan trọng, nhưng có Dawa Dolma, Tsangyang Gyatso cũng gặp gỡ khác đường phố Lhasa theo cách ấy, chỉ là tư vị khác nhau, mức độ khác nhau. Tật đa tình của Ngài là bẩm sinh, những bài thơ tình ấy lưu giữ trong ký ức của Ngài, chỉ cần vừa chạm đến trái tim mềm yếu, liền ào ạt tuôn ra.

      Bà chủ quán rượu từng cho Dangsang Wangpo biết, Dawa Dolma, Qonggyai Ngài bị cha nàng đưa về quê, định hôn cho nàng, làm dâu của người khác. Mà Tsangyang Gyatso cũng vì chuyện này đứt từng đoạn ruột, Dawa Dolma ra , dập tắt hy vọng cuối cùng của Ngài ở phàm trần. Nhưng Dawa Dolma bị gả cho người khác chăng? Nàng có phản bội lời thề năm xưa với Dangsang Wangpo ? , cũng như năm xưa Tsangyang Gyatso từng ở Monyu, nàng cũng bội bạc Ngài. sống ở địa phương Monyu ấy, đến sau này sống hay chết chẳng ai biết, nhưng chúng ta có thể đoán chắc, suốt đời nàng đều thể hạnh phúc. Nhưng nàng gửi thân nơi làng quê bé dân tình chất phác, đâu thể làm chuyện gì trái với đạo nghĩa, dù ngày tháng khổ sở thế nào, nàng đều phải nín nhịn.

      Dawa Dolma khác hẳn, nàng từng phóng đãng trong thành Lhasa, từng điên cuồng trong quán rượu , nàng dám trao ra tất cả vì tình , bất chấp hậu quả. Mãi đến sau này, phố đồn đại lãng tử Dangsang Wangpo chính là vị Phật sống Tsangyang Gyatso sống trong cung Potala. Nàng để trong lòng, , cũng sợ, nàng thích thơ tình Ngài viết cho nàng, đọc hiểu được tình ý êm dịu ấm áp trong thơ. Nàng biết vì sao mỗi ngày trước lúc bình minh, Ngài luôn khẽ khàng vén chặt góc chăn cho nàng, sau đó mình rời . Nàng đau lòng, vì nàng hiểu Ngài muốn làm vị Phật sống muôn dân quỳ bái kia, mà hướng đến khói lửa nhân gian. Do đó nàng hiến dâng cho Ngài tình tốt đẹp hơn, đêm đêm nghiêng thành vì Ngài, chỉ mong có được nụ cười của Ngài.

      Nhiều người biết, tình lang đẹp đẽ nhất thành Lhasa Dangsang Wangpo, dù cùng mọi người uống rượu vui tràn, nhưng trong mắt Ngài trước sau giấu nỗi u uất xua tan được. Đây là điểm Ngài khác với mọi người, cũng là nguyên nhân nhiều cuồng nhiệt Ngài. Ngài dùng thời gian ngắn nhất để tạo nên truyền kỳ ở quán rượu Makye Ame. Vì chí tình chí tính của Ngài, nên lỗi lầm phạm phải đáng được tha thứ, nên muôn ngàn tín đồ trước sau như , thậm chí so với lúc trước càng thêm ủng hộ Ngài, trân trọng quý Ngài.

      thực tế, từ sau khi Dawa Dolma , ai biết nàng rốt cuộc đâu. Nàng tựa như câu đố, biến mất chẳng còn tăm tích trong lịch sử Tây Tạng. Có người Dawa Dolma bị Đệ Ba Sangye Gyatso phái người giết chết, sở dĩ y làm như vậy là để triệt để cắt đứt tạp niệm của Tsangyang Gyatso. Duy chỉ có cái chết mới có thể khiến người còn vướng bận. Tsangyang Gyatso có thể hoài niệm Dawa Dolma suốt đời, nhưng thể chọn lựa trốn đến chân trời vì nàng nữa. Đệ Ba Sangye Gyatso muốn để Tsangyang Gyatso hiểu , là thói đa tình của Ngài hại nàng, khiến Ngài sám hối trong tội lỗi, từ đó kề cận trước Phật, đoạn tuyệt ý niệm trần tục.

      Cũng có người Dawa Dolma hề gả cho người khác, mà lựa chọn trở về quê nhà, mình sống ở nơi bí . gian nhà gỗ , nuôi mấy con bò con cừu, sống rất mực giản đơn. Nàng sớm quên mất xa hoa từng có, chỉ muốn yên tịnh giữ gìn khói bếp bốn mùa, lòng như nước tĩnh lặng. Nàng cho rằng như vậy có thể giúp vị Phật sống trẻ tuổi quên nàng, cho rằng như vậy có thể giúp Ngài thoát khỏi kiếp số. Nàng sơ sót, Tsangyang Gyatso vốn dĩ phải người thường, do đó số phận của Ngài sớm định sẵn, ai có thể thay đổi. Ngày Tsangyang Gyatso bị quân đội của Lha-bzang Khan áp giải , chắc chắn nàng cũng biết, nhưng nàng đến tiễn đưa, nàng muốn xuất của nàng đem đến cho Ngài càng nhiều vướng bận và thương cảm.

      Điều nên qua qua , điều nên lãng quên lãng quên. Tôi tin rằng, dù kết cục cuối cùng của Tsangyang Gyatso ra sao, Dawa Dolma cũng sống tốt, sống đến tóc bạc da mồi, qua đó chứng minh lòng kiên trinh dời của nàng đối với tình . Mọi tổn thương bản thân đều là tàn nhẫn đối với người , nàng phải sống tốt để Ngài yên lòng. Người từng đều hiểu , đều lý giải được. Phương thức của mỗi người khác nhau, có những người chọn sống chết có nhau, có những người lại bằng lòng dùng thời gian đời để hoài niệm dĩ vãng tốt đẹp.

      Dawa Dolma đến thành Lhasa nữa, nàng mất tích như câu đố, có người cho rằng nàng chết, có người cho rằng nàng còn sống, nhưng chẳng còn quan trọng nữa. Bất kể năm xưa kết quả thế nào, ba trăm năm sau, nàng chỉ có thể lưu lại hồn phách, hồn phách độc dạo chơi trong quán rượu Makye Ame. Nếu linh hồn có thể nương tựa nhau, nàng và tình lang Dangsang Wangpo của nàng vĩnh viễn bên nhau ở đây, để người đa tình đời đời đến nhớ lại, đến cảm động. Có lẽ bạn, có lẽ tôi, chính là người trong số đó.






      Quyển năm: xem sinh diệt và vô thường






      Hồ thánh




      Nếu đời này có ai đó khiến bạn từ bỏ được, có việc gì khiến bạn phiền não khổ sở, nên học cách dửng dưng quên , chọn lựa kề cận cảnh đẹp, làm người yên tịnh từ bi.

      người có lẽ chỉ là trong chớp mắt, quên người lại có thể cần cả đời. Biết như thế, nhưng nhiều người vẫn phải , thậm chí ngàn dặm xa xôi truy tìm tình , muốn kết đoạn tình duyên trong kiếp này, để tuổi xuân hối, đời người tiếc. Có điều tình cần trao ra, cần gánh vác, dù phụ bạc cũng phải nhẫn nhịn, dù phản bội cũng cần khoan dung. Dẫu có ngày mất , dùng thời gian trọn đời để gìn giữ hoài tưởng, cũng cảm thấy nặng nề mệt nhọc, tình như vậy, mới được xem là tình chân chính.

      phong cảnh cũng như vậy, chỉ là gặp gỡ trong thoáng chốc, cần dùng cả đời ghi nhớ. ra tôi phải là người thích phiêu bạt, chưa hề nguyện ý vắng lạnh lại đường, thậm chí e sợ như bèo trôi gốc rễ lênh đênh. Tôi khát khao yên ổn, dù gian nhà hẹp đơn sơ, cũng đủ để đặt xuống linh hồn chán ngán trôi giạt. Nếu có thể, đời này ở dưới gốc hoa mai, lặng nghe dòng chảy thời gian, cùng khói lửa nhân gian hững hờ lướt qua nhau.

      Có lẽ chúng ta thường hay được nghe câu chuyện thế này, người cực kỳ tàn nhẫn, ngẫu nhiên gặp được vị cao tăng, nghe sư giảng kinh thiền, chợt tỉnh ngộ, bèn quyết ý bỏ dao đồ tể xuống, từ đó cải tà quy chính. Hoặc gặp thước phim chất phác cảm động nào đó, phong cảnh khiến y trong lòng xao xuyến, bèn hối hận vì ban đầu làm khác , thề chết làm người lương thiện. Lúc đó, Phật có tha thứ cho y ? Người đời có dung nạp y ? Có, nhiều sai lầm đều đáng được khoan dung tha thứ. Nếu đời này có ai đó khiến bạn từ bỏ được, có việc gì khiến bạn phiền não khổ sở, nên học cách dửng dưng quên , chọn lựa kề cận cảnh đẹp, làm người yên tịnh từ bi.

      Ở nơi xa xôi ấy, biết là gió mát mời gọi, hay là mây trắng vẫy tay, nhiều người gặp gỡ hồ Thanh Hải như thế. Độ sâu thẳm của vùng nước trong xanh đó mang quen thuộc và cảm động khiến người vừa gặp xiêu lòng. Chẳng ai hay biết hồ này rốt cuộc từ đâu đến, dừng đỗ bao năm cao nguyên này. Nó giấu vẻ đẹp của mình, chẳng phải sợ người đời quấy nhiễu. Biết bao khách qua đường vội vã tìm kiếm nó, lưu lại truyền thuyết và câu chuyện ở đây, hồ Thanh Hải đều thuần túy trước sau như .

      Có người , đây là quê hương của linh hồn, chỉ thích hợp cho linh hồn cư trú. Còn thân thể của chúng ta, dù đến được chốn này rồi vẫn phải rời . Đó là vì chúng ta có nổi tốt đẹp quá đỗi thuần túy, có nổi chỉ có thể cất kín trong lòng, để chờ năm tháng sau này từ từ nhớ lại. Mỗi năm thường có nhiều loại chim muông di cư đến đây, chúng nguyện ý dừng bước vì mảng xanh trong này, an gia lạc hộ, đời đời sinh sôi ở hồ Thanh Hải. Còn hồ Thanh Hải cũng cho chúng gửi gắm mộng tưởng, gửi gắm hạnh phúc.

      Khi chúng ta thiết tha mải miết ngắm nhìn mặt nước hồ dưới trời xanh đất tuyết này, nén được suy tư, màu lam trong vắt ấy là giọt nước mắt công chúa Văn Thành để lại khi dõi về Trường An[1] ư? Hay là lời than thở Tsangyang Gyatso đánh rơi khi đến nơi này? Năm tháng để rơi số câu chuyện ở hồ Thanh Hải, những câu chuyện này lại được cất giữ trong bộ sách cổ của hồ, để chúng ta đọc đọc lại. Những năm qua, biết bao người vội vã đến hồ Thanh Hải, rốt cuộc là vì hồ nước này, hay là vì câu chuyện từng xảy ra ở đây? Nếu là nước hồ, vì sao nó chút đổi sắc, vẫn có thể bình yên gợn sóng như thế? Nếu là câu chuyện, đời người mây nước, chúng ta đến cuối cùng còn tìm được những gì?

      [1] Trường An: kinh đô nhà Đường, nay là thành phố Tây An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

      Con người khi đắc ý ngược lại sinh ra nhiều dục vọng, khi thất ý lại rất dễ thỏa mãn. Đây là mảnh đất cằn cỗi mà màu mỡ, khi bạn đến cảm thấy chẳng có gì cả, khi bạn lại cảm thấy tay nải bị thời gian và câu chuyện của cao nguyên nhét đầy. Dù đích thân đến, chỉ mượn tấm ảnh, cũng ngã vào trong hồ nước xang lam sâu thẳm đó, cam nguyện mơ giấc mơ xa. Ký ức lờ mờ đưa chúng ta rời đến niên đại xa xôi, muốn thử tìm kiếm biển biếc nương dâu của quá khứ từ trong mặt nước hồ.

