Dao Kề Gáy - Agatha Christie(Trinh thám)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương XV






      HUÂN TƯỚC MONTAGU










      Gần mười giờ tối chúng tôi đến nhà Huân tước Montagu ở phố Chiswick, bên bờ sông Tamise. Tòa biệt thự rất sang trọng, nằm ở cuối hoa viên. Gia nhân dẫn hai chúng tôi vào gian sảnh. Bên phải chúng tôi là cánh cửa mở, thấy bàn ăn dài với những giá nến.



      Gia nhân đưa hai chúng tôi lên tầng hai theo thang gác có những bậc rất rộng, vào gian phòng dài trông xuống sông Tamise. Gian phòng này có vẻ hơi bí hiểm với những ngọn đèn được bọc kín. Chỗ góc phòng, nơi có cửa sổ mở rộng, bốn người ngồi chơi bài xung quanh bàn. Thấy hai chúng tôi vào, người đứng lên bước ra đón:



      - Chào ông Poirot! Rất hân hạnh được tiếp ông.



      Tôi tò mò ngắm chủ nhân tòa biệt thự. Ông ta có



      vẻ gốc Do Thái với cặp mắt , đen và linh lợi. Vóc người ông ta rất thấp, dáng điệu cử chỉ có vẻ kiểu cách, .



      - Xin giới thiệu với hai vị khách quý các bạn của tôi: ông và bà Widburn.



      Ông Widburn ngay:



      - Tôi và ông Poirot biết nhau rồi.



      - Còn đây là ông Ross.



      Ross là chàng trai tóc vàng, khoảng hai mươi nhăm tuổi, có khuôn mặt đáng mến.



      Poirot :



      - Xin lỗi làm phiền các bà các ông, cắt đứt ván bài của các vị.



      - đâu, chúng tôi còn chưa bắt đầu chơi kia mà. Mời hai vị dùng cà phê nhé?



      Poirot khước từ, nhưng lại nhận uống ly rượu mạnh lâu đời. Huân tước Montagu bắt đầu : ông về những bức tranh thủy mạc của Nhật, đồ mỹ nghệ bằng sơn mài của Trung Hoa, những tấm thảm Ba Tư, tác phẩm hội họa của các họa sĩ ấn tượng Pháp và những thuyết khoa học của Einstein. Rồi ông ngả người ra lừng ghế nệm, nét mặt vui vẻ, tự hài lòng về diễn văn của mình vừa rồi.



      Poirot :



      - Thưa ngài Montagu, tôi dám chiếm mất nhiều thời gian của ngài, vậy xin phép ngay vào mục đích tôi đến đây.



      Huân tước Montagu giơ tay:



      - đâu mà vội? Thời gian còn rất nhiều.



      Bà Widburn thở dài :



      - Tòa nhà này luôn gợi lên cái cảm giác ấy. Ngồi ở đây dễ chịu!



      Huân tước Montagu :



      - Sống ở London tôi cần nghĩ đến chuyện kiếm tiền, vì ở đây tôi được hưởng cái khí thanh bình thuở xưa, thứ mà trong thời đại rối ren này biến mất dần.



      Poirot bắt đầu :



      - Trong khí như thế này mà đến chuyện án mạng tôi thấy vô ý quá.



      Huân tước Montagu đáp:



      - đâu. Vụ án mạng có thể thành đề tài nghệ thuật và thám tử là nghệ sĩ. Tất nhiên phải các nhân viên cảnh sát. Hôm nay thanh tra cảnh sát đến đây. con người kỳ cục! ông có thể tưởng tượng được , ông ta chưa hề nghe thấy cái têh Benvenuto Cellini bao giờ!



      Bà Widburn tò mò hỏi:



      - Có lẽ ông ta đến để dò hỏi về bà Jane Wilkinson?



      Poirot nhận xét:



      - Bà nghệ sĩ ấy hẳn phải rất hài lòng được đến dự tiệc tối hôm qua tại tòa biệt thự này.



      - Tôi dám nghĩ như thế. Tôi mời Jane Wilkinson chỉ vì bà ấy đẹp và tài ba, và tôi nghĩ có ích cho bà ấy. Bà ấy muốn làm giám đốc nhà hát. Tôi muốn tạo điều kiện giúp bà ấy.



      Bà Widburn :



      - Bà Jane đúng là con người luôn được số phận ưu ái. muốn thoát khỏi ông chồng ông ấy chết, thế là phải lo xoay xở chuyện ly hôn nữa. Bây giờ bà ấy được tự do kết hôn với ông công tước trẻ Merton. Điều này tôi chỉ được nghe loáng thoáng.



      Huân tước Montagu :



      - Bà Jane Wilkinson để lại trong tôi ấn tượng tốt. Bà ấy đưa ra khá nhiều nhận xét thông minh về nghệ thuật Hy Lạp.



      Tôi cười, thầm hình dung Jane Wilkinsori chỉ biết trả lời tiếng “Đúng thế” hoặc “ phải đâu” và “Quả là tuyệt vời!” khi nghe những ý kiến của Huân tước Montagu. Muốn được lòng ông này, chỉ cần chăm chú lắng nghe ông ta và ca tụng ông là người có bộ óc thông minh siêu phàm.



      - Huân tước Edgware là con người quái đản. Ông ấy gây ra bao nhiêu kẻ thù.



      Bà Widburn hỏi:



      - Thưa ông Poirot, có phải ông ấy bị kẻ nào đó cứa gáy ?



      - Hoàn toàn đúng, thưa phu nhân. Cách cứa của hung thủ hết sức chính xác và có tay nghề cao, có thể rất khoa học. Bây giờ tôi xin phép được vào điều tôi quan tâm. Giữa bữa tiệc, có người gọi điện cho phu nhân Edgware. Tôi muốn biết thêm vài chi tiết về cú điện thoại ấy. Huân tước cho phép tôi hỏi các gia nhân, được ạ?



      - Tất nhiên là được, ông Ross, làm ơn ấn chuông giúp tôi.



      Liền sau đấy viên quản gia xuất , đó là người đàn ông tầm thước, tuổi trung niên, dáng điệu chững chạc. Poirot hỏi:



      - Khi có tiếng chuông điện thoại, ai là người nhấc máy đầu tiên?



      - Thưa ngài, tôi. Máy đặt trong căn phòng ở cuối gian sảnh.



      - Người gọi bảo xin gặp phu nhân Edgware hay bà Jane Wilkinson?



      - Thưa, bà Jane Wilkinson ạ.



      - Nguyên văn câu ấy thế nào?



      Viên quản gia suy nghĩ chút rồi :



      - Theo tôi nhớ tôi vào máy “A-lô” rồi người ở đầu dây bên kia hỏi, có đúng đây là số điện Chiswick 43434 ?” Tôi đáp, đúng. Người đó bảo hãy giữ máy. Rồi người khác vào máy, hỏi lại, có đúng đây là số máy Chiswick 43434 . Khi tôi trả lời đúng, người đó hỏi thêm, bà Jane Wilkinson có ở đấy ? Tôi trả lời phu nhân ngồi trong bàn tiệc. Người đầu dây bên kia lại : “Vui lòng cho tôi gặp bà ấy.” Tôi bèn vào thưa với ông chủ và ông chủ mời bà ấy ra chuyện điện thoại. Bà ấy đứng dậy và tôi đưa bà ấy đến chỗ đặt máy.



      - Rồi thế nào?



      - Vị phu nhân cầm máy, : “A-lô! Ai đấy?” Sau đó bà ấy : “Vâng, tôi đây.” Tôi định phu nhân gọi tôi lại, bảo bên kia gác máy. Bà chỉ cho biết người đầu dây bên kia cười to tràng rồi cúp máy. Phu nhân hỏi tôi người kia có xưng danh là ai , tôi trả lời là . Tất cả chỉ có thế, thưa ông.



      Poirot chau mày. Bà Widburn hỏi:



      - Ông có cho rằng cú điện thoại đó liên quan đến vụ án mạng ?



      - chưa thể khẳng định được điều gì, thưa bà Widburn. Tôi mới chỉ thấy đó là trùng hợp lạ lùng.



      - Đôi khi người ta gọi điện chỉ để đùa vui, trêu chọc. Tôi cũng có lần bị như thế rồi.



      - Có thể là như thế, thưa bà.



      Poirot lại quay sang viên quản gia:



      - Người gọi là nam hay nữ?



      - Thưa ngài, tôi nghĩ là nữ.



      - Giọng ra sao: giọng trầm hay giọng cao?



      - Trầm, thưa ngài... chậm và rành rọt. Tôi có thể lầm, nhưng tôi có cảm giác đấy là giọng người nước ngoài. Bởi “r” được uốn lưỡi.



      Bà Widburn với chàng Ross:



      - Có lẽ giọng dân xứ Scotland!



      Ross phá lên cười:



      - Chắc phải giọng của tôi rồi. Lúc ấy tôi ngồi ăn.



      Poirot lại hỏi người quản gia:



      - Nếu bây giờ nghe lại, bác có nhận ra được ?



      Bác này ngập ngừng:



      - Tôi dám chắc. Nhưng có lẽ nhận ra được.



      - Cảm ơn bác.



      Người quản gia cúi chào rồi vào nhà trong.



      Huân tước Montagu năn nỉ hai chúng tôi ở lại chơi bài. Tôi khước từ vì tôi ham chơi bài. chàng Ross nhường chỗ cho Poirot. ta và tôi ngồi xem.



      Cuối buổi, Huân tước Montagu và Poirot thắng và được số tiền khá lớn. Hai chúng tôi cảm ơn chủ nhân rồi chào và ra. Ross cùng về với hai chúng tôi.



      Thấy thời tiết đêm nay rất dễ chịu, ba chúng tôi quyết định dạo lúc rồi mới gọi taxi để về.



      Poirot bình luận về cuộc viếng thăm tối nay:



      - Huân tước Montagu đúng là loại người kỳ cục.



      Ross :



      - Ông ta rất giầu! Và rất quan tâm đến tôi. Hy vọng thái độ đó còn kéo dài. Dựa vào người giầu và có thế lực như thế ta có thể tiến lên trong cuộc sống.



      - Ông là diễn viên, ông Ross?






      Ross gật đầu. ta có vẻ hơi buồn vì tên tuổi ít người biết đến. May mà ta vừa nổi lên trong vở bi kịch u uất dịch của Nga. Poirot hỏi:



      - Hẳn ông quen Carlotta Adams?



      - . Tôi mới biết tin về cái chết của ấy đăng báo chiều nay, chết do uống liều ma túy quá mạnh. Đám nữ diễn viên trẻ ngày nay như thế đấy.



      - Đúng thế. Quả là đáng buồn, nhất là ấy lại có tài. Ông xem ấy biểu diễn những tiểu phẩm rồi chứ?



      - Chưa. Loại tiết mục ấy làm tôi quan tâm. Công chúng có thể thích thú trong thời gian ngắn rồi thôi.



      Poirot kêu lên:



      - Taxi kia rồi.



      giơ cây can, ra hiệu cho tài xế. Ross :



      - Còn tôi bộ đến ga xe điện ngầm Haramersmith rồi xuống đó về nhà.



      Đột nhiên ta phá lên cười như kẻ điên.



      - Tôi nghĩ đến bữa ăn tối hôm trước.



      - Sao?



      - Mười ba người ngồi cùng bàn. người bỏ lúc nào biết. Mãi đến cuối bữa, chúng tôi mới nhận ra số người cùng ngồi chung bàn.



      - Ai là người bỏ về đầu tiên? - tôi hỏi.



      ta cười kiểu rất lạ:



      - Tôi!






      Chương XVI






      TRANH LUẬN










      V



      ề đến nhà, hai chúng tôi thấy thanh tra Japp chờ. Ông ta :



      - Trước khi ngủ, tôi muốn đến trò chuyện giải sầu với hai ông.



      Poirot hỏi:



      - Công việc tiến triển tốt chứ?



      - tốt lắm. Ông có thể soi bằng chất xám của ông giúp tôi được , ông Poirot?



      - Soi vào chỗ nào?



      - Vào chỗ tại sao cùng người đàn bà lại có mặt ở hai chỗ vào cùng lúc?



      - Chà... chính tôi muốn hỏi ông về điều đó. Ông biết Carlotta Adams chứ?



      - Tôi có nghe người ta với tôi về diễn viên ấy, chỉ có tôi nhớ nghe ở đâu.



      -



      Poirot kể nhưng thông tin cần thiết về danh hài và những điều rút ra kết luận.



      Thanh tra Japp :



      - Nếu vậy đúng là ấy rồi: cách ăn mặc, cái mũ, đôi găng tay... bộ tóc giả màu vàng óng nữa. Poirot, đúng là ai bằng ông. Tuy nhiên tôi vẫn cho rằng ông hơi quá đà. có gì chứng tỏ rằng Carlotta bị giết. ấy có dính vào vụ án mạng rồi. Nhưng tôi lại phát những cách lý giải khác đối với hành động của ấy. Carlotta Adams đến gặp Huân tước Edgware vì những động cơ riêng của ấy... rất có thể để tống tiền, vì lúc chuyện với bạn , ấy có ý đến khoản tiền lớn sắp được hưởng. Thế rồi giữa ấy và ông Huân tước nổ ra cãi lộn. ấy liền giết ông ta. về đến nhà, hoảng hốt vì giết người trong lúc nóng nẩy, ấy vội uống liều an thần lớn... Veronal.



      - Ông cho kết luận như thế là đủ?



      - Tất nhiên còn những chi tiết mà chúng ta chưa biết. Dù sao, cách lý giải đó nghe xuôi tai. Tôi còn cho rằng việc cải trang và việc giết người là hai việc hoàn toàn khác nhau, tôi thấy giữa hai việc ấy có mối liên quan nào.



      Tôi biết Poirot tán thành, nhưng vẫn trả lời cách làm mếch lòng viên thanh tra:



      - Có thể.



      - Ông nghĩ sao về cách lý giải thứ ba: việc cải trang lúc đầu chỉ là chuyện đùa giỡn, nhưng về sau có kẻ nghe thấy bèn khai thác nó để thực vụ án? Chà, cái cách lý giải này nghe cũng xuôi tai đấy chứ? Tuy nhiên tôi vẫn tán thành cách lý giải trước. Còn mối quan hệ giữa diễn viên trẻ này với ông Huân tước ra sao rồi chúng ta biết.



      Poirot về bức thư Carlotta Adams viết cho em bên Mỹ, thế là thanh tra Japp cho rằng bức thư đó giúp rất nhiều cho cuộc điều tra. Ông ta lấy sổ ra ghi rồi tuyên bố :



      - Tôi lo chuyện này, - rồi ông ta thêm. - Càng suy nghĩ, tôi càng thiên về phía hung thủ chính là diễn viên trẻ ấy. Còn về phần chàng đại úy Marsh, người nay là Huân tước Edgware mới, ta có chứng cứ ngoại phạm. Được hai vợ chồng gốc Do Thái và rất giầu Dortheimer mời, ta ngồi xem suốt buổi tối hôm ấy ở nhà hát nhạc kịch. Tôi cho thẩm tra. Trước lúc vào nhà hát, Ronald ăn nhà hàng với hai vợ chồng họ và sau khi tan hát, ta cũng lại ăn tối với họ, tại khách sạn Sobranis. Đúng như thế.



      - Còn tiểu thư Geraldine?



      - Ông muốn đến con ngài Huân tước chứ gì? Cũng vắng nhà vào thời gian xảy ra vụ án. ấy đến ăn bữa trưa với những người được gọi là Carthew West, rồi họ mời ấy xem hát và đưa ấy về nhà lúc mười hai giờ kém mười lăm. thư ký của Huân tước tôi thấy có năng lực và trung thực, nhưng còn viên quản gia chưa phải tốt. Tôi thấy ưa y. Trong chuyện y vào làm cho ông Huân tước, xem chừng có lươn lẹo nào đấy. Tôi nghiên cứu thẩm tra về y nhưng cho đến nay chưa tìm thấy động cơ nào của y để giết ông chủ.



      Poirot hỏi:



      - Ông phát thêm điều gì mới nữa à?



      - Có, nhưng rất khó xác định mức độ quan trọng của chúng. Thứ nhất là mất chiếc chìa khóa của Huân tước Edgware.



      - Chìa khóa cửa?



      - Đúng thế.



      - Chà, đáng lưu ý đấy.



      - Như tôi vừa , việc mất ấy quan trọng lắm hay quan trọng chút nào? Thứ hai: ông Huân tước hôm qua rút tiền ở nhà băng, khoản tiền khá lớn, khoảng trăm bảng. Để tiêu trong chuyến sang Pháp sắp tới nên ông ấy rút ra bằng tiền phrăng. Số tiền này cũng biến đâu mất.



      - Ai với ông?



      - thư ký Carroll. ấy cắt séc nhưng số tiền còn.



      - Thế tối hôm qua số tiền ấy nằm ở đâu?



      - thư ký biết. ấy đưa ông Huân tước vào lúc chiều, lúc ông ấy ngồi làm việc trong phòng giấy. Ông ấy nhận chiếc phong bì của nhà băng đưa rồi đặt ngay bàn ngay cạnh.



      Poirot nhận xét:



      - Chà lại thêm chuyện rắc rối này nữa.



      - Hay chuyện làm đơn giản thêm việc? A, còn thương tích...



      - sao?



      - Bác sĩ tin hung thủ dùng dao díp thông thường mà dùng thứ lưỡi dao rất mỏng và sắc được đánh riêng.



      Poirot có vẻ mơ màng. Thanh tra Japp tiếp:



      - cháu mà nay thừa kế danh vị Huân tước, luôn đùa cợt, tôi thấy ta nghiêm túc chút nào. ta tỏ ra thích thú khi bị nghi là hung thủ. Ông thấy quái đản chứ?



      - Đúng là quái đản.



      - Cái chết của ông chú đúng là thứ Trời ban cho ta. Bỗng nhiên bây giò ta là chủ nhân của tòa biệt thự sang trọng kia.



      - Trước đấy ta ở đâu?



      - Phố Martin, phố đâm ra đại lộ Saint George, trong khu phố tồi tệ.



      - ghi vào sổ hộ tôi, Hastings.



      Tôi mở sổ tay ra ghi, biết Poirot dùng nó làm gì. Bởi bây giờ Ronald Marsh dọn về sống ở tòa biệt thự của ông chú đại lộ Regent Gate, còn cần gì phải ghi địa chỉ ta lúc trước.



      Thanh tra Japp đứng lên.



      - Tôi cho Carlotta Adams chính là hung thủ. Xin khen ngợi ông tìm ra được điều ấy, ông Poirot. Rất tiếc là tôi chưa tìm ra được động cơ nào khiến ta gây án.



      - Tôi biết người có động cơ rất hợp lý mà ông chưa quan tâm đến.



      -Ai?



      - Nhà quý tộc mà theo dư luận sắp kết hôn với vợ góa của Huân tước Edgware. Hoặc gọi theo cách khác, là công tước Merton.



      Thanh tra Japp cười:



      - Tất nhiên ông công tước có động cơ, nhưng người danh vị cao như thế đời nào hạ mình để biến thành kẻ sát nhân, vả lại ông ta vẫn ở Paris.



      - Có nghĩa ông cho Công tước là nghi phạm đáng quan tâm?



      - Hay ông cho là thế?



      Rồi viên thanh tra vừa cười phá lên vừa ra.






      Chương XVII






      NGƯỜI QUẢN GIA










      H



      ôm sau hai chúng tôi nghỉ ngơi đôi chút, trong khi thanh tra Japp triển khai công việc điều tra rất mạnh mẽ. Lúc chúng tôi dùng bữa phụ buổi chiều ông ta đến gặp.



      Ông ta tỏ vẻ phẫn nộ:



      - Tôi vừa bị hố việc.



      Poirot lịch đáp:



      - thể có chuyện ấy được.



      - Vậy mà có mới đau chứ. Tên... (ông ta bằng thanh thể ghi thành chữ được) quản gia ấy tuột khỏi tay tôi.



      - ta biến mất à?



      - Đúng thế! Thằng khốn kiếp!



      - Ông bình tĩnh .



      - Bình tĩnh sao được? Cấp khiển trách tôi rồi đấy.



      Trông dáng vẻ thanh tra Japp ràng là tội nghiệp. Poirot ậm ừ mấy tiếng để an ủi ông ta. Còn tôi rót ly whisky pha sođa đưa ông thanh tra.



      - Cảm ơn đại úy, xin từ chối.



      Ông ta uống rồi tiếp, giọng lúc này đỡ uất hận.



      - Nhưng tôi cho y là thủ phạm. Việc y trốn tuy làm tôi nghi ngờ, nhưng có thể lý giải được. Lúc trước tôi bố trí người bám sát y, thấy y vào giải sầu trong những hộp đêm trá hình, thực chất là ổ mại dâm. Tôi nhắc lại, đúng là tên khốn kiếp! Chính vì vậy mà y bỏ trốn. Y sợ bị cảnh sát bắt về tội vô đạo đức. Càng sâu tôi càng thấy Carlotta Adams chính là hung thủ, mặc dù chưa có bằng chứng cụ thể. Tôi cho ngưòi lục soát căn hộ ta, nhưng chúng tìm thấy gì đặc biệt. ta giữ lại thư từ nào hết, trừ vài giấy tờ làm ăn, hợp đồng, tất cả được xếp ngăn nắp, và hai bức thư của em ta ở Washington...



      - Tính ấy kín đáo. Nhưng đối với chúng ta cái tính ấy lại gây trở ngại cho việc điều tra.



      - Tôi có chuyện với bà giúp việc. moi được gì. Tôi gặp cả bạn ấy, chủ hiệu thời trang.



      - Thế à? Vậy ông đánh giá thế nào về Driver ấy?



      - phụ nữ trẻ hết sức thông minh nhưng đáng tiếc là giúp gì được chúng ta. Driver ấy làm tôi phải chạy khắp thành phố để đến những nơi Carlotta Adams ăn uống, chơi bời, gặp gỡ người này người nọ. Cuối cùng vất vả mà chẳng thu thập được thông tin nào bổ ích. Mà Carlotta ấy chẳng thân thiết với chàng nào. Trong số bạn trai chỉ có cháu ông Huân tước, tức là vị Huân tước mới, diễn viên Bryan Martin và khoảng nửa tá người nữa.



      “Ông Poirot, tôi thấy trong vụ án này tiếp tay của nam giới. Đến lúc này tôi thấy Carlotta Ađams gây án mình. Trong khi chờ đợi, tôi tìm hiểu mối quan hệ giữa ta với nạn nhân. Có lẽ tôi phải sang Paris vì nắp chiếc hộp bằng vàng có khắc chữ “Paris” và vị Huân tước quá cố rất hay sang thủ đô của nước Pháp để tìm mua đồ cổ và tác phẩm hội họa. Chi tiết này do thư ký Carroll cung cấp. Đúng thế, tôi phải sang Pháp. Chiều mai tôi đáp tầu thủy sang đó.



      - Ông Japp thân mến. Tôi phục năng nổ của ông đấy.



      - Còn ông quá lười biếng. Ông chỉ ngồi chỗ suy nghĩ... Ích gì đâu? Ông phải năng động lên mới hy vọng tìm ra được thứ gì giá trị cho cuộc điều tra!



      -



      giúp việc hé mở cánh cửa, báo:



      - Ông Bryan Martin xin gặp ông chủ. Có mời vào ạ?



      Thanh tra Japp đứng dậy :



      - Tôi đây. Các ngôi sao điện ảnh đều kéo đến đây hỏi ý kiến ông.



      - Cho tôi thêm câu, ông thanh tra. Cố Huân tước để lại tài sản cho những ai?



      - Năm trăm bảng cho thư ký Carroll, còn bao nhiêu cho con hết. Chúc thư rất ngắn gọn.



      - Huân tước viết chúc thư từ bao giờ?



      - Sau khi bà vợ đầu bỏ ... tức là cách đây hơn hai năm. Ông ấy để lại chút nào cho bà ấy cả.



      - Đúng là thù dai! - Poirot lẩm bẩm.



      Thanh tra Japp vừa ra vừa chào:



      - Tạm biệt!






      Diễn viên Bryan Martin vào. Mặc hết sức diện, ta đúng là người mẫu nam giới. Nhưng nét mặt ta u uất.



      - Xin lỗi là đến gặp ông vào lúc đêm khuya như thế này, thưa ông Poirot. Tôi e chiếm mất thời gian của ông chỉ vì những chuyện vô giá trị.



      - thế sao?



      - Vâng. Tôi gặp người phụ nữ mà tôi với ông. ta kiên quyết cho tôi lộ ra điều bí mật. Tôi rất tiếc quấy rầy ông.



      - sao. Tôi cũng đoán trước là như thế.



      Bryan sửng sốt:



      - ? Vậy ông biết là về chuyện gì rồi?



      - hẳn như thế, thưa ông Martin. Nhưng thám tử luôn đề ra các giả thuyết. Nếu những giả thuyết đó được chứng minh... ta kết luận.



      - Ông có thể cho tôi biết ông kết luận ra sao ?



      - nguyên tắc nữa của nghề làm thám tử: cần phải im lặng. Xin với ông rằng tôi bắt đầu hình thành nhận định từ khi nghe ông kế về ngưòi đàn ông có chiếc răng vàng ấy.



      - Nghe ông tôi rất ngạc nhiên. Vậy ông nhận định thế nào? Ông giải thích đôi chút cho tôi nghe được ?



      Poirot cười lắc đầu.



      - Ta sang chuyện khác .



      - Tùy ông. Nhưng trước hết xin ông cho biết tôi phải trả ông bao nhiêu?



      Poirot vẩy tay:



      - xu! Tôi làm gì cho ông đâu? Và khi vấn đề làm tôi thích thú, tôi gạt chuyện tiền bạc sang bên.



      Chàng diễn viên lộ vẻ hơi khó nghĩ:



      - Tôi dám ép ông.



      Lát sau ta hỏi:



      - Người tôi vừa nhìn thấy ở đây ra có phải thanh tra của sở cảnh sát ?



      - Đúng thế. Đấy là thanh tra Japp.



      - Lúc ấy tôi chưa nhận ra ngay. Ông ấy có đến gặp tôi, hỏi về Carlotta Adams tội nghiệp.



      - Ông biết ấy chứ?



      - ấy là bạn thuở của tôi hồi ở bên Mỹ, nhưng từ ngày đó tôi rất ít gặp. Tuy nhiên cái chết của Carlotta làm tôi rất thương tâm. ấy rất đáng mến. Tôi hiếu sao ấy lại tự tử. Tại tôi biết những mối quan hệ xã hội của ấy. Tôi có kể điều đó với ông thanh tra.



      Poirot :



      - Riêng tôi cho là Carlotta Adams tự tử.



      dừng lại chút rồi tiếp:



      - Ông có thấy bí mật về cái chết của Huân tước mỗi lúc thêm bí hiếm hơn ?



      - Có. Nhưng thưa ông Poirot, bây giờ Jane Wilkinson ra ngoài phạm vi nghi vấn, người ta có nghi cho ai khác ?



      - Có nhiều đối tượng nghi vấn lắm.



      Bryan có vẻ lo lắng:



      - Ai chẳng hạn, thưa ông?



      - Người quản gia của Huân tước Edgware biến mất. Bỏ trốn trong những điều kiện như nay dễ bị coi là môt cách thú tội.



      - Quản gia của Huân tước? Tôi thấy lạ quá đấy.



      - ta còn trẻ và đẹp trai, hơi giống ông nữa.



      Bryan cười gượng:



      - Ông quá khen tôi.



      - quá đâu. Tôi tin các bà các mỗi người đều có ảnh của nghệ sĩ Bryan Martin.



      - Ông quá chứ tôi đâu được thế? - Bryan đứng dậy. - lần nữa cảm ơn ông và xin lỗi làm ông mất thời giờ.



      ta bắt tay hai chúng tôi.



      Rất ngạc nhiên, tôi đợi cho ta vừa ra khuất liền hỏi Poirot:



      - Poirot, thế để ta sâu thêm vào câu chuyện bị theo dõi ở bên Mỹ nữa chứ gì?



      - nghe thấy ta gì với tôi rồi đấy thôi.



      - Nhưng rồi sao?



      - muốn biết bí hiểm mà Bryan mỗi lần định làm gì cứ phải hỏi ý kiến ta ấy là ai chứ gì? Tôi có ý kiến về chuyện ấy đấy. Như tôi , tôi nảy ra ý kiến ấy từ lúc nghe Bryan kể về ngưòi có chiếc răng bịt vàng. Và nếu giả thuyết của tôi đúng tôi biết ấy là ai và tại sao ta can Martin đừng thố lộ ra với tôi. cũng nghe được đầy đủ mọi chuyện như tôi, vậy thử suy nghĩ xem.






      Chương XVIII






      NGƯỜI CẦU HÔN










      T



      ôi có ý định kể chi tiết việc Tòa án tiến hành dự thẩm về cái chết của Huân tước Edgware và Carlotta Adams. '‘Chết do ngẫu nhiên”: đó là kết luận của các thẩm phán về cái chết thứ hai. Việc dự thẩm về cái chết thứ nhất được hoãn đến sau khi tiến hành thẩm tra về nhân thân và khám nghiệm tử thi. Khám nghiệm các phủ tạng cho thấy nạn nhân từ trần từ đến hai tiếng đồng hồ sau khi ăn tối, tức là trong khoảng thời gian từ mười đến mười giờ, nhưng có lẽ gần với thời điểm mười giờ hơn.



      Người ta giữ bí mật về việc Jane Wilkinson và Carlotta Adams đóng thay cho nhau. Báo chí công bố tin gã quản gia của Huân tước Edgware bỏ trốn và mọi người đều nghi gã là hung thủ. Người ta quy tội cho gã là bịa ra tất cả những chi tiết về việc bà vợ ông Huân tước đến tòa biệt thự mà nhắc gì đến lời khai của thư ký Carroll. tất cả các báo, những chi tiết về vụ án mạng chiếm nhiều cột báo nhưng lại cung cấp cho độc giả được thông tin nào đáng kể.



      Trong thời gian đó, thanh tra Japp lồng lộn lên, và thái độ biếng nhác của Poirot làm tôi rất bực. Tôi nghĩ bạn tôi già mất rồi và tôi thấy cần kích lên.



      - bạn ơi, thanh tra Japp làm tất cả mọi việc đấy.



      - Thế tôi mừng.



      - Tôi lại lạc quan được như . Tôi thấy cần động đậy chân tay chứ!



      - Tôi làm việc đấy thôi.



      - Làm cái gì, Poirot?



      - Tôi chờ.



      - Chờ cái gì?



      - Chờ con chó săn ngoạm con thú về cho tôi.



      - thế nghĩa là sao, Poirot?



      - Tôi muốn đến ông Japp. Ông ta có những phương tiện tôi có. Thế nào ông ta cũng đến đây báo cho hai chúng ta biết những khám phá mới của ông ta.



      Thanh tra Japp quả là năng nổ, ông ta tiếp tục điều tra. Ông ta sang Paris và hai ngày sau ông ta đến gặp hai chúng tôi. vẻ mặt mãn nguyện:



      - Cuộc điều tra đòi hỏi thời gian và kiên nhẫn. Nhưng nó tiến triển tốt.



      - Chúc mừng ông bạn!



      - Đúng thế. Tôi phát ra là buổi tối hôm xảy ra án mạng, khoảng chín giờ, phụ nữ tóc vàng gửi chiếc va li vào chỗ gửi đồ của nhà ga Euston. Chúng tôi đưa chiếc va li của Carlotta Adams cho viên thừa lại xem và ông ta xác nhận.



      - Euston! À phải rồi... Ga quan trọng nằm gần tòa biệt thự của Huân tước Edgware. Chắc ta vào đó để hóa trang trong nhà vệ sinh, rồi gửi lại va li đồ hóa trang tại nhà ga. Đến lúc nào chiếc va li ấy được lấy ra?



      - Mười giờ rưỡi do chính người gửi.



      Poirot gật đầu công nhận. Thanh tra Japp tiếp tục :



      - khám phá nữa càng củng cố thêm giả thuyết của tôi về Carlotta Adams là hung thủ, là ta có mặt ở Lyons Corner, trong khu vực Strand, vào mười giờ.



      - Chà điều này đáng chú ý đấy! Nhưng làm sao ông biết?



      - Thú cũng tình cờ thôi. Như ông biết đấy, báo chí đến chiếc hộp bằng vàng nắp có hai chữ viết tắt nạm bằng hồng ngọc. phóng viên dùng cái chi tiết ấy vào bài báo về việc sử dụng ma túy trong giới nghệ sĩ sân khấu. Bài báo này đảng trong báo Phụ Nữ số Chủ Nhật. Khi nhắc đến chiếc hộp bằng vàng, chàng nhà báo phác họa chân dung bi thảm về trẻ có triển vọng thành nghệ sĩ lớn. Tác giả đặt câu hỏi ấy ở đâu trong buổi tôi cuối cùng và phải chăng nỗi tuyệt vọng đẩy đến hành vi tự kết liễu đời mình.



      “Thế là trong những hầu bàn ở nhà hàng Lyons, khi đọc bài báo đó, nhớ lại là vào buổi tối hôm đó có thấy khách hàng phụ nữ cầm trong tay chiếc hộp đúng như thế, thậm chí hầu bàn ấy còn nhớ nhìn thấy cả hai chữ “C.A.” Mừng rỡ, này đem kể cho tất cả bè bạn nghe.-..



      nhà báo trẻ phỏng vấn hầu bàn kia và trong số báo Tiếng kêu buổi tối số sắp tới, hai ông được đọc bài báo vô cùng bi thảm: Những giờ phút cuối cùng của nữ nghệ sĩ trẻ. - chờ đợi lo âu... chàng trai đến chỗ hẹn. - Linh cảm của hầu bàn giúp thấy được nỗi đau khổ của người phụ nữ... Ông biết cái thứ văn chương ngu xuẩn ấy chứ, ông Poirot?



      - Thế rồi sao?



      - Chẳng là chúng tôi có quan hệ rất tốt với tòa soạn báo Tiếng kêu buổi tối nên họ cho chúng tôi biết tin tức ấy họ lấy ở đâu, bởi vì sau đấy họ lại chuyển sang vụ khác. Tôi phóng đến tận Lyons, gặp hầu bàn... và thấy câu chuyện ta kế hoàn toàn . Tôi đưa ra số tấm ảnh, trong đó có ảnh Carlotta Adams. Tuy ta chỉ ra đúng tấm ảnh, nhưng ta nhớ rất kỹ những đặc điểm của nữ nghệ sĩ kia: tóc đen, mắt đen, trẻ, dáng người thon đẹp và ăn mặc hết sức lịch , đội cái mũ rất mốt. Phụ nữ quan tâm nhìn mũ mà ít quan tâm nhìn khuôn mặt.



      Poirot nhận xét:



      - Khuôn mặt của Carlotta Adams rất khó nhớ, vì các nét đó vô cùng linh hoạt, liên tục biến đổi.



      - Ông đúng. Theo lời hầu bàn người khách hàng phụ nữ kia xách chiếc va li . hầu bàn chú ý vì chưa bao giờ thấy phụ nữ ăn mặc diện đến thế lại xách chiếc va li . Người khách hàng phụ nữ đó lấy mấy món ăn , và như thể chờ ai, ta luôn nhìn đồng hồ. Khi đưa hóa đơn tính tiền, hầu bàn nhìn thấy chiếc hộp bằng vàng. Người khách hàng phụ nữ lấy chiếc hộp đó trong xắc tay ra, đặt lên bàn, rồi mở nắp, sau lại đóng vào. hầu bàn rất thích chiếc hộp bằng vàng đó và ao ước có chiếc như thế.



      “Người khách hàng phụ nữ - theo cách miêu tả rất giống Carlotta Adams, sau khi trả tiền còn nán lại lúc. Mãi khi xem đồng hồ lần cuối cùng mới .



      Poirot cau mày, lẩm bẩm:



      - Đấy là cuộc hò hẹn... với người, nhưng người này đến. Sau đấy Carlotta Adams có gặp người đó ? Hay về nhà và gọi điện thoại cho người kia? Tôi rất muốn biết điều đó!



      - Vậy là ông vẫn khư khư giữ cái giả thuyết rằng có người đẩy Carlotta Adams đến chỗ gây án? Cái giả thuyết ấy thể đứng vững. Chúng ta biết những gì xảy ra. Carlotta Adams nổi cơn thịnh nộ, ghìm được giết chết Huân tước Edgware. Nhưng liền sau đấy ta trấn tĩnh lại được, đến ga Euston, lấy lại chiếc va li rồi đến chỗ hẹn với người nào đó. Vào đúng lúc ấy, diễn ra cái gọi là “phản tỉnh”. Nhớ lại hành động vừa rồi, ta hoảng sợ... Thêm vào đó, người hẹn gặp lại đến, thế là ta hoàn toàn mất thăng bằng. Chắc chắn người bạn kia biết tối hôm đó Carlotta Adams có đến biệt thự của Huân tước Edgware đại lộ Regent Gate. Tin rằng tội ác của mình chắc chắn bị khám phá, ta tuyệt vọng. Nhìn chiếc hộp bằng vàng thầm nghĩ chỉ dùng liều mạnh, thế là xong. Theo tôi, câu chuyện diễn biến đúng như thế. Điều đó ràng như cái mũi nằm giữa khuôn mặt vậy.






      Poirot đưa tay lên sờ mũi.



      Thanh tra Japp vẫn huyên thuyên:



      - Tôi hề thấy dấu vết “người thủ mưu nấp trong hậu trường” của ông, Poirot ạ. tôi chưa biết được mối quan hệ giữa Carlotta Adams với Huân tước Edgware, nhưng rồi tôi biết... Chỉ là vấn đề thời gian. Chuyến Paris của tôi đạt được kết quả nào... nhưng tôi để lại đó hai trinh sát và tôi hy vọng họ tìm ra điều gì đó. Tất nhiên ông tin, nhưng xin ông cho phép tôi với ông rằng, đầu ông là đầu con lừa! Thôi, tôi đây... ông có hạ lệnh gì cho tôi , ông Poirot kính mến?



      - Tôi có lệnh nào cho ông, nhưng tôi có gợi ý với ông...



      - Gợi ý thế nào?



      - Tôi muốn ông tìm chiếc xe taxi chở hoặc hai người từ địa điểm gần phố Covent Garden để đến đại lộ Regent Gate vào cái đêm xảy ra vụ án… vào khoảng mười giờ kém hai mươi phút.



      Mắt viên thanh tra cảnh sát bỗng sáng lên.



      - Được! Đôi khi ông có những ý tưởng rất hay đấy.



      Thanh tra Japp vừa ra khỏi nhà, Poirot đứng lên lấy bàn chải chải mũ rất mạnh.



      - Hastings, đừng hỏi tôi gì hết.



      Tôi :



      - Ta đến đó vô ích! Tôi đoán được nghĩ gì rồi. có tin là như thế ?



      - bạn ạ, cho tôi được góp ý với câu: tôi rất thích cái cà vạt của đeo.



      - Cà vạt đẹp đấy chứ!



      - Tôi đề nghị thay cái khác. Và hãy chải cái áo vét của .



      - đến yết kiến vua George hay sao?



      - . Nhưng sáng nay tôi đọc báo thấy Công tước Merton về London. Tôi muốn đến yết kiến ông ấy.



      - Để làm gì?



      - Tôi muốn làm quen với nhà đại quý tộc đó.






      Tôi chỉ moi được ở bạn có bấy nhiêu thôi.



      Tại biệt thự Công tước Merton, ngưòi hầu ra



      hỏi chúng tôi có được hẹn trước . Poirot trả lời . Người hầu đỡ tấm danh thiếp vào nhà, lát sau ra , ngài Công tước rất tiếc là bận tiếp hai chúng tôi được. Poirot ngồi ngay xuống chiếc ghế gần đấy.



      - Thôi được, tôi ngồi đây chờ cho đến lúc nào ngài rảnh. Dù phải chờ vài tiếng đồng hồ cũng sao.






      Hoàn toàn cần đến mấy tiếng. Bởi cách tốt nhất để tống cổ vị khách mình muốn tiếp là tiếp ta cho nhanh. Ngay lập tức người hầu ra, mời Poirot vào gặp ngài Công tước.






      Công tước Merton khoảng hai mươi bẩy tuổi, gầy và bệ vệ chút nào. Tóc ngài có màu rất khó gọi là màu gì và hơi thưa ở thái dương. Môi mỏng và miệng có vẻ chua chát. Mắt mơ màng. Đấy chính là người nữ nghệ sĩ Jane Wilkinson quyết định thu phục. Ông ta tiếp chúng tôi lịch nhưng lạnh lùng, bàn có bức thư viết dở.



      Poirot :



      - Chắc ngài Công tước có nghe thấy đến tên tôi?



      - ...Tôi nhớ có nghe thấy hay .



      - Tôi làm nghề nghiên cứu về tâm lý học tội phạm.



      - Ông cần gặp tôi để làm gì?






      Poirot đứng quay mặt về phía chủ nhà, quay lưng ra phía cửa sổ khiến mặt ông Công tước hướng ra phía ánh sáng.



      - Tôi tiến hành cuộc điều tra riêng tư về những hoàn cảnh liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến cái chết của Huân tước Edgvvare.



      - Vậy ạ? Tôi quen ông Huân tước Edgware.



      - Nhưng hình như ngài có quen Huân tước phu nhân, bà Jane Wilkinson?



      - Có.



      - Ngài cũng biết bà Jane Wilkinson có lý do rất mạnh để mong chồng chết?



      - .



      - Ngài cho phép tôi hỏi câu. Ngài có tính đến việc kết hôn với bà quả phụ của Huân tước Edgware, bà Jane Wilkinson ?



      - Nếu tôi quyết định kết hôn, điều đó được đăng báo. Tôi coi câu ông hỏi là câu xúc phạm. Xin chào!



      Công tước Merton đứng dậy. Poirot bối rối lắp bắp :



      - Tôi ngờ đấy. Vậy xin lỗi ngài.



      - Chào hai ông, - Công tước Merton nhắc lại.



      Hai chúng tôi ra, ngượng chín người. Tôi bảo:



      - Vậy là thất bại. Ông ta kiêu ngạo và hỗn hào quá! Tại sao muốn đến gặp ông ta kia chứ?



      - Tôi muốn biết ông ta và bà Jane Wilkinson có định kết hôn với nhau .



      - bà ta chẳng với chúng mình rồi hay sao?



      - Đúng thế. Nhưng loại phụ nữ như bà ta thích gì nấy. Có thể bà ta tính lấy ông ấy nhưng ông ấy biết.



      - Dù sao ông ấy tống cổ .



      - Ông ta trả lời tôi, tưởng tôi là nhà báo. Nhưng tôi biết được điều tôi muốn biết.



      - Căn cứ vào đâu?



      - Lúc chúng ta vào, ông ta viết bức thư.



      - Đúng thế.



      - Hồi tập trong cơ quan cảnh sát Bỉ, tôi tập được cách đọc ngược. Tôi đọc nghe ông ta viết những gì nhé?



      Em quý. rất nóng lòng muốn được gặp em. Jane, thiên thần rực rỡ của , biết thế nào để bầy tỏ hết lòng mến của đối với em. Em đau khổ lắm phải ? Em vốn là người phụ nữ tinh tế và hào hiệp...



      Tôi bực tức kêu lên:



      - Poirot, ai lại làm như thế!



      - câu ngu ngốc, Hastings. -Tại sao lại làm kia chứ? Mà tôi cũng làm đấy thôi.






      Tôi gì, rất khó chịu thấy bạn làm trò lén lút như vậy. Rồi tôi :



      - Đọc trộm bức thư đó hoàn toàn vô ích. Nếu bảo ông ta rằng Jane Wilkinson nhờ đến gặp Huân tước Edgware, hẳn ông Công tước này tiếp theo cách khác.



      - Tôi thể phản bội bà ta, khách hàng của tôi. Kể ra với người khác những chuyện riêng tư của khách hàng là trái với lương tâm nghề nghiệp.



      - Vì bà ta lấy ông Công tước?



      - Nhưng như thế có nghĩa bà ta giấu ông ta điều gì. đừng quên tôi còn phải khám phá cho ra hung thủ, và tôi có danh dự của thám tử nữa đấy.



      Tôi :



      - Thôi được, mỗi người quan niệm cách thế nào là danh dự.






      Chương: XIX






      VỊ MỆNH PHỤ • • •










      C



      uộc viếng thăm chúng tôi tiến hành sáng hôm sau, tôi thấy đúng là kiện đáng kinh ngạc nhất trong vụ án này.



      Tôi chờ trong phòng tôi Poirot vào, chân bước rất , mắt sáng lên.



      - bạn, hôm nay chúng ta có khách.



      - Ai thế?



      - Quận chúa quả phụ, mẹ của công tước Merton.



      - ? Bà ấy muốn gì?



      - theo tôi xuống nhà biết.



      Tôi theo xuống thang gác rồi cùng vào phòng khách. Quận chúa là phụ nữ thấp lùn, mũi khoằm và cặp mắt hách dịch. Bất chấp vóc người béo bệu lại mặc tấm áo khoác cổ lỗ, trông bà ta vẫn ra dáng nữ đại quý tộc.



      Bà Quận chúa sửa lại tấm mạng che mặt, nhìn hai chúng tôi, tôi trước rồi bạn tôi sau. Sau đấy, bà ta với Poirot bằng cái giọng quyền uy rành rọt:



      - Ông là Hercule Poirot?



      - Vâng, thưa Quận chúa. Còn đây là ông bạn tôi, đại úy Hastings. Đại úy giúp tôi trong số công việc.



      Bà Quận chúa khẽ cúi chào, rồi ngồi xuống ghế mà Poirot vừa trỏ mời bà ngồi.



      - Tôi đến để hỏi ý kiến ông về việc hết sức tế nhị, và tôi đề nghị hai ông coi cuộc chuyện hôm nay là chỉ riêng giữa chúng ta.



      - Vâng, tất nhiên là như thế, thưa Quận chúa.



      - Phu nhân Yardly cho tôi biết về ông, thưa ông Poirot. Theo lời phu nhân và căn cứ vào đánh giá cao của phu nhân đối với ông, tôi biết rằng chỉ ông mới có thể soi sáng cho tôi được việc này.



      - Xin Quận chúa tin rằng tôi làm hết sức mình để đáp ứng mong muốn của Quận chúa.



      Bà Quận chúa kể điều băn khoăn của bà ta rất thành , khiến tôi nhớ lại thái độ lạ lùng của bà Jane Wilkinson buổi tối hôm trước ở khách sạn Savoy.



      Nếu Poirot có ngạc nhiên phần nào cũng giấu kín điều đó. đáp:



      - Xin cho biết Quận chúa muốn tôi làm gì?



      - Chuyện này dễ dàng. Cuộc hôn nhân đó hủy hoại con trai tôi.



      - Quận chúa cho là như thế ạ?



      - Tôi chắc chắn là như thế. Con trai tôi rất am hiểu đời. Nó luôn sống mây. Nó tránh xa mọi thiếu nữ cùng địa vị xã hội, coi họ là nông nổi, hời hợt. Bà Jane Wilkinson lại rất xinh đẹp... và có tài quyến rũ nam giới. Bà ấy mê hoặc con tôi. Tôi tưởng tình cảm đó của con trai tôi qua , bởi bà ta có chồng. Nhưng bây giò chồng bà ta mất...



      Giọng bà Quận chúa nghẹn ngào:



      - ... Hai ngưòi định làm lễ kết hôn sau đây vài tháng. Hạnh phúc của con tôi bị đe dọa. Ông Poirot, ông hãy làm thế nào để chặn ngay đám cưới ấy lại.



      - Tôi hiểu Quận chúa suy nghĩ đúng. Quả là cuộc hôn nhân ấy rất nên tiến hành. Nhưng tôi làm thế nào để ngăn chặn?



      - Ông hãy nghĩ cách. Và tiến hành ngay .



      Poirot lắc đầu chậm chạp.



      - Thưa Quận chúa, tôi e công tử chịu nghe bất cứ lời lẽ cản ngăn nào. Vả lại tôi chưa thấy có thể viện ra khuyết điểm nào của bà Jane Wilkinson. Khi lục lọi về quá khứ bà ấy, chúng tôi tìm thấy điều gì xấu xa. Quận chúa biết cho, bà ấy rất thận trọng.



      - Tôi biết chứ, - bà Quận chúa rất khẽ.



      - Vậy là Quận chúa cũng tiến hành điều tra?



      Dưới cái nhìn soi mói của Poirot, bà nữ đại quý tộc hề lúng túng.



      - Tôi từ bất cứ hành động nào để ngăn chặn cuộc hôn nhân ấy! Bất cứ hành động nào! - Bà giọng kiên quyết. - Kể cả tốn kém. Ông Poirot, xin ông hãy cho biết tôi phải trả ông bao nhiêu? Bằng giá nào tôi cũng phải ngăn chặn cuộc hôn nhân tai hại ấy. Và chỉ ông mới có thể giúp tôi.



      - Thưa Quận chúa, tôi lo chuyện tiền bạc, nhưng tôi thấy thể làm được, vì lý do tôi thưa với Quận chúa lúc nãy. Hơn nữa, tôi cho rằng mọi cố gắng của Quận chúa và tôi chỉ vô ích. Tôi thể giúp Quận chúa. Tôi chỉ có thể khuyên Quận chúa câu, nếu Quận chúa cho là hỗn hào.



      - Ông , ông khuyên tôi thế nào?



      - Đừng cản trở công tử. Công tử đến tuổi được quyền tự ý lựa chọn, cho dù lựa chọn ấy đúng. Dù Quận chúa cho đấy là tai họa, xin Quận chúa đành chấp nhận vậy. Và hãy sẵn sàng giúp đỡ công tử khi nào công tử cần đến giúp đỡ ấy. Nhưng bất cứ như thế nào, xin Quận chúa đừng làm cho công tử chống lại mẹ...



      - Ông chưa hiểu tôi..



      Cặp môi run rẩy, bà Quận chúa đứng dậy.



      - đâu, tôi rất hiểu Quận chúa. ai hiểu trái tim người mẹ bằng Hercule Poirot này đâu. Hãy tin ở kinh nghiệm lâu năm của tôi, thưa Quận chúa. Xin Người hãy bình tĩnh và giấu kín nỗi cay đắng! Biết đâu ngẫu nhiên nào khiến cuộc hôn nhân ấy thành, khi đó thái độ chống đối của Quận chúa chỉ làm tăng thêm nỗi oán trách của công tử.



      - Xin tạm biệt, thưa ông Poirot, - bà ta lạnh lùng . - Tôi hoàn toàn thất vọng.



      - Thưa Quận chúa, tôi vô cùng lấy làm tiếc giúp được Quận chúa. Tôi trong tình thế rất tế nhị. Bà Jane Wilkinson nhờ tôi giúp đỡ và tôi chót nhận lời.



      - Ôi, bây giờ tôi hiểu, ông đứng về phía đối phương của tôi. ra vì vậy mà Jane Wilkinson vẫn chưa bị bắt.



      - Quận chúa sao ạ?



      - Ông nghe câu tôi rồi đấy: tại sao mụ ta vẫn còn được tự do? Ngươi ta nhìn thấy mụ ta trong nhà của ông Huân tước vào buổi tốì hôm đó. Mụ ta vào phòng đọc sách gặp chồng. Buổi tối hôm ông ấy bị giết, có ai khác đến gặp ông ấy đâu? Vậy mà mụ đàn bà ấy vẫn chưa bị còng tay! cảnh sát tham nhũng đến tận xương tủy!



      xong, bà Quận chúa bước ra ngoài.



      Tôi kêu lên:



      - Con khỉ! Nhưng tôi thấy phục bà ta đấy.



      - Vì bà ta muốn mọi người phải làm theo lệnh bà ta.



      - Toàn bộ điều bà ta muốn là hạnh phúc của con trai.



      - Đúng thế, Hastings. Nhưng có cho rằng ông Công tước kia lấy bà Jane Wilkinson là dại ?



      - Có nghĩa cho rằng bà ta ông ta lòng?



      - . Nhưng bà ta danh vọng và đóng vai nữ Công tước cách xuất sắc. Bà ta đẹp và có rất nhiều tham vọng. Tôi thấy trong cuộc hôn nhân này có gì là tàn hại cả. Giá như ông Công tước trẻ tuổi lấy cùng tầng lớp nhưng lấy ông ta cũng vì những lý do tương tự chẳng ai gì đâu... vậy thôi, chứ thực lòng tôi đứng về phía bà mẹ ông ta.



      Tôi sao nhịn được cười khi thấy bạn tôi ca ngợi bà Quận chúa. Poirot tiếp:



      - Tuy nhiên vấn đề này hết sức quan trọng, tôi cần phải suy nghĩ thêm... có nhận thấy bà Quận chúa nắm khá chắc vụ án ? Bà ta uất hận Jane Wilkinson mà, cho nên bà ta biết tất cả những gì chống lại Jane Wilkinson.



      - Đồng thời bà ta cần biết đến những gì biện hộ cho Jane Wilkinson, - tôi .



      - Làm sao bà Quận chúa này biết được việc Jane Wilkinson đến nhà ông Huân tước?



      - Chắc Jane Wilkinson kể với ông Công tước trẻ tuổi và ông này kể lại với mẹ.



      - Có thể. Nhưng...



      Tiếng chuông điện thoại vang lên. Tôi nhấc máy. Vai trò của tôi trong cuộc điện đàm này chỉ là vắn tắt những chữ “Vâng” với khoảng cách đều nhau.



      - Thanh tra Japp. Thoạt đầu ông ta khen là “thông minh tuyệt vời”, giống như thường lệ. Sau đó, ông ta vừa nhận được điện từ bên Mỹ. Thứ ba là ông ta tìm thấy người tài xế xe taxi. Thứ tư ông ta nhờ thẩm vấn người tài xế đó hộ. Thứ năm, ông ta nhắc lại rằng là người “thông minh tuyệt vời” và ý tưởng của về người đàn bà nấp trong hậu trường rất đáng chú ý. Tôi quên báo ông ta biết rằng phụ nữ vừa đến đây, oán trách cảnh sát tham nhũng.



      Poirot khẽ.



      - Vậy là tôi thuyết phục được Japp. Chỉ có điều ông ta chấp nhận giả thuyết của tôi trong khi tôi lại vừa nẩy ra giả thuyết khác.



      - Giả thuyết thế nào?



      - Giả thuyết này như sau. Tạm cho rằng động cơ gây án liên quan đến Huân tước Edgware, mà do kẻ căm thù bà Jane Wilkinson, muốn bà ta bị bắt và bị treo cổ... Hastings, chúng ta mau đến gặp vị thanh tra tận tụy Japp nào.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương XX






      NGƯỜI TÀI XẾ TAXI










      Hai chúng tôi đến đúng lúc thanh tra Japp thẩm vấn người đàn ông có tuổi, đeo kính, để ria mép rậm và giọng khàn.



      Thấy hai chúng tôi, ông ta reo lên:



      - Hay quá, hai ông đến. Cuộc điều tra tiến triển nhanh như tên lửa. Đây là ông Jobson, người tài xế chở hai người khách xe taxi đến Long Acre đêm 29 tháng Sáu.



      Tài xế Jobson :



      - Vâng, đúng thế. Đêm hôm đó trời đẹp lạ lùng. chàng trai ăn mặc sang trọng đứng gần ga xe điện ngầm gọi tôi.



      - Họ có mặc y phục dạ hội ?



      - Có. Ông ta mặc gi-lê trắng, mặc áo liền váy cũng trắng nhưng thêu những hình chim chóc. Có vẻ họ vừa " trong nhà hát nhạc" kịch ra.



      - Lúc đó khoảng mấy giờ?



      - Gần mười giờ. Họ bảo chở đến đại lộ Regent Gate... Đến đó số nhà. Họ giục tôi chạy nhanh, làm như tôi muốn la cà dọc đường ấy. Khách taxi đều giống nhau. Càng chạy nhanh càng tốt...



      Thanh tra Japp ngắt lời:



      - Sao nữa?



      - Đến đại lộ Regent Gate... tôi chạy chỉ mất chưa đầy bẩy phút... Chàng trai đập tay vào cửa kính, tôi đỗ xe. Tôi nhìn là số nhà 8. Hai người xuống xe. sang bên kia đường rồi dọc theo hè phố. Chàng trai bảo tôi chờ. Ông ta đứng bên cạnh xe, quay lưng lại phía tôi và nhìn theo . Rồi ông ta cũng về phía đó. Tôi nhìn theo, thấy ông ta bước lên bậc thềm trong những tòa biệt thự phía trước mặt rồi vào nhà.



      - Cửa mở à?



      - , nhưng ông ta có chìa khóa.



      - Nhà ấy số mấy?



      - Số 17 hoặc 19. Vì họ bảo tôi đứng lại chờ nên tôi thấy hành tung của họ có gì là lạ. Năm phút sau, họ cùng ở trong nhà ra, quay lại xe và bảo tôi chở đến nhà hát nhạc kịch. Họ cầu tôi đỗ xe trước khi đến Covent Garden chút rồi trả tiền xe... phải rất hậu hĩnh. Những khốn nỗi, chuyến xe ấy đâm làm tôi bị rầy rà...



      - Ông đừng sợ, - thanh tra Japp . - Chúng tôi chỉ cầu ông điều, là nhìn những tấm ảnh này rồi cho chúng tôi biết ông có nhận ra ai là hai người khách taxi của ông hôm ấy .



      nhân viên cảnh sát đặt trước mặt người tài xế taxi nửa tá ảnh chân dung phụ nữ, hình dạng khá giống nhau. Tài xế Jobson chút ngập ngừng trỏ luôn Geraldine Marsh trong bộ lễ phục dạ hội đen. ;



      - Đây!



      - Bác tin chắc chứ?



      - Hoàn toàn chắc. ấy tóc đen, da mặt trắng nhợt.



      - Còn người đàn ông?



      Thanh tra Japp đưa người tài xế xem tập ảnh khác. Bác ta ngắm nghía lúc lâu rồi lắc đầu:



      - Tôi dám chắc, nhưng có lẽ là trong hai người này.



      Trong các tấm ảnh có ảnh của Ronald Marsh, bác Jobson trỏ mà lại trỏ hai người khác có hình dạng hơi giống Ronald.



      Thanh tra Japp cảm ơn bác tài xế rồi cho bác về. Ông :



      - Thế cũng tốt rồi. Nhận dạng Ronald Marsh đúng là khó, vì tấm ảnh này chụp quá lâu, phải đến bảy năm trước đây. Nhưng tôi cho rằng còn nghi ngờ gì nữa. Hai trường hợp ngoại phạm bị đổ. Poirot, tôi khen ông nghĩ đến chuyện ấy.



      Poirot ra bộ khiêm tốn.



      - Khi tôi biết tôi hôm ấy Ronald Marsh và Geraldine ngồi xem ở nhà hát nhạc kịch, tôi nghĩ ngay đến khả năng họ hẹn gặp nhau trong giờ nghỉ giải lao. Tất nhiên những người cùng ngồi xem với họ để ý họ vắng mặt quãng thời gian ngắn. Nhưng chỉ cần nửa giờ là đủ để xe từ phố Covent Garden đến đại lộ Regent Gate, gây án rồi quay lại. Khi nghe thấy Ronald Marsh, vị Huân tước mới, tuyên bố long trọng là ông có bằng chứng ngoại phạm, tôi ngửi thấy có gì gian dối.



      - Poirot, ông quả tinh ý. Và ông có lý. Chàng Huân tước Edgware trẻ ràng là có tội. Ông hãy xem cả thứ này.



      Thanh tra Japp đưa tờ giấy cho bạn tôi.



      - Bức điện từ Mỹ đánh sang. Cơ quan cảnh sát Hoa Kỳ đến gặp Lucie Adams. Họ gửi bức thư của Carlotta Adams viết cho em , và chúng tôi nhận được sáng hôm nay. Vì Lucie ấy chịu cho mượn bản gốc nên họ phải gửi sang bản sao. Đây là bằng chứng ràng.



      Poirot vội cầm bức điện đọc, tôi cũng liếc và đọc được như sau:



      Em bé bỏng quý,



      Em tha lỗi cho chị là bức thư tuần trước chị viết quá ngắn ngủi, nhưng hôm ấy chị rất bận. Thế là cuối cùng những nỗ lực của chị đạt kết quả. Báo chí khen và mọi người đều ca ngợi chị hết lời. Bên này chị có được vài người bạn chân tình và chị dự định sang năm thuê hẳn rạp trong hai tháng. Tiểu phẩm về nữ nghệ sĩ múa Nga rất được hoan nghênh, cả tiểu phẩm về Người phụ nữ Mỹ ở Paris cũng thế. Lúc này chị vui đến nỗi chị còn nghĩ được là nên viết cho em thế nào. Em hiểu tại sao mới mở đầu thư chị viết về việc chị được khen ngợi ở bên này. Ông Hergsheimer với thái độ đáng mến xưa nay hứa mời chị ăn sáng để ông giới thiệu chị với Huân tước Montagu Corner, là người có khả năng giúp đỡ chị rất nhiều. Tối hôm trước, chị gặp bà Jane Wilkinson, bà ấy rất thích tiểu phẩm chị mô tả bà ấy. Và đây là tin mà chị sắp báo với em.



      Chị quý gì bà ấy vì gần đây chị nghe thấy người biết bà ấy với chị là bà ấy thâm hiểm và độc ác. Em biết thực tế bà ấy là vợ của Huân tước Edgware . Bản thân ông này cũng tốt đẹp gì. Ông ấy hành hạ đứa cháu gọi bằng chú ruột, đại úy Marsh mà có lần chị với em. Chính ấy kể chị nghe và chị rất phiền lòng. Cách chị mô phỏng bà Jane Wilkinson làm ấy thích thú đến nỗi ấy bảo: “Tôi tin rằng ngay ông Huân tước cũng bị lầm ấy chứ. Chị muốn ta đánh cuộc ? - Bao nhiêu?” chị cười rủ ra.



      Em Lucie quý, câu trả lời làm chị choáng người. Mười ngàn đô la!.. Em thử nghĩ xem: mười ngàn đô la... mà chỉ cần làm trò hài hước ! Chị trả lời “Với số tiền ấy, tôi dám đánh lừa cả Hoàng đế ở cung điện Buckingham và dám liều nhận tội khi quân." Thế rồi chị và ấy bàn chi tiết cuộc đánh đố.



      Tuần sau chị kể nốt... xem chị có bị phát hay . Dù thế nào nữa, thành công hay thất bại thi, em quý của chị ạ, chị củng vẫn được nhận số tiền mười ngàn đô la kia. Ôi, em quý của chị ơi, có số tiền đó chị em mình hạnh phúc xiết bao. Chị có thời giờ viết thêm cho em, bởi sau đây chị phải thực cái việc đó.



      Tạm chia tay em, em bé bỏng của chị, hôn em ngàn lần.



      Carlotta



      Poirot từ từ đặt bức điện lên bàn. Tôi thấy có vẻ rất xúc động. Thanh tra Japp kêu lên:



      - Vậy là chúng ta túm được y.



      Poirot giọng nghẹn lại:



      - Đúng thế.



      Thanh tra Japp ngạc nhiên nhìn bạn tôi:



      - Ông làm sao thế, Poirot?



      - làm sao cả. Thú là tôi bị hoàn toàn bất ngờ.



      - Sao? Ông ngờ? Ông bảo rằng có người đứng trong hậu trường giật dây để Carlotta Adams làm cái việc đánh lừa ấy kia mà?



      - Đúng thế, đúng thế...



      - Thế ông còn đòi thêm gì nữa? Theo tôi chúng ta gặp may là Carlotta Adams viết bức thư ấy.



      - Hung thủ tính trước chuyện này, - Poirot . - Khi Carlotta Adams nhận số tiền mười ngàn đô la kia, ấy tự ký vào bản án tử hình. Hung thủ tưởng thi hành mọi biện pháp, đề phòng... Nhưng ngờ ấy lại tố cáo . Người chết biết .



      - Tôi tin Carlotta Adams lại khờ dại đến thế, - Thanh tra Japp tàn nhẫn . - Bây giờ chúng ta hãy tiến hành từng bước .



      - Ông cho bắt đại úy Ronald Marsh... tức là Huân tước Edgware trẻ?



      - Chứ còn gì nữa? Chúng ta có đủ chứng cứ y có tội.



      - Đúng là như thế.



      - Tôi thấy ông chán nản thế nào ấy, ông Poirot. Vậy mà người ta bảo ông thích làm phức tạp thêm vấn đề. Giả thuyết của ông được chứng thực, ông còn chưa mãn nguyện nỗi gì? Hay ông thấy còn có khe hở trong cái chứng cứ ấy?



      Poirot lắc đầu. Thanh tra Japp :



      - Tôi nghĩ, sao Geraldine Marsh lại dính vào đây? Hay ấy cũng là đồng lõa? Bởi ấy rời khỏi nhà hát nhạc kịch với Ronald Marsh rồi cùng đến nhà Huân tước Edgware ở đại lộ Regent Gate. Bây giờ tôi phải thẩm vấn ngay hai người đó mới được.



      Poirot hỏi bằng giọng khiêm tốn:



      - Tôi cùng dự có phiền gì cho ông ?



      - Tất nhiên là ! Chính ông gợi cho tôi cái ý tưởng ấy kia mà.



      Tôi hỏi Poirot:



      - làm sao thế?



      - Tôi bị quá bất ngờ, Hastings. Mọi thứ đâm ra quá đơn giản, tuy thế tôi vẫn cảm thấy có chuyện mờ ám gì nữa trong đó. Hình như có chi tiết nào đấy chúng ta bỏ sót. Mọi thứ tưởng đúng như tôi phỏng đoán, vậy mà tôi lại mong nó như thế.



      Poirot nhìn tôi bằng cặp mắt thảm hại.



      Tôi biết phải gì để an ủi được bạn.






      Chương XXI






      LỜI KHAI CỦA RONALD










      N



      gồi trong xe taxi đến đại lộ Regent Gate, Poirot vẫn giữ bộ mặt buồn bã và bối rối. Cuối cùng :



      - Thôi được, chúng ta xem thử ta thế nào. Đến tòa biệt thự của cố Huân tước Edgvvare tại



      đại lộ Regent Gate, chúng tôi được người ta báo rằng gia đình vừa ăn xong bữa trưa. Thanh tra Japp bảo muốn gặp tân Huân tước Edgware. Gia nhân dẫn chúng tôi vào phòng đọc sách.



      Vài phút sau, Ronald Edgware bước vào, vẻ tươi tỉnh. Nhưng khi thanh tra Japp mục đích cuộc thăm viếng này, mặt Ronald sa sầm và ta mím chặt môi. ta :



      - Chà, ra việc như thế đấy.



      ta kéo chiếc ghế và ngồi xuống, :



      - Thưa ông thanh tra, tôi muốn thú nhận với ông điều.



      - Mời ông .



      - Có thể ông cho tôi là điên rồ, nhưng sao, tôi vẫn kể ra... Trước tiên, vì tôi chưa mất hẳn tỉnh táo, tôi đoán bằng chứng ngoại phạm của tôi đứng vững. Các ông tin vào lời khai của hai vợ chồng Dortheimer và bắt tên tài xế taxi đến để thẩm vấn. Đúng vậy ?



      Thanh tra Japp lạnh lùng đáp:



      - Chúng tôi biết những hành động của ông tối hôm đó.



      - Xưa nay tôi vẫn vô cùng cảm phục sở cảnh sát thành phố London. Tuy nhiên các ông phải hiểu rằng nếu định gây án, đời nào tôi nhờ tài xế taxi chở tôi về nhà và chờ tôi ngoài đường. Ông có nghĩ đến điều đó chưa? Ôi, tôi thấy ông Poirot hiểu tôi. Nhưng, thưa ông thanh tra, tôi đoán được ông trả lời tôi ra sao rồi. Ý tưởng gây án đột nhiên ra trong óc tôi. Khi tôi đứng đợi bên cạnh xe, đột nhiên tôi nghĩ: “Làm , và đừng để hỏng việc!”



      khác hẳn: tôi rất khổ sở vì túng tiền. Điều này ai cũng biết. Hôm sau tôi cần có khoản tiền lớn. Trong tình thế nan giải đó, tôi đến cầu cứu ông chú. Tôi nghĩ ông ấy gì tôi, nhưng để cứu vãn danh dự gia đình, ông ấy đồng ý cho tôi tiền. Người có tuổi thường dễ mủi lòng, nhưng ông chú tôi lại như thế. Ông ấy từ chối.



      “Hay hỏi vay ông bà Dortheimer? Tôi thừa biết đời nào họ chịu nhả tiền. Còn lấy con họ tôi thể. ấy quá thông minh, đời nào chịu lấy thằng như tôi làm chồng. Tình cờ tôi gặp em họ tôi, Geraldine ở nhà hát nhạc kịch. Hai em chúng tôi ít có dịp gặp nhau, nhưng ấy vẫn rất tốt đối với tôi hồi tôi sống ở nhà ông chú, cha ấy. Tôi bèn kể với Geraldine về nỗi bế tắc của tôi. Ông chú tôi kể qua cho ấy biết. Vốn sẵn tấm lòng phúc hậu, ấy nhận cho tôi số ngọc trai của ấy để tôi đem cầm lấy tiền trả nợ. Số nữ trang ấy Geraldine được toàn quyền xử lý vì là tài sản ấy thừa kế của mẹ ấy.



      Ronald ngừng lại chút... tôi có cảm giác niềm xúc động làm ta nghẹn lại... hoặc ta đóng kịch, nhưng nếu như thế ta đóng kịch quá giỏi.



      - Tôi nhận hy sinh của Geraldine. Nhưng tôi tự thề với bản thân làm lao động cật lực để lấy tiền chuộc lại. Lúc đó Geralđine cất số nữ trang ấy ở nhà này. Thế là hai chúng tôi quyết định nhảy taxi về đây.



      “Chúng tôi để xe đỗ bên kia đường. Geraldine xuống xe, và do có chìa khóa, ấy vào nhà dễ dàng, ai biết. Lấy xong số nữ trang, ấy đưa tôi. Nhưng vẫn có thể có rủi ro, thí dụ gia nhân nào đó nhìn thấy Geraldine, thư ký Carroll thường chín rưỡi mới ngủ, rồi chú tôi có thể nán lại khuya trong phòng đọc sách...



      “Trong lúc Geraldine vào nhà, tôi đứng chờ ngoài đường, cạnh xe taxi. Chốc chốc tôi lại nhìn về phía nhà xem em tôi ra chưa. Bây giờ tôi sắp kể đến cái phần của câu chuyện mà các ông có thể tin hoặc tin. Đó là người đàn ông hè đối diện với tôi. Tôi nhìn theo và rất ngạc nhiên thấy người đó trèo lên bậc cửa số nhà 17 rồi vào nhà, Tôi dám chắc hoàn toàn đấy là số nhà 17, vì ở quá xa khó nhìn thấy chính xác. Dù sao nỗi ngạc nhiên của tôi cũng rất lớn bởi hai lẽ. là người đó vào nhà bằng chiếc chìa khóa, thứ hai tôi nhận ra đấy là nghệ sĩ nổi tiếng.



      “Tôi bèn quyêt định xem ông ta vào đấy làm gì. Tình cờ tôi có trong tay chìa khóa số nhà 17. Chẳng là cách đây ba năm tôi tưởng đánh mất nó, nhưng gần đây tôi tìm thấy nó, cách đấy hai ngày. Tôi định sáng hôm ấy trả lại cho chú tôi, nhưng rồi trong lúc tranh cãi ầm ĩ với ông ấy tôi quên mất. Mãi đến tôi, lúc thay quần áo để xem nhạc kịch, tôi mới thấy nó vẫn nằm trong túi.



      “Sau khi bảo tài xế chờ, tôi sang đường, rồi dùng chiếc chìa khóa kia mở cửa ngoài. Gian sảnh ai và tôi thấy dấu vết nào của người ban nãy vào nhà. Tôi đứng đó lúc nhìn xung quanh rồi về phía phòng đọc sách. Người đàn ông hình như ở trong đó với chú tôi. Tôi áp tai vào cánh cửa, nhưng nghe thấy gì.



      “Tôi bèn nghĩ rằng chắc ông ta vào số nhà khác chứ phải vào đây... đại lộ Regent Gate có rất ít đèn đường và phố rất tối. Tôi bỗng nghĩ, mình đuổi theo người lạ kia làm gì? Lỡ chú tôi ra hành lang và nhìn thấy tôi có phải phiền , ông lại tưởng tôi định mưu đồ chuyện gì mờ ám. May thay ai nhìn thấy tôi.



      “Lúc quay ra đến cửa cũng đúng là lúc Geraldine xuống hết thang gác, tay cầm sợi dây chuyền bằng ngọc trai.



      ấy rất ngạc nhiên thấy tôi ở trong nhà. Khi ra đến ngoài, tôi giải thích cho Geraldine hiểu tại sao tôi lại vào đó. Chúng tôi vội vã trở lại nhà hát nhạc kịch, ngồi vào chỗ đúng lúc màn mở. ai chú ý đến việc chúng tôi vắng mặt lúc nãy. Phòng khán giả rất ngột ngạt và nhiều khán giả bỏ ra ngoài cổng để thở.



      Ronald ngừng lát rồi tiếp:



      - Hẳn các vị sắp hỏi tôi, tại sao tôi khai ra tất cả những chuyện đó ngay từ đầu? Vậy tôi cũng xin hỏi lại các vị: khi người ta có khá đủ lý do để nghi ngờ có khai ra chuyện lẻn vào tòa biệt thự ấy ban đêm hay ? Hẳn là chứ gì?



      “Tôi biết rằng ngay trường hợp các vị có tin chúng tôi, Geraldine và tôi, chúng tôi cũng phải chịu vô số điều phiền lòng. Kết quả là chúng tôi có cách gì giúp các vị tìm ra hung thủ: chúng tôi có nhìn thấy gì, nghe thấy gì đâu? Riêng tôi cho đến nay tôi vẫn tin rằng chính thím Jane tự tay giết chú tôi. Nhưng can thiệp vào làm gì? Tôi kể các vị nghe cuộc cãi nhau giữa chú tôi và tôi và tình trạng rất cần tiền của tôi, bởi hai kiện đó sớm muộn rồi các vị cũng biết. Nếu tôi cố tình giấu các vị những kiện đó các vị phải nghiên cứu kỹ về bằng chứng ngoại phạm của tôi. Hai ông bà Dortheimer tin rằng tôi hề ra khỏi nhà hát ở phố Covent Garden. Việc tôi và em họ Geraldine ra ngoài trong giờ giải lao hề làm họ nghi ngờ. Còn Geraldine luôn khẳng định rằng chúng tôi ra khỏi nhà hát lần nào.



      - Tiểu thư Geraldine Marsh có đồng tình với ông trong việc giấu diếm kia ?



      - Có. Sau đấy tôi đến gặp Geraldine và khuyên ấy bằng mọi giá được lộ ra với ai là đêm hôm ấy, trong giờ giải lao, hai chúng tôi có ghé về nhà ở đại lộ Regent Gate, mà chỉ là chúng tôi ra phố Covent Garden bách bộ và trò chuyện. Geraldine hiểu và hứa lộ ra với ai.



      “Tất nhiên tôi biết các vị coi lời thú nhận của tôi hôm nay là có giá trị, vì quá muộn. Nhưng tôi cam đoan với các vị là như thế. Tôi có thể tên và địa chỉ hiệu kim hoàn nhận cho chúng tôi cầm số nữ trang của Geraldine. Rồi em họ tôi xác nhận những điều tôi ra hôm nay là đúng .



      Thanh tra Japp :



      - Theo ông, bà Jane Wilkinson là hung thủ giết ngài Huân tước? Ông khẳng định như thế.



      - Ông cũng nghĩ như thế chứ gì, sau khi nghe lời khai của người quản gia?



      - Thế còn cuộc đánh đố của ông với Carlotta Adams?



      - Cuộc đánh đố với Carlotta Adams? Đánh đố nào?



      - Ông chối việc ông hứa trả ấy mười ngàn đô la nếu ấy giả làm bà Jane Wilkinson rồi đến gặp ông Huân tước mà ông này tưởng đấy là vợ mình ?



      Ronald tròn xoe mắt ngạc nhiên:



      - Tôi hứa trả Carlotta Adams mười ngàn đô la? Tôi lấy đâu ra số tiền lớn ngần ấy? Chính ấy với các vị thế à? Ôi, xin lỗi, tôi quên mất là ấy chết.



      Poirot đáp:



      - Đúng, Carlotta Adams chết.



      Ronald chăm chú nhìn chúng tôi, từng người . Mặt ta tái , nỗi kinh hoàng lên trong cặp mắt. ta lẩm bẩm:



      - Tôi còn hiểu thế nào nữa! Tôi khai đúng với các vị, nhưng tôi thấy vị nào tin.



      Điều làm tôi ngạc nhiên vô cùng là Poirot lên tiếng:



      - Riêng tôi tin!






      Chương XXII






      THÁI ĐỘ LẠ LÙNG CỦA POIROT










      T



      ôi và Poirot ở nhà. Tôi :



      - Sao lại...



      Poirot ngắt lời tôi:



      - Tôi xin , Hastings! Bây giờ chưa phải lúc! Chưa phải lúc!



      Rồi vớ mũ, chụp lên đầu và lao ra ngoài như cơn lốc. chưa quay lại khoảng giờ sau, thanh tra Japp đến.



      - Ông Poirot rồi à?



      Thấy tôi gật đầu, ông ta lau trán. Trời hôm nay nóng khủng khiếp.



      - Tôi chưa hiểu ông ấy phát rồ hay sao? Ông Hastings này, khi thấy Poirot bước đến bên ta : “Riêng tôi tin!” Tôi hốt hoảng.



      Tôi cũng gần như vậy và tôi vối viên thanh tra như thế. Ông ta bèn tiếp:



      - Sau đấy Poirot cắt nghĩa với ông thế nào?



      - ta gì hết. Lúc về đến nhà, tôi định hỏi Poirot chụp mũ lên đầu rồi vội vã lao ra khỏi nhà đâu biết.



      - Ông ta bỏ đấy, - Japp .



      Tôi nghĩ rất có thể như thế. Thanh tra Japp nhiều lần báo tôi biết rằng bạn tôi dễ rơi vào trạng thái gọi là “hâm”. Lần này quả tôi sao hiểu được thái độ của Poirot: đúng lúc giả thuyết của ta được chứng thực ta lại bác bỏ nó. Thanh tra Japp tiếp:



      - Xưa nay tôi thấy Poirot nhiều lúc điên điên khùng khùng thế nào ấy. Tôi công nhận ta rất có tài, nhưng người ta thường , từ thiên tài đến điên rồ chỉ có bước chân đấy sao? Poirot thích những thứ khó khăn phức tạp. Những- vụ án đơn giản hấp dẫn ấy. Cho nên nhiều khi Poirot cố tình phức tạp hóa vấn đề...



      Đúng lúc đó Poirot về. lời, chỉ lặng lẽ bỏ mũ, cẩn thận đặt lên bàn bên cạnh cây can rồi ngồi xuống ghế nệm.



      - Ông đấy à, ông Japp? đúng lúc! Tôi định gặp ông.



      Thanh tra Japp im lặng nhìn Poirot, chờ nghe ta tiếp. Quả nhiên Poirot bắt đầu , chậm và rành rọt:



      - Nghe tôi đây, ông Japp. Chúng ta lầm đường rồi. đáng buồn.



      - đau khổ về cái cậu trai trẻ ấy làm gì? Y đáng phải chịu như thế.



      - Tôi băn khoăn phải về ta, mà về ông.



      - Tôi làm sao?



      - Nhưng lỗi do tôi. Tôi gợi ý để ông điều tra theo hướng đó. Chính tôi hướng chú ý của ông về phía Carlotta Adams và với ông về bức thư ấy gửi cho em bên Mỹ. Chính tôi lái ông theo hướng đó.



      - Đúng là tôi bị ông lái. Vì chính ông theo hướng đó nên tôi mới theo.



      - Có thể. Nhưng nếu vì vậy mà ông phải mất đôi chút uy tín tôi vô cùng ân hận.



      Thanh tra Japp có vẻ thích thú. Ông ta cho rằng Poirot ghen với uy tín của ông ta do ông ta chính là người tìm ra hung thủ. Ông ta :



      - Tôi hiểu. Và tôi hứa cho mọi người biết rằng tôi đạt được vinh quang phần là nhờ ông.



      - Thế ra ông vẫn chưa hiếu hay sao, Japp? Tôi đâu quan tâm đến vinh quang? Và tôi xin cảnh báo



      ông, thứ chờ chúng ta chưa chắc là cành nguyệt quế mà là thất bại thảm hại của cả tôi lẫn công lý.



      Thanh tra Japp phá lên cười.



      - Thưa ông Poirot kính mến! Tôi sẵn sàng đón nhận vinh quang hay thất bại trong vụ án này. Tiếng tăm của nó rất lớn đấy, tôi tán thành. Nhưng tôi phải ông biết cách suy nghĩ của tôi. Rất có thể do nhờ luật sư giỏi, vị tân Huân tước Edgware trắng án, bởi khó có thể biết trước các vị thẩm phán làm ăn ra sao, nhưng ngay trong trường hợp ấy tôi cũng bất cần. Thứ quan trọng là mọi người đều biết chúng ta tìm ra hung thủ đích thực, cho dù tòa án chấp nhận như thế và tha cho .



      Poirot nhìn viên thanh tra cảnh sát bằng cặp mắt khoan dung:



      - Điều đáng buồn là ông vẫn chưa lúc nào nghĩ rằng ông có thể sai. Ồng quá tự tin và luôn miệng : “Dễ ợt ấy mà”.



      - Ôi, về chuyện đó ! Tôi xin cảnh báo ông phải dè chừng cái tật coi mọi thứ đều phải phức tạp. Tại sao chúng được phép dễ dàng?.. Xin hãy trở lại các nhân vật của chúng ta. Chắc ông muốn biết tôi làm những gì?



      - Tất nhiên.



      - Thoạt tiên tôi thẩm vấn tiểu thư Geraldine Marsh, lời khai của ấy rất khớp với lời khai của Ronald, vị Huân tước Edgware mới. Có thể hai người là đồng phạm, nhưng tôi tin. ta tác động quá mạnh đến em họ. Khi biết tin ông họ bị bắt, ấy ngất .



      - Còn thư ký Carroll sao?



      - ấy hề bất ngờ chút nào.



      Tôi chen vào:



      - Thế số ngọc trai? Câu chuyện về sỗ nữ trang ấy có đúng ?



      - Hoàn toàn đúng. Ngay hôm sau, Ronald nhận được khoản tiền rất lớn nhờ đem cầm số nữ trang ấy. Theo tôi, chuyện ấy liên quan đến vụ án mạng. Tôi cho rằng ý tưởng gây án nẩy ra trong đầu y lúc y gặp em họ trong nhà hát nhạc kịch. bế tắc về tài chính, y tính thực vụ giết người, chính vì thế y giữ chìa khóa trong túi. Trong khi y tâm với Geraldine, y nhận ngay ra rằng, nếu kéo được em vào cuộc, ấy con chủ bài nữa bảo đảm an toàn cho y. Đánh vào mềm yếu trong tình cảm của Geraldine, y gạ cho y mượn số nữ trang, ấy nghe theo và hai ngươi cùng . Ngay từ lúc Geraldine vào nhà, Ronald lập tức theo, rồi lẻn vào phòng đọc sách, ông chú y hẳn ngủ gà ngủ gật trong ghế nệm. Thế là y thực vụ án chỉ trong vòng hai giây, rồi lập tức chuồn ra. Y ngờ lại gặp em ngay dưới chân cầu thang.



      “Sáng hôm sau, y đem cầm số nữ trang kia. Khi biết tin về vụ án mạng, y thuyết phục em họ giữ tuyệt đối bí mật chuyện hai em lẻn về nhà đêm hôm ấy.



      Poirot hỏi:



      - Nếu như thế, tại sao Ronald lại ra?



      - Y thay đổi ý kiến. Hoặc có thể y cho rằng em họ khai. Geraldine là thần kinh rất yếu.



      - Đúng thế, -Poirot tán thành. - Tiểu thư Geraldine rất dễ bị kích động. Nhưng sao ông nghĩ rằng trong lúc nghỉ giải lao ở nhà hát nhạc kịch, nếu đại úy Ronald Marsh đến nhà ông chú mình đơn giản hơn nhiều? ta chỉ việc lấy chìa khóa mở cửa, lẻn vào, rồi sau khi giết ông chú lại quay ra, về nhà hát coi như có chuyện gì xảy ra... Cớ gì ta bảo taxi đợi bên ngoài rồi vào cùng với yếu thần kinh, để bất cứ lúc nào ấy cũng có thể xuống nhà và bắt gặp ông họ?



      Thanh tra Japp cười gằn:



      - Nếu vào địa vị tôi hoặc ông chúng ta hành động như thế. Vì tôi và ông biết suy nghĩ hơn gã đại úy Ronald Marsh dại dột kia... Với lại, nếu y vô tội tại sao có chuyện đánh cuộc với Carlotta Adams?



      Poirot , giọng mơ màng:



      - Có thể chính Ronald về ấy... , thể như thế! Vậy ông nghĩ sao về cái chết của Carlotta Adams, ông thanh tra?



      - Tôi cho đấy là chuyện ngẫu nhiên... trùng hợp ngẫu nhiên... Hành vi ấy của Ronald Marsh dính dáng đến vụ án. Bằng chứng ngoại phạm của ta thời gian sau khi xem hát là thể bác bỏ. Ronald ở lại nhà hai ông bà Dortheimer đến giờ sáng... Nếu trùng hợp ngẫu nhiên kia, ta dễ dàng mua im lặng của người phụ nữ đó bằng khoản tiền nữa và dọa ấy là nếu ấy lộ ra vụ giết người bị tù.



      - Vậy ông cho rằng Carlotta Adams chịu để phụ nữ khác bị treo cổ trong khi lời chứng của ấy có thể cứu được bà ta?



      - Bà Jane Wilkinson bị treo cổ. Những lời khai của các vị khách trong bữa tiệc ở nhà Huân tước Montagu đủ để chứng thực là bà ấy vô tội.



      - Nhưng hung thủ biết bà Jane Wilkinson có mặt trong bữa tiệc. tin rằng cảnh sát cho rằng bà ta là hung thủ và tin rằng Carlotta Adams gì.



      - Ông Poirot thân mến, vậy là ông cho rằng Ronald Marsh vô tội? Và ông tin vào câu chuyện người đàn ông khác lẻn vào nhà Huân tước Edgware gây án, mà theo Ronald Marsh chính là ngôi sao điện ảnh Bryan Martin?



      - Đúng là Bryan có thể ngạc nhiên khi thấy Ronald vào nhà ông chú ta vói chiếc chìa khóa.



      - Nhưng may, hoặc may mắn biết, chàng Bryan Martin lại có mặt ở London tối hôm đó. ta dẫn phụ nữ ăn tối ở thị trấn Moseley, mãi quá mười hai giờ đêm hai người mới về London.



      - Người phụ nữ đó cũng là diễn viên? — Poirot hỏi.



      - . Đó là chủ hiệu thời trang, bạn của Carlotta Adams. Và phải công nhận lời khai của chủ hiệu thời trang ấy có gì để chúng ta phải nghi ngờ.



      - Tôi tán thành.



      Thanh tra Japp cười:



      - Cuối cùng ông hết lý. Người vào nhà Huân tước Edgware đầu tiên chính là Ronald, trước y hề có ai vào.



      - Vậy ai là “D., Paris, tháng Mười ”? - Poirot hỏi.



      Thanh tra Japp nhún vai:



      - Chuyện ấy cũ rích, xảy ra từ sáu tháng trước đó. Và dính dáng chút nào đến vụ án mạng Huân tước Edgware.



      - Sáu tháng! - Poirot lẩm bẩm và mắt lóe lên tia sáng. - Mình ngu quá!



      - Ông ấy gì thế? — Thanh tra Japp hỏi.



      Poirot đứng phắt dậy, dí ngón tay vào ngực viên thanh tra cảnh sát:



      - Ông nghe tôi đây. Tại sao chị giúp việc của Carlotta Adams lại nhận ra cái hộp bằng vàng kia? Tại sao cả chủ hiệu thời trang Driver cũng nhận ra cái hộp ấy?



      - Theo ông tại sao?



      - Bởi cái hộp ấy Carlotta Adams mới có gần đây. Người ta mới tặng cho ấy. “Paris, tháng Mười ”... chính thế... cái ngày tháng ấy hẳn gợi lại kỷ niệm nào đó. Nhưng cái hộp mới được tặng



      gần đây!.. Tôi đề nghị ông, ông Japp, hãy điều tra xung quanh chuyện này. Cái hộp bằng vàng ấy



      phải mua tại đây mà mua ở nước ngoài... Có lẽ ở Paris. Tôi đề nghị ông điều tra hộ cả con người bí hiểm có tên là “D.” ấy là ai?



      - Cũng được, hại gì. Thú tôi thú gì cái nhận định của ông, nhưng tôi làm.



      Viên thanh tra cảnh sát chào chúng tôi rồi ra về.






      Chương XXIII






      BỨC THƯ










      B



      ây giờ ta ăn, -Poirot .- bạn ạ, tôi thấy có hy vọng rồi đấy.



      Tôi rất mừng. Tuy nhiên tôi vẫn cho rằng Ronald Marsh là hung thủ. Tôi cho rằng Poirot cũng tán thành như thế, còn chuyện tìm gốc gác của chiếc hộp bằng vàng chỉ là cái cớ để ấy đỡ mất thể diện quá.



      Ngồi ăn ở nhà hàng, tôi hơi ngạc nhiên thấy Bryan Martin và Jenny Driver ngồi cùng bàn ở đầu kia phòng và cũng ăn. Nhớ lại những ý kiến của thanh tra Japp, tôi nghi giữa hai ngươi đó có mối quan hệ tình ái,



      Hai người đó nhìn thấy hai chúng tôi. Và khi ăn xong, Jenny Driver đứng lên, đến chỗ chúng tôi.



      - Tôi có thể ngồi đây lát với ông được , thưa ông Poirot?



      - Tất nhiên là được. Tôi rất vui được gặp lại bà. Tại sao bà để ông Bryan Martin ngồi mình trong góc phòng thế kia?



      - Tôi bảo ấy ngồi đó đợi tôi lát. Tôi muốn với ông thêm về Carlotta Adams.



      - Tôi xin nghe, thưa bà.



      - Hôm trước ông có hỏi tôi, Carlotta có bạn trai , đúng vậy nhỉ?



      - Đúng.



      - Từ hôm ấy tôi cứ suy nghĩ, cố nhớ lại những câu chuyện trao đổi giữa hai chúng tôi mà lúc trước tôi chú ý lắm. Cuối cùng tôi nhớ ra rằng người ấy có tình cảm chính là Ronald Marsh... ta chính là người vừa được thừa kế danh vị và tài sản của cố Huân tước Edgware.



      - Tại sao bà cho chính là ông ấy?



      - Bởi hôm, Carlotta Adams bảo rằng nỗi bất hạnh có thể ảnh hưởng đến tính cách con người, và rất nhiều người bản chất xấu nhưng trở thành xấu chỉ vì xã hội đối xử bất công với họ. Cho nên những người ấy ta nên trách mà nên thương. bạn tôi cụ thể là ai nhưng liền sau đấy ấy đến Ronald Marsh. Hôm đó tôi để ý, nhưng bây giờ nghĩ lại, tôi thấy đúng là Carlotta Adams có tình cảm đặc biệt với ấy. Ống thấy sao, ông Poirot?



      - Tôi nghĩ rằng thông tin vừa rồi của bà hết sức quý.



      - Nếu vậy tốt rồi.



      Poirot nhìn bằng cặp mắt đầy thiện cảm.



      - Chắc bà chưa biết Ronald Marsh vừa bị cảnh sát bắt?



      Jenny Driver giật bắn người.



      - Ôi, tôi đến gặp ông quá muộn.



      - có việc tốt nào lại quá muộn, cảm ơn, bà Driver.



      Jenny Driver rời khỏi bàn chúng tôi và quay lại chỗ Bryan Martin.



      - Lần này, Poirot ạ, niềm tin của vào vô tội của vị Huân tước trẻ tuổi bị lay chuyển dữ dội, đúng thế ?



      - đâu, Hastings. Trái lại có... niềm tin ấy mạnh thêm rất nhiều.



      Bất chấp câu quả quyết của bạn, tôi vẫn tin lòng.



      Trong những ngày tiếp theo, Poirot nhắc gì đến vụ án Huân tước Edgware. Nếu tôi có nhắc đến, bạn tôi chỉ đáp cụt lủn bằng từ “Có” hoặc “”. Tuy vậy tôi vẫn trở lại với cái ý ban đầu: Ronald Marsh chính là thủ phạm. Và tôi cho rằng Poirot cũng nghĩ thế, chỉ có điều ấy tự ái, dám nhận mình sai.



      Tôi cắt nghĩa thái độ của Poirot như thế, và phải mười lăm ngày sau khi cảnh sát bắt Ronald Marsh, tôi mới biết rằng mình lầm.



      Hôm ấy hai chúng tôi ngồi ăn bữa trưa như thường lệ, người nhà đem thư từ báo chí đến đặt ngay trước mặt Poirot. xem lần lượt từng thứ, rồi bỗng kêu lên mừng rỡ, cầm lấy chiếc phong bì dán tem Hoa Kỳ.



      Poirot bóc, lấy ra bức thư cùng vài thứ giấy tờ khác nữa.



      - Hastings, muốn đọc thử ?



      Tôi cầm lấy, đọc:



      Thưa ông Poirot thăn mến,



      Bức thư của ông khiến tôi rất cảm động. Tôi vừa phải chịu thử thách nghiệt ngã. Ngoài nỗi đau riêng, tôi còn phải chịu nỗi đau thấy chị Carlotta của tôi bị người ta hiểu sai. đời có người chị nào tốt như chị ấy. Chị tôi bao giờ dùng ma túy hoặc thuốc an thần. Chị ấy rất ghét những thứ đó và điều này chị tôi với tôi hàng trăm lần rồi.



      Nếu chị tôi có đóng vai trò nào đó trong vụ án mạng của con người bất hạnh kia, chỉ hoàn toàn trong sạch... như bức thư chị ấy viết cho tôi chứng minh. Tôi xin gửi đến ông bản gốc theo đúng như ông đề nghị. Tôi do dự trước khi gửi , vì đấy là nét chữ thân nhất đối với tôi, nhưng tôi biết ông gìn giữ nó cẩn thận và khi xong việc gửi trả lại cho tôi. Nếu bức thư đó giúp được việc làm sáng tỏ nguyền nhân cái chết của chị ấy, tôi sẵn sàng giao phó bức thư đó cho ông.



      Ông hỏi trong thư gửi cho tôi chị Carlotta có đến các bạn bè của chị ấy . Chị tôi đến rất nhiều người, nhưng đến riêng người nào cả. Ba người được chị tôi đến nhiều hơn cả là Bryan Martin, người hai chị em tôi quen biết từ khi còn , chị Jenny Driver, và đại úy tên là Ronala Marsh.



      Ông thừa hiểu lòng yên mến nhau của hai chị em chúng tôi, và tôi rất muốn được đóng góp vào việc điều tra của ông.



      Xin cảm ơn và chúc ông sức khoẻ.



      Lucia Adams



      Tái bút. ông thanh tra cảnh sát đến gặp tôi, hỏi bức thư của chị Carlotta tôi. Tôi trả lời là gửi cho ông. Tôi dối vì tôi tin rằng cần phải đưa ông trước. Hình như sở cảnh sát London muốn dùng bức thư đó làm bằng chứng kết tội thủ phạm vụ án mạng. Tôi chắc ông báo cho họ biết về nội dung bức thư. Tôi đề nghị ông đòi bằng được là xong việc họ phải trả lại ông bức thư đó. Đấy là những lời cuối cùng của chị Carlotta với tôi, em của chị ấy!



      Tôi :



      - Nghĩa là đánh điện thẳng cho ấy. cần đến bản gốc để làm gì?



      - ra tôi cũng hiểu nữa, Hastings, nhưng tôi có cảm giác đọc bản gốc chúng ta có thể thấy được số điều nếu chỉ bản sao thấy.



      - Lời lẽ trong thư hết sức ràng, sáng sủa, thể hiểu sai được. Carlotta Adams trao bức thư cho bà giúp việc để đem ra bỏ ở bưu điện. Đấy chỉ là bức thư bình thường.



      Poirot thở dài.



      - Tôi thấy và chính đó là điều làm tôi băn khoăn... bởi vì, Hastings, tuy nhìn thế nhưng rất khó hiểu.



      - lạ.



      - đâu. Nghe tôi , Hastings. Tôi suy nghĩ rất kỹ. số kiện diễn ra tuần tự, bỗng nhiên xuất bức thư này khiến mọi thứ đảo lộn. Vậy ai đúng? Hercule Poirot hay bức thư?



      - cho rằng Hercule Poirot thế sai được ư?



      Tôi cố lấy giọng nhàng . Poirot nhìn tôi vẻ trách móc.



      - Tôi cũng có lúc sai lầm, nhưng phải trong trường hợp hôm nay. Bức thư này chứa điều bí hiểm mà tôi cố giải đáp.



      bạn tôi lấy kính lúp ra soi rất kỹ chữ viết trong bức thư. Khi soi kỹ từng trang, đưa tôi kính lúp. Tôi soi và phát thấy gì đặc biệt: chữ viết ràng, dễ đọc và thể đúng nội dung được đánh điện hôm trước.



      Poirot :



      - Tôi thấy có chỗ nào giả trong chữ viết... toàn bộ đều được bàn tay viết ra. Tuy nhiên tôi cố suy nghĩ nhưng vẫn thấy vô lý thế nào ấy...



      bảo tôi đưa lại các trang của bức thư và lại soi thêm lần nữa. Đột nhiên run lên vì xúc động, reo to:



      - Lại đây, Hastings. Mau!



      Tôi chạy đến bên cạnh . bàn có trong những tờ giấy của bức thư.



      - thấy ư? Mọi tờ khác đều mép phẳng phiu, đó là những tờ giấy xén sẵn, riêng tờ này... nhìn này, mép phẳng, mà là tờ giấy khổ to xé ra làm đôi. Bây giờ hiểu rồi chứ? Có nghĩa thư thiếu mất tờ.



      Tôi sửng sốt nhìn .



      - Sao lại thế? Lời lẽ trong thư tiếp nối nhau mạch lạc.



      - đành. Ý nghĩa ăn khớp, và đấy chính là khéo léo. thử đọc lại xem.



      Tôi thấy gì tốt hơn là can lại tờ giấy có vấn đề. Poirot hỏi:



      - Bây giờ thấy rồi chứ? Bức thư bị ngắt vào đúng chỗ về đại úy Ronalcl Marsh. diễn viên Carlotta Adams than phiền về ta rồi viết thêm: “Việc chị đóng giả...” v .. v. rồi đến trang sau: “bảo chị...” Nhưng bạn ạ, ràng thiếu mất tờ. Người “bảo chị” chưa hẳn là người đến ở tờ trước. Vậy là người khác đưa ra việc đóng giả. để ý xem, tên người đó hể được nhắc đến lần nào. Hung thủ hẳn có trong tay bức thư và thấy mình có thể bị lộ tẩy, bèn xé tò ở giữa... Việc bỏ tờ ấy làm triệt tiêu nghi ngờ đối với người khác, người thứ ba. Mà chính người này mới là hung thủ giết Huân tước Edgware. Chà, lẽ ra mình phải nghĩ đến điều đó. Poirot lấy tờ “có vấn đề” ra bỏ vào phong bì.



      Nội dung tờ thư bị xé ấy như sau: bảo: “Tôi tin rằng ngay ông Huân tước củng bị lầm ấy chứ. muốn ta đánh cuộc ?” “Bao nhiêu?”- chị cười rủ ra. Em Lucie quý, câu trả lời làm chị choáng người. “Mười ngàn đô la!..”






      Chương XXIV






      DAO KỀ GÁY










      T



      ôi thán phục nhìn Poirot, nhưng vẫn chưa tán thành cách lý giải của bạn. Tôi cho rằng Carlotta Adams xé tờ giấy từ trước khi viết tiếp. Nhưng tôi dám đưa ra cái ý kiến mà tôi thấy quá đơn giản ấy. Vả lại biết đâu Poirot nhận định đúng sao?



      Tuy nhiên tôi cũng liều thử đưa ra ý kiến phản bác:



      - Nhưng làm sao hung thủ lấy được bức thư? Carlotta Adams lấy bức thư trong xắc ra, đưa cho bà giúp việc và bà ta đem thẳng ra bỏ vào thùng thư kia mà? Chính bà ta khai như thế đấy thôi.



      - Bà ta dối, hoặc chiều hôm ấy Carlotta Adams gặp ai đó. Khả năng thứ hai này tôi thấy hợp lý hơn, bởi chúng ta chưa biết ấy ở đâu từ lúc rời khỏi nhà đến lúc gửi chiếc va li ở nhà ga Euston, tức là giữa sáu giờ tối và chín giờ. Trong quãng thời gian đó, hẳn Carlotta Adams gặp hung thủ trong hiệu ăn. Họ cùng ăn với nhau và hung thủ dặn dò lần cuối cùng. Còn với bức thư xảy ra thế nào chúng ta chưa biết, nhưng có thể hình dung là Carlotta Adams đặt xắc tay lên bàn. Hung thủ phát địa chỉ ghi bì thư. Thấy có thể nguy hiểm, bèn khéo léo lấy, rồi giả vờ đâu đó lúc, bóc ra xem, xé tờ có những câu nguy hiểm rồi quay về, đặt lại nó vào xắc như cũ rồi đưa Carlotta lúc hai người chia tay, bảo rằng bức thư bị rơi ra ngoài. Những chi tiết tôi vừa kể có thể hoàn toàn chính xác, nhưng có hai kiện quan trọng: Carlotta Adams gặp hung thủ buổi chiều hôm đó, trước hoặc sau lúc gây án (bởi sau khi rời khỏi nhà ông bà Lyons, hai người vẫn có thời gian để gặp nhau). Tôi có thể lầm, nhưng tôi rất nghi chính hung thủ đưa Carlotta chiếc hộp bằng vàng, kỷ niệm về cuộc gặp nhau đầu tiên. Nếu như vậy, tên “D.” bí hiểm kia chính là hung thủ.



      - Tôi chưa hiểu đưa chiếc hộp cho Carlotta Adams làm gì?



      - Xin lỗi, Hastings. Carlotta Adams dùng thuốc ngủ hoặc ma túy bao giờ. Điều này em Lucie chứng thực và tôi cũng tin hoàn toàn. diễn viên ấy khoẻ mạnh, sống lành mạnh trung thực, thể sa vào nghiện ngập. người nào trong số bạn bè của , kể cả bà giúp việc cũng bảo chưa bao giờ nhìn thấy chiếc hộp ấy. Vậy tại sao trong xắc của người ta lại thấy có chiếc hộp ấy ngay sau khi ấy chết? Hung thủ làm thế để tạo ấn tượng là Carlotta Adams chết do dùng ma túy quá liều và ấy vẫn thường dùng thứ ma túy Veronal ấy. Ta thử đặt trường hợp ấy gặp hung thủ sau khi gây án, tuy chỉ gặp nhanh, trong vài phút, hai người cùng uống thứ gì đó đế ăn mừng cuộc đánh lừa thành công. Thế là hung thủ thả vào cốc của Carlotta Adams lượng Veronal đủ để ấy nằm xuống ngủ và bao giờ thức dậy nữa.



      - Khủng khiếp! - tôi kêu lên. Sau đó lát tôi hỏi - kể tất cả những điều vừa rồi với thanh tra Japp chứ?



      - Chưa đâu. Nếu nghe, Japp chỉ cười, bảo rằng Carlotta Adams viết tờ giấy xé làm đôi, chứ có gì lạ. Japp là loại người thích ai phản đốì ông ta bao giờ.



      Tôi ngượng ngùng cúi mặt. Poirot vẫn tiếp:



      - Nếu Japp như vậy, cãi với ông ta thế nào? Chưa kể rồi ông ta lại xoay chuyển cuộc điều tra, và thế là chỉ thêm phức tạp.



      Poirot ngừng chút rồi tiếp:



      - Hastings, may mà hung thủ hơi thiếu sáng kiến. có thể dùng dao dọc chứ xé như thế. Và nếu vậy, chúng ta rất khó phát .



      - Cái chính là vội vã. có thời gian.



      Suy nghĩ vài giây, Poirot thêm:



      - Chắc cho rằng tên “D.” kia có chứng cứ ngoại phạm tuyệt vời, ai có thể chối cãi chứ?



      - Tôi tin là có chứng cứ ngoại phạm, khi đến nhà Huân tước Edgware rồi lại cùng với Carlotta Adams.



      - Đúng thế. rất cần đến chứng cứ ngoại phạm và tất nhiên chuẩn bị cho nó. cách khác, tên bắt đầu bằng chữ “D.” hay đó tà tên mà Carlotta Adams đặt cho ?.. Ai có thể có tên bắt đầu bằng chữ D? Hastings ạ, chúng ta phải tìm cho ra .

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương XXV





      TIN TỨC TỪ PARIS









      Hôm sau chúng tôi tiếp vị khách ngờ. Đó là Geraldine Marsh, con Huân tước Edgware.


      Poirot kéo chiếc ghế mời trẻ. Tôi nhận thấy mắt thâm quầng chứng tỏ nhiều đêm ngủ. Mặt xanh xao và có vẻ mỏi mệt. Tuy nhiên vẫn thơ ngây, giống như thiếu nữ mới lớn.


      - Thưa ông Poirot, tôi còn biết sống thế nào nữa... khủng khiếp quá!


      Poirot hỏi vẻ thương xót:


      - Có chuyện gì vậy, thưa tiểu thư?


      - Ronald nhắc lại cho tôi nghe những lời ông hôm ấy bị bắt. ấy bảo ai chịu tin ấy. Nhưng ông lại bảo: ”Riêng tôi tin!”


      - Đúng, tôi có thế.


      - Và ông nghĩ như thế ?


      - Tôi lên điều tôi suy nghĩ, thưa tiểu thư. Tôi tin họ giết Huân tước Edgware.


      Má Geraldine hơi hồng lên đôi chút.


      - Cảm ơn ông thế... Nhưng người khác giết cha tôi?


      Poirot cười:


      - Tất nhiên, thưa tiểu thư.


      - Tôi ăn lung tung và thiếu ý tứ, nhưng tôi xin được hỏi ông, ông biết hung thủ là ai chưa?


      - Chưa, nhưng tôi có nghi ngờ.


      - Tôi có thể biết được ?. ..Tôi hỏi thế có thiếu tế nhị ?


      - Lúc này mọi nghi ngờ chỉ là giả thuyết, thưa tiểu thư.


      Geraldine vẫn năn nỉ:


      - Nếu ông hơn, có thể tôi giúp được ông đấy.


      Poirot đáp.


      - Bà quận chúa Merton khẳng định chính vợ của cha tôi giết người. Riêng tôi chưa tin lắm.


      - Tiểu thư cho là thế nào?


      - Tôi chỉ biết bà Jane Wilkinson rất ít. Khi cha tôi kết hôn với bà ấy, tôi còn học nội trú trong


      tu viện ở Paris. Khi tôi về nhà, bà tỏ ra tốt với tôi, nghĩa là bà quan tâm đến có mặt của tôi trong nhà. Tôi quan niệm bà ta là người... có óc và... quan tâm đến ai.


      Poirot gật đầu.


      - Vừa rồi tiểu thư có đến quận chúa Merton. Tiểu thư có hay gặp bà ấy ?


      - Có. Bà Quận chúa rất thân thiện với tôi. Trong hai tuần lễ khủng khiếp vừa qua, hầu hết thời gian tôi ở nhà bà ấy... Ronald bị giam, các nhà báo, rồi các lời đồn đại... Tôi có rất ít bạn thân, nhưng lại có bà Quận chúa rất thông cảm với tôi... cả ông con trai Quận chúa cũng vậy.


      - Tiểu thư nhận xét thế nào về Công tước Merton?


      - Tôi thấy ông ấy hơi nhút nhát và có phần khó gần. Bà Quận chúa ca ngợi con trai hết lời... Có thể tôi còn biết rất ít về Công tước.


      - Tôi hiểu. Xin hỏi, tiểu thư rất quý họ phải ?


      - Ronald ấy à? Tất nhiên rồi! Trong mấy năm vừa rồi hai chúng tôi gặp nhau, nhưng hồi ấy ở nhà, tôi thấy Ronald vui tính và rất đáng mến...


      Thế là Poirot hỏi câu khiến tôi thấy rất chối:


      - Vậy tiểu thư muốn ông Ronald bị treo cổ chứ?


      Geraldine giật bắn người:


      - Nếu thế khủng khiếp quá! Ôi, nếu hung thủ chính là bà mẹ kế của tôi...! Chính là bà ấy rồi. Bà Quận chúa khẳng định như thế.


      - Đấy là nếu tối hôm ấy ông Ronald cứ ngồi yên trong xe taxi...


      - Nghĩa là sao? Ông giải thích cho tôi hiểu.


      Geraldine cau mày.


      - Nếu ông ấy bám theo người kia vào nhà. Mà tiểu thư có nghe thấy người nào vào nhà ?


      - . Tôi nghe thấy tiếng động nào hết.


      - Tiểu thư vào nhà làm gì?


      - Tôi chạy thẳng về phòng tôi... để lấy chuỗi ngọc trai.


      - Và tiểu thư phải mất thời gian ngắn để tìm chuỗi ngọc chứ?


      - Vâng. Lúc đầu tôi mò mãi thấy hộp đồ nữ trang của tôi ở đâu.


      - Có nghĩa tiểu thư thể xuống cầu thang ngay được... và khi đó ông họ tiểu thư ở trong gian sảnh?


      - Vâng. ấy ở trong phòng đọc sách ra.


      - Tôi hiểu. Và khi thấy ông Ronald rất hốt hoảng?


      - Đúng thế, tôi bị bất ngờ.


      - Tôi hiểu.


      - Ronald bảo tôi: “Em lấy được chưa?” Nghe thấy tiếng ấy hỏi sau lưng, tôi giật bắn người lên.


      - Như tôi với tiểu thư ban nãy, giá họ tiểu thư cứ ngồi chờ ngoài xe taxi, người tài xế taxi xác nhận là ông Ronald vào nhà...


      Nghe thấy thế, Geraldine ôm mặt khóc nức nở, sao dừng lại được. đứng dậy. Poirot cầm tay .


      - Tiểu thư muốn tôi cứu tính mạng của họ tiểu thư chứ gì?


      - Đúng thế, thưa ông Poirot. Tôi van ông hãy cứu ấy...


      Geraldine nắm chặt hai bàn tay, bóp lại để cố trấn tĩnh. Poirot dịu dàng :


      - Tiểu thư hãy tin rằng tôi rất thương xót trước nỗi đau lòng của tiểu thư. Hastings, có thể gọi chiếc taxi cho tiểu thư được ?


      Tôi tiễn Geraldine xuống nhà rồi gọi taxi và dìu lên xe. nén nỗi đau khổ, cảm ơn tôi. Lên đến phòng, tôi thấy Poirot lại lại, hai hàng lông mày nhíu lại.


      Đột nhiên chuông điện thoại réo.


      - Ai gọi đấy? A, ông đấy à, ông thanh tra? Chào ông!


      Tôi bước đến gần. Nghe lát xong, Poirot :


      - Thế ai đến lấy cái hộp ấy? Ông biết rồi chứ?


      biết câu trả lời thế nào, tôi chỉ thấy mặt Poirot dài ra, chắc bị bất ngờ.


      - Ông tin chắc chứ?


      - đâu. Nhưng thông tin đó làm tôi hơi bất ngờ, có vậy thôi.


      - Sao?


      - Tuy nhiên tôi thấy vấn đề đó khá .. chi tiết như ông .


      - , ! Tôi thay đổi ý kiến. Tôi đề nghị ông tiếp tục xem xét các hiệu ăn xung quanh khu vực đại lộ Regent Gate và phố ga xe lửa Euston, từ đại lộ Tottenham Court trở , thậm chí đến tận phố Oxford.


      - Đúng, người đàn ông và phụ nữ. Cả về phía phố Srand, thời gian khoảng trước mười hai giờ đêm chút. Sao?


      - Vâng, vâng. Tôi biết đại úy Ronald Marsh lúc đó ở nhà ông bà Dortheimer. Nhưng phải chỉ có


      ông ta đời.


      - Ông bảo tôi ngoan cố như con lừa? Cảm ơn ông quá khen. Dù sao ông cũng vẫn tiến hành điều tra theo hướng tôi đề nghị chứ?


      Poirot gác máy. Tôi sốt ruột hỏi:


      - Chuyện gì thế?


      - Hastings ạ, cái hộp bằng vàng ấy đúng là mua tại Paris. hãng kim hoàn nhận được đơn đặt làm, ký tên Constance Ackerley. Tất nhiên đấy là tên giả, làm gì có ai tên như thế. Thư đặt làm gửi đến trước vụ án mạng hai ngày. Người đặt cầu nạm nắp hai chữ đầu tên bằng hồng ngọc. Đơn đặt cầu làm gấp, ngay hôm sau phải xong... nghĩa là trước hôm xảy ra vụ án ngày. Hàng được trả cho người đặt và được trả bằng tiền mặt.


      - Người đến nhận hàng là ai?


      - phụ nữ.


      - Phụ nữ?


      - Đúng thế. phụ nữ tuổi trung niên, bé và đeo kính.


      Hai chúng tôi ngơ ngác nhìn nhau.








      Chương XXVI





      Pâris?









      V


      ài phút sau, chúng tôi nhảy vào xe taxi. Poirot :


      - Hastings ạ, tôi e ...


      - Nhưng tin là ...


      - Chúng ta chiến đấu với kẻ tàn bạo, sau khi gây ra hai cái chết, vẫn ngần ngại gây ra cái thứ ba. thấy Donald Ross bắt đầu nguy hiểm cho nên cần tiêu diệt ta. ràng ta muốn cho chúng ta biết chuyện hết sức quan trọng.


      - Làm sao biết?


      - vừa kể là Ross có lộ ra đôi chút với lúc ở khách sạn Claridge. Lúc đó đông người. Lẽ ra kéo luôn ta về nhà ngay lúc đó.


      - Tôi đâu có ngờ ...


      - Tôi có trách đâu, Hastings? Làm sao đoán được kia chứ? ... Sao xe chạy chậm thế này? ...


      Cuối cùng taxi cũng đỗ. Donald Ross sống ở phố Kensington, trong ngôi nhà trông ra bãi trống rất rộng. Tấm danh thiếp gắn ngay cạnh cửa cho chúng tôi biết căn hộ của Ross tầng hai. Cổng bên dưới mở sẵn và chúng tôi nhìn thấy cầu thang rất rộng. Poirot lao lên. :


      - Vào đây như leo lên cối xay gió ấy.


      tầng hai, lại tấm danh thiếp nữa gắn ngoài cánh cửa có lắp ổ khóa Yale.


      Tôi đẩy cửa ... và ngạc nhiên thấy cửa mở sẵn. Vào đến gian sảnh, chúng tôi thấy hai cửa, ngay trước mặt và phía bên phải. Cửa trước mặt mở ra phòng khách , sang trọng. Phòng có ai, ống nghe vẫn đặt bên cạnh máy điện thoại. Poirot :


      - lối này, Hastings.


      Hai chúng tôi quay ra, vào phòng ăn xíu. Ross nằm dưới gặm bàn ăn, giống như ta vừa bị tượt khỏi ghế.


      Poirot cúi xuống xem, rồi đứng dậy, mặt tái xanh:


      - ta chết rồi, bị vết chém vào gáy.


      Mãi về sau, kiện này vẫn còn ra trong những cơn ác mộng của tôi. Tôi thấy như mình có lỗi trong cái chết của chàng diễn viên trẻ tuổi này.


      Sau khi phát ra xác chết của Donald Ross, Poirot vẫn im lặng và điềm tĩnh. chờ cảnh sát đến rồi nghe họ thẩm vấn những người trú ngụ trong ngôi nhà. Cuối cùng :


      - Hastings ạ, ta chẳng nên mất thời giờ nghe những lời than thở và tự hỏi xem liệu có phải ... Chàng diễn viên này có phát cần kể với chúng ta ... Phát ấy hẳn rất quan trọng, nếu ta bị giết. Chúng ta phải tìm cho ra điều phát ấy .... Chỉ có từ giúp chúng ta lúc này.


      - Paris?


      - Đúng thế. Từ đó là Paris.


      đứng lên, rồi lại lại trong phòng.


      - Từ Paris được nhắc đến rất nhiều lần trong vụ án này, nhưng mỗi lần trong hoàn cảnh khác nhau. Từ đó được khắc nắp chiếc hộp bằng vàng. "Paris, tháng Mười ": vào thời điểm ấy tiểu thư Carlotta Adams có mặt ở thủ đô nước Pháp ... có thể cả Donald Ross biết và ta nhìn thấy cùng với Carlotta Adams chăng?


      - Chúng ta bao giờ biết được điều đó.


      - Tại sao ? bạn ạ, chúng ta có thể biết được và chúng ta biết. Khả năng bộ óc con người là vô tận, Hasyings ạ. Chúng ta thử nghĩ xem chúng ta còn nghe thấy từ «Paris» được lên trong những trường hợp nào nữa. là người phụ nữ đeo kính đến nhận chiếc hộp bằng vàng ở hiệu kim hoàn. Liệu Ross có biết bà ta ? Rồi Công tước Merton cũng sống ở Paris vào thời điểm xảy ra vụ án mạng. Paris, Paris, Paris … Huân tước Edgware sắp sang Paris bị giết. Khoan ! Chỗ này chúng ta thử nghĩ xem, rất có thể hung thủ giết ông ấy để ngăn chuyến sang Paris của ông ấy chăng ?


      Poirot ngồi xuống, cặp lông mày nhíu lại. mơ màng lẩm bẩm :


      - Rồi chuyện gì xảy ra trong bữa tiệc sáng nay ở khách sạn Claridge ? Từ «Paris» xem chừng liên quan đến kiện nào đó. Nhưng kiện ấy là gì ? Lúc đó Ross gì hoặc nhìn vào cái gì ?


      - Theo tôi nhớ ta kể về những chuyện mê tín của xứ Scotland.


      - Lúc kể, ta nhìn về phía nào ?


      - Hình như phía phu nhân Widburn.


      - Ai ngồi bên cạnh bà ấy ?


      - Công tước Merton, rồi đến bà Jane Wilkinson, sau đến người tôi biết là ai.


      - Phải rồi, rất có thể Donald Ross nhìn về phía Công tước Merton lúc đến từ «Paris». Công tước Merton ở Paris vào thời điểm xảy ra vụ án mạng. Ta giả thử lúc đến từ «Paris» vào thời điểm xảy ra vụ án mạng. Ta giả thử lúc đến từ «Paris» Donald Ross sực nhớ là hôm xảy ra vụ án, ông Công tước trẻ kia có mặt ở Paris.


      - muốn gì vậy, Poirot ?


      - cho điều giả định của tôi vô lý? Ngược lại mới làm tôi ngạc nhiên. Ông Công tước trẻ tuổi kia có động cơ nào để giết Huân tước Edgware ? Rất có thể có. Nhưng ai dám nghi nhà quý tộc cỡ lớn như thế. ai nghĩ đến chuyện thẩm tra lại bằng chứng ngoại phạm của ông ta. Tuy nhiên ông ta rất có thể giấu tình trạng ngoại phạm đó tại khách sạn rất lớn. Chiều nay hai chúng ta mua vé tầu biển sang Pháp, mai về. Được chứ, Hastings? Khi nghe thấy từ “Paris”, Ross có , hoặc có để lộ ra thái độ nào ?


      - Tôi chỉ nhớ ta hung hắng ho.


      - Lúc Ross với , có nhận thấy ta buồn bã hay thế nào ?


      - ta có vẻ bối rối.


      - Tốt lắm, Bởi Ross chợt nảy ra ý nghĩ mà ta cho là phi lý ! … ta ngần ngại chưa dám ra với . ta chỉ muốn thổ lộ với tôi. may lúc đó tôi lại rời khỏi khách sạn Claridge.


      - Giá như ta thêm với tôi đôi điều, - tôi thở dài.


      - Đúng thế, giá như … Lúc ấy ai đứng bên cạnh , Hastings ?


      - Gần như tất cả mọi người. Tôi nhận thấy có người nào đặc biệt.


      Poirot lẩm bẩm :


      - Vậy là tôi đoán sai từ đầu đến cuối chăng?


      - Dù sao hung thủ thể là Ronald Marsh, - tôi .


      - Đấy vẫn là điểm thuận lợi cho ta, Poirot lơ đãng :


      Đột nhiên tiếp :


      - Tôi thể lầm trong toàn bộ vấn đề Hastings, còn nhớ hôm tôi Đề ra với năm câu hỏi ?


      - Nhớ.


      - Những câu hỏi đó là : tại sao Huân tước Edgware thay đổi thái độ đối với việc ly hôn? Giải thích thế nào về việc ông ấy viết thư cho vợ mà bà Jane Wilkingson nhận được ? Tại sao lúc chúng ta rời khỏi phòng đọc sách trưa hôm đó, vẻ mặt ông ấy lại căm giận ? Tại sao có chiếc kính cận trong xắc tay của Carlotta Adams? Tại sao người gọi điện đến Chiswick cho Jane Wilkingson, tức là Carlotta Adams cải trang, lại cúp máy ngay ? … Hastings, từ khi bắt đầu cuộc điều tra, ý tưởng cứ bám theo tôi buông tha … ý tưởng về người đứng trong hậu trường! là ai ? Tôi trả lời được ba trong số năm câu hỏi ấy … và cách trả lời của tôi phù hợp với nhận định của tôi. Nhưng vẫn còn hai câu tôi chưa tìm trả lời được.


      Poirot đứng dậy, đến bàn giấy, mở ngăn kéo lấy ra bức thư mà Lucie Adams từ Mỹ gửi về cho . đề nghị thanh tra Japp cho giữ thêm vài ngày. Lúc này mở ra nghiên cứu rất lâu.


      Rồi lại lần nữa hai chúng tôi cùng nghiên cứu. Nhưng từ lúc chúng tôi hiểu ra rằng Ronald Marsh phải hung thủ bức thư còn giúp thêm chúng tôi được gì nữa ? … Tôi cầm lên cuốn sách … Có lẽ tôi chập chờn ngủ ….


      Đột nhiên Poirot reo to. Tôi choàng tỉnh dậy. Poirot giương cặp mắt xanh biếc nhìn tôi chằm chằm.


      - Hastings, Hastings! còn nhớ tôi với về cái tờ bị xé ấy chứ? …


      - Vì y vội vã chứ gì?


      - Vội vã hay cũng vậy thôi. Nhưng bạn ạ, y phải xé tờ giấy …


      Tôi lắc đầu, chưa hiểu gì hết.


      Poirot hạ giọng thêm :


      - Tôi ngu quá ! … Chẳng nhìn thấy gì hết. Nhưng bây giờ chúng ta tiến lên rất nhanh !








      Chương XXVII





      Vấn đề chiếc kính mắt.









      T


      ôi thấy như Poirot biến thành người khác. nhanh nhẹn chồm đứng dậy. Tôi cũng đứng lên theo, chưa biết chuyện gì.


      - Chúng ta gọi taxi. Bây giờ mới chín giờ … Vẫn còn đến chỗ được.


      Tôi theo xuống thang gác.


      - Đến đâu?


      - Biệt thự Huân tước Edgware.


      Tôi gì. Poirot ngồi cạnh tôi trong xe taxi vẻ sốt ruột.


      Đến nơi, quản gia mới ra mở cửa. Poirot xin gặp tiểu thư Carroll. Trong lúc hai chúng tôi theo người quản gia lên thang gác, tôi thầm nghĩ, chàng quản gia trước, trẻ đẹp như thiên thần núi Olympe, trốn đâu? Cho đến nay cảnh sát vẫn chưa biết ta ở chỗ nào. Tôi sợ hãi thầm nghĩ, có khi ta cũng chết rồi biết chừng.


      thư ký Carroll xuất tươi cười làm tôi thấy lòng . Poirot :


      - Tôi rất mừng lại được gặp bà ở đây. Tôi nghĩ, có thể bà còn ở trong cái nhà này nữa rồi.


      - Geraldine nhất định cho tôi . Trong lúc bối rối này ấy rất cần có ai bên cạnh để che chở và an ủi, đồng thời tránh cho ấy khỏi phải tiếp xúc với những người khác.


      - Thưa bà Carroll, ngay từ phút đầu gặp bà, tôi có cảm giác bà là người phụ nữ rất đáng quý. Tôi cảm phục nghị lực của bà. Còn tiểu thư Geraldine Marsh ràng ấy quá non nớt về đời.


      - Geraldine là thiếu nữ mơ mộng, biết gì thực tế. Từ ấy thế rồi. May mà ấy phải lo kiếm sống.


      - Nhưng xin ông cho biết, ông Poirot, khuya như thế này ông vẫn đến đây hẳn có chuyện quan trọng? Vậy tôi có thể làm gì giúp ông?


      - Tôi muốn hỏi lại cho chính xác vài việc. Tôi hy vọng bà có trí nhớ tốt, thưa bà Carroll.


      - Làm thư ký thể có trí nhớ tồi được.


      - Tháng Mười năm ngoái Huân tước Edgware có sang Paris ?


      - Ông chờ chút để tôi xem lại.


      thư ký Carroll ra bàn giấy, mở ngăn kéo, lấy ra cuốn sổ ghi hàng ngày, lật trang.


      - Huân tước sang Paris ngày 3 tháng Mười và về ngày 7. Ngày 27 cũng tháng Mười Huân tước lại và ngày 4 tháng Mười hai về.


      - Huân tước sang Paris làm gì?


      - Lần thứ nhất để xem số bức tượng cổ xưa mà ngài định mua. Lần thứ hai để làm gì tôi biết.


      - Tiểu thư Geraldine Marsh có cùng với cha ?


      - bao giờ Geraldine với ngài Huân tước, thưa ông Poirot. Vào thời điểm ấy, Geraldine học nội trú tại tu viện ở Paris. Tôi biết ngài Huân tước có nghĩ đến chuyện đến thăm con .


      - Và bà cũng cùng với Huân tước ?


      - … Nhưng ông hỏi những thứ ấy để làm gì? Ông muốn tìm cái gì chăng ?


      Poirot trả lời vào câu hỏi mà đưa luôn ra câu hỏi khác :


      - Tiểu thư Geraldine Marsh rất họ, ông Ronald Marsh phải ?


      - Đúng thế. Nhưng tôi chưa hiểu ông muốn biết điều gì?


      - Tiểu thư Geraldine đến gặp tôi cách đây vài hôm. Bà biết chuyện ấy chứ ?


      thư ký lộ vẻ sửng sốt :


      - . Geraldine kể những gì với ông?


      - Tiểu thư Geraldine thú nhận, hay tôi đoán thấy như thế, là tiểu thư rất ông Ronald Marsh.


      - Nếu vậy tại sao ông còn hỏi tôi?


      - Bởi tôi muốn biết ý kiến của bà.


      Lần này, thư ký Carroll quyết định trả lời:


      - Theo tôi nhận xét Geraldine mê ông họ.


      - Bà thích vị Huân tước mới ấy hay sao?


      - Tôi thế. Cậu Ronald làm tôi thấy liên quan gì đến cậu ấy, chỉ có vậy thôi. Tất nhiên cậu ấy dễ tính, nhưng tôi thích Geraldine chàng trai khác kia.


      - Công tước Merton chẳng hạn?


      - Tôi biết tính tình ông Công tước. Tôi chỉ biết ông ấy tôn trọng các phận cho xứng đáng với danh hiệu đại quý tộc của dòng họ. Vả lại ông ấy mê bà Jane Wilkinson… Tôi biết bà Quận chúa rất thích con trai bà ấy lấy Geraldine. Khốn nỗi các ông con trai có bao giờ chịu lấy người mà mẹ họ chọn cho đâu.


      - Bà có tin ông Ronald Marsh cũng tiểu thư Geraldine ?


      - Trong tình thế nay của cậu ấy chuyện hôn nhân được đặt ra nữa.


      - Vậy là bà tin rằng ông Ronald, tức là vị tân Huân tước Edgware, bị kết án và chịu hình phạt?


      - Tôi tin cậu ấy có tội.


      - Nhưng ông ấy vẫn bị kết án?


      thư ký Carroll đáp. Poirot và đứng dậy:


      - Tôi giữ bà thêm nữa. Nhân tiện xin hỏi, bà có biết diễn viên Carlotta Adams ?


      - Tôi được xem ấy biểu diễn sân khấu … Quả là nghệ sĩ tài ba!


      - Đúng thế, ấy diễn rất giỏi … À đôi găng tay của tôi đâu rồi nhỉ?


      Cúi xuống lấy đôi găng tay, Poirot đụng vào chiếc kính mắt của thư ký Carroll để cạnh đấy; làm nó rơi xuống sàn nhà. xin lỗi rồi cúi xuống nhặt lên, trả lại ta.


      - Xin lỗi làm mất thời giờ của bà. Tôi đến gặp bà chỉ định xem có dấu biểu gì về cuộc xích mích giữa ông Huân tước và người nào khác xảy ra năm ngoái tại Paris. Như vậy là tôi thấy; vậy mà tiểu thư Geraldine lại khẳng định dứt khoát rằng họ ấy, ông Ronald, vô tội! Chào bà.


      Hai chúng tôi ra đến cửa ngoài Carroll gọi chúng tôi lại.


      - Ông Poirot, cái kính trắng này phải của tôi. Tôi đeo vào chẳng nhìn thấy gì hết.


      - Sao vậy?


      Poirot ngạc nhiên nhìn thư ký của cố Huân tước. Rồi kêu lên:


      - Tôi nhầm. Cái kính này trong túi tôi rơi ra, lúc tôi cúi xuống để nhặt kính của bà. Hai cái kính giống nhau quá.


      Họ đổi kính cho nhau.


      Ra đến ngoài đường, tôi kêu lên:


      - Poirot, có đeo kính bao giờ đâu?


      - Hastings, nhanh trí quá đấy!


      - Vậy cái kính này là trong xắc của Carlotta Adams?


      - Đúng thế.


      - Làm sao lại nhầm với kính của thư ký Carroll được?


      - Trong số những người chúng ta quen biết, ấy là người duy nhất đeo kính cận.


      - Nhưng đấy phải kính ấy!


      - Chứ sao nữa? Chính vì thế ấy mới nhận ra phải kính ấy vẫn đeo.


      Chúng tôi chậm rãi qua phố xá. Đêm nay khí trời ngột ngạt nên chúng tôi chưa muốn về nhà vội.


      Lát sau, tôi hỏi:


      - Những câu hỏi về Paris ràng chẳng ích lợi gì.


      - hẳn như thế.


      - Chúng ta vẫn chưa tìm ra lời giải đáp cho cái tên bí hiểm bắt đầu bằng chữ D. Trong số những người chúng ta quen biết, ai có tên bắt đầu bằng chữ D…À, có … lạ chưa? Chàng diễn viên Donald Ross. Và cậu ta cũng lại bị giết rồi.


      - Đúng thế. ta cũng chết, - Poirot . Tôi nhớ lại cái đêm ba chúng tôi dạo.


      - Poirot, còn nhớ ?


      - Nhớ gì, bạn?


      - Donald Ross với chúng ta rằng họ có mười ba người cùng ngồi bàn, và ta là người đầu tiên đứng lên.


      Poirot đáp. Tôi khẽ:


      - Buồn cười đấy chứ? Cái chết của ta trùng với con số mười ba kia. Sao cười, Poirot?


      - có gì đặc biệt đâu. Chỉ là tôi nhớ đến câu đố tôi nghe được hôm trước. Câu đố thế này: ai là kẻ có hai chân, có lông vũ và sủa như chó?


      - Tất nhiên con gà mái rồi, - tôi đáp, hơi thấy tự ái. – Tôi biết câu đố ấy từ khi còn học lớp .


      - Hastings, quá thông thái đấy. Lẽ ra phải : “Mình biết”, thế rồi tôi : “Con gà mái. Bấy giờ mới kêu lên: “Nhưng con gà mái có sủa đâu?” Và tôi bèn thêm: “ tôi thêm cái chi tiết thứ ba ấy cho khó đoán mà lại” Lời giải cho chữ D. kia có khi cũng kiểu như thế.


      - Vớ vẩn.


      - Chính thế. Đối với đại đa số con người, nhưng phải đối với tất cả. Ôi, tôi có thể hỏi ai về điều đó được nhỉ?


      Chúng tôi nganh qua rạp chiếu phim lớn. Khán giả lục tục ra, bàn tán về bộ phim họ vừa xem. thở dài:


      - Tuyệt vời. Bryan Martin đóng hết sẩy! Hễ phim nào có ta đóng, tôi đều phải xem cho bằng được. Cậu thấy ta phi ngựa xuống dốc rồi chứ? Vừa kịp để đỡ những tờ giấy.


      Bạn ta có vẻ hào hứng lắm;


      - Nhưng cốt chuyện dở quá. Giá như họ thẩm vấn Ellis ngay, theo cách thông thường người ta vẫn làm


      Đoạn sau chúng tôi nghe . Hai chúng tôi qua đường sang bên kia phố. Lên đến hè, tôi quay đầu lại, thấy Poirot còn đứng lại giữa đường, xung quanh xe cộ chạy ầm ầm … Hoảng sợ quá, tôi nhắm mắt lại. Tôi nghe thấy tiếng phang rít và lời văng tục của người tài xế. Poirot vẫn thản nhiên tiến về phía tôi.


      Tôi kêu lên:


      - điên đấy à, Poirot?


      - . Tôi … vừa nảy ra ý nghĩ.


      - Giữa lúc qua đường ? … Suýt nữa mất mạng rồi đấy !


      - Điều ấy quan trọng ! Ôi, bạn … Tôi vừa mù vừa điếc, vừa mê . Bây giờ tôi tìm ra lời giải đáp cho tất cả các câu hỏi … Đúng thế, cả năm câu. đơn giản … đơn giản như những câu đố của trẻ con vậy …





      Chương XXVIII





      Poirot đề ra mấy câu hỏi.









      T


      rên đường về nhà, Poirot vẫn đuổi theo dòng suy nghĩ, thỉnh thoảng lại lẩm bẩm gì đó. Tôi chỉ nghe thấy từ «nến», rồi mãi sau mới lại thấy từ gì đó nghe như « tá». Tôi chẳng buồn đoán xem ta nghĩ gì.


      Vì đến nhà, Poirot chạy ngay đến điện thoại, hỏi số điện của khách sạn Savoy rồi đề nghị gặp bà Jane Wilkingson, tức Huân tước phu nhân Edgware. Tôi bảo :


      - Giờ này bà ấy có nhà đâu. quên là bà ấy diễn vở kịch mới hay sao ? Lúc này chắc chắn bà ấy sâu khấu.


      - À, phải rồi … Nếu vậy tôi muốn gặp chị giúp việc cho phu nhân.


      Lát sau đầu dây bên kia có người nhấc máy.


      - Chị là người giúp việc cho Huân tước phu nhân Edgware phải ? Tôi là Poirot đây … Hercule Poirot. Chị còn nhớ tôi chứ ?


      - …


      - Tốt lắm. chuyện hết sức quan trọng. Chị đến nhà tôi gặp tôi ngay bây giờ được ?


      - …


      - Đúng, rất cần thiết. Địa chỉ của tôi là …


      Poirot nhắc lại hai lần địa chỉ của chúng tôi, rồi đặt máy xuống. Tôi tò mò hỏi :


      - Chuyện gì thế ? vừa nhận được thông tin nào mới à ?


      - , Hastings, nhưng chị ta cung cấp cho tôi.


      - Về bà Jane Wilkinson?


      - Về bà ấy tôi có đầy đủ những thông tin cần thiết.


      - Vậy về ai?


      -


      Poirot chỉ cười bảo tôi chịu khó chờ.


      Mười phút sau, chị giúp việc cho bà Jane Wilkinson đến, vẻ mặt nghi ngại.


      Poirot tiếp chị ta rất niềm nở.


      - Cảm ơn chị đến. Mời chị ngồi. Chị tên là Ellis phải nhỉ?


      - Thưa ông, vâng.


      Chị ta ngồi xuống ghế mà Poirot vừa kéo lại gần chị. Mặt chị ta nhợt nhạt và lo lắng.


      - Trước tiên xin chị cho biết, chị làm cho bà Jane Wilkinson được bao lâu rồi?


      - Thưa ông, ba năm ạ.


      - Chị biết những mối quan hệ riêng tư của bà chủ chứ? Chị biết bà chủ có những kẻ thù nào chứ?


      Chị mím môi thêm. Cuối cùng chị ta :


      - Rất nhiều phụ nữ muốn làm hại bà chủ … vì ghen ghét.


      - Các phụ nữ khác rất ghét bà chủ chị?


      - Vâng, thưa ông. Bà chủ quá xinh đẹp và quá thành công trong nghệ thuật. Trong giới sân khấu tính đố kỵ rất phát triển.


      - Thế còn giới đàn ông sao?


      nụ cười xuất môi Ellis.


      - Bà chủ thích gì làm nấy, tính bà chủ ai cũng biết là rất dễ dãi về mặt đàn ông.


      - Chị biết ông Bryan Martin chứ? Ngôi sao điện ảnh ấy.


      - Tất nhiên, thưa ông.


      - biết tôi có lầm , nhưng cách đây khoảng năm, ông Bryan Martin rất hay đến gặp bà chủ chị, đúng thế ?


      - Ông ấy mê bà chủ đến phát rồ. nay cũng vẫn mê.


      - Nhưng hồi đó, tức là cách đây khoảng năm, ông ta định kết hôn với bà chủ phải ?


      - Vâng, thưa ông.


      - Thái độ bà chủ ra sao?


      - Cũng thế, thưa ông. Hồi đó nếu được ông Huân tước đồng ý cho ly hôn lễ kết hôn được tổ chức ngay rồi.


      - Thế rồi công tước Merton xuất ?


      - Vâng, thưa ông. Ông Công tước du lịch sang Mỹ và gặp bà chủ bên đó.


      - Thế là ông Bryan Martin hết hy vọng?


      - Vâng, thưa ông. Ông Bryan Martin kiếm được vô số tiền, nhưng Công tước Merton lại có danh vị đại quý tộc và cũng giầu ghê gớm. Lấy ông Công tước, bà chủ thành trong những mệnh phụ vừa giầu vừa sang nhất của nước .


      - Ông Bryan Martin có đau đớn lắm ?


      - Có, Ông ấy làm ầm ĩ cả lên. lần ông ấy còn chĩa súng đe bà chủ. Ông ấy bắt đầu uống rượu liên tục và mất hết ý chí.


      - Nhưng cuối cùng ông ấy cũng đành chấp nhận bị ra rìa.


      - Mọi người nghĩ như thế. Nhưng ông ấy vẫn bám bà chủ ghê gớm. Bà chủ chỉ cười. Bà ấy thích được đàn ông mê … ông hiểu chứ ạ?


      - Tôi hiểu.


      - Gần đây ông Martin đến nữa. Càng hay! Có lẽ ông ấy bắt đầu chịu nhịn.


      - Có lẽ thế


      Cách Poirot câu này khiến chị Ellis ngạc nhiên. Chị ta lo lắng hỏi:


      - Ông cho là bà chủ gặp nguy hiểm ?


      - Đúng thế. – Poirot đáp, giọng nghiêm túc.


      - Tôi ngại bà chủ chị gặp nguy hiểm rất lớn, nhưng do chính bà ấy tự gây ra cho bà ấy thôi.


      Bàn tay đặt mặt lò sưởi bằng đá hoa cương bỗng đẩy lọ hoa hồng làm lọ hoa rơi xuống vỡ tan. Nước bắn cả lên mặt chị Ellis. Tôi ít khi chứng kiến động tác vụng về của Poirot, cho nên tôi đoán bị xúc động rất mạnh. Buồn bã, Poirot chạy vào phòng lấy khăn mặt, giúp chị giúp việc lau mặt và cổ, vừa lau vừa xin lỗi.


      Lại tờ giấy bạc nữa được chuyển từ chủ sở hữu này sang chủ sở hữu khác. Và tiễn chị Ellis ra cửa. Sau khi liếc nhìn đồng hồ treo tường, :


      - Lúc này chưa phải quá muộn. Chị vẫn về đến nhà trước bà chủ.


      - Chuyện ấy quan trọng, thưa ông Poirot. Bà chủ chắc chắn còn ăn tối sau khi biểu diễn ở rạp hát. Hơn nữa bà chủ muốn tôi ngồi nhà chờ, trừ khi bà chủ dặn tôi trước là chờ.


      Chị giúp việc Ellis ra rồi, tôi hết sức muốn biết :


      - Thế nào, Poirot ?


      cười :


      - Tối hôm nay thế là đủ, bạn ạ. Sáng sớm mai ta gọi điện cho thanh tra Japp, mời ông ấy đến đây. Mời cả Bryan Martin nữa. Biết đâu ta chẳng kể ra cho chúng ta nhiều điều thú vị. Vả lại tôi cũng muốn trả ta món nợ.


      Poirot cười cách rất lạ :


      - Dù sao cũng thể kết án ta về tội giết Huân tước Edgware chứ? Nhất là sau khi chúng ta nghe những gì tối nay. Bryan Martin đâu ngu xuẩn đến mức giết ông chồng để rồi bà vợ ông ta kết hôn với người khác, phải ta !


      - lý lẽ sâu sắc đấy !


      - Bỏ cái giọng mỉa mai ấy , Hastings, - Poirot hơi tự ái. – Nhưng cái gì đây?


      Poirot chìa ra thứ cầm.


      - Kính cận chị Ellis kia để quên.


      - giỡn ! Tôi thấy trước khi về chị ta đeo kính lên mắt kia mà ?


      Poirot lắc đầu :


      - lầm rồi, Hastings ! Chị ta đeo cái kính phải của chị ta, mà cái kính ta tìm thấy trong xắc của Carlotta Adams !


      Tôi sửng sốt còn biết gì.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương XXIX






      Poirot










      S



      áng hôm sau, tôi gọi điện cho thanh tra Japp. Ông ta trả lời tôi bằng giọng chán chường.



      - Ông đấy à, đại úy Hastings ? Có gì mới à?



      Tôi chuyển lời mời của Poirot.



      - Đến đấy vào mười giờ? Tôi đến được. Ông ta vừa khám phá ra được điều gì xung quanh cái chết của chàng diễn viên Donald Ross à?



      - Tôi đoán bạn tôi dành cho ông bất ngờ nào đấy. Vì tôi thấy vẻ mặt ấy rất mãn nguyện.



      - Còn tôi vẫn giậm chân tại chỗ. Hẹn lát nữa gặp nhau nhé, ông Hastings!



      Sau đó tôi phải gọi điện cho Bryan Martin và nhắc lại đúng những lời Poirot bảo: ta khám phá ra số chi tiết lý thú mà chắc Bryan Martin muốn biết. Khi Martin hỏi cụ thể là gì tôi trả lời tôi biết, Poirot chưa với tôi.



      Bryan Martin im lặng lát rồi :



      - Đồng ý. Nhất định tôi đến.



      Rồi ta cúp máy. Lát sau, tôi ngạc nhiên thấy Poirot nhấc máy gọi cho chủ hiệu thời trang Jenny Driver, mời đến nhà vào mười giờ. Biết chẳng trả lời, tôi hỏi gì hết.



      Người đến đầu tiên là Bryan Martin. Có vẻ ta tràn trề sức khỏe và mặt mũi tươi tỉnh, tuy nhiên tôi vẫn có cảm giác ta hơi bối rối. Lát sau Jenny Driver đến. Nhìn thấy nhau, hai người đều lộ vẻ ngạc nhiên.



      Poirot nhìn đồng hồ :



      - Thanh tra Japp cũng sắp đến bây giờ.



      - Ông thanh tra cảnh sát?



      - Đúng thế, tôi mời ông ấy đến chơi…đấy là người bạn lâu năm của tôi.



      Bryan lại im lặng. Jenny nhìn trộm an h ta nhưng gì. có vẻ mải suy nghĩ điều gì.



      Lát sau thanh tra Japp bước vào. Ông ta ngạc nhiên thấy Bryan và Jenny ở đây, tuy nhiên ông ta tỏ ý gì, chỉ chào Poirot bằng thái độ thân tình mọi khi.



      - Ông Poirot, thế này là thế nào? Tại sao có cuộc gặp gỡ này? Ông bảo thông báo cho tôi biết số tin quan trọng kia mà?



      Poirot cười:



      - Chỉ là kể các vị nghe câu chuyện rất đơn giản … đơn giản đến mức tôi xấu hổ là nhìn thấy ngay từ đầu. Vậy xin các vị cho phép tôi bắt đầu.



      Thanh tra Japp nhìn đồng hồ:



      - Nếu câu chuyện dài quá tiếng đồng hồ …



      - Ông bạn yên tâm. đến ngần ấy đâu. Ông muốn biết hung thủ giết Huân tước Edgware, nữ diễn viên Carlotta Adams và diễn viên Donald Ross chứ gì?



      - Tất nhiên, - thanh tra Japp dè dặt đáp.



      - Nếu vậy hãy chịu khó lắng nghe tôi chút và ông biết hết. Xin dần dần đưa các vị vào quỹ đạo … để các vị thấy mù quáng và ngu dốt của tôi. Phải đến lúc trò chuyện với bạn Hastings và nhận xét ngẫu nhiên ngoài phố tôi mới tỉnh ra và theo đúng hướng.



      Poirot ngừng lại chút rồi tiếp:



      - Tôi xin bắt đầu từ bữa ăn tối ở khách sạn Savoy. Tối hôm ấy, Huân tước phu nhân Edgware đến gần bàn hai chúng tôi, đề nghị tôi cho gặp. Phu nhân muốn thoát khỏi ông chồng và tuyên bố, tôi có cảm giác bà ấy cần suy nghĩ, là khéo bà ta phải đích thân giết ông Huân tước. Ông Bryan Martin có nghe thấy … Đúng vậy , ông Bryan?



      Ngôi sao điện ảnh đáp:



      - Những người có mặt lúc đó đều nghe thấy cả.



      - Đúng thế. Tôi quên câu ấy của Huân tước phu nhân Edgware. Sáng hôm sau ông Bryan Martin lại đến đây để nhắc lại cho tôi nghe câu kia.



      Bryan kêu lên:



      - Xin lỗi! Hôm ấy tôi đến để …



      Poirot giơ tay:



      - Ông đến đây kể cho tôi nghe câu chuyện đầu đuôi, nhằm gợi ý cho tôi vấn đề cần theo dõi. Nhưng đứa trẻ con cũng bị lừa vì câu chuyện như thế. người phụ nữ mà ông cần hỏi ý kiến trước khi làm việc gì, gã đàn ông có chiếc răng bịt vàng. Ông bạn thân mến, ông quên rằng ngày nay người ta còn bịt răng vàng nữa, nhất lại là bên Mỹ! Môn phẫu thuật răng hàm mặt tiến những bước rất xa. Ôi, câu chuyện bịa của ông quá lộ liễu. Khi ông kể xong những chuyện quá vô lý ấy, ông mới lộ ra mục đích khiến ông đến gặp tôi … gợi tôi nghi bà Jane Wilkinson. cho dễ hiểu, ông muốn tạo miếng đất để người đàn bà giết chồng.



      Bryan Martin tái mặt, lẩm bẩm:



      - Ông lăng nhăng gì tôi hiểu.



      - Ông làm cho tôi tưởng rằng Huân tước Edgware đời nào chịu ly hôn! Ông nghĩ sáng hôm sau tôi đến gặp Huân tước, nhưng cuộc gặp bị thay đổi. Tôi gặp Huân tước ngay hôm ấy và được biết ngài chấp thuận ly hôn. Bà Jane Wilkinson còn lý do nào để thủ tiêu ông chồng. Thậm chí Huân tước Edgware còn viết thư cho vợ thông báo đồng ý ly hôn, nhưng bà ấy lại khẳng định nhận được bức thư ấy. Xuất ba khả năng: bà ấy dối, ông chồng dối hay bức thư bị kẻ nào lấy … Kẻ đó là ai? Lúc đó tôi tự hỏi: Bryan Martin cất công đến tôi để kể câu chuyện hoang đường kia nhằm mục đích gì? Tôi kết luận ông ta mê bà Jane Wilkinson quá. Huân tước Edgware cho tôi biết vợ ngài định lấy diễn viên. Cứ cho là như thế. Nhưng người đàn bà đa tình kia thay đổi ý kiến và khi nhận được bức thư đồng ý ly hôn của chồng, người bà ấy muốn kết hôn còn là ông, mà là người đàn ông khác. Và ông có động cơ để thủ tiêu bức thư kia.



      - Tôi? thể có chuyện ấy …



      - Khoan … Lát nữa ông muốn gì cứ , nhưng giờ xin chịu khó nghe tôi kể .



      “Tâm trạng của ông ra sao, ông, thần tượng của nữ giới, cho đến nay họ vẫn coi Bryan Martin là người đàn ông có sức quyến rũ phụ nữ nào cưỡng nổi? Ông rất uất giận và tính kế trả thù bà Jane Wilkinson. Còn gì sung sướng bằng nhìn thấy bà ta bị kết án … thậm chí bị tòa án kết tội?



      Thanh tra Japp kêu lên:



      - Khốn nạn !



      Poirot quay sang ông ta :



      - Đúng vậy, tôi cũng thầm nghĩ thế. Và xuất bao nhiêu kiện khác chứng minh điều đó : Carlotta Adams là bạn của cả hai người, đại úy Ronald Marsh và Bryan Martin. Rất có thể Bryan, ngôi sao điện ảnh kiếm tiền như nước, đề nghị Carlotta Adams lại nghĩ Bryan Martin có được số tiền khổng lồ ấy, ấy biết Bryan là người tiêu tiền như phá, lúc nào cũng túng. Ông ta …



      Chàng ngôi sao điện ảnh kêu lên giọng khàn đặc :



      - Xin thề phải tôi !



      Poirot kể tiếp :



      - Khi đọc bức thư của Carlotta Adams gửi em được đánh bằng điện tín từ Washington về Sở Cảnh sát London, tôi còn biết nghĩ sao nữa. Về sau, mãi khi nhận được bản gốc, tôi mới phát ra là trang bị xé mất và trang sau về người khác chứ phải về đại úy Ronald Marsh.



      «Khi ông này bị bắt, ông ta khai rằng ông ta nhìn thấy người mà ông ta tin là Bryan Martin vào nhà chú ông ta. Lời khai ấy của người bị bắt giam ai quan tâm. Thêm nữa, ông Bryan Martin có chứng cứ ngoại phạm. Mà điều ấy có thể hiểu được. Nếu ông ấy là hung thủ giết Huân tước Edgware tất phải tạo chứng cứ ngoại phạm … Chứng cứ ngoại phạm này chỉ được người xác nhận, đó là bà hiệu thời trang Jenny Driver.



      - Thế rồi sao? – Jenny Driver hỏi.



      Poirot cười đáp:



      - sao hết, thưa bà. Tuy nhiên tôi xin phép được nhắc bà rằng ngày hôm đó tôi nhìn thấy bà ngồi ăn sáng với ông Bryan Martin. Bà đến bàn tôi để thuyết phục tôi rằng Carlotta Adams thầm ông Ronald Marsh chứ phải Bryan Martin.



      Bryan phản đối quyết liệt:



      - Hoàn toàn phải thế!



      Poirot nhàng :



      - Có thể ông ngờ điều đó, nhưng tôi tin đó là . Hơn bất cứ lý do nào khác, nó cắt nghĩa mối ác cảm của Jenny Driver đối với bà Janne Wilkinson. ấy căm ghét bà ta vì ông. Ông có thổ lộ với ấy nỗi tuyệt vọng của ông chứ gì?



      - Có. Tôi thấy cần thổ lộ tâm trạng của tôi với người nào đó, mà ấy …



      - ấy có khả năng làm người khác mến và tin cậy. Tôi biết. Sau đó thế nào? Ông Ronald Marsh bị bắt. Thế là ông yên tâm. Kế hoạch của ông thất bại vì bà Jane Wilkinson thay đổi ý kiến và chịu đến dự bữa tiệc ở nhà Huân tước Montagu. May thay nghi can khác giải thoát cho ông khỏi nỗi lo lắng: trong bữa ăn trưa, ông nghe thấy Donald Ross, chàng trai đáng mến nhưng rồ dại, thổ lộ với bạn tôi, Hastings, điều gì đó khiến ông lo lắng.



      - đúng! – Ngôi sao điện ảnh Bryan Martin hốt hoảng kêu lên. – Tôi thề tôi nghe thấy gì hết!



      Đến đây xảy ra kiện bất ngờ làm tất cả những người có mặt sửng sốt. Poirot bình thản :



      - Ông đúng. Và tôi hy vọng ông chịu trừng phạt về tội đến tôi và kể cho tôi nghe điều bịa đặt trắng trợn kia.



      Tất cả chúng tôi đều ngơ ngác. Poirot vẫn nhàng kể tiếp:



      - Vậy là tôi thuật lại cho các vị nghe những sai lầm của tôi. Tôi tự đặt ra năm câu hỏi, năm câu hỏi này bạn tôi, đại úy Hastings biết. Tôi giải đáp được ba. Ai thủ tiêu bức thư của Huân tước Edgware? Bryan Martin. Tại sao Huân tước Edgware đột nhiên thay đổi ý kiến và đồng ý ly hôn? Hoặc Ngài muốn kết hôn với phụ nữ nào khác – nhưng điều này tôi chưa tìm thấy bằng chứng nào. Hoặc ngài sợ bị kẻ nào đó tung tin xấu về ngài. Huân tước Edgware là người thâm độc và thăng bằng. Theo tôi, tình hình diễn ra thế này: Huân tước đồng ý ly hôn để tránh những lời thị phi bôi xấu ngài.



      - “Còn lại hai câu hỏi. Cái kính trắng trong xắc của Carlotta Adams là của ai? Và tại sao người gọi điện đến bữa tiệc cho bà Jane Wilkinson ở nhà Huân tước Montagu lại cúp máy ngay, gì thêm nữa? Trong cả hai trường hợp ấy tôi thể ghép tên Bruyan Martin vào được.



      - “Tôi đành phải kết luận rằng tôi kết tội ông Martin là sai, hoặc những câu hỏi của tôi dựa thứ gì hết. Trong tâm trạng tuyệt vọng, tôi đọc kỹ lại bức thư của Carlotta Adams gửi cho em . Và tôi phát ra điều mới!



      - “Các vị cũng thấy được thôi. tờ ở giữa bị xé. Đoạn viết ở đầu trang sau với chị …” Do tờ giữa bị xé, nên căn cứ vào đoạn cuối của tờ trước. Người ta dễ hiểu rằng người đề nghị Carlotta Adams “thực cuộc đánh lừa” là nam giới, nhưng căn cứ vào đọan sau đó có thể là phụ nữ. Tôi tạm giả định câu ấy là “Bà ta với chị …”.



      “Tôi bèn lên kể những phụ nữ có quan hệ gần hoặc xa với Carlotta Adams. Ngoài bà Jane Wilkinson, tôi ngờ thêm bốn người: tiểu thư Geraldine Marsh, thư ký Carroll, chủ hiệu thời trang Jenny Driver, và bà quận chúa Merton.



      “Trong số bốn người ấy, tôi thấy thư ký Carroll khả nghi hơn cả. ấy đeo kính trắng và có mặt tại nhà Huân tước đêm hôm xảy ra vụ án mạng, ấy lại quyết rằng thủ phạm là bà Jane Wilkinson. Thêm vào đó Carroll là phụ nữ mạnh mẽ, có khả năng giết người. Nhưng động cơ là gì? ấy làm cho Huân tước Edgware nhiều năm và biết đâu xảy ra chuyện gì khiến ấy căm giận ngài mà tôi chưa biết …



      “Tên tiểu thư Geraldine Marsh tôi cũng thể dễ dàng gạt . Tiểu thư căm ghét cha và thú nhận với tôi điều đó. Có thể lúc về nhà để lấy chuỗi ngọc trai, Geraldine rẽ vào phòng đọc sách giết cha rồi mới lên phòng mình lấy số nữ trang để đưa ông họ. Các vị thử tưởng tượng nỗi đau buồn của Geraldine khi thấy họ, người ấy hết lòng mến, chờ ngoài xe taxi mà theo chân ấy vào nhà.



      “Nỗi hoang mang của ấy có thể cắt nghĩa dễ dàng. Chiếc hộp bằng vàng tìm thấy trong xắc của Carlotta Adams khảm chử “D” nắp. Tôi tình cờ nghe thấy ông Ronald Marsh gọi em họ Geraldine là “Dina”. Cần thêm rằng vào tháng Mười năm ngoái, tiểu thư Geraldine học nội trú tại tu viện ở Paris, rất có thể gặp Carlotta Adams ở đấy.



      “Các vị có thể lấy làm lạ là tôi xếp cả bà quận chúa Menton vào danh sách. Bà ta đến gặp tôi hỏi ý kiến và nhận thấy bà ta con trai đến mức mê mẩn. Bà tập trung mọi tình cảm vào ông Công tước trẻ tuổi Menton, và biết đâu chính bà ta bố trí nhằm tiêu diệt người phụ nữ quyến rũ con trai độc nhất của bà.



      “Chúng ta cũng đừng bỏ sót bà Jenny Driver …



      Poirot ngừng , nhìn chủ hiệu thời trang. cũng nhìn lại vẻ thách thức, rồi hỏi:



      - Tôi có gì để ông chê trách?



      - Bà có gì khiến tôi chê trách, nếu như bà phải là bạn ông Bryan Martin, và bà lại có chữ đầu tên là D.



      - Chỉ có vậy thôi?



      - Chưa hết. Bà còn là người giỏi giang và mạnh mẽ là hai phẩm chất cần thiết cho kẻ dám giết người.



      Jenny Driver thản nhiên châm điếu thuốc lá hút và :



      - Ông tiếp .



      - Chứng cứ ngoại phạm của ông Bryan Martin là đúng hay sai? Đấy là điều tôi cứ nghĩ mãi. Nếu là đúng, người ông Ronald Marsh nhìn thấy vào nhà Huân tước là ai? Đột nhiên tôi nhớ rằng người quản gia đẹp trai của Huân tước Edgware rất giống ông Bryan Martin. Người ông Ronald Marsh nhìn thấy chính là người quản gia ấy. Thế là tôi nảy ra giả thuyết. chính ta là người đầu tiên phát ra vụ án mạng. Bên cạnh Huân tước Edgware có chiếc phong bì đựng trăm bảng tiền mặt. Người quản gia đó lấy số tiền ấy đem gửi người bạn rồi quay về, mở cửa bằng chìa khóa của ngài Huân tước. để cho chị hầu phòng phát ra xác chết vào sáng hôm sau. sợ vấp phải rủi ro nào vì biết hung thủ giết ông chủ chính là vợ ngài, Huân tước phu nhân Edgware. Còn số tiền lấy cắp được giấu ở nơi an toàn, ai có thể biết. Tuy nhiên khi thấy Huân tước phu nhân Edgware có chứng cứ ngoại phạm rồi bị Sở cảnh sát London thẩm vấn về những tiền án của , hoảng sợ, vội bỏ trốn.



      Thanh tra Japp gật đầu tán thành.



      - Còn câu hỏi cuối cùng, về chiếc kính cận. Nếu đó là kính của thư ký Carroll mọi thứ đơn giản vô cùng. Có nghĩa ta lén lấy bức thư trong xắc Carlotta Admas, xé cái tờ nguy hiểm kia , rồi trả bức thư về chỗ cũ, trong lúc ta bàn các chi tiết với Carlotta Adams, hoặc lúc hai người gặp nhau ngay tối hôm đó, sau vụ án mạng.



      “Nhưng cái kính cận ấy lại phải của thư ký Carroll! buổi tối đường về nhà cùng với bạn Hastings, trong lúc tâm trạng lúng túng, tôi cố xếp đặt lại các chi tiết lộn xộn trong đầu, chợt tôi nảy ra ý tuyệt vời.



      “Đấy là khi bạn tôi, đại úy Hastings, nhắc đến lời nhận xét của Donald Ross. Lời nhận xét đó như sau: “Họ có mười ba người cùng ngồi xung quanh bàn ăn ở nhà Huân tước Montagu, và là người đứng lên đầu tiên.” Lúc đầu tôi chú ý đến câu ấy, nhưng lần này nghe bạn tôi nhắc lại, tôi chợt nẩy ra ý nghĩ, chàng diễn viên kia . Có thể sau bữa ăn, người đứng dậy đầu tiên phải là bà Jane Wilkinson, bởi bà ta ra chỗ máy điện thoại. Khi nghĩ đến bà này, tôi chợt thấy việc rất giống trò giải câu đố của trẻ con mà tôi thường chơi hồi . Rồi trong lúc tôi nghĩ xem có thể hỏi ai để biết được chi tiết về tình cảm của ông Bryan Martin đối với bà Jane Wilkinson, câu của khán giả xem chiếu bóng từ rạp ra lọt vào tai tôi khiến tôi hiểu ra.



      “Người khán giả với bà bạn cùng , rằng trong số nhân vật trong bộ phim họ vừa xem “lẽ ra phải hỏi Ellis”. Thế là đầu óc tôi lóe sáng.



      Poirot nhìn mọi người xung quanh lượt, rồi :



      - Đúng, đúng, cái kính cận, cuộc gọi điện thoại, người phụ nữ đến cửa hiệu kim hoàn nhận chiếc hộp bằng vàng chính là Ellis, chị giúp việc của bà Jane Wilkinson! Thế là tôi duyệt lại lượt, thẩm tra từng thứ và tiến hành điều tra lại từng bước: những ngọn nến, bóng tối, phu nhân Van Dusen … tất!! Và cuối cùng mọi thứ sáng như ban ngày. Tôi biết tất cả



      Chương XXX






      Diễn biến vụ án










      P



      oirot nhìn tất cả chúng tôi, rồi nhàng :



      - Thưa các vị, bây giờ tôi xin thuật lại diễn biến từ đầu của cái đêm bi thảm đó.



      - “Bảy giờ, danh hài Carlotta Admas rời khỏi nhà, taxi đến khách sạn Piccdilly Palace.



      Tôi ngạc nhiên kêu lên tiếng. Poirot nhìn tôi tiếp:



      - Đúng thế, Hastings, khách sạn Piccadilly Palace. Tại đây Carlotta Adams đặt trước phòng, lấy tên giả là Phu nhân Van Dusen. đeo kính cận rất dầy để làm khuôn mặt thay đổi hẳn. Khi đặt phòng, Carlotta Adams báo trước với khách sạn là chỉ ở đấy buổi tối và ngay trong tối hôm đó Liverpool và hành lý của được gửi trước rồi. Đúng tám rưỡi, bà Jane Wilkinson đến khách sạn xin gặp “phu nhân Van Dusen”. Bà ta được nhân viên khách sạn đưa lên phòng “phu nhân”. Tại đây hai người đổi quần áo cho nhau. Mặc bộ áo liền váy màu trắng và đội bộ tóc vàng giả, khoác them ra ngoài tấm áo choàng bằng lông chồn, Carlotta Adams, chứ phải Jane Wilkinson, rời khỏi khách sạn, lên xe đến biệt thự Chiswick. Đúng thế, chuyện ấy là có thể.



      - Tối hôm sau tôi đến biệt thự của Huân tước Montagu. Bàn ăn chỉ được chiếu sáng bằng những ngọn nến. Các ngọn đèn điện đều được bọc kín khiến thực khách nào thấy mặt bà Jane Wilkinson. Mọi người chỉ nhìn thấy bộ tóc vàng và nghe thấy giọng du dương và đinh ninh đó là bà ta. Trường hợp việc “đánh lừa” kết quả vì bị thực khách nào đó phát ra Carlotta Adams cũng việc gì.



      “Còn Huân tước phu nhân Edgware, đội bộ tóc giả màu đen, trong bộ y phục của “phu nhân Van Dusen” cả đeo thêm chiếc kính cận, xuống quầy tiếp tân thanh toán tiền thuê phòng, xách va li lên taxi đến ga xe lửa Euston. Bà ta vào phòng vệ sinh bỏ bộ tóc giả rồi gửi va li ở ngăn gửi đồ của nhà ga. Trước khi đến biệt thự của chồng ở đại lộ Regent Gate, bà ta dùng điện thoại công cộng gọi đến biệt thự Chiswick xin gặp bà Jane Wilkinson. Hai người quy ước với nhau, nếu mọi trót lọt, Carlotta Adams phải trả lời: “Rất tốt”! cần thêm rằng Carlotta Adams hoàn toàn hiểu lý do của cú điện thoại ấy. Khi nghe thấy hai chữ “Rất tốt!” Huân tước phu nhân Edgware tiếp tục thực kế hoạch. Đến biệt thự của chồng đại lộ Regent Gate, bà cầu cho gặp Huân tước Edgware, xưng tên, vào phòng đọc sách … rồi gây vụ án đầu tiên. Bà ta biết rằng thư ký Carroll ra chỗ chiếu nghỉ ở tầng nhìn xuống. Bà ta cho rằng nhân chứng duy nhất nhìn thấy bà là người quản gia ( này chưa gặp bà ta bao giờ, thêm nữa bà ta lại đội chiếc mũ che kín nửa mặt), vả lại chỉ riêng lời khai của người quản gia này địch nổi những lời khai của mười hai thực khách thuộc giới thượng lưu ngồi ăn tiệc ở biệt thự của Huân tước Montagu Corner.



      “Bà Jane Wilkinson ra khỏi biệt thự của chồng, quay lại nhà ga Euston, từ tóc vàng lại thành tóc đen và lấy va li. Bây giờ bà phải đợi Carlotta Asams từ biệt thự của Huân tước Montagu ở Chiswich ra. Hai người hẹn gặp nhau vào điểm định trước, và trong lúc chờ đợi, bà Jane Wilkinson vào quán giải khát. Chốc chốc bà lại nhìn đồng hồ đeo tay, rồi chuẩn bị cho vụ án thứ hai. Bà ta bỏ chiếc hộp bằng vàng đặt làm ở Paris vào xắc tay của Carlotta Adams mà luôn mang theo. Phải chăng chính lúc này bà ta nhìn thấy bức thư? Hoặc có thể bà ta thấy từ trước đó, điều này quan trọng. Khi đọc địa chỉ bì thư, bà ta ngửi thấy nguy hiểm. Bà ta bèn bóc phong bì ra xem và hoảng sợ.



      “Hẳn phản ứng đầu tiên của bà ta là hủy bức thư. Nhưng rồi bà ta nghĩ ra cách xử lý hay hơn. Xé tờ thế là bức thư đem lại thành chứng cứ buộc tội Ronald Marsh. Thậm chí nếu Ronald Marsh có bằng chứng ngoại phạm, bà ta có thể đổ tội lên đầu người đàn ông khác, bằng cách lấy mất chữ “bà ấy” trong bức thư. Nghĩ thế, bà ta thực ngay, cho thư vào phong bì rồi bỏ vào xắc của Carlotta Adams như cũ.



      “Sắp đến giờ hẹn gặp nhau, bà về phía khách sạn Savoy. Khi nhìn thấy xe ô tô của người đóng giả mình, đến, bà ta rảo bước, cũng vào đúng lúc đó rồi lên cầu thang. Bộ quần áo đen khiêm nhường giúp bà ta qua mà bị ai phát .



      “Jane Wilkinson vào phòng liền sau gót Carlotta Adams. Lúc tối, trước khi ra khỏi nhà, bà ta dặn chị giúp việc Ellis là cứ ngủ , đừng đợi. Do đó, chỉ có hai diễn viên trong phòng và họ lại đổi quần áo cho nhau. Tôi đoán lúc đó bà Jane Wilkinson đề nghị cùng cạn ly ăn mừng vở hài kịch đánh lừa thành công mỹ mãn. Trong ly rượu đưa Carlotta Adams có Verona!”



      “Bà Jane Wilkinson ca ngợi tài giả trang của diễn viên Carlotta Adams và hứa hôm sau trao ngân phiếu. Carlotta Adams về nhà, rất mệt. định gọi điện đến người bạn trai …Ông Bryan Martin hoặc đại úy Ronald Marsh, vì cả hai đều có quan hệ với Trung tâm Victoria … nhưng rồi lại thôi. quá mệt. Chất veronal bắt đầu phát huy tác dụng. nằm lên giường, ngủ thiếp … để bao giờ thức dậy nữa. Vụ án mạng thứ hai được hoàn tất.



      “Bây giờ chúng ta sang vụ án mạng thứ ba. Hôm ngồi ăn với bè bạn tại khách sạn Claridge, Huân tước Montagu Corner có nhắc đến cuộc trò chuyện giữa ông với Huân tước phu nhân Edgware buổi chiều hôm Huân tước Edgware bị giết. Trước đó có chuyện gì rắc rối. Huân tước phu nhân Edgware chỉ trả lời bằng những câu nhã nhặn. Nhưng Nemesis (vị thần Báo thù trong thần thoại Cổ Hy Lạp) ra tay. thực khách đến “ phán xét của chàng “Pâris” trong khi khối óc vô học của bà Huân tước phu nhân Edgware lại chỉ biết đến thành phố Paris hoa lệ với các kiểu thời trang và trang sức!



      “Trước mặt bà ta là chàng diễn viên trẻ. Hôm trước, ta cũng có mặt trong bữa tiệc của Huân tước Montagu ở Chiswick và nghe thấy bà Huân tước phu nhân Edgware về nền văn minh và nghệ thuật cổ Hy Lạp cách am hiểu. Hôm nay nghe thấy bà ta câu dốt nát đến như thế, ta lạ hết sức. Rồi đột nhiên chàng tròn xoe mắt nhận ra: Huân tước phu nhân hôm nay phải Huân tước phu nhân hôm trước! Chàng còn hiểu ra sao nữa … Hết sức lạ lùng, chàng bèn đến gặp tôi hỏi ý kiến. may lúc đó tôi về mất, thế là chàng diễn viên kia thổ lộ với bạn tôi, đại úy Hastings.



      “Ai ngờ bà Huân tước phu nhân Edgware hay nữ nghệ sĩ Jane Wilkinson bắt gặp cuộc trò chuyện nguy hiểm. Nghe Hastings với chàng diễn viên kia rằng phải năm giờ tôi mới về nhà, thế là năm giờ kém mười bà ta đến nhà Donald Ross. chàng diễn viên ra mở cửa, hết sức ngạc nhiên thấy bà ta, nhưng lại nghi ngờ gì. Vả lại trai trẻ cường tráng việc gì phải lo sợ và dè chừng phụ nữ yếu đuối? Chàng đưa vị khách quý vào phòng ăn, và Jane Wilkinson kể cho chàng nghe câu chuyện vớ vẩn. Có thể bà ta còn ôm chầm lấy ta. Thế là chàng bị sa vào trạng thái im lặng vĩnh viễn.



      Poirot ngừng . Thanh tra Japp hỏi:



      - Vậy là ông quy cả ba vụ án mạng ấy vào cho Huân tước phu nhân Edgware?



      Poirot gật đầu.



      - Nhưng bà ấy giết chồng để làm gì, khi ông chồng bằng long ly hôn?



      - Bởi công tước Merton là tín đồ Thiên chúa giáo rất sùng đạo. bao giờ ông ta chịu lấy phụ nữ mà chồng vẫn còn sống. Nhưng nếu bà ta là quả phụ ông ta lại có thể lấy được. Chắc hẳn bà ta với ông Công tước rằng có thể có ly hôn nhưng ông này vẫn nghe.



      - Nhưng tại sao bà ấy lại nhờ ông đến gặp ông Huân tước chồng bà ấy?



      - Để che mắt tôi!! Để tôi chứng kiến theo hướng có lợi cho bà ta, và để tôi khẳng định với tất cả mọi người rằng bà ta có động cơ nào để giết chồng. Và quả lúc đầu bà ta che mắt được tôi. Bộ óc của người đàn bà ấy quả là ranh ma đồng thời rất khờ khạo kiểu trẻ con. Nhưng phải công nhận bà ta là diễn viên có biệt tài. Bà ta giả bộ ngạc nhiên khi tôi đến bức thư của chồng bà ta đồng ý ly hôn gửi đến cho vợ. Bà ta thề là hề nhận được bức thư đó! Và bà ấy lộ chút nào nỗi hối hận!



      - Bryan Martin kêu lên:



      - Tôi chẳng cảnh báo ông rồi sao? Tôi bảo Jane Wilkinson hết sức ranh ma, kiểu ranh ma của con ác quỷ. Tôi rất mong bà ấy bị kết án!



      Mặt ta đỏ bừng lên vì phẫn nộ. chủ hiệu thời trang Jenny Driver vội an ủi ta.



      Thanh tra Japp hỏi:



      - Thế còn chiếc hộp bằng vàng nắp có nạm chữ D. “Paris tháng Mười ”?



      - Bà Jane Wilkinson gửi thư đặt làm và cử chị giúp việc Ellis sang Paris nhận hộp đem về. Ellis chỉ nhận gói hàng và trả tiền, hề biết trong gói ấy là cái gì. Bà Jane Wilkinson mượn chiếc kính cận của Ellis để đóng vai phu nhân Van Dusen. Và bà ta để quên chiếc kính đó trong xắc của Carlotta Adams,



      “Tất cả nhưng chuyện đó xuất trong óc tôi trong lúc tôi qua đường và nghe đến cái tên Ellis! Lúc đó tôi chợt nghĩ, có thể Ellis là người được cử sang Paris nhận chiếc hộp, là người có chiếc kính cận … Chắc chắn bà ta còn mượn thứ gì nữa của chị giúp việc Ellis …



      - Thứ gì chẳng hạn?



      - Con dao …



      Tôi rùng mình. im lặng bao trùm. Rồi thanh tra Japp lên tiếng:



      - Ông Poirot, mọi thứ liệu có đúng như ông kể ?



      - Đúng, thưa ông thanh tra. Toàn bộ đều là .



      Đột nhiên Bryan Martin kêu lên:



      - Còn tôi, ông Poirot? Ông gọi tôi đến đây làm gì? Tại sao ông lại buộc tội tôi?



      Poirot lạnh lung đáp:



      - Tôi rồi, để phạt ông về tội hỗn láo: tại sao ông dám kể những chuyện bịa đặt ra với Hercule Poirot?



      chủ hiệu thời trang Jenny Driver bật cười thích thú:



      - bỏ lỡ cơ hội im lặng, Bryau. Thế là may cho rồi đấy.



      Rồi quay sang với Poirot:



      - Tôi rất sung sướng thấy Ronald Marsh vô can. ấy bao giờ cũng rất tốt đối với tôi. Tôi cũng thấy bỗng trong lòng khi nghĩ rằng Carlotta Adams sắp được trả thù. Còn về Bryan Martin xin để ông biết, hai chúng tôi làm lễ thành hôn, chỉ nay mai thôi. Và nếu ấy tính sống theo kiểu Holywood, vài ba năm lại ly hôn và lấy vợ khác ấy đừng hòng! Lấy tôi, ấy phải sống với tôi suốt đời.



      Poirot chăm chú nhìn trẻ.



      - Tôi tin bà, thưa bà Jenny Driver. Chẳng có lần tôi đấy ư? Jenny Driver là loại phụ nữ có khả năng làm được những thứ người khác làm nổi!






      Chương XXXI






      tư liệu










      H



      ôm sau, tôi phải Argentina gấp. Do đấy tôi gặp lại Jane Wilkinson. Tôi chỉ biết việc xét xử và thi hành bản án qua báo chí tường thuật.



      Nhưng tôi , lần gặp Jane Wilkinson cuối cùng của tôi là tại khách sạn Claridge. Tuy nhiên mỗi lần nghĩ đến bà ta, tôi lại hình dung thấy bà ta trong căn phòng ở khách sạn Savoy thử các kiểu mũ trước tấm gương lớn. Tôi tin rằng cho đến giờ phút ấy bà Jane Wilkinson vẫn hoàn toàn yên tâm. Kế hoạch vạch ra đạt kết quả mỹ mãn, và bà ta hề hối hận hoặc lo lắng gì hết.



      Tôi chép ra ở đây tư liệu mà chiếu theo nguyện vọng cuối cùng của bà, tôi phải đưa cho Poirot. Văn bản cuối cùng này lên đầy đủ chân dung con người hình dạng thiên thần nhưng ruột gan ác quỷ.



      Ông Poirot thân mến,



      Tôi ôn lại các kiện và thấy phải kể hết ra với ông. Tôi biết thỉnh thoảng ông có công bố những bản tổng kết về những vụ án hình ông chỉ đạo công việc điều tra, nhưng tôi nghĩ có lẽ đến giờ phút này ông chưa hề công bố tư liệu nào do chính tay thủ phạm viết ra. Hơn nữa, tôi mong muốn mọi người đều biết chi tiết về những kế hoạch của tôi mà tôi cho rằng được xây dựng tuyệt vời. Nếu có ông, mọi thứ hoàn toàn trôi chảy. có lúc tôi oán giận ông, nhưng bây giờ tôi hiểu ra rằng ông thể làm khác. Nếu bức thư này đến tay ông, tôi đề nghị ông công bố nó cách nào rộng rãi nhất. Tôi muốn người đời nhớ đến tôi, bởi tôi phải người đàn bà tầm thường. Tất cả mọi người đều công nhận như thế.



      Câu chuyện của tôi khởi đầu tại Hoa Kỳ, từ khi tôi gặp công tước Merton. Tôi lập tức hiểu rằng nếu tôi góa chồng, ấy mới chịu lấy tôi. ấy mang định kiến lạ lùng đối với việc ly hôn. Tôi cố giảng giải nhưng sao lay chuyển được cái định kiến ấy. Tôi dám thuyết phục thêm nữa, sợ đụng đến các nguyên tắc sống của ấy.



      Thế là tôi thấy chỉ còn lối thoát: chồng tôi phải chết. Đúng thế, nhưng bằng cách nào? Tôi nghĩ nghĩ lại, tính đủ mọi cách nhưng chưa tìm ra tôi nhìn thấy Carlotta Adams mô phỏng tôi sân khấu. Thế là tôi nẩy ra giải pháp. Nhờ ấy giúp đỡ tôi có thể tạo ra được bằng chứng ngoại phạm. Ngay tối hôm đó tôi lại gặp ông và tôi nẩy ra ý tưởng tuyệt vời là nhờ ông đến gặp chồng tôi thuyết phục ông ấy đồng ý ly hôn. Sau đó tôi rằng tôi giết chồng. Tôi nhận thấy nếu ông ra theo kiểu đùa vui ai tin. bao nhiêu lần tôi nhận thấy tốt nhất là nên tỏ ra ngu dốt hơn là mình . Ngay trong lần thứ hai gặp Carlotta Adams, tôi đến kế hoạch của tôi và giải thích đấy là đánh cuộc. ấy đóng giả là tôi trong bữa tiệc và nếu ấy thành công, bị ai nghi ngờ tôi thưởng cho ấy mười ngàn đô la. Thấy số tiền quá lớn, ấy rất mừng và chính ấy đề ra các cách đổi quần áo, vân, vân … hai chúng tôi bàn đổi quần áo cho nhau ở nhà tôi cũng ở nhà ấy để đầy tớ biết. Carlotta Adams hiểu tại sao, tôi cũng lý do, và để cắt ngắn cuộc trò chuyện, tôi chỉ từ chối chi tiết thêm. Hẳn ấy cho tôi là ngu ngốc, khờ dại chứ cho là tôi ngoan cố. Nhưng cuối cùng ấy đồng ý. Hai chúng tôi cùng dựng lên lớp kịch ở khách sạn Piccadilly, và tôi đeo chiếc kính cận của chị giúp việc Ellis.



      Chẳng bao lâu tôi nhận ra rằng phải thủ tiêu cả Carlotta Adams. Tôi rất tiếc ấy, nhưng tôi tán thành cách ấy mô phỏng những nhân vật nổi tiếng, vì theo tôi, làm như thế là thiếu tôn trọng. Tôi còn giữ ít chất veronal vì thỉnh thoảng tôi vẫn dùng. Điều này làm cho mọi việc đơn giản thêm nhiều. Tôi lại nảy ra ý tưởng tuyệt vời: tại sao tạo cho mọi người tin rằng Carlotta Adams vẫn thường xuyên sử dụng thứ thuốc ngủ đồng thời là ma túy ấy? Tôi bèn đặt làm chiếc hộp mỹ nghệ bằng vàng, giống như chiếc hộp tôi được người ta tặng, cầu nạm thêm hai chữ đầu của tên ấy, mặt sau nắp hộp khắc dòng chữ đề tặng. chữ đầu do tôi bịa ra, rồi đến Paris và ngày tháng bất kỳ, cốt để gây rắc rối thêm cho việc điều tra. hôm ngồi ăn ở khách sạn Ritz, tôi lấy giấy viết thư của khách sạn đặt cửa hiệu làm, rồi cử giúp việc Ellis đến cửa hiệu lấy và trả tiền. Tất nhiên tôi cho Ellis biết là thứ gì.



      Đêm hôm đó, mọi thứ đều hoàn toàn trôi chảy. Tôi đem theo con dao nhưng rất sắc lấy được của Ellis trong chuyến chị ta theo tôi sang Paris. Ellis nhận thấy vì ngay sau khi dùng xong tôi lại trả con dao vào chỗ cũ … bác sĩ ở San Francisco tình cờ cho tôi biết rạch cách nào để chết ngay. Ông ta giảng cho tôi hiểu là nếu làm hết sức cẩn thận cắt đứt dây thần kinh cổ và nạn nhân chết ngay lập tức. Mấy lần tôi bảo ông ta chỉ chính xác chỗ rạch, nghĩ rằng mình có lúc dùng đến trong bộ phim.



      Carlotta Adams vi phạm lời hứa và để lộ ra cho em ấy. Vậy mà ta thề ra với bất cứ ai. May mà tôi phát kịp thời và khéo léo thủ tiêu cái tờ thư ấy để tạo thêm phức tạp cho việc điều tra. Ý tưởng này hoàn toàn của tôi. Vậy mà người ta bảo tôi kém thông minh … Theo tôi, phải có lượng thông minh đến mức nào mới nghĩ ra được cách thức ấy.



      Tôi tính toán từng chi tiết cho ăn khớp, và thực từng bước theo đúng kế hoạch. Lúc đầu tôi hơi sợ bị phát và bị bắt, nhưng dần dần tôi yên tâm, bởi ai nghi ngờ lời khẳng định của các thực khách trong bữa tiệc ở Chiswick, và tôi tin người ta có thể khám phá ra việc đổi quần áo giữa Carlotta Adams và tôi. Mọi thứ diễn ra trót lọt. Bà quận chúa Merton đối xử với tôi hết sức tồi tệ, nhưng ông Công tước lại rất tốt. Ông ấy nghi ngờ gì và muốn làm lễ cưới với tôi càng sớm càng tốt. Việc cháu chồng tôi bị bắt càng làm tôi yên tâm. Mỗi ngày tôi lại tự khen mình thông minh xé cái tờ nguy hiểm trong bức thư của Carlotta Adams.



      Về Donald Ross chỉ là chàng diễn viên ấy gặp may. Trong bữa ăn đó ta vạch mặt tôi theo cách tôi sao hiểu nổi. Hình như Pâris mà ta đến là tên người chứ phải tên thành phố. Đến nay tôi vẫn chưa biết Pâris ấy là ai … Dù sao tôi cũng cho rằng tên đàn ông mà đặt là “Pâris” đúng là kỳ cục. Tôi thấy phải chặn ngay để điều băn khoăn của Donald Ross lan truyền. còn thời gian để suy nghĩ nữa!! Nhưng cách tôi làm với ta có thể tuyệt vời. Sau đó tôi thấy mình hoàn toàn còn sợ gì nữa! Nhưng cách tôi làm với ta có thể tuyệt vời. Sau đó tôi thấy mình hoàn toàn còn sợ gì nữa.



      Ellis cho tôi biết ông gọi chị ta đến nhà để thẩm vấn. Tôi nghĩ ông muốn hỏi về mối quan hệ giữa tôi với Bryan Martin, biết ông còn nhằm tìm cái gì nữa. Ông cũng hỏi xem Ellis có sang Paris nhận chiếc hộp bằng vàng kia . Tuy nhiên tôi vẫn hơi lấy làm lạ và lo lắng thấy dường như ông biết mọi việc tôi làm.



      Từ lúc đó, tôi cảm thấy vận may đổi chiều. Gây cho tôi những đau khổ ông có ân hận ?



      cho cùng, tôi chỉ muốn được hưởng hạnh phúc theo cách tôi quan niệm. Nếu gặp tôi hôm ở khách sạn Savoy, hẳn ông tiến hành điều tra vụ này. Tôi ngờ ông lại tinh tường đến thế. Nhìn ông, ai nghĩ ông thông minh đến như vậy.



      Bất chấp mọi khủng khiếp mà phiên tòa gây ra cho tôi, tôi vẫn mất nhan sắc kiều diễm của tôi. Tuy có gầy và xanh xao hơn đôi chút, tôi thấy lại đẹp thêm. Tất cả mọi người đều thán phục gan góc của tôi.



      Trường hợp của tôi là hai trong lịch sử hình .



      Bây giờ tôi sắp phải chia tay ông. Vĩnh biệt!! Tôi vẫn giữ được bình tĩnh và hề sợ chút nào. Ngày mai tôi gặp linh mục.



      Tôi tha thứ cho ông. (Phải chăng người ta nên tha thứ cho kẻ thù ?)



      Tái bút: Ông có tin người ta tạc tượng bằng sáp cho tôi để lưu giữ trong viện bảo tàng Tussaud ?



      Jane Wilkinson



      HẾT

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :