Chương 14: Hợp tấu cầm tiêu* động lòng người(1)
*Tiêu là loại nhạc cụ thổi dọc trung của dân tộc Việt. Nó cũng thông dụng ở Đông Á (được thế giới biết đến như Xiao (tiêu) của người Trung Quốc). Nó thường có dạng ống trụ tròn như sáo trúc, nhưng khi sử dụng lại để theo phương dọc và thổi dọc theo thân ống. Tiêu thường to và dài hơn sáo, do đó thanh của nó trầm và mộc mạc hơn.
Lâm Lung rất vui đàn khúc cho nghe. Chỉ là giá tiền với chất lượng đàn của lớp học giống nhau, vì lâu năm được bảo dưỡng nên chỉ có thể nghe lát. Nếu như muốn tỉ mỉ thưởng thức cần dùng đàn tranh dành cho trình diễn.
“Nhà có đàn tranh dùng để trình diễn?”
Lâm Lung cười : “Tất nhiên là có. Muốn tham gia thi đấu cần phải có đàn tốt mới được! Đàn nhà tôi có ba loại với số tuổi và được dùng vào những trường hợp khác nhau. 3000 nguyên, 6800 nguyên, 18000 nguyên, có tên gọi lần lượt là Trầm, Tiếng Vang và Tử Y. l.q,đ Khác biệt giữa ba cây đàn này cũng lớn, nguyên liệu của Trầm chính là gỗ tử đàn thông thường, thanh hơi buồn, tôi mua khi còn học trung học. tại dùng cho học sinh đến nhà chơi. Tiếng Vang được làm từ cây xà cừ màu đen, thanh réo rắt giòn vang, rất trong trẻo. Tử Y càng cao cấp hơn, được làm từ gỗ trắc khảm chỉ bạc, vô cùng lịch tao nhã. Bình thường tôi cho phép học sinh chạm vào nó, ngay cả hình đàn cũng được khảm ngà voi, đắt đến mức làm tôi đau lòng chết được.”
vạn tám!! Long Tuyền kinh ngạc hỏi: “Đàn chuyên dụng đắt như vậy??” TMD đắt!! Cũng kém tiền lương trong quý của tôi là bao nhiêu.
“Cũng phải vậy…. dưới vạn được cây đàn tốt rồi, số tiền còn lại đắt là do nguyên liệu để làm đồ trang trí quý giá ở xung quanh.” Lâm Lung buồn bực trả lời: “Cũng phải tôi muốn mua đàn mới, nhưng lúc du lịch ngoại địa liền thuận tiện đưa bạn đến cửa hàng để chọn cho ấy cây đàn. Kết quả tôi liếc mắt cái nhìn thấy Tử Y rất có khí chất nằm gần đó, thử đàn chút thấy thanh khá tốt, l-q.đ thấp trầm ổn hùng hậu, cao trong trẻo dễ nghe, hơn nữa hình dáng vô cùng xinh đẹp khiến tôi thích buông tay, cho dù có hết sạch tiền cũng phải mua bằng được cây đàn ấy về nhà.”
Long Tuyền nghe vậy rất muốn cúi đầu cười, ngờ lại có người đặt tên cho đàn tranh cổ của mình, lại còn coi nó như người có khí chất có vẻ ngoài và giọng hay. Sau khi nín cười, hỏi: “ hẳn là luyện đồng tử công* !! Vậy cây đàn tranh thời tiểu học sao?”
*đồng tử công: Đồng tử là trẻ con, cụm từ này có thể hiểu là môn công phu chuyên dùng để đối phó với bọn trẻ con.
“Tuổi của nó quá lớn, sống thọ và chết tại nhà… Amen!!” Lâm Lung vừa trả lời vừa cúi đầu làm dấu hình chữ thập trước ngực.
với Long Tuyền, khác với luyện Đồng Tử Công, những đứa trẻ luyện cầm đều bắt đầu từ lúc được 4 tuổi và luyện bằng đàn tỳ bà. l0q3đ Mà 8,9 tuổi mới bắt đầu học, đầu tiên là luyện tỳ bà với ba, sau đó khi lớn hơn chút xem băng ghi hình, phim điện ảnh và tranh liên hoàn. Lúc đó cảm thấy hình như những người học đàn đều là tiểu thư hoặc công chúa, những người học đàn tỳ bà chỉ là ca nữ, thậm chí là những trong Di Xuân Viện mà thôi.
Cho nên bắt đầu phản kháng, kiên quyết học đàn tỳ bà mà muốn học đàn cổ tranh, muốn làm công chúa ưu nhã, vương phi hoặc địa chủ, tiểu thư nhà quan to. Vì vậy cha mẹ tìm giáo viên nổi tiếng về cho .
“Sau nữa tôi lại phát vương phi cũng đàn tỳ bà, ví dụ như Vương Chiêu Quân tại biên cương xa xôi, bà là trong bốn đại mỹ nữ thời cổ đại, hơn nữa còn là người duy nhất trong bốn người có những bản nhạc được lưu truyền rộng rãi. Lúc ấy tôi rối rắm suy nghĩ có nên bỏ đàn tranh cổ tiếp tục học tỳ bà . Mẹ tôi biết được mắng tôi xối xả, cho phép tôi đổi lại, ha ha.” l,q4đ Lâm Lung tiếp tục mỉm cười nhớ lại: “Sau này khi lớn lên mới hiểu được ý nghĩ hồi đó của mình ngây thơ cỡ nào, nên lại tiếp tục luyện tỳ bà với ba, cùng luyện hai loại nhạc cụ.”
Long Tuyền mím môi cười hỏi: “Vậy đàn tỳ bà cũng có tên chứ?” nghĩ thầm, ra bé này còn có mặt trẻ con như vậy, tính cách hay.
“Đều có tên, hai cây tỳ bà, thanh vang dội gọi là Sở Bá Vương, dịu dàng hơn gọi là Ngu Cơ*, l-q4đ cây để đàn võ khúc và cây đàn văn khúc.” Lâm Lung thuận miệng trả lời.
*Ngu Cơ: có tên là Ngu Diệu Dực 虞妙弋 (?-202 TCN), là vương phi của Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ thời Hán Sở tranh hùng.
ngẩng đầu lên phát người đàn ông trước mặt mình tiếng động mỉm cười: “Tây Sở Bá Vương* và Ngu Cơ, ừm, là đôi. Vậy có Cao Tổ Lưu Bang* à?”
*Tây Sở Bá Vương: Tên Hạng Tịch, tự và Võ/Vũ. Ông là nhà chính trị, mộttướng quân nổi tiếng, l-q3đ người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ (Lưu Bang) đầu thời nhà Hán.
*Cao Tổ Lưu Bang: Hay được gọi là Hán Cao Tổ, là vị Hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông tên Lưu Bang (劉邦), sử quan đời Hán chép là Lưu Quý (劉季) vì ông là con thứ ba trong gia đình [4].
Lâm Lung bĩu môi, tức giận : “Gì chứ!! Chính là Sở Bá Vương và Ngu Cơ, tôi thích kẻ thứ ba.” l0q5đ Sau đó lại lẩm bẩm: “Đặt tên cho đàn của mình là rất kỳ quái sao?? Rất nhiều dân nhạc cũng thích việc làm này mà.”
“Ồ.” Long Tuyền đáp tiếng ra vẻ mình hiểu. Trong lòng lại nghĩ, nương à, là tôi cảm thấy quá mức văn nghệ nên mới bật cười!!
lâu sau hai người đến cửa hàng bán đàn kiêm lớp học nhạc ở phố Thuận Thành. l,q6đ Bình thường lớp học là ở tầng nhưng nơi này mở vào buổi tối, Lâm Lung đưa Long Tuyền đến tầng nơi bán đàn. Cửa hàng này có hai căn phòng đặc biệt được cách dùng để làm lớp học tạm thời.
Trong cửa hàng có người phụ nữ trung niên mặc chiếc váy có những bông hoa , chị ta ngồi chính giữa phòng điều chỉnh dây đàn mã đầu cầm* mới tinh.
*mã đầu cầm: Cây đàn bằng gỗ, thùng đàn hình thang, cần dài. Đầu cần có trạm hình đầu con ngựa. Cung đàn làm bằng đuôi ngựa. Người Mông Cổ gọi cây đàn này là "Khil Khuua", ta tạm gọi là "Mã đầu cầm" (cây đàn đầu ngựa).
“Chị Hân, l,q.đ chào buổi tối.” Lâm Lung cười bước lên phía trước chào hỏi chị ta: “Lại mới bán được cây đàn cổ à?”
“Đúng vậy, có giá vô cùng tốt!” Người phụ nữ trung niên ôn hoà cười tiếng, thanh êm ái để lộ ra cảm giác lịch nho nhã: “ giáo Lâm, hôm nay tới sớm, vẫn chưa đến giờ đâu.”
“ sao, tôi có thể ngồi ở đây chơi lát.” Lâm Lung để ý khoát tay, đối với mà cửa hàng bán đàn có rất nhiều thứ để chơi, mỗi loại nhạc cụ cũng là món đồ chơi tốt.
giới thiệu với Long Tuyền, chị Hân là người phụ trách tiêu thụ đàn và ghi danh nhân viên làm việc. l9q.đ Sau đó thuận tay lấy cây đàn tỳ bà từ kệ bên trái xuống, chiếc đàn có dán nhãn “ bán”, hỏi: “Cây đàn này được điều rồi ư?”
“Chưa. Chị đàn tỳ bà nên muốn chờ em đến giúp!” Chị Hân vừa làm ký hiệu cho đàn tỳ bà, vừa cười trả lời.
Khi đàn được bán cần phải điều hoặc trang trí, đầu tiên cần cầu khách hàng chọn loại nhạc cụ nhất định, sau đó trả tiền đặt cọc rồi vài ngày sau quay lại lấy đàn. l0q,đ Trong khoảng thời gian này nhân viên tiến hành chỉnh sửa nhạc cụ, cố gắng hiệu chỉnh để mỗi khách hàng sau khi lấy đàn về có thể sử dụng ngay. Bình thường nhân viên dùng bản hoà “Thiên Sứ ” làm nền tảng, nhưng nếu cần mà vẫn có thể làm được việc này tốt hơn.
“Được rồi, để em làm.” Lâm Lung hào hứng vỗ tay cái rồi ngồi xuống chiếc bàn ở bên cạnh, ôm tỳ bà với Long Tuyền: “Chờ điều xong tôi đàn cho nghe. l,q3đ Đàn tranh chờ chị Hân chỉnh tốt mã đầu cầm rồi đàn. tay chị ấy là hàng ‘Đôn Hoàng’cao cấp xa xỉ, đàn này tốt hơn nhiều so với đàn tranh trong lớp học.”
“Được.” Long Tuyền đứng bên gật đầu.
chuyện bỗng có đôi mẹ con đến, người mẹ muốn hỏi tình hình cụ thể về vấn đề học đàn tỳ bà cho con trai học lớp lá trường mầm non của mình. Ví dụ như học đàn tỳ bà khi nào có thể thi đỗ cấp 10, thi cấp 3 có thể thêm điểm hay , thi vào trường nghệ thuật có lợi hay ?
Lâm Lung ngồi bên nghe chị Hân tiếp đón, rốt cuộc nhịn được xen vào : “Tại sao muốn học tỳ bà? Là vì thích tỳ bà hay chỉ vì được cộng điểm? Nếu như chỉ vì chút điểm cộng tôi đề nghị nên học tỳ bà. Có câu như này: ‘Thiên nhật tỳ bà trăm ngày tranh’, tỳ bà muốn học giỏi rất khó, chị có thể lựa chọn nhạc cụ đơn giản hơn.”
*thiên nhật tỳ bà trăm ngày tranh: nghìn ngày học đàn tỳ bà, trăm ngày học đàn tranh.
Bà mẹ quay người lại nhìn từ xuống dưới đánh giá Lâm Lung vài lần, : “Quá đơn giản có thể thêm điểm cộng hoặc được trường học tốt coi trọng ư?? Con tôi cũng phải người ngu dốt, nhạc khí nào mà học được.”
Lâm Lung vừa điều vừa trả lời: “Đây phải vấn đề có ngu dốt hay , học nhạc cụ phải có niềm thích và năng lực. Nếu muốn học giỏi phải có thiên phú, việc này và việc học giống nhau.” Cùng lúc đó, ngón tay dài nhọn linh hoạt lướt dây đàn, tỳ bà trong tay phát ra tiếng vang giòn giã.
Chị Hân sợ Lâm Lung làm mất lòng khách hàng, vội chen miệng giải thích: “ ra có thể để cho bạn này thử xem có thích tỳ bà hay . Trước cứ học vài buổi, nếu thích tiếp tục, đổi. Học nhạc cụ phải kiên trì bền bỉ, có thích hay cũng có những lúc mệt mỏi nên cần phải có động lực để kiên trì.”
Bà mẹ được tư vấn khinh thường nhìn Lâm Lung: “Vậy đây là giáo dạy tỳ bà ư?? Tại sao lại trẻ như vậy? Vừa mới vào học viện nhạc à? Con tôi cần giáo viên chuyên nghiệp, sinh viên mới nhập học là thể được.”
“Tôi phải sinh viên, tôi tốt nghiệp được vài năm rồi.” Lâm Lung vô cùng bất đắc dĩ với thân hình bé và gương mặt trẻ con của mình. Mặc dù gương mặt trẻ trung là điều mà mỗi người phụ nữ kỳ vọng và mơ ước, thế nhưng nếu gặp phải loại chuyện cần dựa vào tuổi tác rất bị thua thiệt.
Vì để cho người được cố vấn hiểu lầm năng lực của mình, đành giải thích: “Những giáo viên dạy đàn ở lớp học chúng tôi đều là những sinh viên ưu tú có liên quan đến học viện nhạc, cũng thiếu giáo viên chuyên nghiệp thậm chí là giáo sư. Còn tôi chỉ là dạy đàn tranh cổ, phải tối nghiệp học viện nhạc, nhưng hồi là học sinh của giáo sư nổi tiếng, cũng có vài giải thưởng nên mới có tư cách dạy học. Về phần tỳ bà, đây chỉ là sở thích lúc rảnh rỗi tôi học được với người trong nhà mà thôi. Tôi có thể đàn đoạn cho chị tham khảo, dù sao giáo viên tỳ bà nhất định chuyên nghiệp hơn tôi.”
Mặc dù Lâm Lung là đặc biệt đàn cho người mẹ này nghe tham khảo, nghe có vẻ như suy nghĩ vì khách hàng, nhưng thực tế chỉ là thực cầu mình đồng ý với Long Tuyền mà thôi.
chuyện bán hai lần nhân tình. Đồng chí thiếu tá nhìn , cười .
“Vậy đàn khúc ‘thập diện mai phục’* , những cậu bé trai thích hợp nghe võ khúc, bài hát này vô cùng phổ biến ai cũng từng nghe qua, là khúc tương đối hay.” Lâm Lung vừa chuyện vừa lấy chiếc thẻ nạp di động dùng ra, phía có băng dính chuyên dụng quấn ba vòng quanh móng tay giả dùng để đàn đàn tỳ bà và đàn tranh cổ. luôn có thói quen mang dụng cụ theo bên người, cho dù dùng cũng cầm .
*Thập diện mai phục: Nhạc khúc miêu tả tình cảnh quyết chiến oanh liệt cuối cùng của chiến tranh Sở Hán vào năm 202 trước công nguyên. Trận ấy, tứ diện Sở ca, bốn bề mai phục, Hạng Vũ phải tự tử ở Ô Giang, Lưu Bang giành được thắng lợi.
Khi Lâm Lung bắt đầu đeo ngón tay giả vào bàn tay phải thêm gì. Long Tuyền để ý thấy nét mặt càng lúc càng nghiêm túc, giống như cảm xúc của dâng trào.
Sau đó ôm tỳ bà, hai mắt nhắm lại. Khoảng mười giây sau tay phải dần giơ lên, quả quyết phất lên dây đàn. Thoáng chốc tiếng đàn vang vang có lực bỗng phá vỡ bầu trời đêm, cuộc chiến Sở Hán tranh giành Cai Hạ* bắt đầu trình diễn.
*Cai Hạ: Cai Hạ là tên đất, ở đông nam huyện Linh Bích, tỉnh An
Huy ngày nay
Khúc trống trận dạo đầu vang dội, vạn mã quân Hán từng bước ép sát mai phục. Long Tuyền cảm giác như tim mình bị ai đó kéo lên, thậm chí còn có cảm giác như ngửi được hơi thở chiến hoả.
Hai mẹ con nọ chỉ có thể nhìn ra được bàn tay Lâm Lung vô cùng linh hoạt. Động tác vô cùng nhanh, họ chỉ có thể thấy được tàn ảnh mờ nhạt của những ngón tay. Họ cũng chỉ có thể nghe ra đàn khúc này rất lưu loát, tiết tấu nét, dường như rất thành thạo kỹ xảo, có kỹ thuật hạng nhất.
Nhưng người từng chiến đấu ở chiến trường như Long Tuyền lại có cảm nhận như họ!!
Nét mặt nặng nề mà nghiêm túc; ánh mắt lạnh lùng mang theo quả cảm kiên nghị; khúc nhạc khảy chấn động lòng người!!
Khi Lâm Lung khảy đến đoạn đánh giáp lá cà Long Tuyền như nín thở lắng nghe. Từ khúc đàn khảy có thể nhìn thấy hình ảnh bắt đầu phục kích, đao thương đụng nhau thề chém giết, thiên quân vạn mã vật lộn trong máu tươi. có thể cảm thấy trong khúc nhạc như chứa ý chí kiên định và quyết tâm liều chết của chiến sĩ, thậm chí bốn phía còn có… Sát khí!!!!
Khúc nhạc hoặc khẩn trương đè nén, hoặc sục sôi cao vút, tư thế hào hùng, kịch chiến sa trường được biểu vô cùng tinh tế cảm động. Long Tuyền tin vào tai của mình, cũng dám tin vào hai mắt của mình. thân thể gầy như vậy sao có thể chứa khí thế bức người như này?!
sai, chính là khí thế, là khí thế vương giả ai có thể khinh thường!!
Thậm chí Long Tuyền còn cảm thấy người ngồi trước mắt phải là mặc váy lụa mỏng màu hồng nữa, mà là người dẫn đường cho chiến tranh. Quanh thân có loại khí tức khiến cảm giác như phố xá ồn ào náo động dần cách xa bản thân mình, còn thuộc về thời này nữa mà đứng trong chiến trường, là binh lính chém giết trong trận chiến này!
thanh bỗng nhiên dừng lại, Lâm Lung lại dừng lại mấy giây sau đó mới thả lỏng nét mặt, trở lại dáng vẻ mỉm cười như thường ngày. Mà lúc này chính bản thân Long Tuyền mới thở hắt ra hơi, cảm khái : “Đàn có lỗi nào, rất chân .”
“Cám ơn vì lời khen!! Nhờ khúc nhạc được phổ tốt.” Lâm Lung cười ngọt ngào, lại nghiêng đầu nhìn về phía hai mẹ con kia: “Thế nào?? Cũng tạm được chứ??”
Người mẹ kia gật đầu liên tục, nghĩ thầm: giáo viên đàn tranh cũng có thể đánh đàn tỳ bà được như thế này, vậy giáo viên chuyên nghiệp ắt hẳn còn giỏi hơn!
“Về mặt kỹ thuật khúc ‘Thập Diện Mai Phục’ tính là khó, chủ yếu là sức lực hợp tấu mà thôi. Nếu muốn dùng sở trường nghệ thuật để vào được trường học tốt, vậy ít nhất cũng phải đàn được khúc này.” Lâm Lung .
Chị Hân thức thời bước lên phía trước tiếp tục đề cử đàn tỳ bà và tuyên truyền cho lớp học nhạc của mình.
Lâm Lung lùi về phía sau bước, tránh tầm mắt của người mẹ kia, : “Tôi cho biết bí mật liên quan đến khúc đàn này…”
Long Tuyền dò hỏi: “Bí mật gì?”
“ ra khúc nhạc tỳ bà tôi đánh được tốt nhất cũng chỉ có ‘Thập Diện Mai Phục’ mà thôi!!” cười vui vẻ: “Đây là khúc nhạc tôi chuyên dùng để dao động lòng người, ha ha.”
“ phải vừa rằng kỹ thuật tính là khó khăn nhất đấy ư?”
“Kỹ thuật ư?? đứa bé 10 tuổi có thể thi đỗ cấp 10 rồi. Khi đó kỹ thuật cũng tệ, nhưng vẫn chưa đạt tới đỉnh cao.” Lâm Lung giải thích. Đàn khúc nhạc đàn được, nhưng chỉ khi kỹ thuật hoà lẫn với cảm xúc người nghe mới đắm chìm trong khúc nhạc. Đó là cảnh giới khác nhau trời vực. Bình thường khi thi nghệ thuật chỉ cần kỹ thuật kém người khác nhiều lắm là OK rồi.
“Vậy đạt đến mức độ tình cảm hoà với kỹ thuật rồi, ít nhất tôi cảm thấy là như vậy.” nhìn Lâm Lung, nghiêm túc : “Nếu chịu khổ cực nghiên cứu có cảm giác chân như vậy.”
-Hết chương 14.1-
Last edited by a moderator: 14/4/15