      Ba trăm năm trước, Tsangyang Gyatso bị sứ giả Khang Hy phái và quân đội của Lha-bzang Khan áp giải đến đây, ở bên hồ Thanh Hải, rốt cuộc xảy ra chuyện gì? Cái ngày lẫn lộn khó phân đó, đến nay vẫn khiến người ta ngừng truy cứu, nhưng trước sau tìm được chút manh mối nào. Lịch sử cũng từng đưa ra nhiều ghi chép, nhưng trước sau câu trả lời xác định. Có lẽ vì phi phàm của Tsangyang Gyatso, mọi người bằng lòng rằng kết thúc đó là câu đố vĩnh viễn thể giải đáp, như vậy trong lòng vạn người, có thể sinh ra vạn kiểu tưởng tượng.

      Lịch sử xưa nay có chân thực tuyệt đối, trải qua gọt giũa trau chuốt của muôn ngàn người đời, nó sớm mất dáng vẻ ban đầu, chỉ lưu lại số dấu vết thoắt thoắt , chờ người sau suy đoán tìm tòi. Biết bao chân tướng chìm sâu trong nước biếc trời cao, chẳng có lấy bọt sóng đẹp đẽ. Hồ Thanh Hải lời, nó là tượng trưng của thần linh, tỏ tường tất cả quá khứ, nhưng thể để chân tướng bộc bạch. Chân tướng náu trong nước hồ, hóa thành bí mật vĩnh viễn.

      Ở hồ Thanh Hải, có nhiều tin đồn dân gian, bởi vì hư ảo mà càng mê ly. Những tin đồn đó giống như thơ tình của Tsangyang Gyatso, có thể diễn dịch ra hơn trăm thứ câu chữ khác nhau, chúng ta chỉ cần chọn bản mình thích là được. Duy có bản ai chịu tin, ai tin cuộc đời của Tsangyang Gyatso chung kết hạ màn ở hồ Thanh Hải. Ngài là Phật sống, là tượng trưng của thần, ai có thể hỏi tội Ngài, có thể giam cầm cuộc đời Ngài, càng ai có thể sắp xếp kết cuộc của Ngài. Dù chết, cũng nên có cách chết của Phật sống, chết cách cao ngạo.

      Có người suy đoán, hay là Tsangyang Gyatso nhìn thấy mặt nước hồ này, liền muốn rời khỏi nữa. Cuối cùng Ngài vẫn thể rời được núi thần hồ thánh nơi đây, rời được các tín đồ ủng hộ Ngài, do đó Ngài cam lòng bị lưu đày, thà rằng lẳng lặng tích ở đây. Hoặc giả Ngài sớm sắp xếp sẵn kết cuộc như câu đố cho bản thân, chính là vì muốn người đời mãi mãi thể quên Ngài. Ngài là Phật sống, cần giao phó với bất cứ ai, đối với Ngài, vua chúa nhân gian chẳng qua chỉ là kiểu tồn tại hão.

      Vì Ngài coi khinh kiếp sống qua ngày, hay là số mệnh có sắp xếp khác? Tóm lại chẳng nơi nào có thể tìm được. Cảnh giới tối cao nhà Phật là Niết bàn[2] sống lại, chẳng lẽ Tsangyang Gyatso mượn nước hồ này, đạp sóng ngồi thuyền, đến bờ bên kia, ngắm hoa sen Ban Nhược nở rộ? Nhưng bao nhiêu người vì tìm kiếm Ngài, trăng mờ bến đò, lang thang chốn nương thân ở đây, mà vẫn si tâm đổi. Song chung quy có vầng mặt trời đỏ canh giữ ở đây, ánh vàng lóng lánh ấy như ánh sáng của từ bi, ánh sáng của cát tường tỏa ra từ giữa vầng trán Phật tổ, vô tư chiếu rọi khắp đất đai non sông. Mọi người tắm gội trong ánh vàng, có thể hưởng thụ bình đẳng và khoan hậu mà thiên nhiên ban cho.

      [2] Niết bàn: là từ được dịch từ gốc tiếng Phạn “nirvāṇa”, nghĩa là bị dập tắt, thổi tắt. Thuật ngữ nirvāṇa cũng được dịch nghĩa là Diệt, Diệt tận, Diệt độ, Tịch diệt, Bất sinh, Viên tịch, và vì tịch diệt được hiểu là mục đích tối cao trong đạo Phật nên nirvāṇa cũng được dịch ý là Giải thoát, Vô vi, An lạc.

      ba trăm năm, biết là thời gian vô tình, hay là con người vô tình, chúng ta cần so đo tính toán. Trầm ngâm suy nghĩ, biết người thế nào mới có thể đổi sắc cùng nước hồ Thanh Hải, tình cảm thế nào mới có thể sánh ngang với vẻ đẹp trong thơ ca của Tsangyang Gyatso? Lưu lại, phải chăng là chờ đợi hư vọng? Rời , lại phải chăng là tràn đầy buồn rầu? Lúc đến, cho rằng nơi đây chính là quê hương, khoác tay nải lên, vẫn làm lại khách qua đường như cũ.

    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Huyền cơ




      Thế gian biết bao việc lời kể được, dạng hình dung, chỉ là áng mây màu lững lờ, luồng gió mát rong ruổi. Thứ chúng ta có thể nắm bắt chẳng qua chỉ là chút ít hư ảo, nhưng vẫn cam nguyện mê muội vì hư ảo.

      Năm tháng luôn lưu lại cho chúng ta quá nhiều câu đố, vậy ai là người giải đố? Chính vì có nhiều nghi vấn thể giải đáp như thế, mới khiến con người càng thêm khao khát tìm hiểu đối với chuyện xưa tỏ tung tích. Bao nhiêu chuyện đời mịt mùng chìm vào sông bể thời gian, chúng ta có thể vớt lại được bao nhiêu? Cũng tựa như mặt hồ Thanh Hải thần bí này, nó trong trẻo êm đềm như thế, dù lặn xuống đáy hồ liệu có thể lượm lặt được thứ gì? mảnh chéo áo tàn khuyết? chiếc kinh luân rỉ sét? chuỗi tràng hạt mục nát? Hay bộ hài cốt độc?

      Thế gian biết bao việc lời kể được, dạng hình dung, chỉ là áng mây màu lững lờ, luồng gió mát rong ruổi. Thứ chúng ta có thể nắm bắt chẳng qua chỉ là chút ít hư ảo, nhưng vẫn cam nguyện mê muội vì hư ảo. Lịch sử lúc cho chúng ta nội hàm dày nặng, lúc lại giống như hồng hoang mênh mông, bước chân vào chỉ nhìn thấy khói vắng đại mạc, trăng khuyết tường đổ. Có những biến số là ý trời, có những biến số là người định, năm xưa nếu vua Khang Hy ban xuống đạo chỉ lệnh kia, Tsangyang Gyatso bị giải về kinh. Thế hồ Thanh Hải chẳng có có huyền cơ giải nổi, đến nay vẫn mơ hồ hư ảo trong cõi hoang nguyên tịch mịch.

      Đó là chặng hành trình dài dằng dặc, đội ngũ áp giải Tsangyang Gyatso xuất phát từ cung Potala của thành Lhasa, dọc đường trải qua đủ mọi cảnh sắc địa phương, cả quá trình tiến bước rất chậm chạp. đội ngũ tổ hợp bởi người của cả mấy dân tộc Hán, Mãn, Tạng, Mông, chuyến này của họ chỉ có mục đích, nghe theo mệnh lệnh của vua Khang Hy và Lha-bzang Khan, áp giải Đạt Lai Lạt Ma thứ 6 Tsangyang Gyatso vào kinh. Hành trình xa thẳm, đường núi hiểm trở, vùng đất hoang vắng này có liễu khói thuyền sơn của Giang Nam, có kim phấn phồn hoa của kinh đô, trống trải đến dường như có bờ bến. Năm xưa Đạt Lai thứ 5 được long trọng mời vào kinh, đường vinh quang vô cùng, giờ đây Đạt Lai thứ 6 lại đeo hình cụ, chịu đủ dày vò dọc đường.

      Trong đội ngũ áp giải Tsangyang Gyatso, có nhiều người là binh lính Mông Cổ, phần lớn lại là đệ tử Hoàng Giáo, họ cũng có lòng kính trọng đối với vị Phật sống trẻ tuổi này. Dù họ phải nghe lệnh Lha-bzang Khan, nhưng quá đỗi làm khó Tsangyang Gyatso; trong lòng họ, Ngài chỉ là Phật sống gặp nạn, chứ chẳng phải Đạt Lai giả như Lha-bzang Khan rêu rao. Ngay cả sứ giả của Đại Thanh, suốt dọc đường tiếp xúc gần gũi với Tsangyang Gyatso cũng bị lòng từ bi của Ngài làm cảm động, lại nghe thơ tình của Ngài, càng thêm khẳng định Ngài chính là Phật sống . Vì vậy họ rất mực chăm sóc Tsangyang Gyatso, thay vì là áp giải, chi bằng là hộ tống.

      Chung quy vẫn là núi cao đường xa, nhiều năm nay, vị Phật sống ở quen trong cung Potala hoa lệ, sống cuộc sống áo đẹp cơm ngon, nào từng chịu nỗi khổ lưu lạc cùng khốn dường này. Họ vượt qua núi tuyết mênh mang, vượt qua sa mạc hoang nguyên, dọc đường gặp phải vô số kiểu thời tiết thiên nhiên khắc nghiệt, thậm chí có số binh sĩ chịu nổi dày vò chết đường, bị thầm lặng lẽ chôn trong hoang mạc. Chẳng ai hay biết tồn tại của họ, họ bình thường đến nỗi giống như cỏ cây chốn cao nguyên, vì Tsangyang Gyatso, mới có chặng hành trình bình thường thế này. Nhưng mọi người cuối cùng cũng chỉ ghi nhớ Tsangyang Gyatso, còn họ chỉ là vài nốt điểm xuyết trong sinh mệnh của Ngài.

      Trải qua mấy tháng lặn lội dặm trường, khi họ đến thảo nguyên hồ Thanh Hải, vị Phật sống phong lưu tiêu sái ấy lúc này gầy trơ xương. Từng xiết bao hy vọng bản thân làm khách qua đường, dắt mình thương, giục ngựa tung vó, rời xa non nước nơi đây, tìm khách sạn nhân sinh, làm chốn về của kiếp này. Nhưng giờ đây Ngài e sợ kiếp lưu lạc ấy, bởi vì Ngài mất người con có thể gửi gắm cho Ngài, mất địa vị Phật sống Ngài từng kháng cự. Ngài là tù nhân, biết nên lấy gì để chứng minh bản thân vốn trong sạch chẳng có gì cả. cách khác, tâm tư của Ngài, nào có người hiểu được.

      Đây là vùng đất tin vào số mệnh, trong khói lửa đều lan tỏa hơi thở của số mệnh. Hồ Thanh Hải, biết bao người cầu nguyện ở đây, nhưng nó cho được bao nhiêu người tròn vẹn? Biết bao người ném đá vào trong hồ, là vì họ tin tưởng hồ Thanh Hải trước sau cho nhân gian giao phó công bằng. Người đến nơi này đều cầu phúc cho Tsangyang Gyatso, dù có tin số mệnh hay , có tín ngưỡng giống nhau hay , đều nguyện ý vì hồ thánh, vì Đạt Lai thứ 6, lưu lại lời chúc phúc vĩnh viễn. Dẫu Ngài sớm biến mất còn tăm tích thế gian này, sớm về đâu, nhưng chúng ta vẫn tin tưởng linh hồn của Ngài quanh quẩn ở đây, chỉ để đền đáp muôn ngàn chúng sinh vì Ngài bôn ba rong ruổi.

      “Thanh Sử Cảo[1]” từng ghi chép, hồ Thanh Hải chính là nơi vùi xương của Tsangyang Gyatso. đường đến kinh thành, Đạt Lai thứ 6 tuổi mới hai mươi lăm, bị bệnh và qua đời ở hồ Thanh Hải, gửi gắm sinh mệnh cho làn nước hồ xanh thẳm trong veo đó. Nhưng ghi chép sơ sài như thế làm sao khiến mọi người tin phục? Dân gian sau đó lại có nhiều cách khác nhau đối với tung tích của Tsangyang Gyatso. Câu đố về sống chết của Ngài, lưu lại tại hồ Thanh Hải, nước hồ trầm mặc, cho bạn lời giải đáp. Và câu đố về cái chết của Tsangyang Gyatso thành án treo thể phá giải trong lịch sử và Phật giáo Tạng truyền.

      [1] Thanh Sử Cảo: bản thảo bộ tư liệu lịch sử về thời nhà Thanh, bắt đầu từ khi Thanh Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích lập ra nhà Thanh vào năm 1616 đến khi Cách mạng Tân Hợi kết thúc thống trị của nhà Thanh vào năm 1911.

      Về tung tích của Ngài, truyền thuyết quá nhiều, rất đỗi thần bí, lại rất đỗi buồn đẹp. Có người Ngài đến hồ Thanh Hải, mắc trận bệnh nặng rồi qua đời ở đây. Cũng có người đường Ngài bị Lha-bzang Khan bí mật giết hại, mục đích là cho Ngài có cơ hội gặp được vua Đại Thanh, có thể gây hậu họa khôn lường. Cũng có người , cuối cùng ngài bị vua Khang Hy giam cầm ở núi Ngũ Đài[2], u uất mà qua đời. Truyền thuyết cuối cùng được nhiều người mong mỏi là Tsangyang Gyatso gặp được quan áp giải tốt bụng, mạo hiểm tự mình thả Ngài. Từ đó Ngài mai danh tính, làm người chăn nuôi bình thường bên hồ Thanh Hải, thơ rượu phong lưu, sống hết cuộc đời còn lại.

      [2] Núi Ngũ Đài: còn gọi là núi Thanh Lương, nằm trong địa phận huyện Ngũ Đài, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, là trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc, được đưa vào danh sách di sản thế giới của UNESCO năm 2009. Núi Ngũ Đài được coi là đạo tràng của Bồ Tát Văn Thù, và cũng có quan hệ lâu dài với Phật giáo Tây Tạng.

      Những chuyện này đều chỉ là truyền thuyết, là dân chúng tô vẽ thêm từng nét màu sắc thần bí mà lãng mạn cho vị tình tăng giàu thần thái truyền kỳ này. Kỳ thực chúng ta đều là tướng bại dưới tay của năm tháng, bất kể số mệnh của Tsangyang Gyatso thuộc về truyền thuyết nào, cuối cùng đều trở về chốn gió bụi vô tận. Ngài chết năm hai mươi lăm tuổi, hay sống đến tóc bạc phơ phơ, cũng chỉ là dài ngắn của sinh mệnh, quá trình khác nhau, kết cuộc lại giống nhau. Nhưng tận sâu thẳm nội tâm chúng ta luôn có khát vọng, cũng giống như xem vở kịch, càng khúc chiết càng sinh động, người diễn nhập vai, người xem cũng thoát ra được.

      Có lẽ Tsangyang Gyatso bệnh chết tại hồ Thanh Hải, Ngài chịu nổi nỗi khổ lưu lạc, mắc trận bệnh nặng, chữa trị được mà qua đời. Nhưng ai bằng lòng chấp nhận cái chết của Ngài, thà rằng tin Ngài chớp nhoáng tích, kín đáo tăm hơi. Lha-bzang Khan bí mật giết chết Ngài ở giữa đường, nếu muốn Ngài chết, Tsangyang Gyatso có lẽ bước được ra khỏi cung Potala. Đệ Ba Sangye Gyatso lòng dạ sâu xa, cũng phải đầu rơi xuống đất trước mặt y, huống hồ chỉ là Tsangyang Gyatso mềm yếu độc. Ngài cũng bị giam cầm ở núi Ngũ Đài, nếu bị Khang Hy giam cầm, thế trong sử Thanh có ghi chép chi tiết, cần để lại câu đố, khiến người đời nhọc lòng suy đoán.

      Tsangyang Gyatso lưu lại hồ Thanh Hải ư? Phải chăng xảy ra câu chuyện tình đơn giản đẹp đẽ với chăn cừu nơi này, thần linh của hồ Thanh Hải đáp ứng tâm nguyện của Ngài, để Ngài thơ rượu phong lưu sống hết đời ở vùng đất yên bình này? Chắc chắn thể là như thế, Ngài là Phật sống, Ngài nên nghĩ cách bước ra khỏi đường quanh bến mê của trần thế, sao lại có thể sa vào lưới trần, cam nguyện đời lem luốc bùn đất? Hơn nữa nhân gian rối ren, nào tròn vẹn Ngài mong muốn, tròn vẹn chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng ấy? Ngài chọn cung Potala, suốt đời là Phật, phải phụ lòng giai nhân. Ngài chọn tiêu dao hồng trần, cùng người đẹp hoan ái, định sẵn phản bội Phật tổ. Do đó, chúng sinh cũng thể sắp xếp kết cục hoàn mỹ cho Tsangyang Gyatso.

      Ngắm hồ Thanh Hải lần nữa, nó vẫn lặng yên. Mấy trăm năm rồi, nó mang nặng bí mật thể giải đáp này, bị người đời truy hỏi vô số lần, chẳng lẽ mệt mỏi chút nào? Chắc là mệt, nếu , làm sao êm đềm phẳng lặng như thế, làm sao trong trẻo tinh khiết như thế. Chỉ có trong gió , mặt nước hồ ấy lăn tăn gợn sóng, như có tâm nguyện chưa thỏa, muốn kể với chúng ta.

      Rốt cuộc giấu bí mật gì cho ai biết? Người tên là Tsangyang Gyatso ấy, cuối cùng đến chốn nào? Truyền kỳ đời này của Ngài kết thúc, hay là vừa mới bắt đầu? Hồ Thanh Hải, là duyên của Ngài, hay là duyên đến của Ngài?





      Lưới trần




      Tsangyang Gyatso, Ngài thẹn là vị vua lớn nhất của cung Potala, thẹn là tình lang đẹp nhất đường phố Lhasa. Chỉ có Ngài mới xứng đáng là nhất đại tình tăng, thâm tình và từ bi của Ngài trở thành tín ngưỡng của người Tạng.

      Phật , hãy bỏ qua cho những người từng lầm đường lạc lối vì tình , tha thứ cho họ, cũng là khoan dung cho mình. Đời người có nhiều cạm bẫy đều do bản thân tự tay đào nên, cho rằng có thể săn bắt được người khác, nhưng chính mình mới là người mắc bẫy. đời có lưới trần, lưới tình, lưới danh lợi, bạn rời bỏ được thứ gì, bị thứ ấy quấn chặt. Chuyện đời là thế, có mất có được, mất khó được. Nhưng nào ai chắc chắn rằng thứ có được nhất định nhiều hơn thứ mất ?

      Chúng ta thường thích vào ngày bình thường, mình pha chén trà cảm xúc, buồn vui, chua ngọt trong đó có thể phối hợp theo khẩu vị của mình. Nhưng chén trà của đời người lại cho phép chúng ta tùy ý pha chế, mất chừng mực, liền thành trà đắng cả đời. Tsangyang Gyatso là Phật sống tôn quý, chén trà đời người này cũng thể tự châm tự uống, mà phải nghe theo sắp xếp của số mệnh. Ngài đem mảnh lòng băng ném vào trong ấm, đợi khi trà nguội người tan, Ngài nên đâu, làm gì?

      Đó vốn là thời đại Phật sống phô trương thanh thế, vô số người Tạng lấy Phật giáo làm tín ngưỡng kiếp này vĩnh viễn thay đổi, cam nguyện cúi đầu làm tín đồ. Họ tin tưởng nhân quả, tin tưởng mọi thứ đời đều có luân hồi, tin tưởng mảnh đất họ sinh sống có núi thần hồ thánh bảo hộ, đời đời bình an hạnh phúc. Năm xưa vua Thuận Trị của Đại Thanh từng nhiều lần long trọng mời Đạt Lai thứ 5 vào kinh, sau đó Đạt Lai thứ 5 Lobsang Gyatso được quan viên Đại Thanh tháp tùng, dẫn ba ngàn người rầm rộ lên đường đến kinh thành, vua Thuận Trị dùng lễ nghi cao nhất tiếp đãi. Sau khi Đạt Lai thứ 5 ra về, còn ban cho Ngài ấn vàng và sách phong tôn quý vô cùng.

      Nào ngờ cục diện chính trị có quá nhiều tranh đoạt biến động, dù là xứ Phật, cũng có tịnh thổ. Nếu sợ dẫn đến cục diện chính trị Tây Tạng hỗn loạn, Đệ Ba Sangye Gyatso cũng giấu phát tang đối với cái chết của Đạt Lai thứ 5, còn Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso cũng cần náu trong dân gian mười lăm năm tròn. Mười lăm năm, đứa bé oe oe chào đời khôn lớn thành thiếu niên tuấn phong lưu, tư tưởng của Ngài, tình cảm của Ngài đều lưu lại ở làng tôn sùng tự do và tình ấy. Hạnh phúc bình dị này bị thân phận giấu kín đập tan triệt để, lần đầu tiên Ngài nếm trải nỗi thống khổ của mất mát, mất người thân ở quê nhà, mất thuở mơ xanh ngựa gỗ, mất tự do Ngài có.

      Bất cứ người nào cũng biết, Tsangyang Gyatso tiếp nhận thân phận Phật sống vào lúc chưa biết gì cả. Bị Sangye Gyatso từ làng Monyu đưa đến cung Potala của Lhasa, từ thiếu niên chăn bò, lắc mình biến hóa, trở thành Phật sống được chúng sinh ủng hộ. Ngài trút bỏ trang phục chất phác, mặc áo sư vào, ngồi ngai Phật chót vót, được muôn dân thành kính lễ bái. Nếu phải Đệ Ba Sangye Gyatso lo lắng cho cục diện chính trị, rề rà chịu giao quyền trượng cho Ngài, Ngài có thể chủ trì chính theo ý muốn, khổ sở vì thân phận con rối mấy năm.

      May thay Ngài có hạnh phúc khác, cửa sau thông đến thành Lhasa của cung Potala, tìm được cho Tsangyang Gyatso mùa xuân Ngài luôn hướng đến. Quán rượu Makye Ame ấy thỏa mãn tâm nguyện Ngài trong mơ tìm kiếm, Qonggyai tên Dawa Dolma ấy bù đắp nỗi khổ sở bơ vơ nhiều năm của Ngài. Đó là thời gian hạnh phúc nhất trong cuộc đời Tsangyang Gyatso, ngày ngày mong mỏi mặt trời lặn, bởi chỉ có vào ban đêm, Ngài mới có thể tận tình buông thả linh hồn, ở quán rượu uống rượu vui ca, cùng mình nửa đêm vuốt ve an ủi. Mà trước khi trời sáng, con chó vàng già nua trung thành của cung Potala chờ đợi Ngài.

      Nếu xuất của Lha-bzang Khan, có y xáo trộn hồ nước lặng, Tsangyang Gyatso vẫn có thể tiếp tục sở hữu hạnh phúc của Ngài. Ngài có thể từ bỏ quyền lực chí cao vô thượng, chỉ cần Sangye Gyatso hỏi đến việc của Ngài ở dân gian, để Ngài làm tình lang đẹp nhất trong thành Lhasa, mỗi ngày vui ca thơ tình của mình, tiêu dao tự tại cùng ý trung nhân. Hạnh phúc luôn quá ngắn ngủi, còn chưa nếm hết mùi vị ngọt ngào, nắng xuân muôn hồng ngàn tía cứ thế trở lại. Dawa Dolma rời xa Ngài, Sangye Gyatso bị xử tử, cả tòa cung điện rộng lớn, chỉ còn lại Ngài đơn độc mình gánh vác.

      Có được quyền lực sao? Bậc dũng sĩ tung hoành thảo nguyên đó, Ngài trước giờ nào làm được? Lúc ấy chính giáo Tây Tạng bàn cờ tán loạn, Tsangyang Gyatso thích mơ xuân tình dịu, làm sao có thể ra sức vãn hồi sóng dữ, phản bại thành thắng? Ngài bị số mệnh kiềm chế quá lâu, ngoài đọc kinh lúc ban đêm yên tĩnh, chỉ có thể viết thơ tình dưới ánh đèn vàng. Suốt đời này, Tsangyang Gyatso đều thể giống như Đạt Lai thứ 5, có đầu óc thao lược kiệt xuất, Ngài chỉ có tấm lòng nhu mì phong hoa tuyết nguyệt. Vào thời buổi thái bình thịnh thế, Ngài có lẽ hạnh phúc, vào thời đại biến động ấy, Ngài định sẵn trở thành vật hy sinh của chính trị.

      Bất kể những dân chúng chất phác hiền lành kia ủng hộ Phật sống của họ ra sao, cũng thể bảo vệ Ngài. Họ trơ mắt nhìn Ngài bị đội ngũ của Lha-bzang Khan đưa , tường thành xây bằng thân thể máu thịt chịu nổi đòn, hành động vô nghĩa chỉ khiến thêm vài người bị chôn theo. Còn vị Phật sống trẻ tuổi chỉ có thể nhìn họ rơi lệ, để lại linh hồn, phó mặc thể xác lưu đày. Tình ca của Ngài từ đó hòa vào chốn sâu linh hồn mỗi người, sưởi ấm thân thể họ, cũng trở thành niềm trân trọng suốt đời của họ.

      Chúng ta nên tin vào chữ duyên, gặp gỡ giữa dòng người chen vai nối gót, chính là duyên phận. Nếu thể nắm giữ, dù là duyên định ba đời, hao mòn hết rồi cuối cùng cũng thành xa lạ. Duyên phận của Tsangyang Gyatso và Dawa Dolma rốt cuộc vẫn quá mỏng manh, thời gian bên nhau ngắn chẳng tày gang. Có lẽ chính vì ngắn ngủi mới khiến Tsangyang Gyatso ghi lòng tạc dạ như thế. Nếu gần gũi lâu rồi, đôi bên sinh lòng chán ngán, tốt đẹp của quá khứ đều trở thành phiền toái, những câu thơ tình kia há chẳng phải triệt để xóa bỏ trong ký ức? Đều như gần như xa mới là mỹ cảm, tình thể quá nhập tâm, khi có thể bao dung tất cả khuyết điểm, mai mất cảm giác ấy, ưu điểm cũng thành gánh nặng.

      Tsangyang Gyatso đến hồ Thanh Hải, ngắm làn nước hồ êm đềm ấy, liền chẳng thể rời chân. Ngài nhận định hồ thánh này là chốn về kiếp này của Ngài, dù chôn thân ở đây, hay sau này phiêu bạt đời tàn như cũ, Ngài đều phải lưu lại nơi đây chút gì đó. Ngài phải cho đông đảo chúng sinh đời biết, Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso từng có đoạn duyên xưa với hồ Thanh Hải, đồng thời nơi đây là trạm dịch Ngài dừng chân. ra Ngài sớm nhìn thấy tín ngưỡng của bản thân, tương lai của bản thân, mộng tưởng của bản thân và tất cả nhân trước quả sau trong mảng màu lam tinh khiết này. Nhưng Ngài , thà để người đời cho rằng nhân vật giống như thiên thần này thần kỳ chết hoặc thần bí mất tích ở đây.

      Đấy là câu đố Ngài đặt ra cho chúng sinh, là cục diện Ngài tay sắp sẵn, ai có thể đoán thấu huyền cơ trong đó. Người đến xoay kinh luân tay, ném xuống mấy hòn đá, hoặc đựng đầy bình nước hồ thánh, cầu nguyện chúc phúc cho Ngài. Lắng nghe truyền kỳ mơ hồ, suy đoán hành tung của Ngài, nhẩm đọc thơ tình của Ngài biết chán. Ai Ngài chẳng để lại gì, trước hồ nước mênh mông xanh thẳm đó, Ngài cuối cùng quên để lại thơ tình của mình. Nếu hỏi người đời vì sao mê luyến Tsangyang Gyatso, đó ắt là bị thơ tình của Ngài cảm nhiễm. Nếu mất những bài thơ tình ôn nhu này, Ngài còn là Tsangyang Gyatso chăng?

      Chung quy là nam tử thế nào, có tấm lòng ra sao, mới có thể viết ra những câu thơ tuyệt mỹ dường ấy. Tsangyang Gyatso, Ngài thẹn là vị vua lớn nhất của cung Potala, thẹn là tình lang đẹp nhất đường phố Lhasa. Chỉ có Ngài mới xứng đáng là nhất đại tình tăng, thâm tình và từ bi của Ngài, trở thành tín ngưỡng của người Tạng. Nhưng Ngài vẫn ra , rời xa những tín đồ kính ủng hộ Ngài, cách rất đỗi tiêu sái, rất đỗi triệt để.

      Mãi đến sau này, quyển sách “Bí truyện Đạt Lai Lạt Ma thứ 6” của Ngawang Lhundrup Daji[1] người dân tộc Mông Cổ mới thỏa mãn được tâm nguyện của nhiều người, ông tiếp diễn sinh mệnh của Tsangyang Gyatso, chỉ dẫn chúng ta tìm kiếm lời giải câu đố kia, đồng thời vì Ngài viết tiếp truyền kỳ nửa đời sau. Khiến chúng ta tin tưởng Tsangyang Gyatso chết, Ngài thần bí mất tích ở hồ Thanh Hải, từ đó bắt đầu chặng đường đời phiêu bạt khác.

      [1] A Vượng Luân Châu Đạt Cát, 1715 - 1780.

      Có duyên cuối cùng gặp lại. muốn mời ai đó đến hồ Thanh Hải chuyến, đến cung Potala chuyến, kiếm tìm nơi chôn cất của Tsangyang Gyatso. biết mấy trăm năm nay, nhiều tín đồ thành kính phải chăng tìm được xá lợi của Ngài, sợi tóc của Ngài, hoặc vật trang sức nào đó người Ngài. Nếu Ngài là Phật, thế cái chết cũng là giải thoát của linh hồn, nó có thể khiến linh hồn bay bổng, đồng thời tìm được chốn về. Cuộc đời của Ngài tuy là bi kịch thể ngăn cản, nhưng tôi tin rằng, Tsangyang Gyatso tuyệt đối chọn lựa chạy trốn ở màn kịch cuối cùng.

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Bí truyện




      Trong những năm tháng phiêu bạt đó, Tsangyang Gyatso có tình nữa, làm thơ nữa, cuộc đời tiêu sái cùng chết với tuổi đời hai mươi lăm của Ngài.

      đến lúc từ biệt với cảnh xuân tươi đẹp, nắng xuân của mùa vụ, tắt rồi vẫn hửng, còn nắng xuân của đời người, mất rồi về. Năm tháng vẫn biếc xanh, chỉ là số câu chuyện bể dâu nhuộm màu cho nó, khiến cảnh tượng trẻ trung bắt đầu ngả vàng. Sau khi người qua chặng hành trình, luôn cảm thấy tuổi thanh xuân trong quá khứ bị uổng phí trôi qua vô ích, giờ đây mọi cuộc gặp gỡ trở nên muộn màng. Rất muốn trở về quá khứ, dung nhan mỹ miều, thương cảm cũng dịu dàng, buồn rầu cũng đẹp đẽ.

      Nhân ngày tuyết bay lất phất, tôi vội bước đến canh bạc thời gian. Đời người trải qua vô số biển biếc nương dâu, vì sao còn chưa hiểu , trước mặt thời gian, chúng ta mãi mãi chỉ là kẻ thua cuộc, thua đến thê thảm. Thời trẻ, sở hữu cả núi thời gian, chỉ cảm thấy cho dù hoang phế ra sao đều có lỗi. Khi đó, chúng ta thường tin nhân quả, tin số mệnh, cho rằng dựa vào sức lực dồi dào của mình, có thể chống đối với số mệnh. Mãi đến khi thời gian làm cho đầy người thương tích, mới biết tất cả duyên trước đều là định mệnh, tất cả kết cuộc sớm có được sắp xếp. thể thay đổi quỹ đạo của sinh mệnh, hà tất phải buồn than dòng chảy thời gian quá đỗi vội vàng?

      So với Tsangyang Gyatso, chúng ta đều là người bình thường, kiếp này là người, kiếp sau biết là gì, có lẽ là cây hoa, có lẽ là chim chóc. Ngài là Phật sống, do đó nhất định Ngài có kiếp sau, kiếp sau của Ngài vẫn là Thần Phật, vẫn ngồi ngai vàng chí cao vô thượng. Nhưng phải tất cả sinh mệnh cao quý đều có thể sở hữu hạnh phúc, phải tất cả sinh mệnh hèn kém định sẵn có cuộc sống tốt đẹp. Chuyện đời tròn vẹn nằm ở lòng người, tấm lòng cam nguyện bình đạm, tấm lòng dễ dàng thỏa mãn, càng có được nhiều hơn so với lòng dạ tham muốn hư vinh.

      So với các vị Phật sống khác, Tsangyang Gyatso được xem như là hạnh phúc, cuộc sống tự tại mười lăm năm trời cho Ngài tự do vô tận. Ngài từng có hạnh phúc bình dị nhất đời, từng có tình tốt đẹp nhất đời người, những thứ này, các vị Đạt Lai khác đều chưa từng có. Tsangyang Gyatso phải là người tham luyến danh lợi, thế ngài nên thỏa mãn, thỏa mãn với những thứ nhiều năm qua Ngài có được mà lãng quên những thứ Ngài mất . Chung quy Ngài khác với họ, từ khi thần bí mất tích bên hồ Thanh Hải, Ngài định sẵn là vị Đạt Lai thần kỳ nhất trong Phật giáo Tạng truyền.

      Dù chết hay tích, cuộc đời của ngài đều đặt dấu chấm hết vào lúc hai mươi lăm tuổi. Nếu nhục thân của Ngài chết năm hai mươi lăm tuổi, thế Ngài vĩnh viễn sống ở tuổi hai lăm. Nếu Ngài chết ở hồ Thanh Hải, thế người giấu họ chôn tên kia trong truyền thuyết cũng chưa chắc là Ngài. Dù Ngài còn sống, sinh mệnh được tiếp tục, cũng còn là Tsangyang Gyatso trước hai mươi lăm tuổi nữa. Ngài người khác, người chúng ta xa lạ, dù truyền kỳ của Ngài tiếp tục, Phật giáo của Ngài truyền dương, nhưng người chúng ta ghi nhớ, mãi mãi là Tsangyang Gyatso trước hai mươi lăm tuổi; thiếu niên tự do chăn thả tại làng núi Monyu ấy; vị Phật sống được trăm ngàn tín đồ triều bái trong cung Potala ấy; chàng lãng tử vui vẻ hát tình ca đường phố Lhasa ấy.

      Suốt ba trăm năm nay, hàng ngàn người truy tìm trước sau nối, mục đích cũng chỉ là tìm Tsangyang Gyatso lúc trước, Tsangyang Gyatso viết thơ tình, Tsangyang Gyatso thân thể bị giam cầm, linh hồn luôn buông thả. Nhưng họ từ bỏ thăm dò câu đố của hồ Thanh Hải, Tsangyang Gyatso câu đố, thê lương lại nhân thế, đến nơi đến, chẳng nơi . Thế là, họ tin tưởng truyền thuyết, tin tưởng quyển "Bí truyện" mà Ngawang Lhundrup Daji viết ra.

      Biết bao người dưới ánh đèn bơ vàng vọt lật giở thơ tình của Tsangyang Gyatso, lại lật xem "Bí truyện Đạt Lai Lạt Ma thứ 6" của Ngawang Lhundrup Daji. Họ và tôi cùng tin như nhau, trong lịch sử Tsangyang Gyatso, Ngài sinh ra đất Tạng, Ngài đến hồ Thanh Hải, nhất định lưu lại chút gì đó. Dù trốn vào giữa cỏ cây núi đá, chìm trong gió sương mưa tuyết, nhất định vẫn có thể tìm kiếm chúng. Trong cõi u minh có sắp xếp, chỉ dẫn bạn và tôi tìm được lời giải câu đố này vào ngày tình cờ nào đó.

      Tình cảm đến lúc sâu sắc, luôn tránh khỏi câu: "Vì sao phải để ta gặp được người?" Đúng vậy, nếu có gặp gỡ, ta cũng chỉ là hạt bụi đất bình thường, mỗi ngày đầu tắt mặt tối vì cuộc sống, chìm nghỉm giữa biển người mênh mông. Vì có gặp gỡ, tất cả bắt đầu thay đổi, có hướng đến và theo đuổi, có trách nhiệm và gánh vác, có vui sướng và đau khổ. Do đó có lúc thà rằng cả đời cần gặp gỡ, thà rằng suốt đời cần nắm tay, nhưng đời người nếu có gặp gỡ, lại buồn tẻ nhạt nhẽo biết nhường nào.

      Chúng ta chưa từng gặp gỡ Tsangyang Gyatso, nhưng thường bởi xem thơ tình của Ngài mà gan ruột rối bời vì Ngài. Vô số lần tưởng tượng, sinh mệnh của Ngài tuyệt đối ngắn ngủi như thế, Ngài chắc vẫn có tương lai rất dài, mang sứ mệnh của Phật sống, lại giữa nhân thế, phổ độ chúng sinh. Đó là vì nhân sinh hữu tình, Ngài là tình tăng, Ngài đem tình cảm truyền nhiễm cho người đời, đem vận mệnh giao phó cho năm tháng. Dù "Bí truyện" của Ngawang Lhundrup Daji chưa chắc đáng tin, nhưng ông kể cho chúng ta truyền kỳ nửa đời sau của Tsangyang Gyatso.

      "Bí truyện Đạt Lai Lạt Ma thứ 6", còn có tên "Diệu Thiên Giới Tỳ Bà ". Ghi chép những trắc trở của Đạt Lại thứ 6 Tsangyang Gyatso, tiếp diễn truyền kỳ từ sau khi ngài biến mất ở hồ Thanh Hải. Tác giả là Ngawang Lhundrup Daji người dân tộc Mông Cổ, ông tự xưng từ theo Tsangyang Gyatso xuất gia làm sư, học tập kinh Phật. Sau đó lại đến Tây Tạng chuyên tu, tinh thông tiếng Tạng, tu tập Hiển Mật giáo pháp[1], do đó trình độ Phật học cao thâm, trở thành bậc đại đức Phật giáo tính thông Hiến Mật giáo pháp, ở khu vực Tây Tạng được tôn xưng là Lhazun Pandita[2].

      [1] Mật giáo là chi phái của Phật giáo Đại thừa, hình thành vào khoảng thế kỷ thứ V tại Ấn Độ, có đặc trưng truyền thụ bí mật cho phép công khai, và nội dung đầy thần bí, nên gọi là Mật giáo. Các dòng phái Phật giáo khác trước và ngoài Mật giáo được gọi là Hiển giáo.

      [2] Pandita: dịch tiếng Phạn, nghĩa là học giả uyên bác.

      Nghe Ngawang Lhundrup Daji là linh đồng chuyển thế của Đệ Ba Sangye Gyatso, là vị Phật sống chuyển thế đầu tiên sinh ra ở Alxa[3]. Nhiều tình tiết trong sách đối chứng lẫn nhau với sử ký và truyền thuyết dân gian của các vùng Hán, Tạng, Mông, nhưng vì tường thuật của "Bí truyện" quá đỗi thần kỳ, lịch sử lại có các ghi chép chân thực khác sau khi Tsangyang Gyatso biến mất ở hồ Thanh Hải, do đó khiến người đời khó phân giả. Vì là bí truyện, đương nhiên thể xem như chính sử để tin chắc nghi ngờ, người đọc qua có thể cần quá tưởng là , nhưng lại thể xem thường ý nghĩa tồn tại của nó.

      [3] Alxa (Minh A Lạp Thiện): trong mười hai đơn vị hành chính cấp địa khu và trong ba minh còn tồn tại ở Nội Mông Cổ, có biên giới với Mông Cổ ở phía Bắc, Bayan Nur ở phía đông bắc, Ô Hải và Ordos ở phía đông, Ninh Hạ ở phía đông nam, Cam Túc ở phía tây và nam. Thủ phủ là Bayan Haote (Ba Ngạn Hạo Đặc), tên cũ doanh Định Viễn.

      "Bí truyện" của Ngawang Lhundrup Daji những chẳng giải đáp được câu đố về sống chết của Tsangyang Gyatso, ngược lại khiến câu chuyện vốn dĩ hư ảo càng nhuốm màu truyền thuyết. Từng câu chữ của ông mang tới cho người đời trí tưởng tượng vô tận, khiến những người tìm tòi bí mật kia tin rằng Tsangyang Gyatso thực vẫn còn sống, đồng thời giống như trong sách của ông viết, Tsangyang Gyatso bắt đầu chặng đường nhân sinh mới. Sau khi rời khỏi Thanh Hải, hành tung của Tsangyang Gyatso trải khắp cả cao nguyên Thanh Tạng, và chu du hoằng pháp ở các nơi Nepal, Ấn Độ, Tây Khang[4], Mông Cổ, từ đó thực sứ mệnh Phật sống phổ độ chúng sinh của Ngài.

      [4] Tây Khang: là tỉnh còn tồn tại của Trung Hoa Dân Quốc. Tỉnh bao gồm hầu hết khu vực Kham của Tây Tạng theo cách hiểu truyền thống.

      Có lẽ chúng ta cần so đo Tsangyang Gyatso rốt cuộc đâu, mọi truy hỏi rối rắm, đối với Ngài đều chỉ là vướng bận chua ngấy. Ngài sống vì tình , sống vì tự do, nếu Tsangyang Gyatso trước hai mươi lăm tuổi phụ lòng Phật tổ, phụ lòng giai nhân, thế hãy để Ngài dùng năm tháng trong tương lai để bù đắp lỗi lầm của quá khứ. Nhưng Tsangyang Gyatso sau này còn là chàng trai tiêu sái phong lưu thuở trước, Ngài phụ bạc quá nhiều sứ mệnh, chịu đủ khổ nạn lưu lạc khốn cùng. Chúng ta chỉ còn nhìn thấy hành giả đơn độc dạo chơi chốn hồng trần, nhà sư lạc phách nơi cõi trọc.

      Trong những năm tháng phiêu bạt đó, Tsangyang Gyatso có tình nữa, làm thơ nữa, cuộc đời tiêu sái cùng chết với tuổi hai mươi lăm của Ngài. Mọi thứ của quá khứ kết thúc bên hồ Thanh Hải, chìm trong gió bụi cuồn cuộn của lịch sử, cũng chìm trong nước hồ sóng biếc lời. cần mưu đồ đạt được điều gì nữa, chuyện qua hãy để nó trôi qua, chuyện nên đến hãy để nó đến. tin nhân quả, nên tin tưởng, thế gian này tuy chẳng có nhục thân bất tử, nhưng vẫn có linh hồn bất diệt. Bất kể người du ngoạn chốn hồng trần đó có phải là Tsangyang Gyatso hay , chỉ cần Ngài từng tồn tại, chính là vẻ đẹp chân thực của nhân gian.





      Sống lại




      Năm xưa cho rằng sơn cùng thủy tận, đến tình cảnh có lối thoát, nhưng nay lại cảm thấy đường xa thẳm, phương xa rất xa. Đến sau cùng, du ngoạn chốn phù thế hồng trần, Tsangyang Gyatso học được sân vắng dạo bước.

      Phải đọc bài thơ xao xuyến lòng người như thế nào, mới kinh động tâm tình bình tĩnh? Nên kể lại câu chuyện của khách qua đường như thế nào, mới xáo trộn ngày tháng vào yên ổn? Tình cảm và vận mệnh của con người tựa như mây trôi bồng bềnh thể nắm bắt, lúc tụ lúc tan, lúc ly lúc hợp. Chúng ta rốt cuộc hiểu biết bao nhiêu về nhân quả? Nhân của kiếp trước, quả của kiếp này, nhân của hôm qua, quả của hôm nay. Lẽ nào nhân quả luân hồi, đến cách chính xác chẳng sai, xuất mảy may sai sót và lệch lạc?

      Nhiều người từng đọc "Bí truyện" của Ngawang Lhundrup Daji, tự chủ được khiến mình chìm đắm trong nó, vờ như những câu chuyện này Tsangyang Gyatso từng trải qua, dần dà lâu ngày, biến thành . Đây xem là dối mình dối người, con người phải học cách tự mình điều tiết, mới có thể đạt được càng nhiều vui vẻ và thỏa mãn. Nếu mực chấp nhất với chân tướng, mất nhiều quá trình tưởng tượng tốt đẹp, mất ý nghĩa theo đuổi vốn có.

      "Trong khoảnh khắc, tưởng chừng trời rung đất chuyển, bão tố dữ dội nổi lên, nhất thời tối sầm phân biệt được phương vị. Bỗng nhiên, thấy trong gió bão có ánh lửa chập chờn, ngắm kỹ, lại hóa ra phụ nữ ăn mặc kiểu người chăn nuôi ở phía trước, tôi theo sau bà ta, mãi đến lúc bình minh, người phụ nữ đó lặng lẽ , gió bão cũng ngưng, mặt đất mênh mang, chỉ sót lại cát vàng và khói bụi vô tận." Đoạn văn này là ghi chép trong "Bí truyện" của Ngawang Lhundrup Daji.

      Tsangyang Gyatso rời hồ Thanh Hải, mình về phía trước trong gió bụi mênh mang, sau đó có lần gặp gỡ này, còn người phụ nữ này là Thiên Mẫu, chỉ thân giúp Ngài thoát hiểm. Cuộc gặp gỡ thần kỳ ấy càng thêm ít nhiều sắc thái thần thoại cho Tsangyang Gyatso vốn ly kỳ. Đừng xét nét giả của chuyện này, tóm lại Tsangyang Gyatso thoát khỏi nguy hiểm, còn là tù phạm bị mấy ngàn người áp giải về kinh thành. Xem ra Tsangyang Gyatso kiếp này có duyên với tòa hoàng thành ấy, Ngài thuộc về đất Tạng bao la, chỉ có ở đây, hồn phách mới chẳng độc nơi nương tựa.

      Đây là tự do Tsangyang Gyatso lần đầu tiên có được từ sau khi mười lăm tuổi vào ở trong cung Potala. Ngắm áng mây bồng bềnh bầu trời quang đãng, ngắm chim ưng dang cánh chao liệng, cả đến gió mát lướt qua bên người, tất cả đều khiến Ngài cảm thấy thoải mái trước giờ chưa từng có. Mọi thứ của hôm qua chết, Ngài chỉ sở hữu hôm nay và ngày mai. Tsangyang Gyatso còn là vị Đạt Lai thứ 6 ngồi ngất ngưởng ngai Phật của cung Potala kia nữa, cũng còn là chàng Dangsang Wangpo có thể lang thang đường phố Lhasa mặc ý uống rượu vui ngông kia nữa. Giờ đây bản thân Ngài cũng biết mình là ai, biết mình phải làm gì. Ngài chỉ biết mình là người tự do, có thể tùy ý lại ở vùng hoang nguyên rộng lớn này, dù chịu hết khổ nạn, cũng oán hối.

      Nhiều năm qua, Tsangyang Gyatso tuy thân là thủ lĩnh chính giáo Tây Tạng, là Phật sống trong lòng trăm ngàn tín đồ, nhưng Ngài chưa từng vui vẻ. Bởi vì Ngài mất tự do, Ngài chính là chú chim sẻ lông vàng bị nhốt trong nhà đẹp, được cho ăn gạo ngọc kê vàng, vẫn tiều tụy trơ xương, u uất kém vui. Nếu có đoạn nhạc xen giữa đẹp đẽ kia của quán rượu Makye Ame, Tsangyang Gyatso có lẽ khô héo trong cung Potala, đời người chẳng còn vui thú gì. Trải qua trận ảo diệt, Ngài cần sống lại, chỉ có sống lại mới có thể khiến Ngài tìm lại mọi thứ từng đánh mất.

      Nhưng sau khi sống lại có thể sống theo ý nguyện của mình chăng? Sau khi Tsangyang Gyatso có lại tự do, việc Ngài nghĩ đến đầu tiên là các tín đồ ủng hộ Ngài, Ngài quên được tình cảnh mình từ cung Potala bị áp giải ra ngoài, những sư sãi và tín đồ ấy rơi lệ ròng rã vì Ngài, chiến đấu quên mình vì Ngài, chảy máu hy sinh vì Ngài. Giờ đây Ngài được giải thoát, cũng là nhờ người Tạng giải cứu, nhờ Phật tổ từ bi. Ngài nên dùng Phật pháp tu luyện nhiều năm của mình, dùng trí tuệ tỉnh táo của mình, để cứu giúp đám người hèn mọn như sâu kiến ấy, cứu giúp chúng sinh vẫn chìm đắm trong ngu muội và khổ nạn ấy.

      Phật Đà tiếp tục sinh mệnh của Ngài, nghĩa là trao cho Ngài sứ mệnh lớn hơn, trước sứ mệnh to tát, Ngài thể lùi lại, đồng thời biết con đường phía trước bằng phẳng.

      Trải qua dặm trường rong ruổi, Tsangyang Gyatso sức cùng lực kiệt, dọc đường ăn đói mặc rét, Tsangyang Gyatso lần đầu nếm được nỗi khổ xa. vị Phật sống sống quen cuộc sống an nhàn, từ đó trải qua những ngày lưu vong chân trời. Nếu Lha-bzang Khan biết Tsangyang Gyatso còn tồn tại đời, liệu y có tha cho Ngài ? Bị bức bách bởi thế lực của Lha-bzang Khan, Tsangyang Gyatso chỉ có thể dấu họ chôn tên, lưu đày nơi đất tuyết hoang nguyên. Dù khốn cùng, nhưng Ngài vẫn xem là có tự do, dù thể xuất với thân phận , nhưng Ngài có thể làm người đời, làm nhà sư vô danh vân du bốn bể. Dù chỉ là lữ khách chân trời, Ngài cũng có thể vừa tu hành, vừa độ hóa chúng sinh dọc đường.

      Hành trình gian nan, khổ nạn trùng trùng, Tsangyang Gyatso trà trộn trong dòng người đủ mọi sắc tộc, trải qua nhiều tao ngộ trước giờ chưa hề có. Thuở bé sống ở làng quê yên bình, chưa từng biết thế giới bên ngoài rộng lớn dường này. Sau đó vào ở trong cung Potala to đẹp đường hoàng, càng biết nhân gian còn có nhiều buồn khổ như vậy. Hóa ra trong hồng trần có nhiều khách phiêu bạt đến thế, bận rộn như sâu kiến vì sinh tồn mà vẫn đổi được yên ổn bình dị nhất. Tsangyang Gyatso cùng những người này, cũng sống những ngày gió mưa lay lắt, Ngài từng ăn cơm thừa, từng ngủ hang động, thậm chí áo che nổi thân, lo được bữa sớm, chắc lo được bữa tối.

      Tsangyang Gyatso từ Thanh Hải di chuyển đến Tứ Xuyên, du ngoạn Khang Định[1], lại dừng chân nhiều ngày ở Nga My[2], sau đó đến vùng Kham Tây Tạng. Chẳng may nhiễm phải bệnh đậu mùa ở nơi này. Ngài chịu đựng dày vò của bệnh tật và đói khát, năm lần bảy lượt chống chọi với thần chết. Ngài mình khó nhọc vượt qua rất nhiều khổ nạn. Ngài , là ai biến nhân gian tốt đẹp thành luyện ngục. Cuộc sống lưu lạc nhiều năm sau đó khiến Ngài nếm trọn gió thảm mưa sầu của đời người, trải qua vô số kiếp nạn, Ngài xem tất cả những chuyện này là trừng phạt của Phật tổ đối với ngài, là mài giũa hữu ý của cao xanh.

      [1] Khang Định (Dardo, Darzêdo) là huyện thuộc Châu tự trị dân tộc Tạng Cam Tư (Garzê), tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

      [2] Nga My: ngọn núi nằm ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, là trong tứ đại Phật giáo danh sơn, được cho là đạo tràng của Bồ Tát Phổ Hiền. Núi Nga My cùng bức tượng Đại Phật Lạc Sơn được UNESCO công nhận là Di sản thế giới năm 1996.

      Lưu lạc nhân gian, trải qua khổ nạn dày vò khiến Tsangyang Gyatso cảm thấy, du hý nhân sinh trong quá khứ nên. Những kẻ thống trị cấp cao võ đài chính trị, vì quyền lực khiêu khích chiến tranh khiến người đời phẫn nộ. Bản thân mình uổng làm Phật sống nhiều năm, uổng đọc mấy năm kinh Phật, lại chưa từng mảy may giúp đỡ cho những chúng sinh tín ngưỡng Ngài. Lẽ nào sứ mệnh của Ngài phải là vì hạnh phúc của chúng sinh? Lẽ nào Ngài có thể vì thú vui hưởng lạc của mình mà quan tâm, chăm lo cho họ? Lẽ nào Ngài nên vô tư bước ra, mình đứng nơi tăm tối và vẩn đục, gánh chịu khổ nạn vì dân chúng, cho họ ánh sáng và ấm áp?

      Mọi thứ ngày hôm qua tựa như trăng trong nước, hoa trong gương, lúc đó Ngài chìm đắm trong mộng đẹp, còn hay oán trời trách người. Ngày nay mới biết, lẽ ra Ngài nên sớm tỉnh khỏi giấc mộng, vào trong chúng sinh, để đóa sen tinh khiết nỡ giữa chốn bụi trần, mới có thể có trình bày với Phật tổ, trình bày với những tín đồ từng lễ bái Ngài, cũng trình bày với bản thân. Dùng linh tính và tuệ căn của Ngài, độ hóa chúng sinh, khiến họ thoát khỏi khổ nạn và ngu muội, từ đó khiến linh hồn đạt được siêu thoát chân chính.

      Năm xưa cho rằng sơn cùng thủy tận, đến tình cảnh có lối thoát, nhưng nay lại cảm thấy đường xa thẳm, phương xa rất xa. Đến sau cùng, du ngoạn chốn phù thế hồng trần, Tsangyang Gyatso học được sân vắng dạo bước. Cơm thừa canh cặn, Ngài nếm ra mùi vị Ban Nhược; gửi thân đất tuyết hoang nguyên, Ngài như ngồi ngay ngắn mây. Vinh hoa phú quý của dĩ vãng là mây nước; phong hoa tuyết nguyệt thời xem như ảo mộng.

    5. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Đơn độc




      Đời người thịnh suy định, năm tháng ảo diệt khôn lường. Có lẽ Ngài sống chỉ là vì mơ trọn giấc mơ nửa đời trước, thành toàn câu chuyện có kết cuộc. Những nguyên nhân khác đều phải.

      Đời người chính là chuyến du lịch, dù đeo tay nải mải miết phiêu bạt đường, hay có chỗ ở yên thân, đều là nhàn du. Thời gian xưa nay đều dừng lại, dẫu chúng ta nấp ở chốn thế ngoại đào nguyên có rối ren, cũng vẫn phải xem hết hoa xuân trăng thu, phải trải qua sinh lão bệnh tử. ngày kia, phồn hoa cuối cùng trôi xa, ngày kia, chúng ta đều độc già . Ngắm xong mùa xuân muôn hồng ngàn tía cuối cùng trong sinh mệnh, hạt bụi trần bé này nên trở về chốn nào?

      Biển người trôi nổi, ngày ngày đều có nhiều cuộc gặp gỡ và tương phùng như thế, vì sao người lướt qua nhau lại là bạn và tôi? Ngày ngày đều có nhiều duyên phận ước hẹn như thế, vì sao người chờ đợi ngày này qua ngày nọ vẫn là bạn và tôi. Chúng ta luôn mong mỏi người khác đến cứu rỗi, lại biết con người chỉ có tự cứu mình rồi mới có thể cứu người. Chúng ta luôn ở trong biển biếc của mình, kể chuyện nương dâu của người ta, lại biết có ngày, nương dâu của mình vừa khéo là biển biếc của người khác. Ván cờ nhân sinh này, nếu cố chấp phải tiếp theo cách nghĩ của mình, kết quả là cả ván đều thua, non sông đều mất.

      Khi phiêu bạt, tôi thường nhớ đến Tsangyang Gyatso. Trước giờ tôi mong mỏi vị tình tăng nhu nhược này có thể cứu rỗi tôi từ hồng trần, vượt qua sông nước mênh mang của đời người, cập bến bờ bên kia sen nở. Vì tôi biết, Ngài và chúng ta có khác biệt. Từ sau khi Ngài rơi vào phàm trần, chọn lựa tình , tôi biết Ngài quay về được nữa. Trong thơ ca thắm thiết cảm động lòng người của Ngài, tôi đọc ra kiếp trước đời này của Ngài, người vì Phật mà say mê hông trần, lại định sẵn phải gìn giữ trọn đời vì tình . Ngài là Phật sống, ai có thể phê duyệt số mệnh cho Ngài, với Ngài đến cuối cùng phải chọn lựa tư thế nào mới sống được tốt chốn nhân gian khói lửa?

      Nếu quãng thời gian trước mười lăm tuổi của Tsangyang Gyatso là kiếp trước của Ngài, thế quãng thời gian Ngài vào trong cung Potala chính là kiếp này, còn trong “Bí truyện” của Ngawang Lhundrup Daji là kiếp sau của Ngài. Ngài của kiếp trước chỉ là thiếu niên làng quê lặng lẽ ai hay biết, chẳng có bao nhiêu ham muốn, nhàn nhã tự tại. Ngài của kiếp này có mấy kiểu cực đoan, từ thiếu niên vô danh lắc mình biến thành Phật sống. Ngài sở hữu quyền lực cao nhất, tình đẹp nhất, cũng mất tự do của người bình thường. Có người , là vì kiếp này Ngài phung phí bằng hết mọi thứ tốt đẹp, do đó mới có kiếp sau lưu lạc cùng khốn.

      Có lẽ trong lòng mỗi người đều có tâm trạng hoài niệm, phảng phất gặp gỡ ban sơ mãi mãi đều là đẹp nhất. Dù già bao nhiêu tuổi, điều chúng ta có thể nhớ được vẫn chỉ là ngày hôm qua ố vàng. Có lúc, lật mở cuốn sách, nhìn thấy trong trang bìa kẹp phiến lá rụng ta vui mừng khôn xiết, vì gân lá chạm khắc dấu ấn của tháng năm, cũng lưu giữ những tình cảm ấm áp của ngày xưa. qua chặng đường nhân sinh dài dằng dặc, cuối cùng thứ hoài tưởng vẫn là những dĩ vãng xanh rì ấy. Kỳ thực thuở ban đầu chưa chắc là tốt đẹp nhất, nhưng tính cố chấp khiến bạn và tôi luôn chẳng quên được tốt đẹp của ngày hôm qua.

      Tsangyang Gyatso lưu lạc ở dân gian, cũng từng vô số lần thể tự chủ hoài niệm quá khứ. Dù Ngài tự nhủ, hồ Thanh Hải là khởi điểm cuộc đời của Ngài, thành Lhasa là cố hương Ngài về được. Nhưng nhiều ngày lênh đênh nương tựa, nhiều lần nửa đêm nằm mơ, Ngài vẫn nhớ nhung quán rượu Makye Ame, tưởng nhớ người đẹp Qonggyai Dawa Dolma của Ngài, thậm chí quên được con chó vàng già trung thành của cung Potala. Nhưng Ngài viết được thơ tình nữa, tình ca buồn thương trăm mối ngày xưa, nay đọc lên, là ngôn từ lộn xộn. Có những cảm giác, khi mất chẳng bao giờ tìm lại được nữa.

      Những năm này, Tsangyang gyatso là hành giả độc, nếm đủ chua xót và bất lực. Nhưng dọc đường Ngài đều giúp đời cứu người, thực lời hứa của bản thân. Lại chưa từng dùng thân phận trước mọi người, nếu có ai hỏi đến cùng chỉ giả vờ biết. Chỉ với người khác, mình từ lưu lạc, biết quê cũ ở đâu, cũng biết cha mẹ là ai. Người dân hiền lành chất phác, xưa nay hỏi nhiều, chỉ xem Ngài là khách qua đường phiêu bạt giang hồ như họ, vì miếng cơm manh áo, ăn mày chốn nhân gian. Cũng có người hiểu chuyện biết Ngài phải là người phàm, nhưng chúng sinh vạn tướng, ai mà có thể chú ý đến nhiều như thế.

      Năm 1709, Tsangyang Gyatso lưu vong bốn năm, từ Litang qua Batang[1], bí mật trở về Lhasa. Lhasa, đối với Tsangyang Gyatso, là tòa thành số mệnh, tòa thành đời này kiếp này đều chẳng thể lãng quên. Tòa thành này ban cho Ngài thân phận Thần Phật, cũng cho Ngài gặp gỡ người con định mệnh.

      [1] Litang (Lý Đường), Batang (Ba Đường): hai huyện thuộc châu tự trị dân tộc Tạng Garzê (Cam Tư), tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.

      Tòa thành này, khiến Ngài sở hữu tất cả, cũng hủy diệt tất cả của Ngài. Lần đó từ biệt cùng chúng sinh và cỏ cây trong thành, cho rằng suốt đời này có duyên trở lại nữa, nhưng ngờ Ngài lại chân thực đứng trong thành Lhasa, nhìn dòng người phàm trần hối hả lại qua.

      Tòa thành này mảy may biến đổi vì ra của Ngài. Từng cho rằng, Ngài thân là thủ lĩnh chính giáo Tây Tạng, trong ngày lưu lạc làm tên tù dưới thềm, tòa thành này có những thay đổi long trời lở đất. Thế nhưng biến động ngày ấy hề có nghĩa tương lai gió mây biến ảo. Có lẽ các tín đồ trước giờ chưa hề quên Ngài, nhưng họ rốt cuộc cũng chỉ là người dân bình thường, chỉ hy vọng gìn giữ phần năm tháng tĩnh lặng, sống cuộc sống bình dị nhất. Xưa nay triều đại thay đổi, chỉ thay đổi vua chúa ngai báu, còn non sông muôn dặm vẫn trước sau như , nào có nửa phần thay đổi. Có lẽ đời này, chẳng ai nên xem bản thân quá quan trọng. Vì bất cứ ai ra đều thể khiến đất trời đổi sắc, nhật nguyệt mất màu, núi xanh vẫn còn đó, nước biếc vẫn chảy về đông.

      Tsangyang Gyatso trở về thành Lhasa dám phô trương qua phố, Ngài giấu thân phận của mình, gặp gỡ Thượng Sư của tu viện Drepung và tu viện Sera[2], trăm nỗi cảm xúc, vui mừng khôn tả. Họ cùng nhau bế quan tu luyện Phật pháp, còn chàng lãng tử vì tình đêm khuya lẻn năm xưa nữa. Bế quan năm, sau khi xuất quan, cuối cùng do thân phận đặc thù của Tsangyang Gyatso, tiện ở lâu trong thành Lhasa. Bởi chỉ cần đôi chút sơ sẩy là có thể bị tai mắt của Lha-bzang Khan phát giác, đem đến cho Ngài tai nạn cực lớn lần nữa.

      [2] Tu viện Sera (Sắc Lạp): cách Lhasa khoảng 5km về phía bắc, được xây năm 1419 bởi đệ tử của Tsongkhapa.

      Gặp lại thành Lhasa lần này giống như cách biệt đời, chỉ đến lúc ly biệt, Tsangyang Gyatso mới biết hóa ra mình quyến luyến tòa thành này thế nào. Ngài nỡ rời nhành cây ngọn cỏ, từng mái bếp, nếp nhà trong thành, càng quên được đoạn tình dang dở của kiếp này. Vấn vương hơn nữa cuối cùng cũng phải biệt ly, Ngài mình đường phố Lhasa, vì ăn mặc giản dị mà ai nhận ra Ngài là chàng Dangsang Wangpo phong lưu tiêu sái năm xưa. Ngắm thoáng quán rượu Makye Ame, ngôi nhà màu vàng rất đỗi bắt mắt. Bên trong vẫn khách khứa nườm nượp, họ vẫn là giang hồ của hôm qua, duy chỉ có Ngài quay về được biển biếc năm đó.

      Rời khỏi Lhasa, Tsangyang Gyatso tiếp tục lênh đênh biển trần, bốn bể là nhà. Năm 1712, Tsangyang Gyatso ba mươi tuổi, đến Kathmandu[3] của Nepal, ở đây chiêm ngưỡng biểu tượng Linga[4] của thần Shiva. Sau đó, lại theo quốc vương Nepal đến Ấn Độ hành hương. Tháng tư năm sau, Tsangyang Gyatso leo lên núi Linh Thứu[5], đây là nơi năm xưa Thích Ca Mâu Ni giảng kinh. Ở vùng tịnh thổ núi thiêng, chuyên tâm tu luyện ngày mà hơn tu luyện ở đất Tạng năm. Tsangyang Gyatso lúc đó lòng hướng Phật, cũng có lĩnh ngộ sâu sắc đối với Phật pháp bao la tinh thâm. Ra khỏi núi Linh Thứu, Tsangyang Gyatso còn gặp được voi trắng trăm năm mới xuất lần của Ấn Độ.

      [3] Kathmandu: thủ đô Nepal

      [4] Linga là biểu tượng thờ phụng của vị thần Ấn Độ giáo Shiva. Phái Shiva của Ấn Độ giáo coi Shiva là vị Thượng đế tối cao. Trong phái Smarta, Shiva là trong năm hình thức nguyên sơ của Thượng đế. Trong số trường phái Ấn Độ giáo khác, Brahma, Vishnu và Shiva đại diện cho ba khía cạnh thần thánh của Ấn Độ giáo và hợp chung thành bộ tam thần Trimurti: Brahma là đấng tạo hóa, Vishnu là đấng bảo hộ, còn Shiva là đấng hủy diệt hoặc biến đổi.

      [5] Núi Linh Thứu (Gijjhakūta): nằm ở Rajgir, Bihar, Ấn Độ.

      Năm 1714, Tsangyang Gyatso ba mươi hai tuổi, lần nữa trở về Lhoka, tu hành ở tu viện Tabu thuộc huyện Nang[6], Lhoka, được người bản địa tôn xưng là Đại su Tabu. Trong “Bí truyện”, Tsangyang Gyatso thực trở thành vị cao tăng đắc đạo vân du bốn phương, đủ loại kỳ ngộ mà mọi người sao tưởng tượng nổi. Dường như chỉ có như thế mới xứng với thân phận Phật sống của Ngài, chỉ có như thế, mới có thể viết tiếp truyền kỳ đời sau của Ngài.

      [6] Nang: trước là huyện của địa khu Lhoka. Năm 1982 địa khu Nyingchi thành lập, huyện Nang cắt về Nyingchi quản lý cho đến nay. “Nang” tiếng Tạng nghĩa là hiển , tưởng tượng.

      Đời người thịnh suy định, năm tháng ảo diệt lời. Có lẽ Ngài sống chỉ là để mơ trọn giấc mơ nửa đời trước, thành toàn câu chuyện có kết cuộc. Những nguyên nhân khác đều phải. Có lẽ Ngài dâng cho Phật tổ thời gian quãng đời còn lại, nhưng rốt cuộc vẫn phải bội bạc giai nhân. Kỳ thực chuyện của đời trước, qua cầu Nại Hà là quên sạch sành sanh, vì sao còn có nhiều nợ cũ khó hết, giục giã hoàn trả.


      Quyển sáu: Chẳng phụ Như Lai chẳng phụ nàng






      Chân trời




      Chúng ta dường như nhìn thấy Tsangyang Gyatso hoàn toàn mới, Ngài sớm thoát thai hoán cốt, tựa đóa sen, khi cánh hoa cuối cùng rụng xuống, Ngài cũng tìm được quả cuối cùng cho mình.

      Tin rằng tất cả mọi người đều từng xao xuyến bởi bài hát, vì giai điệu của nó, vì lời ca nào đó, hoặc chẳng có nguyên do, chỉ là cảm động đơn thuần. Nhớ nhung người, hay hoài tưởng người, luôn nhịn được tự hỏi, rốt cuộc phải lúc nào mới có thể biển người gặp gỡ? Đúng vậy, biển người mênh mang, chúng ta sơ ý lạc mất nhau, ngày kia đôi bên mưa gió quay về, phải chăng dung nhan thay đổi? Phải chăng vẫn có thể nắm được tay nhau?

      Đêm nay tình cờ nghe được bài hát “Hóa ra cũng ở đây” của Lưu Nhược [1], vì trùng hợp của câu ca mà khiến tôi cảm động thôi. “Gặp nhau trong biển người ngàn núi muôn sông, hóa ra cũng ở đây.” Tôi biết nhiều về Lưu Nhược , nhưng từng nghe , cảm tính, viết nhiều câu văn cảm tính. Sau đó xem phim “Dòng chảy thời gian” về Ô Trấn, bị nó lay động sâu sắc. Chỉ cảm thấy vẻ đẹp gột hết phấn son, giống Như cổ trấn vùng sông nước đó, bình tĩnh cách từ tốn dưới mặt trời lặn.

      [1] Lưu Nhược (Rene Liu, sinh năm 1970): diễn viên, ca sĩ Đài Loan.

      Cho em lắng đọng bụi trần,

      Chôn vùi dĩ vãng thầm ngày xưa.

      Từ biển, dãi gió dầm mưa,

      Đến nơi sa mạc thớt thưa bóng người.



      tình mười mươi,

      Muôn ngàn ngôn ngữ lời ra.

      là trời đất bao la,

      Hóa ra ở bên ta chốn này.



      Người xưa giờ ở đâu đây,

      Phải chăng chỉ có sum vầy trong mơ.

      Tận sức liễu yếu đào tơ,

      Đổi về hồi ức bâng quơ nửa đời.



      Mắt khát vọng ngời ngời,

      Tâm tình cứu rỗi em thời trông mong.

      Biển người ngàn núi muôn sông,

      Hóa ra lại gặp trong chốn này.

      Có lẽ nhiều người hỏi, lời bài hát này và Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso có liên quan gì hay sao? Đúng, có liên quan. Kỳ thực vạn vật đời đều có liên quan, tình cảm con người cũng tương thông. Chẳng qua là hận tình thù, tụ tan ly hợp, ngoài ra, còn có thứ gì? Nhưng có lúc, lại cảm thấy giữa người và người vốn chẳng chút dây mơ rễ má, bạn có tiền nhân của bạn, có quả báo của . Ai cũng thể thay thế cuộc đời của ai, ai cũng thể thay đổi số mệnh của ai.

      Tsangyang Gyatso thần bí mất tích tại hồ Thanh Hải, cũng được xem là bụi trần lắng đọng, dùng trầm mặc chôn vùi tất cả quá khứ. Nếu phải xuất phát từ tưởng tượng hư ảo, phải vì quyển “Bí truyện” của Ngawang Lhundrup Daji, ai biết Tsangyang Gyatso phải chăng vẫn còn ở chốn nhân gian, ai biết Ngài cuối cùng tích đến nơi nào? Hoặc cư ở chốn núi rừng hoang dã tịnh khói bếp nào đó, hoặc bắt đầu chặng hành trình nhân sinh chẳng có mục đích. Còn cái tên này, mãi mãi tồn tại trong cảnh mộng của chúng ta, từ đây rời bỏ.

      Bao nhiêu người truy tìm, khao khát gặp gỡ Tsangyang Gyatso giữa biển người, khao khát được Ngài cứu rỗi. Lại biết, rời khỏi cung Potala, Ngài còn là vị Phật sống chí cao vô thượng, phóng khoáng giang hồ, thậm chí Ngài còn thể giải cứu bản thân, làm sao cứu rỗi được bạn và tôi. Trong “Bí truyện” viết Tsangyang Gyatso lưu lạc dân gian, trải qua đủ loại cảnh ngộ lưu lạc cùng khốn, cũng sắp xếp cho Ngài vô số truyền kỳ siêu việt khác thường. Kiếp sống lưu lạc trở thành thử thách của cao xanh đối với Ngài, trong hành trình gian nan này, Ngài trước sau quên tu luyện Phật pháp, quên giúp đời cứu người.

      Chúng ta dường như nhìn thấy Tsangyang Gyatso hoàn toàn mới, Ngài sớm thoát thai hoán cốt, tựa đóa sen, khi cánh hoa cuối cùng rụng xuống, Ngài cũng tìm được quả cuối cùng cho mình. Duy có nếm hết khói lửa nhân gian, mới hiểu gió sương tình đời, mới biết chúng sinh cần gì, biết ruốt cuộc phải làm thế nào, họ mới có thể hưởng hạnh phúc chân chính. Phiêu bạt ở thế gian, Tsangyang Gyatso vừa , vừa nghỉ, vừa nhặt nhạnh, cũng vừa đánh mất. Số mệnh đột nhiên biến đổi, khiến ngài từ trong chìm nổi dần dần học được bình tĩnh, từ đó có lòng dạ rộng rãi như Phật, có vẻ ung dung và điềm đạm của Phật.

      Năm 1715, Tsangyang Gyatso ba mươi ba tuổi lần nữa bí mật trở về Lhasa, rốt cuộc có thứ gì mà Ngài buông xuống được? Tòa thành này chẳng còn non sông thuộc về Ngài, chẳng còn Ngài thương, nhưng Ngài trước sau vẫn nhung nhớ quên mảnh đất này. Còn người thay thế địa vị Phật sống của Ngài sống trong cung Potala kia, chẳng có chút dây mơ rễ má với Ngài. Đạt Lai thứ 6 Yeshey Gyatso[2], cái tên xa lạ, chẳng qua là con rối Lha-bzang Khan tìm đến, vai trò giữa họ cũng như Đệ Ba Sangye Gyatso và Tsangyang Gyatso năm xưa. Càng buồn cười là, Yeshey Gyasto là Đạt Lai thứ 6, thế Yeshey cũng chính là linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5 chăng? So với Tsangyang Gyatso, Yeshey mới là Đạt Lai giả hoàn toàn.

      [2] Yeshey Gyatso (Y Hi Gia Mục Thố): Đạt Lai Lạt Ma thứ 6 chính thức do Lha-bzang Khan lập nên vào năm 1707.

      Lại ngắm thành Lhasa, nghe năm xưa khi Ngài rời , nhiều thầm trộm nhớ Ngài sơn phòng mình thành màu vàng, giờ đây những phòng ốc ấy lại được tô trát màu sơn mới. ai si ngốc chờ đợi tình cảm vô vọng, ai tưởng nhớ cả đời người chẳng quen biết mình. Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso chẳng qua chỉ là truyền kỳ thất lạc của thành Lhasa, điều nên quên cuối cùng vẫn phải quên. Duy có tình ca của Ngài vẫn như khói lửa bảng lảng, quanh quẩn bầu trời của thành Lhasa. Nếu còn có điều gì đáng để người hoài niệm, có lẽ cũng chỉ còn lại mấy bài thơ tình ấy.

      Phiêu bạt chân trời gần mười năm, Tsangyang Gyatso cảm thấy mình xem khắp tình đời, cũng cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Ngài hy vọng tìm nơi thích hợp để dừng chân, tịnh tâm ngồi thiền, đồng thời bắt đầu xây dựng xứ Phật lý tưởng của Ngài, truyền dương Phật pháp tinh thâm, phổ độ chúng sinh. Quá trình rong ruổi, xác thực cho Tsangyang Gyatso từng trải và rèn luyện trước đó chưa từng có. Ngài thâm nhập hồng trần, lĩnh ngộ cảnh giới bồ đề, hiểu được đời người duyên khởi duyên diệt thể cưỡng cầu. Do đó mới vứt bỏ tình , cầm bút viết bài thơ khiến bản thân đau lòng, khiến người xem rơi lệ nữa.

      Mãi đến hôm, khi Tsangyang Gyatso dẫn mười sáu nhà sư của tu viện Mulu Lhasa từ Lhasa qua Thanh Hải đến Alxa, Ngài bị vùng đất rộng lớn mà yên bình này thu hút sâu sắc. Gặp gỡ giữa người và người là do duyên phận, gặp gỡ giữa người và phong cảnh cũng là do duyên phận, Tsangyang Gyatso lần đầu tiên đến Alxa, liền hiểu duyên xưa của mình với nơi đây rất sâu đậm. Chốn này sắc núi tươi đẹp, thảo nguyên bao la, mây lành quấn quýt, khiến tâm linh Ngài tìm được chốn về bình yên.

      Alxa nằm ở đầu cực Tây khu tự trị Nội Mông Cổ, cách xa Lhasa, tranh đấu thế lực, loại trừ lẫn nhau của Tây Tạng liên quan đến nơi này. Chính trị của Alxa ổn định, phong tục dân gian chất phác, lãnh thổ rộng lớn, giống như vùng thế ngoại đào nguyên cách xa phân tranh. Vương gia A Bảo, người thống trị cao nhất đời thứ hai của miền đất này có chiến công lớn lao, được Khang Hy chọn làm ngạch phò[3], rất được nhà vua sủng hạnh, càng có thể khẳng định nơi này bình yên hơn những nơi khác. Hơn nữa mấy năm nay, Lha-Bzang Khan tuy chiến thắng Đệ Ba Sangye Gyatso, đuổi được Tsangyang Gyatso , nhưng Đạt Lai thứ 6 Yeshey Gyatso do y lập lên trước giờ được tín đồ Tây Tạng khẳng định. Lha-bzang Khan đánh mất lòng người, bị các bộ lạc liên kết đối kháng, y rảnh rỗi để ý đến khu vực Alxa. Do đó, Tsangyang Gyatso ở đây là an toàn nhất, cần lo lắng và e sợ gì cả, Ngài có thể an cư ở đây, hoằng dương Phật pháp, mưu cầu hạnh phúc cho chúng sinh.

      [3] Thời nhà Thanh, chồng của công chúa gọi là “ngạch phò”, tương đương với “phò mã” các thời trước.

      Tsangyang Gyatso ba mươi tư tuổi cuối cùng kết thúc hành trình gió mưa mười năm của Ngài, dừng chân ở vùng đất tươi đẹp Alxa, và lưu lại đây suốt ba mươi năm. Tuy trong khoảng thời gian đó cũng có nhiều lần rời , nhưng cuối cùng vẫn trở về chốn này, Alxa trở thành quê hương kiếp sau của Tsangyang Gyatso. Monyu và Lhasa đều là kiếp trước của Ngài. Ngài lưu luyến mảnh đất này, là vì Ngài từ đầu đến cuối đều hướng đến hòa bình và yên ổn, mà Alxa cho Ngài cảm giác có thể yên thân gửi phận. Cuối cùng Tsangyang Gyatso tọa hóa và được chôn cất ở nơi này, đến nay ở Alxa vẫn lưu truyền thánh tích và công đức về Đạt Lai thứ 6 Tsangyang Gyatso.

      Lần đầu đến Alxa, Tsangyang Gyatso dừng chân ở nhà Banzier Zhabu[4] quý tộc Alxa. Banzier Zhabu chính là cha của Ngawang Lhundrup Daji, tình duyên thầy trò giữa Tsangyang Gyatso và Ngawang Lhundrup Daji chính là kết nên ở đây. Lúc đó Ngawang Lhundrup Daji mới hai tuổi, từ theo Tsangyang Gyatso xuất gia làm sư, dốc lòng học tập kinh Phật, sau đó đến Tây Tạng chuyên tu, trình độ cao thâm. Về sau lại được Tsangyang Gyatso xác định là linh đồng chuyển thế của Đệ Ba Sangye Gyatso, chỗ huyền diệu trong đó, nhiều người thể lý giải.

      [4] Ban Tử Nhĩ Trát Bố.

      Chuyện đời luôn tách rời nhân quả luân hồi. Lúc xưa Đệ Ba Sangye Gyatso gần như nắm giữ cuộc đời hai mươi lăm năm của Tsangyang Gyatso, nhưng lường trước được Ngawang Lhundrup Daji, linh đồng chuyển thế của y về sau trở thành đệ tử thủ tọa của Tsangyang Gyatso. Duyên phận đan xen phức tạp như thế, rốt cuộc nên xem là nghiệt duyên hay là thiện duyên? Cũng chính Ngawang Lhundrup Daji, vị cao tăng đầu tiên người Alxa Mông Cổ này, vì ân sư Tsangyang Gyatso của mình mà viết nên quyển “Tsangyang Gyatso bí truyện”, chỉ dẫn phương hướng cho những người tìm kiếm Tsangyang Gyatso trong màn sương dày đặc. Nhưng sách của ông chứa đựng quá nhiều điều thần kỳ, cho người đọc ảo tưởng vô tận, nhiều câu chuyện khiến người khó phân giả.

      Dòng sông lịch sử dài mênh mông bờ bến, sâu thể dò, trừ phi chính mình là người đích thân trải qua, nếu chẳng ai có thể kể lại chính xác cuộc đời của ai. Tsangyang Gyatso thực từng tồn tại trong lịch sử, Ngawang Lhundrup Daji cũng vậy, nhưng trong lịch sử lại ghi chép Tsangyang Gyatso hai mươi lăm tuổi qua đời. Nếu Ngài chết, sư phụ của Ngawang Lhundrup Daji là Tsangyang Gyatso ư? Nếu Ngài quả chết bên hồ Thanh Hải, thế sư phụ của Ngawang Lhundrup Daji lại là người nào? Chẳng lẽ Ngawang Lhundrup Daji vì viết quyển “Bí truyện” mà hư cấu sư phụ của mình thành Tsangyang Gyatso sao?

      Chuyện đời mênh mang, còn chúng ta từ khi sinh ra mang câu đố, lại trong cõi mênh mang đó. Biết bao truyền kỳ phong nhã hào hoa đều tan thành mây khói, biết bao vua chúa, đại thần văn võ đều biến mất còn tăm tích. Mỗi ngọn núi xanh, mỗi dòng sông chảy, đều có câu chuyện thể thành lời; mỗi ngọn cỏ gốc cây, mỗi hòn đá đều có câu đố thể giải đáp. Chúng ta còn có thể dựa vào những vết tích vụn vặt năm tháng để lại, tìm được những gì? cách khác, non sông ngừng dời đổi này còn có thể lưu lại những gì cho chúng ta?

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :