Chiếc măng tô trắng kẻ ô vuông - Kazimierz Korkozowicz(Trinh thám)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Kazimierz Korkozowicz


      Chiếc măng - tô trắng kẻ ô vuông


      Dịch giả: Thu Hạnh


      Phần 20 - 21




      An-ca dần dần hồi tỉnh nhưng đầu óc còn vẫn hết sức mù mờ. cảm thấy cơ thể sắp bị lộn trái ruột gan ra ngoài. Đầu nhức nhối như bị ai tròng lên chiếc đai thép vậy. rên lên vài tiếng và thử ngồi dậy nhưng tài nào nhổm người lên được: tay chân bị trói chặt.

      Thế là đành nằm nguyên chiếc giưởng sắt, trải tấm nệm bằng cỏ khô, đắp tấm chăn mỏng, bạc phếch. Mãi sau mới buông được hai chân bị trói xuống sàn, gượng ngồi dậy. định đứng lên nhưng đầu dây trói bị giữ chặt vào thành giường, giự chịt lấy người. hất mạnh đầu, gạt những món tóc lòa xòa mặt. Vì đau quá, hét lên tiếng. Nhưng dần dà, cũng tỉnh hẳn.

      Đưa mắt nhìn quanh, hiểu ngay mình nằm trong căn buồng chật chội, bẩn thỉu, trần treo lủng lẳng ngọn đèn chao. Cạnh giường có chiếc ghế đẩu. Còn sát chân tường là chiếc bàn con, bên cạnh đặt chiếc ghế chân cao chân thấp. Cửa sổ có chấn song nhưng cánh lại bị đóng chặt, cài then ở bên ngoài. Bên kia cánh cửa ra vào mở toang, thấy căn phòng để trống, có đèn đóm gì.

      lại rên rỉ khi thử quay đầu. Cơn đau cũng dịu dần nhưng vẫn còn thấy buồn nôn. Ngồi chiếc nệm cũ kỹ, rơm thòi cả ra bên ngoài trong tư thế hết sức bất tiện, nhưng tài nào cựa quậy được vì bị vướn sợi dây trói. đành ngồi yên trong cái tư thế gò bó ấy, đầu cúi gằm và cố nhớ lại những gì vừa xảy ra.

      Từ trong bóng tối chợt có tiếng ai đó chõ sang:

      - Sao, tỉnh rồi kia à? – Giọng nghe rất đỗi già nua, hết sức lạnh nhạt nhưng lộ vẻ hằn học.

      ngẩng phắt lên vì sửng sốt: ai mấy câu kia, đằng sau cánh cửa tối mò thế nhỉ?

      - Ai đó? Ông là ai? – hỏi, giọng sợ sệt.

      - Đừng hỏi vớ vẩn nữa – Giọng lần này nghe đanh hơn – Mở mồm được rồi phỏng?

      - Được chứ… nhưng – qua tiếng rên – tại sao ông vào đây? Vì lẽ gì mà trói tôi thế này?

      - Phải thế cho biết thân. Hy vọng là mày thừa khôn ngoan để hiểu tại sao. Này, đừng có mà mời tao vào. Tao mà vào là mày đời nhà ma đấy.

      - Sao thế? Ông cần gì tôi nào?

      - Nhè ngay chỗ tiền mà mày xoáy được của thằng Vich-to ra đây?

      - Tôi lấy tiền của .

      - Chính đưa cho mày đấy thôi? Có phải thế nào? Tao chỉ cần biết: tại sao mày đợi ở nhà như dặn? Chính vì chuyện ấy mà về chầu trời đấy.

      - Tôi hề biết chút gì về chỗ tiền bạc ông cả.

      Căn phòng tối lại lặng lúc lâu. Mãi sau mới lại có tiếng buột ra:

      - Chúng mày đều cùng giuột cả, tao lạ gì… Tao chờ vậy. Thằng Vich-to lúc đầu cũng thế, nhưng sau phải phun ra bằng hết. Chắc mày rồi cũng thế thôi.

      - Ra chính các ông giết Vich-to?

      - Phải, chúng tao. Nó lấy tiền bạc của em, lại còn chối quanh chối quẩn. Lúc đầu, cũng như mày, làm như thể biết gì. Đến khi thử nắn gân cốt tí là bắt đầu khai ngay. Nó đưa tiền cho mày.

      - Láo toét…

      - Tao nhắc lại đây nhé: mày phạm phải cái sai lầm như thằng nhân tình cũ của chính mày. Chúng tao trị được nó thế nào cũng đến lượt mày.

      Kẻ giấu mặt năng hết sức thản nhiên làm như thể đối với cái chính cần đạt được là càng làm sáng tỏ tình thế thêm bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu.

      - Tôi với ông rồi đấy: tôi lấy chỗ tiền đó.

      - Mày ngốc hơn tao tưởng kia đấy. Nghĩa là mày muốn về chầu tổ tiên với chỗ tiền kia chứ gì… - tiếng cười khê đặc, cụt lủn buộc ra – Mày yên với chỗ tiền ấy đâu.

      - Thế ông định làm gì tôi bây giờ?

      - Chúng tao có cả lô phương án đây. Kéo lưỡi Vich-to, chúng tao dùng than cháy đỏ. Còn ngữ mày, chắc chỉ cần đến lưỡi dao cạo râu là cùng.

      - Các ông được làm thế! – Giọng run lên vì hoảng sợ.

      - Sao lại hả, nếu mày còn bướng? Người như ngữ mày, tao chỉ rạch vài ba nhát là nhũn ngay. Còn nếu cứ câm như hến thế kia tao cạo sạch hết chỗ để thoa son trêm mõm.

      - ! được làm thế. – An-ca tuyệt vọng thét lên vì hiểu mình chẳng còn biết làm gì được nữa: hoàn toàn bất lực.

      - Mày cứ gào rách họng ra, tao sợ cũng chẳng ai nghe thấy. Tình thế của mày đâu đến nỗi tồi tệ, vì mày còn có cơ sở để chọn lựa kia mà.

      cúi đầu, lặng thinh lú khá lâu. Những lọn tóc vàng rũ xuống cả hai tay bị trói mà vẫn kẹp chặt giữa hai đầu gối.

      - Thế nên… nếu… - chật vật lắm mới thốt ra được mấy tiếng, nhưng rồi ngừng lại ngay giữa chừng như thể sợ lỡ lời.

      Kẻ ngồi trong phòng tối đoán được muốn gì.

      - Nếu trả tiền lại phải nào? mày được thả ngay. còn lối thoát nào đâu, em ạ. Mày mà bướng phải trả giá đắt đấy. Tao hy vọng mày đủ khôn ngoan để hiểu mọi chuyện. Thôi, thế đủ rồi. Chấm hết.

      An-ca hất đầu, gạt tóc rũ xuống mặt rồi quả quyết :

      - thế chẳng cần giấu mà làm gì. Chỗ tiền ấy tôi nhổ vào đấy. Chẳng qua là tôi chỉ muốn trả thù gã Vich-to vì thói vũ phu của thôi. Nhưng mà… nhưng mà… - thêm, sau khi phải nuốt cái gì nghèn nghẹn nơi cổ họng – tôi biết cái giá phải trả như thế có đắt quá ? Tôi chẳng muốn thế tí nào.

      - Chuyện mày muốn hay muốn đếch cần thiết. Tốt hơn là ngay : tiền để đâu?

      - Ở ngoài ga, trong phòng giữ hành lý.

      - Tao biết ngay mà. Thế biên lai?

      - Ở đằng nhà ấy. Tôi nhét trong cái khe rèm cửa nhà bếp.

      - Gay đấy, vì căn nhà chắc bị theo dõi. Nhưng sao, tao nghĩ cách. Bạn mày làm việc ở đâu hả?

      - Ở bưu điện. Chỗ tổng đài điện thoại.

      - Ca nào?

      - Tuần này làm ca ngày.

      - Mày cứ ngồi đây chờ. Lát nữa có người đến, mày hãy giao cho người đó bức thư gửi cho cái con nỡm ấy. Dặn nó tìm tờ biên lai mang đến cái nơi mà bọn tao cho biết sau. Phải viết cho nó là cái gì đợi mày nếu làm đúng cầu của chúng tao hoặc chuyển cái thư của mày cho những đứa cần biết chuyện…

      - Thế các ông chịu thả tôi ra sao? Tôi làm đúng những điều kiện của các ông rồi kia mà?

      lại nghe tiếng cười khẩy:

      - Ra mày muốn nắm đằng chuôi phỏng? Mày phải ở lại làm con tin. Biết đâu mày lại chẳng nhăng cuội. Tiền ở trong vali chứ gì?

      - , trong cái xắc đỏ.

      - À, xem ra khớp với nhau rồi đấy. Này, có hai đứa đến đây. đứa mày biết mặt rồi đấy, nó đeo kính đen. Hãy đưa thư cho nó. Còn thằng kia ở lại canh mày. Tao còn ối việc phải làm đây…

      Mấy câu cuối cùng nghe lắm. Chắc hẳn kẻ giấu mặt chỉ lầu bầu cho mình nghe. Tiếp đó, nghe tiếng đẩy ghế, rồi tiếng bước chân chậm chạp. Rồi, có iếng dập cửa, tiếng khóa lách cách trong ổ. Thế là bây giờ chỉ còn mình trong căn nhà xa lạ.


      PHẦN 21

      Vưđ-ma bật đèn bàn, ngồi xuống, giáng mạnh hai bàn tay nắm chặt xuống bàn, rồi yên lặng ngắm Ghéc-xơn lặng lẽ lại lại trong phòng làm việc. Tấm thảm sàn làm khẽ bớt tiếng chân của viên thiếu úy. Bóng ta lại đổ dài tường thành mảng đen sì.

      Ghéc-xơn lên tiếng trước, phá vỡ khí yên lặng:

      - Lại thua cuộc lần nữa – lầu bầu mình.

      - Thế còn chưa đến nỗi nào – Vưđ-ma mỉm nụ cười gượng gạo.

      - Nếu quả có chuyện chạy thi giữa hai bên chẳng có gì để mà vui cả - Ghéc-xơn lại thêm, hẳn là có ý giễu cợt.

      - Ca cẩm mãi cũng chẳng được gì đâu. Tốt hơn hết là ta thử tìm xem làm gì đây. Như thế là kết luận thứ nhất: tiền trong tay kia chứ phải nơi bọn chúng.

      - Để rút ra kết luận đặc sắc kiểu đó có cần gì phải ngẫm nghĩ nhiều lắm đâu – Ghéc-xơn vặn vẹo bằng giọng hơi nhấm nhẳn – Nhưng liệu ấy có giữ hết toàn bộ số tiền ăn trộm được hay ?

      - Nếu tất cả cũng phải là món khá lớn. Bọn chúng phải tìm đủ mọi cách để lấy lại cho bằng được đấy thôi, cậu thấy à?

      - Tôi nghĩ là lời giải đáp cho câu hỏi ấy đẩy nhanh thêm việc điều tra. Điều tôi quan tâm hơn cả lúc này là: ta giấu chỗ tiền ấy ở đâu?

      - Nếu đó là chuyện phụ tại sao ta lại cất công tìm cái An-ca nọ.

      - thế mà nghe được à! Thế ta còn biết bấu víu vào đầu mối nào bây giờ hả? Đầu mối có đến năm bảy thứ, chứ đâu phải chỉ có loại. Bình thường, công tác điều tra phải làm cách rất thận trọng, tỉ mỉ, nhưng hễ muốn cứu mạng ai đó ta phải hành động chóng vánh.

      - Hấp tấp chỉ tổ làm trò cười cho thiên hạ thôi… - viên thiếu úy kìm được mình nữa – Đây nhé: bọn chúng đến bắt ta ngay giữa ban ngày ban mặt, trước mắt tất cả mọi người, đến bây giờ, ta vẫn còn trong tay bọn chúng. Tôi tin là chúng để cho ta sống sót cho dù ta có trả hết số tiền lại cho bọn chúng nữa. Ta cứ cầm chắc trong tay thế này: chúng xóa sạch hết mọi dấu vết.

      - Tôi tưởng bây giờ tính mạng ta còn bị đe dọa nữa.

      - Đúng, nhưng chỉ đến khi chúng lấy lại được chỗ tiền thôi. Còn sau đó chưa biết ra sao.

      - Sau đó mọi chuyện tùy thuôc vào chỗ chúng giam giữ ta ở đâu. Tôi báo cáo với ông cụ nhà mình rồi đấy. Tôi kinh ngạc là Tổng cục trưởng hề ngạc nhiên tí nào trước chuyện đó cả.

      - Thế ông cụ có chỉ thị gì ? – thiếu úy lộ vẻ rất quan tâm đến chuyện này.

      - . Ít ra là trong vụ án này. Đành phải hành động theo suy nghĩ của chính mình thôi.

      - Hừm… hảo tâm đáng ngờ . Thà cứ mắng cho tôi trận còn hơn…

      - Riêng tôi, tôi cũng cảm thấy thế - Vưđ-ma thú .

      - Chỉ thế thôi à? có chỉ thị gì cho tôi sao?

      - Về phần cậu tạm thời chưa có. Tôi cho bố trí theo dõi căn nhà đường Gi-ma-lư rồi.

      - Tôi hy vọng là ta thu được kết quả.

      - Hãy kiên nhẫn tí, Xtê-phan ạ. Giá cậu chịu động não hay biết bao. Này nhé, bọn chúng tìm chỗ tiền bị mất. Nhưng cả người, cũng như chỗ ngụ của đều thấy. Bọn chúng có hai giả thiết: là tiền được giấu kín đáo tại nhà Uây-xka-y-a và bọn họ lấy lại được, nếu dò ra chỗ cất, hoặc là tiền nằm tại chỗ khác. Cậu nên nhớ là An-ca El-mer chưa rời khỏi thành phố phút nào.

      - chừng ấy gửi trong phòng gửi hành lý ngoài ga cũng nên? – Thiếu úy ngừng lại trong phòng và gieo người xuống ghế.

      - Chính thế! Giấu cuộn giấy dĩ nhiên dễ hơn cục tiền rất nhiều. Nếu ấy cất biên lai trong người, mọi chuyện thế là hỏng hết. Này, nhưng nếu thế sao nhỉ?

      - Chắc hẳn là ta giấu trong nhà. Nghĩa là chưa hết hy vọng đâu. – viên thiếu úy sôi nổi hẳn lên – Nếu chúng gạn hỏi được ấy thể nào chúng cũng xuất đầu lộ diện tại Gi-ma-lư.

      - Chính tôi cũng nghĩ như vậy đấy, nên cho theo dõi căn nhà. Mà phải chỉ căn nhà thôi đâu nhé.

      - Cụ thể là đâu nữa ạ? – Ghéc-xơn nhìn thiếu tá bằng cặp mắt chờ đợi.

      - Bọn họ chắc chẳng dám liều lĩnh tự vác mình đến căn nhà ấy nữa đâu, vì chúng đều là những đứa rất lọc lõi. Chúng mình có mồi rồi đấy nhưng với tay đừng hòng vồ nổi mồi nhé.

      - Dĩ nhiên, nhưng nếu cứ liều ta tính sao đây?

      - Gia đình ấy chỉ mẹ con. Cả hai đều làm. Bọn chúng có thể tìm được họ ở cơ quan hoặc ngay đường . Bọn họ dọa thủ tiêu El-mer để buộc hai mẹ con đưa tờ biên lai ra hoặc đem tiền đến và đừng hé răng với ai cả. Vì thế, tôi cấm bà mẹ ra khỏi nhà. Còn con, vốn làm ở sở bưu điện tôi cho người theo dõi cẩn thận chẳng kém gì căn nhà ở đường Gi-ma-lư. Để xem kẻ nào tìm cách liên lạc với con . Thế là ta nắm được đầu mối khác.

      - Tôi bắt đầu nghĩ tốt về rồi đó – Ghéc-xơn sôi nổi hẳn lên.

      - Ấy thế mà tôi lại bấn lên, chưa biết phải xoay sở ra sao đây với cái chàng truy tìm chiếc măng0tô và cái xắc, mặc dù trước sau gì rồi cũng phải bắt tay vào vụ này.

      - muốn về cái Ca-rôn nọ chứ gì?

      - Đại để là thế. Cậu có địa chỉ của tất cả những nhà báo tên là Ca-rôn rồi chứ gì?

      - Vâng. Trong tay tôi có bốn chàng. Ví thử có cái chuyện lôi thôi đằng Gi-ma-lư vấn đề Ca-rôn nào là Ca-rôn ta cần tôi xác minh xong lâu rồi.

      - Tìm được El-mer xong, cậu nhớ làm ngay vụ này. À, còn chuyện gọi Gher-man và ông gác ngồi canh con đường qua phòng hành chánh thế nào?

      - cho mời rồi. người vào lúc tám giờ, người kia lúc chín giờ.

      - Tốt lắm. Cậu mời giúp luôn cả ông Bê-let-xki nữa nhé. Hẹn gặp lại lúc mười giờ cũng được. Tôi đích thân hỏi cung cả ba. Thôi, ta về ngủ thôi, nhưng chắc là đêm nay được yên giấc.




      Kazimierz Korkozowicz


      Chiếc măng - tô trắng kẻ ô vuông


      Dịch giả: Thu Hạnh


      Phần 22 - 23




      NHỮNG GHI CHÉP CỦA A-NA-XTÔN XAR-NA



      Đường Gi-ma-lư mình tìm bản đồ trước, nên khi bon xe đến, mình chẳng gặp trắc trở gì. Đó là con đường cụi, rải sỏi. dò nhà ngay từ xa thấy trước cổng đám vô công rồi nghề và chiếc xe cảnh sát. Mình đỗ xe lại cách đó quãng rồi nhảy xuống vỉa hè và hiểu ngay rằng ả mình tìm kiếm vừa gặp chuyện rắc rối.


      Chỗ mình đậu xe có cửa hàng thực phẩm . muốn đến chỗ đám đông tụ tập vì mình nhác thấy bóng cảnh sát nên mình rẽ ngay vào cửa hàng. Mình hỏi mua bao diêm rồi toan bước ra chợt thầy bé chạy như bay vào cửa hàng.


      - Có chuyện gì mà công an lại đến thế hả em? – bán hàng hỏi .

      - Có kẻ nào đó đến bắt cóc cái chị tóc vàng trọ tại nhà bà Uây-xka-y-a. Bà cụ chúng nhốt trong nhà, còn chị tóc vàng bọn chúng “đóng thùng” lại, chở mất rồi.

      - Lạy chúa tôi! – nhân viên cửa hàng kêu lên như thế, nhưng mình hơi đâu nghe hết câu chuyện giữa họ nữa. Chỉ thế thôi là đủ lắm rồi.


      Lại xôi hỏng bỏng . Tưởng chuyến này tóm được, ngờ lại hụt. Mình thấy ngao ngán vô cùng, trong thâm tâm bỗng trào lên nỗi bực dọc ngấm ngầm, dữ dội. Nhưng rồi tự nhủ: đâu đến nước phải chịu trắng tay? Mình biết sào huyệt của bọn khốn kiếp kia mà. Bọn này còn biết tìm đâu ra nơi nào tốt hơn để giam cái El-mer phận hẩm nọ kia chứ. Mình đinh ninh là bọn chúng thế nào cũng chở ả về Gra-đô-va.


      Nhưng muốn chắc ăn hơn, mình cứ chậm rãi tiến lại chỗ đám đông vây quanh người cảnh sát. Đứng đằng sau đám người sôi nổi cướp lời nhau kháo chuyện, mình căng tai ra nghe lúc. Nhờ thế biết kỹ hơn nội vụ. Hóa ra bọn chúng gồm ba tên, khiêng trong chiếc -văng, đậy tấm chăn… Qua câu chuyện nghe được, mình chỉ biết được mỗi điều: số lượng các địch thủ phải đương đầu. Chà, biết xoay sở sao đây nếu gặp cả ba tên cùng lúc, tại địa điểm ấy? Nhưng lẽ ngần ấy tên lại phải tập trung để canh giữ , mà lại bị trói nữa.


      Mình chậm rãi quay lại chỗ xe đỗ, cố tránh mọi cặp mắt tò mò. Bị ý muốn bắt tay ngay vài việc thôi thúc, mình toan lên xe, phóng thẳng đến Gra-đô-va. Nhưng nghĩ lại, mình thấy tốt nhất là nên nấn ná, chờ trời tối : xuất càng muộn, càng gặp ít nguy cơ bị bọn canh giữ phát . Thế là mình quay về nhà, gọi điện ngay cho Ca-rôn. Hễ cứ cần gặp gấp là bao giờ tìm được cậu ta. Gọi cả về nhà, lẫn sang tòa soạn đều gặp. Thử gọi thêm vài nơi khác, những chỗ mà ta hay mò đến nhất, nhưng than ôi, đều chẳng kết quả gì. Thế này đành đơn thương độc mã lên đường thôi. Cho mãi đến lúc sắp ra , mình vẫn còn hy vọng tuy mỏng manh thôi, là chính Ca-rôn gọi điện tới, vì mình có dặn những chỗ gọi dây ban nãy, bảo giúp cậu ta mình cần gặp gấp.


      Biết chắc là chẳng còn nuốt nổi bất kỳ thứ gì, mình pha ấm cà phê đặc, thay cho bữa cơm tối. Rồi vừa nhấm nháp, vừa cân nhắc cả đến từng chi tiết nhặt nhất cái “chiến dịch” sắp tới, cố tính hết mọi khả năng có thể có. Sắp mười hai giờ đêm rồi mà máy điện thoại vẫn nằm im. Phải mình thôi.


      Ngoài con dao găm mà mình vẫn giữ kè kè bên người ngay từ dạo còn tuổi hoa niên, mình đem theo thứ vũ khí nào khác nữa. Thêm cả chiếc đèn pin, đề phòng bất trắc lúc đêm hôm.


      Đường , mình còn nhớ như in. Đỗ xe lại ở cái chỗ bữa trước, mình bước xuống, sâu vào cái phố lẻ ngoại ô tối mò. Cũng như lần trước, mình lấy ngọn đèn tù mù ở mãi tít đằng kia làm mốc để định hướng. Lần này, may là trời mưa. Nhưng cũng tối, như ở trong hũ nút. Lúc nào mình cũng phải căng tai lên nghe ngóng, sợ có người hoặc có chiếc xe nào tới. Bốn bề lặng ngắt như tờ. Có lúc, tiếng còi tàu đêm từ xa vọng lại, nghe đến là buồn. Mình mò mẫm bước lại chỗ hàng rào gỗ, rồi dừng lại trong bóng tối, nghe ngóng. Đêm vẫn yên tĩnh.


      Thế là mình thận trọng lần theo dọc hàng rào tìm đến cái kẽ hở hôm nọ. Lách người qua lỗ hổng xong, mình đẩy tấm ván lại chỗ cũ, rồi tiếp tục nghe ngóng, người nép sát vào phía trong hàng rào. Bóng cái lán gỗ lù lù mảng lớn, đen sì ngay trước mặt.


      Ngắm nghía kỹ lưỡng tất cả những cái mình dã nhìn thấy khi còn ở ngoài đường, mình chợt nhận thấy: cái nền đen của căn lán gỗ đó lờ mờ ánh lửa vàng ệch. Như thế ánh đèn kia phải hắt ra từ khe cửa nào đó ra. Vậy là bên trong có người. Nhưng ai mới được nhỉ? Hay chỉ là mình ấy? Mình rẽ cò – mọc tốt như rừng ở chỗ khúc sân đó – tiến về phía ánh lửa. Càng đến gần cái lán, mình càng cảm thấy sức quyến rũ của cái ánh lửa vàng vọt kia. Nhưng nó mang đến cho mình cái gì đây – điều may hay là chuyện rủi?


      Cuối cùng, mình cũng tới được bên cái lán và men theo chân vách, lần sát đến tận chỗ cái khe hẹp cửa sổ. Qua cái lỗ thủng hình con cờ khoét tấm gỗ để trang trí, mình có thể ghé mắt nhìn vào bên trong. Căn phòng mình nhìn vào này hơn nhiều, nhưng cũng tồi tàn hệt như gian phòng mình thấy bữa trước. trần có treo ngọn đèn bé tí, bụi bám đầy bằng mẩu dây ngắn ngủn. Nhìn gian phòng lượt, mình mới thấy có chiếc giường sắt và , bị trói chặt bằng thừng. Ngoài ả ra, trong phòng chẳng còn ai khác nữa.


      Kể cũng lạ, nhưng cảm giác đầu tiên của mình lúc ấy là sung sướng. Nghĩa là những điều phỏng đoán của mình đều đúng và điều đó khiến mình thấy thích thú. Nhưng chỉ thoáng sau, lại bị cảm giác sợ hãi và lo lắng xâm chiến. Kẻ nào canh giữ ta đây? Chúng có bao nhiêu đứa? nấp ở đâu? Ví thử chỉ có tên thôi, mình còn dám liều xông vào. Nhưng ngộ nhỡ chúng đông hơn sao? Phải xoay sở thế nào đây? lẽ cứ phó mặc ta, nhân mạng hẳn hoi, cho số phận rồi chuồn ?


      Cách cư xử ấy mình nghĩ tệ bạc quá. Vì đó chẳng những là vấn đề đạo lý, mà còn chuyện có liên quan đến cá nhân mình nữa. ấy ngồi đấy, có chiếc măng-tô đó người. Ngộ nhỡ có chuyện gì xảy ra với bấy giờ có biết dựa vào ai mà tìm lại chiếc măng-tô cho chắc ăn nữa. Dù gì gì, cũng phải tìm cho ra cách ứng phó.


      Nếu trong phòng để đèn sáng kẻ canh giữ chắc chẳng vạ gì lại chịu ở thầm. Thế dứt khóat mình biết chúng có mấy đứa. Nghĩ vậy, mình bèn quanh cái lán vòng. Bây giờ mình biết chắc: ngọn đèn trong khung cửa sổ kia là độc nhất. Trong lòng mình tự dưng ấm ám hy vọng: ai canh giữ ấy cả.


      Nhưng phàm hy vọng bao giờ cũng lá bấp bênh. Sau khi kiểm tra lần lượt từng khung cửa sổ , mình lại gần cánh cửa mà lần trước đứng nghe trộm câu chuyện của băng lưu manh ấy, càng tin chắc, nhưng ngờ vực đó là vô lý.


      Gian phòng mình nhìn thấy lần trước thắp đèn, nhưng qua cánh cửa ra vào của căn phòng giam giữ , ánh đèn hắt sang dải sáng khá rộng. Nhờ đó mình nhìn thấy lò sưởi cháy và cả những ánh lửa leo lét xuyên qua tấm cửa lò thủng lỗ chỗ. Ánh lửa trong lò chiếu lên gã đàn ông ngồi chiếc ghế dựa đặt bên cạnh. Thấy cặp giò duỗi dài ra đằng trước, hai cánh tay thu trong túi áo và chiếc mũ lưỡi trai sụp xuống tận mũi, mình biết ngay là chợp mắt chốc lát, cho đỡ buồn chán lúc ngồi canh.


      Làm gì đây? Làm thế nào để lọt được vào trong? ràng là cửa chốt chặt. Mình biết chắc như thế vì thử khẽ xoay quả đấm.


      Cứ nhìn bộ dạng cái gã ngồi canh kia cũng thừa biết: chỉ cần đánh động cái là chồm dậy ngay tức khắc. Mình cứ đứng ngay cạnh cửa, nát óc nghĩ cách đột nhập vào phòng. Chắc chắn là chẳng còn cách nào để trèo vào: tiếng động khẽ thôi cũng đủ làm thức dậy. Đó là cái chắc. Làm thế nào để lại gần ? Đánh động ở bên ngoài để nhử ư? Kêu la lên à? được! Phải nghĩ cách gì để khỏi ngờ vực và yên tâm ra khỏi nhà kia. Trong nhà lại có điện thoại – vì từng trò chuyện với gã Táo Xanh hôm nọ đấy thôi. Hễ có động tĩnh gì là vớ lấy máy, gọi đồng bọn đến ngay. Bọn chúng lại có xe nữa, chắc chúng lập tức ập đến. Lúc ấy chỉ còn nước…


      , cách ấy xuôi rồi. Nhưng chẳng lẽ nghĩ ra được cách nào khác nữa sao? Mình đứng trong bóng tối, dám thở to, cố tìm lối thoát.


      Bỗng mình nhớ đến cái lò sưởi hừng hực ở đó. Chính cái lò ấy giúp mình. Mình rọi đèn pin, lần lại chỗ nhà kho, tìm được mấy cái bao giấy đựng xi măng. Rồi mình hạ cái thang chữa cháy xuống, áp vào vách lán, nhanh chóng trèo lên mái nhà, rón rén bò lại chỗ ống khói lò sưởi. Từ trong ống, khói nghi ngút tỏa vào trung. Vo tròn mấy cái bao đựng xi măng lại, mình cố sức tọng nó vào miệng ống khói. Xong đâu đấy lại vội vàng tụt xuống đất. Mình vơ vội lấy cái xẻng và bước ngay đến chỗ cửa sổ ban nãy chờ.


      Trong cái lán, nãy giờ vẫn im ắng, bỗng nổi lên tiếng kêu :

      - Ê, đồ thộn! Muốn người ta chết ngạt hả. Đốt cái quỷ gì mà khói um thế, chẳng còn thở nổi nữa.

      Gã ngồi canh cũng cảm thấy cau mũi. vội nhìn vào trong lò, thấy khói tuôn ra mù mịt nên hiểu ngay cơ .

      - Quỷ vừa đứng dậy vừa ngoạc mồm kêu lên – Cứ như là trong buồng xông thịt. Khéo bồ hóng bít cha nó ống khói rồi.

      - Mở hết cửa sổ ra , kẻo chết ngạt bây giờ.

      Gã ngồi canh ho sù sụ tràng dài và vội vàng mở cửa sổ, rồi chạy nhanh lại chỗ cửa ra vào. Mình cũng lập tức chạy vội tới đó khi nghe tiếng khóa lách cách trong ổ.

      vừa xô cửa lao ra mình cũng vung xẻng lên, giáng mạnh lên đầu . rên lên tiếng nặng nề rồi ngã vật xuống ngay dưới chân mình. Mình biết chắc là xơi cán xẻng như thế còn lâu mới tỉnh nên mở hẳng cửa ra và để khỏi mất giờ, mình mang phang luôn cả kính vào kính cửa. Rồi nhanh chóng lôi bừa tên canh tù kia vào trong, mặc cho khói tuôn ra bên ngoài, mình lao ngay lại chỗ .

      Tội nghiệp, nàng vẫn ngồi đấy, trân người như sợi dây đàn, nhìn chằm chằm vào bóng tối vì vẫn chưa thấy mình. Đến khi mình từ trong bóng tối bước ram vừa nhanh, vừa rút vội con dao găm dắt ở thắt lưng, định cắt dây trói cho ả thét lên, lạc cả giọng, vì nhìn thấy ánh thép lóe sáng:

      - Đừng! Đừng làm thế! Tôi khai cả rồi.

      - Im ! – Mình xấc dược ra lệnh – Tôi hề mảy may có ý định thủ tiêu . đừng gào lên thế mà hãy đưa tay ra đây.

      Con dao sắc . Mình nhanh chóng cắt hết mớ dây trói tay chân ả. ta toan đứng dậy nhưng ngã khuỵu ngay xuống, rên lên tiếng, nghe nẫu cả ruột gan.

      - Tự dang lấy hai tay ra và đưa chân đây cho tôi. Đau đấy, nhưng cố chịu nhé. Nhanh lên nào. Tôi thể bế được tay để chạy thoát đâu.

      Trong lúc làm những động tác co duỗi chân tay cho , cả ta lẫn mình ai với ai lời nào. Hai ba phút sau, mình kết thúc việc xoa bóp chân tay. Và ta có thể tự đứng lên được.

      - ở đâu đến vậy? là ai ạ?

      - Lát nữa, tôi tự giới thiuệ - mình đáp khẽ bằng giọng có pha đôi chút mỉa mai vì nỗi bực dọc đối với ả dẫu sao vẫn chưa nguôi bớt được – Tôi thành khuyên là hãy chuồn khỏi đây ngay, càng nhanh càng tốt. lại được ít nhiều rồi chứ?

      bước thử vài bước:

      - Hình như, tạm được đấy ạ… Nào, ta thôi, nhanh lên. Phải ra ngoài kia, may ra em mới hoàn hồn.

      - Chờ tí – mình dặn ta thế trong khi tay vẫn nối mấy đoạn dây trói lại. Tôi phải làm cái này tí .

      Rồi mình trói gô tên lưu manh nằm bất tỉnh ở cạnh cửa lại và dắt tay gài, dìu ta ra khỏi lán. Ra đến bên ngoài, mình dừng lại nghe ngóng. Trong bầu khí tĩnh mịch chỉ khẽ vọng lại tiếng động của thành phố lúc đêm khuya.

      Chúng mình chạy tiếp và thoáng cái ra đến đường. Mình vẫn dỏng tai lên nghe xem có tiếng động cơ xe ô tô nào phóng đến đây . căng thẳng đầu óc khiến mình chẳng năng gì được với cả. Còn ta lặng lẽ bên cạnh, dám phá vỡ bầu khí yên tĩnh. Cuối cùng, khi qua được mấy căn nhà đầu tiên, mới thào rất khẽ bên tai mình:

      - Cảm ơn chắc em đến nguy với chúng nó mất… là ai thế ạ?

      - Cái đấy chẳng quan trọng gì đâu… - mình lầu bầu vì vẫn định cho ta biết mình là ai vội.

      ả tuồng như nhận thấy ý định đó trong giọng của mình nên lại hỏi tiếp:

      - Ta đâu đây ?

      - Ra chỗ xe đỗ. Cách đây chừng trăm thước.

      - À, ra thế. Nhưng rồi đâu nữa? Em cảm thấy là… cho em về nhà tý nhé, được chứ ?

      - Được thôi, nhưng với điều kiện: phải hoàn lại ngay cho tôi những thứ đánh cắp! – mình giận dữ rít lên như thế.

      - Em ấy ư? Em lấy cắp ư! gì lạ thế? – Qua giọng , mình cảm thấy ta nổi giận và hơi ngờ vực mình.

      - Chiếc măng-tô và cái xắc đỏ. phải trả ngay lại cho tôi.

      Mình bỗng cảm thấy ta đứng sững như bị chôn chân xuống đất.

      - Ôi! – ta kêu khẽ lên tiếng – Hóa ra là đấy ư?

      Đó là những lời cuối cùng mình nghe được từ miệng . Trong chớp mắt, ta chạy dấn lên trước và bấy giờ mình chỉ còn nghe tiếng chân vội vã lóc cóc con đường rải sỏi. phản ứng đường đột đến mức khiến mình ngẩn cả người. chần chừ nữa, mình vội vàng đuổi theo. Tất cả tùy thuộc vào chuyện mình có đuổi kịp hay . Tiếng chân của chính mình lại át tiếng chân . Đến khi mình dừng lại để thở bốn bề lặng ngắt.

      Trong cảnh vắng lặng đó mình chỉ còn nghe vẳng lại tiếng khởi động xe. Rồi thoáng sau, khi mình ra đến đầu cái phố lẻ trước mặt chỉ còn thấp thoáng hai ngọn đèn hậu đỏ lòm lùi xa dần. Mình hiểu ngay cơ , đó là chiếc ô tô của chính mình. ra mình rút khóa xe, đề phòng nhỡ có bất trắc tháo chạy cho nhanh. Hơn nữa, mình nghĩ bụng, ở chỗ vắng vẻ thế này, chẳng ai lấy mất xe đâu mà sợ. Rốt cuộc, mình đành cuốc bộ mất thôi đường mới ra đến bến taxi gần nhất.

      Đến nhà, mình lại thấy chiếc xe của chính mình đổ ngay trước cổng. Chắc An-ca moi được mớ giấy tờ mà mình vẫn quen để trong cái bóp , cạnh bảng điều khiển.

      Chỉ còn ba hôm nữa là Tê-rê-da về rồi


      PHẦN 24

      Từ lúc trốn thoát đến giờ, cảm giác mình bị ai đó săn đuổi, lùng bắt, phút nào rời khỏi tâm trí An-ca. vội vã ngoặc ngay xe lại, phóng nhanh để rời khỏi cái lán ấy, càng nhanh và càng xa bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Hai hãy đèn đường cách quãng nhau đều tăm tắp, chạy dọc hai bên đại lộ và những ô cửa sổ đen thẫm như thể những cặp mắt tròng vẫn dõi theo suốt dọc con đường mà , mà lúc này còn mấy ai qua lại nữa.

      Sau tất cả những gì mà trải qua, sau những giờ phút khủng khiếp ấy, cảnh đường phố vắng lặng vẫn lấp lánh ánh điện đó, lại lảm cho An-ca sợ hãi và đầu óc cứ mụ vì kinh hoàng. cho xe rẽ vào phố vắng, đỗ xịch bên vỉa hè để có đủ giờ bình tâm lại và ngẫm nghĩ xem làm gì bây giờ.

      thể trở về nhà người bạn nương thân mấy ngày vừa qua được nữa rồi. đâu cũng được miễn là đừng bén mảng tới đó. Địa chỉ ấy, bọn lưu manh kia biết. Mà dù vế đó, bọn chúng cũng vẫn cứ đến đó tìm . An-ca thu người lại, ngồi nép trong xe và điểm lại trong óc những gì xảy ra mấy hôm nay. bất giác nhớ lại gương mặt hiền từ của chàng trai ở bên trong cái đêm cuối cùng trước ngày xảy ra tai họa – gương mặt can đảm, xinh đẹp với nụ cười đến là ngỗ nghịch môi – và tự dưng, bỗng ao ước muốn được gặp lại người đó, ngã vào hai vòng tay âu yếm của ta để được che chở.

      Nhưng rồi lại cảm thấy ngay rằng đó chẳng qua chỉ là những ước võng hão huyền, viển vông. cũng đủ tỉnh táo để hiểu tình cảnh của mình lâm vào.

      điểm lại trong óc những người bạn. Nhưng ngoài Dô-xka ra, mà lúc này thể nghĩ đến được nữa rồi, cảm thấy còn ai đáng tin cậy nữa cả. Nương thân ở nhà họ mà khó an toàn. Trở về chỗ bà dì ở Ô-khô-ta ư? đời nào! Vì địa chỉ đó, từng ghi cho biết bao nhiêu là bạn bè, là người quen. thế chắc chắn bọn khốn nạn kia cũng biết. Tính sao đây nhỉ?

      Hay là rời khỏi Vác-xa-va? nhớ ngay đến ông chú ruột Y-u-ze-phơ. lâu chưa về thăm nên chắc ông cụ mừng lắm đấy nếu thấy xuất . Thôi, cứ hẵng ở tạm đó vài hôm rồi liệu sau. Cả đối với chỗ tiền mình giữ đây lẫn tính mạng của chính mình. Món tiền ấy, báo với công an là tốt nhất. Nhưng bằng cách nào? Phải trù tính ra sao để khỏi bị nghi là mình giết Vich-to và cùng gã nhúng tay vào vụ trộm.

      Nhớ đến khỏan tiền, lập tức nhớ ngay đến chuyện tờ biên lai dắt trong khe cửa nhà bếp. Phải nhanh chóng lấy lại tờ biên lai vì bọn lưu manh buộc phải khai là giấu nó ở đâu. Vả lại, chẵng lẽ cứ đầu bù tóc rối, ăn mặc bẩn thỉu, nhếch nhác, chân đôi bít tất rách bươm thế này mà đến Da0lê-xy-e gặp ông chú? Như vậy, đằng nào cũng phải ghé về Gi-ma-lư… Ít ra cũng là để ăn mặc cho tử tế, lấy theo ít đồ đạc gì đó, và dĩ nhiên cả tờ biên lai nữa. Ngoài ra, còn hai nghìn lô-ti tiền riêng mình nhét trong cái hòm dưới bếp, cũng phải cầm theo để chi dùng. Với lại cả cái ví đựng giấy tờ mà suýt nữa quên mất. Thôi, đằng nào cũng phải đến Gi-ma-lư. Nhưng bằng cách nào? Chỉ có cách phải nhanh chân lên. Nếu bị đuổi theo, ít ra cũng phải đến đó trước lúc bọn chúng bổ tới tìm.

      Bây giờ mọi cái chỉ còn tùy thuộc vào chỗ: bao giờ bọn chúng hay được tin mình bỏ trốn. nếu chúng phát được sớm ít ra mình cũng còn được vài phút để tạt đến nhà Do-xka rồi chuồn trước khi bọn chúng vác mặt tới.

      rất vội và cũng rất cần đến chiếc xe này. tài nào hiểu được kẻ cứu mình là ai. Ai mà lại xuất đường đột đến thế và đúng lúc đến thế biết? vội vã nhìn ra xung quanh. Phố này vắng . Vì thế, đánh bạo, bật đèn trong xe lên, lục lọi mấy cái túi vải cửa xe, hy vọng biết được đôi điều về chủ nhân chiếc ô tô này. Mãi sau, mới tìm thấy trong chiếc hộp con, bên cạnh tấm bảng điều khiển, chiếc ví đựng giấy tờ. đọc thấy họ tên và địa chỉ nhưng cảm thấy hoàn toàn xa lạ.

      An-ca lại mở máy, phóng xe . Đến gần phố Gi-ma-lư, hãm lại, cho xe quay đầu, để đến lúc ra khỏi mất giờ. nhìn trước nhìn sau rồi xuống xe. Quãng này đường cũng vắng. Khi chuyến tàu điện đàm chạy vụt qua, rọi sáng xung quanh, An-ca nhìn thấy người cảnh sát đứng gần đó. Chẳng hiểu sao An-ca thấy yên tâm ngay. rảo bước về phía đường Gi-ma-lư, nhưng trước lúc rẽ vào, lại ngoái nhìn trước sau lần nữa. Ánh sáng hai ngọn đèn đường hắt xuống vỉa hè hai quầng sáng vàng ệch. Tiếp đó, con đường mỗi lúc tối hơn. lách vội qua cánh cổng tối om, rón rén lần theo các bậc thang gá, trèo lên căn phòng định ghé vào.

      Nghe tiếng gõ cửa, bạn kinh hãi hỏi vọng ra chứ chưa dám mở.

      - Dô-xka, mở cửa ra nào, em đây, An-ca đây… - thào bằng giọng hối hả.

      - Cậu đấy ư? – giọng người bạn đầy kinh ngạc hỏi vọng ra

      Rồi mở cửa.


      Phải mất đến vài phút, mới nhặt nhạnh hết được những thứ cần mang theo rồi nhét bừa vào cái túi du lịch . Xong, xuống ngay nhà bếp, lấy tờ biên lai trong khe cửa ra. Trong lúc sửa soạn hành trang, kịp trả lời lô câu hỏi của người bạn sửng sốt. Rồi ho chia tay nhau và An-ca vội xuống đường. Chỉ thoáng sau, đến bên xe. Trong lúc xe chuyển bánh, chợt nhận thấy chiếc Warszawa cảnh sát chạy vút qua với tốc độ choáng người, theo hướng ngược lại.


      Bây giờ chẳng việc gì phải vội nữa… Hai giờ nữa tàu Da-lê-xy-a mới khởi hành. Vì khai với bọn lưu manh kia nơi giấu chỗ tiền đó nên rất có thể bọn chúng ngồi sẵn ngoài ga canh chừng. Bởi thế, quyết định thuê taxi.


      Cứ tạm để cái xắc đựng tiền ở phòng giữ hành lý , sau hẵng hay. Chỉ cầm theo tờ biên lai cho gọn. Hơn nữa, nhỡ có chuyện gì giấu nó cũng dễ.




      Kazimierz Korkozowicz


      Chiếc măng - tô trắng kẻ ô vuông


      Dịch giả: Thu Hạnh


      Phần 24 - 25




      PHẦN 24

      Từ lúc trốn thoát đến giờ, cảm giác mình bị ai đó săn đuổi, lùng bắt, phút nào rời khỏi tâm trí An-ca. vội vã ngoặc ngay xe lại, phóng nhanh để rời khỏi cái lán ấy, càng nhanh và càng xa bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Hai hãy đèn đường cách quãng nhau đều tăm tắp, chạy dọc hai bên đại lộ và những ô cửa sổ đen thẫm như thể những cặp mắt tròng vẫn dõi theo suốt dọc con đường mà , mà lúc này còn mấy ai qua lại nữa.

      Sau tất cả những gì mà trải qua, sau những giờ phút khủng khiếp ấy, cảnh đường phố vắng lặng vẫn lấp lánh ánh điện đó, lại lảm cho An-ca sợ hãi và đầu óc cứ mụ vì kinh hoàng. cho xe rẽ vào phố vắng, đỗ xịch bên vỉa hè để có đủ giờ bình tâm lại và ngẫm nghĩ xem làm gì bây giờ.

      thể trở về nhà người bạn nương thân mấy ngày vừa qua được nữa rồi. đâu cũng được miễn là đừng bén mảng tới đó. Địa chỉ ấy, bọn lưu manh kia biết. Mà dù vế đó, bọn chúng cũng vẫn cứ đến đó tìm . An-ca thu người lại, ngồi nép trong xe và điểm lại trong óc những gì xảy ra mấy hôm nay. bất giác nhớ lại gương mặt hiền từ của chàng trai ở bên trong cái đêm cuối cùng trước ngày xảy ra tai họa – gương mặt can đảm, xinh đẹp với nụ cười đến là ngỗ nghịch môi – và tự dưng, bỗng ao ước muốn được gặp lại người đó, ngã vào hai vòng tay âu yếm của ta để được che chở.

      Nhưng rồi lại cảm thấy ngay rằng đó chẳng qua chỉ là những ước võng hão huyền, viển vông. cũng đủ tỉnh táo để hiểu tình cảnh của mình lâm vào.

      điểm lại trong óc những người bạn. Nhưng ngoài Dô-xka ra, mà lúc này thể nghĩ đến được nữa rồi, cảm thấy còn ai đáng tin cậy nữa cả. Nương thân ở nhà họ mà khó an toàn. Trở về chỗ bà dì ở Ô-khô-ta ư? đời nào! Vì địa chỉ đó, từng ghi cho biết bao nhiêu là bạn bè, là người quen. thế chắc chắn bọn khốn nạn kia cũng biết. Tính sao đây nhỉ?

      Hay là rời khỏi Vác-xa-va? nhớ ngay đến ông chú ruột Y-u-ze-phơ. lâu chưa về thăm nên chắc ông cụ mừng lắm đấy nếu thấy xuất . Thôi, cứ hẵng ở tạm đó vài hôm rồi liệu sau. Cả đối với chỗ tiền mình giữ đây lẫn tính mạng của chính mình. Món tiền ấy, báo với công an là tốt nhất. Nhưng bằng cách nào? Phải trù tính ra sao để khỏi bị nghi là mình giết Vich-to và cùng gã nhúng tay vào vụ trộm.

      Nhớ đến khỏan tiền, lập tức nhớ ngay đến chuyện tờ biên lai dắt trong khe cửa nhà bếp. Phải nhanh chóng lấy lại tờ biên lai vì bọn lưu manh buộc phải khai là giấu nó ở đâu. Vả lại, chẵng lẽ cứ đầu bù tóc rối, ăn mặc bẩn thỉu, nhếch nhác, chân đôi bít tất rách bươm thế này mà đến Da0lê-xy-e gặp ông chú? Như vậy, đằng nào cũng phải ghé về Gi-ma-lư… Ít ra cũng là để ăn mặc cho tử tế, lấy theo ít đồ đạc gì đó, và dĩ nhiên cả tờ biên lai nữa. Ngoài ra, còn hai nghìn lô-ti tiền riêng mình nhét trong cái hòm dưới bếp, cũng phải cầm theo để chi dùng. Với lại cả cái ví đựng giấy tờ mà suýt nữa quên mất. Thôi, đằng nào cũng phải đến Gi-ma-lư. Nhưng bằng cách nào? Chỉ có cách phải nhanh chân lên. Nếu bị đuổi theo, ít ra cũng phải đến đó trước lúc bọn chúng bổ tới tìm.

      Bây giờ mọi cái chỉ còn tùy thuộc vào chỗ: bao giờ bọn chúng hay được tin mình bỏ trốn. nếu chúng phát được sớm ít ra mình cũng còn được vài phút để tạt đến nhà Do-xka rồi chuồn trước khi bọn chúng vác mặt tới.

      rất vội và cũng rất cần đến chiếc xe này. tài nào hiểu được kẻ cứu mình là ai. Ai mà lại xuất đường đột đến thế và đúng lúc đến thế biết? vội vã nhìn ra xung quanh. Phố này vắng . Vì thế, đánh bạo, bật đèn trong xe lên, lục lọi mấy cái túi vải cửa xe, hy vọng biết được đôi điều về chủ nhân chiếc ô tô này. Mãi sau, mới tìm thấy trong chiếc hộp con, bên cạnh tấm bảng điều khiển, chiếc ví đựng giấy tờ. đọc thấy họ tên và địa chỉ nhưng cảm thấy hoàn toàn xa lạ.

      An-ca lại mở máy, phóng xe . Đến gần phố Gi-ma-lư, hãm lại, cho xe quay đầu, để đến lúc ra khỏi mất giờ. nhìn trước nhìn sau rồi xuống xe. Quãng này đường cũng vắng. Khi chuyến tàu điện đàm chạy vụt qua, rọi sáng xung quanh, An-ca nhìn thấy người cảnh sát đứng gần đó. Chẳng hiểu sao An-ca thấy yên tâm ngay. rảo bước về phía đường Gi-ma-lư, nhưng trước lúc rẽ vào, lại ngoái nhìn trước sau lần nữa. Ánh sáng hai ngọn đèn đường hắt xuống vỉa hè hai quầng sáng vàng ệch. Tiếp đó, con đường mỗi lúc tối hơn. lách vội qua cánh cổng tối om, rón rén lần theo các bậc thang gá, trèo lên căn phòng định ghé vào.

      Nghe tiếng gõ cửa, bạn kinh hãi hỏi vọng ra chứ chưa dám mở.

      - Dô-xka, mở cửa ra nào, em đây, An-ca đây… - thào bằng giọng hối hả.

      - Cậu đấy ư? – giọng người bạn đầy kinh ngạc hỏi vọng ra

      Rồi mở cửa.

      Phải mất đến vài phút, mới nhặt nhạnh hết được những thứ cần mang theo rồi nhét bừa vào cái túi du lịch . Xong, xuống ngay nhà bếp, lấy tờ biên lai trong khe cửa ra. Trong lúc sửa soạn hành trang, kịp trả lời lô câu hỏi của người bạn sửng sốt. Rồi ho chia tay nhau và An-ca vội xuống đường. Chỉ thoáng sau, đến bên xe. Trong lúc xe chuyển bánh, chợt nhận thấy chiếc Warszawa cảnh sát chạy vút qua với tốc độ choáng người, theo hướng ngược lại.

      Bây giờ chẳng việc gì phải vội nữa… Hai giờ nữa tàu Da-lê-xy-a mới khởi hành. Vì khai với bọn lưu manh kia nơi giấu chỗ tiền đó nên rất có thể bọn chúng ngồi sẵn ngoài ga canh chừng. Bởi thế, quyết định thuê taxi.

      Cứ tạm để cái xắc đựng tiền ở phòng giữ hành lý , sau hẵng hay. Chỉ cầm theo tờ biên lai cho gọn. Hơn nữa, nhỡ có chuyện gì giấu nó cũng dễ.


      chuyện hết sức bình thường, như chiếc xe rồ máy rồi chuyển bánh mà lại xảy ra ở nơi cách khá xa chỗ đặt trạm theo dõi vị tất có gì đáng để ý. Ấy là chưa kể xe bật đèn trần làm sao bíêt được ai là người ngồi trong xe. Vả lại, dù Vưđ-ma có nhác thấy chiếc xe sắp chạy nữa, lúc chiếc Warszawa của phóng qua, chắc gì bận tâm đến, khi cái tin nhận được qua dây chẳng hề đả động gì tới chuyện xe pháo trong ấy cả. Chỉ thấy báo tin cộc lốc: El-mer xuất , thế thôi. Người cảnh sát có nhiệm vụ theo dõi, vì đặt trạm ngay ở góc nhà để quan sát qua khe cổng thôi nên thể nhìn thấy chiếc xe An-ca đỗ ở tận đầu đường.

      Chiếc Warszawa dừng lại giữa sân. Tổ điều tra bước xuống, bắt tay điều tra chuyện An-ca trở về. Mãi lúc ấy, người cảnh sát có nhiệm vụ theo dõi căn nhà mới nhớ lại chiếc xe có ngồi trong đó.

      Bởi vậy, mãi tới khi lên đến phòng bà Uây-xka-y-a, thiếu tá mới biết mình sơ suất, và chỉ đến lúc ấy, mới sực nhớ tới chiếc Warburg chạy ngang qua khi nãy. Bây giờ, hiểu hết mọi chuyện, trừ điểm: làm cách nào An-ca lại có thể thoát khỏi tay bọn kia? Giải đáp cho câu hỏi đó bây giờ chưa phải lúc. Việc cần làm gấp lúc này là làm sáng tỏ vấn đề: bị đưa đến đâu và có nhận mặt được bọn tội đồ kia ?

      Nhìn kỹ lúc hai mẹ con hốt hoảng, Vưđ-ma mới bắt đầu lên tiếng:

      - Thế hóa ra ấy về được đây kia à?

      - Vâng, thưa ông thiếu tá, ấy vừa ở đây xong.

      - “Vừa ở đây xong” là thế nào?

      - Ơ kia… Thế ra ông gặp ấy dưới đường ư? – hai mẹ con đưa mắt nhìn nhau, còn Vưđ-ma cắn chặt môi để khỏi rủa lên thành tiếng. Nhưng lập tức tự chủ và hỏi tiếp:

      - Làm thế nào mà ấy lại thoát được tay bọn chúng vậy?

      - Có người đến cứu. người đàn ông ạ.

      - Người đó là ai vậy?

      - ấy biết. ấy phang vào đầu tên canh giữ, rồi cắt dây trói, thả An-ca ra.

      - Chuyện xảy ra ở đâu thế? Điểm này quan trọng lắm đấy nhé.

      Hai mẹ con lại ngớ người ra, chỉ biết nhún vai lúng túng đáp:

      - Chúng tôi quên hỏi… ấy chỉ ghé lại đây có vài phút đồng hồ. Rửa ráy qua loa, thay quần áo xong là ngay. Chúng tôi nài ấy ở lại nhưng ấy bỏ ngoài tai hết. Cả hai mẹ con chúng tôi đến giờ vẫn chưa hiểu hết những điều ấy đấy ạ… - Dô-xka thanh minh.

      - Thế tức là vẫn chưa biết bọn chúng lôi ấy đâu chứ gì?

      - Vâng. Chỉ thấy chở đến cái lán gỗ, rồi trói vào thành giường… và ngồi ở phòng bên cạnh hỏi chõ sang…

      Vưđ-ma nén được nữa:

      - Thế có khỉ kia chứ.

      - Lúc ấy chúng tôi cũng quên hỏi ta địa chỉ - Uây-xka-y-a lại thanh minh bằng giọng thiểu não hơn.

      Nhưng lần này Vưđ-ma lại tự chủ được:

      - Thôi được. À này, ấy có bảo là đâu chứ?

      - Đấy, chúng tôi có hỏi đấy, nhưng ấy vẫn chưa biết đâu – Dô-xka nhanh nhẩu giải thích.

      - mang theo những gì thế?

      - ít tiền của riêng ấy, cất ở nhà này, cái túi du lịch đựng mấy bộ quần áo với… - Dô-xka kéo dài giọng ra, vẻ bối rối, rồi vội vã lảng – Vâng, chỉ thế thôi.

      - Chưa hết đâu, thưa tiểu thư đáng kính – Vưđ-ma mỉa mai vì cảm thấy gịong ngập ngừng của nên nhớ là mọi chi tiết đều rất quan trọng đối với việc điều tra và cả tính mạng ấy nữa.

      - ấy có rút trong khe cửa ra mẩu giấy gì đó và vội vã cho ngay vào ví – hất hàm trỏ cánh cửa bếp.

      - biết đích xác là giấy gì à?

      - ạ.

      Đó là tất cả những gì mà khai thác được qua lời khai của mẹ con bà Uây-xka-y-a. ngán ngẩm xuống đường, ngả người vào xe và bảo lái về Cục. đường, dùng máy bộ đàm liên lạc với trực ban ở nhà, đề nghị cho biết: nhận được báo cáo của số 36 chưa?

      Số 36 cho hay: lên tqaxi, chạy tuyến Py-a-xech-no – Gu-ra Kal-va-ry-a.

      - Có ghi được số chiếc taxi ấy chứ?

      - Được ạ. Còn chiếc Warburg ta bỏ lại sau khi lái từ Gi-ma-lư tới.

      - Nghĩa là ta đến bằng xe chứ gì?

      - Vâng, bằng chiếc Warburg. Nó đỗ tại đường… - trực ban tên đường phố.

      - Thôi, đợi tôi về đến Cục hẵng báo cáo – Vưđ-ma tắt máy.

      Những tin vừa nhận được quả có hơi lạ. Nếu căn cứ vào những tin tức đó mà nhận định hẳn chờ thêm lúc nữa mới có thể biết chắc chắn: có đúng là ta đường về Da-lê-xy-e . Lúc thiếu tá vào đến phòng làm việc trời gần sáng. thể nghĩ đến chuyện về nhà để ngủ thêm cho đẫy giấc được nữa rồi. Bởi thế, điện đàm tiếp với trực ban. Qua đường dây, được nghe thuật lại đầy đủ về chiếc Warburg ấy và cả báo cáo thường lệ nữa. Báo cáo cho biết: chiếc taxi rời xa lộ và lúc này chạy ngang qua Y-a-be-net-xơ.

      - Truyền đạt ngay cho số 36 biết địa chỉ mà tôi giả định là đến: đường Prô-men, số nhà ba mươi chín – thiếu tá chỉ thị - Trong bất cứ trường hợp nào cũng được để lộ chuyện ta quan sát đấy: chỉ nấp ở sau nhà mà theo dõi thôi. loại trừ trường hợp có khả nghi lảng vảng quanh nhà. Chỉ được phép bắt bọn này khi chúng có ý đồ hoặc hành động hành hung thôi nhé. Nếu bọn chúng có ý định bỏ chạy, bỏ El-mer lại đừng để chúng trốn thoát, phải theo dõi chúng luôn. loại trừ trường hợp đến nơi m6ọt cái là ta ngủ bủ suốt cả đêm nay đấy. Mười ba giờ đúng chuyển giao nhiệm vụ theo dõi lại cho thiếu úy Ghéc-xơn nhé.

      - Tuân lệnh.

      Đúng bảy giờ, thiếu úy Ghéc-xơn vào phòng làm việc của Vưđ-ma, vừa vừa huýt sáo khe khẽ.

      - Xin chào đồng chí thiếu ta!

      chào bằng giọng hết sức phấn chấn và tuy tuân thủ đúng mọi quy định của điều lệnh nhưng nghe vẫn đúng thể thức lắm.

      - Có gì đâu mà phởn thế hả? – Vưđ-ma bực bội hét lên – Này, có khối việc phải làm đây.

      - Lại có tin mới chắc? – thiếu úy vẫn sao tìm được giọng thích hợp.

      - Dò được ả nọ rồi đấy.

      - Đại thắng! Đại thắng! Cái tin ghê gớm thế, mà sao thủ trưởng lại ỉu xìu vậy?

      - Trời ơi, lại có thêm những lận đận mới với ả mà. Tôi vừa tóm hút, đúng thế đấy. Nhưng cẩn thận, kẻo lại vuột mất chuyến nữa – Rồi thiếu tá vắn tắt thuật lại cho viên thiếu úy những gì vừa xảy ra đêm qua.

      - Tóm ngay lấy nương trong khi chúng ta biết nương ở đâu có phải đơn giản nào? làm sáng tỏ được khối chuyện.

      - Chúng ta có nhiệm vụ gô cổ toàn bộ bọn ăn trộm, chứ đâu phải chỉ riêng An-ca. Hơn nữa, thời ta là cái mắc xích giữa chúng mình với băng trộm cướp ấy đấy…

      - Tôi hiểu rồi. Ta mà bắt giữ ràng là cướp mất miếng mồi béo bở, ở ngay trước mõm bọn chúng chứ gì? biết bọn chúng có định tổ chức bắt cóc ả lần nữa đấy?

      - Tôi loại trừ khả năng đó. Nhưng tôi nghĩ: bây giờ chắc bọn chúng dám làm ăn táo tợn như lần trước đâu. Dẫu sao cũng phải cho thi hành mọi biện pháp phòng ngửa. mặt, đe dọa ta, mặt khác, được để mất hết đầu mối. Bởi thế, hãy nhận nhiệm vụ đây, hỡi người dũng sĩ can trường: mười ba giờ đúng, phải cùng hai người nữa đáp ô tô đến Da-lê-xy-e để theo dõi ta. Cách thức liên lạc, phải thỏa thuận chi tiết với tổ điều tra chiếc xe số 36. Nhưng trước tiên phải xác minh xem ai là chủ của chiếc Warburg và chiếc taxi sau đây – Vưđ-ma đọc hai số xe – El-mer chắc thế nào cũng ba hoa với tài xế taxi, cậu khai thác được nhiều chuyện với tài xế này đấy.

      - Thế còn chỗ tiền kia?

      - Xem ra đúng như chúng mình dự đoán: nó nằm trong phòng giữ hành lý ngoài ga.

      - Đàn bà thế dễ có mấy tay – Ghéc-xơn khen – Tôi ghi số xe rồi đấy. Tôi kiểm tra nhanh thôi. À này, có phải tìm chàng Ca-rôn ạ? Đến mười ba giờ, ta còn thừa thời gian mà.

      Vưđ-ma mải ngẫm nghĩ điều gì đó nên đáp vội.

      - Được thôi. Cậu làm ơn rẽ qua văn phòng bảo đưa cái ông gác đêm trong tổ bảo vệ ở nhà máy đến giúp tôi nhé. Tiện thể, gọi luôn Bu-rưi vào ghi biên bản hộ tôi.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Kazimierz Korkozowicz

      Chiếc măng - tô trắng kẻ ô vuông

      Dịch giả: Thu Hạnh

      Phần 26 - 27



      - Nào ta nhắc lại từ đầu lần nữa nhé. Vưđ-ma đề nghị ông gác đêm – Bác kể lại , bác và ông cụ Bê-let-xki gì với nhau nào? Ông vào phòng bác đúng lúc hai mươi hai giờ mười phút… Rồi sao nữa?
      - Thưa ông thiếu tá… - ông gác đêm thở dài – tôi kể với ông bao nhiêu lần rồi đấy thôi. Việc gì phải nhắc lại từ đầu mãi vậy.
      - Có khi còn phải nhắc lại mấy chục bận nữa ấy chứ, bác La-bu-xơ ạ. Cho đến khi bác nhớ lại hết mọi chi tiết mới thôi kia. Bác nhớ nào, lúc đầu bác bảo Bê-let-xki đứng lại chỉ vài giây, sau bác bảo đến mấy phút. Còn Gher-man lúc đầu bác bảo chỉ đứng chuyện, sau bác lại ngồi xuống chỗ bác hàng phút đồng hồ… Nhưng là thế nào?
      - Những khoản đó quan trọng đến thế kia à? Ông cứ bắt bẻ tôi hoài. Làm sao lúc mà lại nhớ được ngay tất cả, đúng như ông muốn được?
      - Bây giờ bác hiểu rồi phải nào? Mọi chi tiết lặt vặt, công an chúng tôi đều coi trọng. Thành ra, ta chỉ còn cách bắt đầu lại từ đầu. Bác tưởng tôi ngấy đến tận cổ những lời khai lằng nhằng của bác rồi sao. Có điều ta vẫn chưa thể chấm dứt được, chừng nào bác còn chưa hết lúng ba lúng búng lúc khai báo.
      - Tôi lúng búng gì đâu kia chứ? Ông cứ thử ở địa vị của tôi xem nào! – bác gác đêm đấm ngực thùm thụp.
      - Dẫu sao, tôi vẫn phải moi cho bằng hết mọi nơi bác. Nếu , bác với tôi cứ phải ngồi đây cho đến sáng mai. Tôi bắt đầu hiểu ra được đôi chút rồi đấy, tôi phụ giúp thêm cho bác nhé. Thôi, đề nghị bác bắt đầu lại từ đầu . Cụ Bê-let-xki ngang qua chỗ bác lúc hai mươi hai giờ mười phút, đúng thế chứ?
      - Vâng, đúng thế.
      - Rồi sao nữa? Bác kể tiếp .
      Ông gác đêm vặn vẹo người lúc rồi lặp lại những điều khai.
      - Cụ Bê-let-xki bảo tôi thế này: “Ông La-bu-xơ ơi, tôi xong việc rồi đấy, còn bác cứ phải ngồi đây đến tận sáng nhỉ?”. Ông cụ dừng lại, nhìn chiếc đồng hồ tường. Tôi cũng ngước lên vì thế tôi mới nhớ đích xác lúc mấy giờ.
      - Ông cụ đứng ở chỗ nào?
      - Ở cạnh cái bàn, đặt bên lối , ngay dưới chiếc đồng hồ.
      - Lúc ấy bác làm gì? Đứng chỗ hay lại lại? bác kể tiếp
      - Tôi ngồi sau bàn, ăn tối. Tôi mang sẵn theo. Nhà tôi bao giờ cũng để dành cho ít đồ ăn và trao cho tôi chiếc cặp lồng khi tôi làm ca đêm. Chả là tôi quen ăn muộn mà.
      - Thế hôm ấy bác bới cho những gì ạ?
      - Tôi rồi thôi: súp đậu với ít bánh mì. Cụ Bê-let-xki vào đúng lúc tôi ngồi ăn.
      - Chiếc cặp lồng loại nào ấy nhỉ? Loại của bộ đội vẫn hay dùng phải ạ?
      - Đúng loại ấy đấy, có hai ngăn. Để khi cần có thể mang được hai món. Nhưng hôm ấy vợ tôi chỉ cho mấy khoanh bánh vào ngăn dưới.
      - Ta hãy trở lại câu chuyện cụ Bê-let-xki thôi. Rồi, sao nữa nào?
      - Ông cụ dừng lại. Thấy tôi ngồi nhai bánh mì với súp, cụ ấy bàn bảo: “Chúc bác ngon miệng, bác La-bu-xơ nhé. Tôi về đây, còn bác lại phải ngồi cho đến sáng…”. Rồi nhìn đồng hồ. Cả tôi nữa, tôi cũng ngẩng lên xem mấy giờ. Ông cụ hỏi tiếp thế này: “Xúp ngon đấy chứ bác? Bà xã chắc nấu bằng sườn lợn phỏng?”. Tôi đáp: làm gì phong lưu thế, nhưng cũng ngon… Nghe vậy, ông cụ liền dặn thêm: “Bác đừng có ăn no quá, kẻo lại đâm buồn ngủ khốn to”. Tôi chưa kịp trả lời ông cụ cười xòa. Rồi vẫn cười to như thế, ông cụ bỏ . Tôi nghe có tiếng cọt kẹt khẽ trước cổng.
      - Lúc ấy có ai khác cạnh đó ?
      - , chỉ hai chúng tôi thôi…
      Ông gác đêm lặng thinh và e dè ngước nhìn Vưđ-ma.
      - Sao bác lại im lặng, kể tiếp chứ. Thế là cụ Bê-let-xki ra về, rồi sao nữa?
      - Sau đó, chẳng có gì xảy ra nữa. Tôi vừa ăn xong Gher-man tới. Ông ấy là đội phó bảo vệ nên phải kiểm tra các trạm gác. Tôi vừa kịp cất mấy ngăn cặp lồng ông ấy vào, ngó ngó dòm dòm xung quanh rồi hỏi: “Chỗ thế nào? Yên tĩnh cả chứ?”. Tôi bảo là yên ổn, chứ còn muốn gì nữa hả? Nghe thế, ông ta nhắc để tôi canh gác: trong tủ két còn cả lô tiền đấy, chuyện ấy tôi cũng biét, chẳng cần ôpng nhắc. Tôi đáp rằng tôi hiểu phải canh gác ra sao rồi.
      - Hai người trò chuyện ở tư thế nào? Đứng hả?
      - Gher-man ngồi xuống bênh cạnh và chúng tôi châm thuốc hút.
      - Thế ông ấy ngồi có lâu ? Lúc nào đứng dậy chỗ khác?
      - Chỉ hút hết điếu thuốc thôi. Rồi ông ấy nhắc lại lần nữa: đừng có ngủ đấy. Xong ra.
      - Thuốc hai người hút là của ai? Ông ta mời bác hay bác mời ông ta?
      - Tôi nhớ lắm – ông gác ra dáng nghĩ ngợi – hình như ông ấy mời tôi…
      - Gher-man rồi bác làm gì?
      - Cũng như mọi lần thôi: canh gác chứ còn làm gì nữa? Tôi quanh nhà vòng, nhìn ra ngoài phố rồi theo cửa kia ra sân. Bốn bề đều yên ắng. Thế là tôi ngồi xuống, đọc báo lúc. Tôi quen việc lắm rồi nên thấy sốt ruột lúc phải ngồi . Tôi cứ ngồi thế cho đến tận sáng. Nhưng đến đầu giờ cả nhà máy cuống cả lên vì cái vụ mất trộm.
      Vưđ-ma rời mắt khỏi ông gác đêm:
      - Hết rồi à?
      - Thế ông bảo còn gì nữa nào? Tôi kể thành như là xưng tội vậy đấy.
      - Bác xưng tội thế kể cũng tạm cho là được , bác La-bu-xơ ạ. Nhưng bác có thấy là bác chước bớt tội lỗi ấy nhỉ?
      - Tôi ấy ư? Chước bớt? Thế phải xưng thế nào kia mới được? – ông cụ gác đêm giận dỗi cách hết sức lòng.
      - Bác muốn thú nhận là sau khi Gher-man ra ngoài, bác ngủ thiếp . Đến cả ba tiếng đồng hồ kia đấy.
      Ông gác há hốc mồm, toan gì đó nhưng lại nín thinh, sợ hãi nhìn chằm chằm vào cặp mắt của Vưđ-ma. Phản ứng của ông ta chẳng có gì là khó hiểu. ràng ông muốn chối phăng hết thảy nhưng chỉ lầu bầu những lời mạch lạc:
      - Tôi… bao giờ như thế… trong đời đâu… ông thiếu tá ạ. Thề có Chúa chứng giám là tôi ngủ chút nào
      Thiếu tá ngắt lời ông ta cách chẳng lịch lãm mấy, cốt làm tiêu tan hết mọi 1y định bướng bỉnh còn sót lại nơi ông gác đêm.
      - Bác đừng chối nữa. Tôi nát óc điều tra vụ án mạng, còn bác lúc nào cũng chực bịp tôi. Nếu bác ngủ gật có nghĩa là bác thông đồng với bọn giết người, chứ bọn chúng thể tự dưng rơi từ trời xuống tòa nhà kia được. khai thác được những lời thà của bác tôi buộc lòng phải ra lệnh bắt giam để bác ngồi trong tù mà nhớ lại cho bằng hết những gì bác biết. Ngoài ra, tôi cũng xin lưu ý bác về trách nhiệm hình với tội khai man nữa.
      Ông gác đêm cúi gằm.
      - Thế nào? Hoặc là bác phải khai hết những gì xảy ra… hoặc là… - Vưđ-ma ngừng lại giữa chừng câu
      - Thôi, muốn ra sao ra… ban giám đốc mà biết chắc Gher-man cũng tha thứ cho tôi chuyện này đâu… Chẳng biết tại sao, nhưng quả tình tôi ngủ thíêp … Đó là lần đầu tiên trong đời đấy ạ, kể từ khi tôi làm nghề này. Ông muốn tin tôi hay , cái đó tùy…
      - Bác ngủ có lâu ?
      - Chừng ba tiếng, có lẽ thế…
      - Thôi được, lúc thức dậy, bác có xem đồng hồ ?
      - Có ạ. Gần hai giờ sáng.
      - Tỉnh dậy, bác thấy trong người ra sao? Chắc tỉnh táo, khỏe khoắn lắm nhỉ?
      - Ồ , hoàn toàn ngược lại. Người đau như dần, vì tôi ngủ ngồi, đầu gục bàn. Đầu óc như mụ cả , chẳng còn nhớ được gì nữa hết. Tôi phải uống mấy cốc nước mới thấy dễ chịu đôi chút.
      - Tại sao bác bảo là Gher-man tha thứ cho bác chuyện đó?
      - Sáng hôm sau, ông ấy hỏi tôi có vô tình ngủ gật tí nào ? Tôi thề là chợp mắt giây nào. Ông ấy thể nào chịu nổi khi có người toan lừa gạt ông ấy đâu.
      - Chịu nổi hay chịu nổi, chuyện đó cứ mặc ông ta. Cái chính là bác phải chứ.
      Vưđ-ma cho La-bu-xơ ra về, rồi gọi điện ngay sang trực ban
      - Có tin gì mới ? – hỏi
      - , thiếu tá ạ. Êm thấm hoàn toàn. theo dõi căn nhà.
      - Đặn họ là phải báo cáo ngay chậm trễ những biến đổi dù là nhất và hoàn toàn chẳng quan trọng gì hết đấy nhé.
      - Họ được chỉ thị cả rồi ạ.
      - Cảm ơn. Tôi ở tại văn phòng…
      Vưđ-ma đặt ống nghe xuống và cho mời Gher-man vào. chăm chú nhìn người gác đêm bằng cặp mắt dò xét nhưng mặt ông ta với hai hốc má hõm sâu, cái mũi to bè, dài ngoẵng khoằm xuống tận cặp môi mỏnh dính bé tẹo như môi con nít – hề để lộ tí nào vẻ hồi hộp cả. Ông ta ngồi xuống chiếc ghé Vưđ-ma chỉ cho rồi đưa tay lên vuốt mớ tóc lưa thưa màu vàng nhạt, chớm bạc giắt hờ hững lớp da đầu nhẵn bóng, khai họ tên và thản nhiên chờ câu hỏi.
      - Ông là đội phó bảo vệ? – Vưđ-ma hỏi, mắt khọng rời Gher-man.
      - Đúng thế, thưa đồng chí thiếu tá, nhưng đồng thời, tôi kiêm luôn cả việc gác đêm.
      - Nhiệm vụ của đội phó gồm những gì?
      - Tôi chỉ khác người gác đêm bình thường là phải kiểm tra, đôn đốc thêm em bảo vệ khi canh gác. Có khi, phải ký vài thứ giấy tờ nhưng phải năm mười họa mới có lần…
      - Còn việc đốc thúc chuyện canh phòng sao?
      - Khoản này phải làm thường xuyên. Dĩ nhiên chỉ làm những hôm gặp phiên trực. Còn ông đội trưởng thỉnh thoảng mới đến kiểm tra cánh gác đêm.
      - Ông kể xem: tình hình phiên trực đêm ấy ra sao? Cái đêm nhà máy bị mất trộm ấy. Chắc ông có kiểm tra các nhân viên của ông chứ?
      - Dĩ nhiên. Trước lúc bị bọn chúng tiến công, tôi có ghé vào trạm gác đặt lối từ phòng hành chính ra cổng phụ, lần. Cũng có đến trạm khác đặt trong khuôn viên nhà máy nữa.
      - Ông đến cái trạm gác đặt trong tòa nhà của hành chính lúc mấy giờ?
      Gher-man nhìn ra cửa sổ, ngẫm nghĩ mất lúc.
      - Hình như sau mười giờ.
      - Gặp ai ở đó?
      - Chỉ có La-bu-xơ thôi. Hôm ấy ông ta trực tại trạm ấy.
      - còn ai khác nữa chứ?
      - Vâng, chỉ mình La-bu-xơ thôi.
      - Ông ấy làm gì? Có ngủ gật ?
      - , ông ấy vừa ăn tối xong, thu dọn mấy cái ngăn cặp lồng.
      - Hôm ấy ông La-bu-xơ ăn món gì?
      - Hình như súp phải – giọng của Gher-man thoáng chút ngạc nhiên.
      - Các ông trò chuyện gì với nhau hôm ấy?
      - Bây giờ khó nhớ lại lắm ạ - Gher-man càng ngạc nhiên hơn, nhìn chằm chằm vào mắt thiếu tá – Dăm câu vớ vẩn gì đó. Nên quên ngay cả rồi.
      Thiếu tá cười khẩy
      - Hẵng cứ cho thế . Thế hai người nòi chuyện với nhau bao lâu?
      - Chỉ mươi phút là cùng.
      - Bây giờ, kể tỉ mì : trong lúc trò chuyện đó, ông La-bu-xơ làm gì và ông làm gì?
      Bây giờ đến lượt Gher-man cười khẩy, môi cong lên, ra cách bảo: ông thiếu tá này toàn tò mò những chuyện đâu. Tuy thế, ông ta vẫn lấy vẻ nghiêm nghị kể tiếp:
      - La-bu-xơ đứng bên chiếc bàn trực thu dọn mấy cái ngăn cặp lồng. Tôi lại gần, đẩy mấy cái thứ đó ra rồi ngồi xuống chiếc ghế đẩu bên cạnh. Ông ấy cũng ngồi ngay xuống móc trong túi ra mấy điếu thuốc, châm lửa hút, sau khi ăn xong bữa tối. Tôi cũng hút luôn.
      - La-bu-xơ lấy thuốc ra hay ông lấy ra?
      Gher-man ném lên thiếu tá cái nhìn vội vã, tỏ vẻ ngạc nhiên trước câu hỏi ấy, vì thể nào ngờ được rằng ông ta như thế mà thiếu tá còn hỏi câu như vậy.
      - Ồ, dĩ nhiên là ông ấy móc thuốc ra – Gher-man nhắc lại với giọng đầy tự tin – Thậm chí tôi còn nhớ là ông ấy đánh diêm, chìa cho tôi châm nữa kia. Nếu tôi mời, việc gì tôi lại phải chờ ông ấy đưa diêm cho.
      - Ông quả là nhà tâm lý cừ khôi – Vưđ-ma khen, giọng dửng dưng – Ông kể tiếp . Hai người hút thuốc có lâu ?
      - Chừng mươi phút.
      - Sau đó, sao nữa?
      - Sau đó ư? Tôi trở về trạm của tôi, thế thôi. Còn nếu kể lại chuyện tôi bị tiến công
      - Điểm này tôi có những bằng cứ xác đáng dựa lời khai của ông rồi. Hôm nay, tạm dừng ở đây nhé. Cảm ơn ông.
      Vì chiếc máy điện thoại trước mặt vẫn nằm im nên Vưđ-ma cho mời cụ thủ quỹ vào.
      Ông Bê-let-xki vào, cúi chào rất thấp rồi xin phép cởi măng-tô, và hất đầu trỏ cái giá treo áo trong góc phòng.
      - Ồ, vâng, xin cụ cứ tự nhiên – Vưđ-ma vừa vừa chăm chú quan sát ông già mới bước vào, trong khi ông cụ chậm rãi tìm chỗ để mũ, rồi cởi măng-tô ra, lộn mặt trong ra ngoài và cẩn thận mắc lên giá. Xong xuôi đâu đấy, mới lại gần chiếc bàn làm việc của thiếu tá, cúi chào lần nữa rồi ngồi xuống chiếc ghế Vưđ-ma chỉ.
      - Ta phải gặp lại nhau lần nữa, cụ Bê-let-xki ạ - Vưđ-ma mở đầu trong khi vẫn ngắm chiếc cà-vạt to tướng màu sặc sỡ thắt hình con bướm trang trí cho cái cổ tong teo của ông già. Nghĩa là, tuy trọng tuổi nhưng ông Bê-let-xki này vẫn còn đời lắm.
      - Vâng, vâng, thưa ông thiếu ta… Chao ôi, khó ăn khó biết để đâu cho hết. Cho đến bây giờ, tiền vẫn hoàn .
      - Xin lỗi, nhưng đó ràng là lời trách cứ nhằm vào cá nhân tôi.
      - Ồ, sao ông lại thế - cụ Bê-let-xki vội vàng thanh minh – tôi chỉ xác nhận mọi thôi ạ. Tôi hiểu là lấy lại được tiền từ tay bọn lưu manh sừng sỏ như thế đâu phải chuyện dễ.
      - Xin cám ơn cụ có lòng thông cảm với tình cảnh của tôi. Thôi, bây giờ ta vào việc nhỉ? Tôi phải làm sáng tỏ số chi tiết nhặt mà tôi chưa được lắm. trước tiên, xin cụ giải thích cho: vì lẽ gì mà trước cái đêm xảy ra vụ trộm, cụ lại về muộn hơn ngày thường? Chuyện đó có hay xảy ra ?
      Cụ thủ quỹ lắc đầu:
      - , chẳng mấy khi thế đâu, tôi xin đoan chắc với ông như thế đấy. Phải là hãn hữu lắm kia mới đúng. Nhưng tối hôm ấy, tôi buộc lòng phải ở lại. Ông biết đấy: còn có mình tôi thôi, mà mai phải phát lương rồi.
      - Hóa ra chuyện phát lương chưa được chuẩn bị gì cả ả? – Vưđ-ma ngạc nhiên.
      - Chưa ạ, tôi chưa kịp làm.
      - Thế mà tôi lại nghe bảo: vì vắng người giúp việc phụ vào nên cụ muốn phát lương, để chuyển sang hôm sau.
      - Đúng thế, chính đó là lẽ thứ hai đấy ạ.
      - Hừm… Cùng đành phải đồng ý với cách giải đáp của cụ thôi. Ta tiếp nhé.
      Ông thủ quỹ đỏ mặt lên và thốt ra ngoài miệng:
      - Nghĩa là, ông tin điều tôi vừa chứ gì?
      - Về nguyên tắc tôi được phép hoàn toàn tin tưởng vào những điều người ta khai báo. Nhưng có lẽ trong trường hợp này, tôi quá đa nghi… - thiếu tá thêm để giản hòa.
      Ông Bê-let-xki mím chặt môi và hằn học nhìn Vưđ-ma nhưng chẳng năng gì. Đúng lúc ấy, hồi chuông điện thoại réo lên. Thiếu tá lặng thinh ngồi nghe, buông tiếng “cám ơn” gọn lỏn rồi tiếp tục câu chuyện bỏ dở.
      - Chúng ta dừng lại ở việc cụ rời cơ quan quá muộn. Tôi muốn biết: cụ qua cái lối giữa phòng hành chính và cổng ra vào lúc mấy giờ?
      - Tôi khai cả rồi. lẽ tôi cứ phải nhắc nhắc lại mỗi chuyện đó?
      - Chẳng sao cả đâu. Đề nghị cụ nhắc lại cho.
      - Lúc mười giờ mười.
      - Cụ nhầm đấy chứ? Làm sao cụ lại biết đích xác l1uc ấy là mười giờ mười?
      - Vì tôi nhìn cái đồng hồ treo lối .
      - Cụ dừng lại đó bao lâu? Và làm gì ở đó? Xin cụ kể chi tiết cho.
      - tình tôi chẳng có gì để kể với ông cả. Tôi chỉ dăm ba câu tầm phào với bác gác đêm rồi ra về ngay.
      - Chờ cho tí cụ Bê-let-xki nhé. Thế nghĩa là cụ chỉ mấy câu lúc qua chứ dừng lại phải ạ? Vừa vừa trước lúc ra cổng đúng thế chứ?
      - , phải thế. Tôi bước lại cái bàn chỗ ông gác đêm ngồi và dừng lại lát.
      - Lúc đó, ông ta làm gì? Tôi cứ hay ngắt lời cụ phải ạ? Đừng bực, cụ nhé!
      - Làm gì à? – Ông thủ quỹ coi như bỏ ngoài tai câu vừa rồi của thiếu tá – Đúng, tôi nhớ ra rồi. Ông ta ngồi ăn súp trong cái cặp lồng lính tráng vẫn dùng ấy.
      - Đấy, cụ thấy chưa nào, câu chuyện hôm nay ràng có khá hơn hôm nọ. Thế cụ gì với ông ấy?
      - Tôi nhớ - trán ông già rịn mồ hôi.
      - Lẽ nào cụ lại nhớ nhỉ? Cụ nhắc ông ta mấy giờ rồi? Nghe thế, ông ta cũng ngẩng đầu lên, đúng thế chứ?
      - Chắc thế. Nhớ những chuyện lặt vặt ấy khó lắm.
      - lặt vặt đâu cụ Bê-let-xki ơi, vì ông gác đêm bị đánh thuốc mê đấy. Bởi thế tôi mới phải cố xác minh: chuyện ấy xảy ra lúc mấy giờ?
      Phản ứng của ông thủ quỹ hết sức bất ngờ
      - Hi… hi… hi… - chuỗi cười khá đặc buột ra – Thế ông tưởng tôi đánh thuốc mê bác gác đêm ấy chứ gì? Được lắm. Đêm nào tôi cũng chợp mắt vì vụ trộm ấy, thế mà ông lại cho tôi là kẻ nối giáo cho giặc nhúng tay vào chuyện trộm cắp. đến là tội nghiệp cho cái thân già.
      Vưđ-ma vừa gõ gõ đầu bút chì xuống mặt bàn, vừa nhìn chằm chằm ông thủ quỹ. Thấy Vưđ-ma chăm chú nhìn mình, ông già bỗng nghẹn cả giọng, rướn hai hàng lông mày lên.
      Vưđ-ma ngả người vào lưng ghế.
      - Cụ cứng cựa đấy, cụ Bê-let-xki ạ - cười khẩy – Nhưng thôi, sao. Tôi nghĩ tôi còn có cơ hội để trò chuyện cùng cụ vài bận nữa. Vụ điều tra này xem chừng còn lâu mới kết thúc… Hôm nay ta hẵng tạm kết thúc ở đây .
      Ông thủ quỹ đứng ngay dậy, cố ý chào thấp rồi bước lại chỗ treo áo khoác.

      PHẦN 27
      Theo chỉ định của thiếu tá, Ghéc-xơn xác minh chủ nhân của hai chiếc xe rồi lần đến từng nhà, dò tìm bốn nhà báo mà có địa chỉ trong tay. Người đầu tiên, nhà ở gần ngay đó chẳng đem đến kết quả gì. Chỉ cần nghe dăm ba câu của cái chàng thanh niên còn ngái ngủ, mặc bộ quần áo pi-gia-ma nhàu nhè, vừa dụi mắt vừa trả lời Ghéc-xơn thấy ngay: ta chẳng hề biết mô tê gì vấn đề đìêu tra.
      Người tiếp theo trong danh sách là Ca-rôn Pa-gi-xturi. Liếc qua lượt họ tên những người sống trong ngôi nhà, viên thiếu úy biết ngay rằng phòng của nhà báo nọ nằm tầng ba. Vừa mới đến tầng hai, Ghéc-xơn nghe có tiếng dập mạnh cửa ở tầng , rồi tiếng chân vội vã xuống thang. Thoáng sau, chiếc nghỉ xuất chàng thanh niên, tay xách cái làn nhựa, miệng nhô lên hai chai sữa rỗng. trước mặt Ghéc-xơn lúc này là chàng trai tóc vàng nhạt, lông mày rậm, thẫm màu, hai hàng mi dài khiến đôi mắt xanh biếc đậm màu thêm, nghĩa là thanh niên mà chắc chắn có đủ sức làm cho con tim của bất cứ nào cũng phải thổn thức vì sung sướng.
      Ghéc-xơn dừng lại, ngắm người thanh niên chốc lát rồi hỏi :
      - Hình như là Ca-rôn Pa-gi-xturi?
      ta đứng sững ngay lại.
      - Vâng, chính tôi. Đấng thần linh nào đưa đến đây vậy?
      Ghéc-xơn bật cười.
      - Tôi là thiếu úy Ghéc-xơn ở Tổng cục, giấy chứng minh đây – đưa tay vào túi lấy giấy tờ.
      - cần đâu ạ. Tôi tin đồng chí – Pa-gi-xturi mỉm cười đáp lại – Tuyệt quá, rốt cuộc các đồng chí cũng dò ra tông tích của tôi. Xin đồng chí đứng đây, hay ở dưới sân cũng được, chờ cho tôi tẹo: chị tôi chưa thu dọn xong nhà cửa. Tôi quay lại ngay đấy. À, mà cũng phải mua cái gì đó để ta còn điểm tâm nữa chứ.
      Rồi chờ thiếu úy trả lời, ta lao vội xuống dưới sân.
      Ghéc-xơn lại gần khung cửa sổ, nhìn xuống đường. nhà báo trẻ trung vội vã băng qua phố, chạy lọt ngay vào cửa hàng thực phẩm. Khách chỉ đâu dăm ba người nên chỉ mấy phút sau thấy ta trở lại, với làn đầy thức ăn.
      - Đồng chí thư thư cho tẹo nữa nhé – Ca-rôn với thiếu úy, lúc đến tầng hai – tôi chỉ gọi điện cho cậu bạn nữa là xong. Lúc đó, xin đồng chí cứ việc thoải mái cho hai tay tôi vào còng số tám.
      Ghéc-xơn cũng rất muốn nghe cuộc chuyện qua điện thoại nhưng biết phải đề nghị thế nào nên đành nhẫn nại đứng chờ. Cách cư xử của chàng chứng tỏ: xuất của viên thiếu úy đối với ta chẳng có gì là bất ngờ, mà xem chừng ta còn mong ngóng nữa là đằng khác. Ghéc-xơn ngờ là rốt cuộc bắt đúng được mạch – tìm thấy được người mình muốn dò tìm. Thoáng sau, Pa-gi-xturi xuất cầu thang.
      - có quen An-ca El-mer phải ? – thiếu ý kìm được nữa, muốn chấm dứt ngay mọi ngờ vực còn lảng vảng trong óc.
      - Biết ạ, vì thế từ lâu tôi mong đến. Ta thôi. Tôi đưa đến gặp bạn tôi ngay. Tôi vừa gọi dây dặn trước đấy. Nhà ngay cạnh đây thôi, chẳng cần gọi taxi.
      Lúc ra đến ngoài đường, Ghéc-xơn lại tiếp tục câu chuyện bỏ dở:
      - Bạn là người mất chiếc măng-tô kẻ ô vuông với cái xắc đỏ chứ gì?
      Pa-gi-xturi cười to lên
      - Hoan hô công an! Các biết cả rồi à? Tôi tin chắc là chưa đâu, ồ chưa đâu! Bây giờ, hai chúng ta bắt cái thằng cha họ hàng của loài hến ấy phun ra cho bằng hết những thứ lâu nay cứ giữ khư khư trong vỏ.
      - trò chuyện cứ hệt như thể tôi với là cùng hội cùng thuyền ấy. Chà, nhưng tôi làm sao biết hết mọi chuyện được.
      - đừng lo. Ta làm sáng tỏ ngay thôi. Cơ là thế này: tôi tôi muốn báo ngay cho các những chuyện nắm được. Nhưng bạn tôi chẳng hiểu vì sao cậu ấy lại thích thế. Tôi rất mừng là chính các tự tìm đến, và chắc hẳn các biết làm cho cậu ta mở miệng.
      Ghéc-xơn chợt nhớ đến tên người chủ chiếc xe Warburg mà phòng cảnh sát giao thông vừa cho biết.
      - Tên bạn ấy có phải là A-na-tôn Xar-na ?
      - Vâng, đ1ung rồi. Hóa ra các cũng biết cả chuyện ấy? Càng hay.
      - Này, tại sao cậu ta cư xử úp mở với công an thế nhỉ?
      - Rồi chính cho biết tất. bắt tôi thề là được phép chớ có hé răng với ai. Tôi buộc phải giữ đúng lời hứa. Chuyện ngại công an biết vụ mất đồ chính vì ngại quá muốn báo công an đấy. Bây giờ thành vô nghĩa vì các biết tìm chiếc măng-tô với cái xắc chết tiệt ấy.
      Viên thiếu úy vẫn chưa hiểu hết những điều Pa-gi-xturi huênh hoang nãy giờ nên cũng nóng lòng muốn gặp mặt cái chàng Xar-na đầy bí hiểm kia. cũng hy vọng Xar-na ngọn ngành. Vài phút sau, họ đến nơi.
      Ghéc-xơn nhìn nhanh người chủ nhà ra mở cửa cho họ. đó là chàng trai cao lớn, vạm vỡ, vai rộng, tóc quăn, màu hạt dẻ sáng. Ngồi vào sa-lon xong, Ghéc-xơn liền đưa mắt nhìn quanh căn phòng.
      Đây là căn hộ rộng rãi với cửa sổ rất lớn. Cạnh cửa sổ là chiếc bàn khá to, vứt lỏng chỏng biết bao nhiêu là ống thuốc vẽ, bút chì, giấu crô-ki cuộn tròn thành từng ống. Trong chiếc giá cắm bút đặt giữa bàn nhô lên đủ các loại bút lông.
      Pa-gi-xturi gieo người xuống chiếc sa-lon thứ hai còn chủ nhà lôi ra chiếc ghế dựa, rồi cũng ngồi xuống, doãi rộng hai tay ra, tì lên lưng ghế.
      - Hình như bạn cho biết tôi là ai và đến có việc gì rồi phải? – Ghéc-xơn mở đầu.
      - Vâng, tôi biết rồi. Ca-rôn vừa gọi điện xong bảo là đến.
      Như thế là nếu Ma-hô-mét đến với núi núi tìm đến với Ma-hô-mét vậy…
      - Cậu kịp hết với đồng chí thiếu úy đây rồi chứ gì? – Xar-na ném sang phía Ca-rôn cái nhìn trách móc.
      - Chỉ mới đìêu thôi: tớ phản đối việc cậu làm thinh. Còn tất cả những gì khác tớ để cậu tự làm cho vừa ý cậu.
      Xar-na làm ra vẻ như gật đầu và quay sang phía viên thiếu úy.
      - Tất cả những gì có liên quan đến An-ca El-mer và câu chuyện mà ta bị cuốn vào. Tôi cũng muốn được nghe chuyện dự phần vào số việc ấy làm gần đây. Mong cứ thẳng thắn. Vì chính cũng cất công tìm chiếc măng-tô với cái xắc da, phải nào?
      - Vì các biết nguyên nhân chính khiến tôi phải bận tâm đến El-mer, nên tôi chẳng còn gì phải né tránh những hậu quả, đến là khó chịu mà tôi phải hứng lấy nữa.
      Rồi Xar-na chậm rãi, cân nhắc từng lời, thuật lại tất cả những biến cố mà dự phần và cố cắt nghĩa cho có lý lẽ những động cơ thôi thúc mình. Ghéc-xơn lặng lẽ ngồi nghe, tay xoay xoay chiếc bút bi, chốc chốc lại ghi ghi, chép chép. Cuối cùng, Xar-na kết thúc câu chuyện và ngừng lại.
      - Chà, chỉ vì mỗi chuyện như vậy mà giấu kín tất cả những điều như thế hay sao? thể nào tin được.
      - Nhưng là đúng như vậy – Xar-na trả lời rất lòng – Tôi bị chi phối trước tiên bởi lợi ích của riêng tôi. Mất người vợ chưa cưới – mà trước sau gì cũng đến nông nổi đó thôi, nếu tìm được mấy thứ kia – đối với tôi là quá nặng nề. Tôi hề có ý định phải nao lưng ra gánh chịu cái giá quá đắt như vậy.
      - Làm thế nào lại có thể đoán biết được là tất cả rồi xảy ra như thế nhỉ? Vì biết gì đâu về cái giá mình phải trả. Ở công an chúng tôi cũng có những người chuẩn bị cưới vợ đấy thôi. Họ dễ dàng cảm thông với thôi. Hơn nữa, tưởng chúng tôi biết giữ bí mật hay sao?
      - Đúng thôi, nhưng ở công an các đồng chí còn có cả quy chế nữa. Làm sao tôi lại có thể biết chắc rằng vì gã Xar-na nào đó mà các đồng chí lại dám vi phạm quy chế.
      - Gì gì, bao giờ ta cũng cò thể thỏa thuận được với nhau, khi Xar-na ấy giúp sức đắc lực cho công an, cung cấp cho họ nhiều tin tức hết sức giá trị. Giá làm thế chúng tôi kết thúc vụ này từ lâu rồi, và chắc chắn cũng thu hồi lại được chiếc măng-tô với cái xắc từ lâu rồi.
      - Vâng,quả đúng thế . Nhưng vì chưa thu hồi được nên tôi cũng thu xếp để chấm dứt cái chuyện giữ bí mật khá là trẻ con này – Xar-na rầu rĩ .
      - Nào, hãy cho biết – thiếu úy quay sang phía Pa-gi-xturi – nắm được cái địa chỉ đường Gra-đô-va trong dịp nào thế? Chắc cũng rất thích thú nếu biết là An-ca El-mer cũng thể quên được cái tối hôm ấy đấy nhỉ? Tôi nịnh đâu, nếu tôi rằng ấy rất có cảm tình với .
      Có lẽ đây là chuyện hạn hữu lắm, nhưng ràng mặt Pa-gi-xturi bỗng dưng đỏ như gấc. chàng cố che giấu vẻ mặt bối rối. Nhưng Ghéc-xơn giải thoát giúp ngay.
      - ràng ta có thể đến kết luận thế này, đêm ấy ta gọi điện cho Y-a-khma và bảo ta đến ngay Gra-đô-va. Ở đó, trao cho ta sáu trăm ngàn đồng. Giữ món tiền như thế trong tay là nguy hiểm. ấy lẽ ra phải ngồi tại nhà , đợi về với chỗ tiền kia. Nhưng ấy chơi khăm ta. Vì thế, phải mất mạng… Tuy thế, tôi vẫn tin là số phận của Y-a-khma ấy được định đoạt ngay từ khi gã nhận tội xoáy tiền của đồng bọn. giở cái trò ấy ra khó thoát lắm – viên thiếu úy bỗng ngừng bặt. Rồi quay sang phía Xar-na – Cái đường Gra-đô-va ấy ngả nào ấy nhỉ?
      Xar-na đường ngang ngõ tắt để đến đấy.
      - Do đâu mà biết về mẹ con bà Uây-xka-y-a và cả địa chỉ của họ?
      - Bà dì An-ca bảo tôi.
      - bảo tận mắt thấy bọn chúng tra khảo Y-a-khma à. Thế cái tên cầm đầu, chắc cũng nom thấy mặt?
      - , chỉ thấy từ sau lưng.
      - Người ngợm ra sao?
      - Lưng gù gù, dưới vành mũ thòi ra mấy chùm tóc bạc.
      - Thế cái gì khiến chú ý nhất? Tôi muốn cái vẻ bề ngoài của ấy?
      - Tôi nhớ nhất hai cánh tay. uống bia, chốc chốc lại đưa cốc lên miệng. Đó là tay của người chưa già lắm, trắng, nhăn nheo, lốm đốm tàn nhang. Ngón dài, cương cẩu, móng tay ngắn.
      - mặc áo gì?
      - chiếc măng0tô mùa thu, màu sẫm, tàng tàng. Còn đầu thị đội chiếc mũ lưỡi trai màu nâu nhàu nhò, chẳng ra hình thù gì.
      - Thế nghe nhắc đến cái xắc là El-mer bỏ chạy ngay à?
      - Vâng. Chắc ấy tưởng tôi lại hạch sách gì đây về chỗ tiền, cũng như tụi kia.
      - Bao giờ vợ chưa cưới của về?
      - Ngày kia… - Xar-na thở dài.
      - Để chúng tôi cố xem, chừng kịp giúp đấy. Kể ra, nếu cư xử đúng đắn chẳng đáng được giúp tí nào. Phải chơi thế này mới đúng: đến lúc thích hợp, chúng tôi cho mời người vợ chưa cưới của về Cục, giao trả lại chị ấy mấy thứ tìm được. Ác giả ác báo mà lại.
      - Tôi rất lấy làm tiếc về chuyện giấu giếm các . Tôi rồi đấy, tôi biết những kết quả đáng buồn chờ mình.
      - Thôi – Ghéc-xơn thốt lên – tôi đoan chắc là chị ấy tin . Xem chừng thổi phồng việc quá đáng đấy.
      - chưa biết tính Tê-rê-da rồi…
      - Hy vọng là có dịp được làm quen với ấy. Lúc đó, tôi dứt khoát đứng về phía – Ghéc-xơn bằng giọng quả quyết, rồi đứng lên – Thế nào tôi cũng mời đến Cục nhận lại hai thứ ấy.
      Câu chuyện giữa họ chấm dứt ở đó.



      Kazimierz Korkozowicz

      Chiếc măng - tô trắng kẻ ô vuông

      Dịch giả: Thu Hạnh

      Phần 28 - 29



      Đúng như Vưđ-ma giả định, vừa đến nhà ông chú xong, An-ca lăn ra ngủ, sau khi giải thích chẳng đâu vào đâu lý do của cuộc viếng thăm đường đột. Ông chú mừng quýnh cũng hạch hỏi lôi thôi gì. Vì An-ca là cháu rượu của ông nên chỉ riêng việc cháu đến ông thích lắm rồi, nó quên ông, ngay cả lúc ông tuổi tác thế này.
      An-ca thứ dậy muộn lắm rồi. thấy váng đầu, khô cổ. Nhưng ở nhà tắm ra, thấy tỉnh táo hơn nên hết sức thích thú nhận ngay lời mời của ông chú ra hiệu dùng bữa trưa. Trong ngôi nhà hiếu khách này, mới chỉ vài giờ mà An-ca vơi hết mọi lo nghĩ. Cảnh rừng và bầu khí tĩnh mịch còn làm đầu óc căng thẳng nữa. Bởi thế, nỗi sợ hãi tựa như bị chôn chặt xuống tận đáy lòng và những cảnh tượng trong cơn ác mộng vừa qua cảm thấy còn đáng sợ hãi nữa. bận tâm đến nỗi nguy hiểm đe dọa mình, tựa hồ như hề có.

      An-ca thể nào hình dung nổi rằng giữa lúc ung dung củng ông chú ra hiệu ăn thiếu úy Ghéc-xơn ngồi trong chiếc xe đỗ gần đó chuyển về Cục thông báo sau đây, qua tổng đài:
      - Trong khu vực ngôi nhà xuất hai cậu thiếu niên. Họ vun lá khô lại thành đống. Càng khả nghi ở chỗ họ làm rất từ tốn. ta cùng 6ong chú ra khỏi nhà. cậu thiếu niên biến mất. Tôi phái Den-tếch theo dõi El-mer.

      Những rặng cây bên cửa sổ thỏa thuê tắm nắng. Còn An-ca, sau khi ăn trưa về lôi chiếc xích đu ra cạnh bồn hoa trước nhà, nằm đọc sách. Bốn bề yên tĩnh. Những gốc thông im lìm quanh nhà nom như thể những người lính gác canh phòng cho ngôi nhà. Mùi nhựa cây ngào ngạt và trong cảnh tĩnh mịch nghe mồn tiếng ve ngân. khí êm ả cứ thế kéo dài cho đến tận chiều tối. Hai chú cháu vào nhà, mở máy thu hình.

      Mãi đến mười giờ bộ phim chiếu màn ảnh mới kết thúc. Cũng chính lúc ấy chợt có tiếng động cơ xe ô tô đỗ xịch ngay trước cổng. An-ca bước lại cửa sổ, nhìn ra. vội vã xuống xe, đẩy cánh cửa rào, và chạy như bay vào nhà.

      Nghe tiếng gọi cửa gấp gáp, ông chú vội đứng lên, ra mở cửa. thoáng sau, nọ vào phòng, lao ngay lại với An-ca, như thể họ là bạn thân thiết lâu ngày chưa được gặp nhau.
      - An-ca ơi, Do-xka dặn mình đến đây tìm cậu đấy. Mình là bạn ấy mà. Ta gặp riêng tí nhỉ.
      - cứ , tôi cản trở gì đâu – ông chú bảo khách như vậy, giọng có thoáng chút bực bội rồi bỏ ra ngoài.
      Khi chỉ còn lại hai người, mới đến nắm chặt hai tay An-ca, liến láu vẻ mặt hồi hộp:
      - An-ca thân mến, mình đến đây hoàn toàn phải chơi suông đâu mà mang tin sữ cho cậu đấy. Do-xka bảo mình phải tìm cậu gấp để báo tin.
      - Chuyện gì thế chị? Sao Do-xka đích thân đến?
      Khách ghé tai An-ca thào:
      - Mình với ấy phải chuyện với nhau bằng điện thoại đấy, ấy dám đến. ấy bảo: có kẻ truy nã cậu… ấy năn nỉ mình đến gặp cậu ngay để nhắc cậu coi chừng…
      - Coi chừng cái gì thế chị? Cái gì đe dọa tôi?
      - Bọn chúng định bắt cóc cậu, chúng chuẩn bị ráo riết lắm. Chúng có thể ập tới bất cứ lúc nào. Dọc đường, chúng mình phải cho xe vượt lên trước chiếc khác, bên trong có mấy đứa rất khả nghi. Lúc chạy ngang qua Xlu-giê-bet-xơ, lại thấy chiếc nữa… Dư-ga lại cho xe vượt lên trước. Qua ánh đèn pha, mình thấy mặt bọn chúng. Hai đứa có râu, còn tên ngồi sau tay lái mang kính râm.
      - Nhưng Dư-ga là ai vậy?
      - Ồ, cậu hỏi toàn những câu vớ vẩn thế để làm gì, trong khi phải quý từng phút – nhún vai, vẻ sốt ruột – Đó là người của mình, ấy có xe, và bằng lòng đưa mình đến đây tìm cậu. Đêm nay hẵng cứ về chỗ mình nghỉ tạm, mai Do-xka mới xoay cho cậu chỗ mới…
      An-ca nhìn chằm chằm người đàn bà hoàn toàn xa lạ. này hình như An-ca gặp ở đâu đó rồi, chắc trong đám bạn bè của Do-xka. Để khỏi bị những nỗi ngờ vực dày vò tâm trí, liền hỏi xem do đâu mà này lại biết địa chỉ để tìm mình.
      - Dô-xka biết là cậu đâu. Nhưng ấy biết địa chỉ chú cậu và nghĩ bụng chắc cậu ở đây.
      - Thế chị có biết là ai cho Dô-xka hay cái tin tôi bị săn lùng ?
      - , thấy Dô-xka bảo gì cả. Thôi cậu quyết định . với mình hay cứ liều ở lại?...
      - ! ! Tôi phải chứ! Cảm ơn chị có lòng giúp.
      - Có gì đâu, cái chuyện vặt ấy. Nếu cậu quyết định nào, nhanh lên, kẻo bọn chúng lại ập đến mất. Dư-ga ở ngoài kia, mình ra trước đợi cậu nhé.

      Và thế là An-ca tội nghiệp lại phải cuống cuồng thu dọn đồ đạc, hối hả ra vì xem ra chồ này phải là nguy hiểm. hôn vội hôn vàng ông chú sững người vì kinh ngạc và giấu giếm nổi vẻ buồn rầu, rồi lao ra chiếc xe đỗ trước cổng. Chiếc xe lập tức phóng .
      Khi xe vừa rời khỏi con đường phụ để ra dại lộ, ngay quãng gần ga xe lửa, An-ca chợt nhìn thấy ở phía sau chiếa Fiat đen. Nó vội vượt lên trước với tốc độ đến chóng cả mặt, nhảy chồm lên mấy lần ở chỗ tránh tàu và vèo vèo lươn qua những chỗ ngoặt đường.

      Hai bên đại lộ lúc này trải dài những cánh rừng cây cối mọc san sát. Từ đại lộ, họ lại phải ra cái xa lộ dẫn về Vác-xa-va. Ánh đèn pha quét nhanh những thân cây thẳng tắp, soi những gốc thông già sẫm màu và những gốc bạch dương non trắng toát. Nhưng quá về phía trong ít bóng đêm dày đặc vẫn ngự trị. Trước mặt An-ca là cái bóng lảo đảo của người nọ. ta hơi cúi người về trước, giữ chặt tay lái trong hai bàn tay găng da. Chiếc xe êm ả lướt nhanh. Rồi liếc nhìn sang phía bên cạnh. cũng bình thản, chăm chú nhìn vệt đường loang loáng dưới ánh đèn pha trước mũi.

      Trong bầu khí yên ắng đó, nỗi sợ hãi trong lòng An-ca lại trỗi dậy. thu hết mọi sức lực trong người để chế ngự cảm giác lo lắng cứ mỗi lúc tăng thêm vì hiểu ràng, nếu thế mình tài nào chịu đựng nổi nữa và la hét ầm ĩ lên mất. toan bắt xe dừng lại để nhảy xuống, bỏ chạy – chạy đâu cũng được, miễn là thoát khỏi nỗi hãi hùng đè trĩu lên ngực.

      Nhưng cái điều xảy ra đường đột ngay sau đó để cho thực ý định. Thoạt tiên, An-ca nhận thấy hai ngọn đèn đỏ của chiếc xe chạy đằng trước – nó giảm dần tốc độ. Lát sau, ánh đèn pha của xe có lúc quét sát nóc chiếc xe kia, soi cả tấm kính hậu. Dư-ga nháy đèn ra hiệu xin đường. Nhưng chiếc xe đằng trước chợt quay ngang ra, chắn ngang trước mũi xe ta.
      Dư-ga hãm vội và xe họ dừng ngay lại. An-ca nhìn thấy từ chiếc xe kia hai bóng người đẩy cửa, nhảy xuống, lao về phía mình, súng ngắn lăm lăm trong tay. nhảy vội ra ngoài, bỏ chạy nhưng vẫn nhác thấy Dư-ga giơ hai tay lên trời và có tiếng ai đó gọi giật giọng sau lưng mình. biết đó là tiếng gọi của ai vì mải tìm đường thoát thân giữa cánh rừng tối. Những gì xảy ra xa lộ cũng phảin nén nỗi sợ hãi, cố chạy nhanh, len lỏi giữa những thân cây, lợi dụng ánh đèn pha của hai chiếc xe kia hắt tới.
      Bỗng va đầu phải gốc cây lớn, choáng người, phải bíu chặt lấy thân cây mới khỏi ngã dụi xuống. Tai ù, mắt hoa, cơ hồ thở được nữa. Mãi sau mới tỉnh lại nhưng yên tâm được phần nào vì hiểu rằng mình ở cách đường khá xa. Qua những gốc thông san sát trong rừng chỉ còn nhìn thấy hai vệt sáng mờ của hai chiếc xe đậu xa lộ, còn khu rừng nấp vẫn tối mịt.
      Chợt có tiếng cành cây gãy đánh rắc ngay sát bên cạnh, rồi tiếng ai đó rủa câu. Nghĩa là, bị săn lùng. Sợ hãi, An-ca ngồi thụp xuống, nép người sau khóm đỗ tùng hy vọng được khóm cây um tùm này che chở. bóng người bỗng lướt qua ngay sát lưng . Thoạt tiên, muốn nhổm dậy bỏ chạy. Nhưng rồi nghĩ rằng như thế khinh suất quá nên ghìm ngay được. Chỉ thoáng sau, tiếng chân xa dần, rồi bốn bề lại im phăng phắc… Chờ thêm lát nữa, An-ca mới đứng dậy bước , nhưng chính cũng chưa biết đâu đây.
      Chốc chốc lại va vào gốc cây, bị cành lá cào sướt cả mặt, nhưng vẫn xăm xăm bước tiếp. Mãi sau, bỗng thấy có mấy ánh đèn leo lét ở đằng xa. Lúc ra đến con đường , vội vàng băng qua. Và qua thêm vạt đất, chẳng rào giậu gì cả, trước mặt ra lối mòn chạy dọc bên kia đường xe lửa. thêm quãng nữa mới nhận thấy ở bên kia đường là sân ga sáng chói ánh điện.
      Mãi đến bây giờ, mới thấy đầu óc đỡ căng thẳng. buột miệng rên lên mấy tiếng. Những tiếng nức nở khá to, sao nên nổi, cùng với hai hàng nước mắt lã chã tuôn dài làm vợi bớt những lo sợ trong lòng. rút khăn ta ra xì mũi rồi chậm nước mắt. Khi đến gần sân ga thấy hoàn toàn yên tâm. Nhưng rồi nỗi kinh hoàng chợt xâm chiếm lấy tâm trí: nhỡ chạm trán với bọn săn đuổi mình tại đây lại phải chạy trốn phen nữa ư? Tuy thế, vẫn cố tự chủ bước tiếp. Dù xảy ra chuyện gì ngoài ấy, cũng cứ đến ga , rồi tìm cách xoay sở sau – khoản này có kinh nghiệm ít nhiều.
      Vào tới ga, An-ca mới thấy chẳng có gì khả nghi cả. sân chỉ có dăn ba hành khách chờ tàu, nghĩa là tàu sắp đến rồi. vào phòng đợi, mắt vẫn nhìn trước trông sau. Nhưng ở đây chẳng còn ai ngoài cái ông trọng tuổi ngồi chiếc ghế gài. Nhưng thấy vào, ông ta cũng đứng ngay dậy, bước nhanh ra cửa.
      May mà lúc lẩn trốn, đánh rơi mất chíêc túi xách, trong có cái ví tiền. mua vội chiếc vè rồi sửa lại áo xống, phủi sạch vỏ cây và rác rến bám măng0tô, xong bước ra sân ga. Tàu chắc sắp đến, cơ hội chạm trán với bọn lưu manh kia càng giảm.
      Nhưng người đàn ông có tuổi nọ, khi rời phòng đợi bước thẳng ra sân ga mà lại vòng ra phía sau tòa nhà, lần tới chiếc điện thoại tự động. Nhận ra giọng quen thuộc trong máy, ông ta liền vội vàng dặn:
      - Này, Gu-xtáp, tôi ở đầu dây đây. Bảo Mê-tếch ra ga Tây Vác-xa-va ngay nhé. Nó có những ba mươi lăm phút để thu xếp kia đấy. Dặn nó hãy lên đoàn tàu chạy từ Var-ka đến mà tìm con bé tóc vàng, mặc chiếc măng-tô trắng kẽ ô vuông. Tôi cần biết nó xuống đâu, về ngả nào.
      Chẳng thèm nghe đầu kia trả lời ra sao, ông ta gác máy, lao ra sân ga.

      PHẦN 29
      Chuyến tàu vắng tanh, gần như có hành khách. Trong toa An-ca bước lên, ngoài ra chỉ còn người đàn ông đứng tuổi mà gặp trong phòng đợi. diện của ông ta chắc chắn giúp khỏi bị bọn du côn say rượu chọc ghẹo lúc đêm hôm khuya khoắt thế này. Nghĩ thế, bèn lại gần và ngồi xuống bên cạnh ông già.
      nhìn chăm chăm vào đêm tối lao vụt bên ngoài. Vẫn chưa biết đâu đây. Ở đâu đó trong lòng chín muồi ý nghĩ phải tìm đến Ca-rôn thôi. còn nhớ địa chỉ căn phòng ta, nơi họ từng được sung sướng bên nhau trong đêm ấy. Ước gì ta đừng đâu vắng để mở cửa đón . hiểu rằng đó là lối thoát duy nhất. Nhưng nếu ấy cự tuyệt chẳng còn gì tệ hại và khủng khiếp bằng. Lúc ấy chỉ còn cách đến công an trình báo, giao lại tờ biên lai rồi vào nhà giam nằm chờ bản phán quyết của tòa. Chẳng biết phải ngồi tù mấy năm đây chỉ vì cái tội oa trữ đồ ăn trộm và đẩy gã Y-a-khma đến chỗ mất mạng, do muốn tước đoạt chỗ tiền ấy?
      Tàu giảm tốc độ để vào ga Tây Vác-xa-va. ý nghĩ chợt nảy ra trong óc : bây giờ mà tìm Ca-rôn liệu có khuya quá ? Hơn nữa, tuy thề thốt đủ điều nhưng ấy vẫn có thể cự tuyệt vì biết đâu ta có vợ con rồi. Nếu quả thế chuyện tìm đến chắc chắn là ầm ĩ lên đây. thế lại còn thêm chuyện chiếc măng-tô và cái xắc…
      Chẳng bíêt bây giờ mấy giờ rồi? tìm đồng hồ nhưng thấy. Chắc là đánh rơi trong cánh rừng ban nãy, nhưng cũng có thể là để quên ở nhà ông chú. ngước nhìn người đàn ông đứng tuổi ngồi cạnh mà cũng như lúc nào là nhìn ra ngoài, mặc dù bên bậu cửa sổ trời vẫn tối mịt. Nghiêng người sang phía ông ta để nghe cho hơn, hỏi khẽ: mấy giờ rồi?
      Ông ta chậm rãi cởi cúc áo măng-tô, rút ở túi trong ra chiếc đồng hồ quả quýt kiểu cổ.
      - Mười rưỡi – ông ta lịch đáp, vừa ngước cặp mắt ti hí nhìn .
      nỗi tuyệt vọng và kinh hãi bỗng chẹn ngang lấy cổ họng An-ca.
      Đúng giọng ấy rồi! Đích thị là giọng ấy! Phải, phải, đó chính là cái giọng từ phòng bên cạnh chõ sang khi bị trói ở phố Gra-đô-va. thể lầm được: vẫn chính những thanh khê đặc mà nhớ suốt đời.
      Đầu óc như mụ , trong khi vẫn nhìn ông ta bằng cái nhìn vô cảm. Còn ông ta làm ra vẻ chẳng có gì đáng để ý. cố hết sức nhưng tài nào nhìn mặt ông ta vì lúc này ông ta cúi gằm, chiếc mũ lưỡi trai che quá nửa khuôn mặt.

      Đoàn tàu chạy chậm dần trước lúc vào ga. Đây là khu Ô-khô-ta. An-ca sợ sệt nhìn người đàn ông khủng khiếp kia lần nữa rồi vùng đứng dậy chạy vội ra cửa.

      Ông bạn đường đứng tuổi cúi thấp thêm nữa để khỏi bị nhận mặt. Qua cử chỉ của An-ca, ông ta thừa biết là nhận ra mình. Cuộc chạm trán bất đắc dĩ lần thứ hai chuyến tàu đêm này, tiếp diễn ngay sau ngày hang ổ của bọn chúng ở Gra-đô-va bị phanh phui và này tẩu thoát, buộc lão phải tính toán lại chi tiết hết thảy mọi cái, việc đầu tiên và tối hệ trọng phải làm lúc này là hãy thủ tiêu ngay cái con nỡm tóc vàng kia. Nó còn hệ trọng hơn cả việc đoạt lại món tiền lọt vào tay ả nữa kia.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Kazimierz Korkozowicz


      Chiếc măng - tô trắng kẻ ô vuông


      Dịch giả: Thu Hạnh


      Phần 30 - 31




      Quầng sáng của chiếc đèn bàn chỉ rọi chồng hồ sơ, chiếc ghế bành gần đó và tấm thảm sàn cùng đôi chân duỗi dài của viên thiếu úy. Còn khuôn mặt của ta lẫn của thiếu tá Vưđ-ma và toàn bộ căn phòng đều chìm nghỉm trong khoảng tranh tối tranh sáng.

      Ghéc-xơn báo cáo lại, đúng hơn là thuật lại những diễn biến tại Da-lê-xy-e mà vừa rời khỏi cách đây chưa đến vài tiếng đồng hồ:

      - Chúng tôi cho xe vượt lên trước họ ở quãng gần ga, rồi tăng tốc độ. Khi chiếc ô tô kia xuất , tôi liền hạ lệnh quay ngang xe ra ngáng đường. Hai đứa kia hề chống cự mảy may, nhưng An-ca lại tháo chạy. Phản ứng của đường đột: xe chưa kịp dừng hẳn ấy nhào ra, lủi vội vào rừng. Trời tối như mực nên đừng hòng chuyện truy nã. Tôi phái Den-tếch đuổi theo. Chắc ta núp bừa trong lùm cây nào đó, cạnh chỗ xe đỗ, chờ cho chúng tôi bỏ mới lăn ra.

      - Chuyện, đấu thủ chạy đua có hạng mà lại – Vưđ-ma lầu bầu – Chạy trốn bọn cướp nhé, rồi cả chàng Xar-na nữa. Bây giờ đến lượt chúng mình.

      - Đây là lần thứ hai ả vuột khỏi tay chúng mình đấy nhé – Ghéc-xơn thêm, hề giấu giếm thái độ châm chọc.

      - Lần này chỉ mình cậu thôi – Vưđ-ma chữa lại ngay, vì nhận ra thâm ý trong câu của viên thiếu úy.

      - Nhưng lần này tôi đâu chịu về với hai bàn tay trắng.

      - Thôi được rồi, để xem thử mẻ lưới của ra sao nào? giữ giấy tờ của cả hai đấy chứ?

      Ghéc-xơn chìa cho thiếu tá giấy chứng minh của hai kẻ bị bắt. Nhìn qua lượt, ra lệnh giải ả kia vào trước, sau khi bật thêm ngọn đèn trần nhà.

      - là Rê-na-ta Vil-xka-y-a? – Vưđ-ma hỏi to khi người cảnh sát dẫn nữ phạm nhân vào.

      Trước mặt lúc này là ả trạc ba mươi tuổi, tóc uốn rất công phu, mặc chiếc áo chẽn cắt rất khéo.

      - Vâng, thưa thiếu tá – đáp. Qua câu trả lời cũng đủ biết này lạ gì những sao và gạch cổ áo của người hỏi cung, vì lần này thiếu tá lại vận cảnh phục hẳn hoi.

      - Ngày sinh tháng đẻ, quê quán và những chi tiết khác, tôi tìm hiểu sau. Điều đầu tiên tôi cần biết lúc này chỉ vẻn vẹn là: trước đây chắc từng can án hình đúng chứ? Tôi khuyên nên thành bởi vì chỉ sáng mai thôi là tôi có thể thẩm tra được đủ mọi thứ sắp khai.

      - Đúng đấy ạ, can án lần…

      - Vì tội gì?

      - Tội mở nhà chứa… Bị năm án treo do chưa can án lần nào trước đó…

      - Lần này chắc phải chịu tù ngồi rồi đây. đâm đầu vào chuyện này để làm gì mới được hả? Họ hứa trả bao nhiêu nếu dụ được El-mer ra khỏi nhà?

      - Làm gì có chuyện dụ dỗ ạ. Tôi chẳng hiểu ông thiếu tá định gì. Tôi chỉ giúp ta thế thôi. Vì lẽ ấy mà chúng tôi lại bị cư xử như là phạm nhân sao?

      - Chà, hiểu gì chứ? Thế cầu kể xem: do đâu mà lại tỏ ra từ tâm vậy? Ai nhờ thế?

      - người quen – Vil-xka-y-a trả lời, vẻ lúng túng.

      - nên nhớ kỹ cho: khai báo gian dối cũng bị truy tố về trách nhiệm hình đấy nhé – Vưđ-ma đọc ngay điều khoản tương ứng trong bộ luật hình - Bây giờ xin đừng quanh co nữa, khai : ai nhờ nào?

      ả cắn chặt môi lúc rồi đành khai :

      - Ông Dem-ba… ông ta giữ áo khoác ngoài tiệm Bri-xtôn…

      - Thế, ông ấy cần gì?

      - Đầu đuôi là thế này ạ - Vil-xka-y-a hiểu ngay tình thế tuyệt vọng của ả nên chẳng dám giấu giếm nữa – Hôm qua, tôi cùng Dư-ga, người của tôi đấy ạ, tạt vào Bri-xtôn gọi là để giải trí chốc lát thôi. Vừa thấy tôi, ông cụ gọi ngay vào nhà trong bảo: “Ơ kìa, Rê-na-ta đấy à. May quá, đến đ1ung lúc, tôi định tìm biết El-mer chứ gì, An-ca Trắng ấy mà?”. Tôi bảo ngay là biết, được thấy mặt ấy vài lần. Thế là ông Dem-ba tiếp luôn: “Khéo con bé đến nguy mất. Có mấy đứa khả nghi muốn bắt cóc nó. Chứ bỡn à? phải gặp An-ca, báo cho nó biết ngay để còn đề phòng. Gọi taxi mà . ấy về Da-lê-xy-a chơi. Cứ cầm tạm hai nghìn mà chi dùng. Cho con bé nó nghỉ tạm ở đằng vài bữa nhé, bao giờ yên ổn, tôi liệu”. Tôi liền thế này: “Được thôi bác Dem-ba ạ. Để cháu thử xem. Dư-ga của cháu có sẵn xe ngoài kia, cháu ngay đấy. Nhưng bác Dem-ba này, tự dưng sao bác lại bận tâm về ấy thế?”. Thay cho câu trả lời, ông ta chỉ giúp cho tôi hai xấp tiền rồi vui vẻ bảo: “Đấy phải là chuyện của , thọc mũi vào mà làm gì. Cầm lấy tiền rồi cứ theo lời dặn mà làm. Những chuyện khác có người lo rồi. Tôi còn lạ gì, thói đời vẫn thế đấy. Ngay như tôi đây, tôi cũng mù tịt. Nhưng bạn bè nhờ cứ giúp, cần quái gì. Kể cũng tội nghiệp cho con bé An-ca ”. Rồi bác ta dặn dò kỹ lưỡng tôi phải tìm ấy ở đâu, phải năng ra sao để ấy đừng nghi ngờ… Đầu đuôi chỉ có vậy đấy ạ. Tôi kể đúng trăm phần trăm…


      Vưđ-ma chăm chú nghe Vil-xka-y-a kể và khi ta vừa dứt lời, chìa biên bản ra đề nghị ký tên vào.


      Tiếp đó, cho mời tên Dư-ga. thanh niên trẻ trung, mày râu nhẵn nhụi, mặt mũi chẳng có gì đặc sắc, chiếc sơ mi rất mốt, cổ thắt chiếc cà vạt chim cò to bản, thong thả vào. Chiếc quần tây nếp là thẳng tắp và đôi giày cao cổ bằng da hươu càng khiến cho vẻ công tử bột của thêm nổi bật.


      Thiếu tá hỏi qua loa mấy câu thuộc phần thủ tục rồi ngay vào đề:

      - Nếu tôi nhầm trước đây ít lâu chính tôi từng được làm quen với rồi. Đúng thế chứ Dư-ga Kap-pa?

      - Tôi chỉ nhớ mang máng thôi ạ - Dư-ga đáp bằng giọng mấy tự tin.

      - Lẽ nào lại thế được nhỉ? Cách đây năm, tôi có dịp được chuyện cùng eồi kia mà. Câu chuyện dạo đó đâu như là về các thứ giấy tờ liên quan đến việc đổi đô la phải?

      - Có lẽ thế thưa ông thiếu tá. Tôi có bị dính vào vụ đó nhưng riêng tôi, tôi tự chứng minh được là mình vô tội ạ.

      - Phải ngoan tránh trở được đúng hơn. Nhưng lần này xem chừng khó thoát đấy…

      - Sao lại có chuyện ấy nhỉ, tôi chưa hiểi gì cả. – Dư-ga rướn cao hai hàng lông mày rậm, ngạc nhiên cách hết sức lòng – Tôi phải tránh né cái gì đây mới được ạ?

      - Tránh cái vụ phạm tội mới này: mưu bắt cóc An-ca El-mer/

      - Bắt cóc à? – giọng của Dư-ga Káp-pa càng lộ vẻ ngạc nhiên – Tôi muốn bắt cóc ta sao? Do đâu mà ông dám quy tội tôi như thế? ta tự nguyện ra với chúng tôi kia mà. ta muốn thoát thân có. Giá biết được tại sao ông lại gán cho tôi cái trọng tội ấy cũng hay đấy.

      - Bình tĩnh nào. khoan hẵng bình luận vội – Vưđ-ma ngăn ta lại – Đầu tiên, cứ kể cho chúng tôi nghe về chuyến Da-le-xy-e , kỹ kỹ vào đấy.

      - Ồ, rất đơn giản. Chúng tôi ghé vào Bri-xtôn. Bác giữ áo khoác gọi riêng Re-na-ta ra to gì đó với nhau l1uc lâu. Tôi biết hai người gì. Chả gì tôi cũng là người có giáo dục, lẽ nào lại nghe trộm. Lát sau, ấy ra bảo tôi phải Da-lê-xy-e ngay vì người quen của ấy bị mấy đứa khả nghi mưu bắt cóc. Rê-na-ta dúi vào tay tôi xấp tiền: “Đây, tiếp xăng dầu, cầm lấy”. Tôi chẳng tin gì bao nhiêu câu chuyện cổ tích ấy của ta. Nhưng tự dưng được năm trăm bạc – những năm trăm kia ạ - thế a-lê hấp, lên đường. Đến nơi, Rê-na-ta chạy vội vào tìm bạn ấy, còn tôi ngồi ngoài xe chờ. Lát sau, ấy ra bảo tôi: bạn kia sắp ra. Quả nhiên, kia chạy vội tới và lên xe. Những gì sau đó chắc ông bíêt cả rồi. Ông thấy đấy, làm gì có chuyện bắt cóc khi ấy tự nguyện lên xe chúng tôi?

      - Thế trước đây chưa biết El-mer à?

      - Chưa bao giờ.

      - Thôi, ký vào biên bản – Vưđ-ma đề nghị ta rồi quay sang thư ký, dặn khẽ - Mời cả Vil-xka-y-a vào.

      Trao lại giấy tờ cho hai đối tượng bị bắt giữ xong, Vưđ-ma dõng dạc tuyên bố:

      - Trong vòng mười ngày tới, tôi cấm cả lẫn chị ra khỏi thành phố đấy. Thôi, cả hai được tự do, chị có thể về.

      Hai người bị bắt vừa ra khỏi phòng, Ghéc-xơn đứng bật dậy:

      - Tôi tóm lão Dem-ba đây. Chắc chỉ mười lăm phút nữa là lão có mặt tại đây.

      - Cậu cứ như là đọc được hết ý nghĩcủa mình rồi đấy, Xtê-phan ạ. Xem chừng, cậu sành sỏi với nghề này lắm rồi. Chắc cậu chạm trán với ả Vil-xka-y-a ở đó. Tôi tin chắc thế nào ả cũng đến tâu ngay với lão Dem-ba nọ.


      PHẦN 31

      Ghéc-xơn trở về và báo cáo với thiếu tá:

      - Dem-ba ngồi đợi ngoài kia. đoán đúng. Tôi chạm trán với ả Vil-xka-y-a ngay trước quầy cà phê tại Bri-xtôn.

      - Cả gã công tử bột kia nữa, họ cũng đều là những con tốt đen thôi, nhưng dẫu sao vẫn được việc phải nào? Cho gọi lão Dem-ba vào.

      Dem-ba là người tầm thước, đầu vuông, tóc cắt ngắn, mũi củ hành, mặt rỗ chằng rỗ chịt nhưng cặp mắt lươn lại hết sức tinh nhanh.

      Vưđ-ma mở đầu buổi lấy cung:

      - Ông biết El-mer chứ? Cái có biệt hiệu là an Trắng ấy mà…

      Lão giữ áo khoác gật đầu

      - Dĩ nhiên là có biết, ấy thỉnh thoảng vẫn lui tới tiệm chúng tôi. Nhưng ít lâu nay thấy lại ạ.

      - Chắc ông cũng biết ít nhiều gì đó chuyện ta rồi chứ? Ông thử kể nào.

      Dem-ba đưa tay vuốt trán, lấm lét nhìn thiếu tá, cặp mắt như thêm. ràng ông ta ngẫm nghĩ xem cái gì nên , cái gì nên làm thinh vì câu hỏi còn cho phép lão tùy ý lựa chọn.

      - Tôi chẳng biết gì sất cả. Ông tính, ngồi xó trong phòng giữ áo choàng còn biết được đâu vào với đâu nữa.

      - Xin báo trước thế này: chúng tôi biết được khá nhiều về vụ này rồi. Bởi thế mọi chuyện hoàn toàn tùy thuộc vào những câu trả lời của ông. Thế nào, ông muốn ngồi lại đây để suy nghĩ kỹ mọi chuyện hay muốn về làm?

      Dem-ba cúi đầu rồi lại đưa tay xoa trán lần nữa. Lát sau, lão thở dài, ngồi thẳng người lên.

      - Tôi chẳng làm gì nên tội để phải sợ ngồi tù cả. Nhưng thôi được, xin ông cứ tùy ý định liệu. Dẫu sao tôi cũng muốn đừng làm mếch lòng ông hơn.

      - Có thế chứ. Vậy ông sai người đến Da-lê-xy-a bắt El-mer phải nào?

      - Vâng. Chính tôi ạ.

      - Thế ông định đưa ấy đâu vậy?

      - người quen của tôi hứa cho ở tạm

      - Tôi biết. Để rồi sau đó lại chuyển ta tới nơi khác chứ gì? Người quen ấy họ tên gì?

      - Rê-na-ta Vil-xka-y-a.

      - Nhưng sau khi ở nhà này xong, ông tính đưa tới đâu nữa?

      Dem-ba nhún vai:

      - Tôi biết ạ. El-mer bị nguy đến tính mạng, phải đưa ấy về ở tạm với Vil-xka-y-a vài hôm chờ cho yên ổn.

      - Sao lại phải chờ cho yên ổn? Có chuyện gì lôi thôi nào?

      - ấy xoáy của người ta mấy món gì đó, nhưng món gì tôi mù tịt.

      - Nghĩa là ông phịa ra chuyện tính mạng ấy bị đe dọa để đóng vai cha đỡ đầu chứ gì?

      - Tôi chỉ nhắc lại những gì người ta với tôi – Dem-ba lầu bầu trong cổ họng.

      - Thế ai cầu ông làm việc ấy? – Đến tận lúc này, Vưđ-ma mới tung ra câu hỏi quan trọng nhất.

      Dem-ba quay mặt sang chỗ khác và nhìn người ghi biên bản lát, xong mới lại nhìn về phía Vưđ-ma. Lão lắp bắp , ra cách muốn nhưng chẳng thốt được lời nào.

      - Tôi muốn lưu ý ông – Vưđ-ma cách rất bình tĩnh – vụ này nghiêm trọng hơn ông tưởng nhiều vì nó có liên quan đến chuyện giết người mà chẳng phải nhân mạng đâu nhé. Tôi hy vọng ông tự hãm hại bản thân mình…

      Dem-ba liếm môi. Hai gò má lão giật liền mấy cái.

      - Thú là tôi cũng giờ lão ta mang tên gì… - Dem-ba lí nhí qua kẽ răng.

      - Thế trước kia?

      - Trước tên là A-lôi- Kô-val-xki. Nhưng cái tên này lão chỉ dùng cho đến năm 1949 thôi. Sau đó hình như lão xoay được giấy tờ với tên họ khác.

      - Hóa ra các ông quen biết nhau từ lâu. Ông gặp lão ta ở đâu thế?

      - Cùng ngồi tù ạ…

      - Vì tội gì?

      - Tôi tội thụt két, còn lão vì ăn cướp có võ trang… Sau đó, mỗi người mỗi ngả. Cách đây hai năm, tôi mới gặp lại nhưng dám hỏi lão ở đâu và làm gì. Những câu hỏi kiểu đó tốt nhất là đừng có hỏi. Mãn hạn xong, tôi bắt đầu tu tỉnh. Tìm vây cánh của lão để nhập bọn tôi dám vì lão là tay trộm cướp hết sức nguy hiểm…

      - Nhưng dẫu sao ông vẫn mới gặp lão ta đấy thôi. Đầu đuôi thế nào mà lại gặp nhau?

      - hôm, ngay từ sáng sớm, lão gọi dây cho tôi, hỏi có biết El-mer ? Tôi hiểu ngay là lão cần tìm ai. Lão hẹn tôi tới quán cà phê. Gặp nhau, lão bảo cần tìm nọ. Và cầu tôi lần mò cho ra địa chỉ ấy. Tôi chẳgn biết mô tê gì nhưng lão cầu nên dám chối. Hôm qua, lão lại mới đến tìm tôi, sai tôi bắt ta.

      - Thế ông trao địa chỉ cho lão bằng cách nào?

      - Lão để lại số điện thoại và dặn gọi Gu-xtáp.

      - Số mấy thế?

      Dem-ba rút trong túi ra cuốn sổ tay nhem nhuốc rồi lật lật, tìm tìm. Đoạn, lão lầu bầu, giọng nghe rất ũ rũ

      - Kể ra các ông cũng chẳng cần biết số điện thoại mà làm gì cho thêm bận. Cứ gọi đến tiệm ăn Thủ đô ở khu Pra-ha là khắc gặp lão…

      Lão Dem-ba rồi, Vưđ-ma liền nhìn sang phía thiếu úy:

      - Nhiệm vụ mới nữa đấy, thiếu úy nhé. Chúc thành công.

      - Tôi còn chịu đựng được, đừng ngại. Xem chừng sắp đến quyết chiến điểm rồi. Từ giờ trở , mọi chuyện diễn biến nhanh khiếp lắm đây.

      - Tôi e là kịp dùng thắt lưng da để nịt quần nữa đấy.

      Ghéc-xơn ngạc nhiên nhìn thiếu tá:

      - lại muốn bẫy tôi lần nữa sao?

      - Hình như những người lạc quan ai cũng đều làm thế cả.

      - Thiếu tá ạ, lúc nào đồng chí cũng làm nguội mất nhiệt huyết của tôi… Chắc phải ngủ tí đây, khuya rồi.

      - Phải đấy. Hôm qua tôi bị dựng dậy từ lúc hai giờ sáng. Suốt ngày lại bao nhiêu là công việc. – Vưđ-ma nhìn đồng hồ - Hơn mười hai giờ rồi… Mai, thế nào cũng phải khám xét cái lán gỗ ở Gra-đô-va. Lệnh mời chủ xưởng đến Cục gửi rồi phải ?

      - Tôi gửi đến cái thứ hai rồi thế mà vẫn chẳng thấy tăm hơi gã chủ xưởng đâu.

      - Sáng mai, phải sang bàn ngay với bẹn viện kiểm sát để họ ký lệnh khám nhà vắng chủ. Chẳng việc gì phải đợi cái thằng cha Lu-chắc kia nữa. Đưa cả tổ theo, và khám kỹ, đừng để sót tí gì. Trạm theo dõi ở đó cũng cho đặt rồi phải ?

      - Vâng. Cái lán gỗ được lệnh theo dõi suốt ngày đêm.

      - Bọn chúng có đủ giờ để xóa sạch mọi dấu vết rồi – Vưđ-ma lẩm bẩm – nhưng dẫu sao cũng phải khám xét.

      - Tôi nghĩ: đến mười giờ là mọi việc chắc xong xuôi rồi. Liệu có trễ quá ?

      - đâu. Sau đó cậu hãy đến ngay Thủ đô. Cố dò cho ra cái tên Gu-xtáp ấy. gã Gu-xtáp ấy là ai trong số hai đứa kia.

      - Hai đứa nào? – Ghéc-xơn hỏi lại, người chồm ra đằng trước giữa lúc Vưđ-ma nón thinh, đưa mắt nhìn ra cửa sổ ngắm ánh đèn rực rỡ trong đêm – muốn ám chỉ đến hai đối tượng mà ông gác đêm khai ra phải ạ?

      - Đúng thế, chớ còn ai vào đấy nữa – Vưđ-ma chậm rãi đáp – trong hai kẻ ấy, ai đánh thuốc mê ông ta? Bê-let-xki cho vào ngăn cạp lồng súp hay là Gher-man cho vào điếu thuốc lá? Ông gác đêm cứ chối đây đẩy, dám nhận là ngủ quên sợ trách nhiệm. Vì tự dưng trở thành kẻ tòng phạm vô tình mà. Còn thủ phạm iết mười mươi là ông ta cố lấp liếm . Điểm này chắc ngay khi trù liệu cho vụ trộm, tên chủ mưu tính đến rồi.

      - Nghĩa là trong hai đối tượng ấy nhất định phải có kẻ là thủ phạm chính? – thiếu úy bất giác hạ thấp giọng.

      - Phải, nếu tôi bị những thông tin gốc đánh lừa.

      Vừa lúc đó chuông điện thoại vang lên.







      Kazimierz Korkozowicz


      Chiếc măng - tô trắng kẻ ô vuông


      Dịch giả: Thu Hạnh


      Phần 32 - 33




      NHỮNG GHI CHÉP CỦA A-NA-TÔN XAR-NA


      Viên thiếu úy tốt bụng vừa bước ra mình nhận ngay được bức điện của Tê-rê-da. Nàng báo tin là về bằng chuyến máy bay sáng, hạ cánh lúc hơn mười hai giờ trưa mai.


      Tin mừng ấy tuyệt nhiên chẳng làm mình phấn khởi chút nào. Đầu óc mình cứ rối tung lên. Suốt ngày chỉ bận tâm với mấy câu hỏi: đón Tê-rê-da thế nào đây? Có dám kể hết với nàng ? Phải viện đến những lý lẽ gì để nàng khỏi ngờ vực?


      Lại phải lăn lưng vào cái phác thảo mà lẽ ra phải giao cho bên đặt hàng xem từ tuần trước. mãi đến gần tối, mình mới xong việc. Mình quyết địng gọi dây cho Ca-rôn ngay vì viễn cảnh phải đơn thương độc mã đương đầu với cái bóng tối dài lê thê này cứ đè trĩu lên ngực mình. Vả lại cũng phải đảo mắt qua căn phòng của Tê-rê-da trong chốc lát để xem có còn gì chướng mắt ở đó nữa .


      Caront rả lời: thể đến trước tám giờ. Và đúng thời gian hẹn, cậu ta xuất . Hai chúng mình nhớ lại cuộc trò chuyện hồi sáng với viên thiếu úy, đến những hậu quả có thể có do những lời khai của cả hai có thể đem lại. Sau đó mới thả bộ để dạo chơi luôn thể đến căn phòng của Tê-rê-da ở đường Ma-đa-lin.


      Hai hàng bồ đề dọc phố Nar-but với những tán lá sặc sỡ nghiêng bóng trùm lên vỉa hè. Ánh điện xuyên qua nổi đám lá cây xum xuê đó để qua màn sương đục chờn vờn trong con đường hầm chạy dài dưới bóng hàng cây, nơi hai đứa lững thững dạo chơi. Thấy vẻ mặt ủ dột của mình, Ca-rôn liền thử an ủi:

      - Theo tớ cậu quá thổi phồng những hậu quả do cuộc viếng thăm của An-ca đưa lại đấy. Chuyện ấy lúc này chẳng có nghĩa lý gì trong cái chuỗi biến bi đát xảy ra tiếp theo sau đó cả. Nó lùi xuống hậu cảnh rồi. Chắc cậu cũng thừa biết là mình rất áy náy, do mình mà cậu lại vướng vào câu chuyện lôi thôi kia. Nhưng Tôn ạ, chuyện đó ầm ĩ đến mức nó khiến người ta quên hết thảy mọi thứ khác.

      - Cậu suy xét cứ như thể chưa bao giờ biết phụ nữ là gì ấy. Đối với họ, cuộc đụng độ giữa hai đạo quân chỉ là chuyện vặt so với việc đức lang quân của họ léng phéng với ả nào đó. Trước mắt Tê-rê-da chỉ có mỗi kiện sau đây là đáng kể: mình lôi về phòng ấy người đàn bà khác. ấy nghĩ thế này: mình làm thế chẳng qua là do sở thích chử chẳng phải vì nể lời ai cả. Còn cậu mình chỉ viện ra để làm bìng phong thế thôi. Toàn bộ câu chuyện dưới mắt ấy chỉ vẻn vẹn có vậy, hơn kém.

      - Cậu bảo trưa mai máy bay đến chứ gì. Được, mình đón cùng với cậu nếu cậu phản đối.

      - Hoan hô! Được vậy còn gì bằng. Mình thấy vững dạ hơn.

      - Vấn đề đâu phải là ở đó. Chẳng qua mình chỉ muốn đích thân kể hết đầu đuôi cho Tê-rê-da nghe.

      - Thế theo cậu, mình đủ can đảm chứ gì?

      - Cậu nhầm to rồi, Tôn ạ. Mình chỉ lo là cậu cố sống chết thanh minh với Tê-rê-da rằng cậu vô tội. Nhưng chính vì thế mà cậu ăn lung tung và làm hỏng hết mọi chuyện.

      - Hừm, có thể cậu đúng. thế, cậu cứ lý lẽ của cậu xem nào.


      Nhưng chúng mình đến nơi. Mình rút chìa khóa ra mở cửa. Vào phòng cái, mình vớ ngay lấy cái phất trần phủi bụi. Ca-rôn cũng noi gương. Chẳng mấy chốc hai đứa dọn dẹp, thu xếp đâu ra đấy. Xong xuôi, mình rót ra hai ly rượu, rồi ngả người xuống sa-lon.


      Cả hai đều chẳng muốn gì thêm nữa. Mình duỗi thẳng hai chân ra, uể oải ngắm bức tranh bức tường trước mặt. Ca-rôn gác chân lên mép bàn, uống cạn chỗ rượu còn lại, đặt cốc xuống. Bỗng cái chuông treo ngoài cửa ra vào đường đột ngân dài.


      Mình vội vàng ngoảnh đầu ra vì sửng sốt.

      - Chà, bắt đầu rồi đấy. Chắc ai đó tường Tê-rê-da về trước hạn. Hoặc có lẽ họ nhìn thấy cửa sổ có ánh đèn.


      Mình uể oải đứng dậy, bước ra cửa, chuẩn bị sẵn câu trả lời. Nhưng đến khi thấy bóng phụ nữ đứng giữa cửa sửng người còn mở miệng được nữa. Người phụ nữ đó chính là An-ca El-mer. Chật vật lắm ta mới kìm bớt được nhịp thở gấp gáp như sau lúc chạy đường trường về đến đích. Tóc tai rối bù, mặt lộ vẻ hoảng hốt. Điều đập ngay vào mắt mình là chiếc măng-tô: chiếc măng-tô trắng kẻ ô vuông. ấy mặc nó người.


      Thấy mình, ta vội lùi ngay lại, toan bỏ chạy sau khi buột miệng thốt lên mấy tiếng ngạc nhiên:

      - đấy à?... cũng ở đây sao?

      Sợ ấy lại bỏ trốn lần nữa, mình phải vội vàng bảo: cả Ca-rôn nữa cũng có mặt tại đây và nhã nhặn mời ta vào nhà. Sau lưng ngay lúc ấy cũng vang lên tiếng chân vội vã của Ca-rôn: chắc cũng nghe được mấy câu đối đáp ngoài cửa và nhận ra giọng của An-ca. Mình chưa kịp ngoảnh lại Ca-rôn đứng ngay cửa và An-ca lập tức nhào đến ôm ghì lấy cổ chàng. Thấy thế, mình bèn nhanh tay đóng cửa lại. Ngả đầu vào ngực Ca-rôn, khóc nấc lên.

      - Em thể… còn chịu đựng được nữa… Bọn chúng làm tình làm tội em… Em đến với , hy vọng che chở… che chở cho. Em chẳng còn biết đâu… nương nhờ ai nữa cả, cũng chẳng còn biết làm gì nữa…

      Mình ngước nhìn chàng Rô-me-o ngây ngất trong hạnh phúc, ôm chặt An-ca trong lòng, mặt đực ra như chú cừu trước cổng chuồng mới. Và vừa vuốt tóc An-ca, chàng vừa lộc ngộc những câu ngớ ngẩn:

      - Nín em , chẳng có gì đáng sợ nữa đâu… để cho bất cứ đứa nào làm khổ em nữa đâu. Nào, nìn rồi đâu vào đó thôi…

      - Sao vào trong phòng kia mà an ủi hả? – mình càu nhàu, chẳng hiểu tại sao nhưng tự dưng đâm bực cả với Ca-rôn lẫn An-ca – Tôi đề nghị làm ơn cởi măng-tô ra : vì câu chuyện huyên thuyên của chị xem chừng còn dài đấy… Còn chiếc măng-tô, tôi nghĩ đến lúc cần được treo lên chỗ cũ rối… Ca-rôn, đưa người đẹp của cậu vào nhà … Rót cho ấy cốc vốt-ka. Như thế chắc ấy bình tâm hơn là những tiếng quàng quạc vô bổ của cậu đấy.

      Cuối cùng, ta cũng dìu An-ca xuống ghế. ta run lên và ngồi nhìn bức tranh tường. Đấy chẳng qua chỉ là cơn choáng váng tâm thần sau bao gian nan nếm trải chứ ra trong phòng rất ấm, mà ngoài trời cũng chẳng có giá tuyết gì. An-ca ngoan ngoãn uống cạn cốc rượu đầy, ngước nhìn mình rồi lại nhìn sang Ca-rôn.

      - Hóa ra các quen biết nhau ư?

      - Đại để là thế - mình lầu bầu và vì nỡ làm cho khí căng thẳng nên vội thêm – Tôi rất lấy làm tiếc…

      - Đúng thế, với A-na-tôn là chỗ quen biết. rất tự hào có được người bạn như ấy – đến lượt Ca-rôn mở miệng.

      - Hóa ra em sợ là hoàn toàn vớ vẩn ư?

      - hiểu ra điều đó có hơi muộn màng, nhưng xem thế cũng đủ chứng tỏ chàng gà tồ kia nhảm – mình đáp bằng giọng khá là chua chát.

      - Hôm ấy, nghe nhắc đến cái xắc là em choáng người vì sợ còn biết xoay sở ra sao nữa. Nhưng làm sao mà lại đến được cái lán ấy?

      - Đó là cả câu chuyện rất dài, An-ca ạ. Nhưng đằng nào cũng phải nghe. Tôi dính vào vụ ấy chung quy chỉ vì cái xắc và chiếc măng-tô mà lấy từ căn phòng này là hai thứ của quý của Tê-rê-da, vợ chưa cưới của tôi. Tôi phải tìm cho ra. Vì chung, Tê-rê-da biết là có phụ nữ khác, hay khác kẻ thuộc phái yếu hơi thiếu giáo dục… đột nhập vào đây lúc ấy vắng nhà, nhờ tiếp tay của chính tôi đây.

      - tả lại câu chuyện là hoa mỹ - An-ca – nhưng ra em đâu có định lấy những thứ đó. Ác cái là gã Y-a-khma cứ nằng nặc bắt em phải đến gra-đô-va với cái xắc. Vả lại, sáng hôm ấy trời lạnh quá. Em khoác chiếc măng-tô kia vào người chính là vì lẽ ấy.

      - Việc cất tiền trong cái xắc da ấy chúng tôi biết rồi. Điều chúng tôi cần biết thêm lúc này là những việc còn mù mờ trong câu chuyện mà chúng tôi hình dung được khá , vì sắp phải có quyết định khá quan trọng đấy.

      Thế là mình bèn kể lại hết thảy những gì biết. Tiếp đó, An-ca thêm vào những việc vừa xảy ra. ấy vừa dứt lời mình đề nghị:

      - Nào, ta cùng cạn chén mừng hội ngộ các bạn. Ca-rôn ơi, tình cảnh của An-ca xem chừng bi đát đấy.

      - Khổ nỗi là ấy lại vừa mới chạm trán với lão ta. Trước, lão chỉ nghĩ làm cách nào để lấy lại được chỗ tiền gã Táo Xanh đưa. Việc dấu mặt trong lần tra khảo ấy tại cái lán gỗ chứng tỏ có ý định thủ tiêu An-ca. Giờ tình xoay chuyển theo hướng hoàn toàn khác. Chắc lão thừa hiểu là An-ca nhận được mặt lão, bởi thế…

      Ca-rôn hết câu vì cậu ta hiểu rằng đoạn cuối càng khiến An-ca sợ.

      - Ta hẵng cứ hy vọng là lão già đó đò được dấu vết ấy. Tuổi tác như lão dễ gì theo kịp được An-ca độ trẻ trung thế kia. Hơn nữa, trong toa tàu, ngoài lão ra còn có ai khác nữa.

      An-ca hề câu nào xen vào những lời bàn bạc của mình với Ca-rôn.

      - Nếu cậu đúng bây giờ chúng mình phải nhanh chóng tìm cho An-ca chỗ nấp chắc chắn – mình lầu bầu, giấu vẻ lo lắng – Nhưng biết tìm đâu đây mới được.

      Mình hiểu là chỉ có lối thoát duy nhất cho tình cảnh bi đát này, nhưng trong thâm tâm lại rất đỗi run sợ khi nghĩ phải tìm đến lối thoát ấy. Nhưng rồi mình cũng tự chủ được.

      - Đằng nào rồi mình cũng phải đối đầu với Tê-rê-da khi kể lại câu chuyện ghê gớm này vì tuy lấy lại được chiếc măng-tô và chắc chỉ nay mai thôi, cả cái xắc da nữa, những vụ rắc rối ấy vượt quá cái tầm cỡ có thể ỉm mọi chuyện. Bởi thế, tốt hơn hết là cứ để An-ca ở lại đây cho đến mai. Còn chuyện giấu An-ca vào đâu trong thời gian tới để mình bàn lại với người vốn là vợ chưa cưới của mình , rồi ta liệu.

      Nghe mình vậy, An-ca liền lên tiếng:

      - Em thấy các lo như thế thôi uổng công. Chuyện này chỉ có công an mới giúp được em thôi. Các cứ báo cho công an em ở đây. Em kể hết với họ, tự nguyện trả lại chỗ tiền. Chuyện đó nhất định được chiếu cố đến khi xét xử vụ án:

      - Trình báo với công an, cái đó hẵn – Ca-rôn đồng ý – tin là họ thông cảm thôi. Cái cậu thiếu úy đến đây hôm qua ấy mà đáng mến lắm.

      - Nhưng quyền quyết định đâu phải tùy thuộc vào mình ấy. Dẫu sao mình cũng tán thành phải đến trình với cảnh sát mà vì cái chỗ tiền kia là chính. vẫn gửi nó ở phòng giữ hành lý đấy chứ? – mình quay sang phía An-ca.

      gật đầu, đứng dậy, bước ra phòng ngoài. Lát sau trở lại với cái xắc du lịch , mở phéc-mơ-tuya, lấy ra mảnh giấy con.

      - Biên lai đây ạ - .

      - Số điện thoại của thiếu úy tôi có ghi lại đây – mình với tay lấy quyển danh bạ đặt cạnh máy điện thoại.

      - Khoan nào – Ca-rôn ngăn mình lại – còn kịp chán. Phải xem lại xem, thế ổn chưa…

      - Xem lại xem cái gì nữa hả? – mình ngạc nhiên – Nếu tớ nhầm cậu ủng hộ nhiệt liệt giải pháp trung thực đối với các nhà chức trách lắm kia mà. Sao tự dưng lại đổi thái độ đột ngột như thế?

      Rồi mình nhìn sang An-ca, khoái trá ra mặt với câu mỉa mai ấy.

      - Bàn những chuyện liên quan đến cá nhân em mà các chẳng thèm hỏi ý kiến em gì cả. Trong thâm tâm em hề có ý định gây phiền hà gì cho cả lẩn Ca-rôn. Nhưng em cũng tỉnh táo để hiểu rằng cần phải báo gấp cho công an việc em đến đây. Đó là lối thoát duy nhất cho tình cảnh thời đấy. Để công an bắt giam, em nghĩ, đó chính là cách tốt nhất để cứu sống em, tạo cho em chỗ nương thân an toàn. thế, xin cứ gọi điện , đừng nghe Ca-rôn nữa.

      - Gọi điện dễ lắm. Có điều sau đó ra sao? Em ở vào cái thế hết sức bất lợi trước các cơ quan xét xử.

      - Nhưng làm cách nào để tránh được chuyện đó? – An-ca hỏi lại bằng giọng rất thực tế.

      - Theo tôi nghĩ, có cách nào trao lại cho công an tấm biên lai mà lại lờ chuyện An-ca xuất .

      - Vấn đề phải ở chỗ đó – Ca-rôn phản đối – Tờ biên lai ta cứ giao. Nhưng sao lại bịa ra chuyện gì đó để tránh đả động việc An-ca xuất .

      - Cậu tưởng người ta cứ để cho cậu bịp người ta chứ gì? – mình nổi nóng – Họ tài ba lắm chứ đâu phải chỉ là những chàng công tử bột như cậu. Cậu tưởng lấy vải thưa che mắt thánh như thế thoát nạn chứ gì?

      - Em van các đấy, đừng phí giờ tranh luận vô bổ như thế nữa – An-ca xen vào, giọng rất cứng cỏi – A-na-tôn, làm ơn gọi điện mời họ đến nhận tờ biên lai .

      Mình thấy nên chần chừ nữa, nên vội tìm số điện thoại của Ghéc-xơn và nhấc ống nghe lên.

      Mười phút sau, công an đến. Ngoài viên thiếu úy quen mặt còn có thêm người nữa mặc thường phục, tầm vóc cân đối nhưng hơi gầy, tóc tiêu muối, phong độ hết sức hấp dẫn hệt như thể vừa từ trang bìa của tờ tạp chí thời trang -cát-lợi bước ra. Ghéc-xơn gọi này là thiếu tá. vào phòng trước tiên, dừng lại trước mặt An-ca, giữa lúc tỏ vẻ hết sức bối rối, chậm rãi đứng thẳng dậy. Quan sát vẻ mặt lát rồi thiếu tá cất tiếng hỏi:

      - Thế nào, chán trò ú tim lắm rồi chứ gì?

      Xem ra An-ca vô tình chọn được dáng đứng khó lòng chê trách được trong tình thế đó: cúi gằm và bật khóc, nước mắt lã chã má. Thấy vậy, thiếu tá bĩu môi rồi quay sang hỏi mình:

      - Chuyện El-mer tìm đến chỗ các , đầu đuôi thế nào kể cho tôi nghe .

      - Theo tôi suy xét ấy tưởng rằng căn phòng này của bạn tôi đây. Còn nguyên do thúc đẩy ấy đến, có lẽ tốt hơn hết hãy để chính ấy trình bày.

      - Thế phải chờ lát cho ấy bình tĩnh lại – thiếu tá lầu bầu.

      - Em xin ngay đây ạ - An-ca sôi nổi thốt lên.

      - Còn gì bằng, tôi nghe đây. Đề nghị kể ràng và có đầu có đuôi kẻo thiếu úy Ghéc-xơn đây đến thiếp trong ghế sa-lon êm ái này mất.

      An-ca lại ngồi xuống và bắt đầu thuật lại mọi việc, còn thiếu tá đứng yên, hai tay khoanh trước ngực chăm chú nghe. Mình có cảm tưởng An-ca hề giấu giếm gì hết. Chắc thiếu tá đẹp trai kia cũng có cảm tưởng hệt như mình. Nghe xong, ta bắt đầu đặt lô câu hỏi với giọng đỡ xẵng hơn nhiều.

      - Nghĩa là nghĩ ông Pa-gi-xturi đây giúp đỡ nhìn sang phía Ca-rôn – Nhưng do đâu mà dám tin chắc như thế? Theo tôi nghĩ những cơ sở làm chỗ dựa cho giả thiết đó chẳng lấy gì làm vững lắm.

      - Đối với em đó là lối thoát độc nhất – An-ca thành thú nhận – Em quyết định cứ thử liều xem sao.

      - Lẽ ra em phải đến đây từ trước kia mới đúng – Ca-rôn quan điểm cậu ta.

      Rồi ai nấy đều nín thinh cho mãi đến khi thiếu tá lên tiếng.

      - Còn câu hỏi quan trọng nữa đây, tin chắc mười mươi rằng lão già trong cái lán gỗ với lão già gặp xe lửa là chứ? Thế chắc nhận diện được lão ta?

      - đâu ạ! Em xin : thể nhận diện được – Rồi An-ca cố thuyết phục bằng giọng sôi nổi – nhưng giọng đích thực là của người. Em nhớ như in từng chỗ lên giọng, xuống giọng, cả cái vẻ khê khê, khàn khàn lẫn độ nhanh, chậm nữa. Tiếc cái là trong toa tuy có đèn nhưng sáng mấy nên em nhìn mặt. Với lại, lúc nào cái mũ lưỡi trai cũng tùm hụp đầu lão ta.

      - Dứt khoát là thể nhận mặt được lão già chứ gì?

      - Vâng ạ. Trong toa tối lắm.

      - Hừm… Thôi đành vậy chứ biết làm sao. Các vị quan tòa chắc gì coi chuyện nhận diện qua giọng là bằng chứng xác đáng. Phải tìm cái gì khác có trọng lượng hơn.

      - Thưa thiếu tá – Ca-rôn lắp bắp – thế nghĩa là tính mạng của An-ca El-mer bị đe dọa phải ạ?

      - Đúng thế, tôi nghĩ chuyện này chẳng có gì phải úp mở cả. ra, lúc này, lão còn có nhiều mối lo nghĩ khác nhưng tôi tin chắc lão quên An-ca của đâu. ràng là lão bíêt An-ca nhận ra lão.

      - Tôi nghĩ chẳng có gì…

      - Nhưng dẫu sao vẫn tin chắc lắm vào những ý kiến phản đối của chính mình. Thôi được, chuyện ấy lát nữa ta quay lại. Bây giờ, hẵng bàn sang chuyện món tiền kia. giữ món tiền ấy phải nào?

      - Vâng, vẫn ở ngoài ga, trong phòng giữ hành lý. Biên lai em trao cho ông Xar-na rồi.

      - Đúng thế đây, xin các nhận lại cho – mình trao cho thiếu tá tờ biên lai cuộn tròn.

      Thiếu tá cầm lấy, mở ra xem rồi đưa cho Ghéc-xơn và dặn:

      - ra ga, lấy giúp chỗ tiền ấy về đằng Cục cất rồi hoàn lại ông Xar-na cái xắc. Cho ông ấy đỡ lo. Tôi ngồi đây đợi đấy. Lấy xe mà . Dặn cậu lái xe trông chừng đề phòng bất trắc.

      Ghéc-xơn vội vã đứng lên. Khi vừa ra khỏi phòng, thiếu tá lại hỏi An-ca tiếp:

      - lấy mất bao nhiêu trong chỗ tiền ấy?

      - Em hề lấy đồng nào. Thậm chí đến mở ra đếm cũng ạ…

      Mình thấy thiếu tá rướn cao hài hàng chân mày

      - Thế cầm làm quái gì món tiến ấy để đến nỗi mang vạ vào thân?

      - Em chỉ muốn… chỉ muốn trả thù Vich-to vì dám làm thế…

      - Cụ thể là làm gì?

      - Đánh em ạ. Tát… hai cái… - An-ca cúi mặt.

      - có định làm gì với khoản tiền ấy ?

      An-ca nhún vai

      - ạ. Em chỉ muốn trả thù… Và thế là lấy . Em biết sửng sốt lắm khi gặp mặt em ở nhà, cả cái xắc tiền cũng thấy. Em đâu ngờ chính vì món tiền ấy mà chết oan.

      - phải vì mất mạng đâu. mưu toan xoay sở ít nhiều của đồng bọn. Cho nên đồng bọn của phải đoạt lại chỗ tiền mất. Vài khi lấy lại được tiền rồi, thể nào chúng cũng thanh toán thôi. Chuyện này hình như thiếu úy Ghéc-xơn giải đáp cho các rồi phải nhỉ.

      - Thưa thiếu tá… thiếu tá có bắt giam em ạ? – An-ca rụt rè hỏi.

      - Đấy, bây giờ mới sang những hành động của cá nhân . Kể ra phải bắt giữ mới hy vọng bảo toàn được tính mạng cho . Nhưng ràng ông Pa-gi-xturi tha thiết muốn chăm nom, bảo vệ . Hơn nữa, đụng đến món tiền, lại tự nguyện giao nộp. Bởi thế tôi cho là hợp lý nếu ta tước mất của ông bạn cái nguyện vọng chính đáng ấy.

      An-ca liếc nhìn Ca-rôn và thấy mặt chàng rạng rỡ hẳn lên.

      - Điều duy nhất chưa được giải quyết, theo tôi, là chưa thể đảm bảo an toàn tính mạng của An-ca chừng nào thủ phạm chủ chốt của vụ án ghê gớm này còn nằm ngoài vòng pháp luật. Bởi thế, đề nghị thiếu tá cho chúng tôi vài lời khuyên bảo.

      Thiếu tá ngẫm nghĩ hồi lâu rồi mới :

      - Quả tình An-ca gặp mối nguy hiểm . Nhưng tôi nghĩ chỉ vài hôm nữa vụ án kết thúch thôi. Tôi còn cần đến El-mer và cả nữa – thiếu tá đưa mắt nhìn mình – xem ra ngay từ ngày mai thôi. Vậy nếu được, tôi chỉ cầu: đừng để An-ca rời khỏi căn phòng này bước nào. Thế bao giờ vợ chưa cưới của về? – thiếu tá quay sang trò chuyện trực tiếp với mình.

      Mình đáp:

      - Mai ạ. Trưa mai đến nơi.

      - Gay nhỉ. Vừa mới xa về mà sa ngay vào cái mớ bòng bong này chẳng ổn chút nào. Nhưng tôi thấy có lối thoát nào khác ngoài việc phải bắt giữ An-ca El-mer. Ông Pa-gi-xturi này, ông có thể nghỉ phép vài hôm đưa ấy đâu đó được ? Dạo này trời đẹp, nghỉ ngơi ít hôm núi hoặc biển còn gì bằng. Với lại cho đầu óc ấy nhõm bớt … Nhưng phải đề p[hòng cẩn thận đấy.

      - Nếu bọn chúng theo dõi căn nhà này thỉ hễ chúng tôi bước ra là bị tòm cổ ngay. Thế còn đâu được nữa – Ca-rôn tỏ ra lo sợ.

      - Ông đừng lo. Thiếu úy Ghéc-xơn có cách giúp ông đưa được El-mer ra khỏi đây. Nhưng đó là chuyện vặt, bàn ở đây sợ mất giờ. Cái chính là ông Xar-na phải thuyết phục vợ chưa cưới của ông ấy để ta đồng ý cho phép sử dụng căn phòng này làm chỗ trú tạm thời.

      - Mọi chuyện tùy thuộc vào trạng thái tâm thần của Tê-rê-da lúc trở về - mình dè dặt đáp và mỉm cười, ít ra cũng là để giấu vẻ bối rối.

      còn biết trả lời thế nào nữa kia chứ? Nhưng những suy nghĩ của mình về chuyện đó bỗng bị cắt ngang – viên thiếu úy lại xuất . Sau khi thỏa thuận thêm vài chi tiết, cả hai sĩ quan công an đều ra về, để lại cái xắc da chết tiệt kia lại cho mình. Thế là rốt cuộc cả hai món đồ làm mình khổ sở bấy lâu nay trở về chủ cũ – với cả kèm theo nữa. Kể mình cũng tốt số đấy chứ!

      - Ông thiếu tá ấy họ tên gì ấy nhỉ? – Ca-rôn hỏi ngay sau khi hai người vừa bước chân ra – Đâu như là Vưđ-ma phải. Cũng dễ chịu đấy chứ?

      - Vì ông ấy để An-ca lại cho cậu chứ gì? – mình ghìm được nên toạc ra thế, giọng bực dọc – Còn cái mà ông ấy để lại cho mình cậu đâu thèm tưởng đến. Này, An-ca, tôi cầu đồ đạc thế nào cứ xin để nguyên như thế cho, cho đến lúc Tê-rê-da về. Chớ có làm lộn tùng phèo lên, mà khổ thân tôi đấy. Hình như hết nhẵn thức ăn rồi phải. Nhưng sao, mai tôi xách đến.


      PHẦN 33

      Cuộc khám xét cái xưởng sản xuất vật liệu bê-tông đúc sẵn ở đường Gra-đô-va vẫn cứ diễn ra tuy có chủ nhân là Di-gmun-tơ Lu-chắc chứng kiến. Phòng công nghiệp cho hay ông Lu-chắc quanh năm vẫn sống tại Y-u-dê-phốp, chỉ họa hoằn lắm mới tới xưởng, bởi vậy làm cách nào để đưa mấy cái lệnh gọi của công an. vắng mặt đó khiến thiếu tá Vưđ-ma tài nào dò hỏi được Lu-chắc những điều mà rất bận tâm.

      Tổ điều tra tiến hành khám xét kỹ lưỡng cái lán, mấy dãy nhà kho và những khu đất nằm trong phạm vi của cái xưởng bê-tông đó. Trong lán, cũng như trong kho chẳng tìm thấy gì, ngoài những thứ đồ đồng nát, bàn ghế gãy, dụng cụ sản xuất và các loại khuôn đúc cùng mấy bao xi măng vón cục.


      Nhưng đến khi khám xét các vuông đất xung quanh, tổ phát được chỗ đất mới đắp ngay bên dưới chân tường nhà kho. Cho đào lên thấy dưới đáy hố có hai xác chết.


      Cuộc khám nghiệm tại chỗ của các chuyên gia pháp y cho phép khẳng định: cả hai đều bị giết bắng súng lục. Đem xét nghiệm những đầu đạn tìm được từ hai cái xác đó, các chuyên gia cũng xác định được khá dễ dàng kẻ nào là chủ nhân của khẩu súng lục, nghĩa là thủ phạm gây nên hai cái chết kia.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Kazimierz Korkozowicz


      Chiếc măng - tô trắng kẻ ô vuông


      Dịch giả: Thu Hạnh


      Phần 34 - 35




      NHỮNG GHI CHÉP CỦA A-NA-TÔN XAR-NA



      Sáng hôm sau, mình cùng ăn sáng với An-ca và Ca-rôn tại căn phòng Tê-rê-da nhưng tâm trạng chẳng phấn chấn mấy. Thấy thế, cả hai đều cố tìm cách làm cho mình vui lên. Mình rất chịu ơn họ về những cử chỉ đầy thiện ý đó, vì niềm hy vọng mà họ nhen lên trong lòng mình giúp mình trở nên tự tin hơn. thế có lẽ cuộc trò chuyện sắp tới đây giữa riêng mình với Tê-rê-da có Ca-rôn tham dự (vì cậu ta phải ở lại để canh phòng cho An-ca) chắc thất bại thảm hại.


      Lúc mười giờ rưỡi, mình chia tay họ và sân bay. Cho xe vào bãi đỗ xong xuôi, mình vào phòng chờ - gian phòng rộng thênh thang – ngồi đợi. Chưa hết điếu thuốc này, mình châm sang điếu khác. Đầu óc lúc nào cũng rời ý nghĩ: mở đầu câu chuyện ra sao và làm cách nào để giải thích cho Tê-rê-da những chuyện lôi thôi ấy. Mình cố hình dung xem Tê-rê-da phản ứng ra sao nhưng sao hình dung nổi.


      Lát sau, loa phóng thanh báo tin máy bay hạ cánh. Mình liền tìm chỗ đứng có thể nhìn mọi hành khách và chỉ thoáng sau nhận ra cái dáng thon thả và mái tóc vàng óng. Nhưng mãi nửa tiếng sau, mới được ôm hôn nhau. Tê-rê-da còn phải vào phòng hải quan làm thủ tục.


      Hôn nhau xong, mình phải đẩy Tê-rê-da ra xa. Nhìn thẳng vào đôi mắt kiều diễm, quen thân để nhìn cho : lạy chúa tôi, mặt nàng rạng rỡ biết bao và nụ cười ấm áp lúc nào rời khỏi đôi môi xinh xẻo.

      - Tê-rê-da, rất sung sướng là chúng mình lại được bên nhau – mình , giọng lộ vẻ xúc động – Em biết , phải khổ sở biết bao từ suốt hôm em ra đến giờ…

      - Em cũng rất sung sướng, Tôn ạ. bằng xe riêng đấy chứ? Nào, nhanh lên, ta về tổ ấm của chúng mình thôi.

      Mình thấy nghèn nghẹn nơi cổ họng. Hẳn Tê-rê-da hiểu câu của mình hơi khác. Mình cố trấn tĩnh, đáp bằng giọng khá xuề xòa:

      - Ta lên đường ngay thôi. Có điều muốn ngay với em câu chuyện … Tê-rê-da, van em đấy, ta vào kia uống tách cà phê .

      - A-na-tôn, điên à? Về nhà chuyện cũng được chứ sao. Cà phê ư, em chẳng muốn uống tí nào.

      - Thế ta uống si-rô vậy. Đằng nào cũng phải chuyện với em .

      Thấy mình năn nỉ thế, Tê-rê-da đâm lo:

      - Có chuyện gì thế? nhanh , Tôn thân . Nghiêm trọng lắm hả ?

      - Nghiêm trọng đấy…

      - Có điều em sao hiểu nổi: tại sao chúng mình lại phải chuyện ở đây?

      - Rồi em hiểu thôi – mình cầm lấy tay Tê-rê-da dắt vào quán giải khát.


      Tê-rê-da sao bình tĩnh được vì bị câu chuyện bí mật lôi cuốn. Khi hai chúng mình ngồi yên chỗ và hai cốc nước giải khát được bưng lên, mình vào đề ngay, thuật lại cặn kẽ những gì xảy ra, bắt đầu từ lời cầu của Ca-rôn. Khi mình động đến chuyện giao chìa khóa phòng cho cậu ta. Tê-rê-da lập tức rướn mày lên, nhìn mình chằm chằm lúc. Chao ôi, làm sao lờ chuyện ấy được. Mà lại phản ứng đúng vào lúc mình nghĩ là ghê gớm nhất. Nhưng càng nghe, chi tiết ấy càng mờ nhạt dần trong trí Tê-rê-da vì vẻ kích động căng thẳng trong ánh mắt dần dần nhường chỗ cho tò mò thích thú. Rồi mình càng kể, hứng thú của Tê-rê-da đối với câu chuyện càng tăng: mắt mỗi lúc mở to, ánh lên nỗi ngạc nhiên giấu giếm. Mải nghe, Tê-rê-da chẳng buồn đụng đến si-rô, thậm chí quên cả cốc nước ấy. Tê-rê-da chỉ bưng cốc si-rô lên khi mình kết thúc câu chuyện với mấy lời tóm tắt như sau:

      - Đó chính là lý do khiến muốn kể hết mọi chuyện ở đây, có mặt ai trong số những người được biết chuyện.

      - Nghĩa là ấy ở đằng nhà em chứ gì? – Tê-rê-da hỏi, giọng hồi hộp.

      - Ừ, cùng với Ca-rôn – mình đap, thấy cần phải thêm chi tiết ấy.

      - Tiếc nhỉ, giá em được ở nhà cùng tuyệt biết mấy. Nhưng chuyện ly kỳ như thế mà em lại được chứng kiến, ức .

      Mình ngờ Tê-rê-da lại phản ứng như vậy. Mình mừng thầm trong bụng nên thấy cần nhắc cho Tê-rê-da nhớ rằng: chính vắng mặt ấy là đầu mối dẫn đến tất cả những chuyện rắc rối này.

      - Thôi, ta về nhanh lên . Em muốn được gặp mặt ta quá mất. – Tê-rê-da đứng bật dậy.


      đường về, mình chuyển đề tài câu chuyện, bắt đầu hỏi han những ấn tượng của chuýên biểu diễn vừa qua. Nếu mình lờ , hỏi thăm vài ba câu về những thành công của Tê-rê-da ở nước ngoài – điều này mình chẳng hề ngờ vực mảy may nào – chắc chắn bị trách là vô tâm và đây chính là lúc thích hợp nhất để làm việc đó.

      Ca-rôn ra mở cửa. Tê-rê-da ôm chầm lấy chàng, hôn lên hai má cu cậu mấy lần liền. Rồi chẳng năng gì, nhưng cười lên mấy tiếng, Tê-rê-da giơ ngón tay trỏ ra trước mặt mình, ra ý “cấm bắt chước Ca-rôn đấy nhé!” và thẳng vào phòng.


      Lúc này, An-ca đứng tựa lưng vào cửa sổ nhìn ra, mặt lộ vẻ căng thẳng.


      Mình lại được dịp tin chắc thêm lần nữa rằng mọi chuyện quả đều êm thấm khi thấy Tê-rê-da dễ dàng tìm ngay được cách xử đúng mực. Chìa hai tay ra, Tê-rê-da tươi cười nhanh về phía An-ca.

      - Mình biết tên cậu rồi, khỏi giới thiệu. Còn mình tên là Tê-rê-da. Rất vui mừng là cậu tìm đến đây để nương náu sau những chuyện ghê gớm ấy. A-na-tôn kể cho mình nghe hết rồi An-ca ạ, cậu cứ ở lại đây cho đến khi nào yên ổn rồi hẵng hay.

      - Xin thành cảm ơn chị, em cảm ơn chị lắm – An-ca xúc động đáp – Em lo ghê quá, biết chị có bực vì cuhyện em đến đây quấy rầy chị . Của đáng tội, Ca-rôn có cho em biết chị rất tốt bụng. Nhưng em hiểu tình cảnh chị, phải tiếp nhận người khách bất đắc dĩ trong nhà. Hơn nữa lại sau chuyến xa đầy cực nhọc… Chị lạ gì, đàn ông các ấy thường vô tâm lắm. Thành thử, em cũng tin Ca-rôn… Em nghĩ chắc ấy chỉ muốn an ủi em thôi…


      Mình với Ca-rôn đứng ngẩn ra, theo dõi thái độ của hai “nương tử” và chăm chú nghe bỏ sót lời nào. Và điều đầu tiên khiến mình sửng sốt: họ giống nhau như đúc, cả màu tóc lẫn vóc người thon thả.

      Giữa lúc đó tiếng chuông gọi cửa chợt reo lên:

      - Ai mà lại đến vào lúc này nhỉ? – Tê-rê-da ngạc nhiên.

      Mình chạy ngay ra phòng ngoài và đưa thiếu úy Ghéc-xơn vào giới thiệu với Tê-rê-da theo cầu của ấy.

      - Chắc chị biết hết mọi chuyện xảy ra lúc chị vắng? – thiếu út – Tôi đến để lấy lời khai của An-ca El-mer. Làm ở đây xem chừng ổn hơn mời về Cục. ra, tôi còn có lý do nữa, nhưng để lát nữa hẵng . Nào, phiền chị thu xếp cho chúng tôi chỗ vì còn phải ghi biên bản nữa.

      - Chắc phải mời vào phòng ngủ thôi – Tê-rê-da ướm hỏi – Trong ấy có cái bàn con đấy, còn ghế ta xuống bếp đem lên…


      Trong khi An-ca bận làm việc với Ghéc-xơn, Tê-rê-da vừa pha cà phê cho cả nhà vừa trò chuyện cùng mình và Ca-rôn. Thế là chẳng mấy chốc, Ca-rôn trở thành đối tượng điều tra. Tê-rê-da khéo léo bắt cu cậu phải bày hết ruột gan ra: nêu lên đống câu hỏi, dụ cu cậu tiến mỗi lúc sâu thêm vào những cạm bẫy tinh ma của phụ nữ để thử thách. Chứng kiến cuộc thẩm vấn ấy, chắc ông dự thẩm nào cũng đến phải phát ghen lên mất.


      Rồi Tê-rê-da so đo cách tường trình của mình với cách của Ca-rôn, thử xem chúng mình có vào hùa với nhau để úm ta . Caro nhanh chóng định hướng và tìm ngay được con đường đúng đắn nhất, giải thích cặn kẽ mọi chuyện bằng giọng rất mực thẳng thắn, chân . Nhờ vậy, Tê-rê-da mới tin là mình trung thực.


      Vừa lúc đó, cuộc thẩm vấn chính thức trong buồng ngủ cũng kết thúc. An-ca ra trước cửa, tiếp theo là thiếu úy. Thấy An-ca cầm ra hai cái tách , Tê-rê-da liền lôi xuống bếp. Còn thiếu úy mở cặp, lấy ra tập ảnh, rồi bảo mình:

      - Ta chuyển sang lý do thứ hai của cuộc viếng thăm. Trong lời khai của , có nhắc đến nhiều lần cái lão mà nhìn thấy hai tay và đôi vai của qua cái lỗ thủng cửa sổ trong cái lán nọ. Tôi mang đến đây mấy bức ảnh, chụp tay số người đây. xem qua giúp .


      Mình cúi xuống, chăm chú ngắm sáu tấm ảnh Ghéc-xơn bày bàn. Bức nào cũng chụp tay của đàn ông đứng tuổi, ở những tư thế khác nhau. Rồi mình để riêng hẳn tấm, cách dứt khoát.

      - Bàn tay này đây!

      - Đề nghị nhìn kỹ thêm lần nữa cho chính xác.

      Mình xem lại lần nữa. Nhưng vẫn hề phân vân gì trong việc lựa chọn. Trong mấy tấm ảnh, những bàn tay được chụp hoặc gầy hơn hoặc to hơn. Vả lại, hình dạng ngón tay khác hẳn, giống cái tấm hình mình vừa chọn. Vì nó là bàn tay mà hình ảnh của nó cho đến bây giờ mình vẫn còn nhớ mồn như nằm sờ sờ trước mặt: trắng trẻo, hợp hẹp bản và lấm tấm tàn nhan với những ngón tay xương xẩu dài vêu.

      - Đúng là những bàn tay này đây, còn nghi ngờ gì nữa – mình cứng cỏi xác nậhn.

      Lúc Ghéc-xơn thu dọn sáu tấm ảnh, mình nhìn thấy dòng chữ ghi ở mặt sau cái bức mình chọn, nhưng kịp đọc.

      - Đồng chí thiếu úy thân mến – mình bằng giọng xúc động – người đồng chí hỏi đây là họa sĩ. Trong nghể của ta, cái giữ vai trò chủ chốt là óc quan sát, chắc cũng như nghề của đồng chí thôi.

      - Tuyệt – thiếu úy rồi gập góc tấm ảnh mình vừa chọn, và cho cả sáu vào cặp.

      - Bây giờ đến lượt El-mer. Xin giúp tôi tí, nhưng việc này có khác chút ít. Tôi có mấy cuộn băng ghi . Tôi muốn biết giọng nào trong số những giọng ghi ở đây từng trò chuyện với ? – Ghéc-xơn quay sang phía An-ca vừa ở dưới bếp lên cùng với Tê-rê-da.

      Rồi đặt máy ghi lên bàn, bấm nút. Máy bắt đầu phát ra câu sau đâu:

      hôm, ngay từ sáng sớm, lão gọi dây cho tôi… Tôi hiểu ngay là lão cần tìm ai. Lúc tôi đến quán cà phê…”

      - , phải giọng ấy – An-ca cắt ngang giữa chừng, trong lúc máy vẫn chạy tiếp.

      Ghéc-xơn thay băng khác, rồi mở máy

      cam đoan là chỉ muốn bật thêm ngọn đèn bàn. Lúc tìm công-tắc, loay hoay thế nào biết mới làm đổ cái ghế tôi mắc bộ quần áo. làm như thể chùm đèn treo ở trần nhà còn chưa đủ sáng ấy!”

      An-ca lại lắc đầu.

      Cuộn băng ghi tiếp theo được thay vào.

      “Bây giờ khó nhớ lại lắm ạ… Dăm câu vớ vẩn gì đó nên quên ngay cả rồi…”

      Mới thoáng nghe giọng ấy, cái giọng khàn khàn, khê khê, An-ca sững người và kêu to.

      - Đúng cái giọng này đấy! Chính lão ấy đấy.

      - tin chắc chứ? – Ghéc-xơn xố ý tỏ vẻ ngờ vực.

      - Tin chắc ạ.

      Viên thiếu úy cất máy và dõng dạc , mặt rạng rỡ hẳn lên.

      - Thế là cả rồi.

      - Cũng của chính cái người có bàn tay chụp trong tấm ảnh ban nãy hả ? – mình hỏi Ghéc-xơn vì bị tính tò mò thôi thúc.

      Viên thiếu úy gật đầu.

      - Phải. trùng khớp đó cho phép chúng ta tin chắc những bằng chứng của El-mer là xác thực.

      - Thế là đủ chứng cứ kết tội rồi chứ?

      - Đáng tiếc là chưa. Nhưng nhờ An-ca, chúng tôi phải dốc sức vào những mục tiêu phụ và cần thiết. Bây giờ chỉ việc tập trung chú ý vào mỗi mình . Phải, hầu như chỉ mình nữa thôi. Tôi xin sang “tiết mục” chóy – Ghéc-xơn chuyển đề tài câu chuyện – mà tôi được giao phó: Ta phải tìm cách nào để đưa An-ca El-mer ra khỏi đây mà bị phát . Nhà này – hỏi Tê-rê-da – chỉ có lối vào thôi phải chị?

      - Còn lối phụ nữa, nó nằm trong cái sân con, cách vuông sân tòa nhà kế bên tấm lưới cắt.

      - Hừm… Thế chẳng ăn thua rồi… Ta dùng cách khác thôi. Sao, sẵn sàng ra chưa nào? – Ghéc-xơn hỏi An-ca.

      - Chưa đâu ạ… - đáp, giọng dứt khoát lắm – Em cần lấy thêm ít quần áo ấm trước lúc ra . Vì chúng em định lên vùng núi. Hơn nữa, chiều tối tàu mới chạy, còn nhiều giờ lắm…

      - Nhắc là chỉ nên khuân theo những thứ tối cần thiết thôi đấy nhé. Tình cảnh của , tốt hơn hết là đừng có lảng vảng ngoài đường. Nhiều chuyện bất trắc rình rập lắm.

      - Cậu cứ lấy tạm đồ đạc của mình kia mà dùng – Tê-rê-da đề nghị.

      - Bây giờ đề nghị mọi người nghe tôi lát nhé – Ghéc-xơn ngồi xuống ghế xoay, đặt trứơc chiếc đàn pi-a-no – Tôi thấy ngay bên đường nhà ta đây có cửa hiệu thực phẩm. Với lại, cả lẫn chị Tê-rê-da tóc đều vàng, cả tầm vóc cũng giống nhau. Ta nên lợi dụng chuyện đó.

      - Thế, cái cửa hàng thực phẩm kia dính dáng gì đến chuyện này? – Ca-rôn ngạc nhiên hỏi.

      - Ta dùng chỗ ấy để cải trang. Đây, tôi định thu xếp thế này.

      Ghéc-xơn trình bày kế hoạch còn chúng tôi dỏng tai lên nghe. vừa dứt lời, Ca-rôn gật gù khen:

      - Khá lắm. Tôi chỉ việc đứng đợi An-ca ở góc đường chứ gì. Sau đó là dẫn về nhà và để ấy lại với chị tôi, cho đến lúc ra . Hoan hô!

      “Ông nỡm ơn, có thích đến mấy chăng nữa cũng phải biết giữ kẽ tí chứ” – mình nghĩ bụng thế, hẳn vì bực nhưng chẳng dám thành lời.

      Và Ca-rôn ra .

      Tê-rê-da giúp An-ca chọn áo quần. Còn Ghéc-xơn quay sang phía mình.

      - Pa-gi-xturi chắc đợi tôi dưới kia, tôi phải xuống đây, để theo dõi tình hình bên ngoài trong lúc hai cải trang như thỏa thuận. Còn , A-na-tôn, đề nghị theo đúng những điều chỉ dẫn sau đây mà hành động. Tôi được vài phút để cho An-ca ra. Nhớ là đầu trần, khoác chiếc măng-tô kẻ ô vuông vá xách theo cái làn chợ. Được lúc, đại để là chừng vài ba phút gì đó, nhắc chị Tê-rê-da xuống. Mặc chiếc áo gió màu xám, đầu choàng khăn, còn tay xách chiếc túi du lịch. hiểu rồi chứ?

      - Dĩ nhiên. Có gì mà hiểu? Tôi chuẩn bị xong xuôi ngay bây giờ đây.

      Ghéc-xơn ra. Tiếp đó là An-ca. Rồi Tê-rê-da. Họ ăn mặc đúng như lời viên thiếu úy dặn. Mình đóng cửa lại, ngồi đợi Tê-rê-da về để nghe kể lại chuyện họ thực “chiến dịch giải thoát An-ca” thế nào.

      Mình chẳng phải chờ lâu. Mười phút sau thấy có tiếng khóa lách cách trong ổ. Rồi Tê-rê-da vào, đầu để trần, chiếc áo măng-tô kẻ ô vuông người, với làn đầy thức ăn.

      - Êm thấm cả chứ?

      - Tuyệt vời. Ghéc-xơn liên hệ trước với chị cửa hàng trưởng nên em đổi áo cho An-ca ngay sau quầy bán hàng.

      - Nghĩa là hệt như thể mặc măng-tô kẻ ô vuông ra cửa hàng mua thức ăn rồi trở về nhà chứ gì! Cái cậu Ghéc-xơn ấy là đáng mến! – mình buộc miệng khen.

      Rồi hai đứa chuyển đề tài câu chuyện. Vì lúc này, khi chỉ còn lại mình, mình còn biết làm gì khác nữa?

      Về đến Cục, Ghéc-xơn vắn tắt thuật lại công việc làm, nhận thêm chỉ thị mới rồi bắt tay ngay vào việc.

      nhấc ống nghe, gọi điện đến hiệu ăn Thủ đô, thực nhiệm vụ đầu tiên mà Vưđ-ma giao. phải chờ lúc khá lâu. Nhưng rốt cuộc, đầu dây kia cũng lên tiếng: “Thủ đô đây, ai gọi thế?”…

      - Tôi cần gặp Gu-xtáp…

      - Xin chờ cho phút – giọng trả lời trong máy dịu hẳn xuống.

      - Gu-xtáp nghe đây… - giọng trầm và khàn vọng tới.

      - Có lệnh của thủ lĩnh nhé – thiếu úy vội vã – Cụ báo trước: công an sắp kéo tới đấy. họ hỏi địa chỉ cụ. Phải lựa lời mà nhưng cứ cho họ biết. Kẻo lại bị nghi ngờ, lôi thôi ra. Hết!

      Ghéc-xơn gác máy, chẳng cần đợi trả lời.



      PHẦN 35

      Khách hàng đông nghịt. Phần lớn là thực khách đàn ông ngồi uống bia. Ghéc-xơn bước lại quầy hàng, hỏi người đàn bà đứng ở đó:

      - Gu-xtáp có nhà chứ?

      Bà ta trợn tròn mắt.

      - cần gặp ông giám đốc ạ! Tôi gọi ngay đây.

      - Xin bà để mặc tôi. Tôi tự tìm lấy.

      tiến lại chỗ bức bình phong nặng nề, đẩy nó sang bên và bước vào hành lang . Tối rồi, nhưng qua tấm cửa kính có đề chữ “Văn phòng”, chút ánh sáng lọt được ra ngoài. gõ cửa mà xoay xoay quả đấm.

      Căn phòng rộng nhưng kê những ba cái bàn làm việc, tủ sách và chiếc bàn con để đánh máy. Sau chiếc bán ấy là người đàn ông đầu hói nhẵn, mặt đỏ gay cái sắc đỏ của bợm rượu. Ông ta bị ngập sâu giữa chồng giấy tờ chất cao như núi mặt bàn.

      - Có việc gì đấy – ông ngừng đọc, ngẩng lên nhìn người mới vào bằng đôi mắt ngạc nhiên.

      - Tôi cần gặp ông Gu-xtáp. Ông là giám đốc cửa hàng?

      - Vâng. Có vấn đề gì vậy?

      - May mà gặp được ông. Tôi ở đằng Cục công an đến, cần hỏi số việc. Chứng minh thư tôi đây.

      Ông giám đốc béo tốt niềm nở mỉm cười.

      - Chà, nếu đồng chí là công an chắc chắn là có chuyện đây. Mời đồng chí ngồi – ông chỉ chiếc ghế trống cạnh cửa sổ - Dùng cà phê chứ?

      - Cảm ơn, tôi uống – viên thiếu úy lạnh nhạt đáp – Tên ông, tôi có được biết nhưng họ chưa nghe giới thiệu.

      - Ko-val-xki, tôi nghĩ bụng đồng chí biết rồi nên tự giới thiệu – Và nụ cười hồ hởi lại nở khuôn mặt phương phi.

      - Vì lẽ gì mà ông lại nghĩ rằng tôi phải biết họ của ông? – Ghéc-xơn vẫn dùng cái giọng khô khan, để ý gì đến cái cười kia.

      Ko-val-xki hơi bối rối.

      - Ồ, nếu đồng chí biết được tên tôi nghĩ…

      - Có thể biết mà vẫn cứ hỏi cũng được chứ nhỉ? – Bây giờ Ghéc-xơn mới mỉm cười.

      - Ồ, dĩ nhiên là được chứ. Tôi có thể giúp ích gì cho các nhà chức trách đây ạ?

      Câu chuyện sắp đến điểm nút: Ghéc-xơn phải gọi ra cái họ mà thiếu tá khuyên phải xướng to lên. Nhưng cái họ ấy vị tất đúng như thế? Thiếu tá thậm chí toạc ra rằng đấy chỉ đơn thuần là phỏng đoán của chính thôi.

      - Tôi cần tìm hiểu người mà cả ông lẫn tôi, chúng ta đều biết. Người ấy vẫn hay lui tới đây hoặc đúng hơn trước kia vẫn hay lui tới đây ấy mà.

      - Ai thế nhỉ?

      - Tôi cầu ông phải tuyệt đối đừng hé răng với ai câu chuyện giữa chúng ta. Về phía mình, tôi cũng xin giữ kín – Ghéc-xơn bắt đầu rào trước đón sau để chờ dịp thuận lợi trong khi mắt vẫn rời Kô-val-xki.

      - Ồ dĩ nhiên. Nhưng ai thế ạ? Giọng ông giám đốc bắt đầu lộ vẻ căng thẳng.

      - Ý kiến của ông về Di-gmun-tơ Lu-chắc ra sao? Ông chủ cái xưởng làm bê-tông đúc sẳn ở mãi tít đằng Ô-khô-ta ấy mà.

      - À, à… tôi hiểu đồng chí muốn hỏi ai rồi – ông giám đốc béo ị gật gù, ra ý bảo: “Biết ngay mà!” – Khốn nỗi sợ chẳng giúp gì được bao nhiêu.

      Việc lão giám đốc xác nhận là có quen biết Lu-chắc chứng tỏ thiếu tá bắt đúng mạch.

      - Giúp được nhau nhiều hay ít, chuyện ấy đánh giá đấy. Vả lại, tôi có hỏi ông về toàn bộ lai lịch của Lu-chắc đâu mà ngại.

      - Chà, biết gì về ông này với đồng chí đây nhỉ? – Kô-val-xki liếc nhìn lượt đống giấy tờ bày bàn – Quả tình, ông ta có hay lui tới đây . Nhưng chẳng hiểu sao dạo này biến đằng nào mất.

      - Ông quen với ông ta tại đây, ngay ở hiệu ăn này hay hai người vốn là chỗ thân tình từ trước?

      Chăm chú quan sát ông giám đốc béo ị, Ghéc-xơn dễ dàng nhận thấy rằng ông ta cố hết sức làm ra vẻ thản nhiên:

      - Chúng tôi quen nhau kể cũng lâu rồi – lão bình thản đáp – Cách đây dăm năm, tôi có tình cờ gặp ông ấy. Dạo tôi chuyển về cửa hàng này, hai bên lại gặp lại nhau. Ông ấy sống độc thân, ngày ngày vẫn ghé vào đây ăn trưa mà.

      - Ra vậy đấy. Thế bây giờ ông ấy ở đâu?

      - Ở đâu à… - ông ta cau mày, tỏ vẻ cố nhớ lại địa chỉ, rồi vừa kéo cái ngăn kéo bàn ra vừa lầu bầu – xin đồng chí chờ cho tẹo, tẹo thôi, tôi có ghi lại đâu đây… À đây rồi. Khu Y-u-dê-phốp, đường Cây Thông, số nhà mười

      Ghéc-xơn lấy sổ ra ghi. Nhưng than ôi, địa chỉ này biết rồi: tất cả mấy tờ giấy gọi đều gửi về chính nơi đây. Dẫu sao, vẫn phải cố khai thác những điều mới lạ trong câu chuyện với viên giám đốc béo tốt này. đến lúc phải hỏi câu tiếp theo rồi đây – thiếu tá cầu như thế. Và Ghéc-xơn làm ra vẻ nhìn bâng quơ ngoài cửa sổ rồi cũng với cái vẻ thản nhiên ấy, đặt câu hỏi tiếp, tựa hồ như thoáng nhớ lại chi tiết vặt vãnh:

      - Ông với A-lôi-di Kô-val-xki xem ra thân thiết đấy nhỉ? Có họ hàng với nhau chứ gì?

      Phản ứng của lão béo với câu hỏi vượt xa tất thảy những gì Ghéc-xơn mong đợi. Lão ngả người vào lưng ghế, mắt mở to, nhìn thiếu úy chằm chằm, hớp lấy mấy ngụm khí trời và thú .

      - Đó… đó chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên… Ở cái đất Ba Lan này, khối người mang cái họ ấy. Cứ ra khỏi ngõ là gặp ngay Kô-val-xki. Chắc đồng chí thừa bíêt… - Lão muốn mỉm cười nhưng môi mếu xệch .

      - Hóa ra, ông ấy phải là bà con của ông sao? – Ghéc-xơn làm ra vẻ nhận thấy thái độ bối rối của lão ta.

      - Hoàn toàn ạ! – Lão cứng cỏi đáp.


      Hỡi ôi, phản ứng mạnh mẽ và tức khắc đến nỗi thể ngờ vực mảy may nào rằng đó là câu trả lời gian dối.




      Kazimierz Korkozowicz


      Chiếc măng - tô trắng kẻ ô vuông


      Dịch giả: Thu Hạnh


      Phần 36 - 37




      Tê-rê-da Tê-ren về đến nhà hôm thứ sau. Suốt ngày hôm sau, chị bận bịu với những việc liên quan đến chuyến biểu diễn vừa qua nên mãi đến gần tối mới lại gặp Xar-na. Cơm nước xong xuôi muộn. Lúc ngồi uống cà phê, chị mới báo cho A-na-tôn hay chị mệt rã rời sau chuyến biểu diễn vừa rồi nên hôm nay cố thu xếp xho ngừng mọi việc còn lại, để đến mai nghỉ ngơi vài hôm cho lại sức.

      - Vì bạn bè thân thiết chắc cũng chẳng chịu để chúng mình yên thân ngồi nhà, mà tiếp khách em rất ngại.

      - Em muốn đâu nào? – Xar-na hỏi sau khi nhấp mấy ngụm cà phê.

      - tốt trời thế này, đâu mà chẳng được. Hơn nữa, sắp hết hè rồi, cũng phải chuyến chứ.

      - Hay chúng mình ra Da-lê-xy-e dạo chơi . Gọi là tiễn biệt mùa hè thể hoặc cái gì đại loại như thế…

      - Tuyệt! Hôm nay, chúng mình cứ mặc cho chuông điện thoại réo, đừng trả lời ai cả. Còn ngày mai, ta lên đường ngay từ sáng sớm.

      - Sáng sớm của em là gần mười hai giờ chứ gì? – Xar-na , giọng hẳn là pha chút châm chọc – Muốn sớm, có lẽ em phải chước bớt cái khoản trang điểm

      Hai chị đả động gì đến chuyện đó nữa trong suốt buổi tối hôm ấy. Nhưng hôm sau, quả tình họ lên đường khá sớm – khoảng gần chín giờ. Đến Da-lê-xy-e, họ cho xe vào bãi đỗ rồi đưa nhau ra những hồ nước gần ngay đấy, hòa vào đám khách du lịch vừa mới từ Vác-xa-va đáp tàu điện đến, nhởn nhơ con đường có trồng cây hai bên, chạy sâu mãi vào lòng rừng.

      Chẳng mấy chốc họ đến hồ nước xanh biếc. Giữa hồ là mọt bể bơi hình bầu dục đẹp tuyệt trần, bờ viền đá trắng, nối lìên với con đường bằng chiếc cầu , cong vút. Cách quãng xa là dải rừng khá rộng, trải dài tít tắp. Ngay dưới chân cầu có phòng tập bắn kề lưng bên quầy bán vé và quán giải khát. Lìên đó, mọt bục gỗ cao, dàn nhạc tấu khúc nhạc nhảy cho đám thanh niên nam nữ ham vui nhộn.

      Ven hồ có đặt dãy ghế đá mà hầu như chiếc nào còn để trống. Cả Tê-rê-da lẫn A-na-tôn chưa ai thấy mệt nên họ cũng chẳng thiết gì ngồi. Họ vòng qua sân hồ liễu rũ, bước lên chiếc cầu cong lần ra bể bơi. Cả ở ngoài này nữa cũng thấy bán xúc xích, si-rô, bánh kẹo và lại thêm dàn nhạc nữa đệm cho nữ danh ca tốt giọng.

      Họ quyết định dừng lại chỗ dàn nhạc để nghe danh ca kia hát.


      PHẦN 37

      chiếc ghế đá cạnh hồ có người đàn ông đứng tuổi ngồi. Ông ta hình như chỉ chú mục vào những chiếc thuyền thoi sặc sỡ nhàng lướt mặt hồ trong vắt. Nhìn hai tay ông ta tì lân chiếc gậy, ai cũng tưởng rằng đó là ông già nghỉ hưu, mệt mỏi với cuộc sống, đến ngồi chiếc ghế đá kia để sưởi nắng, cố tận hưởng cái ấm áp của tiết hè. ra, tuy ông ta ngồi yên, mắt nhìn thẳng về phía trước nhưng vẫn hề bỏ sót bất cứ điều gì xảy ra chung quanh.

      Vì thế, khi ở cuối đường xuất thanh niên mặc quần jean, áo sơ mi sặc sỡ với chiếc blu-dông da ngắn khoác hờ vai, là ông ta chú ý ngay. Lúc chàng trai nọ ngang qua chỗ ông ta ngồi, người ta thấy họ nhìn nhau rất tâm đắc và ông già kín đáo hất đầu, ra hiệu cho chàng kia nhìn về phía chiếc cầu.

      chàng ấy chẳng phải ai xa lạ mà chính là Mê-tếch, nhân vật khá nổi tiếng và rất được kính nể trong đám “thế tục”. Mái tóc đen, dài đến tận vai, khuôn lấy bộ mặt gầy choắt, với cặp lưỡng quyền cao, cặp má hóp, cái mũi hếch nhọn hoắt và cặp môi mỏng dính, bệch bạc. Người như thế kể cũng khó gọi là đẹp. Nhưng bù lại, ta có hàng loạt ưu điểm khác. Tuy chỉ mới tí tuổi ranh song Mê-tếch rất thạo đời và chính điều đó giúp ích rất đắc lực cho ta, phải theo hướng hoàn thiện những phẩm chất tốt đẹp vốn có, mà theo hướng hoàn thiện những ngón nghề làm ăn – trước hết là nghệ thuật sử dụng dao găm và dao cạo. Mê-tếch thừa nhận thứ lý lẽ nào khác ngoài “dao búa”, nhất là để thuyết phục những ai thích làm to chuyện, ưa gây gổ. ta thích ra tay trong cảnh thanh vắng, lúc đêm hôm. Nhưng ác thay, lần này phải làm ăn giữa ban ngày ban mặt, trong khung cảnh là phức tạp – vì ý thích của kẻ đặt hàng.

      Nhìn thoáng qua ông già ngồi ghế, Mê-tếch hiểu ngay cái hất đầu kia ngụ ý gì và liền bước nhanh lại chỗ chiếc cầu bắc hồ, trà trộn vào đám người dạo chơi, dõi mắt tìm chiếc măng-tô trắng kẻ ô vuông, cho đến khi nhận thấy rằng chủ nhân chiếc áo đó là tóc vàng. Bây giờ Mê-tếch biết đích xác những chỉ dẫn là được nghe là hoàn toàn chính xác




      Kazimierz Korkozowicz


      Chiếc măng - tô trắng kẻ ô vuông


      Dịch giả: Thu Hạnh


      Phần 38 - 39




      - Ta thôi, em nhỉ - A-na-tôn ướm hỏi – chứ gió bạt cả thanh, làm lạc mất giọng người hát, đứng đây phỏng ích gì?

      Tê-rê-da ngoan ngoãn nghe theo.

      - thế ra bể bôi sưởi nắng thôi – đến lượt Tê-rê-da đề nghị - Ở đây đông đúc qua.


      Hai người ngồi xuống bên nhau, vai sát vai, mặt hướng về phía mặt trời, còn Mê-tếcg – mà mới phút trước đây, lúc hai người còn đứng giữa đám đông, tiến sát đến bên Tê-rê-da toan rút dao ra hành - ngang qua sau lưng, mặt cau có vì bực dọc: chỉ lỡ mất mấy giây đồng hồ mà cơ hỏng bét hết cả. Giờ lại phải nấn ná chờ cho thời cơ thuận lợi xuất mới có dịp thích mũi dao vào lườn ả cho êm thấm – đến nỗi dẫu có tài thánh c4ung khó phát được nhát dao từ đâu đến – rồi trà trộn ngay vào đám đông trốn biệt .

      Lát sau, Tê-rê-da quay sang phía A-na-tôn, mắt vẫn nhắm nghiền vì chói nắng.

      - ơi, quanh đây có cái ghế xếp nào nhỉ?

      - Dĩ nhiên là có. Em thấy sao, bãi cỏ dựng bao nhiêu là ghế kia kìa.

      - Ta thuê hai chiếc nhé. Ngồi hàng lan can cầu này mỏi lưng quá ạ.


      A-na-tôn thuê cặp ghế. Tê-rê-da vẫn ngồi nguyên như cũ, mắt nhắm nghiền, người hơi ngả ra sau. Tiếng trò chuyện của đám người dạo chơi, tiếng hò hét huyên náo của lũ trẻ, tíêng kèn trống của dàn nhạc – tất cả những thanh ấy hòa lẫn vào nhau làm thành thứ tiếng động chát chúa, khó chịu. Lúc nghe tiếng chân sau lưng, chị mới mở choàng mắt: A-na-tôn mang hai chiếc ghế lại.

      - Em thích kê ở đâu đây?

      - Đâu mà chẳng được, miễn là yên tĩnh hơn chút…

      Họ ngả người xuống ghế, duỗi thẳng tay chân cách thích thú. Thấy thế, Mê-tếch quyết định cứ để mặc cho họ đấy khoảng tiếng đồng hồ chứ thế này khó lòng tiến sát lại chỗ “con mồi” mà bị lộ.


      Trong lúc ấy, người đàn ông đứng tuổi vẫn ngồi yên như cũ, hai tay tì lên đầu gậy và kiên nhẫn chờ.


      Hơn tiếng sau, Tê-rê-da lại kêu đói.


      Tàu điện chở đến ngày nhiều khách dạo chơi, đám người càng trở nên đông đúng. Quanh bể bơi lúc này còn chỗ chen chân. Hai dàn nhạc vẫn trình tấu liên hồi. Tiếng kèn trống, đàn hát, nhất là của cái dàn nhạc cạnh đó vang vọng khắp nơi.


      Họ chậm rãi quay lại cầu. mê-tếch để lỡ giây, lao theo ngay, cố để mất hút mái tóc vàng óng của Tê-rê-da.


      Dưới chân cầu lúc này tụ tập dãy dài xe kem và xe nước giải khát. Khách hàng đứng vòng trong vòng ngoài chờ đến lượt. Tê-rê-da muốn ăn kem, bởi thế A-na-tôn chẳng còn biết cách nào khác hơn là tiến hành “đột kích” vào trong.


      Mê-tếch coi đây là dịp thuận lợi nhất để ra tay. nhìn trước nhìn sau rồi vội vã tiến lại chỗ Tê-rê-da đứng. Vòng qua ông đầu hói mặc chiếc áo dệt kim màu sặc sỡ, rồi thiếu phụ ẵm đứa bé tay, và khi trước mặt chỉ còn hai cậu thiếu niên, Mê-tếch liền cho tay vào ngực áo, nắm lấy cái chuôi dao có quấn dây chung quanh. Khi gần rút được con dao lưỡi dài, hẹp bản ra ngoài bất thần thanh niên, cũng ăn mặc hệt như Mê-tếch xông lại. gạt hai cậu thiếu niên ra xa, đẩy Tê-rê-da lùi lại cách khá sỗ sàng. Chị giận dữ hét lớn:

      - cẩn thận tí được sao?

      - thích hả? tìm chỗ khác mà đứng cho dễ chịu hơn.

      Đúng lúc ấy, A-na-tôn từ mấy xe kem kia chạy tới. Chỉ thoáng nhìn, hiểu ngay chuyện gì nên để lỡ giây, xông lại trước mặt tên du côn:

      - Quên hết phép lịch rồi chứ gì? Cần dạy , tôi giúp cho.

      Tên phá quấy nhìn địch thủ, lượng sức và chắc tự đánh giá mình khá cao nên đốp chát lại ngay, giọng đầy hằn học, pha thêm chút giễu cợt.

      - Để lần khác xin nhờ đằng ấy. Lần này cảm ơn.

      Rồi cho hai ngón tay vào miệng, huýt lên tiếng còi chối ta và vội vàng lủi vào đám đông, trong khi Mê-tếch đưa cặp mắt điên dại nhìn theo. Tình thế hoàn toàn thay đổi. Mê-tếch chẳng còn biết làm gì khác hơn là chờ cơ hội mới.

      Tê-rê-da quay sang người , nũng nịu :

      - Em chán đến tận cổ những cảnh huyên náo này lắm rồi. Lại đói nữa. Đằng kia có cái quán ăn đấy. Ta lại đó, kiếm món gì .

      - Được thôi. Cái quán ấy ở tận trong rừng kia. Nhưng ăn xong, ta làm gì?

      - Về nhà thôi, chứ còn làm gì nữa. Nếu ở đây có điện thoại, em gọi dây cho vợ chồng Ô-lếch. Rủ họ tối nay đến chơi vài ván cá ngựa.

      Họ đưa nhau vào quán. May mà còn bàn để trống. Họ gọi món ăn. phục vụ vừa quay , Tê-rê-da ngay:

      - Ca-rôn với An-ca chắc đến nơi rồi nhỉ?

      - Dĩ nhiên. Bây giờ hết lo rồi. Cái trò cải trang trong quầy thực phẩm chắc đánh lừa được bọn lưu manh.

      - Em thích An-ca lắm. Em nghĩ, nhất định ấy bằng lòng kết hôn với Ca-rôn. Thú với , lúc đầu em cứ tưởng dở trò lăng nhăng với ta.

      - Thế bây giờ? – Xar-na nhìn chằm chằm Tê-rê-da.

      - Bây giờ thôi rồi. lẽ Ca-rôn lại tình nhân của bạn nối khố của ta…

      - Nghĩa là, trước đây em ngờ oan cho chứ gì?

      - Câu chuyện thế kia, bảo nghi sao được.

      Xar-na thở dài, thay cho câu trả lời. Tê-rê-da lại tiếp:

      - Theo em, lẽ ra nên mừng vì em ghen mới phải, chàng ngốc nghếch ạ. Thôi, chờ em tí nhé, em tìm điện thoại gọi cho vợ chồng Ô-lếch đây. Nếu gặp được họ, em cố mời họ đến chơi tối nay.

      Rồi chị đứng dậy, bước lại chỗ quầy phục vụ. bán hàng thấy chị liền tươi cười :

      - Ồ, chị Tê-ren, hôm nay chị đến hát, giúp vui cho chúng em, đấy à? Chị thấy chưa nào, em nhận ra chị ngay.

      - Cám ơn, hôm nay tôi chỉ đến đây chơi thôi. Làm ơn mách giúp tôi điện thoại ở đâu. Tôi phải gọi về Vác-xa-va có chút việc…

      - Trong phòng ông cửa hàng trưởng đấy ạ. Chị chịu khó vòng ra đằng kia, theo hành lang, đến cánh cửa thứ hai.

      Tê-rê-da bước ra hành lang, tìm cánh cửa mà bán hàng vừa mách, chẳng để ý gì đến chàng trai khoác blu-dông cũng rời bàn ăn, vội vã theo.

      cái hành lang hẹp, hơi tối (vì chỉ được chiếu sáng bằng ánh đèn xuyên qua cánh cửa sổ bên cánh cửa ra vào đối diện hắt xuống), Tê-rê-da thấy cánh cửa thứ nhất có tấm biển đề: “Kho”. Như vậy, phòng ông cửa hàng trưởng phải ở quá về phía trong ít nữa.

      Tê-rê-da toan xoay quả đấm chợt nghe có tiếng chân ai đó chạy sau lưng. Chị bất giác ngoảnh lại và thấy trước mặt là người đàn ông, khuôn mặt gầy gò, mặt lộ vẻ lo lắng. Người này vừa cười gằn, vừa tiến lại gần:

      - Hê-lô, con nhái bén! Mạnh giỏi chứ?


      Sao ta lại ăn với mình như thế nhỉ? Mà mặt mũi nom khiếp chưa kìa! Tê-rê-da càng hoảng khi thấy con dao găm lăm lăm trong tay . Chị vội lùi lại, lưng dán chặt vào tường. Những gì xảy ra sau đó chị sao hình dung nổi. Chị chỉ thấy hai người đàn ông xông vào vật nhau, mặt méo xệch, rồi có tiếng con dao găm rơi đánh cộp xuống sàn lát đá hoa, những tiếng kêu the thé hẳn vì đau đớn, cũng hẳn vì tức tối, tiếng rủa của trong hai người, tiếng chiếc còng tay loảng xoảng, rồi lại tiếng kêu chói tai nữa. Tiếp đó, cánh cửa mở toang và chị chỉ còn lại trơ trọi mình. Cái hành lang lại vắng ngắt và yên ắng tựa như chẳng hề có gì xảy ra. Chị chỉ thấy cái móc cửa lắc khẽ mấy cái, từ trong cửa, vọng ra vài câu đứt đoạn, nhưng chỉ thoáng sau lại im bặt.


      Mãi lúc ấy chị mới thấy đỡ sợ và cử động thoải mái được. Chị đưa bàn ta run rẩy lên sửa lại mái tóc, muốn trở lại phòng ăn nhưng chân cẳng cứ bổng, tài nào bước được nên đành đứng ngây ra đó, vai tựa vào tường, thở dốc từng hơi ngắn. Phải lúc lâu sau, chị mới trấn tĩnh được và bước . Vào đến phòng ăn, chị cố hết sức giữ cho dáng điệu bình tĩnh, trở về chỗ ngồi, gieo người xuống ghế rồi đưa hai tay lên ôm mặt.

      - Em làm sao thế? – A-na-tôn ngạc nhiên hỏi – Mặt cứ tái nhợt , như thể vừa mới gặp ma ấy…

      - Em vừa suýt chết đấy… - và chị thuật lại đầu đuôi những gì xảy ra trong hành lang, giọng vẫn còn run.

      - Lạ đấy! Sao lại muốn giết em nhỉ?

      - Chẳng biết nữa… Ôi, biết ai cứu em ? Cái chàng xô vào em lúc mua kem đấy. chẳng hiểu ra sao nữa…

      - Sao ta lại làm thế?

      Tê-rê-da chỉ nhún vai.

      - Thậm chí em cũng chẳng biết ta từ đâu đến nữa… Mãi nhìn con dao găm nên em có thấy gì đâu. gọi cho em cốc vốt-ka, em chẳng còn hồn vía đâu mà ăn nữa.

      A-na-tôn ngoan ngoãn chạy gọi rượu rồi trở về chỗ, ngồi xuống với bộ mặt cau có. Bỗng họ nghe giọng quen quen bên tai: thiếu úy Ghéc-xơn xuất , nhưng lại mặc thường phục.

      - Chào chị. Xin phép được ngồi với chị vài phút – tự kéo ghế lại và ngồi xuống – Những gì vừa xảy ra, tôi biết cả rồi – Ghéc-xơn vào chuyện ngay – vì chúng tôi theo dõi chị liên tục đấy. Ồ, có gì đâu, chúng tôi dự đoán cả rồi, chuyện ấy thế nào cũng xảy ra.

      - Chết chửa, chung quy chỉ vì họ đổi áo măng-tô cho nhau phải ? – A-na-tôn sôi nổi thốt lên – Đúng thế chứ? Bọn chúng dò tìm tung tích An-ca để thủ tiêu ấy đấy mà.

      Tê-rê-da bưng cốc rượu pha si-rô dâu lên, uống cạn hơi.

      - Dẫu sao thế vẫn tốt hơn – chị , miệng cố nở nụ cười – Nhưng đáng sợ .

      - Mọi chuyện rồi qua thôi, chẳng lâu nữa đâu – viên thiếu úy lựa lời an ủi.

      - Ghéc-xơn ơi, thế ai vừa cứu sống tôi đấy? Có phải cái cậu xô phải tôi lúc ở bên bể bơi ? Sao lại thế được nhỉ?

      - Cái người bị ngờ oan là du côn kia chính là trung sĩ Den-tếch đấy. ấy phải làm như thế để che mắt bọn lưu manh kia.

      - Trung sĩ ư? Nghĩa là người của các ? – Tê-rê-da ngạc nhiên – Nhập vai như thế tuyệt !

      - Ghéc-xơn ạ, các đùa giỡn với tính mạng của Tê-rê-da – A-na-tôn giấu nổi vẻ lo lắng – Giá báo trước cho chúng tôi hơn.

      - quá lời đấy, A-na-tôn ạ. Đâu đến nỗi nào – Ghéc-xơn bình tĩnh đáp.

      - Chưa thể tóm cổ ngay cái tên khốn kiếp, chủ mưu vụ giết hại Tê-rê-da sao?

      Ghéc-xơn lắc đầu.

      - Đáng tiếc là chưa chín muồi. Có điều đáng ngại, nếu so với số người chúng tôi tung ra để bảo vệ an toàn cho chị điều lo lắng khó xảy ra lắm. Thôi, những căng thẳng thần kinh như vừa rồi rất dễ chữa nếu ta dùng thứ thuốc mà chị Tê-rê-da vừa uống – Ghéc-xơn mỉm cười, hất hàm chỉ cái cốc bàn.

      - Nào, ta sang chuyện khác thôi – Tê-rê-da vui vẻ trở lại.

      - Tôi chỉ có cầu - Ghéc-xơn nhìn đồng hồ - Lát nữa, người ta giải tên lưu manh lúc nãy . Họ buộc phải cho ngang qua chiếc ghế đá mà kẻ chủ mưu vụ sát hại này chọn làm chỗ quan sát. Phải để cho biết mưu của bại lộ và vụ mưu sát thành – điều này đối với chúng tôi hết sức quan trọng. Kẻ chủ mưu ấy chính là cái lão ngồi chiếc ghế đá bên bờ hồ, tay cầm chiếc gậy đó. chị cũng hãy qua trước mặt lão, hơn nữa, chị phải nhìn chằm chằm vào lão để lão trông thấy mặt. Phải cho lão biết là lão nhầm. Lão biết mặt An-ca El-mer, vì thế nhìn thấy chị, lão hiểu ngay lão nhầm to.

      - Sẵn sàng thôi. Ta ngay chứ? Tôi rất muốn nhìn mặt lão.

      - Nhưng như thế liệu có nguy hiểm gì cho Tê-rê-da ? – Xar-na lo lắng.

      - Hoàn toàn . Trong tình thế này, lão chẳng dám liều đâu. Hơn nữa, phải để yên tâm: lúc nào chúng tôi rời mắt khỏi lão đâu. Tôi nghĩ, thần kinh lão chịu nổi cái cảnh ấy đâu, nên nhìn thấy cái là lão đứng dậy ngay thôi. Tuy thế, chị cũng chỉ nên diễu qua trước mặt lão tí thôi, càng nhanh càng tốt. Tôi được phép xuất đầu lộ diện, bởi thế, chị cứ mình.

      A-na-tôn trả tiền, rồi họ đứng dậy, chia tay Ghéc-xơn.

      Ngay từ ca, Tê-rê-da nhìn thấy lão già ngồi chiếc ghế đá. Lúc này, lão chụp mũ lên đầu, để lòi ra mấy chùm tóc bạc lưa thưa. Hai tay lão vẫn tì lên gậy. Tê-rê-da ngoảnh đầu sang nhìn thẳng vào mặt lão, phần do Ghéc-xơn cầu, phần bị nỗi tò mò thôi thúc.

      Chị bắt gặp trong ánh mắt lão ngạc nhiên, thậm chí hẳn là ngạc nhiên mà là vẻ bối rối và hoảng sợ. Nhưng chỉ kéo dài trong mấy giây đồng hồ. Lão nhắm mắt lại ngay tức khắc và cặp mắt trống rỗng, bệch bạc lại ngoảnh nhìn chỗ khác, lạnh lùng và dửng dưng.

      Khi xa chiếc ghế đá, Tê-rê-da còn ngoái nhìn thêm lần nữa, A-na-tôn thầm bên tai chị:

      - Chính cái lão thấy trong lán gỗ đấy. kịp quan sát hai bàn tay tì đầu gậy.


      PHẦN 39

      Ngay từ đằng xa, lão nhận ra bóng Mê-tếch bị mấy người giải . Chắc là cảnh sát. Điều lão phỏng đoán lập tức được xác nhận: tay mê-tếch lủng lẳng chiếc còng số tám.


      Tự nhiên lão thấy hàm dưới cứng lại vì sợ hãi. Nhưng lão trấn tĩnh ngay và cố đưa cặp mắt lãnh đạm nhìn theo Mê-tếch. Lúc qua chỗ lão ngồi, cố ý cười gằn, như thể muốn phô bày cái thói tự đắc du côn của chính mình, nhưng vẫn làm ra vẻ hai bên hoàn toàn biết nhau.


      Còn lại mình, lão đưa cặp mắt bất động nhìn vào dải rừng thẫm lại trước mặt, dáng trầm ngâm. Cơ thế này, dĩ nhiên phải ngẫm nghĩ kỹ lại mọi cái. Nhưng lão chưa kịp trấn tĩnh hẳn lại hoảng hốt thêm, vì cách lão vài bước mặc măng-ôt trắng kẻ ô vuông xuất … Lúc qua, ngoảnh hẳn mặt về phía lão, cứ như cố ý cho lão nhìn mặt. Lão choáng người: hoàn toàn khác, phải lão cần tìm. Lão nhầm to: Đâu phải hễ cứ tóc vàng và khoác măng-tô trắng kẻ ô vuông đều là An-ca cả…


      Lần này, lão thấy khó trấn tĩnh hơn nhiều. Phải cố lắm lão mới tập trung được tư tưởng, để cho nỗi hốt hoảng ám ảnh, ngẫm nghĩ kỹ lại tình thế lâm vào.


      ràng, địch thũ của lão tìm được cảnh sát giống An-ca, rồi bắt ta khoác chiếc áo măng-tô kia vào. Xem thế đủ biết họ nắm được nhiều chuyện… khéo họ biết tỏng cả rồi?...


      Lão ngồi nhớ lại tất cả những thất bại gần đây. Cái con nỡm gặp lão xe lửa, như thế là vẫn còn sống – họ đưa nó thoát ngay trước mũi cái thằng thộn mà lão sai canh giữ ở trước cổng nhà. Bây giờ, họ còn đưa nó ra để nhử chính lão nữa chứ… Căn phòng ỡ Y-u-dê-phốp cũng an toàn, sau khi xưởng bê-tông đúc sẵn bị khám xét. Cái tên giả mà lão vẫn dùng lâu nay cũng bị lộ. Lại còn cú điện thoại gọi đến hiệu Thủ đô, báo trước công an tới điều tra nữa… Gu-xtáp cắn câu, chuyện ấy chẳng có gì lạ bởi thế, chẳng còn trông cậy gì được ở lão béo ấy nữa rồi: nghe đến công an, lão ta hết vía. Như vậy có nghĩa là đối thủ của lão biết khá nhiều. Phải trốn thôi, để xóa sạch mọi dấu vết mà họ lần theo. Nhưng đâu? Chỉ còn cách về Pô-bê-rê-gie. chàng Ur-ba-ny-ac ngốc nghếch cũng toan tìm về nương thân ở đó đấy thôi. Có điều chỗ ấy đâu phải an toàn lắm, thế mà ngốc đến nỗi cứ nằng nặc muốn lao tới. Dĩ nhiên là phải khử nốt bọn tay chân còn lại. Nhưng Mê-tếch phải tính sao nhỉ? Chắc bán mình cho họ đâu vì cũng chẳng phải là tay vừa. Thôi, thây kệ. Có nghĩ đến cũng chẳng ích gì, với tay đến thế quái nào được nữa. Chỉ còn cách lo chuồn cho chóng vánh, đó là thượng sách. Cứ về ngụ tạm nhà Y-u-ze-phơ tại Cat-xếch ít lâu, chờ xem. Biết đâu lại chẳng gặp cơ may khác, rồi xoay được giấy tờ mới. Chẳng hạn như tìm được người về chầu tổ tiên rồi nhưng chẳng ai hay biết gì về cái chết của . Những cơ may như thế tuy ít đấy nhưng vẫn có. Rồi mọi chuyện được lặp lại từ đầu như hồi nào đấy thôi.

      Liệu có còn kịp ra tay nữa đây? Dù sao cũng phải lên đường gấp. Và xem lại xem có cái đuôi nào rình rập ?

      Lão đứng dậy, chậm rãi về phía ga tàu điện. Người đông như thế kia, kể cũng khó biết ai là kẻ theo dõi mình. Cứ tha thẩn dọc phố, giữa dòng người tấp nập kia lại càng khó. Lão liền rẽ vào quầy bia lưu động và quyết định cứ nấn ná ở đó lúc, chờ thời cơ thuận lợi để lẻn ra cửa sau, băng qua cái vuông sân kia, rồi vào cái mảnh vườn con con ăn thông với vuông sân khác, lần ra đường, phóc lên chiếc taxi nào đó, quãng,lại đổi taxi lần nữa, kín đáo mò về chỗ ngụ. Thế may ra mới ổn.

      Trời còn lâu mới tối, cẳhng có gì phải hấp tấp cả. Mãi đến khi đặt chân tới con hẻm , vắng ngắt vắng ngơ, nơi lão nương náu tạm, lão mới tin chắc là bị ai theo dõi nữa. Nghỉ lát cho bình tâm lại, lão bắt tay ngay vào việc thu xếp hành trang. Chỉ cần mang theo chiếc va-li con thôi. Miễn là đủ chỗ để xếp vào đấy dăm xấp tiền.

      Thu xếp đâu vào đó rồi, lão liền ngả lưng lên chiếc xích đu và ngẫm nghĩ lại lần nữa những biến cố xảy ra trong mấy ngày gần đây. Càng nghĩ, lão càng đâm lo. Đầu óc lúc nào rời khỏi ý nghĩ: mưu tính tháo thân lúc này xem chừng hơi muộn.

      Hay là cứ liều ở lại? Con bé tóc vàng kai quả có nguy hiểm nhưng biết đâu họ lại chịu tin những bằng chứng của ả. Trong toa, đèn đóm tù mù, nhận diện được mình đâu phải chuyện dễ. Điều đáng lo hơn cả là câu hỏi mà gã thiếu úy đặt ra cho Gu-xtáp; “Ông với A-lôi-di Kô-val-xki có họ hàng với nhau chứ gì?”. Nếu họ nhắc đến cái tên ấy, có nghĩa là họ dò tìm lai lịch của mình trước kia. Lại còn lão Gu-xtáp nữa. Nếu bị dồn vào chân tường, thể nào cũng phun ra đủ mọi chuyện. Để cứu lấy cái mạng sống của lão mà. Rồi còn Dem-ba, còn Mê-tếch…

      đến nước này rồi phải liều thôi. Phải cứ liều chạy thoát thân là ổn nhất.

      Quyết định như vậy rồi, lão mới quay sang tính toán kỹ mọi chi tiết. Chọn phương tiện nào đây? Xe lửa ư? ổn rồi. Vì nếu họ mà tìm ra dấu vết khó thoát lắm. Đành tìm phương tiện êm thấm hơn.

      Từ lâu, lão thu xếp sẵn chỗ tháo thân bờ dậu sau hè. Chui qua đó, lão lủi ngay vào vuông sân nhà bên cạnh, rồi từ đó lẻn sang vuông sân thứ hai. thêm vài vuông sân nữa nhìn thấy đường cái lớn. Lối này kín đáo lắm vì lão chuẩn bị từ trước, ngay từ lúc mưu tính cho vụ trộm két tiền. Nghĩa là tình thế vẫn còn chưa đến nỗi nào. Hơn nữa, chiếc xe lão dùng đây là xe của đứa em trai. Công an dẫu có tài thánh cũng khó lòng dò ra được.

      Lão quyết định lên đường vào lúc gần mười giờ - có lẽ cần phải đợi cho đến lúc đường xá vắng lặng đâu.

      Khi mở cửa ga-ra, lão vẫn tin như đinh đóng cột rằng hề bị ai phát . Mở đầu như thế tức là trót lọt. Bây giờ, chỉ cần ở trong ga-ra chừng mươi lăm phút rồi ra ngay ngoài đường là yên chuyện. Để an toàn, lúc vào ga-ra, lão bật đèn. Lẽo dùng vai đẩy mũi xe. Chiếc xe lùi lại, sát tận vách tường, để lộ mấy tấm ván đậy bên miệng cái hố. Lấy vài tấm lên, xếp chúng lại sang bên, lão bắt đầu lần theo mấy bậc cấp bằng bê-tông bước xuống hố. Rồi lão ngồi xuống rút đèn bấm ra soi. Khó khăn lắm lão mới tìm thấy cái vòng sắt được ngụy trang rất khéo, nhấc tấm bê-tông dùng làm bậc cấp lên, mở nắp cái kho bí mật. lão thọc ngay tay vào, vội vàng lôi ra những xấp tiền còn nguyên cả dây ràng. Vì chiếc va-li bé quá nên chỗ tiền còn lại lão cẩn thận cất trở vào kho, nâng tấm bê-tông lên, đậy kín lại. Xong xuôi, lão xách va-li lên, người vẹo hẳn sang bên vì quá nặng. Rồi chậm rãi lần theo từng bậc , bước lên mặt đất.

      Lên đến nơi, lão lại cẩn thận xếp mấy tấm ván vào chỗ cũ, đậy kín miệng hố lại. Vừa lúc ấy, đèn trong ga-ra bỗng bật sáng và giọng đĩnh đạc mà lão rất quen thuộc vì được nghe nhiều lần vang lên:

      - được động đậy, Gher-man.

      Lão chậm rãi ngoảnh lại. Nhìn thấy mấy họng súng tiểu liên chĩa thẳng vào người, lão đặt va-li xuống và bất giác giơ tay lên.

      - Các người là ai?... Sao lại đến được đây?... – lão kinh ngạc hỏi to vì đó là ý nghĩ độc nhất chợt đến với lão trong hoàn cảnh hết sức bất ngờ này. Cảm giác tức tối, bất lực và sợ hãi mãi sau này mới xuất .

      - Điều đó có gì là khó hiểu lắm – vẫn giọng quen thuộc ấy dõng dạc đáp lại.




      Kazimierz Korkozowicz


      Chiếc măng - tô trắng kẻ ô vuông


      Dịch giả: Thu Hạnh


      PHẦN KẾT




      NHỮNG GHI CHÉP CỦA A-NA-TÔN XAR-NA



      Tên đầu sỏ ấy như thế là sa lưới. Mình vội vàng điện ngay cho Ca-rôn. Và hôm sau, hai chị lập tức quay về Vác-xa-va. Xem ra Ca-rôn tìm được cái mà cậu ấy cần tìm. Cậu ta cứ lăng xăng quanh An-ca như hề, nhìn đến phát lợm lên được. Mình vốn chúa ghét những gã “nịnh đầm”.


      Lúc đầu, mình cứ sợ chàng Ca-rôn ưa thói lăng nhăng kia ám quẻ. Về sau, khi thấy Tê-rê-da cư xử rất chi là phải lẽ, mình mới yên tâm được phần nào. Thế mà đánh đùng cái, lại đâm bị lôi thôi vì cái thói đãng trí đán gnguyền rủa vẫn toàn chơi khăm mình.


      có gì đâu. Hôm qua, mình lôi chiếc vét-tông mới mặc lần đầu, hôm lên đường đến Xô-pốt ra diện. Thế là Tê-rê-da tìm thấy trong túi áo tấm ảnh của An-ca, đằng sau lưng có ghi mấy chữ, do chính tay mình viết – nhưng cố ý làm cho nét chữ khác đôi chút.


      Giá các bạn còn nhớ những câu mình viết thế nào các bạn cũng hình dung được ngay những gì xảy ra, sau khi Tê-rê-da phát được tấm ảnh trong túi mình.


      Lúc này, mình ngồi nhà mình, ngao ngán, biết rồi mọi chuyện kết thúc ra sao đây…



      HẾT.

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :