1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Emily trên dải cầu vồng - Lucy Maud Montgomery (25 Chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 12: Trước dấu hiệu của đống cỏ khô




      Tại sao cháu lại làm chuyện như thế chứ?” bà Ruth hỏi; tất nhiên kèm theo cả tiếng khịt mũi nữa. Bất cứ khi nào bà Ruth bình phẩm về thứ gì đó là y như rằng phải kèm theo tiếng khịt mũi, thậm chí kể cả những lần người viết tiểu sử này đây lỡ quên mất mà nhắc tới.

      “Để kiếm thêm vài đô nhét vào cái ví xẹp lép của cháu ạ,” Emily trả lời.

      Kỳ nghỉ kết thúc, cuốn Sách làm vườn hoàn thành và được đọc định kỳ cho ông Jimmy, dưới ánh chiều chạng vạng giữa tháng Bảy tháng Tám, trong niềm vui sướng vô bờ của ông; còn giờ sang tháng Chín, đến lúc quay lại với trường lớp và việc học hành, với Miền Chính Trực, với bác Ruth. Váy vóc Emily dài hơn chút xíu, mái tóc lại được vấn lên theo phong cách “Bím tóc Cadogan” khá thịnh hành thời đó, cao đến nỗi thực tế gần như “vọt” hẳn lên; quay trở lại Shrewsbury để hoàn thành năm học thứ hai; và vừa với bà Ruth rằng dự định thu này ở Shrewsbury làm việc vào các thứ Bảy.

      Tòa soạn báo Thời đại Shrewsbury lên kế hoạch phát hành ấn phẩm đặc biệt của Shrewsbury có kèm cả minh họa, và Emily đến tất cả những nơi có điều kiện được, chào hàng ấn phẩm này để thuyết phục mọi người đặt mua. chật vật mãi cũng nhận được đồng ý có phần miễn cưỡng của bà Elizabeth, chấp thuận mà hẳn chẳng đời nào giành được nếu bà Elizabeth vẫn chi trả toàn bộ chi phí học hành cho Emily. Nhưng ông Wallace lại trả tiền sách vở và học phí cho , và thỉnh thoảng ông còn quên bóng gió với bà Elizabeth rằng ông phải tử tế và hào phóng lắm mới làm thế được. Trong thâm tâm, bà Elizabeth chẳng mấy quý mến người em trai Wallace và luôn thấy phản cảm vì ông ta chỉ giúp đỡ Emily có chút xíu thôi mà cứ ra cái vẻ ta đây tốt đẹp lắm. Vậy nên, khi Emily trình bày rằng trong suốt mùa thu, có cách dễ dàng kiếm đủ tiền để trang trải ít nhất là nửa chi phí mua sách vở cho cả năm học, bà Elizabeth đành đầu hàng. Ông Wallace tự ái nếu , Elizabeth, nhất mực đòi thanh toán khoản phí của Emily trong khi ông ta quyết định trả nó rồi, nhưng ông làm gì có lý do chính đáng để mà bực bội với Emily vì tự mình kiếm tiền trang trải các chi phí. Lúc nào ông ta chả ra rả thuyết giáo rằng cánh phụ nữ nên tỏ ra tự lực cánh sinh, rằng họ nên có đủ khả năng tự nuôi sống bản thân.

      khi bà Elizabeth chấp thuận bà Ruth cũng chẳng phản đối làm gì, nhưng bà vẫn tán thành chuyện này.

      “Cứ thử nghĩ đến chuyện cháu mình lang thang khắp thị trấn xem!”

      “Ôi, cháu mình đâu ạ. Ilse cũng cùng cháu mà,” Emily đáp.

      Có vẻ như bà Ruth chẳng thấy như thế có gì tốt đẹp hơn.

      “Chúng cháu bắt đầu vào thứ Năm,” Emily .

      “Vì cha thầy Hiệu trưởng Hardy mới mất nên thứ Sáu trường nghỉ học, và ba giờ chiều thứ Năm lớp học của bọn cháu tan hết rồi. Tối hôm đó chúng cháu chào hàng ở đường Tây.”

      “Cho ta hỏi chút nhé, liệu các cháu có định cắm trại bên vệ đường đấy?”

      “Ôi, đâu ạ. Chúng cháu ngủ qua đêm tại nhà dì của Ilse ở Wiltney. Sau đó, đến thứ Sáu, chúng cháu cắt ngược lại đường Tây, chào hàng khắp cả khu trong ngày hôm đó, rồi đến tối thứ Sáu nghỉ lại tại nhà người quen của Mary Carswell ở St. Clair… rồi đến thứ Bảy theo đường Sông về nhà.”

      “Lố bịch để đâu cho hết,” bà Ruth . “Từ xưa đến nay, chẳng người nhà Murray nào từng làm chuyện như thế. Ta chẳng hiểu nổi Elizabeth đấy. là chẳng đứng đắn chút nào khi hai bé như cháu và Ilse mình lang thang khắp thị trấn tận những ba ngày.”

      “Theo bác chúng cháu có thể gặp chuyện gì mới được chứ?” Emily hỏi.

      “Có thể xảy ra đủ chuyện đấy,” bà Ruth nghiêm trang đáp.

      đúng. Đủ thứ chuyện có thể xảy ra, và xảy ra, trong chuyến du hành đó; nhưng buổi chiều thứ Năm, cả Emily lẫn Ilse đều lên đường trong tâm trạng hào hứng, hai nữ sinh lớ ngớ chỉ nhìn thấy cuộc đời toàn màu hồng và hạ quyết tâm vui vẻ ra trò. Emily đặc biệt cao hứng. Hôm đó vừa nhận được thêm bức mỏng trong hòm thư, góc in địa chỉ của tờ tạp chí tầm thường, thông báo gửi biếu ba kỳ của tờ báo làm nhuận bút cho bài Vườn đêm, bài thơ được đặt làm phần kết cho cuốn Sách làm vườn và vốn được cả lẫn ông Jimmy đánh giá là viên ngọc quý của tập sách. Emily cất cuốn Sách làm vườn vào trong chiếc tủ mặt lò sưởi ở phòng tại Trăng Non, nhưng chép lại các “đoạn kết” trong đó định trong mùa thu lần lượt gửi tới số tòa soạn báo. Quả là điềm tốt khi ngay trong lần gửi đầu tiên, bài thơ nhanh chóng được chấp nhận.

      “Nào, ta thôi,” , “băng qua những rặng đồi đến chốn xa xăm’… câu xa xưa quá dễ xiêu lòng người! Ở phía sau những rặng đời trước mặt chúng ta kia, có thể là bất cứ thứ gì.”

      “Tớ hy vọng thu nhập được nhiều tư liệu cho các bài tiểu luận của chúng mình,” Ilse đầy thực tế.

      Thầy hiệu trưởng Hardy thông báo với lớp tiếng năm nhất rằng trong học kỳ mùa thu, ông cầu bọn họ phải hoàn thành mấy bài tiểu luận, và Emily cùng Ilse quyết định rằng trong số các bài tiểu luận của họ, ít nhất phải có bài nhắc đến những trải nghiệm thuyết phục mọi người đặt mua báo, dưới góc nhìn riêng rẽ của mỗi . Thế là công đôi việc.

      “Có lẽ tối nay chúng mình cứ làm việc dọc theo đường Tây và các đường nhánh cho đến khi tới lạch Thợ Săn,” Emily . “Chúng mình phải đến được đó trước hoàng hôn. Rồi chúng mình theo con đường du mặc băng qua vùng nông thôn, xuyên rừng Malvern sang đến bìa rừng bên kia, khá gần Wiltney đấy. Chỉ mất nửa giờ bộ thôi, chứ nếu vòng qua đường Malvern mất cả tiếng đồng hồ đấy. Buổi chiều hôm nay mới đáng làm sao chứ!”

      Chiều hôm đó quả là rất đáng , buổi chiều kiểu thế chỉ có thể được mang đến giữa những ngày tháng Chín, khi mùa hè lén lút đánh cắp thêm ngày mơ mộng huy hoàng nữa. Những cánh đồng mùa thu hoạch tắm đẫm ánh mặt trời chan chứa khắp gian: vẻ khắc khổ đến mê người của những cây linh sam phương Bắc khiến cho mọi con đường hai bước chân qua đều chìm đắm trong vẻ diệu kỳ say lòng: cúc hoàng an quấn quanh hàng rào như những dải ruy băng và ngọn lửa tế thần của những cây liễu lan đều được nhen lên hết thảy các vùng đất cháy nắng dọc theo những con đường hẻo lánh khuất lấp giữa rặng đồi. Nhưng chẳng mấy chốc, hai nhận ra việc chào hàng đặt báo chẳng phải chỉ toàn những điều thú vị; dẫu vậy, như lời Ilse , chắc chắn họ khám phá được kha khá điều về bản chất con người để dùng cho các bài tiểu luận của mình.

      ông già hễ Emily vừa kết thúc lời nhận xét nào đó là lại chêm ngay vào từ “Hừm”. Đến lúc cuối, khi được đề nghị đặt mua báo, ông ta bèn thô lỗ trả lời, “.”

      “Cháu lấy làm mừng vì lần này ông ‘Hừm’ nữa,” Emily . “Câu đó nghe càng lúc càng tẻ nhạt.”

      Ông già trợn mắt nhìn chằm chằm… rồi bật cười cùng cục.

      “Liệu có bất kỳ mối liên hệ nào với những người nhà Murray kiêu kỳ vậy? Hồi còn trẻ tôi từng làm việc ở nơi người ta gọi là Trăng Non và người nhà Murray – tên bà ấy là Elizabeth – cũng có lối nhìn kiêu căng ngạo mạn giống hệt như vậy.”

      “Mẹ cháu là người mang họ Murray.”

      “Tôi cũng nghĩ vậy đó; có những nét đặc trưng của dòng họ đó. Chà, hai đô la đây nhé, và có thể ghi tên tôi vào. Tôi vẫn muốn xem qua số đặc biệt đó trước khi đặt mua hơn. Tôi vốn thích mua da gấu trước khi nhìn thấy con gấu. Nhưng cũng đáng bỏ ra hai đô la để chứng kiến Murray kiêu kỳ lặn lội đến mời mọc ông già Billy Scott đặt mua báo.”

      “Sao cậu lườm chát mặt ông ta ?” Ilse hỏi khi hai rời chỗ khác.

      Emily bước phăm phăm, đầu ngẩng cao, ánh mắt toát lên vẻ cáu kỉnh.

      “Tớ mời mọi người mua báo chứ phải để thiên hạ nảy sinh thêm vài bà góa nữa. Tớ trông mong là mọi chuyện xuôi chèo mát mái từ đầu đến cuối.”

      Lại có người đàn ông khác, suốt lúc Emily trình bày cứ càu nhà càu nhàu mãi, ấy vậy nhưng, đúng lúc chuẩn bị tinh thần sẵn sàng đón nhận lời từ chối ông ta lại đặt mua luôn năm số báo.

      “Ông ấy thích làm người khác thất vọng,” với Ilse, trong lúc họ xuống đường mòn. “Ông ấy thà khiến cho người khác thất vọng cách dễ chịu còn hơn là chẳng làm gì hết.”

      người khác liến thoắng chửi rủa, “ nhắm cụ thể vào cái gì hết mà chỉ chung chung thôi,” theo như lời Ilse; còn ông già khác tính đặt báo đến nơi rồi tự nhiên vợ ông ta nhảy vào phá đám.

      “Nếu tôi mà là ông tôi làm thế đâu, bố nó ạ. Biên tập viên của tờ báo đó là kẻ vô đạo đấy.”

      “Ông ta chắc chắn là kẻ vô liêm rồi,” “bố nó” , rồi cất tiền trở lại trong ví.

      “Ngon lành!” Emily lẩm bẩm khi thoát ra khỏi tầm nghe. “Mình phải ghi nhanh chuyện này vào cuốn sổ Jimmy mới được.” Như thông lệ, phụ nữ đón tiếp hai bé bằng thái độ lịch hơn nhiều so với cánh nam giới, nhưng lại đặt hàng nhiều hơn. ra, người phụ nữ duy nhất đặt báo là phu nhân luống tuổi bị Emily chinh phục tình cảm bằng cách lắng nghe với vẻ cảm thông bản miêu tả dài dằng dặc của bà luống tuổi vừa được nhắc đến ở về vẻ đẹp và những ưu điểm của chú mèo cưng Thomas chết của bà; tuy nhiên phải thừa nhận rằng đến lúc kết thúc câu chuyện, Emily vẫn thầm riêng với Ilse, “Xin hãy mua tờ Charlottetown .”

      Trải nghiệm tệ nhất của họ là với người đàn ông xỉ vả họ tiếc lời vì quan điểm chính trị của ông ta khác với quan điểm chính trị của tờ Thời đại và có vẻ như ông ta cho rằng hai phải chịu trách nhiệm về chuyện đó. Khi ông ta dừng lại giữa chừng để lấy hơi, Emily bèn đứng dậy.

      mà đá con chó ấy, ông cảm thấy dễ chịu hơn đấy,” bình tĩnh , trong lúc hiên ngang bỏ . Ilse giận đến mức tái cả người.

      “Cậu có tin nổi là người ta lại có thể tỏ ra đáng ghét đến mức đó ?” bùng nổ. “Mắng mỏ chúng mình cứ như thể chúng mình phải chịu trách nhiệm cho quan điểm chính trị của tờ Thời đại vậy! Thế đấy… đề tài cho bài tiểu luận của tớ Bản chất con người từ điểm nhìn của người chào hàng. Tớ miêu tả người đàn ông đó và mường tượng ra cảnh tớ với ông ta tất cả những điều tớ muốn nhưng lúc đó lại !”

      Emily phá lên cười; rồi giận dữ trở lại.

      Cậu làm thế được. Đến việc trả thù bằng cách đó tớ cũng chẳng thể… tớ bị ràng buộc bởi lời hứa với bác Elizabeth. Tớ phải bám chắc vào thực. Thôi nào, đừng nghĩ đến gã thô lỗ nữa. Xét cho cùng, chúng mình kiếm được kha khá đơn đặt hàng rồi; và ở kia có cụm bu lô trắng chắc hẳn là nơi ở của các nữ thần rừng; lại còn đám mây những cây linh sam kia nào có khác gì bóng ma nhạt nhòa màu vàng của đám mây.”

      “Dẫu vậy, tớ chỉ muốn nghiền lão ma cà rồng đó ra thành cám,” Ilse .

      Tuy nhiên, đến điểm dừng tiếp theo, họ trải qua khoảng thời gian dễ chịu và được mời ở lại dùng bữa tối. Đến lúc hoàng hôn, họ hoàn thành khá tốt công việc thuyết phục mọi người đặt hàng và thu thập được kha khá trò đùa cợt trêu chọc riêng tư để tô điểm niềm vui cho nhiều tháng ngày hoài niệm. Hai quyết định tối đó chào hàng thêm nữa. Họ vẫn chưa xa đến tận lạch Thợ Săn nhưng theo Emily, nếu họ tắt từ địa điểm tại này an toàn. Rừng Malvern quá rộng, và bất kể họ ở chỗ nào chẳng nữa, chỉ cần men theo bìa rừng phía Bắc để ra ngoài là họ có thể nhìn thấy Wiltney rồi.

      Hai leo qua hàng rào, trèo đồi cắt qua cánh đồng cỏ dập dờn hoa cúc tây, rồi bị nuốt chửng vào giữa cánh rừng Malvern, cắt ngang cắt dọc qua hàng chục con đường mòn. Thế giới biến mất sau lưng họ, chỉ còn lại hai đơn độc giữa lãnh địa của vẻ đẹp hoang dã. Emily cảm thấy chuyến bộ xuyên qua khu rừng quá ngắn ngủi, nhưng Ilse, vốn mệt mỏi và trước đó bị giẫm lên hòn sỏi, lại có cảm giác con đường dài dằng dặc đến khó chịu. Emily thích tất cả mọi thứ ở nó; thích ngắm nhìn mái tóc vàng óng lấp lánh ánh nắng của Ilse lấp ló giữa những thân cây xanh xám, dưới những cành cây dài ngoằng đu đưa giữa trung; thích giai điệu mơ hồ như trong giấc mộng của những chú chim ngái ngủ; thích ngọn gió tinh nghịch lúc hoàng hôn vừa lang thang vừa thầm giữa ngọn cây; thích mùi hương thanh nhã đến khó tin của cây cối và hoa rừng; thích những cây dương xỉ non lả lướt quét qua đôi mắt cá chân mềm mại như lụa của Ilse; thích cái thứ thanh mảnh màu trắng đầy khiêu khích vừa sáng lên nhấp nhoáng trong thoáng chốc cuối con đường uốn lượn lờ mờ sáng; đó có phải cây bu lô nhỉ, hay là nữ thần rừng? Sao cũng được… dù gì nó cũng mang đến cho nỗi mê đắm khoét sâu đến nhức nhối trong lòng mà thường vẫn được gọi bằng cái tên “ánh chớp”, thứ tài sản vô giá mà những khoảnh khắc mị hoặc thể cân đo đong đếm được của nó chính là những chu kỳ quý giá của tồn tại đơn thuần. Emily thơ thẩn bước , toàn tâm toàn ý nghĩ đến vẻ đáng của con đường chứ chẳng buồn nghĩ ngợi gì đến chính con đường đó cả, lơ đãng bám theo Ilse khập khà khập khiễng, cho tới tận khi cuối cùng cây cối bỗng nhiên mất hút trước mắt hai , và họ nhận ra mình ở giữa khoảng đất trống, phía trước là đồng cỏ hoang , và ở phía bên kia, dưới ánh sáng trong trẻo hắt từ đằng sau, thung lũng thoai thoải trải dài hút tầm mắt, có phần trần trụi hoang vu, và chẳng hề nhìn thấy bóng trang trại nào, dẫu nhiều hay ít.

      “Này… chúng mình ở đâu thế này?” Ilse thất thần hỏi. “Tớ chẳng thấy có gì giống với Wiltney hết.”

      Emily đột ngột dứt khỏi cơn mơ màng và cố gắng xác định phương hướng. Điểm mốc duy nhất xuất trong tầm mắt là ngọn tháp cao vót ngọn đồi cách đó mười dặm.

      “Trời ạ, đó là ngọn tháp của nhà thờ Cơ Đốc ở Indian Head,” dứt khoát. “Và ở dưới đó chắc hẳn là đường Hardscrabble. Chúng mình hẳn rẽ nhầm ở đâu đó rồi, Ilse ạ… chúng mình ra bìa rừng phía Đông thay vì phía Bắc.”

      “Vậy là chúng mình cách Wiltney năm dặm,” Ilse tuyệt vọng . “Tớ đời nào có thể bộ xa đến thế được; và chúng mình thể quay trở lại qua đường rừng kia nữa; chỉ mười lăm phút nữa thôi trời tối đen như mực mất rồi. Chúng mình biết làm gì đây?”

      “Thừa nhận rằng chúng mình lạc đường và biến nó thành chuyện tốt đẹp,” Emily cách bình tĩnh.

      “Ôi, chúng mình lạc rồi, thực tế đúng là như thế,” Ilse rên rỉ, yếu ớt leo lên ngồi cái hàng rào xiêu vẹo, “nhưng tớ chẳng hiểu chúng mình làm cách nào để biến chuyện này thành tốt đẹp được. Chúng mình thể ở đây suốt đêm. Điều duy nhất nên làm bây giờ là xuống dưới đó xem liệu có nhà nào cho chúng mình trọ lại . Tớ thích viễn cảnh đó đâu. Nếu đó là đường Hardscrabble dân ở đó nghèo lắm, và bẩn thỉu nữa. Tớ nghe dì Net kể vô khối câu chuyện quái dị về đường Hardscrabble rồi.”

      “Sao chúng mình ở lại đây suốt đêm?” Emily hỏi. Ilse nhìn Emily để xem liệu nghiêm túc ; và nhận ra quả có nghĩ thế .

      “Chúng mình biết ngủ ở đâu mới được chứ? Vắt người ngang qua cái hàng rào này à?”

      đống cỏ khô kia kìa,” Emily . “Nó mới dỡ xong nửa… đúng phong cách Hardscrabble. nóc bằng phẳng mà; có cái thang dựa vào nó kìa; cỏ khô ráo và sạch ; tối nay giữa mùa hè ấm áp; vào thời điểm này trong năm trời có muỗi; chúng mình có thể đắp áo choàng lên người để tránh sương đêm. Sao lại chứ?”

      Ilse nhìn đống cỏ khô chất ở góc đồng cỏ ; rồi phá lên cười tán thành.

      “Bác Ruth gì đây nhỉ?”

      “Bác Ruth chẳng cần phải biết đến chuyện này làm gì. Tớ tỏ ra ranh mãnh quá mức tưởng tượng lần trong đời. Thêm nữa, tớ luôn khao khát được ngủ ngoài trời. Đó là trong những mong ước thầm kín mà tớ những tưởng vĩnh viễn chẳng bao giờ đạt được, bởi tớ bị rào giậu khắp nơi khi ở cùng các bác của tớ. Thế mà giờ nó bất thình lình rơi vào giữa lòng tớ y như món quà được các vị thần ném xuống. Đúng là may mắn diệu kỳ.”

      “Nhỡ trời mưa sao,” Ilse , dẫu vậy vẫn nhận thấy ý tưởng của bạn quả vô cùng hấp dẫn.

      mưa đâu; nào có nhìn thấy đám mây nào ngoài những đám mây bông hồng hồng trắng trắng đùn lên phía Indian Head chứ. Chúng thuộc dạng mây luôn mang lại cho tớ cảm giác mong mỏi được sải cánh bay vút lên cao như chú chim đại bàng rồi nhào xuống lao thẳng vào giữa chúng.”

      Chẳng mấy khó khăn để leo lên đống cỏ khô đó. Hai nằm xuống đống cỏ, mãn nguyện thở dài, nhận ra họ mệt mỏi hơn mình tưởng nhiều. Đụn cỏ này được bới lên từ những nhành cỏ hoang thơm ngát từ đồng cỏ kia, và tỏa ra mùi hương quyến rũ sao tả xiết, thứ hương mà những cây cỏ được bàn tay con người chăm sóc sao có thể mang đến được. Hai chẳng nhìn thấy gì ngoài bầu trời mênh mông màu hồng nhạt phía đầu, lác đác mấy vì sao sớm, cùng với đường viền nhạt nhòa của những ngọn cây bao quanh cánh đồng. Từng đàn dơi và chim én đường nét chao liệng giữa trung, nổi bật tấm phông nền màu vàng nhạt dần ở phương Tây; thoang thoảng mùi rêu, mùi dương xỉ ngay dưới tán cây phía hàng rào; cặp bạch dương lá rung trong góc cất giọng trong vắt như tiếng bạc, thầm kể cho nhau nghe những câu chuyện ngồi lê đôi mách của khu rừng. Họ cười đùa với nhau trong niềm vui thú chút ràng buộc. Họ đột nhiên chìm đắm trong ảnh hưởng từ bùa phép cổ xưa, và phép thuật của bầu trời cùng ma thuật của khu rừng đan cài vào nhau dệt nên câu thần chú vô phương thay đổi của bùa phép đầy uy lực.

      “Vẻ đáng đến mức này dường như thực,” Emily lẩm bẩm. “Nó quá tuyệt vời đến độ làm tớ đau đớn. Tớ dám lớn tiếng vì chỉ sợ nó biến mất. Hôm nay chúng mình có bực tức với lão già khó chịu đó cùng với quan điểm chính trị thô lỗ của lão ta , Ilse? Chao ôi, ông ta có tồn tại đâu chứ; dù sao nữa cũng tồn tại trong thế giới này. Tớ nghe thấy tiếng Bà Gió chạy đồi bằng những bước chân êm ái, khẽ khàng. Tớ mãi mãi nghĩ về gió như con người. Bà là người đàn bà đanh đá khi thổi từ phía Bắc, người tìm kiếm đơn khi thổi từ hướng Đông, cười khanh khách khi đến từ hướng Tây, và tối nay, từ hướng Nam tới là nàng tiên bé màu xám.”

      “Làm sao mà cậu lại nghĩ ra được những thứ như thế vậy?” Ilse hỏi. Đây là câu hỏi mà vì lý do huyền bí nào đó vẫn luôn canh cánh trong lòng Emily.

      “Tớ nghĩ ra chúng… chúng cứ thế đến thôi,” trả lời có phần cộc lốc.

      Ilse bị giọng này chọc tức.

      “Vì Chúa, Emily, đừng có kỳ quặc như thế!” kêu lên.

      Trong chớp mắt, thế giới diệu kỳ mà ngay lúc này đây Emily sống trong bỗng run rẩy và nhập nhòa giống như hình phản chiếu mặt nước vừa bị khuấy động. Rồi sau đó…

      “Đừng tranh cãi ở đây nhé,” nài nỉ. “Chúng mình có thể đẩy nhau ngã ra khỏi đống cỏ mất.”

      Ilse bật cười khanh khách. Khi người ta bật cười cách sảng khoái chẳng thể duy trì cơn giận dữ được. Vậy nên buổi tối dưới những vì sao của họ bị trận cãi cọ nào phá hỏng. Hai thầm trò chuyện lúc, về những bí mật, những ước mơ và nỗi sợ hãi của các nữ sinh. Thậm chí, hai bạn còn cả đến chuyện lập gia đình trong tương lai. Tất nhiên lẽ ra họ nên bàn đến chuyện đó, nhưng hai vẫn làm thế. Có vẻ như Ilse hơi bi quan đối với các cơ hội hôn nhân của mình.

      “Bọn con trai luôn coi tớ như người bạn thân, nhưng tớ tin là có ai lòng tớ.”

      “Vớ vẩn,” Emily trấn an. “Chín phần mười đám con trai phải lòng cậu cho mà xem.”

      “Nhưng chính người thứ mười mới là người tớ muốn,” Ilse ủ rũ bảo vệ quan điểm của mình.

      Sau đó hai bàn tán hầu như về hết thảy mọi chuyện đời. Cuối cùng, cả hai nghiêm trang lập thỏa thuận rằng cho dù sau này ai trong hai người chết trước nữa chỉ cần có cơ hội cũng phải quay lại tìm người kia. Biết bao nhiêu thỏa thuận kiểu thế từng được lặp kia chứ! Và liệu có thỏa thuận nào như thế từng được thực hay chưa?

      Rồi Ilse bắt đầu gà gật và ngủ thiếp mất. Nhưng Emily ngủ… muốn ngủ. có cảm giác trời đêm quá đáng đến độ chẳng tài nào ngủ được. chỉ muốn nằm thức chong chong tận hưởng khí ban đêm và ngẫm ngợi về hàng ngàn vấn đề.




      Sau này, mỗi khi nhớ về buổi tối dưới những vì sao đó, Emily luôn coi nó như dấu mốc quan trọng. Hết thảy mọi thứ thuộc về nó và ở trong nó đều vỗ về bảo bọc . Nó lấp đầy bằng vẻ đẹp của mình, để rồi đến lượt sau đó hẳn phải mang vẻ đẹp ấy đến với thế giới. chỉ ước sao mình có thể sáng tạo ra từ mầu nhiệm nào đó đủ khả năng diễn tả điều này.

      Vầng trăng tròn vành vạnh nhô lên cao. Có phải mụ phù thủy già đội mũ chóp nhọn vừa cưỡi chổi cắt ngang qua mặt trăng nhỉ? phải, chỉ là con dơi và ngọn cây độc cần bên hàng rào. tức thời sáng tác bài thơ, chẳng cần chút nỗ lực mà các dòng các câu cứ thế tự ngân vang trong tâm trí . Trong bản năng của , mặt thích viết văn xuôi, nhưng mặt khác lại thích viết thơ. Tối nay, mặt bản năng này áp đảo và tâm trí dồn hết vào giai điệu. vì sao lớn phập phồng treo là là ngang bầu trời phía Indian Head. Emily mê mải ngắm nhìn vì tinh tú, lòng bỗng nhớ đến câu chuyện tưởng tượng ngày xưa của Teddy, về kiếp trước của cậu vì sao. Ý nghĩ đó túm lấy trí tưởng tượng của , và Emily dệt nên cuộc đời trong mơ, sống hành tinh hạnh phúc nào đó xoay xung quanh vầng thái dương vĩ đại xa xăm đó. Rồi những ánh sáng từ phương Bắc xuất , những quầng lửa nhạt lờ lững trôi ngang bầu trời, những ngọn mác ánh sáng dường như là vũ khí của các đoàn quân chốn thiên cung, các đạo quân nhợt nhạt hay lảng tránh hết lùi lại tiến. Emily đắm đuối nằm ngắm nhìn toàn bộ cảnh tượng này. Tâm hồn được gột rửa thanh khiết nhờ tắm đẫm trong huy hoàng. là đại tư tế của vẻ đẹp trong nghi lễ thờ phụng thiêng liêng, và biết nữ thần của mình là mỉm cười.

      lấy làm mừng vì Ilse ngủ. Lúc này, bất kỳ bầu bạn nhân thế nào, ngay cả những mối quan hệ thân thương nhất và hoàn hảo nhất, cũng đều khiến thấy xa lạ. Chỉ riêng bản thân đủ thỏa mãn rồi, cần tình , cần bầu bạn, cũng cần bất kỳ cảm xúc thế nhân nào để dưỡng bồi niềm hạnh phúc. Những giây phút như thế này họa hoằn lắm mới xảy ra trong đời người, nhưng khi đến với cuộc đời ai đó rồi, chúng đều tuyệt vời khôn tả, như thể trong chớp mắt hữu hạn biến thành vô hạn; như thể trong thoáng loài người được nâng lên vào hàng ngũ thánh thần; như thể toàn bộ xấu xí bị xóa sạch, chỉ còn lại vẻ đẹp tì vết. Ôi… vẻ đẹp… Emily run lên trong vẻ đẹp ngất ngây thuần khiết đó. nó, đêm nay nó lấp đầy sống trong như chưa bao giờ như thế. dám cử động, dám thở, chỉ e phá vỡ cái dòng chảy của vẻ đẹp tuôn tràn trong . Cuộc sống như nhạc cụ diệu kỳ được dùng để tấu lên những bản hòa siêu phàm.

      “Ôi, lạy Chúa, xin Người hãy làm cho con xứng đáng với nó; ôi, hãy làm cho con xứng đáng với nó ,” nguyện cầu. Liệu có khi nào xứng đáng với thông điệp như thế ; liệu có khi nào bạo gan đánh liều mang theo phần vẻ đẹp của “cuộc đối thoại thiêng liêng” đó quay về với thế giới thường nhật của bãi chợ nhơ nhuốc, của phố xá nhộn nhạo? Có phải chia sẻ nó; thể bo bo giữ nó cho riêng mình. Liệu thế giới có nghe thấy… có hiểu… có cảm nhận được? Chỉ cần có lòng dạ trung thành với ủy thác và chia sẻ đúng thứ mà nhận được ủy thác, cần biết rồi được ngợi ca hay bị khiển trách. Đại tư tế của vẻ đẹp… phải, phụng bất kỳ ngôi đền nào khác!

      thiếp ngủ giữa cơn ngất ngây này; mơ đến cảnh chính là nhà thơ Hy Lạp Sappho nhảy xuống từ vách đá Leucadia; rồi tỉnh dậy, nhận thấy mình ở dưới chân đống cỏ khô, khuôn mặt thất kinh của Ilse từ bên ngó xuống . May mà lúc ngã xuống còn kéo theo rất nhiều cỏ khô, thành ra vẫn có thể cẩn trọng phát biểu,

      “Tớ nghĩ mình vẫn còn nguyên vẹn sứt mẻ gì.”

    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 13: Bến cảng




      Khi ta mơ màng trong giấc ngủ, văng vẳng bên tai khúc thánh ca của các vị thần mà rồi lại bị đánh thức bởi cú ngã lộn nhào nhục nhã từ đống cỏ khô xuống chẳng khác gì phút trước còn thiên đường, phút sau rơi xuống địa ngục. Nhưng ít nhất, cố đó đánh thức họ vừa kịp lúc để chiêm ngưỡng vầng thái dương nhô lên Indian Head, cảnh tượng đáng để hy sinh vài tiếng đồng hồ dẫu thoải mái nhưng quá nhạt nhòa.

      “Thêm nữa, từ trước tới nay tớ chẳng bao giờ biết cái mạng nhện lóng lánh đính hạt sương đêm hóa ra lại thanh nhã biết nhường nào,” Emily . “Nhìn nó mà xem… đu đưa giữa hai nhánh cỏ cao mềm như sợi lông chim kia kìa.”

      “Cứ viết bài thơ ca ngợi nó ,” Ilse trêu, bị dọa cho phát hoảng nên vừa vội làm dấu thánh giá.

      “Chân cậu sao rồi?”

      “Ôi, vấn đề gì. Nhưng tóc tớ ướt nhẹp sương.”

      “Tóc tớ cũng vậy. Chúng mình cứ bỏ mũ ra lúc, rồi mặt trời hong khô luôn ấy mà. Lên đường sớm càng tốt. Chúng mình có thể quay trở về thế giới văn minh đúng thời điểm an toàn để gặp gỡ người khác. Chỉ có điều, chúng mình phải lấy mấy cái bánh quy giòn trong túi để làm bữa sáng thôi. Giờ chúng mình mà kiếm bữa sáng cũng chẳng ổn, vì đâu có lý do hợp lẽ nào để giải thích xem chúng mình nghỉ đêm ở đâu chứ. Ilse, cậu hãy thề là bao giờ nhắc đến chuyến phiêu lưu này với bất kỳ người nào nhé. Nó đẹp đấy, nhưng nó chỉ giữ được vẻ đẹp ấy chừng nào chỉ có hai đứa mình biết về nó mà thôi. Cậu cứ nhớ lại xem, sau khi cậu kể về vụ tắm trăng của chúng mình kết quả ra sao.”

      “Người ta có lối tư duy kinh tởm như thế đấy,” Ilse càu nhàu, trượt xuống khỏi đống cỏ.

      “Ôi, nhìn Indian Head kìa. Ngay giây phút này, có lẽ tớ sẵn lòng làm tín đồ phụng thờ mặt trời.”

      Ngọn núi Indian Head tắm trong dòng ánh sáng huy hoàng chói lọi. Những rặng đồi xa xăm chuyển sang màu đỏ tía tuyệt đẹp dưới nền trời rực rỡ. Ngay cả đường Hardscrabble trống trải, xấu xí cũng biến hình, tỏa sáng lấp lánh trong tấm màn sương màu bạc. Những cánh đồng, những rừng cây đáng xiết bao trong ánh sáng ngọc trai nhàn nhạt.

      “Mỗi sớm bình minh, thế giới luôn được trẻ lại trong chốc lát,” Emily lầm bầm.

      Rồi rút cuốn sổ Jimmy ra khỏi túi xách để viết lại câu này!

      Ngày hôm đó, hai trải qua những trải nghiệm thông thường mà hết thảy những người chào hàng khắp thế giới này đều trải qua. Có người từ chối đặt báo, cách chẳng hề nhã nhặn; có người đặt báo với thái độ lịch ; có người từ chối đặc báo bằng thái độ thân ái đến độ mang lại ấn tượng vô cùng dễ chịu; lại có người đồng ý đặt báo nhưng lại bằng thái độ cấm cảu đến nỗi Emily chỉ ước sao họ từ chối luôn cho xong. Nhưng nhìn chung, hai khá thích thú buổi sáng đó, nhất là khi bữa trưa sớm tuyệt hảo trong trang trại hiếu khách đường Tây lấp đầy cái dạ dày trống rỗng vốn vẫn quặn lên sau cả buổi tối nằm đống cỏ khô, chỉ có vài cái bánh quy lót dạ.

      “Chắc là hôm nay các cháu tình cờ gặp đứa trẻ lạc nào nhỉ?” vị chủ nhà hỏi.

      ạ. Có ai bị lạc hay sao ạ?”

      “Cậu bé Allan Bradshaw, con trai Will Bradshaw, ở hạ lưu sông chỗ mũi Malvern mất tích từ sáng thứ Ba. Sáng đó cậu bé ra khỏi nhà, vừa vừa hát, thế rồi kể từ đó chẳng ai nhìn thấy hay nghe tin gì về cậu ấy nữa.”

      Emily và Ilse nhìn nhau bàng hoàng.

      “Cậu ấy bao nhiêu tuổi ạ?”

      “Mới bảy tuổi thôi, lại là con . Nghe đồn người mẹ tội nghiệp của cậu bé quẫn trí hoàn toàn rồi. Suốt hai ngày nay, toàn bộ cánh đàn ông ở mũi Malvern đều tham gia vào cuộc tìm kiếm, nhưng người ta chẳng hề phát ra bất kỳ dấu vết nào của cậu bé hết.”

      “Cậu ấy gặp chuyện gì mới được chứ!” Emily , tái nhợt vì hoảng loạn.

      “Đó vẫn là . Có người cho là cậu bé ngã khỏi cầu tàu ở mũi đất, chỗ đó chỉ cách nhà cậu bé phần tư dặm và cậu bé vốn vẫn thích ngồi đó ngắm tàu thuyền. Nhưng sáng đó, chẳng ai nhìn thấy bóng dáng cậu bé lảng vảng quanh cầu tàu hay cầu. Ở phía Tây trang trại Bradshaw có rất nhiều đầm lầy, vô khối các bãi lầy và ao hồ. Có người cho là cậu bé chắc hẳn lang thang ra đó rồi lạc đường và chết mất rồi… các cháu nhớ , tối thứ Ba vừa rồi trời rét căm căm ấy. Mẹ cậu bé cũng nghĩ là cậu bé ra chỗ đó, và nếu các cháu muốn hỏi ý kiến của tôi, tôi tin là bà ấy đoán đúng đấy. Nếu ở bất kỳ nơi nào khác hẳn bao nhiêu đoàn tìm kiếm kia tìm thấy cậu bé ấy rồi. Họ chẳng xới tung khắp cả vùng này rồi con gì.”

      Câu chuyện ám ảnh Emily suốt từ lúc đó cho đến tận cuối ngày, và dẫu đến đâu cũng đều bị đè dưới cái bóng đen của nó. Bất kỳ chuyện gì kiểu như thế này đều khiến day dứt mãi yên. tài nào chịu nổi mỗi khi nghĩ về người mẹ đáng thương ở mũi Malvern. Lại còn cậu bé kia nữa… cậu ở đâu? Tối hôm qua, khi nằm đó ngất ngây tận hưởng những giờ phút tự do phiêu lãng cậu ở đâu? Tối đó lạnh… nhưng tối thứ Tư có. Và tránh khỏi rung mình khi nhớ lại buổi tối hôm thứ Ba, khi cơn bão mùa thu dữ dội quần thảo cho tới tận bình minh, mưa đá quăng tới tấp, nước mưa quất vào người như kim châm. Có phải cậu ở ngoài trời giữa lúc đất trời như thế , cậu bé mất tích đáng thương?

      “Ôi, tớ chịu đựng nổi chuyện này!” rên rỉ.

      “Kinh khủng quá,” Ilse đồng ý, trông sắc mặt tốt chút nào, “nhưng chúng mình đâu thể làm gì được. nghĩ mãi đến nó cũng chẳng ích lợi gì. Ôi.” – Ilse đột nhiên giậm chân thình thịch – “cha đúng khi ngày xưa tin vào Chúa. chuyện khủng khiếp đến như thế này… chuyện này làm sao có thể xảy ra nếu có Chúa cơ chứ… nghĩa là vị Chúa đúng đắn ấy?”

      “Chúa chẳng liên quan gì đến chuyện này hết,” Emily . “Cậu cũng thừa biết vị Chúa Quyền năng tạo nên buổi tối hôm qua đời nào mang đến điều tàn ác này.”

      “Nhưng mà Người ngăn cản nó,” Ilse – vốn thấy khổ sở đến độ chỉ muốn bắt cả vũ trụ này phải chịu trách nhiệm cho nỗi đau đớn của .

      “Có lẽ người ta chỉ chưa tìm thấy cậu bé Allan Bradshaw thôi… cậu ấy phải được tìm thấy,” Emily kêu lên.

      “Có tìm thấy cậu ấy cũng chẳng còn sống nữa,” Ilse giận dữ kêu. “, đừng với tớ về Chúa nữa. Cũng đừng nó với tớ về chuyện này nữa. Tớ phải quên nó thôi… nếu làm thế tớ phát điên lên mất.”

      Ilse giậm chân thêm lần nữa để gạt vấn đề này ra khỏi tâm trí, trong khi Emily cũng cố gắng nghĩ về nó nữa. Nỗ lực dẫu chẳng thành công nhưng vẫn ép mình hời hợt quan tâm đến công việc trong ngày, nhưng biết câu chuyện đáng sợ này vẫn lẩn khuất nơi sâu thẳm ý thức của . Chỉ có lúc thực lòng quên bẵng nó , đó là khi họ rẽ vào đường nhánh giữa đường Sông Malvern và nhìn thấy ngôi nhà được dựng lên giữa bờ con vịnh khum khum bé xíu, đồi cỏ thoai thoải nhô lên từ phía sau. Rải rác đồi, những cây linh sam non đủ mọi dáng hình đẹp đẽ đứng đơn độc như những ngọn kim tự tháp tí hon màu xanh bị kéo dãn ra mãi. Chẳng còn ngôi nhà nào khác lọt vào trong tầm mắt. Bao quanh nó là khung cảnh mùa thu tĩnh mịch, đáng với dòng sông xanh nhợt uốn lượn ngoằn ngoèo và những mũi đất viền vân sam đỏ.

      “Ngôi nhà đó thuộc về tớ,” Emily .

      Ilse trợn mắt.

      “Thuộc về cậu?”

      “Đúng vậy. Tất nhiên tớ sở hữu nó. Nhưng chẳng phải thỉnh thoảng cậu vẫn nhìn thấy những ngôi nhà mà cậu biết nó thuộc về cậu bất chấp ai là người sở hữu chúng?”

      . Ilse như thế. mảy may ý thức được Emily gì.

      “Tớ biết ai là chủ nhân ngôi nhà đó đấy,” . “Chính là ông Scobie ở Kingsport. Ông ấy xây nó là nhà nghỉ mát. Tớ nghe dì Net kể về nó lần ở Wiltney vừa rồi. Nó được hoàn thành cách đây mấy tuần. Đó là căn nhà xinh xắn, nhưng nó quá so với tớ. Tớ thích nhà rộng cơ. Tớ muốn có cảm giác bí bách ngột ngạt… nhất là vào mùa hè.

      ngôi nhà rộng rãi chẳng mấy khi có tính cách,” Emily trầm ngâm . “Nhưng gần như ngôi nhà nào cũng có. Ngôi nhà đó đậm đặc tính cách. lối , ngóc ngách nào lại ôm ấp của kho chuyện. và những ô cửa sổ hai cánh mới đáng biết chừng nào; nhất là ô cửa sổ cao tít nằm ngay dưới mái hiên nhô ra phía bên cửa chính. Nhất định nó mỉm cười với tớ đấy. Nhìn nó lấp lánh dưới ánh mặt trời như viên ngọc sáng gắn mái nhà thẫm màu kìa. Ngôi nhà chào đón chúng mình. Bạn thân mến ơi, tôi bạn… tôi hiểu bạn. theo cách của Già Kelly đó, ‘Hẳn bao giờ có giọt nước mắt nào rơi dưới mái nhà của bạn.’ Người sắp tới sống trong lòng bạn chắc hẳn phải là người tử tế, nếu họ chẳng bao giờ nghĩ đến vậy. Nếu tôi sống trong lòng bạn, bạn dấu ạ, tối nào tôi cũng đứng bên ô cửa sổ phía Tây kia, vẫy chào ai đó bước về nhà. Đây chính là ý nghĩa của ô cửa sổ đó đấy… khung cửa dành cho tình chào đón.”

      xong về ngôi nhà của cậu rồi tốt hơn hết chúng mình nên rảo chân lên thôi,” Ilse cảnh báo, “Sắp có bão rồi đấy. Nhìn mây kia kìa… và cả đàn mòng biển kia nữa. Mòng biển chẳng bao giờ bay xa đến thế này trừ phi sắp bão. Có thể mưa bất cứ lúc nào đấy. Tối nay chúng mình ngủ đống cỏ khô đâu nhé, bạn Emily.”

      Emily thơ thẩn bước qua ngôi nhà , ánh mặt lưu luyến mãi cho tới tận khi nó khuất hẳn khỏi tầm nhìn. Chốn này thực thân thương xiết bao, với những đầy hồi trơn bóng, những phiến ngói màu nâu ấm áp cùng bầu khí mật thiết thường vẫn được khơi lên nhờ chia sẻ cùng nhau những trò đùa cợt và bí mật. đường leo lên sườn đồi thoai thoải, ngoái lại nhìn nó đến cả chục lần, và chẳng kìm nổi tiếng thở dài khi cuối cùng ngôi nhà cũng chìm khuất dưới tầm nhìn.

      “Tớ chẳng muốn bỏ nó lại chút nào. Tớ có cảm giác kỳ cục khôn xiết, Ilse ạ, rằng nó vẫy gọi tớ; rằng tớ phải quay trở lại với nó.”

      “Đừng có ngốc thế,” Ilse sốt ruột . “Đấy… giờ mưa rơi lác đác rồi đây này! Nếu cậu mất bằng đấy thời gian nhìn nhìn ngó ngó cái túp lều bé tí dở hơi của cậu bây giờ chúng mình đường cái, và còn tìm được chỗ trọ đến nơi rồi ấy chứ. Ôi chao, lạnh quá mất!”

      “Đêm nay đáng sợ lắm cho xem,” Emily khẽ . “Ôi, Ilse, tối nay cậu bé mất tích tội nghiệp kia ở đâu được chứ? Tớ chỉ ước gì mình có thể biết được liệu họ tìm thấy cậu ấy hay chưa.”

      “Thôi !” Ilse phũ phàng . “Đừng có thêm bất kỳ lời nào về cậu ta nữa. Đáng sợ đấy… ghê rợn đấy… nhưng chúng mình làm gì được chứ?”

      “Chẳng làm được gì hết. Chuyên đó mới kinh khủng. Cậu bé ấy vẫn mất tích, ấy vậy mà chúng ta vẫn tiếp tục công việc của mình, tiếp tục mời chào người ta mua báo, chẳng phải độc ác quá sao.”

      Đến lúc này, họ ra đến đường cái. Bầu khí thiếu thoải mái cứ vướng vất cho tới tận cuối buổi chiều. Thỉnh thoảng, mưa đổ xuống quất vào da thịt như kim châm; những lúc ngớt mưa, khí vừa lạnh giá vừa ẩm ướt, cộng thôm trận gió ngừng trằn trọc rền rĩ từng cơn dưới bầu trời sầm sì báo hiệu điềm gở. Cứ ghé vào bất kỳ ngôi nhà nào, hai lại nghe nhắc đến đứa bé mất tích, vì dẫu đồng ý hay từ chối đặt báo cũng chỉ có phụ nữ đón tiếp họ, hết thảy nam giới rời nhà tìm kiếm cậu hết rồi.

      “Nhưng bây giờ chẳng ích lợi gì nữa rồi,” người phụ nữ rầu rĩ , “chỉ mong sao họ tìm được thi thể bé bỏng của cậu nhóc ấy. lâu đến thế này rồi thằng bé làm sao mà sống nổi chứ. Cứ nghĩ đến người mẹ tội nghiệp của nó, tôi lại chẳng tài nào ăn uống hay nấu nướng được. Nghe bảo ấy phát điên rồi… cũng chẳng lấy gì làm lạ.”

      “Nghe bà cụ Margaret McIntyre khá bình tĩnh trước chuyện này,” người phụ nữ đứng tuổi hơn chần chăn bên cửa sổ , tay vẫn ngừng chắp các ô vải lại với nhau. “Tôi cứ tưởng bà ấy cũng phát điên lên chứ. Bà ấy có vẻ quý cậu bé Allan lắm.”

      “Ôi, kể từ hồi cậu con trai Neil của bà ấy chết vì lạnh ở Klondyke, năm năm nay rồi đối với chuyện gì mà bà ấy chẳng tỏ ra bình thản. Dường như kể từ ngày đó, mọi cảm xúc của bà ấy cũng băng lạnh mất rồi… từ dạo đó đầu óc bà ấy thành ra hơi có vấn đề. Bà ấy chẳng mảy may lo lắng gì về chuyện này đâu. Bà ấy chỉ mỉm cười bảo chính bà ấy tét mông nhà vua đấy.”

      Cả hai người phụ nữ cũng bật cười. Vốn rất giỏi đánh hơi các câu chuyện, Emily lập tức ngửi thấy mùi câu chuyện, dẫu vậy có cơ hội lần lữa săn đuổi nó cho đến cùng vì Ilse thúc giục lên đường.

      “Chúng mình phải tiếp thôi, Emily, nếu chúng mình chẳng đến được St.Clair trước khi trời tối đâu.”

      Chẳng mấy chốc, hai nhận ra họ đến nơi trước khi trời tối. Đến khi hoàng hôn phủ bóng, hai vẫn còn cách St.Clair ba dặm đường, và hết thảy mọi dấu hiệu đều chỉ ra tối nay hề yên ả.

      “Chắc chắn chúng mình đến được St.Clair rồi,” Ilse . “Chẳng mấy mà trời mưa ngớt, và chỉ mười lăm phút nữa là trời tối đen như cả triệu con mèo đen ấy. Tốt hơn hết, chúng mình hãy tạt vào ngôi nhà kia hỏi thử xem chúng mình có ở nhờ qua đêm được . Nhìn nó có vẻ ấm cúng và đứng đắn… tuy nhiên chỗ đó chắc chắn rất hẻo lánh.”

      Ngôi nhà Ilse vừa chỉ, ngôi nhà cũ quét vôi trắng lợp mái xám, nằm ngay trước ngọn đồi, giữa cánh đồng cỏ ba lá xanh mơn mởn. con đường ẩm ướt màu đỏ ngoằn ngoèo chạy lên đồi dẫn tới ngôi nhà. vạt vân sam rậm rịt chắn ngang tầm nhìn từ ngôi nhà ra bờ vịnh, và đằng sau khoảnh rừng đó, nhờ hõm đất xíu, vạt biển xám hình tam giác tung bọt trắng xóa thấp thoáng lúc mờ lúc tỏ. Gần đó, thung lũng róc rách suối chảy ken đặc đám vân sam non được cơn mưa nhuộm màu xanh thăm thẳm. Những đám mây xám nặng như chì treo lơ lửng phía . Bất chợt, trong thoáng diệu kỳ, vầng mặt trời xé toang màn mây ló ra nơi phương trời phía Tây. Ngay lập tức, đồi cỏ ba lá bừng sáng màu xanh rạng rỡ đến khó ngờ. Vạt biển hình tam giác lung linh sắc tía phớt xanh. nền đồi màu ngọc lục bảo, dưới bầu trời tối đen như mực vây phủ tứ bề, ngôi nhà cũ kỹ chẳng khác gì khối cẩm thạch trắng nhợt nhòa.

      “Ôi,” Emily hào hển, “tớ chưa từng nhìn thấy bất kỳ thứ gì tuyệt vời đến thế!”

      quơ quàng như điên trong túi, chộp lấy cuốn sổ Jimmy. Dùng cột trụ của cánh cổng đồng làm bàn, Emily đưa lưỡi nhấm ướt cây bút chì đậm nét và hăm hở viết. Ilse ngồi xổm hòn đá ở góc hàng rào, chờ đợi với vẻ kiên nhẫn đầy phô trương. Ilse biết , khi Emily lộ ra vẻ mặt đó chẳng tài nào lôi đâu được cho đến khi chính sẵn sàng lên đường. Khi Emily buông tiếng thở dài mãn nguyện, cất cuốn sổ Jimmy trở vào trong túi, vầng mặt trời khuất bóng và mưa lại bất đầu rơi.

      “Tớ phải nắm bắt được nó, Ilse ạ.”

      “Chẳng nhẽ cậu thể đợi cho tới khi đến được chỗ khô ráo rồi viết lại theo trí nhớ à?” Ilse càu nhàu, vươn người rời khỏi tảng đá.

      được… đến lúc đó thể nào tớ cũng bỏ lỡ phần nào mùi vị mất. Giờ tớ nắm bắt nó cách trọn vẹn… và bằng những từ ngữ chuẩn xác tuyệt đối. nào, tớ chạy thi với cậu tới chỗ ngôi nhà. Ôi, hãy ngửi mùi gió kia mà xem… đời này chẳng có thứ gì giống như làn gió biển mặn mòi… làn gió biển mặn mòi hoang dã. Xét cho cùng, trong cơn bão vẫn có thứ gì đó thú vị. Luôn luôn có thứ gì đó, sâu thẳm trong tâm hồn tớ, dường như trỗi dậy, nhảy vọt ra ngoài hội ngộ cùng cơn bão, quay cuồng cùng cơn bão.”

      “Thỉnh thoảng tớ cũng có cảm giác đó đấy, nhưng tối nay ,” Ilse . “Tớ mệt lắm rồi, lại còn đứa bé tội nghiệp kia…”

      “Ôi!” Cảm giác hân hoan hớn hở của Emily tan biến theo tiếng kêu chất chứa nỗi khổ sở. “Ôi, Ilse, tớ nhất thời quên mất… sao tớ lại thế được cơ chứ! Cậu bé đó có thể ở chỗ nào được nhỉ?”

      “Chết rồi,” Ilse cay nghiệt . “Thà nghĩ thế cho xong… còn hơn là nghĩ rằng đứa bé đó vẫn còn sống… tối nay ở ngoài đường. nào, chúng mình phải kiếm chỗ nào đó để ghé vào thôi. Giờ bão nổi mạnh lên rồi đấy, chẳng còn mưa lâm râm nữa đâu.”

      phụ nữ gầy trơ xương, quấn mình trong chiếc tạp dề trắng hồ bột dày cộp này đến độ có lẽ chẳng cần phải mặc thêm món đồ nào khác, ra mở cửa mời hai vào nhà.

      “Ồ, có chứ, hẳn là các cháu có thể nghỉ lại đây được,” bà , mấy niềm nở, “miễn là các cháu có thể bỏ qua cho những lộn xộn bất tiện. Mọi người ở đây gặp chuyện buồn.”

      “Ôi… cháu rất tiếc,” Emily lắp bắp, “Chúng cháu quấy rầy nữa đâu… để chúng cháu sang chỗ khác vậy.”

      “Ồ, nếu cháu thấy phiền vì chúng tôi chúng tôi cũng lấy làm phiền vì các cháu đâu. Có phòng trống đấy. Các cháu cứ tự nhiên nhé. Trời dông bão thế này các cháu làm sao ngoài đường được… đường nào cũng chẳng có ngôi nhà nào khác đâu. Các cháu nên nghỉ lại đây là hơn. Tôi chuẩn bị bữa ăn cho cáu cháu. Tôi sống ở đây, tôi chỉ là hàng xóm qua giúp họ tay thôi. Tên tôi là Hollinger, bà Julia Hollinger. Phu nhân Bradshaw phải kiểu người đểnh đoảng đâu, có lẽ các cháu nghe nhắc đến đứa con trai bé bỏng của ấy rồi.”

      “Là chỗ này sao ạ? Người ta vẫn chưa tìm thấy cậu bé sao?”

      “Chưa… chẳng bao giờ tìm thấy được đâu. Tôi đả động gì với ấy” – kèm theo cái liếc mắt ra sau lưng nhìn xuôi theo hành lang – “nhưng theo ý tôi cậu bé lọt vào vùng cát lún dưới vịnh rồi. Tôi tôi nghĩ thế đấy. Vào trong nhà rồi cởi đồ ra nào. Hẳn là các cháu thấy phiền nếu ăn trong bếp chứ. Phòng lạnh đấy, chúng tôi vẫn chưa đặt lò sưởi trong phòng đâu. Nếu có đám tang phải sớm bố trí lò sưởi thôi. Nhưng nếu cậu bé lọt vào giữa vùng cát lún có lẽ chẳng có đám tang đâu. có xác tổ chức tang lễ làm sao được chứ, phải vậy ?”

      Chuyện này đúng là kinh khủng quá. Emily và Ilse sẵn lòng kiếm chỗ khác… nhưng bão bùng nổ cơn cuồng nộ trọn vẹn, bóng tối dường như từ biển khơi cuồn cuộn trút xuống khắp đất trời biến dạng. Hai cởi lớp áo mũ ướt nhẹp rồi theo bà kia vào bếp, căn phòng sạch lỗi thời có vẻ tương đối vui mắt dưới ánh đèn cùng ánh lập bập bùng.

      “Đến ngồi cạnh bếp lửa . Tôi cời lửa cháy to hơn chút nữa. Đừng để ý đến cụ Bradshaw. Cụ à, đây là hai gác muốn ở lại qua đêm.”

      Ông cụ chiếu đôi mắt màu xanh mờ mịt, lạnh lùng nhìn họ, lời.

      “Đừng để ý đến ông ấy” – bằng giọng thầm – “ông ấy hơn chín mươi tuổi rồi và vốn phải người hay . Clara – bà Bradshaw - ở kia kìa” – hất đầu về phía cánh cửa thông với căn phòng có vẻ như là phòng ngủ sát bếp. “Em trai ấy ở cùng ấy – bác sĩ McIntyre từ Charlottetown. Hôm qua chúng tôi cho mời ông ấy. Ông ấy là người duy nhất có thể làm được gì đó với ấy. Suốt cả ngày ấy cứ lại lại mãi, nhưng chúng tôi thuyết phục được ấy nằm xuống nghỉ lát. Chồng ấy ra ngoài tìm kiếm Allan bé bỏng rồi.”

      “Giữa thế kỷ 19 đứa trẻ làm sao mà mất tích được chứ,” cụ Bradshaw , cách đột ngột và quả quyết đến kỳ lạ.

      “Nào, nào, cụ ơi, xin cụ đừng có xúc động thái quá mà làm gì. Và giờ là thế kỷ 20 rồi. Ông ấy vẫn sống ở thời đó. Vài năm trước trí nhớ của ông ấy dừng lại rồi. Tên hai cháu là gì ấy nhỉ? Burnley hả? Starr hả? Từ Hồ Blair à? Ồ, thế hẳn hai cháu biết nhà Murray chứ nhỉ? Cháu à? Ối chà!”

      Từ “ối chà” của bà Julia Hollinger thấm đẫm những ý tinh tế. Lúc nãy bà nhanh nhẹn đặt bát đĩa thức ăn lên tấm vải dầu sạch trải bàn. Giờ bà gạt chúng sang bên, lôi ra tấm vải trải bàn cất trong ngăn kéo tủ bếp, lấy từ ngăn tủ khác mấy cái thìa nĩa bằng bạc, rồi lấy từ kệ cặp lọ đựng muối và hạt tiêu rất đẹp.

      “Đừng vì bọn cháu mà phiền hà gì ạ,” Emily nài nỉ.

      “Ôi, có phiền hà gì đâu cơ chứ. Giá mọi chuyện ở đây mà êm đẹp cả cháu thấy Bradshaw mừng lắm vì gặp được cháu đấy. ấy vốn rất tốt bụng, người phụ nữ tội nghiệp. khó mà kiềm lòng được khi nhìn ấy lâm vào tình cảnh như thế này. Allan là đứa con độc nhất của ấy, các cháu thấy rồi đấy.”

      “Ta bảo rồi, giữa thế kỷ 19 đứa trẻ làm sao mà mất tích được chứ,” cụ Bradshaw nhắc lại, giận dữ chuyên sang nhấn mạnh vào từ khác.

      đâu… đâu,” bằng giọng dịu dàng, “tất nhiên là rồi, cụ ạ. Bé Allan rồi khỏe mạnh quay về thôi. Có cốc trà nóng cho cụ này. Cụ nên uống hơn. Thứ đó giúp ông ấy bình tĩnh chút ít. thế thôi chứ phải ông ấy hay om sòm nhặng xị lên đâu; chỉ có điều mọi người đều có chút lo lắng yên; chỉ trừ bà cụ McIntyre. Từ trước tới nay, chẳng thứ gì làm bà ấy lo lắng yên cả. Kể ra thế cũng toosrt, chỉ có điều tôi luôn có cảm giác dường như thế sắt đá quá. Tất nhiên, bà ấy đâu phải người hoàn hảo. Nào, ngồi xuống ăn miếng , các . Các cháu nghe thấy tiếng mưa kìa chứ? Mọi người ướt sũng cho xem. Tối nay họ chẳng thể tìm kiếm lâu hơn được nữa… chẳng mấy chốc Will về nhà thôi. Tôi phần nào thấy sợ đấy… Clara rồi lại phát điên phát dại khi ông ấy về cùng bé Allan cho xem. Tối qua chúng ta đến là khổ sở với ấy, tội nghiệp.”

      “Giữa thế kỷ 19 đứa trẻ làm sao mà mất tích được chứ,” cụ Bradshaw – và giận dữ quá đâm mắc nghẹn giữa lúc uống cốc nước nóng hổi.

      … giữa thế kỷ 20 cũng ,” bà Hollinger , vỗ vỗ vào lưng ông. “Cụ lên giường ngủ thôi, cụ ạ. Cụ mệt rồi.”

      “Ta mệt và lúc nào muốn ta lên giường, Julia Hollinger.”

      “Ôi chao, được rồi, cụ ạ. Cụ đừng có cáu kỉnh mà làm gì. Có lẽ tôi nên mang tách trà vào cho Clara. Có khi bây giờ ấy uống cũng nên. Từ tối thứ Ba đến giờ ấy ăn uống gì đâu. Thử hỏi cứ thế phụ nữ làm sao mà chịu nổi?”

      Emily và Ilse cố gắng huy động hết cảm giác ngon miệng để ăn bữa tối dưới ánh mắt soi mói ngờ vực của cụ Bradshaw và giữa bủa vây của những thanh sầu não vọng ra từ căn phòng bên trong.

      “Tối nay lạnh giá ướt át… thằng bé ở đâu rồi… đứa con bé bỏng của tôi đâu rồi?” giọng phụ nữ rền rĩ, chất chứa nỗi thống khổ khiến Emily đau đớn y như thể đó là cảm xúc xuất phát từ trong lòng .

      “Người ta tìm thấy thằng bé sớm thôi, Clara,” bà Hollinger ai ủi bằng giọng sôi nổi chút tâm. “Chỉ cần kiên nhẫn là được… tôi khuyên nên chợp mắt … chắc chắn họ sớm tìm thấy thằng bé thôi.”

      “Họ chẳng bao giờ tìm tháya thằng bé đâu.” Giọng giờ gần như biến thành tiếng kêu gào. “Nó chết rồi… nó chết rồi… nó chết từ tận cái đêm thứ Ba lạnh buốt da buốt thịt ấy rồi. Ôi Chúa ơi, xin Người rủ lòng thương! Thằng bé còn bé bỏng xiết bao! Mà tôi cứ luôn miệng nhắc nhở nó đừng có mở miệng ra trừ phi có người chuyện với nó trước… nó chẳng bao giờ chuyện với tôi nữa. Trước giờ hễ nó lên giường ngủ là tôi đều cho phép nó để nến sáng… và nó chết trong cảnh tối tăm, giữa đơn lạnh lẽo. Trước giờ tôi cho phép nó nuôi chó… mà nó lại khát khao có con chó đến vậy. Nhưng giờ nó chẳng khát khao gì cả… chỉ nấm mồ và tấm vải liệm mà thôi.”

      “Tớ chịu nổi cảnh này,” Emily lầm bầm. “Tớ thể, Ilse ạ. Tớ có cảm giác mình sắp kinh hãi đến phát điên lên rồi. Tớ thà ở ngoài giữa trời bão còn hơn.”

      Bà Hollinger, dáng người dong dỏng, khuôn mặt toát lên vẻ cảm thông và nghiêm nghị, bước ra khỏi phòng ngủ và đóng cửa lại.

      kinh khủng, phải ! ấy cứ thế này cả tối cho xem. Các cháu muốn ngủ chưa? Trời vẫn còn sớm, nhưng hẳn hai cháu mệt rồi và có khi tốt hơn là nên ở chỗ nào mà các cháu nghe được tiếng ấy, tội nghiệp. ấy chịu dùng trà… ấy sợ bác sĩ bỏ thuốc ngủ vào trong đó. ấy muốn ngủ chừng nào còn chưa tìm thấy thằng bé, dẫu sống hay chết cũng mặc lòng. Nếu thằng bé mà bị kẹt ở vùng cát lún rồi nhiên người ta chẳng bao giờ tìm thấy nó.”

      “Julia Hollinger, nhà chị đúng là đồ ngốc và là con của kẻ ngốc, nhưng chắc chắn ngay cả chị cũng phải hiểu đứa trẻ thể mất tích giữa thế kỷ 19 được,” cụ Bradshaw .

      “Ôi chao, nếu phải cụ mà là bất cứ kẻ nào khác gọi tôi là đồ ngốc, cụ ạ, tôi phát điên lên cho xem,” bà Hollinger , giọng nhuốm chút chanh chua. Bà thắp sáng cây đèn rồi dẫn hai lên lầu. “Hy vọng hai cháu ngủ được. Ta khuyên hai cháu cứ quấn chăn vào , mặc dù giường có khăn trải giường đấy. Hôm nay chúng được đem phơi phóng hết rồi, cả chăn lẫn khăn trải giường. Ta nghĩ tốt hơn hết là đem phơi phóng hết phòng khi phải tổ chức đám tang. Ta còn nhớ người nhà Murray ở Trăng Non luôn chú trọng đến việc phơi phóng chăn nệm, vậy nên ta mới nhắc đến chuyện này. Nghe trận gió kia kìa. Có lẽ chúng ta nghe thấy tàn phá khủng khiếp mà cơn bão này gây nên. Ta chẳng lấy làm ngạc nhiên nếu tối nay mái nhà này bị thổi tốc mất. Họa vô đơn chí. Nếu giữa đêm mà nghe thấy tiếng ồn ta khuyên các cháu chớ nên lo lắng làm chi. Nếu cánh đàn ông mà mang thi thể về nhà rất có khả năng Clara hành xử như bị ma ám cho xem, tột nghiệp. Có lẽ tốt hơn hết các cháu cứ khóa cửa vào. Thỉnh thoảng bà cụ McIntyre vẫn hay lang thang khắp nhà đấy. Cụ ấy khá vô hại và chung vẫn tương đối tỉnh táo, nhưng dùng gì chuyện đó vẫn khiến dân tình phải giật cả mình.”




      Hai thấy cả lòng khi cánh cửa đóng lại sau lưng bà Hollinger. Bà là người tử tế, với tư cách hàng xóm làng giềng, những gì nên làm bà đều làm, nhưng bà hẳn là người bầu bạn vui vẻ. Hai nhận thấy mình ở trong “căn phòng dành cho khách” bé tí hin ngay dưới mái hiên thoai thoải, gọn gàng chê vào đâu được. Phần lớn gian trong phòng bị chiếm dụng chom cái giường lớn ấm cúng, nhìn cứ như được sinh ra để làm chỗ cho người ta nằm ngủ vậy, và tuyệt nhiên có chút tác dụng trang trí gì cho căn phòng. cửa sổ lắp bốn ô kính, được che bởi tấm rèm muslin trắng tinh, bao bọc hai tránh xa khỏi màn đêm lạnh giá bão dông giăng mặt biển.

      “Eo ơi,” Ilse rung mình, chui ngay vào giường bằng vận tốc tối đa. Emily nối theo sau, có phần chậm hơn chút, quên béng mất khoản khóa cửa. Vốn mệt rũ cả người, Ilse gần như đặt lưng xuống là ngủ ngay lập tức, nhưng Emily cứ trằn trọc mãi. khổ sở nằm đó, căng tai ra nghe ngóng tiếng bước chân. Mưa quật vào cửa sổ, phải từng giọt từng giọt mà trút thành cả dòng, gió gầm gào rú tít. Từ dưới đồi, nghe vọng lên tiếng những con sóng trắng xóa nghiến ngấu cắn xé dọc bờ biển tối đen thăm thẳm. Liệu có thể nào mới chỉ hai mươi tư giờ đồng hồ trôi qua sau đêm mùa hè huyền ảo trăng sáng vằng vặc đống cỏ khô giữa đồng dương xỉ? Chao ôi, ắt hẳn đó phải là cảnh tượng từ thế giới khác.

      Đứa trẻ mất tích tội nghiệp đó ở đâu? Trong nhịp nghỉ giữa chừng của cơn bão, mơ hồ tưởng như mình nghe thấy tiếng thút thít yếu ớt giữa trung tối đen cao vọi, như thể linh hồn bé bỏng đơn nào đó mới vừa thoát khỏi thân xác, giờ cố gắng tìm đường quay trở lại với gia đình. cách nào trốn tránh được nỗi đau vò xé: những cánh cổng giấc mơ đóng sập lại trước mắt : thể tách suy nghĩ rời khỏi cảm xúc của mình để mà mang lại kịch tính cho chúng. Trí não căng ra như sợi dây đàn. đau đớn đẩy suy nghĩ của mình vào cơn bão ngoài kia để mà tìm kiếm, để mà cật lực chọc thủng tấm màn bí che phủ nơi đứa bé ở. Cậu bé ấy phải được tìm thấy… siết chặt hai bàn tay… cậu bé ấy phải như vậy. Người mẹ tội nghiệp!

      “Ôi, lạy Chúa, xin hãy để cậu bé được tìm thấy, an toàn… xin hãy để cậu bé được tìm thấy, an toàn,” Emily cầu nguyện trong tuyệt vọng và cố chấp, hết lần này đến lần khác – càng lúc càng tuyệt vọng hơn, cố chấp hơn, vì dường như nó là lời cầu nguyện có quá ít cơ hội được đáp ứng. Dẫu vậy, vẫn ngừng lặp lại lời nguyện đó, hòng ngăn cản tâm trí mình khỏi nghĩ đến những hình dung khủng khiếp về đầm lầy, về cát lún và sông nước, cho tới tận khi, cuối cùng cũng mệt mỏi đến độ tra tấn tinh thần còn đủ sức giữ thức chong chong được nữa, và chìm vào giấc ngủ đầy bất an, trong khi cơn bão vẫn thét gào và đoàn tìm kiếm thất bại cuối cùng cũng từ bỏ cuộc truy lùng vô vọng.

    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 14: Người phụ nữ từng đét mông đức vua




      Khi cơn bão dốc cạn sức lực của mình, bình minh ẩm ướt ló rạng từ dưới vịnh, chậm rãi mang theo sắc màu ảm đạm trườn vào căn phòng dành cho khách của ngôi nhà quét vôi trắng đồi. Emily giật mình thức dậy, thoát ra khỏi giấc mộng hỗn loạn, mơ thấy cảnh tìm kiếm – và tìm thấy – cậu bé mất tích. Nhưng giờ thể nhớ nổi tìm thấy cậu bé ở nơi nào. Ilse vẫn nằm ngủ nơi cuối giường, những lọn tóc vàng nhạt xõa gối như xấp tơ dày. Tâm trí vẫn vướng vất trong tấm mạng nhện giấc mơ kia, Emily đưa mình mắt nhìn quanh phòng… chắc mẩm mình hẳn vẫn trong giấc mộng.

      Bên cạnh chiếc bàn tí hon phủ tấm khăn viền đăng ten trắng tinh, người phụ nữ ngồi – bà già cao ráo, đậm người, mái tóc bạc dày đội chiếc mũ góa phụ trắng phục trắng tinh, y như kiểu mũ quen thuộc của những bà già vùng cao nguyên Scotland hồi đầu thế kỷ. Bà mặc chiếc váy dạ thô màu mận chín kèm chiếc tạp dề trắng cỡ lớn, và bà mặc trang phục đó với phong thái của nữ hoàng. chiếc khăn choàng màu xanh da trời gọn gàng phủ trước ngực bà. Khuôn mặt bà trắng đến lạ kỳ và hằn sâu những nếp nhăn, nhưng, với thiên phú nhìn ra được bản chất của mọi , Emilt ngay lập tức nhận thấy sức mạnh và nhiệt tình vẫn khắc họa lên mọi đường nét. Và từ đôi mắt xanh trong veo xinh đẹp kia, cũng nhận thấy dường như chủ nhân của nó nhiều khi phải chịu những tổn thương vô cùng sâu sắc. Đây ắt hẳn chính là bà cụ McIntyre mà bà Hollinger từng nhắc tới. Và nếu đúng như vậy, bà cụ McIntyre quả nhân vật rất đáng kính trọng.

      Bà McIntyre ngồi đó, hai bàn tay đan vào nhau úp lòng, điềm tĩnh nhìn Emily bằng ánh mắt chất chứa điều gì đó khó diễn tả nên lời – điều gì đó đích thực hơi kỳ lạ. Emily nhớ người ta đồn bà McIntyre là người “ tỉnh táo”. có phần bứt rứt, băn khoăn biết mình nên làm gì mới phải. có nên nhỉ? Bà McIntyre tránh cho khỏi phải quyết định.

      “Tổ tiên của cháu hẳn phải có người ở vùng cao nguyên Scotland phỏng?” bà hỏi, giọng ấm áp và uy quyền đến ngờ, đậm đặc sắc hấp dẫn của vùng cao nguyên Scotland.

      “Vâng ạ,” Emily đáp.

      “Cháu là tín đồ Giáo hội Trưởng lão phỏng?”

      “Vâng ạ.”

      “Chỉ có mỗi họ mới được coi là người tử tế đứng đắn thôi,” bà McIntyre bình luận bằng giọng hài lòng. “Và cháu vui lòng cho ta biết tên cháu là gì chứ? Emily Starr à! Đó quả là cái tên rất đẹp. Ta cho cháu biết tên của ta – đó là phu nhân Margaret McIntyre. Ta phải người tầm thường đâu nhé… ta chính là Người phụ nữ từng đét mông đức vua đấy.”

      lần nữa, Emily, lúc này hoàn toàn tỉnh táo, hồi hộp đến run cả người vì bản năng của người kể chuyện bị đánh thức. Nhưng Ilse, đúng lúc này lại vừa tỉnh giấc, khẽ kêu lên ngạc nhiên. Phu nhân McIntyre ngẩng đầu lên trong cử chỉ đầy vương giả.

      cần phải sợ ta đâu, cháu dấu. Ta làm hại gì cháu đâu, mặc dù ta chính là người đét mông nhà vua. Mọi người vẫn về ta như thế đấy… ôi chao, đúng vậy… khi ta bước vào nhà thờ. ‘Bà ấy chính là Người phụ nữ từng đét mông đức vua đấy.’ ”

      “Theo cháu thấy,” Emily ngập ngừng , “có lẽ chúng cháu nên dậy thôi.”

      “Cháu dậy khỏi giường cho tới chừng nào ta kể cho cháu nghe xong câu chuyện của ta,” phu nhân McIntyre chắc như đinh đóng cột. “Ngay từ lúc nhìn thấy cháu, ta biết ngay cháu chính là người nên nghe câu chuyện này. Cháu có nước da hồng hào lắm và ta cũng rằng cháu là người rứt xinh đẹp đâu… ối chao, đâu. Nhưng cháu có đôi bàn tay nhắn và đôi tai … ta vẫn luôn cho rằng đó chính là đôi tai của các nàng tiên. ở bên cạnh cháu đây, bé ấy rứt xinh đẹp và là người vợ rứt đảm của người đàn ông đẹp trai… ấy là người thông minh lanh lợi, ôi chao, đúng vậy… nhưng cháu có cá tính và cháu chính là người được ta kể cho nghe câu chuyện của ta.”

      “Để bà ấy kể ,” Ilse thầm. “Tớ tò mò chết được, chỉ muốn nghe xem câu chuyện đức vua bị đét mông là như thế nào.”

      Giờ nhận ra trong trường hợp này còn lâu mới có chuyện “để này để nọ”, mà chỉ còn cách cứ nằm yên đó lắng nghe phu nhân McIntyre , bất kể bà muốn chăng nữa, Emily bèn gật đầu.

      “Cháu dùng hai ngôn ngữ phỏng? Ý ta là tiếng Celt ấy.”

      Như bị bỏ bùa, Emily lắc mái đầu đen.

      tiếc quá, vì câu chuyện của ta mà nghe qua tiếng được hay ho như thế nữa… ôi chao, đâu. Thể nào cháu cũng tự nhủ bà già này ắt hẳn mơ, nhưng cháu nhầm rồi, vì câu chuyện ta sắp kể cho cháu nghe đây là chuyện người thực việc thực… ôi chao, đúng vậy đấy. Ta đét mông đức vua. Tất nhiên hồi đó ngài ấy vẫn chưa lên ngôi… ngài ấy mới chỉ là hoàng tử bé và còn chưa quá chín tuổi cơ… đúng bằng độ tuổi bé Alec nhà ta. Nhưng ta phải kể từ đầu mới được, nếu cháu chẳng hiểu ất giáp gì hết. Chuyện xảy ra từ lâu lâu lắm rồi, thậm chí còn trước cả khi chúng ta rời Quê Cũ cơ. Chồng ta là Alistair McIntyre và ông ấy thường chăn cừu gần lâu đài Balmoral. Alistair là người đàn ông rứt đẹp trai và chúng ta sống rứt hạnh phúc. như thế có nghĩa là thỉnh thoảng chúng ta cãi cọ trận… ôi chao, đâu, thế rứt tẻ nhạt. Nhưng khi làm hòa rồi chúng ta càng thương nhau hơn bao giờ hết. Và ngay cả ta hồi đó trông cũng rứt xinh xắn. Qua bao nhiêu tháng năm giờ ta càng ngày càng béo ra rồi, nhưng hồi đó ta rứt mảnh khảnh xinh đẹp… ôi chao, đúng vậy đấy, điều ta kể với cháu đúng là chuyện trăm phần trăm, mặc dù ta thấy hẳn cháu giấu mặt sau ống tay áo mà cười nhạo ta. Khi nào đến tám mươi tuổi cháu hiểu hơn về chuyện này thôi.

      “Hẳn cháu vẫn còn nhớ rằng có lẽ nữ hoàng Victoria và hoàng thân Albert cứ hè đến lại tới Balmoral, đưa theo cả con cái, và họ chỉ dẫn theo số người hầu tối thiểu mà họ cần, vì họ muốn ồn ào nhặng xị mà chỉ muốn có khoảng thời gian thoải mái bình yên giống như những người dân bình thường. Vào ngày Chủ nhật, thỉnh thoảng họ lại bộ xuống nhà thờ giữa thung lũng hẹp để nghe ngài Donal MacPherson giảng đạo. Ngài Donal MacPherson là người cầu nguyện rứt tài năng và ông ấy thích có người bước vào nhà thờ giữa lúc ông ấy thuyết giảng. Ông ấy thế nào cũng dừng lại rồi bảo, ‘Ôi lạy Chúa, chúng ta phải đợi cho tới tận khi ngài Jim Lớn người Scotland yên vị ,’… ôi chao, đúng thế đấy. Hồi đó ta nghe hôm sau nữ hoàng cứ cười suốt… cười ngài Jim Lớn người Scotland ấy, cháu biết đấy, chứ phải cười mục sư đâu.

      “Khi cần thêm người đỡ đần công việc ở lâu đài, họ cần gọi ta và Janet Jardine. Chồng Janet là người hầu trong lâu đài. Bà ấy luôn với ta, ‘Xin chào, phu nhân McIntyre’ mỗi khi chúng ta gặp nhau, còn ta bảo, ‘Xin chào, Janet,’ chỉ để chứng tỏ địa vị cao hơn hẳn của người nhà McIntyre so với người nhà Jardine. Nhưng bà ấy cư xử rất đúng với cương vị của mình, và miễn là bà ấy quên điều đó chúng ta luôn rất hòa hợp.

      “Ta là bạn bè rứt thân thiết với nữ hoàng… ôi chao, đúng vậy đấy. Dẫu có thế nào chăng nữa nữ hoàng cũng phải người phụ nữ kiêu ngạo. Thỉnh thoảng, người ngồi uống trà ở nhà ta và trò chuyện với ta về con cái của người. Nữ hoàng xinh đẹp lắm, ôi chao, đâu, nhưng người có bàn tay rứt đẹp. Hoàng thân Albert trông rứt ưa nhìn, đấy là theo lời người ta vậy, nhưng theo ý ta Alistair còn điển trai hơn nhiều. Dù gì nữa họ cũng là những người rứt tử tế, và các hoàng tử và công chúa ngày ngày đều chơi đùa cùng con cái của ta. Nữ hoàng biết mấy đứa trẻ là bạn bè tốt của nhau và đối với chuyện của đám trẻ, tinh thần ngài thoải mái hơn của ta nhiêu… vì nếu đời này mà có ai xứng đáng được gọi là kẻ liều lĩnh đó hẳn là chính là hoàng tử Bertie… ôi chao, đúng vậy đấy, và lại còn láu cá nữa cơ chứ… và lúc nào ta cũng nơm nớp lo sợ ngài ấy và Alec gặp chuyện hay. Ngày nào hai đứa trẻ cũng chơi đùa cùng nhau… và cả cãi cọ với nhau nữa. Mà phải lúc nào cũng là lỗi của Alec đâu nhé. Nhưng lần nào Alec cũng là người bị quở trách, thằng bé tội nghiệp. Phải có người nào đó bị trách phạt chứ và cháu cũng thừa biết ta làm sao có thể trách phạt hoàng tử được, cháu thân mến.

      “Trong lòng ta lúc nào cũng canh cánh nỗi lo… con suối giữa rừng đằng sau nhà ấy. Con suối rất sâu lại chảy xiết, đứa trẻ nào mã ngã xuống đó bị chết đuối cho coi. Ta vẫn nhắc nhắc lại với hoàng tử Bertie và Alec rằng nhất thiết đừng có bao giờ bén mảng lại gần bờ suối. Tuy nhiên thỉnh thoảng cả hai vẫn lại gần suối và bởi vậy ta trách phạt Alec, mặc dù thằng bé với ta rằng nó muốn nhưng hoàng tử Bertie lại bảo, ‘Ôi, mà, chẳng có nguy hiểm gì ráo, đừng có nhát như thỏ đế thế,’ vậy là Alec, thằng bé vì nó đinh ninh mình phải làm theo ý muốn của hoàng tử Bertie và chẳng mấy thích thú chuyện bị gọi là nhát như thỏ đế, nhất là khi nó lại là người nhà McIntyre. Vì vấn đề này mà ta lo lắng rất nhiều đến nỗi bao nhiêu đêm trằn trọc chẳng ngủ được. Và rồi, cháu quý ạ, ngày kia hoàng tử Bertie ngã thẳng xuống suối nước sâu và Alec cố gắng kéo ngài ấy ra khỏi suối rồi nó cũng ngã xuống suối theo ngài ấy. Và hẳn là cả hai bị chết đuối cùng nhau rồi nếu phải đúng lúc ta đường trở về nhà sau khi mang bơ đến lâu đài cho nữ hoàng và nghe thấy tiếng kêu của hai đứa. Ôi chao, đúng vậy đấy, nhoắng cái ta hiểu được chuyện xảy ra bèn chạy đến bên suối và chẳng mất nhiêu thời gian để vớt được cả hai, lúc này vừa sợ mất mật vừa ướt nhèm nhẹp. Ta biết phải làm gì đó và ta phát ốm lên vì cứ phải trách phạt Alec tội nghiệp rồi, thêm nữa thành thực mà , cháu quý ạ, lúc đó ta phát điên lên mất rồi và chẳng nghĩ gì đến hoàng tử với lại đức vua hết, chỉ thấy đây là hai đứa trẻ hư hỏng thôi. Ôi chao, đó đúng là cơn nóng giận mất khôn quá quen thuộc với ta… ôi chao, đúng vậy đấy. Ta bèn xách hoàng tử Bertie lên và lật sấp ngài ấy nằm đầu gối của ta: rồi ta phát cho ngài ấy đánh đét cái vào đúng vị trí mà đức vua hẳn chọn để trừng phạt các hoàng tử, cũng y như đối với những đứa trẻ bình thường vậy. Ta trách phạt ngài ấy đầu tiên vì ngài ấy là hoàng tử. Rồi ta phạt Alec vì cả hai a dua với nhau, vì ta rứt giận dữ và ta thực đúng cái hành động mà ắt hẳn bàn tay ta thực bằng trọn vẹn sức lực của ta, theo đúng như cách trong Kinh Thánh.

      “Rồi khi hoàng tử Bertie về nhà… rứt giận dữ… ta bình tĩnh lại và có phần hơi hoảng sợ. Vì ta biết nữ hoàng xử lý chuyện này như thế nào, và ta thích thú gì khi nghĩ đến chuyện Janet Jardine chiến thắng ta. Nhưng nữ hoàng Victoria là người hiểu phải trái, và ngày hôm sau ngài với ta rằng ta hành động đúng: hoàng thân Albert mỉm cười trêu chọc ta về nghi thức đặt tay trao bí tích[1]. Và từ đó hoàng tử Bertie còn bỏ ngoài tai những lời khuyên của ta về chuyện dòng suối nữa… ôi chao, đâu… và mất thời gian ngài ấy ngồi xuống còn chẳng thấy rứt thoải mái được nữa. Về phần Alec, ta cứ đinh ninh thằng bé rứt giận ta, nhưng lúc nào cũng vậy thôi, khó mà đoán được suy nghĩ của cánh đàn ông… ôi chao, phải đấy… vì chuyện đó cũng khiến thằng bé cười mãi và nó còn với ta rằng rồi đến ngày ta có thể khoe khoang rằng ta đét mông đức vua. Chuyện xảy ra từ lâu lắm rồi, nhưng ta vẫn mãi vẫn bao giờ quên được. Nữ hoàng qua đời cách đây hai năm và cuối cùng hoàng tử Bertie cũng lên ngôi. Khi Alistair và ta đến Canada, nữ hoàng ban tặng ta chiếc váy lót lụa. Đó là chiếc váy lót kẻ ca rô Scotland rứt đẹp do chính nữ hoàng Victoria thiết kế. Ta chưa bao giờ mặc nó, nhưng rồi ta mặc nó lần… trong quan tài của ta, ôi chao, đúng vậy đấy. Ta vẫn cất nó trong rương để ở phòng ta và người ta biết nó được dùng để làm gì thôi. Ta chỉ mong sao Janet Jardine có thể biết ta được chôn cất trong chiếc váy ca rô Scotland do nữ hoàng thiết kế, nhưng bà ấy chết từ đời nảo đời nào rồi. Bà ấy là người rứt tử tế, dẫu bà ấy phải người nhà McIntyre.

      [1] Chỉ việc đặt tay trong các nghi lễ chính thức để trao bí tích của Giáo hội Công giáo mang nhiều ý nghĩa thiêng liêng, truyền chức thánh để thi hành quyền thánh, ban thêm sức, chúc lành.

      Phu nhân McIntyre khoanh tay lại ngồi im. Bà thỏa mãn khi kể xong câu chuyện của mình. Emily nãy giờ vẫn say mê lắng nghe. Giờ hỏi:

      “Liệu bà có cho phép cháu viết lại câu chuyện đó và xuất bản nó được , bà McIntyre?”

      Phu nhân McIntyre ngả người về phía trước. Khuôn mặt nhăn nheo trắng nhợt của bà hơi phớt hồng, đôi mắt sâu thẳm sáng long lanh.

      “Cháu muốn là nó được đăng tờ báo?”

      “Vâng ạ.”

      Phu nhân McIntyre chỉnh sửa lại chiếc khăn choàng vắt ngực, bàn tay hơi run run.

      kỳ lạ xiết bao khi có những lúc, ước mong của chúng ta biến thành thực. Đáng thương thay cho những con người ngu ngốc cứ cho rằng Chúa chẳng thể nào nghe được mong ước của chúng ta. Cháu viết câu chuyện này và kể lại nó bằng những ngôn từ tráng lệ…”

      , phải thế đâu ạ,” Emily vội . “Cháu làm thế đâu. Có lẽ cháu phải xào xáo chút và xây dựng cốt truyện, nhưng về cơ bản cháu viết theo đúng như bà kể lại. Cháu thể làm cho nó hay hơn chút xíu xíu nào đâu ạ.”

      Trong thoáng, phu nhân McIntyre toát lên vẻ ngờ vực… rồi sau đó là hài lòng.

      “Ta chỉ là kẻ dốt nát tội nghiệp và ta biết cách lựa chọn từ ngữ rứt tốt, nhưng có lẽ cháu hiểu nhất. Cháu rứt tử tế mới lắng nghe ta như thế, và ta rứt tiếc vì giữ cháu lại lâu đến thế với những câu chuyện xưa của ta. Giờ ta đây, để các cháu ra khỏi giường thôi.”

      “Người ta tìm thấy cậu bé mất tích chưa ạ?” Ilse sốt sắng hỏi.

      Phu nhân McIntyre lắc đầu, vẻ điềm tĩnh.

      “Ôi chao, chưa đâu. Họ chẳng dễ dàng tìm thấy thằng bé đâu. Ta nghe Clara gào rít giữa đêm. Nó là con của con trai ta, Angus. Con trai ta cưới người nhà Wilson, mà người nhà Wilson có chuyện gì cũng làm ầm ĩ hết cả lên. Đứa cháu tội nghiệp đó cứ áy náy yên vì cho rằng mình đối xử đủ tốt với thằng bé, nhưng lúc nào mà cháu ta chẳng chiều chuộng đến mức làm thằng bé sinh hư, mà thằng bé ấy tinh nghịch để đâu cho biết. Ta chẳng giúp ích được gì nhiều cho con bé… ta nào có khả năng tâm linh đâu chứ. Cháu phần nào có khả năng đó đấy, ta nghĩ thế, ôi chao, đúng vậy đấy.”

      đâu ạ,” Emily vội . chẳng thể ngăn mình nhớ lại cố từ hồi thơ trẻ ở trang trại Trăng Non, cố mà chẳng hiểu sao chẳng bao giờ muốn nghĩ tới.

      Phu nhân McIntyre già gật đầu nghiêm nghị và vuốt phẳng cái tạp dề trắng tinh.

      “Cháu cứ phủ nhận nó là đúng đâu, cháu thân mến ạ, vì nó là món quà vĩ đại và cụ cố Helen của ta cũng được ban cho món quà đó, ôi chao, đúng vậy đấy. Nhưng họ tìm ra bé Allan đâu, ôi chao, đâu. Clara thương thằng bé quá mức. Chẳng phải chuyện rứt tốt đẹp gì khi thương quá mức ai đó. Chúa là vị Chúa hay ghen tị, ôi chao, đúng vậy đấy; chính Margaret McIntyre là người biết điều đó. Ta từng có sáu đứa con trai, tất cả đều là những đấng nam nhi rứt tử tế, và đứa út là Neil. Nếu kể giày nó cao hơn mét chín và cả mấy đứa còn lại đứa nào giống nó hết. Nó luôn rất vui vẻ… nó lúc nào cũng cười tươi, ôi chao, đúng vậy đấy, và miệng lưỡi ngọt ngào đủ sức dụ cho chim cũng phải ra khỏi bụi cây ấy chứ. tối kia nó tới Klondyke và chết cóng ngoài trời ở đó, ôi chao, đúng vậy đấy. Nó chết dần chết mòn trong khi ta cầu nguyện cho nó. Kể từ đó ta còn cầu nguyện nữa. Giờ Clara trải qua những cảm xúc y như thế đó… con bé Chúa nghe thấy đâu. Làm phụ nữ là việc rứt lạ thường, các cháu thân mến ạ, và lạ là cứ vô duyên vô cớ mà thương quá nhiều như thế. Bé Allan là đứa trẻ xinh đẹp. Thằng bé có khuôn mặt ngăm ngăm nhắn bầu bĩnh, với đôi mắt xanh rứt to và đáng thương nếu người ta tìm thấy thằng bé, mặc dù người ta tìm thấy Neil của ta kịp lúc, ôi chao, đâu. Ta để Clara mình xoay xở… chỉ trừ cái lần ta đét mông đức vua. Chính Julia Hollinger mới khiến mọi người sầu muộn thôi bằng những lời lẽ thiếu hiểu biết. Chị ta là người dốt nát. Chị ta bỏ chồng vì ông ta chịu bỏ con chó ông ta quý. Ta vẫn luôn cho rằng ông ta chung thủy với con chó đó là khôn ngoan đấy. Nhưng ta lúc nào cũng hòa nhã với Julia vì ta học được cách vui vẻ chịu đựng những kẻ dốt nát. Chị ta rứt thích khuyên này khuyên nọ, nhưng dù sao nữa cũng chẳng hại gì đến ta được vì ta chẳng bao giờ nghe theo hết. Giờ phải tạm biệt thôi, các cháu thân mến, ta rứt vui vì được gặp các cháu và ta mong sao rắc rối bao giờ đến ngự đá lát lò sưởi nhà các cháu. Ta cũng quên chuyện các cháu rất lịch lắng nghe ta , ôi chao, đúng vậy đấy. Giờ ta chẳng mấy quan trọng với bất kỳ ai nữa… nhưng từng có thời ta đét mông đức vua đấy.”

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 15: “Điều thể”




      Khi cánh cửa đóng lại phía sau lưng phu nhân McIntyre, hai bèn ngồi dậy thay quần áo, có phần mấy sốt sắng. Emily thầm thấy chán ghét khi nghĩ đến ngày chờ phía trước. Hương vị quyến rũ của cuộc phiêu lưu lãng mạn từng bám theo họ lúc khởi hành giờ tiêu tan, và việc lang thang con đường quê mời chào người đặt báo đột nhiên trở thành tẻ nhạt. Xét về mặt thể chất, cả hai đều mệt mỏi hơn nhiều so với họ tưởng tượng.

      “Cứ như thể cả thế kỷ qua kể từ khi chúng ta rời Shrewsbury vậy,” Ilse lụng bụng trong lúc kéo cao đôi tất lên.

      Emily có cảm giác thậm chí còn mạnh mẽ hơn nhiều rằng thời gian trôi qua sao dằng dặc thế. Nguyên cái buổi tối thao thức trong nỗi đắm say dưới ánh trăng vàng mà trải qua ấy dường như bằng cả năm của trưởng thành kỳ lạ về mặt tinh thần. Ngay buổi tối hôm qua cũng lại là đêm thao thức, theo cách rất khác, và rạng sáng, khi thức dậy sau giấc ngủ ngắn, thấy cuộc lên trong lòng cảm giác nao nao khó chịu có phần kỳ quặc về hành trình bất an hỗn loạn nào đó – cảm giác nhất thời được câu chuyện của phu nhân già McIntyre quét , nhưng giờ đây nó lại quay trở về giữa lúc chải tóc.

      “Tớ có cảm giác mình lang thang – ở nơi nào đó – suốt hàng bao nhiêu giờ liền,” . “Và tớ mơ thấy tớ tìm ra bé Allan… chỉ có điều tớ biết là ở chỗ nào. kinh khủng biết nhường nào khi tớ thức dậy, canh cánh trong lòng cái cảm giác ngay trước khi thức dậy tớ biết điều đó nhưng rồi lại quên mất.”

      “Tớ ngủ say như chết ấy,” Ilse vừa vừa ngáp. “Thậm chí tớ còn chẳng mơ mộng gì sất. Emily, tớ chỉ muốn tránh xa ngôi nhà này, tránh xa cái chỗ này sớm chừng nào hay chừng đấy. Tớ cứ có cảm giác như mình lạc trong cơn ác mộng ấy… như thể có thứ kinh khủng nào đó khác… giúp đỡ theo bất kỳ cách này đấy. Nhưng vì chẳng thể làm được gì nên tớ chỉ muốn trốn thoát khỏi nó thôi. Tớ quên nó được lúc, khi bà cụ ấy kể chuyện… cái bà già đến là nhẫn tâm! Bà ấy chẳng buồn lo lắng xíu xíu nào cho cậu bé Allan đáng thương bị mất tích.”

      “Tớ nghĩ bà ấy thôi lo lắng từ lâu lắm rồi,” Emily mơ màng . “Bởi vậy nên người ta mới bảo bà ấy tỉnh táo. Những người lo lắng gì cả có bao giờ là người tỉnh táo đâu – giống như bác Jimmy ấy. Nhưng đó là câu chuyện xuất sắc. Tớ dùng nó làm tư liệu viết tiểu luận đầu tiên của tớ… và sau này tớ cố gắng để nó được xuất bản. Tớ tin chắc nó bản thảo tuyệt vời đối với số tạp chí, miễn là tớ có khả năng nắm bắt được hương vị và màu sắc rực rỡ được bà ấy rót vào câu chuyện. Có lẽ tớ phải ngay lập tức ghi vào cuốn sổ Jimmy vài cách diễn đạt bà ấy sử dụng kẻo quên mất.”

      “Ôi chao ơi, cái cuốn sổ Jimmy chết tiệt của cậu!” Ilse , “Mặc kệ nó … ăn cho xong bữa sáng nếu chúng ta tránh được… rồi rời xa chỗ này thôi.”

      Nhưng, lần nữa chìm đắm trong thiên đường người kể chuyện của , Emily nhất thời quên hết sạch sành sanh những chuyện khác.

      “Cuốn sổ Jimmy của tớ ở đâu rồi nhỉ?” sốt ruột . “Trong túi xách của tớ thấy… tớ biết chắc tối qua nó vẫn còn ở trong này mà. Chắc chắn tớ để nó lại cái cột cổng đó!”

      phải nó nằm bàn sao?” Ilse hỏi.

      Emily thất thần nhìn nó.

      thể thế được… nó ở đó … làm sao nó lại ở đó được chứ? Tớ biết chắn chắn tối qua tớ lấy nó ra khỏi túi xách mà.”

      “Hẳn là cậu phải làm thế rồi,” Ilse hờ hững .

      Emily bước đến bên bàn, vẻ hoang mang. Cuốn sổ Jimmy nằm lật mở bàn, bên cạnh là cây bút chì của . Đột nhiên ánh mắt rơi vào cái gì đó trang giấy. cúi người về phía trang giấy.

      “Sao cậu nhanh nhanh chải xong tóc ?” Ilse chất vấn mấy phút sau đó. “Tớ sẵn sang rồi đây này… thương tớ chút , xin cậu dứt ra khỏi cái cuốn sổ Jimmy thần thánh đó lát để mặc quần áo được !”

      Emily xoay người lại, hai tay nắm chặt cuốn sổ Jimmy. Mặt tái nhợt, đôi mắt tối đen tràn ngập nỗi sợ hãi và nét bí hiểm.

      “Ilse, nhìn xem này,” bằng giọng run rẩy.

      Ilse ngả người vế phía cuốn sổ Jimmy và nhìn xuống trang giấy được Emily chìa ra trước mặt . Bên trang giấy là bức phác thảo bằng bút chì, được vẽ cách chê vào đâu được, phác hình ngôi nhà bên bờ sông từng thu hết hồn vía Emily ngày hôm trước. hình chữ thập màu đen được đánh dấu ô cửa sổ phía cửa ra vào và đối diện với nó, bên mép cuốn sổ Jimmy, cạnh dấu chữ thập khác, là dòng chữ:

      “Alan Bradshaw ở đây.”

      “Như thế có nghĩa là gì vậy?” Ilse hào hển.” Ai vẽ vậy?”

      “Tớ… biết,” Emily lắp bắp. “Chữ viết tay… là của tớ.”

      Ilse nhìn Emily và hơi lùi lại phía sau.

      “Chắc hẳn cậu vẽ nó trong lúc ngủ,” giọng sửng sốt.

      “Tớ biết vẽ,” Emily .

      “Còn có ai khác vẽ nó được cơ chứ? Phu nhân McIntyre thể… cậu biết thừa bà ấy thể. Emily, tớ chưa bao giờ nghe đến chuyện gì lạ kỳ đến thế này. Cậu có nghĩ… cậu có nghĩ… cậu bé ấy có thể ở đó ?”

      “Làm sao có thể chứ? Ngôi nhà ắt hẳn bị khóa lại rồi… giờ có ai làm việc ở đó đâu. Với lại, ắt hẳn người ta lùng sục khắp chỗ đó rồi… cậu bé nhìn ra ngoài cửa sổ… chớp cửa đóng, cậu nhớ mà… và réo gọi… người ta nhìn thấy… nghe thấy… cậu ấy. Có lẽ tớ vẽ bức hình này trong lúc ngủ… mặc dù tớ thể hiểu nổi tớ làm thế bằng cách nào… bởi vì tâm trí tớ tràn ngập những suy nghĩ về cậu bé Allan. Kỳ lạ quá… chuyện này làm tớ sợ run lên rồi.”

      “Cậu phải đưa nó cho gia đình Bradshaw xem mới được,” Ilse .

      “Có lẽ vậy… nhưng tớ thích thế tí nào. Rất có thể nó lại khiến họ trào dâng niềm hy vọng giả tạo tàn ác… và ở trong đó chẳng thể có bất kỳ thứ gì được. Nhưng tớ dám đánh liều chỉ nó cho họ xem. Cậu phải đưa nó cho họ… tớ thể làm được, chẳng hiểu sao nữa. Chuyện đó khiến tớ bứt rứt quá… tớ thấy sợ lắm… trẻ con… tớ sắp ngồi xuống khóc òa lên đến nơi rồi. Nếu cậu bé ấy đúng là ở đó… kể từ thứ Ba… cậu ấy chết đói mất.”

      “Ôi chao, họ biết thôi… tất nhiên tớ đưa nó cho họ xem. Nếu hóa ra chuyện đúng là như vậy… Emily, cậu đúng là người huyền bí.”

      “Đừng nhắc đến chuyện đó… tớ thể chịu nổi chuyện đó đâu,” Emily , run bắn lên.

      Khi hai bước vào bếp, bên trong vắng tanh, nhưng ngay sau đó, người đàn ông trẻ tuổi tiến vào… có vẻ như chính là bác sĩ McIntyre được bà Holllinger nhắc đến. Ông có vẻ mặt khôi ngô, thân thiện, đôi mắt sắc sảo sau cặp kính, nhưng trông ông có vẻ mệt mỏi và ủ rũ.

      “Xin chào,” ông . “Hy vọng các cháu nghỉ ngơi thoải mái và bị làm phiền gì hết. Tất nhiên ở đây chúng ta ai cũng đều lo lắng rầu rĩ cả.”

      “Họ vẫn chưa tìm thấy cậu bé sao ạ?” Ilse hỏi.

      Bác sĩ McIntyre lắc đầu.

      “Chưa. Họ từ bỏ nỗ lực tìm kiếm rồi. Thằng bé chẳng thể sống sót được… sau đêm thứ Ba và đêm qua. Đầm lầy từ bỏ kẻ chết trong tay nó đâu… chú cảm thấy chắc chắn thằng bé ở đó. Người chị tội nghiệp của chú đau khổ lắm. Chú rất tiếc vì đúng lúc các cháu đến thăm trong nhà lại xảy ra chuyện buồn như thế này, nhưng chú hy vọng bà Hollinger giúp các cháu thấy thoải mái. Bà nội McIntyre thấy bị xúc phạm ghê lắm nếu các cháu thiếu thốn bất cứ thứ gì. Hồi còn trẻ bà nổi tiếng là người hiếu khách. Chú đoán các cháu vẫn chưa gặp bà. Bà thường hay xuất trước mặt người lạ.”

      “Ồ, chúng cháu gặp bà rồi ạ,” Emily lơ đãng . “Sáng nay bà vào phòng chúng cháu và kể cho chúng cháu nghe chuyện bà đét mông đức vua.”

      Ông McIntyre bật cười.

      “Vậy các cháu vinh dự lắm đấy. phải với ai bà nội cũng kể cho nghe chuyện đó đâu. Bà mang khí chất của người Thủy Thủ Xưa[1] và biết ai là người được số phận định trước là thính giả. Bà có chút kỳ lạ. Vài năm trước người con trai được bà quý nhất, cậu Neil của chú, qua đời ở Klondyke trong tình huống đáng buồn. Cậu ấy là nhân viên trong Đội Tuần tra người mất tích. Cú sốc đó khiến bà nội sao gượng dậy nổi. Kể từ đó bà chẳng bao giờ có cảm xúc trước bất cứ vấn đề gì nữa… dường như mọi cảm xúc trong bà đều bị giết chết rồi. Bà chẳng chẳng ghét mà cũng chẳng sợ hãi hay hy vọng gì… toàn bộ cuộc sống của bà đều chìm đắm trong quá khứ và bà chỉ trải nghiệm cảm xúc duy nhất – niềm kiêu hãnh sâu sắc rằng thực tế bà từng đét mông đức vua. Nhưng chú trì hoãn bữa sáng của các cháu rồi… rồi bà Hollinger quở trách chú vì chuyện này cho xem.”

      [1] Trong tác phẩm The Rime of the Ancient Mariner (Bài thơ của người Thủy Thủ Xưa) (được viết khoảng năm 1797-98-), nhà thơ Samuel Taylor Coleridge kể lại những trải nghiệm của thủy thủ quay trở về sau hành trình dài biển. Người Thủy Thủ ngăn vị khách đường tham dự đám cưới và bắt đầu kể câu chuyện, và theo diễn tiến câu chuyện, người Khách Dự Đám Cưới này trải qua mọi cung bậc cảm xúc kinh ngạc, sốt ruột, sợ hãi, mê say…

      “Xin hãy đợi chút, bác sĩ McIntyre,” Ilse vội . “Cháu… chú… chúng cháu… có thứ cháu muốn chỉ cho chú xem.”

      Bác sĩ bối rối cúi người nhìn xuống cuốn sổ Jimmy.

      “Cái gì thế này? Chú hiểu…”

      “Chúng cháu cũng hiểu… Emily vẽ nó trong lúc ngủ.”

      “Trong lúc ngủ?” Bác sĩ McIntyre hoang mang quá độ đến nỗi chỉ biết lặp lại như con vẹt.

      Hẳn là phải thế ạ. Nào có ai khác đâu ạ… trừ phi bà nội của chú biết vẽ.”

      đâu. Mà bà cũng chưa bao giờ nhìn thấy ngôi nhà này… đây là ngôi nhà nghỉ mát của nhà Scobie phía dưới cầu Malvern đúng ?”

      “Vâng ạ. Chúng cháu nhìn thấy nó ngày hôm qua.”

      “Nhưng Allan thể ở chỗ đó được… ngôi nhà bị khóa cửa từ tháng nay rồi… từ hồi tháng Tám cánh thợ mộc khỏi đó rồi.”

      “Ôi… cháu biết thế,” Emily lắp bắp. “Trước khi ngủ, cháu suy nghĩ rất nhiều về Allan… cháu đoán đây chỉ là giấc mơ thôi… cháu chẳng tài nào hiểu được… nhưng chúng cháu phải đưa cho chú xem.”

      “Tất nhiên rồi. Chà, chú gì với Will hay Clara đâu. Chú gọi cho Rob Mason ở bên kia đồi sang và bọn chú chạy xuống chỗ ngôi nhà nghỉ mát đó ngó nghiêng xem sao. kỳ quái nếu… nhưng thể có khả năng đó được. Chú biết bọn chú vào trong nhà bằng cách nào nữa. Cửa ra vào bị khóa và các cửa sổ cũng đều sập cửa chớp xuống rồi.”

      “Cái cửa sổ này… bên cửa ra vào… đâu ạ.”

      ư… nhưng đó là cửa sổ phòng kho ở cuối hành lang tầng mà. Hồi tháng Tám, khi cánh thợ sơn làm việc ở đó, chú quanh căn nhà rồi. Phòng kho được khóa bằng khóa lò xo, có lẽ chính vì vậy nên họ lắp cửa chớp cho cửa sổ đó. Theo chú nhớ cửa khá cao đấy, sát với tràn nhà rồi. Chà, chú tới chỗ Rob và nhìn ngó quanh nơi này xem sao. Dù chỉ có chút xíu khả năng thôi vẫn cứ phải xới tung từng tấc đất lên mới được.”

      Emily và Ilse cố ăn cho xong bữa sáng, thầm tạ ơn trời đất vì bà Hollinger chỉ bình luận vài câu lúc mới bước vào phòng, sau đó lo công việc của mình, để mặc hai muốn làm gì làm.

      “Đêm qua đến là khủng khiếp… nhưng mưa tạnh rồi. Ta chẳng chợp mắt được chút nào. Clara đáng thương cũng vậy, nhưng giờ ấy bình tĩnh hơn… có phần mất hết hy vọng rồi. Ta thấy lo cho tinh thần ấy đấy… bà nội của ấy chẳng bao giờ tỉnh táo lại được sau khi nghe tin con trai cụ ấy chết. Khi Clara nghe người ta tiếp tục tìm kiếm nữa, ấy chỉ gào lên lần rồi nằm xuống giường, quay mặt vào tường… kể từ lúc đó chẳng hề nhúc nhích gì hết. Vậy đấy, với người khác trái đất vãn cứ quay như thường thôi. Các cháu tự mình phục vụ ăn uống nhé. Ta khuyên các cháu đừng có quá vội lên đường, cứ chờ cho gió hong khô bùn chút .”




      “Cháu cho tới chừng nào còn chưa tìm hiểu được…” Ilse mập mờ thầm.

      Emily gật đầu. chẳng thể nuốt nổi thứ gì, và nếu bây giờ bác Elizabeth hay bác Ruth mà nhìn thấy thể nào cũng bắt phải lên giường ngay lập tức và ra lệnh cho phải ở yên đó cho xem… và họ có làm thế cũng đúng thôi. sắp trụ nổi nữa rồi. Bác sĩ McIntyre mới khởi hành được tiếng đồng hồ nhưng dường như là cả thế kỷ. Đột nhiên họ nghe thấy tiếng kêu lanh lảnh của bà Hollinger, lúc này rửa xô đựng sữa ở cái ghế băng bên ngoài cửa bếp. phút sau, bà lao vào bếp, theo sau là bác sĩ McIntyre, vốn thở ra hơi sau khi chạy như điên từ cầu Malvern về.

      “Trước hết phải báo cho Clara ,” ông . “Chị ấy có quyền được biết.”

      Ông biến mất vào phòng trong. Bà Hollinger ngồi phịch xuống ghế, vừa khóc vừa cười.

      “Họ tìm thấy thằng bé… họ tìm thấy bé Allan… sàn nhà phòng kho ở hành lang… trong ngôi nhà nghỉ mát của Scobie!”

      “Cậu ấy… còn… sống… chứ ạ?” Emily hổn hển hỏi.

      “Vẫn còn, nhưng lâu đâu… nó thậm chí còn chẳng năng gì được… nhưng bác sĩ bảo nó hồi phục sau khi được chăm sóc thôi. Họ đưa nó đến ngôi nhà gần nhất… bác sĩ chỉ kịp cho ta biết vậy thôi.”

      tiếng kêu mừng rỡ hoang dại bật ra từ phòng ngủ… và Clara Bradshaw, môi tái nhợt, tóc xõa xượi nhưng đôi mắt sáng long lanh bừng cháy niềm sung sướng vô ngần, lao xuyên qua phòng bếp… chạy ra ngoài băng qua đồi. Bà Hollinger chộp lấy áo choàng đuổi theo sau. Bác sĩ McIntyre ngồi sụp xuống ghế.

      “Chú ngăn chị ấy lại được… và chú chẳng còn hơi sức đâu mà chạy thêm trận nữa… nhưng vui quá cũng chẳng chết người được. Mà dẫu chú có thể cũng tàn nhẫn nếu ngăn cản chị ấy.”

      “Bé Allan vẫn ổn chứ?” Ilse hỏi.

      “Nó ổn thôi. ra thằng bé đáng thương kiệt quệ lắm rồi. Nó chẳng thể trụ nổi nếu chậm chễ thêm ngày nữa. Bọn chú mang nó đến ngay chỗ bác sĩ Matheson ở gần cầu và để nó lại đó cho ông ấy chăm sóc. Trước ngày mai thằng bé vẫn chưa đủ khỏe để được đưa về nhà đâu.”

      “Các chú có đoán được làm sao cậu ấy lại đến chỗ đó khôngạ?”

      “Chà, tất nhiên thằng bé chẳng gì được với bọn chú, nhưng có lẽ chú biết chuyện xảy ra như thế nào. Bọn chú phát ra cửa sổ tầng hầm mở hé khoảng hơn xăng ti mét. Chú đoán Allan lúc mò mẫm quanh ngôi nhà, bọn con trai vốn thế mà, phát ra cánh cửa sổ này đóng kín. Hẳn thằng bé vào qua đường đó, đẩy nó gần như đóng sập lại sau lưng rồi thám hiểm ngôi nhà. Làm thế nào đó mà thằng bé kéo cánh cửa phòng kho đóng kín lại và ổ khóa lò xo biến thằng bé thành tù nhân. Cửa sổ quá cao nên thằng bé với tới được và cũng chẳng thể dựa vào đó mà thu hút chú ý. bức tường trát vữa trắng của phòng kho chằng chịt vết cào cấu mà thằng bé để lại trong nỗ lực vô ích tiếp cận ô cửa sổ. Tất nhiên, thằng bé chắc chắn kêu la, nhưng nào có ai loanh quanh gần ngôi nhà đủ để nghe thấy tiếng nó. Các cháu biết đấy, ngôi nhà nằm cái vịnh trống trải xung quanh chẳng có gì có thể làm chỗ nấp cho đứa trẻ, vậy nên chắc hẳn đoàn người tìm kiếm thèm để ý đến nó. Dù sao nữa, mãi đến tận ngày hôm qua họ mới tiến hành lùng sục quanh các bờ sông, vì nào có ai tưởng tượng nổi thằng bé lại mình xuống chỗ đấy chứ, mà đến ngày hôm qua thằng bé chẳng còn kêu gọi cứu giúp được nữa rồi.”

      “Cháu rất… vui mừng… vì tìm được cậu ấy,” Ilse , chớp chớp mắt ngăn những giọt lệ nhõm.

      Ông cụ Bradshaw đột nhiên ló đầu ra khỏi cánh cửa phòng khách.

      “Ta với các người giữa thế kỷ 19 đứa trẻ làm sao có thể mất tích được chứ,” ông cười cùng cục.

      “Nhưng thằng bé bị mất tích rồi,” bác sĩ McIntyre , “và người ta chẳng thể nào tìm thấy nó… đúng lúc… nếu nhờ này. phi thường.”

      “Emily là… đồng đấy ạ,” Ilse , dẫn lại lời thầy Carpenter.

      đồng! Hừm! Chà, đáng tò mò… vô cùng. Chú giả vờ hiểu chuyện đó đâu. Tất nhiên bà nội bảo đó là khả năng ngoại cảm. ra, bà rất tin vấn đề này, y như hết thảy những người dân vùng cao nguyên Scotland vậy.”

      “Ôi… cháu dám chắc cháu có khả năng ngoại cảm đâu ạ,” Emily phản đối. “Hẳn là cháu mơ về chuyện đó… và ngồi dậy giữa lúc ngủ… nhưng, cháu biết vẽ.”

      “Vậy chắc hẳn thứ gì đó biến cháu trở thành công cụ rồi,” bác sĩ McIntyre . “Xét cho cùng, mỗi khi người ta buộc phải tin vào điều thể tin nổi cách giải thích của bà nội về khả năng ngoại cảm cũng hợp tình hợp lý y như bất kỳ vấn đề nào khác thôi.”

      “Cháu thấy nên về chuyện này nữa hơn,” Emily , khỏi rùng mình cái. “Cháu rất mừng vì Allan được tìm thấy… nhưng xin làm ơn đừng nhắc gì với mọi người về vai trò của cháu. Cứ để mọi người nghĩ rằng các chú chỉ tình cờ tìm kiếm bên trong ngôi nhà của gia đình Scobie. Cháu… cháu thể chịu nổi nếu người ta bàn tán về chuyện này ở khắp mọi nơi.”

      Khi hai từ biệt ngôi nhà quét vôi trắng ngọn đồi lộng gió, mặt trời phá tan màn mây và ở bến cảng, sóng điên cuồng nhảy múa. Khung cảnh thấm đẫm vẻ đẹp hoang dã thường nở rộ mỗi khi bão tan, còn đường Tây trải dài trước mắt họ ngoằn ngoèo uốn lượn, thoai thoải đồi dốc, tắm trong màu đỏ ẩm ướt vô cùng quyến rũ, nhưng Emily quay người hướng về phía nó.

      “Tớ để dành nó lại cho chuyến tiếp theo,” . “Chẳng hiểu sao hôm nay tớ thể chào hàng được. Bạn dấu ơi, chúng mình đến cầu Malvern bắt chuyến tàu sáng tới Shrewsbury .”

      “Giấc mơ của cậu… … thú vị khủng khiếp,” Ilse . “Nó làm tớ thấy hơi hơi sợ cậu, Emily ạ… chẳng hiểu sao nữa.”

      “Ô, đừng sợ tớ,” Emily khẩn nài. “Đó chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên thôi. Tớ suy nghĩ về cậu bé ấy quá nhiều… trong khi ngày hôm qua, ngôi nhà ấy cứ ám ảnh tớ mãi…”

      “Còn nhớ cậu phát chuyện về mẹ tớ như thế nào ?” Ilse khẽ. “Cậu năng lực nào đó mà những người khác có.”

      “Có lẽ khi lớn lên tớ thoát khỏi nó,” Emily tuyệt vọng . “Tớ hy vọng thế… tớ muốn có bất kỳ năng lực nào kiểu như thế đâu… cậu hiểu được tâm trạng của tớ đâu, Ilse. Đối với tớ, nó dường như là thứ kinh khủng… như thể tớ được nhào nặn bằng cách huyền bí nào đó… tớ cảm thấy mình phải là con người. Khi bác sĩ McIntyre về chuyện có thứ gì đó lấy tớ làm công cụ, tớ lạnh toát cả người. Tớ cảm thấy như trong lúc tớ ngủ, trí óc khác chiếm giữ thể xác tớ và vẽ bức hình đó.”

      “Đó là chữ viết của cậu mà,” Ilse .

      “Ôi, tớ về nó… hay nghĩ về nó nữa. Tớ quên chuyện này . Đừng bao giờ nhắc lại chuyện này với tớ nhé, Ilse.”

    5. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 16: Củi rề




      “Shrewsbury,

      “3 tháng Mười, 19…

      “Tôi hoàn thành nhiệm vụ chào hàng ở khu vực được phân công… tôi lập được danh sách tất cả độc giả đặt báo… và tôi kiếm được gần đủ tiền trang trải cho chi phí mua sách trong cả năm học thứ hai. Khi nghe tôi thông báo tin này, bác Ruth hề khịt mũi. Theo tôi thấy, đây đúng là thực tế đáng được ghi lại.

      “Hôm nay câu chuyện tôi viết, Cát thời gian, bị tạp chí Merton trả lại. Nhưng lá thư từ chối được viết tay chứ phải đánh máy. Xét phương diện nào đó, chữ viết tay dường như quá xúc phạm như chữ đánh máy.

      “Chúng tôi đọc câu chuyện của bạn với thích thú, và rất tiếc phải rằng chúng tôi thể đồng ý đăng tải nó tại thời điểm tại.”

      “Nếu ‘với thích thú’ mà họ nhắc đến đó là lời tâm đó quá là khích lệ nho . Nhưng liệu có phải họ chỉ cố gắng xoa dịu cơn choáng váng ?

      “Gần đây Ilse và tôi nhận được thông báo rằng Đầu lâu và Cú cần chín thành viên và chúng tôi được ghi tên trong danh sách những người có thể đăng ký làm thành viên. Thế là chúng tôi đăng ký. Ở trường, trở thành Đầu lâu và Cú có thể được xem như điều vô cùng tuyệt diệu.

      “Năm học thứ hai giờ tràn ngập niềm vui thú, và tôi nhận thấy việc học hành rất thú vị. Thầy Hardy dạy chúng tôi vài tiết, và tôi quý thầy ấy hơn bất kỳ giáo viên nào khác, chỉ sau thầy Carpenter mà thôi. Thầy ấy rất hứng thú với bài tiểu luận của tôi, Người phụ nữ từng đét mông đức vua. Thầy cho nó điểm cao nhất và đặc biệt nhận xét về nó trong giờ phê bình lớp. Lẽ tất nhiên, Evelyn Blake chắc mẩm tôi sao chép bài luận từ chỗ nào đó, và cảm thấy chắc chắn ta đọc nó ở đâu đó từ trước rồi. Evelyn để tóc theo mốt hất ngược ra sau mới thịnh hành năm nay, và theo tôi thấy nó chẳng hợp với ta chút nào. Nhưng tất nhiên, cả cái bộ xương của Evelyn ấy, bộ phận duy nhất tôi có cảm tình chính là lưng của ta.

      “Tôi biết cánh nhà Martin điên lên vì tôi. Tuần vừa rồi, Sally Martin làm đám cưới ở nhà thờ giáo tại đây, và biên tập viên tờ Thời đại đề nghị tôi viết tin về nó. Tất nhiên, tôi nhận nhiệm vụ… mặc dù tôi ghét đưa tin đám cưới. Đôi khi, có rất nhiều điều tôi thích mà lại chẳng được . Nhưng đám cưới của Sally khá đẹp và chị ấy cũng vậy, và theo tôi thấy tôi viết bài điểm tin khá hay ho về đám cưới, đặc biệt còn nhắc đến bó hoa hồng kèm hoa lan xinh đẹp của dâu nữa… bó hoa cưới đầu tiên ở Shrewsbury được kết từ hoa lan. Tôi viết chữ ràng thua gì đánh máy và vì lý do thể bào chữa nào đó mà người đánh máy kém cỏi của tờ Thời đại biến ‘hoa lan’ thành cá mòi. Tất nhiên, chỉ cần có đầu óc chút thôi ai mà chẳng hiểu đây thuần túy là lỗi in ấn. Nhưng nhà Martin lại nhất mực nhét vào trong đầu họ cái ý nghĩ phi lý rằng tôi chủ tâm viết cá mòi để bày ra trò đùa xuẩn ngốc – bởi vì có vẻ như họ nghe tôi từng có lần tuyên bố tôi phát chán những bài điểm tin đám cưới viết theo lệ thường và chỉ muốn viết bài khác biệt. Tôi như thế – nhưng dẫu có khát khao độc đáo sáng tạo tôi cũng làm gì có khả năng miêu tả dâu cầm bó cá mòi chú! Ấy vậy mà, gia đình Martin lại nghĩ thế đấy, và Stella Martin thèm mời tôi tham dự bữa tiệc may vá… còn bác Ruth bác ấy chẳng lấy gì làm lạ về chuyện đó… và bác Elizabeth bảo lẽ ra tôi nên sơ suất thế. Tôi sao! Xin Chúa hãy ban cho con tính kiên nhẫn!”

      “5 tháng Mười, 19…”

      “Tối nay, bà Will Bradshaw đến thăm tôi. May mắn làm sao bác Ruth lại vắng… Tôi may mắn làm sao vì tôi muốn bác Ruth phát ra câu chuyện giấc mơ của tôi cũng như vai trò của nó trong việc tìm thấy bé Allan Bradshaw. Đây có thể coi là ‘tẩm ngẩm tầm ngầm’, theo cách của bác Ruth, nhưng dù ngấm ngầm hay thực là tôi thể chịu nổi việc bác Ruth khịt mũi rồi băn khoăn hiểu rồi tra xét lại về cố đó.

      “Bà Bradshaw đến cảm ơn tôi. Tôi thấy xấu hổ… vì, xét cho cùng, tôi có liên quan gì đến chuyện đó chứ? Tôi hề muốn nghĩ cũng chẳng muốn nhắc đến nó. Bà Bradshaw giờ bé Allan khỏe lại, mặc dù phải mất tuần sau khi được tìm thấy cậu bé mới có thể ngồi dậy được. Bà ấy trông rất nhợt nhạt và sốt sắng.

      “ ‘Thằng bé chắc hẳn bỏ mạng nếu cháu xuất , tiểu thư Starr ạ… và hẳn cũng chết rồi. thể tiếp tục sống… biết… ôi, bao giờ quên được những ngày kinh hoàng đó. phải đến đây, cố gắng ra được phần nhoi lòng biết ơn của … buổi sáng hôm đó, lúc quay lại cháu mất rồi… có cảm giác mình rất thiếu lòng hiếu khách…’

      “Bà ấy khóc òa lên… và tôi cũng vậy… vậy là chúng tôi cùng nhau gào thét ra trò. Tôi rất mừng và thầm cảm ơn trời đất vì Allan được tìm thấy, nhưng tôi chẳng bao giờ mong muốn nhớ lại cậu ấy được tìm thấy bằng cách nào.”

      “Trăng Non

      “7 tháng Mười, 19…

      “Chiều nay tôi chuyến dạo chơi tha thẩn rất khoan khoái trong nghĩa địa ven hồ. Có lẽ mọi người cho rằng đây hẳn là chốn vui vẻ để ngao du buổi chiều muộn. Nhưng từ trước đến nay, tôi vẫn thích lang thang con dốc sin sít những hàng bia mộ, thoai thoải hướng về phía Tây đó trong bầu khí đượm chút u sầu giữa buổi chiều mùa thu đẹp trời. Tôi thích đọc những cái tên khắc bia đá, để ý đến số tuổi của người quá cố, nghĩ đến hết thảy những thương ghét bỏ, những hy vọng cùng sợ hãi bị chôn dưới đó. Nó đẹp xiết bao… lại hề buồn. Và bao phủ tứ bề là những cánh đồng mới cày xong ngời lên sắc đỏ, những bìa rừng dương xỉ bị sương giá phủ mờ, cùng với đó là hết thảy những vật quen thuộc vốn từ lâu chiếm giữ trái tim tôi… và dường như tôi càng trưởng thành tình ấy trong tôi cũng càng ngày càng lớn. Cứ đến cuối tuần, khi tôi trở lại mái ấm Trăng Non, những vật này dường như lại càng trở nên thân thương với tôi hơn… càng lúc càng trở thành phần máu thịt trong tôi. Tôi vật cũng sâu sắc ngang với con người. Tôi nghĩ bác Elizabeth cũng vậy. Chính bởi thế bác ấy mới cho thay đổi bất cứ thứ gì ở Trăng Non. Tôi bắt đầu hiểu bác ấy hơn. Giờ tôi tin rằng bác ấy cũng quý tôi. Thoạt đầu, tôi chỉ là nghĩa vụ, nhưng bây giờ, tôi còn hơn thế nhiều.

      “Tôi lưu lại trong nghĩa địa cho tới tận khi ánh chạng vạng vàng đục buông xuống, khiến nơi này chìm trong thứ ánh sáng mờ mờ nhạt nhạt đầy ma quái. Sau khi đó Teddy đến gặp tôi và chúng tôi cùng nhau bộ lên cánh đồng, băng qua đường Ngày Mai. Bây giờ ra nó đường Hôm Nay mới phải, vì cây cối dọc đường vượt quá đầu chúng tôi rồi, nhưng chúng tôi vẫn gọi nó là đường Ngày Mai… phần do thói quen và phần cũng bởi vì con đường đó, chúng tôi trò chuyện rất nhiều về những ngày mai của chúng tôi và về những điều chúng tôi hy vọng làm được trong tương lai đó. Chẳng hiểu tại sao, Teddy là người duy nhất tôi muốn trò chuyện về ngày mai cũng như về những tham vọng của tôi. có bất kỳ ai khác nữa. Perry thường hay giễu cợt những đam mê văn chương của tôi. Khi tôi nhắc đến chuyện gì đó liên quan tới việc viết sách, cậu ta bảo, ‘Cái thứ đó có gì hay ho cơ chứ!’ Và tất nhiên nếu người nào thể tự mình nhìn thấy được ‘ hay ho’ ta làm sao có thể giải thích được cho người đó hiểu về nó chứ. Thậm chí tôi chẳng thể với chú Dean những chuyện này… còn được nữa kể từ sau buổi tối, chú ấy bằng giọng vô cùng cay đắng, ‘Ta ghét nghe đến những ngày mai của cháu… chúng thể là những ngày mai của ta được.’ Tôi cho là theo cách nào đó, chú Dean muốn nghĩ đến chuyện tôi ngày trưởng thành… tôi cho là chú ấy có chút ghen tuông quen thuộc của nhà Priest khi phải chia sẻ bất cứ thứ gì, đặc biệt là tình bạn, với bất kỳ ai khác… hay với cả thế giới. Tôi cảm thấy độc. Chẳng hiểu sao, dạo gần đây tôi luôn có cảm giác chú Dean còn bất kỳ hứng thú nào với những tham vọng viết lách của tôi nữa. Thậm chí, tôi mơ hồ nhận thấy chú ấy còn hơi nhạo báng chúng nữa. Chẳng hạn, thầy Carpenter rất thích bài luận Người phụ nữ từng đét mông đức vua của tôi, và bảo với tôi rằng bài viết rất xuất sắc; ấy vậy nhưng khi chú Dean đọc nó chú ấy lại mỉm cười rồi bảo, ‘Xét tiêu chuẩn của bài tiểu luận ở trường nó rất hay, nhưng…’ rồi chú ấy lại mỉm cười. Đó phải kiểu cười tôi thích. Nó ‘hàm chứa quá nhiều chất Priest’, như cách của bác Elizabeth. Tôi cảm thấy – và vẫn cảm thấy – thất vọng khủng khiếp đối với nó. Nụ cười mỉm ấy dường như muốn , ‘Cháu có thể viết nhăng viết cuội cho vui, cháu quý, và tài đảo câu cũng kha khá đấy; nhưng ta thành kẻ độc ác nếu cứ để mặc cháu tưởng rằng chút tài vặt như thế lại có thể đánh đồng được với tài năng vĩ đại.’ Nếu quả thực như vậy… và rất có khả năng chuyện thực như vậy lắm, vì chú Dean vốn là người sáng suốt và rất hiểu biết… vậy tôi chẳng bao giờ đạt được bất cứ chuyện gì nên hồn. Tôi cố tìm cách đạt được bất cứ thứ gì. Tôi làm kẻ ‘viết nhăng viết cuội hay ho’ tầm thường.

      “Nhưng với Teddy khác.

      “Tối nay Teddy vui sướng như phát cuồng… và tôi cả tôi cũng vậy khi tôi nghe được tin tức này. Hồi tháng Chín, tại cuộc triển lãm ở Charlottetown, cậu ấy cho trưng bày hai bức tranh cậu ấy vẽ, và ngài Lewis, sống ở Montreal, đề nghị mua hai bức ấy với giá năm mươi đô la mỗi bức. Số tiền đó đủ trang trải cho chi phí ăn ở suốt mùa đông của cậu ấy ở Shrewsbury và làm giảm bớt gánh nặng của bà Kent. Dẫu vậy, bà ấy chẳng hề tỏ ra vui vẻ khi nghe cậu ấy báo tin này. Bà ấy bảo, ‘Ôi chao, phải rồi, giờ cậu cho là cậu còn phụ thuộc gì vào tôi rồi đấy’… và khóc nức lên. Teddy rất đau lòng, vì cậu ấy chưa bao giờ nảy ra cái suy nghĩ đó. Tội nghiệp bà Kent. Bà ấy hẳn đơn lắm. Luôn có rào chắn lạ kỳ nào đó ngăn cách giữa bà ấy và đồng loại. Tôi đến Vạt Cúc Ngải từ lâu lắm lắm rồi. Hồi mùa hè, có lần bác Laura nghe tin bà Kent bị ốm bèn dẫn tôi đến thăm. Bà Kent vẫn ngồi dậy và chuyện với bác Laura, nhưng bà ấy lời nào với tôi, chỉ thỉnh thoảng liếc nhìn tôi, đôi mắt ngọn lửa kỳ quái. Nhưng khi chúng tôi đứng dậy định ra về, bà ấy lần, như thế này.

      “ ‘ rất cao. Chẳng mấy mà trở thành phụ nữ… và đánh cắp con trai của người phụ nữ khác.’

      “Đến lúc chúng tôi về đến nhà rồi, bác Laura bảo, bà Kent vốn từ xưa đến nay là người kỳ lạ, nhưng càng ngày lại càng trở nên quái lạ hơn.

      “ ‘Có số người cho là đầu óc bà ta hỏng mất rồi,’ bác ấy .

      “ ‘Cháu nghĩ vấn đề nằm ở đầu óc của bác ấy. Bác ấy có tâm hồn bệnh hoạn có,’ tôi bảo.

      “ ‘Emily, cháu , thế kinh khủng quá đấy,’ bác Laura .

      “Tôi hiểu tại sao. Nếu thể xác và trí óc có thể mắc bệnh tại sao tâm hồn lại thể chứ?

      Đôi khi, tôi có cảm giác chắc chắn y như thể chính tai nghe thấy, rằng bà Kent từng có lúc phải gánh chịu tổn thương tâm hồn khủng khiếp nào đó, và vết thương đó mãi mãi được chữa lành. Tôi chỉ ước gì bà ấy căm ghét tôi. Tôi rất đau lòng vì bị mẹ của Teddy căm ghét. Tôi cũng biết tại sao mình lại có cảm xúc này nữa. Chú Dean cũng là người bạn thân thiết y như Teddy vậy, nhưng tôi chẳng buồn quan tâm nếu hết thảy những người còn lại trong dòng họ Priest có căm ghét tôi chăng nữa.”

      “19 tháng Mười, 19…

      “Ilse và bảy người đăng ký khác được tuyển chọn làm Đầu lâu và Cú. Tôi bị loại. Chúng tôi được thông báo kết quả này hôm thứ Hai.

      “Tất nhiên, tôi biết thừa chính Evelyn Blake làm chuyện này. Ngoài ta ra còn ai khác làm thế chứ. Ilse giận điên lên: cậu ấy xé tan nát tờ thông báo trúng tuyển của cậu ấy rồi gửi trả hết đám giấy vụn đó cho nhân viên văn thư của câu lạc bộ kèm theo thư từ chối phản đối gay gắt Đầu lâu và Cú cùng toàn bộ tác phẩm của câu lạc bộ.

      “Hôm nay, Evelyn gặp tôi ở phòng treo mũ áo và cam đoan với tôi rằng ta bỏ phiếu bầu chọn cho cả tôi lẫn Ilse.

      “ ‘Có ai cậu làm thế đâu?’ tôi hỏi, bằng giọng điệu mang đậm phong thái bác Elizabeth nhất.

      “ ‘Có đấy… Ilse ấy,’ Evelyn cáu kỉnh . ‘Cậu ta bày tỏ thái độ rất xấc xược với tôi về chuyện đó. Cậu có muốn biết theo tôi nghĩ ai mới là người bỏ phiếu chống ?’

      “Tôi nhìn thẳng vào mắt Evelyn.

      “ ‘, chẳng cần thế làm gì. Tôi biết ai bỏ phiếu chống’… và tôi xoay người bỏ ta lại mà chỗ khác.

      “Hầu hết thành viên Đầu lâu và Cú đều rất giận dữ trước chuyện này… đặc biệt là các thành viên Đầu lâu. Tôi nghe , hai Cú la ó rằng đây quả là liều thuốc hữu hiệu cho lòng kiêu hãnh của nhà Murray. Và, tất nhiên, vài học sinh năm hai năm ba nằm trong số chín kẻ được ân sủng nếu bày ra cái bộ dạng hoan hỉ đầy hả hê cũng là vẻ cảm thông đáng ghét.

      “Hôm nay bác Ruth nghe được chuyện này và muốn biết tại sao tôi bị loại.”

      “Trăng Non

      “5 tháng Mười , 19…

      “Bác Laura và tôi dành buổi chiều hôm nay, người dạy, người học, về truyền thống của Trăng Non – cách cho dưa góp vào các bình thủy tinh đủ loại. Chúng tôi xếp được gọn ghẽ nguyên lọ dưa góp mới muối to tướng, và sau khi đến xem xét hồi, bác Elizabeth phải thừa nhận rằng bác ấy chẳng thể được phần nào do bác Laura phần nào do tôi làm.

      “Chiều muộn hôm nay rất vui vẻ. Tôi có khoảng thời gian thoải mái ở mình ngoài vườn. Chiều tối nay, khí rất dễ chịu, mang đậm vẻ kiều diễm kỳ dị của buổi tối đẹp trời giữa tháng Mười . Lúc hoàng hôn, tuyết lất phất giăng giăng, nhưng sau đó ngừng rơi, để cả đất trời phủ dưới tấm màn trắng mỏng tang, còn bầu khí vừa trong sạch vừa râm ran náo nức. Kể từ hai tuần trời, gần như hết thảy mọi loài hoa, kể cả những cây cúc thúy tuyệt vời vốn vẫn giữ nguyên vẻ diễm lệ suốt cả mùa thu, đều bị đông lại đen sì vì băng tuyết, nhưng vạ đất vẫn được những bông cải gió trắng tinh bao bọc. Vầng trăng tròn sau đêm rằm tắm màu đỏ sương khói vừa nhô lên những ngọn cây. ánh sáng đỏ vàng rực rỡ sáng lên ở đằng Tây, sau những ngọn đồi trắng xóa lác đác vài thân cây tối. Tuyết xóa sạch sành sanh vẻ u buồn sâu thẳm lạ kỳ của phong cảnh chết giữa buổi tối cuối mùa thu, và những con dốc, những đồng cỏ của trang trại Trăng Non cổ kính biến hình thành xứ sở thần tiên tắm trong ánh trăng non nhợt nhạt. tấm màn trắng lấp lánh phủ mái ngôi nhà lâu đời. Những ô cửa sổ sáng đèn của nó rực rỡ như ngọc ngà châu báu. Khung cảnh khác gì bức tranh tấm thiệp Giáng sinh. Chỉ có làn khói mỏng manh bay lên từ cái ống khói xanh xám nóc bếp. Mùi lá thu cháy dễ chịu lan tỏa từ đống lửa rác ỉ mà bác Jimmy đốt đường. Đàn mèo của tôi cũng ở đó, rón ra rón rén, ngó nghiêng bằng đôi mắt tinh, trông hợp thời hợp cảnh. Chạng vạng – có cách gọi thích hợp là ánh sáng loài mèo – là thời điểm duy nhất loài mèo thực bộc lộ bản thân. Sal Ngổ Ngáo gầy nhẳng và sáng lập lòe như bóng ma màu bạc của con mèo. Daff chẳng khác gì chú hổ lông xám sẫm lẩn trốn. Chắc chắn nó luôn đối xử với hết thảy mọi người mọi vật bằng thái độ ngạo nghễ của loài mèo: nó chẳng hạ mình trước bất kỳ ai… và cũng bao giờ quá nhiều. Hai con mèo vồ vồ chụp chụp dưới chân tôi, lao về phía trước, nhảy tưng tưng lùi lại phía sau, quấn lấy nhau lăn vòng vòng… và hài hòa với buổi chiều tối nay, với cái nơi bị ám này cách hoàn hảo đến độ mảy may làm xáo trộn những suy nghĩ của tôi. Tôi đứng dậy hân hoan dạo bước dọc con đường, vòng quanh cái đồng hồ mặt trời và ngôi nhà hóng mát. Tôi thực tâm tin rằng, bầu khí giống như kiểu tôi hít thở khi đó luôn khiến tôi chếnh choáng. Tôi cười nhạo chính mình vì thấy khổ sở biết bao khi được chọn làm Cú! Cú kia đấy! Này nhé, tôi có cảm giác mình như chú đại bàng non sải cánh hướng về phía mặt trời. Cả thế giới ở phía trước đợi tôi chiêm ngưỡng, học hỏi và hân hoan tận hưởng. Tương lai thuộc về tôi… và quá khứ cũng vậy. Tôi cảm thấy như thể mình vẫn luôn luôn sống ở nơi này… như thể tôi chính là phần của hết thảy mọi tình , mọi cuộc sống nơi căn nhà lâu đời này. Tôi cảm thấy như thể mình sống mãi… mãi mãi… mãi mãi… lúc này tôi chắc chắn vào bất tử. Tôi chỉ tin vào nó mà thôi… tôi cảm thấy nó.

      “Chú Dean tìm thấy tôi ở đó: tôi chưa kịp ý thức gì về diện của chú ấy chú ấy tiến lại bên tôi rồi.

      “ ‘Cháu mỉm cười kìa,’ chú Dean . ‘Ta thích nhìn phụ nữ mỉm cười mình. Những suy nghĩ của ấy hẳn phải trong sáng và thú vị lắm. Ngày hôm nay có tử tế với cháu , tiểu thư quý?’

      “ ‘Tử tế lắm ạ… và chiều nay chính là món quà tuyệt nhất của nó. Chiều tối nay cháu hạnh phúc vô cùng, chú Dean ạ… nguyên việc được sống thôi cũng làm cháu hạnh phúc rồi. Cháu cảm thấy như thể cháu đánh cỗ xe bằng các vì sao. Cháu chỉ ước gì tâm trạng này được duy trì mãi, chiều nay cháu cảm thấy rất tin tưởng vào bản thân… tin tưởng vào tương lai. Cháu sợ bất cứ điều gì. Có thể cháu phải khách mời danh dự tại bữa tiệc thành công của cuộc đời, nhưng cháu nằm trong những người tham dự.’

      “ ‘Khi ta bước đường, trông cháu chẳng khác gì nhà tiên tri gắt gao nhìn vào tương lai,’ chú Dean , ‘đứng nơi đây dưới ánh trăng sáng, trắng ngần và mê mải. Làn da của cháu giống như cánh hoa thủy tiên vậy. Cháu hoàn toàn dám áp bông hoa trắng lên mặt… chẳng có mấy người phụ nữ dám làm thế đâu. Cháu quá xinh đẹp, cháu biết đấy, Sao Trời, nhưng khuôn mặt cháu khiến người ta nghĩ đến những thứ đẹp đẽ… và nó còn là món quà hiếm hoi hơn nhiều so với vẻ đẹp.’

      “Tôi thích những lời khen ngợi của chú Dean. Chúng luôn khác hẳn so với cách khen của bất kỳ người nào khác. Và tôi thích được gọi là phụ nữ.

      “ ‘Chú làm cháu trở nên vênh váo đấy,’ tôi .

      “ ‘Với óc hài hước của cháu có chuyện đó đâu,’ chú Dean . ‘ người phụ nữ có óc hài hước bao giờ tỏ ra vênh váo. Ngay cả bà tiên xấu xa hiểm ác nhất thế gian này cũng thể ban hai trở ngại như thế cho đứa trẻ được rửa tội.’

      “ ‘Chú gọi óc hài hước là trở ngại ạ?’ tôi hỏi.

      “ ‘Hẳn nhiên là thế rồi. phụ nữ có óc hài hước chẳng có được nơi trú nào để tránh khỏi tàn nhẫn về bản thân. ta thể hiểu nhầm về bản thân. ta thể đắm chìm trong cảm giác thương thân trách phận. ta thể thoải mái chỉ trích bất kỳ ai khác biệt với mình. , Emily ạ, người phụ nữ có óc hài hước đáng để ghen tị đâu.’

      “Tôi chưa từng nhìn nhận việc dưới ánh sáng này. Chúng tôi ngồi ghế đá và tranh luận hăng hái về quan điểm này. Mùa đông này, chú Dean xa. Tôi rất mừng… nếu chú Dean tôi nhớ chú ấy khủng khiếp cho xem. Nếu được trò chuyện với chú Dean ít nhất hai tuần lần, cuộc sống dường như mờ nhạt hẳn. Có rất nhiều màu sắc trong các cuộc chuyện trò của chúng tôi; và thỉnh thoảng chú ấy có thể im lặng mà vẫn lên được bao điều. Gần như cả tối nay chú ấy đều ở trong tình trạng này: chúng tôi ngồi đó giữa bóng chiều chạng vạng, trong mơ màng tĩnh lặng của khu vườn lâu đời và lắng nghe suy nghĩ của nhau. Có lúc chú ấy kể cho tôi nghe về những miền đất cổ xưa và những khu chợ hoành tráng ở phương Đông. Có lúc chú ấy hỏi tôi về bản thân tôi, về việc học hành và sinh hoạt của tôi. Tôi thích người đàn ông thỉnh thoảng cho tôi cơ hội về bản thân.

      “ ‘Dạo gần đây cháu đọc gì đấy?’ chú ấy hỏi.

      “ ‘Chiều nay, sau khi nén dưa xong, cháu đọc mấy bài thơ của bà Browning. Năm nay, bọn cháu học về bà ấy trong giờ tiếng , chú biết đấy. Bài thơ cháu thích nhất là Bài thơ về chuỗi tràng hạt nâu… và cháu cảm thông với nhân vật Onora sâu sắc hơn nhiều so với thái độ của bà Browning.’

      “ ‘Hẳn là thế rồi,’ chú Dean . ‘Đó là vì tự bản thân cháu vốn là người giàu tình cảm. Cháu hy sinh thiên đường để đổi lấy tình , giống y như Onora làm.’

      “ ‘Cháu khi bị biến thành nô lệ,’ tôi .

      “Và ngay giây phút câu đó, tôi thấy xấu hổ vì mình thế… bởi vì tôi biết thừa mình chỉ thế cho có vẻ khôn ngoan thôi. Tôi tâm tin rằng khi bị biến thành nô lệ… dù sao nữa với những người nhà Murray có chuyện đó đâu. Nhưng chú Dean lại nghĩ tôi nghiêm túc.

      “ ‘Chà, trong thế giới kiểu này người ta phải trở thành nô lệ của thứ gì đó chứ,’ chú ấy . ‘Chẳng ai tự do cả. Có lẽ, xét cho cùng, con các vì sao ạ, tình là vị chủ nhân dễ chịu nhất… dễ chịu hơn căm ghét… hay sợ hãi… hay nhu cầu… hay tham vọng… hay lòng kiêu hãnh. Nhân tiện, cháu xử lý cảnh đương trong các câu chuyện của cháu như thế nào đấy?’

      “ ‘Chú quên rồi à… tại cháu viết truyện được. Khi nào có thể viết được… chà, chú biết từ lâu là chú hứa dạy cháu cách đương khéo léo rồi còn gì.’

      “Tôi chỉ giỡn thế thôi, đùa cho vui vậy. Nhưng có vẻ chú Dean đột nhiên trở nên rất nghiêm túc.

      “ ‘Cháu sẵn sàng học chưa?’ chú ấy hỏi, nghiêng người về phía trước.

      “Trong thoáng điên rồ, tôi thực tâm nghĩ là chú ấy sắp hôn tôi. Tôi lùi lại phía sau… tôi cảm thấy mình đỏ bừng mặt… đột nhiên tôi nghĩ đến Teddy. Tôi biết gì… tôi bế Daff lên… vùi mặt vào bộ lông xinh đẹp của nó… lắng nghe tiếng gừ gừ trong lòng nó. Đúng lúc đó, bác Elizabeth kịp thời bước tới cửa ra vào, muốn biết xem liệu tôi có mang ủng cao su . Tôi mang… vậy nên tôi vào nhà… còn chú Dean về. Tôi dõi mắt từ cửa sổ nhìn theo bóng chú ấy tập tễnh bước đường. Chú ấy có vẻ đơn biết bao, và đột nhiên, tôi cảm thấy buồn khủng khiếp thay cho chú ấy. Khi tôi ở cạnh chú Dean, chú ấy thân thiện biết nhường nào, và chúng tôi vui vẻ bên nhau đến độ tôi quên mất cuộc sống của chú ấy vẫn còn khía cạnh khác. Tôi chỉ có thể lấp đầy góc xíu của nó thôi. Phần còn lại ắt hẳn trống rỗng lắm.”




      “14 tháng Mười , 19…

      “Vừa có vụ bê bối mới toanh về Emily ở trang trại Trăng Non cộng với Ilse ở Hồ Blair. Tôi vừa có cuộc trao đổi lấy gì làm dễ chịu với bác Ruth và phải viết hết mọi chuyện ra hòng giũ sạch những cay đắng trong tâm hồn. Chuyện bé xé ra to đến mức thế chẳng vì lý do gì hết! Nhưng Ilse và tôi đúng là gặp vận rủi kinh khủng.

      “Tối thứ Năm vừa rồi, tôi và Ilse cùng học môn văn học . Chúng tôi buổi tối học hành hăng say và đến chín giờ tôi về nhà. Ilse tiễn tôi ra cổng. Tối đó, trời nhấp nháy sao, bóng tối phủ trùm êm ái, dịu dàng. Ngôi nhà Ilse mới thuê trọ là ngôi nhà cuối cùng phó Cardigan, và đằng sau nó, con đường băng qua cây cầu vắt ngang dòng suối dẫn vào công viên. Chúng tôi có thể nhìn thấy công viên, mờ mờ ảo ảo và đầy quyến rũ dưới ánh sao.

      “ ‘ dạo quanh công viên vòng trước khi cậu về nhà nhé,’ Ilse đề nghị.

      “Chúng tôi bướ : tất nhiên, tôi nên làm thế: lẽ ra tôi phải về thẳng nhà ngủ, giống như bất kỳ ai bị bệnh viêm phổi nặng. Nhưng tôi vừa kết thúc đợt dùng dầu gan cá trong mùa thu – eo ôi! – và cho rằng mình có thể lần thách thức với khí đêm. Vậy nên… chúng tôi . Và buổi dạo vui. Xa xa bến cảng, chúng tôi nghe thấy tiếng nhạc gió của rặng đồi tháng Mười , nhưng giữa rừng cây trong công viên, khí tĩnh lặng, bình yên. Chúng tôi rời khỏi con đường, tha thẩn leo lên lối mòn bên vệ đường chạy xuyên qua những cây thường xuân mảnh mai lả lướt đồi. Linh sam và thông lúc nào cũng tỏ ra thân thiện, nhưng chúng chẳng giống như cây thích và bạch dương mà chịu tiết lộ các bí mật: chúng chẳng bao giờ để lộ các bí của mình… bao giờ phản bội nguồn tri thức được bảo vệ bao đời nay của chúng… và bởi vậy, tất nhiên, chúng khơi gợi nhiều hứng thú hơn bất kỳ loài cây nào khác.

      “Toàn bộ sườn đồi đều tràn ngập những thanh dễ chịu của loài tinh và những thứ mùi mát lạnh khó nắm bắt của buổi đêm… cây nhựa thơm và dương xỉ phủ băng. Dường như chúng tôi ở trung tâm của im lặng thanh bình. Đêm tối như người mẹ vòng tay ôm ấp chúng tôi và kéo chúng tôi lại gần nhau. Chúng tôi kể cho nhau nghe mọi chuyện. Dĩ nhiên, ngày hôm sau, tôi lấy làm hối hận về hành động này… mặc dù Ilse rất đáng tin cậy và bao giờ tiết lộ bất cứ chuyện bí mật nào, ngay cả khi cậu ấy có giận dữ chăng nữa. Nhưng người nhà Murray vốn có truyền thống phơi bày tâm can ra ngoài, ngay cả với người bạn thân thiết nhất. Có điều bóng tối và mùi linh sam khiến người ta thực những hành động kiểu đó. Và chúng tôi cũng rất vui vẻ… Ilse là người đồng hành luôn biết khơi gợi niềm hứng khởi như thế đó. Nếu có cậu ấy làm bạn ta chẳng có giây phút buồn chán nào hết. Sánh vai nhau, chúng tôi buổi dạo chơi dễ chịu và khi rời khỏi công viên, chúng tôi cảm thấy đối phương thân thiết hơn bao giờ hết, lại có thêm ký ức đẹp để chia sẻ cùng nhau. Đến chỗ cây cầu, chúng tôi gặp Teddy và Perry rời khỏi đường Tây. Hai cậu ấy bộ tập thể dục. Tình cờ đây lại là trong những giai đoạn Ilse và Perry bất hòa đến mức thèm chuyện với nhau, vậy là cả bốn chúng tôi bèn băng qua cầu cùng nhau rồi họ đường họ, chúng tôi đường chúng tôi. Tôi leo lên giường ngủ lúc mười giờ.

      “Nhưng ai đó nhìn thấy chúng tôi bộ qua cầu. Ngày hôm sau, chuyện lan khắp trường, rồi đến hôm sau nữa lan khắp cả thị trấn: rằng Ilse và tôi lang thang trong công viên cùng Teddy Kent và Perry Miller cho tới tận mười hai giờ đêm. Bác Ruth nghe được chuyện này và tối nay triệu tập tôi đến để định tội. Tôi kể đầu đuôi câu chuyện cho bác ấy, nhưng tất nhiên bác ấy tin.

      “ ‘Bác biết tối hôm thứ Năm, cháu về nhà từ lúc mười giờ kém mười lăm mà, bác Ruth,’ tôi .

      “ ‘Có lẽ phần thời gian bị thổi phồng lên,’ bác Ruth thừa nhận. ‘Nhưng ắt hẳn phải có chuyện gì đó mới khơi lên câu chuyện như thế chứ. có chút lửa nào đó làm sao mà có khói được. Emily, cháu giẫm theo dấu chân của mẹ cháu đấy.’

      “ ‘Chúng ta đừng lôi mẹ cháu vào vấn đề này được ạ… mẹ cháu mất rồi,’ tôi . ‘Mấu chốt là, bác Ruth, bác có tin cháu hay ?’

      “ ‘Ta tin chuyện lại tệ hại như lời đồn đại,’ bác Ruth miễn cưỡng . “Nhưng đấy là cháu về bản thân. Tất nhiên, khi cháu còn chạy loăng quăng với Isle Burnlay và thứ rác rưởi như Perry Miller cháu phải đón chờ điều đó thôi. Tối thứ Sáu Andrew muốn dạo trong công viên cùng cháu nhưng cháu từ chối… ta nghe cháu thế. Tất nhiên, đó là chuyện rất đứng đắn.’

      “ ‘Chính xác,’ tôi . “Lý do nằm ở đó đấy ạ. Chuyện gì cũng vậy thôi, quá đứng đắn còn gì vui thú nữa chứ.’

      “ ‘ xấc láo, thưa tiểu thư, có gì hài hước hết,’ bác Ruth .

      “Tôi định tỏ ra xấc láo, nhưng tôi thấy khó chịu khi Andrew cứ chắn trước mặt tôi như thế. Andrew rồi thành trong những vấn đề của tôi cho xem. Chú Dean nghĩ chuyện đó rất thú vị… chú ấy cũng giống như tôi, đều biết có chuyện gì. Lúc nào chú ấy cũng trêu chọc tôi về cậu giai tóc đỏ của tôi – gọn lại là giai đỏ.

      “ ‘Cậu chàng suýt nữa thành “giai điệu” rồi đấy,’ chú Dean .

      “ ‘Nhưng chẳng bao giờ thành bài thơ cả,’ tôi trả lời.

      “Chắc chắn Andrew thân mến, tốt bụng, đáng thương là bài văn khô khan nhất trong mọi bài văn. Tuy nhiên, tôi tương đối quý mến cậu ta, miễn là cả dòng họ Murray nhét cậu ta vào đầu tôi theo đúng nghĩa đen. Họ muốn đẩy tôi vào cuộc đính hôn an toàn trước khi tôi đủ lớn để bỏ nhà theo tiếng gọi của tình , và còn ai an toàn bằng Andrew Murray kia chứ?

      “Ôi chao, như chú Dean đấy, nào có ai được tự do đâu… bao giờ, ngoại trừ thảng hoặc vài giây phút ngắn ngủi khi ánh chớp đến, hay những khi, như trong buổi tối tôi nằm đống cỏ khô, tâm hồn thoáng trượt vào cõi vĩnh hằng. Hết thảy những tháng ngày còn lại trong cuộc đời, chúng ta đều là nô lệ cho thứ gì đó… truyền thống… tục lệ… tham vọng… những mối quan hệ. Và thỉnh thoảng, như tối nay, tôi thấy những mối quan hệ chính là ràng buộc gắt gao hơn hết thảy.”

      “Trăng Non

      “3 tháng Mười hai, 19…

      “Tôi ở đây trong căn phòng dấu, bên cạnh là ngọn lửa bập bùng trong chiếc lò sưởi được bác Elizabeth cho phép đốt. ngọn lửa trong gian thoáng đãng luôn mang lại cảm giác dễ chịu, nhưng nó còn dễ chịu hơn gấp mười lần nếu được thắp lên giữa đêm bão tố. Tôi dõi mắt từ cửa số quan sát cơn bão, cho tới khi bóng tối buông xuống. Có nét quyến rũ độc nhất vô nhị tỏng cảnh tuyết nhàng rơi xiên xiên từng sợi từng sợi xuống những thân cây tối sẫm. Tôi viết vào cuốn sổ Jimmy bản miêu tả về nó đúng như tôi quan sát. Từ lúc đó, gió nổi lên và giờ phòng tôi tràn ngập tiếng tuyết khẽ thở dài u oán, vọng đến từ rừng vân sam nhà ông John Ngạo Mạn. Có những thanh trang nhã xiết bao… còn trang nhã hơn nhiều so với bất kỳ thứ gì nhìn được bằng mắt thường. Tiếng gừ gừ của Daff tấm thảm kia chẳng hạn… và tiếng ngọn lửa lách tách lốp bốp… tiếng chút chit sột soạt của dân chuột chè chén sau tấm ván ốp tường. Tôi thích ở mình trong phòng như thế này. Tôi thích nghĩ rằng đến cả đàn chuột cũng được vui vẻ. Và trong tôi trào dâng biết bao niềm thích thú nhờ hết thảy những đồ đạc bé của tôi. Đối với tôi, chúng mang ý nghĩa mà ai khác cảm nhận được. Trong căn phòng của tôi ở nhà bác Ruth, giây phút nào tôi cảm thấy thoải mái như ở nhà, nhưng khi trở về nơi đây, tôi bước vào vương quốc của mình. Tôi thích đọc sách ở đây… mơ mộng ở đây… ngồi bên cửa sổ và nhào nặn tưởng tượng vui tươi nào đó thành những vần thơ.

      “Tối nay tôi đọc trong những cuốn sách của cha. Mỗi khi đọc sách của cha, tôi đều cảm thấy gần gũi cha cách vô cùng dễ chịu… như thể tôi có thể đột nhiên liếc mắt lại phía sau và nhìn thấy cha. Và nhiều khi, tôi tình cờ bắt gặp những ghi chú được cha viết lại bằng bút chì bên lề sách, chúng giống như tin nhắn cha gửi vậy. Cuốn sách tôi đọc tối nay rất đặc sắc… đặc sắc trong cốt truyện và trong tư tưởng… đặc sắc trong nắm vững chủ đề và cảm xúc nồng nàn. Khi đọc cuốn sách này, tôi cảm thấy mình tầm thường rỗng tuếch – thế lại tốt cho tôi. Tôi tự nhủ, ‘Tội nghiệp mi, kẻ kém cỏi đáng thương, mi có bao giờ tượng tượng được mi biết viết văn ? Nếu có giờ đây, ảo tưởng của mi vĩnh viễn bị xé toạc để mi nhìn thấy bản thân mình trong tầm thường trần trụi của mi.’ Nhưng rồi tôi thoát khỏi trạng thái tâm lý này… và lại tin tưởng rằng tôi biết viết chút… và tiếp tục hào hứng sáng tác các bản phác thảo và các bài thơ cho tới khi tôi có thể làm được tốt hơn. năm rưỡi nữa, lời hứa của tôi với bác Elizabeth hết hạn và tôi lại có thể viết truyện. Còn từ giờ cho đến lúc đó… hãy kiên nhẫn! Hiển nhiên, đôi khi tôi thấy phát mệt vì cứ phải ‘hãy cố chịu đựng và kiên nhẫn.’ khó có thể đồng thời nhìn thấy kết quả của những đức tính đáng trân trọng ấy. Đôi khi, chỉ muốn vùng ra và thích nôn nóng thế nào nôn nóng. Nhưng tối nay phải vậy. Tối nay, tôi cảm thấy mãn nguyện như con mèo nằm thảm vậy. Kể mà biết cách kêu gừ gừ tôi kêu lên rồi.”

      “9 tháng Mười hai, 19…

      “Tối nay là tối Andrew. ta đến, đóng bộ bảnh bao chải chuốt như thường lệ. Tất nhiên, tôi thích chàng trai biết cách chăm sóc diện mạo, nhưng thực tình Andrew chăm sóc hơi thái quá. Lúc nào cũng vậy, trông ta cứ như thể vừa mới được hồ cứng, là ủi phẳng lì và sợ hãi dám cử động, cười vì chỉ e bị nứt toác ra. Nghĩ về chuyện này mới thấy, tôi chưa bao giờ nghe thấy Andrew cười đùa sảng khoái. Và tôi biết hồi còn , ta bao giờ săn lùng kho báu cướp biển. Nhưng ta là người tốt bụng, biết phải trái và gọn gàng, móng tay lúc nào cũng sạch bong, và người quản lý ngân hàng rất có cảm tình với ta. ta lại còn thích mèo nữa… nếu chúng yên phận! Ôi chao, tôi xứng đáng có người họ hàng như thế!”

      “5 tháng , 19…

      “Kỳ nghĩ kết thúc. Tôi có hai tuần tươi đẹp tại mái nhà Trăng Non cổ kính trùm mũ trắng tinh. Trước hôm Giáng sinh, tôi nhận được năm thư chấp thuận. lạ là tôi phát cuồng. Ba thư chấp thuận thuộc về ba tờ tạp chí trả bất cứ thứ gì làm nhuận bút ngoài việc đặt báo dài hạn. Nhưng hai thư chấp thuận còn lại được kèm hai tấm séc tấm hai đô là trả cho bài thơ và tấm mười đô la trả cho Cát thời gian, rốt cuộc cũng được lựa chọn – truyện ngắn đầu tiên của tôi được đăng tải. Bác Elizabeth nhìn hai tấm séc và với vẻ băn khoăn:

      “ ‘Theo cháu ngân hàng có thực trả cháu tiền mặt cho mấy thứ này ?’

      “Bác ấy khó có thể tin được chuyện này, thậm chí cả sau khi bác Jimmy mang chúng tới Shrewsbury lĩnh rút tiền mặt.

      “Tất nhiên, tiền được dùng trang trải chi phí của tôi ở Shrewsbury. Nhưng tôi cũng tự giải trí bằng cách vạch ra rất nhiều kế hoạch để tiêu số tiền đó nếu tôi được tự do tiêu pha.

      “Perry nằm trong đội ngũ học sinh trung học tham gia thi hùng biện với cánh con trai ở học viện Queen trong tháng Hai. Cầu Chúa phù hộ cho Perry; được chọn làm thành viên trong đội đó là vinh dự lớn lao. Cuộc thi hùng biện này là kiện thường niên và trường Queen giành thắng lợi trong suốt ba năm rồi. Ilse đề nghị hướng dẫn Perry cách diễn thuyết và cậu ấy gặp rất nhiều vấn đề với Perry, đặc biệt là với nỗ lực tránh cho cậu ta đừng ‘phát trỉn’ mỗi lúc cậu ta định ‘phát triển’. Ilse quá tốt mới làm như thế, vì cậu ấy thực tâm thích Perry. Tôi hy vọng Shrewsbury chiến thắng.

      “Học kỳ này, trong lớp tiếng , chúng tôi học Những đoản khúc về đức vua. Trong các bài thơ này có số điểm khiến tôi thích thú, nhưng tôi ghét hình ảnh Arthur của Tennyson. Nếu tôi mà là Guinevere, tôi cho đức vua vài cái bạt tai… nhưng tôi phản bội ông vì Lancelot, ta cũng đáng ghét y như thế thôi, chỉ là theo cách khác. Về phẩn Geraint, nếu tôi mà là Enid, tôi cắn ta rồi. Những ‘nàng Griselda’[1] kiên nhẫn’ này xứng đáng nhận hết thảy những gì được dành cho họ. Tiểu thư Enid ạ, nếu mà là Murray ở trang trại Trăng Non, khiến chồng biết điều hơn và ta vì thế mà càng hơn.

      [1] Griselda là nhân vật dân gian nổi tiếng kiên nhẫn và phục tùng, luôn tuân theo mọi cầu của chồng mà lời phản đối, oán trách, ngay cả khi người chồng đòi giết chết hai đứa con của họ hay khi ông ta đuổi nàng để cưới người phụ nữ khác. Nhân vật Enid trong Những đoản khúc về đức vua (Idylls of the King) cũng là nhân vật luôn phục tùng, bất kể chồng nàng Geraint có đối xử với nàng bất công ra sao.

      “Tối nay tôi đọc câu chuyện. Nó kết thúc có hậu. Tôi vô cùng khổ sở cho tới tận khi sáng tạo kết thúc hạnh phúc cho nó. Tôi luôn luôn cho các câu chuyện của tôi cái hạnh phúc. Tôi quan tâm liệu nó có ‘trung thành với cuộc sống’ hay . Nó trung thành với cuộc sống đúng như nó nên thế và vậy còn chân thực hơn cái kết khác nhiều.

      “Nhân về các cuốn sách. hôm, tôi đọc cuốn sách cũ của bác Ruth – Những người con của Abbey. Chương nào nhân vật nữ chính cũng bị ngất và khóc như mưa trôi nước chảy mỗi khhi có ai nhìn ta. Nhưng dẫu cơ thể mảnh mai như thế, ta lại chống chịu được hằng hà sa những thử thách cam go, những bất công ngược đãi mà trong thời buổi suy đồi đó, thiếu nữ đứng đắn nào có thể sống sót nếu chỉ phải đương đầu với nửa trong số đó… thậm chí đến cả những phụ nữ tân tiến nhất trong số những người phụ nữ tân tiến cũng làm được. Tôi cười suốt trong lúc đọc truyện, cho tới tận khi bác Ruth tỏ vẻ sửng sốt hết cỡ, vì bác ấy vẫn đinh ninh truyện đó buồn ghê gớm. Đó là cuốn tiểu thuyết duy nhất diện trong nhà bác Ruth. trong số những người của bác ấy tặng nó cho bác ấy hồi bác ấy còn trẻ. Có vẻ khó mà tin nổi bác Ruth cũng từng có người . Bác Dutton dường như là con người và đến cả bức chân dung của bác ấy vẫn được đặt tấm giá vẽ phủ nhiễu trong phòng khách cũng chẳng thể thuyết phục được tôi tin vào tồn tại của bác ấy.”

      “21 tháng , 19…

      “Tối thứ Sáu, cuộc thi hùng biện giữa trường trung học Shrewsbury và học viện Queen diễn ra. Lúc mới đến, cánh con trai trường Queen chắc mẩm rằng họ đến để nhìn ngó và giành chiến thắng… nhưng đến lúc trở về nhà, họ chẳng khác gì con chó cụp đuôi được người ta mở mắt cho. thực tế, bài hùng biện của Perry giành chiến thắng. Cậu khiến mọi người sửng sốt. Đến cả bác Ruth cũng lần đầu tiên trong đời thừa nhận cậu là người có tố chất. Sau khi cuộc thi kết thúc, cậu phóng như bay đến gặp Ilse và tôi trong hành làng.

      “ ‘Tớ xuất sắc , Emily?’ cậu tra hỏi. ‘Tớ biết nó có sẵn trong người tớ, nhưng tớ biết liệu tớ có làm nó phát lộ được . Lúc mới đứng lên, tớ thấy lưỡi cứng đơ vậy… nhưng rồi tớ nhìn thấy cậu nhìn tớ như thể muốn , ‘Cậu có thể làm được… cậu phải làm được’… vậy là tớ tiếp tục bằng hết sức lực của mình. Chính cậu giành thắng lợi trong cuộc thi hùng biện, Emily ạ.”

      “Thế đấy, điều này trước mặt Ilse chẳng phải chuyện hay ho gì, vì bạn ấy dành bao nhiêu thời gian tận tâm tận lực cùng Perry, rèn luyện và làm trâu làm ngựa cho cậu ta. hề có lời tri ân nào đối với bạn ấy – tất cả đều được dành cho tôi, kẻ chẳng làm bất cứ điều gì ngoại trừ chăm chú theo dõi.

      “ ‘Perry, cậu là kẻ thô lỗ vô ơn bạc nghĩa,’ tôi … và để mặc cậu ta ở đó, mặt nghệt ra. Ilse giận đến độ phát khóc òa lên. Kể từ lúc đó bạn ấy thèm năng gì với cậu ta nữa… và cái con lừa Perry đó chẳng thể hiểu nổi tại sao.

      “ ‘Giờ cậu ấy cáu kỉnh vì chuyện gì mới được chứ? Trong buổi luyện tập cuối cùng của bọn tớ, tớ cảm ơn cậu ấy vì vất vả đến thế rồi mà,’ cậu ta .

      “Hẳn nhiên, thị trấn Stovepipe có hạn chế của nó.”

      “2 tháng Hai, 19…

      “Tối qua, bà Rogers mời bác Ruth và tôi tới ăn tối để gặp chị rể của bà ấy, ông bà Herbert. Bác Ruth buộc tóc bằng chiếc cặp hình vỏ sò và mặc bộ váy nhung nâu nồng mùi băng phiến, gài chiếc ghim to hình ô van có giắt tóc của bác Dutton; còn tôi mặc chiếc váy màu hồng tro, đeo chiếc vòng cổ công chúa Mena, cả người run lên vì phấn khích, bởi ông Herbert là thành viên Nội các và được đứng trước mặt các vị vua. Ông có cái đầu to tướng, tóc bạc trắng và đôi mắt chăm chăm nhìn vào tâm tư người khác lâu đến nỗi khiến ta nảy sinh cảm giác kỳ lạ rằng họ có thể nhìn thấy tâm hồn ta và đọc những căn cớ mà ta chẳng dám thú nhận với ai ngay cả chính bản thân mình. Khuôn mặt ông ấy thuộc kiểu mặt thú vị bậc nhất. Nó chứa rất nhiều điều. Nó ghi dấu hết thảy những trải nghiệm phong phú mà ông ấy từng kinh qua trong cuộc đời phi thường đa dạng sắc màu của mình. Chỉ cầ nhìn bề ngoài thôi người ta cũng có thể khẳng định ông được sinh ra để làm người lãnh đạo. Lúc ăn tối, bà Rogers xếp tôi ngồi cạnh ông ấy. Tôi sợ đến nỗi chẳng dám năng gì… sợ rằng mình điều ngu ngốc nào đó… sợ rằng tôi phạm phải sai lầm lố bịch nào đó. Vậy nên tôi cứ ngồi im ở đó như con chuột và say sưa lắng nghe. Hôm nay bà Rogers bảo tôi rằng sau khi chúng tôi ra về, ông Herbert ,

      “ ‘ bé Starr ở trang trại Trăng Non ấy là người có tài ăn hơn bất cứ nào tầm tuổi đấy mà tôi từng gặp.’

      “Ngay đến cả chính khách vĩ đại biết nhìn xa trông rộng như thế… nhưng vậy đấy… tôi vẫn vì thế mà phát hoảng.

      “Mà ông ấy lại tuyệt vời: ông ấy khôn ngoan, hóm hỉnh và hài hước. Tôi có cảm giác như được uống loại rượu tinh thần hiếm hoi đầy kích thích. Thậm chí tôi còn quên cả mùi băng phiến của bác Ruth. Được gặp gỡ con người như thế, được chứng kiến cái nhìn sắc sảo của ông đối với trò chơi xây dựng đế chế đầy hấp dẫn quả thực là kiện đáng nhớ xiết bao!

      “Hôm nay Perry tới nhà ga để xem mặt ngài Herbert. Perry ngày nào đó cậu ta cũng trở thành người vĩ đại như thế. Nhưng đâu. Perry có thể - và tôi tin là cậu làm được – tiến xa đường đời… gặt hái thành công. Nhưng cậu chỉ là chính trị gia thành công… bao giờ vươn tới tầm chính khách nhìn xa trông rộng. Ilse nổi đóa lên với tôi khi tôi như vậy.

      “ ‘Tớ ghét Perry Miller,’ bạn ấy bừng bừng nộ khí , ‘nhưng tớ còn ghét những kẻ hợm hĩnh hơn nhiều. Cậu là kẻ hợm hĩnh, Emily Starr ạ. Cậu cho rằng chỉ vì Perry sinh ra và lớn lên ở thị trấn Stovepipe nên cậu ấy bao giờ trở thành nhân vật vĩ đại được. Nếu cậu ấy mang trong mình dòng máu Murray thiêng liêng ấy cậu chẳng tìm đâu ra hạn chế trong tài năng của cậu ấy!’

      “Tôi nghĩ Ilse bất công, và tôi ngạo nghễ hất cao đầu.

      “ ‘Xét cho cùng,’ tôi , ‘luôn khác biệt giữa Trăng Non và thị trấn Stovepipe.’ “

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :