1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Em Sẽ Đến Cùng Cơn Mưa - Ichikama Takuji (thiếu 11-12)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
        14


      "A, Yuji !"

      Tôi choàng tỉnh bởi giọng đàn ông quen thuộc văng vẳng bên tai.

      "Xem này, ta mang quà đến cho cậu đây."

      Có vẻ như tôi ngủ dậy muộn. Tôi chui ra khỏi chăn, tay dụi mắt về phía bếp. bàn có sẵn bữa sáng, Mio đứng rửa gì đó bên bồn rửa.

      "Chào em."

      "Chào . ngủ ngon ?"

      " ngủ say như chết."

      "Thế à, tốt quá."

      "Trời!" Tiếng của Yuji.

      "Con lại bị lừa kìa."

      " ra," tôi khi ngồi vào bàn ăn," khi em ốm, cố gắng chu toàn mọi việc trong mà, nhưng mà ..."

      " làm tốt lắm", tôi .

      "Lúc quên, lúc lại cẩn thận, có lúc lại lười vì mệt."

      "Thế nên hai bố con mới mặc quần áo bẩn và để nhà cửa thế này?"

      "Ừ."

      Có vẻ Mio chưa hài lòng lắm với lời giải thích của tôi, tuy nhiên cuối cùng nàng cũng gật đầu.

      "Em hiểu rồi. Nghĩa là kiểu gì em cũng được ốm."

      "Ừ."

      "Em thế đúng ?"

      "Hả?"

      "Em sao đâu."

      "À, ừ."

      "Vậy em phải cố gắng thôi."

      "Em hết đau đầu chưa?"

      "Em ổn. Chỉ hơi đau chút thôi, giờ đỡ hơn rồi."

      "Tốt quá."

      "Cảm ơn ."

      Có chuyện này, tôi .

      "Chiều nay em chợ cùng nhé?"

      "Cùng ?"

      " muốn em gặp người."

      "Em?"

      Tôi gật đầu.

      " người rất thân với gia đình mình. Biết đâu việc này giúp em phục hồi trí nhớ."

      "Em thấy háo hức quá."

      "Ừ."

      "Đó là thầy Nombre," Yuji . "Nombre .."

      "Người mà mẹ gặp chiều nay. Thầy Nombre."

      "Là thầy giáo à?"

      "Ngày xưa thôi," tôi . "Ngày xưa ông ấy là giáo viên tiểu học."

      "Cả con Pooh nữa."

      Mio nhìn tôi ngạc nhiên.

      "Khi nào gặp em hiểu," tôi .

      Buổi chiều, ba chúng tôi đến trung tâm mua sắm mua súp lơ xanh, thịt lợn muối, nấm và kem tươi. đường về, chúng tôi ghé vào công viên số 17.

      Thầy Nombre và con Pooh có mặt ở công viên. Tôi bảo Mio và Yuji đứng ngoài để tôi vào trước. Trông thấy tôi, thầy Nombre liền vẫy tay.

      "Chào thầy."

      "Ừ."

      "Thầy chuẩn bị tinh thần chưa ạ?"

      "Rồi. Tôi bất ngờ đâu."

      "Còn chuyện này nữa, ấy mất hết trí nhớ."

      "Cậu có rồi."

      " ấy cũng biết mình chỉ là hồn ma."

      "Chuyện đó đương nhiên."

      "Vì vậy mà em nhắc đến chuyện năm trước. Em vờ như vẫn sống với ấy suốt cả năm qua."

      "Như vậy là hơn. Bởi đau buồn quá."

      "Vậy nên."

      "Tôi hiểu rồi. Cậu đừng lo."

      Tôi gật đầu, quay lại vẫy tay gọi Mio và Yuji.

      " ấy sắp đến đấy ạ."

      Tôi thầm với thầy Nombre.

      "Ừ."

      Mio dắt tay Yuji về phía chúng tôi. Đến nơi, Yuji sán lại chơi ngay với con Pooh.

      "Em chào thầy," Mio .

      "Chào em. Tôi nghe em chẳng nhớ gì cả?"

      "Vâng. Phiền phức quá thầy ạ."

      "Em cũng nhớ tôi là ai?"

      Xin lỗi thầy, Mio .

      "Em biết thầy là thầy Nombre. Nhưng em nhớ được."

      Thầy Nombre mỉm cười.

      "Đến chồng em còn chẳng nhớ, nếu em nhớ được tôi có vấn đề mất."

      "Vâng."

      Tôi có cảm giác rất lạ khi nhìn Mio và thầy Nombre trò chuyện. Dường như nàng vẫn hữu thế giới này. Tôi ngỡ mình nằm mơ khi chỉ mỗi tôi và Yuji trông thấy nàng. Nhưng phải.

      Nàng ở đây.

      Thầy Nombre và Mio nhắc lại chuyện lần đầu hai người gặp nhau.

      "Em tết tóc hai bên. Mặc tạp dề, tay xách bịch túi ni lông chợ."

      "Cũng tại đây ạ ?"

      "Ừ. Vợ chồng em hồi ấy nhìn như học sinh cấp III. Giờ trông em vẫn trẻ lắm."

      Hai em rất hạnh phúc.

      Thầy Nombre .

      "Ngày nào cũng ngập tràn hạnh phúc. Đó là hình ảnh hai em hồi ấy. Tôi chẳng có duyên được như thế nên cũng ghen tị lắm."

      "Vì bọn em cố gắng lắm mới được ở bên nhau."

      "À, chuyện đó tôi cũng có nghe. Lần xem pháo hoa phải ? Tôi gặp hai em vào mùa xuân năm sau đó."

      Mio quay sang nhìn tôi.

      "Đúng đấy em. Sau lần hội ngộ ấy, đến mùa xuân năm sau mình cưới. Năm chúng mình hai mươi hai tuổi. xin được việc làm nên chúng mình chuyển đến thị trấn này."

      "Em lúc nào cũng lo cho cậu Takkun. Kể cả lúc ngồi chuyện ở đây, chốc chốc em lại quay sang hỏi cậu ấy là có sao ?"

      "Em ạ?"

      "Em đấy Mio à. Vì cậu ấy mới làm, sức khoẻ lại được tốt. Tôi hiểu là dù phải có gắng nhiều nhưng em rất hạnh phúc."

      Mio lại nhìn tôi, tôi nhún vai.

      đến mức đó đâu em.

      "Rồi em có bầu. Em vui mừng báo tin cho tôi biết."

      "Yuji ở trong bụng em..."

      "Hả?" Yuji hỏi.

      "Ngày xưa con ở trong bụng mẹ. Nhờ có con mà nhìn bố mẹ trông lúc nào cũng như hai người hạnh phúc nhất thế giới."

      "Thế hả?"

      "Ừ." Mio .

      "Mẹ cháu," thầy Nombre . "Hồi chưa sinh cháu, mẹ cháu quả quyết cháu là con trai nên mua quần áo bé trai từ rất sớm."

      "Đúng rồi, cho nên Yuji ra đời, mẹ cả người. Thế là số quần áo mẹ mua bị lãng phí."

      Ồ, Yuji thích thú lắng nghe, sau đó thằng bé với Mio.

      "Mẹ ơi, đây là con Pooh."

      Con Pooh nhích lại phía Mio, sủa "~?"

      "Giọng của nó?" Mio nhìn thầy Nombre.

      "Trước khi tôi nhận nuôi, nó bị phẫu thuật để sủa được rồi ."

      "~?"

      "Nhưng nó chẳng bận tâm đâu. Cục cưng của tôi đấy."

      Nào, thầy Nombre .

      "Chúng ta sắp phải về rồi."

      Thầy Nombre giơ cái túi ni lông cầm trong tay lên.

      "Tôi nóng lòng muốn ăn cái này."

      "Cá trích hả thầy?"

      "Ừ. Hôm nay cũng được giảm nửa giá. Vui thế chứ."

      Mio này, thầy Nombre gọi.

      "Dạ."

      "Hôm nào gặp lại nhau nhé."

      "Vâng."

      "Em..."

      đến đây thầy Nombre hơi ngập ngừng. Bàn tay cầm túi ni lông của thầy khẽ run run.

      "Em hơi giống em tôi. thể là giống ở điểm nào nhưng cử chỉ của em..."

      thân thuộc.

      "Tôi nhớ lại hồi xưa. Mỗi lần làm về, tôi lại kể chuyện xảy ra trong ngày cho em tôi."

      Thầy Nombre khẽ gật đầu trước câu của mình.

      " phải khi bắt em phải chuyện với ông già như tôi, nhưng em đến đây nữa nhé."

      "Tất nhiên em đến. Hy vọng thầy kể cho em nhiều chuyện hơn nữa."

      Thầy lại gật đầu trước khi quay lưng bước . Con Pooh vội vàng đuổi theo sau.

      Chào nhé.

      Yuji vẫy tay tạm biệt.


        15


      Mio dần dần lấp đầy các khoảng trống mà nàng tạo ra.

      Từng chút .

      Mỗi lần tỉnh dậy lúc nửa đêm, tôi lại nghe thấy hơi thở đều đều của nàng bên cạnh Yuji. Tôi quen với hơi thở của người vợ chỉ còn là hồn ma, giống như lão ngư quen với tiếng sóng.

      Điều này khiến tôi thấy vui.

      Câu chuyện bắt đầu từ mùa xuân năm mười lăm tuổi kéo dài được đến mùa hè năm chúng mình hai mươi ba tuổi.

      Sinh Yuji xong, ngực em đẫy đà đến khó tin. Bầu ngực ngày xưa e lệ là thế, nay kiêu hãnh ngửa mặt lên trời. Những đường gân màu xanh nhạt tạo thành những hoa văn tuyệt đẹp như vân lá cây. Sữa của em lúc nào cũng dồi dào như suối nước dưới chân núi. Mỗi lần bú xong Yuji lại được rửa mặt bằng sữa mẹ. Lúc nào ngực em căng sữa là lúc Yuji đòi ăn.

      "Sắp đến giờ ăn rồi," em bảo. "Khi nào đói, con khóc."

      Quả đúng như em .

      Em và con lúc nào cũng gần với nhau như .

      Hồi này, em bắt đầu yếu , em cố làm những điều có thể cho Yuji mặc dù bản thân còn khoẻ. Yuji vẫn còn là sinh vật kỳ lạ chưa cứng cáp, vì vậy chúng mình chăm sóc con rất thận trọng.

      Cả hai cùng tắm cho con, bế Yuji, còn em dùng miếng gạc để lau cho thằng bé. Khi em cho con bú, có nhiệm vụ vỗ lưng cho con. Khi Yuji quấy khóc chịu ngủ, đặt con nằm lên bụng mình, em nằm bên cạnh hát ru.

      À ơi à ơi, à ơi ......

      Thế là con ngủ ngay.

      lúng túng nhìn Yuji nằm bụng mình thở khò khè. phải nằm im lúc. Mỗi lần như vậy, lại thấy rất thông cảm với con chim cánh cụt Bố.

      Cuối tuần, ba chúng tôi vào rừng.

      Mio đạp chiếc xe thường ngày tôi vẫn dùng làm. Nàng đạp xe khá thành thạo, dù mất trí nhớ.

      Hai mẹ con Mio và Yuji tìm cỏ bốn lá ở bìa rừng. Mỗi lần tôi chạy vòng về, hai mẹ con lại khoe tôi thành quả thu được. Bao nhiêu là cỏ bốn lá. Hình như đây là lãnh địa của cỏ bốn lá phải.

      lãnh địa hạnh phúc!

      Thời gian lặng lẽ trôi.

      Chưa có dấu hiệu kết thúc mùa mưa.

      Ngày nào chúng tôi cũng gặp thầy Nombre. Mio rất hào hứng nghe thầy Nombre kể chuyện về hai vợ chồng. Buổi tối, tôi lại tiếp tục quản công việc đó của thầy Nombre.

      Từ đầu tiên Yuji nhớ được là “Mệ mệ”. thằng bé dùng từ này để gọi mẹ hay để gọi sữa mẹ nữa. Có thể với Yuji khi ấy, mẹ và sữa mẹ là khối tổng hòa thể tách rời.

      Mệ mệ.

      Yuji dùng từ này để đòi mẹ và thứ chất lỏng ấm nóng giúp nó no bụng.

      Yuji chưa bao giờ gọi là “Bố”. Mio gọi là “Takkun” nên thằng bé học luôn từ này. Người đàn ông gầy gò, mang gương mặt ốm yếu kia chính là “Takkun”.

      “Em cũng gọi là Takkun?”

      “Ừ. Sau khi lấy nhau, chúng mình quy định gọi như vậy.”

      “Quy định?”

      “Ừ. Vì chúng mình là cặp vợ chồng nghiêm túc. Mọi chuyện đều phải quy định ràng.”

      được gọi là 'chồng' sao?”

      hẳn. Em gọi theo nhiều cách, tùy tâm trạng. Lúc là 'Takkun', lúc lại là 'Aio'. Chúng mình chỉ quy định cách gọi cơ bản thôi.”

      “Giờ thích được gọi thế nào?”

      Tôi suy nghĩ chút rồi trả lời nàng.

      “Tên nào cũng thích. Vì tất cả đều là .”

      “Nghĩa là gọi 'chồng' cũng được?”

      “Được. quen rồi mà.”

      “Vậy từ giờ đến lúc hồi phục trí nhớ, em gọi là 'chồng' nhé?”

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
        16


      Tuần lễ thứ hai, chúng tôi cũng vào rừng dịp cuối tuần.

      Tảng sáng trời mới tạnh mưa.

      Mưa đọng thành giọt lá cây, mặt đất ẩm ướt.

      Chúng tôi thong thả bước con đường . Mio và Yuji xuống xe để dắt bộ.

      Sau cơn mưa, đường vương đầy mạng nhện, nếu cẩn thận, chân bị mắc vào mạng nhện.

      “Á, lại mạng nhện nữa.”

      Tôi xua lớp mạng nhện bám đầu.

      “Sau cơn mưa, sao lại có nhiều mạng nhện vậy?”

      Mio hỏi tôi từ phía sau.

      biết vì sao. Có thể bọn chúng vội sửa lại mạng nhện bị người đường phá hỏng.”

      “Bọn nhện này kiên trì.”

      được đoạn đường chúng tôi dừng lại.

      “Để cho em xem thứ này hay lắm.”

      “Thứ gì cơ?”

      “Gì thế, gì thế ạ?”

      cho em xem hồi chúng mình đến đây vào mùa mưa. Yuji còn nhớ ?”

      “Thế hả?”

      Tôi tách khỏi lối mòn, tiến vào sâu trong rừng. Mio và Yuji bỏ xe đạp lại, theo tôi.

      Lá rụng thành từng lớp, phủ đầy cỏ dại mọc um tùm dưới chân, khiến việc lại hơi khó khăn. được khoảng năm mươi mét tôi dừng lại.

      “Em nhìn kìa.”

      Tôi đứng sang bên để cản tầm nhìn của hai mẹ con.

      “Ôi, hoa!” Yuji hét lên. “Nhiều hoa chưa!”

      Đó là hoa ngọc trâm. Hàng trăm bông hoa ngọc trâm chụm lại thành chùm hoa trắng .

      “Em nhớ à? Trước đây chỉ cho em rồi đấy.”

      “Khi nào?”

      “Hình như là năm kia.”

      Năm ngoái, vì Mio ốm nên tôi vào rừng vào mùa mưa.

      “Năm kia là cách đây bao lâu? Lúc con sinh ra ạ?”

      “Con phải đến đây rồi mới dẫn con đến đây được chứ. Lúc đấy con bốn tuổi.”

      ạ?”

      .”

      Lạ , Yuji nghiêng đầu.

      “Con chẳng nhớ gì cả.”

      Đúng là con trai tôi. Có trí nhớ tốt quá!

      “Nhưng công nhận là hoa đẹp.”

      Thằng bé nhìn chùm hoa với ánh mắt đăm chiêu.

      “Con may mắn.”

      “Tại sao?”

      “Tại...” Yuji ngẩng lên nhìn tôi. “Con quên là từng trông thấy nó trước đây nên lần này con mới thấy hoa đẹp thế.”

      “À, cũng có thể.”

      “Cái gì cũng vậy. Lần đầu tiên bao giờ cũng hồi hộp.”

      “Công nhận.”

      Quanh chùm ngọc trâm còn có vài bông huệ tây rừng.

      “Mùi hương ngọt quá!” Mio . “Ngọt đến nghẹt thở.”

      “Sao hoa lại có mùi như vậy?”

      “Vì giống như chúng mình hồi cấp III.”

      “Thế ư?”

      “Hoa tìm người .”

      “Ra là vậy.”

      Giả sử hoa thu hút côn trùng đến thụ phấn đó cũng chỉ là cách giảm tránh của việc tìm kiếm tình mà thôi.

      Chúng tôi ra khỏi rừng.

      Dưới bầu trời u ám là cả vùng đất rộng mênh mông của nhà máy bỏ hoang. Cánh cửa có chữ số #5 trông bé.

      “Dường như...” Mio . “Dường như cuộc đời em bắt đầu từ đây, em có cảm giác như vậy.”

      Yuji đặt xe đạp nằm xuống đất rồi chạy .

      “Từ nửa tháng trước à?”

      “Vâng.”

      “Cuộc đời em có từ trước đấy mà. Em vẫn sống với và Yuji.”

      “Vâng. Em rất vui khi biết điều này.”

      Mio giơ tay lên rồi vươn vai.

      Nhưng, nàng .

      “Em may mắn.”

      “Thế ư?”

      “Vì em có thể chồng lại từ đâu.”

      Mio đặt hai tay lên ngực mình : “Em hồi hộp lắm.”

      Hồi hộp.

      Tim tôi đập rộn ràng.

      Chúng tôi nắm tay nhau dạo.

      “Takkun ơiiiiiiiiii!” Yuji hét lên.

      “Ở đây có lò xo!”

      Tôi vẫy tay với Yuji.

      “Lò xo bằng thép hẳn hoi.”

      Tôi giải thích với Mio.

      có gì ghê gớm đâu. Chỉ cần chút may mắn là tìm được thôi.”

      “Vậy à?”

      “Ừ. Nhưng tìm được bánh răng đúng là trúng số độc đắc. Người nào tìm được phải gọi là cực kì may mắn.”

      “Vậy em cũng thử tìm xem thế nào.”

      “Em thử . đơn giản đâu.”

      “Nhưng vừa nãy em tìm được bao nhiêu cỏ bốn lá.”

      “Tại chỗ đó đặc biệt thôi.”

      “Thế ạ? Nhỡ đâu em là người cực kì may mắn sao?”

      “Cũng có thể.”

      Yuji ơi mẹ tìm cùng con. Mio xong rồi chạy . Chiếc váy hoa của nàng khẽ đung đưa. Yuji vẫy tay gọi Mio.

      cảnh tượng hạnh phúc.

      Nếu nàng nghĩ vậy chắc chắn như vậy.

      Nếu đúng là thế tôi muốn nàng được hạnh phúc đến phút cuối cùng. Tuy phải là người gặp nhiều may mắn nhưng Mio là rất hợp với nụ cười hạnh phúc.

      Từ ban công tầng hai nhà tôi có thể nhìn thấy ngay mảnh đất trồng đối diện khu tập thể. Dưới đó Yuji hì hục chôn đống chiến lợi phẩm thu được hôm nay. Mười lăm cái bu-lông, mười hai cái đai ốc, ba dây lò xo. có bánh răng.

      Mái tóc vàng của Yuji lấp lánh dưới ánh nắng xuyên qua những đám mây.

      “Tóc con đẹp quá,” Mio đứng canh tôi .

      “Ừ. Bởi thằng bé là hoàng tử quốc.”

      “Hoàng tử quốc?”

      “Ừ. Con chỉ cần đứng đó gì là trông con giống hệt con trai của gia đình quyền quý. Chẳng hạn như hoàng tử quốc.”

      gì?”

      “Ừ, gì.”

      “Chồng biết ?” nàng hỏi.

      “Biết gì cơ?”

      “Cách của Yuji giống hệt chồng.”

      Tôi nghĩ lúc rồi với nàng.

      “Thế hả?”

      “Con đẹp trai.”

      “Ừ, đẹp trai giống .”

      Mio liếc nhìn tôi rồi tiếp tục nhìn xuống chỗ Yuji.

      “Hiền lành, ôn hòa và ngoan ngoãn.”

      “Dù con hơi khác chút so với những đứa trẻ bình thường.”

      “Em nghĩ đó cũng là điểm khiến con hấp dẫn. Cá tính rất quan trọng.”

      “Cũng có thể.”

      “Vâng. Có lẽ Yuji là kiệt tác tuyệt vời nhất của em. Trông em bình thường thế này mà lại sinh được cậu con trai tuyệt vời đến thế.”

      “Con của em đấy. nửa tuyệt vời của con là được hưởng từ em.”

      tin nổi.”

      “Nhưng đó là ,” tôi . “Tại em quên thôi.”

      “Vậy sao?”

      “Ừ, vì em cũng tuyệt vời lắm.”

      “Tuyệt lắm?”

      “Ừ, rất tuyệt.”

      “Có phải màu tóc của con giống chồng ?”

      Mio nheo mắt nhìn Yuji. Rốt cuộc nàng cũng cần dùng đến kính. Nàng có lấy ra thử đeo nhưng vì sai số nên nàng đeo nữa.

      “Ừ, giống tóc hồi .”

      “Màu đẹp nhỉ.”

      “Ừ, hồi hai, ba tuổi, tóc con còn sáng hơn cơ. Đến mùa đông, hai má nó hồng rực lên.”

      “Lúc đấy chắc trông lắm.”

      “Ai trông cơ ạ?”

      Đứng bên dưới, Yuji ngước nhìn lên chúng tôi.

      “Người lúc nào cũng tịt mũi, hay nhặt nhạnh mấy thứ bỏ , có tật hỏi 'thế hả?' ”

      “Ai mà dở hơi thế ạ?”


        17


      Thời điểm cuối tháng cũng là lúc mùa mưa được nửa chặng đường.

      Mấy hôm nay thấy thầy Nombre đến công viên. Tôi bảo chắc ông bận việc gì đó nhưng Mio chỉ buồn bã lắc đầu.

      Bốn hôm, rồi năm hôm vẫn thấy thầy Nombre đâu. Con Pooh cũng thấy.

      “Thầy gặp chuyện gì chăng?” tôi .

      “Em cũng nghĩ thế. Hay mình thử qua nhà thầy xem thế nào.”

      Nhưng tôi biết nhà thầy. Đến tên của thầy tôi còn chẳng biết.

      “Thầy bao nhiêu tuổi ạ?”

      “Bao nhiêu nhỉ? nghĩ thầy tầm tuổi ông giám đốc của .”

      “Giám đốc của chồng bao nhiêu tuổi?”

      “Chà, cũng .”

      Nhưng tôi có thể chắc chắn điều là ông ấy qua tuổi tám mươi từ lâu.

      “Hay thầy bị ốm?”

      “Cũng có thể.”

      “Mình thử hỏi thăm ai đó ở công viên xem thế nào?”

      “Ừ.”

      cậu thanh niên là khách thường xuyên của công viên số 17, lúc nào cậu ta cũng đọc đúng cuốn sách.

      lần, vì tò mò muốn xem cậu ta đọc sách gì nên tôi nhàng lại gần, hóa ra đó là cuốn Từ điển cuộc sống. Nhận ra tôi, cậu ta luôn.

      “Những điều quan trọng,” cậu giơ quyển sách lên cho tôi xem, “đều có hết trong này.”

      “Thế à.”

      Tôi cũng từng hỏi cậu làm nghề gì.

      “Tôi là nhà văn,” cậu ta ưỡn ngực trả lời. “Dù tôi chưa ra được cuốn nào.”

      Hóa ra là thế.

      Chưa ra được cuốn sách nào mà vẫn được coi là nhà văn bất kỳ ai thế giời này cũng có quyền tự xưng như vậy. Do đó, tôi .

      “Tôi cũng là nhà văn đấy. Mặc dù tôi cũng chưa có cuốn nào.”

      “Tôi cũng nghĩ vậy,” cậu thanh niên . “Qua mùi của .”

      Cậu hỏi tôi viết gì, tôi trả lời là vẫn chưa viết gì cả.

      (Chuyện xảy ra trước khi tôi viết cuốn sách này.)

      ngày nào đó tôi viết. Về những kỷ niệm với vợ tôi.”

      “Hay lắm,” cậu ta . “Ít ra xác định được mình viết cái gì cũng là hạnh phúc rồi.”

      “Ồ?”

      “Còn tôi, cứ nghĩ ra được thứ gì thứ đó lại được viết trong này mất rồi.”

      rồi cậu ta lại giơ cuốn Từ điển cuộc sống lên cho tôi mà xem. Tôi thấy tội nghiệp thay cho cậu ta.

      Hôm nay cậu thanh niên cũng có mặt ở công viên số 17. Như mọi lần, cậu ngồi ở ghế băng trong cùng và đọc cuốn Từ điển cuộc sống.

      Tôi bảo Mio và Yuji ở lại để mình đến chỗ cậu thanh niên. Nhận ra tôi, cậu ta ngẩng lên khỏi cuốn sách.

      “Xin chào,” tôi .

      “A, đấy à.”

      “Vâng, tôi đây.”

      Cậu ta có vẻ cụt hứng, lại chúi mũi vào cuốn từ điển. Tôi vội lên tiếng.

      “À…”

      Cậu ngẩng lên.

      “Sao cơ?”

      “Cậu có biết ông lúc nào cũng ngồi ở ghế băng đằng kia ?”

      Tôi chỉ về phía ghế băng của thầy Nombre. Cậu thanh niên gật đầu thân thiện.

      “Tôi biết chứ. Bác Toyama.”

      “Toyama? Tên của thầy Nombre hả?”

      “Nombre?”

      Cậu thanh niên lục tìm trí nhớ chừng ba giây.

      “À à,” cậu ta . “Phải rồi. Thầy Nombre. Tôi có nghe đến cái tên này. Phải rồi, bác Toyama đấy.”

      “Mấy hôm nay tôi nhìn thấy ông ấy.”

      “Tôi nghe bác ấy bị đột quỵ.”

      ?”

      .”

      “Bây giờ ông thế nào?”

      có gì nguy hiểm đến tính mạng. Có lần bác bảo bác bị bệnh về não hay là mạch máu gì đó.”

      Cậu ta đóng sập cuốn từ điển cầm tay. Chắc cậu ta muốn chuyện nghiêm túc với tôi.

      “Có điều, bệnh này để lại nhiều di chứng lắm. Bác ấy thể trở lại cuộc sống như trước được đâu.”

      Tôi ngoảnh lại nhìn Mio. Vừa thấy tôi ngoảnh lại, Mio lao đến ngay. Trông nàng rất lo lắng. Yuji chạy theo sau mẹ.

      “Thầy làm sao ạ?” nàng hỏi.

      Tôi thuật lại lời cậu thanh niên.

      “Trời ơi…”

      Cậu thanh niên tiếp tục.

      “Nghe bác được chuyển đến nhà dưỡng lão cách đây khá xa. Chuyển thẳng từ bệnh viện luôn.”

      “Chắc có ai dó làm thủ tục cho ông?”

      “Ông chủ tịch thị trấn chứ ai. Cái ông lúc nào cũng xen vào chuyện người khác.”

      “Sao cậu biết chuyện đó?”

      “Vì tôi là con trai ông ấy. Chủ tịch thị trấn là bố tôi.”

      “À, ra vậy.”

      Sau khi hỏi được địa chỉ nhà thầy Nombre, chúng tôi ra về.

      “Con Pooh thế nào ạ?” Yuji hỏi.

      “Nó sao đâu.” Mio . “ sao đâu.”

      “Chúng mình còn bao nhiêu chuyện muốn với thầy,” tôi khi chúng tôi đường về nhà. “Bao nhiêu chuyện!”

      “Vâng.”

      Mio đưa chân đá mấy viên sỏi bên lề đường.

      “Chồng rất cần đến thầy phải ?”

      “Em cũng thế.”

      “À vâng.” nàng khẽ gật đầu. “Vâng.”

      Nhưng mà, Mio ngẩng lên nhìn tôi.

      “Nhưng mà làm gì có chuyện gặp được thầy nữa.”

      “Ừ, nhưng.”

      “Hay là mình đến thăm thầy.”

      được. Cậu kia bảo ở xa lắm.”

      sao đâu,” Mio . “ sao đâu.”

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
        18


      Chiều hôm sau, chúng tôi đến nhà thầy Nombre theo địa chỉ cậu thanh niên đưa. Nhà thầy Nombre nằm trong khu tập thể cũ cách công viên số 17 chừng mười phút về phía Bắc.

      Đó là căn nhà gỗ tầng có độ tuổi kha khá. Trước đây, những ngôi nhà xây cất đơn giản thế này thường được gọi là “nhà văn hóa”.

      Căn nhà được bao quanh bởi các loại cây bách nhật hồng, cẩm tú cầu, phù dung, quất… Bên phải là mảnh đất để trồng, bên trái là căn nhà khác cũng có tuổi.

      Chúng tôi mở cánh cửa gỗ để vào trong sân. Các viên đá được xếp cách nhau tạo thành lối vào đến tận cửa. Yuji đầu tiên.

      “A, con Pooh!”

      Thằng bé chạy đến góc vườn. Tôi và Mio vội vàng chạy theo.

      Con Pooh chui dưới bậc thềm trước hiên nhà, chỉ thò mỗi đầu ra ngoài.

      “Pooh!”

      Nghe tiếng Yuji, con Pooh ngẩng lên ngay.

      “~?”

      Tiếng con Pooh hơn hẳn mọi khi. Nó thè lưỡi, thở hổn hển.

      Hà, hà, hà, hà, hà

      Yuji vòng tay ôm cổ con Pooh rồi vùi má vào đám lông bờm xờm của nó.

      “~?”

      “Hình như nó được cho ăn.”

      “Có vẻ như vậy”

      Ông chủ tịch, dù thích xen vào chuyện người khác chắc cũng chẳng hơi đâu quan tâm đến con chó.

      “Phải đưa nó đến trung tâm chăm sóc động vật thôi.”

      “Con thích thế đâu!” Yuji nhìn chúng tôi, hét lên với giọng buồn bã. “Bố mẹ được làm thế.”

      “Bố biết rồi. Bố định thả nó ra đây.”

      “Thế hả?”

      “Ừ.”

      Tôi tháo sợi dây trói cổ con Pooh vào hiên nhà.

      “Nào thôi.”

      Yuji bảo để con dắt nên tôi đưa sợi dây cho thằng bé.

      thôi Pooh.”

      Nhưng Yuji có kéo, có dỗ dành thế nào con Pooh vẫn chịu động đậy.

      “Pooh à, ở lại thầy Nombre cũng về nữa đâu.”

      “~?”

      nào.”

      “~?”

      Yuji ngẩng lên nhìn tôi.

      “Nó muốn .”

      “Ừ.”

      Tôi ngồi xuống, ghé sát mặt vào con Pooh.

      “Thái độ của mày đáng nể.”

      Tôi với con Pooh.

      “Cứ kiên trì thế này chẳng mấy chốc mày được dựng tượng trước nhà ga đấy.”

      “~?”

      “Nhưng cuộc đời mày thể dừng lại ở đây được. Thầy Nombre về nữa đâu.”

      Con Pooh nghiêng đầu.

      “Đúng rồi, thầy đến nơi rất xa.”

      Bởi vậy, tôi .

      vô ích thôi, dù trung thành của mày rất đáng khen.”

      “~?”

      “Thầy Nombre muốn mày thế này đâu. Thầy muốn mày hãy sống tốt quãng đời còn lại.”

      Con Pooh đăm chiêu nghĩ ngợi.

      “Mày là chú chó thông minh. Rồi mày hiểu cho thầy. Chia tay bao giờ cũng buồn. Nhưng ta thể mãi giậm chân chỗ được.”

      Tôi đứng lên để cho Pooh có thời gian suy nghĩ. Sau đó nó ngẩng lên nhìn tôi rồi quay sang Yuji. Nó xịu mặt xuống, rồi có vẻ như quá mệt mỏi vì nghĩ ngợi, nó thè lưỡi ra, mắt nhắm nghiền.

      Tôi nhìn Mio. Nàng khẽ gật đầu, ý bảo hãy đợi thêm chút nữa. Yuji cũng gì.

      Con Pooh thở hổn hển, thỉnh thoảng lại liếc nhìn chúng tôi.

      Cuối cùng con Pooh đứng dậy. Nó ngẩng mặt lên nhìn tôi.

      “Quyết định xong rồi hả?”

      Con Pooh (trông như thể) gật đầu.

      “Yuji.”

      “Dạ.”

      Yuji nhàng cầm sợi dây dắt con Pooh . Con Pooh im lặng theo. Chúng tôi len qua hàng cây để ra cổng. Tôi mở cổng, nhường lối cho Yuji và Pooh. Yuji và Pooh lách người bước ra ngoài.

      “Phải tạm biệt nơi này rồi,” Yuji . “Biết bao nhiêu là kỷ niệm. Buồn nhỉ.”

      Con Pooh quay người lại nhìn ngôi nhà gắn bó suốt bao nhiêu năm. Nó từ từ nghển cổ lên, sủa thành tiếng.

      “Hự?”

      Ba chúng tôi, mỗi người ngoảnh lại hướng. Bởi ai nhận ra thanh kỳ lạ xuất phát từ chính con chó ở ngay dưới chân mình.

      “Hự?”

      Con Pooh sủa thêm tiếng nữa.

      “Con Pooh đấy” Yuji hét lên. “Con Pooh sủa đấy! Con Pooh biết sủa này!”

      Hự?

      thanh nghe như tiếng gió lùa qua khe cửa hẹp.

      “Nó chào từ biệt chăng?”

      “Chắc là vậy rồi.”

      “Cũng có thể là nó hỏi gì đó.”

      “Ừ.”

      Hự.

      Đó lời chào từ biệt với người chủ đột ngột biến mất? Hay câu hỏi dành cho ai đó trời sao đời nó lại chịu bất công đến vậy. Con chó lông xù bị cắt thanh quản nghển cổ rên lên những thanh buồn bã.

      Tôi quyết định để Pooh ngủ tạm đêm chỗ bậc thềm trong căn hộ. Vì biết thường ngày nó ăn gì nên tôi cho nó ăn cơm và khoai tây trộn, ấy thế mà cu cậu ăn ngay, hề kén chọn. Chắc nó đói lắm.

      “Sáng mai mình đem nó đến trung tâm chăm sóc động vật.”

      phải nhà mình nuôi nó ạ?” Yuji hỏi.

      được. Quy định ở đây cho phép.”

      “Vậy nhờ ai đó nuôi?”

      Tôi khẽ lắc đầu.

      “Con Pooh già rồi. Với lại, là trông nó được đáng lắm.”

      “Hay để nó sống ở chỗ bãi đất trồng cạnh nhà mình rồi mình đem thức ăn cho nó?”

      “Thế quay về nhà cũ. Và bị đưa đến trung tâm chăm sóc động vật.”

      “Trung tâm chăm sóc động vật là nơi thế nào?”

      trung tâm tư nhân. Mình trả tiền cho họ để họ chăm sóc cho Pooh. Ở đó, con Pooh có nhiều bạn.”

      Về mặt nguyên tắc, con Pooh ở lại cho đến khi tìm được người nhận nuôi, nhưng con Pooh già rồi nên chỗ đó là ngôi nhà cuối cùng của nó.

      “Ở đó Pooh có sướng ạ?”

      “Điều đó còn tùy thuộc vào con Pooh.”

      “Nghĩa là có thể nó sướng.”

      “Ở đâu cũng thế thôi.”

      Yuji nhìn con Pooh, lúc này ăn khoai tây trộn, với ánh mắt đăm chiêu.

      “Sáng mai phải dậy sớm đấy,” tôi . “Con ngủ ngon nhé.”

      “Hự.”

      “À, cả chú mày nữa.”

      Sau bữa tối, tôi tra danh bạ điện thoại để gọi đến nhà ông chủ tịch. Lúc chiều, đường đến nhà thầy Nombre, chúng tôi có ghé qua nhà ông chủ tịch nhưng ông ấy có nhà.

      Giờ ông có nhà.

      Tôi hỏi thăm về bệnh tình của thầy Nombre, ông chủ tịch bảo là thầy bị bệnh về mạch máu trong não. Đúng như lời con trai ông chủ tịch, bệnh của thầy Nombre nguy hiểm đến tính mạng nhưng có để lại di chứng. Chân và tay của ông bị liệt phần, đến giờ, ông vẫn chưa nhận biết được hết mọi thứ. Tôi ngỏ ý đến thăm thầy Nombre vào ngày mai, vì là ngày nghỉ, nhưng bị ông chủ tịch gạt .

      “Giờ ông ấy vẫn chưa chuyện được đâu. Đến chỉ làm cho hai bên khổ sở thôi.”

      “Nghe thầy Nombre được chuyển đến nơi khác phải ạ?”

      “Đây phải là chuyện ngày ngày hai. Tạm thời vẫn phải nằm viện thời gian .”

      Tôi hỏi địa chỉ bệnh viện, cảm ơn ông chủ tịch rồi cúp máy.

      “Tình hình sao hả ?” Mio hỏi.

      “Ông chủ tịch bảo thư thư hãy đến thăm thầy.”

      “Vậy ạ?”

      “Em cùng chứ?”

      “Thư thư là bao lâu ạ?”

      biết.”

      Có, Mio .

      “Em muốn . Cho em cùng nhé. Em muốn gặp thầy.”

      “Ừ, hôm nào mình .”

      “Vâng, hôm nào nhé.”


       19


      Sáng hôm sau ngủ dậy, con Pooh biến mất.

      Tôi biết ngay thủ phạm là Yuji. Bởi đôi giày bé xíu của thằng bé giá mà nằm lăn lóc chỗ bậc thềm xi măng trước cửa.

      Yuji vẫn ngủ, tôi lật chăn lên thấy cu cậu mặc chiếc quần soóc màu vàng bên ngoài quần ngủ. Chắc đêm qua cu cậu ra ngoài trong bộ dạng thế này.

      “Yuji ơi.”

      Thấy tôi gọi, Yuji quay người lại, mở mắt ra.

      “Chào… Takkun…”

      Tôi cũng chào Yuji và hỏi

      “Con Pooh đâu?”

      muốn trả lời, Yuji tránh cái nhìn của tôi.

      “Bố bảo này.”

      Tôi ngồi xuống cạnh Yuji.

      “Hôm qua bố với con. Nếu gửi Pooh vào chỗ tử tế bị đưa đến sở y tế đấy.”

      “Nhưng mà…”

      “Bố hiểu là con muốn ở cùng với Pooh, nhưng con cũng phải nghĩ cho Pooh nữa.”

      Yuji nhỏm dậy, nhìn tôi như trách móc.

      “Con có nghĩ cho Pooh đấy chứ.”

      “Vậy à?”

      “Vâng. Ở cùng con Pooh mới sướng được.”

      “Phải rồi.”

      Tôi gật đầu, vuốt mái tóc mềm mại của thằng bé.

      “Nhưng lúc nào con cũng lo nơm nớp.”

      “Lo nơm nớp?”

      “Ừ. Kể cả lúc ăn hay lúc ngủ trưa. Lo có người đến bắt Pooh .”

      “Nếu Pooh bị bắt sao ạ?”

      “Pooh bị dẫn đến sở y tế hoặc trung tâm chăm sóc động vật.”

      “Rồi sao ạ?”

      phải đợi đến khi có người nhận nuôi.”

      “Nếu có ai nhận sao ạ?”

      Tôi trả lời được câu này. Tôi nhìn vào mắtYuji lúc này im lặng chờ câu trả lời của tôi.

      “Nếu có ai nhận sao ạ?”

      Yuji hỏi lại. Tôi khẽ lắc đầu.

      “Thế …”

      “Đúng như con nghĩ đấy.”

      “Con muốn vậy đâu,” Yuji . “Con muốn.”

      Thàng bé vùng dậy khỏi chăn, kéo tay tôi ra đến cửa. Mio chuẩn bị bữa sáng trong bếp.

      “Bố con ra đây lát nhé.”

      Tôi với Mio rồi cùng với Yuji. Đúng như tôi nghĩ. Yuji dẫn tôi đến bãi đất trống sau nhà.

      “Ơ?” Yuji đưa mắt nhìn quanh.

      “Sao hả con?”

      “Ở đây mà.” Yuji chỉ vào chiếc Scooter dựng ở đó. “Con buộc nó vào xe, giờ thấy nó đâu nữa.”

      Đúng là ở bánh xe vẫn còn chiếc dây buộc.

      “Nó trốn mất rồi.”

      Chuẩn bị bữa sáng xong, Mio cũng tìm Pooh quanh khu nhà vớ hai bố con, tuy nhiên bóng con Pooh vẫn biệt tăm.

      Bỗng nhiên trời đổ mưa, ba chúng tôi ướt sũng nhưng vẫn chịu bỏ cuộc. Chúng tôi đến cả nhà thầy Nombre, Pooh có ở đó.

      Mưa mỗi lúc to hơn.

      “Làm thế nào bây giờ?”

      “Có lẽ chúng ta nên dừng ở đây thôi. Nếu bị cảm.”

      “Vâng. Biết đâu mai con Pooh về.”

      “Nó về đâu,” Yuji . “Nó về nữa đâu.”

      đường về, Yuji hỏi tôi.

      “Con Pooh bị bắt đem đến trung tâm chăm sóc động vật rồi ạ?”

      “Bố biết. Có thể ai đó động vật đem nó về nuôi chăng.”

      “Nếu như nó bị bắt?”

      “Bố thử hỏi người ta. Đề nghị người ta liên lạc với bố nếu họ bắt được con chó lông xù sủa ‘hự hự’. Bố đến đón Pooh về. Gửi nó vào nơi tốt.”

      Yuji mỉm cười yên tâm.

      “Vâng. Đúng rồi. Chúng ta làm thế.”

      “Đúng thế.”

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
        20


      Ngày hôm sau, mỗi mình tôi lên cơn sốt. Mio và Yuji nhìn tôi khó hiểu. Tựa như hai mẹ con nhìn người chỉ cần rửa mặt thôi cũng bị cảm. Hệ thống miễn dịch của tôi thuộc loại xoàng xĩnh. Như thể mạng lưới an ninh quốc phòng của quốc gia nào đó vừa bị cắt giảm cả ngân sách lẫn quân số. Quân địch cứ thế xâm lược thoải mái.

      Trung bình mỗi năm tôi bị cảm và sốt cao chừng mười lần. Lần này chỉ là trong số mười lần đó. Chẳng có gì đặc biệt cả.

      Tôi nằm co ro trong chăn, Mio gọt táo và bón cho tôi.

      “Ôi chao!” Yuji . “Thích thế.”

      “Con bị cảm cũng được mẹ bón cho như thế.”

      “Thế hả?”

      Tuy nhiên, cậu con trai hiếu thảo của tôi chẳng mấy khi bị cảm. Chỉ riêng việc đó cũng đỡ được cho ông bố đơn thân này nhiều lắm.

      Yuji tiếc nuối, phụng phịu ra cửa để học.

      “Chồng có muốn ăn gì ?”

      . muốn ăn lắm.”

      “Vậy để em làm sinh tố chuối nhé. Sinh tố chắc là chồng uống được?”

      uống được, tôi trả lời.

      Mio ra bếp. Từ vị trí nằm, tôi có thể trông thấy bắp chân đầy đặn của nàng. Tôi nhìn được cả phía sau đầu gối nàng, chỗ nổi gân xanh và ít bắp đùi mềm mềm bên . Cảnh tượng này khiến tim tôi loạn nhịp.

      hết sảy!

      Lát sau, nàng bưng vào cái khay bên là cốc nước lấm tấm hơi lạnh.

      “Chồng phải uống đủ nước.”

      Mio cắm đầu ống hút, đưa đến tận miệng tôi. Giống như con rùa, tôi thò cổ ra, ngậm đầu ống hút để uống thử hỗn hợp gồm chuối, sữa và mật ong. sảng khoái lan tỏa trong lồng ngực.

      “Chồng thấy ngon ?”

      “Ngon!” tôi . “ thấy rất dễ chịu.”

      “Vậy à? Chồng sốt mà?”

      “Ừ. Kể ra bị thế này cũng hay. Lâu lắm mới có cảm giác được nghỉ ngơi.”

      “Chồng cứ nghỉ ngơi . thoải mái vào.”

      “Ừ.”

      Nàng lần lượt kéo tay và chân tôi ra khỏi chăn để cắt móng tay, móng chân cho tôi.

      “Em bảo này,” nàng

      “Gì cơ?”

      “Chồng phải cắt móng tay, móng chân đều đặn hơn đấy.”

      “Ừ nhỉ?”

      “Người lớn rồi.”

      cảm thấy thế đâu.”

      “Vậy à?”

      cảm thấy như chúng mình vẫn ở tuổi mười lăm, say sưa giấc nồng trong lớp học.”

      “Được thế tốt quá.”

      “Chẳng biết nữa!”

      “Giả sử như thế, chồng có chọn em làm vợ nữa ?”

      Tất nhiên, tôi .

      “Nếu em chấp nhận người như .”

      “Tốt quá,” nàng rồi đứng dậy sang phòng bên.

      lát sau, tôi nghe thấy giọng nàng.

      “Em mua vài thứ nhé.”

      “Thế hả?”

      “Vâng, chưa có thức ăn cho bữa tối, với lại phải mua mấy thứ khác nữa.”

      “Ừ.”

      Lúc nàng quay lại phòng, tôi có cảm giác mắt nàng đỏ ngầu. Có thể đó chỉ là cảm giác của tôi.

      Nàng áp trán nàng vào trán tôi để kiểm tra nhiệt độ.

      “Chồng sốt cao đấy.”

      “Lúc nào cũng thế. Cơ thể luôn phản ứng thái quá với mọi chuyện.”

      “Nhưng phải cẩn thận, thể chủ quan với sốt được.”

      biết.”

      “Em về ngay thôi.”

      “Ừ.”

      đợi, tôi .

      Nàng được chừng mười lăm phút nhiệt độ của tôi tăng lên dữ dội. Tôi run cầm cập, cảm giác bức bối rất khó tả lan tỏa khắp vùng ngực. Tôi trùm chăn kín đầu mà vẫn thấy rét.

      Tôi cố chịu được lúc tình hình ổn định trở lại. Tôi vớ vội cái nhiệt kế bên cạnh gối cho vào miệng. Mới được phút, nhiệt độ kêu píp píp. Màn hình bé xíu hiển thị con số 40.5 độ.

      Cảm giác lo lắng ồ ạt dâng trào. Tôi tưởng tượng ra cảnh tôi chết vàYuji đứng như trời trồng bên cạnh.

      kiểu ảo giác hoang tưởng.

      Chứng hoang tưởng, ngắn gọn là chứng bệnh giống như con chó cứ loanh quanh chỗ chỉ vì thứ mùi hề tồn tại ở mông mình. cái cớ rất cũng đủ khiến cho hàng loạt thứ hoang tưởng kéo tới.

      Nhiệt độ cao và chất hóa học bị rò rỉ khiến chúng chạy lung tung.

      Tôi chợt nhớ ra chỗ thuốc giảm sốt phòng khám kê cho tôi lần trước vẫn còn. Phải hạn chế tối đa việc uống thuốc nên tôi động tới số thuốc đó. Chỉ khi nào làm chủ được bản thân tôi mới dùng đến thuốc.

      Tôi lết ra bếp. Lấy gói thuốc từ ngăn kéo chạn bát, bẻ viên rồi cho vào miệng. Tôi rót nước vào cốc rồi tu thẳng hơi. Xong xuôi, tôi bò trở lại chăn.

      Thế là ổn. Tôi tự trấn an. Nhiệt độ giảm. Yuji phải sống mình.

      Tôi lắng nghe cơ thể, chờ đợi xem có chuyển biến gì .

      Có tiếng “cạch” của công tắc. Đoạn giữa tim và dạ dày.

      Chính xác là tiếng “cạch”. Nhưng sau này tôi mới biết, đó là tiếng bộ cảm biến của tôi phản ứng lại với chất Alkaloid có trong thuốc giảm sốt.

      Đất trời bỗng nhiên đảo lộn.

      Van mở bung ra, kim áp kế nhảy lên mức kịch trần.

      Hết mức rồi mà chất hóa học vẫn cứ tuôn ra ào ào. Cơ người tôi co lại, bất chấp kháng cự của tôi.

      Chân và tay tôi co quắp, các ngón tay cứ siết chặt lại với nhau, mạnh đến mức có thể bẻ gãy đồng xu. Mắt tôi trợn ngược lên đến độ gần nhìn được cả não. Nhịp tim chơi khúc ngẫu hứng của Paganini [1] . Khúc ngẫu hứng mang tính nghệ thuật siêu việt.

      [1] Niccolo Paganini (1782-1840): nghệ sĩ violin nổi tiếng người Ý.

      Tôi gần như cầm chắc rằng mình chết.

      Đúng lúc ấy, Mio chợ về.

      “Chồng hết sốt chưa?”

      Mio tiến vào phòng ngủ và thứ đập vào mắt nàng là bộ dạng co quắp như con tôm của tôi. “Chồng ơi!”

      Nàng lao đến ôm chầm lấy tôi, tôi cố gắng với nàng.

      “Gọi… cấp… cứ…”

      Nàng gật đầu, nhàng đặt tôi nằm xuống rồi chạy lại phía máy điện thoại bấm 119.

      “Xe tới ngay.”

      Tôi bảo “Ừ”.

      Tôi muốn nhìn thấy gương mặt Mio nhưng tài nào thu được hình ảnh của nàng vào tầm mắt. Trước mắt tôi chỉ toàn là trần nhà và giấy dán tường bạc phếch.

      Mio quay trở lại chỗ tôi, nàng nhấc nửa người tôi lên, vuốt vuốt mái tóc tôi.

      “Ôi, em phải làm gì bây giờ? Em phải làm gì để chồng thấy đỡ hơn?”

      Cứ thế này thôi, tôi .

      Tôi khó thở nên chỉ thốt ra được mấy tiếng thều thào. Cố lắm tôi mới nhấc được tay phải lên, chìa ra trước mặt nàng. Mio nhàng nắm lấy bàn tay run rẩy của tôi.

      sợ lắm, tôi .

      sao. sao đâu. Xe cấp cứu sắp đến rồi.”

      Tôi gật đầu.

      Tôi nhắm nghiền mắt lại vì quá đau. Trái Đất quay với vận tốc gấp hai mươi lần bình thường. Nếu Mio ôm tôi có lẽ lực ly tâm hất văng tôi ra khỏi hệ mặt trời.

      con sóng lớn chồm tới, tôi thở mạnh.

      “Chồng sao thế?!”

      Nàng ghé sát tai vào miệng tôi.

      “Chồng thở được à? Chồng thấy khó thở?”

      ( xin lỗi)

      Tôi .

      “Tại sao? Tại sao chồng lại xin lỗi?”

      ( giữ được lời hứa với em)

      “Lời hứa?”

      ( hứa cùng em du lịch)

      còn tỉnh táo nên tôi quên mất Mio chỉ còn là hồn ma. Nàng vẫn là người vợ sống cùng tôi lâu nay.

      ( hứa đưa em xem pháo hoa)

      Nhất định là thế.

      Vâng, nàng .

      Và luôn kèm theo nụ cười buồn.

      Có lẽ nàng biết, đó là giấc mơ có thực.

      “Chúng mình . Chồng nhé? Chúng mình cùng nhau. Chồng hãy cố lên.”

      Cơn mê sảng của tôi ngày càng trầm trọng.

      Giọng của nàng nghe xa xôi.

      ( xin lỗi vì khiến em phải lo lắng)

      (Cảm ơn em luôn ở bên )

      “Được rồi. Chuyện đó để sau. Chồng đừng nữa.”

      Tôi nghe thấy tiếng lộp bộp trán. Rất có thể là nước mắt của Mio.

      Nàng hôn lên đôi mắt nhắm nghiền của tôi.

      “Chồng thở từ từ thôi, thả lỏng người ra.”

      Nhưng tôi tài nào ngăn nổi những điều mình muốn .

      (Hãy chăm sóc Yuji giúp )

      (Vì con giống nên rất có thể con cũng bị như bây giờ)

      (Đời khổ lắm rồi, vì vậy, vì vậy)

      (Vì vậy, vì vậy)

      Cơn mê sảng tăng lên, đến nỗi tôi chỉ còn thấy mờ mờ những thứ cách dó vài xen ti mét.

      Tôi chẳng biết mình ở đâu.

      , ,

      Tôi .

      “Thấy rất dễ chịu khi ở bên em. Cảm ơn em.”

      Và…

      “Vĩnh biệt em.”


        21


      Tôi tỉnh lại khi đường cấp cứu. Chất hóa học kia, sau khi thấm vào máu chuyển thành chất ôn hòa, hoàn toàn vô lại.

      Lâu lắm mới xe ô tô nhưng tôi hề thấy lo. Xe cấp cứu là trong những phương tiện khiến tôi yên tâm nhất.

      đỡ rồi.”

      Tôi với Mio, lúc này vẫn nắm chặt tay tôi.

      ?”

      .”

      Tôi mở bàn tay ra, sau đó nắm lại.

      “Em nhìn này!” tôi . “Tay cử động được rồi.”

      Lòng bàn tay tôi vẫn còn vết hằn của móng tay. Nếu lúc trước Mio cắt móng tay cho tôi, hẳn chỗ này có thương tích.

      “Chà!” Mio thở dài.

      “Tốt rồi…”

      “Xin lỗi em,” tôi .

      làm em lo quá phải .”

      Nàng gật đầu, mỉm cười như trút được gánh nặng.

      “Cứ thế này em tổn thọ lắm.”

      Sau này tôi mới biết, đó là câu châm biếm của nàng.

      Hỏi han tình hình xong, bác sĩ lấy máu và kiểm tra xem tôi có bị dị ứng gì . Kết quả kiểm tra thấy có vấn đề gì. Bác sĩ nhìn tôi như nhìn kẻ giả vờ ốm. Tôi quen với kiểu nhìn này. Tuy nhiên, đúng là tôi bị sốt nên tôi vẫn phải truyền nước Ringer [1] xong mới được phép về nhà.

      [1]. loại nước muối được đặt tên theo nhà bác học người S.Ringer (1835-1910) – người sáng chế ra loại nước muối này.

      Lúc về, chúng tôi bằng taxi nhưng chẳng vấn đề gì. Hình như chất hóa học cạn hết nguồn hàng.

      Về đến nhà, tôi phải chườm đá. Đây là chỉ định của bác sĩ.

      “Chồng có lạnh ?” Mio hỏi.

      ,” tôi trả lời. “Rất dễ chịu. Giống như người băng núi Alps.”

      “Gì cơ? Người băng?”

      “Đó là tên được đặt cho người đàn ông ngủ suốt nghìn năm dưới sông băng.”

      “Chắc ông ấy mơ thấy nhiều thứ lắm.”

      “Hẳn rồi.”

      Mio lấy sữa chua trong tủ lạnh ra, rưới mật ong lên rồi đặt bên cạnh gối tôi.

      “Chồng ăn nhé?”

      “Ừ. thử.”

      Nàng đưa thìa sữa chua lên tận miệng tôi. Tôi nghiêng cổ, đưa miệng đón lấy thìa sữa.

      cảm giác mát lạnh rất dễ chịu. Mùi mật ong êm dịu phảng phất trước mũi.

      “Chồng bị thế này bao giờ chưa?” Mio hỏi.

      “Mấy lần rồi,” tôi trả lời.

      “Đây là lần thứ ba phải viện đến xe cấp cứu.”

      “Hai lần trước em cũng cùng chồng à?”

      “Ừ. Đúng vậy. Lần trước em cũng gọi xe cấp cứu cho . Hình như cả hai lần đều vào ban đêm.”

      Nàng đưa mắt nhìn ra ngoài cửa sổ, tay vẫn cầm thìa sữa chua. Từ góc nhìn này, khó có thể đọc được suy nghĩ của nàng. Tôi chỉ có thể cảm nhận được tâm trạng nàng rất xáo trộn qua chiếc thìa rung rung tay nàng.

      Nàng là người thực tế nên tôi đoán nỗi lo của nàng cũng thực tế.

      Nàng hỏi tôi bằng thứ giọng cao, mỏng, khẽ rung ở cuối như mọi khi:

      “Nếu em ở đây nữa, ai đưa chồng đến bệnh viện?”

      điệu trong giọng của nàng nghe rất thờ ơ, đến nỗi chỉ cần lơ đãng chút là bị nghe sót. Đó là điệu của mấy thứ đồ giặt lo biết làm sao cho khô.

      “Gì cơ?” tôi .

      Hình như nàng vừa hỏi điều gì rất quan trọng. Nàng nhìn tôi rồi khẽ mỉm cười. nụ cười vô cùng hiền hậu.

      “Em lo cho chồng.”

      Nàng tiếp tục đút sữa chua cho tôi. Tôi ngậm chiếc thìa trong miệng, cảm nhận hương vị của sữa chua. Tôi hỏi nàng.

      “Em vừa bảo nếu em ở đây nữa?”

      Nàng nghiêng đầu trêu tôi. Nàng mở to mắt, như thể muốn hỏi: gì cơ?

      “Em vừa vậy đúng ?”

      “Vâng,” nàng trả lời. “Khi nào mùa mưa kết thúc.”

      Nghe câu này của nàng, tôi chột dạ.

      “Em nhớ lại rồi à?”

      Nhưng nàng chỉ lắc đầu.

      “Em vẫn chưa nhớ được. Dù rất muốn.”

      “Vậy .”

      “Em đọc rồi. Tiểu thuyết chồng viết.”

      Tình cờ em tìm được, nàng .

      “Lúc em dọn tủ, hộp đựng giày bị rơi, em tìm thấy trong đó.”

      Tôi gật đầu.

      Tôi giấu mọi thứ trong hộp đựng giày đó. Cuốn vở dùng để viết tiểu thuyết. Những giấy tờ phải giấu nàng. Giấy tờ có dính líu đến việc nàng còn sống như hóa đơn viện phí, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong nghĩa trang.

      Lẽ ra tôi phải cất mấy thứ đó vào chỗ kín đáo hơn, nhưng với căn hộ chật chội thế này chẳng có chỗ nào gọi là tuyệt đối cả.

      “Em tìm thấy khi nào?” tôi hỏi.

      “Khoảng tuần trước.”

      xin lỗi vì nhận ra.”

      . Em cũng định với chồng. Chồng cứ coi như biết nhé.”

      “Ừ.”

      “Nhưng em thấy mình cần sắp xếp mọi việc chu đáo trước khi .”

      “Chu đáo?”

      “Để hai bố con có thể yên tâm sống, với lại em cũng muốn chào tạm biệt hai bố con.”

      “Nếu bảo tiểu thuyết viết là hư cấu em có tin ?”

      Nàng cười buồn rồi khẽ lắc đầu.

      “Biết thế nào nhỉ. Phải đến khi đọc xong tiểu thuyết đó em mới hiểu được mọi chuyện. Hiểu được cảm giác lạ lẫm bấy lâu nay.”

      “Cảm giác lạ lẫm?”

      “Cảm giác hình như em thuộc về thế giới này. Em cảm thấy như thế. Sau khi biết toàn bộ việc, em thấy yên tâm hơn chút. Hóa ra em là người tinh cầu Lưu Trữ.”

      Ngoài ra, nàng .

      “Thái độ của hai bố con cũng rất lạ. Thỉnh thoảng chồng kể chuyện của chúng mình như thể về chuyện trong quá khứ.”

      Tôi biết. Tôi biết nhưng nàng lại biết. Tôi ngưng viết tiểu thuyết kể từ lúc nàng về đây. Nhưng như thế cũng đủ. Nàng chỉ cần xem nốt mấy tờ giấy kia nữa thôi.

      “Chồng im lặng là vì em phải ?”

      Tôi nín thinh, gì.

      Chồng đừng làm mặt như thế, nàng .

      “Em ổn mà.”

      “Em lúc nào cũng thế,” tôi .

      “Vì em ở bên chồng.”

      Em thấy bình yên khi ở bên chồng.

      muốn được ở bên em suốt đời.”

      “Em cũng muốn. Nhưng, có lẽ…”

      “Vì em quyết vậy rồi?”

      “Em biết. Em biết gì cả. Nhưng em với chồng. Rằng em về khi mùa mưa đến.”

      Vì vậy, có lẽ…

      “Em khi mùa mưa kết thúc.”

      “Hãy ở lại đây.”

      “Em phải làm thế nào?”

      Nàng hỏi rất nghiêm túc. Hơn ai hết, nàng mong có được câu trả lời.

      cho em biết .”

      Tôi thể trả lời được. Chắc chắn ai có thể trả lời được câu hỏi nàng. Hoặc có người biết nhưng họ chịu mở miệng.

      “Có chuyện này định với em từ lâu,” tôi .

      “Chuyện gì ạ?”

      nghĩ em nên gặp bố mẹ lần.”

      “Gặp thế nào? Em là Chào bố mẹ, con về đây ư?”

      “Tất nhiên là rồi.”

      “Nhưng với thầy Nombre vấn đề gì đúng ?”

      “Ừ, đúng vậy.”

      Nàng nên gặp bố mẹ.

      “Có lẽ việc em mất trí nhớ là để tránh cho em có những lưu luyến cần thiết.”

      “Vậy sao?”

      Nàng gật đầu.

      “Em thể nhớ được gương mặt của bố mẹ. Có gặp em cũng chẳng biết gì. chỉ thấy đau khổ mà thôi.”

      “Có lẽ vậy chăng?”

      “Chắc chắn rồi.”

      Như chợt nhớ ra điều gì, nàng vội vào buồng trong lấy ra chiếc hộp bánh bằng thiếc.

      “Ồ, chiếc hộp đó.”

      “Em tìm thấy hộp này cùng với cuốn tiểu thuyết.”

      quên mất. Hóa ra cất trong đó.”

      Đó là chiếc hộp cất những bức ảnh.

      “Bức này.”

      Nàng lấy bức ảnh ra, giơ lên ngang tầm mắt tôi.

      “Trông em cứ như người khác.”

      Bức ảnh chụp hồi đám cưới. Nàng mặc chiếc váy cưới màu trắng, còn tôi mặc bộ vest Tuxedo. Nàng cười chúm chím, còn mặt tôi trắng nhợt như tờ giấy do căng thẳng.

      “Đẹp quá.”

      “Em đẹp?”

      “Đương nhiên rồi.”

      Cám ơn chồng, nàng .

      “Trông chồng có vẻ được khỏe.”

      “Đấy là lúc sắp bị ngất. Suốt lễ cưới, em luôn hỏi ?”

      “Vất vả đến thế sao?”

      “Lúc nào chả thế. Nhưng hoàn thành xuất sắc.”

      “Cám ơn chồng.”

      .”

      Bức ảnh thứ hai là ảnh tập thể chụp trước cửa nhà thờ.

      “Đây là bố em, mẹ em, đây là em và em trai em.”

      Tôi chỉ cho nàng từng người.

      “Trông ai cũng hiền lành.”

      “Ừ.”

      “Nhưng đám cưới có vẻ nhỉ. Chỉ có từng này người?”

      “Ừ, tất cả đấy. Toàn người trong gia đình thôi. Người cao lớn đứng ngay phía sau là cha cố.”

      “Ông là người nước ngoài à?”

      “Ừ. Tên ông ấy là Hardman. Ông rất giỏi tiếng Nhật.”

      “Chúng mình thề nguyện trước mặt người này?”

      “Ừ, chúng mình thề nguyện trước mặt ông ấy.”

      “Chúng mình có giữ được lời thề ?”

      “Có chứ. Chúng mình luôn nhau trong bất kỳ hoàn cảnh nào còn gì?”

      “Vâng.”

      “Lúc nào cũng thế.”

      Sau đó, những bức ảnh tái cuộc sống của chúng tôi tại căn nhà này lần lượt được lấy ra.

      “Bức này trông bụng em to quá.”

      “Yuji nằm trong đó mà.”

      “Mặt em sưng hết cả lên.”

      “Ừ, hồi này, sức khỏe em bắt đầu xấu .”

      “À, ra vậy.”

      “Đây là ảnh Yuji lúc mới sinh xong ạ?”

      “Mặt thằng bé là buồn cười.”

      “Đâu có. Đáng thế này cơ mà?”

      thấy hơi buồn cười.”

      “Ừ nhỉ,” nàng . “Công nhận.”

      “Được nửa năm là cu cậu bắt đầu thay đổi. Tóc mọc nhiều hơn, mắt nhìn cũng lanh lợi hơn.”

      “Còn bức này?”

      “Đó, từ hồi cu cậu được nửa năm đó.”

      “Công nhận là giống hoàng tử quốc.”

      “Ừ, chính xác.”

      “Chà, bức này con cầm bao nhiêu bu-lông tay.”

      “Thằng bé có sở thích này từ lâu rồi. Cu cậu đeo đuổi suốt cả cuộc đời còn gì.”

      “Trông con chẳng khác mấy so với bây giờ.”

      “Con thuộc dạng lớn chậm. Giống .”

      “Vậy sao?”

      “Đến giờ vẫn còn răng sữa, răng khôn chưa có cái nào.”

      “Đúng là chậm dậy .”

      “Ừ, còn chưa lên sởi lần nào cơ.”

      Lát sau, tôi ngủ thiếp vì mệt.

      Lúc tỉnh lại, tôi thấy Mio ở trong phòng.

      “Mio ơi?” tôi thấy lo nên gọi thử.

      “Chồng tỉnh rồi à?”

      Nàng bước vào phòng.

      “Em thử đo nhiệt độ cho chồng nhé?”

      Thân nhiệt của tôi giảm xuống còn 38.1 độ

      “May quá, chồng hạ sốt rồi.”

      “Ừ, cũng thấy đỡ hơn.”

      Chồng này, nàng .

      “Sau này, nhỡ chồng lại bị giống hôm nay sao? Em còn ở đây nữa đâu.”

      sao. Chưa đến mức đe dọa đến tính mạng. Lần nào cũng tưởng như chết đến nơi rồi, thế mà chết lần nào đâu.”

      “Nhưng chỉ có mỗi mình chồng.”

      “Có Yuji nữa,” tôi .

      “Hôm nay tình cờ thế nào lại vào ban ngày đấy, mọi khi toàn bị ban đêm. Lúc Yuji có nhà.”

      Thằng bé trông vậy nhưng rất đáng tin cậy. Nghe tôi , nàng ngẫm nghĩ lát rồi gật đầu.

      “Nếu vậy tốt.”

      uống giảm sốt nữa. bị lần này là vì uống giảm sốt. Chỉ cần uống sao.”

      “Vậy là lại có thêm việc chồng được làm.”

      “Ừ, nhưng biết việc gì được làm quan trọng lắm. biết mà vẫn làm nguy to.”

      “Giống như hôm nay?”

      “Ừ.”

      Em vẫn cứ lo, nàng .

      “Em rất lo khi để chồng thế này.”

      “Em lúc nào cũng thế.”

      “Lúc nào cũng thế?”

      “Em chỉ toàn lo cho mà chẳng để ý gì đến sức khỏe của em.”

      “Em sinh ra thế mà.”

      “Nhưng mà…”

      “Sao cơ?”

      sao,” tôi lắc đầu. “ có gì.”

      Lát sau, tôi gần như hết sốt hẳn. Cơn đau qua , nỗi buồn kéo đến thế chỗ.

      “Mio ơi,” tôi gọi.

      Nàng ngồi xuống cạnh tôi, tay tước đậu xanh.

      “Gì ạ?”

      “Em lại đây,” tôi . “Lại đây.”

      Nàng nhìn tôi rồi nhìn quả đậu cầm tay. Đôi mắt nàng khiến tôi nhớ lại lúc nàng đứng sân ga, hà hơi vào đôi tay lạnh cóng. Sau vài giây lưỡng lự, nàng .

      “Cho em mượn nhé.”

      “Ôi lạnh quá.”

      “À, phải rồi.”

      Tôi bỏ mấy bịch nước đá chườm quanh người ra khỏi chăn.

      “Được rồi.”

      “Người chồng cũng lạnh”

      là người băng mà.”

      “À, vâng.”

      Tôi vòng tay ôm lấy bờ eo thon của nàng. Nàng hơi co người lại nhưng rồi thả lỏng cơ thể ngay tức . Nàng rúc đầu vào cằm tôi.

      “Đúng rồi,” tôi .

      “Hả, gì cơ?”

      “Tư thế thích hợp nhất.”

      “Như thế này?”

      “Ừ.”

      “Em cố tình đâu.”

      “Chúng mình là vợ chồng mà.”

      Ra là thế, nàng đùa. Hình như nàng hơi ngượng.

      “Giá mà làm thế này sớm hơn.”

      Nàng và hôn vào cổ tôi.

      “Tình gì mà chỉ có sáu tuần.”

      “Em muốn thế nào?” tôi hỏi nàng.

      Làm thế này, nàng .

      “Chỉ cần thế này thôi.”

      Con chào bố mẹ, tiếng Yuji chào.

      “Mẹ ơi?”

      Chúng tôi chưa kịp buông nhau ra Yuji vào phòng. Trông thấy cảnh bố mẹ luống cuống ở trong chăn, thằng bé :

      “Ái chà chà.”

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
        22


      Mio bắt đầu chuẩn bị, từng chút , cho việc rời khỏi thế giới này. Sao cho tôi và Yuji có thể yên tâm sống khi chỉ còn lại hai bố con. Mio khi nào phải , nàng với Yuji, vì vậy nàng tiếp tục giả vờ chưa biết gì hết. Nàng đọc sách để nghiên cứu những vấn đề của tôi. Nàng mất hai tiếng đồng hồ tàu để mang về cho tôi ba lọ thủy tinh .

      “Đây là tinh dầu thảo dược,” nàng . “Dầu oải hương, bạch đàn và đàn hương.”

      “Dùng tinh dầu này thế nào?”

      “Chồng chỉ cần ngửi thôi.”

      “Chỉ thế thôi?”

      Nàng gật đầu.

      “Đây là trong những chất hóa học chồng vẫn hay tới. Chúng vào trong cơ thể chồng, nhắc chồng phải bình tĩnh.”

      “Nếu làm thế vẫn có tác dụng sao?”

      “Chuyện đó …” nàng suy nghĩ chút rồi . “Vậy chồng hãy hát.”

      “Hát?”

      “Vâng, chồng hãy hát bài này”

                chú voi con


                Chơi đùa mạng nhện


                Vui quá bèn


                Gọi thêm chú nữa đến


      “A!” tôi .

      biết bài đấy. Yuji dạy .”

      “Yuji?”

      “Con chính em dạy cho con.”

      “Vậy chắc em dạy con nhỉ.”

      “Em học bài đó ở đâu?”

      “Em nhớ nữa,” nàng . “Em chợt nảy ra ý này thôi. Rằng chồng nên hát bài này nếu thấy đau.”

      “Chắc tại hồi xưa em vẫn thường hát bài này.”

      “Vâng, những lúc cảm thấy đau.”

      Mio giọt tinh dầu oải hương vào tờ giấy ăn. Tôi cầm tờ giấy đưa lên mũi ngửi.

      “Chồng thấy thế nào?”

      “Ừ, thơm lắm. Lần đầu tiên ngửi mùi này,” tôi . “Ừm. Chẳng hiểu sao thấy rất quen.”

      “Quen thế nào?”

      biết nữa, hình như hồi …”

      “Hồi ?”

      “À, đúng rồi.” Tôi đưa tờ giấy lên ngửi lần nữa. “Đúng rồi, hồi , mỗi lần thổi kèn harmonica, lại ngửi thấy mùi này.”

      “Kèn harmonica? Kèn đó có mùi này sao?”

      “Đó là cái kèn rất to, làm bằng sắt, loại kèn có hai hàng lỗ, được người họ cho. Mỗi khi chạm môi vào miếng sắt đó là mùi hương này lại xộc thẳng vào mũi.”

      Tuy hiểu lắm điều tôi nhưng nàng vẫn đưa tiếp cho tôi tờ giấy ăn có tinh dầu đàm hương.

      “A, mùi này nhận ra ngay.”

      “Vậy sao?”

      “Mùi quạt giấy của bà.”

      “Gì cơ?”

      , nhầm đâu. Đây là mùi quạt giấy của bà. Mùi này đặc trưng lắm.”

      Nàng nghiêng đầu lát rồi vỗ tay reo lên.

      “Có lẽ là thế này”

      “Thế nào?”

      “Vâng. Đàn hương nghĩa là gỗ đàn hương.”

      “Ừ, sao?”

      “Khung quạt giấy thường được làm bằng gỗ đàn hương.”

      “À, thảo nào.”

      Tiếp theo, Mio và đưa cho tôi thử mùi dầu bạch đàn.

      “Đây là mùi dầu Mentholatum rồi. thể là mùi khác được.”

      Mio đưa tờ giấy lại gần mũi và gật đầu.

      “Đúng rồi. Em cũng nghĩ thế.”

      Vì chồng rất hay bị cảm, nàng .

      “Chồng có thể giọt dầu bạch đàn vào nước súc miệng. Hoặc pha loãng với dầu nền rồi bôi vào cổ họng.”

      hiểu rồi. làm thế.”

      “Chồng được uống thuốc nên phải cẩn thận dễ bị cảm.”

      “Ừ.”

      “Bệnh của chồng cũng làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể đấy.”

      “Thế hả.”

      “Vâng. Vì thế chồng phải cẩn thận gấp đôi người khác. Chồng cũng được ăn đồ ăn sẵn mà phải tự nấu.”

      “Ừ.”

      “Phải ăn đủ rau nữa. Bắt cả Yuji ăn, dù con thích.”

      sao đâu. Em cứ để .”

      Mio nhìn tôi đăm chiêu. Trong mắt nàng có hình ảnh của tôi. Ít nhất là phải tôi bây giờ. Đó là hình ảnh của tôi trong sáu tháng tới hoặc sau đó nữa.

      Nàng .

      “Phải rồi.”

      “Phải rồi?”

      “Có lẽ em nên dặn dò Yuji hơn là dặn dò chồng.”

      “Sao cơ?” tôi .

      “Nghĩa là Yuji đáng tin cậy hơn ?”

      phần nào đó đúng là như vậy,” Mio khẽ gật đầu.

      “Chồng chẳng thế là gì. Rằng Yuji thừa hưởng nửa từ em. Em có cảm giác nửa đó của con rất chững chạc.”

      “Thế còn phần còn lại?”

      À, nàng nghĩ ngợi.

      “À, có lẽ là phần hiền lành chăng?”

      “À, ra thế.”

      Sau đó, Mio bắt đầu hướng dẫn Yuji cách làm việc nhà. Từ cách cầm dao, chọn thực phẩm ngon cho tới việc phải giũ quần áo phẳng trước khi phơi.

      Yuji như muốn chọc tức tôi khi tỏ ra có tố chất của người quản gia xuất sắc.

      Tôi có cảm giác mình là cầu thủ bị loại ra khỏi đội hình chính thức. lão già ngồi ghế băng nhìn tay lính mới toe nhận chỉ đạo tận tình của huấn luyện viên. Lão suýt cắn nát cả đầu khăn bông vì ghen tị.

      Cái gì cũng dành cho tay đó!

      Đây là điều tôi ngờ tới. Tôi vẫn bắt thằng bé phụ giúp việc nhà nhưng vì được học từ ông thầy hậu đậu nên cu cậu tỏ ra rất vụng về. Ấy thế nhưng, chỉ cần được giáo xuất sắc chỉ bảo, ngay lập tức nó phát huy được hết tài năng vốn có.

      Dù gì thằng bé cũng thừa hưởng nửa từ Mio. Còn cái kiểu ngơ ngác hỏi “thế hả?” chức chắn là thừa hưởng từ tôi.

      Cũng chẳng sao.

      Buổi tối, trong lúc Yuji xem hoạt hình tivi tôi luyện chữ.

      “Tại hồi trước em chê nên mới luyện đấy.”

      “Thế hả?”

      “Em định là “Thế mà chữ chồng vẫn xấu” phải ?”

      “Cũng hơi hơi ạ.”

      biết ngay.”

      Mio rất mong tôi hoàn thành cuốn tiểu thuyết. Khi tôi bảo cho Yuji đọc, nàng vui lắm.

      “Con trai em mới có sáu tuổi thôi. Sau này con quên nhiều chuyện.”

      Vì vậy, nàng .

      “Em thấy cần thiết phải ghi lại. Từ chuyện chúng mình gặp nhau cho đến chuyện bây giờ.”

      Tức là phải viết sao cho Yuji có thể đọc được. Trước hết là như vậy.

      “Chữ viết trong vở khó đọc lắm à?”

      “Vâng. đến mức khó đọc như chữ khắc tấm bia Rosetta Stone [1] nhưng cũng gần như vậy.”

      [1].Tấm bia đá được người lính Pháp tìm thấy ở thị trấn Rosetta (Ai Cập) khi quân Pháp xâm lược Ai Cập năm 1799. tấm bia có khắc các văn bản cổ bằng ba thứ tiếng: Hy Lạp, chữ tượng hình và Ai Cập cổ. Các văn bản ghi hòn đá giúp các nhà nghiên cứu hiểu hơn về nền văn minh Ai Cập cổ đại.

      “À, thế à.”

      luyện chữ từ hồi Yuji còn bé xíu.”

      “Thế cũng khá lâu rồi. Nếu chăm chỉ giờ chữ chồng phải đẹp lắm.”

      luyện được ba tháng. Nhưng khi Yuji biết bò thôi.”

      “Tại con đến phá đám chồng à?”

      “Ừ, thằng bé tò mò lắm. Nó lại gần chỗ , làm bộ mặt kiểu như hỏi ‘bố làm gì thế?’ rồi còn định giật cả bút của nữa.”

      “Đáng ghê.”

      “Đáng đấy nhưng chưa đến lần thứ triệu phát cáu. Sao bọn trẻ con có thể lặp lặp lại mỗi việc như vậy nhỉ?”

      “Tại bọn chúng quên ngay việc vừa làm xong chăng?”

      “Có thể. bực quá, dùng chăn chất lên làm tường chắn nhưng Yuji vẫn trèo qua được, cười hì hì với .”

      “Con khỏe thế cơ à.”

      “Khỏe lắm. Vì con uống biết bao nhiêu gallon [2] sữa của em. Khỏe ngang với Roger Bannister [3] thời hoàng kim ấy chứ.”

      [2].Đơn vị đo chất lỏng phổ biến của Mỹ, tương đương 3,7 lít.

      [3].Vận động viên điền kinh nổi tiếng người .

      “Ai vậy?”

      “Người biết rất .”

      “Vậy ư?”

      “Nhưng, ông ấy biết .”

      “Em cũng nghĩ thế.”

      Tôi cũng xin giới thiệu luôn, Roger Bennister là người đầu tiên thế giới chạy hết dặm trong vòng chưa đầy bốn phút. tạp chí bầu chọn ông vào danh sách trăm nhân vật đại diện cho thế kỷ 20. Tôi so sánh Yuji vơi người vĩ đại như thế đấy.


        23


      Cuối tuần, cả nhà đến vườn thực vật.

      Tôi cầm theo chiếc máy ảnh Minolta thừa hưởng của ông nội từ hồi xửa hồi xưa.

      biết em có lên được ảnh nhỉ?”

      sao đâu. Em ở đây rành rành thế này cơ mà.”

      Vẫn như mọi lần, nàng ngồi đằng sau xe đạp để tôi chở , Yuji đạp theo sau.

      “Chồng Scooter nữa à?” Mio hỏi.

      “Ừ, động đến từ lâu rồi. sợ dám .”

      “Em nghĩ nên như vậy. Nguy hiểm lắm.”

      “Ừ. cũng nghĩ riêng chuyện lái được xe cũng là giỏi quá rồi. Vì xe chẳng có dây bảo hiểm gì.”

      “Lại còn,” Mio , “ có cả túi khí.”

      “Công nhận.”

      Lâu lắm rồi chúng tôi mới đến vườn thực vật. Hồi Mio còn khỏe, tháng nào cả nhà cũng đến chơi lần.

      Chúng tôi để xe đạp bên ngoài, chui qua cổng để vào trong vườn. Trong vườn có lối bằng đá dài chừng năm mươi mét. Bên tay phải có tấm bảng thông báo cắm bãi cỏ.

      Bên tấm bảng đề: “Những loại hoa xem được mùa này” kèm theo mười bảng tên của mười loài hoa.

      Hoa thài lài, thủy dương mai, trân châu rau, hoa chuông….

      “Ở đây có ghi ngọc trâm đại đóa này.”

      Yuji sung sướng hét lên. Tiếng thằng bé vang khắp vườn vắng vẻ.

      “Vườn thực vật này có rất nhiều loài ngọc trâm. Ngoài ngọc trâm đại đóa còn có ngọc trâm đường và ngọc trâm vân.”

      “Chồng biết nhỉ.”

      “Tất cả là học từ em đấy.”

      “Ồ?”

      “Ừ. Em thuộc tên của hơn hai trăm loài hoa. Có khi còn nhiều hơn ấy chứ? Vì em rất thích hoa.”

      “Em cũng có cảm giác như vậy.”

      “Mình vào bên trong . Trong đấy có chỗ em rất thích. Biết đâu em lại nhớ được điều gì.”

      “Vâng.”

      Chúng tôi chầm chậm len qua những hàng cây.

      “Đây là cây dẻ ngựa.”

      Tôi đọc tên từng cây cho Mio. Đương nhiên, tất cả đều do Mio dạy tôi trước đây.

      “Đây là cây tô tô.”

      Yuji khúc khích cười.

      “Tô tô. Tên gì mà buồn cười.”

      “Tên của nó là lưu tô.”

      Còn đây là cây tulip.

      “Cây tulip?”

      “Ừ, phải hoa tulip đâu. Đến mùa xuân, cây ra hoa khác với hoa tulip. Em vẫn thường đến đây vào mùa hoa nở.”

      “Thế còn con?”

      “Con cũng đến. Từ hồi bé xíu, con nằm xe đẩy đến đây rồi.”

      “Thế hả?”

      “Ừ.”

      Chúng tôi đến cuối vườn theo chiều ngược kim đồng hồ gặp giàn đậu tía. Bên dưới, cỏ xước và linh lăng răng cưa mọc um tùm. Chúng tôi trải tấm ni lông ra, bắt đầu ăn cơm hộp do Mio và Yuji chuẩn bị.

      “Xúc xích này là con cắt đấy.”

      “Giỏi quá. Giống con bạch tuộc nhỉ.”

      “Vâng.”

      Yên tĩnh quá, Mio .

      “Chỗ này ít khách lắm.”

      “Mọi người thích xem những loài hoa quen thuộc hơn. Chẳng hạn như cẩm tú cầu, oải hương hoặc hoa hồng. Chẳng mấy ai cất công xem hoa thài lài cả. Thế nên chỗ này lúc nào cũng yên tĩnh.”

      “Em thích chỗ này.”

      “Em lúc nào cũng thế. Em có nhớ được gì ?”

      “Thế nào nhỉ? Em cảm thấy hơi đau trong lồng ngực. Có phải đây là chỗ quen thuộc với em ?”

      “Chắc chắn rồi.”

      Ăn xong hộp cơm, Yuji chạy đến chỗ hồ nước lớn đắp bằng gạch. Trong hồ đầy cỏ bấc đèn và rau hạnh nổi lềnh bềnh này có rất nhiều cá sóc đen.

      “Trông con có vẻ vui.”

      “Con thích chỗ đấy lắm. Nó cứ đứng ngắm mặt nước mãi chán.”

      “Vậy sao?”

      “Ừ.”

      Mio vươn vai rồi ngả người xuống tấm ni lông. Tôi cũng nằm xuống cạnh nàng.

      “Dễ chịu quá.”

      “Ừ.”

      Đâu đó vẳng lại tiếng cười của trẻ con. Chợt có con mòng mòng đến bay quanh quẩn bên tai rồi lại bay .

      muốn ngủ luôn quá.”

      Tôi quay sang bắt gặp ánh mắt Mio nhìn tôi.

      “Mùa mưa sắp hết rồi,” Mio .

      “Ừ.”

      “Em muốn xa hai bố con.”

      Tôi quàng tay kéo cái đầu xinh của nàng lại.

      “Ừ.”

      “Giá như đây chỉ là giấc mơ.”

      “Vậy ư?”

      “Để khi tỉnh dậy, em vẫn ở trong lớp học cấp III, bên cạnh chồng.”

      “Ừ.”

      “Em với chồng thế này. Chúng mình cưới nhau và sinh cậu con trai giống hệt hoàng tử quốc.”

      “Ừ.”

      biết chồng gì nhỉ?”

      rất hân hạnh,” tôi . “Nếu em chê người như .”

      Chúng tôi hôn nhau

      “Nụ hôn đầu đời của em,” Mio .

      “Cảm ơn em đãi .”

      Tôi . Và đề nghị nàng:

      “Cho xin thêm cái nữa?”

      Ba chúng tôi cùng chụp ảnh. Tôi đặt máy ảnh lên chỗ vòi nước xây bằng đá, đặt chế độ chụp tự động để chụp mấy kiểu. Yuji đứng giữa, tôi và Mio đứng hai bên. Ba chúng tôi nắm tay nhau. Phía sau chúng tôi, cây bách nhật nở hoa trắng muốt.

      Chúng tôi mua chậu hoa hồng ở cửa hàng đối diện vườn thực vật. còn hoa nở vào mùa xuân. Chậu hoa này đến mùa thu mới nở.

      “Hoa này tên gì ạ?” Yuji hỏi.

      “Công chúa Kaguya [1] .”

      [1]. Nhân vật chính trong truyện cổ tích Nhật Bản “Người chặt ống tre.”

      “Công chúa Kaguya?”

      “Ừ. Mẹ nhờ Yuji chăm sóc em nhé.”

      “Con chăm sóc?”

      “Ừ, con phải chăm cẩn thận để mùa thu em ra hoa.”

      “Ra hoa thế nào ạ?”

      “Ra hoa màu vàng. Mùi rất thơm,” tôi .

      “Vâng, con cố gắng. Con thử.”

      “Mẹ nhờ Yuji đấy.”

      Sau đó, chúng tôi về nhà cùng chậu hoa hồng.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :